You are on page 1of 7

KHAI THÁC TÍNH CHẤT CỦA MỘT ĐIỂM ĐẶC BIỆT – ĐIỂM HUMPTY

Bổ đề 1: Cho tam giác ABC có trực tâm H . Đường tròn đường kính AH và đường tròn ngoại tiếp
tam giác HBC cắt nhau tại X A ( H ) . Khi đó X A nằm trên đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của
tam giác ABC .
A

F XA
H

B D C
M

Chứng minh:
Gọi D, E, F lần lượt là chân các đường cao kẻ từ A, B, C của tam giác ABC .
Có AH . AD = AF.AB = AE. AC = k . Xét phép nghịch đảo N Ak : F  B, E  C , H  D
Ảnh của đường tròn đường kính AH là đường thẳng BC .
Ảnh của đường tròn ( HBC ) là đường tròn Euler của tam giác ABC .
Do đó ảnh của X A là giao của BC với đường tròn Euler của tam giác ABC , do X A  H nên ảnh của
X A khác D nên ảnh của X A là trung điểm M của BC . Do đó A, X A , M thẳng hàng.
Tính chất 1: Đường tròn B đi qua A, B và tiếp xúc với BC . Đường tròn C đi qua A, C và tiếp xúc
với BC . Khi đó B và C cắt nhau tại điểm thứ hai là X A .
A

H XA

B C
M

Chứng minh:
Giả sử B và C cắt nhau tại điểm thứ hai là T . Do MB2 = MC 2  M thuộc trục đẳng phương của
hai đường tròn B và C nên A, T , M thẳng hàng.
Ta có MBT = BAT , MCT = CAT
 MBT + MCT = BAC
 BTA = 180 –A = BHA
nên T thuộc đường tròn ( HBC ) . Do đó T  X A .
Tính chất 2: Trên đường tròn ( HBC ) lấy điểm J bất kì. Các đường thẳng BJ  AC = P,
CJ  AB = Q . Đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ đi qua điểm X A .
P

H
XA

B C

J
Q
Có X A AC = X ACB = X A JB = X A JP  PAX A J là tứ giác nội tiếp. Tương tự  QAX A J . Suy ra
đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ đi qua điểm X A .

Tính chất 3: Đường đối trung góc A cắt đường tròn ngoại tiếp ABC tại điểm K . Gọi I là trung
điểm AI . Khi đó X A và I là hai điểm liên hợp đẳng giác.

A Do tứ giác ABKC là tứ giác điều hòa nên


X A AB = IAB
Ta có IBA = CBK = CAK = MAB
theo tính chất 1 ta có MAB = X A BC nên IBA =
XA X A BC .
I Tương tự ICA = X ACB

B M C

K
Tính chất 4: X A và K đối xứng nhau qua BC .

Chứng minh:
Theo chứng minh trên ta có KBC = IBA = A
X A BC nên BC là phân giác X A BK (1).
Gọi K ' là điểm đối xứng của X A qua M . Khi đó
X ACK ' B là hình bình hành nên
XA
CK ' B = BX AC = BHA = 180 – A (do X A
thuộc đường tròn ( HBC ) ) nên K ' thuộc ( ABC ) . I
Có K ' CB = CBX A = IBA = CBK nên
BK = CK ' = BX A (2). Từ (1) và (2) suy ra X A và B C
M
K đối xứng nhau qua BC .

K K'

BK BX A BK AB BX A AB
Có = mà ABKC là tứ giác điều hòa nên =  = . Ta có hệ quả
CK CX A CK AC CX A AC
Hệ quả 1: X A nằm trên đường tròn Apollonius đỉnh A

Chú ý: Tiếp tuyến tại B và tiếp tuyến tại C của đường tròn ( ABC ) cắt nhau tại T . Khi đó
BAT = X A AC, K ' X AC = X A K ' B = C
AB AT
 AX AC = ABT  ABT AX AC  =  AB.AC = AX A .AT .
AX A AC
Gọi T1 là điểm đối xứng của T qua phân giác trong góc A thì AB. AC = AX A . AT1
Tính chất 5 (ELMO SL 2013 G3) Cho tam giác ABC lấy điểm D nằm trên cạnh BC . Đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABD cắt AC tại F ( F  A) , đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC cắt AB tại
E( E  A) . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF luôn đi qua X A .

A
E

B1
C1
F

D1
B C
D

E1

G
F1

Chứng minh: Đặt AB.AC = k


Xét phép nghịch đảo N Ak : B  B1 , C  C1 khi đó ABC và AB1C1 đối xứng nhau qua phân giác góc
A . Do AB. AC = AX A .AT1 nên ảnh của X A là T1 , hai tiếp tuyến tại B1 , C 1 của đường tròn ( AB1C 1 ) cắt
nhau tại T1 .
Do D nằm trên cạnh BC nên tứ giác AB1 D1C 1 nội tiếp.
Ảnh của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC là đường thẳng D1C 1 nên E1 là giao điểm của D1C 1 và
AB1 .
Ảnh của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD là đường thẳng D1 B 1 nên F1 là giao điểm của D1 B 1 và
AC1 .
 B1 D1C1 
Áp dụng định lí Pascal cho bộ   thì E1 , F1 , T1 thẳng hàng. Do đó đường tròn ngoại tiếp tam
 C1 AB1 
giác AEF luôn đi qua X A .
Tính chất 6: Đường đối trung góc A cắt BC tại D . Đường thẳng đi qua D vuôn góc với BC cắt
đường trung tuyến AM tại S . Đường thẳng đi qua S song song với BC cắt AB, AC lần lượt tại F , E .
Khi đó X A là giao điểm của BE và CF .
Giả sử BX A  AC = E1 , CX A  AB = F1 . Do tính chất 1 ta có BX AC + A = 180  F1 AE1 X A là tứ
giác nội tiếp  F1E1B = F1 AX A = IAC = CBK = IBF = X A BC  F1E1 / / BC . AM cắt F1 E1 tại
S1 thì S1 là trung điểm F1 E1 .
Gọi tiếp tuyến tại F1 , E1 của đường tròn ( AF1E1 ) cắt nhau tại D1 , áp dụng định lí pascal cho bộ
 F1 AE1 
  ta có D1 , B, C thẳng hàng. Mặt khác AD1 là đối trung góc A của tam giác AF1 E1 nên
 E1 X A F1 
D1  D mà D1S1 ⊥ E1F1  S1  S
A

S E
F

XA
I

B D M C

Hệ quả 2: Trực tâm tam giác DEF , X A và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thẳng hàng.
D1 X C
Xét phép vị tự tâm X A tỉ số – A có ảnh của
X AF
F là C , ảnh của E là B nên ảnh của đường tròn
( X A EF ) là đường tròn ( X A BC ) . Gọi tiếp tuyến
A tại B, C của đường tròn ( X A BC ) cắt nhau tại D1
. Khi đó ảnh của D là D1 . Ta chứng minh O là
trực tâm của D1 BC . Thật vậy
E
F D1O ⊥ BC, BOC = 2A = 2(180 – BX AC )
= 360 – 2.BX AC = BD1C
XA nên O là trực tâm của D1 BC . Do đó trực tâm
O
tam giác DEF , X A , tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC thẳng hàng.
B D C
MỘT SỐ VÍ DỤ ÁP DỤNG
Ví dụ 1 (ELMO 2014/5). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và có trực tâm H . Gọi 1 , 2
lần lượt là các đường tròn ngoại tiếp tam giác BOC và BHC . Giả sử đường tròn đường kính AO cắt
1 tại điểm M ( O) và đường thẳng AM cắt 1 tại điểm X ( M ) . Đường tròn đường kính AH cắt
2 tại N ( H ) , đường thẳng AN cắt 2 tại Y ( N ) . Chứng minh rằng MN / / XY .

Ví dụ 2 (2020 ELMO P4): Cho tam giác nhọn không cân ABC có trực tâm H . Gọi D là chân đường
cao kẻ từ A , M là trung điểm cạnh BC và D là điểm đối xứng của D qua M . Lấy P là điểm trên
đường thẳng DH sao cho đường thẳng AP / / BC . Đường tròn ngoại tiếp tam giác AHP và đường
tròn ngoại tiếp tam giác BHC cắt nhau tại G  H . Chứng minh rằng MHG = 90 .

Ví dụ 3 (2019 BMO Shortlist G4) Cho tam giác nhọn ABC , gọi M là trung điểm của BC và H là
trực tâm tam giác ABC . Gọi  là đường tròn đường kính HM . Từ A kẻ các tiếp tuyến AX , AY đến
 với X , Y là các tiếp điểm. Chứng minh rằng BXYC là tứ giác nội tiếp.

Ví dụ 4 (USA TST 2005/6). Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O) . Điểm P
nằm trong tam giác ABC sao cho PAB = PBC và PAC = PCB . Điểm Q nằm trên cạnh BC
sao cho QA = QP . Chứng minh rằng AQP = 2.OQB .

Ví dụ 5 (Brazil National Olympiad 2015/6). Cho tam giác ABC nhọn không cân có trọng tâm G và
trực tâm H . Các điểm X , Y , Z lần lượt nằm trên các cạnh BC, CA và AB sao cho
AXB = BYC = CZA . Đường tròn ngoại tiếp tam giác BXZ và đường tròn ngoại tiếp tam giác
CXY cắt nhau tại P( X ) . Chứng minh rằng P nằm trên đường tròn đường kính HG .

Ví dụ 6 (IMO Shortlish 2014/G6) Cho tam giác nhọn ABC , lấy các điểm E, F lần lượt nằm trên các
cạnh AC và AB . Gọi M là trung điểm EF . Đường trung trực của đoạn EF cắt đường thẳng BC tại
K , đường trung trực của đoạn MK cắt đường thẳng AC và AB lần lượt tại S và T . Chúng ta gọi
cặp ( E, F ) là thú vị nếu tứ giác KSAT là tứ giác nội tiếp. Giả sử hai cặp ( E1 , F1 ) và ( E2 , F2 ) là thú vị.
EE FF
Chứng minh rằng 1 2 = 1 2 .
AB AC

Ví dụ 7( 2019 ELMO shortlist G5). Cho tam giác ABC có BAC  90 , lấy B1 , C1 là hai điểm thay
đổi trên AB, AC theo thứ tự. Hai điểm B2 , C2 nằm trên đường thẳng BC sao cho phép vị tự quay tâm
A biến B1C1 thành C2 B2 . Tam giác AB1C1 nội tiếp đường tròn  . Chứng minh rằng nếu B1 B2 và
C1C2 cắt nhau tại một điểm trên  khác B1 , C1 thì  đi qua một điểm cố định khác A .

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1 (Sharygin Geometry Olympiad 2015) Cho tam giác ABC có A1 , B1 , C1 lần lượt là trung điểm
của BC, CA và AB . Gọi B2 , C2 lần lượt là trung điểm của đoạn BA1 và CA1 . Gọi B3 , C3 lần lượt là
điểm đối xứng của C1 qua B và B1 qua C . Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác BB2 B3
và CC2C3 cắt nhau tại điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Bài 2 (USA TST 2015/2) Cho tam giác không cân ABC . Gọi Ka , La và M a lần lượt là giao điểm của
BC với đường phân giác trong, đường phân giác ngoài và đường trung tuyến xuất phát từ A của tam
giác ABC . Đường tròn ngoại tiếp tam giác AK a La cắt AM a tại điểm X a  A . Các điểm X b , X c được
xác định tương tự. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác X a X b X c nằm trên đường
thẳng Euler của tam giác ABC .

Bài 3 (WOOT 2013 practice olympiad 3/5) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Lấy M
nằm trên tia đối của tia AB . Đường thẳng đi qua M cắt nửa đường tròn tại hai điểm C và D ( D nằm
giữa M và C ). Đường tròn ngoại tiếp tam giác AOC và BOD cắt nhau tại điểm K  O . Chứng minh
rằng MKO = 90 .

Bài 4 (IMO 2010/4). Cho tam giác ABC có trực tâm H . Gọi P là hình chiếu vuông góc của H lên
đường trung tuyến kẻ từ C của tam giác ABC . Gọi giao điểm thứ hai của AP, BP, CP với đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt là K , L, P . Chứng minh rằng MK = ML.

Bài 5 (EGMO 2016/4) Cho hai đường tròn với có cùng bán kính là 1 , 2 cắt nhau tại hai điểm phân
biệt X 1 và X 2 . Đường tròn  tiếp xúc ngoài với 1 tại T1 và tiếp xúc trong với 2 tại điểm T2 .
Chứng minh rằng X 1 T1 và X 2 T2 cắt nhau tại một điểm nằm trên  .

Bài 6 (Mathematical Reflection O 371) Cho tam giác ABC có AB  AC. Gọi D, E lần lượt là chân
các đường cao kẻ từ B, C đến các cạnh AC, AB . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các đoạn
BC, MD và ME . Gọi giao điểm của NP và BC là S . Đường thẳng đi qua A và song song với BC
cắt DE tại điểm T . Chứng minh rằng ST là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE .
Bài 7 (IMO shortlist 2016 G6) Cho tứ giác lồi ABCD có ABC = ADC  90 . Đường phân giác
tròn góc ABC và ADC cắt AC lần lượt tại E và F và chúng cắt nhau tại P. Gọi M là trung
điểm AC và gọi  là đường tròn ngoại tiếp tam giác BDP . Các đoạn thẳng BM , DM lần lượt cắt 
tại X , Y ( M ) . Gọi Q = XE  YF . Chứng minh rằng PQ ⊥ AC .

Bài 8 (BMO shortlist 2017 G7) Cho tam giác nhọn ABC có AB  AC nội tiếp đường tròn  . Đường
phân giác trong góc BAC cắt BC tại D và cắt  tại E  A . Đường tròn đường kính DE cắt  tại
điểm F  E . Điểm P nằm trên AF sao cho PB = PC . Gọi X , Y là chân các đường vuông góc kẻ từ
xuống AB, AC theo thứ tự. Gọi H , H ' lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và AXY . AH cắt
đường tròn  tại điểm thứ hai là Q . Giả sử AH ' và HH ' cắt đường tròn đường kính AH lần lượt tại
các điểm S , T (  A, H ) . Chứng minh rằng AT , HS , FQ đồng quy.

You might also like