You are on page 1of 2

NGUYỄN MINH TẤN_THCS NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO CĐ: ĐỊNH LÝ PTOLEME

ĐỊNH LÝ PTÔLÊMÊ

1. Định lí PTÔLÊMÊ

Tứ giác ABCD nội tiếp (O)  AB.CD + AD.BC = AC.BD

2. Bài tập

Bài 1. Cho nửa đường tròn  O; R  , đường kính AB có C là điểm chính giữa. Gọi M là
điểm bất kì thuộc cung BC. Chứng minh rằng: AM  BM  CM . 2.

Bài 2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp và AB.CD  AD.BC. Gọi M là trung điểm của BD.
  CAD
Chứng minh rằng: MAB .

Bài 3. Cho đường tròn (O) và dây cung BC khác đường kính. Tìm điểm A thuộc cung
lớn BC của đường tròn sao cho 21. AB  10. AC đạt giá trị lớn nhất.

Bài 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có AC  2. AB. Các đường thẳng tiếp
xúc với đường tròn (O) tại A, C cắt nhau ở P. Chứng minh rằng BP đi qua điểm chính
giữa của cung BAC.

Bài 5. Cho tam giác đều ABC có các cạnh bằng a .Trên AC lấy điểm Q di động, trên tia
đối của tia CB lấy điểm P di động sao cho AQ.BP = a2. Gọi M là giao điểm
của BQ và AP. Chứng minh rằng: AM + MC = BM
( Đề thi vào THPT chuyên Lê Quí Đôn, Quảng Trị, năm học 2005-2006)
Bài 6. Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp, O là tâm đường tròn ngoại tiếp
và trọng tâm G. Giả sử rằng góc OIA = 90o. Chứng minh rằng IG song song với BC.
Bài 7. Tam giác ABC vuông có BC > CA > AB. Gọi D là một điểm trên cạnh BC, E là
một điểm trên cạnh AB kéo dài về phía điểm A sao cho BD = BE = CA. Gọi P là một
điểm trên cạnh AC sao cho E, B, D, P nằm trên một đường tròn. Q là giao điểm thứ hai
của BP với đường tròn ngoại tiếp ABC. Chứng minh rằng: AQ + CQ = BP
(Đề thi chọn đội tuyển Hồng Kông tham dự IMO 2000, HongKong TST 2000)

Bài 8. Chứng minh rằng nếu điểm P nằm trên cung nhỏ 
AB của đường tròn ngoại tiếp
PA  PB PA  PB PA  PC PD
hình vuông ABCD thì : ; không đổi và 
PC  PD PC  PD PB  PD PC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp (O). P là một điểm thuộc cung nhỏ BC
không chứa A, D là hình chiếu của A trên PC. Chứng minh rằng: PB + PC = 2PD

Bài 10. Cho tam giác ABC đều nội tiếp (O). M là một điểm thuộc AC sao cho AM =
PA PB 1
2MC, N là trung điểm của AB. Tia MN cắt (O) tại P. Chứng minh rằng   .
PB PA 2

Bài 11. Cho tam giác ABC không đều. Gọi I và O lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp và
ngoại tiếp tam giác. Chứng minh rằng 
AIO  90 khi và chỉ khi AB  AC  2 BC
NGUYỄN MINH TẤN_THCS NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO CĐ: ĐỊNH LÝ PTOLEME
Bài 12. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O).

AC BC.CD  AB. AD
Chứng minh rằng: 
BD BC .BA  DC.DA

Bài 13. Cho hai đường tròn  O1; R1  và  O2 ; R2  cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B
(O1 và O2 nằm về hai phía của AB). Một cát tuyến d qua A cắt  O1  ,  O2  lần lượt tại các
điểm C, D khác A (A thuộc đoạn CD). Tiếp tuyến tại C của  O1  cắt tiếp tuyến tại D của
MC MD
 O2  ở M. Tìm vị trí của d sao cho  đạt giá trị lớn nhất.
R1 R2

Bài 14. Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp, O là tâm đường tròn ngoại
  90. Chứng minh rằng IG song song với BC.
tiếp và trọng tâm G. Giả sử rằng OIA

Bài 15. Cho tam giác ABC với BC  CA  AB nội tiếp trong đường tròn (O). Trên cạnh
BC lấy điểm D và trên tia BA lấy điểm E sao cho BD  BE  CA. Đường tròn ngoại tiếp
tam giác BDE cắt cạnh AC tại điểm P đường thẳng BP cắt đường tròn (O) tại điểm thứ
hai Q.

a) Chứng minh rằng tam giác AQC đồng dạng với tam giác EPD.

b) Chứng minh rằng BP  AQ  CQ.

(Tuyển sinh lớp 10, THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc, năm học 2011-2012)

Bài 16. Cho hình bình hành ABCD. Một đường tròn đi qua A cắt các đoạn thẳng AB, AC,
AD lần lượt tại điểm P, Q, R khác A. Chứng minh rằng: AB. AP  AD. AR  AQ. AC .

  NAC
Bài 17. Giả sử M, N là các điểm nằm trong tam giác ABC sao cho MAB  và

  NBC
MBA . Chứng minh rằng: AM . AN  BM .BN  CM .CN  1
AB. AC BA.BC CA.CB

Bài 18. Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có BE, CF là các đường phân giác trong của tam
1 1 1
giác ABC. Tia EF cắt (O) tại P. Chứng minh rằng  
PB PA PC

Bài 19. (IMO shortlist 2006). Cho (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB, AC theo
thứ tự tại F, E. Y, Z đối xứng với E, F qua I. Chứng minh rằng Y, Z, B, C thuộc một
đường tròn khi và chỉ khi AB + AC = 3BC hoặc AB = AC.
Bài 20. Cho tam giác ABC nội tiếp (O; R), r là bán kính đường tròn nội tiếp. Gọi D, E, F
theo thứ tự là trung điểm của BC, CA, AB. H là trực tâm tam giác ABC.
a) Chứng minh OD + OE + OF = R + r
b) Chứng minh HA + HB + HC = 2(R + r)
c) Giả sử AB 2  BC 2  CA2  4( R  r ) 2 . Chứng minh tam giác ABC đều.

You might also like