You are on page 1of 1

BÀI TẬP PHƯƠNG TÍCH – TRỤC ĐẲNG PHƯƠNG-Phần 4

Bài 1: Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ các cát tuyến

Bài 2: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O, R). P nằm trên cung CD không chứa A, B.

Bài 3: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O,R). Gọi G là trọng tâm

Bài 4: Cho tam giác nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (O’) tiếp xúc tròn với đường

các tiếp tuyến AA’, BB’, CC’ (A’, B’, C’ là các tiếp điểm). Chứng minh rằng
BC.AA’=CA.BB’ + AB.CC’. (Định lý Ptolemy mở rộng)
Bài 5: Cho tam giác ABC. Một đường tròn (O) đi qua các điểm A, C và cắt lại các đoạn
AB, AC lần lượt tại hai điểm phân biệt K, N. Giả sử đường tròn ngoại tiếp các tam giác
ABC và KBN cắt nhau tại B và C. CMR góc OMB vuông.
Bài 6: Cho hai đường tròn w1 và w2 cắt nhau tại 2 điểm X, Y. Một

Bài 7: Cho hai điểm D, E lần lượt trên hai cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho
DE//BC. Gọi P là điểm bất kỳ trên nằm bên trong tam giác ABC, các đường thẳng PB,
PC lần lượt cắt DE tại F và G. Gọi O1, O2 là tâm các đường tròn ngoại tiếp tam giác
PDG, PFE. CMR AP vuông góc với O1O2.
Bài 8: Cho tg ABC nội tiếp (O). Gọi M là điểm di động trong (O). AA’, BB’, CC’ là

Bài 9: Cho tg ABC nội tiếp (O). Đường tròn bàng tiếp góc A có tâm I tiếp xúc với các
cạnh BC, CA, AB lần lượt tại M, N, P. CMR tâm đường tròn Euler của tam giác MNP
thuộc đường thẳng OI.
Bài 10: Cho tg ABC nội tiếp (O), AA’, BB’, CC’ là các đường cao. Kí hiệu W1 là đường
tròn đi qua AA’ và tiếp xúc với OA. Các đường tròn W2, W3 được định nghĩa tương tự.
CMR 3 đường tròn đó cắt nhau tại 2 điểm thuộc đường thẳng Euler của tam giác ABC.

...............................................................

You might also like