You are on page 1of 6

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VỀ NHÀ LỚP 9H4

NGUYỄN SỸ NHẬT

Ngày giao bài: 10/08/2023; Ngày chữa bài: 17/08/2023


Danh sách BTVN: Bài 4-9 phiếu "Ôn tập Hệ thức lượng 3".

Bài 1. Về phía ngoài tam giác ABC vuông tại A, dựng dựng hình chữ nhật BCDE sao cho BC =

CD 2. Cho AD và AE cắt BC lần lượt tại M và N . AB và AC cắt DE lần lượt P và Q. Chứng
minh rằng

a) △BEP ∽ △QDC và 2DQ · EP = DE 2 .

b) DP 2 + EQ2 = P Q2 .

c) BM, CN, BC là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.

Lời giải.

B C
N M

P E D Q

a) Xét △BEP vuông tại E và △DQC vuông tại D có

AP
[ Q = 90◦ − P
\ [ = 90◦ − ACB
BE = ABC [ = DCQ.
\

Dẫn đến △BEP ∽ △QDC (g.g). Suy ra

BE EP BC 2
= ⇒ EP · DQ = BE · CD = DC 2 = ⇒ 2EP · DQ = BC 2 = DE 2 .
DQ DC 2

b) Xét △BEP vuông tại E và △ABC vuông tại A có AP


[ [ Dẫn đến △BEP ∽ △CAB
Q = ABC.
(g.g). Mà △BEP ∽ △QDC (chứng minh trên) nên △QDC ∽ △CAB. Dẫn đến AB · BP =

1
Hình học 9 Nguyễn Sỹ Nhật

BC · EP và AC · CQ = BC · DQ. Áp đụng định lí Pytago, ta có

P Q2 = AP 2 + AQ2 = (AB + BP )2 + (AC + CQ)2


= AB 2 + AC 2 + BP 2 + CQ2 + 2AB · BP + 2AC · CQ
= BC 2 + P E 2 + BE 2 + CD2 + DQ2 + 2BC · EP + 2BC · DQ
= DE 2 + 2DE · P E + P E 2 + 2CD2 + 2BC · DQ + DQ2
= (DE + P E)2 + (BC + DQ)2 = (DE + P E)2 + (DE + DQ)2 = DP 2 + QE 2 .

Như vậy ta thu được điều phải chứng minh.

c) Xét △AP Q có P Q ∥ BC, theo hệ quả của định lý Tales, ta có


AB AC BC
= = .
AP AQ PQ
Xét △AP D có BM ∥ DP , theo hệ quả của định lý Tales, ta có
AB BM
= .
AP DP
Xét △AEQ có CN ∥ EQ, theo hệ quả của định lý Tales, ta có
AC CN
= .
AQ EQ
DM CN BC
Từ 3 điều trên suy ra = = . Dẫn đến
DP QE PQ
BM 2 CN 2 BC 2 BM 2 + CN 2 BM 2 + CN 2
2
= 2
= 2
= 2 2
= 2
⇒ BM 2 + CN 2 = BC 2 .
DP QE PQ DP + EQ PQ

Vậy ta được điều phải chứng minh.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H ∈ BC). Gọi D là một điểm thuộc đoạn
\ (K ∈ DE). Chứng
AH và E là hình chiếu vuông góc của C lên BD. Kẻ tia phân giác AK của DAE
minh rằng

a) BD · BE = BH · BC BD AD2 c) BHK \ = 180◦ .


\ + CKE
b) = .
BE AE 2

Lời giải.

K
D

B C

Trang 2
Hình học 9 Nguyễn Sỹ Nhật

a) Xét △BDH vuông tại H và △BCE vuông tại E có HBD \ dẫn đến △BDH ∽ △BCE
\ = EBC,
BD BH
(g.g), suy ra = , kéo theo BD · BE = BH · BC.
BC BE
b) Xét △ABC vuông tại A có đường cao AH thì AB 2 = BH · BC ⇒ AB 2 = BD · BE. Từ đây suy
ra △ABD ∽ △EBA (c.g.c). Như vậy thì

BD BD · BE AB 2 AD2
= = = .
BE BE · BE EB 2 AE 2

c) Vì △ABD ∽ △EBA nên AEB \ Mà


[ = BAD.

\ + DAE , [ + DAE .
\ \
BAK
\ = BAD
\ + DAK
\ = BAD BKA
\ = AEB
[ + KAE
\ = AEB
2 2

Suy ra BAK \ hay △ABK cân tại B, kéo theo BK = BA. Khi đó
\ = BKA

BK 2 = BA2 = BH · BC ⇒ △BHK ∽ △BKC (c.g.c).

Do đó BHK \ Khi đó
\ = BKC.

BHK
\ + CKE
\ = BKC \ = 180◦ .
\ + CKE

Bài 3. Cho tam giác ABC đường cao AH. Gọi M là trung điểm BC, đường thẳng qua A vuông
góc AM cắt BC tại S. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, lấy K sao cho △BKC vuông
cân tại K. Lấy N đối xứng K qua M .

a) Chứng minh rằng SB · SC = SH · SM .

b) Chứng minh rằng HK ⊥ SN .

c) Gọi D là giao điểm của AK và BC. Các điểm E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ D đến
1 1 2
AB, AC. Chứng minh rằng 2
+ 2
= và S, E, F thẳng hàng.
BD DC AD2

Lời giải.

Trang 3
Hình học 9 Nguyễn Sỹ Nhật

S B H D M

[ = 90◦ − BAM
a) Vì SAB [ − BAM
\ = BAC \ =M\AC = M
\ CA, nên △SAB ∽ △SCA (g.g). Do đó

SB · SC = SA2 = SH · SM.

b) Gọi I là giao điểm của SN và HK. Thấy rằng

M A2 = M H · M S ⇒ M N · M K = M H · M S ⇒ △M HK ∽ △M N S.

Dẫn đến M
\ HK = M\ N S ⇒ SHI
[ =M \ N S, mà M
\ NS + M
\ SN = 90◦ nên SHI
[ +M\SN = 90◦ ,
[ = 90◦ . Do đó HK ⊥ SN tại I.
nên HIS
\ = 90◦ = SF
c) Vì tứ giác DEF A là hình chữ nhật nên EDF [ \ ⇒ SED
D + DEF [ + DEF
\ =
◦ ◦ ◦
\ + 90 = 180 . Do đó S, E, F thẳng hàng.
SEB
[ + DEF \ + 90 = SF [ D + DEF
Áp dụng định lý Pythagore vào △ADE vuông tại E có

AD2 = AE 2 + DE 2 = 2DE 2 = 2DF 2 .


DF BA DE CA
Vì BE ∥ DF nên áp dụng định lí Tales, ta có = . Chứng minh tương tự ta có = .
DC BC DB CB
Do đó
DA2 DA2 DE 2 DF 2 AC 2 + AB 2
+ = 2 + 2 = 2 = 2.
DB 2 DC 2 DC 2 DC 2 BC 2
Như vậy thì
2 1 1
2
= 2
+ .
AD DB DC 2

Trang 4
Hình học 9 Nguyễn Sỹ Nhật

Bài 4. Cho △ABC vuông cân tại A, M là trung điểm CA. Gọi D là hình chiếu vuông góc của C
trên BM và H là hình chiếu vuông góc của D trên CA.

a) Chứng minh rằng △M AB ∽ △M DC và CD = 2DM .

b) △HCD ∽ △HDM và HC = 4HM .

c) Tính tan ADH.


\

Lời giải.

D
M

B C

a) Vì △M AB ∽ △M DC (g.g) nên
DM AM AM 1
= = = ⇒ DC = 2DM.
DC AB AC 2

b) Ta thấy HCD \ (cùng phụ với HM


\ = HDM \ D) nên △HCD ∽ △HDM (g.g) nên
HC DC
= = 2 ⇒ HC = 2HD
HD DM
Mặt khác, do DH ∥ AB nên áp dụng định lí Tales ta có
MH MA 1
= = ⇒ DH = 2M H.
DH AB 2
Suy ra HC = 4M H.
5HD
c) Ta có HC = 4HM nên M C = AM = 5HM = . Xét △ADH vuông tại H có
2
AH AM + M H 5 1
tan ADH
\= = = + = 3.
DH DH 2 2

Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H thuộc BC). Lấy D đối xứng với A qua
\ cắt DC tại N . Kẻ N P ∥ DH (H thuộc BC). Chứng minh rằng:
B. Tia phân giác của CBD

1. △BCD ∽ △BDH. 2. ACD \ = 180◦ .


\ + AHD 3. AP
\ D = 90◦ .

Lời giải.

Trang 5
Hình học 9 Nguyễn Sỹ Nhật

B
H

A C

a) Xét △ABC vuông tại A, đường cao AH có BA2 = BH · BC, mà B là trung điểm của AD nên
BD2 = BH · BC. Dẫn đến △BCD ∽ △BDH (c.g.c).

b) Vì △BCD ∽ △BDH nên BHD \ Do đó


\ = BDC.

ACD
\ + AHD
\ = ACD
\ + BHD
\ + AHB
\ = ACD \ + 90◦ = 180◦ .
\ + BDC

c) Xét △BHM và △BDN có HBM \ = DBN \ và BDN \ = BHM \ (vì BDC \ Do đó


\ = BHD).
BH BM
△BHM ∽ △BDN (g.g) nên = .
BD BN
Áp dụng định lí Tales cho △BN P với chú ý M H ∥ N P , ta có

BM BH BH BH AD
= ⇒ = ⇒ BD = BP = BA = .
BN BP BD BP 2

Xét △CDP có P B là đường trung tuyến ứng với cạnh AD và bằng nửa AD nên △CDP vuông
tại P hay AP
\ D = 90◦ .

Trang 6

You might also like