You are on page 1of 87

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

CHUYÊN ĐỀ: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG, TA-LÉT VÀ LIÊN QUAN

MỤC LỤC

Chủ đề 1: ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC ....................................................................................... 2

Chủ đề 2. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC ............................................................ 16

Chủ đề 3. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC............................................................. 26

Chủ đề 4. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG ............................................. 42

Chủ đề 5. ĐỊNH LÝ MENELAUS, ĐỊNH LÝ CE-VA, ĐỊNH LÝ VAN-OBEN ........................................ 53

A. Kiến thức cần nhớ ................................................................................................................................. 53

B. Bài tập vận dụng ................................................................................................................................... 57

PHẦN II. TỔNG HỢP VÀ MỞ RỘNG ....................................................................................................... 70

I. Kiến thức mở rộng ............................................................................................................................. 70

II. Một số ví dụ ....................................................................................................................................... 70

BÀI TẬP TỔNG HỢP .................................................................................................................................. 75

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 1


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Chủ đề 1: ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC

Bài 1. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Từ một điểm E trên cạnh BC ta kẻ đường thẳng Ex
song song với AM và cắt tia CA, BA lần lượt tại F và G. Chứng minh: EF  EG  2.AM .
 Tìm cách giải.
- Để chứng minh EF  EG  2.AM , suy luận thông thường là dựng đoạn thẳng trên tia EF, EG
bằng đoạn thẳng AM, rồi biến đổi cộng trừ đoạn thẳng. Chẳng hạn trong ví dụ này, qua A kẻ
đường thẳng song song với BC, cắt EF tại I. Dễ dàng nhận thấy EI = AM, do vậy chỉ cần
chứng minh GI = IF là xong. Tuy nhiên để chứng minh GI = IF bằng cách ghép vào hai tam
giác bằng nhau là khó khăn, chính vì vậy chúng ta chứng minh tỉ số bằng nhau có cùng mẫu
số. Quan sát kỹ nhận thấy GI và IF có thể đặt trên mẫu số là IE! Từ đó vận dụng định lý và hệ
FI IG
quả Ta-let để chứng minh  là xong.
IE IE
- Ngoài cách trên, chúng ta có thể biến đổi kết luận thành tổng tỉ số và chứng minh
FF EG
  2 là xong. Do đó vận dụng định lý Ta-lét và biến đổi linh hoạt tỷ lệ thức là yêu
AM AM
cầu tất yếu trong dạng toán này.
 Trình bày lời giải F
Cách 1. Giả sử E thuộc đoạn BM.
Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt EF tại
I. Ta có AMEI là hình bình hành, suy ra EI = AM. I
A
Áp dụng định lý Ta-lét, xét ΔEFC có AI // CE,
IF FA EM
AM//EF    1
IE AC MC G
Xét GEB có AI // BE, AM // GE
IG AG EM
    2
IE AB BM
Từ (1) và (2), kết hợp với BM = MC B E M C
Suy ra IG = IF.
Ta có: EF  EG  EI  IF+EI - IG=2.EI=2.AM F
Cách 2. Giả sử E thuộc đoạn BM.
Theo hệ quả định lý Ta-lét:
EF EC A
Xét ΔEFC có EF//AM   3
AM CM
EG BE
Xét ΔABM có EG//AM   4
AM BM G
Cộng vế theo vế (3) và (4) ta có:
EF EG EC BE EF  EG BC
   hay   2.
AM AM CM BM AM BM
Suy ra EF  EG  2.AM . B E M C

Bài 2. Cho hình thang ABCD (AB//CD). Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = CD.
AK AC
Gọi giao điểm của AC với DB và DE theo thứ tự là I và K. Chứng minh hệ thức  .
KC CI

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 2


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Tìm cách giải. A B E


Nhận thấy rằng: chúng ta không thể chứng minh
AK AC
trực tiếp  , do vậy nên sử dụng tỉ số
KC CI I
trung gian. Khai thác BE = CD và AB//CD rất tự K
nhiên chúng ta vận dụng hệ quả định lý Ta-lét.
C
 Trình bày lời giải D

Đặt AB = a, BE = CD = b. Theo hệ quả định lý Ta-lét


AK AE a  b
Ta có: AE//CD    1
KC CD b
AI AB a AI  CI a  b AC a  b
AB//CD         2
CI CD b CI b CI b
AK AC
Từ (1) và (2) suy ra:  .
KC CI
Bài 3. Cho tam giác ABC có A  120 , AD là đường phân giác. Chứng minh rằng:
1 1 1
  .
AB AC AD
 Lời giải
B
Kẻ DE // AB, ta có:
D1  
A1  60;
A2  60 nên tam giác ADE đều. Suy D
ra AD = AE = DE. 1
DE CE
Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét:  hay
AB AC 1
2
AD CE A E C
 .
AB AC
AD AE AD AD CE AE AC
Mặt khác  nên      1.
AC AC AB AC AC AC AC
1 1 1
Suy ra   .
AB AC AD
Nhận xét. Những bài toán chứng minh đẳng thức có nghịch đảo độ dài đoạn thẳng, bạn nên
biến đổi và chứng minh hệ thức tương đương có tỉ số của hai đoạn thẳng.
Bài 4. Một đường thẳng đi qua trọng tâm G của tam giác ABC cắt cạnh AB, AC lần lượt tại M và
N. Chứng minh rằng:
AB AC BM CN
a)   3; b)   1.
AM AN AM AN
 Tìm cách giải. A
AB AC
Để tạo ra tỉ số ; chúng ta cần vận dụng định
AM AN
lý Ta-let, mà hình vẽ chưa có yếu tố song song do
vậy chúng ta cần kẻ thêm yếu tố song song. Kẻ N
G
đường thẳng song song với MN từ B và C vừa khai
M
thác được yếu tố trọng tâm, vừa tạo ra được tỉ số
I
yêu cầu.
B D C
 Trình bày lời giải
Trường hợp 1. Nếu MN // BC, thì lời giải giản đơn K
Trường hợp 2. Xét MN không song song với BC.

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 3


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

a) Gọi giao điểm của AG và BC là D  BD  CD.


Kẻ BI // CK // MN  I ,K  AD 
Xét BDI và CDK có BD  CD; IBD  
KCD;IDB  
KDC nên BDI  CDK  g.cg 
 DI  DK .
AB AI
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có  (vì MG // BI);
AM AG
AC AK
 (vì GN // CK).
AN AG
AB AC 2.AD 3
Suy ra    3 (1) (vì AD  .AG ).
AM AN AG 2
BM GI CN KG BM CN GI  GK 2.GD BM CN
b) Xét  ;  hay     1, suy ra   1.
AM AG AN AG AM AN AG AG AM AN
2 AD
Nhận xét. Từ kết quả (1), chúng ta thấy rằng bởi G là trọng tâm nên  3.
AG
Vậy nếu G không phải là trọng tâm thì ta có bài toán sau:
- Một đường bất kỳ cắt cạnh AB, AC và đường trung tuyến AD của tam giác ABC lần lượt
AB AC AD
tại M, N và G. Chứng minh rằng:   2. .
AM AN AG
- Nếu thay yếu tố trung tuyến bằng hình bình hành, ta có bài toán sau: Cho hình bình hành
ABCD. Một đường thẳng bất kỳ cắt AB, AD và AC lần lượt tại M, N và G. Chứng minh
AB AD AC
rằng:   .
AM AN AG
Bài 5. Một đường thẳng đi qua trọng tâm G của tam giác ABC cắt cạnh AB, AC lần lượt tại P, Q.
PB QC 1
Chứng minh rằng: . 
PA QA 4
 Tìm cách giải. A
Vẽ hình xong và quan sát, chúng ta nhận thấy tỉ số
PB QC
; đã có ở câu b, bài 1.4 và có kết quả là
PA QA
PB QC Q
  1 . Do vậy khai thác yếu tố này, kết hợp với G
PA QA P
bất đẳng thức đại số cho lời giải đẹp.
 Trình bày lời giải B M C
BP CQ
Dựa vào ví dụ 4, ta có:  1
AP AQ
Áp dụng bất đẳng thức  x  y   4 xy;
2

2
 BP CQ  BP QC BP QC 1
Ta có: 1      4. . hay .  .
 AP AQ  PA QA PA QA 4
Bài 6. Cho ABCD là hình bình hành có tâm O. Gọi M, N là trung điểm BO; AO. Lấy F trên cạnh
AB sao cho FM cắt cạnh BC tại E và tia FN cắt cạnh AD tại K. Chứng minh rằng:
BA BC
a)   4; b) BE  AK  BC.
BF BE
 Tìm cách giải.
Với phân tích và suy luận như câu a, bài 1.4 thì ta có:

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 4


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

AD AB A F
Tương tự câu a, chúng ta có kết quả:  4 B
AK AF
AD AB AB BC N
và suy ra     8 để liên kết được I M
AK AF BF BE K
BE + AK với nhau, mà với suy luận trên thì BE, O
AK cùng nằm ở mẫu số, do đó chúng ta liên tưởng H E
1 1 4
tới bất đẳng thức đại số   sẽ cho D C
x y x y
chúng ta yêu cầu. Với suy luận đó, chúng ta có lời giải sau:
 Trình bày lời giải
a) Kẻ CI //AH // EF (với I ,H  BD )
Xét AOH và COI có  AOH   COI (đối đỉnh); OA = OB; 
HAO  ICO (so le trong)
 AOH  COI (c.g.c)  IO  OH . Áp dụng định lý Ta-lét, ta có:
BA BC BH BI BH  BI BO  OH  BO  OI 2.BO
       4.
BF BE BM BM BM BM BM
b) Tương tự ta có:
AD AB AD AB AB BC  1 1   1 1 
 4     8  BC.    AB   8 (1)
AK AF AK AF BF BE  AK BE   AF BF 
1 1 4
Áp dụng bất đẳng thức   (với x; y  0 )
x y x y
1 1 4 4  1 1 
Ta có:     AB     4 (2)
AF BF AF  BF AB  AF BF 
Từ (1) và (2) suy ra: BC.
1 1 
 4
 AK BE 
1 1 4  1 1  4BC 4BC
Mà    BC      4  AK  BE  BC.
AK BE AK  BE  AK BE  AK  BE AK  BE
Bài 7. Cho tam giác ABC nhọn có AH là đường cao. Trên AH, AB, AC lần lượt lấy điểm D, E,
F sao cho EDC  FDB  90 . Chứng minh rằng: EF//BC .
(Thi học sinh giỏi Toán 9, tỉnh Quảng Ngãi, năm học 2011-2012)
 Tìm cách giải. A
Để chứng minh EF//BC , suy luận một cách tự nhiên
chúng ta cần vận dụng định lý Ta-let đảo.
AB AC
Do vậy cần chứng minh tỉ lệ thức  . Nhận
AE AF D
thấy để định hướng tỉ lệ thức ấy cũng như khai thác
đượcEDC  FDB  90 chúng ta cần kẻ BO  CD ; E O F
M
CM  DB, để có các đường thẳng song song rồi vận
dụng định lý Ta-let. Từ đó chúng ta có lời giải sau: I

 Trình bày lời giải.


Kẻ BO  CD;CM  DB , BO và CM cắt nhau tại I  D
B C
là trực tâm của BIC  DI  BC  I, D, A thẳng H
hàng.
AI AB AI AC AB AC
DE//BI   . IC//FD   suy ra   EF//BC
AD AE AD AF AE AF
(Định lý Ta-let đảo).

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 5


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Bài 8. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có BM là đường trung tuyến. Lấy điểm F trên cạnh BC
sao cho FB=2.FC . Chứng minh AF  BM .
 Tìm cách giải. C
BF
Nhận thấy từ FB=2.FC suy ra:  2 mang tính chất
CF
trọng tâm tam giác. Do vậy nếu gọi G là trọng tâm tam
giác, AH là đường trung tuyến thì dễ dàng nhận được GF
// AC và AH  BC nên G là trực tâm tam giác ABF. Do H
đó ta có lời giải sau: F
G
 Trình bày lời giải.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và AG kéo dài cắt BC
tại H  AH là đường trung tuyến của tam giác ABC. B
A M
Mặt khác, ABC vuông cân tại A nên AH  BC
BG BF
Ta có:  2 (vì G là trọng tâm); Và  2 (giả thiết)
GM FC
BG BF
   FG//AC (theo định lý Ta-let đảo)
GM FC
 FG  AB nên G là trực tâm ABF  BG  AF hay BM  AF .
Bài 9. Cho tam giác ABC. Biết tồn tại điểm M, N lần lượt trên cạnh AB, BC sao cho
và
BNM  
BM BN
2.  ANC . Chứng minh tam giác ABC vuông.
AM CN
 Lời giải A

Cách 1. Gọi P là trung điểm của AM, Q là giao P


điểm của AN với CP
BM BM BN
Ta có:  2.   MN //CP (định lý Ta- Q M
PM AM CN
let đảo).
 QCN  
MNB  
ANC  QCN cân tại Q.
Mặt khác: C N B
PA  PM ,PQ //MN  QA  QN nên QA  QC  QN
CAN vuông tại C  ABC vuông tại C. A
Cách 2. Dựng D là điểm đối xứng của N qua C
 ND  CN  CD  2.CN
MB BN MB BN BN
Ta có: 2     M
MA CN MA 2.CN DN
 MN//AD (định lý Ta-let đảo).
 D=N =N
1
  AND cân. Do đó đường trung
2
1 1 2
tuyến AC cũng là đường cao. B
D C N
Vậy AC  CB  ABC vuông tại C.
Bài 10. Cho tam giác ABC có AD là đường trung tuyến. Gọi M là điểm tùy ý thuộc khoảng BD.
Lấy E thuộc AB và F thuộc AC sao cho ME // AC; MF // AB. Gọi H là giao điểm MF và AD.
IB
Đường thẳng qua B song song với EH cắt MF tại K. Đường thẳng AK cắt BC tại I. Tính tỉ số ?
ID

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 6


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải A
Qua D kẻ đường thẳng song song với AB, cắt tia AI
tại P. Áp dụng định lý Ta-let, cho các đoạn thẳng F
song song ta có:
IB AB AB HK
DP//AB    . (1). H
ID DP HK DP
AB AB BC
ME//AC    (2). E
HK BE BM K
HK AH BM
HK//DP và MH//AB    (3).
DP AD BD B M I D C
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
IB BC BM BC IB
 .   2 . Vậy  2.
ID BM BD BD ID
P

Bài 11. Cho ABC nhọn. Hình chữ nhật MNPQ thay đổi thỏa mãn M thuộc cạnh AB, N thuộc
cạnh AC và P, Q thuộc cạnh BC. Gọi giao điểm của BN với CM là X của QN với PM là Y. Gọi H
là giao điểm của XY với BC. Chứng minh rằng đường thẳng AH vuông góc với BC.
 Tìm cách giải. A
Bài toán có nhiều yếu tố song song, do vậy để
chứng minh đường thẳng AH vuông góc với BC,
chúng ta nên chứng minh AH song song với NP
hoặc MQ. Với định hướng ấy chúng ta tìm cách vận M Z N
dụng định lý Ta-let đảo. Chẳng hạn nếu chứng minh X
AH song song với NP, chúng ta cần chứng minh
HP AN
 . Bằng cách vận dụng định lý Ta-lét cùng Y
HC AC
hệ quả và biến đổi khéo léo các dãy tỉ số bằng nhau, C
B Q H P
chúng ta sẽ có lời giải đẹp.
 Trình bày lời giải.
Gọi Z là giao điểm của XY với MN vì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật, HP = ZM và MN // BC
HP ZM XM MN AN
nên:    
HC HC XC CB AC
Do đó AH // NP (định lý Ta-let đảo) mà NP  BC nên AH  BC .
Bài 12. Cho hình bình hành ABCD có I; E là trung điểm của BC; AD. Qua điểm M tùy ý trên AB
kẻ đường thẳng MI cắt đường thẳng AC tại K. Đường thẳng KE cắt CD tại N. Chứng minh rằng:
AD = MN.
 Lời giải Q A M
B
Gọi P là giao điểm của đường thẳng MI và CD
Gọi Q là giao điểm của đường thẳng KN và AB. E I
Nhận thấy: IBM  ICP (g.c.g) nên BM = CP.
Ta có theo định lý Ta-lét AM//CP nên P
D N C
AM AM KA
  (1)
MB CP KC
Nhận thấy EAQ  EDN (g.c.g) nên DN = AQ. K

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 7


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

DN AQ KA

Theo định lý Ta-lét, ta có: AQ // CN nên  (2)
NC NC KC
AM DN AM DN AM DN
Từ (1) và (2) suy ra:     
MB NC AM  MB DN  NC AB DC
Suy ra AM = DN. Do đó ADNM là hình bình hành suy ra AD = MN.
Bài 13. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AH. Đường
vuông góc với BC tại C cắt đường thẳng BI tại D. Chứng minh DA = DC.
 Lời giải D
Gọi M là trung điểm của AC, N là giao điểm của MI và
AB. Tam giác AHC có MI là đường trung bình nên MI
// HC, tức là MN // BC. A
Theo định lý Ta-lét:
IB HB
Do AH // CD nên  1
ID HC N M
IN AI IM I
Do MN // BC nên   ,
HB AH HC
IN HB B C
Tức là   2 H
IM HC
IB IN
Từ (1) và (2) suy ra:  , do đó BN // DM (định lý Ta-let đảo).
ID IM
Ta lại có: BN  AC nên DM  AC . Vậy DM là đường trung trực của AC, suy ra DA = DC.
Bài 14. Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo AC lấy một điểm I. Tia DI cắt đường thẳng
AB tại M, cắt đường thẳng BC tại N. Chứng minh rằng:
AM DM CB
a)   ; b) ID 2  IM .IN .
AB DN CN
 Lời giải M
a) Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào tam giác BMN
với BM // CD, ta có:
MN BN MN  ND BN  NC
   (tính chất tỉ lệ
ND NC ND NC
B N C
thức)
MD BC I
  1
ND NC
Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào tam giác MAD
với BN // AD
AM DM
ta có:   2 A D
AB DN
AM DM CB
Từ (1) và (2) suy ra:   .
AB DN CN
ID IA
b) Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào tam giác ADI với AD // NC, ta có:  3
IN IC
IM IA
Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét vào tam giác DIC với DC // AM, ta có:   4
ID IC
ID IM
Từ (3) và (4) suy ra:  hay ID 2  IM .IN .
IN ID

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 8


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Bài 15. Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ về phía ngoài hai tam giác ABD và ACE vuông cân
tại B và E. Gọi H là giao điểm của AB và CD; K là giao điểm của AC và BE. Chứng minh rằng:
a) AH = AK b) AH 2  BH .CK .
 Lời giải E

a) BD//AC   AB  A

AH AC AH AC D K
    H
BH BD AH  BH BD  AC
AH AC
  C
AB BD  AC B
AB.AC
Mà BD = AB nên AH  1
AB  AC
AK AB AK AB AK AB
AB//CE(  AC)      
KC CE AK  KC BD  EC AC BD  EC
AB.AC
Mà CE = AC nên AK   2
AB  AC
Từ (1) và (2) suy ra: AH = AK.
AH AC CK CE
b) BD//AC    3 ;CE//AB    4
BH BD AK AB

Mà AC = CE, BD = AB.
AH CK
Kết hợp với (3) và (4) ta có  , suy ra AH 2  BH .CK .
BH AK
Bài 16. Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh BC. Gọi F là giao điểm của AE và CD, G là
giao điểm của DE và BF.
a) Gọi I và K theo thứ tự là giao điểm của AB và CG và DG. Chứng minh rằng IE song song
với BD.
b) Chứng minh rằng AE vuông góc với CG.
 Lời giải A B I K
IK KE
a) Ta sẽ chứng minh  . Do BK // DF nên
IB ED G
IK IG IB
theo định lý Ta-lét, ta có:   E
CD GC CF
IK CD
suy ra  1
IB CF F
D C

KE BE AB
Cũng theo định lý Ta-lét với AK // DF, ta có:    2
ED EC CF
IK KE
Ta lại có: AB = CD nên từ (1) và (2) suy ra:  .
IB ED
Theo định lý đảo Ta-lét ta có: IE // BD.
b) Ta có: BD  AC và IE // BD nên IE  AC .
Tam giác ACI có CB  AI ,IE  AC nên E là trực tâm của tam giác ACI. Suy ra AE  CG .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 9


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Bài 17. Cho tam giác ABC và D là một điểm tùy ý trên A
AC. Gọi G là trọng tâm ABD . Gọi E là giao điểm của
EB CA
CG và BD. Tính  . F
ED CD
 Lời giải G
D
Gọi F là giao điểm BG với AC thì AF = FD. E
Lấy M thuộc CG sao cho DM // BG.
M
Ta có: CA  CD  CF  FA  CF  FD hay
CA  CD  2.CF  CA  2.CF  CA  2.CF  CD C
B
Vì G là trọng tâm ABD nên GB  2.GF
EB CA GB 2.CF  CD 2.GF 2.CF
Vì MD//BG        1  1
ED CD MD CD MD CD
GF CF EB CA
Mà GF // MD nên  do vậy, từ (1) suy ra:   1.
MD CD ED CD
Bài 18. Cho hình bình hành ABCD, điểm E thuộc cạnh AB, điểm F thuộc cạnh BC. Gọi I là giao
điểm của CE và AD, gọi K là giao điểm của AF và DC. Chứng minh rằng EF song song với IK.
 Lời giải I
Gọi O là giao điểm của AF và CE.
Theo định lý Ta-let:
OE OA A E B
AE//CK   .
OC OK
OC OF
DI//CF   . O
OI OA
OE OE OC OA OF OF F
Ta có:  .  .  .
OI OC OI OK OA OK
D C K
OE OF
  EF//IK (theo định lý Ta-let đảo).
OI OK
Bài 19. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC kéo dài về phái C lấy điểm M. Một đường
BM CM
thẳng  đi qua M cắt các cạnh CA, AB lần lượt tại N và P. Chứng minh rằng  không
BP CN
đổi khi M và  thay đổi.
 Lời giải A
Kẻ NH // AB (Với H  BC ) suy ra:
BM CM MH CM MH CM CH
     
BP CN NH CN CN CN CN
Mặt khác NH //AB
P
CH CN CH BC
    .
BC AC CN AC N
BM CM BC
Vậy   không đổi khi M và  thay
BP CN AC
đổi. B H C M

Bài 20. Giả sử O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của tứ giác lồi ABCD. Gọi E, F, H
lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ B, C và O đến AD. Chứng minh rằng:
AD.BE.CF  AC.BD.OH . Đẳng thức xảy ra khi nào?

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 10


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải C
Kẻ AT  BD T  BD  , thì AT  AO
Nên AD.BE  BD.AT   2.S ABD  B
T
Suy ra AD.BE  BD.AO O
AO
 AD.BE  AC.BD 1
AC
AO OH
Mặt khác, OH // CF nên   2
AC CF
A E H F D

OH
Từ (1) và (2) suy ra: AD.BE  AC.BD.  AD.BE.CF  AC.BD.OH .
CF
Đẳng thức xảy ra khi T trùng với O hay AC vuông góc với BD.
Bài 21. Cho tam giác ABC vuông tại A. Các tứ giác MNPQ và AXYZ là các hình vuông sao cho
M  AB;Q,P  BC; N  AC; X, Y, Z tương ứng thuộc AB, BC, AC. Chứng minh MN  AX .
11. Đặt x; y là cạnh hình vuông MNPQ; AXYZ; và a, b, c là độ dài BC, AC, AB. Kẻ AH  BC ;
đặt AH = h. Từ đó suy ra: a.h  b.c   2.S ABC  và a 2  b 2  c 2 .

 Lời giải A

Ta có
M N
a  h  a 2  h 2  2ah  b 2  c 2  2bc  b  c 
2 2
Z
 ah bc X
ah bc 1 1 1 1
      1
ah bc a h b c
Theo định lý Ta-let, ta có: B Q H Y P C
x x MN MQ AM MB
     1
a h BC AH AB AB
y y XY ZY BY CY 1 1  1 1
      1 x    y    2
b c AC AB BC BC a h b c
Từ (1) và (2) suy ra: x  y hay MN  AX .
Bài 22. Gọi M là điểm bất kì trên đường trung tuyến trên đường trung tuyến AD của tam giác
ABC. Gọi P là giao điểm của BM và AC, gọi Q là giao điểm của CM và AB. Chứng minh PQ //
BC.
 Lời giải A
F E
Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, lần lượt
cắt BP và CQ kéo dài tại E và F.
Áp dụng hệ quả định lý Ta-let, ta có:
Q P
AF AM AE
  M
CD MD BD
Mà CD = BD nên AF = AE.
Áp dụng hệ quả định lý Ta-let, ta có:
AF AQ AE AP B D C
 ; 
BC QB BC PC
AP AQ
Suy ra:   PQ//BC (định lý đảo Ta-let).
PC QB

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 11


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Bài 23. Cho tam giác ABC có AB<BC , đường phân giác BE và đường trung tuyến BD (E;D
thuộc AC). Đường thẳng vuông góc với BE qua C cắt BE, BD lần lượt tại F, G. Chứng minh rằng
đường thẳng DF chia đôi đoạn thẳng GE.
 Lời giải B
Gọi giao điểm của CG và AB là K và giao điểm của
DF và BC là M. M
Ta có BCK cân (vì có BF vừa là đường phân giác, vừa
là đường cao)  F là trung điểm của CK.
ACK có FK = FC, AD = CD suy ra DF là đường trung A D
C
bình  FD//AK . E
O
BCK có FK = FC, FM // BK suy ra M là trung điểm G
của BC. F
Xét tam giác DBC có trung tuyến DM, ta có GE//BC,
OE OG
suy ra  . Mà BM = MC, do đó OE = OF hay K
BM MC
DF chia đôi đoạn thẳng GE.
Bài 24. Cho tam giác ABC. Lấy điểm O nằm trong tam giác, các tia BO và CO cắt AC và AB lần
lượt tại M và N. Vẽ hình bình hành BOCF. Qua N kẻ đường thẳng song song với BM cắt AF tại E.
Chứng minh rằng:
AE AM .AN OM .ON
a) MONE là hình bình hành b)   .
AF AB.AC OB.OC
 Lời giải A

a) Gọi G là giao điểm của NE và AC, H là giao điểm G


CF và AB. E
Theo định lý Ta-let, ta có: N
GE CF M
NE//CH  
EN FH
O
GM NB  NO 
NE//BM//CH    .
MC BH  OC 
B C
CF BN
CN//BF   .
FH BH
GE GM
Suy ra   ME//NC F
EN MC
 MONE là hình bình hành.
b) Ta có BM // HC và NE // HF, theo định lý Ta-lét,
ta có:
AM .AN AM AN AB AN AN AE
 .  .   1 H
AB.AC AC AB AH AB AH AF
Ta có: OM // NG; OB // CH. Theo định lý Ta-lét, ta có:
OM.ON OM ON NG NC NG
    
OB.OC OC OB NC HC HC
NG AN
Mà NG//HC  
HC AH
AN AE OM .ON AE
NE//HF      2
AH AF OB.OC AF
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 12


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Bài 25. Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt
đường chéo BD tại M và cắt CD tại I. Qua B kẻ đường thẳng song song với AD cắt cạnh CD tại K.
Qua K kẻ đường thẳng song song với BD cắt BC tại P. Chứng minh rằng: MP//DC.
 Lời giải A B
Tứ giác ABKD có AB // DK; BK //AD nên ABKD là
hình bình hành, suy ra: DK = AB (1) P
M
Tứ giác ABCI có AB // CI, AI // BC nên ABCI là
hình bình hành, suy ra: CI=AB (2)
Từ (1) và (2) ta có: DK  CI  DI  KC
Áp dụng định lý Ta-lét vào ABM với AB // DI, ta
BM AB D K I C
có:  .
MD DI
BP DK BP AB
Áp dụng định lý Ta-lét vào CBD với KP // BD, ta có:  hay  .
PC KC PC KC
AB AB BM BP
Mà DI  KC     , do đó MP //CD (định lý Ta-lét đảo).
DI KC MD PC
Bài 26. Cho tam giác ABC có CM là trung tuyến. Qua điểm Q trên AB vẽ đường thẳng d song
song với CM. Đường thẳng d cắt AC, BC lần lượt tại P, R. Chứng minh rằng nếu QA.QB = QP.QR
thì tam giác ABC vuông tại C.
 Lời giải A
Trong tam giác BQR có CM//QR
CM MB
Nên  (hệ quả định lý Ta-let)
QR QB
QR QA
 CM  .MB  .MB M
QB QP
QR QA
(do QA.QB  QP.QR   ). Q
QB QP
Mặt khác, trong tam giác ACM có PQ // CM

QA AM C B
Nên:  K
QP CM
QA AM
Vì CM  .MB nên CM  .MB
QP CM
 CM 2  MA.MB  AM 2 (vì MA = MB) P
 CM  AM  BM . Vậy ABC vuông tại C.
Bài 27. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Một điểm P thuộc cạnh BC. Các đường thẳng qua P
theo thứ tự song song với CG và BG cắt AB, AC lần lượt tại E và F. Gọi giao điểm của BG và CG
với EF lần lượt là I, J. Chứng minh rằng:
a) EI = IJ = JF;
b) PG đi qua trung điểm của EF.
 Lời giải
a) Gọi BM và CN là các đường trung tuyến của tam giác ABC. Gọi giao điểm của BG và EP là
H, của CG và FP là T.
EI EH NG 1
Từ HI // PF, EP // CN, theo định lý Ta-let, ta có:   
EF EP NC 3

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 13


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

1 A
Suy ra EI  EF
3
1
Tương tự ta có: FJ  EF .
3
1
Do đó: EI  IJ  FJ  EF .
3 M
O
b) Từ PE // CN, theo định lý Ta-let, ta có:
PH CG 2 G
  . E I J
PE CN 3 F
K
Từ PF // BM, theo định lý Ta-let, ta có: H O
PT BG 2 PH PT T
    , do đó TH // EF
PF BM 3 PE PF B P C
(định lý Ta-let đảo).
Gọi O, K là giao điểm của PG với HT và EF. Ta có PHGT là hình bình hành  OH  OT .
HO PO OT
Theo hệ quả định lý Ta-lét, ta có:   . Từ đó suy ra KE = KF, điều phải chứng
EK PK KF
minh.
Bài 28. Cho hình thang ABCD ( AD<CD,AB//CD ) có đường chéo AC bằng cạnh bên AD. Một
đường thẳng d đi qua trung điểm E của CD cắt BD và BC tại M; N. Gọi P; Q là giao điểm của AM;
AN với CD. Chứng minh  
MAD=QAC.
 Lời giải N
Gọi I là giao điểm của đường thẳng d và AB.
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có:
DP DE EC NC QC
AB//CD     
AB BI AI NB AB
Do đó DP = QC theo giả thiết AC = AD  ADC cân
tại A A I B
 ADP  
ACQ  ADP  ACQ  c.g.c 
Suy ra 
MAD  
QAC M

D Q E P C

Bài 29. Cho tam giác ABC. M là điểm thuộc BC. Chứng minh rằng:
MA.MB  MC.AB  MB.AC.
 Lời giải A
Kẻ MN // AB (hình vẽ). Ta có:
MN MC MC
  MN  AB. .
AB BC BC N
NA MB MB
  NA  AC. .
AC BC BC
Mà AM  MN  NA (bất đẳng thức tam giác),
MC MB
Hay AM  AB.  AC.
BC BC B C
M
Vậy AM .BC  MC.AB  MB.AC.

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 14


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Bài 30. Cho tam giác nhọn ABC có A  45 , các đường cao BD và CE cắt nhau ở H. Đường
vuông góc với AB tại B cắt AC ở I. Đường vuông góc với AC tại C cắt AB ở K. Gọi F là giao
điểm của BI và CK, G là giao điểm của FH và EI. Chứng minh rằng G là trọng tâm của tam giác
AIK.
 Lời giải A

Tam giác vuông ACK có A  45 nên là tam giác


45°
vuông cân, CE là đường cao nên AE = EK, IE là
đường trung tuyến của AIK.
Ta sẽ chứng minh IG = 2.GE (bằng cách chứng minh
FI = 2EH).
D
Ta có: FI  CF 2 (vì CIF vuông cân),
CF = BH (vì BFCH là hình bình hành). E H

BH  EH 2 (vì BEH vuông cân) nên FI = 2EH. Do G


B C
EH // FI nên theo định lý Ta-let, ta có:
IG FI
  2 suy ra IG = 2GE. F
GE EH
I
Vậy G là trọng tâm của AIK.

Bài 31. Đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác ABC cắt cạnh AB tại M, cạnh AC tại N
AB 2 AC 2 BC 2
và tia CB tại P. Chứng minh rằng:   9
AM .BM AN .CN BP.CP
 Lời giải A'

Qua A và C kẻ đường thẳng song song với


đường thẳng d, cắt đường thẳng BG lần lượt tại
A’ và C’. A
Áp dụng ví dụ 4, ta có:
AB AC AC BC
  3;  3 1 N
AM AN CN CP
Vì MN cắt tia CB tại P nên tương tự cách chứng M G
minh ví dụ 4, ta có: P
C
BA BA' BA BC' BA BC B
 ;    3  2 .
BM BG BP BG BM BP
Từ (1) và (2) suy ra:
AB AC AC BC AB BC
     9 C'
AM AN CN CP BM BP
AB  AM  MB  AC  AN  NC  BC  CP  BP  AB 2 AC 2 BC 2
  9     9 (đpcm).
AM .BM AN .CN BP.CP AM .BM AN .CN BP.CP
Nhận xét. Dựa trên bài toán trên, chúng ta giải được bài toán sau: Đường thẳng d đi qua trọng
tâm G của tam giác đều ABC, cạnh a, cắt cạnh AB tại M, cạnh AC tại N và tia CB tại P. Chứng
1 1 1 9
minh rằng:    2.
AM .BM AN .CN BP.CP a
Bài 32. Cho tam giác ABC với điểm M thuộc miền trong tam giác. Gọi I, J, K thứ tự là giao điểm
của các tia AM, BM, CM với các cạnh BC, CA, AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt
IK, IJ tại E,F. Chứng minh: ME = MF.

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 15


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải A
Gọi EF cắt AB, AC tại P, Q. Theo định lý Ta-lét, ta
có:
MP IB
 1 J
MQ IC K
ME IC M
  2 P Q
MP BC E F
MQ BC
  3
MF BI
Từ (1), (2) và (3) nhân vế với vế ta được: B C
D
MP ME MQ IB IC BC
. .  . .
MQ MP MF IC BC IB
ME
  1 hay ME = MF.
MF

Chủ đề 2. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

Bài 2.1 Cho tam giác ABC , trung tuyến BM cắt phân giác CD tại P . Chứng minh rằng:
PC AC
  1.
PD BC
 Lời giải A
PC AC PC AC
Dựa vào định ý Ta-lét:  1   1. K
PD BC PD BC
CD là phân giác của ABC nên M
D
DA AC DA AC AB AC
  1  1   1
DB BC DB BC DB BC P
PC AB
Vì vậy chỉ cần chứng minh:  .
PD DB B C

Cách 1. Vẽ DK // BM ( K thuộc AM ), theo định lý


PC MC MA AB A
Ta-lét, ta có:    .
PD MK MK DB
Cách 2.
Vẽ DI // AC ( I thuộc BM ), D M
Theo định lý Ta-lét, ta có: P
PC MC MA AB I
   .
PD DI DI DB
B C

Cách 3.
Vẽ AN // BM ( N thuộc tia CD ) A
PC PN
Do MA  MC suy ra PC  PN   N
PD PD
M
ND DA D
Mặt khác  (do AN // BP ),
PD DB P
PN ND DA AB PC AB
Suy ra  1  1   
PD PD DB DB PD DB B C

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 16


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Cách 4.
Vẽ AH // CD ( H thuộc tia BM ), A E
Ta có: AMH  CMP  c.g .c 
PC AH M
Suy ra PC  AH   . D
PD PD
Mặt khác, do PD // AH nên theo hệ quả định lý P
AH AB PC AB
Ta-lét, ta có:    . B C
PD DB PD DB
Cách 5.
Trên tia đối cỉa tia MB , lấy điểm E sao cho A
MB  ME . Suy ra ABCE là hình bình hành.
Suy ra AB // CE và AB  CE . H
Theo hệ quả của định lý Ta-lét, ta có: M
D
PC CE AB
  . P
PD BP DB

B C

Bài 2.2 Cho ABC cân tại A và A  36 . Chứng minh rằng: AB 2  AB.BC  BC 2
 Lời giải A
 Tìm cách giải. Phân tích đề bài, chúng ta thu được
 C
B   72 , nhận thấy 72  2.36 do đó chúng ta nên kẻ
phân giác góc B (hoặc góc C ) là suy luận tự nhiên. Từ đó
vận dụng tính chất dường phân giác trong tam giác và biển
đổi linh hoạt tỉ lệ thức ta được lời giải hay.
 Trình bày lời giải.
Kẻ phân giác BD của  B
ABC  D  AC  , khi đó B   36
1 2
D
 ABD cân tại D và BCD cân tại B  AD  BC  BD.
Theo tính chất đường phân giác trong tam giác ABC ,
BA AD BA BC
ta có:   
BC CD BC AC  AD
BA BC 1
Mà AB  AC ; AD  BC nên  2
BC BA  BC B C
 BA  BA  BC   BC 2

 BA2  BA.BC  BC 2  AB 2  AB.BC  BC 2 .


Nhận xét. Tương tự chúng ta giải được bày toán sau: Cho ABC cân tại A và A  108 .
Chứng minh rằng: AB 2  BC 2  AB.BC. .
Bài 2.3 Cho tam giác ABC có trọng tâm G và I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Biết
rằng IG // BC . Chứng minh rằng: AB  AC  2.BC.
 Lời giải
 Tìm cách giải. Nhận thấy để khai thác IG // BC chúng ta nên kẻ đường phân giác góc A và
trung tuyến ứng với cạnh BC thì sẽ vận dụng được giả thiết đó.
AI AI
Từ suy luận đó chúng ta có kết quả  2 . Mặt khác, tỉ số , kết hợp với I là giao điểm
ID ID

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 17


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

của ba đường phân giác trong cho phép chúng ta liên tưởng tới khả năng vận dụng tính chất
đường phân giác trong tam giác ABD, ACD . Từ đó chúng ta có lời giải sau:
 Trình bày lời giải A
Gọi D, M lần lượt là giao điểm của AI , AG với BC .
Theo tính chất đường phân giác trong tam giác
ABD, ACD , ta có:
IA AB CA AB  AC AB  AC
   
ID BD CD BD  CD BC
IA GA AB  AC I G
IG // BC   2 2
ID GM BC
Hay AB  AC  2 BC .
Nhận xét. Với kỹ thuật và lối tư duy trên, chúng ta B D M C
có thể giải được bài toán đảo: Cho tam giác ABC có
trọng tâm G và I là giao điểm ba đường phân giác
trong. Biết rằng AB  AC  2.BC . Chứng minh rằng: IG // BC .
Bài 2.4 Cho tam giác ABC có tỉ số giữa hai cạnh chung đỉnh A là 3:2. Vẽ đường trung tuyến AM
và đường phân giác AK . Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AKM và AKB .
 Lời giải A
AB 3
 Trường hợp 1. Xét  .
AC 2
KB  KC KC AC
Chú ý rẳng: KM  và 
2 KB AB
S KM KB  KC 1  KC 
Ta có: AKM    1  
S AKB KB 2 KB 2  KB  C K M B
1  AC  1  2  1
 1    1   
2 AB  2  3  6
AC 3
 Trường hợp 2. Xét  . A
AB 2
KC  KB KC AC
Chú ý rẳng KM  và 
2 KB AB
S KM KC  KB 1  KC 
Ta có: AKM      1
S AKB KB 2 KB 2  KB 
1  AC  1  2  1 C
   1    1   B K M
2  AB  2  3  4
Nhận xét. Bài này dễ bỏ sót trường hợp.
Bài 2.5 Cho tam giác ABC có BE và CF là hai đường phân giác cắt nhau tại O . Chứng minh
1
rằng nếu OB.OC  BE.CF thì ABC vuông tại A .
2
1
 Tìm cách giải. Với giả thiết OB.OC  BE.CF và chứng minh ABC vuông tại A , dễ dàng
2
nhận thấy từ mối quan hệ về độ dài mà chứng minh tam giác vuông, tất yếu chúng ta nghĩ tới
1
định lý Py-ta-go đảo. Do đó chúng ta cần biểu diễn OB.OC  BE.CF thông qua các cạnh của
2
tam giác ABC . Định hướng cuối cùng là a 2  b 2  c 2 .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 18


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Trình bày lời giải.


A
Đặt BC  a, AC  b, AB  c.
Theo tính chất đường phân giác, ta có:
BF BC BF BC
  
FA AC BF  FA BC  AC E
F
BF a ac
   BF  .
c ab ab
O
OF BF c OF  OC a  b  c CF a  b  c
      .
OC BC a  b OC ab OC ab
BE a  b  c B C
Tương tự, ta có:  .
OB ac
a  b  c  2
2
1 BE.CF
Từ giả thiết OB.OC  BE.CF  2
2 OB.OC  a  c  a  b 
 a 2  b 2  c 2  2ab  2ac  2bc  2a 2  2ab  2ac  2bc  a 2  b 2  c 2
suy ra ABC vuông tại A .
Bài 2.6 Cho tam giác ABC vuông tại A có G là trọng tâm, BM là đường phân giác. Biết rằng
GM  AC . Chứng minh rằng BM vuông góc với trung tuyến AD .
 Lời giải B
Cách 1. (Không dùng tính chất đường phân giác). Gọi
I là giao điểm của BM và AD, H là trung điểm
1
AC  DH // AB và DH  AB (vì DH là đường trung
2 D
bình ABC ). G
Lại có GM // AB (cùng vuông góc với AC ) I
 GM // DH . Áp dụng hệ quả định lý ta-lét:
Xét ADH có  GM // DH
A
M H C
GM AG 2 GM 2
     .
DH AD 3 DH 3
GI GM GH 1
Xét ABI có GM // AB    
AI AB BH 3
GI  AI A  3 3 3 2 AD
   AI  . AG  . . AD  AI   I là trung điểm của AD .
AI 3 4 4 3 2
ABD có BI vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến, suy ra ABD cân tại B nên
BI vừa là đường cao vừa là đường phân giác. Do đó BM  AD .
AM AG 2
Cách 2. ADH có GM // DH     3. AM  2. AH  AC  AM  MC
AH AD 3
hay MC  2. AM .
BC MC BC
Áp dụng tính chất đường phân giác trong ABC , ta có:   2  AB   BD.
AB MA 2
Vậy ABD cân tại B nên BI vừa là phân giác vừa là đường cao.
Do đó BM  AD
Bài 2.7 Cho tam giác ABC có I là giao điểm của ba đường phân giác. Đường thẳng qua I cắt các
đường thẳng BC , CA, AB lần lượt tại D, E , F sao cho D, E nằm cùng phía đối với điểm I . Chứng
BC AC AB
minh rằng:   .
ID IE IF

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 19


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải A
Áp dụng tính chất đường phân giác trong và ngoài
của tam giác, ta có:
BD BF CE CD AF AE
 ;  ; 
ID IF IE ID IF IE
F
BC BD CD BF CE
Ta có:     (1)
ID ID ID IF IE I E
AC AE CE AF CE
Ta có:     (2)
IE IE IE IF IE
B C D
Từ (1) và (2) cộng vế với vế, suy ra:
BC AC BF AF AB
    .
ID IE IF IF IF
Bài 2.8 Cho tam giác ABC , đường phân giác AD . Đặt AC  b, AB  c . Chứng minh rằng
2bc
AD  .
bc
 Lời giải A
Cách 1. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB , cắt
AC ở E . 1 2

Ta có : DA1  
A2 nên AE  DE . E
1

Ta tính DE theo b và c .
DE DC
Do DE // AB nên theo định lý Ta-lét thì  (1).
AB BC
1
DC AC b
Theo tính chất đường phân giác  
DB AB c B D C
DC b DC b
Nên  tức là:  (2)
DC  DB b  c BC b  c
DE b
Từ (1) và (2) suy ra:  .
c bc
bc 2bc
Do đó DE  . Tam giác ADE có AD  AE  DE  2 DE  .
bc bc
Cách 2. (không dùng tính chất đường phân giác).
Qua B kẻ đường thẳng song song với AD , cắt đường K
thẳng AC ở K .

Ta có: K 
A2 ; B B
A2  K 
1 1 1 1

 ABK cân tại K , nên AK  AB  c.


Do BK // AD nên theo định lý Ta-lét thì A
AD AC b b
   AD  .BK (1) 1 2
BK KC b  c bc
Tam giác ABK có BK  AB  AK  2c (2)
2bc
Từ (1) và (2) suy ra: AD  .
bc 1
Nhận xét. Từ kết luận bài toàn, suy ra:
1 bc 1 11 1 B D C
     .
AD 2bc AD 2  b c 
Tương tự như vậy đối với đường phân giác góc B và góc C , thì chúng ta giải được bài toán

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 20


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

hay và khó sau: Cho tam giác ABC . Gọi la , lb , lc là độ dài đường phân giác góc A, B, C .
1 1 1 1 1 1
Đặt BC  a, AC  b , AB  c . Chứng minh rằng:      .
la lb lc a b c
Bài 2.9 Cho ABC có AD là đường phân giác, I là giao điểm của ba đường phân giác và K là
  90 . Chứng minh rằng: AB  AC  3BC .
trung điểm của AB . Biết rằng KIB
 Lời giải A
Trên BA lấy điểm E sao cho BE  BD
Ta có: BDE cân tại B có BI là đường phân giác nên
BI  BE
KE DI
do đó DE // KI   BI    (1)
KA AI
Áp dụng tính chất đường phân giác trong K
BD ID CD
ABD, ACD ta có :   (2) I
BA IA CA E
BD CD BC
Do đó   (3)
BA CA BA  CA
KE BD BE BE B C
Từ (1) và (2) suy ra:    D
KA BA BA 2.KA
2 1 BD 1
Hay 2KE  BE  BE  BK  BD  BA   (4)
3 3 BA 3
BC 1
Từ (3) và (4) suy ra:   AB  AC  3.BC.
BA  CA 3
Bài 2.10 Gọi AI là đường phân giác của tam giác ABC; IM , IN thứ tự là các đường phân giác của
góc AIC và góc AIB . Chứng minh rằng: AN .BI .CM  BN .IC. AM
 Lời giải A
Áp dụng tính chất đường phân giác vào các tam giác
ABC , ABI , AIC :
BI AB AN AI CM IC
 ;  ; 
IC AC NB BI MA AI
BI AN CM AB AI IC AB IC M
. .  . .  . 1 N
IC NB MA AC BI AI AC BI
 BI . AN .CM  BN .IC . AM
B D C

Bài 2.11 Cho tam giác ABC có chu vi bằng 18cm . Đường phân giác của góc B cắt AC tại M ,
MA 1 NA 3
đường phân giác của góc C cắt AB tại N . Biết rẳng:  ;  . Tính độ dài các cạnh của
MC 2 NC 4
tam giác ABC .
 Lời giải
Xét ABC có BC là đường phân giác của ABC nên:
AM AB AB 1 1
    AB  BC.
MC BC BC 2 2
Gọi CN là đường phân giác của ACB , suy ra:
NA AC AC 3 3
    AC  .BC
NB BC BC 4 4

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 21


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Ta có:
BC 3 A
AB  BC  AC  18   BC  BC  18
2 4
M
9
 .BC  18  BC  8  cm  N
4
Từ đó ta tính được AB  4  cm  ; AC  6  cm 
B C

Bài 2.12 Cho ABC vuông cân tại A . Đường cao AH và đường phân giác BE cắt nhau tại I .
Chứng minh rằng: CE  2.HI
 Lời giải B
Ta có:
 
AIE  BAH ABI  
1
2

A B 
  45  1 B
2
  45  1 C
2

AEI

Suy ra AIE cân tại A  AI  AE (1).


Áp dụng tính chất đường phân giác của ABH và BAC , H
ta có:
IH BH AB BH
   (2) I
IA BA AI IH
EC BC AB BC
   (3)
EA BA AE EC
A C
BH BC E
Từ (2) và (3) suy ra :  (4)
IH EC
Vì ABC vuông cân tại v nên BC  2.BH .
Từ đó kết hợp với (4), suy ra EC  2.IH .
Bài 2.13 Cho hình chữ nhật ABCD . Gọi M là trung điểm AD, N là trung điểm BC . Trên tia đối
của tia DC lấy điểm P , đường thẳng PM cắt AC tại Q và cắt BC tại S . Đường thẳng QN cắt
DC tại R . Chứng minh rằng:
MQ SQ
a) NPR là tam giác cân. b)  .
MP SP
 Lời giải S

a) Ta có: CN // DM ; CN  DM và
  90 nên CDMN là hình chữ nhật
NCD A
 MN // CD B
Q
Gọi O là giao điểm của AC và MN .
AOM và CON có: M N
AM  CN ;    90; MAO
AMO  CNO   NCO O

 AMO  CNO  c.g .c   MO  ON .


P D C R
Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét, ta có:
MO QO NO QO
MO // CP   , NO // CR  
CP QC CR QC
NO MO
Suy ra  mà MO  NO suy ra CR  CP .
CR CP
NRP có NC  PR, CR  CP nên NRP cân.
  NRP
b) MN // RP nên QNM  , MNP
  NPR

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 22


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

  NPR
mà NRP   QNM   MNP  NM là tia phân giác QNP .
Ta có: NS  MN nên NS là tia phân giác góc ngoài đỉnh N của PNQ .
Áp dụng tính chất đường phân giác trong và ngoài của NPQ ,
MQ NQ SQ NQ MQ SQ
ta có:  ;    .
MP NP SP NP MP SP
Bài 2.14 Cho ABC có AM .BN .CP là các đường phân giác. Đặt BC  a; AC  b; AB  c . Chứng
S MNP 2abc
minh rằng:  .
S ABC  a  b  b  c  c  a 

 Lời giải A
Theo tính chất đường phân giác của ABC , ta có:
AN AB AN AB
  
NC BC NC  AN BC  AB
AN c bc N
   AN  . P
b ca ca
bc
Tương tự, ta có: AP  .
ba
S AN . AP bc
Mặt khác: ANP   (1)
S ABC AB. AC  a  b  a  c  B M C

S BMP ac
Tương tự:  (2)
S ABC  a  b  b  c 
SCMN ab
và  (3)
S ABC  a  c  b  c 
S S S S
Từ (1), (2) và (3) ta có: MNP  1  ANP  BMP  CMN
S ABC S ABC S ABC S ABC
bc ac ab
 1  
 a  b  a  c   a  b  b  c   a  c  b  c 

 a  b  a  c  b  c   bc  b  c   ac  a  c   ab  a  b   SMNP  2abc
.
 a  b  a  c  b  c  S ABC  a  b  a  c  b  c 

Bài 2.15 Cho ABC có AB  4cm; BC  6cm; CA  8cm . Gọi I là giao điểm ba đường phân giác
của tam giác ABC và G là trọng tâm. Tính độ dài đoạn thẳng IG .
 Lời giải A
Gọi D, M lần lượt là giao điểm của AI , AG với
BC .
Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam
giác ABD , ta có:
BD AB BD AB G
   . I
CD AC BD  CD AB  AC
BD 4 6.4
   BD   2cm. C
6 48 12 B D M

ID BD ID 2 1
    .
IA AB IA 4 2

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 23


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

GM 1
Mặt khác G là trọng tâm ABC   .
AG 2
ID GM  1 
      IG // DM (theo định lý Ta-lét đảo)
IA GA  2 
IG AG IG 2 2 2 2 2
     IG  DM .  IG  .  BM  BD   .  3  2   cm .
DM AM DM 3 3 3 3 3
Bài 2.16 Cho hình bình hành ABCD  AD  AB  các điểm M , N lần lượt thuộc AB, AD sao cho
BM  DN . Gọi O là giao điểm của BN và DM . Đường thẳng CO cắt đường thẳng AB và AD
theo thứ tự là I và K . Chứng minh rằng: CD  DK ; BI  BC
 Lời giải K
Gọi E là giao điểm của đường thẳng BN và CD
BM BO I M
BM // DE nên  A B
ED OE
BO DN
mà BM  DN nên  (1) O
OE ED N
DN BC
Ta có DN // BC nên  (2)
ED CE
E D C
BO BC
Từ (1) và (2) suy ra 
OE CE
 CO là đường phân giác BCD 
  DCK
 DKC   BCK
 
  CDK cân tại D  CD  DK

  DCI
 BIC   ICD
 
  BCI cân tại B  BI  BC.

Bài 2.17 Cho tam giác ABC vuông tại A . Có đường cao B
AH , đường trung tuyến BM và đường phân giác CD đồng
BC BH
quy tại O . Chứng minh rằng:  .
AC CH
 Lời giải
Kẻ MI  HC vì AH  HC nên MI // AH .
Mặt khác MA  MC nên HI  CI  2.HI  CH . H
Áp dụng tính chất đường phân giác và định lý ta-lét, ta có: D
BH BH BO BC BC
    . I
CH 2.HI 2.OM 2.CM AC O

A M C

Bài 2.18 Cho tam giác ABC vuông tại A . Hai đường phân giác BD và CE cắt nhau ở O . Biết số
đo diện tích tam giác BOC bằng a . Tính tích BD.CE theo a .
 Lời giải
Đặt BC  x; CA  y; AB  z .
Theo tính chất đường phân giác của ABC , ta có:
DA AB z DA z yz
     DA  (1)
DC BC x DA  DC z  x zx

AO là phân giác BAD nên

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 24


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

OB AB OB AB
   (2) B
OD DA OB  OD AB  DA
OB xz
Từ (1) và (2) suy ra: 
BD x  y  z
OC x y
Tương tự  . Từ đó
CE x  y  z
OB.OC  x  y  x  z  OB.OC x 2  xy  xz  yz 1
    H
BD.CE  x  y  z
2
BD.CE 2  x  xy  yz  zx  2
2

E
O
OB.OC x  xy  xz  yz
2
1
Vì y 2  z 2  x 2 nên  
BD.CE 2  x  xy  yz  zx  2
2

A D C
hay BD.CE  2.OB.OC (3)
  135 , nên BHO vuông cân tại H .
Để ý rằng nếu kẻ BH  OC , mặt khác dễ thấy BOC
1 2
Do đó S BOC  BH .OC  OB.OC , suy ra OB.OC  2a 2 (4)
2 4
Từ (3) và (4) suy ra: . BD.CE  4a 2
  3
Bài 2.19 Cho tam giác ABC có BAC ACB . Các điểm D , E thuộc cạnh BC sao cho
  DAE
BAD   EAC
 . Gọi M là điểm thuộc cạnh AB, MC cắt AE tại L ; gọi K là giao điểm ME và
AD . Chứng minh rằng KL // BC.
 Lời giải A
Trên AE lấy điểm N sao cho MN // BC .
  ECA
Từ giả thiết EAC   EAC cân tại E
M N
 AE = EC (1) L
K
Cũng theo giả thiết
   ECA
AEB  EAC   2.ECA
  EAB
  BAE
B D E C
cân tại B  MAN cân tại M (vì MN // BE )
 AM  NM (2)
LM NM AM KM
Vậy ta có  (vì MN // EC )  (theo (1) và (2))  (theo tính chất đường
LC EC AE KE
phân giác)
Suy ra KL // BC (định lý Ta-lét đảo)
Bài 2.20 Cho tam giác ABC với đường trung tuyến CM . Điểm D thuộc đoạn BM sao cho
  BCD
BD  2.MD . Biết rằng MCD  . Chứng minh rằng: ACD là tam giác vuông.

 Lời giải P A
BCM có CD là đường phân giác nên
BC BD
  2  BC  2.CM
CM MD M
Trên tia đối của tia MC lấy điểm P sao cho D
MC  MP suy ra CP  2.CM
 CP  BC  CBP cân tại C ,
mà CD là phân giác nên CD  BP (1) B C
Mặt khác: CMA  PMB  c.g.c  .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 25


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

  PBM
Do đó CAM  suy ra AC // BP (2)
Từ (1) và (2), ta có: CD  AC hay ACD vuông tại C .

Chủ đề 3. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC

  CAD
Bài 1. Cho tứ giác lồi ABCD có BAC  và   . Hai tia AD và BC cắt nhau tại E.
ABC  ACD
Chứng minh rằng AB.DE  BC.CE .
 Tìm cách giải. B
Để chứng minh đẳng thức tích, thông thường chúng ta
biến đổi chúng dưới dạng tỉ lệ thức và chứng minh tỉ lệ
thức ấy. Vậy để chứng minh AB.DE  BC.CE chúng ta C
AB CE AB
cần chứng minh  . Nhận thấy tỉ số có thể
BC DE BC
vận dụng được tính chất đường phân giác và ta có
AB AE CE AE
 . Do vậy chúng ta cần chứng minh  . A E
BC CE DE CE D
  BAC
Từ đó chúng ta tìm cách chứng minh CDE ” ECA , vậy chỉ cần chứng minh ECD 
là xong.
 Trình bày lới giải
  CBA
Vì BAC   ECA
 (góc ngoài tam giác) và   nên ECD
ABC  ACD   BAC

CE AE
Do đó CDE ” ECA , suy ra  (1)
DE CE
AE AB
Trong ABE có AC là đường phân giác suy ra  (2)
CE BC
AB CE
Từ (1) và (2) suy ra   AB.DE  BC .CE
BC DE
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có điểm D nằm giữa A và C. Qua C dựng CE vuông góc với
đường thẳng BD tại E. Chứng minh:
a) ADE ” BDA b) AB.CE  AE.BC  AC.BE
 Tìm cách giải. M

ADE và BDA có   ; để tìm một cặp góc nữa


ADE  BDC
bằng nhau thật khó khăn. Do đó chúng ta tìm cách chứng
minh cặp góc trên tỉ lệ thông qua hai tam giác khác. Chẳng
DA DE A
hạn cần có  chúng ta nên chứng minh
DB DC E
ABD ” ECD
- Để chứng minh AB.CE  AE.BC  AC.BE , ta có vế trái là D
một tổng nên vế phải ta cần tách thành một tổng: F
AC.BE  AC.x  AC. y với x  y  BE . Do vậy ta chọn B C
điểm F thuộc BD khi đó x  BF , y  FE và chứng minh
AB.CD  AC.BF , AD.BC  AC .FE . Từ đó chúng ta chỉ cần chọn điểm F sao cho
ABF ” ACE , AFE ” ABC , là xong.
 Trình bày lời giải

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 26


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

a) Xét ABD và ECD có   ; BAD


ADB  EDC   CED
  90 (gt)
DA DE
Do đó: ABD ” ECD  
DB DC
Xét ADE và BDA có   ; DA  DE . Do đó ADE  BDA (c.g.c)
ADE  BDC
DB DC
b) Cách 1. Gọi M là giao điểm AB và CE.
  MAC
  900
Xét MBE và MCA , ta có M  chung; MEB
 
MB MC
Do đó MBE  MCA (g.g)  
ME MA
Xét MAE và MCB có
MB MC 
   MBC
, M chung MAE  MCB (c.g.c)  MEA 
ME MA
Lấy F  BE sao cho AF  AE . Xét ABF và ACE có:
  CAE
BAF 
  90  DAF
 ; 

ABF   

ACE 90  M 
AB BF
Do đó: ABF  ACE    AB.CE  AC. BF (1)
AC CE
Xét AFE và ABC có:
   90  ; 
  BAC
EAF AEF  
ACB (cùng phụ với hai góc bằng nhau)
AE EF
Do đó: AFE  ABC    AE. BC  AC.EF (2)
AC BC
Từ (1) và (2) cộng vế với vế ta được: AB.CE  AE.BC  AC  BF  EF   AC .BE
Cách 2. Gọi J là điểm trên cạnh AC sao cho A
 .
ABJ  EBC
E
Xét ABJ và EBC có: J
  BEC
BAC    90  ;  
ABJ  EBC D
Do đó: ABJ  EBC (g.g)
AB AJ B C
   AB.CE  BE. AJ (3)
BE CE
Xét ABE và JBC có:  ; 
ABE  JBC 
AEB  JCB
AE BE
Do đó: ABE  JBC    AE.BC  BE.JC (4)
JC BC
Từ (3) và (4) cộng vế với vế ta được: AB.CE  AE.BC  BE  AJ  JC   BE. AC
Bài 3. Cho tam giác ABC có AB  2 cm; AC  3 cm; BC  4 cm. Chứng minh rằng

BAC ABC  2. 
ACB
 Tìm cách giải. A

Về mặt suy luận, muốn chứng minh một góc BAC
thành tổng các góc như đề bài. Ta có hai cách suy
nghĩ:
 dựng một góc BAD
Cách 1: trong góc BAC  hoặc
C
 bằng góc 
DAC ABC và chứng minh phần còn lại
B D

 . Tuy nhiên cách này vẫn gặp khó


bằng 2.ACB
khăn bởi còn hệ số 2.

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 27


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 dựng một góc BAD


Cách 2: trong góc BAC  bằng góc  ACB và chứng minh phần còn lại bằng
   
DAC  ABC  ACB . Cách này có tính khả thi. Thật vậy, ta viết BAC ABC  
ACB  ACB nên
nếu lấy điểm D trên cạnh BC sao cho BAD  ACB , thì dễ dàng nhận thấy ADC  ACB  
    ABC
nên chúng ta chỉ cần chứng minh tam giác ACD cân tại C là xong.
Với suy luận như trên, chúng ta có hai cách trình bày sau:
 Trình bày lời giải

Cách 1. Trên đoạn thẳng BC lấy điểm D sao cho BAD ACB suy ra ABD ” CBA (g.g )
BD AB BD 2
Suy ra     BD  1 cm  CD  BC  BD  3 cm
BA CB 2 4

 CD  AC nên ACD cân tại C, do vậy DAC ADC .
  
Mà ADC  ABC  BAD (tính chất góc ngoài tam giác).
  BAD
Suy ra: BAC   DAC
 ACB  
ADC  
ACB   
ABC  BAD

Do đó BAC ACB  2. 
ACB .
Cách 2. Trên đoạn thẳng BC lấy điểm D sao cho BD  1 cm
 CD  BC  BD  3 cm  CD  AC nên ACD cân tại C

Do vậy DAC ADC (1)
BD AB 1
Xét ABD và CBA có 
ABD chung và   .
BA CB 2

Suy ra ABD  CBA (c.g.c)  BAD  BCA  (2)
Từ (1) và (2) ta có: BAC  BAD  DAC  ACB  ADC  
     ACB   
ABC  BAD

Do đó BAC ABC  2. 
ACB .
Bài 4. Cho tam giác ABC ( AB  AC ) có góc ở đỉnh bằng 20o; cạnh đáy BC  a ; cạnh bên AB  b .
Chứng minh rằng a 3  b3  3ab 2 .
 Lời giải A
Cách 1. Dựng tia Bx ở nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm
  20 ; tia Bx cắt AC ở D; kẻ AH  Bx . Tam
A sao cho CBx
giác ABC cân tại A, ta có: 20°

A  20  B
 C  80  ABH     80  20  60
ABC  CBx
AB b
Suy ra ABH có  ABH  60 ; 
AHB  90  BH   .
2 2
Ta có: AH  AB  BH (định lý Py-ta-go)
2 2 2

b 2 3b2
 AH 2  b 2  
4 4
BDC có BCD   80 ; CBD
  20  BDC  80
 BCD cân tại B  BD  BC  a ,
x
b
Do đó DH  BH  BD   a . H
2 D
BC AC
Nhận thấy: ABC ” BDC (g.g )   C
CD BC B

BC 2 a 2 a
 CD   , mà AD  AC  CD  b 
AC b b
2
3b 2  b 
Và AD 2  AH 2  DH 2     a   b 2  ab  a 2 .
4 2 

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 28


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8
2
 a2 
Vậy  b    b 2  ab  a 2  b 4  a 4  2a 2 b 2  b 4  ab3  a 2 b 2
 b 
 a  a 3  b3   3a 2 b 2  a 3  b3  3ab 2

Cách 2. A
Dựng tam giác ABE đều sao cho E và C nằm cùng phía so
với AB.
Dựng ACD cân tại A sao cho D; E nằm cùng phía với AC 20°

  200  ABC  ACD  ADE (c.g.c )


và CAD
Gọi F và G là giao điểm của BE với AD AC. Khi đó
BG  EF  a . Vì    BAC
ABE  60 nên CBG   CBE
  20
và CBG cân tại B. E
 BAC ” CBG (g.g ) F

BC CG a CG a2 G
  hay   CG  D
AC GB b A b
B C
a2
Ta có: AG  AC  CG  b 
b
Ta có: FG / /CD nên theo định lý Ta-lét, ta có:
a2
b
b  GF  ab  a
2 3
GF AG GF
  
CD AC a b b2
ab 2  a 3
Mà BE  BG  GF  FE  b  2a   b3  2ab 2  ab 2  a 3  a 3  b3  3ab 2
b2
Bài 5. Cho hình thoi ABCD có A  60 . Gọi M là một cạnh thuộc cạnh AD. Đường thẳng CM cắt
đường thẳng AB tại N.
a) Chứng minh AB 2  DM .BN ;
.
b) BM cắt DN tại P. Tính góc BPD
 Lời giải B C

a) Ta có: AM / / BC (do AD / / BC ),
NA NB
suy ra: NAM ” NBC  
AM BC
NA NB
hay  (1) (vì BC  AB ).
AM AB A
Ta có: NA / / DC (do AB/ / DC ), M D
NA CD
suy ra NAM ” CDM   P
AM DM
NA AB
Hay  (2) (vì CD  AB ). N
AM DM
NA AB
Từ (1) và (2) suy ra:  hay AB 2  DM .BN .
AB DM
NB AB NB BD
b) Từ   
AB DM BD DM
NB BD   BDM  60
Xét BND và DBM có  và NBD
BD DM
Suy ra BND  DBM (c.g.c)  MBD   BND   MBD   MBN
  BND
  MBN
  60

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 29


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

  BND
Mà BPD   MBN
 nên BPD   60
Nhận xét. Với kỹ thuật như trên, bạn có thể giải bài toán sau. Cho hình thoi ABCD có
A  60 vẽ đường thẳng qua C cắt tia đối của tia BA tại M và cắt tia đối của tia DA tại N. Gọi
K là giao điểm của DM và BN. Tính số đo MKB.

Bài 6. Cho ABC cân tại A. Lấy M tùy ý thuộc BC, kẻ MN song song với AB (với N  AC ), kẻ
MP song song với AC (với P  AB ). Gọi O là giao điểm của BN và CP. Chứng minh rằng

OMP AMN .
 Tìm cách giải. A
  MNC
Nhận thấy BPM   QPM
 ANM
  AMN
Do đó OMP   QPM ” ANM
Mặt khác chúng ta thấy QPM và ANM khó có thể tìm
thêm được một cặp góc nữa bằng nhau. Do vậy chúng ta Q N
nên tìm cách biến đổi thêm hai cặp cạnh kề với hai góc
; 
OMP AMN tỉ lệ là xong.
P
 Trình bày lời giải O

Giả sử MB  MC . Gọi Q là giao điểm MO và AB; K là R


giao điểm CP và MN.

Vì MNAP là hình bình hành nên QPM ANM (1)
Vì ABC cân tại A nên suy ra PBM cân tại P và B M C
NCM cân tại N.
Do đó PB  PM  AN và NC  NM  AP kết hợp với MN / / AP
PQ PQ KM PB NA
suy ra:     (2)
PM PB KN PA NM

Từ (1) và (2) suy ra: QPM ” ANM (c.g.c )  QMP 
AMN hay OMP AMN (đpcm)
  2.C
Bài 7. Cho tam giác ABC có AB  2 cm, AC  3 cm và BC  2,5 cm. Chứng minh rằng B .

 Tìm cách giải. A


  2.C
Để chứng minh B  , chúng ta cũng có hai hướng sau:

- Cách 1. Dựng phân giác BD và chứng tỏ  ABD  C.


- Cách 2. Từ đỉnh C dựng thêm một góc bằng góc B và D
chứng minh cặp góc bằng nhau.
Vì bài toán biết khá nhiều độ dài đoạn thẳng nên chúng ta
chứng minh cặp góc bằng nhau bằng cách chứng minh hai
tam giác đồng dạng theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.
B C
 Trình bày lời giải
Cách 1.
AB 2 3 AC 3 AC AB
Ta có:   ,  suy ra  .
AD 4 2 AB 2 AB AD
3

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 30


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

AC AB
Xét ABC và ADB có A chung,  A
AB AD
Do đó ABC  ADB (c.g.c)
Do đó: 
ACB  
ABD , vậy  .
ABC  2.C
Cách 2.
Trên tia đối tia BA lấy điểm E sao cho BE  BC suy ra:
   2.BCE
ABC  2.BEC  B
C
AB 2 AC 3 2 AC AB
Ta có  ;   suy ra  .
AC 3 AE 2  2,5 3 AE AC
AC AB
Xét ABC và ACE có A chung, 
AE AC
Do đó: ABC  ACE (c.g.c)
do đó 
ACE  ABC suy ra  
ACE  2.BCE 
ACB  BCE
Hay ABC  2. 
ACB . E

Bài 8. Cho tam giác ABC có A  90 và B  20 . Các điểm E và F lần lượt nằm trên các cạnh AC
và AB sao cho 
ABE  10 và  .
ACF  30 . Tính CFE
(Thi Olympic Toán quốc tế Đài Loan TAIMC, năm 2012)
 Tìm cách giải. A

Những bài toán tính số đo góc thường khó, G


F
trước hết chúng ta nên vẽ hình chính xác, E
sau đó phân tích giả thiết để dự đoán kỹ
300
thuật kẻ thêm yếu tố phụ. Trong giả thiết
chúng ta nhận thấy 
ACF  30  FC  2. AF . B D C

Từ B  20  C  70 , khi đó BCF


  40 , chúng ta có liên tưởng gì góc 40o này với góc 20o
  20 khi
và 30o ở đề bài không? Với suy nghĩ ấy, chúng ta lấy điểm G trên AB sao cho BCG
đó bài toàn tạo nên những yếu tố mới: CF là phân giác góc ACG, tam giác BCG cân tại G. Với
hình vẽ chính xác, chúng ta hoàn toàn có thể dự đoán được CG song song với FE. Từ đó định
hướng để chứng minh dự đoán ấy bằng định lý Ta-lét đảo.
 Trình bày lời giải
Xét ABC có A  90 và B  20  C  70
ACF có A  90 và  ACF  30  FC  2. AF .
Gọi D là trung điểm của BC và G là điểm trên AB sao cho GD vuông góc với BC.
BD BA     20
Do đó ABC ” DBG   ; GCB  GBC  20  GCF
BG BC
 và  FC BC BA AE
Mặt khác CG và BE lần lượt là tia phân giác của BCF ABC nên  ; 
FG BG BC EC
1 1
FC BC
AF 2 BD BA AE AF AE
Do đó:   2     
FG FG BG BG BC EC FG EC
  GCF
Từ đó ta có: CD / / EF (định lý Ta-lét đảo)  CFE   20 .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 31


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Bài 9. Cho tam giác ABC có 3 A  2 B


  180 . Tính số đo các cạnh của tam giác biết số đo ấy là ba
số tự nhiên liên tiếp.
 Lời giải C

Vì 3 A  2 B
  180    C
A B  C
  2. A  B
 C

A
 
và C  B  AB  BC và AB  AC
Trên AB lấy điểm D sao cho AD  AC  D nằm
giữa A và B.
B
180  A A D
Ta có: ACD cân tại A nên 
ADC 
2

2 A  B

  A  B  CDB
Mà 3 A  2 B
  180  180  

A2 
A B 
 
ADC 
2
  180   
ADC  C

AB BC
Vậy ABC ” CBD (g.g )    BC 2  AB. BD  AB  AB  AC  (*)
BC BD
Do AB, BC, AC là ba số nguyên liên tiếp và AB  max  AB, BC , AC nên AB  BC  1 hoặc
AB  BC  2 .
Trường hợp 1. Nếu AB  BC  1 thì AC  BC  1 thay vào (*), ta có:
BC 2  2.BC  2  0 , không tồn tại BC là số nguyên.
Trường hợp 2. Nếu AB  BC  2 thì AC  BC  1 thay vào (*), ta có:
BC 2  BC  2  0   BC  2  BC  1  0  BC  2 (vì BC  0 ).
Vậy BC  2 ; AC  3 và AB  4 .
Nhận xét. Vận dụng kỹ thuật trên, bạn có thể làm được bài toán đảo:
Cho tam giác MNP thỏa mãn PN 2  MP.MN  MN 2  0 . Chứng minh rằng: 3.M   2.N
  180 .

Bài 10. Cho tam giác ABC nhọn có hai đường cao BE và CF. Kẻ FI và EJ cùng vuông góc với BC
(I; J thuộc BC). Các điểm K, L lần lượt thuộc AB, AC sao cho KI / / AC , LJ / / AB . Chứng mình
rằng ba đường thẳng EI, FJ và KL đồng quy.
 Lời giải A
Gọi O là giao điểm của EI và FJ. Ta có:
  FCB
KFI   90     EJL
ABC  90  LJC  (1)
E
  ELJ
Lại có: IKF  (cùng bù với BAC ) (2)
F
Từ (1) và (2) suy ra: KFI ” LJE (g.g ) L
KF FI
  (3)
LJ EJ O
K
Xét FOI và JOE có:
  JOE
FOI  (đối đỉnh)
B C
  EJO
IFO  (so le trong) I J

FO FI
Do đó: FOI  JOE suy ra  (4)
OJ JE
  LJO
Lại có: KFO  (so le trong) (5)
  JOL
Từ (3), (4), (5) suy ra KFO ” LJO (c.g.c). Do đó FOK  , mà hai góc ở vị trí đối đỉnh.
Suy ra K, O, L thẳng hàng, tức là FJ, EI, KL đồng quy.

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 32


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Bài 11. (Đề thi HSG lớp 9) Cho hình thang ABCD  CD  AB  với AB / /CD và AB  BD . Hai
đường chéo AC và BD cắt nhau tại G. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại C lấy điểm E sao
cho CE  AG và đoạn thẳng GE không cắt đường thẳng CD. Trên đoạn thẳng DC lấy điểm F sao
cho DF  GB .
a) Chứng minh FDG ” ECG
b) Chứng minh GF  EF .
 Lời giải A B

BG GD
a) Ta có: AB / / CD   . E
AG GC G 2
DF GD
Mà AG  CE ; BG  DF   . 1
CE GC
DF GD
Xét FDG và ECG có:  ;
CE CG
C
  GCE
GDF  nên FDG ” ECG (c.g.c) D F

b) Ta có: FDG ” ECG  G G  ; GD  GC


2 2
GF GE
Xét GDC và GFE có
GD GC  
  G
; DGC  FGE (vì G )
1 2
GF GE
  GDC
Do đó: GDC  GFE  GFE   900 . Do đó GF  FE .
Bài 12. Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng: AE. AC  AF . AB ;
b) Chứng minh rằng: AEF ” ABC ;
c) Chứng minh rằng H là giao điểm ba đường phân giác trong của DEF .
 Lời giải A

a) Xét ABE và ACF có    90 ; BAC


AEB  AFC  chung
Do ABE  ACF (g.g) E
AB AE
   AE. AC  AF . AB
AC AF F
AE AF
b) Từ AE.AC  AF.AB   .
AB AC
AE AF 
Xét AEF và ABC có  ; BAC chung C
AB AC B D

Do đó: AEF ” ABC (c.g.c)


c) Chứng minh tương tự, ta có: AEF ” ABC  
AEF  
ABC
Chứng minh tương tự, ta được: CAB ” CDE (g.g)   
ABC  CED
Từ đó suy ra    EB là tia phân giác
AEF  CED .
DEF
Chứng minh tương tự, ta có DA là tia phân giác  . Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
EDF
Bài 13. Cho hình hình hành ABCD có đường chéo AC lớn hơn DB. Gọi H, K là hình chiếu của C
trên đường thẳng AB, AD. Chứng minh rằng CHK ” BCA .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 33


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải H

Xét CBH và CDK có:


  CKD
CHB    90  .HBC
  KDC
  BCD

 
CH CK
Do đó: CBH và CDK (g.g)   B C
CB CD
CH CK
Mà CD  AB nên  .
CB AB
CH CK
Xét CHK và BCA có:  A D K
CB AB
và   (cùng bù với BAD
ABC  HCK )
Do đó: CHK ” BCA (c.g.c).
Bài 14. Cho tam giác ABC, đường phân giác CD. Chứng minh rằng CD 2  CA.CB .
 Lời giải A

  A (tính chất góc ngoài), do đó trên cạnh


Ta có CDB

BC lấy E sao cho CDE A.
Xét ACD và DCE có C  C  ; A  CDE
 D
1 2

AC CD
 ACD ” DCE (g.g ) 
CD CE 1

 CD 2  AC.CE  AC .BC 2
C
B E

Bài 15. Cho tam giác đều ABC. Trên tia BA lấy điểm E (A F
nằm giữa B và E). Gọi D là điểm đối xứng với E qua đường
thẳng BC. Gọi F là giao điểm của đường thẳng CD và AB.
1 1 1
Chứng minh rằng   .
BC BD BF
 Lời giải
Ta có   và DBC
AEC  BDC   EBC
  60

Vì DBC ACB  60 nên AC / / BD .
E
   AEC
Suy ra: ACF  BDC   AEC ” ACF (g.g )
AC AE AB AE AB AE
      A
AF AC AF AB AB  AF AB  AE
AB AE AB AB
   1
BF BE BF BE
AB AB 1 1 1
  1  
BF BE BF BE AB B C
1 1 1
   . Điều phải chứng minh.
BD BF BC

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 34


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Bài 16. Cho hình bình hành ABCD có góc A tù. Từ A, vẽ các đường thẳng vuông góc với BC, CD
cắt CD, BC tương ứng tại E và F. Đường thẳng qua A vuông góc với BD, cắt EF tại M. Chứng
minh ME  MF .
 Lời giải A B
Từ giả thiết suy ra C là trực tâm AEF nên
AC  EF .
Kết hợp với BD  AM và ED  AF I
theo tính chất góc có cạnh tương ứng vuông góc ta
  MFA
có: ICD  ; CDI
  MAF
 E
D C
IC MF
Do đó: ICD ” MFA (g.g)   (1)
ID MA
IC ME
Tương tự ICB ” MEA (g.g )   (2) M
IB MA
Từ (1) và (2) kết hợp với giả thiết IB  ID suy ra
ME  MF .
F

Bài 17. Cho tam giác đều ABC, gọi M là trung điểm của BC. Một góc xMy bằng 60o quay quanh
điểm M sao cho 2 cạnh Mx, My luôn cắt cạnh AB và AC lần lượt tại D và E. Chứng minh:
BC 2
a) a) BD.CE 
4
b) DM; EM lần lượt là tia phân giác của các góc BDE và CED;
c) Chu vi tam giác ADE không đổi.
 Lời giải A

  120  M
a) Trong tam giác BDM ta có D 
1 1
  60 nên ta có: M
Vì M   120  M

2 3 1
E
M
Suy ra D  mà B
 C
  60
1 3 1
I
D
Do đó BMD ” CEM (1) 2
3
BD CM H K
Suy ra  , từ đó: BD.CE  BM .CM
BM CE
BC BC 2
Vì BM  CM  , nên ta có: BD.CE  B M C
2 4
BD MD BD MD
b) Từ (1) suy ra  mà BM  CM nên ta có: 
CM EM BM EM
Do đó BMD ” MED . Từ đó suy ra: D D  , do đó DM là tia phân giác của góc BDE.
1 2

Chứng minh tương tự ta có EM là tia phân giác của góc CED.


c) Gọi H, I, K là hình chiếu của M trên AB, DE, AC.
Theo tính chất đường phân giác, ta có: DH  DI , EI  EK  AH  AK .
Từ đó suy ra chu vi tam giác ADE bằng:
AD  DE  EA  AD  DH  EK  EA  2 AH . Vậy chu vi tam giác ADE không đổi.
Bài 18. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm M. Vẽ BH vuông góc với CM. Nối DM.
Gọi HN vuông góc với DH (N thuộc BC).
a) Chứng minh rằng tam giác DHC đồng dạng với tam giác NHB;
b) Chứng minh rằng AM .NB  NC.MB

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 35


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải A M B

  NHB
a) Xét DHC và NHB có: DHC   90  CHN
 ;
 
  HBC
HCD 
  90  BCH

 H

Suy ra: DHC  NHB (g.g)


b) Xét MBH và BCH có: N
  BHC
MHB    90  ; MBH
  HCB
  90  CBH

 
MB HB
Suy ra MBH ” BCH (g.g)   (1) D C
BC HC
NB HB
Mà DHC ” NHB ( g.g )   (2) và BC  CD
DC HC
nên từ (1) và (2), suy ra: MB  NB  AM  CN , suy ra AM .NB  NC.MB .
Bài 19. Cho tam giác ABC thỏa mãn AB  2. AC và A  2.B
. D
Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông.
 Lời giải
Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD  AB .
Từ đó suy ra DC  3. AC và BAC  2 BDA
 nên BDC
  ABC .
AC BC
Từ đó ABC ” BDC    BC 2  DC. AC
BC DC
 BC  3. AC  BC  AC 2  4.AC 2 = (2 AC )2
2 2 2
A
hay AB 2  BC 2  AC 2 . Vậy ABC là tam giác vuông tại C.

B C

Bài 20. Cho ABC nhọn có AH là đường cao lấy điểm M thuộc đoạn BC, kẻ MK vuông góc với
AB và ML vuông góc với AC. Đường thẳng qua A vuông góc với AM cắt MK, ML tại E và F. Từ
B kẻ đường thẳng vuông góc với CE cắt AH tại I. Chứng minh rằng:
a) AIB ” MCE
EM ML BM AI
b)  và  ;
FM KM FM AC
c) AH, BF, CE đồng qui.
I
 Lời giải F
  MCE
a) Ta có: BIA 
  90  IBH
 (1).

  BAH
Lại có: IAB   180; CME
  EMB
  180 ; A

  EMB
và BAH 
  90     CME
ABC  IAB 
 (2) E

Từ (1) và (2) suy ra: IAB ” MCE (g.g ) K


b) Xét MAK và MEA có: L

  MAE
MKA    90  , 
AME chung
B H M C

MA MK
 MAK ” MEA (g.g )    MA2  ME. MK (3)
ME MA
Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 36
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

MA ML
Tương tự: MAL ” MFA (g.g )    MA2  MF. ML (4)
MF MA
EM ML
Từ (3) và (4) suy ra: ME.MK  MF .ML   .
FM KM
MB S AMB AB.MK EM ML MK MF
Ta có:   . Mặt khác   
MC S AMC AC.ML FM MK ML ME
MB AB.MF MB AB.MC
Suy ra    (5)
MC AC.ME MF AC.ME
MC AI
Mặt khác AIB ” MCE , suy ra  (6)
ME AB
MB AB. AI AI
Từ (4) và (5) suy ra:  
MF AC . AB AC
c) Xét MBF và AIC có
MB MF
   BMF
và IAC 
AI AC
Do đó MBF  AIC (c.g.c)  AIC  MBF

mà    90  AI  BC   MBF
AIC  ICB   ICB
  90 hay BF vuông góc với CI.
Tam giác IBC có IH, BF, CE là đường cao, suy ra điều phải chứng minh.
Bài 21. Cho ABC . Gọi P là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác. Một đường
thẳng đi qua P vuông góc với CP, cắt AC và BC lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng:
2
AM  AP  AM BN CP 2
a)   b)    1.
BN  BP  AC BC AC.BC
 Lời giải A

 
APB  180  
a) Ta có:    180  A  B
A1  B1
1 2
2 2
   
360  A  B 180  C 180  C 
C M
    90  . 1
2 2 2 2
Xét CMP có:

  MPC
M   M  90  C  APB
  MCP M . P
1 1 1
2
Xét APB và AMP có: 1
 ;  
APB  M 1 A1  A2 . Dp đó: APB  AMP (g.g)
2
B C
N
AM AP
   AM . AB  AP 2 (1)
AP AB
BN BP
Tương tự, ta có: APB ” PNB ( g .g )    BN . AB  BP 2 (2)
BP AB
2
AM  AP 
Từ (1) và (2) suy ra:   , điều phải chứng minh.
BN  BP 
b) Ta có: AMP ” APB (chứng minh trên); APB ” PNB (chứng minh trên).
AM MP
AMP ” PNB    AM .BN  MP.PN hay AM .BN  MP 2
PN BN
CMN có CP là phân giác, CP là đường cao nên CMN cân tại C
 CM  CN ; MP  PN .
Xét AM .BC  BN . AC  CP 2  AM .BC  BN . AC  CM 2  MP 2

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 37


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 AM .BC  BN . AC  CM 2  AM .BN
 AM .  BC  BN   BN .AC  CM 2
 CM .  AM  CM   BN . AC
 CM . AC  BN . AC  AC .  CM  BN   AC .BC
Do đó: AM .BC  BN . AC  CP 2  AC.BC .
AM BN CP 2
Suy ra    1 , điều phải chứng minh.
AC BC AC.BC
Bài 22. Cho tam giác ABC vuông tại A  AC  AB  , đường cao AH  H  BC  . Trên tia HC lấy
điểm D sao cho HD  HA . Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E.
a) Chứng minh rằng hai tam giác BEC và ADC đồng dạng. Tính độ dài đoạn BE theo m  AB .
b) Gọi M là trung điểm của đoạn BE. Chứng minh rằng hai tam giác BHM và BEC đồng dạng.
Tính số đo của góc AHM
GB HD
c) Tia AM cắt BC tại G. Chứng minh:  .
BC AH  HC
 Lời giải A

a) Xét CDE và CAB có:


  CAB
CDE   90
E
 chung,
DCE
M
CD CA
suy ra CDE  CAB (g.g)  
CE CB B G C
H D
Xét ADC và BEC có:
 CD CA
ACB chung,  (chứng minh trên)
CE CB
Do đó ADC  BEC (c.g.c)

Suy ra: BEC ADC  135 (vì tam giác AHD vuông cân tại H theo giả thiết).

Nên AEB  45 do đó tam giác ABE vuông cân tại A.
Suy ra: BE  AB 2  m 2
BM 1 BE 1 AD
b) Ta có  .  . (do ADC  BEC )
BC 2 BC 2 AC
mà AD  AH 2 (tam giác AHD vuông cân tại H)
BM 1 AD 1 AH 2 BH BH
nên  .  .   (do ABH ” CBA ).
BC 2 AC 2 AC AB 2 BE
BM BH  chung
Xét BHM và BEC có  và CBE
BC BE
Do đó BHM  BEC , suy ra BHM   BEC  135  
AHM  45 .
GB AB
c) Ta có AG còn là phân giác góc BAC   .
GC AC
AB ED AH HD
ABC  DEC (g.g)   ( do ED / / AH ) 
AC DC HD HC
GB HD GB HD GB HD
      .
GC HC GB  GC HD  HC BC AH  HC
Bài 23. Trong tam giác ABC, các điểm D, E, F tương ứng nằm trên các cạnh BC, CA, AB sao cho:
   CDE
 , BDF
AFE  BFD  , CED
 AEF .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 38


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

  BAC
a) Chứng minh rằng: BDF 
b) Cho AB  5 , BC  8 , CA  7 . Tính độ dài đoạn BD.
 Lời giải A

a) Đặt     , BDF
AFE  BFD   CDE
   , CED
 AEF   .
      180 (*)
Ta có: BAC E

Gọi O là giao điểm ba đường phân giác của tam giác


DEF. Suy ra OD, OE, OF lần lượt vuông góc với BC, F
AC, AB. O
  OED
 OFD   ODF
  90 (1)
    OED
Ta có: OFD     ODF    270 (2)
(1) và (2)        180 (**)
    BDF
(*) và (**)  BAC . B C
D
b) Chứng minh tương tự câu a), ta có:
B  , C
    AEF ” DBF ” DEC ” ABC
Suy ra
 BD BA 5  5 BF  5 BF  5 BF
 BF  BC  8  BD  8  BD  8  BD  8
   
 CD CA 7  7CE  7CE  7CE
    CD   CD   CD 
 CE CB 8  8  8  8
 AE AB 5 7 AE  5 AF 7  7  CE   5  5  BF  7CE  5BF  24
 AF  AC  7   
   
 CD  BD  3 (3)
Ta lại có: CD  BD  8 (4)
Từ (3) và (4)  BD  2,5 .
  MCB
Bài 24. Cho ABCD là hình bình hành. Giả sử MAB  . Chứng minh rằng MBC
  MDC
.

 Lời giải A G B

Kẻ từ M các đường thẳng song song với các cạnh


AB, BC cắt các cạnh tại E, F, G, H (hình vẽ) M

 
E
Ta có:    ABC
AGM  CFM  F

  MCB
Mặt khác MAB  do đó AGM ” CFM
AG MG
  . D H C
CF MF
DH BF
Mặt khác, AG  DH ; CF  MH ; MG  FB nên  (1)
MH MF
  BFM
Ta lại có: DHM   BCD

  (2)
  MBC
Từ (1) và (2) suy ra: DHM ” BFM  MDC 

Bài 25. Giả sử D là một điểm nằm trong tam giác nhọn ABC sao cho 
ADB  
ACB  90 và
AB.CD
AC.DB  AD.BC . Chứng minh  2.
AD.BC

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 39


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải A

Về phía ngoài ABC vẽ BCE vuông cân tại C


 
2

ADB  
ACE  
1
ACB  90
AD BD
Mà  (vì AC.BD  AD.BC )
AC BC D
AD BD
  do đó ABD ” ACE (c.g .c) (1) B C
AC CE
 A1     DAC
A2  BAE 
AB AE
Từ (1)   do đó ABE ” ADC (c.g.c)
AD AC
AB BE
   AB.CD  AD.BE .
AD DC
Mặt khác, ABE vuông cân nên BE  2.BC
AB.CD
Do đó AB.CD  2. AD.BC hay  2. E
AD.BC
Bài 26. Cho tam giác ABC cân tại A. Từ điểm M thuộc cạnh BC vẽ MB  AB ; MQ  AC ;
 P  AB; Q  AC  . Vẽ PE  PQ ; QE  PQ  E ; F  BC  . Chứng minh rằng: BE  CF
 Lời giải A
Lấy N trên PQ sao cho MN  BC .
  PMN
Ta có: PBE  (cùng phụ với PMB)
  MPN
BPE  (cùng phụ với EPM
) P
N
nên PBE ” PMN ( g .g ) Q
BE BP BP
   BE  MN . (1)
MN MP MP
CQ
Tương tự, ta có: CF  MN . (2) B E M F C
MQ
BP CQ
Mặt khác: BPM ” CQM ( g .g )   (3)
MP MQ
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BE  CF .
Bài 27. Cho tam giác ABC nhọn có đường cao BE, CF. Qua A vẽ các đường thẳng song song với
BE, CF lần lượt cắt các đường thẳng CF, BE tại P và Q. Chứng minh rằng: PQ vuông góc với
trung tuyến AM.
 Lời giải A
Gọi H là giao điểm của BE và CF. Gọi I là giao
điểm của AH và PQ. Q
Ta có: 
ABQ    
 ; BAQ
ACP  90  BAC   PAC
K
I
suy ra ABQ ” ACP ( g .g ) P
E

AQ AB AQ AP
   . F
AP AC AB AC H
Mặt khác APHQ là hình bình hành nên
AQ HQ
AP  HQ   . C
AB AC B M

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 40


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8


Ta lại có: BAC  
 suy ra ABC ” GHA (c.g .c )
AQH  180  PAQ

  ; AB  BC  BM (vì BC  2.BM . AH  2. AI ).
ABC  QAH
QA AH AI

Do đó: ABM ” QAI (c.g .c )  BAM AQI  QAM AQI  180  AM  PQ
Bài 28. Cho tam giác BAC cân tại A có góc BAC  20 . Dựng tam giác đều BDC sao cho D, A
cùng phía so với BC. Dựng tam giác DEB cân tại D có góc EDB  80 và C, E khác phía so với
DB. Chứng minh tam giác AEC cân tại E.
 Lời giải A

Gọi P là giao điểm của AB và DE;


Q là giao điểm của BD và CE.
  60  80  140
DEC có DC  DE   DB  và EDC 20°

  DCE
nên DEC
2

  1 180  EDC
  20 .

   nên 
Ta có: ABD  DBC  ABC ABD  20 .
   chung
BDP và EDQ có DEQ  DBP  20; BD  ED; EDB
 BDP  EDQ ( g.c.g )  EQ  BP ; PD  DQ E
P
Xét BPD và ABC có: D

PDB   BAC
ABC  800 ; DBA   200 800

Do đó: BPD ” ABC ( g .g )


Q
AB BC BD ED AB ED
    hay   AE / / BD (định lý
BP PD PD PD BP PD
Pa-lét đảo) B C
  PBD
 EAP  (so le trong)  EAP
  20  EAC
  40 .
Mặt khác    DCE
ACE  ACD   40  EAC
  ACE
  ACE cân tại E.

Bài 29. Cho tam giác ABC có A  90 . Lấy điểm D thuộc đoạn thẳng AC sao cho CD  2. AD . Gọi

E là điểm thuộc đoạn thẳng BD sao cho CED ABC . Gọi F là điểm đối xứng với C qua A. Chứng
 
minh rằng DEF  2. ABC .
 Lời giải F K
Gọi K là điểm đối xứng với B qua A.
Gọi M là giao điểm của BD và CK.
BCK có CA là đường trung tuyến  AB  AK  , A
mà CD  2. AD nên D là trọng tâm tam giác M
D
 MC  MK .
BCK có AK  AB, MC  MK nên AM là đường
trung bình  AM / / BC    E
AMB  EBC C
B

mà  
ABC  DEC ABM     DEC
ABC  MBC   EBC
  ECB

AMB và EBC có  , 
AMB  EBC   AMB ” EBC ( g .g )  BC  BE
ABM  ECB
MB AM
Ta có: AB  AK , AC  AF và BK  CF nên BCKF là hình thoi
 BC  CK  AM  MC .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 41


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

BF BC BE BE BF BE
    
MB MB AM MC MB MC
  CMB
mà EBF   EBF ” CMB (c.g .c )  BEF   MCB

kết hợp với BCKF là hình thoi nên:
  180  BEF
DEF   180  MCB
  FBC  2.    2. 
ABC hay DEF ABC .

Chủ đề 4. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG

Bài 1. Cho tam giác nhọn ABC có đường cao CK. Dựng ra phía ngoài tam giác ABC hai tam giác
  CBA
ACE và CBF tương ứng vuông góc tại E; F và thỏa mãn ACE  ; BCF
  CAB
 . Chứng minh

rằng: CK 2  AE.BF .
 Tìm cách giải. F

Để chứng minh CK  AE.BF chúng ta không thể


2
C
vận dụng định lý Ta-lét hay xét một cặp tam giác
đồng dạng là xong ngay được. Do vậy, chúng ta
suy luận để tạo ra CK 2 , chúng ta cần ghép CK vào E
hai cặp tam giác đồng dạng. Mỗi cặp tam giác
đồng dạng đó đều biểu thị CK dưới dạng biểu thức
(chứa AE hoặc BF). Dễ dạng nhận thấy có hai cặp
tam giác đồng dạng thỏa mãn điều kiện trên. B
A K
 Trình bày lời giải
  BFC
ACK và CBF có : CKA   90; CAK
  BCF

CK BF
 ∆ACK  ∆CBF (g.g)   (1).
CA BC
CK AE
Tương tự, ta có: ∆BCK  ∆CAE (g.g)   (2)
CB AC
CK CK BF AE
Nhân từng vế của (1) và (2) ta được: .  .  CK 2  AE.BF .
CA CB BC AC
Bài 2. Cho hình bình hành ABDC (AC > BD) vẽ CE vuông góc với AB tại E, vẽ CF vuông góc
với AD tại F. Chứng minh rằng: AB. AE  AD.A F  AC 2 .
 Tìm cách giải. E
Để chứng minh AB. AE  AD.A F  AC , ta có vế
2

trái là một tổng nên vế phải cần tách ra một tổng:


AB. AE  AD.EF  AC .x  AC.y với x  y  AC . Do
vậy ta chọn điểm H thuộc AC khi đó B C
x  AH , y  HC và chứng minh
AB. AE  AC .AH , AD.EF  AC .CH . Từ đó chúng ta
chỉ cần chọn điểm H sao cho ∆ABH  ∆ACE là H
xong. Nhận thấy tam giác ACE vuông tại E, nên tất
yếu cần kẻ BH vuông góc với AC. A D F
 Trình bày lời giải
Vẽ BH  AC  H  AC 

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 42


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Xét ABH và ACE có


  AEC
ABH   90; BAC
 chung.
AB AH
Suy ra ABH  ACE (g.g)    AB. AE  AC . AH . (1)
AC AE
  CAF
 (so le trong); CHB
  CFA  90
Xét CHB và CAF có BCH  
BC CH
Suy ra CHB  CAF (g.g)    BC.A F  AC .CH (2)
AC AF
Cộng vế theo vế (1) và (2) ta được:
AB. AE  BC.A F  AC . AH  AC .CH  AB.AE  AD.A F  AC  AH  CH   AC 2 .

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường
thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E.
a) Chứng minh: EA.EB  ED.EC .
b) Chứng minh rằng khi điểm M di chuyển trên cạnh AC thì tổng BM .BD  CM .CA có giá trị
không đổi.
c) Kẻ DH  BC ,  H  BC  . Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BH, DH.
Chứng minh CQ  PD .
 Lời giải E

a) Chứng minh EA.EB  ED.EC


Xét EBD và ECA có:
  EAC
ADB   90, BEC
 chung nên
EBD  ECA (g-g) D

EB ED A
Từ đó suy ra   EA.EB  ED.EC M
EC EA Q
b) Kẻ MI vuông góc với BC  I  BC  .
Ta có: BIM và BDC có:
  BDC
BIM   90, MBC
 chung B H C
P

BM BI
Do đó: BIM  BDC (g-g)    BM .BD  BC .BI . (1)
BC BD
CM CI
Tương tự: ACB  ICM (g-g)    CM .CA  BC.CI (2)
BC CA
Từ (1) và (2) cộng vế với vế, suy ra:
BM .BD  CM .CA  BC .BI  BC.CI  BC  BI  CI   BC 2 (không đổi)
BH HD 2.HP HD HP HD
c) Xét BHD  DHC (g-g)      
DH HC 2.HQ HC HQ HC
  QCH
 HPD  HQC (c-g-c)  PDH 
  DPC
Mà HDP   90  HCQ
  DPC
  90  CQ  PD

Bài 4. Cho tam giác ABC. Lấy điểm E, F, P lần lượt thuộc AB, AC, BC sao cho BEFP là hình bình
hành. Biết rằng diện tích AEF và CFP lần lượt là 16cm2 ; 25cm 2 . Tính diện tích ABC .
 Tìm cách giải.
Khi vẽ hình xong, chúng ta có hai hướng suy luận:
Vì tam giác AEF, FPC cùng đồng dạng với tam giác ABC nên chúng ta tìm mối liên hệ giữa

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 43


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

tỷ số hai tam giác đồng dạng. A


Hướng thứ hai, để tính diện tích tam giác ABC,
chúng ra tìm cách tính diện tích hình bình hành.
Nhận thấy tam giác BEF và BPF có diện tích bằng
nhau, mặt khác tam giác AEF và BEF có chung E F
đường cao kẻ từ F; tam giác BPF và CPF có chung
đường cao kẻ từ F. sử dụng tính chất đó, kết hợp với
định lý Ta-lét, chúng ta có lời giải hay.
 Trình bày lời giải
Cách 1. Ta có: AEF  ABC ; FPC  ABC nên: B P
C

S AEF  EF  SFPC  CP 
2 2
SAEF EF S CP
    ;    FPC 

SABC  BC   SABC BC 
SABC  BC   S ABC BC

S AEF  SFPC EF CP
Từ đó suy ra   1
S ABC BC BC

Hay SABC  SAEF  SFPC  4  5  SABC  92  81cm 2 .


Cách 2. Đặt SBFE  SBFP  x cm 2 .
SFEA AE 16 AE
Tam giác AEF và BEF có chung đường cao kẻ từ F, suy ra:    ;
SFEB BE x BE
SFBP BP x BP
Tam giác BPF và CPF có chung đường cao kẻ từ F, suy ra:    .
SFPC CP 25 CP
AE AF BP 16 25
Áp dụng định lý Ta-let, ta có:      x 2  400  x  20 .
BE FC CP x x
Vậy SABC  16  20  20  25  81 cm 2 .
Nhận xét.
SABC  S AEF  SFPC  S ABC  a  b  SBEFP  a  b  a2  b2  2ab
2 2
Từ kết quả
Từ đó ta có thể giải được bài toán sau:
Cho tam giác ABC. Lấy điểm E, F, P lần lượt thuộc AB, AC, BC sao cho BEFP là hình bình
hành. Đặt SAEF  a2 ; SCFP  b2 (với a; b  0 ).
a) Tính diện tích hình bình hành BEFP.
b) Xác định vị trí điểm E, F, P trên AB, AC, BC để diện tích hình bình hành BEFP đại giá trị
lớn nhất.
Bài 5. Cho tam giác ABC. Qua điểm F nằm trong tam giác kẻ MN //BC, PQ // AB, IK // AC. (
I , M  AB; N , P  AC; Q, K  BC ). Biết rằng: SIMF  9cm 2 ; SPFN  16cm 2 ; SFQK  25cm 2 . Tính diện tích
ABC .
 Tìm cách giải.
Với lối tư duy như ví dụ trên, chúng ta hoàn toàn nghĩ tới hai cách giải. Song trong ví dụ này
MF QK FN
sẽ trình bày một cách giải, mà bản chất của bài toán là vận dụng kết quả   1
BC BC BC
kết hợp với tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng,
 Trình bày lời giải

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 44


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Nhận thấy BMFQ, CNFK là các hình bình hành.


A
Ta có: ∆FQK  ∆ABC; ∆IMF  ∆ABC; ∆PFN  ∆ABC
SIMF MF SPQK QK SPFN FN
Thì  ;  ; và  ; P
S ABC BC SABC BC SABC BC I

SIMF  SPQK  SPFN MF  QK  FN F N


  1 M
SABC BC

 SABC  SIMF  SPQK  SPFN  3  5  4  12


 SABC  144 cm 2 . B Q K
C

Nhận xét: Như vậy, với các giải trên, chúng ta hoàn toàn làm được bài toán tổng quát sau:
Cho tam giác ABC. Qua điểm F nằm trong tam giác kẻ MN / / BC; PQ / / AB; IK / / AC
I , M  AB; N , P  AC; Q, K  BC  .
Đặt SIMF  a 2 ; SPFN  b2 ; SFQK  c 2 a; b; c  0
Chứng minh rằng: SABC  a  b  c .
2

Bài 6. Cho tam giác ABC. Qua điểm F nằm trong tam giác kẻ MN // BC, PQ // AB, IK // AC
( I , M  AB , N , P  AC; Q, K  BC ). Đặt diện tích tam giác ABC là S. Tìm vị trí điểm F để tổng
T  SAPFI  SMBQF  SCNFK đạt giá trị lớn nhất.

 Tìm cách giải. A


Tương tự ví dụ trên, chúng ta đặt:
SIMF  a 2 ; SPFN  b2 ; SFQK  c 2 a; b; c  0 P
I
Chúng ta hoàn toàn biểu thị tổng
T  SAPFI  SMBQF  SCNFK theo a, b, c. Vậy hiển nhiên F N
M
để tìm giá trị lớn nhất chúng ta dùng cực trị đại số với
1
 a  b  c .
2
chú ý rằng ab  bc  ca 
3
C
 Trình bày lời giải B Q K
Đặt SIMF  a 2 ; SPFN  b2 ; SFQK  c 2 a; b; c  0
Ta có:  SABC  SIMF  SFQK  SPFN Hay S ABC  a  b  c .
2

 S APFI  SMBQF  SCNFK  S ABC  SIMF  SPFN  SFQK   T  a  b  c a 2  b 2  c2 


2

2 2
T  2  ab  bc  ca   a  b  c  S
2

3 3
2
Vậy T  S khi a  b  c hay F là trọng tâm của tam giác ABC
3

Bài 7. Cho tấm bìa hình thang ABCD có A D   90, AD  4cm; AB  32cm, CD  64cm . Gấp tấm
bìa lại để cho hai điểm C và B trùng nhau. Tính độ dài của nếp gấp.
 Tìm cách giải.
Trước hết chúng ta hãy vẽ và xác định đường nếp gấp: Gọi M là trung điểm của BC, qua M kẻ
đường thẳng vuông góc với BC, cắt CD tại N. Độ dài nếp gấp cần tính chính là độ dài đoạn

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 45


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

thẳng MN. E
D
Từ đề bài A   90 ;

AD  4cm; AB  32cm, CD  64cm


B
, dễ dàng tính được độ dài BC A
bằng định lý Py-ta-go. Từ đó tính M
được độ dài CM. Do vậy để tính
được CM trong tam giác vuông D F N
C
CMN, chúng ta chỉ cần tính được
độ dài hai cạnh của một tam giác vuông đồng dạng với tam giác vuông CMN là xong. Từ đó,
chúng ta có hai cách vẽ thêm đường phụ:
Cách 1. Vì A D   90 nên chỉ cần gọi giao điểm DA và CB là E. Sau đó tính độ dài cạnh
của tam giác vuông CDE.
Cách 2. Kẻ BF vuông góc với CD, khi đó ∆MCN  ∆FCB. Bài toán cũng được giải.
 Trình bày lời giải
Gọi M là trung điểm của BC, qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt CD tại N. Độ dài
nếp gấp cần tính chính là độ dài đoạn thẳng MN.
Cách 1. Gọi E là giao điểm của AD và BC; F là chân đường vuông góc kẻ từ B tới CD. Dễ
thấy F là trung điểm của CD, từ đó:
BC 2  BF 2  FC 2  242  322  1600 . Suy ra BC  40cm  MC  20 cm
Cũng từ F là trung điểm của CD, Suy ra B và A lần lượt là trung điểm của CE và DE,
Suy ra DE  2 AD  48cm .
MC MN 20 MN
Ta nhận thấy ∆MCN  ∆DCE nên     MN  15cm
DC DE 64 48
Vậy độ dài nếp gấp là 15cm.
MC MN 20 MN
Cách 2. Ta có ∆MCN  ∆FCB suy ra:     MN  15cm
CF BF 32 32
Vậy độ dài nếp gấp là 15cm.
Bài 8. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên AB lấy điểm D và trên BC lấy điểm E sao cho hình
1
chiếu của DE lên BC bằng BC . Chứng minh rằng đường vuông góc với DE tại E luôn đi qua một
2
điểm cố định.
 Lời giải. A
Gọi M, H lần lượt là hình chiếu vuông góc của D và A
trên BC. Giả sử đường thẳng qua E vuông góc với DE
cắt đường thẳng AH tại N.
1
Ta có: BH  BC  BM  HE . D
2
  MED
Mặt khác ta có: HNE  (cùng phụ với HEN
 );
  NHE
DME  , nên ∆HNE  ∆MED
HN HE 2HN HE 2HN BM
     
ME DM BC DM BC DM
B M H E C
BM BH 2HN BH BH .BC
Mặt khác     HN 
DM HA BC HA 2.HA
N
Vậy N là điểm cố định

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 46


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Nhận xét: Điểm mấu chốt của bài là khai thác điều kiện
1
“Hình chiếu của DE bằng BC ” để từ đó xác định việc kẻ thêm đường phụ.
2
  ACD
Bài 9. Cho tứ giác ABCD có ABD   90 . Gọi I, K thứ tự là hình chiếu của B, C trên cạnh
AD. Gọi M là giao điểm của CI và BK, O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng
OM  AD .
 Lời giải. C
Kẻ HI  BC tại I. B
BIH và DBC có BIH   BDC
  90 mà
O
 chung do 4.4. Qua O kẻ đường thẳng
DBC E
F
N
song song với AD, cắt đường thẳng BI, CK lần M
lượt tại E, F OE  BI , OF  CK .
  AIB
Xét BEO và AIB có: BEO ;

 
A D
  BOE
ABI   90 OBI
 I K

BO EO
BEO  AIB (g.g)   (1)
AB IB
CO OF
Chứng minh tương tự, ta có: ∆CFO  ∆DKC (g.g)   (2)
CD CK
  DOC
Xét AOB và DOC có: AOB  ; ABO
  DCO

BO OC
 ∆AOB  ∆DOC(g.g)   (3)
AB CD
EO OF OE IB
Từ 91), (2), và (3) suy ra:    (4)
IB CK OF CK
IB BM
Ta có: BI / / CK nên  . (5)
CK MK
OE BO
Ta có: ∆BEO  ∆NFO (g.g)   (5)
OF ON
BM BO
Từ (5) và (6) suy ra  , do đó OM / / NK (định lý Ta-lét đảo) hay OM  AD .
MK ON
Bài 10. Cho ABC cố định có các góc B, C nhọn và hình chữ nhật MNPG thay đổi nhưng luôn có
M, N trên cạnh BC còn P, Q lần lượt trên cạnh AC và AB. Xác định vị trí của các điểm P, Q sao
cho hình chữ nhật MNPQ có diện tích lớn nhất.
 Lời giải. A
Gọi AH là đường cao của ABC, AH cắt PQ tại I.
Đặt BA  a; AH  h; PQ  x; MQ  y
Ta có: AI  h  y
Vì ∆APQ  ∆ACB nên Q I P

PQ AI x hy a  h  y
   x
BC AH a h h
a
 SMNPQ  xy  h  y y
h B M H N C

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 47


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Vì a, h là các hằng số dương nên S lớn nhất khi h  y y lớn nhất.


 a  b   h  y  y 
2 2
h2 a h 2 ah
Áp dụng hệ thức: ab    , ta có: h  y y      SMNPQ  .  .
 2   2  4 h 4 4
ah
Vậy giá trị lớn nhất của S là
4
h
Khi h  y  y  y  tức P, Q lần lượt là trung điểm của AC, AB.
2
Bài 11. Cho tam giác ABC vuông tại A. Hình chữ nhật MNPQ thay đổi thỏa mãn M thuộc cạnh
AB, N thuộc cạnh AC và P, Q thuộc cạnh BC. Gọi giao điểm của BN với MQ là K, của CM và NQ
  LAC
là L. Chứng minh rằng KAB .

 Lời giải. A
Lấy U, V theo thứ tự thuộc AK, AL sao cho
  ACV
ABU   90 , Ta có:
M N
BU BK
NA / / BU   (1)
NA NK L
NA BK K
MN / / BC   (2)
MA NK
B Q P C
MA ML
MA / / VC   (3) U
CV CL
Từ (1), (2) và (3) suy ra: V

BU NA MA BK BK ML BU BQ CA MN BQ.CA BQ CA NP
. .  . .   . .   . . (vì MQ  NP )
NA MA CV NK NK CL CV NM BA CP BA.CP MQ BA CP
BU BA CA BA
  . . (Vì ∆BMQ  ∆BCA; ∆CNP  ∆CBA)
CV CA BA CA
BU AB   ACV  90 do đó ∆ABU  ∆ACV (c.g.c)
Hay
CV

AC
và ABU  
  LAC
Vậy KAB 

Bài 12. Cho tam giác ABC vuông tại A. Một hình vuông nối tiếp tam giác ABC với D thuộc cạnh
AB, E thuộc AC và F, G thuộc cạnh BC. Gọi H là giao điểm của BE và DG, I là giao điểm của CD
và EF. Chứng minh rằng IE = HG.
 Lời giải. A
  EDG
Ta có: ADE   BDG  180 , mà EDG
  90
  BDG
Nên ADE   90 . D E
  AED
Mặt khác, ta lại có: ADE   90
I
  AED
nên BDG . H
 ∆BGD  ∆DAE (g.g) (1)
Chứng minh TT, ta có ∆EFC  ∆DAE (g.g) (2) B G F C

BG EF
Từ (1) và (2) suy ra: ∆BGD  ∆EFC   (3)
DG FC
HG BG
Sử dụng định lý Ta-lét trong BHG , ta có: DE / / BG  
HD DE

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 48


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

HG BG
Mà DE  DG (tính chất hình vuông) nên  (4)
HD DG
IE DE EF
Tườn tự, ta có:   (5)
EF FC FC
HG IE HG IE
Từ (3), (4) và (5) ta có:  , suy ra: 
HD IF HG  HD IE  IF
HG IE
Hay  . Mà DG  EF nên ta có HG  IE
DG EF
Bài 13. Cho hình vuông ABCD, F là trung điểm của AD và E là trung điểm của FD, Các đường
thẳng BE và CF cắt nhau tại G. Tính tỉ số diện tích của tam giác EFG với diện tích hình vuông
ABCD.
 Lời giải. B C
Vì ED  EF nên SGED  SEFG mà AF  2.E F
nên SGAF  2.SEFG .
Ta lại có GBC  GEF
 BC 
2
S
nên GBC     SGBC  16SEFG
SEFG  EF 
Do đó SEFG  SGED  SGBC  1  1  2  16 .SEFG  20.SEFG G
1
Mà SEFG  SGED  SGAF  SGBC  .SABCD
2 A F E D
1 S 1
Vậy SEFG  .SABCD  EFG 
40 SABCD 40

Bài 14. Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 150cm 2 (như hình vẽ). Gọi E, F là trung điểm của
AB và BC. Gọi M, N là giao điểm của DE. DF với AC. Tính tổng diện tích phần tô đậm.
 Lời giải. A E B
Ta có: ∆AME  ∆CMD
EM AE 1
    DM  2.EM
DM DC 2 M
S EM 1
Đặt SAEM  x . Ta có: AEM    SADM  2 x . F
SADM DM 2
Ta có: N
1 1
SAEM  SADM  SADE  SABD  SABCD  x  2 x  37,5cm 2
2 4 D C
 x  12,5cm  SAMD  25cm 2 .
2

Tương tự, ta có: SCNE  12,5cm 2 ; SCND  25cm 2 .


 SDMN  SACD  SAMD  SCND  75  25  25  25cm 2
 diện tích phần tô đậm là: 12,5  12,5  25  50cm 2
Bài 15. Cho tam giác nhọn ABC có AD, BE, CF là đường cao cắt nhau tại H.
HB.HC HC .HA HA.HB
Chứng minh rằng:    1.
AB. AC BC .BA CA.CB

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 49


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải. A

CH CE
Dễ thấy ∆CHE  ∆CAF (g.g)   .
CA CF
1
HB.CE S
HB.HC 2 E
Do đó:   HBC
AB. AC 1 SABC
AB.CF
2 F
HC .HA SHAC HA.HB SHAC
Tương tự ta có:  ;  . H
BC .BA S ABC CA.CB S ABC
Từ đó suy ra:
HB.HC HC .HA HB.HA SHBC  SHCA  SHBC B D C
   1
AB. AC BC .BA CA.CB S ABC

Bài 16. Trong hình vẽ dưới đây các tam giác ABC và CDE có D
diện tích bằng nhau và F là giao điểm của CA và DE. Biết AB
song song với DE. AB = 9cm và EF = 6cm. Tính độ dài theo cm A
của DE
(Olympic Toán học trẻ quốc tế Bulgaria (BICMC) F

 Lời giải.
Cách 1. Vẽ hai hình bình hành DECG và ABCH, do đó điểm H C
B E
thuộc đoạn GC. Gọi K là giao điểm của AH và DF.
AB 9 3 D
Ta có:   và CE  2.BE . G
EF 6 2
Vì hai tam giác ABC và CDE có diện tích bằng nhau
nên hai hình bình hành ABCH và DECG có diện tích A K
H
bằng nhau.
Do đó CH  2.HG . Suy ra: F
I
DE  GC  9  4,5  13,5cm và
DF  DE  EF  13, 5  6  7,5cm J

Cách 2. Kẻ đường cao CI của ABC , CI cắt EF tại J.


CJ EF 6 2 B E C
Ta có:    .
CI AB 9 3
Hai tam giác ABC và CDE có diện tích bằng nhau nên AB.CI  DE.CJ
AB CJ AB 2 2 3
     DE  . AB  .9  13,5cm
DE CI DE 3 3 2
Suy ra: DF  DE  EF  13, 5  6  7,5cm

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 50


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Bài 17. Cho hình vuông ABCD. Gọi Q, E lần lượt là trung Q
A B
điểm của AB, BC. Gọi M là giao điểm của DE và CQ; gọi I
là giao điểm của AM và BC. Chứng minh rằng AM = 4.MI.
 Lời giải.
  CDE
Ta có CBQ  DCE (c.g.c)  BCQ 
  CED
Mà CDE   90 nên BCQ
  CED
  90 M E
  90
Do đó: EMC
I
Vậy tam giác vuông DCE, DMC, CME đồng dạng
DC DM MC
   mà DC  2.CE
CE MC ME D C
 DM  2.MC; MC  2.ME  DM  4.ME
AM DM
Mà EI / / AD nên   4  AM  4.MI
MI ME
Bài 18. Giả sử AD, BE và CF là các đường phân giác của tam giác ABC. Chứng minh rằng tam
1
giác ABC đều khi và chỉ khi diện tích tam giác DEF bằng diện tích tam giác ABC.
4
(Tuyển sinh lớp 10, THPT chuyên, tỉnh Hòa Bình, năm học 2013 – 2014)
 Lời giải. A

 Chứng minh điều kiện cần. Cho tam giác ABC đều, AD,
BE và CF là các đường phân giác trong của tam giác ABC
ta cần chứng minh:
2
S DEF  1  1 E
   F
S ABC  2  4
Do tam giác ABC đều và AD, BE, CF là các đường
phân giác của tam giác nên ta có:
DE EF DF 1
    ∆DEF  ∆ABC
AB BC AC 2 B D C
2 2
S DEF  DE   1  1
     
S ABC  AB   2  4

 Chứng minh điều kiện đủ. Cho tam giác ABC, AD, BE và CF là các đường phân giác của tam
S DEF 1
giác, thỏa mãn  , ta cần chứng minh : ABC là tam giác đều.
S ABC 4
Đặt BC = a, AC = b; AB = c (a, b, c >0)
 nên ta có:
Vì AD là đường phân giác BAC
DB c DB c DB c ac ac ab
      DB   DC  a  DB  a  
DC b DB  DC c  b a cb cb cb cb
ab bc bc ca
Chứng minh tương tự, ta có: EC  ; EA  ; FA  ; FB  .
ac ac ab ab
S S S S S S S S AF . AE BF .BD CE.CD
Ta có: DEF  ABC AEF BDF CDE  1  AEF  BDF  CDE  1   
S ABC S ABC S ABC S ABC S ABC AB. AC BA.BC CA.CB
bc ab ac 2abc
 1   
 a  b  a  c   a  c  b  c   a  c  b  c   a  b  b  c  c  a 

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 51


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

2abc 1
Theo giả thiết ta có: 
 a  b  b  c  c  a  4
  a  b  b  c  c  a   8abc  a  b  c   b  c  a   c  b  a   0
2 2 2

 a  b  c  ABC là tam giác đều.


Bài 19. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Biết rằng chu vi tam giác ABH, ACH
lần lượt là 30cm, 40cm. tính chu vi tam giác ABC.
 Lời giải. A
Ta có: ABH ” CAH nên tỉ số chu vi bằng tỉ số
AH 30 AH 3 AH HC
đồng dạng, suy ra:      .
HC 40 HC 4 3 4
AH HC
Đặt  k  k  0  AH  3k , HC  4k
3 4
Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có: B H C
AH 2  HC 2  AC 2  AC  5k .
10
Mà chu vi CAH là 40 (cm) nên 3k  4k  5k  40  k   cm  .
3
40 50
Suy ra AH  10  cm  , HC  (cm), AC  (cm) .
3 3
Ta có ∆ABC  ∆HAC nên tỉ số chu vi bằng tỉ số đồng dạng, suy ra:
50
2 PABC AC 5 5
  3   2 PABC   40  50 (cm)
2 PHAC HC 40 4 4
3
Bài 20. Qua điểm M thuộc cạnh BC của tam giác ABC kẻ các đường thẳng song song với các cạnh
AB và AC, chúng tạo thành với hai cạnh ấy một hình bình hành. Tìm vị trí của điểm M để hình
bình hành đó có diện tích lớn nhất.
(Thi học sinh giỏi lớp 9, TP. Hồ Chí Minh, năm học 2014 – 2015
 Lời giải. A

Qua điểm M trên cạnh BC vẽ đường thẳng song song


với AB cắt AC tại E, vẽ đường thẳng song song với AC E
cắt AB tại D.
Ta có ∆DBM  ∆ABC  ∆EMC
2 2 D
S  BM  S EMC  CM 
 DBM    ;  
S ABC  BC  S ABC  BC 

B F C

S MDAE S DBM S EMC  BM  2  CM  2  2 2


1  BM   CM  1
Ta có:  1   1        1     
S ABC S ABC S ABC  BC   BC   2  BC   BC  2

 x  y )
2
1
(áp dụng bất đẳng thức đại số: x 2  y 2   S MDAE  .S ABC
2 2
1
Vậy khi M là trung điểm của BC thì hình bình hành AEMD có diện tích lớn nhất là: .S ABC
2

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 52


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Chủ đề 5. ĐỊNH LÝ MENELAUS, ĐỊNH LÝ CE-VA, ĐỊNH LÝ VAN-OBEN

A. Kiến thức cần nhớ


1. Định lý Menelaus
Menelaus sinh ra khoảng năm 70 và mất khoảng năm 130 , những gì được biết về cuộc đời
ông rất ít, thông qua một số tác phẩm khoa học của những người sau. Chỉ biết chung chung rằng
ông có một thời là sinh viên trường đại học Alexandrie cổ đại, rồi làm cán bộ giảng dạy cũng ở đó
và về sau thành nhà thiên văn học ở La Mã. Trong hình học ông có một định lý nổi tiếng mang tên
ông: định lý Menelaus.
Định lý: Cho tam giác ABC và ba điểm A,B,C  (không trùng với các đỉnh của tam giác)
lần lượt trên các đường thẳng BC ,CA và AB sao cho cả ba điểm A,B,C  đều nằm trên phần kéo
dài của ba cạnh, hoặc một trong ba điểm nằm trên phần kéo dài một cạnh và hai điểm còn lại nằm
AB BC C A
trên hai cạnh của tam giác. Điều kiện cần và đủ để A,B,C  thẳng hàng là: . . 1.
AC BA C B
 Chứng minh M A
Trường hợp 1. Nếu trong ba điểm A,B,C  có
đúng hai điểm thuộc cạnh của tam giác ABC , C'
chẳng hạn là điểm B và C  . B'
 Nếu A,B,C  thẳng hàng.
Qua A kẻ đường thẳng song song với BC
C A AM BC AC A''
cắt BC  tại M , ta có:  ;  .
  
C B A B B A AM  B C A'
AB BC C A AM AC AB
Vậy: . .  .  1.
AC BA C B AB AM AC
AB BC C A
 Ngược lại, nếu . . 1.
AC BA C B
Gọi A là giao điểm của BC  với BC .
AB BC C A AB AB
Theo phần thuận: . .  1 . Suy ra:  .
AC BA C B AC AC
Do B,C  lần lượt thuộc cạnh CA, AB nên A nằm ngoài cạnh BC .
AB AB
Vậy  và A, A cùng nằm ngoài đoạn BC .
AC AC
Suy ra A  A . Vậy ba điểm A,B,C  thẳng hàng.
Trường hợp 2. Trong ba điểm A,B,C  không có điểm nào thuộc cạnh của tam giác được
chứng minh tương tự.
Ví dụ 1. Trong tam giác ABC , gọi M là trung điểm của cạnh BC , cho AB  12 và AC  16 .
Điểm E và F lấy lần lượt trên hai cạnh AC và AB sao cho AE  2 AF . Các đường EF và AM
EG
cắt nhau tại G . Hãy tính tỉ số
GF
 Lời giải.
Kéo dài BC và FE cắt nhau tại H .
GH AF MB
Áp dụng Định lí Menelaus vào FBH với 3 điểm G , A, M : . . 1 (1)
GF AB MH
Áp dụng Định lí Menelaus vào ECH với 3 điểm G , A, M :

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 53


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

GH AE MC
ta có : . .  1 (2) A
GE AC MH
Vì MB  MC và EA  2 FA nên chia vế theo vế
của (1) cho (2) ta đươc:
F
1 GE AC GE AB 12 3
. .  1 , hay  2.  2.  . G E
2 GF AB GF AC 16 2

B M C H

Ví dụ 2. Cho tam giác ABC với AB  AC . Gọi P là giao điểm của đường trung trực của BC và
đường phân giác trong của góc A . Dựng các điểm X trên AB và Y trên AC sao cho PX vuông góc
BZ
với AB và PY vuông góc với AC . Gọi Z là giao điểm của XY và BC . Xác định giá trị tỉ số
ZC
 Lời giải. A
  PAY
Vì PAX  và PXA   PYA
  90 nên các tam giác
PAX và PAY bằng nhau, suy ra AX  AY và
PX  PY .
Do P nằm trên trung trực của BC , a có PC  PB
Như thế, PYC và PXB là hai tam giác vuông bằng X
nhau, suy ra CY  BX .
C
Vì X , Y , Z thẳng hàng, áp dụng Định lí Menelaus ta B Z
AY CZ BX
được: . . 1.
YC ZB XA Y
Nhưng AX  AY và CY  BX nên đẳng thức này cho ta:
P
BZ
BZ  ZC  1 . Vậy tỉ số bằng 1.
ZC
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC và ba điểm A1 , B1 , C1 tương ứng nằm trên ba cạnh BC , CA, AB sao cho
các đường thẳng AA1 , BB1 cắt nhau tại O .
 Lời giải.
Giả sử ba cặp đường thẳng AB và A1B1 , BC và
C2
B1C1 , CA và C1 A1 lần lượt cắt nhau tại ba điểm
C2 , A2 , B2 . Chứng minh rằng C2 , A2 , B2 thẳng hàng.
Giải. Áp dụng Định lí Menelaus vào các tam giác
và các điểm:
AA1 OB1 BC2
OAB và A1 , B1 , C2 , ta có: . .  1 ; (1) B2
OA1 BB1 AC2
OC1 BB1 CA2
OBC và B1 , C1 , A2 , ta có: . .  1; (2)
CC1 OB1 BA2
OA1 CC1 AB2 A
OAC và A1 , C1 , B2 , ta có: . .  1 ; (3)
AA1 OC1 CB2 C1 B1
Nhân (1), (2) và (3) vế theo vế ta được: O

BC2 CA2 AB2


. .  1. C
AC2 BA2 CB2 A2 B A1

Áp dụng Định lí Menelaus (phần đảo) ta suy ra điều phải chứng minh.
Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 54
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

2. Định lý Ce-va.
Ce-va là kỹ sư người Ý, nhưng yêu thích Toán học. Ông sinh năm 1648 , mất năm 1734 . Thời
thanh niên Ce-va theo học ở Đại học Pise rồi giúp việc cho Quận công vùng Mantoue. Công trình
nghiên cứu của ông là về Cơ học và Hình học. Đời sau biết đến ông thông qua một định lý hình
học mang tên ông: định lý Ce-va.
Định lý: Cho ba điểm D,E ,F nằm trên ba cạnh tương ứng BC,CA, AB của tam giác ABC
(không trùng với ba đỉnh của tam giác) khi đó ba đường thẳng AD,BE,CF đồng quy khi và chỉ khi
DB EC FA
. . 1.
DC EA FB

 Chứng minh P A Q

 Xét đường thẳng AD,BE,CF đồng quy


Qua A kẻ đường thẳng song song với BC , đường E
thẳng này cắt đường thẳng BE,CF lần lượt tại Q F
M
và P .
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có:
FA AP EC BC
 ; 
FB BC EA AQ B D C

AP AQ  AM  AP CD
    .
CD BD  MD  AQ BD
DB EC FA AQ BC AP
Từ đó suy ra: . .  . .  1.
DC EA FB AP AQ BC
DB EC FA
Ngược lại, nếu . . 1.
DC EA FB
Gọi M là giao điểm của BE và CF . Gọi D là giao điểm của AM và BC .
DB EC FA DB DB DB DB
Theo phần thuận, ta có: . . 1   
DC EA FB DC DC DB  DC DB  DC
DB DB
   BD  BD  D  D .
BC BC
Vậy AD,BE,CF đồng quy.
Ví dụ. Cho hình thang ABCD với AB  CD ; E là giao điểm hai cạnh bên AD và BC ; F là trung
điểm AB .
a) Chứng minh AC , BD, EF đồng quy.
b) Biết diện tích hình thang bằng 1. Đường chéo hình thang có thể lấy giá trị bé nhất bằng bao
nhiêu?
 Lời giải
a) Theo Định lí Céva, xét tam giác ABE , ba đường thẳng EF , BD và AC đồng quy khi và chỉ
FA CB DE CB DE
khi . . 1 .  1 (do FA  FB ).
FB CE DA CE DA
Điều này hiển nhiên đúng do AB // CD .
b) Gọi D1 , C1 lần lượt là hình chiếu của D và C lên AB
Đặt d1  BD, d 2  AC , p1  BD1 , p2  AC1 , CC1  h, AB  a, CD  b.
Không mất tính tổng quát, có thể giả sử d1  d 2 , khi đó, p1  p2 .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 55


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Dễ thấy p1  p2  a  b . E
a  b S ABCD 1 1
Ta có p1     d12  p12  h 2  2  h 2  2 ,
2 h h h
dấu bằng xảy ra khi p1  p2  h .
D C
Lúc đó, d1  2 .Vậy đường chéo hình thang có thể lấy
giá trị bé nhất là 2.

A D1 F C1 B

3. Định lý Van Oben.


Van Oben (Van Aubel) sinh ngày 20.11.1830 tại Maastricht (Hà Lan), mất ngày 03.02.1906
tại Anlwerpen (Bỉ). Ông nghiên cứu và dạy Toán cho các lớp dự bị đại học ở Atheneum,
Maastricht (Hà Lan) và đại học Gent (Bỉ). Trong quá trình nghiên cứu, ông công bố nhiều tính
chất, định lý hình học đặc sắc mang tên ông
Định lý: Cho M là một điểm nằm trong tam giác ABC . Gọi D,E ,F thứ tự là giao điểm của
AM AE AF
AM ,BM ,CM với các cạnh BC , AC, AB . Khi đó thì:   .
MD EC FB
 Chứng minh P A Q
Cách 1. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC
cắt đường thẳng CM và BM lần lượt tại P và Q
E
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có: F
M
AF AQ
AQ //BC   .
FB BC
AE AP
AP //BC   .
EC BC B D C

AF AE AQ  AP PQ
    .
FB EC BC BC
PQ PM AM AM AF AE
Mặt khác PQ //BC    từ đó suy ra   .
BC MB MD MD FB EC
Cách 2. Áp dụng định lý Menelaus cho ABD và ba điểm F ,M ,C thẳng hàng ta có:
AF BC MD AF CD AM
. . 1  . 1 .
FB CD AM FB BC MD
Áp dụng định lý Menelaus cho ACD và ba điểm E ,M ,B thẳng hàng ta có:
AE BC MD AE BD MA
. . 1  .  2
EC BD AM EC BC MD
AF AE AM  CD BD  AM
Từ 1 và  2  suy ra:   .   .
FB EC MD  BC BC  MD

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 56


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

B. Bài tập vận dụng


Bài 1. (Mở rộng Van-Oben) Cho tam giác ABC . Trên tia đối của tia BA lấy điểm K , trên tia đối
của tia CA lấy điểm N . Gọi E là giao điểm CK và BN ; gọi M là giao điểm của AE và BC .
AE AK AN
Chứng minh rằng:   .
EM KB NC
 Tìm cách giải. P A Q

Với cách suy luận như định lý Van-Oben, chúng ta


cũng có thể chứng minh bằng hai cách.
 Trình bày lời giải M
Cách 1. Qua A kẻ đường thẳng song song với B C

BC cắt đường thẳng BN và BK lần lượt tại P


E
và Q .
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có:
K
AK AQ
AQ //BC   .
KB BC N

AN AP AK AN AQ  AP PQ
AP //BC       .
NC BC KB NC BC BC
PQ PE AE AE AK AN
Mặt khác PQ //BC    từ đó suy ra:   .
BC BE ME EM KB NC
Cách 2. Áp dụng định lý Menelaus cho ABM và ba điểm K ,E ,C thẳng hàng ta có:
AK BC ME AK CM AE
. . 1   . 1 .
KB CM AE KB BC ME
Áp dụng định lý Menelaus cho ACM và ba điểm E ,N ,B thẳng hàng, ta có:
AN BC ME AN BM EA
. . 1  .  2
NC BM EA NC BC ME
AK AN AE  CM BM  AE
Từ 1 và  2  suy ra:   .   .
KB NC ME  BC BC  ME
BD 1
Bài 2. Cho tam giác ABC . Trên cạnh BC lần lượt lấy điểm D sao cho  . Lấy điểm O trên
DC 2
AO AE
đoạn thẳng AD sao cho  4 . Gọi E là giao của hai đường thẳng AC và BO . Tính tỷ số .
OD EC
 Lời giải. A

BD 1 BC
Từ  suy ra 3.
DC 2 BD
Áp dụng định lý Menelaus cho ADC với
E
ba điểm B,O,E thẳng hàng, ta có:
AE BC OD AE 1 AE 4
. . 1 .3.  1   . O
EC BD OA EC 4 EC 3
Nhận xét. Ngoài cách vận dụng định lý, chúng ta có thể kẻ B D C
thêm đường thẳng song song để vận dụng định lý ta-lét.
Bài 3. (Định lý Menelaus trong tứ giác) Cho tứ giác ABCD . Đường thẳng d cắt AB,BC ,CD,DA
MA NB PC QD
tại M ,N ,P,Q . Chứng minh rằng . . .  1.
MB NC PD QA

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 57


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Tìm cách giải. N


Tương tự như chúng ta chứng minh định lý Menelaus
trong tam giác, chúng ta có nhiều cách chứng minh.
Sau đây là một cách. Q
 Trình bày lời giải
Từ A,B vẽ AE //BF //CD  E; F  d  A E

Theo hệ quả của định lý Ta-lét: M


MA AE NB BE QD DP B
 ;  ;  F
MB BF NC CP QA AE
MA NB PC QD AE BE PC DP
Suy ra: . . .  . . .  1.
MB NC PD QA BF CP PD AE
D P C

Bài 4. Cho tam giác ABC nhọn có BD;CE là đường cao, H là trực tâm. Qua H kẻ đường thẳng
2
 HM  BM .EM
cắt cạnh AB, AC tại M ,N . Chứng minh rằng:   
 HN  DN .CN
 Lời giải. A
Áp dụng định lý Menelaus cho B,H ,D thẳng hàng
HM DN AB
đối với AMN , ta có: . .  1 1
HN DA BM D
Áp dụng định lý Menelaus cho C ,H ,E thẳng hàng N
HM CN AE E
đối với AMN , ta có: . .  1  2
HN CA EM
H
Từ 1 ,  2  nhân vế ta có: M

HM 2 DN CN AB AE
. . . . 1  3 C
HN 2 DA CA BM EM B

AB AD
Mặt khác AEC  ADB  g.g     AB.AE  AC.AD .
AC AE
2
HM 2 DN .CN  HM  BM .EM
Thay vào  3 suy ra: 2
.  1 hay    (điều phải chứng minh).
HN BM .EM  HN  DN .CN
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH , trung tuyến BM , phân giác CD cắt
nhau tại điểm O . Chứng minh rằng BH  AC
 Tìm cách giải.
Để chứng minh BH  AC bằng cách ghép vào hai tam giác là không khả thi bởi không khai
thác được tính đồng quy của giả thiết. Để khai thác được tính đồng quy của giả thiết này,
chúng ta liên tưởng tới định lý Ce-va. Vận dụng định lý Ce-va, chúng ta suy ra được
BH DA
.  1 . Đã xuất hiện BH song chưa có AC . Để xuất hiện AC , chúng ta vận dụng tiếp
HC DB
yếu tố giả thiết CD là phân giác. Từ đó chúng ta suy ra được: BH .AC  HC.BC . Để có
BH  AC , phần cuối cùng là chứng minh HC.BC  AC 2 .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 58


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Trình bày lời giải A


Theo định lý Ce-va ta có:
BH MC DA
. . 1 D
HC MA DB M
BH DA O
mà MA  MC nên .  1 1
HC DB
DA AC
Vì CD là phân giác nên   2 C
DB BC B H

BH AC
Từ 1 và  2  ta có: .  1  BH .AC  HC.BC  3
HC BC
HC AC
Nhận thấy ABC  HAC  g.g     AC 2  HC.BC  4
AC BC
Từ  3 và  4  suy ra BH .AC  AC 2 hay BH  AC .
Bài 6. Cho tam giác ABC có điểm M nằm trong tam giác các tia AM ,BM ,CM cắt các cạnh
BC ,CA, AB tương ứng tại D,E ,F . Gọi H là giao điểm của DF và BM . Gọi K là giao điểm của
CM và DE . Chứng minh AD,BK ,CH đồng quy.
 Tìm cách giải. A
Để chứng minh AD,BK ,CH đồng quy, dễ dàng nghĩ tới
việc vận dụng định lý Ce-va đảo trong tam giác MBC .
E
Để vận dụng định lý Ce-va, chúng ta cần chứng minh F
KM BH CD KM BH CD M
. .  1 . Muốn xuất hiện tỉ số ; ;
KC HM BD KC HM BD K
H
chúng ta cần linh hoạt trong các tam giac để vận dụng
định lý Menelaus hoặc Ce-va.
 Trình bày lời giải B D C
Áp dụng định lý Menelaus trong tam giác AMC; AMB
KM EC DA BH DM FA
Ta có: . .  1; . . 1
KC EA DM HM DA FB
KM EA DM BH FB DA
Suy ra  . ;  . 1
KC EC DA HM FA DM
Áp dụng định lý Ce-va trong tam giác ABC , ta có:
CD BF AE CD EC FA
. . 1  .  2
BD FA EC BD AE BF
Từ 1 và  2  nhân vế với vế ta được:
KM BH CD EA DM FB DA EC FA KM BH CD
. .  . . . . .  . . 1.
KC HM BD EC DA FA DM AE BF KC HM BD
Theo định lý Ce-va đảo ta có AD,BK ,CH đồng qui.
Bài 7. Cho tam giác ABC nhọn có AH là đường cao. Lấy điểm O tùy ý thuộc đoạn AH ( O khác
A; H ). Các tia BO và CO cắt AC; AB tương ứng tại M ,N . Chứng minh rằng HA là tia phân giác
.
của MHN
 Lời giải
Cách 1. Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC . Gọi I ; K lần lượt là giao điểm của các
tia HN ; HM với đường thẳng xy .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 59


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Theo hệ quả định lý Ta-lét, ta có:


AI AN AK AM I A K
 ;  .
BH BN CH MC
Áp dụng định lý Ce-va trong tam giác ABC đối M
với ba đường thẳng đồng qui AH ,BM ,CN ta có:
N O
AN BH CM AI BH CH
. . 1 . . 1
BN CH MA BH CH AK
AI
  1  AI  AK .
AK
Xét HKI có HA  IK ; AI  AK B H C
.
 HIK cân tại H  HA là đường phân giác MHN
Cách 2. Xét trường hợp ABC  AC  AB  .
A
Dựng ABP cân tại A có AH là đường cao. AP cắt
HM tại Q . Gọi N  là điểm đối xứng với Q qua AH .
Vì A,Q,P thẳng hàng suy ra A,N ,B thẳng hàng. Khi M
N'
 và QA  N A .
đó HA là đường phân giác của QHN N Q
QP N B
O
Áp dụng định lý Menelaus cho ACP với ba điểm
thẳng hàng H ,Q,M ta có:
HP MC QA HB MC N A
. . 1 . .  1 , theo định lý đảo B H P C
HC MA QP HC MA N B
của Ce-va thì AH ,BM ,CN  đồng quy.

Theo giả thiết AH ,BM ,CN đồng quy  N  N  . Vậy HA là đường phân giác MHN
Xét trường hợp ABC  AC  AB  . Chứng minh tương tự như trên.
Xét trường hợp ABC  AC  AB  . Chứng minh tương tự
Bài 8. Giả sử O là điểm bất kì nằm trong tam giác ABC các tia AO,BO,CO lần lượt cắt
AO.AP BO.BM CO.CN
BC , AC, AB tại M ,N ,P . Chứng minh rằng: . . không phụ thuộc vào vị trí
OP OM ON
điểm O .
 Tìm cách giải. A
Nhận thấy phần kết luận của chúng ta là một tích các tỉ
số nên chúng ta liên tưởng tới hai định lý có thể dùng là
AO.AP N
Menelaus hoặc Ce-va. Nhận thấy nếu muốn có P
OP
AO AP O
thì hay không thể xuất hiện được nếu vận
OP OP
dụng định lý trên (bởi cả hai định lý đều không xuất
AO.AP
hiện tỉ số trên). Song nếu đảo mẫu số, tức là thì B C
OM M
AO
tỉ số có thể xuất hiện được nhờ vận dụng định lý
OM
Menelaus trong tam giác AMC hoặc AMB . Nhận thấy ý tưởng đó khả thi. Tiếp tục biểu diễn
BO CO
các tỉ số ; một cách tương tự, chúng ta có một lời giải hay.
ON OP
 Trình bày lời giải.

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 60


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Áp dụng định lý Menelaus trong:


AO BM CN AO BC AN
AMC với ba điểm B,O,N thẳng hàng ta có: . . 1  . 1
OM BC NA OM BM CN
BO AN CM BO AC BM
BCN với ba điểm A,O,M thẳng hàng, ta có: . .   .  2
ON AC MB ON AN CM
CO BP AN CO AB NC
Xét ACP với ba điểm B,O, N thẳng hàng ta có: . . 1  .  3
OP BA NC OP BP AN
AO.AP BO.BM CO.CN AO BO CO
Từ 1 , 2  và  3 ta có: . .  . . .AP.BM .CN
OP OM ON OM ON OP
BC AN AC BM AB CN BM .AP.CN
 . . . . . .AP.BM .CN  BC.AC.AB.  4
BM CN AN CM BP AN CM .BP.NA
Mặt khác, áp dụng định lý Ce-va đối với ABC có ba đường thẳng AM ,BN ,CP đồng quy ta
BM CN AP
có: . .  1 5
CM AN BP
AO.AP BO.BM CO.CN
Từ  4  và  5 suy ra: . .  BC.AC.AB .
OP OM ON
Không phụ thuộc vào vị trí điểm O
Bài 9. Trên ba cạnh BC ,CA, AB của tam giác ABC lần lượt lấy ba điểm H ,M ,N sao cho
AH ,BM ,CN đồng quy tại G . Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của HN và BM ; HM và CN . Tia AP
AP AQ  AN AM 
và tia AQ cắt BC lần lượt tại E và F . Chứng minh rằng:   3.   
PE QF  NB MC 
 Tìm cách giải. A
Định hướng và sự lựa chọn định lý để vận dụng vấn
đề quan trọng, nó quyết định sự thành công của bài
toán. Trong bài toán này, nhận thấy có nhiều đường
đồng quy, mặt khác phần kết luận lại xuất hiện tổng M
các tỉ số nên việc vận dụng định lý Van-Oben là điều N
AP G
chúng ta nên nghĩ tới. Để xuất hiện nên vận Q
PE P
dụng định lý Van-Oben trong tam giác ABH đối với
AQ
AE,BG và HN đồng quy. Để xuất hiện nên vận B E F C
QF H
dụng định lý Van-Oben trong tam giác ACH đối với
AN AM
AF,CG và HM đồng quy. Sau đó, vì vế phải chỉ xuất hiện  , chúng ta nên vận dụng
NB MC
định lý Van-Oben trong tam giác ABC đối với AH ,CN và BM đồng quy. Từ đó chúng ta có
lời giải hay.
 Trình bày lời giải.
Áp dụng định lý Van-Oben cho ABH với AE,BG,HN đồng quy tại P , ta có:
AP AN AG
  1
PE NB GH
Áp dụng định lý Van-Oben cho ACH
AQ AM AG
Với AF,CG,HM đồng quy tại Q , ta có:    2
QF MC GH
AP AQ AN AM AG
Từ 1 và  2  cộng vế với vế, ta được:     2.  3
PE QF NB MC GH

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 61


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Áp dụng định lý Van-Oben cho ABC đối với AH ,BM ,CN đồng quy tại G , ta có:
AG AN AM
   4
GH NB MC
AP AQ  AN AM 
Từ  3 và  4  suy ra:   3.    (Điều phải chứng minh).
PE QF  NB MC 
Nhận xét. Từ kết luận của bài toán, chúng ta nhận thấy:
- Áp dụng định lý Van-Oben cho ABC đối với AH ,BM ,CN đồng quy tại G , ta có
AN AM AG
  do đó chúng ta giải được bài toán: Trên ba cạnh BC ,CA, AB của tam giác
NB MC GH
ABC lần lượt lấy ba điểm H ,M ,N sao cho AH ,BM ,CN đồng quy tại G . Gọi P,Q lần lượt là
giao điểm của HN và BM ; HM và CN . Tia AP và tia AQ cắt BC lần lượt tại E và F .
AP AQ  AG 
Chứng minh rằng:   3.  .
PE QF  GH 
AN AM
- Trường hợp H là trung điểm của BC thì MN //BC . Ta có kết quả sau:  do đó ta
NB MC
giải được bài toán sau: Trên ba cạnh BC,CA, AB của tam giác ABC lần lượt lấy ba điểm
H ,M , N sao cho AH ,BM ,CN đồng quy tại G . Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của HN và
BM ; HM và CN . Tia AP và tia AQ cắt BC lần lượt tại E và F . Chứng minh rằng:
AP AQ  AN 
  6.  .
PE QF  NB 
AN AM
- Trường hợp G là trung điểm của AH thì   1 . Do đó ta giải được bài toán sau:
NB MC
Trên ba cạnh BC ,CA, AB của tam giác ABC lần lượt lấy ba điểm H ,M ,N sao cho
AH ,BM ,CN đồng quy tại G . Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của HN và BM ; HM và CN .
AP AQ
Tia AP và tia AQ cắt BC lần lượt tại E và F . Chứng minh rằng:   3.
PE QF
BD CA 1
Bài 10. Cho tam giác ABC . Trên cạnh BC ,CA lần lượt lấy điểm D và E thỏa mãn   .
DC EA 2
AO BO
Gọi O là giao điểm của AD và BE . Tính tỷ số và .
OD OE
 Lời giải. A
BD CE 1 BD 1 CD AE 2
Từ   suy ra  ;  2;  .
DC EA 2 BC 3 DB AC 3
Áp dụng định lý Menelaus trong ADC với ba
điểm B,O,E thẳng hàng, ta có:
E
AO BD CE AO 1 1 AO
. . 1 . . 1  6.
OD BC EA OD 3 2 OD
Áp dụng định lý Menelaus trong BEC với ba O
điểm A,O,D thẳng hàng, ta có:
BO AE CD BO 2 2 BO 3 B D C
. . 1 . . 1  .
OE AC DB OE 3 1 OE 4
Bài 11. Cho tam giác ABC vuông tại A . Có đường cao AH , đường trung tuyến BM và phân giác
BC BH
CD đồng quy tại O . Chứng minh rằng: 
AC CH

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 62


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải. A
Trong tam giác ABC có AH ,CD,BM đồng quy
tại O . D
BH CM AD M
Theo định lý Ce-va, ta có: . . 1 O
HC MA DB
CM BD BC
mà  1 và 
MA AD AC
(Tính chất đường phân giác) C H B
BH AC BC BH
suy ra . 1. 1  .
HC BC AC CH
Bài 12. Cho tam giác ABC có đường cao AH , đường trung tuyến BM và phân giác CD đồng
quy. Đặt a,b,c lần lượt là độ dài ba cạnh BC ,CA, AB . Chứng minh rằng:  a  b   a 2  b 2  c 2   2a 2b .

 Lời giải. A

Áp dụng định lý Ce-va cho ba đường thẳng đồng quy


AD BH CM
AH ,BM ,CD , ta có: . .  1 mà AM  CM
BD CH AM D
M
AD BH AD CH O
nên . 1  .
BD CH BD BH
Mặt khác, CD là đường phân giác nên
AD AC b CH b
  suy ra  hay a.CH  b.BH 1 B G C
BD BC a BH a
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông, ta có:
a 2  BC 2  HB 2  HC 2  2.HB.HC
b 2  AC 2  HA2  HC 2
c 2  AB 2  HA2  HB 2
Từ đó:  a  b   a 2  b 2  c 2    a  b  2a.CH   2a. a.HC  b.HC 
 2a. b.BH  b.HC  ( theo (1)
 2a.ab  2a 2b .
Bài 13. Cho tam giác ABC  AB  AC  , M là trung điểm của BC . Một đường thẳng qua M và
song song với đường phân giác AD của góc BAC cắt AC , AB lần lượt ở E và F . Chứng minh
rằng CE  BF
 Lời giải. F
Cách 1. (không dùng Menelaus)
Ta giải vắn tắt như sau:
Từ AD //FM và ME //AD A
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có: E
BA BF CE CA
 1 và   2
BD BM CM CD
Mặt khác, theo tính chất đường phân giác ta có:
BA CA
  3
BD CD B D M C
BF CE
Từ 1 , 2  và  3 suy ra:  .
BM CM
Do đó BF  CE (do BM  CM ).

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 63


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Cách 2. (dùng Menelaus)


EA MC FB
Xét tam giác ABC với ba điểm F ,E,M thẳng hàng, ta có: . . 1  4
EC MB FA

BAC
Do 
AEF  
AFE  nên AEF cân ở A . Suy ra AE  AF  5
2
Từ  4  và  5  suy ra BF  CE . Điều phải chứng minh.
Bài 14. Cho tam giác ABC lấy điểm E thuộc cạnh AB và điểm F thuộc cạnh AC . Gọi AM là
đường trung tuyến của tam giác ABC . Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để EF song song với
BC là AM ,BF và CE đồng qui.
 Lời giải. A
AE BM CF AE CF
Xét . .  . 1
EB MC FA EB FA
 Nếu AM ,BF ,CE đồng qui thì theo định
AE BM CF E F
lý Ce-va: . .  1.
EB MC FA
AE CF AE AF
Từ 1 suy ra: . 1 
EB FA EB CF
 EF //BC (định lý Ta-lét đảo).
AE AF
 Nếu EF //BC   . Từ 1 suy ra: B D C
BE CF
AE BM CF AE CF
. .  .  1  AM ,BF ,CE đồng qui (theo đinh lý Ce-va đảo).
EB MC FA EB FA
AK
Bài 15. Cho tam giác ABC có trung tuyến AD . Trên AD lấy điểm K sao cho  3 . Hỏi đường
KD
thẳng BK chia tam giác ABC theo tỉ số nào?
 Lời giải. A
Gọi E là giao điểm của đường thẳng
BK và AC . Áp dụng định lý Menelaus
trong ACD đối với ba điểm B,K ,E thẳng
AK BD CE
hàng, ta có: . . 1 E
KD BC EA
K
1 CE CE 2
 3. .   .
2 EA EA 3
Mặt khác ABE và BCE có chung C
S AE S 3 B D
đường cao kẻ từ B , suy ra: ABE   ABE  .
S BCE CE S BCE 2
Bài 16. Cho tứ giác ABCD . Cạnh AB cắt CD kéo dài tại E , cạnh BC cắt AD kéo dài tại I .
MA NA
Đường chéo AC cắt BD và EI lần lượt tại M ,N . Chứng minh rằng  .
MC NC

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 64


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải. M
Áp dụng định lý Menelaus trong AEC với ba
MA DC BE
điểm M ,D,B thẳng hàng, ta có: . .  1.
MC DE BA
Áp dụng định lý Menelaus trong ABC với ba
NA IC EB I
điểm N ,I ,E thẳng hàng, ta có: . . 1
NC IB EA
MA DC BE NA IC EB
Suy ra . .  . .
MC DE BA NC IB EA A
MA NA IC DE AB B
do đó  . . . 1
MC NC IB DC AE M
Áp dụng định lý Menelaus trong BEC với ba
điểm I ,D, A thẳng hàng, nên
IC AB DE
. .  1  2 D C E
IB AE DC
MA NA
Từ 1 và  2  suy ra  .
MC NC
Bài 17. Cho tam giác ABC . Lấy K thuộc cạnh AB và T thuộc tia đối tia BC . Gọi F là giao điểm
của TK với AC;O là giao điểm của BF và CK . Gọi E là giao điểm của AO và BC . Chứng minh
TB EB
rằng:  .
TC EC
 Lời giải. A
Áp dụng định lý Ce-va trong
ABC với 3 đường thẳng đồng
F
EB FC KA
quy AE,BF ,CK , ta có: . .  1 1
EC FA KB
K
Áp dụng định lý Menelaus trong ABC O
với ba điểm T ,K ,F thẳng hàng, ta có:
TC KB FA
. .  1  2
TB KA FC C
TB EB K B E
Từ 1 và  2  nhân vế với vế ta được:  .
TC EC
Bài 18. Cho tam giác ABC có D là điểm bất kỳ nằm trong tam giác. Lấy điểm M tùy ý thuộc
AD . Gọi giao điểm của BM và AC là E ; gọi giao điểm CM và AB là F . Các tia DE và CM
giao nhau tại K ; các tia DF và BM tại H . Chứng minh rằng CH ; AD; BK đồng quy.
 Lời giải. A

Gọi BC giao với AD tại G .


Áp dụng định lý Menelaus trong ABM , AMC ta E
DM FA HB
được: . . 1 1 F
M
DA FB HM
K
DM EA KC
. . 1  2 H
DA EC KM
EC FA KC HM D
Chia 1 cho  2  , ta được: .  .  3
EA FB KM HB
B G C

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 65


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

GB EC FA EC FA GC
Vì AG,BE ,CF đồng quy  . . 1 .   4
GC EA FB EA FB GA
GC KC HM GB KC HM
Từ  3 và  4  :  .  . .  1 (điều phải chứng minh)
GB KM HB GC KM HB
Bài 19. Cho tam giác nhọn ABC có ba đường cao AD,BM ,CN cắt nhau tại H . Chứng minh rằng:
HD HM HN DB MC NA
   . . .
AD BM CN DC MA NB
 Lời giải. A
Áp dụng tỉ số diện tích hai tam giác có
chung cạnh đáy, ta có:
HD HM HN S HBC S HCA S HAB M
      1.
AD BM CN S ABC S ABC S ABC
DB MC NA N
Áp dụng định lý Ce-va, ta có: . .  1.
DC MA NB H
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

B D C

Bài 20. Từ điểm I thuộc miền trong tam giác ABC , kẻ AI cắt BC tại D . Qua I kẻ MN ,PQ và
RS lần lượt song song với BC , AB, AC ( M ,S thuộc AB;Q,R thuộc BC; N ,P thuộc AC ) Chứng
minh rằng:
IM DB IM IP IR
a)  ; b) . .  1.
IN DC IN IQ IS
 Lời giải. A

a) Áp dụng hệ quả định lý ta-lét, ta có:


MI AI P
MI //BD   S
BD AD E
IN AI F
IN //CD   I
CD AD M N
MI IN MI DB
    .
BD CD NI DC
b) Gọi E là giao điểm của giao điểm của đường thẳng
BI và AC; F là giao điểm của đường thẳng CI và AB Q C
B D R
IP AF IR CE
Chứng minh tương tự câu a, ta có:  ; 
IQ BF IS AE
Áp dụng định lý Ce-va trong ABC đối với AD,BE,CF đồng quy, ta có:
BD CE AF IM IP IR
. . 1 . .  1 . Điều phải chứng minh.
CD AE BF IN IQ IS
Bài 21. Cho tam giác ABC vuông tại C có đường cao CK . Vẽ đường phân giác CE của tam giác
ACK . Đường thẳng qua B song song với CE cắt đường thẳng CK tại F . Chứng minh rằng
đường thẳng EF chia đoạn thẳng AC thành hai phần bằng nhau.
 Lời giải.

Ta có: BEC A    KCE
ACE  KCB   BCE 
Do đó BCE cân tại B nên BE  BC .
Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 66
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Mặt khác BF //CE nên theo định lý Ta-lét, ta có:


CK EK CK  FK EK  BK CF BE CF BC
     mà BC  BE nên  1
FK BK FK BK FK BK FK BK
Vì CE là đường phân giác của góc 
ACK nên:
A
AE AC
  2
KE CK
F
BC AE
ABC ” CKB ( g .g )   (3)
BK CK E
CF AE
Từ  2  và  3 suy ra:   4 D
FK KE K
Giả sử đường thẳng EF cắt AC tại D . Áp dụng định
lý Mennenlaus vào tam giác ACK bị cát tuyến DEF
AD CF KE
cắt các cạnh, ta có: . .  1  5
CD KF AE
C B
AD
Từ  4  và  5  suy ra:  1 hay ta có: AD  CD .
CD
Bài 22. Cho tam giác ABC . Gọi I là trung điểm của cạnh BC . Lấy M thuộc tia đối của tia CA .
Tia MI cắt đường thẳng AB tại N . Trên tia đối của tia BC lấy điểm E , tia EN cắt tia AC tại P .
Tia PI cắt đường thẳng AB tại Q . Gọi F là giao điểm của QM và IC . Chứng minh IE  IF .
 Lời giải. A

Áp dụng định lý Menelaus trong ABC với ba điểm


M ,N ,I thẳng hàng, ta có:
IB MC NA MC NA
. . 1 . 1 1
IC MA NB MA NB P
Áp dụng định lý Menelaus trong ABC với ba điểm N
Q,P,I thẳng hàng, ta có:
C
IC PA QB PA QB F
. . 1 . 1 2 E B I
IB PC QA PC QA
Áp dụng định lý Menelaus trong ABC với ba điểm M

N ,E,P thẳng hàng, ta có:


EB PC NA
. . 1  3
EC PA NB
Áp dụng định lý Menelaus trong ABC với ba điểm
Q,M ,F thẳng hàng, ta có:
Q
FC QB MA
. . 1  4
FB QA MC
MC NA QB PA PC NA QB MA
Từ 1 và  2  suy ra : .  . do đó .  . .
MA NB QA PC PA NB QA MC
EB PC NA FC QB MA
Từ  3 và  4  suy ra: . .  . .
EC PA NB FB QA MC
EB FC EB FC EB FC
Từ đó suy ra:       BE  FC  IE  IF .
EC FB EB  EC FB  FC BC BC

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 67


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Bài 23. Cho hình bình hành ABCD . Trên cạnh AB lấy điểm K . Qua K kẻ đường thẳng song song
với AD . Trên đường thẳng đó lấy điềm L bên trong hình bình hành, trên cạnh AD lấy điểm M
sao cho AM  KL . Chứng minh rằng ba đường thẳng CL,DK và BM đồng quy.
 Lời giải. A K B
Gọi N là giao điểm của hai đường thẳng BM và
CL . Tứ giác MLKA là hình bình hành. Giả sử N
đường thẳng ML cắt cạnh BC tại P . Khi đó, ta M P
có: LP  KP; MD  CP . Ta sẽ chứng minh L
D,N ,K thẳng hàng.
Áp dụng định lý Mennenlaus vào tam giác BMP D C
bị cắt bởi cát tuyến CLN cắt các cạnh, ta có:
BN ML PC BN AK MD
. . 1 . . 1
NM LP CB NM KB AD
Suy ra ba điểm K ,N ,D thẳng hàng (theo định lý Menelaus đảo vào ABM )
Vậy ba đường thẳng CL,DK và BM đồng quy.
Bài 24. Cho ABC không cân có CD là đường phân giác. A
Lấy điểm O thuộc đường thẳng CD ( O khác C và D ). Gọi
M ,N lần lượt là giao điểm của đường thẳng AO,BO với BC
và AC . Gọi P là giao điểm của đường thẳng MN và AB .
Chứng minh rằng CD vuông góc với CP . N
D O
 Lời giải.
Áp dụng định lý Ce-va vào tam giác ABC , ta có: B C
M
CN AD BM
. . 1 1
NA DB MC
Áp dụng định lý Menelaus vào tam giác
ABC với ba điểm N ,M ,P thẳng hàng, ta có:
CN AP BM
. .  1  2
NA PB MC
CN AD BM CN AP BM
Từ 1 và  2  suy ra . .  . .
NA DB MC NA PB MC P

AD AP
   3
DB PB
Từ giả thiết CD là đường phân giác của ABC
AD CA AP CA
     CP là đường phângiác ngoài của tam giác ABC .
DB CB PB CD
Từ đó suy ra CD  CP .
Bài 25. Cho tam giác ABC có điểm O nằm trong tam giác. Các đường thẳng AO,BO,CO cắt các
cạnh BC ,CA, AB lần lượt tại D,E,F . Qua O kẻ đường thẳng song song với BC , cắt DF ,DE lần
lượt tại M và N . Chứng minh rằng: OM  ON .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 68


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải. H A I
Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC cắt
DM ,DN lần lượt tại H và I .
Theo hệ quả định lý Ta-lét, ta có: E
F
AH AF AI AE O
 ;  N
BD BF CD EC M
Áp dụng định lý Ce-va trong tam giác
ABC với ba đường AD,BE,CF đồng quy tại O ,
AF BD CE AH BD CD AH
ta có: . . 1 . . 1 1 B C
BF CD EA BD CD AI AI D
hay AH  AI
OM DO ON
MN //HI theo hệ quả định lý Ta-lét, ta có:   . Mà AH  AI nên OM  ON
AH DA AI
Bài 26. Cho tam giác ABC có điểm M nằm trong tam giác. Gọi D,E,F thứ tự là giao điểm của
đường thẳng AM ,BM ,CM với các cạnh BC , AC , AB . Chứng minh rằng trong các tỉ số
AM BM CM
; ; có ít nhất một tỉ số không lớn hơn 2 và ít nhất một tỉ số không nhỏ hơn 2 .
MD ME MF
(Thi vô địch Toán Quốc tế, IMO )
 Lời giải. A

Kẻ ba đường trung tuyến AI ,BK ,CP của tam giác


ABC có trọng tâm G chia tam giác thành 6 tam giác F
E
BGI ,BGP,CGK , AGK , AGP, CGI . Do đó điểm M
M
nằm trong một trong 6 tam giác đó kể cả trên cạnh. K
P
Giải sử M nằm trong hoặc trên cạnh của AGK .
Theo định lý Van-Oben, ta có:
AM AF AE AF AE G
     2.
MD FB EC PB KC
BM BF BD BF BD
Mặt khác      2. B I D C
ME FA DC PA IC
Dấu bằng xảy ra khi M trùng với G . Suy ra điều phải chứng minh.
Bài 27. Cho tam giác ABC , trên ba cạnh BC,CA, AB lần lượt lấy ba điểm A,B,C  sao cho
AA,BB,CC  đồng quy tại K . Gọi M ,N lần lượt là giao điểm của AC  và BB; AB  và CC  . Tia
AM , tia AN lần lượt cắt BC tại E ,F . Chứng minh rằng:
a) EN ,FM , AA đồng quy tại I
b) IA.KA  3.IA.KA .
 Lời giải.
a) Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABE với 3 điểm thẳng hàng A,M ,C  ,
AM EA BC  AM C A AB
ta có: . . 1   .
ME AB C A ME BC  EA
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác AFC với 3 điểm thẳng hàng A,N ,B ,
FN AB CA FN AF BC
ta có: . . 1   .
NA BC AF NA CA AB
AM EA FN  C A AB  EA  AF BC  C A AB BC
Xét . .  . .  .  . . 1
ME AF NA  BC  EA  AF  CA AB  BC  CA AB

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 69


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

(Do AA,BB,CC  đồng quy tại K - định lý Ce-va) A


Cũng theo định lý Ce-va ta có AA,EN và FM đồng
quy tại I .
b) Áp dụng định lý Van-Oben cho tam giác
B'
ABA; ACA; AEF , ta có:
AM AK AC  C'
  1 ; K
ME KA C B N
AN AK AB M
   2 ; I
NF KA BC
AM AN AI
   3
ME NF IA B E A' F C

AK AC  AB AI
Thay 1 , 2  vào  3 ta được: 2.     4
KA C B BC IA
AC  AB AK
Áp dụng định lý Van- Oben cho tam giác ABC , ta có:  
C B BC KA
AK AI
Thay vào  4  , ta được: 3.   3.IA . AK  KA . AI .
KA IA

PHẦN II. TỔNG HỢP VÀ MỞ RỘNG

I. Kiến thức mở rộng


1. Một số hệ thức trong tam giác vuông suy từ các tam giác đồng dạng
a) Hệ thức 1
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH .
Khi đó: AB 2  BH .BC ; (1)
AC  CH .CB.
2
(2)
b) Hệ thức 2
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Khi đó: AH 2  BH .HC.
II. Một số ví dụ
Ví dụ 4. Giả sử H là trực tâm của tam giác nhọn ABC . Trên đoạn HB và HC lấy hai điểm M ,
N sao cho các góc AMC và ANB đều vuông. Chứng minh rằng AN  AM .
 Lời giải. A
Vì tam giác ANB vuông tại N với đường cao NF nên
AN 2  AF . AB (1)
Do tam giác AMC vuông tại M với đường cao ME nên E
AM 2  AE . AC (2) F
Các tam giác AEB và AFC đồng dạng cho ta
AE AF H N
  AE. AC  AF . AB (3) M
AB AC
Từ (1), (2) và (3) ta suy ra AM  AN .
B C

2. Áp dụng Định lí Thales và tam giác đồng dạng trong việc tính diện tích và chứng minh các
hệ thức hình học

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 70


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Ví dụ 5. Cho hình vuông ABCD ; M là trung điểm của AB ; N là trung điểm của BC ; AN và CM
cắt nhau tại O . Tính tỉ số diện tích của tứ giác AOCD và diện tích của ABCD .
 Lời giải. D C
Gọi s là diện tích hình vuông. Vì O là giao điểm hai trung tuyến
của tam giác ABC nên O là trọng tâm tam giác ABC , suy ra BO
đi qua trung điểm của AC và do đó qua D .
N
OH AH O
Theo định lí Thales: ta có :  .
NB AB
1
Mà AB  2 NB nên AH  2OH  2HB . Suy ra HB  AB . Ta có:
3 A B
M H

1 1 1 1 s
S AOB  .S ABC (chung đáy AB , đường cao OH  BC )  . .s  .
3 3 3 2 6
Tương tự: S BOC  . Vậy: S AOCD  s        . Do đó tỉ số cần tính là .
s s s 2 s 2
6 6 6 3 3
Ví dụ 6. Qua điểm O bất kì trong tam giác ABC , dựng các đường thẳng DE , FK , MN lần lượt
song song với AB , AC , BC sao cho F , M ở trên AB ; E , K ở trên BC và N , D ở trên AC .
AF BE CN
Chứng minh rằng:    1.
AB BC CA
 Lời giải. A
Ta có S  S ABC  S ABO  S BCO  SCAO
(1) F
Gọi I , J , H lần lượt là hình chiếu của O lên các D
cạnh BC , CA , AB . Khi đó, (1) tương đương với H J
2S  OI .BC  OJ .CA  OH . AB M N
(2) O
C1
Mặt khác, tam giác MOF đồng dạng với tam giác
BCA (do có hai cặp cạnh song song và cặp cạnh còn
lại nằm trên cùng một đường thẳng) nên tỉ số hai
đường cao bằng tỉ số đồng dạng; ngoài ra, MOEB là B E I K C
hình bình hành nên OM  BE . Do đó, gọi CC1 là
1
OH . AB
OH OM BE BE
đường cao kẻ từ C của tam giác ABC , ta có   Suy ra 2  (3)
1
CC1 BC BC CC1 . AB BC
2
Tương tự, gọi BB1 và AA1 tương ứng là các đường cao kẻ từ B và A của tam giác ABC , ta
1 1
OI .BC OJ .CA
CN AF
cũng có 2  (4) ; 2  (5)
1 1
AA1.BC CA BB1.CA AB
2 2
Cộng vế theo vế của (3), (4), (5) và để ý (2), suy ra điểu phải chứng minh.
3. Tam giác đồng dạng và mối liên hệ với các biến đổi đại số
Ví dụ 7. Trung điểm cạnh AB của hình chữ nhật ABCD là F . Gọi P là điểm nằm trên đường
phân giác của góc C . Hạ PQ  BC  Q  BC  .Chứng minh rằng nếu: PF  DQ thì AP  BC .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 71


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải. D 2b C
Gọi R là điểm trên đường thẳng AB sao cho
PR  AB , kí hiệu a , b , x lần lượt là độ dài các đoạn x
thẳng CB , BF , CQ .
P
Giả sử PF vuông góc DQ , khi đó tam giác DCQ Q a
đồng dạng với tam giác PRF .
CQ RF x b x
Suy ra  , hay,  ,
CD RP 2b a  x R
do đó ax  x 2  2b 2  2bx . A F B
b

Biến đổi hệ thức trên ta được:  2b  x    a  x   a 2  0


2 2

Do đó, AP 2  AR 2  RP 2   2b  x    a  x   a 2  BC 2 , suy ra AP  BC
2 2

Chú ý. Dùng các hệ thức trên, dễ dàng chứng minh được điều ngược lại cũng đúng, với điều
kiện P  F .
Ví dụ 8. Tam giác vuông ABC có các cạnh góc vuông AC  b, AB  c và độ dài đường phân giác
1 1 2
AD  d .Chứng minh:   .
b c d
 Lời giải. C
Hạ DE  AB .
Tam giác AED vuông cân tại E , D
do đó: d  AD  AE 2 .
Đặt EA  ED  x thì d  x 2 .
Vì DE // AC nên theo định lí Thales ta có:
DE BE x cx xcx c bc
 hay    x .
AC BA b c bc bc bc A E B
bc 2
Từ đó ta có: d  x 2   bd  dc  bc 2.
bc
1 1 2
Chia cả hai vế của đẳng thức trên cho dbc  0 ta được:   .
b c d
Ví dụ 9. Trong tất cả các hình chữ nhật nội tiếp tam giác cho trước, tìm hình chữ nhật có diện tích
lớn nhất.
 Lời giải. A
Giả sử hình tam giác cho trước có cạnh BC  a không
đổi và đường cao AD  h không đổi.
Gọi các cạnh của hình chữ nhật là MN  y , MQ  x , thì
AD  AD  DD  h  x. Q D' P
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là S  xy.
Dễ thấy AQP ” ABC ( g .g ) cho tỉ lệ:
PQ AD  y hx a
 , hay   y  h  x.
BC AD a h h B M D N C
ax a
Do đó: S   h  x     x 2  hx  , hay
h h

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 72


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

h2 h2  a   2 h2  h 2  a   h  h 2  ah
2
a 2 h
S   x  2 . x     
  x  xh      
  x     .
h 2 4 4  h  4  4  h   2 4  4
ah h
Vậy diện tích hình chữ nhật lớn nhất bằng , khi x  .
4 2
Kết luận: Trong tất cả các hình chữ nhật nội tiếp ABC cho trước thì hình có một cạnh bằng
nửa đường cao tam giác ( ), cạnh kia bằng nửa cạnh đáy tam giác ( y   h    ), thì
h a h a
2 h 2 2
hình chữ nhật đó có diện tích lớn nhất.
Ví dụ 10. Cho tam giác cân ABC có góc BAC  20 , A
AB  AC  b, BC  a. Chứng minh rằng a 3  b 3  3ab 2 .

 Lời giải.
Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho góc ABE  60. 20°

1 1
Dựng AD  BE , suy ra BD  AB  b . Ta có
2 2
AE 2  ED 2  AD 2 , AB 2  BD 2  AD 2 , do đó
AB 2  BD 2  EA2  DE 2 . (*)
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác BCE (hai tam giác
cân có góc ở đỉnh bằng 20 và góc đáy bằng 80 ) nên
CE BC a2
 , và BE  BC  a nên suy ra CE  .
BC AB b
Thay vào (*) ta được:
2
b2  a2   b  b
2
a4 b2 D
b    b      a    b 2  2  2a 2   a 2  ab
2
E
4  b  2  4 b 4 60°
20° 80°
 b  b  a  3a b  ab  a  b  3ab (đpcm).
4 4 4 2 2 3 3 3 2
B C

Ví dụ 11. Cho a, b, c và a, b, c là các độ dài các cạnh tương ứng của hai tam giác ABC và
ABC  . Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để hai tam giác này đồng dạng là:
aa  bb  cc   a  b  c  a  b  c .

 Lời giải.
Cả hai vế đẳng thức đã cho đều dương, do đó đẳng thức đã cho tương đương với bình phương
hai vế: aa  bb  cc  2 aabb  2 aacc  2 bbcc   a  b  c  a  b  c  .

     
2 2 2
Biến đổi, đẳng thức trên tương đương với: ab  ab ac  ac bc  bc 0
a b
 ab  ab  0  a   b
ab  ab 
  a c a b c
  ac  ac  0  ac  ac        ABC đồng dạng với ABC  .
 bc  bc a c  a  b c 
bc   b c  0 
 b c
 b  c

4. Tam giác đồng dạng và bài toán quỹ tích

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 73


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Ví dụ 12. Cho tứ giác ABCD . Điểm M di động trên đường chéo BD . Qua M vẽ đường thẳng song
song BC cắt AB ở E . Qua M vẽ đường thẳng song song CD cắt AD ở F . Vẽ hình bình hành
MEKF . Tìm tập hợp các điểm K .
 Lời giải.
a) Phần thuận: Vẽ BP // CD  P  AD  , vẽ CQ // BC  Q  AB  . P , Q cố định. BDQ có
QE DM
EM // QD nên theo Định lí Thales ta có:  .
QB DB
MF DM
BPD có MF // PB nên:  .
BP DB
MF  EK (tứ giác MEKF là hình bình hành).
QE EK A
Do đó:  .
QB BP
  QBP
Xét QEK và QBP có QEK   EK // BP  , Q
K
QE EK P
 . E
QB BP
Vậy QEK đồng dạng với QPB , suy ra
F
  BQP
EQK  , do đó P , K , Q thẳng hàng. Vậy K
thuộc đường thẳng cố định PQ . B D
M
b) Giới hạn:
* Khi M  B thì E  B, F  P ta có K  P .
* Khi M  D thì E  Q, F  D ta có K  Q . C
Vậy K di động trên đoạn thẳng PQ .
c) Phần đảo:
Lấy điểm K bất kì trên đoạn thẳng PQ .
Vẽ KE // CD  E  AB  , EM // BC  M  BD  , MF // CD  F  AD  .
Ta sẽ chứng minh tứ giác MEKF là hình bình hành.
Ta có KE // CD , MF // CD , suy ra KE // MF . (1)
QE DM
BDQ có EM // QD nên theo Định lí Thales ta có:  (2)
QB DB
DF DM
BPD có MF // BP (vì MF // CD, BP // CD  MF // BP ) nên  . (3)
DP DB
QK QE
QBP có KE // BP (vì KE // CD, BP // CD  KE // BP ) , do đó  . (4)
QP QB
QK DF
Từ (2), (3) và (4) ta có  . Theo Định lí Thales đảo, KF // QD . Mà EM // QD nên
QP DP
KF // EM . Kết hợp với (1), ta có MEKF là hình bình hành.
Ví dụ 13. Cho tứ giác lồi ABCD . Tìm trong tứ giác đó tập hợp các điểm O sao cho diện tích các tứ
giác OBCD và OBAD bằng nhau.
 Lời giải.
a) Phần thuận: Qua O kẻ các đường thẳng  d  song song với BD ;  d  cắt AB, AD lần lượt tại
B1 , D1 . Gọi ha là khoảng cách từ A đến B1D1 ; ho là khoảng cách giữa hai đường thẳng song
song B1D1 và BD ; hc là khoảng cách từ C đến BD .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 74


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

B1 D1 ha
ABD có B1 D1 // BD , suy ra:  . B
BD ha  ho
SOBAD B D h  h 
1 1 1 a o 1
SOBCD BD  hc  ho  B1 C
ho
ha h h
 . a o  1  ha  hc  ho O hc
ha  ho hc  ho
ha
Do đó, B1D1 đi qua trung điểm của AC . Vậy O thuộc M
đường thẳng d song song với BD và đi qua trung điểm
M của AC .
A D1 D

b) Giới hạn: Điểm O nằm trong tứ giác ABCD nên M chuyển động trên đoạn thẳng B1D1 .
c) Phần đảo: Lấy điểm D bất kì thuộc đường thẳng B1 D1 , Gọi ha là khoảng cách từ A đến B1 D1 ;
hc là khoảng cách từ C đến BD ; ho là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song BD và
B1D1 . M là trung điểm AC nên ha  ho  hc .
B1 D1 ha S B D h  h  h h h
Ta có:   B1 D1 // BD  , OBAD  1 1 a o  a . a o  1  SOBAD  SOBCD .
BD ha  ho SOBCD BD  hc  ho  ha  ho hc  ho
d) Kết luận: Tập hợp các điểm O là đoạn thẳng B1D1 song song với BD và đi qua trung điểm
của AC .

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Bài 1. Cho tam giác cân ABC đỉnh A , O là trung điểm BC . Hai điểm M , N chạy trên hai cạnh
BA , CA thỏa mãn BM .CN  OB 2  OC 2 .Chứng minh ba tam giác MON , MBO, OCN đồng dạng.

 Lời giải. A

BM OB BM OC
Từ giả thiết ta có:   
OB CN OB CN
(do OB  OC ). Kết hợp với hai góc đáy bằng nhau của tam
giác cân, dễ dàng suy ra MBO đồng dạng OCN . Suy ra
N
OM ON OM OC
   . M
OB NC ON NC
 C
Mặt khác, dễ dàng chứng minh MON  . Do đó OCN đồng
dạng với MON , suy ra điều phải chứng minh.
B O C

Bài 2. Cho tam giác cân ABC  AB  AC  , có góc BAC bằng  . Gọi D và E theo thứ tự là trung
điểm các cạnh AB và AC . Trên tia đối của tia DE , lấy một điểm M tùy ý không trùng với D .
Trên tia đối
1
của tia ED , lấy một điểm N sao cho góc MAN bằng 90   . Hai đường thẳng MB và NC cắt
2
nhau tại P . Tính góc BPC .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 75


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải. A
1
Mặt khác, trong tam giác AMD ta có 2

   180  
A1  M 1  D1 

 90  .
2 2 M 1 D E 1
N
2 2
Từ (1) và (2) suy ra

M A2 . (3)
1

Vì tam giác ABC cân và DE là đường trung bình nên



MDA AEN . B C

Kết hợp điều này với (3), hai tam giác MDA và AEN
MD AE MD EC
đồng dạng, từ đó    ,
DA EN DB EN
P
suy ra hai tam giác MDB và CEN đồng dạng (có hai góc
D và E bằng nhau xen giữa hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ).
Từ đó: N   MBD
 , suy ra MN   BMD
  MBD  180  D 1 .
2 2 2

Mặt khác, trong tam giác MNP ta lại có


N
M   180  MPN
 . Vì vậy, BPC
  MPND   90   .
2 2 1
2
Bài 3. Chứng minh rằng trong một tứ giác bất kì, các đoạn thẳng nối đỉnh tứ giác với trọng tâm
tam giác tạo bởi ba đỉnh còn lại đồng quy.
 Lời giải. B

Gọi A1 , B1 , C1 , D1 lần lượt là trọng tâm các tam giác


BCD, CDA, DAB, ACB. Các đường thẳng BA1 , AB1
A
cùng đi qua trung điểm I của CD và ta có C1 D1
IB1 IA1 1
   A1 B1 //AB,
IA IB 3
A1
A1 B1 1 OA OB1 1
  1  .
AB 3 OA OB 3 B1
Vậy BB1 cắt AA1 tại O, điểm chia AA1 theo tỉ lệ 3 :1 .
D C
Tương tự, CC1 và DD1 cũng cắt AA1 tại điểm chia I

AA1 theo tỉ lệ 3 :1 , suy ra điều phải chứng minh.

Bài 4. Đường cao của một hình thang cân bằng h và diện tích bằng h 2 . Hỏi góc tạo bởi hai đường
chéo của nó bằng bao nhiêu?
 Lời giải. D N C

Theo đề bài: MN  h . Theo tính chất hình thang cân; hai


đường chéo bằng nhau, cắt nhau tạo thành hai tam giác O
cân AOB và COD. Qua O kẻ MN vuông góc với hai
đáy,theo tính chất hình bình hành thì MN là trục đối xứng
của hình thang cân nên M, N là trung điểm của AB và CD.
1
Ta có: S  ( AB  CD ) MN . Thay S  h 2 và MN  h , ta có A M B
2
1 1 1
h2  (AB CD) h  h  AB  CD  h  AM  ND.
2 2 2
OM ON OM  ON
Từ đó, kết hợp với hai tam giác OMA và OND đồng dạng, cho ta:    1.
AM DN AM  DN

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 76


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Suy ra AM  MO và DN  NO , nghĩa là các tam giác MAO và DON là các tam giác vuông cân.
Từ đó ta có các đường chéo vuông góc với nhau.
Bài 5. Một hình chữ nhật được gọi là nối tiếp một tam giác khi hình chữ nhật có một cạnh trùng
với một cạnh của tam giác, hai đỉnh còn lại của hình chữ nhật thuộc hai cạnh kia của tam giác. Tìm
điều kiện của tam giác để hai hình chữ nhật nội tiếp tam giác có chu vi bằng nhau.
 Lời giải. A
Trước hết, ta dựng hình chữ nhật PQRS nội tiếp
ABC .RS cắt đường cao AH tại D. L
K
Qua D kẻ DK //AC . Qua K kẻ KL //BC và ta dựng được
hình chữ nhật KLMN như hình vẽ. Q
S D R
Ta sẽ tìm điều kiện để hai hình chữ nhật này có chu vi
I
bằng nhau.
Giả sử hai hình chữ nhật này có chu vi bằng nhau, ta phải
có SP  RS  KN  KL (1) B P N H M Q C

Nhưng KLRD là hình bình hành (theo cách dựng) nên KL  DR  RS  SD .


Ta có KN  KI  IN và SP  IN . Thay chúng vào (1), ta có IN  RS  KI  IN  RS  SD,
hay KI  SD . Mặt khác, dễ thấy SKD  BAC ( g  g ) cho tỉ lệ:
BC AH
 , nên phải có BC  AH . Đó chính là điều kiện cần tìm.
SD KI
(Đảo lại, nếu BC  AH , đi ngược lại lí luận trên, ta cũng dễ dàng chứng minh được rằng hai
hình chữ nhật nội tiếp nói trên có chu vi bằng nhau).
Tóm lại, để hai hình chữ nhật nội tiếp tam giác có chu vi bằng nhau, ta phải có một đường cao
bằng cạnh đáy tương ứng.
S MAB
Bài 6. Cho tam giác ABC . Tìm tập hợp các điểm M sao cho  a ( a  0 , a cho trước)
S MAC

 Lời giải. A
 Phần thuận: Gọi D là giao điểm AM và BC.
Vẽ BH  AM , CK  AM ( H , K  AM ) , ta có
M
DB BH
BH //CK   .
DC CK H
S BH S
Mặt khác MAB  , mà MAB  a , do đó:
S MAC CK S MAC
DB DB a B D C
a  ,
DC DB  DC a  1 K

DB a a
hay   DB  BC , suy ra D cố định. Vậy M thuộc đường thẳng cố định AD.
BC a  1 a 1
S MAB
 Giới hạn:  a ( a  0) nên suy ra M không nằm trên các đường thẳng AB, AC, do đó M
S MAC
không trùng A. Vậy M chuyển động trên đường thẳng cố định AD (trừ điểm A).
 Phần đảo: Lấy điểm M bất kì thuộc đường thẳng AD (trừ A).
BH DB
Vẽ BH  AB , CK  AD ,với H , K  AD, ta có: BH //CK    a.
CK DC

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 77


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

S MAB BH
Do đó   a.
S MAC CK
a
 Kết luận: Tập hợp các điểm M là đường thẳng AD (trừ điểm A) (với DB  BC , D  BC ).
a 1

Bài 7. Cho tam giác ABC . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh BC , CA, AB sao cho
1 1 1
BM  BC , CN  CA, AP  AB .Gọi A, B, C  là các giao điểm của BN và CP , CP và AM , AM
3 3 3
và BN tương ứng. Tính tỉ số diện tích của các tam giác ABC  và ABC .
 Lời giải. A

Qua A, kẻ đường thẳng song song với BC, đường thẳng


này cắt CP ở D.
P
AB AD 3 AD 3 AP 3 AB 3 B'
Khi đó    .  , suy ra  . (1)
BM MC 2 BC 2 PB 4 AM 4
Qua N, kẻ đường thẳng song song BC, cắt AM tại Q, ta có N
MC  BM 3BC 3 MC  3
   , do đó  , C' A'
C Q QN 3.2 MC 4 MQ 4
MC  1 B C
suy ra  . (2) M
AM 7
BC  3
Từ (1) và (2) ta được  , do đó AB  BC  . Tương tự, ta có CA  AB .
AM 7
3 3 1 3 1 4 1
Từ đó suy ra S ABC   S ABM  . sCBM  . . SCAM  S ABC .
4 4 2 4 2 7 2
Bài 8. Cho tam giác ABC vuông ở A , có góc B  20 ; vẽ phân giác trong BI , vẽ góc ACH  30
về phía trong tam giác  H  AB  . Tính góc CHI .

 Lời giải. B
AH 1 BC
Vẽ phân giác CK của góc HCB.ta có:  .
HK 2 BK
Vẽ KM vuông góc với BC tại M, vì tam giác KCB cân tại K nên
BC  2 BM . Do BMK đồng dạng BAC (hai tam giác vuông có
AH BM AB
góc nhọn chung) nên suy ra   . (1)
HK BK BC
IA AB
Lại do BI là phân giác của góc ABC nên  . (2)
IC BC
AH AI   HCK
  200 M
Từ (1) và (2) ta có:   CK / / IH  CHI
HK IC K
  200
Vậy CHI

A I C

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 78


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Bài 9. Cho hình vuông ABCD tâm O , điểm M di động trên đường chéo AC . Vẽ hình chữ nhật
MOBE . DE cắt MB tại I . Chứng minh I luôn nằm trên một đường thẳng cố định.
 Lời giải. E
1
Vẽ IH  BD  K  BD  . Ta có ME  OB , OB  BD ,
2 A I1
BD B
suy ra  2.
ME
I
Xét IBD có ME //BD nên M H
BI BD BI BI 2 BI 2
   2  , hay  .
IM ME IM BI  IM 2  1 BM 3 G
OBM có IH //OM ( vì IH  BD, OM  BD suy ra IH //OM ) I2
BH BI 2
nên   BH  OB.
OB BM 3
2
Mà OB không đổi, đường thẳng AC cố định. Vậy I thuộc D C
3
2
đường thẳng song song với AC và cách AC một khoảng bằng OB
3
Bài 10. Cho hình bình hành ABCD . Qua A vẽ một đường thẳng sao cho đường thẳng này cắt
đường chéo BD ở P và cắt DC , BC lần lượt ở M , N .
AP AP
a) Chứng minh:  1 (*)
AM AN
b) Có hay không hệ thức (*) khi đường thẳng vẽ qua A cắt các tia CD, CB, DB lần lượt
ở M , N , P ? Vì sao?
 Lời giải. A B
AP BP
a) Vì DB //AB nên  .
AM BD
P
AP DP
Từ AD //BN , suy ra  .
AN BD
Cộng từ vế của (1) và (2) ta có: D M C
AP AP BP  DP
   1.
AM AN BD
b) Trường hợp thứ nhất: Điểm B nằm giữa D và P.
  CBA
Ta có: DBA  nên  ABP  ABN , suy ra N nằm
giữa A và P. N

AP AP AP
Khi đó AP  AN nên 1   1.
AN AN AM
*Trường hợp thứ hai: Điểm D nằm giữa B và P.
AP AP
Tương tự ta có: AP  AM suy ra  1.
AM AN
Tóm lại, không có hệ thức (*) khi đường thẳng vẽ qua A cắt tia CD, CB, DB ở M, N,
Bài 11.
  180 . Chứng minh rằng: BC 2  AB  AB  AC  .
1) Cho tam giác ABC có. 3 Aˆ  2 B
2) Biết rằng số đo độ dài các cạnh của tam giác là ba số tự nhiên liên tiếp, hãy tìm độ dài các
cạnh của tam giác.

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 79


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải. C

1) Theo giả thiết, 3 A  2 B


  180 mà
A  B
 C
  180 , nên 3 A  2B  A  B
 C
 , do đó
  2
C  , suy ra C  A , C  B , vì thế, trong
A B
tam giác ABC ta có AB  AC , AB  BC.
A D B
Trên cạnh AB ta lấy điểm D sao cho AD  AC .
180  A 
Tam giác ACD cân tại đỉnh A nên 
ADC  
ACD  . Ta có:
2
     2 
  180  
CDB ADC  180 
180  A
2
 180 
BC
2
 180 
B A B
2
 180  
A B 

ACB . 
BC DB
Vậy ABC đồng dạng với CBD ( g  g ) , nên  , suy ra CB 2  AB.DB , nhưng
AB CB
BD  AB  AD  AB  AC , do đó: BC 2  AB  AB  AC  . (1)
2) Vì số đo độ dài các cạnh của tam giác ABC là ba số tự nhiên liên tiếp, nên dĩ nhiên chúng là
ba số nguyên dương liên tiếp. Hơn nữa, do góc C lớn nhất nên AB là cạnh có độ dài lớn nhất
trong tam giác, suy ra rằng AB  BC  1 hoặc AB  BC  2.
 Nếu AB  BC  1 thì AB  BC  1 , còn AC  BC  1 , từ đó (1) cho ta:
BC 2  2 BC  2  BC  BC  2   2, dễ thấy phương trình này không có nghiệm nguyên.
 Nếu AB  BC  2 thì AB  BC  2 , còn AC  BC  1 , từ đó, thay vào (1) ta được:
BC 2  BC  2  BC 2  BC  2  0   BC  1 BC  2   0,
Nhưng BC  1  0 nên ta suy ra BC  2  0 , tức là BC  2.
Vậy độ dài các cạnh của tam giác ABC là BC  2, AC  3, AB  4.
Bài 12. Cho hình thang có hai cạnh bên không song song nhau. Hãy dựng hai đường thẳng song
song hai đáy sao cho đoạn thẳng nằm giữa hai cạnh bên của mỗi đường thẳng này được chia làm
ba phần bằng nhau bởi hai đường chéo của hình thang (không cần chứng minh rằng chỉ có hai
đường thẳng dựng được thỏa mãn tính chất đó).
 Lời giải. E

Xét hình thang ABCD có đáy lớn AB, đáy nhỏ CD.
Gọi E là giao điểm AD và BC ; F là giao điểm của hai
đường chéo AC, BD. Qua F, vẽ đường song song hai D C
đáy, cắt hai cạnh bên AD, BC lần lượt tại A và B . Ta F
B'
A'
có S  AFD   S  ABD   S  AFB  T
S
 S  ABC   S  AFB   S  BFC  . P Q

Từ đó, kí hiệu m là đường cao hình thang ABCD ta


1 1
có : S  AFD   m. AF , S  BFC   m.FB, B
2 2 A G

suy ra AF  FB . Tiếp theo, giả sử G là giao điểm EF và AB, từ Định lí Thales, suy ra G là
trung điểm AB.
Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của DG và CG với các đường chéo AC và BD.
AP AG GB BQ
Ta có   
PC DC DC QD
Do đó, nếu gọi S,T lần lượt là giao điểm của đường thẳng PQ với AD, BC, thì Định lí Thales

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 80


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

SP AG PQ
cho ta    1 hay SP  PQ  QT .
PQ GB QT
Từ phân tích trên, các bạn dễ dàng suy ra cách dựng ST, đường thẳng này thỏa mãn tính chất
đề bài.
Bài 13. Cho tam giác ABC , M là điểm nằm trong tam giác. Gọi MI , MK , ML lần lượt là khoảng
cách từ M đến các cạnh BC , CA, AB . Chứng minh rằng nếu MI , MK , ML là ba cạnh của một tam
giác thì nằm trong tam giác DEF .
 Lời giải. A
Giả sử AD, BE, CF là ba đường phân giác của
K
tam giác ABC. P
Ta khẳng định rằng nếu M  EF thì có L
M E
MI  MK  ML.
Thật vậy, vẽ EP  AB, EQ  BC. Ta có F
O
EP  EQ.FQ cắt BE tại J. EFQ có MJ //EQ
MJ MF J
( MJ  BC , EQ  BC ) suy ra  .
EQ EF
ML MF B D C
Tương tự:  . Do đó MJ  ML. R Q
EP EF
Lập luận tương tự, ta cũng có MK  JI . Vậy MI  MJ  JI  MK  ML.
Từ khẳng định trên, ta suy ra:
Nếu MI  MK  ML thì M nằm trong tứ giác BFEC.
Tương tự: Nếu MK  MI  ML thì M nằm trong tứ giác ACDF.
Nếu ML  MI  MK thì M nằm trong tứ giác AEDB.
 MI  MK  ML

Do đó nếu MI, MK, ML là ba cạnh của một tam giác thì  MK  MI  ML
 ML  MI  MK

Vậy M nằm trong tam giác DEF.
Bài 14. Cho tam giác ABC . Gọi Cx, Cy là các tia trên nửa mặt phẳng bờ AC có chứa điểm B sao
cho tia Cx nằm giữa hai tia CB, Cy và Cx // AB . Một đường thẳng bất kì qua B cắt Cx, Cy tại D , E .
Gọi F là giao điểm AD với BC . Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố
định.
 Lời giải. B
x
Gọi I, K lần lượt là giao điểm của đường thẳng EF và
AB, Cx. Hai tam giác IFA và KFD đồng dạng, FKC
D
và FIB đồng dạng, từ đó E
y

KD FK KC KD IA I
    . (1) F K
IA FI IB KC IB
Gọi J là giao điểm của đường thẳng CE và đường A C

thẳng AB. Hiển nhiên A nằm giữa B và J và J là điểm


cố định. Định lí Thales cho ta:
KC EK KD KD IB
    . (2)
IJ IE IB KC IJ
Từ (1) và (2) ta được IB 2  IA.IJ , do đó
 JB  JI    JI  JA  .JI
2
J

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 81


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 JB 2  2 JB.JI  JI 2  JI 2  JA.JI  JB  JB  JI   JI  JB  JA   JB.IB  JI .BA


BA IB BA IA
    (để ý (1) và (2)).
BJ IJ BJ IB
Vậy điểm I cố định, do A, B, J cố định.
Bài 15. Cho tam giác ABC . Xét điểm M sao cho tứ giác ABMC có AM .BC  AB.CM  AC.BM .
  BCM
Chứng minh BAM  .

 Lời giải. B

 sao cho CMx


Vẽ tia Mx trong góc BMC 
AMB ,vẽ Cy sao
 
cho MCy  BAM ,Mx cắt Cy tại I. x
  ICM
Xét BAM  ICM có BAM  , BMA
  IMC
 . Do đó
BAM đồng dạng ICM ,
AB AM BM
suy ra    AB.CM  AM . IC.
IC CM MI A C
Xét BMI và AMC , ta có: I
y

BMI 
AMC BMA  IMC

 ; BM  AM .
MI CM
Do đó BMI đồng dạng AMC suy ra
BI BM M
  AC.BM  AM .BI .
AC AM
Ta có AB.CM  AC.BM  AM . IC  AM . BI , suy ra AM .BC  AM  IC  BI  hay BC  IC  BI ,
  BCM
suy ra B, I, C thẳng hàng. Do đó BAM 

Bài 16. Cho 3 điểm P, Q, R lần lượt nằm trên các cạnh BC , CA, AB tương ứng của tam giác ABC
PB CQ RA 1
sao cho   .Các điểm X , Y tương ứng nằm trên RP và PQ sao cho
BC AC AB 3
PX QY 1
  . Chứng minh rằng XY // BC .
PR QP 3
 Lời giải. A

Gọi U, V tương ứng là các điểm nằm trên AB và AC sao


2 2
cho BU  BA, CV  CA. R
9 9
Như thế, ta có UV //BC . Để chứng minh XY //BC , ta sẽ
chứng minh X,Y nằm trên UV. Q
X
BU BU BA 2 3 1 PX U V
Ta có  .  .   , do đó UX //BP. Y
BR BA BR 9 2 3 PR
CV CV CA 2 2 PY B C
Tương tự:  .  .3   , suy ra YV //PC. P
CQ CA CQ 9 3 PQ
Vậy X, Y nằm trên UV, ta có điều phải chứng minh.
Bài 17. Trong tam giác ABC , các điểm U và V chia cạnh BC thành 3 phần bằng nhau; W và X
chia cạnh AC thành 3 phần bằng nhau; Y và Z chia cạnh AB thành 3 phần bằng nhau. AU và
BX cắt nhau tại R , BW và CZ cắt nhau tại P , AV và CY cắt nhau tại Q .
Chứng minh rằng các cạnh của tam giác PQR song song với các cạnh của tam giác ABC .

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 82


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 Lời giải. A

ZW AZ AW 2
Dễ dàng chứng minh:    ,
BC AB AC 3
Y X
ZW ZP PW 2
Suy ra    .
BC PC PC 3
XR 2 QY 2 R Q
Tương tự như vậy ta được  ,  . Z W
RB 3 QC 3
Từ đó, sử dụng Định lí Thales đảo để đi đến điều phải P
chứng minh.
B U V C

Bài 18. Cho hình vuông ABCD , I là điểm di động nằm trên cạnh AB . Tia DI cắt tia CB tại E .
Đường thẳng CI cắt AE tại M . Đường thẳng DE cắt đường thẳng BM tại S . Chứng minh ta
  90 .
luôn có DSB
 Lời giải. E
Trên tia đối của tia AB lấy N sao cho AN  BE . AE cắt NC,
DN lần lượt tại K, L. DE cắt NC tại H.
Xét BEA và AND , ta có: BE  AN ,   (  900 )
ABE  DAN M
và AB  AD. S

Do đó BEA  AND (c.g.c) , suy ra BAE ADN .
A I
  LAN
Ta có: BAE   180  90  90
0 0 0 B

   900  
ADL  LAD ALD  900  AL  DN
Tương tự:  BCN   CDE nên CN  DE.
 EDN có EL và NH là hai đường cao, suy ra K là trực tâm
 EDN . Do đó DK  NE .  CEN có NB và EH là hai đường
cao, suy ra I là trực tâm  CEN , do đó CI  NE.
Hơn nữa: DK  NE , CI  NE  DK //CI ;
EI EM
EKD có IM //DK   ;
ED EK D C

EI EB EM EB  EI 
EDC có IB //DC   ; EKC có     BM //CK ;
ED EC EK EC  ED 
  90 .
BM / / CK , DE  CK  BM  DE. Vậy DSB
Bài 19. Trên hình vẽ bên, hình vuông PQRS nội tiếp trong tam giác ABC . Chứng minh rằng
AB  3QR . Khi nào dấu đẳng thức xảy ra?

 Lời giải. C

Cách 1. Vì A  CPS
  RSB
, B  CSP
  QPA
 và
   SRB
AQP  C   90 nên 2 tam giác ABC, SRB P S

đồng dạng nhau.


Cho AQ  1 và x  PQ  PS  QR  RS , ta có:
AQ PQ 1 x
    BR  x 2
RS BR x BR A B
Q R
AB  BR  QR  AQ  x 2  x  1.

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 83


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Bất đẳng thức AB  3QR đúng vì nó tương đương với x 2  x  1  3 x   x  1  0.


2

Đẳng thức xảy ra khi QR  AQ  1 , khi đó, tam giác ABC vuông cân.
AQ AQ AC RB RB BC
Cách 2. Từ các tỉ lệ đồng dạng ta có:   ,   .
QR PQ BC QR RS AC
 
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương a  b  2 ab ta được:
 AC BC   AC BC 
AB  QR  AQ  RB  QR  1     QR  1  2 .   3QR ,
 BC AC   BC AC 
AC BC
Dấu bằng xảy ra khi   AC  BC . Khi đó , tam giác ABC vuông cân.
BC AC
Bài 20. Trong tam giác ABC , như hình bên, các đoạn PQ , RS , TU tương ứng song song với các
cạnh AB , BC , CA ; chúng giao nhau tại X , Y, Z . Hãy xác định diện tích tam giác ABC nếu mỗi
một trong các cạnh PQ, RS và TU chia tam giác ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau và nếu
diện tích tam giác XYZ bằng 1. Hãy viết đáp số của bạn dưới dạng a  b 2 , với a , b là các số
nguyên dương.
 Lời giải. C
Đặt AB  x . Vì PQ chia tam giác ABC thành 2 phần
S
2 T
 PQ  1
có diện tích bằng nhau nên    ,
 AB  2 Z
x 2
suy ra PQ  .
2 P Q
Vì các tam giác PCQ, UTB và ASR đồng dạng nhau, X Y
hơn nữa, lại có cùng diện tích, nên chúng bằng nhau.
2x  x 2 A U R B
Từ đó: PX  YQ  ,
2
x 2 4 x  2 x 2 3x 2  4 x
XY    .
2 2 2
dt  XYZ   XY   3 2  4  17  12 2
2 2

Hai tam giác XYZ và ABC đồng dạng nên:      .


dt  ABC   AB   2  2
2
Mà dt  XYZ   1 nên ta có: dt  ABC    34  24 2.
17  12 2
Bài 21. Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn BC . Giả sử đường cao AH thỏa mãn AH 2  AD.BC .
1 2 AD.BC
Gọi P là hình chiếu của H lên AB . Chứng minh rằng: AB  CD   AD  BC  , AP 
2 BC  AD
 Lời giải. A D
Từ Định lí Pythagore ta có AB  BH  CH ,
2 2
(1) 2

và do ABCD là hình thang cân nên 2 BH  BC  AD. (2)


Giả thiết cho ta: AH 2  AD.BC.
P
 BC  AD 
2

Từ (2) ta được: BH 2  .
4 B H C
Thay (4) và (3) vào (1), biến đổi và cuối cùng ta có:

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 84


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

 BC  AD 
2
BC  AD
AB 2
  AB  .
4 2
AP AH
Từ các tam giác đồng dạng ta có:   AH 2  AP. AB. (5)
AH AB
2 AD.BC
Kết hợp (3) và (5) ta suy ra: AP  .
BC  AD
Bài 22. Cho hình thang ABCD có AB // CD và AD  a ; DC  b ; A và B là hai điểm cố định. AC
cắt BD tại O . C và D di động .
a) Chứng minh rằng O cách một điểm cố định một đoạn không đổi.
b) Chứng minh rằng O cách một điểm cố định một đoạn không đổi.
 Lời giải. D b C

a) Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE  b  E cố định, O


Tứ giác AECD có AE //DC , AE  DC ( b) nên là hình
a
bình hành, từ đó, EC  AD  a , Do đó C thuộc đường
tròn tâm E bán kính a.
b) Vẽ OF //CE (F thuộc AB) vì AD //EC nên OF //AD.
Đặt AB  c , OAB có AB //CD, suy ra
A F E B
OA AB c OA c OA c
      . c
OC DC b OA  OC c  b AC b  c
AF OA OF bc ac
ACE có OF //CE nên    AF  , OF   F cố định.
AE AE CE bc bc
Bài 23. Tứ giác lồi ABCD có BC // AD . Gọi M , P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh CD , MA và
MB . Các đường thẳng DP và CQ gặp nhau tại N . Chứng minh rằng N không nằm ngoài tam
giác ABM .
 Lời giải. B C
Gọi L là trung điểm AB. Nếu AD  BC , ta có N trùng
Q
L, tức N nằm trên cạnh của tam giác ABM. Do đó, có
thể giả sử AD  BC . Gọi X, Y tương ứng là đỉnh thứ
X L
tư của 2 hình bình hành MDAX và MCBY. Khi đó, Y M
nằm giữa L và M, và L nằm giữa X và M. Chú ý rằng Y
N nằm trên các đường thẳng DX và CY, hai đường N
K P
này tương ứng cắt AB tại H và K.
Hai tam giác HAD và HLX đồng dạng nên ta có:
A D
HL : HX  HA : HD.
HL HA LA KB KB KL
Tương tự, KL : LY  KB : BC , từ đó suy ra:      , do đó HL  HK .
LX AD AD AD BC LY
Điều này chứng tỏ N không nằm ngòai tam giác ABM.
Bài 24. Cho ABC là tam giác nhọn. Đường phân giác của 
ACB cắt AB tại điểm L . Gọi M , N
tương ứng là chân các đường vuông góc hạ từ L xuống AC và BC . Giả sử P là giao điểm của
AN và BM . Chứng minh rằng CP  AB .
 Lời giải.
Gọi (d) là đường thẳng qua C song song với AB. Cho F và E lần lượt là các giao điểm của AN
và BM với (d). Kí hiệu D là giao điểm của CP và AB.

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 85


Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

AD PD BD AD CF
Ta có   , suy ra  . E
CF PC CE BD CE
AM AB AM .CE
Mặt khác,   CM 
CM CE AB A
BN AB BN .CF
và   CN  .
CN CF AB
AM CF
Mà CM  CN nên  . L M
BN CE D

AD AM AM BN P
Do đó,  , suy ra  . (1)
BD BN AD BD
Ngoài ra, nếu CH  AB( H  AB ) thì B N C

ALM đồng dạng AHC , suy ra


AL AM BL BN
 . Tuơng tự, ta cũng có  .
AC AH BC BH
AL BL
Vì CL là phân giác nên  . Từ đó, ta
AC BC
AM BN
được  . Kết hợp đẳng thức (1) ta có hai
AH BH
điểm D, H trùng nhau và do đó CP  AB.

Bài 25. Cho tứ giác lồi ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại một điểm K . Gọi I là trung điểm
của đoạn thẳng nối hai trung điểm các đường chéo; gọi O là điểm đối xứng của K qua I . Chứng
minh rằng bốn đoạn thẳng nối O với trung điểm các cạnh tứ giác thì chia tứ giác thành 4 đa giác
có diện tích bằng nhau.
 Lời giải. C
N
Gọi M, N, P, Q lần lượt là các trung điểm của AB, B
BC, CA, AD; E và F lần lựơt là trung điểm hai đường
K
chéo AC và BD. Dễ thấy OE //BD //QM , suy ra
S MOQ  S MEQ và do đó E P
M F
I
S AMOQ  S AMQ  SMEQ  S AMEQ  S AME  S AEQ .
O
S AM . AE 1 S EAQ AE. AQ 1
Mà AME   ,  
S ABC AB. AC 4 S ACD AC. AD 4 A D
Q
1 1
nên S AMOQ  S AME  S AEQ   S ABC  S ACD   S ABCD .
4 4
1
Tương tự ta cũng có S BNOM  SCPON  S DQOP  S ABCD , điều phải chứng minh.
4
Bài 26. Gọi M là điểm bất kì trong tam giác ABC . Qua M kẻ các đường thẳng AM , BM , CM cắt
AM BM CM
các cạnh tương ứng tại các điểm A1 , B1 , C1 . Chứng minh rằng:   6.
A1M B1M C1 M

 Lời giải.
Gọi diện tích các tam giác MAB, MBC, MCA lần lượt là a, b, c; A , A tương ứng là hình chiếu
của A, M xuống cạnh BC.
Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 86
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8

Vì MA//AA nên
A
1
 AA.BC
AA AA1 abc 2 AA1
    .
MA  MA1 b 1 MA
MA.BC 1
C1 B1
2
M
AM AA1  MA1 a  c a c
Từ đó,     .
MA1 MA1 b b b
BM a b CM b c
Tương tự, ta có   ,   .
B1M c c C1M a a B A1 C
AM BM CM a b b c c a
Như vậy,          6.
A1M B1M C1M b a c b a c
Bài 27. Cho hai đường thẳng cố định a và b , hai đường thẳng di động c , d sao cho chúng luôn
song song với nhau và theo thứ tự qua hai điểm A, B nằm trên a, C là giao điểm của c và b, D là
gia điểm của d và b . Qua giao điểm M của AD và BC dựng đường thẳng song song với c , cắt a
ở E và b ở F . Chứng tỏ M thuộc một đường thẳng cố định.
 Lời giải. d
Xét hai trường hợp: a cắt b và a //b. a
B
Trường hợp 1. a cắt b tại I.
MA EA AC IA
Do AC //BD nên   không đổi.
MD EB BD IB
c
ME MA FC MF
Mà    nên suy ra ME  MF .
BD AD CD BD E
Vậy M là trung điểm của EF. A
Vẽ MM   b, EE   b, ( M , E   b) , ta có
M
1
MM //EE , MM   EE .
2
1 I C F M' E' D b
Do đó MM   EE ; EE không đổi.
2
Vậy M thuộc đường thẳng song song với đường thẳng b và cách b một khoảng bằng nữa
khoảng cách từ E đến b.
Trường hợp 2. a //b.
Tứ giác ABCD là hình bình hành. M là giao điểm B
a
hai đường chéo AD và BC, suy ra M là trung điểm E
A
của AD và BC.  ABC có ME //AC , M là trung điểm
BC, do đó E là trung điểm AB, suy ra E cố định. Ta
có: ME  MF    AC  .
1
M
 2 
Tương tự như trường hợp (1), ta có M thuộc đường
b
thẳng song song với đường thẳng b và cách b một D
F
khoảng bằng nửa khoảng cách từ trung điểm E của C d
AB đến b. c

Biên soạn: Trần Đình Hoàng 0814000158 87

You might also like