You are on page 1of 9

Số vô tỉ, số hữu tỉ

I, Các bổ đề quan trọng.


1, Nếu a,b,c,d là các số hữu tỉ và e là số vô tỉ thỏa mãn:
𝑎=𝑐
𝑎 + 𝑏𝑒 = 𝑐 + 𝑑𝑒 thì
𝑏=𝑑
Chứng minh: 𝑔𝑡 ⇔ (𝑎 − 𝑐) = 𝑒(𝑑 − 𝑏). Nếu 𝑑 ≠ 𝑏 → 𝑒 = ∈ ℚ dẫn tới mâu
thuẫn. Từ đó 𝑑 = 𝑏 và 𝑎 = 𝑐

2, Nếu a,b là các số tự nhiên thỏa mãn √𝑎 + √𝑏 ∈ ℚ thì a,b là các số chính
phương.

Chứng minh: đặt √𝑎 + √𝑏 = 𝑥 (𝑥 ∈ ℚ)

→ 𝑏 = 𝑥 − 2𝑥 √𝑎 + 𝑎 → 2𝑥 √𝑎 ∈ ℚ

TH1: 𝑥 = 0 thì dẫn tới √𝑎 + √𝑏 = 0 và kéo theo 𝑎 = 𝑏 = 0 là số chính phương.

TH2; 𝑥 ≠ 0 dẫn tới √𝑎 ∈ ℚ hay a là số chính phương. Từ đó b cũng là số chính


phương.

3, Cho a,b là các số tự nhiên thỏa mãn √𝑎 − √𝑏 ∈ ℚ dẫn tới 𝑎 = 𝑏 hoặc a,b là các
số chính phương. ( CM TT)

4, Với a,b là các số nguyên và c là số tự nhiên không là số chính phương.

Khi đó ∀ 𝑛 ∈ ℤ thì ∃𝑥 , 𝑦 ∈ ℤ:

𝑎 + 𝑏 √𝑐 = 𝑥 + 𝑦 √𝑐
𝑎 − 𝑏 √𝑐 = 𝑥 − 𝑦 √𝑐

Chứng minh bằng quy nạp theo n.


II, Bài tập:
Bài 1, Tìm 𝑥 ∈ ℕ sao cho

𝑥 + 𝑥 + 𝑥 + ⋯ + √𝑥 ∈ ℚ (69 dấu căn)

Lời giải: Từ gt → 𝑥 + 𝑥 + 𝑥 + ⋯ + √𝑥 là bình phương một số hữu tỉ


ấ ă

→ 𝑥 + 𝑥 + 𝑥 + ⋯ + √𝑥 là bình phương một số hữu tỉ

ấ ă

Cứ làm như vậy thì cuối cùng cho ta √𝑥 là số hữu tỉ hay 𝑥 = 𝑎 (a tự nhiên)

Mà có 𝑥 + √𝑥 là số hữu tỉ nên 𝑎 + 𝑎 là số chính phương. Mà

𝑎 ≤ 𝑎 + 𝑎 < (𝑎 + 1)

Do đó 𝑎 = 0 hay 𝑥 = 0. Thỏa mãn.

Bài 2, Tìm số nguyên dương n sao cho 𝐴 = √𝑛 + 3 + 4𝑛 + 3 + √𝑛 + 3 ∈ ℤ .

Đặt √𝑛 + 3 + 4𝑛 + 3 + √𝑛 + 3 = 𝑎 (𝑎 ∈ ℤ . )

⟹ 4𝑛 + 3 + √𝑛 + 3 = 𝑎 + 𝑛 + 3 − 2𝑎√𝑛 + 3

⟺ (2𝑎 + 1)√𝑛 + 3 = 𝑎 + 𝑛 + 3 − 4𝑛 − 3

Từ đó dẫn tới √𝑛 + 3 ∈ ℚ( do 𝑎 ≥ 1)

Đặt 𝑛 + 3 = 𝑏 (𝑏 ≥ 2 do n tự nhiên) từ giả thiết cho ta


𝐴 = 𝑏 + √4𝑏 + 𝑏 − 9 ∈ ℤ .
⟹ 4𝑏 + 𝑏 − 9 là số chính phương. Mà (2𝑏 − 1) ≤ 4𝑏 + 𝑏 − 9 < (2𝑏 + 1)
và từ đấy tính được b và n.

Đáp số: 𝑛 = 1, 𝑛 = 78.

Bài 3, Cho 𝑎 > 𝑏 ≥ 𝑐 > 𝑑 là các số nguyên dương thỏa mãn 𝑎𝑑 = 𝑏𝑐. Chứng
minh √𝑎 − √𝑑 ≥ 1
(𝑥; 𝑦) = 1
Đặt gcd(𝑎; 𝑏) = 𝑚 ⟹ ∃𝑥; 𝑦 ∈ ℤ thỏa mãn:
𝑎 = 𝑚𝑥; 𝑏 = 𝑚𝑦

Thay vào giả thiết ta được 𝑑𝑥 = 𝑐𝑦 kéo theo 𝑑 ⋮ 𝑦 ( do x;y nguyên tố cùng nhau)

Đặt 𝑑 = 𝑛𝑦 → 𝑐 = 𝑛𝑥

Ta lại có: 𝑎 > 𝑏 ⟹ 𝑥 > 𝑦 ⟹ 𝑥 ≥ 𝑦 + 1

Vì 𝑐 > 𝑑 ⟹ 𝑚 > 𝑛 ⟹ 𝑚 ≥ 𝑛 + 1

Từ đó ta có

√𝑎 − √𝑑 = √𝑚𝑥 − 𝑛𝑦 ≥ (𝑦 + 1)(𝑛 + 1) − 𝑛𝑦 ≥ 𝑛𝑦 + 1 − 𝑛𝑦 = 1

( theo bđt Bunhyakovski) (ĐPCM)

Bài 4, Tìm các số thực x sao cho 𝑥 − √15 và + √15 là các số nguyên.

𝑥 − √15 = 𝑎 𝑥 + 1 = 𝑎 + √15 + 1
Lời giải: Đặt (𝑎; 𝑏 ∈ ℤ) ⟹
+ √15 = 𝑏 = 𝑏 − √15

⟹ 𝑎 + 1 + √15 𝑏 − √15 = 1 ⇒ ⋯ ⇒ √15(𝑏 − 𝑎 − 1) = 16 − 𝑎𝑏 − 𝑏 ∈ ℚ

Từ đó dẫn tới 𝑏 − 𝑎 − 1 = 0 do √15 vô tỉ.

Thay a,b theo x rồi giải phương trình.

Đáp số: 𝑥 ∈ {3 + √15; −5 + √15}


Bài 5, Tìm các số thực x thỏa mãn
1 2
𝑥 + √3 ; 𝑥 + 4√3 ; 𝑥 + ; 𝑥−
𝑥 𝑥
Có đúng ba số nguyên.

Lời giải: Nếu 𝑥 + ; 𝑥 − đều là các số nguyên thì 3𝑥 cũng là số nguyên hay x
hữu tỉ.

Khi đó 𝑥 + √3 ; 𝑥 + 4√3 không hữu tỉ và dẫn tới mâu thuẫn với đề bài.

Do đó 𝑥 + hoặc 𝑥 − không là số hữu tỉ. Từ đó dẫn tới 𝑥 + √3 ; 𝑥 + 4√3 đều


là các số nguyên.

𝑥 + √3 = 𝑎 (𝑎;
Đặt 𝑏 ∈ ℤ) ⟹ 𝑎 − √3 = 𝑏 − 4√ 3
𝑥 + 4√ 3 = 𝑏

⟺ √3(4 − 2𝑎) = 𝑏 − 3 − 𝑎

Từ đó dẫn tới 𝑎 = 2 cho ta 𝑥 = 2 − √3 ( thỏa mãn).

Bài 6, Có bao nhiêu bộ số tự nhiên (x;y) thỏa mãn: √𝑥 + 𝑦 = √2096

Lời giải: GT⟺ √131𝑥 + 131𝑦 = 4.131

𝑥 = 131𝑎
⟹ 131𝑥, 131𝑦 đều là các số chính phương.⟹ (𝑎; 𝑏 ∈ ℕ)
𝑦 = 131𝑏

Từ đó dẫn tới 𝑎 + 𝑏 = 4 cho ta phương trình có 4 nghiệm tất cả.


Bài 7, Tìm số nguyên dương n thỏa mãn:

√𝑛 + 1 + √2𝑛 + 1 ∈ ℚ
𝑛+5∈𝒫
Lời giải: : Áp dụng bổ đề cho ta 𝑛 + 1; 2𝑛 + 1 đều là các số chính phương. Đặt
𝑛 + 1 = 𝑎 (𝑎; 𝑏 ∈ ℕ)
2𝑛 + 1 = 𝑏
Khi đó 𝑛 + 5 = 9𝑎 − 4𝑏 = (3𝑎 − 2𝑏)(3𝑎 + 2𝑏) ∈ 𝒫. Từ đó kéo theo cho ta
3𝑎 = 2𝑏 + 1 ⟹ 3√𝑛 + 1 = 2√2𝑛 + 1 + 1.

Giải ra ta được 𝑛 = 24 (𝐶) hoặc 𝑛 = 0 (𝐿).

Bài 10, Tìm các số nguyên x,y sao cho:


7
𝑦 + √29𝑥 + 3 + 1 = 4𝑦 + 4𝑦 − 1 + 2𝑥
5

Lời giải: gt⟺ √29𝑥 + 3 − 4𝑦 + 4𝑦 − 1 = 2𝑥 − 1 − 𝑦 ∈ ℚ.

Từ đó cho ta 2 trường hợp:

TH1: 29𝑥 + 3 = 4𝑦 + 4𝑦 − 1 ⟹ 2𝑥 − 1 − 𝑦 = 0 ⟺ 7𝑦 = 10𝑥 − 5

10𝑥 − 5 = 7𝑦
Từ đó ta có hệ phương trình … ..
29𝑥 + 3 = 4𝑦 + 4𝑦 − 1

TH2: 29𝑥 + 3 và 4𝑦 + 4𝑦 − 1 là các số chính phương

Mà 4𝑦 + 4𝑦 − 1 chia 4 dư 3 nên không thể là số chính phương. Từ đó TH này


không thỏa mãn.
Bài 11, Tìm các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn:

𝑦 𝑥 + 2𝑥 + 3𝑥 = 10𝑥 − 𝑦 + 1.

Lời giải: ĐKXĐ: 𝑦 ≥ −1 ; 𝑥 + 2𝑥 + 3𝑥 ≥ 0

TH1: 𝑦 = −1…..

TH2:𝑦 = 0… loại

TH3: 𝑦 ≥ 1 cho ta 𝑥 + 2𝑥 + 3𝑥 và 𝑦 + 1 là các số chính phương.

Mà (𝑥 + 1) < 𝑥 + 2𝑥 + 3𝑥 < (𝑥 + 2) dẫn tới vô lí.

Đáp số: 𝑥 = 0; 𝑦 = −1

Bài 12, Tìm tất cả cặp số nguyên dương (x;y) sao cho:

a, 1 + 𝑥 + 𝑦 + 11 = √𝑥 + 𝑦

b, √𝑥 − 1 𝑦 − 1 = 3011

Bài 13, Tìm tất cả các cặp số hữu tỉ (x;y) thỏa mãn:

4√7 − 7 = 𝑥√7 − 𝑦√7

Bài 14, Tìm tất cả các bộ số tự nhiên (x;y;z) thỏa mãn:

𝑥 + 2√3 = 𝑦 + √𝑧
Bài 15, Tìm tất cả các số nguyên dương a,b,c thỏa mãn

4𝑎 + 5𝑏 + 4𝑏 + 5𝑐 + 4𝑐 + 5𝑎 ∈ ℤ

Gợi ý: Chứng minh bổ đề: cho x,y,z nguyên dương thỏa mãn √𝑥 + 𝑦 + √𝑧 ∈ ℤ
thì x,y,z là các số chính phương.

Lời giải:

Trước tiên ta chứng minh bổ đề:

Đặt √𝑥 + 𝑦 + √𝑧 = 𝑎 ∈ ℚ ⟹ 𝑎 + 𝑥 − 2𝑎√𝑥 = 𝑦 + 𝑧 + 2 𝑦𝑧 và từ đó dẫn


đến 𝑥; 𝑦𝑧 là các số chính phương theo bổ đề 2. Tiếp tục có được y;z là các số chính
phương.

Quay lại bài toán:

Áp dụng bổ để trên ta được 4𝑎 + 5𝑏; 4𝑏 + 5𝑐; 4𝑐 + 5𝑎 là các số chính phương.

KMTTQ, giả sử 𝑎 = max{𝑎; 𝑏; 𝑐} ⟹ 4𝑎 < 4𝑎 + 5𝑏 ≤ 4𝑎 + 5𝑎 < (2𝑎 + 2)

Từ đó dẫn đến 4𝑎 + 5𝑏 = (2𝑎 + 1) ⟺ 𝑎 = (1)

Mặt khác ta có tiếp: (2𝑏) < 4𝑏 + 5𝑐 ≤ 4𝑏 + 5𝑎 = 4𝑏 + 5. < (2𝑏 + 2)

Từ đó thu được 4𝑏 + 5𝑐 = (2𝑏 + 1) ⟺ 𝑏 = (2)

Từ (1);(2) ta có 𝑎 =

125𝑐 − 45
⟹ (2𝑐) < 4𝑐 + 5𝑎 = 4𝑐 + < 4𝑐 + 8𝑐 < (2𝑐 + 2)
16
⟹ 4𝑐 + 5𝑎 = (2𝑐 + 1) ⟺ 5𝑎 = 4𝑐 + 1 (3)

Từ (1),(2),(3) ta thu được hệ phương trình:


5𝑏 = 4𝑎 + 1
5𝑐 = 4𝑏 + 1 ⟹ 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 3
5𝑎 = 4𝑐 + 1
Mà 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số nguyên dương. Vậy 𝑎 = 𝑏 = 𝑐 = 1. (TM)

Bài 15’, Tìm các số nguyên dương a,b,c thỏa mãn:

4𝑎 + 6𝑏 − 1 + 4𝑏 + 6𝑐 − 1 + 4𝑐 + 6𝑎 − 1 ∈ ℤ

Bài 15’’, Tìm các số nguyên dương a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác sao cho

+ + là số nguyên dương lớn nhất.

Áp dụng bổ đề 4 cho ta ; ; là các bình phương số hữu tỉ.

Đặt = (𝑣; 𝑙 ∈ ℕ∗ 𝑣à (𝑣; 𝑙) = 1)

⟹ 13𝑙 = (𝑏 + 𝑐 − 𝑎)𝑣 ⟹ 13𝑙 ⋮ 𝑣

Mà 𝑣; 𝑙 nguyên tố cùng nhau nên 13 ⋮ 𝑣 ⟹ 𝑣 = 1


13 1
⟹ = ≤1
𝑏+𝑐−𝑎 𝑙
𝑏 + 𝑐 − 𝑎 = 13 𝑎 = 18
Làm tương tự thì 𝑉𝑇 ≤ 3. Dấu bằng xảy ra ⟺ 𝑎 + 𝑐 − 𝑏 = 17 ⟺ 𝑏 = 16 (TM)
𝑎 + 𝑏 − 𝑐 = 19 𝑐 = 15

Bài 16, Cho x là số thực khác 0 thỏa mãn 𝑥 + , 𝑥 là các số hữu tỉ. Chứng minh x
hữu tỉ.

Vì 𝑥 ∈ ℝ\{0} và 𝑥 ∈ ℚ nên 𝑥 − = 𝑥− 𝑥 + +2 ∈ℚ

Mà từ 𝑥 + ∈ ℚ ⟹ 𝑥 + =𝑥 + +4∈ℚ⟹𝑥 + + 2 ∈ ℚ\{0}

Do đó kéo theo là 𝑥 − ∈ ℚ
Mà 𝑥 + ∈ ℚ ⟹ 2𝑥 ∈ ℚ ⟹ 𝑥 ∈ ℚ (ĐPCM).

You might also like