You are on page 1of 135

TITAN EDUCATION

————————

TÀI LIỆU TOÁN LỚP 9


Học kỳ II
Năm học 2021 - 2022

Lưu hành nội bộ


Mục lục

A ĐẠI SỐ 5
4 HÀM SỐ y = ax2 . PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ 7
1 Hàm số y = ax2 (a 6= 0) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2 Phương trình bậc hai một ẩn số . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
3 Hệ thức Vi-et và ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
4 Phương trình quy về phương trình bậc hai . . . . . . . . . . . 33
5 Giải bài toán bằng cách lập phương trình . . . . . . . . . . . . 38

B HÌNH HỌC 43
3 GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN 45
1 Cung chứa góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
2 Tứ giác nội tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
3 Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp . . . . . . . . . . 63
4 Độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn, hình quạt
tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
5 Ôn tập hình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68

4 HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU 79


1 Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ . . . 79
2 Hình nón, hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của
hình nón, hình nón cụt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
3 Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu . . . . . . . . 87

C ĐỀ KIỂM TRA 91
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KHÓA HỌC KỲ II 93
1 ĐỀ 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 94
2 ĐỀ 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 96
3 ĐỀ 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98
4 ĐỀ 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
5 ĐỀ 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102
6 ĐỀ 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
7 ĐỀ 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 106
8 ĐỀ 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KHÓA HỌC KỲ II 111
9 ĐỀ 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112
10 ĐỀ 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 114
11 ĐỀ 11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116
12 ĐỀ 12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118
13 ĐỀ 13 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 120
14 ĐỀ 14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 122
15 ĐỀ 15 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 124
16 ĐỀ 16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126
17 ĐỀ 17 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128
18 ĐỀ 18 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 130
19 ĐỀ 19 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132
20 ĐỀ 20 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 134
PHẦN

A
ĐẠI SỐ
TITAN EDUCATION

4
| CHƯƠNG

HÀM SỐ y = ax2.
PHƯƠNG TRÌNH BẬC
HAI MỘT ẨN SỐ

§1 Hàm số y = ax2(a 6= 0)

I Tóm tắt kiến thức

1 Tính chất

• Tập xác định: Hàm số y = ax2 (a 6= 0) xác định với mọi


x ∈ R.

• Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 :

+o Đồng biến khi x > 0;


+o Nghịch biến khi x < 0;
+o Bằng 0 khi x = 0 (y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số).

• Nếu a < 0 thì hàm số y = ax2 :

+o Đồng biến khi x < 0;


+o Nghịch biến khi x > 0;
+o Bằng 0 khi x = 0 (y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số).

7 | 135
CHƯƠNG 4

2 Đồ thị hàm số y = ax2 (a 6= 0)

Đồ thị hàm số y = ax2 (a 6= 0):

• Là một đường cong parabol;

• Đi qua gốc tọa độ (nhận O làm đỉnh);

• Nhận trục tung làm trục đối xứng;

• Nằm phía trên trục hoành, có đỉnh O là điểm thấp nhất nếu
a > 0;

• Nằm phía dưới trục hoành, có đỉnh O là điểm cao nhất nếu
a < 0.

3 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 6= 0)

Thực hiện các bước sau:

• Hàm số y = ax2 (a 6= 0) xác định với mọi x ∈ R.

• Xét tính biến thiên.

• Bảng giá trị: tính tọa độ 5 điểm.

• Vẽ đồ thị và nhận xét.

8 | 135
TITAN EDUCATION

# Ví dụ 1. Vẽ đồ thị hàm số y = x2 .
Giải:

• TXĐ: R.

• Vì a = 1 > 0 nên:

+o Hàm số đồng biến khi x > 0;


+o Hàm số nghịch biến khi x < 0.

• BGT:
x −2 −1 0 1 2

y 4 1 0 1 4

• Đồ thị:

9 | 135
CHƯƠNG 4

II Bài tập
Bài 1. Biết rằng hình lập phương có sáu mặt đều là hình vuông. Gọi x là
độ dài của cạnh hình lập phương.
a) Biểu diễn diện tích toàn phần S (tức là tổng diện tích của sáu mặt)
của hình lập phương qua x.

b) Tính các giá trị của S ứng với các giá trị của x cho trong bảng dưới
đây rồi điền vào các ô trống.

1 1 3
x 1 2 3
3 2 2
S

c) Nhận xét sự tăng, giảm của S khi x tăng.

d) Khi S giảm đi 16 lần thì cạnh x tăng hay giảm bao nhiêu lần?
27
e) Tính cạnh của hình lập phương khi S = cm2 .
2
Bài 2. Một hòn bi lăn trên một mặt phẳng nghiêng. Đoạn đường đi được
liên hệ với thời gian bởi công thức y = at2 , trong đó t là thời gian tính bằng
giây, y là đoạn đường đi được tính bằng mét. Kết quả kiểm nghiệm cho bởi
bảng sau

t 0 1 2 3 4 5 6

y 0 0,24 1 4

a) Biết rằng trong ba lần đo chỉ có một lần đo không đúng, hãy xác định
hệ số a.

b) Khi hòn bi đi được đoạn đường 6, 25 m thì mất bao lâu?

c) Hãy điền tiếp vào các ô trống còn lại ở bảng trên.

10 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 3. Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức
Q = 0, 24RI 2 t, trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo, R là điện trở tính
bằng Ôm, I là cường độ dòng điện tính bằng Ampe, t là thời gian tính bằng
giây. Dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R = 10 Ω trong thời gian 1
giây.

a) Hãy điền các số thích hợp vào bảng sau:

I(A) 1 2 3 4

Q(calo)

b) Hỏi cường độ của dòng điện là bao nhiêu thì nhiệt lượng tỏa ra là 60
calo?

Bài 4. Cho một nửa đường tròn đường kính AB. Điểm M chạy trên nửa
đường tròn. Kẻ M H vuông góc với AB tại H. Đặt M H = x.

a) Chứng minh tam giác AHM đồng dạng với M HB.

b) Chứng minh AH.BH = M H 2 .

c) Khi M chuyển động thì x thay đổi, do đó tích AH.BH cũng thay đổi
theo. Kí hiệu tích AH.BH bởi P (x). Hỏi P (x) có phải là hàm số của
biến số x hay không? Viết công thức biểu thị hàm số này?

Bài 5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = 2x2 ; −x2
c) y = ;
2
−x2 2x2
b) y = ; d) y = .
4 3
Bài 6. Cho hàm số y = 0, 1x2 .

a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

11 | 135
CHƯƠNG 4

b) Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số trên hay không: A(3; 0, 9);
B(−5; 2, 5); C(−10; 1)?

Bài 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(−2; 2) và đường thẳng (D1 ) :
y = −2x − 2.

a) Chứng minh rằng A ∈ (D1 ).

b) Tìm a để (P ) : y = ax2 đi qua A.

Bài 8. Cho hai hàm số y = 0, 2x2 và y = x.

a) Vẽ hai đồ thị của các hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép toán.

Bài 9. Cho hàm số y = ax2 (a 6= 0).

a) Xác định hệ số a biết rằng đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y =
−2x + 3 tại điểm A có hoành độ là 1.

b) Vẽ đồ thị của hàm số y = −2x + 3 và hàm số y = ax2 (a 6= 0) với


giá trị a vừa tìm được trên cùng trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
Å ã
2 9
Bài 10. Cho hàm số y = f (x) = ax có đồ thị (P ) đi qua A −3; .
4
a) Tính a.

b) Vẽ đồ thị hàm số (P ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.


Ä √ ä Ä √ ä
c) Các điểm nào sau đây thuộc (P ) : B −3 2; 4 , C −2 3; 3 ?
Ç√ å
3
d) Tính f và tính x nếu f (x) = 8.
2

e) Tìm điểm thuộc (P ) (khác gốc tọa độ) có hoành độ gấp đôi tung độ.

f) Tìm trên (P ) các điểm cách đều hai trục tọa độ.

12 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 11. Cho hàm số y = ax2 (a 6= 0).

a) Xác định hệ số a biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(−1; 2). Vẽ
đồ thị với a vừa tìm được.

b) Xác định đường thẳng y = a0 x + b0 (a0 6= 0) biết rằng đường thẳng


này cắt đồ thị của hàm số vừa tìm được ở câu a tại điểm A và điểm
B có tung độ là 8.

Bài 12.

a) Vẽ đồ thị của hàm số (P ) : y = x2 trên mặt phẳng tọa độ Oxy.


3
b) Biết các điểm A, B ∈ (P ) và lần lượt có hoành độ bằng 1 và . Tính
2
tọa độ của các điểm A, B.

c) Viết phương trình đường thẳng AB.

d) Cho đường thẳng (D) : y = ax + b. Viết phương trình (D), biết (D)
song song với AB và (D) cắt (P ) tại điểm có hoành độ bằng −1.
x−1 3
Bài 13. Cho hai đường thẳng (D1 ) : y = và (D2 ) : y = −2x + .
2 4
a) Tìm giao điểm A của hai đường thẳng đã cho.

b) Định a để (P ) : y = ax2 đi qua điểm A và vẽ (P ) với a vừa tìm


được.

c) Ngoài điểm A, (P ) còn cắt (D1 ) tại B và cắt (D2 ) tại C. Tìm tọa độ
các điểm B và C.

13 | 135
CHƯƠNG 4

§2 Phương trình bậc hai một ẩn


số
I Tóm tắt kiến thức

1 Phương trình bậc hai một ẩn

a) Định nghĩa
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng

ax2 + bx + c = 0 (a 6= 0) (1)

trong đó x là ẩn số, a, b, c là các hệ số cho trước.

b) Công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai

• Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c.


• Bước 2: Tính ∆ = b2 − 4ac.
• Bước 3: Tính nghiệm
+o Nếu ∆ < 0 thì phương trình (1) vô nghiệm.
+o Nếu ∆ = 0 thì phương trình (1) có nghiệm kép

−b
x1 = x2 = .
2a
+o Nếu ∆ > 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân
biệt √ √
−b + ∆ −b − ∆
x1 = , x2 = .
2a 2a
c) Công thức nghiệm thu gọn

14 | 135
TITAN EDUCATION

b
• Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c và tính b0 = .
2
0 02
• Bước 2: Tính ∆ = b − ac.
• Bước 3: Tính nghiệm
+o Nếu ∆0 < 0 thì phương trình (1) vô nghiệm.
+o Nếu ∆0 = 0 thì phương trình (1) có nghiệm kép

−b0
x1 = x2 = .
a
+o Nếu ∆0 > 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân
biệt
√ √
−b0 + ∆0 −b0 − ∆0
x1 = , x2 = .
a a

Nhận xét.

• Nếu a và c trái dấu thì ta khẳng định phương trình bậc hai có
hai nghiệm phân biệt.

• Nếu ax2 + bx + c = 0 (a 6= 0) có hai nghiệm x1 , x2 thì

ax2 + bx + c = a (x − x1 ) (x − x2 ) .

2 Sự tương giao của parabol và đường thẳng

a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P ) : y = ax2 (a 6= 0)


và đường thẳng (D) : y = mx + n (m 6= 0)
Cho parabol (P ) : y = ax2 (a 6= 0) và đường thẳng
(D) : y = mx + n (m 6= 0).

• Viết phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (D).


• Giải phương trình, tính x.

15 | 135
CHƯƠNG 4

• Thay giá trị của x vào phương trình của (P ) hoặc (D)
để tính tung độ y.
• Kết luận tọa độ giao điểm cần tìm.

b) Biện luận sự tương giao giữa (P ) : y = ax2 (a 6= 0) và


đường thẳng (D) : y = mx + n (m 6= 0)

• Viết phương trình hoành độ giao điểm của (D) và (P ).


• Biện luận số nghiệm của phương trình hoành độ giao
điểm cũng là số điểm chung của (D) và (P ).
+o Phương trình vô nghiệm ⇔ (D) và (P ) không giao
nhau.
+o Phương trình có nghiệm kép ⇔ (D) và (P ) tiếp xúc
nhau.
+o Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ (D) và
(P ) cắt nhau.

II Bài tập
Bài 14. Giải các phương trình sau:

a) x2 − 7x + 10 = 0; d) 3x2 − 8x + 4 = 0;

b) x2 − 5x + 6 = 0; e) x2 + 16x + 39 = 0;

c) 2x2 − 3x − 5 = 0; f) −5x2 + 3x − 1 = 0.

Bài 15. Giải các phương trình sau:



a) 5x2 + 3x − 1 = 0;

b) 2x2 − 7x + 6 = 0;

c) x2 − x + 1 = 0;

16 | 135
TITAN EDUCATION

√ 2 √ 1
d) 2x + 2x + √ = 0;
2 2
√ 5
e) 5x2 + 5 2x + = 0;
2
√ √
f) x2 − (2 + 3)x + 2 3 = 0;
√ √ √
g) x2 − ( 3 − 5)x − 15 = 0;
√ √
h) x2 − 2( 5 − 4)x − 8 5 = 0;
√ √ √
i) (1 − 2)x2 − 2(1 + 2)x + 1 + 3 2 = 0.

Bài 16. Giải các phương trình sau:

a) 4x2 − 9 = 0;

b) 5x2 + 20 = 0;

c) x2 = 14 − 5x;

d) 3x2 + 5x = x2 + 7x − 2;

e) (x + 2)2 = 3131 − 2x;

(x + 3)2 (3x − 1)2 x (2x − 3)


f) +1= + .
5 5 2
Bài 17. Tìm m để các phương trình bậc hai ẩn x sau có một nghiệm cho
trước và tính nghiệm số còn lại:

a) 2x2 + (m − 1)x + m = 0 (với x = 1);

b) x2 − (m − 2)x + 1 = 0 (với x = −1);

c) 2x2 − 2x + m2 − 4m = 0 (với x = 3);

d) (m − 3)x2 − 2mx + m2 + 1 = 0 (với x = 1);

e) 27x2 − m2 x + 54m = 0 (với x = −3);

17 | 135
CHƯƠNG 4

f) mx2 + x − m2 = 0 (với x = −2).


Bài 18. Cho phương trình (m − 1)x2 − 2(m + 1)x + m − 2 = 0.
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Giải phương trình với m = 5.


Bài 19. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm kép và tính giá trị
nghiệm kép:
a) x2 + 2x + m − 2 = 0;

b) 2x2 − x − m = 0;

c) x2 − (m − 2)x + 4 = 0;

d) mx2 − 2(m − 1)x + 2 = 0;

e) (m − 1)x2 + m − 2 = 0;

f) (m + 2)x2 + 6mx + 4m + 1 = 0.
Bài 20. Tìm m để các phương trình sau có hai nghiệm phân biệt:
a) 2x2 − 6x + m + 7 = 0;

b) x2 − 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0;

c) 5mx2 − 4x − 3m = 0;

d) mx2 − 2(m − 1)x + m + 1 = 0;

e) (m + 2)x2 + 2(m + 2)x + m = 0;

f) (m + 1)x2 + 4mx + 4m − 1 = 0.
Bài 21. Tìm m để các phương trình sau vô nghiệm:
a) x2 + x + 2m = 0;

b) −3x2 + 4x + 2m = 0;

18 | 135
TITAN EDUCATION

c) 5x2 − 2x + m = 0;

d) x2 − 2(m + 1)x + m2 + 1 = 0;

e) x2 − 2(m + 4)x + m2 − 8 = 0;

f) m2 x2 + mx + 4 = 0;

g) (m − 1)x2 − 2mx + m − 3 = 0;

h) (3 − 2m)x2 − (1 − 4m)x + 1 − 2m = 0.
Bài 22. Định m để các phương trình sau có nghiệm:
a) 2x2 − (4m + 3)x + 2m2 − 1 = 0;

b) mx2 − 2(m + 1)x + m + 3 = 0;

c) (m − 1)x2 − 4(m + 1)x + 4m + 3 = 0;

d) (m − 2)x2 − 2(m − 3)x + m − 1 = 0;

e) (m + 2)x2 − 4mx + 4(m + 5) = 0;

f) (m2 − 1)x2 + 2(m + 1)x + 1 = 0;

g) (m + 1)x2 − 2x + (m − 1) = 0.
Bài 23. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi
giá trị của a:
a) x2 − 2(a + 1)x + a − 4 = 0;

b) x2 + (a + 3) x + a + 1 = 0;

c) (a2 − 2a + 2) x2 + (a2 − 2a + 1) x − (a2 − 2a + 3) = 0.


Bài 24. Một vận động viên bơi lội nhảy cầu. Khi nhảy, độ cao h từ người
đó tới mặt nước (tính bằng mét) phụ thuộc vào khoảng cách x từ điểm rơi
đến chân cầu (tính bằng mét) bởi công thức h = −(x − 1)2 +4. Hỏi khoảng
cách x bằng bao nhiêu

19 | 135
CHƯƠNG 4

a) Khi vận động viên ở độ cao 3m?

b) Khi vận động viên chạm mặt nước?

Bài 25. Cho các hàm số y = 2x2 và y = −x + 3.

a) Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Tìm tọa độ giao điểm của chúng.

Bài 26. Trong cùng hệ trục tọa độ, gọi (P ) và (D) lần lượt là đồ thị của
1
các hàm số y = x2 và y = −x − 1.
4
a) Vẽ (P ) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Dùng đồ thị để giải phương trình x2 + 4x + 4 = 0 và kiểm tra lại


bằng phép toán.

c) Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) song song với (D), cắt
(P ) tại điểm có tung độ là 4 và có hoành độ dương.

Bài 27.
x2
a) Vẽ (P ) : y = − trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
4
b) Viết phương trình đường thẳng (D) đi qua A(0; 1) và có hệ số góc
k. Với những giá trị nào của k thì đường thẳng (D) cắt (P ) tại hai
điểm phân biệt?

Bài 28. Cho hàm số y = ax2 .

a) Tìm a biết rằng điểm A(−1; 1) nằm trên (P ) : y = ax2 . Với a tìm
được, vẽ (P ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Viết phương trình đường thẳng (D) qua M (0; 1) và song song với
đường thẳng y = 2x.

c) Tìm tọa độ giao điểm giữa (P ) và (D) bằng phép toán.

20 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 29. Cho (P ) : y = ax2 và hai điểm A(2; 3), B(−1; 0).

a) Tìm a biết rằng (P ) đi qua M (1; 2). Vẽ (P ) với a vừa tìm được trên
mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Tìm phương trình đường thẳng AB rồi tìm giao điểm của đường
thẳng AB với (P ).

c) Gọi C là giao điểm của AB với (P ) và có hoành độ dương. Viết


phương trình đường thẳng qua C và cắt (P ) một điểm chung duy
nhất.

21 | 135
CHƯƠNG 4

§3 Hệ thức Vi-et và ứng dụng

I Tóm tắt kiến thức

1 Hệ thức Vi-et

Nếu x1 , x2 là nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 6= 0)


thì 
 −b
 S = x1 + x2 =

a

 P = x1 · x2 = .
 c
a
Chú ý: Khi sử dụng hệ thức Vi-et cần kiểm tra điều kiện có nghiệm
của phương trình bậc hai.
2 Áp dụng

a) Hai trường hợp đặc biệt về nghiệm của phương trình bậc
hai
Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 6= 0).

• Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm


c
x1 = 1, x2 = .
a
• Nếu a − b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm
c
x1 = −1, x2 = − .
a
b) Tìm hai số khi biết tích và tổng của chúng
Nếu hai số có tổng bằng S và có tích bằng P (với S 2 −4P ≥ 0)
thì hai số đó là nghiệm của phương trình X 2 − SX + P = 0.

c) Viết phương trình bậc hai khi biết hai nghiệm x1 , x2

22 | 135
TITAN EDUCATION

• Tính tổng S = x1 + x2 và tích P = x1 · x2 .


• Phương trình cần viết là X 2 − SX + P = 0.
d) Không giải phương trình, tính các giá trị của biểu thức liên
quan đến hai nghiệm
• Chứng minh phương trình có nghiệm.
• Tính tổng S = x1 + x2 và tích P = x1 · x2 .
• Biểu diễn biểu thức theo S và P rồi tính giá trị biểu thức
theo giá trị của S và P .
• Cách tính các biểu thức thường gặp:

A = x1 2 + x2 2 = (x1 + x2 )2 − 2x1 x2 = S 2 − 2P ;
B = (x1 − x2 )2 = x1 2 + x2 2 − 2x1 x2
= (x1 + x2 )2 − 4x1 x2 = S 2 − 4P ;

⇒ |x1 − x2 | = S 2 − 4P
C = x1 3 + x2 3 = (x1 + x2 )3 − 3x1 x2 (x1 + x2 ) ;
= S 3 − 3P S
D = x1 3 − x2 3 = (x1 − x2 )3 + 3x1 x2 (x1 − x2 ) ;
2
E = x1 4 + x2 4 = x1 2 + x2 2 − 2x1 2 x2 2
2
= S 2 − 2P − 2P 2 .

e) Tìm giá trị của tham số để phương trình có nghiệm thỏa


điều kiện cho trước
• Tìm điều kiện của tham số để phương trình là phương
trình bậc hai và có nghiệm:


 a 6= 0


 ∆≥0

23 | 135
CHƯƠNG 4

• Tính S và P theo tham số m.


• Biểu diễn điều kiện của nghiệm cho trước theo S và P ta
được phương trình theo ẩn số m.
• Giải phương trình, tính m và chọn giá trị m thỏa điều
kiện.

f) Dấu nghiệm số của phương trình bậc hai


Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 6= 0) (1) có hai
nghiệm x1 , x2 và S = x1 + x2 , P = x1 · x2 .

• Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu khi ac < 0.




 ∆≥0

• Phương trình (1) có hai nghiệm cùng dấu khi

 P > 0.

• Phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt khi







 ∆>0


 S>0




 P > 0.

• Phương trình (1) có hai nghiệm âm phân biệt khi







 ∆>0


 S<0




 P > 0.

24 | 135
TITAN EDUCATION

II Bài tập
Bài 30. Dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a − b + c = 0 để nhẩm nghiệm
của các phương trình sau:

a) 3x2 − 8x + 5 = 0;

b) 1975x2 + 4x − 1979 = 0;
1 2 3 11
c) x − x− = 0;
3 2 6
√ √
d) − 7x2 + ( 7 − 2)x + 2 = 0;
Ç√ å
1 2 3
e) √ x + + 1 x + 1 = 0;
3 3
√ √
f) x2 − ( 2 − 5)x − 2 + 4 = 0;
√ √
g) (3 − 2 2)x2 + (2 2 − 1)x − 2 = 0;
√ 2 √
h) ( 5 − 1) x2 − (2 5 − 1)x − 5 = 0.

Bài 31. Cho phương trình x2 − 2x − 15 = 0. Không giải phương trình,


hãy tính:
1 1 x1 x2
a) + ; e) + ;
x1 x2 x2 x1

b) x1 2 + x2 2 ; 1 1
f) − (với x1 > x2 );
x1 x 2
c) |x1 − x2 |;
x1 x2
2 2
d) x1 − x2 (với x1 > x2 ); g) − (với x1 > x2 ).
x2 x 1
Bài 32. Không giải phương trình x2 − 2x − 1 = 0, hãy tính:

25 | 135
CHƯƠNG 4

a) x1 x22 + x2 x1 2 ; d) x31 + x32 ;

b) x31 x2 + x1 x32 ; e) x1 3 + x2 3 + 3x1 x2 ;


p p
x1 x2 f) x21 x22 + x21 x22
c) + − 3x1 x2 ; (với x1 > 0, x2 < 0).
x2 x1
Bài 33. Chứng tỏ phương trình 3x2 +2x−21 = 0 có một nghiệm x = −3.
Hãy tìm nghiệm còn lại.
√ √ √
Bài 34. Cho phương trình x2 − 3x − 2 + 6 = 0. Số 2 có là nghiệm
của phương trình không? Tìm nghiệm còn lại (nếu có).
Bài 35. Dùng hệ thức Vi-et tìm nghiệm x2 của phương trình rồi tìm giá
trị của m trong mỗi trường hợp sau:

a) Phương trình x2 + mx − 35 = 0 có nghiệm x1 = 7;

b) Phương trình x2 − 13x + m = 0 có nghiệm x1 = 12, 5;

c) Phương trình 4x2 + 3x − m2 + 3m = 0 có nghiệm x1 = −2;


1
d) Phương trình 3x2 − 2 (m − 3) x + 5 = 0 có nghiệm x1 = .
3
Bài 36. Cho phương trình x2 + 2kx + k − 1 = 0.

a) Tìm k để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 .

b) Tìm k để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x1 + x2 = 0.

c) Tìm k để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x1 .x2 = 1.

Bài 37. Cho phương trình x2 − 4x + m + 1 = 0.

a) Định m để phương trình có nghiệm x1 , x2 .

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn

x1 2 + x2 2 = 10.

26 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 38. Tìm m để phương trình x2 − 2mx + m2 − m − 3 = 0 có hai


nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x21 + x22 = 6.
Bài 39. Xác định số k để phương trình x2 + 5x + k = 0 có hai nghiệm
mà hiệu của chúng bằng 1.
Bài 40. Tìm m để phương trình:

a) x2 − 2(m − 1)x + m + 2 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn


x1 x2
+ = 4;
x 2 x1

b) x2 − 2(m − 1)x + m + 3 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn


x1 x2
+ = 14;
x2 x1

c) x2 + mx + 1 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn


Å ã2 Å ã2
x1 x2
+ = 7;
x2 x1

d) x2 − (m + 1)x + 2 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn


Å ã2 Å ã2
x1 x2
+ = 14.
x2 x1

Bài 41. Cho phương trình x2 − 2x + m + 2 = 0. (1)

a) Tìm điều kiện của m để (1) có nghiệm.

b) Tìm m sao cho (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn:

(a) x1 2 + x2 2 = 10;
x1 x2 10
(b) + =− ;
x2 x1 3
(c) x2 − x1 = 2;

27 | 135
CHƯƠNG 4

(d) x1 2 x2 2 − (x1 2 + x2 2 ) = 2x1 x2 + 5.

Bài 42. Cho phương trình

x2 − (3m + 2) x + 6m = 0.

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi số thực m.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn

|x1 | = |x2 | .

Bài 43. Cho phương trình

mx2 − (2m + 1) x + m − 2 = 0

(m là tham số, x là ẩn).

a) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 .

b) Tìm giá trị của m để 2x1 + 2x2 + x1 x2 = 4x1 2 x2 + 4x1 x2 2

Bài 44. Tìm m để phương trình:

a) x2 + 2x + m = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 = 3x2 ;

b) x2 − (m + 5)x − m + 6 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn


2x1 + 3x2 = 13;

c) x2 − 2(m + 1)x + m2 − 2m + 29 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa


mãn x1 = 2x2 .

Bài 45. Tìm m để phương trình x2 − 2mx + (m − 1)3 = 0 có hai nghiệm


x1 , x2 thoả mãn x1 = x22 .
Bài 46. Cho phương trình −x2 − mx + m2 + 1 = 0, với x là ẩn số.

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá
trị của tham số m.

28 | 135
TITAN EDUCATION

b) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
x1 2 = (3 + x2 ) m.

Bài 47. Cho phương trình x2 − 3x + m + 2 = 0 (x là ẩn số).

a) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm.

b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m để

3x21 x2 − x31 x2 = 9.

Bài 48. Cho phương trình

(m − 4) x2 − 2 (m − 2) x + m − 1 = 0.

Xác định giá trị m để phương trình có:

a) Nghiệm kép; d) Hai nghiệm đối nhau;

b) Hai nghiệm phân biệt; e) Hai nghiệm dương;

c) Hai nghiệm trái dấu; f) Hai nghiệm âm.

Bài 49. Cho phương trình x2 − mx + m2 − m − 3 = 0 (m > 0). Tìm


m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của
một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 2.
Bài 50. Cho phương trình

x2 + 2(m − 1)x − 2m + 5 = 0. (1)

a) Định m để phương trình (1) có nghiệm.

b) Tìm m sao cho phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
2x1 + 3x2 = −5.

c) Tìm m sao cho 12 − 10x1 x2 − (x21 + x22 ) đạt giá trị lớn nhất.

Bài 51. Cho phương trình x2 − 2(m − 3)x − 2(m − 1) = 0.

29 | 135
CHƯƠNG 4

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

b) Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của
A = x1 2 + x2 2 .
Bài 52. Cho phương trình

2x2 − 3mx + m2 − m − 3 = 0 (m là tham số, x là ẩn số).

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 , với
mọi số thực m.

b) Tìm giá trị của m để biểu thức A = x1 2 + x2 2 + m2 − m − 3 đạt giá


trị nhỏ nhất.
Bài 53. Cho phương trình x2 − 2(m + 4)x + m2 − 8 = 0.
a) Định m để x1 + x2 − 3x1 x2 đạt giá trị lớn nhất.

b) Định m để x1 2 + x2 2 − x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.

c) Tìm hệ thức giữa x1 , x2 không phụ thuộc m.


Bài 54. Cho phương trình x2 − (k − 3)x + 2k + 1 = 0 có hai nghiệm x1 ,
x2 . Tìm hệ thức giữa x1 , x2 độc lập với k.
Bài 55. Cho phương trình (m − 1)x2 − 2mx + m + 1 = 0.
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi
m 6= 1.

b) Xác định m để x1 .x2 = 5, từ đó hãy tính tổng x1 + x2 .

c) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc m.


x1 x2 5
d) Tìm m để x1 , x2 thỏa mãn hệ thức + + = 0.
x2 x1 2
Bài 56. Cho phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m − 4) = 0.
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .

30 | 135
TITAN EDUCATION

b) Tìm m để x2 − x1 = 17.

c) Tìm m để (x1 − x2 )2 đạt giá trị nhỏ nhất.

d) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.

Bài 57. Cho hai số x1 , x2 có tổng là S và tích là P . Hãy lập một phương
trình bậc hai nhận x1 , x2 làm nghiệm; tính x1 , x2 .

a) S = 5, P = 6;
d) S = 8, P = −9;
b) S = 3, P = 2; √
e) S = 2 3, P = −9.
c) S = −7, P = 12;

Bài 58. Lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là:
√ √ √ √
a) 3 và 5; 3+2 5 3−2 5
c) và .
√ √ 3 3
b) 5 + 2 và 5 − 2;

Bài 59. Cho phương trình x2 + mx + 2 = 0 (1) có các nghiệm là x1 , x2 .


Lập một phương trình bậc hai sao cho các nghiệm y1 , y2 của nó thỏa mãn:

a) y1 = 2x1 và y2 = 2x2 ;

b) Là số đối với các nghiệm của (1);

c) x1 .y1 = 1 và x2 .y2 = 1.

Bài 60. Lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là nghịch đảo của
các nghiệm của phương trình x2 + 5x + 6 = 0.
Bài 61. Lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là nghịch đảo của
các nghiệm của phương trình x2 + bx + c = 0 (c 6= 0).
Bài 62. Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x − m = 0. (1)

a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có hai nghiệm x1 , x2 với
mọi m.

31 | 135
CHƯƠNG 4

1
b) Với m 6= 0 hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là x1 +
x2
1
và x2 + .
x1
c) Không giải (1), hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm:
√ √
t1 = x1 x1 , t2 = x2 x2 .

d) Không giải (1), hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm:
√ √
t1 = x1 + x2 , t2 = x2 + x1 .

32 | 135
TITAN EDUCATION

§4 Phương trình quy về phương


trình bậc hai

I Tóm tắt kiến thức

1 Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Các bước giải:


• Đặt điều kiện của ẩn số để phương trình có nghĩa.

• Quy đồng mẫu và khử mẫu để đưa về phương trình bậc hai.

• Giải phương trình bậc hai, chọn nghiệm thỏa mãn điều kiện
ban đầu.

12 8
# Ví dụ 1. Giải phương trình − = 1. (1)
x−1 x+1
Giải:
Điều kiện: x 6= −1, x 6= 1.
Quy đồng, khử mẫu phương trình (1) ta được:

12 (x + 1) − 8 (x − 1) = (x − 1) (x + 1)

⇔ x2 − 4x − 21 = 0.

Vì phương trình bậc hai có ∆ = 100, ∆ = 10 nên phương
trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 7, x2 = −3.
So với điều kiện, phương trình đã cho có hai nghiệm: x = 7,
x = −3.

33 | 135
CHƯƠNG 4

2 Đưa về phương trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ

Phương trình trùng phương: là phương trình có dạng

ax4 + bx2 + c = 0 (a 6= 0).

Cách giải:

• Đặt t = x2 (t ≥ 0).

• Phương trình trở thành: at2 + bt + c = 0.

• Giải phương trình tìm t, so với điều kiện, tìm x.

# Ví dụ 2. Giải phương trình x4 − 9x2 + 8 = 0.


Giải:
Đặt x2 = t (t ≥ 0).
Phương trình trở thành t2 − 9t + 8 = 0.
Vì phương trình bậc hai có ∆ = 49 nên phương trình có hai
nghiệm phân biệt:
t1 = 8 (thỏa điều kiện), t2 = 1 (thỏa điều kiện).
√ √
• Với t = 8, ta được x2 = 8. Suy ra x = 2 2, x = −2 2.

• Với t = 1, ta được x2 = 1. Suy ra x = 1, x = −1.

Vậy phương
√ trình đã
√ cho có bốn nghiệm:
x = 2 2, x = −2 2, x = 1, x = −1.

II Bài tập
Bài 63. Giải các phương trình sau:
12 8
a) − = 1;
x−1 x+1

34 | 135
TITAN EDUCATION

16 30
b) + = 3;
x−3 1−x
x2 − 3x + 5 1
c) = ;
(x − 3) (x + 2) x−3
2x x 8x + 8
d) − = ;
x−2 x+4 (x − 2) (x + 4)
1 4x 2
e) + 2 − = 1;
x+2 x −4 x−2
x3 + 7x2 + 6x − 30 x2 − x + 6
f) = ;
x3 − 1 x2 + x + 1
2 1 2x − 1
g) − = 3 ;
x2 −x+1 x+1 x +1
2 1 x−4
h) − + = 0;
x2 − 4 x (x − 2) x (x + 2)
x+4 x+1 2x + 5
i) + = .
x2 − 3x + 2 x2 − 4x + 3 x2 − 4x + 3
Bài 64. Giải các phương trình sau:

a) 3x3 + 6x2 − 4x = 0;

b) (x + 1)3 − x + 1 = (x − 1) (x − 2);
2
c) (x2 + x + 1) = (4x − 1)2 ;
2
d) (x2 + 3x + 2) = 6 (x2 + 3x + 2);
2
e) (2x2 + 3) − 10x3 − 15x = 0;

f) x3 − 5x2 − x + 5 = 0.

Bài 65. Giải các phương trình sau:

a) x4 − 8x2 − 9 = 0;

35 | 135
CHƯƠNG 4

b) y 4 − 1, 16y 2 + 0, 16 = 0;

c) z 4 − 7z 2 − 144 = 0;

d) 36t4 − 13t2 + 1 = 0;
1 4 1 2 1
e) x − x + = 0;
3 2 6
√ Ä √ ä
f) 3x4 − 2 − 3 x2 − 2 = 0;

g) x8 − 17x4 + 16 = 0;

h) x6 − 3x3 + 2 = 0.

Bài 66. Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ:

a) (4x − 5)2 − 6 (4x − 5) + 8 = 0;


2
b) (x2 + 3x − 1) + 2 (x2 + 3x − 1) − 8 = 0;
2
c) (2x2 + x − 2) + 10x2 + 5x − 16 = 0;

2x2 5x
d) 2 − + 3 = 0.
(x + 1) x+1

Bài 67. Giải các phương trình sau:



a) x − 3 x − 4 = 0;

b) x − x − 1 − 3 = 0;
Ä √ ä √
c) x2 − 2 − 2 |x| + 2 2 = 0;
Ä √ ä √
d) 2x2 + 3 − 2 5 |x| − 3 5 = 0.

Bài 68. Giải các phương trình sau:

a) (x − 1)2 + 2 |x − 1| − 8 = 0;

36 | 135
TITAN EDUCATION

2
b) (x2 − 3) − 6 |x2 − 3| + 5 = 0;

c) x2 + |x − 1| = 2x + 1;

d) x2 + 2 + 3 x2 + 2 − 4 = 0;

e) x2 + 6 = 5x + 5x − x2 ;

f) x2 − x = 2 x2 + x − 1 − 2x;
p
g) x2 − 4x − 10 − 3 (x + 2) (x − 6) = 0.

37 | 135
CHƯƠNG 4

§5 Giải bài toán bằng cách lập


phương trình
I Tóm tắt kiến thức

• Chọn một đại lượng chưa biết làm ẩn số (thường là đại lượng
cần tìm). Nêu rõ đơn vị và điều kiện của ẩn (nếu có).

• Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn số.

• Biểu diễn các giả thiết của bài toán dưới dạng những biểu thức
đại số của ẩn số. Lập phương trình biểu diễn sự tương quan.

• Giải phương trình.

• Đối chiếu với điều kiện của ẩn số để chọn kết quả và kết luận.

II Bài tập
Bài 69. Cho một số có hai chữ số. Tổng hai chữ số của chúng bằng 10.
Tích hai chữ số ấy nhỏ hơn số đã cho là 12. Tìm số đã cho.
Bài 70. Trong một phòng họp có 360 ghế được xếp thành các dãy và số
ghế trong mỗi dãy đều bằng nhau. Có một lần phòng họp phải xếp thêm
một dãy ghế và mỗi dãy tăng thêm 1 ghế (số ghế trong các dãy bằng nhau)
để đủ chỗ cho 400 đại biểu. Hỏi bình thường trong phòng đó có bao nhiêu
dãy ghế? (Biết số dãy ghế ít hơn số ghế)
Bài 71. Một tổ máy trộn bê tông phải sản xuất 450 m3 bê tông cho một
đập thủy lợi trong một thời gian quy định. Nhờ tăng năng suất mỗi ngày
4, 5 m3 nên 4 ngày trước thời hạn quy định tổ đã sản xuất được 96% công
việc. Hỏi thời gian quy định là bao nhiêu ngày?

38 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 72. Người ta trộn 8 g chất lỏng A với 6 g chất lỏng B có khối lượng
riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của chất lỏng A là 0, 2 g/cm3 để được một
hỗn hợp có khối lượng riêng là 0, 7 g/cm3 . Tìm khối lượng riêng của mỗi
m
chất lỏng? Biết khối lượng riêng được tính bằng công thức: D = với D
V
là khối lượng riêng, m là khối lượng, V là thể tích của chất lỏng.
Bài 73. Tìm hai số biết rằng số lớn hơn số bé 5 đơn vị và tổng các bình
phương của chúng bằng 4153.
Bài 74. Tìm một số có hai chữ số biết rằng nếu chia số đó cho tổng hai
chữ số ta được thương là 7. Nếu cộng tích hai chữ số đó với 18 thì được số
đó viết đảo ngược lại.
Bài 75. Một mảnh đất hình chữ nhật có hiệu hai cạnh là 12 m. Tính chu
vi mảnh đất đó biết rằng diện tích của nó là 64 m2 .
Bài 76. Một tam giác vuông có chu vi là 48 m. Cạnh huyền là 18 m. Tính
độ dài hai cạnh góc vuông.
Bài 77. Một tam giác vuông có chu vi là 12 m, tổng bình phương độ dài
ba cạnh là 50. Tính độ dài các cạnh của tam giác vuông đó.
Bài 78. Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180 m2 . Tính cạnh đáy
của thửa ruộng biết rằng nếu tăng cạnh đáy đó thêm 4 m và giảm chiều cao
tương ứng đi 1 m thì diện tích thửa ruộng không thay đổi.
Bài 79. Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 600 m2 . Tính các kích
thước của khu vườn biết rằng nếu giảm bớt mỗi cạnh đi 4 m thì diện tích
còn lại là 416 m2 .
Bài 80. Một hình chữ nhật có diện tích 300 m2 . Tính kích thước của hình
chữ nhật đó biết rằng nếu tăng chiều rộng thêm 5 m và giảm chiều dài 5 m
thì diện tích hình chữ nhật không thay đổi.
Bài 81. Một lâm trường dự định trồng 75 ha rừng trong một số tuần lễ.
Do mỗi tuần trồng vượt mức 5 ha so với kế hoạch nên đã trồng được 80 ha
và hoàn thành sớm hơn một tuần so với dự định. Hỏi lâm trường dự định
mỗi tuần trồng bao nhiêu ha rừng?
Bài 82. Một phòng họp có 70 người họp được sắp xếp ngồi đều trên các
dãy ghế. Nếu bớt 2 dãy ghế thì các dãy ghế còn lại phải ngồi mỗi dãy thêm

39 | 135
CHƯƠNG 4

4 người mới đủ chỗ ngồi. Hỏi lúc đầu phòng họp có bao nhiêu dãy ghế và
mỗi dãy ghế dự định xếp bao nhiêu người ngồi?
Bài 83. Quãng đường từ Thanh Hóa đến Hà Nội dài 150 km. Một ô tô đi
từ Hà Nội vào Thanh Hóa, nghỉ lại Thanh Hóa 3 giờ 15 phút, rồi trở về Hà
Nội, hết tất cả 10 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc về, biết rằng vận tốc lúc đi
lớn hơn vận tốc lúc về là 10 km/h.
Bài 84. Một người đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh B dài 36 km. Lúc về, người
ấy tăng tốc thêm 3 km/h, do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút.
Tính vận tốc lúc đi của người đó.
Bài 85. Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi). Sau đó 1 giờ,
một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của
xe lửa thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau tại một ga ở chính giữa quãng
đường. Tìm vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng quãng đường Hà Nội – Bình
Sơn dài 900 km.
Bài 86. Một xuồng du lịch đi từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi theo một
đường sông dài 120 km. Trên đường đi, xuồng có nghỉ lại 1 giờ tại thị trấn
Năm Căn. Khi về, xuồng đi theo đường khác dài hơn đường lúc đi 5 km và
với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi 5 km/h. Tính vận tốc của xuồng lúc đi,
biết rằng thời gian về bằng thời gian đi.
Bài 87. Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km. Một ca nô đi từ
bến A đến bến B, nghỉ 40 phút ở bến B rồi quay lại bến A. Kể từ lúc khởi
hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 giờ. Hãy tìm vận tốc của ca nô trong
nước yên lặng, biết rằng vận tốc của nước chảy là 3 km/h.
Bài 88. Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km. Khi từ B trở
về A, do ngược gió nên vận tốc giảm đi 4 km/h và thời gian về lâu hơn thời
gian đi là 1 giờ. Tính vận tốc của xe lúc đi.
Bài 89. Nếu mở cả hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì sau 2 giờ 55 phút
bể đầy nước. Nếu mở riêng từng vòi thì vòi thứ nhất làm đầy bể nhanh hơn
vòi thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì mỗi vòi chảy bao lâu đầy
bể?
Bài 90. Hai đội công nhân cùng làm một quãng đường thì 12 ngày xong
việc. Nếu đội thứ nhất làm một mình hết nửa công việc, rồi đội thứ hai tiếp

40 | 135
TITAN EDUCATION

tục một mình làm nốt phần việc còn lại thì hết tất cả 25 ngày. Hỏi mỗi đội
làm một mình thì bao lâu xong việc?
Bài 91. Một đội thợ mỏ phải khai thác 216 tấn than trong một thời hạn
nhất định. Ba ngày đầu, mỗi ngày đội khai thác theo đúng định mức. Sau
đó, mỗi ngày họ đều khai thác vượt định mức 8 tấn. Do đó họ đã khai thác
được 232 tấn và xong trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày
đội thợ phải khai thác bao nhiêu tấn than?
Bài 92. Chu vi bánh sau của một máy cày lớn hơn chu vi bánh trước là
1, 5 m. Khi máy cày đi được đoạn đường dài 100 m thì bánh trước quay
nhiều hơn bánh sau 15 vòng. Tính chu vi của mỗi bánh xe?
Bài 93. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 12 cm. Điểm M
chạy trên cạnh AB. Tứ giác M N CP là hình bình hành có đỉnh N thuộc
cạnh AC. Hỏi khi M cách A bao nhiêu thì diện tích của hình bình hành
bằng 32 cm2 ?

41 | 135
CHƯƠNG 4

42 | 135
PHẦN

B
HÌNH HỌC
TITAN EDUCATION

3
| CHƯƠNG

GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

§1 Cung chứa góc


I Tóm tắt kiến thức

1 Định lí

Quỹ tích (tập hợp) các điểm M nhìn đoạn AB cố định dưới một góc
α không đổi (0o < α < 180o ) là hai cung chứa góc dựng trên đoạn
thẳng AB.
2 Cách vẽ cung chứa góc α dựng trên đoạn AB

• Dựng BAx
‘ = α.

‘ = 90o
• Dựng xAy
sao cho Ay cắt
đường trung trực
của AB tại O. O là
tâm của cung chứa
góc α.

• O0 đối xứng với O


qua AB là tâm của
cung chứa góc α thứ
hai.

45 | 135
CHƯƠNG 3

3 Chú ý

• A và B cũng là 2 điểm của quỹ tích.

• Nếu α < 90o , 2 cung chứa góc là 2 cung lớn AB.

• Nếu α = 90o , 2 cung chứa góc tạo thành đường tròn đường
kính AB.

• Nếu α > 90o , 2 cung chứa góc là 2 cung nhỏ AB.

II Bài tập
Bài 94. Cho tam giác ABC có BC cố định và A b = α không đổi. Tìm quỹ
tích giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác đó.
Bài 95. Dựng cung chứa góc 42o trên đoạn thẳng AB = 3 cm.
Bài 96. Cho nửa đường tròn đường kính AB cố định. C là điểm thuộc
nửa đường tròn, trên dây AC kéo dài lấy điểm D sao cho CD = CB.

a) Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho.

b) Trên tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB. Tìm quỹ tích điểm E
khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho.

Bài 97. Đường tròn (O) có dây AB cố định. C là điểm di động trên đường
tròn đó (C khác A và B). Tìm quỹ tích giao điểm ba phân giác trong của
4ABC.
Bài 98. Đường tròn (O) có dây AB cố định. C là điểm di động trên đường
tròn đó (C khác A và B). Tìm quỹ tích trực tâm của 4ABC.
Bài 99. Cho 4ABC, H là trực tâm. Chứng minh rằng các đường tròn
ngoại tiếp ∆HAB, ∆HAC, ∆HBC bằng nhau.
Bài 100. Cho nửa đường tròn đường kính AB và C là một điểm trên nửa
đường tròn. Trên bán kính OC lấy điểm D sao cho OD = CH (với CH

46 | 135
TITAN EDUCATION

là khoảng cách từ C đến AB). Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên
nửa đường tròn đã cho.
Bài 101. Cho tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC cố định, đỉnh A
thay đổi. Ta dựng bên ngoài tam giác đó hình vuông ABM N . Tìm quỹ tích
điểm N .
Bài 102. Cho nửa đường tròn đường kính AB và dây M N có độ dài bằng
bán kính (M thuộc cung AN ). Các tia AM và BN cắt nhau ở I; các dây
AN và BM cắt nhau ở K.
a) Tính M
’ IN và AKB
’ .

b) Tìm quỹ tích điểm I và quỹ tích điểm K khi dây M N thay đổi vị trí.
c) Cho biết I là điểm đặc biệt gì của 4AKB; K là điểm đặc biệt gì của
4ABI?
d) AB và IK cắt nhau tại H. Chứng tỏ HA.HB = HI.HK.
e) Với vị trí nào của dây M N thì 4IAB có diện tích lớn nhất? Tính
giá trị lớn nhất ấy, cho biết AB = 2R.
Bài 103. 4ABC vuông tại A, nội tiếp đường tròn (O, R) có cạnh AB =
R. DE là đường kính vuông góc với BC (A và D cùng thuộc một mặt
phẳng bờ BC ). AD, AC, AB lần lượt cắt OB, BE và EC ở M, N và P .
a) Tính các góc AM
÷ O, CN
’ E và BP
’ C.
b) Chứng tỏ M và N cùng thuộc một cung chứa góc có hai đầu mút A
và B.
c) Xác định tâm đường tròn đi qua A, B, M và N .
Bài 104. Cho điểm M di chuyển trên cung AB của một đường tròn (O).
Trên tia đối của tia M B ta đặt đoạn M C = M A.
a) Tìm quỹ tích điểm C.
b) Xác định tâm đường tròn đi qua A, B và C.
c) Với giá trị nào của điểm M thì 4M AB có chu vi lớn nhất?

47 | 135
CHƯƠNG 3

§2 Tứ giác nội tiếp


I Tóm tắt kiến thức

1 Định nghĩa

Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một


đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp
đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp).

2 Định lí

Định lí thuận: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối
diện bằng 180o .

Định lí đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng
180o thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.

3 Các cách chứng minh một tứ giác nội tiếp

a) Chứng minh 4 đỉnh tứ giác cách đều một điểm cố định. Điểm
đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.

b) Chứng minh tổng hai góc đối của tứ giác bằng 180o .

c) Chứng minh tứ giác có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong của
đỉnh đối diện.

d) Chứng minh tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh
chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α (cung chứa góc).

48 | 135
TITAN EDUCATION

Chú ý:

a) Hình thang nội tiếp đường tròn


khi và chỉ khi nó là hình thang cân.

b) Hình bình hành nội tiếp đường


tròn thì nó là hình chữ nhật.

c) Hình thoi nội tiếp đường tròn thì


nó là hình vuông.

II Bài tập
Bài 105. Tìm x, y, z trong các hình sau:

49 | 135
CHƯƠNG 3

Bài 106. Cho 4ABC nội tiếp đường tròn (O). AD, BE, CF là ba đường
cao, H là trực tâm của 4ABC.

a) Chỉ ra 6 tứ giác nội tiếp. Giải thích.

b) Chứng minh DA là tia phân giác của góc EDF . Suy ra H là tâm
đường tròn nội tiếp 4DEF .

c) Các tia AD, BE, CF cắt (O) lần lượt ở M , N , P . Chứng minh H
đối xứng với M qua BC.

d) Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp 4M N P .


1
e) Chứng minh bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF bằng
2
bán kính (O).

Bài 107. Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E, biết EA.EC =
EB.ED. Chứng minh rằng 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
Bài 108. Cho xOy‘ = 90o , A thuộc Ox và B thuộc Oy sao cho OA = OB.
Lấy M bất kỳ trên tia By. Vẽ BH vuông góc với tia AM ở H và tia HB
cắt tia AO tại C.

a) Chứng minh các tứ giác OAHB và OCM H nội tiếp.

b) Tính số đo AHO
’ và OM
÷ C.

Bài 109. 4ABC nhọn nội tiếp (O) và có hai đường cao BD và CE cắt
nhau tại H.

a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp.

b) Chứng minh AO vuông góc với DE.

c) Cho M là trung điểm của BC, I là trung điểm AH. Chứng minh tứ
giác AIM O là hình bình hành.

d) Chứng minh IO//HM .

50 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 110. 4ABC nội tiếp (O) . Đường thẳng xy là tiếp tuyến tại A của
(O). Lấy điểm D trên cạnh AC và điểm E trên cạnh AB sao cho DE song
song với xy. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp.
Bài 111. Cho 4ABC nội tiếp (O). Các đường phân giác trong của góc
B và góc C cắt nhau tại S. Các đường phân giác ngoài của góc B và góc
C cắt nhau tại E.

a) Chứng minh rằng tứ giác BSCE nội tiếp và xác định tâm I của
đường tròn đó.

b) Chứng minh (I) cố định khi A thay đổi trên cung BC lớn của (O).

Bài 112. Cho 4ABC vuông tại A (AB < AC). Lấy điểm I thuộc cạnh
AC sao cho ABI
‘ = C. b Đường tròn (O) đường kính IC cắt tia BI ở D và
cắt BC ở M . Chứng minh:

a) CI là tia phân giác DCM


÷.

b) DA là tiếp tuyến của (O).

c) DM ⊥AC.

d) ∆ABM cân.

Bài 113. Hai tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau tại A. Lấy điểm M
thuộc dây BC sao cho M B > M C. Đường thẳng vuông góc với OM tại
M cắt AB ở I, cắt đường thẳng AC ở K. Chứng minh:

a) Hai tứ giác OM IB và OM CK nội tiếp.

b) M là trung điểm của IK.

Bài 114. Cho 4ABC nội tiếp trong đường tròn. Điểm M thuộc cung BC
không chứa A. Vẽ M H ⊥ AB ở H và M K ⊥ AC ở K.

a) Chứng minh rằng tứ giác AHM K nội tiếp.

b) Chứng minh rằng 4M HK đồng dạng với 4M BC.

51 | 135
CHƯƠNG 3

c) Giả sử HK cắt BC tại G. Chứng minh M G ⊥ BC.


Bài 115. Cho 4ABC nội tiếp (O) (AB < AC), có ba đường cao AK,
BF , CE cắt nhau tại H. Gọi AD là đường kính của (O). AK cắt (O) tại
M (M khác A), BF và CE cắt (O) lần lượt tại P và N .
a) Chứng minh rằng BH = BM và HE = N E.

b) Chứng minh EF song song N P .

c) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.

d) Chứng minh tứ giác BM DC là hình thang cân.

e) Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác N HP .


Bài 116. Cho 4ABC nhọn nội tiếp (O; R), có các đường cao AD, BE,
CK và trực tâm H.
a) Chứng minh rằng các tứ giác DHEC và DKAC nội tiếp được.

b) Đường cao BE của 4ABC cắt (O) tại I (I khác B). Chứng minh
rằng AE.EC = IE.EB.

c) Chứng minh rằng hai điểm H và I đối xứng nhau qua AC.
’ = 60o . Tính EK theo R.
d) Giả sử rằng BAC
Bài 117. Cho 4ABC (AB < AC) nội tiếp (O; R), có ba đường cao AD,
BE và CF đồng quy tại H.
a) Chứng minh rằng các tứ giác DBF H, ACDF nội tiếp được.

b) Chứng minh rằng HE.HB = HF.HC.

c) Vẽ đường kính AM của (O), gọi I là trung điểm của BC. Chứng
minh rằng ba điểm H, I và M thẳng hàng.
’ = 60o , hãy tính bán kính đường tròn ngoại tiếp 4HEF
d) Giả sử BAC
theo R.

52 | 135
TITAN EDUCATION

e) Gọi G là trọng tâm của 4ABC. Chứng minh rằng ba điểm H, G và


O thẳng hàng.

f) Gọi T là tâm đường tròn nội tiếp 4ABC. Giả sử


’ = 60o , chứng minh rằng năm điểm B, H, T , O và C cùng
BAC
thuộc một đường tròn.

Bài 118. Cho 4ABC nội tiếp (O; R), có ba đường cao AK, BE và CF
cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm của BC, M là điểm đối xứng của H
qua K và D là điểm đối xứng của H qua I. Chứng minh:

a) M nằm trên (O).

b) D nằm trên (O).

c) H là tâm đường tròn nội tiếp 4EF K.

Bài 119. Cho 4ABC nội tiếp (O), có hai đường cao BD và CE cắt nhau
tại H. Kéo dài BD và CE cắt (O) lần lượt tại M và N .

a) Chứng minh rằng tứ giác BEDC nội tiếp được trong một đường
tròn.

b) Chứng minh rằng 4CHM cân.

c) Chứng minh rằng 4AM N cân và M N//DE.

d) Gọi K là điểm đối xứng của D qua BC, F là giao điểm của AH và
BC. Chứng minh rằng ba điểm E, F và K thẳng hàng.

e) Q là giao điểm của AH và (O). Chứng minh ba điểm B, Q, K thẳng


hàng.

f) Vẽ DX⊥AB ở X, DY ⊥BC ở Y . Chứng minh XY //EF .

Bài 120. Cho 4ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp (O; R), có hai đường
cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ AK là đường kính của (O), I là giao
điểm của AD và (O). Gọi F là giao điểm của CH và AB. Đường thẳng
EF cắt (O) tại M và N (F nằm giữa M và E).

53 | 135
CHƯƠNG 3

a) Chứng minh rằng tứ giác BIKC là hình thang cân.

b) Chứng minh rằng tứ giác BHCK là hình bình hành.

c) Chứng minh rằng OA và EF vuông góc với nhau.

d) Chứng minh rằng AM = AN .

e) S là giao điểm của M N và BC. Chứng minh


SM.SN = SE.SF .

f) T là giao điểm của SA và (O). Chứng minh T thuộc đường tròn


đường kính AH. Từ đó suy ra T , H, K thẳng hàng.

g) Biết rằng AC = R 3. Tính F’ ED và độ dài các đoạn thẳng DF ,
BH theo R.

h) Tính DA2 + DB 2 + DC 2 + DI 2 theo R.

Bài 121. Qua điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ cát tuyến ABC với
đường tròn (B nằm giữa A và C). Các tiếp tuyến của (O) tại B và C cắt
nhau ở K . Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AO tại H, cắt (O) tại E
và F (E nằm giữa K và F ). Gọi M là giao điểm của OK và BC.

a) Chứng minh tứ giác EM OF nội tiếp.

b) Chứng minh AE, AF là các tiếp tuyến của (O).

c) Chứng minh EB.CF = EC.BF .

d) Gọi D là giao điểm của BC và EF . Chứng minh DB.AC = DC.AB.

Bài 122. Cho 4ABC nội tiếp (O), có đường phân giác AD (D thuộc
cạnh BC) cắt (O) tại E.

a) Chứng minh rằng OE đi qua trung điểm I của BC.

b) Gọi K, M lần lượt là hình chiếu của E lên AC và AB. Chứng minh
rằng tứ giác EIKC nội tiếp.

54 | 135
TITAN EDUCATION

c) Chứng minh rằng BA.BE = BD.EA.

d) Chứng minh rằng ba điểm M , I và K thẳng hàng.

Bài 123. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. M là một điểm bất
kỳ trên cung AB. Kẻ M D ⊥ AB tại D. Qua một điểm C trên cung M B,
kẻ tiếp tuyến Cx cắt DM tại I. DM cắt AC ở E và cắt BC ở F .

a) Chứng minh bốn điểm B, C, E, D cùng thuộc một đường tròn và


bốn điểm A, D, C, F cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh M
÷ EC = ABC.

c) Chứng minh I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác F EC.

d) K là giao điểm của AF và (O). Chứng minh IK là tiếp tuyến của


(O).

Bài 124. Cho 4ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong (O). Đường cao AE
của tam giác ABC cắt (O) tại F . AD là đường kính của (O).

a) Chứng minh rằng tứ giác BCDF là hình thang cân.

b) Chứng minh rằng AB.AC = AD.AE.

c) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng H đối xứng
với F qua BC và DH đi qua trung điểm I của BC.

d) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng GH =
2GO.

Bài 125. Trên nửa đường tròn (O; R) đường kính AB lấy hai điểm M
và E theo thứ tự A, M , E, B. Hai đường thẳng AM và BE cắt nhau tại
C, AE và M B cắt nhau tại D.

a) Chứng minh rằng tứ giác M CED nội tiếp và CD ⊥ AB.

b) Gọi H là giao điểm của CD và AB. Chứng minh rằng BE.BC =


BH.BA.

55 | 135
CHƯƠNG 3

c) Chứng minh rằng tiếp tuyến tại M và E của (O) cắt nhau tại một
điểm nằm trên CD.
’ = 30o và BAM
d) Giả sử rằng BAE ÷ = 45o , hãy tính diện tích 4ABC
theo R.
Bài 126. Cho 4ABC (AB < AC) nội tiếp (O) đường kính BC. AH là
đường cao của 4ABC. Đường tròn tâm K đường kính AH cắt AB, AC
và (O) lần lượt tại D, E và I. AI cắt BC tại M .
a) Chứng minh rằng tứ giác AEHD là hình chữ nhật.

b) Chứng minh rằng AB.AD = AE.AC và tứ giác BCED nội tiếp


được.

c) Chứng minh rằng OK ⊥ AM . Suy ra K là trực tâm của 4AM O.

d) Chứng minh rằng OA ⊥ DE. Suy ra ba điểm M , D và E thẳng


hàng.
Bài 127. Cho 4ABC có ba góc nhọn (AB < AC), nội tiếp đường tròn
tâm O. Kẻ đường cao AD của 4ABC và đường kính AA0 của (O). Gọi
E, F theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ B và C xuống AA0 .
a) Chứng minh rằng tứ giác AEDB là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh rằng DB.AA0 = AB.A0 C.

c) Chứng minh rằng DE ⊥ AC.

d) Gọi M là trung điểm của đoạn BC. Chứng minh rằng M D = M E =


MF .
Bài 128. Cho 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Một đường thẳng song
song với tiếp tuyến tại A cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự tại D và E và
cắt đường thẳng BC tại F .
a) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp.

b) Chứng minh AB.AD = AC.AE và F B.F C = F D.F E.

56 | 135
TITAN EDUCATION

c) Đường thẳng F D cắt (O) tại I và J (I nằm giữa F và D). Chứng


minh rằng F I.F J = F D.F E.

Bài 129. Cho 4ABC vuông tại A và M là một điểm trên cạnh AC.
Đường tròn (O) đường kính M C cắt BC tại N , BM cắt đường tròn tại D,
AD cắt đường tròn tại S.

a) Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp.

b) Chứng minh CA là phân giác của SCB


’.

c) CD cắt AB tại J. Chứng minh ba điểm J, M và N thẳng hàng.

d) Chứng minh tứ giác ADON nội tiếp.

Bài 130. Cho đường tròn (O) và hai điểm B, C thuộc đường tròn (O).
Các tiếp tuyến với đường tròn tại B và C cắt nhau ở A. Gọi M là một điểm
thuộc cung nhỏ BC. Tiếp tuyến với đường tròn tại M cắt AB, AC theo
thứ tự là I và K. OI, OK cắt BC theo thứ tự tại D và E. Chứng minh
rằng:

a) Các tứ giác OCKD và DIKE nội tiếp.

b) Ba đường thẳng OM , DK và EI đồng quy.

Bài 131. Cho 4ABC đều, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D là điểm đối
xứng của M qua AB, E là điểm đối xứng của M qua AC. Vẽ hình bình
hành DM EI. Chứng minh rằng:

a) Bốn điểm D, A, I và E cùng thuộc một đường tròn.

b) AI song song với BC.

Bài 132. Cho đường tròn (O) đường kính BC, A là một điểm thuộc
đường tròn. H là hình chiếu của A trên BC. Vẽ đường tròn (I) đường
kính AH cắt AB và AC theo thứ tự ở M và N .

a) Chứng minh rằng OA ⊥ M N .

57 | 135
CHƯƠNG 3

b) Vẽ đường kính AOK của (O). Gọi E là trung điểm của HK. Chứng
minh rằng E là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BM N C.

c) Cho BC cố định. Xác định vị trí điểm A để bán kính của đường tròn
ngoại tiếp tứ giác BM N C lớn nhất.
Bài 133. Cho đường tròn (O), dây cung AB. Điểm M di chuyển trên
cung lớn AB. Các đường cao AE, BF của 4ABM cắt nhau ở H.
a) Chứng minh rằng OM ⊥ EF .

b) Đường tròn (H; HM ) cắt M A, M B theo thứ tự ở C và D. Chứng


minh rằng đường thẳng kẻ từ M và vuông góc với CD luôn đi qua
một điểm cố định.

c) Chứng minh rằng đường thẳng kẻ từ H và vuông góc với CD cũng


luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 134. Cho ∆ABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF . Lấy điểm M
bất kỳ thuộc DF , kẻ M N song song BC (N thuộc DE). Lấy điểm I trên
đường thẳng DE sao cho M ’ ’ Chứng minh rằng:
AI = BAC.
a) 4AM N cân.

b) Tứ giác AM N I nội tiếp.

c) M A là tia phân giác của F


’ M I.
Bài 135. Cho 4ABC có đường cao AH. Vẽ các tia Ax, Ay sao cho Ax
khác phía với C bờ là AB, Ay khác phía với B bờ là AC và xAB
‘ = yAC.

Gọi I là hình chiếu của B trên Ax, K là hình chiếu của C trên Ay, M
là trung điểm của BC. E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng
minh:
a) IEM
’ = IAK.

b) M I = M K.

c) IM
’ K = IEA.

58 | 135
TITAN EDUCATION

d) Bốn điểm I, H, M và K cùng thuộc một đường tròn.

Bài 136. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Lần lượt lấy M, N trên cạnh
AB, AD sao cho M÷ CN = 45o (M, N không trùng với các đỉnh của hình
vuông). CM , CN lần lượt cắt BD tại E và F .

a) Chứng minh rằng các bộ 4 điểm B, C, F , M và C, D, N , E cùng


thuộc một đường tròn.

b) M F và N E cắt nhau tại H. Chứng tỏ rằng CH vuông góc với M N .

c) Chứng minh rằng CM là tia phân giác của HCB.


d) Chứng minh rằng M N luôn tiếp xúc với đường tròn cố định.

e) Chứng minh rằng SCEF = SM N F E .

Bài 137. Cho điểm A có khoảng cách đến đường thẳng xy là


AB = 2a. Trên xy lấy hai điểm C và D khác phía so với B sao cho
’ = 45o và CAB
DAB ’ = 30o . AD, AC cắt đường tròn đường kính AB
lần lượt tại E và F .

a) Tính các cạnh của 4ACD theo a.

b) Chứng tỏ E là trung điểm AD và bốn điểm E, F , C, D cùng nằm


trên đường tròn.

c) Tính các cạnh của 4AEF theo a.

d) Tính SCDEF theo a.

Bài 138. Cho hai đường tròn (O) và (O0 ) cắt nhau tại A và B. Một đường
thẳng đi qua B cắt (O) và (O0 ) ở M và M 0 (M và M 0 khác B). Các tiếp
tuyến tại M và M 0 của hai đường tròn cắt nhau ở N . M O và M 0 O0 cắt
nhau ở P .

a) Chứng minh rằng 4AOO0 đồng dạng với 4AM M 0 , 4AOM đồng
dạng với 4AO0 M 0

59 | 135
CHƯƠNG 3

b) Chứng minh rằng các tứ giác N M P M 0 , N M AM 0 nội tiếp được.

c) Tính P’
AN .
d) Chứng minh rằng bốn điểm O, A, O0 và P cùng thuộc một đường
tròn.
Bài 139. Trên đường kính AB của đường tròn (O) ta lấy một điểm C,
M là điểm tùy ý trên đường tròn. Đường thẳng vuông góc với CM tại M
cắt các tiếp tuyến tại A và B của đường tròn lần lượt tại P và Q.
a) Chứng minh rằng các tứ giác ACM P và BCM Q nội tiếp được.

b) Chứng minh rằng AP


’ C + BQC
’ = ACP
’ + BCQ.

c) Cho I là trung điểm của P Q. Chứng minh rằng IC = IP = IQ.


d) Gọi E là giao điểm của P C và M A, F là giao điểm của M B và CQ.
Chứng minh rằng EF//AB.
b = 120o . M là điểm trên cạnh AB.
Bài 140. Cho hình thoi ABCD có A
Các đường thẳng DM và BC cắt nhau ở N .
a) Chứng minh hệ thức AB 2 = AM.CN.
b) CM cắt AN ở E. Chứng minh rằng tứ giác AEBC nội tiếp.
c) Tìm quỹ tích điểm E khi M di chuyển trên cạnh AB của hình thoi.
Bài 141. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). S là điểm chính
giữa của cung AB. SC và SD theo thứ tự cắt AB ở E và F .

a) Chứng minh rằng SO là phân giác ASB.


b) Chứng minh rằng tứ giác CDF E nội tiếp.


c) DE và CF kéo dài cắt (O) ở N và M . Chứng tỏ SO ⊥ M N.
Bài 142. Cho hình vuông ABCD, điểm M nằm trên cạnh AB. Đường
thẳng qua C và vuông góc với CM cắt tia AB, AD lần lượt tại E và F .
Tia CM cắt đường thẳng AD tại N .

60 | 135
TITAN EDUCATION

a) Chứng minh rằng các tứ giác AM CF , AN EC nội tiếp.

b) Chứng minh rằng CM + CN = EF .

c) ĐƯờng tròn ngoại tiếp ∆AEF cắt CM tại I. Chứng minh CM.CN =
CI 2 .

Bài 143. Cho đường tròn (O; R), đường kính AB cố định và một đường
kính CD quay quanh O. Các đường thẳng AC và AD theo thứ tự cắt tiếp
tuyến tại B của đường tròn tại E và F .

a) Chứng minh tứ giác CDF E nội tiếp.

b) Gọi P là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDF E. Chứng minh
rằng điểm P di động trên một đường thẳng cố định.

Bài 144. Cho hai đường tròn (O1 ) và (O2 ) cắt nhau tại A và B. Gọi EF
là một tiếp tuyến chung của chúng (E thuộc (O1 ), F thuộc (O2 ). AB cắt
EF tại I.

a) Chứng minh rằng 4IEA đồng dạng với 4IBE.

b) Chứng minh rằng I là trung điểm của EF .

c) Gọi C là điểm đối xứng của B qua I. Chứng minh rằng tứ giác
AECF nội tiếp.

Bài 145. Cho hai đường tròn (O) và (O1 ) cắt nhau tại A và B. Các tiếp
tuyến tại A của (O) và (O1 ) tương ứng cắt (O1 ) và (O) lần lượt tại E và
F . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp 4AEF .

a) Chứng minh rằng tứ giác OAO1 I là hình bình hành.

b) Chứng minh rằng OO1 song song với BI.

c) Chứng minh rằng bốn điểm O, B, I, O1 cùng thuộc một đường tròn.

d) Kéo dài AB về phía B một đoạn CB = AB. Chứng minh rằng tứ


giác AECF nội tiếp.

61 | 135
CHƯƠNG 3

Bài 146. Cho đường tròn (O) và hai tiếp tuyến SA, SB của đường tròn.
Kẻ dây cung BC. Đường kính vuông góc với dây AC cắt BC tại I. Chứng
minh:

a) Bốn điểm S, A, O, B nằm trên một đường tròn.

b) SI song song với AC.

Bài 147. Cho 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác của BAC ’
cắt BC tại I, cắt đường tròn (O) tại P . Kẻ đường kính P Q của (O). Các
tia phân giác của các góc ABC
’ và ACB ’ theo thứ tự cắt AQ tại E và F .
Chứng minh rằng:

a) P C 2 = P I.P A.

b) Bốn điểm B, C, E và F cùng thuộc một đường tròn.

c) Q là trung điểm của EF .

62 | 135
TITAN EDUCATION

§3 Đường tròn ngoại tiếp.


Đường tròn nội tiếp
I Tóm tắt kiến thức

1 Định nghĩa

• Đường tròn đi qua tất cả các


đỉnh của một đa giác được gọi
là đường tròn ngoại tiếp đa
giác và đa giác được gọi là đa
giác nội tiếp đường tròn.

• Đường tròn tiếp xúc với tất


cả các cạnh của một đa giác
được gọi là đường tròn nội
tiếp đa giác và đa giác được
gọi là đa giác ngoại tiếp
đường tròn.

2 Định lý

• Bất kì đa giác đều nào cũng có duy nhất một đường tròn ngoại
tiếp và duy nhất một đường tròn nội tiếp.

• Trong đa giác đều, tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với
tâm đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều.

63 | 135
CHƯƠNG 3

II Bài tập
Bài 148. Cho hình vuông ABCD có cạnh là a. Hãy tính bán kính R
đường tròn ngoại tiếp và bán kính r đường tròn nội tiếp của hình vuông đó
theo a.
Bài 149. Cho một đa giác đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là a. Hãy tính
bán kính R đường tròn ngoại tiếp và bán kính r đường tròn nội tiếp của đa
giác đều đó theo a.
Bài 150. Tính độ dài cạnh của hình bát giác đều (có tám cạnh bằng nhau)
theo bán kính R của đường tròn ngoại tiếp đa giác đó.
Bài 151. Cho tam giác ABC nội tiếp (O; R), biết BC = 5 cm, A b = 60o .
Tính R.
Bài 152. Trong đường tròn (O; R) cho một dây cung AB bằng cạnh hình
vuông nội tiếp và dây cung BC bằng cạnh một tam giác đều nội tiếp (điểm
C và điểm A ở cùng phía đối với BO). Tính các cạnh của tam giác ABC
và đường cao AH theo R.
Bài 153. Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi I là giao điểm của AD và BE.
a) Chứng minh DI 2 = AI.AD.
b) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác EID tiếp xúc với EA.

64 | 135
TITAN EDUCATION

§4 Độ dài đường tròn, cung tròn.


Diện tích hình tròn, hình quạt
tròn
I Tóm tắt kiến thức

1 Công thức về độ dài đường tròn

• Độ dài của một đường tròn (O; R) là: C = 2πR.


πR
• Cung 1o có độ dài .
180
πRn
• Cung no có độ dài l = .
180

2 Công thức tính diện tích hình tròn

• Diện tích hình tròn (O; R) là: S = πR2 .

3 Hình quạt

• Hình quạt (hình quạt tròn) là


một phần hình tròn bao gồm
phần ở giữa một cung tròn và
hai bán kính đi qua hai mút
của cung tròn đó.
• Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung no , có độ dài cung
πR2 n lR
l là: = .
360 2

65 | 135
CHƯƠNG 3

II Bài tập
Bài 154. Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp:
a) Một lục giác đều có cạnh là 4 cm;

b) Một hình vuông có cạnh là 4 cm;

c) Một tam giác đều có cạnh là 6 cm.


Bài 155. Xích đạo là một đường tròn của Trái Đất có độ dài khoảng 40 000
km. Hãy tính bán kính xích đạo của Trái Đất.
Bài 156. Tính độ dài cung 36o 450 của một đường tròn có bán kính là R.
Bài 157. Cho tam giác cân ABC có B “ = 120o , AC = 6 cm. Tính độ dài
đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Bài 158. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn.
Giả thiết quỹ đạo này tròn và có bán kính khoảng 150 triệu km. Cứ hết một
năm thì Trái Đất quay được một vòng quanh Mặt Trời. Biết 1 năm có 365
ngày, hãy tính quãng đường đi được của Trái Đất sau 1 ngày (làm tròn đến
10 000 km).
Bài 159. Hai ròng rọc có tâm O, O0 và bán kính R = 4a, r = a. Hai tiếp
tuyến chung M N và P Q cắt nhau tại A theo góc 60o . Tìm độ dài của dây
cua – roa mắc qua hai ròng rọc.
Bài 160. Tính diện tích hình tròn biết chu vi của nó là C.
Bài 161. Một bàn hình tròn được ghép bởi hai nửa đường tròn đường
kính 1, 2 m. Người ta muốn nới rộng mặt bàn bằng cách ghép thêm vào
giữa một mặt hình chữ nhật có một kích thước là 1, 2 m. Hỏi
a) Kích thước còn lại của hình chữ nhật phải là bao nhiêu nếu diện tích
mặt bàn tăng gấp đôi sau khi nới rộng?

b) Kích thước còn lại của hình chữ nhật phải là bao nhiêu nếu chu vi
mặt bàn tăng gấp đôi sau khi nới rộng?
Bài 162. Tính diện tích của phần gạch sọc trên hình bên dưới.

66 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 163. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) có góc C = 45o .

a) Tính diện tích hình quạt tròn AOB (ứng với cung nhỏ AB).

b) Tính diện tích hình viên phân AmB (ứng với cung nhỏ AB).

Bài 164. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ (O) đường
kính AB. Biết BH = 2 cm, HC = 6 cm. Tính:

a) Diện tích hình tròn (O).

b) Tổng diện tích hai hình viên phân AmH và BnH (ứng với các cung
nhỏ).

c) Diện tích hình quạt tròn AOH (ứng với cung nhỏ AH).

Bài 165. Cho tam giác AHB có H “ = 90o , A


b = 30o và
BH = 4 cm. Tia phân giác của góc B cắt AH tại O. Vẽ đường tròn
(O; OH) và đường tròn (O; OA).

a) Chứng minh cạnh AB tiếp xúc với đường tròn (O; OH).

b) Tính diện tích hình vành khăn nằm giữa hai đường tròn trên.

67 | 135
CHƯƠNG 3

§5 Ôn tập hình học


Bài 166. Cho 4ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi H
là giao điểm của các đường cao AD, BE và CF . Vẽ đường kính AK của
đường tròn (O; R).

a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp; AF.AB = AE.AC và AK ⊥


FE

b) Vẽ OI ⊥ BC tại I. Chứng minh ba điểm H, I, K thẳng hàng và


AH = 2OI.

c) AD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M . Chứng minh BCKM
là hình thang cân, DA2 + DB 2 + DM 2 + DC 2 = 4R2 và AB 2 +
AC 2 + M B 2 + M C 2 = 8R2 .
√ √
d) Trường hợp AB = R 2; AC = R 3. Tính độ dài BC.

Bài 167. Cho tam giác ABC nội tiếp trong (O) có AB < AC, hai đường
cao BE và CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh AH vuông góc với BC và tứ giác AEHF nội tiếp.

b) Gọi N là giao điểm đường thẳng EF và đường thẳng BC. Chứng


minh tứ giác BCEF nội tiếp, xác định tâm M của đường tròn ngoại
tiếp tứ giác BCEF và chứng minh N B.N C = N E.N F .

c) Gọi K là giao điểm của N A và (O) với K khác A. Chứng minh tứ


giác EHF K nội tiếp.

d) Chứng minh ba điểm K, H và M thẳng hàng.

Bài 168. Cho 4ABC nội tiếp (O) và AB < AC. Các đường cao BE, CF
cắt nhau tại H. Tia BE cắt cung AC tại K, tia CF cắt cung AB tại I.

a) Chứng minh các tứ giác AEHF, BF EC nội tiếp và K đối xứng với
H qua AC.

68 | 135
TITAN EDUCATION

b) Tia KI cắt AC, AB và BC tại Q, P, M . Chứng minh P Q song song


EF và tứ giác P QCB nội tiếp.
c) Chứng minh M I.M K = M P.M Q.
d) Đường tròn ngoại tiếp 4F HE cắt (O) tại L (khác A). Gọi N là trung
điểm BC. Chứng minh L, H, N thẳng hàng.
Bài 169. Cho 4ABC nhọn nội tiếp (O) (AB < AC), có hai đường cao
BE, CF cắt nhau tại H. Tia BE cắt (O) tại M (M không trùng với B), tia
CF cắt (O) tại N (N không trùng với C).
a) Chứng minh rằng CM = CH.
b) Tia M N cắt AB, AC và tia CB lần lượt tại P , Q, R. Chứng minh
rằng RN.RM = RP.RQ.
c) Tia AH cắt BC tại D, gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh tứ
giác KEF D nội tiếp.
d) Đường tròn ngoại tiếp 4BDF cắt (O) tại T (T không trùng với B).
Chứng minh rằng ba điểm H, K và T thẳng hàng.
Bài 170. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD,
BE, CF và trực tâm H. AD kéo dài cắt (O) tại N . AK là đường kính của
(O) và M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh rằng tứ giác BHCK là hình bình hành và ba điểm H,
M , K thẳng hàng.
b) Gọi T là giao điểm của AO và EF . Chứng minh rằng OT vuông góc
với EF và tứ giác T ECK nội tiếp.
c) Chứng minh rằng tứ giác DHT K nội tiếp.
d) Gọi S là giao điểm của EF với BC. Chứng minh rằng ∆ADS v
∆M DH và DB.DC = DM.DS.
Bài 171. Cho tam giác ABC (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn tâm
O và có ba đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H.

69 | 135
CHƯƠNG 3

a) Chứng minh tứ giác BCEF và tứ giác BDHF là các tứ giác nội


tiếp.

b) Gọi M là giao điểm của đường thẳng BC với đường thẳng EF và


N là giao điểm của AM với (O) (thỏa N khác A). Chứng minh
M B.M C = M E.M F và M N.M A = M E.M F .

c) Chứng minh năm điểm A, N, F, H và E cùng thuộc một đường tròn.

d) Gọi P là giao điểm của N H với (O) (thỏa P khác N ), Q là giao điểm
BP và DF , S là giao điểm của M Q và F C. Chứng minh CF = CS.

Bài 172. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn
(O; R) có AH là đường cao. E là điểm chính giữa cung nhỏ BC, AE
cắt BC tại D. K là hình chiếu vuông góc của C trên AE.

a) Chứng minh tứ giác AHKC nội tiếp được và AB.CD = AC.BD.

b) Kẻ DQ vuông góc với AC tại Q. Chứng minh HC là tia phân giác


của góc QHK.

c) Đoạn HQ cắt AD tại P . Tính góc AP B.

d) Gọi N , M lần lượt là giao điểm của đường thẳng CP với AB, KB.
Chứng minh AM ⊥AD.

Bài 173. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm
O, bán kính R có AF là đường cao. AK là đường kính của (O; R). D, E
thứ tự là hình chiếu vuông góc của B, C trên AK. AK cắt BC tại M . Tia
F D cắt AC tại Q.

a) Chứng minh ADF B là tứ giác nội tiếp và DF = AB. cos DM


÷ B.

b) Chứng minh F D song song với CK, suy ra F D vuông góc với AC.

c) Chứng minh AF 2 = AD.AE và AF là tiếp tuyến của đường tròn


ngoại tiếp tam giác F DE.

70 | 135
TITAN EDUCATION

d) Đường tròn tâm I ngoại tiếp tam giác DQE cắt đường tròn (O; R)
tại S (S khác C). ST là đường kính của đường tròn (O; R). Chứng
minh OI song song với T C.
Bài 174. Cho 4ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R) (AB <
AC), các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Đường trung trực của
đoạn BC cắt tia phân giác của BAC
’ tại I. Gọi M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh I thuộc đường tròn (O) và AH = 2OM .

b) Chứng minh tứ giác F DM E nội tiếp.

c) Từ H kẻ đường thẳng vuông góc với EF cắt OM tại K. Chứng minh


rằng M là trung điểm của OK.

d) Gọi Q là hình chiếu của I lên AC, N và P lần lượt là trung điểm của
M Q và AB. Chứng minh IN ’ P = 900 .
Bài 175. Cho 4ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Tiếp
tuyến tại A của (O) cắt đường thẳng BC tại M . Vẽ đường cao BF của
4ABC. Từ F kẻ đường thẳng song song với M A cắt AB tại E.
MC AC 2
a) Chứng minh rằng M A2 = M B.M C. Suy ra = .
MB AB 2
b) CE cắt BF tại H. Chứng minh tứ giác BEF C nội tiếp, suy ra AH
vuông góc BC tại D.

c) Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh bốn điểm E, F , D, I cùng


nằm trên một đường tròn.

d) Từ H vẽ đường thẳng vuông góc với HI cắt AB, AC theo thứ tự tại
P , Q. Chứng minh H là trung điểm của P Q.
Bài 176. Cho ∆ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) đường
kính AK. Đường cao BD và CE của ∆ABC cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn. Xác định tâm I của
đường tròn này.

71 | 135
CHƯƠNG 3

b) Đường tròn tâm H bán kính HA cắt AB, AC lần lượt tại M, N .
Chứng minh rằng M
÷ HN = BOC.

c) Chứng minh rằng bốn điểm B, M, N và C cùng thuộc một đường


tròn.

d) Gọi J là trung điểm của M N , F là giao điểm thứ hai của (H) và
(O). Chứng minh rằng HJ, OI và F K đồng quy.

Bài 177. Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R). Vẽ hai tiếp tuyến
AB, AC đến (O) (A, B là tiếp điểm). Vẽ đường kính BD, tiếp tuyến tại D
của (O) cắt BC tại E. AD cắt (O) tại P (P khác O).

a) Chứng minh DC//OA.

b) OE cắt DP tại F . Chứng minh ∆OBA đồng dạng với ∆EDB, tứ


giác DF CE nội tiếp và EP là tiếp tuyến của (O).

c) Gọi I là giao điểm của OC và F B. Chứng minh


IF.IB = IO.IC.

d) Khi OA = 2R, tính diện tích 4BDF theo R.

Bài 178. Cho đường tròn (O), D là điểm nằm ngoài đường tròn. Vẽ hai
tiếp tuyến DB, DC với (O) (B, C là tiếp điểm). Vẽ dây BE song song với
DC. Đường thẳng DE cắt (O) tại F (khác E). Tia BF cắt CD tại K. Gọi
H là giao điểm của BC và OD.

a) Chứng minh O, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh DC 2 = DE.DF và tứ giác OEF H nội tiếp.

c) Chứng minh CK 2 = KF.KB.

d) Chứng minh K là trung điểm của CD.

Bài 179. Từ điểm A nằm ngoài (O) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường
tròn, trong đó B, C là các tiếp điểm.

72 | 135
TITAN EDUCATION

a) Chứng minh rằng tứ giác ABOC nội tiếp và xác định tâm M đường
tròn ngoại tiếp tứ giác này.

b) Gọi H là giao điểm của BC và OA. Chứng minh:


AM
÷ ’ và HA.HO = HB.HC.
C = BOC

c) Vẽ đường kính BD của (O), HD cắt (O) tại điểm thứ hai E. Chứng
minh: AO là tia phân giác của DAE.

d) AD cắt (O) tại điểm thứ hai K, gọi F là hình chiếu của C lên DE.
Chứng minh: KF vuông góc với BC.

Bài 180. Từ S nằm bên ngoài đường tròn tâm O vẽ hai tiếp tuyến SA,
SB (A, B là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến SM N cắt đường tròn tại M , N
(M nằm giữa N và S). Gọi I là trung điểm M N .

a) Chứng minh O, I, S, A, B cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm
của đường tròn đó.

b) Chứng minh SA2 = SM.SN .

c) Gọi K là giao điểm của M N và AB. Chứng minh


2 1 1
= + .
SK SM SN
d) Qua M kẻ đường thẳng song song với SA cắt AB và AN lần lượt
tại E và F . Chứng minh E là trung điểm M F .

Bài 181. Cho đường tròn (O; R) và một điểm A ở ngoài đường tròn. Kẻ
hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là tiếp điểm), gọi H là trung điểm
BC.

a) Chứng minh rằng ba điểm A, H, O thẳng hàng và các điểm A, B, C,


O cùng thuộc một đường tròn.

b) Kẻ đường kính BD của (O), vẽ CK ⊥ BD tại K. Chứng minh


AC.CD = CK.AO.

73 | 135
CHƯƠNG 3

c) Tia AO cắt đường tròn (O) theo thứ tự tại M , N (M nằm giữa A và
O). Chứng minh M H.AN = AM.HN .

d) AD cắt CK tại I. Chứng minh I là trung điểm của CK.

Bài 182. Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O, bán kính R
(M O < 2R) vẽ 2 tiếp tuyến M A, M B với (O) (A, B là các tiếp điểm).
Gọi H là giao điểm của AB và OM ; gọi E là trung điểm của M B. AE cắt
(O) tại C, tia M C cắt (O) tại D.

a) Chứng tỏ AB 2 = 4.HO.HM .

b) Chứng tỏ tứ giác BHCE nội tiếp.

c) Chứng tỏ EM 2 = EA.EC từ đó suy ra AB là phân giác của góc


M AD.

d) Tia BO cắt AD tại N , cắt (O) tại J. M J cắt AD tại K. Chứng minh
K là trung điểm của AN.

Bài 183. Từ điểm M nằm ngoài (O) vẽ các tiếp tuyến M A, M B (A, B
là các tiếp điểm).

a) Chứng minh tứ giác M AOB nội tiếp và OM vuông góc với AB tại
H.

b) Lấy điểm C thuộc cung AB lớn, kẻ AK vuông góc với BC tại K.


Gọi I là trung điểm của AK, CI cắt (O) tại E khác C. Tia M E cắt
(O) tại F khác E. Chứng minh M A2 = M E.M F .

c) Chứng minh rằng AE ⊥ EH.

d) Chứng minh OM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp 4M EA.

e) Chứng minh F , O và B thẳng hàng.

f) Chứng minh rằng khi điểm C di chuyển trên cung AB lớn thì EF
có độ dài không đổi.

74 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 184. Từ điểm S nằm ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến SA và SB (A và


B là hai tiếp điểm, A khác B) và cát tuyến SCD (C thuộc cung nhỏ AB).
Gọi I là trung điểm của CD. AB cắt SO và CD lần lượt tại H và K.
a) Chứng minh S, A, B, O, I cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh SH.SO = SC.SD và tứ giác OHCD nội tiếp.

c) Chứng minh KC.SD = KD.SC.

d) Đường thẳng vuông góc với AD tại D cắt SO tại T . Chứng minh
SDT B là tứ giác nội tiếp.
Bài 185. Từ M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến M A, M B
và cát tuyến M CD của đường tròn (O) (CD không qua O, CD và A nằm
trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ OM ). Gọi H là giao điểm của AB và
OM .
a) Chứng minh M C.M D = M H.M O = M A2 .

b) Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp và 4M HC v 4DHO.

c) Chứng minh ADH


’ = CDB.

d) Tia M O cắt (O) tại E, F (E nằm giữa M và O). Chứng minh rằng
DE, CF cắt nhau tại một điểm trên đoạn AB.
Bài 186. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB,
AC (B, C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC.
a) Chứng minh rằng tứ giác ABOC nội tiếp và OA vuông góc với BC.

b) Đường tròn đường kính CH cắt đường tròn (O) tại D. Chứng minh
rằng tứ giác ABHD nội tiếp đường tròn (I). Xác định tâm I.

c) Gọi T là trung điểm của BD. Chứng minh rằng T , O, I thẳng hàng
và ID là tiếp tuyến của (O).

d) Gọi E là giao điểm của đường tròn (I) với AC, S là giao điểm của
AO và BE. Chứng minh H là trung điểm của OS và T S//HD.

75 | 135
CHƯƠNG 3

Bài 187. Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC
với (O) (B, C là 2 tiếp điểm). Gọi E là điểm bất kì thuộc cung nhỏ BC. Từ
E vẽ ED vuông góc AB tại D, vẽ EF vuông góc BC tại F , EH vuông
góc AC tại H.
a) Chứng minh tứ giác BDEF , tứ giác EF CH nội tiếp.
b) Chứng minh EF 2 = ED.EH.
c) DF cắt EB tại N , F H cắt EC tại M . Chứng minh M EN F nội
tiếp.
d) Trên tia đối của tia BC lấy G, gọi I là giao điểm của GO và AC. Qua
I kẻ tiếp tuyến thứ hai với (O), tiếp tuyến này cắt AB tại J. Chứng
minh bốn điểm G, B, O, J cùng thuộc một đường tròn.
Bài 188. Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC
cắt AB và AC tại F, E. BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh AH ⊥ BC.
b) Gọi I là trung điểm của AH. Chứng minh IE, IF là tiếp tuyến của
đường tròn (O).
c) Chứng minh tứ giác EOF I nội tiếp.
’ = 600 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp
d) Cho BC = 2a, BAC
tứ giác EOF I.
Bài 189. Cho đường tròn (O) có đường kính AB và điểm C thuộc đường
tròn (C khác A và B). Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B và C). Tia
AD cắt cung nhỏ BC tại E, tia AC cắt tia BE tại F .
a) Chứng minh F CDE là tứ giác nội tiếp, xác định tâm I của đường
tròn ngoại tiếp tứ giác F CDE.
b) Chứng minh OC là tiếp tuyến của đường tròn (I).
c) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt tia IC và BC lần lượt tại M và N .
Chứng minh M là trung điểm AN .

76 | 135
TITAN EDUCATION

d) Biết AB = 2R, DF = R. Tính tan AF


’ B.

Bài 190. Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R, tiếp tuyến
Ax, By với nửa đường tròn (Ax, By cùng nằm nửa mặt phẳng so với bờ
AB). Tiếp tuyến tại M với (O) (M khác A, B) cắt Ax, By lần lượt tại C, D.

a) Chứng minh các tứ giác ACM O, OBDM là những tứ giác nội tiếp
và AC + BD = CD.
’ = 900 và AC.BD = R2
b) Chứng minh COD

c) AD cắt BC tại N , M N cắt AB tại H. Chứng minh N là trung điểm


của M H.

d) Cho SABCD = 20 cm2 , AB = 5 cm. Tính SAM B .

Bài 191. Cho 4ABC vuông tại A (AB < AC), có đường cao AH. Vẽ
đường tròn tâm I đường kính AH lần lượt cắt các cạnh AB, AC và đường
tròn tâm O đường kính BC theo thứ tự tại K, S, E (E khác A).

a) Chứng minh tứ giác AKHS là hình chữ nhật. Từ đó suy ra ba điểm


K, I và S thẳng hàng.

b) Chứng minh KS ⊥ AO.

c) Gọi P là giao điểm của KS và BC. Chứng minh rằng P K.P S =


P O2 − OA2 .

d) Chứng minh ba điểm A, E và P thẳng hàng.

Bài 192. Cho 4ABC vuông tại A(AB < AC). BH là đường phân giác
’ (H thuộc AC). Từ điểm D bất kỳ thuộc đoạn CH (D khác H và C)
ABC
vẽ DE vuông góc với BC tại E.

a) Chứng minh rằng tứ giác ADEB nội tiếp. Xác định tâm O của đường
tròn ngoại tiếp tứ giác ADEB.

b) Vẽ đường tròn tâm D bán kính DE cắt (O) tại F, BF cắt AD tại
I, BD cắt AE tại K. Chứng minh rằng tứ giác ABKI nội tiếp.

77 | 135
CHƯƠNG 3

c) Chứng minh rằng BI.BF = BK.BD.

d) Đường trung tuyến AM của 4ABC cắt BF tại N . Chứng minh


rằng N A = N F .

Bài 193. Cho đường tròn tâm O đường kính BC. Trên OB lấy điểm H
bất kì, lấy điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho AH⊥BC. Từ A kẻ hai
tiếp tuyến AD, AE (D nằm giữa B và E).

a) Chứng minh A, E, O, D cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm
của đường tròn.

b) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp.

c) Chứng minh HA là phân giác DHE.


d) Chứng minh AH, BE, DC đồng quy.

78 | 135
TITAN EDUCATION

4
| CHƯƠNG

HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN -


HÌNH CẦU

§1 Hình trụ. Diện tích xung


quanh và thể tích của hình trụ

I Tóm tắt kiến thức

1 Hình trụ

Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định
ta được một hình trụ. Khi đó:
• DA, CB quét nên hai đáy của hình trụ là 2 hình tròn bằng
nhau nằm trong hai mặt phẳng song song có tâm lần lượt là D
và C.

• Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí
của cạnh AB được gọi là một đường sinh.

• Các đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy, độ dài đường
sinh là chiều cao của hình trụ.

• DC gọi là trục của hình trụ.

79 | 135
CHƯƠNG 4

2 Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng

• Khi cắt hình trụ bởi một


mặt phẳng song song với
đáy, thì phần mặt phẳng
nằm trong hình trụ (mặt
cắt) là một hình tròn
bằng với hình tròn đáy.

• Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song


song với trục DC thì mặt cắt là một hình
chữ nhật.

3 Diện tích xung quanh của hình trụ

• Từ một hình trụ, cắt rời hai đáy và cắt dọc theo đường sinh AB
của mặt xung quanh ta được một hình chữ nhật có một cạnh
bằng với chu vi đường tròn đáy, cạnh còn lại bằng chiều cao
của hình trụ.

80 | 135
TITAN EDUCATION

• Do đó với hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h , ta có:

+o Diện tích xung quanh của hình trụ là

Sxq = 2πrh;

+o Diện tích toàn phần của hình trụ là

Stp = 2πrh + 2πr2 .

4 Thể tích của hình trụ

Công thức tính thể tích hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là

V = Sh = πr2 h

trong đó S là diện tích đáy.

II Bài tập
Bài 194. Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng
352 cm2 . Khi đó chiều cao hình trụ là bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến chữ
số thập phân thứ nhất).

81 | 135
CHƯƠNG 4

Bài 195. Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy của
nó. Diện tích xung quanh của hình trụ là 314 cm2 . Hãy tính bán kính đường
tròn đáy và thể tích của hình trụ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân
thứ hai).
Bài 196. Một bóng đèn huỳnh quang dài 1,2 m
đường kính của đường tròn đáy là 4 cm được đặt
khít vào một ống giấy cứng dạng hình hộp chữ
nhật. Tính diện tích phần giấy cứng dùng để làm
hộp (hộp hở hai đầu không tính lề và mép dán).
Bài 197. Người ta nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thủy
tinh có nước dạng hình trụ. Diện tích đáy lọ thủy tinh là 12,8 cm2 . Nước
trong lọ dâng lên thêm 8,5 mm. Hỏi thể tích của tượng đá nhỏ đó là bao
nhiêu?
Bài 198. Đường ống nối hai bể cá trong một thủy cung ở miền Nam nước
Pháp có dạng một hình trụ, độ dài của đường ống là 30 m. Dung tích của
đường ống nói trên là 1 800 000 lít. Tính diện tích đáy của đường ống.
Bài 199. Diện tích và chu vi hình chữ nhật ABCD (AB > AD) theo thứ
tự là 2a2 và 6a. Cho hình chữ nhật quay quanh cạnh AB một vòng ta được
hình trụ. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ đó.
Bài 200. Một mẫu pho mát được cắt ra từ một khối
pho mát hình trụ (có các kích thước như hình vẽ). Khối
lượng của mẫu pho mát là bao nhiêu biết khối lượng
riêng của pho mát là 3 g/cm3 .

Bài 201. Người ta đổ nước vào một thùng chứa dạng hình trụ, có đường
7
kính đường tròn đáy là 3 m lên đến độ cao m. Biết rằng 1 cm3 nước có
3
khối lượng riêng là 1 g. Hỏi khối lượng nước đã đổ vào thùng là bao nhiêu?

82 | 135
TITAN EDUCATION

§2 Hình nón, hình nón cụt. Diện


tích xung quanh và thể tích của
hình nón, hình nón cụt

I Tóm tắt kiến thức

1 Hình nón

Cho tam giác AOC vuông tại O, quay tam giác đó một vòng quanh
cạnh OA cố định thì được một hình nón. Khi đó:
• Cạnh OC quét nên đáy của hình nón là hình tròn tâm O.

• Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí
của AC được gọi là một đường sinh.

• A được gọi là đỉnh và AO được gọi là đường cao.

83 | 135
CHƯƠNG 4

2 Diện tích xung quanh hình nón

• Cắt mặt xung quanh của một hình nón dọc theo đường sinh
của nó ta được một hình quạt tròn có tâm là đỉnh hình nón,
bán kính bằng độ dài đường sinh và độ dài cung bằng độ dài
đường tròn đáy của hình nón.

• Gọi bán kính đáy của hình nón là r và đường sinh là l. Khi đó
ta có:

+o Diện tích xung quanh của hình nón là

Sxq = πrl

+o Diện tích toàn phần của hình nón là

Stp = πrl + πr2 .

3 Thể tích hình nón

Hình nón có bán kính đáy của hình nón là r, chiều cao là h thì thể
tích là
1
V = πr2 h.
3

84 | 135
TITAN EDUCATION

4 Hình nón cụt

Khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với mặt đáy thì phần
mặt phẳng nằm trong hình nón là một hình tròn. Phần hình nón
nằm giữa mặt phẳng nói trên và mặt đáy được gọi là một hình nón
cụt.

5 Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt

Cho hình nón cụt có bán kính các đáy lần lượt là r1 , r2 , độ dài đường
sinh là l, chiều cao là h. Khi đó, ta có:
• Diện tích xung quanh của hình
nón cụt là

Sxq = π (r1 + r2 ) l

• Thể tích hình nón cụt là


1
V = πh r1 2 + r2 2 + r1 r2 .

3

II Bài tập
Bài 202. Cắt mặt xung quanh của một hình nón theo một đường sinh và
trải phẳng ra thành một hình quạt. Biết bán kính hình quạt tròn bằng độ
dài đường sinh và độ dài cung bằng chu vi đáy. Tính số đo cung của hình
quạt biết hình nón có chiều dài đường sinh là 6 cm, bán kính đáy là 2 cm.
Bài 203. Khi quay tam giác CAO vuông tại O quanh cạnh AO để tạo ra
hình nón thì góc CAO được gọi là nửa góc ở đỉnh của hình nón. Biết nửa
góc ở đỉnh của hình nón là 300 , độ dài đường sinh là a. Tính số đo cung
của hình quạt khi khai triển mặt xung quanh của hình nón.

85 | 135
CHƯƠNG 4

Bài 204. Cái mũ của chú hề với các kích


thước như hình vẽ. Hãy tính tổng diện tích
vải cần có để làm nên cái mũ (không kể
riềm, mép và phần thừa).

Bài 205. Một dụng cụ gồm một phần có


dạng hình trụ, phần còn lại có dạng hình
nón. Các kích thước như hình vẽ. Hãy tính:

a) Thể tích của dụng cụ này.

b) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ


(không tính nắp đậy).

Bài 206. Một cái xô inox có dạng hình nón cụt


đựng hóa chất và có các kích thước như hình vẽ.

a) Tính diện tích xung quanh của xô.

b) Khi xô chứa đầy hóa chất thì dung tích của nó là


bao nhiêu?

Bài 207. Một hình trụ có bán kính đáy là 1 cm


và chiều cao 2 cm, người ta khoan đi một phần có
dạng hình nón như hình vẽ thì phần thể tích còn lại
của nó là bao nhiêu?

86 | 135
TITAN EDUCATION

§3 Hình cầu. Diện tích mặt cầu


và thể tích hình cầu
I Tóm tắt kiến thức

1 Hình cầu

• Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh
đường kính AB cố định thì ta được một hình cầu.

• Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu.

• Điểm O được gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu hay mặt
cầu.

2 Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng

• Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng thì ta được
một hình tròn.

• Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng thì ta được
một đường tròn và

87 | 135
CHƯƠNG 4

+o đường tròn đó có bán


kính bằng R nếu mặt
phẳng đi qua tâm O;

+o đường tròn có bán kính


nhỏ hơn R nếu mặt
phẳng không đi qua
tâm O.

3 Diện tích mặt cầu

Một mặt cầu có bán kính R thì diện tích mặt cầu đó được tính theo
công thức
S = 4πR2 = πd2
với d là đường kính của mặt cầu.

4 Thể tích hình cầu

Một hình cầu có bán kính R thì thể tích được tính theo công thức
4
V = πR3 .
3

II Bài tập
1
Bài 208. Một hình cầu có thể tích là 113 cm3 thì bán kính của nó là bao
7
22
nhiêu? Biết rằng π ≈ .
7
Bài 209. Một khối gỗ dạng hình trụ, bán kính đường tròn đáy là r và

88 | 135
TITAN EDUCATION

chiều cao 2r (đơn vị: cm). Người ta khoét rỗng hai


nửa hình cầu như hình vẽ. Hãy tính diện tích bề
mặt của khối gỗ còn lại (diện tích cả ngoài lẫn
trong).

Bài 210. Một cái bồn chứa xăng gồm


hai nửa hình cầu và một hình trụ. Hãy
tính thể tích của bồn chứa theo kích
thước cho trên hình vẽ.

Bài 211. Một chi tiết máy gồm một hình trụ và
hai nửa hình cầu như hình vẽ.

a) Tìm một hệ thức giữa x và h khi AA0 có độ


dài không đổi và bằng 2a.

b) Với điều kiện ở câu a, hãy tính diện tích bề


mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a.

Bài 212. Hãy tính thể tích các hình dưới đây theo kích thước trên hình vẽ
(đơn vị: cm).

89 | 135
CHƯƠNG 4

Bài 213. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R, Ax và By
là hai tiếp tuyến với nửa đường tròn tại A và B. Lấy trên tia Ax điểm M
rồi vẽ tiếp tuyến M P cắt By tại N (P là tiếp điểm).

a) Chứng minh hai tam giác M ON và AP B đồng dạng với nhau.

b) Chứng minh AM.BN = R2 .


SM ON R
c) Tính tỉ số khi AM = .
SAP B 2
d) Tính thể tích của hình do nửa hình tròn AP B quay quanh AB sinh
ra.

90 | 135
PHẦN

C
ĐỀ KIỂM TRA
TITAN EDUCATION

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA


KHÓA HỌC KỲ II

93 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 1
Bài 1. (1,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

 x y 1
 + =

a) 4 3 2
 3
 − x+y =3

2
49 2 21
b) x − −5=0
2 2
1 2
Å ã
2 2 25 2
c) (x + 1) = − x +
4 2

Bài 2. (1,5 điểm) Cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng


(D) : y = −x + 2.

a) Vẽ đồ thị (P ) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và (D) bằng phép toán.

Bài 3. (1,5 điểm) Cho phương trình bậc hai theo tham số m:

x2 − 2(m − 3)x + 4 − 2m = 0.

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt


x1 , x2 với mọi số thực m.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn

x21 − 2(m − 3)x1 + 3x1 x2 = 4m.

Bài 4. (1 điểm) Một ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc v (km/h). Nếu
tăng vận tốc thêm 25% thì ô tô sẽ đến B sớm hơn dự định 1 giờ. Tuy nhiên
sau khi đi với vận tốc v được 90km thì ô tô tăng vận tốc thêm 25% và do
đó ô tô đến B sớm hơn 42 phút. Tính quãng đường AB.

94 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 5. (1 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 79 m, diện tích
là 337,5 m2 . Tính kích thước của mảnh đất.
Bài 6. (1 điểm)
Một bác nông dân đã chia mảnh đất hình vuông
cạnh 10 m của mình thành những mảnh đất
nhỏ như hình bên dưới. Tính diện tích phần
đất được tô đen.

Bài 7. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn
(O; R), đường phân giác AD của tam giác ABC (D ∈ BC) cắt đường
tròn (O; R) tại M .

a) Chứng minh OM ⊥BC và M C 2 = M D.M A.

b) Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác ABC,
kẻ đường kính M N , BI cắt AN tại P . Chứng minh bốn điểm A, I,
C, P cùng thuộc một đường tròn.

c) Đường thẳng BI cắt (O; R) tại Q. Chứng minh M Q⊥CI.

95 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 2
Bài 1. (1,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình:

 1 1 1
 3x + 2y = 3


a)


 8x − 15y = −1

√ √
b) ( 5 − 1)x2 + 5x + 1 = 0
x 3 5
c) − 2 =
(x − 1)(x + 2) x + 4x + 4 x−1

Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số y = −7x + 10 có đồ thị (D) và hàm số


y = −x2 có đồ thị (P ).

a) Vẽ đồ thị (P ) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và (D) bằng phép toán.

Bài 3. (1,5 điểm) Cho phương trình:

x2 − 2(m − 1)x + m − 3 = 0 (1) (m là tham số).

a) Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với
mọi m.

b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P = x21 + x22 .

Bài 4. (1 điểm) Chuẩn bị tham gia thi đấu cầu lông đánh đôi nam nữ, thầy
3 4
dạy thể dục của lớp 9A chọn số nam của lớp kết hợp với số nữ của
4 5
lớp để bắt cặp thi đấu. Lớp còn lại 7 cổ động viên. Hỏi lớp 9A có bao nhiêu
học sinh?

96 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 5. (1 điểm) Từ một miếng kim loại hình chữ nhật người ta cắt bốn góc
bốn hình vuông có cạnh bằng 5 dm (như hình bên dưới) để làm thành một
cái bể hình hộp chữ nhật không có nắp với đáy là hình chữ nhật có diện
tích 300 dm2 .
Biết chiều dài của miếng kim
loại ban đầu gấp đôi chiều
rộng của nó. Hãy tính diện
tích miếng kim loại ban đầu và
lượng nước (tính theo lít) mà
bể có thể chứa được (biết 1
dm3 = 1 lít nước).
Bài 6. (1 điểm)
Một cột đèn cao 7 m có
bóng trên mặt đất dài 4 m.
Gần đó có một tòa nhà cao
tầng có bóng trên mặt đất
dài 80 m. Hỏi tòa nhà có bao
nhiêu tầng biết mỗi tầng cao
2,5 m?

Bài 7. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O có ba
đường cao AD, BE, CF giao nhau tại H. Gọi I, J theo thứ tự là trung
điểm của AH, BC.

a) Chứng minh BF EC là tứ giác nội tiếp và F


’ JE = 2.F
’ CE.

b) Đường tròn đường kính AH cắt IJ tại K. Tia AK cắt BC tại P và


cắt (O) tại M . Tia M D cắt (O) tại T .
Chứng minh AK là phân giác của BAC ’ và AP
’ ÷.
B = ACM

c) Chứng minh M B 2 = M D2 + DH.DA.

97 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 3
Bài 1. (1,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình:


 x − 5y = 5

a)

 5x + 2y = 2(x + 15) − 3y

b) (x + 1)3 − 5 = x3 − (x − 1)2
x x+1
c) − = −2
x2 + 4x + 4 x + 2
Bài 2. (1,5 điểm) Cho (P ) : y = x2 , d : y = 2x − 1.
a) Tìm giao điểm của (P ) và d bằng phép toán.

b) Viết phương trình đường thẳng D song song với d và cắt (P ) tại điểm
A khác gốc tọa độ và có hoành độ bằng tung độ.
Bài 3. (1,5 điểm) Cho phương trình bậc hai:
x2 − 2(m + 1)x − 2m − 5 = 0 (1) (m là tham số).

a) Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với
mọi m.

b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa:
(x1 − x2 − m)(x1 − x2 + m) = 6 + 3m2 .
Bài 4. (1 điểm) Tỉ lệ khối lượng nước trong hạt cà phê tươi là 22%, người
ta lấy một tấn cà phê tươi đem phơi khô. Hỏi khối lượng nước cần bay hơi
đi là bao nhiêu để lượng cà phê khô thu được chỉ có tỉ lệ nước là 4%?
Bài 5. (1 điểm) Tính độ dài ban đầu hai cạnh góc vuông của một tam giác
vuông. Biết rằng nếu giảm mỗi cạnh góc vuông đi 2 m thì diện tích của tam
giác giảm đi 12 m2 . Nếu một cạnh góc vuông tăng 4 m và cạnh góc vuông
kia tăng 3 m thì diện tích tam giác đó tăng thêm 31 m2 .

98 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 6. (1 điểm) Một bồn đựng nước có dạng hình hộp chữ nhật có các kích
thước cho trên hình.

a) Tính diện tích bề mặt của bồn (không tính nắp).

b) Một vòi bơm với công suất 160 lít/phút để bơm một lượng nước vào
bồn lên độ cao cách nắp bồn là 1,5 m thì phải mất bao lâu? (ban đầu
bồn không chứa nước).

Bài 7. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AC > BC) nội tiếp đường
tròn tâm O. Lấy P là điểm chính giữa cung AB chứa điểm C. Gọi M , N ,
K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm P lên các cạnh AB, BC, CA.

a) Chứng minh AM KP , P KCN là các tứ giác nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh M , N , K thẳng hàng.

c) Chứng minh CP là phân giác KCN


÷ và AK = BC + CK.

99 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 4
Bài 1. (1,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình:

 √ √
 − 3x + 5y = 4 3

a)
 √ √
 2 3x + y = 3 3

b) −2x2 + 7x + 9 = 0

c) x4 − 7x2 + 12 = 0

x2 2
Bài 2. (1,5 điểm) Cho (P ): y = − và (D) : y = x − 4.
2 3
a) Vẽ (P ) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.

b) Viết phương trình đường thẳng (d), biết (d) cắt trục hoành tại điểm
có hoành độ bằng −3 và cắt (P ) tại điểm có hoành độ bằng 2.

Bài 3. (1,5 điểm) Cho phương trình bậc hai:

2x2 − mx + m − 5 = 0 (1) (m là tham số).

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1 , x2 với mọi m.

b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa:
x21 x2 + x1 x22 − 3x1 − 3x2 = 3.

Bài 4. (1 điểm) Bạn Lan đến một cửa hàng mua 3 lít sữa và 24 thanh kẹo
và nhận thấy giá tiền mỗi lít sữa bằng giá tiền của ba thanh kẹo. Do cửa
hàng đang có chương trình khuyến mãi nên mỗi lít sữa được giảm giá 10%,
mỗi thanh kẹo được giảm giá 15%. Biết số tiền phải trả của Lan là 199 500
đồng. Hỏi ban đầu mỗi thanh kẹo có giá là bao nhiêu đồng?

100 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 5. (1 điểm) Một siêu thị bán mặt hàng táo đỏ với hai loại: hộp loại A (4
quả/ hộp) có giá 90 000 đồng; hộp loại B (6 quả/ hộp) có giá 132 000 đồng.
Cô Lan mua 74 quả táo và đã trả tổng cộng 1 632 000 đồng để chuẩn bị cho
tiệc tân niên tại công ty. Hỏi cô Lan đã mua bao nhiêu hộp loại A và bao
nhiêu hộp loại B? Biết các quả táo trong các hộp đều cùng chủng loại.
Bài 6. (1 điểm)
Một người thợ cơ khí vẽ bốn nửa đường tròn trên
tấm nhôm hình vuông cạnh 1 m, sau đó cắt thành
hình bông hoa. Hãy tính diện tích của bông hoa cắt
được.

Bài 7. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AC < AB) có đường
cao AH. Đường tròn tâm A bán kính AC cắt BC ở D. Vẽ tiếp tuyến BE
của đường tròn (A) (E là tiếp điểm, E và D nằm khác phía so với AB). Gọi
F là giao điểm của AD và EH.

a) Chứng minh bốn điểm B, E, A, H cùng thuộc một đường tròn và


BEH
’ = ACB.’

b) Chứng minh AH 2 = HE.HF .

c) Gọi K là trung điểm của BF . Chứng minh ∆BHF , ∆EHD đồng


dạng rồi từ đó suy ra DAE
’ = 2KHF÷.

101 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 5
Bài 1. (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình:


 3x + 2y + 9 = 10

a)

 4(x + 2) + 3y = 12 − x

b) 3x2 + 5 = 2 (x + 5)

c) 9x4 + 8x2 + 2 = 3
x2 x
Bài 2. (1,5 điểm) Cho (P ): y = và (d): y = + 1.
2 2
a) Vẽ đồ thị (P ) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Tìm toạ độ giao điểm của (P ) và (d) bằng phép toán.

Bài 3. (1,5 điểm) Cho phương trình:

x2 − (m − 3) x + m − 5 = 0

với m là tham số.

a) Chứng minh rằng phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt
với mọi giá trị của m.

b) Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để

x21 − 4x1 + x22 − 4x2 = −4.

Bài 4. (1 điểm) Sau khi xem bảng báo giá, mẹ của Phương đưa bạn 450
nghìn đồng nhờ bạn ra siêu thị mua một bàn ủi và hai bộ chén. Hôm nay
đúng đợt khuyến mãi, bàn ủi được giảm 20% và bộ chén giảm 25% nên
bạn Phương chỉ phải trả tổng cộng 350 nghìn đồng. Hỏi giá bán thực tế khi
không khuyến mãi của bàn ủi và của một bộ chén là bao nhiêu nghìn đồng?

102 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 5. (1 điểm)
Cho ba điểm thẳng hàng P , Q, R trong
đó Q nằm giữa P và R. Trên cùng một
nửa mặt phẳng có bờ là P R, dựng các
nửa đường tròn có đường kính P Q,
QR và RP . Ta gọi hình được giới hạn
bởi ba nửa đường tròn này là hình Ar-
belos (miền gạch chéo). Tính diện tích
hình Arbelos biết rằng P Q = 4 cm, QR
= 10 cm.
Bài 6. (1 điểm)
Để giúp xe lửa chuyển từ một đường
ray này sang một đường ray theo
hướng khác, người ta làm xen giữa một
đoạn đường ray hình vòng cung. Biết
chiều rộng của đường ray là AB = 1, 1
m và đoạn BC = 28, 4 m. Hãy tính
bán kính OA = R của đoạn đường ray
hình vòng cung.
Bài 7. (2 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), có đường
cao AD cắt đường tròn tại E (E khác A). Vẽ dây EF của đường tròn vuông
góc với BO. Gọi H, K lần lượt là giao điểm của F C với AE và AB.

a) Chứng minh tứ giác ACDK nội tiếp và H là trực tâm của tam giác
ABC.

b) Gọi M là điểm đối xứng của D qua AC. Chứng minh rằng:
KM ⊥ AO.

103 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 6
Bài 1. (2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình


 2 (x − 1) + 3y = 2

a)

 3 (x + 3) − (y − 5) = 31

b) 7x2 + 2x − 32 = 0
c) (x + 1)4 + 5(x + 1)2 − 6 = 0
x2 1
Bài 2. (1,5 điểm) Cho (P ) : y = − và (d) : y = x − 2.
4 2
a) Vẽ (P ) và (d) trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy. Tìm m để đường thẳng
1
(d1 ) : y = x + m2 cắt (P ) tại 2 điểm phân biệt.
4
Bài 3. (1,5 điểm) Cho phương trình:
1
x2 − (2m + 1) x + m + =0
4
với m là tham số.
a) Chứng minh phương trình đã cho luôn có hai nghiệm x1 , x2 với mọi m.
Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích hai nghiệm x1 , x2 theo
m.
b) Khi m = 2, không giải phương trình. Tính giá trị biểu thức M biết:
2x1 + 1 2x2 + 1
M= + .
x2 + 1 x1 + 1

Bài 4. (1 điểm) Hai người đi xe đạp cùng khởi hành tại một địa điểm về
hai hướng vuông góc với nhau. Sau 2 giờ, họ cách nhau 60 km theo đường
chim bay. Tìm vận tốc của mỗi người. Biết rằng vận tốc của người này hơn
vận tốc người kia là 6 km/h.

104 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 5. (1 điểm) Một miếng đất có dạng hình chữ nhật. Nếu chiều dài giảm
10 m, chiều rộng tăng 5 m thì diện tích miếng đất không đổi. Nếu chiều dài
giảm 20 m, chiều rộng tăng gấp đôi thì diện tích miếng đất tăng 200 m2 .
Hãy tính kích thước thực tế của miếng đất.
Bài 6. (1 điểm)
Một chiếc bánh Pizza hình tròn được đựng
vừa khít trong một chiếc hộp hình hộp chữ
nhật có đáy hình vuông. Biết rằng diện tích
hình vuông của đáy hộp bánh lớn hơn diện
tích hình tròn của chiếc bánh xấp xỉ 248 cm2 .
Hãy tính kích thước của đáy hộp bánh.

Bài 7. (2 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) có AB > AC và
BE, CF lần lượt là hai đường cao cắt nhau tại H. EF cắt (O) tại M, N
sao cho M thuộc cung nhỏ AB.

a) Chứng minh AF
’ ’ từ đó suy ra AC là phân giác của M
E = ACB, ÷ CN .

b) Vẽ đường kính AK của (O) . KC cắt EF tại I. Chứng minh tứ giác


BHCK là hình bình hành và IM.N E = IN.M E.

105 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 7
Bài 1. (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình:

 √
 2x − 3y = 5

a)
 √
 2x + y = 1

b) 3x2 − 10x + 3 = 0
√ Ä √ ä √
c) 3x4 − 3 − 3 x2 + 3 − 2 3 = 0

Bài 2. (1,5 điểm)


1
a) Vẽ đồ thị (P ) của hàm số y = − x2 trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
4
b) Tìm m để (D): y = 2x − m cắt (P ) tại điểm có hoành độ bằng −2.

Bài 3. (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 − mx + m − 1 = 0 (m là tham


số).

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm x1 , x2 với mọi giá trị
của m.

b) Tính giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức:

2x1 x2 + 3
B= 2
.
x1 + x2 2 + 2 (x1 x2 + 1)

Bài 4. (1 điểm) Gia đình bạn Dũng đã du xuân Mậu Tuất 2018 với quãng
đường 160 km, trong đó 62,5% đoạn đường đi bằng ô tô, phần đường còn
lại đi bằng canô. Cho biết vận tốc ca nô nhỏ hơn 70 km/h và nhỏ hơn vận
tốc ô tô là 20 km/h, thời gian đi bằng ô tô nhiều hơn thời gian đi bằng ca
nô là 15 phút. Tính vận tốc của ca nô và ô tô.

106 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 5. (1 điểm)
Một người có tầm mắt cao 1,6 m
đứng trên sân thượng của 1 tòa
nhà cao 25 m nhìn thấy một đám
cháy trên mặt đất với góc nghiêng
xuống 38o . Hỏi đám cháy cách tòa
nhà bao nhiêu mét? (Xem hình
minh họa)
Bài 6. (1 điểm)
Ông Nam có một mảnh đất hình tam
giác vuông cân ABC, cạnh huyền
BC = 20 m (như hình vẽ). Ông muốn
dựng một căn nhà có nền hình chữ
nhật M N P Q như trong hình. Đặt S
là diện tích của M N P Q, x là độ dài
MN.

a) Em hãy viết biểu thức đại số biểu diễn S theo x.

b) Xác định vị trí của P , Q trên BC để diện tích nền nhà M N P Q đạt
giá trị lớn nhất. Giải thích.

Bài 7. (2 điểm) Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC và A là một
điểm thuộc nửa đường tròn (O) (A khác B và C) sao cho AB < AC. Lấy
điểm E trên đoạn thẳng OC (EO < EC). Qua E kẻ đường thẳng vuông
góc với BC cắt đường thẳng AB và AC lần lượt tại G và H, CG cắt (O)
tại F .

a) Chứng minh H là trực tâm tam giác GBC, suy ra B, H, F thẳng


hàng.

b) AE cắt BH tại I. Chứng minh EG là tia phân giác của góc AEF
và IH.BF = BI.HF .

107 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 8
Bài 1. (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình:


 x+y =1

a)

 3x − y = 0

√ 1
b) x2 − 2x + = 0
2

c) x2 − 4x + 4. (x2 − 4) = (x2 − 4)
−1 2 x
Bài 2. (1,5 điểm) Cho (P ) : y = x và (d) : y = − 1.
2 2
a) Vẽ (P ) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
b) Cho (d1 ) : y = 3x − m + 2. Tìm m để (d1 ) đi qua giao điểm có
hoành độ âm của (P ) và (d).
Bài 3. (1,5 điểm) Cho phương trình bậc hai
4x2 − 4 (m + 1) x + m2 + 3 = 0
với m là tham số.
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 = 3x2 .
Bài 4. (1 điểm) Hai ô tô khởi hành cùng lúc trên quãng đường từ A đến B
dài 120 km. Mỗi giờ ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 10 km nên
đến B sớm hơn 24 phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô.
Bài 5. (1 điểm)
Trên bờ biển có một ngọn hải đăng cao 40 m.
Với khoảng cách bao nhiêu km thì người quan
sát trên tàu bắt đầu thấy ngọn đèn này biết rằng
mắt người quan sát ở độ cao 10 m so với mực
nước biển và bán kính trái đất gần bằng 6 400
km.

108 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 6. (1 điểm) Cho một tấm nhôm hình vuông có kích thước 12 cm. Người
ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông có kích thước 2 cm, rồi
gập tấm nhôm lại như hình vẽ để được cái hộp không nắp. Hỏi thể tích của
hộp là bao nhiêu?

Bài 7. (2 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A (AB > BC) nội tiếp đường
tròn (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt phân giác ngoài của góc ABC tại
Q.

a) Chứng minh QA // BC và tam giác QAB cân.

b) Gọi E là giao điểm của QB và (O), R là điểm đối xứng của Q qua
AC. Chứng minh QRCB nội tiếp và ∆QRA đồng dạng với ∆QCE.

109 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

110 | 135
TITAN EDUCATION

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI


KHÓA HỌC KỲ II

111 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 9
Bài 1. (2 điểm)

a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số
−x2
(P ) : y = và (d) : y = x + 1.
4
b) Viết phương trình đường thẳng (d0 ), biết (d0 ) // (d) và (d0 ) cắt (P ) tại
điểm có hoành độ bằng −4.

Bài 2. (1,5 điểm) Cho phương trình

x2 − 2 (m − 2) x + m2 − 1 = 0 (1)

với x là ẩn số.

a) Định m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 , x2 .

b) Định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn

x31 + x32 = x1 2 x2 + x1 x2 2 .

Bài 3. (1,5 điểm) Trong kho của một công ty xuất khẩu nông sản, có 2 500
bao gạo và ngô, mỗi bao gạo nặng 20 kg, mỗi bao ngô nặng 15 kg. Do thời
tiết ẩm ướt, nên 15% số bao ngô đã bị hỏng không thể xuất khẩu. Vì thế,
tổng khối lượng gạo và ngô có thể xuất khẩu lúc này là 35 500 kg. Hỏi ban
đầu có bao nhiêu bao gạo?
Bài 4. (1 điểm) Một xe tải đi từ bến xe miền Đông đến huyện Chơn Thành.
Sau khi xe tải xuất phát một thời gian thì một xe khách cũng xuất phát từ
bến xe miền Đông với vận tốc trung bình là 50 km/h và dự định sẽ bắt kịp
xe tải tại Chơn Thành (hai xe đi trên cùng một tuyến đường). Nhưng sau
khi đi được một nửa quãng đường, xe khách tăng vận tốc trung bình lên
60 km/h nên đến Chơn Thành sớm hơn xe tải 21 phút. Tính độ dài quãng
đường xe khách đã đi.

112 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 5. (1 điểm) Một cái Tivi ở siêu thị điện máy X có giá nhập hàng, giá
niêm yết và giá bán thực tế sau khuyến mãi như sau:

Giá nhập hàng Giá bán niêm yết Giá bán thực tế

10 000 000 20 000 000 14 000 000

a) Siêu thị điện máy X đã khuyến mãi bao nhiêu % trên giá niêm yết
để có giá bán thực tế trên?

b) Với giá bán thực tế nêu trên, siêu thị đã lãi bao nhiêu % trên giá nhập
hàng?

c) Theo cách tính trên, một cái máy lạnh có giá nhập hàng 14 000 000
thì giá bán niêm yết và giá bán thực tế sẽ là bao nhiêu?

Bài 6. (1,5 điểm) Năm ngoái, tổng sản lượng lúa thu được trên cả hai cánh
đồng là 450 tấn. Năm nay nhờ áp dụng kĩ thuật mới nên tổng sản lượng
lúa thu được trên cả hai cánh đồng tăng thêm 110 tấn. Hỏi sản lượng lúa
thu được trên mỗi cánh đồng năm nay là bao nhiêu, biết rằng năm nay sản
lượng lúa trên cánh đồng thứ nhất tăng 20% so với năm ngoái, trên cánh
đồng thứ hai tăng 30% so với năm ngoái.
Bài 7. (2 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn (O) với
AB < AC. Gọi F là điểm chính giữa của cung AB không chứa C, E là
điểm chính giữa của cung AC không chứa B. Gọi S là giao điểm của CF
và BE.

a) Chứng minh F A = F B và ∆BF S cân.

b) Gọi D là điểm đối xứng của điểm S qua điểm F . Chứng minh tứ giác
DASB nội tiếp

c) Gọi M là giao điểm CF và AB, N là giao điểm EM và (O) với N


khác E. Chứng minh tứ giác AM N D nội tiếp.

113 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 10
Bài 1. (2 điểm)
1
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đồ thị (P ) của hàm số y = − x2 .
4
b) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (D) :
y = 2 − 4x và cắt (P ) tại điểm có hoành độ −2.
Bài 2. (1,5 điểm) Cho phương trình
3x2 − 2 (m − 3) x + 8m − 72 = 0 (1) với x là ẩn số.

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1 , x2 với mọi giá
trị m.

b) Tìm m để phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn

(x1 + x2 )2 + x1 x2 = 4.

Bài 3. (1 điểm) Bạn Việt mang phiếu quà tặng (trị giá 600 000 đồng) đến
cửa hàng và quyết định mua một đôi giày đang được giảm giá 30%. Cửa
hàng quy định chỉ được chọn: hoặc giảm giá 30% hoặc dùng phiếu quà
tặng. Sau một lúc tính toán bạn Việt thấy rằng chọn cách thanh toán nào thì
giá cũng giống nhau. Nên bạn Việt quyết định giữ lại phiếu quà tặng. Hỏi
bạn Việt đã trả cho cửa hàng bao nhiêu tiền?
Bài 4. (1 điểm) Một người đi từ thành phố A đến thành phố B bằng xe
máy với vận tốc trung bình là 30 km/h. Khi người đó đi từ thành phố B về
thành phố A (trên cùng tuyến đường cũ) thì tăng vận tốc trung bình thêm
10 km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 40 phút. Tính độ dài quãng
đường từ thành phố A đến thành phố B.
Bài 5. (1,5 điểm) Bạn Hoàng và bạn Bách cùng khởi nghiệp với dự án cà
phê "take a way" (cà phê mang đi). Sau khi lên phương án kinh doanh chi
tiết, Hoàng và Bách góp vốn khởi nghiệp lần lượt là 6 triệu đồng và 9 triệu
đồng.

114 | 135
TITAN EDUCATION

a) Sau năm kinh doanh đầu tiên tiền lãi quán thu được sau khi trừ tất
cả các chi phí là 60 triệu đồng. Hai bạn thống nhất chia tiền lãi theo
đúng tỷ lệ góp vốn ban đầu của mỗi người. Hỏi mỗi bạn sẽ được chia
bao nhiêu tiền lãi.

b) Sau hai năm kinh doanh phát triển, hai bạn quyết định đầu tư thêm 3
chi nhánh mới với tổng chi phí dự đoán là 90 triệu. Để đảm bảo tỷ lệ
góp vốn như lúc ban đầu khởi nghiệp thì mỗi bạn sẽ phải góp thêm
bao nhiêu tiền?

Bài 6. (1,5√điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có độ dài BC = 3 cm,


CD = 3 3 cm. Gọi O là trung điểm AB, đường tròn tâm B bán kính
BD cắt tia BA tại G, đường tròn tâm O bán kính OA cắt BD tại I.
Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn
bởi OI, OA và cung AI (phần hình
được gạch chéo) và diện tích hình giới
hạn bởi DA, AG và cung DG (phần
hình được chấm tròn). (Kết quả làm
tròn 1 chữ số thập phân sau dấu
phẩy.)
Bài 7. (2 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến
AB, AC với B, C là các tiếp điểm. AO cắt BC tại H. Trên đoạn thẳng
HB lấy điểm T bất kỳ. Đường thẳng AT cắt (O) tại D, E sao cho D thuộc
cung nhỏ BC.

a) Chứng minh OA⊥BC tại H và ∆ABD đồng dạng ∆AEB.

b) Chứng minh AH.AO = AD.AE và tứ giác OHDE nội tiếp.

c) Đường tròn đường kính OE cắt DE tại M. Chứng minh:


4.M T.M A = DE 2 .

115 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 11
Bài 1. (1,5 điểm)

−x2
a) Vẽ đồ thị (P ) của hàm số y = và đồ thị (D) của hàm số
4
1
y = x − 5 trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
4
b) Viết phương trình đường thẳng (d), biết (d) đi qua gốc tọa độ và giao
điểm có hoành độ dương của hai đồ thị (P ) và (D).

Bài 2. (2 điểm) Cho phương trình:

x2 + (3 − m)x + m − 4 = 0 (1) (m là tham số).

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1 , x2 với mọi m.

b) Tìm giá trị của m để x31 + x32 − x21 x2 − x1 x22 = 0.

Bài 3. (1 điểm) Ba chiếc bình có thể tích tổng cộng là 132 lít. Nếu đổ đầy
nước vào bình thứ nhất rồi lấy nước đó đổ vào hai bình kia thì:

• hoặc bình thứ ba đầy nước, còn bình thứ hai chỉ được một nửa bình;

• hoặc bình thứ hai đầy nước, còn bình thứ ba chỉ được một phần ba
bình.

Xem như quá trình đổ nước từ bình này sang bình kia lượng nước hao phí
bằng không. Hãy xác định thể tích mỗi bình.
Bài 4. (1 điểm) Thùng thứ nhất đựng 5 lít sữa, thùng thứ hai đựng 5 lít
nước. Nếu ta đổ 1 lít nước từ thùng thứ hai vào thùng thứ nhất rồi trộn đều
ta được hỗn hợp A. Sau đó, ta lại tiếp tục đổ trở lại vào thùng thứ hai 1 lít
hỗn hợp A thì tỉ lệ giữa sữa với nước trong thùng thứ hai lúc bấy giờ là bao
nhiêu phần trăm?

116 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 5. (1 điểm) Một máy kéo nông nghiệp có bánh xe sau to hơn bánh xe
trước. Bánh xe sau có đường kính là 1,672 m và bánh xe trước có đường
kính là 88 cm. Hỏi khi xe chạy trên đoạn đường thẳng, bánh xe sau lăn
được 10 vòng thì xe di chuyển được bao nhiêu mét và khi đó bánh xe trước
lăn được mấy vòng? (Kết quả làm tròn một chữ số thập phân)
Bài 6. (1 điểm) Người ta muốn làm một cái
xô nước dạng chóp cụt bằng nhôm như hình
vẽ có thể tích 20 lít. Hãy tính diện tích của
miếng nhôm cần thiết để gò nên chiếc xô (xem
như phần ghép mí không đáng kể và xô không
cần nắp). (Công thức tính diện tích xung
quanh hình nón cụt là: Sxq = π(r1 + r2 )l, thể
1
tích hình nón cụt là: V = πh(r12 +r22 +r1 r2 ))
3
(kết quả làm tròn một chữ số thập phân).
Bài 7. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O; R) với AB < AC,
gọi H là giao điểm của hai đường cao BE, CF . Gọi I là giao điểm của AH
và EF , gọi K là giao điểm của AH và (O) (K không trùng với A).

a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp và AEF


’ = ABC.

b) Lấy điểm M bất kì thuộc cung nhỏ KC của (O; R) (M khác K và


C), AM cắt EF tại N . Chứng minh AI.AK = AE.AC, suy ra I
thuộc đường tròn ngoại tiếp ∆N KM .

c) Gọi P là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆M KI, Q là tâm đường tròn
ngoại tiếp ∆M CE. Tìm vị trí của M để cho P Q//EF .

117 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 12
Bài 1. (1,5 điểm) Cho hàm số y = −x2 có đồ thị là parabol (P ).

a) Vẽ (P ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Tìm giá trị của m để (P ) và (d): y = 3x + m2 + 1 cùng đi qua điểm


A có tung độ gấp đôi hoành độ, biết điểm A khác gốc tọa độ.

Bài 2. (2 điểm) Cho phương trình: x2 − 2(m − 5)x + m2 + 5 = 0 (1)


với m là tham số.

a) Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 .

b) Tìm giá trị của m để hai nghiệm x1 , x2 của (1) thỏa mãn

|x2 − x1 | = 2 5.

Bài 3. (1 điểm) Cửa hàng A nhập một bộ sofa với giá thấp hơn 10% so với
giá nhập vào của cửa hàng B. Cả hai cửa hàng cùng tăng giá bán để đạt
mức lợi nhuận lần lượt là 20% và 15%. Giá bán sofa của cửa hàng A thấp
hơn 2 660 000 đồng so với cửa hàng B. Tính giá mà cửa hàng A nhập về
là bao nhiêu đồng?
Bài 4. (1 điểm) Hai vật chuyển động với vận tốc không đổi trên một đường
tròn có bán kính 20 m, xuất phát cùng một lúc từ một điểm. Nếu chúng
chuyển động cùng chiều thì cứ sau 20 giây gặp nhau một lần, nếu chúng
chuyển động ngược chiều thì cứ sau 4 giây chúng gặp nhau một lần. Hãy
tính vận tốc của mỗi vật.
Bài 5. (1 điểm) Một nhân viên ở một công ty được lĩnh lương khởi điểm
khi bắt đầu vào làm việc là 7 000 000 đồng/tháng. Sau một năm hoàn thành
nhiệm vụ, ở năm tiếp theo, nhân viên ấy được tăng lương thêm 10% so với
năm trước đó. Hỏi sau 3 năm liên tiếp hoàn thành nhiệm vụ, nhân viên ấy
được lĩnh tổng cộng bao nhiêu tiền?

118 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 6. (1 điểm) Cho hình vẽ sau.


Phần dưới của chai có dạng hình trụ. Chai
đang chứa nước với chiều cao mực nước
là 18 cm. Người ta dốc ngược chai lại thì
phần chai không chứa nước có dạng hình
trụ với chiều cao 8 cm. Tính thể tích của
cái chai, biết đường kính của đáy chai là
10 cm (kết quả làm tròn một chữ số thập
phân).

Bài 7. (2,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường
tròn (O) có AH là đường cao. Từ H vẽ HD vuông góc với AB tại D và
HE vuông góc với AC tại E.

a) Chứng minh AB.AD = AE.AC và tứ giác BDEC nội tiếp.

b) Gọi M là giao điểm của DE và BC, F là giao điểm của AM và (O).


Chứng minh M D.M E = M H 2 và A, E, H, D, F cùng thuộc một
đường tròn. Xác định tâm K của đường tròn đó.

c) Gọi N là giao điểm của F H với (O), I là trung điểm của HN . Chứng
minh I thuộc đường trung trực của BC. Từ đó chứng minh I là tâm
đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDEC.

119 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 13
Bài 1. (1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x2 có đồ thị (P ) và đường thẳng
y = −x + 1 có đồ thị là (d).

a) Vẽ đồ thị (P ) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.

b) Cho đường thẳng (d0 ) : y = ax + b, (a 6= 0). Tìm hệ số a, b sao cho


(d0 ) ∥ (d) và (d0 ) đi qua điểm A thuộc (P )có hoành độ bằng 4.

Bài 2. (2 điểm) Cho phương trình

x2 − (2m − 1) x + m2 + 1 = 0 (1)

(m là tham số).

a) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm.

b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tính giá trị của m để

(x1 + 1)5 (x2 + 1)5 = 210 .

Bài 3. (1 điểm) Bụi mịn hay bụi PM 2.5 là những hạt bụi li ti trong không
khí có kích thước 2,5 micromet trở xuống (nhỏ hơn khoảng 30 lần so với
sợi tóc người). Loại bụi này hình thành từ các chất như Carbon, Sulfur,
Nitrogen và các hợp chất kim loại khác lơ lửng trong không khí. Bụi PM 2.5
có khả năng len sâu vào phổi, đi trực tiếp vào máu và có khả năng gây ra
hàng loạt bệnh về ung thư, hô hấp,... Để xác định mức độ bụi PM 2.5 trong
không khí người ta thường dùng chỉ số AQI, ví dụ 5 AQI, 7 AQI. Chỉ số AQI
càng lớn thì độ ô nhiễm không khí càng nhiều. Tại thành phố B, trong tháng
11 vừa qua, người ta đo được mức độ bụi PM 2.5 trong không khí vào lúc
6 giờ sáng là 79 AQI và trung bình mỗi giờ tăng 11 AQI, chỉ giảm đi kể từ
18 giờ cùng ngày.

a) Gọi y là mức độ bụi PM 2.5 trong không khí của thành phố B, t là
số giờ kể từ 6 giờ sáng. Hãy biểu diễn mối liên hệ giữa y và t , trong
khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 18 giờ cùng ngày.

120 | 135
TITAN EDUCATION

b) Tính mức độ bụi PM 2.5 của thành phố B vào lúc 15 giờ.

Bài 4. (1 điểm) Ông An nhập về 40 chiếc xe đạp (giá mỗi chiếc xe đạp
bằng nhau). Sau khi tăng giá mỗi chiếc lên 50% so với giá mỗi chiếc ban
đầu thì ông An bán được x (0 < x ≤ 40) chiếc xe đạp. Khi đó ông An thu
được một số tiền bằng 120% số tiền vốn ông đã chi ra để nhập 40 chiếc xe
đạp. Hỏi ông An đã bán được bao nhiêu chiếc xe?
Bài 5. (1 điểm) Một công ty A có tổng cộng 80 nhân viên. Hiện tại, tuổi
trung bình của nhân viên cả công ty là 35. Trong đó, tuổi trung bình của
nhân viên nữ là 32 và tuổi trung bình của nhân viên nam là 38. Hỏi công ty
có bao nhiêu nhân viên nữ và bao nhiêu nhân viên nam?
Bài 6. (1 điểm) Một chiếc tạ tay với hai quả tạ đặt ở hai đầu có dạng là hai
hình trụ với bán kính đáy là R1 = 5 cm, chiều cao là h1 = 4, 5 cm. Phần
cán nối hai quả tạ cũng có dạng hình trụ với bán kính đáy là R2 = 1, 5 cm,
chiều cao là h2 = 20 cm. Hãy tính thể tích của chiếc tạ tay này.
Biết công thức tính thể tích hình
trụ là: V = πR2 h; trong đó: V là
thể tích, R là bán kính đáy và h là
chiều cao hình trụ (làm tròn đến
chữ số thập phân thứ nhất – học
sinh không cần vẽ lại hình).
Bài 7. (2,5 điểm) Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Từ M vẽ hai
tiếp tuyến M A, M B (A, B là các tiếp điểm) và một cát tuyến M CD (C
nằm giữa M và D; C và A nằm cùng phía so với bờ là đường thẳng OM ).
Gọi I là trung điểm của CD.

a) Chứng minh M A2 = M C.M D.

b) Chứng minh 5 điểm M, A, I, O, B cùng thuộc một đường tròn và


IM là phân giác của góc AIB.

c) Vẽ đường kính AE của đường tròn (O). Đoạn CE và đoạn DE lần


lượt cắt đường thẳng OM tại K và F . Chứng minh rằng ∆EKF
đồng dạng ∆BDC và OK = OF .

121 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 14
Bài 1. (1,5 điểm) Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P ) và hàm số
y = 2 (m − 1) x − m + 3 có đồ thị là (d).
a) Vẽ đồ thị (P ) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy khi m = 2.

b) Chứng minh (P ) và (d) luôn cắt nhau với mọi m.


Bài 2. (2 điểm) Cho phương trình

x2 + (2 − m) x + m − 5 = 0 (1)

(m là tham số).
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi
giá trị của m.

b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tính giá trị của m để

(x1 − x2 ) (x1 + x2 )2 − x1 3 x2 2 + x1 2 x2 3 = 0.

Bài 3. (1 điểm) Hoa và mẹ cùng đi mua sắm tại một cửa hàng thời trang.
Cửa hàng đang có chương trình khuyến mãi từ 5% đến 25% các sản phẩm.
Hoa và mẹ đã mua hết 5 sản phẩm và mỗi sản phẩm đều được giảm 15%
so với giá niêm yết. Hoa tính được tổng số tiền niêm yết của 5 sản phẩm đã
mua là 3 900 000 đồng. Lúc thanh toán hóa đơn, mẹ Hoa đã thanh toán bằng
cách quét mã VNPAY nên được giảm thêm 10% trên giá đã giảm, nhưng
theo quy định của cửa hàng chỉ được giảm thêm tối đa 100 000 đồng. Em
hãy tính xem số tiền mẹ Hoa phải thanh toán cho cửa hàng là bao nhiêu?
Bài 4. (1 điểm) Quãng đường đi của một vật rơi tự do không vận tốc đầu
1
cho bởi công thức S = gt2 (trong đó g = 10 (m/s) là gia tốc trọng trường,
2
t (giây) là thời gian rơi tự do, S là quãng đường rơi tự do). Một vận động
viên nhảy dù, nhảy khỏi máy bay ở độ cao 3200 m (vận tốc ban đầu không
đáng kể, bỏ qua các lực cản). Hỏi sau thời gian bao nhiêu giây, vận động
viên phải mở dù để khoảng cách đến mặt đất là 1200 m?

122 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 5. (1 điểm) Nhà trường tổ chức cho 180 học sinh khối 9 tham quan,
nếu dùng xe loại lớn thì số xe dùng sẽ ít hơn xe loại nhỏ 2 chiếc, biết mỗi
xe loại lớn chứa nhiều hơn mỗi xe loại nhỏ là 15 học sinh. Tìm số xe loại
lớn đưa học sinh khối 9 đi tham quan.
Bài 6. (1 điểm) Bác Bình xây một hồ cá hình trụ, đáy hồ là một hình tròn
có đường kính 2 m và chiều cao của hồ 0, 6 m.

a) Tính thể tích của hồ cá.

b) Người ta bơm nước vào hồ đến


khi mực nước trong hồ cách bề
mặt trên của hồ là 0, 1 m. Hỏi
thể tích nước trong hồ khi đó là
bao nhiêu? (Thể tích hình trụ:
V = πR2 h; π = 3, 14; R là
bán kính đáy, h chiều cao hình
trụ. Kết quả làm tròn 1 chữ số
thập phân).
Bài 7. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Đường tròn tâm
O đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại D, E. Gọi H là giao điểm của
BE và CD, F là giao điểm của AH và BC. Vẽ hai tiếp tuyến AM, AN
của (O) với M, N là các tiếp điểm sao cho M và B nằm cùng phía đối với
đường thẳng AF .

a) Chứng minh AF vuông góc với BC và tứ giác AM F N nội tiếp.

b) Gọi K là giao điểm của đường thẳng N F với (O). Chứng minh
M K//AF và M đối xứng với K qua BC.

c) Chứng minh M, H, N thẳng hàng.

123 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 15
Bài 1. (1,5 điểm) Cho hàm số y = −2x2 có đồ thị (P ) và đường thẳng
y = 2x − 4 có đồ thị là (d).

a) Vẽ đồ thị (P ) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.

b) Tìm m để đường thẳng (D) : y = 2x + m − 1 đi qua điểm A thuộc


(P ) có hoành độ là −2.

Bài 2. (2 điểm) Cho phương trình

x2 − 2 (m + 1) x + m2 + 4m + 2 = 0 (1)

a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép, tìm nghiệm kép đó của


phương trình.

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn



x1 + x2
2 < 1.

Bài 3. (1 điểm) Nước muối sinh lí là một sản phẩm y tế quen thuộc đối với
nhiều gia đình, đặc biệt là gia đình có trẻ nhỏ. Công dụng quen thuộc nhất
của nước muối sinh lí là làm nước nhỏ mắt, rửa mắt mũi, xúc miệng họng
hoặc rửa các vết thương hở phòng viêm nhiễm cho mọi người ở mọi lứa
tuổi, kể cả trẻ sơ sinh. Nước muối sinh lí (natri clorid) là dung dịch có nồng
độ 0, 9%. Ta cần đổ thêm bao nhiêu lít nước tinh khiết vào 9 kg dung dịch
có nồng độ muối 3, 5% để có được dung dịch nước muối sinh lý trên (biết
rằng 1 lít nước tinh khiết nặng 1 kg)?
Bài 4. (1 điểm) Chị Hoa có một cửa hàng kinh doanh các sản phẩm cho
“mẹ và bé”. Đợt đầu với 100 triệu tiền vốn thì sau khi bán hết hàng, chị Hoa
trừ thuế và các chi phí thì chị còn lãi 15 triệu đồng.

a) Hỏi lợi nhuận chị Hoa đạt được trong đợt kinh doanh vừa rồi là bao
nhiêu phần trăm?

124 | 135
TITAN EDUCATION

b) Đợt tiếp theo, chị Hoa lại tiếp tục đầu tư vào các sản phẩm này. Lần
này sau khi bán hết sản phẩm, trừ thuế và các chi phí thì số tiền cả
vốn và lãi chị thu được là 207 triệu đồng. Hỏi số vốn mà chị đã chi ra
cho đợt này là bao nhiêu, biết tỉ suất lợi nhuận thu được cũng tương
đương đợt đầu tiên.

Bài 5. (1 điểm) Có một đội xếp hàng để đi diễu hành. Nếu bớt mỗi hàng
đi 2 người thì xếp được thêm 4 hàng, không dư người nào. Nếu thêm mỗi
hàng 3 người thì xếp bớt đi đúng 5 hàng. Tìm số người của đội diễu hành.
Bài 6. (1 điểm) Một thùng nước có dạng hình trụ cao 50 cm, đường kính
đáy là 24 cm. Lúc đầu mực nước trong bình chỉ cao 30 cm. Người ta thả
vào thùng nước các khối lập phương đặc (chìm trong nước, không thấm
nước) có cạnh dài 4 cm cho đến khi nước tràn khỏi thùng. Hỏi người ta
phải thả vào thùng nước ít nhất bao nhiêu khối lập phương như vậy để
nước tràn khỏi thùng? Công thức tính thể tích hình trụ là: V = πR2 h trong
đó h là chiều cao của hình trụ, R là bán kính đáy của hình trụ. Công thức
tính thể tích của hình lập phương là V = a3 trong đó a là cạnh của hình
lập phương.
Bài 7. (2,5 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến
AB, AC (B, C là các tiếp điểm), AM N là cát tuyến của (O) (M nằm
giữa A và N ; tia AN nằm giữa hai tia AO và AC). Gọi H là giao điểm của
OA và BC.

a) Chứng minh AC 2 = AH.AO = AM.AN .

b) Chứng minh tứ giác M HON nội tiếp, từ đó chứng minh HC là phân


giác của M
÷ HN .

c) Qua M dựng đường thẳng song song với BN cắt AB, BC lần lượt
tại Q, P . Chứng minh M là trung điểm QP .

125 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 16
Bài 1. (2,0 điểm) Cho hàm số y = x2 có đồ thị là parabol (P ) và hàm số
y = 5x − 6 có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Vẽ đồ thị (P ) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Cho (d1 ) : y = ax + b, biết (d1 ) // (d); (d1 ) và (P ) cùng đi qua điểm


A có hoành độ bằng 1. Tìm a, b.
Bài 2. (2,0 điểm) Cho phương trình

x2 + (m + 2) x + m = 0 (1),

với m là tham số.


a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi
m.

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa |x1 | = |x2 |.


Bài 3. (1,0 điểm) Một năm bình thường sẽ có 12 tháng tương ứng với 365
ngày. Khi 1 năm có số ngày tăng lên hoặc số tháng tăng lên (tùy theo Dương
lịch hoặc Âm lịch) sẽ là năm nhuận, trong đó sẽ có những ngày nhuận và
tháng nhuận. Năm dương lịch được tính theo thời gian Trái Đất quay trọn
một vòng xung quanh Mặt Trời, biết thời gian đó mất 365 ngày 6 giờ. Lấy
số nguyên là 365 thì một năm Dương lịch có 365 ngày. Như vậy, một năm
Dương lịch bị thừa lại 6 giờ. Sau 4 năm sẽ thừa 24 giờ, tương ứng đúng
một ngày. Ngày nhuận được quy ước là ngày 29 tháng 2. Vậy nên cứ 4 năm
Dương lịch liên tiếp sẽ có một năm nhuận với 366 ngày.
Để tính năm nhuận Dương lịch, chúng ta phải lấy năm đó đem chia cho 4.
Nếu chia hết cho 4 thì năm Dương lịch đó là năm nhuận. Với những năm
tròn thế kỷ (có 2 số 00 ở cuối) thì lấy số năm chia cho 400. Nếu chia hết
cho 400 thì năm đó là năm nhuận. Ví dụ:
• Năm 2020, năm 2024 là những năm nhuận Dương lịch vì chia hết
cho 4.

126 | 135
TITAN EDUCATION

• Năm 2021 không là năm nhuận Dương lịch vì chia 4 dư 1.


Hỏi từ năm 1501 đến năm 2021 có bao nhiêu năm nhuận?
Bài 4. (1,0 điểm) Một dung dịch muối A có nồng độ là 20%. Sau đó, người
ta cho thêm vào 150 (g) nước vào dung dịch A đó thì thu được dung dịch B
mới với nồng độ chỉ bằng một nửa nồng độ ban đầu. Tính khối lượng muối
có trong dung dịch A.
Bài 5. (1,0 điểm) Một cái xô bằng Inox có dạng hình nón cụt (độ dày của
thành xô nhỏ không đáng kể) đựng nước được đặt vào bên trong một cái
thùng hình trụ. Biết miệng xô trùng khít với miệng thùng, đáy xô sát với
1
đáy thùng và có bán kính bằng bán kính đáy thùng. Thùng có chiều cao
2
bằng đường kính đáy và diện tích xung quanh bằng 8π (dm2 ).
a) Gọi R (dm) là bán kính của đáy thùng hình trụ. Tính chính xác giá
trị R.
b) Hỏi khi xô chứa đầy nước thì thể tích nước là bao nhiêu lít? Biết rằng
1 (lít) nước tương đương 1 (dm3) (kết quả làm tròn đến chữ số thập
phân thứ nhất).
• Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ: Sxq = 2πR.h (h là
chiều cao hình trụ).
1
• Công thức thể tích hình nón cụt: V = π · hnc (r1 2 + r2 2 + r1 · r2 )
3
(hnc là chiều cao hình nón cụt).
Bài 6. (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R và một điểm S nằm
ngoài đường tròn. Kẻ hai tiếp tuyến SP, SQ với đường tròn (P và Q là
hai tiếp điểm) và đường thẳng qua S cắt đường tròn tại M, N (theo thứ tự
S, M, N và tia SN nằm giữa SQ, SO).
a) Chứng minh SP 2 = SQ2 = SM · SN.
b) Gọi K là trung điểm của M N . Đường thẳng QK cắt đường tròn
(O; R) tại L. Chứng minh P L song song với M N .
c) Qua M và N kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn (O; R), chúng cắt nhau
tại I. Chứng minh các đường thẳng P Q, OK cùng đi qua I.

127 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 17
1
Bài 1. (2,0 điểm) Cho hàm số y = x2 có đồ thị là parabol (P ) và hàm số
2
3
y = x + có đồ thị là đường thẳng (d).
2
a) Vẽ (P ) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.

b) Viết phương trình đường thẳng (D1 ) song song với (D2 ) : y = 3x−2
và đi qua giao điểm A của (P )và (d), biết A có hoành độ dương.

Bài 2. (2,0 điểm) Cho phương trình

x2 − (2m + 1) x + 2m = 0 (1),

với m là tham số.

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi m.

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa 2x1 = x2 .

Bài 3. (1,0 điểm) Một vật rơi tự do ở độ cao 180 (m). Quãng đường đi
được của vật rơi tự do được tính theo thời gian t (đơn vị giây) bởi công
thức s = 5t2 (đơn vị mét).

a) Tính thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất.

b) Tính quãng đường vật rơi được trong 2 giây cuối.

Bài 4. (1,0 điểm) Hai bình đều chứa hỗn hợp bột đồng và bột sắt. Trong
bình thứ nhất, khối lượng bột đồng bằng 75% khối lượng hỗn hợp. Trong
bình thứ hai, khối lượng bột sắt bằng 20% khối lượng hỗn hợp. Biết khối
lượng bột sắt trong bình thứ nhất gấp đôi khối lượng bột sắt trong bình thứ
hai; tổng khối lượng hỗn hợp trong hai bình là 130 g. Tính khối lượng bột
đồng và khối lượng bột sắt trong mỗi bình.

128 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 5. (1,0 điểm) Một cái phễu hình


nón. Người ta đổ một lượng nước
vào phễu sao cho chiều cao của
1
lượng nước trong phễu bằng
2
chiều cao của phễu. Sau đó người
ta bịt kín miệng phễu và lật ngược
phễu lên. Hỏi lúc này chiều cao
của mực nước trong phễu bằng bao
nhiêu cen-ti-mét? Biết rằng chiều
cao của phễu là 16 (cm).
Bài 6. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC (AB < AC) nhọn nội tiếp trong
(O) có đường cao AD. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của D lên AB và
AC.

a) Chứng minh AE.AB = AF.AC và tứ giác BCF E nội tiếp.

b) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng EF với (O) trong
đó E nằm giữa M và F . Gọi P là điểm đối xứng của D qua E. Chứng
minh EF ⊥OA, tứ giác DM P N nội tiếp và xác định tâm đường tròn
ngoại tiếp tứ giác đó.

c) Gọi T là giao điểm của đường thẳng M N và đường thẳng BC.


Đường thẳng T P cắt đường tròn ngoại tiếp tứ giác DM P N tại Q
(Q khác P ). Chứng minh tứ giác EF QP nội tiếp.

129 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 18
−1 2
Bài 1. (2,0 điểm) Cho hàm số y = x có đồ thị là parabol (P ) và hàm
2
số y = 4 − 3x có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Vẽ (P ) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm m để (D) : y = (m + 2) x − m + 1 với m 6= −2 đi qua giao
điểm A của (P ) và (d), biết A có hoành độ và tung độ đối nhau.
Bài 2. (2,0 điểm) Cho phương trình
x2 − 2 (m − 2) x + m2 + 2m − 3 = 0 (1),
(m là tham số).
a) Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm.
b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Xác định m để
1 1 x1 + x2
+ = .
x1 x2 5

Bài 3. (1,0 điểm) Lực F (N) của


gió khi thổi vuông góc vào
cánh buồm tỉ lệ thuận với bình
phương vận tốc của gió v (m/s)
theo công thức F = kv 2 (k là
một hằng số). Đồ thị sau miêu tả
lực của gió thổi vào cánh buồm
khi vận tốc của gió thay đổi:

a) Dựa vào đồ thị, hãy tìm k.


b) Cánh buồm của thuyền chỉ chịu được lực tối đa là 2 116 (N). Vậy
thuyền có thể ra khơi khi vận tốc của gió là 90 (km/h) hay không?
Nếu không thì thuyền có thể ra khơi lúc vận tốc gió tối đa là bao
nhiêu km/h?

130 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 4. (1,0 điểm) Hai vật chuyển động trên một đường tròn có bán kính là
3
(m). Hai vật này xuất phát cùng lúc tại cùng một vị trí. Vận tốc của vật
π
thứ nhất nhanh hơn vận tốc của vật thứ hai. Biết:

• Nếu hai vật chuyển động cùng chiều thì cứ 6 giây hai vật gặp nhau
một lần.
6
• Nếu hai vật chuyển động ngược chiều thì cứ giây hai vật gặp nhau
5
một lần.

Tính vận tốc mỗi vật.


Bài 5. (1,0 điểm) Để làm một thùng phuy không nắp hình trụ người ta
cần một miếng nhôm hình tròn làm đáy có diện tích là 16π (dm2 ) và một
miếng nhôm hình chữ nhật làm thân có diện tích là 60π (dm2 ). Tính thể
tích nước thùng phuy có thể chứa tối đa (biết diện tích xung quanh của hình
trụ Sxq = 2πRh và thể tích hình trụ là V = πR2 h và kết quả làm tròn đến
chữ số hàng đơn vị).
Bài 6. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AC > AB, D là
một điểm trên cạnh AC sao cho CD < AD. Vẽ DE vuông góc với BC
tại E và đường tròn (D; DE). Từ B vẽ tiếp tuyến thứ hai của đường tròn
(D; DE) với F là tiếp điểm khác E.

a) Chứng minh năm điểm A, B, E, D, F cùng thuộc một đường tròn.


Xác định tâm O của đường tròn đó.

b) Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng BF lần lượt cắt AM ,
IK AK
AE, AD theo thứ tự tại các điểm N, K, I. Chứng minh = .
IF AF
Suy ra: IF.BK = IK.BF .

c) Chứng minh ON vuông góc với AF .

131 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 19
Bài 1. (2,0 điểm) Cho hàm số y = 2x2 có đồ thị là parabol (P ) và hàm số
y = 5x + 3 có đồ thị là đường thẳng (d).

a) Vẽ (P ) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.

b) Cho (d1 ) : y = (m + 1) x − 6m với m 6= −1, tìm m để (d1 ) đi qua


giao điểm A của (P ) và (d) (biết A có hoành độ dương).

Bài 2. (2,0 điểm) Cho phương trình x2 − 2 (m2 + 1) x + m4 = 0 (1) với


m là tham số.

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .

b) Tìm m để hai nghiệm x1 , x2 của phương trình (1) thỏa mãn

x21 + x22 + x1 x2 + x1 + x2 + 1 = 0.

Bài 3. (1,0 điểm) Bác Ba dự định mua một trong hai loại tủ lạnh sau:

• Tủ lạnh A: có giá 4 triệu đồng, tiền điện mỗi tháng là 15 000 (đồng).

• Tủ lạnh B: có giá 3 triệu đồng, tiền điện mỗi tháng là 20 000 (đồng).

a) Viết biểu thức liên hệ giữa chi phí bỏ ra nếu sử dụng tủ lạnh A, tủ
lạnh B (bao gồm cả tiền mua tủ lạnh) theo tháng.

b) Nếu bác Ba muốn mua một trong hai tủ lạnh trên và sử dụng trong
vòng 4 năm thì bác Ba nên mua tủ lạnh loại nào để tiết kiệm chi phí?

Bài 4. (1,0 điểm) Học kỳ 1, trường có 500 học sinh khá và giỏi. Học kỳ 2,
số học sinh khá tăng thêm 2% còn số học sinh giỏi tăng thêm 4% nên tổng
số học sinh khá và giỏi là 513 bạn. Hỏi số học sinh khá, số học sinh giỏi của
trường ở học kỳ 1 là bao nhiêu?

132 | 135
TITAN EDUCATION

Bài 5. (1,0 điểm) Một chiếc bình hình trụ có bán kính đáy là 8 (cm) và 10
chiếc ly dạng hình nón có bán kính đáy là 4 (cm) và cao 10 (cm). Nếu bình
chứa đầy nước, thì lượng nước trong bình vừa đủ để rót đầy 10 chiếc ly
trên. Tính chiều cao của chiếc bình (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

Biết Vtrụ = πR2 h1 , trong đó R là bán kính đáy hình trụ, h1 là chiều cao
1
hình trụ; Vnón = πr2 .h2 , trong đó r là bán kính đáy hình nón, h2 là
3
chiều cao hình nón.

Bài 6. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) và nội tiếp đường
tròn (O). Vẽ hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh BCEF nội tiếp và OA vuông góc với EF .

b) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại I. Vẽ tiếp tuyến ID của


(O) sao cho D là tiếp điểm và thuộc cung nhỏ BC. Chứng minh
ID2 = IE.IF .

c) Tia DE, DF lần lượt cắt (O) tại M, N . Chứng minh OA là trung
trực của M N .

133 | 135
ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ SỐ 20
Bài 1. (2,0 điểm) Cho hàm số y = −x2 có đồ thị là parabol (P ) và hàm
số y = 2x − 3 có đồ thị là đường thẳng (d).

a) Vẽ (P ) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và (d) bằng phép tính.

Bài 2. (2,0 điểm) Cho phương trình 2x2 − 2 (m + 1) x + m − 1 = 0 (1)


với m là tham số.

a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.

b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để


x1 x2
+ − 4x1 x2 = 10m − 6.
x2 x1

Bài 3. (1,0 điểm) Một hình chữ nhật có chu vi là 140 (m). Nếu tăng chiều
rộng 3 (m) và giảm chiều dài 4 (m), thì diện tích tăng 58 (m2 ). Tính diện tích
của hình chữ nhật lúc đầu.
Bài 4. (1,0 điểm) Bạn Linh mua một chiếc laptop mới và được nhân viên
bán hàng tư vấn thanh toán trước 30% trên giá niêm yết của chiếc laptop
tương ứng với 4 500 000 (đồng). Phần còn lại trả góp theo tháng trong vòng
hai năm (24 tháng), mỗi tháng phải trả 480 000 (đồng). Hỏi số tiền sau khi
hoàn trả xong chênh lệch bao nhiêu phần trăm so với giá niêm yết của chiếc
laptop?
Bài 5. (1,0 điểm) Thùng phuy là một vật dụng hình trụ dùng để chứa và
chuyên chở chất lỏng với dung tích lớn. Vật liệu làm thùng phuy có thể là
các tông, gỗ, nhựa plastic hay kim loại (thường là thép không gỉ). Vì thùng
phuy được dùng rộng rãi trong sản xuất và kinh doanh nên kích thước
thùng phuy đã được chuẩn định theo tiêu chuẩn quốc tế: chiều cao bằng
876 (mm), đường kính nắp và đáy bằng 584 (mm).

134 | 135
TITAN EDUCATION

Hãy tính thể tích thùng phuy theo đơn


vị lít (làm tròn kết quả đến chữ số hàng
đơn vị). Biết rằng thể tích hình trụ tính
theo công thức V = S.h = πr2 h với r
là bán kính đường tròn đáy và h là chiều
cao.

Bài 6. (3,0 điểm) Cho điểm A nằm ngoài (O; R) (OA > 2R), vẽ các tiếp
tuyến AB, AC của (O) (B, C là các tiếp điểm). Vẽ dây BD của (O) sao
cho BD song song AC. Đường thẳng AD cắt BC và (O) lần lượt tại E, F
(F khác D). CF cắt AB tại T ; BF cắt AC tại S; T E cắt SB, SD lần lượt
tại H, K.

a) Chứng minh BC là phân giác ABD


’ và tứ giác BT F E nội tiếp.

b) Chứng minh T E//BD và SC 2 = SB.SF .

c) Chứng minh T H = EH = EK.

135 | 135

You might also like