You are on page 1of 14

Chứng minh định lý hình học

Chi Thanh Nguyen


November 2023

Mục lục
1 Các tính chất đồng quy trong tam giác 2

2 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện 4

3 Định lý Pytago 5

4 Định lý Thales 7

5 Định lý đường trung bình 10

6 Tính chất đường phân giác của tam giác 12

1
1 Các tính chất đồng quy trong tam giác
Đồng quy của ba đường trung tuyến

Cho △ABC, với ba đường trung tuyến AD, BE, CF , đồng quy tại G:
2 2 2
. AG = AD; BG = BE; CG = CF
3 3 3
A

F E

B D

Chứng minh
Xét △ABD và △ADC, ta có:
BD = DC (gt)
Cả hai tam giác đều có chung đường cao hạ từ A
=⇒ S△ABD = S△ADC (1)
Xét △GBD và △GDC, ta có:
BD = DC (gt)
Cả hai tam giác đều có chung đường cao hạ từ G
=⇒ S△GBD = S△GDC (2)
Từ (1) và (2):
=⇒ S△ABD − S△GBD = S△ADC − S△GDC
=⇒ S△AGB = S△AGC
Chứng minh tương tự, ta có: S△AGB = S△CGB
=⇒ S△AGB = S△AGC = S△CGB
Vì vậy, S△AF G = S△BF G = S△GBD = S△GCD = S△GCE = S△GAE
1
=⇒ S△ABG = S△ABC
3
1
Mà S△ABD = S△ABC
2
1
S△ABG AG 3 2
=⇒ = = 1 = (đpcm)
S△ABD AD 2
3
2 2
Chứng minh tương tự với: BG = BE; CG = CF .
3 3

2
Đồng quy của ba đường phân giác

Cho △ABC, với ba đường phân giác AD, BE, CF , đồng quy tại G, ba
điểm H, I, K lần lượt là hình chiếu của G lên BC, AC, AB:
. GH = GI = GK

I
E

K
F
G

H C

D
B

Chứng minh
Do, AD là đường phân giác Â, áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác,
ta có:
DB AB
=
DC AC
S△ABD DB
=⇒ =
S△ADC DC
S△GBD DB
=⇒ =
S△GDC DC
S△AGB DB AB
=⇒ = =
S△AGC DC AC
=⇒ Hai tam giác AGB và AGC có chung độ dài chiều cao
⇔ GK = GI
Chứng minh tương tự, ta có: GI = GH (đpcm).

3
2 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

Cho tam giác ABC có AB < AC.


. Bb>C b

B D

Chứng minh
b (D ∈ BC).
Kẻ AD là phân giác của A
Đặt E ∈ AC, sao cho AB = AE.
Xét △ABD và △AED, ta có:
AD chung
AB = AE
BAD
\ = EAD\
=⇒ △ABD = △AED(c.g.c)
=⇒ B b = AED
\
Mà: AED = EDC
\ \+C b>C b (tính chất góc ngoài tam giác).
⇔B b>C b

4
3 Định lý Pytago
Định lý Pytago

Cho tam giác ABC vuông tại C có BC = a; AC = b; AB = c.


. a2 + b 2 = c 2
A

b c

C a
B

Chứng minh

a b

a
b c
c

c
c
a b

a
b
Dễ thấy hình ở giữa là hình vuông.
1
(a + b)2 = 4 × ab + c2
2
⇔ a2 + 2ab + b2 = 2ab + c2
⇔ a2 + b2 = c2 (đpcm).

5
Định lý Pytago đảo

Cho tam giác ABC có BC = a; AC = b; AB = c. AB 2 + BC 2 = AC 2 .


. △ABC là tam giác vuông

B C

Chứng minh
Kẻ BH ⊥ AC.
Áp dụng định lý Pytago cho △AHB vuông tại H, ta có:
AB 2 = AH 2 + HB 2 (1).
Áp dụng định lý Pytago cho △CHB vuông tại H, ta có:
BC 2 = HC 2 + HB 2 (2).
Từ (1), (2), ta có:
AB 2 + BC 2 = AH 2 + 2HB 2 + HC 2
Mà AC 2 = (AH + HC)2 = AH 2 + 2AH × HC + HC 2
AB 2 + BC 2 = AC 2 , khi và chỉ khi: AH 2 + 2HB 2 + HC 2 = AH 2 + 2AH ×
HC + HC 2
⇔ 2HB 2 = 2AH × HC
⇔ HB 2 = AH × HC
Điểu này chỉ xảy ra khi và chỉ khi △ABC là tam giác vuông (đpcm).

6
4 Định lý Thales
Định lý Thales

Cho tam giác ABC có E ∈ AB, F ∈ AC, sao cho EF ∥ BC.


AE AF AE AF EB FC
=⇒ = ; = ; =
AB AC EB F C AB AC
AE AF EF
*Hệ quả 1: = =
AB AC BC
*Hệ quả 2: △AEF ∼ △ABC

E F

Chứng minh

*Cách 1: Chứng minh bằng diện tích


Dễ thấy:
S△AEF AE S△AEF AF
= và =
S△BF E EB S△CEF FC
Vì EF ∥ BC, nên EF CB là hình thang.
=⇒ Đường cao hạ từ E và F bằng nhau.
=⇒ S△BF E = S△CEF
S△AEF S△AEF
=⇒ =
S△BF E S△CEF
AE AF
⇔ =
EB FC
AE AF EB FC
Vì vậy ta có các tỉ lệ: = ; = (đpcm).
AB AC AB AC
*Cách 2: Chứng minh bằng đồng dạng
Xét △AEF và △ABC:
Ab chung
AEF
[ = ABC [ (2 góc đồng vị)
=⇒ △AEF ∼ △ABC(g.g)
AE AF
=⇒ = (2 cạnh tương ứng)
AB AC
AE AF EB FC
Vì vậy ta có các tỉ lệ: = ; = (đpcm).
EB F C AB AC

7
Định lý Thales đảo
AE AF
Cho tam giác ABC có E ∈ AB, F ∈ AC, sao cho = hoặc
AB AC
AE AF EB FC
= hoặc = .
EB FC AB AC
=⇒ EF ∥ BC

E F

Chứng minh
Xét △AEF và △ABC:
A
b chung
AE AF
= (gt)
AB AC
=⇒ △AEF ∼ △ABC(c.g.c)
=⇒ AEF
[ = ABC [ (2 góc tương ứng)
Do hai góc này ở vị trí đồng vị, nên EF ∥ BC (đpcm).

8
Định lý Thales trong hình thang

Cho hình thang ABCD(AB ∥ CD), Đặt E ∈ AD và F ∈ BC, sao cho


EF ∥ AD ∥ CD.
AE BF
=⇒ =
ED FC

A B

E F

I
D C

Chứng minh
Đặt {I} = AF ∩ CD.
Xét △F BA và △F CI, ta có:
AF
[ B = CF
[I (2 góc đối đỉnh)
ABC
[ = BCI [ (2 góc so le trong)
=⇒ △F BA ∼ △F CI (g.g)
BF AF
=⇒ = (2 cạnh tương ứng)
FC FI
Xét △ADI, ta có:
EF ∥ DI (gt)
AE AF
= (định lý Thales)
ED FI
AE BF
=⇒ = (đpcm)
ED FC

9
5 Định lý đường trung bình
Đường Trung Bình trong tam giác

Cho tam giác ABC. M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
1
=⇒ M N ∥ BC và M N = BC
2

M
N P

C
B

Chứng minh
Kẻ N P sao cho N là trung điểm của M P .
Xét △N M A và △N P C, ta có:
M N = N P (gt)
AN = N C (gt)
AN
\ M =P \N C (2 góc đối đỉnh)
=⇒ △N M A = △N P C (c.g.c)
=⇒ AM = M B = P C (2 cạnh tương ứng)
Do vậy, PC song song và bằng MB, nên M P CB là hình bình hành.
=⇒ M N ∥ BC (tính chất hình bình hành)
=⇒ M P = BC (tính chất hình bình hành)
⇔ 2M N = BC
1
⇔ M N = BC (đpcm)
2

10
Đường Trung Bình trong hình thang

Cho hình thang ABCD(AB ∥ CD). M và N lần lượt là trung điểm của
AD và BC.
1
=⇒ M N ∥ AB ∥ CD và M N = (AB + CD)
2

A B

M N

D C I

Chứng minh
Đặt: {I} = AN ∩ CD
Xét △N BA và △N CI, ta có:
N B = N C (gt)
ABN
\ = ICN [ (2 so le trong)
AN
\ B = IN
[ C (2 góc đối đỉnh)
=⇒ △N BA = △N CI (g.c.g)
=⇒ AN = N I (2 cạnh tương ứng)
⇔ N là trung điểm AI
Xét △ADI, ta có:
M là trung điểm AD (gt)
N là trung điểm AI (gt)
=⇒ M N là đường trung bình △ADI
=⇒ M N ∥ CD ∥ AB
1
=⇒ M N = (CD + CI), mà CI = AB.
2
1
=⇒ M N = (AB + CD)
2

11
6 Tính chất đường phân giác của tam giác
Tính chất đường phân giác trong của tam giác

Cho △ABC. Kẻ tia phân giác AD(D ∈ BC)


AB BD
=⇒ =
AC DC

E
C
B D
F

Công thức tính diện tích tam giác


1
S△ABC = ab sin C
2
Sử dụng trong các chứng minh lượng giác

Chứng minh

*Cách 1: Chứng minh bằng đồng dạng


Đặt E, F lần lượt là hình chiếu của B, C lên AD.
Xét △ABE và △ACF , ta có:
AEB
[ = AF [ C = 90◦ (gt)
BAE
[ = CAF [ (gt)
=⇒ △ABE ∼ △ACF (g.g)
AB BE
=⇒ = (2 cạnh tương ứng)(1)
AC CF
Xét △BED và △CF D, ta có:
BED
\ = CF \ D = 90◦ (gt)
BDE
\ = CDF \ (2 góc đối đỉnh)
=⇒ △BED ∼ △CF D (g.g)
BE BD
=⇒ = (2 cạnh tương ứng)(2)
CF DC
Từ (1), (2):
AB BD
= (đpcm).
AC DC
*Cách 2: Chứng minh bằng lượng giác

12
Xét △ABD, ta có:
1
S△ABD = AB.AD. sin A2
2
Xét △ACD, ta có:
1
S△ACD = AC.AD. sin A2
2
Ta có:
1 A
S△ABD AB.AD. sin
= 2 2 = AB
S△ACD 1 A AC
AC.AD. sin
2 2
S△ABD BD
Mà: =
S△ACD DC
AB BD
=⇒ = (đpcm)
AC DC

Tính chất đường phân giác ngoài của tam giác

Cho △ABC. Kẻ tia phân giác AD′ (D ∈ BC)


D′ B AB
=⇒ ′
=
DC AC

1
2
E′
1

B C

D′

Chứng minh

*Cách 1: Chứng minh bằng đồng dạng


Đặt: E ′ ∈ AD′ , sao cho E c′ = A
1
c2 .
Do Ec′ = A
1
c1 , mà hai góc này ở vị trí so le trong, nên AC ∥ E ′ B
=⇒ E\ ′ BD ′ = ACD\′
Xét △E BD và △ACD′ , ta có:
′ ′
c′ chung
D
E\′ BD ′ = C b (cmt)
=⇒ △E ′ BD′ ∼ △ACD′ (g.g)
D′ B E ′B
=⇒ = (g.g)(1)
D′ C AC
c′ = A
Do, E 1
c2 , nên △ABE ′ cân tại B.
=⇒ E ′ B = AB(2)
Từ (1), (2):

13
D′ B AB
=⇒ ′
= (đpcm).
DC AC
*Cách 2: Chứng minh bằng lượng giác
Xét △ABD′ , ta có:
1
S△ABD′ = AB.AD′ . sin A2
2
Xét △ACD′ , ta có:
1
S△ACD′ = AC.AD′ . sin 180◦ − A2
2
Do sin α = sin 180◦ − α
1
Nên ta có thể viết lại thành: S△ACD′ = AC.AD′ . sin A2
2
Ta có:
1
S△ABD ′
AB.AD′ . sin A2 AB
= 2 =
S△ACD′ 1 AC
AC.AD′ . sin A2
2 ′
S△ABD′ DB
Mà: = ′
S△ACD′ DC
D′ B AB
=⇒ = (đpcm)
D′ C AC

14

You might also like