You are on page 1of 68

TỰ HỌC ĐIỂM 9 MÔN TOÁN

Fanpage: Tài liệu KYS Group: Kyser ôn thi THPT

BA� I 1: KHỐI ĐA DIỆN


A– NHẮC LẠI LÝ THUYẾT
1. Chứng minh đường thẳng d song song mp(α ) ( d ⊂ (α ) )
Cách 1. Chứng minh d //d ′ và d ′ ⊂ (α )
Cách 2. Chứng minh d ⊂ ( β ) và ( β )//(α )
Cách 3. Chứng minh d và (α ) cùng vuông góc với 1 đường thẳng hoặc cùng vuông góc với 1 mặt
phẳng

2. Chứng minh mp(α ) song song với mp( β )


Cách 1. Chứng minh mp(α ) chứa hai đường thẳng cắt nhau cùng song song với ( β ) (Nghĩa là
2 đường thẳng cắt nhau trong mặt này song song với 2 đường thẳng trong mặt phẳng kia)
Cách 2. Chứng minh (α ) và ( β ) cùng song song với 1 mặt phẳng hoặc cùng vuông góc với 1
đường thẳng.

3. Chứng minh hai đường thẳng song song:


Cách 1. Hai mặt phẳng (α ) , ( β ) có điểm chung S lần lượt chứa hai đường thẳng song song
a và b thì (α ) ∩ ( β ) =
Sx //a //b .
2. (α )//a , a ⊂ ( β ) ⇒ (α ) ∩ ( β ) =
Cách  b //a .
Cách 3. Hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng
song song với đường thẳng đó.
Cách 4. Một mặt phẳng cắt hai mặt phẳng song song cho 2 giao tuyến song song
Cách 5. Một mặt phẳng song song với giao tuyến của 2 mặt phẳng cắt nhau, ta được 3 giao tuyến song
song.
Cách 6. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 hoặc cùng vuông góc với một
mặt phẳng thì song song với nhau.
Cách 7. Sử dụng phương pháp hình học phẳng: đường trung bình, định lí Thales đảo, cạnh đối
tứ giác đặc biệt, …

4. Chứng minh đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α )


Cách 1. Chứng minh đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (α ) .
Cách 2. Chứng minh d nằm trong một trong hai mặt phẳng vuông góc và d vuông góc với
giao tuyến ⇒ d vuông góc với mp còn lại.
Cách 3. Chứng minh d là giao tuyến của hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt thứ 3.

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 1


Cách 4. Chứng minh đường thẳng d song song với a mà a ⊥ (α ) .
Cách 5. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai mặt phẳng song song thì cũng vuông
góc với mặt phẳng còn lại.
Cách 6. Chứng minh d là trục của tam giác ABC nằm trong (α )

5. Chứng minh hai đường thẳng d và d ′ vuông góc:


Cách 1. Chứng minh d ⊥ (α ) và (α ) ⊃ d ′ .
Cách 2. Sử dụng định lí 3 đường vuông góc.
Cách 3. Chứng tỏ góc giữa d , d ′ bằng 90° .

6. Chứng minh hai mặt phẳng (α ) và ( β ) vuông góc:


Cách 1. Chứng minh (α ) ⊃ d và d ⊥ ( β ) .
Cách 2. Chứng tỏ góc giữa hai mặt phẳng (α ) và ( β ) bằng 90° .

Cách 3. Chứng minh a // (α ) mà ( β ) ⊥ a


(α )// ( P ) (β ) ⊥ ( P) .
Cách 4. Chứng minh mà

B- CÁC CÔNG THỨC


I. TAM GIÁC
1. Tam giác thường:
1 1 abc A
① S ∆=
ABC =
BC. AH AB. AC.sin=
A = pr = p ( p − a )( p − b)( p − c)
2 2 4R

G
1 2
② S=
∆ABM S=
∆ACM S ∆ABC ③ AG = AM ( G là trọng tâm)
2 3
B H M C
AB 2 + AC 2 BC 2
④ Độ dài trung tuyến:
= AM 2 −
2 4
⑤ Định lí hàm số cosin: BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2 AB. AC.cos A
a b c
⑥ Định lí hàm số sin: = = = 2 R
sin A sin B sin C
A

2. Tam giác đều ABC cạnh a : a


(=
canh ) 3
2
① S ∆ABC a 3
=
4 4
B H C

② AH canh × 3 a 3 ③ 2 a 3
= = =AG = AH
2 2 3 3

2 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


3. Tam giác ABC vuông tại A : A

1 1
=
① S ∆ABC =AB. AC AH .BC
2 2
② BC
= 2
AB 2 + AC 2 B H C
③ BA2 = BH .BC ④ CA2 = CH .CB ⑤ HA2 = HB.HC
1 1 1
⑤ HA2 = HB.HC ⑥ AH .BC = AB. AC ⑦ = 2 2
+
AH AB AC 2
HB AB 2 1 AC
= ⑨ AM = BC ⑩ sin B =
HC AC 2 2 BC
AB AC AB
⑪ cos B = ⑫ tan B = ⑬ cot B = C
BC AB AC

4. Tam giác ABC vuông cân tại A


BC
①= =
BC AB 2 AC 2 = AC
② AB = A B
2

II. TỨ GIÁC A D

1. Hình bình hành:


Diện tích: = =
S ABCD BC . AH AB. AD.sin A
B H C

2. Hình thoi:
A
1
=
Diện tích: S ABCD = AC.BD AB. AD.sin A
2 B D
Đặc biệt: khi  
ABC= 60° hoặc BAC
= 120° thì các tam giác ABC , ACD
C
đều.
3. Hình chữ nhật: A D

S ABCD = AB. AD
B C
4. Hình vuông:
A D

Diện tích: S ABCD = AB 2

Đường chéo: AC = AB 2 B C

( AD + BC ). AH
5. Hình thang: S ABCD = A D
2

B H C

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 3


KHỐI ĐA DIỆN. KHỐI CHÓP VÀ KHỐI LĂNG TRỤ

I. Khái niệm về hình đa diện


Hình đa diện (gọi tắt là đa diện) là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác phẳng thỏa mãn
hai điều kiện sau:
• Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung hoặc có đỉnh chung hoặc có một
cạnh chung.
• Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
• Mỗi đa giác như trên được gọi là một mặt của hình đa diện.
• Các đỉnh, các cạnh của đa giác ấy theo thứ tự gọi là các đỉnh, các cạnh của hình đa diện.
II. Khái niệm về khối đa diện
Khối đa diện = hình đa diện + phần không gian được giới hạn bởi hình đa diện.
• Những điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài của khối đa diện. Tập hợp các
điếm
ngoài được gọi là miền ngoài của khối đa diện.
• Những điểm thuộc khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện ứng với khối đa diện ấy
được gọi
là điểm trong của khối đa diện. Tập hợp các điểm trong được gọi là miên trong của khối đa diện.
• Mỗi khối đa diện được xác định bởi một hình đa diện ứng với nó. Ta cũng gọi đỉnh, cạnh,
mặt,
điểm trong, điểm ngoài,. của một khối đa diện theo thứ tự là đỉnh, cạnh, mặt, điểm trong, điểm
ngoài,. của hình đa diện tương ứng.
• Khối đa diện được gọi là khối lăng trụ nếu nó được giới hạn bởi một hình lăng trụ.
• Khối đa diện được gọi là khối chóp nếu nó được giới hạn bởi một hình chóp.
• Khối đa diện được gọi là khối chóp cụt nếu nó được giới hạn bởi một hình chóp cụt. Tương tự
ta có
các định nghĩa về khối chóp n - giác; khối chóp cụt n - giác, khối chóp đều, khối hộp,.
• Tên của khối lăng trụ hay khối chóp được đặt theo tên của hình lăng trụ hay hình chóp giới
hạn nó.
Ví dụ: Hình lăng trụ ngũ giác ABCDE. A′B′C ′D′E ′ ta có khối lăng trụ ngũ giác
ABCDE. A′B′C ′D′E ′ ; với hình chóp tứ giác đều S . ABCD
  ta có khối chóp tứ giác đều S . ABCD
 

4 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


III. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện
Nếu khối đa diện ( H ) là hợp của hai khối đa diện ( H1 ) , ( H 2 ) sao cho ( H1 ) và ( H 2 ) không có

điểm trong chung thì ta nói có thể phân chia khối đa diện ( H ) thành hai khối đa diện ( H1 ) và

( H 2 ) . Khi đó, ta cũng nói có thể ghép hai khối đa diện ( H1 ) và ( H 2 ) để được khối đa diện (H).
Sau đây là một số ví dụ về phân chia các khối đa diện:

Nếu khối đa diện ( H ) là hợp của hai khối ( H1 ) và ( H 2 ) sao cho ( H1 ) và ( H 2 ) không có chung

điểm nào thì ta nói có thể chia khối đa diện ( H ) thành hai khối đa diện ( H1 ) và ( H 2 ) , hay có thể

lắp ghép hai khối đa diện ( H1 ) và ( H 2 ) thanh một khối đa diện ( H ) .


IV. MỘT SỐ KẾT QUẢ QUAN TRỌNG
+ Kết quả 1: Một khối đa diện bất kì có ít nhất 4 mặt.
+ Kết quả 2: Mỗi hình đa diện có ít nhất 4 đỉnh.
+ Kết quả 3: Cho ( H ) là đa diện mà các mặt của nó là những đa giác có p cạnh. Nếu số mặt

của ( H ) là lẻ thì p phải là số chẵn.

Chứng minh: Gọi m là số các mặt của khối đa diện ( H ) . Vì mỗi mặt của ( H ) có p cạnh nên

m mặt sẽ có pm cạnh. Nhưng do mỗi cạnh là cạnh chung của đúng hai đa giác nên số cạnh của ( H )
pm
bằng c = . Vì m lẻ nên p phải là số chẵn.
2
+ Kết quả 4 (Suy ra từ chứng minh kết quả 3): Cho ( H ) là đa diện có m mặt, mà các mặt
pm
của nó là những đa giác có p cạnh. Khi đó số cạnh của ( H ) là c = .
2
+ Kết quả 5: Mỗi khối đa diện có các mặt là các tam giác thì tổng số các mặt của nó phải là
một số chẵn.
Chứng minh: Gọi số cạnh và số mặt của khối đa diện lần lượt là c và m. Vì mỗi mặt có ba cạnh
3m
và mỗi cạnh là cạnh chung của đúng hai mặt nên ta có số cạnh của đa diện là c = (có thế áp
2
3m
dụng luôn kết quả 4 để suy ra c = ). Suy ra 3m = 2n => 3m là số chẵn => m là số chẵn.
2
Một số khối đa diện có đặc điểm như trên mà có số mặt bằng 4, 6, 8,10:

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 5


• Khối tứ diện ABCD có 4 mặt mà mỗi mặt là một tam giác.
• Xét tam giác BCD và hai điểm A, E ở về hai phía của mặt phẳng ( BCD ) . Khi đó ta có khối
lục diện ABCDE có 6 mặt là những tam giác.
• Khối bát diện ABCDEF có 8 mặt là các tam giác.
• Xét ngũ giác ABCDE và hai điểm M, N ở về hai phía của mặt phẳng chứa ngũ giác. Khi đó
khối thập diện MABCDEN có 10 mặt là các tam giác.
+ Kết quả 6: Mỗi khối đa diện bất kì luôn có thể được phân chia được thành những khối tứ
diện.
+ Kết quả 7: Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 cạnh.
+ Kêt quả 8: Nếu khối đa diện có mỗi đỉnh là đỉnh chung của ba cạnh thì số đỉnh phải là số
chẵn.
+ Tông quát: Một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số lẻ mặt thì tổng
số đỉnh là một số chẵn.
+ Kết quả 9: Mỗi hình đa diện có ít nhất 6 cạnh.
+ Kết quả 10: Không tồn tại hình đa diện có 7 cạnh.
+ Kết quà 11: Với mỗi số nguyên k ≥ 3 luôn tồn tại hình đa diện có 2k cạnh.
+ Kết quả 12: Với mỗi số nguyên k ≥ 4 luôn tồn tại hình đa diện có 2k + 1 cạnh.
+ Kết quả 13: Không tồn tại một hình đa diện có
* Số mặt lớn hơn hoặc bằng số cạnh.
* Số đỉnh lớn hơn hoặc bằng số cạnh.
+ Kết quả 14: Tồn tại khối đa diện có 2n mặt là những tam giác đều.
Khối tứ diện đều có 4 mặt là tam giác đều. Ghép hai khối tứ diện đều bằng nhau (một mặt của từ
diện này ghép vào một mặt của tứ diện kia) ta được khối đa diện ( H 6 ) có 6 mặt là tam giác đều.

Ghép thêm vào ( H 6 ) một khối tứ diện đều nữa ta được khối đa diện ( H 8 ) có 8 mặt là các tam giác
đều. Bằng cách như vậy, ta được khốỉ đa diện có 2n mặt là các tam giác đều.

H6
H8

6 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


V. PHÉP BIẾN HÌNH TRONG KHÔNG GIAN
Kiến thức cần nhớ
Phép biến hình F trong không gian là một quy tắc để với mỗi điểm M xác định được một điểm
M ′ duy nhất gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình F.
Qua phép biến hình F, mỗi hình ( H ) được biến thành hình ( H ') gồm tất cả các ảnh của các điểm

thuộc hình ( H ) .
PHÉP DỜI HÌNH.
1. Định nghĩa phép dời hình
Phép biến hình F trong không gian được gọi là phép dời hình nếu nó bảo tồn khoảng cách giữa hai
điểm bất kỳ, nghĩa là nếu F biến hai điểm bất kỳ M , N lần lược thành hai điểm M ′ và N ′ thì
M ' N ' = MN .
Tính chất: Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng, mặt phẳng thành mặt phẳng…
2. Các phép dời hình trong không gian thường gặp
a. Phép đói xứng qua mặt phẳng
+ Định nghĩa: Phép đối xứng qua mặt phẳng ( P ) là phép biến hình

biến mỗi điểm thuộc ( P ) thành chính nó và biến mỗi điểm M M M'

không thuộc ( P ) thành điếm M ′ sao cho ( P ) là mặt phẳng N N'

trung trực của đoạn MM ′ . P

+ Định lí: Nếu phép đối xứng qua mp ( P ) biến hai điểm M , N lần lượt thành hai điểm M ′
và N ′ thì M ′N ′ = MN .
Như vậy: Phép đối xứng qua mặt phẳng là phép biến hình bảo tồn khoảng cách giữa hai điếm bất
kì.
+ Mặt phẳng đối xứng của một hình: Nếu phép đối xứng qua mặt phẳng ( P ) biến hình

( H ) thành chính nó thì ( P ) là mặt phẳng đối xứng qua hình ( H ) .

Ví dụ 1: Mọi mặt phẳng ( P ) đi qua tâm I của mặt cầu ( S ) đều là mặt phẳng

đối xứng của mặt cầu ( S ) .

Ví dụ 2: Hình tứ diện đều ABCD có 6 mặt phẳng đối xứng. Đó là các mặt A
phẳng đi qua một cạnh và trung điểm của cạnh đối diện. Chẳng hạn: Cho
tứ diện đều ABCD . Gọi M là trung điểm của cạnh CD . Khi đó ta có
( ABM ) là mặt phẳng đối xứng của tứ diện đều ABCD . B D

M
C
b. Phép tịnh tiến
  
Phép tịnh tiến theo vectơ v là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M ′ sao cho MM ′ = v .

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 7


Kí hiệu là Tv .
c. Phép đối xứng trục
Cho đường thẳng d , phép đối xứng qua đường thẳng d là
phép biến hình biến mỗi điểm M thuộc d thành chính nó
và biến mỗi điểm M không thuộc d thành điểm M ′ sao
cho d là đường trung trực đoạn MM ′ .
d. Phép đối xứng tâm
Cho điểm O , phép đối xứng qua điểm O là phép biến
hình biến mỗi điểm M thành điểm M ′ sao cho
  
OM + OM ' = 0.
3. Định nghĩa hai hình bằng nhau

Hai hình ( H ) và ( H ') gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
Ví dụ 3: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . Khi đó: A D
• Các hình chóp A. A′B′C ′D′ và C ′. ABCD bằng nhau (vì qua
phép đối xứng tâm O hình chóp A. A′B′C ′D′ biến thành B
C
chình chóp C ′. ABCD )
O
• Các hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ và AA′D′.BB′C ′ bằng nhau A' D'

(Qua phép đối xứng mặt phẳng ( AB′C ′D ) thì hình lăng trụ
B'
ABC. A′B′C ′ biến thành hình lăng trụ AA′D '.BB′C ′ )
C'

+ Định lý: Hai hình tứ diện ABCD và A′B′C ′D′ bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương
ứng bằng nhau, nghĩa là: AB = A′B′ , BC = B′C ′ , CD = C ′D′ , DA = D′A′ , AC = A′C ′ ,
BD = B′D′ .

8 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


4. Phép vị tự trong không gian
a. Định nghĩa: Cho số k không đổi khác 0 và một điểm O cố định. Phép biến hình trong không
 
gian biến điểm M thành điểm M ′ thỏa mãn: OM ′ = kOM được gọi là phép vị tự. Điểm O gọi là
tâm vị tự, số k được gọi là tỉ số vị tự.
S
S'
O

A' C'
A B'
C

B
b. Các tính chất cơ bản của phép vị tự
 
• Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M , N thành hai điểm M ', N ' thì M ' N ' = k MN , và do

đó M ′N ′ = k MN .
• Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng, bốn điểm đồng phẳng thành
bốn điểm đồng phẳng.
5. Hai hình đồng dạng
Hình ( H ) được gọi là đồng dạng với hình ( H ′ ) nếu có phép vị tự biến hình ( H ) thành hình ( H1 )

mà hình ( H1 ) bằng hình ( H ′ ) .


VI. MỘT SỐ KẾT QUẢ QUAN TRỌNG
+ Kết quả 1: Phép biến hình biến mỗi điểm M của không gian thành chính nó gọi là phép
đồng nhất, thường kí hiệu là e . Phép đồng nhất e là một phép dời hình.
+ Kết quả 2: Phép dời hình biến một mặt cầu thành một mặt cầu có cùng bán kính.
+ Kết quả 3: Cho hai điểm A, B và phép dời hình f biến A thành A , biến B thành B .
Khi đó, f biến mọi điểm M nằm trên đường thẳng AB thành chính nó.
+ Kết quả 4. Cho tam giác ABC và phép dời hình f biến tam giác ABC thành chính nó với
f ( A ) = A , f ( B ) = B , f ( C ) = C . Khi đó, f biến mọi điểm M của mặt phẳng ( ABC )

thành chính nó, tức là f ( M ) = M .

+ Kết quả 5. Hợp thành của hai phép đối xứng qua hai mặt phẳng song song ( P ) và ( Q ) là
một phép tịnh tiến.
+ Lấy hai điểm A, B lần lượt nằm trên ( P ) và ( Q ) sao cho AB ⊥ ( P ) . Khi đó, thực hiện liên

tiếp hai phép đối xứng qua hai mặt phẳng song song ( P ) và ( Q ) thì kết quả là phép tịnh tiến
 
theo véctơ v = 2 AB

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 9


+ Kết quả 6: Hợp thành của hai phép đối xứng qua hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với
nhau là một phép đối xứng qua đường thẳng (là phép đối xứng qua đường thẳng giao tuyến
của ( P ) và ( Q ) ).
+ Kết quả 7: Phép vị tự biến mỗi đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng
với nó, biến mỗi mặt phẳng thành một mặt phẳng song song hoặc trùng với mặt phẳng đó.
+ Kết quả 8: Cho phép vị tự V tâm O tỉ số k ≠ 1 và phép vị tự V ′ tâm O′ tỉ số k ′ . Khi đó,
nếu kk ′ = 1 thì hợp thành của V và V ′ là một phép tịnh tiến.
+ Kết quả 9: Hai hình hộp chữ nhật bằng nhau nếu các kích thước của chúng bằng nhau.
+ Kết quả 10: Hai hình lập phương bằng nhau nếu các đường chéo của chúng có độ dài bằng
nhau.
+ Kết quả 11: Cho hai hình tứ diện $ABCD$ và A′B′C ′D′ có các cạnh tương ứng song song,
tức là: AB // A′B′ , AC // A′C ′ , AD // A′D′ , CB //C′B′ , BD // B′D′ , DC // D′C ′ . Khi đó hai
tứ diện đã cho đồng dạng.
+ Kết quả 12: Cho hai hình tứ diện ABCD và A′B′C ′D′ có các cạnh tương ứng tỉ lệ, tức là:
A′B′ B′C ′ C ′D′ D′A′ A′C ′ B′D′
= = = = = = k . Khi đó hai tứ diện đã cho đồng dạng.
AB BC CD DA AC BD

10 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
A- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khối đa diện lồi
Khối đa diện được gọi là khối đa diện lồi nếu với bất kì hai điểm A và B nào của nó thì mọi điểm
thuộc đoạn thẳng AB cũng thuộc khối đó.
E

A
C

Khối đa diện lồi Khối đa diện không lồi


2. Khối đa diện đều
a. Định nghĩa: Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có hai tính chất sau đây:
• Các mặt là những đa giác đều n cạnh
• Mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng p cạnh
Khối đa diện đều như vậy gọi là khối đa diện đều loại {n, p}

b. Định lý: Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3;3} , loại {4;3} , loại {3; 4} , loại {5;3}

,loại {3;5} .Tùy theo số mặt của chúng, 5 khối đa diện trên lần lượt có tên gọi là: Khối tứ diện đều;
khối lập phương; khối bát diện đều; khối mười hai mặt đều, khối hai mươi mặt đều.
3. Bảng tóm tắt của 5 loại khối đa diện đều
Khối đa diện đều Số đỉnh Số cạnh Số mặt Loại

Tứ diện đều 4 6 4 {3;3}

Khối lập phương 8 12 6 {4;3}

Bát diện đều 6 12 8 {3; 4}

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 11


Mười hai mặt đều 20 30 12 {5;3}

Hai mươi mặt đều 12 30 20 {3;5}

Chú ý: Giả sử khối đa diện đều loại {n, p} có D đỉnh, C cạnh và M mặt:
p=
D 2=
C nM
B- MỘT SỐ KẾT QUẢ QUAN TRỌNG
+ Kết quả 1: Cho một khối tứ diện đều. Khi đó:
• Các trọng tâm của các mặt của nó là các đỉnh của một tứ diện đều;
• Các trung điểm của các cạnh của nó là các đỉnh của một khối bát điện đều (khối tám mặt đều).
+ Kết quả 2: Tâm của các mặt của một khối lập phương là các đỉnh của một bát diện đều.
+ Kết quả 3: Tâm của các mặt của một bát diện đều là các đỉnh của một hình lập phương.
+ Kết quả 4: Hai đỉnh của một bát diện đều được gọi là hai đỉnh đối diện nếu chúng không
cùng thuộc một cạnh của khối đó. Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối diện gọi là đường chéo của
khối bát diện đều. Khi đó:
• Ba đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường;
• Ba đường chéo đôi một vuông góc với nhau;
• Ba đường chéo bằng nhau.

12 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


DẠNG 1: NHẬN DIỆN CÁC KHỐI ĐA DIỆN
Ví dụ 1: Mỗi khối đa diện được xác định bởi d

một hình đa diện ứng với nó. Ta cũng gọi đỉnh,


cạnh, mặt, điểm trong, điểm ngoài… của một
khối đa diện theo thứ tự là đỉnh, cạnh, mặt, điểm Miền ngoài

trong, điểm ngoài… của hình đa diện tương ứng. Điểm trong N

Điểm ngoài
Ví dụ 2: Các hình dưới đây là những khối đa M

diện:

Các hình dưới đây không phải là những khối đa diện:

Hình a Hình b Hình c


Giải thích: Hình a không phải là hình đa diện vì tồn tại cạnh không phải là cạnh chung của hai mặt,
Hình b không phải là hình đa diện vì có một điểm đặc biệt trong hình, điểm đó không phải là đỉnh
chung của hai đa giác, Hình c không phải là hình đa diện vì tồn tại một cạnh là cạnh chung của bốn
đa giác.

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 13


Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Hình nào trong các hình sau không phải là hình đa diện?
A. Hình chóp. B. Hình vuông. C. Hình lập phương. D. Hình lăng trụ.
Câu 2. Cho các hình sau:

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình đa diện là:
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 3. Cho các hình sau:

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình không phải đa
diện là:
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 4. Cho các hình khối sau:

(a) (b) (c) (d)


Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), hình không phải đa
diện lồi là
A. hình (a). B. hình (b). C. hình (c). D. hình (d).

Câu 5. Cho các hình khối sau:

14 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


(a) (b) (c) (d)
Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số đa diện lồi là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 6. Cho các hình sau:

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số hình đa diện là:
A. 1 . B. 2 . C. 3. D. 4 .
Câu 7. Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện?

A. B. C. D.
Câu 8. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?
A. 8 B. 10.
C. 11. D. 12
Câu 9. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?
A. 11. B. 12.
C. 13. D. 14
Câu 10. Khối đa diện nào sau đây có số mặt nhỏ nhất?

A. Khối tứ diện đều. B. Khối chóp tứ giác. C. Khối lập phương. D. Khối 12 mặt đều.

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 15


Câu 11. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu cạnh?
A. 8 B. 9
C. 12. D. 16
Câu 12. (ĐỀ MINH HỌA LẦN 3) Hình đa diện trong hình vẽ bên có
bao nhiêu mặt?
A. 6. B. 10.
C. 12. D. 11

Câu 13. (ĐH VINH LẦN 4) Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ

Khối tứ diện đều Khối lập


phương Bát diện đều Hình 12 mặt đều Hình 20 mặt đều
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4.
B. Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số cạnh.
C. Khối tứ diện đều và khối bát diện đều có 1 tâm đối xứng.
D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng số đỉnh.
Câu 14. Hình đa diện bên có bao nhiêu cạnh?

A. 21. B. 22.
C. 23. D. 24

16 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A D B B C C B B A
11 12 13 14
D D B C
Lời giải chi tiết
Câu 2. Chọn A
Lời giải
Hình đa diện là hình tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất sau:
1. Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung hoặc chỉ có một đỉnh chung hoặc chỉ
có một cạnh chung.
2. Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
Các hình 2, 3, 4 đều không thỏa mãn tính chất số 2.
Câu 3. Chọn D.
Lời giải: Áp dụng các tính chất của hình đa diện:
+ Mỗi cạnh là cạnh chung bất kì của đúng hai mặt;
+ Hai mặt bất kì hoặc có 1 đỉnh chung, hoặc 1 cạnh chung, hoặc không có điểm chung nào.
Câu 4. Chọn B.
Lời giải: áp dụng tính chất của khối đa diện lồi (H): “đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H)
luôn thuộc (H)”.
Câu 5. Chọn B.
Câu 6. Chọn C.
Lời giải: Các hình đa diện là: Hình 1; Hình 3; Hình 4.
Câu 7. Chọn C.
Lời giải Vì hình C vi phạm tính chất '' Mỗi cạnh của miền đa giác nào cũng là cạnh chung
của đúng hai miền đa giác '' .

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 17


DẠNG 2: TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH ĐA DIỆN

Phương pháp: Quy luật tìm các mặt phẳng đối xứng: Do tính chất đối xứng nhau, nên cứ
đi từ trung điểm các cạnh ra mà tìm. Đảm bảo rằng nếu chọn 1 mặt phẳng đối xứng nào thì các điểm
còn dư phải chia đều về 2 phía. Ví dụ chọn mặt phẳng ABCD làm mp đối xứng thì 2 điểm S và S' là
2 điểm dư còn lại phải đối xứng nhau qua ABCD. Nếu chọn SBS'D thì còn 2 điểm dư là A và C đối
xứng nhau qua SBS'D.
Các Mặt Phẳng Đối Xứng Hình Bát Diện Đều

18 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là:
A. 10 . B. 8 . C. 6. D. 4.
Câu 2. Số mặt phẳng đối xứng của hình bát diện đều là:
A. 4 B. 6. C. 12. D. 9.
Câu 3. Số mặt phẳng đối xứng của đa diện đều loại {4;3} là:
A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với ( ABCD ) . Hình
chóp này có mặt đối xứng nào?
A. Không có. B. ( SAB ) . C. ( SAC ) . D. ( SAD )
Câu 5. Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng?

A. Tứ diện đều. B. Bát diện đều. C.Hình lập phương. D. Lăng trụ lục giác đều.
Câu 6. Gọi n1 , n2 , n3 lần lượt là số trục đối xứng của khối tứ diện đều, khối chóp tứ giác đều và khối
lập phương. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.=
n1 0,=
n2 0,=
n3 6. . B.=
n1 0,=
n2 1,=
n3 9. .
C.=
n1 3,=
n2 1,=
n3 9. . D.=
n1 0,=
n2 1,=
n3 3.
Câu 7. Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng. C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Câu 8. Số mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là:
A. 4 mặt phẳng. B. 6 mặt phẳng. C. 8 mặt phẳng. D. 10 mặt phẳng.
Câu 9. Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng. C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Câu 10. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối
xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 6 mặt phẳng. C. 9 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Câu 11. Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt
phẳng đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng. C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Câu 12. Hình lập phương có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 8 mặt phẳng. B. 9 mặt phẳng. C. 10 mặt phẳng. D. 12 mặt phẳng.
Câu 13. Số mặt phẳng đối xứng của hình bát diện đều là:

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 19


A. 4 mặt phẳng. B. 9 mặt phẳng. C. 6 mặt phẳng. D. 12 mặt phẳng.
Câu 14. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' tâm O (tâm đối xứng). Ảnh của đoạn thẳng
A ' B qua phép đối xứng tâm DO là đoạn thẳng
A. DC'. B. CD'. C. DB'. D. AC'.
Câu 15. Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là
A. Các đỉnh của một hình tứ diện đều.
B. Các đỉnh của một hình bát diện đều.
C. Các đỉnh của một hình mười hai mặt đều.
D. Các đỉnh của một hình hai mươi mặt đều.
Câu 16. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Tâm tất cả các mặt của 1 hình lập phương thì tạo thành một hình lập phương.
B. Tâm tất cả các mặt của 1 hình tứ diện đều thì tạo thành một hình tứ diện đều.
C. Tâm tất cả các mặt của 1 hình tứ diện đều thì tạo thành một hình lập phương.
D. Tâm tất cả các mặt của 1 hình lập phương thì tạo thành một hình tứ diện đều.

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C D A C A C A B A D
11 12 13 14 15 16
D B B B B B

Câu 1. Chọn C
Lời giải: Các mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là các mặt phẳng chứa một cạnh
và qua trung điểm cạnh đối diện. Vậy hình tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng.
Câu 2. Chọn D
Lời giải: gọi bát diện đều ABCDEF, có 9 mặt phẳng đối
xứng, bao gồm: 3 mặt phẳng (ABCD), (BEDF), (AECF) và 6 mặt phẳng
là mặt phẳng trung trực của hai cạnh song song (chẳng hạn AB và CD).

Câu 3. Chọn A
Lời giải: Đa diện đều loại {4;3} là hình lập phương, gọi
ABCD.A’B’C’D’, có 9 mặt phẳng đối xứng, bao gồm: 3 mặt phẳng
trung trực của 3 cạnh AB, AD, AA’ và 6 mặt phẳng mà mỗi mặt
phẳng đi qua hai cạnh đối diện.
t

20 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


Câu 4. Chọn C
Lời giải: Ta có: BD ⊥ ( SAC ) và O là trung điểm của BD. Suy
ra
(SAC) là mặt phẳng trung trực của BD. Suy ra (SAC) là mặt đối xứng của
hình chóp, và đây là mặt phẳng duy nhất.
Câu 5. Chọn A
Câu 6. Chọn C
Lời giải: Khối tứ diện đều có 3 trục đối xứng (đi qua trung điểm của các cặp cạnh đối
diện). Khối chóp tứ giác đều có 1 trục đối xứng (đi qua đỉnh và tâm của mặt tứ giác). Khối lập
phương có 9 trục đối xứng (Loại 1: đi qua tâm của các mặt đối diện ; Loại 2: đi qua trung điểm các
cặp cạnh đối diện).
Câu 7. Chọn A
Lời giải: Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng bao gồm:

 2 mặt phẳng đi qua đỉnh hình chóp và chứa đường trung bình của đáy.
 2 mặt phẳng đi qua đỉnh hình chóp và chứa đường chéo của đáy.
Câu 8. Chọn B
Lời giải: Các mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều là các mặt phẳng chứa một cạnh
và qua trung điểm cạnh đối diện.

Vậy hình tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng.


Câu 9. Chọn A
Lời giải: Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng (hình vẽ bên dưới).

Câu 10. Chọn D


Lời giải: Hình hộp chữ nhật (không là hình lập phương) có các mặt phẳng đối xứng là
các mặt các mặt phẳng trung trực của các cặp cạnh đối.

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 21


Câu 11. Chọn D
Lời giải: Hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình chữ nhật) có 3 mặt
phẳng đối xứng bao gồm:

 2 mặt phẳng chứa đường chéo của đáy và vuông góc với đáy.
 Một mặt phẳng là mặt phẳng trung trực của cạnh bên.
Câu 12. Chọn B
Lời giải: Có 9 mặt đối xứng (như hình vẽ sau).

.
Câu 13. Chọn B E
Lời giải: Gọi bát diện đều ABCDEF . Có 9 mặt phẳng đối xứng, bao
D
gồm: 3 mặt phẳng ( ABCD ) , ( BEDF ) , ( AECF ) và 6 mặt phẳng mà mỗi C
A
mặt phẳng là mặt phẳng trung trực của hai cạnh song song (chẳng hạn B
AB và CD ).
F

22 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


Câu 14. Chọn B
Lời giải:
DO ( A ') C=
Ta có= ; DO ( B ) D '

Do đó DO ( A ' B ) = CD '

Câu 15. Chọn B.


Lời giải:
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi M , N , P, I , J , K lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, BC , CD, AC , AD, DB .
1
= IN
Ta có: IM = NM
= a (tính chất đường trung bình của tam giác).
2
Suy ra IMN đều.
Chứng minh tương tự, ta có các tam giác: IPN , IPJ , KPJ , KPN , IMJ , KMJ , KMN là các tam
giác đều.
Tám tam giác trên tạo thành một đa diện có các đỉnh là M , N , P, I , J , K mà mỗi đỉnh là đỉnh chung
của đúng 4 tam giác đều. Do đó đa diện đó là đa diện đều loại {3; 4} tức là bát diện đều.
Câu 16. Chọn B
Lời giải:
Gọi P, I , J , K là tâm của các mặt ABD , ACD , ABC ,
BCD của tứ diện đều ABCD .
IN KN 1 KI 1 1
Ta có: = = ⇒ = ⇒ KI = a .
AN BN 3 BA 3 3
Chứng mình tương tự ta có:
1
= JP
IK = IJ
= PI
= PK
= KI
= a.
3
Vậy PIJK là tứ diện đều.

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 23


DẠNG 3 : CÁC TÍNH CHẤT KHÁC CỦA ĐA DIỆN
Phương pháp giải: Gọi m, c, d theo thứ tự là số mặt, số cạnh, số đỉnh của đa diện (H)
+ Ta luôn có: m, d ≥ 4, c ≥ 6, m < c, d < c       (1)
+ Nếu mỗi đa diện (H) có chung p cạnh thì mp = 2c   ( 2)
+ Nếu mỗi đỉnh của đa diện là đỉnh chung của p mặt thì ta có: dq = 2c  ( 3)

+ Công thức Ơ-le: d + m − c =2  ( 4 )


Công thức này không dạy ở 12 nhưng giúp ta dễ nhớ và giải nhanh các bài tập liên quan đến số mặt,
số đỉnh và số cạnh.

Ví dụ 1: Chứng minh rằng nếu khối đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng các mặt của nó
phải là một số chẵn. Hãy chỉ ra những khối đa diện như thế với số mặt bằng 4,6,8,10.
Lời giải
Gọi số cạnh và số mặt của đa diện lần lượt là c và m . Vì mỗi mặt có ba cạnh và mỗi cạnh là cạnh
3m
chung của đúng hai mặt nên ta có số cạnh của đa diện là c = ⇒ 3m =2c ⇒ 3m chia hết cho 2
2
mà 3 không chia hết cho 2 nên m phải chia hết cho 2, nghĩa là m là số chẵn.
*Khối đa diện ABCD có 4 mặt mà mỗi mặt là một tam giác.
*Xét tam giác BCD và hai điểm A, E ở về hai phía của mặt phẳng ( BCD ) . Khi đó ta có khối lục
diện ABCDE có 6 mặt là những tam giác.
*Khối bát diện ABCDEF có 8 mặt là những tam giác.
*Xét ngũ giác ABCDE và hai điểm M , N ở về hai phía của mặt phẳng chứa ngũ giác. Khi đó ta có
khối thập diện MABCDEN có 10 mặt là những tam giác.
Ví dụ 2: Chứng minh rằng một đa diện mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của một số lẻ mặt thì
tổng số các đỉnh của nó phải là một số chẵn.
Lời giải
Gọi k là số đỉnh của đa diện và C là số cạnh của đa diện.
Ta có:
-Tại đỉnh thứ 1 có ( 2n1 + 1) mặt nên có ( 2n1 + 1) cạnh qua đỉnh thứ nhất.

-Tại đỉnh thứ hai có ( 2n2 + 1) mặt nên có ( 2n2 + 1) cạnh qua đỉnh thứ hai.
…………………………………………………………………………….
-Tại đỉnh thứ k có ( 2nk + 1) mặt nên có ( 2nk + 1) cạnh qua đỉnh thứ k .
Mặt khác vì mỗi cạnh đi qua hai đỉnh nên ta có
2C= ( 2n1 + 1) + ( 2n2 + 1) + ..... + ( 2nk + 1)
=k + 2 ( n1 + n2 + .... + nk )
⇒ k= 2 C − ( n1 + n2 + .... + nk ) 

⇒ k là số chẵn (đpcm).

24 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


Ví dụ 3: Cho khối tứ diện đều ABCD. Chứng minh rằng:
1. Trọng tâm các mặt của khối đó là các mặt của một tứ diện đều.
2. Các trung điểm các cạnh của khối đó là các đỉnh của một khối tám mặt đều.
Lời giải
. Gọi Q, M lần lượt là trung điểm của CD, CB ; A
G1 , G2 , G3 , G4 lần lượt là trọng tâm các mặt
( ABC ) , ( ACD ) , ( ABD ) và ( BCD ) .
N
P
Gọi a là cạnh của tứ diện, ta có R
2 2a a G1 G2
G1=
G2 = =
MQ .
3 32 3 D
B S
Tương tự G=
1G4 G=
1G3 G2G3
M Q
a
= G=
2 G4 G=
3G4 nên G1G2G3G4 là một tứ diện đều C
3
a
cạnh .
3
2. Gọi N , P, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh AD, AB, AC , BD
Theo tính chất đường trung bình, ta có:
a
= QN
QM = QS
= QR
= PM
= PN
= PS
= PR
=
2
Ví dụ 4: Chứng minh rằng tâm các mặt của hình lập phương là các đỉnh của một bát diện đều.
Lời giải A' B'
Giả sử cạnh của hình lập phương đã cho là a. Gọi M , N , P E

Q, E , F lần lượt là tâm các mặt của hình lập phương (hình vẽ). D' C'
Q
M
1 2 P
Ta có =
MN = AC a và tương tự cho các cạnh khác của N
2 2 A
B
hình gồm tám đỉnh M , N , P, Q, E , F .
F
Hay MNPQEF là một bát diện đều. D C

Bài tập trắc nghiệm


Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Mỗi hình đa diện có ít nhất bốn đỉnh.
B. Mỗi hình đa diện có ít nhất ba cạnh.
C. Số đỉnh của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.
D. Số mặt cảu một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.
Lời giải
- A Đúng: Ta chứng minh như sau:
Go ̣i M 1 là môt mă ̣t khố i đa diê ̣n, M 1 là đa giác nên có ıt́ nhấ t 3 ca ̣nh c1 , c2 , c3 .
M 2 chung ca ̣nh c1 với M 1 ( M 2 ≠ M 1 ) , M 3 chung ca ̣nh c2 với M 1 ( M 3 ≠ M 1 )

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 25


Vı̀ c1 ∈ M 3 ⇒ M 2 ≠ M 3 . Go ̣i M 4 là mă ̣t có chung ca ̣nh c3 với M 1 ( M 4 ≠ M 1 )

Vı̀ M 4 không chứa c1 , c2 , nên M 4 khác M 2 và M 3 . Do đó khố i đa diê ̣n có ı́t nhấ t 4 mă ̣t ⇒ mỗi
hıǹ h đa giác có ıt́ nhấ t 4 đı̉nh.
- B Sai.
- C Sai: Vı́ du ̣ như hıǹ h chóp tam giác có 4 đın̉ h nhưng có 6 ca ̣nh.
- D Sai: Lấ y vı́ du ̣ là hı̀nh chóp tam giác có 4 mă ̣t nhưng có 6 ca ̣nh.
Câu 2. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
A. Hình lăng trụ đều có cạnh bên vuông góc với đáy.
B. Hình lăng trụ đều có cạnh bên là các hình chữ nhật.
C. Hình lăng trụ đều có cạnh bên bằng đường cao của lăng trụ.
D. Hình lăng trụ đều có tất cả các cạnh đều bằng nhau.
Lời giải
A. Đúng: Vı̀ hı̀nh lăng tru ̣ đề u là hı̀nh lăng tru ̣ đứng có đáy là đa giác đề u nên lăng tru ̣ đề u có ca ̣nh
bên vuông góc với đáy.
B. Đúng.
C. Đúng.
D. Sai: Do lăng tru ̣ đề u có ca ̣nh đáy và ca ̣nh bên có thể không bằ ng nhau.
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Tồn tại hình đa diện có số cạnh bằng 7.
B. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh nhỏ hơn 7.
C. Số cạnh đa diện luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 6.
D. Tồn tại hình đa diện có số cạnh lớn hơn 7.
Lời giải
Cách 1: Câu C luôn đúng theo lý thuyết. Từ hình tứ diện suy ra B đúng. Từ hình hộp suy ra câu D
đúng. Vậy còn câu A sai.
Cách 2: Nếu m = 4 thì c = 6 . Do đó nếu c = 7 thì m ≥ 5 . Vì mỗi mặt có ít nhất 3 cạnh và mỗi cạnh
5.3
chung của đúng hai mặt, nên c ≥ > 7 vô lý. Chọn A
3
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hình hai mươi mặt đều có 30 đỉnh, 12 cạnh, 20 mặt.
B. Hình hai mươi mặt đều có 20 đỉnh, 30 cạnh, 12 mặt.
C. Hình hai mươi mặt đều có 12 đỉnh, 30 cạnh, 20 mặt.
D. Hình hai mươi mặt đều có 30 đỉnh, 20 cạnh, 12 mặt.
Lời giải
Khối 20 mặt đều có các mặt là tam giác đều, mỗi đỉnh là đỉnh chung của 5 cạnh
5n 5n
Gọi số đỉnh là n => số cạnh là . Theo định lí ơ-le: n − + 20 = 2 ⇒ n = 12
2 2
Vậy số đỉnh là 12, số cạnh là 30. Chọn C

26 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


Câu 5. Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống, mệnh đề sau trở
thành mệnh đề đúng: “Số cạnh của một hình đa diện luôn….số mặt của hình đa diện ấy”
A. lớn hơn. B. bằng. C. nhỏ hơn hoặc bằng. D. nhỏ hơn.
Lời giải
Giả sử hình đa diện có m mặt. Gọi c là số cạnh của hình đa diện.
Mặt thứ nhất có p1 cạnh, mặt thứ hai có p2 cạnh,… Tương tự, mặt thứ m có pm cạnh.
Ta biết rằng, mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
p1 + p2 + ... + pm
Do đó c = .
2
p1 + p2 + ... + pm 3 + 3 + ... + 3 3m
Ngoài ra pi ≥ 3 với 1 ≤ i=
≤ m nên c ≥ ≥ > m . Suy ra c > m .
2 2 2
Vậy số cạnh của một hình đa diện luôn lớn hơn số mặt của hình đa diện ấy.
Chọn A

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 27


DẠNG 4 : PHÂN CHIA LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN
Phương pháp giải: chọn mặt phẳng thích hợp để phân chia khối đa diện. Trong nhiều
trường hợp, để chứng minh rằng có thể lắp ghép các khối đa diện ( H1 ) , ( H 2 ) ,..., ( H n ) thành khối

đa diện ( H ) ta chứng minh rằng có thể chia được khối đa diện ( H ) thành các khối đa diện

( H1 ) , ( H 2 ) ,..., ( H n ) .
Giải tự luận :
Ví dụ 1: Với khối chóp tứ giác S . ABCD
  , ta hãy xét hai khối chóp tam giác S . ABC và S . ACD
 .
Ta thấy rằng: S

  không có điểm trong chung (tức là


+ Hai khối chóp S . ABC và S . ACD
không tồn tại điểm trong của khối chóp này là điểm trong của khối chóp
kia và ngược lại).
A D
+ Hợp của hai khối chóp S . ABC và S . ACD
  chính là khối chóp
 .
S . ABCD
C
  được phân chia thành hai khối chóp S . ABC và
Vậy khối chóp S . ABCD B

S . ACD   được ghép lại thành khối chóp S . ABCD


  hay hai khối chóp S . ABC và S . ACD  
Ví dụ 2: A' C'
+ Cắt khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bởi mặt phẳng ( A ' BC ) . Khi đó, khối
lăng trụ được phân chia thành hai khối đa diện A ' ABC và A ' BCC ' B ' . B'

+ Nếu ta cắt khối chóp A ' BCC ' B ' bởi mặt phẳng ( A ' BC ) thì ta chia
A
khối chóp A ' BCC ' B ' thành hai khối chóp A ' BCB ' và A ' CC ' B '. C

Như vậy khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' được chia thành ba khối A ' ABC , B
A ' BCB ' và A ' CC ' B '.
Nhận xét: Mỗi khối đa diện bất kì luôn có thể được phân chia được thành những khối tứ diện.
Ví dụ 3: Với hình lập phương ABCD. A ' B ' C 'D' ta có thể phân chia thành 5 khối tứ diện sau:
+ DA ' D ' C ' A D

+ A ' ABD B
C
+ C ' BCD
+ BA ' B ' C '
A' D'
+ BDCA '
B' C'

Ví dụ 4: Chia một khối hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' thành 5 khối tứ diện.
Chia khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' thành 5 khối tứ diện
A ' ABD, BA ' B ' C ', C ' BCD, DA ' C ' D ', A ' C ' BD

28 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


D' C'

A' B'

D C

A
B

C' C'
A'
A' B'

D D C

A
B B B

C'
A'
D' C'

A'

D B

Bài tập trắc nghiệm


Câu 1. Có thể chia một khối lập phương thành bao nhiêu khối tứ diện bằng nhau?
A. 2 . B. 8 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải D' C'
Lần lượt dùng mặt phẳng  BDD B  ta chia thành A' B'
hai khối lập phương thành hai khối lăng trụ
ABD. A B D  và BCD.B C D  .
D C
 Với khối ABD.A B D  ta lần lượt dùng các mặt
phẳng  AB D  và  AB D  chia thành ba khối tứ A B

diện bằng nhau.


 Tương tự với khối BCD.B C D  .
Vậy có tất cả 6 khối tứ diện bằng nhau.
Chọn D
Câu 2. (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Mặt phẳng  AB C  chia khối lăng trụ ABC .A B C  thành
các khối đa diện nào?
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
B. Hai khối chóp tam giác.

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 29


C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
D. Hai khối chóp tứ giác.
Lời giải
Dựa vào hình vẽ, ta thấy mặt phẳng  AB C  chia khối lăng trụ ABC .A B C  thành khối chóp tam giác
A. A B C  và khối chóp tứ giác A.BCC B . Chọn A
Câu 3. Cho tứ diện ABCD . Lấy 1 điểm M giữa A và B , 1 điểm N giữa C và D bằng 2 mặt
phẳng: ( MCD ) và ( NAB ) , ta chia khối đa diện thành 4 khối tứ diện
A. AMCN , AMND, AMCD, BMCN . B. AMCN , AMND, BMCN , BMND .
C. AMCD, AMND, BMCN , BMND . D. BMCD, BMND, AMCN , AMDN .
Lời giải
Mặt phẳng ( MCD ) chia chóp thành hai khối ( MACD ) và

( MBCD )
Mặt phẳng (ABN) chia khối (MACD) thành hai khối
( MANC ) và ( MAND )
Mặt phẳng ( ABN ) chia khối ( MBCD ) thành hai khối

( MBCN ) và ( MBND ) .

DẠNG 5: PHÉP BIẾN HÌNH


Phương pháp : Chỉ ra một phép dời hình cụ thể đã được xác định biến đa diện này thành diện kia
Ví dụ 1: Cho hình lập phương ABCD.A B C D  . Khi đó:
 Các hình chóp A.A B C D  và C .ABCD bằng nhau (vì qua phép đối xứng tâm O hình chóp
A. A B C D  biến thành hình chóp C .ABCD ).
 Các hình lăng trụ ABC .A B C  và AA D .BB C  bằng nhau (vì qua phép đối xứng qua mặt phẳng
 AB C D  thì hình lăng trụ ABC . A B C  biến thành hình lăng trụ AA D .BB C  ).

A D A D
B C B C

A' D' A' D'


B' C' B' C'

30 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


Ví dụ 2: Cho lăng trụ ABCDEF . A’B’C’D’E’F ’ có đáy là những
lục giác đều. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng nối hai tâm của
đáy. Gọi (α ) là mặt phẳng đi qua I và cắt tất cả cạnh bên của

lăng trụ. Chứng minh rằng (α ) chia lăng trụ thành hai đa diện
bằng nhau.
Lời giải
Giả sử mặt phẳng (α ) cắt AA’, BB’, CC’, DD’, EE’, FF ’
lần lượt tại J , K , L, M , N , P .
Dễ thấy I cũng là trung điểm của JM , KN , LP .
Phép đối xứng tâm I biến các điểm A, B, C , D, E , F , J , K , L, M , N , P
lần lượt thành các điểm D’, E’, F ’, A’, B’, C’, M , N , P, J , K , L .
Do đó hai đa diện ABCDEF . JKLMNP và D’E’F ’ A’B’C’.MNPJKL bằng nhau vì có phép dời hình
là phép đối xứng tâm I biến đa diện này thành đa diện kia

Bài tập trắc nghiệm


Câu 1. (ĐỀ MINH HỌA) Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng?

A. Tứ diện đều. B. Bát diện đều.


C. Hình lập phương. D. Lăng trụ lục giác đều.
Hướng dẫn giải
Chọn B
Câu 2. Phép đối xứng qua mặt phẳng ( P) biến đường thẳng ∆ thành đường thẳng ∆′ cắt ∆ khi và
chỉ khi
A. ∆ ⊂ ( P) . B. ∆ cắt ( P) .
C. ∆ không vuông góc với ( P) . D. ∆ cắt ( P) nhưng không vuông góc với ( P) .
Hướng dẫn giải
Trong trường hợp ∆ ⊂ (P) thì ảnh của ∆ qua phép đối xứng theo giả thiết là ∆. Giả thiết câu B, trong
trường hợp ∆ ⊥ (P) thì ảnh của ∆ qua phép đối xứng theo giả thiết là ∆ và giả thiết câu C thì trong
trường hợp ∆ // (P) thì không thoả yêu cầu bài toán.
Câu 3. Trong không gian cho hai tam giác ABC và A'B'C' bằng nhau (AB = A'B'; AC = A'C'; BC =
B'C'). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. Không thể thực hiện một phép tịnh tiến nào biến tam giác này thành tam giác kia.
B. Tồn tại duy nhất một phép tịnh tiến nào biến tam giác này thành tam giác kia.
C. Có nhiều nhất hai phép tịnh tiến nào biến tam giác này thành tam giác kia.

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 31


D. Có thể thực hiện vô số phép tịnh tiến biến tam giác này thành tam giác kia.
Lời giải
Trước hết ta nhận thấy rằng, muốn thực hiện
được một phép tịnh tiến biến ΔABC thành
ΔA'B'C' thì phải có điều kiện, hai tam giác
ABC và A'B'C' phải nằm trên hai mặt phẳng
song song (hoặc trùng nhau) và
   
= AB A= ' B, AC A ' C ' .
 
Khi đó phép tịnh tiến theo vecto u = A ' A
biến ΔA'B'C' thành ΔABC và phép tịnh tiến
 
theo vecto v = A ' A biến ΔA'B'C' thành
ΔABC. Như vậy chỉ có hai phép tịnh tiến biến
tam giác này thành tam giác kia.
Chọn C
Câu 4. Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng.
C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Hướng dẫn giải
Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng bao gồm:

 2 mặt phẳng đi qua đỉnh hình chóp và chứa đường trung bình của đáy.
 2 mặt phẳng đi qua đỉnh hình chóp và chứa đường chéo của đáy.
Câu 5. (ĐỀ THPT CHÍNH THỨC) Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng.
C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Hướng dẫn giải
Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng (hình vẽ bên dưới).

Chọn A
Câu 6. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 6 mặt phẳng.
C. 9 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.

32 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


Hướng dẫn giải
Hình hộp chữ nhật (không là hình lập phương) có các mặt phẳng đối xứng là các mặt các mặt phẳng
trung trực của các cặp cạnh đối.

Chọn D
Câu 7. Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng
đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng.
C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Hướng dẫn giải
Hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình chữ nhật) có 3 mặt phẳng đối xứng bao gồm:

 2 mặt phẳng chứa đường chéo của đáy và vuông góc với đáy.
 Một mặt phẳng là mặt phẳng trung trực của cạnh bên.
Chọn D
Câu 8. Hình lập phương có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 8 mặt phẳng. B. 9 mặt phẳng.
C. 10 mặt phẳng. D. 12 mặt phẳng.
Hướng dẫn giải
Có 9 mặt đối xứng
Chọn B

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 33


DẠNG 6. TÍNH TOÁN MỘT SỐ THÔNG TIN LIÊN QUAN
ĐẾN CÁC KHỐI ĐA DIỆN LỒI, ĐỀU.
Phương pháp: Chú ý. Gọi Đ là tổng số đỉnh, C là tổng số cạnh và M là tổng các mặt của
khối đa diện đều loại n; p  . Ta có p Đ  2C  nM

n  3, p  3 pĐ2C nM nM nM


• Xét tứ diện đều 3;3    C  6 & Đ  4.
 M  4 2 p

n  4, p  3 pĐ2C nM nM nM


• Xét khối lập phương 4;3    C   12 & Đ   8.
 M  6 2 p

n  3, p  4 pĐ2C nM nM nM


• Xét bát diện đều 3;4    C   12 & Đ   6.
 M  8 2 p

n  5, p  3 pD 2C  nM
• Xét khối mười hai mặt đều 5;3  
nM nM
 C   30 & Ð   20.
M  12 2 p

n  3, p  5 pD 2C  nM
• Xét khối hai mươi mặt đều 3;5  
nM nM
 C   30 & Ð   12.
M  20 2 p

Ví dụ 1: Cho khối bát diện đều ABCDEF cạnh a, trong đó E , F là hai đỉnh không cùng nằm trên
một cạnh. Gọi A′, B′, C ′, D′, A′′, B′′, C ′′, D′′ lần lượt là trung điểm các cạnh
EA, EB, EC , ED, FA, FB, FC , FD. Chứng minh rằng A′B′C ′D′. A′′B′′C ′′D′′ là một hình hộp chữ
nhật và tính các cạnh của hình chữ nhật đó.
Lời giải E
Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh a, nên các tứ giác
D' C'
a
A′B′C ′D′, A′′B′′C ′′D′′ là các hình vuông cạnh và hai mặt A'
D
B'
2 C
phẳng ( A′B′C ′D′) và ( A′′B′′C ′′D′′) song song với nhau O
A D'' B
Ta có A′A′′ / / EF nên C''
B''
A′A′′ ⊥ ( ABCD) ⇒ A′A′′ ⊥ ( A′B′C ′D′). A''

Tương tự suy ra các cạnh bên A′A′′, B′B′′, C ′C ′′, D′D′′ cùng F

vuông góc với hai mặt đáy. Vậy A′B′C ′D′. A′′B′′C ′′D′′ là hình hộp chữ nhật.
a 2
Các cạnh đáy của hình hộp có độ dài là , còn các cạnh bên của hình hộp có độ dài là a.
2 2
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Trong các khối đa diện dưới đây, khối nào có số cạnh có thể là một số lẻ?
A. Khối chóp. B. Khối tứ diện;.
C. Khối hộp. D. Khối lăng trụ.
Hướng dẫn giải
Khối chóp n- giác có tổng số cạnh bằng 2n
Khối tứ diện có 6 cạnh
Khối hộp có 12 cạnh
Khối lăng trụ n-giác với n là một số lẻ thì số cạnh là 3n, là một số lẻ.

34 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


Ví dụ: xét lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có 9 cạnh là một số lẻ
Câu 2. Tổng độ dài của tất các cạnh của một tứ diện đều cạnh a .
A. 4a . B. 6a . C. 6 . D. 4 .
Hướng dẫn giải
Khối tứ diện có 6 cạnh mỗi cạnh có độ dài là a. Chọn B
Câu 3. Tính tổng diện tích các mặt của một khối bát diện đều cạnh a .
a2 3
A. 8a 2 . B. 8a 2 3 . C. 2a 2 3 . D. .
16
Hướng dẫn giải

Diện tích tất cả các mặt của khối bát diện đều cạnh a là S = 2 3a . Chọn C
2

Câu 4. Tính tổng diện tích các mặt của một khối hai mươi mặt đều cạnh 2.
A. 10 3 . B. 20 3 . C. 20 . D. 10 .
Hướng dẫn giải
Mỗi mặt của hình là 1 tam giác đều cạnh là 2. Và có 20 mặt như vậy.
2) 3
(=
2

=S∆ =
3. Suy ra S 20 3 . Chọn B
4
Câu 5. Khối 20 mặt đều {mỗi mặt là tam giác đều} có mấy cạnh?
A. 16. B. 18. C. 20. D. 30.
Hướng dẫn giải
Vì mỗi mặt là tam giác đều và có M mặt {M=20}. Nhưng mỗi cạnh là cạnh chung của đúng hai mặt
3.20
nên=
C = 30 .
2
Câu 6. (ĐỀ CHÍNH THỨC) Cho hình bát diện đều cạnh a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt
của hình bát diện đó. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. S  4 3 a 2 . . B. S  3 a 2 . . C. S  2 3 a 2 . . D. S  8a 2 .
Hướng dẫn giải
Hình bát diện đều là hình có tám mặt bằng nhau và mỗi mặt là một tam giác đều. Gọi S0 là diện tích
a2 3
tam giác đều cạnh a 
 S0  .
4
a2 3
Vậy diện tích S cần tính là S  8.S0  8.  2 3 a2.
4
Câu 7. Cho hình 20 mặt đều có cạnh bằng 2. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình đa
diện đó. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. S  10 3. . B. S  20 3. . C. S  20. . D. S  10.
Hướng dẫn giải
Hình 20 đều là hình có 20 mặt bằng nhau và mỗi mặt là một tam giác đều.
2 2. 3
Gọi S0 là diện tích tam giác đều cạnh bằng 2 
 S0   3.
4
Vậy diện tích S cần tính là S  20.S0  20 3 .

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 35


BÀI 2. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
A – LÝ THUYẾT
1. Đinh
̣ nghıa:
̃ Thể tích khối chóp bằng một phần ba tích số của diện tích mặt đáy và chiều cao của
khối chóp đó.
2. Các công thức cần nhớ:
Hình học phẳng
1. Các hệ thức lượng trong tam giác vuông:
Cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đường cao, AM là đường trung tuyến. Ta có:

A
 BC 2  AB 2  AC 2
 AH .BC  AB.AC
 AB 2  BH .BC , AC 2  CH .CB
1 1 1
 2
 2
 , AH 2  HB.HC
AH AB AC 2
B H M C  2AM  BC

2. Các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông:

Chọn góc nhọn là α


đối
Cạnh huyền  sin α =
huyền
kề
 cos α =
Cạnh huyền
đối
đối  tan α =
α kề
1
 cot α =
Cạnh kề tan α

3. Các hệ thức lượng trong tam giác thường:


a. Định lý cosin:

2 2 2 b2  c2  a 2
A  a  b  c  2bc cos A  cos A 
2bc
2
a  c2  b2
 b 2  a 2  c 2  2ac cos B  cos B 
2ac
c b
a  b2  c2
2
 c 2  a 2  b 2  2ab cosC  cosC 
2ab
a
B C

36 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


b. Định lý sin:

c b
R (R là bán kı ́nh đườ ng trò n ngoại tiếp ∆ABC)

B a C

c. Công thức tính diện tích tam giác:

A
1 1 1
 S ABC  a.ha  b.hb  c.hc
2 2 2
1 1 1
c b  S ABC  ab sin C  bc sin A  ac sin B
2 2 2
abc
 S ABC  , S ABC  p.r
4R
B a C  p= p ( p − a )( p − b )( p − c )

p : nữa chu vi
r : bán kính đường tròn nội tiếp

d. Công thức tính độ dài đường trung tuyến:

AB 2  AC 2 BC 2
A  AM 2  
2 4
2 2 2
BA  BC AC
K N  BN 2  
2 4

B C CA2  CB 2 AB 2
 CK 2  
M 2 4

4. Định lý Thales:

AM AN MN
A  MN / /BC    k
AB AC BC
2
S AMN  AM 
M N  
    k 2
S ABC  AB 
B C

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 37


5. Diện tích đa giác:

a. Diê ̣n tı́ch tam giác vuông:

B
 Diê ̣n tı́ch tam giác vuông bằ ng ½ tı́ch 2 ca ̣nh
góc vuông.
A C

b. Diê ̣n tı́ch tam giác đề u:


B

 Diê ̣n tıć h tam giác đề u:


 Chiề u cao tam giác đề u:
A C

c. Diê ̣n tı́ch hı̀nh vuông và hı̀nh chữ nhật: A B

 Diê ̣n tı́ch hı̀nh vuông bằ ng ca ̣nh bı̀nh phương. O

D C
 Đường chéo hıǹ h vuông bằ ng ca ̣nh nhân 2.
 Diê ̣n tıć h hıǹ h chữ nhâ ̣t bằ ng dài nhân rô ̣ng.

A D
d. Diê ̣n tı́ch hı̀nh thang:
1
 SHı̀nh Thang  .(đáy lớn + đáy bé) x chiề u cao
2
B H C

B
e. Diê ̣n tı́ch tứ giác có hai đường chéo vuông
góc: A C

 Diê ̣n tıć h tứ giác có hai đường chéo vuông góc
D
nhau bằ ng ½ tı́ch hai đường chéo.
 Hıǹ h thoi có hai đường chéo vuông góc nhau
ta ̣i trung điể m của mỗi đường.

38 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


Hình học không gian

1
1. Thể tı́ch khố i chóp: V  B.h
3

B : Diê ̣n tı́ch mă ̣t đáy.


h : Chiề u cao của khố i chóp.
VS .AB C  SA SB  SC 
2. Tı̉ số thể tı́ch:  . .
VS .ABC SA SB SC

3. Hı̀nh chóp cụt ABC. A′B′C ′

V 
h
3
B  B   BB  
Với B, B , h là diê ̣n tıć h hai đáy và chiề u cao.

B- Một số công thức tính nhanh


1. Thể tích hình chóp

TÍNH CHẤT HÌNH VẼ


Cho hình chóp SABC với các mặt phẳng A

(SAB ) , (SBC ) , (SAC ) vuông góc với nhau từng đôi một,
diện tích các tam giác SAB, SBC , SAC lần lượt là S C
S1, S2 , S3 .
B
2S1.S2 .S3
Khi đó: VS .ABC =
3

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với ABC , hai ( ) S

( ) (
mặt phẳng SAB và SBC vuông góc với nhau, )
 α=
=
BSC  β.
, ASB A C

SB 3 .sin 2α . tan β
Khi đó: VS .ABC = B
12

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 39


Cho hình chóp đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều S

cạnh bằng a, cạnh bên bằng b .


a 2 3b 2 − a 2
Khi đó: VS .ABC = A C
12
G
M
B

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và S

mặt bên tạo với mặt phẳng đáy góc α .


a 3 tan α
Khi đó: VS .ABC = C
24 A
G
M
B

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh bên bằng b S

và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy góc β .

3b 3 .sin β cos2 β
Khi đó: VS .ABC = A C
4 G M

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh đáy bằng S

a, cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy góc β .

a 3 . tan β
Khi đó: VS .ABC = A C
12 G
M
B

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình S

vuông cạnh bằng a, và SA


= SB
= SC
= SD
= b.

a 2 4b 2 − 2a 2
Khi đó: VS .ABC = D A
6
O M
C B

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, S

góc tạo bởi mặt bên và mặt phẳng đáy là α .


a 3 . tan α
Khi đó: VS .ABCD = A
6 D

O M
B C

40 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, S

 = α , với α ∈  π ; π 
SAB  
4 2 D A

a 3
tan α − 1
2 O M
Khi đó: VS .ABCD = C B
6
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh bên bằng S

 π
a, góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy là α với α ∈  0;  .
 2
A D
4a 3 . tan α
Khi đó: VS .ABCD = O M

(2 + tan α )
3 B C
2
3

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. S

( )
Gọi P là mặt phẳng đi qua A song song với BC và
N
F

A E
( ) ( )
vuông góc với SBC , góc giữa P với mặt phẳng đáy x
G
C

M
là α .
B
a 3 cot α
Khi đó: VS .ABCD =
24
Khối tám mặt đều có đỉnh là tâm các mặt của hình lập A' B'
O'
phương cạnh a. D'
O1 C'
3 O4 O2
a
Khi đó: V = A O3 B
6 O
D C

Cho khối tám mặt đều cạnh a. Nối tâm của các mặt bên ta S

được khối lập phương. G2


D
A G1
2a 3 2 M
N

Khi đó: V = C
27 B

S'

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 41


2. Thể tích tứ diện

ĐIỀU KIỆN TỨ DIỆN CÔNG THỨC


abc
VS .ABC = 1 − cos2 α − cos2 β − cos2 ϕ + 2 cos α cos β cos ϕ
SA a=
= , SB b= , SC c 6
  β=  ϕ Công thức tính khi biết 3 cạnh, 3 góc
=ASB α= , BSC ,CSA
ở đỉnh 1 tứ diện

1
VABCD = abd sin α
AB a= 6
= ,CD b
 Công thức tính khi biết 2 cạnh đối,
d=(
AB,CD d=
, AB,CD)α ( ) khoảng cách và góc 2 cạnh đó

S= S1, S= S= , SA a 2S1S 2 sin α


∆SAB ∆SAC 2 VSABC =
((

)(
 SAB , SAC = α )) 3a
Công thức tính khi biết một cạnh, diện tích và góc giữa 2 mặt kề
SA a=
= , SB b= , SC c
 abc
sin α sin β sin ϕ
(( )(
 SAB , SAC = α )) VS .ABC =
6
  ϕ
=ASB β= , ASC Công thức tính khi biết 3 cạnh, 2 góc ở đỉnh và 1 góc nhị diện

Tứ diện đều a3 2
VABCD =
tất cả các cạnh bằng a 12
Tứ diện gần đều
AB
= CD
= a

= BD
AC = b
=
VABCD
2
12
(a 2
)( )(
+ b2 − c2 b2 + c2 − a 2 a 2 + c2 − b2 )
AD
= BC
= c

42 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


DẠNG 1: KHỐI CHÓP CÓ MỘT CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY
Phương pháp giải tư ̣ luâ ̣n.
1
Ta có thể tích khối chóp V = .h.S với h : độ dài đường cao và S : diện tích đáy.
3
Khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy ta suy ra cạnh bên vuông góc với đáy là đường cao
của chóp hay h = độ dài cạnh bên vuông góc với đáy.

Ví dụ điển hình
Vı́ du ̣ 1: (THPTQG) Cho khối chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4 , AB = 6 , BC = 10
và CA = 8 . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
A. V = 40 . B. V = 192 . C. V = 32 . D. V = 24 .
Lời giải S

Ta có AB + AC = 6 + 8 = 10 = BC suy ra tam giác ABC


2 2 2 2 2 2

vuông tại
A , do đó diện tích tam giác ABC là: 4

1 1
=S AB=
. AC = .6.8 24
2 2 A
8
C

1 1
Vậy =
VSABC .SA=
.S ABC = .4.24 32 . Chọn C. 6 10

3 3
B

Vı́ du ̣ 2: Cho khối chóp S . ABC có SA vuông góc với ( ABC ) , đáy ABC là tam giác vuông cân

tại A , BC = 2a , góc giữa SB và ( ABC ) là 30° . Tính thể tích khối chóp S . ABC .

a3 6 a3 6 a3 3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
9 3 3 4
Lời giải
Ta có AB là hình chiếu của SB lên ( ABC ) suy ra góc giữa SB và S

( ABC ) là góc = 30° .


SBA

Tam giác ABC vuông cân tại A , BC = 2a ⇒ AB = AC = a 2 .


3 a 6
Xét ∆SAB vuông tại A= =
có SA AB.tan 30° a=
2. .
3 3 A C
30°
1
Ta có S ABC = AB 2 = a 2 . Vậy
2 B
3
1 1 a 6 2 a 6
=
VS . ABC =.SA.S ABC . .a = .
3 3 3 9
Vı́ du ̣ 3: (THPTQG) Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a ,
AD = a 3 , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và mặt phẳng ( SBC ) tạo với đáy một góc

60o . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 43


3a 3 a3
A. V = 3a . 3
B. V = . C. V = a . 3
D. V = .
3 3
Lời giải S
Ta có S=
ABCD AB=
. AD a=
.a 3 3a 2 .
=
Dễ thấy BC ⊥ AB; BC ⊥ SB ⇒ SBA 60o .

Xét tam giác vuông SAB  (


A = 1v có: )
SA
tan 60o = ⇒ SA = AB tan 60o = a 3
AB 60 B
A a
1 1 2 a 3
Vậy
= VS . ABCD =S ABCD .SA a=3.a 3 a 3 .
3 3
D C

Vı́ du ̣ 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD vuông tại A và D có
= AD 2CD , SA vuông góc với đáy ( ABCD ) . Góc giữa SC và đáy bằng 60° . Biết
AB 2=

a 42
khoảng cách từ B đến ( SCD ) là . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
7
3 3 6 3 6 3 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
2 3 2 3
Lời giải
a 42
Ta có AB / / ( SCD ) nên d ( B, ( SCD=
) ) d ( A, ( SCD=
) ) AH
= .
7
Đặt AB = 2AD = 2CD = 2x ⇒ AC = x 2 .
 = 600 ⇒ AS = AC.tan 600 = x 6
SCA
AS . AD a 42 x 6.x
Mặt khác =
AH ⇒ =
AS 2 + AD 2 7 7 x2
⇒ x = a ⇒ SA = a 6

Diện tích hình thang ABCD : S ABCD =


( AB + CD ) . AD
2

=
( 2a + a ) .a =
3a 2
2 2
Vậy thể tích khối chóp S . ABCD là:
1 3a 2 6 3
=
VS . ABCD =a 6 a .
3 2 2

44 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


DẠNG 2: KHỐI CHÓP CÓ MẶT BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY
a) Phương pháp giải tư ̣ luâ ̣n.
1
Ta có thể tích khối chóp V = .h.S với h : độ dài đường cao và S : diện tích đáy.
3
Khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy ta suy ra đường cao của mặt bên vuông góc với đáy là
đường cao của chóp hay h = độ dài đường cao hạ từ đỉnh chóp của mặt bên vuông góc với đáy.
Ví dụ điển hình
Vı́ du ̣ 1: (THPT TRẦN PHÚ) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , tam
giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích
khối chóp S . ABC .
a3 3a 3
A. V = . B. V = a 3 . C. V = . D. V = 3a 3 .
2 2
Lời giải
Gọi H là trung điểm của AB . S

( SAB ) ⊥ ( ABC ) 

( SAB ) ∩ ( ABC ) =
AB 
 ⇒ SH ⊥ ( ABC )
SH ⊥ AB  A
C

SH ⊂ ( SAB )  H
 B
2
AB 3 AB 3
=
SH = a 3=
, S ABC = a 2 3 .
2 4
1
=
VS . ABC =SH .S ABC a 3 .
3
Vı́ du ̣ 2: (TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang
vuông tại A và B , AB = a , AD = 2a . Hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABCD )
= BC

trùng với trung điểm cạnh AB . Biết rằng SC = a 5 . Tính theo a thể tích V của khối chóp
S . ABCD .
a3 5 a 3 15 a 3 15 2a 3 5
A. V = B. V = . C. V = . D. V = .
4 3 4 3
Lời giải
S
a 5
Gọi M là trung điểm AB . Ta có: MC = BC 2 + MB 2 = suy ra
2
a 15 1 a 15 ( a + 2a ) a a 3 15
SM = = . Nên VS . ABCD = . .
2 3 2 2 4 A D

B C

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 45


Vı́ du ̣ 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) . Biết SD = 2a 3 và góc tạo bởi đường

thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 300 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .

2a 3 3 a3 3 a3 3 4a 3 6
A. V = . B. V = . C. V = D. V =
7 13 4 3
Lời giải
= SD
Ta có SC = 2a 3 ,
= =
SI SC  2a =
.sin SCI 3.sin 300 a 3 ,
= =
CI SC  2a =
.cos SCI 3.cos300 3a .
AB 3
SI= ⇒ AB
= 2a .
2

BC= CI 2 − BI 2= ( 3a ) − a 2= 2a 2
2

Từ đó: = =
S ABCD AB =
.BC 2a.2 a 2 4a 2 2

1 1 2 4a 3 6
Vậy
= VS . ABCD =.S ABCD .SI .4a=
2.a 3 .
3 3 3

DẠNG 3: KHỐI CHÓP ĐỀU


Ví dụ điển hình
Vı́ du ̣ 1: (Đề thi THPT) Cho khối chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng
2a . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC
13a 3 11a 3 11a 3 11a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V =
12 12 6 4
Lời giải
Do đáy là tam giác đều nên gọi I là trung điểm cạnh BC , khi đó S
AI là đường cao của tam giác đáy. Theo định lý Pitago ta có

a2 a 3 2 2a 3 a 3
AI = a −
2
= , và =
AO = AI = .
4 2 3 3.2 3

a2 11a
Trong tam giác SOA vuông tại O ta có SO= 4a 2 − = A C
3 3 O I
3
1 1 a 3 11a 11a
=
Vậy thể tích khối chóp S . ABC là V =. a . B
3 2 2 3 12
Vı́ du ̣ 2: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt phẳng
đáy một góc 600 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V =
2 3 2 6

46 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


Lời giải
Ta có: S ABCD = a 2 .

 a 2 a 6
Chiều cao
= =
SO : SO OB.tan SBO = .tan 600 .
2 2
1 1 2 a 6 a3 6
Vậy
= VS . ABCD .=
S ABCD .SO = .a . .
3 3 2 6

Vı́ du ̣ 3: (THPT LƯƠNG VĂN CHÁNH) Mô ̣t hıǹ h chóp


tam giác đề u có ca ̣nh bên bằ ng b và ca ̣nh bên ta ̣o với mă ̣t phẳ ng đáy mô ̣t góc α . Thể tıć h
của hı̀nh chóp đó là
3 3 3 3 2
A. b cos 2 α sin α . B. b sin α cos α .
4 4
3 3 3 3
C. b cos 2 α sin α . D. b cos α sin α .
4 4
Lời giải
Go ̣i M là trung điể m BC , H là tâm tam giác ABC .
Ta có: SH ⊥ ( ABC ) .
Xét tam giác ∆SHA vuông ta ̣i H , ta có:
= =
 SH SA sin α b sin α

= =
 AH SA cos α b cos α
3 3
⇒ AM = AH = b cos α .
2 2
AB 3 2 AM
Mà: AM= ⇔ AB= = 3 cos α .
2 3

( )
2
1 1 3 3b cos α 3 3
=
VSABC =.SH .S ABC .b sin α . = b cos 2 α sin α
3 3 4 4

DẠNG 4: CÁC KHỐI CHÓP KHÁC


Vı́ du ̣ 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, hai đường chéo AC = 2a 3 ,
BD = 2a và cắt nhau tại O , hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) cùng vuông góc với mặt

a 3
phẳng ABCD . Biết khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ( SAB ) bằng . Tính thể
4
tích V của khối chóp S . ABCD .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V =
6 3 12 6
Lời giải

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 47


1 1
Ta =
có S ABCD =. AC.BD =
.2 a 3.2a 2a 2 3 .
2 2
1 1 1 1 1 a 3
= + = + nên OH = .
( )
2 2 2 2 2
OH OA OB a 3 a 2

1 1 1 1 1 1 1 1 a
2
= 2
+ 2
⇒ 2
= 2
− 2
= 2
− 2
nên SO = .
OK OH OS OS OK OH a 3 a 3 2
   
 4   2 
1 2 a a3 3
Vậy
= VS . ABCD =.2a 3. .
3 2 3
Vı́ du ̣ 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều, mặt
bên SCD là tam giác vuông cân đỉnh S . Thể tích khối chóp S . ABCD là
3a 3 3a 3 a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
6 12 6 4
Lời giải
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD .Do S

AB ⊥ ( MN ; SM ) ⇒ AB ⊥ ( SMN )

Ta có ( SMN ) ⊥ ( ABCD ) nên hình chiếu H của S lên mp

( ABCD ) thuộc MN .
A D

a 3 a M
SM = , SN = , MN = a . H
N
2 2
2
 a 3   a 2
SM + SN =
2

2
 +   =a =MN nên tam giác SMN
2 2
B C
 2   2

a 3 a
.
SM .SN 2 = 2 a 3
vuông tại S . Suy ra SH .MN
= SM .SN ⇒ SH
= =
MN a 4
1 1 a 3 2 a3 3
=V =
SH .S ABCD = .a
3 3 4 12
Vı́ du ̣ 3: Cho hình chóp tam giác S . ABC có SA = 2a ( a > 0) ; SA tạo với mặt phẳng ( ABC ) góc
30° . Tam giác ABC vuông cân tại B , G là trọng tâm tam giác ABC . Hai mặt phẳng
( SGB ) , ( SGC ) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích của khối chóp S . ABC
theo a .

48 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


27 a 3 9a 3 9a 3 81a 3
A. . B. . C. . D. .
10 10 40 10
Lời giải S

( SGB ) ⊥ ( ABC )

Ta có: ( SGC ) ⊥ ( ABC ) ⇔ SG ⊥ ( ABC ) .

( SGB ) ∩ ( SGC ) =
SG

+ Hình chiếu của SA lên ( ABC ) là AG . A C

+ 
SA, ( ABC
= ) [ =
SA, AG 
] SAG
= 300 .
G
M
1
+=
SG SA.sin =
30° 2a=
. a , AG= 4a − a = a 3 .
2 2

2 B
3 3a 3
+=
AM = AG .
2 2
5 27 a 2 3a 15
Có : AB + BM = AM ⇔ AB =
2 2 2 2
⇔ AB = .
4 4 5
2
1 1 1  3a 15  9a 3
=
VSABC = SG.S ∆ABC a. =  .
3 3 2  5  10
Ví dụ 4 : Một khối chóp tam giác có đáy là một tam giác đều cạnh bằng 6cm . Một cạnh bên có độ
dài bằng 3cm và tạo với đáy một góc 600 . Thể tích của khối chóp đó là:
27 3 81 3 9 3 3
A. 27cm3 B. cm C. cm D. cm
2 2 2
Lời giải: S

Gọi đáy là tam giác ABC đều cạnh 6cm ⇒ diện tích tam

= 9 3 ( cm 2 )
3 3 cm
giác ABC bằng: 62
4
Gọi SH vuông góc với đáy A
60 0
C

Cạnh bên SA = 3cm H

Hình chiếu của SA lên ( ABC ) là HA 6 cm

 = 600
Theo giả thuyết ta có SAH B

Xét tam giác SHA vuông tại H


SH 3 3
Ta có : sin 600 = ⇒ SH = cm
SA 2
1 3 3 27
Vậy thể tích khối chóp bằng : . .9 3 = (cm3 )
3 2 2

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 49


DẠNG 5: SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ VỀ TỈ SỐ THỂ TÍCH
Phương pháp giải tư ̣ luâ ̣n.
Các kết quả thường dùng
Kết quả 1: Cho tam giác OAB , trên cạnh OA chọn A ' ≠ 0 , trên cạnh OB chọn B ' ≠ 0 .

SOA ' B ' OA ' OB '


Lúc đó: = ⋅
SOAB OA OB

Chứng minh:
Gọi H , H ' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và A ' lên
OB
1 1
Lúc đó: S0 A ' B ' = A ' H '.OB ' và SOAB = AH .OB
2 2
Suy ra:
SOA ' B ' OA ' OB ' OA ' OB '
= ⋅ = ⋅ (Định lý thales)
SOAB OA OB OA OB

Kết quả 2:
Cho hình chóp S . ABC , trên cạnh SA chọn A ' ≠ 0 , trên cạnh SB S
chọn B ' ≠ 0 trên cạnh SC chọn C ' ≠ 0
A’ B’
VS . A ' B 'C ' SA ' SB ' SC ' C’
Lúc đó: = ⋅ ⋅
VS . ABC SA SB SC A B

Chứng minh: C

Gọi H , H ' lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và A ' lên mp ( SBC ) .
Lúc đó:
1 1
VS. A ' B 'C ' = A ' H '.SSB 'C ' và VS . ABC = AH .S SBC
3 3
Suy ra:
VS . A ' B 'C ' A ' H ' S SB 'C ' SA ' SB ' SC '
= ⋅ = ⋅ ⋅ (Định lý thales)
VS . ABC AH S SBC SA SB SC

Lược đồ chung:
Xác định thiết diện. Khi đó thiết diện chia khối đa diện thành hai khối đa diện.
Chọn 1 trong hai khối đa diện để tìm thể tích.
V1 k .V ( 0 < k < 1) , ở đây V1 là phần thể tích ta tính, V là thể tích của khối đa
Giả sử tính được =
V1
diện cần tính, khi đó V2= (1 − k )V , và ta có =
k
.
V2 1 − k

50 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


Ví dụ điển hình
Vı́ du ̣ 1: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC , lấy điểm P thuộc
VAMNP
cạnh AD sao cho AP =PD . Khi đó tỉ số thể tích bằng:
VABCD
1 1 1 3
A. . B. . C. . D.
12 8 6 8
Lời giải
Đặt: V1 = VAMNP và V2 = VABCD A

d1 = d ( A, ( MNP ) ) và d 2 = d ( A, ( BCD ) )
M P
S1 = S MNP và S 2 = S BCD
N
d
Theo đề bài ta có: d1 = 2 và MN , NP lần lượt là đường trung bình của B D
2
∆ABC , ∆ACD C

1 1 BC CD
S1 =MN .NP.sin ( MNB ) . . .sin ( BCD )
2 2 2 2
1
S ×d
1 V1 3 1 1 1
S 2 = BC.CD.sin ( BCD ) ⇒ S 2 = 4 S1 ⇒ = =
2 V2 1 S × d 8
2 2
3
Chọn B
VMNPABC
Vı́ du ̣ 2: Hình chóp S . ABC có M , N , P theo thứ tự là trung điểm SA , SB , SC . Đặt k = . Khi
VSABC
đó giá trị của k là
8 7 1
A. . B. . C. 8. D.
7 8 8
Lời giải
VSMNP SM SN SP 1 1 1 1
Ta có = . =. =
. .
VSABC SA SB SC 2 2 2 8
VMNPABC VSABC − VSMNP V 7
⇒ = =
1 − SMNP
VSABC VSABC VSABC 8

Vı́ du ̣ 3: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC , SD . Tỉ số
thể tích của khối chóp S .MNPQ và khối chóp S . ABCD bằng:
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 16 4 3

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 51


Lời giải
VS .MNP SM SN SP 1 1 1 1
Tỉ số = . =. =. . .
VS . ABC SA SB SC 2 2 2 8
VS .MPQ SM SP SQ 1 1 1 1
Tỉ số = . =. =. . .
VS . ACD SA SC SD 2 2 2 8
1 1 1
⇒ VS .MNPQ = VS .MNP + VS .MPQ = VS . ABC + VS . ACD = VS . ABCD
8 8 8
1 V 1
⇒ V1 = V2 ⇒ 1 = .
8 V2 8

DẠNG 6: KHỐI ĐA DIỆN CẮT RA TỪ HÌNH CHÓP


Ví dụ 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 1 . Trên cạnh
SC lấy điểm  E sao cho SE = 2 EC . Tính thể tích V của khối tứ diện SEBD .
1 1 1 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V =
3 6 12 3
Hướng dẫn giải
VS . EBD SE 2 2 1 1 1
Ta có = ⇒ VS . EBD = VS .CBD = . .VS . ABCD =VS . ABCD = .
VS .CBD SC 3 3 2 3 3
Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm của tam giác BCD . Tính thể
tích V của khối chóp A.GBC
A. V = 3 . B. V = 4 . C. V = 6 . D. V = 5
Hướng dẫn giải
 1
VA.BCD = h.S BCD
1  3
Áp dụng công thức: V= Sh ⇒  → V= 4
3  1 1
= V =h.S h.S
 A.GBC 3 GBC 9 BCD
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC vuông cân ở A và AB = a . Trên đường thẳng qua C và vuông góc với
( ABC ) lấy điểm D sao cho CD = a . Mặt phẳng (α ) qua C và vuông góc với BD , cắt BD tại F
và cắt AD tại E . Thể tích khối tứ diện nhận CDEF giá trị nào sau đây?
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 24 36 54
Lời giải
 AB ⊥ AC
Ta có  ⇒ AB ⊥ ( ACD ) ⇒ AB ⊥ CE . (1)
 AB ⊥ CD
Lại có BD ⊥ (α ) ⇒ BD ⊥ CE . ( 2 )

Từ (1) và ( 2 ) , suy ra CE ⊥ ( ABD ) ⇒ CE ⊥ AD.

1 CD 2 DF
Trong ∆DCB , ta có CD= DF .DB ⇒ =
2
= .
3 DB 2 DB

52 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


DE CD 2 1
Tương tự, ta cũng có = = .
DA DA2 2
VD. EFC DE DF 1
Áp dụng công thức= = . .
VD. ABC DA DB 6

1 1  1 1 2  a3
Suy ra=
VD.EFC = .VD. ABC .  .=a .a  .
6 6 3 2  36
VẬN DỤNG
Ví dụ 4. Cho hı̀nh chóp S . ABCD có đáy ABC là tam giác vuông cân ta ̣i đı̉nh B , =
AB a=
, SA 2a
và SA vuông góc với mă ̣t phẳ ng đáy. Go ̣i H , K lầ n lươ ̣t là hıǹ h chiế u vuông góc của A
lên SB , SC . Tıń h thể tıć h khố i tứ diê ̣n S . AHK .
4a 3 8a 3 8a 3 4a 3
A. VS . AHK = . B. VS . AHK = . C. VS . AHK = . D. VS . AHK =
15 45 15 5
Lời Giải
Xét tam giác ABC vuông cân ta ̣i B , ta có

AC = AB 2 + BC 2 = a2 + a2 = a 2
Xét tam giác SAB vuông ta ̣i A , ta có

SB= SA2 + AB 2= 4a 2 + a 2= a 5
Xét tam giác SAC vuông ta ̣i A , ta có:

SC = SA2 + AC 2 = 4a 2 + 2a 2 = a 6
Ta có ∆SHA ∽ ∆SAB ( g .g ) nên

SH SA SH SA2 4a 2 4
= ⇒ = = =
SA SB SB SB 2 5a 2 5
SK SA SK SA2 4a 2 2
Ta có ∆SKA ∽ ∆SAC ( g .g ) nên = ⇒ = = =
SA SC SC SC 2 6a 2 3
1 1 1 1 1 3
Thể tı́ch khố i chóp S . ABC la=
̀ VS . ABC =
SA.S ∆ABC SA. =AB.BC = .2a.a.a a
3 3 2 6 3
VS . AHK SH SK 4 2 8 8 8a 3
Ta có tı̉ số = . =. =⇒ VS . AHK =.VS . ABC = .
VS . ABC SB SC 5 3 15 15 45
VẬN DỤNG CAO
Ví dụ 5. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa hai mặt phẳng ( SAB)
và ( ABCD) bằng 45° , M , N và P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB và AB . Tính
thể tích V của khối tứ diện DMNP .
a3 a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V =
6 4 12 2
Hướng dẫn giải

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 53


S SMN SM SN 1
Ta có: = ⋅ = .
S SAB SA SB 4
S
S BNP 1 S AMP 1
Tương tự,
= =
, .
S SAB 4 S SAB 4
S MNP 1
Suy ra = (có thể khẳng M
S SAB 4
N
S 1
định MNP = nhờ hai tam giác A
D
S SAB 4
45°
MNP và BAS là hai tam giác đồng P
O
1
dạng với tỉ số k = ). B C
2
VD.MNP 1
Do đó = (1)
VD.SAB 4
1
V=
D . SAB V=
S . DAB VS . ABCD . (2)
2
1 1 4a 3
=
VS . ABCD = OP.tan 45°.S ABCD
SO.S ABCD = (3). Từ (1), (2) và (3):
3 3 3
1 1 4a 3 a 3
=
VDMNP =
. . .
4 2 3 6
Ví dụ 6. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD cạnh đáy bằng 2a , góc giữa hai hai mặt phẳng ( SAB )

và ( ABCD ) bằng 45o ; M , N , P lần lượt là trung điểm SA , SB và AB . Tính thể tích
V khối tứ diện D.MNP .
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 4 12 2
Lời giải.
S SMN SM SN 1
=
Ta có = . .
S SAB SA SB 4
S BNP 1 S AMP 1
Tương tự = ; = .
S SAB 4 S SAB 4
S MNP 1 S 1
Suy ra = ( có thể khẳng định MNP = là do hai
S SAB 4 S SAB 4
1
tam giác MNP và BAS đồng dạng với tỉ số k = ).
2
VD.MNP 1
Do đó = (1) .
VD.SAB 4
1 1 1 4 3
V=
D . SAB V=
S . ADB VS . ABCD ( 2 ) . =
VS . ABCD = SO.S ABCD OP.tan=
45o.S ABCD a ( 3) .
2 3 3 3
1 1 4 3 a3
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) ⇒ VD.MNP= . . a= .
4 2 3 6

54 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


DẠNG 7. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP CỤT

Bài toán tổng quát 1: Tính thể tích của khối chóp cụt có đáy trên là đa giác β có diện tích B và
đáy dưới là đa giác β ′ có diện tích B′ . Tính thể tích của hình chóp cụt này, biết chiều cao của
hình chóp cụt là h . (hình 5.7)
Lời giải:
S

β'
Hình 5.7

Ký hiệu H1 là hình chóp có đáy là đa giác β , H 2 là hình chóp có đáy là đa giác β ′ . Nếu

h1 B
h1 và h2 là chiều cao của hình chóp H1 và H 2 thì ta có = và h2= h1 + h .
h2 B′

h1 B B .h B′.h
⇒ =⇔ h1 = ⇒ h2 =
h + h1 B′ B′ − B B′ − B

1  B′ B′ B B 
( H ) V ( H 2 ) − V ( H1=)
Ta có V=
1
( B ' h2 − Bh1=) h  − 
3 3  B′ − B B′ − B 


( B′ ) − ( B ) 
3 3
1  
= h
3  B′ − B 

 

=
1
3
(B + B′ + BB′ h )
Thể tích của khối chóp cụt có đáy trên và đáy dưới là B và B′ , chiều cao h thì có
STUDY
TIP thể tích là V=
1
3
(
. B + B′ + BB′ .h )

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 55


DẠNG 8: TOÁN THỰC TẾ
Vı́ du ̣ 1: Người ta cắt một tờ giấy hình vuông cạnh bằng 1 để gấp thành một
hình chóp tứ giác đều sao cho bốn đỉnh của hình vuông dán lại thành đỉnh
của hình chóp như hình vẽ. Để thể tích khối chóp lớn nhất thì cạnh đáy x của
hình chóp bằng:
2 2 2
A. x = . B. x = .
5 5
2
C. x = 2 2. D. x = .
5
Lời giải
 Cách tự luận
1 2 x
Ta có BM = BO − MO = AB − MO = − .
2 2 2
Chiều cao của hình chóp:
2
 2 x   x 2 1− x 2
h= BM − MO =
2 2
 −  −   = .
 2 2 2 2

1 2 1 − x 2 1 x 4 − x5 2
Suy ra thể tích của khối
= chóp: V =x .
3 2 3 2
 2
) x 4 − x5 2 trên  0;  , ta được f ( x ) lớn nhất
Khảo sát hàm f ( x=
 2 
2 2
khi x = .
5
 2
 Cách làm trắc nghiệm. Đầu tiên ta loại đáp án C do=x 2 2 ∉  0; . Thay ba đáp án còn lại

 2 
vào hàm số f ( x=
) x 4 − x5 2 . So sánh kết quả nào lớn nhất ta chọn. Nếu đề bài hỏi giá trị lớn nhất
của thể tích khối chóp thì ta không làm theo cách này được.
Vı́ du ̣ 2: Người ta cắt miếng bìa hình tam giác đều cạnh bằng 10cm như hình bên và gấp theo các
đường kẻ, sau đó dán các mép lại để được hình tứ diện đều. Tính thể tích của khối tứ diện
tạo thành.
250 2 3
A. V = cm . B. V = 250 2cm3 .
12
125 2 3 1000 2 3
C. V = cm . D. V = cm .
12 3
Lời giải

56 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


Tứ diện đều tạo thành là tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh bằng 5cm .
10 cm
a 2 3 25 3 2
Diện tích đáy=
là S = cm .
4 4
2
2 5 3 5 6
Đường cao AH = AD − DH =
2 2
5 −  ⋅
2
 = , với H là tâm đáy.
3 2  3
 
1 25 3 5 6 125 2 3
Thể tích V =⋅ ⋅ = cm .
3 4 3 12
Vı́ du ̣ 3: Từ một miếng bìa hình vuông có cạnh bằng 5, người ta cắt 4 góc
bìa 4 tứ giác bằng nhau và gập lại phần còn lại của tấm bìa để
được một khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x (xem hình).
5
Nếu chiều cao khối chóp tứ giác đều này bằng thì x bằng:
2
A. x = 1 . B. x = 2 .
C. x = 3 . D. x = 4 .
Lời giải
Hình chóp tứ giác đều đỉnh S, O là tâm đáy.
M là trung điểm một cạnh đáy.

 5− x  x
2 2
1 5
h = SO = SM − OM =
2 2
  − = 25 − 10 x = 5 − 2x
 2  4 2 2

5
h= ⇒ x= 2
2

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 57


BÀI 3: THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ
A- LÝ THUYẾT
Định nghĩa: Cho hai mặt phẳng song song (α ) , (α ′) . Trên (α ) lấy đa giác lồi A1 A2 .... An , qua các

đỉnh của đa giác này dựng các đường thẳng song song với nhau cắt (α ′) tại A1′ , A2′ , ...., An′ .

Hình gồm hai đa giác A1 A2 .... An , A1′ A2′.... An′ và các hình bình hành

A1 A2 A2′ A1′ , A2 A3 A3′ A2′...., An A1 A1′ An′ gọi là hình lăng trụ kí hiêu là A1 A2 .... An . A1′ A2′.... An′ .

Các lăng trụ đăc biệt


a/ Lăng trụ đứng: Là lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy. Các mặt bên là các hình chữ nhật.
Cạnh bên bằng đường cao của lăng trụ.
b/ Lăng trụ đều: Là lăng trụ đứng và có đáy là đa giác đều. Các mặt bên của lăng trụ đều là các hình
chữ nhật và bằng nhau.
c/ Hình hộp: Là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành.
 6 mặt của hình hộp là các hình bình hành.
 Hai mặt đối diện song song và bằng nhau.
 Bốn đường chéo của hình hộp đồng quy tại trung điểm của mỗi đường.
d/ Hình hộp chữ nhật: Có 6 mặt đều là các hình chữ nhật.
e/ Hình lập phương: Là hình có 6 mặt đều là các hình vuông (bằng nhau).
Công thức thể tích: V = B.h ( B là diện tích đáy, h là chiều cao)

58 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


DẠNG 1: LĂNG TRỤ ĐỨNG (Đường cao là cạnh bên của lăng trụ)
Ví dụ 1. Cho lăng trụ đứng ABC.A BC  có đáy là tam giác cân tại A , AB  AC  2a , 
CAB  120
, góc giữa  A BC  và  ABC  là 45 . Tính thể tích lăng trụ đã cho.
Lời giải
Gọi M là trung điểm của BC . Ta có AM  BC và 
CAM  60 ( do
ABC cân tại A )
Ta xác định được góc giữa  A BC  và  ABC  là 
A MA  45

Ta có SABC 
1   1 .2a 2 sin120  a 2 3 và
AB.AC.sinBAC
2 2
AM  AC cos
MAC  2a.cos60  a ; AA  AM .tan
A MA  a

Vậy VABC.ABC   AA.SABC  a 3 3 (đơn vị thể tích).


Ví dụ 2. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại A , biết
= , AC a 3 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC , góc tạo bởi đường thẳng A ' M và ( ABC )
AB a=
bằng α . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ theo a và α .
Lời giải
Tam giác A′AM vuông tại A nên góc 
A′MA là góc nhọn. AM là
hình chiếu vuông góc của A′M trên mp ( ABC ) nên góc giữa đường

thẳng A′M và ( ABC ) bằng góc 


A′MA và bằng α .
1 a2 3
Diện tích tam giác ABC=
là S ABC =AB. AC .
2 2
1
BC = AB 2 + AC 2 = 2a, AM = BC = a .
2
Tam giác A' AM vuông tại
= A nên AA′ AM
= .tan 
A′MA a.tan α .
a 3 3 tan α
= =
VLT AA′.S ABC .
2
Ví dụ 3. Cho hình lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ . Mặt phẳng ( A BC ) tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc
30 và tam giác A BC có diện tích bằng 8a 2 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ .
Lời giải
Kẻ đường cao AM của tam giác ABC . Khi đó M là trung điểm
của BC  BC  ( A AM )
Tam giác A' AM vuông tại A nên góc A ' MA là góc nhọn.
Góc giữa hai mặt phẳng ( A ' BC ) và ( ABC ) bằng góc giữa A M và

AM và bằng góc 
A MA , bằng 30
Tam giác ABC là hình chiếu vuông góc của tam giác A BC trên
( ABC )

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 59


Suy ra S ABC  S A ' BC .cos30o  4a 2 3 .

x2 3
Đặt AB  x  0 . Diện tích tam giác đều ABC theo x là S ABC  .
4
x2 3 x 3
 Vậy có  4a 2 3  x  4a  AM   2a 3
4 2
1
Tam giác A MA vuông tại A , AA  AM .tan 30o  2a 3.  2a .
3
Thể tích của lăng trụ ABC. A′B′C ′ là V  AA.S ABC  2a.4a 2 3  8a 3 3 .

Ví dụ 4. Cho lăng trụ ABC. A′B′C ′ là lăng trụ đứng, AC  a, BC  2a góc 


ACB bằng 120o . Góc
giữa đường thẳng AC  và mặt phẳng ( ABBA) bằng 30o . Tính thể tích lăng trụ đã cho.
Lời giải
Kẻ C K  A B . Vì lăng trụ ABC. A′B′C ′ là lăng trụ đứng nên
C K  AA . Do đó C K  ( ABBA) .

Góc giữa AC  và ( ABBA) bằng góc C AK và bằng 30 (tam giác
C AK vuông tại K nên góc C ' AK nhọn)
Xét tam giác ABC , áp dụng định lý cosin cho cạnh AB có:
AB 2  AC 2  BC 2  2. AB. AC.cos120o  7 a 2  A B 2  7 a 2 .
1 1 a2 3
S ABC   S ABC  CA.CB.sin ACB  a.2a.sin120o  .
2 2 2
1 1
Mặt khác S ABC   C K . A B  C K .a 7
2 2
1 a2 3 a 3

Do đó C K .a 7   C K 
2 2 7
3a
Xét tam giác AKC ' vuông tại K nên AK  C K .cot 30o  C K . 3 
7
Xét tam giác A ' C ' K vuông tại K nên

3a 2 2a
A K  A C  2  KC  2  a 2  
7 7
a 5
 AA  AK 2  A K 2 
7
a 5 a 2 3 a 3 105
Thể tích của lăng trụ ABC. A′B′C ′ là V  AA.S ABC  .  .
7 2 14
Ví dụ 5. Cho lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ cạnh đáy bằng a . Biết khoảng cách từ A đến ( A BC ) bằng
a
. Tính thể tích lăng trụ đã cho.
2
Lời giải

60 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


Kẻ A H  CB  H là trung điểm của BC .
Đặt AA '  x  0 . Ta tính được A B 2  A B  2  BB  2  a 2  x 2 ,
3a 2 3a 2 4 x 2  3a 2
AH 2  , A H 2  AA 2  AH 2  x 2  
4 4 4
1 1 4 x 2  3a 2
Diện tích tam giác A BC là S A ' BC  A H .BC  . .a
2 2 2
Thể tích khối chóp A. A BC là
1 1 a 4 x 2  3a 2 a. 4 x 2  3a 2
VA. ABC  d ( A,( ABC )) .S ABC  . . 
3 3 2 4 24
1 1 a 2 3 xa 2 3
Mặt khác VA. ABC  VA. ABC  AA.S ABC  . x .  .
3 3 4 12
xa 2 3 a. 4 x 2  3a 2 a 3
 Do đó   x
12 24 2 2
a 2 3 3a 3
Thể tích của lăng trụ bằng VLT  AA.S ABC  x.  .
4 8 2
 Ta có thể tính AA theo cách sau:
a
Kẻ AI  A H . Chứng minh được A I  ( A BC )  d ( A,( ABC ))  AI  .
2
1 1 1 a 3
Tam giác AHA vuông tại A , AI  A H nên    AA  .
AI 2
AH 2
AA 2
2 2
Ví dụ 6. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B ′C ′D ′ có đáy là hình vuông, cạnh bên bằng 4a và đường
chéo 5a .Tính thể tích hình hộp chữ nhật này.
Lời giải D'
C'

= =
BD 2 BD '2 − DD '2 9a 2 ⇒ BD =
3a A'
2 B'
3a 9a
ABCD là hình vuông ⇒ AB = ⇒=B S=
ABCD
4a
5a
2 4 C
D
Vậy=
V B= =' 9a
.h S ABCD . AA 3
A B

Ví dụ 7. Một tấm bìa hình vuông có cạnh 44 cm, người ta cắt bỏ đi ở mỗi góc tấm bìa một hình
vuông cạnh 12 cm rồi gấp lại thành một cái hộp chữ nhật. không có nắp. Tính thể tích cái
hộp này.
Lời giải

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 61


D' C'

D' C'

D' D C C' A'


B'
D C

A' A B B'

B' A
A' B

Theo đề bài, ta có AA
=' BB
=' CC
=' DD
=' 12cm
⇒ ABCD là hình vuông có AB = 44cm − 24cm = 20cm và chiều cao hộp h = 12cm .
Vậy thể tích hộp
= là V S=
ABCD .h 4800cm 3
Ví dụ 8. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B ′C ′D ′ có đáy là hình vuông cạnh a và đường chéo
BD ' của lăng trụ hợp với đáy ABCD một góc 30 .Tính thể tích và tổng diện tích xung
0

quanh hình hộp chữ nhật .


Lời giải
Hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có: DD ′ ⊥ ( ABCD) C' B'

′ = 300
⇒ DD′ ⊥ BD ⇒  BD '; ( ABCD )  = DBD D' A'

a 6
DD ′ BD.tan=
⇒= 300
3 C o B
30
D
a3 6 4a 2 6 A
Vậy V S=
= ABCD .DD ' =; S xq 4=
S ADD ' A ' .
3 3 a

Ví dụ 9. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AA ' = 2a ; mặt phẳng ( A ' BC ) hợp với đáy

( ABCD ) một góc 60o và A ' C hợp với đáy ( ABCD ) một góc 30o .Tính thể tích khối hộp
chữ nhật.
Lời giải
Ta có AA ' ⊥ ( ABCD) ⇒ Vậy góc  A ' C , ( ABCD
= ) ′CA 30o
A= A' D'

C'
( A ' BC ) , ( ABCD )  = 
B'
A′BA = 60o
2a

2a 3
= =
AC AA '.cot 30o 2a= =
3 ; AB AA '.cot 60o A D
3 60
o
o
30 C
B
4a 6
BC = AC 2 − AB 2 =
3
16a 3 2
Vậy V AB
= = .BC. AA '
3

62 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


DẠNG 2: LĂNG TRỤ XIÊN
(Đường cao xác định giống như cách xác định đường cao của hình chóp không đều).
Ví dụ 1. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ có BB  a , góc giữa đường thẳng BB và mặt
 bằng 60 . Hình chiếu vuông góc
phẳng ( ABC ) bằng 60 , tam giác ABC vuông tại C và góc BAC
của điểm B  lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Tính thể tích khối lăng
trụ ABC. A′B′C ′ theo a .
Lời giải
+ Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Khi đó
BG  ( ABC ) .
+ Tam giác B BG vuông tại G nên góc BBG là góc nhọn.
+ BG là hình chiếu vuông góc của đường thẳng BB trên
( ABC ) nên góc giữa BB và ( ABC ) bằng góc giữa BB và
BG và bằng góc BBG , bằng 60 .
+ Tam giác B BG vuông tại G nên


B G  BB .sin B BG  a.sin 60 
a 3
.
2

BG  BB.cos B
a 3 3a
BG  a.cos60  . Gọi M là trung điểm của AC , ta có BM  BG  .
2 2 4
  2 x.sin 60o  x 3; AC  x  CM  x .
+ Đặt AB  2 x  BC  AB.sin BAC
2
+ Tam giác BCM vuông tại C nên
 x  13 x 2
2
9a 2
  3a 13
2
 BM  CB  CM  x 3    
2 2 2
x
16 
 2 4 26

1 9a 2 3
+ Diện tích tam giác ABC là S ABC  .CA.CB  .
2 104
27 a 3
Vậy thể tích khối lăng trụ đã cho là V  BG.S ABC  .
208
Ví dụ 2. Cho lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a , đỉnh A cách đều A, B, C . Biết
3a
khoảng cách giữa đường thẳng AA và mặt phẳng ( BCC B ) bằng . Tính thể tích khối lăng trụ
4
ABC. A′B′C ′ theo a .

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 63


Lời giải
Vì đỉnh A cách đều A, B, C nên hình chiếu vuông
góc của A trên ( ABC ) là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC . Mà tam giác ABC đều nên hình chiếu
vuông góc của A trên ( ABC ) là trọng tâm O của
tam giác ABC .Gọi K , I lần lượt là trung điểm của
BC  và BC . Từ A ' kẻ A ' H  IK .
Ta có BC  AI , BC  A ' O  BC  ( A ' AI )  A ' H  BC .
Lại có A H  BC , A H  IK  A H  ( BCC B )
3a
 d ( AA ,( BCC ' B '))  d ( A ,( BCCB ))  A H 
4
Đặt AA '  x  0 .
a 3 2 a 3
Tam giác BAC đều cạnh a , AI là trung tuyến nên AI  , AO  AI  .
2 3 3
a2 3x 2  a 2
Xét tam giác A AO vuông tại O : A O  AA 2  AO 2  x 2   .
3 3
Diện tích hình bình hành A KIA là:
3 x 2  a 2 a 3 3a 2a
 .  .x  x   A 'O  a
3 2 4 3
a2 3
Diện tích tam giác đều ABC là S ABC  .
4
a 2 3 a3 3
Thể tích của lăng trụ đã cho là V  A O.S ABC  a.  .
4 4
Ví dụ 3. Cho lăng trụ ABC. A′B′C ′ có A. ABC là hình chóp tam giác đều cạnh đáy a , độ dài đoạn
a 3
vuông góc chung của AA và BC bằng . Tính thể tích khối chóp A.BCC B .
4
Lời giải
Gọi I là trung điểm của BC và O là trọng tâm tam giác ABC , suy ra O là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC .
Vì hình chóp A '. ABC là hình chóp tam giác đều nên A O  ( ABC ) .
Kẻ IH  A A .

64 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


 BC  A O
Ta có 
  BC  ( A AO)  BC  HI
 BC  AI

Do đó HI là đoạn vuông góc chung của AA và


a 3
BC  HI  .
4
Đặt A O  x  0 .
Ta có tam giác AOA đồng dạng với tam giác AHI
A O A A AO
Suy ra    A O. AH  AO.IH .
IH AI AH
9a 2 3a
Xét tam giác AHI vuông tại H nên AH 2  AI 2  IH 2   AH  .
16 4
a 3 a 3
.
AO.IH 3 4 a.
Do đó A O  2

AH 3a 3
4
a a 2 3 a3 3
Thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ là V  A O.S ABC  .  .
3 4 12
2 a3 3
  
Tính thể tích khối chóp A .BCC B là VA.BCC B  V  .
3 18

DẠNG 3: BÀI TOÁN THỰC TẾ, LIÊN MÔN


Ví dụ 1: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12cm . Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn
hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x ( cm ) , rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới
đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.

A. x = 6. B. x = 3. C. x = 2. D. x = 4.
Lời giải
Gọi x ( 0 < x < 6 ) là độ dài cạnh hình vuông bị cắt

V x (12 − 2 x ) cm3
Thể tích khối hộp tạo thành bằng=
2
( )
Áp dụng BĐT AM-GM (Cauchy) cho 3 số dương ta có:

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 65


( 2 x + 6 − x + 6 − x=
)
3

x (12 − 2 =
x ) 2.2 x. ( 6 − x )( 6 − x ) ≤ 2. 128 ( cm 3 )
2

27
Dấu bằng xảy ra khi 2 x = 6 − x ⇔ x = 2 .
Ví dụ 2: Cho một tấm nhôm hình chữ nhật ABCD
có AD = 60 cm và AB có độ dài không đổi. Ta gập
tấm nhôm theo 2 cạnh MN và PQ vào phía trong
đến khi AB và DC trùng nhau như hình vẽ bên để
được một hình lăng trụ khuyết 2 đáy. Tìm x để thể
tích khối lăng trụ tạo thành lớn nhất?
A. x = 20 . B. x = 25 . C. x = 10 . D. x = 30 .
Lời giải
= PD
Ta có: AN 60 – 2 x ( cm )
= x ( cm, 0 < x < 30 ) ⇒ NP =
Thể tích hình lăng trụ tạo thành bằng:
2
1  NP 
= =
V AB.S NPA AB. . PA2 −   .NP
2  2 

 60 − 2 x 
2

x ) 2 15. AB. ( 30 − x ) x − 15 ( cm 3 )
AB
= . x2 −   . ( 60 − 2=
2  2 
Trong đó AB không đổi nên ta chỉ cần tìm x sao cho f ( x ) =( 30 − x ) x − 15 đạt giá trị lớn nhất.
Xét hàm số f ( x ) trên (15;30 ) ta được max f ( x=
) f ( 20=) 10 5 ⇒=
x 20
(15;30 )

(Hoặc có thể thay trực tiếp các đáp án A, B, C , D rồi chọn giá trị nào của x làm cho f(x) lớn nhất)
Ví dụ 3: Trong đợt chào mừng ngày 26 / 03 / 2018 , trường THPT Nguyễn Du có tổ chức cho học
sinh các lớp tham quan dã ngoại ngoài trời, trong số đó có lớp 12C1. Để có thể có chỗ nghỉ ngơi trong
quá trình tham quan dã ngoại, lớp 12C1 đã dựng trên mặt đất bằng phẳng 1 chiếc lều bằng bạt từ một
tấm bạt hình chữ nhật có chiều dài là 12m và chiều rộng là 6m bằng cách: Gập đôi tấm bạt lại theo
đoạn nối trung điểm hai cạnh là chiều rộng của tấm bạt sao cho hai mép chiều dài còn lại của tấm bạt
sát đất và cách nhau x m (xem hình vẽ). Tìm x để khoảng không gian phía trong lều là lớn nhất?

A. x = 4. B. x = 3 3. C. x = 3. D. x = 3 2.
Lời giải
Xem khoảng không gian là một hình lăng trụ đứng.
Khi đó thể tích hình lăng trụ được tính bởi:

66 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l


x 2 + 36 − x 2
2
1 x
=
V 12. .x 3 −  =
2
 3 x. 36 − x ≤ 3.
2
= 54
2 2 2

Dấu "=" xảy ra ⇔ x= 36 − x 2 ⇔ x= 3 2


Ví dụ 4: Một học sinh được giao thiết kế một cái hộp thỏa mãn:
Tổng của chiều dài và chiều rộng bằng 12cm ; tổng của chiều rộng
và chiều cao là 24cm . Giáo viên yêu cầu học sinh ấy phải thiết kế
sao cho thể tích cái hộp lớn nhất, giá trị thể tích lớn nhất bằng bao nhiêu?
A. 600. B. 843 3 . C. 384 3 . D. 348 3 .
Lời giải
Gọi chiều rộng là x, 0 < x < 12.
Thể tích hình hộp là: V = x (12 − x )( 24 − x ) = x3 − 36 x 2 + 288 x

Xét hàm số f ( x ) =x 3 − 36 x 2 + 288 x trên ( 0;12 ) ta có:

x = 12 + 4 2 ∉ ( 0;12 )
f '( x) =3 x 2 − 72 x + 288; f ' ( x ) =⇔
0 
 x =12 − 4 3 ∈ ( 0;12 )

( )
Lập bảng biến thiên ta tìm được: max f ( x ) = f 12 − 4 3 = 384 3 ⇒ Vmax = 384 3
( 0;12 )

Ví dụ 5: Một bạn đã cắt tấm bìa carton phẳng và cứng và đặt kích thước như
hình vẽ. Sau đó bạn ấy gấp theo đường nét đứt thành cái hộp hình hộp chữ
nhật. Hình hộp có đáy là hình vuông cạnh a ( cm ) , chiều cao là h ( cm ) và

diện tích tấm bìa bằng 3m 2 . Tổng a + h bằng bao nhiêu để thể tích hộp là
lớn nhất.
2
A. 2 2 . B. . C. 46,3. D. 2.
2
Lời giải
3 − 2a 2  6
Theo đề ra, diện tích mảnh bìa bằng: S = 2a 2 + 4ah = 3 ⇒ h =  ⇒ 0 < a < 
4a  2 

3a − 2a 3
Thể tích hình hộp chữ nhật:=
V a=
2
h
4
3a − 2a 3  6 3 3 2 2
Xét hàm số f ( a ) = trên  0;  , ta có: f ' ( a ) = − a ; f ' ( a ) = 0 ⇔ a =
4  2  4 2 2

 2 2
Từ đó tìm được =
max V max = f ( a ) f=
 
 6
 0; 2   2  4
 

2 2
Dấu "=" xảy ra khi a= ⇒ h= ⇒ a + h= 2
2 2

Tài liệu KYS Tài liệu liệu ôn thi chất lượng 67


68 Chương 1. Khối đa diện Tự học điểm 9l

You might also like