You are on page 1of 8

Hệ thức lượng trong tam giác:

I. ĐỊNH LÝ PYTAGO:

∆𝐴𝐵𝐶 vuông tại A ⇔ 𝐴𝐵2 + 𝐴𝐶 2 = 𝐵𝐶 2

Chú ý: Cho ∆ 𝐴𝐵𝐶 có trung tuyến AM. Ta có ∆𝐴𝐵𝐶 vuông tại A:


1
⇔ MA = BC
2

VD1: Cho AB = BC = CA = 2a,

HB = HC = a
HA = a√3
diện tích ∆𝐴𝐵𝐶 = 𝑎2 √3

Tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC được gọi là nửa tam giác đều.

̂ = 60° và CA = 2.CH. Chứng minh 𝐴𝐻𝐶


VD2: Cho ∆𝐴𝐻𝐶 có 𝐴𝐶𝐻 ̂ = 90°:

̂ = 60° ⇒ CA’= 2.CH


Cách 1: Tam giác vuông A’HC có 𝐻𝐶𝐴
⇒ CA’=CA ⇒ 𝐴𝐻𝐶̂ = 90°
Mà A’∈ tia CA ⇒ A’≡ A.
Cách 2:

Lấy M là trung điểm AC


⇒ CH = CM
̂ = 60°
Mà 𝐻𝐶𝑀
⇒ Tam giác HCM là tam giác đều
⇒ HM = MC = ½ AC
⇒ Tam giác AHC vuông tại H.

VD:

̂ = 120°.
Cho ∆𝐴𝐵𝐶 cân tại A có 𝐵𝐴𝐶
Nếu AH = x thì AB = AC = 2x và
BC = 2BH = 2√3x
𝐵𝐶
Vậy = √3
𝐵𝐴
𝐵𝐶
VD3: Cho ∆𝐴𝐵𝐶 cân tại A có ̂ = 120°
= √3. Chứng minh: 𝐵𝐴𝐶
𝐵𝐴

Giả sử AB = 2x
BC = 2√3 x
⇒ BH = √3x
⇒ 𝐴𝐻 2 = 𝐴𝐵2 − 𝐵𝐻 2 = 4𝑥 2 -3𝑥 2 = 𝑥 2
⇒ AH = x
⇒ DH = x
⇒ AD = 2x = AB = AD
⇒ ∆𝐴𝐵𝐷 đều
̂ = 60° hay 𝐵𝐴𝐻
⇒ 𝐵𝐴𝐷 ̂ = 60°
̂ = 60°
Tương tự 𝐶𝐴𝐻
̂ = 120°
⇒ 𝐵𝐴𝐶

𝐵𝐶
VD4: Cho ∆𝐴𝐵𝐶 cân tại A có = √3. Chứng minh: 𝐵̂ = 𝐶̂ = 30°
𝐵𝐴

Trên tia AC, ta lấy điểm C’ sao cho AC’=AB.


Kẻ AH ⊥ BC’ (H là trung điểm BC’)
𝐵𝐶′ 𝐵𝐶
NX: = √3 mà = √3 (theo giả thiết)
𝐵𝐴 𝐵𝐴

⇒ 𝐵𝐶 = 𝐵𝐶.
Giả sử C không trùng với C’, ta có hai TH:
TH1: AC’ < AC ⇒ 𝐵𝐶 ̂ ̂ > 90°
′ 𝐶 > 𝐵𝐴𝐶

⇒ BC > BC’ (Vô lý)


TH2: AC’>AC
⇒ BC’>BC (Vô lý)
Hệ quả của định lý Pytago:
HQ1:

Ta có: 𝐶𝐴2 − 𝐶𝐵 2 = 𝐻𝐴2 − 𝐻𝐵2


HQ2:
Cho CD ⊥ AB ta có:
𝐶𝐴2 − 𝐶𝐵2 = 𝐷𝐴2 − 𝐷𝐵2
VD5:

Cho tam giác ABC, góc B và góc C đều nhỏ hơn 90°. Kẻ đường cao AH.
Biết a = BC, b = CA, c = AB.
𝑎+𝑏+𝑐
Với S là diện tích tam giác ABC, p = .
2
a, Tính HB, HC, HA theo a, b, c.
b, CM: S = √𝑝(𝑝 − 𝑎)(𝑝 − 𝑏)(𝑝 − 𝑐) (Hê rông)
Giải
HB HC a HB HC a
a,{ ⇒{
HB 2 HC 2 AB 2 AC 2 ( HB HC )( HB HC ) c 2 b 2
HB HC a
⇒{ c2 b2
HB HC
a
c2 b2 a2 c2 b2
⇒ 2 HB a
a a
a2 c2 b2
⇒ HB
2a
a2 c2 b2 2
Ta có: AH 2 AB 2 HB 2 c2 ( )
2a
b, Ta có:
2
2 AH .BC AH 2 .BC 2 AH 2 .a 2
S
2 4 4
a 2 c2 b2 a 2 c2 b2
AH 2 c c
2a 2a
2ac a 2 c 2 b 2 2ac a 2 c 2 b 2
2a 2a

[b 2 (a 2 c 2 2ac)][(a 2 c 2 2ac) b 2 ]
4a 2
[b 2 (a c) 2 ][(a c) 2 b 2 ]
4a 2
(b a c)(b a c)(a c b)(a c b)
4a 2
4 p( p a)( p b)( p c)
a2
2 AH 2 .a 2
S p ( p a )( p b)( p c )
4
Vậy…

5. Cho hình vuông ABCD có độ dài các cạnh bằng 1. Trên cạnh CB lấy điểm M, trên
cạnh CD lấy điểm N sao cho tam giác AMN đều.
a, CMR: BM = DN
b, Đặt x= BM. Hãy lập phương trình ẩn x và tính x, MN.

Giải
a, ∆𝐴𝐷𝑁 = ∆𝐴𝐵𝑀 ⇒ DN = BM = x
b, CM = CN = 1-x (0 < x < 1)
AM 2 BA2 BM 2 AM 2 1 x 2 (1)
MN 2 CM 2 CN 2 2CM 2 MN 2 2.(1 x) 2 (2)
Mà AM = MN (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
1 x2 2(1 x) 2
1 x2 2 4x 2x2
x2 4x 1 0
Bài 10:

∆𝐼𝐻𝐶 vuông cân tại H ⇒ ∆𝐼𝐻𝐾 vuông tại H ⇒ ∆𝐾𝐼𝐶 vuông cân tại I
⇒ KC=√2IC=6√2
1
⇒ HK = KC=3√2
2
Có CA⊥BK tại A
Hệ quả Pytago
CB 2 CK 2 AB 2 AK 2
CB 2 CK 2 AB 2 ( BK AB ) 2
x 2 72 25 ( x 5) 2
⇒ x = 9 hoặc x = -4 (loại)
Vậy…
II – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG:
Phần thuận:

Cho tam giác ABC vuông tại A. AH vuông góc với BC tại H. CMR:
BA2 BH .BC
1,
2
CA CH .CB
HA2 HB.HC
2,

1 1 1
3, AB 2 AC 2 AH 2

Nhận xét: AH.BC = AB.BC =2.S∆ABC


1,∆𝐵𝐻𝐴 ~∆𝐵𝐴𝐶 ( g-g)
BH BA

BA BC
⇒ BA2 BH .BC
2,
BHA AHC ( g g)
BH HA BA
AH HC AC
2
BH HA BA
.
AH HC AC
2
HB AB
HC AC
1 1 AC 2 AB 2 BC 2 1
3,
AB 2 AC 2 AB 2 . AC 2 ( AB. AC ) 2 AH 2
BVN:
Chứng minh phần đảo:
Cho tam giác ABC, góc B, C ≤ 90°. AH vuông góc với BC tại H. CMR nếu có một
trong các đẳng thức sau đúng thì ∆ABC vuông tại A:
BA2 BH .BC
1,
CA2 CH .CB
HA2 HB.HC
2,

1 1 1
3, AB 2 AC 2 AH 2

You might also like