You are on page 1of 9

GV: Chu Quốc Hùng

BÀI TẬP CHƯƠNG: QUAN HỆ VUÔNG GÓC

I. Hai đường thẳng vuông góc và góc giữa hai đường thẳng
VD1. Cho hình chóp SABC có SA=SB=SC=AB=AC = a, BC = a 2
1. Các mặt của hình chóp là các tam giác gì?
uur uur uuu
r uur uuur uur
2. Tính các tích vô hướng SA.SB , SC .SB , SC.SA
3. Gọi M, N, P là trung điểm các cạnh SA, BC, AC. Tính góc giữa các đường thẳng sau: SC và AB, SA và CB, AN và
CM, PN và SB, AN và BM.
VD2. Cho hình chóp SABC có SA=SB=SC và 3 góc tại đỉnh S bằng nhau. CMR SA và BC, SB và AC, SC và AB vuông
góc với nhau.
VD3.Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD=a, BAC � = BAD� = 600 , CAD� = 900 . CMR:
1. AB vuông góc với CD
2. Gọi I, J là trung điểm AB, CD. CMR IJ vuông góc với AB, CD
VD4. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc AB, AD và AS=AB=AD=a. M là trung điểm của CD.
Tính góc giữa các đường thẳng sau: SA và BM, SC và BM, SM và AC, AM và SB.
II. Đường thẳng vuông góc với mp
Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O. SA vuông góc với đáy. Gọi H, I, K là hình chiếu vuông góc của
A trên SB, SC, SD.
a) CMR BC vuông góc với (SAB); DC vuông góc với (SAD) và BD vuông góc với (SAC).
b) Chứng minh rằng AH, AK cùng vuông góc với SC. Từ đó suy ra A, H, I, K đồng phẳng.
c) CMR HK vuông góc với (SAC) từ đó suy ra HK vuông góc với AI.
d) Tính diện tích AHIK với AB=a, AS = a 3
Bài 2. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B, SA vuông góc với (ABC).
a) CM BC vuông góc với (SAB).
b) Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. CM : AH vuông góc SC. Cho BA=BC=a, SA=a và I là trung điểm AC, K
thuộc SC thoả mãn CK=1/3CS. CMR SC vuông góc (BIK) và tính diện tích hai tam giác ACH và BIK.
c) Trong mp (ABC) kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt BC tại E, kẻ EH cắt SC tại J. CMR SC vuông góc (AEJ).
d) CMR (AHJ)//(BIK). Tính diện tích tam giác AEJ, AHJ
Bài 3. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thoi tâm O. SA = SC; SB = SD.
a) CMR SO vuông góc với đáy.
b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB, BC. CMR IJ vuông góc với (SBD).
c) Gọi H và K là hình chiếu của O lên CD và SD. Gọi E là giao điểm của SH và CK. CMR E là trực tâm tam giác
SCD.
d) Cho AC= a 3 , BD=2a, SO=2a Tính diện tích ACK. Dựng thiết diện tạo bởi (IJK)
Bài 4. Cho hình tứ diện ABCD có ABC và BCD là hai tam giác đều. Gọi I, J là trung điểm của cạnh BC, AD.
a) CMR BC vuông góc với (AID).
b) Vẽ đường cao AH của tam giác AID. CMR AH vuông góc với (BCD).
3a
c) CMR AD vuông góc với (BCJ). Tính S hai tam giác BCJ và ADI biết BC=a, AD =
2
Bài 5. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi H là hình chiếu của O lên (ABC).
a) CMR BC vuông góc với (OAH). c) H là trực tâm tam giác (ABC).
1 1 1 1
b) 2
= + + d) Tam giác ABC nhọn.
OH OA OB OC2
2 2

Bài 6. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều, SCD là tam giác vuông cân đỉnh
S. Gọi I, J là trung điểm AB, CD.
a) Tính các cạnh của tam giác SIJ và CMR SI vuông góc với (SCD), SJ vuông góc với (SAB).
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên IJ. CMR SH vuông góc với AC.
c) Gọi M là điểm thuộc đường thẳng CD sao cho BM vuông góc SA. Tính AM theo a.
Bài 7. Cho hc SABCD có đáy là hv cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và SC = a 2 . Gọi H, K là trung điểm AB, AD.
a) CMR SH vuông góc với đáy. b) CMR AC vuông góc với SK và CK vuông góc với SD. c) Tính diện tích
SCK
Bài 8. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật AB=a, BC= a 2 , SC= a 3 , tam giác SAB cân tại B, H là trung
điểm AB, góc SBH bằng 600.
1. CMR SH vuông góc với đáy 2. Gọi K thuộc BC sao cho CK=1/4CB. CMR DK vuông góc với SC. Tính diện
tich tam giác SDK 3. Gọi I là giao điểm của DK và CH, E là hình chiếu vuông góc của H lên SI. CMR HE
vuông với (SKD).
Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, BC = a 3 , mặt bên SBC vuông tại B, mặt bên
SCD vuông tại D có SD = a 5 .
1
GV: Chu Quốc Hùng

a) Chứng minh: SA vuông góc (ABCD) và tính SA.


b) Đường thẳng qua A vuông góc với AC, cắt các đường thẳng CB, CD lần lượt tại I, J. Gọi H là hình chiếu vuông góc
của A trên SC. Hãy xác định các giao điểm K, L của SB, SD với mặt phẳng (HIJ). Chứng minh rằng: AK vuông góc (SBC);
AL vuông góc (SCD).
c) Tính diện tích tứ giác AKHL.
Bài 10. Gọi I là một điểm bất kỳ ở trong đường tròn (O), tâm O, bán kính bằng R. CD là dây cung của đường tròn (O) qua I.
Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn (O) tại I ta lấy điểm S với OS = R. Gọi E là điểm đối tâm của
D trên đường tròn (O). Chứng minh rằng:
a) Tam giác SDE vuông tại S b) SD vuông góc CE. c) Tam giác SCD vuông tại S
Bài 11. Cho tam giác MAB vuông tại M. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABM) tại A ta lấy 2 điểm C, D ở hai
bên điểm A. Gọi C’ là hình chiếu vuông góc của C trên MD, H là giao điểm của AM và CC’.
a) Chứng minh: CC’ vuông góc (MBD) và H là trực tâm tam giác CDM
b) Gọi K là hình chiếu vuông góc của H trên AB. Chứng minh rằng K là trực tâm của tam giác BCD.
Bài 12. Cho hình chóp đều SABC có cạnh bên bằng a, cạnh đáy bằng 3a/2. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và A’ là trung
điểm BC.
1. CMR SG vuông góc với (ABC) và tính SG. 2. Gọi H là hình chiếu của G lên SA’. CMR GH vuông góc (SBC) tính
GH.
Bài 13. Cho hình chóp đều SABCD có cạnh bên bằng a, cạnh đáy a. Gọi O là tâm của đáy
1. CMR SO vuông góc với đáy 2. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên SD. CMR SD vuông góc (ACH). Tính diện
tích tam giác ACH. 3. Gọi M, N là trung điểm AB, BC và P thuộc SD sao cho SP=1/4SD. CMR SD vuông góc với
(MNP).Xác định thiết diện của (MNP) với hình chóp. Tính diện tích thiết diện.
HƯỚNG DẪN GIẢI
1.
S
b. AH ^ ( SBC ) � AH ^ SC
AK tương tự
c. HK//BD. Vì BD vuông góc với (SAC) nên HK vuông góc với (SAC). I K
HK SH SA2 3a 2 3 3
d. = = 2 = 2 = � HK = a 2 H
BD SB SB 4a 4 4
1 1 1 1 1 5
2
= 2
+ 2
= 2+ 2 = 2 A D
AI AS AC 3a 2a 6a

B
C
2. S
b. AH ^ ( SBC ) � AH ^ SC
BI ^ (SAC ) � BI ^ SC (1) J
Tính các cạnh của tam giác HIK và kiểm tra pitago thấy được HK vuông góc K
với SC. Vậy SC vuông góc với (BIK)
c. AE, AH vuông góc với SC H
d. (AEJ) và (BIK) cùng vuông góc với SC nên chúng song song. A C
AE=2BI, AJ là đường cao trong tam giác SAC từ đó tính được diện tích AEJ
I
Tính HJ qua BK từ đó tính được diện tích AHJ

B
S
E
3.
K
1. SO vuông góc với AC, BD
2. CD ^ ( SOH ) � CD ^ SH
A E D SD ^ (COK ) � SD ^ CK
Vậy E là trọng tâm tam giác SCD.
I O H 3. Tam giac ACK có đường cao là OK.
Tính OK là đường cao trong tam giác
B J C SOD

2
GV: Chu Quốc Hùng

A
4.
1. BC vuông góc với AI và DI J
3. AD vuông với BC, AD vuông với IJ (tam giác ADJ cân tại I)
4. Tam giác ADI cân tại I và có độ dài 3 cạnh nên tính IJ, từ đó tính
được diện tích các tam giác.
B D
H
I
C
5.
1. BC ^ OA, BC ^ OH � BC ^ (OAH ) 2. BC ^ AH , AC ^ BH nên H là trực tâm
3. Áp dụng đường cao trong tam giác vuông 4. Áp dụng định lý cosin trong tam giác ABC

6. S
a 3
1. SI = , IJ=a; SJ=a/2
2
- SI vuông góc với SJ, SI vuông góc với CD (vì CD vuông góc với (SIJ))
- SJ tương tự
2. SH vuông góc với (ABCD) nên SH vuông góc với AC.
D
A H
I
J

B C
S
7.
1. SH vuông góc với AB
BC vuông góc với AB,
BC vuông góc với SB (pitago trong tam giác SBC)
BC vuông góc với (SAB), suy ra BC vuông với AH. Vậy AH
Vuông góc với đáy
2. AC vuông góc (SHK) K
CK vuông góc với (SHD) A D
3.Tính 3 cạnh của tam giác SCK rồi suy ra diện tích
H

B
S C
8.
1. Tam giác SAB đều nên SH ^ AB , do BC vuông góc với (SBA)
Nên BC ^ AH . Vậy AH vuông góc với đáy.
2. CM DK ^ CH (sử dụng tam giác đồng dạng của hh phẳng)
DK vuông góc với SH nên DK ^ (SHC) E
Tính 3 cạnh của tam giác SDK rồi suy ra diện tích
3. HE vuông góc với hai đường SI và DK K
A D
H
I
B
K C

9.
1. BC ^ ( SAB ) � BC ^ SA, CD ^ ( SAD ) � CD ^ SA . Vậy SA vuông góc với đáy
2. SC ^ AH , SC ^ IJ � SC ^ ( SIJ ) � SC ^ AK , AL
Do AK vuông góc với BC, AL vuông góc với CD nên suy ra AK vuông góc (SBC); AL vuông góc (SCD).

3
GV: Chu Quốc Hùng
S
3. Tính đường cao AH trong tam giác SAC
Tính đường cao AK trong tam giác SAB H
Tính đường cao AL trong tam giác SAD
Tính diện tích hai tam giác uông AKH L
Và AIH. Suy ra diện tích AKHL
D K C
J

A
B

I
III. Hai mặt phẳng vuông góc.
Câu 1. Cho tứ diện ABCD có (ABC), (ABD) cùng vuông góc với (BCD). Vẽ các đường cao BE, DF của tam giác BCD,
đường cao DK của tam giác ACD.
a) CMR : AB vuông góc với (BCD). b) CMR : (ABE) và (DFK) cùng vuông góc với (ACD).
c) Gọi O, H là trực tâm hai tam giác BCD và ACD. CMR : OH vuông góc (ACD).
Giải A
a. (ABC), (ABD) cùng vuông góc với (BCD).
b.Vì CD vuông góc với AB, BE
DF cùng vuông góc với AB và BC K H
c. MP (ABE) vuông góc với (ACD) (vì CD vuông góc với (ABE) )
và (DFK) vuông góc với (ACD) vì AC vuông với (DFK)
B D
O
F E
Câu 2. Cho hc SABCD đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy. C
a) CMR : (SAC) vuông góc (SBD). b) Tính góc (SAD) và (SCD). c) Gọi BE, DF là đường cao của tam giác SDB.
CM:(ACF) vuông góc (SBC) và mp (ACE) vuông (SCD) và (AEF) vuông góc (ACS).
Giải
1. BD vuông góc với (SAC)
S
2. BC ^ ( SAB) � BC ^ AF (1)
AD ^ SB, DF ^ SB � SB ^ ( ADF ) � SB ^ AF (2)
Từ (1), (2) suy ra AF vuông góc với (SBC) E
Tương tự AE vuông góc với (SCD), SC vuông góc với (AEF) F

A D

O
B
C

Câu 3. Cho hc SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông với đáy. Gọi M, N là hai điểm trên hai cạnh BC, DC sao cho
BM=a/2, DN= 3a/4. CMR: (SAM) vuông với (SMN).
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông taị A. Vẽ BB’, CC’ cùng vuông góc với (ABC).
a) CMR: (ABB’ ) vuông góc (ACC’).
b) Gọi AH, AK là các đường cao của tam giác ABC và AB’C’. CMR: (BCC’B’) và (AB’C’) cùng vuông (AHK).

Giải K C’
1. AB vuông góc với (ACC’) B’
2.AH vuông góc với (BB’CC’)
B’C’ vuông góc với (AHK)

H C
B

A 4
GV: Chu Quốc Hùng

Câu 5. Cho hc SABCD đáy là hvuông cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác đều và vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của
AB.
a) CMR: SI vuông góc với đáy; AD vuông với (SAB). b) Tính góc giữa BD với (SAD); SD với (SCI)
Câu 6. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Trên đường thẳng vuông góc với (ABC) tại D
lấy điểm S sao cho SD = a 6 . Tình góc giữa (SAB) và (SAC).
Câu 7. Cho hc SABC có đáy là tam giác đều cạnh a. SA = SB = SC , khoảng cách từ S đến đáy là h. Tính h theo a để (SAB)
và (SAC) vuông góc với nhau.
Câu 8. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thoi với AC=2a, BD=4a, SO vuông góc với đáy và SO=a.
1. Gọi M là hình chiếu vuông góc của O lên CD. CMR SM vuông góc với CD
2. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên SM. CMR H là trực tâm tam giác SCD
3. Gọi E là giao điểm của CH với SD. Tính diện tích tam giác CAE
4. Tính góc giữa AC với (SAD) S
Giải
2. OC ^ ( SBD) � OC ^ SD, SD ^ OH � SD ^ (OCE ) � SD ^ CE
Do SM vuông góc với CD nên H là trực tâm tam giác SCD E
3. Tam giác ACE có đường cao OE, tính OE trong tam giác SOD.
4. Kẻ CL vuông góc với AE khi đó CL vuông góc với (SAD)
Nên (� � = OAE
AC ;( SAD) ) = CAL �
A H D
I O M
B J C
IV. Thiết diện đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng.
Câu 1. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a, SA= a 3 vuông góc với đáy. Dựng thiết diện và tính
diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng (P) và hình chóp biết
1. (P) đi qua A và (P) vuông góc với BD 2.(P) đi qua O và (P) vuông với AD 3. (P) qua O và vuông góc với CD
4. (P) qua B và vuông góc với AC 5. (P) qua A và vuông góc với SB 6. Qua B và vuông góc với SC
Câu 2. Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AB= a, SA vuông với (ABC) và SA = a 3 . Gọi M là điểm
trên cạnh AB, đặt AM = x (0<x<a). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M và vuông góc với AB.
a) Tìm thiết diện của (P) và tứ diện. b) Tính diện tích thiết diện theo a và x. Tìm x để diện tích lớn nhất.
c) Dựng thiết diện và tính diện tích của thiết diện tạo bởi mp qua M và vuông góc với AC. Tìm x để d.tích max
d) Dựng thiết diện và tính diện tích của thiết diện đi qua B và vuông góc với SC
Câu 3. Cho tứ diện SABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA = a. Tìm thiết diện và tính diện tích
thiết diện với mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau :
a) (P) qua S và (P) vuông góc với BC. b) (P) qua A và vuông góc với trung tuyến SI của tam giác SBC.
c) (P) qua trung điểm M của SC và vuông góc với AB.
Câu 4. Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với (ABC) và SA = 2a. Gọi (P) là mặt phẳng qua
B và vuông góc với SC. Tìm thiết diện và tính diện tích thiết diện của (P) với hc.
Câu 5. Cho hc SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA = a 2 . Vẽ đường cao AH của tam giác
SAB.
SH 2
a) CMR : = b) (P) là mp qua A và vuông góc SB. Tìm thiết diện và tính diện tích thiết diện của (P) và hc.
SB 3
c) Dựng thiết diện và tính diện tích thiết diện tạo bởi mp (P) đi qua A và vuông góc với SC.
Câu 6. Cho hình vuông ABCD cạnh a, SA vuông với đáy và SA = a 2 . (Q) là mp qua A và vuông góc với SC, (Q) cắt
SB, SC, SD tại M, N, P.
a) CMR: AM vuông với SB, AP vuông SD và SM.SB = SN.SC = SP.SD = SA2.
b) CM: AMNP nội tiếp và hai đường chéo vuông góc.
c) Gọi O là giao điểm AC và BD, K là giao điểm của AN và MP. CMR : S, K, O thẳng hàng.
d) Tính diện tích AMNP
Câu 7. Cho hình thoi ABCD có tâm O với các đường chéo AC = 4a, BD = 2a. Trên đường thẳng vuông góc với (ABCD) tại
O ta lấy điểm S với SO = 2a 3 . Mặt phẳng a qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’.
a) Chứng minh tứ giác AB’C’D’ có hai đường chéo vuông góc với nhau.
b) Tính diện tích tứ giác AB’C’D’.
c) Chứng minh rằng B’C’D’ là tam giác đều.
Câu 8. Cho hình tứ diện S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh bằng a. SA vuông góc (ABC) và SA = a. Gọi M là một điểm
tuỳ ý trên cạnh AC, a là mặt phẳng qua M và vuông góc với AC.

5
GV: Chu Quốc Hùng

a) Tuỳ theo vị trí của điểm M trên cạnh AC, có nhận xét gì về thiết diện tạo bởi a với tứ diện S.ABC.
b) Đặt CM = x ( 0 < x < a). Tính diện tích S của thiết diện trên theo a và x và xác định x để diện tích này có giá trị lớn
nhất. Tính diện tích lớn nhất đó.
Câu 9. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a. AA’ vuông góc (ABC) và AA’ = a. Có nhận xét
gì về thiết diện của lăng trụ với mặt phẳng a và tính diện tích thiết diện trong mỗi trường hợp sau:
a) a qua A và vuông góc với B’C’. b) a qua B’ và vuông góc với A’I ( I là trung điểm của cạnh BC).
c) MP qua B’ và vuông góc với AC’
V.Các bài toán về khoảng cách
Câu 1. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA = a 3 . Tính khoảng cách
a) Từ A đến (SBC), d(D; (SBC)). b) Từ tâm O của đáy đến (SBC). c) Trọng tâm G của tam giác SAB đến (SBC).
d) Trọng tâm G của tam giác SAB đến (SAC). e) Gọi M là trung điểm CD. Tính d(M; (SBC)), d(M; (SAC)), d (O;
(SAM)), d(B; (SAM)), d(C; (SAM)); d(D; (SAM))
f) Tính góc giứa SD và (AMS) f) Tính góc giữa BM và (SAD), BM và (SAC)
S
giải

I
H

A D

O M
B
1. Kẻ AH vuông góc với SB. Khi đó d(A; (SBC))=AH. C
AH là đường cao trong tam giác vuông SAB.
d(D; (SBC))= d(D; (SBC))=AH;
2. d(O; (SBC))= 1/2d(A; (SBC));
3. d(G; (SBC))= 1/3d(A; (SBC))
4. d(G; (SAC))= 2/3d(N; (SAC)) (N là trung điểm AB); d(N; (SAC))=1/2 d(B; (SAC))=1/2BO
5. d(M; (SBC))=1/2d(D; (SBC)), d(M; (SAC))=1/2d(D;(SAC))
6.Kẻ OK vuông góc với AM. Khi đó d(O;(SAM))=OK, d(B;(SAM))=4/3 d(O;(SAM));
d(C;(SAM))=D(D; (SAM))=2d(O;(SAM));
7. Kẻ DE vuông góc với AM, thì E là hình chiếu vuông góc của D lên (SAM)
Kéo dài BM cắt AD tại F
Câu 2. Cho hc SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, SA vuông góc với đáy và SA = a.
a) Tính khoảng cách từ A đến (SBD). Suy ra khoảng cách từ trung điểm I của cạnh SC đến (SBD).
b) M là trung điểm của CD, tính khoảng cách từ A đến (SBM), suy ra d(D; (SMB)), d(M; (SBD))

Giải I
1. Dựng mp qua A và vuông góc với BD, rồi dụng hình chiếu của A lên H
giao tuyến. Từ d(A;(SBD)) suy ra d(C;(SBD)), d(I;(SBD))
2. Dựng hc của A lên (SBM) A D

O M
B
C

Bài 3. Cho hc SABCD có đáy là hv cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và SC = a 2 . Gọi H, K là trung điểm AB, AD.
a. CMR SH vuông góc với đáy b. Tính khoảng cách từ các điểm H, A, O, D đến (SBC)
c. Tính khoảng cách từ O, H đến (SCD) d. Tính khoảng cách từ H, A, K đến (SBD)e. d(B;(SHC))
f. d(H, (SAC)); d(G;(SAC)), G là trọng tâm tam giác SAB g. Góc giữa (SAD) với (SCD) và (SAB) và (SBC)

6
GV: Chu Quốc Hùng
S

E
1. Gọi J là hình chiều vuông góc của H lên SH
K
d(H;(SBC))=HJ; d(A;(SBC))= 2d(H;(SBC)) A D
d(O;(SBC))=d(H;(SBC)) d(K;(SBC))=d(A;(SBC))
2. Chiều H lên SM với M là trung điểm CD. Thì d(H;(SDC))=HM H
d(O;(SDC))=1/2 d(H;(SDC)) I
4. Tính d(H;(SBD)) rồi suy ra khoảng cách từ A, K B
5. BK cắt CH tại J thì J là hình chiếu vuông góc của B lên mp (SHC) C
S

6. Gọi H1 là giao điểm của HK với AC, kẻ H1H2//SH, gọi H4 là giao


Điểm của HH2 với SH1. Kẻ HH3 vuông góc với SH1. Khi đó HH3 H2
Là khoảng cách từ H đến (SAC)
d(G;(SAC)) dùng tỉ lệ K1
7. Vì CK vuông (SHD) nên CK vuông góc với SD, Kẻ KK1 vuông góc H3 K
A D
Với SD, (� � K
( SAD);( SCD) ) = CK1
H H1
I
B
C
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 2a góc ACB bằng 60 0. Dựng BB’ = a, CC’ = 2a cùng vuông góc với (ABC)
và ở cùng một phía đối với (ABC). Tính khoảng cách từ :
a) C’ đến mp (ABB’). c) Trung điểm B’C đến (ACC’).
’ ’
b) C, B đến (ABC ) d) Trung điểm của BC đến (AB’C’).
C’
a. d(C;(ABB’))=AC, d(C’;(ABB’))= d(C;(ABB’))
b. Kẻ CH vuông góc với AC’ thì d(C;(ABC’))=CH M
d(B’;(ABC’)) dùng tỉ lệ với điểm C B’
c. d(B’; (ACC’))=d(B; (ACC’))=AB; d(K; (ACC’))= 1/2d(B’; (ACC’)) H
d. Kẻ NM vuông góc với B’C’, kẻ NI vuông góc với AM thì NI là K
khoảng cách từ N đến mp(AB’C’)
N
B
C

Câu 5. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC vuông góc với nhau đôi một và cùng bằng a. Gọi I là trung điểm của BC. Hãy
dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của các cặp đường thẳng :
a) OA và BC b) AI và OC. C) AB và OI A

1. Đường vuông góc chung của OA và BC là OI


2. Đường vuông góc chung cua AI và OC là KM
H K
M
O C
J I
B

Câu 6. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh bằng a, SA vuông góc với đáy và SA = a. Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng :
7
GV: Chu Quốc Hùng

a) SC và BD b) AC và SD
1. Từ O kẻ OK vuông góc với SC thì OK là khoảng cách. Tính OK bằng cách sử dụng tam giác đồng dạng hoặc các cách
khác.
2. Gọi J là trung điểm SB. Khi đó d(AC, SD)=d(D; (ACJ))

Câu 7. Cho lăng trụ ABCA’B’C’ có cạnh bên vuông góc với đáy và bằng a. Đáy là tam giác vuông tại A có BC = 2a, AB =
a 3.
Tính khoảng cách từ :
a) AA’ đến mặt phẳng (BCC’B’) c) Từ A đến (A’BC)
b) CMR AB vuông góc với (ACC A ) và tính khoảng cách từ A’ đến (ABC’)
’ ’

H
C B
1. d(AA’;(BCC’B’))=d(A; (BCC’B’))=AH

2. d(A, (A’BC))= AK
A
3. Gọi M là tâm ACC’A” thì d(A’; (ABC’))=A’M

C’
B’

A’
a 3
Câu 8. Cho hình vuông ABCD canh a, I là trung điểm của AB. Dựng SI vuông góc với (ABCD) và SI = . Gọi M, N, P
2
lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, SD, SB. Hãy dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng sau :
a. SI và CD b. SI và BO c. SI và AC d. II1 và SA, I1 là trd CD e. NP và AC. f) MNvà AP i. d(SB; AC)

S
1. Gọi I1 là trung điểm CD, khi đó II1 là đường vuông góc chung của SI
Và CD.
2. Từ I kẻ vuông góc với BO N
3. SI và AC tương tự
4. Từ I kẻ vuông góc với SA
5. Từ P kẻ PP1 vuông góc với AB, Kẻ PP2 vuông góc với AO P
kẻ PP3//PP1 thì PP3 là đường vuông góc chung K
6. Gọi E là trung điểm SA, thì BE//MN A D
Gọi G là trọng tâm tam giác SAB, kẻ GG1 song song với
I I
BC cắt MN tại G1 thì GG1 là đường vuông góc chung. I1
O
B
M C
Câu 9. Cho hình chóp SABC có SA vuông góc với (ABC) và SA = a 2 . Đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB=BC=
a. Gọi M là trung điểm AB, N là trung điểm AC. Tính khoảng cách
a) SM và BC b) BN với SC c) AC với SM d) SM với BN e) AC và SB f) AB và SC g) AB và SN

1. Khi đó d(BC; SM)=d(M; (SMN))=


=d(A;(SMN)), kẻ AA1 vuông góc với SM. S
2. Vì NB vuông góc với (SAC) nên Kẻ NN1 vuông góc với
SC thì d(BN;SC)=NN1
3. Gọi E là trung điểm BC. d(AC; SM)=d(A;(SME)) K H

A C
N
M E
B
8
GV: Chu Quốc Hùng

Câu 10. Cho hc SABCD có SA vuông góc với đáy và SA = a 6 , đáy ABCD là một nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn
đường kính AD = 2a.
a) Tính các khoảng cách từ A và B đến (SCD). c) Tính khoảng cách từ AD đến (SBC).
a 3
b) Tính diện tích của thiết diện của hc và mp (P) song song với (SAD) và cách (SAD) một khoảng .
4
Câu 11. Cho hc SABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với đáy và SA = 2a.
a) Tính khoảng cách từ A đến (SBC) và từ C đến (SBD).
b) M, N lần lượt là trung điểm AB và AD. CMR MN song song với (SBD) và tính khoảng cách giữa chúng.
a 2
c) Mặt phẳng (P) đi qua BC và cắt các cạnh SA, SD theo thứ tự tại E, F. Cho biết AD cách (P) một khoảng là .
2
Tính khoảng cách từ S đến (P) và diện tích tứ giác BCEF.
Câu 12. Cho lăng trụ ABCA’B’C’ có đáy là tam giác đều, AA’ = h và vuông góc với đáy. Biết khoảng cách giữa A’B’ và BC’
là h. Tính cạnh đáy theo d và h.
Câu 13. Cho lăng trụ ABCA’B’C’ có các mặt bên là các hình vuông cạnh a. Dựng đoạn vuông góc chung của A’B và B’C.
Tính độ dài đoạn vuông góc chung này.
Câu 14. Cho lăng trụ ABCA’B’C’ có các mặt bên đều là hình vuông cạnh a. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC,
A’C’, C’B’. Tính khoảng cách giữa các đường thẳng:
a) DE và AB’ b) A’B và B’C’ c) DE và A’F
Câu 15. Cho tứ diện ABCD có bốn mặt là các tam giác có diện tích bằng nhau. CMR đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh
đối diện của tứ diện cũng là đoạn vuông góc chung của hai cạnh đó.
VI. Các bài toán về góc
Câu 1. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA = a 6 . Tính góc giũa :
a) SC và (ABCD). b) SC và (SAB) c) SB và (SAC). d) AC và (SBC). e) AC và (SBD)
Câu 2. Cho hình chóp đều SABC có cạnh bên bằng a và góc giữa cạnh bên với đáy bằng 300, O là tâm của đáy.
1. Tính góc giữa mặt bên với đáy 2. Tính góc giữa AO với (SAC) 3. Góc giứa (SAC) và (SBC)
4. Gọi A’ là trung điểm BC. Tính d(A’;(SAC)) 5. Dựng thiết diện và tính diện tích thiết diện tạo bởi mp đi qua A’ và
vuông góc với AC.
Câu 3. Cho hình chóp SABCD đều có chiều cao SO=a, góc tạo bởi cạnh bên và đáy là 450. Tính
1. Góc giữa mặt bên và đáy 2.Góc giữa (SAD) và (SCD) 3. d(A; (SCD)) 4. Góc giứa AC và (SCD)
5. Góc giữa (SAC) và (SCD) 6.
Câu 4. Cho lăng trụ ABCA’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. AA’ vuông góc với đáy. Đường chéo BC’hợp với (ABB’A’)
góc 300.
a) Dựng góc giứa BC’ với (ABB’A’).
b) Tính AA’
c) Tính khoảng cách từ trung điểm M của AC đến mặt phẳng (BA’C’).
d) Gọi N là trung điểm cạnh BB’. Tính góc giữa MN và mặt phẳng (BA’C’).
Câu 5. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a và tâm O, SO vuông góc với đáy. Gọi M và N lần lượt là trung
điểm SA, BC. Biết rằng góc giữa MN và đáy bằng 600.
a) Xác định góc giữa MN và đáy.
b) Tính MN và SO.
c) Tính góc giữa MN và (SBD).
Câu 6. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác cân, AB = AC = a, góc BAC bằng a Biết SA, SB, SC đều hợp với đáy
góc a .
a) CMR hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy.
b) Tính khoảng cách từ S đến đáy.
Câu 7. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA = a 3 . Tính góc giữa các mặt
phẳng sau :
a) (SBC) và (ABCD) b) (SBD) và (ABCD) c) (SAB) và (SCD). d) (SAD) và (SCD) e) (SBC) và (SCD)
Câu 8 Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D với AB = 2a, AD = DC = a, SA vuông góc với đáy và
SA = a 2 . Tính góc giữa các mặt phẳng sau :
a) (SBC) và đáy b) (SAB) và (SBC) c) (SBC) và (SCD)
Câu 9. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác vuông cân với AB = AC = a. BCD là tam giác đều, góc giữa (ABC) và
(BCD) bằng 300.
a) Tính AD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD).
b) Tính góc giữa các mặt phẳng (ABD) và (CBD), (ABD) và (ACD).
Câu 10. Cho hình vuông ABCD cạnh a và H là trung điểm AB. Trên đường thằng d qua H và vuông góc với (ABCD) lấy
điểm S sao cho SH = a.
a) CMR SA vuông góc với BC. b) Tính góc giữa SC với đáy. c) Tính góc giữa SH với (SCD).
d) Tính góc giữa SB với (SHD). e) Gọi (P) đi qua H và vuông góc với AC. Xác định thiết diện và tính diện tích

You might also like