You are on page 1of 24

CHUYÊN ĐỀ 25_HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM


1. Hai mặt phẳng vuông góc
a) Định nghĩa: Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90o.
b) Định lý 1: Nếu một mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng khác thì hai mặt
phẳng đó vuông góc với nhau.

c) Định lý 2: Nếu hai mặt phẳng  P  và  Q  vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng a nào nằm
trong  P  , vuông góc với giao tuyến của  P  và  Q  đều vuông góc với mặt phẳng  Q  .

 Hệ quả 1: Nếu hai mặt phẳng  P  và  Q  vuông góc với nhau và A là một điểm nằm trong  P  thì đường
thẳng a đi qua điểm A và vuông góc với  Q  sẽ nằm trong  P  .

Hệ quả 1 được viết gọn là:

 P    Q 

 A P
  a   P .
a   Q 
A a

 Hệ quả 2: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và vuông góc với mặt
phẳng thứ 3 thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng
thứ ba.

Hệ quả 2 được viết gọn là:

 P    Q   a

 P    R   a   R.

 Q    R 
 Hệ quả 3: Qua đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng
 P  có duy nhất mặt phẳng  Q  vuông góc với mặt phẳng
 P .

2) Một số khối hình đặc biệt

 Hình lăng trụ đứng: Là hình lăng trụ có tất cả các cạnh bên
vuông góc với mặt đáy.

 Hình lăng trụ đều: Là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.

 Hình hộp đứng: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành.

 Hình hộp chữ nhật: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật.

 Hình lập phương: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình vuông.

 Hình chóp đều: Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu đáy của nó là đa giác đều và các cạnh bên bằng
nhau:

Dưới đây là hình vẽ của hình chóp tam giác đều, tứ giác đều và hình chóp lục giác đều.

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG


Dạng 1: Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
Phương pháp giải

Để chứng minh hai mặt phẳng  P  và  Q  vuông góc với nhau ta sẽ chứng minh

Một đường thẳng d nằm trong mặt phẳng  P  vuông góc với mặt phẳng  Q  hoặc ngược lại, một đường
thẳng nào đó nằm trong mặt phẳng  Q  và vuông góc với mặt phẳng  P  .

Góc giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  bằng 90o.

Câu 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B và SA   ABC  .

a) Chứng minh  SBC    SAB  .


b) Gọi AH và AK lần lượt là đường cao trong tam giác SAB và SAC . Chứng minh
 SBC    AKH  .
c) Gọi D là giao điểm của HK và BC . Chứng minh rằng  SAD    SAC  .

Lời giải

a) Do SA   ABC   SA  BC.

Tam giác ABC vuông tại B nên AB  BC .

Do đó BC   SAB    SBC    SAB  .

b) Ta có: BC   SAB   BC  AH

Mặt khác
AH  SC  AH   SBC    AHK    SBC  .

c) Ta có: AH   SBC   AH  SC

Mặt khác AK  SC  SC   AHK  hay


SC   AKD  .

Suy ra AD  SC mà SA  AD  AD   SAC  .

Do vậy  SAD    SAC  .

Câu 2: Cho tứ diện ABCD có cạnh AB vuông góc với mặt phẳng  BCD  . Trong tam giác BCD vẽ các đường
cao BE và DF cắt nhau tại O. Trong mặt phẳng  ACD  vẽ DK vuông góc với AC tại K . Gọi H
là trực tâm của tam giác ACD.

a) Chứng minh mặt phẳng  ADC  vuông góc với mặt phẳng  ABE  và mặt phẳng  ADC 
vuông góc với mặt phẳng  DFK  .

b) Chứng minh rằng OH vuông góc với mặt phẳng  ACD  .

Lời giải
 BE  CD
a) Ta có:   CD   ABE 
 AB  CD

mà CD   ACD    ADC    ABE  .

 DF  BC
Lại có:   DF   ABC   DF  AC.
 DF  AB

Mặt khác

DK  AC  AC   DKF    ACD    DFK  .

b) Do CD   ABE   CD  AE.

 ACD    ABE 

Ta có:  ACD    DFK   OH   ACD  .

OH   ABE    DFK 

a 6
Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a và BD  a. Biết cạnh SA 
2
và vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Chứng minh rằng:

a)  SAC    SBD  . b)  SCD    SBC  .

Lời giải

a) Do SA   ABCD   SA  BD.

Mặt khác ABCD là hình thoi nên AC  BD.

Do đó BD   SAC    SBD    SAC  .

b) Dựng OH  SC

Do BD   SAC   BD  SC

Suy ra SC   DHB  .

 là góc giữa hai mặt phẳng  SCD 


Như vậy DHB
và  SBC  .

Tam giác ABD đều cạnh a nên

a 3
AO   AC  a 3.
2

SA.OC AK a
Dựng AK  SC  AK   a  OH   .
SA2  OC 2 2 2
1 a
Tam giác DHB có đường trung tuyến HO  BD   DHB vuông tại H hay
2 2
  90o.
DHB

Do đó  SCD    SBC  .

Câu 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, biết AB  a, AD  a 2, SA  a và
SA   ABCD  . Gọi M là trung điểm của AD, I là giao điểm của BM và AC. Chứng minh rằng
 SAC    SMB  .
Lời giải

 CD a 1
Ta có: tan CAD   .
AD a 2 2

AB a
Mặt khác tan 
AMB    2.
AM a 2
2
  cot 
Do tan CAD 
AMB  CAD AMB  90o.

Suy ra 
AIM  90o  AC  BM tại I .

Mặt khác SA   ABCD   SA  BM

Do đó BM   SAC    SMB    SAC  .

Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của AB. Biết SA  SB  a 2.

a) Chứng minh rằng SH   ABCD  .

b) Chứng minh tam giác SBC vuông.

c) Chứng minh  SAD    SAB  ;  SAD    SBC  .

Lời giải
a) Do SAB cân tại S nên đường trung tuyến đồng thời là đường cao suy ra SH  AB.

Mặt khác
 SAB    ABCD 
  SH   ABCD  .
 AB   SAB    ABCD 
b) Do SH   ABCD   SH  BC.

Mặt khác BC  AB  BC   SAB   SBC


vuông tại B.
c) Tương tự câu b ta chứng minh được AD   SAB  suy ra  SAD    SAB  .

Mặt khác: SA2  SB 2  AB 2  4a 2  SAB vuông tại S  SA  SB.

Lại có: AD   SAB   AD  SB  SB   SAD    SBC    SAD  .

Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAD là tam giác cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SB, BC và CD.

a) Chứng minh  SAD    SAB  .

b) Chứng minh AM  BP và  SBP    AMN  .

Lời giải
a) Gọi H là trung điểm của AD.

Do SAD cân tại S nên đường trung tuyến đồng


thời là đường cao suy ra SH  AD.

Mặt khác
 SAD    ABCD 
  SH   ABCD  .
 AD   SAD    ABCD 

Khi đó
 SH  AB
  AB   SAD    SAB    SAD  .
 AB  AD

 MN / / SC
b) Ta có:    AMN  / /  SHC  .
 AN / / HC

  2; tan HCD
 1   HCD
  90o  HC  BP.
Dễ thấy tan BPC  BPC
2

Mặt khác SH  BP  BP   SHC 

 SBP    AMN 


Mà  AMN  / /  SHC   BP   AMN    .
 BP  AM

Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA   ABCD  .

a) Chứng minh  SAC    SBD  .

b) Chứng minh  SAD    SCD  .

c) Gọi BE và DF là đường cao trong tam giác SBD. Chứng minh rằng  ACF    SBC  ;
 AEF    SAC  .
Lời giải
a) Ta có: ABCD là hình vuông nên AC  BD.
Mặt khác SA   ABCD   SA  BD

Do đó BD   SAC    SBD    SAC  .

 AD  AB
b) Ta có:   AD   SAB 
 AD  SA

Do đó  SAD    SAB  .

c) Ta có: AD   SAB   AD  SB.

Mặt khác: DF  SB   ADF   SB  AF  SB

 BC  AB
Lại có:   BC   SAB   BC  AF .
 BC  SA

Do đó AF   SBC    ACF    SBC  .

Dễ thấy tam giác SBD cân tại S có 2 đường cao BE và DF nên EF / / BD

Mặt khác BD   SAC  (Chứng minh ở câu a) suy ra EF   SAC    AEF    SAC  .

Cách khác: Ta có AF   SBC   AF  SC

Chứng minh tương tự ta cũng có: AE  SC suy ra SC   AEF    SAC    AEF  .

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ BB và CC  cùng vuông góc với  ABC  .

a) Chứng minh  ABB    ACC   .

b) Gọi AH , AK là các đường cao của ABC và ABC . Chứng minh  BCC B  và  ABC  
cùng vuông góc với  AHK  .

Lời giải

a) Ta có: CC    ABC   CC   AB

Mặt khác

b) Do AH  BC , BB   ABC   BB  AH

Suy ra AH   BCC B    AHK    BCC B  .

Mặt khác AH   BCC B   AH  BC 

Lại có: AK  BC   BC    AHK    AHK    ABC   .

Câu 9: Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB  a; BC  a 3,
cạnh bên CC   2a. Điểm M là trung điểm của cạnh AA,
a) Chứng minh  ABBA    BCC B  và BM  C M .
b) Tính cosin góc giữa mặt phẳng  BMC   và mặt đáy  ABC  .

Lời giải
a) Ta có: ABC. ABC  là lăng trụ đứng nên BB  AB

Mặt khác ABC là tam giác vuông tại B nên


AB  BC

Do đó AB   BCC B    ABBA    BCC B  .

BM  AB 2  AM 2  a 2; BC   BC 2  CC 2  a 7

C M  AC 2  AM 2  a 5

Do C M 2  MB 2  BC 2  BMC  vuông tại M hay BM  C M .

a2 3
b) Diện tích tam giác ABC là S ABC  .
2

1 a 10
Diện tích tam giác MBC  : S MBC   MB.MC   .
2 2

Gọi  là góc giữa mặt phẳng  BMC   và mặt đáy  ABC  .

Do ABC là hình chiếu vuông góc của tam giác MBC  trên mặt phẳng  ABC  nên:

S ABC 3
S ABC  S MBC  .cos   cos    .
S MBC  10

Dạng 2: Bài toán dựng thiết diện có yếu tố vuông góc


Câu 10: Cho tứ diện SABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a, SA   ABC  và SA  a. Tìm thiết diện của
tứ diện SABC với   và tính diện tích thiết diện trong các trường hợp sau:

a)   qua S và vuông góc với BC .

b)   qua A và vuông góc với trung tuyến SI của SBC.


Lời giải
a) Gọi I là trung điểm của BC thì AI  BC

Mặt khác SA   ABC   SA  BC  BC   SAI 

Thiết diện của khối chóp qua S và vuông góc với BC là tam
a 3
giác SAI vuông tại A có SA  a; AI  .
2

1 a2 3
Do đó SSAI  SA. AI  .
2 4

b) Dựng AK  SI , lại có BC   SAI   BC  AK

Suy ra AK   SBC   AK  SI .

Qua K dựng đường thẳng vuông góc với SI cắt SB, SC lần lượt tại E và F  thiết diện là
tam giác AEF .

SA. AI a 21
Ta có: AK   . Tam giác SAI vuông tại A có đường cao AH nên:
SA2  AI 2 7

SA2 SK EF SA2 4
SA2  SK .SI  2
   2 2

SI SI BC SA  AI 7

4 1 2a 2 21
Do đó EF  a  S AEF  AK .EF  .
7 2 49

a 3
Câu 11: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, các cạnh bên đều bằng . Mặt phẳng
2
  đi qua A, song song với BC và vuông góc với mặt phẳng  SBC  , xác định thiết diện của mặt
phẳng   với hình chóp và tính diện tích thiết diện.

Lời giải

Gọi O là trọng tâm tam giác ABC thì SO   ABC  (Do


S . ABC là khối chóp đều).

Gọi I là trung điểm của BC thì AI  BC mà BC  SO


suy ra BC   SAI  .

Dựng AH  SI , lại có BC   SAI   BC  AH

Suy ra AH   SBC  . Qua K dựng đường thẳng song


song với BC cắt SB, SC lần lượt tại N và M  thiết
diện là tam giác AMN .

a 3
Ta có: SA  AI   H là trung điểm của SI .
2
1 a a 2 a 2
Suy ra MN  BC  . Lại có: SI  SB 2  IB 2   HI 
2 2 2 4

2 a 102 1 a 2 10
Khi đó AH  AI  HI   S AMN  AH .MN  .
4 2 16
Câu 12: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB  BC  a, AD  2a,
SA   ABCD  và SA  2a. Gọi M là một điểm trên cạnh AB,   là mặt phẳng qua M và vuông
góc với AB. Đặt x  AM  0  x  a  .

a) Tìm thiết diện của hình chóp với   . Thiết diện là hình gì?

b) Tính diện tích thiết diện theo a và x.

Lời giải

a) Trong mặt phẳng  ABCD  , qua M dựng đường thẳng vuông góc với AB cắt CD tại Q.

Trong mặt phẳng  SAB  , qua M dựng đường thẳng vuông góc với AB cắt SB tại N .

Do MQ  AB  MQ / / BC

Do đó   cắt  SBC  theo giao tuyến là NP  P  SC  thì


NP / / BC. Do MN / / SA  MN  MQ.

Vậy thiết diện là hình thang MNPQ vuông tại M và N .

Trong mp  ABCD  , dựng CE  AD và cắt MQ tại F

b) Ta có:

FQ CF BM a  x
MF  AE  BC  a  DE  a;     FQ  a  x.
ED CE BA a
AM SN NP x NP
Suy ra MQ  2a  x, mặt khác      NP  x
AB SB BC a a

MN BM a  x
Lại có:    MN  2a  2 x
SA BA a

MQ  NP
Diện tích thiết diện là: S MNPQ  .MN  2a  a  x  .
2

Câu 13: Cho tứ diện SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AB  a, SA   ABC  và SA  a 3.
Điểm M là một điểm tuỳ ý trên cạnh AB, đặt AM  x,  0  x  a  . Gọi   là mặt phẳng qua M
và vuông góc với AB.

a) Tìm thiết diện của tứ diện SABC với   .

b) Tính diện tích của thiết diện theo a và x. Tìm x để diện tích này có giá trị lớn nhất.

Lời giải:
a) Trong mặt phẳng  ABCD  , qua M dựng đường
thẳng vuông góc với AB cắt AC tại Q.

Trong mặt phẳng  SAB  , qua M dựng đường thẳng


vuông góc với AB cắt SB tại N .

Do MQ  AB  MQ / / BC

Do đó   cắt  SBC  theo giao tuyến là NP  P  SC 


thì NP / / BC. Lại có: MN / / SA    cắt  SAC  theo
giao tuyến là PQ  PQ / / SA / / MN  MNPQ là hình
bình hành.

Do MN / / SA  MN   ABC   MN  AB

Vậy thiết diện của chóp với   là hình chữ nhật MNPQ.

Ta có: AB  BC  a  BC  a 2.

AM MQ x MN BM a  x
Mặt khác    MQ  x,    MN  3  a  x  .
AB BC a SA BA a

Diện tích thiết diện là S MNPQ  MN .MQ  3.x  a  x  .

2 2
 ab   xax
Áp dụng bất đẳng thức: a.b    ta có: S MNPQ  MN .MQ  3.x  a  x   3.  
 2   2 

3 2 a
Suy ra: SMNPQ  a đạt được khi x  a  x  x  .
4 2

Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA   ABCD  . Gọi   là mặt phẳng chứa
AB và vuông góc với mặt phẳng  SCD  .

a)   cắt khối chóp S . ABCD theo thiết diện là hình gì?

b) Biết SA  a. Tính diện tích thiết diện tìm được ở câu a.

Lời giải
a) Trong mặt phẳng  SAD  dựng AH  SD tại H . Ta có:

CD  AD
  CD   SAD   CD  AH .
 SA  CD

 AH  CD
  AH   SCD  .
 AH  SD

  là mặt phẳng chứa AB đồng thời chứa AH


vuông góc với mặt phẳng  SCD  . Vậy
    SCD  và     AB, AH  .

Ta có: AB / / CD nên CD / /   và H là điểm


chung của   và  SCD  nên giao tuyến của  
và  SCD  là đường thẳng qua H và song song với
CD cắt SC tại E. Ta có thiết diện của   và hình chóp S . ABCD là hình thang vuông
AHEB vuông tại A và H vì AB   SAD  .

AD a 2 CD a
b) Do SA  AD  a  H là trung điểm của AD  AH   ; EH  
2 2 2 2

a
a 2
AB  EH 2 . a 2  3a 2 .
Diện tích hình thang vuông AHEB là: S AHEB  . AH 
2 2 2 8

Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O và có SA   ABCD  . Giả sử   là
mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC ,   cắt SC tại I .

a) Xác định giao điểm K của SO với mặt phẳng   .

b) Chứng minh mặt phẳng  SBD  vuông góc với mặt phẳng  SAC  và BD / /   .

c) Xác định giao tuyến d của mặt phẳng  SBD  và mặt phẳng   . Tìm thiết diện cắt hình
chóp S . ABCD bởi mặt phẳng   .

d) Biết rằng AB  a; SA  a 2 Tính diện tích thiết diện tìm được ở câu c.

Lời giải

a) Gọi I     SC. Ta có:


   SC , AI     SC  AI .

Vậy AI là đường cao của tam giác vuông SAC . Trong


mặt phẳng  SAC  , đường cao AI cắt SO tại K và
AI    nên K là giao điểm của SO với   .

 BD  AC
b) Ta có:   BD   SAC   BD  SC.
 BD  SA

Mặt khác BD   SBD  nên  SBD    SAC  .

Do BD  SC và    SC nhưng BD không chứa


trong   nên BD / /   .

c) Ta có: K  SO    và SO thuộc mặt phẳng  SBD  nên K là một điểm chung của  
và  SBD  . Mặt phẳng  SBD  chứa BD / /   nên cắt   theo giao tuyến d / / BD. Giao
tuyến này đi qua K là điểm chung của   và  SBD  . Gọi M và N lần lượt là giao điểm của
 AI  SC
d với SB và SD. Thiết diện là tứ giác AMIN có  .
 MN / / BD

d) Ta có: BD   SAC   BD  AI mà BD / / MN  AI  MN .

1
Tứ giác AMIN có hai đường chéo vuông góc với nhau nên S AMIN  AI .MN
2

Ta có: AC  a 2 nên tam giác SAC cân tại A suy ra AI là đường cao đồng thời là đường
trung tuyến. Khi đó K  AI  SO là trọng tâm tam giác SAC .

SK MN 2 2 2a 2 SC a 2
Lại có:    MN  BD  . Mặt khác AI   .
SO BD 3 3 3 2 2

1 a2
Do đó S AMIN  AI .MN  .
2 3
Câu 16: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, có AB  2a,
AD  DC  a, và có SA   ABCD  , SA  a.

a) Chứng minh  SAD    SCD  ,  SAC    SBC  .

b) Gọi   là mặt phẳng chứa SD và vuông góc với mặt phẳng  SAC  . Xác định thiết diện
của hình chóp S . ABCD với mặt phẳng   và tính diện tích thiết diện.

Lời giải

CD  AD
a) Ta có:   CD   SAD 
CD  SA

Suy ra  SCD    SAD  .


Gọi I là trung điểm của đoạn AB. Ta có: AICD
là hình vuông và IBCD là hình bình hành. Do
DI / / BC và DI  AC  AC  CB.

Do đó CB   SAC  .

Vậy  SBC    SAC  .

 DI  AC
c) Ta có:   DI   SAC  .
 DI  SA

Vậy mặt phẳng   chứa SD và vuông góc với


mặt phẳng  SAC  chính là mặt phẳng  SDI  .

Do đó thiết diện của hình chóp S . ABCD với mặt phẳng   là tam giác đều SDI có

SD  DI  AI  a 2.
2

Diện tích tam giác SDI là: S SDI 


SD 2 3 


a 2 . 3 a2 3
 .
4 4 2

Câu 17: Cho tứ diện ABCD có  ACD    BCD  , AC  AD  BC  BD  a và CD  2 x . Gọi I , J lần


lượt là trung điểm của AB và CD . Với giá trị nào của x thì  ABC    ABD  ?

a 3 a
A. x  . B. x  a . C. x  a 3 . D. x  .
3 3
Lời giải
Chọn A

I
a
a

a
C B
x
J a

D
 ACD    BCD 

Theo giả thiết ta có:  ACD    BCD   CD  AJ   BCD   AJ  BJ .
 AJ  CD

ACD  BCD (c.c.c)  AJ  BJ  AB  AJ 2  2  AC 2  CJ 2   2  a 2  x 2 

1 1
 AI  AB  2  a2  x2 
2 2
Dễ thấy CAB và DAB bằng nhau và cân tại các đỉnh C và D .

2
 DI  CI  AC  AI  a 2 2

a 2
 x2 

a2  x2
.
2 2

CI  AB
Có  , nên để  ABC    ABD  thì CI  DI hay ICD vuông tại I .
 DI  AB

a 3
 CD  CI 2  2 x  a 2  x 2  x  .
3

Dạng 3: xác định và tính số đo của góc phằng nhị diện


1. phương pháp:
+ Ta xác định góc nhị diện tạo bởi hai mặt phẳng  P  và  Q  theo 3 bước:
Bước 1: Tìm giao tuyến    P    Q  .
Bước 2: Tìm a   P  : a   và b   Q  : b   .
Bước 3: Kết luận  P, , Q 

2. Ví dụ.
Ví dụ 1. Cho tứ diện S . ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA  SB  SC  1 . Gọi 
là góc phẳng nhị diện  S , BC , A . Tính cos  ?

Lời giải
Gọi D là trung điểm cạnh BC .
Suy ra SD  BC ( vì tam giác SBC cân tại S ).
 SA  SB
  SA   SBC   SA  BC .
 SA  SC
Và SD  BC  BC   SAD   BC  SD .
 SBC    ABC   BC
   .
Khi đó:  SD  BC   S , BC , A  SDA
 AD  BC

 SD 1
Xét SAD vuông tại S , ta có: cos  cos SDA  .
AD 3
Ví dụ 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , biết AD  2a ,
a 6
AB  BC  a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA  . Gọi E là trung điểm của AD .
2
Tính số đo của góc phẳng nhị diện  S , BE , A .

Lời giải

Nhận xét: ABCE là hình vuông cạnh bằng a .


Gọi I  AC  BE .
 BE  AI
Ta có:   BE   SAI   BE  SI .
 BE  SA
 SBE    ABE   BE
 
Khi đó  AI  BE   S , BE , A  SIA
 SI  BE

Xét SIA vuông tại A , ta có:


 SA a 6 a 2   60 .
tan SIA  :  3  SIA
IA 2 2
Ví dụ 3. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi  số đo của góc
phẳng nhị diện  A, BC , A . Tính  ?

Lời giải

Gọi H là trung điểm của cạnh BC  . Suy ra AH  BC  .


 BC   AH
Ta có:   BC    AAH   BC   AH .
 BC   AA
 ABC     ABC    BC 

 AH  BC     ABC   ,  ABC      AH , AH   
AHA .
 AH  B C 

Xét AAH vuông tại A , ta có:


AA a 2 2
tan 
AHA    
AHA  arctan .
AH a 3 3 3
2
Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy và SA  a 2 . Biết AB  2 AD  2 DC  2a . Tính số đo của góc phẳng nhị
diện C , SB, A .

Lời giải

CM  AB
Gọi M là trung điểm AB khi đó   CM   SAB  .
CM  SA
Trong mặt phẳng  SAB  , từ M kẻ MK  SB tại K .
 SB  MK
Khi đó:   SB   CMK   SB  CK .
 SB  CM

 SAB    SBC   SB
 .
Ta có:  MK  SB  C , SB, A  CKM
CK  SB

KM BM a 1 a
BKM  BAS nên     KM  .
SA SB a 6 6 3
Xét CKM vuông tại M , ta có:
 CM   60 .
tan CKM  3  CKM
MK
Ví dụ 5. S.ABC có cạnh đáy 3a, cạnh bên 2a. Tính số đo nhị diện [S, BC, A].
Lời giải
Gọi M là trong điểm của BC thì
 là góc
mp  SAM   BC từ đó SMA

phẳng nhị diện [S, BC, A]


3a 3 a 3
Ta có AM  , từ đó HM 
2 2
9a 2 7 a 2 a 7
SM 2  SB 2  BM 2  4a 2   , từ đó SM 
4 4 2
a 3
 HM 21
Vậy cos SMH  2  .
SM a 7 7
2
Số đo nhị diện [S, BC, A] là  được xác định bởi
21 o
cos   ,0     o .
7
Ví dụ 6. Cho mặt phẳng (P) và điểm M nằm ngoài (P). Kẻ MA vuông góc với mặt phẳng (P) và
MB, MC là hai đường xiên đối với mặt phẳng (P). Cho biết MA = a; MB, MC tạo với mặt phẳng
(P) các góc 30o và MB  MC.
a. Tính độ dài BC;
b. Tính số đo nhị diện [M, BC, A].
Lời giải
 và MCA
a. Vì MA  mp ( P ) nên MBA 

là góc giữa MB và MC với mp (P).


  MCA
Theo giả thiết. MBA   30O .

Từ đó . MB  MC  2a và AB  AC  a 3 .
Do MB  MC nên BC  MB 2 tức là BC  2a 2.
b. Gọi I là trung điểm của BC thì BC  mp( MIA) ,
 là góc phẳng nhị diện [M, BC, A] .
Từ đó MIA
   . Ta có MI  1 BC  a 2. sin   MA  1    45O.
Đặt MIA
2 MI 2
Vậy góc nhị diện [M, BC, A] bằng 45o.
Bài tập trắc nghiệm góc nhị nhiện
Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
Góc phẳng nhị diện  S , BC , A là
.
A. SBA .
B. SCA C. 
ASC . D. 
ASB .

Lời giải
Chọn A

 BC  AB
Ta có:   BC   SAB   BC  SB .
 BC  SB
 SBC    ABC   BC
 .
Khi đó:  SB  BC   S , BC , A  SBA
 AB  BC

3a
Câu 2: Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA  . Tính số đo
2
góc phẳng nhị diện  S , BC , A .

A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .


Lời giải
Chọn A

Gọi I là trung điểm BC  AI  BC (vì ABC là tam giác đều).


 BC  AI
Ta có:   BC   SAI   BC  SI .
 BC  SA
 SBC    ABC   BC
 .
Khi đó:  SI  BC   S , BC , A  SIA
 AI  BC

a 3
Mà ABC đều cạnh a  AI  .
2

 SA   60 .
Xét SAI vuông tại A , ta có: tan SIA  3  SIA
AI
a
Câu 3: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , chiều cao hình chóp bằng . Số đo
2 3
của góc phẳng nhị diện  S , BC , A bằng

A. 60 . B. 75 . C. 30 . D. 45 .


Lời giải
Chọn C

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD và I là trung điểm của BC .


a
Vì S . ABCD là hình chóp tứ giác đều nên SO   ABCD  và SO  .
2 3

Và SC  SB nên tam giác SBC cân tại S  SI  BC .


 SBC    ABC   BC
 
Ta có:  BC  SI   S , BC , A  SIO
 BC  OI

1 1
Ta có: OI là đường trung bình tam giác ABC nên OI  AB  a .
2 2

 SO 3   30 .
Xét SIO vuông tại O , ta có: tan SIO   SIO
OI 3

Vậy số đo góc phẳng nhị diện  S , BC , A bằng 30 .

Câu 4: Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc nhau và OB  OC  a 6 , OA  a . Tính
số đo của góc phẳng nhị diện O, BC , A .

A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .


Lời giải
Chọn B

Gọi I là trung điểm của BC  AI  BC .


Ta có:  BC  OI  BC   AOI   BC  AI
 BC  OA

 OBC    ABC   BC
 .
Khi đó:  BC  AI  O , BC , A  OIA
 BC  OI

1 1
Và OI  BC  OB 2  OC 2  a 3 .
2 2
  OA  3  OIA
Xét OAI vuông tại A , ta có: tan OIA   30 .
OI 3

Vậy O, BC , A  30 .

Câu 5: Hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Tính cosin của góc phẳng nhị diện  S , BC , A
.

1 6 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3
Lời giải
Chọn D

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD và I trung điểm của BC .


Khi đó: SO   ABCD và SI  BC .
 SBC    ABC   BC
 .
Ta có: OI  BC   S , BC , A  SIO
 SI  BC

a 3
Và SCD đều cạnh a  SI  .
2
 OI 3
Xét SOI vuông tại O , ta có: cos SIO  .
SI 3
Câu 6: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. AB C D  có đáy là hình vuông, BD  2a , góc phẳng nhị diện
 A, BD, A bằng 30 . Tính độ dài cạnh AA

2a 3 a a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
Lời giải
Chọn D

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD .


 BD  AO
Ta có:   BC   AAO   BD  AO .
 BD  AA
 ABD    ABD   BD

Khi đó:  AO  BD   A, BD, A  
AOA  30 .
 AO  BD

AA 1 a 3
Xét AAO vuông tại A , ta có: tan 
AOA   AA  .a  .
AO 3 3

Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  2a, AD  a , SAD đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Gọi  là góc phẳng nhị diện  S , BC , A . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
3 3
A.   60 . B. tan   . C.   30 . D. tan   .
4 2
Lời giải
Chọn A

Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AD, BC .


Suy ra SH   ABCD  và HK  BC .
 BC  HK
Khi đó:   BC   SHK   BC  SK .
 BC  SH
 SBC    ABC   BC
   .
Ta có:  HK  BC   S , BC , A  SKH
 SK  BC

Xét SHK vuông tại H , ta có:


  SH  3    60 .
tan   tan SKH
HK

Câu 8: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC vuông cân tại B , AB  BC  a , SA  a 3 , SA   ABC  . Số
đo của góc phẳng nhị diện  S , BC , A là

A. 90 . B. 30 . C. 45 . D. 60 .


Lời giải
Chọn D
 BC  AB
Ta có:   BC   SAB   BC  SB .
 BC  SA
 SBC    ABC   BC
 .
Khi đó:  BC  AB   S , BC , A  SBA
 BC  SB

 SA a 3   60 .
Xét SAB vuông tại A , ta có: tan SBA   3  SBA
AB a

Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt đáy và
a 6
SA  . Khi đó số đo của góc phẳng nhị diện  S , BD, A là
6
A. 30 . B. 75 . C. 60 . D. 45 .
Lời giải
Chọn A

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD .


 BD  AO
Ta có:   BD   SAO   BD  OA .
 BD  SA
 SBD    ABD   BD
 .
Khi đó: OA  BD   S , BD , A  SOA
 SO  BD

a 6
 SA 3   30
Xét SOA vuông tại A , ta có: tan SOA  6   SOA
OA a 2 3
2
Vậy goc phẳng nhị diện  S , BD, A bằng 30 .

Câu 10: Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi  là góc phẳng nhị diện  B, SD, C 
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
2 3
A. tan   2 . B. tan   . C. tan   . D. tan   6 .
2 2
Lời giải
Chọn A
OC  BD
Ta có:   OC   SBD   OC  SD 1
OC  SO

Trong mặt phẳng  SBD  , từ O kẻ OH  SD tại H  2 

Từ 1 và  2   SD   COH   SD  CH .
 SBD    SCD   SD
  
Khi đó: OH  SD   B, SD, C   OHC
CH  SD

Xét OHC vuông tại H , ta có:


  OC  2 .
tan   tan OHC
OH

You might also like