You are on page 1of 11

Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.

635

ÔN TẬP TỔNG HỢP KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG


Câu 1. Hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA  a , SA   ABCD  . Khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng  SBC  bằng
a 2
A. 2a . B. a . C. a 2 . D. .
2
Lời giải:

 SA  BC
Ta có:   BC   SAB    SBC    SAB  .
 AB  BC
Lại có:  SBC    SAB   SB , kẻ AH  SB  H  SB   AH   SBC   d  A,  SBC    AH .
1 1 1 2 a 2
SAB vuông cân tại A  2
 2 2
 2  AH  .
AH SA AB a 2

Câu 2. Một hìnhlăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại
B, AB  a, AA  2a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  ABC  là:
2a 5 a 5 3a 5
A. 2a 5 . B. . C. . D. .
5 5 5
Lời giải:Trong mặt phẳng  AAB  kẻ AH  AB 1 .
Ta có
ABC vu«ng t¹i B  AB  BC 
  BC   AAB   BC  AH  2  .
ABC. ABC  lµl¨ng trô đøng  AA  BC 

Từ 1 và  2  suy ra AH   AAB   d  A,  ABC    AH .


Trong AAB vuông tại A có đường cao AH ta có

1 1 1 AB. AA a.2a 2a 5


   AH    .
AH 2
AB 2
AA2 AB 2  AA2 a 2  4a 2 5
Câu 3. Cho hình chóp S. ABC có M , SA  a 3 và ABC vuông tại B có cạnh BC  a , AC  a 5 . Tính
theo a khoảng cách từ A đến  SBC  .
2a 21 a 21 a 15
A. . B. . C. a 3 D. .
7 7 3
Lời giải:
Gọi D là hình chiếu của A lên SB .
Ta có: SA   ABC   SA  BC .
 SA  BC
  BC   SAB   BC  AD. .
 AB  BC

Không gì là không thể với một người luôn biết cố gắng 1


Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

 AD  BC
  AD   SBC   d( A,( SBC ))  AD.
 AD  SB
Lại có: AB  AC 2  BC 2  5a2  a 2  2a.
Xét SAB vuông tại A có AH là đường cao nên ta có:
2a 21
a. Vậy khoảng cách từ A đến  SBC  là
SA. AB a 3.2a 2 21
AH    .
SA2  AB 2 3a 2  4a 2 7 7
Câu 4. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ABCD . Tính khoảng
cách từ điểm B đến mp SAC .
a a 2 a 2 a 2
A. . .B. C. . D. .
2 2 3 4
Lời giải:Gọi O AC BD . Vì ABCD là hình vuông nên
S
BO AC . (1)
Ta lại có: SA ABCD SA BO . (2)
Từ 1 và 2 BO (SAC ) . A B

1 a 2
Mà BO BD . O
2 2
D C
a 2
Vậy d B; SAC BO .
2
Câu 5. Cho tứ diện O. ABC có OA, OB và OC đôi một vuông góc (minh họa như hình vẽ bên). Biết
OA  OB  OC  a , khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng  ABC  bằng

a a 3
A. . B. . C. 3a . D. a 3 .
3 3
Lời giải:Xét OAB vuông tại O , ta có:
AB  OA2  OB2  a 2  a 2  a 2 . C

Tương tự ta có: AC  BC  a 2 . Suy ra ABC là tam giác đều.


Gọi G là trọng tâm của ABC , gọi D, K lần lượt là trung điểm của
AC và AB . D G
Ta coi O là đỉnh,  ABC  là mặt đáy của hình chóp. Ta có các mặt bên B
O
 OAC  ,  OAB  ,  OBC  là tam giác cân; mặt đáy  ABC  là tam giác K
đều và G là trọng tâm của ABC . Do đó OG   ABC  và A

d  O,  ABC    OG .
Xét OAB vuông cân tại O có K là trung điểm của AB nên OK là đường cao của OAB
AB 1 a 2
OK   .a 2 
2 2 2
1 1 1 2 1 3 a2 a 3
Xét OCK vuông tại O có: 2
 2
 2
 2
 2
 2
 OG 2
  OG 
OG OK OC a a a 3 3
Câu 6. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng 2a , chiều cao bằng 3a . Khoảng cách
từ A đến mặt phẳng SCD bằng

Không gì là không thể với một người luôn biết cố gắng 2


Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

3a
A. . B. a . C. 3a . D. 2a .
2
Lời giải:
S

H
A
D

O I

B
C

OI .OS
Ta có: d A; SCD 2d O; SCD 2.OH 2. .
OI 2 OS 2
2a
Mà OI a ; OS a 3. Do đó: d A; SCD a 3.
2
Câu 7. Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  , ABC là tam giác đều cạnh a và tam giác SAB cân.
Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  .
a 3 a 3 2a a 3
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
7 2 7 7
Lời giải:Gọi D là trung điểm BC . Do tam giác ABC đều nên
AD  BC 1 .
Trong tam giác SAD , kẻ AH  SD  2  .
Do
 SA   ABC   SA  BC

 AD  BC  BC   SAD    SBC    SAD 
 SA  AD  A
  
 3 .
Từ  2  và  3 , ta suy ra AH   SBC   d  H ,  SBC    AH .
a 3
Theo giả thiết, ta có SA  AB  a , AD  (đường cao trong tam giác đều cạnh a ).
2
1 1 1 1 1 4 1 7 a 3
Tam giác SAD vuông nên 2
 2 2
 2
 2 2  2
 2  AH  .
AH SA AD AH a 3a AH 3a 7
Câu 8. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A1 B1C1 D1 có ba kích thước AB  a, AD  2a, AA1  3a . Khoảnh
cách từ A đến mặt phẳng  A1 BD  bằng bao nhiêu?
7 a 2 6
A. a . B. a. . C. D. a.
6 2 7
1 1 1
Lời giải:Trong tam giác ABD kẻ AM  BD suy ra 2
 2
 .
AM AB AD 2
Trong tam giác A1 AM kẻ
1 1 1 1 1 1 6
AK  A1M  2
 2
 2
 2  2  2  AK  a .
AK AA1 AM a 4a 9a 7

Không gì là không thể với một người luôn biết cố gắng 3


Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

Khi đó AK   A1BD  hay d  A;  A1BD    AK  a .


6
7
Câu 9. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với đáy và
a2 3
SA  a 3 . Biết diện tích tam giác SAB là , khoảng cách từ điểm B đến  SAC  là
2
a 10 a 10 a 2 a 2
A. . B. . C. . D. .
3 5 3 2
Lời giải:
s

a 3

A B
O
D C
a2 3 1 a2 3
Ta có: SSAB  và SA  a 3 suy ra SA. AB   AB  a .
2 2 2
Vì đáy ABCD là hình vuông tâm O nên BO  AC ; SA   ABCD  , SA  BO suy ra BO   SAC  .

Vậy BO là khoảng cách từ điểm B đến  SAC  : AB  a , AC  AB2  BC 2  a 2


1 a a a 2
Xét AOB vuông tại O có AB  a , OA  AC  suy ra BO   .
2 2 2 2

SB SC
Câu 10. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông,   a . Cạnh SA   ABCD  ,
2 3
khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SCD  bằng:
a a a a
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 2
Lời giải:Gọi AB  x ,  x  0  . Xét SAB có S
SA  SB  AB  2a  x .
2 2 2 2 2

Xét SAC có a 2
SC 2  SA2  AC 2  3a2  2a2  x2  2 x2  x2  a2  x  a  SA  a
. a 3
Kẻ AH  SD ,  H  SD  . Ta có
H
A B
AH   SCD   d  A ,  SCD    AH 
SA. AD
a
 .
SA  AD
2 2
2 D C

Câu 11. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . SA vuông góc với đáy. Gọi
M là trung điểm của SB . Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng  SAC 
a 2 a
A. a . B. a 2 . C. . D. .
2 2
Lời giải:

Không gì là không thể với một người luôn biết cố gắng 4


Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

M
N E
A B

H
D C
Gọi H là tâm đáy ABCD  BE  2a 2 , E là trung điểm của SH .

Ta có: BH   SAC  , mà ME / / BH và ME  BH  d  M ,  SAC    d  B,  SAC    BH  a 2 .


1 1 1
2 2 2

Câu 12. Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với mặt đáy. Biết
SB  a 10 . Gọi I là trung điểm của SC . Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng  ABCD  bằng
3a a 10
A. 3a . B. . C. . D. a 2 .
2 2
Lời giải:Gọi O  AC  BD
OI // SA
Mà SA   ABCD   OI   ABCD 
SB 2  AB 2 3a
Vậy d  I ,  ABCD    OI 
SA
 
2 2 2

Câu 13. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , hình chiếu vuông góc của S lên đáy là
trung điểm cạnh AB , ASB  90 . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SBD  bằng

2 6a 6a 3a 2 3a
A. . . B. C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải:Gọi H là trung điểm AB  SH   ABCD  .
S
d  C,  SBD    d  A,  SBD    2d  H ,  SBD   .
Kẻ HM  BD và HK  SM ta có
HK   SBD   d  H ,  SBD    HK
.
SH .HM
Trong tam giác vuông SHM ta có HK  . A D
SH  HM
2 2 H K
O
M
SH  a , HM  a 2  HK  a 6 . B
C
3

Vậy d  C ,  SBD   
2a 6
.
3

Không gì là không thể với một người luôn biết cố gắng 5


Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

Câu 14. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , cạnh a , góc BAD  60o , cạnh
SO vuông góc với  ABCD  và SO  a . Khoảng cách từ O đến  SBC  là
a 57 a 57 a 45 a 52
A. . B. . C. . D. .
19 18 7 16
Lời giải:

Vẽ OM  BC tại M thì  SMO   BC   SMO    SBC  , vẽ OH  SM tại H


 OH   SBC   d  O,  SBC    OH
a 3 OB.OC  a 3
Ta có AC  a 3 , OC 
a
, OB  , OM .BC  OB.OC  OM  .
2 2 BC 4
a 3 a 3
SO.MO a. a. a 57
OH   4  4  .
SO 2  MO 2 3a 2 3a 2 19
a 
2
a 
2

16 16

Câu 15. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a , mặt phẳng  SAB  vuông góc với
mặt phẳng đáy. Tam giác SAB đều, M là trung điểm của SA . Tính khoảng cách từ M đến mặt
phẳng  SCD  .

a 21 a 21 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
14 7 14 7
Lời giải:
S
* Gọi H là trung điểm của AB và K là trung điểm của CD . Ta
a 3
có SH   ABCD  và SH  . Hạ HI  SK . I
2 M
* Khi đó A D
d  M ;  SCD    d  A;  SCD    d  H ;  SCD    HI .
1 1 1
H K
2 2 2
1 1 1 1 1 7 B C
* Lại có 2
 2
 2
 2
 2  2.
HI HS HK a 3 a 3a
 
 2 

. Vậy d  M ;  SCD   
a 3 a 21
* Suy ra HI  .
7 14

Không gì là không thể với một người luôn biết cố gắng 6


Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

Câu 16. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác cân, BA  BC  a và BAC  30 . Cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi D là điểm đối xứng với B qua AC . Khoảng cách từ
điểm B đến mặt phẳng  SCD  bằng
a 21 a 21 a 2 2a 21
A. . B. . C. . D. .
7 14 2 7
Lời giải:
Do ABC là tam giác cân tại B và D là điểm đối xứng với B qua AC nên S
tứ giác ABCD là hình thoi.
Kẻ AE  CD , E  CD , kẻ AH  SE , H  SE .
Khi đó: SA  CD, CD  AE  CD   SAE   CD  AH mà H

AH  SE nên AH   SCD  .
Suy ra d  A,  SCD    AH .
A
E
O
Ta có AC  a 3, ACE  30 và tam giác ACE vuông tại E , nên B
D
30°
a 3
AE  AC.sin 30o  . C
2
Xét tam giác SAE vuông tại A , có đường cao là AH .
1 1 1 1 1 7 a 21
2
 2 2
 2 2
 2  AH  .
AH SA AE a a 3 3a 7
 
 2 

 SCD  nên d  B,  SCD    d  A,  SCD    AH 


a 21
Mặt khác, AB CD  AB .
7

Câu 17. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và góc giữa cạnh bên SC với mặt phẳng đáy là 600 . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt
phẳng  SBD  .
a 78 a 70 a 75 a 65
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 13
Lời giải:
BD  AC 
Ta có:   BD   SAC  .
BD  SA 
Kẻ AH  SO , suy ra AH   SBD  .
Vì O   SBD  lại là trung điểm của AC nên
d  C,  SBD    d  A,  SBD    AH.
Trong tam giác vuông SAO có AH là đường cao nên:
1 1 1
2
 2 . (*)
AH SA AO 2
Góc giữa cạnh bên SC với mặt phẳng đáy là 600  SCA  600  SA  AC. 2  a 6.
AC a 2 a 78
AO   . Thay vào (*) ta được AH  .
2 2 13

Không gì là không thể với một người luôn biết cố gắng 7


Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

3a
Câu 18. Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a , ABC  60 , SA   ABCD  , SA  .
2
Gọi O là tâm của hình thoi ABCD . Khoảng cách từ điểm O đến  SBC  bằng:
3a 3a 5a 5a
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 4
Lời giải:
Ta có:
d  O,  SBC  
  d  O,  SBC    d  A;  SBC  
OC 1 1

d  A,  SBC   AC 2 2

Vì AB  BC  a, ABC  60 , nên ABC đều.


Gọi M là trung điểm BC . Khi đó:
 BC  AM
  BC   SAM  .
 BC  SA
Gọi H là hình chiếu của A lên SM thì
 AH  SM
  AH   SBC   d  A;  SBC    AH .
 AH  BC
3a a 3
.
SA. AM 2 2 3a
Xét tam giác SAM vuông tại A : AH    .
SA  AM
2 2
 3a   a 3 
2 2 4
   
 2   2 

Vậy d  O,  SBC   
1 1 3a 3a
AH  .  .
2 2 4 8
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên
mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác ABD. Cạnh SD tạo với đáy (ABCD) một góc
bằng 600 . Khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (SBC) là:
2a 285 a 285 a 285 2a 285
A. . B. . C. . D. .
57 57 19 19
Lời giải:
Gọi G là trọng tâm tam giác ABD  SG   ABCD  .
DG là hình chiếu của SD lên mặt phẳng (ABCD).
Góc giữa SD lên (ABCD) là SDG  600 .
d  A;  SBC  
 . d  A;  SBC    d  G;  SBC   .
AC 3 3

d  G;  SBC   GC 2 2
GI  BC 
Kẻ GI  BC  I  BC   GI / / AB .   BC   SGI  .
SG  BC 
GK  SI 
Kẻ GK  SI  K  SI  .   GK   SBC   d  G;  SBC    GK .
GK  BC 
GI CG 2 2 2a
Định lý Talet:    GI  AB  .
AB CA 3 3 3

Không gì là không thể với một người luôn biết cố gắng 8


Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

2
2 2 2 2 a a 5
Gọi M là trung điểm AB nên DG  DM  DA2  AM 2  a    .
3 3 3 2 3
a 5 a 15
Xét tam giác SGC vuông tại G: SG  DG.tan SDG  .tan 600  .
3 3
a 15 2a
.
SG.GI 3 3 2a 285
Xét tam giác SGI vuông tại G: GK    .
SG  GI
2 2 2
 a 15   2a 2 57
   
 3   3 

 d  A;  SBC    d  G;  SBC    GK 
3 3 a 285
.
2 2 19

Câu 20. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , cạnh AB  a , AD  a 2 .
Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm đoạn OA . Góc giữa SC và
mặt phẳng  ABCD  bằng 30 . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  bằng
3 22a 22a 3 22a 9 22a
A. . B. . C. . D. .
44 11 11 44
Lời giải:Dựng HK vuông góc AB tại K .
Dựng HM vuông góc SK tại M .
Ta có: d  H ;  SAB   HM .

1 a 2
HK  BC  .
4 4
3a 3
AC  AB2  BC 2  a 3  CH  .
4
3a
SH  HC.tan SCH  .
4
1 1 1 3a 22
2
 2
 2
 HM 
HM HK HS 44
d C;  SAB   CA 3 22a
Ta có: CH   SAB   A    4  d C;  SAB   .
d  H ;  SAB   HA 11
Câu 21. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B , SA vuông góc với đáy và
2 AB  BC  2a . Gọi d1 là khoảng cách từ C đến mặt  SAB  và d 2 là khoảng cách từ B đến mặt
 SAC  . Tính d  d1  d2 .


2 5 5 a  
2 5 2 a 

A. d  2 5  2 a .  B. d  2  
52 a. C. d 
5
. D. d 
5
.

Lời giải:
S

 CB  AB

Ta có  CB  SA  CB   SAB   d1  d  C,  SAB    CB  2a .
 AB  SA  A

H
Gọi H là hình chiếu của B lên  SAC  . A
a
C

2a
B
Không gì là không thể với một người luôn biết cố gắng 9
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

 BH  AC

Ta có:  BH  SA  BH   SAC   d 2  d  B,  SAC    BH .
 AC  SA  A

Xét tam giác ABC vuông tại B có BH là đường cao.
AB.BC a.2a 2a 5 2a 5
Ta có: BH     d2  .
AB 2  BC 2 a 2  4a 2 5 5

Vậy d  d1  d2  2a  

2a 5 2 5  5 a
.

5 5
Câu 22. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O , AC  2a, BC  a, DC  a 5 ,
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi M là trung điểm OA , DM  AB  N . Tính
d  N ,  SBC  
2 4 5 1 5
A. a. B. a. C. a. D. a.
3 15 2 5
Lời giải:

Áp dụng định lý Menelaus cho ABO với cát tuyến DMN ta có:
  d  N ,  SBC    d  A,  SBC  
AM AN DO AN 1 NB 2 2
. . 1  
OM BN DB BN 2 AB 3 3
Xét ABC có AB2  CD2  5a2 ; AC 2  BC 2  4a2  a2  5a2  ABC vuông tại C  AC BC
SA  ABCD   SA BC . Suy ra BC  SAC 
Kẻ AH SC , ta có BC  SAC   BC AH nên AH  SBC   AH  d  A,  SBC 
1 1 1 SA. AC a.2a 2
Xét SAC vuông tại A : 2
 2 2
 AH    a
AH SA AC SA  AC
2 2
a  4a
2 2
5

Vậy d  N ,  SBC    d  A,  SBC    .


2 2 2 4 5
a a.
3 3 5 15
Câu 23. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , cạnh AB  a , AD  a 2 .
Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của đoạn OA . Góc giữa
SC và mặt phẳng  ABCD  bằng 30 . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  bằng

9 22a 3 22a 22a 3 22a


A. . B. . C. . D. .
44 11 11 44
Không gì là không thể với một người luôn biết cố gắng
10
Thầy Hà Hữu Hải ----- facebook.com/thaygiaohaihn----- 0986.120.635

Lời giải:
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  . S

Vì SH   ABCD  nên góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD  là góc

SCH  30 .
3a 3
ABCD là hình chữ nhật nên AC  AB 2  AD2  a 3  HC  .
4 K

A D
3a 3 1 3a
SH  HC.tan30  .  . I H
4 3 4 O
B C

Từ H kẻ đường thẳng HI  AB ,  I  AB  1 .

Ta có SH   ABCD   SH  AB  2  .Từ 1 và  2   AB   SHI  .

Vì H là trung điểm của OA  HA  CA . Do đó d  C;  SAB    4d  H ;  SAB   .


1
4
Trong mặt phẳng  SHI  , kẻ HK  SI  3 .

Vì AB   SHI   AB  HK  4  .

Từ  3 và  4   HK   SAB  , suy ra khoảng cách từ H đến mặt phẳng  SAB  là HK .

HI AH 1 a 2
Ta lại có:    HI  .
BC AC 4 4
9a 2 a 2
. 2
Trong tam giác vuông SHI ta có:
1

1

1
 HK 2
 16 8  9a  HK  3a 22 .
HK 2 SH 2 HI 2 9a 2 a 2 88 44

16 8

Vậy khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  là: d  C ,  SAB    4 HK 


3a 22
.
11

Không gì là không thể với một người luôn biết cố gắng


11

You might also like