You are on page 1of 12

KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM TỚI MẶT PHẲNG

PHẦN 1: Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng


VD: Cho điểm A và cho mặt phẳng P ,chỉ ra khoảng cách từ A đến ( P)
A

(P)

+) d ( A,( P))  AH ,khi AH  ( P)


Cấp độ 1: Tính khoảng cách từ 1 điểm bất kì nhưng đến mặt phẳng chứa đường cao của khối hình
Cách dựng: Nếu mặt phẳng chứa đường cao của hình thì từ điểm mà đề bài cho ta dựng 1 đường
vuông góc đến cạnh phía dưới cùng của mặt phẳng.

 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Cho hình chóp SABC có đáy SA  đáy,tam giác ABC vuông cân tại B với AB  BC  a
a) Tính khoảng cách từ B đến (SAC )
b) Tính khoảng cách từ C đến (SAB)
Câu 2: Cho hình chóp SABCD có SA  đáy,đáy là hình chữ nhật cạnh tâm O,có AB  a, BC  2a.
G là trọng tâm tam giác ABC
a) Tính khoảng cách từ O đến (SAD) .
b) Tính khoảng cách từ G đến (SAB)
c) Tính khoảng cách từ G đến (SAC )
Câu 3: Cho hình chóp đều SABCD có đáy cạnh a . Tính khoảng cách từ B đến (SAC )
KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM TỚI MẶT PHẲNG
PHẦN 2: Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
Cấp độ 2: Khoảng cách từ chân đường cao đến một mặt phẳng bất kì
Cách dựng: khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC )
+) Nếu tam giác ABC vuông tại B ,ta dựng 1 đường vuông góc với SB ,khi đó AH là khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng (SBC )
S

A C

1 1 1
+) Tính AH ta áp dụng công thức 2
 2 2
h a b
+) Nếu Nếu tam giác ABC vuông tại C ,ta dựng 1 đường vuông góc với SC ,khi đó AH là khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng (SBC )
S

A C

+Nếu tam giác ABC không phải tam giác vuông thì ta sẽ dựng AK  BC rồi kẻ đường thẳng AH  SK ,
khi đó AH là khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC )

A C

K
B
 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Cho hình chóp SABCD có đáy SA  đáy,đáy là hình chữ nhật có AB  a , AD  a 3. Góc giữa SC
và đáy  45
a) Tính khoảng cách từ A đến (SCD)
b) Tính khoảng cách từ A đến (SBC )
c) Tính khoảng cách từ A đến (SBD)
d) Tính khoảng cách từ A đến (SMD) ,với M là trung điểm BC .
Câu 2: Cho hình chóp SABC có cạnh SA  đáy,đáy là tam giác đều cạnh a ,biết SA  2a ,tính khoảng cách
từ A đến (SBC ) .
Câu 3: Cho hình chóp đều SABC có cạnh đáy bằng 2a ,chiều cao  a 3 .Tính khoảng cách từ tâm O đến (SBC )

 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: (THPT QUỐC GIA 2018) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B , AB  a ,
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a .Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC ) bằng
2 5a a 5 2 2a a 5
A. B. C. D.
5 3 3 5
Câu 2: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A ,cạnh SA vuông góc với đáy ( ABC ) ,
biết AB  a , AC  2a , SA  a 3 .Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC ) .
12 12
A. a B. 3a C. a 5 D. a
19 23

Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có SA  ( ABC ) ,tam giác ABC là tam giác đều cạnh a và tam giác SAB cân.
Tính khoảng cách h từ A đến mặt phẳng (SBC )
a 3 a 3 2a a 3
A. h  B. h  C. h  D. h 
7 2 7 7
3a
Câu 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cho SD 
.Gọi hình chiếu của S lên mặt phẳng đáy
2
là điểm H (trung điểm của AB ).Tính khoảng cách từ H đến (SBD)
2a a 2 a a 3
A. B. C. D.
3 3 3 2
Câu 5: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD ,có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a 2 .Tính khoảng cách d
từ tâm O của đáy ABCD đến một bên theo a .
a 5 a 3 2a 5 a 2
A. d  B. d  C. d  D. d 
2 2 3 3
Câu 6: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh đều bằng a.Tinh khoảng cách từ A
đến mặt phẳng ( A ' BC) bằng
a 3 a 21 a 2 a 6
A. B. C. D.
4 7 2 4
Câu 7: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a.Tính khoảng cách từ A đến ( BDD ' B ') bằng
a a 2
A. a B. a 2 C. D.
2 2
Câu 8: Cho hình lập phương ABCD.MNPQ cạnh bằng a .Tính khoảng cách từ điểm P đến (CQN )
a 3 a 3 a 3 a 2
A. B. C. D.
3 2 4 2
KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM TỚI MẶT PHẲNG
PHẦN 1+2: Khoảng cách từ điểm bất kỳ đến mặt phẳng bất kỳ

 PHƯƠNG PHÁP GIẢI:

B1: Đưa bài toán về tính khoảng cách từ chân đường cao đến mặt phẳng cần tính.
B2: Đưa khoảng cách từ chân đường cao về khoảng cách từ điểm ban đầu.
(Gọi B là điểm cần tính khoảng cách, A là chân đường cao, (P) là mặt phẳng ban đầu)
- TH1: Nếu AB / /  P   d  A,  P    d  B,  P   .
d  B,  P   BI
- TH2: Nếu AB   P   I    .
d  A,  P   AI

 BÀI TẬP MINH HỌA


Câu 1(CĐ-2014): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy,
SC tạo với đáy một góc 450 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  SCD  .
Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt đáy. Đáy là một hình vuông cạnh a có tâm O.
Biết SA  a 2 . Tính:
a) Khoảng cách từ O đến  SBC 
b) Khoảng cách từ M đến  SBC  (M là trung điểm của SA).
Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SCD  .
Câu 4: Cho chóp đều S . ABCD có AB  SA  a và tâm đáy là O . Khoảng cách từ A đến  SBC  là?
Câu 5: Cho hình chop đều S . ABC có cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Tính khoảng cách từ A đến  SBC  .

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SC tạo với đáy
một góc 450 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  SCD 
a 6 a 6 2a 6 a 6
A. B. C. D.
3 2 3 4
Câu 10(ĐỀ MINH HỌA 2019): Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, BAD  600 , SA  a và
SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  bằng
a 21 a 15 a 21 a 15
A. B. C. D.
7 7 3 3
Câu 11: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy 2a và chiều cao bằng a 3 . Gọi M là trung điểm
của BC . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng  SCD  bằng
a 3
A. B. a C. a 3 D. 2a
2
Câu 12(D-2013): Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy,
BAD  1200 , M là trung điểm của cạnh BC và SMA  450 . Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng  SBC  .
a 6 2a 6 5a 6 a 6
A. B. C. D.
2 3 4 4
Câu 13(D-2012): Cho hình hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông, tam giác A ' AC vuông cân,
A ' C  a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  BCD ' theo a.
a 6 a 6 3a 6 a 6
A. B. C. D.
6 2 2 5
Câu 14: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy 2a và chiều cao bằng a 3 . Khoảng cách từ A đến
mặt phẳng  SCD  bằng
a 3
A. B. a C. a 3 D. 2a
2
3a
Câu 15(A,A1-2014): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SD  , hình chiếu
2
vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng
 SBD  .
a 2a 3a
A. B. C. a D.
3 3 2
Câu 16: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, AB  a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA  2a. Gọi M là trung điểm của CD, khoảng cách giữa điểm M và mặt phẳng  SBD  bằng
2a a a a
A. B. C. D.
3 2 2 3
Câu 17(THPT QUỐC GIA 2019): Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên  SAB 
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng
 SBD  bằng
a 21 a 21 a 2 a 21
A. B. C. D.
14 7 2 28
Câu 18(D-2011): Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA  3a, BC  4a, mặt phẳng
 SBC  vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Biết SB  2a 3 và SBC  300. Tính khoảng cách từ điểm B đến
mặt phẳng  SAC  theo a.
a 7 7a 6 a 6 6a 7
A. B. C. D.
6 6 7 7
Câu 19(THPT QUỐC GIA 2020 LẦN 1) Cho hình lăng trụ đứng
ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của C ' C (tham
khảo hình bên). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng  A ' BC  bằng
a 21 a 2
A. B.
14 2
a 21 a 2
C. D.
7 4
 KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG 
PHƯƠNG PHÁP
Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng ( )
 B1: Tìm mp chứa và song song với
 B2: Quy đổi khoảng cách: ( )
 B3: Sử dụng bài toán Khoảng cách từ điểm  mặt phẳng

BÀI TẬP TRÊN LỚP


VD1: Cho hình chóp S.ABCD có SA  đáy. Đáy là hình vuông cạnh a. Góc giữa SB và đáy
 60 .
a) Tính khoảng cách giữa SD và BC
b) Tính khoảng cách giữa AB và SC
VD2: Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng a.
a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và BC .
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và BD.

VD3: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Độ dài chiều
a 2
cao SH của hình chóp bằng . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SA.
2
VD4 (Đề thi đại học 2015): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA  đáy.
Góc giữa SC và đáy  45 . Tính khoảng cách giữa AC và SB
VD5: Cho hình chóp SABC có mp (SAB) và mp (SBC ) vuông góc với đáy. Tam giác ABC
vuông tại A, SB  AB  a, AC  a 3 . Tính khoảng cách giữa BC và SA.
VD6: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên
mặt phẳng  ABC  là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA  2HB. Góc giữa đường thẳng SC
và mặt phẳng  ABC  bằng 600. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC.
ÔN TẬP KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có SA  đáy. Đáy là hình vuông cạnh a , SA  2a .
Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và SC
2a 5 a 5 a 5 a 5
A. B. C. D.
5 5 10 2

Câu 2: (ĐỀ MINH HỌA 2018) Cho hình lập phương


ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ bên).
Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A’C’ bằng
A. a 3 B. a
a 3
C. D. a 2
2

Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA
3a
vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của BC và SM  .
2
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AD.
a 2 a
A. a B. a 2 C. D.
2 2
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SBC ) vuông góc với đáy.
Tam giác ABC vuông tại A, SB  AB  a, AC  a 3 . Tính khoảng cách giữa BC và SA.
a 21 a 21 a 3 a 7
A. B. C. D.
7 3 7 3
Câu 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA   ABCD  ,
đường thẳng SC tạo với mặt phẳng đáy góc 450. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
SB và AC.
a 10 a 5 a 5
A. B. C. D. a 10
5 2 5
Câu 6: (ĐỀ MINH HỌA 2020 LẦN 2)
Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB  2a, AC  4a, SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a . Gọi M là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa hai
đường thẳng SM và BC bằng
2a 6a 3a a
A. B. C. D.
3 3 3 2
Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a.
a 2
Độ dài chiều cao SH của hình chóp bằng . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
2
BC và SA.
2a 6 a 6 a 3 2a 3
A. B. C. D.
3 3 3 3
Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 a , tam giác SAB đều
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách giữa SB và AD
a 3 a 3
A. B. a 3 C. 2a 3 D.
2 4

Câu 9: (ĐỀ MINH HỌA 2020 LẦN 1) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang,
AB  2a, AD  DC  CB  a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  3a ( như hình vẽ).
Gọi M là trung điểm của AB . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và DM bằng:

3a 3a 3 13a 6 13a
A. B. C. D.
4 2 13 13
Câu 10: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có AC  a, BC  2a, ACB  1200.
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, CC.
2a 21 a 21 a 21 a 21
A. B. C. D.
7 14 3 7
Câu 11: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD ' có
cạnh AB  2a , AD  AA '  a .(tham khảo hình bên).
Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và AD bằng
2a
A. a B.
3
a
C. a 3 D.
2
Câu 12: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  a 3, BC  a.
Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của AC, SB  2a.
Tính khoảng cách giữa AB và SC
a 39 a 39 a 39 2a 39
A. B. C. D.
3 39 13 13

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.C 4.A 5.A 6.A 7.B 8.B 9.A 10.D
11.B 12.D
KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐƯỜNG CHÉO NHAU ( BUỔI 2)
 PHƯƠNG PHÁP 2: DỰNG MẶT VUÔNG GÓC

Tính khoảng cách giữa hai đường a và b


- Bước 1 : Tìm mặt phẳng (P) chứa b và vuông góc với a
- Bước 2 : Tìm giao điểm của (P) và a là I
- Bước 3 : Từ I dựng IH vuông góc với b , IH là khoảng cách

 BÀI TẬP TỰ LUẬN TRÊN LỚP


Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có SA  ( ABCD) . Đáy hình vuông cạnh a . Đường thẳng SC tạo với đáy
một góc 45o .
a) Tính d (SA., BD)
b) Tính khoảng cách giữa d (SA, DI ) biết rằng I thuộc BC sao cho BI  2IC
Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có (SAB),(SAC) cùng vuông góc với đáy . Cho SA  a 3 . Đáy là tam giác
đều cạnh a , có I là trung điểm AB. Tính khoảng cách d  SB, CI 
Bài 3 (D-2014): Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác vuông cân tại A . Tam giác SBC là tam giác đều cạnh
a. Biết mặt phẳng (SBC) vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa SA và BC
Bài 4 (A -2010): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi M , N là trung điểm của AB , AD .
Cho CN giao DM tại điểm H . Biết rằng SH vuông góc với đáy . SH  a 3 .Tính khoảng cách giữa
d  DM , SC 
Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A.
Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  a 2. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng
đáy bằng 450. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC.
a 2
A. a 2. B. 2a. C. a. D. .
2

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B.
Biết AB  BC  a, AD  3a, SA  a 2. Biết rằng SA vuông góc với đáy .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, CD là
a a 5 2a 5 3a 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có ( SAB ),( SAC ) cùng vuông góc với đáy .
Cho SA  a 3 . Đáy là tam giác đều cạnh a , có I là trung điểm AB.
Tính khoảng cách d  SB, CI 
a 3 a 3
A. B. a 3 C. 2a 3 D.
4 3
Câu 4 (D-2014): Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác vuông cân tại A .
Tam giác SBC là tam giác đều cạnh a. Biết mặt phẳng (SBC) vuông góc với đáy.
Tính khoảng cách giữa SA và BC
a 6 a 3 a 2
A. a 3. B. C. D. .
3 4 2
Câu 5: Cho tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh bằng a 3. Độ dài khoảng cách
giữa hai đường thẳng AB và CD ?
a 6 a 6 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 3

Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A.
Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa
a 3
hai đường thẳng SB và AC là . Độ dài đoạn thẳng BC là
2
A. BC  a 2. B. BC  2a. C. BC  a 3. D. BC  3a.
Câu 7: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB  AC  2a.
Gọi M là trung điểm của BC. Hình chiếu vuông góc của S xuống đáy là trung điểm
của AM . Biết đường thẳng SA tạo với mặt phẳng đáy góc 600. Khoảng cách giữa hai
đường thẳng SA và BC là
a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D.
3 2 4
Câu 8: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, AB  2a, BAC  1200.
Tam giác SBC vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC.
3a a 3 3a a 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2

Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AC  2a, BD  2a 3.
Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của OB.
Biết tam giác SBD vuông tại S. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB là.
a 3 3a 3a a 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 2 2

Câu 10 (A -2010): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi M , N là
trung điểm của AB , AD . Cho CN giao DM tại điểm H. Biết rằng SH vuông góc với đáy.
SH  a 3 .Tính khoảng cách giữa d  DM , SC 
2a 57 a 57 a 57 a 3
A. . B. C. D. .
19 19 38 19

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.A 4.C 5.B 6.A 7.B 8.D 9.C 10.A

You might also like