You are on page 1of 4

Câu 1: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O .

Gọi M và N lần
lượt là trung điểm của SA và BC . Biết rằng góc giữa MN và ( ABCD ) bằng 60° ,
cosin góc giữa MN và mặt phẳng ( SBD ) bằng:
41 5 2 5 2 41
A. . B. . C. . D. .
41 5 5 41
Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy, SA = a . Gọi M là trung điểm của SB . Góc giữa AM và
BD bằng
A. 45° . B. 30° . C. 90° . D. 60° .
Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có SA ^ ( ABC ) , tam giác ABC đều cạnh a và SA = a . Tang
của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( SAB ) bằng
3 3 1
A. . B. . C. 1. D. .
5 2 2 2
Câu 4:
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABCA¢B¢C ¢ có đáy ABC là tam giác cân AB = AC = a ,
BAC = 120° , cạnh bên AA¢ = a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB¢ và BC .
A. 90° . B. 30° . C. 45° . D. 60° .
Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và
B, AB = BC = a, AD = 2a. Biết SA = 3a và SA ^ ( ABCD) . Gọi H là hình chiếu
vuông góc của A trên ( SBC ). Tính khoảng cách d từ H đến mặt phẳng ( SCD).
3 15a 3 30a 3 10a 3 50a
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
60 40 20 80

Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a , mặt phẳng ( SAB )
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tam giác SAB đều, M là trung điểm của SA . Tính
khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( SCD ) .

a 21 a 21 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
14 7 14 7
Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a có SA ^ ( ABCD ) và
SA = a 2 . Gọi M là trung điểm SB . Tính tan góc giữa đường thẳng DM và
( ABCD ) .
5 2 2 10
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 8: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với ( BCD ) . Biết tam giác BCD vuông tại C
a 6
và AB = , AC = a 2 , CD = a . Gọi E là trung điểm của AD . Góc giữa hai
2
đường thẳng AB và CE bằng
A. 30o . B. 60o . C. 45o . D. 90o .
Câu 9: Cho hình lập phương ABCD. A¢B¢C ¢D¢ (tham khảo hình vẽ bên)

Tang góc giữa đường thẳng BD¢ và mặt phẳng ( ADD¢A¢ ) bằng
3 6 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 6
Câu 10: Cho hình lập phương ABCD. A¢B¢C ¢D¢ có cạnh bằng a . Tính theo a khoảng cách
từ điểm A đến mặt phẳng ( A¢BC ) .

a 2 a 3 a 3 a 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3
Câu 11: Cho hình lập phương ABCD. A¢B¢C ¢D¢ có cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ).

Giá trị sin của góc giữa hai mặt phẳng ( BDA¢ ) và ( ABCD ) bằng
6 3 6 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 4
Câu 12: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với
a 6
mặt phẳng ( ABCD ) . Biết AB = SB = a , SO = . Tìm số đo của góc giữa hai
3
mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) .
A. 30° . B. 45° . C. 90° . D. 60° .
Câu 13: Cho hình lập phương ABCD. A¢B¢C ¢D¢ có cạnh bằng a . Góc giữa hai đường thẳng
A¢B và AC ¢ bằng
A. 60° . B. 30° . C. 90° . D. 45° .
Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D , AB = 2a ,
AD = DC = a , cạnh bên SA vuông góc với đáy. Tính số đo của góc giữa đường
thẳng BC và mặt phẳng ( SAC ) .
A. 45° . B. 60° . C. 30° . D. 90° .
Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB ,
AD . Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng ( SCN ) theo a .
a 3 a 3 a 2 4a 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 4 3
Câu 16: Cho hình lập phương ABCD. A¢B¢C ¢D¢ cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của cạnh AC và B¢C ¢ , a là góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng
( A¢B¢C ¢D¢ ) . Giá trị sin a bằng:
1 2 5 2 5
A. . B. . C. . D.
2 5 2 2
Câu 18:
Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng nhau và đáy ABCD là
hình vuông (tham khảo hình vẽ).

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. BD ^ ( SAD ) . B. BD ^ ( SCD ) . C. BD ^ ( SAC ) . D.
SB ^ ( ABCD ) .

Câu 19: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a = 4 2 cm , cạnh bên SC vuông
góc với đáy và SC = 2 cm . Gọi M , N là trung điểm của AB và BC . Góc giữa hai
đường thẳng SN và CM là
A. 30° . B. 60° . C. 45° . D. 90° .
Câu 20: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy, AB = 2a , BAC = 60° và SA = a 2 . Góc giữa đường thẳng SB và
mặt phẳng ( SAC ) bằng
A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90° .
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ;
AB = AD = 2a , DC = a . Điểm I là trung điểm đoạn AD , mặt phẳng ( SIB ) và
( SIC ) cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Mặt phẳng ( SBC ) tạo với mặt
phẳng ( ABCD ) một góc 60° . Tính khoảng cách từ D đến ( SBC ) theo a .
2a 15 9a 15 9a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
5 10 20 5
Câu 22: Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt đáy, ABCD là hình vuông cạnh
a 2 , SA = 2a . Gọi M là trung điểm cạnh SC , (a ) là mặt phẳng đi qua A , M
và song song với đường thẳng BD . Tính diện tích thiết diện của hình chóp bị cắt bởi
mặt phẳng (a ) .
4a 2 4a 2 2 2a 2 2
A. a 2 2 . B. . C. . D.
3 3 3

Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD = 60° . Hình
chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABCD ) trùng với trọng tâm của tam giác
ABC . Góc giữa mặt phẳng ( SAB ) và ( ABCD ) bằng 60° . Khoảng cách từ B đến
mặt phẳng ( SCD ) bằng
21a 21a 3 7a 3 7a
A. . B. . C. . D. .
14 7 14 7

You might also like