You are on page 1of 4

CHÀO MỪNG CÁC HỌC TRÒ ĐÃ TRỞ LẠI!

LỊCH HỌC LỚP 12 TOÁN MỚI:

1. GIẢI TÍCH: 18H00 - 19H30 THỨ TƯ HÀNG TUẦN.

2. HÌNH HỌC: 18H00 - 19H30 THỨ SÁU HÀNG TUẦN.

GROUP FACEBOOK: “LỚP TOÁN – THẦY HẢI - CVA”

3. QUY TẮC ĐẶT TÊN KHI THAM GIA LỚP HỌC:

“HỌ VÀ TÊN – TRƯỜNG THPT EM ĐANG HỌC”

Ví dụ: “Nguyễn Vui Tươi – THPT Hạnh Phúc”


ÔN LUYỆN GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH

Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. S
Gọi M , N , P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB, CD, SC , SB và
BN . Mặt phẳng  SDM  không song song với đường thẳng nào
dưới đây?
A. Đường thẳng QR. B. Đường thẳng BP. Q
C. Đường thẳng NP. D. Đường thẳng CQ.
 
Câu 2. Cho các vectơ i, j , k không đồng phẳng. Xét các vectơ P
           
u  2i  j  k , v  i  2 j  k , w  xi  3 j  2k ,  x    .
   A
Giá trị của x sao cho ba vectơ u , v, w đồng phẳng là B
M
A. x  1. B. x  1.
C. x  2. D. x  2. R

D N C
3
Câu 3. Cho tứ diện đều ABCD có CD  AB. Gọi M , N lần A
4
5
lượt là trung điểm của AB, CD. Biết rằng MN  AB. Góc giữa
8
 
hai vectơ AB, CD bằng
A. 120o. B. 45o. M
o o
C. 60 . D. 90 .
B D
Câu 4. Cho tứ diện ABCD có AB, AC , AD đôi một N
vuông góc với nhau và AB  AC  AD  1. Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của AB và BC. Cosin của góc giữa hai P
 
vectơ CM và DN bằng
C
30 30 30 30
A.   B.  C.   D. 
15 15 30 30
Câu 5. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC;
AB  CD  2, MN  3. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 30o. B. 60o. C. 45o. D. 90o.
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD / / BC , AD  3BC. Gọi M là
SN
trung điểm của cạnh SA, mặt phẳng  MCD  cắt cạnh SB tại điểm N. Tỉ số bằng
SB
2 3 1 1
A.  B.  C.  D. 
3 4 3 4
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M , N , P lần lượt là
SI
trung điểm của các cạnh SB, SD và OC. Mặt phẳng  MNP  cắt cạnh SA tại điểm I. Tỉ số bằng
SA
1 2 1 3
A.  B.  C.  D. 
3 3 4 4
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 1, AD = 2, cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA  5. Cosin của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  bằng
30 30 15 15
A.  B.  C.  D. 
15 6 5 6
  CAD
Câu 9. Cho tứ diện ABCD có BAC   DAB
  90o , AB  1, AC  2, AD  3. Cosin của góc

giữa hai mặt phẳng  ABC  và  BCD  bằng


3 5 2 13 2 1
A.  B.  C.  D. 
7 13 7 3
Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  1, BC  3, mặt bên
SAC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  là số đo của góc giữa hai
mặt phẳng  SAB  và  ABC  . Khi đó tan  bằng
3 2 3 1
A. . B. 2. C.  D. 
2 3 2
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 1, AD = 2, cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA  5. Gọi  là số đo của góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SBD  ,
cos bằng
6 5 145 29
A.  B.  C.  D. 
6 5 29 25
  CAD
Câu 12. Cho tứ diện ABCD có BAC   DAB
  90o , AB  1, AC  2, AD  3. Khoảng cách
từ A đến mặt phẳng  BCD  bằng
3 10 6 13 2 5 6
A.  B.  C.  D. 
10 13 5 7
Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với
a3
mặt đáy. Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng  Khoảng cách
3
từ điểm A đến mặt phẳng (SBE) bằng
2a a 2 a a 3
A.  B.  C.  D. 
3 3 3 3
Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, 
ABC  60o , mặt bên SAB là tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SCD 
bằng
a 6 a 3 a 21
A.  B. a. C.  D. 
4 2 7
Câu 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AB. Biết rằng
AB  2a, AD  DC  CB  a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, mặt phẳng  SBD  hợp với đáy một
góc 45o. Gọi G là trọng tâm tam giác SAD. Khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng  SBD  bằng
a 2 a 2 a a
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
6 2 2 6
Câu 16. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  1, BC  3, mặt bên
SAC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm C đến mặt
phẳng  SAB  bằng
3 2 15 2 15
A.  B. 3. C.  D. 
2 3 5
Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a; cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy. Biết rằng số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 600.
Khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAB đến mặt phẳng (SAC).
2a 5 2a 5 2a a
A.  B.  C.  D. 
5 15 3 3
Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, cạnh huyền bằng 3a. Gọi G
a 14
là trọng tâm tam giác ABC, SG  ( ABC ), SA   Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
2
 SBC  bằng
3a 2 a 3
A. a 3. B.  C.  D. 3a 2.
2 2
Câu 19. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  1, BC  3, mặt bên
SAC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường
thẳng SA, BC bằng
1 15 39
A.  B. 1. C.  D. 
2 4 13
Câu 20. Cho lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường
thẳng A ' B và B ' C bằng
a 2 a a 5
A.  B.  C.  D. a.
2 2 5
Câu 21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, 
ABC  60o , mặt bên SAB là tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  là số đo của góc giữa đường SB và mặt
phẳng  SCD  . Khi đó cos  bằng
10 6 3 1
A.  B.  C.  D. 
4 4 2 4

- HẾT -

You might also like