You are on page 1of 23

ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

Phương pháp 1. Sử dụng song song


Chẳng hạn dựng đường thẳng c b và c cắt a.

Khi đó (a;b) (a; c) như hình vẽ.


Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông hoặc định lí hàm số sin, côsin để tìm góc .
Lưu ý, ta có thể tính tiến song song đường b hoặc tịnh tiến cả hai đường a và b.
a .b
Phương pháp 2. Sử dụng tích vô hướng, nghĩa là cos(a;b) cos(a ;b ) cos .
a .b

Lưu ý: Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn, còn góc giữa hai véctơ là góc nhọn hoặc góc
tù. Nghĩa là nếu tính (a;b) 90 thì góc giữa a, b là , còn nếu tính (a;b) 90 thì
góc giữa hai đường thẳng (a;b) 180 .
Câu 1. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA OB OC . Gọi
M là trung điểm của BC (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng OM và AB
bằng
A. 90 .
B. 30 .
C. 60 .
D. 45 .
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA (ABCD ) và F là trung điểm BC .
Biết AD 2AB 2a, SA 3a. Côsin góc giữa hai đường SB và FD bằng
6 6
A. B.
4 4
5 10
C. D.
10 10
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
Đường thẳng SD tạo với (SAB ) một góc 45 . Gọi I là trung điểm của cạnh CD. Góc giữa
hai đường thẳng BI và SD bằng
A. 48 .
B. 51 .
C. 42 .
D. 39 .
Câu 4. Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác đều cạnh a 4 2cm, cạnh bên SC vuông góc
với đáy và SC 2cm. Gọi M , N là trung điểm của AB và BC . Góc giữa hai đường thẳng
SN và CM bằng
A. 30 .

TRANG 1
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

B. 60 .
C. 45 .
D. 90 .
Câu 5. Cho tứ diện ABCD có AB  CD  2a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm BC , AD . Biết rằng
MN  a 3. Tính góc của AB và CD .
A. 450. B. 300 . C. 600 . D. 900 .
Câu 6. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD . Gọi M là trung
điểm CD . Tính cosin góc của AC và BM .
3 3 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 6 2 2
Câu 7. Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC , ABD là các tam giác đều. Góc giữa AB và CD là
A. 1200 . B. 600 . C. 900 . D. 300 .
Câu 8. Cho một hình thoi ABCD cạnh a và một điểm S nằm ngoài mặt phẳng chứa hình thoi sao
cho SA  a và vuông góc với  ABC  . Tính góc giữa SD và BC
A. 60 . B. 90 . C. 45 . D. arctan 2 .
Câu 9. Cho tứ diện ABCD .Gọi M , N , I lần lượt là trung điểm của BC , AD và AC . Cho AB  2a

, CD  2a 2 và MN  a 5 . Tính góc   AB, CD 
A. 135 . B. 60 . C. 90 . D. 45 .
Câu 10. Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB , BC ,
C D . Xác định góc giữa hai đường thẳng MN và AP .
A. 450 . B. 300 . C. 600 . D. 900
Câu 11. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi cạnh a ; SA   ABCD và SA  a 3 . Tính góc
giữa hai đường thẳng SD và BC
A. 60 . B. 30 . C. 45 . D. 90 .
Câu 12. Cho hình lập phương ABCD. ABCD cạnh a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB ,
BC . Tính góc giữa hai đường thẳng MN và C D
A. 90 . B. 45 . C. 60 . D. 30 .
Câu 13. Cho hình lập phương ABCD. ABCD cạnh a . Tính góc giữa hai đường thẳng BD và AD
A. 90 . B. 45 . C. 60 . D. 30 .
Câu 14. Cho hình lập phương ABCD. ABCD cạnh a . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AB ,
BC , C D . Tính góc giữa hai đường thẳng MN và AP
A. 90 . B. 45 . C. 60 . D. 30 .
Câu 15. Cho tứ diện SABC có đáy ABC là một tam giác đều S

cạnh bằng 4a 2 . Cạnh SC vuông góc với mặt đáy


và có độ dài bằng 2a . Gọi D, E lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB và BC (tham khảo hình vẽ
bên). Góc giữa hai đường thẳng SE và CD bằng
C A
A. 300 . B. 450 .
E D
C. 600 . D. 900 . B

TRANG 2
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

Câu 16. (Đề minh họa 2018) Cho tứ diện OABC có OA , A

OB , OC đôi một vuông góc với nhau và


OA  OB  OC . Gọi M là trung điểm của BC
(tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường
thẳng OM và AB bằng
A. 90 . B. 30 . O B

C. 60 . D. 45 . M
C

Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang S

vuông tại A và D, SA vuông góc với mặt phẳng đáy.


Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SD và BC biết
2a 3
AD  DC  a , AB  2a , và SA  .
3
1 2 A
B
A. B.
42 42
3 4 D C
C. D.
42 42
Câu 18. Cho hình chóp S. ABCD có đáy hình vuông cạnh S

a , SA  a và SA  ( ABCD) . Góc giữa SB và AC


bằng
A. 600 B. 300
D
C. 450 D. 900 A

B C

Câu 19. Cho hình chóp S. ABCD , ABCD là hình chữ nhật, S

đường thẳng SA vuông góc với đáy. AB  a ,


AC  2a , SA  a . Tính tang của góc giữa SD và
BC .
1 3 A D
A. . B. .
5 3
B
C
1
C. . D. 3.
2
Câu 20. Cho hình chóp S. ABC có SA  ( ABC ) . Tam giác ABC S

vuông tại B , BC  2 , SB  3 . Gọi M là trung điểm


của SC . Tính tan góc  AM , BC  . M

2
A. 3 B.
3 A C

3 3
C. D. B
2 3

TRANG 3
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

Câu 21. Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có tất cả các cạnh
bằng a . Gọi M là trung điểm của BC . Khi đó, côsin
của góc giữa hai đường thẳng AM và SC bằng
3 3
A. . B. .
6 2
3 1
C. . D. .
4 3

Cần nhớ: “Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc tạo bởi nó và hình chiếu của nó lên mặt
phẳng”.
B.1. Tìm giao điểm AB (P ) A (1)
B.2. Tìm hình chiếu H của B lên mặt phẳng (P ).
Đặt câu hỏi: “Đường nào qua B và vuông góc với (P ) ?
Trả lời: BH (P ) tại H (2) (nếu chưa có thì dựng)
Từ (1),(2), suy ra AH là hình chiếu của AB lên mặt phẳng (P ).

Do đó góc giữa đường thẳng AB và (P ) là góc giữa AB và AH , chính là góc BAH .


B.3. Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác để tìm góc (thường sử dụng tan).

Câu 22. Cho hình chóp S .ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC ), SA 2a, tam giác ABC
vuông cân tại B và AC 2a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC ) bằng
A. 30 .
B. 45 .
C. 60 .
D. 90 .
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 3, SA vuông góc với mặt phẳng đáy
và SA a 2. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD ) bằng
A. 45 .
B. 30 .
C. 60 .
D. 90 .
Câu 24. Cho hình chóp S .ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, AB a và SB 2a. Góc giữa
đường thẳng SB với mặt phẳng đáy bằng
A. 60 .
B. 30 .
C. 90 .
D. 45 .

TRANG 4
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

Câu 25. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S
lên (ABC ) trùng với trung điểm H của cạnh BC . Biết tam giác SBC là tam giác đều. Góc
giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC ) bằng
A. 45 .
B. 75 .
C. 60 .
D. 30 .
Câu 26. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA 2a, gọi M là trung điểm của SC . Côsin của góc là góc giữa đường
thẳng BM và (ABC ) bằng
7
A.
14
B. 0, 75.
21
C.
7
D. 0, 5.
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB cân tại S có
SA SB 2a nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD. Gọi là góc giữa SD và
mặt phẳng (ABCD ). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
3
A. cot
6
3
B. tan
3
C. tan 3.
D. cot 2 3.
Câu 28. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng 2a. Gọi M là trung điểm của
SD. Tính tan của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng (ABCD ).
2
A.
2
3
B.
3
2
C.
3
1
D.
3
Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, góc ABC bằng 60 , SA vuông góc với
a 3
mặt phẳng (ABCD ) và SA Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD ) bằng
3
A. 30 .
B. 45 .
TRANG 5
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

C. 60 .
D. 90 .
Câu 30. Cho hình chóp S .ABC có SA SB CB CA, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng
(ABC ) trùng với trung điểm I của cạnh AB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
(ABC ) bằng
A. 45 .
B. 90 .
C. 60 .
D. 30 .
Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a có SA vuông góc với
mặt phẳng (ABCD ) và SA 2a. Khi đó góc giữa SB và (SAC ) bằng
A. 60 .
B. 30 .
C. 90 .
D. 45 .
Câu 32. Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh bằng a. Gọi là góc giữa đường thẳng A B
và mặt phẳng (BB D D ). Giá trị của sin bằng
3
A.
5
3
B.
2
C. 0, 5.
3
D.
4
Câu 33. Cho hình lăng trụ đứng ABC .A B C có đáy ABC là một tam giác vuông cân tại B,
AB a, BB a 3. Góc giữa đường thẳng A B và mặt phẳng (BCC B ) bằng
A. 30 .
B. 90 .
C. 60 .
D. 45 .
Câu 34. Cho hình lăng trụ đứng ABC .A B C có đáy ABC là một tam giác vuông cân tại B,
AB a, BB a 3. Góc giữa đường thẳng A B và mặt phẳng (BCC B ) bằng
A. 30 .
B. 90 .
C. 60 .
D. 45 .

Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a 2, AD a, SA vuông
góc với đáy và SA a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB ) bằng

TRANG 6
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

A. 90 .
B. 60 .
C. 45 .
D. 30 .
Câu 36. Cho hình chóp S .ABC có các mặt ABC và SBC là các tam giác đều và nằm trong hai mặt
phẳng vuông góc với nhau. Góc giữa đường thẳng  SA và mặt phẳng (ABC ) bằng
A. 45 .
B. 75 .
C. 60 .
D. 30 .
Câu 37. Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  , SA  a , ABC đều cạnh a . Tính góc giữa SB và
 ABC 
A. arctan 2 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .

Câu 38. Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  , SA  a , ABC đều cạnh a . Tính tan SC ,  SAB  ? 
3 5 1
A. . B.. C. . D. 2 .
5 3 2
Câu 39. Cho hình chóp S. ABC có SA   ABC  và tam giác ABC không vuông. Gọi H , K lần lượt là
trực tâm của ABC và SBC . Số đo góc tạo bởi SC và  BHK  là:
0 0 0 0
A. 45 . B. 120 . C. 90 . D. 65 .
Câu 40. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với  ABCD  cà
SA  a 6 . Tính sin của góc tạo bởi AC và mặt phẳng  SBC  .
1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 7 7
Câu 41. Cho hình chóp đều S. ABCD , đáy có cạnh bằng a và có tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của SA , BC . Biết góc giữa MN và  ABCD  bằng 60 . Tính góc giữa MN và  SAO  .
1 1 3 1
A.   arcsin . B.   arcsin . C.   arcsin . D.   arcsin .
2 5 5 2 5 4 5
Câu 42. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuôngcạnh a , SA   ABCD  và SA 
a 6
. Gọi  là
3
góc giữa SC và  ABCD  . Chọn khẳng định đúng:
A.   45 . B.   30 . C.   75 . D.   60 .
Câu 43. Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Gọi  là góc giữa AC và  ABCD  . Chọn khẳng
định đúng:
2
A.   45 . B.   30 . C. tan   2 . . D. tan  
3
Câu 44. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC a . Hình chiếu
vuông góc của S lên ABC trùng với trung điểm BC . Biết SA a . Tính số đo của góc
giữa SA và mặt phẳng ABC .

TRANG 7
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 75 .
Câu 45. (Đề 2018 mã 101) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SB  2a . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng
A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .
Câu 46. (Đề 2018 mã 102) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA 2a . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng
A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .
Câu 47. Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác vuông cân ở A, cạnh BC 2a 3. Tam giác SBC
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích của khối chóp
bằng a 3 . Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SBC ).
3
A. B. C. D. arctan
6 3 4 2
Câu 48. (Đề minh họa 2018) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là
trung điểm SD . Tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  bằng
2 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Câu 49. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các cạnh S

bằng nhau. Gọi G là trọng tâm tam giác SCD . Tính


tang của góc giữa BG và ( ABCD) .
17 26
A. B.
17 13 G
A
D
3 17 2 17
C. D.
34 17 B C

Câu 50. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông S

cạnh a . Cạnh SA vuông với mặt đáy  ABCD  và SA  a .


M
Gọi điểm M là trung điểm của đoạn thẳng SD (tham
khảo hình vẽ bên). Tính tang của góc giữa đường thẳng
A
BM và mặt phẳng ( ABCD) . D

5
A. 5. B. .
4 B C
5 4
C. . D. .
5 5

Phương pháp 1. Dựa vào định nghĩa (P)


d1
(P ) (Q) u α u
Ta có: u d1 (P ) ((P ),(Q )) (d1, d2 ) .
u d2 (Q ) (Q)
d2

Phương pháp 2. Tìm đường thẳng cắt hai mặt phẳng và vuông góc với giao tuyến hai mặt.
TRANG 8
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

Ví dụ: Cho hình chóp S .ABC có SA (ABC ). Tìm góc giữa hai mặt bên liên tiếp (SAC ),
(SBC ). S

Giao tuyến: SC (SAC ) (SBC ).


Từ điểm B dựng BH AC (SAC ) K

Dựng HK SC (giao tuyến). A H C

Dễ dàng chứng minh: BH (SAC ), SC (BHK ).

(SAC ) (SBC ) SC B

HK SC ((SAC );(SBC )) (HK , BK ) HKB.


BK SC

Phương pháp 3. Là góc nhọn giữa hai đường thẳng d và d lần lượt vuông góc hai mặt phẳng.
Ví dụ. Cho hình chóp S .ABCD, có SA (ABCD ) và ABCD là hình vuông hoặc hình chữ
S
nhật. Tính góc giữa hai mặt liên tiếp không chứa đường cao (SBC ) và (SCD).
K
Chứng minh AH (SBC ).
Chứng minh AK (SCD). H
A D

Suy ra ((SBC );(SCD )) (AH , AK ) HAK


B C
hoặc là góc 180 HAK vì góc giữa hai mặt là nhọn.
Câu 51. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và có OB OC a 6, OA a.
Góc giữa hai mặt phẳng (ABC ) và (OBC ) bằng
A. 60 .
B. 30 .
C. 45 .
D. 90 .
Câu 52. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB a 2. Biết
SA (ABC ) và SA a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC ) và (ABC ) bằng
A. 30 .
B. 45 .
C. 60 .
D. 90 .
Câu 53. Cho hình chóp S .ABC có tam giác ABC vuông cân tại B, AB BC a, SA a 3 và
SA (ABC ). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC ) và (ABC ) bằng
A. 45 .
B. 60 .
C. 90 .
D. 30 .
Câu 54. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D có AB a, BC 2a, AA 3a. Gọi là góc giữa
hai mặt phẳng (ACD ) và (ABCD ). Giá trị của tan bằng

TRANG 9
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

6 5 3 5
A. B.
2 2
3 2
C. 3. D.
5
Câu 55. Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Côsin của góc giữa một mặt bên và
một mặt đáy bằng
1 3
A. B.
2 3
1 2
C. D.
3 2
Câu 56. Cho hình chóp tam giác đều có góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 45 . Tính sin của góc
giữa mặt bên và mặt đáy.
2 5 5
A. B.
5 5
1 3
C. D.
2 2
Câu 57. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật và AB a, AD 2a. Cạnh bên SA
vuông góc với đáy (ABCD ) và SA 2a. Tan của góc giữa hai mặt phẳng (SBD ) và
(ABCD ) bằng
5 2 5
A. B.
5 5
5
C. 5. D.
2
Câu 58. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA (ABCD) và SA 2a.
Góc giữa hai mặt phẳng (SCD ) và (SBC ) bằng
A. 30 .
B. 45 .
C. 60 .
D. 90 .
Câu 59. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA (ABCD), SA x.
Xác định x để hai mặt phẳng (SBC ) và (SDC ) tạo với nhau một góc 60 .

A. x a 3.
B. x a.
C. x a 2.
D. x 2a.
Câu 60. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy (ABCD ) và SA a 3. Góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAB ) và (SCD ) bằng
A. 30 .
B. 60 .
C. 90 .
TRANG 10
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

D. 45 .
Câu 61. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và
SA a. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB ) và (SCD ) bằng
A. 60 .
B. 45 .
C. 30 .
D. 90 .
Câu 62. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật thỏa 2AD 3AB. Mặt bên SAB
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD ). Góc giữa hai
mặt phẳng (SAB ) và (SCD ) bằng
A. 30 .
B. 60 .
C. 45 .
D. 90 .
Câu 63. Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, AB BC a và SA a. Góc giữa hai mặt phẳng (SAC ) và (SBC ) bằng
A. 60 .
B. 90 .
C. 30 .
D. 45 .
Câu 64. Cho hình chóp S .ABC có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC ), biết rằng
AB AC a, BC a 3. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB ) và (SAC ) bằng
A. 30 .
B. 150 .
C. 60 .
D. 120 .
Câu 65. Cho hình chóp S .ABC có SC (ABC ) và tam giác ABC vuông tại B. Biết rằng AB a,
AC a 3, SC 2a 6. Sin của góc giữa hai mặt phẳng (SAB ) và (SAC ) bằng
6
A.
3
3 13
B.
13
C. 1.
35
D.
7
Câu 66. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA  a và SA   ABC  ,
AB  BC  a . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SBC  .
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .

TRANG 11
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

Câu 67. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD cạnh đáy ABCD bằng a và SA  SB  SC  SD  a . Tính
cosin góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  .
1 1 3 1
A. . B. . C. . D.  .
4 3 2 3
Câu 68. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA  a . Góc giữa mặt phẳng  SCD  và mặt phẳng  ABCD  là  . Khi đó tan 
nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
2
A. tan   . B. tan   1 C. tan   2 . D. tan   3 .
2
Câu 69. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a ; SA   ABCD và SA  a . Tính
góc  giữa hai mặt phẳng  ABCD  và  SBC  ?
  2 
A. . B. . C.. D. .
4 3 3 6
Câu 70. Cho hình chóp S. ABCD có cạnh đáy bằng a ; SA   ABCD và SA  a . Tính góc  giữa hai
mặt phẳng  SBC  và  SDC  ?
2   
A. . B. . C. . D. .
3 6 4 3
Câu 71. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, SA  a 5 . Điểm M là trung điểm
của cạnh BC. Góc giữa hai mặt phẳng (SDM) với (SBC) bằng:
1 3 39
A. 600 . B. arctan . C. arctan . D. arctan .
2 2 13
Câu 72. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy
và SA  a . Tính góc  giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SDC  .
A.   600 . B.   900 . C.   300 . D.   450 .
Câu 73. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B.Biết SA   ABCD ,
SA  AB  BC  a, AD  2a .Góc giữa (SCD) và (ABCD) bằng  .Chọn khẳng định đúng
1 1 1
A. tan   B. tan   C. tan   D. tan   2
2 2 3
a 3
Câu 74. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, BAC  600 , SO  ,tam
2
giác SBD cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy.Góc giữa (SAB) và (SBC) bằng 
.Chọn khẳng định đúng.
1 1 1
A.   600 B. cos   C. cos   D. cos  
5 6 3
Câu 75. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân với BA  BC  a , SA   ABC  ,
SA  a . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC . Tính cosin góc giữa hai mặt
phẳng  SEF  và  SBC  .
3 5 1 3
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 2 10
Câu 76. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính
AB  2a , SA vuông góc với  ABCD  và SA  a 3 . Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng
 SAD  và  SBC  .
TRANG 12
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

1
A. 14 . B. . C. 5. D. 7.
7
Câu 77. Cho lăng trụ đứng ABC .A B C có AB AC BB a, BAC 120 . Gọi I là trung điểm
của CC . Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC ) và (AB I ).
3 2 3 5 30
A. B. C. D.
2 2 12 10
Câu 78. Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác đều cạnh a, hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng
vuông góc với mặt đáy và SA  a 3 . Tính côsin của góc  giữa hai mặt phẳng  SAB  và
 SBC 
1 5 7 1
A. cos   .B. cos   .C. cos   D. cos   .
5 7 7 3
Câu 79. (Đề 2018 mã 101) Cho hình lập phương ABCD. ABCD có
tâm O . Gọi I là tâm của hình vuông ABCD và M là
điểm thuộc đoạn thẳng OI sao cho MO  2MI (tham khảo
hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hăi mặt phẳng
 MC D và  MAB  bằng
6 85 7 85 17 13 6 13
A. . B. . C. . D. .
85 85 65 65
Câu 80. (Đề 2018 mã 102) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D '
có tâm O . Gọi I là tâm của hình vuông ABCD và M là
1
điểm thuộc OI sao cho MO  MI ( tham khảo hình vẽ).
2
Khi đó, côsin góc tạo bởi hai mặt phẳng  MC ' D ' và
 MAB  bằng
6 13 7 85 6 85 17 13
A. . B. . C. . D. .
65 85 85 65
Câu 81. (Đề minh họa 2018) Cho hình lăng trụ tam C'
giác đều ABC. ABC có AB  2 3 và AA  2 . N
Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh
AB , AC và BC (tham khảo hình vẽ bên B' M A'
dưới). Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng
 ABC  và  MNP  bằng C
6 13 13
A. . B. . P
65 65
17 13 18 13 A
C. . D. . B
65 65

TRANG 13
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

Câu 82. Cho khối tứ diện ABCD có tam giác ABD đều, tam
giác ABC vuông cân tại C , AB  a 3 . Gọi  là
góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABD  . Tính
a3 2
cos  khi thể tích khối tứ diện ABCD bằng .
8
2 3 7 2
A. B. C. D.
3 3 3 2

Câu 83. Cho lăng trụ ABC.ABC , cạnh bên bằng a 6, đáy ABC là tam giác vuông tại A,
AB  2a, AC  2a 2, hình chiếu của A trên ( ABC ) là trung điểm của BC . Tính góc
giữa ( ACC A) và ( ABC ).
A. 75 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .

Khoaûng caùch töø chaân ñöôøng cao ñeán maët beân


B1. Xác định giao tuyến của mặt bên và mặt phẳng đáy
(SBC ) (ABC ) BC .
AH BC
B2. Dựng hình AI (SBC ).
AI SH
Suy ra d(A;(SBC )) AI .
AS .AH
B3. Tính AI và kết luận.
AS 2 AH 2
 Lưu ý: Muốn dựng khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng, ta thường quy về chân đường cao để dễ
dựng hình, các phương pháp quy về bài toán chân đường cao:
― Kẻ song song để dời điểm về chân đường vuông góc.
― Dùng tỉ số khoảng cách để dời về chân đường vuông góc.
A

1. Dựng H là hình chiếu vuông góc của A trên


   d  A,     AH α)

d A, MA
2. Tính chất : Nếu AB M α
d B, MB M

3. Tính khoảng cách từ 1 điểm bất kỳ đến một mặt phẳng: Đưa về bài toán tính khoảng cách từ

TRANG 14
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

chân đường cao:


 Nếu AB//(P) thì d(A, (P)) = d(B, (P))
d  A, ( P )  AO
 Nếu AB cắt (P) tại O thì 
d  B, ( P )  BO

Câu 84. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB a, AD a 3. Cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA 2a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD ) bằng
2a 57 2a
A. B.
19 5
a 5 a 57
C. D.
2 19
Câu 85. Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác vuông ở A, biết SA (ABC ) và AB 2a,
AC 3a, SA 4a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC ) bằng
12a 61 2a
A. B.
61 11
a 43 6a 29
C. D.
12 29
Câu 86. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABCD ). Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng
(SCD ) bằng
21
A. 1. B.
3
21
C. 2. D.
7
Câu 87. Cho hình lăng trụ đứng ABC .A B C . Cạnh bên AA a, ABC là tam giác vuông tại A có
BC 2a và AB a 3. Khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng (A BC ) bằng
a 7 a 21
A. B.
21 21
a 21 a 3
C. D.
7 7
Câu 88. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD ). Biết góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD ) bằng 60 . Khoảng cách từ điểm B đến mặt
phẳng (SCD ) bằng
a 10 a 2
A. B.
5 2
a a 42
C. D.
2 7
Câu 89. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB a, AD a 3. Cạnh bên SA
vuông góc với đáy và SA 2a. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBD ) bằng

TRANG 15
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

2a 57 2a 5
A. B.
19 5
a 5 a 57
C. D.
2 19
Câu 90. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết AD 2a,
AB BC SA a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, gọi M là trung điểm của AD.
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SCD ) bằng
a a 6
A. B.
3 6
a 3 a 6
C. D.
6 3
Câu 91. Cho hình chóp tam giác đều S .ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng (SBC ) bằng
a 165 a 165
A. B.
30 45
a 165 2a 165
C. D.
15 15
Câu 92. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, mặt bên SAB là tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác
SAB đến mặt phẳng (SBC ) bằng
a 3 a 5
A. B.
6 3
2 2a a 21
C. D.
9 21
Câu 93. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD 2a. Hai mặt phẳng (SAB )
và (SAC ) cùng vuông góc với mặt đáy. Gọi G là trọng tâm của tam giác SDC . Khoảng cách từ
điểm G đến mặt phẳng (SBD ) bằng
2a 17
A. B. 2a 2.
17
a 21
C. D. a 3.
21
Câu 94. Cho hình chóp S.ABC có SA  h và SA  ( ABC ) .Lấy điểm M  SB sao cho

SM  MB;( M  AB) .Gọi I là trung điểm của CM.Tính d  I ;  ABC  


1
2
h h 2h
A. B. C. D. h
2 3 3
Câu 95. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB  3a , BC  4a , mặt phẳng  SBC 
vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Biết SB  2a 3 và SBC  30 . Tính d  B;  SAC   .
3a 7 6a 7
A. . B. 6a 7 . C. . D. a 7 .
14 7

TRANG 16
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

Câu 96. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy,
BAD  120 , M là trung điểm của cạnh BC và SMA  45 . Tính theo a khoảng cách từ điểm
D đến mặt phẳng  SBC  .
a 6 a 6 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Câu 97. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A , ABC  30 , SBC là tam giác đều cạnh
a và mặt bên SBC vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng
 SAB 
a 13 a 13 a 39 a 39
A. . B. . C. . D. .
4 13 4 13
3a
Câu 98. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SD  . Hình chiếu vuông
2
góc của S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của AB . Tính theo a khoảng cách từ A
đến mặt phẳng  SBD  .
a 2a a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 3
Câu 99. Cho tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc. Giả sử AB  1, AC  2 , AD  3 . Khi
đó khoảng cách từ A đến mặt phẳng  BCD  bằng:
7 5 6 7
A. . B. . C. . D. .
5 7 7 11
Câu 100. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SCD  .
a 7 a 7 a 21 a 7
A. . B. . C. . D. .
7 21 7 3
Câu 101. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , SA   ABC  và SA  a . Tính khoảng
cách từ A đến  SBC  theo a .
a 3 3a a 3 3a
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 102. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB  AD  a ,
CD  2a , cạnh SD vuông góc với  ABCD  , SD  a . Tính d  A;  SBC   .
a 3 a 6 a 6
A. . B. a 3 . C. . D. .
3 6 3
Câu 103. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  2a , S A   ABCD ,
SA  a . Tính khoảng cách từ trung điểm I của SC đến  SBD  .
a 3 a a 3 2a
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 3
Câu 104. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy, SA  a . Góc giữa
đường thẳng SD và mặt phẳng  SAC  bằng 300 , với M là trung điểm CD. Hãy tính
khoảng cách từ D đến  SBM  .
2a 4a 5a a
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
TRANG 17
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

Câu 105. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A và AB  2a, AC  2a 3. Hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của cạnh AB . Góc giữa hai mặt
phẳng  SBC  và  ABC  bằng 300 . Tính khoảng cách từ trung điểm M của cạnh BC đến
mặt phẳng  SAC  .
a 3 a 5 a 5 3a
A. . B. . C. . D. .
5 3 5 5
Câu 106. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác cân, AB  AC  a, BAC  1200. Mặt phẳng
 ABC tạo với đáy góc 600. Tính khoảng cách từ đường thẳng BC đến mặt phẳng  ABC
theo a.
a 3 a 5 a 7 a 35
A. . B. . C. . D. .
4 14 4 21
Câu 107. Cho hình chóp S. ABCD có SA vuông góc với đáy. Biết đáy là hình vuông cạnh a . Gọi M
là trung điểm của SB. Tính d  M , ( SAC )  .
2 2a 1
A. d  a. B. d  a. C. d  . D. d  a.
4 2 2
Câu 108. Cho hình chóp S. ABC có SBC là tam giác đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy. Biết đáy là tam giác vuông cân tại A . Gọi M là trung điểm của SA. Tính
d  M , ( SBC )  .
2 a 3
A. d  a. B. d  a. C. d  . D. d  a.
2 2 4
Câu 109. (Đề 2018 mã 103) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a, SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng
5a 3a 6a 3a
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 3
Câu 110. (Đề 2018 mã 104) Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , BC  a , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng
2a a 3a
A. 2a . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 111. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA a 3 và vuông góc
với mặt đáy ABC . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC .
a 15 a 5 a 3
A. . B. a. C. . D. .
5 5 2
Câu 112. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB a, AC a 3 . Tam giác SBC
đều và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng SAC .
a 39 2a 39 a 3
A. . B. a. C. . D. V .
13 13 2
Câu 113. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Góc giữa mặt bên với mặt đáy bằng
600 . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng
3a a a 3a
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Câu 114. Cho hình chóp S . ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SB  SC  a .
2a
Khoảng cách từ điểm S đến (ABC ) bằng . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC ) là
3
TRANG 18
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

3a
A. a B. 3a C. 2a D.
2
Câu 115. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, BC 2a, AB a 3 . Cạnh SA
vuông với đáy và góc (SBC) và đáy bằng 600. Khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAB
đến (SBC) là
a a a
A. B. C. D. a
4 2 3
Câu 116. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , các cạnh bên của hình chóp bằng
nhau và bằng 2a . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SCD .
a a 2
A. a 7 . B. 2a 7 . C. . D. V .
30 30 2 2
Câu 117. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1 . Tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD . Tính khoảng cách từ A đến SCD .
2 3 21
A. 1 . B. 2 . C. . D. .
3 7
Câu 118. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a . Cạnh bên SA a 2 và
vuông góc với đáy ABCD . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SCD .
a 6 a 3
A. a. B. . C. a 3. D. .
3 2
Câu 119. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết SA vuông góc với mặt phẳng
4
(ABCD); SC tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc với tan  , AB  3a; BC  4a .
5
Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SBC) bằng
a 5 a 12 5a 12a
A. . B. . C. . D. .
12 5 12 5
Câu 120. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, có AB  a; BC  a 3 . Gọi H
là trung điểm của AI. Biết SH vuông góc với mặt phẳng đáy và tam giác SAC vuông tại S.
Khi đó khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBD) bằng
a 15 3a 15 a 15 a 15
A. B. C. D.
10 5 5 15

CÁCH 1 CÁCH 2 CÁCH 3

TRANG 19
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

Dựng đoạn vuông góc chung    b     a


Bước 1 : Dựng  
AB    a Bước 1 : Dựng      b
 d  a, b   AB     
Bước 2 : Lấy 
a A  a  d  a, b   d  A,    Bước 2 : Lấy
A
A     d  a, b   d  A,    
A a
α)
a A
b B
α)

H b β)

H b

d       
d  d ,     d  M,    , M  d d   ,      d  M,     , M   
M α
d M

β
α
H
H

Hai đường vuông góc với nhau


Câu 121. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và CD.
a 2 a 3 a 3
A. d B. d C. d D. d a.
2 2 3
Câu 122. Cho tứ diện ABCD có AB  CD  5; AC  BD  34, AD  BC  41 . Tính d  AB, CD  .
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 5
Câu 123. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bằng 2 . Đường thẳng SO
vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD và SO 3 . Tính khoảng cách giữa SA và BD .
30
A. 2. B. . C. 2 2. D. 2.
5
Câu 124. Cho hình lăng trụ ABC .A B C có mặt đáy đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
AC a 3 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ABC trùng với trung điểm H
của cạnh BC . Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 300 . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng chéo nhau AA và BC là:
6 2 2 7 5 29
A. a. B. a. C. a. D. a.
4 2 7 7
TRANG 20
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

Câu 125. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , mặt bên SBC là tam giác
đều cạnh a và mặt phẳng  SBC  vuông góc với mặt đáy. Tính theo a khoảng cách h giữa
hai đường thẳng SA, BC .
a 3 a a 3 3a
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
4 2 2 4
Câu 126. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Cạnh bên SA 2a và
vuông góc với mặt đáy ABCD . Gọi H và K lần lượt là trung điểm của cạnh BC và CD .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SK và HD .
2a 105 5 2a 105
A. B. C. D. 3
21 5 105
Câu 127. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Cạnh bên SA 2a và
vuông góc với mặt đáy ABCD . Gọi H và K lần lượt là trung điểm của cạnh BC và CD .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng HK và SD .
a 2a a
A. . B. . C. 2a. D. .
3 3 2
Mặt phẳng song song
Câu 128. (Đề minh họa 2018) Cho hình lập phương A
D
ABCD. ABC D có cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ
bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và AC  C
B
bằng
D'
A'
A. 3a . B. a .
3a B'
C. . D. 2a . C'
2
Câu 129. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
AB và CD . Tính khoảng cách giữa A ' C và MN
a 2 a 2 a
A. . B. . C. . D. a 2 .
4 2 2
a 2
Câu 130. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với AC . Cạnh bên SA vuông góc
2
với đáy, SB hợp với đáy góc 600 . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC .
a 3 a 2 a a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
Câu 131. Cho lăng trụ ABC .A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 4 . Hình chiếu vuông góc
của A ' trên mặt phẳng ABC trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Gọi
M là trung điểm cạnh AC , tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và B ' C .
A. 2. B. 2 2. C. 1. D. 2.
Câu 132. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có mặt đáy là tam giác đều, cạnh AA  3a . Biết góc
giữa ( ABC ) và đáy bằng 450 . Tính khoảng cách hai đường chéo nhau AB và CC theo a là:
3a 3 3a 3
A. 3a . B. a . C. . D. .
3 2
Câu 133. Cho hình lăng trụ ABC .A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh có độ dài bằng 2a . Hình chiếu
vuông góc của A ' lên mặt phẳng ABC trùng với trung điểm H của BC . Tính theo a
khoảng cách giữa hai đường thẳng BB ' và A' H .

TRANG 21
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

a 3 a 3
A. 2a. B. a. C. . D. .
2 3
Câu 134. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng a 3 . Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và đáy
ABCD là hình bình hành. Tính theo a khoảng cách d giữa SA và CD.
2a a
A. d 2 3a. B. d a 3. C. d D. d
3 2
Câu 135. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB  3a; AD  4a , góc tạo bởi DB và mặt đáy là
450 . Gọi M là trung điểm của BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD
và BM
30a 20a a 661 a 661
A. . B. . C. . D. .
661 661 30 20
Câu 136. Cho hình chóp đều S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . Góc giữa SB và
mặt phẳng  SAC  bằng 600 . Gọi M là trung điểm của SB . Tính khoảng cách giữa AM và
CD .
a 10 a 10 a
A. . B. . C.
. D. a 2 .
10 5 4
Câu 137. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 10 . Cạnh bện SA vuông góc
với mặt phẳng ABCD và SC 10 5 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Tính
khoảng cách giữa BD và MN .
A. 3 5. B. 5. C. 5. D. 10.
Câu 138. Cho hình tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O, OB  a, OC  a 3 . Cạnh OA
vuông góc với mặt phẳng (OBC), OA  a 3 , gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách h
giữa hai đường thẳng AB và OM.
a 15 a 3 a 5 a 3
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
5 2 5 15
Câu 139. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB 2a ,
AD DC a . Hai mặt phẳng SAB và SAD cùng vuông góc với đáy. Góc giữa SC và mặt
đáy bằng 600 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB .
a 6 2a 15
A. . B. 2a. C. a 2. D. .
2 5
Câu 140. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bằng 4a . Cạnh bên SA 2a .
Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng ABCD là trung điểm của H của đoạn
thẳng AO . Tính theo a khoảng cách giữa các đường thẳng SD và AB .
4a 22 3a 2
A. . B. . C. 2a. D. 4a.
11 11
Câu 141. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , AA ' 2a . Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và CD ' .
2a 5 a 5
A. a 2. B. 2a. C. . D. .
5 5
Câu 142. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB 3a , BC 4 a . Cạnh bên SA
vuông góc với đáy. Góc tạo bởi giữa SC và đáy bằng 600 . Gọi M là trung điểm của AC , tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SM .
5a 10a 3
A. a 3. B. 5a 3. C. . D. .
2 79

TRANG 22
ÔN TẬP HÌNH HỌC 12 2021

Câu 143. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a , ABC  600 , SA  SB  SC  2a .
Tính khoảng cách giữa AB và SC
a 11 a 11 a 2 11 3a 11
A. . B. . C. . D. .
4 12 8 4
Câu 144. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S trên
mặt phẳng ( ABC ) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA  2 HB . Góc giữa đường thẳng SC
và mặt phẳng  ABC  bằng 600 . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng SA và BC theo
a.
42a 42a 42a 42a
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
8 12 12 12
Câu 145. (Đề 2018 mã 102) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB a , BC 2a , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC
bằng
30a 4 21a 2 21a 30a
A. . B. . C. . D. .
6 21 21 12
Câu 146. (Đề 2018 mã 104) Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau, OA  a
và OB  OC  2a . Gọi M là trung điểm của BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng OM và
AB bằng
2a 2 5a 6a
A. . B. a . C. . D. .
2 5 3
Câu 147. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Góc giữa đường thẳng SA với mặt phẳng (ABC) bằng 600 . Khoảng cách giữa hai đường
thẳng GC và SA bằng:
a 5 a a 5 a 2
A. B. . C. . D. .
5 5 10 5
Câu 148. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA vuông góc với mặt đáy, tam giác ABC vuông cân tại
B, BA  BC  a , góc giữa mp(SBC) với mp(ABC) bằng 600 . Gọi I là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác SBC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AI với BC.
a 3 a 3 a 2 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 2
Câu 149. Cho hình lăng trụ ABC .A B C có mặt đáy là tam giác đều cạnh AB 2a . Hình chiếu
vuông góc của A lên mặt phẳng ABC trùng với trung điểm H của cạnh AB . Biết góc
giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600 . Tính khoảng cách hai đường chéo nhau AC và BB
theo a là
2 15 15 2 21 39
A. a. B. a. C. a. D. a.
5 5 7 13
Câu 150. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D có AB a, AD a 3. Tính khoảng cách d giữa
hai đường thẳng BB và AC .
a 3 a 3 a 2
A. d B. d a 3. C. d D. d
4 2 2

TRANG 23

You might also like