You are on page 1of 4

II.

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Câu 1. (Đề Tham Khảo 2018) Cho lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A’C’ bằng:

A. B.

C. D.

Chọn D
Ta có khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD và A’C’ bằng khoảng cách
giữa mặt phẳng song song (ABCD) và (A’B’C’D’) thứ tự chứa BD và A’C’. Do đó
khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A’C’ bằng a.

Câu 2. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác
vuông tại A. Cho AB=2a, AC=4a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a. Gọi
M là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC bằng:

A. B.

C. D.
Chọn A
Lời Giải:

Câu 3. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang,
AB=2a, AD=DC=CB=a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=3a. Gọi M là
trung điểm của AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và DM bằng:

A. B. C. D.

Chọn A
Ta có M là trung điểm của AB.
Theo giả thiết suy ra ABCD là nửa lục
giác đều nội tiếp đường tròn đường kính
AB.
Câu 4. (Mã 101 – 2020 Lần 2) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác
vuông cân tại A. Cho AB=a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA= . Gọi M
là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SM bằng:

A. B. C. D.
Chọn B
Cách 1 (Phương pháp hình học cổ điển):

Cách 2(Phương pháp tọa độ hóa):

You might also like