You are on page 1of 31

PHẦN E.

CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI
Câu 1. Kim tự tháp Memphis tại bang Tennessee (Mỹ) có dạng hình chóp tứ giác đều với chiều
cao 98 m và cạnh đáy 180 m . Tính số đo góc nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy của kim tự tháp
đó.
Trả lời: ……………………………..
Câu 2. Cho hình lập phương ABCD  A BC D .
a) Xác định và tính góc giữa A D với mặt phẳng ( ABCD) .

b) Xác định và tính góc giữa AC với mặt phẳng ( ABCD) .

Trả lời: ……………………………..


Câu 3. Một hộp phấn không bụi có dạng hình hộp chữ nhật, chiều cao hộp phấn bằng 8, 2 cm và
đáy của nó có hai kích thước là 8,5 cm;10,5 cm (xem hình vẽ sau). Tìm góc phẳng nhị diện
 A, B D , A  (tính theo độ, làm tròn kết quả đến hàng phần chục).

Trả lời: ……………………………..


Câu 4. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có đáy tâm O , cạnh a và cạnh bên là 2a .
a) Tính góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy?
b) Tính góc phẳng nhị diện [S , BC, O] ?

Câu 5. Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy tâm O cạnh a và cạnh bên là a 7 .
a) Tính góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy?
b) Tính góc phẳng nhị diện [S , BC, O] ?

Trả lời: ……………………………..


Câu 6. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, SA ⊥ ( ABC ) . Biết AB = a ,
SC = a 5 .
a) Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC ) ?

b) Tính góc phẳng nhị diện [ A, BC, S ] ?

Trả lời: ……………………………..


Câu 7. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SB ⊥ ( ABC ) và SB = 4a . Tính góc
giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) ?
Trả lời: ……………………………..
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD) . Biết góc giữa SC
và mặt phẳng ( ABCD) là 60 . Tính góc phẳng nhị diện [S , BD, C ] ?
Trả lời: ……………………………..
Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SC ⊥ ( ABCD) và SC = 3a . Tính
góc phẳng nhị diện [ B, SA, C ] ?
Trả lời: ……………………………..
Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC ) và SA = 2a . Tính góc
phẳng nhị diện [ A, SC, B] ?
Trả lời: ……………………………..
Câu 11. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC ) và SB = a 5 . Gọi M
là trung điểm BC . Tính góc giữa đường thẳng SM và mặt phẳng (SAC ) ?
Trả lời: ……………………………..
Câu 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, BAD = 120, SA ⊥ ( ABCD) và
SA = 3a . Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAD) ?

Trả lời: ……………………………..


Câu 13. Cho hình lăng trụ đứng ABC  A BC  có đáy là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a và
A B = 3a . Tính góc phẳng nhị diện  B , AC , B  ?

Trả lời: ……………………………..


Câu 14. Cho hình lăng trụ đều ABC  A BC  có đáy cạnh a , góc giữa đường thẳng A B và mặt
phẳng ( ABC ) là 60 . Tính góc giữa đường thẳng C  A và mặt phẳng ( AA B B ) ?

Trả lời: ……………………………..


Câu 15. Cho hình hộp chữ nhật ABCD  A BC  D có AB = a, AD = 2a, AA = 3a . Tính góc phẳng
nhị diện  A , BD, A ?

Trả lời: ……………………………..


Câu 16. Cho hình hộp chữ nhật ABCD  A BC  D có AB = a, AD = a 2, AA = a 5 . Tính góc giữa
đường thẳng A D và mặt phẳng ( AAC C ) .

Trả lời: ……………………………..


Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O . M là trung điểm CD .
Biết SA = SC = SB = SD = a 2 , đường tròn ngoại tiếp ABCD có bán kính bằng a . Gọi  là góc
giữa SM và mặt đáy. Tính tan  ?
Trả lời: ……………………………..
Câu 18. Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm SC . Tính
góc phẳng nhị diện [M , BD, A] ?
Trả lời: ……………………………..
Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh 2a.SA = a và vuông
góc với mặt phẳng ( ABCD) . Trên BC lấy điểm I sao cho tam giác SDI vuông tại S . Biết góc
phẳng nhị diện [S , DI , A] là 60 . Tính độ dài SI .
Trả lời: ……………………………..
Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với đáy ABCD , đáy là hình thang vuông tại
A , có đáy lớn AB, AB = 2a, AD = DC = a . Vẽ AH ⊥ SC, H  SC và M là trung điểm của AB . Biết
[ S , DC , B] = 60 . Gọi Sx là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SMC ) . Tính [ A, Sx, M ] ?

Trả lời: ……………………………..


Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABC = 60 , tam giác SBC
là tam giác đều có bằng cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Gọi  là góc phẳng nhị
diện [S , AC, B] . Tính tan  ?
Trả lời: ……………………………..
Câu 22. Cho hình chóp S  ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và
SB = 2a . Tính:
a) Góc giữa đường thẳng SC và ( ABCD) ?

b) Góc giữa SD và (SAC ) ?

Trả lời: ……………………………..

Câu 23. Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy tâm O cạnh a và cạnh bên là a 7 .
a) Tính góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy?
b) Tính góc phẳng nhị diện [S , BC, O] ?

Trả lời: ……………………………..


Câu 24. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SB ⊥ ( ABC ) và SB = 4a . Tính góc
giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) ?
Trả lời: ……………………………..
Câu 25. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SC ⊥ ( ABCD) và SC = 3a . Tính
góc phẳng nhị diện [ B, SA, C ] ?
Trả lời: ……………………………..
Câu 26. Cho hình lăng trụ đứng ABC  A BC  có đáy là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a và
A B = 3a . Tính góc phẳng nhị diện  B , AC , B  ?

Trả lời: ……………………………..


Câu 27. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy. ABC là tam giác vuông cân tại B .
Cho độ dài các cạnh SA = AB = a . Tính:
a) Góc giữa đường thẳng SB và ( ABC ) ?

b) Góc giữa SC và (SAB) ?

Trả lời: ……………………………..


Câu 28. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có đáy tâm O , cạnh a và cạnh bên là 2a .
a) Tính góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy?
b) Tính góc phẳng nhị diện [S , BC, O] ?

Trả lời: ……………………………..


Câu 29. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, SA ⊥ ( ABC ) . Biết AB = a ,
SC = a 5 .
a) Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( SAC ) ?

b) Tính góc phẳng nhị diện [ A, BC , S ] ?

Trả lời: ……………………………..

Câu 30. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC ) và SB = a 5 . Gọi M
là trung điểm BC . Tính góc giữa đường thẳng SM và mặt phẳng (SAC ) ?
Trả lời: ……………………………..
Câu 31. Cho hình hộp chữ nhật ABCD  A BC  D có AB = a, AD = 2a, AA = 3a . Tính góc phẳng
nhị diện  A , BD, A ?

Trả lời: ……………………………..

LỜI GIẢI
Câu 1. Kim tự tháp Memphis tại bang Tennessee (Mỹ) có dạng hình chóp tứ giác đều với chiều
cao 98 m và cạnh đáy 180 m . Tính số đo góc nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy của kim tự tháp
đó.
Trả lời:  47, 44
Hướng dẫn giải
Xét hình chóp tứ giác đều S . ABCD có chiều cao 98 m và cạnh đáy 180 m .
Gọi O là tâm hình vuông ABCD thì SO ⊥ ( ABCD)  SO ⊥ AB . (1)

Gọi M là trung điểm AB thì OM là đường trung bình của tam giác ABC , suy ra
BC
OM = = 90( m) và OM ⊥ AB . (2)
2

Từ (1) và (2) suy ra SMO là góc phẳng nhị diện [(SAB), AB, ( ABCD)] với
SO 98 49
tan SMO = = =  SMO  47, 44 .
OM 90 45
Vậy góc nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy của kim tự tháp xấp xỉ 47,44․
Câu 2. Cho hình lập phương ABCD  A BC D .
a) Xác định và tính góc giữa A D với mặt phẳng ( ABCD) .

b) Xác định và tính góc giữa AC với mặt phẳng ( ABCD) .

Trả lời: ( A D, ( ABCD) ) = 45 ; ( AC , ( ABCD) )  35, 26

Hướng dẫn giải

a) Ta có: AA ⊥ ( ABCD) nên AD là hình chiếu của A D trên mặt phẳng ( ABCD) .

Suy ra ( A D,( ABCD) ) = ( A D, AD ) = A DA = 45 (do tam giác AA D vuông cân tại A) .

b) Ta có: AA ⊥ ( ABCD) nên AC là hình chiếu của AC trên mặt phẳng ( ABCD) . Suy ra
( A C,( ABCD) ) = ( A C, AC ) = A CA .
  
Giả sử cạnh hình lập phương là a thì AA = a, AC = a 2 .

Tam giác AAC vuông tại A có:

AA a 2
tan ACA = = =  ACA  35, 26.
AC a 2 2

Vậy ( AC,( ABCD) ) = ACA  35, 26

Câu 3. Một hộp phấn không bụi có dạng hình hộp chữ nhật, chiều cao hộp phấn bằng 8, 2 cm và
đáy của nó có hai kích thước là 8,5 cm;10,5 cm (xem hình vẽ sau). Tìm góc phẳng nhị diện
 A, B D , A  (tính theo độ, làm tròn kết quả đến hàng phần chục).

Trả lời:  51,14

Hướng dẫn giải


Trong mặt phẳng ( A BC  D ) , kẻ A H ⊥ B D tại H .

 B D ⊥ A H
Ta có:    ( )
 B D ⊥ AA H  B D ⊥ AH .
( 
(
   
 B D ⊥ AA do AA ⊥ A B C D ))
Do đó AHA là góc phẳng nhị diện  A, B D , A  .

Tam giác A B D vuông tại A có đường cao A H nên


1 1 1 A B  A D 357
 2
=  2 +  2  A H = = .
AH AB AD A B2 + A D2 2 730

Tam giác AHA vuông tại A có:


AA 8, 2
tan AHA = 
=  AHA  51,14
AH 357
2 730

Câu 4. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có đáy tâm O , cạnh a và cạnh bên là 2a .
a) Tính góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy?
b) Tính góc phẳng nhị diện [S , BC, O] ?

Trả lời: a)  73, 20 b) [ S , BC , O]  81, 40

Lời giải

a) Ta có: SO ⊥ ( ABC ) tại O và SB cắt mp ( ABC ) tại B

 OB là hình chiếu của SB trên mp ( ABC )

 (SB,( ABC )) = ( SB, OB) = SBO

2 a 3 a 3
Ta có: OB =  =
3 2 3

Xét SOB vuông tại O :

3a
BO 3
cos SBO = = 3 =  SBO  73, 2
SB 2a 6

Vậy ( SB, ( ABC ))  73, 20 .

( SBC )  ( ABC ) = BC

b) Ta có: Trong ( ABC ), OI ⊥ BC  [ S , BC , O] = SIO
Trong ( SBC ), SI ⊥ BC

2
1 a 3 a 3 a 3 33
Ta có: OI =  = , SO = SB 2 − OB 2 = (2a) 2 −   = a
3 2 6  3  3

33a
SO
Xét SOI vuông tại O : tan SIO = = 3 = 2 11  SIO  81, 40
OI a 3
6

 [ S , BC , O]  81, 40

Câu 5. Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy tâm O cạnh a và cạnh bên là a 7 .
a) Tính góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy?
b) Tính góc phẳng nhị diện [S , BC, O] ?

Trả lời: a)  74,5 b) [ S , BC , O]  78,90

Lời giải

a) Ta có: SO ⊥ ( ABCD) tại O và SB cắt mp ( ABCD) tại B

 OB là hình chiếu của SB trên mp ( ABCD)

 (SB, ( ABCD)) = ( SB, OB) = SBO

a 2
Ta có: OB = .
2

2a
BO 2 = 14  SBO  74,5
Xét SOB vuông tại O : cos SBO = =
SB 7a 14

Vậy ( SB, ( ABCD))  74,5 .


( SBC )  ( ABCD) = BC

b) Ta có: Trong ( ABCD), OI ⊥ BC  [ S , BC , O] = SIO
Trong ( SBC ), SI ⊥ BC

2
a a 2 26
Ta có: OI = , SO = SB 2 − OB 2 = (a 7) 2 −   = a
2  2  2

26a
SO 2 = 26  SIO  78,9
Xét SOI vuông tại O : tan SIO = =
OI a
2

 [ S , BC , O]  78,90

Câu 6. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, SA ⊥ ( ABC ) . Biết AB = a ,
SC = a 5 .
a) Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC ) ?

b) Tính góc phẳng nhị diện [ A, BC, S ] ?

Trả lời: a) ( SB, ( SAC ))  20, 7 b) [ S , BC , A] = 60

Lời giải

 BI ⊥ AC
a) Ta có:   BI ⊥ ( SAC ) tại I và SB cắt mp (SAC ) tại S
 BI ⊥ SA
 SI là hình chiếu của SB trên mp (SAC )

 (SB,(SAC )) = (SB, SI ) = BSI


AC a 2
Ta có: AC = a 2  BI = =
2 2

Ta có: SA = SC 2 − AC 2 = (a 5)2 − (a 2)2 = 3a

Ta lại có: SB = SA2 + AB 2 = (a 3)2 + a 2 = 2a

a 2
BI 2
Xét SBI vuông tại I : sin BSI = = 2 =  BSI  20, 70
SB 2a 4

Vậy ( SB, ( SAC ))  20, 7 .

 BC ⊥ AB
b) Ta có:   BC ⊥ ( SAB)
 BC ⊥ SA

( SBC )  ( ABC ) = BC

Ta có: Trong ( ABC ), AB ⊥ BC  [ S , BC , A] = SBA
Trong ( SBC ), SB ⊥ BC

SA a 3
Xét SAB vuông tại A : tan SBA = = = 3  SBA = 60
AB a

 [ S , BC , A] = 60

Câu 7. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SB ⊥ ( ABC ) và SB = 4a . Tính góc
giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) ?

Trả lời: ( SC , ( SAB))  12,10


Lời giải

Kẻ CI ⊥ AB  I là trung điểm AB
CI ⊥ AB
Ta có:   CI ⊥ ( SAB) tại I và SC cắt mp (SAB) tại S
CI ⊥ SB
 SI là hình chiếu của SC trên mp (SAB)

 (SC,( SAB)) = ( SC, SI ) = CSI

a 3
Ta có: IC =
2

Ta có: SC = SB 2 + BC 2 = (4a)2 + a 2 = 17a

a 3
CI 51
Xét SCI vuông tại I : sin CSI = = 2 =  CSI  12,10
SC 17 a 34

Vậy ( SC , ( SAB))  12,10 .

Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD) . Biết góc giữa SC
và mặt phẳng ( ABCD) là 60 . Tính góc phẳng nhị diện [S , BD, C ] ?

Trả lời: SOC = 106,10


Lời giải

Ta có: SA ⊥ ( ABCD) tại A và SC cắt mp ( ABCD) tại C

 AC là hình chiếu của SC trên mp ( ABCD)

 (SC,( ABCD)) = (SC, AC ) = SCA = 60

Ta có:  SA = AC  tan 60 = a 2  3 = 6a

 BD ⊥ SA
Ta có:   BD ⊥ ( SAC )
 BD ⊥ AC
( SBD)  (CBD) = BD

Ta có: Trong (CBD), CO ⊥ BD  [ S , BD, C ] = SOC
Trong ( SBC ), SO ⊥ BD

SA a 6
Xét SAO vuông tại A : tan SOA = = = 2 3  SOA = 73,90
AO a 2
2

 SOC = 106,10

Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SC ⊥ ( ABCD) và SC = 3a . Tính
góc phẳng nhị diện [ B, SA, C ] ?

Trả lời:  54


Lời giải

 BO ⊥ SA
Ta có:   BO ⊥ ( SAC )
 BO ⊥ AC

( SBA)  ( SAC ) = SA

Ta có: Trong ( SAC ), OI ⊥ SA  [ B, SA, C ] = [ B, SA, O] = BIO
Trong ( SBA), BI ⊥ SA

OI OA OA  SC 2a.3a 3 34
Ta có: IAO ∽ CAS  =  OI = = = a
SC SA SA (3a) 2 + (2 2a) 2 17

BO a 2 17
Xét BOI vuông tại O : tan BIO = = =  BIO  54
IO 3 34 3
a
17

Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC ) và SA = 2a . Tính góc
phẳng nhị diện [ A, SC, B] ?
Trả lời:  62, 7 0
Lời giải

Kẻ BI ⊥ AC
 BI ⊥ AC
Ta có:   BI ⊥ ( SAC )
 BI ⊥ SA

( SAC )  ( SBC ) = SC

Ta có: Trong ( SAC ), IH ⊥ SC  [ A, SC , B] = IHB
Trong ( SBC ), BH ⊥ SC

Ta có:
a
2a 
HI CI SA  CI 2 5
HCI ∽ ACS  =  HI = = = a
SA SC SC (2a) 2 + a 2 5

a 3
BI 15
Xét BH vuông tại I : tan BHI = = 2 =  BHI  62, 70
HI 5 2
a
5

Câu 11. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC ) và SB = a 5 . Gọi M
là trung điểm BC . Tính góc giữa đường thẳng SM và mặt phẳng (SAC ) ?

Trả lời:  11,50


Lời giải
Kẻ MH ⊥ AC
Ta có: MH ⊥ SA  MH ⊥ (SAC ) tại H và SM cắt mp (SAC ) tại S

 SH là hình chiếu của SM trên mp (SAC )

 (SM ,(SAC )) = ( SM , SH ) = MSH

a a 3
Ta có: HM = MC  sin 60 =  sin 60 = ;
2 4
a a 3a
HC = MC  cos 60 =  AH = AC − HC = a − =
4 4 4
2
 3a  73
Ta có: SH = SA + AH = (a 5) − a +   =
2 2 2 2
a
 4  4

a 3
HM 219
Xét SHM vuông tại H : tan MSH = = 4 =  MSH  11,50
SH 73a 73
4

Câu 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, BAD = 120, SA ⊥ ( ABCD) và
SA = 3a . Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAD) ?

Trả lời:  64,30


Lời giải
Xét ADC cân tại D , có D = 60 nên ADC đều.

Kẻ CI ⊥ AD
Ta có: CI ⊥ SA  CI ⊥ (SAD) tại I và SC cắt mp (SAD) tại S  SI là hình chiếu của SC trên
mp (SAD)

 (SC,( SAD)) = ( SC, SI ) = CSI

2
a 13
Ta có: SI = SA + AI = (a 3) +   =
2 2 2
a
2 2

a 13
SI 2 = 39  CSI  64,30
Xét SCI vuông tại I : tan CSI = =
IC 3a 3
2

Câu 13. Cho hình lăng trụ đứng ABC  A BC  có đáy là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a và
A B = 3a . Tính góc phẳng nhị diện  B , AC , B  ?

Trả lời: 69,3


Lời giải
( )
 B AC  ( ABC ) = AC


Ta có: Trong( ABC ), BI ⊥ AC  [ A, SC , B] = B IB
 
( 
)
Trong B AC , B I ⊥ AC

AC
Ta có: BI = =a
2

B B = (3a)2 − (a 2)2 = 7a

B B 7a
Xét BB I vuông tại B : tan B IB = = = 7  B IB  69,3
BI a

Câu 14. Cho hình lăng trụ đều ABC  A BC  có đáy cạnh a , góc giữa đường thẳng A B và mặt
phẳng ( ABC ) là 60 . Tính góc giữa đường thẳng C  A và mặt phẳng ( AA B B ) ?

Trả lời:  25, 70


Lời giải

Kẻ C  I ⊥ A B

Ta có: C  I ⊥ A A  C  I ⊥ ( AA B B ) tại I và C  A cắt mp ( AA B B ) tại A .

 AI là hình chiếu của C  A trên mp ( AA B B )

( )
 C  A, ( AA B B ) = ( C  A, AI ) = C  AI

Ta có: A A = AB  tan 60 = 3a


2
  2 a 13
AI = A A + A I = (a 3) +   =
2 2
a
2 2
a 3

C I 39
Xét C  AI vuông tại I : tan C  AI = = 2 =  C  AI  25, 7 0
AI 13a 13
2

Câu 15. Cho hình hộp chữ nhật ABCD  A BC  D có AB = a, AD = 2a, AA = 3a . Tính góc phẳng
nhị diện  A , BD, A ?

Trả lời:  73, 4


Lời giải

Kẻ AI ⊥ BD . Mà BD ⊥ A A  BD ⊥ ( AA I )

( )
 A BD  ( ABD) = BD

Ta có: Trong( ABD), AI ⊥ BD

(
 
)
Trong A BD , A I ⊥ BD
  A , BD, A = A IA

1 1 2 5
Ta có: AI = = = a
1 1 1 1 5
2
+ +
AB AD 2 2
a (2a)2

A A a 3 3 5
Xét AA I vuông tại A : tan A IA = = =  A IA  73, 4
AI 2 5 2
a
5

Câu 16. Cho hình hộp chữ nhật ABCD  A BC  D có AB = a, AD = a 2, AA = a 5 . Tính góc giữa
đường thẳng A D và mặt phẳng ( AAC C ) .

Trả lời:  180


Lời giải
Kẻ DI ⊥ AC . Mà DI ⊥ A A  DI ⊥ ( AAC C ) tại I Và A D cắt mp ( AAC C ) tại A

 A I là hình chiếu của DA trên mp AAC C ( )


( )
 DA , ( AAC C ) = ( DA , A I ) = DA I

1 1 6
DI = = = a
1 1 1 1 3
2
+ + 2
AD DC 2 2
(a 2) a

A D = AA2 + AD 2 = (a 5)2 + (a 2)2 = 7a

6
a
DI 42
Xét DA I vuông tại I : sin IA D =  = 3 =  IA D  180
AD 7a 21

Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O . M là trung điểm CD .
Biết SA = SC = SB = SD = a 2 , đường tròn ngoại tiếp ABCD có bán kính bằng a . Gọi  là góc
giữa SM và mặt đáy. Tính tan  ?
Trả lời: 2
Lời giải
Vì các tam giác SAC cân tại S nên SO ⊥ AC ;
Tương tự SO ⊥ BD
 SO ⊥ ( ABCD)

 OM là hình chiếu của SM lên ( ABCD)

 (SM ;( ABCD)) = ( SM ; OM ) = SMO

Xét tam giác SMO vuông tại O , có:

a 2
OM = ; SO = a
2
SO a
 tan  = tan SMO = = = 2
OM a 2
2
Câu 18. Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm SC . Tính
góc phẳng nhị diện [M , BD, A] ?

Trả lời: 135


Lời giải
 BD ⊥ AC
Ta có:   BD ⊥ ( SAC )  BD ⊥ OM
 BD ⊥ SO

( MBD)  ( ABD) = BD

Ta có: Trong( MBD), MO ⊥ BD  [ M , BD, A] = MOA
Trong( ABD), AO ⊥ BD

a a 2
Xét MOC có: OM = MC = , OC = nên MOC vuông cân tại M
2 2
 MOC = 45  MOA = 135

Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh 2a.SA = a và vuông
góc với mặt phẳng ( ABCD) . Trên BC lấy điểm I sao cho tam giác SDI vuông tại S . Biết góc
phẳng nhị diện [S , DI , A] là 60 . Tính độ dài SI .

2 55a
Trả lời:
11
Lời giải
Từ A dựng AK ⊥ ID,( K  ID)  ID ⊥ (SAK )  ID ⊥ SK

Suy ra góc phẳng nhị diện [S , DI , A] là góc AKS = 60


SA
Tam giác SAK vuông tại A,sin AKS =
SK
SA 2a
 SK = 
=
sin 60 3
SD = a 2 + 4a 2 = a 5

Tam giác SID vuông tại S , SK là đường cao


1 1 1 1 1 1
2
= 2+ 2
 2 = 2

SK SI SD SI SK SD 2
2 55a
 SI =
11

Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với đáy ABCD , đáy là hình thang vuông tại
A , có đáy lớn AB, AB = 2a, AD = DC = a . Vẽ AH ⊥ SC, H  SC và M là trung điểm của AB . Biết
[ S , DC , B] = 60 . Gọi Sx là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SMC ) . Tính [ A, Sx, M ] ?

Trả lời: 30


Lời giải

Ta có AD / /CM (dễ dàng chứng minh được).


Giao tuyến của mp(SAD) và mp(SCM ) :
 S  ( SAD )  ( SCM )

có  AD / / CM
 AD  ( SAD ), CM  ( SCM )

 ( SAD )  ( SCM ) = Sx ( Sx / / AD / / CM )

Ta có DA ⊥ SA( DA ⊥ (SAB))  SA ⊥ Sx

CM ⊥ (SAB) (vì CM / / AD)  SM ⊥ CM  SM ⊥ Sx

Vậy [ A, Sx, M ] = ASM .


AM a 1
tan ASM = = =  ASM = 30 .
SA a 3 3

Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABC = 60 , tam giác SBC
là tam giác đều có bằng cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Gọi  là góc phẳng nhị
diện [S , AC, B] . Tính tan  ?

Trả lời: 2 3
Lời giải

Gọi H là trung điểm của BC , suy ra SH ⊥ BC  SH ⊥ ( ABC ) .

Gọi K là trung điểm AC , suy ra HK / / AB nên HK ⊥ AC .


 AC ⊥ HK
Ta có   AC ⊥ ( SHK )  AC ⊥ SK
 AC ⊥ SH

Do đó [S , AC, B] = ( SK , HK ) = SKH

Tam giác vuông ABC , có AB = BC  cos ABC = a


1 a
 HK = AB =
2 2
SH
Tam giác vuông SHK , có tan SKH = =2 3.
HK

Câu 22. Cho hình chóp S  ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và
SB = 2a . Tính:
a) Góc giữa đường thẳng SC và ( ABCD) ?

b) Góc giữa SD và (SAC ) ?

Trả lời: ( SC , ( ABCD))  50,8 ; ( SD, ( SAC ))  20, 7

Lời giải

a) Ta có: SA ⊥ ( ABCD) tại A và SC cắt mp( ABCD) tại C

 AC là hình chiếu của SC trên mp( ABCD)

 (SC,( ABCD)) = (SC, AC ) = SCA

Ta có: SA = SB 2 − AB 2 = (2a)2 − a 2 = 3a

Xét SAC vuông tại A :

SA 3a 6
tan SCA = = =  SCA  50,8
AC 2a 2

Vậy ( SC , ( ABCD))  50,8 .

 DO ⊥ AC
b) Ta có:   DO ⊥ ( SAC ) tại O và SD cắt mp(SAC ) tại S
 DO ⊥ SA

 SO là hình chiếu của SD trên mp(SAC )

 (SD,(SAC )) = ( SD, SO) = DSO

Ta có: SD = SB = 2a (vì SAB = SAD)

a 2
DO 2
Xét SDO vuông tại O: sin DSO = = 2 =  DSO  20, 7
SD 2a 4
Vậy ( SD, ( SAC ))  20, 7 .

Câu 23. Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy tâm O cạnh a và cạnh bên là a 7 .
a) Tính góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy?
b) Tính góc phẳng nhị diện [S , BC, O] ?

Trả lời: a)  74,5 ; b) [ S , BC , O]  78,9.

Lời giải

a) Ta có: SO ⊥ ( ABCD) tại O và SB cắt mp( ABCD) tại B

 OB là hình chiếu của SB trên mp( ABCD)

 (SB,( ABCD)) = ( SB, OB) = SBO

a 2
Ta có: OB = .
2

2a
BO 2 = 14  SBO  74,5  ( SB, ( ABCD))  74,5.
Xét SOB vuông tại O : cos SBO = =
SB 7a 14

( SBC )  ( ABCD) = BC

b) Ta có: Trong( ABCD), OI ⊥ BC  [ S , BC , O] = SIO
Trong( SBC ), SI ⊥ BC

2
a a 2 26
Ta có: OI = , SO = SB 2 − OB 2 = (a 7) 2 −   = a
2  2  2

26a
SO 2 = 26  SIO  78,9
Xét SOI vuông tại O: tan SIO = =
OI a
2

 [ S , BC , O]  78,9.

Câu 24. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SB ⊥ ( ABC ) và SB = 4a . Tính góc
giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) ?

Trả lời: ( SC , ( SAB))  12,1


Lời giải

Kẻ CI ⊥ AB  I là trung điểm AB
CI ⊥ AB
Ta có:   CI ⊥ ( SAB) tại I và SC cắt mp(SAB) tại S
CI ⊥ SB
 SI là hình chiếu của SC trên mp(SAB)

 (SC,( SAB)) = ( SC, SI ) = CSI

a 3
Ta có: IC =
2

Ta có: SC = SB 2 + BC 2 = (4a)2 + a 2 = 17a

a 3
CI 51
Xét SCI vuông tại I : sin CSI = = 2 =  CSI  12,1
SC 17 a 34

Vậy ( SC , ( SAB))  12,1 .

Câu 25. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SC ⊥ ( ABCD) và SC = 3a . Tính
góc phẳng nhị diện [ B, SA, C ] ?

Trả lời:  54


Lời giải

 BO ⊥ SC
Ta có:   BO ⊥ ( SAC )
 BO ⊥ AC
( SBA)  ( SAC ) = SA

Ta có: Trong( SAC ), OI ⊥ SA  [ B, SA, C ] = [ B, SA, O] = BIO
Trong( SBA), BI ⊥ SA

OI OA OA  SC 2a  3a 3 34
Ta có: IAO ~ CAS  =  OI = = = a
SC SA SA (3a) 2 + (2 2a) 2 17

BO a 2 17
Xét BOI vuông tại O: tan BIO = = =  BIO  54 .
IO 3 34 3
a
17

Câu 26. Cho hình lăng trụ đứng ABC  A BC  có đáy là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a và
A B = 3a . Tính góc phẳng nhị diện  B , AC , B  ?

Trả lời:  69,3


Lời giải

( )
 B AC  ( ABC ) = AC


Ta có: Trong( ABC ), BI ⊥ AC  [ A, SC , B] = B IB
 
( )

 Trong B AC , B I ⊥ AC

AC
Ta có: BI = =a
2

B B = (3a)2 − (a 2)2 = 7a

B B 7a
Xét BB I vuông tại B : tan B IB = = = 7  B IB  69,3
BI a
Câu 27. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy. ABC là tam giác vuông cân tại B .
Cho độ dài các cạnh SA = AB = a . Tính:
a) Góc giữa đường thẳng SB và ( ABC ) ?

b) Góc giữa SC và (SAB) ?

Trả lời: ( SB, ( ABC )) = 45 ; ( SC , ( SAB))  35,3

Lời giải
a) Ta có: SA ⊥ ( ABC ) tại A và SB cắt mp( ABC ) tại B

 AB là hình chiếu của SB trên mp( ABC )

 (SB,( ABC )) = (SB, AB) = SBA .

SA a
Xét SAB vuông tại A : tan SBA = = = 1  SBA = 45
AB a

Vậy ( SB, ( ABC )) = 45 .

CB ⊥ AB
b) Ta có:   CB ⊥ ( SAB)
CB ⊥ SA
tại B và SC cắt mp(SAB) tại S

 SB là hình chiếu của SC trên mp(SAB)

 ( SC,( SAB)) = ( SC, SB) = BSC

Ta có: SB = a 2 (vì tam giác SAB vuông cân tại A )

CB a 2
Xét SBC vuông tại B : tan BSC = = =  BSC  35,3 .
SB a 2 2

Vậy ( SC , ( SAB))  35,3 .

Câu 28. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có đáy tâm O , cạnh a và cạnh bên là 2a .
a) Tính góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy?
b) Tính góc phẳng nhị diện [S , BC, O] ?

Trả lời: a)  73, 2 b) [ S , BC , O]  81, 4

Lời giải
a) Ta có: SO ⊥ ( ABC ) tại O và SB cắt mp( ABC ) tại B

 OB là hình chiếu của SB trên mp( ABC )

 (SB,( ABC )) = ( SB, OB) = SBO

2 a 3 a 3
Ta có: OB =  =
3 2 3

3a
BO 3
Xét SOB vuông tại O : cos SBO = = 3 =  SBO  73, 2
SB 2a 6

Vậy ( SB, ( ABC ))  73, 2 .

( SBC )  ( ABC ) = BC

b) Ta có: Trong( ABC ), OI ⊥ BC  [ S , BC , O] = SIO
Trong( SBC ), SI ⊥ BC

2
1 a 3 a 3 a 3 33
Ta có: OI =  = , SO = SB 2 − OB 2 = (2a) 2 −   = a
3 2 6  3  3

3
a 3
SO
Xét SOI vuông tại O : tan SIO = = 6 = 2 11  SIO  81, 4  [ S , BC , O]  81, 4 .
OI 6
Câu 29. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, SA ⊥ ( ABC ) . Biết AB = a ,
SC = a 5 .
a) Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( SAC ) ?

b) Tính góc phẳng nhị diện [ A, BC , S ] ?

Trả lời: ( SB, ( SAC ))  20, 7 ; [ S , BC , A] = 60

Lời giải
 BI ⊥ AC
a) Ta có:   BI ⊥ ( SAC ) tại I và SB cắt mp(SAC ) tại S
 BI ⊥ SA
 SI là hình chiếu của SB trên mp(SAC )

 (SB,(SAC )) = (SB, SI ) = BSI

AC a 2
Ta có: AC = a 2  BI = =
2 2

Ta có: SA = SC 2 − AC 2 = (a 5)2 − (a 2)2 = 3a

Ta lại có: SB = SA2 + AB 2 = (a 3)2 + a 2 = 2a

a 2
BI 2
Xét SBI vuông tại I : sin BSI = = 2 =  BSI  20, 7
SB 2a 4

Vậy ( SB, ( SAC ))  20, 7 .

 BC ⊥ AB
b) Ta có:   BC ⊥ ( SAB) .
 BC ⊥ SA

( SBC )  ( ABC ) = BC

Ta có: Trong( ABC ), AB ⊥ BC  [ S , BC , A] = SBA
 Trong ( SBC ), SB ⊥ BC

SA a 3
Xét SAB vuông tại A : tan SBA = = = 3  SBA = 60  [ S , BC , A] = 60 .
AB a

Câu 30. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC ) và SB = a 5 . Gọi M
là trung điểm BC . Tính góc giữa đường thẳng SM và mặt phẳng (SAC ) ?

Trả lời:  11,5


Lời giải
Kẻ MH ⊥ AC
Ta có: MH ⊥ SA  MH ⊥ (SAC ) tại H và SM cắt mp(SAC ) tại S

 SH là hình chiếu của SM trên mp(SAC )

 (SM ,(SAC )) = ( SM , SH ) = MSH

a a 3
Ta có: HM = MC  sin 60 =  sin 60 = ;
2 4
a a 3a
HC = MC  cos 60 =  AH = AC − HC = a − =
4 4 4
2
 3a  73
Ta có: SH = SA + AH = (a 5) − a +   =
2 2 2 2
a
 4  4

a 3
HM 4 = 219  MSH  11,5 .
Xét SHM vuông tại H : tan MSH = =
SH 73a 73
4

Câu 31. Cho hình hộp chữ nhật ABCD  A BC  D có AB = a, AD = 2a, AA = 3a . Tính góc phẳng
nhị diện  A , BD, A ?

Trả lời:  73, 4


Lời giải

Kẻ AI ⊥ BD
Mà BD ⊥ A A  BD ⊥ ( AA I )

( )
 A BD  ( ABD) = BD


Ta có: Trong( ABD), AI ⊥ BD   A , BD, A = A IA


 ( )
Trong A BD , A I ⊥ BD

1 1 2 5
Ta có: AI = = = a
1 1 1 1 5
2
+ +
AB AD 2 2
a (2a)2

A A 3a 3 5
Xét AA I vuông tại A : tan A IA = = =  A IA  73, 4 .
AI 2 5 2
a
5

You might also like