You are on page 1of 1

GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG – GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. . Gọi H,
K lần lượt là hình chiếu vuông góc của B trên SA và (SAC).
a) CMR ;
b) CMR là mặt phẳng trung trực của AC;
c) Tính góc giữa SD và (ABCD), SD và (SAB), SD và (SAC).
d) CMR K là trực tâm tam giác SAC;

Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, .
. Gọi E là hình chiếu của D lên SC.
a) CMR: vuông tại C;
b) Tính góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD), SC và mp(SAD), SC và mp(SAB)
c) CMR: ;
d) Tính góc giữa hai đường thẳng SB và AD;
e) Tính góc giữa đường thẳng BD và mp(SBC), BD và mp(SAC).
f) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (ADE). Thiết diện là hình gì?

Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh a, BAD = 60o.
3a
SO⊥ ( ABCD ) , SO=
4 . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC, BE
a) Tính góc giữa SC và (ABCD)
b) Tính góc giữa (SCD) và (SBC)

Bài 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B.

a) Tính góc giữa SC và (ABC)


b) CM BC⊥ ( SAB ) ; tính góc giữa SC và (SAB)
c) Tính góc giữa SB và (SAC)
d) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Gọi K là hình chiếu của B trên AC.
CMR:
e) Tính góc giữa SB và (SAC)
f) Tính góc giữa AC và (SBC).

Bài 5. Cho hình thang ABCD có đáy lớn AD=2 a ; tam giác ABC vuông cân có cạnh huyền
AC=a √2 . Điểm S nằm ngoài mặt phẳng (ABCD) sao cho SA ⊥ ( ABCD ) ; SA=a √ 6
a) Tính góc giữa SC và (ABCD), SC và (SAB), SC và (SAD)
b) CM CD ⊥ ( SAC ) ;
c) Tính góc giữa SD và (SAC)
d) Tính góc giữa SB và (SAC)
e) Tính khoảng cách giữa BC và SD
f) Tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABCD và mp ( α ) chứa SB và vuông góc với
mp(SAC).

You might also like