You are on page 1of 7

QN: 0981.861.

928 <3

ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VS MP


B1:Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B ,
SA ⊥(ABC)
a) Chứng minh: BC ⊥(SAB)
b) Kẻ đường cao AH trong tam giác SAB . Chứng minh AH ⊥(SBC )
c) Kẻ đường cao AK trong tam giác SAC . Chứng minh SC⊥ (AHK)

B2:Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA⊥( ABCD )
a) Chứng minh: BC ⊥SB và CD⊥ SD
b)Chứng minh BD⊥(SAC) . Gọi I là Tđ của CD; J là Tđ của BC. CM IJ vuobg goc (SAC)
c) Kẻ đường cao AH trong tam giác SAB . Chứng minh AH⊥( SBC )
d) Kẻ đường cao AK trong tam giác SAD . Chứng minh SC⊥( AHK)
e) Trong mặt phẳng (ABCD)kẻ AM ⊥ BD tại M . Chứng minh BD⊥ (SAM )
B3:Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi và có SA =SB= SC= SD. Gọi O là giao điểm của AC và
BD .
a) Chứng minh SO ⊥ (ABCD)
b) Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB , BC . Chứng minh IJ ⊥(SBD)
B4:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi và có SA =SC và SB =SD. CM:
a) SO⊥ (ABCD) b) AC ⊥(SBD) và BD ⊥(SAC)
B5:Trên mặt phẳng ( )cho hình bình hành ABCD . Gọi O là giao điểm của AC và BD , S là một điểm nằm
ngoài mặt phẳng ( )sao cho SA =SC, SB =SD. Chứng minh rằng:
a) SO ⊥( ).
b) Nếu trong mặt phẳng (SAB) kẻ SH ⊥ AB tại H thì AB⊥ (SOH)
B6:Cho hình chóp S. ABCD . có đáy ABCD là hình vuông tâm O , SA vuông góc với (ABCD). Gọi H , I , K
lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên SB , SC và SD .
a) Chứng minh rằng BC⊥ (SAB), CD⊥(SAD)
b)Chứng minh BD⊥(SAC)
c) Chứng minh AH , AK cùng vuông góc với SC
d)Chứng minh rằng HK⊥(SAC). Từ đó suy ra HK⊥AI
B7:Cho tứ diện SABC có SA ⊥(ABC) và có ∆ABC vuông tại B . Trong mặt phẳng (SAB) kẻ AM⊥ SB tại M .

Trên cạnh SC lấy điểm N sao cho .Chứng minh rằng:


a) BC ⊥(SAB) và AM⊥ (SBC) b) MN⊥(SAB), từ đó suy ra SB ⊥ AN.

B8: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB là tam giác đều, .
Gọi I, F lần lượt là trung điểm của AB và AD. Chứng minh rằng:

1
QN: 0981.861.928 <3

B9:Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, , AD=2a,
AB=BC=a. Chứng minh rằng: tam giác SCD vuông

B10: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , tâm ; và . Gọi là
trung điểm của và là trung điểm của . Chứng minh .

B11: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh ; , Gọi M, N là hình chiếu của A
trên SB, SD. Chứng minh MN//BD và SC vuông góc với mp(AMN) ; Chứng minh (AMN) vuông góc với
mp(SAC)
B12: Cho hình chóp có đáy là hình vuông .SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc
vs đáy. Gọi H, K là trung điểm của AB, AD.
a)Chứng minh SH (ABCD). b) Chứng minh AC SK và CK SD.
B13:Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có SH là đường cao. Chứng minh SA⊥BC và SB ⊥ AC
B14:Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B , SA ⊥(ABC)
a) Chứng minh: Các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông
b)Gọi AH là đường cao trong tam giác SAB. Chứng minh AH ⊥(SBC)
c)Gọi AK là đường cao trong tam giác SAC. Chứng minh SC ⊥ HK
B15:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA⊥(ABCD)
a) Chứng minh: Các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông
b)Gọi AH là đường cao trong tam giác SAB. Chứng minh AH⊥(SBC)
c)Gọi AK là đường cao trong tam giác SAD .Chứng minh SC⊥(AHK) ,từ đó suy ra AK⊥SC
d)Chứng minh BD⊥SC
e)Gọi . Từ A, kẻ .CMR:
f)Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và CD. CMR:
B16:Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi và có SA=SB= SC= SD. Gọi O là giao điểm của AC và BD .
a)Chứng minh SO ⊥ (ABCD) từ đó suy ra các tam giác SOA, SOB, SOC, SOD là các tam giác vuông
b)Chứng minh BD⊥(SAC); AC⊥(SBD)
c)Từ O hạ OI⊥AB tại I. Chứng minh rằng AB⊥SI

B17:Cho tứ diện S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B ; SB vuông góc với mặt đáy

a)Chứng minh các tam giác SAB và SBC là các tam giác vuông

b)Chứng minh BC⊥(SAB)

c)Gọi M là trung điểm của AC. Chứng minh AC⊥(SBM)

d)Gọi N là trung điểm của AB. Chứng minh rằng MN⊥SA

2
QN: 0981.861.928 <3

B18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, mặt bên SAB là tam giác đều, và (SAB) vuông
góc vs đáy. Gọi H là trung điểm của AB

a)Chứng minh SH⊥(ABCD) từ đó chứng minh tam giác SBC vuông tại B và tam giác SAD vuông tại A

b)Gọi I là hình chiếu vuông góc của H lên SB. Chứng minh HI ⊥ (SBC)

c)Gọi K là trung điểm của AD. Chứng minh rằng: và CK⊥SD


B19 Trên mặt phẳng ( ) cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD, S là một điểm nằm
ngoài mặt phẳng ( ) sao cho SA=SC, SB=SD.
a) Chứng minh rằng: SO⊥( ) từ đó suy ra các tam giác SOA, SOB, SOC, SOD là các tam giác vuông
b)Nếu trong mặt phẳng (SAB) kẻ SH⊥AB tại H. Chứng minh AB vuông góc với (SOH)
c)Trong mặt phẳng (SOH) kẻ OI⊥SH tại I. Chứng minh OI⊥SA
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
B1:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O. Các tam giác SAC và SBD cân tại S .
Chứng minh: SO ⊥(ABCD) và (SAC) ⊥(SBD ).
B2:Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , SA⊥ (ABC)
a) Chứng minh: (SBC) ⊥(SAB )
b) Gọi M là trung điểm của AC . Chứng minh: (SBM)⊥ (SAC )
B3:Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác vuông tại A . Mặt bên SAC là tam giác cân tại S và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với (ABC). Chứng minh:
a) (SAB) ⊥(SAC ) b) BC⊥SC
B4:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O . SO ⊥(ABCD). Gọi I , J lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB , CD . Chứng minh:
a) (SAC) ⊥(SBD) b) (SAB)⊥ (SIJ )

B5:(B-2006) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a, ,
. Gọi M là trung điểm của AD, I là giao điểm của AC và BM. Chứng minh rằng:

B6: Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh a ;góc ABC =60 và có các cạnh bên
. Chứng minh: ; AC⊥(SBD)

B7:Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm I cạnh a và có góc A= 60, cạnh SC = và SC
vuông góc vs đáy
a)Chứng minh (SBD) vuông góc (SAC)
b)Trong tam giác SCA kẻ IK vuông góc vs SA tại K. Tính IK
B8:Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B. SA vuông góc vs đáy. Gọi M là trung
điểm AC. Chứng minh: (SAB) vuông góc (SBC) và (SBM) vuông góc (SAC) . Gọi H, K lần lượt là hình
chiếu của A trên SB,SC, CMR (AHK) vuông góc (SBC)
3
QN: 0981.861.928 <3

B9:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hv cạnh a. SA vuông góc vs đáy, Gọi M là trung điểm BC, N trên cạnh
DC sao cho ND=3NC. CMR (SBD) vuông góc vs (SAC) ; (SAM) vuông góc (SMN)
B10:Cho hình chóp S.ABC . SA vuông góc vs đáy; Kẻ AI vuông góc vs BC; AH vuông góc vs SI. CMR
(SHB) vuông góc (SBC)
B11:Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, Gọi H là trung điểm của AB, Gọi I là trung
điểm của BC, SH vuông góc vs (ABC), kẻ HK vuông góc vs SI. CMR (SHI) vuông góc vs (SBC) ; (HKB)
vuông góc (SBC)
B12:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hv ,SA vuông góc vs đáy, gọi , kẻ AH vuông góc vs
SO. CMR :
(SAB) và (SAD) cùng vuông góc vs đáy ; (SBC) vuông góc (SAB); (SCD) vuông góc (SAD); (SBD) vuông
góc vs (SAC) ; (AHB) vuông góc (SBD)

GÓC GIỮA 2 ĐƯỜNG THẲNG

B1: Cho tứ diện ABCD có AB=CD=2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD, . Tính
góc giữa hai đường thẳng AB và CD?
B2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm của BC và AD

a) Tính góc giữa AB và CD, biết AB = CD = 2a và MN =


b) Tính góc giữa AB và CD, biết AB = 2a, CD = và MN = .

B3: Cho hình chóp S.ABC . có SA=SB=SC=AB=AC=a và BC= . Tính góc giữa hai
đường thẳng AB và SC .
B4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA ⊥(ABCD); SA=2a. Tính góc giữa hai
đường thẳng SD vs BC; SD vs AB ; SC vs AB ; SC vs AD; SB vs CD

GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MP


B1: Cho hình chóp S.ABCD . có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O, SA ⊥(ABCD) và SA=2a. Tính góc
giữa:
a) SC , SD với (ABCD)
b) BD với (SAC)
c)SO và (ABCD)
d ) SC và (SAB)
e) BD và (SAD)
f) SB và (SAC)

4
QN: 0981.861.928 <3

B2 :Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh a ;góc ABC =60 và có các cạnh bên
. Tính góc tạo bởi SB vs đáy ; SD vs đáy
B3:Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại A và B, SA ⊥(ABCD);
AB=BC=a;AD=2a; SA= . a) chứng minh: CD⊥(SAC); b) tính góc giữa SC vs đáy
B4:Cho hình chop S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SB ⊥(ABC) và SB =2a; Gọi I là trung điểm
của BC. a) chứng minh: (SAI)⊥(SBC) ); b) tính góc giữa SI vs đáy
B5:Cho tứ diện đều S.ABC, có AB=3a. Tính góc giữa SB vs đáy; SC vs đáy ; SA vs (SBC)

B6:Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, BC = a, SA = SB = SC = . Tính góc giữa
đường thẳng SA và mp(ABC).

B7:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA đáy và SA = . Tính góc giữa đường
thẳng SC và mp(ABCD).

GÓC GIỮA 2 MP
B1: Cho hình chóp S.ABC . với đáy là ∆ABC vuông cân tại B và BA=BC=a, SA⊥(ABC)
, SA = . Tính góc giữa (SBC)và (ABC)
B2:Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy = cạnh bên =a. Tính góc giữa (SCD)và (ABCD)
B3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, cạnh đáy =a; cạnh bên =2a. Tính góc giữa (SBC)và (ABC)
B4:Cho tứ diện đều S.ABC, có AB=2a . Tính góc giữa (SBC) và (ABC)
B5: Cho hình chóp S.ABCD . có đáy là hình chữ nhật, AB =a , BC= 2a . Hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng
vuông góc với đáy, SA=a. Tính:
Góc giữa các mặt SAB, SBC, SCD, SAD với mặt đáy.

B6:Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh và ,

a) Tính khoảng cách từ đến và độ dài cạnh .


b) Chứng minh và .
c) Gọi là góc giữa và , tính .

B7:Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD,đáy là hv tâm O; cạnh đáy = cạnh bên =a.Gọi M là trung điểm SC
a)Tính SO b) chứng minh (MBD) (SAC) c)Tính OM và tính góc giữa (MBD) vs đáy

KC TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN 1 MP DẠNG 1

5
QN: 0981.861.928 <3

B1:Cho hình chóp S.ABCD . có đáy là hình chữ nhật tâm O; AB =a , BC= 2a . Hai mặt phẳng (SAB) và
(SAD) cùng vuông góc với đáy, SA=a. tính kc:
a)C🡪(SAB) ; C🡪(SAD); O🡪(SAB); O🡪(SAD); B🡪(SAC)
b)Gọi M là trung điểm CD, tính kc từ M🡪(SAB) ; M🡪(SAD); M🡪(SAC)
B2:Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD,đáy là hv tâm O; cạnh đáy = cạnh bên =a. tính kc:
a)A🡪(SBD); B🡪(SAC) ; ); C🡪(SBD)
b)Gọi M là trung điểm CD, tính kc từ C🡪(SOM) ;A🡪(SOM) ;M🡪(SAC); M🡪(SBD)

KC TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN 1 MP DẠNG 2


B1:Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD,đáy là hv tâm O; cạnh đáy = cạnh bên =a. tính kc:
O🡪(SCD) ; O🡪(SAB) ; O🡪(SAD)
B2:Cho tứ diện đều S.ABC có cạnh =a .Gọi O là trọng tâm tam giác ABC.tính kc:
O🡪(SBC); O🡪(SAC)

B3:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA đáy và SA = .Tính kc :
A🡪(SBC); A🡪(SDC) ; A🡪(SBD)
B4:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác đều và nằm trong mp đáy. Gọi H
là trung điểm của AB. Tính kc : H🡪(SBC) ; H🡪(SAD); H🡪(SBD) ; H🡪(SAC)
B5:Cho tứ diện S.ABC có SA,SB,SC đôi một vuông góc với nhau và SA=SB=SC=a. Gọi H là chân đường

vuông góc hạ từ S đến (ABC) . Tính SH . Chứng minh


KC TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN 1 MP DẠNG 3

B1:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tâm O; SA đáy và SA = .Gọi M là trung
điểm SC; H là trung điểm AB. Tính kc :
O🡪(SBC); O🡪(SCD); M🡪(SAB); M🡪(SAD); M🡪(SBD) ; H🡪(SCD); H🡪(SBC);
H🡪(SBD); H🡪(SAC); H🡪(SAD);
B2:Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD,đáy là hv tâm O; cạnh đáy = cạnh bên =a.Gọi M là trung điểm SD; N
là trung điểm CD. tính kc:
A🡪(SCD) ; C🡪(SAB) ; O🡪(SAD); M🡪(SBC); M🡪(SAB); N🡪(SAD); N🡪(SAB)
B3:Cho tứ diện đều S.ABC có cạnh =a .Gọi O là trọng tâm tam giác ABC.tính kc:
A🡪(SBC); B🡪(SAC)
KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐƯỜNG THẲNG
Dạng tạo MP phụ

6
QN: 0981.861.928 <3

B1:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tâm O; SA đáy.
Góc tạo bởi SC vs đáy = 45.Tính kc: SD vs BC ; SC vs AB
B2:Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đáy là hv tâm O;cạnh đáy = a; góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy =60.
Tính kc: SA vs CD ; SA vs BC ; SD vs AC ; SB và AC
Dạng kẻ đường vuông góc chung
B3:Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hv cạnh a, SA vuông góc vs đáy và SA=a. Tính kc giữa SC và BD
B4:Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính khoảng cách giữa 2 cạnh đối của tứ diện đều đó

You might also like