You are on page 1of 3

CHƯƠNG

3 VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN.


QUAN HỆ VUÔNG GÓC

BÀI 1. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT


PHẲNG
A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Định nghĩa 1. Một đường thẳng được gọi là vuông góc với một mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi
đường thẳng nằm trên mặt phẳng đó.
Định lí 1 (Sử dụng để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng).
Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau
a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P ) thì đường thẳng d d
vuông góc với mặt phẳng (P ).
d⊥a



d ⊥ b

I
⇒ d ⊥ (P ).
 a ⊂ (P ), b ⊂ (P )
a b


a∩b=I

(P )

Hệ quả 1. Đường thẳng đã vuông góc với mặt phẳng rồi, sẽ vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong
mặt phẳng.
Định lí 2 (Định lý ba đường vuông góc).
Cho đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P ) và đường thẳng
b nằm trong (P ). Khi đó, điều kiện cần và đủ để b vuông góc với a là
b vuông góc với hình chiếu a0 của a trên (P ). a

a0 b
(P )

B DẠNG TOÁN VÀ BÀI TẬP


{ DẠNG 1.1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc
với đường thẳng

BÀI 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tâm O và SA ⊥ (ABCD), Gọi H, K lần lượt
là hình chiếu của A trên SB và SD.
1) Chứng minh BC ⊥ SB và CD ⊥ SD.
2) Chứng minh BD ⊥ (SAC).
3) Chứng minh HK ⊥ (SAC).
4) Chứng minh AH ⊥ (SBC).
5) Chứng minh AK ⊥ (SCD).
6) Gọi I là hình chiếu của A lên SC. Chứng minh AH, AI, AK đồng phẳng.
BÀI 2. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ OH vuông góc với mặt
phẳng (ABC) tại H.
1 Chứng minh OA ⊥ BC, OB ⊥ CA. 2 Chứng minh H là trực tâm 4ABC.

1 1 1 1 2 2 2
3 Chứng minh = + + . 4 Chứng minh rằng S4ABC = S4OAB + S4OBC +
OH 2 OA2 OB 2 OC 2 2
S4OAC .

BÀI 3. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B và SA ⊥ (ABC). Gọi AH, AK lần lượt là các
đường cao trong các tam giác SAB và SAC.
1) Chứng minh tam giác SBC vuông.
2) Chứng minh tam giác AHK vuông.
3) Chứng minh SC ⊥ (AHK).

4) Chứng minh tam giác SHK vuông.

5) Gọi I là giao điểm của HK và BC. Chứng minh IA ⊥ (SAC). 

BÀI 4. Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là những tam giác cân tại A và D. Gọi I là trung điểm của BC
và AH là đường cao của tam giác ADI.

1 Chứng minh BC ⊥ AD.


2 Chứng minh AH ⊥ (BCD).

BÀI 5. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), tam giác ABC vuông cân tại B. Gọi G là trọng tâm của tam
giác SAC và N là điểm thuộc cạnh SB sao cho SN = 2N B.

1 Chứng minh BC ⊥ (SAB).

2 Chứng minh N G ⊥ (SAC). 


BÀI 6. Cho tứ diện SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết SB ⊥ (ABC) và SB = AB. Gọi H, I,
K lần lượt là trung điểm của SA, BC và AB.
2 Chứng minh BH ⊥ (SAC).
1 Chứng minh AC ⊥ (SAB).

4 Chứng minh AB ⊥ IH.


3 Chứng minh KI ⊥ SA.

BÀI 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và SC = a 2. Gọi H, K lần
lượt là trung điểm của AB và AD.

1 Chứng minh SH ⊥ (ABCD). 2 Chứng minh AC ⊥ SK.
3 Chứng minh CK ⊥ SD.
BÀI 8. Cho tứ diện SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết SB ⊥ (ABC) và SB = AB. Gọi H, I,
K lần lượt là trung điểm của SA, BC và AB.

2 Chứng minh BH ⊥ (SAC).


1 Chứng minh AC ⊥ (SAB).

4 Chứng minh AB ⊥ IH.


3 Chứng minh KI ⊥ SA.

BÀI 9. ’ = 120◦ , BSC
Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a, ASB ’ = 90◦ , CSA
’ = 60◦ .

1 Chứng minh tam giác ABC vuông.


2 Xác định hình chiếu H của S trên mặt phẳng (ABC). Tính độ dài SH theo a.

BÀI 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, SAB là tam giác đều, SCD là tam giác
vuông cân đỉnh S. Gọi I, J là trung điểm của AB và CD.

1 Chứng minh: SI ⊥ (SCD), SJ ⊥ (SAB).


2 Gọi SH là đường cao của ∆SIJ. Chứng minh SH ⊥ (ABCD) và tính độ dài SH.

BÀI 1 1. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và CC 0 = a. Gọi I, M lần lượt
là trung điểm của BC và BB 0 .

1 Chứng minh: AI ⊥ BC 0 và AM ⊥ BC 0 .

2 Gọi J là trung điểm của B 0 C 0 và điểm N thuộc cạnh A0 B 0 sao cho A0 B 0 = 4N B 0 . Chứng minh rằng
AM ⊥ (M N J).
BÀI 12 Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A có BC = 2a và CC 0 = a. Gọi
I, K lần lượt là trung điểm của BC và A0 I.
2 Chứng minh: AK ⊥ (A0 BC).
1 Chứng minh: B 0 C 0 ⊥ (A0 AI).

BÀI 1 3 Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . Gọi H là trực tâm của ∆ABC và A0 H ⊥ (ABC).
1 Chứng minh: AA0 ⊥ BC và AA0 ⊥ B 0 C 0 .
2 Gọi M M 0 là giao tuyến của hai mặt phẳng (AHA0 ) và (BCC 0 B 0 ) trong đó M thuộc BC và M 0 thuộc
B 0 C 0 . Chứng minh tứ giác BCC 0 B 0 là hình chữ nhật và M M 0 là đường cao của hình chữ nhật.

You might also like