You are on page 1of 59

HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

I.LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa

Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90

( ) ⊥ (  )  ( ( ) , (  ) ) = 90

2. Các định lý quan trọng

α
- Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc: Nếu một mặt phẳng a
chứa một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng khác thì
hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau.
a  ( ) 
  ( ) ⊥ (  ) β
a ⊥ (  ) 

- Tính chất của hai mặt phẳng vuông góc: Nếu hai mặt phẳng α

vuông góc với nhau thì bất kì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng a
này mà vuông góc với giao tuyến đều vuông góc với mặt phẳng kia.
( ) ⊥ (  ) 

( )  (  ) =    a ⊥ (  ) β


a  ( ) , a ⊥  

- Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với mặt α β
a
phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng thứ ba.
( )  (  ) = a 

( ) ⊥ ( P )   a ⊥ ( P )
(  ) ⊥ ( P ) 
P
3. Hình lăng trụ đứng, Hình hộp chữ nhật, Hình lập phương

Định nghĩa Hình vẽ Tính chất


A' C'

Hình lăng trụ đứng


B'
Các mặt bên của hình lăng
Là hình lăng trụ có các trụ đứng là hình chữ nhật,
cạnh bên vuông góc với A vuông góc với mặt đáy.
C
mặt đáy.
B

Các mặt bên của hình lăng


Hình lăng trụ đều trụ đều là hình chữ nhật
Là hình lăng trụ đứng bằng nhau và vuông góc
có đáy là đa giác đều. với mặt đáy.

B C

Hình hộp chữ nhật A D

Là hình lăng trụ đứng Các mặt là hình chữ nhật.


có đáy là hình chữ nhật B' C'

A' D'

B C

Hình lập phương A D


Là hình hộp chữ nhật Các mặt là hình vuông
có tất cả các cạnh bên bằng nhau.
B' C'
bằng nhau
A' D'

II. BÀI TẬP TRÊN LỚP


Câu 1: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA ⊥ ( ABCD ) .
a) Chứng minh ( SAC ) ⊥ ( SBD ) .
b) Chứng minh ( SAD ) ⊥ ( SCD ) .
c) Gọi BE và DF là đường cao trong tam giác SBD. Chứng minh rằng ( ACF ) ⊥ ( SBC )
d) Chứng minh ( AEF ) ⊥ ( SAC )

Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có ( SAB ) , ( SAD ) cùng vuông với đáy . Đáy là hình chữ nhật ABCD
với AB = a, AD = a 2, SA = a Gọi M là trung điểm của AD. Chứng minh ( SAC ) ⊥ ( SMB ) .
Câu 3: Cho hình chóp S. ABC, đáy là tam giác cân tại A. Hình chiếu của S trên ( ABC ) là trung điểm
H của BC. Trong SAC, kẻ đường cao CI . Chứng minh: ( IBC ) ⊥ ( SAC )
Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, tam giác SAB cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của AB. Biết SA = SB = a 2.
a) Chứng minh rằng SH ⊥ ( ABCD ) .
b) Chứng minh ( SAD ) ⊥ ( SAB )
c) Chứng minh ( SAD ) ⊥ ( SBC )
Câu 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAD là tam giác cân tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm CD. Chứng minh BM ⊥ SC
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi tâm O. Các tam giác SAC và SBD cân tại S .
Chứng minh: SO ⊥ ( ABCD ) và ( SAC ) ⊥ ( SBD ) .
Câu 2: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, SA ⊥ ( ABC ) .
a) Chứng minh: ( SBC ) ⊥ ( SAB ) .
b) Gọi M là trung điểm của AC. Chứng minh: ( SBM ) ⊥ ( SAC ) .
Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD có cạnh SA = a, các cạnh còn lại bằng b. Chứng minh ( SAC ) ⊥ ( ABCD )
và ( SAC ) ⊥ ( SBD ) .
Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a và SA = SB = SC = a .
Chứng minh:
a) ( ABCD ) ⊥ ( SBD ) b) SBD vuông
Câu 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là hình
chiếu của A trên SB, SD. Chứng minh rằng ( SAC ) ⊥ ( AHK ) .
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B và SA ⊥ ( ABC ) .
a) Chứng minh ( SBC ) ⊥ ( SAB ) .
b) Gọi AH và AK lần lượt là đường cao trong tam giác SAB và SAC. Chứng minh ( SBC ) ⊥ ( AKH ) .
c) Gọi D là giao điểm của HK và BC. Chứng minh rằng ( SAD ) ⊥ ( SAC ) .
Câu 7: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a và BD = a. Biết cạnh
a 6
SA = và vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Chứng minh rằng:
2
a) ( SAC ) ⊥ ( SBD ) . b) ( SCD ) ⊥ ( SBC ) .
Câu 8: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, SAC là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Chứng minh rằng ( SBC ) ⊥ ( SAC ) .
Câu 9: Cho hình chóp S . ABC , đáy là tam giác vuông tại A. Mặt bên ( SAC ) là tam giác vuông tại S ,
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Chứng minh:
a) ( SAB ) ⊥ ( SAC ) b) ( SAB ) ⊥ ( SBC )
Câu 10: Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng ( ABC ) , ( ABD ) nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với
mặt phẳng ( BDC ) . Vẽ các đường cao BE, DF của BCD và đường cao DK của ACD
a) Chứng minh rằng AB ⊥ ( BCD )
b) Chứng minh rằng ( ABE ) ⊥ ( ADC ) và ( DFK ) ⊥ ( ADC )
a
Câu 11: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a . SO ⊥ ( ABCD ) và SO = .
2
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD . Chứng minh:
a) ( SAC ) ⊥ ( SBD ) b) ( SAB ) ⊥ ( SIJ ) c) ( SAB ) ⊥ ( SCD )
Câu 12: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a , BAD = 60. Cạnh bên SA
a 6
vuông góc với đáy và SA = . Chứng minh:
2
a) ( SBD ) ⊥ ( SAC ) b) ( SBC ) ⊥ ( SDC )
Câu 13: Cho lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình bình hành, các cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
ACD vuông tại A, AC = AA '. Chứng minh rằng AC ' ⊥ ( A ' D ' C ) .
Câu 14: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, BC = 2CC ' . Gọi
I , K lần lượt là trung điểm của BC và AI '. Chứng minh
a) B ' C ' ⊥ ( A ' AI ) b) AK ⊥ ( A ' BC )
Câu 15: Cho hình lập phương ABCD. ABCD. Chứng minh rằng:
a) ( ABCD ) ⊥ ( BCDA) b) AC ⊥ ( ABD )
Câu 16: Hình hộp ABCD. ABCD trở thành hình lăng trụ tứ giác đều khi phải thêm các điều kiện nào
sau đây?
A. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
B. Cạnh bên bằng cạnh đáy và cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
C. Có một mặt bên vuông góc với mặt đáy và đáy là hình vuông.
D. Các mặt bên là hình chữ nhật và mặt đáy là hình vuông.
Câu 17: Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông. Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. A ' C ⊥ ( B ' BD ) . B. A ' C ⊥ ( B ' C ' D ) . C. AC ⊥ ( B ' BD ') . D. AC ⊥ ( B ' CD ') .
Câu 18: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D '. Đường thẳng AC ' vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. ( A ' BD ) . B. ( A ' DC ') . C. ( A ' CD ') . D. ( A ' B ' CD ) .
Câu 19: Cho hình lăng trụ ABCD. ABCD. Hình chiếu vuông góc của A lên ( ABC ) trùng với trực tâm
H của ABC . Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. ( AABB ) ⊥ ( BBCC ) . B. ( AAH ) ⊥ ( ABC ) .
C. BBC C là hình chữ nhật. D. ( BBCC ) ⊥ ( AAH ) .
Câu 20: Cho hình lăng trụ ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AC = 2a. Các cạnh bên
AA, BB vuông góc với đáy và AA = a. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Các mặt bên của hình lăng trụ là hình chữ nhật.
B. Góc giữa hai mặt phẳng ( AAC C ) và ( BBDD ) có số đo bằng 60.
C. Hai mặt bên ( AAC ) và ( BBD ) vuông góc với hai đáy.
D. Hai mặt bên ( AABB ) và ( AADD ) bằng nhau.
Câu 21: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA vuông góc với đáy. Gọi M
là trung điểm AC. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. BM ⊥ AC B. ( SBM ) ⊥ ( SAC ) C. ( SAB ) ⊥ ( SBC ) D. ( SAB ) ⊥ ( SAC )
Câu 22: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, SA ⊥ ( ABC ) . Gọi I là trung điểm
cạnh AC, H là hình chiếu của I trên SC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. ( SBC ) ⊥ ( IHB ) B. ( SAC ) ⊥ ( SAB ) C. ( SAC ) ⊥ ( SBC ) D. ( SBC ) ⊥ ( SAB )
Câu 23: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy. Gọi H , K
lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC và I là giao điểm của HK với mặt phẳng ( ABC ) . Khẳng định
nào sau đây sai ?
A. BC ⊥ AH B. ( AHK ) ⊥ ( SBC ) C. SC ⊥ AI D. Tam giác IAC đều
Câu 24: Cho tam giác đều ABC cạnh a . Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Trên đường thẳng
a 6
vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) tại D lấy điểm S sao cho SD = . Gọi I là trung điểm BC , kẻ
2
IH vuông góc SA ( H  SA) . Khẳng định nào sau đây sai ?
A. SA ⊥ BH B. ( SBD ) ⊥ ( SDC ) C. ( SAB ) ⊥ ( SAC ) D. BH ⊥ HC
Câu 25: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) và đáy ABC là tam giác cân ở A. Gọi H là hình chiếu
vuông góc của A lên ( SBC ) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. H  SB. B. H trùng với trọng tâm tam giác SBC.
C. H  SC. D. H  SI ( I là trung điểm BC )
Câu 26: Cho hình chóp S . ABC có hai mặt bên ( SBC ) và ( SAC ) vuông góc với đáy ( ABC ) .
Khẳng định nào sau đây sai?
A. SC ⊥ ( ABC ) .
B. Nếu A là hình chiếu vuông góc của A lên ( SBC ) thì SA ⊥ SB.
C. ( SAC ) ⊥ ( ABC ) .
D. BK là đường cao của tam giác ABC thì BK ⊥ ( SAC ) .
Câu 27: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau
B. Qua một đường thẳng cho trước có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho
trước
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với hai mặt phẳng cắt nhau
cho trước
D. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì vuông góc với nhau

Câu 28: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?


A. Cho đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và b nằm trong mặt phẳng ( P ) . Mọi mặt
phẳng ( Q ) chứa a và vuông góc với b thì ( P ) vuông góc với ( Q ) .
B. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và mặt phẳng ( P ) chứa a , mặt phẳng ( Q )
chứa b thì ( P ) vuông góc với ( Q ) .
C. Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng ( P ) , mọi mặt phẳng ( Q ) chứa a thì ( P ) vuông
góc với ( Q ) .
D. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Câu 29: Trong các khẳng định sau về lăng trụ đều, khẳng định nào sai ?
A. Đáy là đa giác đều.
B. Các mặt bên là những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
C. Các cạnh bên là những đường cao.
D. Các mặt bên là những hình vuông.
Câu 30: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Nếu hình hộp có hai mặt là hình vuông thì nó là hình lập phương.
B. Nếu hình hộp có ba mặt chung một đỉnh là hình vuông thì nó là hình lập phương.
C. Nếu hình hộp có bốn đường chéo bằng nhau thì nó là hình lập phương.
D. Nếu hình hộp có sáu mặt bằng nhau thì nó là hình lập phương.
Câu 31: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông góc
với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc
với giao tuyến của hai mặt phẳng sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
Câu 32: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
D. Qua một điểm duy nhất có một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.

BẢNG ĐÁP ÁN
16.D 17.C 18.A 19.A 20.B 21.D 22.B 23.D 24.B 25.D
26.B 27.C 28.B 29.D 30.B 31.D 32.C
GIẢI CHI TIẾT HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
Câu 1:  Vì O là tâm của hình thoi nên O là trung điểm của AC và BD . S
 Vì SAC và SAD cân tại S , có O là trung điểm của AC và BD nên
SO ⊥ AC và SO ⊥ BD .
 SO ⊥ AC
 Ta có:   SO ⊥ ( ABCD )
 SO ⊥ BD
A
 AC ⊥ SO D
 Ta có:   AC ⊥ ( SBD )
 AC ⊥ BD B
O
C
 AC  ( SAC )

 Xét ( SAC ) và ( SBD ) có:   ( SAC ) ⊥ ( SBD ) (đpcm)
 AC ⊥ ( SBD )

Câu 2: a) Chứng minh ( SBC ) ⊥ ( SAB )
 BC ⊥ AB S
 Ta có:   BC ⊥ ( SAB )
 BC ⊥ SA
 BC  ( SBC )

 Lại có:   ( SBC ) ⊥ ( SAB ) (đpcm)

 BC ⊥ ( SAB )
b) Chứng minh ( SBM ) ⊥ ( SAC ) M
A // // C
 Vì tam giác ABC vuông cân tại B có M là trung điểm AC nên
/ /
BM ⊥ AC
 BM ⊥ SA B
 Ta có:   BM ⊥ ( SAC )
 BM ⊥ AC
 BM  ( SBM )

 Lại có:   ( SBM ) ⊥ ( SAC ) (đpcm).
 BM ⊥ ( SAC )

Câu 3:  Gọi O là giao điểm của AC và BD .


S
Hình thoi ABCD có AC ⊥ BD và O là trung điểm của AC, BD .
 Chứng minh ( SAC ) ⊥ ( ABCD )
 BD ⊥ AC / b
+) Ta có:   BD ⊥ ( SAC )
 BD ⊥ SO ( v× SBD c©n t¹i S nªn BD ⊥ SO )
a
\ /
A
 BD  ( ABCD )
 / D
+) Lại có:   ( SAC ) ⊥ ( ABCD ) / /

 BD ⊥ ( SAC ) B /
O
C
 Chứng minh ( SAC ) ⊥ ( SBD )

 BD  ( SBD )

+)   ( SAC ) ⊥ ( SBD ) (đpcm)

 BD ⊥ ( SAC )
Câu 4: a) Chứng minh ( ABCD ) ⊥ ( SBD ) S
 Gọi O là giao điểm của AC và BD .
Hình thoi ABCD có AC ⊥ BD và O là trung điểm của AC, BD .
 AC ⊥ BD
 Ta có:   AC ⊥ ( SBD ) a
 AC ⊥ SO ( v× SAC c©n t¹i S nªn AC ⊥ SO ) a a
 AC  ( ABCD )
 A D
 Lại có:   ( ABCD ) ⊥ ( SBD ) (đpcm)
 AC ⊥ ( SBD )
 O
B
b) Chứng minh SBD vuông. a C
 Đặt AO = x
 Vì AOB vuông tại O nên OB2 = AB2 − OA2 = a2 − x2
 Vì SOA vuông tại O nên: SO2 = SA2 − OA2 = a2 − x2
Do đó OD 2 = OB 2 = SO 2 ( = a 2 − x 2 )  OD = OB = OS
1
 SBD có trung tuyến SO = BD  SBD vuông tại S (đpcm)
2
 BC ⊥ AB
Câu 5:  Ta có:   BC ⊥ ( SAB )  BC ⊥ AH
 BC ⊥ SA S
 AH ⊥ BC
-   AH ⊥ ( SBC )  AH ⊥ SC
 AH ⊥ SB
K
CD ⊥ AD
-  CD ⊥ ( SAD )  CD ⊥ AK
CD ⊥ SA H
 AK ⊥ SD A
-   AK ⊥ ( SCD )  AK ⊥ SC D
 AK ⊥ CD
 SC ⊥ AK B
 Ta có:   SC ⊥ ( AHK ) C
 SC ⊥ AH
 SC  ( SAC )

Mà   ( SAC ) ⊥ ( AHK ) (đpcm)
 SC ⊥ ( AHK )

Câu 6: a) Chứng minh ( SBC ) ⊥ ( SAB )


S
 BC ⊥ AB
 Ta có:   BC ⊥ ( SAB )
 BC ⊥ SA
 BC  ( SBC )

- Khi đó:   ( SBC ) ⊥ ( SAB ) (đpcm)
 BC ⊥ ( SAB )

A C
/ /

B
b) Chứng minh ( SBC ) ⊥ ( AHK ) .
S
 Vì BC ⊥ ( SAB ) , mà AH  ( SAB )  BC ⊥ AH
 AH ⊥ BC
 Ta có:   AH ⊥ ( SBC ) K
 AH ⊥ SB
 AH  ( AHK )

Khi đó   ( AHK ) ⊥ ( SBC ) (đpcm)

 AH ⊥ ( SBC ) H
A E C
c) Chứng minh ( SAD ) ⊥ ( SAC )
 Gọi E là hình chiếu của B lên AC
 Xét SBC , áp dụng định lý Menelauyt ta có :
B
KS DC HB DC KC HS
. . =1 = . (*)
KC DB HS DB KS HB
D
AC
 Ta tính
AE
AE AB 2
+) Xét ABC vuông tại B , theo hệ thức lượng ta có : AB 2 = AE. AC  = (1)
AC AC 2
 HB AB 2
 =
 SB 2 HS SA2
+) Xét SAB vuông tại A , theo hệ thức lượng ta có :  SB
 = ( 2)
 HS = SA
2
HB AB 2

 SB SB 2
 KC AC 2
 =
 2
KC AC 2
+) Xét SAC vuông tại A , theo hệ thức lượng ta có :  SC SC2  = ( 3)
 KS SA KS SA2
=

 SC SC 2
AC AC 2 AC 2 SA2 KC HS
Từ (1) , ( 2 ) , ( 3) suy ra : = = . = . (**)
AE AB 2 SA2 AB 2 KS HB
DC AC
 Từ (*) , (**) suy ra: =  DA//BE  DA ⊥ AC
DB AE
 DA ⊥ AC
 Ta có:   DA ⊥ ( SAC )
 DA ⊥ SA ( do SA ⊥ ( ABC ) )
 DA  ( SAD )

Lại có   ( SAD ) ⊥ ( SAC ) (đpcm)
 DA ⊥ ( SAC )

Câu 7: a) ( SAC ) ⊥ ( SBD )
S
 Ta có: ABCD là hình thoi
 AC ⊥ BD
- Mà SA ⊥ BD (do SA ⊥ ( ABCD ) ) a 6

 BD ⊥ ( SAC ) (*) 2 H

 Lại có: BD  ( SBD ) A a


D
a
 ( SBD ) ⊥ ( SAC ) a
O
b) ( SCD ) ⊥ ( SBC ) B C
2
a 6 a 10
 Ta có: SB = SA + AB = 
2 2
 + a =
2

 2  2

AB 3 a 3
 Dễ thấy tam giác ABD đều  AO = =  AC = a 3
2 2
2
a 6
( ) 3a 2
2
 SC = SA + AC = 
2
 + a 3
2
=
 2  2
 Kẻ BH ⊥ SC
- Mà SC ⊥ BD (do ( * ) )
 SC ⊥ ( BHD )  SC ⊥ HD

HC BC 2 + SC 2 − SB 2 a 2
 Xét tam giác SBC ta có: cos C = =  HC =
BC 2 BC.SC 2
a 2
 HB = BC 2 − HC 2 =
2
a 2
- Chứng minh tương tự ta có: HD =
2
BD
 HB = HD =  Tam giác BHD vuông tại H  BHD = 90o
2
( SBC )  ( SCD ) = SC

 Ta có:  BH ⊥ SC  ( SBC ) ⊥ ( SCD )
 DH ⊥ SC

Câu 8:  Kẻ SK ⊥ AC
( SAC ) ⊥ ( ABC )
 S
- Mà ta lại có: 
 AC = ( SAC )  ( ABC )

 SK ⊥ ( ABC )  SK ⊥ BC
- Mà BC ⊥ AC (tam giác ABC vuông tại C )
 BC ⊥ ( SAC )
 ( SBC ) ⊥ ( SAC ) A B

K
C
Câu 9: a)  Kẻ SK ⊥ AC
( SAC ) ⊥ ( ABC )
 S
- Mà ta lại có: 
 AC = ( SAC )  ( ABC )

 SK ⊥ ( ABC )  SK ⊥ AB
- Mà AB ⊥ AC (tam giác ABC vuông tại A )
 AB ⊥ ( SAC )
 ( SAB ) ⊥ ( SAC ) C B
b) Ta có: AB ⊥ ( SAC ) K
Mà SC  ( SAC )  AB ⊥ SC
- Mà SC ⊥ SA
A
 SC ⊥ ( SAB )
- Lại có: SC  ( SBC )  ( SBC ) ⊥ ( SAB )
( ABC ) ⊥ ( BCD ) A

Câu 10: a)  Ta có: ( ABD ) ⊥ ( BCD )  AB ⊥ ( BCD ) (*)

 AB = ( ABC )  ( ABD )
b) Từ (*)  AB ⊥ CD
- Mà BE ⊥ CD
 CD ⊥ ( ABE )  ( ADC ) ⊥ ( ABE )
B D
Cũng từ (*)  AB ⊥ DF K
- Mà DF ⊥ BC
F
 DF ⊥ ( ABC )  DF ⊥ AC E
- Mà DK ⊥ AC C
 AC ⊥ ( DKF )  ( ADC ) ⊥ ( DKF )
Câu 11: a)  Ta có: ABCD là hình vuông
 AC ⊥ BD S
- Mà SO ⊥ BD (do SO ⊥ ( ABCD ) )
- Nên BD ⊥ ( SAC )
 ( SBD ) ⊥ ( SAC ) (*)
b)  Ta có: SI ⊥ AB (do tam giác SAB cân tại S có SI a
2
là đường trung tuyến) A a
 IJ ∥ AD I a
D
- Mà IJ ⊥ AB (do  )
 AD ⊥ AB O a
J
 AB ⊥ ( SIJ )  ( SAB ) ⊥ ( SIJ ) B a
C
c)  Ta có:
2
S
a a 2
2
a 3
SA = SB = SO + OB =   + 
2 2
 =
2  2  2
2
 a 3   a 2 a 2
 SI = SA − IA = 
2 2
 −   =
 2  2 2 a
2
a 2 A a
- Chứng minh tương tự: SJ = SI = D
2 I a
+ Mà IJ = AB = a O a
J
 SJ = SI =
IJ
 Tam giác SIJ vuông tại
B a
C
2
S  SI ⊥ SJ
+ Mà SJ ⊥ AB (do AB ⊥ ( SIJ ) )
 SJ ⊥ ( SAB )  ( SCD ) ⊥ ( SAB )

 BD ⊥ AC ( do ABCD là hìnhthoi )

Câu 12: a) • Ta có 
 BD ⊥ SA ( do SA ⊥ ( ABCD ) )
 S

 BD ⊥ ( SAC )
- Mà BD  ( SBD )
H
 ( SBD ) ⊥ ( SAC ) a 6
2
b) Trong tam giác SAC , hạ OH ⊥ SC B C
 SC ⊥ OH a

 SC ⊥ BD ( do BD ⊥ ( SAC ) )
O
- Ta có 
OH , BD  ( HBD ) A a D
OH BD = O

 SC ⊥ ( HBD )
 SC ⊥ HB, SC ⊥ HD
• Vì ABCD là hình thoi có góc A = 60o nên các tam giác ABD và CBD là tam giác đều cạnh a
a 3
 AO = ; AC = 2 AO = a 3
2
2
a 6 3a 2
-Xét tam giác SAC vuông tại A : SC = SA + AC = 
2 2
 + 3a =
2

 2  2

OH OC SA.OC a 6 a 3 2 a
-Ta có HCO ACS ( g − g )  =  OH = = . . =
SA SC SC 2 2 3a 2 2
a
-Tam giác HBD có trung tuyến là OH và OH = OB = OD =
2
 Tam giác HBD vuông tại H
 ( SBC ) ⊥ ( SDC )
Câu 13: • Ta có tứ giác AA ' C ' C là hình bình hành
- Do AA ' ⊥ AC nên AA ' C ' C là hình chữ nhật
- Ngoài ra AA ' = AC nên AA ' C ' C là hình vuông
 AC ' ⊥ A ' C (1) (2 đường chéo của hình vuông thì vuông góc)
 AD ⊥ AC ( do ACD vuông ) A' D'
• Ta có 
 AD ⊥ AA '
 AD ⊥ ( AA ' C ' C ) B' C'
- Mà A ' D '/ / AD
 A ' D ' ⊥ ( AA ' C ' C )
 A ' D ' ⊥ AC ' ( 2 )
A
D
- Từ (1) và ( 2 )
B
 AC ' ⊥ ( A ' D ' C )
C

Câu 14: a) • Do ABC vuông cân tại A , có I là trung điểm BC  AI ⊥ BC


 BC ⊥ AA ' A' C'
• Ta có 
 BC ⊥ AI
 BC ⊥ ( A ' AI )
B'
- Mà B ' C '/ / BC  B ' C ' ⊥ ( A ' AI )
BC
K
b) • Ta có AI là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC  AI =
2
BC
- Có AA ' = CC ' =
2 C
A
 AI = AA '
 Tam giác AA ' I cân tại A I
- Có K là trung điểm A ' I  AK ⊥ A ' I
B
 AK ⊥ BC ( do BC ⊥ ( AA ' I )  AK )

 AK ⊥ A ' I ( cmt )
• Ta có 
 BC , A ' I  ( A ' BC )

 BC  A ' I =  I 
 AK ⊥ ( A ' BC )
Câu 15: a) • Ta có AB ' ⊥ A ' B ( do A ' B ' BAlà hv ) (1)
A' D'
 BC ⊥ AB ( do ABCD là hv )
- Có 
 BC ⊥ BB '
B'
 BC ⊥ ( A ' B ' BA ) C'
 AB ' ⊥ BC ( 2 )
- Từ (1) và ( 2 )  AB ' ⊥ ( BCD ' A ' )
- Mà AB '  ( AB ' C ' D )  ( AB ' C ' D ) ⊥ ( BCD ' A ' ) D
A

B C
b) • Ta có AD / / BC  AD ⊥ ( A ' B ' BA )  AD ⊥ A ' B ( 3)
- Từ (1) và ( 3 )  A ' B ⊥ ( AB ' C ' D )
 A ' B ⊥ AC ' ( 4 )
 BD ⊥ AC ( do ABCD là hv )
• Có 
 BD ⊥ AA '
 BD ⊥ ( A ' AC )  BD ⊥ AC ' ( 5 )
-Từ ( 4 ) và ( 5 )  AC ' ⊥ ( A ' BD )
Câu 16: •Hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' trở thành lăng trụ tứ giác đều khi và chỉ khi đáy là tứ giác
đều(hình vuông) và các mặt bên là hình chữ nhật. Chọn D.

 AC ⊥ BD ( do ABCDlà hv )
 A' D'
Câu 17: •Ta có 
 AC ⊥ BB ' ( do BB ' ⊥ ( ABCD ) )

B' C'
 AC ⊥ ( BB ' D ' D )  ( B ' BD ') .
Chọn C.

A D

B C
 AD ⊥ AB ( do ABCD là hv ) A' D'
Câu 18: • Ta có 
 AD ⊥ AA '
 AD ⊥ ( A ' B ' BA )  AD ⊥ A ' B (1) B' C'

-Lại có AB ' ⊥ A ' B ( do A ' B ' BAlà hv )( 2 )


-Từ (1) và ( 2 )  A ' B ⊥ ( AB ' C ' D )  A ' B ⊥ AC ' ( 3)
 BD ⊥ AC ( do ABCD là hv ) A D
•Có 
 BD ⊥ AA '
B C
 BD ⊥ ( A ' AC )  BD ⊥ AC ' ( 4 )
-Từ ( 3 ) và ( 4 )  AC ' ⊥ ( A ' BD ) . Chọn A.
Câu 19: • Gọi CE, AF lần lượt là đường cao của tam giác ABC
A' D'
 BC ⊥ AH
• Ta có   BC ⊥ ( A ' AH )  BC ⊥ AA '
 BC ⊥ A ' H C'
B'
- Mặt khác AA '/ / BB '  BC ⊥ BB '
 Tứ giác BB ' C ' C là hình chữ nhật
- Do B ' C '/ / BC , BC ⊥ ( A ' AH ) A D
 B ' C ' ⊥ ( A ' AH ) E
H
- Mà B ' C '  ( A ' B ' C ' )
B F C
 ( A ' AH ) ⊥ ( A ' B ' C ')
- Lại có BC  ( BCC ' B ')  ( BCC ' B ' ) ⊥ ( A ' AH )
• Vậy đáp án A sai. Chọn A.
Câu 20: •Do AA ' và BB ' cùng vuông góc với đáy nên CC ' và DD ' A' D'
cũng thế
nên các mặt bên của lăng trụ đều là các hình chữ nhật
B' C'
•Do ABCD là hình thoi và các cạnh bên của lăng trụ bằng
nhau
 Các mặt bên của lăng trụ bằng nhau a
•Do AA '  ( A ' AC ) , BB '  ( BB ' D ) A
D
 ( A ' AC ) ⊥ ( ABCD ) , ( BB ' D ) ⊥ ( ABCD )
•Vậy đáp án sai là đáp án B do góc giữa ( AA ' C ' C ) và
B C
( BB ' D ' D ) phải bằng 90 độ.
Chọn B.
Câu 21:  Xét đáp án A, ta có ABC vuông cân tại B, M là trung điểm của
AC  BM ⊥ AC  đáp án A đúng
 Xét đáp án B, ta có:
 BM ⊥ AC
  BM ⊥ ( SAC )  ( SBM ) ⊥ ( SAC )
 BM ⊥ SA ( do SA ⊥ ( ABC ) )
 đáp án B đúng
 BC ⊥ AB
 Xét đáp án C, ta có:   BC ⊥ ( SAB )  ( SBC ) ⊥ ( SAB )
 BC ⊥ SA
 đáp án C đúng
Vậy đáp án D sai.
Chọn D.
 AB ⊥ SA ( do SA ⊥ ( ABC ) )
Câu 22:  Ta có:   AB ⊥ ( SAC )  ( SAC ) ⊥ ( SAB ) .
 AB ⊥ AC
Chọn B.

 BC ⊥ AB
Câu 23:  Ta có:   BC ⊥ ( SAB )  BC ⊥ AH  đáp án A đúng
 SA ⊥ BC
 AH ⊥ SB

 Ta có:   AH ⊥ ( SBC )  AH ⊥ SC
 AH ⊥ BC ( Do BC ⊥ ( SAB ) )

 Mà SC ⊥ AK  SC ⊥ ( AHK )  ( SBC ) ⊥ ( AHK )  đáp án B đúng

 SC ⊥ ( AHK )

 Ta có:   SC ⊥ AI  đáp án C đúng

 AI  ( AHK )
Vậy đáp án D sai.
Chọn D.
Câu 24:  Ta có: D đối xứng A qua BC  ABCD là hình thoi nên
BC ⊥ AD
 BC ⊥ AD
 Ta có:   BC ⊥ ( SAD )  BC ⊥ SA
 BC ⊥ SD
 Mà IH ⊥ SA  SA ⊥ ( HCB )  SA ⊥ BH  đáp án A đúng
 Ta có: AI là đường cao ABC
a 3 3a 2
 AI =  AD = 2 AI = a 3  SA = AD 2 + SD 2 =
2 2
IH AI AI .SD a BC
 Ta lại có: AHI ~ ADS  =  IH = = =
SD AS AS 2 2
 Tam giác HBC có trung tuyến IH bằng nửa cạnh đáy nên BHC vuông tại H
 BH ⊥ HC  đáp án D đúng
 SA ⊥ BH
 Ta có:   BH ⊥ ( SAC )  ( SAB ) ⊥ ( SAC )  đáp án C đúng
 BH ⊥ HC
Vậy đáp án B sai. Chọn B.
Câu 25:  Gọi I là trung điểm của BC  AI ⊥ BC
 Mà BC ⊥ SA  BC ⊥ ( SAI )
 Giả sử gọi H ' là hình chiếu của A lên SI
 AH ' ⊥ SI  AH ' ⊥ ( SBC )  H '  H  H  SI .
Chọn D.

( SBC ) ⊥ ( ABC )

Câu 26:  Ta có: ( SAC ) ⊥ ( ABC )  SC ⊥ ( ABC )  đáp án A đúng

 SC = ( SBC )  ( SAC )
và đáp án C đúng
 Dựng đường cao BK của tam giác ABC thì BK ⊥ AC
Mà BK ⊥ SA (Do SA ⊥ ( ABC )  BK )
 BK ⊥ ( SAC )  đáp án D đúng
Chọn B.
Câu 27:  Hai mặt phẳng cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì có
thể song song hoặc trùng nhau
 Đáp án A sai.
 Qua một đường thẳng cho trước có vô số mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho
trước
 Đáp án B sai.
 Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông
góc với mặt phẳng thứ ba
 Đáp án D sai.
Chọn C.
Câu 28:  Để mặt phẳng ( P ) vuông góc với mặt phẳng ( Q ) thì đường thẳng a nằm trên mặt phẳng
(P) phải vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng ( Q )
 Đáp án B sai.
Chọn B.
Câu 29: Lăng trụ đều là lăng trụ đúng có đáy là đa giác đều nên
-Đáy là đa giác đều
-Các cạnh bên là các đường cao (Do là lăng trụ đứng)
-Các mặt bên là các hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông
góc với đáy
-Các mặt bên chưa chắc đã là hình vuông vì chiều cao lăng trụ và
độ dài cạnh đa giác đáy có thể khác nhau
 Đáp án D sai . Chọn D.
Câu 30:  Giả sử các mặt ABCD , ADD ' A ' , ABB ' A ' là những hình vuông
A B
 ABCD là hình vuông  AB = BC = CD = DA (1)
 ADD ' A ' là hình vuông  AD = DD ' = D ' A ' = A ' A (2)
D C
 ABB ' A ' là hình vuông  AB = BB ' = B ' A ' = A ' A (3)
 Từ (1),(2) và (3)  Tất cả các cạnh của hình hộp này bằng
A' B'
nhau
 AA ' ⊥ AB
 Lại có :   AA ' ⊥ ( ABCD )
 AA ' ⊥ AD D' C'
 ABCD. A ' B ' C ' D ' là hình lập phương
 Đáp án B đúng . Chọn B.
Câu 31:  Ta thấy đáp án D chính là định lý tính chất của hai mặt phẳng vuông góc : Nếu hai mặt
phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thằng nằm trong mặt phẳng này mà vuông góc
với giao tuyến của 2 mặt phẳng đều sẽ vuông góc với mặt phẳng kia .
Chọn D.
Câu 32:  Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng
vuông góc với mặt phẳng thứ ba
 Đáp án A sai.
 Qua một đường thẳng có vô số mặt phẳng vuông góc với đường thẳng cho trước .
 Đáp án B sai.
 Qua một điểm có vô số mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
 Đáp án D sai.
Chọn C.
A' C'

B'
Các mặt bên của hình lăng
Là hình lăng trụ có các trụ đứng là hình chữ nhật,
cạnh bên vuông góc với A vuông góc với mặt đáy.
C
mặt đáy.
B

Các mặt bên của hình lăng


trụ đều là hình chữ nhật
Là hình lăng trụ đứng bằng nhau và vuông góc
có đáy là đa giác đều. với mặt đáy.

B C

A D

Là hình lăng trụ đứng Các mặt là hình chữ nhật.


có đáy là hình chữ nhật B' C'

A' D'

B C

A D
Là hình hộp chữ nhật Các mặt là hình vuông
có tất cả các cạnh bên bằng nhau.
B' C'
bằng nhau
A' D'
Câu 1: Cho lăng trụ đều ABCDA ' B ' C ' D ' có cạnh đáy AB  a . Cạnh bên bằng 2a .
Tính độ dài đường chéo A ' C
Câu 2: Cho hình hộp đứng ABCDA ' B ' C ' D ' có đáy là hình thoi. Biết rằng AB  BD  a , A ' C  2a .
Tính tổng diện tích các mặt của hình hộp

Câu 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCDA ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2 2 .
Cho độ dài AA '  4 . Tính góc giữa đường thẳng A ' C và mặt phẳng  AA ' B ' B 

Câu 4: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên CC ' vuông góc
với đáy và CC '  a.
a) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh  A ' AI    B ' BCC '
b) Gọi M là trung điểm của BB '. Chứng minh BC '  AM .
Câu 5: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, BC  2CC ' .
Gọi I , K lần lượt là trung điểm của BC và A ' I . Chứng minh
a) B ' C '   A ' AI  b) AK   A ' BC 
Câu 6: Cho hình lập phương ABCD. ABC D. Chứng minh rằng:
a)  ABC D    BCDA b) AC    ABD 

Câu 7: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh đều bằng a, cosin góc giữa hai
đường thẳng AB ' và BC ' bằng
1 2 1 3
A. B. C. D.
4 4 2 4
   
Câu 8: Hình hộp ABCD. A B C D trở thành hình lăng trụ tứ giác đều khi phải thêm các điều kiện nào sau đây?
A. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
B. Cạnh bên bằng cạnh đáy và cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
C. Có một mặt bên vuông góc với mặt đáy và đáy là hình vuông.
D. Các mặt bên là hình chữ nhật và mặt đáy là hình vuông.
Câu 9: Trong các khẳng định sau về lăng trụ đều, khẳng định nào sai ?
A. Đáy là đa giác đều.
B. Các mặt bên là những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
C. Các cạnh bên là những đường cao.
D. Các mặt bên là những hình vuông.
Câu 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Nếu hình hộp có hai mặt là hình vuông thì nó là hình lập phương.
B. Nếu hình hộp có ba mặt chung một đỉnh là hình vuông thì nó là hình lập phương.
C. Nếu hình hộp có bốn đường chéo bằng nhau thì nó là hình lập phương.
D. Nếu hình hộp có sáu mặt bằng nhau thì nó là hình lập phương.
Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông góc
với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc
với giao tuyến của hai mặt phẳng sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.

BẢNG ĐÁP ÁN
8.D 9.D 10.B 11.D
 Tìm giao tuyến (đoạn chung) là 
 Từ điểm M còn lại của (P) (thường là điểm trên cao) hạ vuông góc xuống mặt (Q)
 Tiếp tục hạ vuông góc xuống giao tuyến 
 Nối về với điểm M . Góc nằm trên giao tuyến

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Đáy là hình chữ nhật với
AB  a , AD  2a .Biết SA  2a , hãy:
a) Tính góc giữa (SCD) và (ABCD)
b) Tính góc giữa (SBC) và (ABCD)
c) Tính góc giữa (SBD) và (ABCD)

Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có  SAB  ,  SAC  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Cho  ABC đều cạnh a
3a
và SA  . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC )
2

Câu 3: Cho hình lăng trụ đứng ABCA’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại A với AB  a , AC  a 3 .
Biết A ' B  a 2 .Tính góc giữa ( A ' BC ) và ( ABC ) .

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc (ABCD), SA  a 2 . Đáy là hình thang vuông tại A và D
và AB  2 a , AD  DC  a . Tính góc giữa (SBC) và (ABC)

Câu 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB là tam giác vuông cân tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy . Tính góc giữa mặt phẳng  SCD  và  ABCD 

Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
Tam giác ABC vuông tại A với BC  a 5 . Tính góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt đáy

Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Tính góc giữa mặt bên
và mặt đáy của hình chóp.

Câu 8: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a , cạnh bên bằng 2a .Tính góc giữa mặt bên
(SBC) và mặt phẳng đáy
Câu 9: (Xem HD Giải ở cuối) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a . Tam giác
ABC đều, hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm của tam giác
ABC. Đường thẳng SD hợp với mặt phẳng (ABCD) góc 30 . Tính độ dài SH và góc giữa hai mặt phẳng
(SCD) và (ABCD).

Câu 10: (Xem HD Giải ở cuối) Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có hình chiếu vuông góc của A ' lên
ABCD trùng với tâm O của hình chữ nhật ABCD . Biết rằng AD  a, CD  2a và góc giữa  A ' D ' DA
và  ABCD  bằng 45 . Tính diện tích tam giác A ' AC
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a . Tam giác ABC đều, hình chiếu
vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Đường thẳng SD
hợp với mặt phẳng (ABCD) góc 30 . Tính độ dài SH và góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD).
🔓 Lời giải:
 Tính SH
 Có SH   ABCD 

- Mà 
SD,  ABCD    300 và DH là hình chiếu của SD trên  ABCD 

 
SD,  ABCD       300
SD, DH   SDH
 Ta có: H là trọng tâm tam giác ABC S
- Mà BO là đường trung tuyến
2 2  AB 3  2 a 3 a 3
 BH  BO  .   . 
3 3  2  3 2 3 A a 30o
D
a 3 a 3 2a 3 a O
 DH  BD  BH  2 BO  BH  2.   H
2 3 3 60o a
  SH
 Tam giác SDH vuông tại H  tan SDH B a
DH
C

 SH  DH tan SDH  2a 3 tan 300  2a (đpcm)


3 3
 Xác định và tính 
 
SCD , ABCD 
 Tam giác ABC đều có CH là đường trung tuyến  CH  AB
- Mà AB ∥ CD  CH  CD
- Ta có: +)  SCD    ABCD   CD
+) Từ S hạ SH   ABCD  tại H
+) Tiếp tục hạ CH  CD tại C (chứng minh trên)
 
   SCD  ,  ABCD    SCH
 Chứng minh:
- Có: CH  CD , mà SH  CD  do SH   ABCD  
 CD   SHC   CD  SC
CD   SCD    ABCD 

- Như vậy  SC  CD, SC   SCD   
 SCD  ,  ABCD     
SC , CH   SCH

CH  CD, CH   ABCD 
2
 2a 3  a 3
 Tam giác CDH vuông tại C  CH  DH  CD  
2 2
  a 
2

 3  3

  arctan  2 
  SH  2a  a 3  2  SCH
 Tam giác SCH vuông tại H  tan SCH
CH 3 3  
3  3
   arctan  2 
   SCD  ,  ABCD    SCH  
 3
Câu 10: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có hình chiếu vuông góc của A ' lên ABCD trùng với tâm O của
hình chữ nhật ABCD . Biết rằng AD  a , CD  2a và góc giữa  A ' D ' DA và  ABCD  bằng 45 . Tính
diện tích tam giác A ' AC
🔓 Lời giải:
 Xác định:  A ' D ' DA và  ABCD 
A' D'
-  A ' D ' DA   ABCD   AD
- Từ A ' hạ A ' O   ABCD  tại O
- Tiếp tục kẻ OH  AD tại H B'
C'
  A ' D ' DA , ABCD  
 
A ' HO
A H a
 Chứng minh: D
2a
 A ' O  AD  do A ' O   ABCD   2a
- Có:   AD   A ' OH  O
OH  AD B a C
 AD  A ' H
 A ' D ' DA   ABCD   AD

- Như vậy ta có:  A ' H  AD , A ' H   A ' D ' DA

OH  AD , OH   ABCD 
  A ' D ' DA  ,  ABCD     A ' H , OH   
A ' HO  450

 2a 
2
 Có ABCD là hình chữ nhật  AC  AB 2  BC 2   a2  a 5
OH DO 1 1 1
 Ta có: OH ∥ AB   AD      OH  AB  .2a  a
AB DB 2 2 2
A ' O
 Tam giác A ' OH vuông tại O  tan  A ' HO 
OH
 A ' O  OH .tan 
A ' HO  a tan 45  a
0

A ' O. AC a. a 5 a 2 5
 Diện tích tam giác A ' AC : S A ' AC   
2 2 2
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông
góc với mặt đáy (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và
( ABCD ) bằng

A. Góc SDA . B. Góc SCA .


C. Góc SCB . D. Góc ASD .

Câu 2: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) và AB ⊥ BC . Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC )
là góc
A. SCA . B. SIA ( I là trung điểm BC ).
C. SBA . D. SCB .
Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa hai
mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) bằng

A. Góc SCB . B. Góc ASD . C. Góc SDA . D. Góc SCA .


Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Gọi I là trung điểm của BC . Góc giữa mặt phẳng ( SBC ) và mặt phẳng ( ABC ) là

A. SIA . B. SBA . C. SCA . D. ASB .

Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, SB vuông góc với đáy. Góc nào sau
đây là góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và mặt phẳng ( ABC ) ?

A. BAC . B. SCA . C. SBA . D. SAB .

Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh bên SA vuông góc với đáy. Số đo
góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) là số đo của góc nào dưới đây ?

A. Góc SIA B. Góc SBA C. Góc SIC D. Góc SDA


Câu 7: Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông cân tại B , AB = BC = a , SA = a 3 , SA ⊥ ( ABC ) .
Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) là
A. 45o . B. 90o . C. 30o . D. 60o.

Câu 8: Cho hình chóp O. ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, OB = OC = a . Biết góc giữa hai mặt
phẳng ( ABC ) và ( OBC ) bằng 45o . Tính độ dài cạnh OA
a 2 a 3a
A. . B. a . C. . D.
2 2 2
Câu 9: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB = a 2 . Biết SA ⊥ ( ABC )
và SA = a . Góc giữa ( SBC ) và ( ABC ) bằng
A. 900 . B. 300 C. 450 . D. 600 .
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc đáy ABCD, SA = a . Đáy là hình chữ nhật với
AB = a , AC = a 2 . Tính góc giữa (SCD) và đáy
A.  = 30o B.  = 60o C.  = 45o D.  = 90o
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy . Đáy là tam giác vuông cân tại B với AB = a .
Cho góc giữa SC và đáy bằng 60o . Tính góc giữa mặt SBC và đáy.
6
A. tanSBA = tan  = 6 B. tanSBA = tan  =
2
2
C. tanSCA = tan  = 1 D. tanSCA = tan  =
2
Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB = a 2 . Biết
SA ⊥ ( ABC ) và SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 13: Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD là hình vuông có cạnh 2a , SA = a 6 và vuông góc với
đáy. Góc giữa ( SBD ) và ( ABCD ) bằng?
A. 900 . B. 300 . C. 450 . D. 600 .
Câu 14: Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ ( BCD ) và AD = a . Biết BCD là tam giác đều cạnh 2a . Tính
góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và (BCD) .
A. 45 B. 30 C. 60 D. 90
Câu 15: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, cạnh bên SA ⊥ ( ABCD) . Biết diện
tích của tam giác SBD là 2 và góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và ( ABCD) là 60 . Tính diện tích đáy
ABCD .
A. S ABCD = 2 B. S ABCD = 4 C. S ABCD = 1 D. S ABCD = 3
Câu 16: Cho hình chóp đều S.ABC có M là trung điểm của BC. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)
là góc nào sau đây?
A. SMA B. SMB C. SMC D. SCB
Câu 17: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , SA = SB = SC = SD = 2a.
Gọi  là góc giữa mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
2
A. tan  = . B. tan  = 3. C. tan  = 2. D. tan  = 2.
2
Câu 18: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a 3 , số đo góc giữa
mặt bên và mặt đáy bằng
A. 450 . B. 600 . C. 300 . D. 750 .

Câu 19: Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 2a . Gọi  là góc giữa mặt
phẳng ( SAB ) và mặt phẳng ( ABCD ) . Tính tan  .
1
A. tan = . B. tan = 1 . C. tan = 4 . D. tan = 3
4

Câu 20: Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Góc tạo bởi mặt bên và mặt
đáy của hình chóp là  . Tính tan  .
15 14
A. 14 . B. . C. . D. 15 .
2 2
3
Câu 21: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD với O là tâm của đáy và chiều cao SO = AB . Tính góc
2
giữa mặt phẳng ( SAB ) và mặt phẳng đáy.
A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
Câu 22: Cho lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
AB = a 2; AA = AB = AC = 2a . Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng ( ACC A ) và ( ABC  ) .
A. 2. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 23: Cho hình chóp S . ABC , SA ⊥ ( ABC ) , có đáy ABC là tam giác biết AB = AC = a , ACB = 60 .
Góc mặt phẳng ( SBC ) và đáy là 30 . Tính diện tích tam giác SBC .
a2 a2 3 a2 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 2

Câu 24: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường thẳng SO vuông góc
a 3
với mặt phẳng đáy và SO = . Tính góc giữa ( SCD ) và ( ABCD )
2
A. 90o B. 45o C. 60o D. 30o
Câu 25: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy ( ABC ) . H là hình chiếu vuông góc của A lên BC .
Góc giữa mặt bên ( SBC ) và mặt đáy ( ABC ) là

A. SAH . B. SBA . C. SHA . D. ASH .

Câu 26: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , biết AD = 2a , AB = BC = a
a 6
, cạnh SA vuông góc với đáy và SA = . Gọi E là trung điểm của AD , tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBE )
2
và ( ABCD ) .
A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .

Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh a, góc BAD = 60 , SA = SB = SD = a.
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Khi đó:
5
A. tan  = 5 B. tan  = 2 2 C. tan  = D.  = 45
5
Câu 28: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB = AD = 2a , CD = a .
3 15a
Gọi I là trung điểm của cạnh AD , biết hai mặt phẳng ( SBI ) , ( SCI ) cùng vuông góc với đáy và SI = .
5
Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) , ( ABCD ) .
A. 60o . B. 30o . C. 36o . D. 45o .

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.C 4.B 5.D 6.A 7.D 8.A 9.C 10.C
11.A 12.B 13.D 14.B 15.A 16.A 17.D 18.B 19.C 20.A
21.B 22.B 23.A 24.C 25.C 26.A 27.B 28.A
GIẢI CHI TIẾT BTVN
GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
Câu 1: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông,
SA vuông góc với mặt đáy (tham khảo hình vẽ bên).
Góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) bằng

A. Góc SDA . B. Góc SCA .


C. Góc SCB . D. Góc ASD .
🔓 Lời giải:
Xác định góc giữa ( SCD ) và ( ABCD ) S

 CD = ( SCD )  ( ABCD )
 SA ⊥ ( ABCD )
 AD ⊥ CD A
D
 ( SD, AD ) hay SDA là góc cần tìm. Chọn A.
B C

Câu 2: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) và AB ⊥ BC . Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và
( ABC ) là góc
A. SCA . B. SIA ( I là trung điểm BC ).
C. SBA . D. SCB .
🔓 Lời giải: S

Xác định góc giữa ( SBC ) và ( ABC )


 BC = ( SBC )  ( ABC )
 SA ⊥ ( ABC )
 AB ⊥ BC A B

 ( SB, AB ) hay SBA là góc cần tìm. Chọn C.


C

Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa hai
mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) bằng
A. Góc SCB . B. Góc ASD . C. Góc SDA . D. Góc SCA .
🔓 Lời giải: S
Xác định góc giữa ( SCD ) và ( ABCD )
 CD = ( SCD )  ( ABCD )
 SA ⊥ ( ABCD )
A
 AD ⊥ CD D

 ( SD, AD ) hay SDA là góc cần tìm. Chọn C. B C


Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B . Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Gọi I là trung điểm của BC . Góc giữa mặt phẳng ( SBC ) và mặt phẳng ( ABC ) là
A. SIA . B. SBA . C. SCA . D. ASB .

🔓 Lời giải:
Xác định góc giữa ( SBC ) và ( ABC ) S

 BC = ( SBC )  ( ABC )
 SA ⊥ ( ABC )
 AB ⊥ BC (tam giác ABC vuông tại B
 ( SB, AB ) hay SBA là góc cần tìm.
A B

Chọn B. C

Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, SB vuông góc với đáy. Góc nào
sau đây là góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và mặt phẳng ( ABC ) ?
A. BAC . B. SCA . C. SBA . D. SAB .

🔓 Lời giải:
Xác định góc giữa ( SAC ) và ( ABC ) S

 AC = ( SAC )  ( ABC )
 SB ⊥ ( ABC )
 BA ⊥ AC (tam giác ABC vuông tại B
B
 ( SA, BA) hay SAB là góc cần tìm.
A

Chọn D. C

Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Số đo góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) là số đo của góc nào dưới đây ?

A. Góc SIA B. Góc SBA C. Góc SIC D. Góc SDA


🔓 Lời giải:
Xác định góc giữa ( SBD ) và ( ABCD ) S
 BD = ( SBD )  ( ABCD )
 SA ⊥ ( ABCD )
 Tam giác ABD cân tại A có AI là đường trung tuyến  AI ⊥ BD
 ( SI , AI ) hay SIA là góc cần tìm. A
D
Chọn A. I
B C
Câu 7: Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông cân tại B , AB = BC = a , SA = a 3 ,
SA ⊥ ( ABC ) . Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) là
A. 45o . B. 90o . C. 30o . D. 60o.

🔓 Lời giải:
Xác định góc giữa ( SBC ) và ( ABC ) S
 BC = ( SBC )  ( ABC )
 SA ⊥ ( ABC )
a 3
 AB ⊥ BC (tam giác ABC vuông cân tại B )
 ( SB, AB ) hay SBA là góc cần tìm.
a
- Tam giác SAB vuông tại A A B
SA a 3 a
 tan SBA = = = 3  SBA = 60o . Chọn D.
AB a C

Câu 8: Cho hình chóp O. ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, OB = OC = a . Biết góc giữa hai
mặt phẳng ( ABC ) và ( OBC ) bằng 45o . Tính độ dài cạnh OA
a 2 a 3a
A. . B. a . C. . D.
2 2 2
🔓 Lời giải:
• Xác định góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( OBC )
OA ⊥ OB
- Giả thiết cho OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau  
OA ⊥ OC A
- Thêm vào đó OB, OC  ( OBC )  OA ⊥ ( OBC )
- Ta có BC là giao tuyến của hai mặt phẳng ( ABC ) và ( OBC )
- Vì OA ⊥ ( OBC ) nên từ O ta hạ đường vuông góc xuống giao tuyến BC được
OH , rồi ta nối AH a
C
- Khi đó ( ( ABC ) ; ( OBC ) ) = OHA = 45 O

• Do OA ⊥ ( OBC )  OA ⊥ OH hay AOH vuông tại O a H


- Áp dụng công thức lượng giác trong tam giác vuông AOH , ta được:
B
OA
tan OHA =  OA = tan 45.OH
OH
- Mặt khác OB ⊥ OC nên OBC vuông tại O
1 1 1
- Do OH là đường cao trong tam giác vuông OBC nên ta có công thức: 2
= +
OH OB OC 2
2

1 1 1 a2 a 2
 2
= 2
+ 2
 OH 2
=  OH =
OH a a 2 2
a 2 a 2
• Vậy OA = tan 45. =
2 2
Chọn A.
Câu 9: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB = a 2 . Biết
SA ⊥ ( ABC ) và SA = a . Góc giữa ( SBC ) và ( ABC ) bằng
A. 900 . B. 300 C. 450 . D. 600 .

🔓 Lời giải:
• Xác định góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) S
- Ta có BC là giao tuyến của hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC )
- Vì SA ⊥ ( ABC ) , nên từ A hạ đường vuông góc xuống giao
a
tuyến BC được AH , rồi ta nối HS
- Khi đó ( ( SBC ) ; ( ABC ) ) = SHA
• Xét tam giác vuông cân ABC , có AB = AC = a 2 A C
1 1 1
- Do AH là đường cao trong ABC nên: 2
= 2
+ a 2
AH AB AC 2 H
1 1 1
 = +  AH 2 = a 2  AH = a
( ) ( )
AH 2 2 2 B
a 2 a 2
• Vì SA ⊥ ( ABC )  SA ⊥ AH  SAH vuông tại A
SA a
- Áp dụng công thức lượng giác: tan SHA = = = 1  SHA = 45
AH a
Chọn C.
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc đáy ABCD, SA = a . Đáy là hình chữ nhật với
AB = a , AC = a 2 . Tính góc giữa (SCD) và đáy
A.  = 30o B.  = 60o C.  = 45o D.  = 90o

🔓 Lời giải:
• Xác định góc giữa ( SCD ) và ( ABCD )
- CD là giao tuyến của hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD )
S

- Do SA ⊥ ( ABCD ) , nên từ A ta dựng đường vuông góc


xuống giao tuyến CD , giả thiết cho ABCD là hình chữ nhật
nên AD ⊥ CD , do đó đường vuông góc hạ từ A xuống a
CD là AD
- Nối D với S ta được ( ( SCD ) ; ( ABCD ) ) = SDA a
A D
• Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD = a a 2
- Áp dụng định lý Pytago trong ADC vuông tại D : B C
(a 2 )
2
AD = AC − CD =
2 2
−a = a
2

• Do SA ⊥ ( ABCD )  SA ⊥ AD hay SAD vuông tại A


SA a
- Theo công thức lượng giác ta có: tan SDA = = = 1  SDA = 45
AD a

Chọn C.
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy . Đáy là tam giác vuông cân tại B với AB = a .
Cho góc giữa SC và đáy bằng 60o . Tính góc giữa mặt SBC và đáy.
6
A. tanSBA = tan  = 6 B. tanSBA = tan  =
2
2
C. tanSCA = tan  = 1 D. tanSCA = tan  =
2
🔓 Lời giải:
• Xác định góc giữa SC và ( ABC )
- Ta có C là điểm chung giữa SC và ( ABC ) S
- SA ⊥ ( ABC ) nên ta nối A với điểm chung C được

( SC; ( ABC ) ) = SCA = 60


- Khi đó do SA ⊥ ( ABC )  SA ⊥ AC  SAC vuông tại A , nên
áp dụng công thức lượng giác trong SAC : 60°
SA A C
tan SCA =  SA = tan 60. AC
AC a
- Mặt khác ABC vuông cân tại B nên AC = AB 2 + BC 2 = a 2 + a 2 = a 2 B
 SA = tan 60.a 2 = a 6
• Xác định góc giữa ( SBC ) và ( ABC )
- BC là giao tuyến của hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC )
- Do SA ⊥ ( ABC ) , nên từ A kẻ đường vuông góc xuống giao tuyến BC mà giả thiết cho ABC
vuông cân nên AB ⊥ BC do đó đường vuông góc hạ từ A xuống BC trùng với AB
- Nối SB ta được ( ( SBC ) ; ( ABCD ) ) = SBA = 60
• Xét SAB vuông tại A :
- Áp dụng công thức lượng giác:
SA a 6
 tan SBA = = = 6
AB a
Chọn A.
Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và AB = a 2 . Biết
SA ⊥ ( ABC ) và SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
🔓 Lời giải:
S
• Xác định góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC )
- Có BC là giao tuyến giữa ( SBC ) và ( ABC )
- SA ⊥ ( ABC ) , nên từ A kẻ đường vuông góc xuống giao tuyến a

BC được AM
- Nối SM , ta được ( ( SBC ) ; ( ABC ) ) = SMA A C

• Do ABC vuông cân tại A có AM là đường cao nên: a 2 M


1 1 1 1 1 1
= +  = +  AM = a B
( ) ( )
2 2 2 2 2 2
AM AB AC AM a 2 a 2
- Mặt khác SA ⊥ ( ABC )  SA ⊥ AM hay SAM vuông tại A
SA a
 tan SMA = = = 1  SAM = 45
AM a
Chọn B.

Câu 13: Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD là hình vuông có cạnh 2a , SA = a 6 và vuông góc
với đáy. Góc giữa ( SBD ) và ( ABCD ) bằng?
A. 900 . B. 300 . C. 450 . D. 600 .
🔓 Lời giải:
• Xác định góc giữa ( SBD ) và ( ABCD ) S
 BD  ( SBD )

- Ta có   BD là giao tuyến giữa ( SBD ) và
 BD  ( ABCD )

( ABCD )
- Do SA ⊥ ( ABCD ) , nên kẻ AO vuông góc với giao tuyến BD a 6

- Nối SO ta được ( ( SBD ) ; ( ABCD ) ) = SOA 2a


A D
• Vì ABCD là hình vuông nên BAD vuông tại A 
O
1 1 1 1 1 1
2
= 2
+ 2
= 2+ 2 = 2 B C
AO AB AD 4a 4a 2a
 AO = a 2
• Mặt khác SA ⊥ ( ABCD )  SA ⊥ AO  SAO vuông
tại A
SA a 6
 tan SOA = = = a 3  SOA = 60
AO a 2
Chọn D.
Câu 14: Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ ( BCD ) và AD = a . Biết BCD là tam giác đều cạnh 2a . Tính
góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và (BCD) .
A. 45 B. 30 C. 60 D. 90
🔓 Lời giải:
• Xác định góc giữa ( ABC ) và ( BCD ) A
- Có BC là giao tuyến giữa ( ABC ) và ( BCD )
- AD ⊥ ( BCD ) , từ D hạ đường vuông góc xuống giao tuyến BC được DH
a
- Nối H với A
 ( ( ABC ) ; ( BCD ) ) = AHD 2a
D C
• Giả thiết cho BCD là tam giác đều cạnh bằng 2a mà DH là đường cao 2a
2a H
2a 3
trong BCD  DH = =a 3
2 B
• Vì AD ⊥ ( BCD )  AD ⊥ AH hay ADH vuông tại D
a 3
 tan AHD = =  AHD = 30 . Chọn B.
a 3 3
Câu 15: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, cạnh bên SA ⊥ ( ABCD) . Biết diện
tích của tam giác SBD là 2 và góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và ( ABCD) là 60 . Tính diện tích đáy
ABCD .
A. S ABCD = 2 B. S ABCD = 4 C. S ABCD = 1 D. S ABCD = 3

🔓 Lời giải:
• Xác định góc giữa ( SBD ) và ( ABCD )

 BD  ( SBD )
 S
- Ta có   BD là giao tuyến giữa ( SBD ) và ( ABCD )
 BD  ( ABCD )

- Do SA ⊥ ( ABCD ) , nên kẻ AO vuông góc với giao tuyến BD

- Nối SO ta được ( ( SBD ) ; ( ABCD ) ) = SOA = 60


• Ta có SA ⊥ ( ABCD )  SA ⊥ BD
A D
- Mặt khác AO ⊥ BD O
- Mà SA, AO  ( SAO ) B C
 BD ⊥ ( SAO )  BD ⊥ SO
 SO là đường cao trong SBD
1
- Giả thiết cho SSBD = 2  .SO.BD = 2  SO.BD = 4 (1)
2
• Ngoài ra SO ⊥ AO do SO ⊥ ( ABCD )
 SAO vuông tại A
AO AO
 cos SOA =  SO =  SO = 2 AO ( 2)
SO cos 60
• Thay ( 2 ) vào (1) ta được: AO.BD = 2
1 1
• Vậy S ABCD = 2SABD = 2. AO.BD = 2. .2 = 2 . Chọn A.
2 2
Câu 16: Cho hình chóp đều S.ABC có M là trung điểm của BC. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)
là góc nào sau đây?
A. SMA B. SMB C. SMC D. SCB
🔓 Lời giải:
S
 Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .
- Do hình chóp S . ABC đều  SG ⊥ ( ABC )
a
- Mà ABC đều và M là trung điểm của BC
 AM ⊥ BC và G  AM
( SBC )  ( ABC ) = BC

 Khi đó:  SG ⊥ ( ABC ) A C
GM ⊥ BC
 G
M
 Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) là SMA .
B
Chọn A.

Câu 17: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , SA = SB = SC = SD = 2a.
Gọi  là góc giữa mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
2
A. tan  = . B. tan  = 3. C. tan  = 2. D. tan  = 2.
2
🔓 Lời giải:
 Gọi O là tâm của hình vuông ABCD .
- Do hình chóp S. ABCD có SA = SB = SC = SD
 SO ⊥ ( ABCD )
S

 Gọi M là trung điểm của đoạn CD .


- Do ABCD là hình vuông  OM ⊥ CD 2a
2a
( SCD )  ( ABCD ) = CD

 Khi đó:  SO ⊥ ( ABCD )
OM ⊥ CD A
 D

 Góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) là  = SMO . O M

- Do SO ⊥ ( ABCD )  SO ⊥ OM B
2a
C

SO
 Xét SMO vuông tại O có: tan  = (1)
OM
 AD 2a
OD = 2 = 2 = a 2
 Lại có: ABCD là hình vuông cạnh 2a  
OM = AD = 2a = a
 2 2

( 2a ) ( )
2
- Khi đó: SO = SD2 − OD2 = − a 2 =a 2
2

SO a 2
 Thay vào (1) ta được: tan  = = = 2
OM a
Chọn D.
Câu 18: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a 3 , số đo góc
giữa mặt bên và mặt đáy bằng
A. 450 . B. 600 . C. 300 . D. 750 .

🔓 Lời giải:
 Gọi O là tâm của hình vuông ABCD .
- Do hình chóp S. ABCD đều.  SO ⊥ ( ABCD ) và ABCD là hình vuông
S

 Gọi M là trung điểm của đoạn CD .


- Do ABCD là hình vuông  OM ⊥ CD
( SCD )  ( ABCD ) = CD

 Khi đó:  SO ⊥ ( ABCD )
OM ⊥ CD a 3
 A D
 Góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) là SMO .
- Do SO ⊥ ( ABCD )  SO ⊥ OM và SO = a 3 O M
B C
SO 2a
 Xét SMO vuông tại O có: tan SMO = (1)
OM
AD 2a
 Lại có: ABCD là hình vuông cạnh 2a  OM = = =a
2 2
SO a 3
 Thay vào (1) ta được: tan SMO = = = 3  SMO = 600 . Chọn B.
OM a
Câu 19: Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 2a . Gọi  là góc giữa mặt
phẳng ( SAB ) và mặt phẳng ( ABCD ) . Tính tan  .
1
A. tan = . B. tan = 1 . C. tan = 4 . D. tan = 3
4

🔓 Lời giải:
 Gọi O là tâm của hình vuông ABCD .
- Do hình chóp S. ABCD đều  SO ⊥ ( ABCD ) và ABCD là hình vuông S

 Gọi M là trung điểm của đoạn CD .


- Do ABCD là hình vuông  OM ⊥ CD
( SCD )  ( ABCD ) = CD

 Khi đó:  SO ⊥ ( ABCD )
OM ⊥ CD 2a

A
 Góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) là  = SMO . D

- Do SO ⊥ ( ABCD )  SO ⊥ OM và SO = 2a O M
SO
 Xét SMO vuông tại O có: tan  = (1) B
a C
OM
AD a
 Lại có: ABCD là hình vuông cạnh a  OM = =
2 2
SO 2a
 Thay vào (1) ta được: tan  = = = 4 . Chọn C.
OM a
2
Câu 20: Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Góc tạo bởi mặt bên và
mặt đáy của hình chóp là  . Tính tan  .
15 14
A. 14 . B. . C. . D. 15 .
2 2
🔓 Lời giải:
 Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . S
- Do hình chóp S. ABCD đều  SO ⊥ ( ABCD ) và ABCD là hình vuông
 Gọi M là trung điểm của đoạn CD .
- Do ABCD là hình vuông  OM ⊥ CD
( SCD )  ( ABCD ) = CD
2a

 Khi đó:  SO ⊥ ( ABCD )
OM ⊥ CD
 A D
 Góc giữa hai mặt phẳng ( SCD ) và ( ABCD ) là  = SMO .
O M
- Do SO ⊥ ( ABCD )  SO ⊥ OM
B C
SO a
 Xét SMO vuông tại O có: tan  = (1)
OM
 AD a a 2
OD = = =
 Lại có: ABCD là hình vuông cạnh a   2 2 2
OM = AD = a
 2 2
2
a 2 a 14
- Khi đó: SO = SD − OD = ( 2a ) −   =
2 2 2

 2  2

a 14
SO
 Thay vào (1) ta được: tan  = = 2 = 14 . Chọn A.
OM a
2
3
Câu 21: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD với O là tâm của đáy và chiều cao SO = AB . Tính
2
góc giữa mặt phẳng ( SAB ) và mặt phẳng đáy.
A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
🔓 Lời giải:
 Do hình chóp S. ABCD đều có O là tâm của đáy S
 SO ⊥ ( ABCD ) và ABCD là hình vuông
- Gọi M là trung điểm của đoạn AB .
- Do ABCD là hình vuông  OM ⊥ AB
( SAB )  ( ABCD ) = AB

 Khi đó:  SO ⊥ ( ABCD ) a 3
OM ⊥ AB 2
 D
A
 Góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABCD ) là  = SMO . M O
B C
a
a 3
 Đặt AB = a  SO = . Do SO ⊥ ( ABCD )  SO ⊥ OM
2
SO
 Xét SMO vuông tại O có: tan  = (1)
OM
AD a
 Lại có: ABCD là hình vuông cạnh a  OM = =
2 2
a 3
SO
 Thay vào (1) ta được: tan  = = 2 = 3   = 600 . Chọn B.
OM a
2
Câu 22: Cho lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
AB = a 2; AA = AB = AC = 2a . Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng ( ACC A ) và ( ABC  ) .
A. 2. B. 6. C. 3. D. 5.
🔓 Lời giải:
 Nhận thấy: ( ABC ) // ( ABC  )
 Góc giữa 2 mặt phẳng ( ACC A ) và ( ABC  ) là góc giữa 2 mặt phẳng ( ACC A ) và ( ABC ) .
 Gọi H là trung điểm BC  H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC
- Do tứ diện AABC có AA = AB = AC  AH ⊥ ( ABC )
 Lấy G là trung điểm của AC  GH // AB A' B'
- Do AB ⊥ AC  GH ⊥ AC
( AAC )  ( ABC ) = AC

 Khi đó:  AH ⊥ ( ABC )
2a C'
GH ⊥ AC

 Góc giữa ( ACC A ) và ( ABC ) là AGH A B
- Do ABC vuông cân tại A  AB = AC = a 2 G H
a 2
AB a 2
 GH = = (tính chất đường trung bình) C
2 2
 Lại có: BC = AB 2 = a 2. 2 = 2a
BC 2a
 BH = = =a
2 2
 Xét tam giác ABH vuông tại H có: AH = AB 2 − BH 2 = ( 2a ) − ( a ) =a 3
2 2

AH a 3
- Khi đó: xét AGH vuông tại G có: tan AGH = = = 6
GH a 2
2
Chọn B.
Câu 23: Cho hình chóp S . ABC , SA ⊥ ( ABC ) , có đáy ABC là tam giác biết AB = AC = a , ACB = 60
. Góc mặt phẳng ( SBC ) và đáy là 30 . Tính diện tích tam giác SBC .
a2 a2 3 a2 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 2

🔓 Lời giải:
 Gọi M là trung điểm của BC
 AB = AC = a S
 Ta có:   ABC là tam giác đều
 ACB = 60
0

3 3
 AM = AB = a
2 2
 Ta có: AB = AC  SAB = SAC  SB = SC  SBC cân tại
S  SM ⊥ BC A C
 Mà AM ⊥ BC (do ABC đều)
a
 BC ⊥ ( SAM )  ( ( SBC ) ; ( ABC ) ) = SMA = 300 M
3 B
a
AM
 Xét SAM vuông tại A  SM = = 2 0 =a
cos AMS cos 30
1 1 a2
 Vậy diện tích tam giác SBC là SSBC = .SM .BC = .a.a = .
2 2 2
Chọn A.

Câu 24: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường thẳng SO vuông
a 3
góc với mặt phẳng đáy và SO = . Tính góc giữa ( SCD ) và ( ABCD )
2
A. 90o B. 45o C. 60o D. 30o
🔓 Lời giải:
 Gọi M là trung điểm của CD
 Ta có: ABCD là hình vuông tâm O và SO ⊥ ( ABCD )  S . ABCD là
S
hình chóp tứ giác đều  SC = SD  SCD cân tại S  SM ⊥ CD
 Lại có: O, M lần lượt là trung điểm của
OM / / BC  OM ⊥ CD

BD, CD   BC a
OM = = A a 3 D
 2 2
 ( SOM ) ⊥ CD  ( ( SCD ) ; ( ABCD ) ) = SMO
2
a
 Xét tam giác SOM vuông tại O M
a 3
SO B C
O  SMO = arctan = arctan 2 = arctan 3 = 600.
OM a
2
Chọn C.
Câu 25: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy ( ABC ) . H là hình chiếu vuông góc của A
lên BC . Góc giữa mặt bên ( SBC ) và mặt đáy ( ABC ) là
A. SAH . B. SBA . C. SHA . D. ASH .

🔓 Lời giải:
S
 SA ⊥ ( ABC )  SA ⊥ BC
 Ta có:   BC ⊥ ( SAH )  ( ( SBC ) ; ( ABC ) ) = SHA.
 AH ⊥ BC
Chọn C.
C
A

Câu 26: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , biết AD = 2a ,
a 6
AB = BC = a , cạnh SA vuông góc với đáy và SA = . Gọi E là trung điểm của AD , tính góc giữa
2
hai mặt phẳng ( SBE ) và ( ABCD ) .
A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .

🔓 Lời giải:
 Gọi M là trung điểm của BE
AD 2a S
 Ta có: E là trung điểm của AD  AE = = = a = AB  ABE
2 2
 AM ⊥ BE
 a 6
vuông cân tại A   BE 2 AB 2
 AM = = = a 2
 2 2 2 E
 Mà SA ⊥ BE  ( SAM ) ⊥ BE  ( ( SBE ) ; ( ABCD ) ) = SMA A 2a D
 Xét tam giác SAM vuông tại a
M
a 6
B a C
SA
A  SMA = arctan = arctan 2 = arctan 3 = 600.
AM a 2
2
Chọn A.
Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh a, góc BAD = 60 ,
SA = SB = SD = a. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Khi đó:
5
A. tan  = 5 B. tan  = 2 2 C. tan  = D.  = 45
5
🔓 Lời giải:
 Ta có: SB = SD = a  SBD cân tại S  SI là đường cao tam
S
giác SBD  SI ⊥ BD
 Mà ABCD là hình thoi nên
AI ⊥ BD  BD ⊥ ( SAI )   = ( ( SBD ) ; ( ABCD ) ) = SIA
a a
 Gọi H là hình chiếu của S lên ( ABCD )
 Ta có: AB = AD (do ABCD là hình thoi) và BAD = 600   a
A D
BAD là tam giác đều
 Mà SA = SB = SD = a  S.ABD là tứ diện đều  H là trọng tâm
a H
tam giác ABD
I
 3 3
 AH = AB = a
 3 3
 B C
 HI = 3 AB = 3 a
 6 6
2
 3  6
 Áp dụng định lý Py ta go cho SAH vuông tại H  SH = SA − AH = a −  a  =
2
a 2 2

 3  3

6
a
SH
 Xét tam giác SIH vuông tại H  tan HIS = = 3 = 2 2. Chọn B.
HI 3
a
6
Câu 28: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB = AD = 2a ,
CD = a . Gọi I là trung điểm của cạnh AD , biết hai mặt phẳng ( SBI ) , ( SCI ) cùng vuông góc với đáy
3 15a
và SI = . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) , ( ABCD ) .
5
A. 60o . B. 30o . C. 36o . D. 45o .

🔓 Lời giải:
( SBI ) ⊥ ( ABCD ) S

 Ta có: ( SCI ) ⊥ ( ABCD )  SI ⊥ ( ABCD )

( SBI )  ( SCI ) = SI
 Kẻ IH ⊥ CD tại H , ta có: 3 15a
A 2a E B
 BC ⊥ IH
 BC ⊥ ( SIH )  ( ( SBC ) ; ( ABCD ) ) = SHI
5

 BC ⊥ SI 2a
I
 Gọi E là trung điểm của AB  EC = AD = 2a và
CE ⊥ AB
H
 Áp dụng định lý Pytago cho D a C
CBE  BC = CE 2 + EB 2 = ( 2a ) + a2 = a 5
2
1 1 3
 Ta có: S IBC = S ABCD − S ABI − SCDI = 3a 2 − .a.2a − .a.a = a 2
2 2 2
1 3 3a 2 3a 2 3a 5
 IH .BC = a 2  IH = = =
2 2 BC 5a 5
3a 15
SI
 Xét SHI vuông tại I  tan SHI = = 5 = 3  SHI = arctan 3 = 600. Chọn A.
IH 3a 5
5
 Tìm 2 đường thẳng nằm trong 2 mặt phẳng cùng vuông góc với giao tuyến chung
của 2 mặt phẳng

 Tìm 2 đường thẳng lần lượt vuông góc với 2 mặt phẳng và tính góc giữa 2 đường
thẳng đó

Câu 1: Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC đều cạnh 2a , tam giác DBC vuông cân tại D với AD  a 7 .
Tính góc giữa  ABC  và  DBC 

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy , SA  a . Đáy là hình vuông cạnh a .
Tính góc giữa mặt phẳng  SBC  và  SCD  .

Câu 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a 2 , cạnh bên AA '  a (minh họa như hình vẽ). Góc giữa
hai mặt phẳng ( A ' BD ) và (C ' BD ) bằng bao nhiêu độ?

Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , cạnh bên SA vuông góc với
đáy và SA  a . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC )

Câu 5: Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Tính góc giữa  SAB  và  SCD 

Câu 6: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  .
Khi đó tan  bằng:

Câu 7: (Xem HD Giải ở cuối) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a , cạnh
bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a 2 . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên
SB, SD . Số đo của góc tạo bởi mặt phẳng  AHK  và  ABCD  bằng
Câu 7: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a , cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA  a 2 . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD . Số đo của
góc tạo bởi mặt phẳng  AHK  và  ABCD  bằng

🔓 Lời giải:
 Nhắc lại: Góc giữa 2 mặt phẳng là góc được tạo bởi hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt
phẳng đó.
 BC  AB S
 Ta có:   BC   SAB   BC  AH
 BC  SA K
- Mà AH  SB  AH   SBC   AH  SC H a 2
Chứng minh tương tự: AK  SC a
 AH  SC a A D
- Ta có:   SC   AHK 
 AK  SC O a
- Mà SA   ABCD  (giả thiết) B a C
 
 AHK  ,  ABCD    
SC , SA   
ASC
 Có ABCD là hình vuông  AC  AB 2  a 2
AC a 2
 Tam giác SAC vuông tại A  tan 
ASC    1 
ASC  45o
SA a 2
 AHK , ABCD  
  
ASC  450 (đpcm)
Câu 1: Cho hình chóp đều S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA  ( ABCD ) . Góc giữa hai mặt
phẳng ( SAB ) và ( SCD ) bằng góc nào sau đây?
A. ASD 
B. BSC C. 
ASC 
D. BSD
Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , cạnh bên SA vuông góc với
đáy và SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAD ) và ( SBC ) bằng
A. 45 B. 30 C. 60 D. 90
Câu 3: Cho hình chóp S. ABC có SA  ( ABC ) , tam giác ABC đều, AB  a 3 . Gọi  là góc giữa
hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ) . Giá trị của cos là
3 3 1 1
A.  B. C.  D.
2 2 2 2
Câu 4: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Số đo của góc giữa hai mặt phẳng
( BA ' C ) và ( DA ' C ) là
A. 90 B. 60 C. 30 D. 45
Câu 5: Cho hình chóp S. ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , biết AB  AC  a, BC  a 3 .
Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC )
A. 120 B. 60 C. 150 D. 30
Câu 6: Cho tứ diện đều ABCD . Tính côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng  ABC  và  BCD  .
2 2 2 1
A. B. C. D. 2 2
3 3 3
Câu 7: Cho hình chóp đều S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , biết các cạnh bên tạo với
đáy một góc 60 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SCD ) khi đó tan  bằng
2 3 21 21 3
A. B. C. D.
3 3 7 2
  SCA
Câu 8: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  a . Biết SBA   90 ,
SA  a 3 . Tính  là góc tạo bởi hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  .
A.   90 B.   30 C.   45 D.   60
Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng
a 6
 ABCD  Biết AB  SB  a , SO  . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAD  .
3
A. 30 B. 45 C. 90 D. 60
Câu 11: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tam giác đều SAB nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB,CD . Ta có tan của góc tạo bởi hai mặt phẳng
( SAB ) và ( SCD ) bằng
2 2 3 3 3
A. B. C. D.
3 3 3 2

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.D 4.B 5.B 6.C 7.A 8.D 10.C 11.B
BÀI LUYỆN TẬP THÊM
Câu 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, AB = BC = a và SA = a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBC ) là
A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .

Câu 2: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh SA vuông góc với đáy và SA = a . Tính
góc giữa mp ( SBC ) và mp ( SDC ) .
A. 120 . B. 90 . C. 30 . D. 60

Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có SC ⊥ ( ABC ) và tam giác ABC vuông tại B . Biết AB = a , AC = a 3 ,
SC = 2a 6 . sin của góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) , ( SAC ) bằng:
2 3 5
A. . B. . C. 1 . D. .
3 13 7
Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = a 2 . Cho biết AB = 2 AD = 2DC = 2a . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBA )
và ( SBC ) .
A. 900 B. 30 C. 45 D. 60

Câu 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, BC = 2a . Cạnh bên SA vuông
góc với đáy và SA = a . Tính góc giữa ( SBC ) và ( SCD )
 10  2 5 2 5  10 
A. arcsin 
 5 
C. arccos 
 5 
D. arccos 
 5 
B. arcsin 
 5 
. . . .
       
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Mặt bên ( SBC ) là tam giác cân tại S ,
đường cao SH = a 3 ( H  BC ), BC = 3a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy ABC. Gọi  là góc giữa
hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
A.  = 600 . B.  = 450 . C. cos = . D.  = 300 .
3
Câu 7: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB = AC = a , SBA = SCA = 90 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên ( ABC ) và SH = a 2 . Tính côsin góc giữa hai mặt phẳng
( SAB ) và ( SAC )
3 1 1
A. . B. . C. 1 . D. .
2 3 2

Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , tâm O và SA vuông góc với mặt
phẳng ( ABCD ) , AC = SA = a 3 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( SAD ) , khi đó cos2  bằng
4 2 5 1 2
A. . B. C. . D. .
5 5 5 5
Câu 9: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , ABC = 600 , tam giác SBC là tam
giác đều có cạnh bằng 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng
( SAC ) và ( ABC ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 1
A.  = 600 . B. tan  = 2 3 . C. tan  =
. D. tan  =
6 2
Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD ) , SA = x . Xác định x để
hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) hợp với nhau góc 60 .
3a a
A. x = 2a . B. x = a . C. x = . D. x =
2 2

Câu 11: Cho hình chóp S . ABC có SA = SB = SC = a , ASB = ASC = 60o ; BSC = 90o , gọi  là góc giữa
hai mặt phẳng ( SAC ) và ( ABC ) . Khi đó sin  bằng:
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2 3
Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , mặt bên SBC là tam giác cân tại S ,
SB = 2a , ( SBC ) ⊥ ( ABC ) . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ) , tính cos .
3 4 3 2
A. cos  = − . B. cos  = . C. cos  = . D. cos  = .
7 7 7 7

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.B 4.D 5.D 6.D 7.B 8.C 9.B 10.B
11.C 12.C
Câu 1: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, AB  BC  a và SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SBC  là
A. 60 . B. 90 . C. 30 . D. 45 .

🔓 Lời giải:
 Gọi M là trung điểm của AC
 Mà tam giác ABC vuông cân tại B
S
 BM  AC

 1 1 2 a 2
 BM  AC  a  a2 
 2 2 2 a
 Kẻ MH  SC
H
 Do SA   ABC   SA  BM
SA  BM  M C
A
 Ta có:   BM   SAC   BM  SC
AC  BM  a a
 Lại có MH  SC  SC   BMH   SC  BH
 Ta có: B
-  SAC    SBC   SC
- Trong mặt phẳng  SAC  có MH  SC
- Trong mặt phẳng  SBC  có BH  SC


   

SAC  ,  SBC   MH 

, BH  BHM

SA  BC 
 Ta có:   BC   SAB   BC  SB
AB  BC 
 Tam giác SAB vuông tại A  SB 2  SA2  AB 2  a 2  a 2  2a 2
 Xét tam giác SBC vuông tại B có: BH  SC
1 1 1 1 1 3
 2
 2 2
 2 2  2
BH SB BC 2a a 2a
a 6
 BH 
3
a 2
  BM  2  3
Xét tam giác BHM vuông tại M có: sin BHM
BH a 6 2
3
  60 . Chọn A.
 BHM
Câu 2: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh SA vuông góc với đáy và SA  a .
Tính góc giữa mp  SBC  và mp  SDC  .
A. 120 . B. 90 . C. 30 . D. 60

🔓 Lời giải:
 Ta có: SB  SA2  AB 2  a 2  a 2  a 2 ; SD  SA2  AD 2  a 2  a 2  a 2
 SB  SD
 SC chung

 Xét tam giác SBC và SCD có:  SB  SD
S
 BC  CD

 SBC  SCD
Kẻ BH  SC  DH  SC
Ta có: +)  SBC    SCD   SC a
H
+)Trong mặt phẳng  SBC  có BH  SC
A D
+)Trong mặt phẳng  SCD  có DH  SC

   

SBC  ,  SCD   BH , DH  B a C
SA  BC 
Ta có:   BC   SAB   BC  SB
AB  BC 
Xét tam giác SBC vuông tại B có: BH  SC
1 1 1 1 1 3 a 6
  2    2  BH 
 
2 2 2 2
BH SB BC a 2 a 2a 3

a 6
Do SBC  SDC  BH  DH 
3
 BD là đường chéo hình vuông ABCD cạnh a  BD  a 2
2 2
a 6 a 6
 
2
     a 2
BH  DH  BD
2 2 2
 3   3  1
Xét tam giác BHD có: cos BHD   
2 BH .DH a 6 a 6 2
2. .
3 3
  120 .
 BHD
Vậy   
SBC  ,  SCD   180o  120o  60 .
Chọn D.
Câu 3: Cho hình chóp S. ABC có SC   ABC  và tam giác ABC vuông tại B . Biết AB  a ,
AC  a 3 , SC  2a 6 . sin của góc giữa hai mặt phẳng  SAB  ,  SAC  bằng:
2 3 5
A. . B. . C. 1. D. .
3 13 7
🔓 Lời giải:
 Kẻ BM  AC , MH  SA
SC  BM 
 Ta có:   BM   SAC   BM  SA S
AC  BM 
 Lại có MH  SA  SA   BMH   BH  SA
 Ta có: +)  SAB    SAC   SA
2a 6
- Trong mặt phẳng  SAB  có BH  SA H
- Trong mặt phẳng  SAC  có MH  SA
a 3M

   

SAB  ,  SAC   BH 
, MH  BHM  C A

SC  AB  a 2 a
 Ta có:   AB   SBC   AB  SB
BC  AB 
B
 Tam giác SBC vuông tại C

   a 2 
2 2
 SB 2  SC 2  BC 2  2a 6  26a 2
 Xét tam giác SAB vuông tại B có: BH  SA
1 1 1 1 1 27 26
 2
 2 2
 2
 2  2
 BH  a
BH SB AB 26a a 26a 27
 Xét tam giác ABC vuông tại B có BM  AC
1 1 1 1 1 3 2
    2   BM  a
 
2 2 2 2 2
BM AB BC a a 2 2a 3

2
a
  BM 
 Xét tam giác BHM vuông tại M có: sin BHM 3  3 .
BH 26 13
a
27
Chọn B.
Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA  a 2 . Cho biết AB  2 AD  2 DC  2a . Tính góc giữa hai mặt phẳng
 SBA và  SBC  .
A. 900 B. 30 C. 45 D. 60

🔓 Lời giải:
 Gọi M là trung điểm của AB  AM  a  AD  DC
 AM / / DC S
 Mà 
 
A D  90
 AMCD là hình vuông
a 2
CM  AB H

CM  a
M
AB  CM  A a a B
 Ta có:   CM   SAB 
SA  CM  do SA   ABCD  
a
 CM  SB
 Kẻ MH  SB  SB   CMH   SB  CH D a C
 Ta có:
+)  SBA   SBC   SB
+) Trong mặt phẳng  SBA có MH  SB
+) Trong mặt phẳng  SBC  có CH  SB

   

SBA  ,  SBC   MH 

, CH  MHC
 chung
 Xét 2 tam giác vuông BMH và BSA có SBA
 BMH  BSA  g.g 
BM MH
 
BS SA
BM .SA
 MH 
BS

a 2 
2
  2a   a 6
2
 Xét tam giác SAB vuông tại A  BS  SA2  AB 2 

a.a 2 a 3
 MH  
a 6 3
 MC a
 Xét tam giác MHC vuông tại M có: tan MHC   3
MH a 3
3
  60 . Chọn D.
 MHC
Câu 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, BC  2 a . Cạnh bên SA vuông
góc với đáy và SA  a . Tính góc giữa  SBC  và  SCD 
 10  2 5 2 5  10 
A. arcsin   . B. arcsin   . C. arccos   . D. arccos   .
 5   5   5   5 
🔓 Lời giải:
 Vẽ AH  SB  H  SB  và AK  SD  K  SD  S
 BC  AB  Do ABCD là hcn 
 Ta có:   BC   SAB  K
 BC  SA  Do SA   ABCD   H
a

- Mà AH   SAB  nên AH  BC
- Mà AH  SB nên AH   SBC  2a
D
 Chứng minh tương tự ta được: AK   SCD  a A

  SBC  ,  SCD    
AH , AK   HAK B C

 Tính HAK
 Tam giác SAB vuông tại A có AH là đường cao:
- SB  SA2  AB 2  a 2  a 2  a 2
SA. AB a. a a
- SA. AB  AH . SB  AH   
SB a 2 2
2 2
SA a a
- SA2  SH . SB  SH   
SB a 2 2
2a a
 Chứng minh tương tự với tam giác SAD vuông tại A có AK là đường cao, ta có: SD  a 5, AK  , SK 
5 5
 Tính HK
  BSD
 HSK 

 Ta có: 
 BD  AB  AD  a   2a   a 5
2 2 2 2

 SB 2  SD 2  BD 2
- Mà theo định lý cos trong tam giác SBD : cos BSD 
2SB. SD


a 2   a 5   a 5 
2 2 2

  cos BSD 1
 cos HSK 
2a 2. a 5 10
 Theo định lý cos trong tam giác SHK :
2 2
  a   a   a  a  1 a2 a
HK  SH  SK  2 SH . SK .cos HSK  
2 2 2
    2.   . .   HK 
 2  5  2   5  10 2 2
 Theo định lý cos trong tam giác AHK :
2 2 2
 a   2a   a 
AH  AK  HK
2 2 2       10

cos HAK    2  5  2

2 AH . AK  a   2a  5
2.   . 
 2  5
  10 
  SBC  ,  SCD    arccos   . Chọn D.
 5 
Câu 6: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Mặt bên  SBC  là tam giác cân tại S ,
đường cao SH  a 3 ( H  BC ), BC  3a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy ABC. Gọi  là góc giữa
hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
A.   600 . B.   450 . C. cos  . D.   300 .
3
🔓 Lời giải:
 Tam giác SBC cân tại S có SH là đường cao
 SH cũng là đường trung tuyến
S
 H là trung điểm BC
 SA  BC  Do SA   ABC  
 Ta có   BC   SAH 
 SH  BC
 AH  BC
a 3
 BC   SBC    ABC 
 A
 Ta có:  AH  BC B
 SH  BC 3a
 H

  SBC  ,  ABC     
SH , AH   SHA C

 Tính SHA
 Do AH vừa là đường cao  AH  BC  , vừa là đường trung tuyến ( H là trung điểm BC ) của tam
giác vuông ABC
BC 3a
 Tam giác ABC vuông cân tại A  AB  
2 2
2 2
 3a   3a  3a
 Tam giác BHA vuông tại H  AH  AB  HB   2
  2   2
2

 2  
3a
 AH 3   30o
 Tam giác SHA vuông tại A  cos SHA  2   SHA
SH a 3 2

  SBC  ,  ABC    30o
Chọn D.
  SCA
Câu 7: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  AC  a , SBA   90 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên  ABC  và SH  a 2 . Tính côsin góc giữa hai mặt phẳng
 SAB  và  SAC 
3 1 1
A. . B. . C. 1. D. .
2 3 2

🔓 Lời giải:
 Để đơn giản tính toán, đặt a  1
 Gọi K là trung điểm BC  AK  BC (tam giác ABC vuông cân tại A )
 SH  AB  Do SH   ABC   S

 Ta có: 
 
 SB  AB Do SBA  90
o

 AB   SHB   AB  HB
 Chứng minh tương tự ta được: AC  HC J
 Nhận xét: hai tam giác vuông AHB và AHC bằng nhau theo a 2
a
trường hợp ch-cgv
 HB  HC  H  đường trung trực của BC
A I C
 A, H , K thẳng hàng a K
H
 HI  SB B
 Kẻ 
 HJ  SC
 HI  SB
- Ta có:   HI   SAB 
 HI  AB  Do AB   SHB  
- Chứng minh tương tự ta được: HJ   SAC 

  SAB  ,  SAC     
HI , HJ   IHJ
 Tính IHJ
 Nhận xét: hai tam giác vuông SHB và SHC bằng nhau theo trường hợp ch-cgv (*)  HI  HJ
 Tam giác ABH vuông tại B có BK là đường cao:
1 1 1
- 2
 2

BK AB BH 2
 AB  a  1

- Mà  BC AB 2 2
 BK   
 2 2 2
1 1
 2  1 2
  1  BH  1
BH BH 2
 Tam giác SHB vuông tại H có HI là đường cao:
1 1 1 1 1 3 6
-     2   HI 
 
2 2 2 2
HI SH BH 2 1 2 3

  2
2
- SB  SH 2  BH 2  12  3

 2
2
2
SH 2
- SH 2  SI . SB  SI   
SB 3 3
 SB  SC SI SJ
 Do (*)      IJ ∥ BC (định lý Thales đảo)
 SI  SJ SB SC
2
. 2
SI IJ SI . BC 3 2 2
   IJ   
SB BC SB 3 3
 Theo định lý cos trong tam giác HIJ :
2 2 2
 6  6 2 2
     
  3 3 3   1
2 2 2
 HI HJ IJ      1
- cos IHJ     cos  SAB  ,  SAC    . Chọn B.
2 HI . HJ  6  6 3 3
2.  . 
 3  3 
Câu 8: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , tâm O và SA vuông góc với mặt
phẳng  ABCD  , AC  SA  a 3 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  SAD  , khi đó cos 2 
bằng
4 2 5 1 2
A. . B. C. . D. .
5 5 5 5

🔓 Lời giải:
1 a 3
 Ta có: AC  a 3  AO  AC   ABD là tam giác đều cạnh a
2 2
3
 Gọi M là trung điểm của AD  BM  AD và BM  a S
2
 Mà SA   ABCD   SA  BM  BM   SAD   BM  SD
 Gọi N là hình chiếu của M lên SD  MN  SD  SD   MNB  a 3

 Mà SAD  SBD  SD  
      
SBD ; SAD  MNB   a B
 Áp dụng định lý Py ta go cho tam giác SAD vuông tại A A N
a
 
2
 SD  SA  AD  2 2
3a  a  2a
2
M O

 Tương tự, ta cũng có SB  2 a D a C


a
a 3.
MN MD 2a 3
 Ta có: MND ~ SAD    MN 
SA SD 2a 4
2
a a 3
2
a
 Áp dụng định lý Py ta go cho tam giác vuông MND  ND  MD  MN      2
 
2

2  4  4

  BD  SD  SB  1
2 2 2
 Áp dụng định lý hàm cos cho tam giác SBD  cos SDB
2.BD.SD 4
  15 a
 Áp dụng định lý hàm cos cho tam giác DNB  NB  DN 2  DB 2  2 DN .DB.cos NDB
4
  MN  NB  MB  5
2 2 2
 Áp dụng định lý hàm cos cho tam giác MNB  cos MNB
2.MN .NB 5
2
2    5   1 . Chọn C.
 Vậy cos   cos MNB 2
 5  5
 
Câu 9: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , 
ABC  600 , tam giác SBC là tam
giác đều có cạnh bằng 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng
 SAC  và  ABC  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 1
A.   600 . B. tan   2 3 . C. tan   . D. tan  
6 2

🔓 Lời giải:
 Gọi H là trung điểm của BC  SH  BC  SH   ABC 
 Gọi K là trung điểm AC  HK / / AB  HK  AC
 AC  HK
 Ta có:   AC   SHK   AC  SK
 AC  SH
 Do đó    SAC ; ABC  
    
SK , HK  SKH 
 Xét tam giác vuông ABC có:
1 a
AB  BC.cos 
ABC  a  HK  AB 
2 2
2a 3
 Xét tam giác đều SBC cạnh 2a  SH  a 3
2
  SH  2 3.
 Xét tam giác vuông SHK , có tan   tan SKH
HK
Chọn B.

Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  , SA  x . Xác định x để
hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  hợp với nhau góc 60 .
3a a
A. x  2a . B. x  a . C. x  . D. x 
2 2

🔓 Lời giải:
 AC  BD
 Ta có:   BD   SAC   SC  BD
 BD  SA S
 Dựng OK  SC  K  CS   SC   BKD 
 
 SBC  ;  SDC    BKD x
 Mà  SBC    SDC   SC  
 
  SBC  ;  SDC    180  BKD
0 A
K D
 Ta có: BC   SAB   SBC vuông tại B có đường cao BK
O a
SB.BC x a
2 2
 BK   a. a B a C
SB 2  BC 2 x 2  2a 2
  300  BK  OB
 Trường hợp 1: BKD  600  BKO  a 2  L
sin 300
  600  BK  OB  a 2  a x  a  x  a .
0  BKO
2 2
 Trường hợp 2: BKD  120
sin 600 3 x 2  2a 2
Chọn B.
Câu 11: Cho hình chóp S. ABC có SA  SB  SC  a , 
ASB     90o , gọi  là góc
ASC  60o ; BSC
giữa hai mặt phẳng  SAC  và  ABC  . Khi đó sin  bằng:
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2 3
🔓 Lời giải:
 Xác định góc giữa hai mặt phằng  SAC  và  ABC 
- Xét  SAB có SA  SB; 
ASB  600  SAB đều  AB  a S

- Xét SAC có SA  SC; 


ASC  600  SAC đều  AC  a
600
  900
- Xét SBC có SB  SC; BSC
a
a
 SBC vuông cân tại S có cạnh góc vuông bằng a  BC  a 2 a
- Xét ABC có AB 2  AC 2  a 2  a 2  2a 2  BC 2
 ABC vuông tại A hay AB  AC
A C
 Gọi M , N lần lượt là trung điểm của M
AC, BC  MN / / AB  MN  AC
N
 Ta có SAC đều  SM đồng thời là đường trung tuyến và đường cao
 SM  AC B
 Xét
 SAC    ABC   AC
   
 SM  AC ; SM   SAC       SAC  ,  ABC     SM , MN   SMN

 MN  AC ; MN   ABC 

 Tính sin   sin SMN
AB a
- Ta có MN là đường trung bình ABC  MN  
2 2
a 3
- Xét SAC đều cạnh a  Độ dài chiều cao SM 
2
BC a 2
- Xét SBC vuông cân tại S cạnh huyền BC  a 2  SN  
2 2
2
 a   a 2  3a
2 2
 Xét  SMN có: MN  SN     
2 2
   SM 2
2  2  4

  SN  a 2 : a 3 
 SMN vuông tại N  sin SMN
2
SM 2 2 3
2
 Vậy sin  
3
Chọn C.
Câu 12: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , mặt bên SBC là tam giác cân tại S ,
SB  2a ,  SBC    ABC  . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  , tính cos  .
3 4 3 2
A. cos    . B. cos   . C. cos   . D. cos   .
7 7 7 7

🔓 Lời giải: S
 Xác định góc giữa hai mặt phằng  SAB  và  SAC 
- Kẻ AH  BC , do SBC cân tại S  H là trung điểm của BC
 SBC    ABC  2a K
- Ta có:   SH   ABC  2a
 SBC    ABC   BC
 Kẻ CK  SA B A
 SB  SC  2a
   CSA
 H
- Xét SAB  SAC  c.c.c  do  SA chung  BSA a
 AB  AC  a
 C
 SB  SC  2a
   SKC   900 hay BK  SA
- Xét SBK  SCK  c.g.c  do  SK chung  SKB
 
 BSA  CSA
 SAB    SAC   SA

 Xét CK  SA; CK   SAC       SAB  ,  SAC     
BK , CK   BKC

 BK  SA; BK   SAB 
 Tính cos   cos BKC
2
a a 15
 2a 
2
- Tính SH  SB  BH 
2 2
  
2 2
a 3
- Xét ABC đều cạnh a  Độ dài chiều cao AH 
2
2 2
 a 15   a 3  3a 2
 SA  SH  AH  
2 2
    
 2   2  2
- Tính diện tích S SAC , áp dụng công thức Hê – rông ta có:
 3a 2  3a 2 7
SSAC  p  p  SC  p  SA p  AC   p  p  2a   p   p  a  
 2  8

Với p 
SC  SA  AC a 6  3 2

 
2 4
 Tính CK
1 2S a 14
- Ta có: S SAC  CK .SA  CK  SAC 
2 SA 4
a 14
 BK  CK  (Do SBK  SCK )
4
 BK 2  CK 2  BC 2 3
 Xét trong  BCK : cos BKC 
2.BK .CK 7
3
 Vậy cos  
7
Chọn C.

You might also like