You are on page 1of 31

Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023

DẠNG 3 Thể tích khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy

▪ Với các khối chóp có giả thiết mặt phẳng vuông góc với đáy ta sử dụng các định lý về gioa tuyến dưới
đây:
▪ Hai mặt phẳng cùng vuông góc với đáy thì đoạn giao tuyến của chúng vuông góc với đáy. Tính chất
này dựa trên định lí về giao tuyến của hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba.
( P ) ⊥ ( R )

Kí hiệu: ( Q ) ⊥ ( R )  a ⊥ ( R)

( P )  ( Q ) = a
▪ Mặt bên nào vuông góc với đáy thì đường cao của mặt bên đó vuông góc với đáy. Tính chất này dựa
( P ) ⊥ ( Q )

trên định lý sau: ( P )  ( Q ) = a  d ⊥ ( Q )

d  ( P ) , d ⊥ a

Câu 1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên ( SAD ) là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
a3 3 a3 3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 6 12 4
Câu 2. Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên ( SAD ) là tam giác vuông cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
a3 a3 2 a3 2 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 6 2
Câu 3. Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a , AD = a 3 , mặt bên ( SAD ) là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
a3 3 a3 3 3a 3 3 a3 3
A. V = . B. V = C. V = . D. V = .
3 2 2 6
Câu 4. Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a , AD = a 3 . Mặt bên ( SAD ) là tam
giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp
đã cho.
a3 3 a3 3 3a 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 2 2
Câu 5. Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a 2 . Tam giác SAD cân tại
4
S và mặt bên ( SAD ) vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối chóp S. ABCD bằng a3
3
. Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng ( SCD ) .
2 4 8 3
A. h = a . B. h = a . C. h = a . D. h = a .
3 3 3 4

1 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
Câu 6. Cho hình chóp S. ABCD có cạnh đáy là hình vuông cạnh bằng a 2 . Tam giác SAD cân tại S
4a
và mặt bên ( SAD ) vuông góc với đáy. Biết khoảng cách h từ B đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
3
. Tính thể tích của khối chóp S. ABCD .
2a 3 a3 8a 3 4a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
Câu 7. Cho hình chóp S. ABCD có cạnh đáy là hình vuông cạnh bằng a . Tam giác SAD cân tại S và

mặt bên ( SAD ) vuông góc với đáy, biết SC =


3a
. Tính thể tích của khối chóp S. ABCD .
2
a3 a3 2a 3
A. V = . B. V = . C. SH ⊥ MN ( H  MN ) . D. V = .
3 9 9

Câu 8. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật AB = a; AD = a 3 . Tam giác SAD cân tại S
và mặt bên ( SAD ) vuông góc với đáy, biết SC = 2a . Tính thể tích của khối chóp S. ABCD .
a3 3 3a 3 3 9a 3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 2 2 2

Câu 9. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi AC = a; BD = a 3 . Tam giác SAB là tam giác đều
và mặt bên ( SAB ) vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối chóp S. ABCD .
3a 3 a3 a3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 4 2

Câu 10. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi AC = a; BD = a 3 . Tam giác SAB là tam giác
vuông cân tại S và mặt bên ( SAB ) vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối chóp S. ABCD .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 6 12 2
Câu 11. Trong các khối chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, tam giác SAD cân tại S và mặt bên
(SAD ) vuông góc với đáy, SC = 2 3 . Khối chóp có thể tích lớn nhất là
4 10 64 4 10 64
A. . B. . C. . D. .
5 15 15 5

Câu 12. Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2 , tam giác SAB vuông cân tại , tam
giác SCD đều. Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD .
a3 6 a3 3 a3 6 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 4 6 12

Câu 13. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2 , mặt bên SAB là tam giác cân tại S
a 26
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết SC = , tính thể tích V của khối chóp
2
S. ABCD .
2a3 4a3
A. V = . B. V = 4 a 3 . C. V = . D. V = 2 a 3 .
3 3

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 2


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
Câu 14. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 4, SC = 6 và mặt bên ( SAD )
là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) . Thể tích
lớn nhất của khối chóp S. ABCD là
40 80
A. . B. 40 . C. 80 . D. .
3 3

Câu 15. Trong các khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2 3 , tam giác SAB
vuông cân tại S , tam giác SCD đều. Khối chóp S. ABCD có thể tích lớn nhất bằng
A. 6 . B. 6 3 . C. 2 3 . D. 6 2 .

Câu 16. Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a , AD = 3a . Gọi H là trung điểm của
cạnh AB , các mặt phẳng ( SHC ) , ( SHD ) cùng vuông góc với đáy và SD tạo với đáy góc 60 .
Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD .
a3 13 a3 13 3a3 13 5a3 13
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 3 2 2

Câu 17. Cho khối chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , tam giác SAB cân tại S , mặt bên ( SAB )
vuông góc với đáy và SC tạo với đáy góc 60 . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3a 3 a3
A. V = a .3
B. V = 3a . 3
C. V = . D. V = .
3 3

a 6
Câu 18. Cho khối chóp S. ABC có SA = SB = AB = AC = a , SC = và mặt phẳng ( SBC ) vuông góc
3
với ( ABC ) . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
a 3 14 a 3 14 a 3 21 a 3 21
A. . B. . C. . D. .
36 12 36 12

Câu 19. Cho khối chóp S. ABC có SA = SB = AB = AC = a , SC = x và mặt phẳng ( SBC ) vuông góc với
( ABC ) . Tìm x để thể tích V của khối chóp đã cho lớn nhất.

a 6 a 6 a 3 a 3
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
3 2 3 2

Câu 20. Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi và góc tạo bởi các mặt bên ( SAB ) ,
(SBC ) , (SCD ) , (SDA ) và mặt đáy tương ứng là 90,60,60,60 . Biết tam giác SAB vuông
cân tại S có AB = a , chu vi tứ giác ABCD bằng 9a . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
a3 3 a3 3 a3
A. a 3 3 . B.
. C. . D. .
3 9 3
Câu 21. Cho khối tứ diện ABCD có tam giác ABC đều, tam giác DBC là tam giác vuông cân tại D .
AD = 2 a . Biết ( ABC ) vuông góc với mặt phẳng ( DBC ) . Thể tích V của khối tứ diện ABCD

a3 3 3a 3 3 a3 3
A. V = . B. V = a3 3 . C. V = . D. V = .
12 4 3

Câu 22. Trong các khối tứ diện ABCD có tam giác ABC đều, tam giác DBC là tam giác cân tại D .

3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
AD = 2 a . Biết ( ABC ) vuông góc với mặt phẳng ( DBC ) . Khối tứ diện có thể tích lớn nhất là

4a3 2 16a3 16a3 4a3 2


A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 9 27 3
Câu 23. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S. ABC .

3a 3 a3 3 a3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 2 8 6
Câu 24. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D . Gọi I là trung điểm
cạnh AD . Biết hai mặt phẳng ( SIB ) , ( SIC ) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) , góc
giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) bằng 60 0 . Biết thể tích khối chóp S. ABCD bằng
3 15
và AB = AD = 1 , CD = x . Giá trị của x là
40
1 1
A. x = 2 . B. x = . C. x = 4 . D. x = .
4 2
Câu 25. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2 a , AC = a 7 . Mặt bên
SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) ,
V
góc giữa SC và mặt đáy ( ABCD ) bằng 60 0 . Tính tỉ số .
a3
V V V V
A. = 4. B. =2 2. C. = 6. D. = 12 .
a3 a3 a3 a3
Câu 26. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Mặt bên SAD là tam giác cân tại
S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) . Biết khoảng cách giữa hai
4 a 33
đường thẳng SD , AC bằng . Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD .
33
a3 4a3 2a3
A. V = . B. V = . C. V = a 3 . D. V = .
3 3 3
Câu 27. Cho khối chóp S. ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A , B , AB = AD = 2 a , BC = a . Gọi
I là trung điểm cạnh AB , hai mặt phẳng ( SIC ) , ( SID ) cùng vuông góc với đáy, góc giữa
(SCD ) và đáy bằng 60 . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3a3 15 a3 15 a3 15 9a3 15
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
5 5 15 5
Câu 28. Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các
cạnh AB , BC . Hai mặt phẳng ( SDM ) , ( SAN ) cùng vuông góc với đáy và ( SCD ) tạo với đáy
một góc 60 . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
7 a3 3 4a3 3 7 a3 3 4a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
10 15 30 5
Câu 29. Cho khối chóp S. ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A , B , AB = AD = 2 a , BC = a . Gọi
I là trung điểm cạnh AB , hai mặt phẳng ( SIC ) , ( SID ) cùng vuông góc với đáy, khoảng cách
4a
từ I đến ( SCD ) bằng . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3
A. V = 36 a 3 . B. V = 18 a 3 . C. 12a 3 . D. 6a 3 .

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 4


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
Câu 30. Cho hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) vuông góc với nhau, có giao tuyến là đường thẳng  . Trên  lấy
hai điểm A , B với AB = a . Trong mặt phẳng ( P ) lấy điểm C , trong mặt phẳng ( Q ) lấy điểm
D sao cho AC , BD cùng vuông góc với  và AC = BD = AB . Tính thể tích khối tứ diện
ABCD
a3 a3 a3 3 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 2 12 12

Câu 31. Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC đều , tam giác ABD cân tại D , mặt phẳng ( ABD )

vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , CD = 2a 3 . Tính độ dài AB khi khối tứ diện ABCD có thể
tích lớn nhất.

2a 6 4a 6
A. AB = 2 a . B. AB = . C. AB = . D. AB = 2a 3 .
3 3

Câu 32. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BA = 3a , BC = 4 a . Mặt phẳng
(SBC ) vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Biết SB = 2a 3 và SBC = 30 .. Tính thể tích khối
chóp S. ABC .

A. V = a3 3 . B. V = a 3 . C. V = 3a3 3 . D. V = 2a3 3 .

Câu 33. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 4 , tam giác SAB là tam giác đều nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh SD ,
CD BC . Thể tích khối chóp S. ABPN là x , thể tích khối tứ diện CMNP là y . Giá trị x , y thỏa
mãn bất đẳng thức nào dưới đây?
A. x 2 + 2 xy − y 2  160 . B. x 2 − 2 xy + 2 y 2  109 .
C. x 2 + xy − y 4  145 . D. x 2 − xy + y 4  125 .

Câu 34. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , tam giác SAB là tam giác đều nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD .

a3 3 a3 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a3 3 .
3 6 6

Câu 35. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều, BCD là tam giác vuông cân tại D ,
( ABC ) ⊥ ( BCD ) và AD hợp với ( BCD ) một góc 60 , AD = a . Tính thể tích V của tứ diện
ABCD .

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 3 24 9

Câu 36. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , có BC = a , mặt bên SAC
vuông góc với đáy, các mặt bên còn lại đều tạo với đáy một góc 450 . Tính thể tích V của khối
chóp S. ABC .
a3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 9 12 3

5 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
Câu 37. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC đều cạnh a , tam giác SBC vuông cân tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với ( ABC ) . Tính thể tích V của khối chóp S. ABC .

a3 a3 3 a3 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 9 36 16
Câu 38. Tứ diện ABCD có hai tam giác ABC và BCD là hai tam giác đều lần lượt nằm trong hai mặt
phẳng vuông góc với nhau, biết AD = a . Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD .
a3 6 a3 3 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
9 9 36 36

Câu 39. Cho hình chóp S. ABC có BAC = 90o , ABC = 30o , SBC là tam giác đều cạnh a và
(SBC ) ⊥ ( ABC ) . Tính thể V của khối chóp S.ABC .
a3 a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 16 3 9
Câu 40. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, gọi M là trung điểm của AB . Tam giác
SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ( ABCD ) , biết SD = 2 a 5 , SC tạo

với đáy ( ABCD ) một góc 60 o . Tính theo a thể tích của khối chóp S. ABCD .
4a3 15 a3 15 4a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3

Câu 41. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB = a , BC = a 3. Mặt bên SAB
là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối chóp S. ABC
.
2 6a3 6a3 6a3 6a3
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 12
Câu 42. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật AB = 2 a , AD = a . Tam giác SAD cân tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy lên mặt phẳng ( ABCD ) , SB hợp với đáy một
góc 45o . Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABCD .
a3 17 a3 17 a3 17 a3 17
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 9 3
Câu 43. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a . SAB là tam giác vuông cân tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa cạnh SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng
60 , cạnh AC = a . Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABCD .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 3 9
Câu 44. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác vuông tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Hình chiếu vuông góc của S trên đường thẳng AB là
điểm H thuộc đoạn AB sao cho BH = 2 AH . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
3a 3 2a3 a3 2 3a 3
A. V =  B. V =  C. V =  D. V = 
3 3 9 9
Câu 45. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi, SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Biết AC = 2 a , BD = 4a . Tính theo a thể tích khối chóp S. ABCD .
Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 6
Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
3 3 3
a 3 a 15 2a 15 a 3 15
A. . B. . C. . D. .
15 3 3 2

Câu 46. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BA = 3a , BC = 4a . Mặt phẳng

(SBC ) vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Biết SB = 2a 3 và SBC = 30 . Tính thể tích của khối
chóp S. ABC .

A. V = a 3 . B. V = a3 3 . C. V = 2a3 3 . D. V = 2 a 3 .

Câu 47. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB = a , AC = 2a . Mặt phẳng ( SBC )
vuông góc với đáy, hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ) cùng tạo với mặt phẳng đáy góc 60 . Tính
thể tích V của khối chóp S. ABC theo a .

a3 3 2a3 3 a3 3 4a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 9 9 9

Câu 48. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a , SD = a 2 , SA = SB = a và mặt
phẳng ( SBD ) vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABCD

a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 6 2 8
Câu 49. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông 2a , SA = a ,SB = a 3 và mặt phẳng ( SBA )
vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC . Tính theo a
thể tích khối chóp S.BMND

a3 3 a3 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 2 3
Câu 50. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SAC cân tại S . SBC = 600
Mặt phẳng ( SAC ) vuông góc ( ABC ) . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC

a3 3a 3 2 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 8 6 8

Câu 51. Cho hình chóp S. ABC có ( SAC ) ⊥ ( ABC ) , SAB là tam giác đều cạnh a 3, BC = a 3 , đường
thẳng SC tạo với đáy góc 60 . Thể tích khối chóp S. ABC bằng:
a3 3 a3 6 a3 6
A. . B. 2 a 3 6 . C. . D. .
3 2 6

Câu 52. Cho khối chóp S. ABCD có đáy là một tứ giác lồi, BC = 1, CD = 13, DA = 17 . Tam giác
SAB đều cạnh bằng 1 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ S đến đường
thẳng BC , CD , DA lần lượt bằng 1; 2; 5 . Thể tích khối chóp S. ABCD bằng

31 3 4 3 31 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
12 3 24 3

7 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
Câu 53. Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 1 , tam giác SAB , SCD là các tam giác

cân đỉnh S . Khoảng cách từ S đến các đường thẳng AB , CD lần lượt bằng 1; 3 . Tính thể
tích khối chóp S. ABCD
3 4 3 2 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 4
Câu 54. Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA = SB , SC = SD . Biết
7 a2
(SAB ) ⊥ (SCD ) và tổng diện tích của hai tam giác SAB, SCD bằng . Tính thể tích V của
10
khối chóp S. ABCD
3 3 3 3
A. 4a . B. 4a . C. 4a . D. 12 a .
75 15 25 25
Câu 55. Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tam giác SAB , SCD là các tam giác cân
đỉnh S . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) , ( SCD ) là 60 và tổng diện tích của hai tam giác SAB ,
3a 2
SCD bằng . Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD .
4

5a 3 5 3a 3 5 3a 3 5a 3
A. . B. . C. . D. .
72 24 72 24

Câu 56. Cho hai tam giác đều ABC và ABD có độ dài cạnh bằng 1 và nằm trong hai mặt phẳng vuông
góc. Gọi S là điểm đối xứng của B qua đường thẳng DE . Tính thể tích của khối đa diện ABDSC
.
3 3 1 1
A. V = . B. . C. . D. .
4 8 2 4
Câu 57. Cho khối chóp S.ABC có các mặt phẳng ( SAB ) , ( SBC ) , ( SCA ) lần lượt tạo với đáy các góc
90 0 ,60 0 ,60 0 . Biết tam giác SAB vuông cân tại S , AB = 2 a , chu vi tam giác ABC bằng 10a . Tính
thể tích khối chóp S. ABC .
5 3a 3 4 3a 3 5 3a 3 4 3a 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 3 9
Câu 58. Cho khối chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, các mặt bên ( SBC ) , ( SCA ) , ( SAB ) lần lượt

tạo với đáy các góc 90 0 ;  ;  sao cho  +  = 90 0 . Thể tích khối chóp S. ABC có giá trị lớn nhất
bằng
3a 3 a3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
16 8 8 16
Câu 59. Cho khối chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB = 1, AC = 2 . Các mặt bên
(SBC ) , (SCA ) , (SAB ) lần lượt tạo với đáy các góc 90;  ;  sao cho  +  = 90 . Thể tích khối
chóp S. ABC có giá trị lớn nhất bằng
2 2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 6
Câu 60. Cho khối tứ diện ABCD có AB = AC = AD = BD = 1, CD = 2 . Hai mặt phẳng ( ABC ) và
( BCD ) vuông góc với nhau. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD .

2 2 2 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 6 12 2
Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 8
Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.B 4.D 5.B 6.D 7.A 8.D 9.C 10.C
11.B 12.C 13.C 14.D 15.A 16.A 17.B 18.A 19.B 20.C
21.D 22.C 23.C 24.D 25.B 26.D 27.A 28.B 29.C 30.A
31.C 32.D 33.C 34.B 35.C 36.A 37.C 38.D 39.B 40.A
41.D 42.A 43.A 44.C 45.C 46.C 47.B 48.B 49.A 50.D
51.D 52.C 53.A 54.A 55.C 56.D 57.D 58.D 59.D 60.D
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn B

a 3
Gọi H là trung điểm AD  SH = .
2
( SAD ) ⊥ ( ABCD )


Ta có ( SAD )  ( ABCD ) = AD
SH ⊥ AD


 SH ⊥ ( ABCD ) .

1 a3 3
Vậy VS. ABCD = .SABCD .SH =
3 6
Câu 2. Chọn A

AD a
Gọi H là trung điểm AD  SH = = .
2 2
( SAD ) ⊥ ( ABCD )


Ta có ( SAD )  ( ABCD ) = AD  SH ⊥ ( ABCD ) .
SH ⊥ AD


1 a3
Vậy VS. ABCD = .SABCD .SH =
3 6
Câu 3. Chọn B

( SAD ) ⊥ ( ABCD )
3a 

Gọi H là trung điểm AD  SH = . Ta có ( SAD )  ( ABCD ) = AD  SH ⊥ ( ABCD ) .
2 SH ⊥ AD


9 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh
Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
1 1 3a a 3 3
Vậy VS. ABCD = .SABCD .SH = .a.a 3. = .
3 3 2 2
Câu 4. Chọn D

AD a 3
Gọi H là trung điểm AD  SH = = .
2 2
( SAD ) ⊥ ( ABCD )


Ta có ( SAD )  ( ABCD ) = AD
SH ⊥ AD

1 1 a 3 a3
 SH ⊥ ( ABCD ) . Vậy VS. ABCD
= .S .SH = .a.a 3. = .
3 ABCD 3 2 2
Câu 5. Chọn B

Gọi H là trung điểm AD .


( SAD ) ⊥ ( ABCD )


Ta có ( SAD )  ( ABCD ) = AD
SH ⊥ AD


 SH ⊥ ( ABCD ) .

1 3VS. ABCD
Lại có VS. ABCD = .SABCD .SH  SH = = 2a .
3 SABCD

(
Kẻ HK ⊥ SD tại K , khi đó ta chứng minh được HK ⊥ ( SCD ) nên HK = d H ; ( SCD ) . )
1
HK 2
=
1
HD 2
+
1
HS 2
 HK =
2a
3
. Ta có AB // ( SCD ) nên d B; SCD ( ( ) ) = d ( A; (SCD ) ) .
(
d A; ( SCD ) ) = AD = 2 . Vậy d B; SCD = 2d H ; SCD = 4a .
AH  ( SCD ) = D nên
d ( H ; ( SCD ) ) HD
( ( )) ( ( )) 3

Câu 6. Chọn D

Gọi H là trung điểm của AD  SH ⊥ ( ABCD ) .


Ta có
2SH.HD 4a
dA = dB = 2d H = 2 HK = =  SH = 2a .
SH 2 + HD2 3

1 4a 3
Vậy, thể tích của khối chóp VSABCD = SH.SABCD = .
3 3

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 10


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
Câu 7. Chọn A

Diện tích đáy SABCD = a và h = SC 2 − HC 2 = a .


2

3
Vậy, thể tích của khối chóp VSABCD = 1 h.SABCD = a .
3 3

Câu 8. Chọn D
3a
Diện tích đáy SABCD = a2 3 và h = SC 2 − HC 2 = .
2
1 a3 3
Vậy, thể tích của khối chóp VSABCD = h.SABCD = .
3 2
Câu 9. Chọn C
2 2
AC.BD a2 3  AC   BD 
Diện tích đáy SABCD = = và AB =   +  = a.
2 2  2   2 

AB 3 a 3 1 a3
Do đó: h = = . Vậy, thể tích của khối chóp VSABCD = h.SABCD = .
2 2 3 4

Câu 10. Chọn C


AC.BD a2 3
Diện tích đáy SABCD = = và
2 2
2 2
 AC   BD 
AB =   +  = a.
 2   2 
AB a
Do đó: h = =
2 2
1 a3 3
Vậy, thể tích của khối chóp VSABCD = h.SABCD = .
3 12
Câu 11. Chọn B

Đặt AB = x , Gọi H là trung điểm cạnh AD , ta có SH ⊥ ( ABCD ) .

5x 2
Ta có S = x2 , h = SC 2 − HC 2 = SC 2 − HD2 − CD2 = 12 − .
4
5x2  4 10  64
Vì vậy V = Sh = f ( x ) = x 12 −
1 1 2
 f = .
3 3 4  5  15
 

11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
Câu 12. Chọn C

Ta có S = 2 a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , CD ta có


2

SM ⊥ AB SM ⊥ CD
  SM ⊥ CD;   (SMN ) ⊥ CD  (SMN ) ⊥ ( ABCD ) .
 AB//CD  SN ⊥ CD
Gọi H là chân đường cao hạ từ S xuống MN ta có SH ⊥ ( ABCD ) .

a 2 a 6
Mặt khác SM = , MN = a 2 ,SN =  SM 2 + SN 2 = MN 2  SM ⊥ SN .
2 2
1 1 1 8 a 6 1 a3 6
Vì vậy = + =  h = . Vậy V = Sh = .
h2 SM 2 SN 2 3a2 4 3 6
Câu 13. Chọn C

Gọi H là trung điểm cạnh AB , ta có SH ⊥ ( ABCD ) và theo Pitago ta có


1 4a3
SH = SC 2 − HC 2 = 2a . Vậy V = SABCD .SH = .
3 3

Câu 14. Chọn D

Đặt AD = x , gọi H là trung điểm cạnh AD , ta có SH ⊥ ( ABCD ) .

x2 x2
Khi đó HC = HD2 + DC 2 = + 16  SH = SC 2 − HC 2 = 20 − .
4 4

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 12


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023

1 1 x2 2 x 80 − x
2 2
(
x2 + 80 − x2 80 ) ( )
Vì vậy V = Sh = .4 x. 20 − =  = .
3 3 4 3 3 3
Dấu bằng xảy ra khi x 2 = 80 − x 2  x = 2 10 .
Câu 15. Chọn A

Đặt AD = x , gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , CD ta có


SM ⊥ AB

SN ⊥ CD  CD ⊥ (SMN )  ( ABCD ) ⊥ (SMN ) .
 AB//CD

Gọi H là chân đường cao hạ từ S xuống MN ta có SH ⊥ ( ABCD ) .

1 CD 3
Trong tam giác SMN ta có SM = AB = 3,SN = = 3, MN = AD = x .
2 2
2SSMN − x4 + 24 x2 − 36
Do đó h = SH = = .
MN 2x
3 − x4 + 24 x2 − 36 ( )
1
Ta có V = Sh =
3
2 x 3 −x4 + 24 x2 − 36
3
.
2x
= f ( x) =
3
 f 2 3 =6 ( )
Câu 16. Chọn A
S

C
B
H

A D

Ta có SABCD = AB.AD = 3a .
2

Do các mặt phẳng ( SHC ) , ( SHD ) cùng vuông góc với đáy nên SH ⊥ ( ABCD ) , suy ra góc giữa

SD và ( ABCD ) là SDH = 60 .

( )
2
a 2 a 13 a 39
Ta có HD = AH + AD =   + a 3
2 2
= , SH = HD tan60 =
2 2 2
1 1 a 39 a3 13
Vậy VS. ABCD = SH.SABCD = . 3a =
2
.
3 3 2 2
13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh
Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
Câu 17. Chọn B
S

Do tam giác ABC đều cạnh 2a nên SABC = ( 2a )


3 2
= 3a 2 .
4
Gọi H là trung điểm của AB , do tam giác SAB cân tại S nên
SH ⊥ AB .
Mặt khác, vì (SAB ) ⊥ ( ABC ) nên SH ⊥ ( ABC ) , suy ra góc
A
giữa SC và ( ABC ) là SCH = 60 . H B

Vì tam giác ABC đều cạnh 2a nên


C
CH = a 3  SH = SH tan 60 = 3a .
1 1
Vậy VS. ABCD = SA.SABC = 3a. 3a2 = 3a3 . A
3 3
Câu 18. Chọn A

Gọi H là trung điểm cạnh BC  AH ⊥ BC .


Mà ( ABC ) ⊥ ( SBC )  AH ⊥ (SBC ) .
Mặt khác, AS = AB = AC  H là tâm đường tròn ngoại B S
tiếp SBC  SBC vuông tại S .
H
1 a2 6
Khi đó, SSBC = SB.SC = ;
2 6 C

a 15 7
BC = SB2 + SC 2 = ; AH = AB − BH = a
2 2
.
3 12
1 1 7 a2 6 a3 14
Vậy thể tích khối chóp S. ABC là V = AH.SSBC = .a . = .
3 3 12 6 36
Câu 19. Chọn B
A

B S

Gọi H là trung điểm cạnh BC  AH ⊥ BC .


Mà ( ABC ) ⊥ ( SBC )  AH ⊥ (SBC ) .
Mặt khác, AS = AB = AC  H là tâm đường tròn ngoại tiếp SBC  SBC vuông tại S .
1 ax
Khi đó, SSBC = SB.SC = ; BC = SB2 + SC 2 = a 2 + x 2 ;
2 2
a2 + x2 3a 2 − x 2
AH = AB2 − BH 2 = a2 − = .
4 2

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 14


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
1 1 ax 3a2 − x 2 ax 3a2 − x 2
Suy ra thể tích khối chóp S. ABC là V = AH.SSBC = . . = .
3 3 2 2 12
x 2 + 3a 2 − x 2 3a 2
Ta có x 3a2 − x2 = x2 ( 3a2 − x2 )  =
a3
V  .
2 2 8
a 6
Dấu “=” xảy ra khi x = 3a − x  x =
2 2 2
.
2
Câu 20. Chọn C
S

D
A

C
B

Gọi H là trung điểm cạnh AB  SH ⊥ AB .


AB a
Mà ( SAB ) ⊥ ( ABCD )  SH ⊥ ( ABCD ) và h = SH = = . Ta có S = SHBC + SHCD + SHDA
2 2

=
1
2
( BC.HK + CD.HT + DA.HI )
( với K ,T , I lần lượt là hình chiếu của H trên các đường thẳng BC , CD , DA ).
2a2 3
=
1
2
( BC + CD + DA ) .h.cot 60 = ( 9a − a ) . .
1
2
a 1
2 3
=
3
.

1 1 2a2 3 a a3 3
Vậy V = S.h = . . = .
3 3 3 2 9
Câu 21. Chọn D

Gọi E là trung điểm của BC . Ta có DE ⊥ BC  DE ⊥ ( ABC ) .

1 x x 3
Đặt BC = x  DE = CB = ; AE = ; Ta có AE + DE = AD  x = 2a
2 2 2

2 2 2
1 ( 2a ) . 3
2
1 a3 3
V = SABC .DE = .a = .
3 3 4 3

15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
Câu 22. Chọn C
Gọi E là trung điểm của BC . Ta có DE ⊥ BC  DE ⊥ ( ABC ) .

x 3 3x2
Đặt BC = x  AE = ; DE = AD2 − AE2 = 4a2 −
2 4

1 1 x 3 2
3x 2 3.
3x2 3x2
2
.
2
(
16 a2 − 3 x 2 )
16 a 3
V = SABC .DE = . . 4a2 − =  .
3 3 4 4 36 27
4a 2
Dấu bằng xảy ra khi x = .
3
Câu 23. Chọn C

Gọi E là trung điểm của AB . Ta có SE ⊥ AB  SE ⊥ ( ABC ) .

1 1 a2 3 a 3 a3
 VSABC = .SSBC .SE = . . = .
3 3 4 2 8
Câu 24. Chọn D
( SIB ) ⊥ ( ABCD )


Ta có ( SIC ) ⊥ ( ABCD )  SI ⊥ ( ABCD )

( SIB )  ( SIC ) = SI

Gọi H là hình chiếu I lên BC  IH ⊥ BC . Ta có BC ⊥ (SIH )  BC ⊥ SH

( )
 ( SBC ) ; ( ABCD ) = ( IH ; SH ) = SHI = 60 ; BC = ( x − 1)
2
+1 = x2 − 2 x + 2

x+1
SABCD =
1
2
( AB + CD ) .AD =
2
1
; SIAB = ; SICD =
4
x
4
x+1 2S x+1
SIBC = SABCD − SIAB − SICD =  IH = IBC =
4 BC 2 x − 2x + 2
2

3 ( x + 1) 3 ( x + 1)
2
1 3 15 1
Ta có SI = IH.tan60 = . Vậy V = .SI .SABCD = = x= .
2 x2 − 2x + 2 3 12 x2 − 2 x + 2 40 2
Câu 25. Chọn B
Gọi H là trung điểm của AB  SH ⊥ AB

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 16


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
( SAB )  ( ABCD ) = AB

Ta có ( SAB ) ⊥ ( ABCD )  SH ⊥ ( ABCD )
SH ⊥ AB

Ta có (SC ; ( ABCD ) ) = (SC ; HC ) = SCH = 60

Ta có BC = AC 2 − AB2 = a 3 , HC = BC 2 − HB2 = a 2

Ta có SH = HC.tan 60 = a 6 ; SABCD = AB.BC = 2a.a 3 = 2 3a


2

1 1 V
V = VS. ABCD = SH.SABCD = .a 6.2 3a2 = 2 2a  3 = 2 2 .
3

3 3 a
Câu 26. Chọn D

F D C
H
O
A
B

Gọi H là trung điểm AD ta có: SH ⊥ ( ABCD ) . Dựng hình bình hành ACDE ta có:

( ) ( ) (
d ( AC , SD ) = d AC ; (SDE ) = d A; (SDE ) = 2d H ; (SDE ) = 2HK )
HF.SH 4a 33 1 a 2
Và 2 HK = 2. = vì HF //DO và HF = DO = . Do đó SH = 2 a
HF 2 + SH 2 33 2 4
1 1 2a3
Vì vậy V = SH.SABCD = .2a.a2 = .
3 3 3
Câu 27. Chọn A S

BC + AD
Ta có S = .AB = 3a2 và SI ⊥ ( ABCD ) .
2
Kẻ IH ⊥ CD ( H  CD )  SHI = 60 và

h = IH .tan 60 = IH 3 .

2S 2 (S − SIBC − SIAD ) B
C
Tam giác ICD có IH = ICD =
CD CD I
3a 3a 15 H
= h= .
5 5
A
3 D
S.h 3a 15
Vậy V = = .
3 5
Câu 28. Chọn B

17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
S

N
B C
M
H E
A
D

Ta có: dt ( ABCD ) = a 2 . Gọi H = DM  AN  SH = (SDM )  (SAN )  SH ⊥ ( ABCD ) .

Kẻ HE ⊥ CD ( E  CD )  SEH = 60 . Ta cũng có AN ⊥ DM .

1 1 1 1 1 5 a a 5 AH 2
Ta có: 2
= 2
+ 2
= 2
+ 2 = 2  AH = , AN =  = .
AH AM AD a a a 5 2 AN 5
2
 
DE AH 2 2a
và =  DE = DC = .
DC AN 5 5

a2 2a 4a2 4a2 4a
Ta có: DH = AD − AH = a − =
2 2
 HE = DH 2 − DE2 =
2
− = .
5 5 5 25 5

4a 3 1 2 4a 3 4a3 3
. Vậy V = .SH.dt ( ABCD ) = a .
1
Vì vậy h = SH = HE.tan 60 = = .
5 3 3 5 15
Câu 29. Chọn C
AD + BC
Ta có: dt ( ABCD ) = .AB = 3a 2 .
2
Kẻ IH ⊥ CD ( H  CD ) , IK ⊥ SH ( K  HS )  IK ⊥ ( SCD ) ,

4a
IK = d1 = .
3
 a2 
2  3a 2 − − a 2 
2SICD 2 ( S − SIAB − SIAD ) 2
Ta có IH = = =   = 3a .
CD CD a 5 5
1 1 1 1 1 1
 h = 12 a . Do đó V = h.dt ( ABCD ) = 12a3 .
1
Do đó 2
= 2− 2 = 2
− 2
= 2
h d1 IH  4 a   3a  144a 3
 3   
   5
Câu 30. Chọn A
C

D
A

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 18


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
Theo giả thuyết ta có ABD vuông tại B . Có CA ⊥ AB  CA ⊥ ( ABD ) .
1
SABD .CA 2 a.a.a a 3
Do đó V = = = .
3 3 6

Câu 31. Chọn C


Đặt AB = x , gọi H là trung điểm của AB , ta có
3 2
DH ⊥ ( ABC ) và h = CD − CH = 12a −
2 2 2
x .
4
Vậy
Sh 1 x2 3 3x 2 x2 16a2 − x2  4a 6 
V= =   12a −
2
= f ( x) =  f .
3 3 4 4 8  3 
 
4a 6
Dấu bằng đạt tại x = .
3
Câu 32. Chọn D
Kẻ SH vuông góc với BC suy ra SH ⊥ ( ABC ) .
1
Có SH = SB.sin SBC = a 3 và SABC = BA.BC = 6a2 .
2
1
Suy ra VSABC = SABC .SH = 2a 3 3 .
3
Câu 33. Chọn C

Gọi H là trung điểm của cạnh AB . Do SAB đều và ( SAB ) ⊥ ( ABCD )  SH ⊥ ( ABCD ) .

Ta có SAB đều và cạnh bằng 4  SH = 2 3 .


AD.DN CN.CP
Có SABPN = SABCD − SAND − SCPN = AB2 − − = 10 .
2 2
1 20 3 20 3
Thể tích khối chóp S. ABPN là VABPN = SH.SABPN = x= .
3 3 3

Ta có M là trung điểm của SD  d ( M , ( ABCD ) ) = d (S, ( ABCD ) ) = SH = 3 .


1 1
2 2
Thể tích khối tứ diện MCPN là

3
( ) 3
(
VMCPN = d M , ( ABCD ) SCPN = d M , ( ABCD ) .
1 1
2
)
CN.CP 2 3
=
3
y=
2 3
3
.

Câu 34. Chọn B

19 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian

Gọi H là trung điểm của cạnh AB . Do SAB đều và ( SAB ) ⊥ ( ABCD )  SH ⊥ ( ABCD ) .

a 3
Ta có SAB đều và cạnh bằng a  SH = . Có SABCD = AB2 = a 2 .
2
1 a3 3
Thể tích khối chóp S. ABCD là VABCD = SH.SABCD = .
3 6
Câu 35. Chọn C

Gọi H là trung điểm của cạnh BC . Do ABC đều và ( ABC ) ⊥ ( BCD )  AH ⊥ ( BCD ) .

Ta có HD là hình chiếu của AD lên ( BCD )  ( AD , ( BCD ) ) = ( AD , HD ) = ADH = 60 .

a 3 a
Có AH = AD.sin ADH = , HD = AD.cos ADH = .
2 2
Mà BCD vuông cân tại D nên BC = 2 DH = a .
1 1 BC.DH a3 3
Thể tích khối tứ diện ABCD là VABCD = AH.SBCD = AH. = .
3 3 2 24
Câu 36. Chọn A

Kẻ SH ⊥ AC vì ( SAC ) ⊥ ( ABC )  SH ⊥ ( ABC )


Gọi I , J lần lượt là hình chiếu của H trên AB và BC suy ra SI ⊥ AB , SJ ⊥ BC
Theo giả thiết SIH = SIK = 45 . Ta có SHI = SHJ  HI = HJ
Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 20
Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
Tứ giác HIBJ là hình thoi nên BH là đường phân giác của ABC suy ra H là trung điểm
AC
a 1 a3
HI = HJ = SH =  VS. ABC = .SABC .SH = .
2 3 12
Câu 37. Chọn C
Gọi H là trung điểm BC  SH ⊥ BC .
Ta có
(SBC ) ⊥ ( ABC ) và SH ⊥ BC  SH ⊥ ( ABC )
1 1 a2 3 a a3 3
VS. ABC = .SABC .SH = . . = .
3 3 4 2 24
Câu 38. Chọn D
Gọi H là trung điểm BC  AH ⊥ BC
Ta có ( ABC ) ⊥ ( BCD ) , AH ⊥ BC  AH ⊥ ( BCD )
Và ABC = BCD  AH = DH
a
Do đó AHD vuông cân tại H  AH =
2
BC 3 2 AH a 2
Mà AH =  BC = =
2 3 3
2
1 a a 2 3 a3 6
Do đó VS. ABC = . .  . = .
3 2  3  4 36

Câu 39. Chọn B

a 3
Gọi H là trung điểm của BC . Vì SBC là tam giác đều cạnh a nên SH = .Theo giả thiết ta
2
có (SBC ) ⊥ ( ABC ) nên SH ⊥ ( ABC ) .

a 3 a
Ta có BC = a nên AB = BC.cos30 =
o
, AC = BC.sin 30o = .
2 2
1 1 a 3 a a2 3 1 1 a 3 a2 3 a3
S
Suy ra ABC = . AB. AC = . . = . Do đó S. ABC
V = .SH .SABC
= . . = .
2 2 2 2 8 3 3 2 8 16

21 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
Câu 40. Chọn A

Theo giả thiết ta có SM ⊥ ( ABCD ) .

(SC; ( ABCD ) ) = (SC; MC ) = SCM = 60 o


.
Trong tam giác vuông SMC và SMD ta có:
SM= SD 2 − MD 2 = MC.tan60o mà ABCD là hình vuông
nên MC = MD .
 SD 2 − MC 2 = 3 MC 2  MC = a 5  SM = a 15 .
2
 AB  5BC 2
Lại có MC = BC + 
2 2
 =
 2  4
 BC = 2 a  SABCD = 4a 2 .

1 4a3 15
Vậy VS. ABCD = SM.SABCD = .
3 3
Câu 41. Chọn D S

Do tam giác SAB đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng


vuông góc với mặt phẳng đáy nên chiều cao của hình
3a
chóp là h = .
2
Tam giác ABC vuông tại A A H B
 AB = BC − AC =
2 2
2a ,

1 2a2 1 6a3
SABC = AB.AC =  VS. ABC = h.SABC = .
2 2 3 12
C

Câu 42. Chọn A.

Gọi E trung điểm của AD . Khi đó SE ⊥ ( ABCD )


1
V = S .SE , SABCD = 2 a 2 ; EB là hình chiếu của SB lên mặt phẳng ( ABCD )
3 ABCD
2
a a 17
 ( SB, ( ABCD ) ) = SBE = 45  SE = BE. ; BE = AE + AB =   + 4 a =
o 2 2 2
.
2 2

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 22


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
a 17 1 a 17 2 a3 17
 SE = . Vậy V = . .2a = .
2 3 2 3
Câu 43. Chọn A
Gọi I là trung điểm của đoạn AB
Suy ra,
SI ⊥ AB mà ( SAB ) ⊥ ( ABCD )  SI ⊥ ( ABCD )

( )
Nên SCI = SC ; ( ABCD ) = 60, CI =
a 3
2
.

3a
Suy ra, SI = CI .tan 60 =
2
Gọi M là trung điểm của đoạn BC , N là trung điểm
của đoạn BM .
a 3 a 3
AM =  IN =
2 4
a2 3 1 a 2 3 3a a 3 3
Ta có SABCD = 2SABC =  VS. ABCD =   = .
2 3 2 2 4
Câu 44. Chọn C

SABCD = a 2 .
(SAB) ⊥ ( ABCD)

(SAB)  ( ABCD) = AB  SH ⊥ ( ABCD).
SH ⊥ AB

Xét tam giác SAB vuông tại S có SH là đường cao.
1 a 2
SH 2 = BH.AH = 2 AH 2 = 2. a2  SH = .
9 3
1 1 a 2 2 a3 2
Thể tích của khối chóp S.ABCD : V = SA.SABCD = . .a = .
3 3 3 9
Câu 45. Chọn C.

23 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian

AC.BD
Ta có SABCD = = 4a2 . Gọi H là trung điểm AB . Ta có SAB đều  SH ⊥ AB
2
Do ( SAB ) ⊥ ( ABCD )  SH ⊥ ( ABCD ) ; AB = AO 2 + BO 2 = a 5

AB 3 a 15 1 1 a 15 2a3 15
SH = = . VS. ABCD = SH.SABCD = .4a2 . = .
2 2 3 3 2 3
Câu 46. Chọn C S

Gọi H là hình chiếu của S trên BC .


Vì ( SBC ) ⊥ ( ABC ) theo giao tuyến BC  SH ⊥ ( ABC ) .
Ta có :
1 B C
H
SH = SB.sin 60 = a 3  VS. ABC = .SH.SABC = 2a 3 3 .
3

Câu 47. Chọn B A

S
Kẻ SH ⊥ BC  SH ⊥ ( ABC ) .

Kẻ HE ⊥ AB , HF ⊥ AC , ta có: SEH = SFH = 60 và


HE = SH .cot60 = h cot 60 , HF = SH .cot60 = h cot 60
1
Diện tích đáy bằng S = .AB.AC = a2 . H
2 B C
Mặt khác : F
E
A

S = SHAB + SHAC =
1
2
( AB.HE + AC.HF ) = ( a.h.cot 60 + 2a.h.cot 60 ) .
1
2
2S 2a 1 2a3 3
Vậy h = =  V = .S.h = . Chọn B.
a 2a 3 3 9
+
3 3

Câu 48. Chọn B

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 24


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023

AS = AB = AD  SO = BO = DO hay SBD vuông tại S


 AO ⊥ BO
Ta có   AO ⊥ (SBD )
 AO ⊥ SO
3a 2 a
BD = SD + SB = 2a + a = a 3; AO = AB − BO = a −
2 2 2 2
=2 2 2

4 2
1 1 1 1 a a3 2 a3 2
VASBD = AO.SSBD = AO. .SB.SD = . .a.a 2 = . Suy ra VS. ABCD = 2VASBD = .
3 3 2 6 2 12 6
Câu 49. Chọn A

Kẻ SH ⊥ AB ( H  AB )
Mà ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) nên SH ⊥ ( ABCD )
AB2 = SA 2 + SB2  SAB vuông tại H .
SA.SB a 3
SH = =
AB 2
1
SBMND = SABCD − SAMD − SNCD = 4a2 − 2. a.2a = 2a 2
2
Vậy thể tích khối chóp S.BMND
1 1 a 3 2 a3 3
VS. BMND = SH.SBMND = . .2a = .
3 3 2 3
Câu 50. Chọn D

Gọi H là trung điểm AC : SH ⊥ ( ABC ) vì


(SAC ) ⊥ ( ABC ) . Giả sử SH = x ( x  0 )
a2
Ta có SC 2 = SH 2 + HC 2 = x 2 + ;
4
3a 2
SB2 = SH 2 + HB2 = x 2 +
4
Áp dụng định lý cosin trong tam giác ( SBC )
SC 2 = SB2 + BC 2 − 2.SB.BC.cos SBC
a2 3a 2 3a 2 a 6
 x2 + = x2 + − a x2 + + a2  x =
4 4 4 2
1 1 a 6 a2 3 a3 2
Vậy VS. ABC = .SH.SABC = . . = .
3 3 2 4 8

25 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
Câu 51. Chọn D

A H
600
C

Có BA = BS = BC = 3a nên hình chiếu vuông góc H của B lên ( ABC ) là tâm đường tròn

 BA = BC
ngoại tiếp tam giác ASC . Mặt khác   H là trung điểm cạnh AC .
( BAC ) ⊥ (SAC )

Do đó tam giác ASC vuông tại S . Và cũng có SCA = 60 = (SC , ( ABC ) ) .
1
Vậy có SC = AS cot 60 = 3a. =a,
3
 1 3a 2
SSAC = SA.SC =
 2 2 1 3a 2 6a3
AC = 2 a   2
. Vậy V = . . 2a = .
 BH =  AC  3 2 6
 BA 2 −   = 3a − a = a 2
2 2

  2 

Câu 52. Chọn C


S

Gọi H là trung điểm AB  SH ⊥ ( ABCD ) và

3
h = SH = . I D
2 A
Kẻ HK ⊥ BC , HT ⊥ CD , HI ⊥ DA ta có
H T
SK ⊥ BC , ST ⊥ CD , SI ⊥ DA và theo giả thiết có

SK = 1; ST = 2; SI = 5 . C
B K
Vì vậy theo pitago cho các tam giác vuông
SHK , SHT , SHI ta có:

3 1 3 17
HK = SK 2 − SH 2 = 1 − = . HI = SI 2 − SH 2 = 5 − = .
4 2 4 2
Vì vậy, diện tích đáy của hình chóp là:
1 1  31
S = SHBC + SHCD + SHDA =
1
2
( HK.BC + HT .CD + HI .DA ) =  .1 +
2  2
13
2
. 13 +
17
2
. 17  =
 4
.

1 1 3 31 31 3
Vậy thể thích khối chóp: VS. ABCD = SH  SABCD = . . = .
3 3 2 4 24

Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 26


Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
Câu 53. Chọn A

A
D

B M H N
C
Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB , CD ta có
SM ⊥ AB

SN ⊥ CD  CD ⊥ (SMN )  (SMN ) ⊥ ( ABCD ) .
CD // AB

Vì vậy, kẻ SH ⊥ MN ( H  MN ) ta có SH ⊥ ( ABC ) .

Tam giác SMN có SM = d (S , AB ) = 1 ; SN = d (S ,CD ) = 3 , MN = 1 .

3
2SSMN 2. 2 1 3
Do đó SH = = = 3 . Vậy V = SH.SABCD = .
MN 1 3 3

Câu 54. Chọn A

A
D

B M H N
C
Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB , CD ta có
SM ⊥ AB

SN ⊥ CD  CD ⊥ (SMN )  (SMN ) ⊥ ( ABCD ) .
CD // AB

Vì ( SAB ) ⊥ (SCD ) nên tam giác SMN vuông tại S .
1
Diện tích tam giác SAB là SSAB =  AB  SM .
2
1
Diện tích tam giác SCD là SSCD =  CD  SN .
2

27 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian
7 a2 49a2
 (SM + SN ) =
1 1 7a 2
Theo đề ta có  AB  SM +  CD  SN =  SM + SN = .
2 2 10 5 25
Mặt khác, vì tam giác SMN vuông tại S nên
12a2
SM 2 + SN 2 = MN 2  SM 2 + SN 2 = a2  (SM + SN ) − 2SM  SN = a 2  SM  SN =
2
.
25
SM  SN 12a
Kẻ SH ⊥ MN ( H  MN ) ta có SH ⊥ ( ABC ) , do đó SH = = .
MN 25
1 1 12a 2 12a3
Suy ra thể tích VS. ABCD =  SH  SABCD =  a = .
3 3 25 75

Câu 55. Chọn C

A
D

B M H N
C
Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB , CD , khi đó góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và

(SCD ) là góc giữa SM và SN , suy ra ( SM , SN ) = 60 .


SM  SN  sin 60
Kẻ SH ⊥ MN ( H  MN ) ta có SH ⊥ ( ABC ) , do đó SH = (* ) .
MN
1
Diện tích tam giác SAB là SSAB =  AB  SM .
2
1
Diện tích tam giác SCD là SSCD =  CD  SN .
2
3a 2 9a2
 (SM + SN ) =
1 1 3a 2
Theo đề ta có  AB  SM +  CD  SN =  SM + SN = .
2 2 4 2 4
Theo định lý cosin trong tam giác SMN , ta có
MN 2 = SM 2 + SN 2 − 2SM  SN  cos MSN = (SM + SN ) − 2SM  SN 1 + cos MSN
2
( )
(SM + SN )
2
− MN 2
 SM  SN =
( )
.
2 1 + cos MSN

Xét các trường hợp:


5a 2 5a 2
Trường hợp MSN = 60 , khi đó SM  SN = = .
 1 12
81 + 
 2

SM  SN  sin120 5 3a
Thay vào ( * ) ta có SH = =
MN 24
Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 28
Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
3
1 1 5 3a 2 5 3a
Suy ra thể tích VS. ABCD =  SH  SABCD =  a = .
3 3 24 72
5a 2 5a 2
Trường hợp MSN = 120 , khi đó SM  SN = =
 1 4
81 − 
 2
3a
(vô lý vì = SM + SN  2 SM  SN = 5 ).
2
Câu 56. Chọn D

Gọi I , HI , H lần lượt là trung điểm của CD , AB.CD , AB.

Ta có VABDSC = VS. ABD + VS. ABC =


1 3
3 4
(( ) (
d S , ( ABD ) + d S , ( ABC ) . ))
( ) ( ) (
Trong đó. d S, ( ABD ) = 2d I , ( ABD ) = d C , ( ABD ) = CH =) 2
3

( ) ( ) ( )
và d S, ( ABC ) = 2d I , ( ABC ) = d D , ( ABC ) = DH =
2
3
.

1 3 3 3 1
Vậy VABDSC = VS. ABD + VS. ABC =  + = .
3 4  2 2  4

Câu 57. Chọn D


Gọi H là trung điểm cạnh AB  SH ⊥ AB  SH ⊥ ( ABC ) Và SH =
AB
= a.
2
Kẻ HM ⊥ BC( M  BC ), HN ⊥ CA( N  CA)  SMH = SNH = 600
a 3
 HM = HN = SHcot 600 = . Ta có
3

SABC = SHAC + SHBC =


1
2
( HM.BC + HN.CA ) =
a 3
6
( BC + CA ) =
a 3
6
( 10a − 2a ) =
4a 3
3

Sh 4 3a3
Vậy V = = .
4 9
Câu 58. Chọn D

29 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh


Thể tích khối đa diện – Hình học không gian

.
Kẻ SH ⊥ BC  SH ⊥ ( ABC ) và HM ⊥ AB , HN ⊥ CA   = SNH ,  = SMH

3a 2
= SHAB + SHCA = ( AB.HM + AC.HN ) = (SHcot  + SHcot )
1 a
Ta có
4 2 2
3 3 3 3
Do đó SH = =  = .
2 ( cot + cot  ) 2 ( cot + tan ) 4 cot .tan 4

1 3a 2 a3
 +  = 900  tan = cot  . Vậy V = SH  .
3 4 16
Câu 59. Chọn D

M A
B
H
N
C
1
Tam giác ABC vuông tại A  SABC = AB.AC = 1 .
2
Gọi SH ( H  BC ) là đường cao của SBC , theo giả thiết ( SBC ) ⊥ ( ABC )  SH ⊥ ( ABC ) .

Gọi lần lượt là hình chiếu của trên 


 (
SMH = SAB , ABC
( )( ) )
M , N S AB , AC 
(
SNH = ( SAC ) , ( ABC )
 )
SMH = 
 .
SNH = 

Ta có: SABC = SAHB + SAHC = .HM.AB + .HN.AC = . (SH.cot  + 2.SH.cot  )


1 1 1
2 2 2
2 2 2 2
Do đó: SH = =  =
cot  + 2.cot  2.cot  + tan  2 2.cot  .tan  2
Tư duy toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2022 | 30
Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023
(Vì  +  = 90 nên cot  = tan  )
1 1 2 2
Vậy VS. ABC = .SH.SABC  . .1 = .
3 3 2 6
Câu 60. Chọn D

B D

H
C
Gọi H là trung điểm cạnh BC .
ABC cân tại A  AH ⊥ BC mà ( ABC ) ⊥ ( BCD )  AH ⊥ ( BCD ) .
Lại có AB = AC = AD nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD  BCD vuông tại D .
Xét BCD : BC = BD 2 + CD 2 = 3
2
 BC  1
Xét AHC vuông tại H  AH = AC − CH = AC − 
2 2
 = .
2

 2  2

1 1 1 1 1 2
Vậy VABCD = .AH.SBCD = .AH. .DB.DC = . .1. 2 = .
3 3 2 6 2 12

31 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh

You might also like