You are on page 1of 5

ĐỀ 1

TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
<NB>Định luật Jun-len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
<$>cơ năng <$>năng lượng ánh sáng <$>nhiệt năng <$>hóa năng
<NB>Đoạn mạch gồm R1, R2 mắc nối tiếp. Điện trở toàn mạch là?
1 1
<$>Rtđ = R1 = R2 <$>Rtđ = R + R .
1 2
R1 R 2
<$>Rtđ = <$>Rtđ = R1 + R2
R 1+ R 1
<NB>Trong biểu thức định luật Ôm, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ tỷ lệ nghịch với
<$>hiệu điện thế <$>điện trở <$>điện trở suất <$>chiều dài dây dẫn
<TH>Cho bốn dây dẫn điện làm bởi nicrom, nhôm, đồng, nikêlin với điện trở suất lần lượt là
1,1.10-6 Ω.m, 2,8.10-8 Ω.m, 0,4.10-6 Ω.m. Dây nào dẫn điện kém nhất?
<$>nikêlin <$>nhôm <$>đồng <$>nicrom
<TH>Điện trở của đoạn mạch là bao nhiêu nếu ampe kế chỉ 0,4A và vôn kế chỉ 6V?
1
<$>15Ω <$>2,4Ω <$> Ω <$>24Ω
15
<TH>Nồi cơm điện chuyển hóa điện năng chủ yếu thành?
<$>Nhiệt năng <$>quang năng <$>thế năng <$>cơ năng.
<NB>“Từ cực” của nam châm là chỉ mấy cực?
<$>4 cực <$>3 cực <$>2 cực <$>1 cực.
<TH>Để nhận biết từ trường ta dùng?
<$>mắt thường cảm nhận <$>giác quan cảm nhận.
<$>kim nam châm <$>trực giác
<TH>Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm, xung quanh và trong lòng ống dây
có dòng điện chạy qua là?
<$>không phải hình ảnh trực quan về từ trường. <$>từ tính.
<$>đường sức từ <$>từ phổ
<TH>Bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng?
<$>mặt số <$>kim nam châm <$>giá treo kim nam châm <$>đế la bàn
<TH>Ở hai cực Bắc – Nam của Trái Đất, la bàn chỉ?
<$>không chỉ hướng Bắc – Nam. <$>chỉ hướng Bắc – Nam.
<$>chỉ hướng Bắc <$>chỉ hướng Nam.
<TH>Trong các vật dụng sau đây vật nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu?
<$>Chuông điện. <$>Rơle điện từ. <$>La bàn <$>Bàn là điện.
TỰ LUẬN
<NB>(2,0 điểm):
a. Phát biểu và viết hệ thức định luật Ohm. Nêu rõ tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công
thức? (1,5đ)
b. Tính cường độ dòng điện của dây dẫn có điện trở 24Ω và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là
6V? (0,5đ)
<$>
Yêu cầu cần đạt Điểm
a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tỉ 0,5
lệ nghịch với điện trở của dây
U 0,25
I=
R
Trong đó: I: cường độ dòng điện (A) 0,75
U: hiệu điện thế (V)
R: điện trở (Ω)
U 6 0,5
b) Cường độ dòng điện qua điện trở: I = = = 0, 25A
R 24
<VD>(1,5 điểm)
Cho dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn có điện trở 100Ω, nhúng dây dẫn vào một nhiệt
lượng kế chứa 1000g nước ở 200C. Biết rằng để 1kg nước nóng lên 10K ta cần cung cấp một nhiệt
lượng 4200J. Hấp thụ của lượng kế không đáng kể.
a. Nước đã nhận nhiệt lượng bao nhiêu? (0,75 điểm)
b. Cần bao nhiêu phút để đun sôi nước? (1,25 điểm)
<$>
Yêu cầu cần đạt Điểm
Tóm tắt 0,25đ
R = 100Ω I = 2A
J
m = 1000g = 1kg c nước = 4200
kg . K
t01 = 200C t02 = 1000C => ∆ t0 = 800C
a. Qthu = ?J b. t = ?phút
a. 0,5đ
Giải
Nhiệt lượng nước nhận
Qthu = mcnước.∆ t0
= 1.4200.80 0,25đ
= 336000J 0,25đ
Áp dụng định luật Jun-len-xơ ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa = Qthu 0,25đ
I .R.t = 336000
2
0,25đ
336000 0,25đ
t=
R . I2
336000 0,25đ
t= = 840s
R . I2
= 14 phút 0,25đ
<VD>(1,5 điểm)
a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
b) Khi đóng khóa K. Xác định chiều dòng điện, chiều đường sức từ trong lòng ống dây lên hình vẽ.
Treo một kim nam châm thử gần ống dây (hình bên). Em hãy cho biết đầu S của nam châm bị hút
vào hay đẩy ra xa?
Yêu cầu cần đạt Điểm
a) Quy tắc nắm tay phải: 1,0đ
Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
b) Xác định đúng chiều dòng điện, chiều đường sức từ. 0,25đ
Nam châm bị đẩy ra xa. 0,25đ
<TH>(2,0 điểm)
a. Em hãy so sánh từ phổ của ống dây và nam châm thẳng, cho biết chúng có gì giống nhau và khác
nhau?
b. Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm cách nào?
Yêu cầu cần đạt Điểm
a. Giống nhau: đường sức từ đều có phần bên ngoài giống nhau 0,5đ
Khác nhau: Với ống dây, có phần bên trong lòng ống dây đường sức từ là các đường 0,5đ
thẳng song song với nhau.
b. Ta chọn lõi sắt non làm lõi cho nam châm điện. 0,5đ
Vì như vậy, khi ngắt công tắt sắt non không giữ lại từ tính. 0,5đ
ĐỀ 2
TRẮC NGHIỆM:
<NB>Trong hệ thức định luật Jun-len-xơ, t là thời gian dòng điện chạy qua và được tính theo
đơn vị gì?
<$>giờ <$>giây <$>phút <$>khắc
<NB>Đoạn mạch gồm R1, R2 mắc song song. Điện trở toàn mạch là?
1 1
<$>Rtđ = R1 = R2 <$>Rtđ = R + R
1 2
R 1 R2
<$>Rtđ = . <$>Rtđ = R1 + R2
R 1 + R2
<NB>Trong biểu thức định luật Ôm, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ tỷ lệ thuận với
<$>hiệu điện thế <$>điện trở <$>điện trở suất <$>chiều dài dây dẫn
<TH>Cho bốn dây dẫn điện làm bởi nicrom, nhôm, đồng, nikêlin với điện trở suất lần lượt là
1,1.10-6 Ω.m, 2,8.10-8 Ω.m, 1,7.10-8 Ω.m, 0,4.10-6 Ω.m. Dây nào dẫn điện tốt nhất?
<$>nikêlin <$>nhôm <$>đồng <$>nicrom
<TH>Điện trở của đoạn mạch là bao nhiêu nếu ampe kế chỉ 0,2A và vôn kế chỉ 6V?
1
<$>30Ω <$>1,2Ω <$> Ω <$>12Ω
30
<TH>Máy bơm nước chuyển hóa điện năng chủ yếu thành?
<$>nhiệt năng <$>quang năng <$>thế năng <$>cơ năng
<TH>Hai cực nam châm cùng tên đặt gần nhau thì?
<$>hút nhau <$>đẩy nhau
<$>hút nhau sau đó đẩy nhau <$>không tương tác
<TH>Nếu trong không gian có lực từ tác dụng lên vật nào thì nơi đó có từ trường?
<$>thanh sứ <$>thanh thủy tinh <$>kim nam châm <$>thanh gỗ
<TH>Hình ảnh trực quan của từ trường là?
<$>rắc mạt cưa <$>từ tính <$>đường sức từ <$>từ phổ
<TH>Để tăng lực từ của nam châm điện ta cần?
<$>tăng cường độ dòng điện hoặc tăng số vòng của ống dây.
<$>tăng cường độ dòng điện hoặc giảm số vòng của ống dây.
<$>giảm cường độ dòng điện hoặc tăng số vòng của ống dây.
<$>giảm cường độ dòng điện hoặc giảm số vòng của ống dây.
<TH>Tại vị trí nào la bàn không chỉ hướng Bắc – Nam?
<$>xích đạo <$>hai cực Bắc – Nam của Trái Đất.
<$>vùng ôn đới <$>trong rừng
<TH>Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị:
<$>Máy phát điện <$>Làm các la bàn <$>Rơle điện từ <$>Bàn ủi điện

TỰ LUẬN:
<NB>(2,0 điểm):
a. Phát biểu và viết hệ thức định luật Ohm. Nêu rõ tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công
thức? (1,5đ)
b. Tính cường độ dòng điện của dây dẫn có điện trở 32Ω và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là
8V? (0,5đ)
<$>
Yêu cầu cần đạt Điểm
a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây 0,5
và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
U 0,25
I=
R
Trong đó: I: cường độ dòng điện (A) 0,75
U: hiệu điện thế (V)
R: điện trở (Ω)
<VD>(1,5 điểm)
Cho dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn có điện trở 100Ω, nhúng dây dẫn vào một nhiệt
lượng kế chứa 2000g nước ở 200C. Biết rằng để 1kg nước nóng lên 10K ta cần cung cấp một nhiệt
lượng 4200J. Hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế không đáng kể.
a. Nước đã nhận nhiệt lượng bao nhiêu? (0,75 điểm)
b. Cần bao nhiêu phút để đun sôi nước? (1,25 điểm)
<$>
Yêu cầu cần đạt Điểm
Tóm tắt 0,25đ
R = 100Ω I = 2A
J
m = 2000g = 2kg cnước = 4200
kg . K
t01 = 200C t02 = 1000C => ∆ t0 = 800C
a. Qthu = ?J b. t = ?phút
a. 0,5đ
Nhiệt lượng nước nhận
Qthu = mcnước. ∆ t0
= 2.4200.80 0,25đ
= 672000J 0,25đ
b.
Áp dụng định luật Jun-len-xơ ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa = Qthu 0,25đ
I .R.t = 672000
2
0,25đ
672000 0,25đ
t=
R . I2
672000 0,25đ
= = 1860s
100.4
= 28 phút 0,25đ

<VD>(1,5 điểm)
a. Phát biểu quy tắc nắm tay phải
b. Khi đóng khóa K. Xác định chiều dòng điện, chiều đường sức từ trong lòng ống dây trên hình vẽ.
Treo một kim nam châm thử gần ống dây (hình bên). Em hãy cho biết đầu N nam châm bị hút vào
hay đẩy ra xa?

<$>
Yêu cầu cần đạt Điểm
a. Quy tắc nắm tay phải: 1,0
Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
b. Xác định đúng chiều dòng điện, chiều đường sức từ 0,25
Đầu N của nam châm bị đẩy ra xa. 0,25
<TH>(2,0 điểm)
a. Em hãy so sánh từ phổ của ống dây và nam châm thẳng, cho biết chúng có gì giống nhau và khác
nhau?
b. Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm cách nào?
<$>
Yêu cầu cần đạt Điểm
a.
- Giống nhau: đường sức từ đều có phần bên ngoài giống nhau 0,5đ
- Khác nhau: Với ống dây, có phần bên trong lòng ống dây đường sức từ là các đường 0,5đ
thẳng song song với nhau
b.
- Ta chọn lõi sắt non làm lõi cho nam châm điện 0,5đ
- Vì như vậy, khi ngắt công tắt sắt non không giữ lại từ tính. 0,5đ

You might also like