You are on page 1of 37

1

ĐỀ BÀI
BUỔI 1. ÔN TẬP MẠCH NỐI TIẾP VÀ SONG SONG CHO HSG NĂM 2022
a. Mạch nối tiếp
1. Mạch điện gồm R2 nối tiếp R1 . Cho R1 = 20 Ω, R2 = 30 Ω, . Hiệu điện thế hai đầu mạch là 200V.
Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2, lần lượt là bao nhiêu?

2. Mạch điện gồm R2 nối tiếp R3 nối tiếp R1 . Cho R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω, R3 = 30 Ω, . Hiệu điện thế
hai đầu mạch là 120V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở R 1, R2, R3 lần lượt là bao nhiêu?
A. 24V; 40V; 60V. B. 24V; 40V; 64V. C. 20V; 46V; 64V. D. 20V; 40V; 60V.
3. Mạch điện gồm R2 nối tiếp R3 nối tiếp R1 . Cho R1 = 12 Ω, R2 = 5 Ω, R3 = 3 Ω, . Hiệu điện thế hai
đầu mạch là 60V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở R1, R2, R3 lần lượt là bao nhiêu?
A. 36V; 150V; 9V B. 36V; 15V; 9V.
C. 63V; 150V; 9V D. 63V; 15V; 90V
4.Mạch điện gồm (R2 nối tiếp R3 nối tiếp R1 . Cho R1 = 5 Ω, R2 = 25 Ω, R3 = 10 Ω, . Hiệu điện thế
hai đầu mạch là 40V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở R 1, R2, R3 lần lượt là bao nhiêu?
A. 5V; 25V; 10V. B. 25V; 10V; 5V.
C. 15V; 25V; 20V. D. 5V; 25V; 20V
b. Mạch song song
1. Mạch điện gồm (R2 //R1) . Cho R1 = 24Ω, R2 = 48 Ω, . Hiệu điện thế hai đầu mạch là 48V.
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1, R2, lần lượt là bao nhiêu?

2. Mạch điện gồm (R2 //R3 //R1) . Cho R1 = 30Ω, R2 = 60 Ω, R3 = 20 Ω, . Hiệu điện thế hai đầu
mạch là 120V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1, R2, R3 lần lượt là bao nhiêu?
A. 4A; 2A; 6A. B. 0, 4A;0, 2A; 6A C. 4A; 0,2A; 0,6A D. 0,4A; 2A; 0,6A
3. Mạch điện gồm (R2 //R3 //R1) . Cho R1 = 120 Ω, R2 = 240 Ω, R3 = 80 Ω, . Hiệu điện thế hai đầu
mạch là 160V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1, R2, R3 lần lượt là bao nhiêu?
A. 1/3 A; 2/3A; 0,2A. B. 1/3 A; 4/3A; 0, 2A.
C. 4/3 A; 2/3A; 2A. D.4/3 A; 1/3A; 1A.
4. Mạch điện gồm (R2 //R3 //R1) . Cho R1 = 12 Ω, R2 = 24 Ω, R3 = 8 Ω, . Hiệu điện thế hai đầu mạch
là 100V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1, R2, R3 lần lượt là bao nhiêu?
A. 8,3A; 4,2A; 12,5A. B. 8,3A; 4,2A; 1,25A.
C. 3,8 A; 2,4 A; 12,5A. D.3,8 A; 2,4 A; 12,5A.
c. Mạch hỗn hợp.
1: Hai điện trở R1, R2 mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Lần đầu R1, R2 mắc song song, dòng điện mạch chính là
Is = 10A. Lần sau R1, R2 mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch In = 2,4A. Tìm R1, R2.

2: Cho mạch điện sau: UAB = 18V; I2 = 2A; R2 = 6Ω; R3 = 3Ω.


a) Tính R1.
b) Tính hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở.
3: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1, R2 = R3 = 2 , R4 = 0,8 .
Hiệu điện thế UAB = 6V.
a. Tìm điện trở tương đương của mạch?
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
c. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở?
4: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 2Ω; R2 = 3Ω; R3 = 1,8Ω; UAB
= 6V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AM.
5: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R1 = R2 =4Ω; R3 = R4 = 3Ω;
UAB = 7V.
a) Tính điện trở tương đương.
b) Cường độ dòng điện qua R1 và R2. M
2
6: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R4 = 8Ω; R2 = R3 =
7Ω; UAB =15V. Tìm điện trở tương đương, Hiệu điện thế UMN
và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

7: Cho mạch điện sau: R1 = 2,5Ω; R2 = 12Ω; R3 = 5Ω. Điện trở


tương đương của đoạn mạch là 10Ω. Tính R4.

8: Cho mach điện như hình vẽ. Biết: R1 = 5  , R2 =2  , R3 = 1  .


Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 3,5 V.
Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở R1, R2, R3 lần lượt là.
A. 25V; 1V; 3,5V. B. 2,5V; 10V; 3,5V.
C. 25V; 1V; 35V. D. 2,5V; 1V; 3,5V.
9: Cho mạch điện như hình vẽ, các điện trở có giá trị: R1 = 6 Ω, R1 R2
R2 = 8 Ω, R3 = 9 Ω, R4 = 5 Ω, Tụ điện C có điện dung 40 μF,
hiệu điện thế giữa hai đầu A và B là 28 V. Khi mạch ổn định, A C B
Tìm cường độ dòng điện qua mỗi nhánh. Tìm điện tích trên tụ trên bản M. R3 R 4

A. 420 C . B. 42 C . C. 240 C . D. 24 C .
10. Mạch điện gồm (R2 //R3 //R1) . Cho R1 = 12 Ω, R2 = 24 Ω, R3 = 8 Ω, . Hiệu điện thế hai đầu
mạch là 100V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1, R2, R3 lần lượt là bao nhiêu?
B. 8,3A; 4,2A; 12,5A. B. 8,3A; 4,2A; 1,25A.
C. 3,8 A; 2,4 A; 12,5A. D.3,8 A; 2,4 A; 12,5A.
11.Mạch điện gồm (R2 nối tiếp R3 nối tiếp R1 . Cho R1 = 5 Ω, R2 = 25 Ω, R3 = 10 Ω, . Hiệu điện thế
hai đầu mạch là 40V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở R 1, R2, R3 lần lượt là bao nhiêu?
A. 5V; 25V; 10V. B. 25V; 10V; 5V.
C. 15V; 25V; 20V. D. 5V; 25V; 20V.
12.Hai điện trở R1, R2 mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Lần đầu R1, R2 mắc song song, dòng điện
mạch chính Is = 10A. Lần sau R1, R2 mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch In = 2,4A. Tìm R1, R2.
A. 6 Ω; 4 Ω. B. 3 Ω; 2 Ω. C. 6 Ω; 4 Ω. D. 2 Ω; 3 Ω.
13. Mạch điện gồm (R2 nối tiếp R3) // R1 . Cho R1 = 12Ω, R2 = 15Ω, R3 = 5Ω, cường độ qua mạch
chính I = 2A. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở R1, R2, R3 lần lượt là.
A. 1,25A; 0,75A; 0,75A. B. 1,25A; 0,75A; 7,5A.
C. 12,5A; 0,75A; 0,75A. D. 1,25A; 7,5A; 0,75A.
14.Mạch điện gồm (R2 nối tiếp R3) // R1. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch là U = 18V, cường độ dòng
điện qua mạch chính là I = 3A. R2 = 6Ω, R3 = 3Ω .Tìm R1.
A. 2  . B. 18  C. 3  . D.4  .
15.Mạch điện gồm (R2 nối tiếp R3) // R1. Cho R1 = 20 Ω, R2 = 18 Ω, R3 = 2 Ω Biết điện áp hai đầu
đoạn mạch là U = 30V. Điện trở tương đương của mạch là.
A. 2  . B. 1  C. 10  . D.20  .
16.Mạch điện gồm (R2 // R3) nối tiếp R1. Cho R1 = 8 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 12 Ω Biết điện áp hai đầu
đoạn mạch là U = 24V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1, R2 , R3 lần lượt là .
A. 1,3A; 0,67A; 2A. B. 2A; 1,3A; 0,67A R1 R2
C. . 2A; 1,3A; 6,7A D. 2A; 3,1 A; 6,7A A B
C
17. Cho mạch điện như hình vẽ, các điện trở có giá trị: R1 = 10 Ω, R3 R 4
R2 = 20 Ω, R3 = 18 Ω, R4 = 12 Ω, Tụ điện C có điện dung 20 μF,
hiệu điện thế giữa hai đầu A và B là 30 V. Khi mạch ổn định,
Tìm cường độ dòng điện qua mỗi nhánh. Tìm điện tích của tụ
A. 160 μC B. 80μC. C. 160C. D. 80C.
b. TÌM SỐ CHỈ CỦA VÔN KẾ VÀ ĂM PE KẾ. 3
R1
Câu 1. R1=8  , R2= 6  , Ăm pe
kế có điện trở vô cùng nhỏ, vôn kế A R4
có điện trở vô cùng. Hiệu điện thế 2

hai đầu mạch là 28V; R3= 2  ; R4= B


3  ; Tìm số chỉ của Am pe kế ,
Vôn kế. R2 R3
ĐS; UV= 16V; IA=2A
V
K1
Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ:
R1= 8  , R2= 10  , R3= 12  , UAB A
= 60 V. Ăm pe kế có điện trở vô 1 R3
cùng nhỏ, vôn kế có điện trở vô cùng A B
Tìm số chỉ của vôn kế và ăm pe kế.
R1
a) K1 , K2 đều mở. R2
b) ) K1 , K2 đều đóng.
K2
Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ,
R2
Trong đó R1= 20  , R2=40  , R3=
60  ; UMN= 30V . Ăm pe kế có A
điện trở vô cùng nhỏ, vôn kế có điện 2
B
A
trở vô cùng Tìm số chỉ vôn kế và ăm
pe kế khi V

a.Khi ngắt R3
b.Khi đóng khóa K.
Câu 4. Cho mạch điện như hình vẽ : R1
Biết R1= 36  , R2= 12  , R3=
20  . Ăm pe kế có điện trở vô cùng
R2 A
nhỏ, vôn kế có điện trở vô cùng. R4=
A R3 B
30  , UAB= 54 V. Tìm số chỉ vôn kế
1

và ăm pe kế. C
V R4
1

Câu 5: cho mạch điện như hình vẽ . Ăm pe kế có điện trở vô cùng nhỏ,
vôn kế có điện trở vô cùng lớn.cho R1 là bóng đèn ghi (12V-12W),
R2=3  , R3=12  , R4=6  UAB=40V.
a..Xác định chiều và xác định số chỉ ampe kế
b. Thay ampe kế bằng vôn kế. Tìm số chỉ của vôn kế
ĐS: a) 0,83 A chạy từ M đến N.
b) UV= 5,33 V cực dương nối với điểm N.
Câu 6/ Cho đoạn mạch như hình vẽ ,
A1
Biết R1=4  ,R2= 10  , R3= 12  ,
R4=24  . UAB= 18V. Ăm pe kế có
điện trở vô cùng nhỏ, vôn kế có điện A R1 R2 R3 R4
trở vô cùng lớn B
a) Tìm sô chỉ của các ăm pe kế
b) Nếu thay ăm pe kế bằng sẽ bằng A
vôn kế , thì số chỉ vôn kế là nhiêu? 2

ĐS: IA1= 2.3A; IA2 = 2,7A; U1= 5,04V; UV2= 16,56V.


K 4
Câu 7. Cho mạch điện như hình vẽ: R1= 4  , R2=
R3
5  , R3 = 6  , R2
U = 30 V. Ăm pe kế có điện trở vô cùng nhỏ, vôn kế A B
có điện trở vô cùng lớn Tìm cường độ dòng điện qua
từng điện trở , số chỉ ăm pe kế trong các trường hợp R1
A
sau : K2 1
a) K1 , K2 đều mở.
b) ) K1 , K2 đều đóng.
ĐS: a)các I bằng nhau = 2A, I = 7,5A.

Câu 8. Cho mạch điện như hình vẽ. Ăm pe kế có


A1
điện trở vô cùng nhỏ, vôn kế có điện trở vô cùng lớn
Trong đó R1= 15  , R2 =100  , vôn kế chỉ 60V A A
R
R1
B
Tìm số chỉ của ampe kế, của Vôn kế ? 1
A2

=
R2
ĐS: IA=4,6A; IA=4A; IA1 =0,6A 1
V
5
Câu 9. R1=2  , R2= 4  , Hiệu điện thế hai đầu R1 , R2
mạch là 30V R A
R3= R4=6  . Ăm pe kế có điện trở vô cùng nhỏ, vôn
1
kế có điện trở vô cùng lớn Tìm số chỉ Am pe kế A
2
B
a. K hi và K mở K =
1
b. Khi K đóng 0
R3 R4
0
Câu 10. Cho mạch điện như hình vẽ , Ăm pe kế có R2 R3
điện trở vô cùng nhỏ, vôn kế có điện trở vô cùng
R1
trong đó R1= 5  , R2=12  , R3= 8  ,
A
R4 20  ; UAB = 30V.. Tìm số chỉ của R4 B
vôn kế và ăm pe kế. A
4

2
V
2

11.: cho mạch điện như hình vẽ :


cho R1 là bóng đèn ghi (20V-20W), R2=4  , R3=8  , R4=16 
UAB=80V.
a.ampe kế có điện trở rất nhỏ .Xác định chiều và xác định số chỉ ampe
kế.
A. 1,12 A dòng điện có chiều từ M đến N. B. 1,12 A dòng điện có chiều từ N đến M.

C. 11,2 A dòng điện có chiều từ M đến N. D. 11,2 A dòng điện có chiều từ N đến M
b. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm số chỉ của vôn kế. Cực dương vôn kế mắc với điểm
nào.
A. 20V, cực dương vôn kế mắc với điểm N. B. 20V, cực dương vôn kế mắc với điểm M.
C. 40V, cực dương vôn kế mắc với điểm N. D. 40V, cực dương vôn kế mắc với điểm M.
Buổi 3-CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN. 5
a. Công suất tiêu thụ ở đoạn mạch tiêu thụ điện chỉ tỏa nhiệt.
1 Dòng điện chạy qua mạch là 0,5A, hiệu điện thế hai đầu mạch là 220 V. Tìm công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch trên?

2. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế hai đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của
mạch là.
A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J.

3. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng
A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ.

4: Cho mạch điện như hình vẽ, các điện trở có giá trị: R1 = 12 Ω, R2 = 28 Ω R1 R2
, R3 = 16 Ω, R4 = 24 Ω, Tụ điện C có điện dung 10 μF, hiệu điện thế giữa
A B
hai đầu A và B là 40 V. Khi mạch ổn định. C
R3 R4
a) Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2.
b) Tìm điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trên trong thời gian t = 1 giờ.
c. Tìm điện tích hai đầu tụ.

5. Có 2 dây điện trở sử dụng cho một bếp điện. Nếu sử dụng dây thứ nhất nước trong nồi sẽ sôi sau thời gian
t1= 10 phút. Nếu sử dụng dây thứ hai thời gian là t2 = 12 phút. Bỏ qua sự mất mát nhiệt. Tính thời gian đun sôi
nước nếu 2 dây điện trở mắc
a.Nối tiếp
b.Song song

6: Cho mạch điện như hình vẽ, các điện trở có giá trị: R1 = 5 Ω, R2 = 3 Ω R1 R2
, R3 = 6 Ω, R4 = 2 Ω, Tụ điện C có điện dung 200 μF, hiệu điện thế giữa
A B
hai đầu A và B là 20 V. Khi mạch ổn định công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2. C
R3 R4
Và điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trên trong thời gian t = 1 giờ lần lượt là
A. 17,85W; 36.105J. B. 17,85W; 3,6.105J.
5
C. 18,75W; 3,6.10 J. D. 18,75W; 36.105J.
7. Có 2 dây điện trở sử dụng cho một bếp điện. Nếu sử dụng dây thứ nhất nước trong nồi sẽ sôi sau thời gian
t1= 20 phút. Nếu sử dụng dây thứ hai thời gian là t2 = 30 phút. Bỏ qua sự mất mát nhiệt. Thời gian đun sôi
nước nếu 2 dây điện trở mắc nối tiếp và song song lần lượt là.
A. 50 phút; 12 phút. B. 50 phút; 120 phút.
C. 60 phút; 12 phút. D. 60 phút; 120 phút.
8. Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là
A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J.
9. Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất
40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là
A. 25 phút. B. 1/40 phút. C. 40 phút. D. 10 phút.
10. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng
A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ.
11. Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất
của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là
A. 10 W. B. 5 W. C. 40 W. D. 80 W.
12. Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công suất tiêu thụ của
mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là
A. 25 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 400 W.
13. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là
A. 48 kJ. B. 24 J. D. 24000 kJ. D. 400 J.
14. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là
A. 10 phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h.
15. Khi hai ®iÖn trë gièng nhau m¾c nèi tiÕp vµo mét hiÖu ®iÖn thÕ U kh«ng ®æi th× c«ng suÊt tiªu thô cña 6
chóng lµ 20 (W). NÕu m¾c chóng song song råi m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ nãi trªn th× c«ng suÊt tiªu thô cña chóng
lµ: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W).
16. Khi hai ®iÖn trë gièng nhau m¾c song vµo mét hiÖu ®iÖn thÕ U kh«ng ®æi th× c«ng suÊt tiªu thô cña chóng
lµ 20 (W). NÕu m¾c chóng nèi tiÕp råi m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ nãi trªn th× c«ng suÊt tiªu thô cña chóng lµ:
A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W).
17. Mét Êm ®iÖn cã hai d©y dÉn R1 vµ R2 ®Ó ®un n-íc. NÕu dïng d©y R1 th× n-íc trong Êm sÏ s«i sau thêi gian
t1 = 10 (phót). Cßn nÕu dïng d©y R2 th× n-íc sÏ s«i sau thêi gian t2 = 40 (phót). NÕu dïng c¶ hai d©y m¾c song
song th× n-íc sÏ s«i sau thêi gian lµ:
A. t = 4 (phót). B. t = 8 (phót). C. t = 25 (phót). D. t = 30 (phót).
18. Mét Êm ®iÖn cã hai d©y dÉn R1 vµ R2 ®Ó ®un n-íc. NÕu dïng d©y R1 th× n-íc trong Êm sÏ s«i sau thêi gian
t1 = 10 (phót). Cßn nÕu dïng d©y R2 th× n-íc sÏ s«i sau thêi gian t2 = 40 (phót). NÕu dïng c¶ hai d©y m¾c nèi
tiÕp th× n-íc sÏ s«i sau thêi gian lµ:
t = 8 (phót). B. t = 25 (phót). C. t = 30 (phót). D. t = 50 (phót).
19.Hai bóng đèn đèn 1 ghi 220V- 100W , bóng đèn 2 ghi 220V- 25W. Mắc song song hai bóng đèn này vào
hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện mỗi đèn 1và 2 khi đó lần lượt là.
A. 0,455A; 0,114A. B. 4,5A; 1,4A. C. 0,0455A; 0,114A. D. 0,455A; 0,0114A.
20.Hai bóng đèn đèn 1 ghi 220V- 100W , bóng đèn 2 ghi 220V- 25W. Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu
điện thế 220V.Đèn nào sáng hơn?. Tính công suất mỗi bóng đèn khi đó
A. Đèn 1 sáng hơn và P2= 1/4P1. B. Đèn 2 sáng hơn và P2= 4P1.
C. Đèn 1 sáng hơn và P2= ½ P1. D. Đèn 2 sáng hơn và P2= 2P1.
21.Moät baøn uûi ñieän ñöôïc söû duïng ôû hieäu ñieän theá 220V, cöôøng ñoä doøng ñieän qua baøn uûi laø 5A.
a. Tính nhieät löôïng baøn uûi toûa ra trong 20 phuùt.
A. 0,637 kWh. B. 7,36 kWh. C. 0,367 kWh. D. 0,736 kWh.
b. Tính soá tieàn phaûi traû cho vieäc söû duïng baøn uûi naøy trong 30 ngaøy, neáu moãi ngaøy söû duïng 20 phuùt. Giaù
tieàn ñieän laø 1200ñ/1kw.h (1 Kwh = 3600 KJ)
A. 7 700đ . B.77000đ C. 12300đ D. 3500 đ
22. Đặt vào hai đầu điện trở R = 15 Ω một hiệu điện thế U = 6 V.
a) Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở này.
A 2,4 W. B. 24 W. C. 4,2 W D. 42W.
b) Tìm nhiệt lượng tỏa ra bên ngoài sau thời gian t = 1 giờ.
A. 8 64 J. B. 8 640 J. C. 486 J. D. 4680 J.
23. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12 V thì đo được cường độ dòng điện chạy qua nó bằng I
= 0,5 A. Tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở.
A. 6 W. B. 0,6W. C. 1,2W. D. 12W.
24. Một bóng đèn có ghi 6 V – 3 W. Tìm điện trở của bóng đèn.
A. 1,2 Ω B. 2,1 Ω. C. 12 Ω D. 21 Ω
25. Một mạch điện gồm một bóng đèn Đ có ghi 9 V – 9 W mắc nối tiếp với một điện trở R. Mạch được mắc
vào một hiệu điện thế U = 12 V. Hỏi giá trị của R bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
A. 3 Ω. B.6 Ω. C. 12 Ω. D.21 Ω.
26. Hai điện trở R1 = 8 Ω và R2 mắc song song với nhau vào một nguồn điện. Biết công suất tỏa nhiệt trên R1
gấp 2 lần công suất tỏa nhiệt trên R2. Tìm giá trị của R2.
A.61 Ω B. 6,1 Ω. C. 1,6 Ω. D. R2 = 16 Ω.
27. Hai điện trở R1 = 7 Ω và R2 mắc nối tiếp với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U = 18 V. Biết
công suất tỏa nhiệt trên R1 là 15,75 W. Tìm giá trị của R2.
A.51 Ω B. 15 Ω. C. 5 Ω. D. R2 = 6 Ω.
28. Một đèn ống loại 40W được chế tạo có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100W. Hỏi nếu sử
dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng
đèn dây tóc nói trên. Cho rằng giá điện là 700 đ/ 1 kWh.
A. 7 200đ . B.72000đ C. 6.300đ D. 3600 đ
29. Có 2 dây điện trở sử dụng cho một bếp điện. Nếu sử dụng dây thứ nhất nước trong nồi sẽ sôi sau thời gian
t1= 40 phút. Nếu sử dụng dây thứ hai thời gian là t2 = 20 phút. Bỏ qua sự mất mát nhiệt. Tính thời gian đun sôi
nước nếu 2 dây điện trở mắc nối tiếp.
A. 3 phút B. 6 phút C. 60 phút . D. 30 phút 7
30. Có 2 dây điện trở sử dụng cho một bếp điện. Nếu sử dụng dây thứ nhất nước trong nồi sẽ sôi sau thời gian
t1= 40 phút. Nếu sử dụng dây thứ hai thời gian là t2 = 20 phút. Bỏ qua sự mất mát nhiệt. Tính thời gian đun sôi
nước nếu 2 dây điện trở mắc song song.
A. 13,3 h. B. 133 h. C. 13,3 phút. D. 133 phút.
31.Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, biết
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V.
A. 2160 kJ B. 21600 kJ. C. 21600 J. D. 2160 J.
32: Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5 A.
Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút và tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi
ngày sử dụng 30 phút, biết giá điện là 2 ngìn đồng / kWh. (Biết 1 wh = 3600 J, 1 Kwh = 3600 KJ).
A. 1890 kW; 99 nghìn đồng. B. 1890 kW; 9,9 nghìn đồng.
C. 1980 kW; 99 nghìn đồng. D. 1980 kW; 9,9 nghìn đồng.
33: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau khoảng
thời gian 40 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Vậy nếu dùng cả hai dây đó mắc song
song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là bao nhiêu ? (Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo
nhiệt độ.). A. 40 phút. B. 20 phút. C. 24 phút. D. 42 phút.
34: Hai bóng đèn Đ1 ghi 6v – 3 W và Đ2 ghi 6V - 4,5 W được mắc vào
mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có hiệu điện thế U không thay đổi.
Biết ban đầu biến trở Rb ở vị trí sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tìm điện
trở của biến trở lúc này ?
A. 24  B. 42  C. 240  D. 420 
35: Để loại bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu đện thế 220V, người ta mắc nối
tiếp với nó một điện trở phụ R. Tính R ? A. 10  B. 20  C. 200  D. 100 
36: Ba điện trở giống nhau được mắc như hình, nếu công suất tiêu thụ trên
điện trở (1) là 3 W thì công suất toàn mạch là bao nhiêu ?
A. 81 W. B. 18 W. C. 180 W. D. 81 W.

37: Ba điện trở có trị số R, 2 R, 3 R mắc như hình vẽ. Nếu công suất của điện
trở (1) là 8 W thì công suất của điện trở (3) là bao nhiêu ?

A. 54 W. B. 45 W. C. 540 W. D. 450 W.

38: Một bóng đèn (220V – 100W) được mắc vào hiệu điện thế 110V. Độ sáng đèn như thế nào? vì sao? Điện
trở và công suất tiêu thụ của bóng đèn,nhiệt lượng tỏa ra của bóng đèn trong 10 phút lần lượt là.
A. sáng mạnh, 48.4  ; 2,5 W; 15 kJ B. sáng mạnh, 48.4  ; 2,5 W; 150 kJ
C. sáng mờ; 484  ; 25 W; 150 kJ D. sáng mờ; 484  ; 25 W; 15 kJ
b. Hiệu suất khi đun nước
1. Dùng bếp điện có công suất P = 1000W, hiệu suất H = 70% để đun 1,5 lít nước ở nhiệt độ t1 = 250C. Hỏi sau
bao lâu nước sẽ sôi? Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4,18 kJ/(kg.K).

2. Người ta dùng một ấm nhôm có khối lượng m1 = 0,4kg để đun một lượng nước m2 = 3 lít thì sau 5 phút
nước sẽ sôi. Bếp điện có hiệu suất H =85% và được dùng ở một mạng điện có hiệu điện thế U = 220V. Nhiệt
độ ban đầu của nước là t1 = 250C, nhiệt dung riêng của nhôm c1 = 920 J/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước c2 =
4,18 kJ/(kg.K). Hãy tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước và dòng điện chạy qua bếp điện.

3. Người ta dùng một ấm điện với hiệu điện thế 220V thì đun được 2 lít nước từ nhiệt độ 280C trong 8 phút.
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190J/ (kg.K). Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m3. Và hiệu suất của
nước là 85%.
a. Điện trở của ấm là bao nhiêu?
b. Công suất của ấm điện này là bao nhiêu?

4. Người ta dùng một ấm nhôm có khối lượng m1 = 0,6kg để đun một lượng nước m2 = 2,8 lít thì sau 10 phút
nước sẽ sôi. Bếp điện có hiệu suất H =80% và được dùng ở một mạng điện có hiệu điện thế U = 220V. Nhiệt
độ ban đầu của nước là t1 = 260C, nhiệt dung riêng của nhôm c1 = 920 J/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước c2 =8
4,18 kJ/(kg.K). Dòng điện chạy qua bếp điện và nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước lần lượt là.

5.Treân nhaõn cuûa moät aám ñieän coù ghi 220V- 1500W. Söû duïng aám ñieän vôùi hieäu ñieän theá 220V ñeå ñun soâi
3,5 lít nöôùc töø nhieät ñoä 260C. Tính thôøi gian ñun nöôùc, bieát hieäu suaát cuûa aám laø 85% vaø nhieät dung rieâng
cuûa nöôùc laø 4190J/(kg.K).

6. Dùng bếp điện có công suất P = 800W, hiệu suất H = 60% để đun 2 lít nước ở nhiệt độ t1 = 200C. Hỏi sau
bao lâu nước sẽ sôi? Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4,18 kJ/(kg.K).
A. 31,93 s. B. 3,193 s. C. 1,393 s. D. 13,93 s.
7. Người ta dùng một ấm nhôm có khối lượng m1 = 0,5kg để đun một lượng nước m2 = 2,5 lít thì sau 10 phút
nước sẽ sôi. Bếp điện có hiệu suất H =80% và được dùng ở một mạng điện có hiệu điện thế U = 220V. Nhiệt
độ ban đầu của nước là t1 = 200C, nhiệt dung riêng của nhôm c1 = 920 J/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước c2 =
4,18 kJ/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước và dòng điện chạy qua bếp điện lần lượt là.
A. 872,8kJ; 8,26A. B. 872800 kJ; 8,26A.
C. 872800 kJ; 2,86A. D. 8728 kJ; 2,86A.
8. Người ta dùng một ấm điện với hiệu điện thế 220V thì đun được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 200C trong 10
phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190J/ (kg.K). Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m3. Và hiệu suất
của nước là 90%.
c. Điện trở của ấm là.
A. 848 . B. 484  C. 488. D. 52 .
d. Công suất của ấm điện này là.
A. 119W. B. 991W. C. 119 mW. D. 991 mW.
9. Người ta dùng một ấm nhôm có khối lượng m1 = 0,5kg để đun một lượng nước m2 = 3 lít thì sau 15 phút
nước sẽ sôi. Bếp điện có hiệu suất H =85% và được dùng ở một mạng điện có hiệu điện thế U = 220V. Nhiệt
độ ban đầu của nước là t1 = 250C, nhiệt dung riêng của nhôm c1 = 920 J/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước c2 =
4,18 kJ/(kg.K). Dòng điện chạy qua bếp điện và nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước lần lượt là.
A. 5,39A; 975000 J . B. 5,39A; 97500 J
C. 0,539A; 975000 J D. 0,539A; 97500 J
10.Treân nhaõn cuûa moät aám ñieän coù ghi 220V- 1000W. Söû duïng aám ñieän vôùi hieäu ñieän theá 220V ñeå ñun soâi
4 lít nöôùc töø nhieät ñoä 250C. Tính thôøi gian ñun nöôùc, bieát hieäu suaát cuûa aám laø 80% vaø nhieät dung rieâng cuûa
nöôùc laø 4190J/(kg.K).
A. 15710 s. B. 1571 s. C. 5171 s. D. 51710 s.
11. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
12. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần
thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.
13. Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng
khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
14. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là:
A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.
D. Công suất có đơn vị là oát (W).
15. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất
điện của mạch.A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần.
16. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì
nhiệt lượng tỏa ra trên mạch
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Buổi 2 - CÔNG- CÔNG SUẤT, HIỆU SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN 9
1: Một dòng điện không đổi có cường độ 5 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 10 C chuyển
qua một tiết diện thẳng của dây.
a. tìm thời gian t
b. tìm số e lêc trôn dịch chuyển qua một m2 tiết diện trong 30s.
ĐS: a) 2 s; b)9,375.1020 hạt.
2. Một nguồn điện có suất điện động  = 60 V và điện trở trong r = 4 Ω được nối với mạch ngoài là một dây
dẫn có điện trở R = 26 Ω. Tìm
a.Công suất của nguồn điện. Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài
b. Điện năng nguồn sản sinh trong 3 giờ.
c. Hiệu suất của nguồn điện là
d. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
3. Một nguồn điện có suất điện động  = 10 V khi hoạt động có lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn là
60 mC. Tính công của lực lạ bên trong của nguồn điện?
4. Một nguồn điện có suất điện động  = 20 V khi hoạt động có lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn là 30
C. Tính công của lực lạ bên trong của nguồn điện.
A. 600J . B. 60J . C. 300J . D. 30J .
5. Một nguồn điện có suất điện động  = 40 V và điện trở trong r = 2 Ω được nối với mạch ngoài là một dây
dẫn có điện trở R = 38 Ω. Công suất của nguồn điện.
A. 6W B. 4W C. 60W D. 40W.
6. Một nguồn điện có suất điện động  = 40 V và điện trở trong r = 2 Ω được nối với mạch ngoài là một dây
dẫn có điện trở R = 38 Ω. Điện năng nguồn sản sinh trong 3 giờ.
A. 4230 kJ . B. 432 kJ C. 423 kJ . D. 4320 kJ
7. Một nguồn điện có suất điện động  = 40 V và điện trở trong r = 2 Ω được nối với mạch ngoài là một dây
dẫn có điện trở R = 38 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 58%. B. 59%. C. 95%. D. 85%.
8. Một nguồn điện có suất điện động  = 20 V khi hoạt động có lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn là 30
C. Tính công của lực lạ bên trong của nguồn điện.
A. 600J . B. 60J . C. 300J . D. 30J .
9. Một bóng đèn có ghi 6 V – 4,5 W được mắc vào hai đầu của một nguồn điện có suất điện động  và điện
trở trong r. Biết đèn sáng bình thường và hiệu suất của nguồn khi đó là 80%. Tìm  và r.
A. 0,75 V; 20 Ω. B. 0,75 V; 2 Ω. C. 7,5 V; 2 Ω. D. 75 V; 20 Ω.
10. Một nguồn điện có suất điện động   12V và điện trở trong r được nối với mạch ngoài là một dây dẫn có
điện trở R = 12 Ω. Biết hiệu suất của nguồn điện khi đó là 60%. Tìm giá trị của r.
A. 8 Ω. B. 80 Ω . C. 4 Ω D. 40 Ω
11.Một nguồn điện có suất điện động   12V và điện trở trong r được nối với mạch ngoài là một dây dẫn có
điện trở R = 20 Ω. Biết hiệu suất của nguồn điện khi đó là 60%. Tìm giá trị của r.
A. 80 Ω . B. 13,3 Ω. C. 40 Ω. D. 4 Ω
12.Một acquy của ôtô sản xuất một công suất 120W liên tục trong thời gian 10,0 giờ trước khi cạn. Hãy tính
dung lượng ban đầu của acquy này ra đơn vị A.h. Cho biết suất điện động của acquy này là 12V.
A. 100A.h. B. 10A.h. C. 200A.h. D. 20A.h.
13.Dòng điện là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích .
C. là dòng chuyển dời của electron . D. là dòng chuyển dời của ion dương.
14. dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của .
A. các ion dương B. các electron . C các ion âm. D. các nguyên tử .
15.Phát biểu nào sau đây về dòng điện là không đúng?
A. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe.
B. cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật
dẫn càng nhiều
D. dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian
16. điều kiện để có dòng điện là 10
A có hiệu điện thế . B có điện tích tự do.
C có hiệu điện thế và điện tích tự do. D có nguồn điện
17.Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn
B. sinh ra electron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
18.Phát biểu nào sau đây về suất điện động là không đúng?
A. suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. suất điện động được đo bằng thương số giữa công của lực lạ dịch chuyển dòng điện tích ngược chiều điện
trường và độ lớn của điện tích dịch chuyển
C. Đơn vị suất điện động là Jun .
D. suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở
19. Cho một dòng điện không đổi trong 10 s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là 2 C.Sau 50 s điện lượng
chuyển qua tiết diện thẳng đó là.
A. 5 C B. 10 C C. 50 C D. 25C
20.Một dòng điện không đổi ,sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng.Cường độ
dòng điện đó là.
A. 12 A B. 1/12 A C. 0,2 A D. 48 A
21.Một dòng điện không đổi có cường độ 3A ,sau một khoảng có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết
diện thẳng.Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là.
A.4 C B. 8 C C. 4,5 C D. 6C
22. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA .Trong 1 phút số
lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là.
A. 6.1020 electron . B. 6.1019 electron . C. 6.1018 electron . D. 6.1017 electron .
23. Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua .Số electron chuyển qua
một tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là.
A. 1018 electron . B. 10-18 electron . C. 1020 electron . D. 10-20 electron .15.
24.Một nguồn điện có suất điện động 200mV.Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh
một công là.A. 20J B. 0,05 J C. 2000 J D. 2 J
25. Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải
sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là.
A. 10 mJ B. 15 mJ C. 20 mJ D. 30 mJ
26. Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C dịch
chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:
A. 5.106 B. 31. 1017 C. 85. 1010 D. 23. 1016
27. Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng đi
qua tiết diện đó trong 15 giây:
A. 10C B. 20C C. 30C D. 40C
28. Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển
động có hướng dưới tác dụng của lực:
A. lực ma sát. B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường
29. Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:
A. Cu long B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường
30. Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:
A. I = q.t B. I = q/t C. I = t/q D. I = q/e
31: Chọn một đáp án sai:
A. cường độ dòng điện đo bằng ampe kế
B. để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch
C. dòng điện qua ampe kế đi vào chóat dương, đi ra chóat âm của ampe kế
D. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế
32: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là:
A. vôn(V), ampe(A), ampe(A) B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C)
C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V) D. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J) 11
33: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn.
Mối liên hệ giữa chúng là:
A. A = q.E B. q = A.E C. E = q.A D. A = q2.E
34: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng
điện qua bóng đèn là:
A. 0,375A B. 2,66A C. 6A D. 3,75A
35: Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
dẫn này trong 2s là:
A. 2,5. 1018 . B. 25. 1018 C. 4. 1018 D. 40. 1018
36: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A. Trong khoảng thời gian 3s thì điện
lượng chuyển qua tiết diện dây là:
A. 0,5C B. 2C C. 4,5C D. 5,4C
37: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là 6,25. 1018 . Khi đó dòng điện qua
dây dẫn có cường độ là:
A. 1A B. 2A C. 0,512. A D. 0,5A
38: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60μA. Số electron tới đập vào
màn hình của tivi trong mỗi giây là:
A. 3,75. 1014 . B. 7,35. 1014 C. 2, 66. 1014 D. 0,266. 1014
39: Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất
điện động của nguồn là:
A. 0,166V B. 6V C. 96V D. 0,6V
40: Suất điện động của một ắcquy là 3V, lực lạ làm di chuyển điện tích thực hiện một công 6mJ. Lượng điện
tích dịch chuyển khi đó là
A. 18.10-3 C. B. 2.10-3C C. 0,5.10-3C D. 1,8.10-3C
41: Nếu trong khoảng thời gian Δt = 0,1 s đầu có điện lượng q = 0,5 C và trong thời gian Δt’= 0,1 s tiếp theo
có điện lượng q’ = 0,1 C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian
đó là:
A. 6A. B. 3A. C. 4A. D. 2A
42. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện
lượng qua nguồn là. A.50 C. B. 20 C. C. 2,0 C. D. 5 C.
43. Dùng một bộ pin có suất điện động tổng cộng 4,4V để thắp sáng một bóng đèn 2,0W. Sau thời gian 1 giờ
thì đèn tắt. giả sử điện trở trong của bộ pin là không đáng kể. Cho biết hiệu suất phát sáng của bóng đèn chỉ là
5,0%.
a.Tính năng lượng đã tiêu thụ bởi bóng đèn và tính năng lượng mà bóng đèn phát ra ánh sáng nhìn thấy lần
lượt là .
A. 7,2 kJ: 3,6KJ . B. 7,2 kJ: 36KJ. C. 72 kJ: 3,6KJ. D. 72 kJ: 36KJ
b.Tính cường độ dòng điện và điện lượng đã di chuyển qua bóng đèn trong thời gian 1 giờ trên.
A. 0,46A; 16.103C. B. 0,46A; 1,6.103C. C. 4,6A; 1,6.103C. D. 4,6A; 16.103C.
44. Một acquy có suất điện động   5V , tích trữ một lượng điện năng là W = 2,7.106 J. Dùng acquy nói trên
để thắp sáng một bóng đèn. Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn là I = 0,8 A.
a) Tìm công suất của nguồn.
A. 40 kW B. 4W C. 4 kW D. 40 W
b) Dùng acquy trên có thể thắp sáng bình thường cho đèn trong thời gian bao lâu.
A. 187,5 h. B. 187,5 phút. C. 18,75 h. D. 1875 phút.
46. Một nguồn điện có suất điện động   12V và điện trở r = 2 Ω được mắc với một mạch ngoài sao cho
cường độ dòng điện qua nguồn bằng I = 2 A. Tìm công của lực lạ và nhiệt lượng tỏa ra trong nguồn trong thời
gian t  30 phút lần lượt là.
A. 43 20 J; 1440 J. B. 43 200 J; 1440 J.
C. 43 200 J; 14400 J. D.43 20 J; 14400 J.
47. Lực lạ thực hiện một công 9000mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 0,3C giữa hai cực bên trong một
nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này.
A. 300V. B. 30V. C. 60V. D. 600V.
48: Một dòng điện không đổi có cường độ 2 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 30C chuyển 12
qua một tiết diện thẳng của dây.
a. tìm thời gian t
A. 510s. B. 51s. C. 15s. D. 150s.
49. Một dòng điện không đổi có cường độ 2 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 30C chuyển qua
một tiết diện thẳng của dây. Tìm số e lêc trôn dịch chuyển qua một m2 tiết diện trong 4s.
A. 5.1019 hạt. B. 50.1019 hạt. C. 2,5.1019 hạt. D.25.1019 hạt.
50. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I  0, 273 A . Tính điện lượng dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút.
A. 61,38 mC. B. 61,38C. C. 16,38 mC. D. 16,38C.
51. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I  0, 273 A .b.Tính số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian nói trên. Biết điện tích của một electron
là e  1, 6.1019 C .
A. 20,1.1020. B. 2,01.1020. C. 10,2.1020. D. 1,02.1020.
52. Cho biết điện lượng di chuyển của một dây tóc bóng đèn là 2,84C trong thời gian 2,00s.Tính cường độ
dòng điện. có bao nhiêu electron di chuyển qua bóng đèn này trong 5,00s nếu cường độ được giữ không đổi?
Cho biết điện tích của electron có độ lớn e  1, 6.10 19 C .
A. 1,42A; 4,44.1019 B. 14,2A; 4,44.1019
C. 1,42A; 44,4.1019 D. 14,2A; 44,4.1019
53. Cho biết điện lượng di chuyển của một dây tóc bóng đèn là 2,84C trong thời gian 2,00s..Hiệu điện thế hai
đầu bóng đèn đo được bằng 120V. Tính điện trở của dây tóc bóng đèn.
A. 480,5. B. 48,5. C. 84,5. D. 845.
54. Lực lạ thực hiện một công 840mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.102 C giữa hai cực bên trong một
nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này.
A. 210V. B. 21V. C. 120V. D. 12V.
55. Một bộ acquy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và
giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện. Tính lượng điện tích được dịch chuyển này.
A. 300C B. 60C C. 600C D. 30C
56. Một bộ acquy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360J Thời gian dịch chuyển lượng điện tích
này là 5 phút, tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó.
A. 0,2A B. 0,4A C. 2A D. 4A
57. Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4A trong 1 giờ thì phải nạp lại. Tính cường độ dòng điện mà
acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 20 giờ thì phải nạp lại.
A. 4A B. 0,4A C. 2A D. 0,2A
58.Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4A trong 1 giờ thì phải nạp lại.Tính suất điện động của acquy
này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là 86,4kJ.
A. 30 V. B. 3V. C. 6V. D. 60V.
59. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện
lượng qua nguồn là
.A. 50 C. B. 20 C. C. 20 C. D. 5 C
60. Một ôtô điện được thiết kế để vận hành với acquy có suất điện động 12,0V có thể cung cấp một năng lượng
toàn phần bằng 2,00.107 J .
a.Nếu động cơ điện của ô tô có công suất bằng 8,00kW thì dòng điện cung cấp cho động cơ có cường
độ bằng bao nhiêu?
A. 0, 667A. B. 6,67A. C. 66,7A. D. 667A.
b.Cho biết động cơ điện hoạt động với công suất 8,00kW và ô tô chạy với vận tốc không đổi 20,0m/s.
Hỏi quãng đường ô tô chạy được là bao nhiêu trước khi acquy cạn?
A. 5m . B. 5km . C. 50km . D. 500km .
61. Công của nguồn điện là công của
A. lực lạ trong nguồn.
B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
62. Một bóng đèn có ghi 6 V – 6 W được mắc vào hai đầu của một nguồn điện có suất điện động  và điện 13 trở
trong r. Biết đèn sáng bình thường và hiệu suất của nguồn khi đó là 85%. Tìm  và r.
A. 7,06 V; 10,6 Ω. B. 75 V; 2 Ω. C. 7,5 V;0,2 Ω. D. 7,06 V; 1,06 Ω
63. Một nguồn điện có suất điện động   12V , điện trở trong r = 3 Ω được nối với mạch ngoài là điện trở R =
5 Ω.
a) Tìm cường độ dòng điện mạch chính và hiệu điện thế mạch ngoài.
A. 0,15 A, 75 V . B. 1,5 A, 75 V . C. 1,5 A, 7,5 V . D.0, 15 A, 7,5 V .
b) Tìm công suất mạch ngoài và hiệu suất của nguồn.
A. 11,25 W, 62,5% . B. 112,5 W, 62,5% .
C. 11,25 W, 65,2% . D. 12,15 W, 65,2% .
64: Một dòng điện không đổi có cường độ 4 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 8 C chuyển qua
một tiết diện thẳng của dây. tìm thời gian t
A. 40 s B. 4s C. 20 s D. 2s
65: Một dòng điện không đổi có cường độ 4 A . Tìm số e lêc trôn dịch chuyển qua một m2 tiết diện trong 20s.
A. 1020 hạt . B. 5.1020 hạt . C. 0,5.1020 hạt . D. 10.1020 hạt .
66. Một acquy có suất điện động 100V. Dùng acquy nói trên để thắp sáng một bóng đèn. Khi đèn sáng bình
thường thì cường độ dòng điện qua đèn là I = 0,5 A.
Tìm công suất của nguồn.
A. 10W . B. 100W C. 500 W D. 50W
67. Mắc một biến trở R vào hai cực của một nguồn H
điện một chiều có suất điện động ξ và điện trở trong
0,75
r. Đồ thị biểu diễn hiệu suất H của nguồn điện theo
biến trở R như hình vẽ. Điện trở trong của nguồn
điện có giá trị bằng
A. 4 (Ω). B. 2 (Ω). C. 0,75 (Ω). D. 6 (Ω). R(  )
0
6
68. Mạch điện kín một chiều gồm mạch ngoài có
biến trở R và nguồn có suất điện động và điện trở I(A)
trong là E, r. Khảo sát cường độ dòng điện I theo R
10
người ta thu được đồ thị như hình. Giá trị của E và r
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 V; 1 Ω B. 6 V; 1 Ω
C. 12 V; 2 Ω D. 20 V; 2 Ω 2,5
R(  )

3
69. Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với
một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu U(V)
điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ
2,5
dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được đồ thị
như hình bên. Dựa vào đồ thị, tính suất điện động và
điện trở trong của nguồn điện. 2

A. E = 3V, r = 0,5(Ω). B. E = 2,5V, r = 0,5(Ω) I(A


C. E = 3V, r = 1(Ω). D. E = 2,5V, r = 1(Ω). )
V 1 2
U(
70: Để đo suất điện động và điện trở trong của một viên pin, 1
V)
một nhóm học sinh đã mắc sơ đồ mạch điện như hình (H1).
1,4
Số chỉ của vôn kế và ampe kế ứng với mỗi lần đo được được Rb
5
cho trên hình vẽ (H2). Nhóm học sinh này tính được giá trị suất A 1,4
điện động E và điện trở trong r của pin là 1
1,3
A.E = 1,50 V; r = 0,5 Ω. E = 1,49 V; r = 0,6 Ω.
5
C. E = 1,49 V; r = 1,2 Ω. D. E = 2 V; r = 0,5 Ω.
1,3
1,2
5 0 100 200 300 400 500
I(mA)
14
71. Trong giờ học thực hành, một học sinh bắt một
mạch điện như hình vẽ H1: nguồn điện có suất điện 1 1
(A )
động E, điện trở trong r, điện trở bảo vệ R0 = 10 Ω, I
biến trở con chạy R, bỏ qua điện trở của ampe kế, 46
khóa K và các dây nối. Học sinh này vẽ được đồ thị
sự phụ thuộc I 1 (I là cường độ dòng điện trong 36
mạch) theo giá trị biến trở R như hình vẽ H2. Điện 26
trở trong của nguồn điện r gần nhất với giá trị nào
sau đây? 16
A. 0,37 Ω. A
6
B. 0,78 Ω. R0 R
1
7 15 23 31 39 47 55 R  )
C. 0,56 Ω. D. b
K
0,25 Ω

72: Để xác định suất điện động E của một nguồn điện, một học
sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều
chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởiđồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của 1/I (nghịch đảo số chỉ ampe kế A) vào giá trị R của
biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung bình của E được xác
định bởi thí nghiệm này là
A. 1,0 V. B. 1,5 V.
C. 2,0 V. D. 2,5 V.
73. Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ
dòng điện trong mạch chính
A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần. D. không đổi.
74. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục.
C. giảm về 0. D. không đổi so với trước.
75. Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. D. hỏng nút khởi động.
76. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch.
B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.
C. công của dòng điện ở mạch ngoài.
D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
77.Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5
Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là.
A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A.
78. Một mạch điện có nguồn là 1 pin có suất điện động 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2
điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A.
79.Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2
A. Điện trở trong của nguồn là .
A. 0,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 1 Ω. D. 2 Ω.
80. Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện
thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
A. 10 V và 12 V. B. 20 V và 22 V. C. 10 V và 2 V. D. 2,5 V và 0,5 V.
81.Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số
giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là
A. 5 B. 6 C. chưa đủ dữ kiện để xác định. D. 4. 15
82. Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là
A. 150 A. B. 0,06 A. C. 15 A. D. 20/3 A.
83. Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở
còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V.
Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là
A. 1 A và 14 V. B. 0,5 A và 13 V. C. 0,5 A và 14 V. D. 1 A và 13 V.
84. Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở
trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là.
A. 1/9. B. 9/10. C. 2/3 . D. 1/6.
85. Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ
dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 6/5 A. B. 1 A. C. 5/6 A. D. 0 A.
86. Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch
ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là
A. 1/2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 3 A.
87. Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1
Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là
A. 9 V. B. 10 V. C. 1 V. D. 8 V.
88.Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất
điện động của nguồn điện là .A. 6 V. B. 36 V. C. 8 V. D. 12 V.
89.Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối
tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ
dòng điện qua nguồn là.
A. 3 A. B. 1/3 A. C. 9/4 A. D. 2,5 A.
90. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V).
91.Một nguồn điện một chiều có suất điện động 12V và điện trở trong 2  được nối với điện trở R=10  thành
mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là
A.12W B.20W C.10W D.2W
92. Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8 V và điện trở trong 1 Ω được nối với điện trở R = 7 Ω thành
mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên R là
A. 5 W. B. 1 W. C. 3 W. D. 7 W.
93. Một nguồn điện một chiều có suất điện động 12V và điện trở trong 1  được nối với điện trở R=5  thành
mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là
A.20W B.24W C.10W D.4W
94. Một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V và điện trở trong 1Ω được nối với điện trở R = 15Ω thành
mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên R là
A. 4W B. 1W C. 3,75W D. 0,25W
95. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến
trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ
dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện
trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E = 9 (Ω); r = 4,5 (Ω).
96. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện
lượng qua nguồn là.A. 50 C. B. 20 C. C. 20 C. D. 5 C.
16
BUỔI- ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH – phương pháp giải toán dòng điện một chiều.

1. Mắc một điện trở R =9 Ω vào hai đầu của một nguồn điện có suất điện động   10V và điện trở trong r = 1
Ω. Cường độ dòng điện mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và công suất tiêu thụ trên R lần lượt
là?
A. 1A; 9V; 90W. B. 0, 1A; 0,9V; 9W. C. 1A; 9V; 9W. D. 0,1A; 9V; 90W
2. Mắc một điện trở R vào hai đầu của một nguồn điện có suất điện động   30V và điện trở trong r = 2 Ω.
Cường độ dòng điện mạch chính là 2A. Tìm điện trở R?
A. 260 Ω. B. 13 Ω. C. 26 Ω. D. 130 Ω.
3. Mắc một điện trở R= 16 Ω vào hai đầu của một nguồn điện có suất điện động  và điện trở trong r = 4 Ω.
Cường độ dòng điện mạch chính là 1,5A. Tìm  ?
A. 6 V. B. 60 V. C. 3 V. D. 30 V.
4. Mắc một điện trở R= 22 Ω vào hai đầu của một nguồn điện có suất điện động  và điện trở trong r = 8 Ω.
Hiệu điện thế hai đầu điện trở R là 44V.Tìm  ?
A. 6 V. B. 60 V. C. 3 V. D. 30 V.
5. Mắc một điện trở R = 20 Ω vào hai đầu của một nguồn điện có suất điện động   60V và điện trở trong r
= 10 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R?
A. 2 V. B. 20 V. C. 4 V. D. 40 V.
6. Mắc một điện trở R= 35 Ω vào hai đầu của một nguồn điện có suất điện động  =45 Vvà điện trở trong r
Hiệu điện thế hai đầu điện trở R là 35 V.Tìm r?
A. 10 Ω. B. 20 Ω. C. 30 Ω. D. 40 Ω.
R1
7 .Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ .
R2

E1 = 40 V ; E2 = 10 V và r1=r2 = 0,5 . R1 = 3 , R2 = 6 .
a. R3 = 27 . Tìm hiệu điện thế hai đầu điện trở R2. R3 Hình 2
A. B. C. D A B
1;r1 2 ;r2 V
E, r
8 .Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ . E = 20 V ; và r = 1 .
R2
R1 = 17 , R2 = 6 . R3 = 3 . Tìm số chỉ của vôn kế và ăm pe lần lượt là. A
R1
A.19 V; 1A. B. 1,9 V; 0,1A. C. 91 V; 1A. D. 9,1 V; 0,1A. R3

Hình 6
R
9. Cho mạch như hình vẽ. E1 = 10 V ; E2 = 30V và r1=r2 = 1 .
R = 18 , Tìm hiệu điện thế hai đầu điện trở R

A. 80 V. B. 18 V. C. 81 V. D.10 V
B
1;r1 2 ;r2

10. Cho mạch điện như hình vẽ 1: 1  10V ; 2  40V ; r1  r2  1 ; V


R1=20  , R2=10  , R4= 36  , RA=0. R3 = 46  , C=4nF R1 R4
a. Tính số chỉ của vôn kế, ăm pe kế , điện tích trên tụ
Hình 1 C
R2 R3
1
A B
c. Hiệu điện thế UAB và UBC.
A
1;r1 2 ;r2
17
.
11. Cho mạch điện như hình vẽ 1: 1  30V ; 2  20V ; r1  r2  1 ; V
R1=9  , R2=4  , R4= 7  , RA=0. R3 = 12  , C=8nF R1 R4
a. Tính số chỉ của vôn kế, ăm pe kế , điện tích trên tụ
Hình 1 C
R2 R3
1
A B
c. Hiệu điện thế UAB và UBC.
A
1;r1 2 ;r2

R1 R2
12. Cho mạch như hình vẽ. E1 = 14 V ; E2 và r1=r2 = 1 .
R1 = 20 , R2 = 30 , Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 30V . Tìm E2
A. 9,4 V. B. 94 V. C. 4,9 V. D. 49 V.

B
1;r1 2 ; r2
R1
13. Cho mạch như hình vẽ. E1 = 58 V ; E2 = 34 V và r1=r2 = 1 .
R1 = 3 , R2 = 6 , Tìm hiệu điện thế hai đầu điện trở R2
A. 12V. B. 120 V. Hình 4
R2
C. 21 V. D. 210 V.
A B
1;r1 2 ; r2
R1
14 .Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ . E = 40 V ; và r = 10 . R2

R1 = 10 , R2 = 40 . R3 = 40 . Tìm số chỉ của vôn kế và ăm pe lần lượt


R3 Hình 2
là A. 60V; 0,1A. B. 30V; 0,1A. A B
C. 30V; 1A. D. 60V; 1A. 1;r1 2 ;r2
15 .Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 2.
R1
R2
E1 = 6,5V ; E2 = 2,5V và r1=r2 = 0,5 . R1 = 3, R2 = 1.
b. R3 = 6.
R3 Hình 2
c. a.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính
d. và các điện trở R3 lần lượt là? A B
e. A. 0,1A; 2/3 A. B. 0,1A; 1/3 A. C.1A; 1/3 A. 1;r1
D. 1A; 2/3 A. 2 ; r2
f. b. Tính công suất tiêu thụ mạch ngoài.
g. A. 60 W B. 30 W C. 6W D. 3W
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B. A. 3V. B. 30 V. C. 6V. D. 60V
16. Cho mạch điện kín hình 3. Cho mạch điện E1 = 22V ; E2 = R1 R2 18
10,V và r1=r2 = 0,5 ., R1 = 1 , R2 = 4 , R3 = 5 , . Tính
cường độ dòng điện qua R2.
Hình 3
R3
A. 6/7 A . B. 10/7 A . C. 12/7 A . D. 14/7 A .

1;r1 2 ; r2
17. Một bóng đèn dây tóc có ghi 20V – 5W và một điện trở R = 20  mắc nối tiếp với nhau vào hai cực của
một acquy. Suất điện động của acquy là 24 V và điện trở trong không đáng kể.
a. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn.
A. 2,4 A B. 0,24 A. C. 0,42 A. D. 4,2 A
b. Tính công suất tiêu thụ của đèn.
A. 4,608 W. B. 6,408 W C. 0,4608 W D. 0,6408 W
18. Cho mạch điện E1 = 6,5V ; E2 = 2,V và r1=r2 = 0,5 . R1
R1 = 3 ; R2 = 6 . Tính:
a. Cường độ dòng điện qua nguồn và cường độ dòng qua điện trở R2
là. Hình 4
R2
A. 1 A B. 0,5 A . C. 1,5 A. D. 0,7A.
b. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.
A B
A. 60 V. B. 30 V. C. 3 V. D. 6 V.
c. Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lần lượt là 1;r1 2 ;r2
A. 4,5 W; 9,75 W B. 9,75 W; 45 W C. 97,5 W; 4,5 W. D. 9,75
W; 4,5 W
R1

19. Cho mạch điện E1 = 10V ; E2 = 20,V và r1=r2 = 0,5 . R1 = R2 = 6 . Tính:


a. Cường độ dòng điện qua nguồn và cường độ dòng qua điện trở R2 lần lượt là.
A. 2,5 A; 1,52 A. B. 0,25 A; 1,25 A. Hình 5 R2
C. 2,5 A; 1,25 A. D. 0,52 A; 1,25 A. B
b. Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài A
A. 18,75W B. 187,5W C. 81,75W D. 817,5W 1;r1 2 ;r2
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.
A. 57 V. B. 75 V. C. 5,7 V. D.7,5 V.
20. Cho mạch điện như hv: E = 6 V; r = 0,2 ; R1 = 1,6 V
E, r
; R2 = 2 ; R3 = 3 . Biết RV =  ; RA  0.
Tính số chỉ của Volt kế (V) và của Ampère kế (A). R2
A. 0,4 A; 5,6 V B. 0,2 A; 5,6 V C. 2 A; 5,6 V D. 4 A; 6,5 V A
R1
R3

21. Cho mạch điện như hình 7: UAB = 24 V, r = 2,5 , R2 Hình 6


R1

R1 = 60 , R2 = R3 = 80 . Tính suất điện động của nguồn.


R3

E, r

A. 42,6V B. 24,6V C. 2,46V D. 4,26V


Hình 7
22. Cho mạch điện như hình 8: E = 12 V, r = 1 ; E, r
A
Đèn thuộc loại 6V – 3W; R1 = 5 ; RV =  ; RA  0; R2 = 6 . B

Tính số chỉ Ampère kế, Volt kế. A V


A. 1,2 A; 8,4 V . B. 0, 12 A; 4,8 V C. 0,12 A; 8,4 V. D.
R1 1,2 A; 4,8 V
C R2

Hình 8
23. Mắc một điện trở R vào hai đầu của một nguồn điện có suất điện động   6V và điện trở trong r = 2 19
Ω.
Dùng một ampe kế lí tưởng để đo cường độ dòng điện mạch chính thì thấy ampe kế chỉ I = 1,2 A. Tìm giá trị
của R.
A. 3 Ω B. 30 Ω C. 15 Ω D. 1,5 Ω

24. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động   13,5V ,
điện trở trong r. Các đèn Đ1 và Đ2 có ghi lần lượt: 4 V – 2 W vầ 5 V – 4,5 W.
Biết các đèn đều sáng bình thường. Tìm giá trị của r và R.
A. 5 Ω; 10 Ω. B. 20 Ω; 10 Ω. C. 15 Ω; 50 Ω. D. 10 Ω; 5 Ω.

25. Dùng một nguồn điện có suất điện động   5, 2V và điện trở trong r để thắp sáng bình thường một bóng
đèn có ghi 4 V – 3 W. Tìm r
A. 6,1 Ω. B. 6,1 Ω. C. 16 Ω. D. 1,6 Ω.
26. Mắc một điện trở R vào hai đầu của một nguồn điện có suất điện động   6V và điện trở trong r = 2 Ω.
Dùng một ampe kế lí tưởng để đo cường độ dòng điện mạch chính thì thấy ampe kế chỉ I = 1,2 A. Tìm giá trị
của R
A. 6 Ω. B. 6 Ω. C. 3 Ω. D. 30 Ω.
27.Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5
Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là.
A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A.
28.Một mạch điện có nguồn là 1 pin có suất điện động 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện
trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A.
29.Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2
A. Điện trở trong của nguồn là .
A. 0,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 1 Ω. D. 2 Ω.
30. Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện
thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
A. 10 V và 12 V. B. 20 V và 22 V. C. 10 V và 2 V. D. 2,5 V và 0,5 V.
31.Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số
giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là
A. 5 B. 6 C. chưa đủ dữ kiện để xác định. D. 4.
32. Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là
A. 150 A. B. 0,06 A. C. 15 A. D. 20/3 A.
33. Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở
còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V.
Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là
A. 1 A và 14 V. B. 0,5 A và 13 V. C. 0,5 A và 14 V. D. 1 A và 13 V.
34. Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở
trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là.
A. 1/9. B. 9/10. C. 2/3 . D. 1/6.
35. Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ
dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 6/5 A. B. 1 A. C. 5/6 A. D. 0 A.
.36.. Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch
ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là
A. 1/2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 3 A.
37.Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1
Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là.A. 9 V. B. 10 V. C. 1 V. D. 8 V.
38.Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất
điện động của nguồn điện là .A. 6 V. B. 36 V. C. 8 V. D. 12 V.
39.Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối 20
tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ
dòng điện qua nguồn là.A. 3 A. B. 1/3 A. C. 9/4 A. D. 2,5 A.
40. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75R1(V).
R2

41. Cho mạch như hình vẽ. E1 = 12 V ; E2 = 62 V và r1=r2 = 1 .


R1 = 12 , R2 = 6 , Tìm hiệu điện thế hai đầu điện trở R2
A. 216 V. B. 12,6 V.
C. 126 V. D. 21,6 V.
B
1;r1 2 ; r2
42. Cho mạch điện như hình vẽ 1: 1  10V ;2  4V ; r1  r2  0,5 ; V
R1=2  , R2=4  , R4= 8  , RA=0. R3 = 6  , C=2nF R1 R4
a. Tính số chỉ của vôn kế, ăm pe kế , điện tích trên tụ lần lượt là.
A. 5V; 1A; 20 nC; B. 5V; 0, 1A; 20 nC; C
Hình 1
C. 5V; 1A; 2nC; D. 5V; 0, 1A; 2nC; R2 R3
1
b. Hiệu điện thế UAB A B
A. 4V. B. 40V. C. 5V. D. 50V.
A
1;r1 2 ;rR2
43. Cho mạch như hình vẽ. E1 = 35 V ; E2 = 15V và r1=r2 = 0,5 .
R = 9 , Tìm hiệu điện thế hai đầu nguồn E1
A. 10V. B. 50V. C.. 51 V. D. 18 V.

B
41: Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12V; r = 1 Ω; R1 = 5  Ω;  R2 = R3  =  10 Ω.Bỏ
1;r1qua  2 ; r2
điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R là
A. 10,2 V. B. 4,8 V. C. 9,6 V. D. 7,6 V.

42: Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 7,8 V; r = 0,4 Ω; R1 = R1 = R2 = 3 Ω;
R4 = 6 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Dòng điện chạy qua nguồn điện có
cường độ là
A. 2,79 A. B. 1,95 A. C. 3,59 A. D. 2,17 A.
43: Để xác định suất điện động E của một nguồn điện, một học sinh
mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con
chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
1/I (nghịch đảo số chỉ ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như
hình bên (H2). Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm
này là
A. 5,0 V. B. 3,0 V. C. 4,0 V. D. 2,0 V.

44: Cho mạch điện như hình bên. Biết  =12 V; r = 1; R1 = 3;
R2 = R3 = 4. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tiêu thụ điện của R1 là
A. 4,5 W. B. 12,0 W. C. 9,0 W. D. 6,0 W.
45: Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh
mắc mạch điện như hình bên. Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy
C, kết quả đo đượcmô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ của
vôn kế V và số chỉ I của ampe kế A như hình bên. Điện trở của vôn
kế V rất lớn. Biết R0 = 13. Giá trị trung bình của r được xác định
bởi thí nghiệm này là A.2,5 . B. 3,5 . C. 2,0 . D. 1,5 . 21
46: Cho mạch điện như hình bên. Biết ξ = 9 V; r = 1 Ω; R1 = 5 Ω;
R2 = 20 Ω; R3 = 30 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai
đầu R1 là
A. 8,5 V B. 2,5 V C. 6,0 V D. 4,5 V
47: Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh
mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con
chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình
bên (H2).
Điện trở của vôn kế và rất lớn. Biết R0 = 14 Ω. Giá trị trung
bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là
A. 1,0 Ω B. 2,5 Ω
C. 1,5 Ω D. 2,0 Ω
48. Nếu mắc điện trở 16  với một bộ pin thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1 A. Nếu mắc điện trở 8 
vào bộ pin đó thì cường độ bằng 1,8 A. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ pin. E1,r
49: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho 1

E1=18V;E2=10,8V;r1=4 ; r2=2,4; R1=1; R2=3; RA=2 ; C= E2,r


R1 A
4F. R2 2 hình 32
I. Khi K đóng am pe kế chỉ: K
A. 1,6A B. 1,8ª C. 1,2A D. 2,45A C
II. Điện tích tích trên tụ là
A.0,266.10-6C B. 21,6.10-6C C. 26,1.10-6C D. 29,4.10-6C
III. Khi K mở ampe kế chỉ:
A. 0,2A B. 0,4A C. 0A D. 0,1A
IV. Điện tích tích trên tụ là
A. 7,2.10-5C B. 2,7.10-5C C. 2,6.10-5 D. 5,4.10-5C
50. Hai nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 3 V, 2 Ω và 6 V, 3 Ω, ghép nối tiếp với nhau và
nối với mạch ngoài là điện trở 7 Ω. Tìm cường độ dòng điện mạch chính và hiệu điện thế trên các nguồn.
A. 0,57 A; 15 V; 37,5 V. B. 0,57 A; 1,5 V; 37,5 V.
C. 0,75 A; 15 V; 3,75 V. D. 0,75 A; 1,5 V; 3,75 V.
51. Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở
trong lần lượt là: 1  1,5V , 2  3V , r1  2 , r2  3  .
Tìm cường độ dòng điện mạch chính.và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.
A. 0,9 A; 0,3 V. B. 0,9 A; -0,3 V.
C. 9 A; -3 V. D.9 A; 3 V.

52. Hai nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là:
1  4,5V , 2  1,5V , r1  3 , r2  1 được mắc vào mạch điện như hình vẽ.
Tìm cường độ dòng điện mạch chính, hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là.
A. 0,57 A; 22,5 V. B. 0,57 A; 2,25 V.
C. 0,75 A; 22,5 V D. 0,75 A; 2,25 V
Buổi 4-ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH 22
E1 , r1 R
1. Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối.
A B
Biết E1=200; E 2=10V; E 3=30V r1=1; r2=1; R=4, I= 1,5A, tính UAB E2 , r2 hình 3
ĐS: -31V. E3
2. Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. E1 , r1 R
Biết E1=4V; E 2=10V; E 3=10V r1=0,5; r2=1; R=2,5, I= 1A, tính UAB A
B
A. 1V. B. 20V. C. 2V. D. 10V. E2 , r2 hình 3
3. Cho mạch như hình 1: Biết E=6V; r=0,5; R=4,5; cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 1A. Hiệu điện
thế giữa 2 điểm B, A là
A R I B
A. UBA =1V B. UBA=11V C. UBA=-11V D. UBA= -1V Hình 1
E, r
E1 , r1 R
4.Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối.
A B
Biết E1=12V; E 2=26VV; E 3=34V r1=1; r2=1; R=3, I= 2A, tính UAB E2 , r2 hình 3
A. - 20V. B. - 10V. C. 10V. D. 20V. E3

5. Cho mạch điện như hình vẽ: UAB = 3V; E = 9V; r = 0,5; R1 = 4,5; R2 = 7 A R1 I R2 B
Hình 2
Chiều dòng điện như hình vẽ, ta có: E, r
A. I = 1° B. I = 0,5A C. I = 1,5A D. I = 2A
6.Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Biết E1=3V; E 2=12V; E1 , r1 R
B
r1=0,5; r2=1; R=2,5, hiệu điện thế giữa hai điểm AB đo được là UAB = 10V. A
Cường độ dòng điện qua mạch là. E2 , r2 hình 3
A. 0,25A B. 0,5A C. 0,75A D. 1A
7. Cho mạch như hình 1: Biết E=18V; r=0,5; R=2,5; cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 1A. Hiệu điện
thế giữa 2 điểm B, A là bao nhiêu?
A R I B
A. -25V. B. -15V. C. 15V. D. 25V. Hình 1
8.Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. E1 , r1 R
E , r
Biết E1=6V; E 2=10V; E 3=10V r1=0,5; r2=1; R=2,5, I= 1A, tính UAB A B
A. 2V. B. -20V. C. - 2V. D. 20V. E2 , r2 hình 3
E3

9. Cho mạch điện như hình vẽ: E = 10V; r = 0,5; R1 = 5,5; R2 = 4 A R1 I R2 B


Hình 2
Chiều dòng điện như hình vẽ có cường độ 1A. Tìm UAB E, r
A. -10V. B. 20V. C. 10V. D. 0V.
10.Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. E1 , r1 R
B
Biết E1=6V; E 2=28V; r1=1; r2=0,5; R=4,5, I=1A, tính UAB A
A. 28V. B. -28V. C. 2,8V. D.- 2,8V. E2 , r2 hình 3
11. Cho mạch như hình 1: Biết E=20V; r=0,5; R=9,5; cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 1,2A. Hiệu
điện thế giữa 2 điểm A,B là bao nhiêu?
A R I B
A.- 80V. B. 80V. C. -8V. D. 8V. Hình 1
E, r
E1 , r1
12.Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. R
A B
Biết E1=6V; E 2=28V; r1=1; r2=0,5; R=4,5, I=1A, tính UAB E2 , r2 hình 3
A. 28V. B. -28V. C. 18V. D. -18V. E3
13. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R.
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I  E1  E2 B. I  E1  E2 C. I  E1  E2 D. I  E1  E2
R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2
14. Cho mạch điện như hình vẽ: E = 14V; r = 0,5; R1 = 3,5; R2 = 3 A R1 I R2 B
Hình 2
Chiều dòng điện như hình vẽ có cường độ 2A. Tìm UAB E, r
A. 0V. B. 10V. C. 20V. D. -10V.
15.Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. E1 , r1 R
B
Biết E1=14V; E 2=8V; r1=1,5; r2=1; R=2,5, I= 0,5A, tính UAB A
E2 , r2 hình 3
A. -5,3 V. B. 5,3 V. C. -3.5 V. D. 3.5 V. 23
16. Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R =
28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ
lớn là:
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A). B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A). E1, r1 E2, r2 R
A
17.Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. BE1 , r1 R
B
Biết E1=34V; E 2=10V; r1=1; r2=0,5; R=3,5, I=2A, tính UAB A
A. 1,4V. B. -1,4V. C. 14V. D. -14V. E2 , r2Hình
hình2.42
3
E1 , r1 R
18.Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. A B
Biết E1=8V; E 2=26VV; E 3=20V r1=1,5; r2=0,5; R=2, I= 2A, tính UAB E2 , r2 hình 3
E3
A. 6V. B. - 6V. C. 16V. D. - 16V.
19. Cho mạch điện như hình vẽ: E = 24V; r = 1; R1 = 3; R2 = 2 A R1 I R2 B
Hình 2
Chiều dòng điện như hình vẽ có cường độ 1,5A. Tìm UAB E, r
A. -15V. B. 15V. C. -51V. D. 51V.
20.Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:
A. r = 7,5 (Ω). B. r = 6,75 (Ω). C. r = 10,5 (Ω). D. r = 7 (Ω).
21.Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. E1 , r1 R
Biết E1=10V; E 2=12V; E 3=26V r1=1,5; r2=0,5; R=2, I= 1,5A, tính UAB A B
A. 1,3 V. B. 3,1V. C. – 13V. D. – 30V. E2 , r2 hình 3
E3
22. Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65  thì hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn là 3,3 V; còn khi điện trở của biến trở là 3,5  thì hiệu điện thế ở hai cực của nguồn là 3,5 V.
Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn. (
A. 3,7 V; 2 . B. 3,7 V; 0,2 . C. 37 V; 0,2 . D. 37 V; 2 .
23. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 , được mắc với một điện trở 4,8 . Khi đó hiệu điện thế ở hai cực
của nguồn là 12 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn.
A. 2,5 A; 12,25 V. B. 2,5 A; 122,5 V C. 0,25 A; 12,25 V D. 0, 25 A; 122,5 V
24.Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. E1 , r1 R
Biết E1=22V; E 2=26VV; E 3=34V r1=1,5; r2=0,5; R=4, I= 1,5A, tính UAB A B
A. -12 V. B. -21V. C. 12V. D. 21V. E2 , r2 hình 3
E3
25.Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối.
E1 , r1 R
Biết E1=18V; E 2=6VV; E 3=24V r1=1; r2=1; R=6, I= 1A,
A B
tính UAB
E2 , r2 hình 3
A. 4,4V. B. -4,4V. C. 44V. D. -44V. E 3
26. Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện có suất điện động ξ điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức
A. UAB = ξ – I (r + R). B. UAB = ξ + I (r + R).
C. UAB = I (r + R) - ξ . D. ξ / I (r + R).
27: Hãy xác định suất điện động E và điện trở trong r của một ác quy, biết rằng nếu nó phát dòng điện I1 = 15A
thì công suất mạch ngoài là P1=136W, còn nếu nó phát dòng điện I1=15A thì công suất mạch ngoài là
P1=136W, còn nếu phát dòng điện I2=6A thì công suất mạch ngoài là P2= 64,8W.
A. E = 12V; r = 0,2 B. E = 12V ; r = 2 C. E = 2V; r = 0,2 D. E = 2V; r = 1
24
BUỔI 5 . PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DÒNG MỘT CHIỀU E1; r1
R1

1 ;cho m¹ch ®iÖn nh- HV5 :


E1= 8V; r1=1; E2=10 V ; r2= 1; R1=4 ; R2=6 ; E3=14V; N
C1=C2 = 5F. TÝnh c-êng ®é dßng ®iÖn qua mçi nh¸nh vµ ®iÖn tÝch H5
cña mỗi tô E3; r C2

A B
3; r 3
R2
E2; r2

C1

2.Cho mạch điện như hình vẽ (H 1). Biết E1= 10 V; r1=2 Ω và E2 =

12 V; r2 =2 Ω , R=10 Ω . Tính Cường độ dòng điện qua mạch chính,


qua các nguồn 2 và hiệu điện thế giữa hai điểm A,B.lần lượt là.
.
R1
E1; r1
3. cho m¹ch ®iÖn nh- hv E1= 24 V; E2=36 V; r1=2; r2= 2;
R=8 . R1=6 ; R2=4; C1=C2 = 4F. T×m c-êng ®é dßng ®iÖn qua
nguồn 1, và điện tích trên tụ 1,2 lần lượt là. N
H5
E3; r C2

A B
3; r3
R2
E2; r2

4. cho m¹ch ®iÖn: E1=20 V; E2=36V; r1= 1; r2= 1 ; R=20. C= C1

10 F. T×m c-êng ®é dßng ®iÖn qua nguồn 1 và điện tích trên tụ
lần lượt là.

5. Cho mạch điện như hình.. Tìm cường độ dòng điện qua nguồn 2
là. 1  24V ; r1  2 ; 2  30V ; r2  1 ; R= 26 .
.

6 ;cho m¹ch ®iÖn nh- HV5 : R1


E1; r1
E1= 12V; r1=1; E2=6V ; r2= 1; R1=1; R2=3; E3=4V;
C1=C2 = 0,2F. TÝnh c-êng ®é dßng ®iÖn qua mçi nh¸nh vµ ®iÖn tÝch
N
cña mỗi tô
A. I1= 1,67A; I2= 4A;I3= 2A. B. I1= 1,67A; I2= 2A;I3= 0,4A. H5
E3; r C2
C. I1= 1,67A; I2= 0,4A;I3= 2A. D. I1= 6,17A; I2= 4A;I3= 2A.
A B
3; r 3
R2
E2; r2

C1
7.Cho mạch điện như hình vẽ (H 1). Biết E1= 2 V; r1=0,1 Ω và E2 = 25
1,5 V; r2 =0,1 Ω , R=0,2 Ω . Tính Cường độ dòng điện qua mạch
chính, qua các nguồn 2 và hiệu điện thế giữa hai điểm A,B.lần lượt là.
A. 0,6A;14 V. B..6A;14 V. C. 0,6A;1,4 V. D. 6A;1,4 V.
R1
E1; r1
8. cho m¹ch ®iÖn nh- hv E1=12V; E2=6V; r1=1; r2= 0,5; R=5.
R1=1; R2=3; C1=C2 = 0,2F. T×m c-êng ®é dßng ®iÖn qua
nguồn 1, và điện tích trên tụ 1,2 lần lượt là. N
A. 0,47A; Q1=0,778C; Q1=1,578C H5
B. 0,74A; Q1=0,778C; Q1=1,578C E3; r C2

C. 0,47A; Q1=7,78C; Q1=1,578C A B


3; r3
R2
D. 0,74A; Q1=77,8C; Q1=1,578C E2; r2

9. cho m¹ch ®iÖn nh- hv 3: E1=6V; E2=6V; r1=6; r2= 6 ; R=3. C1


C= 6 F. T×m c-êng ®é dßng ®iÖn qua nguồn 1 và điện tích trên tụ
lần lượt là.
A. 0,25A;180 C . B. 0,5A;180 C .
C. 0,5A;18 C . D. 0,25A;18 C .

10. Cho mạch điện như hình.


E1  20V ,E2  32V , r1  1, r2  0,5, R  2 . Tìm cường độ dòng
điện qua nguồn 2 là.
A. 1, 6 A. B. 16 A. C. 4 A. D. 0,4 A.

11.Cho mạch điện như hình 1 = 3V;  2 = 3V ; R= 11.Tìm cường


độ dòng điện qua R.
A. 7,2A. B. 0,72A. C. 0,27A. D. 2,7A.

12: Cho mạch điện như hình: nguồn điện E = 10V và r = 1  ;


R1 = 6  ; R2 = 3  ; cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. R1 R2
Giá trị điện trở R3; hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện;
công suất của nguồn điện lần lượt là.
A. 5  ; 9,5 V; 5,9 W. B. 5  ; 5,9 V; 5,9 W.
C. 10  ; 9,5 V; 5 W. D. 10  ; 5,9 V; 5 W. ,r R3

13: Cho mạch điện gồm nguồn điện E = 10V và r = 2  ;


R1 = R3 = 6  ; R2 = 3  . Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R3 là. R3
A. 60/9 mW. B. 6/9 mW. C. 60/9 W. D.6/9 W.
R1
R2
14: Một nguồn điện có E = 15V và r = 1  ; R1 = 40  ; R2 = 20  ; ,r,r
cường độ dòng điện qua R1 là 0,24 A. Giá trị điện trở R3 và nhiệt lượng tỏa ra
ở toàn mạch trong 1 phút lần lượt là. R3 N
M
A. 60  ; 450 J. B. 40  ; 450 J.
C. 40  ; 540 J. D. 60  ; 540 J.
R1 R2
15. Một nguồn điện có E và r. Điện trở R1 = 2R2 = 6  . Cường độ dòng ,r 26
,r
điện trong mạch chính lần lượt ở hình 1 là 0,3 A, còn ở hình 2 là 1A. Tìm E
và r. R1 R2 R1
A. 3V; 1  B. 30V; 10 
C. 1V; 3  D. 10 V; 30  (hình 1) (hình 2) R2

16: Cho mạch điện gồm nguồn điện co E = 18 V; r = 1  ,


đèn Đ ( 6V – 9 W ) và điện trở R. đèn Đ sáng bình thường. Tính: ,r
giá trị điện trở của đèn và của R, hiệu suất của nguồn điện,
công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài lần lượt là R Đ
A. 6  ; 91,67%; 72W. B. 6  ; 96,17%; 72W.
C. 7  ; 91,67%; 27W. D. 7  ; 96,17%; 27W.

17: Cho mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động 6 V và r = 0,5  , mạch ngoài gồm một bóng đèn
có điện trở RĐ = 11  nối tiếp với điện trở
R = 0,5  , biết đèn sáng bình thường. Hiệu điện thế giữa hai ,r
cực của nguồn điện và nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R
trong thời gian 10 phút lần lượt là. A R Đ
A. 5,75V; 75J. B. 5,75V; 7,5J.
C. 7,55V; 75J. D. 7,55V; 7,5J.

18: Cho mạch điện như hình vẽ: E; r = 1  , R = 13  ;


Đèn ( 6V – 6W) sáng bình thường.Hiệu điện thế của nguồn điện. ,r
và nhiệt lượng tỏa ra toàn mạch trong 2 phút lần lượt là
A. 91V; 200W . B. 91V; 20W . Đ
R
C. 19V; 20W. D. 19V; 200W.

,r
19: Nguồn điện có E = 30V và r = 1  , R1 = 12  ; R2 = 4  . đèn Đ(12V –
36W). Đèn Đ sáng như thế nào ? và tính công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài.
A. đèn sáng mạnh; 48W. B. đèn sáng mạnh; 480W. Đ
R1
C. đèn sáng mờ; 48W. D. đèn sáng mờ; 480W
R2
BUỔI - MẮ C NGUỒN THẦ NH BỘ 27
GHÉP NỐI TIẾP

1. Ba nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  4V ; r1  1; 2  10V; r2  1;
 3  16V; r3  1  ghép nối tiếp với nhau , Mạch ngoài có điện trở R=27 . Tìm công suất tiêu thụ ở mạch
ngoài

2. Một bộ nguồn gồm 20 pin giống nhau có cùng  = 4V, r =1  mắc nối tiếp nhau.. Khi mắc bộ nối tiếp trên
vào đoạn mạch gồm R1 =30  ; R2 = 60  mắc song song. Tìm điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài trong 50
phút?

3. Một bộ nguồn gồm 5 pin giống nhau có cùng  = 6 V, r =2  . Khi mắc bộ nối tiếp trên vào đoạn mạch gồm
R1 = R2 =20  mắc song song. Hãy tính công suất của bộ nguồn?

4. Ba nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  15V ; r1  2 ; 2  25V; r2  1;
 3  10V; r3  1  ghép nối tiếp với nhau , Mạch ngoài có điện trở R=21. Tìm điện năng bộ nguồn sản sinh
trong 45 phút.

5. Một bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau có cùng  = 3 V, r =1  mắc nối tiếp nhau. Khi mắc bộ nối tiếp trên
vào đoạn mạch gồm R1 = R2 = 40  mắc song song. Hãy tính hiệu điện thế hai đầu R1 và R2 .

6. Ba nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  8V ; r1  2 ; 2  22V; r2  2 ;
 3  20V; r3  1  ghép nối tiếp với nhau , Mạch ngoài có 2 điện trở R1 =10  nối tiếp với R2 =30 . Tìm
hiệu điện thế hai đầu điện trở R2

7. Một bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau có cùng  = 5V, r =1  mắc nối tiếp nhau.. Khi mắc bộ nối tiếp trên
vào đoạn mạch gồm R1 = R2 = 36  mắc song song. Hãy tính hiệu suất của bộ nguồn trên?

8. Ba nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  5V ; r1  5; 2  15V; r2  1;
 3  30V; r3  2  ghép nối tiếp với nhau , Mạch ngoài có 2 điện trở R1 =30  nối tiếp với R2 =12 . Tìm
Công suất mạch ngoài?

9. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  16 V ; r1  1; 2  14V; r2  1 ; ghép
nối tiếp với nhau , Mạch ngoài có 2 điện trở R1 = 15  nối tiếp với R2 =13 . Tìm công suất bộ nguồn trên?

10. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  36V ; r1  2; 2  12 V; r2  2; ghép
nối tiếp với nhau , Mạch ngoài có 2 điện trở R1 =60  song song với R2 = 30 . Tìm điện năng bộ nguồn
sản sinh trong 3 giờ

11.Ba nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  15V ; r1  2 ; 2  25V; r2  1;
 3  10V; r3  1  ghép nối tiếp với nhau. Tìm cường độ dòng điện chạy qua các nguồn nếu bộ nguồn bị nối
đoản mạch.

12. Ba nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  2V ; r1  1; 2  4V; r2  1;  3  6V;
r3  1  ghép nối tiếp với nhau , Mạch ngoài có điện trở R=4. Tìm cường độ dòng điện chạy qua các nguồn
và hiệu điện thế mạch ngoài.
A. 86,5 V. B. 8,65 V. C. 68,5 V. D. 6,85 V.
13. Một bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau có cùng  = 3V, r =1  mắc nối tiếp nhau.. Khi mắc bộ nối tiếp trên 28
vào đoạn mạch gồm R1 =3  ; R2 = 7  mắc song song. Hãy tính hiệu điện thế hai đầu R1 và R2
A. 2,5V. B. 25V. C. 5,2V. D. 52V.
14.Một bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau có cùng  = 2V, r =1  . Khi mắc bộ nối tiếp trên vào đoạn mạch gồm
R1 = R2 = 8  mắc song song. Hãy tính hiệu điện thế hai đầu R1 và R2
A. 80V. B. 4V. C. 40V. D. 8V.
15.Ba nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  3V ; r1  0,5; 2  9V; r2  1,5;
 3  8V; r3  1  ghép nối tiếp với nhau , Mạch ngoài có điện trở R=7. Tìm hiệu điện thế mạch ngoài.
A. 41V. B. 4,1V. C. 14V. D. 140V.
16.Một bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau có cùng  = 4V, r =1  mắc nối tiếp nhau. Khi mắc bộ nối tiếp trên
vào đoạn mạch gồm R1 = R2 = 8  mắc song song. Hãy tính hiệu điện thế hai đầu R1 và R2 .
A. 6,1 V. B. 610V. C. 16V. D. 1,6V.
17.Ba nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  2V ; r1  0,5; 2  18V; r2  1,5;
 3  10V; r3  1  ghép nối tiếp với nhau , Mạch ngoài có 2 điện trở R1 =7 nối tiếp với R2 =10 . Tìm
cường độ dòng điện chạy qua các nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài, công suất nguồn
A. 1,5A; 52,5V; 38,25W . B. 1,5A; 25,5V; 63,25W
C. 1,5A; 52,5V; 63,25W. D. 1,5A; 25,5V; 38,25W.
18. Một bộ nguồn gồm 8 pin giống nhau có cùng  = 4V, r =1  mắc nối tiếp nhau.. Khi mắc bộ nối tiếp trên
vào đoạn mạch gồm R1 = R2 = 48  mắc song song. Hãy tính hiệu điện thế hai đầu R1 và R2
A. 24V. B. 2,4V. C. 42V. D. 4,2V.
19. Ba nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  4V ; r1  0,5; 2  6V; r2  1;
 3  10V; r3  0,5  ghép nối tiếp với nhau , Mạch ngoài có 2 điện trở R1 =7 nối tiếp với R2 =11. Tìm
cường độ dòng điện chạy qua các nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài.
A. 1A; 81V B. 2A; 81V C. 1A; 18V D. 2A; 18V
20. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  10V ; r1  0,5; 2  8V; r2  0,5;
ghép nối tiếp với nhau , Mạch ngoài có 2 điện trở R1 =6  nối tiếp với R2 =10 . Tìm cường độ dòng điện
chạy qua các nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài.
A. 2,06A; 16,94V B. 1,06A; 16,94V C. 1,06A; 61,94V. D. 2,06A; 61,94V.
21. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 1  6V ; r1  1; 2  4 V; r2  1; ghép
nối tiếp với nhau , Mạch ngoài có 2 điện trở R1 =6  song song với R2 = 3 . Tìm cường độ dòng điện chạy
qua các nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài.
A. 2,5A; 50V. B. 5,2A; 5V. C. 5,2A; 50V. D. 2,5A; 5V.
22.Ba nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là
1  1,5V , 2  3V , 3  4,5V , r1  2 , r2  3 , r3  5  ghép nối tiếp với nhau. Tìm cường độ dòng điện chạy
qua các nguồn nếu bộ nguồn bị nối đoản mạch.
A. 0,9 A . B. 0,45 A . C. 4,5 A . D. 9 A .
23.Người ta muốn thắp sáng bình thường một bóng đèn có ghi 6 V – 3 W nhưng lại chỉ có hai nguồn với suất
điện động 4,5 V và điện trở trong 1  . Muốn vậy người ta phải mắc hai nguồn này nối tiếp với nhau và nối
với đèn thông qua một điện trở R. Tìm giá trị của R?
A. 80  B. 40  C. 8  . D. 4 

B. GHÉP SONG SONG.


1. Một bộ nguồn gồm 5 pin giống nhau có cùng  = 27V, r =2  mắc song song. Mắc bộ nối tiếp trên vào
đoạn mạch gồm R1 =16,6 ; R2 = 10  mắc nối tiếp. Hãy tính điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài trong 20 phút?

2. Một bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau có cùng  = 20V, r =12  mắc song song. Mắc bộ nối tiếp trên vào
đoạn mạch gồm R1 = 7 ; R2 = 10  mắc nối tiếp. Hãy tính công suất mạch ngoài?

3. Một bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau có cùng  = 40 V, r =2  mắc song song. Mắc bộ nối tiếp trên vào
đoạn mạch gồm R1 = 28,8 ; R2 = 11  mắc nối tiếp. Tính công suất của bộ nguồn trên?
29
4. Một bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau có cùng  = 22V, r =6  mắc song song. Khi mắc bộ nối tiếp trên vào
đoạn mạch gồm R1 = R2 = 42  mắc song song. Hãy tính hiệu suất của bộ nguồn trên?

6. Một bộ nguồn gồm 7 pin giống nhau có cùng  = 36 V, r =7  mắc song song. Mắc bộ nối tiếp trên vào
đoạn mạch gồm R1 = R2 = 70  mắc song song. Hãy tính điện năng bộ nguồn sản sinh trong 1,5 giờ?

7. Nếu song song ghép 5 pin giống nhau, loại 10 V - 2  thì cường độ dòng điện của bộ nguồn trên khi bị
đoản mạch là?

8: Nếu ghép 10 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 40V – 5  thì khi mắc ba pin đó song song thu
được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là:

9. Một bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau có cùng  = 3V, r =2  mắc song song. Mắc bộ nối tiếp trên vào
đoạn mạch gồm R1 = 1,8; R2 = 13  mắc nối tiếp. Hãy tính hiệu điện thế hai đầu R1 và R2 .
A. 2,6V. B. 26V. C. 6,2 V. D. 62 V.
10. Một bộ nguồn gồm 7 pin giống nhau có cùng  = 10V, r =1,4  mắc song song. Mắc bộ nối tiếp trên
vào đoạn mạch gồm R1 = 1,8; R2 = 8  mắc nối tiếp. Hãy tính hiệu điện thế hai đầu R1 và R2 lần lượt là.
A. 1,8V; 80V. B. 1,8V; 8V. C. 18V; 8V. D. 1,8V; 80V.
11.Một bộ nguồn gồm 5 pin giống nhau có cùng  = 8V, r =2  mắc song song. Mắc bộ nối tiếp trên vào
đoạn mạch gồm R1 = 1,6; R2 = 2  mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu R1 và R2 lần lượt là
A.3,2V; 4V. B. 32V; 4V. C. 23V; 4V. D. 2,3V; 40V.
12. Một bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau có cùng  = 2V, r =1  mắc song song. Khi mắc bộ nối tiếp trên vào
đoạn mạch gồm R1 = R2 = 8  mắc song song. Hãy tính hiệu điện thế hai đầu R1 và R2 .
A. 18,8V. B. 1,88V. C. 8,1V. D. 81,1V.
13.Một bộ nguồn gồm các nguồn giống hệt nhau, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là
  3V , r  3 ghép song song với nhau. Mạch ngoài là một điện trở R = 4 Ω. Hỏi phải dùng bao nhiêu nguồn
để hiệu suất của bộ nguồn bằng 80%? Tìm công suất của mạch ngoài khi đó. (ĐS: 3; 1,44 W).
A. 4; 14,4 W. B. 4; 1,44 W C. 3; 14,4 W D. 3; 1,44 W
14.Một bộ nguồn gồm 8 pin giống nhau có cùng  = 2V, r =2  mắc song song. Mắc bộ nối tiếp trên vào
đoạn mạch gồm R1 = R2 = 30  mắc song song. Hãy tính hiệu điện thế hai đầu R1 và R2 .
A. 1,96V. B. 1,88V. C. 8,1V. D. 19,6V.
15.Nếu song song ghép 3 pin giống nhau, loại 9V - 1  thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
.A.3V - 3. B. 9V - 3. C. 3V -1. D. 9V - 1/3.
16.Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5V – 3 thì khi mắc ba pin đó song song thu được
bộ nguồn:A.2,5V – 1/3. B. 7,5V - 1. C. 7,5V -3. D. 2,5V - 3.
17.Người ta mắc một bộ ba pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9V và điện
trở trong 3. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là:
A.27V - 9. B. 9V - 3. C. 9V - 9. D. 3V - 3.
c.Mắc hỗn hợp.
1: Một bộ nguồn gồm 20 pin giống nhau (E = 1,8V,
r = 0,5) mắc thành 2 dãy song song (mỗi dãy 10 pin nối tiếp như hình
vẽ). Đèn Đ ghi 6V-3W.
a. Nếu R1 = 18 , tìm R2 để đèn sáng bình thường ?
b. Nếu R2 = 10, tìm R1 để đèn sáng bình thường ?
c. Nếu giữ nguyên R2 như câu b, tăng R1 thì độ sáng của đèn thay
đổi như thế nào ?
2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 5 nguồn giống 30
nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 2 V, điện trở trong r = 0,2 
mắc như hình vẽ. Đèn Đ có loại 6 V - 12 W; R1 = 2,2 ; R2 = 4 ;
R3 = 2 . Tính UMN và cho biết đèn Đ có sáng bình thường không? Tại
sao?

3: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 1,5V. Điện trở
trong của mỗi pin r = 1 . Điện trở mạch ngoài R = 3,5 .
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
b. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài có giá trị bằng bao nhiêu?

4: Cho mạch điện như hình vẽ: Các pin giống nhau và mỗi pin có suất
điện động E = 2V, điện trở trong r = 1. R1 = R2 = 6, R3 = 3,5 .
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ?
b. Tính cường độ dòng điện của mạch ngoài ?
c. Tìm UAB, UBC.
d. Xác định công suất tiêu thụ của điện trở R1 ?

5. Có 8 pin giống nhau, mỗi pin có  = 10V, r =1  được mắc thành hai dãy song song, mỗi dãy có 4 pin mắc
nối tiếp. Điện trở R = 8; mắc vào hai đầu bộ pin trên. Tính cường độ dòng điện qua R.
A. 4A. B. 8A. C. 0,4A. D.0,8A.
6. Có 15 pin giống nhau, mỗi pin có  = 10V, r =1  . Trong đó có 10 pin được chia thành 2 dãy mắc song
song. Mỗi dãy có 5 pin mắc nối tiếp. Cả cụm trên được mắc nối tiếp với 5 pin nối tiếp còn lại. Điện trở R =
12,5 ; mắc vào hai đầu bộ pin trên. Tính cường độ dòng điện qua R.
A. 0,4A. B. 4A. C. 0,5A. D. 5A.
7.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin giống nhau, A B
mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5V và có điện trở trong r = 1.
Điện trở của mạch ngoài R = 6. .Tính hiệu điện thế mạch ngoài.
R
A. 54V. B. 5,4V. C. 4,5V. D. 45V.
8. Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi pin có E  1,5V , r  1; R  6 . Tìm cường độ
dòng điện qua mạch chính, công suất tỏa nhiệt trên R và hiệu suất của bộ nguồn.
A. 0,57A B. 5,7A C. 0,75A D. 7,5A

9. Có 18 pin giống nhau, mỗi pin có E  1,5V ; r  0, 2 được mắc thành hai dãy
song song, mỗi dãy có 9 pin mắc nối tiếp. Điện trở R  2,1 mắc vào hai đầu bộ pin trên. Tính cường độ dòng
điện qua R
A. 4,5A B. 5,4A C. 0,54A D. 4,5A.
10. Ba pin giống hệt nhau có suất điện động và điện
trở trong lần lượt là 2 V, 4 Ω. Được mắc thành mạch
điện như hình vẽ. Điện trở mạch ngoài là R = 4 Ω.
Tìm cường độ dòng điện mạch chính.
A. 0,4 A B. 4 A C. 0,2 A D.2A

11. Một bộ nguồn gồm hai nguồn giống nhau suất điện động  và điện trở trong r. Mạch ngoài là điện trở có
giá trị bằng r. Gọi I1, I2 theo thứ tự là cường độ dòng điện trong mạch chính khi hai nguồn ghép nối tiếp và
I
ghép song song. Tỉ số 1 bằng:
I2
3 2 9
A. . B. . C. 1. D. .
2 3 4
12.Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong 0,5 mắc như hình31
vẽ. Thay 12 pin bằng một nguồn có suất điện động E b và điện trở trong rb có giá trị là bao nhiêu?
A. E b = 24V; rb = 12 B. E b = 16V; rb = 12 hình 18
C. E b = 24V; rb = 4 D. E b = 16V; rb = 3
13.Có 9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguốn có số pin trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ nguồn
6V – 1. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn.
A.2V – 1. B. 2V - 2. C. 2V – 3. D. 6V - 3.
14. Nếu ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3V thành một bộ nguồn thì bộ nguồn sẽ không đạt
được giá trị suất điện động :
A.3V. B. 6V. C. 9V. D. 5V.
15. Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 9V và có điện trở trong 2  thành một bộ
nguồn thì điện trở trong của bộ nguồn là :
A.6. B. 4. C. 3. D. 2.
16. Có 10 pin 2,5V, điện trở trong 1 mắc thành 2 dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong
của bộ pin này là:
A.12,5V – 2,5. B. 12,5V - 5. C. 5V – 2,5. D. 5V - 5.
17.Người ta mắc nối tiếp 3 pin có sđđ lần lượt là 2,2V;1,1V;0,9V và các điện trở trong là 0,2  ;0,4  ;0,5 
tạo thành nguòn điện cho mạch.Trong mạch có dòng điện cường độ 1A chạy qua.Điện trở ngoài của mạch này
A.5,1  B.4,5  C.3,8  D.3,1  .
18. Cho 6 acquy moãi acquy  =2V; r = 1,R=3,5. Tính b, rb.
I.Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn và hiệu điện thế của đoạn BC là:
A. b = 5=10V ; rb = 6r=6; UBC=2V B. b = 2=3V ; rb = 3r=4,5; UBC=4V
3
C.  = 3 =6V; rb  r =1,5; UBC=1V D.b = 5=10V ; rb = 4r=4; UBC=8/3V.
2
CÁCH MẮC NGUỒN ĐỂ ĐÈN SÁNG BÌNH THƯỜNG.
Tìm cách mắc để đèn sáng bình thường
Cách làm; giả sử mắc thành x dãy; mỗi dãy có y bóng nối tiếp thì xy= tổng số bóng đèn. (1)
Cường độ dòng điện mạch ngoài là I= xIđm; Rngoài= yR/x; I=e/(r+ Rn) (2)
Giải hệ 2pt ta dươc x,y
Baøi 1: ; Một bộ nguồn điện có suất điện động 27V, điện trở trong r=1 mắc với mạch ngoài gồm 18 bóng đèn
4V-4W.
a.Tìm cách mắc để các bóng đèn sáng bình thường.
b.Tính hiệu suất của nguồn điện trong từng cách mắc , cách mắc nào lợi hơn?
ĐS: 6 bóng nối tiếp, 3 dãy song song. H= 98%.
Baøi 2: ; Một bộ nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong r=1 mắc với mạch ngoài gồm 15 bóng đèn
3V-3W.
a.Tìm cách mắc để các bóng đèn sáng bình thường.
b.Tính hiệu suất của nguồn điện trong từng cách mắc , cách mắc nào lợi hơn?
ĐS: mỗi dãy 5 bóng nối tiếp, 3 dãy song song. H= 27%.
Baøi 3: ; Một bộ nguồn điện có suất điện động 9V, điện trở trong r=2 mắc với mạch ngoài gồm 16 bóng đèn
4V-4W.
a.Tìm cách mắc để các bóng đèn sáng bình thường.
b.Tính hiệu suất của nguồn điện trong từng cách mắc , cách mắc nào lợi hơn? 32
ĐS: mỗi dãy 8 bóng nối tiếp, 2 dãy song song.

Bài 4. Một bộ nguồn điện có suất điện động 18V, điện trở trong 6 mắc với mạch ngoài gồm bốn bóng đèn
6V-3W.
a. Tìm cách mắc để các bóng đèn sáng bình thường.
b. Tính hiệu suất của nguồn điện trong từng cách mắc , cách mắc nào lợi hơn?
ĐS: cách 1. 4 bóng mắc song song; 33%; Cách 2 : 2 dãy mỗi dãy 2 bóng song song.67%
Baøi 5 ; Một bộ nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong r=6 mắc với mạch ngoài gồm 6 bóng đèn
6V-3W. Nêu các cách mắc để đèn sáng bình thường. Tính hiệu suất của nguồn điện trong từng cách mắc
, cách mắc nào lợi hơn?
ĐS: Cách 1. Mắc thành hai dãy song song, mỗi dãy có 3 đèn nối tiếp.. H1 = 75%.

Cách 2. Mắc thành 6 dãy song song, mỗi dãy có 1 bóng. Hiệu suất 25%.Cách 2 lợi hơn.

Bài 6. Có 8 bóng đèn loại (3V- 3W) và N2 nguồn điện có cùng suất điện động 4V và điện trở trong 1 đ
được mắc thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. Cần ít nhất số nguồn là bao nhiêu để chúng sáng bình thường.
Tính hiệu suất của bộ nguồn trong mỗi trường hợp?
ĐS. N2= 6.
Cachs 1. Bộ nguồn có hai dãy mắc song song, mỗi dãy gồm 3 nguồn nối tiếp. Các bóng đèn mắc thành 4
dãy song song. Mỗi dãy gồm hai bóng nối tiếp. Hiệu suất 50%.
Cách 2. Bộ nguồn gồm 6 nguồn mắc nối tiếp. Các bóng đền thành hai dãy mắc song song. Mỗi dãy gồm 4
bóng mắc nối tiếp.
Baøi 7: ; Một bộ nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong r=6 mắc với mạch ngoài gồm các bóng
đèn 6V-3W..Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn để các đèn sáng bình thường và phải mắc chúng thế nào?.
b.Tính hiệu suất của nguồn điện trong từng cách mắc , cách mắc nào lợi hơn?
ĐS: (a.Cần ít nhất 8 bóng gồm 4 dãy song song. Mỗi dãy có 2 bóng nối tiêp)

COÂNG SUAÁT CÖÏC TRÒ


a. Công suất mạch ngoài cực đại
1: Nguồn E = 20V, r = 10 mạch ngoài gồm R1 mắc song song R2 , rồi cả cụm mắc nối tiếp với điện trở R
Tìm R ñeå coâng suaát maïch ngoaøi cöïc ñaïi? Tính Pmax?
ĐS: 6; 10W.
1: Nguoàn E = 10V , r = 3 maïch ngoaøi coù ñieän trôû R.maêc noái tieáp vôùi R0= 0,5..Tìm R ñeå coâng suaát
maïch ngoaøi cöïc ñaïi? Tính Pmax?
A. 25; 83,3W. B. 25; 8,33W. C. 2,5; 8,33W. D. 2,5; 83,3W.
2: Nguoàn E = 12V, r = 2,4  noái vôùi maïch ngoaøi goàm R1 = 4 vaø R2 maéc song song. Tính R2 ñeå công suất33
mạch ngoài cực đại. Tìm công suất cực đại đó.
A. 6 ; 15 W. B. 6 ; 1,5 W. C. 0,6 ; 15 W. D.0, 6 ; 1,5 W.
3: Nguoàn E = 30V , r = 2 maïch ngoaøi coù ñieän trôû R.maêc noái tieáp vôùi R0=1,5..Tìm R ñeå coâng suaát maïch
ngoaøi cöïc ñaïi? Tính Pmax?
A. 5 ; 1125 W. B. 5 ; 112,5 W. C. 0,5 ; 11,25 W. D. 0,5 ; 112,5 W.
4: Nguoàn E = 14V, r = 1,875  noái vôùi maïch ngoaøi goàm R1 = 3 vaø R2 maéc song song. Tính R2 ñeå công
suất mạch ngoài cực đại. Tìm công suất cực đại đó.
A. 5 ; 261,3 W. B. 5 ; 26,13 W. C. 0,5 ; 26,13 W. D. 0,5 ; 261,3 W.
5: Nguoàn E = 26V, r = 56/15  noái vôùi maïch ngoaøi goàm R1 =7  vaø R2 maéc song song. Tính R2 ñeå công
suất mạch ngoài cực đại. Tìm công suất cực đại đó.
A. 0, 8 ; 45,268 W. B. 0,8 ; 45,268 W. C. 8 ; 452,68 W. D. 8 ; 45,268 W.
6: Nguoàn E = 6V , r = 2 maïch ngoaøi coù ñieän trôû R.maêc noái tieáp vôùi R0= 1..Tìm R ñeå coâng suaát maïch
ngoaøi cöïc ñaïi? Tính Pmax?
A. 1; 4,5W. B. 10; 4,5W. C. 1; 45W. D. 10; 45W.
7: Nguoàn E = 16V, r = 2 noái vôùi maïch ngoaøi goàm R1 = 3 vaø R2 maéc song song. Tính R2 ñeå coâng suaát
maïch ngoaøi cöïc ñaïi.
A. 30  B.6  C. 60  . D. 3 
8. Một biến trở R được mắc vào một nguồn điện có suất điện động là  =8V và điện trở trong r =1. không
đổi. Hỏi R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài cực đại? Tính giá trị cực đại đó.
A. 1; 160 W. B. 10; 160 W. C. 1; 16 W. D. 10; 16 W.
9: Cho nguoàn ñieän coù suaát ñieän ñoäng E = 10V vaø ñieän trôû trong r = 7 . Maïch ngoaøi coù ñieän trôû R1 = 18
vaø R2 =9 ; vaø Rx. Ngöôøi ta maéc song song R1 vaø R2 vôùi nhau roài maéc noái tieáp vôùi Rx ñeå taïo thaønh maïch
ngoaøi cuûa nguoàn ñieän treân. Hoûi Rx baèng bao nhieâu ñeå coâng suaát maïch ngoaøi cöïc ñaïi?. Tính coâng suaát cöïc
ñaïi ñoù ?
A. 2; 5,73 W. B. 1; 3,57 W . C. 1; 5,73 W . D. 2; 3,57 W
10: Cho nguoàn ñieän coù suaát ñieän ñoäng E = 10V vaø ñieän trôû trong r = 24/23  . Maïch ngoaøi coù ñieän trôû R1
= 2 vaø R2 = 8 ; vaø Rx. Ngöôøi ta maéc song song R1 vaø R2 song song Rx ñeå taïo thaønh maïch ngoaøi cuûa
nguoàn ñieän treân. .Hoûi Rx baèng bao nhieâu ñeå coâng suaát maïch ngoaøi cöïc ñaïi?. Tính coâng suaát cöïc ñaïi ñoù ?
A. 1; 29,36 W. B. 1; 23,96 W. C. 3; 23,96 W. D. 3; 29,36 W.
11. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công
suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị.
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 6 (Ω).
12. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công
suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị.
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω) .C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).
13. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch
ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất
thì điện trở R phải có giá trị.
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).
14. Cho mét m¹ch ®iÖn kÝn gåm nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng E = 12 (V), ®iÖn trë trong r = 2 (Ω), m¹ch ngoµi
34
gåm ®iÖn trë R1 = 6 (Ω) m¾c song song víi mét ®iÖn trë R. §Ó c«ng suÊt tiªu thô ë m¹ch ngoµi lín nhÊt th×
®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ.A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).
15. Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn P(W)
điện E = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị
của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên R
có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên
mạch là A. 10 W. B. 20 W.
C. 30 W. D. 40 W.
R(  )
16. Đặt vào hai đầu biến trở R một nguồn điện
0 2 12,5
không đổi( 1 ; r1 ) Thay đổi giá trị R thì thấy công suất P(W)
24,5 P(W)
tiêu thụ trên mạch ngoài theo biến trở như hình vẽ
(đường nét đậm). Thay nguồn điện trên bằng nguồn
điện( 2 ;r2 ) và tiếp tục điều chỉnh biến trở thì thấy
công suất tiêu thụ mạch ngoài có đồ thị như đường 12
1
nét đứt. Tỉ số gần giá trị nào nhất sau đây?
2 R(  )
A. 0,6. B. 0,7. C. 0,8. D. 0. 0
6

b. Công suất trên điện trở R cực đại. R mắc nối tiếp với R0
1.Mạch Gồm nguồn điện có suất điện động bằng 20 V,
điện trở trong 1  . Mạch ngoài có các điện trở mắc như
hình vẽ
R3
R1 = R2 = 12; R3= 6. R là một biến trở.
Tìm R để công suất trên biến trở cực trị và tìm công suất cực R1; R2
trị đó
ĐS: 13 ; 7,7W.
2: Cho nguoàn ñieän coù suaát ñieän ñoäng E = 40V vaø ñieän trôû trong r =0,8  . maïch ngoaøi coù ñieän trôû R1 = 3
vaø R2 = 7 ; vaø Rx. Ngöôøi ta maéc song song R1 vaø R2 vôùi nhau roài maéc noái tieáp vôùi Rx ñeå taïo thaønh maïch
ngoaøi cuûa nguoàn ñieän treân. Hoûi Rx baèng bao nhieâu ñeå coâng suaát của Rx cöïc ñaïi?. Tính coâng suaát cöïc ñaïi
ñoù
A. 2,9 ; 1379,3W. B. 2,9 ; 137,93W. C. 29 ; 137,93W. D. 29 ; 1379,3W.
3. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, biết  = 12 V, r = 1,1 , R1 = 0,1 .
Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất?
tính công suất lớn nhất đó ? . r
A. 1,2 ; 30 W. B. 1,2 ; 300 W
C. 12 ; 30 W D. 12 ; 300 W.
4.Cho hai nguoàn ñieän mắc coù suaát ñieän ñoäng E = 40V vaø ñieän trôû trong r =0,8  . maïch ngoaøi coù ñieän trôû
R1 = 2 vaø R2 = 10 ; vaø Rx. Ngöôøi ta maéc song song R1 vaø R2 vôùi nhau roài maéc noái tieáp vôùi Rx ñeå taïo
thaønh maïch ngoaøi cuûa nguoàn ñieän treân. Hoûi Rx baèng bao nhieâu ñeå coâng suaát của Rx cöïc ñaïi?. Tính coâng
suaát cöïc ñaïi ñoù
A. 24,6 ; 162,16 W. B. 24,6 ; 1621,6 W.
C. 2,46 ; 162,16 W. D. 2,46 ; 1621,6 W.
5. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch 35
ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá
trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị.
A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).
6. Cho hai nguồn điện mắc nối tiếp có  1= 4 V, r1= 1 ;  2= 4 V, r1= 1 ; Mạch ngoài gồm R1 = 10 măc
song song với R2 = 10. Cả cụm điện trở trên mắc nối tiếp với Rx . Hoûi Rx baèng bao nhieâu ñeå coâng suaát
của Rx cöïc ñaïi? Tính coâng suaát cöïc ñaïi ñoù
A. 0,7; 2,29 W. B. 0, 7; 3,6 W. C. 7; 2,29 W. D. 7; 3,6 W.
7: Nguoàn E = 6V , r = 2 maïch ngoaøi coù ñieän trôû R.maêc noái tieáp vôùi R0= 1. Tìm R ñeå coâng suaát tieâu thuï
treân R cöïc ñaïi ? Tính Pmax ñoù?
A. 3; 30 W. B. 1,5; 3 W. C. 3; 3 W. D. 1,5; 30 W
8: Nguoàn E = 12V , r = 1 maïch ngoaøi coù ñieän trôû R.maêc noái tieáp vôùi R0= 1. Tìm R ñeå coâng suaát tieâu
thuï treân R cöïc ñaïi ? Tính Pmax ñoù?
A. 2; 81 W. B. 20; 18 W. C. 20; 81 W. D. 2; 18 W.
9: Cho nguoàn ñieän coù suaát ñieän ñoäng E = 30V vaø ñieän trôû trong r = 1 . maïch ngoaøi coù ñieän trôû R1 = 3
vaø R2 = 6 ; vaø Rx. Ngöôøi ta maéc song song R1 vaø R2 vôùi nhau roài maéc noái tieáp vôùi Rx ñeå taïo thaønh maïch
ngoaøi cuûa nguoàn ñieän treân. Hoûi Rx baèng bao nhieâu ñeå coâng suaát của Rx cöïc ñaïi?. Tính coâng suaát cöïc ñaïi
ñoù ? A. 3; 75 W. B. 30; 75 W. C. 3; 7,5 W. D. 30; 7,5 W.
10: Nguoàn E = 20V , r = 0,5 maïch ngoaøi coù ñieän trôû R.maêc noái tieáp vôùi R0= 2,5.
Tìm R ñeå coâng suaát tieâu thuï treân R cöïc ñaïi ? Tính Pmax ñoù?
A. 3; 100/3W. B. 30; 100/3W. C. 3; 10/3W. D. 30; 10/3W.
11: Cho nguoàn ñieän coù suaát ñieän ñoäng E = 24V vaø ñieän trôû trong r = 0,6 . maïch ngoaøi coù ñieän trôû R1 =
4 vaø R2 = 6 ; vaø Rx. Ngöôøi ta maéc song song R1 vaø R2 vôùi nhau roài maéc noái tieáp vôùi Rx ñeå taïo thaønh
maïch ngoaøi cuûa nguoàn ñieän treân. Hoûi Rx baèng bao nhieâu ñeå coâng suaát của Rx cöïc ñaïi?. Tính coâng suaát cöïc
ñaïi ñoù
A. 3; 4,8W. B. 3; 48W. C. 0, 3; 4,8W. D. 0,3; 48W.
12: Nguoàn E = 30V , r = 1 maïch ngoaøi coù ñieän trôû R.maêc noái tieáp vôùi R0= 3. Tìm R ñeå coâng suaát tieâu
thuï treân R cöïc ñaïi ? Tính Pmax ñoù?
A. 40; 56,26W. B. 40; 52,56W. C. 4; 52,56W. D. 4; 56,26W.
13: Cho nguoàn ñieän coù suaát ñieän ñoäng E = 10V vaø ñieän trôû trong r = 4 . maïch ngoaøi coù ñieän trôû R1 = 2
vaø R2 = 8 ; vaø Rx. Ngöôøi ta maéc song song R1 vaø R2 vôùi nhau roài maéc noái tieáp vôùi Rx ñeå taïo thaønh maïch
ngoaøi cuûa nguoàn ñieän treân. Hoûi Rx baèng bao nhieâu ñeå coâng suaát của Rx cöïc ñaïi?. Tính coâng suaát cöïc ñaïi
ñoù ?
A. 6,5 ; 46 W. B. 6,5 ; 4,6 W. C. 5,6 ; 46 W. D. 5,6 ; 4,6 W.
c. có hai giá trị R có cùng một công suất
1. Một nguồn điện có suất điện động  =16V điện trở trong r được nối với mạch ngoài là một biến trở RX mà
giá trị của nó có thể thay đổi được. Điều chỉnh RX thì thấy có hai giá trị 2 và 8 ứng với cùng một giá trị
công suất tiêu thụ trên RX. Tìm và r và công suất khi đó.
A. 4 ; 14,2 W. B. 4 ; 142 W.
C. 0, 4 ; 14,2 W. D. 0,4 ; 142 W.
2. Một nguồn điện có suất điện động  =40V điện trở trong r được nối với mạch ngoài là một biến trở R X mà36
giá trị của nó có thể thay đổi được. Điều chỉnh RX thì thấy có hai giá trị 16 và 4 ứng với cùng một giá trị
công suất tiêu thụ trên RX. Tìm và r và công suất khi đó,
A. 0,8 ; 444 W. B. 0,8 ; 44,4 W. C. 8 ; 4,44 W. D. 8 ; 44,4 W.
3. Một nguồn điện có suất điện động  =20V điện trở trong r được nối với mạch ngoài là một biến trở R X mà
giá trị của nó có thể thay đổi được. Điều chỉnh RX thì thấy có hai giá trị 12,5 và 2 ứng với cùng một giá trị
công suất tiêu thụ trên RX. Tìm và r và công suất khi đó.
A. 50 ; 16,32 W. B. 5 ; 163,2 W. C. 5 ; 16,32 W. D. 50 ; 163,2 W.
4. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công
suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là
A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω).C. r = 4 (Ω).D. r = 6 (Ω).
5. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công
suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4,5 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (Ω). B. R = 4 (Ω). C. R = 5 (Ω). D. R = 2 (Ω).
LÝ THUYẾT

1. Phát biểu nào sau đây là sai


A. Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
B.Chiều dòng điện là chiều chuyển dời của các hạt tích điện âm.
C. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
D.Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện
2. Khi nói về lực lạ bên trong nguồn điện. Phát biểu nào sau đây là sai
A. Lực lạ tách các electron khỏi nguyên tử trung hòa
B. Lực lạ đưa các điện tích dương về cực dương, các điện tích âm về cực âm của nguồn
C. Lực lạ có bản chất là lực điện trường
D. Công của nguồn điện chính là công của lực lạ bên trong nguồn điện
3. Phát biểu nào sau đây là sai
A.Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch
B. Điện trở của nguồn điện gọi là điện trở trong của nó.
C. Hiện tượng đoản mạch là có hại
D. Hiện tượng đoản mạch xảy khi nối hai nguồn bằng dây dẫn có điện trở lớn
4. Biểu thức tính công của nguồn điện là.
A. I  q . B. A=UIt. C.A=  It . D. Q  RI 2t
t
5. điều kiện để có dòng điện là
A có hiệu điện thế . B có điện tích tự do.
C có hiệu điện thế và điện tích tự do. D có nguồn điện
6. Biểu thức của công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn là.
U2
A. P  RI 2 B. P  UIt C. P   .I D. P  t
R
7. Biểu thức nào sau đây không phải là hiệu suất của nguồn điện .
R U Pich Ir
A. H  B. H  C. H  D. H  1 
Rr  Ptp 
8. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là.
A. U    Ir B. U    Ir C.   I (r  Rngoài ) D.   I (r  Rngoài )
9. Biểu thức của dòng điện khi xảy ra đoản mạch là.
   2
A. I  B. I  2 C. I  D. I 
2r r r r
10. Biểu thức của suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn khi ghép nối tiếp là.
A. b   ; rb = r B. rb  r1  r2  ....  rn ; b  1  2 ....
n
C. r ;      .... D. b   ; rb  r1  r2  ....  rn 37
rb = b 1 2
n
11.Biểu thức của suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn khi ghép n nguồn song song giống nhau là.
A. b   ; rb = r B. rb  r1  r2  ....  rn ; b  1  2 ....
n
C. rb = r ; b  1  2 .... D. b   ; rb  nr
n

You might also like