You are on page 1of 12

BÀI TẬP VẬT LÍ 11

Tuần 8 CHƯƠNG 2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI


DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
Học sinh biết cách giải một số bài tập về cường độ, suất điện động của dòng điện không đổi.
II. CHUẨN BỊ
Bài 1: Một dây dẫn kim loại có các electron tự do chạy qua và tạo thành một dòng điện không
đổi. Dây có tiết diện 0,6 mm2, trong thời gian t = 10s có điện lượng q = 9,6 C đi qua. Tính:
a) Cường độ dòng điện qua dây dẫn.
b) Số electron qua tiết diện ngang của dây trong 10s.
Hướng dẫn:
q
a) Cường độ dòng điện I   0,96 A .
t
q 9, 6
b) Số electron qua tiết diện ngang của dây trong 10s là: N    6.1019  electron  .
e 1, 6.1019
Bài 2: Suất điện động của một pin đồng hồ điện tử là 1,5V. Tính công của lực lạ khi di chuyển
điện tích +8C từ cực âm tới cực dương của nguồn điện.
Hướng dẫn:
Công của lực lạ: A  q.  8.1,5  12 J .
Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động là 10V. Khi mắc nguồn điện này thành mạch điện kín
thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ là 0,8A. Tính công của nguồn điện này sinh ra trong
thời gian 5 phút.
Hướng dẫn:
Công của nguồn điện: A  q.  I .t.  0,8.  5.60  .10  2400  J 
Bài toán: Xét một mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện là pin có

suất điện động   12V . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U A + - B
= 10V. Cường độ dòng điện trong mạch là 1,5A.
a) Điện năng tiêu thụ trong 1 phút và công suất tiêu thụ điện
năng trong đoạn mạch AB.
b) Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R. R
c) Công và công suất của nguồn trong 1 phút.
Hướng dẫn
a) Điện năng tiêu thụ: A = UIt = 10.1,5.(1.60)= 900 J; Công suất tiêu thụ: P = U.I = 15 W.
b) PR = I2.R.= U.I = 15 W.
c) Công của nguồn điện: Ang   It  12.1,5.60  1080 J
Công suất của nguồn: Png   I  12.1,5  18W

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐƠN DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
Tuần 10
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Ôn lại định luật Ôm đối với toàn mạch, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn, hiện tượng
đoản mạch, hiệu suất của nguồn điện.
2. Kỹ năng : Giải được các bài tập liên quan đến định luật Ôm đối với toàn mạch.
II. CHUẨN BỊ
Bài 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ:   7,8V , r  0, 4 ; R1 =
M
R2 = R 3 = 3  ; R4 = 6  . A B
a) Tính dòng điện qua các điện trở. R1 R3
b) Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. R2 N R4
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB và của nguồn điện
,r
Đáp án:
 7,8
a) R13 = 6  ; R24 = 9  ; RN = R1234 = 3,6  ; I    1,95 A ;
RN  r 3, 6  0, 4
U U
U AB    Ir  7,8  1,95.0, 4  7, 02V ; I1  I 3  AB  1,17 A ; I 2  I 4  AB  0, 78 A .
R13 R24
b) Unguồn = U AB    Ir  7,8  1,95.0, 4  7, 02V .
c) PAB  I .RAB  13,689  W  ; Pnguôn   .I  15, 21 W  .
2

, r
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Vôn kế có điện trở rất lớn,
Ampe kế có điện trở rất nhỏ. Vôn kế chỉ 15V, ampe kế chỉ 1,5A,
nguồn điện có r = 1  . Tính điện trở R và  . V

A
Hướng dẫn: R
U U 15
I R V   10 . UV    I .r    UV  I .r  11,5V .
R I A 1,5

, r
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R 1 = 2,6  ; R2 = 4  ;
đèn ghi 6V-6W;   18V , r = 1  . R2
a) Tính điện trở RĐ, RAB.
b) Tính cường độ dòng điện qua đèn. Đèn sáng như thế nào?
R1 Đ
Hướng dẫn:

2
U dm U2
a) Pđm = Uđm.Iđm =  RD  dm  6 .
RD Pdm

R2 RD 4.6
RAB  R1   2, 6   5
R2  RD 46

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐƠN DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
 I 2  I D  I AB  3 A

b) I AB   3 A ;  I 2 RD 6 3  I D  1, 2 A  I dm  Đèn sáng hơn bình thường.
RAB r I  R  4  2
 D 2

Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ:   6V ; r = 0,5  ; R1 = R2 = 2  ; R3 = R5 = 4  ; R4 = 6  .


Điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể. C
A B
Tính cường độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ ampe kế và hiệu R2 R3
A
điện thế giữa hai cực của nguồn điện. R4 R5
Hướng dẫn: D
R .R 2.6 R .R 4.4
R24  2 4   1,5  ; R35  3 5  2 ;
R2  R4 2  6 R3  R5 4  4
R1 ,r
RN  R1  R24  R35  5,5 ;
 6
I   1 A ; I1=I=1A;
RN  r 5,5  0,5
U U
U 2  U 4  U 24  I .R24  1,5V ; I 2  2  0, 75 A ; I 4  4  0, 25 A
R2 R4
U U
U 3  U 5  U 35  I .R35  2 V ; I 3  3  0,5 A ; I 5  5  0,5 A
R3 R5
IA = I2 – I3 = 0,25A; UN = 5,5V.

Tuần 9
ÔN TẬP VỀ ĐIỆN NĂNG- CÔNG SUẤT ĐIỆN

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐƠN DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11

I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức : Nắm vững đă ̣c điểm và công thức tính điện năng, công suất điện
2.Về kỹ năng: Vâ ̣n dụng được các công thức của tính điện năng, công suất điện
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực hoạt đô ̣ng

II. CHUẨN BỊ:


1. Giáo viên: Bài tâ ̣p trắc nghiê ̣m, tự luâ ̣n dạng tính điện năng, công suất điện
2. Học sinh: Ôn lại các công thức của tính điện năng, công suất điện

. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Len-Xơ


Bài 1. Có 2 dây điện trở sử dụng cho một bếp điện. Nếu sử dụng dây thứ nhất nước trong nồi sẽ
sôi sau thời gian t1= 10 phút. Nếu sử dụng dây thứ hai thời gian là t2 = 40 phút. Bỏ qua sự mất
mát nhiệt. Tính thời gian đun sôi nước nếu 2 dây điện trở mắc
a) Nối tiếp
b) Song song
(ĐS: a). 50 phút; b) 8 phút)
Đ1
R1
Bài 2. Có 2 đèn 120V - 60W và 120V - 45W A B
a) Tính điện trở và cường độ định mức mỗi đèn
b) Mắc 2 đèn theo một trong hai cách như hình a và b, U AB = Đ2
Cách I
240V thì hai đèn sáng bình thường. Tính r1, r2. Cách mắc R1
nào có lợi hơn Đ1
A B
(ĐS: a). R1=240  , R2= 320  , I1=0,5A, I2 = 0,375A; b) r1 = 137
 , r2 = 960  , cách II)
Cách II Đ2
Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ, UAB = 6,48V; bóng đèn Đ1 Đ1
loại 6V – 3W; bóng đèn Đ2 loại 2,5V – 1,25W. R1
a) điều chỉnh R1 và R2 sao cho đèn Đ1 và Đ2 sáng bình A B
thường. Tính các giá trị của R1 và R2
b) giữ nguyên giá trị đó của R1, điều chỉnh biến trở R2 sao Đ2 R2
cho nó có giá trị R2  1 . Khi đó độ sáng của các bóng
'

đèn thay đổi thế nào so với trường hợp a


(ĐS: a). R1=0,48  , R2= 7  )
Bài 4. Dùng bếp điện có công suất P = 600W, hiệu suất H = 80% để đun 1,5 lít nước ở nhiệt độ
t1 = 200C. Hỏi sau bao lâu nước sẽ sôi? Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4,18 kJ/(kg.K).
(ĐS: 17 phút 25s)
Bài 5. Người ta dùng một ấm nhôm có khối lượng m 1 = 0,4kg để đun một lượng nước m 2 = 2 kg
thì sau 20 phút nước sẽ sôi. Bếp điện có hiệu suất H = 60% và được dùng ở một mạng điện có
hiệu điện thế U = 220V. Nhiệt độ ban đầu của nước là t 1 = 200C, nhiệt dung riêng của nhôm c1 =
920 J/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước c2 = 4,18 kJ/(kg.K). Hãy tính nhiệt lượng cần cung cấp
cho ấm nước và dòng điện chạy qua bếp điện.
(ĐS: 688240J; 4,4A)
$3. Định luật Ohm đối với toàn mạch
C
Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ.   6V ; r = 0,5  ; R1 = R2 = 2  ; R3 A B
= R5 = 4  ; R4 = 6  . Điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng R2 R3
A
kể. R4 R5
Tính cường độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ ampe kế và hiệu điện
D
thế giữa hai cực của nguồn điện.
GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐƠN DƯƠNG
R1 ,r
BÀI TẬP VẬT LÍ 11
(ĐS: I1=I=1A; I2=0,75A; I3=0,5A; I4=0,25A; I5 =0,5A; IA =0,25A; U = 5,5V)

Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ.   48V ; r = 0  ; R1 = 2  ; R2 M


=8  ; R3 =6  ; R4 = 16  . A B
a) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN R1 R3
b) Nối M, N bằng một đoạn dây, tính I qua MN R2 N R4
( a)UMN = 4V)

,r
B4. Định luật ohm cho các loại đoạn mạch
Bài 1.
a) Acquy   6V , r = 0,5  được nạp điện bằng nguồn hiệu điện thế A R B
,r
UAB = 12V qua một biến trở R mắc nối tiếp. Tính R để cường độ dòng
điện nạp là I = 2A A B
b) Sau đó acquy được dùng để thắp sáng một bóng đèn điện. Biết cường ,r
độ dòng điện qua acquy là 1,2A. Tính hiệu điện thế hai đầu acquy
(ĐS: R = 2,5  b) U’AB=5,4V)
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ:   3V ; r = 0,5  , R1=2  , R2=4  ,
M
R4= 8  , R5=10 
RA=0. Ban đầu K mở và ampe kế chỉ I =1,2A. R1 R3
a) Tính UAB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R5
b) Tính R3, UMN, UMC R2 K R4
c) Khi K đóng, tìm cường độ mạch chính và mỗi nhánh A B
N
(ĐS: UAB = 4,8V, I2=I4=0,4A, I13=0,8A ;b) R3 = 4  , UMN = 0, UMC = C
0,8V; c) mạch cầu cb nên I không đổi) A
Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ:  1  12V ; r1 = 1  , ,r ,r
R1 A
 2  6V , r2 = 2  ;  3  9V , r3 = 3  , R1 = 4  ,
R2=2  , R3=3  . Tính UAB 1 , r1  2 , r2
_(ĐS: 13,6V)
MB R2
Bài 4. Cho mạch điện như hình:
R1 = 2R2, R4 = 2R3 , E1 = 12V, r1 = r2 =2  , RA =RG = 0, RV rất R
R1  2 ,3r2 3 , r3
lớn. R2
G
a) K mở, vôn kế chỉ 10V, ampe kế chỉ 1/3 A. Tính R 1, R2,
R3, R 4 K R4
R3
b) K đóng, điện kế chỉ 0. Tính  2 A A B
N
c) Thay khóa K bằng tụ C  3  F 
và đổi cực nguồn 2 .
Tính Q của tụ và xác định dấu của các điện tích trên tụ
(ĐS: a) 10  , 5  , 10  , 20  b) 3,33V c) 2.10-5C bản 1 , r1
nối với M là bản âm) V
A B
Bài 5. Cho mạch điện như hình E1 = 20V, E2 = 32V, r1 = 1  , r2 = 0,5  , R I1 1 , r1
= 2  . Tính I qua mỗi nhánh  2 , r2

(ĐS: I1= -4A; I2 = 16A; I = 12A) AI2 B


R1 , r1
 2I , r2

A 3 , r3
GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐƠN DƯƠNG
R
BÀI TẬP VẬT LÍ 11
Bài 6. cho mạch như hình vẽ. E1 = 1,9V, E2 =1,7V; E3 = 1,6V; r1 = 0,3  ; r2 = r3 = 0,1  . Ampe
kế chỉ số 0. Tính điện trở R và dòng điện qua các mạch nhánh

(ĐS: R=0,8  ; I1 = 1A; I2= 1A; I= 2A)

Bài 7. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. A


E1 = 2,4V; r1= 0,1  ;E2 = 3V; r2= 0,2  ; R1 = 3,5  ; R2=R3= 4 D F
 ; R4=2  R2 R3
Tính các hiệu điện thế UAB và UAC R4
(ĐS: UAB = 1,5V; UAC = -2V)
B C
Bài 8 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. 1 , r1 R  2 , r2
E1 = 18V; r1= 4  ; E2 = 10,8V; r2= 2,4  ; R1 = 1  ; R2=3  ; 1

RA=2  ; C  2 F .
Tính cường độ dòng điện qua E1; E2, số chỉ của ampe kế, hiệu điện thế và A 1 , r1 B
điện tích trên tụ C trong hai trường hợp
a) K mở  2 , r2
b) K đóng R1 R A
(ĐS: a) I1 = 1,125A; I2 = -1,125A; IA = 0; UC = UAB = 13,5V; q = 2,7. 10 - C A
5
C
R2 K
c) I1 = 1,8A; I2 = 0A; IA = 1,8A; UC = 5,4V; q = 1,08. 10-5C)
B5. Công, công suất của nguồn điện và của máy thu
Bài 1. Cho nguồn E = 16V; r = 2  nối với mạch ngoài gồm R 1 = 2  và R2 mắc song song. R Tìm
R2 để:
a) Công suất nguồn cực đại A B
I ,r
b) Công suất tiêu hao trong nguồn cực đại
c) Công suất mạch ngoài cực đại R1
d) Công suất tiêu thụ trên R1 cực đại
e) Công suất tiêu thụ trên R2 cực đại R2
(ĐS: a) R2=0; b) R2=0; c) R2   d) R2   e) R2 = 1  )

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐƠN DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
Tuần 11:BÀI TẬP GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức : Nắm vững đă ̣c điểm và công thức ghép nguồn.
2.Về kỹ năng: Vâ ̣n dụng được các công thức .
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực hoạt đô ̣ng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài tâ ̣p trắc nghiê ̣m, tự luâ ̣n dạng tính định luật ôm đối với toàn mạch
2. Học sinh: Ôn lại các công thức của tính định luật ôm đối với toàn mạch
Câu 1: Hai nguồn điện có cùng suất điện
động  và điện trở trong r được mắc thành bộ
1 , r1  2 , r2 , r
nguồn và được mắc với điện trở R  11 như
sơ đồ hình 1.
Trong trường hợp Hình 1 a, thì dòng điện qua , r
R có cường độ: I1 = 0,4 A, còn trường họp
hình 1 b, thì dòng điện chạy qua R có cường
R R
độ I2 = 0,25 A. Tính suất điện động  và điện
trở trong r. Hình 1a Hình 1b
Hướng dẫn
Với sơ đồ mạch điện hình 1a, hai nguồn được mắc nối tiếp và ta có: U1  I1 R  2  2 I1 r
   0, 4r  2, 2 (1)
Với sơ đồ mạch điện hình 1b, Hai nguồn mắc song song ta có:
1
U 2  I2 R    I 2 r    0,125r  2, 75 (2)
2
Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được:   3V ; r  2 .
A B
Câu 2: Cho mạch điện như hình 1 = 20V,  2 = 32V, r1 = 1  , r2 = 0,5  , R I1 1 , r1
= 2  . Tính I qua mỗi nhánh  2 , r2
I2
Hướng dẫn: R
I1= -4A; I2 = 16A; I = 12A I

Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ:


E = 4V, r = 1  ; R1 = 4  ; R2 = 3,6  ; Đ(3V-1,5W).
a) Tính điện trở và điện trở suất của bộ nguồn.
b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và nhận xét độ sáng của đèn.
c) Tính công suất tiêu thụ của mỗi nguồn và hiệu suất của bộ nguồn.

Hướng dẫn
a) Eb = 2E = 8V; rb = 2r = 2  .
2
U dm R .R
b) RD   6 ; RAB  1 D  2, 4 ;
Pdm R1  RD
RN  RAB  R2  6 ;
Eb
I  1A  I R 2 ;
rb  RN
U
U AB  I .RAB  2, 4V  I R1  AB  0,6 A
R1
GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐƠN DƯƠNG
BÀI TẬP VẬT LÍ 11
U AB P
ID   0, 4 A < I dmD  dm  0,5 A đèn sáng yếu hơn bình thường.
RD U dm
c) Công suất mỗi nguồn: P  E.I  4W .
UN 6
d) Hiệu suất của bộ nguồn: H    75%
Eb 8
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ:
E1 = 10V; r1 = 0,8  ; E2 = 5V; r2 = 0,4  . Đ(6V-
3W); R1 = 4  ; R2 = 3  ; R3 = 5  .
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.
b) Tính cường độ dòng điện qua đèn và nhận
xét độ sáng của đèn.
c) Tính UCD.
a) Eb  E1  E2  15V ; rb  r1  r2  1, 2  .
2
U dm
RD   12 ; R23  R2  R3  8 ;
Pdm
R .R Eb 15
RAB  23 D  4, 4 ; RN  R1  RAB  8,8 ; I    1,5 A ; U AB  I .RAB  7, 2 V .
R23  RD RN  rb 8,8  1, 2
U AB 7, 2
b) I D    0, 6 A ; U D  U AB  7, 2V  U dmD  đèn sáng mạnh hơn bình thường (Hoặc ID
RD 12
> IđmD = Pđm/Uđm = 0,5A).
U AB
c) I 2  I 3  I 23  0,9 A ; U CD  U CA  U AD   I 2 R2  E1  I ( R1  r1 )  0,1V .
R23
Câu 5: Có hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động   10V , điện trở trong
r  2 . Đ1(3V-3W); Đ2(9V-4,5W); R  9 . R
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. Đ1
b) Nhận xét độ sáng của các đèn. B Đ2 A
c) Tính công suất của mỗi nguồn.

Hướng dẫn
r
a) b    10V ; rb   1 ;
2
2 2
U dm Pdm1 U dm P
RĐ1 =
1
 3; I dm1   1A ; RĐ2 = 2
 18; I dm 2  dm 2  0,5 A .
Pdm1 U dm1 Pdm 2 U dm 2
 RD 2 .R  Eb 10
RN   RD1  9 ; I    1A ;
RD 2  R RN  rb 9  1
b) I D1  I  I dm1  đèn 1 sáng bình thường.
U D 2  U AB  I .RAB  6V  U dm 2  đèn 2 sáng yếu hơn.
I 1
c) Công suất mỗi nguồn: P1  E.  5.  2,5W P1 .
,r ,r
M
2 2

Câu 6: R1
Cho mạch điện như hình vẽ: B
Với hai nguồn giống nhau, mỗi nguồn có: A 
R2
GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐƠNĐDƯƠNG
BÀI TẬP VẬT LÍ 11
  4V ; r = 1  ;
Cho R1 = 4  ; R2 = 3,6  ; bóng đèn: Đ(3V-1,5W).
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.
Nhận xét độ sáng của đèn.
b) Tính công suất tiêu thụ của mỗi nguồn và hiệu suất của bộ nguồn.
Hướng dẫn
a) Eb = 2E = 8V; rb = 2r = 2  .
2
U dm R .R
RD   6 ; RAB  1 D  2, 4 ; RN  RAB  R2  6
Pdm R1  RD
Eb
I  1A
rb  RN
U
U AB  I .RAB  2, 4V  I R1  AB  0, 6 A
R1
U P
I D  AB  0, 4 A < I dmD  dm  0,5 A đèn sáng yếu hơn bình thường.
RD U dm

b) Công suất mỗi nguồn: P  E.I  4W .


UN 6
Hiệu suất của bộ nguồn: H    75% .
Eb 8

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐƠN DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
Tuần 12:
BÀI TẬP ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức : Nắm vững đă ̣c điểm và công thức tính định luật ôm đối với toàn mạch
2.Về kỹ năng: Vâ ̣n dụng được các công thức của tính định luật ôm đối với toàn mạch
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực hoạt đô ̣ng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài tâ ̣p trắc nghiê ̣m, tự luâ ̣n dạng tính định luật ôm đối với toàn mạch
2. Học sinh: Ôn lại các công thức của tính định luật ôm đối với toàn mạch
Câu 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 3: trong đó 1  1,5V , r1 = 1  ;  2  3V , r2 = 2  . R1
= 6  ; R2 = 12  ; R3 = 36  . 1 , r1 M  2 , r2

a) Tính suất điện động b và điện trở trong rb của bộ nguồn. 
b) Tính cường độ dòng điện qua R3.
R1 N R2
c) Tính hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N. 
d) Tính hiệu suất của bộ nguồn.

Hướng dẫn: R3

a) Bộ nguồn có suất điện động b  1   2  4,5  V  và điện trở trong rb  r1  r2  3    .


b) Điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN  12    .
b
Cường độ dòng điện trong mạch chính: I   0,3  A  .
RN  rb
Cường độ dòng điện chạy qua R3 là: I 3  0,1 A  .
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là: U MN  1  Ir1  I1 R1   2  Ir2  I 2 R2  0  V  .
U N I .RN 12.0,3
d) H     80%
b b 4,5

Câu 2: Cho mạch điện sau: E b,rb


6 pin, mỗi pin có  = 1,5 V, r = 0,1  ,
R3 =R4 = 6  ; R2 = 3  ; R1 = 1  R1 R2
M
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. A B

b) Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn điện


R4 N R3
c) Tính công suất toả nhiệt trên R2
d) Giữa hai điểm M và N mắc thêm tụ có điện dung C= 6  F. Tính điện tích của tụ điện.
Hướng dẫn:
( R1  R2 )( R3  R4 ) Eb 9
Câu 2 a) Eb = 9V ; rb = 0,6  ; R   3 ; I   2,5 A
R1  R2  R3  R4 R  rb 3  0, 6

b) Công suất nguồn P= Eb I=22.5W ; Hiệu suất nguồn H = 83,3%


UN U
c) UN =7,5V; I12   1,875 A; I 34  N  0,625 A ; Công suất tỏa nhiệt trên R2: P2 = I22.R2 =
R12 R34
10,55W

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐƠN DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
d) U c  U MN  U MA  U AN   I1 R1  I 4 R4  1,875V ; Q  CU c  6.1,875  11.25C

Đ
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ:

Nguồn điện có  =8V, r =1  . Các điện trở: R1=4  , R2=2  . Đèn (6V,
R1 R2
6W) - +
a) Tính điện trở tương đương mạch ngoài và cường độ dòng điện
trong mạch. ( , r )
b) Tính điện năng tiêu thụ trên bóng đèn trong 10 phút.
c) Tính công suất điện trên điện trở R1.
Hướng dẫn:
R12 .RD  8
a) R12=6  ; RĐ =6  ; RN   3 ; Cường độ dòng điện: I   2A
R12  RD RN  r 3  1
b) A=UIđèn t = RIđèn2t =600J
c) I1=I-I đèn =1A ; P1=U1I1=R1I12=4W.
R1
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có  =7V, r =1  .
Đ
Các điện trở: R1=3  , R2=6  . Đèn (4V, 4W)
a) Tính điện trở tương đương mạch ngoài và cường độ dòng điện
trong mạch. R2
b) Tính điện năng tiêu thụ trên bóng đèn trong 10 phút. - +
c) Tính công suất điện trên điện trở R1.
( , r )
Hướng dẫn
 7
a) R12=2  ; RĐ =4  ; RN  R12  Rd  6 ; Cường độ dòng điện: I   1A .
RN  r 6  1
b) A=UIđèn t = RIđèn2t =4.1.600=2400J
c) U1=U12=R12.I=2V ; P1=U1I1=U21 /R1=2W.  r  r
A B
Câu 5: Bóng đèn Đ (6V-3W) được mắc vào nguồn
điện có suất điện động , điện trở trong R1 Đ
B R2
A
  12V r  1
Hình 1b
theo hai sơ đồ hình 1a, 1b. Tính R1, R2 để đèn Đ sáng Đ bình thường.
Hình 1a
Hướng dẫn
- Hình 1a:
Pdm1 U2 R .R R .12
I dm1   0,5 A ; RD1  dm1  12 ; RN  1 D  1
U dm1 Pdm1 R1  RD R1  12
Để đèn Đ sáng bình thường: U AB  U dm1  6V ; I D  I dm1  0,5 A .
  U AB U AB
I  6  A   R1   1,1   .
r I  ID
- Hình 1b: Đèn sáng bình thường:

I  I dm  0,5  A   RN  r   24     R2  RN  RD  24  1  12  11  
I dm

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐƠN DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11

Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ: Rb là biến trở; R1 = 4  ; đèn ghi 6V-6W;   9V , r = 0,5  .
a) Với Rb = 2,6  . Tìm I qua đèn, công suất tiêu thụ của đèn khi đó
b) Tính Rb để đèn sáng bình thường.
, r
ĐS: a) I D  1, 2 A  I dm  Đèn sáng hơn bình thường.
R1
b) Rb  7, 2  1  2, 4  3,8    .
Hướng dẫn:
a) b  2  18  V  ; rb  2r  1   Rb Đ

2
U dm RR 4.6
RD   6 ; R1D  1 D   2, 4    ;
Pdm R1  RD 4  6

RAB  Rb  R1D  2, 6  2, 4  5

 I 2  I D  I AB  3 A
b 
I AB   3 A ;  I 2 RD 6 3  I D  1, 2 A  I dm  Đèn sáng hơn bình thường.
RAB  rb I  R  4  2
 D 2

b) Để đèn sáng bình thường:


Pdm U 6
I D  I dm   1 A   U1D  U D  6  V   I  I1D  1D   2,5 A
U dm R1D 2, 4

b 18
Khi đó: I  2,5  A  RN  Rb  R1D  rb    7, 2     Rb  7, 2  1  2, 4  3,8   
I 2,5

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐƠN DƯƠNG

You might also like