You are on page 1of 7

BÀI TẬP VẬT LÍ 11

ÔN TẬP HK II
I. BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CẢM ỨNG TỪ
Câu 1. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1 = 10A đặt trong không khí như hình vẽ .
a) Xác định vectơ cảm ứng từ tại M cách dây dẫn 20cm
b) Tại M đặt dây dẫn thứ hai song song với dây thứ nhất M
và mang dòng điện I2 = 30A. Tìm quỹ tích những điểm
mà cảm ừng từ tổng hợp tại đó bằng không. I1
Hướng dẫn

a) BM có phương nằm trong mặt phẳng hình vẽ , chiều xác định theo quy tắc nắm tay phải như hình vẽ
7 I1 10
Cảm ứng từ tại M: BM = 2.10  2.107.  105 T M
r 0, 2
  
b) Cảm ứng từ tai điểm N bất kì: BN  B1  B2 I1
 
  B1  B2
BN  0  
 B1  B2
Vậy N nằm trong mặt phẳng hai dây, N nằm trên đoạn thẳng vuông góc hai dây cách dây thứ nhất đoạn x
7 I I2 x 1
TH1: hai dòng điện cùng chiều Ta có B1  B2  2.10 1  2.10
7
   x  5cm
x 20  x 20  x 3
Quỹ tích những điểm thỏa mãn là đường thẳng nằm trong mặt phẳng hai dây , song song nằm giữa 2
dây ,cách dây thứ nhất 5cm
7 I I2 x 1
TH2: Hai dòng điện ngược chiều: B1  B2  2.10 1  2.10
7
   x  10cm
x 20  x 20  x 3
Quỹ tích những điểm thỏa mãn là đường thẳng nằm trong mặt phẳng hai dây , song song ,cách dây thứ
nhất 10cm, cách dây thứ hai 30cm
Câu 2. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 10cm trong không khí. Dòng điện
chạy trong hai dây ngược chiều nhau và có độ lớn I1 =10A; I2 =20A. Tính B tại
a) O cách mỗi dây 5cm
b) M cách dây I1 là 10cm, cách dây I2 là 20cm
c) N cách I1 là 8cm, cách I2 đoạn 6cm
d) P cách mỗi dây 10cm
(ĐS: a. 1,2.10-4T; b. 0; c. 7,12.10-5T; d. 3,46.10-5T)
Câu 3. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt // cách nhau 12cm. Cho I1 = 2A ; I2 = 4A ; xác định

những vị trí có từ trường tổng hợp B  0 trong TH
a) 2 dòng điện cùng chiều
b) 2 dòng điện ngược chiều
(ĐS: đường thẳng nằm trong mặt phẳng chứa 2 dây dẫn, cách dây I1 4cm ; cách dây I2 8cm)
b. đường thẳng nằm trong mặt phẳng chứa 2 dây dẫn, cách dây I1 12cm ; cách dây I2 24cm)
Câu 21.4: I1 = I2 = 5A song song, chạy ngược chiều, cách nhau a = 
B
10cm. Xác định B tại M, M cách đều hai dây đoạn a = 10cm.
Hướng dẫn  
B1 B2
Giả sử I1, I2 chạy trong 2 dây dẫn, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
 
Từ trường B1 do dòng I1 gây ra, hợp với từ trường B2 do dòng I2 gây M
ra góc   120o .
B1  B2  105 T  BM  B1  B2  105 T .

I
1

I2
Câu 21.5: I1 =6A, I2 = 9A song song, chạy ngược chiều, cách nhau a = 10cm.

TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN


BÀI TẬP VẬT LÍ 11

1. Xác định B tại: a) điểm M cách I1: 6cm; cách I2: 4cm.
b) Điểm N cách I1: 6cm; cách I2: 8cm.

2. Tìm quỹ tính những điểm tại đó B  0 .
Hướng dẫn
1.a) Dòng I1 gây ra cảm ứng từ tại M: N
 
I1  B2 B1
B1  2.107.  2.105 T . B1P
r1
Dòng I2 gây ra cảm ứng từ tại M: P  M
I   B 
B2  2.10 . 2  4,5.105 T . I1  I2
7
B2 P
r2 BM
Do hai vectơ cùng chiều nên:
BM  B1  B2  6,5.105 T.
7 I1
b) Dòng I1 gây ra cảm ứng từ tại N: B1N  2.10 .  2.105 T .
r1
7 I2
Dòng I2 gây ra cảm ứng từ tại N: B2 N  2.10 .  2, 25.105 T .
r2
Do hai vectơ vuông góc nên: BN  B12N  B22N  3.105 T .
    
2. Gọi P tại đó: BP  B1P  B2 P  0  B1P   B2 P  B1P  B2 P do I1 và I2 ngược chiều nên điểm P nằm

trên mặt phẳng chứa 2 dây và ngoài 2 dây, do I1 < I2  r2  r1  r2  r1  10cm  0,1m (1)
I1 I r I 9 3  r  20cm  0, 2m
B1P  B2 P  2.107  2.107 2  2  2   . (2). Từ (1) và (2)  
1
.
r1 r2 r1 I1 6 2  r2  30cm  0,3m
Câu 21.7. I1 =2A, I2 = 4A dài vô hạn, đồng phẳng, vuông góc với nhau.

a) Xác định B tại những điểm trong mp chứa 2 dây, cách đều hai dây những đoạn r = 4cm.

b) Trong mp chứa hai dòng điện, tìm quỹ tích những điểm tại đó B  0 .
Hướng dẫn
Cho I1 chạy cùng chiều trục Ox, I2 chạy cùng chiều Oy.
Từ trường do các dòng gây ra tại M ở từng góc
vuông như hình vẽ: Có 4 vị trí điểm M. I2
Tại M:    
B1 B1 B2 B1
a) Với x  y  4cm  0, 04m
B1  2.107.
I1 I
 105 T . B2  2.107. 2  2.105 T .


M y


M

y x
4
x 1

BM1  BM 3  105 T .BM 2  BM 4  3.105 T . I1




b) Quỹ tính nhũng điểm tại đó B  0 nằm trong hai
 

B2  
B1 B2 

B1
góc vuông ở đó B1 và B2 ngược chiều. M3 M 2

I I x
Sao cho: B1  B2  1  2  y  .
y x 2
x
Quỹ tích phải tìm là đường thẳng y  trừ điểm O.
2

TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
BÀI TẬP THẤU KÍNH
Câu 1: Một vật sáng AB =2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có độ tụ D = 5dp
(A thuộc trục chính). AB cách thấu kính một đoạn là d.
a) Với d = 40 cm. Xác định vị trí, độ lớn, tính chất ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình.
b) Với d = 10 cm. Xác định vị trí, độ lớn, tính chất ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình.
c) Tìm d để ảnh của AB qua thấu kính có chiều cao 1cm.
d) Tìm d để ảnh của AB qua thấu kính cách vật AB là 45 cm.
ĐS:
1 1
a) Tiêu cự của thấu kính: f =   0, 2m  20cm
D 5
Sơ đồ tạo ảnh: L
AB A’B’
d d'

1 1 1
Công thức thấu kính:  
d d f
df 40.20
Trường hợp: d = 40cm khi đó: d     40cm > 0
d  f 40  20
Vậy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật, cách thấu kính 40cm.
A' B ' d ' 40
Số phóng đại: k     1 <0
AB d 40
Vậy ảnh A ' B '  . AB  2cm ngược chiều với vật

L
B
Hình vẽ khi d = 40cm:

A O A’
F

B’

b). Trường hợp: d=10cm:


Từ công thức thấu kính tìm được:
df 10.20
d    20cm <0 ; ảnh A’B’ là ảnh ảo cách thấu kính 20cm
d  f 10  20

A' B ' d ' 20


Số phóng đại: k    2
AB d 10
B’
Vậy ảnh A ' B '  2. AB  4cm cùng chiều với vật
- Hình vẽ khi d=10cm: B

A’ F A O
F’
c). ảnh A’B’=1cm < AB =2cm
L

TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
nên ảnh đó là ảnh thật (vì TK hội tụ cho ảnh ảo lớn hơn vật)
AB  1 d f 1
=> số phóng đại k<0 ; độ lớn k   Khi đó: k      d  3 f  60cm
AB 2 d d f 2
Vậy vật cách thấu kính 60cm thì cho ảnh có chiều cao 1cm.
d. f d2
d). Khoảng cách ảnh-vật: L  d  d   d    45cm
df df
d2
TH1:  45cm  d 2  45d  45. f  0
df
 d 2  45d  45.20  0 .(phương trình vô nghiệm)

d2
TH2:  45cm  d 2  45d  45. f  0
df
 d 2  45d  45.20  0  d  15 cm  0 (thỏa mãn)
Vậy vật cách thấu kính 15cm thì cho ảnh cách vật 45cm.
Câu 2: Cho một thấu kính hội tụ có D = 4 dp. Đặt vật AB cao 2cm vuông góc với trục chính của
thấu kính (A thuộc trục chính), cách thấu kính đoạn d.
1. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh A’B’ (vẽ hình) trong TH:
a) d  50 cm ; b) d  10 cm ; c) d  25 cm
2. Tìm d để
a) Ảnh của vật là ảnh thật, lớn gấp 3 lần vật.
b) Ảnh của vật là ảnh ảo, lớn gấp 2 lần vật.
ĐS: 1. a) d   50 cm  0 ảnh thật; AB   2 cm . 1 b). d   50 / 3 cm  0 ảnh ảo;
AB   10 / 3 cm .
1c). d    ảnh ở vô cực: 2.a) d  100 / 3 cm b). d  12,5 cm

Câu 3: Cho một thấu kính có D = 5 dp. Đặt vật AB cao 2cm vuông góc với trục chính của thấu
kính (A thuộc trục chính), cách thấu kính đoạn d.
1. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh A’B’ trong TH:
a) d  30 cm
b) d  10 cm
c) d  20 cm
2. Tìm d để ảnh của vật là ảnh thật, lớn gấp 3 lần vật.
Hướng dẫn
1. a) d   60 cm  0 ảnh thật:
d 
K  2 ; AB   4 cm .
d
d 
b) d   20 cm  0 ảnh ảo: K   2 ; AB   4 cm .
d
c) d    ảnh ở vô cực:
d  d. f
2 k  3  d   3d   d  80 / 3cm
d df

Câu 4: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D =
4dp. Biết vật AB đặt cách thấu kính một đoạn là 50cm.
a) Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình.

TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
1
b) Giữ nguyên vị trí vật, dịch chuyển thấu kính để vật qua thấu kính cho ảnh thật cao bằng vật.
3
Hỏi phải dịch chuyển thấu kính theo chiều nào, và dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu?
ĐS:
1
a). Tiêu cự của thấu kính: f = = 0,25m = 25cm
D
Sơ đồ tạo ảnh: AB 
d d
 AB 
df d'
Ta có: d’ = = 50cm > 0 => độ phóng đại: k = - = -1 <0
df d
vậy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật, ngược chiều với vật, cao bằng vật và cách thấu kính 50cm.
L

A O A’

B’

b). Vì ảnh của vật là ảnh thật nên số phóng đại: k < 0
f 1
vậy: k = f  d = - <=> 3f = d1 – f => d1 = 4f = 100cm > d
1 3
Vậy phải dịch chuyển thấu kính ra xa vật một đoạn d = d1 – d = 50cm

Câu 5: Vật thật AB vuông góc với trục chính, cách thấu kính L là 20cm cho ảnh thật lớn gấp hai
lần vật.
a) L là thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì sao?
b) Xác định vị trí ảnh, vẽ hình.Xác định tiêu cự thấu kính
c) Cần di chuyển vật dọc theo trục chính một đoạn bao nhiêu , theo chiều nào để ảnh thu
được là ảnh ảo, lớn gấp bốn lần vật?
ĐS: a) Vật thật cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ;
dd ' 20.40 40
b) f     13,33cm .
d  d ' 20  40 3
f
c) ảnh ảo gấp 4 lần vật k   4  d  10cm Độ di chuyển vật: 20-10=10cm lại gần thấu
f d
kính

Câu 6: Một thấu kính tiêu cự f có độ lớn 12cm. Vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính,
cho ảnh A’B’ = 0,8AB. Xác định loại thấu kính và khoảng cách vật AB đến thấu kính.
Hướng dẫn
AB 
f  12 cm; k   0,8
AB

TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
TH 1: Vật thật cho ảnh thật:  TK là thấu kính hội tụ  f  12cm .
d f
ảnh thật: k  0  k    0,8   0,8  d  2, 25 f  27cm .
d d f
TH2: Vật thật cho ảnh ảo; ảnh ảo nhỏ hơn vật k  1 :  TK là thấu kính phân kì  f  12cm .
d f
ảnh ảo: k  0  k    0,8   0,8  d  0, 25 f  3cm .
d df
Vậy: Nếu f  12cm  d  27cm .
Nếu: f  12cm  d  3cm .
Câu 7: Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng
3 lần vật.
a) Đó là thấu kính gì?
b) Dời vật lại gần thấu kính một đoạn a = 12cm, ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng 3 lần vật.
Xác định tiêu cự của thấu kính.
Hướng dẫn
a) Thấu kính cho ảnh lớn hơn vật là thấu kính hội tụ.
d1 f
b) Ta có: Lúc đầu ảnh là ảnh thật: k1     3 (1)
d1 d1  f
d 2 f
Sau khi dời vật lại gần, ảnh lúc này là ảnh ảo: k1     3 (2)
d2 d2  f
Theo bài ra: d1  d 2  12 cm (3)
Giải hệ gồm (1), (2), (3) ta tìm được: f  18 cm

Câu 8: Cho một thấu kính hội tụ có f = 20 cm. Đặt vật AB cao 1cm vuông góc với trục chính
của thấu kính (A thuộc trục chính), thì ảnh của nó cao 2cm. Xác định vị trí vật và ảnh.
Hướng dẫn:
d 
TH 1: Vật thật cho ảnh thật: k   2 .
d
1 1 1
Công thức thấu kính:  
d d f
 d  1,5 f  30cm; d   60cm
d 
TH 2: Vật thật cho ảnh ảo: k   2.
d
1 1 1
Công thức thấu kính:   
d d f
 d  0,5 f  10cm; d   20cm .

TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
Câu 2 Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn
hình chữ nhật ABCD trong cùng mặt phẳng với dòng điện I (Hình vẽ). I
Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây khi khung di
A B
chuyển tịnh tiến đi xuống (ra xa dòng điện thẳng). A
ĐS: D C

Câu 2. a) Phát biểu định luật Lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng
b) Cho vòng dây (C) cố định , Vectơ cảm ứng từ xuyên qua vòng dây vuông góc với
mặt phẳng vòng dây và có chiều từ sau ra trước. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong vòng dây khi cảm ứng từ tăng.

ĐS: dòng điện cảm ứng có chiều kim đồng hồ.

TRƯỜNG: THPT NGUYỄN XUÂN ÔN

You might also like