You are on page 1of 8

THCS Bồ Lý 2013- 2014 Bồi dưỡng HSG Vật lí 9

CHUYÊN ĐỀ I: ĐIỆN HỌC


DẠNG TOÁN 4: MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẠCH CẦU ( ĐỀ 9-tiếp theo)

BT1 (Trích đề thi chuyên Quốc học Huế 2010-2011)


R 6
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : R1 = R3 = R4 = 2 Ω; U
R6 = 3,2 Ω ; R2 là giá trị phần điện trở tham gia vào mạch của biến trở. Hiệu _
+
điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi U = 60 V. R 1 R
C 3
A B
a, Điều chỉnh R2 sao cho dòng điện đi qua điện trở R5 bằng không.
Tính R2 lúc đó và dòng điện qua các điện trở. R 5
b, Khi R2 = 10 Ω, dòng điện qua R5 là 2 A. Tính R5.
Đs: a. 2  ; 11,54A; 5,77A R D R 4
2
b. 2 Ω

BT2 (Trích đề thi chuyên Quốc học Huế 2008-2009)


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. R 1 R 3
M
Biết U=12 V, R1 = 15  , R2 = 10  , R3 = 12  ; R4 là biến trở. Bỏ qua điện trở của
ampe kế và của dây nối A
a, Điều chỉnh cho R4 = 8  . Tính cđdđ qua ampe kế. R 2 R 4
b, Điều chỉnh R4 sao cho dòng điện qua ampe kế có chiều từ M đến N và có cường A N
B

độ là 0,2 A. Tính giá trị của R4 tham gia vào mạch điện lúc đó
U _
Đs: a. 0 (A) +
b. 4 Ω

BT3 (Trích đề thi chuyên Quốc học Huế 2007-2008)


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết: U = 10V, R1 = 2  , R2 = 9  , R3 =
3  , R4 = 7  , điện trở của vôn kế là RV = 150  . Tìm số chỉ của vôn kế. R 1 R 2

Đs: 1,2V V
R 3 R 4

+ _
U

BT4 (Trích đề thi chuyên Nguyễn Trãi- T. Hải Dương 2008- 2009)
Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vẽ. BiÕt R1 = R3 = 30 ; R2 = 10 ; R4 lµ
mét biÕn trë. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®iÓm A vµ B lµ U AB = 18V
kh«ng ®æi.
Bá qua ®iÖn trë cña d©y nèi vµ cña ampe kÕ.
R1 R2
a. Cho R4 = 10. TÝnh ®iÖn trë t¬ng ®¬ng C
cña ®o¹n m¹ch AB vµ cêng ®é dßng ®iÖn
m¹ch chÝnh khi ®ã?
b. Ph¶i ®iÒu chØnh biÕn trë cã ®iÖn trë b»ng A
bao nhiªu ®Ó ampe kÕ chØ 0,2A vµ dßng ®iÖn A B
ch¹y qua ampe kÕ cã chiÒu tõ C ®Õn D?
R3 D R4
Đs: 0,9A;  4,3 

GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:25 . 10. 2013 ( Đề 9)


THCS Bồ Lý 2013- 2014 Bồi dưỡng HSG Vật lí 9
BT5 (Trích đề thi chuyên Nguyễn Trãi- T. Hải Dương 2013- 2014)
Cho mạch điện như hình vẽ: Biết UAB = 10V không đổi, vôn kế có điện
trở rất lớn. R1 = 4; R2 = 8 ; R3 = 10; R4 là một biến trở đủ lớn. R1 C R2
a) Biết vôn kế chỉ 0V. Tính R4.
b) Biết UCD = 2V. Tính R4 .
c) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở không đáng kể, dòng điện V
chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D. Tính R4 để số chỉ của ampe kế A B
là 400 mA. D
R3 R4
Đ/s: 20; 8,75; 20/3

BT6 ( Trích đề thi HSG Huyện Quỳ Hợp-T.Nghệ An 2011-2012)


Cho mạch điện như hình vẽ (H1)
a. R1 = R3 = 2  ; R2 = 3  ; R4 = 6  ; RA = 0; UAB = 5V R2
R1 M
Tìm I1, I2, I3, I4 và số chỉ của ampe kế

b. Nếu R1 = R2 = 1  ; R3 = 3  ; R4 = 4  ; A B
A
Am pe kế chỉ 1A, RA = 0.
Tìm I1, I2, I3, I4, UAB ?
R3 N R4
Đ/s: a. 5/6A; 10/9A; 5/6A; 5/9A; 5/18A
b. 15A; 16A; 5A; 4A; 31V.
BT7 ( Trích đề thi H. Lâm Thao- T. Phú Thọ 2012-2013)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R2 = R3 = 20; R1.R4 = R1 C R3
R2.R3 và hiệu điện thế giữa hai điểm A, B bằng 18V. Điện
trở của dây dẫn và ampe kế không đáng kể. A A B
a. Tính điện trở tương đương của mạch AB.
b. Khi giữ nguyên vị trí R2, R4, ampe kế và đổi chỗ của R2 D R4

R3, R1 thì ampe kế chỉ 0,3A. Biết rằng cực dương của ampe kế mắc ở C. Hãy tính R1 và R4.
Đ/s: a. 20  b. 40  ; 10 
BT8 (Trích đề thi HSG tỉnh Thừa Thiên Huế 2007-2008)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn C
mạch được giữ không đổi là U = 7 V; các điện trở R 1 = 3  , R2 = 6  ; M
N
MN là một dây dẫn điện có chiều dài l = 1,5 m, tiết diện không đổi S =
0,1 mm2, điện trở suất ρ = 4.10 -7  m. Bỏ qua điện trở của ampe kế và A
R 1 R 2
của các dây nối.
a, Tính điện trở R của dây dẫn MN. D
b, Xác định vị trí điểm C để dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D U _
đến C và có cường độ 1/3 A. +
Đ/s: a. 6  ; b. C ở chính giữa MN

BT9 ( Trích đề thi HSG tỉnh Quảng Trị 2011-2012)


R2
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1= 8  ; R2 = 4  ; R3 = 6  ; R1
M
UAB = 12V; R4 là một biến trở. Vôn kế có điện trở rất lớn,
dây nối và khóa K có điện trở rất nhỏ. A V B
a. Khóa K mở, vôn kế chỉ bao nhiêu?
b. Khóa K đóng: N
R3 R4
- Nếu R4= 4  , tìm só chỉ của vôn kế.
- Vôn kế chỉ 2V, tính R4.

GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:25 . 10. 2013 ( Đề 9)


THCS Bồ Lý 2013- 2014 Bồi dưỡng HSG Vật lí 9
ĐS: 8V; 2V; 1,2 
Đáp án BT1
a, (1,5 đ)
- Gọi I1, I2, I3, I4, I5, I lần lượt là dòng điện qua các điện trở R1, R2, R3, R4, R5, R6.
- Khi dòng điện qua R5 là I5 = 0 thì U5 = 0. Mạch cầu cân bằng. 0,50
R 6
U 0,25
- Do đó : = =1 R2 = 2 (Ω). +
_
R 1 R
C 3
A B
- Điện trở tương đương của mạch điện : 0,25
R 5
BT1 Rtđ = + R6 = 5,2 Ω. 0,25
R D R
2 4

0,25
(2,5đ) - Dòng điện qua R6 : I = = 11,54 (A).

- Dòng điện qua các điện trở :


R13 = R24 I1 = I3 = I2 = I4 = I/2 = 5,77 (A)

----------------------------------------------------------------------------------------------------
b, (1,0 đ)
- Giả sử dòng điện đi qua R5 có chiều từ C D. 0,25
R 6
Tại nút C : I3 = I1 – I5 = I1 - 2 (1) U
+ _
Tại nút D : I4 = I2 + I5 = I2 + 2 (2) I
I 1 R 1 C I 3
R 3
- Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB: A B
UAB = U1 + U3 = U2 + U4 I 5 0,25
I 2 R
R1I1 + R3I3 = R2I2 + R4I4 (3) 5

- Thế (1), (2) vào (3) : R


D I 4 R 4
2
UAB = 2I1 + 2(I1 - 2) = 10I2 + 2(I2 + 2) (4)
0,25
4I1 = 12I2 + 8

I1 = 3I2 + 2 (5)
0,25
- Mặt khác : U = UAB + U6 = UAB + R6.(I1 + I2) (6)
- Thế (4), (5) vào (6) ta có : 60 = 10I2 + 2.(I2 + 2) +3,2.(4I2 + 2)

I2 = = 2 (A).

- Thay I2 vào (5), ta có : I1 = 3.2 + 2 = 8 (A)


- Hiệu điện thế hai đầu R5 là :
U5 = UCD = - UAC + UAD = - I1R1 + I2R2 = - 8.2 + 10.2 = 4 (V).

GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:25 . 10. 2013 ( Đề 9)


THCS Bồ Lý 2013- 2014 Bồi dưỡng HSG Vật lí 9

Vậy : R5 = = 2 (Ω)

Đáp án BT2

a Mạch cầu cân bằng  IA = 0


1,0
(HS có thể làm nhiều cách khác nhau, nhưng đúng kết quả IA = 0, vẫn cho điểm tối đa).
U12 12 - U12
IA = I1 – I3 = 0,2 = -  I1 R 1 M I3 R 3
R1 R3
3 IA
U12 = 8 (V) và U34 = 4 (V)
b U A
(2,0đ)  I4 = I2 + IA = 12 + IA = 0,8 + 0,2 = 1 (A) R 4
R 2
R2 A
I4
B
1,0
I2 N
U
 R 4 = 34 = 4 (  ). I
I4 _
+ U

Đáp án BT3
- Ta có các phương trình:
U AB = U AC + U CD + U DB = 2I1 + 150I 2 + 7(I - I1 + I 2 ) = - 5I1 + 157I2 + 7I = 10 (1) 0,50
U AB = U AC + U CB = 2I1 + 9(I1 - I 2 ) = 11I1 - 9I 2 = 10 (2) 0,50
3
U AB = U AD + U DB = 3(I - I1 ) + 7(I - I1 + I 2 ) R 1 R 2
(3) I1 C I1 - I 2
2đ = - 10I1 + 7I 2 + 10I = 10 0,50
I2
- Giải ba hệ phương trình trên ta có: 0,25
I1  0,915A; I2  0,008A; I  1,910A. V
- Số chỉ của vôn kế: R 3 R 4
U V = I2 R V = 0,008 150 = 1,2(V) . A B 0,25
I - I1 D I-I + I
1 2
I
_
+ U

Đáp án BT4

a. ( 0,75®)
Do ampe kÕ cã ®iÖn trë kh«ng ®¸ng kÓ nªn ta chËp C víi D
M¹ch ®iÖn ®îc m¾c nh sau : ( R1 // R3 ) nt ( R2 // R4 )

GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:25 . 10. 2013 ( Đề 9)


THCS Bồ Lý 2013- 2014 Bồi dưỡng HSG Vật lí 9
V× R1 = R3 = 30  nªn R13 = 15
V× R2 = R4 = 10  nªn R24 = 5 I1 R1 C R2 0,25
Bµi 3 VËy ®iÖn trë t¬ng ®¬ng cña m¹ch ®iÖn lµ :
( 2,0 ® ) I1 I2 0,25
RAB = R13 + R24 = 15 + 5 = 20 (  ) IA
Cêng ®é dßng ®iÖn m¹ch chÝnh lµ :
U AB 18 I A B
I   0,9( A) A
R AB 20 0,25
b. (1,25®) I3 R D I4 R
Gäi I lµ cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch chÝnh 3 4
Do ampe kÕ cã ®iÖn trë kh«ng ®¸ng kÓ nªn ta chËp C víi D
M¹ch ®iÖn ®îc m¾c nh sau :
( R1 // R3 ) nt ( R2 // R4 )
Do R1 = R3 nªn
I
I1 = I 3 =
2
R4 0,25
I2 = I
R2  R4

Cêng ®é dßng ®iÖn qua ampe kÕ lµ :


I R4
=> IA = I1 – I2 =  I 0,25
2 R2  R4
I ( R2  R4 ) I (10  R4 )
=> IA =  = 0,2 ( A ) (1)
2( R2  R4 ) 2(10  R4 ) 0,25
§iÖn trë cña m¹ch ®iÖn lµ :
R1 R .R 10.R4
RAB =  2 4  15 
2 R2  R4 10  R4
0,25
Cêng ®é dßng ®iÖn m¹ch chÝnh lµ :
U 18 18(10  R4 )
 
I = R AB 10.R4 150  25R4 (2)
15 
10  R4 0,25
Thay ( 2 ) vµo ( 1 ) råi rót gän ta ®îc :
14R4 = 60
30
=> R4 = (  )  4,3 (  )
7
Đáp án BT5

Câu 2: a) (0,5đ)
(2,5đ) Do UCD = 0V; Học sinh lập luận chỉ ra I1 R 1 0,25 đ
mạch cầu cân bằng, từ đó suy ra: C I2 R 2
R1 R2 Ia
 ;  R4  20
R3 R4 VV 0,25 đ
A I3 I14 B
b) (1,0đ)
R3 DV
V R4
Khi vôn kế chỉ UCD = 2V ;
Do điện trở vôn kế vô cùng lớn, nên: 1

U AB 10 5 V 0,25đ
I1  I 2    A
R1  R2 4  8 6

GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:25 . 10. 2013 ( Đề 9)


THCS Bồ Lý 2013- 2014 Bồi dưỡng HSG Vật lí 9
8 0,25đ
I3 = I4 ; Mặt khác I1.R1 + UCD = I3R3;  I 3  A
15
U AB  I 3 .R3 0,5đ
và I3.R3 + I4.R4 = UAB => R4   8,75
I4
c) (1,0đ) 0,25đ
IA = 0,4A; RA = 0, chập hai điểm C và D;
Dòng điện có chiều đi từ C đến D ta có: I1 = Ia + I2 = 0,4 + I2;
0,25đ
Ta có: I1.R1 + I2.R2 = UAB => 4.I1 + 8I2 = 10V;
=> 4.(0,4+ I2) + 8.I2 = 10 => I2 = 0,7 A ; I1 = 1,1 A .
Ta có: UAC = I1.R1 = I3.R3; => I3 = 0,44A; => I4 = I3 + Ia = 0,84A 0,25đ
20
Mà: UCB = I2.R2 = I4.R4; => R4  . 0,25đ
3
Đáp án BT6

Câu 3
2,5đ R1 R2
M

A B
A

R3 N R4

Do RA = 0 nên (R1// R3) nt (R2// R4) 0,25đ

3.6
Nên R13 = 2.2/(2+2) = 1 , R24 =  2()
3 6 0,25đ
U AB 5 0,25đ
RAB = 1+2 = 3(  ), I =  ( )
RAB 3
I 5 R4 10 5 0,25đ
I1 = I3 =  ( A) , I2 = I. = ( A) ; I4 = I – I2 = ( A)
2 6 R4  R2 9 9

Để tìm số chỉ của A ta so sánh I3 > I4 nên dòng qua A chạy từ N đến M và 0,5đ
5
bằng IA = I3 – I1 = ( A)
18

b/ Tìm I mạch chính 0,5đ


R3 R4 I
I1 = I ; I2 = I tại nút M ta có: IA = I2 – I1 = = 1A  I =
R3  R1 R4  R2 20
20(A)

31 0,25đ
Mặt khác RAB = R13 + R34 =  Vậy UAB = I.RAB = 31(V)
20

R3 3 0,25đ
I1 = I = I  15( ) ; I3 = I – I1 = 5(A)
R3  R1 4
4
I2 = I  16( A) ; I4 = I – I2 = 4(A)
5

GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:25 . 10. 2013 ( Đề 9)


THCS Bồ Lý 2013- 2014 Bồi dưỡng HSG Vật lí 9

Đáp án BT7

a. Vì R1.R4 = R2.R3; R2 = R3 = 20 nên R4 = R1 R3


400
 . Do ampe kế có điện trở không đáng kể nên
C
R1 A+ –
B
A
có thể chập C với D khi đó điện trở tương đương
của mạch điện là: D
R1 R2 R3 R4 R2 R4
R AB   = … = 20
R1  R2 R3  R4 (H. 1)

b. Khi đổi chỗ R 1 và R3 cho nhau (Hình 1’). Gọi


I là cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
I
Chập C, D. Vì R2 = R3 nên I 2  I 3  Từ
2
I 1 R4
  ...  I 1  R4 .( I  I 1 ) .
I4 R1
+Lập luận, tính được cường độ dòng điện qua R3 C R1
ampe kế là IA = I3 – I1 = … = 0,3 (A) (1). A + –
B
+ Tính được điện trở của mạch là R AB = 10 + A D
400 R2 D R4
R1  R4
và cường độ dòng điện trong mạch chính
(Hình 1’)
18
là I = 10  40 (2). Từ (1), (2)  R1 – 2R4 =
R1  R2
20 (3). Vì R1R4 = R2.R3 = 400 (4) nên từ (3) và
(4) ta suy ra: R12 – 20R1 – 800 = 0.
Giải phương trình trên, lập luận suy ra R 1 = 40,
R4 = 10

Đáp án BT8

3 l 4.107.1,5
a, Điện trở của dây MN : RMN = ρ = = 6 (  ).
S 107
4,5đ b, Gọi I1 là cường độ dòng điện qua R 1, I2 là cường độ dòng điện qua R 2 và Ix là cường độ
dòng điện qua đoạn MC với RMC = x.
C N
- Do dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C nên : M
I1 > I2, ta có :
1 A
U R1 = R1I1 = 3I1 ; U R 2 = R 2 I2 = 6(I1 - ) ; R 1 R 2
3
D
- Từ U MN = U MD + U DN = U R1 + U R 2 = 7 (V) ,
U _
ta có phương trình : 3I1 + 6(I1 - 1 3 ) = 7  I1 = 1 (A) +
IR 3
- Do R1 và x mắc song song nên : I x = 1 1 = .
x x
3 3 1
- Từ UMN = UMC + UCN = 7  x. + (6 - x)( + ) = 7
x x 3

GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:25 . 10. 2013 ( Đề 9)


THCS Bồ Lý 2013- 2014 Bồi dưỡng HSG Vật lí 9
 x + 15x – 54 = 0 (*)
2

- Giải pt (*) và lấy nghiệm dương x = 3 (  ). Vậy con chạy C ở chính giữa dây MN

Đáp án BT9

a. Khi K mở: R4 không mắc vào trong mạch, vôn kế 1


R
M
R 2

có điện trở rất lớn nên dòng điện không qua R3.
Do đó: Uv = U1 = I1R1 = 1. 8 = 8V. A V B
b. Khi K đóng: Nếu R4 = 4  .
* Theo mạch điện ta có:
N
UMN = UMB + UBN = UMB – UNB 3
R R4

U AB 
U MB = .R 2 
R1 + R 2  => U = U  R 2 - R 4  => U = - 0,8V
Mà:  MN AB   MN
U AB   R1 + R 2 R 3 + R 4 
U BN = .R 4
R3 + R4  (Chiều dòng điện đi từ N đến M)
Có hai trường hợp xảy ra:
* Khi UV = 2V. Ta có:
+ UV = UNA + UAM => UNA = UV – UAM = UV – I1R1 = 2 – 8 = - 6V
=> UAN = 6V = UNB
Nên R4 = R3 = 6 
* Khi UV = UMA + UAN = - I1R1 + UAN => UAN = UV + I1R1
=> UAN = 10V => UNB = 2V
U NB 2
Nên R4 = .R 3  .6  1, 2
U AN 10

…………. HẾT ……........

GV: ĐỖ HẢI DƯƠNG Ngày:25 . 10. 2013 ( Đề 9)

You might also like