You are on page 1of 2

1.

Tên tình huống:

*** Tình huống như sau:

Vào một buổi chủ nhật, Vẹn và Điệp cùng hẹn nhau đi chơi.

Điệp hỏi Vẹn:’’Bạn có ý tưởng gì về buổi ngoại khóa tuần sao chưa?’’

Vẹn trả lời:’’Không biết chọn vấn đề nào nữa.’’

Bỗng dưng hai người bạn thấy nhiều cây to đã bị đốn bỏ tràn lang chỉ còn lại nhiều cái gốc ở đó, chợt
Điệp thốt lên:

- Ôi sao lại có người chặt phá cây cối bừa bãi như thế này? Sao không biết bảo vệ môi trường gì
hết trơn vậy?
- À mình có ý này tại sao ta không chọn chủ đề bảo vệ rừng nhỉ?
- Ý hay đấy, vậy thì tôi và bạn chọn chủ đề bảo vệ rừng và vận dụng kiến thức liên môn để nói về
hiện trạng và lợi ích của rừng nhé.

Theo các bạn, chúng tôi phải áp dụng những kiến thức nào để giải quyết những tình huống trên?

2. Mục tiêu giải quyết tình huống:


a. Kiến thức:
Qua tình huống trên chúng tôi đã nhận ra rằng: chúng ta phải biết bảo vệ cây cối không chặt
phá bừa bãi và trồng thật nhiều cây xanh để bảo vệ môi trường mình đang sống. Vậy chúng ta
phải tìm hiểu và nghiên cứu những kiến thức, thông tin như ở trên báo chí, trang mạng, những
chuyến đi thực tế để trải nghiệm và hiểu biết thêm về tài nguyên rừng của chúng ta.
b. Kĩ năng:
- Luyện tập cách giải quyết tình huống một cách nhanh nhẹn.
- Biết cách vận dụng các kiến thức vào liên môn.
c. Thái độ:
Qua tình huống trên muốn nhắn nhủ với mọi người phải biết bảo vệ rừng, biết cách vận dụng
kiến thức liên môn thích hợp.
3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống
- Suy nghĩ và đưa ra được tình huống hợp lí, có thể áp dụng vào thực tế.
- Tìm cách giải quyết.
- Liên hệ những kiến thức đã học và kiến thức tìm hiểu được để giải quyết tình huống mà chúng
em đã đưa ra.
4. Phương pháp giải quyết tình huống

Trong tình huống mà chúng em đã đưa ra thì em sẽ vận dụng các kiến thức liên môn sau đây để giải
quyết hợp lí:

+ Môn địa lí

+ Môn lịch sử

+ Môn ngữ văn

+ Môn giáo dục công dân


+ Môn hóa học

+ Môn mĩ thuật

+ Môn âm nhạc

5. Thuyết trình giải quyết tình huống

You might also like