You are on page 1of 14

BÀI TẬP VẬT LÍ 11

Dạy thêm ngày soạn 17/3/2014


BÀI: LĂNG KÍNH
Câu 1: (28.7): Lăng kính có chiết suất n =1,5, góc chiết quang A =30o. Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc
được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính.
a) Tính góc ló và góc lệch.
Giữ chùm tia tới cố định, thay lăng kính trên bằng một lăng kính có cùng kích thước nhưng có chiết
suất n   n . Chùm tia ló ra sát mặt sau của lăng kính. Tính n .
Hướng dẫn:
a) Tại I: i1  0  r1  0 : tia sáng truyền thẳng.
A
Tại J: r2  30 ; sin i2  n sin r2  1,5.1 / 2  3 / 4  i2  48 35' .
0 0

S J
Góc lệch: D  i2  r2  18o 35 . I
i2
r2
b) Tia khúc xạ ló ra xát mặt sau của lăng kính, bắt đầu có phản xạ toàn phần: R
sin 900
Lúc đó: i2  900  n  sin i2  sin 900  n   2.
sin 300
Câu 2: Lăng kính có tiết diện là tam giác đều có n = 1,5 đặt trong không khí.
a) Tính góc lệch D khi i1 = 30.
b) Tính góc lệch D khi i1 = 0.
c) Vẽ đường đi của tia sáng, tính D nếu i1 = 0.
Hướng dẫn: A
a) TH: i1 = 30o: Tại I: sin i1  n sin r1  sin r1  1 / 3  r1  19, 470 ; i1
I
S J
r2  A  r1  10,530 . r1 r2 i2
R
Tại J: sin i2  n sin r2  0,975  i2  77,10

Góc lệch: D  i1  i2  A  30  77,1  60  47,1o .


b) TH i1 = 0o: Tại I tia sáng truyền thẳng.
Tại J: iJ  A  60o .
S A
1
sin igh   2 / 3  igh  41,8o  iJ  igh : tại J có phản xạ toàn phần. I
n
J
Tia JR vuông góc với đáy BC và truyền thẳng ra ngoài: iJ
iJ D
Góc lệch D  180  2iJ  60 .
o o

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
Câu 3 : Cho tia sáng tới lăng kính như hình vẽ. Tìm điều kiện chiết suất n để tia sáng phản xạ toàn phần
ở mặt AC.
Hướng dẫn:
Tại I: Góc tới i  450 . C
Điều kiện phản xạ toàn phần tại J:
i  igh I
 1 2
 1  sin igh   sin i  n 2
sin i gh  n 2 i J
 n
B
A
Câu 4: Một khối thủy tinh có n = 1,5 tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân tại B. Chiếu tia sáng SI
tới vuông góc với mặt bên AB. Tìm góc lệch D và vẽ đường truyền của tia sáng trong TH:
a) Lăng kính đặt trong không khí.
b) Lăng kính đặt trong nước (n’ = 4/3).
Hướng dẫn:
1
a) TH lăng kính đặt trong không khí: sin igh   2 / 3  igh  41,8o .
n

Với điểm tới tại J trên mặt bên AC: iJ  45  igh  Tại J tia sáng bị phản xạ toàn phần và vuông
o

góc với BC và đi thẳng ra ngoài, nên góc lệch D = 90o.


b) TH lăng kính đặt trong nước n sin i  n  s inr  s inr  0, 79  r  52, 7 o : tia sáng khúc xạ tại J ra môi

trường nước: Góc lệch D2  rJ  iJ  7, 7o


Câu 5: Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia sáng đơn sắc được
chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên 2 mặt AC và AB tia sáng ló ra khỏi
đáy BC theo phương vuông góc với BC.
a) Vẽ đường truyền của tia sáng và tính góc chiết quang A.
b) Tìm điều kiện mà chiết suất của lăng kính phản thỏa mãn.
ĐS: a) A  360 .
b) n  1, 7 .

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
Dạy thêm ngày soạn 2/4/2014
BÀI TẬP THẤU KÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Vận dụng công thức thấu kính để giải bài tập về thấu kính.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải bài tập về thấu kính.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung bài dạy và phương pháp tổ chức hoạt động dạy học.
2. Học sinh:
- Làm các bài tập trong SGK mà giáo viên đã ra về nhà.
III. NỘI DUNG CHÍNH:
Câu 1: Một vật sáng AB =2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có độ tụ D = 5dp (A thuộc
trục chính). AB cách thấu kính một đoạn là d.
a) Với d = 40 cm. Xác định vị trí, độ lớn, tính chất ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình.
b) Với d = 10 cm. Xác định vị trí, độ lớn, tính chất ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình.
c) Tìm d để ảnh của AB qua thấu kính có chiều cao 1cm.
d) Tìm d để ảnh của AB qua thấu kính cách vật AB là 45 cm.
Hướng dẫn:
1 1
a) Tiêu cự của thấu kính: f =   0, 2m  20cm
D 5
Sơ đồ tạo ảnh: L
AB A’B’
d d'

1 1 1
Công thức thấu kính:  
d d f
df 40.20
Trường hợp: d = 40cm khi đó: d     40cm > 0
d  f 40  20
Vậy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật, cách thấu kính 40cm.
A' B ' d ' 40
Số phóng đại: k     1 <0
AB d 40
Vậy ảnh A ' B '  . AB  2cm ngược chiều với vật

Hình vẽ khi d = 40cm: L


B

A O A’
F

B’

b). Trường hợp: d=10cm:


GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG
BÀI TẬP VẬT LÍ 11
Từ công thức thấu kính tìm được:
df 10.20
d    20cm <0 ; ảnh A’B’ là ảnh ảo cách thấu kính 20cm
d  f 10  20

A' B ' d ' 20


Số phóng đại: k    2
AB d 10
B’
Vậy ảnh A ' B '  2. AB  4cm cùng chiều với vật
- Hình vẽ khi d=10cm: B

A’ F A O
F’
c). ảnh A’B’=1cm < AB =2cm
nên ảnh đó là ảnh thật (vì TK hội tụ cho ảnh ảo lớn hơn vật) L
AB  1 d f 1
=> số phóng đại k<0 ; độ lớn k   Khi đó: k      d  3 f  60cm
AB 2 d df 2
Vậy vật cách thấu kính 60cm thì cho ảnh có chiều cao 1cm.
d. f d2
d). Khoảng cách ảnh-vật: L  d  d   d    45cm
d f d f
d2
TH1:  45cm  d 2  45d  45. f  0
df
 d  45d  45.20  0 .(phương trình vô nghiệm)
2

d2
TH2:  45cm  d 2  45d  45. f  0
df
 d  45d  45.20  0  d  15 cm  0 (thỏa mãn)
2

Vậy vật cách thấu kính 15cm thì cho ảnh cách vật 45cm.
Câu 2: Cho một thấu kính hội tụ có D = 4 dp. Đặt vật AB cao 2cm vuông góc với trục chính của thấu
kính (A thuộc trục chính), cách thấu kính đoạn d.
1. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh A’B’ (vẽ hình) trong TH:
a) d  50 cm ; b) d  10 cm ; c) d  25 cm
2. Tìm d để
a) Ảnh của vật là ảnh thật, lớn gấp 3 lần vật.
b) Ảnh của vật là ảnh ảo, lớn gấp 2 lần vật.
ĐS: 1. a) d   50 cm  0 ảnh thật; AB   2 cm . 1 b). d   50 / 3 cm  0 ảnh ảo; AB   10 / 3 cm .
1c). d    ảnh ở vô cực: 2.a) d  100 / 3 cm b). d  12,5 cm

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
Câu 3: Cho một thấu kính có D = 5 dp. Đặt vật AB cao 2cm vuông góc với trục chính của thấu kính (A
thuộc trục chính), cách thấu kính đoạn d.
1. Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh A’B’ trong TH:
a) d  30 cm
b) d  10 cm
c) d  20 cm
2. Tìm d để ảnh của vật là ảnh thật, lớn gấp 3 lần vật.
Hướng dẫn

1. a) d  60 cm  0 ảnh thật:
d 
K  2 ; AB   4 cm .
d
d 
b) d   20 cm  0 ảnh ảo: K   2 ; AB   4 cm .
d
c) d    ảnh ở vô cực:
d  d. f
2 k  3  d   3d   d  80 / 3cm
d df

Câu 4: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 4dp. Biết vật
AB đặt cách thấu kính một đoạn là 50cm.
a) Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình.
1
b) Giữ nguyên vị trí vật, dịch chuyển thấu kính để vật qua thấu kính cho ảnh thật cao bằng vật. Hỏi
3
phải dịch chuyển thấu kính theo chiều nào, và dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu?
ĐS:
1
a). Tiêu cự của thấu kính: f = = 0,25m = 25cm
D
Sơ đồ tạo ảnh: AB 
d d
 AB 
df d'
Ta có: d’ = = 50cm > 0 => độ phóng đại: k = - = -1 <0
df d
vậy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật, ngược chiều với vật, cao bằng vật và cách thấu kính 50cm.
L

A O A’

B’

b). Vì ảnh của vật là ảnh thật nên số phóng đại: k < 0
f 1
vậy: k = f  d = - <=> 3f = d1 – f => d1 = 4f = 100cm > d
1 3
Vậy phải dịch chuyển thấu kính ra xa vật một đoạn d = d1 – d = 50cm
Câu 5: Vật thật AB vuông góc với trục chính, cách thấu kính L là 20cm cho ảnh thật lớn gấp hai lần vật.
a) L là thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì sao?
b) Xác định vị trí ảnh, vẽ hình.Xác định tiêu cự thấu kính
GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG
BÀI TẬP VẬT LÍ 11
c) Cần di chuyển vật dọc theo trục chính một đoạn bao nhiêu , theo chiều nào để ảnh thu được là
ảnh ảo, lớn gấp bốn lần vật?
ĐS: a) Vật thật cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ;
dd ' 20.40 40
b) f     13,33cm .
d  d ' 20  40 3
f
c) ảnh ảo gấp 4 lần vật k   4  d  10cm Độ di chuyển vật: 20-10=10cm lại gần thấu kính
f d
Câu 6: Một thấu kính tiêu cự f có độ lớn 12cm. Vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh
A’B’ = 0,8AB. Xác định loại thấu kính và khoảng cách vật AB đến thấu kính.
Hướng dẫn
AB 
f  12 cm; k   0,8
AB
TH 1: Vật thật cho ảnh thật:  TK là thấu kính hội tụ  f  12cm .
d f
ảnh thật: k  0  k    0,8   0,8  d  2, 25 f  27cm .
d d f
TH2: Vật thật cho ảnh ảo; ảnh ảo nhỏ hơn vật k  1 :  TK là thấu kính phân kì  f  12cm .
d f
ảnh ảo: k  0  k    0,8   0,8  d  0, 25 f  3cm .
d d f
Vậy: Nếu f  12cm  d  27cm .
Nếu: f  12cm  d  3cm .
Câu 7: Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng 3 lần
vật.
a) Đó là thấu kính gì?
b) Dời vật lại gần thấu kính một đoạn a = 12cm, ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng 3 lần vật. Xác định
tiêu cự của thấu kính.
Hướng dẫn
a) Thấu kính cho ảnh lớn hơn vật là thấu kính hội tụ.
d1 f
b) Ta có: Lúc đầu ảnh là ảnh thật: k1     3 (1)
d1 d1  f
d 2 f
Sau khi dời vật lại gần, ảnh lúc này là ảnh ảo: k1     3 (2)
d2 d2  f
Theo bài ra: d1  d 2  12 cm (3)
Giải hệ gồm (1), (2), (3) ta tìm được: f  18 cm
Câu 8: Cho một thấu kính hội tụ có f = 20 cm. Đặt vật AB cao 1cm vuông góc với trục chính của thấu
kính (A thuộc trục chính), thì ảnh của nó cao 2cm. Xác định vị trí vật và ảnh.
Hướng dẫn:
d 
TH 1: Vật thật cho ảnh thật: k   2 .
d
1 1 1
Công thức thấu kính:  
d d f
 d  1,5 f  30cm; d   60cm
d 
TH 2: Vật thật cho ảnh ảo: k   2.
d
1 1 1
Công thức thấu kính:   
d d f
 d  0,5 f  10cm; d   20cm .

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
Dạy thêm ngày soạn 10/4/2014
BÀI TẬP VỀ MẮT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Vận dụng kiến thức đã học về mắt và các tật của mắt để giải bài tập.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải bài tập về các tật của mắt.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung bài dạy và phương pháp tổ chức hoạt động dạy học.
2. Học sinh:
- Làm các bài tập trong SGK mà giáo viên đã ra về nhà.
III. NỘI DUNG CHÍNH:
Câu 1 (31.11 SBT): Một người lớn tuổi có mắt không bị tật. Điểm cực cận cách mắt 50 cm. Khi người
này điều tiết tối đa thì độ tụ của mắt tăng thêm bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
OCC = 50cm = 0,5 m.
1 1 1
TH ngắm chừng ở CV: d  OCV   :    Dmin (1)
OCV OV f max
1 1 1
TH ngắm chừng ở CC: d  OCC :    Dm ax (2)
OCC OV f min
1 1 1 1 1 1
Lấy (2) –(1) ta được: Dmax  Dmin    D      2 dp
OCC OCV OCC  OCC 0,5
Câu 2 (31.13): Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng OV = d’ = 1,52 cm. Tiêu cự của
thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm.
a) Xác định khoảng nhìn rõ của mắt.
b) Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật ở vô cực không
điều tiết.
c) Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu.
Hướng dẫn
1 1 1 1 1 1 1 1 1,52.1,5
a)         OCV   114 cm
OCV OV f max OCV f max OV 15 15, 2 1,52  1,5
1 1 1 1 1 1 1 1 1,52.1, 415
        OCC   20,5 cm
OCC OV f max OCC f min OV 14,15 15, 2 1,52  1, 415
Khoảng nhìn rõ: CVCC = 114 – 20,5 = 93,5 cm.
1 1
b) f k  OCV  114cm  Dk    0,88 dp .
f k 1,14
1 1 1 1 1
c) Điểm gần nhất N được xác định bởi:      ON  25cm
ON OCC OCV 20,5 114

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
Câu 3 (31.15): Một người đứng tuổi nhìn rõ được các vật ở xa. Muốn nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 27
cm thì phải đeo kính +2,5dp cách mắt 2cm.
a) Xác định các điểm CC và CV của mắt.
b) Nếu đeo kính sát mắt thì có thể nhìn rõ các vật trong khoảng nảo?
Hướng dẫn
1 1
a) CV   ; fk    0, 4 m  40 cm
Dk 2,5

Khi ngắm chừng ở cực cận (vật đặt tại N):


1 1 1 1 1 1 40.25 200
      Ok CC   cm
Ok N Ok CC fk Ok CC 25 40 40  25 3

200
OCC  OOk  Ok CC  2   68, 6 cm
3
1 1 1
b) Nếu kính đeo sát mắt: Tiêu cự của thấu kính tương đương:   .
f f mat f k

OM = OCVK = fk = 40cm.
 OCC . f k
ON = OCCK = = 25,3cm.
 OC C  f K

Câu 4 (31.16): Mắt của một người có điểm cực viễn CV cách mắt 20 cm.
a) Người đó bị tật gì về mắt?
b) Để khắc phục tật này, người đó phải đeo kính gì, độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ các vật ở xa vô cùng (kính đeo
sát mắt).
c) Người này muốn đọc một thông báo cách mắt 40 cm nhưng không có kính cận mà lại sử dụng một thấu kính
phân kì có tiêu cự 15 cm. Để đọc được thông báo trên mà không phải điều tiết thì phải đặt thấu kính phân kì cách
mắt bao nhiêu?
Hướng dẫn
a) Điểm cực viễn hữu hạn nên mắt bị tật cận thị.
1 1
b) f k  OCV  20cm . Dk    5 dp .
f k 0, 2
c) Kính cách mắt đoạn x. Vật đặt ở A, cách kính đoạn d  AOk , vật cách mắt đoạn là
AO  40cm  x  Ok A , ảnh của vật ở điểm cực viễn của mắt d   Ok CV    20  x 
1 1 1 1 1 1
       x  10  cm 
Ok A Ok CV f k 40  x 20  x 15

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
Dạy thêm ÔN TẬP HỌC KÌ II ngày soạn 22/4/2014
BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CẢM ỨNG TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập, giúp học sinh nhớ lại phương pháp xác định cảm ứng từ do các dòng điện tạo ra.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập vật lý cho HS phần xác định cảm ứng điện từ.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Chuẩn bị hệ thống bài tập phù hợp với nội dung ôn tập và đối tượng HS
III. NỘI DUNG CHÍNH
Câu 1. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1 = 10A đặt trong không khí như hình vẽ .
a) Xác định vectơ cảm ứng từ tại M cách dây dẫn 20cm
b) Tại M đặt dây dẫn thứ hai song song với dây thứ nhất M
và mang dòng điện I2 = 30A. Tìm quỹ tích những điểm
mà cảm ừng từ tổng hợp tại đó bằng không. I1
Hướng dẫn

a) BM có phương nằm trong mặt phẳng hình vẽ , chiều xác định theo quy tắc nắm tay phải như hình vẽ
7 I1 10
Cảm ứng từ tại M: BM = 2.10  2.10 7.  105 T M
r 0, 2
  
b) Cảm ứng từ tai điểm N bất kì: BN  B1  B2 I1
 
  B1  B2
BN  0  
 B1  B2
Vậy N nằm trong mặt phẳng hai dây, N nằm trên đoạn thẳng vuông góc hai dây cách dây thứ nhất đoạn x
7 I I2 x 1
TH1: hai dòng điện cùng chiều Ta có B1  B2  2.10 1  2.10
7
   x  5cm
x 20  x 20  x 3
Quỹ tích những điểm thỏa mãn là đường thẳng nằm trong mặt phẳng hai dây , song song nằm giữa 2 dây ,cách dây
thứ nhất 5cm
7 I I2 x 1
TH2: Hai dòng điện ngược chiều: B1  B2  2.10 1  2.10
7
   x  10cm
x 20  x 20  x 3
Quỹ tích những điểm thỏa mãn là đường thẳng nằm trong mặt phẳng hai dây , song song ,cách dây thứ nhất 10cm,
cách dây thứ hai 30cm
Câu 2 (21.5 SBT): I1 =6A, I2 = 9A song song, chạy ngược chiều, cách nhau a = 10cm.

1. Xác định B tại: a) điểm M cách I1: 6cm; cách I2: 4cm.
b) Điểm N cách I1: 6cm; cách I2: 8cm.

2. Tìm quỹ tính những điểm tại đó B  0 .
Hướng dẫn
1.a) Dòng I1 gây ra cảm ứng từ tại M: N
 
I  B2 B1
B1  2.10 . 1  2.105 T .
7
B1P
r1
Dòng I2 gây ra cảm ứng từ tại M: P  M
I   B 
B2  2.10 . 2  4,5.105 T . I1  I2
7
B2 P
r2 BM
Do hai vectơ cùng chiều nên:
GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG
BÀI TẬP VẬT LÍ 11
BM  B1  B2  6,5.105 T.
7 I1
b) Dòng I1 gây ra cảm ứng từ tại N: B1N  2.10 .  2.105 T .
r1
7 I2
Dòng I2 gây ra cảm ứng từ tại N: B2 N  2.10 .  2, 25.105 T .
r2
Do hai vectơ vuông góc nên: BN  B12N  B22N  3.105 T .
    
2. Gọi P tại đó: BP  B1P  B2 P  0  B1P   B2 P  B1P  B2 P do I1 và I2 ngược chiều nên điểm P nằm trên mặt

phẳng chứa 2 dây và ngoài 2 dây, do I1 < I2  r2  r1  r2  r1  10cm  0,1m (1)


I1 I r I 9 3  r  20cm  0, 2m
B1P  B2 P  2.107  2.107 2  2  2   . (2). Từ (1) và (2)  
1
.
r1 r2 r1 I1 6 2  r2  30cm  0,3m
Câu 3 (21.7 SBT). I1 =2A, I2 = 4A dài vô hạn, đồng phẳng, vuông góc với nhau.

a) Xác định B tại những điểm trong mp chứa 2 dây, cách đều hai dây những đoạn r = 4cm.

b) Trong mp chứa hai dòng điện, tìm quỹ tích những điểm tại đó B  0 .
Hướng dẫn
Cho I1 chạy cùng chiều trục Ox, I2 chạy cùng chiều Oy.
Từ trường do các dòng gây ra tại M ở từng góc vuông
như hình vẽ: Có 4 vị trí điểm M. I2
Tại M: a)Với x  y  4cm  0, 04m    
B B 1 1 B2 B1
7I
y
I
B1  2.10 . 1  105 T . B2  2.107. 2  2.105 T .
x


M y


M

BM1  BM 3  105 T .BM 2  BM 4  3.105 T .
4
x 1


b) Quỹ tính nhũng điểm tại đó B  0 nằm trong hai I1 góc

 
vuông ở đó B1 và B2 ngược chiều.

B2  
B1 B2

B1
I I x M3 M 2
Sao cho: B1  B2  1  2  y  .
y x 2 
x B
Quỹ tích phải tìm là đường thẳng y  trừ điểm O.
2  
Câu 4 (21.4 SBT): I1 = I2 = 5A song song, chạy ngược chiều, cách B1 nhau B2
a = 10cm. Xác định B tại M, M cách đều hai dây đoạn a = 10cm. M
Hướng dẫn
Giả sử I1, I2 chạy trong 2 dây dẫn, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
 
Từ trường B1 do dòng I1 gây ra, hợp với từ trường B2 do dòng I2 gây ra góc
  120 .o
I
1
I2
5 5
B1  B2  10 T  BM  B1  B2  10 T .
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 5. Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 10cm trong không khí. Dòng điện chạy
trong hai dây ngược chiều nhau và có độ lớn I1 =10A; I2 =20A. Tính B tại
a) O cách mỗi dây 5cm
b) M cách dây I1 là 10cm, cách dây I2 là 20cm
c) N cách I1 là 8cm, cách I2 đoạn 6cm
d) P cách mỗi dây 10cm
Tuần 29:

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
BÀI TẬP THẤU KÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập, giúp học sinh nhớ lại phương pháp giải bài tập về thấu kính.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập vật lý cho HS phần bài tập thấu kính.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Chuẩn bị hệ thống bài tập phù hợp với nội dung ôn tập và đối tượng HS
III. NỘI DUNG CHÍNH
Câu 1: Một vật sáng AB =2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có độ tụ D = 5dp (A thuộc
trục chính). AB cách thấu kính một đoạn là d.
a) Với d = 10 cm. Xác định vị trí, độ lớn, tính chất ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình.
b) Tìm d để ảnh của AB qua thấu kính có chiều cao 1cm.
c) Tìm d để ảnh của AB qua thấu kính cách vật AB là 45 cm.
Hướng dẫn:
a). Trường hợp: d=10cm:
Từ công thức thấu kính tìm được:
df 10.20 B
d    20cm <0 ;ảnh A’B’ là ảnh ảo cách thấu kính 20cm ’ B
d  f 10  20
A' B ' d ' 20 AF A O F
Số phóng đại: k    2
AB d 10 ’ ’
L
Vậy ảnh A ' B '  2. AB  4cm cùng chiều với vật
- Hình vẽ khi d=10cm:
b). ảnh A’B’=1cm < AB =2cm nên ảnh đó là ảnh thật (vì TK hội tụ cho ảnh ảo lớn hơn vật)
AB  1 d f 1
=> số phóng đại k<0 ; độ lớn k   Khi đó: k      d  3 f  60cm
AB 2 d df 2
Vậy vật cách thấu kính 60cm thì cho ảnh có chiều cao 1cm.
d. f d2
c). Khoảng cách ảnh-vật: L  d  d   d    45cm
df df
d2
TH1:  45cm  d 2  45d  45. f  0  d 2  45d  45.20  0 .(phương trình vô nghiệm)
df
d2
TH2:  45cm  d 2  45d  45. f  0  d 2  45d  45.20  0  d  15 cm  0 (thỏa mãn)
df
Vậy vật cách thấu kính 15cm thì cho ảnh cách vật 45cm.
Câu 2: Cho một thấu kính hội tụ có D = 4 dp. Đặt vật AB cao 2cm vuông góc với trục chính của thấu
kính (A thuộc trục chính), cách thấu kính đoạn d.
1..Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh A’B’ (vẽ hình) trong TH: d  50 cm ; d  10 cm ; d  25 cm
2..Tìm d để
a) Ảnh của vật là ảnh thật, lớn gấp 3 lần vật.
b) Ảnh của vật là ảnh ảo, lớn gấp 2 lần vật.
ĐS: 1. a) d   50 cm  0 ảnh thật; AB   2 cm . 1 b). d   50 / 3 cm  0 ảnh ảo; AB   10 / 3 cm .
1c). d    ảnh ở vô cực: 2.a) d  100 / 3 cm b). d  12,5 cm
Câu 3: Cho một thấu kính có D = 5 dp. Đặt vật AB cao 2cm vuông góc với trục chính của thấu kính (A
thuộc trục chính), cách thấu kính đoạn d.
1..Xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh A’B’ trong TH:a) d  30 cm b) d  10 cm c) d  20 cm
2..Tìm d để ảnh của vật là ảnh thật, lớn gấp 3 lần vật.

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
d 
1. a) d   60 cm  0 ảnh thật: K   2 ; AB   4 cm .
d
d 
b) d   20 cm  0 ảnh ảo: K   2 ; AB   4 cm .
d
d  d. f
c) d    ảnh ở vô cực:2 k   3  d   3d   d  80 / 3cm
d d f
Câu 4: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 4dp. Biết vật
AB đặt cách thấu kính một đoạn là 50cm.
a) Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh A’B’ của AB qua thấu kính? Vẽ hình.
1
b) Giữ nguyên vị trí vật, dịch chuyển thấu kính để vật qua thấu kính cho ảnh thật cao bằng vật. Hỏi
3
phải dịch chuyển thấu kính theo chiều nào, và dịch chuyển một đoạn là bao nhiêu?
ĐS:
1  AB 
a). Tiêu cự của thấu kính: f = = 0,25m = 25cmSơ đồ tạo ảnh: AB 
d d
D L
df d' B
Ta có: d’ = = 50cm > 0 => độ phóng đại: k = - = -1 <0
df d A
A O
vậy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật, ngược chiều với vật, cao bằng vật và F ’
cách thấu kính 50cm. B
b). Vì ảnh của vật là ảnh thật nên số phóng đại: k < 0 ’

f 1
vậy: k = f  d = - <=> 3f = d1 – f => d1 = 4f = 100cm > d
1 3
Vậy phải dịch chuyển thấu kính ra xa vật một đoạn d = d1 – d = 50cm
Câu 5: Vật thật AB vuông góc với trục chính, cách thấu kính L là 20cm cho ảnh thật lớn gấp hai lần vật.
a) L là thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì sao?
b) Xác định vị trí ảnh, vẽ hình.Xác định tiêu cự thấu kính
c) Cần di chuyển vật dọc theo trục chính một đoạn bao nhiêu , theo chiều nào để ảnh thu được là
ảnh ảo, lớn gấp bốn lần vật?
ĐS: a) Vật thật cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ;
dd ' 20.40 40
b) f     13,33cm .
d  d ' 20  40 3
f
c) ảnh ảo gấp 4 lần vật k   4  d  10cm Độ di chuyển vật: 20-10=10cm lại gần thấu kính
f d
Câu 6: Một thấu kính tiêu cự f có độ lớn 12cm. Vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh
A’B’ = 0,8AB. Xác định loại thấu kính và khoảng cách vật AB đến thấu kính.
AB 
f  12 cm; k   0,8
AB
TH 1: Vật thật cho ảnh thật:  TK là thấu kính hội tụ  f  12cm .
d f
ảnh thật: k  0  k    0,8   0,8  d  2, 25 f  27cm .
d d f
TH2: Vật thật cho ảnh ảo; ảnh ảo nhỏ hơn vật k  1 :  TK là thấu kính phân kì  f  12cm .
d f
ảnh ảo: k  0  k    0,8   0,8  d  0, 25 f  3cm .Nếu f  12cm  d  27cm .
d d f
Nếu: f  12cm  d  3cm .
Câu 7: Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng 3 lần
vật.
c) Đó là thấu kính gì?

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG


BÀI TẬP VẬT LÍ 11
d) Dời vật lại gần thấu kính một đoạn a = 12cm, ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng 3 lần vật. Xác định
tiêu cự của thấu kính.
Hướng dẫn
c) Thấu kính cho ảnh lớn hơn vật là thấu kính hội tụ.
d1 f
d) Ta có: Lúc đầu ảnh là ảnh thật: k1     3 (1)
d1 d1  f
d 2 f
Sau khi dời vật lại gần, ảnh lúc này là ảnh ảo: k1     3 (2)
d2 d2  f
Theo bài ra: d1  d 2  12 cm (3)
Giải hệ gồm (1), (2), (3) ta tìm được: f  18 cm

Câu 8: Cho một thấu kính hội tụ có f = 20 cm. Đặt vật AB cao 1cm vuông góc với trục chính của thấu
kính (A thuộc trục chính), thì ảnh của nó cao 2cm. Xác định vị trí vật và ảnh.
Hướng dẫn:
d 
TH 1: Vật thật cho ảnh thật: k   2 .
d
1 1 1
Công thức thấu kính:  
d d f
 d  1,5 f  30cm; d   60cm
d 
TH 2: Vật thật cho ảnh ảo: k   2.
d
1 1 1
Công thức thấu kính:   
d d f
 d  0,5 f  10cm; d   20cm .

GV: TRẦN TỐ UYÊN TRƯỜNG: THPT ĐON DƯƠNG

You might also like