You are on page 1of 3

1.

khái niệm về môi trường, phân loại môi trường:


Giữa sinh vật và môi trường có quan hệ chặt chẽ không thể tách rời. Môi trường sống
của sinh vật nói chung và con người nói riêng rất phong phú và đa dạng, trong trường hợp cụ
thể chúng ta chỉ xét tới môi trường tự nhiên và môi trường văn hóa.
a/ Khái niệm môi trường văn hóa: là tổng thể phức hợp các hiện tượng, các gía trị văn
hóa vật thể , văn hóa phi vật thể , văn hóa tâm linh , biểu hiện mối quan hệ giữa con người
với tự nhiên , con người và xã hội, con người và con người , tác động đến con người , cộng
đồng và xã hội trong những điều kiện , hoàn cảnh ,không gian , thời gian nhất định.
b/ Khái niệm môi trường tự nhiên được chia thành 2 hệ thống quan điểm chủ yếu:
+ Hệ thống quan điểm 1: môi trường bao gồm cả thế giới vô sinh và hữu sinh quanh
sinh vật.
+ Hệ thống quan điểm 2: môi trường là những gì cần thiết cho điều kiện sinh tồn của
giới sinh vật.
Tuy nhiên cả 2 hệ thống quan điểm trên đều chưa đầy đủ và chính xác.Tổng hợp hai
hệ thống quan điểm trên : môi trường bao gồm tất cả những nhân tố có tác dụng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến sinh vật hay quần thể sinh vật.
c/ Phân loại môi trường: phân loại dựa trên các tiêu chí: độ rộng không gian mà sinh
vật tồn tại, mật độ vật chất tạo nên môi trường , nồng độ của một số muối và chất hữu cơ có
trong môi trường...
+ dựa vào độ rộng môi trường: 2 loại là vi môi trường và môi trường.
+ mật độ vật chất tạo nên môi trường : 3 loại là môi trường không khí, môi trường
nước và môi trường cạn.
- môi trường nước: môi trường nước ngọt: nước chảy- nước đứng- nước tù đọng
môi trường nước lợ
môi trường nước mặn
- môi trường đất: dựa vào tỉ lệ thành phần cấp hạt và các quá trình biến đổi tron
quá trình phát triển của đất môi trường đất thịt
môi trường đất cát
môi trường đất sét
....
- môi trường không khí : môi trường không khí trên tầng bình lưu
môi trường không khí tầng bình lưu
môi trường không khí tầng đối lưu
môi trường không khí trong đất
môi trường không khí trong nước
2. Vi môi trường , các tính chất và ứng dụng trong nghiên cứu vi môi trường
a/ Vi môi trường là một khu vực không lớn , xác định mà ở đó các nhân tố vô sinh và
hữu sinh khác biệt đáng kể so với các khu vực lân cận.
B/ các tính chất và ứng dụng trong nghiên cứu vi môi trường:
Vi môi trường là môi trường có độ rộng nhỏ nhưng các trị số của các nhân tố sinh thái
như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng , nồng độ oxi... khác với vùng lân cận.
Trong nghiên cứu vi môi trường các gradient thẳng đứng và nằm ngang có ý nghĩa rất
quan trọng hơn so với việc đo đạc đơn độc ở từng điểm .
Ứng dụng: ví dụ loài chuột Microtus có bộ lông tương đối mỏng chúng không thích
ứng được với điều kiện băng giá mạnh nên chúng chỉ hoạt động trong vùng 5cm giữa tuyết
và mặt đất.
3. Môi trường nước:
Nước là nhân tố đối với đời sống sinh vật vì nó là thành phần quan trọng của chất
nguyên sinh -> sự sống phụ thuộc vào nước.
Môi trường nước ngọt chia thành 2 thủy vực:
+ thủy vực nước đứng là môi trường tĩnh: đầm , hồ , ao đặc điểm chung là chịu sự bồi
tụ bởi các vật liệu rắn.
+ thủy vực nước chảy là môi trường động: sông, suối đặc điểm chung là bề mặt lòng
sông, suối ngày càng ăn sâu vào đất do bị xói mòn.
Tính chất:
+ nhiệt độ: thuộc tính vật lý quan trọng nhất của nước là
- nhiệt dung ( tỉ nhiệt) cao: để thay đổi nhiệt độ của nước cần có nhiệt lượng lớn (
1calo nâng nhiệt độ 1g nước lên 1 độ)
-Ẩn nhiệt nóng chảy lớn
-Ẩn nhiệt hóa hơi cao nhất trong các chất
- ở 40C nước có tỷ khối lớn nhất, nhiệt độ khác 40C nước nở ra và nhẹ hơn.

12. Các quy chế bảo vệ tài nguyên


A/ Các quan điểm: tất cả các hiện tượng tự nhiên đều có nhiều ý nghĩa khác nhau cần
thiết phải đánh giá chúng ở tất cả mọi góc độ. Đánh giá mỗi hiện tượng thiên nhiên cần tính
tới các yêu cầu của nền kinh tế quốc dân và trước hết là tới góc độ bảo vệ và phục hồi lực
lượng thiên nhiên.

You might also like