You are on page 1of 8

TRƯỜNG THPT VŨNG TÀU TỔ TOÁN - TIN

ÔN TẬP: KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN


I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1) Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng


Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là khoảng cách giữa hai
điểm M và H, trong đó H là hình chiếu của điểm M trên mặt phẳng
(P).
Kí hiệu: .

2) Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song


Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) song song với a
là khoảng cách từ một điểm bất kì của a tới mặt phẳng (P).

Kí hiệu:

3) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song


Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng này tới
mặt phẳng kia.
Kí hiệu:

4) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau


Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn
vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau đó.
Kí hiệu:
Nhận xét
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng:

- Khoảng cách từ một trong hai đường thẳng đã cho đến mặt
phẳng song song với nó và chứa đường thẳng còn lại.

- Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó.

II. BÀI TẬP ÔN TẬP


Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng (ABC). Biết Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
(SBC).

A. B. C. D.
Câu 2. Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC đều cạnh a, cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết
góc giữa cạnh DB và mặt phẳng (ABC) bằng . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD)
theo a.

A. B. C. D.

1
TRƯỜNG THPT VŨNG TÀU TỔ TOÁN - TIN

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng (ABCD), cạnh SC hợp với mặt phẳng (ABCD) một góc . Tính theo a khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng (SCD).

A. B. C. D.
Câu 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng , cạnh bên bằng . Tính theo a khoảng
cách từ tâm O của mặt đáy đến mặt bên của hình chóp S.ABCD.

A. B. C. D.
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD). Biết , cạnh SB hợp với mặt phẳng (ABCD) một góc . Tính khoảng
cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD) theo a.

A. B. C. D.
Câu 6. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Gọi I là trung điểm của cạnh AB, M là trung điểm của cạnh BC
và O là trọng tâm tam giác ABC. Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SAM) bằng độ dài đoạn thẳng nào
sau đây

A. B. C. D.
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD). Biết và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD) bằng a. Tìm cạnh hình vuông
theo a.
A. B. C. D.
Câu 8. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A. Biết ,
. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A’BC).

A. B. C. D.

Câu 9. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng , biết góc hợp bởi mặt phẳng (SAB) và
mặt phẳng (ABC) bằng . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính khoảng cách từ điểm G đến mặt
phẳng (SAB) theo a.

A. B. C. D.
Câu 10. Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D thỏa mãn
, và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính theo a khoảng cách
từ điểm D đến mặt phẳng (SBC).

A. B. C. D.
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, . Biết mặt bên SAB là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính theo a khoảng cách từ trọng
tâm G của tam giác SAB đến mặt phẳng (SCD).

A. B. C. D.

2
TRƯỜNG THPT VŨNG TÀU TỔ TOÁN - TIN

Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB vuông cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC)
theo a.

A. B. C. D.
Câu 13. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có , . Gọi M là trung điểm của cạnh SC.
Tính theo a khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SAB).

A. B. C. D.
Câu 14. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác ABC vuông tại A có
. Khoảng cách từ AA′ đến mặt phẳng (BCC′B′) là

A. B. C.

. D.
Câu 15. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AC và B’D’.
A. B. C. D.
Câu 16. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy , biết khoảng cách giữa hai
đường thẳng AB và A’D bằng 2. Tìm chiều cao của hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’.
A. B. C. D.
Câu 17. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, . Biết

diện tích tam giác A’BC bằng Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và A’B.

A. B. C. D.
Câu 18. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có các mặt bên đều là hình vuông cạnh a. Khoảng cách giữa hai
đường thẳng A’B và B’C’ bằng

A. B. C. D.
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, , SO vuông

góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là điểm trên SA sao cho . Tính theo a khoảng cách từ
điểm S đến mặt phẳng (BCM).

A. B. C. D.
Câu 20. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a , tam giác SAB vuông tại B , tam giác
SAC vuông tại C . Biết góc giữa hai măt phẳng và bằng . Tính chiều cao của hình chóp
S.ABC theo a.

A. B. C. D.

3
TRƯỜNG THPT VŨNG TÀU TỔ TOÁN - TIN

ĐÁP ÁN + TÓM TẮT GIẢI


KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN
II. Bài tập ôn tập
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng (ABC). Biết Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
(SBC).

A. B. C. D.
Câu 2. Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC đều cạnh a, cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết
góc giữa cạnh DB và mặt phẳng (ABC) bằng . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD)
theo a.

A. B. C. D.
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng (ABCD), cạnh SC hợp với mặt phẳng (ABCD) một góc . Tính theo a khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng (SCD).

A. B. C. D.
Câu 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng , cạnh bên bằng . Tính theo a khoảng
cách từ tâm O của mặt đáy đến mặt bên của hình chóp S.ABCD.

A. B. C. D.
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD). Biết , cạnh SB hợp với mặt phẳng (ABCD) một góc . Tính khoảng
cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD) theo a.

A. B. C. D.

Ta có:

4
TRƯỜNG THPT VŨNG TÀU TỔ TOÁN - TIN

Câu 6. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Gọi I là trung điểm của cạnh AB, M là trung điểm của cạnh BC
và O là trọng tâm tam giác ABC. Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SAM) bằng độ dài đoạn thẳng nào
sau đây

A. B. C. D.
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD). Biết và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBD) bằng a. Tìm cạnh hình vuông
theo a.
A. B. C. D.

Câu 8. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A. Biết ,
. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A’BC).

A. B. C. D.

Câu 9. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng , biết góc hợp bởi mặt phẳng (SAB) và
mặt phẳng (ABC) bằng . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính khoảng cách từ điểm G đến mặt
phẳng (SAB) theo a.

A. B. C. D.

Câu 10. Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D thỏa mãn
, và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính theo a khoảng cách
từ điểm D đến mặt phẳng (SBC).

A. B. C. D.
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ
nhật, . Biết mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính
theo a khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAB đến mặt
phẳng (SCD).

A. B. C. D.
5
TRƯỜNG THPT VŨNG TÀU TỔ TOÁN - TIN

Ta có:

Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB vuông cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC)
theo a.

A. B. C. D.

Câu 13. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có , . Gọi M là trung điểm của cạnh SC.
Tính theo a khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SAB).

A. B. C. D.
Giải :
Ta có :

Câu 14. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác ABC vuông tại A có
. Khoảng cách từ AA′ đến mặt phẳng (BCC′B′) là

A. B. C. D.
6
TRƯỜNG THPT VŨNG TÀU TỔ TOÁN - TIN

Câu 15. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AC và B’D’.
A. B. C. D.
Câu 16. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy , biết khoảng cách giữa hai
đường thẳng AB và A’D bằng 2. Tìm chiều cao của hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’.
A. B. C. D.

Câu 17. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, . Biết

diện tích tam giác A’BC bằng Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và A’B.

A. B. C. D.
Câu 18. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có các mặt bên đều là hình vuông cạnh a. Khoảng cách giữa hai
đường thẳng A’B và B’C’ bằng

A. B. C. D.

Do B’C’ // BC nên

Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, , SO vuông

góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là điểm trên SA sao cho . Tính theo a khoảng cách từ
điểm S đến mặt phẳng (BCM).

A. B. C. D.
Ta có:

Có:

7
TRƯỜNG THPT VŨNG TÀU TỔ TOÁN - TIN

Câu 20. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a , tam giác SAB vuông tại B , tam giác
SAC vuông tại C . Biết góc giữa hai măt phẳng và bằng . Tính chiều cao của hình chóp
S.ABC theo a.

A. B. C. D.
S
Giải:
Gọi là trung điểm của
M
Gọi là trọng tâm của thì .
Gọi là trung điểm của thì
A C
H
I
.
Ta có: B

You might also like