You are on page 1of 11

BÀI GIẢNG: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (TIẾT 2)

CHUYÊN ĐỀ: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN.


PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC
MÔN: TOÁN 11 CƠ BẢN & NÂNG CAO
GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN TOẢN

MỤC TIÊU

1. Chứng minh được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, từ đó chứng minh được hai đường thẳng vuông
góc.
2. Xác định được hình chiếu vuông góc của điểm, đường thẳng trên mặt phẳng
3. Xác định được thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng

PHƯƠNG PHÁP

Dạng 1: Bài toán chứng minh quan hệ vuông góc


Loại 1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Cách 1 (trực tiếp)
d  a  (P)

d  b  ( P)   d  ( P)
a  b  I 

Cách 2 (gián tiếp)


 a‖ b  ( P ) ‖ (Q )
  a  ( P) ;   a  ( P)
b  ( P )  a  (Q )
Loại 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Cách 1. Sử dụng kiến thức hình học phẳng (tứ giác đặc biệt, định lí Pytago đảo)
Cách 2. (Sử đụng định nghĩa đường vuông góc với mặt)
a  ( P)
 ab
b  ( P )
Cách 3. Sử dụng định lý ba đường vuông góc
Cách 4. Sử dụng quan hệ song song, quan hệ vuông góc.

ĐỀ BÀI

Dạng 1: Bài toán chứng minh quan hệ vuông góc


Câu 1: Cho hình chóp S . A B C D có đáy A B C D là hình vuông, tâm O và SA  ( ABCD ) .

1
Goi H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SD.
a) Chứng minh: BC  ( SAB ) và CD  ( SAD ) . Từ dó suy ra các mắt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
b) Chứng minh: ( SAC ) là mặt phẳng trung trực của BD.
c) Chứng minh: HK  ( SAC ) .
d) Chứng minh: AH  ( SBC ) .
e) Chứng minh: AK  ( SCD ) .
f) Gọi I là hình chiếu của A lên SC. Chứng minh: AH, AI, AK đồng phẳng.
Câu 2: Cho tứ diện O, A B C có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau.
Kẻ OH vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) tại H .
a) Chứng minh: OA  BC , OB  CA .
b) Chứng minh: H là trực tâm ABC .
1 1 1 1
c) Chứng minh 2
 2
 2
 .
OH OA OB OC 2
d) CMR: S 2ABC  S 2OAB  S 2OBC  S 2OAC .

e) Chứng minh các góc ABC đều nhọn.


Câu 3: Cho tứ diện S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) .
Gọi H, K lần lượt là trực tâm của tam giác ABC và SBC.
a) Chứng minh AH, SK, BC đồng quy.
b) Chứng minh: SC  (BHK).
c) Chứng minh: HK  ( SBC ) .
Câu 4. (ĐH 2007 - B) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Hình chiếu của đỉnh S
trùng với tâm của đáy. Gọi E là điểm đối xứng của D qua trung điểm SA. Gọi M, N, I lần lượt lả trung điểm
của AE, BC và AB. Chứng minh rằng BD  ( MNI ) .

Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều và SC  a 2 . Gọi H , K
lần lưọt là trung điểm của AB và AD.
a) Chứng minh: SH  ( ABCD ) .
b) Chứng minh: AC  SK .
c) Chứng minh: CK  SD .

Dạng 2: Xác định hình chiếu của đường thẳng lên mặt phẳng
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O. Gọi M, N tà trung điểm của B C, C D và
SA  SB  SC  SD . Gọi H là hình chiếu của O lên cạnh SN.
a) Tìm hình chiếu của S trên ( ABCD ) .
b) Tìm hình chiếu của SB trên (ABCD).

2
c) Tìm hình chiếu của SB trên ( SAC ) .
d) Tìm hình chiếu của SO trên (SCD).
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC  a, ASB  1200 , BSC  90 , CSA  60 .
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Xác định hình chiếu H của S trên mặt phẳng ( ABC ) . Tính độ dài SH theo a .
c) Xác định hình chiếu của SC trên mặt phẳng ( ABC ) .
d) Xác định hình chiếu của SC trên mặt phẳng ( SAB ) .

Dạng 3: Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mọ̆t phẳng vuông góc với đường thẳng
Phương pháp giải.
Bước 1: Tìm các đường thẳng thuộc khối chóp vuông góc với đường thẳng d .
Bước 2: Suy ra mặt phẳng ( ) song song, hoặc chứa những đường thẳng vuông góc với d .
Bước 3: Tìm giao tuyến cùa ( ) với các mặt của khối chóp. Sử dụng tính chất:

 M  ( )  ( P )
  ( )  ( P )  Mx / / .
( ) / /   ( P )

Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và cạnh SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD )
. Dựng thiĉ́ t diện với hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng ( P ) qua A và vuông góc vói SC.
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chợ nhật, AB  2 a và CD  a , Cạnh bên SA vuông
gớc với mặt phẳng ( ABCD ), SA  a .
Điểm M nằm trên cạnh AB sao cho BM  x (0  x  2a ) .
a) Dựng thiết diện với hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với AB.
b) Tính diện tích thiết diện theo a, x

HƯỚNG DẪN GIẢI

Dạng 1: Bài toán chứng minh quan hệ vuông góc


Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tâm O và SA  ( ABCD ) .
Goi H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SD.
a) Chứng minh: BC  ( SAB ) và CD  ( SAD ) . Từ dó suy ra các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
b) Chứng minh: ( SAC ) là mặt phẳng trung trực của BD.
c) Chứng minh: HK  ( SAC ) .
d) Chứng minh: AH  ( SBC ) .

3
e) Chứng minh: AK  ( SCD ) .
f) Gọi I là hình chiếu của A lên SC. Chứng minh: AH, AI, AK đồng phẳng.
Cách giải:
a) Chứng minh: BC  ( SAB ) và CD  ( SAD ) . Từ dó suy ra các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
Ta có BC  AB (ABCD là hình vuông).
SA   ABCD  

  BC  SA
BC   ABCD  

 BC   SAB 

Mà AB, SA   SAB  , SA  AB  A

Tương tự ta có CD   SAD   CD  AD, CD  SA 

Ta có
SA  ( ABCD )   SA  AB
   SAB ,SAD vuông tại A.
AB , AD  ( ABCD )   SA  AD
BC  ( SAB ) 
  SB  BC  SBC vuông tại B.
SBC ( SAB ) 
Tương tự SCD vuông tại D.
b) Chứng minh: ( SAC ) là mặt phẳng trung trực của BD.
( ABCD ), goi 0  AC  BD  O  BD  ( SAC ).
Mà ABCD là hình vuông  O là trung điểm của BD
  SAC   DB tại trung điểm của BD. (1)
Ta có BD  AC
SA   ABCD  

  BD   SAC  (2)
BD   ABCD  

Từ (1) và (2) suy ra  SAC  là mặt phẳng trung trực của BD.
c) Dễ thấy SAB  SAD (hai cạnh góc vuông)
 SB  SD SH SK
    HK / / BD (ta – let đảo)
 SH  SK SB SD
Mà BD  ( SAC )  HK  ( SAC ) .
d) Chứng minh: AH  ( SBC ) .
Hướng dẫn: Ta có AH  SB ( gt )

BC  ( SAB ) 
  AH  BC
AHC ( SAB ) 

 AH  ( SBC ) .

4
e) Chứng minh: AK  ( SCD ) .

AK  SD 
  AK  ( SCD ) .
AK  CD (CD  ( SA)) 
f) AI  SC .
AH  ( SBC ) 
  AH  SC
SCC ( SBC ) 
 ( AHI )  SC (3)
Tương tự ta có:  AHK   SC (4)

Từ (3) và (4) suy ra  AHI    AHK 


 AH, AI, AK đồng phẳng.
Câu 2: Cho tứ diện O, A B C có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau.
Kẻ OH vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) tại H .
a) Chứng minh: OA  BC , OB  CA .
b) Chứng minh: H là trực tâm ABC .
1 1 1 1
c) Chứng minh 2
 2
 2
 .
OH OA OB OC 2
d) CMR: S 2ABC  S 2OAB  S 2OBC  S 2OAC .

e) Chứng minh các góc ABC đều nhọn.


Cách giải:
OA  OB 
a) Ta có   OA  (OBC ) .
OA  OC 

Mà BC  (OBC )
 OA  BC
Tương tự chứng minh OB  (OAC )  OB  AC

OH  ( ABC ) 
b) Ta có   BC  OH (gt)
BC  ( ABC ) 

Ta có BC  OA (cmt)

BC  (OAH ) 
   BC  AH
AHC (OAH ) 

Chứng minh tương tự AC  (OBH )  AC  BH


 ABC nhận H làm trực tâm.
c) Gọi E  AH  BC .
 (OAH )  (OAE )  BC .

5
 OE  BC
Xét AOE vuông tại O ( OA  OB )
Có OH là đường cao HO   ABC   OH  AE ,
1 1 1
Xét OBC vuông tại O , đường cao OE ta có: 2
 2

OE OB OC 2
1 1 1 1
 2
 2
 2

OH OA OB OC 2
1
d) Ta có: S ABC  AE  BC
2

 
1 1
 S 2ABC  AE 2  BC 2  OA2  OE 2  BC 2
4 4
1 1
 OA2  BC 2  OE 2  BC 2
4 4
2
1 
 
1
 OA2 OB 2  OC 2   OE  BC 
4 2 
1 1
 OA2  OB 2  OA2  OC 2  S 2OBC  S 2OAB  S 2OAC  S 2OBC   dpcm 
4 4
AB 2  AC 2  BC 2
e) Xét ABC : cos A 
2 AB  AC
Có AB 2  OA2  OB 2
AC 2  OA2  OC 2
BC 2  OB 2  OC 2
 AB 2  AC 2  BC 2  2OA2  0  cos A  0
 A nhọn.
Câu 3: Cho tứ diện S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) .
Gọi H, K lần lượt là trực tâm của tam giác ABC và SBC.
a) Chứng minh AH, SK, BC đồng quy.
b) Chứng minh: SC  (BHK).
c) Chứng minh: HK  ( SBC ) .
Cách giải:
a) Gọi E  AH  BC  chứng minh E  SK .
 Chứng minh SE  BC .

6
Ta có SA  ( ABC )  BC  SA
Mà BC  AE (H là trực tâm)
 BC  ( SAE )  SE  BC

 BC  ( SAE )  SE  BC

 SE là đường cao SBC  K  SE


 AH , SK , BC đồng quy tại E

b) SBC có K là trực tâm  BK  SC


BH  ( SAC ) ( BH  AC , BH  SA)

 BH  SC

 SC  ( BHK )
BC  ( SAE ) 
c)   HK  BC (1)
HC  KC ( SAE ) 
SC  ( BHK ) 
  AK  SC (2)
AKC C ( B HK ) 
Từ (1) và (2)  HK  ( SBC ) .
Câu 4: (ĐH 2007 - B) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Hình chiếu của đỉnh S
trùng với tâm của đáy. Gọi E là điểm đối xứng của D qua trung điểm SA. Gọi M, N, I lần lượt lả trung điểm
của AE, BC và AB. Chứng minh rằng BD  ( MNI ) .
Cách giải:
Gọi O  AC  BD  SO   ABCD  .

+) Gọi P là trung điểm của SA  P là trung điểm ED.


+) Chứng mình BD   SAC   BD  AC , BD  SO 

+) Chứng minh rằng: (MNI) //(SAC)


+) Có IN ‖ AC  ( SAC )
IM / / EB
Có IM // EB
Ta có SEAD là hình bình hành  SE / / AD, SE  AD .
 SE / / BC , SE  BC .

 SECB là hình bình hành  EB / / SC

 IM / / SC   SAC 

 IMN  / /  SAC  
Dễ dàng suy ra  BD  ( MN I ) .
BD   SAC   

7
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều và SC  a 2 . Gọi H , K
lần lưọt là trung điểm của AB và AD.
a) Chứng minh: SH  ( ABCD ) .
b) Chứng minh: AC  SK .
c) Chứng minh: CK  SD .
Cách giải:
SAB đều, H là trung điểm AB.  SH  AB (1)
2
a a 3
SAB đều, cạnh a, SH  SA  AH  a    
2 2 2

2 2
2
a a 5
BHC : HC  BH 2  BC 2     a 2 
2 2

3a 2 5a 2
SHC : SH  HC 
2 2
  2a 2  SC 2
4 4
 SHC  tan H  SH  HC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: SH   ABCD  .
AC  SH 

b) Có AC  BD    AC   SHK   AC  SK
  AC  HK 
BD / / HK  
c) Hướng dẫn:
Có CK  SH
Chứng minh CK   SHK 
Chứng minh CK  DH
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O. Gọi M, N tà trung điểm của B C, C D và
SA  SB  SC  SD . Gọi H là hình chiếu của O lên cạnh SN.
a) Tìm hình chiếu của S trên ( ABCD ) .
b) Tìm hình chiếu của SB trên (ABCD).
c) Tìm hình chiếu của SB trên ( SAC ) .
d) Tìm hình chiếu của SO trên (SCD).
Cách giải:
a) Chứng minh SO  ( ABCD )( SO  AC , SO  BD )
 O là hình chiếu của S lên ( ABCD ) .

b) Ta có : SB  ( ABCD )  B
Do O là hình chiếu của S lên (ABCD)
 OB là hình chiếu của SB trên ( ABCD )

8
c) Chứng minh BO   SAC   BO  AC ; BO  SO 

 O là hình chiếu của B trên (SAC)

Mà SB   SAC   S  SO là hình chiếu của SB trên mặt phẳng (ABCD)

d) Chứng minh CD   SON  ,  CD  SO, CD  ON 

 CD  OH
Mà SN  OH
 Chứng minh OH   SCD 

Mà SN  OH  H là hình chiếu của O trên (SCD)


SO   SDC   SH là hình chiếu của SO trên (SCD)

Chọn B.
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC  a, ASB  1200 , BSC  90 , CSA  60 .
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Xác định hình chiếu H của S trên mặt phẳng ( ABC ) . Tính độ dài SH theo a .
c) Xác định hình chiếu của SC trên mặt phẳng ( ABC ) .
d) Xác định hình chiếu của SC trên mặt phẳng ( SAB ) .
Cách giải:
a) Ta có SAC đều  AC  SA  SC  a .
SAB vuông tại S  BC  SB 2  SC 2  a 2 .
SAB : AB 2  SA2  SB 2  2SA  SB  cos ASB  3a 2 .
Trong ABC : AC 2  BC 2  3a 2  AB 2  ABC vuông tại C.
Tổng quát: Cạnh bên hình chóp bằng nhau thì hình chiếu của đỉnh xuống mặt phẳng đáy trùng với tâm đường
tròn ngoại tiếp đáy.
b) Giả sử H là hình chiếu của S lên (ABC)  SH   ABC 
 SH  HA, HB , HC
Ta có SHA  SHB  SHC (cạnh huyền – cgv)
 HA  HB  HC  H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC
Mà ABC vuông tại C  H là trung điểm của AC.
2
a 3 a
SH  SA  AH  a  
2 2

2
 2  2
 
c) S (( ABC ) tại C.
H là hình chiếu của S trên (ABC)  HC là hình chiếu của SC trên (ABC).
Kẻ CX   ABC  tại X.

 CX   SAB 

9
 X là hình chiếu của C trên (SAB)
Mà SC   SAB   S
 SX là hình chiếu của SC trên (SAB).
Dạng 3: Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mọ̆t phẳng vuông góc với đường thẳng
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và cạnh SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD )
. Dựng thiết diện với hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng ( P ) qua A và vuông góc vói SC.
Cách giải:
Kẻ AI  SC tại I  AI   P  .

Cách 1: Kẻ AH  SB tại H.
AK  SD tại K.
Chứng minh AH  SC , AK  SC
 AH , AK  ( P )

 AHIK là thiết diện cần tìm.

 BD   P 
Cách 2: BD   SAC   BD  SC  
 BD / /  P 

 qua A, I
Mà  P  : 
 / / BD
 BD / /  P 

Gọi M  AI  SO
 M   P    SBD     P    SBD   Mx

 P  / / BD   SBD    Mx / / BD 
Gọi H, K lần lượt là Giao của Mx với SB vafSD.
 Thiết diện càn tìm là AHIK.
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chợ nhật, AB  2 a và BC  a , Cạnh bên SA vuông
gớc với mặt phẳng ( ABCD ), SA  a .
Điểm M nằm trên cạnh AB sao cho BM  x (0  x  2a ) .
a) Dựng thiết diện với hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với AB.
b) Tính diện tích thiết diện theo a, x
Cách giải:

10
 SA   P   l 
a) Ta có SA  AB   .
 SA / /  P 

Tương tự BC  AB  BC / /  P 

 qua M
Ta có  P  :  .
 / / SA, / / BC
Kẻ MN // SA ( N  SA), NP/ / BC ( P  SC )
MQ / / BC , (Q  CD )
Thiết diện cần tìm là MNPQ.
 MQ / / NP
Theo cách dựng:   MNPQ là hình thang.
 MN  MQ
MN  MQ  NP 
Khi đó S MNPQ 
2
Ta có MQ  BC  a

MN BM
SAB : MN ‖ SA  
SA BA
MN x x
   MN  .
a 2a 2
NP SN AM
SBC : NP ‖ BC    .
BC SB AB
NP AB  BM 2a  x 1
    NP  (2a  x ).
a AB 2a 2
x x  x x x x  x  4a  x 
a   a  2a    2a    
2 2  2 2 2 2  2  2   x 2  4 ax
 S MNPQ     
2 2 2 2 2

11

You might also like