You are on page 1of 2

TOÁN 11

BUỔI H1 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC


(thầy Đỗ Văn Đức)

1. Góc giữa hai đường thẳng trong không gian


Góc giữa hai đường thẳng 𝑎𝑎 và 𝑏𝑏 trong không gian là góc giữa hai đường thẳng 𝑎𝑎′ và 𝑏𝑏′ cùng đi qua
một điểm 𝑂𝑂 và lần lượt song song (hoặc trùng) với 𝑎𝑎 và 𝑏𝑏. Kí hiệu (𝑎𝑎, 𝑏𝑏) hoặc

► Nhận xét:
• Góc giữa hai đường thẳng 𝑎𝑎 và 𝑏𝑏 không phụ thuộc vào vị trí điểm 𝑂𝑂. Thông thường khi tìm góc
giữa hai đường thẳng 𝑎𝑎 và 𝑏𝑏, ta chọn 𝑂𝑂 thuộc 𝑎𝑎 hoặc 𝑂𝑂 thuộc 𝑏𝑏.
• Góc giữa hai đường thẳng 𝑎𝑎 và 𝑏𝑏 bằng góc giữa hai đường thẳng 𝑏𝑏 và 𝑎𝑎, tức là ( a, b ) = ( b, a ) .
• Nếu a // b thì ( a, c ) = ( b, c ) với mọi đường thẳng 𝑐𝑐 trong không gian.
• Góc giữa hai đường thẳng luôn nằm trong đoạn từ 0o đến 90o

2. Hai đường thẳng vuông góc trong không gian


- Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90o.
- Khi hai đường thẳng 𝑎𝑎 và 𝑏𝑏 vuông góc với nhau, ta kí hiệu 𝑎𝑎 ⊥ 𝑏𝑏.

► Nhận xét: Nếu 1 đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc
với đường thẳng còn lại.

3. Một số kiến thức hay sử dụng


• Định lý cos trong tam giác: Cho tam giác ABC có cạnh đối diện góc A, B, C lần lượt là a, b, c. Khi
b2 + c2 − a 2
đó cos A = .
2bc
• Định lý sin trong tam giác: Cho tam giác ABC có cạnh đối diện góc A, B, C lần lượt là a, b, c . Khi
a b c
đó = = = 2 R (R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ).
sin A sin B sin C
• Công thức đường trung tuyến: Cho tam giác ABC có cạnh đối diện góc A, B, C lần lượt là a, b, c ,

2
2 ( b2 + c2 ) − a 2
trung tuyến AM . Khi đó AM = .
4

  u.v
• ( )
Tích vô hướng của hai vectơ: cos u ; v =   .
u.v
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Vấn đề 1: Xác định góc giữa hai đường thẳng


► Phương pháp: Đưa bài toán về xác định góc giữa hai đường thẳng trong cùng mặt phẳng.
Câu 1. Cho tứ diện 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi 𝑀𝑀, 𝑁𝑁, 𝐾𝐾 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐴𝐴𝐴𝐴, 𝐵𝐵𝐵𝐵 và 𝐴𝐴𝐴𝐴. Tính góc giữa hai đường thẳng 𝑀𝑀𝑀𝑀 và 𝐵𝐵𝐵𝐵, giữa 𝐾𝐾𝐾𝐾 và 𝑀𝑀𝑀𝑀.
Câu 2. Cho hình chóp 𝑆𝑆. 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 có đáy 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 là hình bình hành. Tam giác 𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆 là tam giác đều và 𝑀𝑀 là
trung điểm của cạnh 𝐴𝐴𝐴𝐴. Tính góc giữa hai đường thẳng 𝐵𝐵𝐵𝐵 và 𝑆𝑆𝑆𝑆; 𝐵𝐵𝐵𝐵 và 𝑆𝑆𝑆𝑆.
Câu 3. Cho hình hộp 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴. 𝐴𝐴′𝐵𝐵′𝐶𝐶′𝐷𝐷′ có tất cả các cạnh bằng nhau và góc 𝐴𝐴′𝐴𝐴𝐴𝐴 bằng 120o. Tính góc giữa
các cặp đường thẳng 𝐴𝐴′𝐶𝐶′ và 𝐵𝐵𝐵𝐵; 𝐴𝐴𝐴𝐴 và 𝐵𝐵𝐵𝐵 ′; 𝐴𝐴′𝐷𝐷 và 𝐵𝐵𝐵𝐵′.
Câu 4. Cho hình chóp 𝑆𝑆. 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 có đáy là hình vuông tâm 𝑂𝑂 và tất cả các cạnh của hình chóp đều bằng 𝑎𝑎.
Gọi 𝑀𝑀, 𝑁𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh 𝑆𝑆𝑆𝑆, 𝐴𝐴𝐴𝐴.
a) Tính góc giữa các cặp đường thẳng 𝑀𝑀𝑀𝑀 và 𝑆𝑆𝑆𝑆; 𝑀𝑀𝑀𝑀 và 𝑆𝑆𝑆𝑆.
b) Tính tang của góc giữa hai đường thẳng 𝑆𝑆𝑆𝑆 và 𝐵𝐵𝐵𝐵.

Vấn đề 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc


Câu 5. Cho hình chóp 𝑆𝑆. 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 có đáy 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 là hình chữ nhật tâm 𝑂𝑂 và tam giác 𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆 vuông tại 𝑆𝑆. Gọi 𝑀𝑀
là trung điểm của cạnh 𝑆𝑆𝑆𝑆. Chứng minh rằng 𝑂𝑂𝑂𝑂 ⊥ 𝑆𝑆𝑆𝑆.

Câu 6. Cho tứ diện 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴, gọi 𝑀𝑀 và 𝑁𝑁 lần lượt là trung điểm của 𝐴𝐴𝐴𝐴 và 𝐵𝐵𝐵𝐵. Biết 𝑀𝑀𝑀𝑀 = 𝑎𝑎√3; 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 2√2𝑎𝑎
và 𝐶𝐶𝐶𝐶 = 2𝑎𝑎. Chứng minh rằng đường thẳng 𝐴𝐴𝐴𝐴 vuông góc với đường thẳng 𝐶𝐶𝐶𝐶.
Câu 7. Cho hình lăng trụ 𝑀𝑀𝑀𝑀𝑃𝑃𝑃𝑃. 𝑀𝑀′𝑁𝑁′𝑃𝑃′𝑄𝑄′ có tất cả các cạnh bằng nhau. Chứng minh rằng 𝑀𝑀′ 𝑁𝑁 ⊥ 𝑃𝑃′𝑄𝑄.

Bài tập luyện tập


Câu 8. Cho tứ diện 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴. Gọi 𝑀𝑀, 𝑁𝑁 lần lượt là trung điểm của 𝐴𝐴𝐴𝐴 và 𝐶𝐶𝐶𝐶. Tính góc giữa hai đường thẳng
𝐴𝐴𝐴𝐴 và 𝐵𝐵𝐵𝐵, biết 𝑀𝑀𝑁𝑁 = 𝑎𝑎√3 và 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝐵𝐵𝐵𝐵 = 2𝑎𝑎.
Câu 9. Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là hai tam giác đều.
a) Chứng minh rằng AB và CD vuông góc với nhau.
b) Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC , BC , BD, DA. Chứng minh rằng tứ giác
MNPQ là hình chữ nhật.
Câu 10. Cho tứ diện ABCD có= 1 , CD
AB x= 2 , AC
x= 1 , BD
y= 2 , BC
y= 1 , AD
z= z2 . Tính góc giữa hai
đường thẳng BC và AD.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

You might also like