You are on page 1of 50

BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

CHƯƠNG VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN


QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG
III KHÔNG GIAN

BÀI 1: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. Kiến thức cơ bản:

1. Góc giữa hai vecto trong không gian:

Định nghĩa: Trong không gian, cho và là hai vectơ khác . Lấy một điểm A bất kì, gọi
B và C là hai điểm sao cho . Khi đó ta gọi góc là

góc giữa hai vectơ và trong không gian, kí hiệu là .

2. Tích vô hướng của 2 vecto trong không gian:

3. Vectơ chỉ phương của đường thẳng:


Vectơ khác được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của vectơ song
song hoặc trùng với đường thẳng d.

Nhận xét

a) Nếu là vectơ chỉ phương của đường thẳng d thì vectơ với cũng là vectơ chỉ
phương của d.

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 1 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

b) Một đường thẳng trong không gian hoàn toàn xác định nếu biết một điểm A thuộc d và
một vectơ chỉ phương của nó.

c) Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi chúng là hai đường thẳng phân biệt
và có hai vectơ chỉ phương cùng phương.

4. Góc giữa 2 đường thẳng:

Góc giữa hai đường thẳng và trong không

gian là góc giữa hai đường thẳng và cùng

đi qua một điểm và lần lượt song song với và .

Nhận xét

a) Để xác định góc giữa hai đường thẳng và

ta có thể lấy điểm thuộc một trong hai đường

thẳng đó rồi vẽ một đường thẳng qua và song song với đường thẳng còn lại.

b) Nếu là vectơ chỉ phương của đường thẳng và là vectơ chỉ phương của đường
thẳng và thì góc giữa hai đường thẳng và bằng nếu và
bằng nếu . Nếu và song song hoặc trùng nhau thì góc giữa
chúng bằng .

5. Hai đường thẳng vuông góc:

Định nghĩa:

Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng .

Người ta kí hiệu hai đường thẳng và vuông góc với nhau là .

Nhận xét:

a) Nếu hai đường thẳng a, b lần lượt có các vecto chỉ phương là thì
.

b)

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 2 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


DẠNG 1: CỦNG CỐ LÍ THUYẾT
Câu 1. [1H3-3.1-1] (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Cho hai đường thẳng phân biệt a , b và mặt phẳng
 P . Chọn khẳng định đúng?
A. Nếu a //  P  và b  a thì b   P  . B. Nếu a //  P  và b   P  thì b  a .

C. Nếu a   P  và b  a thì b //  P  . D. Nếu a //  P  và b //  P  thì b // a .

Câu 2. [1H3-3.1-1] (GIỮA HK2 LỚP 11 THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 2018-2019) Tập hợp các
điểm cách đều ba đỉnh của tam giác ABC là
A. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

B. Đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng  ABC  .

C. Đường thẳng đi qua tâm đường tròn nội tiếp cuả tam giác ABC và vuông góc với mặt
phẳng  ABC  .

D. Đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC và vuông góc với
mặt phẳng  ABC  .

Câu 3. [1H3-3.1-1] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Trong không gian cho điểm O và đường thẳng
d . Qua O có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với d ?
A. Ba. B.Hai. C.Một. D.Vô số.

Câu 4. [1H3-3.1-1] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Cho hai đường thẳng a, b phân biệt và mặt
phẳng  P  . Mệnh đề nào sau đây đúng :

A. Nếu a / /  P  và b  a thì b   P  . B. Nếu a   P  và b  a thì b / /  P  .

C. Nếu a / /  P  và b   P  thì b  a . D. Nếu a / /  P  và b / /  P  thì b / /a .

Câu 5. [1H3-3.1-1] (HK2 THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI) Tứ diện ABCD đều. Gọi G là
trọng tâm tam giác BCD . Tìm mệnh đề sai.
A. Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  BCD  là góc 
ABC .

B. AB  CD .

C. AG   BCD  .
   
D. AB  AC  AD   AG .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 3 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 6. [1H3-3.1-2] (Chuyên Hà Nội Lần1) Cho hình chóp S . ABC với ABC không là tam giác cân.
Góc giữa các đường thẳng SA, SB, SC và mặt phẳng  ABC  bằng nhau. Hình chiếu vuông góc của

điểm S lên mặt phẳng  ABC  là


A. Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC .
B. Trực tâm của tam giác ABC .
C. Trọng tâm của tam giác ABC .
D. Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC .

Câu 7. [1H3-3.2-1] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC
vuông tại B và SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. BC  SA . B. BC   SAB  . C. BC  SB . D. BC   SAC  .

Câu 8. [1H3-3.2-2] (Hậu Lộc Thanh Hóa) Cho tứ diện ABCD có AB  AC , DB  DC . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. BC  AD . B. CD   ABD  . C. AB  BC . D. AB   ABC  .

Câu 9. [1H3-3.2-2] (THTT lần5) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác không vuông và
SA vuông góc với mặt phẳng đáy, gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên BC . Mệnh đề nào
sau đây đúng?
A. BC  SC. B. BC  AH . C. BC  AB. D. BC  AC.
Câu 10. [1H3-3.2-2] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA  SB
và CA  CB . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC   SAC  . B. SB  AB . C. SA   ABC  . D. AB  SC .

DẠNG 2: TÍNH GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG


Câu 11. Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD .
Góc giữa AO và CD bằng bao nhiêu?
A. 00 . B. 300 . C. 900 . D. 600 .

Câu 12. Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó cos ( AB, DM ) bằng :
2 3 1 3
A. . B. . C. . D.
2 6 2 2

Câu 13. Cho tứ diện ABCD có AB = BAD


= AD và BAC
= AC = 60° . Hãy xác định góc giữa cặp
 
vectơ AB và CD ?
A. 60° . B. 45° . C. 120° . D. 90° .

Câu 14. Cho hình chóp S . ABC có SA = SC và 


= SB 
= BSC
ASB  . Hãy xác định góc giữa cặp
= CSA
 
vectơ SC và AB ?
A. 120° . B. 45° . C. 60° . D. 90° .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 4 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 15. Cho hình chóp S . ABC có SA = SB và CA = CB . Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng
chéo nhau SC và AB.
A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 90° .
 
Câu 16. Cho hình chóp S . ABC có AB = AC và SAC = SAB . Tính số đo của góc giữa hai đường
thẳng chéo nhau SA và BC.
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .

Câu 17. Cho tứ diện ABCD có AC =


3 = DAB
AD , CAB = 60° , CD = AD . Gọi ϕ là góc giữa AB và
2
CD . Chọn khẳng định đúng?
3 1
A. cosϕ
  = . B. ϕ= 60° . C. ϕ= 30° . D. cosϕ
  = .
4 4
Câu 18. [1H3-2.3-2] Cho hình chóp S . ABC có SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA  SB  SC ,
M là trung điểm của AB . Tính góc giữa hai đường thẳng SM và BC .
A.  . B.  . C.  . D.  .

   . Hình
Câu 19. [1H3-2.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh AB  a và ABC
chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường
thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng  . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SB và AC .
   
A. . B. . C. . D. .
     

Câu 20. [1H3-2.3-3] Cho hình lăng trụ đứng ABC  A B C  có đáy ABC là tam giác
cân AB  AC  a BAC   , cạnh bên
AA  a  . Tính góc giữa hai đường thẳng AB  và BC .
A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 21. [1H3-2.3-3] Cho hình hộp ABCD. A B C D  có đáy ABCD là hình chữ nhật, hình chiếu
vuông góc của A lên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của AB . Cho AB  a AD   a
AA  a . Gọi E , N , M lần lượt là trung điểm của BC , DE , A B . Gọi α là góc giữa MN và AD 
Thì tan α là.

A. tan α   . B. tan α   . C. tan α  . D. tan α   .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 5 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

BÀI 3. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG


PHẦN 1. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ:

1. TÓM TẮT SGK:


1.1 Định nghĩa:

* Nhận xét:

1.2. Điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

vuông góc với nếu d vuông góc với 2 đường


thẳng cắt nhau cùng nằm trong

1.3. Các tính chất:

* Định nghĩa: Mặt phẳng đi qua trung điểm


của đoạn và vuông góc với là mặt
phẳng trung trực của đoạn .

* Nhận xét: là mặt phẳng trung trực của


đoạn thẳng :

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 6 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

• a b

(P)

1.4. Phép chiếu vuông góc, định lý ba đường vuông góc


• Phép chiếu song song lên mặt phẳng
theo phương vuông góc với mặt phẳng
gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt
phẳng .
* là hình chiếu vuông góc (gọi tắt là hình chiếu)
của lên mp nếu và

• Định lý ba đường vuông góc:


Cho đường thẳng , và
là hình chiếu của trên . Khi đó

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 7 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

1.5 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

• với
là hình chiếu của d lên

• Chú ý:

2. KIẾN THỨC BỔ SUNG:


2.1. Một số mô hình thường gặp.

1. Hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy

• SA ⊥ BC
• ∆SAB , ∆SAC vuông tại A
• A là hình chiếu vuông góc của S lên
( ABC ) .

2. Hình chóp tam giác đều S . ABC . (hoặc tứ diện đều )

• Đáy ∆ABC là tam giác đều


• Mặt bên là các tam giác cân tại S. (hoặc là
tam giác đều nếu hình chóp là tứ diện đều)
• O là trọng tâm ∆ABC
• SO ⊥ ( ABC )

3. hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là: hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi.

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 8 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

• A là hình chiếu của S lên ( ABCD )

• Các tam giác SAB, SAC, SAD vuông tại


A
• Đặc biệt: Nếu ABCD là hình vuông hoặc
hình thoi thì AC vuông góc BD.

4. hình chóp tứ giác đều

• Đáy ABCD là hình vuông, các mặt bên là


các tam giác cân tại S.
• Các tam giác SAC, SBD cân tại S.
• O là hình chiếu của S lên ( ABCD )

5. Hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang có góc A vuông và SA vuông góc với đáy.

• A là hình chiếu của S lên ( ABCD )

• Các tam giác SAB, SAC, SAD vuông tại


A.
• Đặc biệt nếu AB = 2BD:
+ Gọi I là trung điểm AD thì CI ⊥ AD .
+ Trong trường hợp thêm AB = BC thì
AC ⊥ CD

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 9 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

2.2. Các hệ thức lượng trong tam giác:

Tam giác ABC vuông tại A

1 1
• S=
 ABC =a.h b.c
2 2
• a=
2
b 2 + c 2 ( định lý Pitago)
• b 2 = b '.a
• c 2 = c '.a
• h 2 = b '.c '
• a.h = b.c
1 1 1 AC
• = + • =
sin =
B cos C
h 2
b2 c2 BC

b ' b2 AB
• = • =
cos =
B sin C
c ' c2 BC
AC
• AM =
1
BC • =
tan =
B cot C
2 AB
AB
• =
cot =
B cot C
AC

Tam giác thường


• Định lí côsin:
a  b 2  c 2  2bc.cos A
2

b 2  c 2  a 2  2ca.cos B
c 2  a 2  b 2  2ab.cosC
• Tính cosin 1 góc:
b2  c2  a 2
cos A 
2bc
c2  a 2  b2
cos B 
2ca
a 2  b2  c2
cosC 
2ab
• Độ dài trung tuyến:
2(b 2  c 2 )  a 2 • Diện tích tam giác
ma2 
4
2(a 2  c 2 )  b 2 1 1 1
mb 
2
S  aha  bhb  chc
4 2 2 2
2( a 2
 b2 )  c2 1 1 1
mc2  S  bc sin A  ca sin B  ab sin C
4 2 2 2
• Định lí sin : abc
a b c S 
   2R 4R
sin A sin B sin C a b c
S  pr ; p 
2

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 10 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

S  p(p  a )(p  b)(p  c)


2
• AG = AM
3

Tam giác ABC đều có độ dài cạnh bằng a

a2 3
• S=
4
a 3
• AH =
2

2.3. Các chú ý khác


• Độ dài đường chéo hình vuông cạnh bằng a là a 2

• Độ dài đường chéo hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh là a và b là a 2 + b2


• Trong hình vuông và hình thoi, các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc
nhau.
• Trục của đa giác: là đường thẳng qua tâm của đường tròn ngoại tiếp đa giác và vuông góc với mặt
phẳng chứa đa giác đó.
Nếu một điểm nằm trên trục của đa giác thì nó cách đều các đỉnh của đa giác.
Chứng minh:
Cho đa giác có n đỉnh A1 A2 .... An . Gọi O là tâm đường tròn ngoai tiếp đa giác và d là trục
của đa giác.
Lấy điểm I ∈ d . Khi đó các tam giác ∆IOA1 =
∆IOA2 = ∆IOAn (Tam giác vuông có 2 cạnh
.... =
bằng nhau) ⇒ IA1 = IA2 = ....IAn

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 11 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

DẠNG 1: CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG.

1.1. Phương pháp giải

Cách 1: Để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng , ta chứng minh vuông
góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong .

Cách 2: Sử dụng tính chất 1a)

1.CÁC VÍ DỤ

Ví dụ 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và SA   ABC  . Mệnh đề nào
sau đây đúng?
A. AC ⊥ ( SAB ) . B. BC ⊥ ( SAB ) . C. AB ⊥ ( SBC ) . D. AC ⊥ ( SBC )

Ví dụ 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, AD  a 2 và


SA   ABCD  . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. BC ⊥ SB . B. CD ⊥ SD . C. BD ⊥ SC . D. SA ⊥ AB .

Ví dụ 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi và SO ⊥ ( ABCD ) . Gọi I , J lần lượt là
trung điểm AB , BC . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. IJ ⊥ ( SAB ) . B. CD ⊥ ( SAD ) . C. IJ ⊥ ( SBD ) . D. BD ⊥ ( SAC ) .

Ví dụ 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, AD  a 2 và


SA   ABCD  . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. BC ⊥ SB . B. CD ⊥ SD . C. BD ⊥ SC . D. SA ⊥ AB .

Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O , cạnh SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SD . Hỏi đường thẳng SC vuông
góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây?
A. ( AHK ) . B. ( AHD ) . C. ( AKB ) . D. ( SBD ) .

Câu 23. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A , cạnh bên SB vuông góc với mặt
phẳng đáy. Hỏi trong các mặt bên của hình chóp, có bao nhiêu mặt là tam giác vuông?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 12 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi I .J , K lần lượt là
trung điểm của AB, BC và SB . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. ( IJK ) / / ( SAC ) . B. BD ⊥ ( IJK ) . (
C. SD )
, BC= 60° . D. BD ⊥ ( SAC ) .

Câu 25. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I , cạnh bên SA vuông góc
với đáy. H , K lần lượt là hình chiếu của A lên SC , SD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AK ⊥ ( SCD) . B. BD ⊥ ( SAC ) . C. AH ⊥ ( SCD ) . D. BC ⊥ ( SAC ) .

Câu 26. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AD = a,
= CD
AB = 2a , SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi E là trung điểm của AB . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau.
A. CE ⊥ ( SAB ) . B. CB ⊥ ( SAB ) .

C. ∆SDC vuông tại C . D. CE ⊥ ( SDC ) .

DẠNG 2: ÁP DỤNG ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG ĐỂ CHỨNG
MINH 2 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
2.1. Phương pháp giải:
Cách 1: Muốn chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng , ta tìm mặt phẳng
chứa đường thẳng sao cho việc chứng minh dễ thực hiện.

Cách 2: Sử dụng định lí ba đường vuông góc.

BÀI TẬP

Ví dụ 1: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) và ∆ABC vuông ở B . Gọi AH là đường cao của
∆SAB . Khẳng định nào sau đây sai?

A. AH ⊥ SB . B. AH ⊥ BC . C. AH ⊥ AC . D. AH ⊥ SC .

Ví dụ 2: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) và H là hình chiếu vuông góc của S lên BC . Hãy
Chọn khẳng định đúng

A. BC ⊥ AC . B. BC ⊥ AH . C. BC ⊥ SC . D. BC ⊥ AB .

Ví dụ 3: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC , SB = SD . Trong các
mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. AC ⊥ SA . B. SD ⊥ AC . C. SA ⊥ BD . D. AC ⊥ BD .

Ví dụ 4: Cho biết khẳng định nào sau đây là sai?

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 13 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, hai đường chéo AC , BD cắt nhau tại
O và SA
= SB = SC= SD . Khi đó,

A. AC vuông góc với BD .


B. SO vuông góc với AC .
C. SO vuông góc với BD .
D. SO vuông góc với ( ABCD ) .
Câu 27. Cho hình chóp S . ABC có cạnh SA ⊥ ( ABC ) và đáy ABC là tam giác cân ở C . Gọi H và K
lần lượt là trung điểm của AB và SB . Khẳng định nào sau đây sai?

A. CH ⊥ SA . B. CH ⊥ SB . C. CH ⊥ AK . D. AK ⊥ SB .

Câu 28. Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của
O trên mặt phẳng ( ABC ) . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. H là trọng tâm tam giác ABC . B. H là trung điểm của BC .
C. H là trực tâm của tam giác ABC . D. H là trung điểm của AC .
Câu 29. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O . Biết
= =
SA SC , SB SD . Khẳng
định nào sau đây là sai?
A. SO ⊥ ( ABCD ) . B. SO ⊥ AC .

C. SO ⊥ BD . D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 30. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm I , cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên SC , SD . Khẳng định nào sau đây sai?
A. AK ⊥ CD . B. BC ⊥ SB . C. AH ⊥ BD . D. AH ⊥ BC .

Câu 31. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SD . Khẳng định nào sau đây sai?
A. SC ⊥ EF . B. SC ⊥ AE . C. SC ⊥ AF . D. SC ⊥ BC .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 14 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

DẠNG 3. XÁC ĐỊNH THIẾT DIỆN ĐI QUA MỘT ĐIỂM VÀ VUÔNG GÓC VỚI
MỘT ĐƯỜNG THẲNG
3.1. Phương pháp giải

Muốn tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng qua một điểm và vuông góc với đường thẳng

: Ta tìm hai đường thẳng cùng vuông góc với . Áp dụng tính chất ta suy

ra được mặt phẳng là mặt phẳng qua và song song với và (hoặc chứa một trong hai đường
thẳng và song song với đường thẳng còn lại)

Ví dụ 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , cạnh bên SA ⊥ ( ABC ) . Mặt
phẳng ( P ) đi qua trung điểm M của AB và vuông góc với SB cắt AC , SC , SB lần lượt tại
N , P, Q . Tứ giác MNPQ là hình gì?

A. Hình thang vuông. B. Hình thang cân.

C. Hình bình hành. D. Hình chữ nhật.

Ví dụ 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , SA ⊥ ( ABCD ) . Cắt hình chóp
bởi một mặt phẳng qua A vuông góc với SC ta được thiết diện là:

A. Một hình chữ nhật.

B. Một hình vuông.

C. Một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau.

Ví dụ 3: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA
= SB = b a>b 2 .
= SC ( )
Gọi G là trọng tâm ∆ABC . Xét mặt phẳng ( P ) đi qua B vuông góc với SC tại điểm I nằm
giữa S và C . Diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng ( P ) là?

Ví dụ 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A , đáy lớn=
AD 8,=
BC 6
, SA ⊥ ( ABCD ) , SA = 6 . Gọi M là trung điểm của AB . ( P ) là mặt phẳng qua M và vuông
góc với AB . Thiết diện của ( P ) và hình chóp có diện tích bằng?

A. 10 . B. 20 . C. 15 . D. 16 .

Ví dụ 5 :Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, O là trung điểm của đường cao AH
của tam giác ABC , SO vuông góc với đáy. Gọi I là điểm tùy ý trên đoạn thẳng OH (không trùng
với O và H ), mặt phẳng ( P ) qua I và vuông góc với OH . Thiết diện của ( P ) và hình chóp là hình
gì?

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 15 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

A. Hình thang vuông. B. Hình thang cân.

C. Hình bình hành. D. Tam giác vuông.

Ví dụ 6: Cho hình chóp S . ABCD , SA ⊥ ( ABCD ) , SA = a , mặt ABCD là hình chữ nhật với
= , AD 2a . M là điểm thuộc cạnh AB , đặt AM= x ( 0 < x < a ) . Mặt phẳng α qua M và vuông
AB a=
góc với AB cắt CD, SC , SB lần lượt tại N , P, Q . Thiết diện của ( P ) và hình chóp là hình gì?

A. Hình thang vuông. B. Hình thang cân.

C. Hình bình hành. D. Hình vuông.

Ví dụ 7 :Cho tứ diện đều ABCD cạnh a = 12 , AP là đường cao của tam giác ACD . Mặt phẳng ( P )
đi qua B và vuông góc với AP cắt ( ACD ) theo giao tuyến có độ dài bằng?

A. 9 . B. 6 . C. 8 . D. 7 .

Ví dụ 8: Cho hình chóp S . ABCD ,có đáy ABCD là hình vuông tâm O , SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi M là trung
điểm của BO , ( P ) là mặt phẳng qua M và ( P ) ⊥ BC . Thết diện là hình gì?

A. Hình thang cân. B. Hình thang vuông.

C. Hình bình hành. D. Tam giác vuông.

Ví dụ 9 : Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tai B , = , SA a 3 và
AB a=
SA ⊥ ( ABC ) . Gọi M là điểm trên cạnh AB và AM= x ( 0 < x < a ) mặt phẳng (α ) đi qua M và vuông
góc với AB . Giả sử thiết diện của hình chóp S . ABC với (α ) là tứ giác MNPQ . Tìm x để thiết diện
MNPQ lớn nhất?

a a 3a
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = a .
2 2 2

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 16 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

DẠNG 4. XÁC ĐỊNH VÀ TÍNH GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
 Góc giữa đường thẳng a và mp (P) là góc giữa a và
hình chiếu a’ của a lên mặt phẳng (P)

Chú ý :
+) Để xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng ( hay các bài toán về khoảng cách )
vấn đề mấu chốt là phải xác định được hình chiếu của của điểm A lên mặt phẳng (P).
+) Phương pháp xác định hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng (P) :
- Bước 1: Dựng mặt phẳng (Q) đi qua A và vuông góc với (P)
- Bước 2: Xác định giáo tuyến của (P) và (Q), giả sử
- Bước 3: Trong mp (Q), kẻ tại H, khi đó H là hình chiếu của A lên mp (P)
S

H
C

A
K
B

Ví dụ 1: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy. ABC là tam giác vuông cân tại B . Cho
độ dài các cạnh SA
= AB = a .
a, Góc giữa đường thẳng SB và ( ABC ) là:


A. SBA 
B. SA; SC 
C. SAB 
D. SBC

b, Góc giữa SC và ( SAB ) :

A. 45° B. 60° C. 35°16 ' D. 75°


c, Tính góc giữa SA và (SBC)
A. 600 B. 300 C. 450 D. 55035'
Ví dụ 2: Cho chình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh bằng a . SA vuông góc với đáy;
SA = a . Góc giữa SA và ((SBD) bằng:

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 17 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

A. 450 B. 600 C. 35015' D. 750 05'


Câu 32. Cho tứ diện ABCD , có AB vuông góc với mặt đáy, tam giác BCD vuông tại B . Khẳng
định nào đúng?

A. Góc giữa CD và ( ABD ) là CBD


 B. Góc giữa AC và ( BCD ) là 
ACB

C. Góc giữa AD và ( ABC ) là 


ADB D. Góc giữa AC và ( ABD ) là CBA

Câu 33. Cho hình chóp tam giác S . ABC , có ABC là tam giác đều cạnh a , SA
= SB = a 3.
= SC
Tinh góc giữa SA và ( ABC ) .

A. 45° B. 60° C. 35°26 ' D. 70°31'

Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ⊥ ( ABCD ) . Biết

. Tính góc giữa SC và ( ABCD ) .


a 6
SA =
3
A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 75° .
Câu 35. Cho hình thoi ABCD có tâm = a, AC 2a . Lấy điểm S không thuộc ( ABCD ) sao
O, BD 4=

cho SO ⊥ ( ABCD ) . Biết tan SBO


 = 1 . Tính số đo của góc giữa SC và ( ABCD )
2
A. 30 .
o
B. 45o . C. 60o . D. 75o .

Câu 36. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O . M là trung điểm CD. Biết
= SC
SA = SB = a 2 , đường tròn ngoại tiếp ABCD có bán kính bằng a . Gọi α là góc giữa
= SD
SM và mặt đáy. Khi đó tan α = ?
3 3 6
A. . B. . C. . D. 2.
2 2 6

BÀI TẬP TỔNG HỢP


Câu 37. [1H3-2.3-2] Cho hình chóp S . ABC có SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA  SB  SC ,
M là trung điểm của AB . Tính góc giữa hai đường thẳng SM và BC .
A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 38. [1H3-2.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh AB  a và ABC   . Hình
chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường
thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng  . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SB và AC .
   
A. . B. . C. . D. .
     
Câu 39. [1H3-2.3-3] Cho hình lăng trụ đứng ABC  A B C  có đáy ABC là tam giác

cân AB  AC  a BAC   , cạnh bên AA  a  . Tính góc giữa hai đường thẳng AB  và BC .
A.  . B.  . C.  . D.  .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 18 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 40. [1H3-2.3-3] Cho hình hộp ABCD. A B C D  có đáy ABCD là hình chữ nhật, hình chiếu
vuông góc của A lên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của AB . Cho AB  a AD   a
AA  a . Gọi E , N , M lần lượt là trung điểm của BC , DE , A B . Gọi α là góc giữa MN và AD 
Thì tan α là.

A. tan α   . B. tan α   . C. tan α 
. D. tan α   .

Câu 41. [1H3-2.3-2] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , đáy có tâm O và
a 
cạnh bằng a SO  Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA , BC . Tính góc giữa đường

thẳng MN và mặt phẳng  ABCD  .

A.  . B.  . C.  . D.  .


Câu 42. [1H3-3.3-2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB  a ,
BC  a . Hai mặt bên  SAB  và  SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  ,

cạnh SA  a  . Tính góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  .

A.  . B.  . C.  . D.  .



Câu 43. [1H3-3.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ; ABC   và

SB  a . Hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm của tam
giác ABC . Gọi φ là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SCD  . Tính sin φ .

   
A. sin φ  . B. sin φ  . C. sin φ  . D. sin φ  .
   
Câu 44. [1H3-3.3-3] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , O là giao điểm của AC và BD ,
biết SO  AB  a . Gọi α là góc giữa SA với mặt phẳng  SBC  . Tính sin α .
   
A. sin α  . B. sin α  . C. sin α  . D. sin α  .
   
Câu 45. [1H3-3.3-3] Cho hình lăng trụ ABC  A B C  có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh
a 
bên AA  . Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm H của

cạnh AB . Tính góc giữa đường thẳng A H và mặt phẳng BCC  B  .  
A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 46. [1H3-3.3-2] (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho hình chóp S . ABCD


có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB cân tại S có SA  SB a nằm trong mặt

phẳng vuông góc với đáy ABCD . Gọi α là góc giữa SD và mặt phẳng đáy  ABCD  . Mệnh đề nào
sau đây đúng?

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 19 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

 
A. tan α   . B. cot α  . C. tan α  . D. cot α   .
 

Câu 47. [1H3-3.3-2] (Sở Phú Thọ) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Góc giữa đường thẳng
AB ' và mặt phẳng  ABCD  bằng

A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 48. [1H3-3.3-2] (Chuyên KHTN lần2) (Chuyên KHTN lần2) Cho hình chóp S . ABCD có đáy
là hình vuông cạnh a , SA  a  và vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa cạnh bên SC với mặt
phẳng đáy bằng
A.450. B.300. C.900. D.600.

Câu 49. [1H3-3.3-2] (THẠCH THÀNH I - THANH HÓA 2019) Cho tứ diện ABCD có AB vuông
a 
góc với mặt phẳng ( BCD) . Biết tam giác BCD vuông tại C và AB  , AC  a , CD  a . Gọi

E là trung điểm của cạnh AC . Góc giữa hai đường thẳng AB và DE bằng
A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 50. [1H3-3.3-2] (SỞ QUẢNG BÌNH NĂM 2019) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác
đều cạnh a, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a , gọi M là trung điểm của SC. Tính
côsin của góc α là góc giữa đường thẳng BM và (ABC).
    
A. cos α  . B. cos α  . C. cos α  . D. cos α  .
   

Câu 51. [1H3-3.3-2] (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Cho hình chóp

a 
S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA   ABCD  , SA  . Gọi α là góc tạo bởi cạnh SC

và mặt phẳng  ABCD  . Tính tan α  .

 
A. . B. . C. . D.  .
 

Câu 52. [1H3-3.3-2] (SỞ PHÚ THỌ LẦN 2 NĂM 2019) Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C  có đáy
ABC là một tam giác vuông cân tại B , AB  a , BB '  a  . Góc giữa đường thẳng A ' B và mặt
phẳng  BCC ' B ' bằng

A. o . B. o . C. o . D. o .

Câu 53. [1H3-3.3-2] (Sở Cần Thơ 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại
A , BC  SB  a . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm của
BC . Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABC ) bằng
A. o . B.  . C.  . D  .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 20 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 54. [1H3-3.3-2] (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Cho hình


lập phương ABCD. A B C D  . Gọi α là góc giữa đường thẳng A ' C và mặt phẳng  ABC ' D ' . Khi
đó

A. tan α   . B. tan α   . C. tan α  . D. tan α   .

Câu 55. [1H3-3.3-2] (Chuyên Vinh Lần 2) Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam
giác vuông cân tại C , mặt bên ABB′A′ là hình vuông, BC = 2 . Tính góc giữa AB′ và ( BCC ′B′ ) .
A. 45o . B. 90o . C. 30o . D. 60o .

Câu 56. [1H3-3.3-2] (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) Cho hình chóp


S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , 
ABC   , SA  a  và SA   ABCD  . Tính góc giữa SA
và mp  SBD  .
A.  . B.  . C.  . D.  .
Câu 57. [1H3-3.3-2] (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) (THPT QUỐC
GIA 2018 - MÃ ĐỀ 102) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA  a . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng
A.  . B.  . C.  . D.  .
Câu 58. [1H3-3.3-2] (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) (Tham khảo 2018)
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của SD (tham
khảo hình vẽ bên). Tan của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  bằng
S

A D

B C

   
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 59. [1H3-3.3-2] (PHÂN-TÍCH-BÌNH-LUẬN-THPT-CHUYÊN-HÀ-TĨNH) (THPT Chuyên -
ĐH Vinh - Lần 3 - 2018)Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh
AB  a, AD  a . Cạnh bên SA  a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa SB và mặt
phẳng  SAC  bằng

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 21 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

A.  . B.  . C.  . D.  .


Câu 60. [1H3-3.3-3] (THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hình
lăng trụ đều ABC. A B C  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm AB và α là góc tạo bởi
đường thẳng MC  và mặt phẳng  ABC  . Khi đó tan α bằng

     
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 61. [1H3-3.3-3] (Cụm THPT Vũng Tàu) Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, ABCD là hình chữ nhật có AD  a, AC  a , góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và

 ABCD bằng  . Khi đó côsin của góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng SBC  bằng
    
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 62. [1H3-3.3-3] (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho hình chóp


S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với
đáy  ABCD  và SA  a . Tính cosin của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAD  .

   
A. . B.  . C. . D. .
  

Câu 63. [1H3-3.3-3] (KSCL-Lần-2-2019-THPT-Nguyễn-Đức-Cảnh-Thái-Bình) Cho hình chóp tứ


giác đều, biết hai mặt bên đối diện tạo với nhau góc  , tính góc giữa mặt bên và mặt đáy của
hình chóp.
A.  . B.  . C.  hoặc  . D.  .

Câu 64. [1H3-3.3-3] (Cụm 8 trường chuyên lần1) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông
cạnh a . Tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, H , K lần lượt là trung điểm
của AB, AD . Tính sin của góc tạo bởi SA và  SHK  .

   
A. . B. . C. . D. .
   

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 22 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 65. [1H3-3.3-3] (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Cho hình lập phương ABCD. A B C D  . Gọi M , N
lần lượt trung điểm của cạnh AC và B C  . Gọi α là góc hợp giữa đường thẳng MN và mặt phẳng
 AB C D . Tính giá trị của sin α .
  
A. sin α  . B. sin α  . C. sin α  .
  

D. sin α  .

Câu 66. [1H3-3.3-3] (Chuyên KHTN) Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy ABC là một tam giác
vuông cân tại B với trọng tâm G , cạnh bên SA tạo với đáy  ABC  một góc  . Biết hai mặt

phẳng  SBG  và  SCG  cùng vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Tính côsin của góc giữa hai đường
thẳng SA và BC .
    
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 67. [1H3-3.3-3] (THANH CHƯƠNG 1 NGHỆ AN 2019 LẦN 3) Cho hình chóp S . ABCD có đáy
ABCD là hình chữ nhật AB  a, BC  a, SA  a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Cô sin của
góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAC) bằng
   
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 68. [1H3-3.3-4] (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC
là tam giác vuông cân tại A , hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng  ABC  là một điểm

nằm trên đoạn thẳng BC . Mặt phẳng  SAB  tạo với  SBC  một góc  và mặt phẳng  SAC  tạo


với  SBC  một góc φ thỏa mãn cos φ  . Gọi α là góc tạo bởi SA và mặt phẳng  ABC  , tính

tan α .
  
A. B. C. D. 
  

Câu 69. [1H3-3.3-4] (Sở Bắc Ninh) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và

ABC   . Hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng  ABCD  trùng với trọng tâm của
tam giác ABC , gọi φ là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SCD  , tính sin φ biết rằng
SB  a .
   
A. sin φ  . B. sin φ  . C. sin φ  . D. sin φ  .
   

Câu 70. [1H3-3.3-4] (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác
vuông cân tại A , hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng  ABC  là một điểm nằm trên

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 23 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

đoạn thẳng BC . Mặt phẳng  SAB  tạo với  SBC  một góc  và mặt phẳng  SAC  tạo với  SBC 


một góc φ thỏa mãn cos φ  . Gọi α là góc tạo bởi SA và mặt phẳng  ABC  , tính tan α .

  
A. B. C. D. 
  

Câu 71. [1H3-3.3-4] (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho hình
hộp ABCD. A B C D  có M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh A B  , A D  , C D  . Góc giữa
đường thẳng CP và mặt phẳng  DMN  bằng

A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 72. [1H3-3.4-3] (Chuyên KHTN) Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a ,
cạnh bên a  . Gọi M là trung điểm AB . Tính diện tích thiết diện cắt bởi lăng trụ đã cho bởi mặt
phẳng  A ' C ' M  .

          
A. a . B. a . C. a . D. a .
   

Câu 73. [1H3-3.4-4] (HK2 THPT lý thái tổ bắc ninh) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình
vuông tâm O , cạnh bằng a . Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) và SA  a  . Gọi (α) là
mặt phẳng qua B và vuông góc với SC . Tính diện tích thiết diện tạo bởi hình chóp và mặt phẳng
(α) .

a  a  a  a 
A. . B. . C. . D.
   

Câu 74. [1H3-3.9-3] (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị Lần 1) Cho hình chóp S . ABCD có đáy
ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a và SO   ABCD , SA  a  . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của SA, BC . Tính góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng  ABCD  .
π π π
A. . B. . C. arctan  . D. .
  

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 24 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

BÀI 3: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

1. Góc giữa hai mặt phẳng

a. Định nghĩa
• Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường a

thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó. b

a ⊥ ( P)
•  (
⇒ (
P),(Q) = )
( a, b )
b ⊥ (Q)

P
Q

2. Cách xác định

• Giả sử  P   Q    .

- Dựng mặt phẳng  R    tại I

 p   R    P 
- Gọi 
q   R   Q 


   
. Khi đó  P ; Q   p; q

Chú ý: 00 ≤ ( (
P),(Q) ≤ 900 )

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 25 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

3. Diện tích hình chiếu của một đa giác

Gọi S là diện tích của đa giác (H) trong (P),

S′ là diện tích của hình chiếu (H′) của (H) trên (Q),

(
 )
ϕ = ( P),(Q) . Khi đó: S′ = S.cosϕ

2 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC


a. ĐỊNH NGHĨA
Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau
nếu góc giữa chúng bằng 900.
b. CÁC ĐỊNH LÝ VÀ HỆ QUẢ
Định lý 1: Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng
vuông góc với nhau là mặt phẳng này chứa một đường
thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.
a ⊥ mp ( P )
 ⇒ mp ( P ) ⊥ mp ( Q )
a ⊂ mp ( Q )

Hệ quả 1: Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với
nhau thì bất cứ đường thẳng a nào nằm trong (Q) mà vuông
góc với giao tuyến của (P) và (Q) đều vuông góc với mặt
phẳng (P).
( P ) ⊥ ( Q )

( P ) ∩ ( Q )= d ⇒ a ⊥ ( P )

a ⊂ ( Q ) , a ⊥ d
Hệ quả 2: Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với
nhau và A là một điểm trong (P) thì đường thẳng a đi qua
điểm A và vuông góc với (Q) sẽ nằm trong (P).
(P) ⊥ (Q)

A ∈ (P), A ∈ a ⇒ a ⊂ (P)
a ⊥ (Q)

Định lý 2: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc
với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông góc với
mặt phẳng thứ ba.
(P) ∩ (Q) =
a

(P) ⊥ (R) ⇒ a ⊥ (R)
(Q) ⊥ (R)

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP


DẠNG 3. CHỨNG MINH HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 26 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Cách 1: Ta chứng minh mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.
Cách 2: Ta chứng minh góc giữa chúng là .

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thoi , SA=SC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. (SBD) ⊥ (ABCD) B. (SBC) ⊥ (ABCD)
C. (SAD) ⊥ (ABCD) D. (SBA) ⊥ (ABCD)

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 2 ,


SA ⊥ ( ABCD) . Gọi M là trung điểm của AD, I là giao điểm của AC và BM. Khẳng định nào sau
đây đúng ?
A. ( SAC ) ⊥ ( SMB ) B.( SAC ) ⊥ ( SBD)
C. (SBC) ⊥ (SMB) D. (SAB) ⊥ (SBD)

Ví dụ 4 : Cho hình vuông ABCD. Gọi S là điểm trong không gian sao cho SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD) . Gọi H và I lần lượt là trung điểm của AB và BC.
Chọn khẳng định sai.
A. (SAB) ⊥ (SAD). B. (SAB) ⊥ (SBC).
C. (SBC) ⊥ (SCD) D. (SHC) ⊥ (SDI).

Câu 1 : Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA vuông góc với đáy. Gọi
M là trung điểm AC . Khẳng định nào sau đây sai?
A. BM  AC . B. SBM   SAC . C. SAB   SBC . D. SAB   SAC .

Câu 2 : Cho tứ diện SABC có SBC và ABC nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tam giác
SBC đều, tam giác ABC vuông tại A . Gọi H , I lần lượt là trung điểm của BC và AB . Khẳng định
nào sau đây sai?
A. SH  AB. B. HI  AB. C. SAB   SAC . D. SHI   SAB .

Câu 75. Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA vuông góc với đáy. Gọi
H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SB , SC và I là giao điểm của HK với mặt phẳng  ABC  .
Khẳng định nào sau đây sai?
A. BC  AH . B.  AHK   SBC .
C. SC  AI . D. Tam giác IAC đều.

Câu 76. Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ (BCD). Trong tam giác BCD vẽ các đường cao BE và DF .
Trong tam giác ACD vẽ DK ⊥ AC. Chọn đáp án sai.
A. ( ADC ) ⊥ ( ABE ) . B. ( ADC ) ⊥ ( DFK ) .
C. ( ADC ) ⊥ ( ABC ) . D. ( BDC ) ⊥ ( ABE ) .

Câu 77. Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng ( ABC) và (ABD) cùng vuông góc với (DBC). Gọi BE
và DF là hai đường cao của tam giác BCD, DK là đường cao của tam giác ACD. Chọn khẳng định
sai trong các khẳng định sau?
A. ( ABE ) ⊥ ( ADC ) . B. ( ABD) ⊥ ( ADC ) .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 27 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

C. ( ABC ) ⊥ ( DFK ) . D. ( DFK ) ⊥ ( ADC )

Câu 78. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, SAC là tam giác đều và nằm
trong mp vuông góc với (ABC). Gọi I là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (SBC) ⊥ (SAC). B. (ABI) ⊥ (SBA).
C. (SAB) ⊥ (SBC). D. (SAB) ⊥ (SAC)

Câu 79. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a và SA = SB = SC =a.
Chọn khẳng định đúng.
A. (SBD) ⊥ (ABCD). B. (SAC) ⊥ (SBD).
C. SO ⊥ (ABCD) . D. (SAD) ⊥ (SAB).

Câu 80. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O. Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng
vuông góc với đáy ABCD . Từ O kẻ OK ⊥ BC . Chọn khẳng định sai.
A. (SAC) ⊥ (SBD). B. BC ⊥ (SOK).
C. (SBC) ⊥ (SOK). D. (SAB) ⊥ (SAD).

Câu 9 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ đáy. Gọi M, N là các điểm thuộc
a 3a
BC và CD sao cho BM = , DN = . Chọn khẳng định đúng.
2 4
A. (SBC) ⊥ (SCD). B. (SAM) ⊥ (SBC).
C. (SAN) ⊥ (SCD). D. (SAM) ⊥ (SMN).

Câu 81. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy là hình vuông ABCD. Gọi O là tâm của
đáy, vẽ CI vuông góc với SO tại I, vẽ DH vuông góc với SB tại H. Chọn khẳng định sai.
A. CI ⊥ (SBD). B. (SBD) ⊥ (SAC).
C. (SAB) ⊥ (ADH). D. (SAD) ⊥ (SCD).

DẠNG 2: GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG

Câu 82. [1H3-4.2-2] (KIM-LIÊN 11 hk2 -2017-2018) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình

thang vuông tại A và B ; AB  BC  a  AD , SA   ABCD  . Biết góc giữa hai mặt phẳng

SCD và  ABCD bằng  (tham khảo hình vẽ bên). Tính SA ?

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 28 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

a 
A. . B. a . C. a . D. a  .

Câu 83. [1H3-4.2-3] (HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Cho hai tam giác ACD và BCD
nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và AC  AD  BC  BD  a , CD   x . Tìm giá trị
của x để hai mặt phẳng  ABC  và  ABD  vuông góc nhau.

a a  a  a
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
   

Câu 84. [1H3-4.2-3] (HK 2 sở bắc giang toán 11 năm 2017-2018) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC
đôi một vuông góc với nhau.
1)Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng BC .

2)Gọi α, β, γ lần lượt là góc giữa đường thẳng OA, OB, OC với mặt phẳng  ABC  . Tìm giá
trị lớn nhất của biểu thức P  cos α  cos β  cos γ .

Câu 85. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau.
a)Chứng minh OB  AC .

b)Gọi α, β, γ lần lượt là góc giữa đường thẳng OA, OB, OC với mặt phẳng  ABC  . Tìm giá
trị lớn nhất của biểu thức P  sin α  sin β  sin γ .


ĐS: max P    sin α  sin β  sin γ  .

Câu 86. [1H3-4.3-2] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C . Gọi H là
trung điểm AB . Biết rằng SH vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và AB  SH  a . Gọi α là số đo
góc tạo bởi hai mặt phẳng  SBC  và  SAC  . Khẳng định nào sau đây là đúng?

 
A. α   ;  . 
B. α   ;  .   
C. α   ;  .  
D. α   ;  .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 29 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 87. [1H3-4.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi nhưng không là hình
a 
vuông, AB  SA  SB  SD  a . Biết rằng thể tích khối chóp bằng , khi đó góc giữa hai mặt

phẳng  SBC  và  SCD  là

A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 88. [1H3-4.4-2] (THPT Xuân Trường - Nam Định - 2018-BTN) Cho hình chóp S . ABC có đáy
a  a 
ABC là tam giác vuông tại đỉnh A , cạnh BC  a , AC  các cạnh bên SA  SB  SC  .
 
Tính góc tạo bởi mặt bên  SAB  và mặt phẳng đáy  ABC  .
π π π
A. . B. . C. . D. arctan  .
  

Câu 89. [1H3-4.4-2] (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – Lần 3 – 2018) Cho hình chóp S . ABC có tam
giác ABC vuông cân tại B , AB  BC  a , SA  a  , SA   ABC  . Góc giữa hai mặt phẳng

SBC  và  ABC  là
A. o . B. o . C. o . D. o .

Câu 90. [1H3-4.4-2] (THPT Yên Định - Thanh Hóa - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hình chóp tứ
giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính cosin của góc giữa một mặt bên và một mặt đáy.
   
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 91. [1H3-4.4-2] (THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC - LẦN 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hình chóp
S . ABC có SA  ( ABC ), SA  a. Tam giác ABC vuông tại B AB  a , BC  a  . Tính cosin của
góc φ tạo bởi hai mặt phẳng (SAC ) và (SBC ).
   
A. cos φ  . B. cos φ  . C. cos φ  . D. cos φ  .
   

Câu 92. [1H3-4.4-2] (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Hình chóp S . ABC có
đáy là tam giác vuông tại B có AB  a , AC  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  a.
Gọi φ là góc tạo bởi hai mặt phẳng  SAC ,  SBC  . Tính cos φ  ?

   
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 93. [1H3-4.4-2] Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, chiều cao hình chóp
a 
bằng . Góc giữa mặt bên và mặt đáy là

A. 30° B. 45° C. 60° D. 75°

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 30 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 94. [1H3-4.4-2] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường
a 
thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  và SO  . Tính góc giữa hai mặt phẳng

SBC  và  ABCD
A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°

Câu 95. [1H3-4.4-3] (THPT Kinh Môn 2 - Hải Dương - 2018 - BTN) Cho hình chóp S . ABC có SA

vuông góc với đáy, SA   BC và BAC   . Hình chiếu vuông góc của A lên các đoạn SB và
SC lần lượt là M và N . Góc của hai mặt phẳng  ABC  và  AMN  bằng
A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 96. [1H3-4.4-3] (THPT Kinh Môn - Hải Dương - 2018 - BTN) Cho hình chóp S . ABCD có đáy
ABCD là hình chữ nhật, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , SA  AB  a , AD  a . Gọi
M là trung điểm BC . Tính cosin góc tạo bởi hai mặt phẳng  ABCD  và  SDM  .

   
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 97. [1H3-4.4-3] (Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 - 2018 - BTN) Cho hình chóp S . ABCD
có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Biết

a 
BC  SB  a, SO  . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  .

A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 98. [1H3-4.4-3] (THPT Lục Ngạn-Bắc Giang-2018) Cho lăng trụ đứng ABCD. A B C D  có đáy
   , AA  a  . M là trung điểm của AA . Gọi của góc giữa
là hình thoi cạnh a , góc BAD φ
hai mặt phẳng  B MD  và  ABCD  . Khi đó cos φ bằng

   
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 99. [1H3-4.3-2] (PHÂN-TÍCH-BL-VÀ-PT-ĐẠI-HỌC-SP-HÀ-NỘI) Cho hình lập phương


ABCDA ' B ' C ' D ' . Góc giữa hai mặt phẳng  BCD ' A ' và  ABCD  bằng:

A.  . B.  . C.  . D.  .

PT 10.1. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  và AB  BC , gọi I là trung điểm BC . Góc giữa

hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  là góc nào sau đây?

 .
A. SBA  .
B. SCA  .
C. SCB  .
D. SIA

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 31 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 100. [1H3-4.3-2] (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh
AB  a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SB  a . Góc giữa mặt phẳng (SBC ) và mặt phẳng
đáy bằng
A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 101. [1H3-4.3-2] (THTT số 3) Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.

B. Hai mặt phẳng song song khi và chỉ khi góc giữa chúng bằng  .

C. Hai đường thẳng trong không gian cắt nhau khi và chỉ khi góc giữa chúng lớn hơn 
và nhỏ hơn  .

D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.

Câu 102. [1H3-4.3-2] (Sở Đà Nẵng 2019) Trong hình chóp tam giác đều có góc giữa cạnh bên và
mặt đáy bằng  , tang của góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
 
A. . B. . C. . D.   .
 

Câu 103. [1H3-4.3-2] (Thị Xã Quảng Trị) Cho hình chóp tứ giác đều có góc giữa mặt bên và mặt
phẳng đáy bằng  . Gọi α là góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy. Tính tan α .
 
A. tan α   . B. tan α   . C. tan α  . D. tan α  .
 

Câu 104. [1H3-4.3-2] (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Cho hình
chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính cosin của góc giữa một mặt bên và mặt đáy.
   
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 105. [1H3-4.3-2] (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a, SA  a , SA  ( ABCD). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC ) và ( ABCD) bằng
A.  . B.  . C. . D. .

Câu 106. [1H3-4.3-2] (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hình chóp S . ABCD có


a 
đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và SA  . Khi đó góc giữa mặt

phẳng  SBD  và mặt đáy  ABCD  là
A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 107. [1H3-4.3-2] (Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Tính góc giữa
hai mặt phẳng  A ' BC  và  A ' CD  .

A.  . B.  . C.  . D.  .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 32 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 108. [1H3-4.3-2] (Sở Quảng NamT) Cho hình lập phương ABCD. A B C D  . Gọi φ là góc giữa
hai mặt phẳng  A BD  và  ABC  . Tính tan φ .

  
A. tan φ  . B. tan φ   . C. tan φ  . D. tan φ 
  
.

Câu 109. [1H3-4.3-2] (PHÂN-TÍCH-BL-VÀ-PT-ĐẠI-HỌC-SP-HÀ-NỘI) Cho hình chóp S . ABCD


có SA, SB, SC đôi một vuông góc nhau và SA  SC  a , SB  a . Gọi O là tâm của mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S . ABC . Góc giữa hai mặt phẳng  SBO  và  SBC  bằng

A.  . B.  . C.  . D.  .

PT 34.1 Cho hình chóp S . ABCD có SA, SB, SC đôi một vuông góc nhau và SA  a; SC  a  . Gọi
O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC . Cosin góc giữa hai mặt phẳng  SBO 
và  SAB  bằng

  
A. . B. . C. . D. .
  

PT 34.2. Cho hình chóp S . ABCD có SA, SB, SC đôi một vuông góc nhau và SA  SC  a ,

a 
SB  . Góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  ABC  bằng

A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 110. [1H3-4.3-2] (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019..) Cho hình chóp đều S . ABCD
có AB = 2a , SA = a 5 . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABCD ) bằng
A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 75° .

PT 30.1. Cho hình chóp đều S . ABCD có SA = a 5 , góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABCD )
bằng 60° . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .

3 3 3 3 4 3 3 2 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
3 6 3 3

PT 30.2. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a , cạnh bên bằng
a 5 . Hình chiếu vuông góc của A′ trên mặt phẳng ( ABCD ) là trùng với giao điểm của
hai đường chéo AC và BD . Góc giữa mặt phẳng ( ABB′A′ ) và mặt đáy của hình hộp
bằng

A. 30° . B. 45° . C. 60° . D. 75° .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 33 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 111. [1H3-4.3-2] (THPT TX QUẢNG TRỊ LẦN 1 NĂM 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy
ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  a , SA vuông góc mặt đáy và góc giữa SB với mặt đáy
bằng o . Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (SBC ) và ( ABC ) . Giá trị cos α bằng
   
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 112. [1H3-4.3-2] (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho tứ diện đều ABCD . Góc giữa hai
mặt phẳng  ABC  và  DBC  có cosin bằng

   
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 113. [1H3-4.3-3] (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy
bằng  và cạnh bên bằng   . Gọi α là góc của mặt phẳng  SAC  và mặt phẳng  SAB  . Khi đó
cos α bằng
    
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 114. [1H3-4.3-3] (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hình chóp S . ABCD có



SA   ABCD  , đáy ABCD là hình thang cân có AB  BC  CD  AD  a, SA  a . Góc giữa hai

mặt phẳng  SAB  và  SBD  bằng

 
A.  . B.  . C. arctan . D. arctan  .

Câu 115. [1H3-4.3-3] (Chuyên Hà Nội Lần1) Cho hình lập phương ABCD. A B C D  cạnh a . Các
điểm M , N , P lần lượt thuộc các đường thẳng AA, BB , CC  thỏa mãn diện tích của tam giác MNP
bằng a . Góc giữa hai mặt phẳng  MNP  và  ABCD  là.
A.  . B.  . C.  . D. 

Câu 116. [1H3-4.3-3] (Chuyên Hưng Yên Lần 3) Cho khối tứ diện ABCD có
BC  , CD  ,  
ABC  BCD ADC  . Góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng .
Côsin góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ACD  bằng

     
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 117. [1H3-4.3-3] (Chuyên KHTN) Chotứ diện ABCD có


AC  AD  BC  BD  a,  ACD    BCD  và  ABC    ABD  . Tính độ dài cạnh CD

  
A. a. B. a. C. a . D.  a .
 

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 34 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 118. [1H3-4.3-3] (Hàm Rồng ) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a,
SA   ABC  , SA  a  . Cosin của góc giữa 2 mặt phẳng  SAB  và  SBC  là
   
A. . B. . C.  . D. .
   

Câu 119. [1H3-4.3-3] (Chuyên Hạ Long lần 2-2019) Hình hộp chữ nhật ABCD. A, B,C , D, có AB   ,
A, D,   , CC ,   . M là trung điểm của DC . Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng B, D, M  
 
và CDD,C , .

  
A. Đáp án khác. B. . C. . D. .
  

Câu 120. [1H3-4.3-3] (THPT ISCHOOL NHA TRANG) Cho hình lập phương ABCD. A B C D  .
Tang của góc giữa hai mặt phẳng  A BD  và  ABCD  bằng

 
A. . B. . C. . D. .
 

Câu 121. [1H3-4.3-3] (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hình chóp đều S . ABCD có AB  a , SA  a  .
Góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  ABCD  bằng
A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 122. [1H3-4.3-3] (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho hình


chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và SA  SB  SC  a . Góc giữa hai mặt phẳng

SBD và  ABCD bằng


A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 123. [1H3-4.3-3] (Sở Điện Biên) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB   , BC   . Tam giác SAC nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, khoảng cách từ điểm
C đến đường thẳng SA bằng  . Côsin của góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  bằng

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 35 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

       
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 124. [1H3-4.3-3] (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy
ABC là tam giác vuông cân tại B , AB  a , AB vuông góc SA , BC vuông góc SC và
SA  SC  a  . Gọi M , N lần lượt là trung điểm cạnh SC , AC . Tính tang của góc tạo bởi hai
mặt phẳng  BMN  và  SAB  .

    
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 125. [1H3-4.3-3] (Sở Hà Nam) Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là
hình thoi. Biết AC  , AA '   . Tính góc giữa hai mặt phẳng  AB ' D ' và CB ' D ' .

A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 126. [1H3-4.3-3] (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hình chóp đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a .
Gọi M là trung điểm của SC . Tính góc φ giữa hai mặt phẳng  MBD  và  ABCD  .
A. φ   . B. φ   . C. φ   . D. φ   .

Câu 127. [1H3-4.3-3] (THPT-Gia-Lộc-Hải-Dương-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho hình chóp


SABCD có đáy là hình thang vuông ABCD tại A và D , cạnh bên A vuông góc với mặt phẳng đáy
và SA  a  . Cho biết AB   AD   DC  a . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SBA và  SBC 

A.  . B.  . C.  D. arcsin   .
  

Câu 128. [1H3-4.3-3] (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng
a và cạnh bên bằng a  . Gọi  P  là một mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC . Gọi β là góc
tạo bởi mp  P  và  ABCD  . Tính tan β .

   
A. tan β  . B. tan β  . C. tan β  . D. tan β  .
   

Câu 129. [1H3-4.3-3] (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho hình
chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và SA  a . Góc giữa
mặt phẳng  SAB  và  SCD  bằng?
A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 130. [1H3-4.3-3] (Sở Ninh Bình Lần1) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  AD  , SA   ABCD  . Gọi M là trung điểm của AB . Góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và

SDM  bằng
A.  . B.  . C.  . D.  .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 36 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 131. [1H3-4.3-3] (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho tam giác đều ABC
cạnh a , dựng về cùng một phía của mặt phẳng  ABC  các tia Ax , By vuông góc với mặt phẳng

 ABC  . Lấy các điểm A  Ax , B   By sao cho AA  a , BB   a . Khi đó côsin góc giữa hai mặt

phẳng  A B C  và  ABC  bằng

   
A. . B. . C. . D. .
    

Câu 132. [1H3-4.3-3] (Hùng Vương Bình Phước) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D  , có
AB  a, AD  a , góc giữa A C và mặt phẳng  ABCD  bằng  . Gọi H là hình chiếu vuông góc

của A trên A B và K là hình chiếu vuông góc của A trên A D. Tính góc giữa hai mặt phẳng
 AHK  và  ABB A .
A.  . B.  . C.  . D.  .

Câu 133. [1H3-4.3-3] (THTT số 3) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại

A và B , cạnh bên SA vuông góc với ( ABCD) , SA  AB  BC  AD . Tính góc giữa hai mặt

phẳng (SCD) và (SAD) .
   
A. arccos . B. arccos . C. arccos . D. arccos .
   

Câu 134. [1H3-4.3-3] (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Cho lăng trụ đều ABC. A B C  có
AB   , BB    . Gọi M , N , P tương ứng là trung điểm của A B , A C , BC . Nếu gọi α là độ

lớn góc của hai mặt phẳng  MNP  và  ACC  thì cos α bằng

    
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 135. [1H3-4.3-4] (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4) Cho tứ diện
ABCD có BC   , CD   ,  
ABC  BCD ADC   , góc giữa hai đường thẳng AD và BC
bằng  . Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ACD  .

     
A. . B. . C. . D. .
   

Câu 136. [1H3-4.3-4] (THPT ĐÔ LƯƠNG 3 LẦN 2) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông
cạnh a . Tam giác SAB cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết đường thẳng SC
tạo với đáy một góc  . Tính tang góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  .

  
A.  . B. . C. . D. .
  

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 37 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 137. [1H3-4.3-4] (HK 2 sở bắc giang toán 11 năm 2017-2018) 2) Gọi α, β, γ lần lượt là góc giữa
các đường thẳng OA, OB, OC với mặt phẳng ( ABC ) . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  cos α  cos β  cos γ.

Câu 138. [1H3-4.4-3] (THCS-THPT-NGUYỄN-KHUYẾN-TP-HCM-24THÁNG3) Cho hình chóp


tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi φ là góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy hình
chóp. Giá trị của cosφ là
   
A. . B. . C. . D. .
   

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 38 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

BÀI 4. KHOẢNG CÁCH


4/ Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:
 Là độ dài đoạn vuông góc vẽ từ điểm đó đến đường thẳng

5/ Khoảng cách từ 1 điểm đến một mặt phẳng

 Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng là


Độ dài đoạn với H là hình chiếu của M lên

5/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng ( mặt phẳng)

song song:
 Là khoảng cách từ một điểm trên đường thẳng
(mặt phẳng) này đến đường thẳng (mặt phẳng) kia.

6/ Khoảng cách giữa một đường thẳng và một mặt

phẳng song song


 Là khoảng cách từ một điểm trên đường thẳng
đến mặt phẳng.

7/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau


 Là độ dài đoạn vuông góc chung của 2 đường
thẳng đó.
 Là khoảng cách MH từ một điểm M trên
đến chứa và song song với .
 Là khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
lần lượt chứa và .

8/ Công thức tỉ số khoảng cách

 Cho đường thẳng cắt mặt phẳng tại I. Khi đó


A

Nhận xét : I
- Các bài toán khoảng cách nói chung đều chuyển về bài toán
tính khoảng cách từ 1 điểm đến một đường thẳng hoặc mặt phẳng
- Đối với bài toán tính khoảng cách giữa một điểm và một mặt
phẳng, vấn đề xác định hình chiếu từ điểm đó lên mặt phẳng đóng vai trò then chốt .
- Công thức tỉ số khoảng cách cho chúng ta một công cụ để chuyên bài toán từ một điểm khó xác
định khoảng cách về một điểm khác dễ xác định hơn.

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 39 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

VẤN ĐỀ 1: TÍNH KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG,


MẶT PHẲNG.
KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG.
KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


[1H3-5.2-2] (THPT Kinh Môn 2 - Hải Dương - 2018 - BTN) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là
hình vuông cạnh a . Biết SA vuông góc với đáy và SA  a . Tính khoảng cách từ điểm A đến mp
SBD .
a a a a 
A. . B. . C. . D. .
    
Câu 139. [1H3-5.2-2] (THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - Lần 1 - 2018 - BTN) Cho hình
chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ A
a
đến  SBD  bằng . Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SBD  ?

a a a a
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 140. [1H3-5.2-2] [THPT Đô Lương 4 - Nghệ An - 2018 - BTN] Cho hình chóp tứ giác đều có
mp  SCD 
tất cả các cạnh đều S . ABCD bằng a . Gọi O là tâm đáy. Tính khoảng cách từ O tới .
a a a a
A. B. C. D.
   

Câu 141. [1H3-5.2-2] (THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hình
lăng trụ đứng ABC. A B C  có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  a , AA  a . Tính khoảng
cách từ điểm A đến mặt phẳng  A BC 

 a a  a
A.  a . B. . C. . D. .
  
Câu 142. [1H3-5.2-3] (Chuyên Thái Bình – Lần 5 – 2018) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là

hình thoi tâm O , cạnh a , góc BAD  o , cạnh SO vuông góc với  ABCD  và SO  a . Khoảng

cách từ O đến  SBC  là

a  a  a  a 
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 143. [1H3-5.2-3] (Chuyên KHTN - Lần 3 - Năm 2018) Cho hình hộp đứng ABCD. A B C D  có

đáy ABCD là một hình thoi cạnh a , ABC   , AA   a . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng A C và BB  .
a  a a
A. . B. a  . C. . D. .
  

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 40 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 144. [1H3-5.2-3] (THPT Hồng Bàng - Hải Phòng - Lần 1 - 2018 - BTN) Cho hình chóp S . ABCD
có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a , AC  a , tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy, biết góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD  bằng  . Gọi I là trung điểm
của AB . Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng  SBC  theo a .

a  a  a 
A. . B. . C. . D.   m   .
  
Câu 145. [1H3-5.2-3] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  a ;
cạnh bên SA  a và vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBD  bằng:

a  a a  a 
A. B. C. D.
   
Câu 146. [1H3-5.2-3] [Trích Đề Minh Họa - 2017]: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình
vuông cạnh bằng a  . Tam giác SAD cân tại S và mặt bên  SAD  vuông góc với mặt phẳng đáy.
 
Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng a . Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng  SCD  .

   
A. h  a B. h  a C. h  a D. h  a
   
Câu 147. [1H3-5.3-3] (THPT TRẦN PHÚ ĐÀ NẴNG – 2018)Cho hình chóp S . ABCD có đáy là
hình vuông cạnh bằng a , SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Biết góc giữa SC và mặt phẳng

 ABCD bằng  . Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng  SCD  .

a  a 
A. . B. a  . C. a . D. .
 
Câu 148. [1H3-5.3-3] (THPT Xuân Trường - Nam Định - 2018-BTN) Cho hình chóp S . ABCD có
đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng  SCD  .

a  a  a 
A. h  . B. h  a . C. h  . D. h  .
  
Câu 149. [1H3-5.3-3] (THPT Chuyên Thái Bình - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hình chóp

S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A góc ABC   ; tam giác SBC là tam giác đều cạnh
a và mặt phẳng  SAB  vuông góc mặt phẳng  ABC  . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  là:

a  a  a  a 
A. . B. . C. . D. .
   

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 41 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

a3 3
Câu 150. [1H3-5.3-2] Cho hình lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có thể tích V = , tam giác AB′C ′ có
2
a 2 19
diện tích là . Gọi M là trung điểm của cạnh AA′ . Khoảng cách từ điểm M đến mặt
4
phẳng ( AB′C ′ ) bằng
2a 57 a 57 6a 57 3a 57
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19
Câu 151. [1H3-5.3-3] Cho lăng trụ ABC ⋅ A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu
vuông góc của B′ lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC . Cạnh
′ ′ ) là
bên BB′ hợp với đáy ( ABC ) góc 60° . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( BCC B
3a a 2a 3a
A. . B. . C. . D. .
2 13 13 13 13

Câu 152. [1H3-5.3-3] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A1 B1C1 AA1 = 2a 5 và BAC = 120° có AB = a
, AC = 2a , Gọi I , K lần lượt là trung điểm của các cạnh BB1 , CC1 . Tính khoảng cách từ
điểm I đến mặt phẳng ( A1 BK )
a 5 a 15 a 5
A. . B. a 15 . C. . D. .
3 3 6
Câu 153. [1H3-5.4-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AD = 2a , tam giác SAB là
tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của AB .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SH và CD .
a
A. a . B. 2a . C.. D. a 5 .
2
Câu 154. [1H3-5.4-3] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân, AB
= AC = 2a ,

góc BAC = 120° . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc tạo bởi
mặt phẳng ( SBC ) và mặt phẳng đáy ( ABC ) bằng 60° . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng AC và SB
a 15 a 6 a 6 a 15
A. . B. . C. . D. .
10 4 2 5

Câu 155. [1H3-5.4-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD = 60° , tam
giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách d giữa hai đường
thẳng SA và BD bằng
a 6 a 6 a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
4 2 10 5
Câu 156. [1H3-5.3-3] (HK2 THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI) Hình chóp S . ABCD đáy

là hình vuông cạnh a, SA  a, SA   ABCD . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  bằng

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 42 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

a 
A. a . B. a . C. a  . D. .

Câu 157. [1H3-5.3-3] (Kim Liên) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn
AB . Biết rằng AD  DC  CB  a , AB a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và mặt phẳng  SBD 

tạo với đáy góc  . Gọi I là trung điểm của cạnh AB . Tính khoảng cách d từ I đến mặt phẳng
SBD .
a a a  a 
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
   
Câu 158. [1H3-5.3-3] (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hình chóp S . ABCD có đáy
là hình chữ nhật. Cho biết SA  a , AB  a , AD  a và SA   ABCD  . Gọi M là trung điểm của

BC . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng  SBD  bằng

a  a  a  a 
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 159. [1H3-5.3-3] ( Chuyên Lam Sơn Lần 2) Một phần sân trường được định vị bởi các điểm A
, B , C , D như hình vẽ. Bước đầu chúng được lấy “ thăng bằng” để có cùng độ cao, biết ABCD là
hình thang vuông ở A và B với độ dài AB  m , AD  m , BC  m . Do yêu cầu kỉ thuật, khi
lát phẳng phần sân trường phải thoát nước về góc sân ở C nên người ta lấy độ cao ở các điểm B ,
C , D xuống thấp hơn độ cao ở A là cm , a cm , cm tương ứng. Giá trị của a là số nào sau đây?

A. ,  cm . B. , cm . C. , cm . D. , cm .

Câu 160. [1H3-5.3-3] (Thị Xã Quảng Trị) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang
vuông tại A và D , với AD  DC  a , AB a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA  a .

Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng  SBC  bằng

a a a a
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 161. [1H3-5.3-3] (HK2 THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI) Hình chóp S . ABC có đáy là tam
giác vuông cân tại B , AC  a  . Tam giác SAC vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng  ABC  . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  bằng ?

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 43 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

a  a  a
A. . B. a . C. . D. .
  

Câu 162. Cho hình chóp S . ABC có tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng  ABC  . Biết SA  a ; góc hợp giữa SC và mặt phẳng  ABC  bằng  . Tính

khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  ?

a  a  a
A. . B. a . C. . D. .
  

Câu 163. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A , 
ABC   ; mặt bên SBC là tam
giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy . Tính khoảng cách từ C đến  SAB  ?

a  a  a  a 
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 164. [1H3-5.3-3] (Sở Thanh Hóa 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh
a . Tam giác ABC đều, hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng  ABCD  trùng với

trọng tâm của tam giác ABC . Đường thẳng SD hợp với mặt phẳng  ABCD  một góc  . Tính
khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (SCD) theo a .

a  a 
A. d  a . B. d  . C. d  . D.
 
a 
d .

Câu 165. [1H3-5.3-3] (Sở Hà Nam) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A B C  có tất cả các cạnh
bằng a . Khoảng cách từ A tới mặt phẳng  A ' BC  bằng

a  a  a  a 
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 166. [1H3-5.3-3] (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Cho hình
chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, BC  a , tam giác SAB đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với  ABCD  . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBD  bằng

a  a  a  a 
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 167. [1H3-5.3-3] (Cụm THPT Vũng Tàu) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy
bằng a , tâm O , SO  a . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng  SCD  bằng

a a a
A. . B. a . C. . D. .
  

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 44 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

CÂU 168. [1H3-5.3-4] (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hình chóp
S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , 
ABC   và SA vuông góc với ( ABCD) . Biết thể tích
a
khối chóp S . ABCD bằng , M là trung điểm của SD . Tính khoảng cách d từ M đến mặt phẳng

(SBC ) ?

a a  a a 
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
    

Câu 169. [1H3-5.3-4] (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hình lăng trụ

đứng ABC. A B C  có AB  a ; AC   a ; AA  a  ; BAC   ; M là trung điểm của CC  .

Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng  ABM .


a  a 
A. . B. a  . C. . D. a  .
 

VẤN ĐỀ 2: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 170. [1H3-5.7-3] (Toán Học Tuổi Trẻ - Tháng 12 - 2017) Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a .
Gọi M là trung điểm của CD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM .
a  a  a 
A. . B. . C. . D. a .
  
Câu 171. [1H3-5.7-3] (THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - Lần 1 - 2018 - BTN) Cho hình
chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a , SO vuông góc với mặt phẳng  ABCD 
và SO  a. Khoảng cách giữa SC và AB bằng
a  a  a  a 
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 172. [1H3-5.7-3] (TRƯỜNG CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH - LẦN 2 - 2018) Cho hình chóp
S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB  a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy,
góc tạo bởi hai mặt phẳng  ABC  và  SBC  bằng  . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và
SC bằng

a  a  a 
A. a . B. . C. . D. .
  
Câu 173. [1H3-5.7-3] (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - 8 Tuần HK1 - 2018 - BTN) Cho hình
chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  a, BC   a. Cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Góc tạo bởi giữa SC và đáy bằng  . Gọi M là trung điểm của AC , tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng AB và SM .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 45 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

a  a
A. a  . B. . C. .
D. a  .
 
Câu 174. [1H3-5.7-3] (THPT Hoa Lư A-Ninh Bình-Lần 1-2018) Cho hình hộp chữ nhật
ABCD. A B C D  có đáy ABCD là hình vuông cạnh a  , AA  a . Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng BD và CD  .
a  a 
A. . B. . C. a . D. a  .
 
Câu 175. [1H3-5.6-3] (THPT Chuyên Thái Bình - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hình chóp tứ
giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Biết góc
giữa MN và mặt phẳng  ABC  bằng  . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và DM là

   
A. a. . B. a. . C. a. . D. a. .
   
Câu 176. [1H3-5.6-3] (Chuyên Thái Bình – Lần 5 – 2018) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là
hình vuông cạnh a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD ; H là giao điểm
của CN với DM . Biết SH vuông góc với mặt phẳng  ABCD  và SH  a  .Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng DM và SC theo a .
 a  a a  a
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 177. [1H3-5.6-3] (THPT Hoàng Hoa Thám - Hưng Yên - 2017 - 2018 - BTN) Cho hình lập
phương ABCD. A B C D  có cạnh bằng a . Tính khoảng cách giữa AC và DC  .
a  a a 
A. a . B. . C. . D. .
  
Câu 178. [1H3-5.9-4] (THPT Kim Liên-Hà Nội -Lần 2-2018-BTN) [ Cho lăng trụ tam giác đều
ABC. A B C  có AB  a . M là một điểm di động trên đoạn AB . Gọi H là hình chiếu của A trên
đường thẳng CM . Tính độ dài đoạn thẳng BH khi tam giác AHC có diện tích lớn nhất.

A.
a 
. B.
a
. C.
a    .  

D. a 

  .
     

Câu 179. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB  a , AD  a . Mặt
phẳng  SAB  và  SAC  cùng vuông góc với  ABCD  . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên
SD . Tính khoảng cách giữa AH và SC biết AH  a .
     
A. a . B. a . C. a . D. a .
   

Câu 180. [1H3-5.4-3] (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019..) Cho hình chóp S . ABCD có
đáy là hình chữ nhật, biết=
AB 2a,=
AD a=, SA 3a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M
là trung điểm cạnh CD . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BM bằng

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 46 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

3 3a 2 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 2

Câu 181. [1H3-5.4-3] (Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam

giác đều cạnh a  , mặt bên SAB là tam giác cân với ASB   và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SC và N là trung điểm của MC . Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng AM , BN .
S

A C

  a  a   a   a


A. . B. . C. . D. .
   
Câu 182. [1H3-5.4-3] (Chuyên Thái Nguyên) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông tâm O

cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SBD  . Tính khoảng cách giữa SO và AB

   
A. a . B. a . C. a . D. a .
   
Câu 183. [1H3-5.4-3] (Sở Ninh Bình Lần1) Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông tại B ,
   , AC   ,
C SA   ABC  , SA   . Gọi M là trung điểm của AB . Khoảng cách d giữa SM
và BC là
     
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
   
Câu 184. [1H3-5.4-3] (THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho lăng trụ đứng
tam giác ABC. A B C  có đáy là một tam giác vuông cân tại B , AB  BC  a , AA  a  . M là
trung điểm BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B C .
a a  a
A. . B. . C. . D. a  .
  

Câu 185. [1H3-5.4-3] (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình
thang vuông tại A và B , AB = a , BC = 2a . Cạnh bên SB vuông góc với đáy và SB = a 7 ,
= AD
M là trung điểm của cạnh BC (tham khảo hình vẽ bên). Tính khoảng cách d giữa hai đường
thẳng AM và SC .

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 47 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

a 14 3a 14 3a 7 a 14
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
3 2 7 6
Câu 186. [1H3-5.4-3] (THĂNG LONG HN LẦN 2 NĂM 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy
ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng 2a . Hình chiếu của S trên mặt đáy là trung điểm H của
OA ; góc giữa hai mặt phẳng ( SCD) và ( ABCD ) bằng 45° . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AB và SC .
3a 2 3a 2
A. a 6 . B. a 2 . C. . D. .
2 4
Câu 187. [1H3-5.4-3] (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có
cạnh AB = 2a , AD =′ a (tham khảo hình vẽ bên).
= AA

Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và AD′ bằng

2a a
A. a . B. . C. a 3 . D. .
3 2

Câu 188. [1H3-5.4-3] (THTT lần5) Cho hình chóp S . ABCD , có đáy là hình chữ nhật, AD = 2a ,
AB = a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SD và
BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và MN .

a 21 a 21 a 21 a 21
A. . B. C. D.
12 24 7 21

Câu 189. [1H3-5.4-3] (CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là
hình vuông cạnh a , mặt bên SAD là tam giác đều và ( SAD ) ⊥ ( ABCD ) . Gọi M là trung điểm của
cạnh đáy AB . Ta có khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CM là
a 2 a 5 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 4

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 48 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 190. [1H3-5.4-3] (Chuyên Vinh Lần 3) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều
cạnh a , SA ⊥ ( ABC ) , góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60 o . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng AC và SB .
a 15 a 2 a 7
A. . B. . C. 2a . D. .
5 2 7

Câu 191. [1H3-5.4-3] (Cụm 8 trường chuyên lần1) Cho tứ diện ABCD có tam giác ABD đều cạnh
bằng 2, tam giác ABC vuông tại B , BC = 3 . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
11
AB và CD bằng . Khi đó độ dài cạnh CD là :
2
A. 2. B. 2 . C. 1 . D. 3.
Câu 192. [1H3-5.4-3] (THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC
là tam giác vuông cân có AB
= BC = 60° . Gọi M là
= a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SBA
 
điểm nằm trên AC sao cho AC = 2CM . Tính khoảng cách giữa SM và AB .
6a 7 a 7 a 7 3a 7
A. . B. . C. . D. .
7 7 21 7
Câu 193. [1H3-5.4-3] (Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác
vuông cân có AB
= BC = 60° . Gọi M là điểm nằm trên
= a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SBA
 
AC sao cho AC = 2CM . Tính khoảng cách giữa SM và AB .
6a 7 a 7 a 7 3a 7
A. . B. . C. . D. .
7 7 21 7
Câu 194. [1H3-5.7-3] (CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN 4 NĂM 2019) Cho khối chóp

S . ABC có  SAB    ABC  ,  SAC    ABC  , SA  a , AB  AC  a , BC  a  . Gọi M là trung


điểm của BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC bằng
a a
A. . B. . C. a . D. a  .
 

Câu 195. [1H3-5.7-3] (Văn Giang Hưng Yên) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a
, góc giữa SC và mp  ABC  là  . Hình chiếu của S lên mp  ABC  là điểm H thuộc AB
sao cho HA   HB. Tính khoảng cách giữa  đường thẳng SA và BC .
a  a  a  a 
A. . B. . C. . D. .
   
Câu 196. [1H3-5.7-3] (Chuyên KHTN) Cho hình chóp tam giác S . ABC có đáy ABC là tam giác đều
  SCA
  ο . Biết góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng
cạnh a và SBA  ABC  bằng
ο . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC là
      
A. a. B. a. C. a. D. a.
   

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 49 Ths.Phạm Vân Liễu


BÀI TẬP HÌNH HỌC 11 CHƯƠNG 3 : QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Câu 197. [1H3-5.7-2] (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị Lần 1) Cho hình chóp S . ABCD có
SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = a 5 và BC = a 2 . Tính khoảng cách
giữa SD và BC .
a 3 2a 3a
A. . B. a 3 . C. . D. .
2 3 4
Câu 198. [1H3-5.7-2] (THPT-YÊN-LẠC) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh
bằng a , SA ⊥ ( ABCD) , SA = a 3 . Gọi M điểm trên đoạn SD sao cho MD  2 MS . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng AB và CM bằng
a 3 a 3 3a 2a 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 3

Câu 199. [1H3-5.7-2] (Cụm 8 trường Chuyên Lần 1) Cho khối chóp S . ABCD có thể tích bằng 2a 3
và đáy ABCD là hình bình hành. Biết diện tích tam giác SAB bằng a 2 . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng SB và CD .
3a a 2
A. 3a . B. . C. . D. a .
2 2

Ths.Phan Trần Bảo Bảo 50 Ths.Phạm Vân Liễu

You might also like