You are on page 1of 576

BIÊN

SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG (ĐỀ SỐ


01)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng bằng phương pháp trực tiếp
Một số dấu hiệu xác định chân đường cao của hình chóp:
• Nếu SA1 ⊥ ( A1 A2 ...An ) ⇒ SA1 chính là đường cao của hình chóp.
• Nếu (SAk Ak+1 ) ⊥ ( A1 A2 ...An ) thì SH ⊥ Ak Ak+1 ⇒ SH ⊥ ( A1 A2 ...An ).
• Nếu SAk = SAk+1 = SAk+2 ⇒ SH ⊥ ( A1 A2 ...An ) với H là tâm ngoại tiếp tam giác Ak Ak+1 Ak+2 .
• Nếu (SAk Ak+1 ),(SAk Ak−1 ) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy ( A1 A2 ...An ) thì SAk ⊥ ( A1 A2 ...An ).
Các bạn nên nhớ nhanh để làm bài thi trắc nghiệm; khi trình bày tự luận thì áp dụng tương tự cách
chứng minh trong bài giảng.

PHƯƠNG PHÁP ĐỔI ĐIỂM

Xét hai điểm phân biệt M , N và mặt phẳng (P).


• Nếu MN / /(P), ta có d( M ,(P)) = d(N ,(P)).
d( M ,(P)) MI
• Nếu MN ∩ (P) = I, ta có = .
d(N ,(P)) NI
Đặc biệt trong trường hợp này với I là trung điểm đoạn MN , ta có d( M ,(P)) = d(N ,(P)).
⎡(P) / / MN
Nhận xét: Vậy mặt phẳng (P) cách đều hai điểm M , N ⇔ ⎢ với I là trung điểm đoạn thẳng
⎢ I ∈ (P)

MN.
Phương pháp đổi điểm được thực hiện như sau:
Ta sẽ đổi khoảng cách từ điểm M về điểm N sao cho thoả mãn đồng thời hai điều kiện:
• (P) là mặt bên của một hình chóp (H ).
• N là chân đường cao của hình chóp (H ).
Khi đó khoảng cách từ N đến (P) xác định đơn giản và sử dụng tỷ số khoảng cách theo hai trường
hợp liệt kê phía trên.

Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD). Tính khoảng cách h từ A đến mặt
phẳng (SCD).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

a 3 a 15 a 21 a 7
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
4 5 7 3
Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 4a,SA = 2a và vuông góc với mặt
phẳng đáy ( ABC). Tính khoảng cách h từ trọng tâm G của tam giác ABC đến mặt phẳng (SBC).
a 3 2a 3 2a 3
A. h = . B. h = . C. h = a 3. D. h = .
3 3 9
Câu 3. Cho tứ diện ABCD. Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn đỉnh A, B,C, D của tứ diện
đã cho ?
A. vô số mặt phẳng. B. 4 mặt phẳng. C. 7 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Câu 4. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại A và
AB = 1, AC = 2, AA′ = 2. Tính khoảng cách h từ C ′ đến mặt phẳng ( A′BC).
a 6 a 6 a 2 a 3
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
2 3 3 2
3a
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SD = , hình chiếu vuông góc
2
của S lên mặt phẳng ( ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách h từ A đến mặt phẳng
(SBD).
2a a 4a 3a
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 3 3 4
! 0
Câu 6. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABC = 30 , mặt bên (SBC) là tam
giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC). Tính khoảng cách h
từ C đến mặt phẳng (SAB).
a 3 a 13 a 13 a 39
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
13 13 39 13
Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại A và
AB = 1, AC = 2, AA′ = 2. Gọi M là trung điểm cạnh CC ′. Tính khoảng cách h từ M đến mặt phẳng
( A′BC).
6 6 6 6
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 4 12 6
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
! = 1200 , M là trung điểm cạnh BC và SMA
phẳng đáy ( ABCD), BAD ! = 450. Tính khoảng cách h từ D
đến mặt phẳng (SBC).
a 6 a 6 a 6 a 6
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
2 4 6 3
Câu 9. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của
A′ lên mặt phẳng ( ABC) là trung điểm cạnh AB, góc giữa đường thẳng A′C và mặt phẳng đáy bằng
600. Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng ( ACC ′A′).

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

3a 13 a 13 2a 13 3a 13
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
13 13 13 26
Câu 10. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tính khoảng cách h từ A đến
mặt phẳng (SCD).
a 2a a 3 a 3
A. h = . B. h = . C. h =. D. h = .
6 6 4 2
Câu 11. Cho tứ diện ABCD. Các điểm M , N , P lần lượt trên các cạnh AB, AC, AD thoả mãn
AM 1 AN 1 AP 2
= , = , = . Kí hiệu h1 ,h2 ,h3 lần lượt là khoảng cách từ M , N , P đến mặt phẳng
AB 2 AC 3 AD 3
(BCD). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. h2 < h1 < h3. B. h2 > h1 > h3. C. h1 < h2 < h3. D. h2 < h3 < h1.
Câu 12. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′. Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AA′, BB′,CC ′ sao
AM 2 BN 1 CP 1
cho = , = , = . Kí hiệu h1 ,h2 ,h3 lần lượt là khoảng cách từ M , N , P đến mặt phẳng
AA′ 3 BB′ 2 CC ′ 3
( ABC). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. h1 > h2 > h3. B. h1 < h2 < h3. C. h1 > h3 > h2 . D. h1 < h3 < h2 .
Câu 13. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′. Các điểm M , N thuộc cạnh AA′ sao cho AM = MN = NA′.
Gọi (α),(β) lần lượt là các mặt phẳng qua M , N và song song với mặt phẳng đáy ( ABC). Kí hiệu
h1 ,h2 ,h3 lần lượt là khoảng cách từ A′ đến mặt phẳng ( ABC),(α),(β). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
3 3
A. h1 = h2 = 3h3. B. h1 = 2h2 = 4h3. C. h1 = 3h2 = 9h3. D. h1 = h2 = 2h3.
2 2
Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC) bằng 9. Các điểm M , N
SM 1 SN 1
trên cạnh SA sao cho = , = . Tính tổng khoảng cách từ M , N đến mặt phẳng ( ABC).
SA 3 SA 2
21 15 9
A. . B. . C. 6. D. .
2 2 2
Câu 15. Cho ba mặt phẳng (α),(β),(γ) song song với nhau. Điểm A thuộc mặt phẳng (α), biết
khoảng cách từ A đến các mặt phẳng (β),(γ) lần lượt là 9 và 3. Một đường thẳng d thay đổi cắt cả
144
ba mặt phẳng (α),(β),(γ) lần lượt tại M , N , P. Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = MN 2 + là ?
MP
A. 108. B. 72 3 4 . C. 96. D. 72 3 3.
Câu 16. Cho hình lăng trụ ABCD. A′B′C ′D′. Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AA′, BB′,CC ′
AM 1 BN 2 CP 1
sao cho = , = , = . Mặt phẳng ( MNP) cắt cạnh DD′ tại Q. Biết khoảng cách từ P
AA′ 2 BB′ 3 CC ′ 3
đến mặt phẳng ( ABCD) bằng 12. Tính khoảng cách h từ Q đến mặt phẳng ( ABCD).
A. h = 6. B. h = 9. C. h = 4. D. h = 3.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Các điểm M , N , P lần lượt trên các
SM 1 SN 2 SP 1
cạnh SA,SB,SC sao cho = , = , = . Mặt phẳng ( MNP) cắt cạnh SD tại Q. Biết
SA 2 SB 3 SC 3
khoảng từ S đến mặt phẳng ( ABCD) bằng h0 . Tính khoảng cách h từ Q đến mặt phẳng ( ABCD).
2 5 1 5
A. h0 . B. h0 . C. h0 . D. h0 .
7 7 6 6
Câu 18. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. Hình chiếu
vuông góc của A′ lên mặt phẳng ( ABCD) trùng với O. Biết tam giác A′AC vuông cân tại A′. Tính
khoảng cách h từ D đến mặt phẳng ( ABB′A′).
a 6 a 2 a 2 a 6
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
6 3 6 3
Câu 19. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. Hình chiếu
vuông góc của A′ lên mặt phẳng ( ABCD) trùng với O. Biết tam giác A′AC vuông cân tại A′. Tính
khoảng cách h từ D đến mặt phẳng (BCC ′B′).
a a 6 a 6
A. h = a. B. h = . C. h = . D. h = .
2 3 6
Câu 20. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a. Điểm H thuộc cạnh AC sao cho
a 3 ! = 900.
CH = . Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC) tại H lấy điểm S sao cho CSA
3
Tính khoảng cách h từ A đến mặt phẳng (SBC).
a 6 2a 6 a 6 a 6
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
9 9 3 6
Câu 21. Cho khối chóp S.ABC có SA ⊥ (SBC),SA = SC = 4,SB = 3, BC = 5. Tính khoảng cách h từ S
đến mặt phẳng ( ABC).
6 34 34 2 34 34
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
17 12 17 4
Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên
SA ⊥ ( ABCD),SA = a 3. Tính khoảng cách h từ A đến mặt phẳng (SBC).
a 3 2a 3a 4a
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
2 3 4 3
Câu 23. Cho hình thoi ABCD cạnh bằng a, tâm O và AC = a, từ trung điểm H của cạnh AB dựng
SH ⊥ ( ABCD) với SH = a. Tính khoảng cách h từ H đến mặt phẳng (SCD).
a a 7 a 3 a 21
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
2 3 2 7
Câu 24. Cho hình lập phương ABCD. A′ B′C ′D′ cạnh bằng a, tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng
( A′ BD).

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

a a a a
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 2 6 3
Câu 25. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′ B′C ′D′ có ba kích thước là a,b,c. Tính khoảng cách h từ B
đến mặt phẳng ( ACB′ ).
abc abc
A. h = . B. h = .
a 2 b2 + b2 c 2 + c 2 a 2 3 a 2 b2 + b2 c 2 + c 2 a 2
ab + bc + ca ab + bc + ca
C. h = . D. h = .
a 2 + b2 + c 2 3 a 2 + b2 + c 2
! = 1200 và kí hiệu D là trung điểm
Câu 26. Cho lăng trụ đứng ABC. A′ B′C ′ có AB = 1, AC = 2, BAC
!
cạnh CC ′, biết BDA′ = 900. Tính khoảng cách h từ A′ đến mặt phẳng ( ABC).
A. h = 5. B. h = 2 5. C. h = 7. D. h = 2 7.
Câu 27. Cho hình hộp ABCD. A′ B′C ′D′ có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng
a, !
A′ AB = !
BAD = !
A′ AD = 600. Tính khoảng cách h từ A′ đến mặt phẳng ( ABCD).
a 6 a 6 a 6 a 6
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
9 6 3 2
Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD là tam giác cân
3a
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy ( ABCD). Biết SC = . Tính khoảng cách h từ
2
S đến mặt phẳng ( ABCD).
3a 2a a
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = a.
4 3 3
Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có SB = a, tất cả các cạnh còn lại bằng b. Tính khoảng cách h từ S
đến mặt phẳng ( ABCD).
ab a 2 2 b 2 2 a a 2 + b2
A. h = . B. h =
a +b . C. h = a +b . D. h = .
a 2 + b2 b a b
Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và tam giác
SCD vuông cân tại S. Tính khoảng cách h từ S đến mặt phẳng ( ABCD).
a 3 a a 3 a 5
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
2 2 4 5
Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a và vuông góc
với mặt phẳng đáy ( ABCD). Gọi I là trung điểm cạnh AB. Tính khoảng cách h từ I đến mặt phẳng
(SCD).
a 3 a 6 a 3 a 2
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 6 2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA ⊥ ( ABCD). Biết khoảng
a 3
cách từ A đến mặt phẳng (SBD) bằng . Tính độ dài SA.
3
A. SA = a. B. SA = a 3. C. SA = 2a. D. SA = a 2.
Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. Cạnh bên
SA ⊥ ( ABCD),SA = a 3. Tính khoảng cách h từ O đến mặt phẳng (SBC).
a 3 a 3 3a
4a
A. h = . B. h = . C. h = .. D. h =
2 4 4
3
! = 600 và
Câu 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD
a 3
SA = SB = SD = . Tính khoảng cách h từ S đến mặt phẳng ( ABCD).
2
a 15 a 6 a
A. h = . B. h = . C. h = a. D. h = .
6 3 2
Câu 35. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A,SA = SB = SC = a 6 và
BC = 2a. Tính khoảng cách h từ S đến mặt phẳng ( ABC).
a 30
A. h = a 5. B. h = a 2. C. h = . D. h = 2a.
6
a 6
Câu 36. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA = và vuông
2
góc với mặt phẳng đáy ( ABC). Tính khoảng cách h từ A đến mặt phẳng (SBC).
a 2 a 6 a 2 a 3
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
4 3 2 4
Câu 37. Cho hình chóp S.ABC có SA = 3a và SA ⊥ ( ABC). Tam giác ABC cân tại A có
! = 1200. Tính khoảng cách h từ A đến mặt phẳng (SBC).
AB = 2a, BAC
a 10 4a 3a 3a 10
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
30 3 4 10
a 3
Câu 38. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng a, gọi O là tâm mặt đáy, biết SO = .
3
Tính khoảng cách h từ O đến mặt phẳng (SBC).
a 15 a 5 a 5 a 3
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
15 15 5 5
Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, D với
AD = 2a, DC = a, AB = 2a. Gọi I là trung điểm cạnh AD, hai mặt phẳng (SIB),(SIC) cùng vuông
góc với mặt phẳng đáy và mặt phẳng (SBC) tạo với mặt đáy góc 600. Tính khoảng cách h từ I đến
mặt phẳng (SBC).

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

a 15 a 15 3a 15 3a 5
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
15 5 10 5
Câu 40. Cho tứ diện ABCD đều cạnh a, tính khoảng cách h từ A đến mặt phẳng (BCD).
a 3 a 6 a 33 a 3
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 3 12 2
Câu 41. Cho hình chóp S.ABC có ! ! = 600 , !
ASB = CSB ASC = 900 ,SA = SB = SC = a. Tính khoảng cách
h từ S đến mặt phẳng ( ABC).
2a 2 a 3 a 6 a 2
A. h = . B. h = . C. h =
. D. h = .
3 3 3 2
Câu 42. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a và !ASB = 600 , ! ! = 1200. Tính
BSC = 900 ,CSA
khoảng cách h từ S đến mặt phẳng ( ABC).
a a 3 a 2 a 3
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
2 2 2 4
Câu 43. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′ B′C ′D′ có AB = 1, AD = 2, AA′ = 3. Tính khoảng cách h từ
A đến mặt phẳng ( A′ BD).
6 7 36 49
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
7 6 49 36
Câu 44. Cho hình hộp ABCD. A′ B′C ′D′ có tất cả các cạnh bằng nhau và AC ′ = 3a. Biết các góc tại
đỉnh A bằng nhau và bằng 600. Tính khoảng cách h từ A đến mặt phẳng ( A′ BD).
a 3 2a
A. h = a 3. B. h =
. C. h = a. D. h = .
3 3
Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O,SO ⊥ ( ABCD). Biết
AC = 2, BD = 2 3,SO = 1. Tính khoảng cách h từ O đến mặt phẳng (SBC).
21 3 3 7
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
7 2 7 3
Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = 3, BC = 4,SC = 5. Tam giác SAC
nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Các mặt phẳng (SAB) và (SAC) tạo với nhau góc α
3
thoả mãn cosα = . Tính khoảng cách h từ đỉnh S đến mặt phẳng ( ABCD).
29
A. h = 4. 3 29 C. h = 5.
B. h = . D. h = 2 5.
4
Câu 47. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang vuông tại A và D, đáy nhỏ của hình thang là CD,
cạnh bên SC = a 15. Tam giác SAD là tam giác đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Gọi H là trung điểm cạnh AD, khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SHC) bằng 2 6a. Tính thể
tích V của khối chóp S.ABCD.
A. V = 8 6a 3. B. V = 12 6a 3. C. V = 4 6a 3. D. V = 24 6a 3.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 48. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 8, BC = 6. Biết SA = 6 và
vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC). Tồn tại một điểm M thuộc phần không gian bên trong của hình
chóp và cách đều tất cả các mặt của hình chóp một khoảng bằng h. Tính h.
4 2 4 2
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
9 3 3 9
Câu 49. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 1. Các điểm M1 , M 2 lần lượt trên các cạnh BC,CD sao
cho BM1 = 2017CM1 ,CM 2 = 2018DM 2 . Gọi d1 là tổng khoảng cách từ M1 đến các mặt phẳng
( ABD),( ACD) và d2 là tổng khoảng cách từ M 2 đến các mặt phẳng ( ABC),( ABD). Mệnh đề nào dưới
đây đúng ?
A. d1 = d2 = 1. B. d1 > d2 . 2 D. d1 < d2 .
C. d1 = d2 = .
3
Câu 50. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tồn tại một điểm M nằm bên
trong hình chóp và cách đều tất cả các mặt của hình chóp một khoảng bằng h. Tính h.
( 6 − 2)a ( 6 − 2)a ( 6 − 2)a ( 6 − 2)a
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
12 4 2 6
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG (ĐỀ SỐ


02)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Câu 1: Cho hình chóp S . ACBD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Cạnh bên SA vuông
góc với đáy, SA = AB = BC = 1 , AD = 2. Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng ( SBD).
2 2 5 2a
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = 1.
3 5 3
a 15
Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a. Cạnh bên SA =
2
và vuông góc với mặt đáy ( ABCD). Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng ( SBC ).

a 285 285 a 285 a 2


A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
19 38 38 2
Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Tam giác ABC đều, hình chiếu
vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng ( ABCD) trùng với trọng tâm của tam giác ABC Đường
thẳng SD hợp với mặt phẳng ( ABCD) góc 300. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng ( SCD )
theo a.
2a 21 a 21 C. d = a.
A. d = . B. d = . D. d = a 3.
21 7
Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là một tam giác vuông tại A, BC = 2a, !
ABC = 60". Gọi
a 39
M là trung điểm của BC. Biết SA = SB = SM = . Tính khoảng cách từ S đến mặt
3
phẳng ( ABC ) theo a.
A. 2a. B. 4a. C. 3a. D. a.
Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a 2. Cạnh bên SA = 2a và
vuông góc với mặt đáy ( ABCD). Tính khoảng cách d từ D đến mặt phẳng ( SBC ).

a 10 2a 3 a 3
A. d = . B. d = a 2 . C. d = . D. d = .
2 3 3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH 1
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B; AD = 2a,
AB = BC = SA = a; cạnh bên SA vuông góc với đáy; M là trung điểm AD. Tính khoảng cách h từ
M đến mặt phẳng ( SCD).
a a 6 a 6 a 3
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 6 3 6
Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a. Cạnh bên SA = a 2 và
vuông góc với đáy ( ABCD) . Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng ( SCD).

A. d = a .
a 6 a 3
B. d = . C. d = a 3. D. d = .
3 2
Câu 8: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC, OD đôi một vuông góc nhau, biết rằng
OA = 2OB = 3OC = 3a. Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng ( ABC ) .
3a 3a 3a 3a
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
14 13 12 11
Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Cạnh bên SA vuông góc
. Tính khoảng cách d từ điểm D đến mặt phẳng ( SBC ).
với đáy, SB hợp với mặt đáy một góc 60∞

a 3 3 C. d = a.
A. d = . B. d = . D. d = a 3.
2 2
Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SB vuông góc với
mặt phẳng đáy. Cho biết SB = 3a, AB = 4a, BC = 2a. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng
(SAC ).
12 61 4a 12 29a 3 14a
A. . B. . C. . D. .
61 5 29 14
Câu 11: Cho lăng trụ ABC. A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của A’ trên ( ABC )
trùng với tâm O của tam giác ABC. Biết A ' O = a. Tính khoảng cách từ B’ đến mặt phẳng ( A ' BC ).
3a 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
21 4 13 28
Câu 12: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 1 , cạnh bên hợp với mặt đáy một góc
600. Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng ( SBC ).
1 2 7 42
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
2 2 2 14
Câu 13: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a 3. Tính khoảng
cách từ tâm O của đáy ABC đến một mặt bên.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

3 2a 3 2 a 5
A. a . B. . C. a . D. .
10 3 5 2
Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1 . Tam giác SAB đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ( ABCD). Tính khoảng cách d từ A đến ( SCD).

A. d = 1 .
2 3 21
B. d = 2. C. d = . D. d = .
3 7
SB SC
Câu 15: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, = = a. Cạnh SA ⊥ ( ABCD).
2 3
Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD).
a a a a
A. . B. . C. . . D.
6 3 3 2
Câu 16: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a và có góc !
BAD = 600. Đường
3a
thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD) và SO = . Tính khoảng cách từ A đến mặt
4
phẳng ( SBC ).

a 3 3a 2a 3a
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 4
Câu 17: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng
( ABC ); góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC ) bằng 600. Gọi M là trung điểm của cạnh
AB. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng ( SMC ).

a 39 a
A. d = a 3. B. d = . C. d = a. D. d = .
13 2
a3 3
Câu 18: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD, có cạnh đáy bằng a và có thể tích V = . Gọi J là
6
điểm cách đều tất cả các mặt của hình chóp. Tính khoảng cách d từ J đến mặt phẳng đáy.
a 3 a 3 a 3 a 3
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
4 2 6 3
Câu 19: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD = 2, AB = 2a. Cạnh bên
SA = 2a và vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB và SD. Tính khoảng cách
d từ S đến mặt phẳng ( AMN ).

a 6 3a
A. d = . B. d = 2a. C. d = . D. d = a 5.
3 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH 3
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 20: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA = a 3 và vuông
góc với mặt đáy ( ABC ). Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng ( SBC ).

a 15 B. d = a.
a 5 a 3
A. d = . C. d = . D. d = .
5 5 2
Câu 21: Cho hình lăng trụ ABC. A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A. Hình chiếu vuông góc của A’
trên ( ABC ) nằm trên đường thẳng BC. Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( A ' BC ).
2a 2a 5 a 3
A. . B. . C. . D. a.
3 5 2
a3 2
Câu 22: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD, có cạnh đáy bằng a. và thể tích khối chóp bằng .
6
Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ).

a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. a 6.
3 3 6
Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AC = 2a, BC = a. Đỉnh S
cách đều các điểm A, B, C. Tính khoảng cách d từ trung điểm M của SC đến mặt phẳng ( SBD).

a 3 a 5 D. d = a.
A. d = . B. d = . C. d = a 5.
4 2
Câu 24: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB a, SA = SB = SC. Góc
giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABC ) bằng 45o. Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng
( ABC ).
a 3 a 2
A. . B. . C. a 2. D. a 3.
3 2
! = ASC
Câu 25: Cho hình chóp S . ABC có ASB ! = CSB
! = 600 , SA = 3, SB = 6, SC = 9. Tính khoảng
cách d từ C đến mặt phẳng (SAB).

27 2
A. d = 9 6. B. d = 2 6. C. d = . D. d = 3 6.
2
Câu 26: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có AB = a, AD = 2a, AA’ = 3a. Gọi M , N , P lần
lượt là trung điểm của BC, C’D’ và DD’. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( MNP).
15 9 3 15
A. a. B. a. C. a. D. a.
22 11 4 11

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 27: Xét hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tam giác SAC nội tiếp trong đường tròn có bán kính
bằng 9. Gọi d là khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD) và T là diện tích tứ giác ABCD. Tính d

khi biểu thức P = d .T đạt giá trị lớn nhất.


A. d = 10. B. d = 17. C. 13. D. d = 12.

Câu 28: Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng 3a. Tính khoảng cách từ
A đến mặt phẳng ( SCD).

a 14 a 14 a 14
A. a 14. B. . C. . D. .
4 2 3
Câu 29: Cho chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a và tam giác SAD đều đồng thời
nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy. Tính khoảng cách d từ tâm đường tròn nội tiếp tam giác SAD
đến mặt phẳng ( SBC ) theo a.

2a 21 4a 57 2a 21 4a 21
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
7 57 21 21
Câu 30: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và với
AB = BC = a, AD = 2a. Cạnh bên SA = a và vuông góc với mặt phẳng ( ABCD). Tính khoảng cách
d từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD).
2a a 6
A. d = . B. d = a 2. C. d = . D. d = 2a.
5 3
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu vuông góc của
S trên đáy ABCD trùng với trung điểm AB. Biết AB = a, BC = 2a, BD = a 10. Góc giữa hai mặt
phẳng ( SBD ) và đáy là 60°. Tính d là khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) gần với giá trị nào
nhất trong các giá trị sau đây?
A. 0,80a. B. 0,85a. C. 0,95a. D. 0,98a.
a 21
Câu 32: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng . Tính
6
khoảng cách d từ đỉnh A đến mặt phẳng ( SBC ).
a 3a 3 a 3
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
4 4 4 6
Câu 33: Cho hình chóp S . ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 2a, AD = a. Hình chiếu của S
lên mặt phẳng ( ABCD) là trung điểm H của AB; SC tạo với đáy góc 45°. Tính khoảng cách từ A
đến mặt phẳng ( SCD).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH 5
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

a 3 a 6 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 6
Câu 34: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B có AB = a, BC = a 3. Biết rằng
5a 2 3
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và diện tích xung quanh của khối chóp S . ABC bằng . Tính
2
theo a khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SBC) gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 0,72a. B. 0,90a. C. 0,80a. D. 1,12a.
Câu 35: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 1 . Tính khoảng cách d từ điểm A đến
mặt phẳng ( BDA ').

2 3 6
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = 3.
2 3 4
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AD = 2BC,
AB = BC = a 3. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD). Gọi E là trung điểm của cạnh
SC. Tính khoảng cách d từ điểm E đến mặt phẳng ( SAD).

3 a 3
A. d = a 3. B. d = . C. d = . D. d = 3.
2 2
3a
Câu 37: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SD = . Hình chiếu vuông góc của
2
điểm S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
(SBD).
3a 2a 3a 3a
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
4 3 5 2
Câu 38: Cho hình chóp S . ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và

SA = a, SB = 2a, SC = 3a . Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng ( ABC ).


5a 6a 7a 6a
A. . B. . C. . D. .
6 7 6 5
Câu 39: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a. Cạnh bên
SA vuông góc với đáy, góc giữa SD với đáy bằng 600. Tính khoảng cách d từ điểm C đến mặt
phẳng ( SBD ) theo a.

a 3 2a 5 a 5 3
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
2 5 2 2

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

Câu 40: Cho tứ diện ABCD có AB = x, tất cả các cạnh còn lại có độ dài bằng 2. Gọi S là diện tích
tam giác ABC , h là khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( ABC ). Với giá trị nào của x thì biểu thức
1
V = S.h đạt giá trị lớn nhất ?
3
A. x = 1. B. x = 6. C. x = 2 6. D. x = 2.
Câu 41: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có mặt đáy ABC là tam giác đều, độ dài cạnh
AB = 2a. Hình chiếu vuông góc của A ' lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm H của cạnh AB.
Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600 , tính theo a khoảng cách h từ điểm B đến mặt phẳng
( ACC ' A ').
2a 21 a 39 2a 15 a 15
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
7 13 5 5
Câu 42: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB = a, AC = a 3. Tam giác
SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng ( SAC ).

a 39 B. d = a.
2a 39 a 3
A. d = . C. d = . D. d = .
13 13 2
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AD = a, AB = 2a,
BC = 3a, SA = 2a. H là trung điểm cạnh AB, SH là đường cao của hình chóp S . ABCD. Tính
khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD).

a 30 a 30 a 13 a 13
A. . B. . C. . D. .
7 10 10 7
Câu 44: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = a và BAC ! = 30°.
Hai mặt phẳng ( SAB) và ( SAC ) cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ). Tính khoảng cách d từ điểm
a3 3
A đến mặt phẳng ( SBC ), biết khối chóp S . ABC có thể tích bằng .
36
a a a 5 a 3
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
2 5 3 5 6
Câu 45: Cho lăng trụ ( ABC. A ' B ' C ) có tất cả các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy
bằng 30o . Hình chiếu H của điểm A lên mặt phẳng ( ABC ) thuộc đường thẳng BC . Tính khoảng
cách từ điểm B đến mặt phẳng ( ACC ' A ').

a 3 a 21 a 21 a 3
A. . B. . C. . D. .
4 14 7 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH 7
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 46: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a 3. Gọi O
là tâm của đáy ABC, d1 là khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) và d 2 là khoảng cách từ O đến

mặt phẳng ( SBC ). Tính d = d1 + d 2 ?

2a 2 2a 2 8a 2 8a 2
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
11 33 33 11
Câu 47: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các cạnh bên của hình chóp bằng
nhau và bằng 2a. Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng ( SCD).

a 7 2a 7 a a 2
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
30 30 2 2
Câu 48: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S
lên mặt phẳng ( ABCD) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HB = 2 HA. Cạnh SC tạo với mặt phẳng
đáy ( ABCD) một góc bằng 60°. Tính khoảng cách từ trung điểm K của HC đến mặt phẳng ( SCD).

a 13 a 13 a 13
A. . B. . C. a 13. D. .
2 4 8
Câu 49: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông với AB = 3a; mặt bên ( SAB ) là tam
3a 3
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết thể tích khối chóp S . ABCD bằng . Tính
2
khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD ).
a 6 a 2 a 21 3a 37
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 3 7 37
Câu 50: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A góc !ABC = 300 ; tam giác SBC là
tam giác đều cạnh a và mặt phẳng ( SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính khoảng cách từ A đến
mặt phẳng ( SBC ).

a 6 a 6 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
5 3 3 6

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-
luyen-de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH 9
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-
thpt-quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html
1A 2C 3B 4A 5C 6B 7B 8A 9A 10A
11C 12D 13A 14D 15D 16D 17B 18C 19A 20A
21B 22B 23A 24B 25D 26D 27D 28C 29D 30C
31B 32B 33C 34B 35B 36C 37B 38B 39A 40B
41C 42C 43B 44C 45C 46C 47B 48B 49D 50D

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM & MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

CHỦ ĐỀ 1: KHỐI ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU


BÀI 1: HÌNH ĐA DIỆN – KHỐI ĐA DIỆN – KHỐI ĐA DIỆN LỒI
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại vted.vn
1. Khái niệm về hình đa diện
Hình đa diện gồm một số hữu hạn các đa giác phẳng thoả mãn hai điều kiện:
• Hai đa giác hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc có một cạnh chung.
• Mỗi cạnh của một đa giác là cạnh chung của đúng hai đa giác.
Nói một cách tổng quát hình đa diện là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thoả mãn cả hai
tính chất trên. Mỗi đa giác như thế được gọi là một mặt của hình đa diện. Các đỉnh, cạnh của các đa
giác ấy theo thứ tự được gọi là đỉnh, cạnh của hình đa diện.
Chẳng hạn hình chóp, hình lăng trụ là các hình đa diện
Ví dụ 1. Cho hình chóp có 2018 cạnh. Số đỉnh Đ, số mặt M của hình chóp là ?
A. Đ = 1009, M = 2019. B. Đ = 2018, M = 2019. C. Đ = 1010, M = 1010. D. Đ = 2018, M = 2018.
Ví dụ 2. Cho hình lăng trụ có 2018 đỉnh. Số mặt M, số cạnh C của hình lăng trụ là ?
A. M = 1009, C = 3027. B. M = 1011, C = 3027. C. M = 1011, C = 2018. D. M = 1009, C = 2018.
Chú ý. Ta nhận diện một hình có phải là hình đa diện hay không dựa vào:
• Một cạnh là cạnh chung của đúng 2 đa giác
• Hai đa giác nếu có một điểm chung duy nhất thì điểm chung đó phải là đỉnh của hai đa giác
Ví dụ 3. Có bao nhiêu hình trong các hình dưới đây không phải là một hình đa diện ?

A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Hình số 1 và số 3 không phải là hình đa diện vì
• Hình số 1, đa giác dưới và đa giác phía trên có một điểm chung duy nhất nhưng điểm chung này
không là đỉnh của cả hai đa giác.
• Hình số 3, cạnh trên cùng là cạnh chung của 4 đa giác.
Chọn đáp án D.
2. Khái niệm khối đa diện
Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.
• Những điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài của khối đa diện. Tập hợp các
điểm ngoài được gọi là miền ngoài của khối đa diện.
• Những điểm thuộc khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện được gọi là điểm trong của
khối đa diện. Tập hợp các điểm trong được gọi là miền trong của khối đa diện.
Chú ý để nhận biết một vật thể là một khối đa diện ta căn cứ vào điều kiện xác định một hình đa
diện
3. Khái niệm khối đa diện lồi

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Khối đa diện (H ) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng
nối hai điểm bất kì của (H ) luôn thuộc (H ).
Khi đó đa diện xác định (H ) được gọi là đa diện lồi.
• Khối chóp, khối lăng trụ là các khối đa diện lồi

Định lí. Người ta chứng minh được rằng một khối


đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn
nằm về một phía đối với mỗi mặt phẳng chứa mặt
của nó.

BÀI 2: 5 KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU


1. Khái niệm khối đa diện đều
Khối đa diện đều là khối đa diện lồi thoả mãn 2 điều kiện sau:
• Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
• Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều như vậy người ta gọi là khối đa diện đều loại {p; q}.
Nhận xét:
• Các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều và bằng nhau.
Định lí.
Chỉ có đúng 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3; 3} – tứ diện đều; loại {4; 3} – khối lập phương; loại
{3; 4} – khối bát diện đều; loại {5; 3} – khối 12 mặt đều; loại {3; 5} – khối 20 mặt đều.
Người ta gọi tên khối đa diện đều theo số mặt của chúng với cú pháp khối + số mặt + mặt đều.

Bảng thống kê
Các dạng toán
• Đếm số đỉnh, cạnh, mặt của khối đa diện đều loại {p;q}.
• Tính diện tích toàn phần của khối đa diện đều loại {p;q}.
• Tính thể tích khối đa diện đều loại {p;q}.
• Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện đều loại {p;q}.
• Tìm tâm đối xứng, trục đối xứng và mặt phẳng đối xứng (nếu có) của khối đa diện đều loại
{p;q}.
(1). Để đếm số đỉnh, cạnh, mặt của một khối đa diện loại {p;q} ta sử dụng 2 đẳng thức sau:
Tổng số đỉnh có thể có được tính theo 3 cách là qD = 2C = pM.
Hệ thức euleur có D + M = C + 2.
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

(2). Để tính diện tích toàn phần ta chú ý Stp = M ×S moimat .


MẸO NHỚ SỐ ĐỈNH, CẠNH, MẶT CỦA 5 KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU LOẠI {p;q}
Khái niệm khối đa diện đều
Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây:
• Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
• Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều như vậy người ta gọi là khối đa diện đều loại {p; q}.
Nhận xét:
• Các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều và bằng nhau.
Định lí.
Chỉ có đúng 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3; 3} – tứ diện đều; loại {4; 3} – khối lập phương; loại
{3; 4} – khối bát diện đều; loại {5; 3} – khối 12 mặt đều; loại {3; 5} – khối 20 mặt đều.
Tên gọi
Người ta gọi tên khối đa diện đều theo số mặt của chúng với cú pháp khối + số mặt + mặt đều.

Thay vì nhớ số Đỉnh, Cạnh, Mặt của khối đa diện đều như bảng tóm tắt dưới đây:

Các em có thể dùng cách ghi nhớ sau đây:


*Số mặt gắn liền với tên gọi là khối đa diện đều
*Hai đẳng thức liên quan đến số đỉnh, cạnh và mặt
Khối đa diện đều loại {p;q}
• Tổng tất cả các cạnh của các đa giác tạo nên khối đa diện là 2C (vì mỗi cạnh là cạnh chung của
đúng 2 đa giác)
• Tổng tất cả các cạnh của các đa giác tạo nên khối đa diện là pM (vì mỗi mặt có p cạnh )
• Tổng tất cả các cạnh của các đa giác tạo nên khối đa diện là qĐ (vì mỗi đỉnh là đỉnh chung của
q mặt)
Vậy ta có 2C = qĐ = pM.
• Tổng số đỉnh có thể có được tính theo 3 cách là qD = 2C = pM.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

• Hệ thức euleur có D + M = C + 2.
Kí hiệu Đ, C, M lần lượt là số đỉnh, số cạnh, số mặt của khối đa diện đều
(1) Tứ diện đều loại {3;3} vậy M = 4 và 3Đ = 2C = 3M = 12
(2) Lập phương loại {4;3} có M = 6 và 3Đ = 2C = 4M = 24
(3) Bát diện đều loại {3;4} vậy M = 8 và 4Đ = 2C = 3M = 24
(4) 12 mặt đều (thập nhị đều) loại {5;3} vậy M = 12 và 3Đ = 2C = 5M = 60
(5) 20 mặt đều (nhị thập đều) loại {3;5} vậy M = 20 và 5Đ = 2C = 3M = 60
CHI TIẾT TỪNG KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
1. Khối đa diện đều loại {3;3} (khối tứ diện đều)
• Mỗi mặt là một tam giác đều
• Mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt
• Có số đỉnh (Đ); số mặt (M); số cạnh (C) lần lượt là D = 4, M = 4,C = 6.
⎛ a 2 3 ⎞⎟
• Diện tích tất cả các mặt của khối tứ diện đều cạnh a là S = 4⎜⎜⎜ ⎟⎟ = 3a 2 .
⎜⎝ 4 ⎟⎠⎟

2a 3
• Thể tích của khối tứ diện đều cạnh a là V = .
12
• Gồm 6 mặt phẳng đối xứng (mặt phẳng trung trực của mỗi cạnh); 3 trục đối xứng (đoạn nối
trung điểm của hai cạnh đối diện)
a 6
• Bán kính mặt cầu ngoại tiếp R = .
4
2. Khối đa diện đều loại {3;4} (khối bát diện đều hay khối tám mặt đều)
• Mỗi mặt là một tam giác đều
• Mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 4 mặt
• Có số đỉnh (Đ); số mặt (M); số cạnh (C) lần lượt là D = 6, M = 8,C = 12.

Diện tích tất cả các mặt của khối bát diện đều cạnh a là S = 2 3a 2 .

Gồm 9 mặt phẳng đối xứng
a3 2
• Thể tích khối bát diện đều cạnh a là V = .
3
a 2
• Bán kính mặt cầu ngoại tiếp là R = .
2
3. Khối đa diện đều loại {4;3} (khối lập phương)
• Mỗi mặt là một hình vuông
• Mỗi đỉnh là đỉnh chung của 3 mặt
• Số đỉnh (Đ); Số mặt (M); Số cạnh (C) lần lượt là D = 8, M = 6,C = 12.
• Diện tích của tất cả các mặt khối lập phương là S = 6a 2 .
• Gồm 9 mặt phẳng đối xứng
• Thể tích khối lập phương cạnh a là V = a 3.
a 3
• Bán kính mặt cầu ngoại tiếp là R = .
2

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

4. Khối đa diện đều loại {5;3} (khối thập nhị diện đều hay khối mười hai mặt đều)
• Mỗi mặt là một ngũ giác đều
• Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ba mặt
• Số đỉnh (Đ); Số mặt (M); Số canh (C) lần lượt là D = 20, M = 12,C = 30.
• Diện tích tất cả các mặt của khối 12 mặt đều là S = 3 25+10 5a 2 .
• Gồm 15 mặt phẳng đối xứng
a3(15+ 7 5)
• Thể tích khối 12 mặt đều cạnh a là V = .
4
a( 15 + 3)
• Bán kính mặt cầu ngoại tiếp là R = .
4
5. Khối đa diện loại {3;5} (khối nhị thập diện đều hay khối hai mươi mặt đều)
• Mỗi mặt là một tam giác đều
• Mỗi đỉnh là đỉnh chung của 5 mặt
• Số đỉnh (Đ); Số mặt (M); Số cạnh (C) lần lượt là D = 12, M = 20,C = 30.
• Diện tích của tất cả các mặt khối 20 mặt đều là S = 5 3a 2 .
• Gồm 15 mặt phẳng đối xứng
5(3+ 5)a3
• Thể tích khối 20 mặt đều cạnh a là V = .
12
a( 10 + 2 5)
• Bán kính mặt cầu ngoại tiếp là R = .
4
Bảng tổng kết 5 khối đa diện đều

Khối Đỉn Cạn Mặ Tâm Mặt Trụ Diện tích toàn Thể tích Bán kính mặt
đa h h t đối phẳn c phần cầu ngoại tiếp
diện xứng g đối đối
đều xứng xứn
cạnh g
a
Tứ 4 6 4 Khôn 6 3 S = 3a 2 . a3 2 a 6
diện g V= . R= .
12 4
đều
{3;3}
Lập 8 12 6 Có 9 S = 6a 2 . V = a3. a 3
phươ R= .
2
ng
{4;3}
Bát 6 12 8 Có 9 S = 2 3a 2 . a3 2 a 2
diện V= . R= .
3 2
đều
{3;4}

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

12 20 30 12 Có 15
. = a (15+ 7 5) .R = a( 15 + 3) .
3
mặt S = 3 25+10 5a 2 V
đều 4 4
{5;3}
20 12 30 20 Có 15 S = 5 3a 2 . 5(3+ 5)a3 R = a( 10 + 2 5) .
mặt V= .
12 4
đều
{3;5}
CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH 5 KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
Ta biết có 5 khối đa diện đều tất cả gồm: tứ diện đều, hình lập phương, bát diện đều, hình 12 mặt đều
và hình 20 mặt đều

1. Tứ diện ABCD đều cạnh a,

a2 3
Ta có S = và
4
2
⎛ 2 a 3⎞ a 6
h = AO = AB − OB = a − ⎜ .
2 2 2
⎟ = .
⎝ 3 2 ⎠ 3

1 1 a2 3 a 6 a3 2
Do đó V = Sh = . . = .
3 3 4 3 12

2. Khối lập phương cạnh a, thể tích là V = a3 .

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

3. Khối bát diện đều ABCDEF cạnh a,


2
⎛ a 2⎞
S ABCD = a và EF = 2EO = 2 BE 2 − BO2 = 2 a2 − ⎜
2
⎟ = a 2.
⎝ 2 ⎠

1 1 2 a3 2
Do đó V = S ABCD .EF = .a .a 2 = .
3 3 3

4. Khối đa diện 12 mặt đều cạnh a,


Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp đa diện 12 mặt đều, xét 3
mặt phẳng chung đỉnh A là ABEFC , ACGHD, ABJID.
Khi đó A.BCD là chóp tam giác đều và OA vuông góc với
mặt phẳng (BCD) tại tâm ngoại tiếp H của tam giác BCD.
Theo định lí hàm số côsin ta có
⎛ 3π ⎞ 1+ 5
BC = CD = BD = a2 + a2 − 2a.a.cos ⎜ ⎟ = a.
⎝ 5⎠ 2

Do đó
2 2
⎛ 2 BC 3 ⎞ ⎛ 1+ 5 ⎞ 5 −1
AH = AB 2 − ⎜ . ⎟ = a −⎜
2
a⎟ = a.
⎝3 2 ⎠ ⎝ 2 3 ⎠ 2 3

Gọi M là trung điểm cạnh AB, ta có hai tam giác vuông AHB ∽ AMO, do đó
AO AM AB 2 a2 a 3
= ⇒ R = AO = = = .
AB AH 2AH 5 −1 5 −1
2. a
2 3
Ta có thể tích khối đa diện 12 mặt đều bằng tổng thể tích của 12 khối chóp ngũ giác đều cạnh đáy bằng
a 3
a, cạnh bên bằng R = .
5 −1
a3(15+ 7 5)
Từ đó dễ có V = .
4

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

*Chú ý. Có thể tính nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện đã cho (cũng chính là bán kính
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCD ) bằng cách áp dụng công thức
AB 2
R = OA = .
2 AB 2 − RBCD
2

(5). Khối đa diện đều 20 mặt đều cạnh a, bằng cách thực hiện tương tự như khối đa diện 12 mặt đều ta
5(3+ 5)a3
có công thức xác định thể tích là V = .
12
*Chú ý. Khối 12 mặt đều, khối 20 mặt đều chỉ để tham khảo; các em không nên sa đà vào các bài toán
loại này.
https://diendantoanhoc.net/topic/165525-thể-tích-của-khối-hai-mươi-mặt-đều-cạnh-a1-là-bao-nhiêu/
BÀI 3: PHÉP BIẾN HÌNH TRONG KHÔNG GIAN
II – MẶT PHẲNG ĐỐI XỨNG
• Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) là phép biến hình, biến mỗi điểm thuộc (P) thành chính nó
và biến mỗi điểm M không thuộc (P) thành điểm M ′ sao cho (P) là mặt phẳng trung trực
của MM ′.
• Nếu phép đối xứng qua mặt phẳng (P) biến hình (H ) thành chính nó thì (P) được gọi là mặt
phẳng đối xứng của (H ).
Số mặt phẳng đối xứng của một số khối đa diện hay gặp:
Tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng

Hình lập phương có 9 mặt phẳng đối xứng

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước đôi một khác nhau chỉ có 3 mặt phẳng đối xứng

Bát diện đều có 9 mặt phẳng đối xứng

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh bên khác độ dài cạnh đáy có 3 mặt phẳng đối xứng

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng

Tổng quát:
• Hình chóp n – giác đều (n ≥ 4) có tất cả n mặt phẳng đối xứng
• Hình lăng trụ n – giác đều có n + 1 mặt phẳng đối xứng, với n ≠ 4.
Ví dụ. Lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng; lăng trụ lục giác đều có 7 mặt phẳng đối
xứng;…
III – MẶT PHẲNG CÁCH ĐỀU N ĐIỂM
• Mặt phẳng (P) cách đều bộ n điểm khi khoảng cách từ n điểm đến (P) bằng nhau.
• Mặt phẳng (P) cách đều n điểm thì (P) hoặc đi qua trung điểm đoạn thẳng (nối 2 trong n
điểm) hoặc song song với đoạn thẳng (nối 2 trong n điểm).
Mặt phẳng cách đều của một số khối đa diện hay gặp:
• Có 7 mặt phẳng cách đều 4 đỉnh của một khối tứ diện
I V – TÂM ĐỐI XỨNG CỦA KHỐI ĐA DIỆN
• Phép đối xứng tâm I là một phép biến hình biến điểm M thành điểm M ′ sao cho I là trung
điểm của đoạn MM ′.
• Điểm I là tâm đối xứng của khối đa diện (H ) nếu phép đối xứng tâm I biến (H ) thành chính
nó.
Phương pháp nhận diện tâm đối xứng (nếu có) của một khối đa diện
• Gọi S là tập hợp các đỉnh của khối đa diện (H)
• Giả sử O là tâm đối xứng của (H), khi đó phép đối xứng tâm O biến (H) thành (H); do đó phép
đối xứng tâm O biến S thành S.
• Do vậy O phải là trung điểm của ít nhất một đoạn thẳng nối 2 đỉnh bất kì của (H).
• Xét các trường hợp và thực hiện phép đối xứng tâm O xem S có biến thành S hay không; Nếu
có thì (H) có tâm đối xứng, ngược lại (H) không có tâm đối xứng.
Nhận xét:
• 5 khối đa diện đều trừ khối tứ diện đều, có tâm đối xứng.
• khối lăng trụ n – giác đều
V – TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA KHỐI ĐA DIỆN
• Phép đối xứng trục Δ là một phép biến hình biến điểm thuộc Δ thành chính nó; biến điểm M
không thuộc Δ thành điểm M ′ sao cho Δ là trung trực của MM ′.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

• Đường thẳng Δ là trục đối xứng của khối đa diện (H ) nếu phép đối xứng trục Δ biến (H )
thành chính nó.
Phương pháp tìm trục đối xứng của một hình đa diện hay khối đa diện (xem bài giảng)
Gọi S là tập hợp các đỉnh của khối tứ diện đều ABCD.
Giả sử d là trục đối xứng của tứ diện đều đã cho, phép đối xứng trục d biến S thành chính S nên d phải
là trung trực của ít nhất một đoạn thẳng nối hai đỉnh bất kì của tứ diện.
Kiểm tra thấy có ba đường thẳng thoả mãn là các đường thẳng nối trung điểm của các cặp cạnh đối
diện.
Vậy tứ diện đều có 3 trục đối xứng.

Hình chóp tứ giác đều có 1 trục đối xứng là đường thẳng đi qua đỉnh và tâm mặt đáy
Khối lập phương có 9 trục đối xứng (loại 1: đi qua tâm 2 mặt đối diện; loại 2: đi qua trung điểm
của cặp cạnh đối diện)

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Hình đa diện ở hình vẽ bên gồm bao nhiêu mặt ?

A. 6. B. 10. C. 12. D. 11.


Câu 2. Hỏi khối đa diện ở hình vẽ bên có tất cả bao nhiêu mặt ?

A. 5. B. 10. C. 9. D. 11.

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3

Câu 3. Hỏi hình đa diện ở hình vẽ bên có tất cả bao nhiêu cạnh ?

A. 9. B. 16. C. 8. D. 12.
Câu 4. Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện ?

A. B. C. D.
Câu 5. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Khối đa diện S.A1 A2 ...An có đúng n +1 mặt.
B. Khối đa diện S.A1 A2 ...An có đúng n +1 cạnh.
C. Khối đa diện S.A1 A2 ...An có đúng n đỉnh.
D. Khối đa diện S.A1 A2 ...An có đúng n cạnh.
Câu 6. Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng ?

C. Hình lập phương. D. Lăng trụ lục giác


A. Tứ diện đều. B. Bát diện đều. đều.
Câu 7. Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước khác nhau có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 8. B. 6. C. 3. D. 2.
Câu 8. Vật thể nào dưới đây không phải là khối đa diện ?

A. B. C. D.
Câu 9. Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. B. C. D.
Câu 10. Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện ?

A. B. C. D.
Câu 11. Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Khối lăng trụ A1 A2 ...An .A1′ A2′ ...An′ có đúng 3n mặt.
B. Khối lăng trụ A1 A2 ...An .A1′ A2′ ...An′ có đúng 3n cạnh.
C. Khối lăng trụ A1 A2 ...An .A1′ A2′ ...An′ có đúng 2n đỉnh.
D. Khối lăng trụ A1 A2 ...An .A1′ A2′ ...An′ có đúng n + 2 mặt.
Câu 12. Số mặt phẳng đối xứng của một hình tứ diện đều là ?
A. 3. B. 6. C. 4. D. 8.
Câu 13. Số mặt phẳng đối xứng của một hình lập phương là ?
A. 3. B. 6. C. 9. D. 5.
Câu 14. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hình tứ diện có 6 đỉnh, 6 cạnh và 4 mặt.
B. Hình tứ diện có 4 đỉnh, 4 cạnh và 4 mặt.
C. Hình tứ diện có 6 đỉnh, 4 cạnh và 4 mặt.
D. Hình tứ diện có 4 đỉnh, 6 cạnh và 4 mặt.
Câu 15. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hình lập phương có 8 đỉnh, 12 cạnh và 6 mặt.
B. Hình lập phương có 6 đỉnh, 12 cạnh và 8 mặt.
C. Hình lập phương có 12 đỉnh, 8 cạnh và 6 mặt.
D. Hình lập phương có 8 đỉnh, 6 cạnh và 12 mặt.
Câu 16. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hình bát diện đều có 8 đỉnh, 12 cạnh và 6 mặt.
B. Hình bát diện đều có 6 đỉnh, 12 cạnh và 8 mặt.
C. Hình bát diện đều có 6 đỉnh, 8 cạnh và 8 mặt.
D. Hình bát diện đều có 8 đỉnh, 12 cạnh và 8 mặt.
Câu 17. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hình mười hai mặt đều có 20 đỉnh, 30 cạnh và 12 mặt.
B. Hình mười hai mặt đều có 30 đỉnh, 12 canh và 12 mặt.
C. Hình mười hai mặt đều có 30 đỉnh, 20 cạnh và 12 mặt.
D. Hình mười hai mặt đều có 30 đỉnh, 12 cạnh và 30 mặt.
Câu 18. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
5
A. Hình hai mươi mặt đều có 30 đỉnh, 12 cạnh và 20 mặt.
B. Hình hai mươi mặt đều có 20 đỉnh, 30 cạnh và 12 mặt.
C. Hình hai mươi mặt đều có 12 đỉnh, 30 cạnh và 20 mặt.
D. Hình hai mươi mặt đều có 30 đỉnh, 20 cạnh và 20 mặt.
Câu 19. Cho hình lăng trụ ABCD. A′B′C ′D′. Ảnh của đoạn thẳng AB qua phép tịnh tiến theo véctơ
!!!"
AA′ là ?
A. đoạn thẳng C ′D′. B. đoạn thẳng CD. C. đoạn thẳng A′B′. D. đoạn thẳng BB′.
Câu 20. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AC ′. Ảnh của
đoạn thẳng BD qua phép đối xứng tâm O là
A. đoạn thẳng A′C ′. B. đoạn thẳng B′D′. C. đoạn thẳng A′B′. D. đoạn thẳng BB′.
Câu 21. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua trung điểm của AC ′ và
vuông góc với BB′. Ảnh của tứ giác ADC ′B′ qua phép đối xứng qua mặt phẳng (P) là ?
A. tứ giác ADC ′B′. B. tứ giác A′B′C ′D′. C. tứ giác ABC ′D′. D. tứ giác A′D′CB.
Câu 22. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có O là giao điểm của AC, BD. Mệnh đề nào sau đây
đúng ?
A. Không tồn tại phép dời hình biến hình chóp đã cho thành chính nó.
!!"
B. Phép tịnh tiến theo véctơ SO biến hình chóp đã cho thành chính nó.
C. Phép đối xứng qua mặt phẳng ( ABCD) biến hình chóp đã cho thành chính nó.
D. Phép đối xứng trục SO biến hình chóp đã cho thành chính nó.
Câu 23. Quả bóng đá mà chúng ta thường nhìn thấy hôm nay được ghép từ những miếng da hình lục
giác đều và ngũ giác đều lại với nhau nhưng ít người biết được cha đẻ của nó là kiến trúc sư nổi tiếng
Richard Buckminster Fuller. Thiết kế của ông còn được đi vào huyền thoại với một giải Nobel hoá học
khi các nhà khoa học ở đại học Rice phát hiện ra một phân tử chứa các nguyên tử cacbon có vai trò lớn
trong công nghiệp nano hiện nay. Loại bóng này được sử dụng lần đầu tiên tại Vòng chung kết Worrld
Cup 1970 ở Mexico và cho đến nay vẫn là một kiệt tác. Nếu xem mỗi miếng da của quả bóng khi khâu
xong là một mặt phẳng, hỏi quả bóng đó khi chưa bơm căng là một hình đa diện có bao nhiêu cạnh ?
A. 180 cạnh. B. 120 cạnh. C. 60 cạnh. D. 90 cạnh.
Câu 24. Người ta khâu ghép các mảnh da hình lục giác đều màu sáng và ngũ giác đều màu
sẫm để tạo thành quả bóng như hình vẽ.
Hỏi có bao nhiêu mảnh da mỗi loại?
A. 12 hình ngũ giác và 20 hình lục giác
B. 20 hình ngũ giác và 12 hình lục giác
C. 10 hình ngũ giác và 20 hình lục giác
D. 12 hình ngũ giác và 24 hình lục giác
Câu 25. Người ta khâu ghép các mảnh da hình lục giác đều màu sáng và ngũ giác đều màu
sẫm để tạo thành quả bóng như hình vẽ. Biết rằng quả bóng có bán kính là 13cm, hãy tính
gần đúng độ dài cạnh của các mảnh da. (Hãy xem các mảnh da như các hình phẳng và tổng
diện tích các mảnh da đó xấp xỉ bằng diện tích mặt cầu quả bóng)
A. 5,00cm B. 5,41cm D. 4,8cm D. 5,21cm

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 15


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
16 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 26. Cho hình lập phương (H ). Gọi ( H ′) là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của (H ).
Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H ) và ( H ′).
S S 1 S S 1
A. ( H ) = 2 3. B. ( H ) = . C. ( H ) = 3. D. ( H ) = .
S( H ′ ) S( H ′ ) 2 3 S( H ′ ) S( H ′ ) 3
Câu 27. Cho hình tứ diện đều (H ). Gọi ( H ′) là hình bát diện đều có các đỉnh là trung điểm các cạnh
của (H ). Tính tỉ diện tích toàn phần của (H ) và ( H ′).
S S S S
A. ( H ) = 4. B. ( H ) = 2 3. C. ( H ) = 3. D. ( H ) = 2.
S( H ′ ) S( H ′ ) S( H ′ ) S( H ′ )
Câu 28. Cho hình tứ diện đều cạnh a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình tứ diện đều đó.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. S = 4 3a 2 . B. S = 3a 2 . C. S = 2 3a 2 . D. S = 4a 2 .
Câu 29. Cho hình bát diện đều cạnh a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đều đó.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. S = 4 3a 2 . B. S = 3a 2 . C. S = 2 3a 2 . D. S = 8a 2 .
Câu 30. Cho hình lập phương cạnh a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình lập phương đó.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
3 3a 2
A. S = . B. S = 3a 2 . C. S = 2 3a 2 . D. S = 6a 2 .
2
Câu 31. Cho hình mười hai mặt đều cạnh a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình mười hai
mặt đều đó. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. S = 3 25+10 5a 2 . B. S = 3 25−10 5a 2 . C. S = 12a 2 . D. S = 4 25+10 5a 2 .
Câu 32. Cho hình hai mươi mặt đều cạnh a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình hai mươi
mặt đều đó. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. S = 30 3a 2 . B. S = 15 3a 2 . C. S = 5 3a 2 . D. S = 20a 2 .
Câu 33. Một kim tự tháp của Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim tự
tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 150m, cạnh đáy dài 220m. Tính diện tích xung
quanh của kim tự tháp đó.

A. S = 2200 346(m2 ). B. S = 4400 346(m2 ). C. S = 1100 346(m2 ). D. S = 8800 346(m2 ).


Câu 34. Hỏi trong vật thể dưới đây, hỏi tất cả các vật thể không phải là một khối đa diện là ?

16 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
7

A. Hình (a). B. Hình (b); hình (c); C. Hình (d). D. Hình (d); hình (c).
hình (d).
Câu 35. Hình chóp có 2018 đỉnh thì có bao nhiêu mặt ?
A. 2017. B. 2018. C. 4034. D. 2019.
Câu 36. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 4 mặt phẳng. B. 3 mặt phẳng. C. 6 mặt phẳng. D. 9 mặt phẳng.
Câu 37. Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng. C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Câu 38. Trong một hình đa diện lồi, mỗi cạnh là cạnh chung của tất cả bao nhiêu mặt?
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 39. Mệnh đề nào dưới đây đúng và điểm trong của khối đa diện ?
A. Điểm trong là điểm không thuộc khối đa diện.
B. Điểm trong là điểm thuộc hình đa diện.
C. Điểm trong là điểm thuộc khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện.
D. Điểm trong là điểm không thuộc hình đa diện.
Câu 40. Mệnh đề nào dưới đây đúng và điểm ngoài của khối đa diện ?
A. Điểm ngoài là điểm không thuộc khối đa diện.
B. Điểm ngoài là điểm thuộc hình đa diện.
C. Điểm ngoài là điểm thuộc khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện.
D. Điểm ngoài là điểm không thuộc hình đa diện.
Câu 41. Khối đa diện đều loại {3;3} có bao nhiêu trục đối xứng?
A. 3 B. 6 C. 4 D. 0
Câu 42. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Mỗi hình đa diện có ít nhất 6 cạnh.
B. Mỗi cạnh của một hình đa diện là cạnh chung của đúng hai mặt.
C. Hai mặt của một hình đa diện luôn có một đỉnh chung hoặc một cạnh chung.
D. Các mặt của một hình đa diện là các đa giác.
Câu 43. Tìm số cạnh ít nhất của một hình đa diện có 5 mặt.
A. 8 cạnh. B. 7 cạnh. C. 9 cạnh. D. 12 cạnh.
Câu 44. Trong các vật thể dưới đây

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 17


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
18 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Có bao nhiêu vật thể không phải là khối đa diện lồi ?

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 45. Một hình đa diện có các mặt là các tam giác. Số mặt M và số cạnh C của hình đa diện đó thoả
mãn đẳng thức nào dưới đây ?
A. 3M = 2C. B. 3C = 2 M. C. C = M + 2. D. C = M + 4.
Câu 46. Một hình đa diện có các mặt là các hình vuông. Số mặt M và số cạnh C của hình đa diện đó
thoả mãn đẳng thức nào dưới đây ?
A. C = M + 6. B. M = C + 6. C. C = 2 M. D. M = 2C.
Câu 47. Hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối
xứng ?
A. 5. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 48. Tìm số mặt lớn nhất của một hình đa diện có 8 cạnh.
A. 6 mặt. B. 4 mặt. C. 9 mặt. D. 5 mặt.
Câu 49. Cho hình đa diện có 6 đỉnh, mỗi đỉnh là đỉnh chung của 4 mặt. Tìm số cạnh của hình đa diện ?
A. 16. B. 8. C. 10. D. 12.
Câu 50. Hỏi có tất cả bao nhiêu vật thể trong các vật thể dưới đây không phải là khối đa diện lồi ?

A. 2 vật thể. B. 1 vật thể. C. 3 vật thể. D. 4 vật thể.


Câu 51. Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4.
B. Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số cạnh.
C. Khối tứ diện đều và khối bát diện đều có 1 tâm đối xứng.
D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng số đỉnh.
Câu 52. Cho khối tứ diện đều cạnh a. Diện tích S tất cả các mặt của khối bát diện đều có đỉnh là trung
điểm các cạnh của khối tứ diện đều là ?
3 2 3 2
A. S = 2 3a 2 . B. S = a . C. S = 3a 2 . D. S = a .
2 4
Câu 53. Cho khối lập phương cạnh a. Diện tích S tất cả các mặt của khối bát diện đều có đỉnh là tâm
các mặt của khối lập phương là ?

18 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
9
3 2 3 2
A. S = 2 3a 2 . B. S = a . C. S = 3a 2 . D. S = a .
2 4
Câu 54. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Đoạn thẳng nối điểm trong và điểm ngoài của khối đa diện luôn cắt ít nhất 2 mặt của khối đa diện.
B. Đoạn thẳng nối điểm trong và điểm ngoài của khối đa diện luôn thuộc khối đa diện.
C. Đoạn thẳng nối điểm trong và điểm ngoài của khối đa diện luôn cắt ít nhất một mặt của khối đa diện.
D. Đoạn thẳng nối điểm trong và điểm ngoài của khối đa diện không cắt mặt nào của khối đa diện.
Câu 55. Hỏi hình đa diện ở hình vẽ bên có bao nhiêu cạnh ?

A. 11. B. 12. C. 20. D. 10.


Câu 56. Quả bóng đá mà chúng ta thường nhìn thấy hôm nay được ghép từ những miếng da hình lục
giác đều và ngũ giác đều lại với nhau nhưng ít người biết được cha đẻ của nó là kiến trúc sư nổi tiếng
Richard Buckminster Fuller. Thiết kế của ông còn được đi vào huyền thoại với một giải Nobel hóa học
khi các nhà khoa học ở Đại học Rice phát hiện ra một phân tử chứa các nguyên tử các bon có vai trò
lớn trong công nghệ nano hiện nay… Loại bóng này được sử dụng lần đâu tiên tại Vòng chung kết
World Cup 1970 ở Mexico và cho đến nay vẫn là một kiệt tác. Nếu xem mỗi miếng da của quả bóng
khi khâu xong là một mặt phẳng, hỏi quả bóng đó khi chưa bơm căng là một hình đa diện có bao nhiêu
mặt ?

A. 36. B. 24. C. 30. D. 32.


Câu 57. Một khối đa diện có 30 mặt, mỗi mặt là một tứ giác. Hỏi khối đa diện này có bao nhiêu cạnh ?
A. 32. B. 40. C. 60. D. 84.
Câu 58. Cho khối lăng trụ có tổng số đỉnh và số mặt là 2018. Hỏi khối lăng trụ này có bao nhiêu cạnh
?
A. 2020. B. 2016. C. 2018. D. 1009.
Câu 59. Có bao nhiêu khối đa diện đều có mặt là tam giác đều ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 60. Hỏi trong các vật thể dưới đây có bao nhiêu vật thể không là một khối đa diện lồi ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 19


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
20 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 61. Tổng các góc của tất cả các mặt của khối 12 mặt đều là ?
A. 20π. B. 40π. C. 72π. D. 36π.
Câu 62. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Trong không gian chỉ có 5 khối đa diện đều.
B. Mỗi mặt của khối đa diện đều là các đa giác đều.
C. Số mặt của khối đa diện đều luôn là một số chẵn.
D. Có đúng 2 khối đa diện đều có mặt là một tam giác đều.
Câu 63. Mệnh đề nào dưới đây sai về khối đa diện lồi ?
A. Các điểm trong của khối đa diện lồi luôn nằm về cùng một phía so với mặt phẳng chứa mặt của
khối đa diện lồi đó.
B. Đoạn thẳng nối hai điểm bất kì thuộc khối đa diện lồi thuộc thuộc khối đa diện lồi đó.
C. Đoạn thẳng nối điểm trong và điểm ngoài của khối đa diện lồi luôn thuộc khối đa diện lồi đó.
D. Đoạn thẳng nối điểm trong và điểm ngoài của khối đa diện lồi luôn cắt ít nhất một mặt của khối
đa diện lồi đó.
Câu 64. Khối đa diện đều loại {3;3} là ?
A. Khối bát diện đều.
B. Khối tứ diện đều.
C. Khối mười hai mặt đều.
D. Khối lập phương.
Câu 65. Khối đa diện đều loại {3;4} là ?
A. Khối bát diện đều.
B. Khối tứ diện đều.
C. Khối hai mươi mặt đều.
D. Khối lập phương.
Câu 66. Khối đa diện đều loại {4;3} là ?
A. Khối bát diện đều.
B. Khối tứ diện đều.
C. Khối hai mươi mặt đều.
D. Khối lập phương.
Câu 67. Khối đa diện đều loại {5;3} là ?
A. Khối bát diện đều.
B. Khối hai mươi mặt đều.
C. Khối mười hai mặt đều.
D. Khối tứ diện đều.
Câu 68. Khối đa diện đều loại {3;5} là ?
A. Khối bát diện đều.
B. Khối hai mươi mặt đều.
20 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 2
1
C. Khối mười hai mặt đều.
D. Khối tứ diện đều.
Câu 69. Có bao nhiêu hình trong các hình dưới đây không phải là một hình đa diện ?

A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Câu 70. Cho hình đa diện có 30 cạnh, tất cả các mặt đều là các tam giác. Tính số mặt M của hình đa
diện đã cho.
A. M = 20. B. M = 40. C. M = 30. D. M = 10.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 21


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
22 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐÁP ÁN
Lời giải chi tiết xem tại khoá học PRO – X: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted
1D 2C 3B 4A 5A 6A 7C 8D 9A 10A
11A 12B 13C 14D 15A 16B 17A 18C 19C 20B
21D 22D 23D 24A 25B 26A 27D 28B 29C 30D
31A 32C 33B 34B 35B 36B 37A 38C 39C 40A
41A 42C 43A 44D 45A 46C 47D 48D 49D 50B
51B 52B 53C 54C 55C 56D 57C 58B 59B 60A
61D 62D 63C 64B 65A 66D 67C 68B 69D 70A

22 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

MỞ ĐẦU THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ........................................................
1
• Thể tích khối chóp V = S.h.
3
• Thể tích khối lăng trụ V = S.h.
V
• Thể tích khối tứ diện có ba cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh của lăng trụ tam giác là .
3
V
• Thể tích khối tứ diện có ba cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh của khối hộp là .
6

Câu 1. Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên k lần thì thể tích của nó tăng lên
A. k lần B. k 2 lần
C. k 3 lần D. 3k 3 lần
Câu 2. Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng 96. Thể tích của khối lập phương đó là
A. 64 B. 91
C. 84 D. 48
Câu 3. Ba kích thước của một hình hộp chữ nhật làm thành một cấp số nhân có công bội là 2. Thể tích
của hình hộp đã cho là 1728. Khi đó các kích thước của hình hộp là
A. 8, 16, 32 B. 2, 4, 8
C. 2 3,4 3,38 D. 6, 12, 24

Câu 4. Các đường chéo của các mặt một hình hộp chữ nhật bằng 5, 10, 13 . Thể tích của hình hộp
đó là
A. 4 B. 5
C. 6 D. 8
Câu 5. Một khối lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy bằng 37,13,30 và diện tích xung quanh bằng
480 . Khi đó thể tích của khối lăng trụ là
A. 2010 B. 1010
C. 1080 D. 2040
Câu 6. Một khối lăng trụ tam giác có các cạnh đáy bằng 13,14,15 , cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một
góc 30o và có chiều dài bằng 8 . Khi đó thể tích của khối lăng trụ là
A. 340 B. 336
C. 274 3 D. 124 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 7. Đáy của một hình hộp đứng là hình thoi cạnh a , góc nhọn 60o . Đường chéo lớn của đáy bằng
đường chéo nhỏ của hình hộp. Khi đó thể tích của hình hộp là
A. a 3 B. a 3 3
a3 3 a3 6
C. D.
2 2
Câu 8. Khi độ dài cạnh của hình lập phương tăng thêm 2cm thì thể tích của nó tăng thêm 98cm3 . Cạnh
của hình lập phương đã cho là
A. 4cm B. 5cm
C. 6cm D. 3cm
Câu 9. Cho một hình hộp với sáu mặt đều là hình thoi cạnh a , góc nhọn bằng 60o . Khi đó thể tích của
hình hộp là
a3 3 a3 2
A. B.
3 2
a3 2 a3 3
C. D.
3 2
Câu 10. Cho một hình lập phương có các cạnh bằng a . Khi đó thể tích của khối tám mặt đều mà các
đỉnh là tâm của các mặt hình lập phương đã cho bằng
a3 3 a3 2
A. B.
2 9
a3 a3
C. D.
3 6
Câu 11. Cho một khối tứ diện đều có cạnh bằng a . Khi đó thể tích của khối tám mặt đều mà các đỉnh
là trung điểm của các cạnh của khối tứ diện đã cho là
a3 2 a3 3
A. B.
24 12
a3 2 a3 3
C. D.
6 24
Câu 12. Cho khối mười hai mặt đều H có thể tích V và diện tích mỗi mặt của nó bằng S . Khi đó
tổng các khoảng cách từ một điểm nằm trong H đến các mặt của nó bằng
3V V
A. B.
4S 4S
3V V
C. D.
S 12S
Câu 13. Một khối lăng trụ tam giác có các cạnh đáy bằng 19, 20, 37, chiều cao của khối lăng trụ bằng
trung bình cộng các cạnh đáy. Khi đó thể tích của khối lăng trụ là
A. 2888 B. 1245 2
C. 1123 D. 4273
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

Câu 14. Đáy của một hình hộp là một hình thoi có cạnh bằng 6cm và góc nhọn bằng 45o , cạnh bên
của hình hộp dài 10cm và tạo với mặt phẳng đáy một góc 45o . Khi đó thể tích của hình hộp là
A. 124 3 cm3 B. 180 cm3
C. 120 2 cm3 D. 180 2 cm3
Câu 15. Với một tấm bìa hình vuông, người ta cắt bỏ ở mỗi góc tấm bìa một hình vuông cạnh 12cm
rồi gấp lại thành một hình hộp chữ nhật không có nắp, nếu dung tích của cái hộp đó là 4800 cm3 thì
cạnh tấm bìa có độ dài là
A. 42 cm B. 36 cm
C. 44 cm D. 38cm
Câu 16. Cho một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một
góc α . Thể tích của hình chóp đó là
a 3 cot α a 3 tan α
A. B.
12 12
a 2 tan α a 3 tan α
C. D.
12 4
Câu 17. Một hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng b và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc
α . Thể tích của hình chóp là
3 3 2 3 3 2
A. b cos α sin α B. b cos α sin α
4 4
3 3 3 3
C. b cos α sin 2 α D. b cos α sin α
4 4
Câu 18. Cho hình chóp tứ giác đều H có diện tích đáy bằng 4 và diện tích của một mặt bên bằng 2 .
Thể tích của hình H là
4 3 B. 4
A.
3
4 4 2
C. D.
3 3
Câu 19. Một khối chóp tam giác có các cạnh đáy bằng 6, 8, 10. Một cạnh bên có độ dài bằng 4 và tạo
với đáy một góc 60o . Thể tích của khối chóp đó là
A. 16 3 B. 8 3
16 2
C. D. 16π
3
Câu 20. Nếu một hình chóp đều có chiều cao và cạnh đáy cùng tăng lên n lần thì thể tích của nó tăng
lên
A. n2 lần B. 2n2 lần
C. n3 lần D. 2n3 lần

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 21. Khi chiều cao của một hình chóp đều tăng lên n lần nhưng mỗi cạnh đáy giảm đi n lần thì thể
tích của nó
A. Không thay đổi B. Tăng lên n lần
C. Tăng lên (n − 1) lần D. Giảm đi n lần
Câu 22. Đáy của một hình hộp đứng là một hình thoi có đường chéo nhỏ bằng d và góc nhọn bằng α .
Diện tích của mặt bên bằng S . Thể tích của hình hộp đã cho là
α α
A. dS cos B. dS sin
2 2
1
C. dS sin α D. dS sin α
2
Câu 23. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A' B'C ' có thể tích là V . Gọi I và J lần lượt là trung điểm
và AA′ và B' B . Khi đó thể tích của khối đa diện ABCIJC ' bằng
3V 4V
A. B.
4 5
2V 3V
C. D.
3 5
Câu 24. Hình hộp ABCDA' B'C ' D ' có đáy là một hình thoi và hai mặt chéo ACC ' A', BDD ' B' đều
vuông góc với mặt phẳng đáy. Hai mặt này có diện tích lần lượt bằng 100 cm3 ,105cm3 và cắt nhau theo
một đoạn thẳng có độ dài 10 cm . Khi đó thể tích của hình hộp đã cho là
A. 225 5 cm3 B. 425cm3
C. 235 5 cm3 D. 525cm3
Câu 25. Khối lăng trụ ABCA' B'C ' có đáy là một tam giác đều cạnh a , góc giữa cạnh bên và mặt
phẳng đáy bằng 30o . Hình chiếu của đỉnh A' trên mặt phẳng đáy bằng 30o . Hình chiếu của đỉnh A'
lên mặt ( ABC) trùng với trung điểm của cạnh BC . Thể tích của khối lăng trụ đã cho là
a3 3 a3 3
A. B.
4 8
a3 3 a3 3
C. D.
3 12
Câu 26. Hình hộp chữ nhật ABCDA' B'C ' D ' có diện tích các mặt ABCD, ABB' A', ADD ' A' lần lượt
bằng 20 cm2 ,28cm2 và 35cm2 . Thể tích của hình hộp là
A. 160 cm3 B. 120 cm3
C. 130 cm3 D. 140 cm3
Câu 27. Hình hộp đứng ABCD.A' B'C ' D ' có đáy là một hình thoi với diện tích S1 . Hai mặt chéo
ACC ' A' và BDD ' B' có diện tích lần lượt bằng S2 ,S3 . Khi đó thể tích của hình hộp là
S1S2 S3 2
A. B. S1S2 S3
2 3
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

3 S
C. S1S2 S3 D. 1 S2 S3
3 2
Câu 28. Cho hình lập phương ABCDA' B'C ' D ' có cạnh a , tâm O . Khi đó thể tích khối tứ diện
AA' B'O là
a3 a3
A. B.
8 12
a3 a3 2
C. D.
9 3
Câu 29. Cho biết thể tích của một hình hộp chữ nhật là V , đáy là hình vuông cạnh a . Khi đó diện tích
toàn phần của hình hộp bằng
⎛V ⎞ V
A. 2 ⎜ + a 2 ⎟ B. 4 + 2a 2
⎝a ⎠ a
⎛V ⎞ ⎛V ⎞
C. 2 ⎜ 2 + a ⎟ D. 4 ⎜ 2 + a ⎟
⎝a ⎠ ⎝a ⎠
Câu 30. Cho một hình chóp tam giác có đường cao bằng 100 cm và các cạnh đáy bằng 20cm, 21cm ,
29 cm. Thể tích của hình chóp đó bằng
A. 6000 cm3 B. 6213 cm3
C. 7000 cm3 D. 7000 2 cm3
Câu 31. Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA ⊥ SB, SB ⊥ SC, SC ⊥ SA, và SA = a, SB = b, SC = c.
Thể tích của hình chóp bằng
1 1
A. abc B. abc
3 6
1 2
C. abc D. abc
9 3
Câu 32. Một hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng b và chiều cao h . Khi đó, thể tích của hình
chóp bằng
3 2 3 2
A. (b − h2 )h B. (b − h2 )h
4 12
3 2 3 2
C. (b − h2 )b D. (b − h2 )h
4 8
Câu 33. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA ⊥ SB, SB ⊥ SC, SC ⊥ SA và
AB = 13cm, BC = 15cm,CA = 106 cm . Thể tích của hình chóp bằng
A. 90 cm3 B. 80 cm3
C. 92 cm3 D. 80 2 cm3
Câu 34. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và mặt bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 45o .
Thể tích của hình chóp đó bằng

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

a3 a3
A. B.
3 6
2a 3 a3
C. D.
3 9
Câu 35. Cho một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và diện tích xung quanh gấp đôi diện tích
đáy. Khi đó thể tích của hình chóp bằng
a3 3 a3 3
A. B.
6 3
a3 3 a3 3
C. D.
2 12
Câu 36. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc
60o . Thể tích của hình chóp đó bằng
a3 6 a3 6
A. B.
2 3
a3 3 a3 6
C. D.
2 6
Câu 37. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b . Khi đó thể tích của hình
chóp bằng
1 1
A. a 2 b2 − 2a 2 B. a 2 b2 − 2a 2
3 6
1 2 2
C. a 4b2 − 2a 2 D. a 2 2b2 − a 2
6 3
Câu 38. Một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và các mặt bên đều tạo với mặt phẳng đáy
một góc 60o . Thể tích của hình chóp đó bằng
a3 3 a3 3
A. B.
24 8
a3 3 a3 3
C. D.
4 6
Câu 39. Đường chéo của một hình hộp chữ nhật bằng d , góc giữa đường chéo và mặt đáy là α , góc
nhọn giữa hai đường chéo của đáy bằng β . Thể tích của hình hộp đó bằng
1 3 2 1 3 2
A. d cos α sin α sin β B. d cos α sin α sin β
2 3
1 3 2
C. d 3 sin 2 α cos α sin β D. d sin α cos α sin β
2
Câu 40. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCDA' B'C ' D ' có cạnh đáy bằng a , đường chéo AC ' tạo với mặt
bên (BCC ' B') một góc α (0 < α < 45o ) . Khi đó thể tích của khối lăng trụ bằng

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

A. a 3 cot 2 α + 1 B. a 3 cot 2 α − 1
C. a 3 cos 2α D. a 3 tan 2 α − 1
Câu 41. Đáy của hình chóp S.ABCD là một hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và có độ dài bằng a . Thể tích khối tứ diện S.BCD bằng
a3 a3
A. B.
3 4
a3 a3
C. D.
6 8
Câu 42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, còn cạnh bên SC tạo với mặt phẳng (SAB) một góc 30o . Thể tích của hình chóp đó bằng
a3 3 a3 2
A. B.
3 4
a3 2 a3 2
C. D.
2 3
Câu 43. Cho hình chóp SABCD có đáy là một hình vuông cạnh a . Các mặt phẳng (SAB) và (SAD)
cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, còn cạnh bên SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 30o . Thể tích
của khối chóp đã cho bằng
a3 6 a3 6
A. B.
9 3
a3 6 a3 3
C. D.
4 9
Câu 44. Một khối đa diện đều H gồm n mặt có thể tích V và diện tích mỗi mặt là S. Tổng khoảng
cách từ một điểm trong của H đến các mặt của H là ?
3V 3V V V
A. . B. . C. . D. .
S nS 3S 3nS
Câu 45. Khối chóp có thể tích V và mặt đáy có diện tích S. Chiều cao h của khối chóp là ?
V 3V V V
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
S S 3S 4S
Câu 46. Khối lăng trụ có thể tích V và mặt đáy có diện tích S. Chiều cao h của khối lăng trụ là ?
V 3V V V
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
S S 3S 4S
Câu 47. Cho khối lăng trụ ABC. A′ B′C ′ có thể tích V . Mặt phẳng ( A′ BC) chia khối lăng trụ thành
một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác có thể tích lần lượt là ?
V 2V V V 2V V V 5V
A. và . B. và . C. và . D. và .
3 3 2 2 3 3 6 6
Câu 48. Một khối đa diện đều H gồm n mặt có thể tích V và tổng diện tích của tất cả các là S. Tổng
khoảng cách từ một điểm trong của H đến các mặt của H là ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

3V 3nV nV V
A. . B. . C. . D. .
S S 3S 3nS
Câu 49. Khối tứ diện ABCD có thể tích V , AB = a,CD = b, góc giữa hai đường thẳng AB,CD là α và
khoảng cách giữa chúng bằng c. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
abcsin α abcsin α abcsin α
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = abcsin α .
6 2 3
Câu 50. Khối tứ diện ABCD có thể tích V , AB = a và góc giữa hai mặt phẳng (CAB),(DAB) bằng α .
Các tam giác CAB, DAB có diện tích lần lượt là S1 và S2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
2S1S2 sin α 4S S sin α 4S S sin α 2S S sin α
A. V = . B. V = 1 2 . D. V = 1 2 . D. V = 1 2 .
a 3a a 3a
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-
mon-toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-
thpt-quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-
luyen-de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ
CÁC SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-
thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC


CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC


CHO TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-
nen-tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X
1C 2A 3D 4C 5C 6B 7D 8D 9B 10D
11A 12C 13A 14B 15C 16B 17B 18C 19A 20C
21D 22A 23C 24D 25B 26D 27A 28B 29B 30C
31B 32A 33A 34B 35A 36D 37C 38A 39A 40B
41C 42D 43A 44A 45B 46A 47A 48B 49A 50D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
1 1 3V
Câu 44. Ta có V = ( h1S1 + h2 S2 + ...+ hn S n ) = ( h1 + h2 + ...+ hn ) S ⇒ h1 + h2 + ...+ hn = .
3 3 S
Chọn đáp án A.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

BÀI TẬP TỔNG HỢP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại vted.vn

Câu 1. Cho khối hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D ', trong đó ABCD là hình thoi có hai đường chéo
AC = a, BD = a 3 và cạnh AA ' = a 2. Tính thể tích khối hộp đó.
a3 6 a3 6
A. . B. . C. a 3 6 D. 2a 3 6.
2 4
Câu 2. Xét khối hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D ', trong đó ABCD là hình thoi có hai đường chéo
AC = a, BD = a 3 và có đường chéo của hình hộp A ' C = a 3. Tính thể tích khối hộp đó.
a3 6 a3 6
A. . B. . C. a 3 6 D. 2a 3 6.
4 2
Câu 3. Xét khối hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D ', trong đó ABCD là hình thoi cạnh a, ! BAD = 30o và
AA ' = 2a. Tính thể tích khối hộp.
a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. a 3 .
2 3 4
Câu 4. Xét khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ', trong đó ABCD là hình thoi có các đường chéo bằng a và 2a;
cạnh bên AA ' = 2a và tạo với mặt phẳng đáy góc bằng 30o. Tính thể tích khối hộp.
2a 3 a3 4a 3
A. . B. . C. a 3 . D. .
3 3 3
Câu 5. Xét khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ', trong đó A ' ABD là tứ diện đều cạnh a. Tính thể tích khối
hộp đó.
a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. a3 2.
4 2 6
Câu 6. Xét khối chóp tứ giác S. ABCD, trong đó SABC là tứ diện đều cạnh a và ABCD là hình thoi.
Tính thể tích khối chóp đó.
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 12
Câu 7. Cho khối chóp đỉnh S , có thể tích V , có đáy là hình vuông ABCD với tâm I . Điểm P thuộc
cạnh AB, điểm Q thuộc cạnh AD ( P, Q không phải là đỉnh hình vuông) sao cho PIQ ! là góc vuông.
Tính thể tích khối chóp tứ giác S. APIQ.
V V V V
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 6
Câu 8. Cho khối chóp tam giác S . ABC có thể tích bằng V . Gọi S ' là điểm sao cho S là trung điểm
của đoạn AS ' và B ', C ' theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Tính thể tích của khối chóp tam giác
S '. AB ' C '.
A. V . V V v
B. . C. . D. .
2 4 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 9. Cho khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích V , có tâm (đối xứng) I . Gọi M , N , P, Q theo thứ
tự là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA của đáy ABCD. Tính thể tích phần khối hộp đó không nằm
trong khối chóp tứ giác I .MNPQ.
5V 3V 11V 7V
A. . B. . C. . D. .
6 4 12 8
Câu 10. Cho khối chóp tứ giác có đỉnh S ; đáy là hình thoi ABCD với góc ở A bằng 600 , cạnh bằng
a; hình chiếu của S trên mặt phẳng đáy là tâ, (đối xứng) I của hình thoi. Khối chóp có thể tích
a3 2
V= . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB).
4
a a 6 a a 6
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 3
a3 2
Câu 11. Cho khối chóp tứ giác đều S. ABCD, AB = a. Thể tích của khối chóp bằng . Tính
3
khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB).
2 2a a 2 a 2 a
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
Câu 12. Xét khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a. Gọi S là điểm thuộc đường thẳng AA ' sao
cho A ' là trung điểm của SA. Mặt phẳng ( P ) qua các điểm S , B ', D ' cắt đường thẳng AB ở E , cắt
đường thẳng AD ở 10cm, Tính thể tích khối chóp S . AEF .
2a 3 a3 3 4a 3
A. . B. . C. a . D. .
3 3 3
Câu 13. Xét khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh 14cm Gọi S là điểm thuộc đường thẳng AA '
sao cho A ' là trung điểm của SA. Mặt phẳng ( P ) qua các điểm S , B ', D ' cắt đường thẳng AB ở E ,
cắt đường thẳng AD ở F . Tính thể tích phần khối lập phương nằm trong khối chóp S . AEF .
5a 3 2a 3 a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 4
Câu 14. Xét khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a. Gọi S là điểm thuộc đường thẳng AA ' sao
cho A ' là trung điểm của SA. Mặt phẳng ( P ) qua các điểm S , B ', D ' cắt đường thẳng AB ở 168cm3.
cắt đường thẳng AD ở F . Tính thể tích phần khối chóp S . AEF không nằm trong khối lập phương.
a3 a3 2a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
Câu 15. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a. Gọi S là điểm thuộc đường thẳng AA ' sao
cho A ' là trung điểm của SA. Tính thể tích phần khối chóp S . ABD nằm ngoài khối lập phương.
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
24 12 48 36
Câu 16. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh 2a, Gọi S là điểm thuộc đường thẳng AA ' sao
cho A ' là trung điểm của SA. Tính thể tích phần khối chóp S . ABD nằm trong khối lập phương.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

a3 7a 3 a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 24 3 8
a3
Câu 17. Cho khối lập phương . cạnh a. Gọi O ' là điểm đối xứng của tâm O của khối lập phương
3
qua mặt phẳng ( A ' B ' C ' D '). Tính thể tích khối chóp tứ giác O '. ABCD.
a3 2a 3 a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 4
Câu 18. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a. Gọi O ' là điểm đối xứng của tâm O của
khối lập phương qua mặt phẳng ( A ' B ' C ' D '). Tính thể tích phần khối chóp tứ giác O '. ABCD nằm
ngoài khối lập phương.
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
54 27 18 36
Câu 19. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a. Gọi O ' là điểm đối xứng của tâm O của
khối lập phương qua mặt phẳng ( A ' B ' C ' D '). Tính thể tích phần khối chóp tứ giác O '. ABCD nằm
trong khối lập phương.
A. AB 5a 3 13a 3 14a 3
B. . C. . D. .
9 27 27
Câu 20. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a. Gọi EBCD. là điểm đối xứng của tâm I
của hình vuông ABCD qua mặt phẳng ( A ' B ' C ' D '). Tính thể tích khối chóp tứ giác S . ABCD.
2a 3 a3 V 3a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
Câu 21. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a. Gọi S là điểm đối xứng của tâm I của hình
vuông ABCD qua mặt phẳng ( A ' B ' C ' D '). Tính thể tích phần khối chóp tứ giác S . ABCD nằm ngoài
khối lập phương.
a3 a3 a3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
6 12 9 9
Câu 22. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a. Gọi S là điểm đối xứng của tâm I của hình
vuông ABCD qua mặt phẳng ( A ' B ' C ' D '). Tính thể tích phần khối chóp tứ giác S . ABCD nằm trong
khối lập phương.
7a 3 5a 3 2a 3 5a 3
A. . B. . C. . D. .
12 12 3 9
Câu 23. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a. Gọi ABC là điểm đối xứng của tâm I của
hình vuông ABCD qua mặt phẳng ( A ' B ' C ' D '). Tính thể tích phần khối lập phương nằm ngoài khối
chóp tứ giác S . ABCD.
A. D, 5a 3 C. E. 4a 3
B. . D. .
12 9

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 24. Xét khối chóp tam giác đều S . ABC có thể tích V = 24 3, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
300. Tính chiều cao của khối chóp.
A. E B. 3. C. 1. D. 3.
Câu 25. Xét khối chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính thể tích khối chóp.
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 12
Câu 26. Xét khối chóp tứ giác đều S . ABCD mà SAC là tam giác đều cạnh a. Tính thể tích khối chóp.
a3 3 2 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 3 6 3
Câu 27. Xét khối chóp tam giác đều S . ABC cạnh đáy a, chiều cao của khối chóp bằng chiều cao của
tam giác đáy. Tính thể tích khối chóp.
a3 3 a3 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
12 8 8 6
Câu 28. Xét khối chóp S. ABC, đáy ABC là tam giác vuông cân AB = AC, cạnh bên SA = 3a tạo
với mặt phẳng đáy góc 300. Biết thể tích khối chóp bằng a 3 , tính độ dài cạnh AB.
A. a 2. B. a. C. 2a. D. a 3.
a3 3
Câu 29. Cho khối chóp tứ giác đều S. ABCD, có cạnh đáy bằng a và có thể tích V = . Tìm số
6
dương r sao cho có điểm E nằm bên trong khối chóp, mà khoảng cách từ A ' D ' đến các mặt bên và
đến mặt đáy đều bằng r.
a 3 a 3 a 3 a 3
A. r = . B. r = . C. r = . D. r = .
2 3 4 6
Câu 30. Cho khối chóp tam giác S . ABC. Mặt phẳng đi qua trọng tâm của ba mặt bên của khối chóp
chia khối chóp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích hai phần đó.
1 8 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 19 3 2
1
Câu 31. Cho khối chóp tam giác S . ABC có thể tích V . Gọi . là trọng tâm của ba mặt bên của khối
3
chóp. Tính thể tích khối chóp S .GHK .
V V V 2V
A. . B. . C. . D. .
6 9 27 27 !!!" !!"
Câu 32. Cho khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích bằng V . Gọi E là điểm sao cho AE = 3AB. Tính
thể tích của khối đa diện gồm các điểm chung của khối hộp đó và khối chóp tam giác E. ADD '.
4V V 19V 25V
A. . B. . C. . D. .
27 2 54 54
Câu 33. Cho hình chóp tứ giác đỉnh ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích V , đáy là hình bình hành ABCD.
!!!" !!"
Lấy điểm S ' sao cho SS ' = 2 AB. Tính thể tích của khối đa diện gồm các điểm chung của khối chóp đó
và khối chóp tứ giác S '. ABCD.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

5V 4V V V
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 2 !!!" !!"
Câu 34. Cho khối chóp tam giác S . ABC có thể tích V . Gọi S ' là điểm xác định bởi SS ' = 2 AB. Tính
thể tích phần khối chóp S . ABC nằm tròn khối chóp S '. ABC.
V V V V
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 6
V
Câu 35. Cho khối chóp tam giác S . ABC có thể tích V . Gọi S ' là điểm xác định bởi . Tính thể tích
6
khối đa diện lồi có các đỉnh là S , S ', A, B, C.
V B. 3V . V 4V
A. . C. . D. .
24 8 3
Câu 36. Cho khối chóp tứ giác S . ABCD, SA vuông góc với mặt phẳng đáy; ABCD là hình thoi cạnh
a3 !!!" !!!"
0
a, góc tại đỉnh A bằng 60 . Khối chóp có thể tích V= . Gọi E là điểm xác định bởi AE = 2 AC .
4
Tính khoảng cách từ điểm E đến mặt phẳng ( SBD).
a 6 a 6 3a 6 D. a 6.
A. . B. . C. .
2 4 4
Câu 37. Cho khối chóp tứ giác S . ABCD, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và ABCD là hình thoi
a3 3
cạnh bằng a, góc tại đỉnh A bằng 600. Khối chóp có thể tích V = . Gọi E là điểm xác định bởi
!!!" !!!" 12
AE = 2 AC . Tính khoảng cách từ điểm E đến mặt phẳng ( SBC ).
a 3 a 3 D. a.
A. a 3. B. . C. .
3 4
Câu 38. Tổng diện tích các mặt của một khối lập phương là 150cm2 . Tính thể tích của khối đó.
A. 25cm 3. B. 75cm 3. C. 125cm 3. D. 100cm3.
Câu 39. Đáy lớn của một khối hộp đứng là một hình thoi cạnh a, góc nhọn 600. Đường chéo lớn của
đáy bằng đường chéo nhỏ của khối hộp. Tính thể tích của khối hộp đó.
3a 3 a3 3 a3 2 a3 6
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 2
Câu 40. Một khối lăng trụ tam giác có các mặt đáy bằng 6cm, 8cm và 10cm, cạnh bên 14cm và góc
giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 300. Tính thể tích của khối đó.
A. 112cm3. B. 56 3cm3. C. 112 3cm3. D. 168cm3.
Câu 41. Một khối lăng trụ tứ giác có đáy là một hình thoi cạnh a, góc nhọn 450 , lăng trụ có cạnh bên
2a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 450. Tính thể tích của khối đó.
a3 B. a 3 . a3 2 D. 2a 3.
A. . C. .
3 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 42. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V và điểm E trên cạnh AB sao cho AE = 3EB. Tính
thể tích của khối tứ diện EBCD.
V V V V
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 5
Câu 43. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C '. Đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác ABC
song song với BC cắt AB tại D, cắt AC tại E. Mặt phẳng đi qua A ', D, E chia khối lăng trụ thành
hai phần, tính tỉ số thể tích (số bé chia cho số lớn) của chúng.
2 4 4 4
A. . B. . C. . D. .
3 23 9 27
Câu 44. Mặt phẳng đi qua các đỉnh A, B của khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' và đi qua trung điểm E của
cạnh A ' D ' của khối hộp thành hai phần, tính tỉ số thể tích (số bé chia cho số lớn) của chúng.
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 3
Câu 45. Cho khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích bằng V . Tính thể tích của khối tứ diện có các
định là C ' và các trung điểm của các cạnh AB, B ' C ', C ' D '.
V V V V
A. . B. . C. . D. .
12 6 24 8
Câu 46. Xét khối chóp tam giác đều cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng hai lần chiều cao tam giác đáy.
Tính thể tích của khối chóp.
1 1 1 1
A. a 3 3. B. a 3 2. C. a 3 2. D. a 3 2.
2 6 3 4
Câu 47. Xét khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên với mặt đáy bằng 600. Tính
thể tích của khối chóp.
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3
Câu 48. Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy
bằng 450.
a3 a3 2 a3 D. a3 2.
A. . B. . C. .
6 2 3
Câu 49. Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều có cạnh bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
600.
a3 3 a3 2 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 12 12 4
Câu 50. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' có thể tích V và P là một điểm trên đường thẳng
AA '. Tính thể tích của khối chóp tứ giác P.BCC ' B '.
V V 2V V
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

Câu 51. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' và điểm P thuộc cạnh AA ', điểm Q thuộc cạnh
PA QB '
BB ', điểm R thuộc cạnh CC ' sao cho = . Thể tích khối lăng trụ đó bằng V , hãy tính thể
PA ' QB
tích khối chóp tứ giác R. ABQP.
V V 2V 3V
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Câu 52. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a. Xét khối chóp tứ giác đỉnh A, đáy là tứ giác
có đỉnh là các tâm của các mặt của khối đó song song với AA ' hay chứa AA '. Tính thể tích của khối
chóp đó.
1 1 1 1 3
A. a 3 . B. a 3. C. a 3 . D. a.
3 4 6 12
Câu 53. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a. Tính thể tích khối chóp tứ giác D. ABC ' D '.
a3 a3 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 6 3
Câu 54. Diện tích toàn phần của một khối hộp chữ nhật là S , đáy của nó là một hình vuông cạnh a.
Tính thể tích của khối hộp đó.
a ( S - 2a 2 ) ⎛ aS ⎞⎟ 3

⎛ aS ⎞⎟
⎜ a ( S - 2a 2 )
A. . B. ⎜ ⎟⎟ − a . 3
C. ⎜ ⎟⎟ − 2a . D. .
⎜⎝ 4 ⎟⎠ ⎜⎝ 4 ⎟⎠
4 2
Câu 55. Cho một khói chóp tam giác có ba góc phẳng vuông tại đỉnh, có thể tích V là hai cạnh bên
bằng a, b. Tính cạnh bên thứ ba của khối đó.
3V 4V 5V 6V
A. . B. . C. . D. .
ab ab ab ab
Câu 56. Khối chóp tam giác S . ABC có SA = AB = c, AC = b, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
! = 300. Tính thể tích của khối đó.
BAC
bc 2 3 bc 2 3 bc 2 b2c
A. . B. . C. . D. .
12 6 6 12
Câu 57. Xét khối lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C '. Mặt phẳng đi qua C ' và các trung điểm của AA ',
BB ' chia khối lăng trụ thành hai phần, tính tỉ số thể tích của chúng.
1 2 C. 1. 1
A. . B. . D. .
3 3 2
Câu 58. Khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích V . Tính thể tích khối chóp A.BB ' D ' D.
2V V 3V V
A. . B. . C. . D. .
5 3 8 6
Câu 59. Cho khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích V . Gọi E là trung điểm của A ' B ', F là trung
điểm của B ' C '. Tính thể tích của khối tứ diện BD ' EF .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
6 8 10 5

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 60. Cho khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích V . Mặt phẳng đi qua đỉnh A, qua các trung
điểm của các cạnh B ' C ' và C ' D ' cắt đường thẳng A ' B ' tại E , cắt đường thẳng A ' D ' tại F . Tính
thể tích của khối chóp A. A ' EF .
V 2V 3V 3V
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 8
Câu 61. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C '. Điểm P thuộc đoạn BB ' sao cho mặt phẳng đi
PB
qua A, P song song với BC chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số .
PB '
A. 3. B. 2. C. 6. D. 4.
Câu 62. Xét khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Mặt phẳng đi qua đỉnh D , điểm Q thuộc cạnh AA ' , điểm
QA 1 RC
R thuộc cạnh CC ' sao cho = , = 3 chia khối lập phương thành hai phần, tính tỉ số thể
QA ' 3 RC '
tích của chúng.
1 1 1
A. . B. . C. . D. 1.
4 3 2
Câu 63. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' có thể tích bằng V . Xét điểm P thuộc đoạn BB '
PB 1 QC 1
sao cho = , điểm Q thuộc đoạn CC ' sao cho = . Tính thể tích của khối chóp tứ giác
BB ' 2 CC ' 4
A.BCQP.
3V V V V
A. . B. . C. . D. .
8 5 6 4
Câu 64. Cho khối hộp H có thể tích V . Xét tất cả các khối tứ diện có cả 4 đỉnh là đỉnh của H và có
ít nhất một cạnh là cạnh của H (do đó có một mặt nào đó của khối tứ diện phải nằm trong một mặt của
khối hộp). Chọn câu đúng :
V
A. Tất cả các khối tứ diện đó có thể tích bằng .
3
V
B. Tất cả các khối tứ diện đó có thể tích bằng .
6
V V
C. Có khối tứ diện có thể tích bằng , có khối tứ diện có thể tích bằng .
3 6
V V
D. Không có khối tứ diện nào có thể tích bằng và không có khối tứ diện nào có thể tích bằng .
3 6
Câu 65. Cho khối hộp H có thể tích V . Xét tất cả các khối tứ diện có cả 4 đỉnh là đỉnh của H nhưng
không có cạnh nào là cạnh của H , tức là 6 cạnh của tứ diện là 6 đường chéo của 6 mặt của khối
hộp. Chọn câu đúng :
V
A. Tất cả các khối tứ diện đó có thể tích bằng .
3

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

V
B. Tất cả các khối tứ diện đó có thể tích bằng .
6
V V
C. Có khối tứ diện có thể tích bằng , có khối tứ diện có thể tích bằng .
3 6
V V
D. Không có khối tứ diện nào có thể tích bằng và không có khối tứ diện nào có thể tích bằng .
3 6
Câu 66. Cho khối hộp H có thể tích V . Xét tất cả các khối chóp tứ giác có đỉnh của chóp và các đỉnh
của mặt đáy đều là đỉnh của H . Chọn câu đúng :
V
A. Tất cả các khối tứ diện đó có thể tích bằng .
3
V
B. Tất cả các khối tứ diện đó có thể tích bằng .
6
V V
C. Có khối tứ diện có thể tích bằng , có khối tứ diện có thể tích bằng .
3 6
V V
D. Không có khối tứ diện nào có thể tích bằng và không có khối tứ diện nào có thể tích bằng .
3 6
Câu 67. Cho khối lăng trụ tam giác H có thể tích V . Xét tất cả các khói chóp tứ giác có đỉnh và các
đỉnh của mặt đáy đều là đỉnh của H . Chọn câu đúng :
V
A. Tất cả các khối tứ diện đó có thể tích bằng .
3
2V
B. Tất cả các khối tứ diện đó có thể tích bằng .
3
V 2V
C. Có khối tứ diện có thể tích bằng , có khối tứ diện có thể tích bằng .
3 3
V 2V
D. Không có khối tứ diện nào có thể tích bằng và không có khối tứ diện nào có thể tích bằng .
3 3
Câu 68. Cho tứ diện ABCD có thể tích V . Xét điểm P thuộc cạnh AB, điểm Q thuộc cạnh BC ,
PA QB RB
điểm R thuộc cạnh BD sao cho = 2, = 3, = 4. Tính thể tích của khối tứ diện BPQR.
PB QC RD
V V V V
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 6
Câu 69. Xét khối chóp tứ giác đều S . ABCD. Mặt phẳng chứa đường thẳng AB, đi qua điểm C ' của
SC '
cạnh SC chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số .
SC
1 2 5- 1 4
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 5

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 70. Gọi G là trọng tâm của một tứ diện cho trước. Mặt phằng đi qua G song song với một mặt
của tứ diện chia khối tứ diện thành hai phần. Tính tỉ số thể tích (số lớn chia cho số bé) của chúng.
3 35 37 4
A. . B. . . C. D. .
2 25 27 3
Câu 71. Một khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a 2. Tính thể tích của khối
đó.
a3 7 a3 7 a3 5 a3 5
A. . B. . C. . D. .
6 12 12 4
Câu 72. Cho khối chóp tam giác đều có chiều cao h và cạnh bên bằng 2h. Tính thể tích của khối đó.
h3 3 3h3 3 9h3 3 h3 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 12
Câu 73. Cho khối chóp tam giác S . ABC , SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SBC là tam giac đều
cạnh a, góc giữa mặt phẳng SBC và mặt phẳng đáy là a . Tính thể tích khối chóp đó.
1 3 1 1 3 1
A. a sin 2a . B. a 3 sin 2a . C. a cos 2 a . D. a 3 cos 2a .
16 8 16 8
Câu 74. Một khối lăng trụ có đáy là một tam giác đều cạnh a, có cạnh bên b, góc giữa cạnh bên và
mặt phằng đáy bằng 600. Tính thể tích của khối đó.
a 2b 3 a 2b 3a 2b a 2b
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 4
Câu 75. Các trung điểm của các cạnh của một tứ diện đều cạnh a là các đỉnh của một khối đa diện
đều. Tính thể tích của khối đó.
a3 3 a3 2 a3 2 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 12 24 16
Câu 76. Xét khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D '. Mặt phẳng đi qua đỉnh A, qua các trung điểm của các cạnh
C ' B ' và C ' D ' chia khối chóp A. A ' B ' C ' D ' thanh hai phần, tính tỉ số thể tích (số lớn chia cho số bé)
của chúng.
A. 5. B. 3. C. 7. D. 8.
Câu 77. Xét khối chóp tứ giác đều S . ABCD. Mặt phằng đi qua A, trung điểm F của cạnh SC và
song song với BC chia khối chóp thành hai phần, tính tỉ số thể tích của chúng.
3 4
A. 1. B. 2. C. . D. .
2 3
Câu 78. Cho khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D '. Mặt phẳng đi qua A và trung điểm của các cạnh
BB ', DD ' chia khối hộp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của chúng.
3 4
A. 2. B. 1. C. . D. .
2 3

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
BB '
Câu 79. Cho khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' và điểm E thuộc cạnh BB ' sao cho BE = , điểm F
4
3DD '
thuộc cạnh DD ' sao cho DF = . Mặt phẳng đi qua A, E , F chia khối hộp thành hai phần, tính
4
tỉ số thể tích của chúng.
3 4
A. 2. B. 1. C. . D. .
2 3
Câu 80. Một nhà kho có dạng khối hộp chữ nhật đứng ABCD. A ' B ' C ' D ', nền là hình chữ nhật
ABCD, AB = 3m, BC = 6m, chiều cao AA ' = 3m, chắp thêm một khối lăng trụ tam giác đều mà
một mặt bên là A ' B ' C ' D ' và A ' B ' là một cạnh đáy của lăng trụ. Tính thể tích của nhà kho.
27 3 3 27 9
A.
2
m. B.
2
( )
4 + 3 m3 . C. 54m3 . D.
2
( )
12 + 3 m3 .

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐÁP ÁN

1A 2B 3D 4C 5B 6C 7C 8B 9C 10D
11A 12D 13A 14B 15A 16B 17C 18A 19C 20A
21B 22A 23B 24A 25B 26A 27C 28C 29D 30B
31D 32C 33B 34B 35B 36C 37C 38C 39D 40D
41B 42B 43B 44B 45C 46B 47A 48A 49C 50C
51B 52D 53B 54A 55D 56D 57D 58B 59B 60D
61A 62D 63D 64B 65A 66A 67B 68A 69C 70C
71C 72B 73A 74C 75C 76C 77B 78B 79B 80B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
1
Câu 7. Diện tích tứ giác APIQ bằng diện tích hình vuông.
4
Câu 10. Khoảng cách cần tính bằng 2 lần chiều cao kẻ từ I của tam giác vuông SIJ , trong đó J là
hình chiếu của I trên cạnh AB.
Câu 11. Khoảng cách cần tính bằng 2 cần chiều cao kẻ từ I của tam giác vuông SIJ , trong đó I là
tâm hình vuông ABCD, J là trung điểm canh AB.
Câu 13. Phần khối lập phương ở ngoài khói chóp S . AEF là khối chóp C.B ' C ' D '.
Câu 29. I la tâm hình vuông ABCD, H là trung điểm một cạnh của đáy thì SIH là tam giác vuông
có một góc bằng 600.
Câu 32. Bộ phận của khối chóp E. ADD ' nằm ngoài khối hộp là mmột khối chóp vị tự với khối chóp
E. A ' DD '.
Câu 33. Mặt phẳng (S ' AD) cắt SB tại B ', cắt SC tại C ', B ' C ' song song với BC , tỉ số thể tích
SB '
khối chóp S . ADC ' B ' và thể tích khối chóp S . ADCB có thể tính được theo tỉ số .
SB
Câu 39. Đáy ABCD là hình thoi AB = a, BD = a, AC = a 3, hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có
DB ' = AC nên BB ' = a 2.
Câu 40. Để ý rằng tam giác đáy là một tam giác vuông.

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3
2 2 a2
Câu 46. Cạnh bên là b = a 3, chiều cao của khối chóp là h với h = b - , nên thể tích khối chóp
3
2 3
là a.
6
a 2 a 6
Câu 47. Diện tích mặt đáy là a 2 , chiều cao là tan 600 = .
2 2
Câu 50. Vì P nằm trên đường thẳng AA ' song song mặt phẳng BCC ' B ' nên thể tích khối chóp
P.BCC ' B ' bằng thể tích A.BCC ' B '. Chỉ cần nối BC ' chia ABC. A ' B ' C ' thành ba khối chóp tam
giác có thể tích bằng nhau mà hợp hai khối là A.BCC ' B '.
Câu 51. Để ý rằng PQ đi qua tâm của hình bình hành ABB ' A ' nên diện tích hình thang APQB bằng
nửa diện tích hình bình hành đó. Gọi h là khoảng cách từ đường thẳng CC ' đến mặt phẳng ABB ' A '
1
thì 2V = h.dt ( ABB ' A '), thể tích khối chóp tứ giác đang xét bằng h.dt ( ABB ' A ').
6
Câu 52. Để ý mặt phẳng đáy của khối chóp song song với mặt phẳng ABCD.
Câu 62. Để ý rằng QR đi qua tâm của khối lập phương.
Câu 69. Ứng dụng công thức tỉ số thể tích hai khối chóp cùng đỉnh cùng đường thẳng chứa các cạnh
SC '
bên, đặt = x thì x là nghiệm của phương trình x2 + x - 1 = 0.
SC
a
Câu 75. Để ý rằng khối đa diện đều đó là một khối tám mặt đều cạnh bằng .
2
1 2 2
Câu 77. Gọi E , G theo thứ tự là giao của mặt phẳng với SB, SD thì VS . EFG = VS . BCD . . ,
2 3 3
2 2 2
VS . AFG = VS . ABD . nên VS . AEFG = VS . ABCD .
3 3 3
Câu 78. Để ý rằng mặt phẳng đang xét đi qua tâm đối xứng của khối hộp.
Câu 79. Để ý rằng trung điểm của EF là tâm đối xứng của hình hộp.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ ĐỨNG (ĐỀ 01)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn

(1) Thể tích của khối lăng trụ đứng có diện tích đáy S, chiều cao (độ dài cạnh bên) h là
V = Sh.
• Khối lăng trụ đứng là khối lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy.
• Chiều cao của khối lăng trụ đứng bằng độ dài cạnh bên của khối lăng trụ.
• Khối lăng trụ đa giác đều là khối lăng trụ đứng có đáy là một đa giác đều.
Khai thác các giả thiết góc và khoảng cách :
• Kẻ AH ⊥ BC(H ∈ BC), AK ⊥ A′H (K ∈ A′H ) ta có ! (
A′HA = α = ( A′BC),( ABC) và )
h = AH tanα.
⎧⎪⎪ AK ⊥ A′H 1 1 1
• ⎨ ⇒ AK ⊥ ( A′BC) và AK = d A = d( A,( A′BC)) có 2 = 2 + .
⎪⎪⎩ AK ⊥ BC dA h AH 2

(2) Thể tích của một khối lập phương cạnh a là V = a 3.


Với hình lập phương cạnh a ta chú ý:
• Diện tích mỗi mặt của hình lập phương là S = a 2 .
• Diện tích toàn phần (tổng diện tích các mặt) của hình lập phương là Stp = 6a 2 .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

• Độ dài đường chéo của hình lập phương là d = a 3.


• Độ dài đường chéo mỗi mặt của hình lập phương là a 2.
a 3 2a 3
• d( A,( A′BD)) = ,d( A,(CB′D′)) = .
3 3
a 2
• d( AC ′,CD) = d( AC ′, A′B′) =.
2
(3) Thể tích của một khối hộp chữ nhật kích thước a,b,c là V = abc.
• Diện tích toàn phần (tổng diện tích các mặt) của hình hộp chữ nhật là Stp = 2(ab+ bc + ca).

• Độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật là d = a 2 + b2 + c 2 hay


AC ′ = AB 2 + AD 2 + AA′2 .
! = α = ( ACD′),( ADD′A′) .
• Kẻ DH ⊥ AD′(H ∈ AD′), ta có DHC ( )
• Vì AB ⊥ (BCC ′B′) nên !
AC ′B = ( AC ′,(BCC ′B′)).

1 1 1 1
• = + + .
d 2
( A,( A′BD))
AB 2
AD 2
AA′2
Câu 1. Thể tích V của một khối lập phương có độ dài cạnh a là ?
1
A. V = a 3. C. V = a 3.
B. V = 3a 3. D. V = 3a 3.
3
Câu 2. Thể tích V của một khối lập phương có độ dài đường chéo 3a là ?
A. V = a 3. B. V = 3a 3. C. V = 3 3a 3. D. V = 3a 3.
Câu 3. Khi tăng độ dài cạnh của khối lập phương lên 2 lần thì thể tích của khối lập phương tăng lên
mấy lần ?
A. 7 lần. B. 2 lần. C. 4 lần. D. 8 lần.
Câu 4. Một khối lập phương có diện tích mỗi mặt là 6(cm2 ). Hỏi thể tích của khối lập phương là ?
A. 1(cm3 ). B. 216(cm3 ). C. 6 6(cm3 ). D. 36(cm3 ).
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

Câu 5. Một khối lập phương có diện tích toàn phần là 6(cm2 ). Hỏi thể tích của khối lập phương là ?
A. 1(cm3 ). B. 216(cm3 ). C. 6 6(cm3 ). D. 36(cm3 ).
Câu 6. Một khối hộp chữ nhật có kích thước a,b,c thì thể tích V của khối hộp chữ nhật là ?
1 1
A. V = 6abc. B. V = abc. C. V = abc. D. V = abc.
3 6
Câu 7. Diện tích các mặt cùng xuất phát từ cùng một đỉnh của một khối hộp chữ nhật lần lượt là
S1 ,S2 ,S3. Hỏi thể tích V của khối hộp chữ nhật là ?
1
A. V = 2 S1S2 S3 . B. V = 2 2S1S2 S3 . C. V = S1S2 S3 . D. V = S1S2 S3 .
2 2
Câu 8. Cho một tấm nhôm hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 8dm và 5dm. Người ta cắt ở bốn góc
của tấm nhôm đó bốn hình vuông cạnh bằng nhau, rồi gấp tấm nhôm lại để được một cái thùng dạng
hình hộp không nắp. Tìm thể tích lớn nhất của thùng.
A. 20dm3. B. 9dm3. C. 6dm3. D. 18dm3.
Câu 9. Một Bác nông dân cần xây dựng một hố ga không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có thể tích
3200cm3 , tỉ số giữa chiều cao của hố và chiều rộng của đáy bằng 2 . Hãy xác định diện tích của đáy hố
ga để khi xây tiết kiệm nguyên vật liệu nhất?
A. 160cm2 . B. 120cm2 . C. 1600cm2 . D. 1200cm2 .
Câu 10. Cho một tấm bìa hình chữ nhật chiều dài AB = 60(cm) chiều rộng BC = 40(cm) . Người ta cắt
6 hình vuông bằng nhau như hình vẽ, mỗi hình vuông cạnh bằng x (cm) , rồi gập tấm bìa lại như hình
vẽ dưới đây để được một hộp quà có nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.
A B
H K B M
H
M K O N
I
G C Q≡F
40 cm

O N
Q G L P A
x cm
D
L P≡E
x
D E I 60 cm F x cm C x

20 10
A. (cm) B. 4(cm) C. 5(cm) D. (cm)
3 3
Câu 11. Cho một tấm bìa hình chữ nhật chiều dài AB = 60(cm) chiều rộng BC = 40(cm) . Người ta cắt
6 hình vuông bằng nhau như hình vẽ, mỗi hình vuông cạnh bằng x (cm) , rồi gập tấm bìa lại như hình
vẽ dưới đây để được một hộp quà có nắp. Hỏi thể tích lớn nhất của chiếc hộp thu được là ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A B
H K B M
H
M K O N
I
G C Q≡F
40 cm

O N
Q G L P A
x cm
D
L P≡E
x
D E I 60 cm F x cm C x

32000 25000
A. 3072(cm3 ). B. (cm3 ). C. (cm3 ). D. 4800(cm3 ).
9 9
Câu 12. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có khoảng cách giữa hai đường thẳng A′C và C ′D′
bằng a. Tính thể tích V của khối lập phương đã cho.
A. V = 8a 3. B. V = 2 2a 3. C. V = 3 3a 3. D. V = 27a 3.
Câu 13. Một khối hộp chữ nhật có diện tích các mặt xuất phát từ cùng một đỉnh lần lượt là
10(cm2 ),20(cm2 ),80(cm2 ). Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật đó.
A. V = 40(cm3 ). B. V = 80(cm3 ). C. V = 80 10(cm3 ). D. V = 40 10(cm3 ).
Câu 14. Khi tăng độ dài mỗi cạnh của một khối hộp chữ nhật lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên bao
nhiêu lần ?
A. 7 lần. B. 2 lần. C. 4 lần. D. 8 lần.
Câu 15. Người ta muốn xây một bồn chứa nước dạng khối
hộp chữ nhật trong một phòng tắm và tận dụng hai bước
tường có sẵn làm thành bể. Biết chiều dài, chiều rộng và
chiều cao của khối hộp đó là 5m, 1m, 2m (hình vẽ bên). Biết
mỗi viên gạch có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều
cao 5cm. Hỏi người ta sử dụng ít nhất bao nhiêu viên gạch
để xây bồn đó và thể tích thực của bồn chứa là bao nhiêu ?
(giả sử lượng xi măng và cát là không đáng kể).
A. 1180 viên; 8820 lít. B. 1180 viên; 8800 lít.
C. 1182 viên; 8800 lít. D. 1182 viên; 8820 lít.
Câu 16. Một khối hộp chữ nhật có thể tích 3dm3. Nếu tăng độ dài mỗi cạnh của khối hộp thêm 3 3dm
thì thể tích của hình hộp lúc này là 24dm3. Hỏi nếu tăng mỗi cạnh ban đầu của khối hộp thêm 2 3 3dm
thì thể tích của khối hộp lúc này là ?
A. 48dm3. B. 81dm3. C. 192dm3. D. 96dm3.
Câu 17. Một nhà máy sản xuất bột trẻ em cần thiết kê bao bì cho một loại sản phẩm mới của nhà máy
dạng khối hộp chữ nhật, đáy là hình vuông có thể tích 1dm3. Hỏi phải thiết kế hộp đựng này với kích
thước (độ dài cạnh đáy x và chiều cao h ) như nào để tiết kiệm nguyên vật liệu nhất ?
D.
1 1 1 1
A. x = 1dm,h = 1dm. B. x = 2dm,h = dm. C. x = dm,h = 4dm.
2 2 x= dm,h = dm.
2 2

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 18. Một khúc gỗ có dạng hình hộp chữ nhật với đáy là một hình vuông độ dài cạnh 40cm và chiều
cao 100cm. Mỗi mét khối gỗ này trị giá 3 triệu đồng. Hỏi khúc gỗ có giá bao nhiêu tiền ?
A. 1.600.000 (đồng). B. 480.000 (đồng). C. 48.000.000 (đồng). D. 4.800.000 (đồng).
Câu 19. Một khối hộp chữ nhật có diện tích các mặt xuất phát từ cùng một đỉnh lần lượt là
4cm2 ,8cm2 ,12cm2 . Hỏi thể tích của khối hộp chữ nhật này là ?
A. 216(cm3 ). B. 6 6(cm3 ). C. 8 6(cm3 ). D. 9 6(cm3 ).
Câu 20. Một viên gạch hình lăng trụ lục giác đều có chiều cao 8cm, cạnh đáy 6cm. Hỏi thể tích của
viên gạch là ?
A. 432(cm3 ). B. 144 3(cm3 ). C. 432 3(cm3 ). D. 144(cm3 ).
Câu 21. Một lăng kính có dạng hình lăng trụ đứng tam giác chiều cao 10cm, đáy là một tam giác
vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm và 8cm. Hỏi thể tích của lăng kính này là ?
A. 288(cm3 ). B. 240(cm3 ). C. 336(cm3 ). D. 264(cm3 ).
Câu 22. Một lăng kính có dạng hình lăng trụ đứng tam giác chiều cao 10cm, đáy là một tam giác
vuông có hai cạnh góc vuông là 6cm và 8cm. Hỏi diện tích toàn phần của lăng kính này là ?
A. 288(cm2 ). B. 240(cm2 ). C. 336(cm2 ). D. 264(cm2 ).
Câu 23. Một hộp đựng thực phẩm có dạng hình lập phương và có diện tích toàn phần bằng 150dm2 .
Hỏi thể tích của hộp đựng này là ?
125 3 125 3
A. 125cm3. B. cm . C. 125dm3. D. dm .
3 3
Câu 24. Nếu tăng gấp 3 lần độ dài cạnh hình lập phương thì được một hình lập phương mới có thể tích
hơn thể tích của khối lập phương ban đầu là 208cm3. Hỏi cạnh của hình lập phương ban đầu là ?
A. 8cm. B. 2cm. 2 3 26
3
C. 104cm. D. cm.
3
Câu 25. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AD = 8,CD = 6, AC ′ = 12. Tính thể tích của khối
hộp chữ nhật đã cho.
A. 576. B. 48 11. C. 96 11. D. 480.
Câu 26. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác cân với
! = 1200 , mặt phẳng ( AB′C ′) tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích V của khối lăng
AB = AC = a, BAC
trụ đã cho.
3a 3 9a 3 a3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 8 8 4
Câu 27. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có BB′ = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
AC = a 2. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3 a3
A. V = . 3
B. V = a . C. V = . D. V = .
2 6 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 28. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = a, AD = a 3 và mặt phẳng ( A′D′CB) tạo
với mặt đáy một góc 600. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật đã cho.
A. V = a 3. B. V = 3a 3. C. V = 3a 3. D. V = 9a 3.
Câu 29. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = AD = a và A′C tạo với mặt phẳng
( ABB′A′) một góc 300. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật đã cho.
A. V = 3 2a 3. B. V = 2a 3. C. V = 2a 3. D. V = 6a 3.
Câu 30. Cho hình hộp chữ nhật có tổng diện tích các mặt bằng 36 và độ dài đường chéo bằng 6. Tìm
thể tích lớn nhất Vmax của hình hộp chữ nhật đã cho.
A. Vmax = 8. B. Vmax = 12. C. Vmax = 8 2. D. Vmax = 6 6.
Câu 31. Cho hình hộp chữ nhật có độ dài tất cả các cạnh bằng 32, độ dài đường chéo bằng 2 6. Tìm
thể tích lớn nhất Vmax của hình hộp chữ nhật đã cho.
A. Vmax = 16 2. B. Vmax = 16. C. Vmax = 6 6. D. Vmax = 12 3.
Câu 32. Tìm thể tích lớn nhất Vmax của một khối hộp chữ nhật biết diện tích toàn phần của hình hộp đã
cho là S.
S3 1 3 S3
A. Vmax = . B. Vmax = S 3 . C. Vmax = S . D. Vmax = .
27 3 216
Câu 33. Từ một tấm bìa cát tông có dạng như hình vẽ, người ta gấp lại
tạo thành một hộp đựng dạng hình hộp chữ nhật không có nắp với
MN = 20(cm), AD = 10(cm). Tìm thể tích lớn nhất của hộp đựng này.
1000 1000
A. (cm3 ). B. (cm3 ).
3 9
1000 3 1000 3
C. (cm3 ). D. (cm3 ).
9 3

Câu 34. Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 120×320 , người ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông có
độ dài cạnh bằng x rồi gấp lại để được một thùng đựng dạng hình hộp chữ nhật không có nắp. Tìm x
để hộp đựng này có thể tích lớn nhất.
50 80 20
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = 40.
3 3 3
Câu 35. Cho hình hộp đứng ABCD.A' B'C ' D ', đáy là một hình thoi. Biết diện tích của hai mặt chéo
!
ACC ' A', BDD ' B' lần lượt là S ,S và BA' D = 900. Tính thể tích V của khối hộp đã cho.
1 2

S1S2 S1S2 S1S2 S1S2


A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 4(S22 − S12 ) 4 2(S12 − S22 ) 4 2(S22 − S12 ) 4 4(S12 − S22 )
Câu 36. Một chiếc miếng tôn hình chữ nhật có kích thước 24cm và 45 cm được cắt ở bốn góc các hình
vuông bằng nhau có độ dài cạnh bằng x. Sau đó gấp các mép lại để tạo thành một hình hộp chữ nhật
không nắp. Xác định độ dài cạnh hình vuông được cắt ra sao cho thể tích hình hộp chữ nhật thu được là
lớn nhất.

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

A. x = 5 (cm). B. x = 10 (cm). C. x = 6 (cm). D. x = 3 (cm).


Câu 37. Một hình hộp chữ nhật không nắp được tạo thành từ một mảnh các tông như hình vẽ bên. Hộp
có đáy là một hình vuông cạnh bằng x, chiều cao bằng h và có thể tích là 500 cm 3. Tìm độ dài x sao
cho diện tích của mảnh các tông là nhỏ nhất.

A. x = 10 3 2 (cm). B. x = 20 (cm). C. x = 5 (cm). D. x = 10 (cm).


Câu 38. Một người thợ cần làm một bể cá hai ngăn, không có nắp ở
phía trên với thể tích 1,296 m3. Người thợ này cắt các tấm kính rồi ghép
lại một bể cá hình hộp chữ nhật với ba kích thước a, b, c (hình vẽ bên).
Hỏi người thợ này phải thiết kế các kích thước a, b, c như nào để đỡ tốn
kính nhất ? (giả thiết độ dầy của các tấm kính không đáng kể).
A. a = 3,6 m;b = 0,6 m;c = 0,6 m.
B. a = 2,4m;b = 0,9m;c = 0,6m.
C. a = 1,8m;b = 1,2m;c = 0,6m.
D. a = 1,2m;b = 1,2m;c = 0,9m.
Câu 39. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A' B'C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với
4a
BC = 2a 2. Biết khoảng cách từ điểm C ' đến mặt phẳng ( A' BC) bằng . Tính thể tích V của khối
3
lăng trụ ABC.A' B'C '.
8a 3 4a 3
A. V = 4a .3
B. V = . 3
C. V = 8a . D. V = .
3 3
Câu 40. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có thể tích V . Gọi V ′ là thể tích của khối hộp chữ nhật có
bốn đỉnh là bốn trọng tâm của các tam giác SAB,SBC,SCD,SDA và bốn đỉnh còn lại nằm trên mặt đáy
V′
( ABCD). Tính tỉ số .
V

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

V′ 2 V′ 2 V′ 4 V′ 4
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 9 V 27 V 27 V 9
Câu 41. Tính thể tích V của hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có đáy ABCD là hình vuông, chiều
cao gấp đôi cạnh đáy và độ dài đường chéo bằng 2 3a.
A. V = 8a 3. B. V = 4a 3 2. C. V = 4a 3. D. V = 8a 3 2.
Câu 42. Từ một miếng tôn hình vuông cạnh 25 cm, người ta cắt đi ở hai góc hai hình vuông bằng nhau
rồi gò lại theo đường nết đứt (hình vẽ bên) để tạo thành một cái hót rác. Tìm thể tích lớn nhất của cái
hót rác nếu làm theo cách này.

A.
15625(35+13 13) 3
1296
cm . B.
15625
162
( )
10 + 7 7 cm3.

15625 15625
C. cm 3. D. cm 3.
12 3 18 3
2
Câu 43. Từ một tấm bìa cac tông có diện tích 1m , các kích thước như hình vẽ bên, người ta gấp lại
theo các đường nếp để tạo thành hộp đựng dạng hình hộp chữ nhật (không có nắp). Tìm x để thể tích
của hộp tạo thành có thể tích lớn nhất.

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

1 1 6 1
A. x = m. B. x = m C. x = m. D. x = m.
6 3 2 3 3 3
Câu 44. Từ một tấm kim loại hình chữ nhật có kích thước là a, b người ta cắt bỏ đi 4 hình vuông bằng
nhau ở 4 góc rồi gò thành một hình hộp chữ nhật không có nắp. Cạnh hình vuông cắt đi phải bằng bao
nhiêu để hình hộp thu được có thể tích lớn nhất?
a + b− a 2 − ab+ b2 a + b+ a 2 − ab+ b2
A. x = . B. x = .
6 6
a + b− a 2 + ab+ b2 a + b+ a 2 + ab+ b2
C. x = . D. x = .
6 6
Câu 45. Một gia đình xây một bể chứa nước sạch (trên mặt đất bằng phẳng) có dạng hình hộp, sau khi
xây xong bể chứa được 10 m3 nước. Sau nhiều năm sử dụng trên thân bể xuất hiện một lỗ thủng làm
1
nước chảy rò qua thành bể. Biết khoảng cách từ lỗ thủng đến đến mặt bể bằng khoảng cách từ lỗ
4
thủng đến đáy bể. Nếu chưa khắc phục được lỗ thủng trên thì trong thời gian dài bể chứa được tối đa
bao nhiêu nước?
A. 2,5 m3. B. 8 m3. C. 8,5 m3. D. 7,5 m3.
Câu 46. Từ một tấm bìa các tông hình vuông cạnh 10 dm, cắt và gập tấm bìa để được một hộp đựng
hình hộp chữ nhật (như hình vẽ bên). Tìm x để hộp thu được có thể tích lớn nhất.

3 5 1
A. x = dm. B. x = 2 dm. C. x = dm. D. x = dm.
5 3 2
Câu 47. Từ một miếng tôn hình chữ nhật có chu vi bằng 240 cm, người ta gấp thành bốn phần đều
nhau rồi dựng lên tạo thành mặt xung quanh của một thùng đựng dạng hình hộp chữ nhật có chiều cao
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

bằng với chiều rộng của miếng tôn ban đầu. Để thùng đựng có thể tích lớn nhất thì chiều dài của miếng
tôn bằng bao nhiêu?
A. 60 cm. B. 40 cm. C. 80 cm. D. 90 cm.
Câu 48. Từ một miếng tôn hình chữ nhật có chu vi bằng 240 cm, người ta gấp thành ba phần đều nhau
rồi dựng lên tạo thành mặt xung quanh của một thùng đựng dạng hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng
với chiều rộng của miếng tôn ban đầu. Để thùng đựng có thể tích lớn nhất thì chiều rộng của miếng tôn
bằng bao nhiêu?
A. 40 cm. B. 60 cm. C. 30 cm. D. 50 cm.
Câu 49. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = 4, A′C = 6. Hỏi thể tích lớn nhất của khối
hộp chữ nhật đã cho là ?
A. 40. B. 80. C. 20. D. 60.
Câu 50. Cho một hộp đựng nước hình lập phương có cạnh bằng 1m bên trong có chứa sẵn một lượng
nước. Biết chiều cao của mực nước (tính từ mặt nước đến đáy hộp) là 0,6m. Hỏi khi đặt hộp nước ở vị
trí đứng cân bằng trên một cạnh của hình lập phương (như hình vẽ bên) thì chiều cao của mực nước
tính từ mặt phẳng đặt là bao nhiêu ?

2 7 + 25 2 5 2 − 10 4 5 2 −3
A. m. B. m. C. m. D. m.
50 2 5 5
Câu 51. Một tấm bìa cứng hình chữ nhật có kích thước 30×80 cm, người ta cắt ở bốn góc các hình
vuông bằng nhau có độ dài cạnh bằng x rồi gấp lại để được một chiếc hộp (không có nắp) dạng hình
hộp chữ nhật. Để hộp thu được có thể tích lớn nhất thì giá trị của x là?
10 20 40
A. x = cm. B. x = 10 cm. C. x = cm. D. x = cm.
3 3 3
Câu 52. Từ một miếng tôn hình vuông độ dài cạnh bằng a, người ta cắt ở bốn gốc các hình vuông
bằng nhau có độ dài cạnh bằng x. Sau đó gấp lại để được một hộp đựng (không có nắp) có dạng hình
hộp chữ nhật. Tìm x để hộp đựng có thể tích lớn nhất.
a a a a
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
3 6 4 12
′ ′ ′ ′ ′
Câu 53. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A B C D có AB = a, A C = b với 0 < a < b. Tìm độ dài cạnh
AD theo a và b để khối hộp chữ nhật đã cho có thể tích lớn nhất.
1 2 b2 − a 2 b2 − a 2 1 2
A. b − a2 . B. . C. . D. b − a2 .
2 3 2 3
Câu 54. Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a.
2a 3 2a 3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 4 2 4
Câu 55. Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b.

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1

2a 2 b 2a 2 b 3a 2 b 3a 2 b
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 4 2 4
Câu 56. Tính thể tích V của khối lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b.
A. V = a 2 b. B. V = 3a 2 b. C. V = 2a 2 b. D. V = 2 2a 2 b.
Câu 57. Tính thể tích V của khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b.
3 2a 2 b 3 3a 2 b 3a 2 b 3a 2 b
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 2 4
Câu 58. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AB = a, A′C = 2a. Tính thể tích V của khối
lăng trụ đã cho.
3 a3 3 3a 3 2a 3
A. V = 2a . B. V = . C. V = . D. V = .
3 4 3
Câu 59. Người ta muốn mạ vàng cho bề mặt phía ngoài của một cái hộp dạng hình hộp đứng không
nắp (nắp trên), có đáy là một hình vuông. Tìm chiều cao của hộp để lượng vàng phải dùng để mạ là ít
nhất, biết lớp mạ ở mọi nơi như nhau, giao giữa các mặt là không đáng kể và thể tích của hộp là 4 dm3 .

A. 1 dm. B. 1,5 dm. C. 2 dm. D. 0,5 dm.


Câu 60. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông cân tại A, khoảng cách từ A
đến mặt phẳng ( A′BC) bằng 3. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng ( A′BC) và ( ABC). Tính cosα khi
thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ nhỏ nhất.
2 3 1 2
A. cosα = . B. cosα = . C. cosα = . D. cosα = .
3 3 3 2
Câu 61. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Góc giữa hai
mặt phẳng ( A′B′CD) và ( ABCD) bằng 300. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật đã cho.
a3 3 a3 3
A. V = a 3 3. B. V = . C. V = . D. V = 3a 3 3.
3 9
Câu 62. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = x, AD = 3, góc giữa đường thẳng A′C và
mặt phẳng ( ABB′A′) bằng 300. Tìm x để khối hộp chữ nhật đã cho có thể tích lớn nhất.
3 15 3 6 3 3 3 5
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
5 2 2 5
Câu 63. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật có các đỉnh là trung điểm các cạnh của khối bát diện
đều cạnh a như hình vẽ

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

3a 3 2 a3 2 a3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 8 8 8
Câu 64. Một khối hộp chữ nhật có độ dài ba kích thước là a,b,c với a,b,c là các số tự nhiên. Các mặt
của khối hộp được sơn màu xanh. Chia khối hộp này thành các khối lập phương đơn vị bằng các mặt
phẳng song song với các mặt của khối hộp. Biết rằng số các khối lập phương đơn vị không có mặt nào
1
màu xanh bằng tổng số các khối lập phương đơn vị. Hỏi có bao nhiêu bộ số (a;b;c) (không kể thứ
3
tự) thoả mãn ?
A. 11. B. 9. C. 8. D. 5.
Câu 65. Một tấm bìa hình vuông cạnh 8 inches, cắt ở bốn góc các hình vuông bằng nhau có cạnh x.
Gấp tấm bìa lại để tạo thành một hình hộp không có nắp như hình vẽ. Tìm x để hộp thu được có thể
tích lớn nhất.

2 4 1
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = 1.
3 3 3
Câu 66. Một kỹ sư cần thiết kế một thùng rác xây dựng có dạng hình hộp chữ nhật không có nắp, thể
tích là 12(m3 ) như hình vẽ. Tìm x để tiết kiệm nguyên vật liệu làm thùng rác nhất.

A. x = 3 12 . B. x = 2 3 6 . C. x = 2 3 3. D. x = 2 3 12 .
Câu 67. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông cân tại A, mặt bên BCC ′B′ là
hình vuông và khoảng cách giữa AB′,CC ′ bằng a. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3

2a 3 2a 3
A. V = . B. V = 2a 3. C. V = . D. V = a 3.
3 2
Câu 68. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AB = a. Gọi M là trung điểm cạnh BB′. Biết
!
AMC ′ = 900. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 12 2 4
Câu 69. Một chiếc hộp đựng đồ dạng hình hộp chữ nhật có thể tích 320(cm3 ) như hình vẽ. Chi phí làm
nắp hộp là 10.000 đồng mỗi cm2 ; chi phí làm đáy hộp là 15.000 đồng mỗi cm2 ; chi phí làm mặt xung
quanh của hộp là 25.000 đồng mỗi cm2 . Hỏi chi phí nhỏ nhất khi làm chiếc hộp này khi kích thước x
nhận giá trị là ?

A. x = 4 3 10 . B. x = 3 10 . C. x = 8 3 10 . D. x = 2 3 10 .
Câu 70. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AA′ = a 3. Gọi I là giao điểm của AB′ và
a 3
A′B. Biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng (BCC ′B′) bằng . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã
2
cho.
3 3 3a 3 a3
A. V = 3a . B. V = a . C. V = . D. V = .
4 4
Câu 71. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( A′BC)
bằng 3 và góc giữa mặt phẳng ( A′BC) và mặt đáy ( ABC) bằng 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ
đã cho.
8 3 8 3
A. V = 24 3. B. V = 8 3. C. V = . D. V = .
3 9
Câu 72. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. Biết khoảng
cách từ A đến mặt phẳng ( A′BC) bằng 3 và góc giữa mặt phẳng ( A′BC) và mặt đáy ( ABC) bằng
600. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
14 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. V = 24 3. B. V = 8 3. C. V = 72. D. V = 24.
Câu 73. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = a, AD = a 3, góc giữa hai mặt phẳng
( ADD′A′) và ( ACD′) bằng 600. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật đã cho.
a3 6 a3 2 a3 6 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 4 2 4
Câu 74. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A1 B1C1 có góc giữa mặt phẳng ( A1 BC) và đáy bằng 300 ,
diện tích tam giác A1 BC bằng 8. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. V = 27 3. B. V = 24 3. C. V = 9 3. D. V = 8 3.
Câu 75. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = a, AD = a 3, khoảng cách từ A đến mặt
a 15
phẳng ( A′BD) bằng . Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật đã cho.
5
2 3a 3
A. V = . B. V = 3a 3. C. V = 2 3a 3. D. V = a 3.
3
Câu 76. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích V , đáy là hình chữ nhật, mặt phẳng song song với đáy cắt
các cạnh SA,SB,SC,SD lần lượt tại M , N , P,Q. Gọi M ′, N ′, P′, Q′ lần lượt là hình chiếu vuông góc của
M , N , P,Q lên mặt đáy. Thể tích khối hộp chữ nhật MNPQ. M ′N ′P′Q′ có giá trị lớn nhất là ?
4 2 4 2
A. V. B. V . C. V . D. V.
27 9 9 27
Câu 77. Cho hình hộp đứng ABCD. A′B′C ′D′, đáy là một hình thoi. Biết diện tích của hai mặt chéo
!
ACC ' A', BDD ' B' lần lượt là 1 và 5 và BA' D = 900. Tính thể tích V của khối hộp đã cho.
5 10 2 5 2 10
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 5 5
Câu 78. Cho khối lăng trụ tứ giác đều ABCD.A1 B1C1 D1 có khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, A1 D
bằng 2 và độ dài đường chéo của mặt bên bằng 5. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho, biết độ
dài cạnh đáy nhỏ hơn độ dài cạnh bên.
10 5 20 5
A. V = . B. V = 20 5. C. V = . D. V = 10 5.
3 3
Câu 79. Trong các khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = x, AD = 2 3, góc giữa hai mặt phẳng
( ADD′A′) và ( ACD′) bằng 600. Tìm x biết thể tích khối hộp chữ nhật đã cho bằng 108.
A. x = 3. B. x = 2 3. C. x = 3 3. D. x = 3.
Câu 80. Cho khối lập phương (H ) có cạnh bằng 1. Qua mỗi cạnh của (H ) dựng một mặt phẳng
không chứa các điểm trong của (H ) và tạo với hai mặt của (H ) đi qua cạnh đó những góc bằng nhau.
Các mặt phẳng như thế giới hạn một đa diện ( H ′). Tính thể tích của ( H ′).
A. 4. B. 2. C. 8. D. 6.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
5

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 15


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ ĐỨNG (ĐỀ 02)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – Mod: Nguyễn Minh Thành
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website www.vted.vn

Câu 80. Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ', biết AB = 2a.
A. V = 6a 3. B. V = 2a 3. 8a 3 D. V = 8a 3.
C. V = .
3
Câu 81. Tính theo a thể tích A ', của khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ', biết AC ' = a.
A. V = 3 3a 3. 3a 3 a3 3a 3
B. V = . C. V = . D. V= .
3 27 9
Câu 82. Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng D AA ' C ' Tính thể tích V của khối lập
phương đó.
A. V = 200. B. V = 625. C. V = 100. D. V = 125.
2
Câu 83. Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương là 96cm . Tính thể tích V của khối lập
phương đó.
A. V = 48cm3. B. V = 64cm 3. C. V = 91cm 3. D. V = 84cm 3.
Câu 84. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có diện tích tam giác ACD ' bằng a 2 3. Tính thể
tích V của hình lập phương.
A. V = 3 3a 3. B. V = 2 2a3. C. V = a 3. D. V = 8a 3.
Câu 85. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = 3, AD = 4 và AA ' = 5.
A. V = 12. B. V = 20. C. V = 10. D. V = 60.
Câu 86. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D '. Biết AB = a, AD = 2a, AA ' = 3a. Tính thể tích V
của khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D '.
A. V = 2a 3. B. V = 6a 2 . C. V = 6a 3. D. V = 2a 2 .
Câu 87. Cho hình hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông, cạnh bên AA ' = 3a và đường
chéo AC ' = 5a. Tính thể tích V của khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D '.
A. V = a 3. B. V = 24a 3. C. V = 8a 3. D. V = 4a 3.
Câu 88. Cho một khối lập phương biết rằng khi tăng độ dài cạnh của khối lập phương thêm 2cm thì
thể tích của nó tăng thêm 98cm 3. Hỏi cạnh x của khối lập phương đã cho bằng bao nhiêu?
A. x = 5cm. B. x = 3cm. C. x = 6cm. D. x = 4cm.
Câu 89. Cho một khối lập phương biết rằng khi tăng độ dài cạnh của khối lập phương thêm 2cm thì
thể tích của nó tăng thêm 152cm3. Hỏi cạnh a của khối lập phương đã cho bằng bao nhiêu?
A. a = 5cm. B. a = 6cm. C. a = 4cm. D. a = 3cm.
3
Câu 90. Một hộp giấy hình hộp chữ nhật có thể tích 3dm . Nếu tăng mỗi cạnh của hộp giấy thêm
3
3dm thì thể tích của hộp giấy là 24dm 3. Hỏi nếu tăng mỗi cạnh của hộp giấy ban đầu lên 2 3 3dm thì
thể tích hộp giấy mới bằng bao nhiêu?
A. 48dm3. B. 192dm3. C. 72dm3. D. 81dm 3.
Câu 91. Cho biết thể tích của một khối hộp chữ nhật là V , đáy là hình vuông cạnh a. Tính Stp diện
tích toàn phần của hịnh hộp.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH 1
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

⎛ 2V ⎞ ⎛V ⎞
A. Stp = 2⎜⎜ + a 2 ⎟⎟⎟. B. Stp = 2⎜⎜ + a 2 ⎟⎟⎟.
⎜⎝ a ⎟⎠ ⎜⎝ a ⎟⎠
⎛V ⎞ ⎛V ⎞
C. Stp = 2⎜⎜ 2 + a⎟⎟⎟. D. Stp = 4⎜⎜ 2 + a⎟⎟⎟.
⎜⎝ a ⎟⎠ ⎜⎝ a ⎟⎠
Câu 92. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh là a. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác
D. ABC ' D '.
a3 a3 2 a3 2 a3
A. V = . B. V = . C. V= . D. V = .
3 6 3 4
Câu 93. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a 5 và tâm đối xứng O. Tính thể tích
V của khối chóp O. ABCD.
5 5a 3 5 5a 3 5 5a 3 5 5a 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 2 6
Câu 94. Khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có đường chéo AC ' = 6cm có thể tích V bằng bao
nhiêu?
A. V = 0,8 lít. B. V = 0,024 lít. C. V = 0,08 lít. D. V = 0,04 lít.
Câu 95. Một khối lập phương có độ dài đường chéo là a 3. Tính thể tích V của khối lập phương đã
cho.
A. V = a 3. B. V = 2a 3. C. V = 8a 3. D. V = 4a 3.
Câu 96. Cho hình hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông, cạnh bên AA ' = 3a và đường
chéo AC ' = 5a. Thể tích V của khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' bằng bao nhiêu?
A. V = 8a 3. B. V = 4a 3. C. V = 12a 3. D. V = 24a 3.
Câu 97. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích bằng 32 và I là tâm của hình hộp đó. Tính thể
tích V của khối chóp I . ABC.
A. V = 8. 8 16 D. V = 16.
B. V = . C. V = .
3 3
Câu 98. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh bằng a. Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Tính thể tích V của tứ diện OA ' BC.
a3 a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 24 6 4
Câu 99. Nếu một khối hộp chữ nhật có độ dài các đường các chéo của các mặt lần lượt là
5, 10, 13 thì thể tích V của khối hộp chữ nhật đó bằng bao nhiêu?
A. V = 6. B. V = 5. C. V = 4. D. V = 8.
Câu 100. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = a, AD = b, AA ' = c. Tính thể tích V của
khối lăng trụ ABC. A ' B ' C '.
1 1 1
A. V = abc. B. V = abc. C. V = abc. D. V = abc.
2 6 3
8
Câu 101. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ', biết thể tích khối chóp A '.BDD ' B ' là dm3. Tính
3
độ dài cạnh DD '.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

A. DD ' = 0,2m. B. DD ' = 2cm. C. DD ' = 20dm. D. DD ' = 20mm.


Câu 102. Cho hình hộp chữ nhật có đường chéo d = 21. Độ dài ba kích thước của hình hộp chữ nhật
lập thành một cấp số nhân có công bội q = 2. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật đã cho.
4 8
A. V = . B. V = . C. V = 8. D. V = 6.
3 3
Câu 103. Hình hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là một hình thoi có góc nhọn bằng a , cạnh a.
Diện tích xung quanh của hình hộp đó bằng S . Tính thể tích V của hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D '?
aS sin a aS sin a aS sin a aS sin a
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 8 6
Câu 104. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ', gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính tỉ số thể tích k
của khối chóp O. A ' B ' C ' và khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D '.
1 1 1 1
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
4 3 6 2
Câu 105. Một khối gỗ có dạng là lăng trụ, biết diện tích đáy và chiều cao lần lượt là 0,25m2 và 1,2m.
Mỗi mét khối gỗ này trị giá 5 triệu đồng. Hỏi khối gỗ đó có giá bao nhiêu tiền?
A. 750000 đồng. B. 500000 đồng. C. 1500000 đồng. D. 3000000 đồng.
Câu 106. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 2a và AC = a 2. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AB và CD. Biết MN = a và MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD. Tính thể tích V của
khối tứ diện ABCD.
6a 3 6a 3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 3 2 3
Câu 107. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có khoảng cách từ C ' đến mặt phẳng ( A ' BD) bằng
4a 3
. Tính theo a thể tích V của khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D '.
2
A. V = 8a 3. B. V = 3 3a 3. C. V = 8 3a 3. D. V = 216a 2 .
Câu 108. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có tổng diện tích của tất cả các mặt là 36, độ dài
đường chéo AC ' bằng 6. Hỏi thể tích của khối hộp lớn nhất Vmax là bao nhiêu?
A. Vmax = 8. B. Vmax = 8 2. C. Vmax = 16 2. D. Vmax = 24 3.
Câu 109. Một công ty sản xuất gỗ muốn thiết kế các thùng đựng hàng bên trong dạng hình lăng trụ tứ
giác đều không nắp có thể tích là 62,5dm2 . Để tiết kiệm vật liệu làm thùng, người ta cần thiết kế thùng
sao cho có tổng S diện tích xung quanh và diện tích mặt đáy là nhỏ nhất. Tìm S .
A. S = 106,25dm2 . B. S = 75dm 2 . C. S = 50 5dm2 . D. S = 45dm 2 .
Câu 110. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối tứ diện
ACB ' D '.
a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a 3.
6 2 3
Câu 111. Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH 3
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 12 2 4
Câu 112. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh đều bằng a 2. Tính thể tích V
của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' theo a.
6a 3 6a 3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 6 6 8
Câu 113. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có AB = a, đường thẳng AB ' tạo với mặt
phẳng ( BCC ' B ') một góc 300. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
6a 3 6a 3 3a 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 12 4 4
3
Câu 114. Cho lăng trụ tứ giác đều có chiều cao bằng a, thể tích bằng 4a . Tính độ dài cạnh đáy x của
hình lăng trụ đã cho.
A. x = 4a. B. x = 3a. C. x = a. D. x = 2a.
Câu 115. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng 2, diện tích tam giác A ' BC
bằng 3. Tính thể tích của khối lăng trụ.
2 5
A. V = . B. V = 2 5. C. V = 2. D. V = 3 2.
3
Câu 116. Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a, cạnh bên a 3. Tính thể tích V
của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C '.
3a 3 3a 3 3a 3 7a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 4 7 5
Câu 117. Cho khối lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông và thể tích bằng 2a 3. Biết chiều
cao của khối lăng trụ bằng 3a. Tính độ dài cạnh đáy x của hình lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D '.
a 6 a 2 a 6
A. x = . B. x = a 2. C. x = . D. x = .
2 3 3
Câu 118. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có độ dài cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a 3.
Tính thể tích V của lăng trụ đã cho.
A. V = 2a 3 3. B. V = a 3 3. C. V = 2a 3. D. V = 3a 3.
Câu 119. Cho lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng 2a, diện tích xung quanh bằng 6 3a 2 .
Thể tích V khối lăng trụ.
a3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = a 3. D. V = 3a 3.
4 4
3a
Câu 120. Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có AB = a, AA ' = . Gọi G là trọng tâm tam giác
2
A ' BC. Tính thể tích V của tứ diện GABC theo a.
3a 3 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 8 24 16

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 121. Từ một mảnh giấy hình vuông cạnh là 4cm, người ta gấp nó thành bốn phần đều nhau rồi
dựng lên thành bốn mặt xung quanh của hình lăng trụ tứ giác đều như hình vẽ. Hỏi thể tích V của khối
lăng trụ này là bao nhiêu?
A. V = 4cm 3.
B. V = 16cm 3.
4
C. V = cm 3.
3
64
D. V = cm3.
3
Câu 122. Tính thể tích V của khối có ba mặt hình chữ nhật và hai mặt là tam giác vuông bằng nhau
với các kích thước được cho như hình vẽ bên.
A. V = 4480cm 3.
4480 3
B. V = cm .
3
C. V = 2240cm 3.
D. V = 2340cm 3.
Câu 123. Hình vẽ bên là bản vẽ thiết kế làm cái dốc để dắt xe từ sân vào trong nhà theo tỉ lệ 1: 25.
Tính thể tích V của vật liệu cần dùng?
A. V = 75000cm3.
B. V = 120cm 3.
C. V = 360cm3.
D. V = 225000cm3.

Câu 124. Tính thể tích V của vật thể với các kích thước được cho trong hình vẽ dưới đây?
A. V = 6600m3.
B. V = 5700m3.
C. V = 6400m3.
D. V = 7800m3.

Câu 125. Tính thể tích V của khối có 2 mặt là tam giác cân bằng nhau, 5 mặt hình chữ nhật và hai
mặt là hình vuông với các kích thước cùng đơn vị đo được cho như
hình vẽ.
A. V = 12150 (đvtt).
B. V = 9450 (đvtt).
C. V = 10125 (đvtt).
D. V = 12150 (đvtt).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH 5
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 126. Tính thể tích V của khối có 4 mặt tam giác cân bằng nhau, 4 mặt là hình chữ nhật và đáy
cũng là hình chữ nhật với các kích thước cùng đơn vị đo được cho như hình.
A. V = 5400 (đvtt).
B. V = 1800 (đvtt).

C. V =
(
128 9 + 73 ) (đvtt).
3
( )
D. V = 128 3 + 73 (đvtt).
Câu 127. Một khối có 4 mặt tam giác cân bằng nhau, 5 mặt hình chữ nhật có kích thước như hình vẽ.
Thể tích khối trên gần nhất giá trị nào?
A. V ≈1410cm3 .
B. V ≈1420cm3 .
C. V ≈ 780cm3 .
D. V ≈ 2350cm3 .

Câu 128. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a và AA ' = 4a. Tính thể
tích V của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C '.
3a 3 3a 3
A. V = . B. V = 3a 3. C. V = . D. V = 4a 3.
3 12
Câu 129. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có BB ' = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
AC = a 2. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3 a3
A. V = a 3. B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 2
Câu 130. Tính thể tích V của khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
C , AB = 2a, AC = a, BC ' = 2a.
3a 3 4a 3 3a 3
A. V = . B. V= . C. V = . D. V = 4a 3.
6 3 2
Câu 131. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối tứ
diện A ' B ' AC.
3a 3 a3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V= . C. V = . D. V = .
6 6 12 4
Câu 132. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A,
BC = 2a, A ' B = 3a. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C '.
2a 3
A. V = 2a 3. B. V = 7a 3. C. V = . D. V = 6a 3.
3
Câu 133. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh đáy bằng a. Biết đường chéo của
mặt bên là a 3. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D '.

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

a3 2
3
A. V = a 3. 3
B. V = a 2. C. V = . D. V = 2a 3.
3
Câu 134. Nếu khối lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh 2a và đường chéo mặt bên bằng 4a thì
khối lăng trụ đó có thể tích V bằng bao nhiêu?
A. V = 4a 3. B. V = 6 3a 3. C. V = 8 3a 3. D. V = 12a 3.
Câu 135. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có các cạch bằng a. Tính thể tích V của khối tứ diện
ABA ' C '.
a3 3 a3 3 a3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V= . D. V = .
4 6 6 12
Câu 136. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 2a , cạnh bên
AA ' = a 3 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
3a 2
A. V = a . 3 3
B. V = 3a . C. V = . D. V = 12a 3.
4
Câu 137. Cho hình trụ đứng tam giác ABC. A ' B ' C ' có đáy là D ABC đều cạnh a = 4 và biết
S A ' BC = 8. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
A. V = 2 3. B. V = 4 3. C. V = 6 3. D. V = 8 3.
Câu 138. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và
BC = 2a, AA ' = 2a. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C '.
2a 3 8a 3
A. V = . B. V = 4a .3
C. V = . D. V = 2a 3.
3 3
Câu 139. Cho lăng trụ đứng tam giác có độ dài các cạnh đáy là 37cm, 13cm, 30cm và biết tổng diện
tích các mặt bên là 480cm 2 . Tính thể tích V của lăng trụ đó.
A. V = 2160cm 3. B. V = 360cm3. C. V = 720cm3. D. V = 1080cm3.
Câu 140. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, E là trung điểm
của B ' C ', CB ' cắt BE tại M . Tính thể tích V của khối tứ diện ABCM , biết AB = 3a và AA ' = 6a.
A. V = 8a 3. B. V = 6 2a3. C. V = 6a 3. D. V = 7a 3.
Câu 141. Cho lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình bình hành. Các đường chéo DB ' và
AC ' lần lượt tạo với đáy góc 600 và 450. Biết !BAD = 450 , chiều cao hình lăng trụ bằng 2. Tính thể
tích V khối lăng trụ.
4 4 2 4 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 2 3
Câu 142. Cho hình hộp đứng ABC. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và !
BAD = 600 ,
AB ' hợp với đáy ( ABCD) một góc 300. Tính thể tích V của khối hộp.
a3 3a 3 a3 2a 3
A. V = . B. V= . C. V= . D. V = .
2 2 6 2
Câu 143. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với
BA = BC = a, biết A ' B hợp với đáy ABC một góc 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC. A ' B ' C '.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH 7
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

a3 3 a3 3 a3
A. V = . 3
B. V = 2a . C. V = . D. V = .
6 2 2
Câu 144. Cho lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình bình hành. Các đường chéo DB ' và
AC ' lần lượt tạo với đáy các góc 450 và 300. Biết chiều cao của lăng trụ là a và !
BAD = 600. Tính thể
tích V của khối lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D '.
a3 2a 3 3a 3
A. V = 3a 3. B. V = . C. V = . D. V = .
2 3 2
Câu 145. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a,
!
( )
ACB = 600. Đường thẳng BC ' tạo với ACC ' A ' một góc 300. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
3a 3
A. V = 6a 3. B. V = . C. V = 3a 3. D. V = 3a 3.
3
Câu 146. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại C , !
ABC = 600 ,
cạnh BC = a, đường chéo AB ' của mặt bên ( ABB ' A ') tạo với mặt phẳng ( BCC ' B ') một góc 300.
Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C '.
a3 6 3 a3 3
A. V = . B. V = a 6. C. V= . D. V = a 3 3.
3 3
Câu 147. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a,
!
( ) (
ACB = 600. Đường chéo BC ' của mặt bên BB ' C ' C tạo với mặt phẳng AA ' C ' C một góc 300. )
Tính thể tích V của khối lăng trụ theo a.
15a 3 3 15a 3 a3
A. V = 6a 3. B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 2
Câu 148. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh đáy 4 3 (m). Biết mặt phẳng
( D ' BC ) hợp với đáy một góc 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D '.
A. V = 478m3. B. V = 648m3. C. V = 325m3. D. V = 576m3.
Câu 149. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có cạnh BC = 2a, góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và
( A ' BC ) bằng 600. Biết diện tích tam giác A ' BC bằng 2a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC. A ' B ' C '.
2a 3 a3 3
A. V = 3a . 3 3
B. V = a 3. C. V = . D. V = .
3 3
Câu 150. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, góc tạo bởi hai mặt
phẳng ( ABC ) và ( A ' BC ) bằng 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C '.
3a 3 3 3a 3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 4 6 24

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

Câu 151. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác cân với
! = 1200. Mặt phẳng AB ' C ' tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích V của khối
AB = AC = a, BAC ( )
lăng trụ đã cho.
3a 3 9a 3 a3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 8 8 4
Câu 152. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt phẳng ( AB ' C ')
tạo với mặt đáy góc 600. Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ AABC. A ' B ' C '.
3a 3 2 3a 3 3 3a 3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 8 4 8
Câu 153. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có AA ' = a 3. Gọi I là giao điểm của AB '
a 3
và A ' B. Cho biết khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng ( BCC ' B ') bằng . Tính thể tích V của
2
khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' theo a.
3a 3 a3
A. V = 3a 3. B. V = a 3. C. V = . D. V = .
4 4
Câu 154. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, mặt bên là hình
vuông BCC ' B ', khoảng cách giữa AB ' và CC ' bằng a. Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC. A ' B ' C '.
2a 3 3 2a 3
A. V = . B. V = 2a . C. V = . D. V = a 3.
3 2
Câu 155. Khối lăng trụ đứng ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình thoi, các tứ giác ABCD, ACC ′A′, BDD′B′
có diện tích lần lượt là 10(cm2 ),20(cm2 ),30(cm2 ). Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. V = 10 6(cm3 ). B. V = 20 15(cm3 ). C. V = 10 30(cm3 ). D. V = 10 15(cm3 ).
Câu 156. Khối lăng trụ đứng ABCD. A′B′C ′D′ có thể tích V và đáy là hình thoi, các tứ giác
ABCD, ACC ′A′, BDD′B′ có diện tích lần lượt là S1 ,S2 ,S3. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 2S1S2 S3
A. V = S1S2 S3 . B. V = 2S1S2 S3 . C. V = S1S2 S3 . D. V = .
2 2
Câu 157. Trong các khối lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có diện tích tam giác A′BC bằng 3. Gọi α là góc
giữa hai mặt phẳng ( A′BC),( ABC). Tính tanα, khi thể tích khối lăng trụ đạt giá trị lớn nhất.

A. tanα = 2. 2 2
B. tanα = . C. tanα = 2. D. tanα = .
2 3
Câu 158. Cho khối lăng trụ đứng ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình chữ nhật và
AC = 6a, AB′ = 7a, AD′ = 8a. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
21 274a 3 7 274a 3 21 274a 3 7 274a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 4 2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH 9
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 159. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AC ′ = a, góc giữa AC ′ và mặt đáy bằng
300 , !
AC ′B = α. Tính sinα, khi thể tích của khối hộp chữ nhật đạt giá trị lớn nhất.
3 6 15 3
A. sinα = . B. sinα = . C. sinα = . D. sinα = .
8 4 5 5
Câu 160. Cho khối lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân, chiều cao h = 1m. Biết mặt đáy của khối
lăng trụ có dạng như hình vẽ dưới đây

Biết AB = BC = CD = 30(cm). Tính thể tích lớn nhất của khối lăng trụ đã cho.
675 3 67500 3
A. 67500 3(cm3 ). B. (cm3 ). C. (cm3 ). D. 675 3(cm3 ).
3 3
Câu 161. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước a,b,c và khối lập phương có độ dài cạnh a + b+ c.
Gọi S là tỉ số diện tích toàn phần của khối lập phương và diện tích toàn phần của khối hộp chữ nhật.
Biết khối lập phương có thể tích gấp 3 lần thể tích khối hộp chữ nhật. Hỏi giá trị lớn nhất của S là ?
16 48 32 64
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO
TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN

Xem tại phần thi online tại vted.vn link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – MOD: NGUYỄN MINH THÀNH 11
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 1

THỂ TÍCH KHỐI CHÓP ĐỀU


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website www.vted.vn

• Thể tích của một khối chóp có diện tích đáy S, chiều cao h được xác định bởi công thức:
1
V = Sh.
3
3V
• Suy ra chiều cao của khối chóp là h = .
S
1. Khối chóp đều
• Là khối chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau (hoặc góc giữa đáy và các cạnh
bên bằng nhau)
• Chân đường cao trùng với tâm mặt đáy;
• Các cạnh bên tạo với đáy góc bằng nhau;
• Các mặt bên tạo với đáy góc bằng nhau;
• Chiều cao h khối chóp xác định bởi h = b2 − Rd2 , trong đó Rd là bán kính ngoại tiếp đáy và b
là độ dài cạnh bên.
• Khối chóp n giác đều, độ dài cạnh đáy là a, độ dài cạnh bên là b có
1 2 π a2
V= a cot 4b2 − .
24 n 2 π
sin
n

2. Một số trường hợp đặc biệt


2a 3 3h3 a 6
• Khối tứ diện đều cạnh a có V = và V = , trong đó h = là chiều cao khối tứ
12 8 3
diện đều.
a 2 3b2 − a 2
• Khối chóp tam giác đều cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b có V = .
12
a 2 2(2b2 − a 2 )
• Khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b có V = .
6
a3 2
• Khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a, có V = .
6
• Khối bát diện đều cạnh a là hợp của hai khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a có
a3 2
V= .
3
a 2 3(b2 − a 2 )
• Khối chóp lục giác đều cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b có V = .
2
Xét khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b, chiều cao h.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

⎛ a ⎞⎟2 3b2 − a 2
• Chiều cao h = b −⎜⎜ ⎟⎟ =
2
;
⎜⎝ 3 ⎟⎠ 3

• ! = α (góc giữa cạnh bên và đáy) có h = a tanα;


SCH
3

• ! = β (góc giữa mặt bên và đáy) có h = a 3 tan β;


SMH
6
dA AM
• Gọi M là trung điểm BC ta có = = 3 và kẻ HK ⊥ SM (K ∈ SM ), ta có d H = HK.
dH HM
1 1 1 1 1 1 1 12
Trong tam giác vuông SHM , ta có 2
= 2
+ 2
⇒ 2 = 2+ 2
= 2+ 2.
HK SH HM dH h ⎛ a 3 ⎞⎟ h a
⎜⎜ ⎟⎟
⎜⎜ 6 ⎟⎟
⎝ ⎠
9 1 12
Hay 2
= 2+ 2.
dA h a
• Liên quan đến khoảng cách chéo nhau:
Kẻ MN ⊥ SA, ta có MN ⊥ BC, MN ⊥ SA ⇒ MN = d(SA, BC).
Do đó tính diện tích tam giác SAM theo hai cách, ta có:
ah 3 ah 3 2 a2
= bd(SA, BC) ⇒ = h + d(SA, BC).
2 2 3
giải phương trình trên ta có mối quan hệ giữa a,h,d(SA, BC).

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 3

Câu 1. Tính thể tích V của khối tứ diện đều có cạnh bằng a.
3a 3 2a 3 3a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 12 4 4
Câu 2. Tính thể tích V của khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên gấp đôi cạnh đáy.
11a 3 13a 3 11a 3 13a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 12 4 4
Câu 3. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
600. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 4 36 6
Câu 4. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
600. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
48 8 24 16
Câu 5. Trong tất cả các khối chóp tam giác đều có cạnh bên bằng a 3, khối chóp có thể tích lớn nhất
là ?
a3 3 2a 3 6a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 2
Câu 6. Khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 2 3a và thể tích bằng 4a 3. Tính chiều cao h của
khối chóp đã cho.
4a 3 C. h = 4a. 4a 3
A. h = 4 3a. B. h = . D. h = .
3 9
Câu 7. Khối chóp tam giác đều có cạnh bên bằng 2 3a và thể tích bằng 4 3a 3. Tính chiều cao h của
khối chóp đã cho.
4a 3 C. h = 2a. 2a 3
A. h = 3a. B. h = . D. h = .
3 3
Câu 8. Trong tất cả các khối chóp tam giác đều S.ABC có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC)
bằng a 3, khối chóp có thể tích nhỏ nhất là ?
3a 3 3a 3 3 3a 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 2 4
Câu 9. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các
cạnh SB và SC. Biết mặt phẳng ( AMN ) vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tính thể tích V của khối
chóp đã cho.
a3 5 a 3 15 a3 5 a 3 15
A. V = . B. . C. . D. .
24 24 8 8
Câu 10. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SB và SC.
Biết mặt phẳng ( AMN ) vuông góc với mặt phẳng (SBC), diện tích tam giác AMN bằng 10a 2 . Tính
thể tích V của khối chóp đã cho.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

8 5a 3 8 5a 3 8 5a 3
A. V = . B. V = . C. V = 8 5a 3. D. V = .
3 9 27
Câu 11. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a.
2a 3 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = 2a .3
D. V = .
3 6 2
Câu 12. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên có độ dài gấp đôi
cạnh đáy.
2a 3 2a 3 14a 3 14a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 6 2 6
Câu 13. Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M , N , P,Q lần lượt là trọng tâm các mặt
của khối tứ diện đã cho. Tính thể tích V của khối tứ diện MNPQ.
2a 3 2a 3 2a 3 2a 3
A. V = . B. . C. . D. .
12 108 324 81
Câu 14. Tính thể tích V của khối bát diện đều cạnh bằng a.
2a 3 2a 3 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 2 4
Câu 15. Tính thể tích V của khối tứ diện đều ABCD, biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD)
bằng 6.
9 3 27 3
A. V = 5 3. B. V = . C. V = . D. V = 27 3.
2 2
Câu 16. Một viên đá hình dạng khối tứ diện đều cạnh bằng a. Người ta cắt viên đá bởi mặt phẳng song
song với một mặt của khối tứ diện để chia viên đá thành 2 phần có thể tích bằng nhau. Tính độ dài cạnh
x của phần cắt ra có hình dạng khối tứ diện đều.
a a a a
A. x = . B. x = . C. x = 3 . D. x = 3 .
2 2 4 2
Câu 17. Một viên đá hình dạng khối tứ diện đều cạnh bằng a. Người ta cắt viên đá bởi mặt phẳng song
song với một mặt của khối tứ diện để chia viên đá thành 2 phần có thể tích bằng nhau. Tính diện tích
thiết diện S của mặt cắt.
3a 2 3a 2 3a 2 3a 2
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
16 8 43 4 43 2
Câu 18. Một viên đá hình dạng khối tứ diện đều cạnh bằng a. Người ta cắt viên đá bởi các mặt phẳng
song song với mặt của khối tứ diện để chia viên đá thành 5 phần, trong đó có 4 phần là các khối tứ diện
bằng nhau, tổng thể tích của 4 khối tứ diện này bằng một nửa thể tích của viên đá ban đầu. Tính độ dài
cạnh của 4 khối tứ diện đó.
a a a a
A. x = . B. x = 3 . C. x = . D. x = 3 .
2 2 4 4
Câu 19. Cho khối tứ diện đều ABCD có chiều cao h. Từ ba đỉnh A, B, D của tứ diện người ta cắt ba
khối tứ diện đều có cùng chiều cao h′. Biết rằng thể tích của khối đa diện còn lại bằng một nửa thể tích
của khối đa diện ban đầu. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 5

h h h h
A. h′ = . B. h′ = 3 . C. h′ = . D. h′ = 3 .
3 6 2 2 3
Câu 20. Một viên đá hình dạng khối chóp tứ giác đều tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a. Người ta
cắt khối đá bởi mặt phẳng song song với đáy khối chóp để chia khối đá thành 2 phần có thể tích bằng
nhau . Tính diện tích S của mặt cắt.
2a 2 a2 a2 a2
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 3
2 3
4 4
Câu 21. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
600. Gọi A′, B′, C ′ lần lượt là các điểm đối xứng của A, B,C qua S. Tính thể tích V của khối bát diện
có các mặt là ABC, A′B′C ′, A′BC, B′CA, C ′AB, AB′C ′, BA′C ′,CA′B′.
2 3a 3 4 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = 2 3a .
3
C. V = . D. V = .
3 3 2
Câu 22. Tính thể tích V của khối chóp lục giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên gấp đôi cạnh đáy.
a3 a3 9a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 4 2 2
Câu 23. Kim tự tháp Ai cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công Nguyên. Kim tự tháp
này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147m, cạnh đáy dài 230m. Thể tích V của khối chóp đó
là ?
A. 2592100(m3 ). B. V = 7776300(m3 ). C. V = 2592300(m3 ). D. 3888150(m3 ).
Câu 24. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt đáy
góc 600.
a3 6 a3 6 a3 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 3 3 6
Câu 25. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và mặt bên tạo với mặt đáy góc
600.
a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 3 6 6
Câu 26. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có các cạnh đều bằng a.
a3 2 a3 6 a3 2 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 2 2 6
Câu 27. Tính thể tích V của khối chóp lục giác đều S.ABCDEF có AB = 3,SA = 5.
A. V = 45 3. B. V = 18 3. C. V = 54 3. D. V = 15 3.
Câu 28. Người ta gọt một khối lập phương có thể tích V để được một khối bát diện đều (tức là khối có
V′
các đỉnh là tâm các mặt của khối lập phương) có thể tích V ′. Tính tỉ số .
V
V′ 1 V′ 1 V′ 1 V′ 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 4 V 6 V 8 V 12
Câu 29. Khối tứ diện đều ABCD có thể tích V . Khối bát diện đều có các đỉnh là trung điểm các cạnh

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

V′
của khối tứ diện đều có thể tích V ′. Tính tỉ số .
V
V′ 1 V′ 1 V′ 5 V′ 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 2 V 8 V 8 V 4
Câu 30. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau và đường cao mặt bên
bằng a 3.
a3 2 a3 2 a3 2
A. V = a 3 2. B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 9
Câu 31. Từ một tấm tôn hình vuông có cạnh bằng 1+ 3, người ta cắt tấm tôn theo các tam giác cân
bằng nhau MAN , NBP, PCQ,QDM sau đó gò các tam giác cân ABN , BCP,CDQ, DAM sao cho các đỉnh
M , N , P,Q trùng nhau để được một khối chóp tứ giác đều. Biết góc ở đỉnh của mỗi tam giác cân bị cắt
đi là 1500. Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều tạo thành.

3 6 +5 2 2 5 2 +3 3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 3 24 9
Câu 32. Từ một miếng tôn hình vuông cạnh a, người ta cắt đi bốn tam giác cân bằng nhau
MAN , NBP, PCQ,QDM sau đó gò các tam giác cân ABN , BCP,CDQ, DAM sao cho các đỉnh
M , N , P,Q trùng nhau để được một khối chóp tứ giác đều. Khối chóp tứ giác đều có thể tích lớn nhất
là ?

a3 a3 4 10a 3 4 10a 3
A. . B. . C. . D. .
48 16 375 125
Câu 33. Cho khối tứ diện đều ABCD. Gọi M , N , P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC,CD, DA.
Biết tứ giác MNPQ có diện tích bằng 1. Tính thể tích V của khối tứ diện đều đã cho.

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 7

11 2 2 2 11
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 3 24 6
Câu 34. Một khối chóp tam giác đều có cạnh bên bằng b, chiều cao h. Tính thể tích V của khối chóp
tam giác đều đã cho.
3 2 3 2 3 2 3 2
A. V = (b − h2 )h. B. V = (b − h2 )b. C. V = (b − h2 )h. D. V = (b − h2 )b.
4 4 8 8
Câu 35. Trong tất cả các khối chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng 2a 3, khối chóp có thể tích lớn nhất
là ?
32a 3
A. . B. 2 2a 3. C. 6 2a 3. D. 32a 3.
3
Câu 36. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng 2 3, tính độ dài cạnh đáy khi khối chóp có thể
tích lớn nhất.
A. 3. B. 2 3. C. 4. D. 2.
Câu 37. Trong tất cả các khối chóp tứ giác đều S.ABCD có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC)
bằng 2 3. Khối chóp có thể tích nhỏ nhất là ?
A. 18. B. 54. C. 9. D. 27.
Câu 38. Một khối chóp tứ giác đều S.ABCD có m là tan góc giữa cạnh bên và mặt đáy.Người ta tăng
cạnh hình vuông mặt đáy gấp đôi nhưng muốn giữ nguyên thể tích khối chóp nên đã thay đổi đồng thời
chiều cao cho phù hợp . Hỏi giá trị của m thay đổi như thế nào ?
A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 8 lần. D. Tăng 8 lần.
Câu 39. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có tất cả các cạnh bằng 16. Xét hình chữ nhật MNPQ nội
tiếp đáy ABC với M , N ∈ BC , P ∈ AC , Q ∈ AB . Thể tích khối chóp S.MNPQ có giá trị lớn nhất là ?
512 2 512 6 512 3 512 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 2
Câu 40. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của
SB,SC. Tính thể tích V của khối chóp biết CM ⊥ BN.
26 26 26
A. . B. 26. C. . D. .
3 6 2
a3 2
Câu 41. Cho khối chóp tứ giác đều có có tất cả các cạnh bằng nhau và có thể tích . Tính chiều
6
cao h cuả khối chóp tứ giác đều đã cho.
a 2 a 3 a 2 a 3
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 2 2 3
Câu 42. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các
cạnh SC và SD. Biết mặt phẳng ( ABMN ) vuông góc với mặt phẳng (SCD). Tính thể tích V của khối
chóp đã cho.
a3 2 a3 3 a3 2 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 3 6

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 43. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SC và SD.
Biết mặt phẳng ( ABMN ) vuông góc với mặt phẳng (SCD), diện tích tứ giác ABMN bằng 2 3a 2 . Tính
thể tích V của khối chóp đã cho.
32a 3 32a 3 16 3a 3 32 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 3 9 3
Câu 44. Trong các chóp tam giác đều có khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC là d. Khối
chóp có thể tích nhỏ nhất là ?
2 3d 3 d3 2 3d 3
A. d 3. B. . C. . D. .
3 3 9
Câu 45. Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích của khối tứ diện đều cạnh a, khối bát diện đều cạnh a. Tính tỉ số
V1
.
V2
V1 V 1 V V 1
A. = 2. B. 1 = . C. 1 = 4. D. 1 = .
V2 V2 2 V2 V2 4
Câu 46. Cho khối chóp tam giác đều có chiều cao bằng 6a, khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC
là a. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
27 3a 3 81 3a 3 81 3a 3 27 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
10 40 10 40
Câu 47. Cho khối tứ diện đều cạnh a. Gọi h là tổng khoảng cách từ điểm trong của khối tứ diện đều
đến các mặt của nó. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
a 6 a 6 a 2 a 2
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 2 3 6
Câu 48. Cho khối bát diện đều cạnh a. Gọi h là tổng khoảng cách từ điểm trong của khối bát diện đều
đến các mặt của nó. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
a 6 a 6 4a 6 2a 6
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 12 3 3
Câu 49. Trong các khối chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh bên bằng 2 3, khối chóp có thể tích
lớn nhất là ?
4 3 2 6
A. . B. . C. 4 3. D. 2 6.
3 3
Câu 50. Trong các khối chóp tam giác đều S.ABC có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng
3. Khối chóp có thể tích nhỏ nhất là ?
3 9 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
8 2 2 2
Câu 51. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi A′, B′, C ′, D′ lần lượt là
các điểm đối xứng của A, B,C, D qua S. Tính thể tích V của khối đa diện có sáu mặt
( ABCD),( A′B′C ′D′),(BCA′D′),( ADB′C ′),(CDB′A′),( ABD′C ′).

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 9

4 2a 3 8 2a 3
A. V = 2 2a 3. B. V = 2a 3. C. V = . D. V = .
3 3
Câu 52. Một khối bát diện đều cạnh a. Ngoại tiếp khối bát diện đều bởi một khối lập phương sao cho
các đỉnh của khối bát diện đều là tâm các mặt của khối lập phương. Tính thể tích V của khối lập
phương.

2 2a 3 4 2a 3
A. V = . 3
B. V = 2 2a . C. V = 4 2a . 3
D. V = .
3 3
Câu 53. Cho khối tứ diện đều (H ) có cạnh bằng 1. Qua mỗi cạnh của (H ) dựng một mặt phẳng
không chứa các điểm trong của (H ) và tạo với hai mặt của (H ) đi qua cạnh đó những góc bằng nhau.
Các mặt phẳng như thế giới hạn một đa diện ( H ′). Tính thể tích của ( H ′).
2 2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
4 6 3 3
Câu 54. Khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 1. Khối lập phương có một mặt nằm trên mặt
đáy của khối chóp tứ giác đều và tất cả các cạnh còn lại của mặt đối diện nằm trên các mặt bên của
khối chóp tứ giác đều. Tính thể tích V của khối lập phương.
5 2 −7 6 3 −10
A. V = 5 2 −7. B. V = 6 3 −10. C. V = . D. V = .
3 3
Câu 55. Khối tứ diện đều (H ) có cạnh bằng 1. Khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng
nhau, có mặt đáy nằm trên một mặt của khối tứ diện (H ) và tất cả các cạnh còn lại của mặt đáy đối
diện nằm trên các mặt còn lại của khối tứ diện (H ). Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều đó.
27 2 − 22 3 45 6 −58 3 27 2 − 22 3 9 6 − 22
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 686 2 2
Câu 56. Khối tứ diện đều (H ) có cạnh bằng 1. Khối lăng trụ tam giác đều có mặt đáy nằm trên một
mặt của khối tứ diện (H ) và tất cả các cạnh còn lại của mặt đáy đối diện nằm trên các mặt còn lại của
khối tứ diện (H ). Tính thể tích lớn nhất của khối lăng trụ tam giác đều đó.
2 2 2 2
A. . B. . C. V = . D. V = .
27 48 18 16
Câu 57. Khối chóp tứ giác đều (H ) có tất cả các cạnh bằng 1. Khối hộp chữ nhật ( H ′) có một mặt
nằm trên mặt đáy của (H ) và tất cả các cạnh còn lại của mặt đối diện nằm trên các mặt bên của (H ) .
Tìm thể tích lớn nhất của ( H ′).
2 2 4 2 2
A. V = 5 2 −7. B. V = . C. V = . D. V = .
27 27 27

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 58. Từ một miếng tôn hình vuông cạnh 50cm, người ta cắt đi bốn tam giác cân bằng nhau
MAN , NBP, PCQ,QDM sau đó gò các tam giác cân ABN , BCP,CDQ, DAM sao cho các đỉnh
M , N , P,Q trùng nhau để được một khối chóp tứ giác đều. Khối chóp tứ giác đều có thể tích lớn nhất
là ?

15625 15625 4000 10 4000 10


A. (cm3 ). B. (cm3 ). C. (cm3 ). D. (cm3 ).
6 2 3 9
Câu 59. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, mặt phẳng chứa BC và
a2
vuông góc với SA cắt khối chóp theo một thiết diện có diện tích bằng . Tính thể tích V của khối
4
chóp đã cho.
2a 3 2a 3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. . D. .
24 12 36 72
Câu 60. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có góc giữa mặt bên và đáy bằng α, khoảng cách từ A
đến mặt phẳng (SBC) bằng 3. Tính tanα, khi thể tích khối chóp S.ABC đạt giá trị nhỏ nhất.
1 1
A. tanα = . B. tanα = . C. tanα = 2. D. tanα = 3.
3 2
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 1
1
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN

Xem tại phần thi online tại vted.vn link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

THỂ TÍCH KHỐI CHÓP CÓ CẠNH BÊN VUÔNG GÓC MẶT ĐÁY
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại vted.vn

Khối chóp tam giác S.ABC có SA vuông góc với đáy, ta có h = SA.

• Đặc biệt với tứ diện vuông OABC có OA ⊥ OB,OB ⊥ OC,OC ⊥ OA và OA = a,OB = b,OC = c
abc 1 1 1 1
ta có V = và 2 = 2 + 2 + 2 .
6 dO a b c
! = α = (SBC),( ABC) và
• Kẻ AH ⊥ BC(H ∈ BC), AK ⊥ SH (K ∈ SH ), ta có SHA ( )
d A = AK = d( A,(SBC)).
1 1 1 d d
• Trong tam giác vuông SAH có 2
= 2+ 2
và AH = A ,h = A .
dA h AH sinα cosα
• Kẻ BD / / AC ⇒ d(SB, AC) = d( A,(SBD)) = AJ trong đó AI ⊥ BD(I ∈ BD), AJ ⊥ SI(J ∈ SI ) và
1 1 1
2
= 2+ 2.
d (SB, AC) h AI

Câu 1. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy ( ABC)
và góc giữa SB và mặt đáy bằng 300. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

a3 a3 3a 3 9a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 12 4 4
Câu 2. Cho khối chóp S.ABCD có chiều cao SA bằng a . Mặt đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc
ABC bằng 60! . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
6 4 8 12
a 2
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với AC = . Cạnh bên SA vuông góc
2
với mặt phẳng ( ABCD) , cạnh bên SB hợp với mặt phẳng ( ABCD) một góc 60! . Tính thể tích khối
chóp S.ABCD .
a3 3 3a 3 3 a3 3 3a 3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
24 24 8 8
Câu 4. Cho khối tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O , OB = a, OC = a 3 , (a > 0) và
đường cao OA = a 3 . Tính thể tích V của khối tứ diện theo a .
a3 a3 a3 a3
A. V = B. V = C. V = D. V =
2 3 6 12
!
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , ABC = 60 , cạnh SA vuông góc
với đáy và SC tạo với đáy một góc 60! . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD .
a3 a3 a3 a3
A. V = B. V = C. V = D. V =
2 3 6 12
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a 3 , BAD ! = 120" và cạnh bên
SA vuông góc với đáy . Biết góc giữa mặt phẳng (SBC) và đáy bằng 60! . Tính theo a thể tích khối
chóp S.ABCD .
a3 3 3a 3 3 3a 3 3 3a 3
A. V = B. V = C. V = D.
4 4 5 4
!
Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = 2a , BAC = 60" . Cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC) và SA = a 3 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC .
A. V = 2a 3 B. V = 3a 3 C. V = a 3 D. V = 4a 3
! = 30" , SA = a , SCA
Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có góc BAC ! = 45"
V
và SA vuông góc với đáy . Thể tích khối chóp S.ABC là V . Tỉ số 3 gần giá trị nào nhất trong các
a
giá trị sau ?
A. 0,01 B. 0,05 C. 0,08 D. 1
Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 2a, AD = a . Hai mặt phẳng
(SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy và góc giữa 2 mặt phẳng (SAB),(SBD) là 45! . Thể tích khối
V
chóp S.ABCD là V . Tỉ số gần giá trị nào nhất trong các giá trị dưới đây ?
a3
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,75 D. 1,5


Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy và AB = a , AC = 2a và
! = 120" . Mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 60! . Tính thể tích khối chóp S.ABC .
BAC
a 3 21 a 3 21 2a 3 21 2a 3 21
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
14 13 14 13
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD) , SB = a 3. Tính theo a
thể tích khối chóp S.ABCD.
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 5 4 3
Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 3a , AD = 4a .
SA ⊥ ( ABCD) , SC tạo với đáy góc 45! . Tính thể tích khối chóp S.ABCD .
A. V = 20a 3 B. V = 20 2a 3 C. V = 30a 3 D. V = 30 2a 3
Câu 13. Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng ( ABC) và AB = 3a , BC = 4a ,
AC = 5a và AD = 6a . Thể tích khối tứ diện ABCD là ?
A. V = 6a 3 B. V = 12a 3 C. V = 18a 3 D. V = 36a 3
Câu 14. Cho tứ diện SABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC) , hai mặt phẳng (SAB) và (SBC)
! = 45" và ! a3
vuông góc với nhau , SB = a 3 , BSC ASB = 30" . Thể tích tứ diện SABC là V . Tỉ số là
V
?
8 8 3 2 3 4
A. B. C. D.
3 3 3 3
Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D . Cạnh bên SD vuông
góc với đáy. AB = AD = a,CD = 3a,SA = a 3 . Thể tích khối chóp S.ABCD là ?
2a 3 4a 3 a3 2 2a 3 2
A. V = B. C. V = D. V =
3 3 3 3
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD)
cùng vuông góc với đáy , góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và ( ABCD) là 30! . Thể tích khối chóp
3V
S.ABCD là V . Tính tỉ số .
a3
3 3 3 3
A. B. C. D.
3 4 2 6
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, BC = a 3 . Hai mặt phẳng
(SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy , cạnh SC hợp với đáy một góc 60! . Thể tích khối chóp
S.ABCD là ?
A. V = a 3 B. V = 2a 3 C. V = a 3 3 D. V = 2a 3 3
Câu 18. Cho hình chóp SABC có tam giác ABC vuông tại B , AB = a, ACB = 60! . Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SB tạo với mặt đáy một góc bằng 45! . Thể tích khối chóp SABC là ?
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
6 18 9 12
Câu 19. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều cạnh a . AD vuông góc với mặt phẳng ( ABC) ,
a3 6
góc giữa BD và mặt phẳng (DAC) là 30! . Thể tích khối tứ diện ABCD là V . Tính tỉ số .
V
A. 1 B. 3 C. 4 D. 12
Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 20cm . SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = 30cm . Gọi B', D ' lần lượt là hình chiếu của A lên SB,SD . Mặt phẳng ( AB' D ') cắt
SC tại C ' . Thể tích khối chóp S.AB'C ' D ' là ?
A. 1466cm3 B. 1500cm3 C. 1400cm3 D. 1540cm3
Câu 21. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A . BC = a 2 , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy. Mặt bên (SBC) tạo với mặt phẳng đáy một góc 45! . Thể tích khối chóp SABC là
6V
V . Tính tỉ số 3 .
a
3 3 2 3 2
A. B. C. D.
4 6 2 2
Câu 22. Cho hình chóp SABC có SA = SB = SC = a , ! ! = 120" , !
ASB = 90" , BSC ASC = 90" . Thể tích khối
chóp SABC là ?
a3 a3 a3 3 a3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
2 6 4 12
Câu 23. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a . Biết SA vuông
góc với đáy, SB hợp với đáy một góc 60! . Thể tích hình chóp là ?
a3 a3 6 a3 6 a3
A. V = B. V = C. V = D. V =
24 24 12 12
Câu 24. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Biết SA vuông góc với đáy. Góc
giữa (SBC) và ( ABC) là 60! . Tính thể tích khối chóp SABC .
a3 a3 3 a3 3 3a 3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
8 4 8 8
Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Mặt bên (SCD) hợp với đáy một góc 60! . Tính thể tích khối chóp S.ABCD .
a3 a3 a3 3 a3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
8 3 8 3
Câu 26. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy. Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng 3, góc giữa (SBC) và mặt đáy bằng α. Tính
cosα khi khối chóp đã cho có thể tích nhỏ nhất.
3 2 2 3 1
A. cosα = . B. cosα = . C. cosα = . D. cosα = .
3 2 3 3

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 27. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3,SA vuông góc với đáy và
mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
a3 3a 3
A. V = . B. V = a 3. C. V = . D. V = 3a 3.
3 3
Câu 28. Trong các khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A,SA vuông góc với đáy,
khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng 3. Khối chóp có thể tích nhỏ nhất là ?
3 3 9 3 81 3 27 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 29. Trong các khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy,
AB = a,SC = 3a. Khối chóp có thể tích lớn nhất là ?
2a 3 4a 3 8a 3 8a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 9
Câu 30. Tính thể tích V của khối tứ diện OABC có các góc tại đỉnh O bằng 900 và
OA = OB = OC = a.
a3 a3 a3
A. V = . B. V = a 3. C. V = . D. V = .
6 3 2
Câu 31. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 8, BC = 6. Biết SA = 6 và
vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC). Một điểm trong M của khối chóp cách đều tất cả các mặt của
khối chóp một đoạn bằng h. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
4 4 2 2
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 9 3 9
Câu 32. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 8, BC = 6. Biết SA = 6 và
vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC). Một điểm M thuộc phần không gian bên trong của hình chóp và
cách đều tất cả các mặt của hình chóp. Tính thể tích của khối tứ diện M.ABC.
64 32
A. V = 24. B. V = . C. V = . D. V = 12.
3 3
Câu 33. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB = 2a,SA vuông góc với đáy,
4a
khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
3
8a 3 9a 3 27a 3
A. V = . B. V = . C. V = 8a . 3
D. V = .
3 8 8
Câu 34. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, AB = 2a, BAC ! = 450 ,SA vuông góc với
4a
đáy, khoảng cách giữa hai đường thẳng SB, AC bằng . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
3
2a 3 4 2a 3
A. V = . B. V = 2a 3. C. V = 4 2a .3
D. V = .
3 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

! = α (300 < α < 900 ), AB = 6,SA


Câu 35. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, BAC
vuông góc với đáy, khoảng cách giữa hai đường thẳng SB, AC bằng 3. Tính cosα khi khối chóp
S.ABC có thể tích nhỏ nhất.
3 1 3 2
A. cosα = . B. cosα = . C. cosα = . D. cosα = .
2 2 3 2
Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AB = 1, cạnh bên SA = 1 và vuông góc
với mặt phẳng đáy ( ABCD). Kí hiệu M là điểm di động trên đoạn CD và N là điểm di động trên
đoạn CB sao cho ∠MAN = 450. Thể tích nhỏ nhất của khối chóp S.AMN là ?
2 +1 2 −1 2 +1 2 −1
A. . B. . C. . D. .
9 3 6 9
Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AB = 1, cạnh bên SA = 1 và vuông góc
với mặt phẳng đáy ( ABCD). Kí hiệu M là điểm di động trên đoạn CD và N là điểm di động trên
đoạn CB sao cho ∠MAN = 300. Thể tích nhỏ nhất của khối chóp S.AMN là ?
1 1 2 4
A. . B. . C. . D. .
9 3 27 27
Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, AB = 1, cạnh bên SA = 1 và vuông góc
với mặt phẳng đáy ( ABCD). Kí hiệu M là điểm di động trên đoạn CD và N là điểm di động trên
đoạn CB sao cho ∠MAN = 600. Thể tích nhỏ nhất của khối chóp S.AMN là ?
2− 3 2+ 3 2 3−3 2 3−3
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 9
Câu 39. Cho tam giác ABC vuông cân tại B, AC = 2. Trên đường thẳng qua A vuông góc với mặt
phẳng ( ABC) lấy các điểm M , N khác phía với mặt phẳng ( ABC) sao cho AM .AN = 1. Tìm thể tích
nhỏ nhất của khối tứ diện MNBC.
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 6 12 3
Câu 40. Cho hình chóp S.ABC có SA,SB,SC đôi một vuông góc, I là tâm nội tiếp tam giác ABC.
Mặt phẳng (P) thay đổi qua I, cắt các tia SA,SB,SC lần lượt tại A′, B′, C ′. Biết
SA = SB = 2,SC = 7. Hỏi thể tích của khối chóp S. A′ B′C ′ có giá trị nhỏ nhất là ?
243 7 7 81 7 27 7
A. . B. . C. . D. .
256 3 256 256
Câu 41. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C,SA = AB = 2a. Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC). Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB và
SC. Tìm thể tích lớn nhất Vmax của khối chóp S.AHK.
a3 2 a3 3 a3 3 a3 2
A. Vmax = . B. Vmax = . C. Vmax = . D. Vmax = .
6 6 3 3

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

! = 1200 ,SA vuông góc với đáy, M là


Câu 42. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, BAD
! = 450. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
trung điểm cạnh BC và SMA
3a 3 a3 3a 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 2 4
Câu 43. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = 2a,SA vuông góc với đáy.
Gọi M là trung điểm cạnh AB, mặt phẳng (P) qua SM song song với BC cắt AC tại N . Tính thể
tích V của khối chóp S.BCMN biết góc giữa (SBC) và đáy bằng 600.
4 3a 3 3a 3 2 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = 3a 3. D. V = .
3 3 3
Câu 44. Trong mặt phẳng (P) cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và điểm C thuộc nửa đường
tròn sao cho ! ABC = 300. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P) tại A lấy điểm S sao cho
góc giữa hai mặt phẳng (SAB),(SBC) bằng 600. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
R3 6 R3 2 R3 6 R3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 6 4 2
Câu 45. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A,SA vuông góc với đáy, độ dài đường
trung tuyến AD = a, cạnh bên SB tạo với đáy góc α và tạo với mặt phẳng (SAD) góc β. Tính thể tích
V của khối chóp đã cho.
a 3 sinαsin β a 3 sinαsin β
A. V = . B. V = .
3(cos 2 α−sin 2 β) cos 2 α−sin 2 β
a 3 sinαsin β a 3 sinαsin β
C. V = . D. V = .
3(cos 2 β −sin 2 α) cos 2 β −sin 2 α
Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,SA vuông góc với đáy. Điểm M di
động trên cạnh AD, AM = x,SA = y và x 2 + y 2 = a 2 . Khối chóp S.ABCM có thể tích lớn nhất là ?
3 3a 3 a3 a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 12 3 8
Câu 47. Trong mặt phẳng (P) cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và điểm C thuộc nửa đường
tròn. Kẻ CH ⊥ AB (H ∈ AB). Gọi I là trung điểm CH , trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
(P) tại I lấy điểm S sao cho !
ASB = 900. Thể tích khối chóp S.ABC có giá trị lớn nhất là ?
3R3 3R3 3R3 3R3
A. . B. . C. . D. .
6 24 2 12
Câu 48. Cho hai đường thẳng chéo nhau Ax, By và vuông góc với nhau có AB = a là đoạn vuông góc
chung. Gọi M , N lần lượt là hai điểm di động trên Ax, By sao cho AM.BN = 2a 2 . Tính thể tích V của
khối tứ diện ABMN.
a3 a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 3 8 6

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 49. Cho hai đường thẳng chéo nhau Ax, By và vuông góc với nhau có AB = a là đoạn vuông góc
chung. Gọi M , N lần lượt là hai điểm di động trên Ax, By sao cho AM + BN = a. Tính thể tích lớn
nhất của khối tứ diện ABMN.
a3 a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 8 24
Câu 50. Cho hai đường thẳng chéo nhau Ax, By và vuông góc với nhau có AB = a là đoạn vuông góc
chung. Gọi M , N lần lượt là hai điểm di động trên Ax, By sao cho AM + 2BN = a. Tính thể tích lớn
nhất của khối tứ diện ABMN.
a3 a3 3a 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
36 27 8 48

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

ĐÁP ÁN

Xem tại phần thi online tại vted.vn link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

THỂ TÍCH KHỐI CHÓP CÓ MẶT VUÔNG GÓC VỚI


ĐÁY
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132

A – KIẾN THỨC CẦN NHỚ


Với các khối chóp có giả thiết mặt phẳng vuông góc với đáy ta sử dụng các định lí về giao tuyến
dưới đây :
• Hai mặt phẳng cùng vuông góc với đáy thì đoạn giao tuyến của chúng vuông góc với mặt đáy
⎧(P) ⊥ (R)




⎨(Q) ⊥ (R) ⇒ a ⊥ (R).


⎩(P) ∩ (Q) = a


• Mặt bên nào vuông góc với đáy thì đường cao của mặt bên đó vuông góc với đáy
⎧(P) ⊥ (Q)




⎨(P) ∩ (Q) = a ⇒ d ⊥ (Q).


⎩d ⊂ (P),d ⊥ a

B – BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAD) là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
a3 3 a3 3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 6 12 4
Câu 2. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAD) là tam giác vuông cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
a3 a3 2 a3 2 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 6 2
Câu 3. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3. Mặt bên (SAD) là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3a 3 a3 3 3 3a 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 2 2 6
Câu 4. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3. Mặt bên (SAD) là tam
giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã
cho.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

3a 3 a3 3 3a 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 2 2 2
Câu 5. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a. Tam giác SAD cân tại
4
S và mặt bên (SAD) vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng a 3. Tính
3
khoảng cách h từ B đến mặt phẳng (SCD).
2 4 8 3
A. h = a. B. h = a. C. h = a. D. h = a.
3 3 3 4
Câu 6. Cho khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a. Tam giác SAD cân tại
S và mặt bên (SAD) vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết khoảng cách h từ B đến mặt phẳng (SCD)
4a
bằng . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
3
2a 3 a3 8a 3 4a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
Câu 7. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAD cân tại S và mặt bên
3a
(SAD) vuông góc với đáy, SC = . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
2
3
a a3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = a 3. D. V = .
3 9 9
Câu 8. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình hình chữ nhật, AB = a, AD = 3a, tam giác SAD cân
tại S và mặt bên (SAD) vuông góc với đáy, SC = 2a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
3a 3 3 3a 3 9 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 2 2 2
Câu 9. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, AC = a, BD = 3a, tam giác SAB đều, mặt bên
(SAB) vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
3a 3 a3 a3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 4 2
Câu 10. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, AC = a, BD = 3a, tam giác SAB vuông cân tại
S, mặt bên (SAB) vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 6 12 2
Câu 11. Trong các khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, tam giác SAD cân tại S và mặt bên
(SAD) vuông góc với đáy, SC = 2 3. Khối chóp có thể tích lớn nhất là ?
4 10 64 4 10 64
A. . B. . C. . D. .
5 15 15 5
Câu 12. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, tam giác SAB vuông cân tại S, tam
giác SCD đều. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

a3 6 a3 3 a3 6 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 4 6 12
Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a. Mặt bên SAB là tam
a 26
giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD). Biết SC = , tính
2
thể tích V của khối chóp S.ABCD.
2a 3 4a 3
A. V = . B. V = 4a 3. C. V = . D. V = 2a 3.
3 3
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 4,SC = 6 và mặt bên
(SAD) là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD). Hỏi thể
tích lớn nhất của khối chóp S.ABCD là ?
40 80
A. . B. 40. C. 80. D. .
3 3
Câu 15. Trong các khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = 2 3, tam giác SAB vuông cân
tại S, tam giác SCD đều. Khối chóp có thể tích lớn nhất là ?
A. 6. B. 6 3. C. 2 3. D. 6 2.
Câu 16. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = 3a. Gọi H là trung điểm
cạnh AB,(SHC),(SHD) cùng vuông góc với đáy và SD tạo với đáy góc 600. Tính thể tích V của khối
chóp S.ABCD.
a 3 13 a 3 13 3a 3 13 5a 3 13
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 3 2 2
Câu 17. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a, tam giác SAB cân tại S, mặt bên
(SAB) vuông góc với đáy và SC tạo với đáy góc 600. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3a 3 a3
A. V = a 3. B. V = 3a 3. C. V = . D. V = .
3 3
a 6
Câu 18. Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = AB = AC = a,SC = và mặt phẳng (SBC) vuông
3
góc với mặt phẳng ( ABC). Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
a 2 14 a 2 14 a 2 21 a 2 21
A. . B. . C. . D. .
36 12 36 12
Câu 19. Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = AB = AC = a,SC = x và mặt phẳng (SBC) vuông góc
với mặt phẳng ( ABC). Tìm x để thể tích V của khối chóp đã cho lớn nhất.
a 6 a 6 a 3 a 3
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
3 2 3 2
Câu 20. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi và góc tạo bởi các mặt bên
(SAB),(SBC),(SCD),(SDA) và mặt đáy tương ứng là 900 ,600 ,600 ,600. Biết tam giác SAB vuông cân tại
S có AB = a, chu vi tứ giác ABCD bằng 9a. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

a3 3 a3 3 a3
A. V = a 3 3. B. V = . C. V = . D. V = .
3 9 3
Câu 21. Cho khối tứ diện ABCD có tam giác ABC đều, tam giác DBC vuông cân tại D, AD = 2a.
Biết mặt phẳng ( ABC) vuông góc với mặt phẳng (DBC). Tính thể tích V của khối tứ diện đã cho.
a3 3 3 3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = 3a . C. V = . D. V = .
12 4 3
Câu 22. Trong các khối tứ diện ABCD có tam giác ABC đều, tam giác DBC cân tại D, AD = 2a. Biết
mặt phẳng ( ABC) vuông góc với mặt phẳng (DBC). Khối tứ diện có thể tích lớn nhất là ?
4 2a 3 16a 3 16a 3 4 2a 3
A. . B. . C. . D. .
9 9 27 3
Câu 23. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
3a 3 a3 3 a3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 2 8 6
Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. Gọi I là trung điểm
cạnh AD. Biết hai mặt phẳng (SIB),(SIC) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD) , góc giữa hai
3 15
mặt phẳng (SBC) và ( ABCD) bằng 600. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng và
40
AB = AD = 1,CD = x. Tìm x.
1 1
A. x = 2. B. x = . C. x = 4. D. x = .
4 2
Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, AC = a 7. Mặt bên
SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD), góc giữa
V
SC và mặt đáy ( ABCD) bằng 600. Tính tỉ số .
a3
V V V V
A. 3
= 4. B. 3 = 2. C. 3 = 6. D. 3 = 12.
a a a a
Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD là tam giác cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD). Biết khoảng cách giữa hai
4 33a
đường thẳng SD, AC bằng . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
33
a3 4a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = a 3. D. V = .
3 3 3
Câu 27. Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A, B, AB = AD = 2a, BC = a. Gọi
I là trung điểm cạnh AB, hai mặt phẳng (SIC),(SID) cùng vuông góc với đáy, góc giữa (SCD) và đáy
bằng 600. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3a 3 15 a 3 15 a 3 15 9a 3 15
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
5 5 15 5
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 28. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, gọi M , N lần lượt là trung
điểm các cạnh AB, BC. Hai mặt phẳng (SDM ),(SAN ) cùng vuông góc với đáy và (SCD) tạo với đáy
góc 600. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
7 3a 3 7 3a 3 21 3a 3 7 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
10 30 10 90
Câu 29. Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A, B, AB = AD = 2a, BC = a. Gọi
I là trung điểm cạnh AB, hai mặt phẳng (SIC),(SID) cùng vuông góc với đáy, khoảng cách từ I đến
4a
mặt phẳng (SCD) bằng . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3
A. V = 36a 3. B. V = 18a 3. C. V = 12a 3. D. V = 6a 3.
Câu 30. Cho hai mặt phẳng (P),(Q) vuông góc với nhau, có giao tuyến là đường thẳng Δ. Trên Δ lấy
hai điểm A, B với AB = a. Trong mặt phẳng (P) lấy điểm C, trong mặt phẳng (Q) lấy điểm D sao
cho AC, BD cùng vuông góc với Δ và AC = BD = AB. Tính thể tích của khối tứ diện ABCD.

a3 a3 a3 3 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 2 12 12
Câu 31. Cho khối tứ diện ABCD có tam giác ABC đều, tam giác ABD cân tại D, mặt phẳng ( ABD)
vuông góc với mặt phẳng ( ABC),CD = 2a 3. Tính độ dài cạnh AB khi khối tứ diện ABCD có thể tích
lớn nhất.
A. AB = 2a. 2a 6 4a 6
B. AB = . C. AB = . D. AB = 2a 3.
3 3
Câu 32. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC = 4a. Mặt phẳng
! = 300. Tính thể tích khối chóp
( ) ( )
SBC vuông góc với mặt phẳng ABC . Biết SB = 2a 3 và SBC
S . ABC.
A. V = a 3 3. B. V = a 3 . C. V = 3a 3 3. D. 2a 3 3.
Câu 33. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 4, mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh SD, CD, BC.
Thể tích khối chóp S . ABPN là x, thể tích khối tứ diện CMNP là y. Giá trị x, y thỏa mãn bất đẳng
thức nào dưới đây?
A. x 2 + 2 xy - y 2 > 160. B. x 2 - 2 xy + 2 y 2 < 109.
C. x 2 + xy - y 4 < 145. D. x 2 - xy + y 4 > 125.
Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác
đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD. Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD.
a3 3 a3 3 a3 D. V = a 3 3.
A. V = . B. V= . C. V = .
3 6 6
Câu 35. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều, BCD là tam giác vuông cân tại D,
( ABC ) ^ ( BCD) và AD hợp với ( BCD ) một góc 600 , AD = a. Tính thể tích V của tứ diện ABCD.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

a3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V= . D. V= .
9 6 9 3
Câu 36. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có BC = a. Mặt bên SAC
vuông góc với đáy, các mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 450. Tính thể tích V của khối
chóp S . ABC.
a3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 9 12 3
Câu 37. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC đều cạnh a, tam giác SBC vuông cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với ( ABC ). Tính thể tích V của khối chóp S . ABC.
a3 a3 3 a3 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 9 16 16
Câu 38. Tứ diện ABCD có hai tam giác ABC và BCD là hai tam giác đều lần lượt nằm trong hai mặt
phẳng vuông góc với nhau, biết AD = a. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD.
a3 6 a3 3 a3 3 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 9 36 36
! = 900 , !
Câu 39. Cho hình chóp S . ABC có BAC ABC = 300 ,SBC là tam giác đều cạnh a và
(SBC ) ^ ( ABC ). Tính thể tích V của khối chóp S . ABC.
a3 a3 a3 a3
A. V = . B. V= . C. V= . D. V= .
6 16 3 9
Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, gọi M là trung điểm của AB. Tam
giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ( ABCD), biết SD = 2a 5, SC tạo với
mặt đáy ( ABCD) một góc 600. Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD.
4a 3 15 a 3 15 4a 3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
Câu 41. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, mặt bên SAB là tam giác đều
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ). Biết AB = a, BC = a 3. Tính thể tích V của
khối chóp S . ABC.
a3 6 a3 a3 6 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 12 12 4
Câu 42. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a. Tam giác SAB cân tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD) bằng
450. Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD.
a 3 17 a 3 17 a 3 17 a 3 17
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 3 6 3
Câu 43. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. SAB là tam giác vuông cân tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa cạnh SC và mặt phẳng ( ABCD) bằng 600 , cạnh
AC = a. Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD.

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V= . C. V= . D. V= .
4 2 3 9
Câu 44. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác vuông tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, hình chiếu vuông góc của S trên đường thẳng AB là điểm
H thuộc đoạn AB sao cho BH = 2 AH . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD.
a3 3 a3 2 a3 2 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 9 9
Câu 45. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD). Biết AC = 2a, BD = 4a. Tính theo a thể tích V của khối chóp
S . ABCD.
a3 3 a 3 15 2a 3 15 a 3 15
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
15 3 3 2
Câu 46. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC = 4a. Mặt phẳng
! = 300. Tính thể tích V của khối
( ) ( )
SBC vuông góc với mặt phẳng ABC . Biết SB = 2a 3 và SBC
chóp S . ABC.
A. V = a 3 . B. V = a 3 3. C. V = 2a 3 3. D. V = 2a 3 .
Câu 47. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = 2a. Mặt phẳng ( SBC )
vuông góc với đáy, hai mặt phẳng (SAB) và ( SAC ) cùng tạo với mặt phẳng đáy góc 600. Tính thể tích
V của khối chóp S . ABC theo a.
a3 3 2a 3 3 a3 3 4a 3 3
A. V = . B. V= . C. V= . D. V= .
3 9 9 9
Câu 48. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a, SD = a 2, SA = SB = a và
mặt phẳng ( SBD) vuông góc với mặt phẳng ( ABCD). Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD.
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 6 2 8
Câu 49. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB = a 3 và mặt
phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC.
Tính theo a thể tích V của khối chóp S .BMDN .
a3 3 a3 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 2 3
Câu 50. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác SAC cân tại S ,
! = 600 , mặt phẳng SAC vuông góc với ABC . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC.
SBC ( ) ( )
3 3
a 3a a3 2
2 a3 2
A. V = . B. V = .. C. V =
D. V = .
8 8 6 8
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN

Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted
1B 2A 3B 4D 5B 6D 7A 8D 9C 10C
11B 12C 13C 14D 15A 16A 17B 18A 19B 20C
21D 22C 23C 24D 25A 26D 27A 28B 29C 30A
31C 32D 33C 34B 35C 36A 37C 38C 39B 40A
41C 42D 43A 44C 45C 46C 47B 48B 49A 50D
8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

THỂ TÍCH KHỐI TỨ DIỆN VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP


ĐẶC BIỆT (ĐỀ SỐ 01)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Câu 1. Tính thể tích của khối chóp S.ABC biết ! ! = CSA
ASB = BSC ! = 600 , SA = a,SB = b,SC = c.

abc 2 abc 2 abc 3 abc 3


A. . B. . C. . D. .
24 12 12 24
Câu 2. Cho khối chóp S.ABC có ∠ASB = 900 ,∠BSC = 600 ,∠CSA = 1200 và SA = a,SB = 2a,SC = 3a.
Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
3a 3 2 a3 6 a3 2
A. V = . B. V = a 3 6. C. V = . D. V = .
2 3 2
Câu 3. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a, các góc
∠BAD = 600 ,∠A′AB = ∠A′AD = 1200. Tính thể tích của khối hộp đã cho.
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 12
Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = BA = BC = 1. Tìm thể tích lớn nhất của khối chóp
S.ABC.
1 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
6 12 8 12
Câu 5. Tính thể tích của khối chóp S.ABC có ∠ASB = 600 ,∠BSC = 900 ,∠CSA = 1200 và
SA = a,SB = 2a,SC = 4a.
a3 2 2a 3 2 3a 3 2
A. . .B. C. a 3 2. D. .
2 3 2
Câu 6. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có AB = a, AD = 2a, AA′ = 3a và
∠BAD = 600 ,∠A′AB = 900 ,∠A′AB = 1200. Tính thể tích V của khối hộp đã cho.
3a 3 2 3a 3 3
A. V = 3a 3 2. B. V = 3a 3 3. . D. V = C. V =
.
2 2
Câu 7. Tính thể tích của khối tứ diện ABCD biết AB = 4a,CD = 6a,d( AB,CD) = 3a và
( AB,CD) = 600.
A. 12a 3. B. 6a 3 3. C. 36a 3. D. 18a 3 3.
Câu 8. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD có AB = 4a,CD = 6a, tất cả các cạnh còn lại bằng
22a.

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

A. V = 4a 3. B. V = 8a 3. C. V = 12a 3. D. V = 24a 3.
Câu 9. Cho tứ diện ABCD có AB = 4a,CD = x và tất cả các cạnh còn lại bằng 3a. Tìm x để khối tứ
diện ABCD có thể tích lớn nhất.
A. x = 2 10a. B. x = 10a. C. x = 6a. D. x = 3a.
Câu 10. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 4a, AC = BD = 5a, AD = BC = 6a. Tính thể tích khối tứ
diện đã cho.
15a 3 6 a 3 154 15a 3 3 15a 3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 12 2 4
Câu 11. Tính thể tích của khối tứ diện ABCD với AB = CD = 5a, AC = BD = 6a, AD = BC = 7a.
2a 3 95 2a 3 95
A. V = 2a 3 95. B. V = 6a 3 95. C. V = . D. V = .
3 9
Câu 12. Cho tứ diện ABCD có BC = 3a,CA = 4a, AB = 5a và hình chiếu vuông góc của D xuống mặt
phẳng ( ABC) nằm trong tam giác ABC, các mặt phẳng (BCD),(CAD),( ABD) cùng tạo với mặt phẳng
( ABC) góc 600. Tính thể tích khối tứ diện đã cho.
A. V = 4a 3 3. D. V = 12a 3 3. C. V = 2a 3 3. D. V = 6a 3 3.
Câu 13. Cho hình trụ có chiều cao và bán kính đáy cùng bằng 2. Lấy hai đường kính AB,CD của hai
đáy sao cho AB,CD chéo nhau. Hỏi thể tích lớn nhất của khối tứ diện ABCD là ?
4 32 16 8
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 14. Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính
MN , PQ của hai đáy sao cho MN ⊥ PQ. Người thợ đó cắt khối đá theo
các mặt cắt đi qua 3 trong 4 điểm M , N , P,Q để được khối đá có hình tứ
diện MNPQ. Biết rằng MN = 60cm và thể tích khối tứ diện MNPQ bằng
30dm3. Hãy tính thể tích của lượng đá bị cắt bỏ (làm tròn kết quả đến 1
chữ số thập phân sau dấu phẩy).
A. 121,3dm3.
B. 141,3dm3.
C. 111,4dm3.
D. 101,3dm3.
Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có ∠ASB = ∠CSB = 600 ,∠ASC = 900 ,SA = SB = SC = a. Tính chiều
cao hạ từ đỉnh A của hình chóp đã cho.
2a 6 a 6
A. . B. a 6. C. . D. 2a 6.
3 3
Câu 16. Cho khối đa diện đều (H ) có n mặt và có thể tích V và diện tích mỗi mặt là S. Một điểm
M nằm bên trong (H ) có tổng khoảng cách đến tất cả các mặt của (H ) là ?
3V V V 3V
A. . B. . C. . D. .
S 3S 3nS nS

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 17. Tổng khoảng cách từ một điểm nằm bên trong một tứ diện đều cạnh a đến các mặt của tứ diện
là ?
2a a 6 a a 6
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 12
Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 8, BC = 6. Biết SA = 6 và
vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC). Một điểm M thuộc phần không gian bên trong của hình chóp và
cách đều tất cả các mặt của hình chóp. Tính thể tích của khối tứ diện M.ABC.
64 32
A. V = 24. B. V = . C. V = . D. V = 12.
3 3
Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có SA = a, BC = a 2 và tất cả các cạnh còn lại bằng x. Tìm x biết
a 3 11
khối chóp đã cho có thể tích bằng .
6
3a 7a 9a 5a
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
2 2 2 2
Câu 20. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = 4a, AC = 3a và hình chiếu
vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABC) là điểm H. Biết A, H nằm khác phía với đường thẳng BC và
các mặt bên của hình chóp cùng tạo với mặt đáy góc 600. Tính thể tích V của hình chóp đã cho.
A. V = 2a 3 3. B. V = 12a 3 3. C. V = 6a 3 3. D. V = 36a 3 3.
Câu 21. Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính
MN , PQ của hai đáy sao cho MN ⊥ PQ. Người thợ đó cắt khối đá theo
các mặt cắt đi qua 3 trong 4 điểm M , N , P,Q để được khối đá có hình tứ
diện MNPQ. Biết rằng MN = 60cm và thể tích khối tứ diện MNPQ bằng
30dm3. Hãy tính thể tích của lượng đá bị cắt bỏ (làm tròn kết quả đến 1
chữ số thập phân sau dấu phẩy).
A. 121,3dm3.
B. 141,3dm3.
C. 111,4dm3.
D. 101,3dm3.
a 6
Câu 22. Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = AB = AC = a,SC = và mặt phẳng (SBC) vuông
3
góc với mặt phẳng ( ABC). Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
a 2 14 a 2 14 a 2 21 a 2 21
A. . B. . C. . D. .
36 12 36 12
Câu 23. Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = AB = AC = a,SC = x và mặt phẳng (SBC) vuông góc
với mặt phẳng ( ABC). Tìm x để thể tích V của khối chóp đã cho lớn nhất.
a 6 a 6 a 3 a 3
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
3 2 3 2

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
Câu 24. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có tất cả các cạnh bằng a, các góc
a 3 3 3 −5
∠A′AD = ∠BAD = ∠A′AB = α (0 < α < 900 ). Biết khối hộp đã cho có thể tích bằng . Tìm α.
2
1 π 6 π
A. α = arccos . B. α = . C. α = arccos . D. α = .
3 6 3 3
Câu 25. Cho hình nón cụt có bán kính đáy nhỏ 2dm, bán kính đáy lớn
4dm. Trên hai đường tròn đáy có hai đường kính AB,CD sao cho
AB ⊥ CD và thể tích khối tứ diện ABCD bằng 64dm3. Tính thể tích khối
chóp cụt đã cho.
A. 112πdm3. B. 56πdm3.
112π 3 56π 3
C. dm . D. dm .
3 3
Câu 26. Cho khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a,
∠A1 AB = ∠BAD = ∠A1 AD = α (0 < α < 900 ). Tính thể tích của khối hộp đã cho theo a và α.
α α
A. V = 2a 3 cos 1+ 2cosα. B. V = 2a 3 sin 1+ 2cosα.
2 2
α α
C. V = 2a 3 cos 2 1+ 2cosα. D. V = 2a 3 sin 2 1+ 2cosα.
2 2
Câu 27. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên
mặt phẳng ( ABC) nằm trong tam giác ABC và các mặt bên (SBC),(SCA),(SAB) tạo với mặt đáy
( ABC) các góc lần lượt là 300 ,450 ,600. Tính thể tích khối chóp đã cho.
a3 3 a3 3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
128(4 + 3) 384(4 + 3) 384(2 3 +1) 128(2 3 +1)
Câu 28. Cho khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′ cạnh a. Các điểm M , N lần lượt di động trên các
tia AA′ và CC ′ sao cho AM + CN = 2a. Tính thể tích V của khối tứ diện BDMN.
a3 a3 a3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 4 6 3
Câu 29. Cho khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ có đáy ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BD = a. Các
góc ! ! = β, góc giữa cạnh bên và đáy bằng γ. Hình chiếu vuông góc của A′ lên mặt
ABD = α,CBD
phẳng ( ABCD) trùng với trung điểm AC. Tính thể tích khối hộp đã cho theo a,α,β,γ.
a3 a3
A. V = sin(α + β)cos(α− β) tan γ. B. V = sin 2 (α + β)cos(α− β) tan γ.
4 4
3
a a3
C. V = sin(α + β)cos(α− β)cot γ. D. V = sin 2 (α + β)cos(α− β)cot γ.
4 4
Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi và góc tạo bởi các mặt bên
(SAB),(SBC),(SCD),(SDA) và mặt đáy tương ứng là 900 ,600 ,600 ,600. Biết tam giác SAB vuông cân tại
S có AB = a, chu vi tứ giác ABCD bằng 9a. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

a3 3 a3 3 a3
A. V = a 3 3. B. V = . C. V = . D. V = .
3 9 3
Câu 31. Trong các khối tứ diện ABCD có tam giác ABC đều cạnh 2a và tam giác ABD vuông tại
a
D, AD = . Khối chóp có thể tích lớn nhất là ?
2
(3 5 −1)a 3 5a 3 3(3 5 −1)a 3 3 5a 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
Câu 32. Trong các khối tứ diện ABCD có tam giác ABC đều cạnh 2a và tam giác ABD vuông tại
a
D, AD = . Khoảng cách lớn nhất từ B đến mặt phẳng ( ACD) là ?
2
2a 2 a 3
A. . B. a 3. C. . D. 2a 3.
3 3
Câu 33. Cho khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′ cạnh a. Các điểm M , N lần lượt di động trên các tia
AC, B′D′ sao cho AM + B′N = a 2. Thể tích khối tứ diện AMNB′ có giá trị lớn nhất là ?
a3 2 a3 a3 2 a3
A. . B. . C. . D. .
6 12 12 6
Câu 34. Khối tứ diện ABCD có AB = 2a, tam giác CAB đều và tam giác DAB vuông cân tại D. Góc
giữa hai mặt phẳng (CAB),(DAB) bằng 300. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD.
a3 3a 3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 4 6
Câu 35. Khối tứ diện ABCD có thể tích V , AB = a,CD = b, góc giữa hai đường thẳng AB,CD là α và
khoảng cách giữa chúng bằng c. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
abcsin α abcsin α abcsin α
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = abcsin α .
6 2 3
Câu 36. Khối tứ diện ABCD có thể tích V , AB = a và góc giữa hai mặt phẳng (CAB),(DAB) bằng α .
Các tam giác CAB, DAB có diện tích lần lượt là S1 và S2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
2S1S2 sin α 4S S sin α 4S S sin α 2S S sin α
A. V = . B. V = 1 2 . D. V = 1 2 . D. V = 1 2 .
a 3a a 3a
Câu 37. Cho hai đường thẳng Ax, By chéo nhau và vuông góc với nhau có AB = 2a là đoạn vuông góc
chung. Các điểm M , N lần lượt di động trên Ax, By sao cho AM + 2BN = 3a. Hỏi thể tích lớn nhất
của khối tứ diện ABMN là ?
2a 3 3a 3 a3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
3 8 4 2
Câu 38. Xét khối tứ diện ABCD có AB = x và các cạnh còn lại đều bằng 2 3. Tìm x để thể tích khối
tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất.
A. x = 6. B. x = 14. C. x = 3 2. D. x = 2 3.

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3
Câu 39. Trong các khối tứ diện ABCD có AB = a,CD = b và tất cả các cạnh còn lại bằng 1. Khối tứ
diện có thể tích lớn nhất là ?
2 2 3 4 3 2 3
A. . B. . C. . D. .
12 27 27 9
a ! = 300 và góc
Câu 40. Cho tứ diện SABC có AB = AC = a, BC = , SA = a 3 (a > 0) . Biết góc SAB
2
! 0
SAC = 30 . Tính thể tích V của khối tứ diện đã cho.
a3 a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
16 2 12 4
Câu 41. Khối tứ diện ABCD có AB >1 và tất cả các cạnh còn lại có độ dài không vượt quá 1. Hỏi thể
tích lớn nhất của khối tứ diện đó là ?
3 1 1
A. . B. . C. . D. 3.
8 8 24
Câu 42. Khối tứ diện ABCD có AB = x (x >1) và tất cả các cạnh còn lại có độ dài không vượt quá 1.
Tính x khi thể tích của khối tứ diện đó lớn nhất.
2 3 6 3 2 2 6
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
3 2 2 3
Câu 43. Cho khối chóp S.ABC có AB = 1, AC = 2, BC = 5. Các tam giác SAB,SAC lần lượt vuông tại
B,C, góc giữa mặt phẳng (SBC) và đáy bằng 600. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
2 15 2 3 2 15 2 15
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
5 3 3 15
Câu 44. Cho khối tứ diện ABCD có AB = x, tất cả các cạnh còn lại bằng nhau và bằng 2− x. Hỏi có
2
bao nhiêu giá trị của x để khối tứ diện đã cho có thể tích bằng .
12
A. 1. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 45. Khối tứ diện ABCD có AB = 2a, tam giác CAB đều và tam giác DAB vuông cân tại D. Góc
giữa hai mặt phẳng (CAB),(DAB) bằng 300. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD.
a3 3a 3 3a 3 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 4 6
Câu 46. Cho tứ diện ABCD có BD = 2, hai tam giác ABD, BCD có diện tích lần lượt là 6 và 10. Biết
thể tích của tứ diện ABCD bằng 16, tính số đo góc giữa hai mặt phẳng ( ABD ) và ( BCD ) .
⎛4⎞ ⎛ 4⎞ ⎛4⎞ ⎛4⎞
A. arccos ⎜ ⎟ . B. arcsin ⎜ ⎟ . C. arcsin ⎜ ⎟ . D. arccos ⎜ ⎟ .
⎝5⎠ ⎝ 15 ⎠ ⎝5⎠ ⎝ 15 ⎠
Câu 47. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau,
mặt bên SAD là tam giác đều và tạo với mặt đáy góc 600 , AD = 4, AC = 6, BD = 8. Tính thể tích V của
khối chóp S.ABCD.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
14 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

96 48 144
A. V = 24. B. V = . C. V = . D. V = .
5 5 5
Câu 48. Cho tứ diện ABCD có BD = 3, hai tam giác ABD, BCD có diện tích lần lượt là 6 và 10. Biết
thể tích của tứ diện ABCD bằng 11, số đo góc giữa hai mặt phẳng ( ABD ) và ( BCD ) là
⎛ 33 ⎞ ⎛ 11 ⎞ ⎛ 33 ⎞ ⎛ 11 ⎞
A. arcsin ⎜ ⎟ . B. arcsin ⎜ ⎟ . C. arccos ⎜ ⎟ . D. arccos ⎜ ⎟ .
⎝ 40 ⎠ ⎝ 40 ⎠ ⎝ 40 ⎠ ⎝ 40 ⎠
! 0
Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, BAD = 120 ,SA = SB = SC = 2a. Tính thể
tích V của khối chóp S.ABCD.
11a 2 11a 3 11 3 11a 3
A. V = . B. V = . C. V = a. D. V = .
4 12 6 3
Câu 50. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có SA = SB = SC = SD = 2a. Tìm thể tích lớn nhất của khối
chóp S.ABCD.
2 6a 3 32 3a 3 4 6a 3 32 3a 3
A. . B. . C. . D. .
3 9 9 27
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
5

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

PRO T9 CỦNG CỐ VÀ ÔN LUYỆN TOÁN 9


https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-t9-cung-co-
va-on-luyen-toan-9-kh838893636.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 15


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
16 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X hoặc PRO XMAX
1B 2D 3C 4C 5B 6A 7B 8C 9B 10A
11A 12C 13C 14C 15C 16A 17B 18C 19D 20B
21C 22A 23B 24B 25A 26D 27A 28A 29B 30C
31B 32B 33B 34D 35A 36D 37B 38C 39B 40A
41B 42B 43D 44D 45D 46C 47A 48A 49C 50D

16 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

TỶ SỐ THỂ TÍCH (ĐỀ SỐ 01)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

A – KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1. Hai khối chóp S.A1 A2 ...An và S.B1 B2 ...Bm có chung đỉnh S và hai mặt đáy cùng nằm trên một mặt
phẳng ta có
VS . A A ... A S A A ... A
1 2 n
= 12 n.
VS .B B ...B S B B ...B
1 2 m 1 2 m

2. Hai khối chóp tam giác S.ABC có A′ ∈ SA, B′ ∈ SB, C ′ ∈ SC ta có


VS . A′B′C ′ SA′ SB′ SC ′
= . . .
VS . ABC SA SB SC
3. Kiến thức cần nhớ đối với khối lăng trụ tam giác và khối hộp
V 2V
• V A′ . ABC = ,V A′ .BCC ′B′ = .
3 3
V V
• V A′ . ABD = ,VBDA′C ′ = .
6 3
4. Một số công thức nhanh cho các trường hợp hay gặp
2 2
BH ⎛⎜ AB ⎞⎟ CH ⎛⎜ AC ⎞⎟
• Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH có =⎜ ⎟ , =⎜ ⎟ .
BC ⎝⎜ BC ⎟⎠⎟ CB ⎜⎝ BC ⎟⎟⎠
• Mặt phẳng (α ) song song với mặt đáy của khối chóp S.A1 A2 ...An và cắt cạnh SAk tại điểm M k
SM k VS . M M ... M
thoả mãn = p, ta có 1 2 n
= p3.
SAk VS . A A ... A
1 2 n

AM BN CP x+ y+z
• Hình lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ có = x, = y, = z có V ABC. MNP = V.
AA′ BB′ CC ′ 3
AM BN CP
• Hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có = x, = y, = z. Mặt phẳng ( MNP) cắt DD′ tại Q thì
AA′ BB′ CC ′
DQ x+ y+ z+t
ta có đẳng thức x + z = y + t với t = và V ABCD. MNPQ = V.
DD′ 4

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

SM SN SP
• Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và = x, = y, = z. Mặt phẳng
SA SB SC
1 1 1 1 SQ
( MNP) cắt SD tại Q thì ta có đẳng thức + = + với t = và
x z y t SD
1 ⎛ 1 1 1 1⎞
VS . MNPQ = xyzt ⎜⎜ + + + ⎟⎟⎟V .
4 ⎜⎝ x y z t ⎟⎠
MA NB PC
• Định lí meneleus cho 3 điểm thẳng hàng . . = 1 với MNP là một đường thẳng cắt ba
MB NC PA
đường thẳng AB, BC,CA lần lượt tại M , N , P.

B – CÁC VÍ DỤ
Câu 1. Cho khối chóp S.ABC có thể tích V . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh BC,CA, AB
V′
và V ′ là thể tích khối chóp S.MNP. Tính tỉ số .
V
V ′ 3 V ′ 1 V′ 1 V′ 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 4 V 3 V 2 V 4
2
V ′ S MNP ⎛⎜ 1 ⎞⎟ 1
Câu 1. Ta có = = ⎜ ⎟⎟ = .
V ⎜
S ABC ⎝ 2 ⎠⎟ 4
Chọn đáp án D.
Câu 2. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V . Gọi M , N , P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh
V′
AB, BC,CD, DA. Gọi V ′ là thể tích khối chóp S.MNPQ. Tính tỉ số .
V
V′ 3 V′ 1 V′ 1 V′ 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 4 V 8 V 2 V 4
V′ S 1
Câu 2. Ta có = MNPQ = .
V S ABCD 2
Chọn đáp án C.

Câu 3. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi V ′ là thể tích của khối tám mặt có các đỉnh là trung
V′
điểm các cạnh của khối tứ diện ABCD. Tính tỷ số .
V
V′ 3 V′ 1 V′ 1 V′ 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 4 V 8 V 2 V 4

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

AM AN AP ⎛ 1 ⎞⎟3 V
Câu 3. Ta có V A. MNP = . . V = ⎜⎜ ⎟⎟ V = .
AB AC AD ⎜
⎝ 2⎠ ⎟ 8

V V V
Tương tự, ta có VB. MSQ =
,VC.NQR = ,VD.PSR = .
8 8 8
V V V′ 1
Do đó V ′ = V − 4 × = ⇒ = .
8 2 V 2
Chọn đáp án C.

Câu 4. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi V ′ là thể tích của khối tứ diện có bốn đỉnh là trọng
V′
tâm các mặt của khối tứ diện ABCD. Tính tỷ số .
V
V′ 8 V′ 1 V′ 4 V′ 4
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 27 V 27 V 27 V 9
Câu 4. Gọi A′, B′, C ′, D′ lần lượt là trọng tâm các mặt (BCD),( ACD),( ABD),( ABC); Ta có
A′ B′ A′ C ′ A′ D′ 1 1
= = = . Khối tứ diện A′ B′C ′D′ đồng dạng với khối tứ diện ABCD theo tỉ số k = .
AB AC AD 3 3
3
V′ ⎛ 1⎞ 1
Do đó = k 3 = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ = .
V ⎝⎜ 3⎠⎟ 27
Chọn đáp án B.
Câu 5. Cho khối tứ diện đều ABCD có thể tích V . Gọi M , N , P lần lượt là trọng tâm các tam giác
V′
ABC, ACD, ADB và V ′ là thể tích của khối tứ diện AMNP. Tính tỉ số .
V
V′ 8 V′ 6 V′ 4 V′ 4
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 81 V 81 V 27 V 9

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 5. Ta có mặt phẳng (MNP) cắt các mặt của tứ diện theo các
đoạn giao tuyến EF, FH và HE do vậy thiết diện là tam giác
EFH.
2
Ta dễ có (MNP) // (BCD) và d( A;( MNP)) = d( A;(BCD));
3
2
1 1 ⎛ 2⎞ 1
Ta cũng có S MNP = S EFH = .⎜⎜ ⎟⎟⎟ S BCD = S BCD .
4 ⎜
4 ⎝ 3⎠ ⎟ 9
1 2 6
Do đó V AMNP = d( A;( MNP)).S MNP = d( A;(BCD).S BCD = V ABCD .
3 81 81
Chọn đáp án B.
Câu 6. Cho khối tứ diện đều ABCD độ dài cạnh bằng a. Gọi M , N , P lần lượt là trọng tâm các tam
giác ABC, ACD, ADB. Tính thể tích V của khối tứ diện AMNP.
2a 3 2 2a 3 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
72 81 144 162
Câu 6. Ta có mặt phẳng (MNP) cắt các mặt của tứ diện theo các
đoạn giao tuyến EF, FH và HE do vậy thiết diện là tam giác
EFH.
2
Ta dễ có (MNP) // (BCD) và d( A;( MNP)) = d( A;(BCD));
3
2
1 1 ⎛ 2⎞ 1
Ta cũng có S MNP = S EFH = .⎜⎜ ⎟⎟⎟ S BCD = S BCD .
4 4 ⎜⎝ 3 ⎟⎠ 9

1 2 6 6 2a 3 2a 3
Do đó V AMNP = d( A;( MNP)).S MNP = d( A;(BCD).S BCD = V ABCD = . = .
3 81 81 81 12 162
Chọn đáp án D.
Câu 7. Khối chóp tứ giác S.ABCD có thể tích V và M , N , P,Q lần lượt là trọng tâm các tam giác
V′
SAB,SBC,SCD,SDA. Gọi V ′ là thể tích khối chóp S.MNPQ. Tính tỉ số .
V
V′ 8 V′ 4 V′ 8 V′ 4
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 81 V 9 V 27 V 27
Sh
Câu 7. Khối chóp tứ giác S.ABCD có diện tích đáy là S, chiều cao h ta có V = .
3
1
Mặt phẳng ( MNPQ) cắt các cạnh SA,SB,SC,SD lần lượt tại E, F,G, H ta có S MNPQ = S EFGH và
2
2
⎛ 2⎞ 2 2
S EFGH = ⎜ ⎟ S và d( S ,( MNPQ )) = d( S ,( ABCD )) = h.
⎝ 3⎠ 3 3
2
1 1 1 ⎛ 2⎞ 2 4Sh 4V V′ 4
Do đó V ′ = S MNPQ .d( S ,( MNPQ ) = . .⎜ ⎟ S. h = = ⇒ = .
3 3 2 ⎝ 3⎠ 3 3× 27 27 V 27

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Chọn đáp án D.
Câu 8. Người ta cần cắt một khối lập phương thành hai khối đa diện bởi mặt phẳng đi qua đỉnh A (như
hình vẽ) sao cho phần thể tích của khối đa diện chứa đỉnh B bằng một nửa thể tích của khối đa diện
CN
còn lại. Tính tỉ số k = .
CC ′

1 2 3 1
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
3 3 4 2
Câu 8. Gọi V ′ là thể tích khối đa diện chứa đỉnh B và V là thể tích khối lập phương.
AA CN
+
1
Theo giả thiết, ta có V = V và V ′ =
′ AA′ CC ′ V = 0 + k V = 1 V ⇔ k = 2 .
3 2 2 3 3
Chọn đáp án B.
Câu 9. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V và đáy ABCD là hình vuông tâm I. Các điểm P,Q lần
lượt trên cạnh AB, AD sao cho PIQ! = 900 ( P,Q không phải là đỉnh của hình vuông). Tính thể tích của
khối chóp tứ giác S.APIQ.
V V V V
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 6
VS . APIQ S APIQ 1 V
Câu 9. Ta có = = ⇒ VS . APIQ = .
V S ABCD 4 4
Chọn đáp án C.
C – BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1. Cho khối hộp ABCD.A' B'C ' D ' có thể tích V . Các điểm M , N , P là các điểm thoả mãn
!!!" !!!" !!!" !!!" !!!" !!!"
AB = 4 AM , AD = 3AN , AA' = 2 AP. Tính thể tích của khối tứ diện AMNP.
V V V V
A. . B. . C. . D. .
6 144 72 48
Câu 2. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc. Các điểm M , N , P lần lượt
là trung điểm các đoạn thẳng BC,CD và BD. Cho biết AB = 4a, AC = 6a, AD = 7a. Tính thể tích V
của khối tứ diện AMNP.
A. V = 7a 3. B. V = 28a 3. C. V = 14a 3. D. V = 21a 3.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 3. Cho khối chóp S.ABC các điểm A', B',C ' lần lượt thuộc các tia SA,SB,SC và không trùng với
S. Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
V 1 SA SB SC
A. S . A' B'C ' = . . .
VS . ABC 3 SA' SB' SC '
VS . A' B'C ' SA' SB' SC '
B. = . . .
VS . ABC SA SB SC
VS . A' B'C ' SA SB SC
C. = . . .
VS . ABC SA' SB' SC '
VS . A' B'C ' 1 SA' SB' SC '
D. = . . .
VS . ABC 3 SA SB SC
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có M , N , P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh SA,SB,SC,SD. Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?
V 1 V 1 V 1 V 1
A. S . MNPQ = . B. S . MNPQ = . C. S . MNPQ = . D. S . MNPQ = .
VS . ABCD 2 VS . ABCD 4 VS . ABCD 8 VS . ABCD 16
Câu 5. Cho tứ diện ABCD có các góc tại đỉnh A vuông; AB = 6a, AC = 9a và AD = 3a. Gọi M , N , P
lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ADB. Tính thể tích V của khối tứ diện AMNP.
A. V = 8a 3. B. V = 4a 3. C. V = 6a 3. D. V = 2a 3.
Câu 6. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V và các điểm M , N , P là các điểm thoả mãn
!!!" !!!" !!!" !!!" !!!" !!!"
AM = 2 AB, AN = 3AC , AP = 4 AD. Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
V V
A. V AMNP = . B. V AMNP = 8V . C. V AMNP = 24V . D. V AMNP = .
24 8
Câu 7. Cho khối tứ diện ABCD có AB = a,CD = b, khoảng cách giữa AB,CD bằng d và góc giữa
chúng bằng ϕ. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD.
1 1
A. V = abd sinϕ. B. V = abd sinϕ.
6 3
1 1
C. V = abd cosϕ. D. V = abd cosϕ.
6 3
Câu 8. Cho tứ diện OABC có OA = OB = OC = a và đôi một vuông góc. Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm các cạnh AB, BC,CA. Tính thể tích V của khối tứ diện OMNP.
a3 a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 24 6 12
Câu 9. Cho hình chóp S.ABC có chiều cao bằng 9, diện tích đáy bằng 5. Gọi M là trung điểm cạnh
SB và điểm N trên cạnh SC sao cho NS = 2NC. Tính thể tích V của khối chóp A.BMNC.
A. V = 15. B. V = 5. C. V = 30. D. V = 10.
Câu 10. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V và điểm E trên cạnh AB sao cho AE = 3EB. Tính thể
tích của khối tứ diện EBCD.
V V V V
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 5

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

Câu 11. Cho khối lăng trụ ABC.A' B'C '. Đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác ABC và song
song với BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. Mặt phẳng ( A' DE) chia khối lăng trụ thành hai
phần, tính tỉ số thể tích (số bé chia số lớn) của chúng.
2 4 4 4
A. . B. . C. . D. .
3 23 9 27
Câu 12. Cho tứ diện ABCD có thể tích V . Xét điểm P thuộc cạnh AB, điểm Q thuộc cạnh BC và
PA QB RB
điểm R thuộc cạnh BD sao cho = 2, = 3, = 4. Tính thể tích của khối tứ diện BPQR.
PB QC RD
V V V V
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 6
Câu 13. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Các điểm A',C ' thoả mãn
!!!" 1 !!" !!!" 1 !!"
SA' = SA,SC ' = SC . Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng A'C ' cắt các cạnh SB,SD lần lượt tại B', D '
3 5
V
và đặt k = S . A' B'C ' D' . Giá trị nhỏ nhất của k là ?
VS . ABCD
1 1 4 15
A. . B. . C. . D. .
60 30 15 16
Câu 14. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Các điểm A',C ' thoả mãn
!!!" 1 !!" !!!" 1 !!"
SA' = SA,SC ' = SC . Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng A'C ' cắt các cạnh SB,SD lần lượt tại B', D '
3 5
V
và đặt k = S . A' B'C ' D' . Giá trị lớn nhất của k là ?
VS . ABCD
4 1 4 4
A. . B. . C. . D. .
105 30 15 27
Câu 15. Cho tứ diện đều có chiều cao h, ở ba góc của tứ diện người ta cắt đi các tứ diện đều bằng nhau
có chiều cao x để khối đa diện còn lại có thể tích bằng một nửa thể tích của khối đa diện đều ban đầu.
Tìm x.
h h h h
A. x = 3 . B. x = 3 . C. x = 4 . D. x = 3 .
2 3 4 6
Câu 16. Cho tứ diện đều có chiều cao h, ở bốn góc của tứ diện người ta cắt đi các tứ diện đều bằng
3
nhau có chiều cao x để khối đa diện còn lại có thể tích bằng thể tích của khối đa diện đều ban đầu.
4
Tìm x.
h h h h
A. x = 3 . B. x = 3 . C. x = 4 . D. x = 3 .
4 16 12 6
Câu 17. Mặt phẳng đi qua trọng tâm của một tứ diện, song song với một mặt của tứ diện và chia khối
tứ diện đã cho thành hai phần. Tính tỉ số thể tích (số bé chia số lớn) của hai phần đó.
2 5 27 3
A. . B. . C. . D. .
3 7 37 4

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

!!!" !!!" !!!" !!!" !!!" !!!"


Câu 18. Cho khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ và điểm AM = 2 AB, AN = 3AD, AP = 4 AA′. thuộc cạnh BB′
BB′ 3DD′
thoả mãn BE = , điểm V thuộc cạnh AMNP. thoả mãn DF = . Mặt phẳng qua ba điểm
4 4
A, E, F chia khối hộp thành hai phần, tính tỉ số thể tích hai phần đó.
3 4
A. 2. B. 1. C. . D. .
2 3
′ ′ ′ ′ ′
Câu 19. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A B C D có AB = 4a, AD = 6a, AA = 7a. Các điểm M , N , P
!!!" !!!" !!!" !!!" !!!" !!!"
thoả mãn AM = 2 AB, AN = 3AD, AP = 4 AA′. Tính thể tích V của khối tứ diện AMNP.
A. V = 168a 3. B. V = 672a 3. B. V = 336a 3. D. V = 1008a 3.
Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi C ′ là trung điểm cạnh SC.
V
Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng AC ′ cắt các cạnh SB,SD lần lượt tại B′, D′. Đặt m = S . B′C ′D′ . Giá
VS . ABCD
trị nhỏ nhất của m là?
2 4 1 2
A. . B. . C. . D. .
27 27 9 9
Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi C ′ là trung điểm cạnh SC.
V
Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng AC ′ cắt các cạnh SB,SD lần lượt tại B′, D′. Đặt m = S . B′C ′D′ . Giá
VS . ABCD
trị lớn nhất của m là?
1 1 3 4
A. . B. . C. . D. .
9 8 8 9
Câu 22. Cho khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ có thể tích V . Tính thể tích khối tứ diện AB′CD′.
3V V V V
A. . B. . C. . D. .
4 6 3 4
′ ′ ′ ′
Câu 23. Cho khối hộp ABCD. A B C D có thể tích V . Các điểm M , N , P thoả mãn
!!!" !!!" !!!" !!!" !!!" !!!"
AM = 2 AC , AN = 3AB′, AP = 4 AD′. Tính thể tích của khối tứ diện AMNP.
A. 8V . B. 4V . C. 6V . D. 18V .
Câu 24. Cho khối tứ diện đều S.ABC cạng bằng a. Mặt phẳng (P) đi qua S và trọng tâm của tam
V
giác ABC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M , N. Đặt m = S . AMN . Giá trị nhỏ nhất của m là?
VS . ABC
2 2 4 1
A. . B. . C. . D. .
3 9 9 3
!!!" !!" !!" !!"
Câu 25. Cho hình chóp S.ABC có M , N , P lần lượt là các điểm thoả mãn SM = 2SA,SP = 3SC và
!!" !!" V 1
SN = k SB. Biết S . MNP = . Tìm k.
VS . ABC 6
1 1
A. k = . B. k = 1. C. k = . D. k = 36.
36 6

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

Câu 26. Cho khối tứ diện đều ABCD. Gọi M , N , P,Q, R,S lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, AC, AD, BC,CD, DB. Biết rằng thể tích của khối bát diện đều MQNPSR bằng 9 2 cm 3 . Tính độ
dài cạnh của tứ diện đều ABCD.
A. 2 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 3 2 cm.
Câu 27. Một khối gỗ hình lập phương có độ dài cạnh bằng x (cm). Ở chính giữa mỗi mặt của hình lập
phương, người ta đục một lỗ hình vuông thông sang mặt đối diện, tâm của lỗ hình vuông là tâm của
mặt hình lập phương, các cạnh lỗ hình vuông song song với cạnh của hình lập phương và có độ dài
y (cm) (như hình vẽ bên). Tìm thể tích V của khối gỗ sau khi đục biết rằng x = 80 cm, y = 20 cm.

A. V = 490000 cm 3. B. V = 432000 cm 3. C. V = 400000 cm 3. D. V = 390000 cm 3.


Câu 28. Một khối gỗ hình lập phương có độ dài cạnh bằng x (cm). Ở chính giữa mỗi mặt của hình lập
phương, người ta đục một lỗ hình vuông thông sang mặt đối diện, tâm của lỗ hình vuông là tâm của
mặt hình lập phương, các cạnh lỗ hình vuông song song với cạnh của hình lập phương và có độ dài
S
y (cm) (như hình vẽ bên). Tính tỉ số , trong đó V của khối gỗ sau khi đục và S là tổng diện tích
V
mặt (trong và ngoài) khối gỗ sau khi đục.

S 6(x + 3y) S 3(x + 3y)


A. = . B. = .
V (x − y)(x + 2 y) V (x − y)(x + 2 y)
S 2(x + 3y) S 9(x + 3y)
C. = . D. = .
V (x − y)(x + 2 y) V (x − y)(x + 2 y)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 29. Cho hình chóp S.ABC. Trên cạnh bên SA lấy các điểm M , N sao cho SM = MN = NA. Gọi
(α),(β) là các mặt phẳng song song với mặt phẳng ( ABC) và lần lượt đi qua M , N. Khi đó hai mặt
phẳng (α),(β) chia khối chóp đã cho thành 3 phần. Nếu phần trên cùng có thể tích là 10 dm 3 thì thể
tích của hai phần còn lại lần lượt là ?
A. 80 dm 3 và 190 dm 3. B. 70 dm 3 và 190 dm 3.
C. 70 dm 3 và 200 dm 3. D. 80 dm 3 và 180 dm 3.
Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SA lấy các điểm M , N sao cho
SM = MN = NA. Hai mặt phẳng (α),(β) song song với mặt phẳng ( ABCD) và lần lượt đi qua M , N
chia khối chóp đã cho thành ba phần. Nếu phần trên cùng có thể tích là 10 dm 3 thì phần ở giữa có thể
tích là ?
A. 70 dm 3. B. 80 dm 3. C. 180 dm 3. D. 190 dm 3.
Câu 31. Cho tứ diện ABCD có BAC ! = CAD
! = DAB ! = 600 , AB = 8(cm), AC = 9(cm), AD = 10(cm).
Tính thể tích V của khối tứ diện đã cho.
250 2
A. V = cm 3. B. V = 60 2 cm 3. C. V = 180 2 cm 3. D. V = 250 2 cm 3.
3
Câu 32. Cho tứ diện ABCD có BAC ! = CAD
! = DAB! = 600 , AB = 8(cm), AC = 9(cm), AD = 10(cm).

Gọi A1 , B1 ,C1 , D1 lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC. Tính thể tích V
của khối tứ diện A1 B1C1 D1 .
20 2 20 2
A. V = 20 2 cm 3. B. V = cm 3. C. V = cm 3. D. V = 60 2 cm 3.
3 9
Câu 33. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng song song với đáy
cắt các cạnh bên SA,SB,SC,SD lần lượt tại M , N , P,Q . Gọi M ', N ', P',Q ' lần lượt là hình chiếu của
SM
M , N , P,Q trên mặt phẳng đáy. Tìm tỉ số để thể tích khối đa diện MNPQ.M ' N ' P'Q ' đạt giá trị
SA
lớn nhất.
3 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 3
Câu 34. Cho hình chóp S.ABC. Một mặt phẳng song song với mặt đáy ( ABC) cắt các cạnh bên
SA,SB,SC lần lượt tại M , N , P. Kí hiệu M ′, N ′, P′ lần lượt là hình chiếu vuông góc của M , N , P lên
SM
mặt phẳng đáy ( ABC). Tìm tỉ số để thể tích khối đa diện MNP. M ′N ′P′ đạt giá trị lớn nhất.
SA
SM 1 SM 1 SM 3 SM 2
A. = . B. = . C. = . D. = .
SA 3 SA 2 SA 4 SA 3
Câu 35. Cho hình chóp S.ABC. Một mặt phẳng (P) song song với mặt đáy ( ABC) cắt các cạnh bên
SM
SA,SB,SC lần lượt tại M , N , P. Tìm tỉ số để (P) chia khối chóp đã cho thành hai khối đa diện có
SA
thể tích bằng nhau.

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
SM 1 SM 1 SM 1 SM 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
SA 3
2 SA 3
4 SA 2 SA 4
Câu 36. Cho hình chóp S.ABC có tất cả các cạnh đều bằng a, một mặt phẳng (P) song song với mặt
đáy ( ABC) cắt các cạnh bên SA,SB,SC lần lượt tại M , N , P. Tính diện tích tam giác MNP biết (P)
chia khối chóp đã cho thành hai khối đa diện có thể tích bằng nhau.
a2 3 a2 3 a2 3 a2 3
A. S MNP = . B. S MNP = . C. S MNP = 3 . D. S MNP = 3 .
8 16 4 2 4 4
Câu 37. Một viên đá có dạng khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Người ta cưa viên đá
theo mặt phẳng song song với mặt đáy của khối chóp để chia viên đá thành hai phần có thể tích bằng
nhau. Tính diện tích thiết diện viên đá bị cưa bởi mặt phẳng nói trên.
a2 a2 a2 a2
A. 3 . B. 3 . C. . D. 3 .
4 2 2 2 2
Câu 38. Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm tam giác BCD. Tính thể tích V của
khối chóp A.GBC.
A. V = 3. B. V = 4. C. V = 6. D. V = 5.
Câu 39. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh
AC = 2 2. Biết AC ′ tạo với mặt phẳng ( ABC) góc 600 và AC ′ = 4. Tính thể tích V của khối đa diện
ABCB′C ′.
8 16 8 3 16 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
Câu 40. Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 54. Gọi M , N , P lần lượt là trọng tâm của các tam giác
ABC, ACD, ADB. Tính thể tích V của khối tứ diện AMNP.
27
A. V = . B. V = 4. C. V = 9. D. V = 16.
2
Câu 41. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 6 và góc nhọn bằng 450 ,
cạnh bên của hình hộp bằng 10 và tạo với mặt phẳng đáy một góc 450. Tính thể tích V của khối đa
diện ABCDD′B′.
A. V = 180. B. V = 60. C. V = 90. D. V = 120.
Câu 42. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′. Gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh bên AA′,CC ′ sao
cho MA = MA′; NC = 4NC ′. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Hỏi trong bốn khối tứ diện
GA′B′C ′, BB′MN , ABB′C ′ và A′BCN , khối tứ diện nào có thể tích nhỏ nhất ?
A. Khối A′BCN. B. Khối GA′B′C ′. C. Khối ABB′C ′. D. Khối BB′MN.
Câu 43. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ có thể tích bằng 60. Gọi M , N , P lần lượt thuộc các
cạnh bên AA′, BB′,CC ′ sao cho MA = 2 MA′; NB = 3NB′; PC = 4PC ′. Tính thể tích khối đa diện
BCMNP.
85
A. 40. B. 30. C. 31. D. .
3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 44. Một miếng bìa hình tròn có bán kính là 20cm.
Trên biên của miếng bìa, ta xác định 8 điểm
A,B,C,D,E,F,G,H theo thứ tự chia đường tròn thành 8
phần bằng nhau. Cắt bỏ theo các nét liền như hình vẽ để
có được hình chữ thập ABNCDPEFQGHM rồi gấp lại
theo các nét đứt MN, NP, PQ, QM tạo thành một khối
hộp không nắp. Thể tích của khối hộp thu được là:

4000(2− 2) 4− 2 2 4000( 2− 2 )3
A. . B. .
2 2

C. 4000(2− 2) 4− 2 2 . D. 4000( 2− 2 )3.

Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và thể tích bằng 48. Kí hiệu M , N
lần lượt là các điểm thuộc cạnh AB,CD sao cho MA = MB, ND = 2NC. Tính thể tích V của khối chóp
S.MBCN .
A. V = 40. B. V = 8. C. V = 20. D. V = 28.
Câu 46. Cho khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ tâm I, các điểm M , N , P,Q lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB, BC,CD, DA. Tính thể tích của phần khối hộp nằm bên ngoài khối chóp I.MNPQ.
11V 5V 3V 7V
A. . B. . C. . D. .
12 6 4 8
Câu 47. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V và đáy ABCD là hình bình hành. Kí hiệu S ′ là điểm
!!!" !!!"
thoả mãn SS ′ = 2DC . Tính thể tích phần chung của hai khối chóp S.ABCD và S ′.ABCD.
5V 4V V V
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 2
Câu 48. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích V . Các điểm M , N , P trên các cạnh AA′, BB′,CC ′
AM 1 BN 1 CP 2
sao cho = , = , = . Tính thể tích của khối đa diện ABC.MNP.
AA′ 2 BB′ 3 CC ′ 3
1 7 7 11
A. V . B. V . C. V . D. V .
2 16 18 18

Câu 49. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có thể tích V . Các điểm M , N , P trên các cạnh
AM 1 BN CP 2
AA′, BB′,CC ′ sao cho = , = = . Tính thể tích của khối đa diện ABC.MNP.
AA′ 2 BB′ CC ′ 3
2 9 20 11
A. V . B. V . C. V. D. V .
3 16 27 18

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3
Câu 50. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích V . Các điểm M , N , P trên các cạnh AA′, BB′,CC ′
AM BN CP 1
sao cho = x, = y, = z. Biết thể tích của khối đa diện ABC.MNP bằng V . Mệnh đề nào
AA ′ BB ′ CC ′ 2
dưới đây đúng ?
A. x + y + z = 1. B. x + y + z = 2. 3 2
C. x + y + z = . D. x + y + z = .
2 3
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
14 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X hoặc PRO XMAX
1B 2A 3B 4C 5D 6C 7A 8B 9D 10B
11B 12A 13A 14A 15D 16B 17C 18B 19B 20C
21B 22C 23A 24C 25A 26C 27B 28A 29B 30A
31B 32C 33B 34D 35A 36D 37A 38B 39D 40B
41D 42A 43C 44C 45C 46A 47B 48A 49D 50C

14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

TỶ SỐ THỂ TÍCH (ĐỀ SỐ 02)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có SC = 2a và SC ⊥ ( ABC). Đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
có AB = a 2. Mặt phẳng (α) qua C và vuông góc với SA,(α) cắt SA,SB lần lượt tại D, E. Tính thể
tích khối chóp S.CDE.
4a 3 8a 3 2a 3 16a 3
A. . B. . C. . D. .
9 27 9 27
Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có SC = 2a và SC ⊥ ( ABC). Đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
có AB = a 2. Mặt phẳng (α) qua C và vuông góc với SA,(α) cắt SA,SB lần lượt tại D, E. Tính thể
tích khối đa diện ABCDE.
4a 3 8a 3 2a 3 19a 3
A. . B. . C. . D. .
9 27 9 27
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2,SA = 2a và SA ⊥ ( ABCD).
Mặt phẳng (P) qua A vuông góc với SC và cắt SB,SC,SD lần lượt tại H , K , J. Tính thể tích khối
chóp S.AHKJ.
4a 3 8a 3 8a 3 4a 3
A. . B. . C. . D. .
27 27 9 9
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi với O là giao điểm của AC và BD. Gọi
M , N , P,Q lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB,SBC,SCD,SDA. Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích
V1
của các khối chóp S.ABCD và O.MNPQ. Khi đó tỷ số là ?
V2
27 27
A. 8. . B. C. . D. 9.
4 2
Câu 5. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ có thể tích V . Các điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh
MB 1 NC 1
BB′,CC ′ sao cho = , = . Thể tích của khối chóp tứ giác A.BMNC là ?
BB′ 2 CC ′ 4
V 3V V V
A. . B. . C. . . D.
3 8 6 4
′ ′ ′
Câu 6. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A B C . Mặt phẳng qua điểm A, điểm P nằm trên cạnh BB′
PB
và song song với BC chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số .
PB′
A. 3. B. 2. C. 6. D. 4.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 7. Cho khối hộp ABCD. A′B′C ′D′. Mặt phẳng qua D, điểm Q thuộc cạnh AA′, điểm R thuộc
QA 1 RC
cạnh CC ′ sao cho = , = 3 chia khối hộp thành hai phần. Tính thể tích của phần chứa mặt
QA′ 3 RC ′
đáy ( ABCD).
V 2V V V
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích V với đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng qua
SM 1 SP 2
A, M , P cắt cạnh SC tại N với M , P là các điểm thuộc các cạnh SB,SD sao cho = , = .
SB 2 SD 3
Tính thể tích khối đa diện ABCD.MNP.
23 7 14 1
A. V . B. V . C. V . D. V .
30 30 15 15
Câu 9. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có thể tích V . Các điểm M , N , P,Q trên các cạnh AA′, BB′,CC ′
AM 1 BN 1 CP 2
sao cho = , = , = . Mặt phẳng (α) qua ba điểm M , N , P cắt cạnh DD′ tại Q. Tính
AA′ 2 BB′ 3 CC ′ 3
thể tích của khối đa diện ABCD.MNPQ.
7 7 11 5
A. V. B. V . C. V . D. V .
12 8 12 12
Câu 10. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có thể tích V . Các điểm M , N , P,Q trên các cạnh
AM BN CP
AA′, BB′,CC ′ sao cho = x, = y, = z. Mặt phẳng (α) qua ba điểm M , N , P cắt cạnh DD′
AA ′ BB ′ CC ′
tại Q. Tính thể tích của khối đa diện ABCD.MNPQ.
3(x + y + z + t) 3(x + y + z + t)
A. V ABCD. MNPQ = V. B. V ABCD. MNPQ = V.
4 8
x+ y+ z+t x+ y+ z+t
C. V ABCD. MNPQ = V. D. V ABCD. MNPQ = V.
8 4
Câu 11. Cho khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ có AC ′ = 4a và BAD ! = 600 , ! A′AD = ! A′AB = 1200. Biết tất cả
các cạnh của khối hộp bằng nhau. Tính thể tích V của khối hộp đã cho.
8 32
A. V = a 3. B. V = a 3. C. V = 16a 3. D. V = 32a 3.
3 3
Câu 12. Cho khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ có ABD là tam giác đều cạnh a. Các mặt phẳng
( ADD′A′),( ABB′A′),( A′BD) cùng tạo với mặt phẳng đáy góc 600 và hình chiếu vuông góc của A′ lên
mặt đáy nằm khác phía với điểm A so với đường thẳng BD. Tính thể tích của khối hộp đã cho.
3a 3 3 a3 3 a3 3 3a 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 12 2
Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích V và đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng qua A và
trung điểm N cạnh SC cắt cạnh SB,SD lần lượt tại M , P. Tính thể tích nhỏ nhất của khối chóp
S.AMNP.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

V 3V V V
A. . B. . C. . D. .
8 8 4 3
Câu 14. Cho khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ có thể tích V . Mặt phẳng qua A, M là trung điểm cạnh CC ′
cắt các cạnh BB′, DD′ lần lượt tại P,Q. Tính thể tích của khối đa diện ABCD.PMQ.
V V V
A. không đủ dữ kiện. B. . C. . D. .
2 4 8
Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có ! ASB = BSC! = CSA! = 300 và SA = SB = SC = a. Mặt phẳng (P) qua

A cắt hai cạnh SB,SC lần lượt tại B′, C ′ sao cho chu vi tam giác AB′C ′ nhỏ nhất. Gọi V1 ,V2 lần lượt
V1
là thể tích các khối chóp S.AB′C ′,S.ABC. Tính tỉ số .
V2
V1 V1 V V
A. = 3− 2 2. B. = 3 −1. C. 1 = 4− 2 3. D. 1 = 2 −1.
V2 V2 V2 V2
Câu 16. Cho hình chóp S.ABC có ! ! = CSA
ASB = 300 , BSC ! = 600 và SA = SB = SC = a. Mặt phẳng (P)

qua A cắt hai cạnh SB,SC lần lượt tại B′, C ′ sao cho chu vi tam giác AB′C ′ nhỏ nhất. Gọi V1 ,V2 lần
V1
lượt là thể tích các khối chóp S.AB′C ′,S.ABC. Tính tỉ số .
V2
V1 V1 3 3 −5 V V 3 3−2
A. = 3 3 −5. B. = . C. 1 = 4− 2 3. D. 1 = .
V2 V2 2 V2 V2 2
Câu 17. Cho tứ diện ABCD có thể tích V . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AB, AC và BD
AM 1 AN BP 2
thoả mãn = , = = . Gọi S là giao điểm của AD và mặt phẳng ( MNP). Tính thể tích
AB 2 AC BD 3
khối tứ diện AMNS.
2 V 3 V
A. V . B. . C. V . D. .
3 3 4 4
! 0 !
Câu 18. Cho khối chóp S.ABC có SA = 6,SB = 2,SC = 4, AB = 2 10 và SBC = 90 , ASC = 1200. Mặt
phẳng (P) qua B và trung điểm N của SC và vuông góc với mặt phẳng (SAC) cắt cạnh SA tại M.
V
Tính tỉ số thể tích S . MBN .
VS . ABC
2 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 5 6 4
Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SB,SC. Gọi V1 là thể tích
V1
khối chóp S.AMN và V2 là thể tích khối chóp A.BCNM. Tính tỉ số .
V2
V1 V1 V1 1 V1 1
A. = 4. B. = 3. C. = . D. = .
V2 V2 V2 3 V2 4

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 20. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy ( ABC). Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB,SC. Gọi V1 là thể tích
V1 81
khối chóp S.AHK và V2 là thể tích khối chóp A.BCKH. Biết = . Tính thể tích V của khối chóp
V2 19
S.ABC.
a3 3 a3 3 3a 3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 6 4 2
Câu 21. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC). Gọi H là hình chiếu vuông
VS . AHB 16
góc của A lên SC. Biết = . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
VS . ABC 19
3 3 3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 6 4 2
Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng V . Gọi M , N , P
SM 1 SN 2 SP 1
lần lượt là các điểm trên các cạnh SA,SB,SC sao cho = , = , = . Mặt phẳng ( MNP) cắt
SA 2 SB 3 SC 3
cạnh SD tại điểm Q. Tính thể tích khối đa diện ABCD.MNPQ.
5 10 53 58
A. V. B. V . C. V . D. V .
63 63 63 63
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho
SM 3
= . Mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng ( ABCD) và qua M chia khối chóp thành hai khối
SA 4
đa diện. Nếu thể tích khối đa diện chứa đỉnh A là 100 dm 3 thì thể tích của khối đa diện còn lại là ?
324 2700 3700 2025
A. (dm3 ). B. (dm3 ). C. (dm3 ). D. (dm3 ).
7 37 27 64
Câu 24. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = 3a, AD = a,SA vuông góc với đáy và
SA = a. Mặt phẳng (α) qua A vuông góc với SC cắt SB,SC,SD lần lượt tại M , N , P. Tính thể tích
khối chóp S.AMNP.
3 3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
40 40 10 30
Câu 25. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V và đáy là hình bình hành. Điểm S ′ thoả mãn
!!!" !!!" 7
SS ′ = k DC (k > 0). Biết thể tích phần chung của hai khối chóp S.ABCD và S ′.ABCD là V . Tìm k.
25
A. k = 9. B. k = 6. D. k = 11. D. k = 4.
Câu 26. Khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ có tất cả các mặt là các hình thoi cạnh a, các góc xuất phát từ đỉnh
A đều bằng 600. Tính thể tích V của khối hộp đã cho.
2a 3 3a 3 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 2 6

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 27. Khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ có tất cả các mặt là các hình thoi cạnh a, các góc
! = 600 , !
BAD A′AB = !
A′AD = 1200. Tính thể tích V của khối hộp đã cho.
2a 3 3a 3 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 2 6
Câu 28. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Mặt phẳng (P) qua A vuông góc với SC cắt SB,SC,SD
SB′ 2
lần lượt tại B′, C ′, D′ và = . Gọi V ′,V lần lượt là thể tích của khối chóp S.AB′C ′D′ và S.ABCD.
SB 3
V′
Tính tỉ số .
V
V′ 4 V′ 2 V′ 1 V′ 2
A. = . B. = . C. = . D. = .
V 9 V 9 V 3 V 3
Câu 29. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Mặt phẳng (P) qua A vuông góc với SC cắt SB,SC,SD
SB′ 2
lần lượt tại B′, C ′, D′ và AB = a, = . Tính thể tích V của khối chóp S.AB′C ′D′.
SB 3
6a 3 6a 3 2 6a 3 6a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
18 27 27 9
Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, thể tích là V . Gọi P là trung điểm
SM
cạnh SC. Một mặt phẳng chứa AP cắt các cạnh SB,SD lần lượt tại M , N. Tính tỉ số biết thể tích
SB
27
của khối chóp S.AMPN bằng V.
56
SM 3 SM 3 SM 3 SM 3
A. = . B. = . C. = . D. = .
SB 4 SB 7 SB 5 SB 8
Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = b và cạnh bên
SA = c vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD). Gọi M là một điểm trên cạnh SA sao cho
AM = x (0 < x < c). Tìm x để mặt phẳng ( MBC) chia khối chóp đã cho thành hai khối đa diện có thể
tích bằng nhau.
(3− 2)c (2− 3)ab (3− 5)c ( 5 −1)ab
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
2 2c 2 2c
Câu 32. Cho hình hộp ABCD.A' B'C ' D ' có M , N , P lần lượt là trung điểm ba cạnh A' B', BB' và DD '.
Mặt phẳng ( MNP) cắt đường thẳng AA' tại I. Biết thể tích khối tứ diện IANP là V . Tính thể tích khối
hộp đã cho.
A. 6V . B. 12V . C. 4V . D. 2V .
Câu 33. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi H là hình hộp chữ nhật có bốn đỉnh là bốn trung
điểm của các cạnh bên SA,SB,SC,SD và bốn đỉnh còn lại nằm trong đáy ABCD. Biết thể tích khối hộp
H là V . Tính thể tích của khối chóp đã cho.
4 8
A. V . B. 2V . C. V . D. 6V .
3 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 34. Cho khối lăng trụ ABC.A' B'C ' có thể tích V . Hai mặt phẳng ( ACB') và (BA'C ') chia khối
lăng trụ đã cho thành bốn phần. Tính thể tích của phần có thể tích lớn nhất.
1 3 5 2
A. V . B. V . C. V . D. V .
2 5 12 5
Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB / /CD và CD = 4 AB. Gọi M là
SM
một điểm trên cạnh SA sao cho 0 < AM < SA. Tìm tỉ số sao cho mặt phẳng (CDM ) chia khối
SA
chóp đã cho thành hai khối đa diện có thể tích bằng nhau.
SM −3+ 13 SM −4 + 26 SM −3+ 17 SM −4 + 23
A. = . B. = . C. = . D. = .
SA 2 SA 2 SA 2 SA 2
Câu 36. Cho điểm M trên cạnh SA, điểm N trên cạnh SB của hình chóp tam giác S.ABC có thể tích
SM 1 SN 2
bằng V sao cho = , = . Mặt phẳng (α) qua MN và song song với SC chia khối chóp
SA 3 SB 3
S.ABC thành hai khối đa diện. Tính thể tích của khối đa diện có thể tích lớn hơn.
5 5 5 7
A. V . B. V . C. V . D. V .
6 8 9 12
SM 1
Câu 37. Cho khối chóp S.ABC có M trên cạnh SA sao cho = và điểm N trên cạnh SB sao
SA 3
SN
cho = x. Mặt phẳng (α) qua MN và song song với SC chia khối chóp thành hai khối đa diện có
SB
thể tích bằng nhau. Tìm x.
4− 5 8− 10 4− 5 8− 10
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
3 6 6 9
Câu 38. Cho khối lập phương ABCD.A' B'C ' D ' có thể tích bằng V . Gọi E, F lần lượt là trung điểm
các cạnh B'C ',C ' D '. Mặt phẳng ( AEF ) chia khối lập phương thành hai phần. Tính thể tích của phần
có thể tích nhỏ hơn.
3 25 5 9
A. V . B. V . C. V . D. V .
8 72 16 32
Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và thể tích bằng V . Gọi M , N lần
AB 2 AD
lượt là các điểm di động trên các cạnh AB và AD sao cho + = 4. Gọi V ′ là thể tích khối
AM AN
chóp S.AMN. Tìm giá trị nhỏ nhất của V ′.
1 1 1 1
A. V . B. V . C. V . D. V .
4 6 8 3
Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và thể tích bằng V . Gọi M , N lần
AB 2 AD
lượt là các điểm di động trên các cạnh AB và AD sao cho + = 4. Gọi V ′ là thể tích khối
AM AN
chóp S.MBCDN. Tìm giá trị lớn nhất của V ′.
1 2 3 1
A. V . B. V . C. V . D. V .
4 3 4 3
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

Câu 41. Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng ( MNE) chia khối tứ diện ABCD thành hai
khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V . Tính V .
13 2a 3 7 2a 3 2a 3 11 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
216 216 18 216
Câu 42. Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là các điểm trên cạnh
AM 1 AN
AB, AC sao cho = , = 2. Mặt phẳng (α) chứa MN , song song với AD chia khối tứ diện
BM 2 CN
thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V . Tính V .
4 2a 3 5 2a 3 4 2a 3 11 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
108 108 81 342
Câu 43. Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC
BE
và E là điểm thuộc tia đối của tia DB sao cho = k. Tìm k để mặt phẳng ( MNE) chia khối tứ
BD
11 2a 3
diện thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh B có thể tích bằng .
294
6
A. k = . B. k = 6. C. k = 4. D. k = 5.
5
Câu 44. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B ′C ′ có thể tích V . Các điểm M,N ,P trên các cạnh
AM 1 BN CP 2
AA′ ,BB ′ ,CC ′ sao cho AA′ = 2 , BB ′ = CC ′ = 3 . Tính thể tích của khối đa diện ABC.MNP.

2 9 20 11
A. V . B. V. C. V. D. V.
3 16 27 18
Câu 45. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi M là trung điểm
của SB. P là điểm thuộc cạnh SD sao cho SP = 2 DP. Mặt phẳng ( AMP) cắt cạnh SC tại N . Tính
thể tích của khối đa diện ABCDMNP theo V .
23 19 2 7
A. VABCDMNP = V . B. VABCDMNP = V . C. VABCDMNP = V . D. VABCDMNP = V .
30 30 5 30
Câu 46. Cho khối chóp S.ABC có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, SC. Các điểm P,Q trên các đường thẳng SA, BN sao cho PQ / /CM. Tính
thể tích V của khối chóp S.BNP.
2a 3 2a 3 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
36 72 18 9
Câu 47. Cho khối hộp ABCD. A′B′C ′D′ có tất cả các mặt là hình thoi, AC ′ = 6a và
!=!
BAD A′AD = ! A′AB = 600. Tính thể tích V của khối hộp đã cho.
A. V = 6 2a 3. B. V = 3 2a 3. C. V = 2 3a 3. D. V = 6 3a 3.
Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích V , đáy là hình bình hành. Mặt phẳng (α) đi qua A, điểm
M cạnh SB thoả mãn SM = 2 MB và trọng tâm G của tam giác SAC cắt các cạnh SC,SD lần lượt tại
N , P. Tính thể tích của khối chóp S.AMNP.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

2V V 2V 4V
A. . B. . C. . D. .
3 3 9 9
Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích V , đáy là hình bình hành tâm O. Mặt phẳng (α) đi qua
A, trung điểm I của SO cắt các cạnh SB,SC,SD lần lượt tại M , N , P. Tính thể tích nhỏ nhất của khối
chóp S.AMNP.
V V V 3V
A. . B. . C. . D. .
18 3 6 8
Câu 50. Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của A qua D. Mặt phẳng qua
CE và vuông góc với mặt phẳng ( ABD) cắt cạnh AB tại điểm F. Tính thể tích V của khối tứ diện
AECF.
2a 3 2a 3 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V =
. D. V = .
30 60 40 15
Câu 51. Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = SC = a, ! ! = 900 ,CSA
ASB = 600 , BSC ! = 1200. Gọi M , N lần
CN AM
lượt là các điểm trên cạnh AB và SC sao cho = . Khi khoảng cách giữa M và N nhỏ nhất,
SC AB
tính thể tích V của khối chóp S.AMN.
2a 3 5 2a 3 5 2a 3 2a 3
A. V = . C. V = . C. V = . D. V = .
72 72 432 432
Câu 52. Khối chóp S.ABCD có thể tích V và các điểm A1 , B1 ,C1 , D1 lần lượt là trung điểm các đoạn
thẳng SA,SB,SC,SD, khối chóp S.A1 B1C1 D1 có thể tích V1; các điểm A2 , B2 ,C2 , D2 lần lượt là trung
điểm các đoạn thẳng SA1 ,SB1 ,SC1 ,SD1 và khối chóp S.A2 B2C2 D2 có thể tích V2 . Cứ tiếp tục như thế ta
được khối chóp SAn BnCn Dn có thể tích Vn với An , Bn ,Cn , Dn là trung điểm các đoạn thẳng
SAn−1 ,SBn−1 ,SCn−1 ,SDn−1. Tính S = V1 +V2 +V3 + ...+V2018 .
162018 −1 82018 −1 162019 −1 82019 −1
A. S = V . B. S = V . C. S = V . D. S = V.
15.162018 7.82018 15.162019 7.82019
Câu 53. Khối tứ diện ABCD có thể tích V , khối tứ diện A1 B1C1 D1 có thể tích V1 , các đỉnh A1 , B1 ,C1 , D1
lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD,CDA, DAB, ABC. Khối tứ diện A2 B2C2 D2 có thể tích V2 , các
đỉnh A2 , B2 ,C2 , D2 lần lượt là trọng tâm của các tam giác B1C1 D1 ,C1 D1 A1 , D1 A1 B1 , A1 B1C1. Cứ tiếp tục như
thế ta được khối tứ diện An BnCn Dn có thể tích Vn , các đỉnh An , Bn ,Cn , Dn lần lượt là trọng tâm các tam
giác Bn−1Cn−1 Dn−1 ,Cn−1 Dn−1 An−1 , Dn−1 An−1 Bn−1 , An−1 Bn−1Cn−1. Tính S = V1 +V2 + ...+V2018 .
(32018 −1)V (27 2019 −1)V (27 2018 −1)V (32019 −1)V
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2.32018 26.27 2019 26.27 2018 2.32019
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X hoặc PRO XMAX
1C 2A 3D 4C 5D 6A 7D 8A 9A 10D
11C 12A 13D 14C 15C 16B 17A 18C 19C 20A
21B 22D 23B 24B 25D 26C 27C 28C 29A 30B
31C 32C 33C 34C 35B 36C 37B 38B 39A 40C
41D 42A 43C 44D 45A 46B 47D 48B 49C 50D
51C 52B 53C

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

MỞ ĐẦU MẶT CẦU


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132

A – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Định nghĩa mặt cầu


Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi bằng
R (R > 0) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính R.
Mặt cầu tâm O bán kính R được kí hiệu là S(O; R) hoặc đơn giản là (S ).
Vậy mặt cầu S(O; R) = { M | OM = R}.
Nếu hai điểm C, D nằm trên mặt cầu (S) thì CD được gọi là dây cung của mặt cầu đó.
Dây cung AB đi qua tâm của mặt cầu được gọi là đường kính của mặt cầu đó.
2. Vị trí của điểm và mặt cầu. Khối cầu
Xét mặt cầu S(O; R) và điểm A.
• Nếu OA > R thì A nằm ngoài mặt cầu, khi đó từ A kẻ được vô số tiếp tuyến đến (S ).
• Nếu OA = R thì A nằm trên mặt cầu
• Nếu OA < R thì A nằm trong mặt cầu
• Tập hợp những điểm nằm trên mặt cầu và nằm trong mặt cầu được gọi là khối cầu, vậy khối cầu
S(O; R) = { M | OM ≤ R}.
3. Vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S)
Xét mặt cầu S(O; R) và mặt phẳng (P) có H là hình chiếu vuông góc của O lên (P) và
h = OH = d(O,(P)).

• Nếu h = R thì (P) tiếp xúc với (S) tại H , khi đó (P) được gọi là tiếp diện của mặt cầu (S ).
• Nếu h < R thì (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm H và có bán kính
R(C ) = R 2 − h2 . Khi h = 0, tức (P) đi qua tâm của mặt cầu, lúc này (C) là đường tròn lớn của
mặt cầu (S) và R(C ) = R.
• Nếu h > R thì (P) và (S) không có điểm chung.
4. Vị trí tương đối của đường thẳng d và mặt cầu (S)
Xét mặt cầu S(O; R) và đường thẳng d có H là hình chiếu vuông góc của O lên d và
h = OH = d(O,d ).
• Nếu h = R thì d tiếp xúc với (S) tại H , khi đó đường thẳng d được gọi là tiếp tuyến của (S)
và OH ⊥ d.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1
MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

• Nếu h < R thì d cắt (S) tại hai điểm phân biệt A,B. Độ dài dây cung AB xác định bởi:
AB = 2 R 2 − h2 và SOAB = h R 2 − h2 .
• Nếu h > R thì d và (S) không có điểm chung.

Cách tìm quỹ tích mặt cầu


!!!" !!!!" !!!!"
1. Giả thiết a1 MA1 + a2 MA2 + ... + an MAn = a, trong đó A1 , A2 ,..., An là các điểm cố định cho trước.
!!" !!" !!" "
Chọn điểm I sao cho a1 IA1 + a2 IA2 + ... + an IAn = 0, ta có I cố định và
!!!" !!!!" !!!!" !!!" !!" !!!" !!" !!!" !!"
a1 MA1 + a2 MA2 + ... + an MAn = a1 ( MI + IA1 ) + a2 ( MI + IA2 ) + ... + an ( MI + IAn )
!!!" !!" !!" !!"
(
= (a1 + a2 + ... + an ) MI + a1 IA1 + a2 IA2 + ... + an IAn )
!!!"
= (a1 + a2 + ... + an ) MI .
!!!" a
Vậy giả thiết trở thành: (a1 + a2 + ... + an ) MI = a ⇔ MI = .
a1 + a2 + ... + an
a
Điều đó chứng tỏ M thuộc mặt cầu tâm I, bán kính R = .
a1 + a2 + ... + an
2. Giả thiết a1 MA12 + a2 MA22 + ... + an MAn2 = a, trong đó A1 , A2 ,..., An là các điểm cố định cho trước.
!!" !!" !!" "
Chọn điểm I sao cho a1 IA1 + a2 IA2 + ... + an IAn = 0, ta có I cố định và
!!!!" 2 !!!" !!" 2
( )
n n n
a1 MA12 + a2 MA22 + ... + an MAn2 = ∑ ak MAk2 = ∑ ak MAk = ∑ ak MI + IAk
k=1 k=1 k=1
⎛ n ⎞ !!!" !!" !!" !!"
( )
n
= ⎜⎜⎜ ∑ ak ⎟⎟⎟ MI 2 + ∑ ak IAk2 + 2 MI a1 IA1 + a2 IA2 + ... + an IAn
⎜⎝ k=1 ⎟⎠ k=1

⎛ n ⎞ 2 n
= ⎜⎜⎜ ∑ ak ⎟⎟⎟ MI + ∑ ak IAk2 .
⎜⎝
k=1
⎟⎠ k=1

⎛ n ⎞ n
a− ∑ ak IAk2
Vậy giả thiết thành: ⎜⎜⎜ ∑ ak ⎟⎟⎟ MI 2 + ∑ ak IAk2 = a ⇔ MI = k=1
.
⎜⎝ k=1 ⎟⎠ n
k=1
∑a
k=1
k

n
a− ∑ ak IAk2
Điều đó chứng tỏ M thuộc mặt cầu tâm I, bán kính R = k=1
n
.
∑a
k=1
k

Ví dụ 1. Cho hai điểm A, B cố định và AB = 8. Tập hợp các điểm M trong không gian thoả mãn
MA = 3MB là một mặt cầu có bán kính R. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. R = 3. B. R = 12. C. R = 9. D. R = 6.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

!"
! !"
! "
Giải. Ta có MA2 −9 MB 2 = 0 ⇒ IA −9IB = 0 ⇒ IA = 9, IB = 1.
Khi đó (1−9) MI 2 + IA2 −9IB 2 = 0 ⇔ 8IM 2 = 92 −9.12 = 72 ⇔ IM = 3. Vậy R = 3.
Chọn đáp án A.
Ví dụ 2. Cho hai điểm A, B cố định và AB = 8. Tập hợp các điểm M trong không gian thoả mãn
!!!" !!!"
MA MB = 18 là một mặt cầu có bán kính R. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. R = 17. B. R = 2 17. C. R = 2 34. D. R = 34.
!!!" !!!" MA2 + MB 2 − AB 2
Giải. Ta có MA. MB = = 18 ⇔ MA2 + MB 2 = AB 2 + 36 = 64 + 36 = 100.
2
2( MA + MB )− AB 2 2.100−64
2 2
Do đó MI 2 = = = 34.
4 2
Chọn đáp án D.

B – BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Trong các đa diện sau đây, đa diện nào không luôn luôn nội tiếp được trong mặt cầu ?
A. hình chóp tam giác.
B. hình chóp ngũ giác đều.
C. hình chóp tứ giác.
D. hình hộp chữ nhật.
Câu 2. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào sai ?
A. Có một mặt cầu ngoai tiếp một hình tứ diện bất kì.
B. Có một mặt cầu ngoại tiếp một hình chóp đều.
C. Có một mặt cầu ngoại tiếp một hình hộp.
D. Có một mặt cầu ngoại tiếp một hình hộp chữ nhật.
Câu 3. Cho ba điểm A,C, B nằm trên một mặt cầu, biết !ACB = 900. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. AB là một đường kính của mặt cầu.
B. Luôn có một đường tròn nằm trên mặt cầu ngoại tiếp tam giác ABC.
C. Tam giác ABC vuông cân tại C.
D. Mặt phẳng ( ABC) cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn lớn.
Câu 4. Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước là ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. vô số.
Câu 5. Cho hai điểm cố định A, B và một điểm M di động trong không gian nhưng luôn thoả mãn
điều kiện !
AMB = 900. Khi đó điểm M thuộc mặt nào dưới đây ?
A. mặt nón. B. mặt cầu. C. mặt trụ. D. mặt phẳng.
! 0
Câu 6. Cho ba điểm A,C, B nằm trên một mặt cầu, biết ACB = 90 . Xét các mệnh đề dưới đây:
(1) AB là một đường kính của mặt cầu;
(2) Đường tròn qua ba điểm A, B,C nằm trên mặt cầu;
(3) AB không phải là một đường kính của mặt cầu;
(4) AB là đường kính của đường tròn giao tuyến tạo bởi mặt cầu và mặt phẳng ( ABC).
(5) Mặt phẳng ( ABC) cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn lớn.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Số mệnh đề đúng là ?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 7. Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O có định một khoảng không đổi bằng
r(r > 0) là mặt nào dưới đây ?
A. mặt cầu. B. mặt nón. C. mặt trụ. D. mặt phẳng.
Câu 8. Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Tập hợp các điểm M trong không gian thoả mãn
!!!" !!!" !!!" !!!"
MA + MB + MC + MD = a là một mặt cầu có bán kính R. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

2 6R 2 3R C. a = 4R. D. a = 3R.
A. a = . B. a = .
3 3
Câu 9. Cho khối cầu bán kính 2R. Thể tích V của khối cầu đó là ?
4 16 32 64
A. V = πR3. B. V = πR3. C. V = πR3. D. V = πR3.
3 3 3 3
R
Câu 10. Cho mặt cầu có bán kính . Tính diện tích S của mặt cầu.
2
πR 2
A. S = 4πR 2 . B. S = πR 2 . C. S = . D. S = 2πR 2 .
4
Câu 11. Cho mặt cầu (S ), tâm O và bán kính R. Mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường
2R
tròn (C). Tam giác ABC có ba đỉnh A, B,C thuộc (C) và AB = AC = , BC = R. Tính khoảng
2
cách h từ O đến mặt phẳng (P).
R 2R 3R 3R
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
2 2 2 4
Câu 12. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R = 3. Mặt phẳng (P) cách O một khoảng bằng 1 và cắt
(S) theo giao tuyến là đường tròn (C) tâm H. Tia HO cắt (S) tại T . Tính độ dài đoạn thẳng HT .
A. HT = 2. B. HT = 4. C. HT = 2 2. D. HT = 4 2.
Câu 13. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R = 3. Đường thẳng d cố định cách O một khoảng bằng
1. Mặt phẳng (P) thay đổi chứa d và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C). Hỏi bán kính nhỏ
nhất của đường tròn (C) là ?
35 17
A. 2 2. B. . C. 2. D. .
2 2
Câu 14. Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích V
của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. V = 144. B. V = 576. C. V = 576 2. D. V = 144 6.
Câu 15. Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính R, tính thể tích V của
khối chóp có thể tích lớn nhất.
32R3 8 3R3 64R3 64 3R3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
27 9 81 81

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 16. Cho tứ diện ABCD cạnh a. Tập hợp các điểm M trong không gian sao cho
MA2 + MB 2 + MC 2 + MD 2 ≤ 2a 2 là ?
a 2
A. mặt cầu bán kính R = .
2
a 2
B. khối cầu bán kính R = .
4
a 2
C. mặt cầu bán kính R = .
4
a 2
D. khối cầu bán kính R = .
2
Câu 17. Cho mặt cầu (S ), tâm O và bán kính R. Ba điểm A, B,C di động và nằm trên mặt cầu (S ).
Hỏi giá trị lớn nhất của biểu thức P = AB 2 + BC 2 + CA2 là ?
A. 9R 2 . B. 12R 2 . C. 3R 2 . D. 6R 2 .
Câu 18. Trong tất cả các hình chóp tam giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích V
của khối chóp có thể tích lớn nhất.
675 3 675
A. V = . B. V = 216 6. C. V = 216 3. D. V = .
4 4
Câu 19. Trong tất cả các hình chóp tam giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính R, tính thể tích V của
khối chóp có thể tích lớn nhất.
25 3R3 8 3R3 8 3R3 64 3R3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
108 9 27 81
Câu 20. Người ta cần thiết một bồn chứa nước có thể 600 lít và lên hai phương án để thực hiện:
• Phương án thứ nhất: Thiết kế theo dạng hình cầu;
• Phương án thứ hai: Thiết kế theo dạng hình trụ có chiều cao gấp đôi bán kính đáy.
Hỏi nên lựa chọn phương án nào để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu nhất, biết mỗi m2 nguyên vật liệu
tốn 100.000 đồng. Khi đó tiết kiệm so với phương án còn lại khoảng bao nhiêu đồng ?
A. Phương án 2; tiết kiệm 4978474 đồng.
B. Phương án 1; tiết kiệm 4978474 đồng.
C. Phương án 2; tiết kiệm 497000 đồng.
D. Phương án 1; tiết kiệm 497000 đồng.
Câu 21. Cho mặt cầu (S ), tâm O và bán kính R. Bốn điểm A, B,C, D di động và nằm trên mặt cầu
(S ). Hỏi giá trị lớn nhất của biểu thức P = AB 2 + BC 2 + CA2 + AD 2 + DB 2 + DC 2 là ?
A. 9R 2 . B. 12R 2 . C. 16R 2 . D. 18R 2 .
Câu 22. Cho hai điểm A, B cố định và AB = 38. Gọi (S) là mặt cầu đường kính AB và Ax là tiếp
tuyến của (S) tại A; By là tiếp tuyến của (S) tại B và Ax ⊥ By. Hai điểm M , N lần lượt di động
trên Ax, By sao cho MN là tiếp tuyến của (S). Tính AM .BN.
19
A. AM.BN = . C. AM.BN = 48. C. AM .BN = 19. D. AM.BN = 24.
2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 23. Cho mặt cầu (S ), tâm O và bán kính R = 6. Mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường
tròn (C). Tam giác ABC có ba đỉnh A, B,C thuộc (C) và AB = 3, AC = 4, BC = 5. Tính thể tích V của
khối tứ diện OABC.
A. V = 119. B. V = 2 119. C. V = 3 119. D. V = 6 119.
Câu 24. Trong tất cả các khối chóp lục giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính R, tính thể tích V của
khối chóp có thể tích lớn nhất.
16 3R3 8R3 64R3 16 3R3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 9 81 27
Câu 25. Cho khối tứ diện ABCD nội tiếp mặt cầu (S) tâm O, bán kính R = 11. Hỏi giá trị lớn nhất
của biểu thức AB 2 + BC 2 + CA2 + DA2 + BD 2 + CD 2 là ?
A. 99. B. 176. C. 132. D. 66.
Câu 26. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R. Hai mặt phẳng (α),(β) có khoảng cách đến O lần lượt
là a và b thoả mãn 0 < a < b < R. Gọi R1 , R2 lần lượt là bán kính đường tròn giao tuyến của (S) và
(α),(β). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. R1 > R2 . B. R1 = R2 . C. R1 < R2 . D. R = R1 + R2 .
Câu 27. Cho mặt cầu (S) tâm I. Mặt phẳng (P) cách I một đoạn 5cm, cắt (S) theo một đường tròn
(C). Ba điểm A, B,C trên (C) thoả mãn AB = 6cm, BC = 8cm,CA = 10cm. Tính diện tích xung quanh
của mặt cầu (S).
200π
A. 100π 2(cm2 ). B. 100π cm2 . C. (cm2 ). D. 200π (cm2 ).
3
Câu 28. Cho mặt cầu (S) tâm I. Mặt phẳng (P) cách I một đoạn 5cm, cắt (S) theo một đường tròn
(C). Ba điểm A, B,C trên (C) thoả mãn AB = 5cm, BC = 5cm,CA = 5 3cm. Tính diện tích xung quanh
của mặt cầu (S).
200π
A. 100π 2(cm2 ). B. 100π cm2 . C. (cm2 ). D. 200π (cm2 ).
3
Câu 29. Cho tam giác ABC đều cạnh a, qua AC vẽ mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng ( ABC).
Trong (P) dựng đường tròn (C), đường kính AC. Tính thể tích của khối cầu qua B và chứa đường
tròn (C).
4π 3a 3 4πa 3 4π 3a 3 4πa 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
27 27 81 81
Câu 30. Cho hai điểm A, B cố định và AB = 38. Gọi (S) là mặt cầu đường kính AB và Ax là tiếp
tuyến của (S) tại A; By là tiếp tuyến của (S) tại B và Ax ⊥ By. Hai điểm M , N lần lượt di động
trên Ax, By sao cho MN là tiếp tuyến của (S). Hỏi tứ diện AMBN có diện tích toàn phần nhỏ nhất là
?
A. 19 3. B. 19( 2 + 3). C. 19(2 + 3). D. 19(2 + 6).
Câu 31. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R = 2 tiếp xúc với ba cạnh của tam giác ABC và
AB = 3, AC = 4, BC = 5. Tính thể tích V của khối tứ diện OABC.
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

A. V = 6 3. B. V = 119. C. V = 2 3. D. V = 3 199.
Câu 32. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R = 1 và mặt phẳng (P) cách O một khoảng bằng 2.
Đường thẳng d cố định tạo với (P) góc 450. Gọi M , N lần lượt là hai điểm trên (P),(S) sao cho MN
song song với d và khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính MN.
A. MN = 3. B. MN = 1+ 2 2. C. MN = 3 2. D. MN = 4.
Câu 33. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R = 1 và mặt phẳng (P) cách O một khoảng bằng 2.
Đường thẳng d cố định tạo với (P) góc 450. Gọi M , N lần lượt là hai điểm trên (P),(S) sao cho MN
song song với d và khoảng cách giữa M và N nhỏ nhất. Tính MN.
A. MN = 2 2 −1. B. MN = 1+ 2 2. C. MN = 3 2. D. MN = 2.
Câu 34. Cho tứ diện ABCD. Tập hợp các điểm M trong không gian thoả mãn
!!!" !!!" !!!" !!!"
MA + 2 MB + 3MC − 4 MD = a là ?

a
A. mặt cầu bán kính R = .
10
a
B. khối cầu bán kính R = .
2
a
C. mặt cầu bán kính R = .
2
a
D. khối cầu bán kính R = .
10
Câu 35. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và đường thẳng d cách O một khoảng bằng h (h < R)
cắt (S) tại hai điểm phân biệt A và B. Tìm h để diện tích tam giác OAB có diện tích lớn nhất.
R R 2 R 3 R
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
2 2 3 3
Câu 36. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và điểm A cách O một khoảng bằng h (h > R). Từ A
kẻ được ba tiếp tuyến AB, AC, AD đến (S) với B,C, D là các tiếp điểm và tứ diện ABCD đều. Tính h.
A. h = 2R. B. h = 3R. C. h = 2R. D. h = 3R.
Câu 37. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và điểm M cách O một khoảng bằng h (h > R). Từ
M kẻ được ba tiếp tuyến MA, MB, MC đến (S) với A, B,C là các tiếp điểm sao cho tam giác ABC
vuông tại B và ! ! = 1200. Tính h.
AMB = 600 ,CMA

A. h = 2R. 2 3R D. h = 3R.
B. h = 2R. C. h = .
3
Câu 38. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và điểm A cách O một khoảng bằng h (h > R). Từ A
kẻ đường thẳng d cắt (S) tại hai điểm phân biệt B và C. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. AB.AC = 4(h2 − R 2 ). B. AB.AC = 3(h2 − R 2 ). C. AB.AC = h2 − R 2 . D. AB.AC = 2(h2 − R 2 ).
Câu 39. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và đường thẳng d cách O một khoảng bằng h (h < R)
cắt (S) tại hai điểm phân biệt A và B. Tìm h để tam giác OAB có một góc bằng 1200.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

R R 2 R 3 R 3
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
2 2 3 2
Câu 40. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và đường thẳng d cách O một khoảng bằng h (h < R)
cắt (S) tại hai điểm phân biệt A và B. Tìm h để tam giác OAB đều.
R 3 R 2 R 3 R 3
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
4 2 3 2
Câu 41. Cho tam giác ABC và mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng ( ABC). Hỏi có bao nhiêu mặt
cầu có tâm nằm trên mặt phẳng (α) và tiếp xúc với ba đường thẳng AB, BC,CA?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 42. Điều kiện cần và đủ để một khối chóp tứ giác có mặt cầu ngoại tiếp là ?
A. đáy là một hình vuông.
B. đáy là một hình chữ nhật.
C. đáy là một tứ giác nội tiếp.
D. đáy là một hình thang cân.
Câu 43. Điều kiện cần và đủ để một khối chóp có mặt cầu ngoại tiếp là ?
A. đáy là một tam giác.
B. đáy là một đa giác nội tiếp.
C. đáy là một tứ giác nội tiếp.
D. đáy là một hình thang cân.
Câu 44. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và điểm A cách O một khoảng bằng h (h > R). Từ A
kẻ được bốn tiếp tuyến AB, AC, AD, AE đến (S) với B,C, D, E là các tiếp điểm và hình chóp A.BCDE
là hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau. Tính h.
A. h = 2R. B. h = 3R. C. h = 2R. D. h = 3R.
Câu 45. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a,
a
cạnh bên bằng b nội tiếp trong (S ). Tính tỉ số
khi thể tích khối chóp S.ABCD đạt giá trị lớn nhất.
b
a a 3 a 6 a 1
A. = 2. B. = . C. = . D. = .
b b 3 b 3 b 2
Câu 46. Cho đường tròn (C1 ) có tâm O1 , bán kính R1 = 1. Đường tròn (C2 ) có tâm O2 , bán kính
R2 = 2. Biết hai đường tròn nằm trên hai mặt phẳng (P1 ),(P2 ) song song với nhau và
O1O2 ⊥ (P1 ),O1O2 = 3. Tính diện tích S của mặt cầu (S) đi qua cả hai đường tròn (C1 ) và (C2 ).
A. S = 24π. B. S = 100π. C. S = 20π. D. S = 60π.
Câu 47. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và điểm I nằm ngoài mặt cầu (S ). Từ I kẻ hai đường
thẳng d1 cắt (S) tại A, B và d2 cắt (S) tại C, D. Biết IA = 3, IB = 8, IC = 4. Tính ID.
A. ID = 3. B. ID = 4. C. ID = 6. D. ID = 8.
Câu 48. Cho hình lập phương (H ) cạnh a. Gọi R1 , R2 , R3 lần lượt là bán kính mặt cầu ngoại tiếp (H ),
bán kính mặt cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của (H ), bán kính mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của
(H ). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. R1 = R2 + R3. B. R12 = R22 + R32 . C. R12 = R2 .R3. D. R1 = R2 = R3.
8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

Câu 49. Cho hình bát diện đều (H ) cạnh a. Gọi R1 , R2 lần lượt là bán kính mặt cầu ngoại tiếp (H ),
R1
bán kính mặt cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của (H ). Tính tỉ số .
R2
R1 R1 R1 2 3 R
A. = 3. B. = 2. C. = . D. 1 = 3 3.
R2 R2 R2 3 R2
Câu 50. Trong các hình đa diện dưới đây, có bao nhiêu hình đa diện không có mặt cầu ngoại tiếp ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐÁP ÁN

Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


MỞ ĐẦU MẶT CẦU – PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

TÍNH BÁN KÍNH MẶT CẦU NGOẠI TIẾP KHỐI ĐA


DIỆN (ĐỀ SỐ 01)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

A – CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÂM MẶT CẦU NGOẠI TIẾP KHỐI ĐA DIỆN
Ta có hai cách thông thường để xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp như sau:
Cách 1:
• Dựng trục ngoại tiếp Δ của đa giác đáy
• Dựng mặt phẳng trung trực (P) của một cạnh bên
• Giao của (P) và Δ là tâm mặt cầu ngoại tiếp I của hình chóp đã cho.
Cách 2:
• Dựng trục ngoại tiếp Δ của đa giác đáy
• Dựng trục ngoại tiếp d của đa giác mặt bên hoặc tam giác tạo thành từ ba đỉnh bất kì
• Giao của Δ,d là tâm mặt cầu ngoại tiếp I của hình chóp đã cho.
Cách 3:
• Dựng mặt phẳng trung trực (P) của một cạnh bên
• Dựng mặt phẳng trung trực (Q) của một cạnh bên khác
• Giao của (P) ∩ (Q) = Δ thì tâm mặt cầu nằm trên Δ.
Cách 4: Đặc biệt
• Chỉ ra tất cả các điểm đều nhìn một đoạn thẳng dưới một góc vuông.
• Tâm mặt cầu ngoại tiếp các điểm đó là trung điểm đoạn thẳng, bán kính

ÁP DỤNG CHO KHỐI CHÓP BẤT KÌ


Xét hình chóp S.A1 A2 ...An có SH ⊥ ( A1 A2 ...An ) và O là tâm ngoại tiếp đáy A1 A2 ...An .
Dựng đường thẳng qua O song song với SH , khi đó tâm mặt cầu ngoại tiếp I của hình chóp đã cho
nằm trên đường thẳng này, gọi J là hình chiếu vuông góc của I lên SH.
Ta có IJHO là hình chữ nhật.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Đặt OI = x, với OAk = RA A ... A ,h = SH ta có


1 2 n

R = IA = OI + OA = x + RA2 A ... A và
2 2
k
2 2
k
2
1 2 n

2
R 2 = IS 2 = IJ 2 + SJ 2 = OH 2 + ( SH −OI ) = OH 2 + (h− x)2 .
OH 2 + h2 − RA2 A ... A
So sánh hai đẳng thức trên, ta được: x = 1 2 n
.
2h
⎛ OH 2 + h2 − R 2 ⎞⎟2
⎜ n ⎟
Suy ra R = RA2 A ... A + ⎜⎜
A A ... A
1 2
⎟⎟ .
1 2 n ⎜⎜ 2h ⎟⎟
⎝ ⎠
*Chú ý. Tính độ dài OH bằng định lí hàm số côsin hoặc tính nhanh trong trường hợp đặc biệt.
• x > 0 tương ứng S, I cùng phía so với mặt phẳng đáy; x < 0 tương ứng S, I khác phía so với
mặt phẳng đáy.
• Khối tứ diện gần đều ABCD có AB = CA = a, AC = BD = b, AD = BC = c. Bán kính mặt cầu
a 2 + b2 + c 2
ngoại tiếp được tính theo công thức: R = .
8

B – BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng 2a.
3a D. R = a.
A. R = . B. R = 2 3a. C. R = 3a.
3
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = 3a, BC = 4a,SA = 12a và SA vuông
góc với đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
13a 17a 5a
A. R = . B. R = 6a. C. R = . D. R = .
2 2 2
Câu 3. Cho mặt cầu bán kính R ngoại tiếp một hình lập phương cạnh a. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
3R B. a = 2R. 2 3R
A. a = . C. a = . D. a = 2 3R.
3 3
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, tam giác SAD đều cạnh 2a và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
a 10 a 42 a 6
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = 2a.
2 6 4
Câu 5. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện đều cạnh 3a.
a 6 a 3 3 2a 3a
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
4 2 4 4
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a vuông góc
với mặt phẳng đáy ( ABCD). Gọi E là trung điểm cạnh CD. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S.ABE.
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

a 37 a 41 5a a 5
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
4 8 8 4
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B với AB = BC = a và
AD = 2a. Cạnh bên SA = a vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD). Gọi E là trung điểm cạnh AD.
Xác định bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CED.
a 15 a 13 a 14 a 11
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 2 2 2
Câu 8. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′ B′C ′ có tất cả các cạnh bằng a. Tính bán kính mặt cầu ngoại
tiếp lăng trụ đã cho.
a 15 a 21 a 7 a 5
A. R = . B. R = . C. R = . C. R = .
6 6 6 4
Câu 9. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′ B′C ′D′ có AB = a, AD = 2a, AA′ = 3a. Tính bán kính R của
mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật đã cho.
a 11 a 15 a 10 a 14
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 2 2 2
Câu 10. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′ B′C ′ có AB = 1, BC = 2,CA = 7 và AA′ = 2. Tính bán kính
mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
38 15 30 19
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
3 3 3 3
Câu 11. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A′ B′C ′D′ có đáy là hình thang cân với
AB = BC = CA = 1, AD = 2 và AA′ = 3. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
13 26
A. R = . B. R = . C. R = 2. D. R = 5.
2 2
Câu 12. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′ B′C ′D′ có AB = a, AD = 2a, AA′ = 3a. Tính bán kính R mặt
cầu ngoại tiếp tứ diện ACB′D′.
a 11 a 15 a 10 a 14
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 2 2 2
Câu 13. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 2, AC = BD = 3, AD = BC = 7. Tính bán kính R mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện đã cho.
11 15 10 14
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 2 2 2
Câu 14. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′ B′C ′ có AB = AC = a, BC = a 3 và AA′ = 2a. Bán kính mặt
cầu ngoại tiếp tứ diện AB′C ′C là ?
A. a. B. 2a. C. 5a. D. 3a.
Câu 15. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′ B′C ′D′ có AB = 2, AB′ = 2 5 và diện tích hình chữ nhật
ACC ′A′ bằng 8 5. Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ACB′D′.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. R = 3. B. R = 6. C. R = 2 2. D. R = 2.
Câu 16. Cho hình hộp đứng ABCD. A′ B′C ′D′ có đáy là hình thang cân với AA′ = 4a và
AB = BC = CD = a, AD = 2a. Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp hình hộp đã cho.
a 17 a 5 a 14
A. R = a 5. B. R = . C. R = . D. R = .
2 2 2
Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có AB = 1, BC = 2,CA = 7 và mặt bên (SAC) là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC). Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp khối
chóp S.ABC.
105 273 42 210
A. R = . B. R = . B. R = . D. R = .
6 6 3 6
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAD) là tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD). Tính bán kính R mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp S.ABCD.
a 21 a 19 5a 2a
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
6 6 6 3
Câu 19. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b ( 3b > a). Tính
bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
b2 b2
A. R = . b 2
C. R = . b2
a 2 B. R= . a 2 D. R= .
b2 − 2 3b2 − a 2 2 b2 − 3b2 − a 2
3 3
Câu 20. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b ( 2b > a). Tính
bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
b2
b 2
b 2
C. R = . b2
A. R = . B. R = . a 2 D. R = .
4b2 − 2a 2 2b2 − a 2 b2 − 2 2b2 − a 2
2
Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 3. Mặt bên
SAD nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy ( ABCD) và ∠ASD = 1200. Tính bán kính R mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
a 21 a 39 a 13 a 5
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
6 6 2 2
Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với AB = BC = CD = a, AD = 2a.
Mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy ( ABCD). Hỏi hình
chóp S.ABCD có mặt cầu ngoại tiếp hay không ? Nếu có, hãy tìm bán kính R của mặt cầu đó.
A. không. B. có, R = a 2.
a 39 a 7
C. có, R = . D. có, R = .
6 2
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 23. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′ B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông với AB = BC = a và
AA′ = 2a. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB′MC.
3a 10 a 11 a 10 a 15
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
8 8 8 8
a 6
Câu 24. Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = AB = AC = a,SC = và mặt phẳng (SBC) vuông
3
góc với mặt phẳng ( ABC). Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp đã cho.
48π a 2 12π a 2
A. 6π a .2
B. . C. . D. 24π a 2 .
7 7
Câu 25. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp lục giác đều có độ dài cạnh đáy bằng a, độ
dài cạnh bên bằng b.
b2 b2
b 2
b 2
C. R = . D. R = .
A. R = . B. R = . a 2
a 2

2 b2 − a 2 b2 − a 2 2 b2 − b2 −
3 3
Câu 26. Cho tứ diện ABCD có AB = 4a,CD = 6a, các cạnh còn lại đều bằng a 22. Tính bán kính
mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
a 85 a 79 5a
A. R = 3a. B. R = . C. R = . D. R = .
3 3 2
Câu 27. Cho hình lập phương ABCD. A′ B′C ′D′ cạnh a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm các cạnh
B′C ′, C ′D′. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ACEF.
3a 5a a 41 a 39
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
4 8 8 8
Câu 28. Cho hình hộp đứng ABCD. A′ B′C ′D′ có tất cả các cạnh bằng 1, BAD! = 600. Gọi E, F lần lượt
là trung điểm các cạnh B′C ′, C ′D′. Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ACEF.
15 2 13 3 2
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
4 2 4 4
Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 2, cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy ( ABCD). Mặt phẳng (α ) qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB,SC,SD lần
lượt tại các điểm M , N , P. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp S.MNP. Biết khoảng cách từ A
6
đến mặt phẳng (SBD) bằng .
13
8π 9π 4π
A. V = 3π . B. V = . C. V = . D. V = .
3 2 3
Câu 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2, AD = 4. Cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3. Mặt phẳng (α ) qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

SB,SC,SD lần lượt tại các điểm M , N , P. Hỏi khối đa diện ABCDPNM có mặt cầu ngoại tiếp hay
không ? Nếu có, tính bán kính R của mặt cầu đó.
14 13
A. không. B. có, R = . C. có, R = 5. D. có, R = .
2 2
Câu 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 2, cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = 3. Mặt phẳng (α ) qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB,SC,SD
lần lượt tại các điểm M , N , P. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp CMNP.
64 2π 108π 32π 125π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 6
Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SAD là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (SAD). Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh
BC,CD. Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CMN.
a 37 a 29 5a 3 a 93
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
6 8 12 12
Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SA = 2a và vuông góc với mặt
phẳng đáy ( ABCD). Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh BC,CD. Tính bán kính R mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S.CMN.
a 3 3a 2 3a 3 a 2
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
4 4 4 2
Câu 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a. Mặt bên
(SAD) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD). Gọi M , N lần
lượt là trung điểm các cạnh BC,CD. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CMN.
2a 3 2a 6 a 13 a 3
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
3 3 4 6
Câu 35. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của S lên
mặt phẳng ( ABC) là điểm đối xứng của C qua AB và mặt bên (SAB) tạo với đáy góc 600. Tính bán
kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
a 91 a 217 a 91 a 273
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
12 12 15 12
Câu 36. Cho khối tứ diện ABCD có AB = 2,CD = 2 2, ! ! = 900 , góc giữa AD và BC bằng
ABC = DAB
450. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
A. V = 4 3π . B. V = 3π . C. V = 8 3π . D. V = 2 3π .
Câu 37. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABC) và
AB = b, AC = c,∠BAC = α . Kí hiệu B′, C ′ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB,SC. Hỏi tồn
tại mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện ABCC ′B′ không ? Nếu có, tính bán kính R của mặt cầu đó.
A. không. B. có, R = 2 b2 + c 2 − 2bccos α .

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

b2 + c 2 − 2bccos α b2 + c 2 − 2bccos α
C. có, R = . D. có, R = .
sin α 2sin α
Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SAD là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD). Kí hiệu M , N lần lượt là trung điểm các
cạnh BC,CD. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.CMN.
31a 2 25π a 2 5π a 2 23π a 2
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
12 12 8 12
Câu 39. Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD = BD = 1, DC = 2. Hai mặt phẳng ( ABC) và (BCD)
vuông góc với nhau. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
1 3 3
A. R = 1. B. R = . C. R = . D. R = .
2 4 2
Câu 40. Cho hình hộp chữ nhật có độ dài đường chéo bằng 3. Kí hiệu (T ) là tứ diện có sáu cạnh là
các đường chéo của các mặt bên của hình hộp chữ nhật đã cho. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp
tứ diện (T ).
A. S = 12π . B. S = 3π . C. S = 36π . D. S = 24π .
Câu 41. Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng ( ABC) và (DBC) vuông góc với nhau.Tam giác ABC
và tam giác DBC là các tam giác đều cạnh a. Gọi (S) là mặt cầu đi qua hai điểm B,C và tiếp xúc với
đường thẳng AD tại điểm A . Tính bán kính R của mặt cầu (S).
a 6 a 3 a 2 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 2
Câu 42. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có AB = 4a 3 và SC = 5a. Tính bán kính R mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp đã cho.
25a 5a 25a 25a
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
4 3 6 3
Câu 43. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AA′ = 4a, BC = 2a. Gọi M là trung điểm cạnh
BB′. Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp khối chóp M. A′B′C ′.
4a 3 3a 3 a 21
A. R = . B. R = . C. R = a 13. D. R = .
3 4 3
Câu 44. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng a. Điểm M thuộc mặt
phẳng (BCC ′B′) sao cho tam giác MBC đều. Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp khối chóp M .ABC.
a 21 a 6 a 13 a 15
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
6 3 6 6
Câu 45. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của S lên
mặt phẳng đáy ( ABC) là điểm H nằm trong tam giác ABC sao cho ! ! = 1200 và
AHB = 1500 , BHC

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

! = 900. Biết tổng diện tích các mặt cầu ngoại tiếp các hình chóp S.AHB,S.HBC và S.HCA bằng
CHA
31π a 2
. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
3
a3 a3 a3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 6 16 4
Câu 46. Trong tất cả các khối chóp tam giác đều nội tiếp mặt cầu (S) tâm O, bán kính R. Tìm chiều
cao h của khối chóp khi khối chóp có thể tích lớn nhất.
3R 4R 2R 2 3R
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
2 3 3 3
Câu 47. Trong tất cả các khối chóp tam giác đều ngoại tiếp mặt cầu (S) tâm O, bán kính r. Tính
chiều cao h của khối chóp khi diện tích toàn phần của khối chóp nhỏ nhất.
A. h = 4r. B. h = 2 6r. C. h = 2 2r. D. h = 3r.
Câu 48. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính bán kính R của mặt cầu (S) tiếp xúc với các cạnh
AB, AC, AD lần lượt tại B,C, D.
a 2 a 3 a 6 a 2
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 3 3 3
Câu 49. Cho hình hộp đứng ABCD. A′ B′C ′D′ có đáy ABCD là hình thoi với AC = 1, BD = 2 và
AA′ = 2. Gọi E, F lần lượt là trung điểm các cạnh B′C ′, C ′D′. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện ACEF.
5 65 5249 31
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
4 64 64 32
Câu 50. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a. Tính bán kính
R của mặt cầu (S) tiếp xúc với các cạnh SA,SB,SC,SD lần lượt tại A, B,C, D.
A. R = 2a. B. R = a. C. R = 2a. D. R = 2 2a.
Câu 51. Cho khối lăng trụ đứng có chiều cao h không đổi và đáy là tứ giác ABCD, trong đó
!"
! !!" !!" !!"
A, B,C, D thay đổi sao cho IA.IC = IB.ID = −h2 , với I là giao điểm của hai đường chéo. Xác định giá
trị nhỏ nhất của bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ đã cho.
h 5 2h 3
A. R = 2h. B. R = h. C. R =. D. R = .
2 3
Câu 52. Cho khối tứ diện ABCD có AB = 2a,CD = 4a và tất cả các cạnh còn lại bằng 5a. Tính bán
kính mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện ABCD.
529 609
A. R = 2 5a. B. R = a. C. R = 5a. D. R = a.
80 80
Câu 53. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S lên mặt
phẳng đáy là điểm H nằm trong tứ giác ABCD sao cho ! ! = 900 ,CHD
AHB = 600 , BHC ! = 1200. Biết

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

206π a 2
tổng diện tích các mặt cầu ngoại tiếp các khối chóp S.HAB,S.HBC,S.HCD,S.HDA bằng .
3
Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
135a 3 135a 3 4a 3
A. V = 4a 3 . B. V = . B. V = . D. V = .
6 2 3
Câu 54. Cho khối tứ diện ABCD có AB = 2, AC = 3, AD = BC = 4, BD = 2 5,CD = 5. Tính bán kính
R mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện ABCD.
21 4 3 2 21 8 3
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
3 3 3 3
Câu 55. Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = SC = 3a, AB = 3a, BC = 4a,CA = 5a. Tính bán kính R
mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC.
9 11a 18 11a 9 11a 3 11a
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
11 11 22 11
Câu 56. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác nội tiếp đường tròn có bán kính bằng 3a. Các cạnh
bên của hình chóp bằng nhau và bằng 5a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABCD.
5a 25a 5a 25a
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
8 8 4 4
Câu 57. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′ B′C ′ có đáy là tam giác vuông tại A. Biết rằng
AB = AA′ = a, AC = 2a. Gọi M là trung điểm AC. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
MA′ B′C ′.
3a 2a 5a
A. R = . B. R = a. C. R = . D. R = .
2 2 2
Câu 58. Cho khối tứ diện ABCD có AB = 3a,CD = 4a, ! ! = 900 , góc giữa AD và BC bằng
ABC = DAB
600. Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
a 55 a 165 a 55 a 165
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
3 6 6 3
Câu 59. Cho tứ diện ABCD, AB = AD = BC = 8, AC = BD = 6,CD = 4. Tính bán kính R mặt cầu ngoại
tiếp khối tứ diện ABCD.
187 177 287
A. R = . B. R = 5. C. R = . D. R = .
10 10 30
Câu 60. Tính bán kính R của mặt cầu (S) tiếp xúc với tất cả các cạnh của một tứ diện đều cạnh a.
a 6 a 2 a 3 a 2
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
4 12 4 4

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

PRO T9 CỦNG CỐ VÀ ÔN LUYỆN TOÁN 9


https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-t9-cung-co-
va-on-luyen-toan-9-kh838893636.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted
1C 2A 3C 4B 5C 6B 7D 8B 9D 10C
11A 12D 13C 14B 15A 16A 17A 18A 19C 20A
21D 22C 23B 24C 25A 26B 27C 28C 29C 30C
31C 32D 33C 34A 35B 36A 37D 38A 39A 40B
41A 42C 43D 44D 45B 46B 47A 48A 49C 50B
51C 52D 53D 54C 55A 56B 57D 58B 59A 60D

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

MỞ ĐẦU VỀ HÌNH NÓN, HÌNH TRỤ


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132

Cắt hình nón theo đường sinh rồi trải mặt xung quanh hình nón trên một mặt phẳng ta được một
2πr
hình quạt có bán kính l và góc ở tâm β xác định bởi 2πr = βl ⇔ β = .
l
Cắt hình trụ theo đường sinh rồi trải mặt xung quanh của hình trụ trên một mặt phẳng ta được một
hình chữ nhật có kích thước 2r ×h.
Bài toán thiết diện khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng
• Mặt phẳng chứa trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là một hình chữ nhật có kích thước
2r × h.
• Mặt phẳng vuông góc với trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là một hình tròn có bán
kính r.
• Mặt phẳng cắt tất cả các đường sinh của hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là một hình elip
πr2
có diện tích S = , trong đó α là góc giữa đáy và mặt phẳng.
cosα
Bài toán thiết diện khi cắt hình nón bởi mặt phẳng
• Mặt phẳng chứa trục SO của hình nón, cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác cân có
độ dài cạnh l × l × 2r.
2
l 2 + l 2 − 4r 2 ⎛r⎞
• Góc ở đỉnh hình nón được tính theo công thức cosS = = 1− 2⎜ ⎟ .
2l 2
⎝ l⎠

• Mặt phẳng (α ) chứa đỉnh hình nón, cắt đường tròn đáy (O,r) theo dây cung AB thoả mãn
1 1 1
= + .
d 2(O,(α )) h2 AB 2
r −
2

4
• Mặt phẳng (α ) vuông góc với trục SO của hình nón, cách mặt phẳng đáy một khoảng bằng
h− x
x , cắt hình nón theo thiết diện là một hình tròn tâm I = SO ∩(α ), bán kính r ′ = h r.

Câu 1. Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao h = 4 2.
A. V = 128π . B. V = 64 2π . C. V = 32π . D. V = 32 2π .
Câu 2. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh đều bằng 2a. Tính thể tích V của khối
nón có đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD.
π a3 2π a3 π a3 2π a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 6 6 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 3. Cho hình nón đỉnh S có chiều cao h = a và bán kính đáy r = 2a. Mặt phẳng (P) đi qua S
và cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho AB = 2 3a. Tính khoảng cách d từ tâm đường tròn đáy
đến (P).
3a B. d = a. 5a 2a
A. d = . C. d = . C. d = .
2 5 2
Câu 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh đều bằng 2a. Tính thể tích V của khối
nón có đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD.
π a3 2π a3 2π a3
A. V = . B. V = . C. V = π a3 . D. V = .
3 6 2
Câu 5. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh đều bằng 3a. Tính thể tích V của khối
nón có đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
π a3 2π a3
A. V = . B. V = 2π a .
3
C. V
= π a3
. D. V = .
3 3
Câu 6. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh đều bằng 3a. Tính thể tích V của khối
nón có đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
2π a3 2π a3 2π a3
A. V = . B. V = . C. V = 2π a3 . D. V = .
3 12 4
Câu 7. Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã
cho.
16 3π B. V = 4π . D. V = 12π .
A. V = . C. V = 16π 3.
3
Câu 8. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a. Hình nón (N) có đỉnh A và đường tròn đáy là
đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Tính diện tích xung quanh S xq của (N).

A. S xq = 6π a2 . B. S xq = 3 3π a .
2
C. S = 12π a 2
. D. S xq = 6 3π a2 .
xq

Câu 9. Cho mặt cầu (S) có bán kính bằng 4, hình trụ (H) có chiều cao bằng 4 và hai đường tròn
đáy nằm trên (S). Gọi V1 là thể tích của khối trụ (H) và là thể tích của khối cầu (S). Tính tỉ số

V1
.
V2

V 9 V 1 V 3 V 2
A. 1 = . B. 1 = . C. 1 = . D. 1 = .
V 16 V 3 V 16 V 3
2 2 2 2
Câu 10. Cho mặt cầu (S) có bán kính R, hình trụ (H) có chiều cao h và hai đường tròn đáy nằm
trên (S). Tính h khi thể tích của khối trụ (H) đạt giá trị lớn nhất.

A. h =
2 3R
. B. h =
4R
.
2R
C. h = . D. h =
(
2 2− 3 R )
.
3 3 3 3

Câu 11. Cho mặt cầu (S) có bán kính R, hình trụ (H) có chiều cao h và hai đường tròn đáy nằm
trên (S). Tính thể tích lớn nhất của khối trụ (H).

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

20π R3 4 3π R3 16π R3 4 3π R3
A. . B. . C. . D. .
27 9 27 27
Câu 12. Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50π và độ dài đường sinh bằng đường kính
của đường tròn đáy. Tính bán kính r của đường tròn đáy.
5 2π 5 2
A. r = . B. r = 5. C. r = 5 π . D. r = .
2 2
Câu 13. Cho hình nón (N) có đường sinh tạo với đáy một góc 600. Mặt phẳng qua trục của (N)
cắt (N) theo thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích V của
khối nón (N).
A. V = 9 3π . B. V = 9π . C. V = 3 3π . D. V = 3π .
Câu 14. Cho hình nón có bán kính đáy r = 3 và độ dài đường sinh l = 4. Tính diện tích xung
quanh S xq của hình nón đã cho.

A. S xq = 12π . B. S xq = 4 3π . C. S xq = 39π . D. S xq = 8 3π .

Câu 15. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B ′C ′D′ có AD = 8,CD = 6, AC ′ = 12. Tính diện tích toàn
phần Stp của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD và

A′ B ′C ′D′.
A. Stp = 576π . B. Stp = 10(2 11 +5)π . C. Stp = 26π . D. Stp = 5(4 11 +5)π .

Câu 16. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R = 3. Mặt phẳng (P) cách O một khoảng bằng 1 và
cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm H. Gọi T là giao điểm của tia HO với (S). Tính
thể tích V của khối nón có đỉnh T và đáy là hình tròn (C ).
32π 16π
A. V = . B. V = 16π . C. V = . D. V = 32π .
3 3
Câu 17. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R. Mặt phẳng (P) cách O một khoảng bằng h (h < R)
và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm H. Gọi T là giao điểm của tia HO với (S).
Tính h khi thể tích của khối nón có đỉnh T và đáy là hình tròn (C) đạt giá trị lớn nhất.
R 2R R 3R
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 3 4 4
Câu 18. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R. Mặt phẳng (P) cách O một khoảng bằng h (h < R)
và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm H. Gọi T là giao điểm của tia HO với (S).
Tính thể tích lớn nhất của khối nón có đỉnh T và đáy là hình tròn (C ).
32π R3 16π R3 32π R3 16π R3
A. . B. . C. . D. .
27 81 81 27
Câu 19. Cho hình nón đỉnh S có chiều cao h và bán kính đáy r = 2a. Mặt phẳng (P) đi qua S và
cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho AB = 2 3a. Biết khoảng cách từ tâm đường tròn đáy đến
5a
(P) bằng 5 . Tính thể tích V của khối nón.

2π a3 4π a3
A. V = . B. V = 4π a .
3
C. V = 2π a .
3
C. V = .
3 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 20. Cho mặt cầu (S) bán kính R. Một hình trụ thay đổi có chiều cao h và bán kính đáy r nội
tiếp trong (S). Tính h khi diện tích xung quanh của hình trụ lớn nhất.
R 5R 2R
A. h = . B. h = 2R. C. h = . D. h = .
2 2 2
Câu 21. Cho mặt cầu (S) bán kính R. Một hình trụ thay đổi có chiều cao h và bán kính đáy r nội
tiếp trong (S). Tính h khi diện tích toàn phần của hình trụ lớn nhất.
(1+ 5)R 5R 2
A. h = . B. h = 2R. C. h = . D. h = 2− R.
2 2 5
Câu 22. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R. Mặt phẳng (P) cách O một khoảng bằng h (h < R)
và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm H. Gọi T là giao điểm của tia HO với (S).
Tính h khi diện tích xung quanh của khối nón có đỉnh T và đáy là hình tròn (C) đạt giá trị lớn
nhất.
R 2R R 3R
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 3 4 4
Câu 23. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R. Mặt phẳng (P) cách O một khoảng bằng h (h < R)
và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm H. Gọi T là giao điểm của tia HO với (S).
Tính h khi diện tích toàn phần của khối nón có đỉnh T và đáy là hình tròn (C) đạt giá trị lớn nhất.
R 2R (7 − 17)R 3R
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = .
3 3 16 4
Câu 24. Cho hình nón có diện tích xung quanh là 3π a2 và bán kính đáy bằng a. Tính độ dài đường
sinh l của hình nón đã cho.
5a 3a
A. l = . B. h = 2 2a. C. l = . D. l = 3a.
2 2
Câu 25. Hình trụ có bán kính đáy bằng a và chu vi của thiết diện qua trục bằng 10a. Tính thể tích
V của khối trụ đã cho.
4π a3
A. V = 4π a .
3
B. V = 3π a .
3
C. V = π a .
3
D. V = .
3
Câu 26. Một hình nón có tỉ lệ giữa đường sinh và bán kính đáy bằng 2. Tính góc α ở đỉnh của
hình nón.
A. α = 1200. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900.
Câu 27. Một hình nón có độ dài đường sinh l = 2a và góc ở đỉnh hình nón bằng 600. Tính thể tích
V của khối nón đã cho.
π 3a3 π a3 3π a3
A. V = . B. V = . C. V = π 3a .3
D. V = .
3 2 2
Câu 28. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4π , thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính
diện tích toàn phần Stp của hình trụ đã cho.

A. Stp = 6π . B. Stp = 12π . C. Stp = 8π . D. Stp = 10π .

Câu 29. Cắt một khối nón N bởi một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được một tam giác vuông
cân có diện tích bằng 8 cm 2 . Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

A. Khối nón N có diện tích xung quanh S xq = 16π 2 (cm 2 ).


B. Khối nón N có độ dài đường sinh l = 4 (cm).
C. Khối nón N có diện tích đáy S = 8π (cm 2 ).
16π 2
D. Khối nón N có thể tích V = (cm 3 ).
3
Câu 30. Khi cắt một khối trụ T bởi mặt phẳng chứa trục của nó ta được một hình vuông có diện
tích bằng 16 (cm 2 ). Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?
A. Đường sinh của khối trụ T là l = 4 (cm).
B. Diện tích hai đáy của khối trụ T là S = 32π (cm 2 ).
C. Diện tích toàn phần của khối trụ T là Stp = 24π (cm 2 ).
D. Thể tích của khối trụ T là V = 16π (cm 3 ).
Câu 31. Người ta bỏ 4 quả bóng bàn cùng kích thước và trong một hộp đựng hình trụ có đáy bằng
với hình tròn đi qua tâm của quả bóng bàn và chiều cao bằng 4 lần đường kính của quả bóng bàn.
V
Gọi V1 là tổng thể tích của 4 quả bóng bàn, V2 là thể tích của hình trụ. Tính tỉ số 1 .
V2
V1 2 V 9 V 4 V 3
A. = . B. 1 = . C. 1 = . D. 1 = .
V2 3 V2 16 V2 5 V2 4
Câu 32. Người ta bỏ 4 quả bóng bàn cùng kích thước và trong một hộp đựng hình trụ có đáy bằng
với hình tròn đi qua tâm của quả bóng bàn và chiều cao bằng 5 lần đường kính của quả bóng bàn.
V
Gọi V1 là tổng thể tích của 4 quả bóng bàn, V2 là thể tích của hình trụ. Tính tỉ số 1 .
V2
V1 2 V 8 V 7 V 9
A. = . B. 1 = . C. 1 = . D. 1 = .
V2 5 V2 15 V2 15 V2 16
Câu 33. Cho khối nón (N) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15π . Tính thể
tích V của khối nón (N).
A. V = 12π . B. V = 20π . C. V = 36π . D. V = 60π .
Câu 34. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B ′C ′ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng
h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.
π a2h π a2h
A. V = . B. V = . C. V = 3π a2h. D. V = π a2h.
9 3
Câu 35. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B ′C ′ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng
h. Tính thể tích V của khối trụ nội tiếp lăng trụ đã cho.
π a2h π a2h π a2h π a2h
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 3 36 12
Câu 36. Cho hình lập phương ABCD. A′B ′C ′D′ có cạnh bằng a. Gọi S là diện tích xung quanh của
hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp các hình vuông ABCD và A′B ′C ′D′. Mệnh đề nào dưới
đây đúng ?
π a2 2
A. S = π a2 . B. S = π 2a2 . C. S = π 3a2 . D. S = .
2
Câu 37. Gọi S là diện tích xung quanh của hình nón sinh ra bởi quay đoạn thẳng AC ′ của hình lập
phương ABCD. A′B ′C ′D′ có cạnh bằng b quanh trục AA′. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. S = π b2 . B. S = 2π b2 . C. S = 3π b2 . D. S = 6π b2 .
!
Câu 38. Cho hai điểm A,B cố định. Tập hợp các điểm M trong không gian thoả mãn MAB = α
với 00 < α < 900 cố định là mặt nào dưới đây ?
A. mặt cầu. B. mặt trụ. C. mặt nón. D. mặt phẳng.
Câu 39. Cho hình lập phương ABCD. A′B ′C ′D′ có cạnh bằng a. Một hình nón có đỉnh là tâm của
hình vuông ABCD và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông A′B ′C ′D′. Tính diện tích xung
quanh S xq của hình nón.

3π a2 2π a2 3π a2 6π a2
A. S xq = . B. S xq = . C. S xq = . D. S xq = .
3 2 2 2
Câu 40. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Mặt trụ và mặt nón có chứa các đường thẳng.
B. Mọi hình chóp luôn nội tiếp mặt cầu.
C. Có vô số mặt phẳng cắt mặt cầu theo những đường tròn bằng nhau.
D. Luôn có hai đường tròn có bán kính khác nhau cùng nằm trên một mặt nón.
Câu 41. Một hình tứ diện đều cạnh a có một đỉnh trùng với đỉnh của hình nón và ba đỉnh còn lại
nằm trên đường tròn đáy của hình nón. Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón.

3π a2
2π a2
3π a 2
D. S xq = 3π a2 .
A. S xq = . B. S xq = . C. S xq = .
2 3 3
Câu 42. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r. Gọi O,O′ là tâm của hai đáy, OO′ = 2r. Mặt cầu tiếp
xúc với hai đáy của hình trụ tại O,O′. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Diện tích mặt cầu bằng diện tích xung quanh của hình trụ.
2
B. Diện tích mặt cầu bằng diện tích toàn phần của hình trụ.
3
3
C. Thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ.
4
2
D. Thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ.
3
Câu 43. Một hình chóp tứ giác đều các cạnh cùng bằng nhau và bằng a có đỉnh trùng với đỉnh của
hình nón và bốn đỉnh trên mặt đáy nằm trên đường tròn đáy của hình nón. Tính diện tích xung
quanh S xq của hình nón.

2π a2 2π a2 C. S xq = 2π a2 . D. S xq = 2π a2 .
A. S xq = . B. S xq = .
4 2
Câu 44. Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ ngoại tiếp lăng trụ tam giác đều
ABC. A′B′C ′ với AB = 3a, AA′ = 4a.
A. Stp = (6 3 + 8)πa 2 . B. Stp = (8 3 + 6)πa 2 . C. Stp = (8 3 + 3)πa 2 . D. Stp = (4 3 + 6)πa 2 .
Câu 45. Cho hình nón đỉnh S. Xét hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác ngoại tiếp
đường tròn đáy của hình nón và AB = BC = 10a, AC = 12a, góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SAB)
và ( ABC ) bằng 450 Tính thể tích khối nón đã cho.

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

A. 9πa 3 B. 12πa 3 C. 27πa 3 D. 3πa 3


Câu 46. Cho hình nón có tỉ số giữa đường sinh và bán kính đáy bằng 3. Gọi α là góc ở
đỉnh của hình nón, β là góc ở tâm của hình quạt khi trải mặt xung quanh của hình nón
α
trên một mặt phẳng. Tính tỉ số .
β
α 3 1 α 2π 1 α 1 α 3 1
A. = arccos . B. = arccos . C. = 3arccos . D. = arccos .
β 2π 3 β 3 3 β 3 β 3 3
Câu 47. Trong tất cả các khối nón đỉnh S có chiều cao h và bán kính đáy r. Mặt phẳng (P) đi
qua S và cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho AB = 2 3a. Biết khoảng cách từ tâm đường tròn
3a
đáy đến (P) bằng . Hỏi thể tích của khối nón đạt giá trị nhỏ nhất là ?
2
330+ 30 41π a3 897 +123 41 3
A. . B. 3 πa .
20 512

3 330+ 30 41π a3 897 +123 41 3


C. . D. πa .
20 512
Câu 48. Một hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh bên bằng 2 3 có đỉnh trùng với đỉnh
hình nón và ba đỉnh trên mặt đáy nằm trên đường tròn đáy của hình nón. Tính thể tích
lớn nhất của khối nón.
16π 8 3π 8π 4 3π
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 49. Cho hình nón có bán kính đáy r = 3a, chiều cao h = 4a. Mặt phẳng (P) vuông góc với
trục hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là một hình tròn có diện tích πa 2 . Tính khoảng cách từ
tâm đường tròn đáy đến mặt phẳng (P).
8a 4a
A. a. B. 3a. C. . D. .
3 3
Câu 50. Cho hình nón có bán kính đáy r = 3a, chiều cao h = 4a. Mặt phẳng (P) vuông góc với
trục hình nón và cắt hình nón theo giao tuyến là đường tròn (C). Tính khoảng cách từ tâm đường
tròn đáy O đến mặt phẳng (P) khi thể tích khối nón có đáy là đường tròn (C) và đỉnh O đạt giá
trị lớn nhất.
8a 4a
A. a. B. 3a. C. . D. .
3 3
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-
thpt-quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC


CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC


CHO TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-
nen-tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Xem tại phần thi online tại vted.vn link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted
1B 2C 3D 4A 5D 6B 7B 8B 9A 10A
11B 12D 13D 14B 15B 16A 17A 18C 19A 20B
21D 22A 23C 24D 25B 26C 27A 28A 29A 30B
31A 32B 33A 34B 35D 36B 37D 38C 39C 40B
41C 42C 43B 44B 45A 46A 47D 48A 49C 50D

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Website: www.vted.vn 1

VẬT THỂ TRÒN XOAY TẠO THÀNH KHI QUAY MỘT HÌNH PHẲNG HOẶC VẬT THỂ
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn

Cho một hình phẳng H , quanh H quanh trục XY cho trước ta được một vật thể tròn xoay.
Tính thể tích V của vật thể tròn xoay đó.
1. Các kiến thức cần sử dụng
4π r 3
• Khối cầu bán kính r có V = tạo thành khi quay một nửa hình tròn quanh đường kính của
3
nó.
π r 2h
• Khối nón bán kính đáy r, chiều cao h có V = tạo thành khi quay tam giác ABC vuông
3
tại A, với AB = h, AC = r.
• Khối trụ có bán kính đáy r, chiều cao h có V = π r 2 h tạo thành khi quay hình chữ nhật ABCD
với AB = r, AD = h quanh AD.
πh 2
• Khối nón cụt có bán kính đáy r1 ,r2 và chiều cao h có V = (r1 + r1r2 + r22 ) tạo thành khi quay
3
hình thang ABCD vuông tại A, D với AB = r1 , DC = r2 ,h = AD.
⎛ h⎞
• Khối chỏm cầu bán kính R, chiều cao h có thể tích V = πh2 ⎜⎜ R − ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 3 ⎟⎠

2. Phương pháp chính


• Chia hình phẳng đã cho thành các hình chữ nhật, tam giác vuông, hình thang vuông và hình
tròn.
• Với mỗi hình chữ nhật, tam giác vuông, hình thang vuông và hình tròn tạo thành áp dụng
công thức ở 1.
• Quan sát hình vẽ để áp dụng đúng công thức bù trừ thể tích.
3. Hướng giải quyết bằng tích phân
• Chọn trục toạ độ Oxy sao cho Ox trùng với XY.
• Mô ta phương trình đường thẳng biểu diễn các cạnh của H.
b b

• Áp dụng công thức V = π ∫ f 2 (x) dx;V = π ∫ f 2 (x) − g 2 (x) dx.


a a

• Xem lại bài học về bài toán thực tế phần 2.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 Website: www.vted.vn

*Chú ý. Câu hỏi này thuộc chương Hình học không gian 12, khối tròn xoay và thường được cho
dưới dạng câu hỏi vận dụng hoặc vận dụng cao.

B – BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Câu 1. Cho hình thang ABCD vuông tại A, D với AB = 1, AD = 2,CD = 3. Tính thể tích V của vật thể
tròn xoay khi quanh hình thang ABCD quanh trục AD.
26π 21π 28π 19π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 3
Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, với AB = 1, AC = 2. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay tạo
thành khi quay ABC quanh trục BC.
8π 4π 2π 4π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 5 3 3 3 5
Câu 3. Cho hình bình hành ABCD có AB = 4 2, AD = 10 và ∠BAD = 450. Tính thể tích vật thể tròn
xoay tạo thành khi quay hình bình hành ABCD quanh trục AD.
416π 544π
A. V = . B. V = 160π . C. V = . D. V = 64π .
3 3
Câu 4. Một hình chữ nhật ABCD với AB > AD có diện tích bằng 2, chu vi bằng 6. Khi quay hình
chữ nhật ABCD quanh trục AB, AD ta được các khối tròn xoay có thể tích tương ứng là V1 ,V2 . Tính tỉ
V1
số .
V2
V1 V1 V1 V1 1
A. = 2. B. = 3. C. = 1. D. = .
V2 V2 V2 V2 2

Câu 5. Cho hình phẳng ABCD có


AB = a,CD = 2a, BC = h như hình vẽ bên. Quay hình
phẳng đã cho quanh trục BC ta được một vật thể tròn
có thể tích là ?
A. 5π a 2 h.
B. π a 2 h.
5π a 2 h
C. .
3
4π a 2 h
D. .
3

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Website: www.vted.vn 3

Câu 6. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, tam giác
MNP đều nội tiếp đường tròn đó và có cạnh MN song song với AB.
Cho hình vẽ đó quay quanh trục OP. Kí hiệu V1 ,V2 ,V3 là thể tích khối
tròn xoay tạo thành do hình vuông, hình tròn, tam giác đều quay quanh
trục OP. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. V1 = V2 + V3 . B. V3 = V2 + V1.
C. V12 = V2 .V3 . D. V32 = V2 .V1.

Câu 7. Cho hình thang ABCD vuông tại A, B có O là điểm trên cạnh AB sao cho
OB = 2OA,OA = 1,∠COB = 600 và tam giác COD vuông tại O. Kí hiệu V1 ,V2 là thể tích các khối tròn
xoay do tam giác OBC,OAD quay quanh trục AB. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. V1 = 72V2 . B. V2 = 72V1. C. V1 = 36V2 . D. V2 = 36V1.
Câu 8. Cho tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 1,∠BAC = 1200. Cho tam giác ABC lần lượt quay
V
quanh trục AB, BC và kí hiệu V1 ,V2 là thể tích của khối tròn xoay tạo thành. Tính tỉ số 1 .
V2
V1 V1 V1 3 V 3
A. = 3. B. = 2 3. =
C. . D. 1 = .
V2 V2 V2 2 V2 4
Câu 9. Cho hình lập phương ABCD. A′ B′C ′D′ cạnh bằng 1, tính diện tích xung quanh của hình tròn
xoay sinh bởi đường gấp khúc AC ′A′ quay quanh trục AA′.
A. S xq = 6π . B. S xq = 3π . C. S xq = 2π . D. S xq = 5π .
Câu 10. Cho tứ diện ABCD có AB, BC,CD đôi một vuông góc, AB = 1, BC = 2,CD = 3. Quay tứ diện
ABCD quanh trục BC. Tính tổng thể tích các khối nón tạo thành.
20π 20π 20π 20π
A. . B. . C. . D. .
81 3 9 27
Câu 11. Cho hình thang cân ABCD có CD = 3AB = 3a, AD = a 2. Tính thể tích V của vật thể tròn
xoay tạo thành khi quay hình thang ABCD quanh trục CD.
4π a 3 5π a 3 2π a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 3π a 3 .
3 3 3

Câu 12. Cho hình chữ nhật ABCD với AB = 4cm, AD = 5cm. Cắt hình
chữ nhật đã cho theo đường gấp khúc MNP như hình vẽ bên với
BM = 2cm, NP = 2cm, PD = 3cm và giữ lại hình phẳng lớn H. Tính thể
tích V của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay H quanh trục AB.
A. V = 75π cm3 . B. V = 94π cm3 .
94π 3 244π 3
C. V = cm . D. V = cm .
3 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 Website: www.vted.vn

Câu 13. Cho hai hình vuông cùng có cạnh bằng 5 được xếp chồng
lên nhau sao cho đỉnh X của một hình vuông là tâm của hình
vuông còn lại (như hình vẽ bên). Tính thể tích V của vật thể tròn
xoay tạo thành khi quay mô hình trên xung quanh trục XY.

125(1+ 2)π 125(5 + 2 2)π


A. V = . B. V = .
6 12
125(5 + 4 2)π 125(2 + 2)π
C. V = . D. V = .
24 4

Câu 14. Cho hai tam giác cân có chung đường cao
XY = 40cm và cạnh đáy lần lượt 40cm và 60cm, được
xếp chồng lên nhau sao cho đỉnh của tam giác này là trung
điểm cạnh đáy của tam giác kia như hình vẽ bên. Tính thể
tích V của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay mô
hình trên quanh trục XY.
40480π
A. V = cm 3 . 52000π
3 B. V = cm 3 .
3
46240π
C. V = 3
cm . D. V = 1920π cm 3 .
3

Câu 15. Cho hình thoi ABCD cạnh bằng 4 2cm và


∠BAD = 450. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay tạo
thành khi quay hình thoi ABCD quanh trục AC.
64π 2 − 2 64π 2 + 2
A. V = cm 3 . B. V = cm 3 .
3 3
C. V = 64π 2 − 2 cm 3 . D. V = 64π 2 + 2 cm 3 .

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Website: www.vted.vn 5

Câu 16. Cho tam giác đều cạnh bằng 1, và tam giác cân
cạnh bên bằng 1, góc ở đỉnh bằng 1200 xếp chồng lên
nhau sao cho hai đỉnh của hai tam giác trùng nhau và cả
hai tam giác nhận đường cao XY của tam giác đều làm
trục đối xứng như hình vẽ bên. Quay mô hình trên quanh
trục XY ta được một vật thể tròn xoay. Tính thể tích V
của vật thể tròn xoay đó.
(8 + 3 3)π (8 + 5 3)π
A. V = . B. V = .
72 72
(8 + 3 3)π (8 + 5 3)π
C. V = . D. V = .
24 24

Câu 17. Cho hai hình chữ nhật bằng nhau có kích thước 4cm × 6cm được xếp
chồng lên nhau như hình vẽ bên. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay tạo
thành khi quay mô hình trên quanh trục XY.
A. V = 36π cm 3 . B. V = 48π cm 3 .
C. V = 40π cm 3 . D. V = 44π cm 3 .

Câu 18. Cho tam giác đều và hình vuông có độ dài cạnh
bằng nhau và bằng 10cm được xếp chồng lên nhau sao
cho đỉnh của tam giác đều trùng với tâm của hình vuông
và một cạnh của hình vuông song song với một cạnh
của tam giác đều như hình vẽ bên. Quay mô hình trên
quanh trục XY ta được một khối tròn xoay có thể tích
là ?
125(17 + 3)π 125(17 + 5 3)π
A. cm 3 . B. cm 3 .
9 9
125(17 + 7 3)π 125(17 + 3 3)π
C. cm 3 . D. cm 3
9 9

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 Website: www.vted.vn

Câu 19. Cho hình chữ nhật ABCD với AB = 8cm, AD = 6cm và
hai hình tròn có cùng bán kính 2cm được xếp chồng lên nhau sao
cho tâm của hai hình tròn lần lượt trùng với trung điểm các cạnh
AB,CD như hình vẽ bên. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay
tạo thành khi quay mô hình trên quanh trục XY.
320π 352π
A. V = cm 3 . B. V = cm 3 .
3 3
304π 272π
C. V = cm 3 . D. V = cm 3 .
3 3

Câu 20. Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ (ABC) và BD ⊥ BC. Khi quay tứ diện ABCD quanh trục AB có
tất cả bao nhiêu hình nón khác nhau được tạo thành ?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 21. Cho hình vuông có độ dài cạnh bằng 8cm và một hình tròn
có bán kính 5cm được xếp chồng lên nhau sao cho tâm của hình tròn
trùng với tâm của hình vuông như hình vẽ bên. Tính thể tích V của
vật thể tròn xoay tạo thành khi quay mô hình trên quanh trục XY.
520π 580π
A. V = cm 3 . B. V = cm 3 .
3 3
260π 290π
C. V = cm 3 . D. V = cm 3 .
3 3

Câu 22. Cho hai tam giác vuông cân bằng nhau có cạnh góc
vuông bằng 5cm được xếp chồng lên nhau sao đỉnh tại góc
vuông của tam giác này trùng với trung điểm của tam giác kia
như hình vẽ bên. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay tạo
thành khi quay mô hình trên quanh trục XY.
875π 2 875π 2
A. V = cm 3 . B. V = cm 3 .
24 16
875π 2 875π 2
C. V = cm 3 . D. V = cm 3 .
48 32

Câu 23. Cho hình phẳng (H ) được mô tả như hình vẽ bên. Tính thể tích
V của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay (H ) quanh trục AB.
772π 799π
A. V = cm 3 . B. V = cm 3 .
3 3
C. V = 254π cm 3 . 826π
D. V = cm 3 .
3

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Website: www.vted.vn 7

Câu 24. Phần không gian bên trong của chai nước ngọt có hình dạng như hình vẽ bên. Biết bán kính
đáy chai R = 5cm, bán kính cổ chai r = 2cm, AB = 3cm, BC = 6cm,CD = 16cm. Tính thể tích phần
không gian bên trong của chai nước ngọt đó.

A. V = 495π (cm3 ). B. V = 490π (cm3 ). C. V = 462π (cm3 ). D. V = 412π (cm3 ).


Câu 25. Trong không gian, cho tam giác ABC đều tâm O. Khi quay tam giác ABC quanh trục AO ta
được một khối nón, đồng thời hình tròn nội tiếp và hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC sinh ra hai khối
cầu; khối cầu nhỏ tiếp xúc với mặt đáy của khối nón và khối cầu lớn chứa đỉnh và đường tròn đáy của
khối nón. Nếu thể tích của khối cầu nhỏ là 10 dm 3 thì thể tích của khối cầu lớn là bao nhiêu ?
A. 270 dm 3 . B. 80 dm 3 . C. 90 dm 3 . D. 40 dm 3 .
Câu 26. Một chiếc xô có dạng khối tròn xoay có thiết diện qua
trục là hình thang cân như hình vẽ bên. Tính thể tích của chiếc
xô đó.
A. V = 7875π 3 cm 3 . B. V = 31500π 3 cm 3 .
C. V = 23635π 3 cm 3 . D. V = 10500π 3 cm 3 .

Câu 27. Tính thể tích V của một lon nước ngọt có hình dạng là một vật
thể tròn xoay như hình vẽ bên. Biết bán kính nắp và đáy lon bằng nhau
và bằng 2,5cm; bán kính thân chai bằng 3cm và
AB = 1,5cm, BC = 8cm,CD = 0,5cm. (Giả thiết độ dày vỏ lon không
đáng kể).
379π
A. V = (cm3 ).
4
523π
B. V = (cm3 ).
6
C. V = 95π (cm3 ).
D. V = 79π (cm3 ).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 Website: www.vted.vn

Câu 28. Cho tam giác đều và một hình vuông có độ dài các
cạnh bằng nhau và bằng 10cm được xếp chồng lên nhau sao
cho đỉnh của tam giác trùng với tâm của hình vuông và một
cạnh của tam giác song song với hai cạnh của hình vuông như
hình vẽ bên. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay tạo thành
khi quay mô hình trên quanh trục XY.
125π (5 + 3 3) 125π (5 + 3 3)
A. V = cm 3 . B. V = cm 3 .
3 9
125π (17 + 3 3) 125π (17 + 3 3)
C. V = cm 3 . D. V = cm 3 .
9 3
Câu 29. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi O là tâm tam giác BCD và M , N lần lượt là trung
điểm các cạnh AB, AC. Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi quay hình thang BMNC quanh
trục OA.
7π a 3 6 7π a 3 6 7π a 3 6 π a3 6
A. . B. . C. . D. .
96 288 216 36
Câu 30. Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD có cạnh
bằng 7 và hình tròn (C) có tâm A, đường kính bằng 14 (hình B
vẽ bên). Tính thể tích V của vật thể tròn xoay được tạo thành
khi quay mô hình trên quanh trục là đường thẳng AC.

A. V =
( )
343 4 + 3 2 π
. B. V =
(
343 7 + 2 π
.
) C A
6 6

C. V =
( )
343 12 + 2 π
. D. V =
(
343 6 + 2 π ) . D
6 6

Câu 31. Cho hình vuông ABCD, có các đỉnh là trung điểm các
cạnh của hình vuông cạnh a (như hình vẽ bên). Gọi S là hình a D
phẳng giới hạn bởi hình vuông bên ngoài và bên trong (phần
đánh dấu chấm như hình vẽ). Tính thể tích vật thể tròn xoay khi
quay S quanh trục AC. A C
πa 3
πa 3
A. V = . B. V = .
6 12
π a3 5 B
C. V = . D. V = π a 3 .
4 24
Câu 32. Cho tam giác ABC nhọn, khi quay tam giác ABC quanh các trục BC ,CA, AB ta thu được các
3136π 9408π
vật thể tròn xoay có thể tích lần lượt là , ,672π . Tính diện tích tam giác ABC.
5 13
A. 84. B. 91. C. 336. D. 1295.

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Website: www.vted.vn 9

Câu 33. Cho tam giác ABC không tù. Khi quay tam giác ABC quanh các cạnh BC,CA, AB ta thu
1296π
được các vật thể tròn xoay có thể tích lần lượt là ,324π,432π. Tính độ dài cạnh CA.
5
A. 15. B. 12. C. 9. D. 20.
Câu 34. Ta vẽ hai nửa đường tròn như hình vẽ bên, trong đó
đường kính của nửa đường tròn lớn gấp đôi đường kính của
nửa đường tròn nhỏ. Biết rằng nửa hình tròn đường kính AB
! = 300. Tính thể tích vật thể tròn
có diện tích 8π và BAC
xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H ) (phần tô gạch sọc)
quanh đường thẳng AB.

220π 112π 224π 98π


A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 35. Người ta làm một chiếc phao bơi như hình vẽ với bề
mặt có được bằng cách quay đường tròn (C) tâm I, bán kính
R = 5cm quanh một trục d,OI = 30cm. Tính thể tích của chiếc
phao đó.
A. V = 1500π 2 (cm3 ). B. V = 9000π 2 (cm3 ).
C. V = 1500π(cm3 ). D. V = 9000π(cm3 ).

Câu 36. Người ta cắt hai hình cầu có bán kính lần lượt là
R = 13cm và r = 41cm để làm hồ lô đựng rượu như hình vẽ
bên. Biết đường tròn giao của hai hình cầu có bán kính
r ′ = 5cm và nút uống rượu là một hình trụ có bán kính đáy
bằng 5cm, chiều cao bằng 4cm. Giả sử độ dày vỏ hồ lô
không đáng kể. Hỏi hồ lô đựng được bao nhiêu lít rượu ? (Kết
quả làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy).
A. 9,5. B. 10,2.
C. 8,2. D. 11,4.
Câu 37. Cho hai mặt cầu (S1 ),(S2 ) cùng bán kính R thoả mãn tâm của (S1 ) thuộc (S2 ) và ngược lại
tâm của (S2 ) thuộc (S1 ). Tính thể tích phần chung của hai khối cầu tạo bởi (S1 ),(S2 ).

3 5πR3 2πR3 5πR3


A. V = πR . B. V = . C. V = . D. V = .
24 5 12

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 Website: www.vted.vn

Thể tích phần chung chính là tổng thể tích của 2 khối chỏm cầu bằng nhau có bán kính R, chiều cao
R
h= .
2
⎛ R ⎞⎟
2⎜ ⎟⎟ 5πR3
⎛ h⎞ ⎛ R⎞ ⎜ ⎜
Vì vậy V = 2×πh2 ⎜⎜ R − ⎟⎟⎟ = 2π ⎜⎜ ⎟⎟⎟ ⎜⎜ R − 2 ⎟⎟⎟ = .
⎜⎝ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜ 3 ⎟⎟ 12
⎜⎜ ⎟⎟
⎝ ⎠

------------------------HẾT----------------------
Khoá học: PRO X TOÁN 2018 DÀNH CHO HS 2000
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-
thpt-quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

KHOÁ HỌC LUYỆN ĐỀ TOÁN BÁM SÁT CHỌN LỌC SIÊU


HAY
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/luyen-de-thi-thpt-
quoc-gia-2016-mon-toan-kh362893300.html

KHOÁ HỌC: CHINH PHỤC NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG


TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN
Links đăng ký học: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/chinh-phuc-
nhom-cau-hoi-van-dung-thuc-te-trong-de-thi-thpt-quoc-gia-
mon-toan-kh668864686.html
Khoá học: TƯ DUY GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM >>HƯỚNG
ĐẾN TỔNG ÔN
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/chuong-trinh-dgnl-
hoc-va-giai-toan-trac-nghiem-thpt-quoc-gia-2017-
kh963493378.html

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Website: www.vted.vn 1
1
Khoá học: KHOÁ ĐỀ THI NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG
CAO
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-de-thi-nhom-
cau-hoi-van-dung-cao-trong-de-thi-thpt-quoc-gia-nam-2017-
kh677177966.html
Khoá học: CHINH PHỤC CỰC TRỊ OXYZ
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/chinh-phuc-cuc-tri-
oxyz-kh969342861.html

Khoá học: CHINH PHỤC NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG


THỰC TẾ
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/chinh-phuc-nhom-
cau-hoi-van-dung-thuc-te-trong-de-thi-thpt-quoc-gia-mon-toan-
kh668864686.html
Khoá học: PRO X TOÁN 2018 DÀNH CHO HS 2000
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-
thpt-quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

ĐÁP ÁN

1A 2D 3B 4A 5B 6C 7A 8A 9A 10B
11B 12D 13C 14C 15A 16A 17D 18D 19A 20B
21A 22C 23A 24B 25B 26A 27B 28C 29B 30A
31A 32A 33B 34D 35A 36B 37D

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

HỆ SỐ GÓC CỦA TIẾP TUYẾN (ĐỀ SỐ 02)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Câu 1. Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0), có đồ thị (C). Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực
b
của tham số a để tiếp tuyến của (C) tại điểm x0 = − có hệ số góc nhỏ nhất.
3a
A. a < 0. B. a > 0. C. −1< a < 0. D. 0 < a <1.
3 2
Câu 2. Cho hàm số y = ax + bx + cx + d (a ≠ 0), có đồ thị (C). Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực
b
của tham số a để tiếp tuyến của (C) tại điểm x0 = − có hệ số góc lớn nhất.
3a
A. a < 0. B. a > 0. C. −1< a < 0. D. 0 < a <1.
3 2
Câu 3. Cho hàm số y = ax + bx + cx + d (a ≠ 0), có đồ thị (C). Tìm điều kiện của a,b,c để mọi tiếp
tuyến của (C) đều có hệ số góc dương.

⎪a > 0 ⎧
⎪a < 0 ⎧
⎪a > 0 ⎧
⎪a < 0
A. ⎪⎨ 2 . B. ⎪⎨ 2 . C. ⎪⎨ 2 . D. ⎪⎨ 2 .
⎪ ⎪ ⎪ ⎪
⎩b −3ac ≤ 0
⎪ ⎩b −3ac < 0
⎪ ⎩b −3ac < 0
⎪ ⎩b −3ac ≤ 0

Câu 4. Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0), có đồ thị (C). Tìm điều kiện của a,b,c để mọi tiếp
tuyến của (C) đều có hệ số góc âm.

⎪a > 0 ⎧
⎪a < 0 ⎧
⎪a > 0 ⎧
⎪a < 0
A. ⎪⎨ 2 . B. ⎪⎨ 2 . C. ⎪⎨ 2 . D. ⎪⎨ 2 .
⎪ ⎪ ⎪ ⎪
⎩b −3ac ≤ 0
⎪ ⎩b −3ac < 0
⎪ ⎩b −3ac < 0
⎪ ⎩b −3ac ≤ 0

Câu 5. Cho hai hàm số y = f (x) và y = g(x) dương, có đạo hàm f ′(x), g ′(x) trên !. Biết rằng tiếp
f (x) +1
tuyến tại điểm có hoành độ x0 = 0 của đồ thị ba hàm số y = f (x), y = g(x) và y = có cùng hệ
g(x) +1
số góc và khác 0. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
3 3 3 3
A. f (0) ≤− . B. f (0) ≥− . C. f (0) ≤ . D. f (0) ≥ .
4 4 4 4
x +1
Câu 6. Cho hàm số y = , có đồ thị (H ). Gọi A(x1; y1 ), B(x2 ; y2 ) là hai điểm phân biệt thuộc (H )
2x −1
sao cho tiếp tuyến của (H ) tại A, B song song với nhau. Tính tổng S = x1 + x2 .
A. S = 0. B. S = −1. C. S = 2. D. S = 1.
x +1
Câu 7. Cho hàm số y = , có đồ thị (H ). Gọi A(x1; y1 ), B(x2 ; y2 ) là hai điểm phân biệt thuộc (H )
2x −1
sao cho tiếp tuyến của (H ) tại A, B song song với nhau. Tìm độ dài nhỏ nhất của đoạn thẳng AB.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. 3 2. B. 3. C. 6. D. 2 6.
Câu 8. Cho các hàm số y = f (x), y = f ⎡⎣ f (x)⎤⎦ , y = f (x + 2) có đồ thị lần lượt là (C1 ),(C2 ),(C3 ). Biết
4

tiếp tuyến của (C1 ),(C2 ) tại điểm có hoành độ x0 = 1 có phương trình lần lượt là y = 2x +1, y = 6x +1.
Tìm phương trình tiếp tuyến của (C3 ) tại điểm có hoành độ x0 = 1.
A. y = 12x −5. B. y = 6x −3. C. y = 24x − 21. D. y = 12x −9.
x +1
Câu 9. Cho hàm số y = , có đồ thị (H ). Gọi A(x1; y1 ), B(x2 ; y2 ) là hai điểm phân biệt thuộc (H )
2x −1
1
sao cho tiếp tuyến của (H ) tại A, B có cùng hệ số góc k. Biết diện tích tam giác OAB bằng . Mệnh
2
đề nào dưới đây đúng ?
A. k <−9. B. −9 ≤ k <−6. C. −6 ≤ k <−3. D. −3≤ k < 0.
Câu 10. Cho hàm số y = x 3 −3x +1 có đồ thị (C). Gọi A(x A ; y A ), B(x B ; y B ) với x A > x B là các điểm
thuộc (C) sao cho các tiếp tuyến tại A, B có cùng hệ số góc k. Hỏi đường thẳng đi qua hai điểm A và
B là ?
1 1 1 1
A. y = (6− k)x +1. B. y = (k −6)x −1. C. y = (6− k)x −1. D. y = (k −6)x +1.
3 3 3 3
3
Câu 11. Cho hàm số y = x −3x +1 có đồ thị (C). Gọi A(x A ; y A ), B(x B ; y B ) với x A > x B là các điểm
thuộc (C) sao cho các tiếp tuyến tại A, B song song với nhau và AB = 6 37. Tính S = 2x A −3x B .
A. S = 15. B. S = 90. C. S = −15. D. S = −90.
3 2
Câu 12. Cho hàm số y = x −3x + 3 có đồ thị (C). Trên (C) có hai điểm phân biệt A và B sao cho
tiếp tuyến tại A, B có cùng hệ số góc k và O, A, B thẳng hàng. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. −3< k < 0. B. 0 < k < 3. C. 8 < k <12. D. 4 < k < 8.
3 2
Câu 13. Cho hàm số y = x −3x + 2x −1, có đồ thị (C). Gọi A, B là hai điểm phân biệt thuộc (C) sao
cho tiếp tuyến của (C) tại A, B có cùng hệ số góc k. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của k để
AB = 6. Tính tổng các phần tử của S.
13
A. 3. B. 230. C. 9. D. .
2
2
Câu 14. Gọi d là tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của đồ thị hàm số y = x 3 − 4x 2 + 9x −11. Hỏi
3
đường thẳng d đi qua điểm nào dưới đây ?
⎛ 2⎞ ⎛ 2⎞ ⎛ 5⎞ ⎛ 5⎞
A. M ⎜⎜−5; ⎟⎟⎟. B. P⎜⎜5;− ⎟⎟⎟. C. N ⎜⎜2;− ⎟⎟⎟. D. Q ⎜⎜−2; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3⎟⎠ ⎜⎝ 3⎟⎠
Câu 15. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên !. Gọi (C1 ),(C2 ),(C3 ) lần lượt là đồ thị của các hàm số
y = f (x), y = f ( f (x)), y = f (x 2 +1). Các tiếp tuyến của (C1 ),(C2 ) tại điểm x0 = 2 có phương trình lần
lượt là y = 2x +1, y = 4x + 3. Hỏi tiếp tuyến của (C3 ) tại điểm x0 = 2 đi qua điểm nào dưới đây ?
A. Q(2;−11). B. M (−2;11). C. N (−2;−21). D. P(2;−21).

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

f (x)
Câu 16. Cho các hàm số y = f (x), y = f (x 2 ), y = có đồ thị lần lượt là (C1 ),(C2 ),(C3 ). Hệ số góc
f (x 2 )
các tiếp tuyến của (C1 ),(C2 ),(C3 ) tại điểm có hoành độ x0 = 1 lần lượt là k1 ,k2 ,k3 thoả mãn
k1 + 2k2 = 3k3 ≠ 0. Tính f (1).
1 2 3 4
A. f (1) = − . B. f (1) = − . C. f (1) = − . D. f (1) = − .
5 5 5 5
x+2
Câu 17. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi A, B là hai điểm phân biệt thuộc (C) và tiếp tuyến
x −1
của (C) tại A, B song song với nhau và đường thẳng AB cắt trục Ox,Oy lần lượt tại M , N sao cho
1
diện tích tam giác OMN bằng . Tính độ dài MN.
4
5 3 5 10
A. MN = 10. B. MN = . C. MN = . D. MN = .
2 2 2
Câu 18. Cho hàm số y = x 3 + 6x 2 + 9x + 3 (C). Tồn tại hai tiếp tuyến của (C) phân biệt và có cùng hệ
số góc k, đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các Ox,Oy lần lượt tại A
và B sao cho OA = 2018.OB. Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thỏa mãn yêu cầu bài toán ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3.
4 2
Câu 19. Cho hàm số y = x − 2x có đồ thị (C). Trên (C) có ba điểm phân biệt A, B,C sao cho tiếp
tuyến của (C) tại A, B,C có cùng hệ số góc k. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của k.
⎛ 8 3 8 3 ⎞⎟ ⎛ 1 1 ⎞ ⎛ 8 8⎞ ⎛ 8 3 8 3 ⎞⎟
A. ⎜⎜⎜− ; ⎟⎟. B. ⎜⎜− ; ⎟⎟⎟. C. ⎜⎜− ; ⎟⎟⎟. D. ⎜⎜ ⎟
⎜⎜− 9 ; 9 ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 3 3 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 3 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 3⎟⎠
⎝ ⎠
Câu 20. Cho hàm số y = x 4 − 2x 2 có đồ thị (C). Trên (C) có ba điểm phân biệt A, B,C sao cho tiếp
tuyến của (C) tại A, B,C có cùng hệ số góc k. Biết rằng đỉnh I của parabol (P) đi qua ba điểm
1
A, B,C có hoành độ bằng . Tìm tung độ của điểm I.
6
4 1 1 1
A. y I = − . B. y I = . C. y I = . D. y I = − .
3 6 36 6
3 2
Câu 21. Cho hàm số y = x −3x + 2 có đồ thị (C). Gọi A, B là hai điểm thuộc (C) sao cho tiếp tuyến
của (C) tại A, B song song với nhau và đường thẳng AB có hệ số góc dương và tạo với hai trục toạ độ
một tam giác cân. Tính S = x A .x B .
A. S = −3. B. S = −1. C. S = −2. D. S = 2.
x −1
Câu 22. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi A, B là hai điểm thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của
x +1
(C) tại A, B song song với nhau. Tìm khoảng cách lớn nhất từ điểm M (2;3) đến đường thẳng AB.

3
A. 13. B. . C. 3 2. D. 11.
2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 23. Cho hàm số y = x 3 −3x 2 + 2x −1 có đồ thị (C). Hai điểm A, B phân biệt trên (C) có hoành
độ lần lượt là a và b (a > b) và tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau, AB = 2. Tính
S = 2a + 3b.
A. S = 4. B. S = 6. C. S = 7. D. S = 8.
3 2
Câu 24. Cho hàm số y = 2x −3x +1 có đồ thị (C). Xét điểm A thuộc (C). Gọi S là tập hợp tất cả
các giá trị thực của a sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại điểm thứ hai B (B ≠ A) thoả mãn
1
ab = − , trong đó a,b lần lượt là hoành độ của A và B. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
2
5 3 5 3
A. . B. − . C. − . D. .
4 4 4 4
Câu 25. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để trên đồ thị hàm số
2 5
y = − x 3 + ( m−1) x 2 + (3m− 2) x − tồn tại hai điểm M1 ( x1; y1 ), M 2 ( x2 ; y2 ) có tọa độ thỏa mãn
3 3
x1.x2 > 0 sao cho tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại hai điểm đó cùng vuông góc với đường thẳng
x − 2 y +1= 0. Tìm số nguyên âm lớn nhất thuộc tập S.
A. −1. B. −3. C. −2. D. −4.
4
x 5
Câu 26. Gọi A là điểm thuộc đồ thị hàm số y = −3x 2 + (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt
2 2
(C) tại hai điểm phân biệt B,C khác A sao cho AC = 3AB ( với B nằm giữa A và C ). Tính độ dài
đoạn thẳng OA.
3 14 17
A. OA = 2. B. OA = . C. OA = . D. OA = .
2 2 2
5
Câu 27. Cho hàm số y = 2x 3 −3x 2 +1 có đồ thị (C). Xét điểm A1 có hoành độ x1 = thuộc (C). Tiếp
2
tuyến của (C) tại A1 cắt (C) tại điểm thứ hai A2 ≠ A1 có hoành độ x2 . Tiếp tuyến của (C) tại A2 cắt
(C) tại điểm thứ hai A3 ≠ A2 có hoành độ x3. Cứ tiếp tục như thế, tiếp tuyến của (C) tại An−1 cắt (C)
tại điểm thứ hai An ≠ An−1 có hoành độ xn . Tìm x2018 .
1 1 1 1
A. x2018 = −21018 + . B. x2018 = −22018 − . C. x2018 = −3.22017 − . D. x2018 = 3.22017 − .
2 2 2 2
2x −3
Câu 28. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) cắt hai tiệm cận của (C) tại A và
x −2
B và khoảng cách giữa A và B là nhỏ nhất. Tính AB.
A. AB = 2 2. B. AB = 4. C. AB = 4 3. D. AB = 2 6.
2x −1
Câu 29. Cho hàm số y = có đồ thị (C) và điểm I(1;2). Tiếp tuyến của (C) cắt hai tiệm cận của
x −1
(C) tại A và B sao cho tam giác IAB có chu vi nhỏ nhất là 4 a + 2 b với a,b là các số nguyên
dương. Tính S = a + b.
A. S = 8. B. S = 5. C. S = 9. D. S = 7.
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 30. Cho hàm số y = x 4 − 2x 2 −3 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) tại điểm A cắt đồ thị (C) tại
hai điểm B,C (B,C ≠ A). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = bc + 9a. trong đó a,b,c lần lượt là
hoành độ của điểm A, B,C.
35 3
A. 6 3 − 2. B. − . C. − . D. −2−3 3.
4 2

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X hoặc PRO XMAX
1B 2A 3C 4B 5A 6D 7C 8A 9D 10D
11A 12C 13A 14B 15C 16C 17B 18C 19D 20C
21A 22A 23A 24D 25D 26D 27A 28A 29C 30B

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

SỰ TIẾP XÚC CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn

Giả sử hai hàm số f và g có đạo hàm tại điểm x0 . Ta nói rằng đường cong y = f (x) và y = g(x)
tiếp xúc với nhau tại điểm M (x0 ; y0 ) nếu M là một điểm chung của chúng và hai đường cong có
chung tiếp tuyến tại điểm M. Điểm M được gọi là tiếp điểm của hai đường cong đã cho.
Vậy ta có điều kiện
y0 = f (x0 ), y0 = g(x0 )
và f ′(x0 ) = g ′(x0 ).
Tóm lại hai đường cong y = f (x) và y = g(x) tiếp xúc với nhau khi và chỉ khi hệ phương trình
⎧ f (x) = g(x)

⎩ f ′(x) = g ′(x)
có nghiệm và nghiệm của hệ phương trình trên là hoành độ tiếp điểm của hai đường cong đó.

1 1
Câu 1. Biết parabol y = 2x 2 + ax + b tiếp xúc với hypebol y = tại điểm có hoành độ . Tính
x 2
S = a + b.
3 3
A. S = − . B. S = . C. S = −3. D. S = 3.
2 2
5
Câu 2. Biết rằng hai đường cong y = x 3 + x − 2 và y = x 2 + x − 2 tiếp xúc với nhau tại duy nhất một
4
điểm có toạ độ (x0 ; y0 ). Tìm x0 + y0 .
3 3 3 3
A. x0 + y0 = . B. x0 + y0 = − . C. x0 + y0 = − . D. x0 + y0 = .
2 2 4 4
Câu 3. Biết đồ thị của hàm số y = ax + bx + c tiếp xúc với đường thẳng y = 5x − 11 tại điểm (2;−1)
4 2

và đi qua điểm (−1;2). Tính S = a + 2b + 3c.


27
A. S = 10. B. S = −10. C. S = . D. S = 2.
4
Câu 4. Cho hàm số f (x) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị (C). Biết đồ thị
(C) tiếp xúc với đường thẳng y = 4 tại điểm có hoành độ âm và đồ thị
của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ bên. Tính S = 8a + 4b + 2c + d.
A. S = 4.
B. S = 6.
C. S = −5.
D. S = −4.
Câu 5. Biết đường thẳng y = px + q tiếp xúc với parabol y = ax 2 + bx + c (a ≠ 0). Mệnh đề nào sau
đây đúng ?
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. (b − p)2 − 4a(c − q) = 0. B. (b − p)2 + 4a(c − q) = 0.


C. (b + p)2 − 4a(c + q) = 0. D. (b + p)2 + 4a(c + q) = 0.
Câu 6. Cho hàm số y = ax 3 + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị tiếp xúc với đường thẳng y = 9x − 16 tại điểm
(2;2) và đi qua gốc toạ độ O. Tính S = a + b + c.
A. S = 4. B. S = −4. C. S = −2. D. S = 2.
3 2
Câu 7. Hỏi đồ thị của hàm số y = x −3x + 4 tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ x0 là ?
A. x0 = −2. B. x0 = −1. C. x0 = 1. D. x0 = 2.
2x 2 − (m − 2)x + m
Câu 8. Với mọi số thực m ≠ 0, đường cong (Cm ) : y = luôn tiếp xúc với một đường
x − m +1
thẳng d cố định. Khoảng cách h từ gốc toạ độ O đến đường thẳng d là ?
2 1 1
A. h = . B. h = 2. C. h = . D. h = .
5 5 2
(m + 1)x + m
Câu 9. Biết rằng với mọi m ≠ 0, đường cong y = luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố
x+m
định. Hỏi đường đó tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích là ?
1
A. S = . B. S = 1. D. S = 2. D. S = 4.
2
(m − 2)x − (m2 − 2m + 4)
Câu 10. Biết đường cong y = luôn tiếp xúc với hai đường thẳng cố định. Tính
x−m
khoảng cách h giữa hai đường thẳng đó.
A. h = 2 2. B. h = 4. C. h = 2. D. h = 4 2.
Câu 11. Cho ba đường cong y = −x + 3x + 6(C1 ), y = x − x + 4(C2 ), y = x + 7x + 8(C3 ).
2 3 2 2

Hỏi ba đường cong đã cho tiếp xúc với nhau tại điểm nào trong các điểm M , N , P,Q dưới đây ?
A. Q(−1;2). B. M (0;6). C. P(0;4). D. N (0;8).
Câu 12. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng đi qua A(1;−2) và tiếp xúc với parabol y = x 2 − 2x ?
A. 0. B. 2. C. 1. D. vô số.
Câu 13. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường cong
(Cm ) : y = 2x 3 − 3(m + 3)x 2 + 18mx − 8 tiếp xúc với trục hoành. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
278 208
A. 9. B. . C. 8. D. .
27 27
Câu 14. Cho hàm số f (x) = ax 3 + bx 2 + cx + d (với a,b,c,d là các số thực) có đồ thị (C). Đồ thị của
hàm số y = f ′(x) như hình vẽ bên. Biết (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương. Tìm
toạ độ giao điểm của (C) và trục tung.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

⎛ 4⎞ ⎛ 20 ⎞ ⎛ 20 ⎞ ⎛ 4⎞
A. Q ⎜ 0;− ⎟ . B. M ⎜ 0;− ⎟ . C. P ⎜ 0; ⎟ . D. N ⎜ 0; ⎟ .
⎝ 3⎠ ⎝ 3⎠ ⎝ 3⎠ ⎝ 3⎠
ax + b
Câu 15. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Biết (C) tiếp xúc với đường thẳng y = 2x − 4 tại điểm
x −1
có hoành độ lớn hơn 3 và đi qua điểm A(3;1). Tính S = ab.
A. S = −8. B. S = 280. C. S = 8. D. S = −280.
Câu 16. Cho hàm số y = ax + bx + c (a ≠ 0,c ≠ 0) có đồ thị (C). Biết (C) tiếp xúc với trục hoành.
4 2

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


b2 b2 b2 b2
A. c = . B. c = . C. c = − . D. c = − .
4a 2a 4a 2a
Câu 17. Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị (C). Biết (C) tiếp xúc với đường thẳng y = −2 và đi
4 2

qua điểm M (2;−14). Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ bên. Tính S = a + b + c.

7 5 3 1
A. S = − . B. S = − . C. S = − . D. S = .
2 2 2 2
Câu 18. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x − 3mx + m + 1 tiếp xúc với
3

trục hoành ?
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ax + b
Câu 19. Biết rằng đồ thị hàm số y = tiếp xúc với đường thẳng y = 4x + 3 tại điểm có hoành độ
x +1
x = 1. Tính S = ab.
A. S = −15. B. S = −60. C. S = 30. D. S = 120.
Câu 20. Biết rằng đồ thị hàm số y = x + ax + bx + c tiếp xúc với đường thẳng y = 3x − 2 tại điểm có
3 2

hoành độ x = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S = a 2 + bc.
46 226 25 23
A. − . B. . C. . D. − .
15 15 4 8

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

PRO T9 CỦNG CỐ VÀ ÔN LUYỆN TOÁN 9


https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-t9-cung-co-
va-on-luyen-toan-9-kh838893636.html

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN

Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted
1A 2C 3C 4A 5A 6C 7D 8D 9A 10D
11A 12B 13B 14D 15D 16A 17A 18C 19A 20B

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 1

TIẾP TUYẾN KẺ TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN ĐỒ THỊ HÀM


SỐ (ĐỀ SỐ 01)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị (C), điểm M (x0 ; y0 ).


Viết phương trình các tiếp tuyến kẻ từ điểm M đến đường cong (C).
Phương pháp giải:
Đường thẳng qua M có hệ số góc k có phương trình là y = k(x − x0 ) + y0 .
Ta có điều kiện tiếp xúc

⎪ f (x) = k(x − x0 ) + y0

⎨ .

⎩ f ′(x) = k

Số tiếp tuyến kẻ từ điểm M đến đường cong (C) là số nghiệm của hệ trên hay là số nghiệm của
phương trình f (x) = f ′(x)(x − x0 ) + y0 .
*Chú ý. Khi đọc đề cần phân biệt rõ tiếp tuyến đi qua điểm hay tiếp tuyến tại điểm.
*Điểm M có thể thuộc đường cong (C) hoặc không.
Số tiếp tuyến đi qua một điểm đến đồ thị hàm số
- Viết phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm cho trước đến đồ thị hàm số.
- Tìm những điểm trên mặt phẳng tọa độ kẻ được một, hai, ba hoặc không có tiếp tuyến nào đi qua đến
đồ thị hàm số.

Câu 1. Cho hàm số y = 4x 3 −6x 2 +1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp
tuyến đi qua điểm M (−1;−9).
⎡ y = 24x +15 ⎡ y = 24x −15
⎢ ⎢
A. y = 24x +15. B. ⎢ 15 21 . C. y = 24x −15. D. ⎢ .
⎢y = x− ⎢ y = 15 x + 21
⎢⎣ 4 4 ⎢⎣ 4 4
3
Câu 2. Cho hàm số y = x −3x + 2 có đồ thị (C). Tìm điểm M trên (C) sao cho chỉ có duy nhất một
tiếp tuyến của (C) đi qua M.
A. (0;2). B. (−1;4). C. (1;0). D. (−2;0).
Câu 3. Cho hàm số y = 2x 3 + 3x 2 −5 có đồ thị (C) và điểm A(1;−4). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Qua điểm A kẻ được duy nhất một tiếp tuyến đến (C).
B. Qua điểm A kẻ được ba tiếp tuyến phân biệt đến (C).
C. Qua điểm A không kẻ được tiếp tuyến nào đến (C).
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

D. Qua điểm A kẻ được hai tiếp tuyến phân biệt đến (C).
x 2 + x −3
Câu 4. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Hỏi có tất cả bao nhiêu điểm thuộc trục hoành mà
x+2
qua điểm đó kẻ được duy nhất một tiếp tuyến đến (C)?
A. 4 điểm. B. 2 điểm. C. 1 điểm. D. 3 điểm.
x+2
Câu 5. Cho hàm số y = (C). Gọi A(0;a), tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a để từ
x −1
A kẻ được hai tiếp tuyến đến (C).
2 2
A. −2 < a ≠ 1. B. 1≠ a < 2. C. − < a ≠ 1. D. < a ≠ 1.
3 3
x+2
Câu 6. Cho hàm số y = (C). Gọi A(0;a), tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a để từ
x −1
A kẻ được hai tiếp tuyến đến (C) sao cho hai tiếp điểm nằm về hai phía của trục hoành.
2 2
A. −2 < a ≠ 1. B. 1≠ a < 2. C. − < a ≠ 1. D. < a ≠ 1.
3 3
Câu 7. Hỏi có tất cả bao nhiêu điểm trên đường thẳng d : y = 2x +1 mà từ điểm đó kẻ được duy nhất
x+3
một tiếp tuyến đến đồ thị hàm số y = .
x +1
A. 3 điểm. B. 1 điểm. C. 2 điểm. D. 4 điểm.
3 2
Câu 8. Cho hàm số y = x −3x + 2 có đồ thị (C). Tìm trên d : y = −2 các điểm kẻ đến (C) hai tiếp
tuyến vuông góc với nhau.
A. M1 (2;−2), M 2 (−1;−2). B. M1 (−2;−2), M 2 (1;−2).
⎛5 ⎞ ⎛ 55 ⎞
C. M1 ⎜⎜ ,−2⎟⎟⎟, M 2 (−1;−2). D. M ⎜⎜ ;−2⎟⎟⎟.
⎝⎜ 3 ⎠⎟ ⎜⎝ 27 ⎟⎠
2x
Câu 9. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Biết từ điểm A(1;4) kẻ được hai tiếp tuyến đến (C). Tính
x +1
tổng hệ số góc k1 + k2 của hai tiếp tuyến đó.
A. k1 + k2 = 2 3. B. k1 + k2 = −2 3. C. k1 + k2 = 4. D. k1 + k2 = −4.
m
Câu 10. Cho điểm A(1;1) và đường cong (C) : y = . Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số
x
m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến AB, AC đến (C) với B,C là các tiếp điểm và tam giác ABC đều.

⎪ 1 3⎫⎪ ⎧
⎪ 3 1⎫⎪ ⎧⎪ 1 3 ⎫⎪ ⎧⎪ 1 3 ⎫⎪
A. ⎪⎨− ; ⎪⎬. B. ⎪⎨− ; ⎪⎬. C. ⎪⎨− ;− ⎪⎬. D. ⎪⎨ ; ⎪⎬.

⎩ 2 2⎪
⎪ ⎪
⎭ ⎪
⎩ 2 2⎪
⎪ ⎪
⎭ ⎪⎪⎩ 2 2 ⎪⎪⎭ ⎪⎪⎩ 2 2 ⎪⎪⎭
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 3

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X hoặc PRO XMAX
1B 2A 3B 4A 5A 6C 7D 8D 9C 10A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm M (−1;−9) có hệ số góc k là d : y = k ( x +1) −9 ,
khi đó hoành độ tiếp điểm là nghiệm của hệ phương trình
⎧4x 3 −6x 2 +1= k ( x +1) −9 ⎧
⎪ ⎪k = 12x 2 −12x
⎪ ⇔⎪
⎨ 2 ⎨ 3

⎪12x −12x = k ⎪ 2
⎪4x + 3x −6x −5 = 0

⎩ ⎩
⎧k = 12x 2 −12x
⎪ ⎡ x = −1;k = 24

⎪ ⎢
⇔⎨ 2 ⇔⎢ 5 15 .

⎪( x +1) ( 4x −5) = 0 ⎢ x = ;k =

⎩ ⎢⎣ 4 4
• Với k = 24 ta có tiếp tuyến d1 : y = 24x +15 .
15 15 21
• Với k = ta có tiếp tuyến d2 : y = x − .
4 4 4
Chọn đáp án B.
Câu 2. Giả sử điểm M ( x0 ; x03 −3x0 + 2) ∈ (C ) .
Phương trình tiếp tuyến với (C ) đi qua M có dạng y = k ( x − x0 ) + x03 −3x0 + 2 , khi đó hoành độ tiếp
điểm là nghiệm của hệ phương trình
⎪⎧⎪ x 3 −3x + 2 = k ( x − x0 ) + x03 −3x0 + 2
⎨ 2 .
⎪⎪3x −3 = k
⎪⎩

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 5

⎧2x 3 −3x x 2 + x 3 = 0 ⎧
⎪ ⎪
⎪(
2
x − x0 ) (2x + x0 ) = 0 (1)
⇔⎨⎪ 0 0
⇔⎨ ⎪ .
⎪ 2 ⎪
⎩3x −3 = k
⎪ ⎪ 2

⎩3x −3 = k
Yêu cầu bài toán tương đương với phương trình (1) có nghiệm duy nhất
x
⇔ x0 = − 0 ⇔ x0 = 0 ⇒ M (0;2) là điểm cần tìm.
2
Chọn đáp án A.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
Câu 3. Đường thẳng qua A có hệ số góc k là y = k(x −1)− 4.
Hệ điều kiện tiếp xúc
⎧⎪2x 3 + 3x 2 −5 = k(x −1)−5
⎪⎨ ⇒ 2x 3 + 3x 2 −5 = (6x 2 + 6x)(x −1)−5
⎪⎪6x 2 + 6x = k

⇔ 4x 3 −3x 2 −6x = 0 ⇔ x(4x 2 −3x −6) = 0.
Phương trình cuối có 3 nghiệm phân biệt, do đó từ A kẻ được ba tiếp tuyến đến (C).
Chọn đáp án B.
Câu 4. Lấy điểm A(a;0), đường thẳng qua A với hệ số góc k là y = k(x − a).
Yêu cầu bài toán tương đương với
x 2 + x −3
k(x − a) = ⇔ (k −1)x 2 − ⎡⎣(a − 2)k +1⎤⎦ x −(2ak −3) = 0 có nghiệm kép
x+2


⎪k ≠ 1
⇔⎨ 2 .

⎪Δ = ⎡ (a − 2)k +1⎤ + 4(k −1)(2ak −3) = 0

⎩ ⎣ ⎦
Ta có (a + 2)2 k 2 − 2(3a + 8)k +13 = 0 , để từ A kẻ được duy nhất một tiếp tuyến đến (C) thì phương
trình này có nghiệm duy nhất k ≠ 1.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
13
• Nếu a = −2 ta có k = ≠ 1 (thoả mãn).
4
• Nếu a ≠ −2 có hai trường hợp:
⎧Δ′ = (3a + 8)2 −13(a + 2)2 = 0


⎪ −1± 13
+ Có nghiệm kép khác 1, tức ⎪⎨ 2(3a + 8) ⇔a= .

⎪ k0 = ≠1 2


⎩ 2(a + 2) 2

+ Có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm bằng 1, tức


⎧⎪Δ′ = (3a + 8)2 −13(a + 2)2 > 0
⎪⎨ ⇔ a = 1.
⎪⎪(a + 2)2 − 2(3a + 8) +13 = 0

−1± 13
Vậy các giá trị cần tìm là a = −2,a = 1,a = .
2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

⎛ −1− 13 ⎞⎟ ⎛ −1+ 13 ⎞⎟
Các điểm thoả mãn là A1 (−2;0), A2 (1;0), A3 ⎜⎜⎜ ⎜
;0⎟⎟⎟, A4 ⎜⎜ ;0⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
Chọn đáp án A.
Câu 5. Đường thẳng đi qua A với hệ số góc k là d : y = kx + a .
⎧⎪ x + 2
⎪⎪ = kx + a
⎪⎪ x −1
Khi đó hoành độ tiếp điểm là nghiệm của hệ phương trình ⎨ −3 .
⎪⎪ = k
⎪⎪ 2
⎪⎪⎩( x −1)
Suy ra (1− a) x 2 + 2( a + 2) x −( a + 2) = 0 (1) .
Từ A kẻ được hai tiếp tuyến tới (C ) khi (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khác 1 , điều này tương

⎪1− a ≠ 0


đương với: ⎪⎨Δ' = 3a + 6 > 0 ⇔ −2 < a ≠ 1.


⎩(

⎪ 1− a).1 + 2( a + 2).1−( a + 2) ≠ 0
2

Chọn đáp án A.
Câu 6. Đường thẳng đi qua A với hệ số góc k là d : y = kx + a .

⎪ x+2

⎪ = kx + a

⎪ x −1
Khi đó hoành độ tiếp điểm là nghiệm của hệ phương trình ⎨ −3 .

⎪ = k
⎪ 2



⎩ ( x −1)
Suy ra (1− a) x + 2( a + 2) x −( a + 2) = 0 (1) .
2

Từ A kẻ được hai tiếp tuyến tới (C ) khi (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khác 1 , điều này tương
⎧1− a ≠ 0



đương với: ⎪⎨Δ' = 3a + 6 > 0 ⇔ −2 < a ≠ 1.


⎩(

⎪ 1− a).1 + 2( a + 2).1−( a + 2) ≠ 0
2

3 3
*Khi đó ta có y1 = 1+ ; y2 = 1+ .
x1 −1 x2 −1
*Để hai tiếp điểm nằm về hai phía với trục hoành khi và chỉ khi:
⎛ 3 ⎞⎟⎛⎜ 3 ⎞⎟ x x + 2( x1 + x2 ) + 4
y1 y2 < 0 ⇔ ⎜⎜⎜1+ ⎟⎟⎜1+ ⎟⎟ < 0 ⇔ 1 2 < 0 (2).
⎜⎝ x1 −1⎟⎠⎜⎜⎝ x2 −1⎟⎠ x1x2 −( x1 + x2 ) +1
2( a + 2) a+2
*Theo định lí Vi-ét ta có: x1 + x2 = ; x1x2 = khi đó (2) trở thành:
a −1 a −1
2
3a + 2 > 0 ⇔ a >− .
3

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 7

2
Kết hợp với điều kiện suy ra − < a ≠ 1.
3
Chọn đáp án C.
Câu 7. Giả sử điểm cần tìm A(a;2a +1) phương trình tiếp tuyến có dạng: y = k ( x − a) + 2a +1.
⎧x +3


⎪ = k ( x − a) + 2a +1

⎪ x +1
Ta có hệ điều kiện: ⎨ 2
có nghiệm.

⎪− = k
⎪ 2



⎩ ( x +1)
x+3 2 2
2(
Suy ra: =− x − a) + 2a +1 ⇔ ( x +1)( x + 3) = −2( x − a) + (2a +1)( x +1) , x ≠ −1 .
x +1 ( x +1)
⇔ ax 2 + 2( a −1) x + 2a −1= 0 (1), x ≠ −1.
Để từ A kẻ được duy nhất một tiếp tuyến đến đồ thị hàm số ⇔ (1) có duy nhất một nghiệm thỏa mãn
x ≠ −1 .

⎢⎪⎧a = 0
⎢⎪⎨
⎢⎪2( a −1) x + 2a −1= 0, x ≠ −1.
⎢⎪⎩ ⎡
⎢ ⎢
⎢⎪⎧Δ′ = a −1 2 − a 2a −1 = 0 ⎡a = 0 ⎢a = 0
⎢⎪⎪ ( ) ( ) ⎢ ⎢

⇔ ⎢⎨ ⎪ ⎢
⇔ ⎢ a + a −1= 0 ⇔ ⎢ a = −1
2
.
1− a ⎢
⎢⎪⎪⎪ x0 = ≠ −1 ⎢ a = −1 ⎢
⎢⎪⎩ a ⎢⎣ ⎢ a = −1± 5
⎢ ⎢⎣
⎢⎧⎪Δ′ = a −1 2 − a 2a −1 > 0 2
⎢⎪⎪ ( ) ( )
⎢⎨
⎢⎪⎪a.(−1)2 + 2( a −1).(−1) + 2a −1= 0
⎢⎣⎪⎩
Chọn đáp án D.
Câu 8. Phương trình tiếp tuyến y = k(x − a)− 2.
⎪⎧ x 3 −3x 2 + 2 = k(x − a)− 2
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của hệ ⎪⎨ 2 .
⎪⎪3x −6x = k

⎡x = 2
Suy ra x 3 −3x 2 + 4 = (3x 2 −6x)(x − a) ⇔ (x − 2) ⎡⎢ 2x 2 + (1−3a)x + 2⎤⎥ = 0 ⇔ ⎢⎢ 2 .
⎣ ⎦ 2x + (1−3a)x + 2 = 0(1)

Với x = 2, ta có tiếp tuyến y = −2, trường hợp này không có tiếp tuyến nào của (C) vuông góc với
đường thẳng y = −2.
Vậy ta cần tìm a, để (1) có hai nghiệm phân biệt khác 2 và k(x1 )k(x2 ) = −1.
⎧ ⎡5

⎪Δ = (1−3a)2 −16 > 0 ⎢ <a≠2
Ta có điều kiện: ⎨ 2 ⇔ ⎢3 .

⎪2.2 + 2(1−3a) + 2 ≠ 0 ⎢
⎩ ⎢⎣ a <−1
Khi đó điều kiện vuông góc của hai tiếp tuyến là

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

k(x1 )k(x2 ) = 9x1x2 (x1 − 2)(x2 − 2) = −1


⎡ 3a −1 ⎤
⇔ 9x1x2 ⎡⎣ x1x2 − 2(x1 + x2 ) + 4⎤⎦ = −1 ⇔ 9.1 ⎢1− 2. + 4⎥ = −1
⎢⎣ 2 ⎥⎦
55
⇔ 9(1−(3a −1) + 4) = −1 ⇔ a = .
27
⎛ 55 ⎞⎟
Vậy có điểm duy nhất M ⎜⎜ ;−2⎟⎟.
⎜⎝ 27 ⎟⎠
Chọn đáp án D.
Câu 9. Đường thẳng qua A với hệ số góc k là y = k(x −1) + 4.
⎧ 2x


⎪ = k(x −1) + 4 ⎡
⎪ x +1 x = −2− 3,k = 2− 3
Toạ độ tiếp điểm là nghiệm của hệ ⎨ ⎪ ⇔ ⎢⎢ ⇒ k1 + k2 = 4.

⎪ 2 ⎢ x = −2 + 3,k = 2 + 3
⎪ =k ⎣
⎪ 2
⎩ (x +1)

Chọn đáp án C.
2x
Cách 2: Phương trình = k(x −1) + 4 có nghiệm kép ⇔ kx 2 + 2x + 4− k = 0 có nghiệm kép
x +1
⇔ Δ′ = 1− k(4− k) = 0 ⇔ k = 2 ± 3.
Chọn đáp án C.
Câu 10. Chú ý điểm A(1;1) nằm trên trục đối xứng của (C). Do đó khi kẻ hai tiếp tuyến từ A đến (C)
với hai tiếp điểm B,C thì tam giác ABC cân tại A. Để tam giác này đều thì BAC ! = 600.
Đường thẳng qua A, hệ số góc k có phương trình là y = k(x −1) +1.
m
Phương trình = k(x −1) +1 có nghiệm kép ⇔ kx 2 + (1− k)x − m = 0 có nghiệm kép.
x
⎧k ≠ 0

⇔⎪⎨ ⇔ k 2 + 2k(2m−1) +1= 0(1) có nghiệm k ≠ 0.
⎪ 2
⎩Δ = (1− k) + 4km = 0

Ta cần tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt k1 ,k2 ≠ 0, tương đương với
⎧⎪Δ′ = (2m−1)2 −1> 0 ⎡ m >1
⎪⎨ ⇔ ⎢ .
⎪⎪02 + 2.0.(2m−1) +1≠ 0 ⎢⎣ m < 0

k1 − k2
và góc giữa hai tiếp tuyến bằng 600 nên tan600 = .
1+ k1k2
Theo vi – ét ta có k1 + k2 = −2(2m−1),k1k2 = 1.
⎡ 1
2 ⎢m = −
4(2m−1) − 4 ⎢ 2.
Vậy 3 = ⇔⎢
1+1 ⎢ 3
⎢m =
⎢⎣ 2
Đối chiều điều kiện thoả mãn.
8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 9

Chọn đáp án A.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 9

TIẾP TUYẾN KẺ TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN ĐỒ THỊ HÀM SỐ (ĐỀ SỐ 02)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn

x+m
Câu 1. Cho hàm số y = (với m là tham số thực) có đồ thị (C) và điểm A(4;2). Gọi S là tập
x−2
hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến đến (C) và góc giữa hai tiếp
tuyến là 600. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
75 75
A. 2. B. −2. C. . D. − .
16 16
x+m
Câu 2. Cho hàm số y = (với m là tham số thực) có đồ thị (C) và điểm A(4;2). Tìm tập hợp tất
x−2
cả các giá trị thực của tham số m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến phân biệt đến (C).
A. (−2;0). B. (−∞;−2]∪[0;+∞). C. [−2;0]. D. (−∞;−2) ∪ (0;+∞).
Câu 3. Từ điểm A(−2;3) kẻ được tất cả bao nhiêu tiếp tuyến đến đồ thị của hàm số y = x 3 + 2x 2 + 3?
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
x +1
Câu 4. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Có bao nhiêu số nguyên a để từ điểm M (a;a) kẻ được
x−2
hai tiếp tuyến đến (C)?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
x +1
Câu 5. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a, để từ điểm
x−2
M (a;a) kẻ được hai tiếp tuyến đến (C) sao cho AB = 15 (với A, B là các tiếp điểm). Tính tổng các
phần tử của S.
A. 3. B. 0. C. 6. D. 9.
x+m
Câu 6. Cho hàm số y = (với m là tham số thực) có đồ thị (C) và điểm A(4;2). Gọi S là tập
x−2
hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến đến (C) với M , N là các tiếp
điểm và tam giác AMN có diện tích bằng 3. Tính tổng các phần tử của S.
A. −2. B. 2. C. − 3 2 . D. 3 2 .
Câu 7. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [−2018;2018] để từ điểm A(−2;3) kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ
x+m
thị của hàm số y = ?
x +1
A. 1. B. 4034. C. 4035. D. 3.
x+m
Câu 8. Biết từ điểm A(−2;3) kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ thị của hàm số y = với hoành độ
x +1
các tiếp điểm lần lượt là a và b. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

2 4 3 4 2 11 3 11
A. a + b+ ab = − . B. a + b+ ab = − . C. a + b+ ab = − . D. a + b+ ab = − .
3 3 2 3 3 3 2 3
x+m
Câu 9. Biết từ điểm A(−2;3) kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ thị của hàm số y = với hoành độ
x +1
các tiếp điểm lần lượt là a và b. Giá trị lớn nhất của biểu thức S = a + b− 4a 2 b2 là ?
31 47 31 47
A. . B. − . C. − . D. .
18 36 18 36
Câu 10. Tập hợp các hoành độ của điểm M trên trục hoành sao cho từ điểm đó kẻ được ba tiếp tuyến
đến đồ thị của hàm số y = x 3 + 3x 2 là ?
⎛ 1 ⎞
A. (−∞;−3) ∪ ⎜⎜− ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 3 ⎟⎠
⎛ 1⎞
B. ⎜⎜−∞; ⎟⎟⎟ ∪ (3;+∞) \{0}.
⎜⎝ 3⎟⎠
⎛ 1 ⎞
C. (−∞;−3) ∪ ⎜⎜− ;+∞⎟⎟⎟ \{0}.
⎜⎝ 3 ⎟⎠
⎛ 1⎞
D. ⎜⎜−∞; ⎟⎟⎟ ∪ (3;+∞).
⎜⎝ 3⎟⎠
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 1
1

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN

Xem tại phần thi online tại vted.vn link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Website: www.vted.vn 1

ĐẠO HÀM VÀ ĐẠO HÀM CẤP CAO


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn

f (x) − f (x0 )
*Hàm số f xác định trên khoảng (a;b) và điểm x0 ∈(a;b), khi đó giới hạn lim nếu tồn
x→x0 x − x0
tại được gọi là đạo hàm của hàm số f tại điểm x0 , kí hiệu là f ′(x0 ) hoặc y′(x0 ).
f (x) − f (x0 )
Vậy f ′(x0 ) = lim .
x→x0 x − x0
*Đặt Δx = x − x0 người ta gọi là số gia của đối số tại điểm x0 ,
Δy = f (x) − f (x0 ) = f (x0 + Δx) − f (x0 ),
người ta gọi là số gia của hàm số tại điểm x0 .
Δy
*Ta có thể viết y′(x0 ) = lim .
Δx→0 Δx

*Tính đạo hàm (nếu có) của hàm số tại điểm x0 .


f (x) − f (x0 )
Cách 1: Tính giới hạn lim .
x→x0 x − x0
Nếu giới hạn tồn tại có kết quả bằng L , kết luận f ′(x0 ) = L.
Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay
2. Điều kiện để hàm số có đạo hàm tại điểm x0 .
f (x) − f (x0 ) f (x) − f (x0 )
Hàm số f liên tục tại điểm x0 và lim+ = lim− .
x→x0 x − x0 x→x0 x − x0
1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
• Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và x0 ∈ (a; b):
f ( x ) − f ( x0 ) Δy
f '( x0 ) = lim = lim (Δx = x – x0, Δy = f(x0 + Δx) – f(x0))
x → x0 x − x0 Δ x →0 Δ x
• Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
2. Ý nghĩa của đạo hàm
• Ý nghĩa hình học:
+ f′ (x0) là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại M ( x0 ; f ( x 0 ) ) .
+ Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại M ( x 0 ; y0 ) là:
y – y0 = f′ (x0).(x – x0)
• Ý nghĩa vật lí:
+ Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = s(t) tại thời điểm t0 là
v(t0) = s′(t0).
+ Cường độ tức thời của điện lượng Q = Q(t) tại thời điểm t0 là I(t0) = Q′(t0).
3. Qui tắc tính đạo hàm
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1
Website: www.vted.vn
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Website: www.vted.vn

• (C)′ = 0 (x)′ = 1
⎛n∈ N ⎞
(xn)′ = n.xn–1 ⎜ ⎟ ( x )′ = 1
⎝n >1 ⎠ 2 x
⎛ u ⎞′ u′v − v′u
• ( u ± v)′ = u′ ± v′ ( uv)′ = u′v + v′u ⎜ ⎟ = (v ≠ 0)
⎝v⎠ v2
⎛ 1 ⎞′ v′
( ku)′ = ku′ ⎜ ⎟ =− 2
⎝v⎠ v
• Đạo hàm của hàm số hợp: Nếu u = g(x) có đạo hàm tại x là u′x và hàm số y = f(u) có đạo hàm
tại u là y′u thì hàm số hợp y = f(g(x) có đạo hàm tại x là: y′ x = y′u.u′ x
4. Đạo hàm của hàm số lượng giác
sin x sin u( x )
• lim = 1; lim = 1 (với lim u( x ) = 0 )
x →0 x x → x0 u( x ) x → x0

• (sinx)′ = cosx (cosx)′ = – sinx ( tan x ) ′ = 1 ( cot x ) ′ = − 1


2
cos x sin2 x
5. Vi phân
• dy = df ( x ) = f ′( x ).Δ x • f ( x0 + Δx ) ≈ f ( x0 ) + f ′( x0 ).Δx
6. Đạo hàm cấp cao

• f ''( x ) = [ f '( x ) ]′ ; f '''( x ) = [ f ''( x ) ]′ ; f ( n) ( x ) = ⎡⎣ f ( n−1) ( x ) ⎤⎦ (n ∈ N, n ≥ 4)
• Ý nghĩa cơ học:
Gia tốc tức thời của chuyển động s = f(t) tại thời điểm t0 là a(t0) = f′′(t0).
1
Câu 1. Cho hàm số f (x) = x 3 . Tính f ′(2).
2
A. f ′(2) = 6. B. f ′(2) = −6. C. f ′(2) = 12. D. f ′(2) = −12.
⎛ 1⎞
Câu 2. Cho hàm số f (x) = x. Tính f ′ ⎜ ⎟ .
⎝ 4⎠
⎛ 1⎞ ⎛ 1⎞ ⎛ 1⎞ ⎛ 1⎞
A. f ′ ⎜ ⎟ = 2. B. f ′ ⎜ ⎟ = −2. C. f ′ ⎜ ⎟ = 1. D. f ′ ⎜ ⎟ = −1.
⎝ 4⎠ ⎝ 4⎠ ⎝ 4⎠ ⎝ 4⎠
1 ⎛ 1⎞
Câu 3. Cho hàm số f (x) = . Tính f ′ ⎜ ⎟ .
2x ⎝ 2⎠
⎛ 1⎞ ⎛ 1⎞ ⎛ 1⎞ 1 ⎛ 1⎞ 1
A. f ′ ⎜ ⎟ = 1. B. f ′ ⎜ ⎟ = −1. C. f ′ ⎜ ⎟ = − . D. f ′ ⎜ ⎟ = .
⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠ 2 ⎝ 2⎠ 2
1 3
Câu 4. Cho hàm số f (x) = x + x. Đạo hàm của hàm số tại điểm x0 trên khoảng (0;+∞) là ?
2
3x02 1 x02 1 3x02 2 x02 2
A. + . B. + . C. + . D. + .
2 2 x0 2 2 x0 2 x0 2 x0

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Website: www.vted.vn 3

1 3
Câu 5. Đạo hàm của hàm số y = x − 9x 2 tại điểm x0 là ?
2
1 1 3 3
A. x02 − 9x0 . B. x02 − 18x0 . C. x02 − 9x0 . D. x02 − 18x0 .
2 2 2 2
Câu 6. Hỏi hàm số f (x) = x − 2 x có đạo hàm tại điểm x = 0 không ? Nếu có tính f ′(0).
2

A. không. B. có, f ′(0) = 2. C. có, f ′(0) = −2. D. có, f ′(0) = 0.


Câu 7. Một vật chuyển động theo phương trình s(t) = t 2 , trong đó t tính bằng giây và s(t) tính bằng
mét. Tính vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 (giây).
A. 2 m/s. B. 4 m/s. C. 3 m/s. D. 5 m/s.
⎧⎪ mx + 2x + 2 (x > 0)
2
Câu 8. Cho hàm số f (x) = ⎨ . Tìm tất cả các tham số m,n sao cho hàm số f (x)
⎪⎩ nx + 2 (x ≤ 0)
có đạo hàm tại điểm x = 0.
A. không tồn tại m,n B. m = 2,∀n. C. n = 2,∀m. D. m = n = 2.
thoả mãn.
Câu 9. Tính số gia Δy của hàm số f (x) = x 3 tại x0 = 1,Δx = 1.
A. Δy = 3. B. Δy = 9. C. Δy = 7. D. Δy = 5.
Câu 10. Tính số gia Δy của hàm số f (x) = x 3 tại x0 = 1,Δx = −0,1.
A. Δy = 3. B. Δy = −0,271. C. Δy = 7. D. Δy = 1,271.
1
Câu 11. Tính số gia Δy của hàm số f (x) = theo x và Δx.
x
Δx Δx Δx Δx
A. Δy = − . B. Δy = . C. Δy = − . D. Δy = .
x(x − Δx) x(x − Δx) x(x + Δx) x(x + Δx)
1 2
Câu 12. Một vật rơi tự do theo phương trình s = gt , trong đó g ≈ 9,8m / s 2 là gia tốc trọng trường.
2
Tìm vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t (t = 5s) đến t + Δt giây,
Δt = 0,001s.
A. vtb ≈ 49m / s. B. vtb ≈ 49,49m / s. C. vtb ≈ 49,005m / s. D. vtb ≈ 49,245m / s.
Câu 13. Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 2. Tập nghiệm S của bất phương trình y′ > 0 là ?
A. S = (1;2). B. S = (0;2). C. S = (−∞;0) ∪ (2;+∞). D. S = (1;+∞).
Câu 14. Vận tốc của một chất điểm chuyển động được biểu thị bởi công thức v(t) = 8t + 3t 2 , trong đó
t > 0, t tính bằng giây và v(t) tính bằng mét/giây. Tìm gia tốc của chất điểm tại thời điểm mà vận tốc
chuyển động là 11 mét/giây.
A. 11m / s 2 . B. 14m / s 2 . C. 20m / s 2 . D. 6m / s 2 .
Câu 15. Một chất điểm chuyển động có phương trình s(t) = t 3 − 3t 2 + 9t + 2, (t > 0), t tính bằng giây và
s(t) tính bằng mét. Hỏi tại thời điểm nào thì vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất ?
A. t = 3s. B. t = 2s. C. t = 6s. D. t = 1s.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


Website: www.vted.vn
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Website: www.vted.vn

Câu 16. Một viên đạn được bắn lên cao theo phương trình s(t) = 196t − 4,9t 2 trong đó t là thời gian
được tính bằng giây kể từ thời điểm viên đạn được bắn lên cao, s(t) là khoảng cách của viên đạn so
với mặt đất được tính bằng mét. Tại thời điểm vận tốc của viên đạt bằng 0 thì viên đạn cách mặt đất
bao nhiêu mét ?
A. 1690m. B. 1069m. C. 1906m. D. 1960m.
3 2
mx mx
Câu 17. Cho hàm số f ( x) = − + − (3 − m) x + 2. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số
3 2
m để f '( x) < 0 với mọi x.
⎛ 12 ⎤ ⎡ 12 ⎞ ⎛ 12 ⎞ ⎡ 12 ⎤
A. ⎜ 0; ⎥ . B. ⎢0; ⎟ . C. ⎜ 0; ⎟ . D. ⎢0; ⎥ .
⎝ 5⎦ ⎣ 5⎠ ⎝ 5⎠ ⎣ 5⎦
Câu 18. Cho hàm số f (x) = x(x − 1)(x − 2)...(x − 2018). Tính f ′(0).
A. f ′(0) = 0. B. f ′(0) = −2018!. C. f ′(0) = 2018!. D. f ′(0) = 2018.
Câu 19. Cho hàm số f (x) = x(x + 1)(x + 2)...(x + 2008). Tính f ′(−1004).
A. f ′(−1004) = 0. B. f ′(−1004) = 1004!.
C. f ′(−1004) = −1004!. D. f ′(−1004) = (1004!)2 .
Câu 20. Biết hàm số f (x) = ax 3 + bx 2 + cx + d (a > 0) có f ′(x) > 0,∀x. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. b2 − 3ac > 0. B. b2 − 3ac ≥ 0. C. b2 − 3ac < 0. D. b2 − 3ac ≤ 0.
Câu 21. Biết hàm số f (x) = ax 3 + bx 2 + cx + d (a < 0) có f ′(x) < 0,∀x. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. b2 − 3ac > 0. B. b2 − 3ac ≥ 0. C. b2 − 3ac < 0. D. b2 − 3ac ≤ 0.
ax + b
Câu 22. Biết hàm số f (x) = có f ′(x) > 0 trên mỗi khoảng xác định. Mệnh đề nào sau đây đúng
cx + d
?
A. ad − bc > 0. B. ad + bc > 0. C. ad − bc < 0. D. ad + bc < 0.
ax + b
Câu 23. Biết hàm số f (x) = có f ′(x) < 0 trên mỗi khoảng xác định. Mệnh đề nào sau đây đúng
cx + d
?
A. ad − bc > 0. B. ad + bc > 0. C. ad − bc < 0. D. ad + bc < 0.
⎧ 2x + 5x + a
2
⎪ (x > 0)
Câu 24. Cho hàm số f (x) = ⎨ 3x 2 + 7x − b . Tìm a,b để hàm số có đạo hàm tại điểm x = 0.
⎪ ax + 23bx + 4 (x ≤ 0)
2

⎧⎪−x 2 + a (x ≥ −1)
Câu 25. Cho hàm số f (x) = ⎨ 2 . Tìm a,b để hàm số có đạo hàm tại điểm x = −1.
⎩⎪ x + bx (x < −1)
⎧⎪ x 2 + ax + b (x > 1)
Câu 26. Cho hàm số f (x) = ⎨ . Tìm a,b để hàm số có đạo hàm tại điểm x = 1.
⎩⎪ 2 − x 2
(− 2 ≤ x ≤ 1)
Câu 27. Cho hàm số f (x) xác định trên ° thoả mãn với mọi a > 0, ta có
f (x + a) − f (x − a) < a 2 ,∀x ∈°.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Website: www.vted.vn 5

Chứng minh hàm số đã cho là hàm hằng.


Câu 28. Biết hàm số f (x) = ax 4 + bx 2 + c có f ′(x) = 0 có ba nghiệm phân biệt. Mệnh đề nào sau đây
đúng ?
A. ab > 0. B. ab < 0. C. ab ≥ 0. D. ab ≤ 0.

ĐÁP ÁN

1A 2C 3B 4A 5D 6A 7B 8C 9C 10B
11A 12C 13C 14B 15D 16D 17B 18C 19D 20C
21C 22A 23C 28B

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


Website: www.vted.vn
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

LỜI GIẢI CHI TIẾT


1 3
f (x) − f (2) x −4 (x − 2)(x 2 + 2x + 4) x 2 + 2x + 4
Câu 1. Ta có lim = lim 2 = lim = lim = 6.
x→2 x−2 x→2 x−2 x→2 2(x − 2) x→2 2
Vậy f ′(2) = 6.
Chọn đáp án A.
⎛ 1⎞ 1
f (x) − f ⎜ ⎟ x −
⎝ 4⎠ 2 = lim 1 = 1.
Câu 2. Ta có lim = lim
1 1 1 1 1 1
x→
4 x− x→
4 x−
x→
4 x+
4 4 2
⎛ 1⎞
Vì vậy f ′ ⎜ ⎟ = 1.
⎝ 4⎠
Chọn đáp án C.
Câu 8. Ta có f (0) = 2 và
f (x) − f (0) mx 2 + 2x
lim = lim+ = lim+ (mx + 2) = 2;
x→0+ x−0 x→0 x x→0

f (x) − f (0) nx
lim− = lim− = lim− n = n
x→0 x−0 x→0 x x→0

f (x) − f (0) f (x) − f (0)


Hàm số có đạo hàm tại điểm x = 0 ⇔ lim+ = lim− ⇔ n = 2.
x→0 x−0 x→0 x−0
Vậy n = 2,∀m.
Chọn đáp án C.
Câu 9. Ta có Δy = f (x) − f (x0 ) = f (x0 + Δx) − f (x0 ) = f (1+ 1) − f (1) = f (2) − f (1) = 7.
Chọn đáp án C.
1 1 Δx
Câu 11. Ta có Δy = f (x) − f (x0 ) = f (x) − f (x − Δx) = − =− .
x x − Δx x(x − Δx)
Chọn đáp án A.
s(t + Δt) − s(t) 4,9(t + Δt)2 − 4,9t 2
Câu 12. Ta có vtb = = = 9,8t + 4,9Δt.
Δt Δt
Với t = 5s,Δt = 0,001s ⇒ vtb = 49,005m / s.
Chọn đáp án C.
Câu 14. Ta có v(t) = 11 ⇔ 8t + 3t 2 = 11 ⇔ t = 1(t > 0).
Khi đó a(1) = v′(1) = 14m / s 2 .
Chọn đáp án B.
Câu 15. Ta có v(t) = 3t 2 − 6t + 9 = 3(t − 1)2 + 6 ≥ 6.
Dấu bằng đạt tại t = 1s.
Chọn đáp án D.

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

⎡ ⎧m = 0
⎢⎨
⎩−3 < 0,∀x 12
Câu 17. Ta có f ′(x) = −mx + mx − (3− m) < 0 ⇔ ⎢⎢
2
⇔0≤m< .
⎧−m < 0 5
⎢⎨
⎢⎣ ⎪⎩ Δ = m2 − 4m(3− m) < 0
Chọn đáp án B.
Câu 18. Theo định nghĩa đạo hàm, ta có
f (x) − f (0) x(x − 1)(x − 2)...(x − 2018)
Ta có f ′(0) = lim = lim = lim(x − 1)(x − 2)...(x − 2018) = 2018!.
x→0 x−0 x→0 x x→0

Chọn đáp án C.
Câu 19. Ta có theo định nghĩa đạo hàm
f (x) − f (−1004) x(x + 1)(x + 2)...(x + 2008) − 0
f ′(−1004) = lim = lim
x→−1004 x + 1004 x→−1004 x + 1004
= lim x(x + 1)(x + 2)...(x + 1003).(x + 1005)...(x + 2008) = (1004!)2 .
x→−1004

Chọn đáp án D.
⎡x = 0
Câu 28. Ta có f ′(x) = 4ax 3 + 2bx; f ′(x) = 0 ⇔ 2x(2ax 2 + b) = 0 ⇔ ⎢
⎣ 2ax = −b (1).
2

Theo giả thiết thì (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0 ⇔ 2a.(−b) > 0 ⇔ ab < 0.
Chọn đáp án B.

Chú ý công thức tính đạo hàm của tích và của thương
• uv ′ = u′v + v ′u;
( )
⎛ u ⎞⎟′ u′.v − v ′.u
• ⎜⎜ ⎟ = .
⎜⎝ v ⎟⎟⎠ v2
Một số hàm số có dạng thương ta hay sử dụng phương pháp đưa về dạng tích (bằng phép nhân chéo)
rồi lấy đạo hàm của tích cho đơn giản
cos 2 x
Ví dụ. Với y = .
x
Ta có xy = cos 2 x ⇒ y + xy ′ = 2cos x.(−sin x).
Một số đạo hàm cấp cao của một số hàm số cơ bản
⎛ nπ ⎞
• Hàm số y = sin(ax + b) có y ( n) = a n sin ⎜⎜ ax + b+ ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠
⎛ nπ ⎞
• Hàm số y = cos(ax + b) có y ( n) = a n cos⎜⎜ ax + b+ ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠
• Hàm số y = (ax + b)α có y ( n) = α(α−1)...(α−(n−1))a n (ax + b)α−n .
Đặc biệt:

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

1 (−1) n n!
• y= có y ( n) = n+1 ;
x x
1 (−1) n a n n!
• y= có y ( n) = .
ax + b (ax + b) n+1
n
Công thức Lepnit y ( n) = ⎡⎣uv ⎤⎦ = ∑ Cnk u ( k ) v ( n−k ) (chứng minh bằng quy nạp)
( n)

k=0

Câu 1. Cho hàm số y = x −cos 2x. Tính y (4) .


4

A. y (4) = 24 +16cos 2x. B. y (4) = 24−16cos 2x.


C. y (4) = 48−16cos 2x. D. y (4) = 48+16cos 2x.
Câu 2. Cho hàm số y = cos 2 x. Tính y (5) .
A. y (5) = 8cos 2x. B. y (5) = −8cos 2x.
C. y (5) = −16sin 2x. D. y (5) = 16sin 2x.
Câu 3. Cho hàm số y = 2x − x 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. y 3 y '' = −1. B. y 3 y '' = 1. C. y 3 y '' = −8. D. y 3 y '' = 8.
Câu 4. Cho hàm số y = x 2 + 2x + 3. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
x +1 1
A. y ′′ = . B. y ′′ = .
(x 2 + 2x + 3)3 (x 2 + 2x + 3)3
1 2
C. y ′′ = . D. y ′′ = .
2 3
2 (x + 2x + 3) (x + 2x + 3)3
2

1
Câu 5. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
x
n
(−1) n! (−1) n+1 n! n! n!
A. y ( n) = n+1 . B. y ( n) = . C. y ( n) = n+1 . D. y ( n) = − .
x x n+1
x x n+1
1
Câu 6. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
2x + 3
(−2) n n! −2 n n! −2.n! (−2) n+1 n!
A. y ( n) = . B. y ( n)
= . C. y ( n) = . D. y ( n) = .
(2x + 3) n+1
(2x + 3) n+1
(2x + 3) n+1 (2x + 3) n+1
1
Câu 7. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
ax + b
(−a) n+1 n! −a n n! (−a) n n! a n n!
A. y ( n) = . B. y ( n) = . C. y ( n)
= . D. y ( n) = .
(ax + b) n+1 (ax + b) n+1 (ax + b) n+1 (ax + b) n+1
3x + 4
Câu 8. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
2x + 3

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

(−2) n n! (−2) n+1 n! (−2) n−1 n! (−1) n 2 n−1.n!


A. y ( n) = . B. y ( n)
= . C. y ( n)
= . D. y ( n)
= .
(2x + 3) n+1 (2x + 3) n+1 (2x + 3) n+1 (2x + 3) n+1
Câu 9. Cho hàm số f (x) = (x − a)(x − b)(x − c) với a < b < c. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
f ′′(a) f ′′(b) f ′′(c) f ′′(a) f ′′(b) f ′′(c)
A. + + = 1. B. + + = −1.
f ′(a) f ′(b) f ′(c) f ′(a) f ′(b) f ′(c)
f ′′(a) f ′′(c) f ′′(b) f ′′(a) f ′′(b) f ′′(c)
C. + =2 . D. + + = 0.
f ′(a) f ′(c) f ′(b) f ′(a) f ′(b) f ′(c)
Câu 10. Cho hàm số f (x) = (x − a)(x − b)(x − c) với a < b < c. Với x ∉ {a;b;c}, hỏi mệnh đề nào sau
đây đúng ?
A. f ′′(x) f (x)−[ f ′(x)]2 > 0. B. f ′′(x) f (x)−[ f ′(x)]2 < 0.
C. f ′′(x) f (x)−[ f ′(x)]2 = 0. D. f ′′(x) f (x)−[ f ′(x)]2 ≠ 0.
Câu 11. Cho hàm số y = x + x 2 +1. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. 4(1+ x 2 ) y ′′ + 4xy ′ = y. B. 4(1+ x 2 ) y ′′ + 4xy ′ = −y.
C. 4(1+ x 2 ) y ′′ − 4xy ′ = −y. D. 4(1+ x 2 ) y ′′ − 4xy ′ = y.
Câu 12. Cho hàm số y = sin(ax). Tính y ( n) .
⎛ nπ ⎞ ⎛ nπ ⎞
A. y ( n) = asin ⎜⎜ ax + ⎟⎟⎟. B. y ( n) = a n sin ⎜⎜ ax + ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
⎛ nπ ⎞ ⎛ nπ ⎞
C. y ( n) = −asin ⎜⎜ ax + ⎟⎟⎟. D. y ( n) = −a n sin ⎜⎜ ax + ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
Câu 13. Cho hàm số y = cos(ax). Tính y ( n) .
⎛ nπ ⎞ ⎛ nπ ⎞
A. y ( n) = −a n cos⎜⎜ ax + ⎟⎟⎟. B. y ( n) = (−a) n cos⎜⎜ ax + ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
⎛ nπ ⎞ ⎛ nπ ⎞
C. y ( n) = a n cos⎜⎜ ax + ⎟⎟⎟. D. y ( n) = acos⎜⎜ ax + ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
5x −3
Câu 14. Cho hàm số y = 2
. Tính y ( n) .
x −3x + 2
⎡ 7 2 ⎤ ⎡ 7 2 ⎤
A. y ( n) = (−1) n n!⎢ − ⎥. B. y ( n)
= (−1) n
n! ⎢− + ⎥.
⎢ (x − 2) n+1 (x −1) n+1 ⎥ ⎢ (x − 2) n+1 (x −1) n+1 ⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦
⎡ 7 2 ⎤ ⎡ 7 2 ⎤
C. y ( n) = (−1) n n!⎢ + ⎥. D. y ( n)
= (−1) n
n! ⎢− − ⎥.
⎢ (x − 2) n+1 (x −1) n+1 ⎥ ⎢ (x − 2) n+1 (x −1) n+1 ⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦
2
x
Câu 15. Cho hàm số y = . Tính y (100) (0).
1− x
A. y (100) (0) = 100!. B. y (100) (0) = −100!. C. y (100) (0) = −99!. D. y (100) (0) = 99!.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

x +1
Câu 16. Cho hàm số y = . Tính y (100) (0).
1− x
(100)
A. y (0) = 100!. B. y (100) (0) = −100!.
399.197! 399.197!
C. y (100) (0) = 100
. D. y (100) (0) = − .
2 2100
Câu 17. Tìm đa thức P(x) có bậc lớn hơn hoặc bằng 1 thoả mãn đẳng thức:
(x + 2)(x 2 − 4) P′′(x)− 2x(x + 2) P′(x) +12P(x) = 0,∀x.
A. P(x) = a(x 3 + 6x 2 −12x + 8). B. P(x) = a(x 3 −6x 2 +12x −8).
C. P(x) = a(x 3 + 6x 2 +12x + 8). D. P(x) = a(x 3 −6x 2 +12x + 8).
Câu 18. Cho hàm số y = x 2 + 2x. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. ( y ′)2 + y ′′y = 0. B. ( y ′)2 + y ′′y = 1.
C. ( y ′)2 + y ′′y = 2. D. ( y ′)2 + y ′′y = −1.
Câu 19. Cho hàm số y = −4x 2 + 2x +1. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. ( y ′)2 + y ′′y = 1. B. ( y′ )2 + y′′y = 4.
C. ( y ′)2 + y ′′y = −1. D. ( y ′)2 + y ′′y = −4.
Câu 20. Cho hàm số y = 1+ x 2 − x. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. 2(1+ x 2 ) y ′′ + (2x + 1+ x 2 ) y ′ = 0. B. (1+ x 2 ) y ′′ + (2x + 1+ x 2 ) y ′ = 0.
C. 2(1+ x 2 ) y ′′ + (2x − 1+ x 2 ) y ′ = 0. D. (1+ x 2 ) y ′′ + (2x − 1+ x 2 ) y ′ = 0.
Câu 21. Cho hàm số y = sin 2 x. Tính y (2018) (0).
A. y (2018) (0) = −22017. B. y (2018) (0) = 22017.
C. y (2018) (0) = −22018. D. y (2018) (0) = 22018.
⎛π⎞
Câu 22. Cho hàm số y = sin x cos 2x. Tính y (2018) ⎜⎜ ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠
⎛π⎞ ⎛ π ⎞ 32018 −1
A. y (2018) ⎜⎜ ⎟⎟⎟ = 0. B. y (2018) ⎜⎜ ⎟⎟⎟ = .
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ 2
⎛π⎞ ⎛ π ⎞ 32018 +1
C. y (2018) ⎜⎜ ⎟⎟⎟ = 32018 −1. D. y (2018) ⎜⎜ ⎟⎟⎟ = .
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ 2
Câu 23. Cho hàm số f (x) = (x − a)(x − b)(x − c) với a < b < c. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
1 1 1 1 1 1
A. + + = 0. B. + + = −1.
f ′(a) f ′(b) f ′(c) f ′(a) f ′(b) f ′(c)
1 1 1 1 1 1
C. + + = 1. D. + + = 2.
f ′(a) f ′(b) f ′(c) f ′(a) f ′(b) f ′(c)
5x 2 −3x − 20
Câu 24. Cho hàm số y = 2 . Tính y ( n) .
x − 2x −3

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
⎡ 3 4 ⎤ ⎡ 3 4 ⎤
A. y ( n) = (−1) n n!⎢ − ⎥. B. y ( n) = (−1) n n!⎢− + ⎥.
⎢ (x +1) n+1 (x −3) n+1 ⎥ ⎢ (x +1) n+1 (x −3) n+1 ⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦
⎡ 3 4 ⎤ ⎡ 3 4 ⎤
C. y ( n) = (−1) n n!⎢ + ⎥. D. y ( n) = (−1) n+1 n!⎢ + ⎥.
⎢ (x +1) n+1 (x −3) n+1 ⎥ ⎢ (x +1) n+1 (x −3) n+1 ⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦
cos x
Câu 25. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x
A. 2 y ′ + xy ′′ = xy.
B. 2 y ′ + xy ′′ = −xy.
C. y ′ + xy ′′ = xy.
D. y ′ + xy ′′ = −xy.
sin x
Câu 26. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x
A. 2 y ′ + xy ′′ = xy.
B. 2 y ′ + xy ′′ = −xy.
C. y ′ + xy ′′ = xy.
D. y ′ + xy ′′ = −xy.
tan x
Câu 27. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x
A. 2 y ′ + xy ′′ = 2(xy)3 + 2xy.
B. 2 y ′ + xy ′′ = (xy)3 + xy.
C. y ′ + xy ′′ = (xy)3 + xy.
D. y ′ + xy ′′ = 2(xy)3 + 2xy.
cot x
Câu 28. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x
A. 2 y ′ + xy ′′ = 2(xy)3 + 2xy.
B. 2 y ′ + xy ′′ = (xy)3 + xy.
C. y ′ + xy ′′ = (xy)3 + xy.
D. y ′ + xy ′′ = 2(xy)3 + 2xy.
x
Câu 29. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
cos x
y ′′ − y y ′′ − y y ′′ − y y ′′ − y
A. tan x = . B. 2 tan x = . C. tan x = − . D. 2 tan x = − .
y′ y′ y′ y′
x
Câu 30. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
sin x
y ′′ − y y + y ′′ y + y ′′ y − y ′′
A. 2cot x = . B. 2cot x = − . C. 2cot x = . D. 2cot x = .
y′ y′ y′ y′
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 31. Cho hàm số y = x cos x. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 2(cos x − y ′) − x ( y ′′ + y) = 1.
B. 2(cos x − y ′) + x ( y ′′ + y) = 0.
C. 2(cos x − y ′) + x ( y ′′ + y) = 1.
D. 2(cos x − y ′) − x ( y ′′ + y) = 0.
Câu 32. Cho hàm số y = x sin x. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 2( y ′ −sin x) − x ( y + y ′′) = 0.
B. 2( y ′ −sin x) + x ( y + y ′′) = 1.
C. 2( y ′ −sin x) + x ( y + y ′′) = 0.
D. 2( y ′ −sin x) − x ( y + y ′′) = 1.
Câu 33. Cho hàm số f (x) = x(x −1)(x − 2)...(x − 2018). Tính f ′(0).
A. f ′(0) = 2018!. B. f ′(0) = 0. C. f ′(0) = −2018!. D. f ′(0) = 2018.
x
Câu 34. Cho hàm số f (x) = 2 . Tính f ′(0).
(x −1)(x − 2)...(x 2 − 2018)
2

1 1 1
A. f ′(0) = − B. f ′(0) = 0. C. f ′(0) = . D. f ′(0) = .
2018! 2018! 2018
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X hoặc PRO XMAX

ĐÁP ÁN

1B 2C 3A 4D 5A 6A 7C 8D 9D 10B
11A 12B 13C 14A 15A 16C 17C 18B 19D 20A
21B 22D 23A 24C 25B 26B 27A 28A 29B 30D
31B 32A 33A 34C

14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
5
LỜI GIẢI CHI TIẾT
3 1
3x + 4 2 (2x + 3) + 2 3 1 (−2) n n!
Câu 8. Ta có y = = = + ⇒ y ( n) = .
2x + 3 2x + 3 2 2(2x + 3) 2(2x + 3) n+1
Chọn đáp án D.
Câu 9. Ta có f ′(x) = (x − a)(x − b) + (x − b)(x − c) + (x − c)(x − a).
Và f ′′(x) = 6x − 2(a + b+ c).
f ′′(a) 4a − 2b− 2c f ′′(b) 4b− 2c − 2a f ′′(c) 4c − 2a − 2b
Do đó = ; = ; = .
f ′(a) (a − b)(a − c) f ′(b) (b− c)(b− a) f ′(c) (c − a)(c − b)
Suy ra:
f ′′(a) f ′′(b) f ′′(c) −(b− c)(4a − 2b− 2c)−(c − a)(4b− 2c − 2a)−(a − b)(4c − 2a − 2b)
+ + = = 0.
f ′(a) f ′(b) f ′(c) (a − b)(b− c)(c − a)
Chọn đáp án D.
⎡ 1 1 1 ⎤
Câu 10. Ta có f ′(x) = f (x) ⎢ + + ⎥.
⎢⎣ x − a x − b x − c ⎥⎦
f ′(x) 1 1 1
Do đó = + + .
f (x) x − a x − b x − c
⎡ f ′(x) ⎤ ′ f ′′(x) f (x)−[ f ′(x)]2
Và ⎢ ⎥ =− 1 −
1

1
= < 0.
⎢⎣ f (x) ⎥⎦ (x − a)2 (x − b)2 (x − c)2 f 2 (x)
Chọn đáp án B.
7 2 ⎡ 7 2 ⎤
Câu 14. Ta có y = − ⇒ y ( n) = (−1) n n!⎢ − ⎥.
x − 2 x −1 ⎢ (x − 2) n+1 (x −1) n+1 ⎥
⎣ ⎦
Chọn đáp án A.
(x 2 −1) +1 1 (−1)100 .100!
Câu 15. Ta có y = = −(x +1)− ⇒ y (100) = − ⇒ y (100) (0) = 100!.
1− x x −1 (x −1) 101

Chọn đáp án A.
Câu 20. Ta có
′ x

y′ =
( 1+ x 2 − x ) =
1+ x 2
−1
=
x − 1+ x 2
=
−y
2 1+ x 2 − x 2 1+ x 2 − x 2 1+ x 2 1+ x 2 − x 2 1+ x 2

(
2 1+ x 2 y ′ = −y ⇒ 2 1+ x 2 y ′ = − y ′ )
2x
⇔ 2 1+ x 2 y ′′ + y ′ = − y ′ ⇔ 2(1+ x 2 ) y ′′ + (2x + 1+ x 2 ) y ′ = 0.
2
1+ x
Chọn đáp án A.
1 1 1 ⎛ π⎞
Câu 21. Ta có y = − cos 2x ⇒ y (2018) = − .22018 cos⎜⎜2x + 2018. ⎟⎟⎟ ⇒ y (2018) (0) = 22017.
2 2 2 ⎜⎝ 2 ⎟⎠
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 15
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
16 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Chọn đáp án B.
1 1⎡ ⎛ π⎞ ⎛ π ⎞⎤
Câu 22. Ta có y = ⎡⎣sin3x −sin x ⎤⎦ ⇒ y (2018) = ⎢⎢32018 sin ⎜⎜3x + 2018. ⎟⎟⎟ −sin ⎜⎜ x + 2018. ⎟⎟⎟⎥⎥ .
2 2⎣ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠⎦
⎛ π ⎞ 32018 +1
Do đó y (2018) ⎜⎜ ⎟⎟⎟ = .
⎜⎝ 2 ⎟⎠ 2
Chọn đáp án D.
Câu 23. Ta có
1 1 1 1 1 1
+ + = + +
f ′(a) f ′(b) f ′(c) (a − b)(a − c) (b− a)(b− c) (c − a)(c − b)
−(b− c)−(c − a)−(a − b)
= = 0.
(a − b)(b− c)(c − a)
Chọn đáp án A.
5(x 2 − 2x −3) + 7x −5 7x −5 3 4
Câu 24. Ta có y = = 1+ = 1+ + .
2
x − 2x −3 (x +1)(x −3) x +1 x −3
⎡ 3 4 ⎤
Do đó y ( n) = (−1) n n!⎢ + ⎥.
⎢ (x +1) n+1 (x −3) n+1 ⎥
⎣ ⎦
Chọn đáp án C.
Câu 25. Ta có
xy = cos x ⇒ (xy )′ = −sin x ⇒ y + xy ′ = −sin x ⇒ y + xy ′ ′ = −cos x
( )
⇒ y ′ + y ′ + xy ′′ = −cos x = −xy ⇔ 2 y ′ + xy ′′ = −xy.
Chọn đáp án B.
Câu 26. Ta có xy = sin x ⇒ y + xy ′ = cos x ⇒ y ′ + y ′ + xy ′′ = −sin x = −xy.
Chọn đáp án B.
Câu 27. Ta có
1
xy = tan x ⇒ y + xy ′ = = tan 2 x +1
cos 2 x
⇒ 2 y ′ + xy ′′ = 2 tan x(tan 2 x +1) = 2(xy)3 + 2xy.
Chọn đáp án A.
Câu 28. Ta có
1
xy = cot x ⇒ y + xy ′ = − 2 = −cot 2 x −1
sin x
1
⇒ 2 y ′ + xy ′′ = 2cot x. 2 = 2cot 3 x + 2cot x
sin x
⇒ 2 y ′ + xy ′′ = 2(xy) + 2xy.
3

Chọn đáp án A.
Câu 29. Ta có

16 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
7
y cos x = x ⇒ y ′ cos x − y sin x = 1
⇒ y ′′ cos x − y ′ sin x − y ′ sin x − y cos x = 0
y ′′ − y
⇔ 2 y ′ sin x = ( y ′′ − y)cos x ⇒ 2 tan x = .
y′
Chọn đáp án B.
Câu 30. Ta có
y sin x = x ⇒ y ′ sin x + y cos x = 1⇒ y ′′ sin x + y ′ cos x + y ′ cos x − y sin x = 0
y − y ′′
⇔ 2 y ′ cos x = ( y − y ′′)sin x ⇒ 2cot x = .
y′
Chọn đáp án D.
⎧ y = x cos x



Câu 31. Ta có ⎪⎨ y ′ = cos x − x sin x ⇒ 2(cos x − y ′) = 2x sin x = −x( y ′′ + y).

⎪ ′′
⎩ y = −sin x −sin x − x cos x


Vì vậy 2(cos x − y ′) + x ( y ′′ + y) = 0.
Chọn đáp án B.

⎪ y = x sin x



Câu 32. Ta có ⎨ y ′ = sin x + x cos x ⇒ 2( y ′ −sin x) = 2x cos x = x ( y + y ′′).

⎪ ′′
⎩ y = cos x + cos x − x sin x


Vậy 2( y ′ −sin x) − x ( y + y ′′) = 0.
Chọn đáp án A.
Câu 34. Theo định nghĩa đạo hàm ta có:
x
−0

f (x)− f (0) (x −1)(x − 2)...(x 2 − 2018)
2 2
f (0) = lim = lim
x→0 x −0 x→0 x −0
1 1 1
= lim 2 = = .
x→0 (x −1)(x 2 − 2)...(x 2 − 2018) (−1)(−2)...(−2018) 2018!
Chọn đáp án C.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 17


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ CẮT HAI TRỤC TOẠ ĐỘ


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm M (x0 ; f (x0 )) là
Δ : y = f ′(x0 )(x − x0 ) + f (x0 ).
⎛ f (x0 ) ⎞⎟
*Khi đó: Δ ∩ Ox = A⎜⎜⎜ x0 − ;0⎟⎟;Δ ∩ Oy = B(0;−x0 f '(x0 ) + f (x0 )).
⎜⎝ f '(x0 ) ⎟⎠
2


1 ( f (x0 )− x0 f ′(x0 ))
SOAB = OA.OB = .
2 2 f ′(x0 )

• ! = ± OB .
f ′(x0 ) = ± tan BAO
OA
AB
• Bán kính ngoại tiếp ROAB = .
2
2SOAB OA.OB
• Bán kính nội tiếp r = = .
OA+ OB + AB OA+ OB + AB

Câu 1. Cho hàm số y = x 3 − mx +1− m (Cm ). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến
của (Cm ) tại giao điểm của (Cm ) với trục tung, tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2.

{
A. m ∈ −1;3± 2 2 .} { }
B. m ∈ −1;1± 2 .

C. m ∈ {1;−3± 2 2 }. D. m ∈ {1;−1± 2 }.

Câu 2. Cho hàm số y = x 3 − mx +1− m (Cm ). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến
của (Cm ) tại giao điểm M của (Cm ) với trục tung, cắt trục hoành tại N sao cho MN = 2 2.

{
A. m ∈ −1;3± 2 2 .} {
B. m ∈ −1;2 ± 3 .}
C. m ∈ {1;−3± 2 2 }. D. m ∈ {1;2 ± 3}.
x+2
Câu 3. Cho hàm số y = (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết rằng tiếp tuyến cắt trục
2x + 3
hoành tại A , trục tung tại B sao cho OAB là tam giác vuông cân, ở đây O là gốc tọa độ.
A. y = −x + 2. B. y = −x. C. y = −x − 2. D. y = x − 2.
x +1
Câu 4. Cho hàm số y = . Tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số biết tiếp tuyến tại M cắt các trục tọa
x−2
độ Ox,Oy lần lượt tại A, B thỏa mãn 3OA = OB (trong đó O là gốc tọa độ).
A. (3;4);(1;−2). B. (1;−2). C. (3;4);(−1;0). D. (5;2);(−1;0).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

2x
Câu 5. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi M là một điểm thuộc (C), tiếp tuyến của (C) tại M
x−2
cắt trục Ox,Oy lần lượt tại A, B sao cho tam giác OAB có trọng tâm thuộc đường thẳng y = x. Hỏi có
tất cả bao nhiêu điểm M như vậy ?
A. 1 điểm. B. 3 điểm. C. 4 điểm. D. 2 điểm.
x−2
Câu 6. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi M là một điểm thuộc (C), tiếp tuyến của (C) tại M
x +1
cắt trục Ox,Oy lần lượt tại A, B. Hỏi bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC có giá trị lớn nhất
gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1,5. B. 1,6. C. 1,7. D. 1,8.
2x
Câu 7. Cho hàm số y = . Tìm tất cả các điểm thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại điểm đó
x +1
1
cắt các trục toạ độ Ox,Oy lần lượt tại A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng , ở đây O là gốc
4
tọa độ.
⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞ ⎛ 3⎞ ⎛ 3⎞
A. (0;0);(1;1). B. (1;1);⎜⎜− ;−2⎟⎟⎟. C. ⎜⎜− ;−2⎟⎟⎟,⎜⎜3; ⎟⎟⎟. D. ⎜⎜3; ⎟⎟⎟,(0;0).
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
Câu 8. Hỏi có tất cả bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 − x 2 +1 tạo với hai trục toạ độ một
tam giác vuông cân ?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
1
Câu 9. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích S không
x
đổi là ?
A. S = 2. B. S = 4. C. S = 2. D. S = 2 2.
1
Câu 10. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tạo với hai trục toạ độ Ox và Oy một tam giác có chu vi
x
nhỏ nhất là ?
A. 2. B. 4. C. 2 + 2 2. D. 4 + 2 2.
1 1 1 ⎛ 13⎞
Câu 11. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 4 − x 2 + tại điểm M ⎜⎜−2; ⎟⎟⎟ tạo với hai trục toạ độ
4 2 6 ⎜⎝ 6 ⎟⎠
một tam giác có diện tích S. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 0 < S < 3. B. 3< S < 6. C. 6 < S < 9. D. S > 9.
Câu 12. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 1 của đồ
3
thị hàm số y = x 3 −3x 2 + m tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng .
2
A. {−1;5}. B. {±3}. C. {1;−5}. D. {1;5}.
2x + 3
Câu 13. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = biết tiếp tuyến cắt trục hoành, trục
x −1
tung lần lượt tại A, B thỏa mãn OB = 5OA (với O là gốc tọa độ).

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

⎡ y = 5x −3 ⎡ y = −5x −3 ⎡ y = −5x +17 ⎡ y = −5x −17


A. ⎢ . B. ⎢ . C. ⎢ . D. ⎢ .
⎢ y = 5x + 3 ⎢ y = −5x + 3 ⎢ y = −5x −3 ⎢ y = −5x −3
⎣ ⎣ ⎣ ⎣
Câu 14. Gọi d là một tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2x +1. Hỏi d tạo với hai trục toạ độ một tam
giác có diện tích nhỏ nhất là ?
2 3 3 2 3 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 9 9
4 1
Câu 15. Cho hàm số y = x 3 −(2m+1)x 2 + (m+ 2)x + , có đồ thị (C). Biết tiếp tuyến của (C) tại
3 3
1
giao điểm của (C) với trục tung tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng . Mệnh đề
36
nào dưới đây đúng ?
A. m <−5. B. −5 < m <1. C. 1< m < 5. D. m > 5.
3x
Câu 16. Cho hàm số y = , có đồ thị (C). Biết tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = m
x+2
cắt hai trục toạ độ Ox,Oy lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và AB = 2OA. Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
A. m = 2 ± 6. B. m = −2 ± 6. C. m = ±4. D. m = ±8.
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN

1A 2B 3C 4A 5A 6B 7B 8C 9A 10D
11C 12C 13C 14C 15B 16B

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 1

BÀI 1: MỞ ĐẦU VỀ TÍNH ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ

Định nghĩa về hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến


Giả sử K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng và f là hàm số xác định trên K.
Hàm số f được gọi là đồng biến trên K nếu
∀x1 , x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f (x1 ) < f (x2 ).
Hàm số f được gọi là nghịch biến trên K nếu
∀x1 , x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f (x1 ) > f (x2 ).
Phát biểu khác:
Hàm số f đồng biến trên K khi và chỉ khi
f (x1 )− f (x2 )
∀x1 , x2 ∈ K, x1 ≠ x2 thì > 0.
x1 − x2
Hàm số f nghịch biến trên K khi và chỉ khi
f (x1 )− f (x2 )
∀x1 , x2 ∈ K, x1 ≠ x2 thì < 0.
x1 − x2
• Hàm số y = f (x) đồng biến trên K thì các hàm số y = f n (x), y = n f (x) với n là số tự nhiên
lẻ cũng là các hàm số đồng biến.
Mối quan hệ với đồ thị hàm số
• Hàm số f đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.
• Hàm số f nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.
Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! và có đồ thị như hình vẽ bên:

Từ đồ thị hàm số, ta có các nhận xét:


• Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;−1) và (1;+∞).
• Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;1).

Mối quan hệ với bảng biến thiên


• Hàm số f đồng biến trên khoảng (a;b) chiều mũi tên đi lên.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn

• Hàm số f nghịch biến trên khoảng (a;b) chiều mũi tên đi xuống.

Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! có bảng biến thiên như hình vẽ bên:

Ta có các nhận xét:


• Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1).
• Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞;0) và (1;+∞).

B – BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Cho hàm số y = f (x) xác định trên K , với K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng.
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
f (x1 )− f (x2 )
A. Hàm số f đồng biến trên K khi và chỉ khi ∀x1 , x2 ∈ K, x1 ≠ x2 thì > 0.
x1 − x2
f (x1 )− f (x2 )
B. Hàm số f đồng biến trên K khi và chỉ khi ∀x1 , x2 ∈ K, x1 ≠ x2 thì ≥ 0.
x1 − x2
f (x1 )− f (x2 )
C. Hàm số f đồng biến trên K khi và chỉ khi ∀x1 , x2 ∈ K, x1 ≠ x2 thì < 0.
x1 − x2
f (x1 )− f (x2 )
D. Hàm số f đồng biến trên K khi và chỉ khi ∀x1 , x2 ∈ K, x1 ≠ x2 thì ≤ 0.
x1 − x2
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) xác định trên K , với K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng.
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
f (x1 )− f (x2 )
A. Hàm số f nghịch biến trên K khi và chỉ khi ∀x1 , x2 ∈ K, x1 ≠ x2 thì > 0.
x1 − x2
f (x1 )− f (x2 )
B. Hàm số f nghịch biến trên K khi và chỉ khi ∀x1 , x2 ∈ K, x1 ≠ x2 thì ≥ 0.
x1 − x2
f (x1 )− f (x2 )
C. Hàm số f nghịch biến trên K khi và chỉ khi ∀x1 , x2 ∈ K, x1 ≠ x2 thì < 0.
x1 − x2
f (x1 )− f (x2 )
D. Hàm số f nghịch biến trên K khi và chỉ khi ∀x1 , x2 ∈ K, x1 ≠ x2 thì ≤ 0.
x1 − x2
Câu 3. Cho hàm số y = f (x) xác định và đồng biến trên K , với K là một khoảng, một đoạn hoặc một
nửa khoảng. Với x1 , x2 ∈ K và x1 ≠ x2 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


KHOÁ PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 3

f (x1 )− f (x2 ) f (x1 )− f (x2 ) f (x1 )− f (x2 ) f (x1 )− f (x2 )


A. < 0. B. ≥ 0. C. > 0. D. ≤ 0.
x1 − x2 x1 − x2 x1 − x2 x1 − x2

Câu 4. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! và có đồ thị


như hình vẽ bên:
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;−1) và (1;+∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;1).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).

Câu 5. Cho hàm số y = f (x) xác định và nghịch biến trên K , với K là một khoảng, một đoạn hoặc
một nửa khoảng. Với x1 , x2 ∈ K và x1 ≠ x2 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
f (x1 )− f (x2 ) f (x1 )− f (x2 ) f (x1 )− f (x2 ) f (x1 )− f (x2 )
A. < 0. B. ≥ 0. C. > 0. D. ≤ 0.
x1 − x2 x1 − x2 x1 − x2 x1 − x2
Câu 6. Đồ thị nào sau đây là đồ thị của hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2) ?

(1) (2) (3) (4)

A. (1), (2) và (4). B. (1) và (3).


C. (3) và (2). D. (4) và (3).
Câu 7. Cho hàm số y = f (x), có bảng biến thiên:

Mệnh đề nào sau đây sai ?


A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;−2) và (2;+∞).
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;−1) và (1;+∞).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn

C. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−1;0) và (0;1).


D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−2) và (2;+∞).
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! có bảng biến thiên như hình vẽ bên:

Hỏi hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào ?


A. (4;5). B. (−∞;4). C. (0;1). D. (1;+∞).
Câu 9. Cho hàm số y = f (x) xác định và đồng biến trên K , với K là một khoảng, một đoạn hoặc một
nửa khoảng. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Đồ thị hàm số y = f (x) đi lên theo chiều từ trái sang phải.
B. Đồ thị hàm số y = f (x) đi xuống theo chiều từ trái sang phải.
C. Đồ thị hàm số y = f (x) song song với trục hoành.
D. Đồ thị hàm số y = f (x) đi lên theo chiều từ phải sang trái.
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) xác định và nghịch biến trên K , với K là một khoảng, một đoạn hoặc
một nửa khoảng. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Đồ thị hàm số y = f (x) đi lên theo chiều từ trái sang phải.
B. Đồ thị hàm số y = f (x) đi xuống theo chiều từ trái sang phải.
C. Đồ thị hàm số y = f (x) song song với trục hoành.
D. Đồ thị hàm số y = f (x) đi xuống theo chiều từ phải sang trái.
Câu 11. Cho hàm số y = f (x) xác định và đồng biến trên !. Hỏi hàm số nào được kiệt kê dưới đây
cũng đồng biến trên ! ?
1
A. y = − f (x). B. y = f 2 (x). C. y = . D. y = 3 f (x) .
f (x)
Câu 12. Cho hàm số y = f (x) xác định và đồng biến trên !. Hỏi hàm số nào được kiệt kê dưới đây
nghịch biến trên ! ?
1
A. y = − f (x). B. y = f 2 (x). C. y = . D. y = 3 f (x) .
f (x)
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) xác định, nhận giá trị dương và đồng biến trên !. Hỏi hàm số nào được
kiệt kê dưới đây nghịch biến trên ! ?
1
A. y = f (x). B. y = f 2 (x). C. y = . D. y = 3 f (x) .
f (x)

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


KHOÁ PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 5

Câu 14. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm số
y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào ?
A. (−∞;−1). B. (1;+∞). C. (0;4). C. (−∞;−2).

Câu 15. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm số
y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào ?
A. (−∞;−1). B. (−1;0). C. (0;1). D. (−∞;−2).

Câu 16. Cho hàm số y = (x − 2)(x 2 − 4x +1) có đồ thị như hình vẽ bên.
Hỏi hàm số y = x − 2 (x 2 − 4x +1) đồng biến trên khoảng nào ?
A. (−∞;1).
B. (0;1).
C. (1;3).
D. (1;2).

Câu 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến như hình vẽ dưới đây. Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng
nào ?

A. (0;+∞). B. (−∞;+∞). C. (0;1). D. (−2;0).


Câu 18. Cho bốn hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi có tất cả bao nhiều hàm số đồng biến trên
khoảng (0;+∞)?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 19. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào
sau đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;+∞).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1).

Câu 20. Cho hai hàm số y = f (x), y = g(x) xác định, nhận giá trị dương và là các hàm đồng biến trên
!. Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Hàm số y = f (x) + g(x) đồng biến trên !.
B. Hàm số y = f (x)g(x) đồng biến trên !.
f (x)
C. Hàm số y = đồng biến trên !.
g(x)
D. Hàm số y = f 2 (x) + g 2 (x) đồng biến trên !.
Câu 21. Cho hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (4;7); nghịch biến trên khoảng (0;3). Hỏi với
x1 , x2 nhận giá trị nào được liệt kê dưới đây để (x1 − x2 )( f (x1 )− f (x2 )) > 0.
A. x1 = 1, x2 = 2. B. x1 = 5, x2 = 2. C. x1 = 1, x2 = 6. D. x1 = 6, x2 = 5.
Câu 22. Cho hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (4;7); nghịch biến trên khoảng (0;3). Hỏi với
x1 , x2 nhận giá trị nào được liệt kê dưới đây để (x1 − x2 )( f (x1 )− f (x2 )) < 0.
A. x1 = 1, x2 = 2. B. x1 = 5, x2 = 2. C. x1 = 1, x2 = 6. D. x1 = 6, x2 = 5.
Câu 23. Cho hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (2;6). Hỏi hàm số y = f (3x) đồng biến trên
khoảng nào dưới đây ?
⎛2 ⎞
A. (1;3). B. ⎜⎜ ;2⎟⎟⎟. C. (2;6). D. (−1;3).
⎜⎝ 3 ⎟⎠
Câu 24. Cho hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (0;2018), hỏi hàm số y = f (2018x) nghịch
biến trên khoảng nào dưới đây ?

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


KHOÁ PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 7

A. (0;2018). B. (−2018;0). C. (0;1). D. (−1;0).


Câu 25. Cho hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (2;4), hỏi hàm số y = f (x + 2) đồng biến trên
khoảng nào dưới đây ?
A. (2;4). B. (4;6). C. (−2;0). D. (0;2).

------------------------HẾT----------------------
Khoá học: PRO X TOÁN 2018 DÀNH CHO HS 2000
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-
thpt-quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

KHOÁ HỌC LUYỆN ĐỀ TOÁN BÁM SÁT CHỌN LỌC SIÊU


HAY
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/luyen-de-thi-thpt-
quoc-gia-2016-mon-toan-kh362893300.html

KHOÁ HỌC: CHINH PHỤC NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG


TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN
Links đăng ký học: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/chinh-phuc-
nhom-cau-hoi-van-dung-thuc-te-trong-de-thi-thpt-quoc-gia-
mon-toan-kh668864686.html
Khoá học: TƯ DUY GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM >>HƯỚNG
ĐẾN TỔNG ÔN
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/chuong-trinh-dgnl-
hoc-va-giai-toan-trac-nghiem-thpt-quoc-gia-2017-
kh963493378.html
Khoá học: KHOÁ ĐỀ THI NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG
CAO
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-de-thi-nhom-
cau-hoi-van-dung-cao-trong-de-thi-thpt-quoc-gia-nam-2017-
kh677177966.html
Khoá học: CHINH PHỤC CỰC TRỊ OXYZ
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/chinh-phuc-cuc-tri-
oxyz-kh969342861.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn

Khoá học: CHINH PHỤC NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG


THỰC TẾ
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/chinh-phuc-nhom-
cau-hoi-van-dung-thuc-te-trong-de-thi-thpt-quoc-gia-mon-toan-
kh668864686.html
Khoá học: PRO X TOÁN 2018 DÀNH CHO HS 2000
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-
thpt-quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

ĐÁP ÁN

1A 2C 3C 4B 5A 6A 7D 8C 9A 10B
11D 12A 13C 14D 15B 16D 17D 18C 19C 20C
21D 22A 23B 24C 25D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 4. Dựa vào đồ thị hàm số, ta có nhận xét:
• Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;−1) và (1;+∞).
• Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;1).
Chọn đáp án B.
Câu 6. Quan sát đồ thị thấy các hàm số mà có đồ thị đi lên trên khoảng (1;2) là các hàm đồng biến trên
khoảng này, vậy có các đồ thị hàm số (1), (2) và (4).
Chọn đáp án A.
Câu 11. Với mọi x1 < x2 , ta có f (x1 ) < f (x2 ) ⇒ 3 f (x1 ) < 3 f (x2 ) ⇒ y = 3 f (x) đồng biến trên !.
Chọn đáp án D.
Câu 12. Với mọi x1 < x2 , ta có f (x1 ) < f (x2 ) ⇒ − f (x1 ) >− f (x2 ) ⇒ y = − f (x) nghịch biến trên !.
Chọn đáp án A.
1 1 1
Câu 13. Với mọi x1 < x2 , ta có 0 < f (x1 ) < f (x2 ) ⇒ > ⇒ y= nghịch biến trên !.
f (x1 ) f (x2 ) f (x)
Chọn đáp án C.

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


KHOÁ PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 9

Câu 14. Đồ thị của hàm số y = f (x) (C1 ) được suy từ đồ thị của hàm
số y = f (x) (C) bằng cách:
• Giữ nguyên phần đồ thị của (C) nằm phía trên trục hoành.
• Lấy đối phần xứng qua Ox phần đồ thị của (C) nằm phía dưới
trục hoành.
Dựa vào đồ thị, ta có hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−1;1) và
(−∞;−2).
Chọn đáp án D.

Câu 15. Đồ thị của hàm số y = f ( x )(C1 ) được suy từ đồ thị của hàm
số y = f (x) (C) bằng cách:
• Giữ nguyên phần đồ thị của (C) nằm bên phải trục tung.
• Lấy đối phần xứng qua Oy phần đồ thị của (C) nằm bên phải
trục tung.
Dựa vào đồ thị, ta có hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−1;0) và
(1;+∞).
Chọn đáp án B.

Câu 16. Đồ thị của hàm số y = x − 2 (x 2 − 4x +1)(C1 ) được suy từ đồ


thị của hàm số y = (x − 2)(x 2 − 4x +1) (C) bằng cách:
• Giữ nguyên phần đồ thị của (C) ứng với x ≥ 2.
• Lấy đối phần xứng qua Ox phần đồ thị của (C) ứng với x ≤ 2.
Dựa vào đồ thị, ta có hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (1;2) và (3;4).
Chọn đáp án D.

⎧⎪ f (x ) + g(x ) < f (x ) + g(x )


⎧⎪0 < f (x ) < f (x ) ⎪⎪ 1 1 2 2

Câu 20. Với mọi x1 < x2 , ta có ⎨⎪ 1 2 ⎪


⇒ ⎨ f (x1 )g(x1 ) < f (x2 )g(x2 ) .
⎪⎪0 < g(x1 ) < g(x2 ) ⎪⎪
⎩ ⎪⎪ f 2 (x ) + g 2 (x ) < f 2 (x ) + g 2 (x )
⎩ 1 1 2 2
2 2
Do đó các hàm số y = f (x) + g(x); y = f (x)g(x); y = f (x) + g (x) là các hàm đồng biến trên !.
f (x)
Còn hàm số y = chưa khẳng định được.
g(x)
Chọn đáp án C.
Câu 21. Để (x1 − x2 )( f (x1 )− f (x2 )) > 0, ta chỉ cần x1 , x2 ∈ (4;7) và x1 ≠ x2 .
Chọn đáp án D.
Câu 22. Để (x1 − x2 )( f (x1 )− f (x2 )) < 0, ta chỉ cần x1 , x2 ∈ (0;3) và x1 ≠ x2 .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn

Chọn đáp án A.
⎛2 ⎞
Câu 23. Ta chỉ cần 3x ∈ (2;6) ⇔ x ∈ ⎜⎜ ;2⎟⎟⎟.
⎜⎝ 3 ⎟⎠
⎛2 ⎞ f (3x1 )− f (3x2 )
Khi đó ∀x1 , x2 ∈ ⎜⎜ ;2⎟⎟⎟, x1 ≠ x2 ta có > 0 nên hàm số y = f (3x) đồng biến trên khoảng
⎜⎝ 3 ⎟⎠ 3x1 −3x2
⎛ 2 ⎞⎟
⎜⎜ ;2⎟.
⎜⎝ 3 ⎟⎟⎠
Chọn đáp án B.
Câu 24. Thực hiện tương tự câu 23.
Chọn đáp án C.
Câu 25. Ta chỉ cần x + 2 ∈ (2;4) ⇔ x ∈ (0;2) ⇒ f (x + 2) đồng biến trên khoảng (0;2).
Chọn đáp án D.
1
*Ví dụ hàm số f (x) = − x 3 + 3x 2 −8x đồng biến trên khoảng (2;4) và hàm số
3
1 1 20
f (x + 2) = − (x + 2)3 + 3(x + 2)2 −8(x + 2) = − x 3 + x 2 − đồng biến trên khoảng (0;2).
3 3 3

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


KHOÁ PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM PHÂN THỨC BẬC NHẤT/BẬC NHẤT
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn
ax + b
Hàm phân thức bậc nhất/bậc nhất y = .
cx + d
ad − bc
Ta có y ′ = .
(cx + d )2
• Đồng biến trên mỗi khoảng xác định (từng khoảng xác định) ⇔ ad − bc > 0.
• Nghịch biến trên mỗi khoảng xác định (từng khoảng xác định) ⇔ ad − bc < 0.
⎧⎪ad − bc > 0
• Đồng biến trên K ⇔ ⎪⎨ .
⎪⎪⎩cx + d ≠ 0,∀x ∈ K
⎧⎪ad − bc < 0
• Nghịch biến trên K ⇔ ⎪⎨ .
⎪⎪⎩cx + d ≠ 0,∀x ∈ K
ax + b
Câu 1. Biết hàm số y = đồng biến trên mỗi khoảng xác định. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
cx + d
A. ad − bc > 0. B. ad − bc ≥ 0. C. ad − bc < 0. D. ad − bc ≤ 0.
ax + b
Câu 2. Biết hàm số y = nghịch biến trên mỗi khoảng xác định. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
cx + d
A. ad − bc > 0. B. ad − bc ≥ 0. C. ad − bc < 0. D. ad − bc ≤ 0.
Câu 3. Biết hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0) đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Mệnh đề nào sau
đây đúng ?
⎧a > 0
⎪ ⎧a > 0
⎪ ⎧
⎪a < 0 ⎧a > 0

A. ⎪⎨ 2 . B. ⎪⎨ 2 . C. ⎪⎨ 2 . D. ⎪⎨ 2 .
⎪ ⎪ ⎪ ⎪
⎩b −3ac > 0
⎪ ⎩b −3ac ≥ 0
⎪ ⎩b −3ac ≤ 0
⎪ ⎩b −3ac ≤ 0

Câu 4. Biết hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0) nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞). Mệnh đề nào
sau đây đúng ?

⎪a < 0 ⎧
⎪a < 0 ⎧
⎪a < 0 ⎧
⎪a > 0
A. ⎪⎨ 2 . B. ⎪⎨ 2 . C. ⎪⎨ 2 . D. ⎪⎨ 2 .


⎩b −3ac > 0 ⎪

⎩b −3ac ≥ 0 ⎪

⎩b −3ac ≤ 0 ⎪

⎩b −3ac ≤ 0
Câu 5. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 + 3x 2 + 2x −1 đồng biến
trên khoảng (−∞;+∞).
⎡3 ⎞ ⎛ 3⎤ ⎡ 3⎤ ⎡3 ⎞
A. ⎢ ;+∞⎟⎟⎟. B. ⎜⎜0; ⎥ . C. ⎢0; ⎥ . D. ⎢ ;+∞⎟⎟⎟ ∪ {0}.
⎢⎣ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎥ ⎢⎣ 2 ⎥⎦ ⎢⎣ 2 ⎟⎠

Câu 6. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (1− m2 )x 3 + 3(m−1)x 2 + 2x +1
đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).
⎡ 1 ⎞ ⎡ 1 ⎤ ⎡ 1 ⎤ ⎛ 1⎤
A. ⎢− ;1⎟⎟⎟. B. ⎢− ;1⎥ . C. ⎢− ;1⎥ ∪ {−1}. D. ⎜⎜−1;− ⎥ .
⎢⎣ 3 ⎠⎟ ⎢⎣ 3 ⎥⎦ ⎢⎣ 3 ⎥⎦ ⎜⎝ 3⎥⎦

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 7. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m−1)x 3 + 3(m−1)x 2 + 2018x
đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi trong S có tất cả bao nhiêu phần tử nguyên ?
A. 672. B. 2018. C. 673. D. 2017.
mx + 2
Câu 8. Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên mỗi khoảng
x +1
xác định.
A. (−2;+∞). B. (2;+∞). C. [2;+∞). D. [−2;+∞).
Câu 9. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
1
y = mx 3 + mx 2 + m(m+ 2018)x nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi trong S có tất cả bao nhiêu
3
phần tử nguyên ?
A. 2019. B. 2018. D. 2016. D. 2017.
mx + 2018
Câu 10. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = nghịch
x+m
biến trên mỗi khoảng xác định. Hỏi trong S có tất cả bao nhiêu phần tử nguyên ?
A. 88. B. 90. C. 4035. D. 89.
Câu 11. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 −3mx 2 + 3(m2 −1)x +1
nghịch biến trên khoảng (0;2).
A. [−1;1]. B. (−1;1). C. {0}. D. {1}.
Câu 12. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = −x 3 + 2x 2 + mx −1 đồng biến
trên khoảng có độ dài bằng 2.
5 5 3 3
A. m = − . B. m = . C. m = . D. m = − .
3 3 5 5
2 3 2
Câu 13. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = (m −1)x + (m−1)x − x + 4 nghịch biến trên
khoảng (−∞;+∞)?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 14. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx + cos x đồng biến trên
khoảng (−∞;+∞).
A. m ≥1. B. m ≥−1. C. (−1;1). D. [−1;1].
Câu 15. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2018;2018] để hàm số
y = mx + sin x nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞)?
A. 2020. B. 2018. C. 2019. D. 2017.
Câu 16. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − mcos x đồng biến trên
khoảng (−∞;+∞).
A. [−1;1]. B. (−1;1). C. (−∞;1]. D. [−1;+∞).
Câu 17. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (2m−1)x + (m−1)cos x đồng
biến trên khoảng (−∞;+∞).

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

⎛ 2⎤ ⎡2 ⎞ ⎛ 2⎤ ⎡2 ⎞
A. ⎜⎜−∞; ⎥ . B. ⎢ ;+∞⎟⎟⎟. C. ⎜⎜−∞;− ⎥ . D. ⎢ ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 3 ⎥⎦ ⎢⎣ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎥⎦ ⎢⎣ 3 ⎟⎠
x+4
Câu 18. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên
x+m
khoảng (−1;+∞).
A. (1;4). B. [1;4). C. (−∞;4). D. [−1;4).
mx + 5
Câu 19. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên từng
3x + 2m − 1
khoảng xác định.
⎡m > 3 ⎡m ≥ 3
5 5
A. ⎢ . B. − ≤ m ≤ 3. C. ⎢ . D. − < m < 3.
⎢m < − 5 2 ⎢m ≤ − 5 2
⎢⎣ 2 ⎢⎣ 2
m2 x + 4
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên từng
2x − m
khoảng xác định.
A. m ≤ −2. B. m > −2. C. m < −2. D. m ≥ −2.
(m − 1)x + 1
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số y = nghịch biến trên từng khoảng xác định.
2x + m
A. m < 2. B. m < −1 hoặc m > 2. C. m ≠ 2. D. −1 < m < 2.
Câu 22. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 − 3mx 2 − 3x + 2 nghịch
biến trên ° và đồ thị của nó không có tiếp tuyến song song hoặc trùng với trục hoành.
A. −1 < m < 0. B. −1 ≤ m ≤ 0. C. −1 ≤ m < 0. D. −1 < m ≤ 0.
Câu 23. Biết hàm số y = x + ax + bx + c đồng biến trên trên mỗi khoảng (−∞;−1) và (1;+∞); nghịch
3 2

biến trên khoảng (−1;1) và có đồ thị đi qua điểm A(0;1). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. a + b + c = 3. B. a + b + c = 1. C. a + b + c = −3. D. a + b + c = −2.
1
Câu 24. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 − mx 2 − x + 1 nghịch
3
biến trên khoảng (−∞;+∞).
A. [−1;0). B. (0;1]. C. [−1;0]. D. [0;1].
Câu 25. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 + 3mx 2 − 6x + 1 nghịch
biến trên khoảng (−∞;+∞).
A. [−2;0). B. (−2;0). C. [−2;0]. D. ( −∞;−2 ⎤⎦ ∪{0}.
Câu 26. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 + 3x 2 + (m + 1)x + 2 nghịch
biến trên khoảng (−1;1).
A. (−∞;−10]. B. (−∞;−10). C. (−∞;2]. D. (−∞;2).
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = x 3 − 3(m − 1)x 2 + 3m(m − 2)x + 1

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

đồng biến trên các khoảng (−2;−1) và (1;2).


A. −2 ≤ m ≤ 4. B. m = 1 hoặc m ≥ 4.
C. m = 1 hoặc m ≤ −2. D. m ≤−2 hoặc m ≥ 4 hoặc m = 1.
(m + 1)x + 2m + 2
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên
x+m
khoảng (−1;+∞).
A. m ≥ 1. B. 1 ≤ m < 2.
C. m ∈(−∞;1) ∪ (2;+∞). D. −1 < m < 2.
msin x + 4
Câu 29. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên
sin x + m
⎛ π⎞
khoảng ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠
A. [−2;−1]∪[0;2]. B. (−2;2). C. (−2;−1]∪[0;2). D. (−2;−1) ∪ (0;2).
cos x +1
Câu 30. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên
mcos x + 2
⎛ π⎞
khoảng ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠
A. [−2;2). B. (−∞;2). C. (−2;2). D. (−∞;2].
tan x + 2
Câu 31. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2018;2018] để hàm số y =
tan x + m
⎡ π⎤
nghịch biến trên đoạn ⎢0; ⎥ ?
⎢⎣ 4 ⎥⎦
A. 2020. B. 2021. C. 2018. D. 2017.
3x +1−8
Câu 32. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2018;2018] để hàm số y =
3x +1 + m
đồng biến trên khoảng (0;5)?
A. 2026. B. 2023. C. 2022. D. 2024.
mx + 4
Câu 33. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = nghịch biến trên mỗi khoảng xác
x+m
định ?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
2x − a
Câu 34. Hỏi có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên dương (a;b) để hàm số y = nghịch biến trên
4x − b
khoảng (1;+∞)?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

sin 3 x + 4
Câu 35. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 3 để hàm số nghịch
sin x + m
⎛ π⎞
biến trên khoảng ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠
A. m < 4. B. 1≤ m < 4 hoặc C. 0 ≤ m < 4 hoặc D. m > 4.
m ≤ 0. m ≤−1.
tan x − 2
Câu 36. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên
tan x − m
⎛ π⎞
khoảng ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 4 ⎟⎠
A. (−∞;0]∪[1;2). B. (−∞;0]. C. m ∈ [1;2). D. m ∈ [2;+∞).
2 tan x − a
Câu 37. Hỏi có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên dương (a;b) để hàm số y = nghịch biến trên
4 tan x − b
⎛π π⎞
khoảng ⎜⎜ ; ⎟⎟⎟?
⎜⎝ 4 2 ⎟⎠
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
ax + b
Câu 38. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = với a,b,c,d là các số thực.
cx + d

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. y ′ < 0,∀x ∈ !. B. y ′ ≤ 0,∀x ∈ !. C. y ′ > 0,∀x ≠ −1. D. y ′ ≥ 0,∀x ≠ −1.
ax + b
Câu 39. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = với a,b,c,d là các số thực.
cx + d

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5
PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. y ′ > 0,∀x ∈ !. B. y ′ < 0,∀x ∈ !. C. y ′ > 0,∀x ≠ 1. D. y ′ < 0,∀x ≠ 1.


ax + b
Câu 40. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = với a,b,c,d là các số thực.
cx + d

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. y ′ > 0,∀x ≠ 2. B. y ′ < 0,∀x ≠ 2. C. y ′ > 0,∀x ≠ 1. D. y ′ < 0,∀x ≠ 1.
ax + b
Câu 41. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = với a,b,c,d là các số thực.
cx + d

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. y ′ > 0,∀x ≠ −2. B. y ′ < 0,∀x ≠ −2. C. y ′ > 0,∀x ≠ 1. D. y ′ < 0,∀x ≠ 1.
ax + b
Câu 42. Bảng biến thiên ở hình bên là của hàm số y = với a,b,c,d là các số thực.
cx + d

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. y ′ < 0,∀x ≠ 2. B. y ′ < 0,∀x ≠ 1. C. y ′ > 0,∀x ≠ 2. D. y ′ > 0,∀x ≠ 1.
ax + b
Câu 43. Bảng biến thiên ở hình bên là của hàm số y = với a,b,c,d là các số thực.
cx + d

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. y ′ < 0,∀x ≠ 2. B. y ′ < 0,∀x ≠ −1. C. y ′ > 0,∀x ≠ 2. D. y ′ > 0,∀x ≠ −1.
mx + 4m
Câu 44. Cho hàm số y = với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m
x+m
để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 5. B. 4. C. vô số. D. 3.
mx − 2m−3
Câu 45. Cho hàm số y = với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của
x−m
m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
A. 5. B. 4. C. vô số. D. 3.
sin x ⎛ π⎞
Câu 46. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = đồng biến trên khoảng ⎜⎜0; ⎟⎟⎟?
mx +1 ⎜⎝ 2 ⎟⎠
A. vô số. B. 1. C. 2. D. 4.
2mx + 5m− 2
Câu 47. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = nghịch biến trên các
x+m
khoảng xác định ?
A. 1. B. vô số. C. 2. D. 3.
mx −8m−9
Câu 48. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = đồng biến trên các khoảng
x−m
xác định ?
A. 11. B. 8. C. 9. D. vô số.
mx + 8m+ 9
Câu 49. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
x+m
(−3;+∞)?
A. 9. B. 8. C. vô số. D. 6.
(m+ 6)x + m
Câu 50. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = nghịch biến trên mỗi
mx +1
khoảng xác định ?
A. 4. B. 6. C. 3. D. Vô số.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN

1A 2C 3D 4C 5A 6B 7C 8B 9D 10D
11D 12B 13A 14A 15B 16A 17B 18B 19A 20B
21D 22D 23D 24C 25C 26A 27D 28B 29C 30A
31C 32D 33A 34C 35C 36A 37B 38C 39D 40B
41C 42A 43D 44D 45D 46B 47A 48C 49D 50D

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn 1

TÍNH ĐƠN ĐIỆU VỚI HÀM PHÂN THỨC BẬC HAI / BẬC NHẤT
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn

ax 2 + bx + c amx 2 + 2anx + bn− cm


Xét hàm số y = có y ′ = .
mx + n (mx + n)2
*Chú ý. Các em có thể dùng công thức nhanh trên hoặc áp dụng đạo hàm của thương.
• Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định ⇔ amx 2 + 2anx + bn− cm ≥ 0,∀x.
• Hàm số nghịch trên mỗi khoảng xác định ⇔ amx 2 + 2anx + bn− cm ≤ 0,∀x.
⎧amx 2 + 2anx + bn− cm ≥ 0

• Hàm số đồng biến trên K ⇔ ⎪⎨ ,∀x ∈ K.

⎩mx + n ≠ 0


⎪amx 2 + 2anx + bn− cm ≤ 0
• Hàm số nghịch biến trên K ⇔ ⎪⎨ ,∀x ∈ K.

⎪ mx + n ≠ 0

mx 2 + 6x − 2
Câu 1. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = đồng biến trên mỗi khoảng
x+2
xác định ?
A. vô số. B. 5. C. 4. D. 3.
x 2 −8x
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên mỗi khoảng
x+m
xác định.
A. [0;8]. B. [−8;0]. C. (−8;0). D. (0;8).
Câu 3. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
(m+1)x 2 − 2mx −(m3 − m2 + 2)
y= nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.
x−m
A. ∅. B. {−1}. C. (−∞;−1). D. (−1;+∞).
1
Câu 4. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [2018;2018] để hàm số y = mx + nghịch
x
biến trên mỗi khoảng xác định ?
A. 2017. B. 1. C. 2018. D. 2019.
1
Câu 5. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = mx + nghịch biến trên mỗi khoảng xác
x
1
định và hàm số y = (m+ 8)x − đồng biến trên mỗi khoảng xác định ?
x
A. 8. B. 9. C. 7. D. vô số.
2
2x −3x + m
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên mỗi
x −1
khoảng xác định.
A. (1;+∞). B. (−∞;1]. C. (−∞;1). D. [1;+∞).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn

−2x 2 −3x + m
Câu 7. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến
2x +1
trên mỗi khoảng xác định.
A. [−1;+∞). B. (−1;+∞). C. (−2;+∞). D. [−2;+∞).
mx 2 −(m+1)x −3
Câu 8. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến
x
trên mỗi khoảng xác định.
A. [0;+∞). B. [−1;+∞). C. (0;+∞). D. (−1;+∞).
mx 2 + x + m
Câu 9. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên
mx +1
mỗi khoảng xác định.
A. [0;+∞). B. (−∞;+∞). C. {0}. D. (−∞;0].
b
Câu 10. Với a,b là các số thực khác 0. Biết rằng hàm số y = ax + đồng biến trên mỗi khoảng xác
x
định. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. a > 0,b > 0. B. a > 0,b < 0. C. a < 0,b > 0. D. a < 0,b < 0.
b
Câu 11. Với a,b là các số thực khác 0. Biết rằng hàm số y = ax + nghịch biến trên mỗi khoảng xác
x
định. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. a > 0,b > 0. B. a > 0,b < 0. C. a < 0,b > 0. D. a < 0,b < 0.
Câu 12. Với a,b là các số nguyên dương và a ≠ 4,b ≠ 5. Hỏi có tất cả bao nhiêu cặp số (a;b) để hàm
b−5
số y = (4− a)x + đồng biến trên mỗi khoảng xác định ?
x
A. 12. B. 20. C. 9. D. 16.
------------------------HẾT----------------------
Khoá học: PRO X TOÁN 2018 DÀNH CHO HS 2000
Links đăng kí: http://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-
thpt-quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

ĐÁP ÁN

1C 2B 3A 4D 5B 6B 7A 8A 9C 10B
11C 12A

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


KHOÁ: PRO X 2018 DÀNH CHO TEEN 2K – Website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

HÀM ĐA THỨC BẬC BA ĐƠN ĐIỆU TRÊN KHOẢNG (−∞;+∞).


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn

Xét hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có y ′ = 3ax 2 + 2bx + c.


⎡⎧⎪a = 0
⎢⎪⎨
⎢⎪2bx + c ≥ 0,∀x

• Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞) ⇔ 3ax + 2bx + c ≥ 0,∀x ⇔ ⎢⎢⎩
2
.
⎢⎧⎪⎪a > 0
⎢⎨
⎢⎣⎪⎪⎩Δ′ = b2 −3ac ≤ 0
⎡⎧⎪a = 0
⎢⎪⎨
⎢⎪2bx + c ≤ 0,∀x

• Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞) ⇔ 3ax + 2bx + c ≤ 0,∀x ⇔ ⎢⎢⎩
2
.
⎢⎧⎪⎪a < 0
⎢⎨
⎢⎣⎪⎪⎩Δ′ = b2 −3ac ≤ 0
⎪⎧a < 0 ⎧⎪a < 0
• Đồng biến trên một khoảng (hoặc đoạn) có độ dài L ⇔ ⎪⎨ ⇔ ⎪⎨ 2 .
⎪⎪ x1 − x2 = L ⎪⎪⎩4b −12ac = 9a 2 L

⎪⎧a > 0 ⎧⎪a > 0
• Nghịch biến trên một khoảng (hoặc đoạn) có độ dài L ⇔ ⎪⎨ ⇔ ⎪⎨ 2 .
⎪⎪ x1 − x2 = L ⎪⎪⎩4b −12ac = 9a 2 L

• Đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;m),(n;+∞) với m < n và nghịch biến trên khoảng

⎪ y ′(m) = y ′(n) = 0
(m;n) ⇔ ⎪
⎨ .


⎩ a > 0
• Nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞;m),(n;+∞) với m < n và đồng biến trên khoảng

⎪ y ′(m) = y ′(n) = 0
(m;n) ⇔ ⎪
⎨ .

⎩a < 0

Câu 1. Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0). Biết hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
⎧a > 0
⎪ ⎧a > 0
⎪ ⎧a < 0
⎪ ⎧a < 0

A. ⎪⎨ 2 . B. ⎪⎨ 2 . C. ⎪⎨ 2 . D. ⎪⎨ 2 .

⎩b −3ac ≤ 0
⎪ ⎪
⎩b −3ac < 0
⎪ ⎪
⎩b −3ac ≤ 0
⎪ ⎪
⎩b −3ac < 0

Câu 2. Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0). Biết hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).
Mệnh đề nào sau đây đúng ?

⎪a > 0 ⎧
⎪a > 0 ⎧
⎪a < 0 ⎧
⎪a < 0
A. ⎪⎨ 2 . B. ⎪⎨ 2 . C. ⎪⎨ 2 . D. ⎪⎨ 2 .


⎩b −3ac ≤ 0 ⎪

⎩b −3ac < 0 ⎪

⎩b −3ac ≤ 0 ⎪

⎩b −3ac < 0

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 3. Hỏi có tất cả bao nhiêu số thực a thuộc đoạn [−2018;2018] để hàm số
1 1 ⎛1 ⎞
y = x 3 + (sin a −cos a)x 2 −⎜⎜ sin 2a⎟⎟⎟ x +1 đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).
3 2 ⎜⎝ 2 ⎟⎠
A. 1285. B. 643. C. 642. D. 1284.
m−1 3
Câu 4. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + mx 2 + (3m− 2)x
3
đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).
⎛ 1⎤ ⎛ 1⎤ ⎡1 ⎤
A. ⎜⎜−∞; ⎥ ∪[2;+∞). B. [2;+∞). C. ⎜⎜−∞; ⎥ ∪[2;+∞) ∪{1}. D. ⎢ ;2⎥ \{1}.
⎜⎝ 2 ⎥⎦ ⎝⎜ 2 ⎥⎦ ⎢⎣ 2 ⎥⎦
Câu 5. Cho hàm số y = −x 3 − mx 2 + (4m+ 9)x + 5 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞)?
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 6. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = −x + mx 2 −12x −18 nghịch
3

biến trên khoảng (−∞;+∞).


A. (−6;6). B. [−6;6]. C. (−∞;−6]∪[6;+∞). D. (−∞;−6) ∪ (6;+∞).
Câu 7. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − mx 2 + 3x −1 đồng biến
trên khoảng (−∞;+∞).
A. [−3;3]. B. (−3;3). C. (−∞;−3]∪[3;+∞). D. (−∞;−3) ∪ (3;+∞).
Câu 8. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 + mx 2 + (m−1)x −3 đồng
biến trên khoảng (−∞;+∞).
⎛ 3⎤ ⎛3 ⎞ ⎡ 3⎤ ⎡3 ⎞
A. ⎜⎜0; ⎥ . B. (−∞;0) ∪ ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟. C. ⎢0; ⎥ . D. ⎢ ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎥ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎢⎣ 2 ⎥⎦ ⎢⎣ 2 ⎟⎠

Câu 9. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 + mx 2 + (m+1)x −3
nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).
⎛ 3⎤ ⎛3 ⎞ ⎛ 3⎤ ⎡ 3 ⎞
A. ⎜⎜−∞;− ⎥ ∪ (0;+∞). B. (−∞;0) ∪ ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟. C. ⎜⎜−∞;− ⎥ . D. ⎢− ;0⎟⎟⎟.
⎝⎜ 2 ⎥⎦ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎥⎦ ⎢⎣ 2 ⎟⎠
Câu 10. Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d với a,b,c là các số thực và có đồ thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. y ′ > 0,∀x. B. y ′ < 0,∀x. C. y ′ ≥ 0,∀x. D. y ′ ≤ 0,∀x.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

Câu 11. Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d với a,b,c là các số thực và có đồ thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. y ′ > 0,∀x. B. y ′ < 0,∀x. C. y ′ ≥ 0,∀x. D. y ′ ≤ 0,∀x.
Câu 12. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 + mx 2 + 3x − 2 đồng
biến trên khoảng (−∞;+∞) và mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số không song song hoặc trùng với trục
hoành. Hỏi S có tất cả bao nhiêu phần tử nguyên ?
A. vô số. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 13. Hỏi có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên dương a,b để hàm số y = (4− a)x 3 + bx 2 + x −1 đồng
biến trên khoảng (−∞;+∞)?
A. 6. B. 7. C. 9. D. vô số.
1
Câu 14. Cho các số nguyên dương a,b. Biết hàm số y = (a − 4)x 3 + 2bx 2 + x + 5 đồng biến trên
3
khoảng (−∞;+∞). Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 2a + 3b là ?
A. 16. B. 19. C. 13. D. 26.
3 2
Câu 15. Cho hàm số y = −x + 3mx + 3(2m−3)x +1. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số
nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞)?
A. 3. B. 5. C. 7. D. 4.
1
Câu 16. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − mx 2 −(m− 2)x +10 đồng
3
biến trên khoảng (−∞;+∞) là đoạn [a;b]. Tính S = a + b.
A. S = −3. B. S = 1. C. S = −1. D. S = 3.
Câu 17. Hỏi tập hợp nào dưới đây chứa tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
1
y = − x 3 + (m−1)x 2 + (2m−5)x −11 nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞)?
3
A. (−1;2). B. (−2;2). C. (−3;3). D. (−4;2).
1
Câu 18. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m2 + 2m)x 3 + mx 2 + 2x +1
3
đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).
A. (−∞;−4) ∪[0;+∞). D. (−∞;−4]∪ (0;+∞). C. [−4;0]. D. (−∞;−4]∪[0;+∞).
Câu 19. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a,b để hàm số y = (x + a)3 + (x + b)3 − x 3 đồng
biến trên khoảng (−∞;+∞) là ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. ab > 0. B. ab < 0. C. ab ≥ 0. D. ab ≤ 0.
2
Câu 20. Cho hàm số y = (x + m)(x − 2x − m+1) (với m là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị
thực của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞) là đoạn [a;b]. Tính S = b− a.
A. S = 2 3. B. S = 5. C. S = 21. D. S = 2 6.
Câu 21. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a,b,c để hàm số y = (x − a)(x − b)(x − c) đồng biến
trên khoảng (−∞;+∞). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. a = b = c = 0. B. a = b = c > 0. C. a = b = c < 0. D. a = b = c.
Câu 22. Biết hàm số y = (x − a)(x − b)(x − c) đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi giá trị nhỏ nhất
của biểu thức S = a 2 + 2b2 + 3c 2 + 4a + 5b+ 6c là ?
45 75
A. 0. B. − . C. −15. D. − .
4 8
Câu 23. Hỏi có tất cả bao nhiêu số thực m thuộc khoảng (0;2018) để hàm số
1
y = x 3 + (sin m+ cos m)x 2 + ( 3cos 2m−1)x + sin 2m đồng biến trên khoảng (−∞;+∞)?
3
A. 1285. B. 642. C. 1287. D. 643.
Câu 24. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + (m−1)x 2 + (m2 − 4)x + 9
3

đồng biến trên khoảng (−∞;+∞) là (−∞;a]∪[b;+∞). Tính S = a − b.


1 3 3
A. S = −1. B. S = − . C. S = − . D. S = −3 3.
2 2
Câu 25. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
2
y = x 3 + (m+1)x 2 + (m2 + 4m+ 3)x − m2 đồng biến trên khoảng (−∞;+∞) là (−∞;a]∪[b;+∞).
3
Tính S = ab+ a + b.
A. S = −6. B. S = −1. C. S = 11. D. S = 6.
Câu 26. Cho các số nguyên dương a,b. Biết rằng các hàm số y = bx + ax + 5x và y = ax 3 + bx 2 + 5x
3 2

không đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 2a + b là ?
A. 48. B. 45. C. 344. D. 49.
Câu 27. Cho các số thực a,b,c và hàm số y = ax 3 + bx + c đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Mệnh
đề nào sau đây sai ?
A. a = 0,b ≥ 0. B. a = 0,b > 0. C. a > 0,b > 0. D. a > 0,b ≥ 0.
Câu 28. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − mx 2 + 3mx + 4 đồng
biến trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi S có tất cả bao nhiêu phần tử nguyên ?
A. 10. B. 8. C. 9. D. 7.
3
Câu 29. Cho các số thực a,b,c và hàm số y = ax + bx + c nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞). Mệnh
đề nào sau đây sai ?
A. a = 0,b ≤ 0. B. a = 0,b < 0. C. a < 0,b < 0. D. a < 0,b ≤ 0.
Câu 30. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = tan 3 x + m tan 2 x + 3tan x + 5 đồng
biến trên mỗi khoảng xác định.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

A. (−∞;−3) ∪ (3;+∞). B. [−3;3]. C. (−∞;−3]∪[3;+∞). D. (−3;3).


1
Câu 31. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = − x 3 + mx 2 + (3m+ 2)x +1 nghịch biến
3
trên khoảng (−∞;+∞)?
A. vô số. B. 0. C. 2. D. 4.
Câu 32. Tìm tập hợp cả giá trị thực của m để hàm số y = x 3 − mx 2 + 3x + 4 đồng biến trên khoảng
(−∞;+∞).
A. [−3;3]. B. [−2;2]. C. [3;+∞). D. (−∞;−2].
Câu 33. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = −x 3 + 3mx 2 + 3(2m−3)x +1 nghịch biến trên
khoảng (−∞;+∞)?
A. 5. B. vô số. C. 4. D. 2.
3 2
Câu 34. Biết hàm số y = ax + bx + cx + d (a ≠ 0) đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi giá trị lớn
b2
nhất của biểu thức S = −9c 2 là ?
a
9 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
4 4 6 6
3 2
Câu 35. Biết hàm số y = ax + bx + cx + d (a ≠ 0) nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi giá trị
2b2
nhỏ nhất của biểu thức S = + c 2 là ?
a
9 3
A. − . B. −36. C. −9. D. − .
4 2
( )
Câu 36. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x 3 + x cos mπ + π m2 + 5m − x +1 đồng biến
trên khoảng (−∞;+∞)?
A. 4. B. 2. C. vô số. D. 1.
2
Câu 37. Hỏi có bao nhiêu số nguyên của m để hàm số y = (x − m)(x − 2mx +1) đồng biến trên
khoảng (−∞;+∞)?
A. vô số. B. 1. C. 5. D. 3.
Câu 38. Hỏi có bao nhiêu cặp số tự nhiên (a;b) để các hàm số y = x 3 + ax 2 + bx + c và
y = x 3 + bx 2 + ax + c là các hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞)?
A. 4. B. 16. C. 3. D. 9.
Câu 39. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (x + m)2 (x + m3 ) đồng
biến trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi S có bao nhiêu phần tử ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
1
Câu 40. Biết hàm số y = x 3 + mx 2 + (m+ 6)x −1 đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Tìm giá trị nhỏ
3
2m+1
nhất của biểu thức P = .
m+ 4

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

5 10 3 5
A. . B.
. C. − . D. − .
6 7 2 2
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
1A 2C 3A 4B 5C 6B 7A 8D 9C 10C
11D 12D 13A 14B 15B 16C 17C 18D 19D 20C
21D 22D 23B 24D 25B 26A 27A 28A 29A 30B
31C 32A 33A 34B 35C 36B 37D 38A 39C 40C
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

VẬN DỤNG ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ VỚI HÀM LƯỢNG GIÁC (VẬN DỤNG THẤP)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn

Câu 1. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + msin x đồng biến trên
khoảng (−∞;+∞).
A. (−1;1). B. {−1;1}. C. [−1;1]. D. [0;1].
Câu 2. Cho các số thực a,b thoả mãn a 2 + b2 > 0. Biết hàm số y = ax + bcos x đồng biến trên khoảng
(−∞;+∞). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. a ≥ b . B. a < b . C. a > b . D. a ≤ b .
Câu 3. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = msin x − 2018x nghịch biến trên khoảng
(−∞;+∞).
A. vô số. B. 2019. C. 4036. D. 4037.
Câu 4. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m−3)x −(2m+1)cos x đồng biến
trên khoảng (−∞;+∞) là ?
⎡ 4 ⎞ ⎛ 4⎤ ⎡ 2⎤
A. ⎢− ;+∞⎟⎟⎟. B. ∅. C. ⎜⎜−∞;− ⎥ . D. ⎢−4; ⎥ .
⎢⎣ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎥⎦ ⎢⎣ 3 ⎥⎦
Câu 5. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m−3)x −(2m+1)cos x nghịch
biến trên khoảng (−∞;+∞) là ?
⎡ 4 ⎞ ⎡2 ⎞ ⎛ 4⎤ ⎡ 2⎤
A. ⎢− ;+∞⎟⎟⎟. B. (−∞;−4]∪ ⎢ ;+∞⎟⎟⎟. C. ⎜⎜−∞;− ⎥ . D. ⎢−4; ⎥ .
⎢⎣ 3 ⎠⎟ ⎢⎣ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎥⎦ ⎢⎣ 3 ⎥⎦
msin x +1
Câu 6. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên
cos x + 2
khoảng (−∞;+∞).
A. (−∞;+∞). B. {0}. C. ∅. D. ! \{0}.
sin x +1
Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) = + m (với m là tham số thực). Hỏi có tất cả
cos x + 2
bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2018;2018] để hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞)?
A. 2017. B. 2018. C. 2. D. 2019.
sin x +1
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) = + m (với m là tham số thực). Hỏi có tất cả
cos x + 2
bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2018;2018] để hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞)?
A. 2017. B. 2018. C. 2. D. 2019.
Câu 9. Biết rằng hàm số y = asin x + bcos x + 2x đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi giá trị lớn
nhất của biểu thức P = a 2 + b2 là ?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 2.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 10. Biết rằng hàm số y = (a −1)sin x + (2b−1)cos x + 2x đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi
giá trị lớn nhất của biểu thức P = a + 2b là ?
A. 6. B. 2 5. C. 2 + 2 5. D. 2 + 2 2.
Câu 11. Tìm tất cả các số thực của tham số để hàm số y = mx + cos3x đồng biến trên khoảng
(−∞;+∞).
A. m ≥−3. B. m ≤ 3. C. m ≤−3. D. m ≥ 3. .
Câu 12. Cho các số dương a,b thoả mãn hàm số y = asin x − 4 bx nghịch biến trên khoảng
(−∞;+∞); hàm số y = bcos x + 4 ax đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi giá trị lớn nhất của biểu
thức S = a + b là ?
A. 8. B. 32. C. 20. D. 36.
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = sin x − 3cos x − mx đồng biến trên
khoảng (−∞;+∞).
A. m ≤−2. B. m ≤− 3. C. m ≥ 2. D. m ≥1.
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số y = cos x + ax đồng biến trên khoảng
(−∞;+∞).
A. a ≥1. B. a ≤−1. C. 0 < a ≤1. D. −1≤ a < 0.
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + m(sin x + cos x + m) nghịch biến
trên khoảng (−∞;+∞).
2 2 2 C. m ∈ ∅.
A. − ≤ m≤ . B. 0 ≤ m ≤ . D. − 2 ≤ m ≤ 2.
2 2 2
Câu 16. Cho hai hằng số a và b đều khác 0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = asin x − bcos x − mx +1 đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).
A. m ≥− a 2 + b2 . B. m ≤ a 2 + b2 . C. m ≤− a 2 + b2 . D. m ≥ a 2 + b2 .
2sin x +1
Câu 17. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
cos x − m
(−∞;+∞).

A. m ∈ ∅. B. m <1 hoặc m >−1. 3 3 D. −1≤ m ≤1.


C. − ≤ m≤ .
2 2
sin 2x sin3x
Câu 18. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx + sin x + +
2 3
nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).
A. m ∈ ∅. B. m ≤−3. C. m ≥−3. D. m ≥ 3.
Câu 19. Cho hàm số y = 2sin 2 x − 3sin 2x + mx −5. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn
[−5;5] để hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞)?
A. 5. B. 10. C. 1. D. 2.
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = msin x + (m−3)cos x −3x − 2m
nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

D. m ≤ 0 hoặc
A. m > 3. B. 0 ≤ m ≤ 3. C. 0 < m < 3.
m ≥ 3.
Câu 21. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + m(sin 4 x + cos 4 x) đồng
biến trên khoảng (−∞;+∞).
⎡ 1 1⎤ ⎡ 1 1⎤
A. ⎢− ; ⎥ . B. [−2;2]. C. [−1;1]. D. ⎢− ; ⎥ .
⎢⎣ 2 2 ⎥⎦ ⎢⎣ 4 4 ⎥⎦
Câu 22. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + m(sin 6 x + cos6 x) đồng
biến trên khoảng (−∞;+∞).
⎡ 3 3⎤ ⎡ 8 8⎤ ⎡ 2 2⎤
A. ⎢− ; ⎥ . B. ⎡⎣−1;1⎤⎦ . C. ⎢− ; ⎥ . D. ⎢− ; ⎥ .
⎢⎣ 2 2 ⎥⎦ ⎢⎣ 3 3 ⎥⎦ ⎢⎣ 3 3 ⎥⎦
Câu 23. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (2m+1)x −(m−1)sin 2x
nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).
⎛ 5⎤ ⎛1 ⎤ ⎡ 1⎤
A. ∅. B. ⎜⎜−∞; ⎥ . C. ⎜⎜ ;3⎥ . D. ⎢−2; ⎥ .
⎜⎝ 4 ⎥⎦ ⎜⎝ 2 ⎥ ⎢⎣ 2 ⎥⎦

Câu 24. Hỏi trong các hàm số được liệt kê dưới đây hàm số nào đồng biến trên khoảng (−∞;+∞)?
A. y = x + cos10x. B. y = 10x + sin10x. C. y = 1+ sin10x. D. y = x + sin10x.
Câu 25. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = 3cos x − 4sin x − m2 x đồng biến trên
khoảng (−∞;+∞)?
A. 5 B. 1. C. 0. D. 2
Câu 26. Cho hai số thực dương a,b. Biết hàm số y = 2(ab−1)x + cos(ax + bx) đồng biến trên khoảng
(−∞;+∞). Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a + 2b là ?
3+ 2 10 3+ 10 2 + 10
A. 2 2. B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 27. Cho hai số thực dương a,b thoả mãn hàm số y = cos(ax + 2bx) + (a 2 + 4b2 −1)x nghịch biến
trên khoảng (−∞;+∞). Hỏi giá trị lớn nhất của biểu thức P = a + 2b là ?
A. 2. B. 3. C. 3 −1. D. 2 −1.
Câu 28. Biết rằng hàm số y = (2a +1)sin x −(b+1)cos x −3 2x nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).
Hỏi mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. 2a + b ≥ 4. B. 2a + b ≤ 2 3. C. 2a + b ≤ 4. D. 2a + b ≥ 3 2.
Câu 29. Cho các số thực a,b thoả mãn a 2 + b2 > 0. Biết hàm số y = −ax + bcos x nghịch biến trên
khoảng (−∞;+∞). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. a ≥ b . B. a < b . C. a > b . D. a ≤ b .
Câu 30. Biết hàm số y = asin x + bcos x + 2x đồng biến trên khoảng (−∞;+∞). Mệnh đề nào sau đây
đúng ?
A. a 2 + b2 > 4. B. a 2 + b2 ≤ 2. C. a 2 + b2 > 2. D. a 2 + b2 ≤ 4.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐÁP ÁN
1C 2A 3D 4B 5D 6C 7A 8D 9B 10D
11D 12B 13A 14A 15C 16C 17A 18B 19D 20B
21C 22D 23A 24B 25C 26B 27C 28C 29A 30D

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn 1

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM
SỐ (ĐỀ SỐ 01)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

(1) Định nghĩa giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Cho hàm số y = f (x) xác định trên tập D.
• Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên tập D nếu f (x) ≤ M với mọi x
thuộc D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M.
Kí hiệu: M = max f (x) hoặc max f (x) = M.
D D

• Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên tập D nếu f (x) ≥ m với mọi x
thuộc D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = m.
Kí hiệu: m = min f (x) hoặc min f (x) = m.
D D
(2) Phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
*Dựa vào đồ thị hàm số
*Dựa vào bảng biến thiên
*Dựa trên khảo sát hàm số
*Sử dụng tính chất hàm số trên đoạn [a;b].
• Tìm tập xác định nếu có
• Tính đạo hàm y ′.
• Tìm các điểm xi ∈ [a;b] mà y ′(xi ) = 0 hoặc y ′(xi ) không xác định.
• max y = max { y(a), y(b), y(xi )} và min y = min { y(a), y(b), y(xi )}.
[a;b] [a;b]

*Sử dụng phép đổi biến (ẩn phụ, biểu thức có dạng đẳng cấp)
*GTLN của hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối
*Thiết lập biểu thức cần tìm GTLN – GTNN
*Bài toán thực tế mức vận dụng thấp
*So sánh các giá trị hàm số (xem chương tích phân)
(4) Tính chất của hàm số đơn điệu trên đoạn [a;b]
• Nếu f đồng biến trên đoạn [a;b] thì min f = f (a),max f = f (b).
[a;b] [a;b]

• Nếu f nghịch biến trên đoạn [a;b] thì min f = f (b),max f = f (a).
[a;b] [a;b]

9
Câu 1. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x + trên đoạn [1;9].
x
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

A. max y = 6. B. max y = 10. C. max y = 12. D. max y = −6.


[1;9] [1;9] [1;9] [1;9]

Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x 3 −3x +11 trên đoạn [−2;0].
A. max y = 11. B. max y = 13. C. max y = 19. D. max y = 9.
[−2;0] [−2;0] [−2;0] [−2;0]

Câu 3. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục và có bảng biến thiên:
x −∞ 0 +∞
y’ + || -
2
y
-1 1

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2.
B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng – 1.
C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 1.
D. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2 và giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng – 1.
(x + 2)2
Câu 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên khoảng (0;+∞).
3x
8 B. min y = 0. 3 D. min y = 3.
A. min y = . (0;+∞) C. min y = . (0;+∞)
(0;+∞) 3 (0;+∞) 8
Câu 5. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên !, có đồ thị như hình vẽ bên:

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−2;2].
A. min y = −5,max y = 0. B. min y = −5,max y = −1.
[−2;2] [−2;2] [−2;2] [−2;2]

C. min y = −1,max y = 0. D. min y = −1,max y = 0.


[−2;2] [−2;2] [−2;2] [−2;2]

Câu 6. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x 3 −3x 2 trên đoạn [−2;4].
A. max y = 16. B. max y = 24. C. max y = 12. D. max y = 20.
[−2;4] [−2;4] [−2;4] [−2;4]

Câu 7. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên đoạn [a;b]. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hàm số đã cho chỉ có giá trị lớn nhất trên đoạn [a;b].
B. Hàm số đã cho chỉ có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [a;b].
C. Hàm số đã cho không có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [a;b].

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn 3

D. Hàm số đã cho luôn có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [a;b].
Câu 8. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x 3 + 3x 2 −72x + 90 trên đoạn [−5;5].
A. max y = 70. B. max y = 86. C. max y = 400. D. max y = 200.
[−5;5] [−5;5] [−5;5] [−5;5]

Câu 9. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = −2x 2 + 3x + 5 trên đoạn [−2;3].
49 B. max y = 4. C. max y = 9. D. max y = 22.
A. max y = . [−2;3] [−2;3] [−2;3]
[−2;3] 8
⎡ π ⎤
Câu 10. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 24x −cos12x −3sin8x trên đoạn ⎢− ;0⎥ .
⎢⎣ 6 ⎥⎦

3 3 3 3
A. max y = 4π + −1. B. max y = −4π − −1.
⎡ π ⎤
⎢− ;0⎥ 2 ⎡ π ⎤ 2
⎢ 6 ⎥ ⎢− ;0⎥
⎣ ⎦ ⎢ 6 ⎥
⎣ ⎦
3 3 D. max y = −1.
C. max y = −π + . ⎡ π ⎤
⎡ ⎤
⎢− π ;0⎥ 2 ⎢− ;0⎥
⎢ 6 ⎥
⎣ ⎦
⎢ 6 ⎥
⎣ ⎦

Câu 11. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 −5x + 4 + 2x.

A. min y = 2. B. min y = 8. 33 D. min y = 1.


C. min y =
.
4
Câu 12. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 −3x + 2 + 2x trên đoạn [−3;4].

A. max y = 14. 7 C. max y = 4. D. max y = 20.


[−3;4]
B. max y = . [−3;4] [−3;4]
[−3;4] 4
x 2 − 2x + 5
Câu 13. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [2;3].
x −1
A. max y = 5,min y = −4. B. max y = 4,min y = −5.
[2;3] [2;3] [2;3] [2;3]

C. max y = −4,min y = −5. D. max y = 5,min y = 4.


[2;3] [2;3] [2;3] [2;3]

1
Câu 14. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 − x − 4x − x 2 .
4
A. max y = 0,min y = −3. B. max y = 3,min y = 0.
[0;4] [0;4] [0;4] [0;4]

C. max y = 0,min y = −2. D. max y = 3,min y = −3.


[0;4] [0;4] [0;4] [0;4]
4
Câu 15. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 32x − x .
A. max y = 8. B. max y = 0. C. max y = 48. D. max y = 64.
3 4
Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x −3x .
A. max y = 0. 1 C. max y = 2. D. max y = 4.
B. max y = .
256

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

Câu 17. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = (1− x 2 )6 + 6x 2 trên đoạn [−1;1].
A. min y = 1. 1 C. min y = 6. 1
[−1;1] B. min y = . [−1;1] D. min y = .
[−1;1] 32 [−1;1] 2
⎡ 2π π ⎤
Câu 18. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x + cos 2x trên đoạn ⎢− ; ⎥ .
⎢⎣ 3 2 ⎥⎦

5π −6 3 3− π
A. max y = . B. max y = .
⎡ ⎤
⎢− 2π ; π ⎥ 12 ⎡ ⎤
⎢− 2π ; π ⎥ 6
⎢ 3 2⎥ ⎢ 3 2⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦

π−2 6 3+π
C. max y = . D. max y = .
⎡ ⎤
⎢− 2π ; π ⎥ 2 ⎡ ⎤
⎢− 2π ; π ⎥ 12
⎢ 3 2⎥ ⎢ 3 2⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦

Câu 19. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 −3x −9x trên đoạn [−5;5].
A. min y = −9 3. B. min y = −155. C. min y = −16. D. min y = 0.
[−5;5] [−5;5] [−5;5] [−5;5]

2x + m2 + m−1
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = để giá trị lớn nhất
x −1
của hàm số trên đoạn [2;4] bằng 3.
A. m = 1 hoặc m = −2. B. m = −2.
C. m = −1 hoặc m = 0. D. m = 0.
4
Câu 21. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 2sin x − sin 3 x trên đoạn [0;π].
3
2 2 2 C. max y = 0. 1
A. max y = . B. max y = . [0;π]
D. max y = .
[0;π] 3 [0;π] 3 [0;π]
2
Câu 22. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 6 + 4(1− x 2 )3 trên đoạn [−1;1].
4 4
A. max y = 4,min y = . B. max y = 1,min y = .
[−1;1] [−1;1] 9 [−1;1] [−1;1] 9
2 D. max y = 4,min y = 1.
C. max y = 1,min y = . [−1;1] [−1;1]
[−1;1] [−1;1] 3
Câu 23. Tìm tất cả các số thực m để giá trị lớn nhất của hàm số y = −x 2 + mx −1 bằng 3.
4 3 2 3
A. m = . B. m = .
3 3
C. m = −4 hoặc m = 4. D. m = −2 hoặc m = 2.
1 2 1
Câu 24. Tìm giá trị lớn nhất (nếu có) của hàm số y = − x 6 + x 5 − x 2 + x +1 trên !.
3 5 2
17
A. Hàm số không có giá trị lớn nhất. B. max y = .
! 30
47
C. max y = . 67
! 30 D. max y = .
! 30

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn 5

Câu 25. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x + 2− x + 2 2x − x 2 .


A. max y = 4. B. max y = 2. C. max y = 2. D. max y = 2 2.
Câu 26. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x −1 + 3− x − 2 −x 2 + 4x −3.
A. max y = 0. 9
B. max y = . C. max y = 2. D. max y = − 2.
4
x − x(x −1) + 2
Câu 27. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = .
x − x −1 +1
A. min y = 3. 3 C. min y = 2. 1
B. min y = . D. min y = .
2 2
Câu 28. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = −x 2 + 4x + 21− −x 2 + 3x +10.
A. max y = 2,min y = 2. B. max y = 4,min y = 2.
C. max y = 4,min y = 0. D. max y = 4,min y = 2.
2x − m2 − m
Câu 29. Tìm tất cả các số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = có giá trị nhỏ nhất
x +1
trên đoạn [0;1] bằng −6.
A. m = −3 hoặc m = 2. B. m = −2 hoặc m = 3.
−1± 57 1± 57
C. m = . D. m = .
2 2
(x +1)2 − 2
Câu 30. Cho f (x) = . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x). f (1− x)
x 2 +1
trên đoạn [−1;1].
1 2− 34 1
A. min y = 4− 34;max y = . B. min y = ;max y = .
[−1;1] 25
[−1;1] [−1;1] 5 [−1;1] 4
7 7 2− 34
C. min y = 4− 34;max y = − . D. min y = − ;max y = .
[−1;1] [−1;1] 5 [−1;1] 5 [−1;1] 5
1
Câu 31. Tìm giá trị lớn nhất (nếu có) của hàm số y = − x 4 + x 3 − x 2 +1.
4
A. Không có giá trị lớn nhất. B. max y = 1.
!
3 3
C. max y = . D. max y = .
! 2 ! 4
3 2
Câu 32. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x −3x −9x −1 trên đoạn [−2;4].
A. max y = 21. B. max y = 3. C. max y = 28. D. max y = 4.
[−2;4] [−2;4] [−2;4] [−2;4]

Câu 33. Tích của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + 3 − x ln x trên đoạn [1;2] là?
A. 4ln 2− 4 7. B. 7 − 4ln 2. C. 4ln 2− 2 7. D. 2 7 − 4ln 2.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

x 2 + 2x − 4
Câu 34. Tìm tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [−2;1].
x−2
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 35. Gọi M ,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 − 2x 2 + 3x − 4 trên
đoạn [1;3]. Tính giá trị của M − m.
A. M − m = −16. B. M − m = 12. C. M − m = 14. D. M − m = 16.
2
x −3x + 3 ⎡3 ⎤
Câu 36. Cho hàm số y = (1). Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số (1) trên đoạn ⎢ ;3⎥ .
x −1 ⎢⎣ 2 ⎥⎦
1 3 3 D. min y = 1.
A. min y= . B. min y= . C. min y= . ⎡ ⎤
⎡3 ⎤
⎢ ;3⎥ 2 ⎡3 ⎤
⎢ ;3⎥ 2 ⎡3 ⎤
⎢ ;3⎥ 4 ⎢ 3;3⎥
⎢2 ⎥ ⎢2 ⎥ ⎢2 ⎥ ⎢2 ⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦

Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = tan x −(m2 + m+ 2)cot x có giá trị lớn
⎛ π⎤
nhất trên nửa khoảng ⎜⎜0; ⎥ bằng −7.
⎜⎝ 4 ⎥

A. m ∈{2;3}. B. m ∈{−2;3}. C. m ∈{−3;−2}. D. m ∈{−3;2}.
2
ln x
Câu 38. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [1;e3 ].
x
4 8 1 4
A. max y= 2. B. max y= 3. C. max y= . D. max y= .
3
[1;e ] e 3
[1;e ] e 3
[1;e ] e 3
[1;e ] e
x
sin x + 2cos ⎡ π⎤
Câu 39. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 trên đoạn ⎢0; ⎥ .
x ⎢⎣ 2 ⎥⎦
cos x + 2sin
2
A. max y = 3. B. max y = 1+ 2. 2 D. max y = 2.
⎡ ⎤ ⎡ ⎤ C. max y = 1+ . ⎡ π⎤
⎢0; π ⎥ ⎢0; π ⎥ ⎡ ⎤
⎢0; π ⎥ 2 ⎢0; ⎥
⎢ 2⎥ ⎢ 2⎥ ⎢ 2⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦ ⎢ 2⎥ ⎣ ⎦
⎣ ⎦

1
Câu 40. Gọi M ,m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = x 2 − x − 4x − x 2 . Tính giá
4
trị biểu thức M − m.
A. M − m = −4. B. M − m = 3. C. M − m = 4. D. M − m = −3.
Câu 41. Sau khi phát hiện dịch bệnh, các chuyên gia y tế ước tính số người bị nhiễm bệnh kể từ ngày
1
đầu tiên xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f (t) = 1+18t 2 − t 3 ,t = 0,1,2,...,30. Nếu coi f
3
là hàm số xác định trên đoạn [0;30] thì f ′(t) được xem là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời
điểm t. Xác định ngày mà tốc độ truyền bệnh lớn nhất.
A. Ngày thứ 30. B. Ngày thứ 18. C. Ngày thứ 20. D. Ngày thứ 15.
Câu 42. Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức
G(x) = 0,025x 2 (30− x),
trong đó x là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân ( x được tính bằng miligam). Tính liều lượng
thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn 7

A. x = 10 (miligam). B. x = 20 (miligam). C. x = 15 (miligam). D. x = 18 (miligam).


Câu 43. Một cuốn tạp chí được bán với giá 20 nghìn đồng một cuốn, chi phí cho xuất bản x cuốn tạp
chí được cho bởi C(x) = 0,0001x 2 −0,2x +10000 (đơn vị 10 nghìn đồng). Chi phí phát hành mỗi cuốn
tạp chí là 4 nghìn đồng. Số lượng tạp chí cần xuất bản sao cho chi phí trung bình thấp nhất là?
A. 1000 cuốn. B. 2000 cuốn. C. 10 000 cuốn. D. 100 000 cuốn.
Câu 44. Một cuốn tạp chí được bán với giá 20 nghìn đồng một cuốn, chi phí cho xuất bản x cuốn tạp
chí được cho bởi C(x) = 0,0001x 2 −0,2x +10000 (đơn vị 10 nghìn đồng). Chi phí phát hành mỗi cuốn
tạp chí là 4 nghìn đồng. Các khoản thu bao gồm tiền bán tạp chí và 90 triệu đồng nhận được từ quảng
cáo và sự trợ giúp cho báo chí. Số lượng tạp chí cần xuất bản để có mức lãi cao nhất là? (Giả thiết rằng
số cuốn in ra đều được bán hết).
A. 18000 cuốn. B. 9000 cuốn. C. 10 000 cuốn. D. 90 000 cuốn.
Câu 45. Người ta tiêm một loại thuốc vào mạch máu ở cánh tay phải của một bệnh nhân. Sau thời gian
t giờ, nồng độ thuốc hấp thu trong máu của bệnh nhân đó được xác định theo công thức
0,28t
C(t) = 2 (0 ≤ t ≤ 24).
t +4
Hỏi sau bao nhiêu giờ thì nồng độ thuốc hấp thu trong máu của bệnh nhân đó là cao nhất?
A. 24 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ. D. 1 giờ.
Câu 46. Người ta giới thiệu một loại thuốc kích thích sự sinh sản của một loại vi khuẩn. Sau t phút, số
vi khuẩn được xác định theo công thức:
N (t) = 1000 + 30t 2 −t 3 (0 ≤ t ≤ 30).
Hỏi sau bao nhiêu phút thì số vi khuẩn lớn nhất?
A. 10 phút. B. 20 phút. C. 30 phút. D. 15 phút.
Câu 47. Từ một tấm kim loại hình chữ nhật có kích thước là a, b người ta cắt bỏ đi 4 hình vuông bằng
nhau ở 4 góc rồi gò thành một hình hộp chữ nhật không có nắp. Cạnh hình vuông cắt đi phải bằng bao
nhiêu để hình hộp thu được có thể tích lớn nhất?
a + b− a 2 − ab+ b2 a + b+ a 2 − ab+ b2
A. x = . B. x = .
6 6
a + b− a 2 + ab+ b2 a + b+ a 2 + ab+ b2
C. x = . D. x = .
6 6
Câu 48. Một công ty sản xuất ra x sản phẩm với giá bán sản phẩm phụ thuộc vào số lượng sản xuất
theo phương trình p(x) = 1312− 2x.
Tổng chi phí khi sản xuất x sản phẩm là C(x) = x 3 −77x 2 +1000x +100.
Số sản phẩm cần sản xuất để công ty có lợi nhuận cao nhất là?
A. 52 sản phẩm. B. 53 sản phẩm. C. 54 sản phẩm. D. 55 sản phẩm.
Câu 49. Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách 300km. Vận tốc dòng nước là
6km/h. Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ
được cho bởi công thức:
E(v) = cv 3t,
trong đó c là một hằng số, E được tính bằng jun. Hỏi vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là bao
nhiêu để năng liệu tiêu hao là ít nhất?
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

A. 6km/h. B. 9km/h. C. 12km/h. D. 15km/h.


Câu 50. Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2
triệu đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ lên
100 nghìn đồng thì có thêm hai căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu nhập cao nhất, công ty đó phải cho
thuê mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một tháng?
A. 2 (triệu đồng). B. 2,25 (triệu đồng). C. 2,5 (triệu đồng). D. 2,2 (triệu đồng).
Câu 51. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! \{0} và
liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến thiên
như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hàm số đã cho không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất.
B. Hàm số đã cho cho giá trị nhỏ nhất bằng – 1 và giá trị
lớn nhất bằng 2.
C. Hàm số đã cho không có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn
nhất bằng 2.
D. Hàm số đã cho có giá trị nhỏ nhất bằng – 1 và không
có giá trị lớn nhất.

Câu 52. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình
vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. yCD = 5. B. yCT = 0.
C. min y = 4. D. max y = 5.
! !

Câu 53. Cho hai số thực x, y thoả mãn x 2 + xy + 2 y 2 = 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P = (x − y)2 .
16 48 19 57
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 54. Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn x 2 − xy + y 2 = 4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P = (x − y)2 .
16 4 5
A. . B. . C. 5. D. .
3 3 3
Câu 55. Tập hợp nào dưới đây chứa tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của
hàm số y = x 2 − 2x + m trên đoạn [−1;2] bằng 5.
A. (−5;−2) ∪ (0;3). B. (0;+∞). C. (−6;−3) ∪ (0;2). D. (−4;3).
Câu 56. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m biết giá trị lớn nhất của hàm số y = x 3 −3x 2 + m
trên đoạn [0;4] bằng 20.
A. {−16;4}. B. {±4}. C. {4;20}. D. {−16;20}.

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn 9

x 8y 2
Câu 57. Với x, y là hai số thực dương. Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + 2 là ?
y x
A. 4 2. B. 2 3 2 . C. 3 3 2 . D. 4 3 2 .
x+m 16
Câu 58. Cho hàm số y = ( m là tham số thực) thoả mãn min y + max y = . Mệnh đề nào sau
x +1 [1;2] [1;2] 3
đây đúng ?
A. 0 < m ≤ 2. B. m > 4. C. 2 < m ≤ 4. D. m ≤ 0.
x+m
Câu 59. Cho hàm số y = ( m là tham số thực) thoả mãn min y = 3. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
x −1 [2;4]

A. m <−1. B. m > 4. C. 1< m ≤ 3. D. −1< m <1.


2
Câu 60. Xét các số nguyên dương a,b sao cho phương trình ax + bx + 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2 và phương trình 5x 2 + bx + a = 0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thoả mãn x3 x4 > x1x2 . Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức S = 2a + 3b.
A. 43. B. 40. C. 48. D. 45.
1
Câu 61. Giả sử phương trình x 2 + ax − 2 = 0 (với a là tham số thực khác 0) có hai nghiệm x1 , x2 . Hỏi
a
giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x1 + x24 là ?
4

1 B. 2 2 + 4. C. 2 2 − 4. D. 2 − 4.
A. .
2
12
Câu 62. Với m là số thực dương và phương trình 12x 2 −6mx + m2 − 4 + = 0 có hai nghiệm x1 , x2 .
m2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S = x13 + x23.
3 3 3 3 1
A. 2 3. B. . C. . D. .
4 2 2
12
Câu 63. Với m là số thực dương và phương trình 12x 2 −6mx + m2 − 4 + = 0 có hai nghiệm x1 , x2 .
m2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x13 + x23.
3 3 1
A. 2. B. . C. . D. −2 3.
4 4
Câu 64. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−2;3] và có đồ thị như hình vẽ bên.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. max y = 2. B. max y = −2. C. min y = 1. D. max y = 3.
[−2;3] [−2;3] [−2;3] [−2;3]
2
x + mx −1 9
Câu 65. Cho hàm số y = (với m là tham số thực dương). Biết min y = . Mệnh đề nào sau
x+m [2;4] 5
đây đúng ?
A. 0 < m ≤1. B. 1< m ≤ 2. C. 2 < m < 3. D. m ≥ 3.
1
Câu 66. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x − trên nửa khoảng (0;2].
x
3 5 7
A. . B. 2. C. . D. .
2 2 2
x3
Câu 67. Gọi a,b lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = + 2x 2 + 3x − 4 trên
3
đoạn [−4;0]. Tính S = a + b.
28 4 4
A. S = − . B. S = −10. C. S = − . D. S = .
3 3 3
2
2x + 5x + 4
Câu 68. Gọi a,b lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn
x+2
[0;1]. Tính S = ab.
17 14 22 11
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 3 3 3
3 2
Câu 69. Hỏi giá trị lớn nhất của hàm số y = 2x + 3x −12x + 2 trên đoạn [−1;2] là ?
A. 6. B. 10. C. 15. D. 11.
Câu 70. Cho hàm số y = 3− 2x. Mệnh đề nào sau đây sai ?
⎛ 3⎤
A. Hàm số nghịch biến trên nửa khoảng ⎜⎜−∞; ⎥ .
⎜⎝ 2 ⎥⎦
⎛ 3⎞
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ⎜⎜−∞; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠
C. min y = 0.
[−3;1]

D. max y = 3.
[−3;1]

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn 1
1
Câu 71. Cho hàm số y = x −sin 2x. Gọi a,b lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
⎡ π ⎤
trên đoạn ⎢− ;π ⎥ . Tính S = a + b.
⎢⎣ 2 ⎥⎦

5π + 3 3 4π + 3 3 8π + 3 2π + 3 3
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
6 6 6 6
x
Câu 72. Gọi a,b lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = + 1− x − 2x 2 . Tính
2
S = ab.
1
A. S = 0. B. S = −1. C. S = − . D. S = 1.
2
x 2 − m2 x −1
Câu 73. Cho hàm số y = (với m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực
x −1
14
của tham số m để max y = . Hỏi số phần tử của S là ?
[2;4] 3
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 74. Khi tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 4− x 2 một bạn học sinh thực
hiện theo các bước sau:
(1) Hàm số xác định và liên tục trên đoạn [−2;2].
x
(2) Ta có y ′ = 1− .
4− x 2
(3) Và y ′ = 0 ⇔ x = 4− x 2 ⇔ x = ± 2.
(4) Suy ra max y = y( 2) = 2 2; min y = y(−2) = −2.
[−2;2] [−2;2]

Hỏi học sinh trên đã thực hiện sai ở bước nào ?


A. bước 1. B. bước 2. C. bước 3. D. bước 4.
2 3
Câu 75. Cho hàm số y = cos 2x + 2(sin x + cos x) −3(sin x + cos x) + m (với m là tham số thực) thoả
mãn max y = 6. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
!
A. m > 7. B. 3< m < 4. C. 0 < m < 3. D. 4 < m < 7.
2 3
Câu 76. Cho hàm số y = cos 2x + 2(sin x + cos x) −3(sin x + cos x) + m (với m là tham số thực) thoả
mãn min y = 3 2. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
!
A. m > 7. B. 3< m < 4. C. 0 < m < 3. D. 4 < m < 7.
16 ⎛ π ⎞⎟
Câu 77. Hỏi giá trị lớn nhất của hàm số y = π 2 x − x 3 trên khoảng ⎜⎜0; ⎟ là ?
3 ⎜⎝ 2 ⎟⎟⎠
π3 π3 π3
A. 0. B. . C. . D. .
4 6 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

sin x + m
Câu 78. Cho hàm số y = (với m là tham số thực) thoả mãn min y = 5. Mệnh đề nào sau đây
sin x +1 ⎡π π⎤
⎢ ; ⎥
⎢6 2⎥
⎣ ⎦
đúng ?
A. m ≤1. B. 1< m ≤ 7. C. 7 < m ≤ 9. D. m > 9.
′ ′
Câu 79. Cho hàm số f (x) thoả mãn f (x) ≥ 0,∀x ∈ [−3;3] và f (x) = 0 ⇔ x = ±1. Hỏi giá trị lớn nhất
của hàm số f (x) trên đoạn [−3;3] là ?
A. f (−3). B. f (1). C. f (3). D. f (−1).
Câu 80. Cho hàm số f (x) thoả mãn f ′(x) ≥ 0,∀x ∈ [−3;3] và f ′(x) = 0 ⇔ x = ±1. Hỏi giá trị nhỏ nhất
của hàm số f (x) trên đoạn [−3;3] là ?
A. f (−3). B. f (1). C. f (3). D. f (−1).
Câu 81. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a;b],(a < b). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hàm số đã cho luôn có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên nửa khoảng [a;b).
B. Hàm số đã cho luôn có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng (a;b).
C. Hàm số đã cho luôn có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn [a;b].
D. Hàm số đã cho luôn có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên nửa khoảng (a;b].
Câu 82. Cho hàm số f (x) thoả mãn f ′(x) ≤ 0,∀x ∈ [−2;2] và f ′(x) = 0 ⇔ x = ±1. Mệnh đề nào sau
đây đúng ?
A. f (2) > f (1) > f (−1) > f (−2). B. f (2) < f (1) = f (−1) < f (−2).
C. f (2) > f (1) = f (−1) > f (−2). D. f (2) < f (1) < f (−1) < f (−2).
m2 x +1
Câu 83. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = có max y = 3.
x −1 [2;5]

⎪⎧ 55 55 ⎪⎫⎪
A. {−1;1}. B. ⎪⎨−
⎪⎪ 5
; ⎬.
5 ⎪⎪
C. {−2;2}. D. −2 3;2 3 . { }
⎩ ⎭
Câu 84. Cho hàm số y = m(1+ 1+ x )− x có max y = 3. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
[3;8]

A. m <−3. B. −3< m < 0. C. 0 < m < 3. D. m > 3.


3 2
Câu 85. Cho hàm số y = x −3mx + 6 (với m là tham số thực) thoả mãn min y = 2. Mệnh đề nào sau
[0;4]

đây đúng ?
A. −2 < m < 0. B. 0 < m <1. C. 1< m < 2. D. 0 < m < 2.
4
Câu 86. Trên đoạn [1;4] hai hàm số f (x) = x 3 + ax 2 + bx + c; g(x) = x +
có cùng giá trị nhỏ nhất và
x2
đạt tại cùng một điểm, điểm A(1;4) thuộc đồ thị của hàm số f (x). Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
f (x) trên đoạn [1;4].
A. max f (x) = 9. B. max f (x) = 11. C. max f (x) = 23. D. max f (x) = 19.
[1;4] [1;4] [1;4] [1;4]
4 2
Câu 87. Cho hàm số y = ax + bx + c. Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Nếu a > 0,b > 0 thì hàm số có giá trị nhỏ nhất.
B. Nếu a < 0,b < 0 thì hàm số có giá trị lớn nhất.
12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn 1
3
C. Nếu a > 0,b < 0 thì hàm số có giá trị lớn nhất.
D. Nếu a < 0,b > 0 thì hàm số có giá trị lớn nhất.
Câu 88. Cho hàm số y = −x 2 + 4x − m (với m là tham số thực) thoả mãn max y = 10. Mệnh đề nào
[−1;3]

sau đây đúng ?


A. m <−10. B. −10 < m ≤−7. C. −7 < m < 0. D. 0 < m <10.
2
Câu 89. Cho hàm số y = −x + 4x − m (với m là tham số thực) thoả mãn min y = 10. Mệnh đề nào sau
[−1;3]

đây đúng ?
A. m <−10. B. −10 < m ≤−7. C. −7 < m < 0. D. 0 < m <10.
2
Câu 90. Cho hàm số y = −x + 4x − m (với m là tham số thực) thoả mãn min y + max y = −11. Mệnh
[−1;3] [−1;3]

đề nào sau đây đúng ?


A. m <−10. B. −10 < m ≤−7. C. −7 < m < 0. D. 0 < m <10.
4
Câu 91. Trên đoạn [1;4] các hàm số f (x) = x 2 + px + q; g(x) = x + có cùng giá trị nhỏ nhất và đạt
x2
tại cùng một điểm. Hỏi giá trị lớn nhất của hàm số f (x) trên đoạn [1;4] là ?
A. 4. B. 7. C. 11. D. 9.
4 2
Câu 92. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x − x +13 trên đoạn [−2;3].
51 51 49
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = 13.
2 4 4
Câu 93. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. max y = 2. B. min y = 2. C. max y = 4. D. max y = −5.
! ! ! !
Câu 94. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

A. max y = 3. B. min y = 0. C. min y = −1. D. max y = 1.


! ! ! !
Câu 95. Hỏi tập hợp nào dưới đây chứa tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của
hàm số y = x 4 − 2x 2 + m trên đoạn [0;2] bằng 5?
A. (−∞;−5) ∪ (0;+∞). B. (−5;−2). C. (−4;−1) ∪ (5;+∞). D. (−4;−3).
Câu 96. Cho hàm số y = x 2 −3x + 2 + mx (với m là tham số thực). Hỏi giá trị nhỏ nhất của hàm số có
giá trị lớn nhất là ?
A. 1. B. 3. C. −2. D. 2.
Câu 97. Cho hàm số y = f (x) có f ′(x) ≥ 0,∀x ∈ [0;2]; f ′(x) ≤ 0,∀x ∈ [2;5] và f ′(x) = 0 ⇔ x = 2. Biết
f (3) + f (0) = f (5) + f (2). Hỏi giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;5] là ?
A. f (2). B. f (0). C. f (5). D. f (3).
Câu 98. Cho hàm số y = x 2 −5x + 4 + mx (với m là tham số thực). Hỏi giá trị nhỏ nhất của hàm số có
giá trị lớn nhất là ?
A. 3. B. −3. C. 5. D. 4.
( )
Câu 99. Cho hai số thực x , y thoả mãn x + y = 2 x − 3 + y + 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P = 4(x 2
+ y 2
)+15xy.
A. minP = −80. B. minP = −91. C. minP = −83. D. minP = −63.
Câu 100. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ′(x). Đồ thị của
hàm số y = f ′(x) được cho như hình vẽ bên. Biết rằng
f (0) + f (3) = f (2) + f (5). Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất
của f (x) trên đoạn [0;5] lần lượt là.
A. f (0), f (5). B. f (2), f (0).
C. f (1), f (5). D. f (2), f (5).

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn 1
5
PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN
TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 15


Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

16 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-
thpt-quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html
1B 2B 3A 4A 5B 6D 7D 8C 9C 10C
11A 12A 13D 14A 15C 16B 17A 18D 19C 20C
21B 22A 23C 24C 25A 26C 27B 28B 29A 30A
31B 32C 33D 34B 35D 36D 37D 38A 39D 40B
41B 42B 43C 44B 45C 46B 47A 48A 49B 50B
51C 52A 53B 54A 55A 56A 57C 58B 59B 60D
61B 62B 63C 64D 65D 66A 67A 68C 69C 70C
71D 72C 73A 74C 75B 76D 77C 78C 79C 80A
81C 82D 83A 84C 85D 86D 87C 88C 89A 90D
91B 92B 93C 94B 95B 96D 97C 98D 99C 100D

16 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


Hotline: 0976.266.202 – website: www.vted.vn
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

THIẾT LẬP BIỂU THỨC ĐƠN GIẢN TÌM GTLN – GTNN (ĐỀ SỐ 02)
Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn
Phương pháp
• Đọc và hiểu đề bài
• Chọn một yếu tố thay đổi làm biến x
• Thiết lập biểu thức cần tìm GTLN – GTNN theo x
• Khảo sát hàm số, dùng bất đẳng thức hay Mode 7 để lựa nhanh đáp án
*Chú ý. Một số bài toán phức tạp hơn, các bạn nên đặt 2 biến số để thiết lập biểu thức sau đó đưa về
một biến số cho đơn giản.
Câu 1. Một chiếc xe buýt du lịch có 80 chỗ ngồi. Kinh nghiệm cho thấy khi một tour du lịch có giá
28.000 USD, tất cả các ghế trên xe buýt sẽ được bán hết. Cứ mỗi lần tăng giá tour du lịch thêm 1.000
USD thì sẽ có thêm 2 chỗ ngồi trên xe bị bỏ trống. Tìm doanh thu lớn nhất có thể.
A. 28900 USD. B. 28000 USD. C. 29900 USD. D. 42500 USD.
Câu 2. Máy tính bỏ túi được bán cho học sinh với giá 400.000 đồng mỗi chiếc. Ba trăm học sinh sẵn
sàng mua ở mức giá đó. Khi giá bán mỗi chiếc tăng thêm 100.000 đồng, có ít hơn 30 học sinh sẵn sàng
mua ở mức giá đó. Hỏi giá bán mỗi chiếc máy tính bỏ túi bằng bao nhiêu sẽ tạo doanh thu tối đa?
A. 600.000 đồng. B. 700.000 đồng. C. 1.000.000 đồng. D. 500.000 đồng.
1 3
Câu 3. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t + 9t 2 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc
2
vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong
khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao
nhiêu ?
A. 216 (m/s). B. 30 (m/s). C. 400 (m/s). D. 54 (m/s).
1
Câu 4. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t 3 +12t 2 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc
2
vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong
khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao
nhiêu ?
A. 700 (m/s). B. 30 (m/s). C. 96 (m/s). D. 54 (m/s).

Câu 5. Người ta khảo sát gia tốc a(t) của


một vật chuyển động ( t là khoảng thời
gian tính bằng giây kể từ lúc vật bắt đầu
chuyển động) từ giây thứ nhất đến giây
thứ 10 và ghi nhận được a(t) là một hàm
liên tục có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi
trong khoảng thời gian từ giây thứ nhất
đến giây thứ 10 được khảo sát đó, thời
điểm nào vận tốc của vật lớn nhất ?

A. giây thứ nhất. B. giây thứ 3. C. giây thứ 10. D. giây thứ 7.
Câu 6. Thể tích V của 1 kg nước ở nhiệt độ t được xác định theo công thức sau đây:

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

V = 999,87 −0,06426t + 0,0085043t 2 −0,0000679t 3

trong đó V được tính theo cm 3 và 0 ≤ t ≤ 80 được tính theo 0 C.

Tìm nhiệt độ mà tại đó thể tích nước có giá trị nhỏ nhất.
A. 41,7490 C. B. 3,9665 0C. C. 79,5320 C. D. 00 C.
Câu 7. Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2
triệu đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ lên
100 nghìn đồng thì có thêm hai căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu nhập cao nhất, công ty đó phải cho
thuê mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một tháng?
A. 2 (triệu đồng). B. 2,25 (triệu đồng). C. 2,5 (triệu đồng). D. 2,2 (triệu đồng).
Câu 8. Một sản phẩm được bán với giá 31 triệu đồng/sản phẩm thì mỗi tháng bán hết 600 sản phẩm.
Người ta thống kê được rằng, mỗi khi khuyến mại giá bán giảm đi 1 triệu đồng/sản phẩm thì sẽ bán
được thêm 100 sản phẩm một tháng. Hỏi phải bán sản phẩm với giá bao nhiêu để có doanh thu lớn
nhất.
A. 18,5 triệu đồng. B. 28,5 triệu đồng. C. 31 triệu đồng. D. 29 triệu đồng.
Câu 9. Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách 300km. Vận tốc dòng nước là 6km/h.
Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được
cho bởi công thức:
E(v) = cv 3t,

trong đó c là một hằng số, E được tính bằng jun. Hỏi vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là bao
nhiêu để năng liệu tiêu hao là ít nhất?
A. 6km/h. B. 9km/h. C. 12km/h. D. 15km/h.
Câu 10. Sau khi phát hiện dịch bệnh, các chuyên gia y tế ước tính số người bị nhiễm bệnh kể từ ngày
1
đầu tiên xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f (t) = 1+18t 2 − t 3 ,t = 0,1,2,...,30. Nếu coi f
3
là hàm số xác định trên đoạn [0;30] thì f ′(t) được xem là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời
điểm t. Xác định ngày mà tốc độ truyền bệnh lớn nhất.
A. Ngày thứ 30. B. Ngày thứ 18. C. Ngày thứ 20. D. Ngày thứ 15.
Câu 11. Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức
G(x) = 0,025x 2 (30− x),

trong đó x là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân ( x được tính bằng miligam). Tính liều lượng
thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.
A. x = 10 (miligam). B. x = 20 (miligam). C. x = 15 (miligam). D. x = 18 (miligam).
Câu 12. Chi phí cho xuất bản x cuốn tạp chí được cho bởi C(x) = 0,0001x 2 −0,2x +10000 (đơn vị 10
nghìn đồng). Chi phí phát hành mỗi cuốn tạp chí là 4 nghìn đồng. Số lượng tạp chí cần xuất bản sao
cho chi phí trung bình thấp nhất là?
A. 1000 cuốn. B. 2000 cuốn. C. 10 000 cuốn. D. 100 000 cuốn.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

Câu 13. Một cuốn tạp chí được bán với giá 20 nghìn đồng một cuốn, chi phí cho xuất bản x cuốn tạp
chí được cho bởi C(x) = 0,0001x 2 −0,2x +10000 (đơn vị 10 nghìn đồng). Chi phí phát hành mỗi cuốn
tạp chí là 4 nghìn đồng. Các khoản thu bao gồm tiền bán tạp chí và 90 triệu đồng nhận được từ quảng
cáo và sự trợ giúp cho báo chí. Số lượng tạp chí cần xuất bản để có mức lãi cao nhất là? (Giả thiết rằng
số cuốn in ra đều được bán hết).
A. 18000 cuốn. B. 9000 cuốn. C. 10 000 cuốn. D. 90 000 cuốn.
Câu 14. Người ta tiêm một loại thuốc vào mạch máu ở cánh tay phải của một bệnh nhân. Sau thời gian
t giờ, nồng độ thuốc hấp thu trong máu của bệnh nhân đó được xác định theo công thức
0,28t
C(t) = 2 (0 ≤ t ≤ 24).
t +4

Hỏi sau bao nhiêu giờ thì nồng độ thuốc hấp thu trong máu của bệnh nhân đó là cao nhất?
A. 24 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ. D. 1 giờ.
Câu 15. Người ta giới thiệu một loại thuốc kích thích sự sinh sản của một loại vi khuẩn. Sau t phút, số
vi khuẩn được xác định theo công thức:
N (t) = 1000 + 30t 2 −t 3 (0 ≤ t ≤ 30).

Hỏi sau bao nhiêu phút thì số vi khuẩn lớn nhất?


A. 10 phút. B. 20 phút. C. 30 phút. D. 15 phút.
Câu 16. Một công ty sản xuất ra x sản phẩm với giá bán sản phẩm phụ thuộc vào số lượng sản xuất
theo phương trình p(x) = 1312− 2x.
Tổng chi phí khi sản xuất x sản phẩm là C(x) = x 3 −77x 2 +1000x +100.
Số sản phẩm cần sản xuất để công ty có lợi nhuận cao nhất là?
A. 52 sản phẩm. B. 53 sản phẩm. C. 54 sản phẩm. D. 55 sản phẩm.
Câu 17. Một doanh nghiệp A đang kinh doanh mặt hàng X với giá mua vào là 27 triệu đồng và bán ra
với giá 31 triệu đồng. Với giá bán như hiện tại thì một năm tiêu thụ hết 600 sản phẩm, nhằm đẩy mạnh
việc tiêu thụ mặt hàng X doanh nghiệp quyết định giảm giá bán của sản phẩm để tăng doanh số bán ra.
Biết rằng khi giảm 1 triệu đồng một sản phẩm thì số lượng bán ra sẽ tăng thêm 200 chiếc. Vậy để có lợi
nhuận cao nhất doanh nghiệp cần bán ra sản phẩm X với giá bao nhiêu?
A. 29 (triệu đồng). B. 30 (triệu đồng) C. 30,5 (triệu đồng). D. 29,5 (triệu đồng).
Câu 18. Một hợp tác xã nuôi cá trong hồ. Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá thì
trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng:

P(n) = 480− 20n (gam).

Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được nhiều
cá nhất ?
A. 18 con. B. 10 con. C. 9 con. D. 12 con.
Câu 19. Sau khi phát hiện một bệnh dịch các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày
xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là
f (t) = 45t 2 −t 3;t = 0,1,2,...,25.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Nếu coi f là hàm số xác định trên đoạn [0;25] thì f ′(t) được coi là tốc độ truyền bệnh (người/ngày)
tại thời điểm t. Hỏi từ ngày đầu tiên xuất hiện bệnh nhân đến ngày thứ 25 thì tốc độ truyền bệnh lớn
nhất bao nhiêu ?
A. 90 người/ngày. B. 270 người/ngày. C. 225 người/ngày. D. 675 người/ngày.
Câu 20. Chu vi một tam giác là 16 cm, độ dài một cạnh tam giác là 6 cm. Hỏi diện tích lớn nhất của
tam giác này là bao nhiêu ?
A. 6 2 cm 2 . B. 12 cm 2 . C. 9 2 cm 2 . D. 6 3 cm 2 .
Câu 21. Một chuyến xe bus có sức chứa tối đa 60 hành khách. Nếu một chuyến xe chở x hành khác thi
2
⎛ x ⎞⎟

giá cho mỗi hành khách là 10⎜3− ⎟⎟ (nghìn đồng). Xác định doanh thu lớn nhất của một chuyến xe
⎜⎝ 40 ⎟⎠
bus.
A. 1,6 triệu đồng. B. 0,6 triệu đồng. C. 3,2 triệu đồng. D. 1,2 triệu đồng.
2
Câu 22. Ông A có một cái ao diện tích 50 m để nuôi cá diêu hồng. Vụ vừa qua ông nuôi với mật độ
20 con/m2 và thu được 1 tấn cá thành phẩm. Theo kinh nghiệm nuôi cá của mình, ông thấy cứ thả giảm
đi 4 con/m2 thì mỗi con cá thành phẩm thu được tăng thêm 0,5 kg. Vậy vụ tới ông phải mua bao nhiêu
cá giống để đạt được tổng năng suất cao nhất ? (Giả sử không có hao hụt trong quá trình nuôi).

A. 488 con. B. 512 con. C. 600 con. D. 700 con.

1
Câu 23. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t 4 + 3t 2 − 2t với t (giây) là khoảng thời gian tính từ
4
lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi
trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được tại
thời điểm nào ?
A. t = 2. B. t = 1. C. t = 3. D. t = 2.
Câu 24. Một người thợ gốm bán mỗi chiếc bình của mình với giá p (triệu đồng) mỗi chiếc, thì có thể
bán được 2500− p 2 chiếc. Giả sử mỗi chiếc bình khiến người này phải bỏ ra 6 triệu đồng để hoàn
thiện. Hỏi người này phải bán với giá bao nhiêu mỗi chiếc bình để có lợi nhuận lớn nhất ? (Số tiền
được làm tròn đến hàng nghìn).
A. 28.868.000 đồng. B. 29.930.000 đồng. C. 30.937.000 đồng. D. 29.390.000 đồng.
Câu 25. Một xưởng in có 8 máy in, mỗi máy in được 3600 bản in trong một giờ. Chi phí để vận hành
một máy trong mỗi lần in là 50.000 đồng. Chi phí cho n máy chạy trong một giờ là 10(6n +10) nghìn

đồng. Hỏi nếu in 50.000 tờ quảng cáo thì phải sử dụng bao nhiêu máy in để được lãi nhiều nhất ?

A. 8 máy. B. 4 máy. C. 5 máy. D. 6 máy.


Câu 26. Người ta tính toán được rằng, sau thời gian t (giờ) số lượng vi khuẩn HP (vi khuẩn gây nên
13
bệnh đau dạ dày) có trong dạ dày là C(t) = + ln(t +1), trong đó 0 < t < 24. Hỏi sau bao nhiêu giờ
t +1

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

thì số lượng vi khuẩn HP có trong dạ dày là nhỏ nhất ?

A. 13 giờ. B. 6 giờ. C. 11 giờ. D. 12 giờ.


Câu 27. Một nhà xe chạy đường dài nếu lấy giá vé mỗi ghế ngồi là 400.000 đồng một chuyến thì 60
ghế ngồi trên xe đều được bán hết. Nếu tăng giá vé mỗi ghế lên 100.000 đồng mỗi chuyến sẽ có 10 ghế
trên xe bị bỏ trống. Hỏi nhà xe nên bán vé mỗi ghế ngồi mỗi chuyến là bao nhiêu để doanh thu mỗi
chuyến là lớn nhất ?
A. 1.250.000 đồng. B. 400.000 đồng. C. 625.000 đồng. D. 500.000 đồng.
Câu 28. Người ta khảo sát gia tốc a(t) của một vật bắt đầu chuyển động từ thời điểm (t = 0 giây) đến
thời điểm t = 12 giây và thu được đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi trong khoảng thời gian kể từ khi bắt đầu
chuyển động đến thời điểm t = 12 giây vật đạt vận tốc lớn nhất tại thời điểm nào ?

A. Giây thứ ba. B. Giây thứ nhất. C. Giây thứ năm. D. Giây thứ 12.

Câu 29. Một vật được ném xiên từ độ cao 120 mét so với mặt đất, có độ cao so với mặt đất là
h(t) = 120 +15t −5t 2 trong đó t (giây) là thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động , h(t) (mét) là
độ cao của vật so với mặt đất tại thời điểm t (giây). Hỏi tại thời điểm nào thì độ cao của vật so với mặt
đất là lớn nhất ?
A. t = 0 (giây). B. t = 3 (giây). C. t = 1,5 (giây). D. t = 6 (giây).
t +1
Câu 30. Một vật chuyển động theo quy luật v(t) = 2 + ln(t 2 −t +1), với t (giây) là khoảng thời
t −t +1
gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và v(t) (m / s) là vật tốc của vật tại thời điểm t. Hỏi trong
khoảng thời gian 1,6 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt tại thời điểm t1 ,
vận tốc nhỏ nhất của vật đạt tại thời điểm t2 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
1 ⎛ 3⎞
A. t1 −t2 = 1− − ln ⎜⎜ ⎟⎟⎟. B. t1 −t2 =
3 −1
.
3 ⎜⎝ 2 ⎟⎠
2
1 ⎛ 3⎞ 1− 3
C. t1 −t2 = + ln ⎜⎜ ⎟⎟⎟ −1. D. t1 −t2 = .
3 ⎜
⎝ 2⎠⎟ 2
1
Câu 31. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t 3 +18t 2 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ
2
lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi
trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng
bao nhiêu ?
A. 216 (m/s). B. 210 (m/s). C. 400 (m/s). D. 54 (m/s).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

1 3
Câu 32. Một vật chuyển động theo quy luật s = t 4 − t 2 + 2t, với t (giây) là khoảng thời gian tính từ
4 2
lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi
trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc của vật nhỏ nhất tại thời điểm
nào ?
A. giây thứ nhất. B. giây thứ hai. C. giây thứ 10. D. giây thứ sáu.
Câu 33. Một khách sạn có 50 phòng, hiện tại giá cho thuê mỗi phòng là 400 ngàn đồng/ngày thì tất cả
50 phòng đều có khách thuê. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi phòng thêm 20 ngàn
đồng/ngày sẽ có thêm 2 phòng bị bỏ trống. Hỏi khách sạn nên để giá cho thuê phòng là bao nhiêu để
doanh thu mỗi ngày của khách sạn là lớn nhất ?
A. 500 ngàn/ngày. B. 450 ngàn/ngày. C. 480 ngàn/ngày. D. 460 ngàn/ngày.
Câu 34. Một viên đá được ném từ gốc O của hệ trục toạ độ Oxy (có trục Ox nằm trên mặt đất) chuyển
động theo quỹ đạo có phương trình y = −(m2 + 4)x 2 + mx,(m > 0), trong đó (x; y) là toạ độ của viên
đá. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để viên đá sau khi ném rơi xuống tại điểm cách gốc toạ
độ O một khoảng xa nhất.
A. m = 4. B. m = 1. C. m = 2. D. m = 2.

Câu 35. Một cửa hàng cà phê sắp khai trương đang nghiên cứu thị trường để định giá bán cho mỗi cốc
cà phê. Sau khi nghiên cứu, người quản lý thấy rằng nếu bán với giá 20.000 đồng một cốc thì mỗi
tháng trung bình sẽ bán được 2000 cốc, còn từ mức giá 20.000 đồng mà cứ tăng giá thêm 1000 thì sẽ
bán ít đi 100 cốc. Biết chi phí nguyên vật liệu để pha một cốc cà phê không thay đổi là 18.000 đồng.
Hỏi cửa hàng phải bán mỗi cốc cà phê với giá bao nhiêu để đạt lợi nhuận lớn nhất ?
A. 25.000 (đồng). B. 22.000 (đồng). C. 31.000 (đồng). D. 29.000 (đồng).
24
Câu 36. Số lượng của một loại vi khuẩn được xác định theo công thức: s(t) = + ln(t +1), trong đó
t +1
t (0 < t < 30) là thời gian được tính bằng ngày và s(t) là số lượng vi khuẩn có tại ngày thứ t. Hỏi vào
ngày thứ bao nhiêu thì số lượng vi khuẩn là nhỏ nhất ?
A. ngày thứ 12. B. này thứ 13. C. ngày thứ 23. D. ngày thứ 24.
Câu 37. Một cửa hàng trà sữa sắp khai trương đang nghiên cứu thị trường để định giá bán cho mỗi cốc
trà sữa. Sau khi nghiên cứu, người quản lý thấy rằng nếu bán với giá 30.000 đồng một cốc thì mỗi
tháng trung bình sẽ bán được 6000 cốc, còn từ mức giá 30.000 đồng mà cứ tăng giá thêm 1000 đồng thì
sẽ bán ít đi 200 cốc. Biết tất cả các chi phí để pha một cốc trà sữa không thay đổi là 20.000 đồng. Hỏi
cửa hàng phải bán mỗi cốc trà sữa với giá bao nhiêu để đạt lợi nhuận lớn nhất ?
A. 49.000 (đồng). B. 40.000 (đồng). C. 39.000 (đồng). D. 41.000 (đồng).
Câu 38. Một doanh nghiệp cần sản xuất một mặt hàng trong đúng 10 ngày và phải sử dụng hai máy A
và B. Máy A làm việc trong x ngày cho số lãi là x 3 + 2x (triệu đồng); máy B làm việc trong y ngày cho
số lãi là 326 y − 27 y 2 (triệu đồng). Biết rằng máy A và B không đồng thời làm việc, máy B không làm
việc quá 6 ngày. Hỏi doanh nghiệp này cần sử dụng máy A làm việc trong bao nhiêu ngày ?
A. 6 ngày. B. 5 ngày. C. 4 ngày. D. 7 ngày.
Câu 39. Một thí sinh dành 40 phút để làm 21 câu hỏi mức độ vận dụng và vận dụng cao trong đề thi
THPT quốc gia môn Toán; gồm 14 câu hỏi vận dụng và 7 câu hỏi vận dụng cao. Nếu dành x phút cho

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

14x
các câu hỏi vận dụng thì tổng điểm thí sinh đạt được cho nhóm câu hỏi vận dụng là ; Nếu dành
5(x +1)
y phút cho các câu hỏi vận dụng cao thì tổng điểm thí sinh đạt được cho nhóm câu hỏi vận dụng cao là
14 y
. Hỏi thí sinh này nên dành bao nhiêu phút cho nhóm câu hỏi vận dụng cao để tổng điểm cho
5(3y +1)
21 câu hỏi mức độ vận dụng và vận dụng cao là lớn nhất ?
A. 30 phút. B. 15 phút. C. 10 phút. D. 25 phút.

Câu 40. Một doanh nghiệp cần sản xuất một mặt hàng trong đúng 10 ngày và phải sử dụng hai máy A
và B. Máy A làm việc trong x ngày cho số lãi là x 3 + 2x (triệu đồng); máy B làm việc trong y ngày cho
số lãi là 326 y − 27 y 2 (triệu đồng). Biết rằng máy A và B không đồng thời làm việc. Hỏi số lãi lớn nhất

mà doanh nghiệp này thu được khi sản xuất mặt hàng này là ?

A. 1100 (triệu đồng). B. 11000 (triệu đồng). C. 992 (triệu đồng). D. 9920 (triệu đồng).
1
Câu 41. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t 3 + 6t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi
2
vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi
trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được là ?
A. 24(m / s). B. 108(m / s). C. 18(m / s). D. 64(m / s).
1
Câu 42. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t 3 + 6t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi
3
vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi
trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được là ?
A. 144(m / s). B. 36(m / s). C. 243(m / s). D. 27(m / s).
Câu 43. Một vật chuyển động theo quy luật s = 6t 2 −t 3 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật
bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi
trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được là ?
A. 16(m / s). B. 36(m / s). C. 12(m / s). D. 4(m / s).
Câu 44. Cho parabol (P) : y = x 2 và điểm A(−3;0). Xác định hoành độ x0 của điểm M thuộc parabol
(P) sao cho độ dài AM ngắn nhất.
A. x0 = 0. B. x0 = −1. C. x0 = −3. D. x0 = 5.
Câu 45. Dynamo là một nhà ảo thuật gia đại tài người Anh nhưng người ta thường nói Dynamo làm
ma thuật chứ không phải làm ảo thuật. Bất kì màn trình diến nào của anh chảng trẻ tuổi tài cao này đều
khiến người xem há hốc miệng kinh ngạc vì nó vượt qua giới hạn của khoa học. Một lần đến New York
anh ngấu hứng trình diễn khả năng bay lơ lửng trong không trung của mình bằng cách di truyển từ tòa
nhà này đến toà nhà khác và trong quá trình anh di chuyển đấy có một lần anh đáp đất tại một điểm
trong khoảng cách của hai tòa nhà ( Biết mọi di chuyển của anh đều là đường thẳng ). Biết tòa nhà ban

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

đầu Dynamo đứng có chiều cao là a(m) , tòa nhà sau đó Dynamo đến có chiều cao là b(m) (a < b) và
khoảng cách giữa hai tòa nhà là c(m) . Vị trí đáp đất cách tòa nhà thứ nhất một đoạn là x(m) hỏi x
bằng bao nhiêu để quãng đường di chuyển của Dynamo là bé nhất.
3ac ac ac ac
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
a +b 3(a + b) a +b 2 (a + b)
Câu 46. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Người ta dựng một hình chữ nhật MNPQ có cạnh MN nằm
trên cạnh BC, hai đỉnh P và Q theo thứ tự nằm trên hai cạnh AC và AB của tam giác. Hỏi diện tích
lớn nhất của hình chữ nhật MNPQ là ?
a2 3 a2 3 a2 3 a2 3
A. . B. . C. . D. .
8 6 12 16
Câu 47. Một sợi dây kim loại dài 1m được cắt thành hai đoạn. Đoạn dây thứ nhất có độ dài l1 được uốn
l1
thành hình vuông, đoạn dây thứ hai có độ dài l2 được uốn thành đường tròn. Tính tỉ số k = để tổng
l2
diện tích hình vuông và hình tròn là nhỏ nhất.
π 1 1 4
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
4 4(4 + π) 2(4 + π) π
Câu 48. Lưu lượng xe ô tô vào đường hầm được cho bởi công thức
290,4v
f (v) = 2
(xe/giây)
0,36v +13,2v + 264
trong đó v(km / h) là vận tốc trung bình của các xe khi vào đường hầm. Hỏi lưu lượng xe lớn nhất khi
vào đường hầm là ?
22(2 66 +11) 22(2 66 +13) 22(2 66 −11) 22(2 66 −13)
A. . B. . C. . D. .
13 13 13 13
Câu 49. Lưu lượng xe ô tô vào đường hầm được cho bởi công thức
290,4v
f (v) = 2
(xe/giây)
0,36v +13,2v + 264
trong đó v(km / h) là vận tốc trung bình của các xe khi vào đường hầm. Tính vận tốc trung bình của các
xe khi vào đường hầm sao cho lưu lượng xe là lớn nhất.
10 66 10 22 10 69 10 23
A. v = . B. v = . C. v = . D. v = .
3 3 3 3
Câu 50. Cho hình vuông ABCD với cạnh có độ dài bằng 1 và cung BD ! là một phần tư đường tròn
! cắt đoạn thẳng CD tại
tâm A, bán kính AB chứa trong hình vuông. Tiếp tuyến tại M của cung BD
P và cắt đoạn thẳng BC tại Q. Hỏi độ dài ngắn nhất của đoạn thẳng PQ là ?

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

A. 2 2 − 2. B. 2 −1. C. 2 3 − 2. D. 3 −1.
Câu 51. Giám đốc của nhà hát A đang phân vân trong việc xác định giá vé trong các chương trình
được trình diễn trong nhà hát. Việc này rất quan trọng vì nó quyết định chuyện nhà hát thu được lợi
nhuận hay bị tổn thất. Theo những cuốn sổ ghi chép, ông ta xác định được rằng: Nếu giá vé là 20 USD
thì trung bình có 1000 người đến xem. Nhưng nếu tăng tiền vé lên 1 USD mỗi người sẽ mất đi 100
khách hàng trong số trung bình. Trung bình mỗi khách dành 1,8 USD cho việc mua đồ uống và đồ ăn
nhẹ trong nhà hát. Hãy giúp giám đốc này xác định giá vé để tổng doanh thu của nhà hát là lớn nhất.
A. 18,2 (USD). B. 15,1 (USD). C. 14,1 (USD). D. 16,1 (USD).
Câu 52. Một công ty đang lập kế hoạch cải tiến sản phẩm và xác định được rằng tổng chi phí dành cho
2
việc cải tiến là C(x) = 2x + 4 + , trong đó x > 6 là số sản phẩm được cải tiến. Tìm số sản phẩm
x −6
mà công ty cần cải tiến để tổng chi phí là thấp nhất.
A. x = 10. B. x = 9. C. x = 8. D. x = 7.
Câu 53. Một cửa hàng điện máy bán được 2500 ti vi mỗi năm. Chi phí gửi hàng trong kho là 10 USD
một chiếc trong năm. Để tiết kiệm chi phí đặt hàng và gửi hàng trong kho, cửa hàng lựa chọn đặt hàng
nhiều lần trong năm. Để đặt hàng, chi phí cố định mỗi lần đặt là 20 USD và chi phí cho mỗi chiếc là 9
USD. Biết số lượng ti vi mà cửa hàng đặt hàng cho mỗi lần bằng nhau và hàng gửi trung bình trong
kho bằng một nửa số lượng mỗi lần đặt hàng. Hỏi cửa hàng nên đặt hàng mỗi lần bao nhiêu chiếc ti vi
để tổng chi phí đặt hàng và chi phí hàng gửi kho là nhỏ nhất ?
A. 200 chiếc. B. 100 chiếc. C. 250 chiếc. D. 125 chiếc.
Câu 54. Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB và hai cạnh bên đều dài 1m. Tính góc α = DAB ! = CBA
!
sao cho hình thang có diện tích lớn nhất.
A. α = 1450. B. α = 1350. C. α = 1200. D. α = 1500.
Câu 55. Một khách sạn gồm 100 phòng, nếu để giá thuê mỗi ngày đồng giá 600 ngàn đồng thì tất cả
các phòng đều có khách thuê. Qua khảo sát, nhân viên quản lí khách sạn nhận thấy rằng nếu cứ tăng giá
4x
thuê phòng thêm x% (từ mức giá 600 ngàn đồng) thì lượng khách thuê phòng giảm đi %. Hỏi
5
khách sạn nên để giá thuê mỗi phòng là bao nhiêu để có doanh thu lớn nhất ?
A. 670.000 ngàn đồng. B. 650.000 ngàn đồng. C. 660.000 ngàn đồng. D. 630.000 ngàn đồng.
Câu 56. Một xưởng in có 8 máy in, mỗi máy in được 4000 khổ giấy A4 trong một giờ. Chi phí để bảo
trì, vận hành một máy trong mỗi lần in là 50 ngàn đồng. Chi phí in ấn của n máy chạy trong một giờ là
20(3n + 5) ngàn đồng. Hỏi nếu in 50000 khổ giấy A4 thì phải sử dụng bao nhiêu máy để thu được số
lãi lớn nhất.
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO
TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X
1A 2B 3D 4C 5B 6B 7B 8A 9B 10B
11B 12C 13B 14C 15B 16A 17C 18D 19D 20B
21A 22D 23A 24C 25C 26D 27D 28C 29C 30D
31B 32A 33B 34C 35D 36C 37B 38A 39C 40A
41A 42B 43C 44B 45C 46A 47D 48C 49A 50A
51C 52D 53B 54C 55A 56C

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (ĐỀ SỐ 4)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn

(1) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [a;b].
• Tính f ′(x).
• Tìm các điểm xi ∈ [a;b] mà f ′(xi ) = 0 hoặc f ′(xi ) không xác định.
• Sử dụng max y = max { y(a), y(xi ), y(b)}.
[a;b]

Cách 2: Tìm M = max f (x), m = min f (x) khi đó max y = max { M , m } .


[a;b] [a;b] [a;b]

(2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) + g(x) liên tục trên đoạn [a;b].
f (x). f ′(x)
• Tính y ′ = + g ′(x) với f ′(x) ≠ 0.
f (x)
• Tìm các điểm xi ∈ [a;b] mà y ′(xi ) = 0 hoặc y ′(xi ) không xác định.
• Sử dụng max y = max { y(a), y(xi ), y(b)} ,min y = min { y(a), y(xi ), y(b)}.
[a;b] [a;b]

(3) Tính chất của hàm số đơn điệu trên K (với K là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng).
• Nếu f là hàm số đơn điệu trên K thì ∀u,v ∈ K | f (u) = f (v) ⇔ u = v.
• Nếu f đồng biến trên K thì ∀u,v ∈ K | f (u) ≥ f (v) ⇔ u ≥ v.
• Nếu f nghịch biến trên K thì ∀u,v ∈ K | f (u) ≥ f (v) ⇔ u ≤ v.
(4) Phương pháp đặt ẩn phụ và miền giá trị tìm GTLN và GTNN.

Câu 1. Cho hàm số y = x 2 − 2(m2 +1)x + m2 (với m là tham số thực) thoả mãn max y − min y = 8.
[−1;1] [−1;1]

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. −1≤ m ≤1. B. −2 < m <−1. C. 1< m < 2. D. m ≤−2 hoặc m ≥ 2.
Câu 2. Với x, y là hai số thực thoả mãn x 2 + y 2 > 0. Hỏi giá trị lớn nhất của biểu thức
x2 + y2
P= là ?
x 2 + xy + 4 y 2
2(5+ 10) 3(2 + 10) 5+ 10 2 + 10
A. . B. . C. . D. .
15 15 3 5
Câu 3. Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn x 2 + y 2 = 1. Hỏi giá trị lớn nhất của biểu thức
P = x − y + x 3 − y 3 là ?

5 5 15 5 3 5 15
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 9

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 4. Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn x 2 − xy + y 2 = 2. Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S = x 2 + xy + y 2 là ?
2 1
A. . B. . C. 3. D. 2.
3 3
Câu 5. Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 1+ 2cos x + 1+ 2sin x là ?
A. 2 −1. B. 3 −1. C. 1. D. 2− 3.
Câu 6. Hỏi giá trị lớn nhất của biểu thức P = 1+ 2cos x + 1+ 2sin x là ?
A. 2 3 −1. B. 3 −1. C. 2 + 2 3. D. 2 + 2 2.
Câu 7. Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn x 2 − xy + y 2 = 2. Hỏi giá trị lớn nhất của biểu thức
S = x 2 + xy + y 2 là ?
4
A. 2. B. . C. 3. D. 6.
3
Câu 8. Hỏi giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = 2sin 2 x + 2sin x −1 là ?
3 3 3
A. M = −1,m = − . B. M = 3,m = −1. C. M = 3,m = − . D. M = ,m = −3.
2 2 2
Câu 9. Hỏi giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = 2cos 2x + 2sin x là ?
9 9 9
A. M = ,m = −4. B. M = 4,m = 0. C. M = 0,m = − . D. M = 4,m = − .
4 4 4
4 2
Câu 10. Hỏi giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = sin x − 4sin x + 5 là ?
A. M = 2,m = −5. B. M = 5,m = 2. C. M = 5,m = −2. D. M = −2,m = −5.
cos 2 x + cos x +1
Câu 11. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = là ?
cos x +1
3 5 7
A. . B. . C. . D. 3.
2 2 2
Câu 12. Với a,b là hai số thực thay đổi và khác 0. Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a 4 b4 a 2 b2 a b
P = 4 + 4 − 2 − 2 + + là ?
b a b a b a
A. 2. B. −2. C. −4. D. 4.
Câu 13. Cho hàm số f (x) = x + ax + bx + c với a,b,c là các số thực. Biết f ′(x) = 0 có hai nghiệm
3 2

phân biệt m,n sao cho đường thẳng đi qua hai điểm A(m; f (m)), B(n; f (n)) đi qua gốc toạ độ O. Hỏi
giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = abc + ab+ c là ?
25 16
A. −9. B. − . C. − . D. 1.
9 25
Câu 14. Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn (x − 4)2 + ( y − 4)2 + 2xy ≤ 32. Hỏi giá trị nhỏ nhất của
biểu thức S = x 3 + y 3 + 3(xy −1)(x + y − 2) là ?

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

7+ 5 17 −5 5 7− 5 17 + 5 5
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 15. Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn x + y = x −1 + 2 y + 2. Gọi a,b lần lượt là giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x 2 + y 2 + 2(x +1)( y +1) + 8 4− x − y. Tính P = a + b.
A. P = 44. B. P = 41. C. P = 43. D. P = 42.
⎛ π⎞
Câu 16. Cho x, y ∈ ⎜⎜0; ⎟⎟⎟ thoả mãn cos 2x + cos 2 y + 2sin(x + y) = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
⎜⎝ 2 ⎟⎠
cos 4 x cos 4 y
P= + .
y x
1 2 π π
A. . B. . C. . D. .
π π 5 4
ax + b
Câu 17. Hỏi có tất cả bao nhiêu cặp số thực (a;b) để hàm số y =
có min y = −1 và max y = 4.
x 2 +1 ! !

A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
2
Câu 18. Cho hàm số f (x) = ax + bx + c với a,b,c (a ≠ 0) là các số thực thoả mãn
f (−1) ≤ 2, f (0) ≤ 2, f (1) ≤ 2. Hỏi giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1;1] là ?
5 9
A. 2. B. . C. 4. D. .
2 2
Câu 19. Cho hai số thực a,b dương thoả mãn cos(3−3ab)−cos(a + 2b) = 3ab+ a + 2b−3. Hỏi giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P = a + b là ?
9 11−19 9 11 +19 18 11− 29 2 11−3
A. . B. . C. . D. .
9 9 21 3
Câu 20. Cho hai số thực a,b dương thoả mãn sin(2− 2ab)−sin(a + b) = 2ab+ a + b− 2. Hỏi giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P = a + 2b là ?
2 10 −3 3 10 −7 2 10 −1 2 10 −5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 21. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ bên. Đặt g(x) = 2 f (x) + x 2 .
Biết rằng g(−3) + g(1) = g(0) + g(3). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. g(1) < g(−3) < g(3). B. g(1) < g(3) < g(−3).
C. g(3) < g(−3) < g(1). D. g(−3) < g(3) < g(1).
x+m a
Câu 22. Cho hàm số y = 2
(với m là tham số thực). Biết max y = 2 khi m = , với a, b là các
x +4 ! b
a
số nguyên dương và là phân số tối giản. Tính S = a + b.
b
A. S = 9. B. S = 71. C. S = 72. D. S = 69.
Câu 23. Cho hai số thực dương a,b thoả mãn cos(2− ab)−cos(a + b) = a + b+ ab− 2. Hỏi giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P = a + 2b là ?
2 6+2 2 6 −1
A. 6 −1. B. . C. 2 6 −3. D. .
3 2
Câu 24. Cho hai số thực dương a,b thoả mãn 1− ab = (ab−1)2 +1 + a + 2b− (a + 2b)2 +1.
Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = a + 2b là ?
A. 2 6 − 4. B. 2 6 − 2. C. 6 − 2. D. 2 6 −3.
2
Câu 25. Cho hàm số y = x + 2x + m− 4 (với m là tham số thực). Hỏi giá trị lớn nhất của hàm số trên
đoạn [−2;1] có giá trị nhỏ nhất là ?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 5.
Câu 26. Cho hàm số y = x 3 −3x 2 + m (với m là tham số thực). Hỏi max y có giá trị nhỏ nhất là ?
[1;2]

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 27. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị trên [ − 2; 4] như hình vẽ bên. y
Tìm max | f (x) | . 2
[−2;4]
1
A. 2 B. f (0) -2 -1 O
C. 3 D. 1 -1
2 4

Câu 28. Cho hàm số f (x) = 8x 4 + ax 3 + bx 2 + cx + d thoả mãn


-3
f (x) ≤1,∀x ∈ [−1;1]. Tính S = a 2 + b2 + c 2 + d 2 .

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

A. S = 65. B. S = 129. C. S = 17. D. S = 35.


Câu 29. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f '( x ) liên tục trên R và đồ thị của hàm số f '( x ) trên
đoạn [−2;6] như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. max f ( x ) = f ( −2) B. max f ( x ) = f (2)
x∈[ −2;6] x∈[ −2;6]

C. max f ( x ) = f (6) D. max f ( x) = f ( −1)


x∈[ −2;6] x∈[ −2;6]

x 2 −(m+1)x + 2m+ 2
Câu 30. Cho hàm số y = (với m là tham số thực). Hỏi max y có giá trị nhỏ
x−2 [−1;1]

nhất là ?
3 1
A. . B. . C. 2. D. 3.
2 2
x 4 y2
Câu 31. Cho hai số thực x, y ∈ [1;2]. Hỏi giá trị lớn nhất của biểu thức P = + 2 là ?
y x
33 35
A. 3. B. . C. 20. C. .
2 2
Câu 32. Cho hai số thực x, y thoả mãn (x − 2) x 2 − 4x + 5 + ( y −1) y 2 − 2 y + 2 = 0. Hỏi giá trị lớn
nhất của biểu thức P = xy(x 3 + y 3 ) là ?
243 243 1 81
A. . B. . C. . D. .
16 5 12 4
4a 3 + a
Câu 33. Cho hai số thực dương a,b thoả mãn = 2b+1. Hỏi giá trị lớn nhất của biểu thức
b+1
S = a + b− ab là ?
8+13 13 13 3 −8 8+ 13 8+ 3 13
A. . B. . C. . D. .
54 3 9 27
3
⎛ x ⎞ 6x
Câu 34. Hỏi giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 4⎜⎜ 2 ⎟⎟⎟ + 2 −1 là ?
⎜⎝ x +1⎟⎠ x +1
5 9
A. . B. −5. C. − . D. 3.
2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 35. Cho hai số thực dương a,b thoả mãn a 6 + 6a 4 − a 3b3 + (15−3b2 )a 2 −6ab+10 = 0. Hỏi giá trị
nhỏ nhất của biểu thức S = a + 2b là ?
A. 2 6. B. 2 3. C. 6 + 3. D. 2 + 2 3.
2 3
Câu 36. Cho hàm số y = cos 2x + 2(sin x + cos x) −3sin 2x + m (với m là tham số thực) thoả mãn
max y = 8. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
!
A. m > 7. B. 3< m < 4. C. 0 < m < 3. D. 4 < m < 7.
2 2
Câu 37. Cho các số thực x, y thoả mãn x + y −6x −2 y +5 = 0. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x + 2 y. Tính P = M + m.
25 5 13
A. P = 10. B. P = . C. P = . D. S = −10.
4 4
x+m
Câu 38. Cho hàm số y = (với m là tham số thực). Biết min y = −2. Mệnh đề nào dưới đây
x 2 +1 !

đúng ?
A. m <−2. B. −2 < m < 0. C. 0 < m < 2. D. m > 2.
2
x + ax + b
Câu 39. Cho hàm số y = (với a,b là các tham số thực). Biết min y = −2,max y = 5. Mệnh
x 2 +1 ! !

đề nào sau đây đúng ?


A. a 2 + b2 = 20. B. a 2 + b2 = 44. C. a 2 + b2 = 52. D. a 2 + b2 = 28.
x(x − a) 4
Câu 40. Cho hàm số y = 2 (với a là tham số thực). Biết max y = . Mệnh đề nào sau đây đúng
x + 36 ! 3
?
A. a = ±8. B. a = ±2. C. a = ±4. D. a = ±3.
Câu 41. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị (C) như hình vẽ bên và có đạo hàm f ′(x) liên tục trên
khoảng (−∞;+∞). Đường thẳng ở hình vẽ bên là tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = 0. Gọi
m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ′(x). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. m <−2. B. −2 < m < 0. C. 0 < m < 2. D. m > 2.


x +1
Câu 42. Gọi M ,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn
2x −1
[−2;0]. Tính S = M + m.

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

6 6 4
A. S = 0. B. S = − . C. S = . D. S = − .
5 5 5
4 2
Câu 43. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x − 4x + 3 trên đoạn [0; 3].
A. m = −1. B. m = 2. C. m = 3 −3. D. m = 0.
9
Câu 44. Giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x + 2 trên khoảng (0;+∞) là ?
x

A. m = 6.
9 82 33 9
B. m = 3 .
3 C. . D. m = .
4 9 2
Câu 45. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = cos 4 x + 3sin 2 x + 2.
5
A. M = 2 + 3. B. M = 3. C. M = + 3. D. M = 3+ 3.
4
x 2 y2
Câu 46. Cho hai số thực x, y ∈ [1;2]. Hỏi giá trị lớn nhất của biểu thức P = + 2 là ?
y x
3 17 5 33
A. 3
. B. . C. . D. .
2 2 2 4
mx +1 1+ 10
Câu 47. Cho hàm số y = 2
(với m là tham số thực). Biết max y = . Mệnh đề nào dưới
x +4 ! 8
đây đúng ?
A. 0 < m2 <1. B. 1< m2 < 2. C. 2 < m2 < 3. D. 3< m2 < 4.
9a 3 + a
Câu 48. Cho hai số thực dương a,b thoả mãn = 3b+ 2. Hỏi giá trị lớn nhất của biểu thức
b+1
S = 6a − b là ?
89 82 11 17
A. . B. . C. . D. .
12 3 3 12
x
Câu 49. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 trên khoảng (−∞;+∞) là ?
x +1
1 1
A. 0. B. −1. C. − . D. − .
2 4
Câu 50. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x). Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ

Biết f (0) + f (2) = f (1) + f (4). Hỏi tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên
đoạn [0;4] là ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. f (0) + f (2). B. f (2) + f (4). C. f (0) + f (4). D. f (0) + f (1).


CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN

1A 2A 3D 4A 5B 6D 7D 8C 9A 10B
11B 12B 13B 14B 15C 16B 17A 18B 19D 20A
21B 22B 23C 24A 25B 26C 27C 28A 29C 30B
8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

31B 32D 33A 34C 35A 36D 37A 38B 39C 40A
41A 42D 43A 44B 45A 46B 47C 48C 49C 50A

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

MỞ ĐẦU VỀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website www.vted.vn
(1) Định nghĩa
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) (có thể a là −∞ và b là +∞ ) và điểm
x0 ∈ (a;b).
• Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f (x) < f (x0 ) với mọi x ∈ (x0 − h; x0 + h) \{x0 } thì ta nói hàm số
f (x) đạt cực đại tại điểm x0 và x0 được gọi là điểm cực đại của hàm số f (x). Giá trị f (x0 )
được gọi là cực đại (giá trị cực đại) của hàm số f (x). Điểm M ( x0 ; f (x0 )) được gọi là điểm cực
đại của đồ thị hàm số f (x).
• Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f (x) > f (x0 ) với mọi x ∈ (x0 − h; x0 + h) \{x0 } thì ta nói hàm số
f (x) đạt cực tiểu tại điểm x0 và x0 được gọi là điểm cực tiểu của hàm số f (x). Giá trị f (x0 )
được gọi là cực tiểu (giá trị cực tiểu) của hàm số f (x). Điểm M ( x0 ; f (x0 )) được gọi là điểm
cực tiểu của đồ thị hàm số f (x).
(2) Mối quan hệ giữa cực trị và bảng biến thiên của hàm số

(3) Mối quan hệ giữa điểm cực trị và đồ thị của hàm số (cơ bản)
(4) Tóm tắt định nghĩa về cực trị của hàm số

Tóm tắt lý thuyết về cực trị của hàm số

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào sau đây sai ?


A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. D. Hàm số có hai điểm cực tiểu.
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đã cho lần lượt là ?
A. 3 và −2. B. 2 và 0. C. −2 và 2. D. 3 và 0.
Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Đồ thị của hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Điểm cực đại và điểm cực tiểu của hàm số đã cho lần lượt là ?
A. 3 và −2. B. 2 và 0. C. −2 và 2. D. 3 và 0.
Câu 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số có bốn điểm cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
C. Hàm số không có cực đại. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −5.
Câu 6. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số có ba điểm cực trị.
B. Hàm số có một điểm cực trị.
C. Hàm số có hai điểm cực trị.
D. Hàm số không có điểm cực trị.
Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ sau

Đồ thị của hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ sau

Đồ thị của hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 9. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) và điểm x0 thuộc khoảng (a;b).
Xét các mệnh đề sau:
I. Nếu f (x) ≥ f (x0 ),∀x ∈ (a;b) thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số f (x).
II. Nếu f (x) < f (x0 ),∀x ∈ (a;b) \{x0 } thì x0 là điểm cực đại của hàm số f (x).
III. Nếu f (x) ≤ f (x0 ),∀x ∈ (a;b) thì x0 là điểm cực đại của hàm số f (x).
IV. Nếu f (x) > f (x0 ),∀x ∈ (a;b) \{x0 } thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số f (x).
Số mệnh đề đúng là ?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ sau

Đồ thị hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 11. Cho hàm số y = f (x), có bảng biến thiên:

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. Cực đại của hàm số là −1.
B. Cực đại của hàm số là −2.
C. Cực đại của hàm số là 1.
D. Cực đại của hàm số là 2.
Câu 12. Cho hàm số y = f (x), có bảng biến thiên:

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. Cực tiểu của hàm số là −1.
B. Cực tiểu của hàm số là −2.
C. Cực tiểu của hàm số là 1.
D. Cực tiểu của hàm số là 2.
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên:

Đồ thị của hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
2
Câu 14. Cho hàm số y = (x − 2)(x − 4x +1) có đồ thị như hình vẽ bên.
Hỏi hàm số y = x − 2 (x 2 − 4x +1) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.

Câu 15. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi hàm số y = f (x) có bao
nhiêu điểm cực trị ?

A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 16. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên

Đồ thị của hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Đồ thị của hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 18. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên

Đồ thị của hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 19. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên

Đồ thị của hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 20. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ sau

Hỏi hàm số y = f (x) có bao nhiêu cực trị ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 21. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ sau

Hỏi hàm số y = f (x) có bao nhiêu cực trị ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 22. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) (có thể a là −∞ và b là +∞ )
và điểm x0 ∈ (a;b). Biết tồn tại số h > 0 sao cho f (x) < f (x0 ) với mọi x ∈ (x0 − h; x0 + h) \{x0 }.
Xét các mệnh đề sau:
(1) Hàm số f (x) đạt cực đại tại điểm x0 và x0 được gọi là điểm cực đại của hàm số f (x).
(2) Giá trị f (x0 ) được gọi là cực đại (giá trị cực đại) của hàm số f (x).
(3) Điểm M ( x0 ; f (x0 )) được gọi là điểm cực đại của đồ thị hàm số f (x).
(4) Hàm số f (x) có giá trị lớn nhất là f (x0 ) trên khoảng (a;b).
Số mệnh đề đúng là ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 23. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) (có thể a là −∞ và b là +∞ )
và điểm x0 ∈ (a;b). Biết tồn tại số h > 0 sao cho f (x) > f (x0 ) với mọi x ∈ (x0 − h; x0 + h) \{x0 }.
Xét các mệnh đề sau:
(1) Hàm số f (x) đạt cực tiểu tại điểm x0 và x0 được gọi là điểm cực tiểu của hàm số f (x).
(2) Giá trị f (x0 ) được gọi là cực tiểu (giá trị cực tiểu) của hàm số f (x).
(3) Điểm M ( x0 ; f (x0 )) được gọi là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số f (x).
(4) Hàm số f (x) có giá trị nhỏ nhất là f (x0 ) trên khoảng (a;b).
Số mệnh đề đúng là ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 24. Cho hàm số y = f ( x) xác định, liên


tục trên ° và có bảng biến thiên như hình bên. x -∞ -2 0 2 +∞
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? y' - 0 + 0 - 0 +
+∞ 14 +∞
y
A. Đồ thị hàm số không cắt trục hoành. -2 -2
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 14.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; +∞)
Câu 25. Cho hàm số y = f ( x) xác định trên
° \ {1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và x -∞ -1 1 3 +∞
có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định y' + 0 - - 0 +
nào sau đây là khẳng định đúng ? -2 +∞ +∞
y
-∞ -∞ 2

A. Đường thẳng x = - 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng - 2.
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +• ) .
Câu 26. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Nếu x0 là nghiệm của phương trình f ′(x) = 0 thì hàm số f (x) đạt cực trị tại x0 .

B. Nếu hàm số f (x) đạt cực trị tại x0 thì hàm số có đạo hàm tại x0 .
C. Hàm số có thể đạt cực trị tại điểm mà tại đó không có đạo hàm.
D. Nếu hàm số f (x) đạt cực trị tại x0 thì f ′(x0 ) = 0.
Câu 27. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Giá trị cực tiểu của hàm số luôn nhỏ hơn giá trị cực đại của hàm số.
B. Giá trị cực tiểu của hàm số luôn lớn hơn giá trị cực đại của hàm số.
C. Giá trị cực tiểu của hàm số có thể lớn hơn giá trị cực đại của hàm số.
D. Hoành độ của điểm cực tiểu của đồ thị hàm số luôn nhỏ hơn hoành độ của điểm cực đại của đồ thị
hàm số.
Câu 28. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

Mệnh đề nào sau đây sai ?


A. Cực đại của hàm số là 0.
B. Giá trị lớn nhất của hàm số là 1.
C. Cực đại của hàm số là 1.
D. Hàm số có một điểm cực trị.
Câu 29. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào sau đây sai ?


4
A. Hàm số có hai cực trị là và 0.
3
B. Hàm số có hai điểm cực trị là 1 và 3.
C. Hàm số có hai cực trị là 1 và 3.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = 3.
Câu 30. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào sau đây sai ?


A. Hàm số có hai điểm cực trị.
86
B. Điểm cực đại và điểm cực tiểu của hàm số lần lượt là và 2.
27
86
C. Cực đại và cực tiểu của hàm số lần lượt là và 2.
27
D. Hàm số có 2 cực trị.
Câu 31. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x -∞ -1 1 3 +∞
y' + 0 - - 0 +
-2 + ∞ BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
+∞ 9
y PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
-∞ -∞ 2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Mệnh đề nào sau đây sai ?


A. Hàm số có hai điểm cực trị.
B. Cực đại của hàm số là −1.
C. Cực tiểu của hàm số là 2.
D. Điểm cực đại và điểm cực tiểu của hàm số lần lượt là −1 và 3.
Câu 32. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1.
B. Hàm số có 3 cực trị.
C. Cực đại của hàm số là 1.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 2.
Câu 33. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. Hàm số có một điểm cực trị.
B. Hàm số không có điểm cực trị.
C. Hàm số có bốn điểm cực trị.
D. Hàm số có hai điểm cực trị.
Câu 34. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Cực đại của hàm số là 2.
B. Hàm số có hai điểm cực trị.
C. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là (1;2).
D. Hàm số không có điểm cực tiểu.
Câu 35. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên đoạn [−2;2] có đồ thị như sau

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. Hàm số có bốn điểm cực trị.
B. Hàm số có một điểm cực trị.
C. Hàm số có hai điểm cực trị.
D. Hàm số có ba điểm cực trị.
Câu 36. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. Hàm số có đúng một điểm cực trị.
B. Hàm số có cực tiểu là 1.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.
D. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lần lượt là 0 và −1.
Câu 37. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên đoạn [−3;2] và có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào sau đây sai ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. Giá trị lớn nhất của hàm số là 3.


B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là −5.
C. Cực đại và cực tiểu của hàm số lần lượt là 0 và −5.
D. Hàm số có hai cực trị là −1 và 1.
Câu 38. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào sau đây sai ?


A. Hàm số có ba cực trị là −1;0;1.
B. Hàm số có ba điểm cực trị.
C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là −4.
D. Hàm số có điểm cực đại là 0.
Câu 39. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào sau đây sai ?


A. Cực tiểu của hàm số là −1.
B. Cực đại của hàm số là 3.
C. Hàm số có hai điểm cực trị là 0 và 2.
D. Hàm số có hai cực trị là 0 và 2.
Câu 40. Cho năm số thực a < b < c < d < e. Hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên đoạn [a;e] và
đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ

Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực tiểu ?


A. 3. B. 1. C. 2. D. 5.

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3
Câu 41. Cho năm số thực a < b < c < d < e. Hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên đoạn [a;e] và
đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ

Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực đại ?


A. 3. B. 1. C. 2. D. 5.
Câu 42. Cho năm số thực a < b < c < d < e. Hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên đoạn [a;e] và
đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ

Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 3. B. 1. C. 2. D. 5.
Câu 43. Đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ

Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 10. B. 8. C. 6. D. 4.
Câu 44. Đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ

Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực đại ?


A. 10. B. 8. C. 6. D. 4.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
14 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 45. Đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ

Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực tiểu ?


A. 10. B. 8. C. 6. D. 4.
Câu 46. Đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ

Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 47. Đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ

Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực đại ?


A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 48. Đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ

Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực tiểu ?


A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 49. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên !, f (x) = 0 ⇔ x ∈ {a;b;c} với a,b,c là các số
thực thoả mãn a < b < c. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại các điểm x = a; x = b; x = c.

14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
5
B. Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại các điểm x = a; x = b; x = c.
C. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại các điểm x = a; x = c và đạt cực tiểu tại điểm x = b.
D. Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại các điểm x = a; x = c và đạt cực đại tại điểm x = b.
Câu 50. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên đoạn [a;b] và x0 ∈ (a;b) là điểm cực trị của
hàm số. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số có giá trị lớn nhất là f (x0 ).
B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là f (x0 ).
C. Hàm số đạt cực đại tại x0 .
D. Hàm số có cực trị là f (x0 ).

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 15


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
16 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐÁP ÁN

1C 2D 3C 4C 5B 6C 7C 8D 9B 10C
11B 12D 13C 14D 15D 16D 17A 18D 19D 20B
21B 22B 23B 24B 25B 26C 27C 28A 29C 30B
31B 32A 33B 34B 35C 36C 37D 38A 39D 40B
41C 42A 43B 44D 45D 46B 47C 48C 49B 50D

16 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

MỐI QUAN HỆ GIỮA CỰC TRỊ VÀ ĐẠO HÀM CẤP 1 ĐẠO HÀM CẤP 2 (ĐỀ 01)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn

(1) Mối quan hệ giữa cực trị và đạo hàm của hàm số
Định lí. Nếu hàm số y = f (x) đạt cực trị tại điểm x0 . Khi đó, nếu f (x) có đạo hàm tại x0 thì
f ′(x0 ) = 0.
• Điều ngược lại có thể không đúng, tức có thể f ′(x0 ) = 0 nhưng hàm số f (x) không đạt cực trị
tại x0 .
Chẳng hạn như hàm số y = x 3 , y = x 5 .
• Hàm số có thể đạt cực trị tại điểm mà tại đó hàm số không có đạo hàm.
Chẳng hạn như hàm số y = x , y = x (x + 2).
Như vậy, một hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại một điểm mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0, hoặc tại
đó hàm số không có đạo hàm.
• Điều kiện cần để hàm số f đạt cực trị tại x0 là hàm số có đạo hàm triệt tiêu tại x0 hoặc hàm số
không có đạo hàm tại x0 .
• Điều kiện đủ:
Định lí. Giả sử hàm số y = f (x) liên tục trên khoảng (a;b) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên các
khoảng (a; x0 ) và (x0 ;b). Khi đó
• Nếu f ′(x) < 0,∀x ∈ (a; x0 ) và f ′(x) > 0,∀x ∈ (x0 ;b) thì hàm số f (x) đạt cực tiểu tại điểm x0 .
• Nếu f ′(x) > 0,∀x ∈ (a; x0 ) và f ′(x) < 0,∀x ∈ (x0 ;b) thì hàm số f (x) đạt cực đại tại điểm x0 .
Nói một cách khác:
(2) Mối quan hệ giữa điểm cực trị và đạo hàm cấp hai của hàm số
Định lí. Giả sử hàm số y = f (x) có đạo hàm đến cấp hai tại x0 và f ′(x0 ) = 0, f ′′(x0 ) ≠ 0 thì x0 là một
điểm cực trị của hàm số. Hơn nữa,
• Nếu f ′′(x0 ) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu.
• Nếu f ′′(x0 ) < 0 thì x0 là điểm cực đại.
Trong trường hợp f ′′(x0 ) = 0 thì chưa thể khẳng định được x0 là điểm cực trị của hàm số hay không.
Chứng minh. Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng (a;b) chứa điểm x0 , f ′(x0 ) = 0 và f ′′(x0 ) < 0.
Khi đó, theo định nghĩa đạo hàm cấp hai, ta có
f ′(x)− f ′(x0 ) f ′(x)
f ′′(x0 ) = lim = lim < 0.
x→x0 x − x0 x→x0 x − x
0

f ′(x)
Do đó tồn tại số h > 0 sao cho [x0 − h; x0 + h] ⊂ (a;b) và < 0 với mọi x ∈ (x0 − h; x0 + h) \{x0 }.
x − x0
• Vì x − x0 < 0,∀x ∈ (x0 − h; x0 ) nên f ′(x) > 0,∀x ∈ (x0 − h; x0 ).
• Vì x − x0 > 0,∀x ∈ (x0 ; x0 + h) nên f ′(x) < 0,∀x ∈ (x0 ; x0 + h).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Vậy f ′(x) đổi dấu từ dương qua âm khi qua x0 . Do đó hàm số f đạt cực tiểu tại x0 .
Tương tự, hàm số f có đạo hàm trên khoảng (a;b) chứa điểm x0 , f ′(x0 ) = 0 và f ′′(x0 ) > 0. Hàm số f
đạt cực đại tại x0 .
Chú ý. Định lí này thường được sử dụng để nhận biết điểm cực đại, điểm cực tiểu của hàm số cho các
hàm số có chứa lượng giác và hàm có chứa căn thức (khi việc xét dấu của đạo hàm khó khăn).

Câu 1. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ bên. Hỏi hàm số y = f (x) có
tất cả bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 2. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ bên.

Hỏi hàm số y = f (x) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 3. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ bên.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

Hỏi hàm số y = f (x)− x có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 2. B. 3. C. 1. D. 5.
Câu 4. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ bên.

Hỏi hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ bên.

Hỏi điểm cực đại của hàm số y = f (x)− x là ?


A. x = 1. B. x = 0. C. x = 2. D. x = −1.
Câu 6. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ bên.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Đồ thị của hàm số y = 2 f (x) + (x +1)2 có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 7. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ bên.

Hỏi đồ thị của hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

Câu 8. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ bên.

Đồ thị của hàm số y = 3 f (x)−7x có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Câu 9. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Nếu x0 là nghiệm của phương trình f ′(x) = 0 thì x0 là điểm cực trị của hàm số.
B. Nếu hàm số f (x) đạt cực trị tại x0 thì hàm số có đạo hàm tại x0 .
C. Hàm số có thể đạt cực trị tại điểm mà tại đó hàm số không có đạo hàm.
D. Nếu hàm số f (x) đạt cực trị tại x0 thì f ′(x0 ) = 0.
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) xác định trên !. Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như
hình vẽ bên.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Hỏi hàm số y = f (x 2 ) có bao nhiêu điểm cực đại và điểm cực tiểu ?
A. 2 điểm cực đại, 1 điểm cực tiểu.
B. 2 điểm cực tiểu, 1 điểm cực đại.
C. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
D. 2 điểm cực tiểu, 3 điểm cực đại.
Câu 11. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ bên.

Hỏi điểm cực tiểu của hàm số y = f (x)− x là ?


A. x = 1. B. x = 0. C. x = 2. D. x = −1.
3
Câu 12. Cho hàm số y = x −3x. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Cực đại của hàm số là 2.
B. Cực đại của hàm số là −1.
C. Cực đại của hàm số là −2.
D. Cực đại của hàm số là −2.
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) có f ′(x) = x 2 (x + 2). Hỏi số điểm cực trị của hàm số y = f (x) là ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 14. Cho hàm số y = f (x) có f ′(x) = x (x −1)(x + 2). Hỏi số điểm cực trị của hàm số y = f (x) là
2

?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 15. Cho hàm số y = f (x) có f ′(x) = x (x + 3) . Hỏi số điểm cực trị của hàm số y = f (x) là ?
2 2

A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
3
Câu 16. Hỏi cực đại của hàm số y = x −3x + 2 là ?
A. 1. B. −1. C. 4. D. 0.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 17. Hỏi điểm nào dưới đây là điểm cực đại của hàm số y = 2sin 2x ?
π π 3π π 3π π
A. x = + k . B. x = + kπ. C. x = + kπ. D. x = +k .
4 2 4 4 4 2
Câu 18. Hỏi điểm nào dưới đây là điểm cực tiểu của hàm số y = 2sin 2x ?
π π 3π π 3π π
A. x = +k . B. x =+ kπ. C. x = + kπ. D. x = +k .
4 2 4 4 4 2
1 4
Câu 19. Cho hàm số y = x 3 − x 2 −3x + . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
3 3
A. Cực tiểu của hàm số 3.
B. Cực tiểu của hàm số là −1.
23
C. Cực tiểu của hàm số là − .
3
D. Cực tiểu của hàm số là −9.

Câu 20. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) và điểm x0 thuộc khoảng (a;b).
Xét các mệnh đề sau:
I. Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số f (x) thì f ′(x0 ) = 0.
II. Nếu f (x) ≥ f (x0 ),∀x ∈ (a;b) thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số f (x).
III. Nếu f (x) < f (x0 ),∀x ∈ (a;b) \{x0 } thì x0 là điểm cực đại của hàm số f (x).
IV. Nếu x0 là điểm cực đại của hàm số f (x) thì f ′′(x0 ) < 0.
Số mệnh đề đúng là ?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 21. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên khoảng (a;b) và điểm x0 thuộc khoảng (a;b).
Xét các mệnh đề sau:
(1) Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số f (x) thì f ′(x0 ) = 0.
(2) Nếu f ′(x0 ) = 0 thì x0 là điểm cực trị của hàm số f (x).
(3) Nếu f ′(x) > 0,∀x ∈ (a; x0 ) và f ′(x) < 0,∀x ∈ (x0 ;b) thì x0 là điểm cực đại của hàm số f (x).
(4) Nếu f ′(x) < 0,∀x ∈ (a; x0 ) và f ′(x) > 0,∀x ∈ (x0 ;b) thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số f (x).
(5) Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số f (x) thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số f (x) tại điểm (x0 ; f (x0 ))
song song hoặc trùng với trục hoành.
Số mệnh đề đúng là ?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 22. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên khoảng (a;b) và điểm x0 thuộc khoảng (a;b).
Xét các mệnh đề sau:
(1) Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số f (x) thì f ′(x0 ) = 0.
(2) Nếu f ′(x0 ) = 0 thì x0 là điểm cực trị của hàm số f (x).
(3) Nếu f ′(x) > 0,∀x ∈ (a; x0 ) và f ′(x) < 0,∀x ∈ (x0 ;b) thì f (x0 ) là cực đại của hàm số f (x).

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

(4) Nếu f ′(x) < 0,∀x ∈ (a; x0 ) và f ′(x) > 0,∀x ∈ (x0 ;b) thì f (x0 ) là cực tiểu của hàm số f (x).
(5) Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số f (x) thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số f (x) tại điểm (x0 ; f (x0 ))
song song hoặc trùng với trục hoành.
Số mệnh đề đúng là ?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 23. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên khoảng (a;b) chứa điểm x0 , f ′(x0 ) = 0 và hàm số f (x) có
đạo hàm cấp hai tại điểm x0 .
Xét các mệnh đề sau:
(1) Nếu f ′′(x0 ) < 0 thì x0 là điểm cực đại của hàm số f (x).
(2) Nếu f ′′(x0 ) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số f (x).
(3) Nếu f ′′(x0 ) = 0 thì x0 không là điểm cực trị của hàm số f (x).
(4) Nếu f ′′(x0 ) = 0 thì x0 là điểm cực trị của hàm số f (x).
(5) Nếu f ′′(x0 ) < 0 thì f (x0 ) là cực đại của hàm số f (x).
(6) Nếu f ′′(x0 ) > 0 thì f (x0 ) là cực tiểu của hàm số f (x).
Số mệnh đề đúng là ?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 24. Cho hàm số f (x) xác định trên khoảng (a;b) và x0 thuộc khoảng (a;b).
(1) Nếu f (x0 ) ≥ f (x),∀x ∈ (a;b) thì f (x0 ) là giá trị lớn nhất của hàm số f (x) trên khoảng (a;b).
(2) Nếu f (x0 ) ≤ f (x),∀x ∈ (a;b) thì f (x0 ) là giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) trên khoảng (a;b).
(3) Nếu f (x0 ) > f (x),∀x ∈ (a;b) \{x0 } thì f (x0 ) là cực đại của hàm số f (x).
(4) Nếu f (x0 ) < f (x),∀x ∈ (a;b) \{x0 } thì f (x0 ) là cực tiểu của hàm số f (x).
Số mệnh đề đúng là ?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 25. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ bên.

Đồ thị của hàm số y = 2 f (x)− x 2 có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 26. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và có đạo hàm f ' ( x ) . Đồ thị của hàm số f ' ( x ) như hình
dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

x
-3 -2 -1 1 2 3

-2

A. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −∞ ;2 ) .


B. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −∞ ; − 1) .
C. Hàm số y = f ( x ) có ba điểm cực trị.
D. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0;1) .
Câu 27. Đồ thị hàm số y = x 3 −3x 2 −9x +1 có hai điểm cực trị A và B. Điểm nào dưới đây thuộc
đường thẳng AB?
A. P(1;0). B. M (0;−1). C. N (1;−10). D. Q(−1;10).
Câu 28. Đồ thị hàm số y = −x 3 + 3x 2 + 5 có hai điểm cực trị A và B. Tính diện tích S của tam giác
OAB với O là gốc toạ độ.
10
A. S = 9. B. S = . C. S = 5. D. S = 10.
3
Câu 29. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x − 2 có 2 điểm cực trị A, B. Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn
thẳng AB .
A. M (0; −2) B. M (2;0) C. M (−1;0) D. M ( −2; 4)
Câu 30. Đồ thị hàm số y = x3 - 6 x 2 + 9 x - 1 có 2 điểm cực trị A, B. Tính độ dài đoạn thẳng AB .
A. AB = 5 B. AB = 4 2 C. AB = 2 2 D. AB = 2 5
2
x +5
Câu 31. Đồ thị hàm số y = có hai điểm cực trị A và B. Hỏi đường thẳng đi qua hai điểm A, B
x+2
là ?
A. y = 2x. B. y = −2x. C. 2 y = x. D. 2 y = −x.
x 2 + x +1
Câu 32. Đồ thị hàm số y = có hai điểm cực trị A và B. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
x+2
A. AB = 5. B. AB = 2 5. C. AB = 2 15. D. AB = 2 13.
4 2
Câu 33. Đồ thị hàm số y = x −8x + 2 có ba điểm cực trị A, B,C. Gọi S là diện tích tam giác ABC.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. S = 4 2. B. S = 16. C. S = 8 2. D. S = 32.
Câu 34. Đồ thị hàm số y = −2x 4 + 4x 2 + 3 có ba điểm cực trị A, B,C. Gọi R là bán kính ngoại tiếp
tam giác ABC. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

5 5 5 5
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
2 4 2 4
Câu 35. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên ! có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Hỏi hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
3 2
Câu 36. Cực đại của hàm số y = x −5x − x −1 là ?
5 148
A. −1. B. . C. 4. D. − .
3 27
Câu 37. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên ! có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Hỏi hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực đại ?


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 38. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên ! có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Hỏi hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực tiểu ?


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 39. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f (x) trên !. Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm
2
số y = f (x). Đặt g(x) = ( f (x)) . Hỏi số điểm cực trị của hàm số g(x) là ?

A. 4. B. 7. C. 5. D. 9.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 40. Cho ba đường cong (C1 ),(C2 ),(C3 ) là đồ thị của các hàm số y = f (x), y = f ′(x), y = f ′′(x). Hỏi
đồ thị của các hàm số y = f (x), y = f ′(x), y = f ′′(x) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
nào ?

A. (C3 ),(C2 ),(C1 ). B. (C2 ),(C1 ),(C3 ). C. (C2 ),(C3 ),(C1 ). D. (C1 ),(C3 ),(C2 ).
Câu 41. Cho hàm số y = x 3 −5x − x 2 −1 . Cực đại và cực tiểu của hàm số lần lượt là ?
5 148
A. −1 và . B. 4 và −4. C. −1 và 1. D. 4 và − .
3 27
1 1
Câu 42. Cho hàm số y = x 4 − x 2 − . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
4 2
A. Cực tiểu của hàm số là − 2 và 2.
B. Cực tiểu của hàm số là 0.
1
C. Cực tiểu của hàm số là − .
2
3
D. Cực tiểu của hàm số là − .
2
2
x +5
Câu 43. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x+2
A. Cực đại của hàm số là −5.
B. Cực đại của hàm số là 1.
C. Cực đại của hàm số là −10.
D. Cực đại của hàm số là 2.
Câu 44. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) = (x −1)(x 2 − 2)(x 4 − 4). Số điểm cực trị của hàm số
y = f (x) là ?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
1 1
Câu 45. Cho hàm số y = x 4 − x 2 − . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
4 2
1
A. Cực đại của hàm số là − .
2
B. Cực đại của hàm số là 0.
C. Cực đại của hàm số là − 2 và 2.

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
3
D. Cực đại của hàm số là − .
2
Câu 46. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ

Đồ thị hàm số y = 2 f (x)−3 có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 4. B. 7. C. 5. D. 9.
2
Câu 47. Tìm điểm cực đại của hàm số y = x + 2sin x.
π π 7π 7π
A. x = − + kπ,k ∈ !. B. x = − + k2π,k ∈ !. C. x = + kπ,k ∈ !. D. x = + k2π,k ∈ !.
12 6 12 6
Câu 48. Tìm điểm cực tiểu của hàm số y = x + 2sin 2 x.
π π 7π 7π
A. x = − + kπ,k ∈ !. B. x = − + k2π,k ∈ !. C. x = + kπ,k ∈ !. D. x = + k2π,k ∈ !.
12 6 12 6
Câu 49. Gọi S là tập hợp tất cả các điểm cực đại của hàm số y = x + 2sin 2 x trên khoảng (0;2018).
Tính tổng tất cả các phần tử của S.
412271π 2468491π 412699π 12217981π
A. . B. . C. . D. .
2 12 2 6
Câu 50. Cho hàm số y = x 3 + ax 2 + bx + c có đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt. Hỏi số điểm
cực trị của hàm số f (x) = ( y ′)2 − 2 y. y ′′ là ?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI


TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN

1B 2D 3A 4B 5D 6C 7C 8C 9C 10B
11C 12A 13C 14A 15D 16C 17C 18B 19C 20C
21C 22C 23B 24D 25C 26C 27C 28C 29A 30D
31A 32C 33D 34B 35B 36C 37A 38A 39C 40B
41D 42D 43C 44D 45A 46B 47C 48A 49A 50C

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

TỔNG ÔN CỰC TRỊ, ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................
Yêu cầu: Một số câu hỏi cần học bài đồ thị của hàm số
*Ta có thể tìm cực trị bằng cách xét đạo hàm; bảng biến thiên hoặc đồ thị hoặc định nghĩa.
Mối quan hệ giữa đồ thị hàm số và điểm cực trị của hàm số
1
Câu 1. Tìm tất cả các điểm cực trị của hàm số y = x 3 − 2x 2 +1.
3
A. x = 0; x = 4. B. x = 0; x = −4. C. x = 0; x = 2. D. x = 0; x = −2.
1
Câu 2. Tìm tất cả các điểm cực tiểu của hàm số y = x 4 − 4x 2 +1.
2
A. x = 0. B. x = ±1. C. x = ±2. D. x = ±4.
3 2
Câu 3. Hỏi hàm số y = x −3x + 2 có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 4 điểm cực trị. B. 2 điểm cực trị. C. 1 điểm cực trị. D. 3 điểm cực trị.
3
Câu 4. Hỏi hàm số y = x −3x + 5 có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 3 điểm cực trị. B. 4 điểm cực trị. C. 1 điểm cực trị. D. 2 điểm cực trị.
4 2
Câu 5. Hỏi hàm số y = x − 2x −1 có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 3 điểm cực trị. B. 5 điểm cực trị. C. 6 điểm cực trị. D. 4 điểm cực trị.
4 2
Câu 6. Hỏi hàm số y = x − 4x + 2 có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 3 điểm cực trị. B. 5 điểm cực trị. C. 7 điểm cực trị. D. 4 điểm cực trị.
Câu 7. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên !. Biết rằng f (x) có ba điểm cực trị và phương
trình f (x) = 0 có bốn nghiệm phân biệt (các nghiệm này cùng với các điểm cực trị của f (x) đôi một
khác nhau). Hỏi hàm số y = f (x) có tất cả bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 3 điểm cực trị. C. 4 điểm cực trị. C. 7 điểm cực trị. D. 1 điểm cực trị.
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) xác đinh, liên tục trên !. Biết rằng f (x) có ba điểm cực trị trong đó hai
điểm cực đại và một điểm cực tiểu, phương trình f (x) = 0 vô nghiệm. Hỏi hàm số y = f (x) có tất cả
bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0 điểm cực trị. B. 1 điểm cực trị. C. 3 điểm cực trị. D. 5 điểm cực trị.
Câu 9. Hỏi hàm số y = x 3 −12x +1 có bao nhiêu điểm cực trị.
A. Không có điểm cực trị.
B. Có đúng một điểm cực trị.
C. Có hai điểm cực trị.
D. Có ba điểm cực trị.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 10. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên ! và f (x) = 0 ⇔ x = 0. Hỏi khẳng định nào
dưới đây là khẳng định đúng ?
A. Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại điểm x = 0.
B. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại điểm x = 0.
C. Hàm số y = f (x) không đạt cực trị tại điểm x = 0.
D. Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại điểm x = 0.
Câu 11. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên ! có f (x) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 4. Hỏi khẳng
định nào dưới đây là khẳng định đúng.
A. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại các điểm x = 0 và x = 4.
B. Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại các điểm x = 0 và x = 4.
C. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại điểm x = 0 và đạt cực tiểu tại điểm x = 4.
D. Hàm số y = f (x) không đạt cực trị tại các điểm x = 0 và x = 4.
2x 2 + (m− 2)x
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đạt cực đại tại điểm
x −1
x = −3.
A. m = 32. B. m = −64. C. m = −32. D. m = 64.
Câu 13. Tìm m để hàm số f (x) = x −3x + mx −1 có hai điểm cực trị x1 , x2 thoả mãn x12 + x22 = 3.
3 2

3 2 3 2
A. m = − . B. m = . C. m = . D. m = − .
2 3 2 3
Câu 14. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc khoảng (a;b) với a < b và x0 là một
điểm thuộc khoảng (a;b). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x0 khi và chỉ khi f '(x0 ) = 0 và f '(x) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua
x0 .
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x0 khi và chỉ khi f '(x0 ) = 0 và f '(x) đổi dấu khi đi qua x0 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x0 khi và chỉ khi f '(x0 ) = 0 và f '(x) đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua
x0 .
D. Hàm số đạt cực đại tại x0 khi và chỉ khi f '(x0 ) = 0 và f '(x) đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua
x0 .
Câu 17. Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số f (x) = x 2 .ln x.
1 1 1 1
A. yCT = − . B. yCT = − 4 . C. yCT = . D. yCT = .
2e e 2e e4
Câu 18. Tìm giá trị cực đại yCĐ của hàm số y = 2x + 3+ −x 2 − 4x + 5.
A. yCĐ = 3 5 +1. B. yCĐ = 3 5 −1. C. yCĐ = −3 5 +1. D. yCĐ = −3 5 −1.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

cos x
Câu 19. Tìm giá trị cực đại yCĐ của hàm số y = − 2cot x.
sin 3 x
2 3 2 3
A. yCĐ = . B. yCĐ = 2 3. C. yCĐ = − . D. yCĐ = −2 3.
9 9
asin x −cos x −1
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số f (x) = đạt cực trị tại ba
acos x
⎛ 9π ⎞
điểm phân biệt thuộc khoảng ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 4 ⎟⎠

A. −1< a <1. 2 2 2
B. − < a < 0. C. − < a <1. D. 0 < a < .
2 2 2
1
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực a để hàm số y = asin x + sin3x đạt cực đại tại điểm
3
π
x= .
3
2 2
A. a = −2. B. a = . C. a = 2. D. a = − .
3 3
Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số f (x) = −2x + a x 2 +1 có điểm cực tiểu.
A. a <−2. B. −2 < a < 0. C. 0 < a < 2. D. a > 2.
Câu 23. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số f (x) = −2x + 2 + a x 2 − 4x + 5 có điểm
cực đại.
A. a > 0. B. a <−2. C. a < 0. D. a > 2.
3
Câu 24. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (2x − m) −6x đạt cực tiểu tại điểm
x = 0.
A. m = − 2. B. m = −1. C. m = ±1. D. m = ± 2.
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 + 2(m+ 2)x 2 − 4(m+ 3)x −1 có ba
điểm cực trị.
11 13
A. m <− . B. m <− .
4 4
13 11
C. −5 ≠ m <− . D. −5 ≠ m <− .
4 4
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = −x + m x −1 có điểm cực trị trên
khoảng (1;4).
A. 2 < m < 4. B. 1< m < 4. C. m > 2. D. m >1.
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = (1− m)x 3 − x 2 + (m+ 2)x + 2 có
đúng hai điểm cực trị và hai điểm đó nằm về hai phía của trục tung.
A. m <−2. B. −2 < m <1.
C. m >1. D. m <−2 hoặc m >1.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 4 + 3(m2 −1)x 2 +1 có hai điểm cực
đại và một điểm cực tiểu.
A. m <−1. B. 0 < m <1. C. −1< m < 0. D. m <−1 hoặc
0 < m <1.
Câu 29. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 2 −5x + 6 + mx đạt cực trị tại điểm
x = 4.
A. Không tồn tại m
B. m = −3. B. m = 3. D. m = −13.
thoả mãn.
Câu 30. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 4 + (m−1)x 2 + 3− 2m chỉ có đúng
một điểm cực trị.
A. m ≥1 hoặc m ≤ 0. B. 0 ≤ m ≤1.
C. m ≤−1 hoặc m ≥ 0. D. −1≤ m ≤ 0.
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 + 8mx 3 + 3(m+ 2)x 2 − 4 chỉ có
đúng một điểm cực trị.
1 2
A. m > 2 hoặc −2 ≠ m <−1. B. m = −2 hoặc − ≤ m ≤ .
C. m ≥ 2 hoặc m ≤−1. 2 3
D. −1< m < 2.
Câu 32. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 −3(m−1)x 2 + 9(m− 2)x +1
đạt cực trị tại các điểm x1 , x2 thoả mãn x1 + 2x2 = 1.

⎪ 2⎪⎫ ⎧ 2 ⎪
⎪ ⎫ ⎪⎧ 2 ⎪⎫ ⎪⎧ 2 ⎪⎫
A. m ∈ ⎪⎨−2;− ⎪⎬. B. m ∈ ⎪⎨− ;2⎪⎬. C. m ∈ ⎪⎨−2; ⎪⎬. D. m ∈ ⎪⎨ ;2⎪⎬.


⎩ 3⎪⎪
⎭ ⎪
⎩ 3 ⎪
⎪ ⎪
⎭ ⎪⎪⎩ 3 ⎪⎪⎭ ⎪⎪⎩ 3 ⎪⎪⎭
Câu 33. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = (m2 − 2m+ 2)x 3 + 3(m2 − m)x 2 −9m2 x + 2
đạt cực trị tại các điểm x1 , x2 thoả mãn x1 < x2 và x1x2 < mx2 − mx1 .
1 5 5
A. − < m < . B. 0 < m < .
2 2 2
1 5 1 5
C. − < m < và m ≠ 0. D. m <− hoặc m > .
2 2 2 2
1
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − mx 2 + mx −1 đạt cực trị tại các
3
điểm x1 , x2 thoả mãn x1 − x2 ≥ 2 2.
A. m ≤−1 hoặc m ≥ 2. B. m ≤−2 hoặc m >1.
C. m >1 hoặc m < 0. D. m < 0 hoặc m ≥ 2.
Câu 35. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = x 3 + 2(m−1)x 2 + (m2 − 4m+1)x − 2m2 + 2 đạt cực trị tại các điểm x1 , x2 thoả mãn
1 1 1
+ = (x1 + x2 ).
x1 x2 2
A. m ∈{1;5}. B. m ∈{−1;5}. C. m ∈{−1;1}. D. m ∈{−5;1}.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 36. Cho hai hàm số f (x) = 2x 3 + 3ax 2 + 6x +1 và g(x) = 2x 3 + 3bx 2 +12x + 4. Biết rằng chúng có
chung ít nhất một điểm cực trị. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a + b là ?
A. 2 2 + 2. B. 2 6. C. 3 2. D. 3 6.
3 2
Câu 37. Tìm điều kiện của a,b,c để hàm số y = ax + bx + cx + d đạt cực trị tại các điểm x1 , x2 thoả
mãn x1 <−1< x2 .

⎪b2 −3ac > 0 ⎧
⎪b2 −3ac > 0
A. ⎪⎨ . B. ⎪⎨ .
⎪ ⎪
⎩a(3a + c − 2b) > 0
⎪ ⎩a(3a + c − 2b) < 0

⎧b2 −3ac > 0
⎪ ⎧b2 −3ac > 0

C. ⎨⎪ . D. ⎪⎨ .
⎪ ⎪
⎩a(3a + c + 2b) > 0
⎪ ⎩a(3a + c + 2b) < 0

Câu 38. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc khoảng (a;b) và x0 ∈ (a;b) là điểm cực
trị của hàm số. Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm (x0 ; f (x0 )) song song hoặc trùng với trục hoành.
B. Đạo hàm của hàm số tại x0 triệt tiêu và f ′(x) đổi dấu khi đi qua x0 .
C. Đạo hàm của hàm số tại x0 triệt tiêu và f ′(x) không đổi dấu khi đi qua x0 .
D. Tồn tại một khoảng (c;d ) ⊂ (a;b) và chứa điểm x0 sao cho f (x0 ) là giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ
nhất của hàm số y = f (x) trên khoảng (c;d ).
1 2
Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 5 − (m−1)x 3 + (2m−3)x −1 có
5 3
bốn điểm cực trị lập thành một cấp số cộng.
⎧ 14 ⎪
⎪ ⎫ ⎧ 14 ⎪
⎪ ⎫
A. m ∈{6}. B. m ∈{9}. C. m ∈ ⎪⎨6; ⎪⎬. D. m ∈ ⎪⎨9; ⎪⎬.

⎩ 9⎪
⎪ ⎪
⎭ ⎪
⎩ 3⎪
⎪ ⎪

Câu 40. Tìm điều kiện của a,b,c để hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có hai điểm cực trị trái dấu.
⎧b2 −3ac > 0
⎪ ⎧b2 −3ac > 0

A. ac < 0. B. ac > 0. C. ⎪
⎨ . D. ⎪
⎨ .

⎪ ab < 0 ⎪
⎪ ab > 0
⎩ ⎩
Câu 41. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2017;2017] sao cho hàm số
y = mx 4 + (2017 − m)x 2 −1 không có điểm cực đại.
A. 2017. B. 4035. C. 2018. D. 2016.
Câu 42. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
y = −(m+ 2017)x 4 + (m−1)x 2 −1 không có điểm cực tiểu.

C. m ≥1 hoặc
A. (−2017;1]. B. (−2017;1). D. [−2017;1].
m ≤−2017.
Câu 43. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số y = ax + x 2 +1 có cực tiểu.
A. −1< a <1. B. 0 ≤ a <1. C. −1< a < 2. D. −2 < a < 0.
Câu 44. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m−1)x 4 + (2017 − m)x 2 +1
không có cực đại ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. (1;2017]. B. [1;2017). C. [1;2017]. D. (−∞;1) ∪[2;107;+∞).


Câu 45. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2017;2017] để hàm số y = x 3 −3x 2 + m có 3
điểm cực trị ?
A. 4032. B. 4034. C. 4030. D. 4028.
3 2
Câu 46. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x −3x + m có 5 điểm cực trị.
A. −4 < m < 0. B. −4 ≤ m ≤ 0. C. 0 < m < 4. D. m ≥ 4 hoặc m ≤ 0.
2
Câu 47. Với các số thực a > 0,b > 0 và a > 4b. Hỏi số điểm cực trị của hàm số y = x 4 − ax 2 + b là ?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 48. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị
của hàm số y = f (x) là ?
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.

Câu 49. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi số điểm
cực trị của hàm số y = f (x) là ?
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.

Câu 50. Cho hàm bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tất
cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = f (x) + m có ba
điểm cực trị là ?
A. m ≤−1 hoặc m ≥ 3.
B. m ≤−3 hoặc m ≥1.
C. m = −1 hoặc m = 3.
D. 1≤ m ≤ 3.
Câu 51. Cho hàm bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tất
cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = f (x) + m có năm
điểm cực trị là ?
A. m ≤−1 hoặc m ≥ 3.
B. −1< m < 3.
C. m = −1 hoặc m = 3.
D. 1< m < 3.

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

Câu 52. Cho hàm số y = x 4 + ax 2 + b, với a,b là các số thực thoả mãn a > 0,b < 0 và a 2 > 4b. Hỏi số
điểm cực trị của hàm số f (x) = ( y ′)2 − 2 y. y ′′ là ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 5.
3 2
Câu 53. Cho hàm số y = x + ax + bx + c có đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt. Hỏi số điểm
cực trị của hàm số f (x) = ( y ′)2 − 2 y. y ′′ là ?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
4 2
Câu 54. Cho hàm số y = x + ax + b, với a,b là các số thực thoả mãn a < 0,b > 0 và a 2 > 4b. Hỏi số
điểm cực trị của hàm số f (x) = ( y ′)2 − 2 y. y ′′ là ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 5.
Câu 55. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên ! có bảng biến thiên :

Số điểm cực trị của hàm số y = f (x) là ?


A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 56. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên ! có bảng biến thiên :

Số điểm cực trị của hàm số y = f (x) là ?


A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 57. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ ở bên. Tìm tập
hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
y = f (| x | +m) có 5 điểm cực trị.
A. m >1. B. m >−1.
C. m <−1. D. m <1.

Câu 58. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 + m 4− x 2 có 3 điểm cực trị
là ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. [−6;6] \{0}. B. (−6;6) \{0}. C. (−2;2) \{0}. D. [−2;2] \{0}.


Câu 59. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m−1)x 4 − 2(m−3)x 2 +1 không có
cực đại.
A. 1≤ m ≤ 3. B. m ≤1. C. m ≥1. D. 1< m ≤ 3.
Câu 60. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m−1)x 4 + 2(m−3)x 2 +1 không có
cực tiểu.
A. 1≤ m ≤ 3. B. m ≤1. C. m ≥ 3 hoặc m ≤1. D. m ≥ 3.
Câu 61. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = (1− m)x 4 + (m− 2017)x 2 −1 không có cực tiểu. Hỏi trong S có tất cả bao nhiêu phần tử nguyên ?
A. 2015. B. 2017. C. 2016. D. 2018.
Câu 62. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = (m−1)x 4 + (m− 2017)x 2 +1 có 1 điểm cực tiểu và 2 điểm cực đại. Hỏi trong S có bao nhiêu phần
tử nguyên?
A. 2017. B. 2016. C. 2015. D. 2018.
Câu 63. Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ
3 2

bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. a > 0,b > 0,c > 0,d > 0.
B. a > 0,b < 0,c > 0,d > 0.
C. a < 0,b > 0,c < 0,d > 0.
D. a > 0,b < 0,c > 0,d < 0.
Câu 64. Cho ba hàm số y = f (x), y = f ′(x), y = f ′′(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị của các
hàm số y = f (x), y = f ′(x), y = f ′′(x) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong nào dưới đây ?

A. (C3 );(C2 );(C1 ). B. (C2 );(C1 );(C3 ). C. (C2 );(C3 );(C1 ). D. (C1 );(C3 );(C2 ).
1 1
Câu 65. Cho hàm số y = x 3 − mx 2 − 4x −10 có hai điểm cực trị x1 ,x 2 . Giá trị lớn nhất của biểu
3 2
thức S = (x12 −1)(x 22 − 9) là ?

A. 49. B. −49. C. 1. D. −1.
Câu 66. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) liên tục trên ! và đồ thị của hàm số y = f ′(x) như
hình vẽ bên. Hỏi tất cả các điểm cực đại của hàm số y = f (x)− x − 2017 là ?

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

A. x = 0. B. x = 1. C. x = 2. D. x = 0; x = 2.
2018 2019
Câu 67. Cho hàm số y = (x +1) (x + 2) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số có ba điểm cực trị.
B. Hàm số có hai điểm cực trị.
C. Hàm số có một điểm cực trị.
D. Hàm số không có điểm cực trị.
1 2
Câu 68. Cho hàm số y = x 3 + x 2 −15x + . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
3 3
A. Cực tiểu của hàm số là 3.
B. Cực tiểu của hàm số là −5.
79
C. Cực tiểu của hàm số là − .
3
C. Cực tiểu của hàm số là 59.
!!" !!"
Câu 69. Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y =
x2 + 8
x −1
( )
. Tính cos OA,OB .
!!" !!" !!" !!" !!" !!" !!" !!"
( )
A. cos OA,OB = 1. ( )
B. cos OA,OB = −1. ( )
C. cos OA,OB = − .
3
5
( )
D. cos OA,OB = .
3
5
′ 2 4
Câu 70. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f (x) = (x −1)(x − 2)(x − 4). Số điểm cực trị của hàm số
y = f (x) là ?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
1 1
Câu 71. Cho hàm số y = x 4 − x 2 − . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
4 2
1
A. Cực đại của hàm số là − .
2
B. Cực đại của hàm số là 0.
C. Cực đại của hàm số là − 2 và 2.
3
D. Cực đại của hàm số là − .
2
Câu 72. Đường cong ở hình vẽ là đồ thị của hàm số y = f (x).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Đồ thị của hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.
!!" !!"
3
(
Câu 73. Biết đồ thị hàm số y = x −3x +1 có hai điểm cực trị A và B. Tính cos OA,OB .)
!!" !!"
( )
A. cos OA,OB = − .
2
5
!!" !!"
( )
B. cos OA,OB = − .
1
5
!!" !!"
(
C. cos OA,OB =) 2
5
.
!!" !!"
(
D. cos OA,OB = )1
5
.

Câu 74. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Đồ thị của hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 6. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 75. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x). Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1

Hỏi điểm cực tiểu của hàm số y = 2 f (x) + x 2 là ?


A. x = 2. B. x = 1. C. x = −1. D. x = 0.
Câu 76. Gọi S là tập hợp tất cả các điểm cực đại của hàm số y = 2x + 2cos 2 x trên khoảng (0;2018).
Tính tổng tất cả các phần tử của S.
824007π 1651867π 1653153π 823365π
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 4
Câu 77. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) trên khoảng (−∞;+∞). Đồ thị của hàm số y = f (x)
như hình vẽ

2
Đồ thị của hàm số y = ( f (x)) có bao nhiêu điểm cực đại, điểm cực tiểu ?
A. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
B. 2 điểm cực tiểu, 3 điểm cực đại.
C. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
D. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
Câu 78. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x). Đồ thị của hàm số y = f ′(x) như hình vẽ

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Đồ thị của hàm số y = f (x) + 3x có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 4. B. 7. C. 3. D. 2.
Câu 79. Tìm điểm cực tiểu của hàm số y = 2x + 3 x 2 + 3.
2 15 2 15 2 15 2 15
A. x = − . B. x = . C. x = . D. x = − .
3 5 3 5
Câu 80. Tìm điểm cực đại của hàm số y = x − 2 x 2 + 8.
2 6 2 6 6
A. x = . B. x = −2 6. C. x = − . D. x = − .
3 3 2
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3
PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO
TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – Thi và xem đáp án tại: https://goo.gl/1pBXRj
1A 2C 3D 4A 5B 6C 7C 8C 9B 10A
11B 12A 13C 14A 15B 16C 17A 18B 19A 20D
21C 22D 23B 24B 25D 26A 27D 28A 29B 30A
31B 32D 33C 34A 35A 36B 37A 38C 39C 40A
41C 42D 43A 44C 45A 46C 47D 48B 49C 50A
51B 52B 53C 54D 55A 56A 57C 58B 59A 60B
61B 62C 63B 64D 65C 66B 67B 68C 69B 70D
71A 72D 73A 74C 75D 76B 77A 78C 79D 80A

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ ĐẠT CỰC TRỊ TẠI MỘT


ĐIỂM
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại x0 . Tìm điều kiện để hàm số đạt cực trị tại x0 .
Phương pháp 1: Xét dấu của đạo hàm cấp một tại x0 .
• Tính f ′(x).
• Giải phương trình f ′(x0 ) = 0.
• Thử lại bằng cách xét sự đổi dấu của f ′(x) khi qua điểm x0 .
• Nếu f ′(x) đổi dấu từ âm sang dương khi qua điểm x0 ⇒ x0 là điểm cực tiểu của hàm số;
• Nếu f ′(x) đổi dấu từ dương sang âm khi qua điểm x0 ⇒ x0 là điểm cực đại của hàm số;
Phương pháp 2: Xét dấu của đạo hàm cấp hai tại x0 .
Áp dụng với hàm số có đạo hàm cấp 2 tại x0 (thường áp dụng phương pháp này với hàm số chứa lượng
giác hoặc chứa căn thức)
• Tính f ′(x).
• Giải phương trình f ′(x0 ) = 0.
• Đối với các hàm lượng giác nên xét dấu của f ′′(x0 ).
• Nếu f ′′(x0 ) > 0 ⇒ x0 là điểm cực tiểu của hàm số;
• Nếu f ′′(x0 ) < 0 ⇒ x0 là điểm cực đại của hàm số;
Nhận xét: Phương pháp này có một hạn chế là nếu f ′′(x0 ) = 0 thì chưa khẳng định được x0 có là điểm
cực trị của hàm số hay không, lúc này phải quay lại phương pháp 1.
⎪⎧ f (x ) = y0
Điểm ( x0 ; y0 ) là điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f (x) khi đó ⎪⎨ 0 .
⎪⎪ f ′(x0 ) = 0

⎡ a = 0,b > 0

*Chú ý. Để hàm số y = ax + bx + c đạt cực tiểu tại x = 0 điều kiện là ⎢⎢ a > 0,b ≥ 0 .
4 2

⎢ a < 0,b > 0


⎢⎣
⎡ a = 0,b < 0

*Chú ý. Để hàm số y = ax + bx + c đạt cực đại tại x = 0 điều kiện là ⎢⎢ a > 0,b < 0 .
4 2

⎢ a < 0,b ≤ 0
⎢⎣

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

1
Câu 1. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − mx 2 + (m2 − 4)x + 3 đạt cực đại tại x = 3.
3
A. m = −7. B. m = 1. C. m = −1. D. m = 5.
1
Câu 2. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − mx 2 + (m2 − 4)x + 3 đạt cực tiểu tại x = 3.
3
A. m = −7. B. m = 1. C. m = −1. D. m = 5.
Câu 3. Cho hàm số y = 2x 3 + ( ) ( )
m−1−8 x 2 + 2 m3 −3m2 + 4m x −3 đạt cực đại tại x = 1. Mệnh đề
nào sau đây đúng ?
A. 1≤ m < 2. B. 2 ≤ m < 3. C. 3≤ m < 5. D. 5 ≤ m <10.
1
Câu 4. Cho hàm số y = x 3 − mx 2 + (m2 − m+1)x +1. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số
3
m để hàm số đạt cực đại tại x = 1.
A. m = 2. B. m = 1. C. m = −1. D. m = −2.
2
Câu 5. Cho hàm số y = (m − 20)x + msin 2x (với m là tham số thực). Tìm tất cả các giá trị thực của
π
tham số m để hàm số đạt cực tiểu tại x = .
3
A. m = 5. B. m = 4. C. m = −5. D. m = −4.
Câu 6. Cho hàm số y = mx + 4− x 2 (với m là tham số thực). Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của
tham số m để hàm số đạt cực đại tại x = 1.

⎪ 2 ⎫ ⎪ ⎧⎪ 1 ⎫⎪ ⎧
⎪ 1 ⎫⎪
A. ∅. B. ⎪⎨− ⎪⎬. C. ⎪⎨ ⎪⎬. D. ⎪⎨− ⎪⎬.

⎩ 3⎪
⎪ ⎪
⎭ ⎪ ⎪
⎪⎩ 3 ⎪⎭ ⎪
⎩ 3⎪
⎪ ⎪

x 2 + mx +1
Câu 7. Cho hàm số y = (với m là tham số thực). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m
x+m
để hàm số đạt cực đại tại x = 2.
A. m = 3. B. m = 1. C. m = −3. D. m = −1.
Câu 8. Biết A(−1;16), B(3;−16) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d. Tính
y(2).
A. −11. B. 11. C. 9. D. −9.
Câu 9. Biết A(0;5), B(−2;−3) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = ax + bx 2 + c. Tính y(1).
4

5 19 3
A. 1. B. . C. . D. .
2 2 2
⎛ 11 ⎞ ⎛ 1 1 ⎞ b
Câu 10. Biết A⎜⎜−2;− ⎟⎟⎟, B⎜⎜− ; ⎟⎟⎟ là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = ax + . Tính y(1).
⎜⎝ ⎟ ⎜
3 ⎠ ⎝ 2 3⎠ ⎟ cx + d
5 10 13 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
⎛ 2⎞
Câu 11. Cho hàm số y = x 3 − mx 2 + ⎜⎜ m− ⎟⎟⎟ x + 5 (với m là tham số thực) đạt cực trị tại x = 1. Mệnh
⎜⎝ 3 ⎟⎠
đề nào sau đây đúng ?
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

A. m <−2. B. −2 < m < 0. C. 0 < m < 2. D. m > 2.


3 2
Câu 12. Biết A(0;0), B(1;1) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = ax + bx + cx + d. Tính y(2).
A. −4. B. 4. C. 28. D. −28.
3 2
Câu 13. Biết A(−2;0) là điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x + ax + bx + c; đồ thị hàm số đi qua
điểm B(1;0). Tính y(2).
A. 4. B. 11. C. 16. D. 7.
2
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x −3x + 2 + mx đạt cực tiểu tại
x = 3.
A. m = −3. B. m = 6. C. m = 3. D. m = −6.
Câu 15. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x −3mx 2 + 2 đạt cực đại tại
3

x = 1.
⎧1 ⎪
⎪ ⎫ ⎪⎧ 1 ⎪⎫
A. {1}. B. ⎪⎨ ;1⎪⎬. C. ⎪⎨ ⎪⎬. D. ∅.

⎩2 ⎪
⎪ ⎪
⎭ ⎪⎪⎩ 2 ⎪⎪⎭
Câu 16. Biết các cực trị của hàm số y = ax 3 −(a + 2)x 2 −9x − b đều là các số không dương và hàm số
đạt cực đại tại x = −1. Giá trị nhỏ nhất của a + b là ?
A. −26. B. 6. C. 4. D. −28.
Câu 17. Cho hàm số y = (m2 −13)x + m 25− x 2 (với m là tham số thực) đạt cực đại tại x = 3. Mệnh
đề nào sau đây đúng ?
A. m <−3. B. −3< m < 0. C. 0 < m < 3. D. m > 3.
3 2
Câu 18. Cho hàm số f (x) = x + ax + bx + c đạt cực tiểu tại x = 1, f (1) = −3 và đồ thị hàm số cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tính S = abc.
A. S = −54. B. S = 18. C. S = −18. D. S = 54.
q
Câu 19. Biết hàm số f (x) = x + p + đạt cực trị tại x = −2 và f (−2) = −2. Tính S = p + q.
x +1
A. S = −4. B. S = 4. C. S = 3. D. S = 2.
1
Câu 20. Cho hàm số f (x) = − x 3 + mx 2 + nx + p đạt cực đại tại x = 3 và đồ thị (C) của nó tiếp xúc
3
1
với đường thẳng y = 3x − tại giao điểm của (C) với trục tung. Tính S = mnp.
3
8 11 8
A. S = −1. B. S = . C. S = . D. S = − .
3 3 3
2
x + mx + m
Câu 21. Cho hàm số y = (với m là tham số thực). Tìm tất cả giá trị của m để hàm số đạt
x+m
cực đại tại x = −2.
A. m = −1. B. m = −3. C. m = 1. D. m = 4.
π
Câu 22. Cho hàm số y = sin3x + msin x đạt cực đại tại x = . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
3
A. m = −3. B. m = 3. C. m = −6. D. m = 6.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

2
Câu 23. Biết hàm số y = ax 3 − ax 2 +1 đạt cực tiểu tại x = . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
3
A. a > 0. B. a ∈ ! \{0}. B. a < 0. D. a = 0.
Câu 24. Biết hàm số y = (m2 −1)x 4 − 2mx 2 (với m là tham số thực) đạt cực đại tại x = 1. Mệnh đề nào
sau đây đúng ?
1± 5 −1± 5 −1+ 5 1− 5
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
2 2 2 2
Câu 25. Biết A(−2;5), B(1;2),C(−3;6) thuộc đồ thị (C) của hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d và hàm số
đạt cực trị tại điểm x = 3. Tìm toạ độ giao điểm của (C) với trục tung.
⎛ 75 ⎞ ⎛ 1⎞ ⎛ 51⎞ ⎛ 1⎞
A. ⎜⎜0; ⎟⎟⎟. B. ⎜⎜0; ⎟⎟⎟. C. ⎜⎜0;− ⎟⎟⎟. D. ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 26 ⎟⎠ ⎜⎝ 52 ⎟⎠ ⎜⎝ 52 ⎟⎠ ⎜⎝ 13⎟⎠
Câu 26. Tìm các hệ số a của hàm số f (x) = ax 3 + bx 2 + cx + d sao cho hàm số f đạt cực tiểu tại
điểm x = 0, f (0) = 0 và đạt cực đại tại điểm x = 1, f (1) = 1.
A. a = −2. B. a = 2. C. a = −3. D. a = 3.
3 2
Câu 27. Xác định hệ số b sao cho hàm số f (x) = x + ax + bx + c đạt cực trị bằng 0 tại điểm x = −2
và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;0).
A. b = 3. B. b = 0. C. b = −4. D. b = −3.
2
ax + bx + ab
Câu 28. Tìm tất cả các cặp số thực (a;b) sao cho hàm số y = đạt cực tiểu tại x = 0 và
bx + a
đạt cực đại tại x = 4.
A. (a;b) = (0;1);(−2;1). B. (a;b) = (−2;1).
C. (a;b) = (0;−1). D. (a;b) = (2;−1);(0;−1).
Câu 29. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
1
y = x 3 + (m2 − m+ 2)x 2 + (3m2 +1)x + m−5 đạt cực tiểu tại x = −2.
3
A. {1;3}. B. {−1;−3}. C. {3}. D. {1}.
Câu 30. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 − mx 2 + 2 đạt cực tiểu tại
x = 0.
A. (0;+∞). B. [0;+∞). C. (−∞;0). D. (−∞;0].
Câu 31. Biết hàm số y = (m2 −1)x 4 − 2mx 2 (với m là tham số thực) đạt cực đại tại x = 0. Mệnh đề nào
sau đây đúng ?
A. −1≤ m ≤ 0 hoặc m ≥1.
B. m ≤−1 hoặc 0 ≤ m ≤1.
C. m ≥ 0.
D. 0 ≤ m <1.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 32. Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị (C). Biết (C) tiếp xúc với đường thẳng
y = 4x − 2 tại giao điểm của (C) với trục tung và hàm số đạt cực trị tại x = −1, y(−1) = 2. Tính
S = a + b+ c + d.
A. S = 34. B. S = 28. C. S = 10. D. S = 12.
5 5
Câu 33. Hỏi có bao nhiêu số thực a để hàm số y = a 2 x 3 + 2ax 2 −9x + b có x0 = − là điểm cực đại.
3 9
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số y = ax + x 2 + 4 có điểm cực tiểu.
A. 0 < a <1. B. −1< a <1. C. −1< a < 0. D. −1≤ a ≤1.
Câu 35. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số y = 2x + a x 2 + 3 có điểm cực
đại.
A. (−2;2) \{0}. B. (2;+∞). C. (−2;0). D. (−∞;−2).
Câu 36. Có bao nhiêu số nguyên a ∈ (−2018;2018) để hàm số y = 3x + a x 2 + 4 có điểm cực tiểu ?
A. 2014. B. 2013. C. 4. D. 2.
Câu 37. Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị (C). Biết (C) tiếp xúc với parabol y = x 2 + x +1
3 2

tại giao điểm của (C) và trục tung, điểm A(−3;1) là điểm cực trị của (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng
?
A. 2(a + b) = c + d. 5 11
B. a + b = c + d − . C. a + b = c + d − . D. a + b+ 2 = c + d.
3 9
Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 4 + (m2 −1)x 2 +1 đạt cực tiểu tại
x = 0.
A. m <−1 hoặc m ≥1.
B. −1< m ≤1.
C. −1≤ m < 0 hoặc m ≥1.
D. m = 0 hoặc m ≥1.
Câu 39. Biết hàm số y = x + asin x + bcos x (với a,b là các tham số thực) đạt cực trị tại các điểm
π
x= và x = π. Tính S = a + b 3.
3
A. S = 2 3. B. S = 3 3 +1. C. S = 2. D. S = 4.
Câu 40. Cho hàm số f (x) = ax 3 + bx 2 + cx + d có bảng biến thiên như hình vẽ bên

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

⎛ 1⎞
Tính f ⎜⎜ ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠

⎛ 1⎞ 1 ⎛ 1⎞ 1 ⎛ 1⎞ 1 ⎛ 1⎞ 1
A. f ⎜⎜ ⎟⎟⎟ = . B. f ⎜⎜ ⎟⎟⎟ = . C. f ⎜⎜ ⎟⎟⎟ = . D. f ⎜⎜ ⎟⎟⎟ = .
⎜⎝ 2 ⎟⎠ 2 ⎜⎝ 2 ⎟⎠ 4 ⎜⎝ 2 ⎟⎠ 3 ⎜⎝ 2 ⎟⎠ 6
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-
thpt-quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html
1D 2B 3B 4A 5D 6C 7C 8A 9D 10A
11D 12A 13C 14A 15D 16B 17A 18A 19D 20A
21C 22D 23A 24D 25A 26A 27B 28B 29C 30D
31C 32A 33A 34B 35D 36A 37C 38A 39D 40A

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ THOẢ MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn


⎪a ≠ 0
1. Hàm số đa thức bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d có hai điểm cực trị ⇔ ⎪⎨ .

⎪Δ = b 2
−3ac > 0

4 2
2. Hàm số trùng phương y = ax + bx + c có ba điểm cực trị ⇔ ab < 0.
ax 2 + bx + c
3. Hàm số phân thức bậc 2/bậc nhất y = (am ≠ 0) có hai điểm cực trị
mx + n
4. Các hàm số khác (chứa căn thức, chứa lượng giác, chứa mũ và logarit,…)
• Dựa vào số nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ của phương trình y ′ = 0.
So sánh nghiệm của một phương trình bậc hai với một số
Bài toán: Đa thức f (x) = ax 2 + bx + c có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn:
• x1 < α < x2 ⇔ af (α) < 0.
⎪⎧⎪Δ = b2 − 4ac > 0
⎪⎪
S b
• x1 < x2 < α ⇔ ⎪⎨ = − < α .
⎪⎪ 2 2a
⎪⎪
⎪⎪⎩af (α) > 0
⎪⎧⎪Δ = b2 − 4ac > 0
⎪⎪
• ⎪S b
x1 > x2 > α ⇔ ⎨ = − > α .
⎪⎪ 2 2a
⎪⎪
⎪⎪⎩af (α) > 0

⎪Δ = b2 − 4ac > 0



⎪ S b

⎪ =− <β
• x1 < α < x2 < β ⇔ ⎨ 2 2a .


⎪ af (α) < 0



⎩af (β) > 0


⎪Δ = b2 − 4ac > 0



⎪ S b

⎪ =− >α
• α < x1 < β < x2 ⇔ ⎨ 2 2a .


⎪ af (α) > 0



⎩af (β) < 0

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 1. Cho hàm số y = 2x 3 + 9mx 2 +12m2 x +1 (với m là tham số thực). Tìm tất cả các giá trị của m
2
để hàm số có điểm cực đại, điểm cực tiểu thoả mãn xCD = xCT .
1
A. m = −2. B. m = − . C. m = −2 hoặc m = 4. D. m = −2 hoặc m = −4.
4
Câu 2. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = ax 4 + bx 2 + c với a,b,c là các số thực. Mệnh
đề nào dưới đây đúng ?

A. Phương trình y′ = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.


B. Phương trình y′ = 0 có đúng một nghiệm thực.
C. Phương trình y′ = 0 có đúng hai nghiệm thực.
D. Phương trình y′ = 0 vô nghiệm trên tập số thực.
Câu 3. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d với a,b,c,d là các số thực.

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Phương trình y ′ = 0 có hai nghiệm thực phân biệt.
B. Phương trình y ′ = 0 có đúng một nghiệm thực.
C. Phương trình y ′ = 0 vô nghiệm trên tập số thực.
D. Phương trình y ′ = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.
Câu 4. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d với a,b,c,d là các số thực.

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3


⎪a > 0 ⎧
⎪a < 0 ⎧
⎪a > 0 ⎧
⎪a > 0
A. ⎪⎨ 2 . B. ⎪⎨ 2 . C. ⎪⎨ 2 . D. ⎪⎨ 2 .

⎪b −3ac < 0 ⎪
⎪b −3ac > 0 ⎪
⎪b −3ac > 0 ⎪
⎪b −3ac ≥ 0
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx + (m− 2018)x 2 + 2019 có ba điểm
4

cực trị.
A. −2018 < m < 0. B. m < 0 hoặc C. m <−2018 hoặc D. 0 < m < 2018.
m > 2018. m > 0.
Câu 6. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = ax 4 + bx 2 + c với a,b,c là các số thực. Mệnh
đề nào dưới đây đúng ?

A. ab > 0. B. ab < 0. C. ab ≤ 0. D. ab ≥ 0.
2
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 + (m−1)x 2 + (m2 − 4m+ 3)x −1 có
3
hai điểm cực trị.
A. −5 < m <−1. B. 1< m < 5. C. −5 < m <1. D. −1< m < 5.
1
Câu 8. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 + (m+ 2)x 2 + (m2 −10)x −1
3
1 1
có hai điểm cực trị x1 và x2 thoả mãn + = 10. Hỏi S có bao nhiêu phần tử nguyên ?
x1 x2
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
1
Câu 9. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số y = x 3 − ax 2 −3ax + 4 có hai
3
2
x + 2ax2 + 9a a 2
điểm cực trị x1 , x2 thoả mãn 1 2
+ 2 = 2. Tính tổng các phần tử của S.
a x2 + 2ax1 + 9a
A. −6. B. −12. C. −4. D. 12.
3 2
Câu 10. Biết hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. a > 0,b < 0,c > 0,d < 0.
B. a > 0,b > 0,c > 0,d < 0.
C. a < 0,b > 0,c < d,d < 0.
D. a > 0,b = 0,c > 0,d < 0.

x2 + m
Câu 11. Cho hàm số y = (với m là tham số thực). Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có
x +1
hai điểm cực trị.
A. (−1;+∞). B. (−1;+∞) \{1}. C. (1;+∞). D. (−∞;1) \{−1}.

Câu 12. Cho hàm số y = 2x 3 + 3(m−1)x 2 + 6(m− 2)x +1 . Tìm tập hợp các giá trị của m để hàm số có
điểm cực đại, điểm cực tiểu đều thuộc khoảng (−2;3).
A. (−1;3) ∪ (3;4). B. (−1;4). C. (−4;1). D. (−4;−3) ∪ (−3;1).
Câu 13. Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d.

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. a > 0,b = 0,c < 0,d > 0.
B. a > 0,b < 0,c < 0,d > 0.
C. a < 0,b = 0,c > 0,d > 0.
D. a > 0,b > 0,c < 0,d > 0.
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 14. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [−2018;2018] để hàm số y = x 3 − mx 2 + (3m− 4)x − m2 + 2m có


hai cực trị trái dấu ?
A. 2020. B. 2019. C. 2017. D. 2018.
Câu 15. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ′(x) = (x − m)(x −3x − m−5),∀x. Tìm tập hợp tất cả các
2

giá trị của m để hàm số có ba điểm cực trị.


⎛ 29 ⎞ ⎛ 29 ⎞ ⎛ 29 ⎞ ⎛ 29 ⎞
A. ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟ \{−5;1}. B. ⎜⎜− ;+∞⎟⎟⎟ \ {−1;5}. C. ⎜⎜− ;+∞⎟⎟⎟ \{−5;1}. D. ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟ \{−1;5}.
⎜⎝ 4 ⎟⎠ ⎜⎝ 4 ⎟⎠ ⎜⎝ 4 ⎟⎠ ⎜⎝ 4 ⎟⎠

2 2
Câu 16. Cho hàm số y = x 3 − mx 2 − 2(3m2 −1)x + . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham
3 3
số m để hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1x2 + 2( x1 + x2 ) = 1. Hỏi S có bao nhiêu phần tử ?

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Câu 17. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 −3x 2 + (m2 −8m)x −1 có hai cực
trị trái dấu.
1 15
A. 0 < m < 8. B. 4− 19 < m < 4 + 19. C. m < 0 hoặc m > 8. D. < m < .
2 2
3 2 2 3
Câu 18. Cho hàm số y = x −3mx + 3(m −1)x − m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm
số có hai điểm cực trị trái dấu.
A. −1< m <1. C. m <−1. C. m >1. D. m <−1 hoặc m >1.
3
x 3 1
Câu 19. Cho hàm số y = − x 2 −6mx + . Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để
2 4 2
hàm số có hai điểm cực trị thuộc đoạn [−1;1].
⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎤
A. ⎜⎜− ;+∞⎟⎟⎟. B. ⎜⎜− ;0⎟⎟⎟. C. [0;+∞). D. ⎜⎜− ;0⎥ .
⎝⎜ 16 ⎠⎟ ⎝⎜ 16 ⎠⎟ ⎝⎜ 16 ⎥⎦
1
Câu 20. Biết hàm số y = x 3 + (m− 2)x 2 + (5m+ 4)x + 3m+1 có hai điểm cực trị x1 , x2 thoả mãn
3
x1 < 2 < x2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. m <1. B. 0 < m <1. C. m >1. D. 1< m < 2.
4asin x + cos x −1
Câu 21. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số y = có ba điểm
acos x
⎛ 7π ⎞
cực trị thuộc khoảng ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 3 ⎟⎠

3 1 3
A. 0 < a < . B. 0 < a < . C. 0 < a < . D. 0 < a < 2.
2 2 8

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 22. Biết hai hàm số f (x) = x 3 + ax 2 + 2x −1 và g(x) = −x 3 + bx 2 −3x +1 có chung ít nhất một
điểm cực trị. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a + b .
A. 30. B. 2 6. C. 3+ 6. D. 3 3.
1 1 50
Câu 23. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − (2m−1)x 2 + x +1
3 2 9
có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 = 2x2 .

A. {−2;3}. B. {−3;2}. C. {−3;−2}. D. {2;3}.

Câu 24. Cho hàm số y = (m+ 2)x 3 + 3x 2 + mx −5. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để
hàm số có 2 điểm cực trị thuộc khoảng (0;+∞).
A. (−3;1) \{−2}. B. (−3;−2). C. (−2;1). D. (−∞;−3) ∪ (−2;+∞).
1
Câu 25. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 + mx 2 + 3mx + 2 có hai điểm
3
cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 − x2 ≥ 4 là (−∞;a ⎤⎦ ∪ ⎡⎣ b;+∞). Tính S = ab.

A. S = 4. B. S = 12. C. S = −4. D. S = −12.

Câu 26. Số điểm cực trị của hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d(a ≠ 0) có thể là ?


A. 2. B. 0 hoặc 2. C. 1 hoặc 2. D. 0 hoặc 1 hoặc 2.
3
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + mx −1 có cực trị.
A. m ≥ 0. B. m > 0. C. m < 0. D. m ≤ 0.
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 3 có cực trị.
A. m > 0. B. m < 0. C. m ≥ 0. D. ∀m ∈ !.
m
Câu 29. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + có cực trị.
x
A. m < 0. B. m > 0. C. m ≤ 0. D. m ≥ 0.
Câu 30. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 + 3mx 2 − 4 có ba điểm cực trị đều
nằm trong khoảng (−2;2).
4 8
A. m < 0. B. − < m < 0. C. −2 < m < 0. D. − < m < 0.
3 3
Câu 31. Cho hai hàm số
1 1 1
f (x) = x 3 − x 2 + ax +1; g(x) = x 3 + x 2 + 3ax + a.
3 2 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để mỗi hàm số trên có hai điểm cực trị đồng thời giữa hai
điểm cực trị của hàm số này có một điểm cực trị của hàm số kia.
1 15 1
A. a < . B. a <− hoặc 0 < a < .
4 4 4

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

15 15
C. − < a < 0. D. a <− .
4 4
Câu 32. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 − 2mx 2 +1 có 3 điểm cực trị đều
lớn hơn – 1.
A. m > 0. B. 0 < m <1. C. m < 0. D. 0 ≤ m <1.
Câu 33. Cho các số thực a < b < c. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng về cực trị của hàm số
y = (x − a)(x − b)(x − c).
A. Hàm số không có cực trị.
B. Hàm số đạt cực trị tại x1 , x2 thoả mãn a < x1 < b < x2 < c.
C. Hàm số đạt cực trị tại x1 , x2 thoả mãn x1 < x2 < a hoặc x1 > x2 > c.
D. Hàm số đạt cực trị tại x1 , x2 thoả mãn x1 < a < c < x2 .
1
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 + mx 2 + (m+ 6)x − 2m−1 có cực
3
trị.
A. m <−3 hoặc m > 2. B. −2 ≤ m ≤ 3.
C. −3≤ m ≤ 2. D. m <−2 hoặc m > 3.
Câu 35. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m+ 2)x 3 + 3x 2 + mx −5 có cực trị.
A. −3< m <1 và m ≠ −2. B. m <−1 hoặc m > 3.
C. −1< m < 3. D. −3< m <1.
Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 + 3mx 2 −(m−1)x −1 không có
cực trị.
1 4 4 1
A. 0 ≤ m ≤ . B. − < m ≤ 0. C. 0 < m ≤ . D. − ≤ m < 0.
4 13 13 4
4 2
Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx + 2(m−1)x −1 có ba điểm cực
trị.
A. 0 < m <1. B. m > 0 hoặc m <−1. C. −1< m < 0. D. m >1 hoặc m < 0.
1 3
Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 − mx 2 + chỉ có cực tiểu mà
4 2
không có cực đại.
A. m < 0. B. m > 0. C. m ≤ 0. D. m ≥ 0.

Câu 39. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ( x − m)( x 2 −3x − m−1)

đạt cực trị tại x1 , x2 thoả mãn x1x2 = 1. Tính tổng các phần tử của S.

A. 1. B. 2. C. −1. D. −2.
Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
1
y = x 3 + (m+ 3)x 2 + 4(m+ 3)x + m2 − m
3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

đạt cực trị tại các điểm x1 , x2 thoả mãn −1< x1 < x2 .
7 7
A. m <− . B. − < m <−3. C. m >−3. D. m >1 hoặc m <−3.
2 2
1
Câu 41. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 + (m− 2)x 2 + (5m+ 4)x đạt cực
3
trị tại x1 , x2 thoả mãn x1 <−1< x2 .
1 1
A. m <− . B. m >−3. C. m >− . D. m <−3.
7 7
2
Câu 42. Cho hàm số y = x 3 + (cos a −3sin a)x 2 −8(1+ cos 2a)x +1 (với a là tham số thực). Biết hàm
3
số luôn có hai điểm cực trị x1 , x2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S = x12 + x22 .
A. 8. B. 18. C. 38. D. 33.
2
Câu 43. Biết hàm số y = x 3 + (m+1)x 2 + (m2 + 4m+ 3)x có hai điểm cực trị a và b. Tìm giá trị lớn
3
nhất của biểu thức S = ab− 2(a + b) .
7 9
A. . B. 7. C. . D. 9.
2 2
2
Câu 44. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − mx 2 + 2(m2 −3)x đạt cực trị tại
3
các điểm x1 , x2 sao cho x1 , x2 là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh

5
huyền bằng .
2

13 14 13 14
A. m = ± . B. m = . C. m = . D. m = ± .
2 2 2 2
1 1
Câu 45. Cho hai hàm số f (x) = x 3 + mx 2 + 3mx +1; g(x) = x 3 − mx 2 + 4mx −1. Tìm tất cả các giá
3 3
trị thực của tham số m để mỗi hàm số trên đều có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị của hàm số f (x)
luôn nằm giữa hai điểm cực trị của hàm số g(x).
1
A. m < 0 hoặc m > 4. B. − < m < 0.
56
1 1
C. − < m <− . 1
4 56 D. − < m < 0.
4
Câu 46. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên ! và có đồ thị như hình vẽ bên, một hàm số g(x) xác định
theo f (x) có đạo hàm g ′(x) = f (x) + m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số g(x) có
duy nhất một điểm cực trị.

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

A. −4 < m < 0. B. m ≥ 0 hoặc m ≤−4.


C. m > 0 hoặc m <−4. D. −4 ≤ m ≤ 0.
Câu 47. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 − x 2 + (m−1)x −3 có hai điểm
cực trị và điểm cực tiểu nằm bên trái điểm cực đại.

3+ 21 3+ 21 3− 21 3− 21
A. 0 < m < . B. 0 < m < . C. < m < 0. D. < m < 0.
6 3 3 6
Câu 48. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ bên.
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. a < 0,b > 0,c > 0.
B. a > 0,b < 0,c > 0.
C. a < 0,b > 0,c < 0.
D. a < 0,b < 0,c > 0.

1 1
Câu 49. Tìm m để hàm số y = x 3 − (m+ 3)x 2 + 2(m+1)x +1 có hai điểm cực trị lớn hơn 1.
3 2
A. 0 < m ≠ 1. B. m ≠ 1. C. −1< m ≠ 1. D. m ≠ −1.
Câu 50. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx 3 −3mx 2 −3(2m+1)x +1 có hai

điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x12 + 2x1x2 + 3x22 = 4x1 + 5x2 −1.


⎪ 4 ⎫ ⎪ ⎧
⎪ 4⎫⎪ ⎧⎪ 4 ⎫⎪ ⎧⎪ 4⎫

A. ⎪⎨− ;1⎪⎬. B. ⎪⎨−1; ⎪⎬. C. ⎪⎨1; ⎪⎬. D. ⎪⎨−1;− ⎪⎬.

⎩ 11 ⎪
⎪ ⎪
⎭ ⎪
⎩ 11⎪
⎪ ⎪
⎭ ⎪⎪⎩ 11⎪⎪⎭ ⎪⎪⎩ 11⎪


CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN

1A 2A 3A 4C 5D 6B 7B 8C 9C 10A
11A 12A 13A 14B 15B 16C 17D 18A 19D 20A
21C 22A 23A 24B 25C 26B 27C 28D 29B 30D
31C 32B 33B 34D 35D 36A 37A 38C 39A 40B
41D 42B 43C 44B 45B 46B 47D 48A 49A 50A

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ (ĐỀ SỐ 01)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại vted.vn

1. Tiệm cận ngang


Đường thẳng y = b được gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) nếu thoả mãn một
trong các điều kiện sau
lim f (x) = b, lim f (x) = b.
x→−∞ x→+∞

• Tiệm cận ngang có thể cắt đồ thị của hàm số


• Để tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ta tìm các giới hạn tại vô cực
• Đồ thị của một hàm số bất kì có tối đa 2 tiệm cận ngang
• Đường thẳng y = c có tiệm cận ngang là chính nó vì lim y = lim y = c.
x→−∞ x→+∞

• Đồ thị các hàm đa thức y = an x n + an−1x n−1 + ...+ a0 (an ≠ 0,n ≥1) không có tiệm cận
ngang.
Phương pháp tìm tiệm cận ngang:
• Kiểm tra xem hàm số có xác định tại −∞ hoặc +∞ hay không ?
• Tính các giới hạn lim y, lim y kết quả của giới hạn là một số thực b, ta kết luận đồ thị
x→−∞ x→+∞

hàm số có tiệm cận ngang y = b.


• Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang ⇔ lim f (x) = b1; lim f (x) = b2 với
x→−∞ x→+∞

b1 ,b2 ∈ !,b1 ≠ b2 .
• Đồ thị hàm số có duy nhất một tiệm cận ngang ⇔ lim f (x) = lim f (x) = b ∈ ! hoặc
x→−∞ x→+∞

lim f (x) = ∞, lim f (x) = b hoặc lim f (x) = b, lim f (x) = ∞.


x→−∞ x→+∞ x→−∞ x→+∞

Kỹ năng sử dụng máy tính:


• lim F( X ) ≈ F(109 ). Nhập F( X ) và CALC với X = 109.
x→+∞

• lim F( X ) ≈ F(−109 ). Nhập F( X ) và CALC với X = −109.


x→−∞

2. Tiệm cận đứng

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Đường thẳng x = a được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f (x) nếu thoả mãn một
trong các điều kiện sau
lim− f (x) = +∞, lim− f (x) = −∞, lim+ f (x) = +∞, lim+ f (x) = −∞.
x→a x→a x→a x→a

• Để tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số, ta tìm các điểm x = a mà tại đó hàm số không
xác định.
• Kiểm tra các giới hạn lim− f (x), lim+ f (x). Nếu một trong hai giới hạn trên cho kết quả là
x→a x→a

vô cực, ta kết luận được đường thẳng x = a là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Kỹ năng sử dụng máy tính:
• lim+ F( X ) ≈ F ( a +10−9 ). Nhập F( X ) và CALC với X = a +10−9.
x→a

• ( )
lim− F( X ) ≈ F a −10−9 . Nhập F( X ) và CALC với X = a −10−9.
x→a

Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến như sau

Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu tiệm cận ngang ?


A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến như sau

Đồ thị hàm số y = f (x) có tiệm cận đứng là ?


2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

1 3 3 1
A. x = . B. x = . C. y = . D. x = − .
2 2 2 2
Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến như sau

1
Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu tiệm cận đứng ?
f (x)−1
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến như sau

1
Đồ thị hàm số y = 2
có bao nhiêu tiệm cận đứng ?
f (x)−1
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có ba đường tiệm cận
f (x) + m
đứng ?
A. (−5;4). B. (−4;5). C. (−∞;−5]∪[4;+∞). D. (−∞;−4]∪[5;+∞).
Câu 6. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

1
Tìm tất cả các số thực m để đồ thị hàm số y = có ba tiệm cận đứng ?
f (x)− m
A. −5 ≤ m < 4. B. m <−5. C. m = −5. D. −5 < m < 4.
Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

1
Tìm tất cả các số thực m để đồ thị hàm số y = có bốn tiệm cận đứng ?
f (x)− m
A. −5 ≤ m < 4. B. m <−5. C. m = −5. D. −5 < m < 4.
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

1
Tìm tất cả các số thực m để đồ thị hàm số y = có hai tiệm cận đứng ?
f (x)− m
A. m = 4 hoặc B. m = 4. C. m = −5. D. −5 < m < 4.
m <−5.
Câu 9. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! và lim f (x) = −1; lim f (x) = 1. Hỏi số đường
x→−∞ x→+∞

1
tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là ?
f (x)−1
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 10. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! \ {1;2} và liên tục trên từng khoảng xác định,
thoả mãn lim+ y = lim− y = 0; lim− y = 2, lim+ y = +∞. Hỏi đồ thị của hàm số y = f (x) có tất cả bao
x→1 x→1 x→2 x→2

nhiêu đường tiệm cận đứng ?


A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 11. Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng (−∞;+∞) và các giới hạn
lim f (x), lim f (x) tồn tại và khác nhau. Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu tiệm cận
x→−∞ x→+∞

ngang ?
A. 2. B. 0. C. 1. D. 4.
Câu 12. Cho hàm số y = f (x) thoả mãn lim f (x) = m, lim f (x) = m3 − 2m− 2 (với m là tham
x→−∞ x→+∞

số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = f (x) có duy nhất một
tiệm cận ngang. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 3. B. 1. C. 0. D. −3.
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) thoả mãn lim f (x) = −1 và lim f (x) = m. Tìm tất cả các giá trị
x→−∞ x→+∞

1
thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có duy nhất một tiệm cận ngang.
f (x) + 2
A. m = −1. B. m = 2. C. m ∈{−1;−2}. D. m ∈{−1;2}.
Câu 14. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu tiệm cận ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 15. Cho hàm số y = f (x) xác định trên tập hợp ! \{−1} có đồ thị như hình vẽ

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. lim f (x) = lim f (x) = 2, lim− f (x) = lim+ f (x) = +∞.


x→−∞ x→+∞ x→−1 x→−1

B. lim f (x) = lim f (x) = 2, lim− f (x) = −∞, lim+ f (x) = +∞.
x→−∞ x→+∞ x→−1 x→−1

C. lim f (x) = lim f (x) = −1, lim− f (x) = lim+ f (x) = 2.


x→−∞ x→+∞ x→−1 x→−1

D. lim f (x) = lim f (x) = 2, lim− f (x) = lim+ f (x) = −∞.


x→−∞ x→+∞ x→−1 x→−1

Câu 16. Cho hàm số y = f (x) xác định trên tập hợp ! \{−1} có đồ thị như hình vẽ

Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu tiệm cận ?


A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

1
Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu tiệm cận đứng ?
f (x)
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
4
Câu 18. Cho hàm số y = f (x) thoả mãn lim f (x) = m, lim f (x) = 2m (với m là tham số
x→−∞ x→+∞

thực). Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị của m để đồ thị của hàm số y = f (x) có duy nhất một tiệm
cận ngang ?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 19. Cho hàm số y = f (x) xác định trên tập D = ! \ {−1;1}, liên tục trên mỗi khoảng xác
định và có bảng biến thiên:

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai ?


A. Hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 0.
B. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = 0.
C. Các đường thẳng x = −1 và x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
D. Các đường thẳng y = −2 và y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Câu 20. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! \ {−1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên:

Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai ?


A. Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm x = 1.
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = −1 và y = 1.
C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.
D. Hàm số đã cho không có đạo hàm tại điểm x = −1.
Câu 21. Cho hàm số y = f (x) xác định trên °\{0;3}, liên tục trên từng khoảng xác định và có
lim f (x) = 0,lim f (x) = −∞, f (2) = 0, lim− f (x) = +∞, lim+ f (x) = −∞.
x→±∞ x→0 x→3 x→3
Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ?
A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang và có ba tiệm cận đứng là các đường thẳng
x = 0, x = 2 và x = 3.
B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang và có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng
x = 0, x = 3.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0 và hai tiệm cận đứng
là các đường thẳng x = 0, x = 3.
D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0 và đúng một tiệm
cận đứng là đường thẳng x = 2.
Câu 22. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ° \{0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên:

Mệnh đề nào sau đây sai ?


A. Hàm số đã cho không có đạo hàm tại điểm x = 0.
B. Hàm số đã cho đại cực đại tại điểm x = 1.
C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.
ax − b
Câu 23. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên.
cx − d
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. ad − bc > 0,bd > 0,ab < 0,cd < 0,ac > 0.
B. ad − bc < 0,bd > 0,ab < 0,cd < 0,ac > 0.
C. ad − bc > 0,bd < 0,ab > 0,cd > 0,ac < 0.
D. ad − bc < 0,bd < 0,ab > 0,cd > 0,ac < 0.

4x − 3 − x
Câu 24. Cho hàm số y = . Gọi m,n lần lượt là số đường tiệm cận ngang, tiệm cận
x2 − x
đứng của đồ thị hàm số đã cho. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. m = 1,n = 2. B. m = 2,n = 2. C. m = 1,n = 0. D. m = 1,n = 1.
x +1
Câu 25. Với m là tham số thực bất kì, hỏi đồ thị của hàm số y = có tất cả bao
(m + 1) x − 4
2 2

nhiêu đường tiệm cận (tiệm cận ngang và tiệm cận đứng) ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 26. Kí hiệu m,n lần lượt là số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
x −1
y= . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
x − 3x + 2
2

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

A. m = 2,n = 1. B. m = 1,n = 2. C. m = 1,n = 1. D. m = 2,n = 2.


3mx + 1 x+2
Câu 27. Đồ thị của hai hàm số y = và y = có cùng tiệm cận ngang khi ?
x−2 mx + 1
1 1 1
A. m = ± 3. B. m = ± . C. m = ± . D. m = .
3 3 3
ax + b
Câu 28. Cho hàm số y = có đồ thị như
cx + d
hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. ad > 0,bc < 0.
B. ad > 0,bc > 0.
C. ad < 0,bc < 0.
D. ad < 0,bc > 0.

x +1
Câu 29. Hỏi với giá trị nào của tham số thực m thì đồ thị của hai hàm số y = và
mx + 1
2x − 1
y= có cùng tiệm cận đứng ?
x+m
A. không tồn tại m
B. m = ±1. C. m = −1. D. m = 1.
thoả mãn.
mx + 1 x +1
Câu 30. Đồ thị của hai hàm số y = và y = có chung tiệm cận ngang khi ?
2x − 3 mx − 2
A. m = ± 2. B. m = ±2. D. m = 0. D. m = ±1.
x2 + m
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = có ba
x 2 + mx
đường tiệm cận.
A. m ∉{0;1}. B. m ∉{0;−1}. C. m ∉{−1;1}. D. m ∉{−1}.
m2 x + 8
Câu 32. Hỏi với giá trị thực nào của tham số m thì đồ thị của hàm số y = có hai đường
x+m
tiệm cận ?
A. m ≠ −2. B. m ≠ 2. C. m ∉{0;2} . D. m ∉{0;−2}.
x3 + m
Câu 33. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ (−2018;2018) để đồ thị hàm số y = 3 có bốn đường
x + mx
tiệm cận.
A. 2017. B. 2016. C. 4032. D. 4033.
Câu 34. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m ∈ [−2018;2018] để đồ thị hàm số y = mx − 3+ x 2 có
tiệm cận ngang ?
A. 2018. B. 2017. C. 0. D. 2.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

x
Câu 35. Có bao nhiêu số nguyên m để đồ thị hàm số y = có hai tiệm cận đứng ?
x 2 + 4x + m2
A. vô số. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 36. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang ?
4− x 2 x
A. y = x 3 + x −1. B. y = x 4 − 2x 2 −1. C. y = . D. y = .
2
x x + 4
Câu 37. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có duy nhất một tiệm cận ngang ?
x x +1 x x
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x 2 +1 x −1 x2 + 2 1− x 2
Câu 38. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang ?
x3 + 2 2x −1 4− x 2 x
A. y = . B. y = 2 . C. y = . D. y = .
x +1 x +1 x sin x
2x + 3
Câu 39. Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = ?
x −1
A. y = 2. B. x = 1. C. y = −3. D. y = 1.
x
Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có hai tiệm
mx 2 +1
cận ngang.
A. m > 0. B. 0 < m <1. C. −1< m < 0. D. m < 0.
2x − mx 2 +1
Câu 41. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có hai
x +1
tiệm cận ngang.
A. 0 < m ≠ 4. B. m > 0. C. 0 < m ≠ 2. D. m ≥ 0.
x2 − 4
Câu 42. Tìm tất cả các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x+3
A. y = −1, y = 1. B. y = −1. C. y = −3. D. y = 1.
3x + 2
Câu 43. Hỏi đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = ?
2x − 1
3 1 1
A. y = . B. y = −2. C. x = . D. x = − .
2 2 2
m x2 − 1 + 1
Câu 44. Với giá trị thực nào của tham số m để đồ thị của hàm số y = có đúng một
x+2
tiệm cận ngang ?
A. không tồn tại m
B. m = ±1. C. m = 0. D. m = 1.
thoả mãn.
Câu 45. Tìm tất cả các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x ( )
x 2 + 2x + x − 2 x 2 + x .

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
1 1 1 1 1 1
A. y = − . B. y = − , y = . C. y = − , y = . D. y = .
4 4 4 2 2 2
1
Câu 46. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 là ?
x −3x + 2
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
( x + 3 − 2)sin x
Câu 47. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là ?
x2 − x
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
3x −5
Câu 48. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x(x −1)(x − 2)
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
x 2 −5x + 4
Câu 49. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
x 2 −1
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
x 2 −3x − 4
Câu 50. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x 2 −16
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


MÔN TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-
thpt-quoc-gia-mon-toan-2018-
kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC


CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-
sat-toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-
11-kh071103157.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC


CHO TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-
nen-tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-
2k2-kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN

Xem tại phần thi online tại vted.vn link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ (ĐỀ SỐ 02)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132

CÁC KIẾN THỨC CẦN CHÚ Ý ĐỐI VỚI TIỆM CẬN ĐỨNG CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
ax + b
Đối với đồ thị hàm phân thức bậc nhất/bậc nhất y = (ad − bc ≠ 0,c ≠ 0).
cx + d
d
• Tiệm cận đứng x = − .
c
a
• Tiệm cận ngang y = .
c
⎛ d a⎞
• Giao điểm hai đường tiệm cận I ⎜⎜− ; ⎟⎟⎟ là tâm đối xứng của đồ thị hàm số đã cho.
⎜⎝ c c ⎟⎠
Xét một số trường hợp hay gặp chứa tham số sau đây:
A
Bài toán 1: Tìm điều kiện để đồ thị hàm số y = (trong đó A là hằng số) có đúng n tiệm cận
f (x)
đứng ⇔ f (x) = 0 có đúng n nghiệm.
A
Vậy đồ thị hàm số y = 2 (a ≠ 0) có đúng n tiệm cận đứng
ax + bx + c
• n = 0 ⇔ Δ = b2 − 4ac < 0.
• n = 1 ⇔ Δ = b2 − 4ac = 0.
• n = 2 ⇔ Δ = b2 − 4ac > 0.
x − x0
Bài toán 2: Tìm điều kiện để đồ thị hàm số y = 2 (a ≠ 0) có đúng n tiệm cận đứng.
ax + bx + c
• n = 0 ⇔ ax 2 + bx + c = 0 vô nghiệm ⇔ Δ = b2 − 4ac < 0.
⎡Δ = b2 − 4ac = 0
• n = 1 ⇔ ax + bx + c = 0 có nghiệm kép hoặc nhận x0 là nghiệm ⇔ ⎢⎢ 2
2
.
⎢⎣ ax0 + bx0 + c = 0
⎪⎧Δ = b2 − 4ac > 0
• n = 2 ⇔ ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt khác x0 ⇔ ⎪⎨ 2 .
⎪⎪ax + bx + c ≠ 0
⎩ 0 0

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

f (x)
Bài toán 3: Tìm điều kiện để đồ thị hàm số y = không có tiệm cận đứng ⇔ f (x) = 0 có
(x − a) m
⎧ f (a) = 0




⎪ f ′(a) = 0
nghiệm bội x = a bậc n ≥ m ⇔ ⎨ .

⎪...

⎪ ( m−1)

⎩f
⎪ (a) = 0

x +1
Câu 1. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là ?
x2 − 4
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
2
x −3
Câu 2. Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận ?
x +1
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
mx + 4
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng đi qua
mx −1
điểm A(1;2).
A. m = −2. B. m = 1. C. m = 2. D. m = −1.
2
m x−4
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang đi
mx −1
qua điểm A(1;4).
A. m = 0. B. m = 4. C. m ∈ {0;4}. D. m ∈ {0;−4}.
Câu 5. Cho hàm số y = x 2 − x +1− x 2 + x +1 có đồ thị là (C). Khẳng định nào sau đây là khẳng
định đúng ?
A. (C) có hai đường tiệm cận ngang x = −1 và x = 1.
B. (C) có đúng một đường tiệm cận đứng x = 1.
C. (C) có đúng một tiệm cận ngang y = 1.
D. (C) có hai đường tiệm cận ngang y = −1 và y = 1.
x 2 +1
Câu 6. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
x +1
A. (C) có duy nhất một tiệm cận đứng x = −1.
B. (C) có hai đường tiệm cận ngang y = −1 và y = 1.
C. (C) có tất cả 3 đường tiệm cận.
D. (C) có hai đường tiệm cận ngang và khoảng cách giữa chúng bằng 1.
Câu 7. Cho hàm số y = x 2 − x +1− 3 x 3 −3x 2 +1 có đồ thị là (C). Khẳng định nào sau đây là khẳng
định đúng ?
1
A. (C) có tiệm cận ngang x = .
2

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

1
B. (C) có hai tiệm ngang y = và y = 2.
2
1
C. (C) có duy nhất một tiệm cận ngang y = .
2
D. (C) có cả tiệm cận đứng và tiệm ngang.
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 1 và lim f (x) = −1. Khẳng định nào sau đây là khẳng
x→+∞ x→−∞
định đúng?
A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và y = −1.
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 1 và x = −1.
x
Câu 9. Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là ?
9− x 2
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên ! và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?


A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
1
B. Đồ thị hàm số đã cho có duy nhất một tiệm cận đứng x = − .
2
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3;+∞).
⎛ 1⎞ ⎛1 ⎞
D. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ⎜⎜−∞; ⎟⎟⎟ và ⎜⎜ ;3⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
mx +1
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = có hai đường
mx − 2
tiệm cận tạo với hai trục toạ độ một hình chữ nhật có diện tích bằng 4.
1
A. m = ±1. B. m = ±8. C. m = ±2. D. m = ± .
2
x2
Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = có tiệm cận đứng.
x−m
A. m = 0. B. m = 1. C. m = −1. D. m ≠ 0.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

sin x
Câu 13. Cho hàm số f (x) = . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
x
A. Đồ thị hàm số đã cho chỉ có tiệm cận đứng x = 0.
B. Đồ thị hàm số đã cho chỉ có tiệm cận ngang y = 0.
C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số đã cho có duy nhất một tiệm cận đứng x = 0; có duy nhất một tiệm cận ngang y = 0.
1
Câu 14. Hỏi đồ thị của hàm số f (x) = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận ?
1− e x
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 15. Cho hàm số y = f (x) xác định trên !. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
A. Nếu lim f (x) = 0 và lim f (x) = +∞ thì đồ thị hàm số đã cho có duy nhất một tiệm cận ngang
x→−∞ x→+∞
y = 0.
B. Đường thẳng y = y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho khi và chỉ khi lim f (x) = y0 và
x→−∞

lim f (x) = y0 .
x→+∞

C. Nếu lim f (x) = lim f (x) = 1 thì đồ thị hàm số đã cho có duy nhất một đường tiệm cận ngang.
x→−∞ x→+∞

D. Nếu lim f (x) = −1 và lim f (x) = 1 thì đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là các
x→−∞ x→+∞

đường thẳng y = −1 và y = 1.
2
Câu 16. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
1− x
A. Có một tiệm cận ngang và một tiệm cận đứng. B. Có hai tiệm cận đứng.
C. Không có tiệm cận đứng. D. Không có tiệm cận ngang.
x+3
Câu 17. Đồ thị hàm số f (x) = có tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang là?
2
x +1
A. 4. B. 2. C. 0. D. 1.
2
2x −3x + m
Câu 18. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số f (x) = không có tiệm
x−m
cận đứng.
A. m = 0. B. m = 1. C. m = 0;m = 1. D. m = 0,m = −1.
x+2
Câu 19. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số f (x) = 2 có ba đường
x − 4x + m
tiệm cận.
A. 4 < m ≠ 12. B. m < 4.
C. m ≥ 4. D. −12 ≠ m < 4.
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = m x 2 + x +1 + x có tiệm
cận ngang.
A. m ≠ ±1. B. m = ±1. C. 0 < m ≠ 1. D. −1≠ m < 0.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

x +1
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2
có 2 tiệm
x + 2mx + 3m+ 4
cận đứng.
A. −1< m < 4. B. m > 4 hoặc m <−1.
C. m > 4 hoặc −5 ≠ m <−1. D. m ∈ {−5,−1,4}.
3x − mx 2 + 2
Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có hai đường
x +1
tiệm cận ngang.
A. m > 0. B. 0 < m < 9. C. 0 < m < 3. D. 0 < m ≠ 9.
Câu 23. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số y = x − mx +1− x 2 + mx +1 có
2

hai tiệm cận ngang và khoảng cách giữa chúng bằng 4.


A. m = ±1. B. −2 < m < 2. C. m = ±2. D. −1< m <1.
Câu 24. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x − mx 2 +1 có tiệm cận
ngang.
A. m ≥1. B. 0 ≤ m <1. C. m = 0. D. m = 1.
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = 2mx − 3x 2 +1 có
tiệm cận ngang.
2 3 2 3
A. m = . B. m = . C. m = ± . D. m = ± .
3 2 3 2
x +1
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 có hai tiệm cận
x −3mx + 2
đứng và khoảng cách giữa chúng bằng 1.
2
A. m = ±1. B. −1< m <1. C. m = 1. D. m = ± .
3
x +1
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = có hai
(m −1)x 2 +1
2

tiệm cận ngang và khoảng cách giữa chúng bằng 4.


3 5
A. m = ± . B. m = ± 5. C. m = ± 3. D. m = ± .
2 2
2x 2 + mx +1
Câu 28. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x 2 − m2
A. Đồ thị hàm số luôn có ba tiệm cận với mọi m.
B. Khi m > 0 đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.
C. Khi m < 0 đồ thị hàm số không có tiệm cận.
D. Khi m ≠ 0 đồ thị hàm số có 3 tiệm cận.
x
Câu 29. Cho hàm số y = 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x − m3
A. Đồ thị hàm số luôn có 2 tiệm cận với mọi m.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

B. Khi m > 0 đồ thị hàm số có 3 tiệm cận.


C. Khi m < 0 đồ thị hàm số có 4 tiệm cận.
D. Khi m ≠ 0 đồ thị hàm số 4 tiệm cận.
x +1
Câu 30. Đồ thị của hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận ?
x 2 −1
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
x +1
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 có đúng
x + 2mx + 3m+ 4
một đường tiệm cận đứng.
A. m ∈ {−1,4}. B. m ∈ (−1;4). C. m ∈ (−∞;−1) ∪ (4;+∞). D. m ∈ {−5,−1,4}.
Câu 32. Biết rằng đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) được gọi là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
y = f (x) nếu thoả mãn hoặc lim ⎡⎣ f (x)−(ax + b)⎤⎦ = 0 hoặc lim ⎡⎣ f (x)−(ax + b)⎤⎦ = 0. Tìm tanα, biết
x→−∞ x→+∞

x 2 sinα + 2x cosα +1
khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số f (x) = đạt
x+2
giá trị lớn nhất.
1 1
A. tanα = 2. B. tanα = − . C. tanα = −2. D. tanα = .
2 2
*Chú ý. Nội dung câu hỏi 32 chỉ dành cho tham khảo thêm
Câu 33. Cho hàm số y = f (x) có f ′(x) > 0,∀x ∈ ! và lim f (x) = −1, lim f (x) = 1. Mệnh đề nào sau
x→−∞ x→+∞

đây sai ?
A. Đồ thị hàm số có các tiệm cận ngang y = −1 và y = 1.
B. Với mọi m ∈ (−1;1) phương trình f (x) = m có nghiệm duy nhất.
C. Với mọi m ∈ [−1;1] phương trình f (x) = m có nghiệm duy nhất.
D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).
x 2 +1
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng một
2x 2 + mx + 2
tiệm cận đứng.
A. m = ±4. B. −4 < m < 4. C. m ≥ 4. D. m ≤−4.
3x −1
Câu 35. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
2x −1
1
A. Đường thẳng y = − là tiệm cận ngang của đồ thị (C).
2
B. Đường thẳng y = −3 là tiệm cận ngang của đồ thị (C).
1
C. Đường thẳng x = là tiệm cận đứng của đồ thị (C).
2
3
D. Đường thẳng x = là tiệm cận đứng của đồ thị (C).
2
Câu 36. Tìm số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x 2 +1− x.

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
2
x +2
Câu 37. Cho hàm số y = có đồ thị là (C), với m là tham số thực. Khẳng định nào
x − 2mx + m2 −1
2

sau đây là khẳng định sai ?


A. (C) có tiệm cận ngang y = 1.
B. (C) luôn có hai tiệm cận đứng và khoảng cách giữa chúng bằng 2.
C. Tồn tại m để (C) không có tiệm cận đứng.
D. (C) luôn có ba đường tiệm cận.
x +1
Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = có 2 tiệm
mx 2 +1
cận ngang và khoảng cách giữa chúng bằng 1.
1 1
A. 0 < m < 4. B. < m < 4. C. m = 4. D. m = .
4 4
3
mx −1
Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = 2 có 2 tiệm cận
x −3x + 2
đứng.

⎪1 ⎫ ⎪ ⎧⎪ 1 ⎫⎪ ⎧
⎪1 ⎫ ⎪ ⎧⎪ 1 ⎫⎪
A. m ∉ ⎪⎨ ;1⎪⎬. B. m ∉ ⎪⎨0; ;1⎪⎬. C. m ∈ ⎪⎨ ;1⎪⎬. C. m ∈ ⎪⎨0; ;1⎪⎬.

⎩8 ⎪
⎪ ⎪
⎭ ⎪⎪⎩ 8 ⎪⎪⎭ ⎪
⎩8 ⎪
⎪ ⎪
⎭ ⎪⎪⎩ 8 ⎪⎪⎭
x +1
Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số f (x) = 2
có 2 tiệm
x + mx +1
x12 x22
cận đứng là các đường thẳng x = x1 và x = x2 sao cho 2
+ > 7.
x2 x12
⎡m > 2 ⎡2 < m < 5 ⎡m > 5
A. ⎢ . B. −2 < m < 2. C. ⎢⎢ . D. ⎢⎢ .
⎢ m <−2 ⎢⎣− 5 < m <−2 ⎢⎣ m <− 5

Câu 41. Cho hàm số y = f (x) có lim+ f (x) = −1 và lim− f (x) = +∞. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x→−2 x→2

A. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.


B. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
C. Đường thẳng y = −2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
D. Đường thẳng x = −2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
3x + 4
Câu 42. Tìm tất cả các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x +1
A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 3 và không có tiệm cận đứng.
B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang và có đúng một tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1.
C. Đồ thị hàm số đã cho có tất cả hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = −3; y = 3 và không có
tiệm cận đứng.
D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang và có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng
x = −1; x = 1.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

2x + 3
Câu 43. Tìm tất cả các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x −1
A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = −2, y = 2 và không có tiệm cận
đứng.
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = −1, x = 1 và không có tiệm cận
ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = −2, y = 2 và có hai tiệm cận
đứng là các đường thẳng x = −1, x = 1.
D. Đồ thị hàm số đã cho có duy nhất một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2 và có duy nhất một
tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1.
Câu 44. Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng (−2;1) và có lim+ f (x) = −∞, lim− f (x) = +∞.
x→−2 x→1

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = −2 và x = 1.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = −2 và y = 1.
C. Đồ thị hàm số đã cho có duy nhất một tiệm cận đứng là đường thẳng x = −2.
D. Đồ thị hàm số đã cho có duy nhất một tiệm cận ngang là đường thẳng x = 1.
4x −5
Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng nằm
x−m
bên phải trục tung.
5 5
A. m > 0. B. m < 0. C. 0 < m ≠ . D. − ≠ m < 0.
4 4
Câu 46. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! \{−1;1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng
biến thiên:

Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai ?


A. Hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 0.
B. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = 0.
C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = −1 và x = 1.
D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = −2 và y = 2.
Câu 47. Cho hàm số y = f (x) xác định trên tập hợp D = (−3;3) \{−1;1}, xác định trên mỗi khoảng xác


⎪ lim f (x) = −∞, lim− f (x) = +∞

⎪ x→−3+ x→−1


định và có ⎨ lim+ f (x) = −∞, lim− f (x) = +∞ . Mệnh đề nào sau đây đúng ?

⎪ x→−1 x→1

⎪ lim f (x) = −∞, lim− f (x) = +∞


⎩x→1+ x→3

A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = −3 và x = 3.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = −1 và x = 1.

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng bốn tiệm cận ngang là các đường thẳng y = −3, y = −1, y = 1 và
y = 3.
D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng bốn tiệm cận đứng là các đường thẳng x = −3, x = −1, x = 1 và x = 3.
Câu 48. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! \{−1;1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có



⎪ lim f (x) = −1, lim f (x) = 1


x→−∞ x→+∞

⎨ lim− f (x) = +∞, lim+ f (x) = −∞ . Mệnh đề nào sau đây đúng ?

⎪ x→−1 x→−1

⎪ lim f (x) = +∞, lim+ f (x) = −∞


⎩x→1− x→1

A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = −1, y = 1 và có đúng hai
tiệm cận đứng là các đường thẳng x = −1, x = 1.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang y = −1 và có đúng một tiệm cận đứng x = 1.
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang y = 1 và có đúng một tiệm cận đứng x = −1.
D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng hai tiệm cận ngang y = −1, y = 1 và không có tiệm cận đứng.
1
Câu 49. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có ba đường tiệm cận.
m− e x
A. m > 0. B. m < 0. C. 0 < m ≠ 1. D. −1≠ m < 0.
2x + mx 2 + 3
Câu 50. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có ba đường
x +1
tiệm cận.
A. m > 0. B. 0 < m ≠ 1. C. 0 < m ≠ 7. D. −1≠ m < 0.
Câu 51. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên:

Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) là ?


A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
x −1
Câu 52. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = 2 có đúng một
x −x+m
đường tiệm cận.
1 1 1 1
A. m > . B. m ≤ . C. m = . D. m ≥ .
4 4 4 4

2x −1
Câu 53. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =
(mx − 2x +1)(4x 2 + 4mx +1)
2

có đúng 1 đường tiệm cận.


A. Không tồn tại m thoả mãn. B. m = 0.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

C. m ∈ (−∞;−1) ∪ (1;+∞). D. m ∈ (−∞;−1) ∪{0}∪ (1;+∞).


x−2
Câu 54. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 chỉ có một đường
x + mx + m
tiệm cận đứng.
A. Không tồn tại m thoả mãn.
4
B. 0 ≤ m ≤ 4 hoặc m = − .
3
⎧⎪⎪ 4 ⎫⎪⎪
C. m ∈ ⎨− ;0;4⎬.
⎪⎪⎩ 3 ⎪⎪⎭
D. m ≤ 0 hoặc m ≥ 4.
(2m+1)x + 3
Câu 55. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đi qua điểm A(−2;7) khi và chỉ khi ?
x +1
A. m = −3. B. m = −1. C. m = 3. D. m = 1.
(4m−1)x − 2
Câu 56. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đi qua điểm A(−2;5) khi và chỉ khi ?
mx + 2
A. m = 1. B. m = −1. C. m = 1. D. m = ±1.
Câu 57. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! \{0;3}, liên tục trên từng khoảng xác định và có
lim f (x) = 0,lim f (x) = −∞, f (2) = 0, lim− f (x) = +∞, lim+ f (x) = −∞. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
x→±∞ x→0 x→3 x→3

A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang và có ba tiệm cận đứng là các đường thẳng
x = 0, x = 2 và x = 3.
B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang và có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng
x = 0, x = 3.
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0 và hai tiệm cận đứng là các
đường thẳng x = 0, x = 3.
D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0 và đúng một tiệm cận đứng
là đường thẳng x = 2.
Câu 58. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! \{−1}, liên tục trên từng khoảng xác định và có đồ thị
như hình vẽ bên:

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2 và tiệm cận đứng là đường thẳng
x = −1.
10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.
D. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là đường thẳng y = −1 và tiệm cận đứng là đường thẳng
x = 2.
Câu 59. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
x +1
y= có đúng một đường tiệm cận.
(mx − x −1)(2x 2 + mx + 2)
2

⎛ 1⎞ ⎛ 1⎞ ⎡ 1⎤
A. {0}. B. ⎜⎜−4;− ⎟⎟⎟ ∪ {0}. C. ⎜⎜−4;− ⎟⎟⎟. D. ⎢−4;− ⎥ ∪ {0}.
⎝⎜ 4 ⎠⎟ ⎝⎜ 4 ⎠⎟ ⎢⎣ 4 ⎥⎦
mx + 7 − 4 x + 3
Câu 60. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y =
(x −1)2
không có tiệm cận đứng ?

A. {−1}. B. {1}. C. ∅. D. {−1;1}.


Câu 61. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số
x+2
y=
mx +1 + (1− m)x 2 +1
2

có hai tiệm cận ngang.


A. m > 0. B. m <1. C. 0 ≤ m ≤1. D. 0 < m <1.
x −1
Câu 62. Biết rằng đồ thị của hàm số f (x) = 2 có hai tiệm cận đứng là x = x1 và x = x2 sao
x + mx + n
⎧⎪ x − x = 5
cho ⎪⎨ 13 23 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
⎪⎪ x − x = 35
⎩ 1 2

A. m+ n = −1. B. m+ n = −7. C. m+ n = 1. D. m+ n = 7.
Câu 63. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm
số đã cho là ?

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
x
Câu 64. Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là ?
x −1
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
x +1
Câu 65. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2
là ?
x −3 x + 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 66. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị của hàm số
1
y= có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng ?
2 f (x)−1

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 67. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị của hàm số
1
y= có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận ngang ?
2 f (x)−1

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

2x 2 − 5x + 2
Câu 68. Tìm tất cả các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
(x − 1) 2x − 1
1 1
A. x = 1. B. x = . C. x = , x = 1. D. x = −1.
2 2
2x − 1 3x − 2 − 1
Câu 69. Tìm tất cả các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x 2 − 3x + 2
A. x = 1, x = 2. B. x = 2. C. x = 1. D. y = 0.
x 2 −3x − 4
Câu 70. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x 2 −16
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
2x − 5
Câu 71. Hỏi đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = ?
x+3
A. x = −3. B. x = 2. C. y = 2. D. x = 3.
x 2 − 3x + 2
Câu 72. Tìm tất cả các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
3x − 1− 8x 2 − x − 5
12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3

C. x = 2, x = 3. 1± 161
A. x = 2. B. x = 3. D. x = .
16

Câu 73. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng ?
1 sin x 1 1
A. y = . B. y = . C. y = 4 . D. y = 2 .
x x x +1 x + x +1
x +1
Câu 74. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 không có
x + mx + m
tiệm cận đứng.
A. (0;4). B. (−∞;0) ∪ (1;+∞). C. (0;1). D. (−∞;0) ∪ (4;+∞).
x−2
Câu 75. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 có hai
x + mx + m
tiệm cận đứng.
A. (0;4).
B. (−∞;0) ∪ (4;+∞).

⎪ 4⎫⎪
C. (−∞;0) ∪ (4;+∞) \ ⎪⎨− ⎪⎬.

⎩ 3⎪
⎪ ⎪


⎪ 3⎫⎪
D. (−∞;0) ∪ (4;+∞) \ ⎪⎨− ⎪⎬.

⎩ 4⎪
⎪ ⎪

x−2
Câu 76. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2
có duy
x + mx + m
nhất một tiệm cận đứng.
⎧ 4⎪
⎪ ⎫
A. (−∞;0) ∪ (4;+∞) \ ⎪⎨− ⎪⎬.

⎩ 3⎪
⎪ ⎪

⎧ 4⎪
⎪ ⎫
B. ⎪⎨− ⎪⎬.

⎩ 3⎪
⎪ ⎪


⎪ 4 ⎪⎫
C. ⎪⎨0;− ;4⎪⎬.


⎩ 3 ⎪⎪


⎪ 3 ⎪⎫
D. ⎪⎨0;− ;4⎪⎬.


⎩ 4 ⎪⎪

1
Câu 77. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2
không có
x + mx +1
tiệm cận đứng.
A. (−1;1). B. {−1;1}. C. (−2;2). D. {−2;2}.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
14 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

1
Câu 78. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2
có đúng
mx + 2x + m
một tiệm cận đứng.
A. {−1;0;1}. B. {−1;1}. C. {−2;0;2}. D. {−2;2}.
1
Câu 79. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2
có hai
mx + 4x + m
tiệm cận đứng.
A. (−4;4). B. (−4;4) \{0}. C. (−2;2) \{0}. D. (−2;2).
1
Câu 80. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 3 có ba tiệm
x −3x + m
cận đứng.
A. (−1;1). B. (−∞;−2) ∪ (2;+∞). C. (−∞;−1) ∪ (1;+∞). D. (−2;2).
1
Câu 81. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 3 có ba
2x −3x 2 + m
tiệm cận đứng.
A. (−1;0). B. (−∞;−1) ∪ (0;+∞). C. (0;1). D. (−∞;0) ∪ (1;+∞).
1
Câu 82. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2
(x − m)(x − 2x + m)
có ba tiệm cận đứng.
A. (−∞;1). B. (−∞;+∞) \{0;1}. C. (−1;1) \{0}. D. (−∞;1) \{0}.
1
Câu 83. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =
(x − 2)(x − 2x + m2 )
2

có đúng hai tiệm cận đứng.


A. {−1;1}. B. {−1;0;1}. C. {0;1}. D. [−1;1].
3x +1 + ax + b
Câu 84. Biết rằng đồ thị hàm số y = không có tiệm cận đứng. Tính S = ab.
(x −1)2
15 15
A. S = −2. B. S = 2. C. S = . D. S = − .
6 6
x 3 + ax 2 + bx + c
Câu 85. Biết đồ thị hàm số y = không có tiệm cận đứng. Tính S = b + c.
(x − 2)2
A. S = 9. B. S = 4. C. S = 1. D. S = 7.
x −3
Câu 86. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng ba
x2 + m
đường tiệm cận.
A. (0;+∞). B. (−∞;0] \{−9}. C. {−9;0}. D. (−∞;0) \{−9}.

14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X DÀNH CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
5

x 4 + ax 2 + b
Câu 87. Biết đồ thị hàm số y = không có tiệm cận đứng. Tính S = ab.
(x −1)2
A. S = 2. B. S = −1. C. S = −2. D. S = 1.
5x +1 + ax + b
Câu 88. Biết đồ thị hàm số y = không có tiệm cận đứng. Tính S = a + 2b.
(x −3)2
11 29 39 27
A. S = − . B. S = . C. S = − . D. S = − .
4 8 8 8
Câu 89. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị của hàm số
1
y= có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận ?
2 f (x)−1

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
x2 + a
Câu 90. Tìm tất cả các giá trị của tham số a để đồ thị của hàm số y = có 3 đường tiệm cận.
x 3 + ax 2
A. a ≠ 0;a ≠ ±1. B. a < 0;a ≠ −1. C. a ≠ 0;a ≠ −1. D. a > 0.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 15


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
16 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI


TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
1A 2B 3B 4C 5D 6D 7C 8C 9B 10D
11D 12D 13B 14B 15B 16A 17B 18C 19D 20B
21C 22A 23C 24D 25D 26C 27D 28D 29A 30C
31D 32B 33C 34A 35C 36B 37C 38C 39A 40D
41B 42C 43C 44A 45C 46B 47D 48A 49A 50B
51B 52A 53B 54C 55C 56D 57C 58A 59B 60B
61D 62B 63A 64D 65A 66B 67A 68A 69B 70C
71A 72B 73A 74A 75C 76C 77C 78A 79C 80D
81C 82D 83B 84C 85B 86C 87C 88C 89C 90C

16 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

GIAO ĐIỂM CỦA ĐỒ THỊ HÀM PHÂN THỨC BẬC


NHẤT /BẬC NHẤT
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Câu 1. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2mx +1 cắt đồ thị của
x
hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B.
3+ x
⎛ 2⎞ ⎛2 ⎞ ⎛ 3⎞
A. ⎜⎜0; ⎟⎟⎟. B. (−∞;0) ∪ ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟. C. (−∞;+∞) \{0}. D. ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
x −3
Câu 2. Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2x + m cắt đường cong y = tại
x +1
hai điểm phân biệt có hoành độ là các số dương.
A. −3< m < 3− 4 2. B. m > 3+ 4 2.
C. 3− 4 2 < m <−1. D. m < 3− 4 2.
x
Câu 3. Tìm giá trị nguyên dương bé nhất của tham số m để đồ thị của hàm số y = cắt đường
2− x
thẳng y = mx − m tại hai điểm phân biệt.
A. m = 6. B. m = 5. C. m = 7. D. m = 4.
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = mx −1 cắt đồ thị của hàm số
x
y= tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB vuông tại gốc toạ độ.
2− x
1
A. m = − . B. m = −1. C. m = 1. D. m = −2.
2
x−2
Câu 5. Biết với mọi số thực m thì đường thẳng d : y = −x + m luôn cắt đồ thị (H ) : y = tại hai
x −1
điểm phân biệt A, B. Hỏi bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB có giá trị nhỏ nhất là ?
A. 2 2 − 2. B. 2. C. 4− 2 2. D. 2− 2.
2x +1
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị (C) của hàm số y = cắt đường thẳng
x−2
y = 2x + m tại hai điểm phân biệt A, B sao cho góc !
AOB nhọn.
3 5
A. m ∈ !. B. m > . C. m > 2. D. m > .
2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 7. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = −x + m cắt đồ thị (C) của hàm

2x − 4
số y = tại hai điểm phân biệt B,C sao cho tứ giác OABC là hình bình hành (trong đó A(−5;5)
x +1
và O là gốc tọa độ).
A. m ∈{0;2}. B. m ∈{−2;0}. C. m = ±1. D. m = ±2.

2mx + m− 2
Câu 8. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y =
x +1
cắt đường thẳng y = x + 3 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 3, trong đó
I (−1;1). Tính tổng các phần tử của S.
A. 7. B. −10. C. 3. D. 5.
Câu 9. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị (C) của hàm số
2x +1
y= cắt đường thẳng y = −3x + m tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có trọng
x −1
tâm thuộc đồ thị (C). Tính tổng các phần tử của S.
A. −15. B. 15. C. −25. D. 25.
x−2
Câu 10. Có hai giá trị thực của m để đường thẳng d : y = −x + m cắt đồ thị (H ) : y = tại hai điểm
x −1
1 1
phân biệt A, B sao cho + = 1 , với O là gốc tọa độ. Tìm tổng hai giá trị m trên.
OA OB
A. -1. B. 0. C. 1. D. 2.
3x − 2m
Câu 11. Cho hàm số y = với m là tham số thực. Với mọi m ≠ 0, đồ thị hàm số luôn cắt
mx +1
đường thẳng d : y = 3x −3m tại 2 điểm phân biệt A, B . Xác định m để đường thẳng d cắt các trục
Ox, Oy lần lượt tại C, D sao cho diện tích ΔOAB bằng 2 lần diện tích ΔOCD.
3 2
A. m = ± . B. m = ±3. C. m = ±2. D. m = ± .
2 3
2x +1
Câu 12. Cho đường cong (C) : y = và điểm A(−2;5). Viết phương trình đường thẳng d cắt (C)
x −1
tại hai điểm phân biệt B,C sao cho tam giác ABC đều.
⎡ y = x −1 ⎡ y = x +1 ⎡ y = −x +1 ⎡ y = −x −1
A. ⎢ . B. ⎢ . C. ⎢ . D. ⎢ .
⎢ y = x +5 ⎢ y = x −5 ⎢ y = −x −5 ⎢ y = −x + 5
⎣ ⎣ ⎣ ⎣
Câu 13. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2mx +1 cắt đồ thị của
x
hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB bằng 42. Hỏi S gồm
3+ x
bao nhiêu phần tử ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

x+3
Câu 14. Biết với mọi số thực m, đường thẳng y = 2x + m luôn cắt đồ thị hàm số y = tại hai
x +1
điểm phân biệt M , N. Hỏi độ dài ngắn nhất của MN là ?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 2 5.
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2x +1 cắt đồ thị hàm số
x+m
y= .
x −1
3 3 3 3
A. − ≤ m ≠ −1. B. m ≥− . C. − < m ≠ −1. D. m >− .
2 2 2 2
ax + b
Câu 16. Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f (x) = (với a,b,c,d là các số thực).
cx + d
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) = m có hai nghiệm phân biệt.

A. m ≥ 2 hoặc m ≤1.
B. 0 < m <1.
C. m > 2 hoặc m <1.
D. 0 < m <1 hoặc m >1.
x+3
Câu 17. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Một đường thẳng d thay đổi nhưng luôn cắt (C) tại hai
x +1
điểm phân biệt A và B có hoành độ lần lượt là a và b thoả mãn a <−1< b. Hỏi độ dài nhỏ nhất của
đoạn thẳng AB là ?
A. 2 2. B. 4. C. 4 2. D. 2.
x−2
Câu 18. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Một đường thẳng d thay đổi nhưng luôn cắt (C) tại hai
x −1
điểm phân biệt A và B có hoành độ lần lượt là a và b thoả mãn a <1< b. Tính S = a + 2b khi độ dài
đoạn thẳng AB có giá trị nhỏ nhất.
A. S = 2 2. B. S = 4. C. S = 3 2 −1. D. S = −2 2 + 3.
1 2mx + 5
Câu 19. Biết đường thẳng y = 2x − cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt có hoành
2 x+m

độ x1 , x2 thoả mãn 16(x12 + x22 ) = 41. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. m <−3. B. −3< m < 0. C. 0 < m < 3. D. m > 3.


2x + 3
Câu 20. Cho hàm số y = có đồ thị (C), biết đường thẳng d : y = x + m−1 cắt đồ thị (C) tại hai
x +1
⎛ 4 2⎞
điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có trọng tâm là điểm G ⎜⎜ ;− ⎟⎟⎟. Mệnh đề nào dưới đây
⎜⎝ 3 3 ⎟⎠
đúng ?
A. m <−1. B. −1< m < 0. C. m >1. D. 0 < m <1.
x −3
Câu 21. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số k để đường
x +1
thẳng d có hệ số góc k đi qua điểm I(−1;1) cắt (C) tại hai điểm phân biệt M và N sao cho
IM = IN.
A. (−∞;+∞). B. (−∞;+∞) \{0}. C. (0;+∞). D. (−∞;0).

1 2mx + 5
Câu 22. Có bao nhiêu số thực m để đường thẳng y = 2x − cắt đồ thị hàm số y = tại hai
2 x+m

điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thoả mãn x12 −9x1 = 8x2 ?


A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
x+2
Câu 23. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số thực m
2x − 2
37
để đường thẳng d : y = x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OA2 + OB 2 = . Tính
2
tích phần tử của S.
1 9 1
A. − . B. . C. −5. D. .
2 2 2
2x + 4
Câu 24. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng đi qua I(1;1) có hệ số góc k. Có
1− x

bao nhiêu số thực k để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt M và N sao cho độ dài MN bằng 3 10.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
2x −1
Câu 25. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Biết đường thẳng d : y = x + m cắt (C) tại hai điểm
x −1
phân biệt A và B sao cho tam giác OAB vuông tại O. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. −1< m < 0. B. m >1. C. m <−1. D. 0 < m <1.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

1− x
Câu 26. Cho hàm số y = (C). Với mọi m đường thẳng d : y = x + m luôn cắt đồ thị (C) tại hai
2x −1
điểm phân biệt A và B . Gọi k1 ,k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B . Biết

k1 + k2
k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất tại m = m0 . Tính S = .
m0

A. S = 2. B. S = −1. C. S = −2. D. S = 1.
⎛ 2 4⎞ x−2
Câu 27. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A⎜⎜ ; ⎟⎟⎟ và cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân
⎜⎝ 3 3 ⎟⎠ x −1

biệt M , N sao cho A thuộc đoạn MN và AN = 2 AM. Tính khoảng cách h từ O đến d.

2 3 2
A. h = . B. h = 2. C. h = . D. h = 3 2.
2 2
x +1
Câu 28. Cho hình vuông ABCD có hai đỉnh A, B thuộc đồ thị hàm số y = và hai đỉnh C, D
x −1
thuộc đường thẳng x + y −1= 0. Gọi S là tập hợp các diện tích có thể có của hình vuông ABCD.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
⎧⎪ 98 ⎫⎪ ⎧⎪ 98 ⎫⎪
A. S = ⎪⎨2; ⎪⎬ . B. S = {4;9} . C. S = {2;9} . D. S = ⎪⎨4; ⎪⎬ .
⎪⎪⎩ 9 ⎪⎪⎭ ⎪⎪⎩ 9 ⎪⎪⎭
Câu 29. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = −2 x + m cắt đồ thị (H) của hàm số
2 x + 3 tại hai điểm A, B phân biệt sao cho P = k 2018 + k 2018 đạt giá trị nhỏ nhất (với
y= 1 2 k1 , k2 là hệ số
x+2
góc của tiếp tuyến tại A, B của đồ thị (H).
A. m = −3 B. m = −2 C. m = 3 D. m = 2
x
Câu 30. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = −x + m cắt đồ thị hàm số y = tại
x −1
hai điểm phân biệt A và B sao cho A, B cách đều đường thẳng Δ : 2x − 4 y + 5 = 0.
A. m = −10. B. m = 5. C. m = −5. D. m = 10.
2x − m
Câu 31. Cho hàm số y = (C ). Biết với mọi m ≠ 0 , đường thẳng d : y = 2x − 2m cắt (Cm ) tại
mx +1 m
hai điểm phân biệt A, B thuộc một đường cong cố định. Tìm phương trình của đường cong đó.
2x − m
Câu 32. Đường thẳng y = 2x − 2m cắt các trục toạ độ tại M , N và cắt đồ thị hàm số y = tại
mx +1
hai điểm phân biệt A, B. Tìm tất cả các giá trị thực của m để diện tích tam giác OAB bằng 3 lần diện
tích tam giác OMN.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

2x − 2m+1
Câu 33. Cho hàm số y =
x − m−`1
(Cm ) . Tìm các giá trị của tham số m sao cho tồn tại đường thẳng
đi qua A(1;2) cắt đồ thị (Cm ) tại hai điểm phân biệt M , N sao cho tiếp tuyến với (Cm ) tại hai điểm đó

song song với nhau.


2x +1
Câu 34. Tìm m để đường thẳng y = −2x + m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B
x +1
5
sao cho tam giác OAB vuông tại O (trong đó O là gốc tọa độ). Đáp số. m = − .
3
−x +1
Câu 35. Tìm m để đường thẳng y = mx − m+ 2 cắt đồ thị hàm số y =
2x −1
(C ) tại hai điểm phân
biệt A, B sao cho IA = IB ( trong đó I là giao điểm hai tiệm cận của (C ) ). Đáp số: m = ±1,m = −5 .

2x +1
Câu 36. Tìm m để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B sao
x −1
cho chúng cách đều trục hoành.
x
Câu 37. Tìm m để đường thẳng y = −x + m−1 cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B
x −1

sao cho bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB bằng 2 2 (trong đó O là gốc tọa độ). Đáp số.
m ∈ {−1;7}.

2x +1
Câu 38. Tìm các điểm M nằm trền trục tung kẻ được đường thẳng cắt đồ thị hàm số y = tại hai
x −1
điểm phân biệt đối xứng nhau qua M .
x+3
Câu 39. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = 2x + 3m cắt đồ thị hàm số y = tại
x+2
!!" !!"
hai điểm phân biệt A và B thoả mãn OAOB = −4.
7 7 7 7
A. m = . B. m = − . C. m = − . D. m = .
2 12 2 12
1+ x
Câu 40. Tìm m để đường thẳng y = x + 2m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B
1− 2x
⎛ 1 1⎞
sao cho diện tích tam giác IAB bằng 1( trong đó I ⎜⎜ ;− ⎟⎟⎟ ).
⎜⎝ 2 2 ⎟⎠

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

x +1
Câu 41. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm giá trị thực của m để đường thẳng y = x + m cắt
x−2
(C) tại hai điểm A, B phân biệt và tiếp tuyến của (C) tại A, B song song với nhau.
A. m = −1. B. m = 2. C. m = 1. D. m = −2.
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
1B 2A 3A 4D 5B 6D 7A 8C 9B 10D
11D 12B 13C 14D 15B 16D 17B 18B 19A 20A
21D 22C 23C 24A 25C 26A 27B 28A 29B 30B

41A

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Phương trình hoành độ giao điểm:
x
2mx +1= ⇔ 2mx 2 + 6mx + 3 = 0.
3+ x
⎡ 2
⎪⎧⎪2m ≠ 0 ⎢m >
Điều kiện cắt tại hai điểm phân biệt ⇔ ⎨ ⇔ ⎢ 3.
⎪⎪⎩Δ′ = 9m2 −6m > 0 ⎢
⎢⎣ m < 0
Chọn đáp án B.
Câu 2. Phương trình hoành độ giao điểm:
x −3
2x + m = ⇔ 2x 2 + (m+1)x + m+ 3 = 0.
x +1
Điều kiện bài toán là:
⎧Δ = (m+1)2 −8(m+ 3) > 0


⎪ ⎧−3< m <−1

⎨ m+1 m+ 3 ⇔⎪ ⎨ 2 ⇔ −3< m < 3− 4 2 (A) .

⎪ S =− > 0; P = >0 ⎪ ⎪
⎩ m −6m− 23> 0


⎩ 2 2
Câu 3. Phương trình hoành độ giao điểm:
x
mx − m = ⇔ mx 2 + (1−3m)x + 2m = 0
2− x
⎧⎪m ≠ 0 ⎡ m > 3+ 2 2
⎪⎨ ⇔ ⎢ ⇒ m = 6 (A) .
⎪⎪Δ = (1−3m)2 −8m2 > 0 ⎢⎢0 ≠ m < 3− 2 2
⎩ ⎣
Câu 4. Phương trình hoành độ giao điểm:
x
mx −1= ⇔ mx 2 − 2mx + 2 = 0.
2− x

⎪m ≠ 0 ⎡m > 2
Điều kiện cắt tại hai điểm phân biệt là ⎪⎨ ⇔⎢ .
⎪ Δ′ = m 2
− 2m > 0 ⎢m < 0

⎩ ⎣
Khi đó toạ độ các giao điểm là A(x1;mx1 −1), B(x2 ;mx2 −1).
Ta cần có
!!" !!"
OA.OB = x1x2 + (mx1 −1)(mx2 −1) = 0 ⇔ (m2 +1)x1x2 − m(x1 + x2 ) +1= 0
2(m2 +1)
⇔ − 2m+1= 0 ⇔ m = −2 (D) .
m

x−2
Câu 5. Phương trình hoành độ giao điểm: −x + m = ⇔ x 2 − mx + m− 2 = 0 có
x −1
Δ = m2 − 4(m− 2) = (m− 2)2 + 4 > 0. và theo vi – ét có x1 + x2 = m, x1x2 = m− 2.
Do đó A(x1;−x1 + m) = A(x1; x2 ), B(x2 ;−x2 + m) = B(x2 ; x1 ) và theo giả thiết, ta có:
1 2
OA = OB = x12 + x22 , AB = 2(x1 − x2 )2 ,SOAB = x1 − x22 .
2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Vì vậy
2 2 2
OA.OB.AB (x1 + x2 ) 2(x1 − x2 ) 2(x12 + x22 )
ROAB = = =
4SOAB 2 x12 − x22 2 x1 + x2

2 ⎡⎢(x1 + x2 )2 − 2x1x2 ⎤⎥ 2 ⎡⎢ m2 − 2(m− 2)⎤⎥


= ⎣ ⎦ = ⎣ ⎦ ≥ y(2) = 2.
2 x1 + x2 2m
Chọn đáp án B.
Câu 6. Phương trình hoành độ giao điểm:
2x +1
2x + m = ⇔ 2x 2 + (m−6)x − 2m−1= 0.
x−2
Điều kiện cắt tại hai điểm phân biệt là Δ = (m−6)2 + 8(2m+1) > 0.
Khi đó toạ độ hai giao điểm là A(x1;2x1 + m), B(x2 ;2x2 + m) và
""# ""#
OA .OB ""# ""#
cos !
AOB = > 0 ⇔ OA.OB > 0 ⇔ x1x2 + (2x1 + m)(2x2 + m) > 0
OA.OB
5(2m+1) 5
⇔ 5x1x2 + 2m(x1 + x2 ) + m2 > 0 ⇔ − − m(m−6) + m2 > 0 ⇔ m > (D) .
2 2
2x − 4
Câu 7. Phương trình hoành độ giao điểm: −x + m = ⇔ x 2 + (3− m)x − m− 4 = 0.
x +1

Điều kiện cắt tại hai điểm phân biệt Δ = (3− m)2 + 4(m+ 4) > 0 ⇔ ∀m.

Khi đó toạ độ hai giao điểm B(x1;−x1 + m),C(x2 ;−x2 + m) và


!!" !!"
CB = (x1 − x2 ; x2 − x1 ) = OA = (−5;5) ⇔ x1 − x2 = −5
Δ ⎡m = 0
⇔ = 5 ⇔ m2 − 2m+ 25 = 5 ⇔ ⎢ .
a ⎢m = 2

Chọn đáp án A.
2mx + m− 2
Câu 8. Phương trình hoành độ giao điểm: = x + 3 ⇔ x 2 + (4− 2m)x + 5− m = 0.
x +1
Ta có điều kiện: Δ′ = (2− m)2 −(5− m) = m2 −3m−1> 0.
!"
! !"
!
Khi đó A(x1; x1 + 3), B(x2 ; x2 + 3) ⇒ IA = (x1 +1; x1 + 2), IB = (x2 +1; x2 + 2).
1 1
Và S IAB = (x1 +1)(x2 + 2)−(x1 + 2)(x2 +1) = x1 − x2 = 3 ⇔ (x1 − x2 )2 = 36.
2 2
⎡ m = −2
Theo vi – ét ta có (x1 + x2 )2 − 4x1x2 = 36 ⇔ (2m− 4)2 − 4(5− m) = 36 ⇔ ⎢ . (thoả mãn).
⎢m = 5

Do đó ⎡⎣ S ⎤⎦ = −2 + 5 = 3.
Chọn đáp án C.
10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
2x +1
Câu 9. Phương trình hoành độ giao điểm: = −3x + m ⇔ 3x 2 −(m+1)x + m+1= 0.
x −1
⎡ m >11
Ta có điều kiện: Δ = (m+1)2 −12(m+1) > 0 ⇔ ⎢ .
⎢ m <−1

Khi đó A(x1;−3x1 + m), B(x2 ;−3x2 + m) và toạ độ trọng tâm tam giác OAB là
⎛ x + x −3x −3x + 2m ⎞⎟
G ⎜⎜⎜ 1 2
; 1 2 ⎟⎟.
⎝ 3 3 ⎟⎠
⎛ m+1⎞⎟
2⎜⎜ ⎟ +1
⎛ m+1 m−1⎞⎟ m−1 ⎜⎝ 9 ⎟⎟⎠

Theo vi – ét có G ⎜ ; ⎟ , vì G ∈ (C) ⇒ = ⇔ m2 −15m− 25 = 0 ⇒ ⎡⎣ S ⎤⎦ = 15.
⎜⎝ 9 3 ⎟⎟⎠ 3 m+1
−1
9
Chọn đáp án B.
x−2
Câu 10. Phương trình hoành độ giao điểm: −x + m = ⇔ x 2 − mx + m− 2 = 0 có
x −1
Δ = m2 − 4(m− 2) = (m− 2)2 + 4 > 0. và theo vi – ét có x1 + x2 = m, x1x2 = m− 2.
Do đó A(x1;−x1 + m) = A(x1; x2 ), B(x2 ;−x2 + m) = B(x2 ; x1 ) và theo giả thiết, ta có:
1 1 2
+ =1⇔ = 1 ⇔ (x1 + x2 )2 − 2x1x2 = 4
OA OB 2
x +x 2
1 2
2
⇔ m − 2(m− 2) = 4 ⇔ m = 0;m = 2 ⇒ S = 0 + 2 = 2.
Chọn đáp án D.
−1
Câu 11. Phương trình hoành độ giao điểm của d và đồ thị: 3mx 2 − 3m 2 x − m = 0, x ≠
m
Vì m ≠ 0 nên phương trình ⇔ 3x − 3mx − 1 = 0 (*). Ta có Δ = 9m + 12 > 0, ∀m ≠ 0 và
2 2

⎛ −1 ⎞ 3
f ⎜ ⎟ = 2 + 2 ≠ 0, ∀m ≠ 0 (ở đây f ( x ) là vế trái của (*)) nên d luôn cắt đồ thị tại 2 điểm A, B
⎝m⎠ m
phân biệt ∀m ≠ 0
Ta có A ( x1;3x1 − 3m ) , B ( x2 ;3x2 − 3m ) với x1 , x2 là 2 nghiệm của (*). Kẻ đường cao OH của
−3m
ΔOAB ta có OH = d ( 0; d ) = và
10
40
(x − x1 ) + ( 3x2 − 3x1 ) = 10 ( x2 − x1 ) = 10 ( x1 + x2 ) − 40x1x2 = 10m2 +
2 2 2 2
AB = 2
.
3
(Định lý Viet đối với (*)).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Mặt khác ta có C ( m;0) , D ( 0; −3m ) (để ý m ≠ 0 thì C, D, O phân biệt). Ta tìm m để


40 −3m 2
SΔOAB = 2SΔOCD hay 10m2 + . = 2 m 3m ⇔ m = ±
3 10 3
Chọn đáp án D.

2x +1 ⎧

⎪TCD : x = 1
Câu 12. Với đường cong (C) : y = ta có ⎨ ⇒ phân giác của góc tạo bởi hai đường
x −1 ⎪

⎩TCN : y = 2
tiệm cận là y = −x + 3; y = x +1.
Ta thấy A(−2;5) ∈ d : y = −x + 3 thuộc đường phân giác đó, do đó tam giác ABC đều thì
BC ⊥ d : y = −x + 3 và cùng nằm trên đường thẳng y = x + m.
Phương trình hoành độ giao điểm:
2x +1
= x + m ⇔ x 2 + (m−3)x − m−1= 0.
x −1
⎛ 3− m 3+ m ⎞⎟ ⎛ 7 − m ⎞⎟2

Ta có B(x1; x1 + m),C(x2 ; x2 + m) và toạ độ trung điểm I của BC là I ⎜ ; ⎟ ⇒ AI = 2⎜⎜
2
⎟ .
⎜⎝ 2 2 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎟⎠

Và BC 2 = 2(x1 − x2 )2 = 2 ⎡⎢(x1 + x2 )2 − 4x1x2 ⎤⎥ = 2(m2 − 2m+13).


⎣ ⎦
4 ⎡m = 1
Vì tam giác ABC đều nên BC 2 = AI 2 ⇔ 3(m2 − 2m+13) = (7 − m)2 ⇔ ⎢ .
3 ⎢ m = −5

⎡ y = x +1
Do đó đường thẳng cần tìm là ⎢ .
⎢ y = x −5

Chọn đáp án B.
x
Câu 13. Phương trình hoành độ giao điểm: 2mx +1= ⇔ 2mx 2 + 6mx + 3 = 0.
3+ x
⎡ 2
⎧⎪2m ≠ 0 ⎢m >
Điều kiện cắt tại hai điểm phân biệt ⇔ ⎨ ⎪ ⇔⎢ 3.
⎪⎪⎩Δ′ = 9m2 −6m > 0 ⎢
⎢⎣ m < 0
Khi đó toạ độ hai giao điểm A(x1;2mx1 +1), B(x2 ;2mx2 +1) và
AB = (4m2 +1)(x1 − x2 )2 = (4m2 +1) ⎡⎢(x1 + x2 )2 − 4x1x2 ⎤⎥
⎣ ⎦
⎛ 6⎞
= (4m2 +1)⎜⎜9− ⎟⎟⎟ = 42 ⇔ (4m2 +1)(9m−6) = 42m
⎜⎝ m ⎟⎠
1 7 ± 97
⇔ 36m3 − 24m2 −33m−6 = 0 ⇔ m = − ;m = .
2 12
Chọn đáp án C.
Câu 14. Phương trình hoành độ giao điểm:

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3
x+3
⇔ 2x 2 + (m+1)x + m−3 = 0.
2x + m =
x +1
2 2
Ta có Δ = (m+1) −8(m−3) = (m−3) +16 > 0,∀m.
Do đó luôn có hai giao điểm M ( x1;2x1 + m), N ( x2 ;2x2 + m) và độ dài

(
MN = 5(x1 − x2 )2 = 5 (x1 + x2 )2 − 4x1x2 )
⎛⎛ 2
⎛ m−3⎞⎟⎞⎟⎟
⎜⎜⎜ m+1⎞⎟ 5
= 5⎜⎜− ⎟⎟ − 4⎜⎜ ⎟⎟⎟⎟ = (m−3)2 +16 ≥ 2 5.

⎜⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜
⎝ 2 ⎟⎠⎟⎟ 2
⎝ ⎠
Dấu bằng đạt tại m = 3.

Chọn đáp án D.
Câu 15. Phương trình hoành độ giao điểm:
x+m 3
2x +1= ⇔ 2x 2 − 2x − m−1= 0 ⇒ Δ′ = 1− 2(−m−1) ≥ 0 ⇔ m ≥− .
x −1 2
Chọn đáp án B.
Câu 16. Đồ thị của hàm số y = f (x) được suy ra từ đồ thị của hàm số y = f (x) bằng cách giữ
nguyên phần phía trên trục hoành và lấy đối xứng qua trục hoành phần phía dưới, ta được như hình vẽ
sau:

⎡ m >1
Dựa vào đồ thị suy ra phương trình f (x) = m có hai nghiệm ⇔ ⎢ .
⎢0 < m <1

Chọn đáp án D.
(x +1) + 2 2 ⎛ 2 ⎞⎟ ⎛⎜ 2 ⎞⎟
Câu 17. Ta có y = = 1+ ⇒ A⎜⎜ a;1+ ⎟⎟, B⎜b;1+ ⎟.
x +1 x +1 ⎜⎝ a +1⎟⎠ ⎜⎝ b+1⎟⎟⎠
2
⎛ 2 2 ⎞⎟ ⎛ 4 ⎞⎟

2
Ta có AB = (a − b) + ⎜ − ⎟⎟ = (a − b)2 ⎜⎜⎜1+ ⎟.
⎜⎝ a +1 b+1⎟⎠ ⎜⎝ (a +1)2 (b+1)2 ⎟⎟⎠

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

⎧⎪m = −(a +1) > 0 ⎛ 4 ⎞ 4


Đặt ⎪⎨ ⇒ AB = (m+ n)2 ⎜⎜1+ 2 2 ⎟⎟⎟ ≥ 4mn.2 1. 2 2 = 4.
⎪⎪⎩n = b+1> 0 ⎜⎝ m n ⎟⎠ mn
⎧⎪m = n > 0 ⎧⎪a = − 2 −1
⎪⎪
Dấu bằng xảy ra ⇔ ⎨ ⇔ m = n = 2 ⇔ ⎪⎨ .
⎪⎪1= 4 ⎪⎪b = 2 −1
⎪⎩ mn2 2 ⎪

Chọn đáp án B.
(x −1)−1 1 ⎛ 1 ⎞⎟ ⎛⎜ 1 ⎞⎟
Câu 18. Ta có y = = 1− ⇒ A⎜⎜ a;1− ⎟⎟, B⎜b;1− ⎟.
x −1 x −1 ⎝⎜ a −1⎠⎟ ⎝⎜ b−1⎟⎟⎠
2
⎛ 1 1 ⎞⎟ ⎛ 1 ⎞⎟
⎜2
Khi đó AB = (a − b) + ⎜− + ⎟⎟ = (a − b)2 ⎜⎜⎜1+ ⎟.
⎜⎝ a −1 b−1⎟⎠ ⎜⎝ (a −1) (b−1) ⎟⎟⎠
2 2

⎧⎪m = −(a −1) > 0 ⎛ 1 ⎞ 1


Đặt ⎪⎨ ⇒ AB = (m+ n)2 ⎜⎜1+ 2 2 ⎟⎟⎟ ≥ 4mn.2 1. 2 2 = 2 2.
⎪⎪⎩n = b−1> 0 ⎜
⎝ mn ⎠ ⎟ mn
⎧⎪m = n
⎪ ⎧⎪a = 0
Dấu bằng đạt tại ⎪⎨ 1 ⇔ m = n = 1 ⇔ ⎪⎨ ⇒ S = 4.
⎪⎪1= ⎪⎪⎩b = 2
⎪⎩ 2 2
mn
Chọn đáp án B.
Câu 19. Phương trình hoành độ giao điểm:
2mx + 5 1
= 2x − ⇔ (4x −1)(x + m)− 2(2mx + 5) = 0
x+m 2
2
⇔ 4x − x − m−10 = 0 (*).

*Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .

161
⇔ Δ = 1−16(−m−10) > 0 ⇔ m >− .
16
Biến đổi 16(x12 + x22 ) = 41 ⇔ 16(x1 + x2 )2 −32x1x2 = 41.
1 m+10
*Theo vi-ét ta có: x1 + x2 = ; x1x2 = − .
4 4
1 m+10
*Vì vậy ta có phương trình: 16. 2 −32.− = 41 ⇔ 8m = −40 ⇔ m = −5 (thoả mãn).
4 4
Chọn đáp án A.
Câu 20. *Phương trình hoành độ giao điểm:
2x + 3
= x + m−1 ⇔ x 2 + (m− 2)x + m− 4 = 0 (1) .
x +1
*Để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm phân biệt
⇔ Δ = (m− 2)2 − 4(m− 4) > 0 ⇔ m2 −8m+ 20 > 0,∀m .

14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
5
*Khi đó toạ độ hai điểm A, B là A(x1; x1 + m−1), B(x2 ; x2 + m−1) .
*Toạ độ trọng tâm G của tam giác OAB xác định bởi:
⎧⎪ ⎧⎪ 2− m 4
⎪⎪ x = x1 + x2 + 0 = 4 ⎪⎪ =
⎪⎪ G 3 3 ⎪ 3 3
⎨ ⇒ ⎨ ⇔ m = −2.
⎪⎪ x1 + x2 + 2(m−1) + 0 ⎪
2 ⎪ 2− m+ 2(m−1) 2
⎪⎪ yG = =− ⎪ =−
⎪⎩ 3 3 ⎪⎪⎩ 3 3
*Vậy m = −2 là giá trị cần tìm.
Chọn đáp án A.
Câu 21. Phương trình đường thẳng d : y = k ( x +1) +1 .

x −3
+ Hoành độ giao điểm của d và (C ) là nghiệm phương trình: = k ( x +1) +1
x +1

⇔ kx 2 + 2kx + k + 4 = 0(*) (do x = −1 không là nghiệm).

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn


⎪ k ≠0



⎨Δ' = −4k > 0 ⇔ k <0 .


⎩ x1 + x2 = −2 = 2x I


Vậy k < 0.
Chọn đáp án D.
Câu 22. Phương trình hoành độ giao điểm:
2mx + 5 1
= 2x − ⇔ (4x −1)(x + m)− 2(2mx + 5) = 0
x+m 2
2
⇔ 4x − x − m−10 = 0 (*).

*Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .

161
⇔ Δ = 1−16(−m−10) > 0 ⇔ m >− .
16



⎪ x12 −9x1 = 8x2


⎪ 1 ⎛ 5⎞ ⎛ 7⎞
*Theo vi-ét và giả thiết ta có: ⎪⎨ x1 + x2 = ⇔ (m; x1; x2 ) = ⎜⎜−5;−1; ⎟⎟⎟;⎜⎜4;2;− ⎟⎟⎟. (thoả mãn điều kiện).
⎪ 4 ⎜⎝ 4 ⎟⎠ ⎜⎝ 4 ⎟⎠



⎪ m+10
⎪ x1x2 = −


⎩ 4
*Vậy m ∈ {−5;4} là các giá trị cần tìm.
Chọn đáp án C.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 15


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
16 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

x+2
Câu 23. Hoành độ giao điểm: = x + m ⇔ 2x 2 + (2m−3) x − 2( m+1) = 0 (*).
2x − 2
2
Do Δ = 4m2 + 4m+ 25 = (2m+1) + 24 > 0,∀m ∈ ! .

Nên phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt.


Gọi A( x1 , x1 + m); B( x2 , x2 + m) là tọa độ giao điểm của ( d ) và (C ) , khi đó theo định lý viét, ta có :

2m−3
x1 + x2 = − ; x1x2 = −( m+1) .
2
2 2
Từ đó suy ra OA2 + OB 2 = x12 + ( x1 + m) + x2 2 + ( x2 + m) .
2
= 2( x1 + x2 ) − 4x1x2 + 2m( x1 + x2 ) + 2m2 .

⎛ 2m−3⎞⎟2 ⎛ 2m−3⎞⎟ 1
= 2⎜⎜−
⎜⎝ 2 ⎠
⎟⎟ + 4( m+1) − 2m⎜⎜
⎟ ⎜
⎝ 2 ⎠ ⎟ 2
(
⎟⎟ + 2m2 = 4m2 + 2m+17 . )
37 1 37 5
Vậy OA2 + OB 2 =
2 2
(
⇔ 4m2 + 2m+17 =
2
)
⇔ m=− ∨m= 2.
2
5
Vậy m = − ;m = 2 là hai giá trị cần tìm.
2
Chọn đáp án C.
Câu 24. Phương trình đường thẳng d : y = k ( x −1) +1

2x + 4
+ Hoành độ giao điểm của d và (C ) là nghiệm phương trình: = k ( x −1) +1
1− x
Do x = 1 không là nghiệm nên phương trình tương đương với
kx 2 −(2k −3) x + k + 3 = 0(*) .

d cắt (C ) tại hai điểm phân biệt M , N khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân


⎪k ≠ 0 3
biệt ⇔ ⎪⎨ ⇔ 0 ≠ k < (1) .

⎩Δ = 9− 24k > 0
⎪ 8

Do M , N ∈ d ⇒ y M = k ( x M −1) +1; y N = k ( x N −1) +1 . Suy ra

⎡ ⎤
( ) ( )
2 2 2 2
MN 2 = ( x M − x N ) + ( y M − y N ) = 1+ k 2 ( x M − x N ) = 1+ k 2 ⎢( x M + x N ) − 4x M x N ⎥ = 90
⎣ ⎦

16 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
7
2k −3 k +3
Theo định lí Vi-ét ta có: x M + x N = ; x M xN = . Từ đó suy ra
k k

−3± 41
( )
8k 3 + 27k 2 + 8k −3 = 0 ⇔ ( k + 3) 8k 2 + 3k −1 = 0 ⇔ k = −3 hoặc k =
16
( thỏa mãn (1)).

⎧⎪ −3± 41 ⎫⎪
Vậy giá trị cần tìm của k là ⎪⎨−3; ⎪.

⎪⎪ 16 ⎪⎪
⎩ ⎭
Chọn đáp án A.
2x −1
Câu 25. Hoành độ giao điểm của d và (C) là nghiệm phương trình: x + m =
x +1
⇔ ( x + m)( x +1) = 2x −1 ( do x = −1 không là nghiệm) ⇔ x + ( m−3) x +1− m = 0(*) . Ta có
2

Δ = m2 − 2m+ 5 > 0,∀m . Từ đó suy ra d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B .

Do hai điểm A, B ∈ d ⇒ y A = x A + m; y B = x B + m .

Suy ra tọa độ của A( x A ; x A + m), B( x B ; x B + m);


!!" !!"
Ta có : OA = ( x A ; x A + m),OB = ( x B ; x B + m).

Tam giác OAB vuông tại O khi và chỉ khi


!!" !!"
OA.OB = 0 ⇔ x A x B + ( x A + m)( x B + m) = 0 ⇔ 2x A x B + m( x A + x B ) + m2 = 0(1)

Theo định lí Vi-ét ta có: x A + x B = 3− m; x A x B = 1− m . Khi đó (1) trở thành

m2 + m(3− m) + 2(1− m) = 0 ⇔ m = −2 (thoả mãn).

Vậy m = −2 là giá trị cần tìm.


Chọn đáp án C.
−x +1
Câu 26. Phương trình hoành độ giao điểm: x + m = ⇔ 2x 2 + 2mx − m−1= 0(*).
2x −1

Ta có Δ' = m2 + 2m+ 2 > 0,∀m . Suy ra d luôn cắt (C ) tại hai điểm phân biệt với mọi m.

Gọi x1 , x2 là nghiệm của (*), ta có


2
1 1 4( x1 + x2 ) −8x1x2 − 4( x1 + x2 ) + 2
k1 + k2 = − − =− .
(4x1x2 − 2( x1 + x2 ) +1)
2 2 2
(2x1 −1) (2x2 −1)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 17


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
18 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

m+1
Theo định lí Vi-ét ta có x1 + x2 = −m; x1x2 = − .
2
2
Từ đó suy ra k1 + k2 = −4m2 −8m−6 = −4( m+1) − 2 ≤−2 .

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi m = −1 .


Vậy giá trị lớn nhất của k1 + k2 = −2 khi và chỉ khi m = −1 .

−2
Vậy S = = 2.
−1
Chọn đáp án A.
Câu 27. Gọi M , N có hoành độ lần lượt là m,n ta có
!!!" !!!" 2 ⎛ 2⎞
AN = −2 AM ⇒ n− = −2⎜⎜ m− ⎟⎟⎟ ⇔ n = −2(m−1).
3 ⎜⎝ 3 ⎟⎠

m− 2 −2(m−1)− 2 −2(m−1)− 2 4 ⎛ m− 2 4 ⎞⎟
Do đó y M = , yN = và ta cũng có − = −2⎜⎜ − ⎟ ⇔ m = 0.
m−1 −2(m−1)−1 −2(m−1)−1 3 ⎜⎝ m−1 3 ⎟⎟⎠

Do đó M (0;2), N (2;0) ⇒ d : y = −x + 2.

−0−0 + 2
Vậy h = = 2.
(−1)2 + (−1)2

Chọn đáp án B.
Câu 28. Ta có AB / /CD ⇒ AB : x + y + m = 0 ⇔ y = −x − m (m ≠ −1) và cạnh hình vuông
m+1
a = d( AB,CD) = .
2
x +1
Phương trình hoành độ giao điểm của AB,(C) : y = là
x −1
x +1
= −x − m ⇔ x 2 + mx +1− m = 0.
x −1
Khi đó A(x1;−x1 − m), B(x2 ;−x2 − m) và

( ) (
AB = 2(x2 − x1 )2 = 2 (x1 + x2 )2 − 4x1x2 = 2 m2 − 4(1− m) . )
Vậy ta có phương trình:

18 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
9
m+1
(
2 m2 − 4(1− m) = ) 2
⇔ 4(m2 + 4m− 4) = (m+1)2

⎡m = 1 ⎡a = 2 ⎡S = 2
⎢ ⎢ ⎢
⇔ 3m +14m−17 = 0 ⇔ ⎢
2
⇒⎢ ⎢ ⇒⎢ .
⎢m = − 17 7 2 ⎢ S = 98
⎢⎣ ⎢ a = ⎢⎣
3 ⎢⎣ 3 9
Chọn đáp án A.
2x + 3
Câu 29. Phương trình hoành độ giao điểm: = −2x + m ⇔ 2x 2 + (6− m)x + 3− 2m = 0.
x+2
1 1 1 1
Ta có k1 = 2
,k2 = 2
;k1k2 = 2
= 2
= 4.
(x1 + 2) (x2 + 2) ( x1x2 + 2(x1 + x2 ) + 4) ⎜⎜ 3− 2m + m−6 + 4⎟⎟
⎛ ⎞
⎜⎝ 2 ⎟⎟⎠

Do đó sử dụng AM – GM ta có: P ≥ 2 k12018 k22018 = 2 42018 = 2.41009.

m−6
Dấu bằng đạt tại k1 = k2 ⇔ x1 + 2 = −(x2 + 2) ⇔ x1 + x2 = −4 ⇔ = −4 ⇔ m = −2.
2
Chọn đáp án B.
*Chú ý. Bài toán liên quan đến k1n + k2n max hoặc min dấu bằng đạt tại k1 = k2 .
Câu 30. Phương trình hoành độ giao điểm:
x ⎡m > 4
−x + m = ⇔ x 2 − mx + m = 0 ⇒ Δ = m2 − 4m > 0 ⇔ ⎢ .
x −1 ⎢m < 0

Vì AB không song song với Δ nên để A, B cách đều ta phải có
⎛ x + x −x − x + 2m ⎞⎟ ⎛ m m⎞
Toạ độ trung điểm AB là I ⎜⎜⎜ 1 2
; 1 2 ⎟⎟ = I ⎜⎜ ; ⎟⎟⎟ ∈ Δ ⇒ m− 2m+ 5 = 0 ⇔ m = 5.
⎝ 2 2 ⎟⎠ ⎝⎜ 2 2 ⎠⎟
Chọn đáp án B.
x +1
Câu 41. Phương trình giao điểm: = x + m ⇔ x 2 + (m−3)x − 2m−1= 0.
x−2

Điều kiện cắt tại hai điểm phân biệt là Δ = (m−3)2 − 4(−2m−1) > 0 (luôn đúng).

Khi đó A(x1; x1 + m), B(x2 ; x2 + m) và x1 + x2 = 3− m; x1x2 = −2m−1.

3 3 ⎡ x = x (l)
Tiếp tuyến tại A, B song song ⇔ y ′(x1 ) = y ′(x2 ) ⇔ − 2
=− 2
⇔ ⎢⎢ 1 2
.
(x1 − 2) (x2 − 2) ⎢⎣ x1 + x2 = 4
Khi đó 3− m = 4 ⇔ m = −1.
Chọn đáp án A.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 19


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ (Đề 01)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

(1). Điểm cực trị của đồ thị hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d(a ≠ 0).


Xét hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d.
• b2 −3ac ≤ 0 hàm số không có điểm cực trị.

⎪b2 −3ac > 0
• ⎪
⎨ hàm số có duy nhất 1 điểm cực trị.

⎩a = 0

⎧b2 −3ac > 0

• ⎪
⎨ hàm số có 2 điểm cực trị x1 , x2 là nghiệm của phương trình:

⎪ a ≠ 0

−2b c 2 b2 −3ac
Với y ′ = 0 ⇔ 3ax 2 + 2bx + c = 0, có x1 + x2 = , x1x2 = ⇒ x1 − x2 = .
3a 3a 3 a2
Khi đó:
2⎛ b2 ⎞ bc
• Đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là d : y = ⎜⎜⎜c − ⎟⎟⎟ x + d − .
3⎝ ⎜ ⎟
3a ⎠ 9a
bc
• Đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ O ⇔ d = .
9a
2⎛ b2 ⎞
• Hệ số góc của đường thẳng qua hai điểm cực trị là k = ⎜⎜⎜c − ⎟⎟⎟.
3 ⎜⎝ 3a ⎟⎠
⎛ 2⎛ b2 ⎞ bc ⎞⎟ ⎛ 2 ⎛ b2 ⎞ bc ⎞⎟
• Toạ độ 2 điểm cực trị là A⎜⎜⎜ x1; ⎜⎜⎜c − ⎟⎟⎟ x1 + d − ⎟⎟⎟, B⎜⎜⎜ x2 ; ⎜⎜⎜c − ⎟⎟⎟ x2 + d − ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 3 ⎜⎝ 3a ⎟⎠ 9a ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎜⎝ 3a ⎟⎠ 9a ⎟⎠
2
4 ⎛⎜ b2 ⎞⎟⎟
• Độ dài đoạn thẳng AB là 1+ ⎜⎜c − ⎟ x1 − x2 .
9 ⎜⎝ 3a ⎟⎠
1⎛ bc ⎞
• Diện tích tam giác OAB là S = ⎜⎜ d − ⎟⎟⎟(x1 − x2 ) .
2 ⎜⎝ 9a ⎟⎠
• Trung điểm I của AB cũng chính là điểm uốn của đồ thị hàm số, tức hoành độ của I là
⎛ b bc 2b3 ⎞⎟⎟
nghiệm của phương trình y ′′ = 0, vì vậy I ⎜⎜⎜− ;d − + ⎟.
⎜⎝ 3a 3a 27a 2 ⎟⎠

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Ví dụ. Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 −5x 2 −3x +1. Tìm toạ độ trung điểm của
AB.

⎛ 5 358 ⎞⎟ ⎛ 5 338 ⎞⎟
A. M ⎜⎜ ;− ⎟. B. N ⎜⎜− ;− ⎟. C. Q(−5;−234). D. P(5;−14).
⎜⎝ 3 27 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 3 27 ⎟⎟⎠
b −5 5 358
Hoành độ trung điểm của AB là nghiệm của phương trình y ′′ = 0 ⇔ x = − =− = ⇒ y =− .
3a 3.1 3 27
Chọn đáp án A.
Các dạng toán hay gặp:
• AB ⊥ Δ ⇔ k.kΔ = −1.
• AB / /Δ ⇒ k = kΔ .
k − kΔ
• ( AB,Δ) = α ⇔ tanα = .
1+ k.kΔ
ax0 + by0 + c
• d( M (x0 ; y0 ),Δ : ax + by + c) = .
2 2
a +b
⎡ AB / /Δ
• A, B cách đều Δ ⇔ ⎢ .
⎢I ∈ Δ

>> Cụ thể: AB / /Δ( A, B nằm về cùng phía với Δ); I ∈ Δ( A, B nằm về hai phía với Δ).

⎪I ∈ Δ
• A, B đối xứng qua Δ ⇔ ⎪⎨ .

⎩k.kΔ = −1

• A, B nằm về hai phía trục hoành ⇔ y = 0 có ba nghiệm phân biệt.
!!" !!!"
• ΔABC cân tại C ⇔ CI .AB = 0.
!!" !!!" 3
• ΔABC đều ⇔ CI .AB = 0,CI = AB.
2
• Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = ax 3 + bx 2 + cx + d và trục hoành chia làm
hai phần, phần phía trên trục hoành và phần phía dưới trục hoành và chúng có diện tích bằng
⎛ b⎞ bc 2b3
nhau khi và chỉ khi tâm đối xứng thuộc trục hoành, tức y ⎜⎜− ⎟⎟⎟ = 0 ⇔ d − + = 0.
⎜⎝ 3a ⎟⎠ 3a 27a 2
Thủ thuật casio (tham khảo) viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số
y ′. y ′′ 2 ⎛⎜ b2 ⎞ bc
*Chú ý có y ′′ = 6ax + 2b ⇒ y = + ⎜⎜c − ⎟⎟⎟ x + d − .
18a 3 ⎜⎝ ⎟
3a ⎠ 9a
2 ⎛⎜ b2 ⎞ bc y ′. y ′′
Suy ra ⎜⎜c − ⎟⎟⎟ x + d − = y − .
3 ⎜⎝ 3a ⎟⎠ 9a 18a
Do đó bằng máy tính ta có thể tìm nhanh được đường thẳng đi qua hai điểm cực trị hàm số bằng cách
MODE 2 (Vào môi trường số phức)

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

y ′. y ′′
Nhập vào biểu thức y −
18a
Calc với x = i, (CALC ENG)
ta được kết quả là mi + n, khi đó đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là y = mx + n.
Ví dụ. Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = −x 3 + x 2 + 2x −1. Viết phương trình đường
thẳng AB.
7 14 14 7 7 14 14 7
A. y = − x + . B. y = x − . C. y = x − . D. y = − x + .
9 9 9 9 9 9 9 9

Giải. Nhập (−X 3 + X 2 + 2 X −1) −


(−3X + 2 X + 2)(−6 X + 2) .
2

18×−1
7 14 14 7
Nhấn CALC ENG thu được kết quả − + i. Vậy đường thẳng AB là y = x − .
9 9 9 9
Chọn đáp án B.
HÀM TRÙNG PHƯƠNG
Xét hàm số y = ax 4 + bx 2 + c.
A – CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
Với điều kiện ab < 0 hàm số có 3 điểm cực trị.
−b −b
Khi hàm số có điểm 3 cực trị thì 3 điểm cực trị là 0;− ; .
2a 2a

⎪ A(0;c)


Toạ độ 3 điểm cực trị tương ứng của đồ thị hàm số là ⎪⎨ ⎛⎜ −b b2 ⎞⎟⎟ ⎛⎜ −b b2 ⎞⎟⎟
⎪ B ⎜
⎜⎜− ;c − ⎟ ,C ⎜ ;c − ⎟


⎪ ⎝ 2a 4a ⎟⎟⎠ ⎜⎜⎝ 2a 4a ⎟⎟⎠

b4 −8ab −2b
Nhận xét: ΔABC cân tại A, có A ∈ Oy, AB = AC = 2
, BC = .
16a a
• Các điểm cực trị đồ thị hàm số thuộc các trục toạ độ ⇔ b2 = 4ac.
b2
• Điểm (0; y0 ) là trọng tâm tam giác ABC ⇔ 3y0 = 3c − .
2a
8a + b3
• Điểm (0; y0 ) là trực tâm tam giác ABC ⇔ y0 − c = − .
4ab
8a − b3
• Điểm (0; y0 ) là tâm ngoại tiếp tam giác ABC ⇔ y0 − c = .
8ab
b5
• Diện tích tam giác ABC là S 2 = − .
32a 3
!= b3 + 8a −b5
Do đó cos BAC (*) và S ABC
= .
b3 −8a 32a 3
! = 0 ⇔ b3 = −8a.
• Tam giác ABC vuông tại A ⇔ cos BAC

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

• Tam giác ABC đều ⇔ cos BAC ! = 1 ⇔ b3 = −24a.


2
• Tam giác ABC có một góc 1200 ⇔ cos BAC ! = − 1 ⇔ 3b3 = −8a.
2
Lưu ý, chỉ cần nhớ công thức (*) để suy ra ba trường hợp đặc biệt trên.
Suy ra bán kính ngoại tiếp và bán kính nội tiếp như sau:
b3 −8a
• Bán kính ngoại tiếp tam giác ABC là R = .
8ab
b2
• Bán kính nội tiếp tam giác ABC là r = .
⎛ ⎞
⎜ 2b3 ⎟⎟
a ⎜⎜4 + 16− ⎟
⎜⎜⎝ a ⎟⎟⎠

Xét hàm số y = ax 4 + bx 2 + c.
B – GIAO ĐIỂM VỚI TRỤC HOÀNH
Với ab < 0,ac > 0,b2 − 4ac > 0 đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
Khi đó:
• Hoành độ 4 giao điểm lập thành cấp số cộng ⇔ 9b2 = 100ac.
• Cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt, tạo thành 3 đoạn thẳng có độ dài bằng nhau
⇔ 9b2 = 100ac.
• Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục hoành có phần phía trên Ox và phần
phía dưới Ox bằng nhau ⇔ 5b2 = 36ac.

Câu 1. Gọi Δ là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 −3x 2 −9x +15. Viết
phương trình của Δ.
A. Δ : y = 8x −12. B. Δ : y = −8x +12. C. Δ : y = 12x −8. D. Δ : y = 12x + 8.
Câu 2. Tìm điều kiện của tham số a,m sao cho đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
y = 2x 3 + 3(m−1)x 2 + 6(m− 2)x −1 song song với đường thẳng d : y = ax.
A. m = 2 ± a(a > 0). B. m = 3± a (a > 0).
C. m = 3± −a (a < 0). D. m = 2 ± −a (a < 0).
Câu 3. Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0) có đồ thị (C). Biết b2 −3ac > 0, tìm phương trình
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của (C).
2⎛ b⎞ bc 2 ⎛⎜ b2 ⎞⎟⎟ bc
A. y = ⎜⎜c − ⎟⎟⎟ x + d − . B. y = ⎜ c − ⎟ x+d− .
3⎝ ⎜ 3a ⎟⎠ 9a ⎜
3 ⎜⎝ 3a ⎟⎠ 9a
2⎛ b2 ⎞ bc 2⎛ b⎞ bc
C. y = ⎜⎜⎜c − ⎟⎟⎟ x + d + . D. y = ⎜⎜c − ⎟⎟⎟ x + d + .
3 ⎜⎝ 3a ⎟⎠ 9a 3⎝ ⎜ 3a ⎠ ⎟ 9a
Câu 4. Cho hàm số y = x 3 + ax 2 + bx + c, (a 2 −3b > 0) có đồ thị (C). Biết đường thẳng đi qua hai
điểm cực trị của (C) đi qua gốc toạ độ O. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

A. c = 9ab. B. 9c = ab. C. c = 3ab. D. 3c = ab.


Câu 5. Tìm điều kiện của các tham số a,m sao cho đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
y = 2x 3 + 3(m−1)x 2 + 6m(1− 2m)x vuông góc với đường thẳng y = ax.
1⎛ 1 ⎞⎟ 1⎛ 1 ⎞⎟
A. m = ⎜⎜1± ⎟⎟ (a > 0). B. m = ⎜⎜1± ⎟⎟ (a < 0).
3⎜⎝ a ⎟⎠ 3⎜⎝ −a ⎟⎠
1⎛ 1 ⎞⎟ 1⎛ 1 ⎞⎟
C. m = ⎜⎜1± ⎟⎟(a > 0). D. m = ⎜⎜1± ⎟⎟ (a < 0).
2 ⎜⎝ a ⎟⎠ 2 ⎜⎝ −a ⎟⎠
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 −3mx 2 + 4m3 có hai điểm cực
trị A, B sao cho tam giác OAB vuông cân tại O.
1 1 1
A. m = ± . B. m = ± . C. m = ± . D. m = ±1.
2 2 4
Câu 7. Biết rằng với mọi m hàm số y = x 3 − 2mx 2 + (m2 −1)x −1 luôn có hai điểm cực trị x1 , x2 . Tính
f (x1 )− f (x2 )
giá trị biểu thức k = .
x1 − x2
2 2
A. k =
9
(3m2 + 2m−3 . ) (
B. k = 3m2 − 2m−3 .
9
)
2
2(m −3) 2(m2 + 3)
C. k = − . D. k = − .
9 9
Câu 8. Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 −3x +5. Tính bán kính R của đường
tròn ngoại tiếp tam giác OAB.
A. R = 5. B. R = 5. C. R = 10. D. R = 2 5.
Câu 9. Gọi Δ là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 −3x 2 −6x + 8. Viết
phương trình của Δ.
A. Δ : y = −6x + 6. B. Δ : y = 6x −6. C. Δ : y = −6x −6. D. Δ : y = 6x + 6.
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ
thị hàm số y = 2x 3 + 3(m−1)x 2 + 6m(1− 2m)x là đường thẳng y = −4x.
1 1
A. m = 0. B. m = 1. C. m = . D. m = − .
2 3
Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị
9
hàm số y = x 3 + mx 2 + 7x + 3 vuông góc với đường thẳng y = x +1.
8
A. m = ±5. B. m = ±6. C. m = ±12. D. m = ±10.
Câu 12. Kí hiệu dmin là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số
1
y = x 3 − mx 2 − x + m+1. Tìm dmin .
3
2 4 13 4 2 13
A. dmin = . B. dmin = . C. dmin = . D. dmin = .
3 3 3 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
3m 2
y = x3 − x + m nằm khác phía với đường thẳng y = x.
2
A. m > 0. B. m < 0. C. m ≠ 0. D. 0 < m ≠ 2.
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm
1 5
số y = x 3 −3x 2 + m2 x + m đối xứng nhau qua đường thẳng Δ : y = x − .
2 2
1
A. m = −1. B. m = 0. C. m = 1. D. m = .
2
3 2
Câu 15. Với mọi m >1, đồ thị của hàm số y = mx −3mx + (2m+1)x + 3− m luôn có hai điểm cực trị
và gọi Δ là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị đó. Tìm điểm cố định K mà Δ đi qua.
⎛1 ⎞ ⎛ 1⎞ ⎛ 1 ⎞ ⎛ 1⎞
A. K ⎜⎜ ;−3⎟⎟⎟. B. K ⎜⎜3;− ⎟⎟⎟. C. K ⎜⎜− ;3⎟⎟⎟. D. K ⎜⎜−3; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hai điểm cực trị A, B của đồ thị hàm số
y = x 3 −3mx 2 + 4m3 cùng với gốc toạ độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4.
A. m = ±2. B. m = 3. C. m = 4. D. m = ±1.
Câu 17. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị
2
hàm số y = x 3 −3(m−1)x 2 + (2m2 −3m+ 2)x − m2 + m có hệ số góc bằng − .
3
A. m = −1. B. m = 4. C. m ∈ {0;3}. D. m ∈ {−1;4}.
4 3
Câu 18. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x 3 − mx 2 + m có hai
27
điểm cực trị A, B cùng với gốc toạ độ tạo thành một tam giác có tâm ngoại tiếp I(1;2).
A. 0 < m <12. B. m = 6. C. m = 3. D. m = 12.
Câu 19. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x − 2mx 2 + 2m+ m4 có ba
4

điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.


A. m = 3 3. B. m = 2. C. m = 3 2 . D. m = 3.
Câu 20. Cho biết đồ thị hàm số y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0) có ba điểm cực trị A, B và C , khi đó tìm
tung độ của điểm G là trọng tâm ABC.
b2 b2 b2 b2
A. yG = c − . B. yG = c + . C. yG = c + . D. yG = c − .
6a 12a 6a 12a
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 + mx 2 + m− m4 có ba điểm
cực trị tạo thành một tam giác có một góc bằng 1200.
1 2 4
A. m = − 3 . B. m = − 3 3. C. m = − 3 . D. m = − 3 .
3 3 3
Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x − 2mx + 2m4 − m có ba
4 2

điểm cực trị đều thuộc các trục toạ độ.

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

1
A. m = 1. B. m = 2. C. m = . D. m = 3.
2
Câu 23. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 + mx 2 +1 có ba điểm cực trị
phân biệt tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1.
A. m = −1. B. m = −2. C. m = 1. D. m = 2.
Câu 24. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x − 2(m+1)x 2 + 3m+ 2 có ba
4

điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân.
1 1
A. m = 0. B. m = − . C. m = 1. D. m = .
2 2
x 2 − x +1
Câu 25. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = .
x+2
A. y = 2x +1. B. y = −2x +1. C. y = −2x −1. D. y = 2x −1.
x 2 + mx + n
Câu 26. Biết rằng hàm số f (x) = có hai điểm cực trị x1 , x2 . Viết phương trình đường
x 2 +1
thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho.
A. y = mx + n. m C. y = −mx + n. −m
B. y = x + n. D. y = x + n.
2 2
x 2 − 2x + m f (x1 )− f (x2 )
Câu 27. Biết rằng hàm số f (x) = có hai cực trị x1 , x2 . Tính k = .
2
x +2 x1 − x2
−2 2
A. k = . B. k = 1. C. k = . D. k = −1.
m m
Câu 28. Cho biết đồ thị của hàm số y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0) có ba điểm cực trị. Tìm bán kính R của
đường tròn ngoại tiếp tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị đó.
1 b2 8 1 b2 8 1 b2 8 1 b2 8
A. R = − . B. R = + . C. R = + . D. R = − .
8 a b 4 a b 8 a b 4 a b
Câu 29. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = mx 4 − 2(m+1)x 2 −1
có ba điểm cực trị A, B,C với A thuộc Oy và thoả mãn OA = BC.
3 4 3 4
A. m = . B. m = − . C. m = − . D. m = .
4 3 4 3
4 2
Câu 30. Cho biết đồ thị của hàm số y = ax + bx + c (a,c ≠ 0) có ba điểm cực trị A, B,C với A thuộc
Oy và OB = AC. Tìm hệ thức đúng trong các hệ thức sau.
A. b2 = −2ac. B. b2 = 4ac. C. b2 = 2ac. D. b = −4ac.
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 2 (x 2 + 2m−3)− m−1 có ba
điểm cực trị là ba đỉnh một tam giác đều.
3
A. m = −2 3 3. B. m = − 3 3. C. m = 3 3. D. m = − 3 3.
2
Câu 32. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m+ m4 có ba
điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. m = 1. B. m = 2. C. m = −1. D. m = −2.
Câu 33. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x −3mx 2 + 3(m2 −1)x − m3 + m
3

có hai điểm cực trị cùng với điểm I(1;1) tạo thành một tam giác nội tiếp đường tròn có bán kính
R = 5.
⎪⎧ 3 ⎪⎫ ⎪⎧ 3⎪⎫ ⎧3 ⎪
⎪ ⎫ ⎪⎧ 3⎪⎫
A. m ∈ ⎪⎨− ;1⎪⎬. B. m ∈ ⎪⎨−1; ⎪⎬. C. m ∈ ⎪⎨ ;1⎪⎬. D. m ∈ ⎪⎨−1;− ⎪⎬.
⎪⎪⎩ 5 ⎪⎪⎭ ⎪⎪⎩ 5⎪⎪⎭ ⎪
⎩5 ⎪
⎪ ⎪
⎭ ⎪⎪⎩ 5⎪⎪⎭
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
mx 2 − 2x + m−1
y= vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
2x +1
1 1
A. m = 1. B. m = . C. m = −1. D. m = − .
2 2
3 2 3
Câu 35. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x −3mx + m có hai điểm
⎛ 7⎞
cực trị cùng với điểm C ⎜⎜1; ⎟⎟⎟ tạo thành một tam giác cân tại C.
⎜⎝ 8 ⎟⎠
1 1
A. m = −1. B. m = . C. m = −1. D. m = − .
2 2
1
Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 −(2m−1)x 2 + m+ 3 có ba
8
điểm cực trị cùng với gốc toạ độ là bốn đỉnh của một hình chữ nhật.
1
A. m > . B. m = 1. C. m = 2. D. m = 4.
2
Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 − 2mx 2 + m3 có hai điểm cực
trị A và B sao cho góc ! AOB = 1200.
27 3 3 12
A. m = ±2 4 . B. m = ±6 . C. m = ±2 . D. m = ± .
25 5 5 5
9m 2 27m3
Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 − x + có hai điểm
2 2
cực trị A và B cùng với gốc toạ độ O là ba đỉnh một tam giác vuông.
A. Với mọi m. B. m = 3. C. m = 9. D. m ≠ 0.
4 2
Câu 39. Biết đồ thị hàm số y = x −6x + 4x + 6 có ba điểm cực trị A, B,C. Hỏi ba điểm cực trị của đồ
thị hàm số thuộc đường cong nào dưới đây?
A. y = −3(x 2 − x − 2). B. y = 4x 3 −12x + 4.
C. y = 3(x 2 − x − 2). D. y = −4x 3 +12x − 4.
Câu 40. Điều kiện đầy đủ của tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2m2 x 2 + 2m−1 có ba điểm cực trị
là ba đỉnh của một tam giác có trực tâm H (0;1) là?
A. m = 1. B. m = 0.
2 4
C. 1− m (m + 2− 2m) = 0. D. 1+ m2 (m4 + 2− 2m) = 0.

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

Câu 41. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số
y = x 4 − 4(m−1)x 2 + 2m−1 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác có một góc bằng 1200.
1 1 1 1
A. m = 1+ 3 . B. m = 1+ 3 . C. m = 1+ 3 . D. m = 1+ 3 .
24 16 48 2
Câu 42. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số
1
y = x 3 − mx 2 + (m2 −1)x có hai điểm cực trị A, B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều đường
3
thẳng y = 5x −9. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 0. B. 6. C. −6. D. 3.
Câu 43. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số
1 1
y = x 3 − (2m−1)x 2 + (m2 − m)x −1 có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác OAB có diện tích
3 2
bằng 2. Hỏi S có tất cả bao nhiêu phần tử nguyên ?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 4.
1
Câu 44. Cho hàm số y = x 3 − mx 2 + (m2 −1)x −1 có đồ thị (Cm ). Biết rằng tồn tại duy nhất điểm
3
A(a;b) sao cho A là điểm cực đại (Cm ) tương ứng với m = m1 và A là điểm cực tiểu của (Cm ) tương
ứng với m = m2 . Tính S = a + b.
A. S = 1. B. S = −1. C. S = −2. D. S = −3.
Câu 45. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số
y = x 3 −3mx 2 + 4m3 có hai điểm cực trị A, B nằm cùng một phía và cách đều đường thẳng
x + 2 y −1= 0. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
1 1
A. 0. B. − . C. 1. D. .
2 2
Câu 46. Cho điểm C(5;9). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số
1
y = x 3 − mx 2 + (m2 −1)x có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác ABC cân C. Tính tổng tất cả các
3
phần tử của S.
9 15 15
A. 0. B. . C. − . D. .
2 2 2
3
Câu 47. Cho (Cm ) là đồ thị của hàm số y = x + 3mx +1 (với m < 0 là tham số thực). Gọi d là đường
thẳng đi qua hai điểm cực trị của (Cm ). Đường thẳng d cắt đường tròn tâm I(−1;0) bán kính R = 3
tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho diện tích tam giác IAB
đạt giá trị lớn nhất. Hỏi S có tất cả bao nhiêu phần tử ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 48. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số
OA
y = x 3 −3mx 2 + 3(m2 −1)x − m3 + m có hai điểm cực trị A, B sao cho = 2. Tính tổng tất cả các
OB
phần tử của S.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. −6. B. 6. C. −3. D. 0.
3 2
Câu 49. Biết đồ thị của hàm số y = x + bx + cx + d có hai điểm cực trị và gốc toạ độ nằm trên đường
thẳng đi qua hai điểm này. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = bcd + bc + 3d.

A. −4. B. −6. C. 4. D. 6.
3m
Câu 50. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 2x 4 + 2mx 2 −
2
có ba điểm cực trị cùng với gốc toạ độ tạo thành một tứ giác nội tiếp. Tính tổng tất cả các phần tử của
S.
A. 2− 2 3. B. −2− 3. C. −1. D. 0.
Câu 51. Hỏi có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [0;2017] để đồ thị hàm số
y = x 3 −(2m+1)x 2 + (3m+ 2)x −(m+ 2) có hai điểm cực trị A, B nằm về hai phía của trục hoành ?
A. 2014. B. 2015. C. 2013. D. 2012.
Câu 52. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = mx 3 −3x có hai
diểm cực trị A, B sao cho tam giác ABC đều với C(2;1). Tính tổng tất cả các phần tử của S.
4 1
A. 0. B. . C. . D. 3.
3 3
Câu 53. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = x 3 −3mx 2 + 4m3 có hai
điểm cực trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 4 với O là gốc toạ độ.
1 1
A. m ≠ 0. B. m = 1. C. m = − 4 ;m = 4 . D. m = −1;m = 1.
2 2
Câu 54. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = x 4 − 2mx 2 có ba điểm cực
trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. m <1. B. 0 < m <1. C. 0 < m < 3 4 . D. m > 0.
Câu 55. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = x 4 − 2mx 2 có ba điểm cực
trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2 −1.
A. m = 1. B. m = 2 2 − 2. C. m = 2. D. m = 2 −1.
4 2
Câu 56. Cho hàm số y = 3x −6x + 2, có đồ thị (C). Gọi A là điểm cực đại của (C); B,C là điểm
cực tiểu của (C). Gọi d là đường thẳng đi qua A và S là tổng khoảng cách từ B,C đến d. Tính tổng
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S.
4 5 3 10
A. 4 + . B. 6 + . C. 4 + 4 5. D. 2 + 2.
5 5
Câu 57. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = x 4 + (3m+1)x 2 −3 có ba
2
điểm cực trị tạo thành một tam giác cân có độ dài cạnh đáy bằng độ dài cạnh bên.
3
5 3 5 3
A. m = − . B. m = − . C. m = . D. m = .
3 5 3 5

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
Câu 58. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 −3x 2 + 2 có hai điểm cực trị
nằm về hai phía đối với đường tròn (Cm ) : x 2 + y 2 − 2mx − 4my + 5m2 −1= 0.
5 5 3 3
A. 1< m < . B. −1< m < . C. < m <1. D. − < m <1.
3 3 5 5
Câu 59. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm
số y = x 3 −3mx 2 + 6m3 tạo với trục hoành góc 450.
1 1 1
A. m = −1;m = 1. C. m = − ;m = . C. m = −1. D. m = − .
2 2 2
Câu 60. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = −x + 2mx 2 − 4 có các
4

điểm cực trị đều nằm trên các trục toạ độ.
A. (−∞;0) ∪{2}. B. (−∞;0]∪{2}. C. {−2;2}. D. {2}.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-
thpt-quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html
1B 2C 3B 4B 5A 6B 7D 8A 9A 10B
11A 12D 13C 14B 15C 16D 17C 18C 19A 20A
12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3
21C 22A 23B 24A 25D 26B 27A 28A 29B 30C
31B 32A 33B 34C 35B 36B 37A 38D 39A 40C
41A 42A 43A 44B 45B 46A 47A 48D 49A 50B
51A 52D 53D 54B 55A 56B 57A 58C 59B 60D

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

GTLN – GTNN (ĐỀ SỐ 03) – BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.vted.vn

s
Với một vật chuyển động ta có s = v.t và t = , trong đó s là quãng đường và t là thời gian di chuyển.
v
Bài toán thường đặt ra yêu cầu sao cho thời gian di chuyển là ngắn nhất hoặc quãng đường phải di
chuyển là ngắn nhất.
*Xác định yếu tố cố định và thay đổi
*Gán biến cho yếu tố thay đổi
*Xây dựng phương trình giả thiết
*Xây dựng biểu thức cần tìm cực trị

Câu 1. Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A cách bờ biển một
khoảng AB = 4(km). Trên bờ biển có một cái kho ở vị trí
C cách B một khoảng BC = 7(km). Người canh hải đăng
phải chèo đò từ vị trí A đến vị trí M trên bờ biển với vận
tốc 6( km h) rồi đi xe đạp từ M đến C với vận tốc
10( km h) (hình vẽ bên). Xác định vị trí của M để người
đó đến C nhanh nhất.

A. Cách B 4 km. B. Cách B 3 km. C. Cách B 5 km. D. Cách B 2 km.


Câu 2. Chi phí về nhiên liệu của một tàu được chia làm hai phần. Trong đó
phần thứ nhất không phụ thuộc vào vận tốc và bằng 480 ngàn đồng/giờ.
Phần thứ hai tỷ lệ thuận với lập phương của vận tốc, khi v = 10km / h thì
phần thứ hai bằng 30 ngàn đồng/giờ. Hãy xác định vận tốc của tàu để tổng
chi phí nguyên liệu trên 1 km đường là nhỏ nhất ?
A. 25,2 km/h. B. 15,2 km/h.
C. 20 km/h. D. 22 km/h.

Câu 3. Có một cái hồ hình chữ nhật rộng 50 m và dài


200 m. Một vận động viên tập luyện chạy phối hợp với
bơi như sau: Xuất phát từ vị trí điểm A chạy theo chiều
dài bể bơi đến vị trí điểm M và bơi từ vị trí điểm M
thẳng đến đích là điểm B (đường nét đậm) như hình vẽ.
Hỏi vận động viên đó nên chọn vị trí điểm M các điểm
A bao nhiêu mét (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) để
đến đích nhanh nhất, biết rằng vận tốc bơi là 1,6m/s,
vận tốc chạy là 4,8m/s.

A. 178m. B. 182m. C. 180m. D. 184m.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 4. Một chiếc xe cứu hộ xuất phát từ góc của một hồ nước hình chữ nhật có cạnh dài 1600m và
rộng 600m. Xe vừa có thể đi trên bờ hồ và đi trên mặt nước với vận tốc tương ứng là 20m/s và 12m/s.
Tính thời gian ít nhất để xe đi đến giữa hồ.
A. 70,6888 s. B. 68,3688 s. C. 60 s. D. 68,6888 s.
Câu 5. Một nhân viên gác ở trạm hải đăng trên biển (điểm
A), cách bờ biển 16,28 km, muốn vào đất liền đến ngôi
nhà trên bờ biển (điểm B) bằng phương tiện ca nô vận tốc
8km/h cập bờ sau đó đi tiếp bằng xe đạp với vận tốc
12km/h. Hỏi ca nô phải cập bờ tại điểm M nào để thời
gian dành cho lộ trình di chuyển là nhỏ nhất ? (Giả thiết
rằng độ thời tiết tốt, độ dạt của ca nô khi di chuyển là
không đáng kể).

32,52 16,26
A. x = km. B. x = km. C. x = 0 km. D. x = 25,86 km.
5 5
Câu 6. Bạn Hoa đi từ nhà ở vị trí A đến trường học ở vị
trí C phải đi qua cầu từ A đến B rồi từ B tới trường. Trận
lũ lụt vừa qua làm cây cầu bị ngập nước, do đó bạn Hoa
phải đi bằng thuyền từ nhà đến một vị trí D nào đó ở trên
đoạn BC với vận tốc 4km/h sau đó đi với vận tốc 5km/h
đến C. Biết độ dài AB = 3km,BC = 5km. Hỏi muộn nhất
mấy giờ bạn Hoa phải xuất phát từ nhà để có mặt ở
trường lúc 7h30 phút sáng kịp vào học?
A. 6h03 phút
B. 6h16 phút
C. 5h30 phút
D. 5h34 phút
Câu 7. Một nhà địa chất đang ở vị trí A trong sa mạc,
cách con đường thẳng 10km ( AN = 10km). Trên con
đường thì xe của nhà địa chất có thể chạy với vận tốc
50km/h nhưng trên sa mạc thì nó chỉ chạy được với
vận tốc 30km/h. Nhà địa chất muốn đến một trạm
xăng ở vị trí P để tiếp thêm nhiên liệu ở vị trí xuôi
theo đường 25km (NP = 25km). Tìm thời gian ngắn
nhất để nhà địa chất đến được vị trí trạm xăng P.

A. 44 phút. B. 45 phút.
C. 46 phút. D. 47 phút.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

Câu 8. Một người đang ngồi trên một chiếc thuyền ở vị


trí điểm A trên một cái hồ nước hình tròn có bán kính
10 km, dự định tới vị trí điểm C đối diện với A qua
tâm của hồ nước bằng cách bơi thuyền với vận tốc
8km/h đến vị trí điểm B, sau đó lên bờ đi dọc quanh hồ
với vận tốc 5km/h để đến C (hình vẽ bên). Hỏi thời
gian đi từ A đến C nằm trong khoảng nào dưới đây ?
A. (2;6) giờ.
B. (2,5;2π ) giờ.
C. (2,2π ) giờ.
D. (2,5;6) giờ.

Câu 9. Trong bài thi thực hành môn huấn luyện quân sự có tình huống chiến sĩ phải bơi qua một con
sông để tấn công mục tiêu ở ngay phía bờ bên kia sông. Biết rằng lòng sông rộng 100m và vận tốc bơi
của chiến sĩ bằng một nửa vận tốc chạy trên bộ. Hãy cho biết chiến sĩ phải bơi bao nhiêu mét để đến
được mục tiêu nhanh nhất, nếu như dòng sông là thẳng, mục tiêu ở cách chiến sĩ 1km theo đường chim
bay và chiến sĩ cách bờ bên kia sông 100m.
200
A. (m). B. 100 3 (m). C. 100 2 (m). D. 50 3 (m).
3
Câu 10. Một vùng đất hình chữ nhật ABCD có
AB = 25 km và BC = 20 km và M , N lần lượt là
trung điểm của AD, BC (hình vẽ bên). Một người
cưỡi ngựa xuất phát từ A đi đến C bằng cách đi
thẳng từ A đến vị trí X thuộc đoạn MN rồi lại đi
thẳng từ X đến C. Vận tốc của ngựa khi đi trên phần
đường ABNM là 15 km/h và vận tốc của ngựa khi đi
trên phần đường MNCD là 30 km/h. Hỏi thời gian
ngắn nhất ngựa di chuyển từ A đến C là ?
2 5 41 2 3 2 3
A. (giờ). B. (giờ). C. (giờ). D. (giờ).
3 4 5 3
Câu 11. Một vùng đất hình chữ nhật
ABCD có AB = 24 km và AD = 20 km bị
chia cắt ở giữa bởi một con sông MNPQ
với MQ = NP = 2 km (hình vẽ bên). Một
người cưỡi ngựa xuất phát từ A đi đến C
bằng cách đi thẳng từ A đến vị trí X (bến
phà) thuộc đoạn MN , sau đó cả người và
ngựa cùng lên phà để qua sông đến vị trí Y
thuộc đoạn PQ, tiếp tục đi thẳng từ Y đến
C. Vận tốc của ngựa trên cả hai đoạn
đường AX và YC là 15 km/h , vận tốc của

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

phà là 10 km/h .
Tính thời gian di chuyển ngắn nhất từ A đến C (Giả thiết rằng thời gian đợi phà và xuống phà không
đáng kể, phà đi thẳng vuông góc với bờ sông và mặt nước im lặng).
11 9 12
A. 2 (giờ). B. (giờ). C. (giờ). D. (giờ).
5 5 5
Câu 12. Trong bài thi thực hành môn huấn luyện quân sự có tình huống chiến sĩ phải bơi qua một con
sông để tấn công mục tiêu ở phía bờ bên kia sông. Biết rằng lòng sông rộng a m và vận tốc bơi của
chiến sĩ bằng một nửa vận tốc chạy trên bộ. Hãy cho biết chiến sĩ phải bơi bao nhiêu mét để đến được
mục tiêu nhanh nhất, nếu như dòng sông là thẳng, mục tiêu ở cách chiến sĩ c m theo đường chim bay
và chiến sĩ cách bờ bên kia sông a m, mục tiêu cách bờ sông phía bên kia b m.
2a
A. a (m). B. c 2 − b2 − 2ab (m). C. (m). D. 2a 3 (m).
3
Câu 13. Hai tuyến đường sắt giao cắt vuông góc với nhau về phía
bên phải, hai con tàu cùng chạy với vận tốc 40 km/h hướng về
điểm giao cắt (hình vẽ bên). Vị trí hiện tại của hai con tàu cách
điểm giao cắt lần lượt là 100 km và 200km. Hỏi khoảng cách ngắn
nhất giữa hai con tàu là ?
A. 50 2 km.
B. 40 2 km.
C. 50 3 km.
D. 40 3 km.

Câu 14. Vào buổi trưa một chiếc xe xuất phát từ A đi thẳng đến
C với vận tốc 60 mi/h, cùng lúc đó có một chiếc xe khác xuất
phát từ B hướng thẳng đến vị trí hiện tại của chiếc xe tại A với
vận tốc 30 mi/h, biết AB = 42 mi và ∠BAC = 600. Hỏi khoảng
cách nhỏ nhất giữa hai xe là ? ( 1mi = 1,6 km).
A. 21 3 mi.
B. 3 21 mi.
C. 5 21 mi.
D. 6 21 mi.
Câu 15. Một nhà địa chất học đang ở tại điểm A trên sa mạc. Anh ta muốn đến điểm B và cách A một
đoạn là 70km. Trong sa mạc thì xe anh ta chỉ có thể di chuyển với vận tốc là 30km/h. Nhà địa chất ấy
phải đến được điểm B sau 2 giờ. Vì vậy, nếu anh ta đi thẳng từ A đến B sẽ không thể đến đúng giờ.
May mắn thay, có một con đường nhựa HK song song với đường nối A và B và cách AB một đoạn 10
km. Trên đường nhựa này thì xe của nhà địa chất học này có thể di chuyển với vận tốc 50km/h. Hỏi
thời gian ngắn nhất để nhà địa chất có thể đi đến B là ?

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

A. 116 (phút). B. 120 (phút). C. 101 (phút). D. 146 (phút).

Câu 16. Hai con tàu đang ở cùng một vĩ tuyến và cách nhau 5 hải lí. Đồng thời cả hai tàu cùng khởi
hành, một chạy về hướng Nam với vận tốc 6 hải lí/giờ, con tàu kia chạy về vị trí hiện tại của tàu thứ
nhất với vận tốc 7 hải lí/giờ (hình vẽ bên). Hãy xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa hai con tàu.
A. 5 hải lí. B. 3,25 hải lí. C. 3,15 hải lí. D. 4 hải lí.
Câu 17. Nhà địa chất đang ở địa điểm A trong sa mạc, cách con đường đất 10km (AB = 10 km, với B
là điểm trên con đường đất gần A nhất). Ông đang cần đi về điểm C, nằm trên con đường đất và cách B
50 km. Biết rằng nhà địa chất có thể di chuyển trên sa mạc với vận tốc 30 km/h, còn trên con đường đất
với vận tốc 50 km/h. Hãy tìm phương án để nhà địa chất về đến C sau thời gian ít nhất.
A. 72 phút. B. 78 phút. C. 77 phút. D. 76 phút.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐÁP ÁN

1B 2C 3B 4C 5A 6A 7C 8B 9A 10A
11B 12C 13A 14D 15A 16B 17D

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ NGUYÊN, SỐ MŨ HỮU TỶ, SỐ MŨ THỰC, CĂN BẬC N


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại vted.vn

1. Luỹ thừa với số mũ nguyên


• Luỹ thừa với số mũ nguyên dương
Cho a ∈ !,n ∈ "* . Khi đó
a n = !a.a....a
##"##$ .
n
• Luỹ thừa với số mũ nguyên âm
Cho a ≠ 0. Khi đó
1 0
a−n = ;a = 1.
an
• 00 và 0−n không có nghĩa.

2. Căn bậc n
Cho số thực b và số nguyên dương n ≥ 2.
Số a được gọi là căn bậc n của b nếu a n = b.
Khi n lẻ, b ∈ ! : Tồn tại duy nhất n b .
Khi n chẵn và
• b < 0 : không tồn tại căn bậc n của b;
• b = 0 : tồn tại duy nhất một căn bậc n của b là n
0 = 0;
• b > 0 : có hai căn bậc n của b là n
b và − n b .
n
ab = n a . n b ;
a na
n = ;
b n
b
n
a p = ( n a )p;
1
m n mn
a= a=a . mn

3. Luỹ thừa với số mũ hữu tỷ


m
Cho số thực a > 0 và số hữu tỷ r = , trong đó m ∈ !,n ∈ ",n ≥ 2. Khi đó
n
m
a = a = n am .
r n

1
n
người ta hay viết a = a . n

4. Luỹ thừa với số mũ vô tỷ


Cho số thực a > 0 và số vô tỷ α và (rn ) là một dãy số hữu tỷ có lim rn = α. Khi đó
n→+∞

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

r
a α = lim a n .
n→+∞

5. Các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực


Cho a,b là những số thực dương ; α,β là những số thực tuỳ ý. Khi đó, ta có:
a α .a β = a α+β ;

β
= a α−β ;
a
(a α )β = a αβ ;
(ab)α = a α .bα ;
⎛ a ⎞⎟α a α
⎜⎜ ⎟ = ;
⎜⎝ b ⎟⎟⎠ bα
Nếu a >1 thì a α > a β ⇔ α > β.
Nếu 0 < a <1 thì a α > a β ⇔ α < β.
Tổng quát: a α > a β ⇔ (a −1)(α− β) > 0 (a > 0).
*Chú ý:
• Luỹ thừa với số mũ nguyên dương thì cơ số bất kì.
• Luỹ thừa với số mũ 0 hoặc nguyên âm thì cơ số khác 0.
• Luỹ thừa với số mũ không nguyên thì cơ số dương.
BÀI TOÁN: Viết F(x) về dạng x α .
• Nhập log10 F( X ).
• CALC với X = 10.
• Kết quả là α, vậy F(x) = x α .
4
Ví dụ 1. Rút gọn biểu thức P = x : x với x > 0.
3

2 5 11
A. P = x .3 B. P = x . 6 C. P = x. D. P = x .6

4 1 4 1 5

Giải. Ta có P = x : x = x = x .
3 2 3 2 6

Chọn đáp án B.
⎛ 4 ⎞⎟ 5
4 5
⎜ 3 ⎟
*Tính nhanh: Nhập log10 ⎜⎜ X : X ⎟⎟. CALC với X = 10. Thu được kết quả ⇒ X : X = X .
3 6
⎜⎝ ⎟⎠ 6

a3 b4 a
Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức P = với a > 0,b > 0.
b a b
17 3 13 5
⎛ a ⎞24 ⎛ a ⎞8 ⎛ a ⎞12 ⎛ a ⎞12
A. P = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . B. P = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . C. P = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . D. P = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ .
⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

1 11 111 1 1 1 1 1 1 3
⎛ a ⎞⎟2 ⎛ b ⎞⎟2.3 ⎛ a ⎞⎟2.3.4 ⎛ a ⎞⎟2 ⎛ a ⎞⎟−6 ⎛ a ⎞⎟24 ⎛ a ⎞⎟2−6+ 24 ⎛ a ⎞⎟8
Giải. Ta có P = ⎜⎜ ⎟⎟ .⎜⎜ ⎟⎟ .⎜⎜ ⎟⎟ = ⎜⎜ ⎟⎟ .⎜⎜ ⎟⎟ .⎜⎜ ⎟⎟ = ⎜⎜ ⎟⎟ = ⎜⎜ ⎟⎟ .
⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ a ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠
Chọn đáp án B.
⎛ ⎞
a ⎜⎜ 1 4 ⎟⎟ 3
*Tính nhanh: Coi = X . Nhập log10 ⎜⎜ X 3 X ⎟⎟. CALC với X = 10. Kết quả .
b ⎜⎝ X ⎟⎟ 8

3
a 3 b 4 a ⎛⎜ a ⎞⎟8
Vậy =⎜ ⎟ .
b a b ⎝⎜ b ⎟⎟⎠

Ví dụ 3. Rút gọn biểu thức P = x x x... x với n dấu căn và x > 0.


1 1 1 1
1− 1+
A. P = x .2n B. P = x 2 n −1 . C. P = x 2n . D. P = x 2n .
⎛⎜⎛ ⎞n ⎞⎟
⎜⎜⎜⎜ 1 ⎟⎟ −1⎟⎟
⎟ ⎟⎟
1⎜⎜⎜⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎟⎟
⎜⎜ ⎟⎟
2⎜ 1 ⎟
1 11 111 11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ⎜⎜ −1 ⎟⎟⎟ 1
. . . . .... + + +...+ n ⎜⎜ 2 ⎟⎟ 1−
22 23 2n 2 2 2 23 ⎝ ⎠ 2n
Giải. Ta có P = x .x .x 2 22 222 ...x 22 2 = x .x .x ...x
2 =x 2 =x =x .
Chọn đáp án C.
1 1 1 1 1 1
1+ 2 + 2 1+ + 1+ +
n2 ( n+1)2
Ví dụ 4. Rút gọn biểu thức P = 2 .2 1 2 22 32
...2 ta được P = 2α. Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
(n +1)2 −1 n2 −1 (n +1)2 −1 n2 −1
A. α = . B. α = . C. α = . D. α = .
(n +1)2 n n +1 n
Giải. Ta có
2
1 1 ⎛1 1 ⎞⎟ 2
1+ 2 + ⎜
= 1+ ⎜ − ⎟⎟ +
n (n +1) 2 ⎜⎝ n n +1⎟⎠ n(n +1)

1 2 ⎛ 1 ⎞⎟2
= 1+ 2 + = ⎜⎜1+ ⎟
n (n +1)2 n(n +1) ⎜⎝ n(n +1) ⎟⎟⎠
1 1 1
= 1+ = 1+ − .
n(n +1) n n +1
n ⎛ 1 1 ⎞ ( n+1)2 −1
1 1
1+ −
1 1
1+ −
1 1
1+ − ∑⎜⎜⎜⎝1+ k − k+1⎟⎟⎟⎟⎠ 1 1
n+ −
Vậy P = 2 .2 1 2 2 3 ...2 n n+1
= 2 k=1 =2 1 n+1
=2 n+1
.
Chọn đáp án C.
4a 4b
Ví dụ 5. Tìm tất cả các số thực m sao cho a + = 1 với mọi a + b = 1.
4 + m 4b + m
A. m = ±2. B. m = 4. C. m = 2. D. m = 8.

Giải. Ta có a + b = 1 và

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

4a 4b 4 a (4b + m) + 4b (4 a + m)
+ =
4 a + m 4b + m (4 a + m)(4b + m)
2.4 a+b + m(4 a + 4b ) 8+ m(4 a + 4b )
= = .
4 a+b + m(4 a + 4b ) + m2 m2 + 4 + m(4 a + 4b )
8+ m(4 a + 4b )
Vậy 2 a b
= 1 ⇔ m2 + 4 = 8 ⇔ m2 = 4 ⇔ m = ±2.
m + 4 + m(4 + 4 )
Chọn đáp án A.
2018x ⎛ 1 ⎞⎟ ⎛ 2 ⎞⎟ ⎛ 2018 ⎞⎟
Ví dụ 6. Cho f (x) = . Tính S = f ⎜⎜ ⎟ + f ⎜⎜ ⎟ + ...+ f ⎜⎜ ⎟.
x ⎜
⎝ 2019 ⎟⎟⎠ ⎜
⎝ 2019 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2019 ⎟⎟⎠
2018 + 2018
A. S = 1004. B. S = 1009. C. S = 1010. D. S = 1008.
Giải. Với a + b = 1, ta có f (a) + f (b) = 1.
Vậy ta có
⎡ ⎛ 1 ⎞ ⎤ ⎡ ⎤ ⎡ ⎤
S = ⎢ f ⎜⎜ ⎟⎟ + f ⎛⎜⎜ 2018 ⎞⎟⎟⎥ + ⎢ f ⎛⎜⎜ 2 ⎞⎟⎟ + f ⎛⎜⎜ 2017 ⎞⎟⎟⎥ + ...+ ⎢ f ⎛⎜⎜ 1004 ⎞⎟⎟ + f ⎛⎜⎜ 1005 ⎞⎟⎟⎥
⎢ ⎜⎝ 2019 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2019 ⎟⎟⎠⎥ ⎢ ⎜⎝ 2019 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2019 ⎟⎟⎠⎥ ⎢ ⎜⎝ 2019 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2019 ⎟⎟⎠⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦
= 1+1+ ...+1$ = 1009.
!####"####
1009
Chọn đáp án B.
Ví dụ 7. Cho số thực a thoả mãn 5a + 5−a = 11. Tính S = 125a +125−a.
A. S = 1298. B. S = 1364. C. S = 1166. D. S = 1496.
Giải. Ta có S = (5a + 5−a ) −3(5a + 5−a ).5a.5−a = 113 −3.11= 1298.
3

Chọn đáp án A.

Ví dụ 8. Rút gọn biểu thức P = x 3 x 4 x... n x với x > 0,n ∈ !,n ≥ 2 ta được kết quả P = x α . Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?
1 1 1
A. α = + + ...+ .
2! 3! n!
1 1 1
B. α = + + ...+ .
2 3 n
1 1 1
C. α = + + ...+ .
2! 3! (n−1)!
1 1 1
D. α = + + ...+ .
2 3 n−1
1 1 1 1 1 1 1
+ +...+
Giải. Ta có P = x .x .x 2 2.3 2.3.4
...x 2.3...n
=x 2! 3! n!
.
Chọn đáp án A.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

16 x ⎛ 1 ⎞⎟ ⎛ 2 ⎞⎟ ⎛ 2017 ⎞⎟
Câu 9. Cho f (x) = x . Tính S = f ⎜⎜ ⎟+ f ⎜⎜ ⎟ + ...+ f ⎜⎜ ⎟.
16 + 4 ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠

1 1
A. S = 1009. B. S = 1008 . C. S = 1008. D. S = 1009 .
2 2
⎛ 1⎞ 1
Giải. Với a + b = 1, ta có f (a) + f (b) = 1. và f ⎜⎜ ⎟⎟⎟ = .
⎜⎝ 2 ⎟⎠ 2
Vậy ta có
⎡ ⎛ 1 ⎞ ⎤ ⎡ ⎤ ⎡ ⎛ 1010 ⎞⎟⎤
S = ⎢ f ⎜⎜ ⎟⎟ + f ⎛⎜⎜ 2017 ⎞⎟⎟⎥ + ⎢ f ⎛⎜⎜ 2 ⎞⎟⎟ + f ⎛⎜⎜ 2016 ⎞⎟⎟⎥ + ...+ ⎢ f ⎛⎜⎜ 1008 ⎞⎟⎟ + f ⎜⎜ ⎟⎥ +
⎛ 1009 ⎞⎟
f ⎜⎜ ⎟
⎢ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠⎥ ⎢ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠⎥ ⎢ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠⎥ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠
⎣ ⎦ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦
1 1
= 1+1+ ...+1$ + = 1008 .
!####"####
1008
2 2
Chọn đáp án B.
(2x −1)6 x ⎛ 1 ⎞⎟ ⎛ 2 ⎞⎟ ⎛ 2017 ⎞⎟
Câu 10. Cho f (x) = 2 x−1 2 x−1 . Tính S = f ⎜⎜ ⎟+ f ⎜⎜ ⎟ + ...+ f ⎜⎜ ⎟.
2 +3 ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠
1 1
A. S = 1008 . B. S = 1009. C. S = 1009 . D. S = 0.
2 2
Giải. Ta có
(2a −1)6 a (2(1− a)−1)61−a
f (a) + f (1− a) = +
22a−1 + 32a−1 22(1−a)−1 + 32(1−a)−1
(2a −1)6 a (1− 2a)61−a ⎛ 6a 61−a ⎞⎟
= + = (2a −1) ⎜⎜ − ⎟
22a−1 + 32a−1 21−2a + 31−2a ⎜⎜⎝ 22a−1 + 32a−1 21−2a + 31−2a ⎟⎟⎠

= (2a −1).0 = 0.
Do đó
⎡ ⎛ 1 ⎞ ⎛ 2017 ⎞⎟⎤ ⎡ ⎛ 2 ⎞⎟ ⎛ 2016 ⎞⎟⎤ ⎡ ⎛ 1008 ⎞ ⎛ 1010 ⎞⎟⎤ ⎛ 1009 ⎞⎟
S = ⎢ f ⎜⎜ ⎟⎟ +f ⎜⎜ ⎟⎥ + ⎢ f ⎜ ⎟+ f ⎜⎜ ⎟⎟⎥ + ...+ ⎢ f ⎜⎜ ⎟⎟ + f ⎜⎜ ⎟⎥ + f ⎜⎜ ⎟
⎢ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠⎥ ⎢ ⎜⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2018 ⎟⎠⎥ ⎢ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠⎥ ⎜⎝ 2018 ⎟⎟⎠
⎣ ⎦ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦
⎛ 1 ⎞⎟ ⎛ ⎞
= 0!####
+ 0#+ ...+ 0 + f ⎜⎜ ⎟ = f ⎜⎜ 1 ⎟⎟ = 0.
⎝⎜ 2 ⎟⎠⎟ ⎝⎜ 2 ⎟⎠⎟
"#####$
1008

Chọn đáp án D.
ax 1
Câu 11. Cho f (x) = x (a > 0). Số thực m > 0 thoả mãn f (x) + f ( y) = 1 với mọi x + y = . Rút
a +m 2
4
gọn biểu thức P = a 3 . 3 m .
5 3 17 5
A. P = a 3 . B. P = a 2 . C. P = a 12 . D. P = a 4 .
1
Giải. Với x + y = , ta có
2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

a x (a y + m) + a y (a x + m) 2a x+ y + m(a x + a y )
f (x) + f ( y) = = x+ y
(a x + m)(a y + m) a + m2 + m(a x + a y )
2 a + m(a x + a y )
= 2 x y
= 1 ⇔ m2 = a ⇔ m = 4 a (m > 0).
a + m + m(a + a )
4 4 1 4 1 17
3 4 +
Khi đó P = a 3 . a = a 3 .a 12 = a 3 12 = a 12 .

Chọn đáp án C.
9x − 2 ⎛ 1 ⎞⎟ ⎛ 2 ⎞⎟ ⎛ 2016 ⎞⎟
Câu 12. Cho f (x) = . Tính S = f ⎜⎜ ⎟+ f ⎜⎜ ⎟ + ...+ f ⎜⎜ ⎟.
9x + 3 ⎜⎝ 2017 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2017 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2017 ⎟⎟⎠
1008 2017 1009
A. S = 1008. B. S = . C. S = . D. S = .
3 6 3
Giải. Ta có
9 x − 2 91−x − 2 9 x − 2 9− 2.9 x
f (x) + f (1− x) = + = +
9 x + 3 91−x + 3 9 x + 3 9 + 3.9 x
2 x 1 x
x
9 −2 3− .9 1+ .9 3+ 9 x 1
= x + 3 = x 3 = = .
x x
9 +3 3+ 9 9 +3 3(9 + 3) 3
1008 ⎡ ⎛
k ⎞⎟ ⎛ k ⎞⎟⎤⎥ 1008 1 1008
Do đó S = ∑ ⎢⎢ f ⎜⎜
⎜⎝ 2017 ⎟⎠⎟⎥ ∑
⎟⎟ + f ⎜⎜1− ⎟= = .

k=1 ⎣ ⎝ 2017 ⎠

⎦ k=1 3 3
Chọn đáp án B.
{ } { }
2 2 2 2
Câu 13. Gọi S1 = (x; y) | 2 x +y ≤ 42 x+y−1 ;S2 = (x; y) | 8x+3 y ≥ 2 x +y . Tính tỉ số diện tích của S1 và
S2 .
15 7 2 10
A. . B. . C. . D. .
2 10 15 7
Giải. Ta có
{ } { }
2
+y 2
S1 = (x; y) | 2 x ≤ 22(2 x+y−1) = (x; y) | x 2 + y 2 ≤ 2(2x + y −1)

{
= (x; y) | (x −2)2 + ( y −1)2 ≤ 3} .

Vậy S1 là một hình tròn bán kính R1 = 3. Và

{ } = {(x; y) | 2 }
2
+y 2 2
+y 2
S2 = (x; y) | 8x+3 y ≥ 2 x 3( x+3 y )
≥ 2x

⎪⎧⎪ ⎛
2
3 ⎞⎟ ⎛⎜ 9 ⎞⎟
2 ⎫
45⎪⎪
{ 2 ⎜ 2
= (x; y) | x + y ≤ 3(x + 3y) = ⎨(x; y) | ⎜ x − ⎟ +⎜ y − ⎟ ≤ ⎬ .
⎪⎪ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ 2 ⎪⎪
}
⎪⎩ ⎪⎭
45 3 10
Vậy S2 là một hình tròn bán kính R2 = = .
2 2

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

( )
2

πR 2 3 3 2
Vậy tỉ số diện tích cần tính là 1
= = = .
πR 2
⎛ 3 10 ⎞2 45 15
2 ⎜⎜ ⎟
⎜⎜ 2 ⎟⎟⎟ 2
⎝ ⎠
Chọn đáp án C.
1
3 6
Câu 1. Rút gọn biểu thức P = x . x với x > 0.
1 2
A. P = x .8 B. P = x. C. P = x .9 D. P = x 2 .
5
Câu 2. Rút gọn biểu thức P = x : 3 x với x > 0.
3

5 4 4

A. P = x 2 . B. P = x . 9 C. P = x . 3 D. P = x .3

3 6 5
Câu 3. Rút gọn biểu thức P = x. x . x với x > 0.
5 7 2 5
A. P = x .2 B. P = x . 3 C. P = x .3 D. P = x .3

Câu 4. Rút gọn biểu thức P = x x x x với x > 0.


15 7 13 31
A. P = x .16 B. P = x . 8 C. P = x .16 D. P = x .32

1
Câu 5. Rút gọn biểu thức P = a . a với a > 0.
3

4 1 2 5

A. P = a 3 . B. P = a 6 . C. P = a 5 . D. P = a 6 .
1 1
Câu 6. Rút gọn biểu thức P = b 2 .b 3 . 6 b với b > 0.
1 2 3
A. P = b .36 B. P = b. C. P = b .3 D. P = b .11

4
Câu 7. Rút gọn biểu thức P = a : 3 a với a > 0.
3

5 5 4
A. P = a. B. P = a . 3 C. P = a .6 D. P = a .9

1
Câu 8. Rút gọn biểu thức P = 3 b : b với b > 0. 6

2 1

A. P = b. B. P = 6 b . C. P = b 9 . D. P = b 6 .
7+1
a .a 2− 7
Câu 9. Rút gọn biểu thức P = với a > 0.
(a )
2+2
2−2

A. P = a. B. P = a5 . C. P = a 6 . D. P = a−6 .

( )
3+1
3−1
a
Câu 10. Rút gọn biểu thức P = với a > 0.
a 5−3.a 4− 5

A. P = a. B. P = a 3. C. P = a 2 . D. P = a−5 .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

⎡ a 2 2 2 ⎤⎥ a−3
Câu 11. Rút gọn biểu thức P = ⎢⎢ 2 −1
− −1 ⎥
. −2
với a ≠ 0,a ≠ ±1.
⎢⎣ (1+ a ) a ⎥⎦ 1− a
A. P = 2a. B. P = −2 2. C. P = 2. D. P = − 2.
5 5
x y + xy
4 4
Câu 12. Rút gọn biểu thức P = 4
với x > 0, y > 0.
x+4 y
1 1 1
A. P = xy. B. P = x + y. C. P = ( xy)4 . D. P = x + y .
4 4

⎛ −1 4 2⎞


a ⎜ a + a 3 ⎟⎟
⎜ 33
⎜⎝ ⎟⎟⎠
Câu 13. Rút gọn biểu thức P = 1 3 với a > 0.
⎛ − ⎞
1


a 4 ⎜⎜ a 4 + a 4 ⎟⎟
⎜⎝ ⎟⎟⎠

A. P = a. B. P = a 2 . C. P = 1. D. P = a 3.

( b − b ) với 0 < b ≠ 1.
1
5 4 5 −1
b 5

Câu 14. Rút gọn biểu thức P =


b ( b− b )
2
3 3 3 −2

3 2
A. P = b. B. P = 1. C. P = b5 . D. P = b15 .
1 1 1 1
− −
a 3b 3 − a 3b3
Câu 15. Rút gọn biểu thức P = với a > 0,b > 0,a ≠ b.
3
a 2 − 3 b2
1
A. P = 1. B. P = 3 . C. P = 3 ab . D. P = 3 a + 3 b .
ab
1 1
a 3 b+b 3 a
Câu 16. Rút gọn biểu thức P = 6 6
với a > 0,b > 0.
a+ b
A. P = 6 ab . B. P = ab. C. P = ab. D. P = 3 ab .
2
⎛ b b ⎞⎟⎟ ⎛⎜ 2
1 1⎞

⎜⎜
Câu 17. Rút gọn biểu thức P = ⎜1− 2 + ⎟ : ⎜ a − b 2 ⎟⎟ với a > 0,b > 0,a ≠ b.
⎜⎝ a a ⎟⎟⎠ ⎜⎜⎝ ⎟⎟⎠

1 1 1
A. P = . B. P = 1. C. P = . D. P = .
a a b
1 9 1 3

a −a 4 4 b 2 −b 2
Câu 18. Rút gọn biểu thức P = 1 5
− 1 1
với 0 < a ≠ 1,b > 0.

a −a 4 4 b +b2 2

A. P = a + b. B. P = a − b. C. P = −a − b. D. P = −a + b.

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

⎛ 2 2 ⎞⎟
Câu 19. Rút gọn biểu thức P = ( 3

⎜⎝
)
a + 3 b ⎜⎜⎜ a 3 + b 3 − 3 ab ⎟⎟ với a > 0,b > 0.
⎟⎟⎠
A. P = a + b. B. P = a − b. C. P = −a − b. D. P = −a + b.
⎛ 1 1 ⎞⎟ ⎛ a b ⎞⎟
Câu 20. Rút gọn biểu thức P = ⎜⎜⎜ a 3 + b 3 ⎟⎟⎟ : ⎜⎜⎜2 + 3 + 3 ⎟⎟⎟ với a > 0,b > 0.
⎝⎜ ⎟⎠ ⎜⎝ b a ⎠⎟
3
a+3b 3
ab 1
A. P = . B. P = a + b . 3 3 C. P = . D. P = 3
.
3
ab 3
a+ b 3
a+3b
2−1
⎛1⎞
Câu 21. Rút gọn biểu thức P = a .⎜⎜ ⎟⎟⎟ 2
với a > 0.
⎜⎝ a ⎟⎠
1
A. P = . B. P = a 2 2−1
. C. P = a. D. P = a1−2 2 .
a

( )
4
4
a 3b2
Câu 22. Rút gọn biểu thức P = với a > 0,b > 0.
3 12 6
a b
1
A. P = ab. B. P = ab. C. P = . D. P = a 2 b2 .
ab
1 7 1 5
− −
a −a3 3 a −a 3 3
Câu 23. Rút gọn biểu thức P = 1 4
− 2 1
với 0 < a ≠ 1.

a −a 3 3 a +a
3 3

A. P = −2a. B. P = a +1. C. P = 1− a. D. P = 2a.


4 1
a −1 a+ a
Câu 24. Rút gọn biểu thức P = 3 1
. .a +1 với a > 0.
4

a +1
a +a4 2

A. P = a −1. B. P = a +1. C. P = a. D. P = a + 2.
⎛ a+b ⎞
Câu 25. Rút gọn biểu thức P = ⎜⎜ − 3 ab ⎟⎟⎟ : ( 3 a − 3 b )2 với a ≠ ±b.
⎜⎝ 3 a + 3 b ⎟⎠
1 ( 3 a + 3 b )2
A. P = 1. B. P = −1. C. P = . D. P = .
3
a+3b ( 3 a − 3 b )2
a− b a + 4 ab
Câu 26. Rút gọn biểu thức P = 4
− với a > 0,b > 0,a ≠ b.
a−4 b 4
a+4 b
A. P = 4 a . B. P = 4 b . C. P = 4 a + 4 b . D. P = 4 a − 4 b .
a−b a+b
Câu 27. Rút gọn biểu thức P = 3 − với a ≠ ±b.
a−3 b 3 a+3 b

A. P = 2 3 a . B. P = −2 3 b . C. P = 2 3 ab . D. P = −2 3 ab .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

23 3 2
Câu 28. Tính giá trị của biểu thức P = 5 .
3 2 3
1 1 1 1
⎛ 2 ⎞12 ⎛ 2 ⎞6 ⎛ 2 ⎞⎟−6 ⎛ 2 ⎞⎟−12
A. P = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . B. P = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . C. P = ⎜⎜ ⎟⎟ . D. P = ⎜⎜ ⎟⎟ .
⎝⎜ 3 ⎟⎠ ⎝⎜ 3 ⎟⎠ ⎝⎜ 3 ⎟⎠ ⎝⎜ 3 ⎟⎠
Câu 29. Tính giá trị của biểu thức P = (7 + 4 3)2018 (7 − 4 3)2017 .
A. P = 1. B. P = 7 − 4 3. C. P = 7 + 4 3. D. P = (7 + 4 3)2017 .
Câu 30. Cho số thực x thoả mãn 4 + 4 = 23. Tính S = 2 x + 2−x.
x −x

A. S = 21. B. S = 5. C. S = 3 3. D. S = 17.
2017
⎛ ⎞ ⎛ ⎞2018
Câu 31. Rút gọn biểu thức P = ⎜⎜ 3 9 + 80 ⎟⎟⎟ .⎜⎜3− 3 9 + 80 ⎟⎟⎟ .
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
⎛3 ⎞⎟4035
A. P = 1. 3
B. P = 9 + 80 . 3
C. P = 9− 80 . D. P = ⎜⎜ 9 + 80 ⎟⎟ .
⎝ ⎠
Câu 32. Cho số thực a thoả mãn 27 a + 27−a = 18. Tính S = 3a + 3−a.
A. S = 3. B. S = 6. C. S = 2. D. S = 5.
Câu 33. Cho số thực x thoả mãn 2 x + 2−x = 7. Tính S = 4 x + 4−x.
A. S = 5. B. S = 33. C. S = 47. D. S = 51.
2
Câu 34. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x −6x +1= 0 với x1 > x2 . Tính giá trị của biểu
thức P = x12017 x22018 .
A. P = 1. B. P = 3+ 2 2. C. P = 3− 2 2. D. P = (3− 2 2)2017 .
Câu 35. Cho số thực dương a thoả mãn a 3 > a 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 0 < a <1. B. a ≥1. C. 0 < a ≤1. D. a >1.
Câu 36. Cho số thực dương a thoả mãn a 3 < a 2 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 0 < a <1. B. a ≥1. C. 0 < a ≤1. D. a >1.
Câu 37. Rút gọn biểu thức P = 4 x 2 3 x với x > 0.
7 7 7 25
A. P = x . 12 B. P = x . 3 C. P = x . 4 D. P = x .12

b3 a
Câu 38. Rút gọn biểu thức P = 5 với a > 0,b > 0.
a b
2 2 2 2
− −
⎛a⎞ 5 ⎛a⎞ 15 ⎛ a ⎞5 ⎛ a ⎞15
A. P = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . B. P = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . C. P = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . D. P = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ .
⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠

23 2 2
Câu 39. Rút gọn biểu thức P = 3 .
3 3 3

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
2 4 4
2 ⎛ 2 ⎞3 ⎛ 2 ⎞3 ⎛ 2 ⎞9
A. P = . B. P = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . C. P = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . C. P = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ .
3 ⎜⎝ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎟⎠
11
Câu 40. Rút gọn biểu thức P = a a a a : a 16 với a > 0.
15 13 1 13
A. P = a . 16 B. P = a . 8 C. P = a . 4 D. P = a . 16

2+1
⎛ 1 ⎞⎟
Câu 41. Rút gọn biểu thức P = a−2 2 ⎜⎜ ⎟ với a > 0.
⎜⎝ a− 2−1 ⎟⎟⎠
A. P = a 3. B. P = a 2 . C. P = a 4 2 . D. P = a 4 2−3
.
π
⎛ 1 ⎞⎟
( x π + y π −⎜⎜⎜4 π xy⎟⎟ với x > y > 0.
)
2
Câu 42. Rút gọn biểu thức P = ⎟⎟⎠
⎜⎝
2 2
A. P = x π − y π . B. P = x π − y π . C. P = x π + y π . D. P = y π − x π .
3+1
⎛ a 3 ⎞⎟ a−1− 3

Câu 43. Rút gọn biểu thức P = ⎜⎜ 3−1 ⎟⎟⎟ . với a > 0,b > 0.
⎜⎝ b ⎟⎠ b−2
A. P = b2 . B. P = a 2 . C. P = a. D. P = b.

Câu 44. Rút gọn biểu thức P = 2 3 2 4 2 5 2 .


43 43 17 17
A. P = 2 . 120 B. P = 2 . 60 C. P = 2 . 24 D. P = 2 . 40

π 1 1
2
Câu 45. Cho hai số thực a,b thoả mãn a > a 3 và b < b . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
3 π

A. a >1,b >1. B. 0 < a <1,b >1. C. a >1,0 < b <1. D. 0 < a <1,0 < b <1.
3 2
Câu 46. Cho số thực dương a thoả mãn a 3 > a 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 0 < a <1. B. a >1. C. 0 < a ≤1. D. a ≥1.


2
⎛1 1 ⎞⎟
1+⎜⎜⎜ + ⎟⎟
⎝ x x+2 ⎠⎟
Câu 47. Cho f (x) = 2018 . Tính S = f (1). f (3). f (5).... f (2019).
1010×2019−1 20192 −1 1010×2021−1 1011×2021−1
A. S = 2018 2019 . B. S = 2018 2019 . C. S = 2018 2021 . D. S = 2018 2021 .
1
1−
Câu 48. Cho P = 2 2 2... 2 với n dấu căn. Tìm n, biết P = 2 22018 .
A. n = 2018. B. n = 22018. C. n = 20182. D. n = 42018.

Câu 49. Cho P = 2 2 2... 2 với n dấu căn. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 1 1 1 1 1
− + 1− 1+
2 2 n+1 2 2 n+1 2n 2n
A. P = 2 . B. P = 2 . C. P = 2 . D. P = 2 .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

1 1
1+ +
x 2 ( x+1)2
Câu 50. Cho f (x) = a với 0 < a ≠ 1. Tính S = f (1). f (2).... f (2018).
2018 20192 −1 2018×2019−1 20182 −1
A. S = a 2019 . B. S = a 2019 . C. S = a 2019 . D. S = a 2018 .

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3

Xem tại phần thi online tại vted.vn link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted

1B 2D 3D 4A 5D 6B 7A 8B 9B 10A
11C 12A 13A 14B 15B 16D 17C 18A 19A 20C
21C 22A 23D 24C 25A 26B 27C 28B 29C 30B
31C 32A 33C 34C 35D 36A 37A 38B 39A 40C
41A 42A 43B 44B 45D 46A 47D 48A 49C 50B

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

BÀI TOÁN THỰC TẾ MŨ VÀ LOGARIT


*Biên soạn: Thầy – Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132

Câu 1. Giả sử sau mỗi năm diện tích rừng của nước ta giảm x phần trăm diện tích hiện có. Hỏi sau
bốn năm diện tích rừng của nước ta sẽ là bao nhiêu phần diện tích hiện nay?
4 4 4
4x ⎛ x ⎞ ⎛ x ⎞ ⎛ x ⎞
A. 1− . B. 1− ⎜ ⎟ . C. ⎜ 1− ⎟ . D. ⎜ 1+ .
100 ⎝ 100 ⎠ ⎝ 100 ⎠ ⎝ 100 ⎟⎠
Câu 2. Người ta thả một số lá bèo vào một hồ nước, sau 10 giờ số lượng lá bèo sẽ sinh sôi kín cả mặt
hồ. Biết rằng sau mỗi giờ số lượng lá bèo tăng gấp 10 lần số lượng lá bèo trước đó và tốc độ tăng
không đổi. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu số lượng lá bèo phủ kín tối thiểu một phần tư hồ?
A. 10 − log 4 (giờ). B. 10log 4 (giờ). C. 1+ 10log 4 (giờ). D. 10 − 10log 4 (giờ).
Câu 3. Ngày 01/01/2016, dân số thế giới khoảng 7,3 tỉ người. Nếu tỉ lệ tăng dần số thế giới hằng năm
là 1,3% và tỉ lệ này ổn định trong 10 năm liên tiếp thì ngày 01/01/2026 dân số thế giới khoảng bao
nhiêu tỉ người?
A. 8 tỉ người. B. 8,33 tỉ người. C. 8.306 tỉ người. D. 8,4 tỉ người.
Câu 4. Số lượng vi khuẩn ban đầu có 100 con và sau mỗi giờ số lượng vi khuẩn tăng lên x phần trăm
và sau 5 giờ số lượng vi khuẩn là 300 con. Hỏi sau 15 giờ số lượng vi khuẩn là?
A. 2700 con. B. 900 con. C. 1500 con. D. 1200 con.
Câu 5. Dân số của một quốc gia trong 2 năm tăng từ 30 triệu người lên 30 048 288 người. Tính tỉ lệ
tăng dân số hằng năm của quốc gia đó trong 2 năm kể trên (kết quả làm tròn hai chữ số thập phân).
A. 0,14%. B. 0,08%. C. 0,18%. D. 0,21%.
Câu 6. Dân số của một quốc gia trong 10 năm tăng từ N 0 (triệu người) lên N1 (triệu người). Tính tỉ lệ
tăng dân số hằng năm x% của quốc gia đó trong 10 năm kể trên.
N N N N
A. x = 10 1 − 1. B. x = log 1 − 1. C. x = 1− 10 0 . D. x = 1− log 1 .
N0 N0 N1 N0
Câu 7. Tỉ lệ tăng dân số hằng năm ở Việt Nam duy trì ở mức 1,06%. Theo số liệu của Tổng cục Thống
kê, dân số Việt Nam năm 2014 là 90.728.600 người. Với tốc độ tăng dân số như thế thì vào năm 2050
dân số Việt Nam là?
A. 160.663.675 người. B. 132.616.875 người. C. 153.712.400 người. D. 134.022.614 người.
Câu 8. Năm 2016, số tiền để đổ đầy bình xăng cho một chiếc xe máy trung bình là 70 000 đồng. Giả sử
tỉ lệ lạm phát hàng năm của Việt Nam trong 10 năm tới không đổi ở mức 5%, tính số tiền đổ đầy bình
xăng cho chiếc xe máy đó và năm 2022.
A. 70000.(1,05)7 (đồng). B. 70000.(1,05)6 (đồng).
C. 70000.(1,05)6 (đồng). D. 70000.(1,05)10 (đồng).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 9. Theo số liệu của tổng cục thống kê, dân số Việt Nam năm 2015 là 91,7 triệu người. Giả sử tỉ lệ
tăng dân số hàng năm của Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2040 ở mức không đổi 1,1%. Hỏi đến năm
bao nhiêu dân số Việt Nam đạt mức 113 triệu người?
A. Năm 2033. B. Năm 2032. C. Năm 2031. D. Năm 2034.
Câu 10. Trong Tin học, độ hiệu quả của một thuật toán tỉ lệ với tốc độ thực thi chương trình và được
n
tính bởi E(n) = , trong đó n là số lượng dữ liệu đầu vào và P(n) là độ phức tạp của thuật toán.
P(n)
Biết rằng một thuật toán có P(n) = log 2 n và khi n = 300 thì để chạy nó, máy tính mất 0,02 giây. Hỏi
khi n = 90000 thì phải mất bao lâu để chạy chương trình tương ứng?
A. 3 giây. B. 6 giây. C. 4 giây. D. 600 giây.
Câu 11. Áp suất không khí P (đo bằng milimet thuỷ ngân, kí hiệu là mmHg) suy giảm theo hàm số
mũ so với độ cao x (đo bằng mét) tính từ mức nước biển, tức là P giảm theo công thức:
P = P0 e xi ,
trong đó P0 = 760 mmHg là áp suất không khí ở mức nước biển (x = 0), i là hệ số suy giảm. Biết
rằng ở độ cao 1000m thì áp suất không khí là 672,71 mmHg. Hỏi áp suất không khí ở độ cao 3000m là
bao nhiêu?
A. 527,06 mmHg. B. 526,06 mmHg. C. 528,06 mmHg. D. 529,06 mmHg.
Câu 12. Một lon nước ngọt 86 F được đưa vào một máy làm lạnh chứa đá tại 320 F . Nhiệt độ của lon
0

nước ngọt ở phút thứ t kể từ thời điểm cho vào máy làm lạnh tính bởi công thức
T (t) = 32 + 54.(0,9)t .
Hỏi phải làm mát lon nước ngọt trong bao lâu để nhiệt độ của nó là 500 F ?
A. 9,4272 phút. B. 11,4272 phút. C. 12,4272 phút. D. 10,4272 phút.
Câu 13. Cường độ một trận động đất M L (Richter) tính theo thang Richter được xác định theo công
thức:
M L = log A − log A0 .
Với A là biên độ tối đa đo được bằng địa chấn kế (biên độ của những sóng địa chấn đo ở 100km cách
chấn tâm của cơn động đất) và A0 là một biên độ chuẩn. Đầu thế kỉ 20, một trận động đất ở San
Francisco có cường độ 8,3 Richter. Trong cùng năm đó, một trận động đất khác ở Nam Mỹ có biên độ
mạnh gấp bốn lần thì cường độ của nó là bao nhiêu?
A. 8,3.log 4 (Richter). B. 8,3− log 4 (Richter).
C. 8,3+ 10log 4 (Richter). D. 8,3+ log 4 (Richter).
t
⎛ 1⎞ T
Câu 14. Biết rằng khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t là m(t) = m0 ⎜ ⎟ , trong đó m0 là khối
⎝ 2⎠
lượng chất phóng xạ ban đầu (tức tại thời điểm t = 0) và T là chu kì bán rã. Biết chu kì bán rã của một
chất phóng xạ là 24h (1 ngày đêm). Hỏi 100 gam chất phóng xạ đó sẽ còn lại bao nhiêu gam sau 4 ngày
đêm?
25 25
A. 5 gam. B. gam. C. gam. D. 4 gam.
8 4

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

Câu 15. Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 4.105 (m 3 ). Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu rừng đó
là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có số mét khối gỗ là bao nhiêu?
3
A. 4.105.(1,4)5 (m 3 ). B. 4.105.(0,04)5 (m 3 ). C. 4.105.(1,04)5 (m ). D. 4.105.(1,004)5 (m 3 ).
Câu 16. Với mức tiêu thụ thức ăn của trang trại A không đổi như dự định thì lượng thức ăn dự trữ đủ
cho 100 ngày. Nhưng thực tế, kể từ ngày thứ hai trở đi lượng tiêu thụ thức ăn của trang trại tăng thêm
4% so với ngày trước đó. Hỏi lượng thức ăn dự trữ của trang trại A đủ dùng cho bao nhiêu ngày ?
A. 39 ngày. B. 40 ngày. C. 41 ngày. D. 42 ngày.
Câu 17. Cường độ một trận động đất M (Richter) tính theo thang Richter được xác định theo công
thức:
M = log A − log A0 .
Với A là biên độ tối đa đo được bằng địa chấn kế (biên độ của những sóng địa chấn đo ở 100km cách
chấn tâm của cơn động đất) và A0 là một biên độ chuẩn.
Năng lượng được phát ra bởi một trận động đất có cường độ M được xác định bởi E M = E0 .101,5 M
trong đó E0 là một hằng số dương. Hỏi năng lượng phát ra bởi một trận động đất có cường độ 8
Richter gấp khoảng bao nhiêu lần năng lượng phát ra của một trận động đất có cường độ 5 Richter?
A. 31 (lần). B. 316 (lần). C. 31623 (lần). D. 3163 (lần).
Câu 18. Cường độ một trận động đất M (Richter) tính theo thang Richter được xác định theo công
thức:
M = log A − log A0 .
Với A là biên độ tối đa đo được bằng địa chấn kế (biên độ của những sóng địa chấn đo ở 100km cách
chấn tâm của cơn động đất) và A0 là một biên độ chuẩn.
Năng lượng được phát ra bởi một trận động đất có cường độ M được xác định bởi E M = E0 .101,5 M
trong đó E0 là một hằng số dương. Hỏi với hai trận động đất có biên độ A1 , A2 thoả mãn A1 = 4 A2 thì tỉ
lệ năng lượng được phát ra bởi hai trận động đất này là?
A. 8. B. 4. C. 12. D. 16.
Câu 19. Các loài cây xanh trong quá trình quang hợp sẽ nhận được một lượng nhỏ cacbon 14 (một
đồng vị của cacbon). Khi cây bị chết thì hiện tượng quang hợp của nó cũng ngưng và nó sẽ không nhận
thêm cacbon 14 nữa. Lượng cacbon 14 của bộ phận đó sẽ phân hủy một cách chậm chạp, chuyển hóa
thành nitơ 14. Biết rằng nếu gọi P(t) là số phần trăm cacbon 14 còn lại trong một bộ phận của một cây
t
⎛ 1⎞ 5750
sinh trưởng từ t năm trước đây thì P(t) được tính theo công thức: P(t) = 100.⎜ ⎟ (%). Phân tích một
⎝ 2⎠
mẫu gỗ từ một công trình kiến trúc cổ, người ta thấy lượng cacbon 14 còn lại trong mẫu gỗ đó là 65%.
Niên đại của công trình kiến trúc là?

A. 4000 năm. B. 4500 năm. C. 3574 năm. D. 3400 năm.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

7 9
Câu 20. Cho biết hàm lợi ích của một người tiêu dùng có dạng U = 4x y . Giá một đơn vị sản phẩm
10 10

x là 2 USD, giá một đơn vị sản phẩm y là 3 USD, ngân sách dành cho tiêu dùng là 960 USD. Xác
định cơ cấu mua sắm để người tiêu dùng thu được lợi ích tối đa.
A. 210 sản phẩm x và 180 sản phẩm y. B. 150 sản phẩm x và 220 sản phẩm y.
C. 300 sản phẩm x và 120 sản phẩm y. D. 270 sản phẩm x và 140 sản phẩm y.
Câu 21. Cho biết hàm lợi ích của một người tiêu dùng U = x 0,4 .y 0,7 . Hãy xác định chi phí nhỏ nhất
nhưng vẫn đảm bảo mức lợi ích 401,1 , trong điều kiện giá thị trường 40 USD một sản phẩm x và 70
USD một sản phẩm y.

A. 4400 USD. B. 440 USD. C. 2200 USD. D. 220 USD.

Câu 22. Cường độ một trận động đất được cho bởi công thức M = log A − log A0 (Richter) với A là
biên độ rung chấn tối đa và A0 là một biên độ chuẩn (hằng số). Đầu thế kỷ 20, một trận động đất ở
SanFrancisco có cường độ đo được 8 độ Richter. Trong cùng năm đó, trận động đất khác ở Nhật Bản
có cường độ đo được 6 độ Richer. Hỏi trận động đất ở San Francisco có biên độ gấp bao nhiêu lần biên
độ trận động đất ở Nhật bản?
A. 1000 lần. B. 1024 lần. C. 2 lần. D. 100 lần.
Câu 23. Số các chữ số của số 2 2017
trong hệ thập phân, cho biết log 2 = 0,3010.
A. 1399. B. 1398. C. 1400. D. 1397.
Câu 24. Đầu năm 2016 , Curtis Cooper và các cộng sự tại nhóm nghiên cứu Đại học Central Mis-souri,
Mỹ vừa công bố số nguyên tố lớn nhất tại thời điểm đó. Số nguyên tố này là một số dạng số nguyên tố
Mersenne có giá trị bằng M = 274207281 − 1. Hỏi M có bao nhiêu chữ số?
A. 2233862 chữ số.
B. 22338618 chữ số.
C. 22338617 chữ số.
D. 2233863 chữ số.
Câu 25. Nhà toán học người Pháp Pierre de Fermat là người đầu tiên đưa ra khái niệm số Fermat
n
Fn = 22 + 1 với n là một số nguyên dương không âm, Fermat dự đoán Fn là một số nguyên tố nhưng
Euler đã chứng minh được F5 là hợp số. Hãy tìm số chữ số của F13 .
A. 2467. B. 2466. C. 2468. D. 2465.
Câu 26. Cho a,b là hai số tự nhiên lớn hơn 1 thoả mãn a + b = 10 và a b
12 2016
là một số tự nhiên có
973 chữ số. Cặp (a;b) thoả mãn bài toán là?
A. (5;5). B. (6;4). C. (8;2). D. (7;3).
Câu 27. Cho a,b là hai số tự nhiên lớn hơn 1 thoả mãn a + b = 17 và a 27 b2017 là một số tự nhiên có
1598 chữ số. Cặp (a;b) thoả mãn bài toán là?
A. (12;5). B. (11;6). C. (10;7). D. (13;4).
Câu 28. Cho a,b là hai số tự nhiên lớn hơn 1 thoả mãn a + b = 25 và a 6 b2017 là một số tự nhiên có
1829 chữ số. Cặp (a;b) thoả mãn bài toán là?

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

A. (12;13). B. (13;12). C. (17;8). D. (8;17).


Câu 29. Trong giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1994, tỉ lệ phần trăm những hộ gia đình ở Mỹ (United
States) có ít nhất một đầu máy video (VCR) đã được mô hình hóa bởi hàm số sau:
75
V (t) = .
1+ 74e−0,6t
Với t là thời gian được tính bằng năm từ giữa năm 1980, vì thế 0 ≤ t ≤ 14. Hỏi vào năm nào thì con số
VCR tăng nhanh nhất?
A. 1983. B. 1994. C. 1987. D. 1988.
Câu 30. Ban đầu có bốn triệu vi khuẩn Escherichia coli (E.Coli) trong phòng thí nghiệm, người ta cho
vào đám vi khuẩn đó một chất kháng khuẩn thì số lượng vi khuẩn giảm đi một nửa sau 6 giờ. Vậy sau
bao lâu thì số lượng vi khuẩn còn lại là 300.000 con?

A. 22,4 giờ. B. 21, 4 giờ. C. 20,4 giờ. D. 23,4 giờ.

Câu 31. Số lượng của một loại vi khuẩn được xác định bởi công thức:

1500000
P(t) = .
1+ 5000e−0,8t
trong đó t là thời gian được tính bằng giờ. Hỏi vào thời gian nào thì số lượng vi khuẩn tăng nhanh nhất
?
A. 8,6465 giờ. B. 11,6465 giờ. C. 10,6465 giờ. D. 12, 6465 giờ.
Câu 32. Một nghiên cứu chỉ ra rằng sau khi tham gia một khoá học, phần trăm kiến thức sinh viên còn
nhớ sau t tháng kết thúc khoá học được xác định bởi:
p(t) = 92 − 20ln(t + 1)
trong đó p(t) được tính bằng % và 0 ≤ t ≤ 24.
Hỏi sau bao lâu thì phần trăm kiến thức sinh viên còn nhớ chỉ là 50%?
A. 7,1 tháng. B. 6,2 tháng. C. 8,2 tháng. D. 7,2 tháng.
Câu 33. Giá trị còn lại của một chiếc xe theo thời gian khấu hao t được xác định bởi công thức:
V (t) = 15000e−0,15t
trong đó V (t) được tính bằng USD và t tính bằng năm.
Hỏi sau bao lâu giá trị còn lại của chiếc xe chỉ là 5000 USD?
A. 6,3 năm. B. 7,3 năm. C. 8,3 năm. D. 9,3 năm.
Câu 34. Một máy bay cất cánh từ sân bay gần mặt nước biển có quỹ đạo lên cao theo hàm số
h(t) = 2000ln(t + 1) , trong đó t tính bằng phút, h(t) tính theo feet. Tính tốc độ lên cao của máy bay tại
thời điểm t = 3 (phút).
A. 500 ft / min. B. 400 ft / min. C. 300 ft / min. D. 600 ft / min.
Câu 35. Để đo lường khả năng ghi nhớ kiến thức của sinh viên sau khi kết thúc khoá học, các nhà
nghiên cứu tiến hành một khảo sát bằng cách cho sinh viên làm các bài kiểm tra mỗi tháng trong vòng
24 tháng kể từ ngày kết thúc khoá học. Điểm số trung bình S(t) của sinh viên tham gia bài khảo sát
được mô hình bởi công thức:
S(t) = 75e−0,5t + 20

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

trong đó 0 ≤ t ≤ 24 là thời gian được tính bằng tháng. Hỏi điểm số trung bình của sinh viên sau 12
tháng kết thúc khoá học là?
A. 21,185. B. 22,185. C. 20,185. D. 23,185.
Câu 36. Hình 6-2m cho bên dưới mô tả một radio AM quay số đời cũ. Như chúng ta thấy, khoảng cách
giữa các con số giảm xuống khi tần số tăng lên. Nếu như bạn từng học về nguyên lý đằng sau việc xoay
núm vặn radio, bạn sẽ biết khoảng cách từ đầu cuối bên trái của radio tới một giá trị tần số thay đổi
theo hàm logarithm của tần số đó. Cụ thể là d( f ) = a + bln f . Trong đó d( f ) là số centimet từ số 53
tới tần số f trên mặt số, a,b là các hằng số. Dựa vào hình vẽ trên hãy xác định các hằng số a và b.

⎧ a ≈ −107,802 ⎧ a ≈ 107,802 ⎧ a ≈ 107,802 ⎧ a ≈ −107,802


A. ⎨ . B. ⎨ . C. ⎨ . D. ⎨ .
⎩b ≈ 27,152 ⎩b ≈ −27,152 ⎩b ≈ 27,152 ⎩b ≈ −27,152
Câu 37. Số lượng tế bào còn sống sau thời gian t (phút) kể từ lúc tiến hành thí nghiệm được xác định
bởi f (t) = a.ebt trong đó a,b là các hằng số cho trước. Nếu bắt đầu một thí nghiệm sinh học với
5.000.000 tế bào thì có 45% các tế bào sẽ chết sau mỗi phút, hỏi sau bao lâu nó sẽ còn lại ít hơn 1.000
tế bào?
A. 14 phút. B. 14,25 phút. C. 13 phút. D. 13,25 phút.
Câu 38. Trong y học các khối u ác tính được điều trị bằng xạ trị và hoá trị (sử dụng thuốc hoá học trị
liệu). Xét một thí nghiệm y tế trong đó những con chuột có khối u ác tính được điều trị bằng một loại
thuốc hoá học trị liệu. Tại thời điểm bắt đầu sử dụng thuốc khối u có thể tích khoảng 0,5 cm3, thể tích
khối u sau t (ngày) điều trị xác định bởi công thức
V (t) = 0,005e0,24t + 0,495e−0,12t (0 ≤ t ≤ 18) cm 3 .
Hỏi sau bao nhiêu ngày thì thể tích khối u là nhỏ nhất?
A. 10,84 ngày. B. 9,87 ngày. C. 16,25 ngày. D. 8,13 ngày.
Câu 39. Mức cường độ âm P của một nguồn âm cho trước xác định bởi
I
P = 10log
I0
được đo bằng Decibel (db), trong đó I là cường độ âm có đơn vị là W và I 0 = 10−12 W /m 2 là cường
độ âm chuẩn mà tai người có thể nghe thấy được. Giả sử một nguồn âm phát ra cường độ âm
I = t 2 + t + 1 (W ) với t là thời gian được tính bằng giây. Xác định tốc độ thay đổi mức cường độ âm tại
thời điểm t = 3 giây.
A. 2,3385 db/s. B. 2,485 db/s. C. 3,385 db/s. D. 2,1385 db/s.
Câu 40. Mức cường độ âm P của một nguồn âm cho trước xác định bởi
I
P = 10log
I0

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

được đo bằng Decibel (db), trong đó I là cường độ âm có đơn vị là W và I 0 = 10−12 W /m 2 là cường


độ âm chuẩn mà tai người có thể nghe thấy được. Giả sử một nguồn âm phát ra cường độ âm
I = t 2 + t + 1 (W ) với t là thời gian được tính bằng giây. Hãy xác định thời điểm mà tốc độ thay đổi
mức cường độ âm là lớn nhất.
1+ 3 1+ 2 −1+ 3 −1+ 2
A. (s). B. (s). C. (s). D. (s).
2 2 2 2
Câu 41. Một chương trình máy tính được lập trình để ghi lại một loạt hình chữ nhật nằm trong góc
phần tư thứ nhất (I) và bên dưới đường cong y = e− x . Tìm diện tích lớn nhất của hình chữ nhật được
ghi lại?
2 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
e e e e
Câu 42. Hình 6-2m cho bên dưới mô tả một radio AM quay số đời cũ. Như chúng ta thấy, khoảng cách
giữa các con số giảm xuống khi tần số tăng lên. Nếu như bạn từng học về nguyên lý đằng sau việc xoay
núm vặn radio, bạn sẽ biết khoảng cách từ đầu cuối bên trái của radio tới một giá trị tần số thay đổi
theo hàm logarithm của tần số đó. Cụ thể là d( f ) = a + bln f . Trong đó d( f ) là số centimet từ số 53
tới tần số f trên mặt số (tần số mà kim chỉ tần số màu đen chỉ), a,b là các hằng số. Hỏi nếu kim chỉ
tần số cách vạch tần số 53kHz 17,24cm thì tần số f là bao nhiêu?

A. 98 kHz. B. 106 kHz. C. 110 kHz. D. 100 kHz.


Câu 43. Một quần thể của loài ong mật lớn lên tại một nhà nuôi ong bắt đầu với 50 con ong, tại thời
điểm t số lượng ong của quần thể này được mô hình hóa bởi công thức :
75200
P(t) =
1+ 1503e−0,5932t
trong đó t là thời gian được tính bằng tuần. Hỏi sau bao lâu thì quần thể ong có tốc độ phát triển nhanh
nhất.
A. 12,332 tuần. B. 11,332 tuần. C. 10,332 tuần. D. 13,332 tuần.
Câu 44. Ban đầu có bốn triệu vi khuẩn Escherichia coli (E.Coli) trong phòng thí nghiệm, người ta cho
vào đó đám vi khuẩn đó một chất kháng khuẩn thì số lượng vi khuẩn giảm đi một nửa sau 6 giờ. Vậy
sau 24 giờ số lượng vi khuẩn còn lại là?

A. 300.000 con. B. 250.000 con. C. 200.000 con. D. 180.000 con.

Câu 45. Tổng số tiền một công ty thu về khi thực hiện một chiến dịch quảng cáo cho sản phẩm mới
được mô hình bởi công thức :

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

S(x) = 400 + 250log x (x ≥ 1)


được tính bằng USD đơn vị là 1000 USD, trong đó x là số tiền chi cho quảng cáo đơn vị 1000 USD.
Hỏi để thu được số tiền tối thiểu 600000USD thì số tiền chi cho quảng cáo tối thiểu là ?
A. 631 USD. B. 63110 USD. C. 6310 USD. D. 63000 USD.
0
Câu 46. Khi một kim loại được làm nóng đến 600 C, độ bền kéo của nó giảm đi 50%. Sau khi kim
loại vượt ngưỡng 6000 C, nếu nhiệt độ kim loại tăng thêm 50 C thì độ bền kéo của nó giảm đi 35%
hiện có. Biết kim loại này có độ bền kéo 280 MPa dưới 6000 C và được sử dụng trong việc xây dựng
các lò công nghiệp. Nếu mức an toàn tối thiểu độ bền kéo của vật liệu này là 38MPa thì nhiệt độ an
toàn tối đa của lò công nghiệp bằng bao nhiêu, tính theo độ 0 C.
A. 6050 C. B. 6150 C. C. 6060 C. D. 6180 C.
Câu 47. Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức
s(t) = s(0).2t , trong đó s(0) là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, s(t) là số lượng vi khuẩn A có sau t
phút. Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu, số
lượng vi khuẩn A là 10 triệu con ?
A. 48 phút. B. 19 phút. C. 7 phút. D. 12 phút.
Câu 48. Cho biết sự tăng dân số được tính theo công thức s(t) = s(0).e trong đó s(0) là dân số của
rt

năm lấy làm mốc, s(t) là dân số sau t năm và r là tỷ lệ tăng dân số hằng năm. Đầu năm 2010, dân số
của tỉnh X là 1.038.229 người, tính đến đầu năm 2015 dân số tỉnh X là 1.153.600 người. Hỏi nếu tỉ lệ
tăng dân số hàng năm giữ nguyên thì đầu năm 2025 dân số tỉnh X khoảng bao nhiêu người ?
A. 1.424.000 người. B. 1.424.117 người. C. 1.424.337 người. D. 1.424.227 người.
⎛ −3t

Câu 49. Một điện thoại đang nạp pin, dung lượng nạp được tính theo công thức Q(t) = Q0 ⎜ 1− e 2 ⎟ ,
⎝ ⎠
với t là khoảng thời gian được tính bằng giờ và Q0 là dung lượng nạp tối đa khi pin đầy. Nếu điện
thoại nạp pin từ lúc cạn pin (tức dung lượng pin lúc bắt đầu nạp là 0%) thì sau bao lâu sẽ nạp được 90%
(kết quả làm tròn đến hàng phầm trăm).
A. 1,2h. B. 1,54h. C. 1h. D. 1,34h.
Câu 50. Cho biết sự tăng dân số được tính theo công thức s(t) = s(0).e trong đó s(0) là dân số của
rt

năm lấy làm mốc, s(t) là dân số sau t năm và r là tỷ lệ tăng dân số hằng năm. Đầu năm 2010, dân số
của tỉnh X là 1.038.229 người, tính đến đầu năm 2015 dân số tỉnh X là 1.153.600 người. Hỏi nếu tỉ lệ
tăng dân số hàng năm giữ nguyên thì đầu năm 2025 dân số tỉnh X khoảng bao nhiêu người ?
A. 1.424.000 người. B. 1.424.117 người. C. 1.424.337 người. D. 1.424.227 người.
Câu 51. Trong nông nghiệp bèo hoa dâu được dùng làm phân bón, nó rất tốt cho cây trồng. Mới đây
một nhóm các nhà khoa học Việt Nam đã phát hiện ra bèo hoa dâu có thể được dùng để chiết xuất ra
chất có tác dụng kích thích hệ miễn dịch và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Bèo hoa dâu được thả nuôi
trên mặt nước. Một người đã thả một lượng bèo hoa dâu chiếm 4% diện tích mặt hồ. Biết rằng cứ sau
đúng một tuần bèo phát triển thành 3 lần lượng đã có và tốc độ phát triển của bèo ở mọi thời điểm như
nhau. Sau bao nhiêu ngày bèo sẽ vừa phủ kín mặt hồ?

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

25 24
A. 7 × log 3 25. B. 3 .
7 C. 7 × . D. 7 × log 3 24.
3

Câu 52. Chuyện kể rằng: Ngày xưa có một ông vua hứa sẽ thưởng cho một vị quan món quà mà vị
quan được chọn. Vị quan tâu: “Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt thóc thôi ạ! Cụ thể như
sau: Bàn cờ vua có 64 ô thì với ô thứ nhất, thần xin nhận 1 hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi ô đầu, ô thứ 3 thì gấp
đôi ô thứ 2, …, ô sau nhận số hạt thóc gấp đôi phần thưởng dành cho ô liền trước”. Giá trị nhỏ nhất của
n để tổng số hạt thóc mà vị quan nhận được từ n ô đầu tiên (từ ô thứ nhất đến ô thứ n) lớn hơn 1 triệu
là ?
A. 21. B. 19. C. 18. D. 20.
Câu 53. Cho biết sự tăng dân số được tính theo công thức s(t) = s(0).e trong đó s(0) là dân số của
rt

năm lấy làm mốc, s(t) là dân số sau t năm và r là tỷ lệ tăng dân số hằng năm. Theo thống kê dân số
thế giới, đến tháng 1/2017 dân số của Việt Nam là 94.970.597 người và có tỷ lệ tăng dân số hàng năm
là 1,03%. Nếu tỷ lệ tăng dân số không đổi qua các năm thì đến tháng 1/2020 dân số của Việt Nam
khoảng bao nhiêu người ? (Kết quả làm tròn đến hàng triệu).
A. 98 triệu người. B. 100 triệu người. C. 102 triệu người. D. 104 triệu người.
Câu 54. Cuối tháng 2/2017 tại khu vực Thuỷ điện Sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam của Việt Nam xảy ra
liên tiếp hai trận động đất có cường độ khoảng 4 độ Richter, biết rằng cường độ của một trận động đất
A
được tính theo công thức M = log , trong đó M được tính theo Richter và A, A0 lần lượt là biên độ
A0
của trận động đất và biên độ chuẩn. Hỏi hai trận động đất kể trên có biên độ gấp khoảng bao nhiêu lần
biên độ chuẩn ?
A. 4 lần. B. 10.000 lần. C. 1.048.576 lần. D. 40 lần.
Câu 55. Một trận động đất có cường độ 8 Richter có biên độ mạnh gấp mấy lần biên độ của một trận
động đất có cường độ 6 Richter ? Biết rằng cường độ của một trận động đất được tính theo công thức
A
M = log , trong đó M được tính theo Richter và A, A0 lần lượt là biên độ của trận động đất và biên
A0
độ chuẩn.
A. 1000 lần. B. 100 lần. C. 2 lần. D. 1024 lần.
Câu 56. Đầu thế kỷ 20 một trận động đất ở San Francisco có cường độ là 8,3 độ Richter. Trong cùng
năm đó, trận động đất khác đã được ghi nhận ở Nam Mỹ có biên độ mạnh gấp bốn lần trận động đất ở
San Francisco. Hỏi cường độ trận động đất ở Nam Mỹ là?
A. 8,3+ log 4. B. 3,3− log 4. C. 4 + log8,3. D. 4 − log8,3.
Câu 57. Số lượng một loại vi khuẩn xác định theo công thức s(t) = s(0).3t , trong đó t là thời gian (tính
bằng giờ), s(0) là số lượng vi khuẩn tại thời điểm ban đầu t = 0 (giờ) và s(t) là số lượng vi khuẩn sau
t (giờ). Biết rằng sau 9 giờ số lượng vi khuẩn là 250 nghìn con. Hỏi sau bao nhiêu giờ thì số lượng vi
khuẩn là 1 triệu con ?
4 3
A. 9 + log 3 4 (giờ). B. 9 + log 4 3 (giờ). C. 9 × (giờ). D. 9 + (giờ).
3 4

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

I
Câu 58. Cường độ một trận động đất được tính theo công thức M = log , trong đó M được tính
I0
bằng Richter và I, I 0 lần lượt là biên độ trận động đất và biên độ chuẩn. Hỏi với hai trận động đất có
cường độ M1 , M 2 thoả mãn M1 = 2 M 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
I12 I 22
A. I 2 = . B. I 2 = I12 .I 0 . C. I1 = I 22 .I 0 . D. I1 = .
I0 I0
1 ⎛ s(t ) ⎞
ln
t ⎜⎝ s(0) ⎟⎠
Câu 59. Tốc độ phát triển của một loại tảo biển xác định theo công thức a = e , trong đó s(0) là
khối lượng tảo biển tại thời điểm ban đầu t = 0 (ngày) và s(t) là khối lượng tảo biển sau t (ngày). Biết
rằng sau một tuần khối lượng tảo biển là 9 tấn và sau một tháng khối lượng tảo biển là 1000 tấn. Hỏi
ban đầu khối lượng tảo biển là ?
A. 2 tấn. B. 3,146 tấn. C. 2,146 tấn. D. 4,146 tấn.
24
Câu 60. Số lượng của một loại vi khuẩn được xác định theo công thức: s(t) = + ln(t + 1), trong đó
t +1
t (0 < t < 30) là thời gian được tính bằng ngày và s(t) là số lượng vi khuẩn có tại ngày thứ t. Hỏi vào
ngày thứ bao nhiêu thì số lượng vi khuẩn là lớn nhất ?
A. ngày thứ 12. B. này thứ 13. C. ngày thứ 23. D. ngày thứ 24.
Câu 61. Các khí thải gây hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân chủ yếu làm trái đất nóng lên. Theo OECD
(Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế thế giới), khi nhiệt độ trái đất tăng lên thì tổng giá trị kinh tế
toàn cầu giảm.Người ta ước tính được rằng, khi nhiệt độ trái đất tăng 20 C thì tổng giá trị kinh tế toàn
cầu giảm 3%; còn nhiệt độ trái đất tăng thêm 50 C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 10%.
Biết rằng, nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm t 0C, tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm f (t)% thì
f (t) = k.a t , trong đó k,a là các hằng số dương.
Khi nhiệt độ trái đất tăng thêm bao nhiêu 0 C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm đến 20% ?
A. 9,30 C. B. 7,60 C. C. 6,7 0 C. D. 8,40 C.
Câu 62. Một tỉnh A đưa ra nghị quyết về giảm biên chế cán bộ công chức, viên chức hưởng lương từ
ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2015 – 2021 (6 năm) là 10,6% so với số lượng hiện có năm 2015.
Theo phương thức “ra 2 vào 1” (tức là khi giảm đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước được 2
người thì được tuyển dụng mới 1 người). Giả sử tỉ lệ giảm và tuyển dụng mới hàng năm so với năm
trước là như nhau. Tính tỉ lệ tuyển dụng mới hàng năm (làm tròn đến 0,01%).
A. 1,13%. B. 2,02%. C. 1,85%. D. 1,72%.
Câu 63. Cho biết sự tăng dân số được tính theo công thức s(t) = s(0).e trong đó s(0) là dân số của
rt

năm lấy làm mốc, s(t) là dân số sau t năm và r là tỷ lệ tăng dân số hằng năm. Dân số khu vực Đồng
bằng sông Hồng năm 2009 là khoảng 19,6 triệu người, đến năm 2015 dân số khu vực này là khoảng
20,8 triệu người. Với tỉ lệ tăng dân số trung bình hằng năm như vậy, đến năm 2020 dân số khu vực
Đồng bằng sông Hồng là bao nhiêu người ?
A. 21,856 (triệu người). B. 22,073 (triệu người). C. 22,373 (triệu người). D. 21,640 (triệu người).

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
Câu 64. Một nguồn âm đẳng hướng đạt tại điểm O có công suất truyền âm không đổi. Mức cường độ
k
âm tại điểm M cách O một khoảng R được tính bởi công thức LM = log 2 (ben) với k là hằng số.
R
Biết điểm O thuộc đoạn AB và mức cường độ âm tại A, B lần lượt là LA = 3(ben) và LB = 5(ben).
Tính mức cường độ âm tại trung điểm của đoạn thẳng AB (làm tròn đến hai chữ số sau dấu phẩy).
A. 3,59 (ben). B. 3,06 (ben). C. 3,69 (ben). D. 4 (ben).
Câu 65. Một vi sinh đặc biệt X có cách sinh sản vô tính kì lạ. Tại thời điểm 0h có đúng 2 con X , với
mỗi con X , sống được cho tới giờ thứ n (với n nguyên dương) thì ngay lập tức thời điểm đó nó đẻ ra
một lần 2 n con X khác. Tuy nhiên do chu kì sống của con X ngắn nên ngay sau khi đẻ xong lần thứ
4, nó lập tức chết đi. Hỏi lúc 6h01 có bao nhiêu vi sinh X đang sống ?
A. 4992 con. B. 3712 con. C. 19264 con. D. 5008 con.
Câu 66. Một vi sinh đặc biệt X có cách sinh sản vô tính kì lạ (sinh sản vô tính tức là sinh sản không
cần qua sự giao phối giữa hai con), tại thời điểm 0h có đúng 2 con X. Với mỗi con X, sống được tới giờ
thứ n (với n là số nguyên dương) thì ngay lập tức thời điểm đó nó đẻ một lần ra 2n con X khác, tuy
nhiên do chu kì của con X ngắn nên ngay sau khi đẻ xong lần thứ 4, nó lập tức chết. Hỏi rằng, lúc 7h có
bao nhiêu con sinh vật X đang sống?
A. 14336 B. 20170 C. 19328 D. 19264
Câu 67. Ở địa phương X , người ta tính toán thấy rằng: nếu diện tích khai thác rừng hàng năm không
đổi như hiện nay thì sau 50 năm nữa diện tích rừng sẽ hết, nhưng trên thực tế thì diện tích khai thác
rừng tăng trung bình hàng năm là 6%/năm. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa diện tích rừng sẽ bị khai thác
hết ?. Giả thiết trong quá trình khai thác, rừng không được trồng thêm, diện tích rừng tự sinh ra và mất
đi (do không khai thác) là không đáng kể.
A. 23. B. 24. C. 22. D. 21.
Câu 68. Khi một đèn flash của máy ảnh tắt đi, pin ngay lập tức bắt đầu được nạp vào tụ điện của flash
theo công thức
⎛ − ⎞
t
Q(t) = Q0 ⎜ 1− e 2 ⎟ .
⎝ ⎠
trong đó Q0 là điện tích tối đa và t đo bằng giây, tính từ thời điểm tụ điện của flash bắt đầu được nạp.
Hỏi phải mất bao lâu để sạc điện cho tụ điện của flash đến 90% công suất?
A. 2,2 giây. B. 4,4 giây. C. 4,6 giây. D. 2,3 giây.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

PRO T9 CỦNG CỐ VÀ ÔN LUYỆN TOÁN 9


https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-t9-cung-co-
va-on-luyen-toan-9-kh838893636.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3
ĐÁP ÁN
Xem tại phần thi online tại vted.vn link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted
1C 2A 3C 4A 5B 6A 7B 8B 9D 10A
11A 12D 13D 14C 15C 16C 17C 18A 19C 20A
21A 22D 23A 24B 25A 26D 27B 28C 29C 30A
31C 32D 33B 34A 35C 36A 37B 38A 39A 40C
41B 42D 43A 44B 45C 46B 47C 48D 49B 50D
51A 52D 53A 54B 55B 56A 57A 58D 59C 60C
61C 62C 63A 64C 65B 66A 67B 68C

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

BÀI TOÁN LÃI KÉP (ĐỀ SỐ 01)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Câu 1. Ông A gửi vào ngân hàng số tiền 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép với lãi suất 6%/năm.
Hỏi sau 5 năm tổng tất cả số tiền ông A thu về là bao nhiêu ? Giả sử lãi suất không thay đổi và kết quả
làm tròn đến 2 chữ số thập phân.
A. 148,58 (triệu đồng). B. 133,82 (triệu đồng). C. 126,25 (triệu đồng). D. 141,85 (triệu đồng).
Câu 2. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền lớn hơn 100 triệu đồng bao gồm gốc và
lãi ? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra.
A. 14 năm. B. 12 năm. C. 11 năm. D. 13 năm.
Câu 3. Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân
viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng để trả lương cho
nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào dưới đây là năm đầu tiên mà
tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm lớn hơn 2 tỷ đồng ?
A. Năm 2023. B. Năm 2020. C. Năm 2021. D. Năm 2022.
Câu 4. Một người gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với lãi suất 4% một tháng, sau mỗi tháng tiền lãi
được nhập vào vốn. Hỏi sau một năm người đó rút tiền thì tổng số tiền người đó nhận được là bao
nhiêu ?
12
A. 50.(1,004) (triệu đồng).

B. 50.(1+12×0,04)12 (triệu đồng).


C. 50.(1+ 0,04)12 (triệu đồng).
D. 50×1,004 (triệu đồng).
Câu 5. Một người gửi số tiền m triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho
năm tiếp theo. Sau 5 năm số tiền người này nhận được là 500 triệu đồng. Giả định trong suốt thời gian
gửi, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra. Tính số tiền m.
500
A. m = (triệu đồng).
(1,06)5
500
B. m = (triệu đồng).
1,06

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

500
C. m = (triệu đồng).
(1,006)5
500
D. m = (triệu đồng).
1+ 5×0,06
Câu 6. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau 5 năm người đó mới rút lãi thì số tiền lãi người đó nhận được là ? Giả định trong suốt
thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra.
A. 20,128 triệu đồng.
B. 70,128 triệu đồng.
C. 17,5 triệu đồng.
D. 67,5 triệu đồng.
Câu 7. Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân
viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng để trả lương cho
nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi tổng số tiền ông A trả lương cho
nhân viên trong cả năm 2020 là bao nhiêu ? Kết quả làm tròn 2 chữ số thập phân.
A. 2,01 tỷ đồng. B. 1,52 tỷ đồng. C. 2,31 tỷ đồng. D. 1,75 tỷ đồng.
Câu 8. Đầu năm 2017, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân
viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng để trả lương cho
nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 20% so với năm trước. Hỏi năm nào dưới đây là năm đầu tiên
tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm lớn hơn 5 tỷ đồng ?
A. Năm 2025. B. Năm 2026. C. Năm 2027. D. Năm 2024.
Câu 9. Một người đi làm với mức lương khởi điểm 7 triệu đồng một tháng. Cứ sau 3 năm mức lương
được tăng thêm 7% so với năm trước đó. Hỏi sau đúng 36 năm mức lương một tháng của người này là
bao nhiêu ? Làm tròn hai chữ số thập phân.
A. 15,77 triệu đồng.
B. 14,73 triệu đồng.
C. 21,97 triệu đồng.
D. 16,87 triệu đồng.
Câu 10. Một người đi làm với mức lương khởi điểm 7 triệu đồng một tháng. Cứ sau 3 năm mức lương
được tăng thêm 7% so với năm trước đó. Hỏi sau đúng 36 năm, tổng số tiền lương người này nhận
được là bao nhiêu ? Làm tròn hai chữ số thập phân.
A. 3024 triệu đồng.
B. 3235,68 triệu đồng.
C. 4507,89 triệu đồng.
D. 3977,47 triệu đồng.
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

PRO T9 CỦNG CỐ VÀ ÔN LUYỆN TOÁN 9


https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-t9-cung-co-
va-on-luyen-toan-9-kh838893636.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted
1B 2B 3C 4C 5A 6A 7D 8B 9A 10C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Tổng số tiền ông A nhận được là 100(1+ 0,06)5 ≈133,82 (triệu đồng).
Chọn đáp án B.
Câu 2. Số tiền nhận được sau n năm là 50(1+ 0,06) n > 100 ⇔ n > log1,06 2 ≈ 11,8957.
Vậy sau ít nhất 12 năm số tiền người đó nhận được lớn hơn 100 triệu đồng.
Chọn đáp án B.
Câu 3. Số tiền mà ông A phải trả lương nhân viên cho cả năm thứ n là 1(1+ 0,15) n (tỷ đồng).
Ta phải tìm n để 1(1+ 0,15) n > 2 ⇔ n > log1,15 2 ≈ 4,95948 ⇒ n ≥ 5.
Vậy bắt đầu từ năm 2016 + 5 = 2021 số tiền trả lương cho nhân viên trong năm đó lớn hơn 2 tỷ đồng.
Chọn đáp án C.
500
Câu 5. Ta có m(1+ 0,06)5 = 500 ⇔ m = (triệu đồng).
(1,06)5
Chọn đáp án A.

Câu 6. Số tiền lãi người này nhận được sau 5 năm là 50(1+ 0,07)5 −50 ≈ 20,128 (triệu đồng).
Chọn đáp án A.
Câu 7. Tổng số tiền ông A trả lương cho nhân viên trong năm 2020 là 1(1+ 0,15)4 ≈1,75 tỷ đồng.
Chọn đáp án D.
Câu 8. Tổng số tiền ông A trả lương cho nhân viên trong năm n là
1(1+ 0,2) n−2017 > 5 ⇔ n− 2017 > log1,2 5 ⇔ n > 2025,83⇒ n ≥ 2026.
Chọn đáp án B.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

36
Câu 9. Sau đúng 36 năm mức lương của người này là 7(1+ 0,07) 3 ≈15,77 (triệu đồng).
Chọn đáp án A.
Câu 10. Tổng số tiền lương người này nhận được cho 3 năm làm việc đầu tiên là 7×3×12 = 252 triệu
đồng.
Vậy sau đúng 36 năm tổng số tiền người này nhận được là
1 2 11
S = 252 + 252(1+ 0,07) + 252(1+ 0,07) + ...+ 252(1+ 0,07)
(1+ 0,07)12 −1
= 252. ≈ 4507,89
0,07
Chọn đáp án C.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

HÀM SỐ MŨ, LOGARIT VÀ LUỸ THỪA (ĐỀ SỐ 01)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
A – HÀM SỐ MŨ
Hàm số y = a x (0 < a ≠ 1) được gọi là hàm số mũ.
• Tập xác định !.
• Tập giá trị (0;+∞).
• Đạo hàm y ′ = a x lna.
Tổng quát: y = au ⇒ y ′ = u′au lna.
Đặc biệt: y = e x ⇒ y ′ = e x ; y = eu ⇒ y ′ = u′eu .
• Với a > 1, hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;+∞).
• Với 0 < a < 1, hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).
• Đồ thị hàm số đi qua điểm (0;1).
• Đồ thị hàm số nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.
Các dạng toán xoay quanh:
• Tính đạo hàm của hàm số mũ
• Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ
• Nhận diện đồ thị hàm số mũ
• Phương trình cơ bản liên quan đến mũ
• Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số mũ

B – BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Tính đạo hàm của hàm số y = 3x .


3x
A. y ′ = 3x−1. B. y ′ = 3x−1 ln3. C. y ′ = 3x ln3. D. y ′ = .
ln3
Câu 2. Cho hàm số y = 3 . Tính y ′(5).
3x+1

4
3 ln3 35 ln3 35 ln3 34 ln3
A. y ′(5) = . B. y ′(5) = . C. y ′(5) = . D. y ′(5) = .
8 8 4 4
x
⎛ 1 ⎞
Câu 3. Cho hàm số y = ⎜ ⎟⎠ . Mệnh đề nào dưới đây sai ?
⎝ 3
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).
B. Hàm số có tập giá trị là khoảng (0;+∞).
C. Đồ thị hàm số nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

D. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng.


Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số y = e cos x .
A. y ′ = sin xe cos x . B. y ′ = cos xe sin x . C. y ′ = −sin xe cos x . D. y ′ = −cos xe sin x .
Câu 5. Cho hàm số y = (x 2 + ax + b)e x . Biết rằng y ′ = (x 2 + 4x + 3)e x . Tính S = ab.
A. S = 0. B. S = 6. C. S = 12. D. S = 10.
( ) (
Câu 6. Cho hàm số y = e asin x + bcos x . Biết y ′ = e 5sin x + 7cos x . Tính S = a + 3b.

x

x
)
A. S = 7. B. S = 19. C. S = 38. D. S = 9.
x
⎛π⎞
Câu 7. Cho hàm số y = ⎜ ⎟ . Mệnh đề nào dưới đây sai ?
⎝ 3⎠

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).
B. Hàm số có tập giá trị là khoảng (0;+∞).
C. Đồ thị hàm số nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số đi qua điểm (0;1).
Câu 8. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

x x
π ⎛ 3⎞ ⎛ 1 ⎞
A. y = x .2 C. y = ⎜⎝ π ⎟⎠ . C. y = e x
. D. y = ⎜⎝ ⎟⎠ .
3
x
⎛ a⎞ ⎛ a ⎞
Câu 9. Cho hàm số y = ⎜ ⎟ ⎜ 0 < ≠ 1⎟ . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
⎝ b⎠ ⎝ b ⎠

x x
⎛ a⎞ ⎛ a⎞
(
A. y ′ = ⎜ ⎟ lna + lnb .
⎝ b⎠
) B. y ′ = ⎜ ⎟ lna − lnb .
⎝ b⎠
( )

x x
⎛ a⎞ ⎛ a⎞
(
C. y ′ = ⎜ ⎟ ln a + ln b .
⎝ b⎠
) D. y ′ = ⎜ ⎟ ln a − ln b .
⎝ b⎠
( )

Câu 10. Cho hàm số y = (ab)x (0 < ab ≠ 1). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
(
A. y ′ = (ab)x lna + lnb .

) (
B. y ′ = (ab)x lna − lnb .

)

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

(
C. y ′ = (ab)x ln a + ln b .

) D. y ′ = (ab)x ln a − ln b

( ).
x
Câu 11. Cho hàm số y = x . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
e
1− x x −1 1− x x −1
A. y ′ = x . B. y ′ = x . C. y ′ = 2x . D. y ′ = 2x .
e e e e
Câu 12. Cho hàm số y = a (0 < a ≠ 1) đồng biến trên khoảng (−∞;+∞) và
x
hàm số y = b x (0 < b ≠ 1)
nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 0 < a < 1,b > 1. B. a > 1,0 < b < 1. C. a > 1,b > 1. D. 0 < a < 1,0 < b < 1.

( 3)
x 2 −2x+1
Câu 13. Tính đạo hàm của hàm số y = .

( )
x 2 −2x+1
A. y ′ = (x −1) 3 ln3.

B. y ′ = 2(x −1)( 3 )
x 2 −2x+1
ln3.

C. y ′ = (x −1)( 3 )
x 2 −2x+1
1
ln3.
2

D. y ′ = (x +1)( 3 )
x 2 −2x+1
ln3.

ex
Câu 14. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x
y y y y
A. y ′ x + = ex . B. y ′ x + = ex . C. 2 y ′ x + = ex . D. 2 y ′ x + = ex .
2 x x 2 x x

( )
x
Câu 15. Tìm tập hợp giá trị thực của tham số m để hàm số y = m2 − 3m+1 nghịch biến trên khoảng

(−∞;+∞).

⎛ 3− 5 ⎞ ⎛ 3+ 15 ⎞
A. ⎜ 0; ⎟ ∪⎜ ;3⎟ .
⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠

⎛ 3− 5 ⎞ ⎛ 3+ 5 ⎞
B. ⎜ −∞; ⎟ ∪⎜
2 ⎠ ⎝ 2
;+∞ ⎟ \ 0;3 . { }
⎝ ⎠

C. (−∞;0)∪(3;+∞).
D. (0;3).

( )
x
Câu 16. Tìm tập hợp giá trị thực của tham số m để hàm số y = m2 − 3m+1 đồng biến trên khoảng

(−∞;+∞).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

⎛ 3− 5 ⎞ ⎛ 3+ 15 ⎞
A. ⎜ 0; ⎟ ∪⎜ ;3⎟ .
⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠

⎛ 3− 5 ⎞ ⎛ 3+ 5 ⎞
B. ⎜ −∞; ⎟ ∪⎜
2 ⎠ ⎝ 2
;+∞ ⎟ \ 0;3 . { }
⎝ ⎠

C. (−∞;0)∪(3;+∞).
D. (0;3).
ex
Câu 17. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x
A. xy ′′ + 2 y ′ = e .
x
B. xy ′′ + 2 y ′ = −e x . C. xy ′′ − 2 y ′ = e x . D. xy ′′ − 2 y ′ = −e x .
Câu 18. Cho hàm số y = x 2 e x . Nghiệm của bất phương trình y′ < 0 là ?
A. x ∈(0;2). B. x ∈(−∞;0) ∪ (2;+∞).
C. x ∈(−∞;−2) ∪ (0;+∞). D. x ∈(−2;0).
ex
Câu 19. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
cos x
A. y ′′ − 2 y = 2 y ′ tan x. B. y ′′ = −2 y ′ tan x. C. y ′′ = 2 y ′ tan x. D. y ′′ + 2 y = 2 y ′ tan x.
( )
Câu 20. Cho hàm số f (x) = e asin x + bcos x . Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của a,b để phương

x

trình f ′(x)+ f ′′(x) = 10e x có nghiệm.


A. a2 + b2 ≥ 10. B. a2 + b2 ≤ 1. C. a2 + b2 ≤ 10. D. a2 + b2 ≥ 1.
Câu 21. Cho hàm số y = (x 2 − 2x)e x . Tìm tập hợp của bất phương trình y ′ < 0.
A. (− 2; 2). B. (0;2). C. (−∞;− 2)∪( 2;+∞). D. (−∞;0)∪(2;+∞).
Câu 22. Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

x x

3 ⎛ 1 ⎞ ⎛π⎞
A. y = x . π B. y = 3 .
x
C. y = ⎜ ⎟⎠ . D. y = ⎜ ⎟ .
⎝ 3 ⎝ 3⎠

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 23. Ba điểm A,B,C có hoành độ lần lượt là x , y,z và theo thứ tự thuộc các đồ thị hàm số
y = a , y = b , y = c . Biết tam giác OAB nhận điểm C làm trọng tâm. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x x x

cz
A. a + b = c .
x y z
B. a + b = 3c .
x y z
C. a + b = . x y
D. a x + b y = c 3z .
3
( )
Câu 24. Cho hàm số y = e msin x + cos x . Hỏi có bao nhiêu số nguyên m ∈(−2018;2018) để

x

phương trình y ′ + y ′′ = 5e x có nghiệm ?


A. 4032. B. 3. C. 4034. D. 4030.
Câu 25. Đường thẳng y = 12 cắt đồ thị hàm số y = 3 tại một điểm có hoành độ là ?
x

A. 1+ log 3 4. B. 1− log 3 4. C. −log 12 3. D. log 12 3.



2x +1
Câu 26. Tính đạo hàm của hàm số y = .
4x
1−(2x +1)ln2 1−(2x +1)ln2 1+(2x +1)ln2 1+(2x +1)ln2
A. y ′ = 2x
. B. y ′ = 2x−1
. C. y ′ = 2x−1
. D. y ′ = .
2 2 2 22x
Câu 27. Đồ thị của các hàm số y = a x , y = b x (0 < a,b ≠ 1) như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng
?

A. 0 < a < 1,b > 1. B. a > 1,0 < b < 1. C. a > 1,b > 1. D. 0 < a < 1,0 < b < 1.
Câu 28. Đồ thị của các hàm số y = a , y = b , y = c (0 < a,b,c ≠ 1) như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới
x x x

đây đúng ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. a > c > b. B. b > a > c. C. c > a > b. D. c > b > a.


Câu 29. Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

x
⎛ 1⎞
A. y = 3 −1.
x
B. y = 3 +1.
x
C. y = 1− 3 .
x
D. y = ⎜ ⎟ +1.
⎝ 3⎠

Câu 30. Cho đồ thị của hai hàm số y = a x , y = b x với 0 < a,b ≠ 1 như hình vẽ. Đường thẳng
y = m (0 < m ≠ 1) cắt hai đồ thị hàm số và trục tung tại các điểm M,N ,H thoả mãn HM = 3HN. Mệnh
đề nào dưới đây đúng ?

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

A. a3b = 1. B. ab3 = 1. C. a = 3b. D. a = b3 .


sin x
Câu 31. Cho hàm số y = x . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
e
A. y ′′ + 2 y ′ = −2 y. B. y ′′ + 2 y ′ = y. C. y ′′ + 2 y ′ = 2 y. D. y ′′ + 2 y ′ = − y.
x
⎛ 1⎞
Câu 32. Đồ thị của các hàm số y = ⎜ ⎟ , y = 3x lần lượt là các đường cong nào dưới đây trong hình
⎝ 3⎠

vẽ bên ?

A. (C2 ),(C1 ). B. (C3 ),(C 4 ). C. (C 4 ),(C3 ). D. (C3 ),(C2 ).



Câu 33. Cho đồ thị của ba hàm số y = a x , y = b x , y = c x (0 < a,b,c ≠ 1) như hình vẽ bên. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. a > c > b. B. a > b > c. C. a < c < b. D. c > b > a.


Câu 34. Cho hàm số y = x e . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
2 x

A. Cực đại của hàm số là −2.


4
B. Cực đại của hàm số là 2 .
e
C. Cực đại của hàm số là 0.
D. Cực đại của hàm số là 4e2 .
cos x
Câu 35. Cho hàm số y = x . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
e
A. y ′′ + 2 y ′ = −2 y. B. y ′′ + 2 y ′ = y. C. y ′′ + 2 y ′ = 2 y. D. y ′′ + 2 y ′ = − y.
( )
Câu 36. Cho hàm số f (x) = e x sin x − 2cos x . Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương

f ′(x)
trình = m có nghiệm là [a;b]. Tính S = a + 4b.
f ′′(x)+5e x

A. S = −4 + 3 6. B. S = −10+ 3 6. C. S = 6 −5 6. D. S = 6 +5 6.
x x
⎛ 1⎞ ⎛ 1⎞
Câu 37. Đồ thị của các hàm số y = 2x , y = ⎜ ⎟ , y = 3x , y = ⎜ ⎟ lần lượt là các đường cong nào trong
⎝ 2⎠ ⎝ 3⎠

hình vẽ dưới đây ?

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

A. (C 4 ),(C2 ),(C3 ),(C1 ).



B. (C 4 ),(C1 ),(C3 ),(C2 ).

C. (C2 ),(C1 ),(C3 ),(C 4 ).

D. (C3 ),(C2 ),(C1 ),(C 4 ).

( )
Câu 38. Cho hàm số y = e x sin x + 2cos x . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. y ′′ = 2 y ′ − 2 y. B. y ′′ = 2 y ′ + 2 y. C. y ′′ = y ′ − y. D. y ′′ = y ′ + y.
x
⎛ 1⎞
Câu 39. Đồ thị của các hàm số y = 2 , y = ⎜ ⎟ lần lượt là các đường cong nào dưới đây trong hình vẽ
x

⎝ 2⎠

bên ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. (C2 ),(C1 ). B. (C3 ),(C 4 ). C. (C 4 ),(C3 ). D. (C1 ),(C2 ).



1
x+
Câu 40. Tính đạo hàm của hàm số y = 3 x
.
⎛ 1⎞ x+
1
A. y ′ = ⎜ 1+ 2 ⎟ 3 ln3.
x
⎝ x ⎠

⎛ 1 ⎞ x+ 1x
B. y ′ = ⎜ 1− 2 ⎟ 3 ln3.
⎝ x ⎠

⎛ 1 ⎞ x+ 1 −1
C. y ′ = ⎜ 1+ 2 ⎟ 3 x ln3.
⎝ x ⎠

⎛ 1 ⎞ x+ 1x −1
D. y ′ = ⎜ 1− 2 ⎟ 3 ln3.
⎝ x ⎠

Câu 41. Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (m2 − 2m)x đồng biến trên khoảng
(−∞;+∞).
A. (−∞;0)∪(2;+∞).
B. (1− 2;0)∪(2;1+ 2).
C. (−∞;1− 2)∪(1+ 2;+∞).
D. (0;2).
Câu 42. Hỏi hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞)?
x
⎛π⎞
x
⎛ 3⎞
x
⎛ π⎞ ⎛ 2 ⎞
x

A. y = ⎜ ⎟ . B. y = ⎜ ⎟ . C. y = ⎜ ⎟ . D. y = ⎜ ⎟⎠ .

⎝ 3⎠

⎝ e⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ e

x 2 −x+4
Câu 43. Cho hàm số y = e . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
x−1

A. Cực tiểu của hàm số là 3.


B. Cực tiểu của hàm số là −1.

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
1
C. Cực tiểu của hàm số là 3
.
e
D. Cực tiểu của hàm số là e5 .
( )
Câu 44. Cho hàm số y = x 2 + mx + 2 e x . Có bao nhiêu số nguyên m để tập nghiệm của bất phương

trình y ′ > 0 là khoảng (−∞;+∞).
A. 5. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 45. Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2e x trên đoạn
[−3;−1]. Tính S = M + m.
4 9+ 4e 4+e 9
A. S = 2 . B. S = . C. S = 2 . D. S = 3 .
e e3 e e
1
a+
1−x 2
Câu 46. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 + 2 x
là 2 b với a,b là các số nguyên dương. Tính
S = a + b .
2 3

A. S = 2. B. S = 5. C. S = 9. D. S = 28.
Câu 47. Cho hàm số y = (ax + bx + c)e . Biết y ′ = x e . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
2 x 2 x

A. a = 1;b = 2;c = −2. B. a = 2;b = 1;c = −2. C. a = −2;b = 2;c = 1. D. a = 1;b = −2;c = 2.
Câu 48. Cho hai số thực x , y thoả mãn x > 0,0 < y < 2. Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức

(2 y )
x
2x + 2 y x a a
S= + là với a,b là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Tính
( ) b b
2 x
2x − y x 2y

P = a + b.
A. P = 13. B. P = 11. C. P = 17. D. P = 5.
2x
e e2 y
Câu 49. Cho hai số thực dương x , y. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = + .
y x
A. 2e2 . B. 4e2 . C. 2e. D. 4e.
Câu 50. Cho các số thực dương x, y thoả mãn log(x + 2 y) = log x + log y. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
x2 y2
4
1+2 y
thức P = e .e 1+x
.
8 1 5
A. e .
5 B. e 2 . C. e 8 . D. e2 .
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

PRO T9 CỦNG CỐ VÀ ÔN LUYỆN TOÁN 9


https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-t9-cung-co-
va-on-luyen-toan-9-kh838893636.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted
1C 2B 3D 4C 5B 6D 7A 8C 9D 10C
11A 12B 13A 14A 15A 16C 17A 18D 19A 20D
21A 22C 23B 24A 25A 26B 27B 28C 29D 30B

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3
31A 32D 33B 34B 35A 36B 37B 38A 39C 40B
41C 42C 43D 44D 45C 46C 47D 48C 49D 50A

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

HÀM SỐ MŨ, LOGARIT VÀ LUỸ THỪA (ĐỀ SỐ 02)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................
A – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hàm số y = log a x (0 < a ≠ 1) được gọi là hàm số logarit.
• Tập xác định của hàm số (0;+∞).
Tổng quát: y = log a u có tập xác định là D = { x ∈ ! | u > 0}.
Tập giá trị của hàm số là !.
Đạo hàm của hàm số logarit:
1
• y = log a x ⇒ y ′ = .
x ln a
1
• y = ln x ⇒ y ′ = .
x
u′
• y = log a u ⇒ y ′ = .
u ln a
u′
• y = lnu ⇒ y ′ = .
u
u′ ⎛1 ⎞′ 1 2u.u′ u′
• y = ln u ⇒ y ′ = vì (ln u )′ = ⎜⎜ lnu 2 ⎟⎟⎟ = . 2 = .
u ⎜⎝ 2 ⎟⎠ 2 u u
• y = log a u ⇒ a y = a
log a u
= u ⇒ y ′.a y ln a = u′.
• Nếu 0 < a <1, hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞).
• Nếu a >1, hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞).
• Đồ thị đi qua điểm (1;0), nhận trục tung làm tiệm cận đứng.

B – BÀI TẬP RÈN LUYỆN


3 2
Câu 1. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = 3x −(m+2)x +3mx−1 đồng biến trên khoảng (−∞;+∞)?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
1
x3
Câu 2. Cho hàm số y = x . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
e
5

2x 3
A. y ′′ + 2 y ′ + y = − x .
9e
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

5

2x 3
B. y ′′ + 2 y ′ + y = .
9e x
5

2x 3
C. y ′′ + y ′ + y = − x .
9e
5

2x 3
D. y ′′ + y ′ + y = .
9e x
x 3 −mx 2 +(m+6)x+4
⎛ 1 ⎞
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = ⎜ ⎟⎠ nghịch biến trên khoảng
⎝ 3
(−∞;+∞)?
A. 0. B. 9. C. 8. D. 10.
x +2y
Câu 4. Cho hai số thực dương x , y thoả mãn 3xy−x−2 y−1 = . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
xy −1
S = x + 4 y.
A. 2 3 + 2. B. 6 + 4 3. C. 2 3 − 2. D. 4 3 − 6.
Câu 5. Cho ba số thực x , y,z thoả mãn 2 + 4 + 8 = 4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x y z

x y z
S= + + .
6 3 2
4
A. log 4 3. B. . C. 1+ log 4 3. D. 1− log 4 3.
3
Câu 6. Cho hai số thực dương a,b ≠ 1 và thoả mãn:
• Đồ thị của hàm số y = a x nhận trục hoành làm tiệm cận ngang khi x → +∞.
• Đồ thị của hàm số y = b x nhận trục hoành làm tiệm cận ngang khi x → −∞.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. a > 1,0 < b < 1. B. 0 < a < 1,b > 1. C. a > 1,b > 1. D. 0 < a < 1,0 < b < 1.
Câu 7. Hỏi hàm số nào dưới đây có đạo hàm y ′ = (x +1)e ?x

1
x 2 +x
A. y = (x + 2)e x . B. y = xe x . C. y = (x −1)e x . D. y = e 2 .
Câu 8. Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

A. y = x(x −1)(x − 2)e x .


B. y = x(x −1)(x − 2)e − x .
C. y = −x(x −1)(x − 2)e x .
D. y = −x(x −1)(x − 2)e − x .
Câu 9. Cho hàm số f (x) = e g( x ) thoả mãn f ′(3) = 4 g′(3) ≠ 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1
A. g(3) = ln2. B. g(3) = 1+ ln2. C. g(3) = 2ln2. D. g(3) = ln2.
2
x
⎛ 1 ⎞
Câu 10. Gọi A, B lần lượt là hai điểm thuộc các đồ thị hàm số y = ( 3) x , y = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ sao cho tam giác
⎜⎝ 3 ⎟⎠
OAB đều. Tính diện tích S của tam giác OAB.

A. S = 4 3. B. S = 3. C. S = 3 3. D. S = 2 3.
Câu 11. Hỏi hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (0;+∞)?
A. y = log 3 x. B. y = log 2 2 x. C. y = log 3 x. D. y = log e x.
π 3 e π

Câu 12. Cho hàm số y = log 2 (3x + 4). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
3 4
A. y ′.2 y = 3. B. y ′.2 y =
. C. y ′.2 y = 4. D. y ′.2 y = .
ln 2 ln 2
Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số y = log(x 2 − x − 2).
A. (−1;2). B. (−∞;−1) ∪ (2;+∞). C. (−2;1). D. (−∞;−2) ∪ (1;+∞).
Câu 14. Tính đạo hàm của hàm số y = log x.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

1 1 ln10 x
A. y ′ = . B. y ′ = . C. y ′ = . D. y ′ = .
x x ln10 x ln10
Câu 15. Cho hàm số y = ln 2x −1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
⎛1 ⎞
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠
⎛1 ⎞
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠
⎛ 1⎞ ⎛1 ⎞
C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ⎜⎜−∞; ⎟⎟⎟ và ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
⎛ 1⎞ ⎛1 ⎞
D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ⎜⎜−∞; ⎟⎟⎟ và ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
Câu 16. Tập xác định của hàm số y = (2x − x 2 )− π là ?
⎛ 1⎞
A. ⎜ 0; ⎟ . B. (0;2). C. [0;2]. D. (−∞;0) ∪ (2;+∞).
⎝ 2⎠
Câu 17. Cho hàm số y = ln 3x + 4 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
⎛ 4 ⎞
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ⎜ − ;+∞ ⎟ .
⎝ 3 ⎠
⎛ 4⎞
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ⎜ −∞;− ⎟ .
⎝ 3⎠
⎛ 4⎞ ⎛ 4 ⎞
C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ⎜ −∞;− ⎟ và ⎜ − ;+∞ ⎟ .
⎝ 3⎠ ⎝ 3 ⎠
⎛ 4⎞ ⎛ 4 ⎞
D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ⎜ −∞;− ⎟ và ⎜ − ;+∞ ⎟ .
⎝ 3⎠ ⎝ 3 ⎠

(
Câu 18. Tìm tập xác định của hàm số y = ln x − 2− x 2 −3x −10 . )
A. [5;14]. B. (2;14). C. [2;14). D. [5;14).
ln x
Câu 19. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
ex
1
A. y ′′ + 2 y ′ + y = − .
2 x
xe
1
B. y ′′ + 2 y ′ + y = 2 x .
xe
1
C. y ′′ + 2 y ′ + y = − x .
xe

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

1
D. y ′′ + 2 y ′ + y = .
xe x
Câu 20. Hình vẽ bên là đồ thị của hai hàm số y = log a x, y = log b x và đường thẳng x = m(0 < m ≠ 1)
cắt hai đồ thị lần lượt tại A và B, cắt trục hoành tại H. Biết HA = kHB. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

1 1
1 1 C. k = . D. k = .
A. k = log b . B. k = log a . 1 1
a b log a log b
b a
Câu 21. Tính đạo hàm của hàm số y = ln(x 2 − 2x).
x −2 2x − 2 x +2 2x + 2
A. y ′ = 2 . B. y ′ = 2 C. y ′ = 2
. . D. y ′ = 2 .
x − 2x x − 2x x − 2x x − 2x
1
Câu 22. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = xác định trên khoảng
log 2 ( x + mx + 4)
2

(−∞;+∞)?
A. 9. B. 5. C. 7. D. 6.
⎛ 3x + 2 ⎞⎟
Câu 23. Cho hàm số y = ln ⎜⎜ ⎟. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
⎝⎜ x +1 ⎟⎠⎟
1 7 1 7
A. y ′e y = . B. y ′e y = . C. y ′e y = . D. y ′e y = .
(x +1)2 (x +1)2 (3x + 2)2 (3x + 2)2
Câu 24. Hình vẽ bên là đồ thị của hai hàm số y = log a x, y = log b x. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. a > b >1. B. b > a >1. C. 0 < a < b <1. D. 0 < b < a <1.
Câu 25. Tìm tập hợp giá trị thực của tham số m để hàm số y = log 2 ( x + mx + 4) xác định trên khoảng
2

(−∞;+∞).
A. (−2;2). B. (−∞;−4) ∪ (4;+∞). C. (−4;4). D. (−∞;−2) ∪ (2;+∞).
Câu 26. Gọi y ( n) là đạo hàm cấp n của hàm số y = xe x . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. y (2018) − y (2016) = 2 y (2017) .
B. y (2018) + y (2017) = 2 y (2016) .
C. y (2018) + y (2016) = 2 y (2017) .
D. y (2017) + y (2016) = 2 y (2018) .

( )
3
Câu 27. Tìm tập hợp giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 2 + 2x + m xác định trên khoảng

(−∞;+∞).

A. (−1;+∞).
B. (1;+∞).
C. [1;+∞).
D. [−1;+∞).
Câu 28. Cho đồ thị của ba hàm số y = log a x, y = log b x, y = log c x như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới
đây đúng ?

A. b > a > c. B. c > a > b. C. a > b > c. D. c > b > a.


6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

Câu 29. Gọi A, B là hai điểm lần lượt thuộc các đồ thị hàm số y = log 3 x, y = log 1 x sao cho tam giác
3

OAB đều. Tính diện tích S của tam giác OAB.

A. S = 4 3. B. S = 2 3. C. S = 3. D. S = 3 3.
Câu 30. Đồ thị của các hàm số y = log 2 x , y = log 1 x lần lượt là các đường cong nào dưới đây trong
2

hình vẽ bên ?

A. (C2 ),(C1 ). B. (C3 ),(C 4 ). C. (C 4 ),(C3 ). D. (C1 ),(C2 ).



Câu 31. Cho hàm số f (x) = 2 . Tính S = f ′(0) + f ′(1) + f ′(2) + ...+ f ′(2018).
x

22019 −1 22019 −1
A. S = (22018 −1)ln 2. B. S = ln 2. C. S = . D. S = (22019 −1)ln 2.
2 ln 2
⎛ 1 ⎞⎟ ⎛ 1⎞ ⎛ 1 ⎞
Câu 32. Cho hàm số f (x) = log 2 x. Tính S = f ′(1) + f ′⎜⎜ ⎟⎟ + f ′⎜⎜ ⎟⎟⎟ + ...+ f ′⎜⎜ 2018 ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 4 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠

22019 −1 22019 −1 22019 −1


A. S = . B. S = . C. S = . D. S = (22019 −1)ln 2.
2ln 2 22019 ln 2 ln 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

⎛ x ⎞⎟
Câu 33. Cho hàm số f (x) = ln ⎜⎜ ⎟. Tính S = f ′(1) + f ′(2) + ...+ f ′(2018).
⎜⎝ x +1⎟⎟⎠
2017 2018
A. S = . B. S = −ln 2019. C. S = ln 2019. D. S = .
2018 2019
x 3−6 x+m
Câu 34. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = e có 5 điểm cực trị.
A. (−∞;0) ∪ (4;+∞). B. (0;2). C. (−∞;0]∪[2;+∞). D. (0;4).

( )
π
Câu 35. Tìm tập hợp giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 2 − 3x + m xác định trên khoảng

(−2;3).

⎛9 ⎞ ⎛3 ⎞
A. ⎜ ;+∞ ⎟ . B. (0;+∞). C. (−10;+∞). D. ⎜ ;+∞ ⎟ .
⎝4 ⎠ ⎝2 ⎠

( )
π
Câu 36. Tìm tập hợp giá trị thực của tham số m để hàm số y = −x 3 + 3x + m xác định trên khoảng

(−2;3).

(
A. 2;+∞ .

) B. (9;+∞). C. (18;+∞). D. ⎡⎣2;+∞ .

)
′ ′ ′ ′ 2018
Câu 37. Cho hàm số f (x) = log 2 x. Tính S = f (1) + f (2) + f (4) + ...+ f (2 ).
22019 −1 22019 −1 22019 −1
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = (22019 −1)ln 2.
2ln 2 22019 ln 2 ln 2
⎛ 1 1⎞
Câu 38. Biết rằng bốn điểm A(2 a ;4 a ), B(2−a ;4−a ) ( )
,C a;a 2 , D ⎜⎜ ; 2 ⎟⎟⎟ (a > 0) là bốn đỉnh của một hình
⎜⎝ a a ⎟⎠
thang. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 3 1
A. a > 2. B. 0 < a < . C. < a < 2. D. < a <1.
2 2 2
a
Câu 39. Các đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của ba hàm số y = x , y = log b x và y = log c x trên
khoảng (0;+∞). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. a < c < b. D. c < b < a. C. b < c < a. D. a < b < c.

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

⎛ 1 ⎞⎟
Câu 40. Cho hàm số f (x) = ln ⎜⎜ 2 ⎟. Tính f (2018) (1).
⎜⎝ x + x ⎟⎟⎠
22018 −1
A. f (2018) (1) = ×2017!.
22018
1− 22018
B. f (2018) (1) = 2018 ×2018!.
2
2018
2 +1
C. f (2018) (1) = 2018 ×2017!.
2
2019
2 −1
D. f (2018) (1) = 2019 ×2018!.
2
Câu 41. Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ln(x 2 + mx +1) xác định trên !.
A. (−2;2). B. [−1;1]. C. {0}. D. [−2;2].
Câu 42. Hình vẽ bên là đồ thị của hai hàm số y = a x và y = f (x), với a >1. Biết chúng đối xứng với
nhau qua đường thẳng y = x − 2. Tính f (a−3 + 2).

A. f (a−3 + 2) = −1. B. f (a−3 + 2) = −4. C. f (a−3 + 2) = −3. D. f (a−3 + 2) = −5.


Câu 43. Cho hàm số f (x) = e x cos x. Tìm số tự nhiên n sao cho f ( n) (x) + nf (x) = 0.
A. n = 6. B. n = 8. C. n = 4. D. n = 12.
x
⎛1⎞
Câu 44. Gọi A là điểm di động trên đồ thị hàm số y = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông
⎝⎜10 ⎠⎟
góc của A trên các trục toạ độ Ox và Oy. Tìm diện tích lớn nhất của hình chữ nhật OHAK.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ln10 B. elog e. log e


A. . C. eln10. D. .
e e
ln(2x +1) ax + (bx + c)ln(2x +1)
Câu 45. Cho hàm số y = . Biết rằng y ′ = với a,b,c là các số nguyên.
x x 2 (2x +1)
Tính S = a + 2b+ 3c.
A. S = 9. B. S = −5. C. S = 3. D. S = −1.
x
⎛1⎞
Câu 46. Gọi A là điểm di động trên đồ thị hàm số y = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông
⎜⎝10 ⎠⎟
góc của A trên các trục toạ độ Ox và Oy. Khi quay hình chữ nhật OHAK quanh trục tung thu được
một khối trụ có thể tích lớn nhất là ?

4π 2π
A. . π C. . π
1 B. . 1 D. .
(100) ln10 2
ln 10 2eln10 (100) ln10 ln10 10eln10
Câu 47. Cho α , β là các số thực và đồ thị của các hàm số y = xα , y = x β trên khoảng (0;+∞) như hình
vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1

A. 0 < β < 1 < α .


B. β < 0 < 1 < α .
C. 0 < α < 1 < β .
D. α < 0 < 1 < β .
Câu 48. Hình vẽ bên là đồ thị của hai hàm số y = log a x và y = f (x). Đồ thị của chúng đối xứng với
nhau qua đường thẳng y = −x −1. Tính f (log a 2018).

a
A. f (log a 2018) = −1− .
2018
1
B. f (log a 2018) = −1− .
2018a
a
C. f (log a 2018) = −1+ .
2018
a
D. f (log a 2018) = −1+ .
2018
1
Câu 49. Cho hàm số y = . Có bao nhiêu số nguyên m ∈ (−10;10) để
(
(x − m)ln x − 2(3m−1)x + 9m2
2
)
hàm số xác định trên khoảng (2;+∞)?
A. 12. B. 18. C. 11. D. 8.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

1
Câu 50. Gọi S là tập hợp giá trị thực của tham số m để hàm số y = 2
xác định
mln x − 2ln x + 3+ m
trên khoảng (0;+∞). Gọi a ∈ S,b ∈ S lần lượt là số nguyên dương nhỏ nhất và số nguyên âm lớn nhất.
Tính P = 2a + 3b.
A. P = −10. B. P = 4. C. P = 10. D. P = −4.
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3

PRO T9 CỦNG CỐ VÀ ÔN LUYỆN TOÁN 9


https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-t9-cung-co-
va-on-luyen-toan-9-kh838893636.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted
1B 2A 3D 4B 5D 6B 7B 8A 9C 10B
11C 12B 13B 14B 15A 16B 17A 18D 19A 20B
21B 22C 23A 24A 25C 26C 27B 28C 29C 30A
31D 32C 33D 34D 35A 36C 37B 38D 39D 40C
41C 42D 43C 44D 45B 46A 47A 48B 49A 50A

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

HÀM SỐ MŨ, LOGARIT VÀ LUỸ THỪA (ĐỀ SỐ 03)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

KIẾN THỨC CẦN NHỚ


• Tập xác định
• Đạo hàm
• Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất nếu có
• Đồ thị
• Tiệm cận nếu có
Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x 2 − 4) 2 .
A. D = (−∞;−2) ∪ (2;+∞). B. D = ! \ {±2}.
C. D = (−2; 2). D. D = !.
Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số y = ln(x 2 + 9x + 8).
A. D = (−∞;1) ∪ (8;+∞). B. D = (−∞;−8) ∪ (−1;+∞).
C. D = (1;8). D. D = (−8;−1).
Câu 3. Tìm tập xác định của hàm số y = (x3 − 8)−11 .
A. D = (2;+∞). B. D = ! \ {2}.
C. D = (−∞; 2). D. D = !.
Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số y = 9 x.
9x 1
A. y' = 9 ln 9.
x
B. y' = . C. y' = . D. y' = 9 x−1.
ln 9 x ln 9
Câu 5. Tính đạo hàm của hàm số y = (x − x + 1) . 2 3

A. y' = 3(2x −1)(x 2 − x + 1) 3−1


. B. y' = 3(2x + 1)(x 2 − x + 1) 3−1
.
C. y' = 3(x 2 − x + 1) 3−1
. D. y' = (x 2 − x + 1) 3 ln(x 2 − x + 1).
Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số y = log11 x.
1 x 1 x
A. y' = . B. y' = . C. y' = . D. y' = .
x ln11 ln11 x log 11 log 11
Câu 7. Tính đạo hàm của hàm số y = (x + 1)x .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

⎡ x ⎤⎥ ⎡ x ⎤⎥
A. y' = ⎢⎢ ln(x + 1) + ⎥ (x + 1) .
x
B. y' = ⎢⎢ ln(x + 1) − ⎥ (x + 1) .
x

⎢⎣ x + 1 ⎥⎦ ⎢⎣ x + 1 ⎥⎦
C. y' = (x + 1)x−1 . D. y' = (x + 1)x−1 ln(x + 1).
Câu 8. Trong các hàm số được liệt kê dưới đây. Hỏi hàm số nào có tập xác định là ! ?
3
1 ⎛ x + 1⎞⎟
⎜⎜ ⎟⎟ .
A. y = (x 2 + 4)0,6 . B. y = (x + 4) .2 C. y = ⎜ D. y = (x 2 − 3)−5 .
⎜⎝ x ⎟⎟⎠
Câu 9. Trong các hàm số được liệt kê dưới đây. Hỏi hàm số nào là hàm số đồng biến trên ! ?
x x x x
⎛ 1 ⎞⎟ ⎛ ⎞⎟ ⎛ 2 ⎞⎟ ⎛ 2⎞⎟
⎜ ⎜ 3 ⎜ ⎜
A. y = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . B. y = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . C. y = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ . D. y = ⎜⎜ ⎟⎟⎟ .
⎜⎝ 3 ⎠⎟ ⎜⎜ 2 ⎟⎟ ⎜⎜⎝ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎟⎠
⎝ ⎠
Câu 10. Trong các hàm số được liệt kê dưới đây. Hỏi hàm số nào có tập xác định là ! ?
1
A. y = 2tan x. B. y =
4
x. D. y = ln(2 − sin x − cos x).
C. y = x 3 .
Câu 11. Cho hàm số y = e−x (x − 3) và các khẳng định sau:
(I): Hàm số có tập xác định là !;
(II): Hàm số có một điểm cực tiểu là x = 4;
(III): Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm A và tiếp tuyến tại A với đồ thị hàm số có hệ số góc bằng 4.
Tìm các khẳng định đúng?
A. Chỉ (I) và (II) đúng. B. Chỉ (II) và (III) đúng.
C. Chỉ (I) và (III) đúng. D. Cả (I), (II), (III) đúng.
cos x + 1
Câu 12. Tính đạo hàm của hàm số y = .
9x
−sin x + (cos x + 1).ln 9
A. y′ = .
32x
−sin x − (cos x + 1).ln 9
B. y′ = .
34 x
−sin x + (cos x + 1).ln 9
C. y′ = .
34 x
−sin x − (cos x + 1).ln 9
D. y′ = .
32x
Câu 13. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong các hàm số được liệt kê dưới đây. Hỏi hàm số
đó là hàm số nào?

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

1
A. y = log −1
x. B. y = x 3 . C. y = . D. y = log 5 x.
3
( 3)x
Câu 14. Cho hàm số y = log x. Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai ?
3

A. Hàm số có tập xác định là D = ! \ {0}.


B. Hàm số đồng biến trên tập xác định.
C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là trục Oy.
D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
Câu 15. Tính đạo hàm của hàm số y = log (x.32x + 1).
2

(x ln 81 + 2).3 2x
32x.ln 9 + 1
A. y′ = . B. y′ = .
(x.32x + 1) ln 2 (x.3 + 1) ln 2
2x

(x ln 3 + 1).3 2x
32x + 4x 2 .32x−1
C. y' = . D. y′ = .
(x.32x + 1) ln 2 (x.3 + 1) ln 2
2x

1
Câu 16. Cho hàm số y = . Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai ?
( 3)x
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên !.
B. Toàn bộ đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành.
C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là trục tung.
D. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là trục hoành.
Câu 17. Tính đạo hàm của hàm số y = log 4 x .
5

ln 5 1
A. y′ = . B. y′ = .
x ln 4 x (ln 4 − ln 5)
ln 5
C. y′ = . 1
x ln 4 D. y′ = .
x(ln 4 − ln 5)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 18. Tìm tập xác định D của hàm số y = log 1 (2x + 3) −1.
2

⎛ 3 5⎤ ⎛ 3 ⎞⎟ ⎡ 5 ⎞⎟ ⎛ 3 1⎤
⎜ ⎜ ⎜
A. D = ⎜⎜− ;− ⎥⎥ . B. D = ⎜⎜− ;+∞⎟⎟⎟ . C. D = ⎢⎢− ;+∞⎟⎟⎟ . D. D = ⎜⎜− ;− ⎥⎥ .
⎜⎝ 2 4 ⎥ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎢⎣ 4 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 2 ⎥
⎦ ⎦
2
Câu 19. Tính đạo hàm của hàm số y = 2x .3x−1.
2

(
A. y′ = 2x .3x−1 2x ln 2 + ln 3 . ) 2
B. y′ = 2x −1.3x−2 (6x + 2).

(2x ln 2 − ln 3).
2
D. y′ = 2x −1.3x−2 (6x − 2).
2
C. y′ = 2x .3x−1

Câu 20. Tính đạo hàm của hàm số y = log 2 (−x 2 + 2x + 1).
3

ln 3
A. y′ = .
ln 2(1 + 2x − x 2 )
2(1 + x) ln 3
B. y′ = .
ln 2(1 + 2x − x 2 )
1
C. y′ = .
2(1 − x)(1 + 2x − x 2 )(ln 2 − ln 3)
2(1 − x)
D. y′ = .
(1 + 2x − x 2 )(ln 2 − ln 3)
⎛ ⎛ ⎛ ⎛ ⎞⎟⎞⎟⎞⎟⎞⎟
⎜⎜ ⎜⎜ ⎜⎜ ⎜ ⎟⎟
Câu 21. Tập xác định của hàm số f (x) = log 1 ⎜log 4 ⎜⎜log 1 ⎜log16 ⎜⎜log 1
⎜ x⎟⎟⎟⎟⎟⎟⎟⎟⎟⎟⎟ là một khoảng có độ dài
⎜ ⎜⎜ ⎜ ⎜⎜ ⎟⎟⎟⎟⎟⎟⎟⎟

2⎜ ⎝ ⎝ 4 ⎜⎝ ⎝ 16 ⎠⎠⎠⎠

m m
với là phân số tối giản. Tổng của (m + n) là?
n n
A. 19. B. 31. C. 271. D. 319.
ln(4 x + 1)
Câu 22. Tính đạo hàm của hàm số y = .
x
4 x.ln 4 x − (4 x + 1).ln(4 x + 1)
A. y′ = .
x2
4 x.ln 4 x − (4 x + 1).ln(4 x + 1)
B. y′ = .
x 2 (4 x + 1)
4 x.ln 4 x + (4 x + 1).ln(4 x + 1)
C. y′ = .
x2

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

4 x.ln 4 x + (4 x + 1).ln(4 x + 1)
D. y′ = .
x 2 (4 x + 1)
1 ⎛⎜ 1 ⎞⎟
Câu 23. Cho f (x) = ln ⎜⎜2x + ⎟⎟⎟ và x1 > x2 > x3 > 0. Khẳng định nào sau đây đúng ?
x ⎜⎝ 2x ⎟⎠
A. f (x1 ) > f (x2 ) > f (x3 ). B. f (x1 ) < f (x2 ) < f (x3 ).
C. f (x2 ) > f (x1 ) > f (x3 ). D. f (x3 ) > f (x1 ) > f (x2 ).
ln x
Câu 24. Cho hàm số f (x) = và 0 < x1 < x2 < 1. Khẳng định nào sau đây đúng ?
x2 + 1
A. f (x1 ) > f (x2 ). B. f (x1 ) < f (x2 ) < 0.

C. f (x1 ) > 0. D. 0 < f (x1 ) < f (x2 ).


Câu 25. Cho hàm số f (x) = log x+1 (x + 2) với x2 , x1 > 0. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. f (x2 ) > f (x1 ). B. f (x1 ) > f (x2 ).


C. f (x1 ) > f (x2 ) ⇔ x1 < x2 . D. f (x1 ) < f (x2 ) ⇔ x1 < x2 .
x +1
Câu 26. Cho hàm số y = ln . Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ?
x −1
2e y 2e y
A. y' = . B. y' = − .
(x + 1)2 (x + 1)2
2e y 2e y
C. y' = . D. y' = − .
(x −1)2 (x −1)2
Câu 27. Cho hàm số y = xe x . Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ?
A. y′′′ − y = 3e x . B. y′′′ − y = 2e x .
C. y′′′ − y = −3e x . D. y′′′ − y = −2e x .
Câu 28. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
b a
⎛ 1 ⎞⎟ ⎛ 1 ⎞⎟
⎜ ⎜
A. Với mọi a, b thoả mãn a > b > 0, ta có ⎜⎜2a + ⎟⎟⎟ > ⎜⎜2b + ⎟⎟⎟ .
⎜⎝ 2a ⎟⎠ ⎜⎝ 2b ⎟⎠
b a
⎛ 1 ⎞⎟⎟ ⎛ 1 ⎞⎟⎟
⎜⎜ a ⎜⎜ b
B. Với mọi a, b thoả mãn a > b > 0, ta có ⎜2 + ⎟⎟ < ⎜2 + ⎟⎟ .
⎜⎝ 2a ⎟⎠ ⎜⎝ 2b ⎟⎠

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

b a
⎛ 1 ⎞⎟⎟ ⎛ 1 ⎞⎟⎟
⎜⎜ a ⎜⎜ b
C. Tồn tại a, b thoả mãn a > b > 0 và ⎜2 + ⎟⎟ = ⎜2 + ⎟⎟ .
⎜⎝ 2a ⎟⎠ ⎜⎝ 2b ⎟⎠
b a
⎛ 1 ⎞⎟ ⎛ 1 ⎞⎟
⎜ ⎜
D. Tồn tại a, b thoả mãn a > b > 0 và ⎜⎜2a + ⎟⎟⎟ > ⎜⎜2b + ⎟⎟⎟ .
⎜⎝ 2a ⎟⎠ ⎜⎝ 2b ⎟⎠
1
Câu 29. Cho hàm số y = ln . Biết rằng xy′ − 2016e y = b. Giá trị của b là ?
x + 2016
A. −1. B. 1. C. 2016. D. −2016.
Câu 30. Tìm tập xác định D của hàm số y = −9 x + 5.3x − 6.
A. D = ⎡⎢1; log 2 3⎤⎥ . B. D = (−∞;1] ∪ [log 2 3;+∞).
⎣ ⎦
C. D = [log 2;1]. D. D = (−∞; log 3 2] ∪ [1;+∞).
3

Câu 31. Tính đạo hàm của hàm số y = ln 3x + 2 − 1 .

3
3 B. y′ = .
A. y′ = .
2 3x + 2( 3x + 2 − 1) 2 3x + 2 3x + 2 − 1

6 6
C. y′ = . D. y′ = .
3x + 2( 3x + 2 − 1) 3x + 2 3x + 2 − 1

Câu 32. Tính đạo hàm của hàm số y = ln(1+ x + 1).


1 1
A. y′ = . B. y ′ = .
2 x + 1(1+ x + 1) 1+ x + 1
1 2
C. y′ = . D. y′ = .
x + 1(1+ x + 1) x + 1(1+ x + 1)

Câu 33. Cho ba số thực dương a,b,c khác 1. Đồ


thị các hàm số y = a x , y = bx , y = c x được cho
trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a < b < c.
B. a < c < b.
C. b < c < a.
D. c < a < b.

Câu 34. Tính đạo hàm của hàm số y = ln(1+ e x+1


).

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

x+1 x+1
2e e
A. y′ = . B. y′ = .
x + 1(1+ e x+1
) 2 x + 1(1+ e x+1
)
2 x + 1e x+1
x + 1e x+1
C. y′ = . D. y′ = .
1+ e x+1 2(1+ e x+1
)
Câu 35. Cho ba số thực dương a,b,c khác 1. Đồ thị các
hàm số y = log a x, y = log b x và y = log c x được cho trong
hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a < b < c.
B. b < a < c.
C. a < c < b.
D. c < a < b.

2016 x ⎛ 1 ⎞ ⎛ 2 ⎞ ⎛ 2016 ⎞
Câu 36. Cho hàm số f (x) = . Tính S = f ⎜⎝ 2017 ⎟⎠ + f ⎜⎝ 2017 ⎟⎠ + ...+ f ⎜⎝ 2017 ⎟⎠ .
2016 x + 2016
A. S = 2016. B. S = 2017. C. S = 1008. D. S = 1009.
Câu 37. Với 0 < a ≠ 1, đồ thị của hai hàm số y = a và y = log a x đối xứng với nhau qua đường thẳng
x

nào ?
A. y = −x. B. y = x. C. x = 0. D. y = 0.
Câu 38. Với 0 < a ≠ 1, đồ thị của hai hàm số y = log a x và y = − log a x đối xứng với nhau qua đường
thẳng nào ?
A. y = x. B. y = −x. C. x = 0. D. y = 0.
Câu 39. Với 0 < a ≠ 1, đồ thị của hai hàm số y = a x và y = −a x đối xứng với nhau qua đường thẳng
nào ?
A. y = x. B. y = −x. C. x = 0. D. y = 0.
Câu 40. Cho các hàm số y = log a x , y = log b x có đồ thị

như hình vẽ bên. Đường thẳng x = 7 cắt trục hoành, đồ
thị hàm số y = log a x , y = log b x lần lượt tại H,M,N. Biết

rằng HM = MN. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. a = 7b.
B. a = 2b.
C. a = b7 .
D. a = b2 .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 41. Cho hai số thực dương a,b khác 1. Biết rằng bất kì đường thẳng nào
song song với trục hoành và cắt các đường y = a x , y = bx , trục tung lần lượt
tại các điểm M , N và A thì AN = 2 AM (hình vẽ bên). Mệnh đề nào sau đây
đúng ?

1
A. b = 2a. B. ab2 = 1. C. a 2 = b. D. ab = .
2
1
3 x
Câu 42. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
ex
A. 3y + 2 y ′ = −3x( y ′ + y ′′).
B. 3y + 2 y ′ = 3x( y ′ + y ′′).
C. y + y ′ = −x( y ′ + y ′′).
D. y + y ′ = x( y ′ + y ′′).
Câu 43. Hỏi đường cong nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = log 2 x 2 ?

B. C.
A. D.
1 1 m
+
1+
x 2 ( x+1)2 m
Câu 44. Cho hàm số f (x) = e . Biết f (1). f (2)... f (2017) = e n , với là phân số tối giản.
n
Tính m − n2 .
A. m − n2 = 2018. B. m − n2 = 1. C. m − n2 = −2018. D. m − n2 = −1.
1 ⎛ 2x ⎞ ⎛ 1 ⎞ ⎛ 2 ⎞ ⎛ 2016 ⎞
Câu 45. Cho hàm số f (x) = log 2 ⎜ ⎟ . Tính tổng S = f ⎜ ⎟ +f⎜ ⎟ + ... + f ⎜ .
2 ⎝ 1− x ⎠ ⎝ 2017 ⎠ ⎝ 2017 ⎠ ⎝ 2017 ⎟⎠

A. S = 2016. B. S = 2017. C. S = 1008. D. S = 4032.
x
9
Câu 46. Cho hàm số f (x) = x . Tính tổng
9 +1
⎛ 2016 ⎞ ⎛ 2015 ⎞ ⎛ 2015 ⎞ ⎛ 2016 ⎞
S = f ⎜− + f − + .... + f + f ⎜⎝ 2017 ⎟⎠ .
⎝ 2017 ⎟⎠ ⎜⎝ 2017 ⎟⎠ ⎜⎝ 2017 ⎟⎠

4033
A. S = 1008. B. S = 2016. C. S = . D. S = 2017.
2
Câu 47. Biết hai hàm số y = a x , y = f (x) có đồ thị như hình vẽ đồng thời đồ thị của hai hàm số này
đối xứng với nhau qua đường thẳng y = −x. Tính f (−a 3 ).

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

1
A. f (−a 3 ) = −a−3a . B. f (−a 3 ) = − . C. f (−a 3 ) = −3. D. f (−a 3 ) = −a 3a .
3
1 1+ sin x 1
Câu 48. Trong các hàm số f (x) = ln , g(x) = ln ,h(x) = ln , hàm số nào sau đây có đạo
sin x cos x cos x
1
hàm bằng ?
cos x
A. g(x) và h(x). B. g(x). C. f (x). D. h(x).
Câu 49. Cho hai số thực dương a,b khác 1 và đồ
thị của ba hàm số y = a x , y = bx , y = 2 x trên cùng
một hệ trục toạ độ có dạng như hình vẽ bên.
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. 0 < a < 1,1 < b < 2.
B. 0 < a < 1,b > 2.
C. 1 < a < 2,1 < b < 2.
D. 1 < a < 2,b > 2.

Câu 50. Cho biết đồ thị của ba hàm số y = xα , y = x β , y = xγ trên


khoảng (0;+∞) trên cùng một hệ trục toạ độ như hình vẽ bên. Mệnh đề
nào sau đây đúng ?
A. α > 1 > β > γ > 0.
B. γ > 1 > β > α > 0.
C. 1 > α > β > γ > 0.
D. 1 > γ > β > α > 0.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 51. Cho đồ thị của ba hàm số y = xα , y = x β , y = xγ trên khoảng


(0;+∞) trên cùng một hệ trục toạ độ như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau
đây đúng ?
A. γ < β < α < 0.
B. 1 > α > β > γ > 0.
C. α > β > γ > 1.
D. 1 > γ > β > α > 0.
Câu 52. Cho đường cong (C0 ) : y = log a x (0 < a ≠ 1). Kí hiệu M (x0 ; y0 ) là điểm thuộc (C0 ) và
N (x; y) là điểm đối xứng của M qua đường thẳng y = 2x. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
4x + 3y ⎛ −3x + 4 y ⎞ 4x + 3y ⎛ 3x − 4 y ⎞
A. = log a ⎜ ⎟⎠ . B. = log a ⎜ .
5 ⎝ 5 5 ⎝ 5 ⎟⎠
4x − 3y ⎛ −3x + 4 y ⎞ −4x + 3y ⎛ 3x − 4 y ⎞
C. = log a ⎜ ⎟⎠ . D. = log a ⎜ .
5 ⎝ 5 5 ⎝ 5 ⎟⎠
(a 2 3 − 1)(a 2 3 + a 3 + a 3 3 )
Câu 53. Cho 0 < a ≠ 1. Rút gọn biểu thức P = .
a4 3 − a 3
A. P = a 3 + 1. B. P = a 2 3 + 1. C. P = a 3 − 1. D. P = a 2 3 − 1.
Câu 54. Với 0 < a,b < 1. Xét các điểm A(2;log a 2), B(2;log b 2),C(2;0). Biết B là trung điểm đoạn
thẳng AC. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. a = b2 . B. a = 2b. C. b = 2a. D. a 2 = b.
Câu 55. Đồ thị của hai hàm số y = xα , y = x β trên khoảng (0;+∞)
trên cùng hệ trục toạ độ như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây
đúng ?
A. 1 > α > 0 > β > −1.
B. α > 1 > −1 > β .
C. α > 1 > 0 > β > −1.
D. 1 > α > 0 > −1 > β .

( ) ( )
Câu 56. Cho hàm số f (x) = asin x + b 3 x + 2016, biết f log ( log 3 10 ) = 2017. Tính f log ( log3) .

( )
A. f log ( log3) = 2016. ( )
B. f log ( log3) = 2015.
C. f ( log ( log3)) = 4033. D. f ( log ( log3)) = 2018.

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
Câu 57. Với a > 1. Biết trên đồ thị của ba hàm số
y = log a x, y = 2log a x, y = 3log a x lần lượt có ba điểm A, B,C sao cho
tam giác ABC vuông cân tại B, AB song song với trục hoành và có
diện tích bằng 18. Giá trị của a là ?
6 3
A. 3. B. 3.
3 6
C. 6. D. 6.

4x
Câu 58. Cho hàm số f (x) = . Tính tổng
4x + 2
⎛ π ⎞ ⎛ 2π ⎞ ⎛ 2017π ⎞
S = f ⎜ sin 2 ⎟ + f ⎜ sin 2 + ...+ f ⎜ sin 2 .
⎝ 2018 ⎠ ⎝ 2018 ⎟⎠ ⎝ 2018 ⎟⎠
2017 3026 3029
A. S = 1009. B. S = . C. S = . D. S = .
2 3 3
Câu 59. Cho các số thực dương a,b,c khác 1 và đồ thị của ba hàm
số y = a x , y = log b x, y = c x trên cùng một hệ trục toạ độ như hình
vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. c > b > a.
B. c < a < b.
C. c < b < a.
D. b > c > a.

ln x
Câu 60. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
x +1
1
A. (x +1) y ′′ + 2 y ′ = .
x2
1
B. (x +1) y ′′ − y ′ = − 2 .
x
1
C. (x +1) y ′′ + 2 y ′ = − 2 .
x
1
D. (x +1) y ′′ − y ′ = 2 .
x
Câu 61. Cho hàm số y = e x (asin x + bcos x). Biết phương trình y + y ′′ = 5e x có nghiệm. Mệnh đề nào
sau đây đúng ?
A. a 2 + b2 ≤ 5. B. a 2 + b2 ≥ 25. C. a 2 + b2 ≥ 5. D. a 2 + b2 ≤ 25.
Câu 62. Cho hàm số f (x) = x − e x . Hỏi đồ thị của hàm số f ′(x) là hình nào trong các hình dưới đây ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. B. C. D.
9 −2 x ⎛ 1 ⎞⎟ ⎛ 2 ⎞⎟ ⎛ 2016 ⎞⎟
Câu 63. Cho f (x) = x . Tính S = f ⎜⎜ ⎟⎟ + f ⎜⎜ ⎟ + ...+ f ⎜⎜ ⎟.
9 +3 ⎜⎝ 2017 ⎟⎠ ⎜⎝ 2017 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2017 ⎟⎟⎠
1008 2017 1009
A. S = 1008. B. S = . C. S = . D. S = .
3 6 3
⎛ 1 ⎞⎟
Câu 64. Cho hàm số y = ln ⎜⎜ ⎟. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
⎜⎝ x +1⎟⎟⎠
A. y ′′ + y ′ + x +1= e2 y − e y − e− y .
B. y ′′ + y ′ + x +1= e2 y − e y + e− y .
C. y ′′ + y ′ + x +1= −e2 y − e y + e− y .
D. y ′′ + y ′ + x +1= −e2 y + e y + e− y .
Câu 65. Hỏi đồ thị nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = 2e x ?

B. C. D.
A.
Câu 66. Cho hai số thực dương a,b khác 1. Biết đường thẳng vuông góc với trục Ox cắt các đường
y = log a x, y = log b x và Ox lần lượt tại các điểm N , M , A (như hình vẽ bên). Biết MN = MA. Mệnh
đề nào sau đây đúng ?

A. a = b2 . B. b = a 2 . C. a = 2b. D. b = 2a.
Câu 67. Cho hai số thực dương a,b thoả mãn a ≠ 1 và log a b < 0. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3
A. (a −1)(b−1) < 0.
B. (a −1)(b−1) > 0.
C. (a − b)(b−1) < 0.
D. (a − b)(b−1) > 0.
2
Câu 68. Tìm tập xác định D của hàm số y = (10.3x −3−32 x+1 )3 .

A. D = (−1;1). B. D = [−1;1]. C. D = (−∞;−1) ∪ (1;+∞). D. D = (−∞;−1]∪[1;+∞).


4
Câu 69. Hỏi đường cong nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = x 5 ?

D.
A. B. C.
Câu 70. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.
Biết rằng f ( x ) là một trong bốn hàm số được đưa ra
trong các phương án A, B, C, D dưới đậy. Tìm f ( x )
e
A. f ( x ) = e x B. f ( x ) = x π
x
⎛3⎞
C. f ( x ) = ln x D. f ( x ) = ⎜ ⎟
⎝π ⎠
Câu 71. Cho α , β là các số thực và đồ thị của các hàm số
y = xα , y = x β trên khoảng (0;+∞) như hình vẽ bên. Mệnh
đề nào sau đây đúng ?
A. 0 < β < 1 < α .
B. β < 0 < 1 < α .
C. 0 < α < 1 < β .
D. α < 0 < 1 < β .

Câu 72. Ta biết rằng tập xác định của hàm số y = x α phụ thuộc vào α.
Xét các mệnh đề sau:
I. Nếu α nguyên dương thì tập xác định của hàm số là (−∞;+∞).
II. Nếu α nguyên âm thì tập xác định của hàm số là (−∞;+∞) \{0}.
III. Nếu α = 0 thì tập xác định của hàm số là (0;+∞).
IV. Nếu α không nguyên thì tập xác định của hàm số là [0;+∞).
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Số mệnh đề đúng là ?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
x
Câu 73. Cho hàm số y = a với 0 < a ≠ 1.
Xét các mệnh đề sau:
I. Tập xác định của hàm số là (−∞;+∞).
II. Tập giá trị của hàm số là [0;+∞).
III. Hàm số đồng biến khi a >1; hàm số nghịch biến khi 0 < a <1.
IV. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0.
V. Đồ thị hàm số có tiện cận đứng là đường thẳng x = 0.
Số mệnh đề đúng là ?
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 74. Cho hàm số y = log a x với 0 < a ≠ 1.
Xét các mệnh đề sau:
I. Tập xác định của hàm số là (0;+∞).
II. Tập giá trị của hàm số là (0;+∞).
III. Hàm số đồng biến khi a >1; hàm số nghịch biến khi 0 < a <1.
IV. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 0.
V. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Số mệnh đề đúng là ?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
α
Câu 75. Cho hàm số y = x với α là số thực không nguyên.
Xét các mệnh đề sau:
I. Tập xác định của hàm số là (0;+∞).
II. Tập giá trị của hàm số là (0;+∞).
III. Hàm số đồng biến khi α >1; hàm số nghịch biến khi α <1.
IV. Đồ thị hàm số có tiệm đứng x = 0; tiệm cận ngang y = 0 khi α < 0.
Số mệnh đề đúng là ?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 76. Với 0 < a ≠ 1, xét các mệnh đề dưới đây:
(1) Hàm số y = log a x có tập xác định là (0;+∞).
(2) Hàm số y = log a x là hàm đơn điệu trên khoảng (0;+∞).
(3) Hàm số y = log a x và y = a x có đồ thị đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.
(4) Đồ thị hàm số y = log a x nhận trục Ox là một tiệm cận.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng ?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
2
Câu 77. Tính đạo hàm của hàm số y = log 2 x − 2x −1 .
2x − 2 x−2 2x − 2 D.
A. y ′ = . B. y ′ = . C. y ′ = 2
.
2
x − 2x −1 ln 2 2
x − 2x −1 ln 2 x − 2x −1

14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
5
2x − 2
y′ = .
(x 2
)
− 2x −1 ln 2
Câu 78. Hàm số y = log 2 (4 x − 2 x + m) có tập xác định D = ° khi ?
1 1 1
A. m > . B. m > 0. C. m ≥ . D. m < .
4 4 4
Câu 79. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log 2 (x − 2x + m) có tập xác
2

định D = °.
⎛1 ⎞ ⎡1 ⎞
A. ⎜ ;+∞ ⎟ . B. ⎢ ;+∞ ⎟ . C. [1;+∞). D. (1;+∞).
⎝2 ⎠ ⎣2 ⎠
Câu 80. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log 3 (9 x − 3x + m) có tập xác
định D = (0;+∞).
⎛1 ⎞ ⎡1 ⎞
A. (0;+∞). B. [0;+∞). C. ⎜ ;+∞ ⎟ . D. ⎢ ;+∞ ⎟ .
⎝4 ⎠ ⎣4 ⎠
1
Câu 81. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = có tập
log 2 (x 2 + 2mx + 3)
xác định D = °.
A. (−1;1). B. [−1;1]. C. (− 2; 2). D. [− 2; 2].

( )
−π
Câu 82. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 4 x − 2 x + m có tập xác
định D = °.
⎛1 ⎞ ⎡1 ⎞ ⎛ 1⎞ ⎛ 1⎤
A. ⎜ ;+∞ ⎟ . B. ⎢ ;+∞ ⎟ . C. ⎜ −∞; ⎟ . C. ⎜ −∞; ⎥ .
⎝4 ⎠ ⎣4 ⎠ ⎝ 4⎠ ⎝ 4⎦
Câu 83. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log(4 x + m.2 x+1 − m) có tập
xác định D = °.
A. (−1;0). B. (−1;0]. C. (0;1). D. [0;1).
Câu 84. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log ⎡⎣(1− m)4 x − 2 x+1 − m − 1⎤⎦
có tập xác định D = °.
A. (−1;+∞). B. [−1;+∞). C. [− 2;+∞). D. (− 2;+∞).
Câu 85. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = log ⎡⎣ m.4 x + (m − 1)2 x+2 + m − 1⎤⎦
có tập xác định D = °.
A. [0;1]. B. (0;1). C. (1;+∞). D. [1;+∞).
(
Câu 86. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ln m.4 x + (m − 1)2 x+2 + m − 1 )
có tập xác định D = [1;+∞).
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 15
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

16 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

⎛9 ⎞ ⎡9 ⎞ ⎛ 12 ⎞ ⎡ 12 ⎞
A. ⎜ ;+∞ ⎟ . B. ⎢ ;+∞ ⎟ . C. ⎜ ;+∞ ⎟ . D. ⎢ ;+∞ ⎟ .
⎝ 13 ⎠ ⎣ 13 ⎠ ⎝ 13 ⎠ ⎣ 13 ⎠
⎛ 1⎞⎟x
Câu 87. Hai điểm A, B lần lượt thuộc các đồ thị hàm số y = 3 , y = ⎜⎜ ⎟⎟ sao cho điểm G(1;1) là trọng
x
⎜⎝ 3⎟⎠
tâm của tam giác OAB. Tìm toạ độ x A của điểm A.
A. x A = 4− log 3 28. B. x A = 1− log 3 28. C. x A = −1+ log 3 28. D. x A = 2 + log 3 28.
1
Câu 88. Đường thẳng y = cắt hai đồ thị hàm số y = a x , y = log b x và trục hoành lần lượt tại
2
M , N , H. Gọi Q, P lần lượt là hình chiếu vuông góc của M , N lên trục hoành. Biết H là trung điểm
3
của MN và diện tích hình chữ nhật MNPQ bằng . Tính S = a + 4b.
2

9
A. S = + 4 3 4 . B. S = 9 + 3 4 . C. S = 13. D. S = 4 + 3 9 .
4
1
Câu 89. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
mlog x + 6log 2 x + m − 8
2
2

xác định với mọi x > 0.


A. (−1;+∞). B. [1;+∞). C. (9;+∞). D. (4;+∞).
1
Câu 90. Cho hàm số y = . Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của
(x − m)log 2 ⎡⎣ x − 2(2m − 1)x + 4m2 ⎤⎦
2

tham số m để hàm số xác định trên khoảng (1;+∞).


A. (−∞;2). B. (−1;1]. C. (−∞;1). D. (−∞;1].
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

16 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
7

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

PRO T9 CỦNG CỐ VÀ ÔN LUYỆN TOÁN 9


https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-t9-cung-co-
va-on-luyen-toan-9-kh838893636.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 17


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

18 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X hoặc PRO XMAX
1A 2B 3B 4A 5A 6A 7A 8A 9C 10D
11C 12D 13A 14A 15A 16C 17D 18A 19A 20D
21C 22B 23B 24B 25C 26B 27A 28B 29A 30C
31A 32A 33B 34B 35C 36C 37B 38D 39D 40D
41B 42A 43B 44D 45C 46C 47C 48B 49B 50A
51C 52A 53A 54D 55B 56B 57A 58C 59B 60C
61C 62C 63B 64B 65A 66B 67A 68A 69C 70A
71A 72B 73D 74A 75A 76D 77D 78A 79D 80B
81C 82A 83B 84D 85D 86A 87A 88B 89C 90D

18 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

BIẾN ĐỔI MŨ VÀ LOGARIT (ĐỀ SỐ 01)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................
1. Định nghĩa logarit
• Cho hai số dương a,b và a khác 1. Số x thoả mãn a x = b được gọi là logarit cơ số a của b,
kí hiệu là log a b. Vậy x = log a b ⇔ a x = b.
• Số a được gọi là cơ số của logarit và 0 < a ≠ 1.
• Vì a x > 0,∀x nên b > 0 vì vậy không có logarit của số 0 và số âm.
• Các tính chất suy ra từ định nghĩa logarit:
log a 1= 0,log a a = 1;
log a a b = b,∀b ∈ !;
1
log a n a = ;
n
log a b
a = b,∀b > 0;
log b log c
c a =b a .
Chứng minh: Với x = log a b ⇔ a = b ⇒ a log a b = a x = b.
x

( )
x
Với x = log a b ⇔ a x = b ⇒ blog a c = ( a x )
log a c log a c log a b
= a = cx = c .
2. So sánh hai logarit cùng cơ số
Cho 0 < a ≠ 1,b > 0,c > 0, ta có
• Nếu a >1 thì log a b > log a c ⇔ b > c.
• Nếu 0 < a <1 thì log a b > log a c ⇔ b < c.
• Tổng quát: log a b > log a c ⇔ (a −1)(b− c) > 0.
• Đặc biệt, với c = 1 ta có log a b > 0 ⇔ (a −1)(b−1) > 0.
• Với c = a ta có log a b >1 ⇔ (a −1)(b− a) > 0.
1 2
Ví dụ 1. Biết log a > log a . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
2 2
A. a >1. B. 0 < a <1. C. a ≥1. D. 0 < a ≤1.
⎪⎧⎪ 1 2
⎪⎪log a > log a
Ta có ⎪⎨ 2 2 ⇒ 0 < a <1.
⎪⎪ 1
⎪⎪ < 2
⎪⎩ 2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Chọn đáp án B.
3 2 1 1
Ví dụ 2. Biết log a > log a và log b < log b . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
3 2 3 π
A. a >1,0 < b <1. B. 0 < a <1,b >1. C. a >1,b >1. D. 0 < a <1,0 < b <1.
⎧⎪ ⎧⎪
⎪⎪log 3 > log 2 ⎪⎪log 1 < log 1
⎪⎪ a
3 a
2 ⇒ 0 < a <1;⎪ b 3 b
π ⇒ 0 < b <1.
⎨ ⎨
⎪⎪ 3 ⎪
⎪⎪ > 1 1
⎪⎪ < 2 ⎪⎪⎩ 3 π
⎩⎪ 3 2
Chọn đáp án D.
5+ 7 log5+ log 7
Ví dụ 3. Cho a = log và b = . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
2 2
A. a > b. B. a < b. C. a ≥ b. D. a ≤ b.
5+ 7 5+ 7 1 log5+ log 7
Ta có > 5. 7 ⇒ log > log 5. 7 = log(5. 7 ) = .
2 2 2 2
Vậy a > b. Chọn đáp án A.
Ví dụ 4. Cho 0 < a < b <1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. log a b >1. B. 0 < log a b <1. C. log a b <−1. D. −1< log a b < 0.
Vì 0 < a <1 và a < b <1 nên log a 1< log a b < log a a ⇔ 0 < log a b <1.
Chọn đáp án B.
3. Các quy tắc tính logarit
Cho các số thực dương a,b,c và a ≠ 1, ta có
log a (bc) = log a b+ log a c;
⎛ b⎞
log a ⎜⎜ ⎟⎟⎟ = log a b− log a c;
⎜⎝ c ⎠⎟
⎛ 1⎞ 1
log a ⎜⎜ ⎟⎟⎟ = −log a b;log a bα = α log a b;log a n b = log a b;
⎜⎝ b ⎟⎠ n
1
log aα b = log a b.
α
Tổng quát với 0 < a ≠ 1,b1 ,b2 ,...,bn > 0, ta có log a (b1b2 ...bn ) = log a b1 + log a b2 + ...+ log a bn .
1 2 2017
Ví dụ 1. Cho a = log 2,b = log1009. Tính S = log + log + ...+ log theo a,b.
2 3 2018
A. S = a + b. B. S = −a − b. C. S = −a + b. D. S = a − b.
⎛ 1 2 2017 ⎞⎟ 1
Ta có S = log ⎜⎜ . .... ⎟ = log = −log 2018 = −log(2×1009) = −log 2− log1009 = −a − b.
⎜⎝ 2 3 2018 ⎟⎟⎠ 2018
Chọn đáp án B.
4. Công thức đổi cơ số
Đôi khi ta cần tính một logarit cơ số bất kì theo một logarit với cơ số cho trước, khi đó ta sử dụng các
công thức đổi cơ số sau đây:

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

Cho các số thực dương a,b,c


log c b
log a b = = log a c.log c b (c ≠ 1);
log c a
1
log a b = ;
log b a
1
log aα b =
log a b (α ≠ 0)
α
Tổng quát: Với 0 < ak ≠ 1, ta có log a a2 .log a a3...log a an = log a an .
1 2 n−1 1

Phân tích một số tự nhiên thành thừa số nguyên tố


k k k
N = p1 1 .p2 2 ...pn n trong đó pk là các số nguyên tố và pk ≥ 2.
Sử dụng máy tính bấm: SHIFT 6 4 N =
Chẳng hạn: 108 = 22 ×33;6300 = 22 ×32 ×52 ×7;168 = 23 ×3×7.
Câu 1. Tính log18 12 theo a = log 2 3.
2a +1 a+2 a +1 a+2
A. log18 12 = . B. log18 12 = . C. log18 12 = . D. log18 12 = .
a+2 2a +1 a+2 a +1
log 2 12 log 2 (22 ×3) 2 + log 2 3 a+2
Ta có log18 12 = = = = .
log 2 18 log 2 (2×3 ) 1+ 2log 2 3 2a +1
2

Chọn đáp án B.
Mẹo dùng máy tính
Lưu log 2 3 vào biến nhớ A.
2 A+1
• Đáp án A nhập log18 12− nhấn bằng thu được kết quả khác 0 loại.
A+ 2
A+ 2
• Đáp án B nhập log18 12− nhấn bằng thu được kết quả bằng 0, nhận.
2 A+1
Vậy chọn đáp án B.
Câu 2. Tính log 45 375 theo a = log 3 5.
3a +1 2a +1 2a +1 3a +1
A. log 45 375 = . B. log 45 375 = . C. log 45 375 = . D. log 45 375 = .
a+2 a+2 a +1 a +1

Ta có log 45 375 = =
(
log 3 375 log 3 3×5
3

=
)
1+ 3log 3 5 3a +1
= .
log 3 45 ( 2
log 3 3 ×5 )
2 + log 3 5 a+2
Chọn đáp án A.
Mẹo dùng máy tính
Lưu log 3 5 vào biến nhớ A.
3A+1
• Đáp án A nhập log 45 375− nhấn bằng thu được kết quả bằng 0, nhận.
A+ 2
Chọn đáp án A.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

b
Câu 3. Cho các số a,b > 0,a ≠ 1,a ≠ b2 và thoả mãn log a b = α. Tính giá trị biểu thức P = log a
a
b
theo α.
2(α−1) α−1 2(α +1) 2(α−1)
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
2α−1 1− 2α 1− 2α 1− 2α
b 1
b
log a
a =2
(log a b− log a a) log a b−1 log a b−1 α−1
Ta có P = log = = = = .
a
a a log a a − log a b ⎛ 1 ⎞
⎟ 1− 2log b 1− 2α
b log a 2⎜⎜ − log a b⎟⎟ a

b ⎜⎝ 2 ⎟⎠
Chọn đáp án B.
Mẹo dùng máy tính
Cho a = 2,b = 3 lưu log 2 3 vào biến nhớ A.
3 2( A−1)
• Đáp án A nhập P = log − nhấn bằng kết quả khác 0 loại.
2
2 2 A−1
3

3 A−1
• Đáp án B nhập P = log − nhấn bằng kết quả 0, nhận.
2
2 1− 2 A
3
Chọn đáp án B.
Câu 4. Tính log 63 168 theo a = log 3 7,b = log 2 21.
Lựa chọn đưa về cơ số 2, ta có



⎪ log 2 7

⎪ a = log 3 7 =

⎪ log 2 3



⎪ log 2 21 log 2 3+ log 2 7
⎨b = log 6 21= =

⎪ log 2
6 1+ log 2 3


⎪ log 2 168 log 2 (2 ×3×7) 3+ log 2 3+ log 2 7
3


⎪ log 168 = = =




63
log 2
63 log 2 (3 2
×7 ) 2log 2 3+ log 2 7

axy +1
Câu 5. Cho log 7 12 = x ,log 12 24 = y và log 54 168 = , trong đó a,b,c là các số nguyên. Tính
bxy + cx

giá trị biểu thức S = a + 2b + 3c.
A. S = 19. B. S = 10. C. S = 4. D. S = 15.
⎧ log 2 12 2+ log 2 3 ⎧ 2y −3
⎪x = = ⎪ log 2 3 =
⎧⎪log 12 = x ⎪ log 2 7 log 2 7 ⎪ 1− y
Ta có biến đổi sau ⎨ 7 ⇔⎨ ⇔⎨ .
⎩⎪log 12 24 = y ⎪ y = log 2 24 = 3+ log 2 3 ⎪log 7 = 1
⎪ log 2 12 2+ log 2 3 ⎪⎩ 2 x( y −1)

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

2y −3 1
3+ +
log 2 168 3+ log 2 3+ log 2 7 1− y x( y −1) xy +1
Do đó log 54 168 = = = = .
log 2 54 1+ 3log 2 3 3(2 y − 3) −5xy + 8x
1+
1− y
Suy ra S = 1+ 2(−5)+ 3(8) = 15.
Chọn đáp án D.
Mẹo Dùng máy tính
Coi x = log 7 12 lưu vào biến nhớ A.
Coi y = log12 24 lưu vào biến nhớ B.
Coi z = log54 168 lưu vào biến nhớ C.
Rút a = S − 2b−3c, khi đó
(S − 2b−3c)xy +1
z=
bxy + cx
⇔ bxyz + cxz = Sxy − 2bxy −3cxy +1
Sxy −3cxy − cxz +1 SAB −3ABX − ACX +1
⇔ b= = .
xyz + 2xy ABC + 2 AB
ở đây biến c := X (trong máy tính)
Nhấn MODE 7 vào chức năng Table
19 AB −3ABX − ACX +1
• Đáp án A với S = 19 nhập F( X ) = .
ABC + 2 AB
Dò từ - 10 đến 10 dò bảng giá trị không có giá trị nguyên.
10 AB −3ABX − ACX +1
• Đáp án B với S = 10 nhập F( X ) = .
ABC + 2 AB
Dò từ - 10 đến 10 dò bảng giá trị không có giá trị nguyên.
4 AB −3ABX − ACX +1
• Đáp án C với S = 4 nhập F( X ) = .
ABC + 2 AB
Dò từ - 10 đến 10 dò bảng giá trị không có giá trị nguyên.
15AB −3ABX − ACX +1
• Đáp án D với S = 15 nhập F( X ) = .
ABC + 2 AB
Dò từ - 10 đến 10 dò bảng giá trị nhận thấy F(8) = −5 ⇒ b = −5,c = 8 ⇒ a = 15− 2(−5)−3(8) = 1.
Chọn đáp án D.
axy + 2
Câu 6. Cho log5 12 = x,log12 24 = y và log 48 600 = với a,b,c là các số nguyên. Tính giá trị
bxy + cx
biểu thức S = 3a + 2b+ c.
A. S = 6. B. S = 13. C. S = 15. D. S = 7.

Ta lựa chọn biến đổi theo cơ số 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN





⎪ x = log5 12 =
log 2 12 log 2 2 ×3
=
2
( =
)
2 + log 2 3

⎪ log 2 5 log 2 5 log 2 5






Ta có ⎨ y = log12 24 =
log 2 24 log 2 2 ×3
=
3
(
=
)
3+ log 2 3
.



log 2 12 log 2 2 ×32
( )
2 + log 2 3




⎪log 48 600 = =
3
log 2 600 log 2 2 ×3×5 ( 2

=
)
3+ log 2 3+ 2log 2 5





log 2 48 4
log 2 2 ×3 ( ) 4 + log 2 3

3− 2 y
2+
3− 2 y y −1 1
Do đó log 2 3 = ,log 2 5 = = và
y −1 x x( y −1)
3− 2 y 2
3+ +
y −1 x( y −1) 3x( y −1) + x(3− 2 y) + 2 xy + 2
log 48 600 = = = .
3− 2 y x(2 y −1) 2xy − x
4+
y −1
Do đó a = 1,b = 2,c = −1⇒ S = 3.1+ 2.2 +1.(−1) = 6.
Chọn đáp án A.
DẠNG TOÁN CHO ĐẲNG THỨC
a x = b y = c z = ...
log a x = log b y = log c z = ...
c c
Câu 1. Cho các số thực a,b,c khác 0 thoả mãn 3a = 5b = 15c. Tính S = + .
a b
A. S = 1. B. S = 2. C. S = −1. D. S = −2.
Ta có
⎧a = log k



3
a b c ⎪
3 = 5 = 15 = k > 0 ⇒ ⎨b = log5 k



⎩c = log15 k

1 1 1 1 ⎛ 1 1⎞
c= = = = ⇒ c⎜⎜ + ⎟⎟⎟ = 1.
log k 15 log k 3+ log k 5 1 1 1 1 ⎜⎝ a b ⎟⎠
+ +
log 3 k log5 k a b
Chọn đáp án A.
d d d
Câu 4. Cho các số thực a,b,c,d khác 0 thoả mãn 2 a = 3b = 5c = 30 d . Tính S = + + .
a b c
A. S = 1. B. S = 3. C. S = −1. D. S = −3.

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

⎧⎪a = log k
⎪⎪ 2
⎪⎪b = log k
2 a = 3b = 5c = 30 d = k > 0 ⇒ ⎪⎨ 3
⎪⎪c = log5 k
⎪⎪
⎪⎪⎩d = log 30 k
1 1 1 1
Ta có d = = = =
log k 30 log k 2 + log k 3+ log k 5 1 1 1 1 1 1
+ + + +
log 2 k log 3 k log5 k a b c
⎛ 1 1 1⎞
S = d ⎜⎜ + + ⎟⎟⎟ = 1.
⎜⎝ a b c ⎠⎟
Chọn đáp án A.
5. Logarit thập phân và ứng dụng cơ bản
• Logarit cơ số 10 của một số thực dương x được gọi là logarit thập phân của x, kí hiệu là
log x hoặc lg x.
• Số chữ số của một số tự nhiên N trong hệ thập phân được tính theo công thức ⎡⎣ log N ⎤⎦ +1.
• Số thực x ≥1, số chữ số đứng trước dấu phẩy của x là [log x]+1.
Kí hiệu [x] là số nguyên gần x nhất và không vượt quá x. Chẳng hạn [12,7639] = 12;[3,5] = 3.
Ví dụ 1. Khi viết 22018 trong hệ thập phân ta được một số có bao nhiêu chữ số, biết log 2 ≈ 0,3010?
A. 606. B. 608. C. 607. D. 609.
Số chữ số là ⎡⎢ log 2 ⎤⎥ +1= ⎡⎣ 2018log 2⎤⎦ +1≈ ⎡⎣ 2018×0,3010⎤⎦ +1= ⎡⎣607,418⎤⎦ +1= 607 +1= 608 chữ số.
2018
⎣ ⎦
Chọn đáp án B.
Ví dụ 2. Khi viết 20002018 trong hệ thập phân ta được một số có bao nhiêu chữ số, biết log 2 ≈ 0,3010?
A. 6661. B. 6663. C. 6662. D. 6660.
⎡ log 20002018 ⎤ +1= ⎡ 2018log(2×103 )⎤ +1= ⎡ 2018(log 2 + 3)⎤ +1
⎢⎣ ⎥⎦ ⎢⎣ ⎥⎦ ⎢⎣ ⎥⎦
≈ ⎡⎣ 2018(0,3010 + 3)⎤⎦ +1= ⎡⎣6661,418⎤⎦ +1= 6661+1= 6662.
Chọn đáp án C.
⎛ 4 ⎞⎟2000
Ví dụ 3. Số chữ số đứng trước dấu phẩy của số ⎜⎜ ⎟⎟ là ?
⎜⎝ 3 ⎟⎠
A. 576. B. 578. C. 575. D. 577.

⎡ ⎛ ⎞2000 ⎤
⎢ log ⎜ 4 ⎟⎟ ⎥ +1= ⎡⎢ 2000log ⎛⎜ 4 ⎞⎟⎟⎤⎥ +1≈ ⎡575,3641⎤ +1= 575+1= 576.
⎢ ⎜⎜ ⎟⎟ ⎥ ⎢ ⎜⎜ ⎟⎟⎥ ⎣ ⎦
⎢ ⎝ 3⎠ ⎥ ⎣ ⎝ 3 ⎠⎦
⎣ ⎦
Chọn đáp án A.
6. Logarit tự nhiên
⎛ 1 ⎞x
• Số tự nhiên e = lim ⎜⎜1+ ⎟⎟⎟ ≈ 2,7183
x→+∞⎜ ⎝ x ⎟⎠

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

•Logarit cơ số e của số thực dương x được gọi là logarit tự nhiên của x, kí hiệu là ln x hoặc
được đọc là logarit Nê – pe.
⎪⎧⎪a log a b = b
7. Sử dụng tính chất ⎨ log b .
⎪⎪c a = blogc a

Ví dụ 1. Rút gọn biểu thức P = a 3−2log a b với 0 < a ≠ 1,b > 0.

A. P = a 3b−2 . B. P = a 3b2 . C. P = 2a 3b. D. P = 2a 3b−1.


( )
−2
Ta có P = a 3−2log a b = a 3. a log a b = a 3.b−2 .
Chọn đáp án A.
Câu 1. Cho a là số thực dương khác 1. Tính I = log a a.
1 1
A. I = . B. I = − . C. I = −2. D. I = 2.
2 2
Câu 2. Cho a là số thực dương khác 1. Biết log a a b = 4. Tìm b.
1 1
A. b = . B. b = −4. C. b = − . D. b = 4.
4 4
Câu 3. Cho a là số thực dương khác 1. Biết log ab a = 4. Tìm b.
1 1
A. b = . B. b = −4. C. b = − . D. b = 4.
4 4
Câu 4. Với a,b là các số thực dương tuỳ ý và a ≠ 1, đặt P = log a b3 + log a2 b6 . Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
A. P = 9log a b. B. P = 27 log a b. C. P = 15log a b. D. P = 6log a b.
Câu 5. Cho log a x = 3,log b x = 4 với a,b là các số thực lớn hơn 1. Tính P = log ab x.
7 1 12
A. P = . B. P = . C. P = 12. D. P = .
12 12 7
Câu 6. Cho log a x = m,log b x = n với a,b là các số thực lớn hơn 1. Tính P = log ab x.
mn 1 m+ n
A. P = . B. P = . C. P = m+ n. D. P = .
m+ n m+ n mn
Câu 7. Cho log a x = 3,log b x = 4,log c x = 5 với a,b,c là các số thực lớn hơn 1. Tính P = log abc x.
47 60 1
A. P = . B. P = . C. P = 5. D. P = .
60 47 5
1 1
Câu 8. Cho log a x = 1,log a x = ,...,log a x = với a1 ,a2 ,...,an là các số thực lớn hơn 1. Tính
1 2
2 n
n
P = log a a ...a x.
1 2 n

n(n−1) n(n +1) 2 1


A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
2 2 n(n +1) n(n +1)

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

2018
Câu 9. Cho log a x = 1.2,log a x = 2.3,...,log a x = n(n +1) và log a a ...a x = (với a1 ,a2 ,...,an là các
1 2 n 1 2 n
2017
số thực lớn hơn 1). Tìm n.
A. n = 2017. B. n = 2018. C. n = 2019. D. n = 2016.
2 3
Câu 10. Cho log a b = 2,log a c = 3. Tính P = log a (b c ).
A. P = 31. B. P = 13. C. P = 30. D. P = 108.
1+ log12 x + log12 y
Câu 11. Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 thoả mãn x 2 + 9 y 2 = 6xy. Tính M = .
2log12 (x + 3y)
1 1 1
A. M = . B. M = 1. C. M = . D. M = .
4 2 3
1
Câu 12. Cho log 3 a = 2,log 2 b = . Tính I = 2log 3 ⎡⎣ log 3 (3a)⎤⎦ + log 1 b2 .
2 4

5 3
A. I = . B. I = 4. C. I = 0. D. I = .
4 2
2 2
Câu 13. Với mọi số thực dương a,b thoả mãn a + b = 8ab. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1
A. log(a + b) = (log a + log b).
2
B. log(a + b) = 1+ log a + log b.
1
C. log(a + b) =
2
(1+ log a + log b).
1
D. log(a + b) = + log a + log b.
2
Câu 14. Cho a là số thực dương tuỳ ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 1
A. log 2 a = log a 2. B. log 2 a = . C. log 2 a = . D. log 2 a = −log a 2.
log 2 a log a 2
Câu 15. Với mọi số thực dương a,b thoả mãn a > b,a 2 + b2 = 12ab. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1
A. log(a − b) = (log a + log b).
2
B. log(a − b) = 1+ log a + log b.
1
C. log(a − b) =
2
(1+ log a + log b).
1
D. log(a − b) = + log a + log b.
2
Câu 16. Với mọi số thực dương a,b, x thoả mãn log 2 x = 5log 2 a + 3log 2 b. Mệnh đề nào dưới đây đúng
?
A. x = 3a + 5b. B. x = 5a + 3b. C. x = a5 + b3. D. x = a5b3.
Câu 17. Với mọi số thực dương x, y tuỳ ý, đặt log 3 x = α,log 3 y = β. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

⎛ x ⎞⎟3 ⎛α ⎞
A. log 27 ⎜⎜⎜ ⎟⎟⎟ = 9⎜⎜ − β ⎟⎟⎟.
⎜⎝ y ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠

⎛ x ⎞⎟3 α
B. log 27 ⎜⎜⎜ ⎟⎟⎟ = + β.
⎜⎝ y ⎟⎠ 2
⎛ x ⎞⎟3 ⎛α ⎞
C. log 27 ⎜⎜⎜ ⎟⎟⎟ = 9⎜⎜ + β ⎟⎟⎟.
⎜⎝ y ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠

⎛ x ⎞⎟3 α
D. log 27 ⎜⎜⎜ ⎟⎟⎟ = − β.
⎜⎝ y ⎟⎠ 2
⎛ a2 ⎞
Câu 18. Cho a là số thực dương khác 2. Tính I = log a ⎜⎜⎜ ⎟⎟⎟.
2⎝
⎜ 4 ⎟⎠
1 1
A. I = . B. I = 2. C. I = − . D. I = −2.
2 2
Câu 19. Cho các số thực dương a,b, x thoả mãn log 3 x = 4log 3 a + 7 log 3 b. Mệnh đề nào dưới đây đúng
?
1 1
A. x = 4a + 7b. B. x = 4a −7b. C. x = a 4 b7 . D. x = a 4 b 7 .
2 1
Câu 20. Cho các số thực dương a,b, x thoả mãn log 1 x = log 1 a − log 1 b. Mệnh đề nào dưới đây
2
3 2
5 2
đúng ?
2 1 2 1 2 1 3
A. x = a b .
3 5 B. x = a − b. C. x = a b .
3

5 D. x = a b−5 .
2
3 5
( ) ( )
Câu 21. Cho x >1,a ∈ ! thoả mãn log 2 log 4 x = log 4 log 2 x + a. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. log 2 x = 4 a. B. log 2 x = a +1. C. log 2 x = 2 a+1. D. log 2 x = 4 a+1.
mx + ny + 2
Câu 22. Cho log a bc = x,log b ca = y và log c ab = , với m,n, p là các số nguyên. Tính
pxy −1
S = m+ 2n + 3p.
A. S = 6. B. S = 9. C. S = 0. D. S = 3.
Câu 23. Cho log 6 18 = a và b = log 24 54. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 2a + 5b+ 2ab = 1. B. 5a − 2b+ 2ab = 1. C. 2a −5b+ 2ab = 1. D. 5a + 2b+ 2ab = 1.
Câu 24. Với hai số thực dương a,b bất kì. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
⎛10a 3 ⎞ ⎛10a 3 ⎞
A. log ⎜⎜⎜ 2 ⎟⎟⎟ = 1+ 3log a + 2log b. B. log ⎜⎜⎜ 2 ⎟⎟⎟ = 1+ 3log a − 2log b.
⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠
⎛10a 3 ⎞ 1 1 ⎛10a 3 ⎞ 1 1
C. log ⎜⎜⎜ 2 ⎟⎟⎟ = 1+ log a + log b. D. log ⎜⎜⎜ 2 ⎟⎟⎟ = 1+ log a − log b.
⎜⎝ b ⎠ ⎟ 3 2 ⎜⎝ b ⎠ ⎟ 3 2

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
b 16
Câu 25. Cho hai số thực dương a,b và a ≠ 1 thoả mãn log 2 a = ,log a b = . Tính ab.
4 b
A. ab = 256. B. ab = 16. C. ab = 32. D. ab = 64.
y
Câu 26. Cho hai số thực dương x, y thoả mãn log 9 x = log12 y = log16 (x + y). Tính .
x
y 1+ 5 y −1+ 5 y 1+ 3 y −1+ 3
A. = . B. = . C. = . D. = .
x 2 x 2 x 2 x 2
Câu 27. Cho hai số thực dương a,b bất kì. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
⎛1⎞ ⎛1⎞
A. ln ⎜⎜ b ⎟⎟⎟ = bln a. B. ln ⎜⎜ b ⎟⎟⎟ = −bln a.
⎜⎝ a ⎟⎠ ⎜⎝ a ⎟⎠
⎛1⎞ 1 ⎛1⎞ 1
C. ln ⎜⎜ b ⎟⎟⎟ = ln a. D. ln ⎜⎜ b ⎟⎟⎟ = − ln a.
⎜⎝ a ⎟⎠ b ⎜⎝ a ⎟⎠ b
Câu 28. Cho 4 a = 5,5b = 6,6c = 7,7 d = 8. Tính abcd.
2 1 3
A. abcd = 6. B. abcd = . C. abcd = . D. abcd = .
3 6 2
Câu 29. Cho hai số thực dương x, y thoả mãn đẳng thức log 4 x = log 6 y = log 9 (x − y). Mệnh đề nào sau
đây đúng ?
x 3− 5 x 3+ 5 x 1+ 5 x 5 −1
A. = . B. = . C. = . D. = .
y 2 y 2 y 2 y 2
Câu 30. Cho các số thực dương a,b,c thoả mãn log 3 a = log 4 b = log12 c = log13 (a + b+ c). Hỏi
log abc 144 thuộc tập nào sau đây ?

⎪7 8 9 ⎫ ⎪ ⎧⎪ 1 2 3 ⎫⎪ ⎧⎪⎪ 4 5 6 ⎫⎪⎪
A. ⎪⎨ ; ; ⎪⎬. B. ⎪⎨ ; ; ⎪⎬. C. ⎨ ; ; ⎬. D. {1;2;3}.

⎩ 8 9 10 ⎪
⎪ ⎪
⎭ ⎪⎪⎩ 2 3 4 ⎪⎪⎭ ⎪⎪⎩ 5 6 7 ⎪⎪⎭
Câu 31. Cho log a bc = 2,log b ca = 3. Tính S = log c ab.
7 7 5 6
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
5 6 7 7
Câu 32. Đặt M = log(tan1 ) + log(tan 2 ) + ...+ log(tan89 ) và N = log(tan1 ).log(tan 2 )...log(tan890 ).
0 0 0 0 0

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. M = N. B. M > N. C. M < N. D. M > N > 0.
a b c
Câu 33. Cho các số thực dương a,b,c. Tính S = log + log + log .
b c a
A. S = 0. B. S = 1. C. S = −1. D. S = 2.
(
Câu 34. Tìm số nguyên dương a lớn nhất thoả mãn 3log 3 1+ a + 3 a > 2log 2 a. )
A. a = 212. B. a = 212 −1. C. a = 211. D. a = 211 −1.
( )
Câu 35. Gọi a là số nguyên dương lớn nhất thoả mãn 3log 3 1+ a + 3 a > 2log 2 a. Tìm phần
nguyên của P = log 2 (2018a).
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
12 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. 14. B. 22. C. 19. D. 16.


1
Câu 36. Cho các số thực dương a,b khác 1 và ba số thực x, y, z khác 0 thoả mãn a x = b y = .
(ab) z
xy yz zx
Tính P = + + .
z2 x2 y2
A. P = 0. B. P = 1. C. P = −1. D. P = 3.
Câu 37. Cho các số dương a,b thoả mãn 2 + log 2 a = 3+ log 3 b = log 6 (72a + 72b). Tính giá trị biểu
1 1
thức P = + .
a b
3 4
A. P = 3. B. P = . C. P = . C. P = 7.
2 3
Câu 38. Cho các số thực dương a,b khác 1 và số thực dương x thoả mãn log a (log b x) = log b (log a x).
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
log b (log a b) log b (log a b) log a (log a b) log a (log a b)
A. log a x = b a . B. log a x = a a . C. log a x = b b
. D. log a x = a b
.
Câu 39. Cho các số thực dương a,b,c,d thoả mãn đẳng thức:
log a = log 5 b = log 20 c = log 50 d = log 100(1− a + b − c + d).
2
Tính S = a + b + c + d.
A. S = 4. B. S = 77. C. S = 70.
D. S = 7.
⎛ 2a − b ⎞⎟ a
Câu 40. Cho các số thực dương a,b thoả mãn log16 a = log 20 b = log 25 ⎜⎜ ⎟. Tính S = .
⎜⎝ 3 ⎟⎟⎠ b
5 3 4 2
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
4 2 5 3
a 2b 3c
Câu 41. Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn xy = 10 , yz = 10 , zx = 10 . Tính S = log(xyz).

a + 2b+ 3c
A. S = a + 2b+ 3c. B. S = 6abc. C. S =
. D. S = 3abc.
2
ln x ln y ln z
Câu 42. Cho các số thực dương x, y, z,t,a,b,c thoả mãn = = = lnt và xy = z 2t 2 . Tính
a b c
S = a + b− 2c.
1
A. S = 4. B. S = . C. S = −2. D. S = 2.
2
Câu 43. Cho log 3 (log 27 x) = log 27 (log 3 x) + 2018. Tính log 3 x.
3×2019 2×2019 3×2019 2×2019
A. log 3 x = . B. log 3 x = . C. log 3 x = 3 2 . D. log 3 x = 3 3 .
2 3
Câu 44. Với 0 < a ≠ 1, tìm số tự nhiên n thoả mãn
log a 2019 + 22 log a
2019 + 32 log 3 a 2019 + ...+ n2 log n a 2019 = 10082 ×2017 2 log a 2019.
A. n = 2016. B. n = 2019. C. n = 2017. D. n = 2020.
12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3
Câu 45. Cho các số thực dương a,b khác 1. Tìm số tự nhiên n thoả mãn đẳng thức dưới đây:
1 1 1 1275
+ + ...+ = .
log a b log a2 b log a n b log a b
A. n = 100. B. n = 45. C. n = 90. D. n = 50.
Câu 46. Cho log a b = 2,log b c = 3. Tính log c a.
2 3 1
A. log c a = . B. log c a = 6. C. log c a = . D. log c a = .
3 2 6
( ( ))
Câu 47. Xét số nguyên dương a và số thực b > 0 thoả mãn log 2 log 2a log 2b (2 ) = 0. Tìm số a biết
a+b

⎛ a + b ⎞⎟
rằng log 2 ⎜⎜ ⎟ ∈ ⎡ 2016;2017 ⎤⎦ .
⎜⎝ ab ⎟⎟⎠ ⎣
A. 2016. B. 2017. C. 2027. D. 2026.
1
⎛ 1+ 1 1 ⎞⎟ 2
⎜⎜ 2log x ⎟
+1⎟⎟⎟ −1. Giá trị của f ( f (2017)) là ?
3log 2 2
Câu 48. Cho hàm số f (x) = ⎜⎜ x 4
+8 x

⎜⎜ ⎟⎟
⎝ ⎠
2017 2017
A. . B. . C. 2017. D. 2017 4.
4 2
( ( ))
Câu 49. Cho các số thực dương a,b thoả mãn log 2 log 2a log 2b (2 a+b ) = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của
3b(1− 2 a )
biểu thức S = a + .
a +1
A. 2 3 − 2. B. 3 −1. C. 1− 3. D. 2 3 − 4.
2
Câu 50. Cho các số thực dương a, x, y, z thoả mãn 4z ≥ y ,a >1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S = log 2a (xy) + log a (x 3 y 3 + x 2 z) + 4z − y 2 .

25 25 9
A. −4. . B. − C. − . D. − .
16 4 4
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
14 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
1D 2D 3A 4D 5D 6A 7B 8C 9A 10B
11B 12D 13C 14C 15C 16D 17D 18B 19C 20C
21D 22A 23C 24B 25A 26A 27B 28D 29C 30B
31A 32A 33A 34B 35B 36D 37B 38A 39A 40B
41C 42D 43C 44A 45D 46D 47C 48C 49D 50B

14 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

BIẾN ĐỔI MŨ VÀ LOGARIT (ĐỀ SỐ 02)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Câu 1. Cho a,b là các số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. a = a log a b . B. b = a log a b . C. b = blog a b . D. a = a logb a .
Câu 2. Cho a > 0,a ≠ 1 và x, y là hai số thực dương. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. log a (x + y) = log a x + log a y. B. log a (x + y) = log a x.log a y.
C. log a (xy) = log a x + log a y. D. log a (xy) = log a x.log a y.
Câu 3. Cho a > 0,a ≠ 1 và x, y là hai số thực dương. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
x x
A. log a = log a x − log a y. B. log a = log a x + log a y.
y y
x log a x x log a y
C. log a = . D. log a = .
y log a y y log a x
Câu 4. Cho x là số thực khác 0. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. log 2 x 2 = 2log 2 x. B. log 2 x 2 = 2log 2 x .
1 D. log 2 x 2 = (log 2 x)2 .
C. log 2 x 2 = log 2 x.
2
Câu 5. Cho a > 0,a ≠ 1 và các số nguyên dương m,n, p,q lớn hơn 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng
định đúng ?
p m p p n q
A. log m n a q = . . B. log m n a q = . .
a n q a m p
p m q p n p
C. log m n a q = . . D. log m n a q = . .
a n p a m q
Câu 6. Cho hai số thực a,b > 0 và khác 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. log a2 (ab) = 2 + 2log a b. B. log a2 (ab) = 2 + log a b.
1+ log a b log a b
C. log a2 (ab) = . D. log a2 (ab) = .
2 2
Câu 7. Cho hai số thực a,b > 0 và khác 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. log a (a 2 b3 ) = 2 + 3log a b. B. log a (a 2 b3 ) = 2 + 3log b a.
1 1 1 1
C. log a (a 2 b3 ) = + log a b. D. log a (a 2 b3 ) = + log b a.
2 3 2 3
2 2
Câu 8. Cho hai số thực dương thoả mãn a + b = 98ab. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

a+b
A. 2log 2 (a + b) = log 2 a + log 2 b. B. log 2 = log 2 a + log 2 b.
2
a+b
C. 2log 2 = log 2 a + log 2 b. a+b
10 D. log 2 = 2(log 2 a + log 2 b).
10
Câu 9. Biết log a x = log b y = N. Khi đó N bằng ?
x x
A. N = log ab . B. N = log a+b xy. C. N = log ab xy. D. N = log a+b .
y y
Câu 10. Biết log a x = log b y = log c z = N. Khi đó N bằng ?
A. N = log abc xyz. B. N = log xyz abc.
C. N = log xyz (a + b+ c). D. N = log abc (x + y + z).
Câu 11. Biết 3x = 4 y = 12−z. Tính S = xy + yz + zx.
A. S = 1. B. S = 3. C. S = 12−xyz. D. S = 0.
a
Câu 12. Cho a > b > 0 thoả mãn 2log 2 (a − b) = log 2 a + log 2 b+ 2. Tính .
b
a a a a
A. = 2. B. = 4. C. = 3+ 2 2. D. = 3− 2 2.
b b b b
c c
Câu 13. Cho các số thực a,b,c khác 0 thoả mãn 9 a = 4b = 6c. Tính S = + .
a b
1
A. S = 2. B. S = 36. C. S = 6. D. S = .
6
c c
Câu 14. Cho các số thực a,b,c khác 0 thoả mãn 3a = 4b = 12c. Tính S = + .
a b
1
A. S = 1. B. S = 2. C. S = . D. S = 4.
2
Câu 15. Cho các số thực khác 0 thoả mãn 27 a = 125b = 15c. Tính S = 3ab− bc − ca.
1
A. S = 0. B. S = 1. C. S = 3. D. S = .
3
Câu 16. Cho hai số thực x, y thoả mãn log 4 (x + 2 y) + log 4 (x − 2 y) = 1. Giá trị nhỏ nhất của S = x − y
là ?
1 3
A. 3. B. . C. . D. 2.
2 2
Câu 17. Cho các số thực dương a,b,c khác 1 thoả mãn a log2 3 = 2,blog4 5 = 4,c log6 7 = 6. Tính giá trị
2 2 2
biểu thức P = a log2 3 + blog4 5 + c log6 7 .
A. P = 24. B. P = 1. C. P = 5+ 3 + 7. D. P = 8 3.
2 2
log 2 3 log 4 5
Câu 18. Cho các số thực dương a,b khác 1 thoả mãn a =b = 8. Giá trị của S = a log2 3 + blog4 5 là
?

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

A. S = 27 + 5 5. B. S = 32. C. S = 128. D. S = 152.


−a −b a+b
2 +2 −
Câu 19. Cho hai số thực a,b bất kì. Đặt X = ,Y = 2 4 . Khẳng định nào sau đây là khẳng
2
định đúng ?
A. X ≥ Y. B. X ≥ 2Y. C. X ≥ Y 2 . D. X ≥ 2Y 2 .
Câu 20. Cho hai số thực a,b thoả mãn a > b >1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. log a b >1> log b a. B. log a b <1< log b a.
C. log a b > log b a >1. D. log a b < log b a <1.
Câu 21. Cho hai số thực a,b thoả mãn a > b >1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
1 1 1 1
A. >1> . B. <1< .
log a b log b a log a b log b a
1 1 1 1
C. > >1. D. < <1.
log a b log b a log a b log b a
Câu 22. Cho hai số thực a,b thoả mãn 0 < a < b <1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. log a b >1> log b a. B. log a b <1< log b a.
C. log a b < log b a <1. D. log a b > log b a >1.
Câu 23. Cho hai số thực a,b thoả mãn 0 < a < b <1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
1 1 1 1
A. >1> . B. <1< .
log a b log b a log a b log b a
1 1 1 1
C. > >1. D. < <1.
log a b log b a log a b log b a
Câu 24. Cho các số thực dương a,b,c thoả mãn a >1,b >1,c >1 và a 2 + b2 = c 2 . Khẳng định nào sau
đây khẳng định sai ?
A. log b (c 2 − a 2 ) + log a (c 2 − b2 ) = 4.
B. log a (c 2 − a 2 ) + log b (c 2 − b2 ) ≥ 4.
C. log c (c 2 − a 2 ) + log c (c 2 − b2 ) + log c 4 ≥ 4.
D. log c+b a + log c−b a = 2log c+b a.log c−b a.
Câu 25. Cho a,b, x là các số thực dương khác 1 và các phát biểu sau:
(I ) : log ab x b = log a x;
ab log b a +1− log b x
(II ) : log a = ;
x log b a
(III ) : log a b.log b x.log x a = 1.
Tìm các phát biểu đúng.
A. Chỉ (I) và (II) đúng. B. Chỉ (II) và (III) đúng.
C. Chỉ (I) và (III) đúng. D. Cả (I), (II), (III) đúng.
a b c
Câu 26. Cho các số thực a,b,c thoả mãn 4 .5 .7 = 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. a + blog 4 5+ c log 4 7 = 0. B. a + 2blog 2 5+ 2c log 2 7 = 0.


C. a log5 4 + b+ c log5 7 = 0. D. a log 7 4 + blog 7 5+ c = 0.
Câu 27. Cho các số thực a,b,c và d thoả mãn 3a.7 b = 9c.49 d . Khẳng định nào sau đây là khẳng định
đúng ?
A. a = 2c và b = 2d. B. a = c và b = d.
C. (a − 2c)ln3 = (2d − b)ln7. D. (a − 2c)ln7 = (2d − b)ln3.
Câu 28. Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn a log3 7 = 27,blog7 11 = 49,c log11 25 = 11. Giá trị của
2 2 2
log 7 log 11 log 25
a 3 + b 7 + c 11 là ?
A. 343. B. 469. C. 87. D. 138.
2
Câu 29. Cho f (x) = log 2002 x . Đặt N = f (11) + f (13) + f (14). Giá trị của N là ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
3
a
Câu 30. Cho log b a = 3. Tính m = log a
.
b
b
3 3
A. m = . B. m = − . C. m = 3 3. D. m = −3 3.
3 3
Câu 31. Cho log 2 3 = a,log 3 5 = b. Tính m = log 9 90 theo a và b.
2a +1+ ab 2a +1+ ab
A. m = . B. m = .
4a 2a
2a −1+ ab 2a −1+ ab
C. m = . D. m = .
4a 2a
Câu 32. Cho log 2 3 = a,log 3 20 = b. Tính m = log 30 3 60 theo a và b.
a(2b−1) a(2b+1)
A. m = . B. m = .
3(ab+ a −1) 3(ab+ a −1)
a(2b−1) a(2b+1)
C. m = . D. m = .
3(ab+ a +1) 3(2ab+ a +1)
Câu 33. Cho log 3 2 = a. Tính m = log 9 3 16 .
8a 2a 4a 4a
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
3 3 3 9
Câu 34. Cho log 2 3 = a,log 3 7 = b. Tính m = log 6 63 theo a và b.
a(2b−1) a(b+1) a(2 + b) a(b−1)
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
a +1 a +1 a +1 a +1
Câu 35. Cho log 2 5 = a,log 3 100 = b. Tính m = log15 300 theo a và b.
4ab+ a + 4b+1 2a + 4 + 4ab
A. m = . B. m = .
2a + 4 + 4ab 4ab+ a + 4b+ 2
2a + 4 + 4ab 4ab+ a + 4b+ 2
C. m = . D. m = .
4ab+ a + 4b+1 2a + 4 + 4ab
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 36. Cho log 3 5 = a,log 3 8 = b. Tính m = log 45 40 theo a và b.


b+ 2 a+2 a+b a+b
A. m = . B. m = . C. m = . C. m = .
a+b a+b b+ 2 a+2
Câu 37. Cho hai số thực x, y thoả mãn log(x + 3y) + log(x −3y) = 2. Giá trị nhỏ nhất của S = x + y
là ?
20 2 B. 10. 5 6
A. . C. 10 2. D. .
3 2
3
100
Câu 38. Cho a = log5 2. Tính m = log .
5
5
4

4a − 2 12a −3 4a + 2 12a + 3
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
3−12a 2− 4a 3+12a 4a + 2
Câu 39. Cho a = log 2 5,b = log 3 5. Tính log 60
30 theo a và b.
2(ab+ a + b) ab+ a + b
A. log 30 = . B. log 30 = .
60
ab+ b+ 2a 60
2(ab+ b+ 2a)
2(ab+ a + b) ab+ a + b
C. log 60 30 = . D. log 30 = .
ab+ a + 2b 60
2(ab+ a + 2b)
Câu 40. Cho a = log5 3,b = log 3 2. Tính log 15
60 theo a và b.
2(2ab+ a +1) 2(2ab+ a +1)
A. log 60 = . B. log 60 = .
15
b+1 15
a+b
2ab+ a +1 2(2ab+ a +1)
C. log 15 60 = . D. log 15 60 = .
a+b a +1
1 1
1−log b 1−log c
Câu 41. Cho a = 10 ,b = 10 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
1 1
1 1
a b
1−log a 1−log( ab) 1−log 1−log
A. c = 10 . B. c = 10 C. c = 10 . . b D. c = 10 a .
Câu 42. Cho a = log12 18,b = log 24 54. Tìm hệ thức độc lập giữa a và b.
A. ab+ 5(a − b) = −1. B. ab+ 5(a − b) = 1.
C. ab−5(a − b) = −1. D. ab−5(a − b) = 1.
Câu 43. Cho a = log10 50,b = log 20 40. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2b+ 3a = ab+ 5. B. 2b+ 3a = 5ab+1.
C. 2a + 3b = ab+ 5. D. 2a + 3b = 5ab+1.
1 1 1
Câu 44. Tính giá trị biểu thức A = + + ...+ , với x = 3 2017!.
log 2 x log 3 x log 2017 x
1
A. A = 1. B. A = . C. A = 3. D. A = 3.
3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

⎛ 1 ⎞⎟
Câu 45. Cho f (x) = log 2 x. Tính S = f (2017) + f ⎜⎜ ⎟.
⎜⎝ 2017 ⎟⎟⎠

A. S = 1. B. S = 0. C. S = log 2 2027. D. S = log 2 2017.


2 3
Câu 46. Cho biết a,b,c >1 thoả mãn a 2 b3 = c. Giá trị biểu thức 6
+ là ?
log a c log b c6
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 4 5 6
3
Câu 47. Cho x, y là hai số thực dương thoả mãn log x + log y ≥ log(x + 2 y ). Giá trị nhỏ nhất của
log 2 x − log 2 y là ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2
Câu 48. Cho x, y là hai số dương thoả mãn ln x + ln y ≥ ln(x + y). Giá trị nhỏ nhất của x + y là ?
A. 2 2 + 3. B. 3− 2 2. C. 3− 2. D. 3+ 2.
Câu 49. Gọi A, B là hai điểm phân biệt có hoành độ tương ứng là x1 , x2 thuộc đồ thị hàm số
y = log a x (C). Đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng AB, song song với trục hoành cắt đồ thị (C)
tại điểm có hoành độ x3. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. x1 + x2 = 2x3. B. x1 + x2 = x32 . C. x1x2 = 2x3. D. x1x2 = x32 .
Câu 50. Cho các số thực a,b,c thoả mãn a,b,c >1 và đặt
x = log a b+ log b a, y = log b c + log c b, z = log c a + log a c.
Giá trị của biểu thức x 2 + y 2 + z 2 − xyz là ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐÁP ÁN
Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – Thi và xem đáp án tại: https://goo.gl/1pBXRj
1B 2C 3A 4B 5C 6C 7A 8C 9C 10A
11D 12C 13A 14A 15A 16A 17C 18A 19C 20B
21A 22B 23A 24C 25D 26B 27C 28B 29C 30B
31A 32B 33B 34C 35D 36D 37B 38A 39C 40D
41A 42B 43C 44C 45B 46D 47C 48A 49D 50D

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

BIẾN ĐỔI MŨ VÀ LOGARIT (ĐỀ SỐ 03)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................
*Đề thi được soạn từ khá lâu, nếu có sai sót các em thông cảm!

Câu 1. Cho 0 < a ≠ 1, đặt log 3 a = α . Tính giá trị biểu thức P = log 1 a − log 3 a 2 + log a 9 theo α .
3

2 − 5α 2
2(1− α ) 2
1− 10α 2
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = −3α .
α α α
Câu 2. Cho hai số thực với b ≠ 0,0 < a ≠ 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. log a b2 = 2log a b. B. log a b2 = −2log a b.
C. log a b2 = 2log a b . D. log a b2 = −2log a b .
Câu 3. Cho a và b là hai số thực dương, khác 1. Đặt log a b = α , tính theo α giá trị của biểu thức
P = log a2 b − log b a 3 .
α 2 − 12 α 2 − 12 4α 2 − 3 α2 −3
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
α 2α 2α α
Câu 4. Cho a và b là hai số thực dương, với a ≠ 1. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
1 1 1 1
A. log a (a 2 + ab) = + log a (a + b). B. log a (a 2 + ab) = + log b (a + b).
2 2 2 2
C. log a (a + ab) = 2 + 2log a (a + b).
2
D. log a (a + ab) = 2 + 2log b (a + b).
2

Câu 5. Cho a và b là hai số thực dương, với a ≠ 1. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
1 1 1 1
A. log a2 (a 2 + 2ab) = + log a (a + 2b). B. log a2 (a 2 + 2ab) = + log b (a + 2b).
2 2 2 2
C. log a2 (a + 2ab) = 2 + 2log a (a + 2b).
2
D. log a2 (a + 2ab) = 2 + 2log b a.
2

Câu 6. Cho hai số thực a và b phân biệt thoả mãn log 3 (3a+1 − 1) = 2a + log 1 2 và
3

log 3 (3b+1
− 1) = 2b + log 1 2. Tính tổng S = 27 + 27 . a b

27
A. S = . B. S = 45. C. S = 204. D. S = 180.
2
Câu 7. Cho ba số thực x, y, z > 1 và đặt a = log x y,b = log z y. Tính log xy yz theo a và b.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

a(b + 1) b(a + 1)
A. log xy yz = . B. log xy yz = .
b(a + 1) a(b + 1)
a(a + 1) b(b + 1)
C. log xy yz = . D. log xy yz = .
b(b + 1) a(a + 1)
Câu 8. Cho ba số thực x, y, z > 1 và đặt a = log x y,b = log y z. Tính log xz yz theo a và b.
2b(a + 2) 2a(b + 2)
A. log yz = . B. log yz = .
xz
ab + 2 xz
ab + 2
ab + 2 ab + 2
C. log yz = . D. log yz = .
xz
2a(b + 2) xz
2b(a + 2)
log b2 log a2
Câu 9. Cho hai số thực a,b dương và khác 1. Tính giá trị biểu thức P = a a
+b b
theo a và b.
1 1
A. P = a + b. B. P = + . C. P = a + b. D. P = a 4 + b4 .
a b
Câu 10. Cho ba số thực dương x, y, z khác 1; đặt a = log x
y,b = log y
z. Tính log xy yz theo a và b.
a(b + 2) a(b + 2)
A. log xy yz = . B. log xy yz = .
2(a + 2) 4(a + 2)
b(a + 2) b(a + 2)
C. log xy yz = . D. log xy yz = .
2(b + 2) 4(b + 2)
2
Câu 11. Cho hai số thực a,b thoả mãn 2 a = 5b −1. Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai ?
A. a = (b2 − 1)log 2 5. B. a ln 2 = (b2 − 1)ln5.
1
a b2 − 1 D. a log 3 2 − (b2 − 1)log 3 5 = 0.
C. = . 2
1+ log 2 5 1+ log5 2
Câu 12. Cho hai số thực a và b thoả mãn 0 < a < b < 1. Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định
đúng ?
1 1 1 1 1 1
A. > > . B. < < .
log a b 2 log b a log a b 2 log b a
1 1 1 1 1 1
C. > > . D. < < .
log a b log b a 2 log a b log b a 2
Câu 13. Cho a > 0,a ≠ 1 và hai số thực x, y thoả mãn xy > 0. Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng
định đúng ?
A. log a (xy) = log a x + log a y. B. log a (xy) = log a x + log a y .
x x
C. log a = log a x − log a y. D. log a = log a y − log a x .
y y

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

3a 3c
Câu 14. Cho bốn số thực a,b,c,d thoả mãn 2 = 2 . Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định
4b −1 4d −1

sai ?
A. a ln3+ (d 2 − 1)ln 4 = c ln3+ (b2 − 1)ln 4. B. a + (d 2 − 1)log 3 4 = c + (b2 − 1)log 3 4.
a−c b2 − d 2 b2 − d 2
C. = . D. a − c = .
1+ log 3 4 1+ log 4 3 log 3 2
Câu 15. Cho hai số thực dương a và b thoả mãn log 3 a + log 3 b ≥ 3. Giá trị nhỏ nhất của tổng a + b
là ?
3
A. 3 3. B. 2.3 2 . C. 4.32 3. D. 32 3.
3x ⎛ 1 ⎞ ⎛ 2 ⎞ ⎛ 2018 ⎞
Câu 16. Cho f (x) = . Đặt S = f ⎜ ⎟ + f ⎜ ⎟ + ...+ f ⎜⎝ 2018 ⎟⎠ . Hỏi khẳng định nào
3x + 3 ⎝ 2018 ⎠ ⎝ 2018 ⎠
dưới đây là khẳng định đúng ?
A. S < 1008. B. S = 1009. C. S = 1008. D. S > 1009.
Câu 17. Cho a,b,c là các số thực dương khác 1. Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ?
A. a logb c = c logb a . B. a logb c = blog a c . C. a logb c = c log a b . D. a logb c = blogc a .
Câu 18. Cho a,b > 0 thoả mãn log 3 x = log 9 a + log 3 3 b. Giá trị của x là ?

A. x = a 3 b2 . B. x = ab3 . B. x = a 2 b3 . D. x = a 2 3 b2 .
Câu 19. Tìm x biết log 3 x = 3log 3 a + 5log 3 b.
A. x = 3a + 5b. B. x = 3a.5b. C. x = a 3b5 . D. x = 3a + 5b.
1 2 99
Câu 20. Đặt a = ln 2,b = ln5. Tính I = ln + ln + ...+ ln theo a và b.
2 3 100
A. I = −2(a + b). B. I = 2(a − b). B. I = −2(a − b). D. I = 2(a + b).
1 2 n
Câu 21. Tìm số tự nhiên n, biết log + log + ...+ log = −3.
2 3 n +1
A. n = 310 − 1. B. n = 103 − 1. C. n = 310 + 1. D. n = 103 − 1.
⎛ π⎞
Câu 22. Cho x ∈⎜ 0; ⎟ . Tính giá trị biểu thức A = log tan x + logcot x.
⎝ 2⎠
A. A = 0. B. A = 1. C. A = −1. D. A = 10.
1 1 1 120
Câu 23. Tìm số tự nhiên n thoả mãn + + ...+ = với 0 < x ≠ 1.
log 3 x log 32 x log 3n x log 2 x
A. n = 15. B. n = 20. C. n = 12. D. n = 10.
log a b
a + blogb c + c logc a
Câu 24. Cho a,b,c là các số thực dương khác 1. Rút gọn biểu thức P = log b log c log a
ta được
a a
+b b
+c c

kết quả là ?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

a + b+ c 2(a + b + c)
A. P = . B. P = .
a + b2 + c 2
2
a 2 + b2 + c 2
a + b+ c 2(a + b + c)
C. P = . D. P = .
a+ b+ c a+ b+ c
Câu 25. Cho log a x = m,log b x = n,log abc x = p. Tính log c x theo m,n, p. (Giả thiết các logarit đều có
nghĩa).
1 1 1 1 1 1
A. log c x = − − . B. log c x = + + .
p m n p m n
1 1
C. log c x = . D. log c x = .
1 1 1 1 1 1
− − + +
p m n p m n
Câu 26. Rút gọn biểu thức T = (log a b + log b a + 2)(log a b − log ab b)log b a − 1 ta được kết quả là ? (Giả
thiết các biểu thức logarit đều có nghĩa).
A. T = log a b. B. T = log b a. C. T = − log a b. D. T = − log b a.
Câu 27. Cho log 2 (log 3 (log 4 x)) = log 3 (log 4 (log 2 y)) = log 4 (log 2 (log 3 z)) = 0. Tính tổng T = x + y + z.
A. T = 82. B. T = 24. C. T = 89. D. T = 32.
π
π
⎛ π1 ⎞
π 2
Câu 28. Rút gọn biểu thức T = (a + b ) − ⎜ 4 ab⎟ (với a,b là các số thực dương) ta được kết quả
⎝ ⎠
là ?
A. T = aπ − bπ . B. T = aπ − 2bπ . C. T = 2 aπ − bπ . D. T = aπ − bπ .
3 4
1 2
Câu 29. Cho hai số thực a,b thoả mãn a > a và log b
4 5
< log b . Hỏi khẳng định nào dưới đây là
2 3
khẳng định đúng ?
A. a > 1,b > 1.
B. a > 1,0 < b < 1.
C. 0 < a < 1,0 < b < 1.
D. 0 < a < 1,b > 1.
Câu 30. Tính giá trị biểu thức P = log 2 3.log 3 4...log 4095 4096.
A. P = 10. B. P = 11. C. P = 12. D. P = 15.
1 1
a 3
b+b 3
a
Câu 31. Cho a,b là các số thực dương. Rút gọn biểu thức P = .
6
a+6b
1
A. P = 3 ab . B. P = 3 a 2 b2 . C. P = ab. D. P = .
3
ab
16
Câu 32. Đặt a = ln 2,b = ln5. Hãy biểu diễn ln theo a và b.
25

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

16 16 16 16
A. ln = 2(a − b). B. ln = 4a − 2b. C. ln = 4a + 2b. D. ln = 2(a + b).
25 25 25 25
(a 2 3 − 1)(a 2 3 + a 3 + a 3 3 )
Câu 33. Cho 0 < a ≠ 1. Rút gọn biểu thức P = .
a4 3 − a 3
A. P = a 3 + 1. B. P = a 2 3 + 1. C. P = a 3 − 1. D. P = a 2 3 − 1.
1
Câu 34. Tìm số thực x thoả mãn log x = log5a − 3log b + 4log c.
2
4
4
c 5a 5ac 25a 2 c 4 5a
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
b3 b3 b3 bc3 4

1 t
Câu 35. Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y biết x = t , y = t
t−1 t−1
(t > 0,t ≠ 1).
1 1
A. y x = x y . B. y x = x . y
C. y = x y .y.
y D. y y = x x .
1
Câu 36. Cho log3 = a. Tính theo a.
log81 1000
1 3 1 4
A. = a. B. = a.
log81 1000 4 log81 1000 3
1 1 1
C. = . D. = 12a.
log81 1000 12a log81 1000
Câu 37. Cho x và y là hai số thực dương thoả mãn log 2 (log 3 (log 4 x)) = log 2
y. Tìm hệ thức giữa x
và y.
D. x = 24 y.
2 y 2
A. x = 64 y . B. x = 43 . y
C. x = 43 .
Câu 38. Với mỗi số thực dương x, khi viết x dưới dạng thập phân thì số các chữ số đứng trước dấu
phẩy của x là [log x] + 1 . Cho biết log 2 = 0,30103. Hỏi số 22017 khi viết trong hệ thập phân ta được
một số có bao nhiêu chữ số ? (kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x) .
A. 607. B. 606. C. 609. D. 608.
Câu 39. Cho biết log 2 (1+ cos x)(1+ sin x) + log 1 1,25 = 0. Giá trị của (1− sin x)(1− cos x) là ?
2

13 13
A. − + 10. − 10.
B.
4 4
13 13
C. − + 2 10. D. − 2 10.
2 2
π 3
Câu 40. Cho 0 < x < thoả mãn log 24sin x (24cos x) = . Giá trị của cot 2 x là ?
2 2
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 41. Cho a,b là các số nguyên dương thoả mãn log 2 (log 2a (log 2b (2 ))) = 0. Giá trị lớn nhất của
1000

ab là ?
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. 500. B. 375. C. 250. D. 125.


Câu 42. Tập hợp các số thực x để hàm số f (x) = 1− log 2m (nx) xác định là một đoạn có độ dài bằng
1 m2 − 1
(với m > 1,n > 0 ). Giá trị của log 2016 là ?
2016 mn
A. – 1. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 43. Cho x, y, z là ba số thực dương thoả mãn
2log x (2 y) = 2log 2 x (4z) = log 2 x 4 (8yz) ≠ 0.
1 p
Giá trị của xy 5 z được viết dưới dạng p/q
là phân số tối giản. Giá trị của p + q là ?
trong đó
2 q
A. 49. B. 48. C. 50. D. 52.
Câu 44. Có bao nhiêu số tự nhiên n thoả mãn log12,log75 và log n là độ dài ba cạnh một tam giác ?
A. 895. B. 894. C. 893. D. 892.
Câu 45. Cho biết a,b > 0 và log(ab ),log(a b ),log(a b ) theo thứ tự là số hạng đầu, số hạng thứ hai
2 5 8 10 11

và số hạng thứ ba của một cấp số cộng. Số hạng thứ 2016 là log bn . Giá trị của n là ?
A. 36270. B. 36275. C. 36265. D. 36260.
1
Câu 46. Cho log(sin x) + log(cos x) = −1 và log(sin x + cos x) = (log n − 1). Giá trị của n là ?
2
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
Câu 47. Cho x, y, z là các số thực dương thoả mãn
log 2 (xyz − 3+ log5 x) = 5
log 3 (xyz − 3+ log5 y) = 4
log 4 (xyz − 3+ log5 z) = 4

Giá trị của S = log5 x + log5 y + log5 z là ?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 48. Cho biết
{
S1 = (x; y) | log(1+ x 2 + y 2 ) ≤ 1+ log(x + y) }
S2 = {(x; y) | log(2 + x 2
+ y ) ≤ 2 + log(x + y)}
2

Tỷ số diện tích của S2 chia S1 là ?


A. 99. B. 100. C. 101. D. 102.
Câu 49. Cho biết a,b > 0 và log(a b ),log(a b ),log(a b ) theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.
3 7 5 12 8 15

Công sai của cấp số cộng này là nlog b. Giá trị của n là?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 50. Hình vuông ABCD có diện tích bằng 36, AB song song với trục hoành và A, B,C lần lượt
thuộc đồ thị các hàm số y = log a x, y = 2log a x, y = 3log a x. Giá trị của a là ?
6 3
A. 3. B. 3. C. 6. D. 6.

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

PRO T9 CỦNG CỐ VÀ ÔN LUYỆN TOÁN 9


https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-t9-cung-co-
va-on-luyen-toan-9-kh838893636.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X hoặc PRO XMAX
1A 2C 3B 4C 5A 6D 7A 8B 9D 10B
11D 12A 13B 14D 15B 16D 17A 18A 19C 20A
21B 22A 23A 24A 25C 26A 27C 28D 29D 30D
31A 32B 33A 34A 35A 36B 37C 38D 39C 40A
41A 42A 43A 44C 45B 46D 47D 48D 49D 50A

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ –


LOGARIT (ĐỀ SỐ 01)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Câu 1. Giải phương trình log 2 (x −3) = 6.


A. x = 39. B. x = 64. C. x = 36. D. x = 67.
Câu 2. Giải bất phương trình log 3 (x +1) < 4.
A. x < 63. B. x < 80. C. −1< x < 63. D. −1< x < 80.
Câu 3. Giải phương trình log 2 (x 2 − 4x + 5) = 1.
A. x ∈{1,3}. B. x ∈{−3,1}. C. x ∈{−1,−3}. D. x ∈{−1,3}.
Câu 4. Giải phương trình 3x+2 = 13.
A. x = log13 3− 2. B. x = log 3 13. C. x = log13 3. D. x = log 3 13− 2.
Câu 5. Tìm số thực x, biết log 2 x,log 2 (3x 2 ),log 2 (5x) theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.
5 3 5 9
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
3 5 9 5
Câu 6. Giải phương trình log 3 (log 27 x) = log 27 (log 3 x) +1.
A. x = 27 3. B. x = 81. C. x = 354. D. x = 327.
c c
Câu 7. Cho các số thực a,b và c thoả mãn 4 a = 25b = 10c. Tính S = + .
a b
5 1
A. S = 10. B. S = . C. S = . D. S = 2.
2 10
Câu 8. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 3 (−x + 2x + 3) <1.
2

A. S = (−∞;0) ∪ (2;+∞). B. S = (−1;0) ∪ (2;3).


C. S = (−∞;−1) ∪ (3;+∞). D. S = (−1;2) ∪ (3;+∞).
Câu 9. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 3 ⎡⎢ log 9 (3x − 2)⎤⎥ < 0.
⎣ ⎦
A. S = (log 3 2;+∞). B. S = (log 3 2;log 3 11).
C. S = (1;log 3 11). D. S = (log 3 2;1).
Câu 10. Tìm tập xác định D của hàm số y = log 4 (3x + 4).
⎡ 4 ⎞ ⎛ 4 ⎞
A. D = ⎢− ;+∞⎟⎟⎟. B. D = [−1;+∞). C. D = ⎜⎜− ;+∞⎟⎟⎟. D. D = (−1;+∞).
⎢⎣ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎟⎠

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 11. Tìm tập xác định D của hàm số y = ln x + 2.


⎡1 ⎞
A. D = [−2;+∞). B. D = [e2 ;+∞). C. D = ⎢ 2 ;+∞⎟⎟⎟. D. D = [ln 2;+∞).
⎢⎣ e ⎟⎠
1
Câu 12. Cho f (x) = log 2 x + log 2 (x −1)2 . Trong các khẳng định sau khẳng định nào là khẳng định
4
đúng?
A. f (x) > 0 ⇔ log 2 (x 2 − x) > 0.
B. f (x) > 0 ⇔ log 2 x 2 − x > 0.
⎧⎪ x > 0
C. f (x) > 0 ⇔ ⎪⎨ .
⎪⎪log 2 (x 2 − x) > 0

⎪⎧⎪ x > 0
D. f (x) > 0 ⇔ ⎨ .
⎪⎪log 2 x 2 − x > 0
⎪⎩
Câu 13. Giải bất phương trình log 2 x ≤ 4.
A. 0 < x ≤ 4. B. 0 < x ≤ 4 2 .
C. 0 < x ≤ 2. D. 1< x ≤ 2.
x+7 x
Câu 14. Nghiệm của phương trình 7 = 8 có thể viết dưới dạng x = log b 7 7. Giá trị của b là?
7 7 8 15
A. . B. . C. . D. .
15 8 7 7
2
Câu 15. Cho hai số thực 0 < a ≠ 1 và b thoả mãn phương trình log a (3x − x − 2) = b có hai nghiệm
thực phân biệt. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 4a b >1. B. 4a b <1. C. 4a b = 1. D. 4a b ≤1.
Câu 16. Với số thực a >1 thì phương trình x(a x −1) = a x +1 có bao nhiêu nghiệm?
A. Vô nghiệm. B. Duy nhất một nghiệm.
C. Hai nghiệm phân biệt. D. Ba nghiệm phân biệt.
2
Câu 17. Với hai số thực 0 < a ≠ 1,b > 0 thoả mãn phương trình a x −2 x+3 = b có một nghiệm duy nhất.
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. log a b > 2. B. log a b < 2. C. log a b = 2. D. log a b ≥ 2.
Câu 18. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 2 (2x).log 3 (3x) > 0.
⎛ 1⎞ ⎛1 ⎞
A. S = ⎜⎜0; ⎟⎟⎟. B. S = ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎠⎟ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
⎛ 1⎞ ⎛ 1 ⎞ ⎛1 ⎞
C. S = ⎜⎜0; ⎟⎟⎟ ∪ ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟. D. S = ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 3⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎟⎠
Câu 19. Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình log 2 (2x).log 3 (3x) <1 là một khoảng. Tính độ dài L
của khoảng đó.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

5 2 1
A. L = 1. B. L = . C. L = . D. L = .
6 3 3
x2 x
Câu 20. Cho f (x) = 2 .7 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
A. f (x) >1 ⇔ x 2 + x log 2 7 > 0.
B. f (x) >1 ⇔ x 2 log 7 2 + x > 0.
C. f (x) >1 ⇔ x 2 ln 2 + x ln7 > 0.
D. f (x) >1 ⇔ x 2 log 2 + x ln7 > 0.
Câu 21. Với a > b >1. Giải bất phương trình log a (ax).log b (bx) <1.
1 1 1 1 1 1 1
A. <x< . B. <x< . C. <x< . D. < x <1.
ab b a+b ab a b ab
log a x
Câu 22. Với a >1, biết rằng phương trình a.x = x 3 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 . Tính
x1x2 .
1
A. x1x2 = a 4 . B. x1x2 = a 3. C. x1x2 = a. D. x1x2 = .
a
2
Câu 23. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3x −4.5x+m = 3 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 thoả mãn x1 − x2 = log 3 5.
A. m = −2. B. m = 4log5 3. C. m = 2. D. m = 5log5 3.
Câu 24. Với a >1, biết rằng phương trình x log a x = ax 4 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 . Tìm a để
x1x2 = 4.
A. a = 4 4 . B. a = 2. C. a = 16. D. a = 4.
log a x
Câu 25. Cho số thực a >1, biết phương trình a.x = x 2 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn
x1x2 = 2017. Tìm a.
A. a = 2017 3. B. a = 2017 2. C. a = 2017. D. a = 2017.
log 2m x 2
Câu 26. Cho số thực dương m khác 1, biết phương trình m.x = x 3 có ba nghiệm thực phân biệt
x1 , x2 và x3 . Tính x1x2 x3 .
A. x1x2 x3 = 3 m . B. x1x2 x3 = m3 . C. x1x2 x3 = 1. D. x1x2 x3 = 3.
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình log 2 (mx) = log 2 (x 3 + 8) có hai
nghiệm thực phân biệt.
A. 0 < m ≤ 6 4 2 . B. m > 6 3 2 .
C. B. m < 0 hoặc m = 6 3 2 . D. m < 0.
2 2
Câu 28. Cho số thực dương m ≠ 1, cho biết phương trình x log m x −2log m x = mx 3 có ba nghiệm thực phân
biệt x1 , x2 và x3. Tính x1x2 x3.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. x1x2 x3 = m. B. x1x2 x3 = 1. C. x1x2 x3 = m3 . D. x1x2 x3 = 3 m .


1 1 1
Câu 29. Với a >1, giải phương trình + + = 1.
log a x log 2a x log 4a x
A. x = 16a 3. B. x = 8a 3. C. x = 3a. D. x = a 3.
1 1 1
Câu 30. Với a >1, giải phương trình + + ...+ = 1.
log 2a x log 3a x log na x
A. x = n!×a n . B. x = (n−1)!a. C. x = n×a n . D. x = n!×a.
Câu 31. Tìm log 2 x thoả mãn log 2 (log 4 x) = log 4 (log 2 x) + a, với a là tham số thực.
A. log 2 x = 2 a+1. B. log 2 x = 4 a+2. C. log 2 x = 2 a. D. log 2 x = 4 a+1.
Câu 32. Cho các số thực a > b > c >1. Phương trình nào trong các phương trình sau luôn vô nghiệm?
A. a x + bx = c x . B. bx + c x = a x .
C. a x + c x = bx . D. a x + bx + c x = 1.
2
Câu 33. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 x .7 x+m <1 có tập nghiệm là một
khoảng có độ dài bằng log 2 49.
1
A. m = 2log 2 7. B. m = − log 2 7.
4
3
C. m = − log 2 7. 1
4 D. m = log 2 7.
2
2
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 x .52 x+m = 3 có hai nghiệm thực
phân biệt.
A. m < log5 3+ log 2 5. B. m > log 3 5+ log5 2.
C. m < log5 3+ log5 2. D. m > log5 3+ log 2 5.
2x +1
Câu 35. Cho a >1, phương trình a x = có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?
2x −1
A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. Chưa thể kết luận
được.
Câu 36. Giải phương trình log a (log a2 x) = log a2 (log a x), với a >1.
A. x = a 2 . B. x = a 2 2 . C. x = a 2 . D. x = a 4 .
Câu 37. Giải phương trình log a3 (log a x) = log a (log a3 x), với a >1.
A. x = a 3 . B. x = a 3 3 . C. x = a 3. D. x = 3a 3 .
2
Câu 38. Tổng hai nghiệm của phương trình 3x−2 = 4 x −4 là?
A. log 4 3. B. 1< a b < 5. C. 4 + log 4 3. D. −4 + log 4 3.
2
Câu 39. Tính tích hai nghiệm của phương trình 3x −9 = 5x+3.
A. 3log 3 135. B. −3log 3 45. C. −3log 3 135. D. 3log 3 45.
Câu 40. Giải bất phương trình log 2 x + log 3 x − log5 x < 0.
A. 0 < x < 30. B. 1< x < 30. C. 1< x < 6. D. 0 < x <1.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 41. Số thực x thoả mãn log 2 x,log 2 (2x 2 ),log 2 (3x) theo thứ tự lập thành một cấp số cộng là?
3 4 1 6
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
2 3 2 2
Câu 42. Với hai số thực a,b thoả mãn 0 < a ≠ 1 thì phương trình log a (x 3 −3x + 3) = b có ba nghiệm
thực phân biệt khi?
A. 2 < a b < 5. B. 1< a b < 4. C. 2 < a b < 4. D. 1< a b < 5.
⎛ 1 ⎞⎟log x 3
+ ⎜⎜ ⎟⎟
log3 x
Câu 43. Cho a >1, phương trình a = 2 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?
⎜⎝ a ⎟⎠
A. Vô nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 4 nghiệm.
2
1+ log x
Câu 44. Tập nghiệm S của bất phương trình >1 là? 3
1+ log 3 x
⎛1 ⎞ ⎛1 ⎞
A. S = ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟. B. S = ⎜⎜ ;1⎟⎟⎟ ∪ (3;+∞).
⎜⎝ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎟⎠
C. S = (−∞;1) ∪ (3;+∞). D. S = (0;1) ∪ (3;+∞).
1
Câu 45. Số nghiệm của phương trình 2 x + 2 x = 3 là?
A. Vô nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 3 nghiệm.
Câu 46. Cho a là số thực dương khác 1 và b = a +1. Số nghiệm của phương trình a x = bx + (ab) x là?
A. Vô nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 3 nghiệm.
x x x
Câu 47. Cho 0 < a,b ≠ 1. Số nghiệm của phương trình a + b = (a + b) là?
A. Vô nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 3 nghiệm.
x x+1
Câu 48. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình 4 − m.2 + 2m = 0 có hai nghiệm
x1 , x2 thoả mãn x1 + x2 = 3.
A. m = 4. B. m = 3. C. m = 2. D. m = 1.
x x
Câu 49. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình 4 − m.2 + 2m−5 = 0 có hai
nghiệm x1 , x2 trái dấu.
5 5 5
A. m > 0. B. m > . C. < m < 4. D. 0 < m < .
2 2 2
a b c d
Câu 50. Cho các số thực a,b,c,d thoả mãn 2 .5 = 2 .5 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. a = c và b = d. B. (a + c)ln 2 = (b+ d )ln5.


C. (a − c)ln 2 = (d − b)ln5. D. (a − c)ln5 = (b− d )ln 2.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

PRO T9 CỦNG CỐ VÀ ÔN LUYỆN TOÁN 9


https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-t9-cung-co-
va-on-luyen-toan-9-kh838893636.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

ĐÁP ÁN
1D 2D 3A 4D 5A 6C 7D 8B 9C 10B
11C 12D 13A 14C 15B 16C 17C 18C 19B 20D
21D 22B 23D 24A 25D 26C 27B 28A 29B 30A
31D 32C 33C 34A 35B 36D 37B 38A 39C 40D
41A 42D 43C 44B 45A 46B 47B 48A 49C 50C
LỜI GIẢI CHI TIÉT
Câu 1. Ta có log 2 (x −3) = 6 ⇔ x −3 = 26 ⇔ x = 3+ 64 = 67(D) .
⎡x = 1
Câu 3. Phương trình tương đương với: x 2 − 4x + 5 = 21 ⇔ x 2 − 4x + 3 = 0 ⇔ ⎢ ( A).
⎢x = 3

Câu 4. Phương trình tương đương với: x + 2 = log 3 13 ⇔ x = log 3 13− 2(D) .
Câu 5. Theo giả thiết, ta có:
⎪⎧5x 2 = 9x 4 5
log 2 x + log 2 (5x) = 2log 2 (3x 2 ) ⇔ log 2 (5x 2 ) = log 2 (9x 4 ) ⇔ ⎪⎨ ⇔ x= ( A) .
⎪⎪⎩ x > 0 3
Câu 6. Phương trình tương đương với:
⎛1 ⎞ 1 1
log 3 ⎜⎜ log 3 x⎟⎟⎟ = log 3 (log 3 x) +1 ⇔ −1+ log 3 (log 3 x) = log 3 (log 3 x) +1
⎜⎝ 3 ⎟⎠ 3 3
⇔ log 3 (log 3 x) = 3 ⇔ log 3 x = 27 ⇔ x = 327 (C) .
Câu 7. Ta có 4 a = 25b = 10c = k ⇒ a = log 4 k,b = log 25 k,c = log10 k.
c c log k log k
Vì vậy S = + = 10 + 10 = log10 4 + log10 25 = log10 100 = 2(D) .
a b log 4 k log 25 k
Câu 8. Bất phương trình tương đương với:
⎪⎧⎪−x 2 + 2x + 3> 0 ⎡−1< x < 0
2 1
0 <−x + 2x + 3< 3 ⇔ ⎨ 2 ⇔⎢ .
⎪⎪−x + 2x < 0 ⎢2 < x < 3
⎩ ⎣
Vậy S = (−1;0) ∪ (2;3).
Câu 9. Bất phương trình tương đương với:

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

log 3 ⎡⎢ log 9 (3x − 2)⎤⎥ < 0 ⇔ 0 < log 9 (3x − 2) < 30


⎣ ⎦
⇔ 9 < 3 − 2 < 91 ⇔ 3< 3x <11 ⇔ 1< x < log 3 11
0 x

Vậy S = (1;log 3 11)(C) .

Câu 10. Hàm số xác định ⇔ log 4 (3x + 4) ≥ 0 ⇔ 3x + 4 ≥1 ⇔ x ≥−1⇒ D = [−1;+∞)(B) .


1 ⎡1 ⎞
Câu 11. Hàm số xác định ⇔ ln x + 2 ≥ 0 ⇔ ln x ≥−2 ⇔ x ≥ e−2 = ⇒ D = ⎢ ;+∞⎟⎟⎟(C) .
e2 ⎢⎣ e2 ⎟⎠

Câu 12. Ta có f (x) = log 2 x + log 2 x −1 .


⎧x > 0 ⎧


⎪ ⎪x > 0
Vậy f (x) > 0 ⇔ ⎨ ⇔⎨ .

⎪log x + log 2 x −1 > 0 ⎪
⎪log 2 x 2 − x > 0
⎩ 2 ⎪

Chọn đáp án D.
Câu 13. Bất phương trình tương đương với: 0 < x ≤ ( 2)4 ⇔ 0 < x ≤ 4( A) .
⎛ 8 ⎞⎟x 8
Câu 14. Ta có 7 x+7
= 8 ⇔ ⎜⎜ ⎟⎟ = 7 7 ⇔ x = log8/7 7 7 ⇒ b =
x
(C) .
⎜⎝ 7 ⎟⎠ 7
Câu 15. Ta có log a (3x − x 2 − 2) = b ⇔ 3x − x 2 − 2 = a b ⇔ x 2 −3x + a b + 2 = 0 (1).
Vì phương trình có hai nghiệm thực phân biệt nên (1) có hai nghiệm thực phân biệt
⇔ Δ = 32 − 4(a b + 2) > 0 ⇔ 4a b <1 (B) .
a x +1
Câu 16. Phương trình tương đương với: x(a x −1) = a x +1 ⇔ x − = 0 (1).
a x −1
a x +1
Xét hàm số f (x) = x − trên (−∞;0) ∪ (0;+∞), ta có
a x −1
2a x ln a
f '(x) = 1+ x > 0,∀a >1, x ≠ 0.
(a −1)2

Do đó hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;0) và (0;+∞).



⎪ lim f (x) = −∞; lim− f (x) = +∞ ⎪⎧∃x ∈ (−∞;0) | f (x ) = 0
⎪x→−∞
Mặt khác ⎪⎨ x→0
⇒⎪

1 1
.

⎪ lim f (x) = −∞; lim f (x) = +∞ ⎪
⎪∃x ∈ (0;+∞) | f (x ) = 0

⎩x→0+ x→+∞ ⎩ 2 2

Do đó phương trình chỉ có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ⇒ (C) .


2
Câu 17. Ta có a x −2 x+3 = b ⇔ x 2 − 2x + 3= log a b ⇔ x 2 − 2x + 3− log a b = 0.
Phương trình có nghiệm duy nhất nên: Δ' = 12 −(3− log a b) = 0 ⇔ log a b = 2 (C) .

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

⎡ 1
⎢x >
⎪⎧⎪2x > 0,3x > 0 ⎢ 2
Câu 18. Ta có log 2 (2x).log 3 (3x) > 0 ⇔ ⎨ ⇔⎢ .
⎪⎪⎩(2x −1)(3x −1) > 0 ⎢ 1
⎢0 < x <
⎢⎣ 3
⎛ 1⎞ ⎛ 1 ⎞
Vậy S = ⎜⎜0; ⎟⎟⎟ ∪ ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟(C) .
⎜⎝ 3⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠

⎪ f (x) > 0, g(x) > 0
Chú ý. Với a,b >1 ta có log a f (x).log b g(x) > 0 ⇔ ⎪⎨ .

⎩( f (x)−1)(g(x)−1) > 0

Câu 19. Bất phương trình tương đương với:
(1+ log 2 x)(1+ log 3 x) <1 ⇔ log 2 x + log 3 x + log 2 x.log 3 x < 0
⇔ log 2 x (1+ log 3 2 + log 3 x) < 0 ⇔ log 2 x.log 3 (6x) < 0
⎧⎪ x > 0,6x > 0 1 1 5
⇔ ⎪⎨ ⇔ < x <1⇒ L = 1− = (B) .
⎪⎪⎩(x −1)(6x −1) < 0 6 6 6
1
*Chú ý. Với a,b >1 ta có log a (ax).log b (bx) >1 ⇔ log a x.log b (abx) > 0 ⇔ < x <1.
ab
Câu 21. Ta có
log a (ax).log b (bx) <1 ⇔ (1+ log a x)(1+ log b x) <1
⇔ log a x + log b x + log a x.log b x < 0
⇔ log a x (1+ log b a + log b x) < 0 ⇔ log a x.log b (abx) < 0

⎪ x > 0,abx > 0 1
⇔⎪ ⎨ ⇔ < x <1(D) .

⎩(x −1)(abx −1) < 0
⎪ ab
Câu 22. Lấy logarit cơ số a hai vế ta được:
1
log a ⎡⎢ a.x a ⎤⎥ = log a x 3 ⇔ + log 2a x = 3log a x ⇔ 2log 2a x −6log a x +1= 0.
log x
⎣ ⎦ 2
Đặt t = log a x, ta có phương trình:
3− 7 3+ 7 t +t
2t 2 −6t +1= 0 ⇔ t1 = ;t2 = ⇒ x1x2 = a 1 2 = a 3 (B) .
2 2
Câu 23. Lấy logarit cơ số 3 hai vế, ta được:
log 3 ⎡⎢3x −4.5x+m ⎤⎥ = log 3 3 ⇔ x 2 − 4 + (x + m)log 3 5 = 1
2

⎣ ⎦
2
⇔ x + x log 3 5+ mlog 3 5−5 = 0.
⎧⎪ x + x = −log 5
Khi đó theo vi-ét, ta có: ⎪⎨ 1 2 3
suy ra
⎪⎪ x1x2 = mlog 3 5−5

5
x1 − x2 = log 32 5− 4( mlog 3 5−5) = log 3 5 ⇔ m = = 5log5 3(D) .
log 3 5
Câu 24. Lấy logarit cơ số a hai vế ta được:
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

1
log a ⎡⎢ x a ⎤⎥ = log a ( ax 4 ) ⇔ log 2a x = + 4log a x
log x
⎣ ⎦ 2

⎢ log x = 4−3 2
⎢ a 2
⇔ 2log 2a x −8log a x −1= 0 ⇔ ⎢

⎢ log x = 4 + 3 2
⎢ a 2

4−3 2 4+3 2
⇒ x1x2 = a 2 .a 2 = a 4 = 4 ⇔ a = 4 4 ( A) ( do a >1).
log a x
Câu 25. Phương trình: a.x = x 2 ; Lấy logarit hoá cơ số a hai vế ta được:
1 1
log a ⎡⎢ a.x a ⎤⎥ = log a x 2 ⇔ + log 2a x = 2log a x ⇔ log a x = 1±
log x
.
⎣ ⎦ 2 2
1 1
1− 1+
Do đó x1x2 = a 2
.a 2
= a 2 = 2017 ⇒ a = 2017(D) .
Câu 26. Lấy logarit cơ số m hai vế ta được:
1
log m ⎡⎢ m.x m ⎤⎥ = log m x 3 ⇔ + 4log 3m x = 3log m x
log 2 x 2

⎣ ⎦ 2
3
⇔ 8log m x −6log m x +1= 0 ⇒ log m x1 + log m x2 + log m x3 = 0
⇔ log m (x1x2 x3 ) = 0 ⇔ x1x2 x3 = 1(C) .
Câu 27. Phương trình tương đương với:
⎧⎪ x 3 + 8 > 0 ⎪⎧⎪ x >−2
⎪⎨ ⇔ ⎪⎨
⎪⎪mx = x 3 + 8 ⎪⎪m = f (x) = x 2 + 8
⎩ ⎪⎩ x
8
f '(x) = 2x − 2 ; f '(x) = 0 ⇔ x = 3 4
x
lim+ f (x) = 0, lim+ = +∞; lim− f (x) = −∞; f ( 3 4 ) = 6 3 2 .
x→−2 x→0 x→0

Lập bảng biến thiên, ta có m > 6 3 2 (B) .


Câu 29. Phương trình tương đương với:
log x a + log x (2a) + log x (4a) = 1 ⇔ log x (8a 3 ) = 1 ⇔ x = 8a 3 (B) .

1
*Chú ý: log a b = .
log b a
Câu 30. Phương trình tương đương với:
log x (2a) + log x (3a) + ...+ log x (na) = 1 ⇔ log x (a n ×n!) = 1 ⇔ x = n!×a n ( A) .
Câu 31. Ta có

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
⎛1 ⎞ 1
log 2 (log 4 x) = log 4 (log 2 x) + a ⇔ log 2 ⎜⎜ log 2 x⎟⎟⎟ = log 2 (log 2 x) + a
⎜⎝ 2 ⎟⎠ 2
1
⇔ −1+ log 2 (log 2 x) = log 2 (log 2 x) + a
2
⇔ log 2 (log 2 x) = 2(a +1) ⇔ log 2 x = 22( a+1) = 4 a+1 (D) .
Câu 32. Xét phương trình:
⎛ a ⎞⎟x ⎛ b ⎞⎟x
a + b = c ⇔ ⎜⎜ ⎟⎟ + ⎜⎜ ⎟⎟ −1= 0,
x x x
⎜⎝ c ⎟⎠ ⎜⎝ c ⎟⎠
đây là một hàm số đồng biến và lim f (x) = +∞, lim = −1⇒ phương trình có nghiệm duy nhất.
x→+∞ x→−∞

Xét phương trình:


⎛ b ⎞x ⎛ c ⎞x
bx + c x = a x ⇔ ⎜⎜ ⎟⎟⎟ + ⎜⎜ ⎟⎟⎟ −1= 0,
⎜⎝ c ⎟⎠ ⎜⎝ a ⎟⎠
đây là một hàm số nghịch biến và lim f (x) = −1, lim f (x) = +∞ ⇒ phương trình có nghiệm duy
x→+∞ x→−∞

nhất.
Xét phương trình:
⎛ a ⎞⎟x ⎛ c ⎞⎟x
a + c = b ⇔ ⎜⎜ ⎟⎟ + ⎜⎜ ⎟⎟ −1= 0, hàm số này có đạo hàm
x x x
⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠

⎛ a ⎞⎟x a ⎛ c ⎞⎟x c
f '(x) = ⎜⎜ ⎟⎟ ln −⎜⎜ ⎟⎟ ln > 0,∀x.
⎜⎝ b ⎟⎠ b ⎜⎝ b ⎟⎠ b
Mặt khác lim f (x) = +∞ ⇒ phương trình vô nghiệm.
x→−∞
Chọn đáp án C.
Bằng cách tương tự bạn đọc tự kiểm tra phương trình a x + bx + c x = 1 có nghiệm duy nhất trên !.

Cách 2: Chọn a = 5,b = 4,c = 3.


Nhập từng phương trình ở mỗi đáp án bằng máy tính cầm tay.
Câu 33. Lấy logarit cơ số 2 hai vế, ta được:
log 2 ⎡⎢ 2 x .7 x+m ⎤⎥ < log 2 1 ⇔ x 2 + (x + m)log 2 7 < 0 ⇔ x 2 + x log 2 7 + mlog 2 7 < 0.
2

⎣ ⎦
Theo giả thiết, ta có:
3
L = x1 − x2 = log 22 7 − 4mlog 2 7 = 2log 2 7 ⇔ m = − log 2 7(C) .
4

Câu 34. Lấy logarit cơ số 2 hai vế ta được: x 2 + (2x + m)log 2 5− log 2 3 = 0.


Phương trình có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
Δ x ' = log 22 5− ⎡⎣ mlog 2 5− log 2 3⎤⎦ > 0 ⇔ m < log5 3+ log 2 5( A).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

2x +1 4 1
Câu 35. Xét hàm số f (x) = a x − có f '(x) = a x ln a + > 0,∀x ≠ .
2x −1 (2x −1) 2
2
⎛ 1⎞ ⎛1 ⎞
Do đó hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ⎜⎜−∞; ⎟⎟⎟ và ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
Ta có lim f (x) = −1; lim− f (x) = +∞ và lim f (x) = +∞; lim+ f (x) = −∞ , do đó trên mỗi khoảng
x→−∞ 1 x→+∞ 1
x→ x→
2 2
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
⎜⎜−∞; 1 ⎟⎟ và ⎜⎜ 1 ;+∞⎟⎟ ; phương trình có nghiệm duy nhất.
⎜⎝ 2 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎟⎠
Vậy phương trình có tất cả 2 nghiệm thực phân biệt.
Chọn đáp án B.

Câu 36. Phương trình tương đương với:



⎪ t
⎪log 2 x = a
log a (log a2 x) = log a2 (log a x) = t ⇔ ⎨ a
⎪ 2t
⎩log a x = a


( )
t 2t
⇔ x = a 2a = a a ⇔ 2a t = a 2t ⇔ a t = 2 do a t > 0
2log a 2
⇔ t = log a 2 ⇔ log a x = a = 4 ⇔ x = a 4 (D) .
Câu 37. Phương trình tương đương với:

⎪ 3t ⎧log x = a 3t

⎪log a x = a
log a3 (log a x) = log a (log a3 x) = t ⇔ ⎨ ⇔⎪ ⎨
a
⎪log x = a t ⎪ t


⎩ a3 ⎩log a x = 3a


⎪log a x = a 3t ⎧
⎧ ⎪ t
⎪a = 3
⇔⎪ ⎨ 3t ⇔ ⎨ ⇔ x = a 3 3 (B) .
⎪ t ⎪
⎩a = 3a
⎪ ⎩log a x = 3 3


Câu 38. Lấy logarit cơ số 4 hai vế của phương trình ta được:
⎡x = 2
x 2 − 4 = (x − 2)log 4 3 ⇔ (x − 2) ⎡⎣ x + 2− log 4 3⎤⎦ = 0 ⇔ ⎢⎢
⎣ x = −2 + log 4 3
⇒ x1 + x2 = 2 + (−2 + log 4 3) = log 4 3 ( A) .
Câu 39. Lấy logarit cơ số 3 hai vế, ta được:
⎡ x = −3
( ) ( )
log 3 3x −9 = log 3 5x+3 ⇔ x 2 −9 = (x + 3)log 3 5 ⇔ ⎢⎢
2
⇒ x1x2 = −3log 3 135(C) .
⎣ x = 3+ log 3 5
Câu 40. Bất phương trình: log 2 x (1+ log 3 2− log5 2) < 0 ⇔ log 2 x < 0 ⇔ 0 < x <1(D) .
Câu 41. Theo giả thiết ta có
3
log 2 x + log 2 (3x) = 2log 2 (2x 2 ) ⇔ log 2 (3x 2 ) = log 2 (4x 4 ) ⇔ 3x 2 = 4x 4 ⇔ x = ( A) ( do x > 0)
2

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3
Câu 42. Phương trình tương đương với: x 3 −3x + 3 = a b .
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số
y = x 3 −3x + 3 và đường thẳng y = a b .
Dựa vào đồ thị hàm số, dễ có để phương trình có 3 nghiệm phân
biệt khi và chỉ khi 1< a b < 5(D) .

Câu 44. Bất phương trình tương đương với:


⎡ log x >1 ⎡x > 3
log 32 x − log 3 x log 3 x(log 3 x −1) ⎢ 3 ⎢
>0 ⇔ >0 ⇔ ⎢ ⇔ ⎢1 .
1+ log 3 x log 3 x +1 ⎢⎣−1< log 3 x < 0 ⎢⎢ < x <1
⎣3
⎛1 ⎞
Vậy S = ⎜⎜ ;1⎟⎟⎟ ∪ (3;+∞)(B) .
⎜⎝ 3 ⎟⎠
Câu 47. Phương trình tương đương với
⎛ a ⎞⎟x ⎛ b ⎞⎟x ⎛ a ⎞⎟1 ⎛ b ⎞⎟1
⎜⎜ ⎟ +⎜ ⎟ =⎜ ⎟ +⎜ ⎟ ⇒ x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình.
⎜⎝ a + b ⎟⎟⎠ ⎜⎜⎝ a + b ⎟⎟⎠ ⎜⎜⎝ a + b ⎟⎟⎠ ⎜⎜⎝ a + b ⎟⎟⎠
Chọn đáp án B.
Câu 48. Ta có (2 x )2 − 2m.2 x + 2m = 0 ⇒ 2 x1.2 x2 = 2 x1+x2 = 23 ⇔ 2m = 8 ⇔ m = 4( A) .
5
Câu 49. Ta có (2 x )2 − 2m.2 x + 2m−5 = 0 ⇒ 2 x1.2 x2 > 0 ⇒ 2m−5 > 0 ⇔ m > .
2

x x x x
x1 < 0 < x2 ⇔ 2 1 <1< 2 2 ⇒ (2 1 −1)(2 2 −1) < 0
x x x x
⇔ 2 1.2 2 −(2 1 + 2 2 ) +1< 0 ⇔ 2m−5− m+1< 0 ⇔ m < 4.
5
Vậy < m < 4(C) .
2
Câu 50. Lấy logarit tự nhiên hai vế, ta được:
ln ⎡⎢ 2 a.5b ⎤⎥ = ln ⎡⎢ 2c.5d ⎤⎥ ⇔ a ln 2 + bln5 = c ln 2 + d ln5 ⇔ (a − c)ln 2 = (d − b)ln5(C) .
⎣ ⎦ ⎣ ⎦

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ –


LOGARIT (ĐỀ SỐ 01)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Câu 1. Giải phương trình log 2 (x −3) = 6.


A. x = 39. B. x = 64. C. x = 36. D. x = 67.
Câu 2. Giải bất phương trình log 3 (x +1) < 4.
A. x < 63. B. x < 80. C. −1< x < 63. D. −1< x < 80.
Câu 3. Giải phương trình log 2 (x 2 − 4x + 5) = 1.
A. x ∈{1,3}. B. x ∈{−3,1}. C. x ∈{−1,−3}. D. x ∈{−1,3}.
Câu 4. Giải phương trình 3x+2 = 13.
A. x = log13 3− 2. B. x = log 3 13. C. x = log13 3. D. x = log 3 13− 2.
Câu 5. Tìm số thực x, biết log 2 x,log 2 (3x 2 ),log 2 (5x) theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.
5 3 5 9
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
3 5 9 5
Câu 6. Giải phương trình log 3 (log 27 x) = log 27 (log 3 x) +1.
A. x = 27 3. B. x = 81. C. x = 354. D. x = 327.
c c
Câu 7. Cho các số thực a,b và c thoả mãn 4 a = 25b = 10c. Tính S = + .
a b
5 1
A. S = 10. B. S = . C. S = . D. S = 2.
2 10
Câu 8. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 3 (−x + 2x + 3) <1.
2

A. S = (−∞;0) ∪ (2;+∞). B. S = (−1;0) ∪ (2;3).


C. S = (−∞;−1) ∪ (3;+∞). D. S = (−1;2) ∪ (3;+∞).
Câu 9. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 3 ⎡⎢ log 9 (3x − 2)⎤⎥ < 0.
⎣ ⎦
A. S = (log 3 2;+∞). B. S = (log 3 2;log 3 11).
C. S = (1;log 3 11). D. S = (log 3 2;1).
Câu 10. Tìm tập xác định D của hàm số y = log 4 (3x + 4).
⎡ 4 ⎞ ⎛ 4 ⎞
A. D = ⎢− ;+∞⎟⎟⎟. B. D = [−1;+∞). C. D = ⎜⎜− ;+∞⎟⎟⎟. D. D = (−1;+∞).
⎢⎣ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎟⎠

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 11. Tìm tập xác định D của hàm số y = ln x + 2.


⎡1 ⎞
A. D = [−2;+∞). B. D = [e2 ;+∞). C. D = ⎢ 2 ;+∞⎟⎟⎟. D. D = [ln 2;+∞).
⎢⎣ e ⎟⎠
1
Câu 12. Cho f (x) = log 2 x + log 2 (x −1)2 . Trong các khẳng định sau khẳng định nào là khẳng định
4
đúng?
A. f (x) > 0 ⇔ log 2 (x 2 − x) > 0.
B. f (x) > 0 ⇔ log 2 x 2 − x > 0.
⎧⎪ x > 0
C. f (x) > 0 ⇔ ⎪⎨ .
⎪⎪log 2 (x 2 − x) > 0

⎪⎧⎪ x > 0
D. f (x) > 0 ⇔ ⎨ .
⎪⎪log 2 x 2 − x > 0
⎪⎩
Câu 13. Giải bất phương trình log 2 x ≤ 4.
A. 0 < x ≤ 4. B. 0 < x ≤ 4 2 .
C. 0 < x ≤ 2. D. 1< x ≤ 2.
x+7 x
Câu 14. Nghiệm của phương trình 7 = 8 có thể viết dưới dạng x = log b 7 7. Giá trị của b là?
7 7 8 15
A. . B. . C. . D. .
15 8 7 7
2
Câu 15. Cho hai số thực 0 < a ≠ 1 và b thoả mãn phương trình log a (3x − x − 2) = b có hai nghiệm
thực phân biệt. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 4a b >1. B. 4a b <1. C. 4a b = 1. D. 4a b ≤1.
Câu 16. Với số thực a >1 thì phương trình x(a x −1) = a x +1 có bao nhiêu nghiệm?
A. Vô nghiệm. B. Duy nhất một nghiệm.
C. Hai nghiệm phân biệt. D. Ba nghiệm phân biệt.
2
Câu 17. Với hai số thực 0 < a ≠ 1,b > 0 thoả mãn phương trình a x −2 x+3 = b có một nghiệm duy nhất.
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. log a b > 2. B. log a b < 2. C. log a b = 2. D. log a b ≥ 2.
Câu 18. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 2 (2x).log 3 (3x) > 0.
⎛ 1⎞ ⎛1 ⎞
A. S = ⎜⎜0; ⎟⎟⎟. B. S = ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎠⎟ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
⎛ 1⎞ ⎛ 1 ⎞ ⎛1 ⎞
C. S = ⎜⎜0; ⎟⎟⎟ ∪ ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟. D. S = ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 3⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎟⎠
Câu 19. Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình log 2 (2x).log 3 (3x) <1 là một khoảng. Tính độ dài L
của khoảng đó.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

5 2 1
A. L = 1. B. L = . C. L = . D. L = .
6 3 3
x2 x
Câu 20. Cho f (x) = 2 .7 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
A. f (x) >1 ⇔ x 2 + x log 2 7 > 0.
B. f (x) >1 ⇔ x 2 log 7 2 + x > 0.
C. f (x) >1 ⇔ x 2 ln 2 + x ln7 > 0.
D. f (x) >1 ⇔ x 2 log 2 + x ln7 > 0.
Câu 21. Với a > b >1. Giải bất phương trình log a (ax).log b (bx) <1.
1 1 1 1 1 1 1
A. <x< . B. <x< . C. <x< . D. < x <1.
ab b a+b ab a b ab
log a x
Câu 22. Với a >1, biết rằng phương trình a.x = x 3 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 . Tính
x1x2 .
1
A. x1x2 = a 4 . B. x1x2 = a 3. C. x1x2 = a. D. x1x2 = .
a
2
Câu 23. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3x −4.5x+m = 3 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 thoả mãn x1 − x2 = log 3 5.
A. m = −2. B. m = 4log5 3. C. m = 2. D. m = 5log5 3.
Câu 24. Với a >1, biết rằng phương trình x log a x = ax 4 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 . Tìm a để
x1x2 = 4.
A. a = 4 4 . B. a = 2. C. a = 16. D. a = 4.
log a x
Câu 25. Cho số thực a >1, biết phương trình a.x = x 2 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thoả mãn
x1x2 = 2017. Tìm a.
A. a = 2017 3. B. a = 2017 2. C. a = 2017. D. a = 2017.
log 2m x 2
Câu 26. Cho số thực dương m khác 1, biết phương trình m.x = x 3 có ba nghiệm thực phân biệt
x1 , x2 và x3 . Tính x1x2 x3 .
A. x1x2 x3 = 3 m . B. x1x2 x3 = m3 . C. x1x2 x3 = 1. D. x1x2 x3 = 3.
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình log 2 (mx) = log 2 (x 3 + 8) có hai
nghiệm thực phân biệt.
A. 0 < m ≤ 6 4 2 . B. m > 6 3 2 .
C. B. m < 0 hoặc m = 6 3 2 . D. m < 0.
2 2
Câu 28. Cho số thực dương m ≠ 1, cho biết phương trình x log m x −2log m x = mx 3 có ba nghiệm thực phân
biệt x1 , x2 và x3. Tính x1x2 x3.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. x1x2 x3 = m. B. x1x2 x3 = 1. C. x1x2 x3 = m3 . D. x1x2 x3 = 3 m .


1 1 1
Câu 29. Với a >1, giải phương trình + + = 1.
log a x log 2a x log 4a x
A. x = 16a 3. B. x = 8a 3. C. x = 3a. D. x = a 3.
1 1 1
Câu 30. Với a >1, giải phương trình + + ...+ = 1.
log 2a x log 3a x log na x
A. x = n!×a n . B. x = (n−1)!a. C. x = n×a n . D. x = n!×a.
Câu 31. Tìm log 2 x thoả mãn log 2 (log 4 x) = log 4 (log 2 x) + a, với a là tham số thực.
A. log 2 x = 2 a+1. B. log 2 x = 4 a+2. C. log 2 x = 2 a. D. log 2 x = 4 a+1.
Câu 32. Cho các số thực a > b > c >1. Phương trình nào trong các phương trình sau luôn vô nghiệm?
A. a x + bx = c x . B. bx + c x = a x .
C. a x + c x = bx . D. a x + bx + c x = 1.
2
Câu 33. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 x .7 x+m <1 có tập nghiệm là một
khoảng có độ dài bằng log 2 49.
1
A. m = 2log 2 7. B. m = − log 2 7.
4
3
C. m = − log 2 7. 1
4 D. m = log 2 7.
2
2
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 x .52 x+m = 3 có hai nghiệm thực
phân biệt.
A. m < log5 3+ log 2 5. B. m > log 3 5+ log5 2.
C. m < log5 3+ log5 2. D. m > log5 3+ log 2 5.
2x +1
Câu 35. Cho a >1, phương trình a x = có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?
2x −1
A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. Chưa thể kết luận
được.
Câu 36. Giải phương trình log a (log a2 x) = log a2 (log a x), với a >1.
A. x = a 2 . B. x = a 2 2 . C. x = a 2 . D. x = a 4 .
Câu 37. Giải phương trình log a3 (log a x) = log a (log a3 x), với a >1.
A. x = a 3 . B. x = a 3 3 . C. x = a 3. D. x = 3a 3 .
2
Câu 38. Tổng hai nghiệm của phương trình 3x−2 = 4 x −4 là?
A. log 4 3. B. 1< a b < 5. C. 4 + log 4 3. D. −4 + log 4 3.
2
Câu 39. Tính tích hai nghiệm của phương trình 3x −9 = 5x+3.
A. 3log 3 135. B. −3log 3 45. C. −3log 3 135. D. 3log 3 45.
Câu 40. Giải bất phương trình log 2 x + log 3 x − log5 x < 0.
A. 0 < x < 30. B. 1< x < 30. C. 1< x < 6. D. 0 < x <1.

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 41. Số thực x thoả mãn log 2 x,log 2 (2x 2 ),log 2 (3x) theo thứ tự lập thành một cấp số cộng là?
3 4 1 6
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
2 3 2 2
Câu 42. Với hai số thực a,b thoả mãn 0 < a ≠ 1 thì phương trình log a (x 3 −3x + 3) = b có ba nghiệm
thực phân biệt khi?
A. 2 < a b < 5. B. 1< a b < 4. C. 2 < a b < 4. D. 1< a b < 5.
⎛ 1 ⎞⎟log x 3
+ ⎜⎜ ⎟⎟
log3 x
Câu 43. Cho a >1, phương trình a = 2 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?
⎜⎝ a ⎟⎠
A. Vô nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 4 nghiệm.
2
1+ log x
Câu 44. Tập nghiệm S của bất phương trình >1 là? 3
1+ log 3 x
⎛1 ⎞ ⎛1 ⎞
A. S = ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟. B. S = ⎜⎜ ;1⎟⎟⎟ ∪ (3;+∞).
⎜⎝ 3 ⎟⎠ ⎜⎝ 3 ⎟⎠
C. S = (−∞;1) ∪ (3;+∞). D. S = (0;1) ∪ (3;+∞).
1
Câu 45. Số nghiệm của phương trình 2 x + 2 x = 3 là?
A. Vô nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 3 nghiệm.
Câu 46. Cho a là số thực dương khác 1 và b = a +1. Số nghiệm của phương trình a x = bx + (ab) x là?
A. Vô nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 3 nghiệm.
x x x
Câu 47. Cho 0 < a,b ≠ 1. Số nghiệm của phương trình a + b = (a + b) là?
A. Vô nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 3 nghiệm.
x x+1
Câu 48. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình 4 − m.2 + 2m = 0 có hai nghiệm
x1 , x2 thoả mãn x1 + x2 = 3.
A. m = 4. B. m = 3. C. m = 2. D. m = 1.
x x
Câu 49. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình 4 − m.2 + 2m−5 = 0 có hai
nghiệm x1 , x2 trái dấu.
5 5 5
A. m > 0. B. m > . C. < m < 4. D. 0 < m < .
2 2 2
a b c d
Câu 50. Cho các số thực a,b,c,d thoả mãn 2 .5 = 2 .5 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. a = c và b = d. B. (a + c)ln 2 = (b+ d )ln5.


C. (a − c)ln 2 = (d − b)ln5. D. (a − c)ln5 = (b− d )ln 2.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

PRO T9 CỦNG CỐ VÀ ÔN LUYỆN TOÁN 9


https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-t9-cung-co-
va-on-luyen-toan-9-kh838893636.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

ĐÁP ÁN
1D 2D 3A 4D 5A 6C 7D 8B 9C 10B
11C 12D 13A 14C 15B 16C 17C 18C 19B 20D
21D 22B 23D 24A 25D 26C 27B 28A 29B 30A
31D 32C 33C 34A 35B 36D 37B 38A 39C 40D
41A 42D 43C 44B 45A 46B 47B 48A 49C 50C
LỜI GIẢI CHI TIÉT
Câu 1. Ta có log 2 (x −3) = 6 ⇔ x −3 = 26 ⇔ x = 3+ 64 = 67(D) .
⎡x = 1
Câu 3. Phương trình tương đương với: x 2 − 4x + 5 = 21 ⇔ x 2 − 4x + 3 = 0 ⇔ ⎢ ( A).
⎢x = 3

Câu 4. Phương trình tương đương với: x + 2 = log 3 13 ⇔ x = log 3 13− 2(D) .
Câu 5. Theo giả thiết, ta có:
⎪⎧5x 2 = 9x 4 5
log 2 x + log 2 (5x) = 2log 2 (3x 2 ) ⇔ log 2 (5x 2 ) = log 2 (9x 4 ) ⇔ ⎪⎨ ⇔ x= ( A) .
⎪⎪⎩ x > 0 3
Câu 6. Phương trình tương đương với:
⎛1 ⎞ 1 1
log 3 ⎜⎜ log 3 x⎟⎟⎟ = log 3 (log 3 x) +1 ⇔ −1+ log 3 (log 3 x) = log 3 (log 3 x) +1
⎜⎝ 3 ⎟⎠ 3 3
⇔ log 3 (log 3 x) = 3 ⇔ log 3 x = 27 ⇔ x = 327 (C) .
Câu 7. Ta có 4 a = 25b = 10c = k ⇒ a = log 4 k,b = log 25 k,c = log10 k.
c c log k log k
Vì vậy S = + = 10 + 10 = log10 4 + log10 25 = log10 100 = 2(D) .
a b log 4 k log 25 k
Câu 8. Bất phương trình tương đương với:
⎪⎧⎪−x 2 + 2x + 3> 0 ⎡−1< x < 0
2 1
0 <−x + 2x + 3< 3 ⇔ ⎨ 2 ⇔⎢ .
⎪⎪−x + 2x < 0 ⎢2 < x < 3
⎩ ⎣
Vậy S = (−1;0) ∪ (2;3).
Câu 9. Bất phương trình tương đương với:

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

log 3 ⎡⎢ log 9 (3x − 2)⎤⎥ < 0 ⇔ 0 < log 9 (3x − 2) < 30


⎣ ⎦
⇔ 9 < 3 − 2 < 91 ⇔ 3< 3x <11 ⇔ 1< x < log 3 11
0 x

Vậy S = (1;log 3 11)(C) .

Câu 10. Hàm số xác định ⇔ log 4 (3x + 4) ≥ 0 ⇔ 3x + 4 ≥1 ⇔ x ≥−1⇒ D = [−1;+∞)(B) .


1 ⎡1 ⎞
Câu 11. Hàm số xác định ⇔ ln x + 2 ≥ 0 ⇔ ln x ≥−2 ⇔ x ≥ e−2 = ⇒ D = ⎢ ;+∞⎟⎟⎟(C) .
e2 ⎢⎣ e2 ⎟⎠

Câu 12. Ta có f (x) = log 2 x + log 2 x −1 .


⎧x > 0 ⎧


⎪ ⎪x > 0
Vậy f (x) > 0 ⇔ ⎨ ⇔⎨ .

⎪log x + log 2 x −1 > 0 ⎪
⎪log 2 x 2 − x > 0
⎩ 2 ⎪

Chọn đáp án D.
Câu 13. Bất phương trình tương đương với: 0 < x ≤ ( 2)4 ⇔ 0 < x ≤ 4( A) .
⎛ 8 ⎞⎟x 8
Câu 14. Ta có 7 x+7
= 8 ⇔ ⎜⎜ ⎟⎟ = 7 7 ⇔ x = log8/7 7 7 ⇒ b =
x
(C) .
⎜⎝ 7 ⎟⎠ 7
Câu 15. Ta có log a (3x − x 2 − 2) = b ⇔ 3x − x 2 − 2 = a b ⇔ x 2 −3x + a b + 2 = 0 (1).
Vì phương trình có hai nghiệm thực phân biệt nên (1) có hai nghiệm thực phân biệt
⇔ Δ = 32 − 4(a b + 2) > 0 ⇔ 4a b <1 (B) .
a x +1
Câu 16. Phương trình tương đương với: x(a x −1) = a x +1 ⇔ x − = 0 (1).
a x −1
a x +1
Xét hàm số f (x) = x − trên (−∞;0) ∪ (0;+∞), ta có
a x −1
2a x ln a
f '(x) = 1+ x > 0,∀a >1, x ≠ 0.
(a −1)2

Do đó hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;0) và (0;+∞).



⎪ lim f (x) = −∞; lim− f (x) = +∞ ⎪⎧∃x ∈ (−∞;0) | f (x ) = 0
⎪x→−∞
Mặt khác ⎪⎨ x→0
⇒⎪

1 1
.

⎪ lim f (x) = −∞; lim f (x) = +∞ ⎪
⎪∃x ∈ (0;+∞) | f (x ) = 0

⎩x→0+ x→+∞ ⎩ 2 2

Do đó phương trình chỉ có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 ⇒ (C) .


2
Câu 17. Ta có a x −2 x+3 = b ⇔ x 2 − 2x + 3= log a b ⇔ x 2 − 2x + 3− log a b = 0.
Phương trình có nghiệm duy nhất nên: Δ' = 12 −(3− log a b) = 0 ⇔ log a b = 2 (C) .

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

⎡ 1
⎢x >
⎪⎧⎪2x > 0,3x > 0 ⎢ 2
Câu 18. Ta có log 2 (2x).log 3 (3x) > 0 ⇔ ⎨ ⇔⎢ .
⎪⎪⎩(2x −1)(3x −1) > 0 ⎢ 1
⎢0 < x <
⎢⎣ 3
⎛ 1⎞ ⎛ 1 ⎞
Vậy S = ⎜⎜0; ⎟⎟⎟ ∪ ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟(C) .
⎜⎝ 3⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠

⎪ f (x) > 0, g(x) > 0
Chú ý. Với a,b >1 ta có log a f (x).log b g(x) > 0 ⇔ ⎪⎨ .

⎩( f (x)−1)(g(x)−1) > 0

Câu 19. Bất phương trình tương đương với:
(1+ log 2 x)(1+ log 3 x) <1 ⇔ log 2 x + log 3 x + log 2 x.log 3 x < 0
⇔ log 2 x (1+ log 3 2 + log 3 x) < 0 ⇔ log 2 x.log 3 (6x) < 0
⎧⎪ x > 0,6x > 0 1 1 5
⇔ ⎪⎨ ⇔ < x <1⇒ L = 1− = (B) .
⎪⎪⎩(x −1)(6x −1) < 0 6 6 6
1
*Chú ý. Với a,b >1 ta có log a (ax).log b (bx) >1 ⇔ log a x.log b (abx) > 0 ⇔ < x <1.
ab
Câu 21. Ta có
log a (ax).log b (bx) <1 ⇔ (1+ log a x)(1+ log b x) <1
⇔ log a x + log b x + log a x.log b x < 0
⇔ log a x (1+ log b a + log b x) < 0 ⇔ log a x.log b (abx) < 0

⎪ x > 0,abx > 0 1
⇔⎪ ⎨ ⇔ < x <1(D) .

⎩(x −1)(abx −1) < 0
⎪ ab
Câu 22. Lấy logarit cơ số a hai vế ta được:
1
log a ⎡⎢ a.x a ⎤⎥ = log a x 3 ⇔ + log 2a x = 3log a x ⇔ 2log 2a x −6log a x +1= 0.
log x
⎣ ⎦ 2
Đặt t = log a x, ta có phương trình:
3− 7 3+ 7 t +t
2t 2 −6t +1= 0 ⇔ t1 = ;t2 = ⇒ x1x2 = a 1 2 = a 3 (B) .
2 2
Câu 23. Lấy logarit cơ số 3 hai vế, ta được:
log 3 ⎡⎢3x −4.5x+m ⎤⎥ = log 3 3 ⇔ x 2 − 4 + (x + m)log 3 5 = 1
2

⎣ ⎦
2
⇔ x + x log 3 5+ mlog 3 5−5 = 0.
⎧⎪ x + x = −log 5
Khi đó theo vi-ét, ta có: ⎪⎨ 1 2 3
suy ra
⎪⎪ x1x2 = mlog 3 5−5

5
x1 − x2 = log 32 5− 4( mlog 3 5−5) = log 3 5 ⇔ m = = 5log5 3(D) .
log 3 5
Câu 24. Lấy logarit cơ số a hai vế ta được:
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

1
log a ⎡⎢ x a ⎤⎥ = log a ( ax 4 ) ⇔ log 2a x = + 4log a x
log x
⎣ ⎦ 2

⎢ log x = 4−3 2
⎢ a 2
⇔ 2log 2a x −8log a x −1= 0 ⇔ ⎢

⎢ log x = 4 + 3 2
⎢ a 2

4−3 2 4+3 2
⇒ x1x2 = a 2 .a 2 = a 4 = 4 ⇔ a = 4 4 ( A) ( do a >1).
log a x
Câu 25. Phương trình: a.x = x 2 ; Lấy logarit hoá cơ số a hai vế ta được:
1 1
log a ⎡⎢ a.x a ⎤⎥ = log a x 2 ⇔ + log 2a x = 2log a x ⇔ log a x = 1±
log x
.
⎣ ⎦ 2 2
1 1
1− 1+
Do đó x1x2 = a 2
.a 2
= a 2 = 2017 ⇒ a = 2017(D) .
Câu 26. Lấy logarit cơ số m hai vế ta được:
1
log m ⎡⎢ m.x m ⎤⎥ = log m x 3 ⇔ + 4log 3m x = 3log m x
log 2 x 2

⎣ ⎦ 2
3
⇔ 8log m x −6log m x +1= 0 ⇒ log m x1 + log m x2 + log m x3 = 0
⇔ log m (x1x2 x3 ) = 0 ⇔ x1x2 x3 = 1(C) .
Câu 27. Phương trình tương đương với:
⎧⎪ x 3 + 8 > 0 ⎪⎧⎪ x >−2
⎪⎨ ⇔ ⎪⎨
⎪⎪mx = x 3 + 8 ⎪⎪m = f (x) = x 2 + 8
⎩ ⎪⎩ x
8
f '(x) = 2x − 2 ; f '(x) = 0 ⇔ x = 3 4
x
lim+ f (x) = 0, lim+ = +∞; lim− f (x) = −∞; f ( 3 4 ) = 6 3 2 .
x→−2 x→0 x→0

Lập bảng biến thiên, ta có m > 6 3 2 (B) .


Câu 29. Phương trình tương đương với:
log x a + log x (2a) + log x (4a) = 1 ⇔ log x (8a 3 ) = 1 ⇔ x = 8a 3 (B) .

1
*Chú ý: log a b = .
log b a
Câu 30. Phương trình tương đương với:
log x (2a) + log x (3a) + ...+ log x (na) = 1 ⇔ log x (a n ×n!) = 1 ⇔ x = n!×a n ( A) .
Câu 31. Ta có

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
1
⎛1 ⎞ 1
log 2 (log 4 x) = log 4 (log 2 x) + a ⇔ log 2 ⎜⎜ log 2 x⎟⎟⎟ = log 2 (log 2 x) + a
⎜⎝ 2 ⎟⎠ 2
1
⇔ −1+ log 2 (log 2 x) = log 2 (log 2 x) + a
2
⇔ log 2 (log 2 x) = 2(a +1) ⇔ log 2 x = 22( a+1) = 4 a+1 (D) .
Câu 32. Xét phương trình:
⎛ a ⎞⎟x ⎛ b ⎞⎟x
a + b = c ⇔ ⎜⎜ ⎟⎟ + ⎜⎜ ⎟⎟ −1= 0,
x x x
⎜⎝ c ⎟⎠ ⎜⎝ c ⎟⎠
đây là một hàm số đồng biến và lim f (x) = +∞, lim = −1⇒ phương trình có nghiệm duy nhất.
x→+∞ x→−∞

Xét phương trình:


⎛ b ⎞x ⎛ c ⎞x
bx + c x = a x ⇔ ⎜⎜ ⎟⎟⎟ + ⎜⎜ ⎟⎟⎟ −1= 0,
⎜⎝ c ⎟⎠ ⎜⎝ a ⎟⎠
đây là một hàm số nghịch biến và lim f (x) = −1, lim f (x) = +∞ ⇒ phương trình có nghiệm duy
x→+∞ x→−∞

nhất.
Xét phương trình:
⎛ a ⎞⎟x ⎛ c ⎞⎟x
a + c = b ⇔ ⎜⎜ ⎟⎟ + ⎜⎜ ⎟⎟ −1= 0, hàm số này có đạo hàm
x x x
⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ b ⎟⎠

⎛ a ⎞⎟x a ⎛ c ⎞⎟x c
f '(x) = ⎜⎜ ⎟⎟ ln −⎜⎜ ⎟⎟ ln > 0,∀x.
⎜⎝ b ⎟⎠ b ⎜⎝ b ⎟⎠ b
Mặt khác lim f (x) = +∞ ⇒ phương trình vô nghiệm.
x→−∞
Chọn đáp án C.
Bằng cách tương tự bạn đọc tự kiểm tra phương trình a x + bx + c x = 1 có nghiệm duy nhất trên !.

Cách 2: Chọn a = 5,b = 4,c = 3.


Nhập từng phương trình ở mỗi đáp án bằng máy tính cầm tay.
Câu 33. Lấy logarit cơ số 2 hai vế, ta được:
log 2 ⎡⎢ 2 x .7 x+m ⎤⎥ < log 2 1 ⇔ x 2 + (x + m)log 2 7 < 0 ⇔ x 2 + x log 2 7 + mlog 2 7 < 0.
2

⎣ ⎦
Theo giả thiết, ta có:
3
L = x1 − x2 = log 22 7 − 4mlog 2 7 = 2log 2 7 ⇔ m = − log 2 7(C) .
4

Câu 34. Lấy logarit cơ số 2 hai vế ta được: x 2 + (2x + m)log 2 5− log 2 3 = 0.


Phương trình có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
Δ x ' = log 22 5− ⎡⎣ mlog 2 5− log 2 3⎤⎦ > 0 ⇔ m < log5 3+ log 2 5( A).

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 11


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

2x +1 4 1
Câu 35. Xét hàm số f (x) = a x − có f '(x) = a x ln a + > 0,∀x ≠ .
2x −1 (2x −1) 2
2
⎛ 1⎞ ⎛1 ⎞
Do đó hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ⎜⎜−∞; ⎟⎟⎟ và ⎜⎜ ;+∞⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎠
Ta có lim f (x) = −1; lim− f (x) = +∞ và lim f (x) = +∞; lim+ f (x) = −∞ , do đó trên mỗi khoảng
x→−∞ 1 x→+∞ 1
x→ x→
2 2
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
⎜⎜−∞; 1 ⎟⎟ và ⎜⎜ 1 ;+∞⎟⎟ ; phương trình có nghiệm duy nhất.
⎜⎝ 2 ⎟⎟⎠ ⎜⎝ 2 ⎟⎟⎠
Vậy phương trình có tất cả 2 nghiệm thực phân biệt.
Chọn đáp án B.

Câu 36. Phương trình tương đương với:



⎪ t
⎪log 2 x = a
log a (log a2 x) = log a2 (log a x) = t ⇔ ⎨ a
⎪ 2t
⎩log a x = a


( )
t 2t
⇔ x = a 2a = a a ⇔ 2a t = a 2t ⇔ a t = 2 do a t > 0
2log a 2
⇔ t = log a 2 ⇔ log a x = a = 4 ⇔ x = a 4 (D) .
Câu 37. Phương trình tương đương với:

⎪ 3t ⎧log x = a 3t

⎪log a x = a
log a3 (log a x) = log a (log a3 x) = t ⇔ ⎨ ⇔⎪ ⎨
a
⎪log x = a t ⎪ t


⎩ a3 ⎩log a x = 3a


⎪log a x = a 3t ⎧
⎧ ⎪ t
⎪a = 3
⇔⎪ ⎨ 3t ⇔ ⎨ ⇔ x = a 3 3 (B) .
⎪ t ⎪
⎩a = 3a
⎪ ⎩log a x = 3 3


Câu 38. Lấy logarit cơ số 4 hai vế của phương trình ta được:
⎡x = 2
x 2 − 4 = (x − 2)log 4 3 ⇔ (x − 2) ⎡⎣ x + 2− log 4 3⎤⎦ = 0 ⇔ ⎢⎢
⎣ x = −2 + log 4 3
⇒ x1 + x2 = 2 + (−2 + log 4 3) = log 4 3 ( A) .
Câu 39. Lấy logarit cơ số 3 hai vế, ta được:
⎡ x = −3
( ) ( )
log 3 3x −9 = log 3 5x+3 ⇔ x 2 −9 = (x + 3)log 3 5 ⇔ ⎢⎢
2
⇒ x1x2 = −3log 3 135(C) .
⎣ x = 3+ log 3 5
Câu 40. Bất phương trình: log 2 x (1+ log 3 2− log5 2) < 0 ⇔ log 2 x < 0 ⇔ 0 < x <1(D) .
Câu 41. Theo giả thiết ta có
3
log 2 x + log 2 (3x) = 2log 2 (2x 2 ) ⇔ log 2 (3x 2 ) = log 2 (4x 4 ) ⇔ 3x 2 = 4x 4 ⇔ x = ( A) ( do x > 0)
2

12 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1
3
Câu 42. Phương trình tương đương với: x 3 −3x + 3 = a b .
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số
y = x 3 −3x + 3 và đường thẳng y = a b .
Dựa vào đồ thị hàm số, dễ có để phương trình có 3 nghiệm phân
biệt khi và chỉ khi 1< a b < 5(D) .

Câu 44. Bất phương trình tương đương với:


⎡ log x >1 ⎡x > 3
log 32 x − log 3 x log 3 x(log 3 x −1) ⎢ 3 ⎢
>0 ⇔ >0 ⇔ ⎢ ⇔ ⎢1 .
1+ log 3 x log 3 x +1 ⎢⎣−1< log 3 x < 0 ⎢⎢ < x <1
⎣3
⎛1 ⎞
Vậy S = ⎜⎜ ;1⎟⎟⎟ ∪ (3;+∞)(B) .
⎜⎝ 3 ⎟⎠
Câu 47. Phương trình tương đương với
⎛ a ⎞⎟x ⎛ b ⎞⎟x ⎛ a ⎞⎟1 ⎛ b ⎞⎟1
⎜⎜ ⎟ +⎜ ⎟ =⎜ ⎟ +⎜ ⎟ ⇒ x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình.
⎜⎝ a + b ⎟⎟⎠ ⎜⎜⎝ a + b ⎟⎟⎠ ⎜⎜⎝ a + b ⎟⎟⎠ ⎜⎜⎝ a + b ⎟⎟⎠
Chọn đáp án B.
Câu 48. Ta có (2 x )2 − 2m.2 x + 2m = 0 ⇒ 2 x1.2 x2 = 2 x1+x2 = 23 ⇔ 2m = 8 ⇔ m = 4( A) .
5
Câu 49. Ta có (2 x )2 − 2m.2 x + 2m−5 = 0 ⇒ 2 x1.2 x2 > 0 ⇒ 2m−5 > 0 ⇔ m > .
2

x x x x
x1 < 0 < x2 ⇔ 2 1 <1< 2 2 ⇒ (2 1 −1)(2 2 −1) < 0
x x x x
⇔ 2 1.2 2 −(2 1 + 2 2 ) +1< 0 ⇔ 2m−5− m+1< 0 ⇔ m < 4.
5
Vậy < m < 4(C) .
2
Câu 50. Lấy logarit tự nhiên hai vế, ta được:
ln ⎡⎢ 2 a.5b ⎤⎥ = ln ⎡⎢ 2c.5d ⎤⎥ ⇔ a ln 2 + bln5 = c ln 2 + d ln5 ⇔ (a − c)ln 2 = (d − b)ln5(C) .
⎣ ⎦ ⎣ ⎦

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 13


PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

GTLN VÀ GTNN CỦA MŨ VÀ LOGARIT (ĐỀ SỐ 01)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Đề thi này gồm 60 câu hỏi trắc nghiệm xoay quanh kiến thức của bài giảng Giá trị lớn nhất và giá trị

nhỏ nhất của Mũ và Logarit (phần 1), các biến đổi mũ và logarit và ứng dụng của tính chất hàm đơn

điệu và các bất đẳng thức quen thuộc như AM – GM, Cauchy – Schwarz và điều kiện có nghiệm của

một phương trình bậc hai. Các em theo dõi kĩ bài học tương ứng để làm tốt đề thi này.
*Chú ý. Các em xem thêm các câu hỏi có nội dung giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tương tự
trong các đề biến đổi mũ và logarit từ đề số 01 đến đề số 04 và ba đề hàm số mũ, logarit và luỹ
thừa đã phát hành tại khoá học PRO X.
Xem thêm các câu hỏi có nội dung giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tương tự trong các đề biến
đổi mũ và logarit từ 01 đến 04 và các đề hàm số mũ, logarit và luỹ thừa.

x
Câu 1. Cho hai số thực x, y thoả mãn log x 2 + y 2 +1 (2x − 4 y) = 1. Tính P = khi biểu thức
y
S = 4x + 3y −5 đạt giá trị lớn nhất.
8 9 13 17
A. P = . B. P = . C. P = − . D. P = .
5 5 4 44
Câu 2. Cho hai số thực dương x, y thoả mãn xy ≤ 4 y −1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
6y ⎛ x + 2 y ⎞⎟
S= + ln ⎜⎜ ⎟.
x ⎜⎝ y ⎟⎠⎟
3
A. 24 + ln6. B. 12 + ln 4. C. + ln6. D. 3+ ln 4.
2
2− ab
Câu 3. Cho các số thực dương a,b thoả mãn log 3 = 3ab+ a + b−7. Tìm giá trị nhỏ nhất của
a+b
biểu thức S = a + 5b.
2 95 −6 4 95 +15 3 95 −16 5 95 − 21
A. . B. . C. . D. .
3 12 3 6

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

2 2
Câu 4. Cho các số thực x, y thoả mãn 2 x + y −1 + log 3 (x 2 + y 2 +1) = 3. Biết giá trị lớn nhất của biểu
a 6 a
thức S = x − y + x 3 − y 3 là với a,b là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Tính
b b
T = a + 2b.
A. T = 25. B. T = 34. C. T = 32. D. T = 41.
Câu 5. Cho hai số thực dương x, y thoả mãn log x + log y +1≥ log(x + y). Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức S = x + 3y.
1+ 3 2+ 3 3+ 3 1+ 3
A. . B. . C. . D. .
10 5 30 4
Câu 6. Cho các số thực a,b,c khác 0 thoả mãn 3a = 5b = 15−c. Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = a 2 + b2 + c 2 − 4(a + b+ c) là ?
A. −3− log5 3. B. −4. C. −2− 3. D. −2− log 3 5.

Câu 7. Với a,b,c >1. Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = log a (bc) + log b (ca) + 4log c (ab) là ?
A. 6. B. 12. C. 10. D. 11.
3
Câu 8. Cho x, y là hai số thực dương thoả mãn log x + log y ≥ log(x + y). Giá trị nhỏ nhất của biểu
thức S = 2x + y là ?
3
A. 2 2 − 2. B. . C. 4 + 4 2. D. 3+ 2 2.
8
Câu 9. Cho hai số thực dương a,b thoả mãn a 2 + b2 >1 và log a2 +b2 (a + b) ≥1. Giá trị lớn nhất của biểu
thức P = 2a + 4b−3 là ?
10 1
A. . B. 10. C. 2 10. D. .
2 10
1
Câu 10. Cho hàm số thực x, y thay đổi thoả mãn xy = 4, x ≥ , y ≥1. Gọi M ,m lần lượt là giá trị lớn
2
2
nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = log 22 x + (log 2 y −1) . Tính S = M + 2m.
21 11
A. S = 6. B. S = 11. C. S =
. D. S = .
2 2
Câu 11. Cho hai số thực dương x, y thoả mãn log 2 x + log 2 (x + 3y) ≤ 2 + 2log 2 y. Biết giá trị lớn nhất
x+ y 2x + 3y b b
của biểu thức S = − là a− với a,b,c là các số nguyên dương và là phân
x 2 − xy + 2 y 2 x+2y c c
số tối giản. Tính P = a + b+ c.
A. P = 30. B. P = 15. C. P = 17. D. P = 10.
x + y +1
Câu 12. Cho hai số thực dương x, y thoả mãn 3+ ln = 9xy −3x −3y. Tìm giá trị nhỏ nhất của
3xy
biểu thức P = xy.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

1 1
A. . B. . C. 9. D. 1.
9 3
3 5xy
Câu 13. Cho hai số thực dương x, y thay đổi thoả mãn 5x+2 y + xy
+ x +1= + 3−x−2 y + y(x − 2). Tìm
3 5
giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x + 2 y.
A. 6− 2 3. B. 4 + 2 6. C. 4− 2 6. D. 6 + 2 3.
2
x + 2018
Câu 14. Cho các số thực x, y thay đổi thoả mãn 20171−x−y = 2 . Biết giá trị nhỏ nhất của
y − 2 y + 2019
a a
biểu thức S = (4x 2 + 3y)(4 y 2 + 3x) + 25xy là với a,b là các số nguyên dương và tối giản. Tính
b b
T = a + b.
A. T = 27. B. T = 17. C. T = 195. D. T = 207.
1− ab
Câu 15. Cho hai số thực dương a,b thoả mãn log 2 = 2ab+ a + b−3. Tìm giá trị nhỏ nhất của
a+b
biểu thức P = a + 2b.
2 10 −3 2 10 −1 2 10 −5 3 10 −7
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 16. Cho các số thực dương x, y thoả mãn log 2 x 2 +xy+3 y 2 (11x + 20 y − 40) = 1. Gọi a,b lần lượt là giá
y
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của S = . Tính a + b.
x
11 7
A. a + b = 10. B. a + b = 2 14. C. a + b =
. D. a + b = .
6 2
Câu 17. Cho các số thực a,b,c lớn hơn 1 thoả mãn log 2 a ≥ (1− log 2 blog 2 c) log bc 2. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức S = 10log 22 a +10log 22 b+ log 22 c.
9 7
A. 4. B. 3. . C. D. .
2 2
2 2 2
Câu 18. Cho các số thực dương a,b,c thoả mãn 5log 2 a +16log 2 b+ 27 log 2 c = 1. Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức S = log 2 a log 2 b+ log 2 blog 2 c + log 2 c log 2 a.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
16 12 9 8
Câu 19. Cho hai số thực x, y thoả mãn log(x + 3y) + log(x −3y) = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S = x− y .
4 5 2 2 D. 1.
A. . B. . B. 10.
3 3
Câu 20. Cho hai số thực x, y thoả mãn log(x + 3y) + log(x −3y) = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S = x − 2 y +1.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

5 2 −3 3+ 5 2 3+ 2 5
A. 10 +1. B. . C. . D. .
2 3 3
Câu 21. Với a,b,c >1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = log a (bc) + 3log b (ca) + 4log c (ab).

A. 16. B. 6 + 4 3. C. 4 + 6 3. D. 8+ 4 3.
Câu 22. Cho hai số thực x, y thoả mãn log x 2 + y 2 +2 (x + y + 3) ≥1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
S = 3x + 4 y −6.
5 6 −9 5 6 −3 5 3 −5 5 6 −5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 23. Cho hai số thực dương x, y thoả mãn log x + log y ≥ log(x + y 2 ). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P = x + 3y.
3 1
A. 1. B. . C. 9. D. .
2 2
c c
Câu 24. Cho các số thực a,b,c thoả mãn c > b > a >1 và 6log 2a b− log 2b c = log a − 2log b −1. Đặt
b b
T = log b c − 2log a b. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. T ∈ (−3;−1). B. T ∈ (−1;2). C. T ∈ (2;5). D. T ∈ (5;10).
Câu 25. Cho các số thực a,b,c >1 và các số thực dương thay đổi x, y, z thoả mãn a x = b y = c z = abc.
16 16
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = + − z 2 .
x y
3 3
A. 20. B. 20− 3 . C. 24. D. 24− 3 .
4 4
Câu 26. Cho các số thực dương x, y thoả mãn log 2 x + log 2 y = log 4 (x + y). Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức S = x 2 + y 2 .
A. 2 3 4 . B. 2 2. C. 4. D. 4 3 2 .
2 2 2 y2 − x
Câu 27. Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn e x−4 y+ 1−x − e y + 1−x − y = . Biết giá trị lớn nhất
4
a a
của biểu thức P = x 3 + 2 y 2 − 2x 2 + 8y − x + 2 là với a,b là các số nguyên dương và là phân số
b b
tối giản. Tính S = a + b.
A. S = 85. B. S = 31. C. S = 75. D. S = 41.
x+2 y
⎛ 1⎞
Câu 28. Cho hai số thực dương x, y thay đổi thoả mãn 3xy−1 −⎜⎜ ⎟⎟⎟ = 2− 2xy − 2x − 4 y. Tìm giá trị
⎜⎝ 3⎠⎟
nhỏ nhất của biểu thức P = 2x + 3y.
10 2 +1 3 2 −4
A. 6 2 −7. B. . C. 15 2 − 20. D. .
10 2
4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

Câu 29. Cho các số thực a,b,c >1. Tính log b (ca) khi biểu thức S = log a (bc) + 2log b (ca) + 9log c (ab)
đạt giá trị nhỏ nhất.
8(2 2 −1) 8− 2 2
A. 2 2. B. . C. 3+ 2. D. .
7 7
(
Câu 30. Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn x + y +1= 2 x − 2 + y + 3 . Giá trị lớn nhất của )
a a
biểu thức S = 3x+ y−4 + (x + y +1)27−x−y −3(x 2 + y 2 ) là với a,b là các số nguyên dương và tối
b b
giản. Tính T = a + b.
A. T = 8. B. P = 141. C. T = 148.
D. T = 151.
c c
Câu 31. Cho các số thực dương a,b,c khác 1 thoả mãn log 2a b+ log 2b c = log a − 2log b −3. Gọi M ,m
b b
lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = log a b− log b c. Tính S = 2m+ 3M.
2 1
A. S = . B. S = . C. S = 3. D. S = 2.
3 3
Câu 32. Cho a,b là hai số thực thay đổi thoả mãn b > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

( )
2
P = (a − b)2 + 10 a − log b .
⎛ 1 ⎛ 1 ⎞⎟⎞⎟
A. 2 log (ln10). B. 2 ⎜⎜⎜ − log ⎜⎜ ⎟⎟.
⎜⎝ ln10 ⎜⎝ ln10 ⎟⎟⎠⎟⎟⎠
⎛ 1 ⎛ 1 ⎞⎟⎞⎟
C. 2 ⎜⎜⎜ + log ⎜⎜ ⎟⎟. ⎛ 1 ⎛ 1 ⎞⎟⎞⎟
⎜⎝ ln10 ⎜⎝ ln10 ⎟⎟⎠⎟⎟⎠ D. 2 ⎜⎜⎜ − ln ⎜⎜ ⎟⎟⎟.
⎜⎝ ln10 ⎝⎜ ln10 ⎟⎠⎟⎟⎠
Câu 33. Cho các số thực dương x, y thay đổi thoả mãn log(x + 2 y) = log x + log y. Biết giá trị nhỏ nhất
x2 y2 a
4
1+2 y a
của biểu thức P = e .e 1+x
tối giản. Tính S = a + b.
là e b với a,b là các số nguyên dương và
b
A. S = 3. B. S = 9. C. S = 13. D. S = 2.
Câu 34. Cho hai số thực dương x, y thoả mãn log 2 x + log 2 y = log 2 (x + y). Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức S = x 2 + y 2 .
A. 8. B. 4. C. 16. D. 8 2.
Câu 35. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất một cặp số thực (x; y) thoả mãn
log x 2 + y 2 +2 (4x + 4 y − 4) ≥1 và x 2 + y 2 + 2x − 2 y + 2− m = 0.

( ) ( )
2 2
A. 10 − 2 . B. 10 + 2 . C. 10 − 2. D. 10 + 2.

( )
2 2 2
Câu 36. Cho hai số thực x, y thoả mãn 4 + 3x −2 y+2 = 4 + 9 x −2 y 7 2 y−x +2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức S = x + 2 y.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

9 7 33 1
A. − . B. . C. − . D. − .
4 4 8 4
x+ y
Câu 37. Cho hai số thực dương x, y thoả mãn (x + y)3 + x + y + log 2 = 8(1− xy)3 − 2xy + 3. Tìm
1− xy
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + 3y.
1+ 15 15 + 3 2 15 + 3
A. . B. . C. 15 − 2. D. .
2 2 6
y
Câu 38. Cho hai số thực dương x, y thoả mãn log 2 = −y 2 + 3y + x −3 1+ x. Tìm giá trị nhỏ
2 1+ x
nhất của biểu thức P = x −100 y.
A. −2499. B. −2501. C. −2500. D. −2490.
Câu 39. Cho hai số thực x, y thoả mãn log x 2 +2 y 2 (2x + y) ≥1. Biết giá trị lớn nhất của biểu thức
a a
P = 2x + y làvới a,b là các số nguyên dương và tối giản. Tính S = a + b.
b b
A. S = 17. B. S = 13. C. S = 11. D. S = 15.
Câu 40. Cho hai số thực x, y thoả mãn log x 2 + y 2 (x + y) ≥1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
S = x + 2 y.

A. 3. 3+ 10 5+ 10
B. 5. C. . D. .
2 2
x+ y
Câu 41. Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn log = x(x −3) + y( y −3) + xy. Tìm
3
x + y 2 + xy + 2
2

x+2y+3
giá trị lớn nhất của biểu thức P = .
x+ y+6
69 + 249 43+ 3 249 37 − 249 43+ 3 249
A. . B. . C. . D. .
94 94 21 84
x+ y
Câu 42. Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn log = x(x −3) + y( y −3) + xy. Tìm
3
x + y 2 + xy + 2
2

x+2y+3
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = .
x+ y+6
69 + 249 43+ 3 249 37 − 249 69− 249
A. . B. . C. . D. .
94 94 21 94
c c
Câu 43. Cho các số thực dương a,b,c khác 1 thoả mãn log 2a b+ log 2b c = log a − 2log b −1. Tìm giá
b b
trị lớn nhất của biểu thức P = log a b− log b c.
1− 2 10 2 10 −1 1+ 2 10 10 + 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 7

Câu 44. Cho hai số thực x, y thoả mãn x 2 + 2 y 2 >1 và log x 2 +2 y 2 (2x + y) ≥1. Biết giá trị lớn nhất của

a+b 6 a
P = x + y là với a,b,c là các số nguyên dương và tối giản. Tính S = a + b+ c.
c c
A. S = 17. B. S = 15. C. S = 19. D. S = 12.
Câu 45. Cho các số thực a,b,c thoả mãn 0 < a,b,c <1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S = log a b+ log b c + log c a.
5 2 3
A. 2 2. B. 3. C. . . D.
3 2
⎛1 m⎞
Câu 46. Tìm số tự nhiên m lớn nhất để bất đẳng thức 2log(sin x) + log ⎜⎜ 2 +1− 2 ⎟⎟⎟ > 0 đúng với mọi
⎜⎝ x π ⎠⎟
⎛ π⎞
x ∈ ⎜⎜0; ⎟⎟⎟.
⎜⎝ 2 ⎟⎠
A. m = 5. B. m = 3. C. m = 6. D. m = 4.

( ) ( ) ( )
x+ y x+ y−1
Câu 47. Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn 5 +1 −4 5 −1 = 5 −3 2 x+ y−1. Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức P = xy + 2 y.
9 1 13 7
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
2
Câu 48. Cho hai số thực dương x, y thay đổi thoả mãn ln(x + x)− 2 = ln( y + x)− 2 x +x. Tìm giá trị
2 x+ y

nhỏ nhất của biểu thức P = y 2 − 4xy + 8x.


A. −4. B. 0. C. 5. D. −3.
a + b+ c
Câu 49. Cho các số thực a,b,c thoả mãn log 2 2 = a(a − 4) + b(b− 4) + c(c − 4). Tìm giá
a + b2 + c 2 + 2
trị lớn nhất của biểu thức P = a + 2b+ 3c.
A. 3 10. B. 12 + 2 42. C. 12 + 2 35. D. 6 10.
a + b+ c
Câu 50. Cho các số thực a,b,c thoả mãn log 2 2 = a(a − 4) + b(b− 4) + c(c − 4). Tìm giá
a + b2 + c 2 + 2
a + 2b+ 3c
trị lớn nhất của biểu thức P = .
a + b+ c
12 + 30 4 + 30 8+ 30 6 + 30
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
2x + y +1
Câu 51. Cho hai số thực dương x, y thoả mãn log 3 = x + 2 y. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
x+ y
1 2
thức S = + .
x y
A. 6. B. 3+ 2 3. C. 4. D. 3+ 3.
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 7
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
8 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

2 y +1
Câu 52. Cho hai số thực không âm x, y thoả mãn x 2 + 2x − y +1= log 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất
x +1
m của biểu thức P = e2 x−1 + 4x 2 − 2 y +1.
1 1
A. m = −1. B. m = − . C. m = . D. m = e−3.
2 e
Câu 53. Cho các số thực dương a,b,c thoả mãn log 2 a + 2log 2 b+ 3log 2 c = 6. Biết giá trị lớn nhất của
3
biểu thức T = log a log b+ log blog c + log c log a là . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
k
1
A. k = 1. B. k 3 + 3k 2 = 3. C. k 3 + 3k = 3. D. k = .
2
x+ y
Câu 54. Cho hai số thực x, y thay đổi thoả mãn log 2 2 = x(x − 4) + y( y − 4) + xy. Biết
x + y 2 + xy + 2
x + 2 y +1 a+ b a
giá trị lớn nhất của biểu thức P = là với a,b,c là các số nguyên dương và tối
x+ y+2 c c
giản. Tính S = a + b+ c.
A. S = 221. B. S = 231. C. S = 195. D. S = 196.
Câu 55. Cho ba số thực dương a,b,c thoả mãn log a log b+ log blog c + 3log c log a = 1. Biết giá trị nhỏ
−m+ n m
nhất của biểu thức P = log 2 a + log 2 b+ log 2 c là với m,n, p là các số nguyên dương và
p p
tối giản. Tính T = m+ n + p.
A. T = 64. B. T = 16. C. T = 102. D. T = 22.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

8 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 9

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 9


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
10 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X hoặc PRO XMAX
1C 2C 3A 4B 5B 6B 7C 8C 9B 10A
11D 12D 13B 14D 15A 16C 17A 18B 19A 20C
21C 22D 23C 24B 25A 26A 27A 28A 29A 30D
31C 32B 33C 34A 35A 36A 37C 38B 39C 40C
41A 42D 43C 44D 45A 46D 47A 48A 49C 50D
51A 52B 53B 54A 55D

10 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

GTLN VÀ GTNN CỦA MŨ VÀ LOGARIT (ĐỀ SỐ 02)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

Đề thi này gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm xoay quanh kiến thức của bài giảng Giá trị lớn nhất và

giá trị nhỏ nhất của Mũ và Logarit (phần 2), nghiệm của phương trình mũ và logarit. Các em

theo dõi kĩ bài học tương ứng để làm tốt đề thi này.
*Chú ý. Các em xem thêm các câu hỏi có nội dung giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tương tự
trong các đề biến đổi mũ và logarit từ đề số 01 đến đề số 04 và ba đề hàm số mũ, logarit và luỹ
thừa đã phát hành tại khoá học PRO X.

Câu 1. Cho các số thực dương a,b thoả mãn 4 a − 2 a+1 + 2(2 a −1)sin(2 a + b−1) + 2 = 0. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức S = a + 2b.
π π 3π
A. −1. B. . C. π −1. D. −1.
2 2 2
Câu 2. Xét các số nguyên dương a,b sao cho phương trình a ln 2 x + bln x + 5 = 0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 và phương trình 5log 2 x + blog x + a = 0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thoả mãn x1x2 > x3 x4 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 2a + 3b.
A. 25. B. 33. C. 30. D. 17.
x x 2 −1
Câu 3. Cho hai số thực a >1,b >1. Biết phương trình a b = 1 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Tìm
⎛ xx ⎞⎟2
giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = ⎜⎜⎜ 1 2 ⎟⎟ − 4(x1 + x2 ).
⎜⎝ x + x ⎟
1 2⎠

A. 4. B. 3 2 . 3
C. 3 3 4 . D. 3 4 .
2
Câu 4. Cho các số nguyên dương a,b lớn hơn 1. Biết phương trình a x +1 = bx có hai nghiệm phân biệt
2
x1 , x2 và phương trình bx −1 = (9a) x có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thoả mãn (x1 + x2 )(x3 + x4 ) < 3. Tìm
giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 3a + 2b.
A. 12. B. 46. C. 44. D. 22.
x x
Câu 5. Xét các số nguyên dương a,b sao cho phương trình a.4 − b.2 + 50 = 0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 và phương trình 9 x − b.3x + 50a = 0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thoả mãn
x3 + x4 > x1 + x2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = 2a + 3b.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

A. 49. B. 51. C. 78. D. 81.


Câu 6. Cho hai số thực a,b lớn hơn 1 thay đổi thoả mãn a + b = 10. Gọi m,n là hai nghiệm của
phương trình (log a x)(log b x) − 2log a x −3= 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của P = mn + 9a.
279 81 45
A. . B. 90. C. . D. .
4 4 2
Câu 7. Cho hai số thực a,b lớn hơn 1 thay đổi thoả mãn a + b = 10. Gọi m,n là hai nghiệm của
phương trình (log a x)(log b x) − 2log a x −3log b x −1= 0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S = mn.
16875 4000
A. . B. . C. 15625. D. 3456.
16 27
Câu 8. Biết rằng khi m,n là các số nguyên dương thay đổi và lớn hơn 1 thì phương trình
8log m x.log n x −7 log m x −6log n x − 2017 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt a,b. Tính S = m+ n để ab
là một số nguyên dương nhỏ nhất.
A. S = 20. B. S = 12. C. S = 24. D. S = 48.
Câu 9. Cho ba số thực a,b,c thay đổi lớn hơn 1 thoả mãn a + b+ c = 100. Gọi m,n là hai nghiệm của
2
phương trình (log a x) −(1+ 2log a b+ 3log a c) log a x −1= 0. Tính S = a + 2b+ 3c khi mn đạt giá trị lớn
nhất.
500 700 650
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = 200.
3 3 3
Câu 10. Cho a,b là các số nguyên dương thoả mãn log 2 (log 2a (log 2b (21000 ))) = 0. Giá trị lớn nhất của
ab là ?
A. 500. B. 375. C. 250. D. 125.
Câu 11. Cho các phương trình:
x 2017 + x 2016 + ... + x −1= 0 (1)
x 2018 + x 2017 + ... + x −1= 0 (2)
Biết rằng phương trình (1),(2) có nghiệm dương duy nhất lần lượt là a và b. Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
A. a.eb = b.ea . B. a.eb > b.ea . C. a.eb < b.ea . D. a.ea < b.eb .
Câu 12. Cho a >1. Biết khi a = a0 thì bất đẳng thức x a ≤ a x đúng với mọi x ∈ (1;+∞). Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. 1< a0 < 2. B. e < a0 < e2 . C. 2 < a0 < 3. D. e2 < a0 < e3.
Câu 13. Cho các số thực a,b >1 và phương trình log a (ax)log b (bx) = 2018 có hai nghiệm phân biệt m
và n. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (4a 2 + 9b2 )(36m2 n2 +1).
A. 144. B. 72. C. 36. D. 288.

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

Câu 14. Biết rằng khi m,n là các số dương khác 1, thay đổi thoả mãn m+ n = 2017 thì phương trình
8log m x.log n x −7 log m x −6log n x − 2017 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt a,b. Biết giá trị lớn nhất của
3 ⎛c⎞ 7 ⎛d⎞
ln(ab) là ln ⎜⎜ ⎟⎟⎟ + ln ⎜⎜ ⎟⎟⎟ với c,d là các số nguyên dương. Tính S = 2c + 3d.
4 ⎝⎜13⎠⎟ 8 ⎝⎜13⎠⎟
A. S = 2017. B. S = 66561. C. S = 64544. D. S = 26221.
x 2 x+1
Câu 15. Cho hai số thực dương a,b lớn hơn 1 và biết phương trình a b = 1 có nghiệm thực. Tìm
4
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = log a (ab) + .
log a b
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
Câu 16. Cho các số nguyên dương a,b lớn hơn 1. Biết phương trình
11log a x log b x −8log a x − 20log b x −11= 0 có tích hai nghiệm là số tự nhiên nhỏ nhất. Tính
S = 2a + 3b.
A. S = 28. B. S = 10. C. S = 22. D. S = 15.
Câu 17. Cho các số nguyên dương a,b lớn hơn 1. Biết phương trình
13log a x log b x −8log a x − 20log b x −11= 0 có tích hai nghiệm là số tự nhiên nhỏ nhất. Tính
S = 3a + 4b.
A. S = 52. B. S = 34. C. S = 70. D. S = 56.
Câu 18. Xét các số thực dương a,b thoả mãn log 2 a − 2log 2 a + 2 + 2(log 2 a −1)sin (log 2 a + b) = 0. Tìm
2

giá trị nhỏ nhất của S = 2a + 3b.


3π 3π 9π
A. −1. B. − 2. C. π −1. D. + 2.
2 2 2
Câu 19. Cho hàm số f (x) = e x ( asin x + bcos x) với a,b là các số thực thay đổi và phương trình
f ′(x) + f ′′(x) = 10e x có nghiệm. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S = a 2 − 2ab+ 3b2 .
A. 10 +10 2. B. 20 +10 2. C. 10 + 20 2. D. 20 + 2.
α+n β+n
⎛ 1⎞ ⎛ 1⎞
Câu 20. Cho α, β ∈ ! thỏa mãn ⎜⎜⎜1 + ⎟⎟⎟ < e < ⎜⎜⎜1 + ⎟⎟⎟ với mọi n nguyên dương. Tìm giá trị nhỏ
⎝ n ⎟⎠ ⎝ n ⎟⎠
nhất m của α − β .
1 3 1 1
A. m = − . B. m = 1. C. m = −1. D. m = −3.
ln 2 2 ln 2 ln 2
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html

PRO T9 CỦNG CỐ VÀ ÔN LUYỆN TOÁN 9


https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-t9-cung-co-
va-on-luyen-toan-9-kh838893636.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X hoặc PRO XMAX
1C 2C 3C 4B 5D 6A 7D 8B 9B 10A
11B 12C 13A 14B 15C 16A 17C 18A 19B 20A

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1

GTLN VÀ GTNN CỦA MŨ VÀ LOGARIT (ĐỀ SỐ 03)


*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website:
www.vted.vn
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề thi
132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Trường: ...........................................

*Chú ý. Các em xem thêm các câu hỏi có nội dung giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tương tự
trong các đề biến đổi mũ và logarit từ đề số 01 đến đề số 04 và ba đề hàm số mũ, logarit và luỹ
thừa đã phát hành tại khoá học PRO X.
Xem thêm các câu hỏi có nội dung giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tương tự trong các đề biến
đổi mũ và logarit từ 01 đến 04 và các đề hàm số mũ, logarit và luỹ thừa.

Câu 1. Cho a >1,b >1. Tính S = log a ab, khi biểu thức P = log 2a b+ 8log b a đạt giá trị nhỏ nhất.
1+ 3 4
A. S = 6 3 2 . B. S = . C. S = 3 4 . D. S = 2(1+ 3 4 ).
2
log a b
Câu 2. Cho hai số thực b > a >1, Tính S = log a 3 ab , khi biểu thức P = + log a ab đạt giá trị
⎛ ⎞
2 ⎜a⎟
log a ⎜ ⎟⎟
⎜⎝ b ⎟⎠
nhỏ nhất.
11 4
A. S = 4. B. S = . C. S = . D. S = 3.
4 3
1 1 m
Câu 3. Cho hai số thực a >1,b >1. Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = + là với
log ab a log 4 ab b n
m
m,n là các số nguyên dương vàtối giản. Tính P = 2m+ 3n.
n
A. P = 30. B. P = 42. C. P = 24. D. P = 35.
Câu 4. Cho các số thực a,b ∈ (1;2] thoả mãn a < b. Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = 2log a (b2 + 4b− 4) + log 2b a là m+ 3 3 n với m,n là các số nguyên dương. Tính S = m+ n.
a
A. S = 9. B. S = 18. C. S = 54. D. S = 15.
⎛ a 4⎞
Câu 5. Xét các số thực a,b thoả mãn a > b >1, biết P = log 2b ⎜⎜⎜ 4 ⎟⎟⎟ + log b a đạt giá trị nhỏ nhất bằng
⎜⎝ b ⎟⎠
M khi b = a m . Tính T = M + m.
7 37 17 35
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
2 10 2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 1


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
2 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

1 a
Câu 6. Cho hai số thực a và b thoả mãn a ≥ b >1. Biết rằng biểu thức P = + log a đạt giá
log ab a b
trị lớn nhất khi có số thực k sao cho b = a k . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
1 1 1 1
A. 0 < k < . B. < k <1. C. −1< k <− . D. − < k < 0.
2 2 2 2
Câu 7. Xét hai số thực a,b thay đổi thoả mãn b > a >1, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
⎛ a2 ⎞ ⎛ b⎞
P = log 3a ⎜⎜⎜ 2 ⎟⎟⎟ + log 3 2 ⎜⎜ ⎟⎟⎟.
⎜⎝ b ⎟⎠ b ⎜ ⎝ a ⎠⎟
23+16 2 23−16 2 23+ 8 2 23−8 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
2 a
Câu 8. Cho hai số thực a ≥ b >1. Biết rằng biểu thức T = + log a đạt giá trị lớn nhất là M
log ab a b
khi có số thực m sao cho b = a m . Tính P = M + m.
81 23 19 49
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
16 8 8 16
1
Câu 9. Cho hai số thực a,b thay đổi thoả mãn < b < a <1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4
⎛ 1 ⎞
P = log a ⎜⎜b− ⎟⎟⎟ − log a b.
⎜⎝ 4 ⎟⎠ b

1 3 9 7
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 10. Xét các số thực a,b,c ∈ (1;2] . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = log bc (2a 2 + 8a −8) + log ca (4b2 +16b−16) + log ab (c 2 + 4c − 4).
289 11
A. log 3 + log 9 8. B. . C. 4. D. 6.
2 4 2
Câu 11. Xét các số thực a,b thoả mãn a > b >1. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức
⎛a⎞
P = log 2a (a 2 ) + 3log b ⎜⎜ ⎟⎟⎟.
b
⎝⎜ b ⎠⎟
A. Pmin = 19. B. Pmin = 13. C. Pmin = 14. D. Pmin = 15.
1
Câu 12. Cho hai số thực a,b thay đổi thoả mãn < b < a <1. Tìm giá trị nhỏ nhất m của biểu thức
6
1 ⎛ 6b−1⎞⎟
P = log 3a ⎜⎜ ⎟⎟ + 4log 3b a.
8 ⎜
⎝ 9 ⎟⎠ a

23 25
A. m = 9. B. m = 12. C. m = . D. m = .
2 2

2 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 3

Câu 13. Cho hai số thực dương x, y thay đổi thoả mãn x 2 − 4 y 2 = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P = log 2 (x + 2 y).log 2 (2x − 4 y).
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 9
Câu 14. Cho hai số thực a,b thay đổi thoả mãn a > b >1, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
⎛ a ⎞2 ⎛ b⎞
P = log a ⎜⎜ ⎟⎟⎟ + 3log b ⎜⎜ ⎟⎟⎟.
⎜⎝ b ⎟⎠ ⎜⎝ a ⎟⎠
A. 5. 5− 6. B. C. 5− 2 6. D. 4− 6.
Câu 15. Cho hai số thực dương a và b thoả mãn b < 4. Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4 a b2a 7.4 a−2 m m
P= a a 3
+ a

với m,n là các số nguyên dương và tối giản. Tính S = m+ n.
(4 − b ) b n n
A. 43. 33. B. C. 23. D. 13.
⎛1 ⎞
Câu 16. Cho các số thực x1 , x2 ,..., xn thuộc khoảng ⎜⎜ ;1⎟⎟⎟. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
⎜⎝ 4 ⎟⎠
⎛ 1⎞ ⎛ 1⎞ ⎛ 1⎞
P = log x ⎜⎜ x2 − ⎟⎟⎟ + log x ⎜⎜ x3 − ⎟⎟⎟ + ...+ log x ⎜⎜ x1 − ⎟⎟⎟.
1⎜ 2⎜ n⎜
⎝ 4 ⎟⎠ ⎝ 4 ⎟⎠ ⎝ 4 ⎟⎠
A. 2n. B. n. C. 2. D. 4.
3
Câu 17. Cho các số thực a,b thoả mãn a > b >1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
log a3 (ab).log b a
P= b
2
.
3(log a b−1) + 8
1
1 1
1
A. e 8 . B. . C. e 4 . D. .
8 4
Câu 18. Cho hai số thực a,b lớn hơn 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
⎛ a 2 + 4b2 ⎞⎟ 1
S = log a ⎜⎜⎜ ⎟⎟ + .
⎜⎝ 4 ⎟
⎠ 4log ab b
5 9 13 7
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
1
Câu 19. Cho hai số thực a,b thay đổi thoả mãn < b < a <1. Biết biểu thức
3
⎛ 3b−1⎞⎟
P = log a ⎜⎜ ⎟ +12log 2b a đạt giá trị nhỏ nhất bằng M khi a = bm . Tính T = M + m.
⎜⎝ 4a 3 ⎟⎟⎠
a

37 28
A. T = 15. B. T = 12. C. T = . D. T = .
3 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 3


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
4 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

Câu 20. Cho hai số thực a,b thay đổi thoả mãn a > b >1. Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức
⎛ ⎞⎟2
⎜ b
S = (log a b2 ) + 6⎜⎜log b
2
⎟⎟ là m+ 3 n + 3 p với m,n, p là các số nguyên. Tính T = m+ n + p.
⎜⎜⎝ a ⎟⎟⎠
a

A. T = −1. B. T = 0. C. T = −14. D. T = 6.
Câu 21. Cho các số thực a >1> b > 0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = log a2 (a 2 b) + log b a 3.
A. 1− 2 3. B. 1− 2 2. C. 1+ 2 3. D. 1+ 2 2.
Câu 22. Cho các số thực dương x, y, z bất kì thoả mãn xyz = 10. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = log 2 x + 1 + log 2 y + 4 + log 2 z + 4.
A. 29. B. 23. C. 26. D. 27.
Câu 23. Cho hai số thực dương a,b nhỏ hơn 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
⎛ 4ab ⎞⎟
P = log a ⎜⎜ ⎟ + log b (ab).
⎜⎝ a + 4b ⎟⎟⎠

1+ 2 2 2+ 2 3+ 2 2 5+ 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 24. Với các số thực dương x, y, z đôi một phân biệt thoả mãn x, y, z ≠ 1 và xyz = 1. Tìm giá trị
⎛ ⎞⎟
y z x ⎜⎜
nhỏ nhất của biểu thức P = log x + log y + log z + 2⎜log x z + log y x + log z y⎟⎟⎟.
z x y ⎜⎜⎝ ⎟
y z x ⎠

A. 2 2. B. 9. C. 6. D. 6 2.
CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 – 2K3 TẠI VTED

PRO XMAX – VẬN DỤNG CAO 2018 MÔN


TOÁN CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-
chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-
toan-kh266161831.html

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN


TOÁN 2018 CHO TEEN 2K
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-
quoc-gia-mon-toan-2018-kh522847554.html

4 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 5

PRO XPLUS – LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT


QUỐC GIA 2018 MÔN TOÁN
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xplus-luyen-
de-thi-thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-
kh644451654.html

PRO XMIN –BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018


MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÀ CÁC
SỞ ĐÀO TẠO
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-xmin-bo-de-thi-
thu-thpt-quoc-gia-2018-mon-toan-cac-truong-
chuyen-va-cac-so-giao-duc-dao-tao-
kh084706206.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-
toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-
kh968641713.html
PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI
TOÁN 11 CHO TEEN 2K1
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-
kh071103157.html

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO


TEEN 2K2
https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-
tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-2k2-
kh546669683.html
ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM 5


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
6 PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

ĐÁP ÁN
Thi và xem lời giải chi tiết tại khoá học PRO X hoặc PRO XMAX
1B 2C 3A 4D 5B 6B 7B 8A 9C 10D
11D 12B 13B 14C 15A 16A 17B 18B 19D 20C
21A 22C 23C 24D

6 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM


PRO X & PRO XMAX CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN

You might also like