You are on page 1of 31

Chuyên đề luyện thi TN THPT

CHƯƠNG I: KHOẢNG CÁCH

Tóm tắt lý thuyết


1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Bài toán: Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P)
a. Tính trực tiếp
Cách 1
- Tìm hoặc dựng mặt phẳng (Q) đi qua A và vuông góc với (P)
- Xác định giao tuyến d của hai mặt phẳng (P) và (Q)
- Kẻ AH  d  AH   P  . Khi đó d  A;  P    AH
Cách 2: Nếu có sẵn đường thẳng  vuông góc với (P).
- Xác định mặt phẳng (Q) chứa A và  .
- Xác định giao tuyến d của hai mặt phẳng (P) và (Q)
- Qua A kẻ đường thẳng song song với  , cắt giao tuyến d tại H. Suy ra AH   P  .
Khi đó d  A;  P    AH
b. Tính gián tiếp
Cách 1: Tính gián tiếp nhờ điểm B
- Nếu AB // (P) thì d  A;  P    d  B ;  P  
d  A;  P   OA
- Nếu AB   P   O thì 
d  B ; P  OB
Cách 2: Tính gián tiếp nhờ công thức tính thể tích của hình tứ diện
Muốn tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) ta có thể áp dụng công thức tính
thể tích của hình tứ diện ABCD.
Ta có: VA. BCD  .d  A;  BCD  .SBCD  d  A;  BCD    A. BCD
1 3V
3 SBCD
Cách 3: Tính gián tiếp nhờ công thức tính đường cao của tứ diện vuông
Cho tứ diện OABC vuông tại O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng
(ABC). Khi đó d  O ;  ABC    OH
1 1 1 1
Ta có công thức: 2
  
OH OA OB OC 2
2 2

2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b


Trước hết ta xem a và b có vuông góc với nhau hay không ?
TH 1: Nếu a và b vuông góc với nhau thì ta dựng đoạn vuông góc chung như sau
- Dựng mặt phẳng (P) chứa b và vuông góc với a
- Tìm giao điểm O của a và (P)
- Kẻ OH   P  . Khi đó đoạn OH là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo
nhau a và b. Suy ra d  a ; b   OH
TH 2: Nếu a và b không vuông góc với nhau thì ta làm như sau
Cách 1: Dựng mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia
- Dựng mặt phẳng (P) chứa b và song song với a
- Khi đó d  a ; b   d  a ;  P    d  M ;  P   với M  a
GV: Phạm Khắc Thành 1 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
Cách 2: Dựng hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng a và b
- Dựng mặt phẳng (P) chứa a và mặt phẳng (Q) chứa b sao cho (P) // (Q)
- Khi đó d  a ; b   d   P  ;  Q    d  M ; Q   với M   P 
CÁC BÀI TOÁN

1. Dùng đường cao của tứ diện vuông


Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, BAD  600 ,
3a
SO   ABCD  và SO 
4
a) Tính khoảng cách từ O và từ A đến (SBC).
b) Tính khoảng cách giữa AD và SB.
Hướng dẫn:
a) Tính khoảng cách từ O đến (SBC) bằng 3 cách: hạ trực tiếp đường vuông góc; dùng thể
tích; dùng đường cao tứ diện vuông.
Tính khoảng cách từ A đến (SBC) bằng 2 cách: hạ trực tiếp đường vuông góc; tính gián
tiếp nhờ điểm O.
Đáp số: a) d  O ;  SBC    ; d  A;  SBC   
3a 3a 3a
b) d  AD ; SB  
8 4 4
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B,
AC  2a , SA   ABC  , SA  a
a) Tính khoảng cách từ A đến (SBC)
b) Gọi O là trung điểm của AC. Tính khoảng cách từ O đến (SBC)
Hướng dẫn:
a) Tính khoảng cách từ A đến (SBC) bằng 3 cách: hạ trực tiếp đường vuông góc; dùng thể
tích; dùng đường cao tứ diện vuông
b) Tính khoảng cách từ O đến (SBC) bằng 4 cách: hạ trực tiếp đường vuông góc; dùng thể
tích; dùng đường cao tứ diện vuông; tính gián tiếp nhờ điểm A
Ví dụ 3: Cho hình lập phương ABCD. A/ B / C / D / có cạnh bằng a. Tính d  AC ; DC / 
Hướng dẫn
Vì AC // (DA/C/) nên d  AC ; DC /   d  AC ;  DA/C /    d  A;  DA/C /    d  D / ;  DA/C /   .
Đến đây dùng đường cao của tứ diện vuông.

Đáp số: d  AC ; DC /  
a 3
3
Ví dụ 4: Cho lăng trụ đứng ABC. A/ B /C / có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
AB  BC  a , cạnh bên AA/  a 2 . Gọi M là trung điểm của BC. Tính d  AM ; B /C 
Hướng dẫn
Gọi E là trung điểm của BB / , suy ra B/C // (AME). Ta có
d  AM ; B/C   d  B /C;  AME    d  B / ;  AME    d  B;  AME  
Đến đây dùng đường cao của tứ diện vuông.

Đáp số: d  AM ; B / C  
a 7
7
GV: Phạm Khắc Thành 2 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang,
ABC  BAD  900 , BA  BC  a, AD  2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  a 2 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB. Tính d  H ;  SCD  
Hướng dẫn
Gọi M M  AB  CD, K  AH  SM , suy ra H là trọng tâm tam giác SAM. Ta có:

d  H ;  SCD    d  A;  SCD   . Đến đây xét tứ diện vuông A.SDM


1
3
Đáp số: d  H ;  SCD   
a
3
Ví dụ 6: Cho hình lập phương ABCD. A/ B / C / D / có cạnh bằng a. Gọi K là trung điểm của
DD / . Tính d  CK ; A/ D 
Hướng dẫn
Dùng đường cao của tứ diện vuông
Đáp số: d  CK ; A/ D  
a
3
Ví dụ 7: Cho lăng trụ đều ABC. A/ B /C / có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của AA / , BB / . Tính d  B / M ; CN 
Hướng dẫn
Gọi O, O/ là trung điểm của BC , B /C / và P  OO /  CN . Ta có
d  B / M ; CN   d  B / M ;  CAN    d  B / M ;  CAN    d  B / ;  CAN  
 2d  O;  CAN    2d  O;  CAP  
Đến đây xét tứ diện vuông O.ACP

Đáp số: d  B / M ; CN  
a 3
4
BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh SA vuông góc
với đáy và SA  a 2 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính d  SM ; BN 
a 22
Đáp số: d  SM ; BN  
11
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn
đường kính AD  2a và SA vuông góc với đáy, SA  a 6 . Tính d  AD;  SBC   và
d  A;  SCD  

Đáp số: d  AD;  SBC   


a 6
3
Bài 3: Cho hình lập phương ABCD. A/ B / C / D / có cạnh bằng a. Gọi M, N, P lần lượt là
trung điểm của AA / , AD, CC / . Gọi O là tâm của ABCD. Tính d  B;  MNP   và
d  O;  MNP  
GV: Phạm Khắc Thành 3 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A/ B / C / D / có AB  AA/  a , AD  2a . Gọi M là
điểm trên đoạn AD sao cho MA  3MD . Tính d  M ;  AB / C  


Đáp số: d M ;  AB/ C    a
2
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,
SC   ABCD  , SC  a 2 . Gọi O  AC  BD . Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng
(SAB)

Đáp số: d  O ;  SAB   


a 6
6
Bài 6: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình thang ABCD vuông tại A và D,
AB  AD  a, CD  2a . Cạnh bên SD vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SD  a .
1) Chứng minh rằng tam giác SBC vuông. Tính diện tích tam giác SBC.
2) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC)

Đáp số: d  A;  SBC   


a 6
6
Bài 7: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng đường cao và
bằng a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AB

2. Tính khoảng cách bằng hạ trực tiếp đường vuông góc


Ví dụ 1: Cho lăng trụ đứng ABC. A/ B /C / và AA /  a , đáy ABC là tam giác vuông tại A
có BC  2a , AB  a 3 .
1) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  BCC / B / 
2) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  A/ BC 

Đáp số: 1) d  A ;  BCC / B /    


2) d A;  A/ BC   
a 3 a 21
2 7
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA   ABCD  và
SA  a 3 . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB. Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng
(SAC)
Hướng dẫn
Gọi O là tâm hình vuông ABCD. Ta có: d  G ;  SAC    d  B ;  SAC    OB 
1 1 a 2
3 3 6
Ví dụ 3: Cho lăng trụ ABC. A B C có các mặt bên đều là hình vuông cạnh a. Gọi D, E, F
/ / /

lần lượt là trung điểm các cạnh BC, A/C / , B /C / . Tính khoảng cách giữa các cặp đường
thẳng sau
a) A/ B và B / C / b) DE và AB / c) DE và A/ F
Ví dụ 4: Khối A – năm 2011
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB  BC  2a . Hai mặt
phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm của
AB; mặt phẳng qua SM và song song với BC, cắt AC tại N. Biết góc giữa hai mặt phẳng
(SBC) và (ABC) bằng 600 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SN theo a
GV: Phạm Khắc Thành 4 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
Hướng dẫn
Trong (ABC), qua N kẻ đường thẳng  song song với AB. Kẻ AQ   và AH  SQ .

Khi đó d  AB ; SN   d  AB ;  SNQ    d  A;  SNQ    AH 


2a 39
13
Ví dụ 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, AB // CD. Tam giác ABC vuông
tại A, AB  a, BC  CD  2a , SA  SB  SC  a 2 . Tính khoảng cách giữa hai đường
2a 21
thẳng AB và SC. Đáp số: d  AB ; SC  
7
Ví dụ 6: Khối A – năm 2012
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên
mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA  2 HB . Góc giữa đường thẳng
SC và mặt (ABC) bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S.ABC và tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng SA và BC
Hướng dẫn
Trong (ABC), qua A kẻ đường thẳng  song song với BC, kẻ HI   , HK  SI ta có

d  SA; BC   d  B ;  SAI    d  H ;  SAI    HK 


3 3 a 42
2 2 8

BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng (ABC). Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) theo a, biết rằng
a 6
SA 
2
Bài 2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy là a, cạnh bên là b. Tính khoảng cách
từ A đến mặt phẳng (SBC)
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA   ABCD  và
SA  2a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC
Bài 4: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A/ B /C / , đáy ABC là tam giác vuông có CA  CB  a ,
góc giữa đường thẳng BA/ và mặt phẳng  ACC / A/  bằng 300 . Gọi M là trung điểm cạnh
A/ B / . Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng  A/ BC 
Hướng dẫn:
Kẻ C / H  A/C . Khi đó

     
d M ;  A/ BC   d B / ;  A/ BC   d C / ;  A/ BC   C / H 
1
2
1
2
a 6
6
Bài 5: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC);
ABC  900 , SA  AB  BC  a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB.
Bài 6: Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác vuông tại C, BC  a , SA  h và SA
vuông góc với đáy, D là trung điểm của AB. Tính khoảng cách giữa AC và SD.

GV: Phạm Khắc Thành 5 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT
ah
Đáp số: d  AC ; SD  
a 2  4h 2
Bài 7: Cho hình vuông ABCD cạnh a, I là trung điểm cạnh AB. Dựng SI   ABCD  và
a 3
SI  . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, SD, SB. Tính khoảng cách giữa
2
các cặp đường thẳng sau
a) NP và AC
b) MN và AP
Bài 8: Cho hai tia Ax và By chéo nhau, góc giữa Ax và By bằng 600 và AB  a là đoạn
vuông góc chung của chúng. Trên By lấy điểm C sao cho BC  a . Gọi D là hình chiếu
vuông góc của C trên Ax.
a) Tính khoảng cách từ C đến mặt (ABD)
b) Tính khoảng cách giữa AC và BD
Bài 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, SB vuông góc với đáy,
BC  a , SB  2a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB, SC. Tính độ dài đoạn thẳng
MN và khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và BC.
Bài 10: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác SAC cân tại
S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SB tạo với đáy một góc 300 , M là trung
điểm của BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AM.
a
Đáp số: d  SB ; AM  
13
Bài 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, đường cao SA  2a .
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD. Tính khoảng cách giữa các đường thẳng:
a) BD và SC b) AD và SC
c) BM và SC d) BM và SN

3. Tính khoảng cách dựa vào thể tích


Ví dụ 1: Cho hình lập phương ABCD. A/ B / C / D / cạnh a. Tính khoảng cách từ A đến mặt
phẳng  A/ BD  và d  A/ B ; B /C 
Giải
Ta có d  A ;  A/ BD    A. A BD  A . ABD 
3V 3V / a /

S A BD / S A BD 3/

Ta có B C //  A BD  nên
/ /

d  B / C ; A/ B   d  B /C ;  A/ BD    d  C ;  A/ BD    d  A ;  A/ BD   
a
3
Ví dụ 2: Cho hình lập phương ABCD. A B C D cạnh a. Gọi M, N là trung điểm của
/ / / /

BC , DD / . Tính d  MN ; BD 
Giải
Gọi P là trung điểm của CD. Khi đó  MNP  / /  A/ BD  nên ta có

GV: Phạm Khắc Thành 6 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT

d  MN ; BD   d   MNP  ;  A/ BD    d  M ;  A/ BD    M . A BD  A .MBD 
3V 3V a 3
/ /

S A BD S A BD / 6 /

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại C, CA  a , CB  b và đường cao
SA  h . Gọi D là trung điểm của AB. Tính d  BC ; SD 
Giải
Gọi E là trung điểm của AC. Ta có BC // (SDE) nên
d  BC ; SD   d  BC ;  SDE    d  C ;  SDE    d  A ;  SDE    A. SDE  S . ADE
3V 3V
S SDE S SDE
ah

a 2  4h 2
Ví dụ 4: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A/ B /C / có cạnh đáy bằng a, cạnh bên AA/  h .
Tính d  AC ; BC / 
Giải
Gọi I là trung điểm của AC. Ta có AC / /  BA/C /  nên

d  AC ; BC /   d  AC ;  BA/C /    d  I ;  BA/C /   
3VI . BA C 3VB. IA C ah 3
  Ví dụ 5:
/ / / /

S BA C
/ / S BA C
/ / 3a  4h
2 2

Cho lăng trụ ABC. A B C có các mặt bên đều là hình vuông cạnh a. Tính d  A/ B ; B /C 
/ / /

Giải
Gọi M là trung điểm của A/ C / và I  BC /  B / C . Ta có A/ B / /  MIB /  nên

d  A/ B ; B / C   d  A/ B ;  MCB /    d  A/ ;  MCB /    d  C / ;  MCB /    C .MCB 


3V a / /

SMCB 5 /

1
(tam giác MCB / vuông tại M vì MI  CB / ).
2

BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, đường cao SA  a .
Gọi M là trung điểm của SA. Tính d  S ;  CDM  

Đáp số: d  S ;  CDM   


a
5
Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
AB  a, BC  2a, SA  2a và SA   ABC  . Gọi M là trung điểm của SC. Tính
d  S ;  AMB  
Đáp số: d  S ;  AMB    a 2
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD. A/ B / C / D / có AB  a, AD  2a, AA/  a . Gọi M là điểm
thuộc đoạn AD sao cho MA  3MD . Tính d  M ;  AB / C  

GV: Phạm Khắc Thành 7 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT

Đáp số: d M ;  AB/ C  
a
2

Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Gọi I, K, M, lần lượt là trung
điểm của AD, SB, AB. Tính d C ;  SAB   và d  CM ; SA

Đáp số: d  C ;  SAB   


a 3 a 3
và d  CM ; SA  
2 4
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D,
AB  AD  a, CD  2a , đường cao SD bằng a. Tính d  A;  SBC  
Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có SA  2a , SB  3a , SC  4a , ASB  SAC  900 , BSC  1200.
Gọi M, N lần lượt trên các đoạn thẳng SB, SC sao cho SM  SN  2a . Chứng minh tam
giác AMN vuông. Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) theo a.
Bài 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SC. Tính
thể tích khối chóp S.ABM và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC.
a3 3a
Đáp số: V  và d  SA; BC  
16 15

GV: Phạm Khắc Thành 8 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT
CHƯƠNG II: THỂ TÍCH KHỐI CHÓP VÀ LĂNG TRỤ

Có hai hướng tính thể tích của khối chóp và lăng trụ là: tính trực tiếp hoặc tính gián tiếp.
I. Tính trực tiếp
Hai yếu tố quan trọng để tính thể tích khối chóp và lăng trụ là chiều cao và diện tích đáy.
* Với khối chóp cần xác định vị trí của chân đường cao:
- Hình chóp có các cạnh bên bằng nhau thì chân đường cao là tâm đường tròn ngoại tiếp
đáy.
- Hình chóp có các cạnh bên hợp với đáy những góc bằng nhau thì chân đường cao là
tâm đường tròn ngoại tiếp đáy.
- Hình chóp có các mặt bên hợp với đáy những góc bằng nhau thì chân đường cao là tâm
đường tròn nội tiếp đáy.
- Hình chóp có một mặt bên ( hoặc mặt chéo) vuông góc với đáy thì chân đường cao nằm
trên giao tuyến của mặt bên (hoặc mặt chéo ) đó với đáy.
Chú ý:
- Nếu đáy là tam giác đều thì tâm đường tròn ngoại tiếp là trọng tâm của tam giác
- Nếu đáy là tam giác vuông thì tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm của cạnh
huyền.
- Nếu đáy là hình chữ nhật hoặc hình vuông thì tâm đường tròn ngoại tiếp là giao điểm
của hai đường chéo.
* Trước khi tính diện tích đáy ta thường xem đáy là hình gì đặc biệt để áp dụng công thức
tính diện tích phù hợp. Đôi khi có thể tính diện tích đáy bằng cách gián tiếp.
1. Một số bài toán về hình chóp có các cạnh bên bằng nhau hoặc các cạnh bên hợp
với đáy những góc bằng nhau
Ví dụ 1
Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC  a , ASB  600 , BSC  900 , CSA  1200.
Tính thể tích của hình chóp S.ABC.
a3 2
Đáp số: V 
12
Bài toán tổng quát:
Cho hình chóp S.ABC có SA  a , SB  b , SC  c , ASB  600 , BSC  900 , CSA  1200. Tính
thể tích của hình chóp S.ABC.
abc 2
Đáp số: V 
12
Ví dụ 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với AB  a 2 , BC  a 6 .
Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng a 5 . Tính thể tích của hình chóp
S.ABCD theo a.
Đáp số: V  2a3
Ví dụ 3
Cho hình chóp S.ABCD có SA  SB  SC  SD  AD  2a ; AB  BC  CD  a .
Tính thể tích của hình chóp S.ABCD.
3a3
Đáp số: V 
4
GV: Phạm Khắc Thành 9 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
Ví dụ 4
Cho lăng trụ ABC.A/ B/C / có đáy là tam giác đều cạnh a, A/ A  A/ B  A/C  a . Chứng
minh BCC / B/ là hình chữ nhật và tính thể tích khối lăng trụ ABC.A/ B/C / .
a3 2
Đáp số: V 
4
Ví dụ 5
Cho lăng trụ ABC.A/ B/C / có A/ ABC là hình chóp tam giác đều, AB  a , AA/  a 2 . Gọi
 là góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  A/ BC  . Tính tan  và thể tích của khối chóp
A/ BCC / B/ .
5a 3
Đáp số: tan   2 5 ; V 
6
Ví dụ 6
Cho tứ diện ABCD có các tam giác ABC và ABD là các tam giác đều cạnh a,
 ACD    BCD  . Tính thể tích khối tứ diện.
a3 2
Đáp số: V 
12
Ví dụ 7
Tính thể tích của tứ diện ABCD biết AB  a , AC  AD  BC  BD  CD  a 3 .
a3 11
Đáp số: V 
9
Ví dụ 8
Cho tứ diện ABCD có DB  DC  a, DA  a 2 , ADB  ADC  450 , BDC  600 . Tính thể
tích khối tứ diện ABCD.
a3 2
Đáp số: V 
12
Ví dụ 9
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AD  4a , các cạnh bên của hình
chóp bằng nhau và bằng a 6 . Tìm côsin của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) khi
thể tích của khối chóp lớn nhất.
8a3 2
Đáp số: max V  , cos  với  là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD).
3 10

BÀI TẬP

Bài 1: Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD  a , BAC  BAD  1200 , CAD  600 . Tính thể
tích của tứ diện ABCD theo a.
Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có
SA  4, SB  8, SC  10, BSC  900 , BSA  1200 , CSA  600 . Tính thể tích của hình chóp
S.ABC
a 5
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SD  ,
2
SA  SB  SC  a . Tính thể tích của hình chóp S.ABCD.
GV: Phạm Khắc Thành 10 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
3
a 35
Đáp số: V 
24
Bài 4
Tính thể tích của khối hộp ABCD.A/ B/C / D/ theo a biết rằng tứ diện AA/ B/ D/ là khối tứ
diện đều cạnh a.
a3 2
Đáp số: V 
2
Bài 5: Cho lăng trụ ABC.A/ B/C / có đáy là tam giác đều cạnh a, A/ A  A/ B  A/C . Cạnh
bên AA/ tạo với đáy một góc 600 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A/ B/C / .
a3 3
Đáp số: V 
4
Bài 6: Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC và BCD là các tam giác đều cạnh a. Góc giữa
AD và (ABC) bằng 600 . Tính thể tích của tứ diện ABCD theo a.
Bài 7: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có các cạnh bên SA  SB  SD  a ; đáy ABCD là
hình thoi có BAD  600 và mặt phẳng (SDC) tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 300 .
Tính thể tích hình chóp S.ABCD
Bài 8: Cho lăng trụ xiên ABC.A/ B/C / có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông
góc của A/ lên (ABC) trùng với O là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC, biết
BAA/  450 . Tính thể tích và diện tích xung quanh của lăng trụ.
a3 2  2 2
Đáp số: V  ; S xq  1  a
8  2 
Bài 9
Cho lăng trụ ABC.A/ B/C / có A/ . ABC là hình chóp tam giác đều, cạnh đáy AB  a , cạnh
bên AA/  b .Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và  A/ BC  .
Tính tan  và thể tích khối chóp A/ BB / C / C .
a 2 3b 2  a 2
Đáp số: V 
6
Bài 10
Cho tứ diện ABCD biết tam giác ABC vuông tại A có AB  a, AC  a 3 ,
DA  DB  DC và tam giác DBC vuông. Tính thể tích khối tứ diện ABCD và khoảng
cách giữa hai đường thẳng AM và CD, với M là trung điểm của BC
a3 3 a 21
Đáp số: V  và d  AM ; CD  
6 7
Bài 11
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB  a , các cạnh bên
cùng hợp với đáy những góc bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách
giữa hai đường thẳng AB và SC.
a3 6 a 42
Đáp số: V  và d  AB ; SC  
12 7
Bài 12
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với AB  a .

GV: Phạm Khắc Thành 11 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT
a 5
Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng . Khối chóp nào có thể tích lớn nhất
2
và tính giá trị lớn nhất đó
a3
x  4a  x  . Suy ra max V =
a 2
Hướng dẫn: Đặt BC  x  x  0  . Khi đó V  2 2
khi
6 3
xa 2
2. Một số bài toán về hình chóp có các mặt bên hợp với đáy những góc bằng nhau.
Ví dụ 1
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân AB  AC  3a , BC  2a . Các mặt bên
đều hợp với đáy một góc 600 . Kẻ đường cao SH của hình chóp.
1. Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và SA  BC .
2. Tính thể tích của hình chóp S.ABC.
a3 12
Đáp số: V 
3
Ví dụ 2
Cho lăng trụ ABC.A/ B/C / có các mặt phẳng  A/ AB  ,  A/ BC  ,  A/CA hợp với đáy  ABC 
một góc 600 , ACB  600 , AB  a 7 , AC  2a . Tính thể tích của lăng trụ.
27a3 3
Đáp số: V 

2 5 7 
BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân AB  AC  5a , BC  6a . Các
mặt bên đều hợp với đáy một góc 600 .Tính thể tích của hình chóp S.ABC.
Đáp số: V  6 3.a3
Bài 2: Cho hình chóp tam giác S.ABC có AB  5a , BC  6a , CA  7a . Các mặt bên SAB,
SBC, SCA tạo với đáy một góc 600 . Tính thể tích của khối chóp đó.
Đáp số: V  8 3.a3
Bài 3: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thang cân, đáy lớn AB bằng 4 lần đáy nhỏ
CD, chiều cao của đáy bằng a. Bốn đường cao của bốn mặt bên bằng nhau và bằng b. Tính
thể tích của hình chóp S.ABCD
Bài 4: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và BAD  600 . Các
mặt phẳng (SAB), (SBD), (SAD) nghiêng đều với đáy (ABCD) một góc  . Tính thể tích
của khối chóp đó.
Hướng dẫn: Giả sử H là chân đường cao
+ Nếu H nằm trong ABD thì H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABD. Khi đó
a 3 tan 
VS . ABCD 
12
+ Nếu H nằm ngoài ABD thì H là tâm đường tròn bàng tiếp của tam giác đều ABD. Do
ba đường tròn bàng tiếp của tam giác đều có bán kính bằng nhau nên chỉ cần xét một
trường hợp H là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh A. Khi đó C chính là tâm đường
a 3 tan 
tròn bàng tiếp phải tìm và có bán kính là CO. Suy ra VS . ABCD 
4
GV: Phạm Khắc Thành 12 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
3. Một số bài toán về hình chóp có một mặt bên hoặc một mặt chéo vuông góc với
đáy
Ví dụ 1
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB  a , AD  2a ,
mặt bên  SAB  là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy,
SC  a 2 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
a3 3
Đáp số: V 
4
Ví dụ 2
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác SAC cân tại S,
SBC  600 ,  SAC    ABC  . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.
a3 2
Đáp số: V 
8
Ví dụ 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên  SAD  là tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của
các cạnh SB, BC, CD. Chứng minh AM  BP và tính thể tích khối tứ diện CMNP.
a3 3
Đáp số: V 
96
Ví dụ 4
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  a 2 . SA  a và
SA   ABCD  . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, SC. Gọi I là giao điểm của BM
và AC. Chứng minh  SAC    SMB  và tính thể tích khối chóp ANIB.
a3 2
Đáp số: V 
36
Ví dụ 5
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C , AC  a, AB  2a , SA vuông
góc với mặt đáy. Góc giữa (SAB) và (SBC) bằng 600 . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của
A lên SB, SC. Chứng minh AK  HK và tính thể tích hình chóp S.ABC
a3 6
Đáp số: V 
12
Ví dụ 6
Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, BC  a , góc ABC  300 . Hai
mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng tạo với đáy một góc 600 . Biết hình chiếu của S trên mặt
đáy thuộc cạnh BC. Tính thể tích hình chóp S.ABC

Đáp số: V 
 
3  3 a3
32
Ví dụ 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SD  a . Gọi O là giao
điểm của AC và BD. Biết (SAC) vuông góc với (ABCD), góc giữa SC và (ABCD) bằng
a 2
300 và SO  . Tính thể tích khối chóp S.ABCD và góc giữa hai đường thẳng SO, AD.
2
GV: Phạm Khắc Thành 13 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
a3 6 2
Đáp số: V  và cos  SO ; AD  
12 4
Ví dụ 8 (Khối A – 2012)
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên
mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA  2 HB . Góc giữa đường thẳng
SC và mặt phẳng (ABC) bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S.ABC và tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng SA và BC theo a.
a3 7 a 42
Đáp số: V  d  SA; BC  
12 8
BÀI TẬP
Bài 1
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAD là tam giác
đều và SB  a 2 . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và AB. Gọi H là giao điểm của
FC và EB.
1) Chứng minh SE  EB và CH  SB
2) Tính thể tích khối chóp C.SEB
Bài 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA  a , SB  a 3
và mặt phẳng  SAB  vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các
cạnh AB, BC. Tính theo a thể tích khối chóp S.BMDN và tính côsin của góc giữa hai
đường thẳng SM, DN.
a3 3 5
Đáp số: V  ; cos  SM , DN  
3 5
Bài 3
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B , AB  BC  a , SA vuông góc
với mặt đáy. Góc giữa (SAC) và (SBC) bằng 600 .
Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SC. Tính thể tích hình chóp S.AMN
Bài 4
Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, AC  a, BC  b , cạnh bên SA
vuông góc với đáy. Gọi D là trung điểm của AB. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và
(ABC) bằng  .
a) Tính thể tích hình chóp SABC
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD.
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SD.
Bài 5
Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB  a , AC  2a . Mặt bên
(SBC) là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết góc giữa hai
mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 300 . Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách
giữa hai đường thẳng SC và AB.
Bài 6
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a 3 , ABC  1200 . Biết
SC   ABCD  , góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng 450 . Tính theo a thể tích
khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BD
GV: Phạm Khắc Thành 14 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
Bài 7
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với AB  a , BC  a 2 ,
BD  a 5 . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt đáy là trọng tâm G của tam giác
a
ABC, và khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SAB) bằng . Tính thể tích của khối chóp
10
S.ABCD

Bài 8
Cho hình chóp S.ABC có BC  2a , BAC  900 , ACB   . Mặt phẳng (SAB) vuông góc
với mặt phẳng (ABC), tam giác SAB cân tại S và tam giác SBC vuông. Tính thể tích của
khối chóp S.ABC
a 3 sin 2 sin 
Đáp số: V 
3
Bài 9: (Khối A – Năm 2013)
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, ABC  300 . SBC là tam giác đều
cạnh a và mặt bên SBC vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và
khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB).
a3
d  C ;  SAB   
a 39
Đáp số: V 
16 13
Bài 10: (Khối B – Năm 2013)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp
S.ABCD và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD).
a3 3
d  A;  SCD   
a 21
Đáp số: V 
6 7
Bài 11: (Khối D – Năm 2013)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy,
BAD  1200 , M là trung điểm cạnh BC và SMA  450 . Tính theo a thể tích của khối chóp
S.ABCD và khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SBC).
a3
d  D ;  SBC   
a 6
Đáp số: V 
4 4
Bài 12: (Khối A – Năm 2014)
3a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD  . Hình chiếu vuông
2
góc của S trên (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp
S.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).
Bài 13: (Khối B – Năm 2014)
Cho lăng trụ ABC.A/ B/C / có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A/
trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng A/ C và mặt đáy
bằng 600 . Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A/ B /C / và khoảng cách từ điểm B
đến mặt phẳng  ACC / A/  .
Bài 14: (Khối D – Năm 2014)
GV: Phạm Khắc Thành 15 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam giác
đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp
S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC.
Bài 15: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, BC  a . Mặt bên
SAC vuông góc với đáy, các mặt bên còn lại đều tạo với đáy một góc 450 . Tính thể tích
khối chóp S.ABC
a3
Đáp số: V 
12
Bài 16: Cho hình chóp S.ABCD có SA  a 3 , tứ giác ABCD là hình thang cân với đáy

lớn là AD, AB  BC  CD  a , BAD  600 . Hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt
phẳng (ABCD) thuộc đoạn AD, mặt bên (SAB) tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 450 .
Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
3a3 21
Đáp số: VS . ABCD 
28
4. Một số bài toán về hình chóp có hai mặt bên hoặc hai mặt chéo cùng vuông góc với
đáy
Ví dụ 1
Cho hình chóp S.ABC có SA  3a , SA tạo với đáy (ABC) một góc 600 . Tam giác ABC
vuông tại B, ACB  300 . G là trọng tâm của tâm giác ABC. Hai mặt phẳng (SGB) và
(SGC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính thể tích hình chóp S.ABC theo a.
243a3
Đáp số: V 
112
Ví dụ 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AC  2a 3 ,
BD  2a . Biết rằng hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy
a 3
(ABCD) và khoảng cách từ O đến (SAB) bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABCD
4
3
a 3
Đáp số: V 
3
BÀI TẬP
Bài 1
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D,
AB  AD  2a , CD  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABCD  bằng 600 . Gọi I là
trung điểm của AD. Biết hai mặt phẳng  SBI  và  SCI  cùng vuông góc với  ABCD  .
Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
3 15a3
Đáp số: V 
5
Bài 2

GV: Phạm Khắc Thành 16 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT
Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Giả sử H là trung điểm cạnh
AB và hai mặt phẳng (SHC), (SHD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích
khối chóp nếu hình chóp có ba mặt bên là tam giác vuông.
a3
Đáp số: V 
6
Bài 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC  1200 , O là giao điểm
của AC và BD, I và E lần lượt là trung điểm của OB và AB. Mặt phẳng (SAI) và (SCI)
cùng vuông góc với đáy, góc giữa (SAC) và (ABCD) bằng 600 . Tính thể tích khối chóp
S.ACE và khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và CE
a3 6a
Đáp số: V  d  SD ; CE  
32 327

Bài 4
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC  600 . Hai mặt phẳng
(SAC) và (SBD) cùng vuông góc với đáy, gọi I là điểm thuộc cạnh AB sao cho IB  3IA .
Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD, biết
a
SI 
2
a3 3 a 3
Đáp số: V  d  SA ; CD  
24 4

5. Một số bài toán về hình chóp đều


Ví dụ 1
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy một góc
600 . Tính thể tích của khối chóp đó.
a3 3
Đáp số: V 
12
Ví dụ 2
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và đáy bằng
 . Tính tang của góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  ABCD  theo a và  . Tính thể tích
khối chóp S.ABCD theo a và  .
Ví dụ 3
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và ASB  2 . Tính thể tích của
khối chóp S.ABCD
Ví dụ 4
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC biết SA  a , góc giữa mặt bên và đáy bằng  .Tính
thể tích của khối chóp.
3a3 tan 
Đáp số: V 
 tan 2   4 
3

Ví dụ 5

GV: Phạm Khắc Thành 17 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có góc giữa cạnh bên và đáy bằng 600 . Khoảng cách
giữa mặt bên và đỉnh đối diện bằng 6. Tính thể tích của hình chóp.
Ví dụ 6
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD.
a. Biết AB  a , góc giữa mặt bên và đáy bằng  . Tính thể tích của khối chóp.
b. Gọi M là trung điểm của cạnh AB và SM  d , góc giữa cạnh bên và đáy bằng  .
Tính thể tích của khối chóp.
a3 tan  4 2d 3 tan 
Đáp số: a. V  b. V 
6
 
3. 2 tan 2   1
3

BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, mặt bên tạo với đáy một
góc  . Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  .
a3 tan  a 3sin 
Đáp số: V  ; d  A;  SBC   
24 2
Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao SO  h , ASB  2 . Tính thể tích
của hình chóp theo h và  .
Bài 3: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đường cao SH  h, ASB   . Tính thể tích
của hình chóp theo h và  .

6. Một số bài toán về hình lăng trụ và hình hộp


Ví dụ 1
Cho lăng trụ tam giác ABC.A/ B/C / có BB/  a , góc giữa đường thẳng BB/ và mặt phẳng
 ABC  bằng 600 ; tam giác ABC vuông tại C và BAC  600 . Hình chiếu vuông góc của
điểm B / lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích của
khối tứ diện A/ ABC theo a.
9a 3
Đáp số: V 
208
Ví dụ 2
Cho lăng trụ ABC.A/ B/C / có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A,
AB  a , AC  a 3 và hình chiếu vuông góc của A/ lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm
của cạnh BC. Tính theo a thể tích khối chóp A/ ABC và tính côsin của góc giữa hai đường
thẳng AA/ và B/C / .
cos  AA/ , B /C /  
a3 1
Đáp số: V  ;
2 4
Ví dụ 3
Cho lăng trụ đứng ABC.A/ B/C / có đáy ABC là tam giác vuông, AB  BC  a , cạnh bên
AA/  a 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính theo a thể tích khối lăng trụ
ABC.A/ B/C / và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B/C .
d  AM ; B / C  
a3 2 a
Đáp số: V  ;
2 7
GV: Phạm Khắc Thành 18 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
Ví dụ 4
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A/ B/C / có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
AB  a , AA/  2a , A/C  3a . Gọi M là trung điểm của A/ C / , I là giao điểm của AM và
A/C .Tính theo a thể tích khối tứ diện IABC và khoảng cách từ A đến mặt phẳng  IBC  .
d  A;  IBC   
4a3 2a
Đáp số: V  ;
9 5
Ví dụ 5
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A/ B/C / .Mặt phẳng  A/ BC  tạo với đáy một góc 300 và
tam giác A/ BC có diện tích bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
Đáp số: V  8 3 .
Ví dụ 6
Cho lăng trụ đều ABC.A/ B/C / có cạnh đáy bằng a, khoảng cách từ tâm O của tam giác
ABC đến  A/ BC  bằng . Tính thể tích của hình lăng trụ đều đó.
a
6
3
3 2a
Đáp số: V 
16
Ví dụ 7
Cho lăng trụ ABC.A/ B/C / có đáy ABC là tam giác vuông cân với cạnh huyền AB  a 2 .
Biết  A/ AB    ABC  , AA/  a 3 , A/ AB nhọn, góc giữa mặt phẳng  A/ AC  và mặt
 ABC  bằng 600 .Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho.
3 5a 3
Đáp số: V 
10
Ví dụ 8
Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A/ B/C / có cạnh đáy bằng a,  ABC /  tạo với  BCC / B/ 
một góc  .Tính thể tích của hình lăng trụ đã cho.
3a3
Đáp số: V 
4 tan 2   3

BÀI TẬP
Bài 1
Cho lăng trụ đứng ABC.A/ B/C / có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC  a , ACB  600 .
Đường thẳng BC / tạo với  ACC / A/  một góc 300 .
a) Tímh độ dài đoạn AC /
b) Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
Đáp số: AC /  3a ; V  6a3
Bài 2
Cho hình hộp đứng ABCD.A/ B/C / D/ có đáy là hình vuông, tam giác A/ AC vuông cân,
A/C  a . Tính thể tích của khối tứ diện ABB / C / và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
 BCD/  .
d  A;  BCD /   
a3 2 a
Đáp số: V  ;
48 6
GV: Phạm Khắc Thành 19 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
Bài 3
Cho lăng trụ đứng ABC.A/ B/C / có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC  2a . Gọi M là
một điểm trên cạnh AA/ . Đặt BMC   , góc giữa hai mặt phẳng (MBC) và (ABC) là  .
1 2
a) Chứng minh rằng: 1 
cos tan 2 
b) Tính thể tích hình lăng trụ biết rằng M là trung điểm của AA/ .
Bài 4
Cho hình lập phương ABCD. A1BC D có cạnh bằng a. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm
1 1 1

của các cạnh AB, BC và O1 , O2 theo thứ tự là tâm các mặt bên A1BC D và ADD1 A1 . Tính
1 1 1

thể tích khối tứ diện MNOO 1 2


3
a
Đáp số: VMNO O 
1 2
16
Bài 5
Cho hình hộp ABCD. A1BC D có đáy là hình thoi cạnh a và BAD  600 . Hai mặt chéo
1 1 1

 ACC1 A1  và  BDD1B1  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của CD, BC 1 1
và MN  BD1 . Tính thể tích của hình hộp
3
a 6
Đáp số: V 
4
Bài 6
Cho hình hộp ABCD.A/ B/C / D/ có đáy là hình chữ nhật với AB  3 , AD  7 . Hai mặt
bên  ABB/ A/  và  ADD/ A/  lần lượt tạo với đáy những góc 450 và 600 . Tính thể tích
khối hộp nếu biết cạnh bên bằng 1.
Đáp số: V  3

Bài 7
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A/ B/C / D/ có AA/  2a .  A/ BC  hợp với đáy (ABCD) một
góc 600 và A/ C hợp với đáy (ABCD) một góc 300 . Tính thể tích của hình hộp chữ nhật
16a 3 2
Đáp số: V 
3
Bài 8
Cho hình lăng trụ ABC.A/ B/C / có AC  a, BC  2a, ACB  1200 và đường thẳng A/ C tạo
với mặt phẳng  ABB/ A/  góc 300 . Tính thể tích khối lăng trụ và khoảng cách giữa hai
đường thẳng A/ B và CC /

và d  A/ B ; CC /  
a3 105 a 21
Đáp số: V 
14 7
Bài 9
Cho hình hộp ABCD.A/ B/C / D/ có tất cả các cạnh đều bằng a,
BAD  900 , A/ AB  A/ AD  600 . Tính thể tích khối tứ diện A/ ABD và khoảng cách giữa
hai đường thẳng AC và B / C /

GV: Phạm Khắc Thành 20 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT

và d  AC ; B / C /  
a3 2 a 2
Đáp số: V 
12 2
Bài 10
Cho hình lăng trụ ABC.A/ B/C / có AB  a, BC  2a, ACB  300 , hình chiếu vuông góc của
A/ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC và góc giữa đường
thẳng AA/ và mặt phẳng  ABC  bằng 600 . Tính thể tích khối đa diện BCC / B / A/ và
khoảng cách giữa hai đường thẳng B / C / và A/ C
Bài 11
Cho hình lăng trụ ABC.A/ B/C / có AB  a, BC  2a, ABC  600 , hình chiếu vuông góc của
A/ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC và góc giữa đường
thẳng AA/ và mặt phẳng  ABC  bằng 600 . Tính thể tích khối tứ diện A/ . ABC và khoảng
cách từ G đến  A/ BC 

Đáp số: V 
a3
3
 
và d G ;  A/ BC  
2a 51
51
Bài 12
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A/ B/C / D/ có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a . Các
đường thẳng AB / và AC / lần lượt hợp với mặt đáy các góc bằng 600 và 300 . Gọi M, N
lần lượt là trung điểm AA/ và C / D / . Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A/ B/C / D/ và
khoảng cách giữa hai đường thẳng AB / và MN.

Đáp số: V  2a3 6 và d  AB / ; MN  


a 3
4

7. Một số bài toán liên quan đến thiết diện


Ví dụ 1
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của SB, SC. Tính theo a diện tích tam giác AMN và thể tích hình
chóp S.AMN biết  AMN    SBC  .
10a2 a3 5
Đáp số: S  ; V
16 96
Ví dụ 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, ABC  600 , chiều cao
a 3
SO  . Gọi M là trung điểm của AD. (P) là mặt phẳng qua BM và song song với SA,
2
cắt SC tại K. Tính thể tích khối chóp K.BCDM
a3
Đáp số: V 
8
Ví dụ 3
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy một góc
600 . Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) đi qua AM và song song với BD cắt SB,
SD lần lượt tại E, F. Tính thể tích của khối chóp S.AEMF

GV: Phạm Khắc Thành 21 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT
3
a 6
Đáp số: V 
18
Ví dụ 4
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, mặt bên tạo với đáy một góc 600 .Mặt
phẳng (P) đi qua AB cắt SC, SD lần lượt tại M, N. Biết góc giữa (P) và mặt phẳng đáy
bằng 300 .
1. Tính diện tích tứ giác ABMN.
2. Tính thể tích hình chóp S.ABMN theo a.
3 3a2 a3 . 3
Đáp số: S  ; V
8 16
Ví dụ 5
Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  , tam giác ABC vuông tại B, SA  AB  a, BC  2a .
Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Tính diện tích tam giác
AMN và thể tích hình chóp S.AMN
Ví dụ 6
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết SA   ABC  , AB  a ,
BC  a 3 , SA  a . (P) là mặt phẳng đi qua A vuông góc với SC tại H, cắt SB tại K.Tính
thể tích hình chóp S.AHK theo a.
a3 3
Đáp số: V 
60
Ví dụ 7
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA   ABCD  và SA  a 3 .
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD.
1. Chứng minh SC   AHK 
2. Mặt phẳng (AHK) cắt SC tại N. Chứng minh tứ giác AHNK có hai đường chéo
vuông góc với nhau và tính diện tích tứ giác AHNK.
3. Tính thể tích khối chóp S.AHNK
3 15a 2 3 3a 3
Đáp số: S  ; V
20 20
Ví dụ 8
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a 5 . Mặt phẳng
(P) đi qua AB và vuông góc với (SCD), cắt SC, SD lần lượt tại M, N.
1. Tính diện tích tứ giác ABMN
2. Tính thể tích khối đa diện ABCDNM
3 3a2 5 3a3
Đáp số: S  ; V
2 6

BÀI TẬP
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC  1200 . Cạnh
SA   ABCD  và SA  a . Gọi C / là trung điểm của SC. Mặt phẳng   qua AC / và song
song với BD cắt SB, SD lần lượt tại B / , D / . Tính thể tích khối chóp S . AB / C / D / .

GV: Phạm Khắc Thành 22 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT
Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, mặt bên tạo với đáy góc
600 . Mặt phẳng (P) chứa AB và đi qua trọng tâm tam giác SAC, cắt SC, SD tại M, N.
Tính thể tích khối chóp S.ABMN
Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, đường cao SA  a . Trên
cạnh AB lấy điểm M sao cho ACM   . Dựng SN  CM . Gọi H, K là hình chiếu vuông
góc của A lên SN và SC. Xác định góc giữa hai mặt phẳng (SAH) và (SAK). Tính thể tích
khối chóp S.AHK theo a và  .
Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA   ABCD  và
SA  a . Tính diện tích thiết diện tạo bởi hình chóp với mặt phẳng qua A và vuông góc với
SC.
Bài 5: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi (P) là mặt phẳng đi
qua A song song với BC và vuông góc với (SBC) thì góc giữa (P) và mặt đáy bằng
 .Tính thể tích của hình chóp S.ABC
a3 cot 
Đáp số: V 
24
Bài 6: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA  2a , AB  a . Gọi H là hình chiếu
vuông góc của A trên cạnh SC. Chứng minh SC vuông góc với mặt phẳng (ABH). Tính
thể tích của khối chóp S.ABH theo a.
7 11a 3
Đáp số: V 
96
Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  2a , tam giác SAB
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm
của SD, mặt phẳng (ABM) vuông góc với (SCD) và đường thẳng AM vuông góc với
đường thẳng BD. Tính thể tích khối chóp S.BCM và khoảng cách từ M đến mặt phẳng
(SBC).

và d  M ;  SBC   
a3 a 6
Đáp số: V 
3 3

II. Tính gián tiếp


Các kiến thức cần nhớ:
- Trong tam giác ABC với đường trung tuyến AM ta có: SABM  SACM
- Trong hình bình hành ABCD ta có: SABD  SBCD
- Cho tam giác ABC, trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N. Khi đó ta có:
SAMN AM AN 1
 . . Đặc biệt khi M, N là trung điểm của AB và AC thì SAMN  SABC .
SABC AB AC 4
- Hai hình chóp có chung đỉnh và hai đáy cùng nằm trong một mặt phẳng thì chúng có
chung đường cao. Khi đó: Tỉ số thể tích = Tỉ số diện tích đáy.
- Hai hình chóp có cùng diện tích đáy thì khi đó: Tỉ số thể tích = Tỉ số chiều cao.
- Cho hình chóp tam giác S.ABC, trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm M, N,
V SM SN SP
P. Khi đó ta có: S .MNP  . .
VS . ABC SA SB SC

CÁC BÀI TOÁN

GV: Phạm Khắc Thành 23 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT

Ví dụ 1
Cho hình hộp ABCD.A/ B/C / D/ có AB  a , BC  b , AA/  c . Gọi M và N theo thứ tự là
trung điểm của A/ B / và B / C / . Tính tỉ số giữa thể tích khối chóp D.D / MN và thể tích khối
hộp chữ nhật ABCD.A/ B/C / D/ .
Đáp số: 1/8
Ví dụ 2
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB  a, SA  a 2 . Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm các cạnh SA, SB và CD. Chứng minh MN  SP . Tính theo a thể tích khối tứ diện
AMNP
1 1 a3 6
Đáp số: VAMNP  VABSP  VS . ABCD 
4 8 48
Ví dụ 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B,
AB  BC  a, AD  2a, đường cao SA  2a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD.
Chứng minh BCNM là hình chữ nhật và tính thể tích khối chóp S.BCNM theo a.
a3
Đáp số: V 
3
Ví dụ 4
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy một góc
600 . Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) đi qua AM và song song với BD cắt SB,
SD lần lượt tại E, F. Tính thể tích của khối chóp S.AEMF
a3 6
Đáp số: V 
18
Ví dụ 5
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  a 2, SA  a và
SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và SC, I là
giao điểm của MB và AC. Tính thể tích khối tứ diện ANIB.
1 a3 2
Đáp số: VANIB  VS . ABCD 
12 36
Ví dụ 6
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A/ B/C / có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
AB  a , AA/  2a , A/C  3a . Gọi M là trung điểm của A/ C / , I là giao điểm của AM và
A/ C . Tính thể tích của khối tứ diện IABC theo a.
2 2 4a 3
Đáp số: VIABC  VMABC  VA ABC 
/
3 3 9
Ví dụ 7
Cho tứ diện ABCD có ABC  BAD  900 , CAD  1200 , AB  a, AC  2a, AD  3a . Tính
thể tích của tứ diện đó.
a3 2
Đáp số: VABCD 
2
Ví dụ 8
GV: Phạm Khắc Thành 24 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA  2a và SA   ABC  .
Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Tính thể tích khối chóp
A.BCNM
3 3a3
Đáp số: V 
50
Ví dụ 9
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết SA   ABC  , AB  a ,
BC  a 3 , SA  a . (P) là mặt phẳng đi qua A vuông góc với SC tại H, cắt SB tại K. Tính
thể tích hình chóp S.AHK theo a.
Ví dụ 10
a 3
Cho hình hộp đứng ABCD.A/ B/C / D/ có các cạnh AB  AD  a , AA/  , BAD  600 .
2
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A D , A B .
/ / / /

Chứng minh AC /   BDMN  và tính thể tích khối chóp A.BDMN


3a3
Đáp số: V 
16
Ví dụ 11
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với SC cắt SB,
SB / 2
SC, SD lần lượt tại B / , C / , D / . Biết AB  a ,  .
SB 3
a) Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S . AB / C / D / và S.ABCD
b) Tính thể tích khối chóp S . AB / C / D / .
1 a3 6
Đáp số: VS . AB C D  VS . ABCD 
/ / /
3 18
Ví dụ 12
Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A/ B/C / D/ có AB  a , BC  b , AA/  c . Gọi E và F lần lượt
là trung điểm của B / C / và C / D / . Mặt phẳng (AEF) chia khối hộp đó thành hai phần. Tính
thể tích của hai phần đó.
25abc 47abc
Đáp số: V1  và V2 
72 72
Ví dụ 13
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc
600 . Gọi M là điểm đối xứng với C qua D, N là trung điểm của SC, mặt phẳng (BMN)
chia khối chóp S.ABCD thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó.
Đáp số: 5/7
Ví dụ 14
Cho hình lập phương ABCD.A/ B/C / D/ cạnh bằng a, K là điểm thuộc đoạn CC / sao cho
2
CK  a . Mặt phẳng (P) qua AK và song song với BD chia khối lập phương thành hai
3
phần. Tính tỉ số thể tích hai phần đó
Đáp số: 1/2

GV: Phạm Khắc Thành 25 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT
BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân ở B, AC  a 2 , SA
vuông góc với đáy và SA  a . Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC, mặt phăng (P) qua
AG và song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại M, N. Tính thể tích khối chóp S.AMN
2a 3
Đáp số: V 
27
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  2a và
SA   ABCD  .Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD. Mặt phẳng
(AHK) cắt SC tại I. Tính thể tích khối chóp S.AHIK
16a3
Đáp số: V 
45
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng V, ABCD là hình bình hành.
2
M là điểm trên cạnh SA sao cho SM  SA . Mặt phẳng (MBC) cắt SD tại N. Tính thể
3
tích hình chóp S.BCNM theo V.
5
Đáp số: VS . BCNM  V
9
Bài 4: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O và có thể tích bằng
V. Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) đi qua AM và song song với BD chia khối
chóp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích hai phần đó, và tính theo V thể tích của mỗi phần.
Đáp số: 1/2
Bài 5: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc của mặt bên và đáy
bằng  . Gọi M là trung điểm của SC, mặt phẳng (MAB) cắt SD tại N. Tính theo a và 
thể tích hình chóp S.ABMN
3 a 3 tan 
Đáp số: VS . ABMN  VS . ABCD 
8 16
Bài 6: Cho khối lập phương ABCD.A/ B/C / D/ có cạnh bằng a. Mặt phẳng (P) đi qua A,
trung điểm cạnh BC và tâm của mặt CDD / C / chia khối lập phương thành hai phần. Tính tỉ
số thể tích của hai phần đó.
Đáp số: 7/29
Bài 7: Cho hình hộp ABCD.A/ B/C / D/ . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của B / C / và
C / D / . Mặt phẳng (AEF) chia khối hộp đó thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần
đó.
Đáp số: 25/47
Bài 8: Cho tứ diện ABCD, các điểm M, N, P lần lượt thuộc BC, BD, AC sao cho
BC  4 BM , BD  2 BN , AC  3 AP . Mặt phẳng (MNP) cắt AD tại Q. Tính tỉ số thể tích
hai phần khối tứ diện ABCD bị phân chia bởi mặt phẳng (MNP).
Đáp số: 7/13
Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, đường cao
SA  a 6 . Gọi I là trung điểm của đoạn OC. Mặt phẳng (P) qua I và song song với BD,
SC chia hình chóp S.ABCD thành hai phần. Tính thể tích của mỗi phần và tỉ số thể tích
của hai phần đó.

GV: Phạm Khắc Thành 26 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT
Đáp số: 9/23
Bài 10: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A/ B/C / . Trên A/ B / kéo dài lấy điểm M sao cho
3
A/ M  A/ B / . Mặt phẳng qua M và các trung điểm của A/ C / và B / B chia lăng trụ thành
2
hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó
Đáp số: 49/95
Bài 11: Cho khối lăng trụ ABC.A/ B/C / . Một mặt phẳng đi qua A/ B / và trung điểm của
AC, chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó.
Đáp số: 5/7
Bài 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy, G
là trọng tâm của tam giác SAC, mặt phẳng (ABG) cắt SC tại M, cắt SD tại N. Tính thể tích
của khối đa diện MNABCD biết SA  AB  a và góc hợp bởi đường thẳng AN và
(ABCD) bằng 300
5 3a 3
Đáp số: V 
24

GV: Phạm Khắc Thành 27 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT
CHƯƠNG III: MẶT CẦU NGOẠI TIẾP HÌNH CHÓP

Tóm tắt lý thuyết


- Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp khi mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của hình chóp đó.
- Một hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp khi và chỉ khi đa giác đáy nội tiếp một đường
tròn.
Muốn xác định mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ta có thể nghĩ tới một trong các cách
sau:
Cách 1: Nếu các đỉnh của hình chóp cách đều một điểm có định O nào đó một khoảng
cách R không đổi, thì hình chóp đó có mặt cầu ngoại tiếp là mặt cầu tâm O, bán kính R.
Cách 2: Nếu hình chóp có n đỉnh mà (n-2) đỉnh nhìn hai đỉnh cố định còn lại dưới một
góc vuông thì hình chóp đó có mặt cầu ngoại tiếp là mặt cầu có đường kính là khoảng
cách giữa hai đỉnh cố định đó.
Cách 3: ( Áp dụng cho hình chóp bất kì )
- Dựng đường thẳng d là trục của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.
- Dựng mặt phẳng   là mặt phẳng trung trực của một cạnh bên tuỳ ý.
( thường chọn cạnh bên có tính ưu việt: cạnh bên vuông góc với đáy là tốt nhất )
- Giao của d và   là tâm của mặt cầu.
- Khoảng cách từ tâm đến một đỉnh tuỳ ý của hình chóp là bán kính mặt cầu.
( thường bán kính được tính dựa vào định lý Pitago hoặc xét hai tam giác đồng dạng ).
Lưu ý: - Cách này đặc biệt có hiệu quả cho hình chóp có đỉnh thuộc trục đường tròn
ngoại tiếp đa giác đáy hoặc hình chóp có cạnh bên vuông góc với đáy.
- Nếu đáy là tam giác đều thì trục đường tròn ngoại tiếp đáy là đường thẳng đi qua
trọng tâm và vuông góc với đáy.
- Nếu đáy là tam giác vuông thì trục đường tròn ngoại tiếp đáy là đường thẳng đi qua
trung điểm của cạnh huyền và vuông góc với đáy.
- Nếu đáy là hình vuông, hình chữ nhật thì trục đường tròn ngoại tiếp đáy là đường
thẳng đi qua giao điểm của hai đường chéo và vuông góc với đáy.
Cách 4
- Dựng đường thẳng d1 là trục của đường tròn ngoại tiếp đáy.( hong thường d1 không
đi qua đỉnh của hình chóp )
- Dựng đường thẳng d 2 là trục của đường tròn ngoại tiếp một mặt bên. ( hong thường
chọn mặt bên vuông góc với đáy).
- Giao của d1 và d 2 là tâm của mặt cầu.
- Khoảng cách từ tâm đến một đỉnh tuỳ ý của hình chóp là bán kính của mặt cầu.
Lưu ý: Cách này rất hữu hiệu cho hình chóp có mặt bên vuông góc với mặt đáy.
CÁC BÀI TOÁN
Ví dụ 1
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA   ABCD  . Mặt phẳng (P) đi
qua A và vuông góc với SC, cắt SB, SC, SD lần lượt tại B / , C / , D/ . Chứng minh các điểm
A, B , C , D , B / , C / , D / luôn nằm trên một mặt cầu cố định. Tính diện tích và thể tích của
mặt cầu đó.
Giải
GV: Phạm Khắc Thành 28 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
Các điểm A, B , C , D , B , C , D / cùng nằm trên mặt cầu đường kính AC. Ta có
/ /

a 2  a3 2
R  S  4 a và V 
2

2 3
Ví dụ 2
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, mặt bên hợp với dáy một góc  .
Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
a 3  tan 2   4 
Đáp số: R 
12 tan 
Ví dụ 3
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, đường cao SA  2a . Xác định
tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
2a 3
Đáp số: R 
3
Ví dụ 4
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB  2a và
BC  CD  DA  a . Các cạnh bên của hình chóp đều nghiêng trên đáy góc  . Tính thể
tích hình cầu ngoại tiếp của hình chóp.
a 4 a3
Đáp số: R  V 
sin 2 3sin3 2
Ví dụ 5
Cho hình chóp S.ABC có AB  AC  a , BAC  1200 . Các mặt phẳng (SAB) và (SAC)
cùng vuông góc với đáy và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy góc  . Tính thể tích hình cầu
ngoại tiếp hình chóp.
Giải
Gọi D là trung điểm của BC và E là điểm đối xứng với A qua BC. Ta có E là tâm đường
tròn ngoại tiếp đáy
a
 a3

3
Đáp số: R  tan 2   16  V  tan 2   16
4 48
Ví dụ 6
Cho hìh chóp S.ABC có các cạnh AB  AC  SA  SB  a và  SBC    ABC 
a) Chứng minh tam giác SBC vuông.
b) Xác định tâm và bán kính của hình cầu ngoại tiếp hình chóp khi SC  b
Giải
a) Gọi I là trung điểm của BC. Để chứng minh tam giác SBC vuông ta chứng minh
IS  IB  IC
b) Gọi d1 là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì d1 đi qua trọng tâm G
của tam giác ABC và song song với SI. Gọi d 2 là trục của đường tròn ngoại tiếp
tam giác SBC thì d2  AI . Vậy d1  d2  G là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC. Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giácABC thì R cũng là bán
AC a2
kính mặt cầu. Ta có R  
2sin ABC 3a 2  b2

GV: Phạm Khắc Thành 29 Trường THPT Kim Thành


Chuyên đề luyện thi TN THPT

Ví dụ 7
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a.Gọi A1 , D1 là tâm các mặt (BCD) và (ABC). Tính
thể tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện D1 ACD
1
.
Giải
Gọi I là điểm đối xứng của A1 qua CD thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD1
.
Gọi d là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD
1
thì d đi qua I và song song với
AA1 . Ta có tam giác D1CD vuông tại D1 và AB   D1CD  nên đường thẳng d1 đi qua
trung điểm của CD và song song với AB là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác
D1CD . Do đó d1  d2  O là tâm hình cầu ngoại tiếp tứ diện D1 ACD
1

a 2 2 3
Đáp số: R   V a
2 3
BÀI TẬP

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD với SA vuông góc với đáy, đáy ABCD là hình thang cân ,
cạnh đáy AB  2a, AD  DC  BC  a . Mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SB, cắt
SB, SC, SD lần lượt tại E, F, G. Chứng minh các điểm A, B, C, D, E, F, G cùng nằm trên
một mặt cầu.
Bài 2: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau tại O.
a) Chứng minh tam giác ABC có ba góc đều nhọn.
b) Cho OA  a , OB  b , OC  c . Tính diện tích tam giác ABC và bán kính hình cầu
ngoại tiếp tứ diện OABC.
Bài 3: Cho hình tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tính thể tích của hình cầu ngoại tiếp
tứ diện
 a3 6
Đáp số: V 
8
Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một
góc 600 . Tính thể tích hình cầu ngoại tiếp hình chóp.
8 a3 6
Đáp số: V 
27
a 2
Bài 5: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Dựng các đoạn BD  và CE  a 2 cùng
2
vuông góc với (ABC) và nằm về cùng một phía đối với (ABC).
a) Chứng minh tam giác ADE vuông.
b) Gọi I là trung điểm của BC. Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp A.DECI
Đáp số: Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.DECI có đường kính AE nên S  3 a 2
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đường cao SA  h , đáy ABCD là tứ giác nội tiếp đường
tròn tâm O bán kính r và có hai đường chéo vuông góc với nhau.
a) Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
b) Hỏi đáy ABCD là hình gì để thể tích hình chóp đạt giá trị lớn nhất.
Đáp số:
GV: Phạm Khắc Thành 30 Trường THPT Kim Thành
Chuyên đề luyện thi TN THPT
1 2
a) Bán kính mặt cầu R  h  4r 2
2
1
b) VS . ABCD AC.BD.h lớn nhất khi và chỉ khi AC, BD là hai đường kính vuông góc của
6
đường tròn tâm O  ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn tâm O.
Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông với đáy lớn AB  2a ,
đường cao AD  CD  a . SA vuông góc với đáy và (SBC) tạo với đáy góc  . E là trung
điểm của AB. Tính thể tích hình cầu ngoại tiếp các hình chóp S.ADCE, S.ABC và S.BCE.
Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SH vuông góc với
đáy, trong đó H là trung điểm của AB. Tính thể tích hình cầu ngoại tiếp hình chóp trong
hai trường hợp:
a) Hình chóp có ba mặt bên là tam giác vuông.
b) Hình chóp có cạnh SC tạo với đáy và mặt (SAB) những góc bằng nhau.
Bài 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB  2a , mặt bên
SAB là tam giác đều, hình chiếu vuông góc của S trên mặt (ABC) là trung điểm M của
cạnh AB. Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
Bài 10: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a 2 . Điểm H thuộc đoạn AC sao cho
AH  a 2 . Lấy điểm S trên tia Hx vuông góc với (ABCD) biết ASC  450 . Xác định
tâm và tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
Bài 11: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau, có giao tuyến  . Trên  lấy
hai điểm A, B sao cho AB  a .Trong (P) lấy điểm C, trong (Q) lấy điểm D sao cho AC và
BD vuông góc với  , và AC  BD  AB . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
ABCD và khoảng cách từ A đến (BCD).
Đáp số: Mặt cầu có đường kính CD
Bài 12: Cho tứ diện ABCD với AB  AC  a, BC  b .  BCD    ABC  và BDC  900 .
Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
HD: Trục của đường tròn ngoại tiếp đáy BCD là đường cao AH của tam giác ABC. Trung
trực của cạnh AB cắt AH tại O thì O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện. Do (ABC) đi qua
tâm mặt cầu nên bán kính R của mặt cầu cũng là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC.
b 4a 2  b 2 a 2b a2
Ta có: SABC  mà SABC  suy ra R 
4 4R 4a 2  b 2
Bài 13: Cho hình chóp S.ABCD có SA   ABCD  và SA  a ; ABCD hợp bởi tam giác
đều ABD cạnh 2a và tam giác BCD cân tại C và BCD  1200 . Chứng minh rằng có một
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu đó.
Đáp số: Mặt cầu đường kính SC
Bài 14: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Đáy là tam giác cân
ABC có cạnh đáy BC  a , BAC  1200 . Mặt bên (SBC) tạo với mặt phẳng đáy góc 600 .
Tính thể tích khối chóp S.ABC và tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
theo a.
----------- HẾT ----------

GV: Phạm Khắc Thành 31 Trường THPT Kim Thành

You might also like