You are on page 1of 7

Chƣơng II.

ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN


QUAN HỆ SONG SONG
§1. ĐẠI CƢƠNG VỀ ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
A.LÝ THUYẾT
I. Mở đầu về HHKG
1.Mặt phẳng (mp).
- Mp không có bề dày, không có giới hạn.
- Biểu diễn mp ta dùng hình bình hành hay một miền góc
- Kí hiệu mp dùng chữ cái in hoa hay chũ Hy Lạp đặt trong dấu ngoặc, ví dụ mp (P), mp   ,…
2. Điểm thuộc mp
- Điểm A thuộc mp (P) : A  (P)
- Điểm B không thuộc mp(P): B  (P)
II. Các tính chất được thừa nhận
1. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
2. Có một và chỉ một mặt phẳng đi
qua ba điểm không thẳng hàng.
3. Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc
một mặt phẳng (4 điểm không đồng phẳng).
4. Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung
thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất chứa
tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó.
5. Trong mỗi mặt phẳng, các kết quả của hình học phẳng đều đúng.
Định lý: Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt
phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều nằm trong mặt phẳng đó.
III. Xác định mặt phẳng:
Một mp hoàn toàn được xác định khi:
1. Qua 3 điểm không thẳng hàng.

2. Chứa 1 đt và 1 điểm nằm ngoài đt

3. Chứa 2 đt cắt nhau.

IV. Hình chóp – Hình tứ diện: SGK


B. CÁC DẠNG TOÁN
 GIAO TUYẾN
1.Phương pháp giải:
 Để tìm điểm chung của hai mặt phẳng   và    :
- Ta chọn trong mỗi mặt phẳng một đường thẳng  a    , b      sao cho a và b cắt nhau.
- Giao điểm của a và b là điểm chung của   và    .
 Để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng   và    :
- Ta tìm hai điểm chung A và B của   và   
        AB.
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi O là giao điểm của AC và
BD; I là giao điểm của AD và BC. Tìm giao tuyến của:
a. Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b. Hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
Giải:
a. Ta có: O  AC  BD
O  AC , AC  ( SAC )
  O  ( SAC )  ( SBD)
O  BD, BD  ( SBD)
Mà S  (SAC )  (SBD)
 (SAC )  (SBD)  SO
b. Trong mp(ABCD), gọi I  AD  BC
 I  AD, AD  (SAD)
  I  ( SAD)  ( SBC )
 I  BC , BC  (SBC )
Mà S  (SAC )  (SBD)
 (SAD)  (SBC )  SI
Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD.
Xác định giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và (GAB)?
Giải: Trong mp(BCD), gọi N  CD  BG
 N  CD, CD  ( ACD)
  N  ( ACD)  ( ABG )
 N  BG, BG  ( ABG )
Mà A  ( ACD)  ( ABG)
 ( ACD)  ( ABG)  AN
Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi M; N lần lượt là trung điểm
của AC và CD. Xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng (MBD)
và (ABN)?
Giải: Ta có: B ∈ (MBD) ∩ (ABN). (1)
Vì M; N lần lượt là trung điểm của AC và CD nên suy ra AN
và DM là hai trung tuyến của tam giác ACD. Gọi giao điểm
của AN và DM là G. Khi đó: G là trọng tâm tam giác ACD
G  AN , AN  ( ABN )
  G  ( MBD)  ( ABN ) (2)
G  DM , DM  ( MBD)
Từ (1) và (2) suy ra (MBD)  ( ABN )  BG

3. Bài tập
Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi O là một điểm bên trong tam giác BCD và M là một điểm trên đoạn
AO. Gọi I và J là hai điểm trên cạnh BC; BD. Giả sử IJ cắt CD tại K, BO cắt IJ tại E và cắt CD tại
H, ME cắt AH tại F. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MIJ) và (ACD)?
Bài 2: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang hai đáy là AD và BC. Gọi M, N là trung
điểm AB, CD và G là trọng tâm tam giác SAD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng:
a. (GMN) và (SAC) b. (GMN) và (SBC).
Bài 3: Cho tứ diện ABCD. Điểm M nằm trên AB sao cho 4 AM =MB, N nằm trên AC sao cho AN =
3NC, điểm I nằm trong mặt phẳng (BCD). Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng:
a. (MNI) và (BCD) b. (MNI) và (ABD) c. (MNI) và (ACD)
 GIAO ĐIỂM
1. Phương pháp giải:
 Để tìm giao điểm của đường thẳng d và mp   :
Phương pháp 1:
Bước 1: Tìm a   
Bước 2: Chỉ ra được a, d nằm trong cùng mặt phẳng và
chúng cắt nhau tại A: d     A. (hình vẽ)
Phương pháp 1:
Bước 1: Tìm mp phụ    chứa d và        a
Bước 2: Trong mp phụ    kéo dài a, cắt d tại A

A d

  d     A.

 A  a , a    
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi M là trung điểm của SC. Xác định giao điểm của AM
với mp (SBD) .
Giải: Gọi O là tâm hình bình hành ABCD
suy ra O là trung điểm của AC và BD.
Trong mp(SAC), gọi I  AM  SO
 I  AM

 I  SO, SO  ( SBD)
 I  AM   SBD  .

Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm


của AB và CD; G là trọng tâm tam giác BCD. Xác định giao
điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng (ACD).
Giải: Vì G là trọng tâm tam giác BCD; F là trung điểm của CD
nên G ∈ BF ⊂ (ABF)
+ Ta có E là trung điểm của AB nên E ∈ (ABF).
+ chọn mp phụ chứa EG là (ABF).
Dễ dàng tìm được giao tuyến của (ACD) và (ABF) là AF.
+ Trong mp(ABF); gọi M là giao điểm của EG và AF
 M  EG

 M  AF,AF   ACD 
 M  EG   ACD  .

Ví dụ 3: Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O; điểm S không thuộc mp(ABCD). Trên
đoạn SC; lấy 1 điểm M không trùng với S và C. Gọi K là giao điểm của SO và AM. Xác định giao
điểm của đưởng thẳng SD và mp( ABM)?
Giải: + Chọn mặt phẳng phụ chứa SD là mp(SBD)
+ Ta tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và (ABM)
Ta có: B ∈ (SBD) ∩ (ABM) (1)
Trong mặt phẳng (ABCD), gọi O là giao điểm của AC và BD .
Trong mặt phẳng (SAC), gọi K là giao điểm của AM và SO.
 K  SO, SO  ( SBD)

Ta có: 
 K  AM , AM   ABM 

⇒ K ∈ (SBD) ∩ (ABM) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (SBD)   ABM   BK
+ Trong mặt phẳng (SBD), gọi N là giao điểm của SD và BK
 N  SD

 N  BK , BK   ABM 
 N  SD   ABM  .
3. Bài tập
Bài 1: Cho tam giác BCD và điểm A (mp(BCD). Lấy I, J lần lượt thuộc các đoạn AD, AC sao cho
3AI = AD và 2JC = JA.Gọi G là trọng tâm tam giác BCD.Tìm giao điểm của:
a/ IJ với (BCD)
b/ BC với (IJG)
c/ AB với (IJG)
Bài 2: Cho hình chóp SABCD có mặt đáy là hình thang (cạnh đáy lớn là AB). Lấy M, N, P lần
lượt ( SB, SD, DA
a/ Tìm giao tuyến của (CMN) và (SAC)
b/ Tìm giao điểm của MP với (SAC)
Bài 3: Cho hình chóp SABCD, mặt đáy là hình bình hành tâm O. Lấy P ( SA, M, N lần lượt là
trung điểm của CB, CD.Tìm giao điểm của (MNP) với:
a/ SO b/ SB c/ SC

 THẲNG HÀNG – ĐÒNG QUY


1.Phương pháp giải
Chứng minh 3 điểm A; B; C thẳng hàng ta chứng minh:
- 3 điểm đó cùng thuộc 1 đường thẳng hoặc chứng minh 3 điểm đó là điểm chung của hai mặt
phẳng (α) và (β)
- Khi đó chúng cùng thuộc giao tuyến của 2 mặt phẳng (α) và (β).
Chứng minh ba đường thẳng đồng quy ta có thể làm theo những cách sau:
+ Cách 1: chứng minh giao điểm của hai đường này là điểm chung của hai mặt phẳng mà giao
tuyến là đường thẳng thứ ba
+ Cách 2: Dựa vào định lí: Ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau theo ba giao tuyến khi đó; ba giao
tuyến đó đồng quy hoặc đôi một song song.
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Cho tứ diện SABC. Gọi L; M; N lần lượt là các điểm
trên các cạnh SA; SB và AC sao cho LM không song song với
AB và LN không song song với SC. Mặt phẳng (LMN) cắt
các cạnh AB; BC và SC lần lượt tại K; I; J. Chứng minh ba
điểm M, I, J thẳng hàng.
Giải: Ta có
- M ∈ SB suy ra M ∈ (LMN) ∩ (SBC) (1)
- I ∈ BC ⊂ (SBC) và I ∈ NK ⊂ (LMN)
⇒ I ∈ (LMN) ∩ (SBC) (2)
- J ∈ SC ⊂ (SBC) và J ∈ LN ⊂ (LMN)
⇒ J ∈ (LMN) ∩ (SBC) (3)
Vậy M ; I; J thẳng hàng vì cùng thuộc giao tuyến của mp (LMN) và (SBC)

Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi E; F; G là các điểm lần


lượt thuộc các cạnh AB; AC; BD sao cho EF cắt BC tại I;
EG cắt AD tại H. Chứng minh ba đường thẳng CD; IG; HF
đồng quy.
Giải: Gọi O là giao điểm của HF và IG . Ta có
- O ∈ HF mà HF ⊂ (ACD) suy ra O ∈ (ACD)
- O ∈ IG mà IG ⊂ (BCD) suy ra O ∈ (BCD)
Do đó O ∈ (ACD) ∩ (BCD) (1)
Mà (ACD) ∩ (BCD) = CD (2)
Từ (1) và (2), suy ra O ∈ CD.
Vậy ba đường thẳng CD; IG; HF đồng quy tại O.
3. Bài tập
Bài 1: Cho hình chóp SABCD, mặt đáy là hình bình hành, M và N là trung điểm SB, SD. P ( đoạn
SC
a/ Tìm giao điểm Q của SA với (MNP).
b/ Gọi I, J, K lần lượt là giao điểm của QM và AB ; QP và AC ; QN và AD. Chứng minh I, J, K
thẳng hàng.
Bài 2: Cho tứ diện SABC, O là điểm thuộc miền trong tam giác ABC. I là trung điểm SB, J thuộc
đoạn SC, SJ < CJ
a/ Tìm giao điểm D của IJ với (ABC).
b/ DO cắt (SAC) tại E, SA cắt (IJO) tại F. Chứng minh E, J, F thẳng hàng.
Bài 3: Cho tứ diện ABCD; lấy E,F,G( đoạn AB, BD, AC sao cho EF cắt AD tại I, EG cắt BC tại H.
Chứng minh: IG, HF, CD đồng quy.

THIẾT DIỆN
1. Phương pháp giải
 Đề tìm thiết diện của mp và hình chóp:
+ Tìm giao tuyến (a) đầu tiên của mp   với một mặt của hình chóp.
+ Tìm giao điểm của (a) với các cạnh của mặt trên, suy ra giao tuyến
của   với các mặt khác.
+ Lặp lại các bước làm đến khi các đoạn giao tuyến khép kín
thành đa giác.
+ Đa giác tạo bởi các đoạn giao tuyến đó là thiết diện.
 Chú ý: + Đỉnh của thiết diện nằm trên các cạnh của hình chóp.
+ Số cạnh của thiết diện  tổng số mặt bên + mặt đáy.
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Cho tứ diện ABCD; gọi H và K lần lượt là trung
điểm của AB và BC. Trên đường thẳng CD lấy điểm M
nằm ngoài đoạn CD. Xác định thiết diện của tứ diện cắt
bởi mặt phẳng (HKM)?
Giải: + Trong mặt phẳng (BCD), do KM không song
song với CD nên gọi L là giao điểm của KM và BD.
+ Ta có: (HKM) ∩ (ABC) = HK
(HKM) ∩ (BCD) = KL
(HKM) ∩ (ABD) = HL
Vậy thiết diện là tam giác HKL.
Ví dụ 2: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, có đáy là hình thang với AD là đáy lớn và P là một điểm
trên cạnh SD. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; BC. Thiết diện của hình chóp cắt
bởi (MNP) là hình gì?
Giải: + Trong mặt phẳng (ABCD) gọi F và G lần lượt là
các giao điểm của MN với AD và CD.
+ Trong mặt phẳng (SAD) gọi H = SA ∩ FP
+ Trong mặt phẳng (SCD) gọi K = SC ∩ PG
Ta có F ∈ MN ⇒ F ∈ (MNP)
⇒ FP ⊂ (MNP) ⇒ H ∈ (MNP)
+ Tương tự K = SC ∩ (MNP)
+ Giao tuyến của mp (MNP) với các mặt của hình
chóp:
(MNP) ∩ (SAB) = HM
(MNP) ∩ (ABCD) = MN
(MNP) ∩ (SBC) = NK
(MNP) ∩ (SCD) = KP
(MNP) ∩ (SAD) = PH
Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(MNP) là ngũ giác HMNKP
3. Bài tập
Bài 1: Cho tứ diện ABCD, lấy M, N lần lượt là trung điểm CB, BA và E thuộc DC, CE > DE.Tìm
thiết diện của mp(MEN) với tứ diện ABCD.
Bài 2: Cho hình chóp SABCD có mặt đáy ABCD là hình thang, cạnh đáy lớn là AD và M, N là
trung điểm SD, SC. Tim thiết diện tạo bởi hình chóp đã cho với:
a/ mp(BAM)
b/ mp(MAN)
Bài 3: Cho hình chóp SABCD có mặt đáy là hình bình hành tâm O. Tìm thiết diện tạo bởi hình
chóp đã cho với:
a/ mp(BAM); M thuộc SC b/ mp(MNP); N thuộc AB, P thuộc AD

You might also like