You are on page 1of 19

Hình không gian:

Vấn đề 1: Tìm giao tuyến giữa hai mặt phẳng.


VD: Cho hình chóp SABCD. Xác định giao tuyến
a) (SAB) và (SCD)
b) (SAC) và (SBD)
a) Xác định điểm chung:
+) S là một điểm chung
+) AB cắt CD tại I => I là điểm chung thứ vì:
I thuộc AB => I thuộc (SAB)
I thuộc CD => I thuộc (SCD)
=> (SAB) ∩ (SCD) = SI
b) +) S là điểm chung thứ nhất
+) AC cắt BD tại O => O là điểm chung thứ 2
=> (SAC) ∩ (SBD) = SO
Bài 2: Cho hình chóp SABC có M, N, P lần lươt thuộc đoạn SA, AB, BC. Xác
định giao tuyến:
a) (MNP) ∩ (ABC) = NP
b) (MNP) ∩ (SAC)
+) M
+ NP cắt AC tại D
=> (MNP) ∩ (SAC) = MD
c) (MNP) ∩ (SBC)
+) P
+) MN cắt SB tại E
=> (MNP) ∩ (SBC) = PE
Cho MD cắt SC tại X => X, P, E thẳng hàng ???
X thuộc SC => X thuộc (SBC)
X thuộc MD => X thuộc (MNP (Vì MD thuộc (MNP)
=> PX giao tuyến của (SBC) và (MNP) => P, E, X thẳng hàng và cùng thuộc giao
tuyến của (SBC) và (MNP).
Bài 3: Cho hình chóp SABCD có M, N, P lần lượt thuộc đoạn SA, BC, CD. Xác
định giao tuyến:
a) (MNP) ∩ (ABD) = (MNP) ∩ (ABCD) = NP
b) (MNP) ∩ (SAD) = MO
NP cắt AD tại O
c) (MNP) ∩ (SCD) = PT
MO cắt SD tại T
d) (MNP) ∩ (SAB) = MK
NP cắt AB tại K
e) (MNP) ∩ (SBC) = NG
SB cắ MK tại G
Bài 4: Cho hình chóp SABCD có M thuộc đoạn SA. Xác định giao tuyến:
a) (MBC) ∩ (SAD) = ME với E = BC cắt AD
Bài 5: Cho hình chóp SABCD có M nằm trong tam giác SCD. Xác định giao tuyến
của (MAB) và (SAD), (MAB) và (SBC)
AB cắt CD tại X, XM cắt AD tại I
(MAB) ∩ (SAD) = AI
Phương pháp: Trải mặt phẳng.
b) MX cắt SC tại E => (MAB) và (SBC) = BE
Viết (MAB)
Bài 6: Cho hinh chóp SABCD có M, N, P thuộc đoạn SA, SD, CD. Xác định giao
tuyến của (MNP) và (SBC), (MNP) và (SAB)
Ý tưởng: Trải mặt phẳng (MNP)
Bài 7: Cho hình chóp SABC, M nằm trong tam giác SBC. N là thuộc trên cạnh
AB. Xác định giao tuyến của (SAM) và (SCN)
Bài 8: Cho hình chóp SABC có M, N, P là điểm trên SB, AB, AC. Tìm:
(MNP) ∩ (SAC)
Bài 9: Cho hình chóp SABCD có I trong tam giác ABC. M trên cạnh SD. Tìm
a) (SAI) ∩ (SBC) b) (MAI) ∩ (SBC)
Bài 10: Cho hinh chóp SABC có M, N, P là trung điểm SA, SB, SC. Tìm (MBC) ∩
(ANP)
Bài 11: Cho hình chóp SABCD có M, N thuộc đoạn SB, SC. Tìm (AMN) ∩ (SAD)
và (AMN) và (SCD).
Bài 12: Cho hình chóp SABCD có M, N, P thuộc đoạn SA, SB, SC. Tim giao
tuyến của (MNP) với (SDA), (SCD).
Vấn đề 2: Xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
Bài 1: Cho hình chóp SABC có M, N thuộc SA, SC. Tìm MN cắt (ABC)
Bài 2: Chóp SABC có M trong tam giác SBC. I là trung điểm AM. Xác định SI cắt
(ABC)
Bài 3: Cho hình chóp SABCD có M thuộc SD. Xác định AM cắt (SBC)
Suy nghĩ: Cần AM cắ (SBC) => Tức là cần tìm trong (SBC) có đường
Thẳng nào cắt AM => trải mặt phẳng (SBC) = (SBCE)
Cho AM cắt SE tại I => AM cắt (SBC) tại I
Bài 4: Cho hình chóp SABCD có M thuộc SC. Xác định AM cắt (SBD)
Bài 5: Cho chóp SABC có M và N, P trên SA, AB, BC. Xác định MP cắt (SCN)
Bài 6: Cho chóp SABCD có AC cắt BD tại O. M, N là trung điểm AB, SO. Xác
định MN cắt (SCD)
+ Cho MN trong (SMO)
+) Cho (SMO) cắt (SCD) = SE
+) Cho MN cắt SE = F => MN cắt (SCD) tại F
Bài 7: Cho hình chóp SABCD có M trong SCD. Tìm AM cắt (SBD)
Tổng quát: Cho d và (alpha)
TH1: Trong (Alpha) thấy luôn 1 đường cắt d => xong
TH2:
+) Cho d trong (Beta)
+) Cho (Beta) cắt (Alpha) tại đường thẳng x
+) Cho x cắt d tại M => d cắt (alpha) tại M.
Vấn đề 3: Xác định thiết diện của một hình không gian cắt bởi mặt phẳng.
Định nghĩa: Mặt cắt thiết diện (thiết diện) của hình không gian H bị cắt bởi
mặt phẳng (alpha) là phần chung của hình H và mặt (alpha)
VD: Cho hình chóp SABCD có AD cắt BC tại I. Lấy M, N thuộc SA, SB. Xác
định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt (IMN)
Trải mặt phẳng: IM cắt SD tại Q, IN cắt SC = P
=> Thiết diện: tứ giác MNPQ.
Chứng minh:
+) (IMN) cắt (SAB) = MN
+) (IMN) cắt (SBC) = NP
+) (IMN) cắt (SAD) = MQ
+) (IMN) cắt (SCD) = PQ
=> Thiết diện: MNPQ.
Bài 1: Cho hình chóp SABC có M, N, P trên cạnh AB, BC, SC. Xác định thiết diện
của hình chóp cắt bởi (MNP)
Đường thẳng NP cắt SB tại Q
QM cắt SA tại E => Thiets diện: EPNM.
Bài 2: Cho hình chóp SABCD có M, N, P trên cạnh SD, CD, BC. Xác định thiết
diện của hình chóp cắt bởi (MNP)
Suy nghĩ: (MNP) cắt hết các mặt xung quanh SABCD
PP: Trải mặt phẳng: NP cắt AD tại I, MI cắt SA tại G
(MNP) cắt (SCD) = MN
(MNP) cắt (SAD) = MG
(MNP) cắt (SAB) = GH
(MNP) cắt (SBC) = PH
(MNP) cắt (ABCD) = PN => Thiết diện là: Hình ngũ giác: MNPHG
Bài 3: Cho hình chóp SABC có M, N trên cạnh SA, AB. P nằm bên trong tam giác
SBC. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (MNP)
Trải mặt phẳng: MN cắt SB tại K, KP cắt BC, SC tại Q; R
=> Thiết diện: tứ giác MNQR.
Bài 4: Cho hinh chóp SABCD có M, N, P trên cạnh SA, SB, SC. Xác định thiết
diện của hình chóp cắt bởi (MNP)
Cho AC cắt BD tại O
Xét (SAC) cho MP cắt SO
Xét (SBD) cho NI cắt SD tại Q => Thiết diện: tứ giác MNPQ
Bài 5: Cho hình chóp SABCD có M, N, P trên cạnh SA, SD, BC. Xác định thiết
diện của hình chóp cắt bởi (MNP)
MN cắt AD tại K, KP cắt CD tại I,, KP cắt AB tại H, NI cắt SC tại E
=> Thiết diện: ngũ giác: MNEPH
Bài 6: Cho hinh chóp SABCD có AC cắt BD tại O. I là trung điểm SO. Xác định
thiết diện của hình chóp cắt bởi (ABI)
Bài 7: Cho hinh chóp SABCD có AC cắt BD tại O. I là trung điểm SO. M thuộc
cạnh CD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (BIM)
Bài 8: Cho hình chóp SABCD có M và N là trung điểm SA, SD. I là trọng tâm tam
giác SBC. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (MNI)
Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song.
I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
+) Hai đường thẳng thuộc cùng mp
+) Hai đường thẳng không thuộc cùng mp: Chéo nhau
Chú ý: Cho hai đường thẳng song song, có duy nhất một mặt phẳng đi qua cả 2
đường thẳng đấy
II. Tính chất
1. Tính chất 1: Cho đường thẳng d và M không thuộc d, qua M dựng được duy
nhất 1 đường thẳng song song với d.
2. Tính chất 2: a // b, b // c => a // c
3. Tính chất: Cho 3 mặt phẳng: (𝛼1 ); (𝛼2 ); (𝛼3 ) có: có:
(𝛼1 ) ∩ (𝛼2 ) = 𝑑3
{(𝛼2 ) ∩ (𝛼3 ) = 𝑑1 => 𝑑1 , 𝑑2 , 𝑑3 hoặc đồng quy hoặc song song.
(𝛼3 ) ∩ (𝛼1 ) = 𝑑2
TH1: 𝑑1 ; 𝑑2 cắt nhau tại M. Cần CM: 𝑀 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑑3
=> 𝑀 thuộc d1, 𝑑1 thuộc (𝛼2 ) => 𝑀 ∈ (𝛼2 )
M thuộc d2, 𝑑2 ∈ (𝛼1 )=> M ∈ (𝛼1 ) => 𝑀 ∈ giao tuyens 𝑑3
TH2: 𝑑1 // 𝑑2 . Cần CM: 𝑑3 // 𝑑1 // 𝑑2
Phản chứng: 𝑑3 không // 𝑑1 => 𝑑3 , 𝑑1 cắt M. CMTT Th1 => 𝑀 thuộc 𝑑2
=> 𝑑1 , 𝑑2 , 𝑑_3 đồng quy tại M => Loại
Vậy 𝑑3 // 𝑑1 // 𝑑2
Bài 1: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình bình hành. Xác định giao tuyến
(SAD) và (SBC). = đường qua S song song AD, BC
Bài 2: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình bình hành, M, N là trung điểm
SA, SD.
a) Dựng giao tuyến (MCD) và (SAB)
Có CD // AB.
Từ M, dựng Mx // AB cắt SB tại X. có AB // CD => MX // CD
=> MX thuộc (MCD) => (MCD) cắt (SAB) = MX
b) Dựng giao tuyến (MNP) và (SBC) trong đó P là trung điểm SB.
Từ P dựng Py // BC cắt SC tại Q. Có MN // AD // BC => PQ // MN
=> PQ thuộc (MNP) => (MNP) cắt (SBC) tại PQ.
Bài 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm BC, BD. (P) là mặt
phẳng qua IJ và cắt AC, AD tại M, N. CMR: IJNM là hình thang và tìm vị trí của
M trên AC để IJNM là hình bình hành.
Bài 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S là trung điểm AC, BD, AB, CD,
AD và BC. Chứng minh các đoạn MN, PQ, RS đồng quy tại trung điểm mỗi
đường.
Bài 3: Đường thẳng song song mặt phẳng:
I. VỊ trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng:
- thuộc
- song song
- cắt
II. Đường thẳng song song mặt phẳng.
ĐỊnh nghĩa: d // (alpha)  chúng không có điểm chung
Tính chất:
+) Tính chất 1: d’ // d + d’ thuộc (alpha) => d // (alpha)
Phản chứng: Giả d và (alpha) có điểm chung là M
Trong (alpha), từ M dựng đường d’’ // d’. Mà d’ // d => d // d’’
Mà d’’ cắt d tại M => Vô lí.
+) Tính chất 2: Cho d // (alpha). Có (Beta) chứa d và cắt (alpha) tại l => l // d
Phản chứng: Giả sử l không song song d => l cắt nhau d tại A.
Có A thuộc d, A thuộc l, l thuộc (alpha) => A thuộc (Alpha)
=> d và (alpha) có điểm chung là A => vô lí.
VD cho hinh chóp SABCD có AD // BC, M, N là trung điểm SA, SD
I là trọng tâm SBC. Tìm thiết diện SABCD cắt bởi (MNI)
Có MN // (SBC) (Vì MN //BC // AD)
Xét (MNI) qua MN và cắt (SBC) tại d => d // MN
=> Từ I dựng // BC cắt SC, SB tại P, Q => PQ // BC // AD // MN
=> Thiết diện: MNPQ.
+) Hệ quả: d // (alpha), d // (Beta), (alpha) cắt (Beta) = d’ => d’ // d
+) Tính chất 3: Cho hai đường thẳng d và d’ chéo nhau, có duy nhất một mặt
phẳng chứa đường này và song song đường còn lại.
Về nhà: Chứng minh hệ quả trên và tính chất số 3.
Bài 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm BC, BD. (P) là mặt
phẳng qua IJ và cắt AC, AD tại M, N. CMR: IJNM là hình thang và tìm vị trí của
M trên AC để IJNM là hình bình hành.
Bài 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S là trung điểm AC, BD, AB, CD,
AD và BC. Chứng minh các đoạn MN, PQ, RS đồng quy tại trung điểm mỗi
đường.
Có SN là đường trung binh của BCD => SN // CD
Có MR là đường trung bình của ACD => MR // CD
=> CN // MR
CMTT: SM // NR // AB => SMRN là hình bình hành
=> MN cắt SR tại trung điểm mỗi đường
CMTT: MN cắt PQ tại trung điểm mỗi đường
=> MN, SR, PQ đồng quy tại trung điểm MN, đồng thời nó cũng là trung điểm của
SR, PQ
Nhận xét: Lấy 𝑮𝑨 là trọng tâm BCD. Tương tự ta có: 𝑮𝑩 ; 𝑮𝒄 ; 𝑮𝑫
CMR: 𝑴𝑵, 𝑺𝑹, 𝑷𝑸, 𝑨𝑮𝑨 ; 𝑩𝑮𝑩 ; 𝑪𝑮𝑪 ; 𝑫𝑮𝑫 đồng quy với nhau tại G
𝑨𝑮
Điểm G được gọi là trọng tâm của tứ diện. Tính tỉ số:
𝑨𝑮𝑨

Suy nghĩ: Lấy G là trung điểm SR, cho AG cắt (BCD) tại X.
CM: X trùng với 𝑮𝑨
Xét (ASD) => AG cắt (BCD) = AG cắt SD = X.
Trong (ASD), từ R dựng // AX cắt SD tại Y.
Có G là trung điểm SR, GX // RY => X là trung điểm SY
R là trung điểm AD, RY // AX => Y là trung điểm DX
𝟐
=> SX = XY = YD => DX = 𝑫𝑺. Mà S là trung điểm BC
𝟑

=> X là trọng tâm BCD => X trùng với 𝑮𝑨


=> 𝑨𝑮𝑨 đi qua G. CMTT: 𝑩𝑮𝑩 ; 𝑪𝑮𝑪 ; 𝑫𝑮𝑫
𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝑨𝑮 𝟑
Tính : 𝑮𝑮𝑨 = . 𝑹𝒀 = . . 𝑨𝑮𝑨 = 𝑨𝑮𝑨 => =
𝟐 𝟐 𝟐 𝟒 𝑨𝑮𝑨 𝟒

Chú ý: Trong tứ diện ABCD, có 7 đường đồng quy tại G. ĐIểm G như thế là
được gọi là trọng tâm của tứ diện.
Cách 2: Xét (ABQ) và (ADS)
A thuộc cả 2 mp
G = PQ và SR => G là điểm chung của 2 mp
𝑮𝑨 =BQ cắt DS => 𝑮𝑨 là điểm chung của 2 mp
=> A 𝑮, 𝑮𝑨 thẳng hàng do cùng thuộc giao tuyến của (ABQ) và (ADS)
𝑨𝑮
Có thể định lý menalaus để tính
𝑨𝑮𝑨
Bài 1: a) Có OO’ // DF => OO’ // (ADF)
Có OO’ // CE => OO’ // (CDE)
𝐼𝑀 𝐼𝑁 1
b) Gọi I là trung điểm AB => = = => MN // DE
𝐼𝐷 𝐼𝐸 3

Mà (CEF) = (CEFD) vì CD // EF
Mà DE thuộc (CEFD) => MN // (CEF)
Bài 2: Có AC // (alpha), AC thuộc (ABC) => (ABC) cắt (alpha) tại 1 đường thẳng
song song AC => Dựng đường thẳng đó bằng cách: Từ M kẻ // AC cắt BC tại P
CMTT: Dựng từ M kẻ // BD cắt AD tại D
=> (alpha) = (MNP)
b) Có (Alpha) cắt (ABC) = MP, (alpha) cắt (ABD) = MN
(alpha) cắt (BCD) ???
Suy nghĩ: Từ P dựng đường song song MN cắt CD
Viết: từ P dựng đường song song BD cắt CD tại Q => PQ // BD // MN
=> (MNP) = (MNQP)
b) tứ giác MNQP
Bài 3: Xác định mặt qua O và song song AB và SC
Từ O kẻ // AB cắt AD, BC tại E, F.
Từ O kẻ // SC cắt SA tại I
Từ I kẻ // AB cắt SB tại M
=> IMFE là thiết diện của SABCD cắt bởi (alpha)

𝐷𝐺 𝑆𝑂
2.19. Có DG cắt SC tai X => = = 2 => GO // BX
𝐺𝑋 𝑂𝐵

Có BX thuộc (SBC) => GO // (SBC)


𝐵𝐶 𝐼𝐶 𝐼𝐶 1
b) Gọi AB cắt CD tại I => = => = => C là trung điểm ID.
𝐴𝐷 𝐼𝐷 𝐼𝐷 2

Có C là trung điểm DI, M là trung điểm DS => CM là đường trung bình


=> CM // SI. Mà SI thuộc (SAB) => CM // (SAB)
c) Có AB cắt CD tại Y => C la trung điểm DY
𝑆𝐼 2
Có = => I là trọng tâm SDY
𝑆𝐶 3
𝐶𝐼 𝐶𝑂 1
Có: = = => IO // SA. Mà IO thuộc (BID) => SA // (BID)
𝑆𝐼 𝐴𝑂 2
2.18: a) S điểm chug. Có AD // BC => (SAD) cắt (SBC) tại Sx với Sx // AD // BC
𝐼𝑁 𝐴𝑀 1 𝐼𝐺 1
b) Có AI // MN // CD => = = . Có: = => GN // SC
𝐼𝐶 𝐴𝐷 3 𝐼𝑆 3

MÀ SC thuộc (SCD) => NG // (SCD)


𝐼𝑀 𝐼𝑁 1 𝐼𝑀 𝐼𝐺
c) Có IM cắt CD tại K => = = => = => MG // SK => MG // (SCD)
𝐼𝐾 𝐼𝐶 3 𝐼𝐾 𝐼𝑆

You might also like