You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KỲ I HÌNH HỌC 11

Câu 1. Cho tứ diện ABCD.


−−→ 1 −−→ −−→ 1 −→ −−→
1. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng tỏ rằng M N = (AD + BC) = (AC + BD).
2 2
2. CMR điểm G là trọng tâm của tứ diện ABCD khi và chỉ khi một trong hai điều kiện sau xảy ra:
−→ −−→ −−→ −−→ → −
a. GA + GB + GC + GD = 0 .
−−→ 1 −→ −−→ −−→ −−→
b. P G = (P A + P B + P C + P D) ∀P .
4
Câu 2. Cho tứ diện ABCD.
−−→ −−→ −−→ −→
a. CMR: AD + BC = BD + AC.
MA 3 −−→ 7 −−→ 3 −−→
b. Gọi M là điểm chia trung tuyến AA1 của mặt ABC theo tỉ số = . CMR DM = DA + DB +
M A1 7 10 20
3 −−→
DC.
20
c. Chứng minh rằng: Nếu AB ⊥ CD, AC ⊥ BD thì AD ⊥ BC

Câu 3. Cho hình lập phương ABCDA1 B1 C1 D1 . Gọi M là giao điểm hai đường chéo của mặt DCC1 D1 . CMR:
−−→ 1 −−→ 1 −−→
DM = AA1 + AB.
2 2
Câu 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Trên AC và BD lấy
AM BN
M, N sao cho = = k.
AC −−→BD−−→ −−→
CMR ba vectơ P Q, P M , P N đồng phẳng.
−−→ −−→ −−→
Câu 5. Cho tứ diện ABCD. M, N, P, Q lần lượt là các điểm thuộc AB, BC, CD, DA sao cho AM = k AB, BN =
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→
k BC, CP = k CD, DQ = k DA. Tìm k để M, N, P, Q cùng thuộc một mặt phẳng.
−−−→ − −−0→ → − −−−→ − −−→
Câu 6. Cho hình hộp ABCDA0 B 0 C 0 D0 . Đặt B 0 A0 = →
a , B B = b , B0C 0 = →
c . M thuộc AC 0 sao cho M A =
−−−→ −−→ −−→
mM C 0 , N là điểm thuộc CD0 sao cho N C = nN D0 .
a. Tìm m, n để M N//B 0 D.

b. Tính M N theo a, b, c (độ dài 3 cạnh của hình hộp) trong trường hợp M N//B 0 D và
ABCDA0 B 0 C 0 D0 là hình hộp chữ nhật.

Câu 7. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . M, N là các điểm lần lượt thuộc B 0 C 0 và CD sao cho B 0 M =
CN . CMR: AM ⊥ BN .
Câu 8. Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA ⊥ (ABCD). Gọi H, I, K là hình chiếu
vuông góc của điểm A lên SB, SC, SD. CMR:
a. BC ⊥ (SAB), CD ⊥ (SAD), BD ⊥ (SAC).

b. SC ⊥ (AHK) và I ∈ (AHK).
c. HK ⊥ (SAC) ⇒ KH ⊥ AI.

Câu 9. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình thoi tâm O có SA = SC, SB = SD.
a. CMR: SO ⊥ (ABCD).

b. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BA, BC. CMR: IK ⊥ (SBD), IK ⊥ SD.

Câu 10. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SA = SB = SC = a. CMR:
a. AC ⊥ (SBD).
b. SB ⊥ SD.
Câu 11. Cho tứ diện ABCD, DA ⊥ (ABC), AI ⊥ BC. H là trực tâm tam giác ABC. Hạ HK ⊥ DI, K ∈ DI.
CMR:
a. HK ⊥ BC.
b. K là trực tâm tam giác DBC.
Câu 12. Cho hai hình chữ nhật ABCD và ABEF thuộc 2 mặt phẳng khác nhau sao cho AC ⊥ BF . Gọi CH
và F K là đường cao của các tam giác BCE và ADF . CMR:
a. 4ACH, 4BF K vuông.
b. BF ⊥ AH, AC ⊥ BK.
Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. SA = SB = SC = a. CMR:
a. mp(ABCD) ⊥ mp(SBD).
b. 4SBD là tam giác vuông.
Câu 14.√ Cho tam giác đều ABC cạnh a, I là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng của A qua I. Dựng đoạn
a 6
SD = vuông góc với mp(ABC). CMR:
2
a. mp(SAB) ⊥ mp(SAC).
b. mp(SBC) ⊥ mp(SAD).
Câu 15. Cho tứ diện SABC có SA ⊥ mp(ABC). Gọi H, K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và
SBC. CMR:
a. AH, SK và BC đồng qui.
b. SC ⊥ mp(BHK) và mp(SAC) ⊥ mp(BHK).
c. HK ⊥ mp(SBC) và mp(SBC) ⊥ mp(BHK).
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = b, cạnh bên SA vuông góc
với đáy.
1. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SB và CD. Biết đường thẳng IJ tạo với mặt phẳng (ABCD) một
góc 60◦ . Tính độ dài đoạn thẳng SA.
2. (α) là mặt phẳng thay đổi qua AB và cắt các cạnh SC, SD lần lượt tại M và N . Gọi K là giao điểm của
AB BC
hai đường thẳng AN và BM . Chứng minh rằng biểu thức T = − có giá trị không đổi.
MN SK
Câu 17. Cho tứ diện ABCD có AD = BC = 2a, AC = BD = 2b, AB · CD = 4c2 . Gọi M là điểm di động
trong không gian. Chứng minh rằng biểu thức H = (M A + M B + M C + M D)2 ≥ 8(a2 + b2 + c2 ).
Câu 18. Cho tứ diện đều ABCD có trọng tâm G, cạnh AB = a; O là tâm của tam giác BCD và M là điểm bất
kỳ thuộc mặt phẳng (BCD). Gọi H, K, L lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các mặt phẳng (ACD),
(ABD), (ABC).
1. Mặt phẳng (P ) bất kỳ đi qua trọng tâm G, cắt các cạnh AB, AC, AD lần lượt tại B 0 , C 0 , D0 . Chứng
AB AC AD
minh + + = 4.
AB 0 AC 0 AD0
2. Chứng minh đường thẳng GM luôn đi qua trọng tâm E của tam giác HKL.
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân (AB k CD) nội tiếp đường tròn tâm O và
SBA
[ = SCA[ = 90◦ . Gọi M là trung điểm của cạnh SA.
1. Chứng minh rằng M O ⊥ (ABCD).
BC
2. Gọi ϕ là góc giữa hai đường thẳng AB và SC. Chứng minh rằng cos ϕ < .
SA
Câu 20. Cho tứ diện đều ABCD có đường cao AH. Mặt phẳng (P ) chứa AH cắt BC, CD, BD lần lượt tại
M , N , P ; gọi (α), (β), (γ) là góc hợp bởi AM , AN , AP với mặt phẳng (BCD). Chứng minh rằng tan2 α +
tan2 β + tan2 γ = 12.

You might also like