You are on page 1of 2

CHUYÊN ĐỀ 2: SỬ DỤNG CÁC TÍNH CHẤT HÌNH HỌC PHẲNG TRONG GIẢI BÀI TOÁN TỌA

ĐỘ OXY
A. CÁC TÍNH CHẤT
Tính chất 5: (Đường thẳng Ơ- le) Cho ABC , gọi H, G, O lần lượt là trực tâm, trọng tâm và tâm đường
tròn ngoại tiếp  ABC . Khi đó ta có:
   
1) OH  OA  OB  OC
 
2) 3 điểm O, G, H thẳng hàng và OH  3.OG
Tính chất 6: Cho ABC nội tiếp đường tròn (O), Gọi D,E theo thứ tự là chân các đường cao từ A, B. Các
điểm M, N theo thứ tự là trung điểm BC, AB  tứ giác MEND nội tiếp
Tính chất 7: Cho ABC , gọi O và I lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm đường tròn nội tiếp ABC ,
AI cắt đường tròn (O) tại D  DB = DI = DC
Tính chất 8: Cho ABC , gọi D, E, F là chân các đường vuông góc kẻ từ A, B, C của ABC . Gọi H là trực
tâm ABC  H là tâm đường tròn nội tiếp DEF
Tính chất 9: Cho ABC nội tiếp đường tròn (O), Gọi D, E là giao điểm của đường tròn (O) với các đường
cao qua A và C  OB là trung trực của ED
Tính chất 10: Cho ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm I, G là trọng tâm ABC . Gọi D là trung điểm
AB, E là trọng tâm ADC  I là trực tâm DEG
Tính chất 11: “ Trong một hình thang cân có hai đường chéo vuông góc, độ dài đường cao bằng độ dài
đường trung bình”
Tính chất 12: Gọi M, N lần lượt là các trung điểm của cạnh AB, BC của hình vuông ABCD  AN  DM
Tính chất 13: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD, M là một điểm trên AB sao cho AB = 4AM
 DM  AC
Tính chất 14: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng
BH, AH  AP  CQ

A. CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 10: Cho hình chữ nhật ABCD, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H. Gọi E, F, G lần lượt là
 17 29   17 9 
trung điểm các đoạn thẳng CH, BH, AD. Biết E  5 ; 5  ; F  5 ; 5  ; G (1;5). Tìm tọa độ tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABE..
Bài 11: Cho ABC có trực tâm H, đường tròn ngoại tiếp HBC có phương trình ( x  1)2  y 2  9 . Trọng
tâm G của ABC thuộc Oy. Tìm tọa độ các đỉnh của ABC biết BC có phương trình x – y = 0 và B có
hoành độ dương.
11 5
Bài 12: ABC cân tại A, gọi D là trung điểm của AB, D có tung độ dương, điểm I  ;  là tâm đường tròn
3 3  
13 5
ngoại tiếp ABC . Điểm E  ;  là trọng tâm ADC . Điểm M  3; 1  CD . N  3; 0  AB . Tìm tọa độ A,
 3 3
B, C.
Bài 13: Cho  ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm BC. G là trọng tâm  ABM , điểm D (7;-2) là điểm
nằm trên đoạn MC sao cho GA = GD. Tìm tọa độ điểm A, lập phương trình AB, biết hoành độ của A nhỏ
hơn 4 và AG có phương trình 3x – y -13 =0
2 2
Bài 14: Cho hình chữ nhật ABCD có AB, AD tiếp xúc với đường tròn (C) có pt: x  y  4 x  6 y  9  0 ,
 16 23 
đường thẳng AC cắt (C) tại M   5 ; 5  và N, với N  Oy . Biết S AND  10 . Tìm tọa độ A, B, C, D biết A có
hoành độ âm, D có hoành độ dương.
Bài 15: Cho hình thang ABCD có đáy AD  BC, AD = 3BC. Phương trình đường thẳng AD là x – y = 0.
Điểm E (0;2) là trung điểm AB, điểm P (1;-2) nằm trên đường thẳng CD. Tìm tọa độ các đỉnh của hình
thang, biết hình thang có diện tích bằng 9 và điểm A, D có hoành độ dương.
Bài 16: Cho hình vuông ABCD có tâm I(1;-1) và điểm M thuộc CD sao cho MC = 2MD. Đường thẳng AM
có phương trình 2x – y -5 = 0. Tìm tọa độ đỉnh A.
Bài 17: (KA-2012) Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm BC. N thuộc CD sao cho CN = 2.ND. Điểm M
 11 1 
 ;  , AN: 2x –y -3 =0. Tìm tọa độ của A.
 2 2
Bài 18: (KA- 2013) Cho hình chữ nhật ABCD có M đối xứng với B qua C. Điểm N(5;-4) là hình chiếu
vuông góc của B trên DM. Điểm C nằm trên đường thẳng 2x + y + 5 = 0, A(-4;8). Tìm tọa độ của B, C.
Bài 19: Cho hình chữ nhật ABCD, A(5;-7), C  d: x- y + 4 = 0. Đường thẳng đi qua D và trung điểm M của
AB có phương trình (d’): 3x – 4y -23 = 0. Tìm tọa độ B, C biết xB  0 .
Bài 20: Cho đường tròn (C):  x  4 2  y 2  4 . Tìm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được 2 tiếp tuyến
MA, MB tới đường tròn (C) (A,B là 2 tiếp điểm). Biết AB đi qua E (4;1)

You might also like