You are on page 1of 30

UBND TỈNH BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2021 - 2022


MÔN TOÁN - LỚP 12
Đề thi gồm có 08 trang Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2;0  và mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  3  0 . Mặt phẳng
  : 2 x  by  cz  d  0 (với b, c, d   ) đi qua điểm A , song song với trục Oy và vuông góc
với  P  . Khi đó, giá trị b  c  d bằng
A. 2 . B. 0 . C. 4 . D. 8 .

Lời giải
Chọn A

Ta có mặt phẳng  P  có 1 vectơ pháp tuyến nP   2; 2;1 .

Trục Oy có 1 vectơ chỉ phương j   0;1; 0  .
  
Suy ra  nP , j    1;0; 2  / / n  1;0; 2  .
Mặt phẳng   vuông góc với mặt phẳng  P  và song song với trục Oy nên nhận vectơ

n  1; 0; 2  là vectơ pháp tuyến, mặt phẳng   đi qua điểm A nên có phương trình
1.  x  1  0.  y  2   2.  z  0   0  x  2 z  1  0  2 x  4 z  2  0 .
Do đó b  0; c  4; d  2 . Vậy b  c  d  2 .
Câu 2. Thiết diện qua trục của hình nón  N  là tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a . Tính
diện tích toàn phần của hình nón  N  .


 a2 1  2 2  . B. S 
 a2 2  2  . C. S  a2  .
2 1
A. S xq 
2
xq 
2
xq a 2
 
2  1 . D. S xq 
2
Lời giải
Chọn D

Ta có tam giác SAB vuông cân tại S có SA  SB  a .


a 2
Suy ra AB  SA2  SB 2  a 2  R  .
2
a 2  a2 2
Diện tích xung quanh hình nón  N  là S xq   Rl   . .a  .
2 2
 a2
Diện tích mặt đáy hình nón  N  là Sd   R 2  .
2

Vậy diện tích toàn phần của hình nón là S  Sd  S xq 


 a2  2 1 .
2

Trang 1
Câu 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  log x 2  2mx  4 có tập xác định là  .  
m  2
A. m  2 . B. m  2 . C.  . D. 2  m  2 .
 m  2
Lời giải
Chọn D
a  0 1  0
Điều kiện x 2  2mx  4  0, x      2  2  m  2 .
   0 m  4  0
Vậy 2  m  2 .
Câu 4. Cho hàm số y  f  x  là hàm số có đạo hàm cấp hai liên tục trên  . Gọi  C  là đồ thị của hàm

số đã cho. Tiếp tuyến với đồ thị  C  tại các điểm có hoành độ x  1; x  0 lần lượt tạo với trục

hoành góc 300 ; 450 . Tiếp tuyến với đồ thị  C  tại các điểm có hoành độ x  1; x  2 lần lượt song

song với đường thẳng d1 : y  2 x  1 và vuông góc với đường thẳng d 2 : y  x+5 .
0 2
Tính I  3  f   x  . f   x  dx  4   f   x   . f   x  dx
3

1 1

1 37
A. . B.  . C. 58 . D. 14 .
2 12
Lời giải
Chọn D
3
 Từ giả thiết, ta có: f   1   tan 300   ; f   0    tan 450  1; f  1  2; f   2   1 .
3
 Đặt t  f   x   dt  f   x  dx .
3
 TH1: f   1  ; f   0   1; f  1  2; f   2   1 , ta có
3
0 2 1 1
I  3  f   x  . f   x  dx  4  f   x   . f   x  dx  3  tdt  4  t 3dt  14
3

1 1 3 2
3

3
 TH2: f   1  ; f   0   1; f  1  2; f   2   1 , ta có
3
0 2 1 1
I  3  f   x  . f   x  dx  4  f   x   . f   x  dx  3  tdt  4  t 3dt  14
3

1 1 3 2
3

3
 TH3: f   1   ; f   0   1; f  1  2; f   2   1 , ta có
3
0 2 1 1
I  3  f   x  . f   x  dx  4   f   x   . f   x  dx  3
3

1 1
 tdt  4  t 3dt  14
2
3

3

3
 TH4: f   1   ; f   0   1; f  1  2; f   2   1 , ta có
3

Trang 2
0 2 1 1
I  3  f   x  . f   x  dx  4  f   x   . f   x  dx  3
3

1 1
 tdt  4  t 3dt  14
2
3

3
0 2
 Vậy I  3  f   x  . f   x  dx  4   f   x   . f   x  dx  14
3

1 1

Câu 5. Cho hàm số f  x  xác định và có đạo hàm trên  . Biết f   x  có bảng xét dấu như sau:

Hàm số y  f  x 2  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  2;1 . B.  4; 3 . C.  2; 1 . D.  0;1 .


Lời giải
Chọn C
 Ta có: y    2 x  2  f   x 2  2 x 
 Hàm số nghịch biến khi
  x  1   x  1
 2 x  2  0  2
 
  x  2 x  2    x 
   
f  x 2
 2 x  0 
  2  x 1
y  0      x  2 x  3     x  3  x  1  
 .
  3  x  1
 2 x  2  0   x  1 
  2   x  1

 
f  x  2 x   0  
 1  x 2  2 x <3  3  x <1

Câu 6. Cho hàm số y  f  x  và y  g  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 , thỏa mãn
1 1

 f   x  g  x  dx  2022;  f  x  g   x  dx  2023 . Giá trị của biểu thức f 1 g 1  f  0  g  0  bằng
0 0

A. 1 . B. 1 . C. 4045 . D. 4046 .
Lời giải
Chọn C

u  g  x  du  g   x  dx
 Đặt   .
 dv  f   x  dx v  f  x 
1 1
f   x  g  x  dx  f  x  g  x  0   f  x  g   x  dx
1
 Ta có: 
0 0

 2022  f 1 g 1  f  0  g  0   2023  f 1 g 1  f  0  g  0   4045


m ln x  2
Câu 7. Cho hàm số y  ( m là tham số thực). Gọi m0 là giá trị của m để min y  max y  2 .
ln x  1 1; e 1; e
Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. 0  m0  10 . B. m0  2 . C. 6  m0  11 . D. 0  m0  2 .

Lời giải

Trang 3
Chọn C
Ta có
m 1
y 
 m ln x  2   ln x  1   ln x  1  m ln x  2   x  ln x  1  x  m ln x  2   m  2 .
 ln x  1  ln x  1 x  ln x  1
2 2 2

TH1: Nếu m  2  0  m  2 .
m2 m2
Khi đó y    0 x  1; e   min y  y 1  2 , max y  y  e   .
x  ln x  1
2
1; e 1; e 2
m2
Suy ra min y  max y  2  2   2  m  2  8  m  10 (thỏa mãn).
1; e 1; e 2
TH2: Nếu m  2  0  m  2 .
m2 m2
Khi đó y    0 x  1; e   max y  y 1  2 , min y  y  e   .
x  ln x  1
2
1; e 1; e 2
m2
Suy ra min y  max y  2  2   2  m  2  8  m  10 (không thỏa mãn).
1; e 1; e 2
Vậy m0  10 . Suy ra khẳng định đúng là 6  m0  11 .
1 1
Câu 8. Cho biểu thức P  x 2  x 3  6 x với x  0. Khẳng định nào dưới đây đúng?
7 11 5
A. P  x 6 . B. P  x . C. P  x 6 . D. P  x 6 .

Lời giải
Chọn B
1 1 1 1 1 1
 
Ta có P  x 2  x 3  x 6  x 2 3 6
 x.
Câu 9. Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên , thoà mãn f  6  1 và
6 3


0

x 2  f   x   6 f  x  dx  10 . Khi đó  xf  x  3 dx bằng
3

A. 13 . B. 26 . C. 13 . D. 26 .

Lời giải
Chọn A
3
Với I   xf  x  3 dx .
3

x  t  3
Đặt t  x  3   .
 dt  dx
Đổi cận: Khi x  3  t  0 ; x  3  t  6 .
6 6 6 6
Ta có I    t  3 f  t  dt    x  3 f  x  dx   xf  x  dx  3 f  x  dx .
0 0 0 0
6 6 6
Mặt khác 
0

x 2  f   x   6 f  x  dx  10   x 2  f   x  dx  6  f  x  dx  10
0 0

Trang 4
6 6 6 6
1 1
  x 2  f   x  dx  3 f  x  dx  5   x 2  f   x  dx  5  3 f  x  dx .
20 0
20 0
6 6 6 6
1 2
Suy ra I   xf  x  dx  3 f  x  dx   xf  x  dx  x  f   x  dx  5
0 0 0
2 0

1 
6 6 6
1 1 2
  2 xf  x  d x   x  f   x  dx  5     2 xf  x  +x 2  f   x   dx   5
20 20 20 
6
1 
6
1
    x 2  f  x   dx   5  x 2  f  x   5  18  f  6   0  5  13 .
20  2 0

Vậy I  13 .

Câu 10. Biết F  x   ex  2x 2 là một nguyên hàm của hàm số f  x  trên  . Khi đó  f  2 x  dx bằng
1 2x 1 2x
A. e  4x2  C . B. e  2x2  C . C. 2e x  4 x 2  C . D. e 2 x  8 x 2  C .
2 2
Lời giải
Chọn A
Xét I   f  2 x  dx
1 1 1
Đặt t  2 x  dx  dt . Khi đó I   f  t  dt  et  t 2  C .
2 2 2
1
Kết luận: I   f  2 x  dx  e 2 x  4 x 2  C .
2

Câu 11. Cho a  0, b  0 và ab  1 thỏa mãn 3ln a  7ln b  0 . Khi đó log ab  a b  bằng
3

1 1
A. 3 . B.  . C. 3 . B. .
3 3
Lời giải
Chọn A

7
Ta có: 3 ln a  7 ln b  0  ln a   ln b
3
1 7 1
ln a 3 b  
ln a  ln b  ln b  ln b

Xét log ab a 3 b    3  3 3  3.
ln ab 
1
2
 1  7 
 ln a  ln b    ln b  ln b 
2 3 
Kết luận: log ab a b   3.
3

Câu 12. Cho hàm số y  x 2021  2022 x . Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để f  22 x   f  x 2  ?
A. 20 . B. 23 . C. 21 . D. 22 .
Lời giải
Chọn C

Xét hàm số: y  x 2021  2022 x  y  2021x 2020  2022  y  0, x   .


 Hàm số y  x 2021  2022 x luôn đồng biến trên  .
 f  22 x   f  x 2   22 x  x 2  0  x  22 .

Trang 5
 x  1; 2;3;4;...; 21 .
Kết luận: Có 21 giá trị nguyên.
Câu 13. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 3a . Tính thể tích của khối chóp đã
cho.
2a 3 34a 3 2a 3 34a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
2 6 6 2
Lời giải
Chọn B

Giả sử có hình chóp đều S . ABCD và AB  a , SA  3a .


Gọi SO là đường cao của hình chóp, với O tâm của ABCD .
Vì S. ABCD là hình chóp đều nên ABCD là hình vuông có cạnh AB  a  AC  a 2 .
Xét tam giác vuông SOA có
2
 AC  a 2 17a 2 a 34
 
2
SA2  SO 2  OA2  SO 2  SA2     3a    SO  .
 2  2 2 2
1 1 a 34 a 3 34
Thể tích khối chóp S. ABCD là: V  S ABCD .SO  .a 2 .  .
3 3 2 6
1
Câu 14. Cho I   x 5 1  x 3 dx . Nếu đặt t  1  x 3 thì
0
1 1 1 1
2 2 2
A. I   t 1  t 2  dt . B. I  2  t 2 1  t 2  dt . C. I   t 2  t 2  1 dt . D. I  2  t 2  t 2  1 dt .
30 0
30 0

Lời giải
Chọn A
1 1
Ta có I   x 5 1  x 3 dx   x 3 1  x 3 . x 2 dx .
0 0

Đặt t  1  x  t  1  x 3  x 3  1  t 2
3 2

2
 d  x 3   d 1  t 2   x 2dx   tdt .
3
Với x  0  t  1 ; và với x  1  t  0 .
0 1
 2  2
Khi đó I   1  t 2  t.   t  dt   t 2 1  t 2  dt .
1  3  30

Câu 15. Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , tam giác ABC vuông tại C , AC  a 2 , AB  a 6 .
Tính thể tích khối chóp S . ABC biết SC  3a .
a 3 14 a3 6 2a 3 42
A. 14a 3 . B. . C. . D. .
3 3 3

Trang 6
Lời giải
Chọn B

Trong tam giác ABC có BC  AB 2  AC 2  2a .


Trong tam giác SAC có SA  SC 2  AC 2  a 7 .
Thể tích khối chóp S . ABC là
1 1 1 1 1 a 3 14
VS . ABC  SA.S ABC  SA. CA.CB  .a 7. .a 2.2a  .
3 3 2 3 2 3
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  3 z  7  0 và hai đường
x3 y2 z2 x 1 y 1 z  2
thẳng d1 :   , d2 :   . Đường thẳng vuông góc với mặt
2 1 4 3 2 3
phẳng  P  và cắt cả hai đường thẳng d1 và d 2 có phương trình là
x  5 y 1 z  2 x7 y z 6
A.   . B.   .
1 2 3 1 2 3
x  4 y  3 z 1 x3 y2 z 2
C.   . D.   .
1 2 3 1 2 3
Lời giải
Chọn A

Lấy A  3  2t ; 2  t ; 2  4t   d  d1 và B  1  3t ; 1  2t ; 2  3t    d  d 2 , suy ra

AB   2  3t   2t ;1  2t   t ; 4  3t   4t  .

Đường thẳng d nhận AB làm véc-tơ chỉ phương.
 
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng nên nP  k AB  k  0  . Khi đó
2  3t   2t 1  2t   t 4  3t   4t t   1
  
1 2 3 t    2

Do đó d qua A  5; 1; 2  và nhận véc-tơ nP  1; 2;3  làm véc-tơ chỉ phương có phương
trình
x  5 y 1 z  2
d:   .
1 2 3

Câu 17. Cho hàm số f  x có đạo hàm trên  2;5  thỏa mãn f  x  0 , x   2;5  ,
f   x   0  x   3; 4  . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  2;5  .
B. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  4; 5  .

C. f  10   f  13  .
Trang 7
D. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  2; 3  .
Lời giải
Chọn A
Ta có: f   x   0 , x   2;5  , f   x   0  x  3; 4  nên tồn tại vô số điểm x  3; 4 để
f  x  0
Vậy hàm số f  x  không đồng biến trên khoảng  2;5  .

Câu 18. Một vật N 1 , có dạng khối nón có chiều cao bằng 40 cm . Người ta cắt vật N 1 bằng một mặt
1
phẳng song song với mặt đáy của nó để được một khối nón nhỏ N 2 có thể tích bằng
8
thể tích N 1 . Tính chiều cao h của khối nón N 2 .
A. 20 cm . B. 10cm . C. 5cm . D. 40cm .
Lời giải
Chọn A

1 2
VN2  .r2 .h2  r 2 h 1 1
h2 r2  3   2  . 2  k3   k  .
Ta có:   k nên 1 2
h1 r1 VN1  .r1 .h1  r1  h1 8 2
3
1
Khi đó h2  h1  20 cm .
2

Câu 19. Quay xung quanh truc Ox hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y   2 x  1 ln x , trục Ox ,

và đường thẳng x  2 ta thu được khối tròn xoay có thể tích bằng
2 2 2 2

  2 x  1 B.    2 x  1 ln xdx . C.    2 x  1 ln xdx . D.    2 x  1 ln xdx .


2 2 2 2
A. ln xdx .
1 1 1 1
2 2

Lời giải
Chọn C

 Xét phương trình hoành độ giao điểm:


x  0
 2 x  1 ln x  0, ĐK   x  1.
ln x  0  x  1
 1
2 x  1  0  x
  2  x 1
ln x  0 
 x  1
2

 Thể tích khố trong xoay quay quanh Ox là: V     2 x  1 ln xdx.


2

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A  4;2;3 , B 1; 2;3 , C 1; 2;3 .
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC là điểm:
1 1 3  2   9
A. I  ; ;  . B. I  3; ;3  . C. I  2;1;3 . D. I  3;1;  .
2 6 4  3   2

Trang 8
Lời giải
Chọn C
 Gọi I  xI ; yI ; zI  là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Ta có AB  5, AC  3, BC  4
 BC.xA  CA.xB  AB.xc 4.4  3.1  5.1
 xI  BC  CA  AB

435
2

 BC. y A  CA. yB  AB. yc 4.2  3.  2   5.2
Tọa độ tâm I được tính theo công thức:  yI   1
 BC  CA  AB 435
 BC.z A  CA.z B  AB.zc 4.3  3.3  5.3
 zI  BC  CA  AB

435
3

 Vậy tọa độ điểm I  2;1;3 .
Câu 21: Ban đầu ta có một tam giác đều cạnh bằng 3 (hình 1). Tiếp đó ta chia mỗi cạnh của tam giác thành
ba đoạn bằng nhau và thay mỗi đoạn ở giữa bằng hai đoạn bằng nó sao cho chúng tạo với đoạn bỏ
đi một tam giác đều về phía bên ngoài để được hình như hình 2.

Quay hình 2 xung quanh trục d ta được một khối tròn xoay có thể tích bằng
5 3 9 3 5 3 5 3
A. . B. . C. . D. .
2 8 3 6
Lời giải
Chọn C

Ta đánh dấu các điểm như hình vẽ. Do tính chất đối xứng nên thể tích cần tìm của khối tròn xoay
bài ra bằng 2 lần thể tích của đường gấp khúc ABDGI quay quanh trục d . Đường gấp khúc này
1 3
khi quay quanh d tạo ra 1 khối nón có r  và đường cao h  , 1 khối nón cụt có chiều cao
2 2

Trang 9
3 3 2
h1  , hai đáy r1  HD  , r2  IG  HD  1 nên ta có thể tích lần lượt tính theo công thức
2 2 3
1 h 2
V1  .r 2 .h, V2 
3 3
 r1  r22  r1r2  .
5 3 5 3
Ta được V1  V2  . Từ đó ta có được thể tích khối tròn xoay cần tìm là V  .
6 3

Câu 22: Biết rằng phương trình 3log 35 x  log 52 x 3  log 5 125 x 9  có nghiệm duy nhất x  5
3
a 3 b 3 c
với
a , b, c là các số nguyên dương đôi một phân biệt. Giá trị của tích abc bằng
A. 9. B. 12. C. 7. D. 8.
Lời giải
Chọn D
Ta có 3log 35 x  log 52 x 3  log 5 125 x 9   3log 35 x  9 log 52 x  9 log 5 x  3  0  log 5 x  3 4  3 2  1
3
4  3 2 1
 x5 nên a  4; b  2; c  1  abc  8 .

Câu 23. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để phương trình

 
9 x 1  m 4 4 x 2  2 x  1  3m  3 .3x  1  0

có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử của S bằng


A. 1 . B. 1. C. 2 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D

  
Ta có: 9 x 1  m 4 4 x 2  2 x  1  3m  3 .3x  1  0  3x 2  3 x  m 4. x  1  3m  3  0 . 
Nhận xét: Nếu x0 là nghiệm của phương trình đã cho thì  x0  2 cũng là nghiệm của phương
trình đã cho.
Do đó điều kiện cần để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x0   x0  2  x0  1 .
1 m  1
Thay x0  1 vào phương trình đã cho ta được 1  m  3m  3 .  1  0   .
3  m  2
Điều kiện đủ:
 Với m  1 : Phương trình đã cho có dạng: 9
x 1
 
 4. x  1  6 .3x  1  0

  3x 1  1  4. x  1 .3x  0 1
2

Dễ thấy x  2, x  1 và x  0 là nghiệm của phương trình 1 .


 m  1 không thỏa mãn.
 Với m  2 : Phương trình đã cho có dạng: 9
x 1
 
 2 4. x  1  3 .3x  1  0

  3x 1  1  8. x  1 .3x  0  x  1 .
2

 m  2 thỏa mãn.
Do đó S  2 . Vậy tổng các phần tử của S bằng 2 .

Câu 24. Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d có đồ thị  C  . Đồ thị hàm số y  f   x  được cho như hình
vẽ.

Trang 10
Biết rằng đường thẳng d : y  x cắt đồ thị  C  tạo thành hai phần hình phẳng có diện tích bằng
nhau. Giá trị a  b  c  d bằng
A. 6 . B. 5 . C. 1. D. 6 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: f   x   3ax 2  2bx  c .
 b
 3a  1 b  3a a  1
  
Từ hình vẽ suy ra  f   0   0  c  0  b  3
 3a  2b  c  3 c  0
 f  1  3  

 f   x   3x 2  6 x  f   x   6 x  6 và f  x   x3  3x 2  d .
f   x   0  6 x  6  0  x  1  Điểm uốn của đồ thị  C  là điểm I 1; d  2  .
Điều kiện cần: Đường thẳng d : y  x cắt đồ thị  C  tạo thành hai phần hình phẳng có diện tích
bằng nhau khi đường thẳng d : y  x đi qua điểm uốn I 1; d  2  của đồ thị  C  .
 d  2 1  d  3.
Điều kiện đủ: Với d  3  f  x   x3  3x 2  3 .
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị  C  là:
 x  1
x  3 x  3  x  x  3 x  x  3  0   x  1
3 2 3 2

 x  3

Đường thẳng d : y  x cắt đồ thị  C  tạo thành hai phần hình phẳng có diện tích lần lượt là:
1 1
S1    f  x   x  dx   x  3 x 2  x  3  dx  4 .
3

1 1

Trang 11
3 3
S 2    x  f  x   dx     x3  3x 2  x  3 dx  4 .
1 1

Vậy a  1 ; b  3 ; c  0 ; d  3  a  b  c  d  5 .
4x 1 a c a c
Câu 25. Biết  2 x 2  5 x  3 dx  b ln 2 x  1  b ln x  3  C với a, b, c là các số nguyên dương và , là
b b
các phân số tối giản. Tính S  2a  3b  c .
A. S  36 . B. S  34 . C. S  32 . D. S  38 .
Lời giải
Chọn A
4x 1 4x 1
Ta có  , gọi A, B là hai số thực thỏa mãn
2 x  5 x  3  2 x  1 x  3
2

4x 1 A B
  .
 2 x  1 x  3 2 x  1 x  3
 2
 A
 A  2B  4  7
Khi đó ta có:   .
3 A  B  1  B  13
 7
4x 1 2  1  13  1  1 13
Suy ra  2 dx     dx     dx  ln 2 x  1  ln x  3  C .
2x  5x  3 7  2x 1  7  x3 7 7
Do đó, a  1, b  7, c  13 nên S  2a  3b  c  36 .

 
Câu 26. Cho các số thực x, y thỏa mãn log8 x 3  x 2  x  log 4  x  1  log 8  y  2   log 64  y  1 . Có bao

4x
nhiêu giá trị nguyên của tham số a   10;10 để biểu thức P  y   a có giá trị nhỏ nhất
x 1
bằng 0 .
A. 6 . B. 15 . C. 1 . D. 16 .
Lời giải
Chọn D
 x3  x 2  x  0

x 1  0 x  0
Điều kiện:   .
y  2  0  y  1
 y 1  0

Với điều kiện trên ta có:
1
3
 1
2
 1
3
1
log 2 x3  x 2  x  log 2  x  1  log 2  y  2   log 2  y  1
6
x 
3 2
 x2  x
 log 2  y  2   y  1
2
 log 2
 x  1 3

x 
2
3
 x2  x
  y  2  y  1
2

 x  1 3

2
 x2   x2 
   y  2   y  1 (*).
2
  1  
 x 1   x 1 

Trang 12
Xét hàm số f  t   t  t  1  t 3  2t 2  t trên khoảng  0;    .
2

Ta có f   t   3t 2  4t  1  0, t   0;    .
 x2  x2 x2
Khi đó (*)  f    f  y  1   y 1  y  1 .
 x 1 x 1 x 1
x2 4x
P   a 1
x 1 x 1
x
Đặt u  với x   0;    thì ta có u   0;    .
x 1
Xét hàm g  u   u 2  4u  a  1 , g   u   2u  4  g   u   0  u  2
Ta có bảng biến thiên

Khi đó, P  g  u  có giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi và chỉ khi a  5  0  a  5 * .
 aZ
Mặt khác:  **
 a   10;10 
Từ (*) và (**) suy ra a  10; 9;...;5
Vậy có 16 giá trị nguyên của a thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 27. Xác định m để phương trình 2 log m 2  2 ( x  1)  log m2  2 (mx 2  1) có nghiệm .
   
m  1
A.  . B. m  1. C. m  1. D. 1  m  1 .
 m  1
Lời giải
Chọn D
2 log m2  2 ( x  1)  log m 2  2 (mx 2  1)  log m 2  2 ( x  1) 2  log m 2  2 ( mx 2  1)
       
x  1
x 1  0 x  1 
 2   2   2
        m  1  x
2 2
 mx 1 ( x 1)  mx 1 x 2 x 1

2 2
Đặt f ( x )  1  , x  1 ta có f ' ( x )  2  0; x  1 .
x x

x 1 
f ' (x) +
1
f (x)
1

Vậy 1  m  1

Trang 13
Câu 28. Tìm số hạng chứa x 3 trong khai triển 1  x  2 x 2  .
20

A. 380x3 . B. 540x 3 . C. 1900x 3 . D. 160x3 .


Lời giải
Chọn A
Ta có:
*) 1  x  2 x 2   a0  a1 x  a2 x 2  a3 x 3  ...  a20 x 20
20

20 20
*) 1  x  2 x 2   1  x  1  2 x    C20 ( 1)i x i  C20j 2 j x j
20 20 20 i

i 0 j0

3
Do đó, số hạng chứa x trong khai triển là:
.  1 .C200 .x 3  C20 .  1 .C202 .2 2.x 3  C202 .  1 .C20
3 2
a3 x3  C20
0 3
.C20 .23.x 3  C20
3 1 1
.2.x 3 = 380x 3 .
Câu 29. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn
4 x. f  x 2   3 f 1  x   4 x 1  x 2  3 x , x   0;1.
1

Tính tích phân I   f  x  dx.


0

1 1 2 5
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 6
Lời giải
Chọn C
 
Ta có: 4 x. f x 2  3 f 1  x   4 x 1  x 2  3 x , x   0;1 .
1 1 1 1
  4 x. f  x 2  dx   3 f 1  x  dx   4 x 1  x 2 dx   3 x dx
0 0 0 0
1 1 1 1
  2. f  x 2  d  x 2    3 f 1  x  d 1  x     2 1  x 2 d 1  x 2    3 x dx
0 0 0 0
1 1 1
 4 
 2  f  t  dt  3 f  u  du   
 3
1  x  2 3
 2 x3 
0
0 0
1 1
 4   4  10 2
 5 f  x  dx    .0  2.1    .1  2.0     f  x  dx  .
0  3   3  3 0
3
1
2
Vậy I   f  x  dx  .
0
3
Câu 30. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  và f 1  1. Đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ sau

 
Có bao nhiêu số nguyên dương a để hàm số y  4 f  sin x   cos 2 x  a nghịch biến trên  0;  ?
 2
A. 2. B. Vô số. C. 3. D. 5.
Lời giải

Trang 14
Chọn C
 
Xét hàm số g  x   4 f  sin x   cos 2 x  a trên khoảng  0; 
 2
Ta có g   x   4cos x. f   x   4sin x.cos x  4 cos x  f   x   sin x 
   
Do cos x  0, x   0;  nên g   x   0  f   x   sin x (vô nghiệm vì trên khoảng  0;  ta
 2  2
thấy đồ thị hàm y  sin x nằm phía trên đồ thị f   x  )

Bảng biến thiên

 
Dựa vào bảng biến thiên, để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;  thì
 2
 
g    0  4 f 1  1  a  0  3  a  0  a  3
2
Mà a  * nên a  1; 2;3
Vậy có 3 giá trị nguyên dương của a thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 31: Cho hàm số y  f  x  thỏa mãn f  2   2, f  2   2 và có bảng biến thiên như hình vẽ sau.

Có bao nhiêu số tự nhiên m để bất phương trình f   f  x    m có nghiệm trên đoạn  1;1 ?
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C

Xét hàm số y  f   f  x   trên đoạn  1;1 ta có:

Trang 15
y '   f ' x. f '   f  x 
 f ' x  0
y' 0  
 f '   f  x   0

f '  x   0  x  1
 f  x  1
f '   f  x    0   f  x   1  
 f  x   1

 x  x1   2; 1 ( L )

f  x   1   x  x2   1;1
 x  x3  1; 2  ( L)

 x  x4   2; 1 ( L)

f  x   1   x  x5   1;1 x5  x2 
 x  x6  1; 2  ( L)

Ta có bảng biến thiên như sau:

Từ bảng biến thiên ta thấy bất phương trình f   f  x    m có nghiệm trên đoạn  1;1  m  2

Mà m là số tự nhiên nên m  0;1; 2

Câu 32: Cho hình chóp O. ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi  ,  ,  lần lượt là góc
tạo bởi các đường thẳng OA, OB, OC với mặt phẳng  ABC  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
M   3  cot 2   3  cot 2   3  cot 2   bằng

A. 48 . B. 125 . C. 125 3 . D. 48 3 .
Lời giải
Chọn B

Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Ta có:

Trang 16
+) H là hình chiếu vuông góc của O trên mặt phẳng  ABC  .

1 1 1 1
+) 2
 2
 2
 .
OH OA OB OC 2
 ;   OBH
Khi đó   OAH  ;   OCH
.

OH OH OH OH 2 OH 2 OH 2
Suy ra sin   ;sin   ;sin    sin 2   sin 2   sin 2      1.
OA OB OC OA2 OB 2 OC 2
1
Đặt sin 2   x;sin 2   y;sin 2   z  x  y  z  1  3 3 xyz  xyz  .
27
Ta có:

M   3  cot 2   3  cot 2   3  cot 2  


 1  1  1 
 2  2   2  
 sin   
2
sin   
2
sin 2  
 1  1  1
  2   2   2  
 x  y  z

Mặt khác:

1 1 1 1 1 1 1 1 1
2  11    55 3
; 2   55 3
; 2   55
x 3x 3x 3x 27 x y 27 y z 27 z 3
1
 M  125 5  125
27  xyz 
3 3

1
Dấu bằng xảy ra khi x  y  z  .
3

Câu 33: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình bên dưới

Tính tổng tất cả các giá trị thực của tham số m để max f
 1;1  
8  4 x  4 x2  1  m  5

A. 20. B. 3. C. 10. D. 7.


Lời giải
Chọn C

Xét hàm số g  x   f  
8  4 x  4 x 2  1  m trên đoạn  1;1

Trang 17
Điều kiện: 8  4 x  4 x 2  0  1  x  2 .

g x 
2 x  1
x  x  2
2 
. f  2 x2  x  2 1 
 1
x  2
 1 
x  2  1 5
 2 x  1  0   x  n
2
Cho g   x   0   
 

     
2
2 x x 2 1 1 
 f  2  x  x  2 1  0
2
  1 5
 x  2  n
 2  x  x  2 1  2
2

 
x  1 k 
 2

Ta có: g  1  f  1  m  8  m

 1 5 
g    f 1  m  2  m
 2 

1
g    f  2  m  4  m
2

g  2  8  m

Suy ra max g ( x)  8  m; min g ( x)  2  m .


 1;2  1;2

  8  m  5

 5  2  m
Để max f
 1;1  
8  4 x  4x2 1  m  5  
  2  m  5
 m  3

 m  7
.


 5  8  m

Vậy  m  3   7   10 .
m  8  m  2  m  8  (m  2)
Chú ý: Công thức nhanh max g  x    5.
 1;1 2

Câu 34: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA   ABC  , góc giữa đường

thẳng SB và mặt phẳng  ABC  bằng 60 0 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB bằng
a 15 a 2 a 7
A. . B. . C. . D. 2a.
5 2 7
Lời giải
Chọn A

Trang 18

Ta có: SB 
 
,  ABC   SB   600
, AB  SBA 
Dựng hình thoi ACBE  AC / /  SEB   d AC ; SB   d AC ;  SBE   d A; SEB 

Kẻ AK  EB và AH  SK . Từ đó suy ra AH   SEB   d A; SEB   AH .

a 3
Ta có: SA  AB.tan 600  a 3 và AK 
2
AK . AS 15
AH   a.
AK  AS
2 2 5

Câu 35: Cho hàm số y  ax 3  3bx 2  2cx  d ( a, b, c, d là các hằng số, a  0 ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm
a 4
số y  x   a  b  x 3   3b  c  x 2   d  2c  x  d  2022 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
4

A.  2;    . B. 1; 2  . C.  ;0  . D.  0; 2  .
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số y  ax3  3bx 2  2cx  d  y  3ax 2  6bx  2c .
Từ đồ thị hàm số suy ra đồ thị đi qua các điểm A  0;1 , B  2; 3 nên
d  1 d  1
  (1)
8a  12b  4c  d  3 2a  3b  c  1
Từ đồ thị hàm số suy ra hàm số có hai điểm cực trị là x  0, x  2  y   0 có hai nghiệm là 0 và
c  0
2  (2)
12a  12b  0
a  1
b  1

Từ (1) và (2) suy ra 
c  0
d  1

Trang 19
a 4
Ta có y  g  x   x   a  b  x 3   3b  c  x 2   d  2c  x  d  2022
4
 g   x   ax 3  3  a  b  x 2  2  3b  c  x  d  2c  x 3  6 x  1
g   x   0  x   ;  2,5    0,16; 2,3 
a 4
Do đó hàm số y  x   a  b  x 3   3b  c  x 2   d  2c  x  d  2022 nghịch biến trên khoảng
4
1; 2  .
Câu 36: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . AB C  có AB  a , góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và
 ABC  bằng 60 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Thể tích của khối cầu ngoại tiếp tứ diện
GABC bằng bao nhiêu?
343 a3 49 a3 343 a3 343 a 3
A. . B. . C. . D. .
1296 108 432 5184
Lời giải
Chọn A

Gọi M là trung điểm của BC và H là trọng tâm tam giác ABC . Khi đó góc giữa hai mặt phẳng
 ABC  và  ABC  là   
AMA  60 .
AA a 3 3a 1 a
Ta có tan tan    AA  3.   GH  AA  .
AM 2 2 3 2
a2 a2 a 7
Khi đó AG  GH 2  AH 2   
4 3 12
AG 2 7a 2 .2 7 a
 bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC là R   
2GH 12.2a 12
3
4 4 7 343 a 3
 Thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện GABC là V   R3   .    .
3 3  12  1296
 S1  : x  4
2
Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt cầu  y 2  z 2  16 ,

 S2  : x  4  y 2  z 2  36 và điểm A  4;0;0 . Đường thẳng  di động nhưng luôn tiếp xúc với
2

 S1  , đồng thời cắt  S2  tại hai điểm B, C phân biệt. Tam giác ABC có diện tích lớn nhất bằng bao
nhiêu?

A. 24 5 . B. 48 . C. 28 5 . D. 72 .

Lời giải

Trang 20
Chọn A

Ta có  S1  có tâm I  4;0;0 và bán kính R1  4 .  S2  có tâm I  4;0;0  và bán kính R2  6 .


Lại có IA  8 nên điểm A nằm ngoài hai mặt cầu  S1  ,  S2  .
Gọi H là tiếp điểm của  và  S1  , ta có IH  BC mà BC là dây cung của  S2  nên H là trung
điểm của BC .
Ta có BC  2 BH  IB 2  IH 2  R2 2  R12  4 5 .
1
Tam giác ABC có diện tích S  d  A, BC  .BC  2 5.d  A, BC  .
2
Do đó tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi và chi khi d  A, BC  lớn nhất.
Xét hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: Điểm A không thuộc mặt phẳng  BCI 

Ta có d  A, BC   AH  AI 2  IH 2  2 AI .IH .cos AIH  AI 2  IH 2  82  42  4 5 .


Trường hợp 2: Điểm A thuộc mặt phẳng  BCI 
Ta có d  A, BC   AH  AI  IH  12 .

Suy ra max d  A, BC   12  max SABC  2 5.12  24 5 .

Vậy tam giác ABC có diện tích lớn nhất bằng 24 5 .

Câu 38. Cho hàm số f  x   x  x  1 x  2 x  3 ...  x  2021 Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m thuộc đoạn  18; 20 để phương trình f   x   m. f  x  có 2022 nghiệm phân biệt?

A. 39 . B. 18 . C. 20 . D. 38 .
Lời giải
Chọn D
f   x
Ta có f   x   m. f  x    m * .
f  x

f  x
Đặt g  x   , phương trình * trở thành g  x   m .
f  x

Ta có f   x    x  1 x  2 ...  x  2021  x  x  2 ...  x  2021  ...  x  x  1 ... x  2020 

1 1 1 1
 g  x     ...  .
x x 1 x  2 x  2021

Trang 21
1 1 1 1
g  x       ...   0, x 0;1;2;...;2021 .
x  x 1  x  2
2 2 2
 x  2021
2

Bảng biến thiên của hàm g  x  .

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình g  x   m có 2022 nghiệm khi và chỉ khi m  0 .

Do m nguyên thuộc đoạn  18; 20 nên có 38 giá trị m thỏa mãn bài toán.

n
Câu 39. Cho dãy số  un  thỏa mãn u1  1, un 1  2un , n  * . Với mỗi n  * ta đặt vn    n  k  1 uk .
k 1

Hỏi trong dãy  vn  có bao nhiêu số hạng là số nguyên dương có bốn chữ số?
A. 6 . B. 9 . C. 4 . D. 12 .
Lời giải
Chọn C
Ta được  un  là một cấp số nhân công bội q  2, u1  1  un  2n 1 .
vn  nu1   n  1 .u2   n  2  .u3  ...  3.u n  2  2.un 1  un
 vn  n   n  1 .2   n  2  .22  ...  3.2n 3  2.2n  2  2 n 1 (1)
 2vn  n.2   n  1 .22  ...  4.2 n 3  3.2 n  2  2.2n 1  2 n (2)
1  2n
 vn   n   2  22  ...  2n    n  2.  2.2n  n  2
1 2
Hàm f  x   2.2 x  x  2 đồng biến trên 1;     1000  f  n   9999
Do vậy n  9;10;11;12 .

Câu 40. Có bao nhiêu gía trị nguyên của tham số m để phương trình
sin x  2  cos 2 x   2  2 cos3 x  m  1 2 cos 3 x  m  2  3 2 cos 3 x  m  2 có đúng một nghiệm
 2 
trên  0; ?
 3 
A. 1. B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
sin x  2  cos 2 x   2  2 cos3 x  m  1 2 cos3 x  m  2  3 2 cos 3 x  m  2

 2sin 3 x  sin x  2  2 cos3 x  m  2  2 cos3 x  m  2  2 cos3 x  m  2


Hàm số f  t   2t 3  t đồng biến trên 

 f  sin x   f     2  
2cos3 x  m  2  sin x  2 cos3 x  m  2  sin x  0 x  0;


 3 

Trang 22
 sin 2 x  2cos 3 x  m  2  m  1  2 cos3 x  cos 2 x .
 2 
Xét hàm số y  2cos3 x  cos 2 x trên 0; .
 3 

 x  0
sin x  0 
  
y '  2sin x.cos x.  3cos x  1   cos x  0   x 
 2
1 
 cos x    x      ; 2 
 3   
2 3 
BBT

Từ BBT ta có, phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi
 m  1  0  m  1
1   m  4;  3;  2;  1 .
  m  1  3  4  m   28
 27  27

Câu 41. Cho khối chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy bằng 2 . Gọi M , N là trung điểm của SB, SC .
tính thể tích của khối chóp S. ABC biết CM  BN .
26 26 26
A. . B. . C. 26 . D. .
6 3 2
Lời giải
Chọn B

Khối chóp SABC đều nên SA  SB  SC  x .


2 3
Gọi O là trọng tâm ABC  SO   ABC  ; Do AB  2  OC  .
3
Xét tam giác cân SBC có SB  SC  x .
BN  CM  G  G là trọng tâm tam giác SBC .
SG  BC  I , I là trung điểm BC .
Ta có
   2  2  2      2  
 
2
GA  GB  GC  SI  BN  CM  SI  BN  CM  SI  BN  CM
3 3 3
 SI  BN  CM ( do CM  BN )  SC 2  IC 2  2.BN 2
2 2 2

Trang 23
SB 2  BC 2 SC 2 x2
Có BN  2
 nên x  1  x  4   x  10
2 2

2 4 2
26 3
SO  SC 2  OC 2  . Diện tích ABC : S  22  3
3 4
1 26 26
Thể tích khối chóp bằng V  . 3.  .
3 3 3

Câu 42. Cho tập hợp A  1; 2;...; 20 . Chọn ngẫu nhiên bốn số khác nhau từ tập A . Xác suất để bốn số được
chọn ra không có hai số nào là hai số nguyên liên tiếp là
28 1 364 284
A. . B. . C. . D. .
57 5 969 285
Lời giải
Chọn A
Gọi A là biến cố: ” bốn số được chọn ra không có hai số nào là hai số nguyên liên tiếp”.
Ta có: n     C204 .
Gọi bốn số được chọn là : a, b, c, d  a  b  c  d  .
1  a
a  1  b

Có: b  1  c  1  a  b  1  c  2  d  3  17.
c  1  d

d  20
Do đó có: C174 cách chọn bộ bốn số a, b, c, d  a  b  c  d  .
n  A C174 28
Vậy: P  A     .
n  C204 57

Câu 43: Cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2 , SA  2 vuông góc với mặt
phẳng  ABCD  ; M , N hai điểm thay đổi nằm trên hai cạnh AB , AD sao cho  SMC    SNC  .
1 1
Tính tổng T  2
 khi thể tích khối chóp S. AMCN đạt giá trị lớn nhất.
AN AM 2
2 3 13 5
A. T  . B. T  2 . C. T  . D. T  .
4 9 4
Lời giải
Chọn D

Tọa độ hóa với O  A , Ox  AB , Oy  AD , Oz  AS .

Trang 24
Do SA  2 , ta có S  0; 0; 2  ; A  0; 0;0  ; B  2; 0;0  ; D  0; 2;0   C  2; 2;0  .
Đặt AM  x ; AN  y  x, y   0; 2   M  x;0;0  ; N  0; y;0  .

 SM   x; 0; 2   
  n   SM ; SC    4; 2 x  4; 2 x 
    
Do đó  SN   0; y; 2    
SMC
  .
  n SNC    SN ; SC    4  2 y; 4; 2 y 
 SC   2; 2; 2 
8  2x
Ta có  SMC    SNC   4  4  2 y   4  2 x  4   4 xy  0  xy  2  x  y   8  y  .
x2
8  2x
Do y  2   2  x  1.
x2
S AMCN  S ABCD  S BMC  S DCN  4   2  x    2  y   x  y .
1 2 2 8  2x  2  8  x2 
Do đó VSAMCD  .SA.S AMCN   x  y    x    
3 3 3 x2  3 x2 
Xét hàm
2  8  x2  2 x2  4x  8
f  x    ; x  1; 2   f   x   .
3 x2  3 ( x  2)2
 x  2  2 3
 f   x   0  x2  4x  8  0   .
 x  2  2 3  l 
Lập BBT ta được Max f  x   f 1  f  2   2 .
0;2
 x  1

y  2 1 1 1 1 5
Vậy MaxVSAMCN 2 T    2 2  .
 x  2 AM 2
AN 2
x y 4

  y  1
Câu 44: Cho hàm số trùng phương y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số
x 4  2 x3  4 x 2  8 x
y có tổng cộng bao nhiêu tiệm cận đứng?
 f  x  2 f  x  3
2
 

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C

x 4  2 x3  4 x 2  8 x x  x  2  x  2
2

y 
 f  x  2 f  x  3  f  x   2 f  x   3
2 2
   

Trang 25
 x  m  m  2 

x  0
    

f x 1 
Ta có:  f  x   2 f  x  3  0  
    x  n  n  2
2

 f  x  3 
x  2

 x  2

Dựa vào đồ thị ta thấy các nghiệm x  0; x  2 là các nghiệm kép và đa thức
x  x  2  x  2
2

 f  x   2 f  x  3 có bậc là 8 nên y 
2
  a 2 x 2  x  2  x  2  x  m x  n
2 2

Vậy hàm số có các tiệm cận đứng là x  0; x  2; x  m; x  n .

Câu 45. Cho parabol  P1  : y   x 2  6 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A, B và đường thẳng d : y  a
 0  a  6  . Xét parabol  P2  đi qua hai điểm A, B và có đỉnh thuộc đường thẳng y  a . Gọi S1
là diện tích hình phẳng giới hạn bởi  P1  và d ; S 2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi  P2  và
trục hoành (tham khảo hình vẽ)

Nếu S1  S2 thì giá trị của biểu thức T  a 3  12 a 2  108a bằng


A. 218 . B. 219 . C. 216 . D. 217 .
Lời giải
Chọn C

x   6
Phương trình hoành độ giao điểm của  P1  và trục hoành:  x 2  6  0  
 x  6
Phương trình hoành độ giao điểm của  P1  và đường thẳng d :
x   6  a
x2  6  a  
 x  6  a

Trang 26
6a
 3 
  x  6  a  dx  2   x3   6  a  x  4
6 a
Diện tích S1  2  2
 6  a  6  a
0
 0 3
*  P2  có dạng: y  mx 2  a

Điểm A  
6; 0   P2   0  m.6  a  m  
a
6
a 2 a
Vậy y   x  a   x2  6
6 6
a 6 4 6a
Diện tích S 2  2.
6 0
  x 2  6  dx 
3
4 4 6a
* Theo giả thiết, ta có: S1  S 2  6  a  6  a 
3 3
  6  a   6a 2   a 3  12 a 2  108a  216  0
3

Vậy T  a 3  12 a 2  108a  216 .

Câu 46. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 4 x  2 x 1  1  2 2 x  m có hai nghiệm phân biệt?
A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
4 x  2 x 1  1  2 2 x  m   2 x  1  2 2 x  m
2

 2  2 x  m   4 x  2.2 x  1 2m  4 x  4.2 x  1


  (1)
 2  2 x  m   4 x  2.2 x  1  2m  4 x  1

Đặt t  2 x  0 ,
2m  t 2  4t  1
1   (2)
 2m  t  1
2

* Đồ thị của hai hàm số y  t 2  4t  1 và y  t 2  1 trên  0;  

* Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị  P1  : y  t 2  4t  1 và  P2  : y  t 2  1 trên


 0;   là:
t 2  4t  1  t 2  1  2t 2  4t  2  0  t  1  y  2
  P1  tiếp xúc với  P2  tại A 1; 2 
* Phương trình 4 x  2 x 1  1  2 2 x  m có hai nghiệm phân biệt   2  có hai nghiệm phân biệt

Trang 27
 1 1
 1  2m  1    m 
  2 2
 2m  2 
m  1
 m  0;1 .
Vậy có hai số nguyên m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 47. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y   2m  1 x   3m  2  sin x nghịch biến
trên  ?
A. 1 . B. 2 . C. Vô số. D. 3 .
Lời giải
Chọn D
y   2m  1 x   3m  2   y  2m  1   3m  2  cos x .
Hàm số y   2m  1 x   3m  2  sin x nghịch biến trên 
 y  0, x    2m  1   3m  2  cos x  0, x   1
Đặt t  cos x  1  t  1 .
1 có dạng 2m  1   3m  2  t  0, t   1;1

2m  1   3m  2  .  1  0  1
m   1
  5  3  m   .
2m  1   3m  2  .1  0  m  3 5

Do m nguyên nên m  3;  2;  1 .


Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 48. Cho lăng trụ đứng ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC  a 3 . Góc

ACB  30 , góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  ABC  bằng 60 . Tính bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện AABC
a 21 a 21 3a a 21
A. . B. . C. . B. .
2 4 4 8
Lời giải
Chọn B

Gọi M , H , I lần lượt là trung điểm của AA, AC , AC .


  60 .
Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  ABC  là đường thẳng AB và mặt phẳng BAB

 3a
AA  BB  tan BA B. AB  .
2

Trang 28
2
 3a 
  a 21
2
Tam giác AAC là tam giác vuông tại A  AC  AA2  AC 2     a 3 
 2  2
Tam giác ABC vuông tại B và 
ACB  30 nên ta có
AB a 3
sin 
ACB   AB  AC.sin 30 
AC 2
BC 3a
cos 
ACB   BC  AC .cos 30  .
AC 2
a 3
Tam giác ABC là tam giác vuông tại B  HB  HA  HC  .
2
Tam giác ABC là tam giác vuông tại IHA  IHB  IHC  c.g.c   IA  IB  IC 1

AC a 21
Tam giác AA ' C là tam giác vuông tại A  IC  IA  IA    2
2 4
a 21
Từ 1 ,  2   I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AABC , bán kính R  IA  .
4

Câu 49. Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d ( a, b, c, d là hằng số, a  0 ) và

 ad  4  ab 3
g  x   x   x   a  b  d  x  2021
 ab   2 
Biết đồ thị của hàm số f  x  như hình vẽ.

Hỏi hàm số y  f   
1  x2  g 
1  x 2 có bao nhiêu cực trị?
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1.
Lời giải
Chọn D

Xét hàm số: f  x   ax3  bx 2  cx  d


Ta có: f   x   3ax 2  2bx  c
Dựa vào đồ thị hàm số f  x  , ta có: f  0   d  4 ; f   x   mx  x  2  , m  0 .
 m  3a

 mx  x  2   3ax  2bx  c  mx  2mx  3ax  2bx  c  b   m
2 2 2

c  0

m 8m
 f  x   x 3  mx 2  4 , f  2   0   4m  4  0  m  3 .
3 3
3
 f  x   x 3  3 x 2  4; g  x   x 4  x 3  2021
2

Trang 29
 f   x   3x 2  6 x; g   x   6 x3  3x 2
x
 f      x  6    6   6 x
2
 y  1  x2  g  1  x2 1  x2 3

1 x 2

Cho y   0  x  0
Kết luận: Hàm số y  f   
1  x2  g 
1  x 2 có 1cực trị.

Câu 50. Có tất cả bao nhiêugiá trị nguyên của tham số để phương trình log3  log3 x  m   x  m có
1 
nghiệm trên khoảng  ;9  ?
3 
A. 4 . B. 5 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
1 
Xét phương trình log3  log3 x  m   x  m trên khoảng  ;9 
3 
Điều kiện: log3 x  m  0  m  min log3 x  1
1 
x ;9 
3 

Ta có: log3  log3 x  m   x  m  log3 x  m  3x  m


 log 3 x  x  x  m  3x  m  log 3 x  3log3 x  x  m  3x  m
Xét hàm số g  x   3t  t ; g   x   3t ln 3  1  0, t
 g  log3 x   g  x  m   log3 x  x  m  log3 x  x  m
1 1
Xét hàm số f  x   log 3 x  x; f   x    1; f   x   0  x 
x ln 3 ln 3
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên, ta có: m  6; 5; 4; 3; 2; 1 .
Kết luận: Có tất cả 6 giá trị nguyên.

____________________ HẾT ____________________

Trang 30

You might also like