You are on page 1of 7

1

Bài 29. Cho hai hàm số y  2 x và y  x.


2
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đó trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy .
b) Qua điểm  0; 2  vẽ đường thẳng song song với trục Ox , cắt các đồ thị trên lần lượt tại A
và B . Chứng minh tam giác AOB là tam giác vuông và tính diện tích của tam giác đó.
Lời giải
1
a) Vẽ đồ thị hai hàm số y  2 x và y  x trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy .
2
Bảng giá trị:

x 0 1
x 0 2
y  2 x 0 -2
1
y x 0 1
2
Đồ thị hàm số y  2 x là đường thẳng đi qua
hai điểm O  0; 0  và 1;  2 
1
Đồ thị hàm số y  x là đường thẳng đi qua hai điểm O  0; 0  và  2; 1
2

y=2 A
B

1
x
O 1 2
1
y= x
2

-2 y=-2x

b) Đường thẳng qua điểm  0; 2  song song với trục Ox có phương trình y  2 .

Điểm A , B thuộc đường thẳng y  2 nên y A  2 , yB  2 .


1
Thay y  y A  2 vào hàm số y  x suy ra x  4 . Vậy A  4; 2  .
2
Thay y  yB  2 vào hàm số y  2 x suy ra x  1 . Vậy B  1; 2  .

Gọi H  0; 2  suy ra AB  AH  HB  5  AB 2  52  25 .

Xét tam giác OBH vuông tại H có OB 2  OH 2  BH 2 (đl Pitago)


 OB2  22  12  5
Xét tam giác OAH vuông tại H có OA2  OH 2  AH 2 (đl Pitago)
2
 22  4  20
Vì AB 2  OA2  OB 2   25  nên tam giác AOB là tam giác vuông tại O (đl Pitago đảo)
1 1
Diện tích tam giác AOB là S  OA.OB  20. 5  5 (đvdt).
2 2
Bài 30. Cho hàm số: y   m  4  x  m  6  d 
a) Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến.

b) Tìm các giá trị của m , biết rằng đường thẳng  d  đi qua điểm A  1; 2  . Vẽ đồ thị của hàm
số với giá trị tìm được của m .

c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng  d  luôn luôn đi qua một điểm cố
định.
Lời giải
a) Xét hàm số y   m  4  x  m  6 , ta có: a  m  4 . Khi đó,
+ Hàm số đồng biến thì a  0  m  4  0  m  4
+ Hàm số nghịch biến thì a  0  m  4  0  m  4
b) Đường thẳng  d  đi qua điểm A  1; 2   2   m  4  1  m  6
 2  m  4  m  6  2m  0  m  0
Vậy m  0 thì đường thẳng  d  đi qua điểm A  1; 2  .
Với m  0 , hàm số có dạng y  4 x  6
Ta có bảng :
x 0
y  4x  6 6

Vậy đồ thị hàm số y  4 x  6 là đường thẳng đi qua 2 điểm  0; 6  và A  1; 2 


y

A
2

-1 O 1 x

c) Giả sử  d  luôn đi qua điểm cố định I  x0 ; y0  với mọi m

 y0   m  4  x0  m  6 với mọi m

 m  x0  1  4 x0  6  y0  0 với mọi m

 x0  1  0  x0  1
   I 1; 10 
 4 x0  6  y0  0  y0  10
Vậy với mọi m , các đường thẳng  d  có phương trình y   m  4  x  m  6 luôn đi qua một
điểm I cố định có tọa độ I 1; 10  .

Bài 31. Cho hàm số y   3m  2  x  2m .


a) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 .
b) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 .
c) Xác định tọa độ giao điểm của hai đồ thị ứng với giá trị của m tìm được ở câu a, câu b.
Lời giải
a) Vì đồ thị hàm số y   3m  2  x  2m cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên ta có:
 3m  2  .2  2m  0  6m  4  2m  0  4 m  4  m  1
Vậy khi m  1 thì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 .
b) Vì đồ thị hàm số y   3m  2  x  2m cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên ta có :
 3m  2  .0  2m  2  2m  2  m  1
Vậy khi m  1 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 .
c) Theo câu a, với m  1 thì y  x  2 .
Theo câu b, với m  1 thì y  5 x  2 .
Gọi A  x A ; y A  là tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số  d  : y  x  2 và  d '  : y  5 x  2
Vì A   d  nên y A  x A  2 (1)
Vì A   d '  nên y A  5 xA  2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
2 4
x A  2  5 x A  2  6 x A  4  xA   yA 
3 3
 2 4 
Vậy tọa độ giao điểm là: A  ; 
3 3 
Bài 32. Cho ba đường thẳng  d1  : y   x  1 ;  d 2  : y  x  1 ;  d 3  : y  1
a) Vẽ ba đường thẳng đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy .
b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng  d1  ,  d 2  là A , giao điểm của đường thẳng  d 3  với hai
đường thẳng  d1  ,  d 2  theo thứ tự là B và C . Tìm tọa độ các điểm A , B , C .
c) Tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích tam giác ABC .
Lời giải
a) Vẽ ba đường thẳng đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy .
Tập xác định:  .
Bảng giá trị:

(d2)

(d1)

2
A 1
-1 1
x
O
C -1 B
H (d3)

b) Tìm tọa độ các điểm A , B , C .


* Phương trình hoành độ giao điểm của  d1  và  d 2  là:
x 1  x 1
 x0
Thay x  0 vào  d1  : y   x  1 , ta được y  1.

Vậy A  0;1 .

* Phương trình hoành độ giao điểm của  d1  và  d 3  là:


 x  1  1  x  2
Thay x  2 vào  d1  : y   x  1 , ta được y  1 .

Vậy B  2;  1 .

* Phương trình hoành độ giao điểm của  d 2  và  d 3  là:


x  1   1  x  2
Thay x  2 vào  d 2  : y  x  1 , ta có y  1 .

Vậy C  2;  1 .
c) Tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích tam giác ABC .
Ta có:
2 2 2 2
AC   xC  x A    yC  y A    2  0    1  1  2 2 (đvđd).

2 2 2 2
AB   xB  x A    yB  y A    2  0    1  1  2 2 (đvđd).

2 2 2 2
BC   xC  xB    yC  yB    2  2    1   1   4 (đvđd).
2 2
* Xét ABC có: AB 2  AC 2  2 2    2 2   8  8  16  42  BC 2

nên ABC vuông tại A

 
Mà AB  AC  2 2 nên ABC vuông cân tại A .

* Diện tích ABC là:


1 1
SABC  AB. AC  .2 2.2 2  4 (đvdt).
2 2
Bài 36. Cho đường thẳng (d ) : y  2 x  3 .
a) Xác định tọa độ giao điểm A, B của đường thẳng (d ) với hai trục Ox,Oy . Tính khoảng cách
từ điểm O(0;0) đến đường thẳng (d ) .
b) Tính khoảng cách từ điểm C(0; 2) đến đường thẳng (d ) .
Lời giải
a) Vì điểm A là giao điểm của đường thẳng (d ) : y  2 x  3 với trục hoành nên ta có:
3 3
2 x  3  0  x  
2 2
3
Vậy A( ;0)
2
Vì điểm B là giao điểm của đường thẳng (d ) : y  2 x  3 với trục tung nên ta có:
y  2.0  3  3
Vậy B(0;3)
3
Đường thẳng (d ) : y  2 x  3 đi qua hai điểm A( ;0) và B(0;3)
2

y
B
3
2

1 H
1,5 x
-3 -2 -1 O 1A 2 3
K
-1
(d)
C -2
-3
-4

Kẻ OH  (d ) nên OH là khoảng cách từ điểm O(0;0) đến đường thẳng (d )


3
Ta có OA= ;OB  3
2
Áp dụng hệ thức lượng vào OAB vuông tại O có
1 1 1
2
 
OH OA OB 2
2

1 1 1
 2
 
OH 9 9
4
1 5
 2

OH 9
9
 OH 2 
5
3 5
 OH 
5
3 5
Vậy khoảng cách từ điểm O(0;0) đến đường thẳng (d ) là (đvđd)
5
b) Kẻ CK  (d ) nên CK là khoảng cách từ điểm C(0;-2) đến đường thẳng (d )
Ta có CK // OH (vì cùng  (d ) )
Theo hệ quả Định lý Talet ta có:
3 5
OH OB 3
  5 
CK BC CK 5
 CK  5 (đvđd)
Vậy khoảng cách từ điểm C(0;-2) đến đường thẳng (d ) là 5 (đvđd)

You might also like