You are on page 1of 100

PHẦN I: KIẾN THỨC CẦN NHỚ

A. ĐẠI SỐ
I. Các phép biến đổi đồng nhất.
1) Cộng, trừ, nhân chia các đơn thức, đa thức, phân thức.
2) Quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức đại số.
3) Quy tắc về dấu ngoặc, đổi dấu một phân thức...
4) Phép tính về lũy thừa (m,n  N; m > n; b ≠ 0)
am : an = am - n ; am. an = am + n ; ( am)n = am.n
(a:b)n = an :b n ; (a. b)n = an .bn
5) Phép tính căn thức:
*.Khái niệm: x là căn bậc hai của số không âm a  x2 = a. Kí hiệu: x  a .
*.Điều kiện xác định của biểu thức A : Biểu thức A xác định  A  0 .
A khi A  0
*.Hằng đẳng thức căn bậc hai: A2  A  
 A khi A  0
*.Các phép biến đổi căn thức
+) A.B  A. B  A  0; B  0 
A A
+)   A  0; B  0 
B B
+) A 2B  A B  B  0
A 1
+)  A.B  A.B  0; B  0 
B B

+)
m

m. A B   B  0; A 2
 B
A B A2  B

+) n

n. A  B   A  0; B  0; A  B 
A B AB
6) Các hằng đẳng thức đáng nhớ:
(a ± b)2 = a2 ± 2ab + b2 ; (a ± b)3= a3 ± 3a2b + 3ab2 ± b3
a2 - b2 = (a-b)(a+b) ; a3 ±b3 = (a ± b)(a2 ab + b2).
Chú ý: ( A  B )( A  B )  A  B ; A A  B B  ( A  B )(A AB  B )
II. Hàm số bậc nhất
1. Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y = ax+b (a, b là các số thực; a ≠ 0).
Ta gọi d là đường thẳng y = ax+b. Khi đó d cắt trục tung tại điểm A(0; b) và cắt
b
trục hoành tại điểm B(  ; 0)
a
ax  by  c
2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng:  (I)
a ' x  b ' y  c '
a. Minh họa : Tập nghiệm của hệ phương trình minh họa trên mặt phẳng tọa độ.
Trên mặt phẳng tọa độ nếu gọi (d) là đường thẳng ax + by = c
và (d’) là đường thẳng a’x + b’y = c’
+ Tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tọa độ các điểm chung
của (d) và (d’).

-1-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023
Ta có: * (d) cắt (d’)  hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất.
* (d) // (d’)  hệ (I) vô nghiệm.
* (d)  (d’)  hệ (I) có vô số nghiệm.
+ Xét hai đường thẳng (d1) : y = ax+b (a ≠ 0) và (d2) : y = a’x+b’ (a’≠ 0)
Ta có: * d1 cắt d2  a ≠ a’.
* d1 song song d2  a = a’; b ≠ b’ .
* d1 trùng d2  a = a’; b = b’
* d1 cắt d2 tại một điểm trên Oy  a ≠ a’; b = b’ .
* d1 vuông góc d2  a.a’= -1.
+ Các dạng bài tập thường gặp:
* Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax+b theo các điều kiện đã cho.
* Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.
* Vẽ đồ thị .
* Lập phương trình đường thẳng theo các điều kiện bài toán.

b. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Dùng phương pháp đồ thị.
- Dùng phương pháp thế.
- Dùng phương pháp cộng đại số.
- Dùng phương pháp đặt ẩn phụ.
c. Ứng dụng.
- Giải và biện luận hệ phương trình.
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình.

III. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn.

1. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ (gọi là
Parabol), nhận Oy là trục đối xứng, O là đỉnh của Parabol.
+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành Ox chứa tia Oy.
+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành chứa tia đối của tia Oy.

2. Phương trình bậc hai một ẩn.


Phương trình bậc hai một ẩn số là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 (1)
( a,b, c là các hệ số , a ≠ 0.)
2.1- Các dạng và cách giải:
x  0
Dạng 1: c = 0 khi đó: 1  ax  bx  0  x  ax+b   0  
2
b
x
 a
c
Dạng 2: b = 0 khi đó: 1  ax 2  c  0  x 2 
a
c c
- Nếu  0 thì x   c ; - Nếu  0 thì phương trình vô nghiệm.
a a a

-2-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023
Dạng 3: Tổng quát
CÔNG THỨC NGHIỆM TỔNG CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
QUÁT
  b 2  4ac  '  b '2  ac
  0 : phương trình có 2 nghiệm phân  '  0 : phương trình có 2 nghiệm phân
biệt biệt
b   b   b'  ' b'  '
x1  ; x2  x1  ; x2 
2a 2a a a
  0 : phương trình có nghiệm kép  '  0 : phương trình có nghiệm kép
b b'
x1  x 2  x1  x 2 
2a a
  0 : phương trình vô nghiệm  '  0 : phương trình vô nghiệm

2.2- Hệ thức Viet và ứng dụng


- Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1, x2 thì:
 b
 S  x1  x 2  
Hệ thức Vi-ét:  a
P  x x  c


1 2
a
u  v  S 2
- Nếu hai số u và v sao cho  S  4P  thì u, v là 2 nghiệm của phương trình
 uv  P
x2 – Sx + P = 0.

*Các ứng dụng:


a) Nhẩm nghiệm:
c
- Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = 1; x2 = .
a
c
- Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = -1; x2 =  .
a
- Nhẩm trực tiếp tổng và tích 2 số khi a = 1: x1+ x2 = -b; x1x2 = c.

b) Xác định dấu các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
+) Có hai nghiệm trái dấu:  ac < 0
+) Có hai nghiệm cùng dấu:   ≥ 0 và ac > 0
b
+) Hai nghiệm cùng dương :   ≥ 0 và ac > 0 ; >0
a
b
+) Hai nghiệm cùng âm :   ≥ 0 và ac > 0 ; <0
a
c) Lập các biểu thức đối xứng của các nghiệm cơ bản:
b c 1 1 1 1 1 1
x1  x 2   ; x1x 2  ; x12  x 2 2 ; x13  x 23 ;  ; 2
 2 ; 3 3
a a x1 x2 x1 x2 x1 x2
d) Lập các biểu thức giữa các nghiệm không phụ thuộc tham số:
*Phương pháp: - Lập hệ thức Vie’t theo tham số.
- Khử tham số trong hệ.

-3-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023
IV. Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình.
Các bài toán giải bằng cách lập phương trình có nội dung rất đa dạng và phong
phú. Tuy nhiên, ta có thể tóm tắt quá trình giải qua ba bước sau:
Bước 1: Lập phương trình, hệ phương trình.
- Chọ ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
- Biểu diễn các số liệu chưa biết qua ẩn .
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các số liệu.
Bước 2: Giải phương trình, hệ phương trình.
Bước 3: Đối chiếu ĐK, trả lời.

Dưới đây là một số dạng toán thường gặp:


Dạng 1. Toán tìm số.
Dạng 2. Toán chuyển động (Trên cạn và dưới nước chảy)
Dạng 3. Dạng công việc làm chung, làm riêng.
Dạng 4. Toán có nội dung hình học.
Dạng 5. Toán có nội dung phân chia sắp xếp.
Dạng 6. Toán có nội dung số học, phần trăm.
Dạng 7. Toán có nội dung vật lý, hóa học.

B. HÌNH HỌC.
1.Tam giác bằng nhau
A  A '; B  B'; C  C'
a) Khái niệm: ABC  A 'B'C' khi 
AB  A 'B'; BC  B'C'; AC  A 'C'
b) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c; c.g.c; g.c.g.
c) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông: cạnh huyền và một cạnh
góc vuông; cạnh huyề và một góc nhọn.
d) Hệ quả: Hai tam giác bằng nhau thì các đường cao; các đường phân giác; các
đường trung tuyến tương ứng bằng nhau.
2. Tam giác đồng dạng
A  A '; B  B'; C  C'
- Khái niệm: ABC A 'B'C' khi  AB AC BC
  
 A 'B' A 'C' B'C'
- Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác: c – c – c; c – g – c; g – g.
- Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông: góc nhọn; hai cạnh góc vuông;
cạnh huyền - cạnh góc vuông…
*Tính chất: Hai tam giác đồng dạng thì tỉ số hai đường cao, hai đường phân
giác, hai đường trung tuyến tương ứng, hai chu vi bằng tỉ số đồng dạng; tỉ số hai diện
tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
3. Chứng minh hai góc bằng nhau.
-Dùng hai tam giác bằng nhau hoặc hai tam giác đồng dạng, hai góc của tam
giác cân, đều; hai góc của hình thang cân, hình bình hành, …
-Dùng quan hệ giữa các góc trung gian với các góc cần chứng minh.
-Dùng quan hệ các góc tạo bởi các đường thẳng song song, đối đỉnh.
-Dùng mối quan hệ của các góc với đường tròn.(Chứng minh 2 góc nội tiếp
cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau của một đường tròn, …)

-4-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023
4. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
-Dùng đoạn thẳng trung gian.
-Dùng hai tam giác bằng nhau.
-Ứng dụng tính chất đặc biệt của tam giác cân, tam giác đều, trung tuyến ứng
với cạnh huyền của tam giác vuông, hình thang cân, hình chữ nhật, …
-Sử dụng các yếu tố của đường tròn: hai dây cung của hai cung bằng nhau, hai
đường kính của một đường tròn, …
-Dùng tính chất đường trung bình của tam giỏc, hình thang, …
5. Chứng minh hai đường thẳng, hai đoạn thẳng song song
-Dùng mối quan hệ giữa các góc: So le bằng nhau, đồng vị bằng nhau, trong
cùng phía bù nhau, …
-Dùng mối quan hệ cùng song song, vuông góc với đường thẳng thứ ba.
-Áp dụng định lý đảo của định lý Talet.
-Áp dụng tính chất của các tứ giác đặc biệt, đường trung bình tam giác.
-Dùng tính chất hai dây chắn giữa 2 cung bằng nhau của một đường tròn.
6. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
- Chứng minh chúng song song với hai đường vuông góc khác.
- Dùng tính chất: đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song
song thì vuông góc với đường thẳng còn lại.
- Dùng tính chất của đường cao và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Đường kính đi qua trung điểm của dây.
- Phân giác của hai góc kề bù nhau.
7. Chứng minh ba điểm thẳng hàng
- Dùng tiên đề Ơclit: Nếu AB//d; BC//d thì A, B, C thẳng hàng.
- Áp dụng tính chất các điểm đặc biệt trong tam giác: trọng tâm, trực tâm, tâm
đường tròn ngoại tiếp, tính chất đường chéo hình bình hành…
- Chứng minh 2 tia tạo bởi ba điểm tạo thành góc bẹt: Nếu góc ABC bằng 1800
thì A, B, C thẳng hàng.
- Chứng minh AC là đường kính của đường tròn tâm B.
8. Chứng minh các đường thẳng đồng quy
- Áp dụng tính chất các đường đồng quy trong tam giác.
- Chứng minh các đường thẳng cùng đi qua một điểm: Chỉ ra hai đường thẳng
cắt nhau tại một điểm và chứng minh đường còn lại đi qua điểm đó.
- Dùng định lý đảo của định lý Talet. A

b
9. Hệ thức lượng trong tam giác vuông c h
+ Định lý Pitago. c' b'
+ Các hệ thức trong tam giác vuông: B C
H a
Gọi độ dài các cạnh là: BC = a, AB = c, AC = b; AH = h;
BH = c’, CH = b’.
1 1 1
Ta có các hệ thức: b2 = a.b’; c2 = a.c’; a.h = b.c; h2 = b’.c’; 2
 2 2
h b c
+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Đặt ACB  ; ABC   khi đó:
AB AH AC HC AB AH AC HC
sin    ; cos   ; tan    ; cot an  
BC AC BC AC AC HC AB AH
b  a.sin B  a.cosC  c.an B  c.cot C; c  a.cosB  a.sinC  b.co t B  b.tan C
Kết quả suy ra:

-5-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023
1) sin   cos; cos  sin; tan  cot; cot   tan 
sin  cos
2) 0  sin   1; 0  cos<1; tan   ; cot an 
cos sin
1 1
3) sin 2   cos 2  1; tan .cot   1;  1  cot ;  1  tan 
sin 2  cos 2
4) Cho ABC nhọn, BC = a; AC = b; AB = c khi đó:
1
a 2  b2  c2  2bc.cosA; SABC  bcsin A
2
10. Các loại đường trong tam giác (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
Đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác, trung trực, trung bình.
a. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác: cân, đều, vuông và
vuông cân, tam giác đồng dạng (bằng nhau), các hệ thức lượng trong tam
giác vuông.
b. Tính chất của tam giác vuông: 2 góc nhọn phụ nhau ; trung tuyến thuộc
cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền; cạnh góc vuông đối diện với góc 30 0
bằng nửa cạnh huyền.
c. Tứ giác và các tứ giác đặc biệt (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết),
các hình bình hành, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật.
11. Đường tròn:
+ Định nghĩa, tính chất đường kính.
+ Các loại góc với đường tròn: góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở trong, ở ngoài đường tròn. (định nghĩa, tính
chất, hệ quả).
+ Tứ giác nội tiếp đường tròn và các phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp.
+ Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, đường tròn và đường tròn.
+ Tiếp tuyến và tính chất tiếp tuyến của đường tròn của đường tròn.
+ Bài toán quỹ tích cung chứa góc.
12. Các công thức tính toán độ dài, diện tích, thể tích các hình.
+) Chu vi và diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình thang, hình thoi…
Rn
+) Độ dài đường tròn và cung tròn: C  2R ; l 
180
+) Diện tích hình tròn và hình quạt tròn: S= R 2

13. Phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp.


- Chứng minh bốn đỉnh của tứ giác cùng cách đều một điểm.
- Chứng minh tứ giác có hai góc đối diện bù nhau.
- Chứng minh 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn đoạn thẳng tạo bởi 2 điểm còn lại 2 góc
bằng nhau.
- Chứng minh góc ngoài tại một đỉnh với góc trong đối diện bằng nhau.
- Nếu MA.MB = MC.MD hoặc NA.ND = NC.NB thì tứ giác ABCD nội tiếp.
(Trong đó M  AB  CD; N  AD  BC )
- Nếu PA.PC = PB.PD thì tứ giác ABCD nội tiếp. (Trong đó P  AC  BD )
- Định lý Ptôlêmê: Nếu tứ giác có tích độ dài hai đường chéo bằng tổng các tích độ
dài hai cạnh đối diện thì tứ giác đó nội tiếp.

C. TOÁN NÂNG CAO


1. Chứng minh Bất đẳng thức
2. Giải phương trình, hệ phương trình vô tỷ.

-6-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

PHẦN II. CÁC DẠNG TOÁN ÔN THI CƠ BẢN

DẠNG 1. BIẾN ĐỔI CĂN BẬC HAI SỐ HỌC

Định hướng giải: Sử dụng các Công thức biến đổi đơn giản Căn bậc hai (Xem
trang 1) kết hợp với các phép toán cơ bản về cộng, trừ, nhân, chia phân số.

*BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN VÀ HƯỚNG KHAI THÁC, CỦNG CỐ.

Trong phần này, tài liệu nêu một số bài tập cơ bản và hướng dẫn giải, sau đó chúng
ta cùng tự luyện với các bài tập tương tự nhé!

Bài tập 1 : (Trích đề thi Tuyển sinh năm 2017)


Tính giá trị biểu thức: A  1 7 . 7  7
2 7
 
Giải:


A  1 7 . 7 
7  1 7 .
7 1 7


 2
 1 7 . 1  7  

12 

 7
2


1 7
 3
2 7 7 2 2 2

Bài tập 2 : Tính giá trị biểu thức: B  4  7  4  7


4 7 4 7
Giải:
   
2 2
4 7  4 7
4 7  4 7  4 7 4 7
B   
4 7 4 7 4 7 4 7  4 7 
. 4 7 

4 7  4 7 8 8
  
 7 9 3
2
42 

BÀI TẬP KHAI THÁC.

Bài 1.1: Tính giá trị biểu thức: A   5 1 . 5  5



3 5

Bài 1.2: Rút gọn biểu thức: A   3  2 .3 2 3


3

Bài 2.1: Rút gọn biểu thức: A  2 3  2 3
2 3 2 3

Bài 2.2: Rút gọn biểu thức: A  2  3  2  3


2 3 2 3

-7-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023
DẠNG 2. BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC.

Định hướng giải: Đối với bài tập “rút gọn”, quy trình giải như sau:
+ Tìm ĐKXĐ: - Biểu thức có mấy dạng căn? Căn đó có nghĩa khi nào?
- Biểu thức có mấy mẫu? Mẫu nào chưa khác 0?
+ Rút gọn: Thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân chia, lũy thừa, khai
phương…
+ Tính giá trị biểu thức biết giá trị của ẩn, hoặc tìm ẩn biết giá trị của biểu
thức: thay giá trị đã biết vào để tính.
+ Tìm các giá trị của ẩn để biểu thức âm, dương, lớn hoặc bé hơn 1 số: giải các
bất phương trình rồi đối chiếu nghiệm với ĐKXĐ.
+ Tìm giá trị nguyên của ẩn để biểu thức nguyên: phân tích biểu thức về dạng
phân thức có tử là hằng số n nguyên, khi đó biểu thức nguyên khi mẫu là ước nguyên
của n.
+ Tìm GTLN, GTNN…

*BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN VÀ HƯỚNG KHAI THÁC, CỦNG CỐ.

Bài tập 1 : (Trích đề thi Tốt nghiệp THCS năm 2001)


a 2a  a
Cho biểu thức: P 
a 1 a  a
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn P.
b) Tính giá trị của P với a  3  8 .
c) Tìm a để P < 0.
Giải:
a  0 a  0
ĐKXĐ :  a -1 0  a 1  
a >0
a)
  
 a  0 a 1
 a- a  0 
a 2a - a a a 2 a -1  
Ta có : P = - = - =
a -1 a - a a -1 a a -1  
 
2
a 2 a - 1 a - 2 a +1 a -1
= - = = = a -1
a -1 a -1 a -1 a -1

 
2
b) Thay a  3  8  3  2 2  2 1 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào P ta có:

 
2
P  a 1  2  1 1  2  1 1  2

Vậy với a  3  8 thì P  2


c) P  0  a  1  0  a  1
Kết hợp ĐKXĐ ta thấy P  1  0  a  1

-8-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023
BÀI TẬP KHAI THÁC.
x 2x  x
Bài 1.1: Cho biểu thức: P 
x 1 x  x
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn P.
b) Tính giá trị của P với x  4  2 3 .
c) Tìm x để P < 1.
x 4x  4 x
Bài 1.2: Cho biểu thức: Q 
x 2 x2 x
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn Q.
b) Tính giá trị của Q khi x  7  4 3 .
c) Tìm x để |Q| > Q.
d) Tìm x để biểu thức A  Q.( x  1) đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm GTNN đó?
x 6x  9 x
Bài 1.3: Cho biểu thức: A 
x 3 x3 x
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn A.
b) Tính giá trị của A khi x  4  2 3 .
c) Tìm x để A < 6.
5
d) Tìm x nguyên để biểu thức B  đạt giá trị nguyên.
x 3

Bài tập 2 : (Trích đề thi Tốt nghiệp THCS năm 2003)


 1 1  3
Cho biểu thức: M     :
 x 3 x 3 x 3
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn M.
1
b) Tìm x để M >
3
c) Tìm x để biểu thức M đạt giá trị lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất đó.
Giải
x  0
a) ĐKXĐ :   x 0

 x 3  0

x 9

Rút gọn :
 1 1  3 x 3 x 3 3
M   :  : 
 x  3 x  3  x  3 ( x  3)( x  3) x  3
6 x 3 2
 . 
( x  3)( x  3) 3 x 3

b) Ta có : M  
1 2  1  0  6  x 3  0  3 x  0
3 x 3 3 3( x  3) 3( x  3)

-9-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

 3  x  0  x  3  x  9 (Vì 3( x  3)  0 )
1
Kết hợp với ĐKXĐ ta có : M   0  x  9
3
2 2
c) Vì x  3  3 nên 
x 3 3
2
Vậy M đạt giá trị lớn nhất bằng khi x  0 (Thõa mãn ĐKXĐ)
3

BÀI TẬP KHAI THÁC.


 1 1  2
Bài 2.1: Cho biểu thức: P     :
 x 2 x 2 x 2
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn P.
1
b) Tính giá trị của P khi x =
4
1
c) Tìm x để P >
2
d) Tìm các giá trị của x nguyên để P nhận giá trị nguyên.
 1 1  2
Bài 2.2: Cho biểu thức: A     :
 x 1 x 1  x 1
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn A.
9
b) Tính giá trị của A khi x =
4
c) Tìm x để A > 1 ; A > -1.

 1 1  3
Bài 2.3: Cho biểu thức:B   :
 x 3 x 3 x 3
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn B.
1
b) Tìm x để M =
3
x7
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M  B. .
2

Bài tập 3. (Trích đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2006 – 2007)
 1 1  x 1
Cho biểu thức P     :
 x  x 1  x  (1  x )
2

a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P.


b) Tìm x để P > 0.
Giải :
x  0 x  0
a) ĐKXĐ :   x  0
  
x  x  0  x  0  
   x 1
1  x  0 x 1 
 

-10-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

 1 1  x 1  1 1  x 1
Rút gọn : P    :   : 
 x  x 1  x  (1  x )  x (1  x) 1  x  (1  x )
2 2

1 x (1  x )2 1  x
 . 
x (1  x) x 1 x

b) Ta có: P  0 
1 x  0
x
Vì x  0 với x ĐKXĐ nên 1 x  0  x 1 x 1
Kết hợp ĐKXĐ ta có: P  0  0  x  1

BÀI TẬP KHAI THÁC


Bài 3.1:
 2 1  x 2
Cho biểu thức A     :
 2 x  x 2  x  (2  x )
2

a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn A.


1
b) Tính giá trị của A khi x  .
9
c) Tìm x để A > 1.
 1 1  x 1
Bài 3.2: Cho biểu thức B    :
 x x x  1  ( x  1)2

a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn B.


1
b) Tính giá trị của B khi x  .
16
c) Tìm x để B < 0.
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : P  B.( x  2 x )
 1 1  2 x
Bài 3.3: Cho biểu thức M    :
 x  x x  x  x 1

a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn M.


b) Tính giá trị của M khi x  .
1
4
c) Tìm x để M < 0.
d) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P  M .3 x nguyên.

Hướng dẫn Ôn tập dạng Toán Rút gọn biểu thức:


Đối với dạng này chúng ta tiếp tục ôn tập, rèn luyện kỹ năng giải theo hướng
như 3 bài tập trên. Hãy tiếp tục với các đề tuyển sinh còn lại bằng cách thay đổi trong
3 trường hợp x 1; x  2; x  3 theo trình tự :
Tìm ĐKXĐ và rút gọn → thay x bởi các giá trị 4;9;16; 1 ; 1 ... để tính giá trị biểu thức
4 9
→ Tìm x để biểu thức dương, âm, > hoặc < 1 ... → Tìm giá trị nguyên của x để biểu
thức nguyên → Tìm GTNN, GTLN ...

-11-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023
DẠNG 3. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN VÀ HỆ HAI
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Đối với Bài toán giải Phương trình bậc hai một ẩn, các em dùng công thức
nghiệm Tổng quát hoặc Công thức nghiệm thu gọn (Xem trang 3).
Đối với Bài toán giải Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, các em nên dùng
Phương pháp Cộng đại số với Quy tắc: Đối  Cộng; Giống  Trừ; Khác  Nhân.
Nghĩa là: Nếu hệ số của cùng 1 ẩn Đối nhau ta Cộng vế với về; Nếu hệ số của
cùng 1 ẩn Bằng nhau (Giống ) ta Trừ vế với về; Còn nếu hệ số của cùng 1 ẩn khác
nhau ta nhân 2 vế của phương trình sau cho đưa về 1 trong 2 trường hợp trên.

*BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN VÀ HƯỚNG KHAI THÁC, CỦNG CỐ.

Bài tập 1: (Trích đề thi Tuyển sinh năm 2017)


Giải phương trình: 2x2 – 5x + 2 = 0
Giải:
Ta có:  = b2 – 4ac = (-5)2 – 4.2.2 = 25 – 16 = 9
Vì  > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1= (5)  9  8  2 ; x1= (5)  9  2  1
2.2 4 2.2 4 2

Bài tập 2: Giải phương trình: -3x2 + 8x – 5 = 0


Giải:
Ta có:  ' = b’2 – ac = 42 – (-3).(-5) = 16 – 15 = 1
Vì  ' > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1= 4  1  3  1 ; x1= 4  1
 5  5
3 3 3 3 3
Bài tập 3: (Trích đề thi Tuyển sinh năm 2017)
2x  y  4
Giải hệ phương trình: 

 4 x  y  1

Giải:
 1  1
Ta có:  2 x  y  4  6 x 3  x Vậy, hệ có nghiệm duy nhất  x
   2  2
 4 x  y  1
 4 x  y 1  y 3  y 3
 
 3x  2 y  4
Bài tập 4: Giải hệ phương trình: 
 4 x  3 y  11

Giải:
 3x  2 y  4
 9 x 6 y 12 17 x 34  x2
Ta có:    
 4 x  3 y  11
 8x  6 y  22 3x 2 y 4  y 1
x2
Vậy hệ có nghiệm duy nhất 

 y 1

-12-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023
BÀI TẬP KHAI THÁC

Bài tập 1.1. Giải các phương trình sau :

a) 3x2 – 5x + 2 = 0 c) x2 + 2 .x – 2 = 0
b) 5x2 + 3x – 8 = 0 d) 4x2 – 7x + 4 = 0

Bài tập 2.1. Giải các phương trình sau :

a) 5x2 – 6x – 11 = 0 b) 7x2 – 2x – 3 = 0

c) x2 + 4x – 5 = 0 d) x2 + 2. 3 .x – 2 3 – 1 = 0

Bài tập 3.1. Giải các Hệ phương trình sau :

5x  y  8 2x  3 y  4
 e) 
a)  
 3x  y  6 4x  y 1
 

 3x  y  2 2x  3 y  3
 
b)  f) 
3x  5 y  14
 13
  3x  4 y 
 3
x  2 y  1
c)  7 x  2 y  1
2 x  y  7 g) 
3x  y  6
1 1
 x  y  2  1 2 5
d)  x  x  y  2
4  3  5 h) 
 x y  2  3  1  1,7
 x x  y

(m  1) x  my  3m  1
Bài tập 4.1. Cho hệ phương trình :  (m là tham số)
2 x  y  m  5
a) Giải hệ phương trình khi m = 2
b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x;y) mà S = x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất.

3x   m  1 y  12
Bài tập 5.1. Cho hệ phương trình: 
 m  1 x  12 y  24
a) Giải hệ phương trình khi m = 3
b) Tìm m để hệ phương trình có một nghiệm sao cho x<y.

-13-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

DẠNG 4. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH,


HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Định hướng giải: Đối với dạng toán này, quy trình giải gồm 3 bước. Bài toán là một
vấn đề từ thực tiễn đưa vào Toán học nên mỗi bước được phân định rõ ràng :
Bước 1: Lập phương trình, hệ phương trình. (Toán học hóa)
Bước này có các ý sau:
Ý 1: - Chọn ẩn: thông thường chúng ta xét xem đề bài “hỏi gì” để “gọi nấy”; tuy
nhiên một số bài phải gọi gián tiếp. Nếu bài toán hỏi 2 đại lượng cùng đơn vị thì nên chọn
ẩn là đại lượng nhỏ, ít hơn (nếu giải bằng cách lập phương trình), khi đó đại lương kia sẽ
biểu thị bởi “ẩn” cộng với lượng hơn, kém nhau của chúng. Điều này sẽ tránh được những
sai lầm về đổi dấu trong khi giải phương trình nếu làm ngược lại.
Việc chọn ẩn này quyết định hướng giải phương trình hay hệ phương trình cho bài
toán có thể giải bằng 2 cách.

Ý 2: Đặt đơn vị cho ẩn: Trừ dạng toán tìm số là không cần đơn vị, còn lại các dạng
khác đều cần đặt đúng đơn vị cho ẩn. Do đó, mỗi đại lượng phải có đơn vị kèm theo và
phải đổi cùng đơn vị (nếu chưa đồng nhất). Chú ý: đơn vị đặt trong dấu ngoặc () ngay sau
ẩn. Ví dụ: x (km/h) ; y (sản phẩm) …

Ý 3. Đặt điều kiện cho ẩn: Phần này cũng hết sức quan trọng, cần lưu ý các điều
kiện phải chặt chẽ, chính xác. Chú ý: các đại lượng độ dài, thời gian, vận tốc,… đều phải
dương; sản phẩm, số người … đều phải nguyên dương; chiều dài hình chữ nhật thì phải
lớn hơn chiều rộng. Ngoài ra, các đại lượng có thể phải thõa mãn thêm một số ràng buộc
khác, chẳng hạn: nếu đại lượng nào đó nếu giảm được n đơn vị thì ban đầu phải lớn hơn n
; thòi gian để 1 người làm riêng xong công việc thì phải nhiều hơn thời gian 2 người làm
chung xong công việc đó…

Ý 4. Biểu diễn các số liệu chưa biết qua ẩn: Trong bài toán thường có 3 đại lượng,
một đại lượng đề đã cho hoặc xác định giá trị cụ thể, một đại lượng chúng ta gọi là ẩn, đại
lượng còn lại sẽ được biểu diễn qua ẩn.
Chú ý các công thức liên hệ:
- Quãng đường – thời gian – vận tốc: S = v.t
- Tổng sản phẩm - năng suất – thời gian: Tổng SP = NS x thời gian.
- Chu vi và diện tích hình chữ nhật: C = (a+b).2; S = a.b
mg
d
- Khối lượng riêng: g / cm
3 
Vcm3

- Gấp n lần thì nhân với n; hơn kém m đơn vị thì cộng trừ m…
Ý 5. Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các số liệu: Hãy tìm các yếu tố
bằng nhau để lập phương trình trong đề bài.
Đối với bài toán chuyển động, nếu hai xe xuất phát cùng lúc, vận tốc khác nhau,
chạy ngược chiều trên 1 quãng đường AB thì thời gian bằng nhau; nếu chạy cùng chiều thì
thời gian đến sớm, muộn hơn bằng hiệu thời gian xe chạy chậm trừ xe chạy nhanh; thời
gian của một xe trên hành trình bằng thời gian ứng vận tốc 1 (hoặc khi đi) cộng với thời
gian ứng vận tốc 2 (khi về) cộng với thời gian nghỉ (nếu có)…
-14-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Bước 2: Giải phương trình, hệ phương trình. (Toán học đơn thuần)
Thực hiện giải phương trình, hệ phương trình theo các dạng đã biết: phương trình
bậc nhất một ẩn, phương trình bậc 2 một ẩn và công thức nghiệm, phương trình chứa ẩn ở
mẫu đã có điều kiện, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ quy về bậc nhất 2 ẩn (nên dùng
trực tiếp phương pháp cộng đại số đối với toán làm chung, làm riêng, toán vòi nước)

Bước 3: Đối chiếu ĐK, trả lời. (Trả về thực tiễn)


Đối chiếu lại điều kiện khi gọi ẩn rồi ghi “(TMĐK)” hoặc “(loại)” ngay sau giá trị
ẩn vừa giải ra. Trả lời đúng, đủ câu hỏi của đề bài, chú ý với trường hợp toán gọi ẩn gián
tiếp.

*BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN VÀ HƯỚNG KHAI THÁC, CỦNG CỐ.

Bài tập 1. Toán tìm số.


Một số tự nhiên có 2 chữ số. Biết rằng tổng của 2 chữ số là 12 và nếu đổi chỗ 2 chữ
số cho nhau thì được số mới cũng có 2 chữ số nhỏ hơn số ban đầu 15 đơn vị. Tìm số đó?
Giải:
Gọi số tự nhiên có 2 chữ số cần tìm là xy . ĐK: 0  x  9; 0  y  9; .
Vì tổng của 2 chữ số là 12 nên ta có phương trình: x + y = 12 (1)
Vì đổi chỗ 2 chữ số cho nhau được số mới nhỏ hơn ban đầu 18 đơn vị nên ta có phương
trình: xy  yx 18 hay 10x + y – 10y – x = 18  3x – 3y = 6 (2)
 x  y  12
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 

 3x  3 y  6

 x  y  12 3x  3 y  36 6 x  42  x 7
Giải hệ :   (TMĐK)
      
3 x  3 y  6 3 x  3 y  6  
   x y 12  y 5
Trả lời : Số cần tìm là 75.

Khai thác: Chúng ta có thể lấy ví dụ số tự nhiên có 2 chữ số bất kỳ rồi tính tổng của số
hàng chục và hàng đơn vị , sau đó xem xét giá trị hơn, kém nếu đổi chỗ 2 chữ số cho nhau
để có bài toán tương tự.

Bài tập 2. Toán về hình chữ nhật.


Một thửa đất hình chữ nhật có chu vì bằng 100 m. Nếu tăng chiều dài lên 2 lần và
tăng chiều rộng lên 3 lần thì diện tích là 3600 m2. Tính kích thước mảnh đất trước khi
tăng?
Giải:
100
Gọi chiều dài mảnh đất trước khi tăng là x (m). ĐK: 0  x   50
2
Vì chu vi là 100 m nên chiều rộng là: 100  x hay 50  x (m)
2
Chiều dài sau khi tăng 2 lần là : 2x (m)
Chiều rộng sau khi tăng lên 3 lần là : 3.(50 – x) (m)

-15-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Vì diện tích sau khi tăng là m2 nên ta có phương trình: 2x.3(50 – x) = 3600
Giải phương trình : 2x.3(50 – x) = 3600
 300x – 2x2 = 7200  x2 – 150x + 3600 = 0
 ' = 752 – 3600 = 5625 – 3600 = 2025. Suy ra :  ' = 45
Do đó : x1 = 120 (loại) ; x2 = 30 (TMĐK).
Trả lời : Chiều dài mảnh đất là 30m ; chiều rộng mảnh đất là 50 – 30 = 20m

Khai thác : Hãy nghĩ 2 kích thước một hình chữ nhật rồi đặt đề bài toán tương tự để có
các bài toán củng cố.

Bài tập 3. Toán chuyển động trên cạn.


Một xe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc tăng thêm
14km/h thì đến sớm hơn 2 giờ, nếu giảm vận tốc đi 4km/h thì đến muộn 1 giờ. Tính vận
tốc dự định và thời gian dự định ?

Giải : Gọi vận tốc dự định và thời gian mà xe máy dự định đị hết quãng đường AB với
vận tốc trên lần lượt là x (km/h) và y (giờ). ĐK : x > 4 ; y > 2.
Quãng đường AB có độ dài là : xy (km)
Nếu vận tốc xe máy tăng 14 km/h, tức là x + 14 km/h thì đến sớm 2 giờ, tức là y – 2 giờ
nên ta có phương trình:(x + 14).(y – 2) = xy  x – 7y = -14 (1).
Nếu vận tốc giảm 4 km/h, tức là x – 4 km/h thì đến muộn 1 giờ, tức là y + 1 giờ nên ta có
phương trình : (x – 4).(y + 1) = xy  x – 4y = 4 (2).
 x  7 y  14
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 
x 4y  4

 x  7 y  14 3 y 18  x  28
Giải hệ : 
   (TMĐK)
x  4y  4
  x  4 y  4  y 6
Trả lời : Vận tốc dự định của xe máy là 28 km/h ; thời gian dự định là 6 giờ.

Bài tập 4. Toán chuyển động dưới nước.


Chú ý: Đối với chuyển động dưới nước sau khi gọi ẩn, đơn vị và ĐK cho ẩn x > vnước
chúng ta làm theo công thức:
Vận tốc xuôi dòng là : (x + vnước) km/h
Vận tốc ngược dòng là : (x - vnước) km/h

Thời gian xuôi dòng là :


S giờ
vxuôi
Thời gian ngược dòng là : S giờ
vnguoc
Sau đó tìm mối quan hệ giữa thời gian xuôi và thời gian ngược.
-16-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Ví dụ: Một canô xuôi dòng từ A đến B dài 30 km rồi ngược dòng về B ngay hết tất cả
5h20’. Hãy tính vận tốc của canô khi nước yên lặng biết vận tốc dòng nước là 3km/h.
Giải :
Gọi vận tốc ca nô khi nước yên lặng là x (km/h). ĐK : x > 3.
Vận tốc canô xuôi dòng là : x + 3 (km/h)
Vận tốc canô ngược dòng là : x - 3 (km/h)
Thời gian canô xuôi dòng là :
30 (h)
x3
Thời gian canô ngược dòng là :
30 (h)
x 3
Vì thời gian cả xuôi và ngược là 5h20’ =
16 (h) nên ta có phương trình :
3
Giải phương trình :
30  30  16
x 3 x 3 3
30  30  16  30.3( x  3)  30.3( x  3)  16( x  3)( x  3)
x 3 x 3 3
 90 x  270  90 x  270 16 x2 144  4 x2  45x  36  0
Ta có :  = 2025 + 576 = 2601   = 51
4551 4551 3 (không TMĐK)
x1   12 (TMĐK) ; x2  
2.4 2.4 4
Trả lời : Vận tốc canô khi nước yên lặng là 12 km/h

Hướng khai thác bài toán: Thay đổi độ dài quãng đường xuôi ngược; thay đổi tổng
thời gian xuôi ngược ; thêm thời gian nghỉ, thiết lập thời gian hơn kém giữa xuôi và
ngược ; ẩn vận tốc dòng nước bằng thời gian và quãng đường trôi của bè nứa, đám bèo...

Bài tập 5. Toán làm chung, làm riêng, toán vòi nước.
Chú y: Đối với toán làm chung, riêng hay toán vòi nước, chúng ta có thể xây dựng
theo sơ đồ : “1 – 3 – 3 – 3 – 1”. Nghĩa là:
1 câu gọi ẩn.
3 câu lập phương trình (1) – Bắt đầu bằng từ : “Mỗi...”
3 câu lập pương trình (2) – Bắt đầu bằng các từ: “Trong... Trong ... Cả...”
3 bước giải hệ phương trình.
1 câu trả lời.

Ví dụ : (Trích đề thi Tốt nghiệp 2002-2003)


Hai người thợ cùng làm một công việc trong 18 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm
trong 4 giờ rồi nghỉ và người thứ 2 làm tiếp trong 7 giờ thì họ làm được
1 công việc. Hỏi
3
nếu làm một mình thì mỗi người mất bao lâu để hoàn thành công việc ?

Giải :Gọi thời gian để người thứ nhất, người thứ hai làm một mình xong công việc lần
lược là x (h) và y (h). ĐK : x, y > 18.
Mỗi giờ người thứ nhất làm được
1 (công việc)
x
-17-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Mỗi giờ người thứ hai làm được


1 (công việc)
y
Mỗi giờ cả 2 người làm được 1 (công việc) nên ta có phương trình:
18
1 + 1 = 1 (1)
x y 18
4
Trong 4 giờ, người thứ nhất làm được (công việc)
x
Trong 7 giờ, người thứ hai làm được
7 (công việc)
y
1
Cả hai người đã làm được công việc nên ta có phương trình:
3
4 + 7 = 1 (2)
x y 3
1 1 1
  
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  x y 18

47 1
x y 3

1 1 1 4 42 3 1
     
Giải hệ :  x y 18 x y 9 y 9  x  54 (TMĐK)
     
47 1
x y 3
47 1
 x y 3
1 1
x y
 1
18  y  27
  
Trả lời: Thời gian để người thứ nhất, người thứ hai làm một mình xong công việc lần
lược là 54(h) và 27(h)
Khai thác: Bây giờ ta có thể đặt đề toán tương tự : Nếu thời gian làm chung xong công
việc là a giờ thì phương trình (1) sẽ là :
1 + 1 = 1 ; Nếu người thứ nhất làm trong b giờ,
x y a
người thứ hai làm trong c giờ và cả hai người làm được d công việc thì phương trình (2) sẽ
là :
b  c  d (nếu làm xong công việc thì d = 1).
x y
Có thể thấy bài toán vòi nước cũng có thể hiểu tương tự, hai vòi cùng chảy vào một
bể ví như hai người cùng làm một công việc. Khi bể nước đầy được hiểu như công việc
làm xong (d = 1).
BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài tập 5.1: Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ
nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì họ làm được 25% công việc. Hỏi mỗi người
làm công việc đó một mình thì trong bao lâu sẽ hoàn thành.

Bài tập 5.2: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 1 giờ 20 phút bể đầy. Nếu mở vòi
thứ nhất chảy trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì đầy 2 bể. Hỏi nếu mỗi vòi
15
chảy một mình thì sau bao lâu mới đầy bể.

-18-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

DẠNG 5. CÁC BÀI TOÁN VỀ


PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CHỨA THAM SỐ m

Định hướng giải: Đối với dạng toán này, trước hết học sinh phải có kỹ năng giải
phương trình bậc hai một ẩn: Giải nhẩm nghiệm, công thức nghiệm tổng quát, công
thức nghiệm thu gọn. Tiếp theo là kỹ năng lập công thức tính được biệt thức  ;  '
theo tham số m và giải bất đẳng thức ẩn m để tìm điều kiện có nghiệm cụ thể; phân tích
và đánh giá biểu thức  ;  ' để phương trình luôn có nghiệm. Cuối cùng là nắm vững
hệ thức Viét và các ứng dụng của hệ thức Viét khi phương trình có nghiệm x 1; x2. (Xem
ứng dụng Hệ thức Viét - Trang 3).

CẤU TRÚC BÀI TOÁN VÀ HƯỚNG GIẢI


Đối với dạng toán này, cấu trúc bài toán gồm có 2 dạng:
Dạng 1: Cho phương trình bậc hai một ẩn x, có chứa tham số m. (1)
(Ví dụ: x2 + 2(m + 1).x + m2 – 3 = 0)
Gồm chuỗi các câu a, b, c ... khai thác các nội dung sau:
- Giải phương trình khi m = ...  Thay m = … vào phương trình (1) ta có phương
trình ... và giải phương trình ẩn x.
- Tìm m để phương trình có nghiệm x1 = ...  Thay x = … vào phương trình (1) ta
có phương trình ... và giải phương trình ẩn m.
- Tìm m để phương trình có nghiệm (bao gồm có nghiệm kép và có hai nghiệm phân
biệt), tức là   0 hay  '  0  Tính biểu thức biệt thức  ;  ' theo m rồi giải
phương trình  m = 0;  ' m = 0 hoặc bất phương trình ẩn m theo yêu cầu.
- Chứng tỏ rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m  Tính và
phân tích chỉ rõ biểu thức  ;  ' lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi m (có thể là hằng số
dương, có thể đưa về một bình phương cộng với số dương…)
- Tìm m để phương trình có 2 nghiệm khác dấu, cùng dấu dương, cùng dấu âm.
- Tìm m để phương trình có nghiệm thỏa mãn biểu thức đối xứng nào đó (giá trị
biểu thức, GTLN, GTNN ...)

Dạng 2: Mối quan hệ giữa đường cong Parabol (y = ax2) và đường thẳng (y = a’x + b).
Đối với dạng toán này, ta lập phương trình hoành độ: ax 2 = a’x + b rồi biện luận số
nghiệm của phương trình theo tham số m (Xét các vị trí tương đối của Parabol và
đường thẳng trên hệ trục tọa độ xOy)

*BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN VÀ HƯỚNG KHAI THÁC, CỦNG CỐ.


Bài tập 1: Cho phương trình: x2 + 2(m + 1).x + m2 – 3 = 0 (1)
a) Giải phương trình khi m = 1.
b) Tìm m biết phương trình có 1 nghiệm x1 = 1.
c) Tìm m để phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
d) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm khác dấu.
e) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương.
f) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thõa mãn x12 + x12 = 2
-19-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Giải:
a) Thay m = 1 vào (1) ta được phương trình: x2 + 4x – 2 = 0
Ta có:  ' = 22 – (-2) = 4 + 2 = 6.
Vì  ' >0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1  2  6  2  6 ; x2  2  6  2  6
1 1
b) Thay x = 1 vào (1) ta được phương trình ẩn m:1 + 2m + 2 + m2 – 3 = 0  m2 +
2m = 0  m.(m + 2) = 0  m = 0 hoặc m = - 2.
c) Ta có:  ' m = (m + 1)2 – (m2 – 3) = m2 + 2m + 1 – m2 + 3 = 2m + 4
Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì:  ' m > 0  2m + 4 > 0  m
> - 2.
d) Phương trình (1) có 2 nghiệm khác dấu khi và chỉ khi:
a.c < 0  m2 – 3 < 0  - 3 < m < 3
e) Phương trình (1) có 2 nghiệm dương khi:

m   2
  'm  0  2m  4  0 



 2 m  3
 a.c  0   m  3  0    2  m   3

 b

 2(m 1)  0   m   3

 a  0 
m 1

 x1 x2   2(m  1)

f) Với m - 2, áp dụng hệ thức Viét ta có: 
 x1. x2  m  3
2

Khi đó: x12 + x22 = 2  (x1 + x2)2 – 2x1x2 = 2  4(m + 1)2 – 2(m2 – 3) = 2
 4m2 + 8m + 4 – 2m2 + 6 = 2  2m2 + 8m + 8 = 0  2(m + 2)2 = 0
 m = - 2 (TMĐK)
Vậy, m = - 2 thì phương trình (1) có nghiệm x1; x2 thõa mãn x12 + x12 = 2.

Bài tập 2: Cho phương trình: x2 - 2(m - 1).x – 4m – 3 = 0 (2)


a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Chứng tỏ rằng phương trình (2) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
c) Gọi x1; x2 là 2 nghiệm của phương trình (2) là x1; x2.
Tìm m để biểu thức M = x12 + x12 + x1x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Giải:
a) Tự giải.
b) Ta có:  ' m = [-(m - 1)]2 – (- 4m – 3) = m2 - 2m + 1 + 4m + 3 =
= m2 + 2m + 4 = (m + 1)2 + 3 > 0 với mọi m.
Vì  ' > 0 nên phương trình (2) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
c) Ta có: M = x12 + x22 – x1x2 = (x1 + x2)2 – 3x1x2
 x1  x2  2(m  1)
Áp dụng hệ thức Viét thay:  vào M ta được:
 x1.x2  4m  3
M = 4(m – 1)2 – 3( -4m – 3) = 4m2 – 8m + 4 + 12m + 9 = 4m2 + 4m + 13 =
= (2m + 1)2 + 12  12.
Vậy Mmin = 12 khi m = - 0,5

-20-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Hướng khai thác:


Chúng ta có thể đặt đề bài cho các phương trình bậc hai tham số m với hệ số a = 1,
hệ số b có dạng: 2(m  1) ;  2( m  2);  2( m  3);  (2m  1); ... Hệ số c thích hợp
cho việc tính  ;  ' theo yêu các cầu cụ thể.
Sau đó, khai thác các câu hỏi theo mức độ từ dễ đến khó, tuy nhiên nhất thiết nên có
việc giải phương trình khi thay m và tính  ;  ' theo m.

Bài tập 3: (Trích đề thi Tuyển sinh năm 2017)


Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2x + m – 6. Tìm m để đường thẳng (d)
cắt Parabol(P) tại 2 điểm phân biệt có các hoành độ dương.
Giải:
Xét phương trình hoành độ: x = 2x + m – 6  x2 – 2x – m + 6 = 0 (*)
2

Số giao điểm của (P) và (d) là số nghiệm của phương trình (*).
Đường thẳng (d) cắt Parabol(P) tại 2 điểm phân biệt có các hoành độ dương
 Phương trình (*) có 2 nghiệm dương phân biệt
  ' 0 1 m 60
   m 5
  x1  x2 0   2 0 (TM )    5 m 6
 m  6
 x .x 0  m  6  0
1 2 

Bài tập 4: Cho Parabol (P): y = x2


và đường thẳng (d): y = 2(m+1)x – m2 + 3
Tìm m để đường thẳng (d) tiếp xúc với Parabol (P) tại A và xác định tọa độ tiếp điểm A.
Giải:
Xét phương trình hoành độ: x = 2(m+1)x – m2 + 3
2

 x2 – 2(m+1)x + m2 – 3 = 0 (**)
Số giao điểm của (P) và (d) là số nghiệm của phương trình (**).
Đường thẳng (d) tiếp xúc với Parabol (P) khi phương trình (**) có nghiệm kép

 
2
 2

  '  0    m1   m 3  0  m2  2m 1 m2  3  0  m  2

Khi đó: x  x  m 1  1 . Thay vào (P) ta được y = 1


1 2 1
Vậy, tọa độ tiếp điểm A (-1 ;1)

DẠNG 6. CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC

Định hướng giải: Đối với dạng toán này, trước hết học sinh phải có kỹ vẽ hình (đặc biệt
là đường tròn). Có thể không cần ghi mục Giả thiết và kết luận. Sau đó là các kỹ năng
chứng minh, ghi nội dung bài giải chi tiết, chính xác.
Một số dạng toán cơ bản thường có trong đề thi:
- Chứng minh hai góc bằng nhau: sử dụng các loại góc với đường tròn, dùng tính chất bắc
cầu thông qua góc trung gian.
- Chứng minh hai cạnh bằng nhau, song song thì quy về hai góc bằng nhau.
- Chứng minh tứ giác nội tiếp (hay 4 điểm cùng thuộc một đường tròn): đây là nội dung
thường nhật của một đề thi. Xác định hướng giải chủ yếu theo 2 cách chính: tổng hai góc

-21-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

đối bằng 1800 (bao gồm cả việc chứng minh góc ngoài bằng góc trong đối diện) và hai
điểm kề nhau cùng nhìn đoạn thẳng nối hai điểm kia dưới hai góc bằng nhau (dựa vào bài
toán quỹ tích cung chứa góc).
- Sau khi chứng minh được một tứ giác nội tiếp thì có thể vận dụng đường tròn ngoại tiếp
tứ giác đó để chứng minh các góc nội tiếp bằng nhau...

BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG CHỨNG MINH TỨ GIÁC NỘI TIẾP

Cho tam giác ABC nhọn có ba đường cao AM, BN, CE cắt nhau tại H.
a) Hãy nêu các tứ giác nội tiếp và chỉ rõ tâm các đường tròn ngoại tiếp đó?
b) Hãy nêu các bộ 4 điểm cùng nằm trên một đường tròn từ 7 điểm A, B, C, M, N, E, H
(không kể bộ các tứ giác nêu trên).
c) Chứng minh rằng MA là tia phân giác của góc NME.
d) Gọi H’ là điểm đối xứng với H qua BC, chứng minh tứ giác ABH’C nội tiếp.
e) Dựng hình bình hành BHCD, chứng minh rằng tứ giác ABDC nội tiếp.
Giải: A
a) Có 3 tứ giác nội tiếp trên hình vẽ:
Tứ giác AEHN nội tiếp vì AEH  ANH  1800 E
N
Đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHN có tâm
H
là trung điểm của AH, AH là đường kính.
 Tương tự hãy chỉ ra thêm 2 tứ giác nữa?
b) Có 3 bộ bốn điểm cùng thuộc một đường
tròn trên hình vẽ:
Bộ (B,E,N,C) cùng nằm trên đường tròn B M C
đường kính BC vì hai điểm E và N cùng nhìn đoạn thẳng BC dưới góc vuông (hay tứ
giác BENC nội tiếp đường tròn đường kính BC).
 Tương tự hãy chỉ ra thêm 2 bộ bốn điểm nữa cùng thuộc một đường tròn. Xác định
các đường tròn đó?
Lời bàn:
Qua 2 câu trên ta thấy có 6 tứ giác nội tiếp từ hình vẽ có 7 điểm, tương ứng là 6
đường tròn ngoại tiếp. Sáu tứ giác nội tiếp được chứng minh theo 2 cách: 3 tứ giác ở
câu a) nội tiếp vì có tổng hai góc đối bằng 180 0 (theo định lí) và 3 tứ giác ở câu b) nội
tiếp vì có 2 điểm kề nhau cùng nhìn đoạn thẳng còn lại dưới các góc bằng nhau (theo
bài toàn quỹ tích cung chứa góc). Đây cũng chính là hai cách cơ bản khi chứng minh
tứ giác nội tiếp. A
c) Ta có: M  B1
1 N
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung HE E
của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEHM) H
Lại có: B1  M 2
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung AN của 1 12

đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABMN)


Do đó: M1  M 2 hay MA là tia phân B M C
giác của góc EMN.
 Hãy chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MNE?
-22-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023
A
d) Chứng minh tứ giác ABH’C nội tiếp.
N
*Cách 1: Dựa vào định lí. E
Do tính chất đối xứng nên BH 'C  BHC H

Mà BHC  EHN (hai góc đối đỉnh)


Suy ra: BH 'C  EHN B C
Vì tứ giác AEHN nội tiếp nên ta có: M

EHN  EAN 1800 . Do đó: BH 'C  EAN  1800


Vậy tứ giác ABH’C nội tiếp vì có tổng hai
H' A
góc đối bằng 1800 (đpcm)
* Cách 2: Dựa vào quỹ tích cung chứa góc. E
1 N

Do tính chất đối xứng nên C1  C2 . H

Lại có: C2  A1 (2 góc nội tiếp cùng chắn


cung EM của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEMC). B
2
1
C
M
Do đó: C1  A1 hay BCH '  BAH '
Vì 2 điểm A và C cùng nhìn đoạn thẳng BH’
dưới các góc bằng nhau nên A và C thuộc đường H'
tròn đi qua B và H’, tức là tứ giác ABH’C nội tiếp một đường tròn.
e) Hãy chứng minh tương tự câu d).
 Khai thác bài toán:
- Chúng ta có thể vẽ 3 điểm đối xứng với H qua AB, BC, CA và dựng 3 hình bình hành
BHCD1; BHCD2; BHCD3 để có tất cả 9 điểm cùng thuộc một đường tròn.
- *Hãy chứng minh bán kính các đường tròn ngoại tiếp  AHB,  BHC và  AHC
bằng nhau.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Từ điểm A bên ngoài đường tròn tâm O vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là tiếp
điểm). Từ điểm M thuộc cung nhỏ BC kẻ MD, ME, MF lần lượt vuông góc với BC, AB,
AC tại D, E, F.
a) Chứng minh các tứ giác BEMD, CFMD, AEMF nội tiếp.
b) Chứng minh MD2 = ME.MF
c) Gọi I là giao điểm của BM và ED, K là giao điểm của CM và FD. Chứng minh
tứ giác IMKD nội tiếp.
d) Chứng minh rằng IK // BC A

F
E M
K
I
B C
D

-23-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

PHẦN III. CÁC DẠNG TOÁN TỰ ÔN TẬP

A. BÀI TẬP VỀ BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN CĂN BẬC HAI SỐ HỌC.

Hãy thực hiện các phép biến đổi rút gọn các biểu thức sau:

1) 2 5  125  80  605 2) 15  216  33 12 6

10  2 10  8 4)
2 8  12  5  27
3)
5  2 1 5 18  48 30  162

1  1
5) 2 16  3 1 6 4 6)
3 27 75 2  2 3 2  2 3

7) 2 27  6
4  3 75
3 5 8)

3  5. 3  5 
10  2

9) 2 3  5 2  10) 14  8 3  24 12 3

11) 5  94 5 12) 4  10  2 5  4  10  2 5

13) 8 3  2 25 12  4 192 14) 3 5  3 5

  64 2 64 2
2
5  2 8 5 16) 
15) 2  64 2 2  64 2
2 5 4

   
3 3
17) 4 94 2 18) 2 1  2 1

19)
1  1
20)
2 3  2 3
5 2 5 2 2  2 3 2  2 3

-24-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

B. BÀI TẬP VỀ RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA ẨN


 1 1   a 1 a  2
Bài 1: Cho biểu thức: P =    :   
 a 1 a   a 2 a  1 
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi a = 16.
1
c) Tìm giá trị của a để P >
6
x 2 5 1
Bài 2: Cho biểu thức : P   
x 3  x 3  x 2  x 2
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P.
1
b) Tính giá trị của P khi x 
4
c) Tìm giá trị của x để P < 1
 2 x x 3x  3   2 x  2 
Bài 3: Cho biểu thức: P=     :  1
 
x 3 x 9   x 3
 x 3 
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P.
1
b) Tìm x để P <
2
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
 x3 x   9 x x 3 x 2
Bài 4: Cho biểu thức : P =   1 :    

 x  9   x  x  6 2  x x  3 
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của x để P < 1

15 x  11 3 x  2 2 x  3
Bài 5: Cho biểu thức : P=  
x  2 x  3 1 x x 3
a) Rút gọn P
1
b) Tìm các giá trị của x để P =
2
2
c) Chứng minh P 
3
x 2 x 3x  9
Bài 6: Cho biểu thức: P =   .
x 3 x 3 x 9
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P.
1
b) Tìm giá trị của x để P = .
3

-25-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

C. BÀI TẬP VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Bài tập 1. Giải các Phương trình sau:

a) x2 + 3x – 1 = 0 g) – 2x2 + 3x + 5 = 0

b) 2x2 – 3x + 1 = 0 h) x2 + 2 .x – 1 = 0

c) 5x2 – 3x – 8 = 0 i) x2 – 2 2 .x + 2 = 0

d) 11x2 + 6x – 1 = 0 k) ( 3 1) x2  3.x 1  0

e) x2 – 6x – 8 = 0 l) x4 – 4x2 + 3 = 0

f) 9x2 + 6x + 1 = 0
x  x   2  x2  x   3  0
2 2
m)

Bài tập 1. Giải các Hệ phương trình sau:

3 x  y  1 2x  3 y  5
a)  b) 
4x  y  6  2 x  4 y  2
 

5x  2 y  1 4x  3 y  5
c)  d) 
4x  y  6  3x  2 y  8
 

9 x  2 y  8 5 x  2 y  12
e)  f) 
7 x  4 y  9 3x  5 y  11
 

1 1 1 1 1 1
 x  y  16  x  y  80
 
g)  3 6 1 h) 10 12 2
     
 x y 4  x y 15

1 1 1 1 1 1
 x  y  90  x  y  12
 
i) 15 20 1 j)  4 14
     1
 x y 5  x y

-26-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

D. BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 CHỨA THAM SỐ

Bài 1: Cho phương trình : x  2m  1x  m  4  0 (x là ẩn )


2

a) Giải phương trình khi m = 1.


b) Tìm m để phương trình 2 có nghiệm trái dấu
c) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
d) Chứng minh biểu thức M = x1 1  x2   x2 1  x1  không phụ thuộc vào m.
Bài 2: Cho phương trình : x   m  1 x  m  m  2  0
2 2

a) Giải phương trình khi m = 2.


b) Chứng minh rằng phương trình trên có 2 nghiệm trái dấu với mọi m.
c) Gọi hai nghiệm của phương trình là x1 và x2.
Tìm giá trị của m để biểu thức A = x1  x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
2 2

Bài 3: Cho phương trình : 2 x 2  2mx  m 2  2  0


a) Giải phương trình khi m = -1.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
Bài 4: Cho phương trình bậc hai tham số m : x  4 x  m  1  0
2

a) Giải phương trình khi m = - 3.


b) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm.
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 sao cho x1  x2  10
2 2

Bài 5: Cho phương trình x  2m  1x  2m  5  0


2

a) Giải phương trình khi m = 3.


b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m.
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu. Khi đó hai nghiệm mang dấu gì ?

Bài 6: Cho phương trình: x2 - 2(m + 1)x + 2m - 10 = 0 (với m là tham số )


a) Giải phương trình khi m = - 3
b) Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1; x2 ; hãy tìm một hệ
thức liên hệ giữa x1 ; x2 mà không phụ thuộc vào m
c) Tìm giá trị của m để: P = 10 x1 x2  x1  x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
2 2

Bài 7: Cho phương trình: m  1x  2mx  m  1  0 với m là tham số


2

a) Giải phương trình khi m = 2.


b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm.

Bài 8: Cho phương trình: x  2mx  2m  1  0


2

a) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm x1, x2 với mọi m.


b) Đặt A = 2( x1  x2 )  5 x1 x2 . Tìm m sao cho A = 27
2 2

c)Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia.
Bài 9: Cho phương trình : x 2  2m  1x  m 2  4m  5  0
-27-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

a) Giải phương trình khi m = 1.


b) Xác định giá trị của m để phương trình có nghiệm.
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều dương.
d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm có giá trị tuyệt đối bằng nhau và trái dấu nhau.
Bài 10: Cho phương trình: x  2  m  2  x  m  1  0
2

a) Giải phương trình khi m = 1.


b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
c) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m để:
x1 (1  2 x2 )  x2 (1  2 x1 )  m 2
Bài 11: Cho phương trình: x 2  2k  2x  2k  5  0 ( k là tham số)
a) Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của k.
b) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình . Tìm k sao cho x1  x2  18
2 2

Bài 12: Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2mx – m + 2. Tìm m để (P) và
(d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ âm.

Bài 13: Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2(m + 1)x – m2 + 3. Tìm m để
(P) và (d) tiếp xúc nhau. Xác định tọa độ tiếp điểm.

Bài 14: Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = –2(m – 1)x – m2. Tìm m để (P)
và (d) cắt nhau tại 2 điểm đối xứng nhau qua trục tung.

Bài 15: Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = mx + 3. Chứng minh rằng (P)
và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

E. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH


1. Toán chuyển động

Bài 1: Hai tỉnh A và B cách nhau 180 km. Cùng một lúc, một ôtô đi từ A đến B và một
xe máy đi từ B về A. Hai xe gặp nhau tại thị trấn C. Từ C đến B ôtô đi hết 2 giờ, còn từ C
về A xe máy đi hết 4 giờ 30 phút. Tính vận tốc của mỗi xe biết rằng mỗi giờ ô tô chạy
nhanh hơn xe máy 25 km và trên đường AB hai xe đều chạy với vận tốc không đổi.

Bài 2: Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi lại ngược dòng từ bến B về bến A
mất tất cả 4 giờ. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết rằng quãng sông AB dài
30 km và vận tốc dòng nước là 4 km/h.

Bài 3: Một ca nô xuôi từ bến A đến bến B với vận tốc 30 km/h, sau đó lại ngược từ B
trở về A. Thời gian xuôi ít hơn thời gian ngược 1 giờ 20 phút. Tính khoảng cách giữa hai
bến A và B biết vận tốc dòng nước là 5 km/h.
-28-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Bài 4: Một người chuyển động đều trên một quãng đường gồm một đoạn đường bằng và
một đoạn đường dốc. Vận tốc trên đoạn đường bằng và trên đoạn đường dốc tương ứng là
40 km/h và 20 km/h. Biết rằng đoạn đường dốc ngắn hơn đoạn đường bằng là 110 km và
thời gian để người đó đi cả quãng đường là 3 giờ 30 phút. Tính chiều dài quãng đường
người đó đã đi.

Bài 5: Một xe tải và một xe con cùng khởi hành từ A đến B. Xe tải đi với vận tốc 30
3
km/h, xe con đi với vận tốc 45 km/h. Sau khi đi được quãng đường AB, xe con tăng
4
vận tốc thêm 5 km/h trên quãng đường còn lại. Tính quãng đường AB biết rằng xe con đến
B sớm hơn xe tải 2 giờ 20 phút.

Bài 6: Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 33 km với một vận tốc đã định. Khi
từ B về A người đó đi bằng đường khác dài hơn trước 29 km nhưng với vận tốc lớn hơn
vận tốc lúc đi 3 km/h. Tính vận tốc lúc đi, biết rằng thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 1
giờ 30 phút.

Bài 7: Hai canô cùng khởi hành từ hai bến A, B cách nhau 85 km đi ngược chiều nhau.
Sau 1h40’ thì gặp nhau. Tính vận tốc riêng của mỗi canô, biết rằng vận tốc canô đi xuôi
lớn hơn vận tốc canô đi ngược 9 km/h và vận tốc dòng nước là 3 km/h.

Bài 8: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó một thời gian, một
người đi xe máy cùng xuất phát từ A với vận tốc 30 km/h và nếu không có gì thay đổi thì
sẽ đuổi kịp người đi xe máy tại B. Nhưng sau khi đi được nửa quãng đường AB, người đi
xe đạp giảm bớt vận tốc 3 km/h nên hai người gặp nhau tại C cách B là 10 km. Tính quãng
đường AB?

Bài 9: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình là 30 km/h. Khi đến B
người đó nghỉ 20 phút rồi quay trở về A với vận tốc trung bình là 24 km/h. Tính quãng
đường AB biết rằng thời gian cả đi lẫn về là 5 giờ 50’.

Bài 10: Một canô xuôi từ bến A đến bến B với vận tốc trung bình 30 km/h, sau đó
ngược từ B về A. Thời gian đi xuôi ít hơn thời gian đi ngược là 40 phút . Tính khoảng
cách giữa hai bến A và B biết rằng vận tốc dòng nước là 3 km/h và vận tốc riêng của canô
là không đổi .

Bài 11: Một ô tô dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc trung bình là 40 km/h.
Lúc đầu ô tô đi với vận tốc đó, khi còn 60 km nữa thì được một nửa quãng đường AB,
người lái xe tăng vận tốc thêm 10 km/h trên quãng đường còn lại. Do đó ô tô đến tỉnh B
sớm hơn 1 giờ so với dự định. Tính quãng đường AB.
Bài 12: Hai ca nô khởi hành cùng một lúc và chạy từ bến A đến bến B. Canô I chạy với
vận tốc 20 km/h , ca nô II chạy với vận tốc 24 km/h. Trên đường đi ca nô II dừng lại 40
phút, sau đó tiếp tục chạy. Tính chiều dài quãng đường sông AB biết rằng hai ca nô đến B
cùng một lúc.

-29-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Bài 13: Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 50 km. Sau đó 1 giờ 30 phút, một
người đi xe máy cũng đi từ A và đến B sớm hơn 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng
vận tốc của xe máy gấp 2,5 lần vận tốc xe đạp.
Bài 14: Một ca nô chạy trên sông trong 7 giờ, xuôi dòng 108 km và ngược dòng 63 km.
Một lần khác, ca nô đó còng chạy trong 7 giờ, xuôi dòng 81 km và ngược dòng 84 km.
Tính vận tốc dòng nước chảy và vận tốc riêng (thực) của ca nô.
Bài 15: Một tàu thuỷ chạy trên một khúc sông dài 80 km, cả đi và về mất 8 giờ 20 phút.
Tính vận tốc của tàu khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc dòng nước là 4 km/h.
Bài 16: Một chiếc thuyền khởi hành từ bến sông A. Sau đó 5 giờ 20 phút một chiếc ca
nô chạy từ bến sông A đuổi theo và gặp chiếc thuyền tại một điểm cách bến A 20 km. Hỏi
vận tốc của thuyền, biết rằng ca nô chạy nhanh hơn thuyền 12 km/h.
Bài 17: Một ôtô chuyển động đều với vận tốc đã định để đi hết quãng đường dài 120
km trong một thời gian đã định. Đi được một nửa quãng đường xe nghỉ 30 phút nên để đến
nơi đóng giờ, xe phải tăng vận tốc thêm 2 km/h trên nửa quãng đường còn lại. Tính thời
gian xe lăn bánh trên đường .

2. Toán năng suất


Bài 18: Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì làm xong trong 4 giờ . Nếu
mỗi đội làm một mình để làm xong công việc ấy, thì đội thứ nhất cần thời gian ít hơn
so với đội thứ hai là 6 giờ. Hỏi mỗi đội làm một mình xong công việc ấy trong bao lâu?

Bài 19: Một cơ sở đánh cá dự định trung bình mỗi tuần đánh bắt được 20 tấn cá,
nhưng đã vượt mức được 6 tấn mỗi tuần nên chẳng những đã hoàn thành kế hoạch sớm 1
tuần mà còn vượt mức kế hoạch 10 tấn. Tính mức kế hoạch đã định.

Bài 20: Hai tổ công nhân làm chung trong 12 giờ sẽ hoàn thành xong công việc đã
định. Họ làm chung với nhau trong 4 giờ thì tổ thứ nhất được điều đi làm việc khác, tổ thứ
hai làm nốt công việc còn lại trong 10 giờ. Hỏi tổ thứ hai làm một mình thì sau bao lâu sẽ
hoàn thành công việc.

3. Toán thể tích


Bài 21: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không chứa nước đã làm đầy bể trong
5 giờ 50 phút. Nếu chảy riêng thì vòi thứ hai chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ nhất là 4 giờ.
Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi chảy trong bao lâu sẽ đầy bể ?

Bài 22: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước và chảy đầy bể mất 1
giờ 48 phút. Nếu chảy riêng, vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai trong 1 giờ
30 phút. Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi sẽ chảy đầy bể trong bao lâu ?
Bài 23: Một máy bơm muốn bơm đầy nước vào một bể chứa trong một thời gian quy
1
định thì mỗi giờ phải bơm được 10 m3. Sau khi bơm được thể tích bể chứa, máy bơm
3
hoạt động với công suất lớn hơn, mỗi giờ bơm được 15 m3. Do vậy so với quy định, bể
chứa được bơm đầy trước 48 phút. Tính thể tích bể chứa.

-30-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Bài 24: Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể chứa không có nước thì sau 1 giờ
30 phút sẽ đầy bể . Nếu mở vòi thứ nhất trong 15 phút rồi khoá lại và mở vòi thứ hai chảy
tiếp trong 20 phút thì sẽ được 20% bể. Hỏi mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu sẽ đầy bể ?
Bài 25: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể chứa không có nước thì sau 2 giờ 55
phút sẽ đầy bể. Nếu chảy riêng thì vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai 2 giờ.
Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi chảy đầy bể trong bao lâu ?

IV. HÌNH HỌC


Bài 1 (Hà Nội 2021) Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ đường tròn tâm C , bán kính
CA . Từ điểm B kẻ tiếp tuyến BM với đường tròn (C ; CA) ( M là tiếp điểm, M và A nằm
khác phía đối với đường thẳng BC )
1) Chứng minh bốn điểm A , C , M , B cùng thuộc một đường tròn.
2) Lấy điểm N thuộc đoạn thẳng AB ( N khác A , N khác B ). Lấy điểm P thuộc tia đối
của tia MB sao cho MP  AN . Chứng minh tam giác CPN là tam giác cân và đường thẳng
AM đi qua trung điểm của đoạn thẳng NP .

Bài 2 (Quảng Bình 2015) Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Trên đường tròn O lấy
điểm P sao cho AP < BP ( P  A). Các tiếp tuyến tai B và P của đường tròn (O) cắt nhau
tại I, BP cắt OI tại C. Đường thẳng qua P vuông góc với AB tại H. Đường thẳng AI cắt
đường tròn (O) tại D, cắt PH tại Q.
a) Chứng minh BHQD nội tiếp
b) Chứng minh ID.IA = IC.IO
c) Chứng minh Q là trung điểm PH.

Bài 3 (Hà Tĩnh 2021) Cho tam giác nhọn ABC( AB  AC ) nội tiếp đường tròn tâm O ; E là
điểm chính giữa cung nhỏ BC .
a) Chứng minh CAE  BCE .
b) Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho EM  EC( M khác C ); N là giao điểm của BM với
đường tròn tâm O ( N khác B ). Gọi I là giao điểm của BM với AE; K là giao điểm của AC
với EN . Chứng minh tứ giác EKMI nội tiếp.

Bài 4 (Bến Tre 2015) Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến AB và cát
tuyến AMN (M nằm giữa A và N, B thuộc cung lớn MN). Gọi C là điểm chính giữa cung
nhỏ MN. Đường thẳng MN lần lượt cắt OC, BC tại I và E.
a) Chứng minh AIOB nội tiếp.
b) Chứng minh tam giác ABE cân.
c) Biết AB = 2R. Tính chu vi đường tròn ngoại tiếp tứ giác AIOB theo R.
d) Kẻ tiếp tuyến thứ hai AL của đường tròn tâm O, gọi K là giao điểm của LB và
AO. Chứng minh AM.AN = AL2 và AK.AO = AM.AN
Bài 5 (Thái Nguyên 2015) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O
(AB<AC), hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M, AM cắt (O) tại điểm thứ hai D. Gọi E
là trung điểm của AD, EC cắt ()) tại điểm thứ hai F. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác OEBM nội tiếp
b) Tam giác MBD đồng dạng tam giác MAB
c) BFC  MOC và BF//AM
-31-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Bài 6 (Bắc Giang 2015) Cho đường tròn (O,R) có đường kính AB cố định, trên tia đối của
tia AB lấy điểm C sao cho AC = R, qua C kẻ đường thẳng d vuông góc với CA. Trên
đường tròn (O) lấy điểm M bất kì, tia BM cắt d tại P, CM cắt (O) tại điểm thứ hai N, tia
PA cắt (O) tại điểm thứ hai Q.
a) Chứng minh tứ giác ACPM nội tiếp.
b)Tính BM, BP theo R
c) Chứng minh PC//NQ
d) Chứng minh trọng tâm G của tam giác CMB luôn nằm trên một đường thẳng cố
định khi M thay đổi trên (O)
Bài 7 (Bình Thuận 2015) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R, M là trung điểm
của AO. Đường thẳng vuông góc với AO tại M cắt nửa (O) tại C. Gọi E là điểm di động
trên đoạn CM (E khác C và M), tia AE cắt nửa đường tròn (O) tại điểm thứ hai I.
a) Chứng minh tứ giác IEMB nội tiếp
b) Chứng minh ACM  ABC , AC2 = AE.AI
c) Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác IEC. C/m ba điểm C, K,
B thẳng hàng
d) Tìm vị trí của E để độ dài MK nhỏ nhất. Tìm GTNN theo R
Bài 8 (Cần Thơ 2015) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, vẽ đường tròn (O,
AH) cắt AB tại E, cắt AC tại F. Các tiếp tuyến của (O) tại E, F lần lượt cắt BC tại M và N.
a) Chứng minh tứ giác MEOH nội tiếp
b) Chứng minh AB.HE = AH.HB
c) Chứng minh E, O, F thẳng hàng
d) Cho AB = 2 10 cm, AC = 2 15 cm. Tính diện tích tam giác OMN
Bài 9 (Hà Nam 2015) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm (O,R)
(AB>AC), đường cao AH cắt (O) tại điểm thứ hai D, kẻ DM vuông góc với AB tại M.
a) Chứng minh tứ giác BDHM nội tiếp.
b) Chứng minh DA là phân giác của góc MDC.
c) Gọi N là hình chiếu của D trên AC. Chứng minh N, H, M thẳng hàng.
d) Chứng minh AB2+ AC2 +CD2 +BD2 = 2R2
Bài 10 (Hải Phòng 2015) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm (O,R) cố
định, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H và cắt (O) tại D’ , E’.
a) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp và DE//D’E’
b) Chứng minh OA vuông góc với DE
c) Cho B, C cố định. Chứng minh khi A di động trên cung lớn BC sao cho tam giác
ABC là tam giác nhọn thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE luôn không
đổi.
Bài 11 (Hải Dương 2021)
1. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) và hai đường cao AE,
BF cắt nhau tại H  E  BC, F  AC 
a) Chứng minh rằng bốn điểm A, B, E, F cùng nằm trên một đường tròn
b) Chứng minh rằng: OC  EF
2. Cho tam giác ABC có B;C là góc nhọn và có diện tích không đổi. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P  2BC2  AC2  AB2
-32-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

VI. TOÁN NÂNG CAO


x y z t
Bài 1: Cho x, y, z, t là các số thực dương. Chứng minh rằng: y  z  z t  t  x  x  y 2 .
Bài 2: Cho x, y, z là 3 số thực dương thỏa mãn x  x  z   y  y  z   0 .
x3 y3 x2  y 2  4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
x2  z 2 y 2  z 2 x y
x  6 x 9  x  6 x 9
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A= , với x  9 .
81 18
 1
x2 x
Bài 4: Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn xyz  2.
x 2y 4z 1
Chứng minh rằng:  2  2  .
2x  y  5 6y  z  6 3z  4x  16 2
2 2 2 2

Bài 5: Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn: x + y + z = 3.


x y z
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S  
1  y 1  z 1  x2
2 2

Bài 6: Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x  2 y  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
1 1  3x 2 y 2
thức P   .
x2  4 y 2 xy

 x  y  y 1  x 2
 y 2
2
(1)
 .
Bài 7 : Giải hệ phương trình :  4y4
2
x
 x y 1  y x 1  (2)
 2
 x 2  xy  y 2  4 y  1  0
Bài 8. Giải hệ phương trình:  2
 
 x  1 ( x  y  2)  y
 x  2  x  3  y  y  x  2   1
Bài 9: Giải hệ phương trình:   
 x   y  1 2 x  y  5   x  16
2

x2 xy 2x y 1 01
Bài 10: Giải hệ phương trình :
2x y 1 x 2 0 2
 x 2  y 2  xy  1  2 x
Bài 11: Giải hệ phương trình:  .
     
2 2
 x x y x 2 2 y
x3 5x y3 5y
Bài 12: Giải hệ phương trình:
x4 y2 2.

(Phần này có Lời giải tham khảo ở cuối Tài liệu nhé!)

-33-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

PHẦN 4. GIỚI THIỆU ĐỀ THI THAM KHẢO

Phần này, tài liệu giới thiệu các đề thi tốt nghiệp THCS và tuyển sinh vào lớp 10
của tỉnh Nghệ An từ năm 2000 đến nay, đồng thời tuyển chọn một số đề thi thử hay vào
lớp 10 của một số trường trong những năm qua để các em học sinh tham khảo. Với mỗi đề
thi, các em hãy tự mình làm theo khả năng và sự tự giác cao nhất của mình, biết thay đổi
giả thiết, thêm kết luận với sự giúp đỡ của bạn bè và thầy cô giáo mình để có những đề
toán ôn tập tương tự nhé! Chúc các em thành công!

Phần 4.1. CÁC ĐỀ THI CHÍNH THỨC CỦA SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2000-2001

A. Lý thuyết ( 2 điểm) Chọn 1 trong hai câu.


Câu 1:
a) Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất?
b) Áp dụng : Cho 2 hàm số bậc nhất: y = x - 3 và y = 2 -3x
Hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
Câu 2: Chứng minh định lý: “Đường kính vuông góc với một dây cung thì chia dây cung
ấy ra hai phần bằng nhau”.

B. Bài tập bắt buộc. ( 8điểm)


a 2a  a
Câu 1: Cho biểu thức: P 
a 1 a  a
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn P.
b) Tính giá trị của P với a  3  8
c) Tìm a để P < 0.
Câu 2 : Cho phương trình bậc hai : x2 + (m+1)x + m – 1 = 0
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
Câu 3: Cho tam giác vuông ABC (vuông tại A), đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm
O, đường kính AH. (O) cắt AB, AC lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh 3 điểm M, O, N thẳng hàng.
b) Chứng minh tứ giác BMNC nội tiếp.
c) Gọi E là trung điểm của HB, F là trung điểm của HC. Tính diện tích tứ giác
EMNF, biết HB = 8cm, HC = 18cm.

-34-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2001-2002

A.Lý thuyết ( 2điểm) Chọn 1 trong hai câu.


Câu 1:
a) Phát biểu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất?
1
b) Áp dụng : Cho 2 hàm số bậc nhất: y = 3x + và y = 1 -2x
2
Hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
Câu 2:
a) Phát biểu định nghĩa đường tròn?
b) Chứng minh định lý: “ Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn ”.

B. Bài tập bắt buộc. ( 8 điểm)


x 2 x 1
Câu 1: Cho biểu thức: A x 1 x ( x 1)
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn A.
b) Tính giá trị của A với x = 36.
c) Tìm x để |A| > A.

Câu 2 : Một canô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi quay trở lại A ngay mất 4 giờ. Biết
quãng sông AB dài 30km và vận tốc dòng nước là 4km/h. Tính vận tốc thực của canô?
AB
Câu 3: Cho 2 đoạn thẳng AB và AC vuông góc với nhau (AB < AC). Vẽ (O; ) và
2
AC
(O’; ). Gọi D là giao điể thứ 2 của 2 đường tròn đó.
2
a) Chứng minh 3 điểm B, D, C thẳng hàng.
b) Gọi giao điểm của OO’ với cung nhỏ AD của (O) là N. Chứng minh AN là
tia phân giác của góc DAC.
c) Tia AN cắt (O’) tại điểm thứ 2 là M, gọi I là trung điểm của MN. Chứng
minh tứ giác AOIO’ nội tiếp.
------Hết------

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2002-2003

A.Lý thuyết ( 2điểm)


a) Nêu định nghĩa phương trình bậc 2 một ẩn số ?
Viết công thức nghiệm trong trường hợp pt có 2 nghiệm phân biệt.
b) Áp dụng: Giải phương trình sau: x2 - 3x - 10 = 0

B. Bài tập bắt buộc: (8 điểm)


 1 1  3
Câu 1: Cho biểu thức: M     :
 x 3 x 3 x 3

-35-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn M.


1
b) Tìm x để M >
3
c) Tìm x để biểu thức M đạt giá trị lớn nhất, tìm giá trị lớn nhất đó.

Câu 2 : Hai người thợ cùng làm một công việc trong 18 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất
làm trong 4 giờ rồi nghỉ và người thứ 2 làm tiếp trong 7 giờ thì họ làm được
1 công việc.
3
Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người mất bao lâu để hoàn thành công việc ?

Câu 3 : Cho đường tròn tâm O đường kính AB, C là một điểm thuộc (O). Kẻ tiếp tuyến
Ax với đường tròn, Ax cắt tia BC tại K. Gọi Q, M lần lượt là trung điểm của KB, KA.
a) Chứng minh 4 điểm A, M, C, Q cùng nằm trên một đường tròn.
b) Cho AB = 10cm, OQ = 3cm. Tính diện tích tứ giác ABQM.
c) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O).
d) Chứng minh rằng: Nếu  ACO và  BCO có bán kính đường tròn nội tiếp
bằng nhau thì C là điểm chính giữa cung AB.
---------Hết--------

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2003-2004

A.Lý thuyết ( 2 điểm)


Phát biểu định nghĩa phương trình bậc 2 một ẩn số ?
Áp dụng, giải phương trình sau: 2x2 -7x +3 = 0
B. Bài tập bắt buộc: (8 điểm)
 1 1  1 
Câu 1: Cho biểu thức: A    1  
 x 1 x  1  x
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn A.
1
b) Tính giá trị của A khi x =
4
c) Tìm giá trị của x để: A  A
Câu 2 : Để chở một đoàn khách 320 người đi tham quan chiến trường Điện Biên Phủ,
công ty xe khách đã bố trí 2 loại xe, loại thứ nhất mỗi xe có 40 chỗ, loại thứ hai mỗi xe có
12 chỗ. Em hãy tính số xe mỗi loại biết loại thứ nhất ít hơn số xe loại thứ hai là 5 chiếc và
số người ngồi vừa đủ số ghế trên xe.
Câu 3 : Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AE, BK, CI cắt nhau tại H.
a) Chứng minh các tứ giác EHKC và BIKC nội tiếp.
b) Chứng minh AE, BK, CI là các đường phân giác của tam giác IEK.
c) So sánh bán kính các đường tròn ngoại tiếp  AHB,  AHC,  BHC.
-36-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ


ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2004-2005

A.Lý thuyết ( 2 điểm) Chọn 1 trong hai câu.


Câu 1:
a) Phát biểu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất?
b) Áp dụng : Cho 2 hàm số bậc nhất: y = 2x - 3 và y = 1 - 3x
Hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
Câu 2: Chứng minh định lý: “ Góc có đỉnh bên trong đường tròn có số đo bằng một nửa
tổng số đo hai cung bị chắn giữa hai cạnh và hai tia đối của hai cạnh ấy ”.

B. Bài tập bắt buộc. ( 8điểm)


 1  1
Câu 1: (2,5đ) Cho biểu thức: P  1  .
 x 1 x  x
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn P.
b) Tính giá trị của A với x = 25.
c) Tìm x để: P. 5  2 6 .( x  1) 2  x  2005  2  3
Câu 2: (2đ) Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ A đến B cách nhau 150km. Biết vận tốc
ôtô thứ nhất hơn vận tốc ôtô thứ hai 10km/h và ôtô thứ nhất đến B trước ôtô thứ hai 45
phút. Tính vận tốc mỗi xe?
Câu 3: (3,5đ) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R; H là điểm nằm giữa O
và B. Đường thẳng vuông góc với AB tại H cắt nửa đường tròn ở C. Gọi I là trung điểm
của dây AC.
a) Chứng minh tứ giác OICH nội tiếp.
b) Chứng minh AI.AC = AO.AH.
c) Trong trường hợp OH = 1 R, chứng minh BI  IK (K là trung điểm của AO)
3
-----------------Hết----------------

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2006-2007
 1 1  x 1
Bài 1: (2,0 điểm) Cho biểu thức P     :
 x  x 1  x  (1  x )
2

a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P.


b) Tìm x để P > 0.

Bài 2 : (1,5 điểm) Trong một kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, hai trường A và B có tất cả
450 học sinh dự thi. Biết số học sinh trúng tuyển của trường A bằng 3 số học sinh dự thi
4
9
của trường A. Số học sinh trúng tuyển của trường B bằng số học sinh dự thi của trường
10
4
B. Tổng số học sinh trúng tuyển của hai trường bằng số học sinh dự thi của hai trường.
5
Tính số học sinh dự thi của mỗi trường ?

-37-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Bài 3 : (2,5 điểm) Cho phương trình: x2 - 2(m + 2)x + m2 - 9 = 0. (1)


a) Giải phương trình (1) với m = 1.
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.
c) Gọi 2 nghiệm phân biệt của (1) là x1 và x2. Hãy xác định các giá trị của m để:
x1  x2  x1  x2
Bài 4 : (4 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R, M là điểm nằm trên
nửa đường tròn đó sao cho cung AM lớn hơn cung BM (M khác B). Đường thẳng d là tiếp
tuyến tại M của nửa đường tròn (O ;R). Kẻ AD, BC vuông góc với d (D và C thuộc d)
a) Chứng minh M là trung điểm của CD.
b) Chứng minh AD.BC = CM2.
c) Chứng minh đường tròn đường kính CD tiếp xúc với đường thẳng AB.
d) Kẻ MH  AB tại H. Hãy xác định vị trí của điểm M để diện tích tam giác
1
DHC bằng diện tích tam giác AMB.
4
---------Hết-------
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2007 - 2008
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)


Câu 1. Đồ thị hàm số y = 3x - 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ là:
2
A. 2 ; B. -2 ; C. 3 ; D. .
3
x  y  1
Câu 2. Hệ phương trình  có nghiệm là:
x  y  3
A. (2 ; 1) ; B. (3 ; 2) ; C. (0 ; 1); D.(1; 2).
Câu 3. Sin300 bằng:
1 3 2 1
A. ; B. ; C. ; D. .
2 2 2 3
Câu 4. Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O). Biết MNP = 700. Góc MQP có số đo
là:
A. 1300 ; B. 1200 ; C. 1100 ; D. 1000.

Phần II. Tự luận (8 điểm)


 x 1  1
Câu 1 (3 điểm). Cho biểu thức A =   :

 x  1 x  x  x 1
a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.
b) Tìm tất cả các giá trị của x sao cho A < 0.
c) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình: A x  m  x có nghiệm.

-38-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Câu 2 (2 điểm). Hai xe máy khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Xe máy thứ nhất có
vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy thứ hai 10km/h, nên đến trước
xe máy thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe máy, biết rằng quãng đường AB
dài 120km.
Câu 3 (3điểm). Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Điểm H nằm giữa hai điểm A
và B (H không trùng với O). Đường thẳng vuông góc với AB tại H, cắt nửa đường tròn
trên tại điểm C. Gọi D và E lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AC và BC.
a) Tứ giác HDCE là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh ADEB là tứ giác nội tiếp.
c) Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADEB. Chứng minh DE = 2KO.
-----Hết-----

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2008 - 2009
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2,0 điểm)

Câu 1: Đồ thị của hàm số y = -3x +4 đi qua điểm:


A. (0; 4) B. (2; 0) C. (-5; 3) D. (1; 2)
Câu 2: 16  9 bằng:
A. -7 B. -5 C. 7 D. 5
Câu 3: Hình tròn đường kính 4 cm thì diện tích là:
A. 16  (cm2) B. 8  (cm2) C. 4  (cm2) D. 2  (cm2)
3
Câu 4: Tam giác ABC vuông ở A, biết tgB = và AB = 4. Độ dài cạnh AC là :
4
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6

II. PHẦN TỰ LUẬN: (8điểm)


Câu 1: (3,0 điểm) Cho biểu thức: P   3  1  : 1
 x 1 x 1  x 1
a) Nêu ĐKXĐ và rút gọn P.
b) Tìm các giá trị của x để P  5 .
4
x  12 1
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M  .
x 1 P
Câu 2 : ( 2,0 điểm)
Hai người thợ cùng sơn cửa cho một ngôi nhà trong 2 ngày thì xong. Nếu người thứ
nhất làm trong 4 ngày rồi nghỉ và người thứ hai làm tiếp trong 1 ngày nữa thì xong. Hỏi
mỗi người làm1mình thì sau bao lâu xong việc?
-39-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Câu 3: (3,0 điểm)


Cho tam giác ABC vuông ở A. Đường tròn đường kính AB cắt cạnh BC tại M. Trên
cung nhỏ AM lấy điểm E ( E  A; M). Kéo dài BE cắt AC tại F.
a) Chứng minh BEM  ACB , từ đó suy ra MEFC là tứ giác nội tiếp.
b) Gọi K là giao điểm của ME và AC. Chứng minh AK2 = KE.KM
c) Khi điểm E ở vị trí sao cho AE + BM = AB. Chứng minh rằng giao điểm các đường
phân giác của AEM và BME thuộc đoạn thẳng AB.
-----Hết-----

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2009 - 2010
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

x x 1 x 1
Câu I (3,0 điểm). Cho biểu thức A =  .
x 1 x 1
a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.
9
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = .
4
c) Tìm tất cả cỏc giá trị của x để A < 1.

Câu II (2,5 điểm). Cho phương trình bậc hai, với tham số m : 2x2 – (m + 3)x + m = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 2.
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn:
5
x1 + x2 = x1x 2 .
2
c) Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1). Tìm GTNN của: P = x1  x 2 .
Câu III (1,5 điểm). Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 45m.
Tính diện tích thửa ruộng, biết rằng nếu chiều dài giảm 2 lần và chiều rộng tăng 3 lần thì
chu vi thửa ruộng không thay đổi.
Câu IV (3,0 điểm). Cho đường tròn (O;R), đường kính AB cố định và CD là một đường
kính thay đổi không trùng với AB. Tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại B cắt các đường
thẳng AC và AD lần lượt tại E và F.
a) Chứng minh rằng BE.BF = 4R2.
b) Chứng minh tứ giác CEFD nội tiếp được đường tròn.
c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD. Chứng minh rằng tâm I luôn nằm
tròn một đường thẳng cố định.

-40-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2010 - 2011
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

x 2 2
Câu I (3,0 điểm). Cho biểu thức A =   .
x 1 x 1 x 1
a. Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.
b. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.
c. Khi x thoả mãn ĐKXĐ. Hãy tìm GTNN của biểu thức B, với B = A(x-1).

Câu II (2,0 điểm). Cho phương trình bậc hai sau, với tham số m :
x2 - (m + 1)x + 2m - 2 = 0 (1)
a. Giải phương trình (1) khi m = 2.
b. Tìm giá trị của m để x = -2 là một nghiệm của phương trình (1).

Câu III (1,5 điểm). Hai người cùng làm chung một công việc thì sau 4 giờ 30 phút họ làm
xong công việc. Nếu một mình người thứ nhất làm trong 4 giờ, sau đó một mình người thứ
hai làm trong 3 giờ thì cả hai người làm được 75% công việc. Hỏi nếu mỗi người làm một
mình thì sau bao lâu sẽ xong công việc? (Biết rằng năng suất làm việc của mỗi người là
không thay đổi).

Câu IV (3,5 điểm). Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Điểm H cố định thuộc
đoạn thẳng AO (H khác A và O). Đường thẳng đi qua điểm H và vuông góc với AO cắt
nửa đường tròn (O) tại C. Trên cung BC lấy điểm D bất kỳ (D khác B và C). Tiếp tuyến
của nửa đường tròn (O) tại D cắt đường thẳng HC tại E. Gọi I là giao điểm của AD và HC.
a) Chứng minh tứ giác HBDI nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh tam giác DEI là tam giác cân.
c) Gọi F là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ICD. Chứng minh góc ABF có số đo
không đổi khi D thay đổi trên cung BC (D khác B và C).
------- Hết --------

-41-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ THI CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

 1 1  x 1
Câu I (3,0 điểm) Cho biểu thức A =   :
 x x x  1   x  1
2

a) Nêu ĐKXĐ và rút gọn A


1
b) Tìm giá trị của x để A =
3
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = A - 9 x

Câu 2. (2,0 điểm) Cho phương trình: x2 – 2(m + 2)x + m2 + 7 = 0 (1), (m là tham số)
a) Giải phương trình (1) khi m = 1
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:
x1x2 – 2(x1 + x2) = 4

Câu 3(1,5 điểm) Quãng đường AB dài 120 km. Hai xe máy khởi hành cùng một lúc đi từ
A đến B. Vận tốc của xe thứ nhất lớn hơn vận tốc của xe thứ hai là 10 km/h nên xe máy
thứ nhất đến B trước xe thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe.

Câu 4. (3,5 điểm) Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC
và cát tuyến ADE tới đường tròn đó (B, C là hai tiếp điểm; D nằm giữa A và E). Gọi H là
giao điểm của AO và BC.
a) Chứng minh rằng ABOC là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh rằng: AH. AO = AD. AE
c) Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt AB, AC theo thứ tự tại I và K. Qua điểm O
kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt AB tại P và cắt AC tại Q. Chứng minh rằng:
IP + KQ  PQ
--- Hết ---

-42-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

1 1 x -2
Câu 1 (2,5 điểm) Cho biểu thức A = + .
x +2 x -2 x
a, Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.
1
b, Tim tất cả các giá trị của x để A  .
2
c, Tim tất cả các giá trị của x để B= 7 A là một số nguyên.
3
Câu 2 (1,5 điểm) Trên quãng đường AB dài 156 km, một người đi xe máy từ A và một
người đi xe đạp từ B. hai xe xuất phát cùng một lúc và sau 3 giờ thì gặp nhau. Biết rằng
vận tốc xe máy lớn hơn vận tốc xe đạp là 28 km/h. Tính vận tốc của mỗi xe.

Câu 3 (2,0 điểm) Cho phương trình: x2 – 2(m –1)x + m2 – 6 = 0, m là tham số.
a, Giải phương trình với m = 3.
b, Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x12 + x22 = 16
Câu 4 (4,0 điểm) Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ các tiếp tuyến MA, MB (
A, B là các tiếp điểm) và cát tuyến ACD không đi qua O ( C nằm giữa M và D) với đường
tròn (O). Đoạn thẳng MO cắt AB và (O) theo thứ tự tại H và I. Chứng minh rằng:
a, Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.
b, MC.MD = MA2.
c, OH.OM + MC.MD = MO2.
d, CI là phân giác của MCH .
--- Hết ---
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

 2 1  1
Câu 1: (2,0 điểm) Cho biểu thức P =   :
 x4 x 2 x 2
a) Tìm điều kiện xác định và rút biểu thức P.
3
b) Tim x để P = .
2
Câu 2: (1,5 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 100m. Nếu tăng chiều rộng 3
m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh vườn giảm 2m2. Tính diện tích của mảnh vườn.

-43-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Câu 3: (2,0 điểm) Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + m2 + 4 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 2.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1, x2 thỏa mãn
x12  2(m  1)x 2  3m 2  16 .
Câu 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O), hai đường
cao BE, CF cắt nhau tại H. Tia AO cắt đường tròn (O) tại D.
a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.
c) Gọi là trung điểm của BC, tia AM cắt HO tại G. Chứng minh G là trọng tâm
của tam giác ABC.
Câu 5: (1,0 điểm) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1.
a2 b2 c2 1
Chứng minh rằng:    .
ab bc ca 2
--- Hết ---
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2014 - 2015
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

 1 x  1
Câu 1. (2,5 điểm) Cho biểu thức: A     :
 x 1 x 1  x  1
a) Tìm điều kiện xác định và rút biểu thức A
b) Tìm tất cả các giá trị của x để A  0 .
Câu 2. (1,5 điểm) Một ô tô và một xe máy ở hai địa điểm A và B cách nhau 180 km, khởi
hành cùng một lúc đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ. Biết vận tốc của ô tô lớn
hơn vận tốc của xe máy 10 km/h. Tính vận tốc của mỗi xe.
Câu 3 . (2,0 điểm) Cho phương trình: x2 + 2.(m + 1).x – 2m4 + m2 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = 1.
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Câu 4. (3,0 điểm) Cho điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB,
AC với đường tròn đó (B, C là các tiếp điểm). Gọi M là trung điểm của AB. Đường thẳng
MC cắt đường tròn (O) tại N (N khác C).
a) Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh: MB2 = MN.MC
c) Tia AN cắt đường tròn (O) tại D ( D khác N). Chứng minh: MAN  ADC

-44-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Câu 5. (1,0 điểm) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y  z . Chứng minh rằng:
 1 1 1  27
x 2
 y2  z2   2  2  2  
x y z  2
--- Hết ---

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2015 - 2016
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
1 4
P 
Câu 1. (2,5 điểm) Cho biểu thức: x 2 x4
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
1
b) Tính giá trị của biểu thức P khi x  .
4
Câu 2. (1,5 điểm) Số tiền mua 1 quả dừa và một quả thanh long là 25 nghìn đồng. Số tiền
mua 5 quả dừa và 4 quả thanh long là 120 nghìn đồng. Hỏi giá mỗi quả dừa và giá mỗi quả
thanh long là bao nhiêu ? Biết rằng mỗi quả dừa có giá như nhau và mỗi quả thanh long có
giá như nhau.

Câu 3. (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 + 2(m+1)x + m2 – 3 = 0 (1)


a) Giải phương trình (1) với m = 2.
b) Tìm m để phtrình (1) có hai nghiệm x1 và x2 sao cho x12 + x22 = 4.

Câu 4. (3 điểm Cho đường tròn (O) có dây BC cố định không đi qua tâm O. Điểm A
chuyển động trên đường tròn (O) sao cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Kẻ các đường cao
BE và CF của tam giác ABC (E thuộc AC, F thuộc AB). Chứng minh rằng :
a) BCEF là tứ giác nội tiếp.
b) EF.AB = AE.BC.
c) Độ dài đoạn thẳng EF không đổi khi A chuyển động.
Câu 5. (3 điểm) Cho các số thực dương x, y thỏa mãn x + y  3.
1 2 9
Chứng minh rằng: xy  
2x y 2
Đẳng thức xảy ra khi nào ?
---Hết---

-45-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn thi: Toán
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

 x 1 1 
Câu 1. (2,5 điểm) Cho biểu thức: P
 x9

x  3
 
x 3

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn P.


b) Tìm các giá trị của x để P  1.

Câu 2. (1,5 điểm) Trong kỳ thi vào lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An, tại một phòng thi có 24 thí
sinh dự thi. Các thí sinh đều làm bài trên giấy thi của mình. Sau khi thu bài cán bộ coi thi
đếm được 33 tờ giấy thi và bài làm của thí sinh chỉ gồm 1 tờ hoặc 2 tờ giấy thi. Hỏi trong
phòng đó có bao nhiêu thí sinh bài làm gồm 1 tờ giấy thi, bao nhiêu thí sinh bài làm gồm 2
tờ giấy thi? (Tất cả các thí sinh đều nạp bài).

Câu 3. (2,0 điểm) Cho phương trình: x2 – 2mx + m2 – 9 = 0


a) Giải phương trình khi m = -2.

b) Tìm m để ph.trình có nghiệm x1; x2 thỏa mãn: x12 + x2(x1 + x2) = 12.

Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), vẽ đường
kính AD, Đường thẳng qua B vuông góc với AD tại E cắt AC tại F. Gọi H là hình chiếu
cvuoong góc của B trên AC và M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh CDEF là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh: MHC  BAD  900 .
HC BC
c) Chứng minh: 1 
HC HE

Câu 5. (1,0 điểm) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 0  a, b, c  1 và abc  2.


Chứng minh rằng: ab( a  1)  bc (b  1)  ca (c  1)  2
.......Hết.......

-46-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn thi: Toán
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: (2,0 điểm)

 
a) Tính giá trị của biểu thức: A  1 7 . 7  7
2 7

b) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức: P   1  1 . x 1


 1 x 1 x  x
 
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Giải hệ phương trình: 2 x  y 4

4 x  y 1
b) Giải phương trình: 2 x2  5x  2  0
c) Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2x + m – 6. Tìm m để
đường thẳng (d) cắt Parabol(P) tại 2 điểm phân biệt có các hoành độ dương.

Câu 3: (1,5 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 15m. Nếu
giảm chiều dài 2m và tăng chiều rộng 3m thì diện tích mảnh vườn tăng thêm 44m2. Tính
diện tích mảnh vườn.

Câu 4: (3,0 điểm) Cho điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O;R). Từ điểm M kẻ 2 tiếp
tuyến MA, MB với đường tròn đó (A, B là tiếp điểm). Qua A kẻ đường thẳng song song
với MB cắt (O;R) tại C. Nối MC cắt (O;R) tại D. Tia AD cắt MB tại E.
a) Chứng minh MAOB là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh EM = EB
c) Xác định vị trí của M để BD vương góc với MA.

Câu 5: (1,0 điểm) Giải phương trình: x  2 2 x 1


1 x 2
-------- Hết ------

-47-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2018 – 2019

ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.

Câu 1. (2,5 điểm)


a) So sánh 2 3  27 và 74
 1 1  x4
b) Chứng minh đẳng thức:   .  1, với x  0 và x  4
 x 2 x 2 4
c) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm A(1;2).
Câu 2. (2,0 điểm) Cho phương trình x2 + 2x + m – 1 = 0 (*), trong đó m là tham số.
a) Giải phương trình (*) khi m = – 2.
b) Tìm m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn: x1 = 2x2.
Câu 3. (1,5 điểm)
Nhân ngày sách Việt Nam, 120 học sinh khối 8 và 100 học sinh khối 9 cùng tham
gia phong trào xây dựng “tủ sách nhân ái”. Sau một thời gian phát động, tổng số sách cả
hai khối đã quyên góp được là 540 quyển. Biết rằng mỗi học sinh khối 9 quyên góp nhiều
hơn mỗi học sinh khối 8 một quyển. Hỏi mỗi khối đã quyên góp được bao nhiêu quyển
sách? (Mỗi học sinh trong cùng một khối quyên góp số lượng sách như nhau).
Câu 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) có dây BC cố định không đi qua tâm O. Điểm A di
động trên đường tròn (O) sao cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao BE và CF
của tam giác ABC (E thuộc AC, F thuộc AB) cắt nhau tại H. Gọi K là giao điểm của hai
đường thẳng EF và BC, đoạn thẳng KA cắt (O) tại điểm M. Chứng minh rằng:
a) BCEF là tứ giác nội tiếp.
b) KM.KA = KE.KF.
c) Đường thẳng MH luôn đi qua một điểm cố định khi A thay đổi.
Câu 5. (1,0 điểm)
 x(2 x  2 y  1)  y
Giải hệ phương trình 
 y  2 1  x  2 x  2(1  y ).
2 2

.............HẾT.............

-48-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề

Câu 1. (2,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:


a) A   12  2 5  3  60

4x x2  6x  9
b) B  . với 0  x  3
x3 x

Câu 2. (2,5 điểm)


1. Xác định hàm số bậc nhất y  ax  b , biết rằng đồ thị của hàm số đi qua hai điểm
M 1; 1 và N  2;1
2. Cho phương trình x 2  2m x  m 2  m  3  0 (1) , (m là tham số).
a) Giải phương trình (1) với m  4 .
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 và biểu thức
P  x1 x2  x1  x2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 3. (1,5 điểm) Tình cảm gia đình có sức mạnh thật phi thường. Bạn Vi Quyết Chiến –
cậu bé 13 tuổi quá thương nhớ em trai của mình đã vượt qua quãng đường dài 180km từ
Sơn La tới Bệnh viện nhi Trung ương Hà Nội để thăm em. Sau khi đi bằng xe đạp được 7
giờ, bạn ấy được lên xe khách và đi tiếp 1 giờ 30 phút nữa thi đến nơi. Biết vận tốc của xe
khách lớn hơn vận tốc của xe đạp là 35km/giờ. Tính vận tốc xe đạp của bạn Chiến.

Câu 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn  O  có hai đường kính AB và MN vuông góc với
nhau. Trên tia đối của tia MA lấy điểm C khác điểm M. Kẻ MH vuông góc với BC (H
thuộc BC).
a) Chứng minh BOMH là tứ giác nội tiếp.
b) MB cắt OH tại E. Chứng minh ME.HM = BE.HC.
c) Gọi giao điểm của đường tròn (O) và đường tròn ngoại tiếp tam giác MHC là K.
chứng minh ba điểm C, K, E thẳng hàng.

Câu 5. (1,0 điểm)


Giải phương trình: 5 x 2  27 x  25  5 x  1  x 2  4

--- Hết ---

-49-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2020 – 2021

ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.

Câu 1. (2,5 điểm) :


1  2 5 
2
a) Tính A =  20
 x 1  1
b) Rút gọn biểu thức B =    . với x  0 và x  4
 x  4 x  2  x  1
c) Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng y = ( m2 + 1)x + m song song với đường
thẳng y = 5x + 2

Câu 2. (2,0 điểm)


a) Giải phương trình x2 - 5x + 6 = 0
b) Cho. phương trình x2 - 4x -3 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2. Không giải phương
2
x x2
trình, hãy tính giá trị biểu thức T = 1
 2
x2 x1

Câu 3. (1,5 điểm) Hưởng ứng phong trào toàn dân chung tay đẩy lùi đại dịch Covid-19, trong
tháng hai năm 2020 , hai lớp 9A và 9B của một trường THCS đã nghiên cứu và sản xuất
được 250 chai nước rửa tay sát khuẩn . Vì muốn tặng quà cho khu cách li tập trung trên địa
bàn, trong tháng ba, lớp 9A làm vượt mức 25%, lớp 9B làm vượt mức 20%, do đó tổng sản
phẩm của cả hai lớp vượt mức 22% so với tháng hai. Hỏi trong tháng hai , mỗi lớp đã sản
xuất được bao nhiêu chai nước rửa tay sát khuẩn ?

Câu 4. (3,0 điểm)


Cho tứ giác ABCD (AD > BC) nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB. Hai đường
chéo AD và BC cắt nhau tại E. Gọi H là hình chiếu của E trên AB.
a) Chứng minh ADEH là tứ giác nội tiếp.
b) Tia CH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K. Gọi I là giao điểm của DK và AB.
Chứng minh DI2 = AI . BI.
c) Khi tam giác DAB không cân, gọi M là trung điểm của EB, tia DC cắt tia HM tại N. Tia
NB cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác HMB tại điểm thứ hai là F. Chứng minh F thuộc
đường tròn (O)

 x 2  2 y 2  xy 2  2  x  2 x 2
Câu 5. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:  2
4 y  ( y  1  1)( y  x  3x  2)
2 2 3

--- Hết ---

-50-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2021 - 2022
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (2,5 điểm)


a) Tính A = 64  16  2 36 .
b) Xác định các hệ số a, b của đường thẳng y = ax + b, biết đường thẳng này đi qua
điểm M(1;9) và song song với đường thẳng y = 3x.
 1 2  x x
c) Rút gọn biểu thức P =   . với x  0, x  1 .
 x 1 x  1 x

Câu 2. (2,0 điểm)


a) Giải phương trình: 2x2 – 5x + 2 = 0.
b) Cho phương trình x2 – 12x +4 = 0 có hai nghiệm dương x1, x2. Không giải phương
x12  x2 2
trình, hãy tính giá trị của biểu thức T  .
x1  x2

Câu 3. (1,5 điểm). Vào tháng 5 năm 2021, chỉ sau 26 giờ phát hành sản phẩm âm nhạc MV
“Trốn tìm” của rapper Đen Vâu đã chính thức dành tốp 1 trending của YouTube Việt Nam. Giả
sử trong tất cả những người đã xem MV, có 60% số người đã xem 2 lượt và những người còn
lại mới chỉ xem 1 lượt. Hỏi đến thời điểm nói trên có bao nhiêu người đã xem MV, biết rằng
tổng số lượt xem là 6,4 triệu lượt?

Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm O, các
đường caoAD, BE và CF (D  BC, E  AC và F  AB) cắt nhau tại H.
a) Chứng minh BCEF là tứ giác nội tiếp.
b) Gọi N là giáo điểm của CF và DE. Chứng minh DN.EF = HF.CN
c) Gọi M là trung điểm của BC, tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) cắt đường thẳng
OM tại P. Chứng minh OAM  DAP .


 x  3 y  2 xy  4 x  y
 
Câu 5. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình  (x, y  R)
 
 x  1 y  xy  x  x  4

2

-51-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Phần 4.2. CÁC ĐỀ THI THỬ CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG CÁC NĂM QUA

TRƯỜNG THCS HƯNG THỊNH ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ THI THỬ NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn Toán. Thời gian: 120 phút.

Câu 1: (2,0 điểm)


2 6
a) Tính giá trị biểu thức: A  2 2
3 1

 1 1  x 
b) Tìm điều kiện và rút gọn các biểu thức: A     .   1 
 x 3 x 3  3 
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Giải phương trình sau: x 2  7 x  12  0
3x  2 y  4
b) Giải hệ phương trình sau: 
4x  3 y  5
1 2 1
c) Cho parabol (P) : y = x và đường thẳng (d) : y = mx - m2 + m +1. Tìm các
2 2
giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 sao cho
x1  x 2  2 .

Câu 3: (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B. Khi đến B,
người đó nghỉ 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km/h. Thời
gian kể từ lúc bắt đầu đi từ A đến lúc trở về đến A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ
A đến B.

Câu 4: (3,0 điểm ) Cho đường tròn tâm O đường kính AD, trên cung AD lấy hai điểm B
và C (khác A và D sao cho AB < AC). Gọi E là giao điểm của AC và BD. Kẻ EF vuông
góc với AD tại F, đường thẳng CF cắt đường tròn O tại M. Gọi N là giao điểm của BD và
CF. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác CEFD nội tiếp;
b) FA là đường phân giác BFM ;
c) BD.NE = BE.ND.

Câu 5: (1,0 điểm) Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện:
1 1 1
a + b + c + ab + bc + ca = 6abc. Chứng minh:   3
a 2 b2 c2
-------Hết-------

-52-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS HƯNG THỊNH ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10


ĐỀ THI THỬ LẦN 2 NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn Toán. Thời gian: 120 phút.
Bài 1. (2,0 điểm)
a) Tính A = 3 16  5 36
x 1
b) Cho B =  . Tìm x để B có nghĩa và rút gọn B.
x 1 x  x

Bài 2. (2,5 điểm)


a) Cho hàm số bấc nhất y   2m  1 x  6 . Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho
nghịch biến trên R?
b) Tìm m để đồ thị hàm số y   2m  1 x  6 đi qua điểm A 1; 2 
c) Tìm m để phương trình x 2  mx  m  2  0 có 2 nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn x1  x2  2

Bài 3. ( 1,5 điểm). Một đoàn xe vận tải dự định điều một số xe cùng loại để vận chuyển 40
tấn hàng. Lúc sắp khởi hành, đoàn được giao thêm 14 tấn nữa. Do đó phải điều thêm 2 xe
cùng loại trên và mỗi xe phải chở thêm 0,5 tấn so với ban đầu. Tính số xe dự định phải
điều ban đầu và số lượng hàng chở thực tế của mỗi xe. Biết rằng mỗi xe đều chở số lượng
hàng như nhau và số xe ban đầu của đoàn không quá 15 xe.

Bài 4.(3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với
AB tại I (I nằm giữa A và O ). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC (E khác B và C ), AE cắt CD
tại F. Chứng minh:
a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) AE.AF = AC2.
c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp ∆CEF luôn thuộc một
đường thẳng cố định.

Bài 5.(1,0 điểm) Cho ba số thực không âm a, b, c thỏa mãn (a + b)(b + c)(c + a) > 0.
a b c
Chứng minh: + +  2
bc ca ab

---Hết---

-53-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS HƯNG THỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


NĂM HỌC 2020 – 2021
ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Môn thi: Toán 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. ( 2.5 điểm)
a) Thu gọn biểu thức: A  (3  2 2)2  2( 2  2)
2 x  3 y  5
b) Giải hệ phương trình: 
 3x  y  9

2  x4 x 4 x 2
c) Chứng minh đẳng thức 
2
 .  với x  0; x  4
 x 2 x 2 8 x 2

Câu 2. ( 2.0 điểm). Cho phương trình x 2  2mx  m2  m  3  0 (1) với m là tham số.

a) Giải phương trình (1) với m = 5.


1 1
b) Tìm giá trị của m biết phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn  1 .
x1  3 x2  3

Câu 3. ( 1.5 điểm). Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 30cm . Nếu tăng chiều
rộng lên gấp đôi và tăng chiều dài thêm 10 cm thì diện tích hình chữ nhật bằng 1000cm 2.
Tính chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu ?

Câu 4. ( 3.0 điểm). Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Vẽ
các đường cao AH, BK của tam giác ( H  BC; K  AC ). Các tia AH, BK lần lượt cắt (O)
tại các điểm thứ hai là D, E.

a) Chứng minh tứ giác ABHK nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh HK // DE.

c) Cho (O) và dây AB cố định, điểm C di chuyển trên (O) sao cho tam giác ABC có ba
góc nhọn. Chứng minh rằng bán kính đường tròn ngoại tiếp  CHK không đổi.
Câu 5: (1.0 điểm). Cho ABC có chu vi bằng 2. Gọi a, b, c là độ dài 3 cạnh của ABC .
a 4b 9c
Chứng minh rằng: A     11
bc a c  a b a bc

Dấu đẳng thức xảy ra khi tam giác ABC là tam giác gì ?

--- Hết ---

-54-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS NGHĨA KHÁNH ĐỀ THI VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn thi: Toán 9
ĐỀ THI THỬ Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

 2  x : 1
Câu 1: Cho biểu thức A =  
 x  1 x  1  x 1
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn A

b) Tính giá trị của A khi x =


1
4
c) Tìm giá trị của x để B = A.
x  15 đạt GTNN, tìm GTNN đó?
x 2
Câu 2: Cho phương trình bậc hai: x2 - 7x + m – 6 = 0 (1) (với m là tham số)
a) Giải phương trình với m = - 2
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1,x2 thoả mãn:
x12 + x22 = 25
Câu 3: Một người đi xe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc tăng
thêm 8km/h thì đến sớm hơn 30 phút. Nếu giảm vận tốc đi 8km/h thì đến muộn hơn 45
phút. Tính vận tốc và thời gian dự định.

Câu 4: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Cỏc đường cao BE và CF của
tam giác ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại E' và F' (E' khác B và F'
khác C).
a) Chứng minh tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh EF song song với E'F'
c) Kẻ OI vuông góc với BC (IBC). Đường thẳng vuông góc với HI tại H cắt
đường thẳng AB tại M và cắt đường thẳng AC tại N. Chứng minh tam giác IMN cân.
--- Hết ---

-55-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS HƯNG THỊNH ĐỀ THI VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: Toán 9
ĐỀ THI THỬ LẦN 1
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

 3 1  1
Câu 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức: A    :
 x4 x 2 x 2
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn biểu thức A.
1
b) Tính giá trị biểu thức A tại x = .
4
c) Tìm các giá trị của x để A < 0.

Câu 2: (2,0 điểm)


Cho phương trình: x2 – 2(m –1).x + m2 – 5 = 0 (1) (m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thỏa mãn x12 + x22 = 12
c) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm đều âm.

Câu 3: (2,5 điểm) Khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 180 km. Một ô tô đi từ A
đến B, nghỉ 30 phút ở B, rồi lại từ B về A. Thời gian lúc đi đến lúc trở về là 9 giờ. Biết vận
tốc lúc về kém vận tốc lúc đi là 5 km/h. Tính vận tốc lúc đi của ô tô ?

Câu 4: (3,0 điểm)


Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Gọi I là trung điểm của AO. Qua I vẽ
đường vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại K. Lấy điểm C thuộc đoạn IK; AC cắt
nửa đường tròn (O) tại M. Tiếp tuyến với đường tròn tại Mcắt IK ở N; BM cắt IK ở D.
a) Chứng minh tứ giác BMCI nội tiếp.
b) Chứng minh  CMN cân.
c) Gọi E là điểm đối xứng của B qua I. Chứng minh tứ giác ACDE nội tiếp.
---- Hết ----

-56-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS NGHĨA KHÁNH ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10


THPT LẦN 1 - NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Toán
Thời gian: 120 phút
 1 1  2
Câu 1: (3 điểm) Cho biểu thức P =   :
 x 2 x 2 x 2
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn P.
1
b) Tính giá trị của biểu thức P khi x =
4
x.P
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P '  ,với x > 4.
2
Câu 2: (1.5 điểm) Hai người thợ cùng làm một công việc trong 18 giờ thì xong. Nếu người
1
thứ nhất làm trong 4 giờ rồi nghỉ và người thứ 2 làm tiếp trong 7 giờ thì họ làm được
3
công việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người mất bao lâu để hoàn thành công việc?
Câu 3: (2 điểm) Cho phương trình x2 + 2(m + 3)x + m2 – 3 = 0
a) Giải phương trình với m = - 2
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thoả mãn: x12 +x22 – x1.x2 = 22
Câu 4: (3.5 điểm) Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R và điểm C thuộc đường
tròn đó (C khác A, B). Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC
tại điểm E, tia AC cắt tia BE tại điểm F.
a) Chứng minh FCDE là tứgiác nội tiếp.
b) Chứng minh DA.DE = DB.DC
c) Chứng minh CFD  OCB
d) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE, cho biết DF = R, chứng minh

tan AFB = 2 .
-- Hết –

-57-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS NGHĨA HỒNG ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2013-2014
ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Môn: Toán
Thời gian: 120 phút

 3 1  1
Câu 1 : ( 2,5 điểm) Cho biểu thức A =   :
 x4 x 2 x 2
a) Nêu ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A.
1
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = .
4
c) Tìm các giá trị của x để A < 1.

Câu 2 : ( 1,5 điểm) Hai người cùng làm chung một công việc trong 7 giờ 12 phút thì
xong . Nếu người thứ nhất làm một mình trong 2 giờ , sau đó người thứ hai làm một mình
1
trong 3 giờ thì cả hai người làm được công việc . Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người
3
mất bao lâu mới xong công việc ?

Câu 3: (2,0 điểm) Cho phương trình x  2  m  2  x  m  4m  3  0 ( 1 )


2 2

a) Giải phương trình (1) với m = 1 .


b) Tìm giá trị của m để biểu thức A  x12  x22 đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 4: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn O (AB <
AC). Hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. AM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D.
E là trung điểm đoạn AD. EC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai F. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác OBMC nội tiếp. c) BFC  MOC .
b) MB2 = MA.MD. d) BF // AM.
--- Hết---

TRƯỜNG THCS TT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 1 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1 (2,0 điểm).
1 1
a) Thực hiện phép tính: 32  0,5  2   48
3 8
 x x  2 x
b) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức sau: A    :
 x 3 x  3  x 9
 
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Giải phương trình: 3x2 – 4x +1 = 0
-58-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

 x  2y  3
b) Giải hệ phương trình: 
3x  y  1
c) Cho phương trình : x2 - 2x + m = 0. Tìm m sao cho phương trình có 2 nghiệm
x1 x 2 10
phân biệt x1 , x 2 thỏa mãn:  
x 2 x1 3
Câu 3: (1,5 điểm) Hai người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc từ A đến B với vận tốc
người thứ nhất hơn vận tốc người thứ hai 3km/h, nên đến B sớm hơn người thứ hai 30
phút. Tính vận tốc của mỗi người .Biết quãng đường AB dài 30 km.
Câu 4 (3,0 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Điểm C nằm giữa hai điểm
A và B, vẽ đường tròn (I) đường kính CA và đường tròn (K) đường kính CB. Qua C kẻ
đường thẳng vuông góc với AB cắt đường tròn (O) tại D và E. Đoạn thẳng DA cắt đường
tròn (I) tại M, DB cắt đường tròn (K) tại N.
a) Chứng minh rằng: Bốn điểm C, M, D, N cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh rằng: MN là tiếp tuyến chung của đường tròn (I) và đường tròn (K).
c) XĐ vị trí điểm C trên đường kính AB sao cho Diện tích tứ giác CMDN lớn nhất.
Câu 5 (1,0 điểm). Cho hai số thực x, y thỏa mãn: x  y và xy  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất
2x 2  3xy  2y 2
của biểu thức: M  .
xy

TRƯỜNG THCS TT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 2 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. (2 điểm).
42 3
a) Tính giá trị của biểu thức: A 
6 2
 1 1  1
b) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức: P    :
 x 1 x 1  x 1
Câu 2. (2,5 điểm)
3x  2y  7
a) Giải hệ phương trình: 
 2x  y  4
b) Giải phương trình: 2x 2  3x  2  0
c) Cho parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y   x  m  2 . Tìm m để đường
thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có các hoành độ âm.

Câu 3. (1,5 điểm). Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 675 m 2 và có chu vi
bằng 120m. Tìm chiều dài và chiều rộng của khu vườn.

-59-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Câu 4 (3,0 điểm). Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác nhọn ABC. Gọi M và N là
điểm chính giữa của cung nhỏ AB và cung nhỏ BC. Hai dây AN và CM cắt nhau tại I. Dây
MN cắt cạnh AB và BC lần lượt tại H và K.
a) Chứng minh bốn điểm C, N, K, I cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh: NB2  NK.NM .
c) Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi.
d) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK, tam giác
MCK và E là trung điểm của PQ. Vẽ đường kính ND của đường tròn (O). Chứng minh ba
điểm D, E, K, thẳng hàng.
Câu 5 (1,0 điểm). Cho các số thực a, b, c thay đổi luôn thỏa mãn: a  1,b  1,c  1 và
ab  bc  ca  9 . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P  a 2  b 2  c 2

TRƯỜNG THCS NGHĨA AN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 1 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (2 điểm)
a) Rút gọn: 2 27  4 12  (1  3) 2 -1
1 1 x
b) Tìm điều kiện và rút gọn biểu thức: A   
2 x  2 2 x  2 1 x

Câu 2: (3,0 điểm)


2 x  3 y  7
a) Giải hệ phương trình sau: 
5 x  4 y  28
b) Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y= 2mx-2m+3. Chứng minh rằng với mọi
giá trị của m thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
c) Cho phương trình: x 2 -mx+m-1=0 ( với m là tham số).
Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1  x2  4  4 x1 x2 đạt giá
2 2

trị nhỏ nhất.


Câu 3: ( 1,5 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 5m.
Nếu tăng chiều dài 4m và tăng chiều rộng 3m thì diện tích mảnh vườn tăng 112m 2. Tính
chu vi của mảnh vườn.
Câu 4 : (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) tiếp xúc với đường thẳng d tại A. Trên d lấy
điểm H không trùng với A và AH < R. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với d, đường
thẳng này cắt đường tròn tại 2 điểm E và B ( E nằm giữa B và H).
a) Chứng minh : HA2 = HE.HB
b) Trên d lấy điểm C sao cho H là trung điểm của AC, đường thẳng CE cắt AB tại K.
Chứng minh tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp.
c) Xác định vị trí điểm H để AB= 3.R
Câu 5: (0,5 điểm) Giải phương trình sau: x  3x  1  ( x  3) x  1
2 2

--- Hết ---


-60-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS NGHĨA AN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 2 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2 điểm)
a) Thực hiện phép tính: 2 5  125  80  605
2 x  3 y  2
b) Giải hệ phương trình: 
5 x  2 y  6
Câu 2: (2.0 điểm)
a) Tìm m để phương trình: x2 - 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0 (m là tham số)
có 2 nghiệm phân biệt.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(3;-4) và song song với đường
thẳng: y = -3x+1.
Câu 3: (1.5 điểm)
Theo kế hoạch, một độ xe vận tải cần chở 24 tấn hàng dến một địa điểm .Khi bắt
đầu chuyên chở thì có 2 xe được điều đi làm việc khác nên mỗi xe còn lại của đội phải chở
thêm 1 tấn hàng so với kế hoạch. Tính số xe của đội lúc đầu.
Câu 4: (3.5 điểm)
Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn đó. Vẽ các tiếp tuyến AB, AC
(B,C là các tiếp điểm) và đường thẳng qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm D và E (D
nằm giữa A và E).
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được.
b) Chứng minh: BD.CE = CD.BE.
c) Gọi H là giao điểm của OA và BC, qua H vẽ dây cung MN của đường tròn (O).
Chứng minh rằng AO là tia phân giác của góc MAN.
Câu 5: (1.0 diểm)
Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn: x + y + z = 0, x + 1 > 0, y + 1 > 0, z + 4 > 0.
x y z 1
Chứng minh rằng :   
x 1 y 1 z  4 3
--- Hết ---

-61-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS NGHĨA YÊN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2,5 điểm).


a) Tính A = 25 - 4 + 5 9
 x 1   1 2 
b) Cho biểu thức B =    :   
 x 1 x  x   x  1 x 1 
a) Rút gọn biểu thức B.
b) Tính giá trị của B khi x  2 2  3 .

Câu 2: (2,0 điểm).


a) Cho đường thẳng d có phương trình: ax + (2a - 1)y + 3 = 0
Tìm a để đường thẳng d đi qua M (1; -1). Khi đó, hãy tìm hệ số góc của đường thẳng d.
b) Cho phương trình: (m - 1)x2 - 2mx + m + 1 = 0. ( m là tham số) (1)
Xác định giá trị của m để phương trình (1) có tích 2 nghiệm bằng 5, từ đó hãy tính tổng 2
nghiệm của phương trình.

Câu 3. (1,5 điểm).


Một xe ô tô cần chạy quãng đường 80km trong thời gian đã dự định. Vì trời mưa
nên một phần tư quãng đường đầu xe phải chạy chậm hơn vận tốc dự định là 15km/h và
quãng đường còn lại xe phải chạy nhanh hơn vận tốc dự định là 10km/h. Tính thời gian dự
định của xe ô tô đó.

Câu 4. (3,0 điểm).


Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao
BM, CN của tam giác cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BCMN là tứ giác nội tiếp.
b) Kéo dài AO cắt đường tròn (O) tại K. Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình
hành.
c) Cho cạnh BC cố định, A thay đổi trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC luôn
nhọn. Chứng minh rằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN không đổi.
Câu 5. ( 1 điểm).

Giải phương trình x 2 - 3x + 2 + x + 3 = x - 2 + x 2 + 2x - 3

--- Hết ---

-62-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS NGHĨA ĐỨC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2,0 điểm)


 1 x   x  x 1 
Cho biểu thức: A =    :  
 x x  1   x  1 
a) Nêu ĐKXĐ và rút gọn A.
b) Tính giá trị của A khi x = 4
1
c) Tìm giá trị của x để A =
3
Câu 2: (2,0 điểm)
Cho phương trình bậc hai: x2 – 4mx – 4 = 0. (m là tham số) (1)
a) Giải phương trình (1) với m = -2.
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
c) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x12 + x22 – x1x2 = 28.
Câu 3: (1,5điểm)
Hai tổ công nhân cùng làm một loại sản phẩm, nếu tổ 1 làm trong 3 ngày và tổ 2
làm trong 5 ngày thì được tổng cộng 1310 sản phẩm. Biết rằng mỗi ngày tổ 1 làm được
nhiều hơn tổ 2 là 10 sản phẩm. Hỏi mỗi tổ làm được bao nhiêu sản phẩm trong một ngày?
Câu 4: (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Điểm C thuộc đường tròn (C khác A, B),
lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại E, tia AC cắt tia BE
tại F.
a) Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp được trong một đường tròn.
b) Chứng minh hệ thức : DA.DE = DB.DC
c) Chứng minh: ABC  CFD
d) Gọi I là trung điểm của FD chứng minh IE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Câu 5: ( 1,0 điểm)
Cho 2 số dương x, y thoả mãn : x  2y
x2  y 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của: A=
xy
--- Hết ---

-63-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS NGHĨA HỘI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2 điểm)
1 1
a) Tính giá trị của biểu thức:  .
3 7 3 7
3 x 6 x  x-9
b) Rút gọn biểu thức: A =    :
 x - 4 x  2  x 3
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Giải phương trình: x2 – 7x + 3 = 0.

2x + y = 7
b) Giải hệ phương trình: 
 x - 3y = - 7
c) Cho Parabol (P): y  x và đường thẳng (d) có phương trình: y  2(m  1) x  3m  2.
2

Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) với m = 3.

Câu 3: (1,5 điểm)


Trong đợt tổng kết năm học, tại một lớp 9A của một trường có tổng số học sinh giỏi
và khá là 25 em. Hội phụ huynh của lớp quyết định thưởng cho mỗi em đạt học sinh giỏi
50 ngàn đồng, mỗi em đạt học sinh khá là 20 ngàn đồng. Tổng số tiền mà hội phụ huynh
đã thưởng cho các em học sinh giỏi và khá là 650 ngàn đồng. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học
sinh giỏi và bao nhiêu học sinh khá?

Câu 4: (3 điểm)
Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tia
Ax, By vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy một điểm I, tia vuông góc với CI tại C cắt tia
By tại K . Đường tròn đường kính IC cắt IK tại P.
a) Chứng minh tứ giác CPKB nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh rằng AI.BK = AC.BC.
c) Khi I di chuyển trên tia Ax thì điểm P di chuyển trên đường nào?

Câu 5: (1 điểm)
Cho hai số dương x, y thỏa mãn điều kiện x + y = 1.
1 1
Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 2 
x  y 2 xy

--- Hết ---

-64-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS HỒNG MINH ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 1 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

 1 2 x 1 1
Câu 1: (3điểm) Cho biểu thức A =   :
 x 2 x  4  x  2
a) Nêu điều kiện và rút gọn A
1
b) Tìm giá trị của x để A=
2
4x
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của M= A.
3 x
Câu 2: (2 điểm). Cho phương trình: x2 + 2(m + 2)x + m2 - 4 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = -1
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn :
x1 1  x 2   x 2 1  x1   6
Câu 3: (1,5đ) Hai máy ủi làm việc trong vòng 120 giờ thì san lấp được khu đất. Nếu máy
ủi thứ nhất làm một mình trong 42 giờ rồi nghỉ và sau đó máy ủi thứ hai làm một mình
trong 22 giờ thì cả hai máy ủi san lấp được 25% khu đất đó. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi
máy ủi san lấp xong khu đất đã cho trong bao lâu.

Câu 4: (3,5 điểm)


Cho đường tròn (O), dây AB không đi qua tâm. Trên cung nhỏ Ab lấy điểm M (M
không trùng với A, B). Kẻ dây MN vuông góc với AB tại H. Kẻ MK vuông góc với AN
(KAN).
a. Chứng minh: Bốn điểm A, M, H, K thuộc một đường tròn.
b. Chứng minh: MN là tia phân giác của góc BMK.
c. Khi M di chuyển trên cung nhỏ AB. Gọi E là giao điểm của HK và BN. Xác định vị
trí của điểm M để (MK.AN + ME.NB) có giá trị lớn nhất.

--- Hết ---

-65-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS HỒNG MINH ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 2 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

3 1 x3
Bài 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức A    với x  0 và x  1.
x 1 x 1 x 1
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của A khi x  3  2 2.
mx  2y  18
Bài 2.(2,0 điểm) Cho hệ phương trình:  (m là tham số).
x  y   6
a) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x ; y) trong đó x = 2.
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) thoả mãn 2x + y = 9.

Bài 3. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parbol (P): y = x2 và đường thẳng (d):
y = ax + 3 (a là tham số).
a) Vẽ parbol (P).
b) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
c) Gọi x1, x2 là hoành độ hai giao điểm của (d) và (P). Tìm a để x1 + 2x2 = 3.

Bài 4. (3,5 điểm)Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Điểm C nằm trên tia đối
của tia BA sao cho BC = R. Điểm D thuộc đường tròn tâm O sao cho BD = R. Đường
thẳng vuông góc với BC tại C cắt tia AD tại M.
1. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BCMD là tứ giác nội tiếp.
b) AB.AC = AD.AM.
c) CD là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
2. Đường tròn tâm O chia tam giác ABM thành hai phần. Tính diện tích phần tam
giác ABM nằm ngoài đường tròn tâm O theo R.
Bài 5. (0,5 điểm)
Cho a, b, c là các số không âm thoả mãn: a + b + c = 1006.
(b  c) 2 (c  a) 2 (a  b) 2
Chứng minh rằng: 2012a   2012b   2012c   2012 2.
2 2 2

--- Hết ---

-66-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS NGHĨA KHÁNH ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 1 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1 ( 2,0 điểm)


a) Thực hiện phép tính: 3 3  48
3x + y = 5
b) Giải hệ phương trình:  .
 x - 2y = - 3
Câu 2 ( 2,5 điểm)
x 2x - x
a) Rút gọn biểu thức: A = -
x -1 x - x
b) Trong mp toạ độ Oxy, tìm m để đường thẳng (d): y  ( m  1) x  1 song song với
2

đường thẳng (d) : y  3x  m  1 .


c) Cho phương trình x2 + (2m + 1) x + m2 + 1 = 0 . Tìm m để phương trình có 2
nghiệm âm.
Câu 3 ( 1,5 điểm)
Hai ô tô khởi hành cùng một lúc trên quãng đường từ A đến B dài 120 km. Mỗi giờ
ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 10 km nên đến B trước ô tô thứ hai là 0,4 giờ.
Tính vận tốc của mỗi ô tô.
Câu 4 ( 3,0 điểm)
Cho đường trong (O, R) và đường thẳng d không qua O cắt đường tròn tại hai điểm A,
B. Lấy một điểm M trên tia đối của tia BA kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là
các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của AB.
a) Chứng minh rằng các điểm M, D, O, H cùng nằm trên một đường tròn.
b) Đoạn OM cắt đường tròn tại I. Chứng minh rằng I là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác MCD.
c) Đường thẳng qua O, vuông góc với OM cắt các tia MC, MD thứ tự tại P và Q. Tìm
vị trí của điểm M trên d sao cho diện tích tam giác MPQ bé nhất.
Câu 5 ( 1,0 điểm)
4 1 5
Giải phương trình:  x -  x + 2x -
x x x

--- Hết ---

-67-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS NGHĨA KHÁNH ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 2 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: ( 2 điểm ) Rút gọn các biểu thức:


a) 45  20  5 .
x  x x 4
b) 
x x 2
Câu 2: ( 3 điểm )
 2x + 5y = 7
a) Giải hệ phương trình sau: 
3x - y = 2
b) Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết đồ thị hàm số đã cho đi cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm A ( 1; 2 ).
c) Cho phương trình 2 x  m  3x  m  0 (1) với m là tham số. Chứng tỏ
2

phương trình (1) có nghiệm với mọi giá trị của m. Gọi x1 , x 2 là các nghiệm của phương
trình (1). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: A = x1  x 2 .
Câu 3: ( 1.5 điểm )
Một chiếc thuyền chạy xuôi dòng từ bến sông A đến bên sông B cách nhau 24km.
Cùng lúc đó, từ A một chiếc bè trôi về B với vận tốc dòng nước là 4 km/h. Khi về đến B
thì chiếc thuyền quay lại ngay và gặp chiếc bè tại địa điểm C cách A là 8km. Tính vận tốc
thực của chiếc thuyền.
Câu 4: ( 3 điểm )
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường
tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI  AB, MK  AC
(I  AB, K  AC)
a) Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Vẽ MP  BC (P  BC). Chứng minh: MPK  MBC .
c) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn
nhất.
Câu 5: ( 1 điểm )
Giải phương trình. x 2 - 3x + 2 + x + 3 = x - 2 + x 2 + 2x - 3

--- Hết ---

-68-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS LÂM SƠN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 1 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1.( 2,5 điểm).


x 1 1
Cho biểu thức P  (  ):
x 9 x  3 2( x  3)
a) Tìm ĐKXĐ rồi rút gọn P.
4
b) Tính giá trị của P khi x =
9
c) Tìm tất cả các giá trị của x để P nhận giá trị nguyên.

Câu 2. ( 2 điểm).
Cho phương trình x2 - 2( m + 1) x + m2 + 2 = 0 ( 1) với m là tham số
a) Giải phương trình (1) với m = 1
b) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 24

Câu 3. ( 1,5 điểm). Một xe ô tô và một xe máy xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến
địa điểm B cách nhau 90 km . Biết vận tốc của xe ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy là 4
km/h và ô tô đến B trước xe máy 15 phút. Tính vận tốc của xe máy ?

Câu 4. ( 3,5 điểm).


Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R, dây MN vuông góc với dây AB tại I sao
cho IA< IB. Trên đoạn MI lấy điểm E( E khác M và I).Tia AE cắt đường tròn tại điểm thứ
hai K.
a) Chứng minh tứ giác IEKB nội tiếp.
b) Chứng minh AM2 = AE.AK
c) Chứng minh AE.AK + BI.BA = 4R2
d) Xác định vị trí điểm I sao cho chu vi tam giác MIO đạt giá trị lớn nhất. Tính
giá trị lớn nhất đó theo R .

Câu 5. ( 0,5 điểm).


a b c
Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh :   2
bc ac ba

--- Hết ---

-69-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS LÂM SƠN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 2 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2.0 điểm) Rút gọn biểu thức:


1
a) A = 2 2
3 2

 1 1  x 2
b) B =   .
 x 2 x 2 x
Câu 2: (2.5 điểm)
a) Giải phương trình: x2 - 3x – 4=0
 x  2y  6
b) Giải hệ phương trình: 3x  2y  2

c) Cho Parabol (P): y= x2 và đường thẳng (d): y= 2(m+1)x - m + 2 = 0
Chứng minh rằng (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

Câu 3 : (1,5 điểm)


Quãng đường AB dài 120 km. Hai xe máy khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Vận tốc
của xe máy thứ nhất lớn hơn vận tốc của xe máy thứ hai là 10 km/h nên xe máy thứ nhất
đến B trước xe máy thứ hai 1 giờ. Tính vận tóc của mỗi xe ?

Câu 4: (3,5 điểm)


Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE
tới đường tròn (B, C là hai tiếp điểm; D nằm giữa A và E). Gọi H là giao điểm của AO và
BC.
a) Chứng minh rằng ABOC là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh rằng AH.AO = AD.AE
c) Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt AB, AC theo thứ tự tại I và K. Qua điểm O
kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt tia AB tại P và cắt tia AC tại Q.
Chứng minh rằng IP + KQ  PQ.

Câu 5: (0,5 điểm)


1 1
Cho hai số dương a và b. Chứng minh rằng  a  b  .     4
a b

--- Hết ---

-70-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS NGHĨA LỘC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 1 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: ( 3 điểm) Không sử dụng máy tính cầm tay:

a) Giải phương trình và hệ phương trình sau:


2 x  3 y  13
1) 5 x  7 x  6  0 . 2) 
2

 3x  5 y  9
5
b) Rút gọn biểu thức: P  2 5 .
5 2

Bài 2 (1,5 điểm)


Cho parabol (P) : y =  x2 và đường thẳng (d) : y = mx  1
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P)
tại hai điểm phân biệt.
b) Gọi x1, x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P).
Tìm giá trị của m để : x1 x 2  x 2 x1  x1x 2  3
2 2

Bài 3: (1,5 điểm)


Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13m và chiều dài lớn hơn
chiều rộng 7m. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó.

Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A và AC > AB, D là một điểm trên cạnh
AC sao cho CD < AD. Vẽ đường tròn (D) tâm D và tiếp xúc với BC tại E. Từ B vẽ tiếp
tuyến thứ hai của đường tròn (D) với F là tiếp điểm khác E.
a) Chứng minh rằng năm điểm A, B, E, D, F cùng thuộc một đường tròn.
b) Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng BF lần lượt cắt AM, AE, AD theo thứ tự tại
IK AK
các điểm N, K, I. Chứng minh:  . Suy ra: IF  BK  IK  BF .
IF AF
c) Chứng minh rằng tam giác ANF là tam giác cân.

Bài 5: (1 điểm)

Giải phương trình : x  4x  7  (x  4) x  7


2 2

--- Hết ---

-71-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS NGHĨA LỘC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 2 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2,0 điểm). Rút gọn các biểu thức sau:


a) A  2 3  48  75
 1 x  x
b) B    :
 x x 1 x  x

Câu 2(2,0 điểm). Cho phương trình x  6 x  n  0 (1) (n là tham số).


2

a) Giải phương trình (1) khi n  5 .


  
b) Tìm n để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 +1 x2 +1  36 .
2 2

Câu 3 (2,0 điểm).Trong đợt tổng kết năm học, tại một trường có tổng số học sinh giỏi và
khá là 25 em. Nhà trường quyết định thưởng cho mỗi em đạt học sinh giỏi 50 ngàn đồng,
mỗi em đạt học sinh khá là 20 ngàn đồng. Tổng số tiền nhà trường đã thưởng cho các em
học sinh giỏi và khá là 650 ngàn đồng. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh giỏi và bao
nhiêu học sinh khá?

Câu 4: (3.0 điểm) Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R và điểm C thuộc đường
tròn đó (C khác A, B). Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC
tại điểm E, tia AC cắt tia BE tại điểm F.
a) Chứng minh FCDE là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh DA.DE = DB.DC

c) Chứng minh CFD  OCB


d) Gọi I là trung điểm của FD, chứng minh OI  CE.
 x, y  0
 1 1
Câu 5: (1 điểm) Cho  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = x  y  
 x  y  5 x y

--- Hết ---

-72-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS BT LỢI LẠC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2.0 điểm) Rút gọn biểu thức:


1
a) P = 2 2
8 7

 x 2  1
b) Q   x  1  x  x  : x  1
 

Câu 2: (2.5 điểm)


a)Giải phương trình: x4 - 3x2 – 4=0
 x  5y  7
b) Giải hệ phương trình: 3x  2y  4

c) Cho Parabol (P): y= x và đường thẳng (d): y= 2(m+1)x - m + 3 = 0
2

Chứng minh rằng (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

Câu 3: (1,0 điểm)


Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩn trong một thời gian nhất định. Khi thực
hiện, tổ 1 đã sản xuất vượt mức 18% và tổ 2 vượt mức 21% . Vì vậy, trong thời gian quy
định, hai tổ hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi tổ phải sản xuất
bao nhiêu sản phẩm?

Câu 4: (3,5 điểm)


Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lấy
điểm M ( M khác A). Từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với (O) (C là tiếp điểm). Kẻ CH
vuông góc với AB ( H  AB ), MB cắt (O) tại điểm thứ hai là K và cắt CH tại N. Chứng
minh rằng:
a) Tứ giác AKNH là tứ giác nội tiếp.
b) AM2 = MK.MB
c) KAC = OMB và N là trung điểm của CH.

Câu 5: (1,0 điểm) Cho a,b,c > 0 thỏa mãn: a+b+c = 3.


a b c
Tìm giá trị nhỏ nhất của M =  
1  b2 1  c2 1  a 2

--- Hết ---

-73-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS BT NGHĨA MAI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 1 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1. (2,0 điểm)


x 2x- x
a) Rút gọn biểu thức: B= - , điều kiện x > 0 , x  1
x -1 x- x
 1 1 
b) Chứng minh rằng: 5.     10
 5 2 52

Bài 2. (1,5 điểm)


Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d): y = (k - 1)x + n và 2 điểm
A(0; 2) và B(-1; 0)
a. Tìm giá trị của k và n để : Đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A và B.
b. Cho n = 2. Tìm k để đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm C sao cho diện tích tam
giác OAC gấp 5 lần diện tích tam giác OAB.

Bài 3 . (1,0 điểm)


Theo kế hoạch, một xưởng may phải may xong 280 bộ quần áo trong một thời gian
quy định. Đến khi thực hiện, mỗi ngày xưởng đã may được nhiều hơn 5 bộ quần áo so với
số bộ quần áo phải may trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế, xưởng đã hoàn thành kế
hoạch trước 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong bao nhiêu bộ quần
áo?

Bài 4. (2,0 điểm)


Cho phương trình bậc hai: x2 – 2mx +m – 7 = 0 (1) với m là tham số
a) Giải phương trình với m = -1
b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai ngiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
1 1
c) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1; x2 thoả mãn hệ thức   16
x1 x 2
Bài 5 . (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H ( H
nằm giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O;R) sao cho đoạn
thẳng AC cắt đường tròn (O;R) tại điểm K khác A, hai dây MN và BK cắt nhau tại E.
a) Chứng minh tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp và  CAE đồng dạng với  CHK
b) Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh  NFK
cân.
c) Giả sử KE = KC. Chứng minh : OK // MN và KM2 + KN2 = 4R2.

--- Hết ---

-74-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS BT NGHĨA MAI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 2 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (2,0 điểm).


2x  y  1
a) Giải hệ phương trình: 
x  y  1
2
 1 a a  1 a 
b) Rút gọn biểu thức: P    a     (với a  0; a  1 )
 1 a   1 a 

Bài 2: (2,0 điểm).


Cho phương trình: x  2(1  m)x  3  m  0 , m m là tham số
2

a) Giải phương trình với m = 0


b) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
c) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm đối nhau.

Bài 3: (2,0 điểm).


Một tàu hoả đi từ A đến B với quãng đường 40 km. Khi đi đến B, tàu dừng lại 20
phút rồi đi tiếp 30 km nữa để đến C với vận tốc lớn hơn vận tốc khi đi từ A đến B là 5
km/h. Tính vận tốc của tàu hoả khi đi trên quãng đường AB, biết thời gian kể từ khi tàu
hoả xuất phát từ A đến khi tới C hết tất cả 2 giờ.

Bài 4: (3,0 điểm).


Cho tam giác ABC (AB <AC) có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O; R). Vẽ
đường cao AH của tam giác ABC, đường kính AD của đường tròn. Gọi E, F lần lượt là
chân đường vuông góc kẻ từ C và B xuông đường thẳng AD. M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh các tứ giác ABHF và BMFO nội tiếp.
b) Chứng minh HE // BD.
AB  AC  BC
c) Chứng minh: SABC  ( SABC là diện tích tam giác ABC)
4R

Bài 5: (1,0 điểm).


a2 b2 c2
Cho a, b, c là các số lớn hơn 1. Chứng minh:    12 .
b 1 c 1 a 1

--- Hết ---

-75-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS PHÚ THỌ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

a +1 2 a 2+5 a
Bài 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức P = + + với a ≥ 0, a ≠ 4.
a -2 a +2 4-a

a) Rút gọn P.

b) Tính giá trị của P với a  3  2 2


1
c) Tìm a để P 
3

d) Tìm a để P = 2.
Bài 2: (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 – 2 (n – 1)x – n – 3 = 0 (1)
a) Giải phương trình với n = - 3
2 2
b) Tìm n để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức x1 + x 2 = 10.

c) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc giá trị của n.
Bài 3: (2 điểm)
Một đoàn xe cần vận chuyển một lượng hàng. Người lái xe tính rằng nếu xếp mỗi
xe 15 tấn hàng thì còn thừa lại 5 tấn, còn nếu xếp mỗi xe 16 tấn thì có thể chở thêm 3 tấn
nữa. Hỏi có mấy xe và phải chở bao nhiêu tấn hàng.
Bài 4: (3,5 điểm) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB,
AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI  AB,
MK  AC (I  AB, K  AC)
a) Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.

b) Vẽ MP  BC (P  BC). Chứng minh: MPK  MBC .


c) BM cắt PI; CM cắt PK tại E; F. Tứ giác BCFE là hình gì ?
d) Xác định vị trí điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất.
Bài 5: (0,5 điểm) Giải phương trình.

x 2 - 3x + 2 + x + 3 = x - 2 + x 2 + 2x - 3

--- Hết ---

-76-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS HƯNG THỊNH ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 1 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1.(2 điểm)


6  14
a) Tính giá trị của biểu thức : B 
2 3  28
 x 2  1
b) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức: A     :
 x 1 x  x  x 1
Câu 2: (2,5 điểm)
5 x  2 y  1
a) Giải hệ phương trình sau: 
3x  y  1
b) Giải phương trình sau: 5 x 2  x  18  0 .

c) Cho Parabol y= x2 (P) và đường thẳng (d): y = x + 2. Hãy vẽ đồ thị hai hàm
số trên cùng hệ trục tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.

Câu 3: (1,5 điểm) Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 96 km. Một canô đi xuôi
dòng từ bến A đến bến B, rồi quay lại ngay bến A. Thời gian cả đi và về là 10 giờ. Tính
vận tốc của canô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước là 4 km/h.

Câu 4: (3 điểm) Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy hai điểm P, Q sao cho P thuộc
cung AQ. Gọi C là giao điểm của tia AP và tia BQ; H là giao điểm của hai dây cung AQ
và BP.
a) Chứng minh tứ giác CPHQ nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh CBP HAP .
c) Biết AB = 2R, tính theo R giá trị của biểu thức: S = AP.AC + BQ.BC.
25
Câu 5:(1 điểm) Cho các số a, b, c đều lớn hơn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
4
a b c
Q   .
2 b 5 2 c 5 2 a 5

--- Hết ---

-77-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS HƯNG THỊNH ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 2 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2 điểm)
1 1
a) Tính: C 
4 3 4 3
 1 1  1 
b) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức: P    1
 1  a 1  a  a 
Câu 2: (2 điểm)
2 x  3 y  2
a) giải hệ phương trình sau: 
3x  2 y  3
b) Giải phương trình sau: x  3 x  4  0
2

c) Cho hàm số y = x2 (P) và y = x + m – 1 (d). Xác định các giá trị của m để
Parabol (P) cắt đường thẳng (d) tại hai điểm có hoành độ x 1, x2 thỏa mãn đẳng thức:
1 1
5     x1 x2  4  0 .
 x1 x2 
Câu 3 (1,5 điểm) : Khoảng cách giữa hai tỉnh A và B cách nhau 108 km. Hai ôtô cùng
khởi hành một lúc từ A đến B, mỗi giờ xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 6 km nên
đến B trước xe thứ hai 12 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Câu 4 (3 điểm): Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Gọi d 1 và d2 là hai tiếp
tuyến của đường tròn (O) tại hai điểm A và B.Gọi I là trung điểm của OA và E là điểm
thuộc đường tròn (O) (E không trùng với A và B). Đường thẳng d đi qua điểm E và vuông
góc với EI cắt hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt tại M, N.
a) Chứng minh AMEI là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh ENI  EBI và MIN  900 .
c) Chứng minh AM.BN = AI.BI .
Câu 5 (1 điểm) :Cho a; b; c là các số dương thõa mãn: a + b + c = 1
a3 b3 c3
Chứng minh rằng:   1
bc ca ab

--- Hết ---

-78-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS LONG LỘC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 1 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài I (2,5 điểm)


x 4
a) Cho biểu thức A  . Tính giá trị của A khi x = 36
x 2
 x 4  x  16
b) Rút gọn biểu thức B     : (với x  0; x  16 )
 x  4 x  4  x 2
Bài II (1,5 điểm)
2 1
x  y  2
a) Giải hệ phương trình: 
6  2 1
 x y
b) Cho phương trình: x2 – (4m – 1)x + 3m2 – 2m = 0 (ẩn x). Tìm m để phương trình
có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện : x1  x 2  7
2 2

12
Bài III (2,0 điểm) Hai người cùng làm chung một công việc trong giờ thì xong. Nếu
5
mỗi người làm một mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong ít hơn người thứ
hai là 2 giờ. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để
xong công việc?

Bài IV (3,5 điểm)


Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là
một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C); BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu
của H trên AB.
a) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh ACM  ACK
c) Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM
là tam giác vuông cân tại C

Bài V (0,5 điểm). Với x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện x  2y , tìm giá trị nhỏ
x 2  y2
nhất của biểu thức: M 
xy
--- Hết ---

-79-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS LONG LỘC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ SỐ 2 NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

1
Bài 1 ( 2 điểm ) : a) Tính :  5
5 2
x 1 2 x 1
b)Tìm ĐKX Đ và rút gọn biểu thức A= 
x x x

Bài 2 (2,5 điểm ) :


3x  y  18
1) Giải hệ phương trình : 
 x  3 y  16
2) Cho phương trình : x  ( m  2) x  8  0 .
2
( 1) (x là ẩn, m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 4
b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m .

Bài 3 : (1,5 điểm )


Một ô tô đi từ A đến B , đường dài 100km, người lái xe tính rằng nếu tăng vận tốc thêm 10
km/h thì về đến B sớm nửa giờ. Tính vận tốc của ô tô nếu không tăng.

Bài 4 : (3 điểm )
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C (C không
trùng với B). Kẻ tiếp tuyến CD với đường tròn (O) (D là tiếp điểm), tiếp tuyến tại A của
đường tròn (O) cắt đường thẳng CD tại E. Gọi H là giao điểm của AD và OE, K là giao
điểm của BE với đường tòn (O) (K không trùng với B).
a) Chứng minh AE2 = EK . EB.
b) Chứng minh 4 điểm B, O, H, K cùng thuộc một đường tròn.
AE EM
c) Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt CE tại M. Chứng minh   1.
EM CM


Bài 5. (1,0 điểm). Giải phương trình : 3x  6 x
2
 
2 x  1  1  2 x3  5 x 2  4 x  4.

--- Hết ---

-80-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS LIÊN THẮNG ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1 (2,0 điểm)


a) Tính A = 3 16  5 36
x 1
b) Cho B =  . Tìm x để B có nghĩa và rút gọn B.
x 1 x  x
Bài 2 (2,5 điểm)
a) Cho hàm số bấc nhất y = (2mx + 1).x – 6. Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho
nghịch biến trên R?
b) Tìm m để đồ thị hàm số y = (2mx + 1).x – 6 đi qua điểm A( 1; 2)
c) Tìm m để phương trình: x2 + mx + m – 2 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn
x1  x2  2

Bài 3 (1,5 điểm). Một đoàn xe vận tải dự định điều một số xe cùng loại để vận chuyển 40
tấn hàng. Lúc sắp khởi hành, đoàn được giao thêm 14 tấn nữa. Do đó phải điều thêm 2 xe
cùng loại trên và mỗi xe phải chở thêm 0,5 tấn so với ban đầu. Tính số xe dự định phải
điều ban đầu và số lượng hàng chở thực tế của mỗi xe. Biết rằng mỗi xe đều chở số lượng
hàng như nhau và số xe ban đầu của đoàn không quá 15 xe.

Bài 4 (3 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với
AB tại I (I nằm giữa A và O ). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC (E khác B và C ), AE cắt CD
tại F. Chứng minh:
a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) AE.AF = AC2.
c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp ∆CEF luôn thuộc một
đường thẳng cố định.

1 1 1
Bài 5 (1 điểm) Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện:    1.
a b c

a2 b2 c2 abc
Chứng minh rằng:   
a  bc b  ca c  ab 4

--- Hết ---


-81-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS VĂN SƠN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐÔ LƯƠNG NĂM HỌC 2011-2012
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: Cho biểu thức : P =  3  x 3: x  2  x 
   

 x  1 x  1   x  x  2 x  2 
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P.
b) Chứng minh rằng P  0 với mọi x thuộc ĐKXĐ
c) Tìm x để P = x
d) Tìm x  Z để P nguyên
Câu 2: Cho phương trình: x2 – 2(m - 1)x + 2m – 3 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 2
b) Chứng minh phương trình (1) có nghiệm với mọi m.
c) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x1, x2 thỏa mãn (x1 – x2)2 = 4

Câu 3: Một đội công nhân dự định hoàn thành công việc với 500 ngày công thợ. Hãy tính
số người của đội biết nếu thêm 5 công nhân thì số ngày hoàn thành công việc giảm 5 ngày.

Câu 4: Cho đường tròn tâm O đường kính AB, trên đoạn thẳng OB lấy điểm H bất kỳ (H
khác O và B). Trên đường thẳng vuông góc với OB tại H lấy điểm M nằm ngoài đường
tròn. Kẻ MA, MB cắt đường tròn (O) lần lượt tại C, D. Gọi I là giao điểm của AD và BC.
a. Chứng minh tứ giác MCID nội tiếp
b. Chứng minh các đường thẳng AD, BC, MH cắt nhau tại I
c. Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCID. Chứng minh tứ giác KCOH
nội tiếp.
d. Tính diện tích của hình giới hạn bởi dây AB, AC và cung nhỏ BC.
Biết AB = 8 cm và góc BAC bằng 600
--- Hết ---

-82-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


ĐÔ LƯƠNG NĂM HỌC 2011-2012
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức: A=




x  1  : x  1

 x  1 x  x  x  1

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.

b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9


4
c) Tìm các giá trị của x để A < 0.

Câu 2: (1,5 điểm) Hai ô tô cùng khởi hành một lóc từ hai tỉnh A và B cách nhau 220 km,
đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ. Tìm vận tốc của mỗi ô tô biết rằng nếu ô tô đi
từ A tăng vận tốc thêm 10 km/h sẽ bằng hai lần vận tốc ô tô đi từ B.

Câu 3: (2,5 điểm) Cho phương trình (ẩn x): x2 – 2(m – 1).x + 2m - 5 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 2.
b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
c) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm cùng dấu. Khi đó 2 nghiệm mang dấu gì?

Câu 4: (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và M là điểm di động trên
nửa đường tròn ấy (M khác A, B). Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ
tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tại E;
cắt tia BM tại F. Tia BE cắt Ax tại H, cắt AM tại K.
a) Chứng minh tứ giác EFMK nội tiếp.
b) Chứng minh AI2 = IM.IB
c) Chứng minh tam giác BAF là tam giác cân.
d) Xác định vị trí M để tứ giác AKFI nội tiếp được một đường tròn.

---- Hết ----

-83-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

PHÒNG GD&ĐT QUỲ HỢP ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT


Năm học 2012-2013
ĐỀ THI THỬ Môn : Toán
(Thời gian làm bài: 120 phút)

Câu 1: (2,5 điểm)

Cho biểu thức P  (


3

3
).
 x 2  x 3 
x 3 x 3 6 x  12
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức P .
b) Tìm x để P = 3
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = P.  x x  27 
Câu 2 : (2,0 điểm)
Cho phương trình: x2 – 4x + m – 1 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 5
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn x12 + x22  1 4
Câu 3: (2,0 điểm)
Quãng đường AB dài 8 km. Trên tuyến đường đó, một người đi bộ từ A để đến B
cùng lúc đó một người khác đi xe đạp từ B để đến A sau 30 phút thì hai người gặp nhau.
Nếu hai người đó cùng xuất phát một lúc tại A và đi về B thì sau 40 phút khoảng cách giữa
1
hai người đó là 5 km. Tính vận tốc của mỗi người.
3
Câu 4 : (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O;R), từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn đó vẽ hai tia
tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (O;R) (A và B là các tiếp điểm), vẽ cát tuyến MCD
(C nằm giữa M và D). Gọi N là trung điểm của CD.
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn. Điểm N có thuộc đường tròn
ngoại tiếp tứ giác MAOB không? Vì sao?
b) Gọi giao điểm của MO với AB là I . Chứng minh MIC  MDO
c) Biết C và D là hai điểm cố định thuộc đường tròn (O;R) không đổi. Chứng minh
rằng khi M chuyển động trên tia đối của tia CD (M không trùng C) thì đường thẳng AB luôn
đi qua một điểm cố định.

---Hết---

-84-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GD& ĐT HÀ NỘI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


ĐỀ THI CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

x 10 x 5
Câu 1: (2,5 điểm) Cho A    Với x  0, x  25 .
x  5 x  25 x 5
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của A khi x = 9.
1
c) Tìm x để A  .
3
Câu 2: (2,5 điểm) Một đội xe theo kế hoạch chở hết 140 tấn hàng trong một số ngày quy
định. Do mỗi ngày đội đó chở vượt mức 5 tấn nên đội đó hoàn thành kế hoạch sớm hơn
thời gian quy định 1 ngày và chở thêm được 10 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội xe chở hàng hết
bao nhiêu ngày?
Câu 3: (1,0 điểm) Cho Parabol (P): y = x2
và đường thẳng (d): y = 2x – m2 + 9.
a) Tìm toạ độ các giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) khi m = 1.
b) Tìm m để (d) cắt Parabol (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía của trục tung.

Câu 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Gọi d 1 và d2 là hai tiếp
tuyến của đường tròn (O) tại hai điểm A và B. Gọi I là trung điểm của OA và E là điểm
thuộc đường tròn (O) (E không trùng với A và B). Đường thẳng (d) đi qua điểm E và
vuông góc với EI cắt hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt tại M, N.
a) Chứng minh AMEI là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh ENI  EBI và MIN  900 .
c) Chứng minh AM.BN = AI.BI
d) Gọi F là điểm chính giữa của cung AB không chứa E của đường tròn (O). Hãy
tính diện tích của tam giác MIN theo R khi ba điểm E, I, F thẳng hàng.

Câu 5: (0,5 điểm) Với x > 0, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1
M  4x 2  3x   2011 .
4x

--- Hết ---

-85-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HÀ NỘI NĂM HỌC 2021 – 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
Đề thi gồm 1 trang Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (2,0 điểm)


x 2 x 3x  9
Cho hai biểu thức A  và B   với x  0, x  9.
x 3 x 3 x 9
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16.
3
b) Chứng minh A  B  .
x 3
Bài 2 (2,5 điểm)
a) Một tổ sản xuất phải làm xong 4800 bộ đồ bảo hộ y tế trong một số ngày quy định.
Thực tế, mỗi ngày tổ đó làm được nhiều hơn 100 bộ đồ bảo hộ y tế so với số bộ đồ bảo hộ
y tế phải làm trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế 8 ngày trước khi hết hạn, tổ sản xuất
đã làm xong 4800 bộ đồ bảo hộ y tế đó. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày tổ sản xuất phải làm
bao nhiêu bộ đồ bảo hộ y tế? (Giả định rằng số bộ đồ bảo hộ y tế mà tổ đó làm xong trong
mỗi ngày là bằng nhau.)
b) Một thùng nước có dạng hình trụ với chiều cao 1,6m và bán kính đáy 0,5m . Người ta
sơn toàn bộ phía ngoài mặt xung quanh của thùng nước này (trừ hai mặt đáy). Tính diện
tích bề mặt được sơn của thùng nước (lấy   3,14 ).

Bài 3 (2,0 điểm)


 3
 x  1  2 y  1
a) Giải hệ phương trình: 
 5  3 y  11
 x  1
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng
(d ) : y  2 x  m  2 . Tìm tất cả giá trị của m để (d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành
độ x1 , x2 sao cho x1  x2  2 .

Bài 4 (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ đường tròn tâm C , bán kính CA . Từ
điểm B kẻ tiếp tuyến BM với đường tròn (C ; CA) ( M là tiếp điểm, M và A nằm khác
phía đối với đường thẳng BC )
a) Chứng minh bốn điểm A , C , M , B cùng thuộc một đường tròn.
b) Lấy điểm N thuộc đoạn thẳng AB ( N khác A , N khác B ). Lấy điểm P thuộc tia đối
của tia MB sao cho MP  AN . Chứng minh tam giác CPN là tam giác cân và đường thẳng
AM đi qua trung điểm của đoạn thẳng NP .

Bài 5 (0,5 điểm) Với các số thực a và b thỏa mãn a 2  b 2  2 , tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  3(a  b)  ab .

--- Hết ---

-86-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


TỈNH NINH BÌNH Năm học: 2021-2022
Bài thi môn: TOÁN - Ngày thi: 09/06/2021
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 05 câu trong 01 trang

Câu 1 (2,0 điểm).


1. Hàm số y  2x  3 là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên ? Vì sao?
2. Rút gọn biểu thức A  18  2 50  3 8 .
x  y  1
3. Giải hệ phương trình  .
2 x  y  5
Câu 2 (2,5 điểm).
Cho phương trình x 2  mx  m  1  0 1 với m là tham số.
a) Giải phương trình 1 với m  3 .
b) Chứng minh rằng phương trình 1 luôn có nghiệm với mọi m.
c) Gọi x1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình 1 . Tìm giá trị của m để biểu thức
P  x12  x 22 đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 3 (1,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phuơng trình hoặc hệ phương trình.
Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km . Khi đi từ B trở về A , người đó
tăng vận tốc thêm 4 km/h , vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính vận tốc
của người đi xe đạp khi đi từ A đến B .
Câu 4 (3,5 điểm).
1. Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Từ A vẽ các tiếp
tuyến AB, AC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm).
a) Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.
b) Vẽ cát tuyến ADE không đi qua tâm O của đường tròn ( D nằm giữa A và E ).
Gọi M là trung điểm của DE . Chứng minh MA là tia phân giác của góc BMC .
2. Một dụng cụ đựng chất lỏng có dạng hình trụ với chiều cao bằng 3dm và bán
kính đáy bằng 2dm . Dụng cụ này đựng được bao nhiêu lít chất lỏng? (Bỏ qua độ dày của
thành và đáy dụng cụ: lấy   3,14 ).
Câu 5 (1,0 điểm).
1. Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn phương trình x 2  2 y 2  2 xy  1 .
2. Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn điều kiện a  b 2  2ab 2 .
1 1 1
Chứng minh rằng  2 8  .
a  b  2ab a  b  2a b
4 44 2 2
2

--- HẾT ---

-87-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1 (2,0 điểm)


Rút gọn biểu thức sau
a) A  8  32  50
 x x   x x 
b) B   3   .  3   (với x  0; x  1 )
 x 1   x  1 
Câu 2 (1,5 điểm)
a) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = (m-1)x +2 đồng biến trên R
3x  2 y  8
b) Giải hệ phương trình 
3x  4 y  2
Câu 3 (2,0 điểm) Cho phương trình: x 2  6 x  m  4  0 (1) (với là tham số m)
a) Giải phương trình (1) khi m  1
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn
2020( x1  x2 )  2021x1 x2  2014

Câu 4 (3,5 điểm) Cho (O; R) đường kính AB , dây cung MN vuông góc AB tại I sao cho
AI  BI . Trên đoạn thẳng MI lấy điểm H ( H khác M và I ), tia AH cắt (O; R) tại điểm thứ
hai là K . Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BIHK nội tiếp đường tròn
b) AHM đồng dạng với AMK
c) AH. AK  BI . AB  4 R 2
Câu 5 (1,0 điểm) Cho a, b là các số thực dương. Chứng minh
ab 1

a(15a  b)  b(15b  a) 4

--- Hết---

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM
TỈNH TIỀN GIANG HỌC 2021 – 2022
Môn thi: TOÁN (chung)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Bài I. (1,5 điểm)


1) Rút gọn biểu thức: A  (2  3)2  3 .
1 1 x
2) Cho biểu thức B    với x  0 và x  4 .
x 2 x 2 x4
a) Rút gon biểu thức B . b) Tìm tất cả các giá trị của x để B  1 .
-88-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Bài II. (2,5 điểm)


1) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
2x  y  5
a) x2  3x  2  0 b)  c) x 4  8x2  9  0
3x  y  5
Bài III. (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol (P) : y  2x 2 .
a) Vẽ đồ thị parabol (P) .
b) Bằng phép tính, tìm tất cả những điểm thuộc Parabol (P) (khác gốc tọa độ O ) có
tung độ gấp hai lần hoành độ
Bài IV. (1,5 điểm) Quãng đường AB dài 150 km . Một xe tải khởi hành đi từ A đến B ,
cùng lúc đó một ô tô cũng đi trên quãng đường đó từ A đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc
xe tải 5 km/h , nên ô tô đến B sớm hơn xe tải 20 phút. Tính vận tốc xe tải.
Bài V. (3,0 điểm)
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3cm và AC  4cm . Tính độ dài cạnh BC
và giá trị của tan C .
2) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB  2R . Lấy điểm C thuộc nửa đường tròn
(O) sao cho CA  CB . Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng OB , đường thẳng vuông góc
với AB tại H cắt dây CB và tia AC lần lượt tại D và E .
a) Chứng minh rằng bốn điểm A , C , D , H cùng thuộc một đường tròn
b) Gọi I là trung điểm DE . Chứng minh rằng IC là tiếp tuyến của nửa (O) .
c) Chứng minh rằng AC.AE  3R 2 .
--------HẾT--------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
ĐỀ THI CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN THI: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1. (2,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:


a) P  45  20  5 .
 1 1 1 1
b) Q    : với x  0, x  .
 2 x  1 2 x  1  1  4x 4
Câu 2. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , cho hai đường thẳng (d) : y  mx  3m  2 và
 d  : y  x  1 . Tìm giá trị của m
1
để hai đường thẳng (d) và  d1  song song với nhau.
Câu 3. (2,0 điểm) Cho phương trình x 2  2(m  1)x  m2  0 ( m là tham số)
a) Giải phương trình với m  1 .
b) Tim giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn:
x12  x22  6  4 x1x2
Câu 4. (1,0 điểm) Giả sử giá tiền điện hàng tháng được tính theo bậc thang như sau:
Bậc 1: Từ 1kWh đến 100kWh thì giá điện là: 1500đ/kWh
Bậc 2: Từ 101kWh đến 150kWh thì giá điện là: 2000đ/kWh
Bậc 3: Từ 151kWh trở lên thì giá điện là: 4000đ/kWh

-89-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

(Vi dụ: Nếu dùng 170kWh thi có 100kWh tính theo giá bậc 1, có 50kWh tính theo giá
bâck 2 và có 20kWh tính theo giá bậc 3 ).
Tháng 4 năm 2021 tổng số tiền điện của nhà bạn A và nhà bạn B là 560000 đ. So với
tháng 4 thì tháng 5 tiền điện của nhà bạn A tăng 30% , nhà bạn B tăng 20% , do dó tổng
số tiền điện của cả hai nhà trong tháng 5 là 701000 đ. Hỏi tháng 4 nhà bạn A phải trả bao
nhiêu tiền điện và dùng hết bao nhiêu kWh ? (biết rằng số tiền điện ở trên không tính thuế
giá trị gia tăng).
Câu 5. (1.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , có độ dài cạnh AB  3cm , cạnh
AC  4cm . Gọi AH là đường cao của tam giác, tính diện tích tam giác AHC .
Câu 6. (2,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC( AB  AC ) nội tiếp đường tròn tâm O ; E là
điểm chính giữa cung nhỏ BC .
a) Chứng minh CAE  BCE .
b) Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho EM  EC( M khác C ); N là giao điểm của BM
với đường tròn tâm O ( N khác B ). Gọi I là giao điểm của BM với AE; K là giao điểm
của AC với EN . Chứng minh tứ giác EKMI nội tiếp.
Câu 7. (1,0 điểm) Cho các số thực không âm a , b , c thỏa mãn: a  b  c  2021 . Tim giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  a  b  b  c  c  a .

------------HẾT-----------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian phát đề)

Câu 1. (2,0 điểm):


a) Giải phương trình: x 2  3x  4 .
2 x  5  y  0
b) Giải hệ phương trình: 
5 x  3 y  18
Câu 2. (2,0 điểm):
2 a a 1 3  7 a
a) Rút gọn biểu thức: P    , với a  0, a  9 .
a 3 a 3 9a
b) Cho hàm số bậc nhất y  ax  4 . Xác định hệ số a, biết đồ thị hàm số đã cho cắt đường
thẳng (d): y  3 x  2 tại điểm có tung độ bằng 5.
Câu 3.(2,0 điểm):
a)Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 24m. Nếu tăng chiều dài lên 2m và giảm chiều
rộng đi 1m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 1m2. Tìm độ dài các cạnh của mảnh đất hình chữ
nhật ban đầu.
b) Cho phương trình x 2  2(m  1) x  m  3  0 (với m là tham số). Chứng minh rằng
phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 với mọi m. Tìm các giá trị của tham
số m sao cho: x1  x2  4 .
Câu 4. (3,0 điểm):
-90-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R) và hai đường cao
AE, BF cắt nhau tại H ( E  BC , F  AC ).
a) Chứng minh rằng bốn điểm A, B, E, F cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh rằng: OC  EF .
2. Cho tam giác ABC có B , C là các góc nhọn và có diện tích không đổi. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P = 2BC 2  AC 2  AB 2 .
Câu 5. (1,0 điểm):
Cho các số thực dương x, y thỏa mãn: y  y  1  6 x  9   2 x  4  2 x  3  3 y .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: M  xy  3 y  4 x 2  3 .
------------- HẾT -------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT, THPT CHUYÊN
TỈNH HẬU GIANG NĂM HỌC 2021-2022
MÔN THI: TOÁN – THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)


II. Phần tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức A  3 3  7 27  2 243 .
x2 x
b) Tính giá trị của biểu thức B   khi x  4.
x 1 x 1
2 x  13 x 1 3 x  2
c) Cho biểu thức C    với x  0, x  9 . Tìm x để C  1 .
x x 6 x  2 3 x
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Giải phương trình 3x 2  5 x  2  0 .
b) Giải phương trình: 49  3x  2   12 x  8  3x  2  3 9 x 2  12 x  4  7 .
1 2
Câu 3 (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số y  x có đồ thị (P) và đường
2
1
thẳng d có phương trình y  x  m 2  m  1, với m là tham số.
2
a) Vẽ đồ thị (P).
b) Tìm m để d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho x13  x23  68 .
Câu 4 (2,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Vẽ các đường cao AH,
BK và CP của tam giác ABC, với H  BC , K  AC , P  AB.
a) Chứng minh tứ giác BPKC nội tiếp.
b) Chứng minh rằng BAH  OAC.
c) Đường thẳng PK cắt (O) tại hai điểm E và F. CMR OA là tia phân giác của EAF .
Câu 5 (0,5 điểm)
 y 3  12 x 2 y  8  x 3  1  6 xy 2
Giải hệ phương trình  (với x, y  ).
 xy  2 y  x  x  10  0
2

------------------HẾT-------------------

-91-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


QUẢNG NGÃI NĂM 2021 - 2022
Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1. (2,0 điểm)


1. Thực hiện phép tính: 7 16  2 9 .
2. Cho hàm số y  x 2 có đồ thị ( P) .
a) Vẽ ( P)
b) Bằng phép tính, tìm tọa độ các giao điểm của ( P) và đường thẳng (d) : y   x  2 .

Bài 2: (2,0 điểm)


1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
 2 x  y  3
a) x 2  x  12  0 . b) 
x  3y  4
2. Cho phương trình (ẩn x ): x 2  2( m  2)x  m2  7  0 .
a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình.
Tìm m để x12  x22  x1x2  12 .

Bài 3: (1,5 điểm) Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4 km . một đoạn bằng
phẳng dài 3 km và một đoạn xuống dốc 4km dài 6 km . Một người đi xe đạp từ A đến B
và quay về A ngay hết tổng cộng 130 phút. Biết rằng vận tốc người đó đi trên đoạn đường
bằng phẳng là 12 km / h và vận tốc xuống dốc lớn hơn vân tốc lên dốc 5 km / h (vận tốc lên
dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc của
người đó.

Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O , R) và điểm S nằm bên ngoài đường tròn, SO  d .
Kẻ các tiếp tuyến với đường tròn ( A , B là các tiếp điểm).
a) Chứng minh rằng 4 điểm S , O , A , B cùng thuộc một đường tròn.
b) Trong trường hợp d  2 R , tính độ dài đoạn thẳng AB theo R .
c) Gọi C là điểm đối xứng của B qua O . Đường thẳng SC cắt (O) tại D (khác C ).
Hai đường thẳng AD và SO cắt nhau tại M . Chứng minh rằng SM 2  MD .MA.
d) Tìm mối liên hệ giữa d và R để tứ giác OAMB là hình thoi.

Bài 5: (1,0 điểm) Cho x là số thực bất kỳ.


x2  7 x2  3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T   2
x2  3 x 7
--- Hết ---

-92-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


QUẢNG NINH NĂM 2021 - 2022
Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1:
a) Thực hiện phép tính 2 16  25 .
 1 1  x
b) Rút gọn biểu thức: A    : với x  0,x  4
 x  2 x  2  x  4
 x  4y  9
c) Giải hệ phương trình: 
 x  3y  7
Câu 2: Cho phương trình x 2  2x  m  1  0 với m là tham số.
a) Giải phương trình với m  2
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ,x 2 thỏa
mãn x12  x22  3x1x 2  2m 2  m  3 .

Câu 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc lập hệ phương trình:
Lớp 9B có 42 học sinh. Vừa qua lớp phát động phong trào tặng sách cho các bạn
cách ly vì dịch bệnh Covid – 19. Tại buổi phát động, mỗi học sinh trong lớp đều tặng 3
quyển sách hoặc 5 quyển sách. Kết quả cả lớp đã tặng được 146 quyển sách. Hỏi lớp 9B
có bao nhiêu bạn tặng 3 quyển sách và bao nhiêu bạn tặng 5 quyển sách?

Câu 4: Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA
với đường tròn (O) (A là tiếp điểm). Qua A kẻ đường thẳng song song với MO, đường
thẳng này cắt đường tròn (O) tại C (C khác A). Đường thẳng MC cắt đường tròn (O) tại
điểm B (B khác C). Gọi H là hình chiếu của O trên BC.
a) Chứng minh tứ giác MAHO nội tiếp
AB MA
b) Chứng minh 
AC MC
c) Chứng minh BAH  90o
d) Vẽ đường kính AD của đường tròn (O). Chứng minh hai tam giác ACH và DMO
đồng dạng.

Câu 5: Cho các số thực không âm a, b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P
 
a 2  2b  3 b 2  2a  3 
 2a  1 2b  1
--- Hết ---

-93-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


QUẢNG TRỊ NĂM 2021 - 2022
Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: Bằng phép biến đổi đại số, rút gọn các biểu thức sau:

A  2 8  5 18  4 32 B
a a
a 2 a 1
 
 1  a với a  1

Câu 2: Cho hàm số y   1  m  x (1)


2

a) Tìm điều kiện của m để hàm số (1) đồng biến khi x  0


b) Tìm m để đồ thị (1) cắt đường thẳng y  x  3 tại điểm có tung độ bằng 2?

Câu 3: Cho phương trình (ẩn x) x 2  2mx  2m  1  0


a) Giải phương trình khi m = 3
b) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 ,x 2 sao cho biểu thức
4  x 1x 2  1
A đạt giá trị nhỏ nhất.
x  x 22  2  2  x1x 2 
2
1

Câu 4: Điểm số trung bình của một vận động viên bắn sung sau 40 lần bắn là 8,25 điểm.
Kết quả cụ thể được ghi trong bảng sau, trong đó có hai ô bị mờ không đọc được (đánh
dấu *):
Điểm số của mỗi lần bắn 10 9 8 7
Số lần bắn 7 * 15 *
Hãy tìm lại các số trong hai ô đó.

Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cách AC lấy điểm F, vẽ FE vuông góc với
BC tại E. Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF. Đường thẳng BF cắt (O) tại
điểm thứ hai là D, DE cắt AC tại H.
1) Chứng minh ABEF là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh BCA  BDA .
3) Chứng minh hai tam giác AEO và EHO đồng dạng.
4) Đường thẳng AD cắt (O) tại điểm thứ hai G, FG cắt CD tại I, CG cắt FD tại K.
Chứng minh I, K, H thẳng hang.
Câu 6: Cho các số thực x, y, z thỏa mãn 0  x, y,z  1 . Chứng minh rằng:
x  y  z  2  xy  yz  zx   4xyz  1

--- Hết ---

-94-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2021 - 2022
Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (2,0 điểm)


a) Tính giá trị của biểu thức: A  16  25 .

B
 x 1 1  x1 1 
b) Cho x  1, x  0 , rút gọn biểu thức: x

 x y 3
Câu 2. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: 3 x  y 1


Câu 3. (2, 0 điểm)
a) Vẽ đồ thị của hàm số y  x  2 .
b) Xác định hệ số a để đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm M(2;1).

Câu 4. (1,0 điểm) Biết rằng phương trình x2 – x –3 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2.
Tính giá trị của biểu thức: C = x12 + x22.

Câu 5. (1,0 điểm) Theo kế hoạch, một tổ trong xưởng may phải may xong 8400 chiếc
khẩu trang trong một thời gian quy định. Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức
tạp, tổ đã quyết định tăng năng suất nên mỗi ngày tổ đã may được nhiều hơn 102 chiếc
khẩu trang so với số khẩu trang phải may trong một ngày theo kế hoạch. Vì vậy, trước thời
gian quy định 4 ngày, tổ đã may được 6416 chiếc khẩu trang. Hỏi số khẩu trang mà tổ phải
may mỗi ngày theo kế hoạch là bao nhiêu?

Câu 6. (1, 0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Biết AB  3cm ,
AC  4cm . Tính độ dài BC và đường cao AH .

Câu 7. (2, 0 điểm) Cho đường tròn (O). Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O), kẻ hai
tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) với A, B là hai tiếp điểm).
a) Chứng minh MAOB là tứ giác nội tiếp.
b) Vẽ đường kính BK của đường tròn (O), H là điểm trên BK sao cho AH vuông góc với
BK. Điểm I là giao điểm của AH với MK. Chứng minh: I là trung điểm của AH.
-------HẾT-------

-95-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề gồm có 01 trang, có 05 câu)

Câu 1. (2,0 điểm)


a) Giải phương trình x 2  3x  10  0 .
b) Giải phương trình 3x 4  2 x 2  5  0 .
2 x  3 y  1
c) Giải hệ phương trình 
x  2 y  4
Câu 2. (2,25 điểm)
a) Vẽ đồ thị hàm số ( P) : y  x 2 .
b) Tìm giá trị của tham số thực m để Parabol ( P) : y  x 2 và đường thẳng
(d) : y  2 x  3m có đúng một điểm chung.
c) Cho phương trình x 2  5 x  4  0 . Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình.
Không giải phương trinh, hăy tính giá trị biểu thức Q  x12  x22  6 x1x2 .
 x4 x2 x 
Câu 3. (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức A  
 x 2
  : x (với x  0; x  4  .
 x 
Câu 4. (1,75 điểm)
a) Hằng ngày bạn Mai đi học bằng xe đạp, quảng đường từ nhà đến trường dài 3 km .
Hôm nay, xe đạp hư nên Mai nhờ mẹ chở đi đến trường bằng xe máy với vận tốc lớn hơn
vận tốc khi di xe đạp là 24 km / h , cùng một thời điểm khởi hành như mọi ngày nhưng Mai
đã đến trường sớm hon 10 phút. Tinh vận tốc của bạn Mai khi đi học bằng xe đạp.
b) Cho ABC vuông tai A , biết AB  a , AC  2 a (với a là số thực dương). Tính thể
tích theo a của hình nón được tạo thành khi quay ABC một vòng quanh cạnh AC cố
định.
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ) . Ba đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H .
a) Chúng minh tứ giác BFEC nội tiếp. Xác định tâm O của đường tròn ngoại tiểp tứ
giác BFEC .
b) Gọi I là trung điểm của AH . Chứng minh IE là tiếp tuyến của đường tròn (O) .
c) Vẽ CI cẳt đường tròn (O) tại M ( M khác C ), EF cắt AD tại K . Chứng minh
ba diể B , K , M thẳng hàng.
---------------HẾT---------------

-96-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn thi: TOÁN (chung)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (1,5 điểm)


a) Tìm số x không âm, biết: x  2 .
b) Tính: A  4.5  9.5  5
x xy y
c) Rút gọn biểu thức: P   ( x  y )2 với x  0, y  0
x y
Câu 2. (1,5 điểm)
3x  y  1
a) Không sử dụng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình: 
x  2 y  5
b) Viết phương trình đường thẳng (d) : y  ax  b( a  0) , biết rằng đường thẳng (d)
song song với đường thẳng  d  : y  2 x  1 và đi qua điểm M(2; 3) .
Câu 3. (1,0 điểm) Để phục vụ công tác phòng chống dịch COVID-19, một công ty A lên
kế hoạch trong một thời gian quy định 20000 tấm chắn bảo hộ để tặng các chốt chống
dịch. Do ý thức khẩn trương trong công tác hỗ trợ chống dịch và nhờ cải tiến quy trình làm
việc nên mỗi ngày Công ty A làm được nhiều hơn 300 tấm so với kế hoạch ban đầu. Vì
thế, Công ty A đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn đúng một ngày so với thời gian quy đinh
và làm đượ nhiều hơn 700 tấm so với kế hoach ban đầu. Biết rằng số tấm làm ra trong mỗi
ngày là bằng nhau và nguyên cái. Hỏi theo kế hoạch ban đầu, mỗi ngày công ty A cần làm
bao nhiêu tấm chắn bảo hộ?
Câu 4. (2,5 điểm)
Cho phương trình x 2  3x  m  0 (1) ( x là ẩn số).
a) Giải phương trình (1) khi m  2 .
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm.
c) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn đẳng thức:
x13 x2  x1 x23  2 x12 x22  5
Câu 5. (3,5 điểm) Cho ba điểm A , B , C phân biệt, cố định và thẳng hàng sao cho B nằm
giữa A và C . Vẽ nửa đường tròn tâm O đường kính BC. Từ A kẻ tiếp tuyến AM đến
nửa đường tròn (O)( M là tiếp điểm). Trên cung MC lấy điểm E , đường thẳng AE cắt
nửa đường tròn (O) tại điểm thư hai là F( F không trùng E ). Gọi I là trung điểm của đoạn
thẳng EF và H là hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng BC . Chứng minh:
a) Tứ giác AMIO nội tiếp.
b) Hai tam giác OFH và OAF đồng dạng với nhau.
c) Trọng tâm G của tam giác OEF luôn nằm trên một đường tròn cố định khi điểm
E thay đổi trên cung MC .

----------HẾT-----------

-97-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

LỜI GIẢI CÁC BÀI TOÁN NÂNG CAO TRANG 33


Bài 1: Đặt:
x y z t x y z t y z t x
A    M    N   
y  z z t t  x x y x y y  z z t t  x x y y  z z t t  x
x y z t y z t x
M N          4.
x  y y  z z t t  x x  y y  z z t t  x
y t x  z y t x  z  1 1   1 1  4 y t  4 x  z 
Ta có: N  A     y t    x  z      4.
x  y y  z z t t  x  x  y z t   y  z t  x  x  y  z t x  y  z t
Chứng minh tương tự ta cũng có: A  M  4  A  M  A  N  8  A  2.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  y  z t 0 .
Bài 2: Áp dụng bất bẳng thức Côsi:
x3 xz 2 xz 2 z y3 z
 x   x   x  .  y .
x z
2 2
x z
2 2
2xz 2 và y z
2 2
2

x2  y 2  4 x2  y 2 4
Suy ra: P x  y  z  . Theo giả thiết: z   P x  y  4.
x y x y x y
Vậy: Pmin  4 x  y  z 1.
Bài 3: Ta có x  6 x 9  x 9  3 ; x  6 x 9  x 9 3

x 9 x 9  3 x 9 3

81 18 9
 1  1   A x.
x2 x x x x 9
2x 18
Khi x18 thì A  2 x 9  12 , dấu bằng xảy ra khi x = 18 (1).
x 9 x 9
6x 54 54
Khi 9  x 18 thì A 6  6  12 (2) Suy ra Amin 12 .
x 9 x 9 9
Bài 4: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm, ta có
2x 2  y 2  5  (x 2  y 2 )  (x 2  1)  4  2xy  2x  4  2(xy  x  2),
6y 2  z 2  6  (4y 2  z 2 )  2(y 2  1)  4  4yz  4y  4  4(yz  y  1),
3z 2  4x 2  16  (z 2  4x 2 )  2(z 2  4)  8  4zx  8z  8  4(zx  2z  2).
x x 2y y 4z z
Suy ra  ,  ,  .
2x 2  y2 5 2(xy x  2) 6x 2  z 2 6 2(yz  y 1) 3z  4x 16 zx  2z  2)
2 2
Cộng các bất đẳng thức theo vế, ta được
x y z 1 x y 2z 
P       
2(xy x 2) 2(yz  y 1) zx 2z 2 2  xy x  2 yz y1 zx  2z  2 

1 x xy 2z  1 x xy 2  1
         .
2  xy x  2 xyz  xy x zx  2z  xyz  2  xy  x 2 xy  x 2 x  xy 2  2
Bài 5:
x xy 2 y yz 2 z zx 2
  x   y  z
Ta có : 1  y 1  y
2 2
; 1 z 1 z ; 1 x 1 x
2 2 2 2

x y z  xy 2 yz 2 zx 2 
S      x  y  z     2 
1  y2 1  z2 1  x2 1 y 1 z 1 x 
2 2

 xy 2 yz 2 zx 2 
 S  3    2 
1 y 1 z 1 x 
2 2

-98-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

xy 2 xy 2 xy yz 2 yz 2 yz zx 2 zx2 zx xy 2 yz 2 zx 2 xy  yz  zx xy  yz  zx
Ta có:   ;   ;        S 3
1 y 2 2 y 2 1 z 2 2 z 2 1 x 2 2x 2 2 2
1 y 1 z 1 x 2 2 2
3 3 3
Do  x  y  z   2  xy  yz  zx   xy  yz  zx3  S 3  Vậy Min S   x  y  z 1
2
2 2 2
1 1  3x y
2 2
1 1  1 1   1 
Bài 6: Ta có: P  2   2   3xy   2    3  16 xy   45 xy
x  4y 2
xy x  4y 2
xy  x  4y
2
xy   4 xy 
1 1 4 4
Lại có 2   2   4  0  x  2 y  1
x  4y 2
4 xy x  4 y  4 xy  x  2 y 2
2

 1  1
3  6 xy   3.2 .16 xy  3.2.2  12
 4 xy  4 xy
1 45
1  x  2 y  2 2 xy  0  xy   45 xy 
8 8
 x  0, y  0
x  2 y  1  1
  x
 
Vậy Pmin = 83   x  1/ 2 .
45 83 2
Do đó P  4  12   . Dấu "  " xảy ra khi  x 2  4 y 2  4 xy  
8 8  y  1 8  y  1/ 4
 1 
 16 xy 4
 4 xy
Bài 7 : Điều kiện xác định: x 1; y 1.
x 2  4 y  4 y 2  4 x  4
 2  x 4 y 4  y 4 x 4  x 2  4 y 4  x 2  4 y 4  x 2  y 2  4 x  4 y 0
2
 x2  4 y  4

 x  y  x  y 4 0 (3). Dấu “=” xảy ra khi   * .
 y 2  4 x  4

1  xy  y 2  x  y  x 2  y 2  2  x 2  y 2  y 2  xy  x  y  2
x 2  xy x y4 x x  y x y4
   
y  xy  x  y
2 2 2
x y 2 y  xy  x  y
2 2 2
x y 2
Suy ra  x  y  x  y  4 0 (4)
 x y
Từ (3) và (4) Suy ra:  x  y  x  y 4   0  
 x  4 y
Vậy, nghiệm của hệ là: (2; 2).

Bài 8.
 x 2 1
  ( x  y  2)  2

 y
Nhận xét y = 0 không thỏa mãn. Xét y khác 0, hệ tương đương:

 2
 x 1


( x  y  2) 1

 y

x 2 1  a b  2
Đặt a  , b  x  y  2. Hệ cho trở thành:   a b 1. Do đó:
y ab 1
 x2  1
 1  y  x2  1  x  1, y  2
 y   2 
x  y  2  1 x  x  2  0  x  2, y  5
 Vậy hệ có hai nghiệm ( x; y ) (1;2),( 2;5) .

-99-
TÀI LIỆU HỖ TRỢ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

 y 0 y b ;  a ,b0 
Bài 9: Điều kiện:  Đặt: x 2 a ;
 x2

Phương trình thứ nhất trở thành: a a 1 b ab 1


2
 
 
 a b  a 2  ab 1 0 a b (vì a 2  ab 10 ) a b  x  2  y  y  x  2
 x 1

Thay y= x +2 vào phương trình (2) ta được: 2 x 5 x 7 0   x  7
2
 2
Kết hợp điều kiện ta được x 1 y 3 . Vậy nghiệm của hệ phương trình là:  x; y 1;3 .
x 1
Bài 10: Xét phương trình 1 x 12 y x 1 0 x 1 x y 1 0
x 1 y
Xét x 1 y 1 1 0 ( thay vào (2)) ( vô nghiệm )
y 1 0 y 1
Xét x 1 y thay vào (2) ta được : 1 y y 1 0 1 y y 1 y 3
1 y y2 2 y 1 y2 3 y 0
Khi y 3 Kết luận : x; y 4; 3 là nghiệm của hệ phương trình
x 4

Bài 11: (1)  2 x 2  2 y 2  2 xy  2  4 x


Kết hợp với (2) 2 x 2  x  x  y 2  x  2  2 xy  2  4 x  x  x  y 2  2 x  y  3  0  x  x  y 1 x  y  3  0 .
 
 x 0 hoặc x  y 1 0 hoặc x  y  3 0 .
+ Xét x 0 , thế vào x2  y 2  xy 1 2 x ta được y 2 1 0 (vô nghiệm)
+ Xét x  y 1 0 y 1 x thế vào phương trình x2  y 2  xy 1 2 x ta được:
 x 1 y  0
x 2 3 x  2  0  
 x  2 y 1

2 2
+ Xét x  y  3 0  y  x 3 thế vào phương trình x  y  xy  1  2 x ta được: x 2  x 10  0 (vô nghiệm)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (1;0) và (2;-1).
3 3 x 3 y3
Bài 12: Ta có: x 5x y 5y 5x y 0

x y x2 xy y2 5 x y 0 x y x2 xy y2 5 0
x y, (do x 2 xy y2 5 0, x, y .)

Với x = y, thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được: x4 + x2 – 2 = 0 x2 1 x2 2 0 x 2 1,

( Do x 2 2 0, x )
x 1 x 1
x 1. Vậy hệ phương trình đã cho có các nghiệm ;
y 1 y 1.

-100-

You might also like