You are on page 1of 132

BÀI 5: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

1. Dạng 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc ba


a) Phương pháp:
1. Tập xác định: D 
2. Đạo hàm: y '  3ax2  2bx  c ,   b  3ac
2

   0 : Hàm số có 2 cực trị.


   0 : Hàm số luôn đơn điệu trên .
b
3. Đạo hàm cấp 2: y ''  6ax  2b , y ''  0  x  
3a
b
x là hoành độ điểm uốn, đồ thị nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.
3a
4. Giới hạn: Nếu a  0 thì: lim y  ; lim y  
x x

Nếu a  0 thì: lim y  ; lim y  


x x
5. Bảng biến thiên và đồ thị:
Trường hợp a  0 :
*   b  3ac  0 : Hàm số có 2 cực trị
2

+) Bảng biến thiên:


x  x1 x2 
y'  0  0 
CĐ 
y  CT
+) Dạng đồ thị

*   b2  3ac  0  y  0, x  : Hàm số luôn đồng biến trên .


+) Bảng biến thiên
x  
y' 

y 
+) Dạng đồ thị

Trường hợp a  0 :
*   b  3ac  0 : Hàm số có 2 cực trị.
2

1
+) Bảng biến thiên
x  x1 x2

y'  0  0 
 CĐ
y CT 
+) Dạng đồ thị

*   b2  3ac  0  y  0, x  : Hàm số luôn nghịch biến trên .


+) Bảng biến thiên
x  
y' 

y

+) Dạng đồ thị

6. Một số tính chất của hàm số bậc ba


1. Hàm số có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi:   b  3ac  0 .
2

a  0

2. Hàm số luôn đồng biến trên  
  b  3ac  0
2

a  0

Hàm số luôn nghịch biến trên 
  b  3ac  0
2

3. Để tìm giá cực trị ta lấy f ( x) chia cho f ( x) : f ( x)  f ( x).g ( x)  rx  q
Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của f ( x) thì: f ( x1 )  rx1  q; f ( x2 )  rx2  q
Khi đó đường thẳng đi qua các điểm cực trị là y  rx  q .
4. Đồ thị luôn có điểm uốn I và là tâm đối xứng của đồ thị.
5. Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt  hàm số có hai cực trị trái dấu nhau.
6. Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại hai điểm  đồ thị hàm số có hai điểm cực trị và một điểm cực trị
nằm trên Ox.
7. Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại một điểm  hoặc hàm số không có cực trị hoặc hàm số có hai
cực trị cùng dấu.
8. Tiếp tuyến: Gọi I là điểm uốn. Cho M  (C)

2
* Nếu M  I thì ta có đúng một tiếp tuyến đi qua M và tiếp tuyến này có hệ số góc nhỏ nhất
nếu a  0 , lớn nhất nếu a  0 .
* Nếu M khác I thì có đúng 2 tiếp tuyến đi qua M .

Ví dụ 1: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

x
1
-1 O

-2

A. y  x3  3x B. y   x3  3x C. y   x4  2x2 D. y  x4  2x2
Lời giải
Chọn A.
Đặc trưng của đồ thị là hàm bậc ba nên loại C, D.
Hình dáng đồ thị thể hiện a  0 nên chỉ có A phù hợp.
Ví dụ 2: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

2
x
-2 -1 O

-2

A. y   x3  3x2  2 . B. y  x3  3x2  2 . C. y  x3  3x2  2 . D. y  x3  3x2  2 .


Lời giải
Chọn B.
Hình dáng đồ thị thể hiện a  0 . Loại đáp án A, D.
 x  1
Thấy đồ thị cắt trục hoành tại điểm x  1 nên thay  vào hai đáp án B và C, chỉ có B
y  0
thỏa mãn.
Ví dụ 3: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

2
x
-1 O 1 2

A. y   x  1 1  x  . B. y   x  1 1  x  .
2 2

C. y   x  1  2  x  . D. y   x  1  2  x  .
2 2

Lời giải.
3
Chọn C.
Hình dáng đồ thị thể hiện a  0 . Loại đáp án B, D.
Để ý thấy khi x  0 thì y  2 . Do đó chỉ có đáp án C phù hợp.
Ví dụ 4: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
y

1 x
x 2
O 1

A. y   x3  1 . B. y   x3  3x  2 .
C. y   x3  3x2  3x  2 . D. y   x3  2 .
Lời giải.
Chọn D.
Để ý thấy khi x  0 thì y  2 nên ta loại đáp án A.
Dựa vào đồ thị, suy ra hàm số không có cực trị nên ta loại đáp án B vì y '  3x2  3 có hai
nghiệm.
Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ 1;1 , kiểm tra thấy C & D đều thỏa mãn.

Xét phương trình hoành độ giao điểm:  x3  3x 2  3x  2  0   x  2.


CASIO

 x  3 2  1; 2  . Do đó chỉ có D thỏa


Xét phương trình hoành độ giao điểm:  x  2  0 
3

mãn.
Ví dụ 5: Cho hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  d có bảng biến thiên sau:

Đồ thị nào trong các phương án A, B, C, D thể hiện hàm số y  f  x  ?


y
y
A
B
2 4

x
1 2
-1 O
x
-2 -1 O 1

4
y
C y
x
-1 1 D
O
2
-2
x
-1
-4 O 1

-2

Lời giải.
Chọn A.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy:
● Khi x   thì y   . Loại C và D.
● Tọa độ các điểm cực trị là  1;2 và 1; 2  nên đáp án A là phù hợp.
Ví dụ 6: Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có bảng biến
thiên như sau?

1 3 2
A. y   x3  3x2  9x  2 . B. y  x  x  3x  .
2
3 3
1 3 2
C. y  x3  3x2  9x  2 . D. y   x  x  3x  .
2
3 3
Lời giải.
Chọn B.
Dựa vào BBT và các phương án lựa chọn, ta thấy:
Đây là dạng hàm số bậc 3 có hệ số a  0 . Loại A và D.
Mặt khác, đồ thị hàm số đi qua điểm  1;1 nên loại C.
Ví dụ 7: Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có bảng biến
thiên như sau sau?

A. y   x3  3x2  3x  1 . B. y  x3  x2  2x .
C. y  x3  3x2  3x  2 . D. y   x3  3x2  3x  2 .
Lời giải.
Chọn D.
5
Dựa vào dáng điệu của bảng biến thiên suy ra a  0 . Loại B & C.
Thử tại x  1  y  1 . Thay vào 2 đáp án còn lại chỉ có D thỏa.
Ví dụ 8: Cho hàm số y  x3  6x2  9x có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào trong bốn
đáp án A, B, C, D dưới đây?
y y

4
4

x
O 1 3 x
-3 -1 O 1 3

Hình 1 Hình 2
3 2
A. y   x3  6x2  9x. B. y  x  6 x  9 x .
3
C. y  x3  6 x2  9 x D. y  x  6x  9 x .
2

Lời giải.
Chọn D.
Nhắc lại lí thuyết: Đồ thị hàm số y  f  x  được suy ra từ đồ thị hàm số y  f  x  bằng cách

● Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y  f  x  với x  0.


● Sau đó lấy đối xứng phần đồ thị vừa giữ ở trên qua trục Oy .
Ví dụ 9: Cho hàm số y  x3  3x2  2 có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
y y

x 2
-2 -1 O 1 3
x
-2 O
-3 -2 -1 1 3

Hình 1 Hình 2
3 2
A. y  x  3 x  2. B. y  x3  3x2  2 .
3
C. y  x  3x 2  2 . D. y   x3  3x2  2.

Lời giải.
Chọn B.
Nhắc lại lí thuyết: Đồ thị hàm số y  f  x  được suy ra từ đồ thị hàm số y  f  x  bằng cách

● Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y  f  x  với y  0.


● Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y  f  x  với y  0 qua trục Ox.
Ví dụ 10: Cho các dạng đồ thị (I), (II), (III), (IV) như hình dưới đây:

6
y y y y

x x
x x

(I) (II) (III) (IV)


Liệt kê tất cả các dạng có thể biểu diễn đồ thị hàm số y  x2  bx2  cx  d .
A. (I). B. (I) và (III). C. (II) và (IV). D. (III) và (IV).
Lời giải.
Chọn B.
Hàm số y  x3  bx2  cx  d có hệ số của x dương nên loại (II) và (IV).
3

Xét y '  3x2  2bx  c có  ' y '  b2  3c . Ta chưa xác định được  ' y ' mang dấu gì nên có thể
xảy ra trường hợp (I) và cũng có thể xảy ra trường hợp (III).
Ví dụ 11: Biết rằng hàm số y  ax3  bx 2  cx  d  a  0  có đồ thị là một trong các dạng dưới đây:
y y y y

x x
x x

(I) (II) (III) (IV)


Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị (I) xảy ra khi a  0 và f '  x   0 có hai nghiệm phân biệt.
B. Đồ thị (II) xảy ra khi a  0 và f '  x   0 có hai nghiệm phân biệt.
C. Đồ thị (III) xảy ra khi a  0 và f '  x   0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép.
D. Đồ thị (IV) xảy ra khi a  0 và f '  x   0 có có nghiệm kép.
Lời giải.
Chọn C.
Ví dụ 12: Cho hàm số y  ax3  bx2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a  0, b  0, c  0, d  0 . B. a  0, b  0, c  0, d  0 .
C. a  0, b  0, c  0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Lời giải.
7
Chọn A.
Dựa vào dạng đồ thị ta có a  0, d  0.
Hàm số có hai điểm cực trị trái dấu nên a, c trái dấu suy ra c > 0.
b
Đồ thị hàm số có điểm uốn có hoành độ dương nên   0  b  0.
a
Ví dụ 13: Cho hàm số y  ax3  bx2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a  0, b  0, c  0, d  0 . B. a  0, b  0, c  0, d  0 .
C. a  0, b  0, c  0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Lời giải.
Chọn D.
Dựa vào dạng đồ thị ta có a  0, d  0.
Hàm số không điểm cực trị trái dấu nên c > 0.
b
Đồ thị hàm số có điểm uốn có hoành độ dương nên   0  b  0.
a
Ví dụ 14: Hình vẽ bên là đồ thị hàm số y  ax3  bx2  cx  d . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. ab  0, bc  0, cd  0. B. ab  0, bc  0, cd  0.
C. ab  0, bc  0, cd  0. D. ab  0, bc  0, cd  0.
Lời giải.
Chọn C.
Dựa vào dạng đồ thị ta có a  0, d  0.
Hàm số không điểm cực trị trái dấu nên c < 0.
b
Đồ thị hàm số có điểm uốn có hoành độ dương nên   0  b  0.
a
Ví dụ 15: Cho hàm số y  ax3  bx2  cx  1 có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây có thể xảy ra?


A. b  0, c  0 . B. b  0, c  0 . C. b  0, c  0 . D. b  0, c  0 .

8
Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

Lời giải
Chọn B
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình y  3ax2  2bx  c  0 có hai nghiệm phân biệt
dương

b 2  3ac  0


  x1  x2  
2b
3a 
3

 0 và hệ số a  0 do lim ax  bx  cx  d  
2


x

 c
 x1.x2  a  0
Từ đó suy ra c  0, b  0
b) Bài tập vận dụng có chia mức độ
Câu 1. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  2x3  9x2  12x  4 B. y  2x3  9x2 12x


C. y  x3  3x  2 D y  x4  3x2  2
Câu 2. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  x3  2x  1 B. y  x3  2x  1
C. y   x3  2x  1 D. y   x3  2x  1
Câu 3. Cho hàm số y   x  2   x 2  1 có đồ thị  C  . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A.  C  cắt trục hoành tại hai điểm. B.  C  cắt trục hoành tại một điểm.
C.  C  không cắt trục hoành. D.  C  cắt trục hoành tại ba điểm.
9
Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

Câu 4. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

x
O

A. y  x3  3x  2 . B. y  x 4  x 2  1 .

C. y  x 4  x 2  1 . D. y   x3  3x  2 .

Câu 5. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

O x

A. y  x3  3x 2  3 . B. y   x 4  2 x 2  1.
C. y  x 4  2 x 2  1 . D. y   x 3  3x 2  1.
Câu 6. Bảng biến thiên dưới đây là bảng biến thiên của hàm số nào trong cá hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D?

x  2 1 
y'  0  0 
20 

 7

A. y  2 x 3  3x 2  12 x. B. y  2 x 3  3x 2  12 x.
C. y  2 x 4  3x 2  12. D. y  2 x 3  3x 2  12 x.

Câu 7. Trong 4 đồ thị được cho trong 4 hình A, B, C, D dưới đây, đồ thị nào là đồ thị hàm số
y  x3  3x 2 – 2 ?

10
Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

y y y
y
Hình A Hình B 2 3
3
1
2 1 x 2
x -2 -1 0 1 2
1
x -2 -1 0 1 2 -1
1
-1 x
-3 -2 -1 0 1 2
-1
-2 -2 -1 0 1 2
-2
-3 -1
-2
-3 Hình C Hình D

A. Hình A. B. Hình D. C. Hình B. D. Hình C


Câu 8. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y
3

1
x
-2 -1 0 1 2
-1

A. y   x 3  3x 2  1 . B. y  x3  3x  1 .
C. y  x 3  3 x  1 . D. y   x 3  3x 2  1.
Câu 9. Bảng biến thiên dưới đây là bảng biến thiên của hàm số nào trong cá hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D?

A. y  x3  3x 2  1 . B. y   x3  3x 2  2. C. y   x3  3x 2  1 . D. y   x3  3x  2 .
Câu 10. Bảng biến thiên dưới đây là bảng biến thiên của hàm số nào trong cá hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D?
2
0 0

A. y   x3  3x  1. B. y  x3  3x  1. C. y  x 3  3x 2  1. D. y  x 3  3 x  1.

Câu 11. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

11
Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com
6

5
y
4

x
6 4 2 O 2 4 6 8 10 12

A. max f ( x)  3
4
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (;3).
x

D. min f ( x)  1.
5

C. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2.


6
x0;4

Câu 12. Cho hàm số y  f x  xác định liên tục và liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số có hai cực trị. B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 0.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 4 . D. Hàm số đạt cực đại tại x  0 .
Câu 13. Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây sai?


A. Đường thẳng y  2 cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại ba điểm phân biệt.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x  2 .
C. f  x   x3  3x2  4 .
D. Hàm số nghịch biến trên  2;0  .
Câu 14. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  x3  3x . B. y  x 4  4 x 2 . C. y   x3 . D. y  x3  3x 2 .
12
Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

Câu 15. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  x3  3x 2  1 . B. y  x 3  3 x  1 . C. y  x 3  3 x  1 . D. y   x3  3x  1 .
Câu 16. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y
3

1
x
-3 -2 -1 1 2 3
-1

-2

-3

x3
A. y    x2  1 B. y  x3  3x 2  1
3
C. y  2 x 3
 6x2  1 D. y   x 3  3x 2  1
Câu 17. Nhận biết hàm số y   x 3  3x có đồ thị nào trong các hình dưới đây?
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 2 B. Hình 4 C. Hình 3 D. Hình 1

Câu 18. Quan sát đồ thị của hàm số y  f ( x) dưới đây và chọn mệnh đề đúng:

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3;  .


B. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;3;  .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 1
.D. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;3 .

13
Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

Câu 19. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng ?

x 0 2
y 0 0
y 3

-1

A. y  x3  3x 2  1 . B. y   x 3  3x 2  1 . C. y  x3  3x 2  1 . D. y   x 3  3x 2  1 .
Câu 20. Đường cong hình bên (Hình 1) là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê trong bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

x
-1 O 1 2

A. y   x3  3x  2 . B. y  x3  4 x  5 . D. y  x3  3x  2 . B. y   x3  3x  2 .

Câu 21. Đồ thị hàm số y  7 x3  5 x 2  21x  3 có dạng nào trong các dạng sau đây?

A. H3 B. H1 C. H4 D. H2

Câu 22. Đường cong hình bên là đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d . y

Xét các phát biểu sau: 4

1. a  1
3

2. ad  0
2

1
3. ad  0 -1
1 x
4. d  1
O
-1

5. a  c  b  1
Số phát biểu sai là:
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Chọn đáp án B
Do lim y    a  0  phát biểu a  1 : Sai
x 

Do y(0)  d  1  0  phát biểu d  1 và phát biểu ad  0 đều Sai.


Do y(1)  0  a  b  c  d  0  a  c  b  d  b  1 (Đúng), Phát biểu ad  0 đúng
14
Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

Vậy các phát biểu 1,2,4 sai  có 3 phát biểu sai


Câu 23. Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a  0, b  0, c  0, d  0 . B. a  0, b  0, c  0, d  0 .
C. a  0, b  0, c  0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Câu 24. Hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  d có bảng biến thiên sau đây:

0 0

Hàm số f  x  đạt cực tiểu tại điểm


A. x  0 . B. y  1 . C. y  0 . D. x  1 .
Câu 25. Cho hàm số y  ax3  bx2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
y
A. a  0, b  0, c  0, d  0.
B. a  0, b  0, c  0, d  0.
C. a  0, b  0, c  0, d  0.
D. a  0, b  0, c  0, d  0.

O x
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Từ hình dáng đồ thị ta suy ra hệ số a  0, d  0 loại đáp án C.
Ta có: y  3ax2  2bx  c
Vì hàm số đạt cực tiểu tại điểm x  0 nên y  0   0  c  0 loại đáp án A.
2b
Khi đó: y  0  3ax2  2bx  0  x  0  x  
3a
2b
Do hoành độ điểm cực đại dương nên   0 , mà a  0  b  0 .
3a

2. Dạng 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trùng phương


a) Phương pháp giải
 Giải tự luận:
15
Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

 Tính y’
 Giải y’ = 0
 Lập BTT
 Vẽ đồ thị
 Giải trắc nghiệm:
 Dựa vào đồ thị để dự đoán dấu của a, b, c
 Nếu đồ thị hàm số có ba cực trị => a, b trái dấu
 Nếu đồ thị hàm số có 1 cực trị => a, b cùng dấu
 Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm phía trên Ox => c >0, phía dưới Ox => c <0

Ví dụ 1: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào?


A. y   x 4  1 .
B. y   x 4  2 x 2  1.
C. y  x 4  1 .
D. y  x 4  2 x 2  1 .

Lời giải.
Chọn B
Tự Luận:
Gọi hàm số có dạng y  ax 4  bx 2  c  y '  4ax 3  2bx
Đồ thị hàm số cắt Ox tại y = 1 nên c = 1
x CD  1 4a  2b  0 4a  2b  0 a  1
Vì hàm số đạt cực trị tại    
yCD  2 a  b  c  2 a  b  1 b  2
Vậy hàm số y  x 4  2x 2  1
Trắc nghiệm:
Vì đồ thị hàm số có ba cực trị => a, b trái dấu nên chọn B
Ví dụ 2: Hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số cho trong các phương án A, B, C, D, hỏi đó là hàm
nào?
A. y   x3  3x 2 . B. y  2 x 2  x 4 .
C. y  x 4  2 x 2 . D. y  x3  2 x .

Lời giải.
Vì đồ thị hàm số có ba cực trị => a, b trái dấu và hàm số là hàm trùng phương => Loại A, D
16
Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

Vì lim f(x)    a  0 chọn C


x 

Ví dụ 3: Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên
y

1
x
-1 O 1

A. y   x 4  2 x 2  1. B. y   x 4  2 x 2  1 . C. y  x 4  2 x 2  1 . D. y  x 4  2 x 2  1 .
Lời giải.
Chọn D
Tự luận:
Gọi hàm số có dạng y  ax 4  bx 2  c  y '  4ax 3  2bx
Đồ thị hàm số cắt Ox tại y = 1 nên c = 1
x CT  1 4a  2b  0 4a  2b  0 a  1
Vì hàm số đạt cực trị tại    
yCT  0 a  b  c  0 a  b  1 b  2
Vậy hàm số y  x  2x  1
4 2

Trắc nghiệm:
Vì đồ thị hàm số có ba cực trị => a, b trái dấu =>Loại B
Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm y = 1 => c = 1 => Loại C
Vì lim f(x)    a  0 chọn D
x 

Câu 1. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?


A. y x4 3x 2 3
1 4
B. y x 3x 2 3
4
C. y x4 2x 2 3
D. y x4 2x 2 3

Câu 2. Đường cong như hình vẽ đưới đây là đồ thị hàm số nào?

A. y  x 4  2 x 2  3 . B. y   x 4  2 x 2  3 . C. y   x 3  4 x 2  1 . D. y   x 4  2 x 2  3 .

17
Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com

Câu 3. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. y  x 3  3x 2  1. B. y  2 x 4  4 x 2  1.
C. y   x 3  3x 2  1. D. y  2 x 4  4 x 2  1.

Câu 4. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê trong bốn đáp án
A,B,C,D. Hỏi đó là hàm số nào?
A. y  x 4  x 2  1 C. y   x 4  3x 2  3
B. y  x 4  x 2  2 D. y  x 4  3 x 2  2

Câu 5. Đồ thị hình bên là của hàm số nào?


A. y   x 4  2 x 2  2 .
B. y  x 4  2 x 2  2 .
C. y  x 4  4 x 2  2 .
D. y  x 4  2 x 2  3 .

Câu 6. Nhận biết đồ thị ở hình bên là của hàm số nào:

18
A. y   x3  3x 2  2 B. y  3x 2  2 C. y   x 4  2 D. y   x 4  2 x 2  2
Câu 7. Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào được liệt kê sau đây
A. y   x 4  2 x 2  2
B. y   x 2  2 x  2
C. y  x 2  2 x  2
D. y  x 4  2 x 2  2

Câu 8. Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ. Đồ thị đã cho là của hàm số nào ?

A. y  x 4  2 x 2  3 . B. y  x 4  2 x 2  3 . C. y  x 4  2 x 2  3 D. y   x 4  2x2  3
Câu 9. Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng.

1 4
A. y   x 4  4x 2 B. y   x 4  2x 2 C. y  x 4  3x 2 D. y   x  3 x
2

4
Câu 10. Đồ thị bên dưới là của hàm số nào?

A. y   x 4  2 x 2  3 . B. y   x 4  2 x 2 . C. y  x 4  2 x 2  1 . D. y  x 4  2 x 2 .

Câu 11. Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

19
A. y  x4  2x2  2 .
B. y  x3  3x2  2 .
C. y  x4  2 .
D. y   x4  2 x2  2 .

Câu 12. Đường cong trong hình bên đây là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở các phương án
A, B, C, D. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. y  x4  2x2 1 . B. y  x4  2x2 1 .
C. y  x3  3x 1. D. y   x4  2x2 1 .

Câu 13. Hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây

A. y  x 4  2 x 2  1 B. y  x 4  2 x 2  1 C. y   x 4  2x 2 D. y   x 4  2 x 2  1

Câu 14. Đây là đồ thị của hàm số nào:

20
A. y   x 4  2 x 2  3 B. y  x 4  2 x 2  3 C. y  x 4  2 x 2  3 D. y   x 4  2 x 2  3

Câu 15. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,
B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. y  x 4  4 x 2  3.

B. y   x 4  4 x 2  3 .

C. y   x 4  4 x 2  3 .

D. y  x 4  4 x 2  5.

Câu 16. Đồ thị hàm số y  x4  2x2  1 có dạng:

A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D


21
Câu 17. Trong các hình vẽ sau, hình nào biểu diễn của đồ thị hàm số y   x 4  2 x 2  3

A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 3. D. Hình 1.

Câu 18. Đồ thị hình bên là của hàm số nào sau đây?
A. y  x 4  2 x 2  3 . B. y   x 4  2 x 2  3 .
1 4 1 2
C. y  x 4  2 x 2  3 . D. y  x  x  3.
4 2

Câu 19. Cho đồ thị hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như sau Xác định dấu của a; b; c

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 .
C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
Câu 20. Hàm số y ax 4 bx 2 c a 0 có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây
là đúng?
A. a 0, b 0, c 0. B. a 0, b 0, c 0.
C. a 0, b 0, c 0. D. a 0, b 0, c 0.
y

x
O

Câu 21. Hàm số y ax 4 bx 2 c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
22
A. a 0, b 0, c 0. B. a 0, b 0, c 0.
C. a 0, b 0, c 0. D. a 0, b 0, c 0.
y

x
O

Câu 22. Hàm số y ax 4 bx 2 c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a 0, b 0, c 0. B. a 0, b 0, c 0.
C. a 0, b 0, c 0. D. a 0, b 0, c 0.
yy

x
O

Câu 23. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được
liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. y x 4 2 x 2 1 . B. y 2x 4 4 x 2 1 .
C. y x 4 2x 2 1 . D. y x 4 2x 2 1 .
y
1
x
-1 O 1

-1

Câu 24. Đường cong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là
hàm số nào?
1
A. y  x4  3x2  1 . B. y   x4  3x2  1 .
4
C. y  x  2x  1 .
4 2
D. y  x  2x2  1 .
4

Câu 25. Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số
nào có bảng biến thiên như sau?

23
A. y x4 2x 2 1. B. y x4 2x 2 1.
4 2 4 2
C. y x 2x 2. D. y x 2x 2.

Câu 26. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số:

A. y   x 4  2 x 2  3 . B. y  x 4  2 x 2  3 . C. y  x 4  2 x 2  3 . D. y  x 4  3x 2  3 .
Câu 27. Bảng biến thiên sau là của hàm số nào:

A. y   x 4  2 x 2  3 B. y   x 4  2 x 2  1 C. y  x 4  2 x 2  3 D. y  x 4  2 x 2  1
Câu 28.
1 4
Câu 29. Cho hàm số y  x  x 2  1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
2
A.Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 . B.Đồ thị hàm số nhận Ox làm trục đối xứng.
C.Hàm số đồng biến trên  1;0  và 1;   . D.Hàm số đạt cực đại tại x  0 .

Câu 30. Cho hàm số y   x 4  2 x 2  3 . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng ?
A. Hàm số có 1 cực đại và 2 cực tiểu. B. Hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu.
C. Hàm số không có cực đại, chỉ có 1 cực tiểu. D. Hàm số có 1 cực đại và 1 cực tiểu.
Câu 31. Cho hàm số y  x 4  4 x 2  2 . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số có cực đại và không có cực tiểu.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x  0 . D. Hàm số có cực đại và cực tiểu.

Câu 32. Hàm số y   x 4  8 x 2  6 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (2; 2). B. (; 2) và (0;2). C. (; 2) và (2; ). D. (;0) và
(2; ).

Câu 33. Hàm số y  x 4  8 x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ; 2  và  2;   . B.  2;0  và  2;   .
24
C.  ; 2  và  0; 2  . D.  1;0 và 1;   .
Câu 34. Hàm số y x4 2x 2 3 nghịch biến trên:
A. ( ;0) B. ( ; 1) và 0; 1
C. Tập số thực D. (0; )
Câu 35. Cho hàm số y f (x ) ax 4 b2x 2 1 (a 0). Trong các khẳng định dưới đây, khẳng
định nào là đúng?
A. Hàm số nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
B. Hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.
C. Với a 0, hàm số có ba điểm cực trị luôn tạo thành một tam giác cân.
D. Với mọi giá trị của tham số a, b (a 0) thì hàm số luôn có cực trị.

Câu 36. Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c (a  0). Khẳng định nào sau đây là sai ?
A.Hàm số luôn có cựctrị.
B. Hàm số luôn có một cực trị thuộc trụctung.
C. Đồ thị hàm số luôn có 1 điểm cực trị thuộc trục tung.
D. Hàm số có 1 hoặc 3 cực trị
Câu 37. Cho hàm số y f x ax 4 bx 2 có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Tính giá trị của a và b.


A. a 1 và b 2. B. a 2 và b 3.
1 3 3 5
C. a và b . D. a và b .
2 2 2 2
Câu 38. Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y 2x 2 x4 1 ?
y y

-1 O 1
1
x
-1
-1 O 1 x

-2

A B

25
y y

-1 1
2
O
x
-1
1

-1 O 1 x
-2

C D

3. Dạng 3: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số phân thức


a) Phương pháp giải
ax  b
- Các bước của bài toán khảo sát hàm số y 
cx  d
 Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số;
ad  bc
 Bước 2. Tính đạo hàm y  ;
 cx  d 
2

 Bước 3. Tính giới hạn lim y; lim y và tìm tiệm cận đứng, ngang;
x  x 

 Bước 4. Lập bảng biến thiên;


 Bước 5. Kết luận tính biến thiên và cực trị;
 Bước 6. Tìm các điểm đặc biệt của đồ thị (giao với trục Ox , Oy , các điểm đối xứng,
…);
 Bước 7. Vẽ đồ thị.

ax  b
- Các dạng đồ thị của hàm số nhất biến y  ,  ab  bc  0 
cx  d
Khi ad  bc  0 Khi ad  bc  0

Ví dụ điển hình


x2
Ví dụ 1: Hàm số y  có đồ thị là hình vẽ nào sau đây? Hãy chọn câu trả lời đúng?
x 1

26
y y

2
A. B. 1
1
-2 -1 0 1 x
-2 -1 0 1 x

y y

2
C. D.
1
1
-2 -1 0 1 x
-2 -1 0 1 x

Lời giải
Chọn A.
[Phương pháp tự luận]
x2
Hàm số y  có tiệm cận đứng x  1 . Tiệm cận ngang y  1 nên loại trường hợp D.
x 1
x2
Đồ thị hàm số y  đi qua điểm  0; 2  nên chọn đáp án A.
x 1
[Phương pháp trắc nghiệm]
d  x2 1 x2
    0 suy ra hàm số y  đồng biến trên tập xác định, loại B, D.
dx  x  1  x10 81 x 1
x2
Đồ thị hàm số y  đi qua điểm  0; 2  nên chọn đáp án A.
x 1
Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
 Chỉ quan tâm chiều biến thiên mà quên đi các yêu tố: điểm đi qua, tiệm cận và ngược lại.
Ví dụ 2: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

x
-2 -1 0 1

27
2x  5 2x 1
A. y  x 3  3 x 2  1 . B. y  . C. y  x 4  x 2  1 . D. y  .
x 1 x 1
Lời giải
Chọn B
[Phương pháp tự luận]
ax  b
Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay đây là hàm có dạng y  nên loại đáp án A, C.
cx  d
2x 1
Hàm số y  có ab  bc  1  0 nên loại đáp án D.
x 1
2x  5
Hàm số y  có ad  bc  3  0 nên chọn đáp án B.
x 1
[Phương pháp trắc nghiệm]
ax  b
Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay đây là hàm có dạng y  nên loại đáp án A, C.
cx  d
d  2x  1  2x 1
   0, 25  0 suy ra hàm số y  đồng biến trên tập xác định, loại D.
dx  x  1  x 1 x 1
Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
 Chỉ quan tâm chiều biến thiên mà quên đi các yêu tố: điểm đi qua, tiệm cận và ngược lại.
Ví dụ 3: Bảng biến thiên trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

x3 x  2 x  3 x  3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1
Lời giải
Chọn C
[Phương pháp tự luận]
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy ngay tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  1 . suy ra loại
đáp án A.
Nhìn vào bảng biến thiên , hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;1 và 1;   .
x  2 x  3
y có ad  bc  3  0 . Loại đáp án B. y  có ad  bc  4  0 . Loại đáp án D.
x 1 x 1
x  3
y có ad  bc  2  0 . Chọn đáp án C.
x 1
[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy ngay tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  1
suy ra loại đáp án A.
Nhìn vào bảng biến thiên , hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;1 và 1;   .

28
d  x  2 
   3  0 suy ra loại đáp án B.
dx  x  1  x 0

d  x  3 
   4  0 suy ra loại đáp án D.
dx  x  1  x 0

d  x  3 
   2  0 suy ra chọn đáp án C.
dx  x  1  x0
Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
 Chỉ quan tâm chiều biến thiên mà quên đi các yêu tố: điểm đi qua, tiệm cận và ngược lại.
3x  2
Ví dụ 4: Hàm số y  có bảng biến thiên nào dưới đây. Chọn đáp án đúng?
x 1

A.

B.

C.

D.

Lời giải
Chọn A
3x  2
Hàm số y  có tiệm cận đứng x  1 tiệm cận ngang y  3
x 1
Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
 Chỉ quan tâm chiều biến thiên mà quên đi các yêu tố: điểm đi qua, tiệm cận và ngược lại.

Ví dụ 5: Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình bên. Khẳng định nào sau đây là sai?

29
y

x
-2 -1 0 1

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  2 .


B. Hàm số đồng biến trong khoảng  ; 1 và  1;   .
C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận.
D. Hàm số có hai cực trị.
Lời giải
Chọn D
ax  b
Nhìn vào ta thấy đây là hàm số có dạng y  nên không có cực trị.
cx  d
Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
 Chỉ quan tâm chiều biến thiên mà quên đi các yêu tố: điểm đi qua, tiệm cận và ngược lại.
 Lúng túng không biết bắt đầu từ đâu để kiểm tra tính đúng sai của các phương án.

Ví dụ 6: Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

x
-2 -1 0 1

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  2 .


B. Hàm số nghịch biến trong khoảng  ; 1 và  1;   .
C. Hàm số có hai cực trị.
D. Hàm số đồng biến trong khoảng  ;   .
Lời giải
Chọn A
Nhìn vào ta thấy đồ thị có tiệm cận đứng x  1 tiệm cận ngang y  2 .
Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
 Chỉ quan tâm chiều biến thiên mà quên đi các yêu tố: điểm đi qua, tiệm cận và ngược lại.
 Lúng túng không biết bắt đầu từ đâu để kiểm tra tính đúng sai của các phương án.
ax  1
Ví dụ 7: Xác định a, b để hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án đúng?
xb

30
y

1
-2 -1 1 x

A. a  1, b  1 . B. a  1, b  1 . C. a  1, b  1 . D. a  1, b  1.


Lời giải
Chọn B
Giải theo phương pháp tự luận
Dựa vào đồ thị, ta có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  1 1
a x 1
Đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng x  b , tiệm cận ngang y  a  2 
xb
Từ (1) và (2) suy ra: a  1, b  1.
Giải theo pp trắc nghiệm
Dựa vào hình dáng và các điểm đi qua của đồ thị hàm số, HS có thể kiểm tra từng phương án
(hẳn nhiên cách này mất thời gian, chỉ phù hợp HS yếu).

ax  1
Ví dụ 8: Xác định a, b, c để hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án đúng?
bx  c

A. a  2, b  1, c  1. B. a  2, b  1, c  1.
C. a  2, b  2, c  1. D. a  2, b  1, c  1.
Lời giải
Chọn D
Dựa vào đồ thị, ta có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  2 và đồ thị đi qua điểm  0;1 (1).
a x 1  1 
Đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng x  b , tiệm cận ngang y  a và đi qua điểm  0; 
xb  b 
(2). Từ (1) và (2) suy ra: a  2, b  1, c  1;
31
ax  1
Ví dụ 9: Cho hàm số y  có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  2 và đi qua điểm A  2; 3 .
cx  d
ax  1
Lúc đó hàm số y  là hàm số nào trong bốn hàm số sau:
cx  d
3 2 x  1 2x 1 2 x  1 2x 1
A. y  . . B. y  . C. y  . D. y  .
5 x 1 1 x x 1 x 1
Lời giải
Chọn B
a x 1 d a
Đồ thị hàm số y  có tiệm cận đứng x   , tiệm cận ngang y 
cxd c c

a
c  2
 a  2c a  2c  0 a  2
 d   
Theo đề bài ta có   2  d  2c  2c  d  0  c  1
 c 2a  1  6c  3d 2a  6c  3d  1 d  1
 a.2  1   
 c.2  d  3

2x  2
Ví dụ 10: Biết đồ thị hàm số y  là hình vẽ sau:
x 1
y

-2 -1 1 x

-2

2x  2
Đồ thị hàm số y  là hình vẽ nào trong 4 hình vẽ sau:
x 1

y y

A. B.
2 2

x x
-2 -1 1 -2 -1 1

32
y y

x
-2 -1 1
C 2
D.
.
x
-2 -1 1

Lời giải
Chọn A
 2x  2 2x  2
 nÕu 0
2x  2  x 1 x 1
Ta có y  
x 1  2 x  2 nÕu 2 x  2  0

 x 1 x 1
2x  2
Đồ thị hàm số y  có được bằng cách:
x 1
2x  2
+ Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y  nằm phía trên trục hoành.
x 1
2x  2
+ Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y  nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.
x 1
mx  1
Ví dụ 11: Cho hàm số y  . Các đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị biểu diễn hàm số đã cho? Hãy
xm
chọn đáp án sai?

A. Hình (I) và (III). B. Hình (III). C. Hình (I). D. Hình (II).


Lời giải
Chọn D
mx  1 m2  1
Hàm số y có tập xác định D \ m . Ta có y'  ,
xm  x  m
2

m  1 1
y '  0  m2  1  0  1  m  1 ; y '  0  m2  1  0   . Hình (I) có m     1;1
m  1 2
3
nên y '  0 suy ra hàm số nghịch biến, do đó Hình (I) đúng. Hình (II) có m    1 nên y '  0
2

33
suy ra hàm số đồng biến, do đó Hình (II) sai. Hình (III) có m  2  1 nên y '  0 suy ra hàm
số đồng biến, do đó Hình (III) đúng.
x 1
Ví dụ 12: Đồ thị hàm số y  là hình vẽ nào trong các hình vẽ sau
x 1

y y

A. B.
1
-1 0 1 x
-2 0 1 x

y y

2
C. D.
1
x
-2 -1 1
-1 0 1 x

Lời giải
Chọn A
x 1
Vẽ đồ thị hàm số y 
x 1
y

1
-2 -1 1 x

 x 1
nÕu x  1
x 1 
 x 1
y 
x 1  x 1
 nÕu x  1

 x 1
x 1
Đồ thị hàm số y  có được bằng cách:
x 1

34
x 1
+ Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y  nằm phía bên phải đường thẳng x  1 .
x 1
x 1
+ Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y  nằm phía bên trái đường thẳng x  1 qua trục
x 1
hoành.
x  m2  1
Ví dụ 13: Cho hàm số y  . Các đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị biểu diễn hàm số đã cho?
x 1

A. Hình (I) và (II). B. Hình (I). C. Hình (I) và (III). D. Hình (III).
Lời giải
Chọn B
x  m2  1
Hàm số y  có tập xác định D  \ 1
x 1
m2  2 x  m2  1
y'  suy ra y '  0 m , và y  đi qua điểm  0; 1 .
 x  1 x 1
2

Hình (I) đúng.


Hình (II) sai vì không đi qua điểm  0; 1 .
Hình (III) sai vì không đi qua điểm  0; 1 .
b) Bài tập vận dụng có chia mức độ
NHẬN BIẾT.
2  2x
Câu 1. Hàm số y  có đồ thị là hình vẽ nào sau đây? Hãy chọn câu trả lời đúng.
2 x
y y

2
A. B. 2

1
1 x
-3 -2 -1 0 1 x
-2 -1 0 1

. .

35
y y

3
2
C. D.
2
1
1 -2 -1 0 1 x

-3 -2 -1 0 1 x

. .
Câu 2. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

x
-2 -1 0 1
-1

2x 1 2x 1 2x 1 1 2x
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1

Câu 3. Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
y

1
x
-2 -1 0 1

A. Đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận.


B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  0 , tiệm cận ngang y  1 .
C. Hàm số có hai cực trị.
D. Hàm số đồng biến trong khoảng  ;0  và  0;   .

Câu 4. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên sau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  1 .

36
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  1 .
C. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng.
D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.
Câu 5. Bảng biến thiên ở hình bên dưới là bảng biến thiên của một trong bốn hàm số ở các đáp án A, B,
C,. D. Hàm số đó là hàm số nào?

2x 1 2x  3 x 1 2x  5
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 2x 1 x 1 .

Câu 6. Hình bên là đồ thị của hàm số nào?


y

O x

x 1 x2
A. y  x3  3x 2  1 . B. y  . C. y  . D. y   x 4  2 x 2  1 .
x 1 x 1
Câu 7. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?
3  x  1 2  x  1 3  x  1 2  x  1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x2 x2 x2 x2
Câu 8. Cho đồ thị hàm số y  f  x  hình bên. Khẳng định nào đúng?
y

1
-2 -1 1 x

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  1 .


37
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 1 và  1;   .
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 1 và  1;   .
D. Hàm số có một cực đại và một cực tiểu.
2x 1
Câu 9. Tìm đồ thị hàm số y  trong các hàm dưới đây
x3

A. . B. .

C. . D. .
Câu 10. Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên dưới?

x 3 2x 1 x 1 2x  5
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x2 x2 x2 x2
Câu 11. Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,
B, C, D sau

x  2 x2 x  2 x  2
A. f  x   . B. f  x   . C. f  x   . D. f  x   .
x 1 x 1 x 1 x 1
38
Câu 12. Bảng biến thiên sau là của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?

x5 3 x 2x 1 4x  6
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x2 2 x x3 x2
Câu 13. Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây

x2 x2 2 x x2


A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1
Câu 14. Ðồ thị dưới đây là của hàm số nào?
y

x x 1 x 1 x3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
2x 1 2x 1 2x 1 2x 1
Câu 15. Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên

x 3 x3 2x  7 2x  3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x2 x2 x2 x2

39
x 1
Câu 16. Đồ thị hàm số y  có dạng
1 x
y y
3 2

2
1
1 x
x -2 -1 1 2 3
-3 -2 -1 1 2 3
-1
-1
-2
-2

-3 -3

A. . B. .
y y
3 3

2 2

1 1
x x
-3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3
-1 -1

-2 -2

-3 -3

C. . D. .
Câu 17. Đường cong bên là đồ thị của hàm số

x4 2x 1 1 2x
A. y  x  3x  2 . B. y   2x2  2 . C. y  D. y 
3
. .
4 x 1 x 1
Câu 18. Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên
x -∞ -1 +∞

y' + +
+∞
y 2

2 -∞

2x  3 2x  3 x3 2x  3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x2 1 x
Câu 19. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

x 1 x 1 x3 x 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x2 2x 1 2 x x2
Câu 20. Đồ thị sau đây là đồ thị của 1 trong 4 đồ thị của hàm số ở các phương án A, B, C, D dưới đây.
Hãy chọn phương án đúng

40
x2 2 x x  2 2 x
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1
ax  b
Câu 21. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y  với a , b , c , d là các số thực. Mệnh đề
cx  d
nào dưới đây đúng?

A. y  0, x  2 . B. y  0, x  1 . C. y  0, x  2 . D. y  0, x  1

THÔNG HIỂU.
x 1
Câu 22. Tìm đồ thị của hàm số y  trong các đồ thị hàm số dưới đây
1 x

A. . B. .

41
C. . D. .
Câu 23. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

2
1
O
-1 2 5 x

x 1 2x 1 x 1 x 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x2 2x  2 x  2 x2
Câu 24. Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?

x3 x 1 2x 1 x2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
1 x x 1 x 1 x 1
ax  b
Câu 25. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  .
cx  d

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. ab  0 , ad  0 . B. bd  0 , ad  0 . C. ad  0 , ab  0 . D. bd  0 , ab  0 .
Câu 26. Đồ thị trong hình bên là của hàm số nào sau đây?

42
y

1
2

1 O 1 x
-
2

-1

x 1 x 1 x 1 x 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
2x 1 2x 1 1 2x 2x 1
ax  b
Câu 27. Tìm a, b để hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên
x 1
y

1 x
O

2

A. a  2, b  1 . B. a  1, b  2 . C. a  2, b  1 . D. a  1, b  2 .
ax  b
Câu 28. Giá trị của a , b để hàm số y  có đồ thị như hình vẽ là
x 1

A. a  1 , b  2 . B. a  1 , b  2 . C. a  1 , b  2 . D. a  1 , b  2 .

x2
Câu 29. Cho đồ thị (C ) có phương trình y  , biết rằng ĐTHS y  f ( x) đối xứng với (C ) qua trục
x 1
tung. Khi đó f ( x) là
x2 x2 x2 x2
A. f ( x)   . B. f ( x)   . C. f ( x)  . D. f ( x)  .
x 1 x 1 x 1 x 1
ax  2
Câu 30. Tìm a , b , c để hàm số y  có đồ thị như hình vẽ sau
cx  b

43
A. a  1; b  2; c  1 . B. a  1; b  2; c  1 . C. a  2; b  2; c  1. D. a  1; b  1; c  1 .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
b
Để đường tiệm cận đứng là x  2 thì   2  b  2 c .
c
a
Để đường tiệm cận ngang là y  1 thì  1  a  c .
c
cx  2
Khi đó y  . Để đồ thị hàm số đi qua điểm  2 ;0 thì c  1 . Vậy ta có a  1; b  2; c  1.
cx  2c

ax  b
Câu 31. Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào trong các mệnh đề dưới đây là đúng?
cx  d

A. ad  0 , bc  0 . B. ad  0 , bc  0 . C. cd  0 , bd  0 . D. ac  0 , ab  0 .
Hướng dẫn giải
Chọn D.
d d a
Quan sát đồ thị ta có: TCĐ x    0   0  c , d cùng dấu. Lại có TCN y   0  a
c c c
b
, c cùng dấu. Suy ra a , c , d cùng dấu. Lại có x  0  y   0 , suy ra b , d trái dấu.
d
Suy ra: ad  0 , bc  0 .
ax b
Câu 32. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề
cx d
nào dưới đây đúng?

44
A. y ' 0, x .. B. y ' 0, x .. C. y ' 0, x 1. . D. y ' 0, x 1. .

ax  2
Câu 33. Tìm a, b để hàm số y  có đồ thị như hình bên dưới
xb

A. a  1, b  1 . B. a  1, b  2 . C. a  1, b  2 . D. a  2, b  2
VẬN DỤNG.
bx  c
Câu 34. Hàm số y   a  0; a, b, c   có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là
xa
đúng?
y

O x

A. a  0, b  0, c  ab  0. . B. a  0, b  0, c  ab  0. .
C. a  0, b  0, c  ab  0. . D. a  0, b  0, c  ab  0.
Hướng dẫn
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x a 0 ; tiệm cận ngang y b 0.
Mặt khác, ta thấy dạng đồ thị là đường cong đi xuống từ trái sang phải trên các khoảng xác định
c ab
của nó nên y 2
0, x a c ab 0.
x a
Vậy a 0, b 0, c ab 0. .
ax  b
Câu 35. Hàm số y  với a  0 có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
cx  d

45
y

O x

A. b  0, c  0, d  0. . B. b  0, c  0, d  0. . C. b  0, c  0, d  0. . D. b  0, c  0, d  0.
Hướng dẫn.
Từ đồ thị hàm số, ta thấy
b
● Khi y 0 x 0 a 0
b 0.
a
b
● Khi x 0 y 0 b 0
d 0.
d
d
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 0 d 0
c 0.
c
Vậy b 0, c 0, d 0. .

ax  2
Câu 36. Tìm a, c, d để hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên
cx  d

A. a  2, c  1, d  2 . B. a  1, c  1, d  1 . C. a  1, c  1, d  2 . D. a  1, c  1, d  2 .

x a
Câu 37. Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên. Tính giá trị của biểu thức P  a  b  c .
bx  c

A. P  3 . B. P  1 . C. P  5 . D. P  2 .
ax  b
Câu 38. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
cx  d

46
A. cd  0, bc  0 . B. ac  0, ad  0 . C. bd  0, bc  0 . D. ab  0, ad  0 .

ax  b
Câu 39. Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
xc

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .

Câu 40. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số
y f x?

A. . B. .

47
C. . D. .
2x 1
Câu 41. Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số
x 1
2x 1
y ?
x 1

A. . B. .

C. . D. .

ax 2
Câu 42. Tìm a,b để hàm số y có đồ thị như hình bên dưới
x b

48
A. a  1, b  1 . B. a 1, b 2. C. a 1, b 2. D. a 2, b 2.

x m
Câu 43. Cho hàm số y ( m là tham số thực) thỏa mãn min y 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x 1 [2;4]

A. m 1. B. 3 m 4 . C. m 4 . D. 1 m 3.
x
Câu 44. Cho hàm số y có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào trong các đáp
2x 1
án A, B, C, D dưới đây?

x x x x
A. y .. B. y .. C. y .. D. y ..
2x 1 2x 1 2x 1 2x 1

x 2
Câu 45. Cho hàm số y có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào trong các đáp
2x 1
án A, B, C, D dưới đây?

x 2 x 2 x 2 x 2
A. y .. B. y . C. y .. D. y ..
2x 1 2x 1 2x 1 2x 1

49
y

2x 1 2x 1
Câu 46. Đồ thị hàm số y có đồ thị như hình bên. Hỏi đồ thị hàm số y có đồ thị là
x 1 x 1
hình nào trong các đáp án sau
y

y y
1

O 1 1 x
2

y y

2 2

y y1
1
2
O 1 1 x O 1 x
2

A. . B. .
y y

2 2

1
1 1
2
O 1 x O 1 1 x
2

C. . D. .
y y
x
Câu 47. Trong các đồ thị hàm số sau, đồ thị nào là đồ thị của hàm số y  ?
x 1
y y

1 1

O 1 x O 1 x

A. . B. .

50
y y

y y

1 1
O
O 1 x 1 x

C. . D.
Hướng dẫn
x
khi x 1
x x 1
Ta có y .
x 1 x
khi x 1
x 1
x x
Do đó đồ thị hàm số y được suy từ đồ thị hàm số y bằng cách:
x 1 x 1
x
● Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y phía bên phải đường thẳng x 1.
x 1
x
● Phần đồ thị hàm số y phía bên trái đường thẳng x 1 thì lấy đối xứng qua trục hoành.
x 1
x
Hợp hai phần đồ thị ở trên ta được toàn bộ đồ thị hàm số y .
x 1

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.B 4.A 5.A 6.B 7.A 8.C 9.A 10.C
11.C 12.A 13.A 14.A 15.B 16.C 17.C 18.A 19.D 20.D
21.A 22.D 23.D 24.C 25.C 26.B 27.A 28.B 29.C 30.A
31.D 32.D 33.C 34.A 35.A 36.D 37.A 38.D 39.C 40.A
41.C 42.C 43 44.A 45.B 46.C 47.B

4. Dạng 4: Biện luận nghiệm phương trình bằng đồ thị


a) Phương pháp
Xét phương trình F  x, m   0 1 với m là tham số.
Biến đổi phương trình (1) về dạng f  x   g  m 
Số nghiệm của phương trình (1) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y  g  m 
.
Ví dụ 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x  3x  3m  1  0 có ba nghiệm phân
3 2

biệt trong đó có đúng hai nghiệm lớn hơn 1 .


1 5 5 7 4
A.  m  . B. 1  m  . C. 2  m  . D. 2  m  .
3 3 3 3 3
Lời giải.
Chọn B.
Phương trình  x  3x  1  3m .
3 2

Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y  x3  3x2 , ta được

51
y

1 2 3 x
O

-2
y 1 3m

-4

5
Dựa vào đồ thị, ta có 4  1  3m  2  1  m  .
3
Chú ý: Sai lầm hay gặp là cho 4  1  3m  0 .
Ví dụ 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 x  3x  2m  1 có đúng hai nghiệm
3 2

phân biệt:
1 1 5
A. m   , m  1 . B. m   , m   .
2 2 2
1 5 5
C. m  , m  . D. m  1 , m   .
2 2 2
Lời giải.
Chọn A.
Xét hàm số f  x   2 x3  3x 2 , có
 x  0  yCD  0
f '  x   6 x 2  6 x 
 f ' x  0   .
 x  1 
 yCT  1
Dựa vào dạng đặc trưng của đồ thị hàm bậc ba, phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt
 1
 2m  1  yCD  2m  1  0  m
khi    2.
 2m  1  yCT  2m  1  1  m  1

Ví dụ 3: Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m để phương trình f  x   m  2018  0 có duy nhất một nghiệm.
y

1 x
-1 O
-1

A. m  2015, m  2019. B. 2015  m  2019.


C. m  2015, m  2019. D. m  2015, m  2019.
Lời giải.
Chọn C.

52
Phương trình f  x   m  2018  0 
 f  x   2018  m. Đây là phương trình hoành độ giao

điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y  2018  m (có phương song song hoặc trùng
với trục hoành).
 2018  m  3 m  2015
Dựa vào đồ thị, ta có   .
 2018  m  1 m  2019
Ví dụ 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x  3mx  2  0 có một nghiệm duy
3

nhất.
A. 0  m  1 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  1.
Lời giải.
Chọn B.
Phương trình x  3mx  2  0 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số
3

y  x3  3mx  2 và trục hoành.


Xét hàm số y  x3  3mx  2 , có y '  3x2  3m  3 x2  m  
 y '  0  x2  m.
Khi đó yêu cầu bài toán tương đương với:
● TH1. Hàm số có hai cực trị yCD , yCT thỏa mãn yCD . yCT  0

m  0
 m  0
 m  0
    0  m  1.

      
y  m . y m  0  2  2m m 2  2m m  0 m  1
 
● TH2. Hàm số không có cực trị  y '  0 có nghiệm kép hoặc vô nghiệm  m  0.
Kết hợp hai trường hợp ta được m  1.
Ví dụ 5: Hàm số y  2x3  9x2  12x có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để
3
phương trình 2 x  9x  12 x  m  0 có sáu nghiệm phân biệt.
2

x
O 1 2

A. m  5. B. 5  m  4. C. 4  m  5. D. m  4.


Lời giải.
Chọn B.
3
Trước tiên từ đồ thị hàm số y  2x3  9x2  12x , ta suy ra đồ thị hàm số y  2 x  9 x  12 x
2

như hình dưới đây:

53
y

x
-2 -1 O 1 2

3 3
Phương trình 2 x  9x  12 x  m  0  2 x  9x  12 x  m là phương trình hoành độ giao
2 2

3
điểm của đồ thị hàm số y  2 x  9 x  12 x và đường thẳng y  m.
2

3
Dựa vào đồ thị hàm số y  2 x  9 x  12 x , ta có  4  m  5  5  m  4.
2

Ví dụ 6: Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có đồ thị như hình bên. Hỏi với những giá trị nào của
tham số thực m thì phương trình f  x   m có đúng hai nghiệm phân biệt.
y

1 x
O 1 3

A. 0  m  1 . B. m  5 . C. m  1, m  5. D. 0  m  1, m  5.
Lời giải.
Chọn D.
 f  x ; f  x  0

Ta có y  f  x    . Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm số  C  từ đồ thị hàm
 f  x  ; f  x   0

số y  f  x  như sau:
 Giữ nguyên đồ thị y  f  x  phía trên trục hoành.
 Lấy đối xứng phần đồ thị y  f  x  phía dưới trục hoành qua trục hoành ( bỏ phần dưới ).
Kết hợp hai phần ta được đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ.
y
y=m
5

1
x
O 1 3

Phương trình f  x   m là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và
đường thẳng y  m (cùng phương với trục hoành).

54
0  m  1
Dựa vào đồ thị, ta có ycbt   .
m  5
Ví dụ 7: Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của
tham số m để phương trình 2 f  x   m  0 có đúng bốn nghiệm phân biệt.
y
4

2
x
-1 O 1

A. 0  m  8 . B. 0  m  4 . C. m  0, m  8. D. 2  m  8.
Lời giải.
Chọn A.
Trước tiên từ đồ thị hàm số y  f  x  , ta suy ra đồ thị hàm số y  f  x  như hình dưới đây:
y

x
-1 O 1 2

m
Phương trình 2 f  x   m  0 
 f  x  là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị
2
m
hàm số y  f  x  và đường thẳng y  .
2
m
Dựa vào đồ thị hàm số y  f  x  , ta có ycbt  0   4  0  m  8.
2
Ví dụ 8: Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có đồ thị như hình bên. Hỏi phương trình

f  x2 
1
có bao nhiêu nghiệm?
2
y
3

x
1
-1 O
-1

A. 2 . B. 0 . C. 6 . D. 4.
Lời giải.
Chọn D.
Trước tiên tịnh tiến đồ thị sang phải 2 đơn vị để được đồ thị hàm số y  f  x  2 .
Tiếp theo giữ phần đồ thị phía bên phải đường thẳng x  2 , xóa bỏ phần đồ thị phía bên trái đường
thẳng x  2 .

55
Cuối cùng lấy đối xứng phần đồ thị vừa giữ lại ở trên qua đường thẳng x  2 . Ta được toàn bộ
phần đồ thị của hàm số y  f  x  2  . (hĩnh vẽ bên dưới)
y y f x 2 y y f x 2

1
x x
O 3 O 3
1 2
-1 -1 1
y
2

1
Dựa vào đồ thị hàm số y  f  x  2  , ta thấy đường thẳng y   cắt đồ thị hàm số
2

 phương trình f  x  2   
y  f  x  2  tại 4 điểm phân biệt 
1
có 4 nghiệm phân biệt.
2
Ví dụ 9: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên sau:
x  1 0 1 
y'  0  0  0

y 

0
1 1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   1  m có đúng hai nghiệm.
A. 2  m  1. B. m  0, m  1.
C. m  2, m  1. D. m  2, m  1.
Lời giải.
Chọn C.
Phương trình f  x   1  m 
 f  x   m  1 . Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ

thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y  m  1 (cùng phương với trục hoành).


Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm khi và chỉ khi
m  1  0  m  1
 m  1  1   m  2 .
 
Ví dụ 10: Cho hàm số y  f  x  xác định trên \ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như sau:

x
y'

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f  x   m có đúng hai nghiệm.
A. m  2. B. m  1 , m  2. C. m  2. D. m  1 , m  2.
56
Lời giải.
Chọn B.
 m  1
Dựa vào bảng biến thiên, phương trình f  x   m có đúng hai nghiệm khi và chỉ khi  .
m  2
Ví dụ 11: Cho hàm số y  f  x  xác định trên \ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như sau:

x
y'

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f  x   m có ba nghiệm phân
biệt.
A. 1  m  2. B. 1  m  2. C. 1  m  2. D. m  2.
Lời giải.
Chọn B.
Dựa vào bảng biến thiên, phương trình f  x   m có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
1  m  2 .
Ví dụ 12: Giả sử tồn tại hàm số y  f  x  xác định trên \ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và
có bảng biến thiên như sau:

x
y'

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   m có bốn nghiệm.
A.  2  m  0. B.  2  m  0 , m  1. C.  2  m  0. D.  2  m  0.
Lời giải.
Chọn C.
Dựa vào bảng biến thiên, phương trình f  x   m có bốn nghiệm khi và chỉ khi  2  m  0.
Nhận xét. Học sinh rất dễ sai lầm vì cho rằng  2  m  0.
m  1 m  1
Nếu bài toán yêu cầu có hai nghiệm   , có ba nghiệm   , có năm nghiệm
 m  2  m  2
0  m  1.
Ví dụ 13: Cho hàm số y  f  x  xác định trên \ 2 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên sau:

57
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   m  0 có nhiều nghiệm thực
nhất.
A. m  ; 1  15;   . B. m  ; 15  1;   .
C. m  ; 1  15;   . D. m  ; 15  1;   .
Lời giải.
Chọn C.
Phương trình f  x   m  0 
 f  x   m . Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị

hàm số y  f  x  và đường thẳng y  m (cùng phương với trục hoành).


Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy để phương trình đã cho có nhiều nghiệm thực nhất khi và chỉ khi
 m  1 m  1
m  15  m  15 .
 
 
Ví dụ 14: Với điều kiện nào của tham số k thì phương trình 4 x2 1  x 2  1  k có bốn nghiệm phân biệt?
A. 0  k  2 . B. k  3 . C. 1  k  1 . D. 0  k  1 .
Lời giải.
Chọn D.
Phương trình đã cô lập tham số nên ta nên giải theo cách 1.
 
Xét hàm số y  4 x2 1  x2  4 x4  4 x2 , có

 x  0   y 0  0

y '  16 x  8 x 
3
 y'  0   2  2 .
 x    y     1
 2  2 
Phương trình có 4 nghiệm phân biệt  yCT  1  k  yCD  0  1  k  1  0  k  1.

Ví dụ 15: Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình x  2 x  2017  m  0 có đúng ba nghiệm.
4 2

A. m  2015 . B. m  2016 . C. m  2017 . D. m  2018 .


Lời giải.
Chọn D.
Ta có x  2 x  2017  m  0  x  2 x  m  2017 .
4 2 4 2

Xét hàm số y  x4  2x2 , có


 x  0   y  0  0
 y'  0  
y '  4 x3  4 x  .
 y  1  1
 x  1 

Phương trình có đúng ba nghiệm  m  2017  yCD  m  2017  0  m  2017.

58
Ví dụ 16: (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Cho hàm số y   x4  2x2 có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm
tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình  x  2 x  m có bốn nghiệm phân biệt.
4 2
2
y
1
y m

-1 O 1 x

A. 0  m  1. B. 0  m  1. C. m  1. D. m  0.
Lời giải. y
Chọn B.
Phương trình  x  2 x  m là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y   x4  2x2
4 2

và đường thẳng y  m (cùng phương với trục hoành).


Dựa vào đồ thị ta thấy để phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt  0  m  1.
Ví dụ 17: Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m để phương trình f  x   m có sáu nghiệm phân biệt.
y
-1 1
O x

-3
-4

A. 0  m  4 . B. 0  m  3 . C. 3  m  4 . D. 4  m  3.
Lời giải. y
Chọn C.
Trước tiên từ đồ thị hàm số y  f  x  , ta suy ra đồ thị hàm số y  f  x  như hình sau:
y

4
y m

-1 O 1 x

Dựa vào đồ thị, để phương trình f  x   m có sáu nghiệm phân biệt  3  m  4.

b) Bài tập vận dụng có chia mức độ

Câu 1. Cho hàm số y  f  x  xác định trên \ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như sau

59
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f  x   m có ba nghiệm
thực phân biệt.
A.  1; 2 . B.  1;2 . C.  1;2 . D.  ;2 .

Câu 2. Để phương trình x3  3x2  m3  3m2 ( m là tham số) có đúng ba nghiệm thực phân biệt thì giá trị
của m là
A. m  3;1 \ 0; 2 . B. m  3;1 . C. m  3 . D. m  1 .

Cho hàm số y  f ( x)  ax  bx  cx  d có bảng biến thiên như sau:


3 2
Câu 3.

Khi đó f  x   m có bốn nghiệm phân biệt x1  x2  x3 


1
 x4 khi và chỉ khi
2
1 1
A.  m  1. B.  m  1. C. 0  m  1 . D. 0  m  1 .
2 2
Hướng dẫn giải
Chọn A.
 f 0  1 a  2
 
 f  1  0 b  3
Ta có   , suy ra y  f ( x)  2x3  3x2  1 .
  
f  0  0  c  0
f 1  0 d  1
  
x  0
NX: f  x   0   .
x   1
 2
Bảng biến thiên của hàm số y  f ( x) như sau:

Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình | f ( x)| m có bốn nghiệm phân biệt
1 1
x1  x2  x3   x4 khi và chỉ khi  m  1 .
2 2
Câu 4. Cho hàm số f  x   x 3  3x 2  2 có đồ thị là đường cong trong hình bên. Tìm tất cả các giá trị

60
3
thực của tham số m đề phương trình x  3x2  2  m có nhiều nghiệm thực nhất

A. 2  m  2 . B. 0  m  2 .
C. 2  m  2 . D. 0  m  2 .
Hướng dẫn giải
Chọn C
Ta có hàm số g  x   x  3x2  2 là hàm số chẵn nên đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng.
3

Khi x  0 , g  x   x 3  3x 2  2 .  Đồ thị hàm số g  x   x  3x2  2 có dạng như hình vẽ.


3

3
Dựa vào đồ thị suy ra phương trình x  3x2  2  m có nhiều nghiệm thực nhất khi và chỉ khi
2  m  2 .
Câu 5. (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diệu - Đồng Tháp lần 2 năm học 2016-2017) Hình vẽ bên là đồ
thị của hàm số y  x  3x  1 . Tất cả các giá trị thực của m để phương trình x3  3x  1  m
3

có 3 nghiệm đôi một khác nhau là

A. m  0 . B. 1  m  3 . C. 3  m  1 . D. m  0 , m  3 .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Cách vẽ đồ thị hàm số y  x3  3x  1 C1  từ đồ thị hàm số y  x 3  3x  1  C  .
+ Giữ nguyên phần đồ thị  C  phía trên trục
hoành.
+ Lấy đối xứng phần đồ thị  C  phía dưới
trục hoành qua trục hoành và bỏ phần đồ thị
phía dưới trụ hoành.
+ Hợp hai phần đồ thị trên ta được đồ thị
hàm số y  x3  3x  1 C1  (như hình vẽ).
Để phương trình x3  3x  1  m có 3
nghiệm đôi một khác nhau thì đường thẳng

61
y  m cắt đồ thị hàm số
y  x3  3x  1 C1  tại 3 điểm phân biệt
m  0
 .
m  3
Câu 6. (THPT Chuyên Lê Qúy Đôn - Đà Nẵng lần 1 năm 2016-2017) Tìm tất cả các giá trị thực k đề
3 1 k
phương trình 2 x3  x2  3x    1 có đúng 4 nghiệm phân biệt.
2 2 2
 19 
A. k   ; 5  . B. k  .
 4  8
 19   3   19 
C. k   2; 1   1;  . D. k   2;     ; 6  .
 4   4  4 
Hướng dẫn giải
6
Chọn D.
3 1
Đặt f  x   2x3  x2  3x 
2 2
 x  1 4
f x  6x  3x  3 , f x  0  
   2
  
x  1
 2 8
BBT y
2
1
x  1  11
2 8 A
f  x  0  0  6

11 x
f  x
5 5
8
2 
4
2

Suy ra đồ thị của hàm trị tuyệt đối y


3 1 k
y  2 x3  x2  3x  bằng cách lấy 2
y=
2
-1
2 2 411
đối xứng qua trục Ox 8 A

6
5 x 5
2
11 k 121 k
Vậy để PT có đúng 4 nghiệm phân biệt   1  2    k 1 4
8 2 64 4
 3 2
 k2 57  k    3
 k 0  4  2  k  
  4.
  42 64   19  
k  k  3  0   k  4  19  k  6

4   4
2  k  6
4

Câu 7. Cho hàm số y   x 4  2 x 2 có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương trình  x4  2 x2  m có bốn nghiệm thực phân biệt.
y 6

1
62

x
A. m  0 . B. 0  m  1 .
C. 0  m  1 D. m  1 .
Câu 8. Tìm các giá trị thực của m để phương trình x3  3x 2  m  4  0 ba nghiệm phân biệt.
A. 4  m  8. B. m  0. C. 0  m  4. D. 8  m  4.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  x 2 – 2   3  m có 2 nghiệm phân biệt.
A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 hoặc m  2 .

Câu 9. Dựa vào bảng biến thiên sau, tìm m để phương trình f  x   2m  1 có 3 nghiệm phân biệt:
2
0 0

A. 0  m  1 B. 0  m  2 C. 1  m  0 D. 1  m  1

Câu 10. Đồ thị sau đây là của hàm số y  x 3  3 x  1 . Với giá trị nào của tham số m thì phương trình
x3  3x  m  0 có ba nghiệm thực phân biệt.

A. 1  m  3 . B. 2  m  2 . C. 2  m  2 . D. 2  m  3 .

Câu 11. Tìm m để phương trình x3  3x2  5  m có 3 nghiệm phân biệt

m  1
A. 1  m  5 B. 0  m  2 C. 1  m  5 D. 
m  5

Câu 12. Phương trình x4  2x2  2  m có 4 nghiệm phân biệt khi:


A. 3  m  2 . B. m  3 ; m  2 . C. 3  m  2 . D. m  3 .

Câu 13. Tìm m để phương trình x  3x  2  m  1 có 3 nghiệm phân biệt


3 2

63
A. 3  m  1 . B. 0  m  3 . C. 2  m  0 . D. 2  m  4 .

Câu 14. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x  4  x  m có nghiệm
2

A. 2  m  2 . B. 2  m  2 2. C. 2  m  2 2 . D. 2  m  2

Câu 15. Giá trị của m để phương trình x  2 x  1  m có nghiệm là:


2

2 2 2 2
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 2

Câu 16. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x  4  x   m  
x 2  4 x  5  2  0 có

nghiệm x  2;2  3  .
 
4 1 4 1 1 4 5
A.   m   B. m   C.  m D.  m
3 4 3 2 4 3 6

Câu 17. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình m 2  tan2 x  m  tan x có ít nhất một nghiệm
thực.
A.  2  m  2 B. 1  m  1 C.  2  m  2 D. 1  m  1

Câu 18. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để
phương trình f  x   m có đúng 2 nghiệm thực phân biệt.

A. m  4; m  0 . B. 4  m  0 .
C. 0  m  3 . D. 3  m  4 .

Câu 19. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình  x4  2x2  3  2m  0 có 4 nghiệm phân biệt?
3 3 3
A. 2  m  . B. 3  m  4 . C. 2  m  . D. m2.
2 2 2

Câu 20. Đồ thị trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số y   x 4  4 x 2 . Dựa vào đồ thị bên dưới hãy tìm
tấ cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x4  4 x2  m  2  0 có đúng hai
nghiệm thực phân biệt.

A. m  0 . B. m  2, m  6 . C. m  0, m  4 . D. m  2 .

Câu 21. Cho hàm số f  x   x3  3x  1 . Số nghiệm của phương trình f  f  x    0 là?


A. 6 . B. 7 . C. 9 . D. 3 .

64
Hướng dẫn giải
+) Chọn B
   
3
+) f  f ( x)   0  x3  3 x  1  3 x3  3 x  1  1  0
 x3  3x  1  x01  3 nghiệm hoặc  x3  3x  1  x02  3 nghiệm
hoặc  x  3x  1  x03  1nghiệm.
3

Vậy có 7 nghiệm.

Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 x 1 x m x x2
có hai nghiệm phân biệt.
23 23 23
A. m 5; . B. m 5;6 . C. m 5; 6 . D. m 5; 6 .
4 4 4
Hướng dẫn giải
Chọn B

+) 2  x  1  x  m  x  x2 ( 1 )
Điều kiện: 1  x  2
+) 1  3  2  x2  x  2   x2  x  m
Đặt:  x 2  x  t ; f  x    x2  x; f   x   2x  1

1 1  1
f  1  2, f  2   2, f     t  2; 
2 4  4
1  3  2 t  2  t  m  2 t  2  t  m3  m  2 t  2 3t
Đặt f  t   2 t  2  3  t
1 1 t  2
f  t   1  . f   t   0  1  t  2  0  t  1
t2 t 2
Bảng biến thiên
1
t - -2 -1 +
4
f'(t)
6
f(t)
23
5 4

+)  x2  x  t   x2  x  t  0
1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt    1  4t  0  t 
4
Do đó để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì phương trình  có nghiệm
 1
t   2; 
 4
Từ bảng biến thiên  m  5;6 .

65
Câu 23. Cho hàm số y  f  x  xác định trên \ 3 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như bên. Phương trình  
f x m
có đúng hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi

A. m  1 hoặc m  2. B. m  1.
C. m  2. D. m  2.
Câu 24. Cho hàm số f  x   x  x  2 x  3 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
3 2

A. Hai phương trình f  x   2017 và f  x  1  2017 có cùng số nghiệm.


B. Hàm số y  f  x  2017  không có cực trị.
C. Hai phương trình f  x   m và f  x  1  m  1 có cùng số nghiệm với mọi m .
D. Hai phương trình f  x   m và f  x  1  m  1 có cùng số nghiệm với mọi m .

Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x  4 x  m  2 5  4 x  x  5 có nghiệm.
2 2

A. 1  m  2 3. B. 0  m  15. C. m  1. D. m  0.
Hướng dẫn giải
Chọn B.
Điều kiện đối với x : x   1;5 , đặt t  5  4x  x  t 0;3
2

Khi đó phương trình trở thành m  2t  t 2 . Tìm GTLN – GTNN của hàm
g  t   t 2  2t , t 0;3  0  g  t   15 .

Câu 26. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên sau:

–∞ 0 +∞
– 0 + 0 – 0 +
+∞ +∞

Với giá trị nào của m thì phương trình f ( x)  1  m có đúng 2 nghiệm
A. m  1 . B. m  1 .
C. m  1 hoặc m  2 . D. m  1 hoặc m  2 .

8  4a  2b  c  0
Câu 27. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn  . Số nghiệm của phương trình
8  4a  2b  c  0
x3  ax2  bx  c  0 là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
66
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Ta có hàm số y  x3  ax 2  bx  c xác định và liên tục trên .
Mà lim y   nên tồn tại số M  2 sao cho y  M   0 ; lim y   nên tồn tại số m  2
x  x 

sao cho y  m  0 ; y  2  8  4a  2b  c  0 và y  2  8  4a  2b  c  0 .


Do y  m . y  2  0 suy ra phương trình y  0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng  m; 2 .
y  2 . y  2   0 suy ra phương trình y  0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng  2; 2  .
y  2  . y  M   0 suy ra phương trình y  0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng  2; M  .
Vậy phương trình x3  ax2  bx  c  0 có 3 nghiệm.
Câu 28. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để phương
trình f  x   m có hai nghiệm phân biệt.

A. (;1)  (2; ) . B. (;1). C. (;1)  2. D. (2; ) .

Câu 29. Phương trình x4  4 x2  m  0 có 2 nghiệm khi điều kiện của m là?
m  4
A. m  4 . B.  . C. m  0 . D. 0  m  4 .
m  0

Câu 30. Cho hàm số y  f ( x) xác định và liên tục trên đoạn  2;2 và có đồ thị là đường cong trong
hình vẽ bên dưới. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f  x   m có số
nghiệm thực nhiều nhất.

A. 0  m  2 . B. 0  m  2 . C. m  2 . D. m  0

5. Dạng 5: Sự tương giao của hai đồ thị


a)Phương pháp i.
 Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f(x),y  g(x) là nghiệm của phương trình:
f(x)  g(x) (1)
Số nghiệm của pt (1) là số giao điểm của hai đồ thị
 Dựa vào đồ thị của một hàm số cho trước để biện luận số nghiệm của pt

Dạng 5.1. Tìm số giao điểm của hai hàm số cho trước:

67
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y  x 4  x 2 và đồ thị hàm số y   x 2  1 có bao nhiêu điểm chung?
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn D
Số giao điểm của y  x 4  x 2 và y   x 2  1 là số nghiệm của pt:
x 4  x 2  x 2  1  x 4  2x 2  1  0(VN) . Vậy hai đồ thị trên không có điểm chung.

Ví dụ 2: Số giao điểm của đường thẳng y  x  2 và đường cong y  x 3  2 là:


A. 0. B.1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn D
Số giao điểm của y  x  2 và y  x 3  2 là số nghiệm của pt:
x  2  x3  2  x 4  x  0  x  0;x  1 . Vậy hai đồ thị trên có 3 điểm chung.
2x 1
Câu 1. Hoành độ các giao điểm của đồ thị hàm số y  (C ) và đường thẳng d : y  x  2 là
x2
 x  1 x  1 x  1 6  x  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
x  3  x  3  x  1  6  x  3
1 4 1 2
Câu 2. Đồ thị hàm số y  x  x  3 cắt trục tung tại mấy điểm
4 2
A. 2 điểm. B. 3 điểm. C. 4 điểm. D. 1 điểm.
Câu 3. Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x3  3x  2 và trục hoành là
A. 3 điểm B. 2 điểm C. 1 điểm D. 0 điểm
Câu 4.
Câu 5. Đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  2 giao với trục Ox tại bao nhiêu điểm?
A.4. B.2. C.3. D.0.
Câu 6. Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x  7 x  6 và y  x  13 x là :
4 2 3

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7. Số giao điểm của 2 đường cong y  x  2 x  3 và y  x  x  2 là:
3 2

A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Đồ thị hàm số y  x  3x  2 cắt trục hoành tại 2 điểm có hoành độ x1 ; x2 . Tính tổng
3
Câu 8.
x1  x2 .
A. x1  x2  2 . B. x1  x2  0 . C. x1  x2  –1 . D. x1  x2  –2 .
Câu 9. Số giao điểm của đường cong y  x3  2 x 2  2 x  1 và đường thẳng y  1  x bằng
A. 3 B. 1 C. 0 D. 2
Câu 10. Đường thẳng y  3x  1 cắt đồ thị hàm số y  x3  2 x 2  1 tại điểm có tọa độ ( x0 ; y0 ) thì
A. y0  1 . B. y0  2 . C. y0  2 . D. y0  1 .
3x  1
Câu 11. Tọa độ giao điểm có hoành độ nhỏ hơn 1 của đường  C  : y  và đường thẳng
x 1
 d  : y  x  1 là:
A. A  0; 1 . B. A  0;1 . C. A  1;2 . D. A  2;7  .

68
x 1
Câu 12. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y  và y   x  1 .
2x  1
A.  1; 1 ,  1; 2  . B.  1; 0  ,  1; 2  .
C.  1; 0  ,  1; 2  . D.  1; 2  .
x2  2x  3
Câu 13. Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hàm số y  và y  x  1 .
x2
A. M  2; 2  . B. M  2;  3  . C. M  1; 0  . D. M  3; 1 .
2x  4
Câu 14. Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y  x  1 và đường cong y  . Tìm hoành
x 1
độ trung điểm I của đoạn thẳng MN .
5 5
A.  . B. 1 . C. 2 . D. .
2 2
Câu 15. Biết rằng đồ thị của hàm số y  x  3x  2x cắt đường thẳng y  2x  2 tại ba điểm
3 2

phân biệt. Kí hiệu ba điểm đó là A  x1 ; y1  , B  x2 ; y2  và C  x3 ; y3  . Tính tổng S  x1  x2  x3 .


A. S  2 . B. S  3 . C. S  1 . D. S  2 3 .

Dạng 5.2 Tìm điều kiện của m để pt có bao nhiêu nghiệm

Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình x  3x  m  1  0 có hai nghiệm.
3 2
Câu 16.
m  1
A. m  1 . B. m  3 . C.  . D. 3  m  1 .
 m  3
Lời giải
Chọn C
x 3  3 x 2  m  1  0  x 3  3x 2  1  m
PT đã cho là PT hoành độ giao điểm của đồ thị  C  : y  x 3  3x 2  1 và đường thẳng y  m.
PT đã cho có hai nghiệm  C  và d có 2 giao điểm  * 
Xét hàm số y  x  3x  1
3 2

x  0
y '  3x 2  6 x ; y'  0  
x  2
BBT

m  1
*   .
 m  3
Câu 17. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x 2 x 2 2 m có bốn nghiệm thực phân
biệt.
A. m 1. B. m 0. D. 1 m 0. D. 0 m 1.
Lời giải
69
Chọn A
Ta xét đồ thị hàm số y x4 2x 2 (C ) có đồ thị:

Đồ thị hàm y x2 x2 2 (C’) là:

Số nghiệm của pt x 2 x 2 2 m là số giao điểm của đồ thị (C’) và đường thẳng y = m


Dựa vào đồ thị ta thấy để pt có 4 nghiệm thức khi m = 1
Câu 18. Cho hàm số y  f ( x) xác định trên R, và có bảng biến thiên như sau:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho phương trình f ( x)  m có 4 nghiệm phân biệt.
A. (1; ) . B. (3; ) . C.  1;3 . D.  1;3 .
Lời giải
Chọn D
Số nghiệm của pt f ( x)  m là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f(x) và đường thẳng y = m.
Dựa vào bảng biên thiên ta suy ra để pt có 4 nghiệm khi -1<m<3
Câu 19. Đường thẳng y  m không cắt đồ thị hàm số y  2 x  4 x  2 khi
4 2

A. 4  m  0 . B. m  4 . C. 0  m  4 . D. 0  m  4 .
Câu 20. Tìm m để đường thẳng y 4m cắt đồ thị hàm số y x 4 8x 2
3 tại bốn điểm phân
biệt.
13 3 3 13 13 3
A. m . B. m . C. m . D. m .
4 4 4 4 4 4
Câu 21. Biết rằng hình vẽ bên là của đồ thị (C): y  x 4  4 x 2  1 .Tìm m để phương trình
x4  4 x2  m  0 có 4 nghiệm phân biệt.

70
A. 4  m  0 B. m  0; m  4 C. 4  m  0 D. 3  m  1
Câu 22. Cho hàm số y   x  4 x có đồ thị như hình dưới đây. Dựa vào đồ thị hãy tìm tất cả các
4 2

giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x4  4 x2  m  2  0 có hai nghiệm phân biệt.

A. m  2, m  6 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  0, m  4 .
Câu 23. Đồ thị sau đây là của hàm số y  x 4  3x 2  3 . Với giá trị nào của m thì phương trình
x4  3x2  m  0 có ba nghiệm phân biệt ?
y

-1 0 1
x

-1

-2

-3

-4

A. m  0. B. m  4. C. m  4. D. m  3.
Câu 24. Đồ thị hình bên là của hàm số y   x  3x  4 . Tìm tất cả giá trị của m để phương trình
2 3

x3  3x2  m  0 có hai nghiệm phân biệt? Chọn một khẳng định ĐÚNG.
A. m  4 hoặc m  0 .
B. m  4 .
C. 0  m  4 .
D. m  0 .

71
Câu 25. Phương trình x4  2 x2  3  m  0 có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
A. m  4 . B. m  4 . C. 3  m  4 . D. m  3 .
Câu 26. Phương trình x3  3x2  2m  0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
A. m  2 . B. m  0 . C. 0  m  2 . D. m  2 .
Câu 27. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x  2mx  m  1 cắt trục tung
4 2

tại điểm có tung độ bằng 2 .


A. m  3 . B. m  3 . C. m  2 . D. Không có giá trị m .
Đường thẳng y  m không cắt đồ thị hàm số y  2 x  4 x  2 khi:
4 2
Câu 28.
A. m  4 B. 4  m  0 C. 0  m  4 D. 0  m  4
Câu 29. Với giá trị nào của m thì phương trình  x  2 x  m có 4 nghiệm phân biệt?
4 2

A. m  1. B. 0  m  1. C. m  0. D. m  1.
Câu 30. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số
y  x4 – 2x2  3 tại bốn điểm phân biệt.
A. 1  m  1 . B. 2  m  3 . C. 0  m  1 . D. – 1  m  0
Câu 31. Cho hàm số y  x4  2x2  m  3C  . Tìm m để  C  cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt:
A. 4  m  3 B. 3  m  4 C. 4  m  3 D. 3  m  4
Câu 32. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình x  3x  m  0 có bốn nghiệm
4 2

phân biệt.
13 9 9 13
A. 1  m  . B. 0  m  . C.   m  0 D. 1  m  .
4 4 4 4
Câu 33. Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x3  3x2  2  m có 3 nghiệm thực phân
biệt là
m  2
A.  B. 2  m  2 . C. 2  m  0 . D. 0  m  2 .
 m  2
Câu 34. Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định tất cả các giá trị thực của tham

số m để Phương trình f x m có 6 nghiệm phân biệt.


A. 0 m 4.
B. 2 m 1.
C. 1 m 2.
D. 1 m 2.

72
Câu 35. Cho hàm số y 2x 4 4x 2 có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của m để
phương trình
x 2 x 2 2 m có đúng 6 nghiệm phân biệt.
A. 0 m 2. B. 0 m 1.
1 1
C. 0 m . D. m 1.
2 2

2x  1
Câu 36. Hình dưới đây là đồ thị của hàm số y  . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m
x 1
2x  1
để phương trình  m có hai nghiệm phân biệt.
x1
A. m  2. B. Không có giá trị của m.
C. m  2. D. Với mọi m.

2x  1
Câu 37. Hình bên là đồ thị của hàm số y  . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
x 1
2x  1
phương trình  3m  1 có hai nghiệm phân biệt.
x1
1 1
A.  m . B. Không có m .
3 3
C. m  1 . D. 2  m  0 .

73
2x  1
Câu 38. Hình bên là đồ thị của hàm số y  . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
x 1
2x  1
phương trình  2m có hai nghiệm phân biệt.
x 1
A. Với mọi m . B. Không có giá trị của m .
C. m  0 . D. m   0;   \1 .

x5
Câu 39. Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng y  x cắt đồ thị hàm số y 
xm
tại hai điểm A và B sao cho AB  4 2 .
A. 2. B. 5. C. 7. D. Đáp án khác.
Câu 40. Với -2  m  2 , phương trình x  3x  2  m có:
3 2

A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 4 nghiệm. D. 3 nghiệm.


Câu 41. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  m cắt đồ thị hàm số
y  x3  3x  2 tại ba điểm phân biệt.
A. 0  m  4. B. m  4. C. 0  m  4. D. 0  m  4.
Câu 42. Tìm các giá trị thực của m để phương trình x  3x  m  4  0 ba nghiệm phân biệt.
3 2

A. 4  m  8. B. m  0. C. 0  m  4. D. 8  m  4.
Câu 43. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình  x3  3x2  m  0 có 3 nghiệm thực phân biệt.
A. 4  m  0 B. m  0 C. m  4 D. 0  m  4
Câu 44. Đồ thị sau đây là của hàm số y  x  3x  1 . Với giá trị nào của tham số m thì phương trình
3

x3  3x  m  0 có ba nghiệm thực phân biệt.

74
A. 1  m  3 . B. 2  m  2 . C. 2  m  2 . D. 2  m  3 .
Câu 45. Cho đồ thị hàm số y  f ( x) như hình bên. Hỏi phương trình f ( x)  m có hai nghiệm
phân biệt khi m nhận giá trị bằng bằng nhiêu?

A. m  2 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  2 .
Câu 46. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình x  12x  m  2  0 có ba nghiệm
3

phân biệt.
A. 16  m  16 . B. 18  m  14 . C. 14  m  18 . D. 4  m  4 .
Câu 47. Tìm tất cả giá trị thực của k để phương trình x  3x  k có ba nghiệm phân biệt.
3

A. 2  k  2 . B. 2  k  2 . C. k  2 . D. k  2 .
Câu 48. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x  mx  mx  4 cắt đường
3 2

thẳng y  x  4 tại ba điểm phân biệt.


A. m  2 . B. m  1 . C. m  4 . D. m  2 .
Câu 49. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình x  3x  2m có ba nghiệm phân
3

biệt, trong đó có một nghiệm thuộc khoảng  1;0 .


A. 0  m  2 . B. 1  m  1 . C. 2  m  2 . D. 0  m  1 .
Hình bên dưới là đồ thị của hàm số y  x  3x. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để
3
Câu 50.
phương trình x3  3x  m2 có sáu nghiệm phân biệt.

  
A. m   2; 0  0; 2 .  
B. m  0; 2 . 
C. m   2; 0    0; 2  . D. m   0; 2  .

75
Lời giải
2x  1
Câu 51. Cho hàm số: y 
1 x
C  và đường thẳng d : y  x  m. Với giá trị nào của m thì đường
thẳng d cắt đồ thị  C  tại 2 điểm phân biệt:
A. m  1 B. 5  m  1 C. m  5 D. m  5  m  1
2x 1
Câu 52. Gọi  C  là đồ thị hàm số y  và đường thẳng d : y  x  m . Tìm tất cả các giá trị
x 1
thực của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị  C  tại hai điểm phân biệt?
A. 5  m  1. B. m  5 hoặc m  1.
C. m  1. D. m  5.

Câu 53. Cho hàm số y f (x ) có đồ thị như hình vẽ bên


Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. Phương trình f (x) m luôn có nghiệm.
B. Phương trình f (x) m có 2 nghiệm phân biệt khi m  0 .
C. Phương trình f (x) m có 4 nghiệm phân biệt khi 1  m  0 .
D. Phương trình f (x) m vô nghiệm khi m 1.

Câu 54. Giả sử tồn tại hàm số y  f  x  xác định trên \ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định
và có bảng biến thiên như sau:

Câu 55. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình
f  x   m có bốn nghiệm thực phân biệt là
A.  2;0  1. B.  2;0   1. C.  2;0. D.  2;0 .
Tất cả các giá trị m  để đồ thị hàm số y  x  2 1  m  x  m  3 không cắt trục hoành
4 2 2
Câu 56.

76
A. m  2 . B. m  3 .
C. m  3 . D. m  2 .
Câu 57. Cho hàm số y x4 2(2m 1)x 2 4m2 (1). Các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số

(1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x 1, x 2 , x 3 , x 4 thoả mãn x12 x 22 x 32 x 42 6
là:
1 1 1 1
A. m B. m C. m D. m
4 2 4 4
Câu 58. Tìm m để đường thẳng y  4m cắt đồ thị hàm số y  x  8 x  3 tại bốn điểm phân biệt.
4 2

13 3 3 13 13 3
A.  m . B. m  . C. m   . D.  m .
4 4 4 4 4 4
Câu 59. Điều kiện cần và đủ để đường thẳng y  m cắt đồ thị của hàm số y  x 4  2 x 2  2 tại 6
điểm phân biệt là:
A. 0  m  3 B. 2  m  3 C. m  3 D. 2  m  4
3 2
Câu 60. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x 3x m m có 3 nghiệm phân biệt?
A. 2 m 1 B. 1 m 2 C. m 1 D. m 21
Câu 61. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x  x – 2   3  m có 2 nghiệm phân
2 2

biệt.
A. m  3 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 hoặc m  2 .
Câu 62. Cho hàm số y  x3  3x 2  1 . Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y  m tại 3 điểm phân biệt khi:
A. 3  m  1 . B. 3  m  1 . C. m  1 . D. m  3 .
Câu 63. Phương trình 2 x  4 x  m  0 có bốn nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
4 2 2

m   2  2  m  2
A.  B. 2  m  2 C. m  0 D. 
 m  2 m  0
Câu 64. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng y  2m cắt đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  3 tại
4 điểm phân biệt.
3 3
A. 2  m  3 . B. 1  m  . C. 2  m  3 . D. 1  m  .
2 2
Câu 65. Tìm m để phương trình x  3x  5  m có 3 nghiệm phân biệt
3 2

m  1
A. 1  m  5 B. 0  m  2 C. 1  m  5 D. 
m  5
Câu 66. Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y  x3  3x  2 tại 3 điểm phân biệt khi :
A. 0  m  4 B. 0  m  4 C. m  4 D. 0  m  4
Câu 67. Từ đồ thị  C  của hàm số y  x 3 – 3x  2 . Xác định m để phương trình x  3x  1  m
3

có 3 nghiệm thục phân biệt.


A. 0  m  4 B. 1  m  2 C . 1  m  3 D. 0  m  4
Câu 68. Tìm m để đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  m  2 cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt
A. m   2;   . B. m   ;1 .
C. m   ; 1   2;   . D. m   0;   .

77
2x 1
Câu 69. Tham số m thuộc khoảng nào sau đây thì đồ thị hàm số y  cắt đường thẳng
x 1
y  3x  m tại hai điểm phân biệt :
A. 0  m  10 B. m  0 C. m  10 D. m  1
Câu 70. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x  3x  1  m  0 có đúng 1 nghiệm:
3 2

A. m  3  m  1 B. m  3 C. 3  m  1 D. m  1 .
Câu 71. Phương trình x  12 x  m  2  0 có 3 nghiệm phân biệt với m .
3

A. 16  m  16 B. 18  m  14 C. 14  m  18 D. 4  m  4


Câu 72. Tìm điều kiện cần và đủ của m để phương trình 2 x  3x  12 x  13  m có đúng 2 nghiệm.
3 2

A. m  13; m  4 . B. m  13; m  0 . C. m  20; m  5 D. m  20; m  7 .

6. Dạng 6: Tìm điểm đặc biệt thuộc đồ thị.


a) Phương pháp giải
I. Bài toán tìm điểm cố định của họ đường cong
Xét họ đường cong (Cm ) có phương trình y  f ( x, m) , trong đó f là hàm đa thức theo biến x
với m là tham số sao cho bậc của m không quá 2. Hãy tìm những điểm cố định thuộc họ đường
cong khi m thay đổi?
 Phương pháp giải:
o Bước 1: Đưa phương trình y  f ( x, m) về dạng phương trình theo ẩn m có dạng sau:
Am  B  0 hoặc Am2  Bm  C  0 .
o Bước 2: Cho các hệ số bằng 0 , ta thu được hệ phương trình và giải hệ phương trình:
A  0
A  0 
 hoặc  B  0 .
B  0 C  0

o Bước 3: Kết luận
 Nếu hệ vô nghiệm thì họ đường cong (Cm ) không có điểm cố định.
 Nếu hệ có nghiệm thì nghiệm đó là điểm cố định của (Cm ) .

II. Bài toán tìm điểm có tọa độ nguyên:


Cho đường cong (C ) có phương trình y  f ( x) (hàm phân thức). Hãy tìm những điểm có tọa độ
nguyên của đường cong?
Những điểm có tọa độ nguyên là những điểm sao cho cả hoành độ và tung độ của điểm đó đều là
số nguyên.
 Phương pháp giải:
o Bước 1: Thực hiện phép chia đa thức chia tử số cho mẫu số.
o Bước 2: Lí luận để giải bài toán.
III. Bài toán tìm điểm có tính chất đối xứng:
Cho đường cong (C ) có phương trình y  f ( x) . Tìm những điểm đối xứng nhau qua một điểm,
qua đường thẳng.
Bài toán 1: Cho đồ thị  C  : y  Ax  Bx  Cx  D trên đồ thị  C  tìm những cặp điểm đối xứng
3 2

nhau qua điểm I ( xI , y I ) .


 Phương pháp giải:

78
 Gọi M  a; Aa 3  Ba 2  Ca  D  , N  b; Ab3  Bb 2  Cb  D  là hai điểm trên  C  đối xứng
I
nhau qua điểm .

 a  b  2 xI

 Ta có 
 
.

 A ( a 3
 b 3
)  B a 2
 b 2
 C  a  b   2 D  2 y I

Giải hệ phương trình tìm được a, b từ đó tìm được toạ độ M, N.


Trường hợp đặc biệt : Cho đồ thị  C  : y  Ax  Bx  Cx  D . Trên đồ thị  C  tìm những cặp
3 2

điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ.


 Phương pháp giải:

 Gọi M  a, Aa3  Ba 2  Ca  D  , N  b, Ab3  Bb 2  Cb  D  là hai điểm trên  C  đối xứng


nhau qua gốc tọa độ.

a  b  0

 Ta có 
 A(a  b )  B  a  b   C  a  b   2 D  0
3 3 2 2
.

 Giải hệ phương trình tìm được a, b từ đó tìm được toạ độ M , N .


Bài toán 3: Cho đồ thị  C  : y  Ax  Bx  Cx  D trên đồ thị  C  tìm những cặp điểm đối xứng
3 2

nhau qua đường thẳng d : y  A1 x  B1 .


 Phương pháp giải:

 Gọi M  a; Aa 3  Ba 2  Ca  D  , N  b; Ab3  Bb 2  Cb  D  là hai điểm trên  C  đối xứng


nhau qua đường thẳng d .

I  d
 (1)
 Ta có:  (với I là trung điểm của MN và u d là vectơ chỉ phương của đường
MN .u d  0 (2)

thẳng d ).
 Giải hệ phương trình tìm được M, N.
IV. Bài toán tìm điểm đặc biệt khác:
1. Lí thuyết:

Loại 1. Cho hai điểm P  x1 ; y1  ; Q  x2 ; y2   PQ   x2  x1    y2  y1 


2 2
.

Cho điểm M  x0 ; y0  và đường thẳng d : Ax  By  C  0 , thì khoảng cách từ M đến


Ax0  By0  C
d là h  M ; d   .
A2  B 2
Loại 2. Khoảng cách từ M  x0 ; y0  đến tiệm cận đứng x  a là h  x0  a .
Loại 3. Khoảng cách từ M  x0 ; y0  đến tiệm cận ngang y  b là h  y0  b .

Chú ý: Những điểm cần tìm thường là hai điểm cực đại, cực tiểu hoặc là giao của một đường
thẳng với một đường cong (C ) nào đó. Vì vậy trước khi áp dụng công thức, ta cần phải tìm tìm
điều kiện tồn tại rồi tìm tọa độ của chúng.

2. Các bài toán thường gặp:


79
ax  b
Bài toán 1: Cho hàm số y   c  0, ad  bc  0  có đồ thị  C  . Hãy tìm trên (C ) hai
cx  d
điểm A và B thuộc hai nhánh đồ thị hàm số sao cho khoảng cách AB ngắn nhất.
 Phương pháp giải:
d
  C  có tiệm cận đứng x   do tính chất của hàm phân thức, đồ thị nằm về hai phía
c
của tiệm cận đứng. Nên gọi hai số  ,  là hai số dương.
d d d
 Nếu A thuộc nhánh trái thì x A    xA       ; y A  f ( xA ) .
c c c
d d d
 Nếu B thuộc nhánh phải thì xB    xB       ; yB  f ( xB ) .
c c c
 Sau đó tính AB2   xB  xA    yB  y A    a      a      yB  y A  .
2 2 2 2

 Áp dụng bất đẳng thức Côsi (Cauchy), ta sẽ tìm ra kết quả.

Bài toán 2: Cho đồ thị hàm số  C  có phương trình y  f ( x) . Tìm tọa độ điểm M thuộc (C )
để tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ nhỏ nhất.
 Phương pháp giải:
 Gọi M  x; y  và tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là d thì d  x  y .
 Xét các khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ khi M nằm ở các vị trí đặc biệt: Trên trục
hoành, trên trục tung.
 Sau đó xét tổng quát, những điểm M có hoành độ, hoặc tung độ lớn hơn hoành độ hoặc
tung độ của M khi nằm trên hai trục thì loại đi không xét đến.
 Những điểm còn lại ta đưa về tìm giá trị nhỏ nhất của đồ thi hàm số dựa vào đạo hàm rồi
tìm được giá trị nhỏ nhất của d .
Bài toán 3: Cho đồ thị (C ) có phương trình y  f ( x) . Tìm điểm M trên (C ) sao cho khoảng
cách từ M đến Ox bằng k lần khoảng cách từ M đến trục Oy .
 Phương pháp giải:
 y  kx  f  x   kx
 Theo đầu bài ta có y  k x    .
 y  kx  f  x   kx
ax  b
Bài toán 4: Cho đồ thị hàm số (C ) có phương trình y  f ( x)   c  0, ad  bc  0  .
cx  d
Tìm tọa độ điểm M trên (C ) sao cho độ dài MI ngắn nhất (với I là giao điểm hai tiệm cận).
 Phương pháp giải:
d a
 Tiệm cận đứng x  ; tiệm cận ngang y  .
c c
 d a 
 Ta tìm được tọa độ giao điểm I  ;  của hai tiệm cận.
 c c
 Gọi M  xM ; yM  là điểm cần tìm. Khi đó:
2 2
 d  a
IM   xM     yM    g  xM 
2

 c  c
 Sử dụng phương pháp tìm GTLN - GTNN cho hàm số g để thu được kết quả.

Bài toán 5: Cho đồ thị hàm số (C ) có phương trình y  f ( x) và đường thẳng


d : Ax  By  C  0 . Tìm điểm I trên (C ) sao cho khoảng cách từ I đến d là ngắn nhất.
80
 Phương pháp giải
 Gọi I thuộc (C )  I  x0 ; y0  ; y0  f ( x0 ) .
Ax0  By0  C
 Khoảng cách từ I đến d là g ( x0 )  h  I ; d  
A2  B 2
 Khảo sát hàm số y  g ( x) để tìm ra điểm I thỏa mãn yêu cầu.
Ví dụ điển hình
Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y  (m 1) x  3  m ( m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có tọa độ

A. M (0;3) . B. M (1;2) . C. M (1; 2) . D. M (0;1) .
Lời giải
Chọn B
[Phương pháp tự luận]
Gọi M ( x0 ; y0 ) là điểm cố định cần tìm.
Ta có y0  (m  1) x0  3  m, m
x 1  0  x0  1
 ( x0  1)m  x0  y0  3  0, m   0   M (1; 2) .
 x0  y0  3  0  y0  2
[Phương pháp trắc nghiệm]
Chúng ta có thể thế từng đáp án để kiểm tra, tức là thế tọa độ điểm M vào phương trình hàm số
luôn đúng với mọi m thì điểm đó là điểm cố định.
Ví dụ 2: Đồ thị của hàm số y  x  2mx  m  1 ( m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có tọa
2

độ là
1 3 1 5
A. M  0;1 . B. M  ;  . C. M  ;  . D. M (1;0) .
2 2 2 4
Lời giải
Chọn C
Gọi M ( x0 ; y0 ) là điểm cố định cần tìm.
Ta có y0  x02  2mx0  m  1
 1
 x 
2 x  1  0 0
1 5
  2 x0  1 m  x02  1  y0  0, m   2 0 
2
 M  ; .
 x0  1  y0  0 y  5 2 4
 0 4
Phương pháp trắc nghiệm
Chúng ta có thể thế từng đáp án để kiểm tra, tức là thế tọa độ điểm M vào phương trình hàm số
luôn đúng với mọi m thì điểm đó là điểm cố định.

2x 1
Ví dụ 3: Tọa độ điểm M thuộc đồ thị  C  của hàm số y  sao cho khoảng cách từ điểm M đến
x 1
tiệm cận đứng bằng 1 là
 3  5
A. M  0;1 , M  2;3 . B. M  2;1 . C. M  1;  . D. M  3;  .
 2  2

Lời giải
Chọn A
81
 2a  1 
Gọi M  a;    C  với a  1 .
 a 1 
Tiệm cận đứng của  C  là x  1 .

a  0
Ta có a  1  1   . Vậy M  0;1 , M  2;3 .
a  2
Phương pháp trắc nghiệm
Chúng ta có thể kiểm tra từng đáp án, tức là tìm tiệm cận đứng của đồ thị sau đó kiểm tra: điểm
M có thuộc đồ thị  C  không? Kiểm tra khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng.

2x 1
Ví dụ 4: Tọa độ các điểm thuộc đồ thị  C  của hàm số y  mà có tổng khoảng cách đến hai đường
x 1
tiệm cận của  C  bằng 4 là
A.  4;3 ,  2;1 . B.  2;5 ,  0; 1 .
C.  2;5 ,  0; 1 ,  4;3 ,  2;1 . D.  2;5 ,  4;3 .
Lời giải
Chọn C

 2a  1 
Gọi M  a;    C  với a  1 .
 a 1 
Tiệm cận đừng và tiệm cận ngang của  C  lần lượt có phương trình x  1, y  2 .

Khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng là h1  a  1

2a  1 3
Khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang là h2  2 
a 1 a 1
Tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận bằng 4 nên ta có:
a  4
 a 1  3  a  2
3
h1  h2  4  a  1   4  a 1  4 a 1  3  0   
2
.
a 1  a  1  1 a  2

a  0
Vậy các điểm cần tìm là:  2;5 ,  0; 1 ,  4;3 ,  2;1 .

Ví dụ 5: Cho hàm số y   x  mx  x  4m có đồ thị (Cm ) và A là điểm cố định có hoành độ âm của


3 2

(Cm ) . Giá trị của m để tiếp tuyến tại A của (Cm ) vuông góc với đường phân giác góc phần tư
thứ nhất là
7
A. m  3 . B. m  6 . C. m  2 . D. m   .
2
Lời giải
Chọn A
Gọi A( x0 ; y0 ) , x0  0 là điểm cố định cần tìm.
Ta có y0   x03  mx02  x0  4m, m

82

 x0  4  0
2
 x0  2
 ( x  4)m  x  x0  y0  0, m   3
2 3
  A(2;10) .

0 0
  
 0 0 0
x x  y  0  y0 10
 
Lại có y  3x  2mx  1  y (2)  4m  13
2

Phương trình tiếp tuyến của (Cm ) tại A(2;10) có dạng y  (4m 13)( x  2)  10 hay
y  (4m  13) x  8m  16 () .
Đường phân giác góc phần tư thứ nhất có phương trình d : y  x .
Vì  vuông góc với d nên ta có 4m  13  1  m  3 .
2
Ví dụ 6: Trên đồ thị (C ) của hàm số y  có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?
x2
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Gọi M ( x0 ; y0 ) với x0  \ 2 , y0 
 x0  \ 2

 2  x0  2  2; 1;1; 2  x0  4; 3; 1;0
x 2
 0
Vậy trên đồ thị (C ) có bốn điểm có tọa độ nguyên.

Ví dụ 7: Trên đồ thị  C  của hàm số y  x  5 x  6 x  3 có bao nhiêu cặp điểm đối xứng nhau qua gốc
3 2

tọa độ?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Lời giải
Chọn A

Gọi A  a ; a  5a  6a  3 , B  b ; b  5b  6b  3 là hai điểm trên  C  đối xứng nhau qua gốc


3 2 3 2

a  b  0
 3
tọa độ, ta có  3 3  10a 2  6  0  a  
 
.

 a  b  5 a 2
 b 2
 6  a  b   6  0 5

x4
Ví dụ 8: Gọi x1 , x2 là hoành độ các điểm uốn của đồ thị hàm số y   x 2  1 , thì x1 x2 có giá trị bằng
4
2 2 2
A. . B. 0. C. . D. .
3 3 3
Lời giải
Chọn D
2 2
Ta có y  x  2 x, y  3x  2  x1.x2  . Vậy x1.x2 
3 2
.
3 3

Ví dụ 9: Số cặp điểm thuộc đồ thị  C  của hàm số y  x  3x  2 đối xứng với nhau qua điểm I  2;18
3 2


A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn B

83
Gọi M  x; y  là điểm trên đồ thị  C  , gọi N là điểm đối xứng với M qua I, ta có
N  4  x;36  y 
thuộc   , ta có
N C
. Vì

36  y   4  x   3  4  x   2
 3 2

 x3  3x 2  2    4  x   3  4  x   38  x  2
3 2

 y  x  3x  2

3 2

Vậy có tất cả một cặp điểm thuộc đồ thị  C  thỏa mãn yêu cầu đề bài.

x2
Ví dụ 10: Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của  C  . Biết tọa
x 1
độ điểm M  xM ; yM  có hoành độ dương thuộc đồ thị  C  sao cho MI ngắn nhất. Khi đó giá trị
xM  yM bằng

A. 0 . B. 2 3 . C. 2 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A

 a2
Gọi M  a;    C  với a  0, a  1 ; tọa độ giao điểm các tiệm cận là I 1;1 , ta có
 a 1 

a2 
2
9
MI   a  1    1   a  1   6.
2 2 2

 a 1   a  1
2

a  3  1
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi  a  1  9  
4
. Vì M có hoành độ dương nên chọn
 a   3  1
a  3  1 , suy ra M  3  1; 3  1 nên xM  yM  0 .
1
Ví dụ 11: Cặp điểm thuộc đồ thị (C ) của hàm số y  x  x đối xứng nhau qua đường thẳng d : y   x
3

2

A. 1;2 và  2; 10 . B.  2; 1 và  2;1 .
C. 1; 2  và  1;2 . D. 1;2 và  1; 2  .
Lời giải
Chọn D

Gọi A  a; a  a  , B  b; b  b  là hai điểm trên (C ) đối xứng nhau qua đường thẳng d : y   x
3 3 1
2
hay d : x  2 y  0 .
 I  d (1)
Ta có:  (với I là trung điểm của AB và u d (2; 1) là vecto chỉ phương của d )
 AB.u d  0 (2)
a 3  a  b3  b 1 a b
Từ (1) ta có  .
2 2 2
 (a  b)(2a  2ab  2b 2  3)  0  a  b (3)
2

2
 3  1  3
(vì 2a  2ab  2b  3  2  a 2  ab  b 2    2  a  b   b 2  3  0, a, b )
2 2

 2  2  2
Với AB   b  a;(b  a)(a  ab  b  2)  , từ (2) ta có
2 2

84
2(b  a)  (b  a)(a 2  ab  b 2  1)  0
 (b  a)(a 2  ab  b 2  1)  0
 a 2  ab  b 2  1  0 (4) (Vì a  b )
a  1  b  1
Thay (3) vào (4) ta được a 2  a 2  a 2  1  0   .
a  1  b  1
Vậy cặp điểm cần tìm là A 1; 2  , B  1; 2 .

b) Bài tập vận dụng có chia mức độ


NHẬN BIẾT- THÔNG HIỂU.

Đồ thị của hàm số y  x  3x  mx  m ( m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có
3 2
Câu 1.
tọa độ là
A. M  1; 2  . B. M  1; 4  . C. M 1; 2  . D. M 1; 4  .

Biết đồ thị  Cm  của hàm số y  x  2mx  3 luôn đi qua một điểm M cố định khi m thay
4 2
Câu 2.
đổi, khi đó tọa độ của điểm M là
A. M  1;1 . B. M 1; 4  . C. M  0; 2  . D. M  0;3 .

(m  1) x  m
Câu 3. Biết đồ thị  Cm  của hàm số y   m  0  luôn đi qua một điểm M cố định khi m
xm
thay đổi. Tọa độ điểm M khi đó là
 1
A. M  1;   . B. M  0;1 . C. M  1;1 . D. M  0; 1 .
 2

Hỏi khi m thay đổi đồ thị (Cm ) của hàm số y  x  3mx  x  3m đi qua bao nhiêu điểm cố
3 2
Câu 4.
định?
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .

Hỏi khi m thay đổi đồ thị (Cm ) của hàm số y  (1  2m) x  3mx  m  1 đi qua bao nhiêu điểm
4 2
Câu 5.
cố định?
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
4
Câu 6. Trên đồ thị (C ) của hàm số y  có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?
3x  2
A. 6 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
6
Câu 7. Trên đồ thị (C ) của hàm số y  số điểm có tọa độ nguyên là
4x 1
A. 4 . B. 8 . C. 3 . D. 2 .
x  10
Câu 8. Trên đồ thị (C ) của hàm số y  có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?
x 1
A. 4 . B. 2 . C. 10 . D. 6 .
x2
Câu 9. Trên đồ thị (C ) của hàm số y  có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?
2x 1
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 6 .

85
5x  2
Câu 10. Trên đồ thị (C ) của hàm số y  có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?
3x  1
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 6 .
8 x  11
Câu 11. Trên đồ thị (C ) của hàm số y  có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?
4x  2
A. 6 . B. 2 . C. 1 . D. 0.

Câu 12. Cặp điểm thuộc đồ thị (C ) của hàm số y  x  3x  2 đối xứng nhau qua điểm I (2;18) là
3

A. (1;2) và (3;34) . B. (3; 2) và (1;34) .


C. (0; 2) và (4;74) . D. (1;2) và (1; 6) .

Câu 13. Cặp điểm thuộc đồ thị (C ) của hàm số y  x  4 x  9 x  4 đối xứng nhau qua gốc tọa độ O là
3 2

A. (3;22) và (3; 22) . B. (2;14) và (2; 14) .


C. (1;10) và (1; 10) . D. (0; 4) và (4;40) .

x 1
Câu 14. Tọa độ điểm M thuộc đồ thị  C  của hàm số y  mà có khoảng cách đến tiệm cận ngang
x2
của  C  bằng 1 là
A. M  3;2  . B. M  5;2  .
 5  1
C. M  5;2 , M  1;0 . D. M  4;  , M  0;   .
 2  2

Câu 15. Các giá trị thực của tham số m để đồ thị (Cm ) của hàm số y  x  3x  m có hai điểm phân
3 2

biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ là


A. 1  m  0 . B. m  0 . C. m  3 . D. m  0 .
1 3 11
Câu 16. Cặp điểm thuộc đồ thị (C ) của hàm số y   x  x  3x 
2
mà chúng đối xứng nhau qua
3 3
trục tung là
 16   16   16   16 
A.  3;   và  3;   . B.  3;  và  3;  .
 3  3  3  3
 11   11   11   11 
C.  2;  và  2;  . D.  2;   và  2;   .
 3  3  3  3

x 2  5 x  15
Câu 17. Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị  C  của hàm số y  cách đều hai trục tọa độ?
x3
A. 2. B. Có vô số điểm M thỏa yêu cầu.
C. 1. D. Không có điểm M thỏa yêu cầu.
2
Câu 18. Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị (C ) của hàm số y  có tọa độ nguyên?
x  2x  2
2

A. 1 . B. 8 . C. 3 . D. 4 .

x 2  4mx  5m
Câu 19. Tập hợp tất cả các giá trị thực của m để trên đồ thị (Cm ) của hàm số y  có hai
x2
điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ là

86
A.  0;   .
 1 
B.   ;0  \ 
 2   
4
13
.

1 4 4 
C. 1;   . D.  ;0    ;    ;   .
2 3 3 
x2
Câu 20. Tọa độ điểm M thuộc đồ thị  C  của hàm số y  sao cho M cách đều hai điểm A  2,0
2x 1
và B  0, 2 là
 1 5 1 5   1 5 1 5 
A.  ,  . B.  ,  .
 2 2   2 2 
1 5 1 5  1 5 1 5 
C.  , ; , . D. Không tồn tại điểm M .
 2 2   2 2 
  

Câu 21. Biết đồ thị (Cm ) của hàm số y  x  mx  m  2016 luôn luôn đi qua hai điểm M và N cố
4 2

định khi m thay đổi. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là
A. I (1;0) . B. I (1;2016) . C. I (0;1) . D. I (0;2017) .

Câu 22. Cho hàm số y  x  mx  m  1 có đồ thị  Cm  . Tọa độ các điểm cố định của  Cm  là
4 2

A.  1;0  , 1;0  . B. 1;0 ,  0;1 . C.  2;1 ,  2;3 . D.  2;1 ,  0;1 .

x2  5x  2
Câu 23. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) . Hỏi trên (C ) có bao nhiêu điểm có hoành độ và tung
2x  2
độ là các số tự nhiên
A. 3 . B. 2 . C. 8 . D. 4 .
x2
Câu 24. Tọa độ điểm M có hoành độ nguyên thuộc đồ thị  C  của hàm số y  có khoảng cách
x 1
1
đến đường thẳng  : x  y  1  0 bằng là
2
A. M  2;0  . B. M  2;4  .
C. M  2;4 ; M  2;0 . D. M  2; 2  .

Câu 25. Cho hàm số y   m  2 x  3  m  2 x  m  7 có đồ thị  Cm  . Khẳng định nào sau đây là khẳng
3

định đúng?
A.  Cm  không đi qua điểm cố định nào.
B.  Cm  có đúng hai điểm cố định.
C.  Cm  có đúng ba điểm cố định.
D.  Cm  có đúng một điểm cố định.

x 1
Câu 26. Hỏi trên đồ thị  C  của hàm số y  có bao nhiêu điểm cách đều hai trục tọa độ?
x2
A. 3. B. 2. C. 4. D. 0.

87
3x  5
Câu 27. Tọa độ các điểm thuộc đồ thị  C  của hàm số y  cách đều hai tiệm cận của  C  .
x2
A. M  1;1 ; N  4; 6 . B. M 1;1 ; N  3;4  .
C. M  1;3 ; N  3;3 . D. M  1;3 ; N  3;3 .

Câu 28. Tọa độ hai điểm trên đồ thị  C  của hàm số y   x  3x  2 sao cho hai điểm đó đối xứng nhau
3

qua điểm M  –1; 3 là


A.  1;0  ; 1;6  . B. 1;0 ; 1;6  . C.  0; 2  ;  2; 4  . D. 1;0  ;  1;6  .

3 x
y
Câu 29. Trên đồ thị  C  của hàm số x  1 có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
3x  1
Câu 30. Đồ thị của hàm số y  nhận điểm nào trong các điểm sau làm tâm đối xứng?
x 1
A. K  1; 3 . B. N  3;  1 . C. M  1; 3 . D. I  3; 1 .

2x 1
Câu 31. Tọa độ các điểm thuộc đồ thị  C  của hàm số y  cách đều tiệm cận đứng và trục hoành
x 1

A. M  2;1 , M  4;3 . B. M  0; 1 , M  4;3 .
C. M  0; 1 , M  3;2  . D. M  2;1 , M  3;2 .
VẬN DỤNG.
x2
Câu 32. Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị  C  của hàm số y  sao cho khoảng cách từ điểm M
x2
đến tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
x 1
Câu 33. Tọa độ tất cả các điểm thuộc đồ thị  C  của hàm số y  sao cho tổng khoảng cách từ điểm
x2
đó đến 2 tiệm cận là nhỏ nhất là
A. 1;1 . 
B. 1  3;1  3 . 

C. 1  3;1  3 .  D.  2  3;1  3  và  2  3;1  3 .
Câu 34. Đồ thị hàm số y  2 x  mx  12 x  13 có hai điểm cực trị cách đều trục tung khi và chỉ khi:
3 2

A. m  1 . B. m  0 . C. m  1; m  2 . D. m  2 .

Câu 35. Điều kiện của tham số m để trên đồ thị  Cm  của hàm số y  x   3m  1 x  2mx  m  1 có
3 2

ít nhất hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua trục Oy là
A. m  0 . B. m  0 . C. m  2 . D. m  2 .
x3
Câu 36. Tọa độ điểm M thuộc đồ thị  C  của hàm số y  cách đều hai trục tọa độ là
x 1
A. M  1; 1 , M  3;3 . B. M  1;3 .
88
C. M  1; 1 . D. M  3;3 .

x2
Câu 37. Tọa độ điểm M thuộc đồ thị  C  của hàm số y  cách đều hai đường tiệm cận của  C 
x2

A. M  2;1 . B. M  0; 1 , M  4;3 .
 7  1
C. M  5;  , M  3;  . D. M  2; 2  .
 3  5
x 1
Câu 38. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tổng khoảng cách từ một điểm M thuộc  C  đến hai tiệm
x 1
cận của  C  đạt giá trị nhỏ nhất bằng
A. 3. B. 4. C. 2 2 . D. 2 .

x2  4 x  5
Câu 39. Khoảng cách nhỏ nhất từ một điểm thuộc đồ thị  C  của hàm số y  đến đường
x2
thẳng d : y  3x  6  0 bằng
4
A. 2. B. 4 . C. 10 . D. .
10

Câu 40. Cho hàm số y   x  2mx  2m  1 có đồ thị (Cm ) . Gọi A là điểm cố định có hoành độ dương
4 2

của (Cm ) . Khi tiếp tuyến tại A của (Cm ) song song với đường thẳng d : y  16 x thì giá trị của
m là
63
A. m  5 . B. m  4 . C. m  1 . D. m  .
64
x4
Câu 41. Tọa độ cặp điểm thuộc đồ thị (C ) của hàm số y  đối xứng nhau qua đường thẳng
x2
d : x  2 y  6  0 là
A.  4; 4  và  1; 1 . B. 1; 5 và  1; 1 .
C.  0; 2  và  3;7  . D. 1; 5 và  5;3 .

x 2  3x  3
Câu 42. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tổng khoảng cách từ một điểm M thuộc  C  đến
x2
hai hai trục tọa độ đạt giá trị nhỏ nhất bằng?
1 3
A. 1 . B. . C. 2 . D. .
2 2
x2
Câu 43. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tổng khoảng cách từ một điểm M thuộc  C  đến hai hai
x 3
trục tọa độ đạt giá trị nhỏ nhất bằng?
2 1
A. 2 . B. . C. 1 . D. .
3 6
x3
Câu 44. Gọi A, B là hai điểm thuộc hai nhánh khác nhau trên đồ thị  C  của hàm số y  , độ dài
x3
ngắn nhất của đoạn thẳng AB là
89
A. 4 3 . B. 2 3 . C. 4 . D. 2 .
2x 1
Câu 45. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tổng khoảng cách từ một điểm M thuộc  C  đến hai
x 1
tiệm cận của  C  đạt giá trị nhỏ nhất bằng?
2
A. 3 . B. 2 . C. . D. 4 .
3

x2  2 x  2
Câu 46. Khoảng cách ngắn nhất từ điểm M thuộc đồ thị  C  của hàm số y  đến I 1, 4  là
x 1
A. 2 . B. 2 2 . C. 22 2 . D. 2 2 2 .
2x  3
Câu 47. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Biết rằng tiếp tuyến tại một điểm M bất kỳ của  C  luôn
x2
cắt hai tiệm cận của  C  tại A và B . Độ dài ngắn nhất của đoạn thẳng AB là
A. 4 . B. 2. C. 2 . D. 2 2 .
2x 1
Câu 48. Tọa độ điểm M thuộc đồ thị (C ) của hàm số y  sao cho khoảng cách từ điểm I (1; 2)
x 1
đến tiếp tuyến của  C  tại M là lớn nhất là

  
A. M1 1  3;2  3 , M 2 1  3;2  3 . 
B. M  1 
1 3;2  3  , M  1 
2 3;2  3  .

C. M  1 
1 3;2  3  , M  1 
2 3;2  3  .

D. M  1 
1 3;2  3  , M  1 
2 3; 2  3  .

Câu 49. Biết đồ thị (Cm ) của hàm số y  x  3(m  1) x  3mx  2 luôn luôn đi qua hai điểm cố định
3 2

P  xP ; yP  và Q  xQ ; yQ  khi m thay đổi, khi đó giá trị của yP  yQ bằng


A. 1 . B. 6 . C. 5 . D. 8 .

2 x 2  (1  m) x  1  m
Câu 50. Biết đồ thị (Cm ) của hàm số y  (m  2) luôn luôn đi qua một điểm
x  m
M  xM ; yM  cố định khi m thay đổi, khi đó xM  yM bằng
A. 1 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
3
Câu 51. Trên đồ thị (C ) của hàm số y  có bao nhiêu điểm có tọa độ là các số nguyên dương?
2x 1
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
x2
Câu 52. Tọa độ điểm M có hoành độ dương thuộc đồ thị hàm số y  sao cho tổng khoảng cách từ
x2
M đến 2 tiệm cận của đồ thị hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là
A. M (4;3) . B. M (3;5) . C. M (1; 3) . D. M (0; 1) .

90
3x  5
Câu 53. Trong tất cả các điểm có tọa độ nguyên thuộc đồ thị (C ) của hàm số y  , số điểm có
x 1
hoành độ lớn hơn tung độ là
A. 2 . B. 8 . C. 6 . D. 4 .
x 3
Câu 54. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi d là khoảng cách từ một điểm M trên  C  đến giao
x 1
điểm của hai tiệm cận. Giá trị nhỏ nhất có thể có của d là
A. 2. B. 2 3 . C. 3 2 . D. 2 2 .
x 1
Câu 55. Cho hàm số y  có đồ thị  C  và I là giao điểm của hai đường tiệm cận của  C  . Tiếp
x 1
tuyến tại một điểm M bất kỳ của  C  cắt hai tiệm cận của  C  tại A và B . Diện tích của tam
giác ABI bằng
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
x7
Câu 56. Cho điểm M thuộc đồ thị  C  của hàm số y  , biết M có hoàng độ a và khoảng cách
x 1
từ M đến trục Ox bằng ba lần khoảng cách từ M đến trục Oy . Giá trị có thể có của a là
7 7
A. a  1 hoặc a  . B. a  1 hoặc x .
3 3
7 7
C. a  1 hoặc a   . D. a  1 hoặc a   .
3 3
2x  3
Câu 57. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi M là một điểm thuộc đồ thị  C  và d là tổng khoảng
x2
cách từ M đến hai tiệm cận của  C  . Giá trị nhỏ nhất của d có thể đạt được là
A. 6. B. 10. C. 2. D. 5

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.D 3.B 4.C 5.B 6.C 7.D 8.D 9.A 10.B
11.D 12.A 13.C 14.C 15.D 16.B 17.C 18.C 19.D 20.C
21.D 22.A 23.B 24.C 25.C 26.C 27.B 28.C 29.D 30.D
31.B 32.A 33.D 34.B 35.B 36.A 37.B 38.C 39.D 40.A
41.B 42.D 43.B 44.A 45.B 46.C 47.D 48.C 49.B 50.C
51.D 52.A 53.A 54.D 55.A 56.D 57.C

III – ĐỀ KIỂM TRA 25 CÂU 45 PHÚT CUỐI BÀI


ĐỀ KIỂM TRA BÀI 5:KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Thời gian: 45 phút – 25 Câu TN.
Câu 1. (ĐỀ THPT QG 2017) Đường cong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm
số đó là hàm số nào?
A. y  x3  3x  2 .
B. y  x 4  x 2  1 .
C. y  x 4  x 2  1 .
D. y   x3  3x  2
91
.
Câu 2. Đồ thị hình bên là của hàm số nào?
A. y   x  1 1  x  .
2

B. y   x  1 1  x  .
2

C. y   x  1  2  x  .
2

D. y   x  1  2  x  .
2

.
Câu 3. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. y   x3  1 .
B. y   x3  3x  2 .
C. y   x 3  x  2 .
D. y   x 3  2 .
ax  2
Câu 4. Tìm a , b , c để hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên:
cx  b

92
A. a  2; b  2; c  1. B. a  1; b  1; c  1 .
C. a  1; b  2; c  1 . D. a  1; b  2; c  1 .

Câu 5. Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình bên. Chọn đáp án đúng?
A. Hàm số có hệ số a  0 .
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng  2; 1 và (1;2).
C. Hàm số không có cực trị.
D. Hệ số tự do của hàm số khác 0 .

.
Câu 6. Đồ thị hình bên là của hàm số nào?
A. y   x 4  2 x 2  2 .
B. y  x 4  2 x 2  2 .
C. y  x 4  4 x 2  2 .
D. y  x 4  2 x 2  3 .

.
Câu 7. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

93
A. y  x4  2 x2 1 .
B. y  2 x 4  4 x 2  1 .
C. y   x4  2x2  1 .
D. y   x4  2x2  1 .
Câu 8. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

A. y  x 4  x 2  2 .
B. y  x 4  x 2  2 .
C. y  x 4  x 2  1 .
D. y  x 4  x 2  1 .
Câu 9. (ĐỀ THPT QG 2017) Cho hàm số y   x 4  2 x 2 có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị
thực của tham số m để phương trình  x4  2 x2  m có bốn nghiệm thực phân biệt.
A. m  0 .
B. 0  m  1 .
C. 0  m  1 .
D. m  1

.
Câu 10. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

94
x 1
A. y  .
2x 1
x3
B. y  .
2x 1
x
C. y  .
2x 1
x 1
D. y  .
2x 1
ax  b
Câu 11. (ĐỀ THPT QG 2017) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y  với a , b , c ,
cx  d
d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. y  0, x  .
B. y  0, x  .
C. y  0, x  1 .
D. y  0, x  1

.
Câu 12. Cho hàm số y  x3  6 x 2  9 x có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?

Hình 1 Hình 2
A. y   x3  6 x 2  9 x . B. y  x  6 x  9 x .
3 2

C. y  x3  6 x 2  9 x . D. y  x  6 x  9 x .
3 2

95
Câu 13. Cho hàm số y  x3  3x 2  2 có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?

Hình 1 Hình 2
A. y  x  3 x  2. C. y  x  3x  2 .
3
B. y  x  3x  2 .
3 2
D. y   x3  3x 2  2 .
2 3 2

Câu 14. Cho hàm số y  x3  bx 2  cx  d .


y y y y

x x
x x

(I) (II) (III) (IV)


Các đồ thị nào có thể là đồ thị biểu diễn hàm số đã cho?
A. (I). B. (I) và (III). C. (II) và (IV). D. (III) và (IV).
Câu 15. Cho hàm số y  f  x   ax  bx  cx  d .
3 2

y y y y

x x
x x

(I) (II) (III) (IV)


Trong các mệnh đề sau hãy chọn mệnh đề đúng
A. Đồ thị (I) xảy ra khi a  0 và f '  x   0 có hai nghiệm phân biệt.
B. Đồ thị (II) xảy ra khi a  0 và f '  x   0 có hai nghiệm phân biệt.
C. Đồ thị (III) xảy ra khi a  0 và f '  x   0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép.
D. Đồ thị (IV) xảy ra khi a  0 và f '  x   0 có có nghiệm kép.

Câu 16. (ĐỀ THPT QG 2017) Cho hàm số y   x – 2   x  1 có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây
2

đúng?
A. (C) cắt trục hoành tại hai điểm. B. (C) cắt trục hoành tại một điểm.
C. (C) không cắt trục hoành. D. (C) cắt trục hoành tại ba điểm.
Câu 17. Biết rằng đường thẳng y  2 x  2 cắt đồ thị hàm số y  x3  x  2 tại điểm duy nhất; ký hiệu
 x0 ; y0  là toạ độ của điểm đó. Tìm y0 ?

96
A. y0  4 . B. y0  0 . C. y0  2 . D. y0  1 .

Câu 18. Cho hàm số: y   x  1  x 2  mx  m  . Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân
biệt.
 1
 m0
D.  2
1
A. m  4 . B.   m  0 . C. 0  m  4 . .
2 
 m  4

Câu 19. Cho phương trình x4  2x2  2017  m  0 . Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có
đúng ba nghiệm?
A. m  2015 . B. m  2016 . C. m  2017 . D. m  2018 .
Câu 20. Đồ thị hàm số y  x   2m  1 x   3m  1 x  m  1 luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ
3 2

bằng bao nhiêu?


A. x  2 . B. x  1 . C. x  m . D. x  0 .
Câu 21. Tìm m để đồ thị hàm số y  x3  3x 2  2 cắt đường thẳng d : y  m  x  1 tại ba điểm phân biệt
có hoành độ là x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12  x22  x32  5 .
A. m  3 . B. m  3 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 22. (ĐỀ THPT QG 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y  mx – m  1
cắt đồ thị của hàm số y  x3 – 3x 2  x  2 tại ba điểm A , B , C phân biệt sao cho AB  BC
A. m (;0)  [4; ) . B. m  .

 5 
C. m    ;   . D. m (2; ) .
 4 
Câu 23. Cho hàm số y   x3  3x  2 . Gọi A là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số và d là đường thẳng đi
qua điểm M  0; 2  có hệ số góc k . Tìm k để khoảng cách từ A đến d bằng 1 .
3 3
A. k   . B. k  . C. k  1 . D. k  1 .
4 4
Lời giải
Chọn B.
 x  1
Đạo hàm y  3 x 2  3 ; y  0   .
x  1
Lập bảng biến thiên ta thấy tọa độ điểm cực tiểu A  1;0 .
Phương trình đường thẳng d : y  k  x  0  2  kx  y  2  0 .
k  2 3
Theo đề d  A, d   1   1  k  2  k 2  1  ...  k  .
k 1
2 4
Câu 24. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ.

.
97
Với m 1;3 thì phương trình f ( x)  m có bao nhiêu nghiệm?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 25. Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Tính S  a  b .

A. S  1 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  0 .
Lời giải
Chọn C.
Chúng ta cần 4 giả thiết để tìm được a, b, c, d .
Từ đồ thị, ta thấy: hàm số đạt cực trị tại x  0, x  2 nên y  0  y  2  0 .
Đồ thị đi qua các điểm  0;2  ; 1;0  .
 y  0   c  0 a  1
 b  3
 y  2   12a  4b  c  0 
Ta có hệ   . Suy ra S  a  b  2.
 y  0  d  2 c  0
y 1  a b  c  d  0 d  2
  
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.D 4.D 5.B 6.B 7.B 8.D 9.C 10.C
11.D 12.D 13.B 14.B 15.C 16.B 17.C 18.D 19.C 20.B
21.D 22.D 23.B 24.A 25.C

IV – BÀI TẬP LUYỆN TẬP


.
Câu 1. Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào?

A. y  x3  3x 2  1 . B. y   x 3  3x 2  1 . C. y  x3  3x 2  1 . D. y   x 3  3x 2  1 .
Câu 2. Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào?

98
A. y   x 4  3x 2  3 . B. y  x 4  x 2  3 . C. y  x 4  2 x 2  3 . D. y  x 4  2 x 2  3 .
Câu 3. Bảng biến thiên ở bên là của hàm số nào?

2x 1 x 1 2x 1 x2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 2x 1 x 1 1 x
Câu 4. Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên mỗi nửa khoảng  ; 2 và  2;  , có bảng
biến thiên như hình bên. Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình f  x   m có hai nghiệm
phân biệt.

7  7  7 
A.  ;2   22;   . B.  22;  . C.  ;   . D.  ;2   22;   .
4  4  4 

Câu 5. Cho hàm số y  f  x  xác định trên \1 , liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến

thiên như dưới đây.Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của m để phương trình f  x   m có
nghiệm duy nhất

A.  0;    1 . B.  0;  . C. 0;  . D. 0;    1 .


Câu 6. Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

99
A. y  x  3 x . B. y  x  3 x . C. y   x  2 x . D. y   x  2 x .
3 3 3 3

Câu 7. Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

A. y   x  3x  1 . B. y  x  2 x  1 . C. y   x  2 x  1 . D. y  x  3x  1 .
4 2 4 2 4 2 4 2

Câu 8. Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

2 x  1 x x  1 x  2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
2x  1 x 1 x 1 x 1
Câu 9. Đồ thị hình bên là của hàm số nào?

A. y  x  2 x  3x . B. y  x  2 x  3 x .
3 2 3 2

100
1 3 1 3
C. y  x  2 x 2  3x . D. y  x  2 x 2  3 x .
3 3

Câu 10. Cho hàm số y  ax  bx  c  a  0 có đồ thị như hình dưới. Kết luận nào sau đây đúng?
4 2

x
O

A. a  0; b  0; c  0 . B. a  0; b  0; c  0 .
C. a  0; b  0; c  0 . D. a  0; b  0; c  0 .

Câu 11. Hỏi a và b thỏa mãn điều kiện nào để hàm số y  ax  bx  c  a  0 có đồ thị dạng như hình
4 2

bên?

A. a  0 và b  0 . B. a  0 và b  0 .
C. a  và b  0 . D. a  0 và b  0 .
Câu 12. Đồ thị hàm số y  ax  bx  cx  d có đồ thị như hình vẽ sau. Mệnh đề nào sau đây đúng.
3 2

1
1 O 2 3 x

A. a  0; b  0; c  0; d  0 . B. a  0; b  0; c  0; d  0 .
C. a  0; b  0; c  0; d  0 . D. a  0; b  0; c  0; d  0 .
Câu 13. Cho hàm số y  ax  bx  cx  d có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
3 2

101
A. a, b, c  0; d  0 . B. a, b, d  0; c  0 . C. a, c, d  0; b  0 . D. a, d  0; b, c  0 .

Câu 14. Cho hàm số f  x   x  3x  2 có đồ thị là đường cong trong hình bên. Tìm tất cả các giá trị
3 2

thực của tham số m đề phương trình | x |3 3 x 2  2  m có nhiều nghiệm thực nhất.


A. 2  m  2 . B. 0  m  2 . C. 2  m  2 . D. 0  m  2 .
Câu 15. Cho hàm số y   x  3mx  3 (Cm ) . Đồ thị (Cm ) nhận điểm I (1;0) là tâm đối xứng khi m
3 2

thỏa mãn

A. Không tồn tại giá trị m . B. m  0 .


C. m  1 . D. m  1 .
Câu 16. Đồ thị hàm số nào sau đây không có tâm đối xứng?
A. y  x  2x  3 . B. y  x  x  4x  3 .
4 2 3 2

2x  3
C. y  . D. y  x .
x 1
Câu 17. Đồ thị sau là của hàm số nào?

A. y  x3  3x 2  1 . B. y  x 3  3 x  1 . C. y  x 3  3 x  1 . D. y   x3  3x  1 .
Câu 18. Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào được liệt kê sau đây

102
A. y   x 4  2 x 2  2 . B. y   x 2  2 x  2 .
C. y  x 2  2 x  2 . D. y  x 4  2 x 2  2 .
Câu 19. Đường cong trong bên là đồ thi của hàm số nào được liệt kê dưới đây
y
4

–2 –1 O 1 2 x

A. y   x3  3x  2 . B. y  x3  3x  2 .
C. y  x3  3x  2 . D. y   x3  3x  2 .

Câu 20. Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình bên. Đồ thị là của hàm số nào?

A. y   x 4  2 x 2  3 . B. y   x 4  2 x 2 . C. y  x 4  2 x 2 . D. y  x 4  2 x 2  3 .
2x 1
Câu 21. Gọi I là tâm đối xứng của đồ thị hàm số y . Mệnh đề nào sau đây đúng:
3x
A. I thuộc góc phần tư thứ hai. B. I thuộc trục tung.
C. I thuộc góc phần tư thứ nhất. D. I thuộc trục hoành.
Câu 22. Trong các hình vẽ sau, hình nào biểu diễn của đồ thị hàm số y   x 4  2 x 2  3

A. B.
103
C. D.
Lời giải
Chọn A.
Vì a  1  0 nên loại B,C.
Vì ab  2  0 nên hàm số có 3 cực trị, vậy loại. D.
Câu 23. Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,
B, C, D sau:
1
+ +

x  2 x2 x  2 x  2
A. f  x   . B. f  x   . C. f  x   . D. f  x   .
x 1 x 1 x 1 x 1
Lời giải
Chọn D.
x  2 3
f  x   f  x   2 nên loại A.
x 1  x  1
x  2 1
f  x   f  x   2 nên loại C.
x 1  x  1
x2 3 x2
f  x   f  x   2 nhưng x 
lim  1 nên loại B.
x 1  x  1 x 1
Cách khác: Ta chỉ cần nhìn mẫu số thì loại cả A và B tính đạo hàm chọn D.
Câu 24. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  2x 3  9x 2  12x  4 . B. y  2x 3  9x 2  12x .

104
C. y  x 3  3x  2 . D. y  x 4  3x 2  2 .

Câu 25. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số:

A. y   x 4  2 x 2  3 . B. y  x 4  2 x 2  3 . C. y  x 4  2 x 2  3 . D. y  x 4  3x 2  3 .

Câu 26. Cho  C  là đồ thị của hàm số y  f  x   x  x  4 . Lấy đối xứng  C  qua trục hoành ta được đồ
thị của hàm số.
A. y  x 2  4 x . B. y   x 2  4 x . C. y   x 2  4 x . D. y   x 2 .
Câu 27. Đồ thị hình bên là của hàm số:

x3
A. y   x 3  3x 2  1 . B. y    x2  1 . C. y  x3  3x 2  1 . D. y   x 3  3x 2  1 .
3
Câu 28. Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên sau:

2x  5 2x  3 x3 2x  3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x2 x2 x2 x2
Câu 29. Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào?

x2 1
A. y  . B. y  . C. y  x 2 . D. y  x 4  2 x 2 .
x2  1 x 2
2

Câu 30. Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào?

105
2x  3 x x 1 x 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
2x  2 x 1 x 1 x 1
Câu 31. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê bên dưới. Hỏi hàm
số đó là hàm số nào?

A. y  x 4  2 x 2  1 . B. y   x 4  1 . C. y  x 4  1 . D. y   x 4  2 x 2  1 .
.
Câu 32. Tìm giá trị của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  x3  3x 2  m nhận điểm A 1;3 làm
tâm đối xứng.
A. m  3 . B. m  5 . C. m  2 . D. m  4.
Lời giải
Chọn. B.
Ta có: y  3x 2  6 x  y  6 x  6 ; y '  0  x  1  y  m  2 . Suy ra tâm đối xứng I 1; m 2
. Do đó A 1;3  I  m  2  3  m  5 .
Câu 33. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y
4

2 O 1 2 x

x4 x2 x4 x2 x4
A. y  4  . B. y  4  x 2 . C. y  4   . D. y  4   .
4 2 8 4 16
Câu 34. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

106
2x 1 2 x  1 2 x  1 2x 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1
Câu 35. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y
2
1
-1 O 1 x

-1

A. y  x  2 x .
4 2
B. y  x  2 x  1 .
4 2
C. y  x 4  2 x 2  1 . D. y   x 4  2 x 2  3 .
Câu 36. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?
–∞ 0 +∞
– 0 + 0 – 0 +
+∞ +∞

A. y   x 4  2 x 2  3 . B. y  x 4  2 x 2  3 .
1 4
C. y  x 4  2 x 2  3 . D. y   x  3 x  3 .
2

4
Câu 37. Đồ thị hình bên là của hàm số nào?Chọn một khẳng định ĐÚNG.

x3
A. y  x3  3x 2  1 . B. y    x2  1 .
3
C. y  2 x3  6 x 2  1 . D. y   x3  3x 2  1 .
Câu 38. Đồ thị như hình bên là đồ thị của hàm số nào?

107
y

O x
-1 1 2

A. y  x3  3x  4. . B. y  x 3  3x 2 . .
C. y  x3  3x 2  4. . D. y  x 3  3 x. .
Câu 39. Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?

A. y   x 4  2 x 2  1. . B. y  x 4  2 x 2  1. . C. y  x 4  2 x 2  1. . D. y   x 4  2 x 2  1. .
Câu 40. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D
dưới đây. Hỏi hàm số đố là hàm số nào?

1 3
A. y  x3  3x 2  3x  1 . B. y  x  3x  1 .
3
C. y  x3  3x 2  3x  1 . D. y  x 3  3 x  1 .
Câu 41. Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
y

1 O x

x 1 2x 1 x2 x3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 1 x

108
Lời giải:
Chọn B .
Dựa vào đồ thị, có 2 đường tiệm cận là x  1 và y  2  Chọn B .

Câu 42. Xác định các hệ số a , b , c để đồ thị hàm số: y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ.
y

1 1 x
O

3

4
1
A. a   ; b  3; c  3 . B. a  1; b  2; c  3 .
4
C. a  1; b  3; c  3 . D. a  1; b  3; c  3 .
Câu 43. Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?

x2 2 x x2 x2


A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x 1 x 1
Câu 44. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?.

A. y   x 4  2 x 2 . B. y  x 4  2 x 2 . C. y   x 4  2 x 2 . D. y  x 4  2 x 2 .
ax  b
Câu 45. Tìm a , b để hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên.
x 1

109
A. a  1, b  2 . B. a  1, b  2 . C. a  2, b  1 . D. a  2, b  1 .
Lời giải.
Chọn. C.
Dễ thấy đồ thị có tiệm cận ngang y  2  a  2 .
x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị nên a  b  0  b  a  b  2 .
Câu 46. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê bởi các hương án A, B, C, D
dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A. y  x3  x 2  x  1 . B. y   x3  x 2  2 x  1 .
C. y  x3  x 2  x  1 . D. y   x3  x 2  x  1 .
Lời giải
Chọn. D.
Dựa vào đồ thị, ta có a  0 loại câu A và. C.
Mặt khác, y 1  0 nên chọn. D.
Câu 47. Đường cong trong hình sau đây là đồ thị của hàm số được liệt kê trong bốn phương án A, B, C,.
D.
y

1
x
-1 O

-3

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


2x  1 2x  1 x 1 2x  1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 x2 x 1
Lời giải
Chọn. D.
Dựa vào đồ thị ta có tiệm cận ngang y  2 và tiệm cận đứng x  1 và y(0)  0 .

110
Câu 48. Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Tính S  a  b .

A. S  1 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  0 .
Lời giải
Chọn. C.
Chúng ta cần 4 giả thiết để tìm được a, b, c, d .
Từ đồ thị, ta thấy: hàm số đạt cực trị tại x  0, x  2 nên y  0  y  2  0 .
Đồ thị đi qua các điểm  0; 2  ; 1;0  .
 y  0   c  0 a  1
 
 y  2   12a  4b  c  0 b  3
Ta có hệ   . Suy ra S  a  b  2. .
 y  0   d  2  c  0
y 1  a b  c  d  0 d  2
  
ax  2
Câu 49. Tìm a , b , c để hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên:
cx  b

A. a  2; b  2; c  1. . B. a  1; b  1; c  1. .


C. a  1; b  2; c  1. . D. a  1; b  2; c  1.
Lời giải
Chọn. D.
b
Để đường tiệm cận đứng là x  2 thì   2  b  2c.
c
a
Để đường tiệm cận ngang là y  1 thì  1  a  c.
c
cx  2
Khi đó y  . Để đồ thị hàm số đi qua điểm  2 ;0 thì c  1. Vậy ta có a  1; b  2; c  1. .
cx  2c
Câu 50. Đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  1 cắt trục hoành tại mấy điểm:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
ax  b
Câu 51. Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
cx  d
111
y

O x

A. a  0, b  0, c  0, d  0 . B. a  0, b  0, c  0, d  0 .
C. a  0, b  0, c  0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Lời giải
Chọn. D.
Dựa vào đồ thị ta có
a
o Tiệm cận ngang y   0 nên a và c trái dấu  loại đáp án A và. C.
c
d
o Tiệm cận đứng x    0 nên d và c trái dấu (vậy nên a , d cùng dấu)
c
b
o f  0    0 nên b và d cùng dấu  loại đáp án. B.
d

Câu 52. Cho hàm số y  ax4  bx2  c có đồ thị như hình vẽ bên.Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
y

O x

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 .
C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .
Lời giải
Chọn. B.
Ta có lim    a  0
x

y  0   0 mà y  0  c  c  0
y  4ax3  2bx  2 x  2ax 2  b 
b
y  0  x  0 hoặc x 2 
2a
Hàm số có ba điểm cực trị nên y  0 có ba nghiệm phân biệt.
b
Do đó  0  b  0 (vì a  0 ). Vậy a  0, b  0, c  0 .
2a
Ghi nhớ: với hàm số trùng phương:
+ Đồ thị “úp xuống” thì a  0 .
+ Đồ thị có “3 điểm cực trị” thì a, b trái dấu.
+ Đồ thị cắt Oy tại điểm có tung độ y0 thì y0 chính là c .

Câu 53. Hỏi a và b thỏa mãn điều kiện nào để hàm số y  ax  bx  c  a  0 có đồ thị dạng như hình
4 2

bên?

112
y

x
O

A. a  0 và b  0. . B. a  0 và b  0. . C. a  và b  0. . D. a  0 và b  0.
Lời giải
Chọn. B.
Dựa vào hình dạng của đồ thị ta thấy: Đồ thị đạt cực đại tại điểm x  0 nên hệ số a  0 và đồ
thị có ba cực trị nên a và b trái dấu. Vậy a  0 và b  0 .
ax  b
Câu 54. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y  .
cx  d
y

O x

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. ad  0 , ab  0 . B. bd  0 , ad  0 . C. bd  0 , ab  0 . D. ab  0 , ad  0 .
Lời giải:
Chọn A
d a
Tiệm cận đứng x    0  cd  0 , Tiệm cận ngang y   0  ac  0  ad  0
c c
b
Dựa vào đồ thị ta thấy giao điểm của đồ thị với trụ hoành là x    0  ab  0 .
a
Câu 55. Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ.

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. a  0 , b  0 , c  0 . B. a  0 , b  0 , c  0 .
C. a  0 , b  0 , c  0 . D. a  0 , b  0 , c  0 .
Lời giải
Chọn. C.
Ta có, đồ thị 2 điểm cực đại, 1 điểm cực tiểu nên: a  0 , b  0 . Mà đồ thị cắt Oy phía trên
Ox nên c  0 . Vậy, a  0 , b  0 , c  0 .

113
Câu 56. Đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình vẽ sau. Mệnh đề nào sau đây đúng.

A. a  0; b  0; c  0; d  0 . B. a  0; b  0; c  0; d  0 .
C. a  0; b  0; c  0; d  0 . D. a  0; b  0; c  0; d  0 .
Lời giải
Chọn. A.
Đồ thị đi xuống từ (; 1) và (2; ) ; đi lên (1;2) nên a  0.
Từ đồ thị hàm số Cho x  0  y  d  0 .
y  3ax2  2bx  c  0 có 2 nghiệm phân biệt trái dấu x1 và x2
2b b
Mà x1  x2   0 0b0
3a a
c c
x1.x2   0   0  c  0.
3a a
Suy ra a  0; b  0; c  0; d  0 .

Câu 57. Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c (a  0) có đồ thị như hình bên. Kết luận nào sau đây đúng?
y

O x

A. a  0 , b  0 , c  0 . B. a  0 , b  0 , c  0 . C. a  0 , b  0 , c  0 . D. a  0 , b  0 , c  0 .
Lời giải
Chọn. A.
Nhìn vào hàm số có thể phân tích thấy các đặc điểm như sau:
Parabol quay xuống nên hệ số a  0
Do đồ thị chỉ có một điểm cực trị nên a, b cùng dấu hoặc b  0  b  0 .
Tại x  0 thì tung độ có giá trị dương nên c  0 .
Câu 58. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị y  f ( x) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a  b  c như
hình vẽ.

114
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. f (c)  f (a)  f (b). B. f (c)  f (b)  f (a).
C. f (a)  f (b)  f (c). D. f (b)  f (a)  f (c).
Lời giải
Chọn A.
Đồ thị của hàm số y  f ( x) liên tục trên các đoạn  a; b  và b; c , lại có f ( x) là một nguyên
hàm của f ( x) .
 y  f ( x)
y  0

Do đó diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường:  là:
x  a
 x  b
b b
S1   f ( x)dx    f ( x)dx   f  x  a  f  a   f  b  .
b

a a

Vì S1  0  f  a   f b  1
 y  f ( x)
y  0

Tương tự: diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường:  là:
x  b
 x  c
c c
S2   f ( x)dx   f ( x)dx  f  x  b  f  c   f  b  .
c

b b

S2  0  f  c   f  b   2  .
Mặt khác, dựa vào hình vẽ ta có: S1  S2  f  a   f  b   f  c   f b   f  a   f  c   3 .
Từ (1), (2) và (3) ta chọn đáp án. A.
( có thể so sánh f  a  với f  b  dựa vào dấu của f ( x) trên đoạn  a; b  và so sánh f  b  với
f  c  dựa vào dấu của f ( x) trên đoạn b; c ).

Câu 59. Cho hàm số y  f  x  liên tục và có đạo hàm cấp hai trên . Đồ thị của các hàm số y  f  x  ,
y  f   x  và y  f   x  lần lượt là các đường cong nào trong hình vẽ bên?

115
A.  C3  ,  C1  ,  C2  . B.  C1  ,  C2  ,  C3  .
C.  C3  ,  C2  ,  C1  . D.  C1  ,  C3  ,  C2  .
Lời giải
Chọn. A.

Từ điều kiện cần để hàm số có cực trị, ta có nhận xét sau


Nhận xét. Nếu M 0 ( x0 ; f ( x0 )) là điểm cực trị của của đồ thị hàm số y  f ( x) thì hình chiếu của
M 0 ( x0 ; f ( x0 )) trên trục hoành là giao điểm của đồ thị hàm số y  f ( x) với trục hoành.
Từ đồ thị ở hình vẽ, ta thấy hình chiếu của các điểm cực trị của  C3  trên Ox là giao điểm của
 C1  với Ox , hình chiếu của các điểm cực trị của  C1  trên Ox là giao điểm của  C2  với Ox
. Do đó  C3  là đồ thị của y  f  x  ,  C1  là đồ thị của y  f   x  và  C2  là đồ thị của
y  f   x  .

Câu 60. Cho đồ thị hàm số y  f ( x) như hình bên. Hỏi phương trình f ( x)  m có hai nghiệm phân
biệt khi m nhận giá trị bằng bao nhiêu?

A. m  2 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  2 .
Câu 61. Đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm:
4x 1 3x  4 2 x  3 2x  3
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x2 x 1 x 1 3x  1
y  f  x  C  như hình vẽ.
Câu 62. Cho hàm số có đồ thị

116
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đồ thị  C  nhận Oy là trục đối xứng.
B.  C  cắt Ox tại 4 điểm phân biệt.
C. Hàm số có 3 điểm cực trị.
D. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x   2 .
Lời giải
Chọn. B.
Khẳng định sai là: “  C  cắt Ox tại 4 điểm phân biệt”.

f  x f  x y  f  x
Câu 63. Cho hàm số có đạo hàm là . Đồ thị của hàm số được cho như hình vẽ
bên.

Biết rằng f  0  f  3  f  2  f  5 . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f  x  trên đoạn
0;5 lần lượt là
A. f  0  , f  5 . . B. f  2 , f  0  . . C. f 1 , f  5 . . D. f  2  , f  5 .
Lời giải
Chọn. D.
Từ đồ thị y  f   x  trên đoạn 0;5 , ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x 
Suy ra max f  x   f  2  .
0;5

Từ giả thiết ta có f 0 f 3 f 2 f 5 nên f 5 f 2 f 3 f 0


Hàm số f  x  đồng biến trên  2;5 nên f 3 f 2 hay f 2 f 3 0 , suy ra
f 0 f 5 f 2 f 3 f 5

117
Vây max f  x   f  5 .
0;5

Câu 64. Cho 3 hàm số y  f  x  , y  g  x   f   x  , y  h  x   g   x  có đồ thị là 3 đường cong trong


hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
y

x
2 1 0,5 O 0,5 1 1,5 2

 3  2 1
A. g  1  h  1  f  1 . B. h  1  g  1  f  1 .
C. h  1  f  1  g  1 . D. f  1  g  1  h  1 .
Lời giải
Chọn. B.
Nếu 1 là đồ thị hàm số y  h  x   g   x  thì g   x   0 x   0;2  g  x  đồng biến trên
 0; 2 , trong hai đồ thị còn lại không có đồ thị nào thoả mãn là đồ thị hàm số y  g  x  f  x
.
Nếu  2 là đồ thị hàm số y  h  x   g   x  thì g   x   0x   1,5;1,5  g  x  đồng biến trên
 1,5;1,5 , 1 là đồ thị hàm số y  g  x   f   x  thì f   x   0x   0;2  f  x  đồng biến
trên  0; 2  , nhưng  3 không thoả mãn là đồ thị hàm số y  f  x  .
Nếu  3 là đồ thị hàm số y  h  x   g   x  thì g   x   0x   ;1  g  x  đồng biến trên
 ;1 , vậy  2 là đồ thị hàm số y  g  x   f   x  và 1 là đồ thị hàm số y  f  x  .
Dựa vào đồ thị ta có h  1  g  1  f  1 .

2x  2
Câu 65. Đường thẳng y  x  1 cắt đồ thị hàm số y 
x 1
tại hai điểm phân biệt A x1; y1   và

 
B x 2 ; y2 . Khi đó tổng y1  y2 bằng
A. 1. B. 4. C. 3. D. 0.
Câu 66. Số giao điểm của đường cong y  x3  2 x 2  2 x  1 và đường thẳng y  1  x bằng:
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 67. Tung độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y  3x  4 và y  x  2x  4 là:
3

A. 3 . B. 4 . C. 0 . D. Không có giao điểm.


4x 1
Câu 68. Đồ thị hàm số y  cắt đường thẳng y   x  4 tại hai điểm phân biệt A, B . Toạ độ điểm
x4
C là trung điểm của AB là
A. C  2;6  . B. C  2; 6  . C. C  0;4 . D. C  4;0 .
118
1 4 1 2
Câu 69. Đồ thị hàm số y  x  x  3 cắt trục tung tại mấy điểm
4 2
A. 2 điểm. B. 3 điểm. C. 4 điểm. D. 1 điểm.
2x 1
Câu 70. Gọi A, B là giao điểm của đồ thị hàm số y  và đường thẳng d : y  x  1 . Khi đó, độ dài
x 1
đoạn thẳng AB bằng:
A. 2 . B. 2 2 . C. 2. D. 2 3 .
Câu 71. Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x3  2 x 2  2 x  1 với đường thẳng y  1  x là:
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
2x  4
Câu 72. Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y  x  1 và đường cong y  . Khi đó hoành độ
x 1
trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng
5 5
A.  B. 1. C. 2. D.
2. 2.

x 1
Câu 73. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  và đường thẳng d : y  3x  5. Xác định tọa độ giao điểm
x2
của đường thẳng d và đồ thị  C  .
 1
A.  2;0  ; 1; 2  . B.  3;4 ; 1; 2  . C.  3; 4  ;  0;   . D.  0; 5 ; 1; 2  .
 2

Câu 74. Tìm số giao điểm n của đồ thị hàm số y  x x  3 và đường thẳng y  2 .
2 2

A. n  6 . B. n  8 . C. n  2 . D. n  4 .
Lời giải
Chọn A.
 x 4  3x 2  2
Phương trình hoành độ giao điểm x 2 x 2  3  2  x 4  3x 2  2   4
 x  3x  2
2

 3  17
x 
 2 có 4 nghiệm phân biệt. Vậy có 6 giao điểm.
 x 2  2; x 2  1
Nhận xét: Ta cũng có thể giải bài toán trên theo cách sau
Vẽ đồ thị (C ) của hàm số y  f ( x)  x  x  3 , suy ra đồ thị (G) hàm số y  f ( x)  x x  3
2 2 2 2

(cách vẽ (G) , kí hiệu (G )  (G1 )  (G2 ) , với (G1 ) là phần của (C ) ở phía trên trục hoành kể cả
các điểm thuộc trục hoành; (G2 ) là hình đối xứng của phần (C ) ở dưới trục hoành qua trục
hoành.
Từ đó suy số điểm chung của đồ thị hàm số y  x x  3 và đường thẳng y  2 .
2 2

x 1
Câu 75. Đồ thị  C  của hàm số y  và đường thẳng d : y  2x 1 cắt nhau tại hai điểm A và B ,
x 1
khi đó độ dài đoạn AB bằng
A. 2 2. . B. 2 5. . C. 5. . D. 2 3.
Lời giải
Chọn B.

119
Tập xác định D  \ 1 .
Hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị  C  là nghiệm của phương trình
x 1 x  1 x  0
 2x 1   2  .
x 1 x  x  0 x  2
Với x  0  A  0; 1
Với x  2  B  2;3

Do đó AB  2  4  2 5 .
2 2

Câu 76. Đường thẳng y  m không cắt đồ thị hàm số y  2 x 4  4 x 2  2 khi


A. 0  m  4 . B. 0  m  4 . C. 0  m  4 . D. m  4 .
Câu 77. Cho hàm số y  x3  3x 2  9 x  5 có đồ thị  C  . Gọi A , B là giao điểm của  C  và trục hoành.

Số điểm M  (C) sao cho AMB  90 là:


A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 78. Số giao điểm của đường cong y  x3  3x 2  x  1 và đường thẳng y  1  2 x bằng:
A. 1. . B. 0. . C. 2. . D. 3. .
Câu 79. Đồ thị của hàm số y  x 3  2 x 2  2 và đồ thị hàm số y  x 2  2 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
A. 4 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D.
x  0
Ta có x 2  2  x3  2 x 2  2  x3  3x 2  0   nên có hai điểm chung.
x  3
Câu 80. Đồ thị trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số y   x 4  4 x 2 . Dựa vào đồ thị bên dưới hãy tìm
tấ cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x4  4 x2  m  2  0 có đúng hai
nghiệm thực phân biệt.

A. m  0 . B. m  2, m  6 . C. m  0, m  4 . D. m  2 .
4x  2
Câu 81. Biết đường thẳng y  3x  4 cắt đồ thị hàm số y  tại hai điểm phân biệt có tung độ là
x 1
y1 và y2 . Tính y1  y2 .
A. y1  y2  10 . B. y1  y2  11 . C. y1  y2  9 . D. y1  y2  1 .
Lời giải
Chọn. B.
4x  2
Xét phương trình hoành độ giao điểm: 3 x  4   x  1 .
x 1

120
 x  1  y  1
 3x 2  3x  6  0   .Nên y1  y2  11 .
 x  2  y  10
Câu 82. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ:

Tìm m để phương trình f  x   2  3m có bốn nghiệm phân biệt.


1 1
A. m  1 hoặc m   . . B. 1  m   . .
3 3
1
C. m   . . D. m  1.
3
Hướng dẫn giải
Chọn. B.
Số nghiệm của phương trình f  x   2  3m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và
đường thẳng y  2  3m .
1
Để phương trình f  x   2  3m có bốn nghiệm phân biệt thì 3  2  3m  5  1  m   . .
3

Câu 83. Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên các khoảng  ;0  ,  0;    và có bảng biến
thiên như sau:

Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại 3 điểm
phân biệt.
A. 4  m  0 . B. 4  m  0 . C. 7  m  0 . D. 4  m  0 .
Lời giải:
Chọn B .
Dựa vào bảng biến thiên, đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại 3 điểm phân biệt
khi 4  m  0 .
Câu 84. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x3  3x2  1  m  0 có đúng 1 nghiệm:
A. m  3  m  1 . B. m  3 . C. 3  m  1 . D. m  1 .
Câu 85. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến thiên sau:

121
Tìm m để phương trình f ( x)  m  0 có nhiều nghiệm thực nhất.
 m  1 m  1  m  1 m  1
A.  . B.  . C.  . D.  .
 m  15 m  15  m  15 m  15
Lời giải
Chọn. C.
Phương trình f ( x)  m  0 có nhiều nghiệm thực nhất
 Đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại hai điểm phân biệt
 m  1 m  1
  .
m  15 m  15
Câu 86. Cho hàm số y f (x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng:

A. Phương trình f (x ) m luôn có nghiệm.


B. Phương trình f (x ) m có 2 nghiệm phân biệt khi m  0 .
C. Phương trình f (x ) m có 4 nghiệm phân biệt khi 1  m  0 .
D. Phương trình f (x ) m vô nghiệm khi m 1.

Câu 87. Đồ thị sau đây là của hàm số y  x 3  3 x  1 . Với giá trị nào của tham số m thì phương trình
x3  3x  m  0 có ba nghiệm thực phân biệt.

A. 1  m  3 . B. 2  m  2 . C. 2  m  2 . D. 2  m  3 .
Câu 88. Giả sử tồn tại hàm số y  f  x  xác định trên \ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có
bảng biến thiên như sau:

122
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f  x   m có bốn nghiệm
thực phân biệt là
A.  2;0  1. B.  2;0   1. C.  2;0. D.  2;0 .
Lời giải
Chọn. C.
Ta có lim y  lim f  x   1 nên phần đồ thị tương ứng với x  1;   có đường tiệm cận ngang
x  x

là y  1 . Do đó phần đồ thị này không cắt đường thẳng y  1 .


Ta có lim y  lim f  x   0 nên phần đồ thị tương ứng với x   ;1 có đường tiệm cận ngang
x x 

là y  0 . Do đó phần đồ thị này không cắt đường thẳng y  0 .


Dựa vào bảng biến thiên, để phương trình f  x   m có bốn nghiệm thực phân biệt thì đường
thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại bốn điểm phân biệt khi 2  m  0 .

Câu 89. Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình x3  3x2  m3  3m2  0 có ba nghiệm phân biệt?
1  m  3 3  m  1 1  m  3
A.  . B.  . C.  . D. 3  m  1.
 m  0  m  2  m  0  m  2
Lời giải.
Chọn. C.
Phương trình được viết lại x3  3x2  m3  3m2 1 .
Xét hàm số y  x3  3x 2 .
x  0  y  0
y   3 x 2  6 x ; y  0   .
 x  2  y  4
1  m  3
Phương trình 1 có ba nghiệm phân biệt khi 4  m3  3m2  0   ..
m  0  m  2
Cách 2:.
x3  3x2  m3  3m2  0 .
x  m
  x  m   x 2  xm  m2   3  x  m  x  m   0   2 .
 x   m  3 x  m  3m  0
2


  3m  6m  9  0
2

Thỏa mãn yêu cầu bài toán khi   m   1;3 \ 0; 2 .



 g  m   3m 2
 6 m  0

Câu 90. Đồ thị hình bên là của hàm số y   x3  3x 2  4 . Tìm tất cả giá trị của m để phương trình
x3  3x2  m  0 có hai nghiệm phân biệt? Chọn một khẳng định ĐÚNG

123
y

1 O 2 x

4
.
A. m  4 hoặc m  0 . B. m  4 .
C. 0  m  4 . D. m  0 .
Lời giải.
Chọn. A.
Phương trình x3  3x2  m  0   x3  3x2  4  m  4 .
m  4  0 m  4
Từ đồ thị suy ra pt có hai nghiệm phân biệt    .
 m  4  4 m  0
Câu 91. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y   x3  2 x 2  m cắt trục hoành tại đúng
một điểm.
32
A. m  0 . B. m  . .
27
32 32
C. m  0 hoặc m  . D. 0  m  .
27 27

Câu 92. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tập hợp các giá trị thực của m để phương trình f  x   m có ba nghiệm thực phận biệt là:
A. 1; 2 .  
B. 1; 2 .  
C. 1; 2 .  D.  1; 2 . 
Lời giải
Chọn. C.
Dựa vào BBT, để phương trình f  x   m có ba nghiệm thực phận biệt thì 1  m  2 .

2x  3
Câu 93. Cho hàm số y  có đồ thị (C) và đường thẳng (d ) : y  x  m. Các giá trị của tham số
x2
m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt là:
A. m  2 . B. m  6 . C. m  2 . D. m  2 hoặc m  6 .

Câu 94. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình


4
x2  1  x  m có nghiệm.
A.  0;1 . B.  ;0 . C. 1;   . D.  0;1 .
Lời giải
Chọn. D.
Đặt t  x  t  0  . Khi đó phương trình trở thành t  1  t  m  t  0  .
4 4

124
t3
Xét f  t   4 t 4  1  t  f   x    1.
 
3
4
t 1
4

 
3
f  t   0  t 3  4
t4 1  t  4 t 4  1 (vô nghiệm). Lại có f   0  1  f   t   0 t  0 .
Bảng biến thiên:

Vậy phương trình có nghiệm  m   0;1 .

Câu 95. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ:

Tìm m để phương trình f  x   2  3m có bốn nghiệm phân biệt


1 1
A. m  1 hoặc m   . . B. 1  m   . .
3 3
1
C. m   . . D. m  1.
3
Lời giải
Chọn. B.
Số nghiệm của phương trình f  x   2  3m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và
đường thẳng y  2  3m .
1
Để phương trình f  x   2  3m có bốn nghiệm phân biệt thì 3  2  3m  5  1  m   . .
3
2x 1
Câu 96. Tham số m thuộc khoảng nào sau đây thì đồ thị hàm số y  cắt đường thẳng y  3x  m
x 1
tại hai điểm phân biệt:
A. 0  m  10 . B. m  0 . C. m  10 . D. m  1 .

Câu 97. Các giá trị của tham số m để phương trình x 2 x 2  2  m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt là:
A. 0  m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  0 .
Câu 98. Cho hàm số y  x3  3x  2 có đồ thị  C  . Gọi d là đường thẳng đi qua A  3; 20  và có hệ số
góc m . Giá trị của m để đường thẳng d cắt  C  tại 3 điểm phân biệt là
15 15 15 15
A. m  , m  24 . B. m  . C. m  . D. m  , m  24 .
4 4 4 4

125
Câu 99. Cho hàm số y  f  x  xác định trên \ 1 , liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến
thiên như dưới đây:

Tìm tập hợp tất các giá trị thực của m để phương trình f  x   m có nghiệm thực duy nhất.
A.  0;    1. . B.  0;   . . C. 0;   . . D. 0;    1.
Lời giải
Chọn A.
Số nghiệm của phương trình f  x   m là số giao điểm của đồ thị hàm số  C  : y  f  x  và
đường thẳng  d  : y  m (  d  cùng phương với Ox ).
m  0
Dựa vào bảng biến thiên, ta có phương trình có nghiệm duy nhất thì  .
 m  1
Câu 100. Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số y  x 3  3x 2  2 cắt đường thẳng y  m tại 3 điểm
1
phân biệt có hoành độ lớn hơn  .
2
9
A. 0  m  2 . B. 2  m  2 . C. m2. D. 2  m  2 .
8
Câu 101. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x  3x   m  2 x  m và đồ thị
3 2

hàm số y  2x  2 có ba điểm chung phân biệt.


A. m  2 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  3 .
Lời giải
Chọn C.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị: x3  3x2   m  2 x  m  2 x  2
x  1
  x  1  x 2  2 x  m  2   0   2 .
 x  2x  m  2  0
m  3  0

Yêu cầu bài toán xảy ra    m  3.
  1   m  2   0

Câu 102. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng y  3x  1 và đồ thị y  x3  3mx  3 có duy nhất
một điểm chung.
A. m  . . B. m  0. . C. m  0. . D. m  3.
Lời giải
Chọn C.
Xét phương trình hoành độ giao điểm
x  0( l )
2
x3  3mx  3  3 x  1  x 3  2  3  m  1 x  3(m  1)  x 2   f ( x)
x
2 2 x3  2
Ta có: f ( x)  2 x    0  x  1.
x2 x2
Bảng biến thiên

126
Dựa vào BBT, tương giao có duy nhất 1 điểm chung  3(m  1)  3  m  0 .

Câu 103. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  2 x 2 x 2  2 tại 6 điểm
phân biệt.
A. 0  m  2. . B. 0  m  1. . C. 1  m  2. . D. Không tồn tại m.
Lời giải
Chọn A.
Xét hàm số y  g  x   2 x  x  2   2 x  4 x
2 2 4 2

x  0
Ta có g   x   8x3  8x  8x  x 2  1  0   .
 x  1
Ta có đồ thị hàm số g  x   2 x  4 x , từ đó suy ra đồ thị hàm số y  2 x x  2
4 2 2 2

.
Câu 104. Tất cả các giá trị m  để đồ thị hàm số y  x  2 1  m  x  m  3 không cắt trục hoành là
4 2 2

A. m  2 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  2 .
Lời giải.
Chọn C.
Xét phương trình: x  2 1  m x  m  3  0 .
4 2 2

Đặt x  t  0  t  2 1  m t  m  3  0 * .
2 2 2

Đồ thị không cắt trục hoành  * có nghiệm âm hoặc vô nghiệm


TH1: * có nghiệm kép âm hoặc 2 nghiệm phân biệt âm
   m  12  m 2  3  0

ĐK:  S  2 1  m   0  3m2.

 P  m  3  0
2

TH2: * vô nghiệm


ĐK:    m  1  m  3  0  m  2 .
2 2

127
KL: Hợp 2 trường hợp ta có các giá trị m cần tìm là m  3 .
Câu 105. Giả sử đồ thị (Cm ) : y  x3  3mx2  (m  1) x  3m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành
độ x1 , x2 , x3 . Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức x12  x22  x32 là:
17 7 1 17
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
Câu 106. Biết hàm số f  x   x  ax  bx  c đạt cực tiểu tại điểm x  1 , f 1  3 và đồ thị của hàm
3 2

số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 . Tính giá trị của hàm số tại x  1 .
A. f  1  3 . B. f  1  4 . C. f  1  13 . D. f  1  2 .
Lời giải
Chọn C.
f   x   3x2  2ax  b
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x  1 nên: f  1  3  2a  b  0  2a  b  3
f 1  3  1  a  b  c  3  a  b  c  4
Mặt khác đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên 2  c
 2 a  b  3 c  2
 
c  2  a  3
 a  b  c  4 b  9
 
Nên f  x   x  3x  9 x  2 ; f  1  13 .
3 2

Câu 107. Tìm giá trị tham số m để đường thẳng  d  : mx  y  m  0 cắt đường cong  C  : y  x  3x  4
3 2

tại ba điểm phân biệt A, B và C  1;0  sao cho tam giác AOB có diện tích bằng 5 5 .(Với O
là gốc tọa độ).
A. m  5 . B. m  3 . C. m  4 . D. m  6 .
Lời giải
Chọn A.
m
Ta có d  O; d  
m2  1
 x  1
Do x3  3x 2  4  mx  m   x  1  x 2  4 x  4  m   0  
 x  2   m, m  0
2

  
Nên A 2  m;3m  m m , B 2  m;3m  m m  AB  4m  4m .
3

1 m
Theo giả thiết S AOB  5 5  4m  4m3 . 5 5  m m 5 5 m5.
2 m2  1
x 1
Câu 108. Đường thẳng y x m cắt đồ thị hàm số y tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x
x1; x 2 thỏa mãn x1 x2 5 khi và chỉ khi

m 3 m 1 m 0
A. . B. . C. . D. m 3.
m 1 m 2 m 2

128
Câu 109. Cho hàm số y  x3  6 x 2  9 x  m ( m là tham số thực) có đồ thị  C  . Giả sử  C  cắt trục hoành
x, x , x x  x2  x3
tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 1 2 3 ( với 1 ). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 0  x1  1  x2  3  x3  4 . B. 1  x1  x2  3  x3  4 .
C. 1  x1  3  x2  4  x3 . D. x1  0  1  x2  3  x3  4 .
Lời giải
Chọn A.
Xét y  f  x   x  6 x  9 x  m
3 2

 x  1  f 1  4  m
Ta có y  3x 2  12 x  9 . Cho y  0   . Đồ thị hàm số có dạng:
 x  3  f  3  m

 f 1  4  m  0
 C  cắt Ox tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi   4  m  0 .
 f  3   m  0
Khi đó, ta có : x1  1  x2  3  x3
Ta có f  0  m  0 nên 0  x1 và f  4  m  4  0 nên x3  4 .
Vậy 0  x1  1  x2  3  x3  4 .
Chú ý: Sau khi tìm được 4  m  0 , ta có thể chọn m  1 . Giải phương trình
 x1 0,12
x  6 x  9 x  1  0   x2 2,347 nên chọn đáp án. A.
3 2

 x3 3,532

2x 1
Câu 110. Biết rằng đường thẳng d : y  3x  m cắt đồ thị (C): y  tại hai điểm phân biệt A và B
x 1
sao cho trọng tâm G của tam giác OAB thuộc đồ thị (C) với O(0;0) là gốc tọa độ. Khi đó giá trị
thực của tham số m thuộc tập hợp nào sau đây?
A.  2;3. . B.  5; 2. . C.  3;   . . D.  ; 5.
Lời giải
Chọn C.
2x  1 x  1

Xét phương trình  3x  m  
x 1 f (x)  3x   m  1 x  m  1  0 1
2

  m2  10m  11  0
ĐK:   m  (; 1)  (11; ) .Khi đó
 f (1)  3  0
A  x A ; 3x A  m  ;B  x B ; 3x B  m 
m 1 x  xB  xO m 1 y  yB  yO m  1
Theo Viet ta có: x A  x B  .Ta có: x G  A  yG  A 
3 3 9 3 3
m 1
2. 1 15  325
 m  1 m 1  m 1 9
 G ;  . Vì G  (C )   . Suy ra m  .
 9 3  3 m 1 2
1
9

129
2x  1
Câu 111. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Tìm tất cả giá trị của m để đường thẳng  d  : y  x  m  1
x 1
cắt   tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho
C AB  2 3
.
A. m  4  3 . B. m  4  10 . C. m  2  3 . D. m  2  10 .
Lời giải.
Chọn B.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của  C  và d
2x 1
 x  m  1  2 x  1   x  m  1 x  1 , x  1
x 1
 x2   m  2  x  m  2  0 * 
Đường thẳng d cắt  C  tại 2 điểm phân biệt A, B

   m  2   4  m  2   0
 2

 (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1  


 1   m  2  1  m  2  0
2

m2  8m  12  0 m  2
   2
1  0  m  6
Với điều kiện trên, gọi tọa độ hai giao điểm là A  x1 ; x1  m  1 , B  x2 ; x2  m  1 trong đó x1 , x2
b c
là hai nghiệm phân biệt của (*) và S  x1  x2    2  m; P  x1 x2   m  2
a a
Khi đó
AB   x2  x1    x2  m  1  x1  m  1  2  x2  x1   2  S 2  4 P 
2 2 2

 2  2  m   4  m  2    2  m2  8m  12 
2
 
 m  4  10
Theo giả thiết AB  2 3  2  m2  8m  12   12  m2  8m  6  0   thỏa
 m  4  10
mãn điều kiện  2 .

Câu 112. Gọi m là số thực dương sao cho đường thẳng y  m  1 cắt đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  2 tại
hai điểm A , B thoả mãn tam giác OAB vuông tại O ( O là gốc toạ độ). Kết luận nào sau đây
là đúng?
1 3  11 15  7 9 3 5
A. m   ;  . B. m   ;  . C. m   ;  . D. m   ;  .
2 4 4 4 4 4 4 4
Lời giải
Chọn D.
Do đồ thị hàm số đối xứng qua trục tung nên tam giác OAB vuông cân tại O .
Phương trình sau có hai nghiệm x4  3x2  2  m  1
Đặt t  x ,  t  0  .
2

Phương trình đưa về: t 2  3t  m  3  0 có một nghiệm dương


 21
  0  m   (l )
  4
TH1:  b 
 2a  0 3  0
 2

130
  0
TH2:   m  3
a.c  0
  
Gọi A t ; m  1 , B  t ; m  1 . 
Để tam giác OAB vuông cân tại O  OA.OB  0  t   m  1  0
2

3  21  4m 3  21  4m
Lại có t     m  1  0
2

2 2
 m 2,27: L
 4m  16m  12m 12m  20  0  
4 3 2
 m  1  3 ; 5 
.
 4 4
2mx  m  2
Câu 113. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  cắt
x 1
đường thẳng  d  : y  x  3 tại hai điểm phân biệt A , B sao cho tam giác IAB có diện tích bằng
3 , với I  1;1 . Tính tổng tất cả các phần tử của S .
7
A. . B. 10 . C. 3 . D. 5 .
2
Lời giải
Chọn A.
2mx  m  2
Phương trình hoành độ giao điểm  x  3  f  x   x2   4  2m  x  5  m  0
x 1
2mx  m  2
 x  1 . Đồ thị  C  của hàm số y  cắt đường thẳng  d  : y  x  3 tại hai điểm
x 1
 /f  0 m2  3m  1  0
phân biệt khi và chỉ khi   * .  C  cắt d tại A , B suy ra xA ,
 f  1  0 m  2
 x A  xB  2 m  4
xB là nghiệm của phương trình f  x   0 , theo định lí Vi-ét ta có  .
 x A xB  5  m
A  xA ; xA  3 , B  xB ; xB  3 suy ra
1
AB  2  xA  xB   2  xA  xB   4 xA xB  8m 2  28m  12 . Ta có S IAB 
2 2
d . AB  3
2 I ; d 
 3  3
 m  m
 AB  72  8m  28m  60  0  2 , kết hợp với * suy ra
2 2
2 thỏa suy ra
 
m  5 m  5
7
tổng các phần tử của S là .
2

Câu 114. Cho hàm số y  x  2(2m  1) x  4m (1). Các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (1) cắt
4 2 2

trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 thoả mãn x1  x2  x3  x4  6 là:
2 2 2 2

1 1 1 1
A. m  . B. m   . C. m   . D. m   .
4 2 4 4
Câu 115. Đồ thị hàm số y  ax 4  bx 2  c cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt A , B , C , D như hình
vẽ bên. Biết rằng AB  BC  CD , mệnh đề nào sau dây đúng?

131
A. a  0, b  0, c  0,100b 2  9ac .
B. a  0, b  0, c  0,9b 2  100ac .
C. a  0, b  0, c  0,9b 2  100ac .
D. a  0, b  0, c  0,100b 2  9ac .
Lời giải.
Chọn C.
Ta có xlim y    a  0 . Mặt khác đồ thị hàm số giao với trục tung tại điểm có tung độ


dương nên c  0 . Đồ thị hàm số có ba cực trị nên ab  0  b  0 . Loại B, D .


Xét pt hoành độ giao điểm ax4  bx2  c  0 .Đặt t  x 2 , t  0 pt thành at 2  bt  c  0 1
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt  phương trình 1 có 2 nghiệm dương
phân biệt t1 , t 2 . (giả sử t1  t2 ).
 b
t1  t2   a
Theo định lí Viet, ta có  (I ) .
t t  c
 1 2 a
  
Giả sử A  t1 ;0 , B  t2 ;0 thì C    
t2 ;0 , D 
t1 ;0 .
Mà AB  BC  CD  t1  t2  2 t2  t1  3 t2  t1  9 t 2 ( II )
 b  b
10t2  a t2  10a  b 
2
c
  9   9b  100ac .
2
Từ (I) và (II) suy ra:  
9t 2  c 9t 2  c  10a  a
 2
a  2
a
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.C 3.A 4.D 5.A 6.B 7.C 8.C 9.C 10.A
11.B 12.A 13.D 14.C 15.A 16.A 17.B 18.D 19.D 20.C
21.B 22.A 23.D 24.A 25.C 26.C 27.C 28.B 29.A 30.D
31.D 32.B 33.C 34.D 35.A 36.B 37.A 38.C 39.B 40.D
41.B 42.B 43.C 44.D 45.C 46.D 47.D 48.C 49.D 50.C
51.D 52.B 53.B 54.A 55.C 56.A 57.A 58.A 59.A 60.A
61.B 62.B 63.D 64.B 65.B 66.B 67.B 68.A 69.D 70.B
71.D 72.B 73.B 74.A 75.B 76.D 77.B 78.A 79.D 80.C
81.B 82.B 83.B 84.A 85.C 86.B 87.B 88.C 89.C 90.A
91.C 92.C 93.D 94.D 95.B 96.D 97.A 98.A 99.A 100.C
101.C 102.C 103.A 104.C 105.D 106.C 107.A 108.C 109.A 110.C
111.B 112.D 113.A 114.A 115.C

132

You might also like