You are on page 1of 15

CHUYÊN ĐỀ 1.

HÀM SỐ

BÀI 6. NHẬN DIỆN ĐỒ THỊ HÀM SỐ

1. Các dạng đồ thị của hàm số bậc 3 y  ax3  bx 2  cx  d a  0


a>0 a<0

a > 0 a < 0
 2  2
b − 3ac > 0 b − 3ac > 0

a > 0 a < 0
 2  2
b − 3ac ≤ 0 b − 3ac ≤ 0
 Lưu ý: Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm 2 phía so với trục Oy khi ac  0 .

2. Các dạng đồ thị của hàm số bậc 4 trùng phương y  ax 4  bx 2  c a  0

Đồ thị có 3 điểm cực trị ( a.b < 0 ) Đồ thị có 1 điểm cực trị ( a.b ≥ 0 )

a0 a0

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
a0 a0

ax  b
3. Các dạng đồ thị của hàm số nhất biến y  , ab  bc  0
cx  d
 d a 
Tâm đối xứng là giao điểm của TCĐ và TCN: I  ;
 c c 
ad  bc  0 ad  bc  0

4. MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ HÀM SỐ


Cho hàm số y  f  x có đồ thị C  . Khi đó, với số a  0 ta có:

 Hàm số y  f  x  a có đồ thị C ' là tịnh tiến C  theo phương của Oy lên trên

a đơn vị.

 Hàm số y  f  x  a có đồ thị C ' là tịnh tiến C  theo phương của Oy xuống

dưới a đơn vị.

 Hàm số y  f  x  a có đồ thị C ' là tịnh tiến C  theo phương của Ox qua trái

a đơn vị.

 Hàm số y  f  x  a có đồ thị C ' là tịnh tiến C  theo phương của Ox qua phải

a đơn vị.

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
 Hàm số y   f  x có đồ thị C ' là đối xứng của C  qua trục Ox .

 Hàm số y  f  x có đồ thị C ' là đối xứng của C  qua trục Oy .

Cách vẽ đồ thị chứa dấu trị tuyệt đối

 Hàm số y  f  x    

 f x khi f  x  0
có đồ thị C ' bằng cách:
 f  x khi
 f  x  0

• Giữ nguyên phần đồ thị C  nằm trên Ox .

• Lấy đối xứng phần đồ thị C  nằm dưới Ox qua Ox và bỏ phần đồ thị C  nằm

dưới Ox .

 Hàm số y  f x    

 f x khi x0
 
 f  x khi
 x0
có đồ thị C ' bằng cách:

• Giữ nguyên phần đồ thị C  nằm bên phải trục Oy và bỏ phần C  nằm bên trái Oy .

• Lấy đối xứng phần đồ thị C  nằm bên phải trục Oy qua Oy .

y (C ) (C2 ) y (C ) y (C )
(C1 ) (C2 ) (C3 )
(C1 )

O x O x O x

(C ) (C ) (C )
(C3 )

( C1 ) : y1 = f ( x ) ( C 2 ) : y2 = f ( x ) ( C 3 ) : y3 = f ( x)

5. MẸO NHẬN DIỆN NHANH ĐỒ THỊ HÀM SỐ


 Bên phải ngoài cùng luôn cùng dấu với hệ số a

 Nhìn vào số điểm cực trị

 Nhìn vào giao điểm với trục Ox và Oy

 Nhìn vào TCĐ, TCN

 Lấy các điểm trên đồ thị thay vào để kiểm tra

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Ví dụ 1. [SỞ GD & ĐT HÀ NỘI 2020 LẦN 3] Hình nào dưới đây có đồ thị như hình
vẽ bên.
A. y = − x4 + 2x2 + 1 B. y =− x3 + 3x − 1
C. y = x 3 − 3 x − 1 D. y = x 3 − 3 x + 1

Ví dụ 2. [ĐỀ MINH HỌA 2020 LẦN 2] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có
dạng như đường cong trong hình bên ?
A. =
y x3 − 3x B. y = − x3 + 3x
C. =
y x4 − 2x2 D. y =− x4 + 2x2

Ví dụ 3. [ĐỀ MINH HỌA 2020 LẦN 1] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có
dạng như đường cong trong hình bên?
A. y = − x4 + 2x2 B. =
y x4 − 2x2
C. =
y x3 − 3x 2 D. y =− x3 + 3x 2

Ví dụ 4. Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y =x 4 − 2 x 2 − 1 . B. y = − x4 + 2x2 −1 .
C. y = x 3 − x 2 − 1 . D. y =− x3 + x 2 − 1 .

Ví dụ 5. [SỞ GD & ĐT HÀ NỘI 2020 LẦN 1] Đường cong ở


hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
x −1
A. y = − x3 + 2 x + 1 B. y =
x +1
x +1
C. y = D. y = x 3 − x 2 + 1
x −1

ax + b
Ví dụ 6. Cho hàm số y = có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi hàm số đã cho là hàm số nào?
cx + d
x −∞ 2 +∞

y′ – –

1 +∞
y
−∞ 1

x −3 x+3 x −3 −x + 3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−2 x−2 x+2 x+2

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Ví dụ 7. [SỞ GD & ĐT HÀ NỘI 2020 LẦN 3] Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c, (a ≠ 0) có bảng biến thiên
như sau.

Trong các số a, b và c có bao nhiêu số dương?

A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.

Ví dụ 8. [MH-2020] Cho hàm số y = ax3 + 3 x + d ( a; d ∈  ) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới
đây đúng?

A. a > 0, d > 0 . B. a < 0, d > 0 . C. a > 0, d < 0 . D. a < 0, d < 0 .

Ví dụ 9. Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d .


Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a > 0, b = 0, c > 0, d > 0 .
B. a < 0, b = 0, c > 0, d > 0 .
C. a < 0, b < 0, c = 0, d > 0 .
D. a < 0, b > 0, c = 0, d > 0 .

Ví dụ 10. Cho hàm số y =− x 4 + bx 2 + c có bảng biến thiên như hình vẽ.

Tính giá trị của biểu thức T= b + 2c .


A. T = −4 . B. T = 1 . C. T = −2 . D. T = −1 .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
ax + b
Ví dụ 11. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào
cx + d
sau đây đúng?
A. a > 0, b > 0, c > 0, d < 0 .
B. a > 0, b < 0, c > 0, d < 0 .
C. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0 .
D. a < 0, b > 0, c > 0, d > 0 .

ax − 1
Ví dụ 12. [ĐỀ MINH HỌA 2020 LẦN 2] Cho =
hàm số f ( x) ( a , b, c ∈  ) có bảng biến thiên như
bx + c
sau.

Trong các số a, b và c có bao nhiêu số dương?

A. 2. B. 3. C. 1 D. 0.
Ví dụ 13. Cho hàm số bậc ba y = ax3 + bx 2 + cx + d (với a, b, c, d là hằng số) có đồ thị như sau.

Trong các số a ( b + c ) , d ( a + b ) , ac , bc , 3ac − 2b 2 có bao nhiêu số âm?

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Ví dụ 14. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?

1 3 1 3
A. y  x  2 x 2  3 x .B. y  x  2 x 2  3 x . C. y  x 3  2 x 2  3 x . D. y  x  2 x 2  3 x
3

3 3

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Ví dụ 15. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  x3  3 x . B. y  x3  3 x . C. y  x  3 x . D. y  x 3  3 x .
3

Câu 1. (Mã đề 103 BGD&ĐT NĂM 2018) Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào
dưới đây?
y

x
O

A. y =− x4 + x2 −1 B. y =x 4 − 3 x 2 − 1 C. y =− x3 − 3x − 1 D. y = x 3 − 3 x − 1

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ.

Hàm số y = f ( x ) là hàm số nào trong các hàm số sau?


A. y =x 3 − 3 x 2 + 2 . B. y =− x3 + 3 x 2 + 2 . C. y =− x3 − 3 x 2 + 2 . D. y =x3 + 3 x 2 + 2 .
Câu 3. Đồ thị hình bên là của hàm số nào?
y
A. y   x  1 1  x .
2

B. y   x  1 1  x .
2

2
x
C. y   x  1 2  x .
2
-1 O 1 2

D. y   x  1 2  x .
2

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 4. Đồ thị sau đây là của hàm số nào? y
A. y   x 3  1 .
B. y   x3  3 x  2 . 2
x
C. y   x3  x  2 . 1
O 1
D. y   x3  2 .

Câu 5. Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên sau:

–1 1
+ 0 – 0 +
2

–2

Đồ thị nào thể hiện hàm số y  f  x ?


y y
y
A B C y
4 x
2 -1 1 D
O
2 2
x
1 -2
-1 O x
x -1
-4 O 1
-2 -1 O 1
-2

Câu 6. [MH-2020] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong
trong dưới đây?
A. y =− x4 + 2 x2 . B. =
y x4 − 2x2 .
C. =
y x3 − 3x 2 . D. y =− x3 + 3x 2 .

Câu 7. [Đề THPT QG năm 2018] Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm
số nào dưới đây?
A. y =x 4 − 3 x 2 − 1 . B. y =x 3 − 3 x 2 − 1 .
C. y =− x3 + 3x 2 − 1 . D. y =− x 4 + 3x 2 − 1 .

Câu 8. Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y =x 4 − 2 x 2 − 1 . B. y = − x4 + 2x2 −1 .
C. y = x 3 − x 2 − 1 . D. y =− x3 + x 2 − 1 .

y
Câu 9. Đồ thị hình bên là của hàm số nào?
A. y   x 4  2 x 2  2 .
B. y  x 4  2 x 2  2 .
2
C. y  x 4  4 x 2  2 . 1
x

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ” -1 O 1

Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
D. y  x 4  2 x 2  3 .

Câu 10. Đồ thị hình bên là của hàm số nào? y

A. y   x 4  2 x 2  3 . 3

4 2
B. y  x  2 x  3 .
C. y   x 4  2 x 2  3 .
D. y  x 4  2 x 2  3 . -1 1
x
O

Câu 11. Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như sau. Chọn phát biểu sai?

–1 0 1
– 0 + 0 – 0 +
–3

–4 –4

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng 1;0 và 1;  .


B. Hàm số đạt cực đại tại x  0 .
C. Đồ thị hàm số đã cho biểu diễn như hình bên.
D. Hàm số đã cho là y  x 4  2 x 2  2 .

Câu 12. Cho hàm số y  x  bx  cx  d .


3 2

y y y y

x x
x x

(I) (II) (III) (IV)


Các đồ thị nào có thể là đồ thị biểu diễn hàm số đã cho?
A. (I). B. (I) và (III). C. (II) và (IV). D. (III) và (IV).
Câu 13. Cho hàm số y  x3  bx 2  x  d .
y y
y

x
x
x

(I) (II) (III)


Các đồ thị nào có thể là đồ thị biểu diễn hàm số đã cho?
A. (I). B. (I) và (II). C. (III). D. (I) và (IIII).

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 14. Cho đồ thị hàm số y  f  x như hình bên. Khẳng định nào sau đây là y

đúng?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  2 .
B. Hàm số nghịch biến trong khoảng ; 1 và 1;  . 2

C. Hàm số có hai cực trị. x

D. Hàm số đồng biến trong khoảng ;  .


-2 -1 0 1

Câu 15. Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên sau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

1
– –
–1

–1
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  1 .
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  1 .
C. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng.
D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang.
Câu 16. (Tham khảo THPTQG 2019) Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới
đây?
y

−1 O 1 x
−1

2x −1 x +1
A. y = . B. y = . C. y = x 4 + x 2 + 1 . D. y = x 3 − 3 x − 1 .
x −1 x −1
Câu 17. Đường cong hình bên là đồ thị của một hàm số nào trong bốn hàm số
được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm
số nào?
2x 2x + 3
A. y = . B. y = .
x +1 x +1
x+2 2x +1
C. y = . D. y = .
x +1 x +1
ax + b
Câu 18. Cho hàm số y = có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi hàm số đã cho là hàm số nào?
cx + d

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
+ +

2x +1 2− x 2x + 7 2x −1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x −3 x+3 x+3 x+3
ax + b
Câu 19. (THPT QG 2017 Mã đề 105) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = với
cx + d
a , b , c , d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. y′ < 0, ∀x ≠ 1 B. y′ < 0, ∀x ≠ 2 C. y′ > 0, ∀x ≠ 2 D. y′ > 0, ∀x ≠ 1

Câu 20. Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d .


Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a > 0, b < 0, c > 0, d > 0 .
B. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0 .
C. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0 .
D. a > 0, b > 0, c > 0, d < 0 .

Câu 21. Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. a < 0, b < 0, c > 0, d < 0 .
B. a > 0, b > 0, c < 0, d < 0 .
C. a < 0, b < 0, c < 0, d < 0 .
D. a < 0, b > 0, c < 0, d < 0 .

Câu 22. Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. a > 0, b = 0, c > 0, d > 0 .
B. a < 0, b = 0, c > 0, d > 0 .
C. a < 0, b < 0, c = 0, d > 0 .
D. a < 0, b > 0, c = 0, d > 0 .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Câu 23. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) cắt trục Ox tại
ba điểm có hoành độ như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. f ( a ) > f ( c ) > f ( b ) .
B. f ( c ) > f ( b ) > f ( a ) .
C. f ( a ) > f ( b ) > f ( c ) .
D. f ( b ) > f ( a ) > f ( c ) .

Câu 24. Cho đồ thị hàm số y =− x3 + ax 2 + bx + c ( a , b, c ∈  ) có đồ thị là


đường cong như hình vẽ. Tìm khẳng định sai?
A. a 2 + b 2 + c 2 + 2abc =
117 .
B. b10 + abc ≠ 0 .
C. c 2 + 100bc > 1 .
D. a 2 + 4b ≥ 0 .

Câu 25. Cho đồ thị hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + 2 ( a , b, c ∈  ) có đồ thị là


đường cong như hình vẽ. Tìm khẳng định đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) và ( 4; +∞ ) .
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2, x = −2 .
C. Với c ∈ [ −1; 2] thì f ( −1) < f ( c ) < f ( 2 ) .
D. min y + max y =
0
x∈[ 0;2] x∈[ −1;2]

Câu 26. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào
sau đây là đúng?
A. a > 0, b < 0, c > 0 .
B. a < 0, b > 0, c < 0 .
C. a < 0, b > 0, c > 0 .
D. a < 0, b < 0, c > 0 .

Câu 27. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. a > 0, b > 0, c < 0 .
B. a > 0, b < 0, c > 0 .
C. a < 0, b > 0, c > 0 .
D. a > 0, b > 0, c > 0 .

Câu 28. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A. a > 0, b > 0, c > 0; b 2 =
4ac .
B. a > 0, b < 0, c > 0; b 2 =
4ac .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
C. a > 0, b > 0, c > 0; b 2 > 4ac .
D. a > 0, b < 0, c > 0; b 2 < 4ac .

Câu 29. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Kết luận nào sau
đây là đúng?
A. a < 0, b ≤ 0, c > 0 .
B. a < 0, b < 0, c < 0 .
C. a > 0, b > 0, c > 0 .
D. a < 0, b > 0, c ≥ 0 .

Câu 30. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Giá trị lớn nhất của hàm số trên  bằng 4.
B. Hàm số có 2 điểm cực đại và một điểm cực tiểu.
C. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng.
D. Biểu thức ab ( c + 1) nhận giá trị dương.

Câu 31. Hình vẽ bên là đồ thị hàm số y = ax 4 + bx 2 + c . Giá trị của biểu thức
A = a 2 + b 2 + c 2 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau.
A. A = 24 .
B. A = 20 .
C. A = 18 .
D. A = 6 .
ax + b
Câu 32. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau
cx + d
đây đúng?
A. a > 0, b > 0, c > 0, d < 0 .
B. a > 0, b < 0, c > 0, d < 0 .
C. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0 .
D. a < 0, b > 0, c > 0, d > 0 .

ax + b
Câu 33. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào
cx + d
sau đây đúng?
A. ab > 0, bc < 0, ad > 0 .
B. ab > 0, bc < 0, ad < 0 .
C. ab < 0, bc > 0, ad < 0 .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
D. ab < 0, bc < 0, ad < 0 .

ax + b
Câu 34. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào
cx + d
sau đây đúng?
ad < 0 ad < 0
A.  . B.  .
bc < 0 bc > 0
ad > 0 ad > 0
C.  . D.  .
bc < 0 bc > 0
ax + 2
Câu 35. Tìm a, b, c để hàm số y = có đồ thị như hình vẽ.
cx + b
A. a = 2, b = 2, c = −1 .
B. a = 1, b = 1, c = −1 .
C. =
a 1,=
b 2,=
c 1.
D. a =
1, b =
−2, c =
1.

ax + b
Câu 36. Cho hàm số y = ( C ) có bảng biến thiên như hình vẽ. Biết tiếp tuyến của ( C ) tại giao
cx + d
điểm của ( C ) với trục tung song song với đường thẳng = y 2 x + 2018 .

+ +

Giá trị của biểu thức T =a + 2b + 3c là

A. T = −1 . B. T = 1 . C. T = 3 . D. T = 2 .
ax  1
Câu 37. Cho hàm số y  có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  2 và đi qua điểm A 2; 3 .
cx  d
ax  1
Lúc đó hàm số y  là hàm số nào trong bốn hàm số sau?
cx  d
2x  7 2x  7 2 x  7 2x  7
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 1 x x 1 x 1
Câu 38. Cho hàm số y  x3  6 x 2  9 x có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
y
y

x
O 1 3 x
-3 -1 O 1 3

Hình 1 Hình 2
A. y   x3  6 x 2  9 x. B. y  x  6 x  9 x . C. y  x3  6 x 2  9 x D. y  x  6 x 2  9 x .
3 2 3

Câu 39. Cho hàm số y  x3  3 x 2  2 có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
y
y

x 2
-2 -1 O 1 3
x
-2 -3 -2 -1 O 1

Hình 1 Hình 2
C. y  x  3 x 2  2 .
3
A. y  x  3 x  2. B. y  x 3  3 x 2  2 . D. y   x3  3 x 2  2.
3 2

2x  2
Câu 40. Biết đồ thị hàm số y  là hình vẽ sau:
x 1
y

-2 -1 1 x

-2

2x  2
Đồ thị hàm số y  là hình vẽ nào trong 4 hình vẽ sau:
x 1
y y y y

x
-2 -1 1
2

2 2
x
-2 -1 1
x x
-2 -1 1 -2 -1 1

A. B. C. D.

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt

You might also like