You are on page 1of 4

Toán THCS Chương IV: Phương trình bậc hai một ẩn

Chương IV: Hàm số y  ax 2  a  0  - Phương trình bậc hai một ẩn


A. Lý thuyết:
I. Hàm số y = ax2(a  0):
1.Hàm số y = ax2(a  0): Hàm số có tập xác định với mọi x  R
1.1 Hàm số y = ax2(a  0) có những tính chất sau:
 Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.

 Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.

1.2 Đồ thị của hàm số y = ax2(a  0):


 Là một đường cong Parabol (P) với đỉnh là gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng.
 Nếu a > 0 thì y  0 đồ thị là Parabol (P) nằm phía trên trục hoành,O là điểm thấp nhất của đồ thị.
 Nếu a < 0 thì y  0 đồ thị là Parabol (P) nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
 Hình dạng Parabol (P):

1.3 Vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a  0):


 Xác định đỉnh của Parabol là gốc tọa dộ O  0; 0
 Lập bảng các giá trị tương ứng của (P).
 Dựa và bảng giá trị  vẽ (P).
2.Một số dạng toán về hàm số y = ax2(a  0):
2.1 Tìm giao điểm của hai đồ thị (P): y = ax2(a  0) và (D): y = ax + b:
 Lập phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D): Cho 2 vế phải của 2 hàm số bằng nhau  đưa về
phương trình bậc hai dạng ax2 + bx + c = 0.
 Giải phương trình hoành độ giao điểm:
+ Nếu  > 0  phương trình có 2 nghiệm phân biệt  (D) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.
Đại số 9 – HK2 Trang 1
Toán THCS Chương IV: Phương trình bậc hai một ẩn
+ Nếu  = 0  phương trình có nghiệm kép  (D) và (P) tiếp xúc nhau.
+ Nếu  < 0  phương trình vô nghiệm  (D) và (P) không giao nhau.
2.2 Xác định số giao điểm của hai đồ thị(P): y = ax2(a  0) và (Dm) theo tham số m:
Lập phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (Dm): cho 2 vế phải của 2 hàm số bằng nhau  đưa về pt
bậc hai dạng ax2 + bx + c = 0.
 Lập  (hoặc  ' ) của pt hoành độ giao điểm.
 Biện luận: + (Dm) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt khi  > 0  tìm m.
+ (Dm) tiếp xúc (P) tại 1 điểm  = 0  giải pt  tìm m.
+ (Dm) và (P) không giao nhau khi  < 0  tìm m.

II. Phương trình bậc hai một ẩn:


3. Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a  0) (1)
b  b 2  4ac 
2 2
 b  b2 
ax  bx  c  0  a. x   
2
c 0 x    2 .( với   b 2  4ac )
 2a  4a  2a  2
4a 4a
3.1 Giải với  :Tính  :  = b – 4ac.
2

b   b  
  >0  phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1  ; x2 
2a 2a
b
  = 0  phương trình có nghiệm kép: x1  x2  .
2a
  < 0  phương trình vô nghiệm.
b
3.1 Giải với  ' : Nếu b = 2b’  b’ =   ' = (b’)2 – ac.
2
b '   ' b '   '
  ' >0  phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1  ; x2 
a a
b'
  ' =0  phương trình có nghiệm kép: x1  x2   .
a
  ' < 0  phương trình vô nghiệm.

4. Hệ thức Vi ét và ứng dụng:


4.1 Định lý Vi-et:
 S  x1  x2   b / a
Nếu x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) thì ta có:  .
 P  x1 x2  c / a
Hệ quả: Nếu phương trình bậc hai ax2  bx  c  0 1 có:
c
 a + b +c = 0  phương trình (1) có 2 nghiệm: x1 1; x2  .
a
c
 a – b +c = 0  phương trình (1) có 2 nghiệm: x1   1; x2   .
a
u  v  S
4.2 Định lý đảo: Nếu   u, v là 2 nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0 (ĐK: S2 – 4P  0).
u.v  P
* Một số hệ thức khi áp dụng hệ thức Vi-ét:
1 1 x x S 1 1 x12  x22 S2  2P
 x12  x22  ( x1  x2 )2  2 x1 x2 = S2 – 2P;   1 2  ;    .
x1 x2 x1 x2 P x12 x22 ( x1 x2 )2 P2
 ( x1  x2 )2  ( x1  x2 )2  4 x1 x2 = S2 – 4P; x13  x23  ( x1  x2 )3  3 x1 x2 ( x1  x2 ) = S3 – 3PS
Đại số 9 – HK2 Trang 2
Toán THCS Chương IV: Phương trình bậc hai một ẩn
5.Tìm hệ thức giữa hai nghiệm độc lập đối với tham số:
(Tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào tham số).
* Phương pháp giải:
 Tìm điều kiện để phương trình đã cho có nghiệm (  '  0 ;   0 hoặc a.c < 0).
 S  x1  x2   b / a
 Lập hệ thức Vi-ét cho phương trình  .
 P  x1 x2  c / a
 Khử tham số tìm hệ thức liên hệ giữa S và P
6. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng – Lập phương trình bâc hai khi biết hai nghiệm của nó:
* Phương pháp giải:
u  v  S
 Nếu 2 số u và v c ó:   u, v là hai nghiệm của phương trình: x2 – Sx + P = 0 (*).
u.v  P
 Giải phương trình (*):
+  ' > 0 (  > 0)  pt (*) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2. Vậy u  x1; v  x2 hoặc u  x2 ; v  x1 .
+  ' = 0 (  = 0)  pt (*) có nghiệm kép x1 = x2 =  b '/ a . Vậy u = v =  b '/ a .
+  ' < 0 (  < 0)  pt (*) vô nghiệm. Không có 2 số u, v .
7. Phương trình quy về phương trình bậc hai:
7.1 Phương trình trùng phương: ax4  bx2  c  0(a  0) (*)
* Phương pháp giải:
 Đặt t  x2 , (t  0) , phương trình (*) được đưa về phương trình bậc hai theo t: at 2  bt  c  0 .
7.2 Phương trình chứa ẩn ở mẫu, Phương trình tích:
8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai:
B. Bài tập:
Dạng 1: Hàm số và đồ thị : y  ax2 (a  0)
Bài 4.1. Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc hai một ẩn: a  y   m  2  x2 ;  
b  m2  2 x2

 
Bài 4.2. Cho hàm số y  m2  m x2 . Tìm tất cả các giá trị của m để:

a) Hàm số đồng biến với mọi x  0 . b) Hàm số nghịch biến với x  0

 
Bài 4.3. Cho hàm số y  m2  m x2 . Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A 1; 2  .

Bài 4.4. Viết phương trình Parabol (P): y  ax2 biết đồ thị hàm số đi qua điểm M  2;8

Bài 4.5. Cho hàm số y  3x2


1
a) Lập bảng tính giá trị của hàm số tại các điểm có hoành độ (x) sau: 2; 1;  ; 0;1; 2
2
1
b) Với giá trị nào của x thì hàm số (y) nhận các giá trị sau: 0; 27; 27; 5;  ; 81; 3
9
Bài 4.6. Cho hàm số y = (m2 - 6m + 12)x2
a) Chứng minh hàm số nghịch biến khi x < 0; đồng biến khi x > 0
b) Khi m = 2, hãy tìm x để f(x) = 8; f(x) = 2; f(x) = -2

Đại số 9 – HK2 Trang 3


Toán THCS Chương IV: Phương trình bậc hai một ẩn
c) Tìm giá trị của m khi x = 1; y = 5
Bài 4.7. Cho hàm số y=  m+2  x2 . Tìm giá trị của m để:

a) Hàm số đồng biến khi x < 0. b) Có giá trị y = -4 khi x = 1.


c) Hàm số có giá trị lớn nhất là 0. d) Hàm số có giá trị nhỏ nhất là 0.
Bài 4.8. Tìm giá trị của m để hàm số y   
3m  4  3 x 2

a) Nghịch biến khi x < 0; b) Đồng biến khi x < 0.


1 2
Bài 4.9. Cho hàm số y  x có đồ thị là (P).
10
a) Vẽ đồ thị hàm số (P).
 9  5
b) Các điểm sau có thuộc đò thị hàm số không: A  3;  ,B  5;  ,C  10;1
 10   2

Bài 4.10. Cho hàm số y   m 2  4  x 2 . Tìm m để hàm số:

a) Hàm số nghịch biến với x  0 . b) Hàm số đồng biến với x  0 .


Bài 4.11. Cho hàm số y  2 x 2 có đồ thị là (P)
a) Vẽ (P)
b) Các điểm A  3; 18 , B  
3; 6 , C  2;8  thuộc (P) không?
c) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm D(m,m-1)
Bài 4.12. Cho hàm số y  ax 2 .
a) Biết hàm số đi qua điểm A(2, 6) . Xác định hệ số a
b) Với a tìm được, hãy xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. Tìm GTLN và GTNN của y khi 2  x  4 .
Bài 4.13. Cho hàm số y  0,5x 2 .
a) Tìm x để y < 2. b) Tìm x để y > 2. c) Tìm y khi 2  x  2 . d) Tìm y khi x  0

Dạng 2: Phương trình bậc hai một ẩn:


Bài 4.14. Giải các phương trình sau:

a  5x2  7 x  0; b   3x2  9  0; c  x 2  6 x  5  0; d  3x 2  12 x  1  0
d  x2  5x  4  0; e  x2   
2  1 x  2  0; f  6 x 2  5 2 x  2  0;  
g  x2  2  3 x  2 3  0

Bài 4.15. Giải các phương trình sau

a)3x 2  7x  3  0; b)5x 2  31x  26  0; c)2x 2  5 3x  11  0;  


d  3x 2  1  3 x  1  0

e   3x2  4 6 x  4  0; f  2 x 2  2 11x  7  0; g  x2   
2  3 x 6  0

Bài 4.16. Cho phương trình mx2  2  m  1 x  m  3  0 ( m là tham số).

Đại số 9 – HK2 Trang 4

You might also like