You are on page 1of 3

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

VÀ HỆ THỨC VI-ÉT (BUỔI 1)


I. Phương trình bậc hai:
1. Công thức nghiệm:
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0, a, b và c là tham số).
Ta có:   b 2  4ac
Nếu  < 0 → Phương trình vô nghiệm.
b
Nếu  = 0 → Phương trình có hai nghiệm kép x  (hay là một nghiệm).
2a

b   b  
Nếu  > 0 → Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  , x2  .
2a 2a
b
2. Công thức nghiệm thu gọn:  '  (b ') 2  ac với b ' 
2
Nếu  ' < 0 → Phương trình vô nghiệm.
b '
Nếu  ' = 0 → Phương trình có hai nghiệm kép x  .
a

b '  ' b '  '


Nếu  ' > 0 → Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1  , x2 
a a
3. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Giải các phương trình sau: Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) 2x2 – 7x + 3 = 0 a) x4 – 4x2 + 3 = 0
b) x2 – 22x + 121 = 0 b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0
c) 9x2 + x + 8 = 0 c) x4 + 5x2 + 6 = 0

Bài 3: Cho phương trình x2 – (2m – 2)x + m2 – 12 = 0 (m là tham số).


a) Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình đã cho có 1 nghiệm.
c) Tìm m để phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 4: Cho phương trình (m - 4)x2 – 2mx + m – 2 = 0 (m là tham số).
a) Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt .
b) Tìm m để phương trình đã cho có 1 nghiệm.
c) Tìm m để phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 5: Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm với mọi tham số m:
2x2 – (m + 4)x + m = 0
Bài 6: Chứng minh phương trình sau luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m:
x2 – 2(m – 1)x + 2m – 5 = 0
II. Hệ thức Vi-ét:
1. Công thức Vi-ét:
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0, a, b và c là tham số)
Với  ≥ 0, ta có:
b
- Tổng của 2 nghiệm bằng: S = x1  x2  .
a
c
- Tích của 2 nghiệm bằng: P = x1.x2  .
a
- Nếu phương trình có tổng a + b + c = 0
c
→ Phương trình có 2 nghiệm x1 = 1 và x2  .
a
- Nếu phương trình có a – b + c = 0
c
→ Phương trình có 2 nghiệm x1 = -1 và x2   .
a
2. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Giải phương trình sau:
a) x2 – 4x + 3 = 0
b) 3x2  (1  3) x  1  0

Bài 2: Cho phương trình: x2 + 2mx – 12 = 0 (m là tham số) có 1 nghiệm x = 3. Tìm


m và nghiệm còn lại?
Bài 3: Cho phương trình: 2x2 – 2(m + 1)x + m = 0 (m là tham số).
a) Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm dương phân biệt .
b) Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm âm phân biệt.
c) Tìm m để phương trình đã cho 2 nghiệm trái dấu.
III. Bài tập về nhà
Giải phương trình: mx2 – 2(m – 3)x + m – 4 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
c) Tìm m để tập nghiệm của phương trình có một phần tử.
(Gợi ý: Tập nghiệm có một phần tử = có 1 nghiệm).
d) Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm dương phân biệt .
e) Tìm m để phương trình đã cho 2 nghiệm trái dấu.

----------Hết----------

You might also like