You are on page 1of 573

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

BÀI TẬP TOÁN 9


SÁCH CÁNH DIỀU
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023


Website: tailieumontoan.com

CHƯƠNG – PHƯƠNG TRÌNH & HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT


PHẦN 1 – PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
BÀI 1 – MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH.
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

A/ CHUẨN KIẾN THỨC


1/ Phương trình một ẩn
* Phương trình ẩn x có dạng A( x) = B( x) (1), trong đó A(x), B(x) là các biểu thức của cùng biến x.

Ví dụ 1. 3 ( x − 1) + 5 =2 x là phương trình ẩn x

t +5t = 2t là phương trình ẩn t


x 2 − 1= 2 x + 2 là phương trình ẩn x
* Nếu với x = x0 ta có A( x0 ) = B( x0 ) thì x = x0 là nghiệm của đa thức A( x) = B( x) (ta còn nói x0 thỏa

mãn hay nghiệm đúng phương trình đã cho).


* Một phương trình có thể có một, hai, ba,… nghiệm hoặc không có nghiệm nào, hoặc có vô số nghiệm.
* Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm.
2/ Giải phương trình
* Giải phương trình là tìm tập nghiệm của phương trình đó
* Tập hợp các nghiệm của phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó, ký hiệu là S.
Ví dụ 2. Phương trình x = 2 có tập nghiệm S = {2}

Phương trình x 2 = −3 có tập nghiệm S = ∅


Phương trình x 2 + 1 = 1 + x 2 có tập nghiệm S = ℜ
3/ Phương trình tương đương
* Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.
* Dùng kí hiệu " ⇔ " để chỉ hai phương trình tương đương
Ví dụ 3. x − 2 = 0 ⇔ x = 2
3x + 2 = 4 x − 1 ⇔ x − 3 = 0
4/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
* Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0, trong đó a, b là hai hằng số
và a ≠ 0.
Ví dụ 4. 2x + 1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn có: a = 2; b = 1
5/ Hai quy tắc biến đổi phương trình
* Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế
kia và đổi dấu hạng tử đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

* Quy tắc nhận một số: Trong một phương trình ta có thể nhân (hoặc chia) hai vế với cùng một
số khác 0.
6/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân với một số.
Tổng quát phương trình ax + b= 0(a ≠ 0) được giải như sau:
−b
ax + b =0 (a ≠ 0) ⇔ ax =−b ⇔ x =
a
 −b 
Vậy: S =  
a 
−b
Nhận xét: Phương trình ax +=
b 0 (a ≠ 0) luôn có một nghiệm duy nhất x =
a
Ví dụ 5. Giải phương trình 3 x − 1 =0
1
Ta có 3 x − 1 =0 ⇔ 3 x =1 ⇔ x =
3
1 
Vậy S =  
3
B/ CÁC DẠNG TOÁN.
DẠNG 1: Giải phương trình bậc nhất.
b 0 (a ≠ 0) được giải như sau:
ax +=
−b
ax + b =0 (a ≠ 0) ⇔ ax =−b ⇔ x =
a
 −b 
Vậy: S =  
a 
Bài 1. Giải các phương trình sau

a) 12 – 6x = 0 ĐS: S = {2} b) 2x + x + 120 = 0 ĐS: S = {−40}


c) x – 5 = 3 – x ĐS: S = {4} d) 7 – 3x = 9 – x ĐS: S = {−1}
−5 2
e) x + 1= x − 10 ĐS: S = {9} f) 2(x + 1) = 3 + 2x ĐS: S = {∅}
9 3
DẠNG 2: Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm xo
Đưa phương trình về dạng: ax + b = 0 (1)
Thay nghiệm x = xo vào (1) ta được phương trình ẩn m => m =
Bài 2. Tìm m sao cho phương trình
−14
a) 2x – 3m = x + 9 nhận x= -5 là nghiệm ĐS: m =
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

b) 4 x + m 2 =
22 nhận x = 5 là nghiệm ĐS: m = ± 2
Bài 1. Tìm giá trị k sao cho phương trình có nghiệm x0 được chỉ ra:
a) 2 x + k = x – 1 ; x0 = −2

b) (2 x + 1)(9 x + 2k ) – 5( x + 2) =
40 ; x0 = 2

c) 2(2 x + 1) + 18 = 3( x + 2)(2 x + k ) ; x0 = 1

d) 5(k + 3 x)( x + 1) – 4(1 + 2 x) =


80 ; x0 = 2
DẠNG 3 : Chứng minh hai phương trình tương đương.
Để chứng minh hai phương trình tương đương, ta có thể sử dụng một trong các cách sau:
• Chứng minh hai phương trình có cùng tập nghiệm.
• Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi phương trình này thành phương trình kia.
• Hai qui tắc biến đổi phương trình:
– Qui tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế
kia và đổi dấu hạng tử đó.
– Qui tắc nhân: Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
Bài 3. Chứng minh hai phương trình sau là tương đương
x
x = - 3 và +1 =0
3
Bài 4. Xét xem hai phương trình sau có tương đương không?
a) x 2 − 2 x = x 3 + 3 x − 1 và x = -1
b) ( x − 3)( x 2 + 1) = 2 x − 5 và x = 2
Bài 1. Xét xem các phương trình sau có tương đương hay không?
a) 3x = 3 và x − 1 =0 b) x + 3 =0 và 3x + 9 =0
c) x − 2 =0 và ( x − 2)( x + 3) =
0 d) 2x − 6 =0 và x( x − 3) =
0
Bài 2. Xét xem các phương trình sau có tương đương hay không?
a) x 2 + 2 =0 và x( x 2 + 2) =
0 b) x + 1 =x và x 2 + 1 =0
x 1 1
c) x + 2 =0 và =0 d) x 2 + = x + và x 2 + x =0
x+2 x x
e) x − 1 =2 và ( x + 1)( x − 3) =
0 f) x + 5 =0 và ( x + 5)( x 2 + 1) =
0
DẠNG 4: Chứng minh một số là nghiệm của phương trình.
Phương pháp: Dùng mệnh đề sau:
x0 là nghiệm của phương trình A( x) = B( x) ⇔ A( x0 ) = B( x0 )

x0 không là nghiệm của phương trình A( x) = B( x) ⇔ A( x0 ) ≠ B( x0 )

Bài 2. Xét xem x0 có là nghiệm của phương trình hay không?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

3
a) 3(2 − x) + 1 = 4 − 2x ; x0 = −2 b) 5 x − 2 = 3 x + 1 ; x0 =
2
c) 3x − 5 = 5x − 1 ; x0 = −2 d) 2( x + 4) =3 − x ; x0 = −2

e) 7 − 3x =x − 5 ; x0 = 4 f) 2( x − 1) + 3x =
8; x0 = 2

g) 5x − ( x − 1) =
7; x0 = −1 h) 3x − 2 = 2x + 1 ; x0 = 3

Bài 3. Xét xem x0 có là nghiệm của phương trình hay không?


a) x 2 − 3x + 7 =1 + 2x ; x0 = 2 b) x 2 − 3x − 10 =
0; x0 = −2

c) x 2 − 3x + 4= 2( x − 1) ; x0 = 2 d) ( x + 1)( x − 2)( x − 5) =
0; x0 = −1

e) 2x 2 + 3x + 1 =0; x0 = −1 f) 4x 2 − 3x = 2x − 1 ; x0 = 5

DẠNG 5: Số nghiệm của một phương trình.


Nếu phương trình sau biến đổi tương đương:
+ Có dạng 0.x = 0 => PT có vô số nghiệm.
+ Có dạng [f(x)]2 = k < 0 hoặc |f(x)| = k < 0 => PT vô nghiệm.
 f ( x) = k
+ Có dạng [f(x)]2 = k > 0 => Phương trình  => Nghiệm của phương trình.
 f ( x) = − k

 f ( x) = k
+ Có dạng |f(x)| = k > 0 => Phương trình  => Nghiệm của phương trình.
 f ( x) = −k
b
+ Có dạng a.x = b (a ≠ 0) => Phương trình có nghiệm duy nhất x =
a
Bài 1. Chứng tỏ các phương trình sau vô nghiệm:
a) 2x + 5= 4( x − 1) − 2( x − 3) b) 2x − 3= 2( x − 3)

c) x − 2 =−1 d) x 2 − 4x + 6 =0
Bài 2. Chứng tỏ rằng các phương trình sau có vô số nghiệm:
a) 4( x − 2) − 3x = x − 8 b) 4( x − 3) + 16 = 4(1 + 4x)

c) 2( x − 1) = 2x − 2 d) x = x

e) ( x + 2) 2 = x 2 + 4x + 4 f) (3 − x) 2 = x 2 − 6x = 9
Bài 3. Chứng tỏ rằng các phương trình sau có nhiều hơn một nghiệm:
a) x 2 − 4 =0 b) ( x − 1)( x − 2) =
0

c) ( x − 1)(2 − x)( x + 3) =
0 d) x 2 − 3x =
0

e) x − 1 =3 f) 2x − 1 =
1
DẠNG 6: Tìm m để phương trình f(x) = 0 có nghiệm, vô nghiệm, hoặc vô số nghiệm.
Biến đổi tương đương đưa phương trình về dạng: a.x = b
+ Nếu a = 0 và b = 0 thì pt vô số nghiệm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

+ Nếu a = 0 và b ≠ 0 thì pt vô nghiệm.


b
+ Nếu a ≠ 0 => Phương trình có nghiệm duy nhất x =
a
Bài 1: Tìm m để phương trình sau: (m – 1)x = m2 – 1
a) vô nghiệm
b) Vô số nghiệm.
c) có nghiệm duy nhất.
Bài 1: Tìm m để phương trình sau: 2(x – 1) – mx = 3
a) vô nghiệm
c) có nghiệm duy nhất.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0

A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


1/ Các phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu thì có
thể bằng phép biến đổi tương đương chúng ta sẽ đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.
2/ Cách thu gọn phương trình về dạng ax = b
* Quy đồng mẫu thức hai vế (nếu có dạng phân thức
* Nhân hai vế cho mẫu thức để khử mẫu thức
* Chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia
* Thu gọn và giải pt.
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG.
DẠNG 1: Phương trình chứa dấu ngoặc, tổng của các hạng tử có chứa biến bậc nhất.
- Thực hiện bỏ dấu ngoặc.
- Thực hiện phép tính ở hai vế và chuyển vế đưa phương trình về dạng ax = c.
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 4 x – 10 = 0 b) 7 – 3 x= 9 − x c) 2 x – (3 – 5=
x) 4( x + 3)
d) 5 − (6 − x) = 4(3 − 2 x) e) 4( x + 3) =−7 x + 17 f) 5( x − 3) − 4= 2( x − 1) + 7
g) 5( x − 3) − 4= 2( x − 1) + 7 h) 4(3x − 2) − 3( x − 4) = 7x + 20
ĐS:
5 13 5
a) x = b) x = −1 c) x = 5 d) x = e) x =
2 9 11
f) x = 8 g) x = 8 h) x = 8
DẠNG2: Phương trình có chứa tích của các đa thức bậc nhất (mx + n)
- Thực hiện nhân các đa thức, khai triển hằng đẳng thức.
- Thực hiện phép tính ở hai vế và chuyển vế sao cho triệt tiêu được các biến lũy thừa bậc 2 trở lên.
- Đưa phương trình về dạng ax = c rồi tìm x
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) (3x − 1)( x + 3) = (2 − x)(5 − 3x) b) ( x + 5)(2x − 1) = (2x − 3)( x + 1)
c) ( x + 1)( x + 9) = ( x + 3)( x + 5) d) (3x + 5)(2x + 1) = (6x − 2)( x − 3)

e) ( x + 2) 2 + 2( x − 4) = ( x − 4)( x − 2) f) ( x + 1)(2x − 3) − 3( x − 2) = 2( x − 1) 2
ĐS:
13 1 1
a) x = b) x = c) x = 3 d) x = e) x = 1
19 5 33
f) vô nghiệm
Bài 3. Giải các phương trình sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

a) (3x + 2) 2 − (3x − 2) 2 =5x + 38 b) 3( x − 2) 2 + 9( x − 1)= 3( x 2 + x − 3)

c) ( x + 3) 2 − ( x − 3) 2 = 6x + 18 d) ( x – 1)3 =
– x( x + 1) 2 5 x(2 – x) – 11( x + 2)

e) ( x + 1)( x 2 − x + 1) − 2x= x( x − 1)( x + 1) f) ( x – 2)3 + (3 x – 1)(3 x + 1) = ( x + 1)3


ĐS:
a) x = 2 b) x = 2 c) x = 3 d) x = −7 e) x = 1
10
f) x =
9
DẠNG 3: Phương trình chứa mẫu là các hằng số:
* Phương pháp 1:
- Thực hiện quy đồng mẫu ở hai vế rồi khử mẫu, đưa phương trình về dạng 1.
- Thực hiện cách giải như dạng 1 hoặc dạng 2.
* Phương pháp 2:
- Thêm vào (bớt đi) ở hai vế của phương trình (hoặc ở mỗi hạng tử) cùng một số
Bài 4. Giải các phương trình sau:
x 5x 15x x 8x − 3 3x − 2 2x − 1 x + 3
a) − − = −5 b) − = +
3 6 12 4 4 2 2 4
x − 1 x + 1 2x − 13 3(3 − x) 2(5 − x) 1 − x
c) − − =
0 d) + = −2
2 15 6 8 3 2
3(5x − 2) 7x x + 5 3 − 2x 7+x
e) − 2= − 5( x − 7) f) + =
x−
4 3 2 4 6
x − 3 x +1 x + 7 3x − 0, 4 1,5 − 2x x + 0,5
g) + = −1 h) + =
11 3 9 2 3 5
ĐS:
30 53
a) x = b) x = 0 c) x = −16 d) x = 11 e) x = 6 f) x =
7 10
28 6
g) x = − h) x = −
31 19
Bài 5. Giải các phương trình sau:
2x − 1 x − 2 x + 7 x + 3 x −1 x + 5
a) − = b) − = +1
5 3 15 2 3 6
2( x + 5) x + 12 5( x − 2) x x − 4 3x − 2 2x − 5 7x + 2
c) + − = + 11 d) + =
−x −
3 2 6 3 5 10 3 6
2( x − 3) x − 5 13x + 4 3x − 1  1  4x − 9
e) + = f) −x−  =
7 3 21 2  4 8
ĐS:
a) x tuỳ ý b) x tuỳ ý c) x tuỳ ý d) vô nghiệm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

e) vô nghiệm f) vô nghiệm
Bài 6. Giải các phương trình sau:
( x − 2)( x + 10) ( x + 4)( x + 10) ( x − 2)( x + 4) ( x + 2) 2 ( x − 2) 2
a) − = b) − 2(2 x + 1) = 25 +
3 12 4 8 8
(2x − 3)(2x + 3) ( x − 4) 2 ( x − 2) 2 7x 2 − 14x − 5 (2x + 1) 2 ( x − 1) 2
c) = + d) = −
8 6 3 15 5 3
(7x + 1)( x − 2) 2 ( x − 2) 2 ( x − 1)( x − 3)
e) =
+ +
10 5 5 2
ĐS:
123 1 19
a) x = 8 b) x = −9 c) x = d) x = e) x =
64 12 15
Bài 7. Giải các phương trình sau: (Biến đổi đặc biệt)
x +1 x + 3 x + 5 x + 7
a) + = + (HD: Cộng thêm 1 vào các hạng tử)
35 33 31 29
x − 10 x − 8 x − 6 x − 4 x − 2
b) + + + + = (HD: Trừ đi 1 vào các hạng tử)
1994 1996 1998 2000 2002
x − 2002 x − 2000 x − 1998 x − 1996 x − 1994
= + + + +
2 4 6 8 10
x − 1991 x − 1993 x − 1995 x − 1997 x − 1999
c) + + + + =
9 7 5 3 1
x − 9 x − 7 x − 5 x − 3 x −1
= + + + + (HD: Trừ đi 1 vào các hạng tử)
1991 1993 1995 1997 1999
x − 85 x − 74 x − 67 x − 64
d) + + + =
10 (Chú ý: 10 = 1 + 2 + 3 + 4 )
15 13 11 9
x − 1 2x − 13 3x − 15 4x − 27
e) − = − (HD: Thêm hoặc bớt 1 vào các hạng tử)
13 15 27 29
ĐS:
a) x = −36 b) x = 2004 c) x = 2000 d) x = 100 e) x = 14 .
Bài 8. Giải các phương trình sau: (Biến đổi đặc biệt)
x +1 x + 3 x + 5 x + 7 x + 29 x + 27 x + 17 x + 15
a) + = + b) − = −
65 63 61 59 31 33 43 45
x + 6 x + 8 x + 10 x + 12 1909 − x 1907 − x 1905 − x 1903 − x
c) + = + d) + + + +4=0
1999 1997 1995 1993 91 93 95 91
x − 29 x − 27 x − 25 x − 23 x − 21 x − 19
e) + + + + + =
1970 1972 1974 1976 1978 1980
x − 1970 x − 1972 x − 1974 x − 1976 x − 1978 x − 1980
= + + + + +
29 27 25 23 21 19

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

ĐS:
a) x = −66 b) x = −60 c) x = −2005 d) x = 2000 e) x = 1999 .
DẠNG 4: Một số bài toán liên quan.
Bài 9: Cho phương trình (ẩn x): 4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0
a) Giải phương trình với k = 0
b) Giải phương trình với k = – 3
c) Tìm các giá trị của k để phương trình nhận x = – 2 làm nghiệm.
Bài 10: Cho phương trình (ẩn x): x3 + ax2 – 4x – 4 = 0
a) Xác định m để phương trình có một nghiệm x = 1.
b) Với giá trị m vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình.
Bài 11: Cho phương trình (ẩn x): x3 – (m2 – m + 7)x – 3(m2 – m – 2) = 0
a) Xác định a để phương trình có một nghiệm x = – 2.
b) Với giá trị a vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


* Để đưa phương trình về phương trình tích:
+ Chuyển hết các hạng tử sang một vế để phương trình có dạng f(x) = 0
+ Bằng các phương pháp phân tích đa thức f(x) thành nhân tử ta có phương trình tích.
* Để giải phương trình tích, ta áp dụng công thức:
 A( x) = 0
A( x).B( x) ⇔ A( x) =
0 hoặc B( x) = 0 ⇔ 
 B( x) = 0
Ta giải hai phương trình A( x) = 0 và B( x) = 0 , rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) (5x − 4)(4x + 6) =0 b) (3,5x − 7)(2,1x − 6,3) =
0
c) (4 x − 10)(24 + 5 x) =
0 d) ( x − 3)(2 x + 1) =
0
e) (5x − 10)(8 − 2x) =
0 f) (9 − 3x)(15 + 3x) =
0
ĐS:
4 3 5 5 1
a) x = ;x = − b)=
x 2;=
x 3 c) x = ;x = − d) x = 3; x = −
5 2 2 24 2
e)=
x 2;=
x 4 f) x = 3; x = −5
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) (2x + 1)( x 2 + 2) =
0 b) ( x 2 + 4)(7x − 3) =
0

c) ( x 2 + x + 1)(6 − 2x) =0 d) (8x − 4)( x 2 + 2x + 2) =


0
ĐS:
1 3 1
a) x = − b) x = c) x = 3 d) x =
2 7 2
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a) ( x − 5)(3 − 2x)(3x + 4) =
0 b) (2x − 1)(3x + 2)(5 − x) =
0
c) (2 x − 1)( x − 3)( x + 7) =
0 d) (3 − 2x)(6x + 4)(5 − 8x) =
0
e) ( x + 1)( x + 3)( x + 5)( x − 6) =
0 f) (2 x + 1)(3 x − 2)(5 x − 8)(2 x − 1) =
0
ĐS:

=
a) S { 3 4
2 3 }
5; ; − b) S = { 1 2
;− ;= 5
2 3 } =
c) S { 1
2 }
;3; − 7 d) =
S { 3 2 5
;− ;
2 3 8 }
e) S = {−1; − 3; − 5;6} f) S = {1 2 8 1
− ; ; ;
2 3 5 2 }
Bài 4. Giải các phương trình sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

a) ( x − 2)(3x + 5) = (2x − 4)( x + 1) b) (2x + 5)( x − 4) = ( x − 5)(4 − x)

c) 9x 2 − 1= (3x + 1)(2x − 3) d) 2(9x 2 + 6x + 1) = (3x + 1)( x − 2)

e) 27x 2 ( x + 3) − 12( x 2 + 3x) =


0 f) 16x 2 − 8x + 1= 4( x + 3)(4x − 1)
1 1 4
ĐS: a) x = 2; x = −3 b)=
x 0;=
x 4 c) x =
− ;x =
−2 d) x =
− ;x =

3 3 5
4 1
e) x =
0; x =
−3; x = f) x =
9 4
Bài 5. Giải các phương trình sau:
a) (2x − 1) 2 =
49 b) (5x − 3) 2 − (4x − 7) 2 =
0

c) (2x + 7) 2 = 9( x + 2) 2 d) ( x + 2) 2 = 9( x 2 − 4x + 4)

e) 4(2x + 7) 2 − 9( x + 3) 2 =
0 f) (5x 2 − 2x + 10) 2 = (3x 2 + 10x − 8) 2
ĐS:
10 13
a) x = 4; x = −3 b) x =
−4; x = c) x = 1; x = − d)=
x 1;=
x 4
9 5
23 1
e) x =
−5; x =
− f) x = 3; x = −
7 2
Bài 6. Giải các phương trình sau:
a) (9x 2 − 4)( x + 1) = (3x + 2)( x 2 − 1) b) ( x − 1) 2 − 1 + x 2 = (1 − x)( x + 3)

c) ( x 2 − 1)( x + 2)( x − 3) = ( x − 1)( x 2 − 4)( x + 5) d) x 4 + x3 + x + 1 =0

e) x 3 − 7x + 6 =0 f) x 4 − 4x 3 + 12x − 9 =0
g) x5 − 5x 3 + 4x =
0 h) x 4 − 4x 3 + 3x 2 + 4x − 4 =0
ĐS:
2 1 7
a) x = −1; x = b) x = 1; x = −1
− ;x = c) x =
1; x =
−2; x = d) x = −1
3 2 5
e) x = 1; x = 2; x = −3 f) x = 1; x = −3
g) x =
0; x =
1; x =
−1; x =
2; x =
−2 h) x =
−1; x =
1; x =
2
Bài 7. Giải các phương trình sau: (Đặt ẩn phụ)
a) ( x 2 + x) 2 + 4( x 2 + x) − 12 =
0 b) ( x 2 + 2x + 3) 2 − 9( x 2 + 2x + 3) + 18 =
0

c) ( x − 2)( x + 2)( x 2 − 10) =


72 d) x( x + 1)( x 2 + x + 1) =42

e) ( x − 1)( x − 3)( x + 5)( x + 7) − 297 =


0 f) x 4 − 2x 2 − 144x − 1295 =
0
ĐS:
a) x = 1; x = −2 b) x =
0; x =
1; x =
−2; x =
−3 c) x = 4; x = −4 d)
x = 2; x = −3
e) x = 4; x = −8 f) x =
−5; x =
7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:


Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Qui đồng mẫu hai vế của phương trình, rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhân được.
Bước 4: (Kết luận) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn
điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.

Bài 1. Giải các phương trình sau:


4x − 3 29 2x − 1 4x − 5 x
a) = b) =2 c) = 2+
x−5 3 5 − 3x x −1 x −1
7 3 2x + 5 x 12x + 1 10x − 4 20x + 17
d) = e) − =
0 f) + =
x+2 x−5 2x x+5 11x − 4 9 18
ĐS:
136 11 41
a) x = b) x = c) x = 3 d) x =
17 8 4
5
e) x = − f) x = 2
3
Bài 2. Giải các phương trình sau:
11 9 2 14 2+ x 3 5
a)= + b) − = −
x x +1 x − 4 3x − 12 x − 4 8 − 2x 6
12 1 − 3x 1 + 3x x+5 x + 25 x−5
c) = − d) − 2 =
1 − 9x 2
1 + 3x 1 − 3x x − 5x 2x − 50 2x 2 + 10x
2

x +1 x −1 16  x −1 x +1 x −1
e) − = f) 1 −  ( x + 2)= +
x −1 x +1 x −1
2
 x +1 x −1 x +1
ĐS:
a) x = 44 b) x = 5 c) x = −1 d) vô nghiệm
e) x = 4 f) x = 3
Bài 3. Giải các phương trình sau:
6x + 1 5 3 2 x −1 x−4
a) + = b) − + =
0
x − 7x + 10 x − 2 x − 5
2
x − 4 x(x − 2) x( x + 2)
2

1 1 x ( x − 1) 2 1 6 5
c) − = − 2 d) − =2
3 − x x + 1 x − 3 x − 2x − 3 x−2 x+3 6− x − x
2 2x 2 + 16 5 x +1 x −1 2( x + 2) 2
e) − 3 = f) − =
x+2 x +8 x − 2x + 4
2
x2 + x + 1 x2 − x + 1 x6 − 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

ĐS:
9 3
a) x = b) vô nghiệm c) x = d) x = 4
4 5
5
e) vô nghiệm f) x = −
4
Bài 4. Giải các phương trình sau:
8 11 9 10 x x x x
a) + = + b) − = −
x − 8 x − 11 x − 9 x − 10 x−3 x−5 x−4 x−6
4 3 1 2 3 6
c) − 2 +1 =0 d) + + =
x − 3x + 2 2 x − 6x + 1
2
x −1 x − 2 x − 3 x − 6
ĐS:
19 9 6 12
a)=
x 0;=
x b)=
x 0;=
x c)=x 0;=x 3 d)=x = ;x
2 2 5 5
6x − 1 6x − 1
Bài 5: Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức và bằng nhau.
3x + 2 3x + 2
y + 5 y +1 −8
Bài 6: Tìm y sao cho giá trị của hai biểu thức − và bằng nhau.
y −1 y − 3 ( y − 1)( y − 3)
x + a x − a a (3a + 1)
Bài 7: Cho phương trình (ẩn x): − =
a−x a+x a2 − x2
a) Giải phương trình với a = – 3.
b) Giải phương trình với a = 1.
c) Giải phương trình với a = 0.
1
d) Tìm các giá trị của a sao cho phương trình nhận x = làm nghiệm.
2
Bài 8: Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2.
2a 2 − 3a − 2 3a − 1 a − 3
a) b) +
a2 − 4 3a + 1 a + 3
10 3a − 1 7a + 2 2a − 9 3a
c) − − d) +
3 4a + 12 6a + 18 2a − 5 3a − 2
5 4
Bài 9: Cho 2 biểu thức: A = và B = . Hãy tìm các giá trị của m để hai biểu thức ấy có giá
2m + 1 2m − 1
trị thỏa mãn hệ thức:
a) 2A + 3B = 0 b) AB = A + B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

BÀI 5 : GIẢI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH


DẠNG 1: BÀI TOÁN SO SÁNH, THÊM BỚT

Bài toán 1: Tìm hai số nguyên liên tiếp


- Gọi hai số nguyên liên tiếp lần lượt là x và x + 1 (x ∈ Z)
- Dựa vào mối liên hệ: Tổng (hiệu), tỉ số, phép chia có dư,.. liên quan đến hai số để lập phương
trình.
Bài 1. Tìm hai số nguyên liên tiếp, biết rằng 2 lần số nhỏ cộng 3 lần số lớn bằng – 58.
ĐS: - 11 ; - 12.
Bài 2. Tìm hai số tự nhiên liên tiếp, biết rằng 3 lần số nhỏ trừ 5 lần số lớn bằng – 45.
ĐS: - 20 ; - 21.
Bài toán 2: Tìm phân số
- Ví dụ gọi tử số là ẩn x
- Dựa vào dữ kiện: Tử nhỏ hơn mẫu, tử lớn hơn mẫu, tử gấp (kém) mẫu bao nhiêu lần,…để suy
ra Mẫu số theo x
- Dựa vào dữ kiện: Thêm (bớt) ở tử mẫu số đơn vị => Phân số mới theo biến x, rồi lập phương
trình.
Bài 3. Một phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số là 8. Nếu thêm 2 đơn vị vào tử số và bớt mẫu số đi 3 đơn
3
vị thì ta được phân số bằng . Tìm phân số đã cho.
4
7
ĐS:
15
Bài 4. Một phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số là 11. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 4 đơn
3
vị thì ta được phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu.
4
9
ĐS:
20
Bài 5: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 5 .Nếu tăng cả tử mà mẫu của nó thêm 5 đơn vị
2
thì được phân số mới bằng phân số . Tìm phân số ban đầu .
3
5
ĐS:
10
Bài toán 3: Tìm hai số hoặc nhiều số.
- Ví dụ gọi số lớn là x
- Dựa vào dữ kiện: Tổng (Hiệu), Thương, số lớn gấp bao lần số bé …=> Số bé theo số lớn x.
- Dựa vào dữ kiện còn lại của bài để lập phương trình.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Bài 6: Thương của hai số là 3. Nếu tăng số bị chia lên 10 và giảm số chia đi một nửa thì hiệu của hai số
mới là 30. Tìm hai số đó.
ĐS: 24; 8.
Bài 7: Tổng của hai số bằng 80, hiệu của chúng bằng 14. Tìm hai số đó.
ĐS: 47 ; 33
Bài 8: Tổng của hai số bằng 90, số này gấp đôi số kia. Tìm hai số đó.
ĐS: 60 ; 90
5
Bài 9: Hai số tự nhiên có hiệu bằng 18, tỉ số giữa chúng bằng . Tìm hai số đó.
8
ĐS: 30 ; 48.
Bài 10: Hiệu hai số là 12. Nếu chia số bé cho 7 và lớn cho 5 thì thương thứ nhất lớn hơn thương thứ hai
là 4 đơn vị. Tìm hai số đó.
ĐS: 28 ; 40.
Bài 10: Tổng của 4 số là 45. Nếu lấy số thứ nhất cộng thêm 2, số thứ hai trừ đi 2, số thứ ba nhân với 2,
số thứ tư chi cho 2 thì bốn kết quả đó bằng nhau. Tìm 4 số ban đầu.
ĐS: 8; 12; 5; 20.
Bài toán 4: Tìm số tuổi.
Chú ý các mốc thời gian: cách đây (trước đây) y năm, hiện nay và sau y năm
Tuổi cách đây (trước đây) y năm = Tuổi hiện nay – y
Tuổi sau y năm = Tuổi hiện nay + y
Bài 11: Năm nay , tuổi bố gấp 4 lần tuổi Hoàng .Nếu 5 năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi Hoàng ,Hỏi
năm nay Hoàng bao nhiêu tuổi ?
Năm nay 5 năm sau
Tuổi Hoàng x x +5
Tuổi Bố 4x 4x+5

Phương trình :4x+5 = 3(x+5)


Bài 12: Tính tuổi của hai người, biết rằng cách đây 10 năm tuổi người thứ nhất gấp 3 lần tuổi của người
thứ hai và sau đây hai năm, tuổi người thứ hai sẽ bằng một nửa tuổi của người thứ nhất.
ĐS: người 1 là 46 tuổi ; người 2 là 12 tuổi.
Bài 13: Trước đây 5 năm, tuổi Dung bằng nửa tuổi của Dung sau 4 năm nữa. Tính tuổi của Dung hiện
nay.
ĐS: 14 tuổi.
Bài 14: Gia đình HÙNG có 4 người: bố, mẹ, bé MÂY và NA. Tuổi trung bình của cả nhà là 23. Nếu viết

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

9
thêm chữ số 0 vào bên phải tuổi bé MÂY thì được tuổi của bố, tuổi của mẹ bằng tuổi bố và gấp 3 lần
10
tuổi của NA. Tìm tuổi của mỗi người trong gia đình HÙNG.
ĐS: Tuổi của bố, mẹ, bé MÂY và NA lần lượt là: 40, 36, 4, 12.
Bài toán 5: Bài toán liên quan đến tỉ lệ, số phần.
a a.x
của đại lượng x là
b b
a.x
a% của đại lượng x là
100
Nếu bài cho hai đối tượng 1 và 2 tỉ lệ với a và b mà đã đã gọi đối tượng 1 là x thì đối tượng 2 là
b
x
a
1
Bài 15: Một đội công nhân sửa một đoạn đường trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đội sửa được đoạn
3
4
đường, ngày thứ hai đội sửa được một đoạn đường bằng đoạn được làm được trong ngày thứ nhất,
3
ngày thứ ba đội sửa 80m còn lại. Tính chiều dài đoạn đường mà đội phải sửa.
ĐS: 360m.
Bài 16: Hai phân xưởng có tổng cộng 220 công nhân. Sau khi chuyển 10 công nhân ở phân xưởng 1
2 4
sang phân xưởng 2 thì số công nhân phân xưởng 1 bằng số công nhân phân xưởng 2. Tính số công
3 5
nhân của mỗi phân xưởng lúc đầu.
ĐS: Phân xưởng 1 có 120 công nhân, phân xưởng 2 có 90 công nhân.
Bài 17: Hai bể nước chứa 800 lít nước và 1300 lít nước. Người ta tháo ra cùng một lúc ở bể thứ nhất 15
2
lít/phút, bể thứ hai 25 lít/phút. Hỏi sau bao lâu số nước ở bể thứ nhất bằng số nước ở bể thứ hai?
3
ĐS: 40 phút.
Bài 17: Ba lớp A, B, C góp sách tặng các bạn học sinh vùng khó khăn, tất cả được 358 cuốn. Tỉ số số
6 7
cuốn sách của lớp A so với lớp B là . Tỉ số số cuốn sách của lớp A so với lớp C là . Hỏi mỗi lớp
11 10
góp được bao nhiêu cuốn sách?
ĐS: Lớp A: 84 cuốn; lớp B: 154 cuốn; lớp C: 120 cuốn.
Bài 18: Dân số tỉnh A hiện nay là 612060 người. Hàng năm dân số tỉnh này tăng 1%. Hỏi hai năm trước
đây dân số của tỉnh A là bao nhiêu?
ĐS: 600000 người.
Bài 19: Trong một trường học, vào đầu năm học số học sinh nam và nữ bằng nhau. Nhưng trong học kì

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

1, trường nhận thêm 15 học sinh nữ và 5 học sinh nam nên số học sinh nữ chiếm 51% số học sinh của
trường. Hỏi cuối học kì 1, trường có bao nhiêu học sinh nam, học sinh nữ?
ĐS: 245 nam, 255 nữ
Bài 20: Số công nhân của hai xí nghiệp trước kia tỉ lệ với 3 và 4. Nay xí nghiệp 1 thêm 40 công nhân, xí
nghiệp 2 thêm 80 công nhân. Do đó số công nhân hiện nay của hai xí nghiệp tỉ lệ với 8 và 11. Tính số
công nhân của mỗi xí nghiệp hiện nay.
ĐS:
xí nghiệp I là: 600 + 40 = 640 công nhân.
4
xí nghiệp II là: .600 + 80 = 880 công nhân.
3
Số công nhân Trước kia Sau khi thêm
Xí nghiệp 1 x x + 40
4 4
Xí nghiệp 2 x x + 80
3 3

Bài toán 6: Thêm bớt phần tử.


“Phần tử thêm bớt” có thể là số ghế trong phòng, số xe chở hàng, số chữ trong trang sách, ....
Nếu bớt đi dùng phép toán trừ, Nếu thêm vào dùng phép toán cộng
Nếu có “gấp bao nhiêu lần..” thì dùng toán nhân.
Số ghế trong phòng = (số dãy) x (Số ghế của một dãy)
Số chữ trong một trang = (số dòng) x (Số chữ trong một dòng)
Tổng Số tấn hàng chở = (Số xe) x (tấn hàng của một xe chở)
Bài 21: Hai thư viện có cả thảy 15000 cuốn sách. Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thứ viện thứ hai
3000 cuốn, thì số sách của hai thư viện bằng nhau. Tính số sách lúc đầu ở mỗi thư viện.
Đ S: 4500 cuốn

Số sách lúc đầu Số sách sau khi chuyển

Thư viện 1 x x - 3000


Thư viện 2 15000 - x (15000 - x) + 3000

Bài 22: Một phòng họp có 100 chỗ ngồi, nhưng số người đến họp là 144. Do đó, người ta phải kê thêm 2
dãy ghế và mỗi dãy ghế phải thêm 2 người ngồi. Hỏi phòng họp lúc đầu có mấy dãy ghế?
ĐS: phòng họp lúc đầu có 10 dãy ghế.
Số dãy ghế Số ghế của mỗi dãy

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

100
Lúc đầu x
x
144
Sau khi thêm x+2
x+2

Bài 23: Hai thư viện có cả thảy 20000 cuốn sách .Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai
2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau .Tính số sách lúc đầu ở mỗi thư viện .
ĐS : 8000 sách
Bài 24: Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai .Nếu bớt ở kho thứ nhất đi 750 tạ và thêm vào
kho thứ hai 350 tạ thì số lúa ở trong hai kho sẽ bằng nhau .Tính xem lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu lúa .
ĐS: Lúc đầu kho I có 2200 tạ ; Kho II có : 1100tạ
Bài 25: Một cửa hàng có hai kho chứa hàng .Kho I chứa 60 tạ , kho II chứa 80 tạ .Sau khi bán ở kho II
số hàng gấp 3 lần số hàng bán được ở kho I thì số hàng còn lại ở kho I gấp đôi só hàng còn lịa ở kho II .
Tính số hàng đã bán ở mỗi kho .
Ban đầu Đã bán Còn lại
Kho I 60(tạ) x(tạ) 60 –x (tạ)
Kho II 80(tạ) 3x(tạ) 80-3x(tạ)

Phương trình: 60 – x = 2(80 - 3x)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 2: TOÁN TÌM SỐ GỒM HAI, BA CHỮA SỐ

* Kiến thức về cấu tạo số:


ab 10a + b . Điều kiện: a, b ∈ N , 0 < a ≤ 9, 0 ≤ b ≤ 9 .
+ Số có hai chữ số có dạng: =

+ Số có ba chữ số có dạng: abc = 100a + 10b + c . Điều kiện: a, b, c ∈ N , 0 < a ≤ 9, 0 ≤ b, c ≤ 9 .


* Gọi ẩn x có thể là chữ số hàng đơn vị (hàng chục,…) rồi dùng mối liên hệ giữa các chữ số để
viết chữ số hàng còn lại.

Bài 1: Một số tự nhiên có hai chữ số, tổng các chữ số của nó là 16, nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau
được một số lớn hơn số đã cho là 18 đơn vị. Tìm số đã cho
Hướng dẫn
Nếu gọi chữ số hàng chục là x
Điều kiện của x ? (x ∈ N, 0 < x < 10).
Chữ số hàng đơn vị là : 16 – x
Số đã cho được viết 10x + 16 - x = 9x + 16
Đổi vị trí hai chữ số cho nhau thì số mới được viết : 10 ( 16 – x ) + x = 160 – 9x
Số mới lớn hơn số đã cho là 18 nên ta có phương trình : (160 – 9x) – (9x + 16) = 18
Giải phương trình ta được x = 7 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy chữ số hàng chục là 7; Chữ số hàng đơn vị là 16 – 7 = 9.
Số cần tìm là 79.
Một số tự nhiên có hai chữ số, tổng các chữ số của nó là 16, nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau
được một số lớn hơn số đã cho là 18 đơn vị. Tìm số đã cho.
Bài 2: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng tổng hai chữ số là 12 và nếu đổi chỗ hai chữ số thì
được một số mới lớn hơn số đó là 36.
ĐS: 48
Bài 3: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng tổng hai chữ số là 10 và nếu viết số đó theo thứ tự
ngược lại thì được một số mới nhỏ hơn số đó là 36.
ĐS: 73
Bài 4: Một số tự nhiên có 5 chữ số. Nếu thêm chữ số 1 vào bên phải hay bên trái số đó ta được một số
có 6 chữ số. Biết rằng nếu viết thêm vào bên phải số đó thì được một số lớn gấp ba lần số nhận được khi
ta viết thêm vào bên trái số đó. Tìm số đó.
ĐS: 42857.
Bài 5: Một số có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị. Nếu đổi chỗ hai

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

chữ số ta được một số có hai chữ số nhỏ hơn số ban đầu 18 đơn vị. Tìm số đó.
ĐS: 31.
Bài 6: Một số tự nhiên có hai chữ số có tổng các chữ số bằng 7. Nếu thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số
ta được một số có 3 chữ số lớn hơn số đã cho là 180. Tìm số đó.
ĐS: 25.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 3: TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA 1 VẬT


Có 3 đại lượng tham gia vào Chuyển Động đó là: Quãng đường (S); Vận Tốc (v) đi trên
quãng đường S; Thời gian (t) đi hết quãng đường S
Liên hệ: S = v.t
A/ PHƯƠNG PHÁP.
* VẬT đi từ A và đến B sớm (muộn hoặc đúng) dư định:
- Viết biểu thức thời gian dự định đi từ A đến B và thời gian thực tế đi từ A đến B.
tdự định = S : vdự định tthực tế = S : vthực tế
Chú ý:
+ Nếu quãng đường AB chia thành nhiều đoạn đường với vận tốc tương ứng, thì tthực tế bằng tổng
thời gian đi ứng với từng đoạn đường
+ Nếu có nghỉ trên đường đi thì thời gian thực tế đi từ A đến B gồm cả thời gian nghỉ.
+ Thời gian xe lăn bánh trên đường thì không tính thời gian nghỉ.
- Lập phương trình:
+ Phương Tiện đến sớm so với Dự Định một khoảng thời gian ∆t, ta có phương trình:
tdự định - tthực tế = ∆t
+ Phương Tiện đến muộn so với Dự Định một khoảng thời gian ∆t, ta có phương trình:
tthực tế - tdự định = ∆t
+ Phương Tiện đến B đúng thời gian Dự Định, ta có phương trình:
tdự định = tthực tế
* Phương tiện đi từ A đến B, rồi từ B về A.
- Viết biểu thức thời gian đi từ A đến B, thời gian đi từ B về A
tđi = SAB lúc đi : vlúc đi tvề = SAB lúc về : vlúc về
- Lập phương trình:
+ Tổng thời gian cả đi lẫn về là t giờ, ta có phương trình: tđi + tvề = t
+ Thời gian đi ít hơn thời gian về một khoảng ∆t, ta có phương trình: tvề - tđi = ∆t
* Chú ý: Nếu là chuyển động của thuyền (ca nô) có cả vận tốc dòng nước thì:
vthuyền xuôi dòng = vriêng của thuyền + vnước
vthuyền ngược dòng = vriêng của thuyền - vnước

A/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.


* Tăng (giảm) vận tốc trên cả đoạn đường AB:
LẬP BẢNG:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Quãng đường Vận tốc Thời gian


Dự định
Thực tế
Lập phương trình

Bài 1: Quãng đường AB dài 30km. Một người đi xe đạp dự định đi từ A đến B trong thời gian nhất định.
Do đường khó đi nên người đi xe đạp đã đi với vận tốc bé hơn vận tốc dự định 5km/h và đã đến B muộn
hơn dự định 1 giờ. Tìm vận tốc dự định?
Hướng dẫn
Quãng đường (km) Vận tốc (km/h) Thời gian (h)
Dự định 30 x 30/x
Thực tế 30 x-5 30/(x – 5)
Lập phương trình tdự định - tthưc tế = 1

Bài 2: Một người đi xe máy dự định đi từ A đến B với vận tốc 50 (km/h). Do có công việc ở B nên
người này đã tăng vận tốc thêm 10km/h và đã đến B sớm hơn dự định 20 phút. Tìm độ dài quãng đường
AB?
Bài 3: Một ô tô đi từ A đến B mất 2 giờ 30 phút. Nếu nó đi với vận tốc nhỏ hơn 10(km/h) thì nó sẽ mất
nhiều thời gian hơn là 50 phút. Tìm độ dài quãng đường AB?
* Đi được một khoảng thời gian (đoạn đường) rồi dừng (nghỉ) và tăng (giảm) vận tốc trên đoạn
đường còn lại.
LẬP BẢNG:
Quãng đường Vận tốc (km/h) Thời gian (h)
(km)
Dự định
Thực tế 1
Thực tế Dừng (nghỉ)
Thực tế 2
Lập phương trình

Bài 4: Một người dự định đi xe máy trên một quãng đường dài 120km trong 2 giờ 30 phút. Đi được 1
giờ với vận tốc dự định người ấy nghỉ 15 phút. Để đến đích đúng dự định người ấy phải tăng vận tốc gấp
1,2 lần vận tốc lúc đầu. Tính vận tốc lúc đầu của người ấy?
Hướng dẫn
Quãng đường Vận tốc (km/h) Thời gian (h)
(km)
Dự định 120 x 5
2
Thực tế 1 x x 1h
Thực tế Dừng (nghỉ) 1
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Thực tế 2 120 - x 1,2x 120 − x


1, 2 x
Lập phương trình tthực tế = tdự định
Bài 5: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 (km/h). Sau khi đi được 24 phút nó giảm bớt vận tốc đi 10
(km/h). Vì vậy ô tô đến B muộn hơn dự định 18 phút. Tìm độ dài quãng đường AB?
Bài 6: Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Nhưng sau khi đi được 1 giờ với
vận tốc ấy, ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do đó, để kịp đến B đúng thời gian đã định, người
đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính quãng đường AB?
Bài 7: Một người dự định đi xe đạp từ nhà ra tỉnh với vận tốc trung bình 12km/h. Sau khi đi được 1/3
quãng đường với vận tốc đó vì xe hỏng nên người đó chờ ô tô mất 20 phút và đi ô tô với vận tốc 36km/h
do vậy người đó đến sớm hơn dự định 1h40'. Tính quãng đường từ nhà ra tỉnh?
Hướng dẫn
Quãng đường Vận tốc (km/h) Thời gian (h)
(km)
Dự định x 12 x
12
Thực tế 1 x 12 x x
Thực tế :12 =
3 3 36
Dừng (nghỉ) 1
3
Thực tế 2 x 2x 36 2x x
x− = : 36 =
3 3 3 54
Lập phương trình tdự định - tthực tế = 1h40’

1
Bài 8: Một người dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 50km/h. Sau khi đi được quãng đường với
3
vận tốc đó, vì đường khó đi nên người lái xe phải giảm vận tốc mỗi giờ 10km trên quãng đường còn lại. Do
đó ô tô đến tỉnh B chậm 30 phút so với dự định. Tính quãng đường AB?
Bài 9: Một Ôtô đi từ Lạng Sơn đến Hà nội. Sau khi đi được 43km nó dừng lại 40 phút, để về Hà nội kịp
giờ đã quy định, Ôtô phải đi với vận tốc 1,2 vận tốc cũ. Tính vận tốc trước biết rằng quãng đường Hà
nội- Lạng sơn dài 163km.

* Chuyển động có đi, có về:

LẬP BẢNG:
Quãng đường (km) Vận tốc (km/h) Thời gian (h)
Lúc đi (Xuôi dòng)
Lúc về (Ngược dòng)
Lập phương trình

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 33km với vận tốc xác định. Khi đi từ B đến A, người
đó đi bằng con đường khác dài hơn trước 29km, nhưng với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 3km/h. Tính
vận tốc lúc đi, biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 1h30'?
Hướng dẫn
S(km) v(km/h) t(h)
33
Lúc đi 33 x
x
62
Lúc về 33+29 x+3
x+3
Lập Phương Trình tđi - tvề = 1h30’

Bài 10: Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km, cả đi lẫn về mất 8h20'. Tính vận tốc của tàu
thủy khi nước yên lặng? Biết rằng vận tốc dòng nước là 4km/h.
Hướng dẫn
v(km/h)
S(km) t(h)
Tàu: x Nước: 4
80
Xuôi 80 x+4
x+4
80
Ngược 80 x-4
x−4
Lập Phương Trình txuôi + tngược = 8h20’

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 4: TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU


Có 3 đại lượng tham gia vào DẠNG toán Chuyển Động đó là:
Quãng đường (S)
Vận Tốc (v) đi trên quãng đường S. Thời gian (t) đi hết quãng đường S
Liên hệ: S = v.t
* Hai xe xuất phát cùng lúc từ A và xe 1 đến B sớm hơn xe 2 một khoảng thời gian ∆t, ta có
phương trình:
txe 2 đi từ A đến B - txe 1 đi từ A đến B = ∆t
* Hai xe xuất phát cùng lúc từ A và xe 1 đến B trước xe 2, rồi từ B quay trở về A gặp xe 2, ta có
phương trình:
txe 2 đi từ A đến vị trí gặp nhau = txe 1 đi từ A đến B + txe 1 đi từ B về vị trí gặp nhau + tnghỉ tại B của xe 1
* Xe 1 đi sau xe 2 một khoảng thời gian t’ và
+ Xe 1 đến sớm hơn xe 2 thì: txe 1 đi từ A đến B + tđi sau + tđến sớm = txe 2 đi từ A đến B

+ Xe 1 đến muộn hơn xe 2 thì: txe 1 từ A đến B + tđi sau – txe 2 từ A đến B = tđến muộn
* Xe 1 đi sau xe 2 một khoảng thời gian t’ đuổi theo xe 2 và gặp xe 2, ta có phương trình:
txe 2 đi từ A đến vị trí gặp nhau = txe 1 đi từ A đến vị trí gặp nhau + t’
Sxe 2 đi từ A tới vị trí gặp nhau = Sxe 1 đi từ A đến vị trí gặp nhau

* Hai xe xuất phát cùng lúc từ A, trong đó có một xe đến B sớm (muộn) hơn xe kia hoặc đến B
cùng lúc.
LẬP BẢNG:
S(km) v(km/h) t(h)
Xe 1
Xe 2
txe đến muộn - txe đến sớm = tđến sớm (muộn)
Lập Phương Trình
Nếu đến B cùng lúc: txe 1 đi AB = txe 2 đi AB
Bài 1: Quãng đường AB dài 360km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ A đến B. Ô tô thứ nhất chạy
nhanh hơn ô tô thứ hai 10km/h, nên đến trước ô tô thứ hai 1 giờ 12 phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô?
Bài 2: Quãng đường AB dài 240km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ A đến B. Mỗi giờ ô tô thứ nhất
chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 12km, nên đến B trước ô tô thứ hai 100 phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô?
Bài 3: Xe máy thứ nhất đi trên quảng đường từ Hà Nội về Thái Bình hết 3 giờ 20 phút. Xe máy thứ hai đi hết 3 giờ 40
phút. Mỗi giờ xe máy thứ nhất đi nhanh hơn xe máy thứ hai 3 km. Tính vận tốc của mỗi xe máy và quảng đường
từ Hà Nội đến Thái Bình?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Bài 4: Đường sông từ A đến B ngắn hơn đường bộ là 10km. Ca nô và ô tô xuất phát cùng lúc từ A, Ca
nô đi từ A đến B mất 2h20', ô tô đi hết 2h. Vận tốc ca nô nhỏ hơn vận tốc ô tô là 17km/h. Tính vận tốc
của ca nô và ô tô?
Bài 5: Hai ca nô khởi hành cùng môt lúc và chạy từ bến sông A đến bến sông B. Ca nô I chạy với vận
tốc 20km/h, ca nô II chạy với vận tốc 24km/h. Trên đường đi ca nô II dừng lại 40 phút, sau đó tiếp tục
chạy với vận tốc như cũ. Tính chiều dài quãng đường AB, biết rằng cả hai ca nô đến B cùng lúc?
* Hai xe xuất phát cùng lúc từ A, trong đó có một xe đi được một khoảng thời gian (đoạn đường)
thì thay đổi vận tốc và đến B sớm (muộn) hơn xe kia.
LẬP BẢNG:
Quãng đường Vận tốc Thời gian
Xe 1
Đoạn đường đầu
Xe 2 Dừng nghỉ (nếu có)
Đoạn đường sau
Lập Phương Trình txe đến muộn - txe đến sớm = tđến sớm (muộn)

Bài 6: Một xe tải và một xe con cùng khởi hành từ tỉnh A đến tỉnh B. Xe tải đi với vận tốc 30km/h, xe
3
con đi với vận tốc 45km/h. Sau khi đã đi được quãng đường AB, xe con tăng thêm vận tốc 5km/h trên
4
quãng đường còn lại. Tính quãng đường AB? Biết rằng xe con đến tỉnh B sớm hơn xe tải 2 giờ 20 phút.
Hướng dẫn
Quãng đường Vận tốc Thời gian
x 30 x
Xe tải
30
3 x
Đoạn đường đầu x
4 60
Xe 2
Đoạn đường sau 1 x
x
4 200
Lập Phương Trình txe tải từ A đến B - txe con từ A đến B = 2h20’

Bài 7: Hai ô tô khởi hành cùng môt lúc và chạy từ A đến B. Ô tô I chạy với vận tốc 50km/h, Ô tô II chạy
với vận tốc 60km/h. Sau khi được một nửa đường, Ô tô II dừng lại 40 phút, sau đó tiếp tục chạy với vận
tốc bé hơn vận tốc ban đầu 10km. Tính chiều dài quãng đường AB, biết rằng ô tô II đến B muộn hơn ô
tô I là 20 phút?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Bài 8: Xe máy và ô tô khởi hành cùng một lúc và chạy từ A đến B. Xe máy chạy với vận tốc 40km/h, Ô
tô II chạy với vận tốc 60km/h. Sau khi được 30 phút, Ô tô dừng lại nghỉ 40 phút, sau đó tiếp tục chạy với
vận tốc bé hơn vận tốc ban đầu 10km. Tính chiều dài quãng đường AB, biết rằng ô tô đến B sớm hơn xe
máy 26 phút?
* Xe 1 đi sau xe 2 một khoảng thời gian và đến B sớm hơn hoặc muộn hơn hoặc cùng lúc xe 2.
LẬP BẢNG:
Quãng đường Vận tốc Thời gian
Xe 1
Xe 2
Lập Phương Trình Xe 1 đến muộn hơn xe 2 thì: txe 1 từ A đến B + tđi sau – txe 2 từ A đến B = tđến muộn
Xe 1 đến sớm hơn xe 2 thì: txe 1 từ A đến B + tđi sau + tđến sớm = txe 2 từ A đến B
Xe 1 đến B cùng lúc xe 2 thì: txe 1 từ A đến B + tđi sau = txe 2 từ A đến B

Bài 9: Một người đi xe đạp tư tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 50km. Sau đó 1h30' một xe máy cũng đi từ
tỉnh A đến tỉnh B sớm hơn 1h. Tính vận tốc của mỗi xe? Biết rằng vận tốc xe máy gấp 2,5 vận tốc xe
đạp.
Hướng dẫn
S(km) v(km/h) t(h)
50
Xe đạp 50 x
x
50 20
5x =
Xe máy 50 2,5x = 5x x
2
2
Lập Phương Trình txe máy + 1h30’ + 1h = txe đạp

Bài 10: Một Ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Trước đó 27 phút một xe máy cũng đi từ A đến B
nhưng với vận tốc ít hơn vận tốc ô tô là 8km/h. Hai xe đến B cùng lúc. Tính quãng đường AB?
* Xe 1 đi sau xe 2 một khoảng thời gian và đuổi theo xe 2. Hai xe gặp nhau tại một điểm trên đoạn
đường AB.
LẬP BẢNG:
Quãng đường Vận tốc Thời gian
Xe 1
Xe 2
Lập Phương Trình Khi xe 1 gặp 2 thì:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

txe 1 từ A đến vị trí gặp + tđi sau = txe 2 từ A đến vị trí gặp
Sxe 1 đi từ A tới vị trí gặp = Sxe 2 đi từ A tới vị trí gặp

Bài 11: Một chiếc thuyền khởi hành từ bến sông A, sau đó 5h20' một chiếc ca nô cũng chạy từ bến sông
A đuổi theo và gặp thuyền tại một điểm cách A 20km. Hỏi vận tốc của thuyền? biết rằng ca nô chạy
nhanh hơn thuyền 12km/h, coi nước yên lặng.
Hướng dẫn
Phân tích bài toán: Chuyển động của thuyền và ca nô nhưng không có vận tốc dòng nước vì thế các em
làm như chuyển động trên cạn.
S(km) v(km/h) t(h)
20
Thuyền 20 x
x
20
Ca nô 20 x+12
x + 12
Lập Phương Trình Khi gặp nhau: tthuyền - tca nô = tđi sau

Bài 12: Lúc 6h ô tô thứ nhất khởi hành từ A. Lúc 7h30 ô tô thứ hai cũng hởi hành từ A , đuổi kịp ô tô
thứ nhất lúc 10h30’. Biết vận tốc ô tô thứ hai lớn hơn vận tốc ô tô thứ nhất là 20km/h. Tính vận tốc mỗi
ô tô?
Bài 13: Một người đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 78 km. sau đó 1 giờ người thứ hai đi từ tỉnh B đến
tỉnh A hai người gặp nhau tại địa điểm C cách B 36 km. Tính thời gian mỗi người đã đi từ lúc khởi hành
đến lúc gặp nhau, biết vận tốc người thứ hai lớn hơn vận tốc người thứ nhất là 4 km/h.
Bài 14: Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h. Sau đó một thời gian, một người đi xe máy cũng xuất
phát từ A với vận tốc 30km/h. Nếu không có gì thay đổi thì sẽ đuổi kịp người đi xe đạp ở B. Nhưng sau
1
khi đi được quãng đường AB, người đi xe đạp giảm bớt vận tốc 3km/h. Nên hai người gặp nhau tại
2
điểm C cách B 10 km. Tính quãng đường AB?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 5: HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU

* Hai xe đi ngược chiều cùng lúc từ hai địa điểm A và B.


D
A • B
=> Khi gặp nhau tại D thì: txe 1 đi AD = txe 2 đi BD và AD + BD = AB
* Hai xe đi ngược chiều khác thời điểm (không cùng lúc)
Giả sử xe 1 đi từ A → B, xe 2 đi từ B → A và xe 1 xuất phát sớm hơn xe 2 một khoảng Δt (h)
• • B
A C D Xe 2
Xe 1

+ Khi xe 2 xuất phát thì xe 1 đã đi được quãng đường AC = v1. Δt và thời điểm xe 1 tới C
cũng là thời điểm xe 2 xuất phát.
+ Khi gặp nhau tại D thì:
txe 1 đi CD = txe 2 đi BD txe 1 đi AD = Δt + txe 1 đi CD
AD + BD = AB CD + BD = CB
Bài tập 1: Đoạn đường AB dài 180 km . Cùng một lúc xe máy đi từ A và ô tô đi từ B, xe máy gặp ô tô
tại C cách A 80 km. Tính vận tốc của ô tô và xe máy ? biết vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là
10km/h.
ĐS: voto = 50km/h ; vxe máy = 40km/h
Bài tập 2: Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 108 km. Cùng lúc đó một xe máy khởi hành từ B
đến A với vận tốc hơn vận tốc xe đạp là 18 km/h. Sau khi hai xe gặp nhau xe đạp phải đi mất 4 giờ nữa
mới tới B. Tính vận tốc của mỗi xe?
ĐS: vxe đạp = 18km/h ; vxe máy = 36km/h
Bài tập 3: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 100 km. Cùng lúc đó một bè nứa trôi tự do từ A
đến B. Ca nô đến B thì quay lại A ngay, trên đường ca nô ngược về A thì gặp bè nứa tại một điểm cách
A là 50 km. Tìm vận tốc riêng của ca nô biết vận tốc của dòng nước là 5km/h?
ĐS: vca nô = 15km/h
Bài tập 4: Hai xe máy A và B khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh, cách nhau 150 km, đi ngược chiều và
gặp nhau sau 2 giờ. Tìm vận tốc của mỗi xe máy, biết rằng vận tốc của xe máy A bằng 2 lần vận tốc của
xe máy B.
ĐS: vxe A = 50km/h ; vxe B = 25km/h

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 6: TOÁN CHUNG, RIÊNG


I/ Phương pháp.
Lập bảng
Phần CV (thể tích) Thời gian làm (chảy) một Phần CV (thể tích) trong thời
trong 1h mình xong CV (đầy bể) gian tương ứng.
Cả hai đơn vị
Đơn vị 1
Đơn vị 2
Phương trình liên hệ:
+ CV cả hai làm trong 1 h = Phần CV đơn vị I trong 1h + Phần CV đơn vị II trong 1h
+ Tương tự thiết lập CV cả hai đội, CV đội I, CV đội 2 làm trong x giờ, rối lập PT theo bài cho.
II/ Bài tập vận dụng.
Bài tập 1: Hai công nhân cùng làm một công việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 1 giờ, sau
đó hai người cùng làm tiếp trong 2 giờ thì được 25% công việc. Tính thời gian mỗi người làm một mình
xong công việc? biết thời gian người thứ nhất làm một mình ít hơn người thứ hai là 8 giờ.
ĐS: Người 1 làm một mình trong 8h. Người 2 làm một mình trong 16h.
Bài tập 2: Hai người thợ cùng làm một công việc. Nếu hai người cùng làm thì hai người chỉ làm việc đó
trong 6 giờ. Như vậy , làm việc riêng rẽ cả công việc mỗi người mất bao nhiêu thời gian? Biết thời gian
người một làm một mình lâu hơn người hai là 5 giờ.
ĐS: Người 1 làm một mình trong 15h. Người 2 làm một mình trong 10h.
Bài tập 3: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước. Nếu vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ , vòi
thứ 2 chảy trong 3 giờ thì được 2/5 bể . Hỏi mỗi vòi chảy một mình trong bao lâu thì đầy bể ? Biết thời
gian vòi thứ nhất chảy một mình nhanh hơn vòi thứ hai là 5 giờ.
ĐS: Vòi 1 chảy một mình trong 10h. Vòi 2 chảy một mình trong 15h.
3
Bài 4: Hai người cùng làm một công việc trong 24 giờ thì xong. Năng suất của người thứ nhất bằng
2
năng suất của ngwòi thứ hai. Hỏi nếu mỗi người làm một mình cả công việc thì phải mất thời gian bao
lâu?
ĐS: 40 giờ; 60 giờ.
Bài 5: Một bồn chứa có đặt hai vòi nước chảy vào và một vòi tháo nước ra.
– Bồn trống không, nếu mở riêng vòi thứ nhất thì sau 4 giờ bồn đầy nước.
– Bồn trống không, nếu mở riêng vòi thứ hai thì sau 6 giờ bồn đầy nước.
– Bồn trống không, nếu đồng thời mở cả ba vòi thì sau 7 giờ 12 phút bồn đầy nước.
Hỏi nếu bồn chứa đầy nước, mở riêng vòi tháo nước thì sau bao lâu sẽ tháo hết nước ra?
ĐS: 3 giờ 36 phút.
Bài 6: Một công nhân phải làm một số sản phẩm trong 18 ngày. Do đã vượt mức mỗi ngày 5 sản phẩm
nên sau 16 ngày anh đã làm xong và làm thêm 20 sản phẩm nữa ngoài kế hoạch. Tính xem mỗi ngày anh
đã làm được bao nhiêu sản phẩm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

ĐS: 75 sản phẩm.


DẠNG 7: TOÁN NĂNG SUẤT - %

Số sản phẩm dự định


Tổng sản phẩm dự định làm = X
làm trong 1 ngày (giờ) Thời gian hoàn thành

Số sản phẩm thực tế


Tổng sản phẩm thực tế làm = X Thời gian hoàn thành
làm trong 1 ngày (giờ)

* Nếu mỗi ngày thực tế làm nhiều hơn so với dự định K sản phẩm thì:
Số sản Phẩm đã làm trong 1 ngày = Số sản phẩm dự định làm trong 1 ngày + K
* Nếu thực tế làm được số sản phẩm nhiều hơn dự định K sản phẩm thì:
Tổng sàn phầm thực tế làm = Tổng sản phẩm dự định + K
* Nếu tháng II vượt mức a% so với tháng I thì:
Số sản phẩm của tháng II = Số sản phẩm tháng I + a% . (Số sản phẩm tháng I)

I/ TOÁN VỀ Tổng sản phầm & Số sản phẩm dự định và thực tế làm trong một ngày.
Lập bảng:
Tổng sản phẩm Số sản phẩm Thời gian hoàn thành
(1 ngày – giờ)
Dự định
Thực tế

Bài toán 1: Một tổ công nhân dự định làm xong 240 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Nhưng khi
thực hiện nhờ cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày tổ đã làm tăng thêm 10 sản phẩm so với dự định. Do đó tổ
đã hàn thành công việc sớm hơn dự định 2 ngày. Hỏi khi thực hiện mỗi ngày tổ làm được bao nhiêu sản
phẩm?
Bài toán 2: Theo kế hoạch một tổ công nhân phải sản suất 360 sản phẩm. Đến khi làm việc, do phải điều
3 công nhân đi làm việc khác nên mỗi công nhân còn lại phải làm nhiều hơn dự định là 4 sản phẩm. Hỏi
lúc đầu tổ có bao nhiêu công nhân? Biết rằng năng suất lao động của mỗi công nhân là như nhau.
Bài toán 3: Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may
trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong mỗi ngày tổ thứ nhất may nhiều hơn
tổ thứ hai 10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ may trong một ngày được bao nhiêu chiếc áo?
Bài toán 4: Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Sau khi làm được
2 giờ với năng suất dự kiến, người đó đã cải tiến các thao tác nên đã tăng năng suất được 2 sản phẩm
mỗi giờ và vì vậy đã hoàn thành 150 sản phẩm sớm hơn dự kiến 30 phút. Hãy tính năng suất dự kiến ban
đầu?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

Bài toán 5: Theo kê hoạch, một công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm trong một thời gian nhất định.
Nhưng do cải tiến kĩ thuật nên mỗi giờ người công nhân đó đã làm thêm 2 sản phẩm. Vì vậy, chẳng
những đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 30 phút mà còn vượt mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế
hoạch, mỗi giờ người đó phải làm bao nhiêu sản phẩm?

II/ TOÁN VỀ Tổng sản phầm & Vượt mức %


Lập bảng:
Số sản phẩm Số sản phẩm
Năm ngoái (Tháng 1, Quý 1) Năm nay (Tháng 12, Quý 2)

Đơn vị 1 (Tổ 1)
Đơn vị 2 (Tổ 2)
Cả hai đơn vị
(Cả hai tổ)

Bài toán 1: Trong tháng đầu hai tổ công nhân sản xuất được một số chi tiết máy. Sang tháng thứ hai tổ
vượt mức 15%, tổ II sản xuất vượt mức 20%, do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất được 945 chi tiết máy.
Hỏi rằng trong tháng đầu, mỗi tổ công nhân sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy, biết rằng tổ I sản xuất
ít hơn tổ hai 200 chi tiết máy.
ĐS: Trong tháng đầu tổ I sản xuất được 300 chi tiết máy, tổ II sản xuất được 500 chi tiết máy.
Bài toán 2: Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được một số tấn thóc. Năm nay, đơn
vị thứ nhất làm vượt mức 15%, đơn vị thứ hai làm vượt mức 12% so với năm ngoái. Do đó cả hai đơn vị
thu hoạch được 819 tấn thóc. Hỏi năm ngoái mỗi đơn vị thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc? Biết rằng
năm ngoái đơn vị 1 thu hoạch nhiều hơn đơn vị 2 là 120 tấn.
ĐS: Năm ngoái đội 1 thu hoạch được 420 (tấn) thóc. Đội 2 thu hoạch được 300 (tấn) thóc.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 8: TOÁN CÓ NỘI DUNG HÌNH HỌC

* Diện tích hình chữ nhật: Shcn = a.b (a: chiều dài ; b: chiều rộng)
* Diện tích hình vuông cạnh a là: Shv = a2
1
* Diện tích tam giác (có đường cao h ứng với cạnh đáy a) là: S∆ = a.h
2
* Chu vi hình chữ nhật là: Chcn = 2(a + b)
* Chu vi hình vuông cạnh a là: Chv = 4a
* Chu vi tam giác ABC là: CABC = AB + BC + AC

Bài 1. Chu vi một khu vườn hình chữ nhật bằng 60m, hiệu độ dài của chiều dài và chiều rộng là 20m.
Tìm độ dài các cạnh của hình chữ nhật.
ĐS: 5m; 25m .
Bài 2. Một thửa đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu giảm chiều rộng 2m và tăng chiều dài 4m thì
diện tích tăng thêm 8m2. Tìm chiều rộng và chiều dài thửa đất.
ĐS: 12m;16m .
Bài 3. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 3 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 5m thì
diện tích khu vườn tăng thêm 385m2. Tính độ dài các cạnh của khu vườn.
ĐS: 18m;54m .
Bài 4. Hiệu số đo chu vi của hai hình vuông là 32m và hiệu số đo diện tích của chúng là 464m2. Tìm số
đo các cạnh của mỗi hình vuông.
ĐS: cạnh hình vuông nhỏ là 25m; cạnh hình vuông lớn là 33m.
1
Bài 5. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 450m. Nếu giàm chiều dài đi chiều dài cũ và tăng
5
1
chiều rộng thêm chiều rộng cũ thì chu vi hình chữ nhật không đổi. Tính chiều dài và chiều rộng khu
4
vườn.
ĐS: 100m;125m .
Bài 6. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 10m. Nếu chiều dài tăng thêm 6m,
chiều rộng giảm đi 3m thì diện tích mới tăng hơn diện tích cũ là 12m2. Tính các kích thước của khu đất.
ĐS: 20m, 30m.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

Chương
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH
1 BẬC NHẤT HAI ẨN
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn
 Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng ax + by =
c , trong đó a, b, c là các số thực
( a ≠ 0 hoặc b ≠ 0 ).
2. Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
 Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
Cặp số ( x0 ; y0 ) gọi là nghiệm của phương trình ax + by =
c nếu có đẳng thức ax0 + by0 =
c.

c là ( x; y ) = ( x0 ; y0 ) . Với cách viết này, cần hiểu


Ta cũng viết: nghiệm của phương trình ax + by =
=
rằng x x=
0; y y0 .
Lưu ý: + Đối với phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm tập nghiệm và khái niệm nghiệm của
phương trình tương đương cũng tương tự như đối với phương trình một ẩn.
+ Các quy tắc chuyển vế và quy tắc để biến đổi phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Tổng quát: Một phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by =c(*) có vô số nghiệm.
Điều kiện Dạng phương trình ax + by =
c Tập nghiệm
a = 0 c  c  
 by = c ⇔ y = =S  x;  | x ∈  
b ≠ 0 b  b  
a ≠ 0 c  c  
 ax = c ⇔ x = =S  ; y  | y ∈  
b = 0 a  a  
a ≠ 0 a c  a c 
 ax + by =⇔
c y=− x+ S =  x; − x +  | x ∈  
b ≠ 0 b b  b b 

 Biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trong hệ trục tọa độ Oxy : Tập nghiệm S
c và kí hiệu là ( d ) . Biểu diễn tập
của phương trình (*) được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by =

nghiệm S trong hệ trục tọa độ Oxy , tức là vẽ đường thẳng ( d ) trong hệ trục tọa độ Oxy .

Điều kiện Dạng phương trình đường thẳng ( d ) Tính chất của đường thẳng ( d )

a = 0 c Song song hoặc trùng với trục hoành, vuông


 by = c ⇔ y =
b ≠ 0 b góc với trục tung.
a ≠ 0 c Song song hoặc trùng với trục tung, vuông
 ax = c ⇔ x =
b = 0 a góc với trục hoành.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Đồ thị của ( d ) là đồ thị hàm số bậc nhất


a ≠ 0 a c
 ax + by =⇔
c y=− x+ a c
b ≠ 0 b b y=
− x+
b b

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


Dạng 1: Nhận biết hàm số bậc nhất =
y ax + b
 Hàm số bậc nhất một ẩn có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) .
Ví dụ 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào xác định một hàm số bậc nhất dạng =
y ax + b ?
a) y = 2 x ; ĐS: Có. b) y − 2 x =
0; ĐS: Có.
c) y= x + 2 ; ĐS: Có. d) x − y + 2 =0; ĐS: Có.
e) 0 x + y =−1 ; ĐS: Không. f) 4 x − 0 y =
12 . ĐS: Không.
Dạng 2: Kiểm tra các cặp số cho trước có là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn không?
 Thay giá trị
= x x=
0; y y0 vào phương trình đã cho.
 Nếu cặp ( x0 ; y0 ) làm cho đẳng thức ax0 + by0 =
c đúng thì ( x0 ; y0 ) là nghiệm của
phương trình ax + by =
c và ngược lại.
Ví dụ 2. Cho các cặp số (0; 0), (0; −1), (3; −1) , cặp số nào là nghiệm của phương trình:
a) y = 2 x ; ĐS: (0; 0) . b) x − y + 2 =0; ĐS: Không có điểm nào.
c) 0 ⋅ x + y =−1 ; ĐS: (0; −1) . d) 4 x − 0 ⋅ y =12 . ĐS: (3; −1) .
Dạng 3: Tìm một nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn
 Thay x = x0 (hoặc y = y0 ) để từ đó tìm y0 (hoặc x0 ), trong đó x0 ; y0 là một hằng số cụ
thể.
Ví dụ 3. Tìm một nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trong các trường hợp sau:
a) y = 2 x ; ĐS: (0;0) . b) x − y + 2 =0; ĐS: (0; 2) .
c) 0 ⋅ x + y =−1 ; ĐS: (0; −1) . d) 4 x − 0 ⋅ y =12 . ĐS: (3; 0) .
Dạng 4: Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình
 Xem phần kiến thức trọng tâm.
Ví dụ 4. Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) y = 2 x ; ĐS: {( x; 2 x) | x ∈ } . b) 0 ⋅ x − y =−1 ; ĐS: {( x;1) | x ∈ } .
c) x − y + 2 =0; ĐS: {( x; x + 2) | x ∈ } . d) 4 x − 0 ⋅ y =12 . ĐS: {(3; y ) | y ∈ } .
Dạng 5: Tìm điều kiện của tham số để đường thẳng đi qua một điểm cho trước
 Thay tọa độ của điểm vào phương trình để tìm giá trị của tham số thỏa mãn yêu cầu.
Ví dụ 5. Trong mỗi trường hợp sau hãy tìm giá trị của m để:
a) Điểm A(1; 2) thuộc đường thẳng 3 x + my =
5; ĐS: m = 1 .
b) Điểm B (−1;3) thuộc đường thẳng mx + 5 y =
7; ĐS: m = 8 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

−1
c) Điểm C (5;3) thuộc đường thẳng mx + y =1 − m ; ĐS: m = .
3
d) Điểm D(−1; −1) thuộc đường thẳng (m 2 + 1) x − y =.
0 ĐS: m = 0 .
Dạng 6: Vẽ cặp đường thẳng và tìm giao điểm của chúng
 Vẽ đồ thị tương ứng của các đường thẳng và xác định tọa độ giao điểm trong hệ trục tọa
độ.
Ví dụ 6. Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của hai
đường thẳng đó:
a) x − y =
3 và 2 x + y =
3; ĐS: (2; −1) .
b) 2 x + 3 y =
10 và 0,5 x + 0,5 y =
2; ĐS: (2; 2) .
−1 và x = −1 ;
c) x − 2 y = ĐS: (−1;0) .
9 và y = 1 .
d) 4 x + 5 y = ĐS: (1;1) .
Ví dụ 7. Cho hai phương trình x + 2 y =
3 và 2 x + y =
3.
a) Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ trục tọa độ. Xác
định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó và cho biết tọa độ giao điểm đó là nghiệm của các phương
trình nào?
b) Gọi M ( x0 ; y0 ) là giao điểm của hai đường thẳng a1 x + b1 y =
c1 và a2 x + b2 y =
c2 . Chứng minh rằng

( x0 ; y0 ) là nghiệm chung của hai phương trình đó.

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào xác định một hàm số dạng =
y ax + b ?
a) y = 4 x ; ĐS: Có. b) y − 4 x =
0; ĐS: Có.
c) =
y 2x −1; ĐS: Có. d) x + 2 y + 2 =0; ĐS: Có.
e) 0 ⋅ x + y =7; ĐS: Không. f) x − 0 ⋅ y =3. ĐS: Không.
Bài 2. Cho các cặp số (0; 0), (0; −1), (3; −1) , cặp số nào là nghiệm của phương trình:
a) y = 4 x ; ĐS: (0;0) . b) x + 2 y + 2 =0; ĐS: (0; −1) .
c) 0 ⋅ x + y =7; ĐS: Không cặp nào. d) x − 0 ⋅ y =3. ĐS: (3; −1) .
Bài 3. Tìm một nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trong các trường hợp sau:
a) y = 4 x ; ĐS: (0;0) . b) x + 2 y + 2 =0; ĐS: (0; −1) .
c) 0 ⋅ x + y =7; ĐS: (0;7) . d) x − 0 ⋅ y =3. ĐS: (3; 0) .
Bài 4. Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) y = 4 x ; ĐS: {( x; 4 x) | x ∈ } . b) x + 2 y + 2 =0; ĐS: {(−2 y − 2; y ) | y ∈ } .
c) 0 ⋅ x + y =7; ĐS: {( x; 7) | x ∈ } . d) x − 0 ⋅ y =3. ĐS: {(3; y ) | y ∈ } .
Bài 5. Trong mỗi trường hợp sau hãy tìm giá trị của m để:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

−2
a) Điểm A(−3;1) thuộc đường thẳng mx − y =
1; ĐS: m = .
3
2
b) Điểm B(2;5) thuộc đường thẳng x + my =
4; ĐS: m = .
5
1
c) Điểm C (1;1) thuộc đường thẳng mx + (m + 1) y =
2; ĐS: m = .
2

3
d) Điểm D(1; 2) thuộc đường thẳng (2m 2 − 1) x − y =.
0 ĐS: m = ± .
2
Bài 6. Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của hai
đường thẳng đó:
a) 2 x − y =
1 và x + 4 y =
5; ĐS: (1;1) .
b) x − y =
1 và 2 x + 0,1 y =
2; ĐS: (1; 0) .
c) x + y =2 và x − y =0; ĐS: (1;1) .
1 và x − 4 y − 1 =
d) x − y = 0. ĐS: (1;1) .
Bài 7. Cho hai phương trình x − y = 3 . Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai
1 và x + y =
phương trình đó trên cùng một hệ trục tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó và cho
biết tọa độ giao điểm đó là nghiệm của các phương trình nào?
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 8. Trong các phương trình sau, phương trình nào xác định một hàm số bậc nhất dạng =
y ax + b ?
a) y = 3 x ; ĐS: Có. b) y − 3 x =
0; ĐS: Có.
c) =
y 2 x + 1; ĐS: Có. d) x − 2 y + 1 =0; ĐS: Có.
e) 0 x + y =
5; ĐS: Không. f) 4 x + 0 y =
14 . ĐS: Không.
Bài 9. Cho các cặp số (0; 0), (2; −1), (3; −1) , cặp số nào là nghiệm của phương trình:
a) y = 3 x ; ĐS: (0;0) . b) − x − 2 y + 1 =0 ; ĐS: (3; −1) .
c) 0 ⋅ x + y + 1 =0; ĐS: Không có điểm nào. d) 3 x + 0 ⋅ y =9. ĐS: (3; −1) .
Bài 10. Tìm một nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trong các trường hợp sau:
a) y = 3 x ; ĐS: (0; 0) . b) − x − 2 y + 1 =0 ; ĐS: (1; 0) .
c) 0 ⋅ x + y + 1 =0; ĐS: (0; −1) . d) 3 x + 0 ⋅ y =9. ĐS: (3; 0) .
Bài 11. Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) y = 3 x ; ĐS: {( x;3 x) | x ∈ } . b) − x − 2 y + 1 =0 ; ĐS: {(−2 y + 1; y ) | x ∈ } .
c) 0 ⋅ x + y + 1 =0; ĐS: {( x; −1) | x ∈ } . d) 3 x + 0 ⋅ y =9. ĐS: {(3; y ) | y ∈ } .
Bài 12. Trong mỗi trường hợp sau hãy tìm giá trị của m để:
a) Điểm A(−3;1) thuộc đường thẳng mx + y =
10 ; ĐS: m = −3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

7
b) Điểm B(2;5) thuộc đường thẳng − x + my =5; ĐS: m = .
5
c) Điểm C (1;1) thuộc đường thẳng mx + (m + 1) y = 3m + 2 ; ĐS: m = −1 .

d) Điểm D(1; 2) thuộc đường thẳng (2m 2 − 1) x + y =


1. ĐS: m = 0 .
Bài 13. Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của hai
đường thẳng đó:
3 và x − 2 =
a) x − y = 0; ĐS: (2; −1) .
13 và 0, 25 x + 4 y =
b) 4 x − 3 y = 5; ĐS: (4;1) .
c) 2 x − y =−1 và y = 3 ; ĐS: (1;3) .
d) 4 x + 5 y =
9 và 2 x + 2,5 y =
0,5 . ĐS: Không có giao điểm.
Bài 14. Cho hai phương trình x + y = 1 . Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai
2 và 2 x − y =
phương trình đó trên cùng một hệ trục tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó và cho
biết tọa độ giao điểm đó là nghiệm của các phương trình nào?
--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Bài 2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ phương trình có dạng:
a1 x + b1 y =
c1 (1)
 (I )
a2 x + b2 y =c2 (2)
.
Trong đó a1 x + b1 y = c2 là các phương trình bậc nhất hai ẩn.
c1 và a2 x + b2 y =
 Nếu hai phương trình (1) và (2) có nghiệm chung ( x0 ; y0 ) thì ( x0 ; y0 ) được gọi là nghiệm của hệ
phương trình.
 Nếu hai phương trình (1) và (2) không có nghiệm chung thì ta nói hệ vô nghiệm.
 Giải hệ phương trình là tìm tất cả các cặp ( x; y ) (tìm tập nghiệm) thỏa mãn hai phương trình (1)
và (2) .
 Hai hệ phương trình tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
Gọi (d ), (d ′) lần lượt là các đường thẳng a1 x + b1 y =
c1 và a2 x + b2 y =
c2 thì tập nghiệm của hệ

phương trình được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d ) và (d ′) . Khi đó
a1 b1
 Nếu (d ) cắt (d ′) hay ≠ thì hệ có nghiệm duy nhất.
b1 b2
a1 b1 c1
 Nếu (d ) song song với (d ′) hay = ≠ thì hệ vô nghiệm.
b1 b2 c2
a1 b1 c1
 Nếu (d ) trùng với (d ′) hay = = thì hệ vô số nghiệm.
b1 b2 c2

Chú ý: Số nghiệm của hệ phương trình ( I ) bằng số giao điểm của hai đường thẳng
a1 x + b1 y = c2 (d ′).
c1 (d ) và a2 x + b2 y =

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


Dạng 1: Kiểm tra cặp số cho trước có là nghiệm của hệ phương trình đã cho hay không?
 Bước 1: Thay cặp số ( x0 ; y0 ) vào hệ đã cho tương ứng
= x x=
0; y y0 .

 Bước 2: Nếu các phương trình trong hệ đều thỏa mãn thì kết luận ( x0 ; y0 ) là nghiệm của
hệ và ngược lại.
x − y =0
Ví dụ 1. Xét hệ phương trình  , cho biết cặp số (1;1) có phải là nghiệm của hệ phương trình
 x + y =2
hay không? Vì sao? ĐS: Có.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

x − 3y = −2  2
Ví dụ 2. Cho hệ phương trình  , và các cặp số (0;1),  0;  , (4;5) . Cặp nào là nghiệm của hệ
2 x + 3 y =2  3

 2
phương trình hay không? Vì sao? ĐS:  0;  .
 3
Dạng 2: Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình
=y m1 x + n1
 Bước 1: Đưa hệ về dạng  ;
=
 y m2 x + m2
 Bước 2: So sánh các hệ số tương ứng các trường hợp sau
 Nếu m1 ≠ m2 thì hệ có nghiệm duy nhất.
 Nếu
= m1 m2 ; n1 ≠ n2 thì hệ vô nghiệm.
 Nếu
= m1 m=
2 ; n1 n2 thì hệ có vô số nghiệm.
Ví dụ 3. Không vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây:
=y 2x −1
a)  ĐS: Nghiệm duy nhất.
 y= x + 1
 y= x − 2
b)  ĐS: Vô nghiệm.
 y= x + 3
 y= x + 1
c)  ĐS: Vô số nghiệm.
2=y 2x + 2
Ví dụ 4. Xác định số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây:
2 x − y − 1 =0
a)  ĐS: Nghiệm duy nhất.
 x − y + 1 =0
x − y − 2 =0
b)  ĐS: Vô nghiệm.
x − y + 3 =0

 x − y + 1 =0
c)  . ĐS: Vô số nghiệm.
2 x − 2 y + 2 =0
Ví dụ 5. Cho hai phương trình 2 x − y =2 và x + 3 y =
5.
a) Cho biết nghiệm tổng quát của mỗi phương trình.
b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trên cùng một hệ trục tọa độ.
c) Xác định nghiệm chung của hai phương trình.
Dạng 3: Tìm nghiệm của hệ bằng phương pháp hình học
 Vẽ đường thẳng tương ứng với mỗi phương trình, sau đó tìm giao điểm.
Ví dụ 6. Tìm nghiệm của các hệ phương trình sau bằng phương pháp hình học.
 x − y + 1 =0
a)  ĐS: (0;1) .
2 x − y + 1 =0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

 x − 2 y + 1 =0
b)  ĐS: (−5; −2) .
x − y + 3 = 0
Ví dụ 7. Tìm giao điểm của các cặp đường thẳng sau:
a) 2 x + 3 y =
5 và 2 x − y =
1; ĐS: (1;1) .
b) x + y − 2 =0 và x + 1 =2 y . ĐS: (1;1) .
Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để hệ phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước
=y a1 x + b1
 Bước 1: Đưa hệ về dạng  .
=y a2 x + b2
 Bước 2: Xác định các hệ số a1 , a2 , b1 , b2 trong mỗi phương trình ở bước 1 và áp dụng vị trí
tương đối của hai đường thẳng.
(a + 2) x + y =
3
Ví dụ 8. Cho hệ phương trình  . Tìm tham số a để hệ thỏa mãn:
x − y = a +1
a) Có nghiệm duy nhất; ĐS: a ≠ −3 .
b) Vô nghiệm; ĐS: a = −3 .
c) Vô số nghiệm. ĐS: Không có a .
Ví dụ 9. Cho hai đường thẳng d : ax + y =1 − a và d ′ : (2a − 1) x + y =
5. Tìm tham số a sao cho:
a) d cắt d ′ tại một điểm; ĐS: a ≠ 1 .
b) d và d ′ song song; ĐS: a = 1 .
c) d trùng với d ′ . ĐS: Không có a .
Dạng 5: Vị trí tương đối của hai đường thẳng
a1 b1
 Nếu ≠ là d cắt d ' tại một điểm.
a2 b2
a1 b1 c1
 Nếu = ≠ là d song song với d ' .
a2 b2 c2
a1 b1 c1
 Nếu = = là d trùng với d ' .
a2 b2 c2
Ví dụ 10. Xác định vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:
a) y= x + 1 và 2 x + y =
3; ĐS: Cắt tại một điểm.
b) x + y − 2 =0 và y= 3 − x ; ĐS: Song song.
3 2
c) 3 x + 2 y =
5 và x+ y =
1. ĐS: Trùng nhau.
5 5
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
x − 2 y =
4
Bài 1. Cho biết cặp số (2;1) có phải là nghiệm của hệ phương trình  , hay không? Vì sao?
x + 2 y =
0
ĐS: Không.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

3 x − 2 y =
1
Bài 2. Cho hệ phương trình  , và các cặp số (3; 4), (−4;5), (2; −7) . Cặp nào là nghiệm của hệ
6 x − 4 y =
3
phương trình hay không? Vì sao? ĐS: Không có cặp nào.
Bài 3. Không vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây:
 y= x − 2
a)  ĐS: Vô nghiệm.
 y= x + 1
=y 2x +1
b)  ĐS: Nghiệm duy nhất.
 y =− x + 4
 y= x − 3
c)  ĐS: Vô số nghiệm.
2=y 2x − 6
Bài 4. Xác định số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây:
 x − 2 y + 1 =0
a)  ĐS: Nghiệm duy nhất.
3 x − y + 5 = 0

x + y = −1
b)  ĐS: Vô nghiệm.
 x= 4 − y
 x − y − 1 =0
c)  ĐS: Vô số nghiệm.
4=x 4y + 4
Bài 5. Cho hai phương trình x − y =
1 và x + 2 y =
4.
a) Cho biết nghiệm tổng quát của mỗi phương trình.
b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trên cùng một hệ trục tọa độ.
c) Xác định nghiệm chung của hai phương trình.
Bài 6. Tìm nghiệm của các hệ phương trình sau bằng phương pháp hình học.
2 x − y =2
a)  ĐS: (1;0) .
x − 2 y =
1

3 x − y =
3
b)  ĐS: (1;0) .
x + 5y =1
Bài 7. Tìm giao điểm của các cặp đường thẳng sau:
a) 2 x + y =2 và 4 x + 2 y =
4; ĐS: Vô số giao điểm .
b) x + 3 y =
7 và 2 x − 3 y =
−4 . ĐS: (1; 2) .

2 x − 3ay = 2
Bài 8. Cho hệ phương trình  . Tìm tham số a để hệ thỏa mãn:
5 x + 3 y = 2a − 1
−2
a) Có nghiệm duy nhất; ĐS: a = 0 hoặc a ≠ .
5
b) Vô nghiệm;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

c) Vô số nghiệm.
Bài 9. Cho hai đường thẳng d : ax + y = a − 1 và d ′ : (a + 1) x + y =4 . Tìm tham số a sao cho:
a) d cắt d ′ tại một điểm; ĐS: a ∈  .
b) d và d ′ song song; ĐS: Không có giá trị a .
c) d trùng với d ′ . ĐS: Không có giá trị a .
Bài 10. Xác định vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:
a) y= x − 4 và x + y =4; ĐS: Cắt tại một điểm.
1
b) x + 2 y − 3 =0 và y = 1 − x; ĐS: Song song.
2
1 1 1
c) x + y + 1 =0 và x+ y =
− . ĐS: Trùng nhau.
4 4 4
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
2 x − y =0
Bài 11. Xét hệ phương trình  , cho biết cặp số (1; 2) có phải là nghiệm của hệ phương trình
x + 2 y =2
hay không? Vì sao? ĐS: Không.
x − 2 y = 1
Bài 12. Cho hệ phương trình  , và các cặp số (0; −1), (2;3), (3; −5) . Cặp nào là nghiệm của hệ
2 x − 4 y = 2
phương trình hay không? Vì sao? ĐS: Không có cặp nào.
Bài 13. Không vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây:
=y 3x + 1
a)  ĐS: Nghiệm duy nhất.
 y= x + 1
 y= x + 1
b)  ĐS: Vô nghiệm.
 y= x + 4
=y 3x + 1
c)  ĐS: Vô số nghiệm.
2=y 6x + 2
Bài 14. Xác định số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây:
3 x − y − 1 =0
a)  ĐS: Nghiệm duy nhất.
 x − y + 1 =0
 x − y + 1 =0
b)  ĐS: Vô nghiệm.
x − y + 4 = 0

3 x − y + 1 =0
c)  ĐS: Vô số nghiệm.
6 x − 2 y + 2 =0
Bài 15. Cho hai phương trình x + y =
1 và x + 2 y =
1.
a) Cho biết nghiệm tổng quát của mỗi phương trình.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trên cùng một hệ trục tọa độ, rồi xác
định nghiệm chung của hai phương trình.
Bài 16. Tìm nghiệm của các hệ phương trình sau bằng phương pháp hình học.
 x + y + 1 =0
a)  ĐS: (−1;0) .
 x − y + 1 =0
2 x − y + 1 =0
b)  ĐS: (−2; −3) .
− x + y + 1 =0
Bài 17. Tìm giao điểm của các cặp đường thẳng sau:
a) x + y =
3 và 2 x − y =
3; ĐS: (2;1) .

6 7
b) x + 2 y − 4 =0 và 2 x − 1 =y . ĐS:  ;  .
5 5
ax − y = 1
Bài 18. Cho hệ phương trình  . Tìm tham số a để hệ thỏa mãn:
2 x + y = a − 1
a) Có nghiệm duy nhất; ĐS: a ≠ −2 .
b) Vô nghiệm; ĐS: a = −2 .
c) Vô số nghiệm. ĐS: Không có a .
Bài 19. Cho hai đường thẳng d : x + y =1 + a và d ′ : (a + 1) x + y =4 . Tìm tham số a sao cho:
a) d cắt d ′ tại một điểm; ĐS: a ≠ 0 .
b) d và d ′ song song; ĐS: a = 0 .
c) d trùng với d ′ . ĐS: Không có a .
Bài 20. Xác định vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:
a) y = x và x + y =4; ĐS: Cắt tại một điểm.
b) x + y − 1 =0 và y = 1 − x ; ĐS: Trùng nhau.
1 1
c) x + 2 y =
4 và x+ y =
1. ĐS: Trùng nhau.
4 2
--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Quy tắc thế
 Quy tắc thế là quy tắc dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
2. Các bước thực hiện
 Bước 1. Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong
đó có một phương trình một ẩn;
 Bước 2. Giải phương trình một ẩn thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Chú ý:
 Đối với hệ phương trình bậc nhất hai ẩn x, y giải bằng phương pháp thế có thể lựa chọn việc rút x
hoặc rút y . Để tránh độ phức tạp trong tính toán ta thường chọn rút ẩn có hệ số là ±1 trong hệ đã
cho.
 Ưu điểm của phương pháp thế được thể hiện trong bài toán giải và biện luận hệ phương trình, vì
sau khi thế ta được phương trình một ẩn. Số nghiệm của hệ đã cho phụ thuộc vào số nghiệm của
phương trình bậc nhất một ẩn.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
 Thực hiện theo hai bước ở phần kiến thức trọng tâm.
Ví dụ 1. Giải các hệ phương trình sau
x − y = 2 x = 1
a)  ĐS:  .
2 x + y =1;  y = −1
 155
0, 25 x − 0,36 y = 4  x = − 19
b)  ĐS:  .
0, 7 x − 0, 4 y =
1; y = − 1275
 76

 y
 x − 3 =4 
x =
35
c)  ĐS:  3 .
2 x − y =1  y = 23
;
 3

 x 2y  77
 3 − 3 = 7  x = 47
d)  ĐS:  .
 4x + y =−1;  y = − 455
 7 5  47
 −9 + 10 3

e) 
( ) (
 1+ 3 x + 1− 3 y =
4 ) x =

ĐS:  6 .
( ) (
 1+ 3 x + 1+ 3 y =
3; ) y = −

3
6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

 2x + y = 5  x= 7 − 2 2

f)  ĐS: 
( )
.
 x + 1 + 2 y =
2.  y= 9 − 7 2

x − 2 y =1
Ví dụ 2. Giải hệ phương trình  2 trong mỗi trường hợp sau
(a + 1) x − 4 y =
2a
a) a = −1 ; ĐS: vô nghiệm.

x = 2

b) a = 0 ; ĐS:  1.
 y =
2
c) a = 1 . ĐS: vô số nghiệm.
Dạng 2: Giải hệ phương trình quy về phương trình bậc nhất hai ẩn
 Bước 1: Thu gọn hệ phương trình đã cho về dạng đơn giản.
 Bước 2: Sử dụng quy tắc thế để giải hệ phương trình vừa nhận được.
 Bước 3: Kiểm tra điều kiện (nếu có) và kết luận nghiệm.
Ví dụ 3. Giải các hệ phương trình sau:
 6
2( x − 2 y ) + 3( x + 2 y ) =
4  x = 11
a)  ĐS:  .
( x − y ) + 2( x + y ) = 1; y = 7
 11
 x + 1 − y= 2 x + y x = 1
b)  ĐS:  .
3 x + y = x − y + 2; y = 0
 31
2( x − 2) + 3(1 + 2 y ) =−3  x = − 13
c)  ĐS:  .
3( x + 2) + 2(1 − 2 y ) =−1; y = 6
 13

 x − y −1 x − 2 y  18
 2 +
4
=
1  x = 7
d)  ĐS:  .
 x + 2y − y − x −3 =
2. y = 3
 3 6  7
Ví dụ 4. Giải các hệ phương trình sau
 4
 x =
(2 x − 1)( y + 1) = ( x − 3)(2 y − 5) 3
a)  ĐS:  .
(3 x + 1)( y − 1) = ( x − 1)(3 y + 1); y = 4
 3

 16
(2 x − 1)(2 y + 1) = ( x − 3)( y − 5) + 3 xy  x = 9
b)  ĐS:  .
(3 x + 1)( y − 1) = ( x − 1)( y + 1) + 2 xy. y = 32
 9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Dạng 3: Sử dụng đặt ẩn phụ giải hệ phương trình quy về phương trình bậc nhất hai ẩn
 Bước 1: Đặt ẩn phụ và điều kiện (nếu có).
 Bước 2: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn mới thu được.
 Bước 3: Từ các giá trị của ẩn phụ vừa nhận được, giải tìm các ẩn của hệ ban đầu.
 Bước 4: Kiểm tra điều kiện (nếu có) và kết luận nghiệm.
Ví dụ 5. Giải các hệ phương trình sau
2( x − y ) + 4( x + 2 y ) =6 x = 1
a)  ĐS:  .
3( x − y ) − ( x + 2 y ) =2; y = 0
1 2
x − y =−1
x = 1

b)  ĐS:  .
2 + 1 =3; y =1
 x y

 1 1  25
 x − y + 2x + y =
2
 x = 24

c)  ĐS:  .
 3 − 2 = −2;  y = − 35
 x − y 2 x + y  24

 3x 2  13
 x −1 − y+3
=
3
 x = 2

d)  ĐS:  .
 4x + 1 y = 2
=
5;
 x − 1 y+3  3

 2 1
 x +1 + y +1
=
2
x = 1

e)  ĐS:  .
 6 − 2
=
1; y = 0
 x + 1 y +1

 1 1  17
 x − y + 2 + x + y −1 =
8
 x = − 70

f)  ĐS:  .
 2 1 y = 54
− =
6.
 x − y + 2 x + y − 1  35
Ví dụ 6. Giải các hệ phương trình sau
 61
2 x − 1 + y + 1 = 5  x =
25
a)  ĐS:  .
3 x − 1 − y + 1 =1; y = 194
 25

 2 1
 x +1 + y −1
=
2
 x = 3
b)  ĐS:  .
 6 − 2
=
1. y = 2
 x + 1 y −1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để hệ phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước
 Thay giá trị của biến vào từng phương trình trong hệ đã cho để tìm các giá trị thỏa mãn
yêu cầu đề bài.
2ax − by =3
Ví dụ 7. Cho hệ phương trình  . Xác định các hệ số a và b , biết:
bx − ay =−5

7
a) Hệ có nghiệm ( x; y ) = (1; 2) ; ĐS:=a = ,b 2 .
2

b) Hệ có nghiệm ( x; y ) =− (
1 3;1 + 3 . ) ĐS: a =
38 + 11 3
23
,b = −
103 + 5 3
46
.

Ví dụ 8. Tìm giá trị của a và b để hai đường thẳng (d1 ) : (a − 1) x + (2b − 1) y =


33 và (d 2 ) : bx + 2ay =
11

76 139
cắt nhau tại điểm M (1; −2) . ĐS: a =
− ,b =
− .
15 15
Ví dụ 9. Tìm a và b để đường thẳng (d ) : =
y ax + b đi qua hai điểm:

1  9 5
a) A(1; −2), B  ;1 ; ĐS: a =
− ,b = .
3  2 2
b) C (1;3), D(−1;5) . ĐS: a =
−1, b =
4.
Ví dụ 10. Tìm a và b để đường thẳng bx − ay =a − 2 đi qua điểm M (2;5) và đi qua giao điểm của hai
đường thẳng (d1 ) : 3 x − 2 y =
1 và (d 2 ) : 7 x − 4 y =
3. ĐS: a =
−1, b =
−4 .

Ví dụ 11. Cho hai đường thẳng (d1 ) : 2 x − y = 5 Tìm m để hai đường thẳng đã
1 và (d 2 ) : (m − 1) x + y =.
cho cắt nhau tại một điểm A thỏa mãn:
a) A thuộc trục hoành; ĐS: m = 11 .
b) A thuộc trục tung; ĐS: m ∈∅ .
c) A thuộc đường thẳng =
y 2x −1; ĐS: m ≠ −1 .
d) A thuộc góc phần tư thứ nhất. ĐS: −1 < m < 11 .
Ví dụ 12. Tìm giao điểm của hai đường thẳng (d1 ) : x − 2 y = 8 , biết (d1 ) đi qua
a và (d 2 ) : 2 x − 5by =

 74 18 
điểm A(4; −3) và (d 2 ) đi qua điểm B (−1;3) . ĐS: M  ; −  .
 11 11 
Ví dụ 13. Tìm giá trị của m để đường thẳng (d ) : (2m − 1) x + y =
5m đi qua giao điểm của hai đường
3 và (d 2 ) : 3 x − 2 y =
thẳng (d1 ) : 2 x + y = 1. ĐS: m = 0 .

Ví dụ 14. Tìm giá trị của tham số m để ba đường thẳng (d1 ) : =


x − 2 y 1, (d 2 ) : =
3 x + y 10 và

(d3 ) : (m + 1) x + y = 2m + 1 đồng quy. ĐS: m = −3 .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Giải các hệ phương trình sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

x − y = 1 x = 2
a)  ĐS:  .
3 x + y = 7; y =1
 80
0,1x − 0, 2 y =2  x = − 9
b)  ĐS:  .
0, 7 x − 0,5 y =
1;  y = − 130
 9

 y  107
 x − 4 = 3  x = 30
c)  ĐS:  .
2 x − 3 y = 1  y = 34
;
 3  15

 x 2y  7
 2 − 3 =1  x = − 4
d)  ĐS:  .
x + y =−1;  y = − 45
 4 5  16
 −15 + 19 5

e) 
( ) (
 1+ 5 x + 1− 5 y =
5 ) x =

ĐS:  20 .
( ) (
 1+ 5 x + 1+ 5 y =
3; ) y = − 5
 5

 3x + y = 3 = x 4 3 − 5

f)  ĐS: 
( )
.
 x + 1 + 3 y =
1. = y 5 3 − 9

4 x − 2 y =
1
Bài 2. Giải hệ phương trình  2 trong mỗi trường hợp sau:
(3a + 1) x − 4 y =
2a

x = 1

a) a = −1 ; ĐS:  3.
 y = 2

 2
 x = 7
b) a = 0 ; ĐS:  .
y = 1
 14

x = 0

c) a = 1 . ĐS:  1.
 y = − 2

Bài 3. Giải các hệ phương trình sau


 3
 x =
(2 x + y ) + 3( x − 2 y ) =−1 25
a)  ĐS:  .
( x − 2 y ) + 2( x + 2 y ) =
1; y = 8
 25

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

2( x − 1) + 3(1 + y ) = −3  x = −5
b)  ĐS:  .
2( x + y ) + (1 + 2 y ) =−1; y = 2
 x + y − 2 x − 2y
 + =2 x = 4
2 4 
c)  ĐS:  8.
 x − 2 y −1 − y − 2x =
1.  y = 5
 3 6
Bài 4. Giải các hệ phương trình sau
 5
( x − 1)( y + 1) = ( x − 3)( y + 3)  x = 4
a)  ĐS:  .
(2 x + 1)( y + 2) = (2 x − 1)( y + 1);  y = − 11
 4

 34
 x =
( x − 1)(2 y + 1) = ( x − 3)( y − 5) + xy 13
b)  ĐS:  .
( x + 1)( y + 1)= (2 x − 1)( y + 1) − xy. y = 4
 13
Bài 5. Giải các hệ phương trình sau:
 4
( x − y ) + (3 x − 2 y ) =1  x = − 5
a)  ĐS:  .
4( x − y ) − (3 x − 2 y ) = 2; y = − 7
 5

2 1
x − y =
1
x = 1

b)  ĐS:  .
3 + 2 =
5; y =1
 x y
 1 1  16
 2x + y + x − y =
1
 x = − 15

c)  ĐS:  .
 3 − 1 = y = 44
−2;
 x − y 2 x + y  15

 x 2
 x +1 − y +1
=
4
 x = −2

d)  ĐS:  .
 3x + 1
=
5;  y = −2
 x + 1 y +1

 2 1  8
 x −1 + y +1
=
2
 x = 5

e)  ĐS:  .
 1 − 1
=
3; y = − 7
 x − 1 y +1  4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

 1 1  61
x− y+3 + x+ y = 2
 x = − 24

f)  ĐS:  .
 2 3 y = 1
− =
6.
 x − y + 3 x + y  24
Bài 6. Giải các hệ phương trình sau
 36
2 x + y =5  x = 25
a)  ĐS:  .
3 x − y =
1; y = 169
 25

 1 1
 + =
2
 x y x = 1
b)  ĐS:  .
 3 2  y = 1
− =
1.
 x y

2ax − by =
4
Bài 7. Cho hệ phương trình  . Xác định các hệ số a và b , biết:
ax + 2by =
5

13 6
a) Hệ có nghiệm ( x; y ) = (1;1) ; ĐS:
= a = ,b .
5 5

b) Hệ có nghiệm (=
x; y ) ( )
3;1 − 3 . ĐS: a =
13 3
5
,b = −
3+3 3
5
.

Bài 8. Tìm giá trị của a và b để hai đường thẳng (d1 ) : ax + 2by =
7 và (d 2 ) : bx − ay =
7 cắt nhau tại

a = −2
điểm M (1; 2) . ĐS:  .
b = 3
Bài 9. Tìm a và b để đường thẳng (d ) : =
y ax + b đi qua hai điểm:
2 11
a) A(−2;5), B(4;1) ; ĐS: a =
− , b =.
3 3
b) C (1; 2), D(−1; 4) . ĐS: a =
−1, b =
3.
Bài 10. Tìm a và b để đường thẳng 2bx − ay =a − 3 đi qua điểm M (2;3) và đi qua giao điểm của hai
3 3
đường thẳng (d1 ) : x − 2 y =
1 và (d 2 ) : 7 x − 4 y =
17 . ĐS: a = ,b = − .
8 8
Bài 11. Cho hai đường thẳng (d1 ) : 4 x − y = 2 Tìm m để hai đường thẳng đã cho cắt
1 và (d 2 ) : mx + y =.

nhau tại một điểm A thỏa mãn:


a) A thuộc trục hoành; ĐS: m = 8 .
b) A thuộc trục tung; ĐS: m ∈∅ .
1
c) A thuộc đường thẳng y= x + 1 ; ĐS: m = .
2
d) A thuộc góc phần tư thứ nhất ĐS: −4 < m < 8 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Bài 12. Tìm giao điểm của hai đường thẳng (d1 ) : 3 x − 2 y = 4 , biết (d1 ) đi qua
a và (d 2 ) : x − 2by =

 34 12 
điểm A(4;3) và (d 2 ) đi qua điểm B(1; 2) . ĐS: M  ;  .
 13 13 
Bài 13. Tìm giá trị của m để đường thẳng (d ) : (m + 1) x − y =
3m đi qua giao điểm của hai đường thẳng
1
(d1 ) : x + y =
3 và (d 2 ) : 3 x − 2 y =
−1 . ĐS: m = − .
2
Bài 14. Tìm giá trị của tham số m để ba đường thẳng (d1 ) : 3=
x − 2 y 1, (d 2 ) : =
3 x − y 2 và

(d3 ) : mx − y = 2m − 1 . ĐS: m = 0 .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 15. Giải các hệ phương trình sau
2 x − y =1 x = 1
a)  ĐS:  .
x + y = 2; y =1
 230
0,1x − 0, 4 y = 3  x = − 11
b)  ĐS:  .
0, 2 x − 0, 25 y = −1; y = − 140
 11

 y  25
 x + 2 =
4  x = 9
c)  ĐS:  .
x − y =1 y = 22
;
 3  9

x y  3
 2 − 4 =
1  x = 4
d)  ĐS:  .
x + y =−1; y = − 5
 3 2  2

 −12 + 11 2

e) 
( ) (
 1+ 2 x + 1− 2 y =
2 ) x =

ĐS:  4 .
( ) (
 1+ 2 x + 1+ 2 y =
3; ) y =

2
4
 1+ 5 2
 2x + y = 2 x =
  7 .
f)  ĐS: 
( )
 x + 1 − 2 y =
1. y = 4 − 2
 7
x + y = 2
Bài 16. Giải hệ phương trình  2 trong mỗi trường hợp sau:
(a + 1) x + 2 y =
4a
a) a = −1 ; ĐS: vô nghiệm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

x = 4
b) a = 0 ; ĐS:  .
 y = −2
c) a = 1 . ĐS: vô số nghiệm.
Bài 17. Giải các hệ phương trình sau:
 7
( x − y ) + 2( x + y ) = 3  x = 9
a)  ĐS:  .
( x + 2 y ) + 2( x − 2 y ) =1; y = 2
 3
2( x − 1) − 3(1 + y ) =
3  x = −5
b)  ĐS:  .
3( x + 1) + 2(1 − y ) =2;  y = −6

2 x + 1 = x + 2 y  x = −1
c)  ĐS:  .
 x − y = 2 x + y + 1; y = 0
 x −1 2x − y  44
 6 + 4 = 1  x = 23
d)  ĐS:  .
 x + y − y − x −1 =2.  y = 10
 2 3  23
Bài 18. Giải các hệ phương trình sau
( x + 1)( y + 1) = ( x − 3)( y + 3)  x = −5
a)  ĐS:  .
( x + 1)(2 y − 1) = (2 x − 1)( y + 1);  y = −5
 21
( x − 1)( y + 1) = (2 x − 3)( y − 2) − xy  x = 19
b)  ĐS:  .
( x + 1)(2 y − 1) = ( x − 1)( y + 1) + xy.  y = 14
 19
Bài 19. Giải các hệ phương trình sau:
( x + y ) + 2( x − 2 y ) =
3 x = 1
a)  ĐS:  .
2( x + y ) − ( x − 2 y ) =
1; y = 0
1 2
x + y =
3
x = 1

b)  ĐS:  .
2 − 1 =
1; y =1
 x y

 1 1  2
x− y + x+ y = 4
 x = 3

c)  ĐS:  .
 1 − 2 = y = 1
1;
 x − y x + y  3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

 x 2  16
 x +1 − y +1
=
2
 x = −
 11
d)  ĐS:  .
 2x + 1 y = 2
=
7;
 x + 1 y +1  3

 1 1  2
 x +1 + y −1
=
1
 x = 5

e)  ĐS:  .
 3 − 4 y = 9
=
1;
 x + 1 y −1  2

 1 2  93
 x + y − 2 + x − y −1 =
4
 x = 32

f)  ĐS:  .
 2 1 y = − 19
− =
6.
 x + y − 2 x − y − 1  32
Bài 20. Giải các hệ phương trình sau:
 x + 1 + 2 y − 1 =3 x = 0
a)  ĐS:  .
3 x + 1 − y − 1 =2; y = 2

 1 1
 + =
2
 x y x = 1
b)  ĐS:  .
 6

5
=
1. y =1
 x y

ax − by =1
Bài 21. Cho hệ phương trình  . Xác định các hệ số a và b , biết:
2bx − ay = −4

a) Hệ có nghiệm ( x; y ) = (1;1) ; ĐS: a =


−2, b =
−3 .

b) Hệ có nghiệm (=
x; y ) ( )
2;1 − 2 . ĐS: a =
4 − 2 2, b =2 −3.

Bài 22. Tìm giá trị của a và b để hai đường thẳng (d1 ) : ax + (b − 1) y =
4 và (d 2 ) : 2bx − ay =
5 cắt nhau

1 26
tại điểm M (1;3) . ĐS: a =
− , b =.
11 11
Bài 23. Tìm a và b để đường thẳng (d ) : =
y ax + b đi qua hai điểm:
a) A(−1; 2), B(−2;1) ; ĐS: =
a 1,=
b 3.
b) C (−1;1), D(2; 4) . ĐS: =
a 1,=
b 2.
Bài 24. Tìm a và b để đường thẳng ax + by =a − 2 đi qua điểm M (1;1) và đi qua giao điểm của hai
đường thẳng (d1 ) : x − 2 y =
−1 và (d 2 ) : 2 x − y =.
4 ĐS: a = 1, b = −2 .

Bài 25. Cho hai đường thẳng (d1 ) : x − y = 4 . Tìm m để hai đường thẳng đã cho cắt
2 và (d 2 ) : x + my =
nhau tại một điểm A thỏa mãn
a) A thuộc trục hoành; ĐS: m ∈∅ .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

b) A thuộc trục tung; ĐS: m = −2 .


c) A thuộc đường thẳng y= x − 1 ; ĐS: m ∈∅ .
d) A thuộc góc phần tư thứ nhất. ĐS: m > −1 .
Bài 26. Tìm giao điểm của hai đường thẳng (d1 ) : 4 x − y = 9 , biết (d1 ) đi qua
b và (d 2 ) : 2ax + 5 y =

 26 2 
điểm A(1; −2) và (d 2 ) đi qua điểm B(−2; 4) . ĐS: M  ;  .
 17 17 
Bài 27. Tìm giá trị của m để đường thẳng (d ) : (m − 1) x + y =2m đi qua giao điểm của hai đường thẳng
1
(d1 ) : x + y =
3 và (d 2 ) : 3 x − 2 y =
1. ĐS: m = .
3
Bài 28. Tìm giá trị của tham số m để ba đường thẳng (d1 ) : =
x − 2 y 1, (d 2 ) : =
4 x − y 11 và

(d3 ) : (m − 1) x + y =2m đồng quy. ĐS: m = 2 .

--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP


CỘNG ĐẠI SỐ

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Quy tắc cộng đại số
 Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình
tương đương, bao gồm hai bước như sau:
 Bước 1. Cộng hay trừ từng vế của hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được
một phương trình mới;
 Bước 2. Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình kia ta được
một hệ mới tương đương với hệ đã cho.
2. Các bước giải
 Bước 1. Biến đổi để các hệ số của một ẩn có giá trị tuyệt đối bằng nhau;
 Bước 2. Cộng hoặc trừ vế với vế của hai phương trình để khử đi một ẩn;
 Bước 3. Giải phương trình tìm giá trị của ẩn còn lại;
 Bước 4. Thay giá trị vừa tìm được vào một trong hai phương trình ban đầu để tìm giá trị
còn lại;
 Bước 5. Kết luận nghiệm của hệ phương trình.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
 Thực hiện theo các bước đã nêu trong phần kiến thức trọng tâm.
Ví dụ 1. Giải các hệ phương trình sau
4 x + 2 y =
2 x = 1
a)  ĐS:  .
8 x + 3 y =
5;  y = −1
 5x 2 y
 3 − 5 = 19
x = 9
b)  ĐS:  .
4 x + 3 y =
21;  y = −10
 2
 5 3
 3 x + 2 2 y = x =
3  21 .
c)  ĐS: 
−3 3 x + 2 y = −1; y = 4 2
 7

 25
1, 2 x + 1,5 y =
3  x = 28
d)  ĐS:  .
2,8 x − 3,5 y = −2. y = 9
 7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

 x − my =0
Ví dụ 2. Cho hệ phương trình sau:  Giải hệ phương trình với
mx − y = m + 1.
x = 2
a) m = 2 ; ĐS:  .
y =1
b) m = 1 ; ĐS: vô nghiệm.
c) m = −1 . ĐS: vô số nghiệm.
Dạng 2: Giải hệ phương trình quy về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 Bước 1: Biến đổi hệ phương trình đã cho về phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Bước 2: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vừa tìm được bằng phương pháp
cộng đại số.
Ví dụ 3. Giải các hệ phương trình sau:
(3 x + 2)(2 y − 3) =6 xy  x = −2
a)  ĐS:  .
(4 x + 5)( y − 5) =4 xy;  y = −3
 1
2( x + y ) + 3( x − y ) =4  x = − 2
b)  ĐS:  .
( x + y ) + 2( x − y ) =5;  y = − 13
 2
(2 x − 3)(2 y + 4)= 4 x( y − 3) + 54 x = 3
c)  ĐS:  .
( x + 1)(3 y − 3)
= 3 y ( x + 1) − 12;  y = −1
 2 y − 5x y + 27
 3 = +5
4
− 2x
 x = −1
d)  ĐS:  .
 x +1 + y =6 y − 5x
. y = 5
 3 7
Dạng 3: Giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
 Bước 1: Đặt ẩn phụ cho các biểu thức của hệ phương trình đã cho để được hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn mới ở dạng cơ bản. Tìm điều kiện của ẩn phụ (nếu
có).
 Bước 2: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
 Bước 3: Từ các giá trị của ẩn phụ nhận được, giải tìm các ẩn của hệ ban đầu.
 Bước 4: Kiểm tra điều kiện (nếu có) và kết luận nghiệm.
Ví dụ 4. Giải hệ phương trình sau:
1 1 1
x + y =  x = 28
 12
a)  ĐS:  .
 8 + 15 =
1;  y = 21
 x y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

 2 1  1
 x + 2 y + y + 2x =
3
 x =
 3
b)  ĐS:  .
 4 − 3 = y = 1
1;
 x + 2 y y + 2 x  3

 7 4 5
 x−7 − =
y+6 3
  x = 16
c)  ĐS:  .
 5 + 3
=
13
;  y = 30
 x − 7 y+6 6

2( x 2 − 2 x) + y + 1 =0 x = 1
d)  ĐS:  .
3( x − 2 x) − 2 y + 1 =−7.
2
y = 3

Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để hệ phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước
ax  by  c
 Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn   nhận cặp số x 0 ; y 0  làm nghiệm

a x  b c  c 


ax  by 0  c
khi và chỉ khi   0  .



a x  b y0  c

 0
 Đường thẳng (d ) : ax  by  c đi qua điểm M x 0 ; y 0   ax 0  by 0  c .

ax − y =
( )
b
Ví dụ 5. Xác định a, b để hệ phương trình  có nghiệm là −1; 3 .
bx + ay =1

ĐS: a = 3 − 2, b =−
2 2 3.
: y 2ax − 3b và đường thẳng (d ′) : bx − 2ay =
Ví dụ 6. Xác định a, b để đường thẳng (d ) = 3 đi qua điểm
7 1
A(−1; 2) . ĐS: a =
− ,b =
− .
10 5
Ví dụ 7. Xác định a, b để đường thẳng (d ) : y =(a − 2b) x + b đi qua hai điểm A(2; −5), B(−3; 2) .
29 11
ĐS: a =
− ,b =
− .
5 5
Ví dụ 8. Hãy xác định hàm số bậc nhất thỏa mãn mỗi điều kiện sau:
a) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(5; −4), B(2; −1) ; ĐS: y =− x + 1 .

 2 1   1 2
b) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm C 
 3 ; −  ,
  D  − ; − (
 ; ĐS: y = 3 − 2 2 x + 3 − 6 .)
 3   3 3 
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm E (3; −1) và cắt đường thẳng (d ′) : =
y 2 x + 4 tại điểm có hoành độ bằng
3 5
−1 . ĐS: y =
− x+ .
4 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 9. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d ) : (m − 2) x + 4 y =m − 1 đi qua giao điểm của hai
đường thẳng (d1 ) : x + 4 y − 6 =0 và (d 2 ) : 4 x − 3 y =
5. ĐS: m = −1 .

Ví dụ 10. Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng (d1 ) : 3 x + 2 y =
4 , (d 2 ) : 2 x − (m + 1) y =
m và

1
3 đồng quy.
(d3 ) : x + 2 y = ĐS: m = − .
9
y 2 x − 1 và đường thẳng (d ′) : x + (2m + 3) y + 2 =
Ví dụ 11. Xác định m để đường thẳng (d ) : = 0 cắt
nhau tại một điểm
a) Nằm trên trục hoành; ĐS: m ∈∅ .
1
b) Nằm trên trục tung; ĐS: m = − .
2
1
c) Thuộc góc phần tư thứ nhất; ĐS: m < − .
2
5
d) Nằm trên đường thẳng (d1 ) : x − 2 y + 2 =.
0 ĐS: m = − .
2
Ví dụ 12. Tìm giao điểm của hai đường thẳng = bx − 2
(d ) : ay và đường thẳng
(d ′) : x − (2b − 1) y + a + 3 =0 biết rằng d đi qua điểm A(2; −1) và (d ′) đi qua điểm B(1; −2) .
ĐS: M (11; −4) .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Giải các hệ phương trình sau:
3 x − 2 y =4 x = 2
a)  ĐS:  .
2 x + y = 5; y =1
 2x 3y 1
− 3 − 4 = 12 x = 1
b)  ĐS:  .
 4x + y =3
;  y = −1
 5 2 10

 1

c) 
( )
 5 − 3 x − 3y = 5  x = 2
ĐS:  .
2 5 x + 2 3 y =
−3;  y = − 15 + 3 3
 6

 43
−2,1x + 1, 4 y =3,5  x = 15
d)  ĐS:  .
4,5 x − 2, 25 y =−2, 4. y = 34
 5
mx + y = 3m − 1
Bài 2. Cho hệ phương trình sau  Giải hệ phương trình với
 x + my =m + 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

x = 5
a) m = −2 ; ĐS:  .
y = 3
b) m = 1 ; ĐS: vô số nghiệm.
c) m = −1 . ĐS: vô nghiệm.
Bài 3. Giải các hệ phương trình sau
2( x + y ) + 3( x − y ) =
9 x = 2
a)  ĐS:  .
5( x + y ) − 7( x − y ) =
8; y =1
 x = −1
( x + y )( x − 1) = ( x − y )( x + 1) + 2( xy + 1) 
b)  ĐS:  1 .
( y − x)( y + 1) = ( y + x)( y − 2) − 2 xy.  y =
3
Bài 4. Giải các hệ phương trình sau
 2 3  19
x−2 − y −1
=
1
 x = 7

a)  ĐS:  .
 1 + 1 y = 8
=
2;

x−2 y −1  5

 2x y
 x +1 + y +1
=
3  x = −2


b)  ĐS:  1.
 x + 3y  y = −
=
−1; 2
 x + 1 y +1

 7 5 9
 x − y + 2 − x + y −1 = x = 1
 2
c)  ĐS:  .
 3 2  y = 2
+ =
4;
 x − y + 2 x + y − 1

3 x − 1 − 2 y − 1 =4 x = 5
d)  ĐS:  .
2 x − 1 + y − 1 =5.  y = 2

2mx + (n − 2) y =
9
Bài 5. Cho hệ phương trình  . Tìm giá trị của m, n để hệ có nghiệm là (3; −1) . ĐS:
(m + 3) x + 2ny =
5

=
m 2,=
n 5.
−9 và đường thẳng (d ′) : mx + 2 y =
Bài 6. Xác định m, n để đường thẳng (d ) : 3nx − my = 16n đi qua
điểm A(2;5) . ĐS: =
m 3,=
n 1.
Bài 7. Xác định m, n để đường thẳng (d ) : mx + (m − 2n) y − 2 =0 đi qua hai điểm A(1; −1), B(−2;3) .
ĐS: =
m 8,=
n 1.
Bài 8. Hãy xác định hàm số bậc nhất thỏa mãn mỗi điều kiện sau
a) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(1; −3), B(2;3) ; ĐS: =
y 6x − 9 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

(
b) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm C 1 − 2; − 2 và D ) ( )
2 − 1; 2 − 1 ; ĐS: y
=
3+ 2
2
1
x− .
2
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm E (1;3) và cắt đường thẳng (d ) : =
y 2 x − 4 tại điểm có hoành độ bằng 3 .
1 7
ĐS: y =
− x+ .
2 2
Bài 9. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d ) : 2mx + (m − 1) y =
3 đi qua giao điểm của hai đường
3
thẳng (d1 ) : 2 x + 3 y + 2 =0 và (d 2 ) : 3 x − 2 y =
−3 . ĐS: m = − .
2
Bài 10. Tìm m để ba đường thẳng (d1 ) : 2 x − y= 5, (d 2 ) : −3 x + 4 y= 5, (d3 ) : y= (2m − 3) x − 1 đồng quy.

21
ĐS: m = .
10
Bài 11. Xác định m để đường thẳng (d ) : y= 2mx + m − 1 và đường thẳng (d ′) : 3 x − y + 2 =0 cắt nhau
tại một điểm:
a) Nằm trên trục hoành; ĐS: m = −3 .
b) Nằm trên trục tung; ĐS: m = 3 .
3
c) Thuộc góc phần tư thứ ba; ĐS: m > hoặc m < −1 .
2
d) Nằm trên đường thẳng (d1 ) : y =−2 x − 3 . ĐS: m = 0 .

Bài 12. Tìm giao điểm của hai đường thẳng (d ) : y = ax − 2a − b và đường thẳng (d ′) : ax − (3b − 1) y =
10
, biết rằng (d ) đi qua điểm A(−3;5) và (d ′) đi qua điểm B(2; −1) .

 2 9
ĐS: M  − ; −  .
 13 13 
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 13. Giải các hệ phương trình sau
 7
2 x + y = 2  x = 10
a)  ĐS:  .
4 x − 3 y =1; y = 3
 5

2 3
 5 x − y=
3
4 x = 0
b)  ĐS:  .
3 x + 1 y =−2;  y = −4
 2 2


c) 
(
x 3 + 1+ 3 y =1 ) ĐS: 
 x = 1 + 2 3
.
( )
 1− 3 x + y 3 =

1; = y 2 3 − 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

 108
−7,5 x + 3, 6 y =1, 2  x = − 5
d)  ĐS:  .
2 x − 0,9 y = −3.  y = − 134
 3
mx − y = 2m
Bài 14. Cho hệ phương trình sau:  Giải hệ phương trình với
4 x − my =m + 6.
 5
 x = 3
a) m = 1 ; ĐS:  .
y = − 1
 3
b) m = 2 ; ĐS: vô nghiệm.
c) m = −2 . ĐS: vô số nghiệm.
Bài 15. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số
1 1
 2 ( x + 2)( y + 3) − 2 xy =
50
 x = 26
a)  ĐS:  .
 1 xy − 1 ( x − 2)( y − 2) =
32; y = 8
 2 2
( x + 20)( y − 1) =xy  x = 40
b)  ĐS:  .
( x − 10)( y + 1) =xy; y = 3
2( x + y ) − 3( x − y ) =5 x = 0
c)  ĐS:  .
4( x + y ) + ( x − y ) =3; y =1
 −3 y + 5 x 10 + 3 y x
 15 = −2
10

6 x = 4
d)  ĐS:  .
 2 x − 3 +=y y − 2x 5
+ .  y = −2
 4 4 20 4
Bài 16. Giải hệ phương trình sau:
1 1
x − y =
1 
x =
2

a)  ĐS:  3.
2 + 4 =
5;  y = 2
 x y

 2 5
 3x − y − x − 3 y =
3
x = 1

b)  ĐS:  .
 1 + 2 = 3
; y = 2
 3 x − y x − 3 y 5

3 x + 2 y =16 x = 4
c)  ĐS:  .
2 x − 3 y =
−11;  y = 25

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com


x + y =
2 2
13
d)  2 ĐS: S = {(−2;3), (−2; −3), (2; −3), (2;3)} .
3 x − 2 y =
 −6.
2

3ax − by = 2
Bài 17. Xác định a, b để hệ phương trình  có nghiệm là (3; −1) .
(a + b) x + ay =
b

1 1
ĐS: a = ,b = − .
4 4
Bài 18. Xác định a, b để đường thẳng (d ) : y =(2a + 3b) x − 3a và đường thẳng
5 1
(d ′) : x − 2(a − b) y + 2 =0 đi qua điểm A(1;3) . ĐS:=a = ,b .
6 3
Bài 19. Xác định a, b để đường thẳng (d ) : y = 2ax + 2b − 1 đi qua hai điểm A(1;3), B(−2;5) .
1 7
ĐS: a =
− ,b = .
3 3
Bài 20. Hãy xác định hàm số bậc nhất thỏa mãn mỗi điều kiện sau:
a) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(2;1), B(1; 2) ; ĐS: y =− x + 3 .

b) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm C ( ) (


5 − 2; 2 , D 2 + 5; −2 ;) ĐS: y =− x + 5 .

c) Đồ thị hàm số đi qua điểm E (3; −2) và cắt đường thẳng (d ′) : y =−3 x + 2 tại điểm có hoành độ bằng
2. ĐS: =
y 2x − 8 .
3 11 4 3
Bài 21. Xác định giá trị của m để các đường thẳng sau đồng quy: (d1 ) :=
y x − , (d 2 ) :=
y x−
2 2 5 5
7
và (d3 ) : mx − 3 y =m − 1 . ĐS: m = .
3
Bài 22. Xác định m để đường thẳng (d ) : y =(m + 3) x − 2 và đường thẳng (d ′) : x − 2 y − 1 =0 cắt nhau
tại một điểm:
a) Nằm trên trục hoành; ĐS: m = −1 .
b) Nằm trên trục tung; ĐS: m ∈∅ .
5
c) Thuộc góc phần tư thứ nhất; ĐS: − < m < −1 .
2
d) Nằm trên đường thẳng (d1 ) : y= x − 2 . ĐS: m = −2 .

Bài 23. Tìm giao điểm của hai đường thẳng (d ) : y = (2a − 5) x − b và đường thẳng (d ′) : ax − by + 3 =0
biết rằng d đi qua điểm A(1; 2) và (d ′) đi qua điểm B (−2;3) .
ĐS: M (−1;0) .

--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

Bài 5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
 Bước 1. Lập hệ phương trình.
 Chọn các ẩn số, đặt điều kiện và đơn vị phù hợp cho ẩn số;
 Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn số;
 Thiết lập hệ phương trình biểu thị mối quan hệ giữa ẩn số và các đại lượng đã biết;
 Bước 2. Giải hệ phương trình vừa lập được;
 Bước 3. Đối chiếu nghiệm của phương trình với điều kiện của ẩn số (nếu có) ở Bước 1, từ
đó đưa ra kết luận cần tìm.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Bài toán về quan hệ giữa các số
 Thực hiện các bước giải trong phần kiến thức trọng tâm.
 Chú ý: với a, b, c là các chữ số từ 0 đến 9, ta có
 Số tự nhiên có hai chữ số: ab  10a  b .
 Số tự nhiên có ba chữ số: abc  100a  10b  c .
Ví dụ 1. Cho một số tự nhiên có hai chữ số, biết tổng hai chữ số của số đó bằng 13 và nếu chia chữ số
hàng chục cho hàng đơn vị thì được thương là 2 dư 1 . Tìm số đó. ĐS: 94 .
Ví dụ 2. Cho hai số tự nhiên biết tổng của chúng là 33 và nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương
là 4 dư 3 . Tìm hai số đã cho. ĐS: 27 và 6 .
Ví dụ 3. Cho một số tự nhiên có hai chữ số, 2 lần chữ số hàng chục lớn hơn 3 lần chữ số hàng đơn vị là
1 . Nếu đổi chỗ hai chữ số của số đó cho nhau ta được một số mới nhỏ hơn số đã cho 18 đơn vị. Tìm số
đó. ĐS: 53 .
Ví dụ 4. Tổng chữ số hàng đơn vị và 5 lần chữ số hàng chục của một số có hai chữ số là 21 . Nếu đổi
chỗ chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 27 đơn vị. Tìm số
đó. ĐS: 36 .
Dạng 2: Bài toán về chuyển động
 Chú ý các công thức:
 S  vt , trong đó S là quãng đường, v là vận tốc và t là thời gian.
 Trong bài toán chuyển động trên mặt nước, ta có
 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc thực + vận tốc dòng nước.
 Vận tốc ngược dòng = vận tốc thực – vận tốc dòng nước.
 Vận tốc thực luôn lớn hơn vận tốc dòng nước.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 5. Một ô tô đi từ A đến B cách nhau 115 km gồm hai đoạn đường nhựa và đường sỏi. Thời gian
xe đi trên đoạn đường nhựa và sỏi lần lượt là 1 giờ và 2 giờ. Tính vận tốc của ô tô đi trên từng đoạn
đường, biết trên đoạn đường nhựa vận tốc ô tô lớn hơn trên đoạn đường sỏi là 25 km /h.
ĐS: 55 km/h và 53 km/h.
Ví dụ 6. Một ô tô xuất phát từ tỉnh A và đi đến tỉnh B với vận tốc là 30 km/h. Sau khi đến B người đó
quay trở về A với vận tốc 40 km/h. Tính thời gian của ô tô lúc đi và lúc về, biết tổng thời gian cả đi lẫn
về là 7 giờ. ĐS: 4 giờ và 3 giờ.
Ví dụ 7. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 20
km/h thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ Nếu người đó giảm vận tốc 10 km/h thì đến B muộn hơn 1 giờ.
Tính vận tốc, thời gian dự định và độ dài quãng đường AB.
ĐS: 40 km/h, 3 giờ, 120 km.
Ví dụ 8. Một người đi xe máy dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định, nếu người này tăng
tốc thêm 15 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 1 giờ, còn nếu xe chạy với vận tốc giảm đi 15 km/h thì sẽ đến B
chậm hơn 2 giờ. Tính quãng đường AB. ĐS: 180 km.
Ví dụ 9. Một ca nô chạy trên sông trong 3 giờ xuôi dòng 38 km và ngược dòng 64 km. Một lần khác
cũng chạy trên khúc sông đó ca nô này chạy trong 1 giờ xuôi dòng 19 km và ngược dòng 16 km. Hãy
tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước, biết rằng các vận tốc này không đổi.
ĐS: 35 km/h và 3 km/h.
Ví dụ 10. Hai bến sông A, B cách nhau 200 km. Một ca nô xuôi dòng từ bên A đến bến B rồi ngược từ
B trở về A hết tổng thời gian là 9 giờ. Biết thời gian ca nô xuôi dòng 5 km bằng thời gian ca nô ngược
dòng 4 km. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng và vận tốc của dòng nước.
ĐS: 45 km/h và 5 km/h.
Ví dụ 11. Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 100 km, đi ngược chiều và gặp
nhau sau 2 giờ. Nếu xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 2 giờ 30 phút thì hai xe gặp nhau khi xe
thứ hai đi được 30 phút. Tìm vận tốc của mỗi xe. ĐS: 30 km/h và 20 km/h.
Ví dụ 12. Hai địa điểm A và B cách nhau 120 km. Một xe đạp và xe máy khởi hành cùng lúc đi từ A
đến B, sau 3 giờ thì khoảng cách giữa hai xe là 30 km. Tìm vận tốc hai xe, biết thời gian để đi hết
quãng đường AB của xe đạp nhiều hơn xe máy là 2 giờ. ĐS: 30 km/h và 20 km/h.
Ví dụ 13. Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc mỗi xe không đổi trên
toàn bộ quãng đường AB dài 200 km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 30 km/h nên ô tô đến
sớm hơn xe máy 6 giờ. Tính vận tốc mỗi xe. ĐS: 50 km/h và 20 km/h.
Ví dụ 14. Một xe khách và một xe Du lịch khởi hành cùng một lúc từ Hà Nội đi đến Hải Phòng. Xe Du
lịch có vận tốc lớn hơn xe khách là 10 km/h, do đó xe đã đến Hải Phòng trước xe khách 30 phút. Tính
vận tốc mỗi xe, biết khoảng cách giữa Hà Nội và Hải Phòng là 100 km.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

ĐS: 50 km/h và 40 km/h.


C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Cho hai số có tổng bằng 57 . Bốn lần của số bé lớn hơn 2 lần của số lớn là 6 . Tìm hai số đã cho.
ĐS: 20 và 37 .
Bài 2. Tìm 2 số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 112 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được
thương là 4 , số dư là 2 . ĐS: 90 và 22 .
Bài 3. Cho một số có hai chữ số, nếu đổi chỗ hai chữ số của nó ta được một số mới lớn hơn số đã cho là
18 . Tổng của số đã cho và số mới tạo thành là 132 . Tìm số đã cho. ĐS: 57 .
Bài 4. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu người đó tăng vận tốc thêm 25
km/h thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ. Nếu người đó giảm vận tốc 20 km/h thì đến B muộn hơn 2 giờ.
Tính vận tốc, thời gian dự định và độ dài quãng đường AB.
ĐS: 50 km/h, 3 giờ, 150 km.
Bài 5. Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B, cách nhau 120 km, đi ngược chiều và gặp nhau
sau 3 giờ. Nếu xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 2 giờ 40 phút thì hai xe gặp nhau khi xe thứ hai
đi được 1 giờ. Tìm vận tốc của mỗi xe. ĐS: 30 km/h và 10 km/h.
Bài 6. Một ca nô chạy trên sông, xuôi dòng 66 km và ngược dòng 54 km hết tất cả 4 giờ. Một lần khác
cũng chạy trên khúc sông đó, xuôi dòng 11 km và ngược dòng 18 km hết tất cả 1 giờ. Hãy tính vận tốc
khi xuôi dòng và ngược dòng của ca nô, biết vận tốc dòng nước và vận tốc riêng của ca nô không đổi.
ĐS: 30 km/h và 3 km/h.
Bài 7. Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc mỗi xe không đổi trên toàn
bộ quãng đường AB dài 280 km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 30 km/h nên ô tô đến
sớm hơn xe máy 3 giờ. Tính vận tốc mỗi xe. ĐS: 70 km/h và 40 km/h.
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ

HƯỚNG DẪN GIẢI


Ví dụ 1. Cho một số tự nhiên có hai chữ số, biết tổng hai chữ số của số đó bằng 13 và nếu chia
chữ số hàng chục cho hàng đơn vị thì được thương là 2 dư 1 . Tìm số đó.

Lời giải
Gọi số cần tìm là ab ( a, b ∈ * ; a, b ≤ 9 ). Theo đề bài, ta có hệ phương trình
a + b =
13

=a 2b + 1.

Giải hệ phương trình ta được a = 9 ; b = 4 . Vậy số tự nhiên cần tìm là 94 .


Ví dụ 2. Cho hai số tự nhiên biết tổng của chúng là 33 và nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được
thương là 4 dư 3 . Tìm hai số đã cho.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Gọi số lớn và số bé cần tìm lần lượt là x , y ( x, y ∈ * ; x, y < 33 ).
x + y =
33
Theo đề bài, ta có hệ phương trình 
=
x 4 y + 3.

Giải hệ phương trình ta được x = 27 ; y = 6 .


Vậy hai số cần tìm là 27 và 6 .
Ví dụ 3. Cho một số tự nhiên có hai chữ số, 2 lần chữ số hàng chục lớn hơn 3 lần chữ số hàng
đơn vị là 1 . Nếu đổi chỗ hai chữ số của số đó cho nhau ta được một số mới nhỏ hơn số đã cho
18 đơn vị. Tìm số đó.

Lời giải
Gọi số cần tìm là ab ( a , b ∈ * ; b < a ≤ 9 ).
=
2a − 3b 1 = 2a − 3b 1
Theo đề ra, ta có hệ phương trình  ⇔
10a + b − (10b=
+ a ) 18 =a − b 2.

Giải hệ phương trình ta được=


a 5;=
b 3 . Vậy số cần tìm là 53 .

Ví dụ 4. Tổng chữ số hàng đơn vị và 5 lần chữ số hàng chục của một số có hai chữ số là 21 . Nếu
đổi chỗ chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 27
đơn vị. Tìm số đó.

Lời giải
Gọi số cần tìm là ab ( a , b ∈ * ; a, b ≤ 9 ).
=5a + b 21 = 5a + b 21
Theo đề ra, ta có hệ phương trình  ⇔
10b + a − (10a + b) =27 a − b =−3.
Giải hệ phương trình ta được=
a 3;=
b 6 . Vậy số cần tìm là 36 .

Ví dụ 5. Một ô tô đi từ A đến B cách nhau 115 km gồm hai đoạn đường nhựa và đường sỏi. Thời
gian xe đi trên đoạn đường nhựa và sỏi lần lượt là 1 giờ và 2 giờ. Tính vận tốc của ô tô đi trên
từng đoạn đường, biết trên đoạn đường nhựa vận tốc ô tô lớn hơn trên đoạn đường sỏi là 25 km
/h.

Lời giải
Gọi vận tốc ôtô đi trên đoạn đường nhựa là x ( x > 25 , km/h).
Vận tốc của xe đi trên đoạn đường sỏi là y ( 0 < y < x , km/h).
 x=+ 2 y 115 =
 y 30
Theo đề bài, ta có:  ⇔ . (TMĐK).
=
 x − y 25 =  x 55
Vậy vận tốc ô tô trên đoạn đường nhựa và đường sỏi lần lượt là 55 km/h và 30 km/h.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 6. Một ô tô xuất phát từ tỉnh A và đi đến tỉnh B với vận tốc là 30 km/h. Sau khi đến B
người đó quay trở về A với vận tốc 40 km/h. Tính thời gian của ô tô lúc đi và lúc về, biết tổng
thời gian cả đi lẫn về là 7 giờ.

Lời giải
Gọi thời gian ôtô lúc đi và về lần lượt là x , y ( 0 < x, y < 3 , giờ).
= =
30 x 40 y y 3
Theo đề bài, ta có:  ⇔ . (TMĐK).
=
x+ y 7 = x 4
Vậy thời gian lúc đi là 4 giờ, lúc về là 3 giờ.
Ví dụ 7. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu người đó tăng vận tốc
thêm 20 km/h thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ Nếu người đó giảm vận tốc 10 km/h thì đến B
muộn hơn 1 giờ. Tính vận tốc, thời gian dự định và độ dài quãng đường AB.

Lời giải
Gọi vận tốc và thời gian dự định lần lượt là x (km/h); y (h). (ĐK: x > 10 ; y > 1 ).
( x + 20)( y=
− 1) xy  − x +=
20 y 20 =
 x 40
Ta có hệ phương trình:  ⇔ ⇔ Vậy, vận tốc dự định là
( x − 10)(=
y + 1) xy x −= 10 y 10 = y 3.
40 km/h, thời gian dự định 3 giờ, quãng đường AB: 120 km.
Ví dụ 8. Một người đi xe máy dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định, nếu người
này tăng tốc thêm 15 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 1 giờ, còn nếu xe chạy với vận tốc giảm đi 15
km/h thì sẽ đến B chậm hơn 2 giờ. Tính quãng đường AB.

Lời giải
Gọi vận tốc và thời gian dự định lần lượt là x (km/h); y (h). (ĐK: x > 15 ; y > 1 ).
( x + 15)( y − 1) =xy
Ta có hệ phương trình:  .
( x − 15)( y + 2) =xy

 x = 45
Giải hệ phương trình, ta được 
 y = 4.
Vậy, vận tốc dự định là 45 km/h, thời gian dự định 4 giờ, quãng đường AB: 180 km.
Ví dụ 9. Một ca nô chạy trên sông trong 3 giờ xuôi dòng 38 km và ngược dòng 64 km. Một lần
khác cũng chạy trên khúc sông đó ca nô này chạy trong 1 giờ xuôi dòng 19 km và ngược dòng
16 km. Hãy tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước, biết rằng các vận tốc này không
đổi.

Lời giải.
Gọi vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước lần lượt là x , y (km/h; 0 < y < x ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

 38 64
x+ y + x− y
=
3

Ta có hệ phương trình: 
 19 + 16
=
1.
 x + y x− y

1 1 38a + 64b =
3 1 1
Đặt a
= = ,b . Ta được hệ  . Giải HPT ta được
= a = ,b .
x+ y x− y 19a + 16b =
1 38 32

Từ đó tìm được: x = 35 , y = 3 (TMĐK).


Vậy vận tốc ca nô là 35 km/h, vận tốc dòng nước là 3 km/h.
Ví dụ 10. Hai bến sông A, B cách nhau 200 km. Một ca nô xuôi dòng từ bên A đến bến B
rồi ngược từ B trở về A hết tổng thời gian là 9 giờ. Biết thời gian ca nô xuôi dòng 5 km bằng
thời gian ca nô ngược dòng 4 km. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng và vận tốc của dòng
nước.

Lời giải
Gọi vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước lần lượt là x , y (km/h; 0 < y < x ).
 200 200
x+ y + x− y = 9

Ta có hệ phương trình: 
 5 = 4 .
 x + y x − y

1 1 1 1
Đặt a
= = ,b . Giải HPT ta được
= a = ,b .
x+ y x− y 50 40

Từ đó tìm được: x = 45 , y = 5 (TMĐK).


Vậy vận tốc ca nô là 45 km/h, vận tốc dòng nước là 5 km/h.
Ví dụ 11. Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 100 km, đi ngược
chiều và gặp nhau sau 2 giờ. Nếu xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 2 giờ 30 phút thì hai
xe gặp nhau khi xe thứ hai đi được 30 phút. Tìm vận tốc của mỗi xe.

Lời giải
Gọi vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai lần lượt là x , y (km/h; 0 < x, y < 50 ).

2 x + 2 y =100

Ta có hệ phương trình:  1
3 x + 2 y =
100.

Giải HPT ta được


= =
x 30; y 20 . (TMĐK).

Vậy vận tốc xe thứ nhất là 30 km/h, vận tốc xe thứ hai là 20 km/h.
Ví dụ 12. Hai địa điểm A và B cách nhau 120 km. Một xe đạp và xe máy khởi hành cùng lúc
đi từ A đến B, sau 3 giờ thì khoảng cách giữa hai xe là 30 km. Tìm vận tốc hai xe, biết thời gian
để đi hết quãng đường AB của xe đạp nhiều hơn xe máy là 2 giờ.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Gọi vận tốc của xe máy và xe đạp lần lượt là x , y (km/h; 0 < x, y ).

3 x − 3 y = 30
 x − y =
10  x= y + 10
Ta có hệ phương trình: 120 120 ⇔ ⇔ 2
 = −2 =
60 y 60 x − xy  y + 10 y − 600 =
0.
 x y

 x = 30
Giải HPT ta được  (TMĐK).
 y = 20.
Vậy vận tốc xe máy là 30 km/h, vận tốc xe đạp là 20 km/h.
Ví dụ 13. Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc mỗi xe
không đổi trên toàn bộ quãng đường AB dài 200 km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy
30 km/h nên ô tô đến sớm hơn xe máy 6 giờ. Tính vận tốc mỗi xe.

Lời giải
Gọi vận tốc của ô tô và xe máy lần lượt là x , y (km/h; 0 < y < x − 30 ).

x − y =
30

Ta có hệ phương trình:  200 200
 y − x = 6.

 x = 50
Giải HPT ta được  (TMĐK).
 y = 20.
Vậy vận tốc ô tô là 50 km/h, vận tốc xe máy là 20 km/h.
Ví dụ 14. Một xe khách và một xe Du lịch khởi hành cùng một lúc từ Hà Nội đi đến Hải
Phòng. Xe Du lịch có vận tốc lớn hơn xe khách là 10 km/h, do đó xe đã đến Hải Phòng trước xe
khách 30 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết khoảng cách giữa Hà Nội và Hải Phòng là 100 km.

Lời giải
Gọi vận tốc của xe du lịch và xe khách lần lượt là x , y (km/h; 0 < y < x − 10 ).

x − y =
10

Ta có hệ phương trình: 100 100 1
 y − x = .
 2

 x = 50
Giải HPT ta được  (TMĐK).
 y = 40.

Vậy vận tốc xe Du lịch là 50 km/h, vận tốc xe khách là 40 km/h.


Bài 1. Cho hai số có tổng bằng 57 . Bốn lần của số bé lớn hơn 2 lần của số lớn là 6 . Tìm hai
số đã cho.

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

Gọi số bé là a số lớn là b .
a + b =57
Ta có hệ phương trình: 
4a − 2b = 6.

a = 20
Giải ra ta được 
b = 37.
Vậy số bé là 20 , số lớn là 37 .
Bài 2. Tìm 2 số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 112 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ
thì được thương là 4 , số dư là 2 .

Lời giải
Gọi số lớn là a số bé là b ( a, b ∈ * ; a > b ).
a + b =
112
Ta có hệ phương trình: 
=
a 4b + 2.

a = 90
Giải ra ta được 
b = 22.
Vậy số bé là 90 , số lớn là 22 .
Bài 3. Cho một số có hai chữ số, nếu đổi chỗ hai chữ số của nó ta được một số mới lớn hơn số
đã cho là 18 . Tổng của số đã cho và số mới tạo thành là 132 . Tìm số đã cho.

Lời giải.
Gọi số cần tìm là =
ab 10a + b ( a, b ∈ * ; a, b ≤ 9 ).

Đổi chỗ hai chữ số ta được số ba


= 10b + a .
10b + a − (10a=+ b) 18 =
b−a 2
Ta có hệ phương trình:  ⇔
10a + b + 10b + a − 132 11a + 11b − 132.
a = 5
Giải ra ta được 
b = 7.
Vậy số cần tìm là 57 .
Bài 4. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu người đó tăng vận tốc
thêm 25 km/h thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ. Nếu người đó giảm vận tốc 20 km/h thì đến B
muộn hơn 2 giờ. Tính vận tốc, thời gian dự định và độ dài quãng đường AB.

Lời giải.
Gọi vận tốc và thời gian dự định lần lượt là x (km/h); y (h). (ĐK: x > 20 ; y > 1 ).
( x + 25)( y − 1) =xy  x = 50
Ta có hệ phương trình:  . Giải hệ phương trình, ta được 
( x − 20)( y + 2) =xy  y = 3.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

Vậy, vận tốc dự định là 50 km/h, thời gian dự định 3 giờ, quãng đường AB: 150 km.
Bài 5. Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B, cách nhau 120 km, đi ngược chiều và
gặp nhau sau 3 giờ. Nếu xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 2 giờ 40 phút thì hai xe gặp
nhau khi xe thứ hai đi được 1 giờ. Tìm vận tốc của mỗi xe.

Lời giải
Gọi vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai lần lượt là x , y (km/h; x, y > 0 ).
8
Đổi: 2 giờ 40 phút = giờ và vì hai xe đi ngược chiều nên gặp nhau khi tổng quãng đường
3
chúng đi bằng AB.
3 x + 3 y =
120

Ta có hệ phương trình: 11
 3 x + y =
120.

Giải HPT ta được


= =
x 30; y 10 . (TMĐK).

Vậy vận tốc xe thứ nhất là 30 km/h, vận tốc xe thứ hai là 10 km/h.
Bài 6. Một ca nô chạy trên sông, xuôi dòng 66 km và ngược dòng 54 km hết tất cả 4 giờ. Một
lần khác cũng chạy trên khúc sông đó, xuôi dòng 11 km và ngược dòng 18 km hết tất cả 1 giờ.
Hãy tính vận tốc khi xuôi dòng và ngược dòng của ca nô, biết vận tốc dòng nước và vận tốc
riêng của ca nô không đổi.

Lời giải
Gọi vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước lần lượt là x , y (km/h; 0 < y < x ).
 66 54
x+ y + x− y
=
4

Ta có hệ phương trình: 
 11 + 18
=
1.
 x + y x− y

1 1 1 1
Đặt a
= = ,b . Giải HPT ta được
= a = ,b .
x+ y x− y 33 27

Từ đó tìm được: x = 30 , y = 3 (TMĐK).


Vậy vận tốc ca nô là 30 km/h, vận tốc dòng nước là 3 km/h.
Bài 7. Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc mỗi xe không đổi
trên toàn bộ quãng đường AB dài 280 km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 30
km/h nên ô tô đến sớm hơn xe máy 3 giờ. Tính vận tốc mỗi xe.

Lời giải
Gọi vận tốc của ô tô và xe máy lần lượt là x , y (km/h; x > y > 30 ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

x − y =
30

Ta có hệ phương trình:  280 280
 y − x = 3.

 x = 70
Giải HPT ta được  . (TMĐK).
 y = 40
Vậy vận tốc xe máy là 70 km/h, vận tốc xe đạp là 40 km/h.
--- HẾT ---

Bài 6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT)

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Bài toán về công việc làm chung và làm riêng
Lưu ý sử dụng các kết quả sau:
 Nếu giờ (hoặc ngày) làm xong công việc thì mỗi giờ (hoặc ngày) làm được công
việc đó.
 Nếu trong giờ làm được công việc thì giờ làm được công việc.
Ví dụ 1. Hai đội công nhân cùng làm 1 đoạn đường trong 30 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội A
làm được gấp hai lần đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu.
ĐS: 45 ngày và 90 ngày.
Ví dụ 2. Hai đội công nhân cùng làm một công việc. Nếu hai đội làm chung thì hoàn thành sau 12 ngày.
Nếu mỗi đội làm riêng thì đội I sẽ hoàn thành công việc chậm hơn đội II là 10 ngày. Hỏi nếu làm riêng
thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để hoàn thành công việc đó?
ĐS: 30 ngày và 20 ngày.
Ví dụ 3. Để hoàn thành một công việc, hai tổ làm chung và dự kiến hoàn thành sau 4 giờ. Trên thực tế
sau 3 giờ hai tổ làm chung thì tổ I bị điều đi làm việc khác, tổ II hoàn thành nốt công việc còn lại trong
3 giờ. Hỏi nếu mỗi tổ làm riêng thì sau bao lâu sẽ hoàn thành công việc?
ĐS: 6 giờ và 12 giờ.
Ví dụ 4. Hai người thợ quét sơn một tòa nhà. Nếu họ cùng làm trong 12 ngày thì xong công trình. Tuy
nhiên thực tế hai người làm cùng nhau trong 4 ngày thì người thứ nhất được chuyển đi làm công việc
khác, người thứ hai làm một mình trong 14 ngày nữa mới xong. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn
thành công việc đó trong bao lâu. ĐS: 28 ngày và 21 ngày.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 5. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 4 giờ đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ vòi I
5
chảy một mình trong 1 giờ, sau đó mở thêm vòi II cùng chảy trong 3 giờ nữa thì được bể. Tính thời
6
gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể. ĐS: 12 giờ và 6 giờ.
Ví dụ 6. Hai vòi nước cùng chảy vào bể trống trong 12 giờ thì đầy bể. Nếu vòi I chảy trong 3 giờ rồi
2
khóa lại, vòi II chảy tiếp trong 4 giờ thì được bể. Hỏi mỗi vòi chảy riêng trong bao lâu thì đầy bể?
7
ĐS: 21 giờ và 28 giờ.
Dạng 2: Bài toán về năng suất lao động
Chú ý công thức S  N .t . Trong đó
 S: lượng công việc làm được.
 N: năng suất lao động (tức khối lượng công việc hoàn thành trong một đơn vị thời
gian).
 t: thời gian để hoàn thành công việc.
Ví dụ 7. Một phân xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 140 sản phẩm trong một số ngày quy định.
Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 2 sản phẩm nên đã hoàn thành sớm hơn dự định 8
ngày. Hỏi mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm? ĐS: 5 sản phẩm.
Ví dụ 8. Một xưởng may lập kế hoạch may một lô hàng, theo dự định mỗi ngày may xong 60 áo.
Nhưng nhờ cải tiến kỹ thuật, xưởng đã may được 120 áo mỗi ngày. Do đó xưởng không những hoàn
thành trước thời hạn 8 ngày mà còn may thêm 240 áo. Hỏi theo kế hoạch phân xưởng phải may bao
nhiêu áo? ĐS: 1200 .
Dạng 3: Bài toán về tỉ lệ phần trăm
 Nếu đại lượng a được tăng m % thì ta được một một lượng mới là a  a . m % .
Ví dụ 9. Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 800 sản phẩm trong thời gian nhất định. Do cải tiến kỹ thuật tổ I
đã vượt mức 18% , tổ II vượt mức 25% . Do vậy trong thời gian quy định hai tổ vượt mức 165 sản
phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao theo kế hoạch của mỗi tổ là bao nhiêu?
ĐS: 500 sản phẩm và 300 sản phẩm.
Ví dụ 10. Trong tháng đầu hai tổ công nhân sản xuất được 300 chi tiết máy. Sang tháng thứ hai tổ I sản
xuất vượt mức 25% , tổ II vượt mức 20% . Do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất được 370 chi tiết máy.
Hỏi rằng trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy.
ĐS: 200 chi tiết máy và 100 chi tiết máy.
Dạng 4: Bài toán về nội dung hình học
 Sử dụng các công thức tính chu vi, diện tích các hình (tam giác, hình chữ nhật,
hình vuông,…) hoặc vận dụng tính chất đặc biệt của các hình này để thiết lập được
hệ phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các ẩn. Từ đó, tìm được các đại lượng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

trong bài toán.


Ví dụ 11. Cho một hình chữ nhật. Nếu tăng độ dài mỗi cạnh của nó lên 1 cm thì diện tích của hình chữ
nhật tăng thêm 19 cm 2 . Nếu chiều rộng tăng thêm 1 cm, chiều dài giảm đi 2 cm thì diện tích hình chữ
nhật giảm đi 8 cm 2 . Tính chiều dài và chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật.
ĐS: 10 m và 8 m.
Ví dụ 12. Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 160 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 10 m và giảm chiều
dài đi 10 m thì diện tích miếng đất tăng thêm 100 m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng ban đầu của mảnh
đất. ĐS: 50 m và 30 m.
Ví dụ 13. Một mảnh vườn hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 10 m, chiều dài lớn hơn chiều rộng là
2 m. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh vườn đó. ĐS: 8 m và 6 m.
Ví dụ 14. Một khu đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13 m, chiều dài lớn hơn chiều rộng là 7
m. Tính chiều dài và chiều rộng của khu đất đó. ĐS: 12 m và 5 m.
Dạng 5: Bài toán về nội dung sắp xếp chia đều
 Sử dụng tính chất về chia hết và chia có dư.
 Lưu ý: Nếu chia số a cho số b có thường là q và dư r thì a  bq  r .
Ví dụ 15. Trong một buổi tọa đàm, một lớp có 25 khách mời đến giao lưu. Vì lớp đã có 45 học sinh
nên phải kê thêm một dãy ghế nữa và mỗi dãy ghế xếp thêm hai chỗ ngồi. Biết mỗi dãy đều có số người
ngồi như nhau và ngồi không quá năm người. Hỏi lớp học lúc đầu có bao nhiêu dãy ghế?
ĐS: 9 dãy ghế.
Ví dụ 16. Người ta cần chở một số lượng hàng. Nếu xếp vào mỗi xe 10 tấn thì còn thừa lại 3 tấn, nếu
xếp vào mỗi xe 13 tấn thì còn có thể chở thêm 12 tấn nữa. Hỏi có bao nhiêu xe tham gia chở hàng?
ĐS: 5 xe.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Để hoàn thành công việc hai tổ làm chung trong 8 giờ. Tuy nhiên sau 6 giờ làm chung tổ hai
được điều đi làm việc khác, tổ một hoàn thành nốt công việc còn lại trong 6 giờ. Hỏi hai tổ làm riêng
sau bao lâu hoàn thành xong công việc. ĐS: 12 giờ và 24 giờ.
Bài 2. Nếu hai vòi nước cùng chảy vào bể sau 6 giờ thì đầy. Nếu mở vòi thứ nhất 2 giờ đóng lại, sau
đó mở vòi thứ hai 5 giờ thì
8
được bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu bể đầy. ĐS: 10 giờ và 15 giờ.
15
5
Bài 3. Nếu hai vòi nước cùng chảy vào bể sau 4 giờ thì đươc bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất
6
chảy một mình trong 3 giờ, sau đó mở thêm vòi thứ hai chảy trong 3 giờ thì đầy bể. Hỏi mỗi vòi chảy
một mình thì sau bao lâu bể đầy. ĐS: 8 giờ và 12 giờ.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Một đội máy cày dự định mỗi ngày cày 0, 6 ha. Khi thực hiện mỗi ngày cày được 0, 78 ha. Vì
vậy đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm 0, 6 ha nữa. Tính diện tích
đội phải cày theo dự định. ĐS: 7, 2 ha.
Bài 5. Một xưởng may theo kế hoạch cần phải sản xuất 160 cái áo trong một số ngày quy định. Do mỗi
ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 4 cái áo nên phân xưởng đã hoàn thành sớm hơn dự định 2
ngày. Hỏi mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm theo dự định? ĐS: 16 .
Bài 6. Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 680 tấn thóc. Năm nay đơn vị thứ
nhất vượt mức 18% , đơn vị thứ hai làm vượt mức 20% so với năm ngoái. Do đó cả hai đơn vị thu
hoạch vượt mức 129 tấn thóc. Hỏi năm ngoái mỗi đơn vị thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc.
ĐS: 350 sản phẩm và 330 sản phẩm.
Bài 7. Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 700 sản phẩm. Sang tháng thứ hai tổ I vượt 18% , tổ II vượt
30% . Do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất được 880 sản phẩm. Tính xem trong tháng thứ nhất mỗi tổ
sản xuất được bao nhiêu sản phẩm. ĐS: 250 và 450 .
Bài 8. Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 60 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 2 m và giảm chiều dài
đi 5 m thì diện tích miếng đất giảm đi 20 m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng ban đầu của mảnh đất.ĐS:
20 m và 10 m.
Bài 9. Cho một miếng đất hình chữ nhật. Nếu tăng chiều rộng thêm 1 m và tăng chiều dài thêm 2 m thì
diện tích miếng đất tăng lên 37 m 2 . Nếu giảm chiều rộng thêm 1 m và tăng chiều dài thêm 1 m thì diện
tích miếng đất giảm đi 6 m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng ban đầu của mảnh đất.
ĐS: 15 m và 10 m.
Bài 10. Một mảnh vườn hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 30 m, chiều dài lớn hơn chiều rộng là 6
m. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh vườn đó. ĐS: 24 m và 18 m.
Bài 11. Một đoàn xe vận tải dự định điều một số xe cùng loại đi vận chuyển 60 tấn hàng. Lúc sắp khởi
hành, đoàn xe được giao chở thêm 25 tấn nữa, do đó phải điều thêm 1 xe cùng loại và mỗi xe phải chở
thêm 2 tấn. Tính số xe phải điều theo dự định. Biết mỗi xe chở số hàng như nhau và số xe nhỏ hơn 10 .
ĐS: 4 xe.
--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI


Ví dụ 1. Hai đội công nhân cùng làm 1 đoạn đường trong 30 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc
đội A làm được gấp hai lần đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó
trong bao lâu.

Lời giải
Gọi số ngày đội A , B làm một mình xong đoạn đường lần lượt là x và y (ngày, x, y > 30 ).
1 1
Suy ra trong 1 ngày đội A , B làm được và công việc.
x y

 30 30
x + y = 1

Ta có HPT: 
1 = 2 .
 x y

Giải ra ta được x = 45 và y = 90 (TMĐK).


Vậy đội A làm một mình trong 45 ngày, đội B làm một mình trong 90 ngày thì xong đoạn
đường.
Ví dụ 2. Hai đội công nhân cùng làm một công việc. Nếu hai đội làm chung thì hoàn thành sau
12 ngày. Nếu mỗi đội làm riêng thì đội I sẽ hoàn thành công việc chậm hơn đội II là 10 ngày.
Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để hoàn thành công việc đó?

Lời giải
Gọi số ngày đội I, II làm một mình xong công việc lần lượt là x và y (ngày, x > y > 12 ).

12 12
 + = 1
Ta có HPT:  x y
x − y =
 10.

Giải ra ta được x = 30 và y = 20 (TMĐK).


Vậy nếu làm một mình đội I làm trong 30 ngày, đội II làm trong 20 ngày thì hoàn thành công
việc.
Ví dụ 3. Để hoàn thành một công việc, hai tổ làm chung và dự kiến hoàn thành sau 4 giờ. Trên
thực tế sau 3 giờ hai tổ làm chung thì tổ I bị điều đi làm việc khác, tổ II hoàn thành nốt công
việc còn lại trong 3 giờ. Hỏi nếu mỗi tổ làm riêng thì sau bao lâu sẽ hoàn thành công việc?

Lời giải
Gọi số giờ đội I, II làm một mình xong công việc lần lượt là x và y (giờ; x, y > 4 ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

4 4
x + =
1
 y
Ta có HPT: 
3 + 6
=
1.
 x y

Giải ra ta được x = 6 và y = 12 (TMĐK).


Vậy nếu làm một mình đội I làm trong 6 giờ, đội II làm trong 12 giờ thì xong việc.
Ví dụ 4. Hai người thợ quét sơn một tòa nhà. Nếu họ cùng làm trong 12 ngày thì xong công
trình. Tuy nhiên thực tế hai người làm cùng nhau trong 4 ngày thì người thứ nhất được chuyển
đi làm công việc khác, người thứ hai làm một mình trong 14 ngày nữa mới xong. Hỏi nếu làm
riêng thì mỗi người hoàn thành công việc đó trong bao lâu.

Lời giải
Gọi số ngày người thứ nhất, người thứ hai làm một mình xong công việc lần lượt là x và y
(ngày; x, y > 12 ).

12 12
x + y = 1

Ta có HPT: 
 4 + 18 =
1.

x y
Giải ra ta được x = 28 và y = 21 (TMĐK).
Vậy nếu làm một mình người thứ nhất làm trong 28 ngày, người thứ hai làm trong 21 ngày thì
xong việc.
Ví dụ 5. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 4 giờ đầy bể. Nếu lúc đầu
chỉ vòi I chảy một mình trong 1 giờ, sau đó mở thêm vòi II cùng chảy trong 3 giờ nữa thì được
5
bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
6

Lời giải
Gọi thời gian vòi I, II chảy một mình đầy bể lần lượt là x và y (giờ; x, y > 4 ).
1 1 1
x + y =
 4
Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 
4 + 3 =
5
.
 x y 6

Giải HPT ta được


= =
x 12; y 6 (TMĐK).

Vậy thời gian vòi I và vòi II chảy một mình đầy bể lần lượt là 12 giờ và 6 giờ.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 6. Hai vòi nước cùng chảy vào bể trống trong 12 giờ thì đầy bể. Nếu vòi I chảy trong 3 giờ
2
rồi khóa lại, vòi II chảy tiếp trong 4 giờ thì được bể. Hỏi mỗi vòi chảy riêng trong bao lâu thì
7
đầy bể?

Lời giải
Gọi thời gian vòi I, II chảy một mình đầy bể lần lượt là x và y (giờ; x, y > 12 ).

12 12
x + y = 1

Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 
3 + 4 =2
.

x y 7
Giải HPT ta được
= =
x 21; y 28 (TMĐK).

Vậy thời gian vòi I và vòi II chảy một mình đầy bể lần lượt là 21 giờ và 28 giờ.
Ví dụ 7. Một phân xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 140 sản phẩm trong một số ngày quy
định. Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 2 sản phẩm nên đã hoàn thành sớm hơn
dự định 8 ngày. Hỏi mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?

Lời giải
Gọi x là số sản phẩm mỗi ngày phân xưởng làm và y là số ngày làm theo kế hoạch. ĐK:
x > 0, y > 8 .

 xy = 140
Theo đề bài, ta có HPT 
( x + 2)( y − 8) =
140.

Giải HPT ta được= y 28 (TMĐK).


x 5;=

Vậy mỗi ngày theo kế hoạch phân xưởng phải sản xuất 5 sản phẩm.
Ví dụ 8. Một xưởng may lập kế hoạch may một lô hàng, theo dự định mỗi ngày may xong 60 áo.
Nhưng nhờ cải tiến kỹ thuật, xưởng đã may được 120 áo mỗi ngày. Do đó xưởng không những
hoàn thành trước thời hạn 8 ngày mà còn may thêm 240 áo. Hỏi theo kế hoạch phân xưởng phải
may bao nhiêu áo?

Lời giải
Gọi x là số áo và y là số ngày phân xưởng cần làm theo kế hoạch. ĐK: x > 0, y > 8 .
60 y = x
Từ đề bài, ta có HPT 
120( y − 8) =x + 240.
Giải HPT ta được
= =
y 20; x 1200 (TMĐK).

Vậy theo kế hoạch phân xưởng phải may 1200 áo.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 9. Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 800 sản phẩm trong thời gian nhất định. Do cải tiến kỹ
thuật tổ I đã vượt mức 18% , tổ II vượt mức 25% . Do vậy trong thời gian quy định hai tổ vượt
mức 165 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao theo kế hoạch của mỗi tổ là bao nhiêu?

Lời giải
Gọi số sản phẩm theo kế hoạch của tổ I là x (sản phẩm), tổ II là y (sản phẩm). (ĐK:
0 < x, y < 800 ).

x + y = 800
Ta có HPT: 
0,18 x + 0, 25 y =
165.

 x = 500
Giải hệ phương trình ta được 
 y = 300.
Vậy theo kế hoạch tổ I được giao 500 sản phẩm, tổ II được giao 300 sản phẩm.
Ví dụ 10. Trong tháng đầu hai tổ công nhân sản xuất được 300 chi tiết máy. Sang tháng thứ hai
tổ I sản xuất vượt mức 25% , tổ II vượt mức 20% . Do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất được 370
chi tiết máy. Hỏi rằng trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy.

Lời giải
Gọi số chi tiết máy sản xuất trong tháng đầu của tổ I là x (chi tiết máy), của tổ II là y (chi tiết
máy). (ĐK: 0 < x, y < 300 ).
x + y = 300
Ta có HPT: 
1, 25 x + 1, 2 y =
370.

 x = 200
Giải HPT ta được 
 y = 100.
Vậy trong tháng đầu tổ I sản xuất được 200 chi tiết máy, tổ II sản xuất được 100 chi tiết máy.
Ví dụ 11. Cho một hình chữ nhật. Nếu tăng độ dài mỗi cạnh của nó lên 1 cm thì diện tích của
hình chữ nhật tăng thêm 19 cm 2 . Nếu chiều rộng tăng thêm 1 cm, chiều dài giảm đi 2 cm thì
diện tích hình chữ nhật giảm đi 8 cm 2 . Tính chiều dài và chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật.

Lời giải
Gọi chiều dài, chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật lần lượt là x , y (m) ( 0 < y < x; x > 2 ).
( x + 1)( y + 1) = xy + 19
Theo đề bài, ta có HPT 
( x − 2)( y + 1) = xy − 18.
Giải HPT ta được
= =
x 10; y 8 (TMĐK).

Vậy chiều dài, chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là 10 m và 8 m.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 12. Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 160 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 10 m và
giảm chiều dài đi 10 m thì diện tích miếng đất tăng thêm 100 m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng
ban đầu của mảnh đất.

Lời giải
Gọi chiều rộng, chiều dài ban đầu của hình chữ nhật lần lượt là x , y (m) ( 0 < x < y; y > 10 ).
2 x + 2 y = 160
Theo đề bài, ta có HPT 
( x + 10)( y − 10) =xy + 100.
Giải HPT ta được
= =
x 30; y 50 (TMĐK).

Vậy chiều dài và chiều rộng ban đầu của mảnh đất là 50 m và 30 m.
Ví dụ 13. Một mảnh vườn hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 10 m, chiều dài lớn hơn chiều
rộng là 2 m. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh vườn đó.

Lời giải
Gọi chiều rộng, chiều dài của mảnh vườn lần lượt là x , y (m) ( y > x > 0 ).

y − x =2
Theo đề bài, ta có HPT: 
x + y =
2 2
100.

Giải HPT ta được= y 8 (TMĐK).


x 6;=

Vậy, chiều dài và chiều rộng mảnh vườn là 8 m và 6 m.


Ví dụ 14. Một khu đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13 m, chiều dài lớn hơn chiều rộng
là 7 m. Tính chiều dài và chiều rộng của khu đất đó.

Lời giải
Gọi chiều rộng, chiều dài của mảnh vườn lần lượt là x , y (m) ( y > x > 0 ).

y − x =7
Theo đề bài, ta có HPT: 
x + y =
2 2
169.

Giải HPT ta được= y 12 (TMĐK).


x 5;=

Vậy, chiều dài và chiều rộng mảnh vườn là 12 m và 5 m.


Ví dụ 15. Trong một buổi tọa đàm, một lớp có 25 khách mời đến giao lưu. Vì lớp đã có 45 học
sinh nên phải kê thêm một dãy ghế nữa và mỗi dãy ghế xếp thêm hai chỗ ngồi. Biết mỗi dãy đều
có số người ngồi như nhau và ngồi không quá năm người. Hỏi lớp học lúc đầu có bao nhiêu dãy
ghế?

Lời giải
Gọi số dãy ghế trong lớp và số người ngồi ở mỗi dãy là x , y ( x, y ∈  ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

 xy = 45
Theo đề bài, ta có HPT: 
( x + 1)( y + 2) =
70.

Giải HPT ta được= y 5 (TMĐK).


x 9;=

Vậy, lớp học lúc đầu có 9 dãy ghế.


Ví dụ 16. Người ta cần chở một số lượng hàng. Nếu xếp vào mỗi xe 10 tấn thì còn thừa lại 3 tấn,
nếu xếp vào mỗi xe 13 tấn thì còn có thể chở thêm 12 tấn nữa. Hỏi có bao nhiêu xe tham gia chở
hàng?

Lời giải
Gọi số hàng cần vận chuyển là x (tấn, x > 3 ); Số xe tham gia chở hàng là y (xe, y ∈ * ).
10 y= x − 3
Theo đầu bài, ta có HPT: 
13 y= x + 12.
Giải HPT được
= =
x 53; y 5 (TMĐK).

Vậy, có 5 xe tham gia chở hàng.


Bài 1. Để hoàn thành công việc hai tổ làm chung trong 8 giờ. Tuy nhiên sau 6 giờ làm chung
tổ hai được điều đi làm việc khác, tổ một hoàn thành nốt công việc còn lại trong 6 giờ. Hỏi hai
tổ làm riêng sau bao lâu hoàn thành xong công việc.

Lời giải
Gọi số giờ đội I, II làm một mình xong công việc lần lượt là x và y (giờ; x, y > 8 ).
8 8
x + y =1

Ta có HPT: 
12 + 6 =1.
 x y
Giải ra ta được x = 12 và y = 24 (TMĐK).
Vậy nếu làm một mình đội I làm trong 12 giờ, đội II làm trong 24 giờ thì xong việc.
Bài 2. Nếu hai vòi nước cùng chảy vào bể sau 6 giờ thì đầy. Nếu mở vòi thứ nhất 2 giờ đóng
8
lại, sau đó mở vòi thứ hai 5 giờ thì được bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu bể
15
đầy.

Lời giải
Gọi số giờ vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình đầy bể lần lượt là x và y (giờ; x, y > 6 ).
6 6
x + =
1
 y
Ta có HPT: 
2 + 5 8
=.
 x y 15

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

Giải ra ta được x = 10 và y = 15 (TMĐK).


Vậy vòi thứ nhất chảy một mình 10 giờ, vòi thứ hai chảy một mình 15 giờ thì đầy bể.
5
Bài 3. Nếu hai vòi nước cùng chảy vào bể sau 4 giờ thì đươc bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi
6
thứ nhất chảy một mình trong 3 giờ, sau đó mở thêm vòi thứ hai chảy trong 3 giờ thì đầy bể.
Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu bể đầy.

Lời giải
Gọi số giờ vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình đầy bể lần lượt là x và y (giờ; x, y > 3 ).
4 4 5
x + =
 y 6
Ta có HPT: 
6 + 3
=
1.
 x y

Giải ra ta được x = 8 và y = 12 (TMĐK).


Vậy vòi thứ nhất chảy một mình 8 giờ, vòi thứ hai chảy một mình 12 giờ thì đầy bể.
Bài 4. Một đội máy cày dự định mỗi ngày cày 0, 6 ha. Khi thực hiện mỗi ngày cày được 0, 78
ha. Vì vậy đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm 0, 6 ha nữa.
Tính diện tích đội phải cày theo dự định.

Lời giải
Gọi x (ha; x > 0 ) là diện tích và y (ngày; y > 2 ) là số ngày đội dự định cày.
0, 6 y = x
Từ đề bài, ta có HPT 
0, 78( y − 2) =x + 0, 6.
Giải HPT ta được
= 2; x 12 (TMĐK).
y 7,=

Vậy theo dự định đội phải cày 7, 2 ha.


Bài 5. Một xưởng may theo kế hoạch cần phải sản xuất 160 cái áo trong một số ngày quy định.
Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 4 cái áo nên phân xưởng đã hoàn thành sớm
hơn dự định 2 ngày. Hỏi mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm theo dự định?

Lời giải
Gọi x là số áo sản xuất mỗi ngày và y là số ngày xưởng cần làm theo kế hoạch. ĐK: x > 0, y > 2
.
 xy = 60
Từ đề bài, ta có HPT 
( x + 4)( y − 2) =
160.

Giải HPT ta được= =


y 10; x 16 (TMĐK).

Vậy theo kế hoạch xưởng phải may 16 áo mỗi ngày.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

Bài 6. Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 680 tấn thóc. Năm nay đơn
vị thứ nhất vượt mức 18% , đơn vị thứ hai làm vượt mức 20% so với năm ngoái. Do đó cả hai
đơn vị thu hoạch vượt mức 129 tấn thóc. Hỏi năm ngoái mỗi đơn vị thu hoạch được bao nhiêu
tấn thóc.

Lời giải
Gọi x (tấn), y (tấn) lần lượt là khối lượng thóc đơn vị thứ nhất và đơn vị thứ hai thu hoạch năm
ngoái. (ĐK: 0 < x, y < 680 ).
x + y = 680
Ta có HPT: 
0,18 x + 0, 2 y =
129.

 x = 350
Giải hệ phương trình ta được 
 y = 330.
Vậy năm ngoái đơn vị thứ nhất thu hoạch được 350 tấn thóc, đơn vị thứ hai thu hoạch được 330
tấn thóc.
Bài 7. Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 700 sản phẩm. Sang tháng thứ hai tổ I vượt 18% ,
tổ II vượt 30% . Do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất được 880 sản phẩm. Tính xem trong tháng
thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu sản phẩm.

Lời giải
Gọi x , y lần lượt là số sản phẩm tổ I, tổ II sản xuất trong tháng thứ nhất. (ĐK: 0 < x, y < 700 ).
x + y = 700
Ta có HPT: 
1,18 x + 1,3 y =
880.

 x = 250
Giải HPT ta được 
 y = 450.
Vậy trong tháng đầu tổ I sản xuất được 250 chi tiết máy, tổ II sản xuất được 450 sản phẩm.
Bài 8. Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 60 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 2 m và giảm
chiều dài đi 5 m thì diện tích miếng đất giảm đi 20 m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng ban đầu
của mảnh đất.

Lời giải
Gọi chiều rộng, chiều dài ban đầu của hình chữ nhật lần lượt là x , y (m) ( 0 < x < y < 30; y > 5 ).
2 x + 2 y = 60
Theo đề bài, ta có HPT 
( x + 2)( y − 5) = xy − 20.
Giải HPT ta được
= =
x 10; y 20 (TMĐK).

Vậy chiều dài và chiều rộng ban đầu của mảnh đất là 20 m và 10 m.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

Bài 9. Cho một miếng đất hình chữ nhật. Nếu tăng chiều rộng thêm 1 m và tăng chiều dài thêm
2 m thì diện tích miếng đất tăng lên 37 m 2 . Nếu giảm chiều rộng thêm 1 m và tăng chiều dài
thêm 1 m thì diện tích miếng đất giảm đi 6 m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng ban đầu của mảnh
đất.

Lời giải
Gọi chiều dài, chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật lần lượt là x , y (m) ( 1 < y < x ).
( x + 2)( y + 1) = xy + 37
Theo đề bài, ta có HPT 
( x + 1)( y − 1) = xy − 6.
Giải HPT ta được= =
x 15; y 10 (TMĐK).

Vậy chiều dài, chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là 15 m và 10 m.
Bài 10. Một mảnh vườn hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 30 m, chiều dài lớn hơn chiều
rộng là 6 m. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh vườn đó.

Lời giải
Gọi chiều rộng, chiều dài của mảnh vườn lần lượt là x , y (m) ( y > x > 0 ).

y − x =6
Theo đề bài, ta có HPT: 
x + y =
2 2
900.

Giải HPT ta được


= =
x 18; y 24 (TMĐK).

Vậy, chiều dài và chiều rộng mảnh vườn là 24 m và 18 m.


Bài 11. Một đoàn xe vận tải dự định điều một số xe cùng loại đi vận chuyển 60 tấn hàng. Lúc
sắp khởi hành, đoàn xe được giao chở thêm 25 tấn nữa, do đó phải điều thêm 1 xe cùng loại và
mỗi xe phải chở thêm 2 tấn. Tính số xe phải điều theo dự định. Biết mỗi xe chở số hàng như
nhau và số xe nhỏ hơn 10 .

Lời giải
Gọi số xe tham gia chở hàng là x (xe, x ∈ * ); số hàng mỗi xe cần vận chuyển là y (tấn, y > 0 );
.
 xy = 60
Theo đầu bài, ta có HPT: 
( x + 1)( y + 2) =
85.

Giải HPT được= y 15 (TMĐK).


x 4;=

Vậy, có 4 xe tham gia chở hàng.


--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

ÔN TẬP CHƯƠNG

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Bài 1. Giải các hệ phương trình sau:
2 x + y = 4
a)  ĐS: (1; 2) .
3 x + 2 y =7

 6 1
x+ y − x− y = 1

b)  ĐS: (2;1) .
 3 + 2 = 3.
 x + y x − y

Bài 2. Giải các hệ phương trình sau:


x + 2 y = 3
a)  ; ĐS: (1;1) .
3 x − 2 y =1

15 6
x −y= 9

b)  . ĐS: (1;1) .
3
 + =4
7
 x y

x + 2 y =
2
Bài 3. Cho hệ phương trình 
mx − y =m.

1
a) Tìm m để hệ phương trình có một nghiệm duy nhất, tìm nghiệm duy nhất đó. ĐS: m ≠ − .
2
1
b) Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm. ĐS: m = − .
2
c) Tìm m để hệ phương trình vô số nghiệm. ĐS: không tồn tại.
x − y = 1
Bài 4. Cho hệ phương trình 
 x + my = 3.
a) Giải hệ phương trình với m = 1 . ĐS: ( x; y ) = (2;1) .
b) Tìm m để hệ phương trình có một nghiệm duy nhất, tìm nghiệm duy nhất đó. ĐS: m ≠ −1 .
c) Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm. ĐS: m = −1 .
Bài 5. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 80 m. Nếu tăng chiều dài thêm 3 m, chiều rộng thêm 5 m
thì diện tích của mảnh đất tăng thêm 195 m 2 . Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh đất.
ĐS: 30 m và 10 m.
Bài 6. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 48 m. Nếu tăng chiều rộng lên bốn lần và chiều dài
lên ba lần thì chu vi của khu vườn sẽ là 162 m. Hãy tìm diện tích của khu vườn ban đầu.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

ĐS: 135 m 2 .
Bài 7. Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Thực tế, xí nghiệp I vượt mức kế
hoạch 10%, xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ.
Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch.
ĐS: xí nghiệp I: 200 ; xí nghiệp II: 160 .
Bài 8. Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kĩ thuật
mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II đã vượt mức 21%. Vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn
thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch?
ĐS: 200 , 400 .
Bài 9. Để hoàn thành một công việc hai tổ phải làm chung trong 6 giờ. Sau 2 giờ làm chung thì tổ hai
bị điều chuyển đi làm việc khác, tổ một hoàn thành nốt công việc còn lại trong 10 giờ. Hỏi nếu mỗi tổ
làm riêng thì sau bao lâu sẽ hoàn thành công việc? ĐS: 15 giờ và 10 giờ.
Bài 10. Hai người thợ cùng làm một công việc trong 7 giờ 12 phút thì xong công việc. Nếu người thứ
3
nhất làm trong 5 giờ, người thứ hai làm trong 6 giờ thì cả hai người làm được công việc. Hỏi mỗi
4
người làm một mình công việc đó thì mấy giờ xong? ĐS: 12 giờ, 18 giờ.
Bài 11. Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B . Khi đến B , người đó
nghỉ 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn lúc đi là 9 km/h. Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi từ
A đến lúc trở về đến A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B .
ĐS: 27 km/h và 21 km/h.
Bài 12. Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B dài 120 km với vận tốc mỗi xe
không đổi trên toàn bộ quãng đường. Do vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10 km/h nên ô tô đến B
sớm hơn xe máy 24 phút. Tính vận tốc mỗi xe. ĐS: 60 km/h và 50 km/h.
Bài 13. Một ca nô chạy trên sông trong 8 giờ, xuôi dòng 81 km và ngược dòng 105 km. Một lần khác
cũng chạy trên khúc sông đó ca nô chạy trong 4 giờ, xuôi dòng 54 km và ngược dòng 42 km. Tính vận
tốc khi xuôi dòng và ngược dòng của ca nô, biết rằng vận tốc dòng nước và vận tốc riêng của ca nô là
không đổi. ĐS: 27 km/h và 21 km/h.
Bài 14. Một ca nô đi xuôi dòng 48 km rồi đi ngược dòng 22 km. Biết rằng thời gian đi xuôi dòng lớn
hơn thời gian đi ngược dòng là 1 giờ và vận tốc đi xuôi lớn hơn vận tốc đi ngược là 5 km/h. Tính vận
tốc ca nô lúc đi ngược dòng. ĐS: 11 km/h hoặc 10 km/h.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 15. Giải các hệ phương trình sau:
2 x + y = 4
a)  ; ĐS: ( x; y ) = (1; 2) .
3 x + 2 y =7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 54


Website: tailieumontoan.com

 1 1
x−2 + y −1
=
2
  19 8 
b)  ĐS: ( x; y ) =  ;  .
 2 − 3  7 3
=
1.
 x − 2 y −1

mx + y = 10
Bài 16. Cho hệ phương trình  .
2 x − 3 y =6

 36 14 
a) Giải hệ phương trình với m = 1 . ĐS: ( x; y ) =  ;  .
 5 5
b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm duy nhất đó.
2  36 28 + 6m 
ĐS: m ≠ − ; ( x; y ) =  ; .
3  3m + 2 3m + 2 
2
c) Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm. ĐS: m = − .
3
Bài 17. Cho một hình chữ nhật. Nếu tăng độ dài mỗi cạnh của nó lên 1 cm thì diện tích của hình chữ
nhật sẽ tăng thêm 13 cm 2 . Nếu giảm chiều dài đi 2 cm, chiều rộng đi 1 cm thì diện tích của hình chữ
nhật sẽ giảm 15 cm 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đã cho.
ĐS: 7 cm và 5 cm.
Bài 18. Trong tuần đầu hai tổ sản xuất được 1500 bộ quần áo. Sang tuần thứ hai tổ một sản xuất vượt
mức 25 %, tổ hai giảm mức 8% nên trong tuần này cả hai tổ sản xuất được 1677 bộ quần áo. Hỏi tuần
đầu, mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu bộ? ĐS: 900 và 600 .
Bài 19. Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 4 giờ 48 phút đầy bể. Nếu vòi một chảy trong 4 giờ,
3
vòi hai chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy đầy bể.
4
ĐS: 8 giờ và 12 giờ.
Bài 20. Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ A để đi đến B . Biết vận tốc của xe du
lịch lớn hơn vận tốc xe khách là 20 km/h. Do đó xe du lịch đến B trước xe khách 50 phút. Tính vận
tốc mỗi xe, biết quãng đường AB dài 100 km. ĐS: 60 km/h và 40 km/h.
Bài 21. Một tàu tuần tra chạy ngược dòng 60 km, sau đó chạy xuôi dòng 48 km trên cùng một dòng
sông có vận tốc dòng nước là 2 km/h. Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng, biết thời gian
xuôi dòng ít hơn ngược dòng 1 giờ. ĐS: 22 km/h.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 55


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1. Giải các hệ phương trình sau:

 6 1
2 x + y = x+ y − x− y = 1
4 
a)  ; b) 
3 x + 2 y =7  3 + 2 = 3.
 x + y x − y

Lời giải
a) Sử dụng phương pháp cộng đại số, ta có
2 x=+y 4 4 x +=2y 8 = x 1 =x 1 =x 1
 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
3 x + 2 y =7 3 x + 2 y =7 2 x + y =4  y =4 − 2 x  y =2.
Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x; y ) = (1; 2) .
b) Điều kiện: x ≠ ± y .
1 1
Đặt u = ;v = . Khi đó hệ đã cho trở thành
x+ y x− y

 1
=6u − v 1 12=
u − 2v 2 = 15u 5 u =
 ⇔ ⇔ ⇔ 3
3u + 2v = 3 3u + 2v = 3 v = 6u − 1 v = 1.

 x=
+y 3 =
x 2
Suy ra  ⇔ (thoản mãn điều kiện)
 x=
−y 1 =
y 1
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất ( x; y ) = (2;1) .
Bài 2. Giải các hệ phương trình sau:

15 6
x + 2 y = x −y= 9
3 
a)  ; b)  .
3 x − 2 y =1 3
 + =4
7
 x y

Lời giải
a) Sử dụng phương pháp cộng đại số, ta có
 x=
+ 2y 3 = 4 x 4 =x 1
 ⇔ ⇔
3 x − 2=
y 1  x + 2=
y 3 =y 1.

Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( x; y ) = (1;1) .


b) Điều kiện: x ≠ 0 , y ≠ 0 .
3 2
Đặt u = ; v = . Khi đó hệ đã cho trở thành
x y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 56


Website: tailieumontoan.com

5u −=
3v 9 5u −=3v 9 u +=
2v 7 =
u 3
 ⇔ ⇔ ⇔ .
u=
+ 2v 7 5u =
+ 10v 35 =
13v 26 =v 2

 3
 x= = 1
 u
Suy ra  (thoả mãn điều kiện)
 y= 2
= 1

 v
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất ( x; y ) = (1;1) .
x + 2 y =
2
Bài 3. Cho hệ phương trình 
mx − y =m.

a) Tìm m để hệ phương trình có một nghiệm duy nhất, tìm nghiệm duy nhất đó.
b) Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm.
c) Tìm m để hệ phương trình vô số nghiệm.
Lời giải
 x +=
2y 2  x +=
2y 2  x +=
2y 2 (1)
Ta có  ⇔ ⇔
mx − y = m 2mx − 2 y = 2m  (2m + 1) x = 2 + 2m. (2)

Số nghiệm của hệ phương trình đã cho phụ thuộc vào số nghiệm của phương trình (1) và (2) .
1
a) Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất khi và chỉ khi 2m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ − . Khi đó,
2
 2m + 2
 x = 2m + 1
nghiệm của hệ phương trình là 
y = m .
 2m + 1
1
b) Hệ phương trình vô nghiệm ⇔ 2m + 1 =0 ⇔ m =− .
2
1 2 2
c) Hệ phương trình vô số nghiệm = = , điều này không xảy ra.
m −1 m
Vậy không có giá trị nào của m để hệ phương trình vô số nghiệm.
x − y = 1
Bài 4. Cho hệ phương trình 
 x + my = 3.

a) Giải hệ phương trình với m = 1 .


b) Tìm m để hệ phương trình có một nghiệm duy nhất, tìm nghiệm duy nhất đó.
c) Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 57


Website: tailieumontoan.com

=x− y 1 = 2 x 4 = x 2
a) Khi m = 1 thì hệ phương trình đã cho trở thành  ⇔ ⇔
 x + y = 3  y = x − 1  y = 1.
Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) = (2;1) .
x − y = 1  x = y +1 (1)
b) Ta có  ⇔
=
x + my 3  (=
m + 1) y 2. (2)

Số nghiệm của hệ phương trình đã cho phụ thuộc vào số nghiệm của phương trình (1) và (2) .
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔ m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ −1 .
m+3 2 
Khi đó, nghiệm duy nhất của hệ là ( x; y ) =  ; .
 m +1 m +1 
c) Hệ phương trình vô nghiệm ⇔ m + 1 =0 ⇔ m =−1 .
Bài 5. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 80 m. Nếu tăng chiều dài thêm 3 m, chiều rộng
thêm 5 m thì diện tích của mảnh đất tăng thêm 195 m 2 . Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh
đất.

Lời giải
Gọi chiều dài, chiều rộng mảnh đất lần lượt là x , y (m)
Điều kiện: 0 < y < x < 40 .
Chu vi và diện tích của mảnh đất ban đầu là 2( x + y ) và xy .
Khi tăng chiều dài lên 3 m, chiều rộng lên 5 m thì diện tích mảnh đất là ( x + 3)( y + 5) .
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
=
2 x + 2 y 80 = x + y 40 =  x 30
 ⇔ ⇔ (thỏa mãn).
( x + 3)( y + 5) = xy + 195 5 x + 3 y = 180  y = 10
Vậy chiều dài, chiều rộng mảnh đất đã cho lần lượt là 30 m và 10 m.
Bài 6. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 48 m. Nếu tăng chiều rộng lên bốn lần và
chiều dài lên ba lần thì chu vi của khu vườn sẽ là 162 m. Hãy tìm diện tích của khu vườn ban
đầu.

Lời giải
Gọi chiều dài, chiều rộng mảnh đất lần lượt là x , y (m)
Điều kiện: 0 < y < x < 48 .
Chu vi của mảnh vườn ban đầu là 2( x + y ) .
Khi tăng chiều dài lên ba lần, chiều rộng lên bốn lần thì chu vi khu vườn là 2(3x + 4 y ) .
Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 58


Website: tailieumontoan.com

=2 x + 2 y 48 =
 x + y 24 =  x 15
 ⇔ ⇔ (thỏa mãn).
2(3 x += 4 y ) 162 3 x +=4 y 81 =
y 9
Vậy chiều dài, chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật lần lượt là 15 m và 9 m.
Do đó diện tích khu vườn là S =9 ⋅15 =135 m 2 .
Bài 7. Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Thực tế, xí nghiệp I vượt
mức kế hoạch 10%, xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được
404 dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch.

Lời giải

Gọi số dụng cụ mà xí nghiệp I và xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch lần lượt là x , y (dụng cụ)
Điều kiện: 0 < x, y < 360 .
Theo bài ra ta có phương trình: x + y =
360 . (1)

Do xí nghiệp I vượt mức kế hoạch 10%, xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15% nên số dụng cụ
thực tế hai xí nghiệp làm được lần lượt là 1,1x và 1,15y . Theo bài ra ta có phương trình:
1,1x + 1,15 y =
404 . (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:


= x + y 360=  x 200
 ⇔ (thỏa mãn).
1,1x + 1,15
= y 404 =
 y 160
Vậy số dụng cụ mà xí nghiệp I và xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch lần lượt là 200 và 160
dụng cụ.
Bài 8. Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng
kĩ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II đã vượt mức 21%. Vì vậy trong thời gian quy
định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế
hoạch?

Lời giải
Gọi số sản phẩm tổ I và tổ II sản xuất theo kế hoạch là x và y .
Điều kiện: 0 < x, y < 600 .
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
= x + y 600=  x 200
 ⇔ (thỏa mãn).
1,18 x + 1, 21 y =600 + 120  y =400
Số sản phẩm mà tổ I và tổ II được giao theo kế hoạch lần lượt là 200 và 400 sản phẩm.
Bài 9. Để hoàn thành một công việc hai tổ phải làm chung trong 6 giờ. Sau 2 giờ làm chung
thì tổ hai bị điều chuyển đi làm việc khác, tổ một hoàn thành nốt công việc còn lại trong 10 giờ.
Hỏi nếu mỗi tổ làm riêng thì sau bao lâu sẽ hoàn thành công việc?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 59


Website: tailieumontoan.com

Lời giải

Gọi thời gian cần thiết để tổ 1 và tổ 2 hoàn thành công việc một mình là x , y (giờ)
Điều kiện: x, y > 6 .
1 1 1
Mỗi giờ tổ một và tổ hai làm được lần lượt và ; cả hai tổ làm được công việc nên ta có
x y 6
1 1 1
phương trình + =. (1)
x y 6
2 1 10
Sau 2 giờ thì cả hai tổ làm được = công việc, tổ một hoàn thành trong 10 giờ được công
6 3 x
1 10
việc nên ta có phương trình + = 1. (2)
3 x
Từ (1) và (2) , ta có hệ phương trình:

1 1 1
 x + y =6  x = 15
 ⇔ (thỏa mãn).
 1 + 10 =  y = 10
1
 3 x

Vậy thời gian tổ 1 và tổ 2 hoàn thành công việc một mình lần lượt là 15 giờ và 10 giờ.
Bài 10. Hai người thợ cùng làm một công việc trong 7 giờ 12 phút thì xong công việc. Nếu
3
người thứ nhất làm trong 5 giờ, người thứ hai làm trong 6 giờ thì cả hai người làm được
4
công việc. Hỏi mỗi người làm một mình công việc đó thì mấy giờ xong?

Lời giải
1 36
Đổi đơn vị : 7 giờ 12 phút
= 7= giờ.
5 5
Gọi thời gian để người thứ nhất và thứ hai làm một mình xong công việc là x giờ và y giờ (
x, y > 0 )
1 1
Mỗi giờ người thứ nhất và người thứ hai làm được lần lượt và công việc, cả hai người làm
x y
5 1 1 5
được công việc nên ta có phương trình: + = . (1)
36 x y 36
5 6
Người thứ nhất làm trong 5 giờ được công việc, người thứ hai làm trong 6 giờ được công
x y
5 6 3
việc. Theo bài ra ta có phương trình: + =. (2)
x y 4

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 60


Website: tailieumontoan.com

1 1 5
x + y =  x = 12
 36
 ⇔
5 + 6 = 3  y = 18.
 x y 4

Vậy để làm một mình xong công việc thì người thứ nhất phải làm trong 12 giờ, người thứ hai
làm trong 18 giờ.
Bài 11. Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B . Khi đến B ,
người đó nghỉ 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn lúc đi là 9 km/h. Thời gian kể từ
lúc bắt đầu đi từ A đến lúc trở về đến A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B .

Lời giải
Gọi vận tốc lúc đi và về của xe máy lần lượt là x, y (km/h)
Điều kiện: 0 < x < y ; y > 9 .
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
y − x =9
  x = 36
 90 90 1 ⇔ (thỏa mãn).
 x + y +2=
5  y = 45

Vậy vận tốc xuôi dòng và ngược dòng của ca nô lần lượt là 27 km/h và 21 km/h.
Bài 12. Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B dài 120 km với vận tốc mỗi
xe không đổi trên toàn bộ quãng đường. Do vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10 km/h nên
ô tô đến B sớm hơn xe máy 24 phút. Tính vận tốc mỗi xe.

Lời giải
Gọi vận tốc của ô tô và xe máy lần lượt là x và y km/h.
Điều kiện: 0 < y < x ; x ≥ 10 .
Theo bài ra ta có phương trình x − y =
10 . (1)
120 120
Thời gian ô tô và xe máy chạy trên cùng quãng đường đó lần lượt là và . Theo bài ra ta
x y
120 120 24
có phương trình − =. (2)
y x 60

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

x − y =
10
  x = 60
120 120 24 ⇔  (thỏa mãn).
 y − x =  y = 50
 60

Vậy vận tốc của ô tô là 60 km/h, của xe máy là 50 km/h.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 61


Website: tailieumontoan.com

Bài 13. Một ca nô chạy trên sông trong 8 giờ, xuôi dòng 81 km và ngược dòng 105 km. Một lần
khác cũng chạy trên khúc sông đó ca nô chạy trong 4 giờ, xuôi dòng 54 km và ngược dòng 42
km. Tính vận tốc khi xuôi dòng và ngược dòng của ca nô, biết rằng vận tốc dòng nước và vận
tốc riêng của ca nô là không đổi.

Lời giải.
Gọi vận tốc xuôi dòng và ngược dòng của ca nô lần lượt là x, y (km/h), 0 < y < x .
Theo bài ra ta có hệ phương trình
 81 105
 + y = 8
 x = 27
x
 ⇔ (thỏa mãn).
54
 + 42  y = 21
=
4
 x y

ậy vận tốc xuôi dòng và ngược dòng của ca nô lần lượt là 27 km/h và 21 km/h.
Bài 14. Một ca nô đi xuôi dòng 48 km rồi đi ngược dòng 22 km. Biết rằng thời gian đi xuôi
dòng lớn hơn thời gian đi ngược dòng là 1 giờ và vận tốc đi xuôi lớn hơn vận tốc đi ngược là 5
km/h. Tính vận tốc ca nô lúc đi ngược dòng.

Lời giải.
Gọi vận tốc xuôi dòng và ngược dòng của ca nô lần lượt là x, y (km/h), 0 < y < x , x > 5 . Theo bài
ra ta có hệ phương trình
  x = 16
 48 22 
 − =1   y = 11
x y ⇔ .
  x = 15
x − y = 
 5
  y = 10.

Vậy vận tốc ngược dòng của ca nô là 11 km/h (hoặc 10 km/h)


Bài 15. Giải các hệ phương trình sau:

 1 1
2 x + y = x−2 + y −1
=
2
4 
a)  ; b) 
3 x + 2 y =7  2 − 3
=
1.

x−2 y −1

Lời giải
2 x=+y 4 4 x +=
2y 8 =
x 1
a)  ⇔ ⇔ .
3 x +=
2y 7 3 x +=
2y 7 =
y 2
b) Điều kiện: x ≠ 2 , y ≠ 1 .
1 1
Đặt u = ,v = . Hệ phương trình đã cho trở thành
x−2 y −1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 62


Website: tailieumontoan.com

 7  1 7  19
= =  =
=
u + v 2 =2u + 2v 4 u 5  x − 2 5 
x
7
 ⇔ ⇔ ⇒ ⇒ (thỏa mãn).
2u =
− 3v 1 2u =
=
− 3v 1 v 3
=  1
=
3 y 8
 5  y − 1 5  3

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) = 


19 8 
; .
 7 3

mx + y = 10
Bài 16. Cho hệ phương trình  .
2 x − 3 y =6

a) Giải hệ phương trình với m = 1 .


b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm duy nhất đó.
c) Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm.
Lời giải
a) Khi m = 1 thì hệ phương trình đã cho trở thành
 36
=
 x + y 10 2=x + 2 y 20 = 5 y 14  x = 5
 ⇔ ⇔ ⇔
2 x − 3 y = 6 2 x − 3 y = 6  x =10 − y  y = 14 .
 5

Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) = 


36 14 
; .
 5 5

36 (1)
(3m + 2) x =
=
mx + y 10 3=
mx + 3 y 30 
b) Ta có  ⇔ ⇔ 2
2 x =
− 3y 6 2 x =
− 3y 6 =y x−2 ( 2)
 3
Số nghiệm của hệ phương trình đã cho phụ thuộc vào số nghiệm của phương trình (1) và (2) .
2
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔ 3m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ − .
3
36 20 − 6m 
Khi đó, nghiệm duy nhất của hệ là ( x; y ) =  ; .
 3m + 2 3m + 2 
2
c) Hệ phương trình vô nghiệm ⇔ 3m + 2 =0 ⇔ m =− .
3
Bài 17. Cho một hình chữ nhật. Nếu tăng độ dài mỗi cạnh của nó lên 1 cm thì diện tích của hình
chữ nhật sẽ tăng thêm 13 cm 2 . Nếu giảm chiều dài đi 2 cm, chiều rộng đi 1 cm thì diện tích của
hình chữ nhật sẽ giảm 15 cm 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đã cho.

Lời giải
Gọi chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật là x , y (cm)
Điều kiện: 0 < y < x , x > 2 , y > 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 63


Website: tailieumontoan.com

Theo bài ra ta có hệ phương trình:


( x + 1)( y + 1) = xy + 13  x + y = 12 x = 7
 ⇔ ⇔ (thỏa mãn).
( x − 2)( y − 1) = xy − 15  x + 2 y = 17 y = 5
Vậy chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật lần lượt là 7 cm và 5 cm.
Bài 18. Trong tuần đầu hai tổ sản xuất được 1500 bộ quần áo. Sang tuần thứ hai tổ một sản xuất
vượt mức 25 %, tổ hai giảm mức 8% nên trong tuần này cả hai tổ sản xuất được 1677 bộ quần
áo. Hỏi tuần đầu, mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu bộ?

Lời giải
Gọi số bộ quần áo tổ một và tổ hai sản xuất được trong tuần đầu lần lượt là x , y (bộ)
Điều kiện: 0 < x, y < 1500
Theo bài ra ta có hệ phương trình
= x + y 1500 =  x 900
 ⇔ (thỏa mãn).
1, 25 x + 0,92
= y 1677 =
 y 600
Vậy tuần đầu tổ một sản xuất được 900 bộ và tổ hai sản xuất được 600 bộ.
Bài 19. Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 4 giờ 48 phút đầy bể. Nếu vòi một chảy trong 4
3
giờ, vòi hai chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy đầy bể.
4

Lời giải
48 24
Đổi đơn vị : 4 giờ 48 phút
= 4= giờ.
60 5
Gọi thời gian để vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy đầy bể lần lượt là x giờ và y giờ ( x, y > 0 )
1 1 5
Mỗi giờ vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy được lần lượt là và bể, cả hai vòi chảy được
x y 24
1 1 5
bể, do đó ta có phương trình + = .
x y 24
4 3
Vòi thứ nhất chảy trong 4 giờ được bể, vời thứ hai chảy trong 3 giờ được bể nên ta có
x y
4 3 3
phương trình + =.
x y 4

1 1 5
 + = x = 8
 x y 24
Từ đó ta có hệ phương trình  ⇔ (n) .
4 + 3 =3  y = 12
 x y 4

Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 8 giờ, vòi thứ hai chảy đầy bể trong 12 giờ.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 64


Website: tailieumontoan.com

Bài 20. Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ A để đi đến B . Biết vận tốc của
xe du lịch lớn hơn vận tốc xe khách là 20 km/h. Do đó xe du lịch đến B trước xe khách 50
phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết quãng đường AB dài 100 km.

Lời giải.
Gọi vận tốc của xe du lịch và xe khách lần lượt là x và y km/h.
Điều kiện: 0 < y < x ; x > 20 .
Theo bài ra ta có x − y =20 .
100 100
Thời gian xe du lịch và xe khách chạy trên cùng quãng đường đó lần lượt là và . Theo
x y

bài ra ta có hệ phương trình:


x − y =20
  x = 60
100 100 50 ⇔  (thỏa mãn).
 y − x =  y = 40
 60

Vậy vận tốc của xe du lịch là 60 km/h, của xe khách là 40 km/h.


Bài 21. Một tàu tuần tra chạy ngược dòng 60 km, sau đó chạy xuôi dòng 48 km trên cùng một
dòng sông có vận tốc dòng nước là 2 km/h. Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng, biết
thời gian xuôi dòng ít hơn ngược dòng 1 giờ.

Lời giải.
Gọi vận tốc của tàu khi nước yên lặng là x (km/h) ( x > 2 )
Vận tốc của tàu khi đi xuôi dòng là x + 2 km/h.
Vận tốc của tàu khi đi ngược dòng là x − 2 km/h.
48
Thời gian đi xuôi dòng 48 km là giờ.
x+2
60
Thời gian đi ngược dòng 60 km là giờ.
x−2
Vì thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng 1 giờ nên ta có phương trình:
60 48 ( x − 22)( x + 10)  x = −10(l )
−1 = ⇔ = 0⇔ .
x−2 x+2 x −4  x = 22 (n)
2

Vận tốc của tàu khi nước yên lặng là 22 km/h.

--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 65


Website: tailieumontoan.com

ĐỀ KIỂM TRA – ĐỀ SỐ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 2x  y  1  0 .

x  t 
x  t
A. 
 (t  ) . B. 
 (t  ) .

y  2t  1 
y  2t  1
 

x  2t x  t
C. 
 (t  ) . D.  (t  ) .

y  t  1 y  t  1
 
x  y  1  0
Câu 2. Cho hệ phương trình  . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2x  3y  7

A. Hệ vô nghiệm. B. Hệ có nghiệm duy nhất.
C. Hệ vô số nghiệm. D. Không xác định được.
Câu 3. Tìm giá trị của tham số a để đường thẳng d : 2x  y  1  0 song song với đường thẳng

d  : y  (a 2  2)x  a  1 .
A. a  1 . B. a  2 . C. a  2 . D. không có a .
Câu 4. Xác định a , b để đồ thị hàm số y  ax  b đi qua hai điểm A(0;1) và B(l ;2) .
A. a  2, b  1 . B. a  1, b  1 .
C. a  2, b  1 . D. a  1, b  1 .
Câu 5. Tìm giá trị của tham số m để ba đường thằng y  2x  1 , x  y  2 , (a  1)x  y  5 đổng
quy.
A. a  0 . B. a  4 . C. a  3 . D. a  5 .
2x  y  3
Câu 6. Hệ phương trình  có nghiệm là
x  2y  4

A. (1;2) . B. (2; 1) . C. (2;1) . D. (1;2) .
2x  by  4
Câu 7. Cho hệ phương trình  . Tính giá trị của biểu thức T  a 2  b 2 biết hệ đã cho
bx  ay  5

nhận (1; 2) làm một nghiệm.

A. T  7 . B. T  25 . C. T  5 . D. T  7 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 66


Website: tailieumontoan.com

x  2y  3
Câu 8. Tìm giá trị của m để nghiệm của hệ phương trình  cũng là nghiệm của phương
2x  y  1

trình (2m  1)x  y  5m  2 .

4 4
A. m   . B. m  . C. m  1 . D. m  6 .
3 3
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 9. Giải các hệ phương trình sau:

3x  4y  7 2(x  1)  4(y  1)  3
a) 
 ; b)  ;

x  2y  1  0 3(x  1)  (y  1)  1
 

(x  1)(y  1)  1  xy
c) 


(4x  1)(3y  6)  (6x  1)(2y  3).

Câu 10. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 12 giờ đầy bể. Người ta mở cà hai
vòi trong 4 giờ rồi khóa vòi II và để vòi I chảy tiếp 14 giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu mồi vòi chảy một
mình thì bao lâu mới đầy bể?
Câu 11. Cho phương trình trình mx  y  m  2 với m là tham số.
a) Với m  1 , tìm nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm cùa phương trình trên hệ
trục tọa độ.
b) Tìm m để phương trình đã cho cùng phương trình x  y  m  1 có một nghiệm chung duy nhất.
Tìm nghiệm đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 67


Website: tailieumontoan.com

LỜI GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 – MÔN TOÁN 9 – ĐỀ SỐ 1


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 2x  y  1  0 .

x  t 
x  t
A. 
 (t  ) . B. 
 (t  ) .

y  2t  1 
y  2t  1
 

x  2t x  t
C. 
 (t  ) . D.  (t  ) .

y  t  1 y  t  1
 
Lời giải
Thay x  t vào phương trình suy ra y  2t  1 .

x  t
Vậy nghiệm của hệ phương trình luôn có dạng 
 (t  ) .

y  2t  1

x  y  1  0
Câu 2. Cho hệ phương trình  . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2x  3y  7

A. Hệ vô nghiệm. B. Hệ có nghiệm duy nhất.
C. Hệ vô số nghiệm. D. Không xác định được.
Lời giải

x y 1  0 
x  y  1

Ta có  


2x  3y  7 
2x  3y  7.
 
1 1
Ta thấy  nên hệ đã cho có nghiệm duy nhất.
2 3
Câu 3. Tìm giá trị của tham số a để đường thẳng d : 2x  y  1  0 song song với đường thẳng

d  : y  (a 2  2)x  a  1 .
A. a  1 . B. a  2 . C. a  2 . D. không có a .
Lời giải
Ta có 2x  y  1  0  y  2x  1 .


(a 2  2)  2 a  2
d và d  song song   a  2  a  2 .
 
a  1  1 
 a  2

Câu 4. Xác định a , b để đồ thị hàm số y  ax  b đi qua hai điểm A(0;1) và B(l ;2) .
A. a  2, b  1 . B. a  1, b  1 .
C. a  2, b  1 . D. a  1, b  1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 68


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Đồ thị hàm số y  ax  b đi qua hai điểm A(0;1) và B(l ;2) nên ta có hệ phương trình
1  b
 a  1

 
 

a b  2 
b  1.
 
Câu 5. Tìm giá trị của tham số m để ba đường thằng y  2x  1 , x  y  2 , (a  1)x  y  5 đổng
quy.
A. a  0 . B. a  4 . C. a  3 . D. a  5 .
Lời giải
Giao điểm của hai đường thẳng y  2x  1 , x  y  2 là nghiệm của hệ phương trình

y  2x  1 x  1

 

x  y  2 
y  1.
 
Để ba đường thẳng đã cho đồng qui thì (a  1)  1  1  5  a  5 .
2x  y  3
Câu 6. Hệ phương trình  có nghiệm là
x  2y  4

A. (1;2) . B. (2; 1) . C. (2;1) . D. (1;2) .
Lời giải
2x  y  3 y  2x  3 x  2
Ta có     
x  2y  4 x  2y  4 y  1.
 
2x  by  4
Câu 7. Cho hệ phương trình  . Tính giá trị của biểu thức T  a 2  b 2 biết hệ đã cho
bx  ay  5

nhận (1; 2) làm một nghiệm.

A. T  7 . B. T  25 . C. T  5 . D. T  7 .
Lời giải
2  2b  4 a  4
Vì hệ đã cho nhận (1; 2) là nghiệm nên ta có   
b  2a  5 b  3.
 
Vậy T  a 2  b 2  25 .
x  2y  3
Câu 8. Tìm giá trị của m để nghiệm của hệ phương trình  cũng là nghiệm của phương
2x  y  1

trình (2m  1)x  y  5m  2 .

4 4
A. m   . B. m  . C. m  1 . D. m  6 .
3 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 69


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
x  2y  3 x  1
Ta có   
2x  y  1 y  1.
 
Vì (1; 1) là nghiệm của phương trình (2m  1)x  y  5m  2 nên

4
2m  1  1  5m  2  m   .
3
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 9. Giải các hệ phương trình sau:

3x  4y  7 2(x  1)  4(y  1)  3 
(x  1)(y  1)  1  xy
a) 
 ; b)  ; c) 


x  2y  1  0 3(x  1)  (y  1)  1 
(4x  1)(3y  6)  (6x  1)(2y  3).
  
Lời giải
3x  4y  7 3x  4y  7 3x  4y  7 10y  10 x  1
 
a) Ta có        .
x  2y  1  0 x  2y  1 3x  6y  3 x  2y  1 y  1
    

2(x  1)  4(y  1)  3 2x  4y  9 2x  4y  9


b) Ta có     
3(x  1)  (y  1)  1 3x  y  5 y  3x  5
  



 x  11

2x  4(3x  5)  9
   10

y  3x  5 
y   17 .
 


 10
 11 17 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x ; y )   ;   .
10 10 
(x  1)(y  1)  1  xy xy  x  y  2  xy
c) Ta có   
(4x  1)(3y  6)  (6x  1)(2y  3) 12xy  24x  3y  6  12yx  18x  2y  3
 

 7

 
x 
x  y  2
 
 47

42x  3  5y 
y  87
  .


 47
 7 87 
Hệ có nghiệm duy nhất (x ; y )   ;  .
 47 47 
Câu 10. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 12 giờ đầy bể. Người ta mở cà hai
vòi trong 4 giờ rồi khóa vòi II và để vòi I chảy tiếp 14 giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu mồi vòi chảy một
mình thì bao lâu mới đầy bể?
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 70


Website: tailieumontoan.com

Gọi x , y(h )(x , y  12) lần lượt là thời gian vòi I, vòi II chảy một mình đầy bể.

1 1
Trong một giờ, vòi I chảy được bể, vòi II chảy được bể.
x y

 1 1 1

  
 x y 12
Theo bài ra ta có hệ phương trình   
 1 1 1
 4     14   1.
  
 x y 
 x

Giải hệ trên ta được x  21, y  28(TM ) .


Vậy vòi I chảy một mình trong 21 giờ thì đầy bể, vòi II chảy một mình trong 28 giờ thì đầy bể.
Câu 11. Cho phương trình trình mx  y  m  2 với m là tham số.
a) Với m  1 , tìm nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm cùa phương trình trên hệ
trục tọa độ.
b) Tìm m để phương trình đã cho cùng phương trình x  y  m  1 có một nghiệm chung duy nhất.
Tìm nghiệm đó.
Lời giải.
a) Với m  1 suy ra phương trình x  y  1  y  x  1 .

x  
Nghiệm tổng quát của phương trình là 


y  x  1.

Biểu diễn tập nghiệm cùa phương trình trên hệ trục tọa độ là đường
thẳng y  x  1 như hình bên.
mx  y  m  2
b) Ta có hệ phương trình 
x  y  m  1.

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi m  1 .
 3 m 2  2 
Nghiệm của hệ là (x ; y )   ;  .
1  m m  1 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 71


Website: tailieumontoan.com

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 – MÔN TOÁN 9 – ĐỀ SỐ 2


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x  y  1  0 . B. x (y  1)  y  0 .

C. x 2  2  0 . D. 2x (x  1)  3y  1 .
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình 4x  3y  1 được biểu diễn bởi đường thẳng

4 1 3 1
A. y  4x  1 . B. y  x . C. y  4x  1 . D. y  x .
3 3 4 3
Câu 3. Tìm m sao cho điếm M (2;1) thuộc đồ thị hàm số mx  3y  5  0 .
A. m  3 . B. m  4 . C. m  4 . D. m  3 .
Câu 4. Cho ba đường thẳng d1 : 3x  y  0 , d2 : x  y  4 , d3 : 0, 5x  y  5, 5 . Khẳng định nào

sau đây là đúng?


A. d1 và d2 cắt nhau tại điểm (1; 3) . B. d1 và d2 cắt nhau tại điểm (1; 2) .

 1
C. d1 và d2 cắt nhau tại điểm 3;   . D. d1 và d2 không cắt nhau.
 2 

Câu 5. Phương trình đường thẳng đi qua hai điếm A(0;1) và B(1; 3) là
A. y  1  2x . B. x  y  2  0 . C. y  2x  1 . D. y  2x  1 .
Câu 6. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 2x  y  1  0 và y  4x  3
 2 1 2 1 2 1
A.  ;  . B.  ;   . C.  ;  . D. (1;2) .
 3 3   3 3   3 3 


(a  1)x  y  a  1
Câu 7. Tìm giá trị của tham số a để hệ phương trình 
 vô nghiệm.

x  (a  1)y  2

A. a  0 . B. a  2 . C. a  1 . D. a  1 .
2x  3y  8 ax  3y  2
Câu 8. Tìm giá trị của tham số a để hai hệ phương trình  và  tương
3x  y  1 x  y  3
 
đương.
A. a  1 . B. a  2 . C. a  2 . D. a  4 .
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 9. Giải các hệ phương trình

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 72


Website: tailieumontoan.com

 1 2
   3  x  1 x  4
x  y  2 x y  
a)  ; b)   ; c)  y  1 y  3
x  2y  3  0  3 4 
    1 2(x  1)  (y  1)  7.
 x y
Câu 10. Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không đổi
trên toàn bộ quãng đường AB dài 120 km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10 km/h nên
xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.

x  my  1
Câu 11. Cho hệ phương trình 
 với m là tham số.

mx  y  3

a) Giải hệ phương trình đã cho với m  1 .
b) Chứng minh rằng hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi giá trị của m . Giả sử x 0 ; y 0  là

nghiệm của hệ. Chứng minh rằng x 02  y 02  x 0  3y 0  0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 73


Website: tailieumontoan.com

LỜI GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 – MÔN TOÁN 9 – ĐỀ SỐ 2


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x  y  1  0 . B. x (y  1)  y  0 .

C. x 2  2  0 . D. 2x (x  1)  3y  1 .
Lời giải
Phương trình x  y  1  0 có dạng ax  by  c  0 , trong đó a và b không đồng thời bằng 0 nên là
phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình 4x  3y  1 được biểu diễn bởi đường thẳng

4 1 3 1
A. y  4x  1 . B. y  x . C. y  4x  1 . D. y  x .
3 3 4 3
Lời giải
4 1
Ta có 4x  3y  1  y  x .
3 3
4 1
Vậy tập nghiệm của phương trình 4x  3y  1 được biểu diễn bởi đường thẳng y  x .
3 3
Câu 3. Tìm m sao cho điếm M (2;1) thuộc đồ thị hàm số mx  3y  5  0 .
A. m  3 . B. m  4 . C. m  4 . D. m  3 .
Lời giải
M (2;1) thuộc đồ thị hàm số mx  3y  5  0 khi 2m  3  5  0  m  4 .

Câu 4. Cho ba đường thẳng d1 : 3x  y  0 , d2 : x  y  4 , d3 : 0, 5x  y  5, 5 . Khẳng định nào

sau đây là đúng?


A. d1 và d2 cắt nhau tại điểm (1; 3) . B. d1 và d2 cắt nhau tại điểm (1; 2) .

 1
C. d1 và d2 cắt nhau tại điểm 3;   . D. d1 và d2 không cắt nhau.
 2 

Lời giải
3x  y  0 x  1
Xét hệ gồm hai phương trình của d1 và d2 ta có   
x  y  4 y  3.
 
Như vậy d1 và d2 cắt nhau tại điểm (1; 3) .

Câu 5. Phương trình đường thẳng đi qua hai điếm A(0;1) và B(1; 3) là
A. y  1  2x . B. x  y  2  0 . C. y  2x  1 . D. y  2x  1 .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 74


Website: tailieumontoan.com

Đường thẳng y  2x  1 đi qua hai điếm A(0;1) và B(1; 3) .


Câu 6. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 2x  y  1  0 và y  4x  3
 2 1 2 1 2 1
A.  ;  . B.  ;   . C.  ;  . D. (1;2) .
 3 3   3 3   3 3 
Lời giải
Tạo độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho là nghiệm của hệ phương trình


2x  y  1  0
 x  2

 
 3


y  4x  3 
 1
 y  .


 3

(a  1)x  y  a  1
Câu 7. Tìm giá trị của tham số a để hệ phương trình 
 vô nghiệm.

x  (a  1)y  2

A. a  0 . B. a  2 . C. a  1 . D. a  1 .
Lời giải
Nếu một trong hai phương trình của hệ vô nghiệm thì hệ vô nghiệm nên ta thấy hệ vô nghiệm khi a  1 .
2x  3y  8 ax  3y  2
Câu 8. Tìm giá trị của tham số a để hai hệ phương trình  và  tương
3x  y  1 x  y  3
 
đương.
A. a  1 . B. a  2 . C. a  2 . D. a  4 .
Lời giải
2x  3y  8
hệ phương trình  có nghiệm là (x ; y )  (1;2) .
3x  y  1

Để hai hệ đã cho tương đương thì (x ; y )  (1;2) cũng là nghiệm của hệ


ax  3y  2  a  4 .


x y  3

B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 9. Giải các hệ phương trình
 1 2
   3  x  1 x  4
x  y  2 x y  
a)  ; b)   ; c)  y  1 y  3
x  2y  3  0  3 4 
    1 2(x  1)  (y  1)  7.
 x y
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 75


Website: tailieumontoan.com


 x  y  2
 

x  y  2 x  1 .
a) Ta có 
  
  

x  2y  3  0 
x  2y  3 
y 1

 
 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x ; y )  (1;1) .
b) Điều kiện x  0 , y  0 .

1 1
Đặt  u ,  v , hệ đã cho trở thành:
x y
  

u  7
x  5
u  2v  3 
   5   7 (thỏa mãn).
3u  4v  1  5  4
 v  y 
  4  5
5 5
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x ; y )   ;  .
 7 4 
c) Điều kiện: y  3 , y  1 .

 x  1 x  4   13


  4x  5y  1 x
y  1 y  3   2 (thỏa điều kiện).
 2x  y  8 y  5
2(x  1)  (y  1)  7
  

13 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x ; y )   ; 5 .
2 
Câu 10. Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không đổi
trên toàn bộ quãng đường AB dài 120 km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10 km/h nên
xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Lời giải
Gọi vân tốc ô tô là x km/h ( x  10 ), vận tốc xe máy là y km/h ( y  0 ).

x  y  10


Theo đề bài ta có hệ phương trình 120 120 3

   .

 y
 x 5

Giải hệ trên ta được x  50 , y  40 (thỏa mãn).


Vậy vận tốc của ô tô là 50 km/h, vận tốc cùa xe máy là 40 km/h.

x  my  1
Câu 11. Cho hệ phương trình 
 với m là tham số.

mx  y  3

a) Giải hệ phương trình đã cho với m  1 .
b) Chứng minh rằng hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi giá trị của m . Giả sử x 0 ; y 0  là

nghiệm của hệ. Chứng minh rằng x 02  y 02  x 0  3y 0  0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 76


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
x  y  1 x  2
a) Với m  1 ta có hệ phương trình   
x  y  3 y  1.
 
Vậy hệ có nghiệm là (x ; y )  (2;1) .
Từ phương trình thứ hai của hệ suy ra y  3  mx , thay vào phương trình thứ nhất của hệ ta thu được

1  3m
 
phương trình m 2  1 x  1  3m  x 
m2  1
.

3m
Thay vào một tron hai phương trình tìm được y  .
m2  1
 3m  1 3  m 
Vì m 2  1  0, m   nên hệ phương trình luôn có nghiệm (x ; y )   2 ; .
 m  1 m 2  1

Cặp nghiệm x 0 ; y 0  tương ứng với một giá trị m 0 nào đó.
2 2
 3m  1  3  m  3m  1 3 m 10 10
x 02  y 02  x 0  3y 0   20   

0
  20 3 2 0  2  2 0
 m 0  1   m 0  1
2
m0  1 m0  1 m0  1 m0  1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 77


Website: tailieumontoan.com

Chương
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
2 BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Thứ tự trên tập hợp các số
 Trên tập số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra một trong ba trường hợp sau
a  b : a bằng b. a  b : a nhỏ hơn b. a  b : a lớn hơn b.
 Ngoài ra ta còn kết hợp các trường hợp trên với nhau
 Kí hiệu a  b : đọc là a lớn hơn hoặc bằng b hoặc a không nhỏ hơn b.

 Kí hiệu a  b : đọc là a nhỏ hơn hoặc bằng b hoặc a không lớn hơn b.

2. Bất đẳng thức


 Định nghĩa: Bất đẳng thức là hệ thức có dạng a  b (hoặc a  b; a  b; a  b ); trong đó a và b lần
lượt được gọi là vế trái và vế phải của bất đẳng thức.
 Tính chất: Khi ta cộng vào hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số thực, ta được bất đẳng
thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Cụ thể, với ba số a, b và c, ta có
 Nếu a  b thì a  c  b  c .
 Nếu a  b thì a  c  b  c .
 Nếu a  b thì a  c  b  c .

 Nếu a  b thì a  c  b  c .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


Dạng 1: Sắp xếp thứ tự các số trên trục số. Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số
 Dựa vào kiến thức cơ bản đã học.
Ví dụ 1. Sắp xếp các số sau từ bé đến lớn và biểu diễn trên trục số:
a) 0; 2; 1;5 ; b) 5;2; 4; 3 .

Ví dụ 2. Sắp xếp các số sau từ lớn đến bé và biểu diễn trên trục số:
a) 1;2; 0; 2 . b) 0; 3; 2; 4 .

Dạng 2: Xét tính đúng sai của khẳng định cho trước
 Dựa vào kiến thức cơ bản đã học và các tính chất của bất đẳng thức để kiểm tra.
Ví dụ 3. Hãy xét xem các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

1
a) 3  2  8 ; b) 3   0;
3

c) 1  3  5  1 ; d) 1  5  5  4 .

Ví dụ 4. Chuyển các khẳng định sau về dạng bất đẳng thức và cho biết khẳng định đó đúng hay sai?
a) Tổng của 4 và 6 nhỏ hơn hoặc bằng 3 ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

b) Hiệu của 2 và 7 nhỏ hơn 0 ;


c) Tích của 2 và 1 lớn hơn hoặc bằng 2 ;
d) Thương của 8 và 2 lớn hơn 5 .
Dạng 3: So sánh
 Sử dụng quy tắc cộng cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số.
Ví dụ 5. Cho a  b , hãy so sánh:
a) a  2 và b  2 ; b) a  5 và b  5 .
Ví dụ 6. Cho số m tùy ý, so sánh:
a) m  2019 và m  2018 ; b) 1  m và 2  m .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Sắp xếp các số sau từ bé đến lớn và biểu diễn trên trục số:
a) 1; 3; 0; 4 ; b) 2; 3; 0; 2 .

Bài 2. Hãy xét xem các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

1
a) 6  4  2 ; b) 4   0;
4

c) 5  1  4  2 ; d) 2  x 2  2 .

Bài 3. Chuyển các khẳng định sau về dạng bất đẳng thức và cho biết khẳng định đó đúng hay sai?
a) Tổng của 6 và 2 nhỏ hơn hoặc bằng 5 ;
b) Hiệu của 4 và 4 nhỏ hơn 1 ;
c) Tích của 5 và 2 lớn hơn hoặc bằng 20 ;
d) Thương của 8 và 8 lớn hơn 0 .
Bài 4. Cho a  b , hãy so sánh:
a) a  12 và b  12 ; b) a  8 và b  8 .
Bài 5. Cho số m tùy ý, chứng minh:
a) m  121  m  100 ; b) m  4  m .
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 6. Hãy xét xem các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

a) 2  3  4 ; b) 3  3  6 ;

c) 3  2  8  10 ; d) 2  3  2  8 .

Bài 7. Chuyển các khẳng định sau về dạng bất đẳng thức và cho biết khẳng định đó đúng hay sai?
a) Tổng của 1 và 5 nhỏ hơn hoặc bằng 2 ;
b) Hiệu của 8 và 2 nhỏ hơn 12 ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

c) Tích của 3 và 2 lớn hơn hoặc bằng 9 ;


d) Thương của 6 và 4 lớn hơn 1.
Bài 9. Cho a  b , hãy so sánh:
a) 10  a và 10  b ; b) a  1 và b  1 .
Bài 10. Cho số m tùy ý, so sánh:
a) m  1 và m  2 ; b) 2018  m và 2019  m .
--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Chương
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
4 BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP PHÂN

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
 Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương, ta được một bất đẳng thức cùng
chiều với bất đẳng thức đã cho.
 Với ba số dương a, b, c , ta có: Nếu a  b thì ac  bc (tương tự cho các dấu còn lại).
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
 Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm, ta được một bất đẳng thức ngược
chiều với bất đẳng thức đã cho.
 Với ba số dương a, b, c , ta có: Nếu a  b thì ac  bc (tương tự cho các dấu còn lại).
 Tính chất bắc cầu: nếu a  b và b  c thì a  c . (tương tự cho các dấu còn lại).
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Xét tính đúng sai của khẳng định cho trước
 Dựa vào tính chất cơ bản, các tính chất để kiểm tra tính đúng sai.
Ví dụ 1. Hãy xét xem các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

a) 3  5  2  5 ; b) 4 ⋅ ( −6 ) ≤ 2 ⋅ ( −6 ) ;

5 3
c) ⋅ ( −5 ) > ⋅ ( −5 ) ; d) 2  1  1  3  2 .
2 2
Ví dụ 2. Hãy xét xem các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

a) 12 ⋅1 < 12 ⋅ 4 ; b) 2 ⋅ ( −3) ≥ 2 ⋅ ( −5 ) ;

c) 4  2  2  2 ; d) 1  5  5  1 .

Dạng 2: So sánh

Ví dụ 3. Cho a  b  0 , hãy so sánh:
a) 8a và 8b ; b) 3a và 3b ;
c) 2a  4 và 2b  4 ; d) 7  2a và 7  2b .
Ví dụ 4. Số b là số âm, số 0, hay số dương nếu:
a) 3b  2b ; b) 2b  3b .
Ví dụ 5. Cho a  b  0 . So sánh:
a) 5a  3 và 5b  3 ; b) 3  2a và 4  2b .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

a) 2  4  2  3 ; b) 5  3  3  3 ;

c) 2  4  2  4 ; d) 4  2  5  3  4  21 .

Bài 2. Cho b  a  0 , hãy so sánh:


a) 12a và 12b ; b) a và b ;
c) 3a  2019 và 3b  2019 ; d) 10  3a và 10 − 3b .
Bài 3. Số a là âm hay dương nếu:
a) a  4a ; b) 2a  12a .
Bài 4. Cho a  b  0 . So sánh:
a) 12a  1 và 12b  4 ; b) 2  9a và 5  9b .
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 5. Cho b  a  0 , hãy so sánh:
a) 2a và 2b ; b) 4a và 4b ;
c) 4a  3 và 4b  3 ; d) 1  6a và 1  6b .
Bài 6. Số b là số âm, số 0, hay số dương nếu:
a) 5b  3b ; b) 3b  3b .
Bài 7. Cho a  b  0 . So sánh:
a) 2a  5 và 2b  1 ; b) 4  a và 5  b .
--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Chương
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
4 BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Bất phương trình một ẩn
 Bất phương trình một ẩn x là bất phương trình có dạng:
A(x )  B(x ) ; A(x )  B(x ) ;

A(x )  B(x ) ; A(x )  B(x ) .

Trong đó A(x ), B(x ) lần lượt là vế trái và vế phải của bất phương trình.
2. Nghiệm của bất phương trình một ẩn
 Giá trị x  a được gọi là một nghiệm của bất phương trình nếu ta thay giá trị x  a vào hai vế của
bất phương trình ta thu được một bất đẳng thức đúng.
 Tập nghiệm của bất phương trình là tập tất cả các giá trị của biến thỏa mãn bất phương trình.
 Giải phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
 Biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số: giả sử a  0 .
Tập nghiệm Biểu diễn trên trục số
{x | x  a }

{x | x  a }

{x | x  a }

{x | x  a }

3. Hai bất phương trình tương đương


 Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm và dùng kí hiệu “  ”
để chỉ sự tương đương đó.
 Ví dụ: x  2  2  x .
 Chú ý: hai bất phương trình cùng vô nghiệm thì tương đương với nhau.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Kiểm tra x  a có là nghiệm của bất phương trình hay không?
 Bằng cách thay x  a vào hai vế của bất phương trình, xảy ra hai trường hợp
 TH1: Nếu được một bất đẳng thức đúng thì x  a là nghiệm của bất phương trình.
 TH2: Nếu được một bất đẳng thức sai thì x  a không là nghiệm của bất phương trình.
Ví dụ 1. Kiểm tra xem giá trị x  2 có là nghiệm của mỗi bất phương trình sau hay không?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

a) x  3  x  4 ; b) 2x  1  3  x ;
c) 4  x  12x  20 ; d) 2x  1  x  3x  7 .

Dạng 2: Viết bằng kí hiệu tập hợp và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
 Bước 1: Vẽ trục số và điền các giá trị 0, giá trị nghiệm của bất phương trình trên trục số.
 Bước 2: Gạch bỏ phần không thuộc tập nghiệm của bất phương trình.
 Lưu ý: cách dùng dấu ngoặc (, ), [, ].
Ví dụ 2. Viết kí hiệu và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số:
a) x  4 ; b) x  3 ; c) x  0 ; d) x  2 .

Ví dụ 3. Hình vẽ dưới đây là biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Kiểm tra xem giá trị x = 1 có là nghiệm của mỗi bất phương trình sau hay không?
a) x − 6 ≤ x + 1 ; b) 2x  4  x ; c) 9  x  24  x ; d) 3x  8  2x  4x  14 .

Bài 2. Viết kí hiệu và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số:
a) x  1, 5 ; b) x  8 ; c) x  0, 5 ; d) x  4 .

Bài 3. Hình vẽ dưới đây là biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 4. Kiểm tra xem trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của bất phương trình 5x  2  3x  1 .

a) x  0 ; b) x  1 ;
c) x  3 ; d) x  1 .
Bài 5. Viết kí hiệu và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số:
a) x  1 ; b) x  2 ; c) x  3 ; d) x  0 .

Bài 6. Hình vẽ dưới đây là biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Chương
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
4 BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Định nghĩa: Bất phương trình dạng ax  b  0 (hoặc ax  b  0; ax  b  0; ax  b  0) , trong đó a, b
là hai số đã cho và a  0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
 Quy tắc chuyển vế: khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một bất phương trình, ta phải
đổi dấu hạng tử đó.
 Quy tắc nhân (hoặc chia) với một số khác 0: khi nhân (hoặc chia) hai vế của bất phương trình với
một số khác 0 ta phải giữ nguyên chiều của bất phương trình (nếu số đó dương) hoặc đổi chiều bất
phương trình (nếu số đó âm), ta được bất phương trình mới tương đương với bất phương trình đã
cho.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Nhận dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn
 Dựa vào định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 1. Hãy xét xem các bất phương trình sau có là bất phương trình bậc nhất một ẩn hay không? Vì
sao?
a) 5x  3  0 ; b) 0x  1  0 ;

2x  4
c)  0; d) x 2  1  0 .
3
Dạng 2: Giải bất phương trình
 Sử dụng quy tắc chuyển vế hoặc nhân (chia) với một số khác 0 để giải các bất phương
trình đã cho.
Ví dụ 2. Giải các bất phương trình theo quy tắc chuyển vế:
a) x  9  0 ; ĐS: x  9 .

b) x  9  2 ; ĐS: x  7 .
c) 4  x  2x  5 ; ĐS: x  1 .
d) x  3x  4  3x . ĐS: x  4 .

Ví dụ 3. Giải các phương trình theo quy tắc nhân:


a) 4x  16 ; ĐS: x ≤ 4 .

5 4
b) x  2; ĐS: x > .
2 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

−1
c) x<7; ĐS: x  14 .
2

25
d) 0, 4x  5 . ĐS: x  .
2
Ví dụ 4. Giải các bất phương trình sau:
a) 3x  1  16 ; ĐS: x  5 .

b) 2x  2  8 ; ĐS: x  5 .
c) 5x  6(x  1)  x  (x  5) ; ĐS: x  1 .

d) 5x (x  1)  x (5x  1) . ĐS: x ≥ 0 .

Dạng 3: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số


 Bước 1: Giải bất phương trình bằng quy tắc chuyển vế hoặc quy tắc nhân.
 Bước 2: Biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số.
Ví dụ 5. Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số:
a) 3x  8  1 ; ĐS:  3 .

b) 2x  8  x  1 ; ĐS: x  7 .
c) 4x  2  5x  0 ; ĐS: x  2 .

d) x  3  9  2x . ĐS: x  2 ..
Ví dụ 6. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào? Hãy kể tên ít nhất một bất phương trình
có cùng tập nghiệm.

a) b)
Dạng 4: Bất phương trình tương đương
 Để giải thích sự tương đương giữa hai bất phương trình, ta thường dùng hai cách sau
 Cách 1: Giải cả hai bất phương trình rồi kiểm tra hai tập nghueemj có giống nhau hay
không?
 Cách 2: Bằng hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, ta biến đổi từ bất phương trình này
tương đương với bất phương trình kia.
Ví dụ 7. Giải thích sự tương đương:
a) x  8  3  x  2  7 ; b) 2x  6  3x  9 ;

Dạng 5: Giải bài toán bằng cách lập bất phương trình
 Bước 1: Đặt ẩn và điều kiện cho ẩn.
 Bước 2: Biểu diễn những đại lượng chưa biết theo ẩn và những đại lượng đã biết.
 Bước 3: Lập bất phương trình theo yêu cầu của đề bài.
 Bước 4: Giải bất phương trình và kết luận.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 8. Quãng đường A đến B dài không quá 120 km. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 60
km/h. Đi được nửa giờ thì gặp đường xấu nên xe máy chỉ đi với vận tốc 40 km/h. Hỏi thời gian xe máy
đi trên đoạn đường xấu là bao nhiêu? ĐS: không quá 2,25 (h).

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Trong các bất phương trình sau, đâu là bất phương trình bậc nhất? Chỉ rõ a và b .
a) 7 − 5 x > 0 ; ĐS: a  5, b  7 .

x 5 1 35
b) 5  0; ĐS: a  , b  .
6 6 6

2 2
c)  4x  0 ; ĐS: a  4, b  .
3 3
d) x (x  1)  x  0 . ĐS: Không phải.

Bài 2. Giải các bất phương trình sau theo quy tắc chuyển vế:

1 1
a) x   0; ĐS: x  .
2 2
b) x  2  3 ; ĐS: x  5 .
c) 3  2x  x  6 ; ĐS: x  3 .
d) 3x  5  x  3  x . ĐS: x  2 .

Bài 3. Giải các bất phương trình sau theo quy tắc nhân:

2 15
a) x  5; ĐS: x  .
3 2
b) 2x  4 ; ĐS: x  2 .
c) 3x  6 ; ĐS: x  2 .

3 8
d)  x  1 . ĐS: x  .
8 3
Bài 4. Giải các bất phương trình sau:

9
a) 4x  6  12 ; ĐS: x  .
2

3
b) 3x  2  x  5 ; ĐS: x  .
2

x 5
c)  x  3; ĐS: x  11 .
2

1
d) 2x (x  1)  x (2x  6)  1 . ĐS: x  .
8
Bài 5. Giải các bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

a) 4x  1  5 ; ĐS: x  1 .

b) 3  2x  x  10 ; ĐS: x  13 .
c) 3  2x  x  12 ; ĐS: x  3 .

1
d) x  8  9  2x . ĐS: x  .
3
Bài 6. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào? Hãy kể tên ba bất phương trình có cùng
tập nghiệm.

a) b)
Bài 7. Giải thích sự tương đương:
a) x  6  2  x  8 ; b) 3x  9  x  3 ;

Bài 8. Bạn Mai có không quá 100000 đồng gồm 15 tờ tiền với mệnh giá lần lượt là: 10000 đồng và
5000 đồng. Hỏi bạn Mai có bao nhiêu tờ 10000 đồng.
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 9. Trong các bất phương trình sau đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Chỉ rõ a, b .

2 5
a) 2x  4  0 ; b) x   0;
3 4

c) 9  0x  0 ; d) x 3  12  0 .

Bài 10. Giải các phương trình theo quy tắc chuyển vế:
a) x  5  0 ; ĐS: x  5 .

b) x  4  11 ; ĐS: x  7 .
c) 1  2x  3  x ; ĐS: x  2 .

d) x  1  2x  2x  8 . ĐS: x  9 .
Bài 11. Giải các bất phương trình theo quy tắc nhân:
a) 2x  4 ; ĐS: x  2 .

3
b) x  6; ĐS: x  4 .
2
c) 3x  12 ; ĐS: x  4 .

d) 0, 5x  8 . ĐS: x  16 .

Bài 12. Giải các bất phương trình sau:


a) 2x  1  5 ; ĐS: x  2 .

b) 2x  8  8 ; ĐS: x  8 .
c) 3x  (x  4)  x  8 ; ĐS: x  12 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

d) x( x + 8) < x( x + 3) + 5 . ĐS: x  1 .

Bài 13. Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số:
a) x  5  4 ; ĐS: x  1 .

b) 3x  8  2x ; ĐS: x  8 .
c) 2x  5  3x  4 ; ĐS: x  1 .

d) x  5  3x  13 . ĐS: x  2 .

Bài 14. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào? Hãy kể tên ít nhất một bất phương trình
có cùng tập nghiệm.

Bài 15. Giải thích sự tương đương:


a) x + 4 > 10 ⇔ x − 2 > 4 ; b) 2x  8  3x  12 ;

Bài 16. Bạn Mai có không quá 80000 đồng gồm 30 tờ tiền với mệnh giá lần lượt là: 2000 đồng và
5000 đồng. Hỏi bạn Mai có bao nhiêu tờ loại 5000 đồng? ĐS: Không quá 6 tờ.
--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Chương
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
4 BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối của một số
Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của số a , kí hiệu là a , là khoảng cách từ số a đến số 0 trên trục số.
a khi a 0
Như vậy: a   .

 a khi a 0

2. Tính chất
2
 Ta luôn có a  0; a  a ; a  a2 .
3. Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối cơ bản
 Phương trình dạng: a  b . Ta có thể làm theo hai cách sau
 Cách 1: Xét hai trường hợp
 Trường hợp 1: Với a  0 , phương trình có dạng a  b .
 Trường hợp 1: Với a  0 , phương trình có dạng a  b .
a  b
 Cách 2: Với điều kiện b  0 , ta có a  b   .
a  b
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Rút gọn biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
 Bước 1: Dựa vào định nghĩa và tính chất để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
 Bước 2: Sử dụng phép biến đổi đại số để thu gọn biểu thức.
Ví dụ 1. Rút gọn các biểu thức sau:
a) A | x  3 | 2x  5 khi x  3 ; ĐS: 3x  8 .

b) B | 3x | 8x  4 khi x  0 ; ĐS: 5x  4 .

c) C | x  4 | 8x khi x  2 ; ĐS: x 2 , x 2  2x  8 .

d) D | 2x  4 | 3x  2 . ĐS: 5x  2 , x  6 .

Dạng 2: Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
 Bước 1: Sử dụng các công thức linh hoạt theo từng cách viết để chuyển về phương trình
bậc nhất.
 Bước 2: Đối chiếu với điều kiện để đưa ra kết luận tập nghiệm.
Ví dụ 2. Giải các phương trình sau:

a) | 2x | x  3 ; ĐS: S  3; 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

b) | 3x | 4x  5 ; ĐS: S  5 .

c) | 0, 5x | 3x  10 ; ĐS: S  4 .

d) | 2, 5x | 8  1, 5x . ĐS: S   .

Ví dụ 3. Giải các phương trình sau:

a) | 8  x | 2x ; ĐS: S  8 .

b) | x  2 | 3x  2  0 ; ĐS: S  0 .

c) | x  4 | 2x  2 ; ĐS: S  2 .

 2 
d) | 7  x | 5x  3 . ĐS: S    .
 3 

Ví dụ 4. Giải các phương trình sau:


 1 1
a) | 5x | x  2  0 ; ĐS: S   ;  .
 2 3 

b) | 7x  3 | x  6  x ; ĐS: S   .

 3 
c) | 3  x | x 2  x (x  4)  0 ; ĐS: S    .
 5 

14 
d) (x  1)2  | x  2 | x 2  13  0 . ĐS: S   .
 3 

Ví dụ 5. Giải các phương trình sau:

3
a) | 2x  3 | 2x  3 ; ĐS: x  .
2

1
b) | 3x  1 | 1  3x ; ĐS: x  .
3

5
c) | 2x  5 | (x  1)2  x 2  4 ; ĐS: x  .
2

d) | 2  x | x 2  (x  1)(x  2) . ĐS: x  2 .

Ví dụ 6. Giải các phương trình sau:

a) | 2x  1 | x 2  3x  1 ; ĐS: S  5; 1 .

 3 1
b) | 2x  1 | 4x 2  4x  1 ; ĐS: S   ;  .
 2 2 

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau:


a) A | x  9 | x  7 khi x  9 ; ĐS: 2x  2 .

b) B | 3x | 8x 2  8x (x  1)  2 khi x  0 ; ĐS: 5x  2 .

c) C | 3x  5 | x 2  5  3x khi x  1 . ĐS: x 2 , x 2  6x  10 .

Bài 2. Giải các phương trình sau:

 10 
a) | 3x  2 | 8 ; ĐS: S  2; .
 3 

1
b) 3x  2 | x  1 | 0 ; ĐS: S    .
 4 

11
c) | x  3 | 2x  5 | x  3 | ; ĐS: S    .
 4 

| 4  5x | 4x  14 
d)  2. ĐS: S  6;  .
5  9 

Bài 3. Giải các phương trình sau:

1
a) | 2x  1 | 3x  1  5x ; ĐS: x  .
2

 3 
b) | x  6 | 5x  9 ; ĐS: S    .
 4 

4
c) | 5x  4 | 10x  2  6  5x ; ĐS: x  .
5

d) | x  6 | x (x  1)  x  6 . ĐS: S  4; 3 .

Bài 4. Giải hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ: 4 | x  2 | x 2  4x  8 . ĐS: S  0; 4 .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 5. Rút gọn các biểu thức sau:
a) A  6  4x  | x  5 | khi x  5 ; ĐS: 5x  11 .

b) B  3x  4 | 2x | khi x  0 ; ĐS: 5x  4 .

c) C | x  2 | 2x 2  x  2 khi x  1 ; ĐS: 2x 2  2x .

d) D | 2x  6 | 4x  3 . ĐS: 6x  9 , 2x  3 .

Bài 6. Giải các phương trình sau:

 3 
a) | 3x | x  6 ; ĐS: S  3;  .
 2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

b) | 3x | 3x  6 ; ĐS: S  1 .

 8 
c) | 0, 5x | 2x  4 ; ĐS: S    .
 3 

d) | 3x | 5  2x . ĐS:  .

Bài 7. Giải các phương trinh sau:


 5 
a) | x  6 | 2x  1 ; ĐS: S    .
 3 

b) | x  3 | 2x  3 ; ĐS: S  6 .

c) | x  3 | 2x  1 ; ĐS: S  4 .

1
d) | x  4 | 3x  6 . ĐS: S    .
 2 

Bài 8. Giải các phương trình sau:

a) | 3x | x  4  0 ; ĐS: S  2; 1 .

b) | 4x  7 | 2x  9  x ; ĐS:  .

 2 
c) | 2  x | 2x 2  2x (x  1)  0 ; ĐS: S    .
 3 

d) (x  2)2  | x  3 | x 2  10  0 . ĐS: S  1 .

Bài 9. Giải phương trình sau:

5
a) | 3x  5 | 3x  5 ; ĐS: x  .
3

2
b) | 5x  2 | 2  5x ; ĐS: x  .
5

3
c) | 4x  3 | (x  2)2  x 2  7 ; ĐS: x  .
4

d) | 6  x | x 2  (x  2)(x  3) . ĐS: x  6 .

Bài 10. Giải các phương trình sau:

a) | x  2 | x 2  4x  2 ; ĐS: S  5; 1 .

b) | x  3 | x 2  6x  7 ; ĐS: S  5;1 .

--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Chương
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
4 BẬC NHẤT MỘT ẨN
ÔN TẬP CHƯƠNG IV

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Bài 1. Cho a  b . Chứng minh:

a) 2a  5  2b  5 ; b) 3(a  2)  3(b  2) .

Bài 2. Cho a  b . Chứng minh:

a) 3a  2  3b  2 ; b) 7(2  a )  7(2  b) .

3
Bài 3. Tìm m để x  2 là nghiệm của bất phương trình: 2x  x 2  3  2m  . ĐS: m  4 .
x2  3

4
Bài 4. Tìm m để x  3 là nghiệm của bất phương trình: 2 2x  10  mx  4(x  2). ĐS: m  .
3
Bài 5. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

1 1
a) x 5  x  ; ĐS: x  11 .
2 2

b) x (4x  2)  5  (2x  1)2 . ĐS: x  1 .

Bài 6. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

3
a) x 3  x  3; ĐS: x  12 .
2
b) (x  2)(x  3)  3  x (2  x ) . ĐS: x  1 .

Bài 7. Giải các bất phương trình sau:

3x  4
a) 2x  2  ; ĐS: x  2 .
5

1  2x 2x  1 33
b) 2   3. ĐS: x  .
3 6 2
Bài 8. Giải các bất phương trình sau:

1 5x  10 23
a)  x; ĐS: x  .
3 7 6

1x 2x  4
b) 1   2. ĐS: x  16 .
2 8
Bài 9. Giải các phương trình sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

a) | 4x | 5x  3 ; ĐS: S  3 .

3 3
b) x  4  x   0; ĐS: S  1 .
2 2

c) | x  18 | 2x  20  3x  2 ; ĐS: x  18 .

d) 2x 2  4 | 4  3x | 2x (x  3) . ĐS: S= 0 .

Bài 10. Giải các phương trình sau:

a) | 2x | 3x  7 ; ĐS: S  7 .

1 7 
b) x  4  x   0; ĐS: S    .
2  4 

c) | x  9 | 9x  6  8x  3 ; ĐS: x  9 .

 1 
d) x 2  4 | 5  3x | x (x  4) . ĐS: S    .
 7 

Bài 11. Một người đi bộ một quãng đường dài 18 km trong khoảng thời gian không nhiều hơn là 4 giờ.
Lúc đầu người đó đi với vận tốc 5 km/h, về sau đi với vận tốc 4 km/h. Xác định độ dài đoạn đường tối
thiểu mà người đó đã đi với vận tốc tốc 5 km/h? ĐS: 10 km.
Bài 12. Một người đi bộ một quảng đường dài 10 km trong khoảng thời gian không nhiều hơn 3 giờ.
Lúc đầu người đó đi với vận tốc 4 km/h, về sau đi với vận tốc 3 km/h. Xác định độ dài đoạn đường tối
thiểu mà người đó đã đi với vận tốc 4 km/h. ĐS: 4 km.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 13. Cho a  b . Chứng minh:

a 7 b 7
a) 2(b  3)  9  2(a  3)  9 ; b)  .
9 9

Bài 14. Cho bất phương trình 2x  1  mx  7m  5 . Tìm m để bất phương trình có nghiệm x  5 .
ĐS: m  4 .

Bài 15. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 3x  3  8  4x ; ĐS: x  5 .

b) 3(x  2)(x  2)  3x 2  x . ĐS: x  12 .

Bài 16. Giải các bất phương trình sau:

6x  8 7  4x
a)   2; ĐS: x  14 .
4 3

5x 2  3x 3x  1 x (2x  1) 3
b)    . ĐS: x  5 .
5 4 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

x  15 x  13 x  11
Bài 17. Giải bất phương trình sau:    3. ĐS: x  2017 .
2002 2004 2006
Bài 18. Gia đình bạn Phương hưởng ứng phong trào toàn dân tiết kiệm điện nên đã đặt ra mục tiêu hàng
tháng tiền điện nộp không quá 300000 ngàn đồng. Biết rằng 50 kWh đầu tiên giá tiền thanh toán mỗi
KWh là 1484 đồng, từ 50 kWh tiếp theo thì cứ thì cứ mỗi kWh giá tiền 1533 đồng. Từ 100 kWh tiếp
theo giá mỗi kWh là 1786 đồng, và tiền thuế GTGT (giá trị gia tăng) là 10% . Hỏi nhà bạn Phương hàng
tháng nên tiêu thụ nhiều nhất là bao nhiêu điện năng biết rằng số kWh điện năng tiêu thụ được làm tròn
tới hàng đơn vị? ĐS: 168 KWh.
--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

CHƯƠNG I. CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA.

BÀI 1. CĂN BẬC HAI.

I, LÍ THUYẾT.

1,
– Với số dương a, số a gọi là căn bậc hai số học của a.
– Số 0 gọi là căn bậc hai số học của 0.
Chú ý:
x ≥ 0
Với a ≥ 0 . Ta có: x = a <=>  2 .
x = a
2,
– Với hai số không âm a và b: a < b <=> a < b .

II, BÀI TẬP.

Bài 1: Tìm căn bậc hai số học của các số sau: 64; 81; 1,21; 0,01; 0,04; 0,49; 0,64; 49.

Bài 2: So sánh:
a, 2 với 3. b, 6 với 5 + 26 . c, 4 với 2 3 .
a, 8 với 63 . b, 7 với 7 + 15 . c, 8 với 5. 20 .
a, 6 với 39 . b, 7 với 26 + 5 . c, 18 với 15. 17 .
a, 5 với 24 . b, 65 với 8 + 24 . c, −30 với −5 35 .
a, − 5 với −2 . b, 25 − 16 với 25 − 16 . c, −12 với 8. 15 .

Bài 3: So sánh:
a, 3 + 5 với 2 2 + 6 . b, 2 3 + 4 với 3 2 + 10 .
HD:

(3 + 5 ) =
2
a, 14 + 6 5 .

(2 2 + 6 ) =
2
14 + 8 3 .

( 2 3 + 4) =28 + 16 3 .
2
b,

(3 2 + 10 ) =+
2
28 12 5 .

Bài 4: So sánh:
a, 3 + 5 với 2 + 11 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

HD:
a, 2 + 11 < 3 + 25 .

Bài 5: So sánh:
a, 5 3 với 3 5.
HD:

( ) (=
5 3)
4 2
5=
3 75 .

( 5) (=
3 5)
4 2
3= 45 .

Bài 6: Tìm x không âm biết:


a, x <7. b, x > 4. c, x +1 > 3 .
a, 2x < 6 . b, 2x ≥ 2 . c, 4− x ≥ 6.
a, 4x ≤ 4 . b, 3x ≥ 9 . c, 2x +1 ≥ 3 .
a, x< 6. b, 7 x ≥ 35 . c, 3 x + 2 > 11 .

BÀI 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A .

I, LÝ THUYẾT.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

1,
– Với A là một biểu thức đại số thì A là căn thức bậc hai của A.
– Khi đó: A gọi là biểu thức lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn.
– A xác định hay có nghĩa khi A lấy giá trị không âm hay A ≥ 0 .
2,
 a, ( a ≥ 0 )
– Với mọi số a ta luôn có: a 2= a=  .
 − a , ( a < 0 )
II, BÀI TẬP.

Bài 1: Tìm điều kiện xác định:


a, 4x . b, 3x + 1 . c, x2 + 1 .
a, −3 x . b, 6x − 1 . c, 4 − x2 .
a, −7 x . b, 4 − 2x . c, 1 + 3a 2 .
a, 5 ( −x ) . b, 9x − 2 . c, 4 x2 −1 .

a, −6. ( −x ) . b, −3a − 4 . c, x 2 − 16 .

a, − x. ( −2 ) . b, −3 x + 2 . c, 4x 2 + 3 .

Bài 2: Tìm điều kiện xác định:


−2 1
a, x2 − x + 1 . b, . c,
x +1 2 x − x2
.
1 2
a, x + x +1 . b, . c, .
−1 + a x − 5x + 4
2

1 1
a, x 2 − 2x − 3 . b, . c, .
3 − 2x x2 − 6 x + 9
4 1
a, x 2 − 5x + 6 . b, . c, .
2x + 3 x 2 − 8 x + 15
2 1
a, x2 − 4 x + 3 . b, . c, .
( x − 2)
2
9 − 12x + 4x 2
Bài 3: Tìm điều kiện xác định:
x+3
a, x 2 − 3x + 2 . b, . c, x −1 .
5− x
x −3
a, x2 + 4x + 5 . b, . c, 4− x .
x+3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

x −3
a, 9x 2 − 6x + 1 . b, . c, − x−4 .
2− x
x+2
a, − x 2 + 2x − 1 . b, . c, − x+5 .
2− x
2x +1
a, 2x2 + 4x + 5 . b, . c, x −1 − 3 .
x−4
2x − 4
a, −9 x 2 + 6 x − 1 . b, . c, x −3 −4 .
x+3

Bài 4: Tìm điều kiện xác định:


x 3
a, + x−2 . b, .
x−2 5− x
x 1
a, + x−2 b, .
x+2 1 − x −1
x x+ x
a, + x−2 b, .
x −4
2
2x − 2 x

Bài 5: Rút gọn

(2 − 3)
2
a, 32 + 52 . b, . c, 2 a 2 với a ≥ 0 .

( −2 ) ( )
2
5 −2
4
a, 42 + . b, . c, 9a 4 + 3a 2 − a 4 .

( −7 ) (4 − 9 )
2
c, 2 a 2 − 5a với a < 0 .
2
a, 22 + . b, .

( −6 ) (4 − 6 ) ( a − 2)
2
với a < 2 .
2 2
a, + 62 . b, . c, 3

( −3) ( −1) (3 − 11 )
2
c, −9 a 6 + a 3 với a < 0 .
2 4
a, − . b, .

( −11) ( −9 ) (2 )
2
2 −3 . 25a 2 + 4a với a ≥ 0 .
2 2
a, − .b, c,

( −11) ( −13) (10 − )


2
c, 5 4a 6 − 3a 3 với a < 0 .
2 2
a, + . b, 10 .

Bài 6: Rút gọn:

(2 − 3) (1 − 3 ) ( ) ( x − 3)
2 2 2
+ 2 −1 .
2
a, . b, c, .

(3 + 2 ) (1 − 2 ) (1 + 3 ) (1 − 3x )
2 2 2

2
a, . b, . c, .

( ) ( ) ( ) ( 2 x − 3)
2 2 2
2 +1 − 2 −5 . 3 −3 .
2
a, b, c, .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

(5 − 2 6 ) (5 + 2 6 ) (3 − 8 ) (3 − 4x )
2 2 2

2
a, . b, . c, .

(3 − 2 2 ) (3 + 2 2 ) ( ) ( 2 x − 5)
2 2 2
+ 5 −3 .
2
a, . b, c,
.

( ) ( ) ( ) (5 − 5x )
2 2 2
5− 2 + 5+ 2 3−2
2
a, . b, . c, .

Bài 7: Rút gọn:


a, x2 − 6x + 9 . b, 3− 2 2 . c, A = 6 − 2 5 + 9 − 4 5 .

a, x 2 + 8 x + 16 . b, 7+4 3 . c, A = 9 + 4 2 − 9 − 4 2 .

a, x−4 x +4 . b, 9−4 5 . c, A = 5 − 2 6 + 3 + 2 2 .

a, 4x2 + 4x + 1 . b, 4−2 3 . c, A = 13 − 4 3 + 7 − 4 3 .

a, x − 8 x + 16 . b, 14 − 6 5 . c, A = 14 + 6 5 − 8 − 2 15 .

a, x 2 − 10 x + 25 . b, 30 − 10 5 . c, A = 15 − 6 6 + 33 − 12 6 .

Bài 8: Rút gọn:


a, 3 − 2 3 +1 . b, A = 5 + 2 6 − 5 − 2 6 .

a, 5 − 2 5 +1 . b, A = 4 − 2 3 + 4 + 2 3 .

a, 1 − 2 2 + 2 . b, A = 24 + 8 5 + 9 − 4 5 .

a, 4−4 5 +5 . b, A = 7 − 2 10 − 7 + 2 10 .

a, 4+4 3 +3 . b, A = 17 − 12 2 + 9 + 4 2 .

a, 5−6 5 +9 . b, A = 6 − 4 2 + 22 − 12 2 .

a, 7−4 7 +4. b, A = 10 + 2 21 − 10 − 2 21 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Rút gọn:

( )
2
a, A = 3 − 5 + 3 + 5 . b, A= 3 −3 + 4−2 3 .

(2 + 5 )
2
a, A = 2 + 3 − 2 − 3 . b, A = 6 − 2 5 + .

( )
2
a, A = 4 + 7 − 4 − 7 . b, A = 3 + 2 2 + 2 −2 .

(1 − 6 )
2
a, A = 6 − 11 + 6 + 11 . b, A = 33 − 12 6 − .

(4 − 3 2 )
2
a, A = 4 − 15 − 4 + 15 . b, A = − 19 + 6 2 .

Bài 10: Rút gọn:


a, A = 7 − 4 3 − 4 − 2 3 . b, A = 3 + 5 − 3 − 5 − 2 .

a, A = 3 + 2 2 + 3 − 2 2 . b, A = 4 − 7 − 4 + 7 + 7 .

a, A = 4 + 2 3 − 4 − 2 3 . b, A = 4 − 15 − 4 + 15 + 6 .

a, A = 5 − 2 6 + 5 + 2 6 . b, A = 4 + 15 − 4 − 15 + 2 .

( −2 )
6
a, A = 6 − 2 5 + 9 + 4 5 . b, A = 3− 2 2 − 3+ 2 2 + .

a, A = 13 − 4 3 + 7 + 4 3 . b, A = 6,5 + 12 + 6,5 − 12 + 2 6 .

Bài 1: Rút gọn:

a, A = 8 − 28 − 11 + 112 . b, A =+
2 17 − 4 9 + 4 5 .

a, A = 28 + 10 3 + 19 − 8 3 . b, A = 5 − 3 − 29 − 12 5 .

a, A = 15 − 216 + 33 − 12 6 . b, A = 2 3 + 5 − 13 + 48 .

a, A = 22 − 12 2 − 23 − 6 10 . b, A = 6 + 2 5 − 13 + 4 3 .

a, A = 74 + 40 3 − 77 + 30 6 . b, A = 17 − 6 2 + 9 + 4 2 .

a, A = 73 − 12 35 − 52 − 6 35 . b, A = 13 + 30 2 + 9 + 4 2 .

a, A = 13 − 2 40 − 53 + 2 360 . b, A = 13 + 30 2 + 9 + 4 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Bài 11: Rút gọn:

a, A = 3 + 2 2 + 6 − 4 2 . b, A = 4− 9+4 2 .

a, A = 6 + 2 5 + 6 − 2 5 . b, A = 6 − 2 4 + 2 3 .

a, A = 8 − 2 7 − 8 + 2 7 . b, A = 17 − 4 9 + 4 5 .

Bài 12: Rút gọn:


a, A = 5 − 2 6 + 5 + 2 6 . b, 1 − 4 5 + 20 .

a, A = 7 − 2 6 − 7 + 2 6 . b, 6 − 8 6 + 16 .

a, A = 11 + 6 2 − 11 − 6 2 . b, 25 − 10 5 + 5 .

Bài 13: Rút gọn:


a, A = 18 + 8 2 + 18 − 8 2 . (
b, A = 19 − 3 )( 19 + 3) .
a, A = 8 − 2 15 − 23 − 4 15 . b, A = (10 − 3 11 )(3 11 + 10) .
a, A = 21 − 12 3 + 28 − 16 3 . b, A =(1 + 2 + 3 )(1 + 2 − 3 ) .

a, A = 10 − 2 21 − 10 + 2 21 . b, A = ( 2 + 3 + 4 )( 2 − 3 + 4 ) .

Bài 14: Rút gọn:

( ) ( )
2 2
a, A= 3−2 + 3 −1 . b, A = 5 − 2 3 − 2 4 − 2 3 .

( ) ( )
2 2
a, A = 1 − 2 + 2 +3 . b, A= 5 − 3 − 29 − 12 5 .

( ) ( )
2 2
a, A= 5 −3 + 5 −2 . b, A = 2 + 2 3 + 18 − 8 2 .

( ) ( )
2 2
a, A = 1 + 3 2 − 2 −5 . b, A = 6 + 2 2. 3 − 4 + 2 3 .

( ) (2 )
2 2
a, A = 3 − 2 2 − 2 −4 . b, =
A 2 5 + 10 − 25 + 4 6 − 2 5 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH:

k ≥ 0
Dạng 1: f ( x ) = k <=> 
 f ( x ) = k
2

Dạng 2: ax + b x + c =0. x t, (t ≥ 0) .
Đặt =

Bài 1: Giải phương trình:


x −2= x 2 = −2 . ( x − 3)
2
a, 5. b, c, =
9.

x−2 = x2 + 1 = ( x − 3)
2
a, 4. b, 2. c, =
4.

2x +1 = x2 + 2 = ( 2 x − 3)
2
a, 3. b, 3. c, =
9.

6x − 2 = x 2 + 1 =−3 . 4 ( x + 2) =
2
a, 4. b, c, 8.

4 − 5x = 2x2 − 3 = (1 − 4 x )
2
a, 12 . b, 5. c, =52 .

( −4 ) 4 ( x − 1) − 6 =
2
x+5 −2 = 9 x2 =
2
a, 4. b, . c, 0.

a, 9 ( x − 1) =
21 . b, ( )
5 x 2 − 2 − 3 20 =
0. c, (3 − 2x )
2
( −1) .
=
4

Bài 2: Giải phương trình:


a, x2 + 2x + 1 =7. b, x − 3 x =
0. c, x − x − 2 =4.
a, x2 + 6 x + 9 =
3. b, 3 x − 2 x − 1 =0 . c, x + 2 x + 2 =
1.
a, x2 − 4 x + 4 =
5. b, 2 x − x − 15 =
0. c, x + 4= 5 x − 2 .
a, x2 + 4 x + 4 =
5. b, 3 x − 5 x − 2 =0. c, x − 1 − x + 5 =0 .
a, x 2 − 8 x + 16 =
5. b, 2 x − 3 x − 5 =0. c, x − 3 x − 2 − 12 =0.
a, 4x2 + 4x + 1 =6. b, 2 x − 5 x + 2 =0. c, x − 7 x − 2 + 10 =0.
a, x 2 + 5 x + 20 =
4. b, x − 10 x + 25 =
0.

Bài 3: Giải phương trình:


a, x 2 + 10 x + 25 =
1. b, 1 − 1 + 5 x =
x.
a, 9 − 12 x + 4 x 2 =
4. b, 2 x − 5 x − 1 =5.
a, 9 x 2 − 24 x + 16 =
1. b, 2 x + 2 x − 1 =3.
a, 1 − 12x + 36x 2 =
5. b, 2 x + 27 − 6 =x.
a, 4 x 2 − 20 x + 25 =
1. b, 2x +1 − x +1 =0.
a, x 2 − 2 x 11 + 11 =
10 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

 g ( x ) ≥ 0
Dạng 2: f ( x ) = g ( x ) <=>  .
 f ( x ) = g 2
( x )

 f ( x ) ≥ 0, g ( x ) ≥ 0
Dạng 3: f ( x ) = g ( x ) <=>  .
 f ( x ) = g ( x )

Bài 1: Giải phương trình:


a, x2 + x =x. b, x2 − 4 x + 1 =x.
a, 1 − x 2 =x − 1 . b, x2 + x + 1 = x + 1 .
a, 1 − 2x 2 =−
x 1. b, 4 x2 − 8x + 1 = x −1 .
a, x 2 − 2 x =2 − x . b, 5x2 − 2 x + 2 = x + 1 .
a, x2 − 4 − x + 2 =0. b, 4x2 − x + 1 − 2x =3.

Bài 2: Giải phương trình:


a, x2 − 4 x + 4 = x + 3 . b, x + 5 =2 x .
a, 9 x 2 + 12 x + 4 =4x . b, 2x − 1= x −1 .
a, x 2 − 8 x + 16 =4 − x . b, 2x + 5 = 1− x .
a, 9 x2 − 6 x + 1 − 5x =2. b, x2 − x = 3− x .
a, 25 − 10 x + x 2 − 2 x =
1. b,
3x + =
1 4x − 3
.
a, 25 x 2 − 30 x + 9 = x − 1 . b, x 2 − x= 3x − 5 .
a, x2 − 6x + 9 − x − 5 =0. b, 2x 2 − 3= 4x − 3 .
a, 2 x − 9 x 2 − 6 x + 1 =−5 . b, x2 − x − 6 = x −3 .

Bài 3: Giải phương trình:


x −1
a, 9 − 4x2 = 5 3 − 2x . b, = 2.
x +1
x +1
a, 4x 2 −=
9 2 2x + 3 . b, = 2.
x −5
2x − 3
a, x 2 − 25 − x − 5 =0. b, = 2.
x −1
2x − 3
a, x − 2 − 3 x2 − 4 =0. b, = 2.
x −1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

2x − 3
a, x2 − 4 − 2 x + 2 =0. b, =2.
x −1
7 x −3 2
a, x 2 + x − 20 = x−4 . b, = .
4 x +1 5
9x − 7
a, x − 2 − x2 + x − 6 =0. b, = 7x + 5 .
7x + 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

BÀI 3: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA VỚI PHÉP KHAI PHƯƠNG.


ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI VÀ VÀO TRONG DẤU CĂN.

I, LÍ THUYẾT.

– ab = a . b với a, b ≥ 0 .
a a
– = với a ≥ 0, b > 0 .
b b

( =
A)
2
– A2 A với a ≥ 0 .
=

– A2 .B = A . B với B ≥ 0 .

– A B = A2 .B với A, B ≥ 0 .
– A B = − A2 .B với A < 0, B ≥ 0 .

II, BÀI TẬP.

Bài 1: Tính:

a, 36. 64 . b,
99
11
. c, ( )
32 + 3 18 : 2 .

8,1
a, 24. 54 . b, . c, 3. 27 − 144 : 36 .
1,6
15
24. ( −7 ) . c, 16. 25 + 196 : 25 .
2
a, b, .
735
14  7 16 9
a, 12,1.360 . b, 2 . c, 
 7 − + : 7 .
25  7 7 

a, 37 2 − 352 . b,
65
23.35
. c, ( )
12 − 75 + 48 : 3 .

842 − 37 2
a, 117 − 108 .
2 2
b, . c, 49. 144 + 256 : 64 .
47
1652 − 1242
a, 313 − 312 .
2 2
b,
164
. c, ( )
12 + 75 + 27 : 15 .

1492 − 762
a, 2,7. 5. 1,5 . b, . c,
457 2 − 3842
1 1 3 4  1
 − 2+ 200  :
2 2 2 5  8
.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

(
5 382 − 17 2 ).
a, 2,5. 30. 48 . b,
8 ( 47 2
− 19 )
2 ( )
c, 12 50 − 8 200 + 7 450 : 10 .

Bài 2: Tính:
a, 3 2 + 8 − 50 . b, ( 2+2 ) 2 −2 2 .

a, 12 + 5 3 − 48 . b, 5 ( )
20 − 3 + 45 .

a, 12 + 75 − 27 . (
b, 3 5 − 2 3) 5 + 60 .

a, 3 5 + 20 − 7 5 . b, ( 8 − 3 2 + 10 ) 2− 5.

a, 5 5 + 20 − 3 45 . b, ( 28 − 2 3 + 7) 7 + 84 .

a, 2 32 + 4 8 − 5 18 . b, ( 28 − 2 14 + 7 ) 7 +7 8 .
a, 2 18 − 7 2 + 162 . b, ( 12 − 2 18 + 5 3 ) 3 + 5 6 .

a, 3 20 − 2 45 + 4 5 . b, ( 99 − 18 − 11 ) 11 + 3 22 .

a, 2 5 − 3 45 + 500 .
a, 3 12 − 4 27 + 5 48 .

Bài 3: Tính:
a, 98 + 50 − 2 8 + 18 . (
b, 2 + 3 ) 7−4 3 .

a, 5 − 48 + 5 27 − 45 . b, 2− 3 ( 6+ 2 . )
a, 15 + 60 + 140 + 84 . b, ( 3 − 2) 5+ 2 6 .
a, 2 3 + 48 − 75 − 243 . b, ( 5 + 3 ) 8 − 2 15 .

a, 2 3 − 75 + 2 12 − 147 . b, ( 6 + 10 ) 4 − 15 .

a, 50 − 18 + 200 − 162 . b, ( 5 + 2 3 ) 37 − 20 3 .

a, −2 50 + 18 − 3 80 + 2 45 . b, ( 10 + 6 ) 8 − 2 15 .

a, 3 125 − 2 20 − 5 80 + 5 45 . b, ( 10 − 14 ) ( 6 + 35 ) .

Bài 4: Tính:

( ) ( )
2
a, 8 − 4 2 + 40 2. b, 2 2 − 3 .

( ) b, ( )
2
a, 2 8 − 32 + 3 18 . 6− 5 − 120 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

( ) ( )
2
a, 2 3 27 + 2 48 − 75 . b, 6+ 5 − 120 .

( ) b, ( )
2
a, 12 + 3 15 − 4 135 3. 14 − 3 2 + 6 28 .

 3 
( ) ( )
2
a, 3  2 27 − 75 + 12  . b, 2 3− 2 +3 6 −2 .
 2 

( ) ( )
2
a, 2 28 − 3 7 + 5 63 112 . b, 2 3 − 3 2 + 2 6 + 3 24 .

Bài 5: Tính:

a, 4 3 + 27 − 45 + 5 . b, 2+ 9+4 2 .

a, 20 − 45 + 3 18 + 72 . b, 5 − 13 + 48 .

a, 2 5 − 125 − 80 + 605 . b, 3 + 13 + 48 .

a, 3 2 − 4 18 + 2 32 − 50 . b, 4 − 10 + 2 5 .

a, 125 − 4 45 + 3 20 − 80 . b, 4 + 10 + 2 5 .

a, 3 24 − 4 54 − 6 + 5 150 . b, 8 + 2 6 − 20 .

a, 12 + 2 27 + 3 75 − 9 48 . b, 5 − 6−2 5 .

a, 5 32 − 3 12 − 4 18 + 2 75 . b, 3 − 29 − 12 5 .

a, 3 32 − 2 50 − 162 − 5 98 . b, 13 + 30 3 + 2 2 .

a, 5 48 − 4 27 + 108 − 2 75 . b, 48 − 10 7 + 4 3 .
a, 252 − 700 + 1008 − 448 .
a, 5 28 + 2 63 − 3 175 − 4 112 .

Bài 6: Tính:
99 28
a, + − 81 . b, 27 + 200 + 3 + 8 .
11 7
2 144
a, 225 − 36 + . b, 12 − 3 7 − 12 + 3 7 .
5 16
49 3 9
a, − 16 + . b, 15 − 216 + 33 − 12 6 .
25 10 225
2 9 16
a, 25 − + 144 . b, 13 − 160 − 53 + 4 90 .
5 2 81
Bài 7: Tính:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

3 2 3
a, 6+2 −4 . b, 4− 7. 4+ 7 .
2 3 2
1
a, 2 48 + 6 − 4 12 . b, 2. 2 + 2 . 2 − 2 .
3

( ).
2
4 3
a, 2 27 − 6 + 75 . b, 3− 5 + 3+ 5
3 5

b, ( )
2
1
a, 75 − 432 + 363 . 7+ 3+ 7− 3 .
2

b, ( ).
2
16 1 4
a, 2 −3 −6 . 11 + 7 − 11 − 7
3 27 75
27 48 2 75
a, 2 + − . b, 2 − 1. 2 − 3 − 2 . 2 + 3 − 2 .
4 9 5 16
16 9 121
a, 2 −5 −6 . b, 4 + 8. 2 + 2 + 2 . 2 − 2 + 2 .
5 125 45

b, 4 + 8. 2 + 2 + 2. 2 − 2 + 2 .

b, 4 + 2. 3+ 2 − 1. 3− 2 −1 .

Bài 8: Tính:
a, ( 6+ 2 )( ) 3+2.
3−2 =
b, A 64a 2 + 2a với a ≥ 0 .

a, 2 − 3 ( 6 − 2 )( 2 + 3 ) . b, A 3 9a 6 − 6a 3 với a ≥ 0 .
=

a, ( 3 + 5 )( 10 − 2 ) 3 − 5 . a 4 ( 3 − a ) với a ≥ 3 .
2
=
b, A

a, 3 − 5 . ( 10 − 2 )( 3 + 5 ) . 27.48 (1 − a ) với a > 1 .


2
=
b, A

a, ( 6 + 2 )( 4 − 2 3 ) 2 + 3 . =
b, A 5a . 45a − 3a với a ≥ 0 .

a, ( 14 − 6 )( 5 + 21 ) 5 − 21 . b, A = 5a 64ab3 + 2ab 9ab − 5b 81a 3b

a, ( 4 − 15 )( 6 + 10 ) 4 + 15 . b, A =
5 a − 4b 25a 3 + 5a 16ab 2 − 2 9a .

a, 2 ( 4 + 15 )( 10 − 6 ) 4 − 15 . b, A = 3 5a − 20a + 4 45a + a với a ≥ 0 .


Bài 9: Tính:

2 3 1 6 2x
a, A = − 24 + 2 + . b, A = 6x + − với x > 0 .
3 8 6 x 3
9 2
a, A = 150 + 96 + 2 − 6. b, A =5 a − 64a + 2 9a với a ≥ 0 .
2 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

9 a a b
a, A = 2 45 + 32 − 2 20 − 8. b, A = + ab + với a, b > 0 .
2 b b a
1 a 4
a, A = 75 − 48 + 300 − 147 . b, A = 5 a + 6 −a + 5 với a > 0 .
2 4 a
3 1 1
a, A = 54 + 2 24 − 96 − 216 . b, A =
− 36a − 54a + 150a với a ≥ 0 .
2 3 5
54 1
a, A = 3 50 − 2 75 − 4 −3 . b, A = 5 2a − 50a − 2 a 3 + 4 32a với a ≥ 0 .
3 3

Bài 10: Tính:

a, A =( 2 − 3− 5 ) 2. b,
2a 3a
3
.
8
với a ≥ 0 .

a, A =( 5−2 6 + 2 ) 3. b, 13a .
52
a
với a > 0 .

 3 50  x4
a, A =  − 24 +  6 . b, 2 y 2 . với y < 0 .
 8 3 4 y2
 
 1 16  y x2
a, A =  − + 5  : 20 . b, với x > 0, y ≠ 0 .
 5 5 x y4
 
 3  5 3 3 16
=
a, A 3  2 27 − 75 + 12  . b, x y với x, y ≠ 0 .
 2  2 x 4 y8
 3 75  10 3
a, A =  2 45 − 20 + : . b, ab 2 với a < 0, b ≠ 0 .
 2 15  3
2 4
ab

25 x 2
b, 5 xy với x < 0, y > 0 .
y6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Bài 11: Tính:


a, A = 6 + 2 3 + 2 2 + 2 6 . b, A =8 3 − 2 25 12 + 4 192 .

a, A = 9 − 2 3 + 2 5 − 2 15 . b, A = 2 80 3 − 2 5 3 − 3 20 3 .

a, A = 15 + 60 + 140 + 84 . b, A =3 20 − 2 2 80 + 2 6 45 .

Bài 12: Tính:

( )
2
a, A= 3−2 + 3. b, A = 1 − 4a + 4a 2 − 2a với a ≥ 1 .

(2 − 5 )
2
a, A = − 9+4 5 . b, A= x 2 + 4x + 4 − x 2 với x ≥ 2 .

(2 − 5 )
2
a, A = − 21 − 8 5 . b, A = x + 3 + x 2 − 6 x + 9 với x ≤ 3 .

(2 − 5 )
2
a, A = 36 − 3 5 + . b, A =x 2 + x 4 − 8x 2 + 16 với x ≤ −2 .

(1 − 2 3 )
2
a, A = 16 − 8 3 − . b, A= a 2 + 6a + 9 + a 2 − 6a + 9 với a ≥ 3 .

(2 )
2
a, =
A 5 −6 − 24 − 8 5 . b, A =x − 2 y − x 2 − 4xy + 4 y 2 với x − 2 y ≥ 0 .

Bài 13: Tính:

a, A =6 + 2 2. 3 − 12 + 4 . b, A = x + 4 x − 4 với x ≥ 4 .

a, A= 2 + 2 3 + 18 − 8 2 . b, A= x − 1 − 2 x − 2 với x ≥ 2 .

a, A = 5 3 + 5 48 − 10 7 + 4 3 . b, A= x + 7 − 6 x − 2 với x ≥ 2 .

a, A = 6 − 2 2 + 12 + 18 − 128 . b, =
A 2 x − 1 − 2 2 ( x − 1) với x ≥ 1 .

a, A = 4 + 5 3 + 5 48 − 10 7 + 4 3 . b, A= x + 2 x − 1 − x − 1 với x ≥ 1 .

b, A = x + x 2 − 4 . x − x 2 − 4 với x ≤ −2 .

b, A= a + 2 a − 1 + a − 2 a − 1 với 1 ≤ a ≤ 2 .

Bài 14: Tính:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

a, A = ( 8 − 3 2 + 10 ) 2− 5. b, A = 4+ 2 3 − 5+ 2 6 + 2 .

a, A = ( 24 − 48 − 6) 6 + 12 2 . b, A = 19 + 8 3 − 28 − 6 3 + 12 .

a, A = ( 12 − 2 18 + 5 3 ) 3 +5 6 . b, A = 9 + 4 2 − 19 − 6 2 + 2 2 − 3 .

1 
a, =
A  28 − 12 − 7  . 7 + 2 21 . b, A = 21 − 6 6 + 9 + 2 18 − 2 6 + 3 3 .
2 

Bài 15: Giải phương trình:


2x x
a, 18 x − 6 =
3− . b, 16 x + 16 − 9 x + 9 =
1.
9 2
1
a, 3 x − 2 12 x + 27 x =
−4 . b, 4 (1 − 3 x ) + 9 (1 − 3 x ) =
10 .
3
2 1 −2
a, 3 2 x + 5 8 x − 20 − 18 x =
0. b, x −3 + x −3 − x −3 = .
3 6 3

Bài 16: Giải phương trình:


x −5
a, 4 x − 20 + x − 5 = 4 + 3 . b, x −3 =3− x .
9
1
a, 4 x − 20 + x − 5 − 9 x − 45 =4. b, x2 −1 − x2 + 1 =0.
3
a, x − 1 + 4x − 4 − 25x − 25 + 2 =0. b, x 2 − 2x + 1 = x 2 − 1 .
x −5 1
a, 4x − 20 + 3 − 9x − 45 =
4. b, 4 x 2 −=
9 2 2x + 3 .
9 3
1 2 x−2
a, x−2 − 9 x − 18 + 6 =−4 . b, 3 x 2 − 1 + 2 x + 1 =0.
3 3 81
3
a, 9 x + 27 + 4 x + 3 − 16 x + 48 =0. b, x 2 − 4 + x 2 + 4x + 4 =0.
4
1
a, 1 − x + 4 − 4 x − 16 − 16 x + 5 =0. b, 4x 2 − 20x + 25 + 4 x 2 =
25 .
3
Bài 17: Giải phương trình:
x −1
a, x 2 − 5 + 5 x 2 + 1 =0. b, 9 x − 9 + 25 x −=
25 + 1.
9
x +1
a, x 2 + 2 x 2 − 3 x + 3 =3x . b, 3 4 x + 4 − 9 x + 9 − 8 =5.
16
1
a, x 2 + x 2 − 3 x + 5 = 3 x + 7 . b, 9 x − 45 − x − 5 = 4 − 4 x − 20 .
2
1 4x + 4
a, 3 x 2 + 3 x =( x + 5 )( 2 − x ) b, 9x + 9 − 2 x +1 + 8 =11 .
3 25

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

1 3 x −1
a, x 2 − 4 x −=
6 2 x 2 − 8 x + 12 . b, x −1 − 9x − 9 + 24 =−17 .
2 2 64

a, 2x − x 2 + 6x 2 − 12x + 7 =
0. b, 36 x − 72 − 15
x−2
25
(
= 4 5− x−2 . )
2 1 10
a, ( x + 1)( x + 4) − 3 x 2 + 5x + 2 =
6. b, 9x − 9 + 4 x − 4 − 16 x − 16 = .
3 3 3
3 5 1
a, 4 x 2 − 12 x − 5 4 x 2 − 12 x + 11 + 15 =
0. b, 4 + 8x − 9 + 18 x − 16 + 32 x = 1.
2 3 4

Bài 18: Giải phương trình:


a, x + 1− x =
1. b, 9x 2 + 18 + 2 x 2 + 2 − 25x 2 + 50 + 3 =0.
6 9 − 18 x
a, x + 2− x =
1. b, 4 − 8x + 25 − 50 x − 49 + 39 =
0.
5 49
7
a, x + 5 =1 + x . b, 5 2 x + 1 + 18 x + 9 − 8 x + 4 − 2 x + 1 =18 .
3
1
a, x + 3x − 2 =2. b, 2 9 x + 9 − 16 x + 16 − 5 x + 1 =−6 − 4 x + 4 .
4

Bài 19: Giải phương trình:


a, x +1 − x − 2 =1. b, x 2 − 4x + 3 = x − 2
a, x − 1 + 3 − x =2 . b, 9 x 2 + 12 x + 4 =4x
a, x +1 + x + 6 =5. b, 4x 2 − 4x + 1 = x − 1
a, x −3 + 2− x =5. b, 4 x 2 − 4 x + 1 − 2 =x
a, x −5 − x + 4 =2. b, x2 − 6 x + 9 = 2 x −1
a, x+5 + 5− x =4. b, x2 − 4 x + 4 − 2 x =
1
a, x+3 − x−4 =4. b, 25 x 2 − 30 x + 9 = x + 7
a, 3x − 5 = 3 − x − 2 . b, 25 x 2 − 10 x + 1 = 3 x − 2
a, 10 − x + x + 3 =5.

BÀI 4. BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI.

I, LÍ THUYẾT.
A AB
– Khử mẫu của biểu thức lấy căn: = với A.B ≥ 0, B ≠ 0 .
B B
– Trục căn thức ở mẫu:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

A A B
= với B > 0 .
B B

C
=
(
C AB )
với A ≥ 0, A ≠ B 2 .
A±B A− B 2

C
=
C ( A B ) với A ≥ 0, B ≥ 0, A ≠ B .
A± B A− B
II, BÀI TẬP.

Bài 1: Trục căn thức ở mẫu:


3 2 2 +1
a, . b, . c, .
5 3 −1 2 −1
a 3 2+ 3
a, . b, . c, .
b 3 +1 2− 3
5 3 2 3 3−4
a, . b, . c, .
10 3 +1 2 3 +1
3 5 5+ 3
a, . b, . c, .
2 5 5−2 3 5− 3
5 2 15 − 12
a, . b, . c, .
2 3 6− 5 5 −2
2 3 1 10 + 5
a, . b, . c, .
2 3+ 2 2 15 + 3
1 3 3 2 −2 3
a, . b, . c, .
3 20 10 + 7 2− 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

Bài 2: Rút gọn biểu thức:


1 1 2+ 3 2− 3
=
a, A − . =
b, A + .
3 −1 3 +1 2− 3 2+ 3
1 1 5− 3 5+ 3
=
a, A + . =
b, A + .
3− 2 3+ 2 5+ 3 5− 3
1 1 3+ 5 3− 5
=
a, A − =
b, A + .
5+ 3 5− 3 3− 5 3+ 5

1 2 2 2+ 3 2− 3
a, =
A + − =
b, A + .
2+ 3 6 3+ 3 2− 3 2+ 3

2 2 5 5+2 5+2
a, A = + + . =
b, A − .
6 −2 6+2 6 5 −2 5 −2

4 1 6 5 − 21 5 + 21
a, A = + + . =
b, A + .
3 +1 3−2 3 −3 5 + 21 5 − 21

2 1 6 3− 2 2 3+ 2 2
a, A = − + . =
b, A − .
3 +1 3−2 3 +3 3+ 2 2 3− 2 2

4 3 16 3 3−4 3+4
a, A = + + . =
b, A + .
5 −1 5 −2 5 −3 2 3 +1 5−2 3

Bài 3: Rút gọn biểu thức:


3+ 3 2 15 − 5
=
a, A − . b, A = .
3 3 −1 1− 3
10 − 5 1 4−2 3
=
a, A − . b, A = .
2 −1 5 −2 6− 2
10 + 2 10 8 15 − 6
=
a, A + . b, A = .
5 + 2 1− 5 35 − 14
2 3 −3 2 5 10 + 15
=a, A + . b, A = .
3− 2 1+ 6 8 + 12
15 − 12 1 6 + 14
=a, A − . b, A = .
5 −2 2− 3 2 3 + 28
1 15 − 12 9 5 + 3 27
=
a, A − . b, A = .
3+ 2 5 −2 5+ 3

Bài 4: Rút gọn biểu thức:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

6− 6 5 2 3 3
a, A = − +9 . =b, A − .
6 −1 1− 6 3 3 +1 −1 3 +1 +1
2 −1 2 2 +1 2 6
a, A = − + . =b, A − .
2 +2 2+ 2 2 1+ 2 − 3 2+ 3− 5
6+ 2 5 5+ 5 5 1 1
a, A = − + . =b, A − .
3− 5 5 2− 5 3+ 2− 5 3+ 2+ 5
8+ 2 2 2+3 2 3 2 2
a, A = − − .=b, A + .
3− 2 2 2 −1 2 + 2+ 2 2 − 2+ 2
10 3 2 −2 3 2 2 3 2 3
a, A = − −=
21 .b, A + .
3 6 −7 2− 3 3 2+ 3+ 5 − 2+ 3+ 5

Bài 5: Rút gọn biểu thức:


15 − 12 6 + 2 6 10 − 2 7 5
=a, A − . =
b, A − + .
5 −2 3+ 2 5 −1 7 7− 2
5 7 − 21 10 − 5 5 1 1 9
=a, A + . b, A = 2 27 − 6 + − .
75 − 3 12 − 15 3 2+ 3 3
2 8 − 12 5 + 27 1 1
=a, A − . b, A= + − 37 − 20 3 .
18 − 48 30 + 162 2− 3 2+ 3
2 8 − 12 5 + 27 2 8
=a, A − . b, A = 9 − 4 5 − + .
18 − 48 30 + 162 5 −2 14 − 6 5
,
Bài 6: Rút gọn biểu thức:
6 6 15 4 12 1
=a, A − . b, A = + − − .
4+ 4−2 3 4− 4−2 3 6 +1 6 − 2 3− 6 6

3+ 5 3− 5 5 2
=a, A + . b, A =8 − 2 15 + − .
2 + 3+ 5 2 − 3− 5 5− 3 4−2 3
3+ 3 2− 3 5 1 6 7 −5
=a, A − . b, A = + − − .
2 + 2+ 3 2 − 2− 3 4 − 11 3+ 7 7 −2 2

1 1 7 −5 6−2 7 6 5
=a, A + . b, A = − + − .
2 + 2+ 3 2 − 2− 3 2 4 7 −2 4+ 7

2+ 3 2− 3 4 6 − 2 10 4
=a, A + . =
b, A + +3 6−2 5 .
2 + 2+ 3 2 − 2− 3 2 2 3− 5

Bài 7: Rút gọn biểu thức:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

 6 1− 5  1  5 − 5  5 + 5 
=
a, A  +
 5 + 5 1 + 5  : 45
. b, A =
1 + 
 + 1 .
   1 − 5  1 + 5 
 6− 2 5  1  a + a  a − a 
=  1 − 3 − 5  : 5 − 2
a, A  . b, A =
1 + 1 − .
   a + 1 
 a − 1 
 24 − 2  1  5− 5  4 
=
a, A 
 + 5 + 1  : . b, A = − 2   + 4 .
 2  6 − 5  5  1+ 5 
 6 − 3 5− 5 
=
a, A 
 2 −1 +  :
2
5 − 1  5 − 3
.
 1
b, A =
 3− 2 2

6 
 3+5 2 .
2 +2
( )

 14 − 7 15 − 5 
=a, A 
 2 2 −2 +  :
2 3−2  7 − 5
1
.
 1
b, A =
 −
59 

 5 −2 3 7 −2
( 5 +3 7 . )

 21 − 7 15 − 3  4 5
=a, A 
 −
+

 :
 3+ 7
 1
. b, A =

 −
+
+
2 
 15 + 2 6 .

( )
 3 1 1 5  5 2 6 5 2 6
 14 − 7 15 − 5 
=a, A 
 1− 2 +  :
1
1 − 3  7 − 5
.
 3
b, A =  +
14

4 

 2 +1 2 2 −1 2 − 2 
( )
8+2 .

Bài 8: Rút gọn biểu thức:


24 + 75 − 3 1 1
a, A = . b, A = − +5 3 .
2 14 + 175 − 21 2+ 3 2− 3
3 8 − 2 12 + 20 2 12 − 6 10 + 5
a, A = . =b, A + .
3 18 − 2 27 + 45 2 6 − 3 2 15 + 3

a, A =
2 15 − 2 10 + 6 − 3
2 5 − 2 10 − 3 + 6
. b, =
A
5+3 5 3+ 3
5
+
3 +1
− ( 5 +3 . )
2 + 3+ 6 + 8+4 5 2 −2 5 6 20
a, A = . =
b, A + − .
2+ 3+ 4 5− 2 2 − 10 10
3 + 11 + 6 2 − 5 + 2 6 5 3 −3 5 1 5− 5
a, A = . b, A= + − .
2 + 6 + 2 5 − 7 + 2 10 3− 5 4 − 15 5 −1

Bài 9: Rút gọn biểu thức:


x + xy x− y+3 x +3 y
a, . b, A = .
y + xy x − y +3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

a + ab a b +b a 1
a, . b, A = : .
a+ b ab a− b
a a a + a b − b −b a
a, + . b, A = .
b3 b 4 ab − 1
x x+y y
1
( )
2
a, ab 1+ . =
b, A − x− y .
x+ y
2 2
ab

Bài 10: Rút gọn biểu thức:


27 ( a − 3) ( x − 6)
2 4
x 2 − 36
a, A = với a > 3 . =
b, A + với x < 5 .
(5 − x ) x −5
2
48

x − 2 2x − 4 x3 + 5 x 2
a, A = với 2 ≤ x < 4 . b, A =
5 x − 125 + với x ≥ 0 .
2 x+5
ab x 2x − x
=
a, A (a − b) với a < b < 0 . =
b, A + với x > 0, x ≠ 1 .
(a − b) x −1 x−x
2

9 + 12a + 4a 2 −3
a, A = 2
với a ≥ ,b < 0 .
b 2

Bài 11: Rút gọn biểu thức:


 1 1  x−4
=
a, A  + . với x > 0, x ≠ 4 .
 x −2 x +2 x
 1 1  x
=
a, A  +  : x − 4 với x > 0, x ≠ 4 .
 x +2 x −2
 x+3 x   x −1 
a, A =
 x +3 − 2   + 1 với x ≥ 0, x ≠ 1 .
   x −1 
 a −1 a +1  2 
2

a, A = +  1 −  với a > 0, a ≠ 1 .


 a +1 a − 1   a + 1 
 a −2 a + 2  4 
a, A =
 −   a −  với a > 0, a ≠ 4 .
 a +2 a − 2  a

5 x − 3 3 x + 1 x2 + 2 x + 8
a, A = + − với x ≥ 0, x ≠ 4 .
x −2 x +2 x−4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Bài 12: Rút gọn biểu thức:

= a, A
1
2a − 1
( 1
5a 2 1 − 4a + 4a 2 với a > .
2
)
x − 2 x −1 x + 2 x −1
=a, A + với x > 2 .
x −1 −1 x −1 +1
a+b a 2b 4
a, A = với a + b > 0, b ≠ 0 .
b2 a 2 + 2ab + b 2
2
 1− a a  1 − a 
=
a, A  + a 
  . Với a ≥ 0, a ≠ 1 .
 1− a  1 − a 

(y−2 )
2
x −1 y +1
a, A = với x ≠ 1, y ≠ 1, y > 0 .
y −1 ( x − 1)
4

m 4m − 8mx + 4mx 2
a, A = . với m > 0, x ≠ 1 .
1 − 2x + x2 81
 x +1 x −1  x x + 2x − 4 x − 8
=
a, A  − với x > 0, x ≠ 4 .
 x − 4 x + 4 x + 4  .
  x

4+ 3 + 4− 3
Bài 13*: Rút gọn=
biểu thức: A + 27 − 10 2
4 + 13
HD:

A
2 ( 4+ 3 + 4− 3 ) + (5 − 2 )
2

(4 + 3) + 2 4 + 3. 4 − 3 + 4 − 3 ( )
Bài 14: Rút gọn biểu thức:
2 − 3 + 4 − 15 + 10
a, A = .
23 − 3 5
5+2+ 5 −2
=a, A − 3− 2 2 .
5 +1
11 + 5 + 11 − 5
=a, A − 3− 2 2 .
11 + 2 29
10 + 6 2 − 10 − 6 2 5+ 3 + 5− 3 6 − 24
=a, A −=
9 + 2 20 . a, A − .
5− 7 5 + 22 3+ 3 − 3− 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

BÀI 5: CĂN BẬC 3.

I, LÍ THUYẾT.

– Căn bậc ba của một số a là x sao cho x3 = a . KH là: 3


a = x.
– Nếu a < b <=> 3 a < 3 b .
– Nếu 3
ab = 3 a . 3 b .
a 3a
– Với b ≠ 0 thì: 3 = .
b 3b

( ) ( )
3
– 3
a+3b = a + b + 3. 3 ab 3
a+3b

( b) ab ( b).
3
– 3
a−3 = a − b − 33 3
a−3
II, BÀI TẬP.

Bài 1: Tính:
2
a, 3
8. b, A = 3
27 − 3 8 − 3 125 . =
c, A 3
162. 3 −2. 3 .
3
3
135 3
a, 3
−64 . b, A = 3
162 − 3 48 − 3 6 . =
c, A 3
− 54. 3 4 .
5
a, 3
512 . b, A= 3
8 + 3 −27 + 3 −64 . =c, A 3
16. 3 13,5 − 3 120. 3 15 .
a, 3
216 . =
b, A 3
54 − 3 −16 + 3 128 . c, A = 2. 3 24 − 3. 3 81 + 4. 3 192 .

Bài 2: Tính:
3
−2
a, 3
729 . b, 3
. c, A = 3 2 + 5 + 3 2 − 5 .
64
−3 4
a, 3
−27 . b, 3
. c, A = 3 9 + 4 5 + 3 9 − 4 5 .
32
−1
a, 3 1331 . b, 3 . c,=
A 3
5 2 +7 − 3 5 2 −7 .
125
125
a, 3
−125 . b, 3 . c, A = 3 7 + 4 3 + 3 7 − 4 3 .
27
3
3
a, 3
−343 . b, . c, A =3 20 + 14 2 − 3 14 2 − 20 .
3
−81
8 125 3 125
a, 3
−729 . b, 3 . c, A = 3 3 + 9 + − −3 + 9 + .
−27 7 7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Bài 3: Tính:

( ) ( )( 3 − 1) .
3
a,=
A 3
3+ 3 2 . b, A =
3 4−2 3

a, A = ( 3
2 +1 )( 4 − 2 + 1) .
3 3
b, A= 3
(
2 + 1)( 3 + 2 2 ) .

a, A = ( 5 + 1) − 3 5 ( 5 + 1) . ( 4 + 1) − ( 4 − 1) .
3 3 3
3 3 3
b, A = 3 3

a, A =( 4 − 2 ) + 6 2 ( 2 − 1) . ( 9 − 6 + 4 )( 3 + 2 ) .
3
3 3 3 3
b, A = 3 3 3 3 3

Bài 4: So sánh:
a, 5 và 3 123 . b, A = 5 3 6 và B = 6 3 5 .
a, 7 và 3
345 . b, A = 2 3 3 và B = 3 23 .
a, 33 và 3 3 133 . b, A = 2 3 6 và B = 3 3 2 .

Bài 5: Giải phương trình:


a, 3
x−4 =
5. b, 3
x − 1 + 1 =x . c, 3
x + 1= x −3 .
a, 3
2x + 1 =3. b, 3
5+ x − x =5. c, 3
x − 2 + x +1 =3.
a, 3
2 − 3x =
−2 . b, 3
x 3 + 9x 2 =+
x 3. c, 3 13 − x + 3 22 + x =5.
a, 3
x +7 −3 =
1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

BÀI 6. BÀI TOÁN TỔNG HỢP.

DẠNG 1. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC, SO SÁNH BIỂU THỨC VỚI 1 SỐ.

1 x
=
Bài 1: Cho biểu thức: A +
x +1 x−x
a, Rút gọn A.
1
b, Tính A khi x = .
2

x+2 x +1 1
Bài 2: Cho biểu thức: A = + − .
x x −1 x + x +1 1 − x
a, Rút gọn A.
b, Tính giá trị của A khi =
x 28 − 6 3 .

 2 1   x−4 
Bài 3: Cho biểu thức: A =
 + : x − .
 x−2 x 2− x   x +2
a, Rút gọn A.
b, Tính giá trị của A khi x= 4 + 2 3 .

Bài 4: Cho biểu thức:


 1 x −3  2 x+ 2
A=
 −   − 
 x − x −1 x −1 − 2   2 − x 2 x − x 
a, Rút gọn A.
b, Tính A khi x= 3 − 2 2 .

3 1 x −3
Bài 5: Cho biểu thức: A = − − với x ≥ 0, x ≠ 1 .
x +1 x −1 x −1
a, Rút gọn A.
b, Tính giá trị của A khi x= 3 − 2 2 .

 1   x −1 1 − x 
Bài 6: Cho biểu thức: A =  − x  :  + .
 x   x x + x 
a, Rút gọn A.
2
b, Tính giá trị của A khi x = .
2− 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

 1 3 ab   1 3 ab  a −b 
Bài 7: Cho biểu thức: A =
 +  .  −  : 
 a + b a a + b b   a − b a a − b b  a + ab + b 
a, Rút gọn A.
b, Tính A khi a = 16 và b = 4 .

 y − xy   x y x+ y
Bài 8: Cho biểu thức: A =
 x+ : + − 
 x + y   xy + y xy − x xy 
a, Rút gọn A.
b, Tính A khi x = 3 và y= 4 + 2 3 .

x−7 3+ x
=
Bài 9: Cho biểu thức: A − với x > 0, x ≠ 9 .
x −3 x x
a, Rút gọn A.
1 2
b, Tính A : khi x = .
x −3 10 − 3 11

 x −1 1 8 x   3 x −2
Bài 10: Cho biểu thức: A =  − +  : 1 −  .

 3 x −1 3 x +1 9x −1   3 x +1 
a, Rút gọn A.
6
b, Tìm x để A = .
5

15 x − 11 3 x − 2 2 x + 3
Bài 11: Cho biểu thức: =
A + −
x + 2 x − 3 1− x 3+ x
a, Rút gọn A.
1
b, Tìm x để A = .
2

 a −1 1 8 a   3 a −2 1
Bài 12: Cho biểu thức: A =  − +  : 1 −  với x ≥ 0, x ≠ .
 3 a − 1 3 a + 1 9a − 1   3 a + 1  9
a, Rút gọn A.
3
b, Tìm a để A = .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

 2 x 1   x 
=
Bài 13: Cho biểu thức: A  −  : 1 +  với x ≥ 0, x ≠ ±1 .
 x x + x −x−a x − 1   x + 1 
a, Rút gọn A.
1
b, Tìm x để A = .
7

x x −1 x x +1 x +1
Bài 14: Cho biểu thức: A = − + với x > 0, x ≠ 1 .
x− x x+ x x
a, Rút gọn A.
9
b, Tìm x để A = .
2

 4 x 8x   x −1 2 
Bài 15: Cho biểu thức: A =
 +  :  −  .
 2 + x 4 − x   x − 2 x x 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A = −1 .

 1  1 1 2 
Bài 16: Cho biểu thức: A =
1 +  + −  với x > 0, x ≠ 1 .
 x  x + 1 x −1 x −1 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A = 3 .

Bài 17: Cho biểu thức:


 2x +1 x   1 + x3 
B=
 3 −  .  − x

 x −1 x + x +1   1 + x 
với x ≥ 0, x ≠ 1 .
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A = 3 .

x x + 26 x − 19 2 x x −3
Bài 18: Cho biểu=
thức: A − + với x ≥ 0, x ≠ 1 .
x + 2 x −3 x −1 x +3
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A = 4 .

x +1 2 x 2+5 x
Bài 19: Cho biểu thức: A = + +
x −2 x +2 4− x
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A = 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

 4 x 8x   x −1 2 
Bài 20: Cho biểu thức: A =+
  :  − .
 2− x 4− x   x−2 x x 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A = −1 .

 a + a 1− 3 a   a +1  1
Bài 21: Cho biểu thức: A =
 +  : 1 −  với x > 0, x ≠ , x ≠ 1 .
 3a − a a +1   3 a −1  9
a, Rút gọn A.
b, Tìm a để=A 2 a − 5.

 x +2 x −2 x
Bài=
22: Cho A  −  : .
 x + 2 x +1 x − 1  x +1
 
a, Rút gọn A.
3
b, Tính A khi x = .
2+ 3
4
c, Tìm x để A = .
x +4

 x +1 x −1   1 x 2 
Bài 23: Cho biểu thức: A =  −  :  − + .
 x −1 x + 1   x + 1 1 − x x − 1 

a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A = 1 .
7−4 3
c, Tính A khi x = .
4

1 1 x
Bài 24: Cho biểu thức: A = − + .
2 x − 2 2 x + 2 1− x
a, Rút gọn A.
4
b, Tính A khi x = .
9
1
c, Tìm x để A = .
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

 x −1 1 8 x   3 x −2
Bài 25: Cho biểu thức: A =  − −  : 1 −  .

 3 x −1 3 x +1 1− 9x   3 x +1 
a, Rút gọn A.
1
b, Tính A khi x = .
4
c, Giải phương trình 5 A = 6 .

Bài 26: Cho biểu =


 x x −1 x x +1  2 x − 2 x +1
thức: A  −  : .
( )
 x − x x + x  x − 1
a, Rút gọn A.
b, Tính A khi x= 8 − 2 7 .
6
c, Tìm x để A = .
5

 1 x  x
Bài 27: Cho biểu thức:=A  +  : với x > 0 .
 x x +1  x + x
a, Rút gọn A.
b, Tính A khi x = 4 .
13
c, Tìm x để A = .
3

 x + 1 x −1  2 x 1 
Bài 28: Cho biểu thức: A =  − : 2 − +
 x − 1 x + 1   x − 1 x − 1 x + 1 

a, Rút gọn A.
b, Tính A khi =
x 3+ 8 .
c, Tìm x để A = 5 .

2
 a 1   a −1 a +1 
Bài 29: Cho A =  −   −  với a > 0, a ≠ 1 .
 2 2 a  a +1 a − 1 
a, Rút gọn A.
b, Tìm a để A < 0 .

 1 1  a +1
Bài 30:=
Cho A  + : với a > 0, a ≠ 1 .
a− a a −1  a − 2 a +1
a, Rút gọn A.
b, So sánh A với 1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

2x + 2 x x −1 x x +1
Bài 31: Cho biểu thức: A = + − .
x x− x x+ x
a, Rút gọn A.
b, So sánh A với 6.

 2 x 1   x 
=
Bài 32: Cho biểu thức: A  −  : 1 +  .
 x x + x − x − 1 x − 1   x + 1 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A ≥ 0 .

 x x + 9   3 x +1 1 
Bài 33: Cho biểu thức: A =+
  :  −  .
 3 + x 9 − x   x − 3 x x 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A < −1 .

 x+2 x +1 1 
Bài 34: Cho biểu thức: A = 1:  +
 x3 − 1 x + x + 1 −  với x ≥ 0, x ≠ 1 .
 x − 1 
a, Rút gọn A.
b, So sánh A với 3.

 x 8 x +8 x +2  x+ x +3 1 
Bài 35: Cho biểu thức: A =  + −  :  +  .
 x +2 x+2 x +
 x   x 2 x x 
a, Rút gọn A.
b, Chứng minh A ≤ 1 .

15 x − 11 3 x − 2 2 x + 3
Bài 36: Cho biểu thức: =
A + − với x ≥ 0, x ≠ 1 .
x + 2 x − 3 1− x x +3
a, Rút gọn A.
2
b, Chứng minh A ≥ .
3
 x x  2 2− x 
Bài 37: Cho biểu thức: A = +  :  −  với 0 < x ≠ 1 .
 x −1 x −1   x x x + x 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A < 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

x +1− 2 x x + x
=
Bài 38: Cho biểu thức: A + với x ≥ 0 .
x −1 x +1
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A < 1 .

 1 1 
Bài 39: Cho biểu thức: A =
a − −  với a ≥ 1 .
 a − a −1 a + a −1 
a, Rút gọn A.
b, Chứng minh A ≥ 0 .

 x x + 9   3 x +1 1 
Bài 40: Cho biểu thức: A =+
  :  −  với x > 0, x ≠ 9 .
 3+ x 9− x   x −3 x x 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x sao cho A < −1 .

 3+ x 3− x 36  x −5
Bài 41: Cho biểu thức: A =  với x > 0, x ≠ 9, x ≠ 25 .
 3 − x − 3 + x + 9 − x  : 3 x − x
 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x sao cho A < 0 .

 1 1  x −2
=
Bài 42: Cho biểu thức: A  + . .
 x +2 x −2 x
a, Rút gọn A.
1
b, Tìm x để A > .
2

 x 1   x+ x 
Bài 43: Cho biểu thức: A =
 +  :  − 1 với x ≥ 0, x ≠ 1 .
 x + 1 x − 1   x − 1 
a, Rút gọn A.
1
b, Tìm x để A ≥ .
2

 x   x +3 x +2 x +2 
Bài 44: Cho biểu thức: A =
1 −  :  + + 
 1+ x   x − 2 3 − x x − 5 x + 6 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A < 0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

 x −5 x   25 − x x +3 x −5
Bài 45: Cho biểu thức: A=  − 1  :  − + 
 x − 25   x + 2 x − 15 x +5 x − 3 
  
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A < 1 .

 1 1   a +1 a +2
Bài 46: Cho biểu thức: A =
 −  :  − 
 a −1 a   a −2 a − 1 
a, Rút gọn A.
1
b, Tìm a để A > .
6

( )
2
 x− y x3 − y 3  x− y + xy
Bài 47: Cho biểu=thức: B  + :
 x− y y−x  x+ y
 
a, Rút gọn A.
b, Chứng minh A ≥ 0 .

Bài 48: Cho biểu thức:


 1 1  a +1
=M  + : với a > 0, a ≠ 1 .
a− a a −1  a − 2 a +1
a, Rút gọn A.
b, So sánh A với 1.

a +2 5 1
Bài 49: Cho biểu thức: A = − + .
a +3 a+ a −6 2− a
a, Rút gọn A.
b, Tìm giá trị của A để A < 1 .

 x   x +3 x +2 x +2 
Bài 50: Cho biểu thức: A =
1 −  :  + + .
 x + 1   x − 2 3 − x x − 5 x + 6 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A < 0 .

 a   1 2 a 
Bài 51: Cho biểu thức A =
1 +  :  −  .
 a +1   a −1 a a + a − a −1 
a, Rút gọn A.
b, Tìm a để A < 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

 2x +1 1   x−2 
Bài 52: Cho biểu thức: A = +  : 1 − .
 x x −1 1− x   x + x +1 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để 2 A < 1 .

 x+2 x −7 x −1   1 1 
Bài 53: Cho biểu thức: A =
 +  :  − .
 x −9 3− x   x +3 x −1 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A > 1 .

2
 1+ 1− x 1 − 1 + x   x2 −1 
Bài 54: Cho biểu thức: A =
 +    +1 .
 1 − x + 1 − x 1 + x − 1 + x   2 
a, Rút gọn A.
2
b, Tìm x để A ≤ .
2

 a   1 2 a 
Bài 55: Cho A = 1 +  :  −  .
 a +1   a −1 a a + a − a −1 
a, Rút gọn A.
b, Tìm giá trị của a để A < 1 .
c, Tính A khi a= 19 − 8 3 .

 1 2 x   x 
Bài 56: Cho biểu thức: A =
 −  : 1 +  .
 x −1 x x + x − x −1   x +1 
a, Rút gọn A.
b, Tính A khi x = 7 + 4 3 + 7 − 4 3 .
c, Tìm x để A < 0 .

 x +1 x −1 x +1  x + 2 x +1
Bài 57: Cho biểu thức: A =  − −  . .

 2 x − 2 2 x + 2 1− x  x + x
a, Rút gọn A.
b, Tính A khi x= 7 − 2 6 .
c, Tìm x để A < 0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

15 x − 11 3 x − 2 2 x + 3
Bài 58: Cho biểu thức: =
A + − .
x + 2 x − 3 1− x x +3
a, Rút gọn A.
1
b, Tìm x để A = .
2
2
c, So sánh A với .
3

1 1 x x−x
Bài 59: Cho biểu thức: A = + + .
x −1 − x x −1 + x x −1
a, Rút gọn A.
53
b, Tính A khi x = .
9−2 7
c, Tìm x để A > 0 .

x 10 x 5
Bài 60: Cho biểu thức: A = − − với x ≥ 0, x ≠ 25 .
x − 5 x − 25 x +5
a, Rút gọn A.
b, Tính A khi x = 9 .
1
c, Tìm x để A < .
3

x x +5 1 x +3
Bài 61: Cho biểu thức:=
A − + với x ≥ 0, x ≠ 9 .
x −2 x −3 x +1 3 − x
a, Rút gọn biểu thức A.
b, Tính giá trị của A khi x= 11 − 6 2 .
c, Tìm điều kiện của x để A > 3 .

 a 1   1 2 
Bài 62: Cho biểu thức: A =
 −  :  + .
 a −1 a − a   a +1 a −1 
a, Rút gọn A.
b, Tính giá trị của A khi a= 3 − 2 2 .
c, Tìm a sao cho A nhận giá trị âm.

 1 1   1 2 
Bài 63: Cho biểu thức: A =
 + : +  với x > 0, x ≠ 1 .
 x− x x −1   x −1 x − 2 x +1 
a, Rút gọn A.
b, Tính giá trị của A khi x = 4 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

c, Tìm x để A < 0 .
 1 2 x −2   1 2 
Bài 64: Cho biểu thức: A =
 −  :  − .
 x +1 x x − x + x −1   x −1 x −1 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A = A .
c, Tính A khi x= 7 − 4 3 .

 2− x 1   3− x 
Bài 65: Cho biểu thức: A= 
 2 x − 5 x + 3 − x − 1  :  2 + 1 − x 
.
   
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A > 0 .
c, Tìm x để − A =A .

a a −1 a a +1  1   a +1 a −1
Bài 66: Cho biểu thức: =
A − + a −  + 
a− a a+ a  a   a − 1 a + 1
a, Rút gọn A.
b, Tìm a để A = 7 .
c, Tìm a để A > 6 .

2
 a 1   a −1 a +1 
Bài 67: Cho biểu thức: A =
 −   − 
 2 2 a  a +1 a − 1 
a, Rút gọn A.
b, Tìm a để A < 0 .
c, Tìm a để A = −2 .

 2a + a − 1 2a a − a + a  a − a
Bài 68: Cho biểu thức: A =
1 +  −  .
 1 − a 1 − a a  2 a −1
a, Rút gọn A.
6
b, Tìm a để A = .
1+ 6
2
c, Chứng minh rằng A > .
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 2. TÌM X NGUYÊN ĐỂ BIỂU THỨC NGUYÊN.

x +1
Bài 1 Tìm x nguyên để A = có giá trị nguyên.
x −2
HD:
5
A= x +2+ .
x −2
Nếu x nguyên, Để A có giá trị nguyên thì 5 x − 2 .
Nếu x không nguyên.
A = 0
Khi đó: A x − 2 A = x − 4 + 5 <=> A x − 2 A − x − 1 = 0 <=>  .
−2 A − x − 1 =0

x +1
Bài 2: Tìm x nguyên để A = có giá trị nguyên.
x −3

x −1
Bài 3: Tìm x nguyên để A = có giá trị nguyên.
x +1

3
Bài 4: Tìm x nguyên để A = có giá trị nguyên.
x −2

x −3
Bài 5: Tìm x nguyên để A = có giá trị nguyên.
x +2

3 x +1
Bài 6: Tìm x nguyên để A = có giá trị nguyên.
x +1

x −2 x −3
Bài 7: Tìm x nguyên để A = có giá trị nguyên.
x −2

3x + 9 x − 3 x +1 x −2
Bài 8: Tìm x nguyên để=A − + nhận giá trị nguyên.
x+ x −2 x + 2 1− x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

 x +2 x − 2  x +1
=
Bài 9: Cho biểu thức: A  −
 x + 2 x + 1 x − 1  . x
 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên.

2 x −9 2 x +1 x +3
Bài 10: Cho biểu thức: =
A + + .
x −5 x +6 x −3 2− x
a, Rút gọn A.
b, Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên.

 x + 1 x − 1 x 2 − 4 x − 1  x + 2003
Bài 11: Cho biểu thức: A =  − + .
 x −1 x +1 x2 −1  x
a, Rút gọn A.
b, Tìm x nguyên để A nguyên.

5 x x 
Bài 12: Cho biểu thức: A =
 −
x
+ (
 2− x .
x + 2 
)
 x−4 x −2
a, Rút gọn A.
b, Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên nhỏ nhất.

 x +2 x − 2  x +1
=
Bài 13: Cho biểu thức: A 
 x + 2 x + 1 − x − 1 
.
  x
a, Rút gọn A.
b, Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên lớn nhất.

 2x +1 1   x+4 
Bài 14: Cho biểu thức: A =  3 −  : 1 − .
 x −1 x −1   x + x +1 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x tự nhiên để A có giá trị nguyên dương.

2 x x + 1 3 − 11 x
Bài 15: Cho biểu thức: A = + + .
x +3 x −3 9− x
a, Rút gọn A.
b, Tìm x nguyên để A có giá trị là số tự nhiên.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

 a+ a +3 a   a +2 a −2 7 a −2
Bài 16: Cho=
A  −  :  − −  với a ≥ 0, a ≠ 4 .
 a−4 a −2  a −2 a +2 a − 4 

3− a
a, Chứng minh A = .
a +2
b, Tìm a để A < 0 .
c, Tìm a nguyên để A nhận giá trị nguyên.

Bài 17: Cho biểu thức:


2x x + 1 3 − 11x
A= − −
x + 3 3 − x x2 − 9
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A < 2 .
c, Tìm x nguyên để A nguyên.

7 x 2 x − 24
Bài 18: Cho biểu thưc: A = =
và B + với x ≥ 0, x ≠ 9 .
x +8 x −3 x −9
a, Tính A khi x = 25 .
x +8
b, Chứng minh B = .
x +3
c, Tìm x để $A.B$ nguyên.

5 x x −1 5x + 2 x−4
Bài 19: Cho biểu thức: A = + − và B = với x > 0, x ≠ 4 .
x −2 x +2 x−4 x+2 x
a, Rút gọn A.
b, Tính A khi x = 16 .
c, Tìm x để $A.B$ nguyên.

x −2 x 3 9 x − 10
Bài 20: Cho biểu thức: A = và B = + + .
x −3 x −2 x +2 4− x
16
a, Tính A khi x = .
9
b, Rút gọn B.
B
c, Tìm x để nguyên.
A

 x+2 x +2 1  x +1 5 x +1
Bài 21: Cho biểu thức: A =
 x x − 1 + x + x + 1 + 1 − x  : x + x + 1 + x + 2
.
 
a, Rút gọn A.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

A
b, Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để nhận giá trị nguyên.
3
 4 x 1   x−2 x 
Bài 22: Cho biểu thức: A =−
1 − : .
 x − 1 1 − x   x − 1 
a, Rút gọn A.
b, Tính A khi x= 11 − 6 2 .
c, Tìm x để A = −2 .
d, Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên

x+2 x +1 1
Bài 23: =
Cho A + và B = với x ≥ 0 .
x x −1 x + x +1 x −1
a, Tính giá trị B khi x = 49 .
b, Rút gọn biểu thức S= A − B .
1
c, So sánh S với .
3
x + x +1
d, Cho C = .S . Tìm x ∈ Z để C nguyên.
x +2

2 x −9 x + 3 2 x +1
Bài 24: Cho biểu thức:=
A − − .
x −5 x +6 x − 2 3− x
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A = −3 .
c, Tìm x để A < 1 .
d, Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên.

=
Bài 25: Cho biểu thức: A
x x −8
x+2 x +4
( )
+ 3 1 − x với x ≥ 0 .

a, Rút gọn A.
2A
b, Tìm x nguyên dương để nguyên.
1− A

x −3
Bài 26: Tìm x để A = có giá trị nguyên.
x +1

2 2 5− x
Bài 27: Cho biểu thức: A = + − với x ≥ 0, x ≠ 1 .
x −1 x +1 x −1
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A nguyên.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

 2 1 2 x + 3  5 x − 15
Bài 28: Cho biểu thức: A =  − −
 x − 3 2 x + 1 2 x − 5 x − 3  . x + 2
.
 
a, Rút gọn A.
b, Tìm giá trị của x sao cho A ≥ 1 .
c, Tìm x để A nguyên.

 1 x  x 
Bài 29: Cho biểu thức: A = + 
 − 1  với x ≥ 0, x ≠ 1 .
 x − 1 x − 1  x − 1 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để $3A$ nguyên.

3 x + 5 x − 11 x −2 2
=
Bài 30: Cho biểu thức: A − + − 1 với x ≥ 0, x ≠ 1 .
x+ x −2 x −1 x +2
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A = 2 .
c, Tìm x để A nguyên.

 x +3 x −1 4 x − 4   5 
Bài 31: Cho biểu thức: A =  với x ≥ 0, x ≠ 4 .
 x − 2 − x + 2 + 4 − x  : 1 + x − 2 
 
4
a, Chứng minh A = .
x +3
1
b, Tìm x để A > .
2

c, Cho B =
3( x +3 ) . Tìm x để $A.B$ nguyên.
4( x + 1)

 1 1  1− x
Bài 32: Cho biểu=
thức: A  − : .
 x+2 x x +2 x+4 x +4
a, Rút gọn biểu thức A và tìm x để 2. A2 = 7. A .
b, Tính giá trị của A khi 2 x − 5 x + 2 =0.
c, Tìm x để A nhận giá trị nguyên.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

2x + 2 x x −1 x x +1
Bài 33: Cho biểu thức: A = + − với x > 0, x ≠ 1 .
x x− x x+ x

a, Rút gọn A.
b, So sánh A với 5.
8
c, Chứng minh với mọi x thỏa mãn ĐK thì nhận 1 giá trị nguyên.
A

2 x −3
Bài 34: Cho biểu thức: A = với x > 0 .
x
a, Tìm x nguyên để A nguyên.
b, Tìm x để A nguyên.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 3. SO SÁNH A VỚI A

Phương pháp:
Tìm ĐK để A có nghĩa.
So sánh A với 1:
Nếu A > 1 =
> A >1=
> A> A.
Nếu 0 ≤ A < 1 =
> A <1=
> A< A.

x −1
Bài 1: Cho biểu thức: A = . Hãy so sánh A với A.
x +2
HD:
ĐKXĐ: x ≥ 0 .
x −1
A có nghĩa khi ≥ 0 <=> x − 1 ≥ 0 => x > 1
x +2
−3
Xét A − 1 = <0=
> A <1=
> A <1=
> A< A.
x +2

x  1 x 
=
Bài 2: Cho biểu thức: A :  + .
x+ x  x x + 1 
a, Rút gọn A.
2
b, Tìm x để A = .
7
1
c, So sánh A với .
3
d, So sánh A với A.
HD:
x
a, A = .
x + x +1
1 1
=c, A ≤ .
1
x+ +1 3
x
1
d, Ta có: A ≤ < 1 nên A < 1.
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

 3   3 
Bài 3: Cho biểu thức:=A  + 1− x  :  + 1 .
 1+ x   1 − x2 
a, Rút gọn A.
3
b, Tính A khi x = .
2+ 3
c, Tìm x để A > A.

Bài 4: =
Cho A
x2 − x

x2 x x + 1 (
+ x +1.
)
x + x +1 x − x +1
a, Rút gọn A.
b, Tính giá trị của A khi x= 6 + 2 5 .
c, Tìm x để A < A .

 4x + 5 x −1 3 x +1  x + 4 + 4 x
Bài 5:=
Cho biểu thức: A  −  : với x ≥ 0, x ≠ 1 .
 x −1
 x x + 2x − x − 2 x + x − 2 
a, Rút gọn A.
b, Chứng minh A < 1 .
c, So sánh A với A.

2x + 4 2+ x 2
Bài 6: Cho biểu thức: A = + − với x ≥ 0, x ≠ 1 .
x x −1 x + x +1 x −1
a, Rút gọn A.
b, So sánh A với A.

 1− x x  1 + x x  (1 − x )
3

Bài 7: Cho biểu thức: A =  x + x − 1 : 1 + x với x > 0, x ≠ 1 .


+ 1
 x−x  
a, Rút gọn A.
b, So sánh A với A.

x −2  x −1 x+2 1 
=
Bài 8: Cho biểu thức: A :  − +  với x ≥ 0 .
x +1  x − x +1 x x +1 x + 1 
a, Rút gọn A.
b, Chứng minh A > A.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

 x x −1 x x +1   3− x 
Bài 9: Cho biểu thức: A =  −  : 1 − .
 x− x x+ x   x +1 
a, Rút gọn A.
1
b, Tính giá trị của A khi x = .
6−2 5
c, Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên.
d, Với x > 1 so sánh A với A.

HD:
x +1
a, A = .
x −1
2
d, A =
1+ >1.
x −1

x2 + x x2 + x
=
Bài 10: Cho biểu thức: A − + x +1 .
x + x +1 x − x +1
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A < A2 .

 x 1  2
=
Bài 11: Cho biểu thức: A  +  : .
 x−4 x −2 x −2
a, Rút gọn A.
4
b, Tìm x để A = .
5
c, So sánh A với A2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 4. SO SÁNH A VỚI A

Phương pháp. Ta so sánh A với 0.

Nếu A ≥ 0 =
> A =A .
Nếu A < 0 =
> A< A .

x +1
Bài 1: Cho A = . So sánh A và A .
x +2
HD:
ĐKXĐ: x ≥ 0 .
x +1
Vì A = >0=
> A =A .
x +2

 x −1 2 x 3 x −1   2 2 
Bài 2: Cho biểu thức: A =  + −  − .
 x +1 x − 1 1 − x   x x 
a, Rút gọn A.
b, So sánh A với A .

x2 + x 2x + x
Bài 3: Cho biểu thức: A= − +1 .
x − x +1 x
a, Rút gọn A.
b, Biết x > 1 . So sánh A với A .

x+2 x +1 x −1
Bài 4: Cho biểu thức: A = + + với x ≥ 0, x ≠ 1 .
x x +1 x − x +1 1− x
a, Rút gọn A.
b, So sánh A với A .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 6. TÌM GTNN HOẶC GTLN

 2−2 x   1 x 
Bài 1: Cho biểu thức: A =
1 +  :  −  với x ≥ 0, x ≠ 1 .
 x − 1   x + 1 x x + 1 
a, Rút gọn A.
b, Tìm GTLN của A.

 x+2   x x −4
Bài 2: Cho biểu thức A =
 x−  :  − .
 x + 1   x + 1 1 − x 
a, Rút gọn A.
b, Tìm GTNN của A.

x −3
Bài 3: Cho biểu thức: A = .
x +1
a, Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên.
b, Tìm GTNN của A.

x2 + x 2x + x
Bài 4: Cho biểu thức: A= − +1 .
x − x +1 x
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A = 2 .
c, Với x ≥ 1 . So sánh A với A .
d, Tìm GTNN của A.

 2 x x 3x + 3   2 x − 2 
Bài 5: Cho biểu thức: A =  + −  :  − 1 .
 x +3 − x − 9 −
 x 3   x 3 
a, Rút gọn A.
−1
b, Tìm x để A < .
2
c, Tìm GTNN của A.

 2x +1 x  1 + x x 
Bài 6: Cho biểu thức: A =
 −  − x  .
− + +  1 + x
 x x 1 x x 1  
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A = 3 .
c, Với giá trị nào của x thì 2B x đạt GTNN. Tìm GTNN đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

 2x +1 x  1 + x x 
Bài 7: Cho biểu thức: A =  −  − x  .

 x x − 1 x + x + 1  1 + x 
a, Rút gọn A.
121
b, Tính A khi x = .
13 − 4 3
c, Tìm GTNN của A.

x x + 26 x − 19 2 x x −3
Bài 8: Cho biểu=
thức: A − + .
x + 2 x −3 x −1 x +3
a, Rút gọn A.
b, Tính A khi x= 7 − 4 3 .
c, Tìm GTNN của A.

 1 2 x −2   1 2 
Bài 9: Cho biểu thức: A =
 −  :  − .
 x +1 x x − x + x −1   x −1 x −1 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A < 1 .
c, Tìm GTNN của A.

 2 x x 3x + 3   2 x − 2 
Bài 10: Cho biểu thức: A = 
 x + 3 + x − 3 + 9 − x  :  x − 3 − 1
.
   
a, Rút gọn A.
b, Tính A khi =
x 13 − 4 3 .
−1
c, Tìm x để B < .
2
d, Tìm GTNN của A.

 x −2 x + 2  (1 − x) 2
=
Bài 11: Cho biểu thức: A  − .
 x −1 x + 2 x + 1  2
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A > 0 .
c, Tìm GTLN của A.

a2 + a 2a + a
Bài 12: Cho biểu thức: A= − +1
a − a +1 a
a, Rút gọn A.
b, Tìm a để A = 2 .
c, Tìm GTNN của A.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

 1− x 1+ x   x x +1 x 
Bài 13: Cho biểu thức: A = 
 x +1 +  :  + +  với x ≥ 0, x ≠ 1 .
 x − 1   x + 1 x − 1 1 − x 
a, Rút gọn A.
3+ 5
b, Tính A khi x = .
2
c, Tìm GTLN của A.

 x +1 x x   x +1 1− x 
Bài 14: Cho biểu thức: A = 
 x −1 + + : +  với x > 0, x ≠ 1 .
 x + 1 1 − x   x − 1 x + 1 
a, Rút gọn A.
2− 3
b, Tính A khi x = .
2
c, Tìm GTNN của A.

 x   x +3 x +2 x +2 
Bài 15: Cho biệu thức: A =
1 −  :  + +  với x ≥ 0, x ≠ 9 .
 x + 1   x − 2 3 − x x − 5 x + 6 
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A < 0 .
=
c, Tìm GTNN của M x − A.

 2x + x −1 2x x − x + x   2 x −1 
Bài 16: Cho biểu thức: A =
1 +  −  :   với x > 0, x ≠ 1 .
 1− x 1− x x   x− x 
a, Rút gọn A.
6
b, Tìm x để A = .
1+ 6
c, Tìm GTLN của A.

 x +1 xy + x   x + 1 xy + x 
Bài 17: Cho biểu thức: A = + − 1 :  − + 1 .
 xy + 1 xy − 1   xy + 1 xy − 1 
   
a, Rút gọn A.
3 −1
b, Tính A khi x= 2 − 3 và y = .
1+ 3
A
c, Tìm GTLN của P = biết rằng x + y =4.
1+ A
 1 1  x +1
Bài 18: =
Cho A  + : .
 x− x x −1  ( )
2
x −1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

a, Rút gọn A.
1
b, Tìm x để A = .
3
c, Tìm GTLN của A − 9 x .

 x +2 2 x + 8  x2 − x x + x −1
=
Bài 19: Cho biểu thức: A  −
 x − x + 1 x x + 1  .
.
  x + 3
a, Rút gọn biểu thức A.
b, Tính giá trị của A khi =
x 15 − 6 6 .
c, Tìm GTNN của biểu thức A.

x −2 x 6 x 3
Bài 20: Cho hai biểu thức: A = và B= + − với x ≥ 0, x ≠ 9 .
x −3 x −3 9− x x +3
a, Tính giá trị của A khi x = 16 .
b, Rút gọn B.
c, Tìm x để biểu thức M = A.B có GTNN.

x 3 6 x −4
Bài 21: Cho biểu thức: A = + − với x ≥ 0, x ≠ 1 .
x −1 x +1 x −1
a, Rút gọn biểu thức A.
b, Tính giá trị của biểu thức khi x= 7 − 2 6 .
c, Tìm GTNN của A.

x 3 6 x −4
Bài 22: Cho biểu thức: A = + − với x ≥ 0, x ≠ 1 .
x −1 x +1 x −1
a, Rút gọn biểu thức A.
b, Tính giá trị của A khi x= 7 − 2 6 .
c, Tìm GTNN của A.

 4 x 8x   x −1 2 
Bài 23: Cho biểu thức A =
 +  :  −  với x > 0, x ≠ 4, x ≠ 9 .
 2+ x 4− x   x−2 x x 
a, Rút gọn A.
b, Tính giá trị của A khi x = 25 .
c, Với x > 9 . Tìm GTNN của A.

 1 x  x
Bài 24: Cho biểu thức:=A  +  : .
 x x + 1  x + x
a, Rút gọn A.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

8 8
=
b, Tính A khi x − .
5 −1 5 +1
c, Tìm GTNN của A.
d, Tìm x để A = 4 .

Bài 25: Cho biểu thức:


x 1 4 x −6
A= + −
x +3 x −3 x −9
với x ≥ 0, x ≠ 9 .
a, Rút gọn A.
4 4
b, Tính A =
khi x − .
6 −2 6 +2
x
c, Tìm GTNN của B = với x > 9 .
A

x+2 x +1 1
Bài 26: Cho biểu thức: A = + − .
x x −1 x + x +1 x −1
a, Rút gọn A.
1
b, Chứng minh A < .
3
c, Tìm GTNN và GTLN của A.

HD:
x
a, A = .
x + x +1
x
c, =
Ta có: A ≥ 0.
x + x +1
1 1 1
=
Mặt khác: A ≤ ≤ .
+1 2 +1 3
1
x+
x

 x x  2 2− x 
Bài 27: Cho biểu thức: A =  −  :  − .
 x −1 1− x   x x x + x 
a, Rút gọn A.
2
b, Tính giá trị của A =khi x −2 3.
2− 3
c, Khi A có nghĩa. Tìm GTNN của A.
HD:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

c, A có nghĩa khi x > 1 . Khi đó A=


x
x −1
= x +1+
1
x −1
≥2 ( )
x −1 .
1
x −1
+ 2= 4 .

 x x  1 2− x 
Bài 28: Cho biểu thức: A = −  :  − .
 x − 2 x − 4   x x x + 2 x 
a, Rút gọn A.
b, Tính A khi x =
1+ 3 ( ) 4−2 3 .

c, Khi A có nghĩa hãy tìm GTNN của A.


HD:
x
a, A = .
x −2
x
c, A có nghĩa khi ≥ 0 <=> x > 4 .
x −2
4
Khi đó: A= x +2+ .
x −2

8 x − x − 31 x + 5 3 x −1
Bài 29: Cho biểu thức=A − − với x ≥ 0, x ≠ 9, x ≠ 25 .
x − 8 x + 15 x −3 5− x
a, Rút gọn A.
b, Tính A biết: x= 7 − 4 3 .
c, Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên.
d, Tìm x để A < 1 .
1
e, Tìm GTNN của .
A

Bài 30: Cho biểu thức: A = 
2 x

x

3 x +3 ( )  :  2 x −2 
− 1 với x ≥ 0, x ≠ 9 .
 x +3 3− x x −9   x −3 
 
a, Rút gọn A.
b, Tính A biết x= 6 − 2 5 .
c, Tìm x nguyên để A nguyên.
d, Tìm x để A < −1 .
e, Tìm GTNN của A.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

BÀI 1: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN.

1, LÍ THUYẾT.
Cho góc nhọn α . Dựng ∆ABC vuông tại A sao cho 
ABC = α , Khi đó:
A
AC AB
sin α = . cos α = .
BC BC
AC AB cạnh đối
tan α = . cot α = . cạnh kề
AB AC
α
B cạnh huyền C
Một số hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác:
sin α cos α
tan α = . cot α = . tan α .cot α = 1 .
cos α sin α
1 1
sin 2 α + cos 2 α =1. 1 + tan 2 α = . 1 + cot 2 α = .
cos 2 α sin 2 α

Nếu hai góc α và β là hai góc phụ nhau thì:


Sin góc này bằng cos góc kia, tan góc này bằng cot góc kia.
Bẳng tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt:

30° 45° 60°

1 2 3
Sin α 2 2 2

3 2 1
cos α 2 2 2

3
3
tan α 3 1

3
3
cot α 1 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Chú ý:
Với hai góc α và β ,
+ Nếu α < β <=> sin α < sin β .
+ Nếu α < β <=> cos α > cos β .
+ Nếu α < β <=> tan α < tan β .
+ Nếu α < β <=> cot α > cot β .

2, BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Bài 1: Tính:
sin 32°
a, A = . =
b, B tan 76° − cot14° .
cos 58°
sin 25°
a, A = . =
b, B tan 58° − cot 32° .
cos 65°

Bài 2: Tính:
=
a, A sin 30° + sin 60° . =
b, B cos 60° + cos 30° .
=
a, A sin 60° + cos 30° . =
b, B sin 30° + sin 60° + cos 45° .

Bài 3: Tìm x biết:


A B

470
tan470 ≈1,072
x
x

600
B 8cm C
A 63 C

Bài 4: Cho ∆ABC vuông tại A. Biết Bˆ =30°, BC =8cm và cos 30° =0,866 . Tính AB.

300
B 8cm C
5
Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A. Biết
= cm, Bˆ α ,=
AB 6= tan α . Tính AC và BC.
12

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

6cm

α
B C

5
Bài 6: Cho ∆ABC vuông tại A,=
biết AB 5=
cm, cot Bˆ . Tính AC và BC.
8
A

5
cosB =
8
5cm

B C

5
Bài 7: Cho ∆ABC vuông tại A.=
biết AB 6=
cm, tan Bˆ . Tính độ dài AC và BC.
12
A

5
tanB =
12
6cm

B C
5
Bài 8: Cho ∆ABC vuông tại A.
= =
Biết AB 30cm, cot Bˆ . Tính BC và AC.
12
A

5
30cm cotB =
12

B C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

3
Bài 9: Cho ∆ABC vuông tại A
= =
biết AB 12cm, tan Bˆ . Tính AC và BC.
4
A

3
tanB =
12cm 4

B C

5
Bài 10: Cho ∆ABC vuông tại A. Biết AB = 30cm , tan Bˆ = . Tính BC và AC.
12
A

5
tanB =
30cm 12

B C

5
Bài 11: Cho ∆ABC vuông tại A
= =
biết AB 15cm, cot Bˆ . Tính AC và BC.
13
A

5
15cm cotB =
13

B C

Bài 12: Cho ∆ABC , đường cao AH. = =


Biết HB 25cm, HC 64cm . Tính Bˆ , Cˆ .

B 25 cm H 64 cm C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Bài 13: Cho ∆ABC=


có AB 6=
cm, AC 4,5=
cm, BC 7,5cm .

a, Chứng minh ∆ABC vuông tại A.

b, Tính Bˆ , Cˆ và đường cao AH. A

6cm 4,5cm

B H C
7,5cm

Bài 14: Cho ∆ABC vuông tại A. biết cos Bˆ = 0,8 . Tính tỉ số lượng giác của góc Ĉ .

cosB = 0,8

B C

Bài 15: Cho ∆ABC vuông tại A, Biết B=


ˆ 50° . Viết tỉ số lượng giác của góc B̂ .

500
B C

Bài 16: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. = =


Biết AB 13cm, BH 5cm . Tinh sin Bˆ ,sin Cˆ .

13cm

B 5cm H C
Bài 17: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết
= BH 3=
cm, CH 4cm . Tính sin Bˆ ,sin Cˆ .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

B 3cm H 4cm C

Bài 18: Cho ∆ABC = =


biết AB 21 =
cm, AC 28cm, BC 35cm .
a, Chứng minh ∆ABC vuông.
b, Tính sin Bˆ ,sin Cˆ . A

21cm 28cm

B C
35cm

Bài 19: Cho ∆ABC vuông tại A,= 6cm, CA 1, 2cm . Tính các tỉ số lượng giác của góc B từ
biết AB 1,=
đó suy ra tỉ số lượng giác góc C.
A

1,6cm 1,2cm

B C

Bài 20: Cho ∆ABC vuông tại= =


A có AB 60 mm, AC 8cm . Tính tỉ số lượng giác của góc B. từ đó suy
ra tỉ số lượng giác góc C.

6cm 8cm

Bài 21: Cho ∆ABC vuông tại = 2cm, AC 0,9cmB. Tính tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó C
C có BC 1,=
suy ra tỉ số lượng giác của góc A.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com
C

0,9cm 1,2cm

A B

Bài 22: Cho ∆ABC vuông tại A. Biết


= cm, AC 8cm . Tính tỉ số lượng giác của góc B từ đó suy
AB 6=
ra tỉ số lượng giác của góc C.
A

6cm 8cm

B C
Bài 23: Cho ∆ABC có AB = a =
5 , BC a=
3, AC a 2 .
a, Chứng minh ∆ABC vuông.
b, Tính các tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc A.
C

a 2 a 3

A a 5 B

Bài 24: Cho ∆ABC vuông tại A. Tính tỉ số lượng giác của góc C biết cos Bˆ = 0, 6 .

cosB = 0,6

B C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Bài 25: Cho ∆ABC vuông tại A. biết cos Bˆ = 0,8 . Tính tỉ số lượng giác của góc C.

cosB = 0,8

B C

Bài 26: Cho hình sau:


a, Tính các góc ∆ABC .
b, Tính chu vi và diện tích ∆ABC A

5 cm

B 4 cm H 5 cm C

Bài 27: Cho ∆OTC vuông ở T có= OC 3= a, OT 2a . Trên tia đối của tia OC, lấy điểm A sao cho
OA = 2a . Tại A kẻ Ax ⊥ OC cắt TC tại D.
a, Chứng minh AD.TC = 10a 2 .
 và tính TC, AD theo a.
b, Tính OCT D

2a

A O 3a C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Bài 28: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết
= AB 3=
cm, AC 4cm .
a, Tính độ dài các đoạn thẳng BC và AH.
b, Tính số đo B̂ và Ĉ .
c, Đường phân giác trong  cắt BC tại E. Tính BE và CE.
A

3cm 4cm

B H E C

Bài 29: Cho ∆DEF biết


= DE 6=
cm, DF 8=
cm, EF 10cm .
a, Chứng minh ∆DEF vuông.
b, Đường cao DK. Tính DK và FK.
c, Giải tam giác ∆EDK .
d, Phân giác trong DM của ∆DEF . Tính ME và MF.
D

6cm 8cm

E K M F

10cm

Bài 30: Cho ∆ABC vuông tại A, ( d ) là đường thẳng bất kì đi qua A và không cắt BC. Gọi E và F lần
lượt là hình chiếu của B và C trên ( d ) .
a, Chứng minh ∆ABE ∆CAF . Chứng minh AE. AF = BE.CF .
b, Biết diện tích ∆ABC là 24cm 2 , AB = 6cm . Tính AC, AH và Ĉ .
c, Tìm vị trí của ( d ) để BE + CF đạt giá trị lớn nhất.

E A
F
d
6cm

B C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Bài 31: Cho ∆ABC vuông tại A có AC > AB , đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H
trên AB và AC.
a, Chứng minh AD. AB = AE. AC và ∆ABC ∆AED .
=
b, Biết BH 2=cm, HC 4,5cm . Tính DE.
c, Tính số đo 
ABC .
d, Tính diện tích ∆ADE . A

B 2cm H 4,5cm C

Bài 32: Cho ∆ΕMF vuông tại M, đường cao MI. Vẽ IP ⊥ ME , IQ ⊥ MF .


 3
=
a, Cho biết ME 4=
cm,sin MFE . Tính EF, EI và MI.
4
b, Chứng minh MP.PE + MQ.QF =
MI 2 .

Q
4cm

E I F

Bài 33: Cho ∆ABC vuông tại A, biết


= AB 6=
cm, BC 10cm .
a, Tính các cạnh và góc của ∆ABC .
b, Kẻ đường cao AH của ∆ABC , Từ H kẻ HD, HE lần lượt vuông góc với AB và AC. Tính DE.
c, Chứng minh AD. AB = AE. AC .

E
6cm

B H C
10cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Bài 34: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH.


=
a, Giả =
sử AB 12cm, BC 20cm . Tính AC, BH và AH.
b, Kẻ HE ⊥ AB . Chứng minh AE.=
AB AC 2 − HC 2 .
c, Kẻ HF ⊥ AC . Chứng minh AF = AE.tan Cˆ .
3
 AB  BE A
d, Chứng minh   = .
 AC  CF
F
12cm
E

B H C
20cm
Bài 35: Cho ∆ABC =
có AB 3=
cm, AC 4=
cm, BC 5cm .
a, Chứng minh ∆ABC vuông .
b, Kẻ đường cao AH. Tính AH, BH.
c, Tính Bˆ , Cˆ .
d, Vẽ HD ⊥ AB, HE ⊥ AC . Chứng minh DE 3 = BD.CE.BC .

E 4cm
3cm
D

B H C

5cm
Bài 36: Cho ∆MNP =
có MN 5=
cm, MP 12=
cm, NP 13cm .
a, Chứng minh ∆MNP vuông.
b, Kẻ đường cao MH . Tính độ dài MH và PH.
c, Tính góc Nˆ , Pˆ .
d, Vẽ HD ⊥ MN , HE ⊥ MP . Chứng minh DE 3 = ND.PE.NP .

E 12cm
5cm
D

N H P

13cm
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11
Website: tailieumontoan.com

Bài 37: Cho ∆ABC vuông tại A,


= =
có AB 15cm, AC 20cm , đường cao AH.
a, Tính AH và B̂ .
b, Vẽ HE và HF lần lượt vuông góc với AB và AC. Tính diện tích tứ giác AEHF.
c, Chứng minh rằng AH 3 = BC.BE.CF .

20cm
15cm F
E

B H C

Bài 38: Cho ∆ABC =


có AC 3=
cm, BC 5=
cm, AB 4cm .
a, Chứng minh ∆ABC vuông. Tính các góc ∆ABC .
b, Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BCcắt AB tại D. Tính độ dài AD và CD.
c, Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của A trên BC và CD.
=
Chứng minh CF .CD = CE.BC và AC . AD EB.EC + FB.FD .
D

A
F

4cm 3cm

B E C

5cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Bài 39: Cho ∆ABC , ( AC > AB ) . Vẽ đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.
=
a, Biết BH 3=
cm, AH 4cm . Tính AE và B̂ .
b, Chứng minh AC 2 + BH 2 = HC 2 + AB 2 .
c, Nếu AH 2 = BH .HC thì tứ giác AEHF là hình gì? Lấy I là trung điểm của BC, AI cắt EF tại
M.
Chứng minh ∆AME vuông.
S AEF
d, Chứng minh S ABC = .
sin C.sin 2 B
2

F
M

4cm
E

B 3cm H I C

Bài 40: Cho ∆ABC vuông tại A có Cˆ =30°, BC =18cm , đường cao AH.
a, Tính độ dài AB, AC, AH.
HC
b, Chứng minh cos Cˆ .sin Bˆ = .
BC
c, Gọi Bx, By lần lượt là tia phân giác trong và ngoài của B̂ Kẻ AK ⊥ Bx, AE ⊥ By .
Chứng minh KE // BC.
d, Tính diện tích tứ giác AKBE.

K E

300
B H C

18cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

 và CAH
Bài 41: Cho ∆ABC , ( AB < AC ) vuông tại A, đường cao AH. Các đường phân giác BAH  cắt
BC lần lượt tại M, N. Gọi K là trung điểm của AM.
a, Chứng minh ∆AMC là một tam giác cân.
b, Dựng KI ⊥ BC tại I. Chứng minh MK 2 = MI .MC và MA2 = 2.MH .MC .
1 1 1
c, Chứng minh = 2 2
+ .
AH AM 4.CK 2

B M I H N C

Bài 42: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, đường trung tuyến AM,=
có BH 2=
cm, HC 6cm .
a, Tính AB và AH.
b, Tính 
ABC và sin 
AMB .
c, Gọi E là hình chiếu của H trên AC. Chứng minh AE=
. AC BM 2 − HM 2 .

B 2cm H M 6cm C

Bài 43: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH,=


có BH 4=
cm, HC 6cm .
a, Tính độ dài AH, AB, AC.
b, Gọi M là trung điểm của AC. Tính 
AMB .
c, Kẻ AK ⊥ BM . Chứng minh ∆BKC ∆BHM . A

B 4cm H 6cm C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Bài 44: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết
= BC 8=
cm, BH 2cm .
a, Tính AB, AC và AH.
b, Trên AC lấy K ( K khác A và C), D là hình chiếu của A trên BK.
Chứng minh BD.BK = BH .BC .
1
c, Chứng minh S BHD = .S BKC .cos 2 
ABD .
4

B 2cm H C

8cm

Bài 45: Cho ∆ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH. = =


Biết BC 25cm, AB 15cm .
a, Tính BH, AH và 
ABC .
b, Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính diện tích ∆AHM .
c, Trên cạnh AC lấy điểm K tùy ý. Gọi D là hình chiếu của A trên BK.
Chứng minh BD.BK = BH .BC .
9.S BKC
d, Chứng minh S BHD = .cos 2 
ABD .
25

K
15cm
D

400
B H M C

25cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Bài 46: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH.

ACB = và BC = 20cm . Tính cạnh AB, AC, BH và 


3
a, Cho sin  ACB .
5
b, Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt AC tại D, Chứng minh AD. AC = BH .BC .
 . Chứng minh tan EBA
c, Kẻ phân giác BE của DBA  = AD .
AB + BD
d, Lấy K thuộc AC, Kẻ KM ⊥ HC , KN ⊥ AH . Chứng minh HN .NA + HM .MC = KA.KC .

N K

B H M C

20cm

Bài 47: Tứ giác MNEF vuông tại M và F, có EF là đáy lớn, hai đường chéo ME và NF vuông góc với
nhau tại O.
a, Chứng minh MF 2 = MN .FE .
=
b, Cho biết MN 9=cm, MF 12cm . Giải ∆MNF . Tính MO và FO.
c, Kẻ NH ⊥ EF . Tính diện tích ∆FNE . Từ đó tính diện tích ∆FOH .
M 9cm N

O
12cm

F H E

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

BÀI 3: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG.

I, LÍ THUYẾT:

Trong mỗi tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
+ Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc cos góc kề.
+ Cạnh góc vuông kia nhân tan góc đối hoặc cot góc kề.

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Bài 1: Tính x, y biết:

A A

y 11 8 500 y
x
x
300 380 300
B H C B C
H

Bài 2: Tính x, y biết:


C

D 4 C
AB // CD
x 7 0
50
4 x

700
600 400 A B
P Q
A y D B
y

Bài 3: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:


A A

10cm

650
300
B C B 4cm C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Bài 4: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:


A A

10cm

350
B 20cm C
B 15cm C

Bài 5: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:


A A

21cm 28cm 7cm 12cm

B C B C

Bài 6: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:

A A

3,8cm 6cm

510
B C B 10cm C

Bài 7: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:

A A

5,4cm

300
600
B C
B 11cm C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Bài 8: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:


A A

10cm 10cm

450
B 15cm C B C

Bài 9: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:


A
A

7cm 12cm
5cm

280
B C B C

Bài 10: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:


A A

8cm 13cm 12cm

B 15cm C B C

Bài 11: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:


A A

16cm

420 500
B C B 10cm C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

Bài 12: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:

A A

15cm 16cm

420
B 25cm C B C

Bài 13: Giải ∆ABC trong mỗi hình sau:

A
A

3cm 7cm

480
B 25cm C B C

Bài 14: Cho ∆ABC vuông tại A. Biết AB= 21cm, C=


ˆ 40° . Tính các độ dài AC, BC và phân giác AD.

21cm

400
B D C

Bài 15: Cho ∆ABC vuông tại A. Biết AB= 21cm, C=


ˆ 40° . Tính độ dài đường phân giác BD.

D
21cm

400
B C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

Bài 16: Cho ∆ABC . Biết BC = 12cm, Bˆ = 60°, Cˆ = 40° . Tính.


a, Đường cao AH và AC.
b, Diện tích ∆ABC . A

600 400
B H C

12cm

Bài 17: Cho ∆ABC có BC = 11cm , 


ABC= 38° và 
ACB= 30° . Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ
A xuống cạnh BC. Tính:
a, Tính AN.
b, Tính AC.
A

380 300
B N C

11cm
Bài 18: Cho ∆ABC có Aˆ = 20°, Bˆ = 30°, AB = 60cm . Đường cao CH. Tính AH, BH và CH.

200 300
A H B
60cm
Bài 19: Cho ∆ABC có AB = 24cm, Bˆ = 55°, Cˆ = 25° . Tính AC.

24cm

550 250
B C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Bài 20: Cho ∆ABC có Bˆ =65°, AB =2,5cm, BC =3,5cm . Tính AC.

2,5cm

650
B 3,5cm C

Bài 21: Cho ∆ABC có Bˆ = 60°, Cˆ = 50°, AC = 35cm . Tính diện tích ∆ABC .

35cm

600 500
B C

Bài 22: Cho ∆ABC có BC = 6cm, Bˆ = 60°, Cˆ = 40° . Tính:


a, CH và AC.
b, Diện tích ∆ABC . A

600 400
B 6cm C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Bài 23: Cho ∆ABC có Bˆ = 60°, Cˆ = 50°, AC = 3,5cm . Tính diện tích ∆ABC .

3,5cm

600 500
B C

Bài 24: Cho ∆ABC có Bˆ = 105°, Cˆ = 45°, BC = 2cm . Tính diện tích ∆ABC .

1050 450
B 2cm
C

Bài 25: Cho ∆ABC có BC = 40cm, Aˆ = 40°, Cˆ = 55° . Tính diện tích ∆ABC .

400

550
B 40cm C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Bài 26: Cho ∆ABC có BC = 2cm, Aˆ = 105°, Cˆ = 30° . Tính diện tích ∆ABC .
HD:
Kẻ đường cao AH.
A

1050

300
B H C
2cm

Bài 27: Tính diện tích hình thang cân ABCD, biết 2 cạnh đáy là 12cm và 18cm. góc ở đáy là 75 độ.

A 12cm B

750
D 18cm C

Bài 28: Cho hình thang ABCD có AB // CD, Dˆ = 60°, Cˆ = 30°, AB = 2cm, CD = 6cm . Tính đường cao
AH của hình thang.
HD: A 2cm B
Qua A kẻ đường thẳng song song với BC.

600 300
D H C

6cm

Bài 29: Cho tứ giác ABCD có Aˆ = Dˆ = 90°, Cˆ = 40°, AB = 4cm, AD = 3cm . Tính diện tích tứ giác
ABCD.

A 4cm B

3cm

400
D C

Bài 30: Cho ∆ABC vuông tại A, Biết


= AC 6=
cm, AB 8cm .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

a, Giải ∆ABC .
b, Kẻ đường cao AH. Tính AH, BH.
c, M là trung điểm của AC. Tính 
AMB . A

8cm 6cm
M

B H C

Bài 31: Cho ∆ABC vuông tại A=


có AB 6=
cm, AC 8cm .
a, Giải ∆ABC .
b, Chứng minh AB.cos Bˆ + AC.cos Cˆ =
BC .
1 1 4
c, Trên AC lấy D sao cho DC = 2 DA . Vẽ DE ⊥ BC . Chứng minh 2
+ 2
=2 .
AB AC 9.DE

D 8cm
6cm

B E C

Bài 32: Cho ∆ABC vuông tại A, Từ trung điểm E của cạnh AC kẻ EF ⊥ BC .
=
a, =
Cho BC 20 cm,sin Cˆ 0, 6 . Giải ∆ABC .
b, Chứng minh AC 2 = 2.CF .CB .
c, Chứng minh AF = BE.cos Cˆ . A

B F C

20cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Bài 33: Cho ∆ABC , đường cao AH. Từ H kẻ HE ⊥ ΑΒ và HF ⊥ AC .


a, Chứng minh AE. AB = AF . AC .
b, Cho = cm, AH 3cm . Tính độ dài AE và BE.
biết AB 4=
= 30° . Tính FC.
c, Biết HAC
A

4cm E

3cm F

B H C

Bài 34: Cho ∆ABC vuông tại A có AB= 5cm, C=


ˆ 40° .

a, Giải ∆ABC .
b, Vẽ đường cao AD, từ D kẻ DE ⊥ AC , DF ⊥ AB . Chứng minh AF . AB = AE. AC .

5cm
E

400
B D C

Bài 35: Cho ∆ABC vuông tại A. Biết


= AB 3=
cm, BC 5cm .
a, Giải ∆ABC .
b, Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt AC tại D. Tính AD và BD.
c, Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên BC và BD. Chứng minh BF .BD = BE.BC .

A
F

3cm

B E C

5cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Bài 36: Cho ∆ABC có Aˆ > 90° , đường cao AH.


a, Chứng minh AC.sin Cˆ = AB.sin Bˆ .
b, Hạ HM ⊥ AB, HN ⊥ AC . Chứng minh AM . AB = AN . AC .
c, Cho Bˆ = 40°, Cˆ = 35°, BC = 10cm . Tính AH. A

N
M

400 350
B H C
10cm

Bài 37: Cho ∆ABC cân đỉnh A, vẽ các đường cao AH và BI. Biết
= AB 5=
cm, AH 4cm . Tính BI.

I
5cm 4cm

Bài 38: Cho ∆ABC vuông tại A có Bˆ =60°, BC =6cm .


B H C
a, Tính AB, AC.
b, Kẻ đường cao AH. Tính HB, HC.
AB AC
c, Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = BC . Chứng minh = .
BD CD
 cắt CD tại K.
d, Từ A kẻ đường thẳng song song với phân giác CBD
1 1 1
Chứng minh = 2
+ A
KD.KC AC AD 2

B 600 C
H
6cm
K

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

Bài 39: Cho ∆ABC vuông tại A, Bˆ =60°, BC =6cm .


a, Tính AB và AC.
b, Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC . Chứng minh AB.CD = AC.BD .
c, Đường thẳng song song với phân giác CBD kẻ từ A cắt CD tại H.
1 1 1
Chứng minh = 2 2
+ .
AH AC AD 2
A

B 600
6cm C

Bài 40: Cho hình chữ nhật ABCD. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với đường chéo AC tại H. Gọi E,
F, G lần lượt là trung điểm của AH, BH và CD.
a, Chứng minh tứ giác EFCG là hình bình hành.
b, Chứng minh BEG= 90° .

=
c, Cho biết BH h=  α . Tính diện tích ABCD theo h và α .
, BAC
d, Tính độ dài AC theo h và α .

A B

E F

D G C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

Bài 41: Cho ∆ABC vuông tại B có AC= 6cm, C=


ˆ 60° .

a, Giải ∆ABC . Tính đường cao BK.


CB AB
b, Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN = AC . Chứng minh rằng: = .
CN AN
c, Đường thẳng qua B song song với phân giác  ACN cắt AN tại H.
1 1 1
Chứng minh = 2 2
+ .
BH AB BN 2
d, Gọi M là điểm di chuyển trên cạnh AC. D và E lần lượt là hình chiếu của M trên AB và BC.
Xác định vị trí điểm M để diện tích tứ giác BDME đạt giá trị lớn nhất.
B
E

D
600 C
A M K

Bài 42: Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC lớn hơn BD. Kẻ CH ⊥ AD và CK ⊥ AB .
a, Chứng minh ∆CKH ∆BCA .
.
b, Chứng minh HK = AC.sin BAD
 =60°, AB =4cm, AD =5cm . Tính diện tích tứ giác AKCH.
c, Cho BAD
K

B C

4cm

600
A 5cm D H

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

Bài 43: Cho hình vuông ABCD và điểm E tùy ý trên BC. Tia Ax vuông góc với AE cắt CD tại F. Trung
tuyến AI của ∆AEF và kéo dài cắt CD tại K.
a, Chứng minh AE = AF .
b, Chứng minh ∆AKF ∆CAF và AF 2 = KF .CF .
3
=
c, Cho AB 4= cm, BE BC . Tính diện tích ∆AEF .
4
1 1
d, AE cắt CD tại M. Chứng minh 2
+ không phụ thuộc vào vị trí điểm E.
AE AM 2

A 4cm B

I
F D K C

Bài 44: Cho ∆APN vuông tại A có Pˆ =58°, PN =72cm .


a, Giải ∆APN .
b, Kẻ đường cao AD. Trên nửa mặt phẳng bờ AD không chứa điểm P vẽ hình vuông ABCD.
AN cắt BC tại M. Chứng minh ∆APM cân tại A.
c, Kẻ trung tuyến AI của ∆APM cắt CD tại K. Chứng minh AP 2 = KP.CP .
1 1
d, Chứng minh rằng 2
+ .
AM AN 2
A B

M
I

P D K C N

72cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

Bài 45: Cho ∆ABC nhọn ( AB < AC ) , Đường cao BD và CE.


a, Biết AC= 12cm, A=
ˆ 60° . Tính AE và CE.

b, Tia DE cắt CB tại F. Chứng minh ∆ADE ∆ABC và FE.FD = FB.FC .


c, Qua B kẻ đường thẳng d vuông góc với AB, Qua C kẻ đường thẳng d\prime vuông góc với
AC, d và
d\prime cắt nhau tại M. Gọi I, K lần lượt là trung điểm AM và BC. Chứng minh IK ⊥ BC .

E
I

F B K C

Bài 46: Cho ∆ABC nhọn, đường cao AH, BK. Từ H kẻ HE ⊥ AB, HF ⊥ AC .
a, Chứng minh AE. AB = AF . AC .
=
b, Cho HAC 30°, AH = 4cm . Tính FC. A

300
K
E

4cm
F

B H C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

Bài 47: Cho ∆ABC có   =45°, AB =4cm . Kẻ hai đường cao AD và CE. Gọi H và K lần
ABC =60°, BCA
lượt là chân đường vuông góc hạ từ D và E xuống AC.
a, Tính BC, CA và diện tích ∆ABC .
b, Tính diện tích ∆BDE . A
K

H
4cm

600 450
B D C

Bài 48: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, Gọi M là trung điểm của BC, có AH = 10cm ,
BH = 5cm .
a, Tính HC và AM.
, 
b, Tính HAM AMC .
c, Gọi I là trung điểm của AH. Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho ME = MB , trên tia đối
của tia IC lấy F sao cho MF = MC . Gọi K là giao điểm của BF và CE.
3 .
Chứng minh EF = AH .sin BKC
2
K

A E

B H M C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

CHƯƠNG 5. ĐƯỜNG TRÒN.

BÀI 1: ĐƯỜNG TRÒN.

1, ĐƯỜNG TRÒN.

– Đường tròn tâm O bán kính R, ( R > 0 ) là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
KH: ( O; R ) .

– Điểm M nằm trên đường tròn thì OM = R .


– Điểm A nằm bên trong đường tròn OA < R . R
– Điểm B nằm bên ngoài đường tròn OB > R . O M

2, CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.

– Qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ 1 đường tròn ( Giao của ba
đường trung trực).
– Đường tròn là hình có tâm đối xứng ( Tâm đối xứng là tâm của đường tròn)
– Đường tròn là hình có trục đối xứng ( Trục đối xứng là đường kính bất kì).

Chú ý:
– Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác vuông có tâm là trung điểm cạnh huyền.

B O C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

3, BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Bài 1: Cho HCN ABCD = có AB 12 =cm, BC 5cm . Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một
đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.

A 12cm B

5cm

D C

Bài 2: Cho HCN ABCD= có AB 8= cm, BC 15cm . Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một
đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.

B 15cm C

8cm

A D

=
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD có AD // BC. Biết AD 8= cm, AC 6= cm, CD 4,8cm . Chứng minh 4
điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn này.

B C

4,8cm
6cm

A 8cm D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 4: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 7,5cm , đường cao AH = 4,5cm . Tính bán kính đường tròn
ngoại tiếp ∆ABC .
A

7,5cm 4,5cm

B H C

Bài 5: Cho đường tròn ( O; OA ) biết OA = 3cm . Đường thẳng vuông góc với OA tại trung điểm của OA
cắt ( O ) tại A và B.
a, Chứng minh ∆OAB đều. B
b, Tính BC.

A
O

Bài 6: Cho ∆ABC cân tại A có BC = 6cm và độ dài đường cao AM = 4cm . Vẽ ( O ) ngoại tiếp ∆ABC .
a, Tính AB và đường kính AA’ của đường tròn ( O ) .
b, Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua O. Vẽ AH ⊥ CB′ tại H.
Tứ giác AHCM là hình gì. A H

B'

B M C

A'

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 7: Cho ∆ABC đều có AB = 6cm . Tính bán kính đường tròn đi qua ba điểm A, B, C.

6cm

B C

Bài 8: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ đường tròn ( O ) đường kính BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E.
Gọi H là giao điểm của BE và CD.
a, Chứng minh CD ⊥ AB, BE ⊥ AC .
b, Chứng minh AH ⊥ BC . A

B C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Cho ∆ABC vuông tại A, Biết


= cm, AC 8cm . Vẽ đường tròn ( O ) đường kính AB cắt BC
AB 6=
tại H.
a, Tính AH, CH.
b, Kẻ OK ⊥ AH tại K và tia OK cắt AC tại D. Chứng minh DH ⊥ OH

O D
K

B H C

Bài 10: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn ( I ) có đường kính HB cắt cạnh AB tại
D. Vẽ đường tròn ( K ) đường kính HC cắt AC tại E.
a, Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật.
b, Chứng minh AD. AB = AE. AC .
=
c, Cho AB 3=cm, BC 5cm . Tính DE và diện tích tứ giác DEKI.

B H K C
I

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Bài 11: Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính BC. A là một điểm thay đổi trên đường tròn sao cho
 cắt đường trung trực BC tại D. Hạ DH và DK lần lượt vuông góc với
AB > AC . Tia phân giác BAC
AB và AC.
a, Chứng minh AHDK là hình vuông.
b, Chứng minh A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn.
c, Hạ AM ⊥ BC . Tìm giá trị lớn nhất của 2.AM + BM .

C
B O M
K

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

BÀI 2: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN.

1, ĐỊNH LÍ.

– Trong các dây của đường tròn, đường kính là dây lớn nhất.

N
M

A O B

– Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
– Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của dây ( Dây không đi qua tâm) thì
vuông góc với dây ấy.

M M

A O B A O B

N
N

2, BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Bài 1: Cho ( O ) đường kính AD, dây AB không đi qua tâm, Qua B vẽ dây BC vuông góc với AD tại H.
= =
Biết AB 10cm, BC 12cm .
a, Tính AH. B
b, Tính bán kính ( O ) .

10cm

A D
H O
12cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Bài 2: Cho ( O; R ) dây AB. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = R . Tia CO cắt ( O ) tại D (
O nằm giữa C và D).
a, Chứng minh 
AOD = 3. 
ACD . C

b, Cho biết AB = R . Tính OC, CD, AD theo R.

A O

Bài 3: Cho nửa ( O ) , đường kính AB, dây CD, các đường thẳng vuông góc với CD tại C và D lần lượt
cắt AB tại M và N ( M nằm giữa A và O, N nằm giữa B và O). Chứng minh AM = BN .

D
C

A M O N B

Bài 4: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB. Trên AB lấy hai điểm H, K sao cho AH = BK ( H
nằm giữa A và O, K nằm giữa B và O). Các đường thẳng qua H và K song song với nhau cắt nửa đường
tròn lần lượt tại P và Q. Chứng minh PH ⊥ PQ và QK ⊥ PQ .
P

Bài 5: Cho ∆ABC , đường cao BH và CK. A H O K B


a, Chứng minh B, C, H, K cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh HK < BC .
A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


H
Website: tailieumontoan.com

Bài 6: Tứ giác ABCD có B=ˆ Dˆ= 900 .


a, Chứng minh A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
b, So sánh AC và BD. Nếu AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì?

A C
O

Bài 7: Cho nửa đường tròn ( O ) , đường kính AB và dây EF không cắt đường kính. Gọi I và K lần lượt là
chân đường vuông góc kẻ từ A và B xuống EF. Chứng minh IE = KF .
HD: K
F
Kẻ OH ⊥ EF .
E
I

Bài 8: Cho ( O ) đường kính AB = 2 R vẽ cung tròn tâm D bán kínhAR cắt ( O ) tại B và O
C. B

a, Tứ giác OBDC là hình gì?


 , CBO
b, Tính các góc CBD .

c, Chứng minh ∆ABC đều.

C D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Cho ( O ) đường kính AB, dây CD cắt AB tại I. Gọi H, K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ
A và B đến CD. Chứng minh CH = DK .
C

I
A B
O
H

Bài 10: Cho đường tròn ( O ) , hai dây AB và CD song song với nhau ( O nằm trong phần mặt phẳng của
hai dây). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại H với CD tại K. Biết BH = OK .
a, Chứng minh OH = DK .
b, Tính BD theo R. B

H
C

O
A

Bài 11: Cho ∆ABC và ∆ABD có chung cạnh huyền AB ( C và D cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ
AB)
a, Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn tâm O.
D
b, Chứng minh CD < AB .
AM + BM
c, Giả sử AB cắt CD tại M. Chứng minh OM = .
2
D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Bài 12: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB, Trên AB lấy hai điểm C và D sao cho OC = OD . Từ
C và D kẻ hai tia song song cắt nửa đường tròn ( O ) tại E và F. Chứng minh EF ⊥ CE và EF ⊥ DF .

A C O D B

Bài 13: Cho ( A; AB ) , dây FE kéo dài cắt AB tại C ( E nằm giữa F và C). hạ AD ⊥ CF . Cho
=AB 10=
cm, AD 8=
cm, CF 21cm . Tính CE và CA

21cm D
E
8cm

C A 10cm B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Bài 14: Cho ∆ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn ( O; R ) , H là trực tâm ∆ABC . Vẽ OK ⊥ BC .
Chứng minh AH = 2OK .

B K C

Bài 15: Cho ( O ) hai dây AC và BD bằng nhau, cắt nhau tại E.
=
a, Chứng minh =
EA ED , EB EC .
b, Chứng minh
C
OE ⊥ BC
, AD // BC. D
B E
c, Chứng minh AB = CD .

A
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

BÀI 3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY.


VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN.

1, LÍ THUYẾT.

– Trong một đường tròn:


+ Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
A M
+ Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

– Trong hai dây của một đường tròn:


+ Dây nào lớn hớn thì gần tâm hơn. B N
+ Dây nào gần tâm hơn thì lớn hớn.
Chú ý:
– Trong một đường tròn, đường kính là dây lớn nhất.

2, VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN.

– Đường thẳng và đường tròn cắt nhau:


Khi đó OH < R và HA
= HB
= R 2 − OH 2 .

– Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau:


Khi đó OH = R , đường thẳng gọi là tiếp tuyến của đường tròn và điểm giao gọi là tiếp điểm.
d

d
H

R R

H
O O

– Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Khi đó OH > R .
d

H
O

Định lí:
– Nếu đường thẳng ( d ) là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) thì ( d ) vuông góc với bán kính đi qua
tiếp điểm.
– Nếu một đường thẳng đi qua 1 điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính tại đi qua điểm
đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn.

2, BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Bài 1: Cho ( O ) hai dây AB và CD bằng nhau và cắt nhau tại I nằm bên trong đường tròn.
a, Chứng minh IO là tia phân giác của một trong hai góc tạo bởi dây AB và CD.
b, Điểm I chia AB, CD thành các đoạn thẳng bằng nhau tương ứng.

D
C I

A
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Bài 2: Cho ( O ) , các bán kính OA và OB. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN .
Gọi C là giao điểm của AM và BN.
a, Chứng minh OC là tia phân giác 
AOB .
b, Chứng minh OC ⊥ AB .

C N
B

A
O

 30
Bài 3: Cho ( O ) đường kính AB, dây CD cắt AB tại M. Biết=
BMD =0
=
, MC 4cm, MD 12cm . Tính
khoảng cách từ O đến CD.

12cm

A M
B
O
4cm
C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Bài 4: Cho ( O ) có hai dây AB và CD bằng nhau và cắt nhau tại 1 điểm S ở bên ngoài đường tròn ( A
nằm giữa S và B, C nằm giữa S và D).
a, Chứng minh SO là tia phân giác 
ASC . S
b, Chứng minh SA = SC .

C
A

B
O

Bài 5: Cho điểm A cách đường thẳng xy là $12cm$. Vẽ đường tròn ( A;13cm ) .
a, Chứng minh ( A ) có hai giao điểm với xy.
b, Gọi hai giao điểm là B và C. Tính BC.

x B C y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Bài 6: Cho hình thang vuông ABCD có A=


ˆ Dˆ= 900 , AB= 4cm, BC= 13cm, CD= 9cm .
a, Tính AD.
b, Chứng minh AD tiếp xúc với đường tròn đường kính BC.

A 4cm B

13cm

D 9cm C

Bài 7: Cho ( O; OA ) , Dây CD là trung trực của OA.


a, Tứ giác OCAD là hình gì?
b, Kẻ tiếp tuyến tại C cắt OA tại I, biết OA = R . Tính CI.

O A I

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Bài 8: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB. Qua điểm C thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến d của
đường tròn. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc từ A và B đến d. Gọi H là chân đường vuông
góc kẻ từ C đến AB.
a, Chứng minh CE = CF .
.
b, AC là tia phân giác BAE
c, Chứng minh CH 2 = AE.BF . d
F

A H O B

Bài 9: Cho ∆ABC vuông tại A, vẽ đường tròn ( B; BA ) và đường tròn ( C ; CA ) chúng cắt nhau tại D (
khác A). Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn ( B ) .

B C
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Bài 10: Cho ∆ABC cân tại A, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ đường tròn ( O ) đường kính
AH.
a, Chứng minh E là điểm nằm trên đường tròn ( O ) . A
b, DE là tiếp tuyến của ( O ) .

B D C

Bài 11: Cho hình thang vuông ABCD có A=  = 900 .


ˆ Dˆ= 900 . Gọi M là trung điểm của AD, biết BMC
a, Chứng minh AD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.
b, BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AD.
A B

D C

Bài 12: Cho hình vuông ABCD, trên dường chéo BD lấy điểm I, sao cho BI = BA . Qua I kẻ đường
thẳng vuông góc với BD cắt AD tại E. Chứng minh BD là tiếp tuyến của ( E ; EA ) .

A B

D C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

Bài 13: Cho ∆ABC đều, đường cao BD và CE cắt nhau tại H, AH cắt BC tại M.
a, Chứng minh 4 điểm A, D, H, E cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh MD là tiếp tuyến của đường tròn đi qua 4 điểm A, D, H, E.

E D
H

B M C

Bài 14: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB và C nằm trên nửa đường tròn sao cho BC = BO . Tia
AC cắt tiếp tuyến kẻ từ B với nửa đường tròn tại D.
a, Chứng minh BC 2 = AC.CD .
b, Cho bán kính đường tròn ( O ) là 4cm. Tính BD.

D
C

A O 4cm B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

Bài 15: Cho đường tròn ( O ) đường kính AB và dây CD // AB ( C thuộc cung AD). Qua A kẻ đường
thẳng song song với CB cắt ( O ) tại E, ED cắt AB tại F. Qua F kẻ đường thẳng song song với BC cắt
DC tại G.
a, Chứng minh ACBE là hình chữ nhật.
b, Chứng minh AG // ED.
c, GA có là tiếp tuyến của ( O ) tại A hay không?

G C D

A B
O F

Bài 16: Cho ∆ABC cân tại A, đường cao AH và BK cắt nhau tại I.
a, Chứng minh đường tròn đường kính AI đi qua K.
b, HK là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI.
A

K
I

B H C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Bài 17: Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) , đường kính BC. Gọi H là trung điểm của AC. Tia OH
cắt ( O ) tại M. Từ A vẽ tiếp tuyến với ( O ) cắt tia OM tại N.
a, Chứng minh OM // AB.
b, Chứng minh CN là tiếp tuyến của ( O ) . N

A
M

B C
O

Bài 18: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, đường tròn ( I ) đường kính BH cắt AB tại E, đường
tròn ( J ) đường kính HC cắt AC tại F.
a, Chứng minh AH là tiếp tuyến của hai đường tròn ( I ) , ( J ) .
b, EF là tiếp tuyến của ( I ) tại E, tiếp tuyến của ( J ) tại F.

B I H J C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Bài 19: Cho nửa đường tròn ( O ) , đường kính AB. Từ một điểm M trên nửa đường tròn, ta vẽ tiếp tuyến
xy. Vẽ AD và BC vuông góc với xy.
a, Chứng minh MC = MD .
b, Chứng minh AD + BC có giá trị không đổi khi M di động trên nửa đường tròn.
c, Chứng minh đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AD, BC và AB.
d, Xác định vị trí của M trên nửa ( O ) sao cho ABCD có diện tích lớn nhất.

x D

A O B

Bài 20: Cho điểm E thuộc nửa đường tròn ( O ) , đường kính MN. Kẻ tiếp tuyến tại N của đường tròn
( O ) , tiếp tuyến này cắt ME tại D.
a, Chứng minh ∆MEN vuông tại E và DE.DM = DN 2 .
b, Từ O kẻ OI ⊥ ME . Chứng minh O, I, D, N cùng thuộc một đường tròn.
c, Vẽ đường tròn đường kính OD cắt nửa đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai là A.
Chứng minh DA là tiếp tuyến của nửa đường tròn ( O ) .
 = DAM
D, Chứng minh DEA .
D

E
A

M O N

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Bài 21: Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính AB. C là điểm thuộc nửa đường tròn sao cho AC > BC
, C khác A và B. Kẻ CH ⊥ AB và OI ⊥ AC .
a, Chứng minh C, H, O, I cùng thuộc 1 đường tròn.
b, Kẻ tiếp tuyến Ax của ( O; R ) , Tia OI cắt Ax tại M. Chứng minh OI .OM = R 2 . Tính OI biết
=
OM 2=
R, R 6cm .
c, Gọi giao điểm BM với CH là K. Chứng minh ∆AMO∆HCB và CK = KH .
d, Tìm vị trí của C để chu vi ∆OHC đạt giá trị lớn nhất. tìm giá trị đó theo R.

I K

A O H B

Bài 22: Cho nửa đường tròn O , đường kính AB và điểm C thuộc nửa đường tròn. Từ C kẻ CH ⊥ AB .
Gọi M là hình chiếu của H trên AC, N là hình chiếu của H trên BC.
a, Chứng minh tứ giác HMCN là hình chữ nhật.
b, Chứng minh MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BH.
c, Chứng minh MN ⊥ CO .
d, Xác định C để MN có độ dài lớn nhất.
C

M
N

A O H B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

Bài 23: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB = 2 R . Trên nửa đường tròn lấy điểm C ( C khác A và
B), Kẻ OK ⊥ BC tại K. Gọi D là giao điểm của đường thẳng BC với tiếp tuyến tại A của nửa đường
tròn ( O ) và I là trung điểm của AD.
a, Chứng minh OK // AC và BC.BD = 4 R 2 .
b, Chứng minh IC là tiếp tuyến của nửa đường tròn ( O ) .
c, Từ C kẻ CH ⊥ AB , BI cắt CH tại N. Chứng minh rằng N là trung điểm của CH.

I
K
N

A H O B

Bài 24: Cho ( O; R ) , đường kính AB. Lấy C thuộc đường ( O ) ( C khác A và B). Tiếp tuyến tại A của
đường tròn ( O ) cắt đường thẳng BC tại M.
a, Chứng minh ∆ABC là tam giác vuông và BC.BM = 4 R 2 .
b, Gọi K là trung điểm của MA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của ( O ) .
c, Tia KC cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn ( O ) tại D. Chứng minh MO ⊥ AD .

A O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Bài 25: Cho đường tròn ( O ) đường kính AB và C là một điểm trên đường tròn ( C khác A và B). Kẻ
CH ⊥ AB . Gọi I là trung điểm của AC, OI cắt tiếp tuyến tại A của ( O ) tại M, MB cắt CH tại K.
a, Chứng minh OI ⊥ AC và ∆ABC vuông tại C.
b, Chứng minh MC là tiếp tuyến ( O ) .
c, Chứng minh K là trung điểm của CH.
C

K
I

A H O B

Bài 26: Cho đường tròn ( O; R ) và điểm A nằm ngoài đường tròn, từ A kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn
( B là tiếp điểm). Kẻ dây BC ⊥ AO tại H.
 và AC là tiếp tuyến của ( O ) .
a, Chứng minh OH là tia phân giác BOC
b, Kẻ đường kính BD của ( O ) , kẻ CK ⊥ BD . Chứng minh BK .BD = 4 R 2 .

A O
H

C D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Bài 27: Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 2 R . Gọi I là trung điểm của OB. Qua I kẻ dây CD
vuông góc với OB. Tiếp tuyến của ( O ) tại C cắt AB tại E.
a, Chứng minh OI .OE = R 2 .
b, Chứng minh ED là tiếp tuyến của ( O ) .
c, Gọi F là trung điểm của dây AC. Chứng minh ba điểm D, O, F thẳng hàng.

E
A O B
I

Bài 28: Cho đường tròn ( O ) dây AB. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt tiếp tuyến tại A của
đường tròn tại C.
a, Chứng minh CB là tiếp tuyến của đường tròn.
b, Vẽ đường kính BOD. Chứng minh AD // OC.
c, Cho biết bán kính của đường tròn là 15cm, AB = 24cm . Tính OC.

A D

C
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

Bài 29: Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) đường kính BC. H là trung điểm của AC. Tia OH cắt
( O ) tại M. Từ A vẽ tiếp tuyến với đường tròn ( O ) cắt tia OM tại N.
a, Chứng minh OM // AB.
b, Chứng minh CN là tiếp tuyến của ( O ) . N

A
M

B O C

Bài 30: Cho nửa đường tròn ( O ) , đường kính AB, Lấy C nằm trên nửa đường tròn ( O ) . Gọi K là trung
điểm của dây cung BC, Qua B dựng tiếp tuyến với ( O ) cắt OK tại D.
a, Chứng minh DO ⊥ BC .
b, Chứng minh ∆ABC vuông.
c, Chứng minh DC là tiếp tuyến ( O ) .
d, Vẽ CH ⊥ AB tại H, Gọi I là trung điểm của CH. Tiếp tuyến tại A của đường tròn ( O ) cắt BI
tại E. Chứng minh E, C, D thẳng hàng.

E
K
I

A H O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

Bài 31: Cho đường tròn ( O; R ) , đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt 2 tiếp tuyến ( d ) và ( d ′ ) với
đường tròn. Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng ( d ) ở M và cắt đường thẳng ( d ′ ) ở P. Từ O vẽ tia
vuông góc với MP và cắt đường thẳng ( d ′ ) ở N.
a, Chứng minh OM = OP và ∆MNP cân.
b, Hạ OI ⊥ MN . Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
c, Chứng minh AM .BN = R 2 . y

x
I N
M

A O B

Bài 32: Cho đường tròn ( O ) , đường kính AB. Lấy điểm C thuộc ( O ) ( C khác A và B). Tiếp tuyến tại
A của ( O ) cắt BC tại M.
a, Chứng minh ∆ABC vuông và BA2 = BC.BM .
b, Gọi K là trung điểm của MA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
c, KC cắt tiếp tuyến tại B của ( O ) tại D. Chứng minh ∆KOD vuông.
d, Xác định tâm của đường tròn nội tiếp ∆BCD . D

A O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

Bài 33: Cho đường tròn ( O ) đường kính AB. Qua A vẽ tiếp tuyến Ax của ( O ) . Trên Ax lấy điểm M (
M khác A), Từ M vẽ tiếp tuyến MC của ( O ) ( C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OM và AC.
Đường thẳng MB cắt ( O ) tại D ( D nằm giữa M và B)
a, Chứng minh OM ⊥ AC tại H.
 = MBA
b, Chứng minh MD.MB = MH .MO và MHD .
c, Gọi K là trung điểm của BD. Tiếp tuyến tại B của ( O ) cắt OK tại E. E

Chứng minh A, E, C thẳng hàng.

M
C
D

H
K

A O B

Bài 34: Cho B, C là hai điểm trên đường tròn ( O; R ) . Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với OB cắt
 tại A. H là giao điểm của AO và BC.
đường phân giác BOC
a, Chứng minh ∆BOH vuông và OB 2 = OH .OA .
b, Chứng minh AC là tiếp tuyến của ( O; R ) .
c, CD là đường kính của ( O; R ) . Qua O dựng đường thẳng vuông góc với AD tại E và cắt CB
 = 900 .
tại F. Chứng minh ODF
F

B D
E

A
H O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

Bài 35: Cho điểm C thuộc đường tròn ( O ) đường kính AB sao cho AC < BC . Gọi H là trung điểm của
BC. Tiếp tuyến tại B của ( O ) cắt OH tại D.
a, Chứng minh DH .DO = DB 2 .
b, Chứng minh DC là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
c, Đường thẳng AD cắt ( O ) tại E. Gọi M là trung điểm của AE. Chứng minh D, B, M, C cùng
thuộc một đường tròn.
d, Gọi I là trung điểm của DH, BI cắt ( O ) tại F. Chứng minh A, H, F thẳng hàng.

C E I

M H

A O B

Bài 36: Cho đường tròn ( O ) đường kính AB, lấy điểm C thuộc đường tròn ( O ) ( C không trùng với A
và B). Gọi I là trung điểm của AC. Gọi D là giao của tia OI và tiếp tuyến ( O ) tại A.
a, Chứng minh ∆ABC vuông.
b, Chứng minh DC là tiếp tuyến của ( O ) và DC 2 = DI .DO .
 cắt BC tại E và cắt ( O ) tại F ( F không trùng với A).
c, Tia phân giác BAC
Chứng minh FA.FE = FB 2 . D
C

E F
I

A O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

3
Bài 37: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết
= cm, HC 16cm và tan 
BH 9= ACB = .
4
a, Tính AH và AC.
b, Vẽ đường tròn ( B; BA ) . Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn.
c, Tia AH cắt ( B ) tại D ( D khác A). Vẽ tiếp tuyến Dx của ( B ) với D là tiếp điểm. Chứng minh
Dx đi qua C.
 và EG.tan 
d, BC cắt ( B ) tại E. Chứng minh AE là tia phân giác HAC ABC = EC.sin 
ABC .

B H C
E

Bài 38: Cho đường tròn ( O; R ) . Điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường
tròn ( A là tiếp điểm). Tia Mx nằm giữa MA và MO cắt đường tròn ( O ) tại C và D ( C nằm giữa M và
D). Gọi I là trung điểm của dây CD. Kẻ AH ⊥ MO tại H.
a, Tính $OH.OM$ theo R.
b, Chứng minh A, M, I, O cùng thuộc một đường tròn.
c, Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn ( O; R ) .

A
D
I

M
H O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

Bài 39: Cho đường tròn ( O; R ) , đường kính AB = 2 R cố định và một đường kính MN của ( O ) thay
đổi ( MN khác với AB) . Qua A vẽ đường thẳng ( d ) là tiếp tuyến của đường tròn, ( d ) cắt BM và BN
lần lượt tại C và D.
a, Tứ giác AMBN là hình gì?
b, Chứng minh BM .BC = BN .BD .
c, Tìm vị trí của đường kính MN để CD có độ dài nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất theo R.
C

B
A O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

BÀI 5: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

1, BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI.

– Hai đường tròn có hai điểm chung gọi là hai đường tròn cắt nhau, đoạn thẳng nối hai điểm đó
gọi là dây chung.
– Hai đường tròn có 1 điểm chung gọi là tiếp xúc nhau. Điểm chung gọi là tiếp điểm.
– Hai đường tròn không có điểm chung gọi là không giao nhau. Đoạn OO’ gọi alf đoạn nối tâm
là trục đối xứng của hai đường tròn.
– Tiếp tuyến chung là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn.

2. BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Bài 1: Cho ( O ) và ( O′ ) cắt nhau tại A và B. Kẻ các đường kính AOC và AO’D. Chứng minh C, B, D
thẳng hàng và AB ⊥ CD .

O O'

C B D

Bài 2: Cho ( O ) và ( O′ ) cắt nhau tại A và B. Gọi I là trung điểm của OO’. Qua A vẽ đường thẳng
vuông góc với IA, cắt đường tròn ( O ) và ( O′ ) tại C và D. Chứng minh AC = AD .

O I O'

Bài 3: Cho ( O ) và ( O′ ) cắt nhau tại A và B. trong đó O’ nằm trên đường tròn ( O ) . Kẻ đường kính O’
OC của ( O ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

a, Chứng minh CA, CB là các tiếp tuyến của ( O′ ) .


b, Đường vuông góc với AO’ tại O’ cắt CB tại I, đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng
O’B tại K. Chứng minh O, I, K thẳng hàng.

O
O' C

Bài 4: Cho I là trung điểm của đoạn AB. Vẽ ( I ; IA ) và ( B; BA ) .


a, Hai đường tròn ( I ) và ( B ) có vị trí như thế nào?
b, Kẻ đường thẳng đi qua A, cắt ( I ) và ( B ) lần lượt tại M và N. So sánh AM và MN.

A I B

Bài 5: Cho ( O ) và ( O′ ) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi CD là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( C, D là
các tiếp điểm sao cho C ∈ ( O ) , D ∈ ( O′ ) ).
.
a, Tính CAD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

=
b, Tính CD =
biết OA 4,5cm, O′A 2cm .

O' 2cm A 4,5cm O

Bài 6: Cho ( O;3cm ) và ( O;1cm ) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ hai bán kính OB và O’C song song với nhau
cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ OO’.
.
a, Tính BAC
b, Gọi I là giao điểm của BC và OO. Tính OI.

I O' 1cm A 3cm O

Bài 7: Cho ( O ) và ( O′ ) tiếp xúc ngoài tại A, Kẻ các đường kính AOB và AO’C. Gọi DE là tiếp tuyến
chung của hai đường tròn với D ∈ ( O ) , E ∈ ( O′ ) . M là giao của BD và CE.
.
a, Tính DAE
b, Tứ giác ADME là hình gì?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

c, Chứng minh MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

C O' A O B

Bài 8: Cho ( O;3cm ) và ( O′;1cm ) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi B và C là các điểm lần lượt thuộc ( O ) và
 = 900 .
( O′) sao cho BAC
a, Chứng minh OB // OC.
b, Đường thẳng BC cắt OO’ tại I. Tính IB, IC. Biết BC = 4cm .

4cm

I O' A O

Bài 9: Cho ( O ) và ( O′ ) tiếp xúc ngoài tại A. Đường thẳng OO’ cắt ( O ) tại B, cắt ( O′ ) tại C. Gọi DE
là tiếp tuyến chung của hai đường tròn D ∈ ( O ) , E ∈ ( O′ ) . Hai tia BD và CE cắt nhau tại M.

a, Chứng minh ∆MBC vuông.


b, Chứng minh MB.MD = ME.MC .
c, Tính DE biết ( O; 4,5cm ) , ( O′; 2cm ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


E
Website: tailieumontoan.com

Bài 10: Cho ( O; R ) đường kính AB. Trên OA lấy điểm E, Gọi I là trung điểm của AE, Qua I vẽ dây
cung CD ⊥ AB , vẽ ( O′ ) đường kính EB cắt BC tại F.
a, Chứng minh ( O ) và ( O′ ) tiếp xúc tại B.
b, Tứ giác ACED là hình gì.
c, Chứng minh D, E, F thẳng hàng.
d, Chứng minh IF là tiếp tuyến ( O′ ) .
C
F

A I E O O' B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

Bài 11: Cho ( O; R ) đường kính AB. Trên đường tròn này lấy điểm C sao cho BC = R . Từ B vẽ tiếp
tuyến với đường tròn, tiếp tuyến này cắt đường thẳng AC tại D.
a, Chứng minh ∆ABC vuông tại C.
b, Tính AC, BD theo R
c, Vẽ đường tròn ngoại tiếp ∆CBD . Gọi O’ là tâm đường tròn này. Chứng minh O’C là tiếp
tuyến của ( O ) và AB là tiếp tuyến của ( O′ ) .
d, Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABD . Tính OI theo R.
D

O'
I

A O B

BÀI 6: TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

1, ĐỊNH LÍ.

– Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì:
+ Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
+ Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác tạo bởi hai tiếp tuyến.
+ Tia kẻ từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua hai tiếp
điểm.
B

A O

– Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác.
– Đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh và hai cạnh kéo dài của một tam giác gọi là đường trong bàng
tiếp.
A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

2, BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Bài 1: Cho ( O ) , điểm A nằm bên ngoài đường tròn, kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn ( M, N là
các tiếp điểm).
a, Chứng minh OA ⊥ MN .
b, Vẽ đường kính NOC, Chứng minh MC // AO.
=
c, Cho OM 3= cm, OA 5cm . Tính các cạnh ∆AMN .

M C

3cm

A 5cm O

Bài 2: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB ( Ax, By, nửa
đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB ). Gọi M là một điểm bất kì thuộc tia Ax. Qua M kẻ
tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt By tại N.
.
a, Tính MON
= AM + BN .
b, Chứng minh MN
c, Chứng minh AM .BN = R 2 .
x
y
M
N

A O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

Bài 3: Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính AB. Gọi C và D là hai điểm di chuyển trên cung tròn sao
 = 900 ( C nằm giữa A và B). Tiếp tuyến tại C và D cắt đường thẳng AB lần lượt tại F và
cho góc COD
G. Gọi E là giao điểm của FC và GD.
a, Tính chu vi tam giác ∆ECD theo R.
AB
b, Khi tứ giác FCDG là hình thang cân. Tính .
FG
c, Chứng minh $FC.DG$ không đổi. E
d, Tìm vị trí của C, D sao cho tích $AD.BC$ lớn nhất.

C
D

F A O B G

Bài 4: Cho đường tròn ( O ) đường kính AD, Vẽ tiếp tuyến tại A của đường tròn, từ C trên tiếp tuyến đó
vẽ tiếp tuyến thứ hai CM của ( O ) ( M là tiếp điểm và M khác A) cắt AD tại B.
a, Cho=
AC 6,=
AB 8 . Tính BC, BM.
b, Chứng minh BM . AC = BA.MO suy ra bán kính ( O ) .
C

A O D B

Bài 5: Cho đường tròn ( O; R ) lấy điểm A cách O một khoảng bằng 2R. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC
với đường tròn ( B và C là các tiếp điểm). Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K.
a, Tính AB theo R.
.
b, Tính số đo BOA B

c, Chứng minh ∆OAK cân tại K.

A O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

Bài 6: Cho ba điểm A, B, C theo thứ tự cùng nằm trên một đường thẳng. vẽ đường tròn ( O; R ) có
đường kính là BC. Từ A kẻ tia tiếp tuyến AM với đường tròn ( M là tiếp điểm). Tiếp tuyến tại B của
đường tròn cắt AM tại D. Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với OD cắt đường thẳng AM ở E.
a, Chứng minh MD.ME = R 2 .
b, Chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn.
c, Chứng minh DM . AE = AD.EM
E

A B O C

Bài 7: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính MN, tiếp tuyến Nx. Qua A trên nửa đường tròn ( A không
trùng với M, N) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Nx ở B. Tia MA cắt Nx ở C.
a, Chứng minh bốn điểm O, A, B, N cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh OB ⊥ AN .
c, Chứng minh B là trung điểm của NC. x

M O N

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

Bài 8: Cho đường tròn ( O; R ) , điểm A nằm ngoài đường tròn, Qua A vẽ các tiếp tuyến AB và AC với
( O ) ( B, C là các tiếp điểm). vẽ đường kính BOD của ( O ) .
a, Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh rằng DC // OA.
c, Đường trung trực của BD cắt đường thẳng CD tại E. Chứng minh OCEA là hình thang cân.

A O

E C D

Bài 9: Cho đường tròn ( O; R ) và một điểm A nằm ngoài đường tròn đó, qua A vẽ các tiếp tuyến AB,
AC với ( O ) ( B và C là các tiếp điểm). Vẽ đường kinh BOD của ( O ) .
a, Chứng minh A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh DC // OA.
c, Đường trung trực của BD cắt CD tại E. Chứng minh tứ giác OCEA là hình thang cân.

E
A

O
B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

Bài 10: Cho ( O;3cm ) và điểm A sao cho OA = 5cm . Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với ( O ) ( B, C là các
tiếp điểm ). Gọi H là giao điểm của AO và BC.
a, Tính độ dài OH.
b, Qua điểm M bất kì thuộc cung nhỏ BC. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt AB và AC lần lượt
tại D và E. Tính chu vi ∆ADE .

M
A
H O

Bài 11: Cho ( O; 2cm ) các tiếp tuyến AB và AC kẻ từ A đến đường tròn vuông góc với nhau tại A ( B,
C là các tiếp điểm)
a, Tứ giác ABOC là hình gì?
b, Gọi M là điểm bất kì thuộc cung nhỏ BC. Qua M kẻ tiếp tuyến với ( O ) cắt AB và AC lần
lượt tại D và E. Tính chu vi ∆ADE .
.
c, Tính DOE

M
A O

E 2cm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

Bài 12: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn ( O; R ) , kẻ tiếp tuyến AB, AC với ( O ) , ( B và C là tiếp
điểm). Gọi H là giao điểm của BC và OA.
a, Chứng minh AO ⊥ BC .
=
b, Cho OA 10= cm, R 5cm . Tính OH và BC.
c, Đường thẳng qua O và song song với BC cắt AB và AC lần lượt tại E và F. Khi ( O; R ) cố
định. Xác định A để ∆AEF có diện tích nhỏ nhất.

B O

Bài 13: Cho đường tròn ( O; R ) và A là một điểm cố định thuộc đường tròn. Kẻ đường thẳng ( d ) tiếp
xúc với đường tròn tại A. Trên đường thẳng ( d ) lấy điểm M ( M khác A), kẻ dây cung AB ⊥ OM tại
H.
a, Chứng minh BM là tiếp tuyến của ( O ) và 4 điểm A, O, M, B cùng thuộc 1 đường tròn.
b, Kẻ đường kính AD của ( O ) , đoạn thẳng DM cắt ( O ) tại điểm thứ hai là E. Chứng minh

=MA2 MH = .MO ME.MD . Từ đó suy ra EHM = ODM.


c, Qua O kẻ đường thẳng song song với AB cắt MA và MB lần lượt tại P và Q. Tìm M để diện
tích ∆MPQ có giá trị nhỏ nhất.
M

A
E
P
H

B
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

Bài 14: Cho điểm A năm ngoài đường tròn ( O ) , kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( O ) ( B, C là
các tiếp điểm)

a, Chứng minh A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn và AO ⊥ BC .


b, Trên cung nhỏ BC của ( O ) lấy M bất kì ( M khác B, C và đoạn AO). Tiếp tuyến tại M cắt
AB , AC lần lượt tại D và E. Chứng minh chu vi ∆ADE bằng $2.AB$.
c, Đường thẳng vuông góc với AO tại O cắt AB và AC lần lượt tại P và Q. Chứng minh
4.PD.QE = PQ 2 .
P
B
D

M
A O
H

C
Q

Bài 15: Cho điểm M nằm ngoài đường tròn ( O; R ) . Từ M kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (
A, B là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của MO với AB.
a, Chứng minh M, A, O, B cùng thuộc 1 đường tròn.
b, Chứng minh MO ⊥ AB tại H.
c, Nếu OM = 2 R . Tính MA theo R và tính số đo 
AMB, 
AOB .
d, Kẻ đường kính AD của đường tròn ( O ) , MD cắt ( O ) tại điểm thứ hai là C. Chứng minh
=
rằng MHC ADC .
M

C
B

H
A

O
D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

Bài 16: Cho điểm M nằm ngoài đường tròn ( O; R ) sao cho OM = 2 R . Từ điểm M kẻ các tiếp tuyến
MA, MB với ( O ) ( A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AC của đường tròn ( O ) . Gọi H là giao điểm
của AB và OM.
a, Chứng minh 4 điểm A, O, B, M cùng thuộc một đường tròn.
OH
b, Tính tỉ số .
OM
c, Gọi E là giao điểm của CM và đường tròn ( O ) . Chứng minh HE ⊥ BE .

M H O

B C

Bài 17: Cho đường tròn ( O ) và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA và MB
với đường tròn ( O ) ( A và B là các tiếp điểm). Gọi I là giao điểm của OM và AB. Kẻ đường kính BC
của ( O ) .
a, Chứng minh A, B, O, M cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh OI .OM = OA2 .
c, Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với MC tại E và cắt đường thẳng BA tại F. Chứng minh FC
là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
M

A
O
F E

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

Bài 18: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn ( O; R ) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC đến ( O ) .
a, Chứng minh OA ⊥ BC tại H và bốn điểm A, B, C, O cùng nằm trên 1 đường tròn.
b, Vẽ đường kinh BD của ( O ) , vẽ CK ⊥ BD tại K. Chứng minh AC.CD = CK . AO .
c, Tia AO cắt ( O ) tại M và N ( M nằm giữa A và N). Chứng minh MH .NA = MA.NH .

M
C

B D
O K

Bài 19: Cho đường tròn ( O; R ) và điểm A nằm ngoài đường tròn ( O; R ) . Vẽ đường thẳng d vuông góc
với OA tại A. Trên d lấy điểm M khác A. Qua M vẽ hai tiếp ME và MF tới ( O ) ( E và F là các tiếp
điểm). EF cắt OM và OA lần lượt tại H và K.
a, Chứng minh H là trung điểm của EF.
b, Chứng minh O, M, A, F cùng thuộc một đường tròn.
c, Chứng minh OK .OA = R 2 .
d, Xác định vị trí điểm M trên đường thẳng d để ∆OHK có diện tích lớn nhất.
d

H
K

E O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

Bài 20: Cho đường tròn ( O; R ) , đường kính AB. Gọi H là trung điểm của OA, Qua H kẻ đường thẳng
vuông góc với AB cắt ( O ) tại C và D.
a, Tứ giác ACOD là hình gì?
b, Qua D kẻ tiếp tuyến với ( O ) cắt OA tại M. Chứng minh MC là tiếp tuyến của ( O ) và
∆MCD đều.

M
A H O B

Bài 21: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ) , Kẻ hai tiếp tuyến AB và AC đến ( O ) ( B, C là các tiếp
điểm).
a, Chứng minh A, B, C, O cùng thuộc 1 đường tròn và BC ⊥ OA tại H.
b, Kẻ đường kính BD của ( O ) . Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với AB, cắt OA tại E. Chứng
minh CD // OA và tứ giác OBEC là hình thoi.
B

A O
E H

C D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

Bài 22: Cho đường tròn ( O ) có bán kính R. Qua điểm M ở ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến MA, MB
đến đường tròn ( A, B là tiếp điểm). Kẻ đường kính AC của đường tròn.
a, Chứng minh OM ⊥ AB tù đó chứng minh CB // OM.
b, Gọi K là giao điểm thứ hai của MC với đường tròn ( O ) . Chứng minh CK .CM = 4 R 2 .
 = MCB
c, Chứng minh MBK .

M O

B C

Bài 23: Cho đường tròn ( O; R ) và điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ) . Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB và
AC với ( O ) ( B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a, Chứng minh A, B, C, O cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh OA là đường trung trực của BC.
c, Lấy điểm D đối xứng với B qua O. Gọi E là giao điểm của đoạn AD với đường tròn ( O ) ( E
không trùng với D). Chứng minh DE.BA = BD.BE .
.
d, Tính HEC B

A O
H

C D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

Bài 24: Cho đường tròn ( O; R ) . Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến ME và MF đến
đường tròn ( E, F là các tiếp điểm)
a, Chứng minh M, E, O, F cùng thuộc một đường tròn.
.
b, Đoạn OM cắt ( O ) tại I. Chứng minh EI là phân giác FEM
c, Kẻ đường kính ED của ( O; R ) . Hạ FK ⊥ ED . Gọi P là giao điểm của MD và FK. Chứng
minh P là trung điểm của FK.
E

M I
O

P
F D

Bài 25: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn ( O; R ) vẽ hai tiếp tuyến MA và MB ( A và B là hai tiếp
điểm)
 = MBA
 và chứng minh MAB
a, Tính MAO .
b, Đường thẳng vuông góc với OA tại O cắt AB và MB lần lượt tại I và S. Chứng minh ∆SOM
cân và SI + SO = MB .
c, Gọi G là điểm đối xứng với O qua S. MO cắt AG ở E và cắt AB ở H. Chứng minh
EH .EO < EG 2 .
A

M
O
E H

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

Bài 26: Cho đường tròn ( O; R ) và điểm M nằm ngoài đường tròn sao cho OM = 2 R . Vẽ hai tiếp tuyến
MA, MB với ( O ) ( A, B là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OM cắt AB tại H và cắt ( O ) tại C.
a, Chứng minh OM ⊥ AB tại H.
b, Chứng minh tứ giác AOBC là hình thoi.
c, Trên tia đối của tia AB lấy D ( D khác A). vẽ hai tiếp tuyến DN và DK của ( O ) ( N, K là các
tiếp điểm). Chứng minh M, N, K thẳng hàng.
D

A
K

M O
C H

Bài 27: Cho đường tròn ( O; R ) đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Bx của ( O ) . Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ AB có chứa Bx, Lấy điểm M thuộc ( O ) ( M khác A và B) sao cho MA > MB . Tia AM cắt Bx
tại C. Từ C kẻ tiếp tuyến thứ hai CD với ( O ) ( D là tiếp điểm)
a, Chứng minh OC ⊥ BD .
b, Chứng minh O, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
 = CDA
c, Chứng minh CMD .
d, Kẻ MH vuông góc với AB tại H. Tìm vị trí của M để chu vi ∆OMH đạt giá trị lớn nhất.

D M

A O H B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 54


Website: tailieumontoan.com

Bài 28: Cho đường tròn ( O;3cm ) . Từ một điểm A cách O là 5cm vẽ hai tiếp tuyến AB và AC với
đường tròn ( B và C là các tiếp điểm)
a, Chứng minh AO ⊥ BC .
b, Kẻ đường kính BD. Chứng minh DC song song với OA.
c, Tính chu vi và diện tích ∆ABC .
d, Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BD, đường thẳng này cắt DC tại E. AE cắt OC tại I,
OE cắt AC tại G. Chứng minh IG là trung trực của OA.
B

O
A

E C D

Bài 29: Cho đường tròn ( O; R ) có đường kính AB. Lấy điểm M thuộc đường tròn ( O ) sao cho
AM < MB . Tiếp tuyến tại A của đường tròn ( O ) cắt OM tại S. Đường cao AH của ∆SAO ( H thuộc
SO) cắt đường tròn ( O ) tại D.
a, Chứng minh OH .OS = R 2 .
b, Chứng minh SD là tiếp tuyến của ( O ) .
c, Kẻ đường kính DE của ( O ) . Gọi r là bán kinh đường tròn nội tiếp ∆SAD . Chứng minh M là
tâm đường tròn nội tiếp ∆SAD và tính AE theo R và r.
d, Cho AM = R . Gọi K là giao điểm của BM và AD. Chứng minh MD 2 = 6.KH .KD
S

r M D

K
R
H

A O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 E 55


Website: tailieumontoan.com

Bài 30: Lấy điểm A trên đường tròn ( O; R ) , Vẽ tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm B, trên ( O ) lấy C sao
cho BC = AB .
d, Chứng minh CB là tiếp tuyến của ( O ) .
b, Vẽ đường kính AD của ( O ) kẻ CK ⊥ AD . Chứng minh CD // OB và BC.DC = CK .OB .
c, Lấy M trên cung nhỏ AC của ( O ) . Vẽ tiếp tuyến tại M cắt AB, BC lần lượt tại E, F. Vẽ đường
tròn tâm I nội tiếp ∆BFE . Chứng minh ∆MAC ∆IFE .
B

F
I

A O K D

Bài 31: Cho đường tròn ( O; R ) và H cố định nằm ngoài đường tròn. Qua H kẻ đường thẳng d vuông
góc với OH. Từ một điểm S trên đường thẳng d kẻ hai tiếp tuyến SA và SB với ( O ) ( A, B là hai tiếp
điểm). Gọi M và N lần lượt là giao của SO với AB và đường tròn ( O; R ) .
a, Chứng minh S, A, O, B cùng nằm trên 1 đường tròn.
b, Chứng minh OM .OS = R 2 .
c, Chứng minh N là tâm đường tròn nội tiếp ∆SAB .
d, Khi S di chuyển trên d thì M di chuyển trên đường nào? H

d
N
M
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 56


Website: tailieumontoan.com

Bài 32: Cho đường tròn ( O; R ) . Từ điểm M nằm ngoài đường tròn, kẻ hai tiếp tuyến MA và MB ( A, B
là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OM và AB.
a, Chứng minh OM ⊥ AB và OH .OM = R 2 .
b, Từ M kẻ cắt tuyến MNP với đường tròn ( N nằm giữa M và P), I là trung điểm NP. Chứng
minh A, M, O, I cùng thuộc 1 đường tròn.
c, Qua N kẻ tiếp tuyến với đường tròn ( O ) cắt MA và MB lần lượt tại C và D. Biết MA = 5cm .
Tính chu vi ∆MCD .
d, Qua O kẻ đường thẳng d ⊥ OM cắt MA và MB lần lượt tại E và F. Xác định M để ∆MEF có
diện tích nhỏ nhất.
M

D
N B
F
I
C
H P

O
A

Bài 33: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn ( A; AH ) , kẻ các tiếp tuyến BD và CE
với đường tròn ( D, E là các tiếp điểm).
a, Chứng minh D, A, E thẳng hàng.
b, Chứng minh DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC.

B H C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 57


Website: tailieumontoan.com

Bài 34: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By ( Ax, By và nửa đường tròn
cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm bất kì thuộc đường tròn, tiếp tuyến tại M cắt
Ax, By lần lượt tại C và D.
a, Chứng minh đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AB.
b, Tìm vị trí M để hình thang ABDC có chu vi nhỏ nhất.
c, Tìm vị trí của C và D để hình thang ABCD có chu vi bằng $14cm$, biết AB = 4cm .

x
M

A O 14cm B

Bài 35: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB, vẽ các tiếp tuyến Ax, By ( Ax, By và nửa đường tròn
cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M trên nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3 cắt Ax và
By lần lượt tại C và D. Gọi N là giao điểm của AD và BC, H là giao MN và AB.
a, Chứng minh MN ⊥ AB .
b, Chứng minh MN = NH . y

x
M

A H O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 58


Website: tailieumontoan.com

Bài 36: Cho đường tròn ( O; R ) đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến ( d ) và ( d ′ ) với
đường tròn ( O ) . Một đường thẳng đi qua O cắt ( d ) ở M và cắt ( d ′ ) ở P. Từ O kẻ tia vuông góc với
MP và cắt ( d ′ ) tại N. Kẻ OI ⊥ MN tại I.
a, Chứng minh OM = OP và ∆NMP cân.
b, Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .

c, Tính 
AIB .
d, Tìm vị trí của M để diện tích tứ giác AMNB nhỏ nhất.
N

A O B

P
d

d'

Bài 37: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB = 2 R . Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn (
Ax, By cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ AB có chứa ( O ) ). Qua M nằm trên nửa đường tròn kẻ
tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By lần lượt ở D và E.
 = 900 .
a, Chứng minh DOE
b, Chứng minh AD.BE = R 2 .
c, Xác định vị trí của điểm M trên nửa đường tròn ( O ) sao cho diện tích ADEB nhỏ nhất.

E
x

A O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 59


Website: tailieumontoan.com

Bài 38: Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa đường
tròn vẽ các tiếp tuyến Ax, By với đường tròn. Trên nửa đường tròn lấy C tùy ý. Vẽ tiếp tuyến ( O ) tại C
cắt Ax và By lần lượt tại D và E.
a, Chứng minh AD + BE = DE .
b, AC cắt DO tại M, BC cắt OE tại N. Tứ giác CMON là hình gì? Vì sao?
c, Chứng minh MO.DM + ON .NE không đổi.
d, AN cắt OC tại H. Khi C di chuyển trên nửa ( O; R ) thì H di chuyển trên đường nào? Vì sao?

M N

A O B

Bài 39: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB = 2 R . Trên nửa mặt phẳng có bờ là AB chứa nửa
đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến Ax và By. Từ điểm M tùy ý thuộc nửa đường tròn ( M khác A, B) vẽ tiếp
tuyến tại M cắt Ax và By lần lượt tại C và D. Gọi E là giao điểm của CO và AM, F là giao điểm của DO
và BM.
a, Chứng minh A, C, M, O cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh AC + BD = CD và tứ giác MEOF là hình chữ nhật.
c, Chứng minh tích $AC.BD$ không đổi khi M di động trên nửa đường tròn.

C
F
E

A O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 60


Website: tailieumontoan.com

Bài 40: Cho nửa đường tròn ( O; R ) có đường kính AB. Gọi Ax và By là hai tiếp tuyến với nửa đường
tròn ( Ax, By và nửa đường tròn cùng nằm trên một nửa mặt phẳng). Qua E thuộc nửa đường tròn ( E
khác A, B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt Ax và By lần lượt tại C, D.
a, Chứng minh ∆CAE cân.
 = 900 .
b, Chứng minh COD
c, Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.
d, Giả sử AE = R . Gọi I là giao điểm của AE và OC. Tính độ dài IC theo R.

C
I

A O B

Bài 41: Cho đường tròn ( O; R ) , đường kính AB = 2 R . Trên đường tròn ( O ) lấy điểm M ( MA < MB ) .
Tiếp tuyến tại M cắt hai tiếp tuyến tại A và B lần lượt tại C và D.
= AC + BD .
a, Chứng minh CD
b, Vẽ đường thẳng BM cắt tia AC tại E và vẽ MH ⊥ AB . Chứng minh OC // MB và
ME.MB = AH . AB .
.
c, Chứng minh HM là tia phân giác CHD
E
D

A H O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 61


Website: tailieumontoan.com

Bài 42: Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính AB. Vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn đó.
Trên tia Ax lấy điểm M sao cho AM > R . Từ điểm M kẻ tiếp tuyến MC với ( O ) ( C là tiếp điểm) . Tia
MC cắt By tại D.
= MA + BD và ∆OMD vuông.
a, Chứng minh MD
b, Cho AM = 2 R . Tính BD và chu vi tứ giác ABDM.
c, Tia AC cắt tia By tại K. Chứng minh OK ⊥ BM .
M

A O B

Bài 43: Cho đường tròn ( O; 4cm ) , đường kính AB. Lấy điểm H thuộc AO sao cho OH = 1cm . Kẻ dây
cung DC ⊥ AB tại H.
a, Chứng minh ∆ABC vuông tại A và tính AC.
EC EA
b, Tiếp tuyến tại A của ( O ) cắt BC tại E. Chứng minh ∆CBD cân và = .
DH DB
c, Gọi I là trung điểm của EA, đoạn IB cắt ( O ) tại Q. Chứng minh CI là tiếp tuyến của ( O ) và
 = CBI
ICQ .

d, Tiếp tuyến tại B của ( O ) cắt IC tại F. Chứng minh ba đường thẳng IB, HC và AF đồng quy.

I
Q

A H B
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 62


Website: tailieumontoan.com

Bài 44: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn ( A; AH ) . Từ C kẻ tiếp tuyến CM với
( A) ( M là tiếp điểm, M không nằm trên BC)
a, Chứng minh A, M, C, H cùng thuộc một dường tròn.
b, Gọi I là giao điểm của AC và MH. Chứng minh AM 2 = AI . AC .
c, Kẻ đường kính MD của đường tròn ( A ) . Đường thẳng qua A và vuông góc với CD tại A cắt
MH tại F. Chứng minh BD là tiếp tuyến của ( A ) . Chứng minh D, F, B thẳng hàng.
d, Đường tròn đường kính BC cắt đường tròn ( A ) tại P và Q. Gọi G là giao điểm của PQ và
AH. Chứng minh G là trung điểm của AH.

A Q

I
D
G
P

B H O C

Bài 45: Cho ( O;3cm ) và điểm M nằm bên ngoài đường tròn. Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA và MB ( A,
B là hai tiếp điểm) sao cho 
AMB = 600 .
a, ∆AMB là tam giác gì?
b, Qua điểm C trên cùng nhỏ AB, kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt MA, MB lần lượt tại P và Q.
.
Tính POQ
c, Tính chu vi ∆MPQ . A
P

M
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 63


Website: tailieumontoan.com

Bài 46: Cho điểm M nằm ngoài ( O; R ) . Gọi MA, MB là hai tiếp tuyến với đường tròn ( O ) ( A và B là
hai tiếp điểm). Kẻ đường kính AD của ( O ) . Gọi H là giao điểm của OM và AB. I là trung điểm của BD.
a, Chứng minh OHBI là HCN.
b, Cho biết OI cắt MB tại K. Chứng minh KD là tiếp tuyến ( O ) .
c, Giả sử OM = 2 R . Tính chu vi ∆AKD theo R.
d, Đường thẳng qua O và vuông góc với MD cắt tia AB tại Q. Chứng minh K là trung điểm DQ.
M

Q
B

H
A K
I

O
D

Bài 47: Từ điểm A nằm bên ngoài đường tròn ( O ) kẻ hai tiếp tuyến AM và AN với đường tròn ( M, N
là các tiếp điểm)
a, Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OM cắt AN ở S. Chứng minh SO = SA .
b, Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AM cắt ON ở I. Chứng minh OI = AI .

A O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 64


Website: tailieumontoan.com

Bài 48: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB, tiếp tuyến Bx. Qua điểm C trên nửa đường tròn kẻ
tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Bx tại M. Tia AC cắt Bx tại N.
a, Chứng minh OM ⊥ BC .
b, Chứng minh M là trung điểm của BN.
x
c, Kẻ CH ⊥ AB , AM cắt CH tại I. Chứng minh I là trung điểm của CH.

M
I

A O H B

Bài 49: Cho ∆ABC = có AB 5= cm, AC 7= cm, BC 6cm ngoại tiếp đường tròn ( O ) và đường tròn ( O1 )
bàng tiếp góc A tiếp xúc với cạnh BC tại D và phần kéo dài của AB, AC lần lượt tại E, F.
a, Chứng minh A, O, O1 thẳng hàng.
b, Tính AE, AF, BE và CF. A

7cm
5cm
O

D C
B

O1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 65


Website: tailieumontoan.com

Chương

5
Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. GÓC Ở TÂM
 Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
 Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
 là góc ở tâm, AmB
 AOB  là cung bị chắn bởi AOB .

2. SỐ ĐO CUNG
 Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
  sdAOB
sdAmB .

 Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 360 và số đo của cung nhỏ


(có chung hai mút với cung lớn).
  360  sdAmB
sdAnB 

 Số đo của nửa đường tròn bằng 180 .


3. SỐ ĐO CUNG
  sdAOB
 Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó: sdAmB 

 Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 360 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).
  360  sdAmB
 sdAnB 

 Số đo của nửa đường tròn bằng 180 .


4. SO SÁNH HAI CUNG
Ta chỉ so sánh hai cung trong môt đường tròn hay trong hai đường trong bằng nhau. Khi đó:
 Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
  sdCD
sdAB   AB   CD

 Trong hai cung, cung có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
  sdCD
sdAB   AB   CD

  sdAC
5. KHI NÀO THÌ sdAB   sdCB

  sdAC
 Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sdAB   sdCB

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


Dạng 1: Tìm số đo góc ở tâm – Số đo cung bị chắn
Để tính số đó của góc ở tâm, số đo của cung bị chắn, ta sử dụng các kiến thức sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

 Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
 Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung
lớn).
 Số đo của nửa đường tròn bằng. Cung cả đường tròn có số đo.
 Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính góc.
 Sử dụng quan hệ đường kính và dây cung.
Ví dụ 1. Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào những
thời điểm sau
a) 3 giờ. b) 5 giờ. c) 6 giờ. d) 22 giờ.
Lời giải

Ta sẽ xem mặt đồng hồ như hình tròn nên cung cả đường tròn có số đo là 360 .

a) Khi kim phút và kim giờ ở thời điểm 3 giờ thì góc ở tâm có số đo là 360  12  3  90 .

b) Khi kim phút và kim giờ ở thời điểm 5 giờ thì góc ở tâm có số đo là 360  12  5  150 .

c) Khi kim phút và kim giờ ở thời điểm 6 giờ thì góc ở tâm có số đo là 360  12  6  180 .
d) Khi kim phút và kim giờ ở thời điểm 22 giờ hay 10 giờ đêm thì góc ở tâm có số đo là
360  12  10  300 .
Ví dụ 2. Một đồng hồ chạy chậm 20 phút. Hỏi để chỉnh lại đúng giờ thì phải quay kim phút một góc ở
tâm là bao nhiều độ? ĐS: 10 .
Lời giải

1
Đổi: 20 phút = giờ.
3

1
Để chỉnh lại cho đúng giờ ta cần quay một góc ở tâm bằng 30   10 .
3
Ví dụ 3. Cho tam giác đều ABC . Gọi O là tâm đường tròn đi qua ba đỉnh A, B,C . Tính số đo góc ở tâm
.
AOB ĐS: 120 .
Lời giải
Tâm O là giao điểm của ba đường trung trực trong ABC đều.
  OAC
Ta có: OAB   BAC
  2  30 và

  OBC
OBA   CBA
  2  30 .

Xét ABC cân tại O , ta thấy


  180  (OAB
AOB   OBA
 )  180  (30  30 )  120 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

 là 120 .
Vậy số đo góc ở tâm AOB
Ví dụ 4. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O; R) cắt nhau tại điểm M . Cho biết OM  2R .
Tính số đo
;
a) Góc ở tâm AOB   120 .
ĐS: AOB
 là
ĐS: sđ AB
b) Mỗi cung AB (cung lớn và cung nhỏ). 120 ;240 .

Lời giải.

 OA R 1   60 .
a) Ta có: cos AOM    AOM
OM 2R 2
  AOM
Vậy AOB   2  120 .

  120 nên sđ AB
b) Vì AOB  nhỏ là 120 và sđ AB
 lớn là
360  120  240 .
  130 , sđ AC
Ví dụ 5. Trên đường tròn tâm O lần lượt lấy ba điểm A, B,C sao cho AOB   60 . Tính
số đo mỗi cung BC (cung lớn và cung nhỏ) trong các trường hợp

a) C nằm trên cung nhỏ AB ; ĐS: 290 .

b) C nằm trên cung lớn AB . ĐS: 170,190 .

Lời giải.
  AOC
a) Vì sđ AC  nên AOC
  60 .

  AOC
Mà AOB   BOC (vì nằm trên cung nhỏ
C AB ) do
  
đó BOC  AOB  AOC .
  130  60  70 .
 BOC

Vậy cung nhỏ BC là 70 và cung lớn BC là 360  70  290 .


  AOC
b) Vì sđ AC  nên AOC
  60 .

  AOC
Mà BOC   BOA
 (vì
C nằm trên cung lớn AB )

  60  130  190 .


do đó BOC

Vậy cung nhỏ BC là 360  190  170 , cung lớn BC là 190 .


C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
  90 . Tính số đo mỗi cung AB .
Bài 1. Trên đường tròn (O ) , lấy hai điểm A và B sao cho AOB

ĐS: 270 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
  90 nên số đo cung nhỏ AB là 90 và số đo cung
Vì AOB
lớn AB là 360  90  270 .

Bài 2. Cho đường tròn (O; R) có dây AB  R . Tính số đo

;
a) Góc ở tâm AOB ĐS: 60 .

b) Cung lớn AB . ĐS: 300 .


Lời giải
a) Vì AB  R nên OAB đều hay
  OAB
AOB   ABO
  60 .

b) Do AOB  60 nên số đo cung lớn AB là


360  60  300 .

Bài 3. Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB . Gọi C là điểm chính giữa cung AB . Vẽ dây CD có
độ dài bằng R . Tính số đo của góc ở tâm BOD trong các trường hợp

a) D nằm trên cung CB ; ĐS: 30 .

b) D nằm trên cung CA . ĐS: 150 .


Lời giải.
a) Vì AB là đường kính của (O; R) và C nằm chính giữa cung AB nên
  BOC
AOC   AOB  2  90 .

Mặt khác, vì OC  OD  CR  R nên OCD là tam giác đều hay


  60 .
COD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

  COD
Ta có BOC   BOD
  BOD   COD
  BOC   30 .

b) Trường hợp D  nằm trên cung CA ta thực hiện tương tự như câu a ) .

  BOC
Ta có BOD   COD
  150 .

Bài 4. Trên đường tròn (O ) , lấy hai điểm A và B phân biệt. Kẻ các
đường kính AOC và BOD . Chứng minh AD   BC.

Lời giải
  BOC
Vì AC , BD cắt nhau tại O nên AOD  ( hai góc đối
đỉnh).
  AOD
Mà sđ AD  và sđ BC
  BOC
 do đó sđ AD
 = sđ BC
.

  BC
Vậy AD  (đpcm).

Bài 5. Trên một đường tròn, có cung AB bằng 150 , cung AD


nhận B làm điểm chính giữa, cung CB nhận A làm điểm chính giữa. Tính số đo mỗi cung CD .ĐS:
90 , 270 .

Lời giải
  150 nên AOB
Vì sđ AB   150 .

Mà B, A lần lượt là điểm chính giữa trên cung AD và CB nên


  COA
BOD   AOB   150 .

Số đo cung lớn AB là 360  150  210 .


Ta có
  AOD
AOB   BOD
  AOD
  AOB
  BOD
  60 .

  AOD
Và AOC   DOC   AOC
  DOC   AOD
  90 .

Vậy số đo cung nhỏ AB là 90 và số đo cung lớn AB là 360  90  270 .


D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 6.

a) Từ 2 giờ đến 5 giờ thì kim giờ quay được một góc ở tâm bằng nhiêu độ? ĐS: 900 .

b) Cũng hỏi như thế từ 7 giờ đến 9 giờ? ĐS: 60 .


Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

a) Khi kim đồng hồ đến mốc 2 giờ thì góc ở tâm có số đo là 60 , nếu đến mốc 5 giờ thì góc ở tâm có số
đo là 150 . Do đó, từ 2 giờ đến 5 giờ thì kim giờ quay được một góc ở tâm bằng 150  60  90 .

b) Khi kim đồng hồ đến mốc 7 giờ thì góc ở tâm có số đo là 210 , nếu đến mốc 9 giờ thì góc ở tâm có
số đo là 270 . Do đó, từ 7 giờ đến 9 giờ thì kim giờ quay được một góc ở tâm bằng 270  210  60
.
Bài 7. Chênh lệch múi giờ giữa Việt Nam và Nhật Bản là 2 giờ. Hỏi để chỉnh một đồng hồ ở Việt Nam
theo đúng giờ Nhật Bản thì kim giờ phải quay một góc ở tâm là bao nhiêu độ? ĐS: 60 .
Lời giải
Vì chênh lệch múi giờ giữa Việt Nam và Nhật Bản là 2 giờ nên để chỉnh một đồng hồ ở Việt Nam theo
đúng giờ Nhật Bản thì kim giờ phải quay một góc ở tâm bằng 60  2  120 .

Bài 8. Cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O , trong các góc tạo thành có góc 80 . Vẽ một đường
tròn tâm O . Tính số đo của các góc ở tâm xác định bởi hai trong bốn tia gốc O . ĐS: 80 ;100 .

Lời giải
  80 .
Theo đề bài ta có, xOz
, zOy
Vì xOz  là hai góc kề bù nên xOz
  zOy
  xOy
.

  180  zOy
Ta được 80  zOy   180  80  zOy
  100

Bài 9. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O ) tại B và C cắt nhau tại điểm

A . Cho biết BAC  60 . Tính số đo
;
a) Góc ở tâm BOC   120 .
ĐS: BOC
 là
ĐS: sđ AB
b) Mỗi cung BC (cung lớn và cung nhỏ). 120 ;240 .

Lời giải
  ACO
a) Ta có: BAC   ABO   BOC
  360
(Tổng các góc trong một tứ giác)
  360  (BAC
Do đó BOC   ACO
  ABO
)

  ACO
 360  (BAC   ABO
)
  ABO
(Vì ACO   90 )

 360  (60  90  2)  120 .

  120 nên sđ BC
Vì BOC  nhỏ là 120 và sđ BC
 lớn là 360  120  240 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

  120 . Gọi C là điểm chính giữa


Bài 10. Trên đường tròn (O ) , lấy hai điểm A và B sao cho AOB
cung nhỏ AB . Tính số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC . ĐS: 300 .
Lời giải
 = sđ AC
Vì C là điểm chính giữa cung nhỏ AB nên sđ AB 
  2  sđCB
+sđCB .

  AOC
Ta có AOB   COB
 2  COB

  AOB
 COB   2  120  2  60 .

Vậy số đo cung nhỏ BC là 60 và số đo cung lớn BC là


360  60  300 .
--- HẾT ---

Bài 2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Lý thuyết bổ trợ
 Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
 Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của
dây căng cung ấy.
 Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của
cung bị căng bởi dây ấy.
 Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng
cung ấy và ngược lại.
Định lí 1: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau
 Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

 Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.


Định lí 2: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau
 Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
 Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: So sánh hai cung
 Sử dụng định nghĩa góc ở tâm, kết hợp với sự liên hệ giữa cung và dây.
 = 50° . So sánh các
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp trong đường tròn (O) . Cho biết BAC
cung nhỏ AB , AC và BC .
Lời giải

Vì ∆ABC
cân tại A và  = 50°
BAC nên
°  °
180 − BAC 180 − 50 °

= 
CAB =
ABC = = 65° .
2 2

= 
Ta thấy CAB  nên sd
ABC > BAC =  sd 
BC AC > sd 
AB .

= 
Vậy BC AC > 
AB .
Ví dụ 2. Chứng minh hai cung bị chắn bởi hai dây song song thì bằng nhau.
Lời giải.
 và 
Đặt BD AC là hai cung bị chắn bởi hai dây song song AB, CD .

 = HOA
Vì ∆OAB cân tại O và OH là đường cao của ∆OAB nên HOB 
(1)
 = KOC
Vì ∆OCD cân tại O và OK là đường cao của ∆OCD nên KOD 
(2)
 = HOB
Ta thấy BOD  − KOD
 = HOA
 − KOC
 =AOC (3)
 = sđ 
Từ (1), (2) và (3), suy ra sđ BD AC .
 = 
Vậy BD AC (đpcm).
Ví dụ 3.
a) Chứng minh đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung
ấy.
b) Chứng minh đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy và
ngược lại
Lời giải
 = CA
a) Ta có CB  ⇒ CB = CA

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

=
⇒ CBA  (do ∆CBA cân tại C ).
CAB

Mà ∆OBC =  =.
∆OAC (c-c-c) ⇒ OCB 
OCA
Do đó ∆MBC = MA (đpcm).
∆MAC (g-c-g) ⇒ MB =
b) Chiều thuận: Vì ∆CBA cân tại C và CM là trung tuyến (cmt)
nên CM ⊥ AB .
Chiều ngược: Vì CM ⊥ AB và ∆OAB cân tại O nên

BOM =  
AOM ⇒ BOC=   = sd 
AOC ⇒ sd BC AC ⇒ BC = AC .
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC . Trên tia đối của tia AB lấy một điểm D sao cho AD = AC . Vẽ đường tròn
(O) ngoại tiếp tam giác BCD . Từ O lần lượt hạ các đường vuông góc OH , OK với BC và
BD( H ∈ BC , K ∈ BD) .

a) Chứng minh OH > OK ; b) So sánh hai cung nhỏ BD và BC .


Lời giải
a) Xét ∆ABC , có BC < AB + AC (bđt tam giác) (1)
= AB + AD
Mà BD (2)
Từ (1), (2) suy ra BC < BD
Vậy OH > OK
 < BD
b) Vì BC < BD (cmt) nên BC  (liên hệ giữa cung và dây căng
cung).
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Trên dây cung AB của một đường tròn (O) , lấy hai điểm C và D chia dây này thành ba đoạn
bằng nhau AC= CD = DB . Các bán kính qua C và D cắt cung nhỏ AB lần lượt tại E , F . Chứng minh

a)  ;
AE = FB b)  .
AE < EF
Lời giải
 = OBA
a) Vì ∆OAB cân tại O nên OAB .

Xét ∆OAC và ∆OBD , ta có


 OA = OB (giả thiết);
 =
OAC ABD (chứng minh trên);
 AC = BD (giả thiết).

⇒ ∆OAC = ∆OBD (cạnh – góc – cạnh).

⇒AOC =  (hai góc tương ứng) hay


BOD
 .
AOE = FOB

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Vậy   (đpcm).
AE = FB
∆OBD nên OC = OD . Do đó ∆OCD cân tại O .
b) Vì ∆OAC =
 < 90° hay ECD
⇒ OCD  > 90° (do OCD
 và ECD
 kề bù).

Xét ∆CDE , ta có
 > CED
ECD  ⇒ ED > CD ⇒ ED > AC .

Xét ∆AOC và ∆EOD , ta có


 OA = OE ;
 OC = OD ;
 AC < ED ;

⇒ ⇒
AOC < EOD .
AE < EF
Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp trong đường tròn (O) .
 = 75° . So sánh các cung nhỏ AB , AC và BC .
Cho biết BAC
Lời giải

Vì ∆ABC
cân tại A và  = 75°
BAC nên
 180° − 75°
180° − BAC

= 
CAB =
ABC = = 52,5° .
2 2

= 
Ta thấy CAB  nên sd
ABC < BAC =  sd 
BC AC < sd 
AB .

= 
Vậy BC AC < 
AB .
Bài 3. Cho hai đường tron bằng nhau (O) và (O′) cắt nhau tại hai điểm A và B . Kẻ các đường kính
AOC , AO′D . Gọi E là giao điểm thứ hai của AC với đường tròn (O′) .

a) So sánh các cung nhỏ BC và BD.


 = BD
b) Chứng minh B là điểm chính giữa của cung EBD ( BE  ).

Lời giải
a) Xét ∆ABC và ∆ABD , ta có

 
ABC=  ABD= 90° ;
 AB : cạnh chung;
 AC = AD (giả thiết).

⇒ ∆ABC = ∆ABD (cạnh huyền – cạnh góc


vuông).
BD (hai cạnh tương ứng);
⇒ BC =
=
⇒ BC .
BD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

b) Vì ∆AED có 
AED = 90° nên ∆AED vuông tại E .
1
= BD
Mà BC = BE
= CD
2
=
⇒ BE 
BD
.
⇒ B là điểm chính giữa của cung EBD
Bài 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB . Vẽ hai dây AM và BN song song với nhau sao cho số đo
 < 90° . Vẽ dây MD song song với AB . Dây DN cắt AB tại E . Chứng minh
cung nhỏ BN
=
a) BM AD ; b) DN ⊥ AB ; c) DE = EN .
Lời giải
=
a) Ta có MD  AB ⇒ MB 
AD .

=
b) AM  BN ⇒ BM 
AN .

⇒ 
AD = 
AN ⇒ AD = AN .
⇒ AO là trung trực DN ⇒ AO ⊥ DN .
Vì DN ⊥ AB =
E và AE là trung trực DN
EN (đpcm).
⇒ DE =
Bài 5. Cho đường tròn (O) đường kính AB . Trên cùng nửa đường tròn lấy hai điểm C , D . Kẻ CH vuông
góc với AB tại H , CH cắt (O) tại điểm thứ hai E . Kẻ AK vuông góc với CD tại K , AK cắt (O) tại
điểm thứ hai F . Chứng minh
 , DB
a) Hai cung nhỏ CF  bằng nhau.  , DE
b) Hai cung nhỏ BF  bằng nhau.

c) DE = BF
Lời giải.
=
a) BF  CD ⇒ BC 
DF

 + CD
⇒ BC  = DF
 + CD
 ⇒ BD
 = CF

b) AB là đường trung trực của CE


 = BE
⇒ BC = BE ⇒ BC  ⇒ DF
 = BE
.

 + EF
⇒ BE  = DF
 + EF
 ⇒ BF
 = DE

 = DE
BF  ⇒ BF = DE .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

 = 30° . So sánh các


bài 6. Cho tam giác MNP cân tại M nội tiếp trong đường tròn (O) . Cho biết NMP
cung nhỏ MN , MP và NP .
Lời giải

Vì ∆MNP tại Mcân và  = 30°


NMP nên
 180° − 30°
180° − NMP
 
= MNP
NPM = = = 75° .
2 2
  > NMP
= MNP
Ta thấy NPM  nên sd=
 sd MP
MN  > sd NP
.

  > NP
= MP
Vậy MN .

Bài 7. Cho đường tròn (O) đường kính AB , kẻ hai dây CD và EF cùng song song với AB . Chứng
minh
a) Hai cặp cung nhỏ AC , BD và AE , BF bằng nhau;
b) Hai cung nhỏ CE và DF bằng nhau.
Lời giải
a) Vì ∆OAB cân tại O và OH là đường cao của ∆OAB nên
 = HOA
HOB  (1)
Vì ∆OCD cân tại O và OK là đường cao của ∆OCD nên
 = KOC
KOD  (2)

Ta thấy BOD  − KOD


 = HOB  = HOA
 − KOC
 =AOC (3)
 = sđ 
Từ (1), (2) và (3), suy ra sđ BD  = 
AC hay BD AC .
 = KOB
Mặc khác BOF  − KOF
 = KOA
 − KOE
 =AOE (4)
 = sđ 
Từ (1), (2) và (4), suy ra sđ BF  = 
AE hay BF AE .

b) Ta có sđ 
AE = sđ  .
AC + sđ CE
 = sd 
⇒ sdCE AE − sd   − sd BD
AC = sd BF  = sd DF
.

 = DF
Vậy CE .

Bài 8. Cho đường tròn (O) , kẻ dây AB bất kì. M là điểm chính giữa cung AB , OM cắt dây AB tại I
. Chứng minh
a) I là trung điểm của dây AB ; b) OM vuông góc AB .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

 =
a) Ta có BM  =
AM ⇒ BOM =
AOM hay BOI AOI .
Do đó ∆OBI =
∆OAI (c-g-c) ⇒ IB =
IA .
Vậy I là trung điểm của dây AB (đpcm).
b) Vì ∆OAB cân tại O và OI là trung tuyến của ∆OAB (cmt) nên
OI ⊥ AB .
Vậy OM ⊥ AB (đpcm).
--- HẾT ---

Bài 3. GÓC NỘI TIẾP

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Định nghĩa
 Góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai cung của đường tròn gọi là góc nội tiếp.
 Cung nằm bên trong góc được gọi là bị cung chắn
2. Định lí
 Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn.
HỆ QUẢ. Trong một đường tròn
 Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
 Các góc nội tiêp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
 Các góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90° ) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
 Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau, đoạn thẳng bằng nhau
 Dùng hệ quả phần kiến thức trọng tâm kiến thức và liên hệ giữa cung và dây cung để chứng
minh các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau.
Ví dụ 1. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và dây AC căng cung AC có số đo bằng 60° .

a) So sánh các góc của tam giác ABC .


b) Gọi M , N lần lượt là điểm chính giữa của các cung AC và BC . Hai dây AN và BM cắt nhau tại
I . Chứng minh tia CI tia phân giác của góc ACB .

Lời giải

a) 
ABC = 30° (góc nội tiếp bằng một nửa số đo cung bị chắn),
ACB = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 = 180° − 90° − 30° = 60°
⇒ CAB

⇒ >
ACB > CAB ABC .

b) Do M , N là các điểm chính giữa của các cung  ⇒


AC , BC
 và 
AM , BM lần lượt là phân giác của BAC I ⇒ CI là phân giác 
ABC . Mà AN ∩ BM = ACB .

Ví dụ 2. Cho (O) và điểm M cố định. Qua M kẻ hai đường thẳng, đường thẳng thứ nhất cắt đường tròn
(O) tại A và B , đường thẳng thứ hai cắt đường tròn tại C và D . Chứng minh MA.MB = MC.MD .

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Trường hợp 1 : M nằm trong đường tròn.


MA MC
 AMC ~ DMB (g.g) ⇒ = ⇔ MA ⋅ MB = MC ⋅ MD .
MD MB
Trường hợp 2 : M nằm ngoài đường tròn.
MB MC
 BMC ~ DMA (g.g) ⇒ = ⇔ MA⋅ MB =
MC ⋅ MD
MD MA
Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba điểm thẳng hàng
 Dùng hệ quả của phần Kiến thức trọng tâm và Liên hệ giữa cũng và dây cung để chứng
minh hai đường thẳng bằng nhau, ba điểm thẳng hàng.
Ví dụ 3. Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB và điểm C nằm ngoài nửa đường tròn. Đường
thẳng CA cắt nửa đường tròn ở M , CB cắt nửa đường tròn ở N . Gọi H là giao điểm của AN và BM
.
a) Chứng minh CH vuông góc với AB .
b) Gọi I là trung điểm của CH . Chứng minh MI là tiếp tuyến của nửa
đường tròn (O) .

Lời giải
a) Dễ dàng chứng minh được AN , BM là đường cao của tam giác ABC .
Mà AN ∩ BM =H ⇒ CH ⊥ AB .
 = CMI
MCI  (tam giác MCI cân tại I )

 = OMA
MAO  (tam giác MAO cân tại O )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Mà MCI + MAO =90° ⇒ CMI


 + OMA
 =90° ⇒ OMI
 =90° . Vậy MI
là tiếp tuyến của (O) .

Ví dụ 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) . Tia phân giác
của góc A cắt đường tròn tại M . Tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh
A cắt đường tròn tại N . Chứng minh

a) Tam giác MBC cân.


b) Ba điểm M , O, N thẳng hàng.

Lời giải
 nên BM
a) AM là phân giác BAC  = CM
 ⇒ BM = CM .

⇒ tam giác BMC cân tại M .

b) AM , AN lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài góc A . Do đó  = 90° ⇒ MN là đường
AMN
kính, suy ra M , O, N thẳng hàng.

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Cho đường tròn (O) và hai dây song song AB , CD . Trên cung nhỏ AB , lấy điểm M tùy ý.
Chứng minh  .
AMC = BMD
Lời giải

AB  CD ⇒  ⇒
AC = BD .
AMC = BMD

Bài 2. Cho đường tròn (O) đường kính AB vuông góc dây cung CD
=
tại E . Chứng minh CD 2
4 AE ⋅ BE .
Lời giải
Tam giác ACB vuông tại C và CE ⊥ AB tại E .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có

CE=
2
AE ⋅ BE hay CD 2 =⋅
4 AE ⋅ BE .
Bài 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) , hai đường
cao BD và CE cắt nhau tại H . Vẽ đường kính AF .
a) Tứ giác BFCH là hình gì?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC . Chứng minh ba điểm


H , M , E thẳng hàng.

1
c) Chứng minh OM = AH .
2
Lời giải
 = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
a) Ta có FCA
⇒ FC ⊥ AC , theo giả thiết ta cũng có BD ⊥ AC . Suy ra
BD  FC . Chứng minh tương tự ta có CE  FB . Do đó tứ giác
BFCH là hình bình hành.
b) Do tứ giác BFCH là hình bình hành nên BM = CM . Suy ra M là trung điểm HF .
1
c) OM là đường trung bình của tam giác AHF . Do đó OM = AH .
2
Bài 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB , M là điểm tùy ý trên nửa đường tròn (M khác A và B) .
Kẻ đường thẳng MH vuông góc với AB ( H ∈ AB ). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB
chứa nửa đường tròn (O) vẽ hai nửa đường tròn tâm I đường kính AH và tâm K đường kính BH . MA
và MB cắt hai nửa đường tròn ( I ) và ( K ) lần lượt tại P và Q . Chứng minh

a) MH = PQ .

b) Hai tam giác MPQ và tam giác MBA đồng dạng.

c) PQ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( I ) và ( K ) .

Lời giải
a) Ta có

AMB = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
 = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ MQH
BQH = 90° .

 =
APH = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ MPH 90° .
Do đó tứ giác MPHQ có ba góc vuông, nên MPHQ là hình chữ nhật ⇒ MH =
PQ .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

b) Do tứ giác MPHQ là hình chữ nhật nên

 = MHQ
MPQ .

Mặt khác
 + QHB
MHQ =  + QHB
90° và MBA = 90° .

 = MBA
Suy ra MHQ .

Do đó MPQ ~MBA (g.g).

c) Do tứ giác MPHQ là hình chữ nhật nên


 = MHQ
PQH  . Theo câu trên, ta có MHQ
 = MBA
,
=
⇒ PQH .
MBA (1)

Ta có tam giác QKB cân tại K . Do đó

 = BQK
MBA  . Kết hợp với (1) ta được

 
= PQH
MBA .
= BQK (2)

 = HQK
Ta có tam giác QKH cân tại K . Do đó QHB . (3)

Ngoài ra QHB =
 + MBA 90° . (4)

 + HQK
Từ (1), (2), (3), (4) ta nhận được PQH = 90° hay PQ là tiếp tuyến của ( K ) .

Chứng minh tương tự ta cũng nhận được PQ là tiếp tuyến của ( I ) .

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 5. Hai đường tròn có tâm B , C và điểm B nằm trên đường
tròn tâm C (như hình vẽ bên).
 = 30° , tính PCQ
a) Biết MAN .

 = 136° thì MAN


b) Nếu PCQ  có số đo bằng bao nhiêu?

Lời giải
 
= 2 MBN
a) Ta có PCQ 
= 4 MAN °
= 4 ⋅ 30= 120° .

 = 4 MAN
b) Theo câu trên ta có 136° = PCQ  ⇒ MAN
 =34° .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Bài 6. Cho đường tròn (O) đường kính AB , lấy M (khác A và B ). Vẽ tiếp tuyến của (O) tại A . Đường
thẳng BM cắt tiếp tuyến đó tại C . Chứng minh MA
= 2
MC ⋅ MD .
Lời giải

AMB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.

Do đó 
AMB =90° ⇒ AM ⊥ BC .
Áp dụng Hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A ta có AM là
đường cao tuong ứng với cạnh huyền BC .

⇒ AM 2 =MB ⋅ MC .
Ví dụ 6. Cho đường tròn (O) đường kính AB , S là một điểm nằm
bên ngoài đường tròn. SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại M và N
. Gọi H là giao điểm của BM và AN . Chứng minh SH vuông góc
với AB .
Lời giải

Ta có 
AMB = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ BM ⊥ AC hay BM là đường cao của tam giác ABC .
Chứng minh tương tự ta có AN là đường cao của tam giác ABC .
Do đó H là trực tâm của tam giác ABC . Vậy SH ⊥ AB .
Bài 7. Cho đường tròn (O) và hai dây MA, MB vuông góc với nhau. Gọi
I , K lần lượt là điểm chính giữa của các cung nhỏ MA và MB . Gọi P là giao điểm của AK và BI .
Chứng minh
a) Ba điểm A, O, B thẳng hàng.

b) P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB .


Lời giải

a) Theo đề bài ra ta có 
AMB = 90° , nên AB là đường kính (góc
nội tiếp chắn nửa đường tròn). Vậy ba điểm A, O, B thẳng hàng.

Gọi I và K lần lượt là điểm chính giữa của các cung


 , MB
MA  và MBA
 ⇒ AK , BI lần lượt là phân giác của MAB .
P ⇒ P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
Mà AK ∩ BI =
MAB .
--- HẾT ---

Bài 4. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN. CUNG TRÒN

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Độ dài đường tròn
 Chu vi đường tròn bán kính R : l  2R .
2. Độ dài cung tròn
Rn
 Cho đường tròn có bán kính R . Một cung tròn có số đo n thì có độ dài là l  .
180
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Ví dụ 1. Lấy số π gần đúng là 3,14 hãy điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn đến số thập phân thứ
hai).
Bán kính R của đường tròn 2 ? ?
Đường kính d của đường tròn ? 8 ?
Độ dài l của đường tròn ? ? 43,96
Lời giải
Theo công thức tính độ dài đường tròn l = 2π R ta có bảng kết quả sau
Bán kính R của đường tròn 2 4 7
Đường kính d của đường tròn 4 8 14
Độ dài l của đường tròn 12,56 25,12 43,96
Ví dụ 2. Lấy số π gần đúng là 3,14 hãy điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn đến số thập phân thứ
hai).
Bán kính R của đường tròn 2 4
Số đo n° của cung tròn 31° 125°
Độ dài l của cung tròn 3,14 15, 26
Lời giải
π Rn
Theo công thức tính độ dài cung tròn l = ta có bảng kết quả sau
180
Bán kính R của đường tròn 2 4 7
Số đo n° của cung tròn 90° 31° 125°
Độ dài l của cung tròn 3,14 2,16 15, 26
Ví dụ 3.

a) Tính độ dài cung tròn có số đo 70° của đường tròn có bán kính R = 3 cm.
b) Tính chu vi vành xe biết đường kính 650 mm.
Lời giải
π Rn π ⋅ 3 ⋅ 70
a) Theo công thức tính độ dài cung tròn
= l = = 3, 66 cm.
180 180
b) Ta có l =2π R =π ⋅ 650 =2041 mm.
Ví dụ 4. Máy kéo nông nghiệp có hai bánh sau to hơn bánh hai trước. Khi bơm căng, bánh xe sau có
đường kính là 1, 672 m và bánh trước có đường kính là 88 cm. Hỏi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì
bánh xe trước lăn được mấy vòng?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
Ta có độ dài bánh xe sau là ls = d π = 167, 2 ⋅ π = 525, 01 khi đó bánh sau quay 10 thì đi được đoạn đường
5250,1 cm.

Độ dài bánh trước là lt = d π = 88 ⋅ π = 276,32 cm. Do đó để đi được đoạn đường 5250,1 cm bánh trước
5250,1
cần quay = 19 vòng.
276,32

Ví dụ 5. Đường xích đạo của trái đất có độ dài 40000 km. Hỏi bán kính của trái đất dài bao nhiêu?
Lời giải
l
Độ dài đường xích đạo là độ dài đường tròn lớn nhất của quả địa cầu, do đó =
R = 6.370 km.

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Lấy số π gần đúng là 3,14 hãy điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn đến số thập phân thứ
hai).
Bán kính R của đường tròn 6 11 5
Số đo n° của cung tròn 90° 60 °
30°
Độ dài l của cung tròn 20,3 15, 4
Lời giải
Theo công thức tính độ dài cung tròn ta có
Bán kính R của đường tròn 6 19,39 11 5
Số đo n của cung tròn
°
90° 60 ° 80, 256° 30°
Độ dài l của cung tròn 9, 24 20,3 15, 4 2, 62
Bài 2. Cho đường tròn (O, R) , dây AB = R .

a) Tính số đo của góc 


AOB . b) Tính độ dài cung nhỏ AB .
Lời giải
a) Ta có OA = OB = R nên tam giác OAB đều suy ra
= AB
AOB = 60° .
Rnπ R ⋅ 60 ⋅ π Rπ
=
b) Ta có l = = .
180 180 3

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm.


Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Lời giải
Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm BC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

BC 10
Do đó, bán kính =
R =
= = 5. Hay π R 10π
l 2=
2 2

Bài 4. Vĩ độ của Hà Nội là 20°01′ mỗi vòng kinh tuyến dài khoảng 40000 km. Tính độ dài cung kinh
tuyến từ Hà Nội đến xính đạo.
Lời giải
Ta có độ dài cung tròn từ Hà Nội đến xích đạo được tính
bởi công thức
Rnπ R ⋅ 20, 00167 ⋅ π
=l = = 2222, 61 km.
180 180

--- HẾT ---

Bài 5. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN – HÌNH QUẠT TRÒN

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Diện tích hình tròn
 Diện tích S của một hình tròn bán kính R được tính theo công thức S  R 2 .
2. Diện tích hình quạt tròn
 Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n được tính theo công thức
  R2  n l R
S hay S  .
360 2
( l là độ dài cung n của hình quạt tròn).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

3. Hình vành khuyên (khăn) là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn
đồng tâm (phân tô đậm).
Chứng minh diện tích S của hình vành khuyên (khăn) được tính theo công
=
thức: S π ( R12 − R22 ) .

Chứng minh:

Diện tích hình tròn tâm O , bán kính R1 là S1= π ⋅ R12 .

Diện tích hình tròn tâm O , bán kính R2 là S 2= π ⋅ R22 .

Vậy diện tích hình vành khăn là S = S1 − S 2 = π ⋅ R12 − π ⋅ R22 = π ( R12 − R22 ) .

Theo chứng minh trên thì S = π ( R12 − R22 ) = π (42 − 32 ) = 7π (cm 2 ).

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


Bài 1. Lấy giá trị gần đúng của π là 3,14 , hãy điền vào ô trống trong bảng sau (đơn vị độ dài: cm, làm
tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
Bán kính đường tròn ( R) 3
Độ dài đường tròn (C ) 15, 70
Diện tích hình tròn ( S ) 50, 24
Số đo của cung tròn ( n° ) 60° 80°
Diện tích hình quạt tròn cung n° 6, 28
Lời giải
Bán kính đường tròn ( R) 3 2,5 4
Độ dài đường tròn (C ) 18,84 15, 70 25,12
Diện tích hình tròn ( S ) 28, 26 19, 63 50, 24
Số đo của cung tròn ( n° ) 60° 80° 45°
Diện tích hình quạt tròn cung n° 4, 71 4,36 6, 28
Bài 2. Tính diện tích hình tròn nội tiếp một hình vuông có cạnh bằng 8 cm.
Lời giải
Do hình tròn nội tiếp hình vuông ABCD có cạnh bằng 8 cm nên
bán kình đường tròn là =R OI= 4 cm.

Vậy diện tích hình tròn cần tìm là S =π ⋅ R 2 =π ⋅ 42 =16π (cm 2 ).

Bài 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O , bán kính R = 3 (cm). Tính diện tích hình quạt tròn
 = 60° .
giới hạn bởi hai bán kính OB , OC và cung nhỏ BC khi BAC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
 2=
Theo giả thiết =
BOC  120° .
BAC
Vậy diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OB , OC và
cung nhỏ BC là

π ⋅ R2 ⋅ n π ⋅ 32 ⋅120
=S = = 3π (cm) 2 .
360 360

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Diện tích hình tròn sẽ thay đổi thế nào nếu
a) Bán kính tăng gấp đôi. b) Bán kính tăng gấp ba. c) Bán kính tăng k lần.
Lời giải

Diện tích hình tròn bán kính R là S= π ⋅ R 2 .


a) Diện tích hình tròn sau khi bán kính tăng gấp đôi là

S1 =π ⋅ (2 R ) 2 =4π ⋅ R 2 =4 S .

Vậy diện tích hình tròn tăng lên 4 lần.


b) Diện tích hình tròn sau khi bán kính tăng gấp ba là

S 2 =π ⋅ (3R ) 2 =9π ⋅ R 2 =9 S .

Vậy diện tích hình tròn tăng lên 9 lần.


c) Diện tích hình tròn sau khi bán kính tăng gấp k là

S3 =π ⋅ (kR ) 2 =k 2π ⋅ R 2 =k 2 S .

Vậy diện tích hình tròn tăng lên k 2 lần.

Bài 2. Tính diện tích một hình quạt tròn có bán kính 6 cm, số đo cung là 100° .
Lời giải

Diện tích hình quạt tròn có bán kính R = 6 cm, số đo cung là n = 100° là

π ⋅ R2 ⋅ n π ⋅ 62 ⋅100
=S = = 10π (cm) 2 .
360 360
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm nội tiếp đường tròn (O) . Tính diện
tích hình tròn (O) .

Lời giải
Áp dụng định lý Pythago cho  ABC vuông tại A , ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

BC 2 = AB 2 + AC 2 = 62 + 82 = 100 ⇒ BC = 10(cm).

BC
Do  ABC nội tiếp đường tròn (O) nên đường tròn (O) có bán kính=
R = 5 (cm).
2

Vậy diện tích hình tròn cần tính là S =π ⋅ R 2 =25π (cm 2 ).


Bài 4. Cho hình vuông có cạnh 2 cm, vẽ đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó. Tính diện tích hình tròn
đó.
Lời giải

Do hình vuông cạnh 2 cm nội tiếp đường tròn (O) nên đường tròn (O) có bán kính R = 2 .

Vậy diện tích của hình tròn là S =π ⋅ R 2 =2π (cm 2 ).


D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 5. Lấy giá trị gần đúng của π là 3,14 , hãy điền vào ô trống trong bảng sau (đơn vị độ dài: cm, làm
tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
Bán kính đường tròn ( R) 3,5
Độ dài đường tròn (C ) 12,56
Diện tích hình tròn ( S ) 78,50
Số đo của cung tròn ( n )°
70 °
130 °

Diện tích hình quạt tròn cung n° 15, 70


Lời giải
Bán kính đường tròn ( R) 3,5 2 5
Độ dài đường tròn (C ) 21,98 12,56 31, 4
Diện tích hình tròn ( S ) 38, 47 12,56 78,50
Số đo của cung tròn ( n° ) 70° 130° 72°
Diện tích hình quạt tròn cung n° 7, 48 4,54 15, 70
Bài 6. Hình vuông có cạnh 4 cm nội tiếp đường tròn (O) . Tính diện tích hình tròn (O) .

Lời giải
Do hình vuông ABCD có cạnh 4 cm nội tiếp đường tròn (O) nên
1
đường tròn (O) có bán kính R =OA = AB 2 + BC 2 =2 2 .
2

Vậy diện tích hình tròn (O) là S =π ⋅ R 2 =π ⋅ (2 2) 2 =8π (cm 2 ).

Bài 7. Cho tam giác MNP nội tiếp đường tròn tâm O , bán kính R = 3
 = 45°
(cm). Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OM , OP và cung nhỏ MP khi MNP
.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Lời giải
 2=
Theo giả thiết =
MOP  90° .
MNP
Vậy diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OM , OP và
cung nhỏ MP là

π ⋅ R2 ⋅ n π ⋅ 32 ⋅ 90 9π
=S = = (cm) 2 .
360 360 4
Bài 8. Tính diện tích hình vành khăn tạo bởi hai đường tròn đồng tâm
có bán kính lần lượt là 7 cm và 12 cm.
Lời giải

Ta có S= π (122 − 7 2 )= 95π (cm 2 ).

--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Chương VI
MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung sau: mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng,
biểu đồ; tần số, tần số tương đối; tần số ghép nhóm, tần số tương đối ghép nhóm; phép thử ngẫu nhiên
và không gian mẫu, xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản.

§1. MÔ TẢ VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRÊN


CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Ở các lớp dưới, chúng ta đã làm quen với việc biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng
bảng, biểu đồ thống kê.

Làm thế nào để mô tả và biểu diễ dữ liệu trên các


bảng, biểu đồ

I. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRÊN BẢNG THỐNG KÊ, BIỂU ĐỒ TRANH


Một trường trung học cơ sở cho học sinh khối 9 đăng kí tham gia các câu lạc bộ: Thể thao;
Nghệ thuật; Tin học. Thống kê số lượng học sinh của lớp đăng kí thâm gia các câu lạc bộ đó được cho
trong bảng sau:

Câu lạc bộ
Thể thao Nghệ thuật Tin học
Số học sinh lớp
9A 15 10 15
9B 20 5 15
9C 15 15 10
9D 20 10 10
Bảng 1
Quan sát Bảng 1 và cho biết:
a) Bảng 1 có bao nhiêu dòng và bao nhiêu cột;
b) Cột đầu tiên, dòng đầu tiên lần lượt cho biết những dữ liệu thống kê nào;
c) Các cột còn lại lần lượt cho biết những dữ liệu thống kê nào.
Để biểu diễn dữ liệu trên bảng thống kê, ta có thể làm như sau:
Bước 1. Các đối tượng thống kê lần lượt được biểu diễn ở cột đầu tiên, tong khi các tiêu chí thống
kê lần lượt được biểu diễn ở dòng đầu tieen hoặc ngược lại

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Bước 2. Các số liệu thống kê theo tiêu chí của mỗi đối tượng thống kê lần lượt được bêỉu diễn ở
dòng (hoặc cột) tương ứng.
Ví dụ 1: Trị giá xuất khẩu hải sản (đơn vị: nghìn đô là Mỹ) của Việt Nam sang Cộng đồng các nước
châu Âu (EU) trong các tháng 9, 10, 11, 12 của năm 2022 lần lượt như sau:
90 154; 89 412; 72134; 81904.

Lập bảng thống kê biểu diễn các số liệu đó


Trị giá xuất khẩu dầu thô
Giải
(đơn vị: triệu đô la Mỹ) của
Bảng thống kê biểu diễn các số liệu đó như sau (Bảng 2) Việt Nam sang Nhật Bản,
Tháng Australia, Singapore, Thái
Trị giá
9 10 11 12 Lan năm 2021 lần lượt như
sau:
Trị giá xuất khẩu hải sản
(đơn vị: 90 154 89 412 72 134 81 904 158,08; 263,00; 272,69;
nghìn đô la Mỹ) 577,66. (Nguồn: Báo cáo
của Bộ Công Thương về
Bảng 2
xuất nhập khẩu của Việt
Nam năm 2021)
Lập bảng thống kê biểu diễn
Ví dụ 2: Bảng 3 thống kê khối lượng thanh long bán được
các số liệu đó.
trong các tháng 6, 7, 8, 9 năm 2022 của một hệ thống siêu thị.
Tháng 6 7 8 9
Khối lượng thanh long
10 30 40 25
bán được (đơn vị: tạ)
Bảng 3
Vẽ biểu đồ tranh biểu diễn các số liệu đó.
Giải
Biểu đồ tranh biểu diễn các số liệu ở Bảng 3 được cho trong
Hình 1.

Để biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ tranh, ta có thể làm như sau:
Bước 1. Các đối tượng thống kê được biểu diễn ở cột đầu tiên của bảng thống kê
Bước 2. Chọn biểu tượng để biểu diễn số liệu thống kê. Các biểu tượng đó được trình bày ở dòng
cuối cùng trong bảng thống kê
Bước 3. Số liệu thống kê theo tiêu chí của mỗi đối tượng thống kê đươc biểu diễn bằng các biểu
tượng ở dòng tương ứng trong bảng thống kê.
II. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRÊN BIỂU ĐỒ CỘT, BIỂU ĐÒ CỘT KÉP

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Biểu đồ ở Hình 2 biểu diễn lượng mưa


tại trạm khí tượng Huế trong sáu tháng cuối
năm dương lịch.
a) Nếu các đối tượng thống kê và cho biết các
đối tượng này lần lượt được biểu diễn ở
trục nào.
b) Nêu tiêu chí thống kê và cho biết tiêu chí
đó được biểu diễn ở trục nào.
c) Số liệu thống kê theo tiêu chí của mỗi đối
tượng thống kê lần lượt được biểu diễn ở
đâu?
d) Lập bảng thống kê biểu diễn các dữ liệu
thống kê nêu trong biểu đồ cột ở Hình 2.

Để biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ cột, ta có thể làm như sau:
Bước 1.Vẽ hai trục vuông góc với nhau
- Trên trục nằm ngang: biểu diễn các đối tượng thống kê
- Trên trục thẳng đứng: xác định độ dài đơn vị để biểu diễn số liệu thống kê và cần chọn độ
dài đơn vị thích hợp với số liệu
Bước 2. Tại vị trí các đối tượng thống kê trên trục nằm ngang, vẽ những cột hình chữ nhật: cách
đều nhau; có cùng chiều rộng; có chiều cao thể hiện số liệu thống kê theo tiêu chí của mỗi
đối tượng thống kê
Bước 3. Hoàn thiện hiểu đồ: ghi tên các trục và ghi số liệu tương ứng trên mỗi cột (nếu cần).
Ví dụ 3: Dựa thêo Báo cáo của tổ chức Y tế Thế giới, bạn An thống kê tuổi thọ trung bình của mỗi
người dân Indonesia, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam lần lượt là: 71,3 năm; 69,1 năm; 932, 4 tháng;
75, 4 năm.

a) Nếu vẽ biểu đồ cột biểu diễn các số liệu đó thì số liệu nào được viết chưa hợp lí?
b) Viết lại dãy số liệu thống kê đó rồi lập bảng thống kê và vẽ biểu đồ côt biểu diễn các số liệu đó.
Giải
a) Để vẽ biểu đồ cột biểu diễn các số liệu, các số liệu đó cần được tính theo cùng một đơn vị. Nếu các số
liệu đó được tính theo đơn vị năm thì số liệu 932, 4 tháng được viết chưa hợp lí.

b) Tuổi thọ trung bình (đơn vị: năm) của người dân ở Indonesia, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam lần lượt
là: 71,3; 69,1; 77, 7; 75, 4 .

Bảng thống kê biểu diễn các số liệu đó như sau (Bảng 4):

Nước
Indonesia Myanmar Thái Lan Việt Nam
Tuổi thọ trung bình

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Tuổi thọ trung bình


71,3 69,1 77,7 75, 4
(đơn vị: năm)
Bảng 4
Biểu đồ cột biểu diễn các dữ liệu đó như sau (Hình 3):

Theo báo cáo tổng điều


tra dân số năm 2019, mật
độ dân số (người/km2) ở
Đồng bằng sông Hồng, Bắc
Trung Bộ và Duyên hải
miền Trung, Đồng bằng
sông Cửu Long lần lượt là:
1060; 211; 423 . Lập bảng
thống kê và vẽ biểu đồ cột
biểu diễn các số liệu đó.

Biểu đồ cột kép ở Hình 4 thống kê tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá hiện hành của Việt
Nam và Singapore trong các năm 2016, 2017, 2018, 2019 .

a) Nếu các đối tượng thống kê và cho biết các đối tượng này lần lượt được biểu diễn ở trục nào.
b) Nếu tiêu chí thống kê và cho biết tiêu chí đó được biểu diễn ở trục nào.
c) Số liệu thống kê theo tiêu chí của mỗi đối tượng thống kê lần lượt được biểu diễn ở đâu?
d) Lập bảng thống kê biểu diễn các dữ liệu thống nêu trong biểu đồ cột kép ở Hình 4.
Nhận xét
Cách vẽ biểu đồ cột kép tương tự như cách vẽ biểu đồ cột. Nhưng tại vị trí ghi mỗi đối tượng trên trục
ngang, ta vẽ hai cột sát nhau thể hiện hai loại số liệu của đối tượng đó. Các cột thể hiện số liệu theo
cùng một tiêu chí thống kê của các đối tượng hường được tô cùng màu để thuận tiện cho việc đọc biểu
đồ.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 4: Ở Việt Nam, tuổi thọ trung bình (đơn vị: năm) của nam và nữ trong các năm 2017, 2018,
2019, 2020 lần lượt là: 70,9 và 76, 2;71 và 76,3;71 và 76, 4 .
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
a) Lập bảng thống kê biểu diễn các số liệu đó.
b) Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn các số liệu đó.
Giải
a) Bảng thống kê biểu diễn các số liệu đó như sau (Bảng 5):

Năm
2017 2018 2019 2020
Tuổi thọ trung bình
Tuôit thọ trung bình (đơn vị: năm) của nam 70,9 70,9 71 71
Tuổi thọ trung bình (đơn vị: năm) của nữ 76,6 76, 2 76,3 76, 4

Bảng 5
b) Biểu đồ cột kép biểu diễn các số liệu như ssau (Hình 5):

Kim gạch xuất khẩu và


nhập khẩu của Việt Nam với
các nước Đông Nam Á (đơn
vị: tỉ đô la Mỹ) trong các năm
2018, 2019, 2020, 2021 lần
lượt là: 31,8 và 24,9; 32, 2 và
25,3; 30,5 và 23, 2; 41,1 và
28,9 .
(Nguồn: Tổng cục Thống Kê)
Lập bảng thống kê và vẽ biểu
đồ cột kép biểu diễn các số
liệu đó.

Nhận xét
• Khi số lượng đối tượng thống kê ít, ta có thể dùng bảng thống kê hoặc biểu đồ cột để biểu diễn dữ
liệu. Biểu đồ cột là cách biểu diễn trực quan các số liệu thống kê, vì thế biểu đồ cột thuận lợi hơn
bảng thông kê trong việc nhận biết đặc điểm của các số liệu thống kê. Tuy nhiên, khi số lượng đối
tượng thống kê nhiều, ta nên dùng bảng thống kê để biểu diễn dữ liệu.
• Nếu mỗi đối tượng thống kê đều có hai số liệu thống kê theo hai tiêu chí khác nhau thì ta nên dùng
biểu đồ cột kép để biểu diễn dữ liệu. Ngoài ra, khi muốn so sánh hai tập dữ liệu với nhau, ta cũng
dùng biểu đố cột kép.

III. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRÊN BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Biểu đồ đoạn thẳng ở Hình 6 biểu


diễn lượng mưa trung bình sáu tháng cuối
năm 2019 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
a) Nêu các đối tượng thống kê và cho biết
các đối tượng này được biểu diễn ở trục
nào.
b) Nêu tiêu chí thống kê và cho biết tiêu
chí đó được biểu diễn ở trục nào.
c) Số liệu thống kê theo tiêu chí của mỗi
đối tượng thống kê được biểu diễn ở đâu?
d) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn các dữu liệu
thống kê nêu trong biểu đồ đoạn thẳng ở
Hình 6.
Để biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ đoạn thẳng, ta có thể làm như sau:
Bước 1. Vẽ hai trục vuông góc với nhau tại điểm O
- Trên trục nằm ngang: mỗi đối tượng thống kê được đánh dấu bằng một điểm và các điểm này
thường được vẽ cách đều nhau
- Trên trục thẳng đứng: xác định độ dài đơn vị để biểu hiện số liệu thống kê và cần chọn độ dài
đơn vị thích hợp với số liệu, đánh dấu điểm theo tiêu chí của đối tượng thống kê tương ứng
Bước 2. Với mỗi đối tượng thống kê, ta tiếp tục:
- Xác định điểm A đánh dấu số liệu thống kê trên trục thẳng đứng của đối tượng thống kê đó
- Kẻ bằng nét đứt một đoạn thẳng có độ dài bằng OA , vuống góc với trục nằm ngang và đi qua
điểm đánh dấu đối tượng thống kê đó trên trục nằm ngang. Đầu mút trên của đoạn thẳng đó là
điểm mốc của đối tượng thống kê
Bước 3. Vẽ đường gấp khúc gồm các đoạn thẳng nối liên tiếp các điểm mốc
Bước 4. Hoàn thiện biểu đồ: ghi tên các trục và ghi số liệu tương ứng trên mỗi điểm mốc (nếu cần).
Như vậy, mỗi điểm mốc được xác định bởi hai “tọa độ”, trong đó”hoành độ” là điềm đánh dầu đối
tượng thống kê, “tung độ” là số liệu thống kê theo tiêu chí của đối tượng đó.
Ví dụ 5: Bảng 6 thống kê số lượng xi măng bán được (đơn vị: tấn) của một của hàng kinh doanh vật
liệu xây dựng trong bốn tháng đầu năm:

Tháng 1 2 3 4
Số lượng xi măng bán được (đơn vị: tấn) 140 100 150 160
Bảng 6
a) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn các dữ liệu thống kê đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn các dữu liệu thống kê đó.
c) Một người đưa ra nhận định: Số xi măng bán được trong tháng 4 nhiều hơn 30% số xi măng bán
được trong cả bốn tháng. Hỏi nhận định của người đó là đúng hay sai?
Giải
a) Biểu đồ cột ở Hình 7 biểu diễn các dữu liệu thống kê ở Bảng 6.

b) Biểu đồ đoạn Thẳng ở Hình 8 biểu diễn các dữu liệu thống kê ở Bảng 6.

c) Tỉ số phần trăm của số xi măng bán được trong


tháng 4 và số xi măng bán được trong cả bốn Số lượng gạo xuất khẩu được
160 ⋅100 (đơn vị: tấn) của một doanh nghiệp
tháng là: % ≈ 29,1% < 30% . trong các tháng 9,10,11,12 lần
550
lượt là: 180; 240;195; 210 . Vẽ biểu
Do đó số xi măng bán được trong tháng 4 ít hơn đồ đoạn thẳng biểu diễn các số liệu
30% số xi măng bán được trong cả bốn tháng 9 đó.
Vậy nhận định của người đó là sai.
Nhận xét: Để biểu diễn sự thay đổi số liệu của các đối tượng thống kê theo thừoi gian, ta thường dùng
biểu đồ đoạn thẳng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

IV. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRÊN BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT TRÒN

Biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 9 biểu diễn


kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn
môn thể thao ưa thích nhất trong bốn môn: Cầu
lông, Bóng bàn, Bóng chuyền, Bóng đá của 300 học
sinh khối 9 ở một trường trung học cơ sở. Mỗi học
sinh chỉ được chọn một môn thể thao khi được hỏi ý
kiến.
a) Nếu các đối tượng thống kê và cho biết các đối
tượng này được biểu diễn ở đâu.
b) Số liệu thống kê theo tiêu chí của mỗi đối tượng thống kê lần lượt được biểu diễn ở đâu?
Để vẽ biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn các số liệu thống kê tính theo tỉ số phần trăm, ta có thể làm như
sau:
Bước 1. Vẽ đường tròn tâm O bán kính R
Bước 2. Chuyển đổi số liệu của một đối tượng thống kê (tính theo tỉ số phần trâm) vẽ số đo cung tương
ứng với đối tượng thống kê đó (tính theo độ) dựa trên nguyên tắc sau: x% tương ứng với
x% ⋅ 360°
Các số đo cung tương ứng với các đối tượng thống kê được cho ở bảng sau:

Đối tượng thống kê 1 2 … k


Số đo cung tương ứng
n1 n2 … nk
(đơn vị: độ)
Bảng 7
Chú ý: n1 + n2 +  + nk = 360°

Bước 3. - Vẽ tia gốc OA theo phương thẳng đứng


- Căn cứ vào Bảng 7, sử dụng thước thẳng và thước đo độ, vẽ theo chiều quay cảu kim đồng hồ
các cung AA1 , A1 A2 , , Ak − 2 Ak −1 lần lượt có số đo là n1 , n2 , , nk −1 . Khi đó cung Ak −1 A có số
đo là: 360° − ( n1 + n2 +  + nk −1 ) = nk

Bước 4. Hoàn thiện biểu đồ: ghi tên đối tương thống kê vào hình quạt tương ứng; ghi số liệu tương ứng
trên mỗi hình quạt; các hình quạt được màu khác nhau (nếu cần) và xóa đi những thông tin
không cần thiết trong biểu đồ.
Chú ý: Bán kính R của đường tròn ( O; R ) được vẽ ở Bước 1 nên chọn phù hợp với tính thẩm mĩ của
biểu đồ.
Ví dụ 6: Bảng 8 cho biết tỉ lệ mỗi loại quả bán được của một cửa hàng.

Loại quả Lê Táo Nhãn Nho


Tỉ lệ bán được (đơn vị: %) 20 30 40 10

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Bảng 8
Vẽ biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn bảng thống kê trên.
Giải
Từ các số liệu thống kê tính theo tỉ số phần trăm ở Bảng 8, ta có các số đo cung tương ứng với các đối
tượng thống ở bảng sau:

Lọai quả Lê Táo Nhãn Nho


Số đo
72 108 144 36
(đơn vị: độ)
Bảng 9
Căn cứ vào Bảng 9, biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn các dữ
liệu thống kê được cho ở Hình 10.

Ví dụ 7: Biểu đồ cột ở Hình 11 biểu diễn kết quả phỏng vấn 1000 người về số lần đi du lịch trong một
năm.

a) Bạn Ngân đã vẽ biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 12 để biểu diễn những dữ liệu thống kê trong biểu đồ
cột ở Hình 11. Hãy giải thích vì sào những số liệu mà bạn Ngân nêu ra trong biểu đồ hìnhq quạt tròn
đó là chưa chính xác.
b) Vẽ biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn những dữ liệu thống kê trong biểu đồ cột ở Hình 11.
Giải
a) Trong biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 12, ta có:
35% + 50% + 10% = 95% < 100%
Vì vậy, những số liệu mà bạn Ngân nêu ra trong biểu đồ đó là chưa chính xác.
b) Từ biểu đồ cột ở Hình 11, ta có bảng thống kê kết quả phỏng vấn 1000 người về số lần đi du lịch
trong một năm như sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Số lần đi du lịch 0 1− 2 Trên 2


Số người 350 500 150
Bảng 10
Chuyển đổi liệu thống ở Bảng 10 về số liệu thống kê tính
theo tỉ số phần trăm, ta có Bảng 11 sau:

Số lần đi du lịch 0 1− 2 Trên 2


Tỉ lệ (đơn vị: %) 35 50 15
Bảng 11
Từ các số liệu thống kê tính theo tỉ số phần trăm ở Bảng Để chuẩn bị đưa ra thị trường
11, ta có các số đo cung tương ứng với các đối tượng mẫu sản mới, một hãng sản
thống kê ở bảng sau: xuấtđồ nội thất tiến hành thăm dò
màu sơn mà người mua yêu thích.
Số lần đi du lịch 0 1− 2 Trên 2 Hãng sản xuất đó đã hỏi ý kiến
Số đo (đơn vị: độ) 126 180 54 của 500 người mua mua hàng và
nhận được kết quả là 140 người
Bảng 12 thích màu nâu, 160 người thích
Căn cứ vào Bảng 12, ta có biểu đồ hình quạt tròn biểu màu cam, 200 người thích màu
diễn bảng thống kê được cho ở Hình 13. xanh, Vẽ biểu đồ hình quạt tròn
biểu diễn các số liệu đó.
Nhận xét
• Biểu đồ hình quạt tròn cho phép nhận biết nhanh chóng mỗi đối tượn thống kê chiếm bao nhiêu phần
trăm trong tổng thống kê.
• Bảng thống kê hoặc biểu đồ cột cho phép nhận biết nhanh chóng số liệu thống kê (theo tiêu chí) của
mỗi đối tượng thống kê và so sánh các số liệu đó.
• Để vẽ biểu đồ hình quạt tròn từ bảng thống kê (hoặc từ biểu đồ), trước hết từ các số liệu ở bảng đó
(hoặc ở biểu đồ cột đó) cần xác định các số đo cung tương ứng với các đối tượng thống kê.

1. Kim ngạch xuất khẩu (đơn vị: nghìn đô là Mỹ) của Việt Nam trong sáu thánh cuối năm 2022 lần
lượt là: 31 309 161; 35 257 448; 29 748 102; 30 597 155; 29 250 026; 29 110 462 .
Hãy lập bảng thống kê biểu diễn các số liệu đó.
2. Khối lượng thịt lơn bán được trong các tháng 8, 9, 10, 11, 12 năm 2022 của một hệ thống siêu thị lần
lượt là: 10 tạ; 10 tạ; 25 tạ; 20 tạ; 35 tạ.
a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn các số liệu đó.
b) Vẽ biểu đồ tranh biểu diễn các số liệu đó.
3. Bảng 13 biểu diễn số lượng các loại gạo (đơn vị: kilôgam) đã bán trong tháng 01/ 2023 của một đại lí
kinh doanh gạo:

Bắc Thơm Hàm Nàng


Loại gạo Tám xoan ST24 ST25
Hương Thái Châu Xuân

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Số lượng gạo Hải Hậu


Số lượng gạo bán được
393 185 158 109 170 197 98
(đơn vị: kg)
Bảng 13
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn các số liệu đó.
4. Bảng 14 thống kê chiều cao trung bình (đươn vị: centimét) cho trẻ em từ 7 đến 10 tuổi theo tiêu chí
chuẩn của tổ chức Y tế Thế Giới (WHO)

Tuổi
7 8 9 10
Chiều cao
Chiều cao (đơn vị: cm) 121, 7 127,3 132, 6 137,8
của bé trai)
Chiều cao (đơn vị: cm) 120,8 126, 6 132,5 138, 6
của bé gái)
Bảng 14
Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn các số liệu đó.
5. Dựa theo nguồn https/www.worldometes.info, bạn Bình thống kê dân số Việt Nam (đơn vị: người)
qua các năm 1921, 1960, 1980, 1990, 2000 và 2020 lần lượt là: 16 triệu; 33 triệu; 540 trăm nghìn; 68
triệu; 80 triệu; 97 triệu.
a) Nếu vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn các số liệu đó thì số liệu nào được viết chưa hợp lí?
b) Viết lại dãy số liệu thống kê thế giới (đơn vị: triệu người) phân theo các châu lục tính đến tháng
7 / 2021 :

Châu Đại
Châu lục Châu Âu Châu Á Châu Mỹ Châu Phi
Dương
Dân số
744 4 651 1 027 1 373 43
(đơn vị: triệu người)
Bảng 15
Vẽ biểu đồ hình quạt tròn thể hiện cơ cấu dân số thế giới theo Bảng 15.
7. Bảng 16 thống kê số người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) của Việt Nam ở một số năm trong giai
đoạn từ năm 2010 đến năm 2019 .

Năm 2010 2013 2016 2019


Số người tham gia BHYT
52 407,1 61 764,3 75 915, 2 85 745, 4
(đơn vị: nghìn người)
a) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn các dữ liệu thống kê đó.
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn các dữ liệu thống kê đó.
c) Một người đưa ra nhận định: Từ năm 2010 đến năm 2019 , số người tham gia bảo hiểm y tế của
nước ta đã tăng lên 65% . Hỏi nhận định của người đó là đúng hay sai?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Bài 2: TẦN SỐ. TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI

I. Lý thuyết
1. Tần số. Bảng tần số. Biểu đồ tần số
a. Tần số. Bảng tần số
- Số lần xuất hiện của một giá trị trong mẫu dữ liệu thống kê được gọi là tần số của giá trị đó (kí hiệu
n).
- Một tập hợp gồm hữu hạn các dữ liệu thống kê được gọi là một mẫu.
- Số phần tử của một mẫu được gọi là kích thước mẫu (hay cỡ mẫu).
- Ta có thể lập bảng tần số của mẫu số liệu thống kê ở dạng bảng ngang hoặc bảng dọc.
Cách lập bảng tần số ở dạng bảng ngang:
- Bước 1: Xác định các giá trị khác nhau của mẫu dữ liệu và tìm tần số của mỗi giá trị đó.
- Bước 2: Lập bảng gồm 2 dòng và một số cột. Theo thứ tự từ trên xuống dưới, ta lần lượt ghi:
• Cột đầu tiên: Tên các giá trị (x), tần số (n)
• Cột tiếp theo lần lượt ghi giá trị và tần số của giá trị đó
• Cột cuối cùng: Cộng, N =....

Chú ý: Bảng tần số ở dạng bảng dọc được lập bằng cách tương tự như trên.

Ví dụ: Thống kê điểm kiểm tra môn Toán (hay còn gọi là mẫu số liệu thống kê) của 40 học sinh lớp
9C như sau:

5 5 5 7 7 8 8 8 5 8 8 8 6 6 6 6 8 9 5 7

6 6 7 7 6 8 9 9 7 8 8 5 7 7 7 7 6 8 8 9

Nhận xét:
- Mẫu số liệu thống kê trên có kích thước mẫu (cỡ mẫu) là 40
- Trong 40 số liệu thống kê ở trên có 5 giá trị khác nhau là: x1 = 5, x2 = 6, x3 = 7, x4 = 8, x5 = 9
- Tần số của các giá trị x1, x2, x3, x4, x5 lần lượt là n1 = 6, n2 = 8, n3 = 10, n4 = 12, n5 = 4
- Dưới đây là bảng tần số của mẫu số liệu thống kê dạng bảng ngang và dạng bảng dọc

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

 Dạng bảng ngang  Dạng bảng dọc

Điểm (x) Tần số (n)


Điểm (x) 5 6 7 8 9 Cộng
5 6
Tần số
6 8 10 12 4 N = 40 6 8
(n)
7 10
8 12
9 4
Cộng N = 40

 Nhận xét: Đối với một mẫu dữ liệu thống kê, tần số của một giá trị phản ánh số lần lặp đi lặp lại
giá trị đó trong mẫu dữ liệu thống kê đã cho.
b. Biểu đồ tần số
- Để trình bày mẫu dữ liệu một cách trực quan, sinh động, dễ nhớ và gây ấn tượng, người ta sử dụng
biểu đồ tần số.
- Người ta thường vẽ biểu đồ tần số ở dạng biểu đồ cột hoặc biểu đồ đoạn thẳng. Ta thực hiện các
bước như sau:
• Bước 1: Lập bảng tần số của mẫu số liệu thống kê đó.
• Bước 2: Vẽ biểu đồ cột hoặc biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn số liệu thống kê trong bảng tần số
nhận được ở Bước 1.

Ví dụ: Xét mẫu số liệu thống kê ở ví dụ trên

Điểm (x) 5 6 7 8 9 Cộng → Từ bảng tần số trên ta vẽ được biểu đồ cột và


Tần số (n) 6 8 10 12 4 N = 40 biểu đồ đoạn thẳng dưới đây

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

14
12

Tần số n
14

Tần số (n)
12
12 12
10 10
10 8 10
8 8
6
6 8
4 6
4
6
2 4
0 4
5 6 7 8 9
2
Điểm (x) 4 5 6 7 8 9 10
Biểu đồ đoạn thẳng Điểm
Biểu đồ đường

2. Tần số tương đối. Bảng tần số tương đối. Biểu đồ tấn số tương đối.
a. Tần số tương đối và bảng tần số tương đối
- Tần số tương đối 𝑓𝑓𝑖𝑖 của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni của giá trị đó và số lượng N các dữ liệu trong
𝑛𝑛𝑖𝑖
mẫu dữ liệu thống kê: 𝑓𝑓𝑖𝑖 = 𝑁𝑁

- Ta thường viết tần số tương đối dưới dạng phần trăm.


Để lập bảng tần số tương đối ở dạng bảng ngang, ta có thể làm như sau:
- Bước 1: Xác định các giá trị khác nhau của mẫu dữ liệu và tìm tần số tương đối của mỗi giá trị đó.
- Bước 2: Lập bảng gồm 2 dòng và một số cột. Theo thứ tự từ trên xuống dưới, ta lần lượt ghi:
• Cột đầu tiên: Tên các giá trị (x), tần số tương đối (%)
• Cột tiếp theo lần lượt ghi giá trị và tần số tương đối của giá trị đó
• Cột cuối cùng: Cộng, 100.
Chú ý: Bảng tần số ở dạng bảng dọc được lập bằng cách tương tự như trên.

Ví dụ: Xét mẫu số liệu thống kê ở ví dụ trên

Điểm (x) 5 6 7 8 9 Cộng


Tần số (n) 6 8 10 12 4 N = 40
Nhận xét:

6.100
- Tỉ số phần trăm của tần số n1 = 6 và số học sinh của lớp 9C là 𝑓𝑓1 = 40
% = 15%

- Tỉ số phần trăm được gọi là tấn số tương đối của giá trị x1, kí hiệu fi = 15%
- Tương tự, các giá trị x2 = 6, x3 = 7, x4 = 8, x5 = 9 lần lượt có các tần số tương đối là:

8.100 10.100
𝑓𝑓2 = 40
% = 20% 𝑓𝑓3 = 40
% =25%

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

12.100 4.100
𝑓𝑓4 = 40
% = 30% 𝑓𝑓5 = 40
% = 10%

- Ta có thể lập bảng tần số tương đối của mẫu số liệu thống kê trên như sau

Điểm (x) 5 6 7 8 9 Cộng


Tần số tương đối (%) 15 20 25 30 10 100
b. Lập biểu đồ tần số tương đối ở dạng biểu đồ cột hoặc biểu đồ hình quạt tròn.
- Để vẽ biểu đồ tần số tương đối ở dạng biểu đồ cột/ hình quạt tròn của một mẫu dữ liệu thống kê, ta
có thể thực hiện các bước sau:
• Bước 1: Lập bảng tần số tương đối của mẫu dữ liệu thống kê đó
• Bước 2: Vẽ biểu đồ cột/ hình quạt tròn biểu diễn số liệu thống kê trong bảng tần số
tương đối nhận được ở bước 1.

Biểu đồ cột Biểu đồ hình quạt

40 Điểm 9 Điểm 5
Tần số tương đối

35 30 10% 15%
30 25
(%)

25 20
20 15 Điểm 8 Điểm 6
15 10 30% 20%
10
5
0 Điểm 7
5 6 7 8 9 25%

Điểm

II. Bài tập vận dụng


1. Tống kê điểm sau 46 lần bắn bia của một xạ thủ như sau:
8 9 10 9 9 8 7 7 8 10 10 7 10 9 8 9 9 8 8 9 9 9 8
10 8 9 8 7 10 7 7 9 9 7 9 8 10 8 7 10 8 8 9 10 8 9
a. Lập bảng tần số của mẫu số liệu thống kê đó.
b. Vẽ biểu đồ tần số ở dạng biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ cột của mẫu số liệu thống kê đó.
2. Gieo một xúc xắc 32 lần liên tiếp, ghi lại số chấm trên mặt xuất hiện của xúc xắc, ta được mẫu số
liệu thống kê như sau:
1 6 4 4 6 6 5 5 4 2 2 3 1 1 4 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

5 1 2 3 3 2 4 4 5 2 3 4 2 6 2 2
a. Lập bảng tần số tương đối của mẫu số liệu thống kê đó.
b. Vẽ biểu đồ tương đối ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ hình quạt tròn của mẫu số liệu thống kê đó.
3. Kết quả đánh giá chất lượng bằng điểm của 40 sản phẩm được cho trong bảng sau:
Điểm (x) 7 8 9 10 Cộng
Tần số (n) 6 14 16 4 N = 40
a. Lập bảng tần số tương đối của mẫu số liệu thống kê đó.
b. Vẽ biểu đồ tần số tương đối ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ hình quạt của mẫu số liệu thống kê đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

CHƯƠNG VI: BÀI 3: TẦN SỐ GHÉP NHÓM VÀ


MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI GHÉP NHÓM

PHẦN A. LÝ THUYẾT
Bảng 26 thống kê mật độ dân số (đơn vị: người /km 2 ) của 37 tỉnh, thành phố thuộc các vùng Bắc
Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đổng bằng sông Cửu Long (không
kể Thành phố Hồ Chí Minh) ở năm 2021.
Nhóm Tần số ghép nhóm ( n )

[100; 280 ) 20

[ 280; 460 ) 5

[ 460;640 ) 6

[640;820 ) 3

[820;1000 ) 3

Cộng N = 37
(Nguồn: Niên giám Thống kê 2021, NXB Thống kê, 2022)
Bảng 26
Câu hỏi khởi động: Bảng 26 là loại bảng thống kê như thế nào?
I. MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
HĐ 1. Nhà may Hưng Thịnh tặng áo phông cho 40 học sinh của lớp 9A . Nhà may đo chiều cao (đơn vị:
centimét) của cả lớp để quyết định chọn các cỡ áo khi may, kết quả như sau:
161 159 168 153 150 157 172 165 161 158
169 153 164 167 172 174 163 156 166 166
161 152 165 169 160 152 165 163 174 168
159 168 164 169 156 172 167 158 161 160
a) Mẫu số liệu trên có bao nhiêu giá trị khác nhau?
b) Có nên dùng bảng tẩn số (hay bảng tần số tương đối) để biểu diễn mẫu số liệu thống kê đó không?
Lời giải
a) Mẫu số liệu trên có 18 giá trị khác nhau
b) Không nên dùng bảng tần số (hay bảng tần số tương đối) để biểu diễn mẫu số liệu thống kê đó.

Nhận xét: Vì mẫu số liệu trên có nhiều giá trị khác nhau nên nếu ta lập bảng tần số (hay bảng tần số tương đối)
thì bảng sẽ rất dài, gây khó khăn trong việc phân tích, xử lí số liệu thu thập được. Để khắc phục trở
ngại đó, ta có thể ghép các số liệu trên thành các nhóm, ví dụ có thể ghép các số liệu trên thành năm
nhóm ứng vởi năm nửa khoảng có độ dài bằng nhau.
Nhóm 1: [150;155 ) gồm các số đo chiều cao lớn hơn hoặc bằng 150 và nhỏ hơn 155
Nhóm 2: [155;160 ) gổm các số đo chiều cao lớn hơn hoặc bằng 155 và nhỏ hơn 160 ;

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Nhóm 3: [160; 165 ) gồm các số đo chiều cao lớn hơn hoặc bằng 160 và nhỏ hơn 165 ;
Nhóm 4: [165; 170 ) gồm các số đo chiều cao lớn hơn hoặc bằng 165 và nhỏ hơn 170 ;
Nhóm 5: [170; 175 ) gồm các số đo chiều cao lớn hơn hoặc bằng 170 và nhỏ hơn 175 .
Trong thống kê, ta quy ước:
 Nửa khoảng [ a; b ) là tập hợp các giá trị x của số liệu sao cho x ≥ a và x < b ;
 Độ dài của nửa khoảng [ a; b ) là b − a ;
 Khi một nhóm ứng vởi nửa khoảng [ a; b ) thì ta gọi a là đầu mút trái và b là đẩu mút phải của
nhóm đó.
Ví dụ 1. Mẫu số liệu dưới đây ghi lại tốc độ (đơn vị: km/h ) của 44 ô tô khi đi qua một trạm đo tốc độ:
48,5 43 50 55 45 60 53 55,5 44 65 54,5
51 62,5 41 44,5 57 57 68 49 46,5 53,5 49
61 49,5 54 62 59 56 47 50 59,5 61 46,5
49,5 52,5 57 47 59 55 45 47,5 48 61,5 48,5
Hãy ghép các số liệu thành sáu nhóm ứng với sáu nửa khoảng có độ dài bằng nhau.
Lời giải
Trong mẫu số liệu đó, số liệu có giá trị nhỏ nhất là 41 , số liệu có giá trị lớn nhất là 68 . Vì thế, ta có
thể chọn nửa khoảng [ 40;70 ) sao cho giá trị của mỗi số liệu trong mẫu số liệu đều thuộc nửa khoảng
[ 40;70 ) . Vì độ dài của nửa khoảng [ 40;70 ) bằng 70 − 40 = 30 nên ta có thể phân chia nửa khoảng
đó thành sáu nửa khoảng có độ dài bằng nhau là: [ 40; 45 ) , [ 45;50 ) , [50;55 ) , [55;60 ) , [ 60;65 ) ,
[65;70 ) .
Vậy ta có thể ghép nhóm mẫu số liệu đã cho theo sáu nhóm ứng vởi sáu nửa khoảng đó.
Luyện tập 1. Chiều cao (đơn vị: mét) của 35 cây bạch đàn được cho như sau:
6, 6 7, 2 8, 0 8, 0 7,5 7,5 7, 7
6, 6 7, 2 8, 0 8, 0 7,5 7,5 7, 7
8, 2 8,3 7,8 7,9 8, 2 7, 4 8,3
7,8 8, 7 8, 6 8,5 7,9 7, 7 8,1
9, 0 7, 0 8,1 8, 0 8,9 9, 4 9, 2
Lời giải
Trong mẫu số liệu đó, số liệu có giá trị nhỏ nhất là 6, 6 , số liệu có giá trị lớn nhất là 9, 4 . Vì thế, ta
có thể chọn nửa khoảng [ 6,5;9,5 ) sao cho giá trị của mỗi số liệu trong mẫu số liệu đều thuộc nửa
khoảng [ 6,5;9,5 ) . Vì độ dài của nửa khoảng [ 6,5;9,5 ) bằng 9,5 − 6,5 =
3 nên ta có thể phân chia nửa
khoảng đó thành năm nửa khoảng có độ dài bằng nhau là: [ 6,5;7,1) , [ 7,1;7, 7 ) , [ 7, 7;8,3) , [8,3;8,9 ) ,
[8, 6;9,5) .
Vậy ta có thể ghép nhóm mẫu số liệu đã cho theo năm nhóm ứng với năm nửa khoảng đó.
Hãy ghép các số liệu thành năm nhóm ứng với năm nửa khoảng có độ dài bằng nhau.
Để chuyển mẫu số liệu không ghép nhóm thành mẫu số liệu ghép nhóm, ta có thể thực hiện như
sau:
 Tìm nửa khoảng [ a; b ) sao cho giá trị của mỗi số liệu trong mẫu số liệu đếu thuộc nửa khoảng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

[ a; b ) ;
 Ta thường phân chia nửa khoảng [ a; b ) thành các nửa khoảng có độ dài bằng nhau.
Chú ý: Khi ghép nhóm số liệu, đầu mút của các nhóm có thể không phải là giá trị của mẫu số liệu.
II. TẦN SỐ GHÉP NHÓM. BẢNG TẦN SỐ GHÉP NHÓM
HĐ 2. Mẫu số liệu thống kê ở Hoạt động 1 đã được ghép thành năm nhóm ứng với năm nửa khoảng:
[150;155) , [155;160 ) , [160;165) , [165;170 ) , [170;175) .
Có bao nhiêu số liệu trong mẫu số liệu trên thuộc vào nhóm 1 ?
Lời giải
Có 5 số liệu trong mẫu số liệu trên thuộc vào nhóm 1
Nhận xét
 Trong 40 số liệu thống kê của mẫu số liệu trên, có 5 số liệu thuộc vào nhóm 1 . Ta gọi n1 = 5 là tần
số ghép nhóm (gọi tắt là tần số) của nhóm 1. Tương tự,= n2 7;= n3 10= =
; n4 13; n5 5 lần lượt là tần
số của nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5.
 Ta có thể lập bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó ở dạng bảng ngang (Bảng 27)
hoặc ở dạng bảng dọc (Bảng 28).
Nhóm [150;155) [155;160 ) [160;165) [165;170 ) [170;175) Cộng
Tần số ( n ) 5 7 10 13 5 N = 40
Bảng 27
Nhóm Tần số ( n )
[150;155) 5
[155;160 ) 7
[160;165) 10
[165;170 ) 13
[170;175) 5
Cộng N = 40
Bảng 28
Trong một mẫu số liệu ghép nhóm, tần số ghép nhóm (hay tần số) của một nhóm là số số liệu
trong mẫu số liệu thuộc vào nhóm đó. Tẩn số của nhóm 1, nhóm 2,… , nhóm m kí hiệu lấn lượt là
n1 , n2 , …, nm .
Ta có thể trình bày gọn gàng mẫu số liệu ghép nhóm trong bảng tần số ghép nhóm.
Để lập bảng tấn số ghép nhóm ở dạng bảng ngang, ta có thể làm như sau:
Bước 1. Xác định các nhóm của mẫu dữ liệu ghép nhóm và tìm tấn số của mỗi nhóm đó
Bước 2. Lập bảng gổm 2 dòng và một số cột
Theo thứ tự từ trên xuống dưới, ta lấn lượt ghi:
- Cột đấu tiên: Nhóm, Tấn số ( n ) ;
- Các cột tiếp theo lấn lượt ghi tên nhóm và tấn số của nhóm đó;
- Cột cuối cùng: Cộng, N = …
Chú ý: Bảng tần số ghép nhóm ở dạng bảng dọc được lập bằng cách tương tự như trên.
Ví dụ 2. Xét mẫu số liệu ở Ví dụ 1 được ghép nhóm theo sáu nhóm sau: [ 40; 45 ) , [ 45; 50 ) , [50;55 ) ,
[55;60 ) , [60;65) , [65;70 ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

a) Tìm tần số của mỗi nhóm đó.


b) Lập bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Lời giải
a) Tần số của nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5, nhóm 6 lần lượt là:
=
n1 4;=
n2 14;=
n3 8;=
n4 10;=
n5 6;=
n6 2.
b) Bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó như sau (Bảng 29):
Nhóm Tần số ( n )
[ 40; 45) 4
[ 45;50 ) 14
[50;55) 8
[55;60 ) 10
[60;65) 6
[65;70 ) 2
Cộng N = 44
Bảng 29
Luyện tập 2. Thống kê số lần truy cập Internet của 30 người trong một tuần là:
85 81 65 58 47 30 51 89 85 42
55 37 31 82 63 33 44 88 77 57
44 74 63 67 46 73 52 53 47 35
Lập bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu đó sau khi được ghép nhóm theo sáu nhóm sau:
[30; 40 ) , [ 40;50 ) , [50;60 ) , [60;70 ) , [70;80 ) , [80;90 ) .
Lời giải
Bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó

Nhóm [30; 40 ) [ 40;50 ) [50; 60 ) [60; 70 ) [70;80 ) [80;90 ) Cộng


Tần số ( n ) 5 6 6 4 3 6 N = 30
Nhận xét
 Đối với một mẫu dữ liệu thống kê ghép nhóm, tần số của một nhóm phản ánh số lượng số liệu trong
mẫu số liệu thuộc vào nhóm đó.
 Cũng như mẫu số liệu không ghép nhóm, để trình bày mẫu số liệu ghép nhóm một cách trực quan
sinh động, dễ nhớ và gây ấn tượng, người ta sử dụng biểu đồ tần số ghép nhóm. Chẳng hạn đối với
mẫu số liệu ghép nhóm ở ví dụ 2, biểu đồ tần số ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột (Hình 19) biểu diễn số
liệu thống kê trong bảng 29

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

16
14
14

12
10
10
8
Tần số (n)

8
6
6
4
4
2
2

0
Tốc độ (km/h)
40 45 50 55 60 65 70
Để vẽ biểu đồ tần số ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột của một số mẫu số liệu ghép nhóm, ta lập bảng
tần số ghép nhóm của mẫu số liệu đó rồi vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu thống kê trong bảng tần số
ghép nhóm vừa nhận được (các cột được ghép sát nhau).
III. TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI GHÉP NHÓM. BẢNG TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI GHÉP NHÓM. BIỂU ĐỒ
TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI GHÉP NHÓM
1. Tần số tương đối ghép nhóm và bảng tần số tương đối ghép nhóm.
HĐ 3: Xét mẫu số liệu được ghép nhóm ở Hoạt động 2 với bảng tần số ghép nhóm là Bảng 27:
Nhóm [150;155) [155;160 ) [160;165) [165;170 ) [170;175) Tổng
Tần số ( n ) 5 7 10 13 5 N = 40
Tính tỉ số phần trăm của tần số n1 = 5 và N = 40 .
Lời giải
5.100
Tỉ số phần trăm của tần số n1 = 5 và N = 40 là % = 12,5%
40
Nhận xét
5.100
- Tỉ số phần trăm của tần số n1 = 5 và N = 40 là % = 12,5%
40
- Tỉ số phần trăm đó gọi là tần số tương đối ghép nhóm (còn gọi tắt là tần số tương đối) của nhóm 1,
kí hiệu là f1 = 12,5% .
Tương tự, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 lần lượt có tần số tương đối ghép nhóm là:
7.100 10.100
= f2 = % 17,5%;= f3 = % 25%;
40 40
13.100 5.100
= f4 = % 32,5%; = f5 = % 12,5%;
40 40
Ta có thể lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu đó ở dạng bảng ngang (Bảng 30)
hoặc ở dạng bảng dọc (Bảng 31):
Nhóm [150;155) [155;160 ) [160;165) [165;170 ) [170;175) Tổng

Tần số tương đối ( % ) 12,5 17,5 25 32,5 12,5 100

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Bảng 30
Tần số tương đối ghép nhóm (hay tần số tương đối) f , của nhóm i là tỉ số giữa tần số ni , của
n
nhóm đó và số lượng N các số liệu trong mẫu số liệu thống kê: fi = 1
N
Ta thường viết tần số tương đối dưới dạng phần trăm.
Ta có thể trình bày gọn gàng một mẫu số liệu ghép nhóm trong bảng tần số tương đối ghép nhóm của
mẫu số liệu đó.
Nhóm Tần số tương đối ( % )

[150;155) 12,5

[155;160 ) 17,5

[160;165) 25

[165;170 ) 32,5

[170;175) 12,5

Tổng 100
Bảng 31
Để lập bảng tần số tương đối ghép nhóm có dạng như ở Bảng 30, ta có thể làm như sau:
Bước 1. Xác định các nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm và tìm tần số tương đối của mỗi nhóm đó
Bước 2. Lập bảng gồm 2 dòng và một số cột
Theo thứ tự từ trên xuống dưới, ta lần lượt ghi:
– Cột đầu tiên: Nhóm, Tần số tương đối (%);
– Các cột tiếp theo lần lượt ghi nhóm và tần số tương đối của nhóm đó;
– Cột cuối cùng: Cộng, 100 .
Chú ý: Bảng tần số tương đối ghép nhóm có dạng như ở Bảng 31 được lập bằng cách tương tự như trên.
Ví dụ 3. Xét mẫu số liệu ghép nhóm có bảng tần số ghép nhóm được cho ở Bảng 32 sau:
Nhóm [10;15) [15; 20 ) [ 20; 25) [ 25;30 ) [30;35) Tổng
Tần số ( n ) 4 12 7 8 9 N = 40
Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Lời giải
4.100
Tần số tương đối của các nhóm lần lượt =là: f1 = % 10%;
40
12.100 7.100
= f2 = % 30%;= f3 = % 17,5%;
40 40
8.100 9.100
= f4 = % 20%;= f5 = % 22,5%;
40 40
Vì vậy, bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu đã cho được nêu trong Bảng 33.
Tần số tương
Nhóm đối (
%)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

[10;15) 10
[15; 20 ) 30
[ 20; 25) 17,5
[ 25;30 ) 20
[30;35) 22,5
Tổng 100
Nhận xét: Đối với một mẫu số liệu ghép nhóm, tần số tương đối của một nhóm phản ánh nhóm đó chiếm bao
nhiêu phần trăm trong tổng thể thống kê.
Luyện tập 3: Xét mẫu số liệu sau khi được ghép nhóm ở Luyện tập 2. Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm
của mẫu số liệu đó.
Lời giải
Nhóm 1; nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 lần lượt có tần số tương đối ghép nhóm là:
5.100 7.100 5.100
=f1 = % C; =f2 = % 23,3%; =f3 = % 16, 6%;
30 30 30
4.100 6.100
=f4 = % 13,3%; =f5 = % 20%;
30 30
Nhóm Tần số Tần số tương đối ( % )
[30; 40 ) 5 16, 7%

[ 40;50 ) 7 23,3%

[50;60 ) 5 16, 7%

[60;70 ) 4 13,3%

[70;80 ) 3 10%
[80;90 ) 6 20%
Tổng 30 100
2. Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm.
Để trình bày mẫu số liệu ghép nhóm một cách trực quan sinh động, dễ nhớ và gây ấn tượng, người ta
sử dụng biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm (ở dạng biểu đồ cột hoặc biểu đồ đoạn thẳng).
HĐ 4: Xét mẫu số liệu ghép nhóm ở Ví dụ 3 với bảng tần số tương đối ghép nhóm là Bảng 33.
a) Vẽ hai trục vuông góc với nhau.
Trên trục nằm ngang, ta xác định các điểm 10, 15, 20, 25, 30, 35 (các điểm đó cách đều nhau).
Trên trục thẳng đứng ta xác định độ dài đơn vị và đánh dấu các điểm biểu diễn tần số tương đối của
nhóm.
b) Trên mỗi nửa khoảng [10; 15 ) , [15; 20 ) , [ 20; 25 ) , [ 25; 30 ) , [30; 35 ) của trục nằm ngang (ứng
với 5 nhóm đã cho), vẽ một cột hình chữ nhật có chiều cao thể hiện tần số tương đối của nhóm đó.
c) Hoàn thiện biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột biểu diễn số liệu thống kê trong
Bảng 33.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

40
35

Tần số tương đối (%)


30
30
25 22.5
20
20 17.5
15
10
10
5
0
1 10 15 20 25 30 35 Nhóm

Nhận xét: Biểu đồ cột ở Hình 20 gọi là biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột của mẫu số liệu
ghép nhóm đã cho.
40
35
Tần số tương đối (%)

30
30
25 22.5
20
20 17.5
15
10
10
5
0
1 10 15 20 25 30 35 40 Nhóm

Hình 20
Để vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột của một mẫu số liệu ghép nhóm, ta
có thể thực hiện các bước sau:
Bước 1. Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho
Bước 2. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu thống kê trong bảng tần số tương đối ghép nhóm nhận được
ở Bước 1.
Ví dụ 4. Một thư viện thống kê số lượng người đến đọc sách mỗi ngày trong 100 ngày liên tiếp. Sau khi ghép
nhóm mẫu số liệu thu được, người ta nhận được bảng tần số tương đối ghép nhóm như sau:
Nhóm [0; 20 ) [ 20; 40 ) [ 40;60 ) [60;80 ) [80;100 ) Tổng

Tần số tương đối ( % ) 10 15 30 35 10 100


Bảng 34
Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột của mẫu số liệu ghép nhóm nêu ở Bảng
34.
Lời giải
Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột của mẫu số liệu ghép nhóm nêu ở Bảng 34
được cho ở Hình 21.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Hình 21
HĐ 5: Xét mẫu số liệu ghép nhóm ở Ví dụ 4 với bảng tần số tương đối ghép nhóm là Bảng 34.
Trên mặt phẳng, hãy:
a) Xác định đầu mút trái, đầu mút phải, tần số tương đối f1 , của nhóm 1 ứng với nửa khoảng [ 0; 20 ) .
Từ đó, xác định điểm M ( c; f₁ ) , trong đó c1 là trung bình cộng hai đầu mút của nhóm 1.
b) Bằng cách tương tự, xác định các điểm M 2 ( c2 ; f 2 ) , M 3 ( c3 ; f3 ) , M 4 ( c4 ; f 4 ) , M 5 ( c5 ; f5 ) , trong
đó c2 ; c3 ; c4 ; c5 lần lượt là trung bình cộng hai đầu mút của nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5.
c) Vẽ đường gấp khúc M 1M 2 M 3 M 4 M 5
Lời giải

Nhận xét. Biểu đồ ở Hình 22 gọi là biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số
liệu ghép nhóm đã cho.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Để vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ đoạn thẳng của một mẫu số liệu ghép
nhóm, ta có thể thực hiện các bước sau:
Bước 1. Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho
Bước 2. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn các số liệu trong bảng tần số ghép nhóm nhận được ở Bước
1.
Ví dụ 5. Một câu lạc bộ thể hình thống kê số lượng người đến tập mỗi ngày trong 60 ngày liên tiếp. Sau khi
ghép nhóm mẫu số liệu thu được, người ta nhận được bàng tần số tương đối ghép nhóm như sau:
Nhóm [0;10 ) [10; 20 ) [ 20;30 ) [30; 40 ) [ 40;50 ) Tổng

Tần số tương đối ( % ) 5 15 35 25 20 100


Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm nêu ở
Bảng 35.
Lời giải
Biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu ghép nhóm nêu ở
Bảng 35 được cho ở Hình 23.

Luyện tập 3: Bảng 36 là bảng tần số tương đối ghép nhóm của một mẫu số liệu ghép nhóm.
Nhóm Tần số tương đối ( % )
[0;12 ) 10
[12;18) 30

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

[18; 24 ) 40
[ 24;30 ) 20
Cộng 100
Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và ở dạng biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số
liệu ghép nhóm đó.
Lời giải

PHẦN B. BÀI TẬP


Bài 1. Khối lượng (đơn vị: gam) của 30 củ khoai tây thu hoạch được ở gia đình bác Ngọc là:
90 73 88 93 101 104 111 95 78 95
81 97 96 92 95 83 90 101 103 117
109 110 112 87 75 90 82 97 86 96
a) Hãy ghép các số liệu trên thành 5 nhóm sau: [ 70;80 ) , [80;90 ) , [90;100 ) , [100;110 ) , [110;120 ) .
Tìm tần số của mỗi nhóm
b) Lập bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

a) Tần số của nhóm 1 , nhóm 2 , nhóm 3 , nhóm 4 , nhóm 5 lần lượt là:
=
n1 3;=
n2 6;=
n3 12;=
n4 4;=
n5 4.
b) Bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó như sau:
Nhóm Tần số ( n )
[70;80 ) 3
[80;90 ) 6
[90;100 ) 12
[100;110 ) 4
[110;120 ) 4
Cộng N = 30
Bài 2. Sau khi thống kê độ dài (đơn vị: centimét) của 60 lá dương xỉ trưởng thành, người ta có bảng tần số
ghép nhóm như sau (Bảng 37)
Nhóm [10; 20 ) [ 20;30 ) [30; 40 ) [40;50] Cộng
Tần số ( n ) 8 18 24 10 60
Bảng 37
a) Tìm tần số tương đối của mỗi nhóm.
b) Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
c) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu
ghép nhóm đó.
Lời giải
8.100 18.100
a) Tần số tương đối của các nhóm lần lượt
= là: f1 = =
% 13,33%; f2 = % 30%
60 60
24.100 10.100
=f3 = =
% 40%; f4 = % 16, 67%
60 60
b) Bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó
Nhóm [10; 20 ) [ 20;30 ) [30; 40 ) [40;50] Cộng
Tần số tương đối ( % ) 13,33 30 40 16, 67 100
c)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

40 40

35
30
30

Tần số tương đối (%)


25

20 16.67

15 13.3

10

0
10 20 30 40 50 Độ dài (cm)
40 40

35
30
30
Tần số tương đối (%)

25

20
16.67
15 13.3

10

0
10 20 30 40 50 Độ dài (cm)

Bài 3. Sau khi điều tra về số học sinh trong 100 lớp học (đơn vị: học sinh), người ta có bảng tần số ghép
nhóm như ở Bảng 38.
a) Tìm tần số tương đối của mỗi nhóm đó.
b) Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
c) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu
ghép nhóm đó.
Nhóm Tần số ( n )
[36;38) 20
[38; 40 ) 15
[ 40; 42 ) 25
[ 42; 44 ) 30
[ 44; 46 ) 10
Cộng N = 100
Bài giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

20.100
a) Tần số tương đối của các nhóm lần lượt
= là: f1 = % 20%;
100
15.100 25.100
=f2 = % 15%;= f3 = % 25%;
100 100
30.100 10.100
= f4 = =
% 30%; f5 = % 10%;
100 100
b) Vì vậy, bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu đã cho được nêu trong Bảng 38.
Nhóm [36;38) [38; 40 ) [ 40; 42 ) [ 42; 44 ) [ 44; 46 ) Tổng

Tần số tương đối


20 15 25 30 10 100
( %)
c)
40
35
30
Tần số tương đối (%)

30
25
25
20
20
15
15
10
10
5
số HS
0
36 38 40 42 44 46

Tần số

35

30 30

25 25

20 20

15 15

10 10

5 Số HS
số HS
0
36 38 40 42 44 46

Bài 4. Một cửa hàng sách thống kê số tiền (đơn vị: nghìn đồng) mà 60 khách hàng mua sách ở cửa hàng đó
trong một ngày. Số liệu được ghi lại trong biểu đồ tần số ghép nhóm ở Hình 24.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

a) Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số liệu
ghép nhóm đó.
Giải.
a) Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Nhóm [ 40;50 ) [50;60 ) [60;70 ) [70;80 ) [80;90 ) Tổng

Tần số tương đối ( % ) 5 10 31, 7 38,3 15 100


40 38.3
35 31.7
Tần số tương đối (%)

30
25
20
15
15
10
10
5
5 số tiền
0
40 50 60 70 80 90

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Tần số
45
40
38.3
35
31.7
30
25
20
15 15
10 10
5 5
Số tiền
0
45 55 65 75 85

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

BÀI 4: PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU .


XÁC XUẤT CỦA BIẾN CỐ
I. PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪU
- Có những phép thử mà tập hợp Ω gồm các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó hoàn
toàn xác định. Tuy nhiên, các kết quả xảy ra có tính ngẫu nhiên, ta không thể đoán trước
được. những phép thử như thế gọi là phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) và tập hợp
Ω gọi là không gian mẫu của phép thử.
Chú ý:
- Ω : đọc là ômega
- Các kết quả có thể xảy ra của phép thử có thể xuất hiện như nhau được gọi là đồng khả
năng.
- Kết quả thuận lợi cho biến cố A là 1 kết quả có thể của phép thử làm cho biến cố A xảy
ra.
II. XÁC XUẤT CỦA BIẾN CỐ:
- Giả thiết rằng các kết quả có thể xảy ra của một phép thử là đồng khả năng.
Khi đó, xác suất của biến cố A, kí hiệu: P(A), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho
biến cố A và tổng số kết quả có thể xảy ra.
Số kết quả thuận lợi cho A
P(A)= .
Tổng số kết quả có thể xảy ra

Nhận xét: để tính xác suất của biến cố A, ta có thể thực hiện các bước sau:
Bước 1: Kiểm tra tính đồng khả năng đối với các kết quả coa thể xảy ra của phép thử
Bước 2: đếm số kết quả có thể xảy ra, tức là đếm số phần tử của không gian mẫu Ω
Bước 3: Đếm số kết quả thuận lợi cho biến cố A
Bước 4: Lập tỉ số giữa kết quả thuận lợi cho biến cố A và tổng số kết quả có thể xảy ra.
BÀI TẬP:
1. Một hộp có 20 viên bi với kích thước và khối lượng như nhau. Bạn ngân viết lên các viên bi đó
các số 1,2,3,…,20; hai viên bi khác nhau thì viết hai số khác nhau.
Xét phép thử “ Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp”.
a) Liệt kê các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên viên bi được lấy ra.
b) Viết không gian mẫu của phép thử đó.
c) Tính xác suất của biến cố: “ Số xuất hiện trên viên bi được lấy ra chia cho 7 dư 1”.
2. Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên lớn hơn 499 và nhỏ hơn 1000.
a) Có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra của phép thử trên?
b) Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “ số tự nhiên được viết ra chia hết cho 100”;
B: “ số tự nhiên được viết ra là lập phuong của một số tự nhiên”.

3. Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1,2,3,…,52; hai thẻ khác
nhau thì ghi hai số khác nhau.
Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. tính xác xuất của mỗi biến cố sau:
a) “ số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nhỏ hơn 27”;
b) “ số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số lớn hơn 19 và nhỏ hơn 51”.
4. Nhóm học sinh tình nguyện khối 9 của một trường trung học cơ sở có 6 bạn, trong đó có 3 bạn
nam là: Trung (lớp 9A); Quý (lớp 9A); Việt (lớp 9C); và 3 bạn nữ là: An(lớp 9A); Châu (lớp
9B); Hương ( lớp 9D). Chọn ngẫu nhiên một bạn trong nhóm đó để tham gia hoạt động tình
nguyện của trường.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

a) Liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên. Có tất cả bao nhiêu kết quả có thể
xảy ra?
b) Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “ Bạn được chọn ra là bạn nữ”;
B: “Bạn được chọn ra thuộc lớp 9A ”.
5. Trên mặt phẳng cho năm điểm phân biệt A,B,C,D,E, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.
Hai điểm A,B được tô màu đỏ , ba điểm C,D,E được tô màu xanh. Bạn Châu chọn ra ngẫu nhiên
một điểm tô màu đỏ và một điểm tô màu xanh ( trong năm điểm đó) để nối thành một đoạn
thẳng.
a) Liệt kê các cách chọn mà bạn Châu có thể thực hiện.
b) Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
P: “ Trong hai điểm được chọn ra , có điểm A”;
Q: “ Trong hai điểm được chọn ra ,không có điểm C”.
6. Một bó hoa gồm 3 bông hoa màu đỏ và 1 bông hoa màu vàng. Bạn Linh chọn ngẫu nhiên 2 bông
hoa từ bó hoa đó.
a) Liệt kê các cách chọn mà bạn Linh có thể thực hiện.
b) Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
R: “ Trong hai bông hoa được chọn ra, có đúng 1 bông hoa màu đỏ”;
T: “Trong hai bông hoa được chọn ra, có ít nhất 1 bông hoa màu đỏ”.

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI

1. Người ta tiến hành phỏng vấn 40 người về một mẫu sản phẩm mới. Người điều tra yêu cầu
mỗi người được phỏng vấn cho điểm mẫu sản phẩm đó theo thang điểm là 100. Kết quả
thống kê như sau:

50 60 62 64 71 73 70 70 70 75
75 52 55 69 80 75 75 78 79 73
55 72 71 85 82 90 78 78 75 75
65 85 87 77 81 79 99 75 70 72
Ghép các số liệu trên thành năm nhóm sau:
[50;60), [60;70), [70;80), [80;90), [90;100).
a) Tần số ghép nhóm của nhóm [70;80) là:
A.20. B. 21. C. 22 . D. 23.
b) Tần số tương đối ghép nhóm của nhóm [50;60) là:
A. 10%. B. 12,5% C. 5% D. 15%.
2. Một hộp có 25 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 2,4,6,…,48,50; hai thẻ
khác nhau thì ghi hai số khác nhau.
Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. xác suất của biến cố “ số xuất hiện trên thẻ được rút ra là
số nhỏ hơn 26” là :
14 13 12 24
. . . .
A. 25 B. 25 C. 25 D. 25

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

3. Hình 26 mô tả một đĩa tròn bằng bìa cứng được chia làm sáu
phần bằng nhau và ghi các số 1,2,3,4,5,6; chiếc kim được gắn
cố định vào trục quay ở tâm của đĩa. Quay hình tròn và ghi lại
số ở hình quạt mà chiếc kim chỉ vào khi dĩa đừng lại. Mẫu số
liệu dưới đây ghi lại số liệu sau 40 lần quay
đĩa tròn:

1 1 3 5 4 6 1 2 6 4
1 5 5 2 4 3 3 6 5 2
5 6 2 3 3 4 2 3 3 4
4 5 4 6 1 2 3 5 6 6
a) Trong 40 số liệu thống kê ở trên, có bao nhiêu giá trị khác nhau?
b) Tìm tần số của mỗi giá trị đó.
Lập bảng tần số của mẫu số liệu thống kê đó.
Vẽ biểu đồ tần số ở dạng biểu đồ cột của mẫu số liệu thống kê đó.
c) Tìm tần số tương đối của mỗi giá trị đó.
Lập bảng tần số tương đối của mẫu số liệu thống kê đó.
Vẽ biểu đồ tần số tương đối ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ hình quạt của mẫu số liệu
thống kê đó.

4. Sau khi thống kê độ dài (đơn vị: centimet) của 50 cây con ở vườn thí nghiệm, người ta nhận
được bảng tần số ghép nhóm như sau:
nhóm [0;10) [10;20) [20;30) [30;40) [40;50) Cộng
Tần số tương đối 6 18 36 24 16 100
(%)
Bảng 39
Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng của mẫu số
liệu ghép nhóm ở bảng 39.
5. Mẫu số liệu dưới đây ghi lại độ dài quảng đường di chuyển trong một tuần ( đơn vị: kilomet)
của 60 chiếc ô tô:

100 105 115 116 130 135 138 132 135 120 118 118 12 124 128
125 128 120 124 140 146 145 142 142 135 135 140 142 144 151
145 148 150 150 159 155 151 156 155 151 157 155 159 151 155
154 152 153 160 162 175 176 165 188 198 175 178 172 170 195

Ghép các số liệu trên thành năm nhoma sau:


[100;120) , [120;140), [140;160), [160;180), [180;200).
a) Tìm tần số của mỗi nhóm đó.
Lập bảng tần số ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
b) Tìm tần số tương đối của mỗi nhóm đó.
Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng của
mẫu số liệu ghép nhóm đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

6. Mỗi nhân viên của một công ty làm việc ở một


trong năm bộ phận của công ty đó là : Hành chính-
Nhân sự; Truyền thông -Quảng cáo; Kinh doanh;
Sản xuất; Dịch vụ.
Biểu đồ hình quạt tròn trong hình 27 thống kê tỉ lệ
nhân viên thuộc mỗi bộ phận.
Chọn ngẫu nhiên một nhân viên của công ty. Tính
xác xuất của mỗi biến cố sau:
A: “ Nhân viên được chọn thuộc bộ phận Kinh
doanh”;
B: “ Nhân viên được chọn không thuộc bộ phận
Hành chính-Nhân sự hay Dịch vụ”.

7. Biểu đồ cột kép ở hình 28 biểu diễn số lượng


học sinh tham gia giải thi đấu thể thao của một
trường trung học cơ sở.
Chọn ngẫu nhiên một học sinh tham gia thi đấu
thể thao của trường đó.
Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “ Học sinh được chọn là nam”;
B: “ Học sinh được chọn thuộc khối 6”;
C: “ Học sinh được chọn là nữ và không thuộc
khối 9”.

8. Trong một kì thi học sinh giỏi Toán, tỉ lệ học sinh đạt giải là 35%. Chọn ngẫu nhiên một học
sinh đã tham gia kì thi đó. Tính xác xuất của biến cố: “ Học sinh được chọn đạt giải”.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

CHƯƠNG 7. HÀM SỐ
= y ax 2 ( a ≠ 0 ) . PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN.

BÀI 1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ


= y ax 2 ( a ≠ 0 ) .

1, ĐỒ THỊ.

số y ax 2 ( a ≠ 0 ) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục
– Đồ thị hàm=
đối xứng. Đường cong này gọi là Parabol với đỉnh O.
– Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành. O là điểm thấp nhất của đồ thị,
– Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành. O là điểm cao nhất của đồ thị.
số y ax 2 ( a ≠ 0 ) :
– Để vẽ đồ thị hàm=

+ Lấy điểm A (1; a ) và điểm đối xứng với A qua Oy là A′ ( −1; a ) .

+ Lấy điểm B ( 2; 4a ) và điểm đối xứng với B qua Oy là B′ ( −2; 4a ) .

số y ax 2 ( a ≠ 0 ) :
– Hàm=

+ Khi a > 0 . Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 .
+ Khi a < 0 . Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 .

2, BÀI TẬP VẬN DỤNG.

DẠNG 1: VẼ ĐỒ THỊ
VÀ TÌM THAM SỐ ĐỂ TỌA ĐỘ ĐIỂM THUỘC HAY KHÔNG THUỘC ĐỒ THỊ.

số y ax 2 , ( a ≠ 0 ) . Tìm giá trị của a để x = 2 thì y = −8 .


Bài 1: Cho hàm=

Bài 2: Xác định hệ số a của hàm số y = ax 2 biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A ( −3;1) .

1 2
Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số: y = x .
4

1 2
Bài 4: Cho hàm số y = x .
2
a, Khi x < 0 thì hàm số đồng biến hay nghịch biến.
b, Lập bảng giá trị rồi vẽ đồ thị của hàm số.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

1 2
Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol ( P ) : y = x .
2
a, Vẽ Parabol ( P ) .

b, Hai điểm A và B thuộc ( P ) có hoành độ lần lượt là 2; −1 . Viết phương trình đường thẳng đi
qua hai điểm A và B.

Bài 6:
a, Vẽ Parabol ( P ) : y = 2 x 2 .

b, Viết phương trình đường thẳng ( d ) cắt Parabol ( P ) tại hai điểm A và B có hoành độ lần lượt

là −1 và 2.

Bài 7: Cho đường thẳng ( d ) : =


y ax + b . Tìm a và b biết ( d ) song song với ( d ′ ) : y =−3 x + 5 và đi qua
điểm A thuộc Parabol ( P ) : y = x 2 có hoành độ bằng −2 .

Bài 8:
1 2
a, Vẽ đồ thị của Parabol ( P ) : y = x .
2
b, Tìm giá trị của m sao cho C ( −2; m ) thuộc đồ thị ( P ) .

Bài 9: Cho Parabol ( P ) : y = −2 x 2 .

a, Tìm k để đường thẳng ( d ) : =


y kx + 2 tiếp xúc với ( P ) .

( )
b, Chứng minh điểm E m; m 2 + 1 không thuộc ( P ) với mọi giá trị của m.

Bài 10: Cho hàm số y = ax 2 .


a, Xác định a biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A ( 3;3) .

b, Tìm giá trị của m, n để các điểm B ( 2; m ) và C ( n;1) thuộc đồ thị của hàm số trên.

DẠNG 2. VẼ ĐỒ THỊ VÀ XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ GIAO ĐIỂM.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 1: Cho Parabol ( P ) : y = − x 2 và đường thẳng ( d ) : =


y 2x − 3 .
a, Vẽ Parabol và đường thẳng trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b, Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) bằng phép tính.

Bài 2: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : =


y 2x + 8 .

Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) bằng phép tính.

Bài 3: Cho hàm số y = 3 x 2 có đồ thị ( P ) và đường thẳng ( d ) : =


y 2x +1 .

Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) bằng phép tính.

− x2
Bài 4: Cho Parabol ( P ) : y = và đường thẳng ( d ) : y =− x − 4 .
2
a, Vẽ ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b, Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) bằng phép tính.

Bài 5: Cho hàm số y = 2 x 2 có đồ thị ( P ) .


a, Vẽ đồ thị hàm số.
b, Tìm tọa độ giao điểm ( P ) và đường thẳng ( d ) có phương trình =
y 5 x − 3 bằng phép tính.

Bài 6: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y= x + 2 .

a, Vẽ ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b, Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) bằng phép tính.

x2
Bài 7: Cho hàm số y = có đồ thị ( P ) và đường thẳng ( d ) : y =− x + 4 .
2
a, Vẽ ( P ) , ( d ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.

b, Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) bằng phép tính.

x2 −x
Bài 8: Cho hàm số y = có đồ thị là ( P ) và đường thẳng ( d ) :=
y + 3.
2 2
a, Vẽ ( P ) , ( d ) trên cùng một hệ trục tọa độ.

b, Tìm tọa độ các giao điểm của ( P ) và ( d ) bằng phép tính.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

1 2
Bài 9: Cho hàm số y = x có đồ thị ( P ) .
2
a, Vẽ đồ thị ( P ) .
−1
b, Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d )=
:y x + 1 bằng phép tính.
2

1 2
Bài 10: Cho hàm số y = x .
2
a, Vẽ đồ thị hàm số.
1
b, Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y= x − bằng phép tính.
2

Bài 11: Trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.


a, vẽ đồ thị hàm số y = 2 x 2 và đồ thị hàm số y= 3 − x .
b, Tìm tọa độ giao điểm của hai hàm số trên bằng phép tính.

Bài 12: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y =− x + 2 .

a, Vẽ ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b, Bằng phép tính. Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) .

Bài 13: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : =


y 2x + 3 .

a, Vẽ ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b, Tìm tọa độ giao điểm nếu có của ( P ) và ( d ) bằng phép tính.

Bài 14: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho Parabol ( P ) : y = −8 x 2 và đường thẳng ( d ) : y =−2 x − 6 .

a, Điểm T ( −2; −2 ) có thuộc đường thẳng ( d ) không?

b, Xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng ( d ) và ( P ) .

Bài 15: Cho Parabol ( P ) : y = 2 x 2 và đường thẳng ( d ) : =


y 3x + 2 .

a, Vẽ đồ thị ( P ) trên hệ tọa độ Oxy.

b, Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) bằng phép tính.

Bài 16: Cho Parabol ( P ) : y = −2 x 2 và đường thẳng ( d ) : y= x − 3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

a, Vẽ ( d ) và ( P ) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.

b, Tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) bằng phép toán.

c, Viết phương trình đường thẳng ( d1 ) : =


y ax + b sao cho ( d1 ) // ( d ) và đi qua điểm A ( −1; −2 )
.

1 2
Bài 17: Cho hàm số y = x có đồ thị ( P ) .
4
a, Vẽ đồ thị ( P ) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

b, Tìm hoành độ của điểm M thuộc ( P ) biết M có tung độ 25.

Bài 18:
− x2
a, Vẽ đồ thị ( P ) của hàm số y = .
2
b, Tìm những điểm thuộc ( P ) có hoành độ bằng 2 lần tung độ.

−1 2
Bài 19: Cho hàm số y = x có đồ thị ( P ) .
2
a, Vẽ đồ thị parabol ( P ) .

b, Tìm các điểm thuộc đồ thị ( P ) sao cho tung độ gấp ba lần hoành độ.

Bài 20:
a, Vẽ Parabol ( P ) : y = 2 x 2 .

b, Viết phương trình đường thẳng ( d ) cắt Parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt A và B có hoành

độ lần lượt là −1 và 2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 3. TÍNH MIỀN DIỆN TÍCH TẠO BỞI PARABOL VÀ ĐƯỜNG THẲNG.

Bài 1: Cho Parabol ( P ) : y = − x 2 và hàm số ( d ) : y= x − 2 .

Gọi A và B là giao điểm của ( d ) với ( P ) . Tính diện tích ∆ABO .

Bài 2: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y =−2 x + 3 .


a, Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.
b, Tìm tọa độ giao điểm A, B của đường thẳng ( d ) và Parabol ( P ) . Tính diện tích ∆AOB .

Bài 3: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : =


y 3 x − 2 , biết ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm A và B
với A là điểm có hoành độ nhỏ hơn.
a, Tìm tọa độ điểm A và B.
b, Tính diện tích ∆OAB với O là gốc tọa độ.

Bài 4: Cho Parabol ( P ) : y = ax 2 với a là tham số.

a, Xác định a để ( P ) đi qua điểm A ( −1;1) .

b, Vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 với a vừa tìm được ở câu a.


c, Cho đường thẳng ( d ) : =
y 2 x + 3 . Tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) với hệ số a tìm được.

d, Tính diện tích ∆ABO với A, B là giao điểm của ( d ) với ( P ) .

Bài 5: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và hàm số ( d ) : y= x + 2 .

a, Xác định tọa độ giao điểm A và B của ( P ) và ( d ) .

b, Tính diện tích OAB với O là gốc tọa độ.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN.

1, CÔNG THỨC NGHIỆM.

– Với PT bậc hai một ẩn dạng ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) .

Và biệt thức ∆= b 2 − 4ac .


−b + ∆ −b − ∆
+ Nếu ∆ > 0 thì PT có 2 nghiệm phân biệt x1 = và x2 = .
2a 2a
−b
+ Nếu ∆ =0 thì PT có nghiệm kép x=
1 x=
2 .
2a
+ Nếu ∆ < 0 thì PT vô nghiệm.
b
=
Và biệt thức ∆′ b{{'}^ 2} − ac với b′ = .
2
−b′ + ∆′ −b′ − ∆′
+ Nếu ∆′ > 0 thì PT có 2 nghiệm phân biệt x1 = và x2 = .
a a
−b′
+ Nếu ∆′ =0 thì PT có nghiệm kép x=
1 x=
2 .
a
+ Nếu ∆′ < 0 thì PT vô nghiệm.

2, BÀI TẬP VẬN DỤNG.

DẠNG 1. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CƠ BẢN.

Bài 1: Giải phương trình:

a, 2 x 2 − 3 x − 2 =0. b, x 2 − x + 12 =0. c, 4 x 2 − 12 x + 9 =0

Bài 2: Giải phương trình:


a, x 2 − 6 x + 5 =0. b, 2 x 2 − 7 x + 6 =0. c, x 2 − 3 x − 7 =0

Bài 3: Giải phương trình:


a, 3 x 2 − 5 x + 2 =0. b, x 2 − x − 20 =0. c, 2 x 2 − 7 x + 3 =0

Bài 4: Giải phương trình:


a, x 2 + 2 x − 3 =0. b, x 2 − 8 x − 9 =0. c, 2 x 2 − 5 x + 7 =0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Bài 5: Giải phương trình:


a, x 2 − 3 x + 2 =0. b, x 2 − 8 x − 9 =0. c, x 2 − 5 x + 6 =0
Bài 6: Giải phương trình:
a, 2 x 2 + x − 15 =0. b, x 2 − x − 2 =0. c, 5 x 2 + 2 10.x + 2 =0

Bài 7: Giải phương trình:


a, 2 x 2 + 7 x − 4 =0. b, x 2 + 6 x − 5 =0. c, 2 x 2 − 5 x + 2 =0

Bài 8: Giải phương trình:


a, 2 x 2 − 3 x − 3 =0. b, 3 x 2 − 14 x + 8 =0. c, 3 x 2 − 26 x + 48 =
0

DẠNG 2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG.

Bài 1: Giải phương trình:


a, 4 x 4 − 5 x 2 − 9 =0. b, x 4 + 3 x 2 − 4 =0. c, x 4 + 2 x 2 − 8 =0

Bài 2: Giải phương trình:


a, x 4 + 3 x 2 − 28 =
0. b, 3 x 4 − 12 x 2 + 9 =.
0 c, x 4 − 5 x 2 − 36 =
0

Bài 3: Giải phương trình:


a, x 4 − 6 x 2 − 7 =0. b, x 4 − 5 x 2 + 4 =0. c, x 4 + 3 x 2 − 4 =0

Bài 4: Giải phương trình:


a, x 4 − 20 x 2 + 4 =0. b, 3 x 4 − x 2 − 10 =
0. c, 5 x 4 + 13 x 2 − 6 =0

Bài 5: Giải phương trình:


a, x 4 − 3 x 2 − 4 =0. b, x 4 − 2 x 2 + 1 =0 . c, x 4 + 2 x 2 − 15 =
0

Bài 6: Giải phương trình:


a, x 4 − 10 x 2 + 9 =0. b, x 4 − 2 x 2 + 1 =0 . c, x 4 + 7 x 2 − 18 =
0

Bài 7: Giải phương trình:


a, x 4 − 9 x 2 + 20 =
0. b, 4 x 4 − 5 x 2 − 9 =0. c, x 4 + x 2 − 6 =0

Bài 8: Giải phương trình:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

a, 4 x 4 + 7 x 2 − 2 =0. b, x 4 − 4 x 2 − 5 =0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 3. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.

Bài 1: Giải phương trình:


a, 5 x 2 + 2 x =
0. b, x 2 − 2 x =
0.

Bài 2: Giải phương trình:


a, 2 x 2 = 6 x . b, x 2 + 7 x =
0.

DẠNG 4. GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PT THEO THAM SỐ.

Bài 1: Tìm m để phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 + 3m − 7 =0 vô nghiệm.

Bài 2: Cho phương trình x 2 − mx − 2m 2 + 3m − 2 =0 với m là tham số.


Chứng minh rằng phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

Bài 3: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = 2 x + m − 2 .

a, vẽ ( P ) .

b, Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ( d ) và ( P ) có điểm chung duy nhất.

Bài 4: Cho Parabol ( P ) : y = − x 2 .

a, Điểm M ( −2; −4 ) có thuộc ( P ) không?

b, Tìm m để đồ thị hàm số ( d ) : y = ( m + 1) x − m 2 + 1 tiếp xúc với ( P ) .

Bài 5: Cho Parabol ( P ) : y = − x 2 và đường thẳng ( d ) : y= x − 2 .

a, Vẽ ( d ) và ( P ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b, Viết phương trình đường thẳng ( d ′ ) // ( d ) và tiếp xúc với ( P ) .

Bài 6: Trong hệ tọa độ Oxy, cho Parabol (=


P ) : y ax 2 , ( a ≠ 0 ) và đường thẳng =
y 6x + b .

a, Tìm giá trị của b để đường thẳng ( d ) đi qua điểm M ( 0;9 ) .

b, Với b vừa tìm được, tìm giá trị của a để ( d ) tiếp xúc với ( P ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Bài 7: Cho hàm số có đồ thị là Parabol ( P ) : y = 0, 25 x 2 .

a, Vẽ đồ thị của hàm số ( P ) .

b, Qua điểm A ( 0;1) vẽ đường thẳng song song với trục hoành Ox cắt ( P ) tại hai điểm E và F.
Viết tọa độ của E và F.

Bài 8: Cho hai hàm số ( P ) : y = x 2 và ( d ) : y =− x + 2 .

a, Vẽ đồ thị của ( P ) , ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b, Xác định tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) .

c, Xác định m để đường thẳng ( d ′ ) :=


y mx − 4 tiếp xúc với ( P ) .

Bài 9: Cho phương trình ax 2 − 2 ( a − 1) x + ( a + 1) =


0 với a là tham số.

a, Giải phương trình với a = −2 .


b, Tìm a để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
c, Tìm a để phương trình chỉ có 1 nghiệm duy nhất.

Bài 10: Cho phương trình m 2 x 2 − 2 ( m + 1) x + 1 =0 với m là tham số.

a, Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x = 2 .


b, Tìm giá trị nguyên nhỏ nhất của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Bài 11: Cho phương trình: mx 2 − 2 ( m − 1) x + 2 =.


0
a, Xác định các hệ số. Điều kiện để phương trình là phương trình bậc hai.
b, Giải phương trình khi m = 1 .
c, Tìm m để phương trình có nghiệm kép.

Bài 12: Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 − 4 =0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu.

Bài 13: Cho hàm số y = −2 x 2 có đồ thị là ( P ) .

a, vẽ ( P ) trên hệ tọa độ Oxy.

b, Tìm giá trị của m để đường thẳng ( d ) : y = 2 x + 5m − 3 cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt.

Bài 14: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y =− x + 2 .

a, vẽ đồ thị ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

b, Xác định tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) .

c, Xác định m để đường thẳng ( d ′ ) :=


y mx − 4 tiếp xúc với ( P ) .

Bài 15: Cho Parabol ( P ) : y = − x 2 .

a, Điểm M ( −2; −4 ) có thuộc Parabol không? Vì sao?

b, Tìm M để đồ thị hàm số ( d ) : y = ( m + 1) x − m 2 + 1 tiếp xúc với ( P ) .

Bài 16: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 đường thẳng ( d ) : =


y 2 x + 1 trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.

a, Vẽ ( P ) và ( d ) .

b, Tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) bằng phép tính.

c, Tìm phương trình đường thẳng tiếp xúc với ( P ) , biết đường thẳng đó song song với ( d ) .

Bài 17: Cho Parabol ( P ) : y = 2 x 2 và đường thẳng ( d ) : =


y 4x − 2 .

a, Tìm tọa độ tiếp điểm của ( d ) và ( P ) .

b, Viết phương trình đường thẳng ( d ′ ) có hệ số góc m và đi qua điểm A (1; 2 ) .

Chứng minh ( d ′ ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt với mọi m ≠ 4 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

BÀI 3: HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG.

1, HỆ THỨC VI – ÉT.

– Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) thì:


−b c
+ x1 + x2 = và x1.x2 = .
a a
– Nếu a + b =S và a.b = P thì a, b là nghiệm của phương trình x 2 − Sx + P =
0.

2, BÀI TẬP VẬN DỤNG.

DẠNG 1. SỬ DỤNG VI – ÉT VÀ BIẾN ĐỔI HẰNG ĐẲNG THỨC.

Bài 1: Cho x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình: x 2 − 2 x − 1 =0 . Tính giá trị của biểu thức A
= x12 + x22 .

Bài 2: Cho phương trình: 2 x 2 − 7 x + 1 =0 . Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình,
Không giải phương trình hãy tính tổng và tích hai nghiệm.

Bài 3: Cho phương trình x 2 − 4 x + m − 1 =0 .


a, Giải phương trình với m = −11 .
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =
10 .
c, Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương.

Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y =−3 x − m + 2 .

a, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt.

b, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn: x12 + x22 =
6.

Bài 5: Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 + 2 =0 với m là tham số.

a, Giải phương trình đã cho khi m = 1 .


b, Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x12 + x22 =
10 .

Bài 6: Cho phương trình x 2 − ( m + 5 ) x + 2m + 6 =0 với m là tham số.


a, Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m.
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =
35 ,

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Bài 7: Cho Parabol ( P ) : y = − x 2 và đường thẳng ( d ) : y =−mx + m − 1 với m là tham số.

a, Tìm giá trị của m để đường thẳng ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt A và B
b, Gọi x1 , x2 lần lượt là hoành độ của hai điểm A và B. Tìm m thỏa mãn x12 + x22 =
17 .

Bài 8: Cho phương trình x 2 − 2mx − 1 =0 với m là tham số.


a, Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x12 + x22 =
18 .

Bài 9: Cho phương trình: x 2 − ( m − 2 ) x − 2m =


0.
a, Chứng minh phương trình có nghiệm với mọi m.
b, Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 sao cho x12 + x22 =
4.

Bài 10: Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 2 ) x + m + 1 =0 .


−3
a, Giải phương trình với m = .
2
b, Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
c, Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m để x12 + x22 =
8.

Bài 11: Cho phương trình x 2 − ( 2m − n ) x + 2m + 3n − 1 =0 với m, n là các tham số.

a, Với n = 0 , Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
b, Tìm m, n để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 =
−1 và x12 + x22 =
13 .

Bài 12: Cho phương trình x 2 − mx − 3 =0.


a, Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b, Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để x12 + x22 =
5m .

Bài 13: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y =−4 x + m 2 − 4m .

a, Với m = 1 . Hãy tìm tọa độ giao điểm giữa ( d ) và ( P ) .

b, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 = 20 − 6m .

Bài 14: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y =( m + 1) x − m .

a, Tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) khi m = 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

b, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x12 + 4 x22 =
5.

Bài 15: Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − 3m + 3 =0.

a, Giải phương trình với m = 3 .


b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 = 3 ( x1 + x2 ) − 2 .

Bài 16: Cho phương trình x 2 + mx − 1 =0


a, Giải phương trình với m = 2 .
b, Tìm m để phương trình có các nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =
5.x12 .x22 .

Bài 17: Cho phương trình 3 x 2 − 6 x + 2 =0 có hai nghiệm x1 , x2 . Không giải phương trình. Hãy tính giá
trị của biểu thức A = x12 + x22 − x1 x2 .

Bài 18: Cho phương trình x 2 − mx − 4 =.


0
a, Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m.
b, Tìm các giá trị của m để x1 x2 − x12 − x22 =
−13 .

Bài 19: Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + 4m =


0 với m là tham số.

Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 − ( x1 + x2 ) =
4.

Bài 20: Cho phương trình x 2 − 4 x + m − 1 =0 với m là tham số.


a, Giải phương trình với m = 4 .
b, Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: x1 ( x1 + 2 ) + x2 ( x2 + 2 ) =
20 .

Bài 21: Cho phương trình x 2 − mx − 3 =0 với m là tham số.


a, Giải phương trình với m = 2 .
b, Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
c, Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phường trình. Tìm m để ( x1 + 6 )( x2 + 6 ) =
2019 .

Bài 22: Cho phương trình x 2 − 4 x + m =


0 với m là tham số.
a, Biết phương trình có 1 nghiệm bằng −1 . Tính nghiệm còn lại.
b, Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: ( 3 x1 + 1)( 3 x2 + 1) =
4.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Bài 23: Cho Parabol ( P ) : y = −2 x 2 và đường thẳng ( d ) : y= x − m với m là tham số.

a, Vẽ Parabol ( P ) .

b, Tìm m để đường thẳng ( d ) cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa
mãn điều kiện: x1 + x2 =
x1.x2 .

Bài 24: Cho phương trình x 2 − 2mx + m 2 + 2m − 6 =.


0
a, Tìm m để phương trình có nghiệm.
b, Với x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tính x1 + x2 và x1.x2 theo m.
c, Tìm m để x1.x2 = 3.x1 + 3.x2 − 1 .

Bài 25: Cho phương trình 2 x 2 − 6 x + 2m − 5 =0 với m là tham số.


a, Giải phương trình với m = 2 .
1 1
b, Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn + = 6.
x1 x2
Bài 26: Cho phương trình ẩn x: x 2 − 2 ( m − 3) x + m 2 + 3 =0 với m là tham số.
a, Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm.
b, Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa

hệ thức ( x1 − x2 ) − 5 x1 x2 =
2
4.

Bài 27: Cho phương trình x 2 − 4 x + m − 1 =0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
x12 + x22 − 10 x1 x2 =
2020 .

Bài 28: Cho phương trình x 2 − 2mx − 4 =0 với m là tham số.


a, Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b, Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =
−3 x1 x2 .

Bài 29: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = 2 ( m − 1) x + m 2 + 2m với m là tham số.

a, Xác định tất cả các giá trị của m để đường thẳng ( d ) đi qua điểm I (1;3) .

b, Tìm m để Parabol ( P ) cắt đường thẳng ( d ) tại hai điểm A và B. Gọi x1 , x2 là hoành độ hai
điểm A và B. Tìm m sao cho x12 + x22 + 6 x1 x2 =
2020 .

Bài 30: Cho phương trình 2 x 2 + ( 2m − 1) x + m − 1 =0 với m là tham số.

a, Giải phương trình với m = 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn 4 x12 + 4 x22 + 2 x1 x2 =


1.

Bài 31: Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 =


0.

a, Giải phương trình khi m = 4 .


b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho x12 + x22 =
4 x1 x2 .

Bài 32: Cho phương trình x 2 − ( m + 1) x + m =


0 với m là tham số.
a, Chứng tỏ rằng phương trình trên luôn có nghiệm với mọi giá trị m.
b, Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để phương trình có hai nghiệm
x12 + x22 = ( x1 − 1)( x2 − 1) + 2 .

Bài 33: Không dùng công thức nghiệm để giải phương trình: 3 x 2 + 5 x − 6 =0.
a, Chứng minh rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
b, Tính giá trị của biểu thức A = ( x1 − 1)( x2 − 1) + x12 + x22 .

Bài 34: Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 3) x + 6m − 27 =


0 với m là tham số.
a, Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b, Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 x2 + x22 x1 =
0.

Bài 35: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ( d ) : y = mx − 2m + 3 và Parabol ( P ) : y = x 2 .

a, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x12 .x2 + x22 .x1 =
5.

b, Tìm m nguyên nhỏ nhất để ( d ) và ( P ) không có điểm chung.

Bài 36: Cho phương trình: x 2 − 2 ( m + 1) + m 2 + 2m − 1 =0 với m là tham số.


a, Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x12 .x2 + x1.x22 + 3 ( x1 + x2 ) =
0

Bài 37: Cho Parabol ( P ) : y = − x 2 và đường thẳng ( d ) :=


y mx − 2 .

a, Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biết A và B.
b, Gọi x1 , x2 lần lượt là các hoành độ của A và B. Tìm m sao cho x12 .x2 + x22 .x1 + 5 x1 x2 =
4026 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Bài 38: Cho phương trình x 2 − ( m + 5 ) x + 3m + 6 =0 với m là tham số.


a, Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m.
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x12 .x2 + x1.x22 =
54 .

Bài 39: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y= 2 − mx .

a, Chứng minh rằng ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.

b, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn:
x12 .x2 + x22 .x1 =
2020 .

Bài 40: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = ( m − 1) x + m + 4 với m là tham số.


a, Chứng minh ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt với mọi m.

b, Gọi x1 , x2 lần lượt là hoảnh độ giao điểm của ( d ) và ( P ) . Tìm giá trị của m để
x1 x22 + x12 x2 =
5 + x1 x2 .

Bài 41: Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 + 2 x − 1 =0 với m là tham số.


a, Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x12 .x2 + x1.x22 + 3 ( x1 + x2 ) =
0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 3. TÌM GTNN HOẶC GTLN CỦA BIỂU THỨC NGHIỆM.

Bài 1: Chứng minh rằng x 2 − ( 2m − 1) x + 2m − 4 =0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .

= x12 + x22 .
Tìm GTNN của biểu thức A

x2
Bài 2: Cho đường thẳng ( d ) : y = ( m − 1) x − m + 2 và Parabol ( P ) : y = .
2
a, Tìm điểm cố định mà ( d ) luôn đi qua với mọi m.

b, Tìm m để d cắt ( P ) tại hai điểm có hoành độ x1 , x2 sao cho A


= x12 + x22 đạt GTLN.

Bài 3: Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m thì phương trình x 2 − ( m − 2 ) x − 2m − 1 =0 luôn
= x12 + x22 .
có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A

Bài 4: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = ( 2m + 1) x − 2m với m là tham số.

a, Khi m = 1 , xác định tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) .

b, Tìm m để ( d ) và ( P ) cắt nhau tại hai điểm A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) sao cho A = x12 + x22 − x1 x2 đạt
GTNN.

Bài 5: Cho phương trình x 2 − 2mx + m − 2 =0 với m là tham số.


a, Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b, Tìm m sao cho biểu thức M = x12 + x22 − 6 x1 x2 đạt GTNN

Bài 6: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = ( 2m + 1) x − 2m với m là tham số.

A, Khi m = 1 xác định tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) .

b, Tìm m để ( d ) và ( P ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A ( x1 ; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) sao cho biểu
thức T = x12 + x22 − x1 x2 đạt GTNN

Bài 7: Cho phương trình x 2 − mx + m − 1 =0 với m là tham số.


a, Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b, Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để A = x12 + x22 − 6 x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất.

− x2
Bài 8: Cho ( P ) : y = và đường thẳng ( d ) : y = ( m − 1) x − 2 .
4
a, Chứng minh ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt A và B khi m thay đổi.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

b, Gọi x1 , x2 lần lượt là hoành độ của A và B. Tìm m để x12 .x2 + x22 .x1 đạt giá trị nhỏ nhất và tính
giá trị đó.
Bài 9: Cho phương trình x 2 + ( m + 2 ) x + m − 1 =0 với m là tham số. Chứng minh rằng phương trình
luôn có nghiệm với mọi m. Tìm m để biểu thức A = x12 + x22 − 3 x1 x2 đạt GTNN

Bài 10: Cho phương trình x 2 − 2mx + m 2 − m + 3 =0 với m là tham số.


a, Giải phương trình với m = 4 .
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 và P= x1 x2 − x1 − x2 đạt GTNN

Bài 11: Cho phương trình x 2 − mx − 3 =0 với m là tham số.


a, Giải phương trình khi m = 2 .
b, Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi giá trị của m.
2 ( x1 + x2 ) + 5
c, Tìm GTLN của biểu thức A = .
x12 + x22

DẠNG 4. TÌM THAM SỐ ĐỂ THỎA MÃN HỆ THỨC NGHIỆM.

Bài 1: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) :=


y mx + 2 .

a, Với m = −1 , tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) .

b, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho x1 − 2 x2 =
5.

Bài 2: Cho phương trình: x 2 − 2 ( m − 2 ) x + m − 6 =0.

a, Tìm m để phương trình có 1 nghiệm x = −1 và tìm nghiệm còn lại.


b, Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi giá trị của m và
tìm m để x1 − x2 =
4.

Bài 3: Cho phương trình x 2 − 8 x + m + 2 =0.


a, Tìm m để phương trình có nghiệm kép, tìm nghiệm kép đó.
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 − 2 x2 =
2.

Bài 4: Cho Parabol ( P ) : y = 2 x 2 và đường thẳng ( d ) : =


y 3 x − m . Tìm m để đường thẳng ( d ) cắt
Parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoảnh độ x1 , x2 sao cho x1 − 2 x2 =
0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

Bài 5: Cho phương trình x 2 − x + 3m − 11 =0 với m là tham số.


a, Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép.
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho 2018 x1 + 2018 x2 =
2019 .

Bài 6: Cho phương trình x 2 − ( 2m − 1) x + m 2 − 2 =0 với m là tham số.


3
a, Giải phương trình với m = .
2
b, Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa 2 x1 + x2 ( 2 − x1 ) =
3.

Bài 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng
( d ) : y = 2 x + 4m2 − 8 x + 3 với m là tham số. Tìm các giá trị của m để ( d ) và ( P ) cắt nhau tại hai điểm
phân biệt A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) thỏa mãn điều kiện y1 + y2 =
10 .

Bài 8: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = x − m + 3 .

a, Tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) khi m = 1 .

b, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt

c, Với giá trị nào của m thì ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt M ( x1 ; y1 ) , N ( x2 ; y2 ) thỏa mãn
y1 + y2 = 3 ( x1 + x2 ) .

Bài 9: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) :=


y mx + 3 .

a, Chứng minh ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt với mọi gía trị của m.

b, Tìm tất cả các giá trị của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có tọa độ ( x1 ; y1 ) và
( x2 ; y2 ) sao cho y1 + y2 =11 − 4 x1 − 4 x2 .

1 2
Bài 10: Cho Parabol ( P ) : y = x và đường thẳng ( d ) : y =− x + m với m là tham số.
2
a, Tìm tọa độ giao điểm của Parabol ( P ) với đường thẳng ( d ) khi m = 4 .

b, Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt
A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) thỏa mãn: x1 x2 + y1 y2 =
5.

Bài 11: Cho phương trình x 2 − ( m + 4 ) x + 4m =


0 với m là tham số.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

a, Giải phương trình khi m = −1 .


b, Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x12 + ( m + 4 ) x2 =
16 .

Bài 12: Cho phương trình: x 2 − 2mx + m 2 − m + 1 =0 .


a, Giải phương trình khi m = 1 .
b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x22 + 2mx1 =
9.

Bài 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho Parabol ( P ) : y = − x 2 .

a, Vẽ đồ thị ( P ) .

y 2 x − 3m ( với m là tham số ) cắt ( P ) tại hai điểm


b, Tìm giá trị của m để đường thẳng ( d ) : =
phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x1 x22 + x2 ( 3m − 2 x1 ) =
6.

Bài 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ( d ) : y = 6 x + m 2 − 1 với m là tham số và Parabol
( P ) : y = x2 .
a, Chứng minh ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt với mọi m

b, Gọi x1 , x2 là hoành độ giao điểm của ( d ) và ( P ) . Tìm m để x12 − 6 x2 + x1 x2 =


48 .

( )
Bài 15: Cho phương trình 4 x 2 + m 2 + 2m − 15 x + ( m + 1) − 20 =
2
0 với m là tham số.

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn hệ thức
x12 + x2 + 2019 =
0.

Bài 16: Cho phương trình x 2 − 2mx + 4m − 4 =0 với m là tham số.


a, Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b, Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn điều kiện
x12 + 2mx2 − 8m + 5 =0.

Bài 17: Cho phương trình x 2 − ( m − 2 ) x − 6 =0 với m là tham số.

a, Giải phương trình với m = 0 .


b, Chứng minh rằng với mọi giá trị của m phương trình có hai nghiệm phân biệt.
c, Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tim các giá trị cảu m để x22 − x1 x2 + ( m − 2 ) x1 =
16 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Bài 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = ( m − 1) x + 4 với
m là tham số.
a, Tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) khi m = −2 .

b, Chứng minh rằng ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt với mọi m.

c, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) thỏa mãn: y1 + y2 =


y1. y2 .

Bài 19: Cho hai hàm số y = x 2 ( P ) và y =−2 x − m + 3 ( d ) .

a, Tìm m để đường thẳng ( d ) đi qua điểm A nằm trên ( P ) có hoành độ bằng 2.

b, Tìm m để đường thẳng ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có tọa độ ( x1 ; y1 ) , ( x2 ; y2 ) thỏa
mãn: y1 + y2 − x12 .x22 + 4 =0.

Bài 20: Cho đường thẳng ( d ) : y = ( m − 1) x + m 2 + 1 và Parabol ( P ) : y = x 2 .

a, Chứng minh ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt nằm về hai phía của trục tung.

b, Gọi x1 , x2 là hoành độ các giao điểm của ( d ) và ( P ) . Tìm m để x1 + x2 =


2 2.

Bài 21: Cho phương trình: x 2 − 2 ( m + 2 ) x − 2m − 5 =0 với m là tham số.

a, Giải phương trình khi m = 2 .


b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x1 + x2 =
2.
1 2
Bài 22: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol ( P ) : y = x và đường thẳng ( d )=
: y 2mx + 4 .
2
a, Chứng minh rằng ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.

b, Gọi x1 , x2 là hoành độ các giao điểm của ( d ) và ( P ) . Tìm số dương m để x1 + 2. x2 =


8.

Bài 23: Cho phương trình x 2 − 4 x + m 2 − 3 =0.


a, Giải phương trình với m = 0 .
b, Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1 + x2 =
2.

Bài 24: Cho phương trình x 2 − 2mx − 2m − 1 =0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm
phân biệt sao cho x1 + x2 + 3 + x1 x2 = 2m + 1 .

Bài 25: Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + 2m + 1 =0.

a, Giải phương trình khi m = 2 .


b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho x13 + x23 =
2019 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Bài 26: Cho phương trình 2 x 2 − 6 x + 3m + 1 =0 với m là tham số . Tìm các giá trị của m để phương trình
đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x13 + x23 =9.

Bài 27: Tìm tất cả các giá trị cảu tham số m để phương trình x 2 − 2mx + m 2 − m + 1 =0 có hai nghiệm
x1 , x2 thỏa mãn: x23 − 2.x13 + 6mx1 =
19 .

Bài 28: Cho phương trình x 2 + 2 x + m − 1 =0 với m là tham số.


a, Giải phương trình với m = 1 .
b, Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn

( )
x13 + x23 − 6 x1 x2= 4 m − m 2 .

DẠNG 5. PARABOL VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU TẠI ĐIỂM THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN.

1 1
Bài 1: Cho đường thẳng ( d ) : y =−mx − m 2 + m + 1 và Parabol ( P ) : y = x 2 .
2 2
a, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm có hoành độ x1 , x2 sao cho x1 − x2 =
5.

b, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung.

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ( d ) : y = mx − m − 2 với m là tham số và
( P ) : y = x2 .
a, Với m = −2 tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) .

b, Tìm m để đường thẳng ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hành độ x1 , x2 thỏa mãn:
x1 − x2 =20 .

Bài 3: Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − 2m − 3 =0 với m là tham số.


a, Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b, Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm các giá trị của m để x1 + 1 = x2 .

Bài 4: Cho phương trình x 2 + 2 ( m − 1) x − 4m =


0

a, Giải phương trình với m = 2 .


b, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và x1 , x2 là hai số đối nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

Bài 5: Cho phương trình x 2 + 2 ( m − 1) x + 2m − 5 =0 với m là tham số.


a, Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m.
b, Tìm m sao cho x1 ≤ 0 ≤ x2 .
Bài 6: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y= ( 2m + 1) x − m2 − m + 2 với m là tham số.

a, Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) với m = 3 .

b, Chứng minh rằng đường thẳng ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
Gọi x1 , x2 là hoảnh độ của hai giao điểm đó, Tìm m để −3 < x1 < x2 < 3 .

Bài 7: Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : =


y ( 2m + 1) x + 1 − m2 với m là tham số

a, Tìm tọa độ các giao điểm của ( P ) và ( d ) khi m = 1 .

b, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.

c, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có tung độ là y1 , y2 thỏa mãn y1 + y2 =
9.

Bài 8: Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 2 ) x + 2m − 5 với m là tham số.


a, Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
b, Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để x1 (1 − x2 ) + x2 (1 − x1 ) < 4 .

Bài 9: Cho đường thẳng ( d ) : y =y=−mx + m + 1 và Parabol ( P ) : y = x 2 . Tìm các giá trị của m để ( d )
cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho x12 + x22 < 2 .

Bài 10: Cho phương trình x 2 + 2 ( m − 1) x + m 2 =


0 với m là tham số.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x12 + x22 > 28 .

Bài 11: Cho phương trình: x 2 − 2 ( m − 1) x − 3 − m =0 với m là tham số.


a, Chứng minh rằng với mọi m thì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 .
1 1
b, Tìm m để x1 , x2 thảo mãn: + ≥ 1.
x1 x2

0 (1) với m là tham số.


Bài 12: Cho phương trình bậc hai: x 2 − ( m + 2 ) x + 2m =

a, Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

2 ( x1 + x2 )
b, Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: −1 ≤ ≤1
x1.x2

Bài 13: Trên hệ trục tọa độ Oxy, cho Parabol ( P ) : y = x 2 , Xác định m để đường thẳng
(d ) : y = 2 x − m + 1 cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tổng bình phương của các hoành độ
giao điểm là 3.

Bài 14: Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − m − 5 =0 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m
x1 x2 10
để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: + + = 0.
x2 x1 3

Bài 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = 2mx − 2m + 1 .

a, Với m = −1 hãy tìm tọa độ giao điểm của ( d ) và ( P ) .

b, Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt sao cho tổng các tung độ của hai giao điểm đó
bằng 2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

BÀI 4. TOÁN THỰC TẾ

1, LẬP LUẬN.

– Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
B1: Gọi ẩn và đặt ĐK thích hợp cho ẩn.
B2: Tìm mối quan hệ giữa các đại lượng đã biết với ẩn rồi tạo phương trình.
B3: Giải phương trình rồi so sánh với kết quả với điều kiện ban đầu.

2, BÀI TẬP VẬN DỤNG.

BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG

s
+ Vận tốc v, quãng đường s, thời gian t: v = .
t

Bài 1: Một ô tô tải khởi hành từ A đến B dài 270km. Sau đó 45 phút, một ô tô con cũng khởi hành từ A
đến B trên cùng quãng đường. Hai ô tô đến B cùng lúc. Biết vận tốc ô tô tải nhỏ hơn vận tốc của ô tô
con là 5km/h. Tính vận tốc của mỗi xe.
HD:

Vận tốc Thời gian Quãng đường


270
Ô tô tải x x 270km

270
x+5
Ô tô con x+5 270km

Bài 2: Một xe lửa đi từ Huế ra Hà Nội. Sau đó 1 giờ 40 phút, một xe lửa khác đi từ Hà Nội vào Huế với
vận tốc lớn hơn vận tốc xe lửa thứ nhất là 5km/h. Hai xe gặp nhau tại Một Ga cách Hà Nội 300km. Tìm
vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng quãng đường sắt từ Huế tới Hà Nội là 645km.
HD:

Vận tốc Thời gian Quãng đường


345
645 − 300 =
345km
Xe lửa 1 x x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

300
x+5 300km
Xe lửa 2 x+5

Bài 3: Quãng đường từ Thanh Hóa đến Hà Nội dài 150km. Một ô tô từ Hà Nội vào Thanh Hóa, nghỉ lại
Thanh Hóa 3 giờ 15 phút rồi trở về Hà Nội hết tất cả 10 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc về, biết vận tốc
lúc đi lớn hơn vận tốc lúc về là 18km/h.
HD:

Vận tốc Thời gian Quãng đường


150
x + 18
Ô tô lúc đi x + 18 150km

150
Ô tô lúc về x x 150km

Bài 4: Quãng đường từ A đến B dài 90km. một người đi xe máy từ A đến B. Khi đến B người đó nghỉ
30 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9km/h. Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi từ
A đến lúc trở về A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B.
HD:

Vận tốc Thời gian Quãng đường


90
Xe máy lúc đi x x 90km

90
x+9
Xe máy lúc về x+9 90km

Bài 5: Một người dự định đi xe đạp từ A đến B cách nhau 60km trong một thời gian nhất định. Sau khi
đi được 30km người đó dừng lại nghỉ 30 phút. Do đó, để đến B đúng thời gian đã định người đó phải
tăng vận tốc thêm 2km/h. Tính vận tốc dự định của người đó.
HD:

Vận tốc Thời gian Quãng đường

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

30
Xe đạp đoạn 1 x x 30km

30
x+2
Xe đạp đoạn 2 x+2 30km

Bài 6: Một ô tô dự định đi từ A đến B cách nhau 120km trong một thời gian định trước. Sau khi đi được
1 giờ thì ô tô bị chặn bởi xe cứu hỏa 10 phút. Do đó để đến B kịp lúc xe phải tăng tốc thêm 6km/h. Tính
vận tốc lúc đầu của ô tô.
HD:

Vận tốc Thời gian Quãng đường


Ô tô đoạn 1 x 1 x
120 − x
x+6 120 − x
Ô tô đoạn 2 x+6

Bài 7: Một xe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc tăng thêm 20km/h thì đến B
sớm hơn 1 giờ so với thời gian dự định. Nếu vận tốc giảm đi 10km/h thì đến B muộn hơn 1 giờ so với
dự định. Tính quãng đường AB.
HD:

Vận tốc Thời gian Quãng đường


Dự định x y x.y

x + 20 y −1 ( x + 20 )( y − 1)
Xe máy TH1

x − 10 y +1 ( x − 10 )( y + 1)
Xe máy TH2

Bài 8: Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ A đến B. Biết vận tốc của xe du lịch lớn
hơn vận tốc của xe khách là 20km/h. Do đó xe du lịch đến B sớm hơn xe khách là 50 phút. Tính vận tốc
của mỗi xe. Biết quãng đường AB dài 100km.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40km/h rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 30km/h. tổng thời
gian ô tô đi từ A đến C là 4h 45 phút. Biết quãng đường BC ngắn hơn quãng đường AB là 15km. Tính
các quãng đường AB và BC.

Bài 10: Hai ô tô vận tải khởi hành cùng lúc từ thành phố A đến thành phố B cánh nhau 120km. Xe thứ
nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10km/h nên đến B sớm hơn xe thứ hai là 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi
xe.

Bài 11: Hai ô tô cùng khởi hành từ A đến B dài 100km. Vận tốc ô tô thứ nhất nhanh hơn ô tô thứ hai là
10km/h nên đến b trước ô tô thứ hai là 30 phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô.

Bài 12: Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 240km. mỗi giờ xe
thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai là 10km/h nên đã đến sớm hơn xe thứ hai là 48 phút. Tính vận tốc
của mỗi xe.

Bài 13: Một người đi ô tô từ A đến B cách nhau 90km. Khi đi từ B về A người đó tăng tốc độ 5km/h so
với lúc đi, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 15 phút. Tính tốc độ của ô tô lúc đi từ A đến B.

Bài 14: Quãng đường AB dài 100km. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc xác định. Nhưng khi đi từ B về
A người lái xe đã giảm vận tốc đi 10km/h, nên thời gian đi ít hơn thời gian về là 30 phút. Tính vận tốc
xe đi từ A về B.

Bài 15: Thầy Minh đi xe máy từ A đến B cách nhau 60km với vận tốc không đổi. Khi từ B trở về A, Do
trời mưa, Thầy Minh giảm vận tốc xe máy xuống 10km/h so với lúc đi nên thời gian lúc về nhiều hơn
thời gian lúc đi là 30 phút. Hỏi lúc về thầy minh đi xe máy với vận tốc bao nhiêu km/h.

Bài 16: Quãng đường AB dài 60km. Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc và thời gian quy định.
Sau khi đi được nửa quãng đường người đó giảm vận tốc 5km/h trên nửa quãng đường còn lại. Vì vậy
người đó đã đến B chậm hơn quy định 1 giờ. Tính vận tốc và thời gian quy định của người đó.

Bài 17: Người thứ nhất đi từ A đến B dài 78km. Sau đó 1 giờ người thứ hai đi theo chiều ngược lại từ B
về A. Hai người giặp nhau ở địa điểm C cách B một quãng đường 36km. Tính vận tốc của mỗi người.
Biết rằng vận tốc của người thứ hai lớn hơn vận tốc của người thứ nhất là 4km và vận tốc của mỗi người
không đổi trong suốt đoạn đường.

Bài 18: Một ô tô đi từ A đến B cách nhau 420 km. với vận tốc dự định. Khi đi được 120km thì ô tô tăng
vận tốc thêm 15km/h và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc mới. Tính vận tốc ban đầu của ô tô, Biết
thời gian đi hết quãng đường AB là 6 giờ.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

Bài 19: Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24km với vận tốc trung bình dự định. Khi đi từ B trở
về A người đó tăng vận tốc trung bình thêm 4km/h so với lúc đi nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30
phút. Tính vận tốc trung bình dự định của xe đạp khi đi từ A đến B.

Bài 20: Hai địa điểm A và B cách nhau 84km. Một ô tô khởi hành đi từ A đến B với vận tốc không đổi.
Trên quãng đường từ B về A, vận tốc của ô tô tăng thêm 20km/h. Tính vận tốc ô tô đi từ A đến B biết
rằng tổng thời gian cả đi lẫn về của ô tô là 3 giờ 30 phút.

Bài 21: Một ô tô đi từ A đến B cách nhau 90km với vận tốc dự định. Khi đi từ B trở về A, ô tô đi với
vận tốc nhanh hơn vận tốc lúc đi là 5km/h. Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 15 phút. Tính vận
tốc dự định của ô tô khi đi từ A đến B.

Bài 22: Một ô tô đi trên quãng đường dài 400km. Khi đi được 180km thì ô tô tăng vận tốc so với lúc
trước thêm 10km/h và đi hết quãng đường còn lại. Tính vận tốc lúc đầu của ô tô. Biết thời gian đi hết cả
quãng đường là 8 giờ.

Bài 23: Một xe khách và một xe du lịch khởi hành cùng một lúc từ A đến B. Xe du lịch có vận tốc lớn
hơn xe khách là 20km/h. Do đó nó đến B trước xe khách là 25 phút. Tính vận tốc của mỗi xe biết quãng
đường AB dài 100km.

Bài 24: Có một vụ tai nạn ở vị trí B tại chân của một ngọn núi ( Chân núi có dạng đường tring tâm O
bán kinh 3cm ) và một trạm cứu hộ ở vị trí A ( Tham khảo hình vẽ). Do chưa biết đường nào để đến vị
trí tai nạn nhanh nhất nên đội cứu hộ quyết định điều hai xe cứu thương cùng xuất phát ở trạm cứu hộ
đến vị trí tai nạn thao hai con đường như sau:
Xe thứ nhất đi theo đường thẳng A đến B, do đường xấu nên vận tốc trung bình của xe là
40km/h.
Xe thứ hai đi theo đường thẳng từ A đến C với vận tốc trung bình 60km/h, rồi từ C đến B theo
đường cong nhỏ CB ở chân núi với vận tốc trung bình 30km/h. Biết rằng đoạn đường AC dài 27km và

ABO= 90° .
a, Tính độ dài quãng đường xe thứ nhất đi từ A đến B.
b, Nếu hai xe cứu thương xuất phát cùng lúc tại A thì xe nào đến vị trí tai nạn trước?

DẠNG 2. BÀI TOÁN VẬN TỐC XUÔI VÀ NGƯỢC DÒNG.

+ Vận tốc xuôi dòng bằng vận tốc thuyền + vận tốc nước.
+ Vận tốc ngược dòng bằng vân tốc thuyền – vận tốc nước.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

Bài 1: Một tàu tuần tra chạy ngược dòng 60km, sau đó chạy xuôi dòng 48km trên cùng một dòng sông
có vận tốc dòng nước là 2km/h. Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng, biết thời gian xuôi dòng
ít hơn thời gia ngược dòng là 1 giờ.
HD:

Vận tốc Thời gian Quãng đường


60
x−2
Ngược dòng x−2 60km

48
x+2
Xuôi dòng x+2 48km

Bài 2: Khoảng cách giữa hai bến sông từ A đến B là 48km. Một ca nô đi từ đến A đến bến B rồi quay lại
bến A. Thời gian cả đi và về là 5 giờ. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của
dòng nước là 4km/h.

Bài3: Lúc 6h 30 phút sáng, một ca nô xuôi dòn từ A đến B dài 48km. Khi đến B ca nô nghỉ 30 phút sau
đó ngược dòng từ B về đến A lúc 10 giờ 36 phút. Tìm vận tốc riêng của ca nô. Biết vận tốc dòng nước là
3km/h.

Bài 4: Một ca nô chạy trên một khúc sông, xuôi dòng 20km rồi người dòng 18km hết 1 giờ 25 phút. Lần
khác, ca nô đó đi xuôi dòng 15km rồi ngược dòng 24km thì hết 1 giờ 30 phút. Tính vận tốc riêng của ca
nô và vận tốc của dòng nước, biết các vận tốc đó không đổi.

Bài 5: Một ca nô đi xuôi theo một khúc sông trong 3 giờ rồi đi ngược khúc sông đó trong 1 giờ thì được
190km. Một lần khác cũng trên khúc sông này, ca nô đi xuôi dòng trong 2 giờ và ngược dòng trong 3
giờ thì được 227km. hãy tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc của dòng nước, Biết vận tốc riêng của
ca nô và dòng nước hai lần là như nhau.

Bài 6: Hai ca nô cùng khởi hành từ hai bến A và B cách nhau 85km đi ngược chiều nhau sau 1 giờ 40
phút thì giặp nhau. Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô biết vận tốc riêng của ca nô đi xuôi lớn hơn vận tốc
riêng của ca nô đi ngược dòng là 9km/h và vận tốc dòng nước là 3km/h.

Bài 7: Trên một khúc sông, một ca nô chạy suôi dòng 96km, sau đó chạy ngược dòng 80km hết tất cả 8
giờ. Lần khác ca nô đó chạy xuôi dòng 120km sau đó chạy ngược dòng 60km cũng hết 8 giờ. Tính vận
tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước ( Biết vận tốc ca nô và vận tốc dòng nước không thay đổi
trong cả hai lần đi).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

Bài 8: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B dài 80km trên một khúc sông. Sau khi nghỉ 30 phút tại
B ca nô đi trên khúc sông ấy trở về A. Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi từ A đến khi về đến B là 9 giờ 30
phút. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết vận tốc của dòng nước là 2km/h.

Bài 9: Lúc 7 giờ một ca nô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B dài 30km. Ca nô nghỉ tại B 30 phút. Sau
đó, ca nô ngược dòng với vận tốc riêng không đổi từ B về A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc riêng của
ca nô biết vận tốc dòng nước là 4km/h.

Bài 10: Một ca nô chạy xuôi dòng trên 1 khúc sông dài 132km, sau đó chạy ngược dòng 104km trên
khúc sông đó. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước là 4km/h và
thời gian ca nô chạy xuôi dòng ít hơn thời gian chạy ngược dòng là 1 giờ.

Bài 11: Một ca nô xuôi dòng trên một khúc sông dài 120km và ngược dòng trên khúc sông dài 90km hết
tất cả 6 giờ. Tìm vận tốc thực của ca nô. Biết vân tốc dòng nước là 5km/h.

Bài 12: Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km. Cả đi lần về mất 8 giờ 20 phút. Tính vận tốc
của tàu thủy khi nước yên lặng. Biết vận tốc của dòng nước là 4km/h.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

DẠNG 3. TOÁN NĂNG SUẤT.

Bài 1: Một nhóm gồm 15 học sinh nam và nữ tham gia buổi lao đồng trồng cây. Cuối buổi lao động,
thầy giáo nhận thấy các bạn nam trồng được 30 cây, các bạn nữ trồng được 36 cây. Mỗi bạn nam trồng
được số cây như nhau, mỗi bạn nữ trồng được số cây như nhau. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ
của nhóm, biết rằng mỗi bạn Nam trồng được nhiều hơn mỗi bạn nữ là 1 cây.
HD:

Số cây trồng Mỗi bạn trồng


30
Số bạn nam x 30 x

36
Số bạn nữ y 36 y

Bài 2: Một phân xưởng theo kế hoạch phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy định. Do mỗi
ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn quy định 2
ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm.
HD:

Dự định Thực tế
Số sản phẩm x+5
x
mỗi ngày
1100 1100
Thời gian x x+5

Bài 3: Một công nhân theo kế hoạch phải làm 85 sản phẩm trong một khoảng thời gian dự định. Nhưng
do yêu cầu đột xuất, người công nhân đó phải làm 96 sản phẩm. Lúc làm người công nhân mỗi giờ đã
làm tăng thêm 3 sản phẩm nên người đó đã hoàn thành công việc sớm hơn so với thời gian dự định là 20
phút. Hỏi mỗi giờ người công nhân đó làm bao nhiêu sản phẩm.
HD:

Dự định Thực tế
Số sản phẩm x+3
x
mỗi giờ

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

85 96
Thời gian x x+3

Bài 4: Một đội sản xuất phải làm 1000 sản phẩm trong thời gian dự định. Nhờ tăng năng suất lao động
nên mỗi ngày đội làm thêm được 30 sản phẩm so với kế hoạch. Do đó không những vượt mức kế hoạch
170 sản phẩm mà còn hoàn thành công việc trước 1 ngày. Tính số sản phẩm mà đội sản xuất phải làm
trong 1 ngày theo kế hoạch.

Bài 5: Một tổ sản xuất phải làm 600 sản phẩm trong một thời gian quy định với năng suất như nhau. Sau
khi làm được 400 sản phẩm, tổ đã tăng nằng suất thêm mỗi ngày 10 sản phẩm. do đó đã hoàn thành
công việc sớm hơn 1 ngày. Tính số sản phẩm làm trong 1 ngày theo quy định.

Bài 6: Một người thợ làm 120 sản phẩm trong một thời gian và năng suất dự định. Khi làm được 50 sản
phẩm, người thợ đó nhận thấy làm với năng suất như vậy sẽ thấp hơn năng suất dự định là 2 sản phẩm
một ngày. Do đó để hoàn thành đúng thời gian đã định, người thợ đó tăng năng suất thêm 2 sản phẩm
một ngày so với dự định. Tính năng suất dự định của người thợ đó.

Bài 7: Một công nhân phải làm xong 120 sản phẩm trong thời gian quy định. Sau khi làm được hai giờ
với năng suất dự kiến, người đó đã cải tiến cách làm nên mỗi giờ tăng thêm được 3 sản phẩm. Vì vậy
người đó đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn quy định 1 giờ 36 phút. Tính số sản phẩm người đó dự kiến
làm trong mỗi giờ.

Bài 8: Một đội xe theo kế hoạch chở hết 120 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày đội đó
chở vượt mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 1 ngày và còn chở thêm
được 5 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội xe chở hết số hàng đó trong bao nhiêu ngày.
HD:

Dự định Thực tế
Số tấn chở mỗi x+5
x
ngày
120 125
Thời gian x x+5

Bài 9: Một đội xe theo kế hoạch phải chở hết 280 tấn hàng trong 1 số ngày quy định. Do mỗi ngày đội
đó chở vượt mức 10 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 1 ngày và chở thêm
được 20 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội xe chở hàng hết bao nhiêu ngày.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

Bài 10: Theo kế hoạch một tổ sản xuất phải làm 300 sản phẩm trong 1 thời gian nhất định. Nhờ tổ chức
lao động hợp lý mỗi ngày tổ đã làm vượt vức kế hoạch 5 sản phẩm. Vì vậy tổ đã hoàn thành kế hoạch
sớm hơn dự định 1 ngày và còn làm thêm được 15 sản phẩm nữa. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày tổ phải
sản xuất bao nhiêu sản phẩm.

Bài 11: Một tổ công nhân dự định làm xong 120 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Nhưng khi
thực hiện, nhờ cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày tổ làm tăng thêm 10 sản phẩm so với dự định. Do đó tổ đã
hoàn thành công việc sớm hơn dự định 1 ngày. Hỏi khi thực hiện, mỗi ngày tổ làm được bao nhiêu sản
phẩm.

Bài 12: Bạn An dự định thực hiện công việc quét sơn cho 40m 2 tường trong một thời gian nhất định.
Tuy nhiên, khi thực hiện, mỗi giờ An quét được ít hơn dự định là 2m 2 . Do đó An hoàn thành công việc
đó muộn hơn so với kế hoạch là 1 giờ. Hỏi nếu đúng kế hoạch thì An hoàn thành công việc đó trong bao
lâu?

Bài 13: Một đội công nhật đặt kế hoạch sản xuất 250 sản phẩm. Trong 4 ngày đầu, họ thực hiện đúng kế
hoạch. Mỗi ngày sau đó họ đều vượt mức 5 sản phẩm nên đã hoàn thành công việc sớm hớn 1 ngày so
với dự định. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày đội công nhân đó phải làm bao nhiêu sản phẩm. Biết năng
suất làm việc các công nhân đều nhau.

Bài 14: Một xưởng theo kế hoạch phải in 6000 quyển sách giống nhau trong 1 thời gian quy định. Với
số quyển sách in được trong mỗi ngày là như nhau. Khi thực hiện, mỗi ngày xưởng đã in nhiều hơn 300
quyển sách so với trong kế hoạch nên xưởng đã in xong số quyển sách nói trên sớm trước 1 ngày. Tính
số quyển sách xưởng in được trong 1 ngày theo kế hoạch.

Bài 15: Một đội xe dự định dùng một số xe cùng loại để chở 60 tấn hàng. Lúc sắp khởi hành có 3 xe
phải điều đi làm việc khác nên không thể tham gia chở hàng được. Vì vậy mỗi xe còn lại phải chở nhiều
hơn dự định 1 tấn. Tính số xe lúc đầu của đội, biết mỗi xe chở số lượng hàng như nhau.
HD:

Dự định Thực tế
x −3
Số xe ban đầu x

60 60
Số hàng mỗi
x x −3
xe phải chở

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

Bài 16: Một đội xe dự định dùng một số xe cùng loại để chở 120 tấn hàng gửi tặng đồng bào vùng cao.
Lúc sắp khởi hành đội được bổ sung thêm 5 xe cùng loại. Nhờ vậy so với ban đầu mỗi xe phải trở ít hơn
2 tấn. Hỏi lúc đầu đội có bao nhiêu xe? Biết khối lượng hàng mỗi xe phải chở là như nhau.

Bài 17: Một đội xe định dùng 1 số xe cùng loại để chở hết 150 tấn hàng. Lúc sắp khởi hành có 5 xe phải
điều đi làm việc khác. Vì vậy mỗi xe phải chở thêm 5 tấn hàng nữa mới hết số hàng đó. Tính số xe lúc
đầu của mỗi đội biết rằng khối lượng hàng của mỗi xe chở là bằng nhau.

Bài 18: Một đoàn xe chở 480 tấn hàng. Khi sắp khởi hành có thêm 3 xe nữa nên mỗi xe chở ít hơn 8 tấn.
Hỏi lúc đầu đoàn xe có bao nhiêu chiếc. Biết rằng các xe chở khối lượng như nhau.

Bài 19: Để đóng gói hết 600 tập vở tặng các bạn vùng cao. Lớp 9A dự định dùng một số thùng carton
cùng loại, số tập vở trong mỗi thùng là như nhau. Tuy nhiên khi đóng vở vào các thùng, có ba thùng bị
hỏng không sử dụng được nên mỗi thùng còn lại phải đóng thêm 10 tập vở nữa mưới hết. Tính số thùng
carton ban đầu lớp 9A dự định sử dụng và số tập vở dự định đóng trong mỗi thùng.

Bài 20: Lớp 9A của trường được giao nhiệm vụ trồng 450 cây bạch đàn để phủ xanh 1 quả đồi. Nhưng
đến khi trồng cây, có 5 học sinh dự thi bóng chuyền nên nghỉ, do đó mỗi học sinh còn lại phải trồng hơn
dự định 3 cây. Hỏi lúc đầu lớp 9A có bao nhiêu học sinh.

Bài 21: Một nhóm học sinh tham gia trồng 120 cây. Trong khi thực hiện nhóm đó đã được tăng cường 3
học sinh mỗi học sinh đã trồng ít hơn 2 cây so với dự định. Hỏi lúc đầu nhóm đó có bao nhiêu học sinh,
biết số cây mỗi học sinh phải trồng là như nhau.
Bài 22: Một đội xe vận tải được phân công chở 112 tấn hàng. Trước giờ khởi hành có 2 xe phải đi làm
nhiệm vụ khác nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 1 tấn hàng so với dự tính ban đầu. Tính số xe ban đầu
của đội xe, Biết rằng mỗi xe đều chở khối lượng hàng là như nhau.

Bài 23: Một công ty vận tải dự định dùng loại xe lớn để chở 20 tấn hàng hóa theo hợp đồng. Nhưng khi
vào việc thì không còn xe lớn nên phải chở bằng xe nhỏ. Mỗi xe nhỏ vận chuyển ít hơn 1 tấn so với xe
to. Để đảm bỏ thời gian đã hợp đồng, công ty phải điểu thêm số xe nhiều hơn số xe dự định là 1 xe. Hỏi
mỗi xe nhỏ vận chuyển được bao nhiêu tấn hàng. Biết các xe cùng loại thì chở các khối lượng hàng như
nhau.

Bài 24: Một rạp chiếu phim có 120 chỗ ngồi được sắp xếp thành những dãy ghế, mỗi dãy ghế có số ghế
như sau. Sau đó, khi sửa chữa người ta đã bỏ sung thêm 2 dãy ghế. Để giữ nguyên số ghế của rạp, mỗi
dãy ghế được kê ít hơn so với ban đầu là 2 ghế. Hỏi trước khi sửa chữa thì rạp chiếu phim đó có bao
nhiêu dãy ghế.
HD:

Trước Sau
Dãy ghế x x+2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

120 120
Số ghế mỗi
x x+2
dãy

Bài 25: Bác Bình dự định trồng 300 cây cam theo nguyên tắc trồng theo hàng. Mỗi hàng có số cây như
nhau. Nhưng khi thực hiện bác bình đã trồng thêm 2 hàng. Mỗi hàng thêm 3 cây so với dự kiến ban đầu
nên trồng được tất cả 391 cây. Tính số cây trên 1 hàng mà bác bình dự kiến trồng ban đầu.

Bài 26: Một phòng học có 300 ghế ngồi được xếp thành 1 số hàng có số ghế bằng nhau. Buổi họp hôm
đó có 378 người đến dự nên ban tổ chức đã kê thêm 3 hàng ghế và mỗi hàng phải xếp thâm 1 ghế mới
đủ chỗ ngồi. Hỏi ban đầu phòng họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng ghế có bao nhiêu ghế. Biết số
hàng ghế ban đầu không vượt quá 20.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
 Bước 1. Lập phương trình
 Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;
 Biểu diễn các dữ kiện chưa biết qua ẩn số;
 Lập phương trình biểu thị tương quan giữa ẩn số và các dữ kiện đã biết;
 Bước 2. Giải phương trình;
 Bước 3. Đối chiếu nghiệm của phương trình với điều kiện của ẩn số (nếu có) và với đề bài để
đưa ra kết luận.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Toán có nội dung hình học
 Với hình chữ nhật: Diện tích = chiều dài x chiều rộng
Chu vi = (chiều dài + chiều rộng) x 2.
1
 Với hình tam giác: Diện tích = x cạnh đáy x chiều cao.
2
Chu vi = tổng 3 cạnh.
3
Ví dụ 1. Một tam giác có chiều cao bằng cạnh đáy. Nếu chiều cao tăng thêm 3 dm và cạnh đáy
4
giảm đi 3 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12 dm 2 . Tính chiều cao và cạnh đáy của tam giác.

ĐS: 33 và 44 .

Ví dụ 2. Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 720 m 2 . Nếu tăng chiều dài thêm 10 m và
giảm chiều rộng 6 m thì diện tích mảnh vườn không đổi. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh vườn.

ĐS: 30 và 24 .

Dạng 2: Bài toán có quan hệ về số


 Số tự nhiên có hai chữ số: ab  10a  b
 Số tự nhiên có ba chữ số: abc  100a  10b  c .
Ví dụ 3. Cho một số tự nhiên có hai chữ số. Tổng hai chữ số của chúng bằng 10 . Tích hai chữ số ấy
nhỏ hơn số đã cho là 12 . Tìm số đã cho. ĐS: 28 .

Ví dụ 4. Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109 . Tìm hai số đó.

ĐS: 11 và 12 .

Dạng 3: Bài toán về năng suất lao động


 Khối lượng công việc = Năng suất  Thời gian hoàn thành.
Ví dụ 5. Một phân xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy
định. Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đã hoàn thành

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 2 ngày. Hỏi mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất bao nhiêu
sản phẩm? ĐS: 50 .

Ví dụ 6. Một người dự định sản xuất 120 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do tăng năng
suất 4 sản phẩm mỗi giờ, nên đã hoàn thành sớm hơn dự định 1 giờ. Hãy tính năng suất dự kiến
của người đó. ĐS: 20 .

Dạng 4: Bài toán về công việc làm chung, làm riêng


 Ta thường xem khối lượng công việc là một đơn vị.
 Năng suất 1 + Năng suất 2 = Tổng năng suất.
12
Ví dụ 7. Hai người cùng làm chung một công việc trong giờ thì xong. Nếu mỗi người làm một
5
mình thì thời gian để người thứ nhất hoàn thành công việc ít hơn người thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu
làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu giờ để xong công việc? ĐS: 4 và 6 .

Ví dụ 8. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước và chảy đầy bể trong 4 giờ 48 phút.
Nếu chảy riêng thì vòi thứ nhất có thể chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai 4 giờ. Hỏi nếu chảy riêng
thì mỗi vòi sẽ chảy đầy bể trong bao lâu? ĐS: 8 và 12 .

Dạng 5: Bài toán về chuyển động


 Quãng đường = Vận tóc  thời gian.
Ví dụ 9. Hai ô tô cùng khởi hành cùng một lúc từ hai đỉnh A và B cách nhau 160 km, đi ngược
chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ. Tìm vận tốc của mỗi ô tô biết rằng nếu ô tô đi từ A tăng vậc tốc
thêm 10 km/h sẽ bằng hai lần vận tốc ô tô đi từ B . ĐS: 50 và 30 .

Ví dụ 10. Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc mỗi xe không đổi
trên toàn bộ quãng đường AB dài 120 km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10 km/h
nên ô tô đến sớm hơn xe máy 36 phút. Tính vận tốc mỗi xe. ĐS: 50 và 40 .

Dạng 6: Bài toán chuyển động có vận tốc cản


 Vận tốc xuôi = Vận tốc thực + Vận tốc cản.
 Vận tốc ngược = Vận tốc thực – Vận tốc cản.
Ví dụ 11. Một ca nô xuôi từ A đến B với vận tốc xuôi dòng là 30 km/h, sau đó lại ngược từ B về
A . Thời gian xuôi ít hơn thời gian ngược là 1 giờ 20 phút. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B
biết vận tốc dòng nước là 5 km/h và vận tốc riêng của ca nô khi xuôi và ngược dòng là không đổi.

ĐS: 80 .

Ví dụ 12. Một tàu thủy chạy trên khúc sông dài 120 km, cả đi và về mất 6 giờ 45 phút. Tính vận
tốc của tàu thủy khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước là 4 km/h. ĐS: 36 .

Dạng 7: Các dạng toán khác



Ví dụ 13. Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số
4
sách trên giá thứ hai bằng số sách ở giá thứ nhất. Tính số sách trên mỗi giá. ĐS: 300 và 150 .
5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 14. Có hai thùng dầu chứa tất cả 160 lít dầu. Biết rằng nếu rót từ thùng thừ nhất sang thùng
thứ hai 20 lít dầu thì số dầu ở hai thùng bằng nhau. Tính số dầu ban đầu ở mỗi thùng.

ĐS: 100 và 60 .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích là 100 m 2 . Tính độ dài các cạnh của thửa ruộng.
Biết rằng nếu tăng chiều rộng của thửa ruộng lên 2 m và giảm chiều dài của thửa ruộng đi 5 m thì
diện tích của thửa ruộng sẽ tăng thêm 5 m 2 . ĐS: 5 và 20 .

Bài 2. Cho một số có hai chữ số. Tổng hai chữ số của chúng bằng 9 . Tích hai chữ số ấy nhỏ hơn số
đã cho là 58 . Tìm số đã cho. ĐS: 72 .

Bài 3. Một đội xe theo kế hoạch chở hết 140 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày
đội đó chở vượt mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 1 ngày và
chở thêm được 10 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội xe chở hàng hết bao nhiêu ngày? ĐS: 7 .

Bài 4. Hai đội xe chở cát để san lấp một khu đất. Nếu hai đội cùng làm thì trong 18 ngày thì xong
2
công việc. Nếu đội thứ nhất làm 6 ngày, sau đó đội thứ hai làm tiếp 8 ngày thì được công việc.
5
Hỏi nếu mỗi đội làm một mình thì mất bao nhiêu ngày? ĐS: 45 và 30 .

Bài 5. Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B. Khi đến B, người đó
nghỉ 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn lúc đi là 9 km/h. Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi
từ A đến lúc trở về A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B. ĐS: 36 .

Bài 6. Một tàu tuần tra chạy ngược dòng 60 km, sau đó chạy xuôi dòng 48 km trên cùng một dòng
sông có vận tốc dòng nước là 2 km/h. Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng, biết thời
gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng 1 giờ. ĐS: 22 .

Bài 7. Hùng và Long có tất cả 40 viên bi. Nếu Hùng cho Long 6 viên, thì số bi của Long gấp 3 số
bi của Hùng. Tính số bi ban đầu của Long và Hùng. ĐS: 24 và 16 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI


3
Ví dụ 1. Một tam giác có chiều cao bằng cạnh đáy. Nếu chiều cao tăng thêm 3 dm và cạnh đáy
4
giảm đi 3 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12 dm 2 . Tính chiều cao và cạnh đáy của tam giác.

Lời giải.

Gọi x (dm) là chiều cao của tam giác lúc ban đầu, ( x > 0) .

4
Suy ra cạnh đáy của tam giác lúc ban đầu là x (dm).
3

1 4 2
Diện tích tam giác ban đầu là ⋅ x ⋅ ⋅ x = x 2 (dm 2 ).
2 3 3

Diện tích tam giác sau khi tăng chiều cao thêm 3 dm và giảm cạnh đáy đi 3 dm là
1  4 
( x + 3)  − 3  (dm 2 ).
2  3x 

Theo đề, diện tích tam giác tăng thêm 12 dm 2 cho nên ta có phương trình

2 2 1 4 
x + 12 = ( x + 3)  x − 3  ⇔ 3 x = 99 ⇔ x = 33 (thỏa đk).
3 2 3 

Vậy chiều cao và cạnh đáy của tam giác lúc ban đầu lần lượt là 33 dm và 44 dm.

Ví dụ 2. Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 720 m 2 . Nếu tăng chiều dài thêm 10 m và
giảm chiều rộng 6 m thì diện tích mảnh vườn không đổi. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh vườn.

Lời giải.

Gọi x (m) là chiều dài của mảnh vườn ( x > 0) .

720
Khi đó chiều rộng của mảnh vườn là (m).
x

Diện tích của mảnh vườn sau khi tăng chiều dài thêm 10 m và giảm chiều rộng 6 m là
 720 
( x + 10)  − 6  (m 2 ).
 x 

Vì diện tích sau khi tăng chiều dài thêm 10 m và giảm chiều rộng 6 m vẫn không đổi, do đó ta có
 720 
phương trình ( x + 10)  − 6 =720.
 x 

Giải phương trình này ta được x = 30 (thỏa đk) và x = −40 (không thỏa đk).

Vậy chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn ban đầu lần lượt là 30 m và 24 m.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 3. Cho một số tự nhiên có hai chữ số. Tổng hai chữ số của chúng bằng 10 . Tích hai chữ số
ấy nhỏ hơn số đã cho là 12 . Tìm số đã cho.

Lời giải.

Gọi chữ số hàng chục là x , ( x ∈ ∗ , x ≤ 9) .

Khi đó chữ số hàng đơn vị là 10 − x .

Tích của hai chữ số ấy nhỏ hơn số đã cho là 12 nên ta có phương trình

x(10 − x) + 12= 10 x + (10 − x) ⇔ x 2 − x − 2= 0.

Giải phương trình này ta được x = −1 (không thỏa đk) và x = 2 (thỏa đk).

Vậy số tự nhiên cần tìm là 28 .

Ví dụ 4. Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109 . Tìm hai số đó.

Lời giải.

Gọi x , x + 1 , ( x ∈ ) là hai số tự nhiên liên tiếp.

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109 nên ta có phương trình

x( x + 1) = x + ( x + 1) + 109 ⇔ x 2 − x − 110 = 0.

Giải phương trình này ta được x = −10 (không thỏa đk) và x = 11 (thỏa đk).

Vậy hai số cần tìm là 11 và 12 .

Ví dụ 5. Một phân xưởng theo kế hoạch cần phải sản xuất 1100 sản phẩm trong một số ngày quy
định. Do mỗi ngày phân xưởng đó sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên phân xưởng đã hoàn thành
kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 2 ngày. Hỏi mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất bao nhiêu
sản phẩm?

Lời giải.

Gọi x (sản phẩm) là số sản phẩm phân xưởng dự định mỗi ngày sản xuất được ( x ∈ ∗ ) .

1100
Khi đó số ngày hoàn thành kế hoạch trên dự định sẽ là (ngày).
x

Do mỗi ngày phân xưởng sản xuất vượt mức 5 sản phẩm nên số sản phẩm mỗi ngày trên thực tế
sản xuất được là x + 5 (sản phẩm).

1100
Khi đó số ngày hoàn thành kế hoạch trên thực tế sẽ là (ngày).
x+5

Vì phân xưởng đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 2 ngày nên ta có phương trình

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

1100 1100
=+2 ( x ∈ ∗ ).
x+5 x

Giải phương trình này ta được x = −55 (không thỏa đk) và x = 50 (thỏa đk).

Vậy mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất 50 sản phẩm.

Ví dụ 6. Một người dự định sản xuất 120 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do tăng năng
suất 4 sản phẩm mỗi giờ, nên đã hoàn thành sớm hơn dự định 1 giờ. Hãy tính năng suất dự kiến
của người đó.

Lời giải.

Gọi năng suất dự kiến của người đó là x , x ∈ ∗ .

120
Khi đó thời gian hoàn thành dự kiến sẽ là (giờ).
x

Do tăng năng suất 4 sản phẩm mỗi giờ nên năng suất trên thực tế là x + 4 .

120
Khi đó thời gian hoàn thành trên thực tế sẽ là (giờ).
x+4

120 120
Vì thời gian hoàn thành sớm hơn dự kiến 1 giờ nên ta có phương trình =
+1 ( x ∈ ∗ ).
x+4 x

Giải phương trình này ta được x = −24 (không thỏa đk) và x = 20 (thỏa đk).

Vậy năng suất dự kiến của người đó là 20 sản phẩm mỗi giờ.

12
Ví dụ 7. Hai người cùng làm chung một công việc trong giờ thì xong. Nếu mỗi người làm một
5
mình thì thời gian để người thứ nhất hoàn thành công việc ít hơn người thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu
làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu giờ để xong công việc?

Lời giải.

 12 
Gọi x (giờ) là số giờ người thứ nhất làm một mình xong công việc  x >  .
 5

1
Khi đó trong một giờ người thứ nhất làm được công việc;
x

12 12 1 12
và trong giờ người thứ nhất làm được ⋅ = công việc.
5 5 x 5x

Do mỗi người làm một mình thì thời gian để người thứ nhất làm xong công việc ít hơn người thứ
hai 2 giờ cho nên số giờ người thứ hai làm một mình xong công việc là x + 2 (giờ).

1
Khi đó trong một giờ người thứ hai làm được công việc;
x+2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

12 12 1 12
và trong giờ người thứ hai làm được ⋅ = công việc.
5 5 x + 2 5( x + 2)

12 12
Như vậy ta có phương trình + =
1.
5 x 5( x + 2)

6
Giải phương trình này ta được x = − (không thỏa đk) và x = 4 (thỏa đk).
5

Như vậy nếu làm một mình thì người thứ nhất làm xong công việc trong 4 giờ và người hai làm
xong công việc trong 6 giờ.

Ví dụ 8. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước và chảy đầy bể trong 4 giờ 48 phút.
Nếu chảy riêng thì vòi thứ nhất có thể chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai 4 giờ. Hỏi nếu chảy riêng
thì mỗi vòi sẽ chảy đầy bể trong bao lâu?

Lời giải.

24
Gọi x (giờ) là số giờ vòi thứ nhất chảy riêng thì đầy bể ( x > ).
5

1
Khi đó trong một giờ vòi thứ nhất chảy được bể;
x

24 24 1 24
và trong 4 giờ 48 phút ( giờ) vòi thứ nhất chảy được ⋅ = bể.
5 5 x 5x

Vì nếu chảy riêng vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai 4 giờ nên số giờ vòi thứ hai chảy
riêng thì đầy bể là x + 4 giờ.

1
Khi đó trong một giờ vòi thứ hai chảy được bể;
x+4

24 24
và trong giờ vòi thừ hai chảy được bể.
5 5( x + 4)

24 24 12
Như vậy ta có phương trình + 1. Giải phương trình này ta được x = −
= (không
5 x 5( x + 4) 5
thỏa đk) và x = 8 (thỏa đk).

Như vậy nếu chảy riêng thì vòi thứ nhất chảy trong 8 giờ và vòi thứ hai chảy trong 12 giờ thì đầy
bể.

Ví dụ 9. Hai ô tô cùng khởi hành cùng một lúc từ hai đỉnh A và B cách nhau 160 km, đi ngược
chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ. Tìm vận tốc của mỗi ô tô biết rằng nếu ô tô đi từ A tăng vậc tốc
thêm 10 km/h sẽ bằng hai lần vận tốc ô tô đi từ B .

Lời giải.

Gọi x (km/h) là vận tốc của ô tô xuất phát từ A ( x > 0 ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Vì ô tô đi từ A tăng vận tốc thêm 10 km/h bằng hai lần vận tốc ô tô đi từ B nên vận tốc của ô tô
x + 10
xuất phát từ B sẽ là (km/h).
2

Sau 2 giờ (lúc gặp nhau) quãng đường ô tô thứ nhất đi được là 2x (km) và quãng đường ô tô thứ
x + 10
hai đi được là 2 ⋅ (km).
2

x + 10
Như vậy ta có phương trình 2x + 2 ⋅ 160. Giải phương trình này ta được x = 50 (thỏa đk).
=
2

Vậy vận tốc của ô tô xuất phát từ A là 50 km/h và ô tô xuất phát từ B là 30 km/h.

Ví dụ 10. Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc mỗi xe không đổi
trên toàn bộ quãng đường AB dài 120 km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10 km/h
nên ô tô đến sớm hơn xe máy 36 phút. Tính vận tốc mỗi xe.

Lời giải.

Gọi x (km/h) là vận tốc của ô tô ( x > 10) .

Do vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 10 km/h nên vận tốc xe máy là x − 10 (km/h).

120 120
Thời gian ô tô và xe máy đi hết quãng đường AB lần lượt là (giờ), giờ.
x x − 10

3 120 3 120
Vì ô tô đến sớm hơn xe máy 36 phút ( giờ) cho nên ta có phương trình + = .
5 x 5 x − 10

Giải phương trình này ta được x = −40 (không thỏa đk) và x = 50 (thỏa đk).

Vậy vận tốc của ô tô và xe máy lần lượt là 50 km/h và 40 km/h.

Ví dụ 11. Một ca nô xuôi từ A đến B với vận tốc xuôi dòng là 30 km/h, sau đó lại ngược từ B về
A . Thời gian xuôi ít hơn thời gian ngược là 1 giờ 20 phút. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B
biết vận tốc dòng nước là 5 km/h và vận tốc riêng của ca nô khi xuôi và ngược dòng là không đổi.

Lời giải.

Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A và B ( x > 0) .

x
Thời gian ca nô xuôi dòng là (h).
30

Vận tốc thực của ca nô là 30 − 5 =25 (km/h).

Suy ra vận tốc ngược dòng của ca nô là 25 − 5 =20 (km/h).

x
Thời gian ca nô ngược dòng là (km/h).
20

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

4
Vì thời gian xuôi ít hơn thời gian ngược dòng là 1 giờ 20 phút ( giờ) nên ta có phương trình
3

x 4 x
+ =.
30 3 20

Giải phương trình này ta được x = 80 (thỏa đk).

Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là 80 km.

Ví dụ 12. Một tàu thủy chạy trên khúc sông dài 120 km, cả đi và về mất 6 giờ 45 phút. Tính vận
tốc của tàu thủy khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước là 4 km/h.

Lời giải.

Gọi x (km/h) là vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng ( x > 0) .

Suy ra vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng của tàu thủy lần lượt là x + 4 và x − 4 (km/h).

120 120
Thời gian xuôi dòng và ngược dòng của tàu thủy lần lượt là (h) và (h).
x+4 x−4

 27 
Thời gian cả đi lẫn về là 6 giờ 45 phút  h  nên ta có phương trình sau
 4 

120 120 27
+ = .
x+4 x−4 4

4
Giải phương trình này ta được x = − (không thỏa đk) và x = 36 (thỏa đk).
9

Vậy vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng là 36 km/h.

Ví dụ 13. Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số
4
sách trên giá thứ hai bằng số sách ở giá thứ nhất. Tính số sách trên mỗi giá.
5

Lời giải.

Gọi x (cuốn) là số sách trên giá thứ nhất ( x ∈ , x > 50) .

Suy ra số sách trên giá thứ hai sẽ là 450 − x . (cuốn)

4
Theo đề ta có phương trình sau ( x − 50)= (450 − x) + 50 .
5

Giải phương trình này ta được x = 300 (thỏa đk).

Vậy số sách trên giá sách thứ nhất và thứ hai lần lượt là 300 cuốn và 150 cuốn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 14. Có hai thùng dầu chứa tất cả 160 lít dầu. Biết rằng nếu rót từ thùng thừ nhất sang thùng
thứ hai 20 lít dầu thì số dầu ở hai thùng bằng nhau. Tính số dầu ban đầu ở mỗi thùng.

Lời giải.

Gọi x (lít) là số lít dầu ban đầu ở thùng thứ nhất ( x > 20) .

Suy ra số lít dầu ban đầu ở thùng thứ hai là 160 − x lít.

Theo đề ta có phương trình x − 20= 160 − x + 20 ⇔ x= 100 (n).

Vậy số lít dầu ban đầu ở thùng thứ nhất và thùng thứ hai lần lượt là 100 lít và 60 lít.

Bài 1. Một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích là 100 m 2 . Tính độ dài các cạnh của thửa
ruộng. Biết rằng nếu tăng chiều rộng của thửa ruộng lên 2 m và giảm chiều dài của thửa ruộng đi 5
m thì diện tích của thửa ruộng sẽ tăng thêm 5 m 2 .

Lời giải.

Gọi x (m) là chiều rộng của của thửa ruộng ( x > 0) .

100
Khi đó chiều dài của thửa ruộng là (m).
x

Diện tích của thửa ruộng sau khi tăng chiều rộng lên 2 m và giảm chiều dài đi 5 m là
 100 
( x + 2)  − 5  (m 2 ).
 x 

 100 
Vì diện tích của thửa ruộng tăng thêm 5 m 2 nên ta có phương trình ( x + 2)  − 5 =
105.
 x 

Giải phương trình này ta được x = −8 (không thỏa đk) và x = 5 (thỏa đk).

Vậy chiều rộng và chiều dài của thửa ruộng lần lượt là 5 m và 20 m.

Bài 2. Cho một số có hai chữ số. Tổng hai chữ số của chúng bằng 9 . Tích hai chữ số ấy nhỏ
hơn số đã cho là 58 . Tìm số đã cho.

Lời giải.

Gọi chữ số hàng chục là x , ( x ∈ ∗ , x ≤ 9) .

Khi đó chữ số hàng đơn vị là 9 − x .

Tích của hai chữ số đó nhỏ hơn số đã cho là 58 đon vị nên ta có phương trình

x(9 − x) + 58 = 10 x + (9 − x).

Giải phương trình này ta được x = −7 (không thỏa đk) và x = 7 (thỏa đk).

Vậy số cần tìm là 72 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. Một đội xe theo kế hoạch chở hết 140 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi ngày
đội đó chở vượt mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy định 1 ngày và
chở thêm được 10 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội xe chở hàng hết bao nhiêu ngày?

Lời giải.

Gọi x (ngày) là số ngày đội xe dự định hoàn thành công việc ( x ∈ ∗ ) .

140
Khi đó mỗi ngày đội xe dự định chở được (tấn).
x

Do hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 1 ngày nên số ngày thực tế hoàn thành công việc là x − 1
(ngày).

150
Khi đó mỗi ngày trên thực tế đội xe chở được là (tấn).
x −1

Vì mỗi ngày chở vượt mức 5 tấn và chở thêm đươc 10 tấn cho nên ta có phương trình

150 140
= + 5.
x −1 x

Giải phương trình trên ta được x = −4 (không thỏa đk) và x = 7 (thỏa đk).

Vậy theo kế hoạch đội xe chở hàng hết 7 ngày.

Bài 4. Hai đội xe chở cát để san lấp một khu đất. Nếu hai đội cùng làm thì trong 18 ngày thì
2
xong công việc. Nếu đội thứ nhất làm 6 ngày, sau đó đội thứ hai làm tiếp 8 ngày thì được công
5
việc. Hỏi nếu mỗi đội làm một mình thì mất bao nhiêu ngày?

Lời giải.

Gọi x (ngày) là số ngày đội xe thứ nhất làm một mình xong công việc ( x > 18) .

18
Khi đó trong 18 ngày đội xe thứ nhất làm một mình được công việc.
x

Vì đội thứ thứ nhất làm một mình trong 6 ngày, sau đó đội thứ hai làm một mình tiếp 8 ngày thì
2 2 6
được công việc cho nên đội thứ hai làm một mình trong 8 ngày thì được − công việc.
5 5 x

92 6
Suy ra trong 18 ngày đội thứ hai làm một mình được  −  công việc.
45 x

18 9  2 6 
Ta có phương trình + ⋅ −  = 1.
x 4 5 x

Giải phương trình này ta được x = 45 (thỏa đk).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Vậy nếu làm một mình thì đội thứ nhất làm xong công việc hết 45 ngày, đội hai làm xong công
việc hết 30 ngày.

Bài 5. Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B. Khi đến B, người
đó nghỉ 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn lúc đi là 9 km/h. Thời gian kể từ lúc bắt đầu
đi từ A đến lúc trở về A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B.

Lời giải.

Gọi x (km/h) là vận tốc xe máy đi từ A đến B ( x > 0) .

90
Suy ra thời gian xe máy đi từ A đến B là (h).
x

Vận tốc của xe máy đi trở về từ B đến A là x + 9 (km/h).

90
Suy ra thời gian xe máy trở về từ B đến A là (h).
x+4

90 90 1
Ta có phương trình + + =5.
x x+4 2

Giải phương trình này ta được x = −5 (không thỏa đk) và x = 36 (thỏa đk).

Vậy vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là 36 km/h.

Bài 6. Một tàu tuần tra chạy ngược dòng 60 km, sau đó chạy xuôi dòng 48 km trên cùng một
dòng sông có vận tốc dòng nước là 2 km/h. Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng, biết
thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng 1 giờ.

Lời giải.

Gọi x (km/h) là vận tốc thực của tàu tuần tra ( x > 0) .

Vận tốc xuôi dòng và ngược dòng của tàu tuần tra là lần lượt là x + 2 (km/h) và x − 2 (km/h).

48 60
Khi đó thời gian xuôi dòng và ngược dòng của tàu tuần tra lần lượt là (h) và (h).
x+2 x−2

48 60
Thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng 1 giờ nên ta có phương trình +1 = .
x+2 x−2
Giải phương trình này ta được x = −10 (không thỏa đk) và x = 22 (thỏa đk).

Vậy vận tốc thực của tàu tuần tra là 22 km/h.

Bài 7. Hùng và Long có tất cả 40 viên bi. Nếu Hùng cho Long 6 viên, thì số bi của Long gấp
3 số bi của Hùng. Tính số bi ban đầu của Long và Hùng.

Lời giải.

Gọi x (viên bi) là số bi ban đầu của Hùng ( x ∈ ∗ ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Suy ra số bi ban đầu của Long là 40 − x (viên bi).

Theo đề ta có phương trình 3( x − 6) = 40 − x + 6 ⇔ x = 16 (n).

Vậy số bi ban đầu của Hùng và Long lần lượt là 16 và 24 viên.

--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


 Phương trình bậc hai một ẩn (hay còn gọi là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng:
c 0 (a ≠ 0) trong đó a, b, c là những số thực cho trước được gọi là hệ số, x là ẩn
ax 2 + bx + =
số.
 Chú ý: Giải phương trình bậc hai một ẩn là đi tìm tập nghiệm của phương trình bậc hai một
ẩn đó.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Nhận dạng và tìm hệ số của phương trình bậc hai một ẩn
 Đưa phương trình đã cho về dạng ax 2  bx  c  0 , từ đó đưa ra kết luận về dạng
phương trình và các hệ số.
 Lưu ý: Phương trình bậc hai có hệ số a khác 0.
Ví dụ 1. Đưa các phương trình sau về dạng ax 2 + bx + c =0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c .

a) 3 − x 2 =
0. ĐS: − x 2 + 3 =,
0 với a =
−1, b =
0, c =
3. .

b) x 2 − x = 3 x + 1 . ĐS: x 2 − 4 x − 1 =0 , với a =
1, b =
−4, c =
−1 .

c) 3 x 2 − 4 x = 2x + 2 . ( )
ĐS: 3 x 2 − 4 + 2 x − 2 =,
0 với a =3, b =−4 − 2, c =−2 .

d) ( x − 1) 2 = 3( x + 1) . ĐS: x 2 − 5 x − 2 =0 , với a =
1, b =
−5, c =
−2 .

Ví dụ 2. Đưa các phương trình sau về dạng ax 2 + bx + c =0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c .

a) 3 x − x 2 =
0. ĐS: − x 2 + 3 x =
0 , với a =
−1, b =
3, c =
0.

b) x 2 − 3 x = 2 x − 3 . ĐS: x 2 − 5 x + 3 =0 , với a =
1, b =
−5, c =
3.

c) 3 x 2 − 4 x= 2 x2 − 2 . ( )
ĐS: 3 − 2 x 2 − 4 x + 2 =,
0 với a =
3 − 2, b =
−4, c =
2.

d) ( x + 1) 2 = 2( x − 1) . ĐS: x 2 + 3 =0 , với =
a 1,=
b 0,=
c 3.

Ví dụ 3. Phương trình nào sau dây đưa được về phương trình bậc 2 ? Xác định hệ số a của phương
trình đó ( m là hằng số)

a) 1 + mx =
x2 . ĐS: x 2 − mx − 1= 0; a= 1 .

b) 1 + mx =
m2 . ĐS: Không đưa được về phương trình bậc 2 .

c) m 2 x 2 − 4mx =
− 2 x2 + 1. ( )
ĐS: m 2 + 2 x 2 − 4mx − 1= 0, a= m 2 + 2 .

d) m( x − 1) 2 = mx 2 − 1 . ĐS: Không đưa được về phương trình bậc 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 4. Phương trình nào sau dây đưa được về phương trình bậc 2 ? Xác định hệ số a của phương
trình đó ( m là hằng số)

a) =
x x2 − m . ĐS: x 2 − x − m= 0, a= 1 .

b) =
m m 2 − mx . ĐS: Không đưa được về phương trình bậc 2 .

c) (m 2 − 1) x 2 − mx =
−3 x 2 . ĐS: (m 2 + 2) x 2 − mx = 0, a = m 2 + 2 .

d) m( x − 1) 2 = x(1 + mx) . ĐS: Không đưa được về phương trình bậc 2 .

Dạng 2: Sử dụng các phép biến đổi, giải phương trình bậc hai một ẩn cho trước
 Cách 1: Đưa phương trình đã cho về dạng tích.
 Cách 2: Đưa phương trình đã cho về phương trình mà vế trái của phương trình đó là bình
phương, còn vế phải là một hằng số.
Ví dụ 5. Giải các phương trình sau:

a) x 2 − 2 x =
0. ĐS:=
x 0;=
x 2.

2
b) 3x 2 = 2 x . ĐS:=
x 0;=
x .
3

c) −3 x 2 + 12 =
0. ĐS: x =
−2; x =
2.

d) x 2 − 3 x + 2 =0. ĐS: =
x 1;=
x 2.

Ví dụ 6. Giải các phương trình sau:

a) x 2 − 3 x =
0. ĐS:=
x 0;=
x 3.

b) x 2 = 2 x . ĐS:=
x 0;=
x 2.

c) x 2 − 2 =0. ĐS: x =
− 2; x =2.

d) x 2 + x − 2 =0. ĐS: x = 1; x = −2 .

Ví dụ 7. Giải các phương trình sau:

a) ( x + 1) 2 =
4. ĐS: x = 1; x = −3 .

b) x 2 + 2 x =
3. ĐS: x = 1; x = −3 .

3 3
c) 2 x 2 + 4 x − 7 =0. ĐS: x = − 1; x =
− −1.
2 2

1 5
d) 4 x 2 + 8 x − 5 =0. ĐS: x = ;x = − .
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 8. Giải các phương trình sau:

a) ( x − 2) 2 =
9. ĐS: x =
−1; x =
5.

b) x 2 − 4 x =
5. ĐS: x =
−1; x =
5.

3 3
c) 2 x 2 − 8 x + 5 =0. ĐS: x = + 2; x =
− +2.
2 2

1 9
d) 4 x 2 − 16 x − 9 =.
0 ĐS: x =
− ;x = .
2 2

Ví dụ 9. Giải các phương trình sau:

1 1
a) x 2 − x + =.
0 ĐS: x = .
4 2

b) x 2 − x =2. ĐS: x =
−1; x =
2.

11 + 1 − 11 + 1
c) 2 x 2 − 2 x − 5 =0. ĐS: x
= = ;x .
2 2

d) x 2 − x + 1 =0. ĐS: PT vô nghiệm.

Ví dụ 10. Giải các phương trình sau

9 1
a) x 2 − 3 x + =
0. ĐS: x = .
4 2

b) x 2 − 3 x − 4 =0. ĐS: x =
−1; x =
2.

11 + 1 − 11 + 1
c) 2 x 2 − 6 x + 3 =0. ĐS: x
= = ;x .
2 2

d) x 2 − 3 x + 3 =0. ĐS: PT vô nghiệm.

Ví dụ 11. Giải các phương trình sau

9 3
a) x 2 − 3 x + =
0. ĐS: x = .
4 2

b) x 2 − 3 x − 4 =0. ĐS: x =
−1; x =
4.

3 +3 − 3 +3
c) 2 x 2 − 6 x + 3 =0. ĐS: x
= = ;x .
2 2

d) x 2 − 3 x + 3 =0. ĐS: PT vô nghiệm.

Ví dụ 12. Tìm giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm bằng 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

a) x 2 + m 2 =.
4x ĐS: m = ± 3 .

b) x 2 − (m + 3) x + m 2 =
0. ĐS: m = 2, m = −1 .

Ví dụ 13. Với giá nào của m thì phương trình sau có nghiệm bằng 1

a) x 2 − m 2 + 4 =0. ĐS: m = ± 5 .

b) m 2 + 4mx − 5 = 0 = 0 . ĐS: m = 1, m = −5 .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Đưa các phương trình sau về dạng ax 2 + bx + c =0 và tính tổng T = a + b + c

a) 25 − 4 x 2 =
0. ĐS: T = 21 .

b) x 2 − 4 x =−5 x + 2 . ĐS: T = 0 .

c) ( x − 1) 2 − 3 x + 4 =.
0 ĐS: T = 1 .

d) x( x − 3)
= 2 x2 − 2x . ĐS: T = − 2 .

Bài 2. Giải các phương trình sau

3
a) 4 x 2 − 9 =0. ĐS: x = ± .
2

b) x 2 − 2 2 x =
0. ĐS:=
x 0;=
x 2 2.

c) x 2 − 2 2 x =
2. ĐS: x = 2 .

d) x 2 − 8 x + 5 =.
0 ĐS: PT vô nghiệm.

Bài 3. Giải các phương trình sau

a) x 2 + 2 x =
0. ĐS: x = 0, x = −2 .

b) x 2 − 5 =0. ĐS: x = ± 5 .

c) x 2 + 2 x − 8 =0. ĐS: x = 2, x = −4 .

7
d) 2 x 2 + 4 x − 5 =0. ĐS: x =
− −1.
2

Bài 4. Với giá nào của m thì phương trình sau có nghiệm là −1

2
a) 4 x 2 − 25m 2 =
0. ĐS: m = ± .
5

b) x 2 − 3mx + 3m 2 =
0. ĐS: Không tìm được m .

Bài 5. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì phương trình sau luôn có nghiệm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

a) x 2 − (m + 2) x + 2m =
0. b) x 2 − 2mx + (m − 1) =.
0

HƯỚNG DẪN GIẢI

Ví dụ 1. Đưa các phương trình sau về dạng ax 2 + bx + c =0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c .

a) 3 − x 2 =
0. b) x 2 − x = 3 x + 1 .

c) 3 x 2 − 4 x = 2x + 2 . d) ( x − 1) 2 = 3( x + 1) .

Lời giải.

a) Biến đổi PT 3 − x 2 =
0 thành − x 2 + 3 =,
0 với a =
−1, b =
0, c =
3.

b) Biến đổi PT x 2 − x = 3 x + 1 thành x 2 − 4 x − 1 =0 , với a =


1, b =
−4, c =
−1 .

c) Biến đổi PT 3 x 2 − 4 x = ( )
2 x + 2 thành 3 x 2 − 4 + 2 x − 2 =,
0 với a =3, b =−4 − 2, c =−2 .

d) Biến đổi PT ( x − 1) 2 = 3( x + 1) thành x 2 − 5 x − 2 =0 , với a =


1, b =
−5, c =
−2 .

Ví dụ 2. Đưa các phương trình sau về dạng ax 2 + bx + c =0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c .

a) 3 x − x 2 =
0. b) x 2 − 3 x = 2 x − 3 .

c) 3 x 2 − 4 x= 2 x2 − 2 . d) ( x + 1) 2 = 2( x − 1) .

Lời giải.

a) Biến đổi PT 3 x − x 2 =
0 thành − x 2 + 3 x =
0 , với a =
−1, b =
3, c =
0.

b) Biến đổi PT x 2 − 3 x = 2 x − 3 thành x 2 − 5 x + 3 =0 , với a =


1, b =
−5, c =
3.

c) Biến đổi PT 3 x 2 − 4 x= ( )
2 x 2 − 2 thành 3 − 2 x 2 − 4 x + 2 =0 , với a =
3 − 2, b =
−4, c =
2.

d) Biến đổi PT ( x + 1) 2 = 2( x − 1) thành x 2 + 3 =0 , với =


a 1,=
b 0,=
c 3.

Ví dụ 3. Phương trình nào sau dây đưa được về phương trình bậc 2 ? Xác định hệ số a của
phương trình đó ( m là hằng số)

a) 1 + mx =
x2 . b) 1 + mx =
m2 .

c) m 2 x 2 − 4mx =
− 2 x2 + 1. d) m( x − 1) 2 = mx 2 − 1 .

Lời giải.

a) Biến đổi 1 + mx =
x 2 thành x 2 − mx − 1= 0; a= 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

m 2 không đưa được về phương trình bậc 2 .


b) 1 + mx =

c) Biến đổi m 2 x 2 − 4mx = ( )


− 2 x 2 + 1 thành m 2 + 2 x 2 − 4mx − 1= 0, a= m 2 + 2 .

d) m( x − 1) 2 = mx 2 − 1 không đưa được về phương trình bậc 2 .

Ví dụ 4. Phương trình nào sau dây đưa được về phương trình bậc 2 ? Xác định hệ số a của
phương trình đó ( m là hằng số)

a) =
x x2 − m . b) =
m m 2 − mx .

c) (m 2 − 1) x 2 − mx =
−3 x 2 . d) m( x − 1) 2 = x(1 + mx) .

Lời giải.

a) x = x 2 − m ⇔ x 2 − x − m = 0, a = 1 .

m m 2 − mx không đưa được về phương trình bậc 2 .


b) =

c) (m 2 − 1) x 2 − mx =
−3 x 2 ⇔ (m 2 + 2) x 2 − mx =
0, a =
m2 + 2 .

d) m( x − 1) 2 = x(1 + mx) không đưa được về phương trình bậc 2 .

Ví dụ 5. Giải các phương trình sau:

a) x 2 − 2 x =
0. b) 3x 2 = 2 x .

c) −3 x 2 + 12 =
0. d) x 2 − 3 x + 2 =0.

Lời giải.

a) Biến đổi x 2 − 2 x = 0 từ đó tìm được=


0 thành x( x − 2) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x − 2 =, x 0;=
x 2.

b) Biến đổi 3 x 2 = 2 x thành x( 3 x − 2) = 0 ⇔ x = o hoặc 3x − 2 =0 , từ đó tìm được


2
=
x 0;=
x .
3

c) Biến đổi −3 x 2 + 12 = 0 hoặc đưa về x 2 = 4, từ đó tìm được


0 . thành −3( x + 2)( x − 2) =
x=
−2; x =
2.

d) Biến đổi x 2 − 3 x + 2 =0 thành ( x − 1)( x − 2) = 0 ⇔ x − 1 = 0 hoặc x − 2 =0 , từ đó tìm được


= 1;=
x 2.

Ví dụ 6. Giải các phương trình sau:

a) x 2 − 3 x =
0. b) x 2 = 2 x .

c) x 2 − 2 =0. d) x 2 + x − 2 =0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Lời giải.

a) Biến đổi x 2 − 3 x = 0 , từ đó tìm được=


0 thành x( x − 3) = x 0;=
x 3.

b) Biến đổi x 2 = 2 x thành x( x − 2) =


0 , từ đó tìm được=
x 0;=
x 2.

c) Biến đổi x 2 − 2 = 0 , từ đó tìm được x =


0 thành ( x + 2)( x − 2) = − 2; x =2.

d) Biến đổi x 2 + x − 2 = 0 , từ đó tìm được x = 1; x = −2 .


0 thành ( x − 1)( x + 2) =

Ví dụ 7. Giải các phương trình sau:

a) ( x + 1) 2 =
4. b) x 2 + 2 x =
3.

c) 2 x 2 + 4 x − 7 =0. d) 4 x 2 + 8 x − 5 =0.

Lời giải.

x = 1
4 ⇔ x + 1 =±2 ⇔ 
a) Ta có PT ( x + 1) 2 =
 x = −3.

x = 1
b) Biến đổi x 2 + 2 x =
3 ta được ( x + 1) 2 =4 ⇔ 
 x = −3.

Cách khác: đưa PT về dạng tích ( x − 1)( x + 3) =


0.

9
c) Biến đổi 2 x 2 + 4 x − 7 =0 ta được 2 x 2 + 4 x − 7 = 0 ⇒ ( x + 1) 2 = , từ đó tìm được
2
3 3
x = − 1; x =
− −1.
2 2

5 9 1 5
d) Biến đổi PT 4 x 2 + 8 x − 5 =0 thành x 2 + 2 x = ⇔ ( x + 1) 2 = , từ đó tìm được x = ; x = − .
4 4 2 2

Ví dụ 8. Giải các phương trình sau:

a) ( x − 2) 2 =
9. b) x 2 − 4 x =
5.

c) 2 x 2 − 8 x + 5 =0. d) 4 x 2 − 16 x − 9 =0.

Lời giải.

 x = −1
9 ⇔ x − 2 =±3 ⇔ 
a) Ta có PT ( x − 2) 2 =
 x = 5.

 x = −1
b) Biến đổi x 2 − 4 x =
5 ta được ( x − 2) 2 =9⇔
 x = 5.

Cách khác: đưa PT về dạng tích ( x + 1)( x − 5) =


0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

3
c) Biến đổi 2 x 2 − 8 x + 5 =0 ta được 2 x 2 − 8 x + 5 = 0 ⇒ ( x − 2) 2 = , từ đó tìm được
2
3 3
x = + 2; x =
− +2.
2 2

9 25
d) Biến đổi PT 4 x 2 − 16 x − 9 =0 thành x 2 − 4 x = ⇔ ( x − 2) 2 = , từ đó tìm được
4 4
1 9
x=
− ;x = .
2 2

Ví dụ 9. Giải các phương trình sau:

1
a) x 2 − x + =0. b) x 2 − x =2.
4

c) 2 x 2 − 2 x − 5 =0. d) x 2 − x + 1 =0 .

Lời giải.
2
1 1 1  1 1
a) Ta có PT x 2 − x + =0 ⇔ x 2 − 2 ⋅ x + = 0 ⇔  x −  = 0 , từ đó tìm được x = .
4 2 4  2 2

2
1 9  1 9
b) Biến đổi x 2 − x =2 thành x 2 − x + = ⇔  x −  = , từ đó tìm được x =
−1; x =
2.
4 4  2 4

Cách khác: chuyển vế đưa PT về dạng tích ( x + 1)( x − 2) =


0.

2
5  1  11
c) Biến đổi PT đã cho 2 x − 2 x − 5 =
2
0 thành x − x = ⇔  x −  =
2
, từ đó tìm được
2  2 4
11 + 1 − 11 + 1
=x = ;x .
2 2
2
 1 3
d) Biến đổi PT đã cho x − x + 1 =0 thành  x −  =
2
− ⇒ PT vô nghiệm.
 2 4

Ví dụ 10. Giải các phương trình sau

9
a) x 2 − 3 x + =
0. b) x 2 − 3 x − 4 =0.
4

c) 2 x 2 − 6 x + 3 =0. d) x 2 − 3 x + 3 =0.

Lời giải.
2
9 1 1  1 1
a) Ta có PT x − 3 x + =
2
0 ⇔ x 2 − 2 ⋅ x + = 0 ⇔  x −  = 0 , từ đó tìm được x = .
4 2 4  2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

2
1 9  1 9
b) Biến đổi x 2 − 3 x − 4 =0 thành x 2 − x + = ⇔  x −  = , từ đó tìm được x =
−1; x =
2.
4 4  2 4

Cách khác: chuyển vế đưa PT về dạng tích ( x + 1)( x − 2) =


0.

2
5  1  11
c) Biến đổi PT đã cho 2 x − 6 x + 3 =
2
0 thành x − x = ⇔  x −  =
2
, từ đó tìm được
2  2 4
11 + 1 − 11 + 1
=x = ;x .
2 2
2
 1 3
d) Biến đổi PT đã cho x − 3 x + 3 =
2
0 thành  x −  =− ⇒ PT vô nghiệm.
 2 4

Ví dụ 11. Giải các phương trình sau

9
a) x 2 − 3 x + =
0. b) x 2 − 3 x − 4 =0.
4

c) 2 x 2 − 6 x + 3 =0. d) x 2 − 3 x + 3 =0.

Lời giải.
2
9 3 9  3 3
a) Ta có PT x 2 − 3 x + 0 ⇔ x 2 − 2 ⋅ x + = 0 ⇔  x −  = 0 , từ đó tìm được x = .
=
4 2 4  2 2

2
9 25  3 25
b) Biến đổi x − 3 x − 4 =
2
0 thành x − 3 x + =
2
⇔x−  = , từ đó tìm được x =
−1; x =
4.
4 4  2 4

Cách khác: chuyển vế đưa PT về dạng tích ( x + 1)( x − 4) =


0.

2
3  3 3
c) Biến đổi PT đã cho 2 x − 6 x + 3 =
2
0 thành x − 3 x =− ⇔  x −  = , từ đó tìm được
2

2  2 4
3 +3 − 3 +3
=x = ;x .
2 2
2
 3 3
d) Biến đổi PT đã cho x − 3 x + 3 =
2
0 thành  x −  =− ⇒ PT vô nghiệm.
 2 4

Ví dụ 12. Tìm giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm bằng 1

a) x 2 + m 2 =
4x . b) x 2 − (m + 3) x + m 2 =
0.

Lời giải.

a) PT có nghiệm là 1 ⇔ 1 + m 2 =4 , từ đó tìm được m = ± 3 .

b) PT có nghiệm là 1 ⇔ 1 − (m + 3) + m 2 =0 , biến đổi thành (m − 2)(m + 1) =


0 suyra m = 2, m = −1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 13. Với giá nào của m thì phương trình sau có nghiệm bằng 1

a) x 2 − m 2 + 4 =.
0 b) m 2 + 4mx − 5 = 0 = 0 .

Lời giải.

a) PT có nghiệm là 1 ⇔ 1 − m 2 + 4 =0 , từ đó tìm được m = ± 5 .

b) PT có nghiệm là 1 ⇔ m 2 + 4m − 5 = 0 = 0 , biến đổi thành (m − 1)(m + 5) =


0 suyra m = 1, m = −5 .

Bài 1. Đưa các phương trình sau về dạng ax 2 + bx + c =0 và tính tổng T = a + b + c

a) 25 − 4 x 2 =
0. b) x 2 − 4 x =−5 x + 2 .

c) ( x − 1) 2 − 3 x + 4 =.
0 d) x( x − 3)
= 2 x2 − 2x .

Lời giải.

a) Phương trình 25 − 4 x 2 =
0 trở thành −4 x 2 + 25 =0⇒a =−4; b =0; c =25 . Từ đó tìm được
T = 21 .

b) Phương trình x 2 − 4 x =−5 x + 2 trở thành x 2 + x − 2 = 0 ⇒ T = 0

c) Phương trình ( x − 1) 2 − 3 x + 4 =0 trở thành x 2 − 5 x + 5 = 0 ⇒ T = 1 .

d) Phương trình x( x − 3)
= ( )
2 x 2 − 2 x trở thành 1 − 2 x 2 − x =0 ⇒ T =− 2 .

Bài 2. Giải các phương trình sau

a) 4 x 2 − 9 =0. b) x 2 − 2 2 x =
0.

c) x 2 − 2 2 x =
2. d) x 2 − 8 x + 5 =0.

Lời giải.

9 3
a) Biến đổi 4 x 2 − 9 =0 thành x 2 = ⇔ x =± .
4 2

b) Biến đổi x 2 − 2 2 x =
0 thành x( x − 2 2) = 0 ⇔ x = 0; x = 2 2 .

( )
2
c) Biến đổi x 2 − 2 2 x =
2 thành x − 2 =0 ⇔ x = 2 .

( )
2
d) Biến đổi x 2 − 8 x + 5 =0 thành x − 2 2 x + 2 =−3 ⇔ x − 2 =−3 ⇔ PT vô nghiệm.

Bài 3. Giải các phương trình sau

a) x 2 + 2 x =
0. b) x 2 − 5 =0.

c) x 2 + 2 x − 8 =0. d) 2 x 2 + 4 x − 5 =0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Lời giải.

a) Biến đổi x 2 + 2 x =
0 thành x( x + 2) =0⇒ x=0, x =−2 .

b) Biến đổi x 2 − 5 =0 thành x 2 =5⇒ x =± 5.

c) Biến đổi x 2 + 2 x − 8 =0 thành ( x − 2)( x + 4) =0⇒ x=2, x =−4 .

Cách khác: Biến đổi thành ( x + 1) 2 =9 ⇒ kết quả.

7
d) Biến đổi 2x2 + 4x − 5 =0 thành 2( x 2 + 2 x) =5 ⇔ ( x + 1) 2 = . Từ đó tìm được
2
7 7
x = − 1, x =
− −1.
2 2

Bài 4. Với giá nào của m thì phương trình sau có nghiệm là −1

a) 4 x 2 − 25m 2 =
0. b) x 2 − 3mx + 3m 2 =
0.

Lời giải.

2
a) Điều kiện ⇔ 4 − 25m 2 =0 ⇔ m =± .
5

b) Điều kiện ⇔ 1 + 3m + 3m 2 =0.


2
 1 1
Biến đổi thành  m +  =
− ⇒ PT vô nghiệm. Không tìm được m .
 2 12

Bài 5. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì phương trình sau luôn có nghiệm.

a) x 2 − (m + 2) x + 2m =
0. b) x 2 − 2mx + (m − 1) =.
0

Lời giải.

0 . Có ∆= (m − 2) 2 ≥ 0, ∀m ∈  nên với mọi giá trị của m thì phương trình


a) x 2 − (m + 2) x + 2m =
sau luôn có nghiệm

b) 0 . Có =
x 2 − 2mx + (m − 1) = ∆ (2m − 1) 2 + 3 > 0, ∀m ∈  nên với mọi giá trị của m thì phương
trình sau luôn có nghiệm

--- HẾT ---

Bài 4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


 Xét phương trình bậc hai ẩn x : ax 2 + bx + =
c 0 (a ≠ 0) . Với biệt thức ∆= b 2 − 4ac, ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

a) Trường hợp 1 . Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

b
b) Trường hợp 2 . Nếu ∆ =0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = − .
2a

−b ± ∆
c) Trường hợp 3 . Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2 = .
2a

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


Dạng 1: Sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai một ẩn cho trước
 Bước 1: xác định các hệ số a, b, c .
 Bước 2: Sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình.
Ví dụ 1. Xác định các hệ số a, b, c; tính biệt thức ∆, từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các
phương trình sau:

a) x 2 − 3 x + 2 =0. ĐS:=
x1 1;=
x2 2 .

−1
b) −2 x 2 + x + 1 =0. ĐS:=
x1 1;=
x2 .
2

c) x 2 − 4 x + 4 =0. ĐS: x=
1 x=
2 2.

d) x 2 − x + 4 =0. ĐS: PT vô nghiệm.

Ví dụ 2. Xác định các hệ số a, b, c; tính biệt thức ∆, từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các
phương trình sau:

a) x 2 − x − 2 =.
0 ĐS: x1 =
−1; x2 =
2.

b) − x 2 − 5 x + 6 =0. ĐS: x1 = 1; x2 = −6 .

1
c) 4 x 2 − 4 x + 1 =0. ĐS: x=
1 x=
2 .
2

d) x 2 − 3 x + 4 =0. ĐS: PT vô nghiệm.

Ví dụ 3. Giải các phương trình sau :

1
a) 2 x 2 − 2 x + 0,5 =
0. ĐS: x=
1 x=
2 .
2

b) x 2 + 2 2 x + 2 =0. ĐS: x1 = x2 = − 2 .

c) x 2 − 3 x =
−1 . ĐS: PT vô nghiệm.

d) 2( x 2 − 2) =
4x . ĐS: x=
1,2 2 ±2.

Ví dụ 4. Giải các phương trình sau :

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

a) x 2 − x + 1 =0. ĐS: PT vô nghiệm.

b) x 2 − 2 3 x + 3 =.
0 ĐS: x=
1 x=
2 3.

2
c) x 2 + 8 x =
2. ĐS: x1 =
− 2; x2 = .
3

− 5 +1 − 5 −1
d) − x 2 − 5 x =
1. ĐS: x1
= = ; x2 .
2 2

Dạng 2: Sử dụng công thức nghiệm, xác định số nghiệm của phương trình dạng bậc hai
Xét phương trình dạng bậc hai: ax 2  bx  c  0 . (*)
a  0
 Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi  .

  0

a  0
 Phương trình (*) có nghiệm kép khi và chỉ khi 
 .

  0

a  0
 Phương trình (*) có đúng một nghiệm khi và chỉ khi  .
b  0

a  0, b  0, c  0
 Phương trình (*) có vô nghiệm khi và chỉ khi  .
a  0,   0

Ví dụ 5. Cho phương trình mx 2 − 3 x + 1 =0 ( m là tham s?) . Tìm m để phương trình:

9
a) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS: m < , m ≠ 0 .
4

9
b) Có nghiệm kép. ĐS: m = .
4

9
c) Vô nghiệm. ĐS: m > .
4

d) Có đúng một nghiệm. ĐS: m = 0 .

Ví dụ 6. Cho phương trình mx 2 − 2 x + 1 =0 ( m là tham s?) . Tìm m để phương trình:

a) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS: m < 1, m ≠ 0 .

b) Có nghiệm kép. ĐS: m = 1 .

c) Vô nghiệm. ĐS: m > 1 .

d) Có đúng một nghiệm. ĐS: m = 0 .

Dạng 3: Giải và biện luận phương trình dạng bậc hai

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

 Giải và biện luận phương trình bậc hai theo tham số m là tìm tập nghiệm của phương
trình tùy theo sự thay đổi của m.
 Xét phương trình dạng bậc hai: ax 2  bx  c  0 với   b 2  4ac .
 Nếu a  0 , ta biện luận phương trình bậc nhất.
 Nếu a  0 , ta biện luận phương trình bậc hai theo  .
Ví dụ 7. Giải và biện luận các phương trình sau:( m là tham số)

a) x 2 − x + m =0. b) mx 2 − (2m + 1) x + m =
0.

Ví dụ 8. Giải và biện luận các phương trình sau:( m là tham số)

a) x 2 − 2 x + m =
0. b) mx 2 − x + 1 =0.

Dạng 4: Một số bài toán về tính số nghiệm của phương trình bậc hai
 Dựa vào điều kiện của  để phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0(a  0) có nghiệm.
Ví dụ 9. Chứng tỏ rằng khi một phương trình ax 2 + bx + c =0 có các hệ số a và c trái dấu thì
phương trình đó luôn có nghiệm.

Ví dụ 10. Không tính ∆, hãy giải thích vì sao các phương trình sau đây có nghiệm

a) 3 x 2 + 2 x − 5 =0. b) − x 2 + 3 x + 2 − 1 =0 .

c) 5 x 2 + 2 x − m 2 −=
1 2x + 2 . d) 2mx 2 + x − m
= 0 (m ≠ 0) .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Xác định các hệ số a, b, c; tính biệt thức ∆, từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các
phương trình sau:

a) x 2 − 5 x + 6 =0. ĐS: =
x1 2;=
x2 3 .

1
b) −3 x 2 − 2 x + 1 =0. ĐS: x1 =
−1; x2 = .
3

c) x 2 − 2 2 x + 2 =0. ĐS: =
x1 1;=
x2 2.

d) x 2 − 2 x + 4 =0. ĐS: PT vô nghiệm .

Bài 2. Giải các phương trình sau

1 ± 13
a) x 2 − x =3. ĐS: x1,2 = .
2

b) − x 2 − 3 x = x − 1 . ĐS: x1,2 =−2 ± 5 .

c) =
x 2 2( x + 1) . ĐS: x1,2 = 1 ± 3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

d) x 2 − 3( x − 1) =
0. ĐS: PT vô nghiệm.

Bài 3. Cho phương trình mx 2 − x + 2 =0 ( m là tham s?) . Tìm m để phương trình:

1
a) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS: m < , m ≠ 0 .
8

1
b) Có nghiệm kép. ĐS: m = .
8

1
c) Vô nghiệm. ĐS: m > .
8

d) Có đúng một nghiệm. ĐS: m = 0 .

Bài 4. Giải và biện luận các phương trình sau:( m là tham số)

a) x 2 − x − m =0. b) mx 2 − x + 3 =0.

Câu 15. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì phương trình sau luôn có nghiệm.

a) x 2 − (m + 2) x + 2m =
0. b) x 2 − 2mx + (m − 1) =.
0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI


Ví dụ 1. Xác định các hệ số a, b, c; tính biệt thức ∆, từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các
phương trình sau:

a) x 2 − 3 x + 2 =0. b) −2 x 2 + x + 1 =0.

c) x 2 − 4 x + 4 =0. d) x 2 − x + 4 =0.

Lời giải.

a) Ta có a = 1, b = −3, c = 2; ∆ = b 2 − 4ac = 1, từ đó tìm được=


x1 1;=
x2 2 .

−1
b) Ta có a = −2, b = 1, c = 1; ∆ = b 2 − 4ac = 9, từ đó tìm được=
x1 1;=
x2 .
2

c) Ta có a = 1, b = −4, c = 4; ∆ = b 2 − 4ac = 0, từ đó tìm được x=


1 x=
2 2.

d) Ta có a = 1, b = −1, c = 4; ∆ = b 2 − 4ac = −15 < 0, ⇒ PT vô nghiệm.

Ví dụ 2. Xác định các hệ số a, b, c; tính biệt thức ∆, từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các
phương trình sau:

a) x 2 − x − 2 =0. b) − x 2 − 5 x + 6 =0.

c) 4 x 2 − 4 x + 1 =0. d) x 2 − 3 x + 4 =0.

Lời giải.

a) Ta có a = 1, b = −1, c = −2; ∆ = b 2 − 4ac = 9, từ đó tìm được x1 =


−1; x2 =
2.

b) Ta có a = −1, b = −5, c = 6; ∆ = b 2 − 4ac = 49, từ đó tìm được x1 = 1; x2 = −6 .

1
c) Ta có a = 4, b = −4, c = 1; ∆ = b 2 − 4ac = 0, từ đó tìm được x=
1 x=
2 .
2

d) Ta có a = 1, b = −3, c = 4; ∆ = b 2 − 4ac = −7 < 0, ⇒ PT vô nghiệm.

Ví dụ 3. Giải các phương trình sau :

a) 2 x 2 − 2 x + 0,5 =
0. b) x 2 + 2 2 x + 2 =0.

c) x 2 − 3 x =
−1 . d) 2( x 2 − 2) =
4x .

Lời giải.

1
a) Ta có ∆ = 0 ⇒ x1 = x2 = .
2

b) Ta có ∆ = 0 ⇒ x1 = x2 = − 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

c) Biến đổi thành x 2 − 3 x + 1 = 0, ∆ = −1 < 0 ⇒ PT vô nghiệm.

d) Biến đổi thành x 2 − 2 2 x − 2= 0, ∆= 16 . Từ đó tìm được x=


1,2 2 ±2.

Ví dụ 4. Giải các phương trình sau :

a) x 2 − x + 1 =0 . b) x 2 − 2 3 x + 3 =.
0

c) x 2 + 8 x =
2. d) − x 2 − 5 x =
1.

Lời giải.

a) ∆ = −3 < 0 ⇒ PT vô nghiệm.

b) Ta có ∆ = 0 ⇒ x1 = x2 = 3.

2
c) Biến đổi PT thành 3 x 2 + 8 x − 2 = 0, ∆ = 4 2 ⇒ x1 = − 2; x2 = .
3

− 5 +1 − 5 −1
d) Biến đổi PT thành − x 2 − 5 x − 1 = 0, ∆ = 1 ⇒ x1 = ; x2 = .
2 2

Ví dụ 5. Cho phương trình mx 2 − 3 x + 1 =0 ( m là tham s?) . Tìm m để phương trình:

a) Có hai nghiệm phân biệt. b) Có nghiệm kép.

c) Vô nghiệm. d) Có đúng một nghiệm.

Lời giải.

Xét ∆ = 9 − 4m .

a ≠ 0 9
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔  ⇔ . Tìm được m < , m ≠ 0 .
∆ > 0 4

a ≠ 0 9
b) Phương trình có nghiệm kép ⇔  . Tìm được m = .
∆ =0 4

−1
c) Xét m = 0 ⇒ 3 x + 1 = 0 ⇔ x = .Suyra m = 0 loại
3

9
Xét m ≠ 0 phương trình vô nghiệm khi ∆ < 0 ⇔ m > .
4

= a 0= m 0
d) Có đúng một nghiệm khi  ⇔ ⇔m=
0.
b ≠ 0 −3 ≠ 0

Ví dụ 6. Cho phương trình mx 2 − 2 x + 1 =0 ( m là tham số) Tìm m để phương trình:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

a) Có hai nghiệm phân biệt. b) Có nghiệm kép.

c) Vô nghiệm. d) Có đúng một nghiệm.

Lời giải.

Xét ∆ = 4 − 4m .

a ≠ 0
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔  ⇔ Tìm được m < 1, m ≠ 0 .
∆ > 0

a ≠ 0
b) Phương trình có nghiệm kép ⇔  Tìm được m = 1 .
∆ =0

1
c) Xét m = 0 ⇒ −2 x + 1= 0 ⇔ x = .Suyra m = 0 loại
2

Xét m ≠ 0 phương trình vô nghiệm khi ∆ < 0 ⇔ m > 1 .

= a 0= m 0
d) Có đúng một nghiệm khi  ⇔ ⇔m=
0.
b ≠ 0 −2 ≠ 0

Ví dụ 7. Giải và biện luận các phương trình sau:( m là tham số)

a) x 2 − x + m =0. b) mx 2 − (2m + 1) x + m =
0.

Lời giải.

a) x 2 − x + m =0.

Xét ∆ = 1 − 4m .

1
∆<0⇔m> : Phương trình vô nghiệm.
4

1 1
∆= 0 ⇔ m= : Phương trình có nghiệm kép x=
1 x=
2 .
4 2

1 1 ± 1 − 4m
∆>0⇔m< : Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 = .
4 2

b) mx 2 − (2m + 1) x + m =
0.

Với m= 0 ⇒ phương trình có 1 nghiệm x = 0 .

Với m ≠ 0 ⇒ ∆
= 4m + 1 .

−1
∆<0⇔m< : Phương trình vô nghiệm.
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

−1 2m + 1
∆= 0 ⇔ m= : Phương trình có nghiệm kép x=
1 x=
2 .
4 2m

−1 2m + 1 ± 1 + 4m
∆>0⇔m> : Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 = .
4 2m

Ví dụ 8. Giải và biện luận các phương trình sau:( m là tham số)

a) x 2 − 2 x + m =
0. b) mx 2 − x + 1 =0.

Lời giải.

a) x 2 − 2 x + m =
0.

Xét ∆ = 4 − 4m .

∆ < 0 ⇔ m > 1 : Phương trình vô nghiệm.

∆ = 0 ⇔ m = 1 : Phương trình có nghiệm kép x=


1 x=
2 1.

2 ± 4 − 4m
∆ > 0 ⇔ m < 1 : Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 = .
2

b) mx 2 − x + 1 =0.

Với m= 0 ⇒ phương trình có 1 nghiệm x = 1 .

Với m ≠ 0 ⇒ ∆ = −4m + 1 .

1
∆<0⇔m> : Phương trình vô nghiệm.
4

1 1
∆= 0 ⇔ m= : Phương trình có nghiệm kép x=
1 x=
2 .
4 2m

1 1 ± 1 − 4m
∆>0⇔m< : Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 = .
4 2m

Ví dụ 9. Chứng tỏ rằng khi một phương trình ax 2 + bx + c =0 có các hệ số a và c trái dấu thì
phương trình đó luôn có nghiệm.

Lời giải.

Do a ⋅ c < 0 ⇒ −a ⋅ c > 0. Ta có ∆= b 2 − 4ac= b 2 + 4(−ac) > 0 ⇒ Phương trình luôn có hai nghiệm
phân biệt.

Ví dụ 10. Không tính ∆, hãy giải thích vì sao các phương trình sau đây có nghiệm

a) 3 x 2 + 2 x − 5 =0. b) − x 2 + 3 x + 2 − 1 =0 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

c) 5 x 2 + 2 x − m 2 −=
1 2x + 2 . d) 2mx 2 + x − m
= 0 (m ≠ 0) .

Lời giải.

a) Do a.c =3(−5) =−15 < 0 .

b) Do a.c =−1( 2 − 1) =−
1 2 < 0.

c) Do a.c = 5(−m 2 − 3) < 0 .

d) Do a.c =
− 2 ⋅ m2 < 0 .

Bài 1. Xác định các hệ số a, b, c; tính biệt thức ∆, từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các
phương trình sau:

a) x 2 − 5 x + 6 =.
0 b) −3 x 2 − 2 x + 1 =0.

c) x 2 − 2 2 x + 2 =0. d) x 2 − 2 x + 4 =0.

Lời giải.

a) Ta có a = 1, b = −5, c = 6; ∆ = 1, từ đó tìm được=


x1 2;=
x2 3 .

1
b) Ta có a =
−3, b =
−2, c = 16, từ đó tìm được x1 =
1; ∆ = −1; x2 = .
3

c) Ta có a = 1, b = −2 2, c = 2; ∆ = 0, từ đó tìm được=
x1 1;=
x2 2.

d) Ta có a = 1, b = −2, c = 4; ∆ = −12 ⇒ PT vô nghiệm .

Bài 2. Giải các phương trình sau

a) x 2 − x =3. b) − x 2 − 3 x = x − 1 .

c) =
x 2 2( x + 1) . d) x 2 − 3( x − 1) =
0.

Lời giải.

1 ± 13
a) ∆ =13, từ đó tìm được x1,2 = .
2

b) ∆ =20, từ đó tìm được x1,2 =−2 ± 5 .

c) ∆ =12, từ đó tìm được x1,2 = 1 ± 3 .

d) Biến đổi thành x 2 − 3 x + 3 = 0, ∆ = 3 − 4 3 < 0 ⇒ PT vô nghiệm.

Bài 3. Cho phương trình mx 2 − x + 2 =0 ( m là tham s?) . Tìm m để phương trình:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

a) Có hai nghiệm phân biệt. b) Có nghiệm kép.

c) Vô nghiệm. d) Có đúng một nghiệm.

Lời giải.

Xét ∆ = 1 − 8m .

a ≠ 0 1
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔  ⇔ Tìm được m < , m ≠ 0 .
∆ > 0 8

a ≠ 0 1
b) Phương trình có nghiệm kép ⇔  Tìm được m = .
∆ =0 8

c) Xét m = 0 ⇒ − x + 2 = 0 ⇔ x = 2 .Suyra m = 0 loại

1
Xét m ≠ 0 phương trình vô nghiệm khi ∆ < 0 ⇔ m > .
8

= a 0= m 0
d) Có đúng một nghiệm khi  ⇔ ⇔m=
0.
b ≠ 0 −1 ≠ 0

Bài 4. Giải và biện luận các phương trình sau:( m là tham số)

a) x 2 − x − m =0. b) mx 2 − x + 3 =0.

Lời giải.

a) x 2 − x − m =.Xét
0 ∆ = 1 + 4m .

−1
∆<0⇔m> : Phương trình vô nghiệm.
4

−1 1
∆= 0 ⇔ m= : Phương trình có nghiệm kép x=
1 x=
2 .
4 2

−1 1 ± 1 + 4m
∆>0⇔m< : Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 = .
4 2

b) mx 2 − x + 3 =0.

Với m= 0 ⇒ phương trình có 1 nghiệm x = 3 .

Với m ≠ 0 ⇒ ∆ = −12m + 1 .

1
∆<0⇔m> : Phương trình vô nghiệm.
12

1 1
∆= 0 ⇔ m= : Phương trình có nghiệm kép x=
1 x=
2 .
12 2m

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

1 1 ± 1 − 12m
∆>0⇔m< : Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 = .
12 2m

Bài 5. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì phương trình sau luôn có nghiệm.

a) x 2 − (m + 2) x + 2m =
0. b) x 2 − 2mx + (m − 1) =.
0

Lời giải.

a) x 2 − (m + 2) x + 2m =
0 . Có ∆= (m − 2) 2 ≥ 0, ∀m ∈  nên với mọi giá trị của m thì phương trình
sau luôn có nghiệm

b) 0 Có =
x 2 − 2mx + (m − 1) =. ∆ (2m − 1) 2 + 3 > 0, ∀m ∈  nên với mọi giá trị của m thì phương
trình sau luôn có nghiệm

--- HẾT ---

Bài 5. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


 Xét phương trình bậc hai ẩn x : ax 2 + bx + =
c 0, (a ≠ 0). Khi b = 2b′ , gọi biệt thức
∆=′ b′2 − ac , ta có
a) Trường hợp 1 : Nếu ∆′ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

−b′
b) Trường hợp 2 : Nếu ∆′ =0 thì phương trình có nghiệm kép x=
1 x=
2 .
a

−b′ ± ∆′
c) Trường hợp 3 : Nếu ∆′ > 0 thì phuơng trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 = .
a

Chú ý: Ta thường sử dụng biệt thức ∆′ khi phương trình bậc hai đã cho với hệ số b chẵn và có
dạng b = 2b′ , khi đó các phép tính toán trong bài toán đơn giản hơn.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Sử dụng công thức nghiệm thu gọn, giải phương trình bậc hai
 Bước 1: Xác định các hệ số a, b ', c .
 Bước 2: Sử dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình.
Ví dụ 1. Xác định các hệ số a , b , c , tính biệt thức ∆′ , từ đó áp dụng công thức nghiệm thu gọn để
giải các phương trình sau

 1
a) 3 x 2 − 4 x + 1 =0. ĐS: 1;  .
 3

1 − 2 1 + 2 
b) −4 x 2 + 4 x + 1 =0. ĐS:  ; .
 2 2 

c) 3 x 2 − 2 2 x + 4 =0. ĐS: Vô nghiệm.

d) x 2 − 8 x + 2 =.
0 ĐS: { 2} .
Ví dụ 2. Xác định các hệ số a , b′ , c , tính biệt thức ∆′ , từ đó áp dụng công thức nghiệm thu gọn
để giải các phương trình sau

a) x 2 − 6 x + 5 =0. ĐS: {1;5} .

 −4 + 10 −4 − 10 
b) −3 x 2 − 4 x + 2 =0. ĐS:  ; .
 3 3 

c) x 2 − 2 3 x − 4 =.
0 ĐS: { 3 − 7; 3 + 7 . }
d) x 2 − 20 x + 5 =0. ĐS: { 5} .
Ví dụ 3. Đưa về dạng ax 2 + 2b′x + c =0 , từ đó giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm
thu gọn

a) x 2 − 2 =4x . {
ĐS: 2 − 6; 2 + 6 . . }
b) 3 − x=
2
2 3x − 2 x 2 . ĐS: { 3}. .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

 3 − 3 3 + 3 
c) 2( x − 2) 2 =−2 x + 5 . ĐS:  ; .
 2 2 

d) 8( x − 8) =( x − 2) 2 . ĐS: Vô nghiệm.

Ví dụ 4. Đưa về dạng ax 2 + 2b′x + c =,


0 từ đó giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm
thu gọn

a) 4 x − x 2 =
−5 . ĐS: {−1;5} .

b) =
x2 8x − 3 . ĐS: Vô nghiệm..

c) x 2 − 2 3 x =2 x 2 − 1 . {
ĐS: − 3 − 2; − 3 + 2 . }
d) ( 5 − x) 2= 2 5 x − 15 . { }
ĐS: 2 5 .

Dạng 2: Sử dụng công thức nghiệm thu gọn, xác định số nghiệm của phương trình bậc hai
 Xét phương trình dạng bậc hai: ax 2  bx  c  0 .
a  0
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi   .
  0

a  0
 Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi   .
  0

a  0
 Phương trình có đúng một nghiệm khi và chỉ khi  .
b  0

a  0, b  0, c  0
 Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi  .
a  0,   0
Ví dụ 5. Cho phương trình mx 2 − 6 x − 1 =0 , ( m là tham số) Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS: −9 < m ≠ 0 .

b) Có nghiệm kép. ĐS: m = −9 .

c) Vô nghiệm. ĐS: m < −9 .

d) Có đúng một nghiệm. ĐS: m = 0 .

Ví dụ 6. Cho phương trình mx 2 − 4 x − 1 =0 , ( m là tham số) Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS: −4 < m ≠ 0 .

b) Có nghiệm kép. ĐS: m = −4 .

c) Vô nghiệm. ĐS: m < −9 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

d) Có đúng một nghiệm. ĐS: m = 0 .

Dạng 3: Giải và biện luận phương trình dạng bậc hai


 Xét phương trình dạng bậc hai: ax 2  bx  c  0 với biệt thức   b 2  ac .
 Nếu a  0 , ta đưa về biện luận phương trình bậc nhất.
 Nếu a  0 , ta biện luận phương trình bậc hai theo  ' .
Ví dụ 7. Giải và biện luận các phương trình sau ( m là tham số)

a) mx 2 + 2 x − 4 =0. b) x 2 − 4(m − 1) x + 4m 2 =
0.

Ví dụ 8. Giải và biện luận các phương trình sau ( m là tham số)

a) mx 2 − 6 x + 2 =0. b) x 2 − 2(m + 2) x + m 2 =
0.

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Sử dụng công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình sau

a) x 2 − 10 x + 16 =
0. ĐS: {2;8} .

b) −3 x 2 − 4 x + 2 =0. ĐS: {2;8} .

−2 + 10 2 + 10
c) x 2 − 6 2 x + 2 =0. ĐS: ;− .
3 3

d) x 2 − 40 x + 10 =
0. ĐS: { 10} .
Bài 2. Giải các phương trình sau

a) x 2 − 8 x =
3. {
ĐS: 4 − 19; 4 + 19 . }
b) − x 2 − 3 x = 7 x − 1 . {
ĐS: −5 − 6; −5 + 6 . }
c) ( x − 2) 2 = 2(1 − x) . ĐS: vô nghiệm.

=
d) x 2 6( 2 x − 3) . { }
ĐS: 3 2 .

Bài 3. Cho phuơng trình x 2 − 2(m − 1) x + m 2 + 1 =0 , ( m là tham số) Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS: m < 0 .

b) Có nghiệm kép. ĐS: m = 0 .

c) Vô nghiệm. ĐS: m > 0 .

d) Có đúng một nghiệm. ĐS: không tồn tại.

Bài 4. Giải và biện luận phương trình mx 2 − 2(m − 1) x + m − 1 =0 , ( m là tham số)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI


Ví dụ 1. [9D4B5]

Xác định các hệ số a , b , c , tính biệt thức ∆′ , từ đó áp dụng công thức nghiệm thu gọn để giải các
phương trình sau

 1
a) 3 x 2 − 4 x + 1 =0 . Đáp số 1; 
 3

1 − 2 1 + 2 
b) −4 x 2 + 4 x + 1 =0 . Đáp số  ; 
 2 2 

c) 3 x 2 − 2 2 x + 4 =0. Đáp sốVô nghiệm

0 Đáp số
d) x 2 − 8 x + 2 =. { 2} r
Lời giải.

a) 3x 2 − 4 x + 1 =0 . a = 3 , b′ = −2 , c = 1 . ∆′ = (−2) 2 − 3 ⋅1 = 1 .
−(−2) + 1 −(−2) − 1 1  1
=
x1 = 1.=
x2 = . Vậy S = 1;  .
3 3 3  3

b) −4 x 2 + 4 x + 1 =0 . a = −4 , b′ = 2 , c = 1 . ∆
=′ (2) 2 − (−4) =
⋅1 8 .
−2 + 8 1 − 2 −2 − 8 1 + 2 1 − 2 1 + 2 
=x1 = = .x2 = . Vậy S =  ; .
−4 2 −4 2  2 2 

c) 3x 2 − 2 2 x + 4 =0 . a = 3 , b′ = − 2 , c = 4 . ∆′ =(− 2) 2 − 3 ⋅ 4 =−10 < 0 .Vậy phương trình vô


nghiệm.

d) x 2 − 8 x + 2 = 0 ⇔ x 2 − 2 2 + 2 = 0 . a = 1 , b′ = − 2 , c = 2=
. ∆′ ( 2) 2 −=
1⋅ 2 0 .

x=
1 x=
2
1
2
= 2. Vậy S = { 2} . r
Ví dụ 2. [9D4B5]

Xác định các hệ số a , b′ , c , tính biệt thức ∆′ , từ đó áp dụng công thức nghiệm thu gọn để giải các
phương trình sau

a) x 2 − 6 x + 5 =0. Đáp số {1;5}

 −4 + 10 −4 − 10 
b) −3 x 2 − 4 x + 2 =0 . Đáp số  ; 
 3 3 

c) x 2 − 2 3 x − 4 =0 . Đáp số { 3 − 7; 3 + 7 }

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

d) x 2 − 20 x + 5 =.
0 Đáp số { 5}
Lời giải.

−(−3) − 4
a) x2 − 6 x + 5 =0 . a = 1 , b′ = −3 , c = 5 . ∆′ = (−3) 2 −=
1 ⋅ 5 = 4 . x1 = 1.
1
−(−3) + 4
=x2 = 5 .Vậy S = {1;5}.
1

−(−4) − 10 −4 + 10
b) −3 x 2 − 4 x + 2 =0 . a = −3 , b′ = −2 , c = 2 . ∆′ = (−2) 2 − (−3)
= ⋅ 2 = 10 . x1 = .
−3 3
−(−4) + 10 −4 − 10  −4 + 10 −4 − 10 
=x2 = .Vậy S =  ; .
−3 3  3 3 

c) 0 a = 1 , b′ = − 3 , c = −4 . ∆′ = (− 3) 2 − 1 ⋅ (−4) = 7 .
x 2 − 2 3 x − 4 =.
−(− 3) − 7 −(− 3) + 7
=
x1
1
= 3 − 7 . x=
2
1
= {
3 + 75 .Vậy S = 3 − 7; 3 + 7 . }
d) x 2 − 20 x + 5 = 0 ⇔ x 2 − 2 5 x + 5 = 0 . a = 1 , b′ = − 5 , c = 5 . ∆′ = (− 5) 2 − 1 ⋅ 5 = 0 .
−(− 5)
=x1 x=
2
1
5 .Vậy S = { 5} . r
Ví dụ 3. [9D4B5]

Đưa về dạng ax 2 + 2b′x + c =0 , từ đó giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn

a) x 2 − 2 =4x . {
Đáp số 2 − 6; 2 + 6 . }
b) 3 − x=
2
2 3x − 2 x 2 . Đáp số { 3}.
 3 − 3 3 + 3 
c) 2( x − 2) 2 =−2 x + 5 . Đáp số  ; 
 2 2 

d) 8( x − 8) =( x − 2) 2 . Đáp sốVô nghiệmr

Lời giải.

a) x 2 − 2 = 4 x ⇔ x 2 − 2 ⋅ 2 x − 2 = 0 . a = 1 , b′ = −2 , c = −2 . ∆′ = (−2) 2 − 1 ⋅ (−2) = 6 .
−(−2) − 6 −(−2) + 6
x1=
1
= 2 − 6 . x2=
1
= 2 + 6 .Vậy S =2 − 6; 2 + 6 . { }
b) 3− = 3 0 . a = 1 , b′ = − 3 , c = 3 . ∆′ = (− 3) 2 − 1 ⋅ 3 = 0 .
x 2 2 3 x − 2 x 2 ⇔ x 2 − 2 3 x +=
−(− 3)
x=
1 x=
2
1
= 3 .Vậy S = { 3}.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

c) 2( x − 2) 2 =−2 x + 5 ⇔ 2 x 2 − 2 ⋅ 3 x + 3 =0 . a = 2 , b′ = −3 , c = 3 . ∆′ = (−3) 2 − 2 ⋅ 3 = 3 .
−(−3) − 3 3 − 3 −(−3) + 3 3 + 3  3 − 3 3 + 3 
=x1 = = . x2 = .Vậy S =  ; .
2 2 2 2  2 2 

d) 8( x − 8) = ( x − 2) 2 ⇔ x 2 − 2 ⋅ 2 2 + 10 = 0 . a = 1 , b′ = −2 2 , c = 10 .
∆′ =(−2 2) 2 − 1 ⋅10 =−2 < 0 .Vậy phương trình vô nghiệm.r

Ví dụ 4. [9D4B5]

Đưa về dạng ax 2 + 2b′x + c =0 , từ đó giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn

a) 4 x − x 2 =
−5 . Đáp số {−1;5}

b) =
x2 8x − 3 . Đáp sốVô nghiệm.

c) x 2 − 2 3 x =2 x 2 − 1 . {
Đáp số − 3 − 2; − 3 + 2 }
d) ( 5 − x) 2= 2 5 x − 15 . { }
Đáp số 2 5 r

Lời giải.

a) 4 x − x 2 =−5 ⇔ x 2 − 2 ⋅ 2 x − 5 =0 . a = 1 , b′ = −2 , c = −5 . ∆′ = (−2) 2 − 1 ⋅ (−5) = 9 .


−(−2) − 9 −(−2) + 9
x1 = = = −1 . x2 = 5 .Vậy S = {−1;5}.
1 1

b) x=
2
8 x − 3 ⇔ x 2 − 2 2 x + 3= 0 . a = 1 , b′ = − 2 , c = 3 . ∆′ =(− 2) 2 − 1 ⋅ 3 =−1 < 0 .Vậy
phương trình vô nghiệm.

c) x 2 − 2 3 x= 2 x 2 − 1 ⇔ x 2 + 2 3 x − 1= 0 . a = 1 , b′ = 3 , c = −1=
. ∆′ ( 3) 2 − 1 ⋅ (=
−1) 4 .
−( 3) − 4 −( 3) + 4
x1 =
1
− 3 − 2 . x2 =
=
1
− 3 + 2 .Vậy S =− 3 − 2; − 3 + 2 .
= { }
d) ( 5 − x= 20 0 . a = 1 , b′ = −2 5 , c = 20 .
) 2 2 5 x − 15 ⇔ x 2 − 2 ⋅ 2 5 x + =
−(2 5)
∆′ = (−2 5) 2 − 1 ⋅ 20 = 0 . x1 =
x2 =

1
2 5 .Vậy S = 2 5 . r
= { }
Ví dụ 5. [9D4K5]

Cho phương trình mx 2 − 6 x − 1 =0 , ( m là tham số) Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm phân biệt. Đáp số −9 < m ≠ 0

b) Có nghiệm kép. Đáp số m = −9

c) Vô nghiệm. Đáp số m < −9

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

d) Có đúng một nghiệm. Đáp số m = 0

Lời giải.

a) ∆′ = (−3) 2 − m ⋅ (−1) = 9 + m .Phương trình có hai nghiệm phân biệt


a ≠ 0 m ≠ 0 m ≠ 0
⇔ ⇔ ⇔
 ∆′ > 0 9 + m > 0 m > −9.

a ≠ 0 m ≠ 0 m ≠ 0
b) Phương trình có nghiệm kép ⇔  ⇔ ⇔ ⇔m=−9.
∆′ =0 9 + m =0 m =−9

a ≠ 0 m ≠ 0 m ≠ 0
c) Phương trình vô nghiệm ⇔  ⇔ ⇔ ⇔ m < −9.
 ∆′ < 0 9 + m < 0 m < −9

a = 0
d) Phương trình có đúng một nghiệm ⇔  ⇔m=
0.
b ≠ 0

Ví dụ 6. [9D4K5]

Cho phương trình mx 2 − 4 x − 1 =0 , ( m là tham số) Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm phân biệt. Đáp số −4 < m ≠ 0

b) Có nghiệm kép. Đáp số m = −4

c) Vô nghiệm. Đáp số m < −9

d) Có đúng một nghiệm. Đáp số m = 0

Lời giải.

a ≠ 0 m ≠ 0 m ≠ 0
a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔  ⇔  ⇔ 
∆′ = (−2) − m ⋅ (−1) > 0 4 + m > 0 m > −4.
2

a ≠ 0 m ≠ 0
b) Phương trình có nghiệm kép ⇔  ⇔ ⇔m=−4 .
∆′ =0 m =−4

a ≠ 0 m ≠ 0
c) Phương trình vô nghiệm ⇔  ⇔ ⇔ m < −9 .
 ∆′ < 0 m + 9 < 0

a = 0
d) Phương trình có đúng một nghiệm ⇔  ⇔m=
0.
b ≠ 0

Ví dụ 7. [9D4G5]

Giải và biện luận các phương trình sau ( m là tham số)

a) mx 2 + 2 x − 4 =0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

b) x 2 − 4(m − 1) x + 4m 2 =
0 .r

Lời giải.

a) mx 2 + 2 x − 4 = 0 .TH1. a =0 ⇔ m =0 , phương trình trở thành 2 x − 4 = 0 ⇔ x = 2 .TH2.


a ≠ 0 ⇔ m ≠ 0 . ∆′ = (1) 2 − m ⋅ 4 = 1 − 4m .

1
b) 1 − 4m < 0 ⇔ m > , phương trình vô nghiệm.
4

1 −1
c) 1 − 4m =0 ⇔ m = , phương trình có nghiệm kép x0 = = −4 .
4 m

1
d) 1 − 4m > 0 ⇔ m < , phương trình có hai nghiệm phân biệt [+]2
4

−1 − 1 − 4m
e) x1 =
m

−1 + 1 − 4m
f) x2 = r
m

Kết luận

1
g) m > , phương trình vô nghiệm.
4

h) m = 0 , phương trình có nghiệm duy nhất x = 2 .

1
i) m = , phương trình có nghiệm kép x0 = −4 .
4

1
j) m < và m ≠ 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt [+]2
4

−1 − 1 − 4m
k) x1 =
m

−1 + 1 − 4m
l) x2 = r
m

0 . ∆′ =(−2(m − 1)) 2 − 4m 2 =−8m + 4 .


m) x 2 − 4(m − 1) x + 4m 2 =

1
n) −8m + 4 < 0 ⇔ m > , phương trình vô nghiệm.
2

1 −(−2(m − 1))
o) −8m + 4 = 0 ⇔ m = , phương trình có nghiệm kép x0 = =2m − 2 =−1 .
2 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

1
p) −8m + 4 > 0 ⇔ m < , phương trình có hai nghiệm phân biệt [+]1
2

−(−2(m − 1)) − −8m + 4


q) x=
1 = 2(m − 1) − −8m + 4
1

−(−2(m − 1)) + −8m + 4


r) x2= = 2(m − 1) + −8m + 4. r
1

Kết luận

1
s) m > , phương trình vô nghiệm.
2

1
t) m = , phương trình có nghiệm kép x0 = −1 .
2

1
u) m < , phương trình có hai nghiệm phân biệt
2

. x=
1 2(m − 1) − −8m + 4

. x2= 2(m − 1) + −8m + 4. r

Ví dụ 8. [9D4G5]

Giải và biện luận các phương trình sau ( m là tham số)

a) mx 2 − 6 x + 2 =.
0

b) x 2 − 2(m + 2) x + m 2 =
0 .r

Lời giải.

1
a) mx 2 − 6 x + 2 =0 .TH1. a =0 ⇔ m =0 , phương trình trở thành −6 x + 2 = 0 ⇔ x = .TH2.
3
a ≠ 0 ⇔ m ≠ 0 . ∆′ = (−3) 2 − m ⋅ 2 = 9 − 2m .

9
b) 9 − 2m < 0 ⇔ m > , phương trình vô nghiệm.
2

9 3 2
c) 9 − 2m =0 ⇔ m = , phương trình có nghiệm kép x=
0 = .
2 m 3

9
d) 9 − 2m > 0 ⇔ m < , phương trình có hai nghiệm phân biệt [+]2
2

3 + −2m + 9
e) x1 =
m

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

3 − −2m + 9
f) x2 = .r
m

Kết luận

9
g) m > , phương trình vô nghiệm.
2

1
h) m = 0 , phương trình có nghiệm duy nhất x = .
3

9 2
i) m = , phương trình có nghiệm kép x0 = .
2 3

9
j) m < và m ≠ 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt [+]2
2

3 + −2m + 9
k) x1 =
m

3 − −2m + 9
l) x2 = .r
m

0 . ∆′ = (−(m + 2)) 2 − m 2 = 4m + 4 .
m) x 2 − 2(m + 2) x + m 2 =

n) 4m + 4 < 0 ⇔ m < −1 , phương trình vô nghiệm.

−(−(m + 2))
o) 4m + 4 =0 ⇔ m =−1 , phương trình có nghiệm kép x0 = = m + 2 = 1.
1

p) 4m + 4 > 0 ⇔ m > −1 , phương trình có hai nghiệm phân biệt [+]1

−(−(m + 2)) − 4m + 4
q) x1 = = (m + 2) − 2 m + 1
1

−(−(m + 2)) + 4m + 4
r) x2 = = (m + 2) + 2 m + 1 .r
1

Kết luận

s) m < −1 , phương trình vô nghiệm.

t) m = −1 , phương trình có nghiệm kép x0 = 1 .

u) m > −1 , phương trình có hai nghiệm phân biệt [+]2

v) x1 = (m + 2) − 2 m + 1

w) x2 = (m + 2) + 2 m + 1 .r

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

Bài 1. [9D4B5]

Sử dụng công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình sau

0 . Đáp số {2;8}
a) x 2 − 10 x + 16 =

0 Đáp số {2;8}
b) −3 x 2 − 4 x + 2 =.

−2 + 10 2 + 10
c) x 2 − 6 2 x + 2 =0. Đáp số ;−
3 3

d) x 2 − 40 x + 10 =
0. Đáp số { 10}
Lời giải.

5− 9 5+ 9
0 . ∆′ = (−5) 2 − 1 ⋅16 = 9 .=
a) x 2 − 10 x + 16 = x1 = 2=
x1 = 8 Vậy S = {2;8}.
1 1

2 − 10 −2 + 10 2 + 10 2 + 10
b) −3 x 2 − 4 x + 2 =0 . ∆′ = (−2) 2 − (−3) ⋅ 2 = 10 . x1 = = x2 = = −
−3 3 −3 3
 −2 + 10 2 + 10 
=
Vậy S  ;− .
 3 3 

3 2 − 16 3 2 + 16
c) x2 − 6 2 x + 2 =0 . ∆′ = (−3 2) 2 − 1 ⋅ 2 = 16 . x1 = = 3 2 − 4 x1 = = 3 2+4
1 1
{
Vậy S = 3 2 − 4;3 2 + 4 . }
0 . ∆′ = (− 10) 2 − 10 = 0 x1 = x2 =
d) x 2 − 40 x + 10 =
10
1
= 10 Vậy S = { 10} .
Bài 2. [9D4B5]

Giải các phương trình sau

a) x 2 − 8 x =
3. {
Đáp số 4 − 19; 4 + 19 }
{
b) − x 2 − 3 x = 7 x − 1 . Đáp số −5 − 6; −5 + 6 }
c) ( x − 2) 2 = 2(1 − x) . Đáp sốvô nghiệm

d)=x 2 6( 2 x − 3) . Đáp số 3 2 { }
Lời giải.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

a) x2 − 8x = 3 ⇔ x2 − 8x − 3 = 0 .
4 − 19 4 + 19
∆′ = (−4) 2 − (−3) = 19 x1 =
1
= 4 − 19 x2 =
1
= 4 + 19 Vậy S = {
4 − 19; 4 + 19 . }
b) − x 2 − 3 x = 7 x − 1 ⇔ x 2 + 10 x − 1= 0 .
−5 − 26 −5 + 26
∆′ =52 + 1 =26 x1 =
1
=−5 − 6 x2 =
1
=−5 = 6 Vậy S = −5 − 6; −5 + 6 . { }
c) ( x − 2) 2 = 2(1 − x) ⇔ x 2 − 2 x + 2 = 0 . ∆′ =(−1) 2 − 2 =−1 < 0 Vậy phương trình vô nghiệm.

−(−3 2)
d) = 18 0 . ∆′ = (−3 2) 2 − 18 = 0 x1 = x2 =
x 2 6( 2 x − 3) ⇔ x 2 − 6 2 x + = = 3 2 .Vậy
1
{ }
S= 3 2 .

Bài 3. [9D4K5]

Cho phuơng trình x 2 − 2(m − 1) x + m 2 + 1 =0 , ( m là tham số) Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm phân biệt. Đáp số m < 0

b) Có nghiệm kép. Đáp số m = 0

c) Vô nghiệm. Đáp số m > 0

d) Có đúng một nghiệm. Đáp sốkhông tồn tại

Lời giải.

a) ∆′ =(−(m − 1)) 2 − (m 2 + 1) =−2m .Phương trình có hai nghiệm phân biệt


⇔ ∆′ > 0 ⇔ −2m > 0 ⇔ m < 0 .

b) Phương trình có nghiệm kép ⇔ ∆′ = 0 ⇔ −2m = 0 ⇔ m = 0 .

c) Phương trình vô nghiệm ⇔ ∆′ < 0 ⇔ −2m < 0 ⇔ m > 0 .

= a 0= 1 0(Vô lý)
d) Có đúng một nghiệm ⇔  ⇔ .Vậy không tồn tại giá trị m .
b ≠ 0 −2(m − 1) ≠ 0

Bài 4. [9D4G5]

Giải và biện luận phương trình mx 2 − 2(m − 1) x + m − 1 =0 , ( m là tham số)

Lời giải.

1
TH1. a =0 ⇔ m =0 , phương trình trở thành 2x −1 = 0 ⇔ x = .TH2. a ≠ 0 ⇔ m ≠ 0.
2
∆′ =(−(m − 1)) 2 − m ⋅ (m − 1) =−m + 1 .

a) −m + 1 < 0 ⇔ m > 1 , phương trình vô nghiệm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

m −1
b) −m + 1 = 0 ⇔ m = 1 , phương trình có nghiệm kép=
x0 = 0.
m

c) −m + 1 > 0 ⇔ m < 1 , phương trình có hai nghiệm phân biệt [+]2

(m − 1) − −m + 1
d) x1 =
m

(m − 1) + −m + 1
e) x2 = .r
m

Kết luận

f) m > 1 , phương trình vô nghiệm.

1
g) m = 0 , phương trình có nghiệm duy nhất x = .
2

h) m = 1 , phương trình có nghiệm kép x0 = 0 .

i) m < 1 và m ≠ 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt

(m − 1) − −m + 1
j) x1 =
m

(m − 1) + −m + 1
k) x2 = .
m

--- HẾT ---

Bài 6. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
 Xét phương trình bậc hai ax 2 + bx + c= 0(a ≠ 0) . Nếu x1 , x2 là nghiệm của phương trình thì

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

 −b
 S = x1 + x2 = a
  .
 c
= P x=1 x2
 a
2. Ứng dụng của hệ thức Vi-ét
 Nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Xét phương trình bậc hai ax 2 + bx + =
c 0, (a ≠ 0) .
c
 Nếu a + b + c =0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 , nghiệm kia là x2 = .
a
−c
 Nếu a − b + c =0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = −1 , nghiệm kia là x2 = .
a
 Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai
số đó là nghiệm của phương trình X 2 − Sx + P =
0.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức đối xứng giữa các nghiệm
a  0
 Bước 1: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm  . Từ đó áp dụng hệ thức Vi-ét

  0

b c
S  x1  x 2  và P  x 1x 2  .
a a
 Bước 2: Biến đổi biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của đề bài theo tổng x 1  x 2 và

x 1x 2 rồi áp dụng bước 1.


Ví dụ 1. Đối với mỗi phương trình sau, ký hiệu x1 , x2 là hai nghiệm phương trình (nếu có) Không
giải phương trình hãy điền vào chỗ trống

a) x 2 + 4 x − 5 =0 , ∆′ =… , x1 + x2 =
…, x1 x2 = … .

b) 4 x 2 + 4 x + 1 =0 , ∆′ =… , x1 + x2 =
…, x1 x2 = … .

c) 3 x 2 − x − 3 =0 , ∆ =… , x1 + x2 =
…, x1 x2 = ….

d) x 2 − 7 x + 5 =0 , ∆ =… , x1 + x2 =
… , x1 x2 = ….

Ví dụ 2. Đối với mỗi phương trình sau, ký hiệu x1 , x2 là hai nghiệm phương trình (nếu có) Không
giải phương trình hãy điền vào chỗ trống

a) x 2 + 3 x − 4 =0 , ∆ =… , x1 + x2 =
…, x1 x2 = … .

b) x 2 − 6 x + 9 =0 , ∆ =… , x1 + x2 =
… , x1 x2 = … .

c) 2 x 2 − x − 5 =0 , ∆ =… , x1 + x2 =
… , x1 x2 = … .

d) x 2 − 5 x − 1 =0 , ∆ =… , x1 + x2 =
… , x1 x2 = … .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 3. Không giải phương trình sau, tính tổng và tích các nghiệm phương trình sau

a) x 2 − 3 x − 5 =0. ĐS: S = 3, P = −5 .

7 12
b) 5 x 2 + 7 x − 12 =
0. ĐS: S =
− ,P =
− .
5 5

7 1
c) 4 x 2 − 7 x − 2 =0. ĐS: S = ,P = − .
4 2

d) 3 x 2 − 21x − 12 =
0. ĐS: S = 7 3, P = −4 3 .

Ví dụ 4. Không giải phương trình sau, tính tổng và tích các nghiệm phương trình sau

a) x 2 − 2 x − 5 =.
0 ĐS: S = 2, P = −5 .

3 7
b) −5 x 2 + 3 x + 7 =0. ĐS: S = ,P = − .
5 5

7 3
c) 5 x 2 − 7 x − 3 =0. ĐS: S = ,P = − .
5 5

d) 2 x 2 − 10 x − 2 =.
0 ĐS: S = 5 2, P = − 2 .

Ví dụ 5. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 2 x − 1 =0 . Không giải phương trình hãy
tính giá trị của các biểu thức sau

= x12 + x22 .
a) A ĐS: 6 .

b)=
B x12 x2 + x1 xx2 . ĐS: −2 .

1 1
c) C= + . ĐS: −2 .
x1 x2

x2 x1
=
d) D + . ĐS: −6 .
x1 x2

Ví dụ 6. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − x − 3 =0 . Không giải phương trình hãy
tính giá trị của các biểu thức sau

= x12 + x22 .
a) A ĐS: 7 .

b)=
B x12 x2 + x1 xx2 . ĐS: −3 .

1 1 1
c) C= + . ĐS: − .
x1 x2 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

x2 x1 7
=
d) D + . ĐS: − .
x1 x2 3

Dạng 2: Giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm


 Sử dụng hệ thức Vi-ét.
Ví dụ 7. Xét tổng a + b + c hoặc a − b + c rồi tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau

a) x 2 − 3 x + 2 =0. ĐS: {1; 2} .

 10 
b) 3 x 2 + 7 x − 10 =
0. ĐS: 1; −  .
 3

 1
c) 3 x 2 + 4 x + 1 =0. ĐS: −1; −  .
 3

 3 − 3 
d) 3 x 2 − x + 1 − 3 =0 . ĐS: 1; .
 3 

Ví dụ 8. Xét tổng a + b + c hoặc a − b + c rồi tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau

a) x 2 + 3 x − 4 =0. ĐS: {1; −4} .

 5
b) 2 x 2 + 7 x + 5 =.
0 ĐS: −1; −  .
 2

 1
c) 6 x 2 − 5 x − 1 =0 . ĐS: 1; −  .
 6

d) x 2 + 2 x − 1 + 2 =0 . {
ĐS: 1; −1 + 2 . }
Ví dụ 9. Sử dụng định lý Vi-ét tính nhẩm nghiệm của phương trình

a) x 2 − 7 x + 10 =
0. ĐS: {2;5} .

b) x 2 + 7 x + 10 =
0. ĐS: {−2; −5} .

Ví dụ 10. Sử dụng định lý Vi-ét tính nhẩm nghiệm của phương trình

a) x 2 + 5 x + 6 =0. ĐS: {−2; −3} .

b) x 2 − 5 x + 6 =0. ĐS: {2;3} .

Ví dụ 11. Cho phương trình x 2 − mx + m − 1 =0 . Chứng minh phương trình đã cho luôn một nghiệm
không phụ thuộc vào m . Tìm nghiệm còn lại. ĐS: {1; m − 1} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 12. Cho phương trình − x 2 + mx + m + 1 =0 . Chứng minh phương trình đã cho luôn một
nghiệm không phụ thuộc vào m . Tìm nghiệm còn lại. ĐS: {−1; −m − 1} .

Dạng 3: Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng


 Để tìm hai số x , y khi biết tổng S  x  y và tích P  xy , ta làm như sau
 Bước 1: Giải phương trình X 2  Sx  P  0 để tìm các nghiệm X1, X 2 .

 Bước 2: Suy ra các số x , y cần tìm là x , y   X1, X 2  hoặc x , y   X 2 , X1  .


Ví dụ 13. Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau

a) u + v =5 và uv = −14 . ĐS: −2 và 7 .

b) u + v =5 và uv = −24 . ĐS: −3 và 8 .

Ví dụ 14. Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau

a) u + v =−6 và uv = −16 . ĐS: 2 và −8 .

1 1
b) u + v =
1 và uv = . ĐS: .
4 2

Ví dụ 15. Lập phuơng trình bậc hai có hai nghiệm là 2 − 1 và 2 + 1. ĐS: x 2 − 2 2 x + 1 =0.

Ví dụ 16. Lập phuơng trình bậc hai có hai nghiệm là 5 và −7 . ĐS: x 2 + 2 x − 35 =


0.

Ví dụ 17. Cho phương trình x 2 − 3 x + 1 =0 có hai nghiệm là x1 và x2 . Lập phương trình bậc hai có
1 1
hai nghiệm là + và x12 + x22 . ĐS: x 2 − 10 x + 21 =
0.
x1 x2

Ví dụ 18. Cho phương trình x 2 − 4 x + 2 =0 có hai nghiệm là x1 và x2 . Lập phương trình bậc hai có
1 1
hai nghiệm là và . ĐS: 2 x 2 − 4 x + 1 =0.
x1 x2

Dạng 4: Phân tích tam giác bậc hai thành nhân tử


 Xét tam thức bậc hai ax 2  bx  c,(a  0) . Nếu phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0
có hai nghiệm x 1, x 2 thì tam thức được phân tích thành

ax 2  bx  c  a x  x 1 x  x 2  .
Ví dụ 19. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x 2 + 2 x − 3 . ĐS: ( x − 1)( x + 3) .

 1
b) 3 x 2 − 2 x − 1 . ĐS: 3( x − 1)  x +  .
 3

c) x 2 − ( 2 + 1) x + 2 . (
ĐS: ( x − 1) x − 2 . )
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40
Website: tailieumontoan.com

d) x 2 − mx + m − 1 . ĐS: ( x − 1)( x − m + 1) .

Ví dụ 20. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x 2 − 3 x − 4 . ĐS: ( x + 1)( x − 4) .

 1
b) 4 x 2 − 3 x − 1 . ĐS: 4( x − 1)  x +  .
 4

c) x 2 − ( 3 + 1) x + 3 . (
ĐS: ( x − 1) x − 3 . )
d) x 2 − mx − m − 1 . ĐS: ( x + 1)( x − m − 1) .

Dạng 5: Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax 2  bx  c  0,(a  0) . Khi đó
 Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi P  0 .
  0
 Phương trình có hai nghiệm cùng dấu khi và chỉ khi  .
P  0

  0

 Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi S  0 .

P  0

  0

 Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi S  0 .

P  0

Ví dụ 21. Cho phương trình x 2 − 2(m + 2) x + m − 1 =0 . Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm trái dấu. ĐS: m < 1 .

b) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS: mọi m .

c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. ĐS: m > 1 .

d) Có hai nghiệm dương phân biệt. ĐS: m > 1 .

e) Có hai nghiệm âm phân biệt. ĐS: không tồn tại m .

Ví dụ 22. Cho phương trình x 2 − 2mx − m − 1 =0 . Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm trái dấu. ĐS: m > −1 .

b) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS: mọi m .

c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. ĐS: m < −1 .

d) Có hai nghiệm dương phân biệt. ĐS: không tồn tại.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

e) Có hai nghiệm âm phân biệt. ĐS: m < −1 .

Dạng 6: Xác định điều kiện của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm thỏa mãn hệ thức
cho trước
 Bước 1: Điều kiện để phương trình có nghiệm   0 .
 Bước 2: Từ hệ thức cho trước và hệ thức Vi-ét, ta tìm được điều kiện của tham số.
Ví dụ 23. Cho phương trình x 2 − 4 x + m = 0 . Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 =
2 2
10 . ĐS: m = −3 .

Ví dụ 24. Cho phương trình x 2 − 2 x + m − 1 =0 . Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có
3
hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 x2 + x1 x22 =
1. ĐS: m = .
2

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Không giải các phương trình, tính tổng và tích các nghiệm phương trình sau

a) x 2 − 5 x − 7 =0. ĐS: S = 5, P = −7 .

b) − x 2 − 3 x + 12 =
0. ĐS: S =
−3, P =
−12 .

c) 2 x2 − 4x − 8 =0. ĐS: S = 2 2, P = −4 2 .

5 1
d) 6 x 2 − 5 x =
2. ĐS: S = ,P = − .
6 3

Bài 2. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 3 x − 5 =0 . Không giải phương trình hãy tính
giá trị của các biểu thức

a) A = 3( x1 + x2 ) + x1 x2 . ĐS: 4 .

= x12 + x22 .
b) B ĐS: 19 .

c) =
C ( x1 − x2 ) 2 . ĐS: 29 .

x2 x1 19
=
d) D + . ĐS: − .
x1 x2 5

Bài 3. Tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau

a) x 2 − 5 x − 6 =0. ĐS: {−1; −6} .

b) 2 x 2 + 7 x + 5 =0. ĐS: {−1;5} .

c) x 2 + ( 5 − 1) x − 2 + 5 =0. {
ĐS: −1; 2 − 5 . }
d) x 2 − 2 x + 15 =
0. ĐS: vô nghiệm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

Bài 4. Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau

a) u + v =5 và uv = −14 . ĐS: −2 và 7 .

b) u + v =−4 và uv = −21 . ĐS: 3 và −7 .

Bài 5. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 3 − 1 và 3 +1 . ĐS: x 2 − 2 3 x + 2 =.


0

Bài 6. Cho phương trình x 2 − 5 x − 2 =0 có hai nghiệm là x1 và x2 . Lập phương trình bậc hai có hai
1 1
nghiệm là và . ĐS: 2 x 2 + 5 x − 1 =0 .
x1 x2

Bài 7. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x 2 + 3 x − 4 . ĐS: ( x − 1)( x + 4) .

 1
b) 4 x 2 + 5 x + 1 . ĐS: 4( x + 1)  x +  .
 4

c) x 2 + ( 2 − 1) x − 2 . (
ĐS: ( x − 1) x + 2 . )
d) x 2 − (m + 1) x + m . ĐS: ( x − 1)( x − m) .

Bài 8. Cho phương trình x 2 − 2(m + 2) x + m − 1 =0 . Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS: mọi m .

b) Có hai nghiệm phân biệt trái dấu. ĐS: m < 1 .

c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. ĐS: m > 1 .

d) Có hai nghiệm dương phân biệt. ĐS: m > 1 .

e) Có hai nghiệm âm phân biệt. ĐS: không tồn tại m .

Bài 9. Cho phương trình x 2 − 2(m − 1) x + m − 2 =0. Tìm m để phương trình

a) Có nghiệm. ĐS: mọi m .

b) Có một nghiệm bằng 2 . Tìm nghiệm còn lại. ĐS: m = 2 , x2 = 0 .

5
c) Có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =
8. ĐS: m = 0 hoặc m = .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI


Ví dụ 1. Đối với mỗi phương trình sau, ký hiệu x1 , x2 là hai nghiệm phương trình (nếu có) Không
giải phương trình hãy điền vào chỗ trống

a) x 2 + 4 x − 5 =0 , ∆′ =… , x1 + x2 =
…, x1 x2 = ….

b) 4 x 2 + 4 x + 1 =0 , ∆′ =… , x1 + x2 =
…, x1 x2 = ….

c) 3 x 2 − x − 3 = …, x1 x2 = ….
0 , ∆ =…, x1 + x2 =

d) x 2 − 7 x + 5 =0 , ∆ =… , x1 + x2 =
…, x1 x2 = ….

Lời giải.

a) x 2 + 4 x − 5 = 0, ∆′ = (2) 2 − (−5) = 9 , x1 + x2 =
−4 , x1 x2 = −5 .

1
b) 4 x 2 + 4 x + 1 = 0, ∆′ = 0 , x1 + x2 =
−1 , x1 x2 = .
4

1
c) 3 x 2 − x − 3= 0, ∆= 37 , x1 + x2 =, x1 x2 = −1 .
3

7 , x1 x2 = 5 .
d) x 2 − 7 x + 5= 0, ∆= 29 , x1 + x2 =

Ví dụ 2. Đối với mỗi phương trình sau, ký hiệu x1 , x2 là hai nghiệm phương trình (nếu có) Không
giải phương trình hãy điền vào chỗ trống

a) x 2 + 3 x − 4 =0 , ∆ =… , x1 + x2 =
…, x1 x2 = ….

b) x 2 − 6 x + 9 =0 , ∆ =…, x1 + x2 =
…, x1 x2 = ….

c) 2 x 2 − x − 5 =0 , ∆ =… , x1 + x2 =
…, x1 x2 = … .

d) x 2 − 5 x − 1 =0 , ∆ =… , x1 + x2 =
…, x1 x2 = ….

Lời giải.

a) x 2 + 3 x − 4= 0, ∆= 25 , x1 + x2 =
−3 , x1 x2 = 4 .

b) x 2 − 6 x + 9= 0, ∆= 0 , x1 + x2 =
6 , x1 x2 = 9 .

1 5
c) 2 x 2 − x − 5 = 0, ∆ = 11 , x1 + x2 =, x1 x2 = − .
2 2

d) x 2 − 5 x − 1= 0, ∆= 29 , x1 + x2 =
5 , x1 x2 = −1 .

Ví dụ 3. Không giải phương trình sau, tính tổng và tích các nghiệm phương trình sau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

a) x 2 − 3 x − 5 =0. b) 5 x 2 + 7 x − 12 =
0.

c) 4 x 2 − 7 x − 2 =0. d) 3 x 2 − 21x − 12 =
0.

Lời giải.

Tất cả các phương trình trình đã cho đều có tích ac < 0 nên luôn có nghiệm.

a) x 2 − 3 x − 5 =0 . x1 + x2 =
3 , x1 x2 = −5 .

7 12
0 . x1 + x2 =
b) 5 x 2 + 7 x − 12 = − , x1 x2 = − .
5 5

7 1
c) 4 x 2 − 7 x − 2 =0 . x1 + x2 =, x1 x2 = − .
4 2

d) 3 x 2 − 21x − 12 = 7 3 , x1 x2 = −4 3 .
0 . x1 + x2 =

Ví dụ 4. Không giải phương trình sau, tính tổng và tích các nghiệm phương trình sau

a) x 2 − 2 x − 5 =.
0 b) −5 x 2 + 3 x + 7 =.
0

c) 5 x 2 − 7 x − 3 =0. d) 2 x 2 − 10 x − 2 =0.

Ví dụ 5. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 2 x − 1 =0 . Không giải phương trình hãy
tính giá trị của các biểu thức sau

= x12 + x22 .
a) A b) =
B x12 x2 + x1 xx2 .

1 1 x2 x1
c) C= + . =
d) D + .
x1 x2 x1 x2

Lời giải.

Phương trình có tích ac =1 ⋅ (−1) =−1 < 0 nên có nghiệm phân biệt x1 , x2 và x1 , x2 ≠ 0 .Theo định lý
Vi-ét, ta có x1 + x2 =
2 và x1 x2 = −1 .

a) A= x12 + x22 = ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 = 22 − 2 ⋅ (−1)= 6 .

b) B =x12 x2 + x1 xx2 =x1 x2 ( x1 + x2 ) =−


( 1) ⋅ 2 =−2 .

1 1 x +x 2
c) C = + =1 2 = = −2 .
x1 x2 x1 x2 −1

x x x 2 + x − 22 6
d) D =2 + 1 =1 == −6 .
x1 x2 x1 x2 −1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 6. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − x − 3 =0 . Không giải phương trình hãy
tính giá trị của các biểu thức sau

= x12 + x22 .
a) A b) =
B x12 x2 + x1 xx2 .

1 1 x2 x1
c) C= + . =
d) D + .
x1 x2 x1 x2

Lời giải.

Phương trình có tích ac =1 ⋅ (−1) =−1 < 0 nên có nghiệm phân biệt x1 , x2 và x1 , x2 ≠ 0 .Theo định lý
1 và x1 x2 = −3 .
Vi-ét, ta có x1 + x2 =

a) A = x12 + x22 = ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 = 12 − 2 ⋅ (−3) = 7 .

b) B =x12 x2 + x1 xx2 =x1 x2 ( x1 + x2 ) =−3 ⋅1 =−3 .

1 1 x +x 1 1
c) C = + =1 2 = = − .
x1 x2 x1 x2 −3 3

x2 x1 x12 + x22 7 7
d) D = + = = =− .
x1 x2 x1 x2 −3 3

Ví dụ 7. Xét tổng a + b + c hoặc a − b + c rồi tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau

a) x 2 − 3 x + 2 =0. b) 3 x 2 + 7 x − 10 =
0.

c) 3 x 2 + 4 x + 1 =0. d) 3 x 2 − x + 1 − 3 =0 .

Lời giải.

c
a) x 2 − 3 x + 2 =0 . a + b + c = 1 + (−3) + 2 = 0 nên phương trình có nghiệm x1 = 1 , x2= = 2.
a

10
0 . a + b + c = 3 + 7 + (−10) = 0 nên phương trình có nghiệm x1 = 1 , x2 = −
b) 3 x 2 + 7 x − 10 = .
3

1
c) 3 x 2 + 4 x + 1 =0 . a − b + c = 3 − 4 + 1 = 0 nên phương trình có nghiệm x1 = −1 , x2 = − .
3

d) 3 x 2 − x + 1 − 3 =0 . a + b + c= 3 + (−1) + 1 − 3= 0 nên phương trình có nghiệm x1 = 1 ,


3 −3
x2 = .
3

Ví dụ 8. Xét tổng a + b + c hoặc a − b + c rồi tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau

a) x 2 + 3 x − 4 =0. b) 2 x 2 + 7 x + 5 =0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

c) 6 x 2 − 5 x − 1 =0 . d) x 2 + 2 x − 1 + 2 =0 .

Lời giải.

a) x 2 + 3 x − 4 =0 . a + b + c = 1 + 3 + (−4) = 0 nên phương trình có nghiêm x1 = 1 , x2 = −4 .

5
b) 2 x 2 + 7 x + 5 =0 . a − b + c =1 − 7 + 5 = 0 nên phương trình có nghiêm x1 = −1 , x2 = − .
2

1
c) 6 x 2 − 5 x − 1 =0 . a + b + c = 6 + (−5) + (−1) = 0 nên phương trình có nghiêm x1 = 1 , x2 = − .
6

d) x 2 + 2 x − 1 + 2 =0 . a − b + c = 1 − 2 + (−1 + 2) = 0 nên phương trình có nghiêm x1 = −1 ,


x2 = 1 − 2 .

Ví dụ 9. Sử dụng định lý Vi-ét tính nhẩm nghiệm của phương trình

a) x 2 − 7 x + 10 =
0. b) x 2 + 7 x + 10 =
0.

Lời giải.

 x1 + x2 = 7
0 .Theo định lý Vi-ét, ta có 
a) x 2 − 7 x + 10 = ⇒ x1= 2, x2= 5.
 x1 x2 = 10

 x1 + x2 = −7
0 .Theo định lý Vi-ét, ta có 
b) x 2 + 7 x + 10 = ⇒ x1 =−2, x2 =−5. r
 1 2
x x = 10

Ví dụ 10. Sử dụng định lý Vi-ét tính nhẩm nghiệm của phương trình2

a) x 2 + 5 x + 6 =0. b) x 2 − 5 x + 6 =0.

Lời giải.

 x1 + x2 = −5
a) x 2 + 5 x + 6 =0 .Theo định lý Vi-ét, ta có  ⇒ x1 =−2, x2 =−3.
 x1 x2 = 6

 x1 + x2 = 5
b) x 2 − 5 x + 6 =0 .Theo định lý Vi-ét, ta có  ⇒ x1= 2, x2= 3. r
 1 2
x x = 10

Ví dụ 11. Cho phương trình x 2 − mx + m − 1 =0 . Chứng minh phương trình đã cho luôn một nghiệm
không phụ thuộc vào m . Tìm nghiệm còn lại.

Lời giải.

Ta có a + b + c = 1 + (− m) + m + 1 = 0 nên phương trình có nghiệm x1 = 1 , x2= m − 1 .

Ví dụ 12. Cho phương trình − x 2 + mx + m + 1 =0 . Chứng minh phương trình đã cho luôn một
nghiệm không phụ thuộc vào m . Tìm nghiệm còn lại.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

Lời giải.

Ta có a − b + c =−1 − m + m + 1 =0 nên phương trình có nghiệm x1 = −1 , x2 =−m − 1 .

Ví dụ 13. Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau

a) u + v =5 và uv = −14 . b) u + v =5 và uv = −24 .

Lời giải.

x = 7
a) u + v =5 và uv = −14 . u và v là nghiệm của phương trình x 2 − 5 x − 14 =0 ⇔ 
 x = −2.

u = 7 u = −2
Vậy  hoặc 
v = −2 v = 7.

x = 8
b) u + v =5 và uv = −24 . u và v là nghiệm của phương trình x 2 − 5 x − 24 =0 ⇔ 
 x = −33.

u = 8 u = −3
Vậy  hoặc  r
v = −3 v = 8.

Ví dụ 14. Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau

1
a) u + v =−6 và uv = −16 . b) u + v =
1 và uv = .
4

Lời giải.

x = 2
a) u + v =−6 và uv = −16 . u và v là nghiệm của phương trình x 2 + 6 x − 16 =0 ⇔ 
 x = −8.

u = 2 u = −8
Vậy  hoặc 
v = −8 v = 2.

1 1 1
b) u + v =
1 và uv = . u và v là nghiệm của phương trình x 2 − x + = 0 ⇔ x = .
4 4 2

1
Vậy u= v= .r
2

Ví dụ 15. Lập phuơng trình bậc hai có hai nghiệm là 2 − 1 và 2 + 1.

Lời giải.

Ta có 1 nên hai số đã cho là nghiệm của phương trình


2 + 1 + 2 − 1 =2 2 và ( 2 + 1)( 2 − 1) =

x 2 − 2 2 x + 1 =0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 16. Lập phuơng trình bậc hai có hai nghiệm là 5 và −7 .

Lời giải.

Ta có 5 + (−7) =−2 và 5 ⋅ (−7) =−35 nên hai số đã cho là nghiệm của phương trình

x 2 + 2 x − 35 =
0.

Ví dụ 17. Cho phương trình x 2 − 3 x + 1 =0 có hai nghiệm là x1 và x2 . Lập phương trình bậc hai có
1 1
hai nghiệm là + và x12 + x22 .
x1 x2

Lời giải.

Theo định lý Vi-ét, ta có x1 + x2 =


3 và x1 x2 = 1 .

1 1 x1 + x2
+ = = 3.x12 + x22 = ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 = 32 − 2 ⋅1 = 7 .
x1 x2 x1 x2

Vậy phương trình thỏa đề bài là x 2 − 10 x + 21 =


0.

Ví dụ 18. Cho phương trình x 2 − 4 x + 2 =0 có hai nghiệm là x1 và x2 . Lập phương trình bậc hai có
1 1
hai nghiệm là và .
x1 x2

Lời giải.

1 1 x1 + x2 4 1 1 1 1
Theo định lý Vi-ét, ta có x1 + x2 =
4 và x1 x2 = 2 . + = = =2 và ⋅ = = .
x1 x2 x1 x2 2 x1 x2 x1 x2 2
1
Vậy phương trình thỏa đề bài là x 2 − 2 x + =0 ⇔ 2 x 2 − 4 x + 1 =0.
2

Ví dụ 19. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x 2 + 2 x − 3 . b) 3 x 2 − 2 x − 1 .

c) x 2 − ( 2 + 1) x + 2 . d) x 2 − mx + m − 1 .

Lời giải.

x = 1
a) x 2 + 2 x − 3 . x 2 + 2 x − 3 = 0 ⇔  Vậy x 2 + 2 x − 3 = ( x − 1)( x + 3).
 x = −3.

x = 1
 1
b) 3 x − 2 x − 1 . 3 x − 2 x − 1 = 0 ⇔ 
2 2
1 Vậy 3 x 2 − 2 x − 1= 3( x − 1)  x +  .
x = − .  3
 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

x = 1
c) x 2 − ( 2 + 1) x + 2 . x 2 − ( 2 + 1) x + 2 =0 ⇔  Vậy
 x = 2.

(
x 2 − ( 2 + 1) x + 2 =( x − 1) x − 2 . )
x = 1
d) x 2 − mx + m − 1 . x 2 − mx + m − 1 = 0 ⇔  Vậy x 2 − mx + m − 1 = ( x − 1)( x − m + 1). r
 x= m − 1.

Ví dụ 20. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x 2 − 3 x − 4 . b) 4 x 2 − 3 x − 1 .

c) x 2 − ( 3 + 1) x + 3 . d) x 2 − mx − m − 1 .

Lời giải.

 x = −1
a) x 2 − 3 x − 4 . x 2 − 3 x − 4 = 0 ⇔ 
 x = 4.

Vậy x 2 − 3 x − 4 = ( x + 1)( x − 4).

x = 1
b) 4 x − 3 x − 1 . 4 x − 3 x − 1 = 0 ⇔ 
2 2
x = − 1 .
 4

 1
1 4 ( x − 1)  x +  .
Vậy 4 x 2 − 3 x − =
 4

x = 1
c) x 2 − ( 3 + 1) x + 3 . x 2 − ( 3 + 1) x + 3 =0 ⇔ 
 x = 3.

(
Vậy x 2 − ( 3 + 1) x + 3 =( x − 1) x − 3 . )
 x = −1
d) x 2 − mx − m − 1 . x 2 − mx − m − 1 = 0 ⇔ 
 x= m + 1.

Vậy x 2 − mx − m − 1 = ( x + 1)( x − m − 1). r

Ví dụ 21. Cho phương trình x 2 − 2(m + 2) x + m − 1 =0 . Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm trái dấu. b) Có hai nghiệm phân biệt.

c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. d) Có hai nghiệm dương phân biệt.

e) Có hai nghiệm âm phân biệt.

Lời giải.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

−b
∆ = ( −2 ( m + 2 ) ) − 4(m − 1) = 4m 2 + 12m + 20 = ( 2m + 3) + 11.S =
2 2 c
= 2(m + 2). P= = m − 1.
a a

a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu ⇔ P < 0 ⇔ m − 1 < 0 ⇔ m < 1.

b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ ( 2m + 3) + 11 > 0 , đúng với mọi m .
2

∆ > 0 ( 2m + 3)2 + 11 > 0



c) Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu ⇔  a ⇔ ⇔ m > 1.
 P= c > 0 m − 1 > 0


∆ > 0
 (2m + 3) 2 + 11 > 0
 −b 
d) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt ⇔  S = > 0 ⇔ 2(m + 2) > 0 ⇔ m > 1.
 a m − 1 > 0
 c 
 =
P > 0
a


∆ > 0
 (2m + 3) 2 + 11 > 0
 −b  m < −2
e) Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt ⇔  S = < 0 ⇔ 2(m + 2) < 0 ⇔ (Vô
 a m − 1 > 0 m > 1
 c 
 =
P > 0
a
lý). Vậy không tồn tại m .

Ví dụ 22. Cho phương trình x 2 − 2mx − m − 1 =0 . Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm trái dấu.

b) Có hai nghiệm phân biệt.

c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.

d) Có hai nghiệm dương phân biệt.

e) Có hai nghiệm âm phân biệt.

Lời giải.

−b c
∆ = (−2m) 2 − 4(−m − 1) = 4m 2 + 4m + 4 = (2m + 1) 2 + 3.S = = 2m. P = =−m − 1.
a a

a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu ⇔ P < 0 ⇔ −m − 1 < 0 ⇔ m > −1 .

∆ (2m + 1) 2 + 3 > 0 , đúng với mọi m .


b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔=

∆ > 0 (2m + 1) 2 + 3 > 0


c) Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu  ⇔ ⇔ m < −1.
P > 0 −m − 1 > 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

∆ > 0 (2m + 1) 2 + 3 > 0


  m > 0
d) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt ⇔  S > 0 ⇔ 2m > 0 ⇔ (Vô
P > 0 −m − 1 > 0 m < −1
 
lý). Vậy không tồn tại m .

∆ > 0 (2m + 1) 2 + 3 > 0


  m < 0
e) Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt ⇔  S < 0 ⇔ 2m < 0 ⇔ ⇔ m < −1.
P > 0   m < −1
 −m − 1 > 0

Ví dụ 23. Cho phương trình x 2 − 4 x + m =0 . Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 =
2 2
10 .

Lời giải.

∆ = (−4) 2 − 4m = 16 − 4m .

Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ 16 − 4m > 0 ⇔ m < 4.

Theo định lý Vi-et ta có x1 + x2 =


4 và x1 x2 = m . Ta có

x12 + x22 = 10 ⇔ ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 = 10 ⇔ 42 − 2m = 10 ⇔ m = 3 .

Vậy m = 3.

Ví dụ 24. Cho phương trình x 2 − 2 x + m − 1 =0 . Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có
hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 x2 + x1 x22 =
1.

Lời giải.

∆ = (−2) 2 − 4(m − 1) = 4 − 4m + 4 = 8 − 4m.

Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ 8 − 4m > 0 ⇔ m < 2.

Theo định lý Vi-et ta có x1 + x2 =


2 và x1 x2= m − 1. Ta có

3
x12 x2 + x1 x22 =1 ⇔ x1 x2 ( x1 + x2 ) =1 ⇔ (m − 1)2 =1 ⇔ m = (thỏa mãn).
2

3
Vậy m = .
2

Bài 1. Không giải các phương trình, tính tổng và tích các nghiệm phương trình sau

a) x 2 − 5 x − 7 =0. b) − x 2 − 3 x + 12 =
0.

c) 2 x2 − 4 x − 8 =0. d) 6 x 2 − 5 x =
2.

Lời giải.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

Tất cả các phương trình đã cho đều có tích ac < 0 nên luôn có nghiệm.2

0 x1 + x2 =
a) x 2 − 5 x − 7 =. 5 , x1 x2 = −7.

0 . x1 + x2 =
b) − x 2 − 3 x + 12 = −3 , x1 x2 = −12.

c) 2 x2 − 4x − 8 = 2 2 , x1 x2 = −4 2 .
0 . x1 + x2 =

5 1
d) 6 x 2 − 5 x = 2 ⇔ 6 x 2 − 5 x − 2 = 0 . x1 + x2 =, x1 x2 = − . r
6 3

Bài 2. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 3 x − 5 =.


0 Không giải phương trình hãy
tính giá trị của các biểu thức

a) A = 3( x1 + x2 ) + x1 x2 . = x12 + x22 .
b) B

x2 x1
c) =
C ( x1 − x2 ) 2 . =
d) D + .
x1 x2

Lời giải.

Theo định lý Vi-ét, ta có x1 + x2 =


3 và x1 x2 = −5 .

a) A = 3( x1 + x2 ) + x1 x2 = 3 ⋅ 3 + (−5) = 4 .

b) B= x12 + x22 = ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 = 32 − 2 ⋅ (−5)= 19 .

c) C= ( x1 − x2 ) 2 = x12 + x22 − 2 x1 x2 = 19 − 2 ⋅ (−5)= 29 .

x2 x1 x12 + x22 19 19
d) D = + = = = − .
x1 x2 x1 x2 −5 5

Bài 3. Tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau2

a) x 2 − 5 x − 6 =0. b) 2 x 2 + 7 x + 5 =0.

c) x 2 + ( 5 − 1) x − 2 + 5 =0. d) x 2 − 2 x + 15 =
0.

Lời giải.

a) x 2 − 5 x − 6 =0 .Ta có a − b + c = 1 − (−5) + (−6) = 0 nên phương trình có nghiệm x1 = −1 ,


x2 = −6.

b) 2 x 2 + 7 x + 5 =0 .Ta có a − b + c = 2 − 7 + 5 = 0 nên phương trình có nghiệm x1 = −1 , x2 = 5.

c) x 2 + ( 5 − 1) x − 2 + 5 =0 .Ta có a − b + c =1 − ( 5 − 1) − 2 + 5 = 0 nên phương trình có


nghiệm x1 = −1 , x2= 2 − 5.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

d) x 2 − 2 x + 15 =
0 .Ta có ∆ = (−2) 2 − 4 ⋅15 = −56 < 0 nên phương trình vô nghiệm.

Bài 4. Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau

a) u + v =5 và uv = −14 . b) u + v =−4 và uv = −21 .

Lời giải.

 x = −2
a) u + v = 5 và uv = −14 . Hai số u và v là nghiệm của phương trình x 2 − 5 x − 14 =0 ⇔ 
 x = 7.
u = −2 u = 7
Vậy  hoặc 
v = 7 v = −2.

 x = −7
b) u + v =−4 và uv = −21 . Hai số u và v là nghiệm của phương trình x 2 + 4 x − 21 =0 ⇔ 
 x = 3.
u = −7 u = 3
Vậy  hoặc 
v = 3 v = −7.

Bài 5. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 3 − 1 và 3 +1 .

Lời giải.

Ta có ( 3 − 1) + ( 3 − 1) =2 3 và ( 3 − 1) ⋅ ( 3 − 1) =2 nên hai số đã cho là nghiệm của phương


trình x 2 − 2 3 x + 2 =0.

Bài 6. Cho phương trình x 2 − 5 x − 2 =0 có hai nghiệm là x1 và x2 . Lập phương trình bậc hai có
1 1
hai nghiệm là và .
x1 x2

Lời giải.

Phương trình có tích ac =−2 < 0 nên có nghiệm.

1 1 x1 + x2 5 −5
Theo định lý Vi-et ta có x1 + x2 =
5 và x1 x2 = −2. Ta có + = = = và
x1 x2 x1 x2 −2 2
1 1 1 1 −1 5 1
⋅ = = = nên phương trình cần tìm là x 2 + x − = 0 ⇔ 2 x 2 + 5 x − 1 = 0.
x1 x2 x1 x2 −2 2 2 2

Bài 7. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x 2 + 3 x − 4 . b) 4 x 2 + 5 x + 1 .

c) x 2 + ( 2 − 1) x − 2 . d) x 2 − (m + 1) x + m .

Lời giải.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 54


Website: tailieumontoan.com

x = 1
a) x 2 + 3 x − 4 = 0 ⇔  Vậy x 2 + 3 x − 4 = ( x − 1)( x + 4).
 x = −4.

 x = −1
 1
b) 4 x + 5 x + 1 = 0 ⇔ 
2
1 Vậy 4 x 2 + 5 x + 1= 4( x + 1)  x +  .
x = − .  4
 4

x = 1
c) x 2 + ( 2 − 1) x − 2 =0 ⇔  Vậy x 2 + ( 2 − 1) x − 2 =( x − 1) x + 2 . ( )
 x = − 2.

x = 1
d) x 2 − (m + 1) x + m =0 ⇔  Vậy x 2 − (m + 1) x + m = ( x − 1)( x − m).
 x = m.

Bài 8. Cho phương trình x 2 − 2(m + 2) x + m − 1 =0 . Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm phân biệt. b) Có hai nghiệm phân biệt trái dấu.

c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. d) Có hai nghiệm dương phân biệt.

e) Có hai nghiệm âm phân biệt.

Lời giải.

=
∆ [−2(m + 2)]2 − 4(m −=
1) 4m 2 + 12m + 20 S 2(m + 2) , P= m − 1 .
= (2m + 3) 2 + 11.=

a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0 ⇔ (2m + 3) 2 + 11 > 0 , đúng với mọi m .

b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu ⇔ P < 0 ⇔ m − 1 < 0 ⇔ m < 1.

∆ > 0 (2m + 3) 2 + 11 > 0


c) Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu ⇔  ⇔ ⇔ m > 1.
P > 0 m − 1 > 0

∆ > 0 (2m + 3) 2 + 11 > 0


 
d) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt ⇔  S > 0 ⇔ 2(m + 2) > 0 ⇔ m > 1.
P > 0 
 m − 1 > 0

∆ > 0 (2m + 3) 2 + 11 > 0


  m < −2
e) Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt ⇔  S < 0 ⇔ 2(m + 2) < 0 ⇔ (Vô
P > 0 m − 1 > 0 m > 1
 
lý.)Vậy không tồn tại m .

Bài 9. Cho phương trình x 2 − 2(m − 1) x + m − 2 =0. Tìm m để phương trình

a) Có nghiệm.

b) Có một nghiệm bằng 2 . Tìm nghiệm còn lại.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 55


Website: tailieumontoan.com

c) Có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =


8.

Lời giải.
2
 3 3
a) ∆′ = [−(m − 1)]2 − (m − 2) = m 2 − 3m + 3 =  m −  + > 0 nên phương trình luôn có nghiệm với
 2 4
mọi m .

b) Theo định lý Vi-ét, ta có x1 + x1 = 2(m − 1) và x1 x2= m − 2. Phương trình có nghiệm x1 = 2 ta


2 + x2 =2(m − 1)  x − 2m = −4 x = 0
có  ⇔ 2 ⇔ 2
2 x2 = m−2 2 x2 − m =−2 m = 2.

Vậy m = 2 và nghiệm còn lại là 0 .

m = 0
c) x + x =8 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 =8 ⇔ 4(m − 1) − 2(m − 2) =8 ⇔ 
2 2 2 2
1 2
m = 5 .
 2

5
Vậy m = 0 hoặc m = .
2

--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 56


Website: tailieumontoan.com

Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG
 Phương trình trùng phương là phương trình có dạng ax 4 + bx 2 + c= 0(a ≠ 0).
 Cách giải: Đưa phương trình trùng phương về dạng phương trình bậc hai bằng cách đặt ẩn
phụ.
 Bước 1. Đặt
= t x 2 (t ≥ 0) ;
 Bước 2. Giải phương trình bậc hai at 2 + bt + c =0 và tìm nghiệm của phương trình trùng
phương.
2. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC
f1 ( x) f 2 ( x) f ( x)
 Phương trình chứa ẩn ở mẫu là phương trình có dạng + + ⋅⋅⋅ + n = 0.
g1 ( x) g 2 ( x) g n ( x)
 Cách giải:
 Bước 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình;
 Bước 2. Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu thức;
 Bước 3. Giải phương trình bậc hai vừa nhận được;
 Bước 4. Kiểm tra điều kiện và kết luận nghiệm của phương trình.
3. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
 Phương trình tích là phương trình có dạng f1 ( x) ⋅ f 2 ( x) ⋅⋅⋅ f n ( x) = 0.
 f1 ( x) = 0
 f ( x) = 0
 Cách giải: f1 ( x) ⋅ f 2 ( x) ⋅⋅⋅ f n ( x)= 0 ⇔  2


 f n ( x) = 0.
Để giải một số phương trình trước hết cần đặt ẩn phụ, thu gọn về dạng phương trình bậc hai hoặc
đưa về dạng phương trình tích.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Giải phương trình trùng phương
 Bước 1: Đặt t  x 2 (t  0) .
 Bước 2: Giải phương trình bậc hai at 2  bt  c  0 .
 Bước 3: Với mỗi t  0 , giải phương trình x 2  t .
Ví dụ 1. Giải các phương trình sau:

a) x 4 − 2 x 2 + 1 =0; ĐS: S = {±1} .


 1
b) 4 x 4 + 3 x 2 − 1 =0 ; ĐS: S = ±  .
 2

c) 3 x 4 + 10 x 2 + 3 =0; ĐS: S = ∅ .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

d) ( x − 1) 4 − 4( x − 1) 2 + 3 =
0. ĐS:
= S {0; 2;1 ± 3} .
Ví dụ 2. Giải các phương trình sau:

a) x 4 + 2 x 2 + 1 =0; ĐS: S = ∅ .

b) 2 x 4 − 6 x 2 − 8 =0; ĐS: S = {±2} .

 7 
c) 3 x 4 − 10 x 2 + 7 =0; ĐS: S = ±1; ± .
 3 

d) ( x + 1) 4 − 4( x + 1) 2 + 3 =
0. ĐS: S= {0; −2; −1 ± 3} .
Ví dụ 3. Giải các phương trình sau:

a) x 4 + 1 =2 x 2 ; ĐS: S = {±1} .

b) x 4 − 2 x 2 =
3; ĐS: S = {± 3} .
 5 
c) 2 x 4 − 3 x 2 = 4 x 2 − 5 ; ĐS: S = ±1; ± .
 2 

d) ( x − 1) 4 = 4( x − 1) 2 − 3 . ĐS:
= S {0; 2;1 + ± 3} .
Ví dụ 4. Giải các phương trình sau:

a) x 4 + 3 x 2 =x 2 − 1 ; ĐS: S = ∅ .

b) x 4 − 3 x 2 =
4; ĐS: S = {±2} .

 7 
c) 3 x 4 − 5 x 2 = 5 x 2 − 7 ; ĐS: S = ±1; ± .
 3 

d) ( x + 1) 4 = 4( x + 1) 2 − 3 . {
ĐS: S = −2;0; −1 ± 3 . }
Ví dụ 5. Giải các phương trình sau:

a) 0,1x 4 + 0, 2 x 2 + 0,1 =
0; ĐS: S = ∅ .

b) x 4 − 6,3 x 2 − 7,3 =
0; ĐS: S = {± 7,3 .}
 11 
c) 3 x 4 − 4,1x 2 + 1,1 =
0; ĐS: S = ±1; ± .
 30 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

d) x 2 +
7
x2
=
8. {
ĐS: S = ±1; ± 7 . }
Ví dụ 6. Giải các phương trình sau:

a) 0,1x 4 − 0, 2 x 2 + 0,1 =
0; ĐS: S = {± 0,1 .}
b) x 4 + 6,9 x 2 − 7,9 =
0; ĐS: S = {±1} .
c) 3,3 x 4 + 4, 4 x 2 + 1,1 =
0; ĐS: S = ∅ .

d) x 2 +
6
x2
=
5. {
ĐS: S = ±1; ± 6 . }
Dạng 2: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
 Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
 Bước 2: Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu.
 Bước 3: Giải phương trình bậc hai vừa nhận được.
 Bước 4: Kiểm tra điều kiện và kết luận nghiệm của phương trình.
Ví dụ 7. Giải các phương trình sau:

x2 − 2x 2x
a) = ; ĐS: S = {0; 4} .
x +1 x +1

x+3 14  9
b) +1 = ; ĐS: S = 3;  .
x−2 x −1  2

x − x 2 + 3x − 1
c) = . ĐS: S = ∅ .
x + 1 ( x + 1)( x + 3)

Ví dụ 8. Giải các phương trình sau:

x2 + 4x 3x
a) = ; ĐS: S = {−1;0} .
x −1 x −1

x+4 16
b) +1 = ; ĐS: S = {3;5} .
x−2 x −1

3x x 2 + 9 x + 14 7 
c) = . ĐS: S =   .
x + 1 ( x + 1)( x + 2) 2

Ví dụ 9. Giải các phương trình sau:

1 2
a) + =
1; ĐS: S = {0;3} .
x −1 x +1

2x 7
b) + =
4; ĐS: S = ∅ .
x −1 2 − x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

x2 + 2x − 8 1
c) = ; ĐS: S = ∅ .
( x − 2)( x + 3) x + 3

2x 1 2x + 3
d) + = . ĐS: S = {−3;1} .
x + 1 x − 3 ( x + 1)( x − 3)

Ví dụ 10. Giải các phương trình sau:

1 4
a) + =
1; ĐS: S = {1;5} .
x − 2 x +1

x 1 11 ± 21 
b) + =
3; ĐS: S =  .
2x −1 2 − x  10 

x2 − x −1 1
c) = ; ĐS: S = {1} .
( x − 2)( x − 3) x − 3

x 1 x+4
d) + = . ĐS: S = {−3;1} .
x + 1 x + 2 ( x + 1)( x + 2)

Ví dụ 11. Giải các phương trình sau:

x3 − 3x 2 + 4 x − 2 2 x 2 − 3x
a) = 2 ; ĐS: S = {−1; 2} .
x3 − 1 x + x +1

x 2 + 3x − 4 1
b) = 3 . ĐS: S = {−3} .
x −1
4
x + x + x +1
2

Ví dụ 12. Giải các phương trình sau:

x3 + x 2 − x − 1 x2 − x  1
a) = ; ĐS: S = −  .
x3 − 1 x2 + x + 1  3

x2 + x − 2 x2
b) = . ĐS: S = {2} .
x4 −1 x3 + x 2 + x + 1

Dạng 3: Giải phương trình tích


 Bước 1: Chuyển phương trình đã cho về dạng f1(x )  f1(x ) fn (x )  0 .
 f (x )  0
1
 f (x )  0
 Bước 2: Giải phương trình f1(x )  f2 (x ) fn (x )  0   2 .

 f (x )  0
 n
Ví dụ 13. Giải các phương trình sau:

a) ( x − 1)( x − 2)( x − 3) =
0; ĐS: S = {1; 2;3} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

b) x3 − 6 x 2 + 11x − 6 =0; ĐS: S = {1; 2;3} .

c) x3 − 3 x 2 + 3 x − 1 =0 ; ĐS: S = {1} .

d) x3 + 3 x 2 − 2 x − 6 =0. {
ĐS: S = −3; ± 2 . }
Ví dụ 14. Giải các phương trình sau:

a) x( x − 1)( x − 4) =
0; ĐS: S = {0;1; 4} .

b) x3 − x 2 + x − 1 =0 ; ĐS: S = {1} .

c) x3 − 5 x 2 + 4 x =
0; ĐS: S = {0;1; 4} .

d) x3 − 3 x 2 + 2 x − 6 =0. ĐS: S = {3} .

Ví dụ 15. Giải các phương trình sau:

a) ( x 2 + x + 4)( x 2 − 3 x) =;
0 ĐS: S = {0;3} .

b) ( x 2 − x + 2) 2 − (2 x + 2) 2 =;
0 ĐS: S = {0;3} .

c) ( x 2 − 4 x) 2 = 4( x 2 − 4 x) ; ĐS:
= S {0; 4; 2 ± 2 2} .
 5 ± 37 
d) ( x 2 − 3) 2 − 5 x3 + 15 x =
0; ĐS: S = ± 3; .
 2 

e) ( x + 2)3 − x + 1 = ( x − 1)( x + 1) . ĐS: S = {−2} .


Ví dụ 16. Giải các phương trình sau:

a) ( x 2 − 2 x + 1)( x 2 − 4 x) =
0; ĐS: S = {0;1; 4} .

b) ( x 2 + 1) 2 − 4 x 2 =
0; ĐS: S = {±1} .
c) ( x 2 + 5 x) 2 = 6( x 2 + 5 x) ; ĐS: S ={−6; −5;0;1} .

 3
d) (2 x 2 + 3) 2 − 10 x3 − 15 x =
0; ĐS: S = 1;  .
 2

e) ( x + 1)3 − x + 1 = ( x − 1)( x − 2) . ĐS: S = {0} .

Dạng 4: Giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ


 Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình (nếu cần).
 Bước 2: Đặt ẩn phụ, điều kiện của ẩn phụ và giải phương trình theo ẩn phụ thu được.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

 Bước 3: Tìm nghiệm ban đầu, đối chiếu với điều kiện (nếu có) và kết luận.
Lưu ý: Nếu điều kiện của ẩn phụ phức tạp thì có thể không cần tìm điều kiện cụ thể nhưng sau
khi tìm được ẩn chính thì cần thử lại.
Ví dụ 17. Giải các phương trình sau:

a) ( x − 1) 2 − 3( x − 1) + 2 =;
0 ĐS: S = {2;3} .

b) ( x 2 − 2 x + 3) 2 − 5( x 2 − 2 x + 3) + 6 =
0; ĐS: S = {0;1; 2} .

 3 
c) (2 x 2 + x − 2) 2 + 10 x 2 + 5 x − 16 =;
0 ĐS: S = − ;1 .
 2 

d) ( x − 1) 4 − 4( x − 1) 2 + 3 =
0; ĐS:
= S {0; 2;1 ± 3} .
e) ( x 2 + 2 x − 1)( x 2 + 2 x − 2) =
2; ĐS: S ={−3; −2;0;1} .

x2 3x
f) − +2=0; ĐS: S = {−2} .
( x + 1) 2
x +1

3x x +1  1 3
g) + 3⋅ + 10 =0. ĐS: S =− ; −  .
x +1 x  4 4

Ví dụ 18. Giải các phương trình sau:

a) ( x + 2) 2 − 3( x + 2) + 2 =;
0 ĐS: S = {−1;0} .

b) ( x 2 − 2 x) 2 − 5( x 2 − 2 x) + 6 =;
0 ĐS: S =± {
1 2;1 ± 7 . }
c) ( x 2 + x − 2) 2 + 2 x 2 + 2 x − 4 =;
0 ĐS: S ={−2; −1;0;1} .

 −1 ± 3 
d) (2 x + 1) 4 − 4(2 x + 1) 2 + 3 =
0; ĐS: S = −1;0; .
 2 

e) ( x 2 + x − 1)( x 2 + x + 1) =;
3 ĐS: S = {−2;1} .
x2 x  2
f) + −2=0; ĐS: S = −  .
( x + 1) 2
x +1  3

2x x +1  2 1
g) + 2⋅ +5 =0. ĐS: S =− ; −  .
x +1 x  3 3

Ví dụ 19. Giải các phương trình sau:

a) x − 2 x = x − 2 ; ĐS: S = {1; 4} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

b) 2 x − x − 3 − 7 =.
0 ĐS: S = {4} .

Ví dụ 20. Giải các phương trình sau:

a) x + 2 x = x + 6 ; ĐS: S = {4} .

b) x − x − 1 − 7 =0. ĐS: S = {10} .

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Giải các phương trình sau:

a) x 4 − x 2 − 2 =0; ĐS: S = {± 2} .
b) x 4 − 3 x 2 + 2 =0; {
ĐS: S = ±1; ± 2 . }
 1 
c) 2 x 4 − 5 x 2 + 2 =0; ĐS: S =±
 2; ± .
 2

d) ( x + 2) 4 − 6( x + 2) 2 + 5 =
0. {
ĐS: S = −1; −3; −2 ± 5 . }
Bài 2. Giải các phương trình sau:

a) 3 x 4 − x 2 = x 2 + 1 ; ĐS: S = {±1} .
b) x 4 + x 2 =
2; ĐS: S = {±1} .

c) x 4 − 4 x 2 =x 2 − 6 ; {
ĐS: S = ±1; ± 6 . }
d) ( x + 2) 4 = 3( x + 2) 2 − 2 . {
ĐS: S = ±1; ± 2 . }
Bài 3. Giải các phương trình sau:

a) 0,1x 4 − 0,8 x 2 + 0, 7 =
0; {
ĐS: S = ±1; ± 7 . }
b) 3 x 4 + 4, 4 x 2 + 1, 4 =
0; ĐS: S = ∅ .

c) x 4 + 3,3 x 2 − 4,3 =
0; ĐS: S = {±1} .
1
d) x 2 + =
2. ĐS: S = {±1} .
x2

Bài 4. Giải các phương trình sau:

x2 + 4 x 2x
a) = ; ĐS: S = {−2;0} .
2x +1 2x +1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

x +1 3  5
b) +2= ; ĐS: S = 1;  .
x−2 x +1  4

x 2 x 2 + 3x − 4
c) = . ĐS: S = {±2} .
x − 1 ( x − 1)( x + 3)

Bài 5. Giải các phương trình sau:

a)
1
+
3
x + 3 x +1
=
1; ĐS: S = {± 7} .
2x 1  5
b) + =
3; ĐS: S = 1;  .
2x −1 2 − x  4

x2 − x −1 1
c) = ; ĐS: S = {−1;3} .
( x + 2)( x − 5) x − 5

x +1 1 3x + 4  3 ± 37 
d) + = . ĐS: S =  .
x − 1 x − 2 ( x − 1)( x − 2)  2 

Bài 6. Giải các phương trình sau:

x3 + x 2 − x − 1 x2 + x
a) = ; ĐS: S = {−1} .
x3 − 1 x2 + x + 1

x2 + x − 2 1
b) = 3 ; ĐS: S = ∅ .
x −1
4
x + x + x +1
2

Bài 7. Giải các phương trình sau:

a) x( x − 3)( x − 5) =
0; ĐS: S = {0;3;5} .

b) x3 − 8 x 2 + 15 x =
0; ĐS: S = {0;3;5} .

c) x3 − 6 x 2 + 12 x − 8 =0; ĐS: S = {2} .

 −5 ± 17 
d) x3 + 4 x 2 − 3 x − 2 =0. ĐS: S = 1; .
 2 

Bài 8. Giải các phương trình sau:

a) ( x 2 − x)( x 2 − 3 x) =
0; ĐS: S = {0;1;3} .

 3 ± 17 
b) ( x 2 − 2 x) 2 − ( x + 2) 2 =
0; ĐS: S =  .
 2 

c) ( x 2 − 2 x) 2 = 3( x 2 − 2 x) ; ĐS: S = {−1;0; 2;3} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

 5 ± 21 
d) ( x 2 + 1) 2 − 5 x 3 − 5 x =
0; ĐS: S =  .
 2 

e) ( x + 1)3 − x + 1 = ( x − 1)(2 x + 1) . ĐS: S = {−1} .


Bài 9. Giải các phương trình sau:

 1
a) (3 x + 1) 2 − 3(3 x + 1) + 2 =;
0 ĐS: S = 0;  .
 3

b) ( x 2 + x) 2 + 5( x 2 + x) + 6 =;
0 ĐS: S = ∅ .

 −1 ± 5 
c) ( x 2 + x) 2 + 2 x 2 + 2 x − 3 =;
0 ĐS: S =  .
 2 

d) ( x + 4) 4 − 7( x + 4) 2 + 6 =
0; {
ĐS: S = −5; −3; −4 ± 6 . }
e) ( x 2 + 2 x + 1)( x 2 + 2 x + 2) =
2; ĐS: S = {−2;0} .
x2 3x
f) − +2=0; ĐS: S = {−2} .
( x + 1) 2
x +1

2x x +1
g) + −2=0; ĐS: S = {1} .
x +1 2x

Bài 10. Giải các phương trình sau:

a) x − 2 x = 2 x − 3 ; ĐS: S = {1;9} .

b) x − 2 x − 2 − 2 =.
0 ĐS: S = {2;6} .

HƯỚNG DẪN GIẢI

Ví dụ 1. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

a). x 4 − 2 x 2 + 1 =0 ; Đáp số S = {±1}


 1
b). 4 x 4 + 3 x 2 − 1 =0 ; Đáp số S = ± 
 2

c). 3 x 4 + 10 x 2 + 3 =0; Đáp số S = ∅

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

d). ( x − 1) 4 − 4( x − 1) 2 + 3 =
0. Đáp=
số S {0; 2;1 ± 3}
Lời giải.

a). x 4 − 2 x 2 + 1 =0.

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t 2 − 2t + 1 =0
⇔ (t − 1) =
2
0
⇔ t= 1(th?a di?u ki?n).

• Với t =1 ⇔ x 2 =1 ⇔ x =±1 .

Vậy S = {±1} .
b). 4 x 4 + 3 x 2 − 1 =0 .

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = −1(không thoa dk)


4t + 3t − 1 = 0 ⇒  1
2
t = (thoa dk).
 4

1 1 1
• Với t = ⇔ x2 = ⇔ x = ± .
4 4 2

 1
Vậy S = ±  .
 2

c). 3 x 4 + 10 x 2 + 3 =0.

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

 1
 t = − (không thoa dk)
3t + 10t + 3 = 0 ⇒
2
3

t = −3(không thoa dk).

Vậy S = ∅ .

d). ( x − 1) 4 − 4( x − 1) 2 + 3 =
0.

Đặt =
t ( x − 1) 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = 1(thoa dk)
t 2 − 4t + 3 = 0 ⇒ 
t = 3(thoa dk).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

 x −1 = 1
[t ]t =1 ⇔ ( x − 1) 2 =1 ⇔ 
 x − 1 =−1
• Với
x = 2
⇔
 x = 0.

 x −1 = 3
[t ]t =3 ⇔ ( x − 1) 2 =3 ⇔ 
 x − 1 =− 3
• Với
x= 1+ 3
⇔
 x = 1 − 3.

Vậy S = {0; 2;1 − }


3;1 + 3 .

Ví dụ 2. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

a). x 4 + 2 x 2 + 1 =0 ; Đáp số S = ∅

b). 2 x 4 − 6 x 2 − 8 =0; Đáp số S = {±2}

 7 
c). 3 x 4 − 10 x 2 + 7 =0; Đáp số S = ±1; ± 
 3 

d). ( x + 1) 4 − 4( x + 1) 2 + 3 =
0. Đáp số S= {0; −2; −1 ± 3}
Lời giải.

a). x 4 + 2 x 2 + 1 =0.

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t 2 + 2t + 1 = 0 ⇔ (t + 1) 2 = 0 ⇔ t = −1 (không thỏa đk).

Vậy S = ∅ .

b). 2 x 4 − 6 x 2 − 8 =0.

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = −1(không thoa dk)


2t 2 − 6t − 8 = 0 ⇔  .
t = 4(thoa dk)

• Với t = 4 ⇔ x 2 = 4 ⇔ x = ±2 .

Vậy S = {±2} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

c). 3 x 4 − 10 x 2 + 7 =0.

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = 1(thoa dk)
3t 2 − 10t + 7 = 0 ⇔  7 .
t = (thoa dk)
 3

• Với t =1 ⇔ x 2 =1 ⇔ x =±1 .

7 7 7
• Với t = ⇔ x2 = ⇔ x = ± .
3 3 3

 7 
Vậy S = ±1; ± .
 3 

d). ( x + 1) 4 − 4( x + 1) 2 + 3 =
0.

Đặt =
t ( x + 1) 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = 1(thoa dk)
t 2 − 4t + 3 = 0 ⇔  .
t = 3(thoa dk)

=
x +1 1 = x 0
• Với t =1 ⇔ ( x + 1) 2 =1 ⇔  ⇔ .
 x + 1 =−1  x =−2.

 x + 1= 3  x= 3 − 1
• Với t =3 ⇔ ( x + 1) =3 ⇔  ⇔
2

 x + 1 =− 3  x =− 3 − 1.

Vậy S = {0; −2; }


3 − 1; − 3 − 1 .

Ví dụ 3. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

a). x 4 + 1 =2 x 2 ; Đáp số S = {±1}

b). x 4 − 2 x 2 =
3; Đáp số S = {± 3}
 5 
c). 2 x 4 − 3 x 2 = 4 x 2 − 5 ; Đáp số S = ±1; ± 
 2 

d). ( x − 1) 4 = 4( x − 1) 2 − 3 . Đáp =
số S {0; 2;1 + ± 3}
Lời giải.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

a). x 4 + 1 =2 x 2 .

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t 2 + 1 = 2t ⇔ t 2 − 2t + 1 = 0 ⇔ (t − 1) 2 = 0 ⇔ t = 1 (thỏa đk).

• Với t =1 ⇔ x 2 =1 ⇔ x =±1 .

Vậy S = {±1} .
b). x 4 − 2 x 2 =
3.

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = −1(không thoa dk)


t 2 − 2t = 3 ⇔ t 2 − 2t − 3 = 0 ⇔ 
t = 3(thoa dk).

• Với t = 3 ⇔ x 2 = 3 ⇔ x = ± 3 .

Vậy S = {± 3} .
c). 2 x 4 − 3 x 2 = 4 x 2 − 5 ⇔ 2 x 4 − 7 x 2 + 5 = 0 .

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = 1(thoa dk)
2t − 7t + 5 = 0 ⇔  5
2
t = (thoa dk).
 2

• Với t =1 ⇔ x 2 =1 ⇔ x =±1 .

5 5 5
• Với t = ⇔ x2 = ⇔ x = ± .
2 2 2

 5 
Vậy S = ±1; ± .
 2 

d). ( x − 1) 4 = 4( x − 1) 2 − 3 .

Đặt =
t ( x − 1) 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = 1(thoa dk)
t 2 = 4t − 3 ⇔ t 2 − 4t + 3 = 0 ⇔ 
t = 3(thoa dk).

• Với t =1 ⇔ ( x − 1) 2 =1 ⇔ x =0, x =2 .

• Với t = 3 ⇔ ( x − 1) 2 = 3 ⇔ x = 1 + ± 3 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

=
Vậy S {0; 2;1 + ± 3} .
Ví dụ 4. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

a). x 4 + 3 x 2 =x 2 − 1 ; Đáp số S = ∅

b). x 4 − 3 x 2 =
4; Đáp số S = {±2}

 7 
c). 3 x 4 − 5 x 2 = 5 x 2 − 7 ; Đáp số S = ±1; ± 
 3 

d). ( x + 1) 4 = 4( x + 1) 2 − 3 . {
Đáp số S = −2;0; −1 ± 3 }
Lời giải.

a). x 4 + 3 x 2 =x 2 − 1 ⇔ x 4 + 2 x 2 + 1 =0 .

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t 2 + 2t + 1 = 0 ⇔ (t + 1) 2 = 0 ⇔ t = −1 (không thỏa đk).

Vậy S = ∅ .

b). x 4 − 3 x 2 =
4.

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = −1(không thoa dk)


t 2 − 3t 2 − 4 = 0 ⇔ 
t = 4(thoa dk).

• Với t = 4 ⇔ x 2 = 4 ⇔ x = ±2 .

Vậy S = {±2} .
c). 3 x 4 − 5 x 2= 5 x 2 − 7 ⇔ 3 x 4 − 10 x 2 + 7= 0 .

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = 1(thoa dk)
3t − 10t + 7 = 0 ⇔  7
2
t = (thoa dk).
 3

• Với t =1 ⇔ x 2 =1 ⇔ x =±1 .

7 7 7
• Với t = ⇔ x2 = ⇔ x = ± .
3 3 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

 7 
Vậy S = ±1; ± .
 3 

d). ( x + 1) 4 = 4( x + 1) 2 − 3 .

Đặt =
t ( x + 1) 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = 1(thoa dk)
t 2 − 4t + 3 = 0 ⇔ 
t = 3(thoa dk).

=
x +1 1 = x 0
• Với t =1 ⇔ ( x + 1) 2 =1 ⇔  ⇔ .
 x + 1 =−1  x =−2

x +1 = 3  x =−1 + 3
• Với t =3 ⇔ ( x + 1) =3 ⇔  ⇔
2

 x + 1 =− 3  x =−1 − 3.

{
Vậy S = −2;0; −1 ± 3 . }
Ví dụ 5. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

0 ; Đáp số S = ∅
a). 0,1x 4 + 0, 2 x 2 + 0,1 =

b). x 4 − 6,3 x 2 − 7,3 =


0; Đáp số S = {± 7,3}
 11 
c). 3 x 4 − 4,1x 2 + 1,1 =
0; Đáp số S = ±1; ± 
 30 

d). x 2 +
7
x2
=
8. {
Đáp số S = ±1; ± 7 }
Lời giải.

a). 0,1x 4 + 0, 2 x 2 + 0,1 =


0.

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

0,1t 2 + 0, 2t + 0,1 =0 ⇔ t =−1 (không thỏa đk).

Vậy S = ∅ .

b). x 4 − 6,3 x 2 − 7,3 =


0.

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

t = −1(không thoa dk)


t 2 − 6,3t − 7,3 =0⇔
t = 7,3(thoa dk).

• Với t = 7,3 ⇔ x 2 = 7,3 ⇔ x = ± 7,3 .

Vậy S = {± }
7,3 .

c). 3 x 4 − 4,1x 2 + 1,1 =


0.

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = 1(thoa dk)
3t − 4,1t + 1,1 =0 ⇔  11
2
t = (thoa dk).
 30

• Với t =1 ⇔ x 2 =1 ⇔ x =±1 .

11 11 11
• Với t = ⇔ x2 = ⇔ x= ± .
30 30 30

 11 
Vậy S = ±1; ± .
 30 

7
d). x 2 + =
8.
x2

Đặt t = x 2 (t > 0) . Phương trình trở thành

t ≠ 0
7 t ≠ 0  t = 1 (thoa dk)
t + =8 ⇔  2 ⇔  t = 1 ⇔ t = 7(thoa dk). • Với t =1 ⇔ x =1 ⇔ x =±1 .
2

t t − 8t + 7 =0  t = 7 


• Với t = 7 ⇔ x 2 = 7 ⇔ x = ± 7 .

{
Vậy S = ±1; ± 7 . }
Ví dụ 6. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

0 ; Đáp số S =
a). 0,1x 4 − 0, 2 x 2 + 0,1 = {± 0,1}
b). x 4 + 6,9 x 2 − 7,9 =
0; Đáp số S = {±1}
0 ; Đáp số S = ∅
c). 3,3 x 4 + 4, 4 x 2 + 1,1 =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

d). x 2 +
6
x2
=
5. {
Đáp số S = ±1; ± 6 }
Lời giải.

a). 0,1x 4 − 0, 2 x 2 + 0,1 =


0.

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

0,1t 2 − 0, 2t + 0,1 = 0 ⇔ t = 0,1 (thỏa đk).

• Với t = 0,1 ⇔ x 2 = 0,1 ⇔ x = ± 0,1 .

Vậy S = {± }
0,1 .

b). x 4 + 6,9 x 2 − 7,9 =


0.

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = 1(thoa dk)
t 2 + 6,9t − 7,9 =0⇔
t = −7,9(không thoa dk).

• Với t =1 ⇔ x 2 =1 ⇔ x =±1 .

Vậy S = {±1} .
c). 3,3 x 4 + 4, 4 x 2 + 1,1 =
0.

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t = −1(không thoa dk)


3,3t + 4, 4t + 1,1 =0 ⇔ 
2
t = − 1 (không thoa dk).
 3

Vậy S = ∅ .

6
d). x 2 + =
5.
x2

Đặt t = x 2 (t ≥ 0) . Phương trình trở thành

t ≠ 0
6 t ≠ 0  t = 1(thoa dk)
t + =5 ⇔  2 ⇔  t = 1 ⇔  • Với t =1 ⇔ x 2 =1 ⇔ x =±1 .
t t − 5t + 6 =0  t = 6 t = 6(thoa dk).


• Với t = 6 ⇔ x 2 = 6 ⇔ x = ± 6 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

{
Vậy S = ±1; ± 6 . }
Ví dụ 7. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

x2 − 2x 2x
a). = ; Đáp số S = {0; 4}
x +1 x +1

x+3 14  9
b). +1 = ; Đáp số S = 3; 
x−2 x −1  2

x − x 2 + 3x − 1
c). = . Đáp số S = ∅
x + 1 ( x + 1)( x + 3)

Lời giải.

x2 − 2x 2x
a). = (1) .
x +1 x +1

• Điều kiện x ≠ −1 .

• Phương trình (1) tương đương với

[t ] x2 − 2 x = 2 x ⇔ x2 − 4 x = 0
 x = 0(thoa dk) • Vậy S = {0; 4} .
⇔ x( x − 4) =0 ⇔ 
 x = 4(thoa dk).

x+3 14
b). +1 = (1) .
x−2 x −1

• Điều kiện x ≠ 1, x ≠ 2 .

• Phương trình (1) tương đương với

( x + 3)( x − 1) + ( x − 1)( x − 2) 14( x − 2)


[t ] =
( x − 1)( x − 2) ( x − 1)( x − 2)

⇔ ( x + 3)( x − 1) + ( x − 1)( x − 2)= 14( x − 2)

⇔ 2 x 2 − 15 x + 27 =
0

 9
=
⇔  x 3(th?a
= dk)x (thoa dk).
 2

 9
• Vậy S = 3;  .
 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

x − x 2 + 3x − 1
c). = (1) .
x + 1 ( x + 1)( x + 3)

• Điều kiện x ≠ −1, x ≠ −3 .

• Phương trình (1) tương đương với

x( x + 3) − x 2 + 3x − 1
[t ] =
( x + 1)( x + 3) ( x + 1)( x + 3)
⇔ x( x + 3) = − x 2 + 3x − 1
⇔ 2x2 + 1 = 0(vô nghiem).

• Vậy S = ∅ .

Ví dụ 8. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

x2 + 4x 3x
a). = ; Đáp số S = {−1;0}
x −1 x −1

x+4 16
b). + 1 = ; Đáp số S = {3;5}
x−2 x −1

3x x 2 + 9 x + 14 7 
c). = . Đáp số S =  
x + 1 ( x + 1)( x + 2) 2

Lời giải.

x2 + 4x 3x
a). = (1) .
x −1 x −1

• Điều kiện x ≠ 1 .

• Phương trình (1) tương đương với

[t ] x 2 + 4 x = 3x ⇔ x 2 + x = 0
 x = 0(thoa dk) • Vậy S = {−1;0} .
⇔ x( x + 1) = 0 ⇔ 
 x = −1(thoa dk).

x+4 16
b). +1 = (1) .
x−2 x −1

• Điều kiện x ≠ 1, x ≠ 2 .

• Phương trình (1) tương đương với

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

( x + 4)( x − 1) + ( x − 1)( x − 2) 16( x − 2)


[t ] =
( x − 1)( x − 2) ( x − 1)( x − 2)
⇔ ( x + 4)( x − 1) + ( x − 1)( x − 2)= 16( x − 2) • Vậy S = {3;5} .
 x = 3(thoa dk)
⇔ 2 x 2 − 16 x + 30 =0 ⇔ 
 x = 5(thoa dk).

3x x 2 + 9 x + 14
c). = (1) .
x + 1 ( x + 1)( x + 2)

• Điều kiện x ≠ −1, x ≠ −2 .

• Phương trình (1) tương đương với

3 x( x + 2) x 2 + 9 x + 14
[t ] =
( x + 1)( x + 2) ( x + 1)( x + 2)
7 
⇔ 3 x( x + 2) = x 2 + 9 x + 14 • Vậy S =   .
2
 7
 x = (thoa dk)
⇔ 2 x − 3 x − 14 =0 ⇔
2
2

 x = −2(không thoa dk).

Ví dụ 9. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

1 2
a). + 1 ; Đáp số S = {0;3}
=
x −1 x +1

2x 7
b). + 4 ; Đáp số S = ∅
=
x −1 2 − x

x2 + 2x − 8 1
c). = ; Đáp số S = ∅
( x − 2)( x + 3) x + 3

2x 1 2x + 3
d). + = . Đáp số S = {−3;1}
x + 1 x − 3 ( x + 1)( x − 3)

Lời giải.

1 2
a). + =
1 (1) .
x −1 x +1

• Điều kiện x ≠ ±1 .

• Phương trình (1) tương đương với

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

( x + 1) + 2( x − 1) ( x − 1)( x + 1)
[t ] =
( x − 1)( x + 1) ( x − 1)( x + 1)
⇔ 3 x − 1 = x − 1 ⇔ x 2 − 3 x = 0 • Vậy S = {0;3} .
2

 x = 0(thoa dk)
⇔ x( x − 3) =0 ⇔ 
 x = 3(thoa dk).

2x 7
b). + =
4 (1) .
x −1 2 − x

• Điều kiện x ≠ 1, x ≠ 2 .

• Phương trình tương đương với

2 x(2 − x) + 7( x − 1) 4( x − 1)(2 − x)
[t ] =
( x − 1)(2 − x) ( x − 1)(2 − x) • Vậy S = ∅ .
⇔=
2 x − x + 1 0(Vô nghiem vì∆ < 0)
2

x2 + 2 x − 8 1
c). = (1) .
( x − 2)( x + 3) x + 3

• Điều kiện x ≠ −3, x ≠ 2 .

• Phương trình (1) tương đương với

x2 + 2 x − 8 ( x − 2)
[t ] =
( x − 2)( x + 3) ( x − 2)( x + 3)
• Vậy S = ∅ .
 x = 2(không thoa dk)
⇔ x2 + x − 6 = 0 ⇔ 
 x = −3(không thoa dk).

2x 1 2x + 3
d). + = (1) .
x + 1 x − 3 ( x + 1)( x − 3)

• Điều kiện x ≠ −1, x ≠ 3 .

• Phương trình (1) tương đương với

2 x( x − 3) + ( x + 1) (2 x + 3)
[t ] =
( x + 1)( x − 3) ( x + 1)( x − 3)
 7 − 65  7 ± 65 
 x = (thoa dk) • Vậy S =  .
⇔ 2 x2 − 7 x − 2 = 0 ⇔ 
4 
 4 
 7 + 65
x = (thoa dk).
 4

Ví dụ 10. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

1 4
a). + 1 ; Đáp số S = {1;5}
=
x − 2 x +1

x 1 11 ± 21 
b). + =
3; Đáp số S =  
2x −1 2 − x  10 

x2 − x −1 1
c). = ; Đáp số S = {1}
( x − 2)( x − 3) x − 3

x 1 x+4
d). + = . Đáp số S = {−3;1}
x + 1 x + 2 ( x + 1)( x + 2)

Lời giải.

1 4
a). + =
1 (1) .
x − 2 x +1

• Điều kiện x ≠ −1, x ≠ 2 .

• Phương trình (1) tương đương với

x + 1 + 4( x − 2) ( x − 2)( x + 1)
[t ] =
( x − 2)( x + 1) ( x − 2)( x + 1)
• Vậy S = {1;5} .
 x = 1(thoa dk)
⇔ x − 6x + 5 = 0 ⇔ 
2

 x = 5(thoa dk).

x 1
b). + =
3 (1) .
2x −1 2 − x

1
• Điều kiện x ≠ ,x ≠ 2.
2

• Phương trình tương đương với

x(2 − x) + (2 x − 1) 3(2 − x)(2 x − 1)


[t ] =
(2 − x)(2 x − 1) (2 − x)(2 x − 1)
 11 − 21 11 ± 21 
x = (thoa dk) • Vậy S =  .
⇔ 5 x − 11x + 5 = 0 ⇔ 
2 10 
 10 
 11 + 21
x = (thoa dk).
 10

x 1
c). + =
3 (1) .
2x −1 2 − x

• Điều kiện x ≠ 2, x ≠ 3 .

• Phương trình (1) tương đương với

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

x2 − x − 1 x−2
[t ] =
( x − 2)( x − 3) ( x − 2)( x − 3) • Vậy S = {1} .
⇔ x2 − 2x + 1 ⇔ x = 1(thoa dk).

x 1 x+4
d). + = (1) .
x + 1 x + 2 ( x + 1)( x + 2)

• Điều kiện x ≠ −2, x ≠ −1 .

• Phương trình (1) tương đương với

x( x + 2) + ( x + 1) x+4
[t ] =
( x + 1)( x + 2) ( x + 1)( x + 2)
 x = 1(thoa dk)
⇔ x2 + 2x − 3 = 0 ⇔ 
 x = −3(thoa dk).

• Vậy S = {−3;1} .
Ví dụ 11. [9D4K7]

Giải các phương trình sau:

x3 − 3x 2 + 4 x − 2 2 x 2 − 3x
a). = 2 ; Đáp số S = {−1; 2}
x3 − 1 x + x +1

x 2 + 3x − 4 1
b). = 3 . Đáp số S = {−3}
x −1
4
x + x + x +1
2

Lời giải.

x3 − 3x 2 + 4 x − 2 2 x 2 − 3x
[t ] = 2
x3 − 1 x + x +1
a). • Điều kiện x ≠ 1 .
x − 3x + 4 x − 2 2 x 2 − 3x
3 2
⇔ = (1).
( x − 1)( x 2 + x + 1) x 2 + x + 1

• Phương trình (1) tương đương với

x3 − 3 x 2 + 4 x − 2 (2 x 2 − 3 x)( x − 1)
[t ] =
( x − 1)( x 2 + x + 1) ( x − 1)( x 2 + x + 1)

⇔ x3 − 2 x 2 − x + 2 =0

⇔ x 2 ( x − 2) − ( x − 2) =
0

⇔ ( x − 2)( x 2 − 1) =
0

⇔  x − 2= 0 x 2 − 1= 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

⇔ [x =
2(thoa dk)x =
−1(thoa dk)x =
1(không thoa dk). • Vậy S = {−1; 2} .

x 2 + 3x − 4 1 x 2 + 3x − 4 1
b). = ⇔ = 2 (1) .
x −1
4
x + x + x +1
3 2
( x − 1)( x + 1)( x + 1) ( x + 1)( x + 1)
2

• Điều kiện x ≠ ±1 .

• Phương trình (1) tương đương với

x 2 + 3x − 4 ( x − 1)
[t ] =
( x − 1)( x + 1)( x + 1) ( x − 1)( x + 1)( x 2 + 1)
2

• Vậy S = {−3} .
 x = 1(không thoa dk)
⇔ x + 2x − 3 = 0 ⇔ 
2

 x = −3(thoa dk).

Ví dụ 12. [9D4K7]

Giải các phương trình sau:

x3 + x 2 − x − 1 x2 − x  1
a). = ; Đáp số S = − 
x3 − 1 x2 + x + 1  3

x2 + x − 2 x2
b). = . Đáp số S = {2}
x4 −1 x3 + x 2 + x + 1

Lời giải.

x3 + x 2 − x − 1 x2 − x
[t ] =
x3 − 1 x2 + x + 1
a). • Điều kiện x ≠ 1 .
x3 + x 2 − x − 1 x2 − x
⇔ = (1).
( x − 1)( x 2 + x + 1) x 2 + x + 1

• Phương trình (1) tương đương với

x3 + x 2 − x − 1 ( x 2 − x)( x − 1)
[t ] =
( x − 1)( x 2 + x + 1) ( x − 1)( x 2 + x + 1)
 1
 x = 1(không thoa dk) • Vậy S = −  .
 3
⇔ 3x 2 − 2 x − 1 = 0 ⇔  1
 x = − (thoa dk).
 3

x2 + x − 2 x2
[t ] =
x4 −1 x3 + x 2 + x + 1
b). • Điều kiện x ≠ ±1 .
x2 + x − 2 x2
⇔ =
( x − 1)( x + 1)( x 2 + 1) ( x + 1)( x 2 + 1)

• Phương trình (1) tương đương với

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

x2 + x − 2 x 2 ( x − 1)
[t ] =
( x − 1)( x + 1)( x 2 + 1) ( x − 1)( x + 1)( x 2 + 1)

⇔ x3 − 2 x 2 − x + 2 =0

⇔ x 2 ( x − 2) − ( x − 2) =
0

⇔ ( x − 2)( x 2 − 1) =
0

⇔ [x =
2(thoa dk)x =
−1(không thoa dk)x =
1(không thoa dk).

• Vậy S = {2} .

Ví dụ 13. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

0 ; Đáp số S = {1; 2;3}


a). ( x − 1)( x − 2)( x − 3) =

b). x3 − 6 x 2 + 11x − 6 =0; Đáp số S = {1; 2;3}

c). x 3 − 3 x 2 + 3 x − 1 =0 ; Đáp số S = {1}

d). x3 + 3 x 2 − 2 x − 6 =0. {
Đáp số S = −3; ± 2 }
Lời giải.

[t ] ( x − 1)( x − 2)( x − 3) =
0
=x −1 0 = x 1
a).
⇔  x − 2 = 0 ⇔  x = 2 Vậy S = {1; 2;3} .
 
=
x −3 0 =  x 3.

[t ] x 3 − 6 x 2 + 11x − 6 = 0
b). ⇔ ( x − 1)( x 2 − 5 x + 6 = 0) = 0 Vậy S = {1; 2;3} .
x = 1
 x − 1 =0
⇔  2 ⇔  x = 2
 x − 5x + 6 =0
 x = 3.

c). x3 − 3 x 2 + 3 x − 1 = 0 ⇔ ( x − 1)3 = 0 ⇔ x = 1

Vậy S = {1} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

d).
[t ] x 3 + 3 x 2 − 2 x − 6 = 0 ⇔ x 2 ( x + 3) − 2( x + 3) = 0 ⇔ ( x + 3)( x 2 − 2) = 0
x + 3 =0  x = −3
⇔ 2 ⇔
x − 2 = 0  x = ± 2.
{
Vậy S = −3; ± 2 }
Ví dụ 14. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

a). x( x − 1)( x − 4) =
0; Đáp số S = {0;1; 4}

b). x3 − x 2 + x − 1 =0 ; Đáp số S = {1}

0 ;Đáp số S = {0;1; 4}
c). x3 − 5 x 2 + 4 x =

d). x3 − 3 x 2 + 2 x − 6 =0. Đáp số S = {3}

Lời giải.

a).

x( x − 1)( x − 4) =
0
=  x 0= x 0
Vậy S = {0;1; 4} .
⇔  x − 1 = 0 ⇔  x = 1

 x=
−4 0 =  x 4.

b).

x3 − x 2 + x − 1 = 0
⇔ x ( x − 1) + ( x − 1) = 0 ⇔ ( x − 1)( x 2 + 1) = 0 Vậy S = {1} .
2

=
x −1 0 =x 1
⇔  2 ⇔ 2
=
x +1 0 =
x + 1 0(vô nghiem).

c).

x3 − 5 x 2 + 4 x =
0
⇔ x( x − 5 x + 4) =
2
0 Vậy S = {0;1; 4} .
x = 0
x = 0 x =
⇔  2 ⇔  1
 x − 5x + 4 =0
 x = 4.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

x3 − 3x 2 + 2 x − 6 = 0
d). ⇔ x ( x − 3) + 2( x − 3) = 0 ⇔ ( x − 3)( x 2 + 2) = 0 Vậy S = {3} .
2

=
x − 3 0 =x 3
⇔  2 ⇔ 2
 x=+2 0  x=+ 2 0(vô nghiem).

Ví dụ 15. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

0 Đáp số S = {0;3}
a). ( x 2 + x + 4)( x 2 − 3 x) =;

b). ( x 2 − x + 2) 2 − (2 x + 2) 2 =;
0 Đáp số S = {0;3}

c). ( x 2 − 4 x) 2 = 4( x 2 − 4 x) ; Đáp=
số S {0; 4; 2 ± 2 2}
 5 ± 37 
0 ; Đáp số S = ± 3;
d). ( x 2 − 3) 2 − 5 x3 + 15 x = 
 2 

e). ( x + 2)3 − x + 1 = ( x − 1)( x + 1) . Đáp số S = {−2}


Lời giải.

 1 
2
7
= x + x + 4 0 =
2
 x +  + = 0(vô nghiem) x 0
a). [t ] ( x + x + 4)( x − 3 x) = 0 ⇔  2
2 2
⇔  2 4 ⇔
 x − 3 x =
0  x( x − 3) =  x = 3.
0
Vậy S = {0;3} .

b). [t ]( x 2 − x + 2) 2 − (2 x + 2) 2 =0

⇔ ( x 2 − x + 2) − (2 x + 2)  ( x 2 − x + 2) + (2 x + 2)  =0

⇔  x 2 − 3 x= 0 x 2 + x + 4= 0

 
2
1 7
⇔  x( x − 3)= 0  x +  + = 0(vô nghiem)
  2 4

⇔ [ x = 0 x = 3. Vậy S = {0;3} .

c). [t ]( x 2 − 4 x) 2 = 4( x 2 − 4 x)

⇔ ( x 2 − 4 x) 2 − 4( x 2 − 4 x) =
0

⇔ ( x 2 − 4 x)( x 2 − 4 x − 4) =
0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

⇔  x 2 − 4 x= 0 x 2 − 4 x − 4= 0

⇔  x( x − 4)= 0 x 2 − 4 x − 4= 0

⇔  x =0 x =4 x =2 − 2 2 x =2 + 2 2. Vậy
= S {0; 4; 2 ± 2 2} .
[t ] ( x 2 − 3) 2 − 5 x3 + 15 x =0 ⇔ ( x 2 − 3) 2 − 5 x( x 2 − 3) =0 ⇔ ( x 2 − 3)( x 2 − 5 x − 3) =0
x = ± 3
d).  x2 − 3 = 0  Vậy
⇔  2 ⇔ 5 ± 37
 x − 5 x − 3 =0
 x = .
2
 5 ± 37 
S = ± 3; .
 2 

e). [t ]( x + 2)3 − x + 1 = ( x − 1)( x + 1)

⇔ ( x + 2)3 − ( x − 1) − ( x − 1)( x + 1) =
0

⇔ ( x + 2)3 − ( x − 1)( x + 2) =
0

⇔ ( x + 2) ( x + 2) 2 − ( x − 1)  =
0

⇔ ( x + 2)( x 2 + 3 x + 5) =
0

⇔  x + 2= 0 x 2 + 3 x + 5= 0

⇔x=−2. Vậy S = {−2} .


Ví dụ 16. [9D4K7]

Giải các phương trình sau:

a). ( x 2 − 2 x + 1)( x 2 − 4 x) =
0; Đáp số S = {0;1; 4}

b). ( x 2 + 1) 2 − 4 x 2 =
0; Đáp số S = {±1}
c). ( x 2 + 5 x) 2 = 6( x 2 + 5 x) ; Đáp số S ={−6; −5;0;1}

 3
d). (2 x 2 + 3) 2 − 10 x3 − 15 x =
0; Đáp số S = 1; 
 2

e). ( x + 1)3 − x + 1 = ( x − 1)( x − 2) . Đáp số S = {0}

Lời giải.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

[t ] ( x 2 − 2 x + 1)( x 2 − 4 x) =
0
x = 1
a).  x2 − =
2x +1 0  x2 − =
2x +1 0 ( x − 1) 2 = Vậy S = {0;1; 4} .
⇔  x =
0
⇔  2 ⇔ 2 ⇔ 0
 x=− 4x 0  x=− 4x 0  x( x − 4) =0
 x = 4.

[t ] ( x 2 + 1) 2 − 4 x 2 =0 ⇔ ( x 2 + 1) 2 − (2 x) 2 =0
b).  x 2 − 2=
x +1 0 ( x =
− 1) 2 0 =  x 1 Vậy S = {±1} .
⇔ ( x − 2 x + 1)( x + 2 x + 1) = 0 ⇔  2
2 2
⇔ ⇔  x = −1.
 x + 2=x +1 0 ( x=
+ 1) 2 0 

[t ] ( x 2 + 5 x) 2 = 6( x 2 + 5 x)
x = 0
c).  x( x + 5) = 0  x = −5 Vậy
⇔ ( x + 5 x) − 6( x + 5 x) =0 ⇔ ( x + 5 x)( x + 5 x − 6) =0 ⇔  2
2 2 2 2 2
⇔
 x + 5 x − 6 =0 x = 1

 x = −6.
S ={−6; −5;0;1} .

[t ] (2 x 2 + 3) 2 − 10 x3 − 15 x =
0
 3
d). ⇔ (2 x + 3) − 5 x(2 x + 3) =0 ⇔ (2 x 2 + 3)(2 x 2 − 5 x + 3) =0 Vậy S = 1;  .
2 2 2

 2
 x =1
2 x + 3 =
2
0(vô nghiem)
⇔  2 ⇔
 2 x − 5 x + 3 = 0 x = 3 .
 2

[t ] ( x + 1)3 − x + 1 = ( x − 1)( x − 2)
e). x = 0 Vậy S = {0} .
⇔ x 3 + 2 x 2 + 5 x =0 ⇔ x( x 2 + 2 x + 5) =0 ⇔  2
 x + 2x + 5 =0(vô nghiem).

Ví dụ 17. [9D4K7]

Giải các phương trình sau:

0 Đáp số S = {2;3}
a). ( x − 1) 2 − 3( x − 1) + 2 =;

0 ; Đáp số S = {0;1; 2}
b). ( x 2 − 2 x + 3) 2 − 5( x 2 − 2 x + 3) + 6 =

 3 
c). (2 x 2 + x − 2) 2 + 10 x 2 + 5 x − 16 =;
0 Đáp số S = − ;1
 2 

d). ( x − 1) 4 − 4( x − 1) 2 + 3 =
0; Đáp=
số S {0; 2;1 ± 3}
e). ( x 2 + 2 x − 1)( x 2 + 2 x − 2) =
2; Đáp số S ={−3; −2;0;1}

x2 3x
f). − +2=0; Đáp số S = {−2}
( x + 1) 2
x +1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

3x x +1  1 3
g). + 3⋅ + 10 =0 . Đáp số S =− ; − 
x +1 x  4 4

Lời giải.

a). ( x − 1) 2 − 3( x − 1) + 2 =0 (1) .

t = 1
Đặt t= x − 1 . Phương trình (1) trở thành t 2 − 3t + 2 = 0 ⇔ 
t = 2.

b). Với t = 1 thì x − 1 = 1 ⇔ x = 2 .

c). Với t = 2 thì x − 1 = 2 ⇔ x = 3 .

Vậy S = {2;3} .

d). ( x 2 − 2 x + 3) 2 − 5( x − 2 x + 3) + 6 =0 (1) .

t = 2
Đặt t = x 2 − 2 x + 3 . Phương trình (1) trở thành t 2 − 5t + 6 = 0 ⇔  .
t = 3

e). Với t = 2 thì x 2 − 2 x + 3 =2 ⇔ x 2 − 2 x + 1 =0 ⇔ ( x − 1) 2 =0 ⇔ x =1 .

x = 0
f). Với t = 3 thì x 2 − 2 x + 3 = 3 ⇔ x 2 − 2 x = 0 ⇔ x( x − 2) = 0 ⇔ 
 x = 2.

Vậy S = {0;1; 2} .

g). (2 x 2 + x − 2) 2 + 10 x 2 + 5 x − 16 = 0 ⇔ (2 x 2 + x − 2) 2 + 5(2 x 2 + x − 2) − 6 = 0 (1) .

t = 1
Đặt t= 2 x 2 + x − 2 . Phương trình (1) trở thành t 2 + 5t − 6 = 0 ⇔ 
t = −6.

x = 1
h). Với t = 1 thì 2 x + x − 2 = 1 ⇔ 2 x + x − 3 = 0 ⇔ 
2 2
.
x = − 3
 2

i). Với t = −6 thì 2 x 2 + x − 2 =−6 ⇔ 2 x 2 + x + 4 =0 (vô nghiệm).

 3 
Vậy S = − ;1 .
 2 

j). ( x − 1) 4 − 4( x − 1) 2 + 3 =
0 (1) .

t = 1(thoa dk)
Đặt t =−
( x 1) 2 , (t ≥ 0) . Phương trình (1) trở thành t 2 − 4t + 3 = 0 ⇔ 
t = 3(thoa dk).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

=
 x −1 1 = x 2
k). Với t = 1 thì ( x − 1) 2 =⇔
1  ⇔
 x − 1 =−1  x =0.

 x −1 = 3 x = 1+ 3
l). Với t = 3 thì ( x − 1) 2 =3 ⇔  ⇔
 x − 1 =− 3  x =1 − 3.

=
Vậy S {0; 2;1 ± 3} .
m). ( x 2 + 2 x − 1)( x 2 + 2 x − 2) =2 ⇔ ( x 2 + 2 x − 1) ( x 2 + 2 x − 1) − 1 =2 (1) .

t = −1
Đặt t = x 2 + 2 x − 1 . Phương trình (1) trở thành t (t − 1) = 2 ⇔ t 2 − t − 2 = 0 ⇔ 
t = 2.

x = 0
n). Với t = −1 thì x 2 + 2 x − 1 = −1 ⇔ x 2 + 2 x = 0 ⇔ x( x + 2) = 0 ⇔ 
 x = −2.

x = 1
o). Với t = 2 thì x 2 + 2 x − 1 =2 ⇔ x 2 + 2 x − 3 =0 ⇔ 
 x = −3.

Vậy S ={−3; −2;0;1} .

x2 3x
p). − +2=0(1) . Điều kiện x ≠ −1 .
( x + 1) 2
x +1

x t = 1
Đặt t = . Phương trình (1) trở thành t 2 − 3t + 2 = 0 ⇔ 
x +1 t = 2.

x
q). Với t = 1 thì = 1 ⇔ x = x + 1 ⇔ 0 x = 1 (vô nghiệm).
x +1

x
r). Với t = 2 thì =2⇔ x=2( x + 1) ⇔ x =−2 (thỏa đk).
x +1

Vậy S = {−2} .
3x x +1 3x 1
s). + 3⋅ + 10 = 0 ⇔ + 3⋅ + 10 = 0(1) . Điều kiện x ≠ −1, x ≠ 0 .
x +1 x x +1 x
x +1

 1
x 1  t= −
Đặt t = . Phương trình (1) trở thành 3t + + 10 = 0 ⇔ t + 10t + 3 = 0 ⇔
2
3
x +1 t 
t = −3.

1 x 1 1
t). Với t = − thì =− ⇔ 3 x =−( x + 1) ⇔ 4 x =−1 ⇔ x =− (thỏa đk).
3 x +1 3 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

x 3
u). Với t =−3 ⇔ =−3 ⇔ x =−3( x + 1) ⇔ 4 x =−3 ⇔ x =− (thỏa đk).
x +1 4

 1 3
Vậy S =− ; −  .
 4 4

Ví dụ 18. [9D4K7]

Giải các phương trình sau:

a). ( x + 2) 2 − 3( x + 2) + 2 =;
0 Đáp số S = {−1;0}

0 Đáp số S =±
b). ( x 2 − 2 x) 2 − 5( x 2 − 2 x) + 6 =; {
1 2;1 ± 7 }
0 Đáp số S ={−2; −1;0;1}
c). ( x 2 + x − 2) 2 + 2 x 2 + 2 x − 4 =;

 −1 ± 3 
d). (2 x + 1) 4 − 4(2 x + 1) 2 + 3 =
0; Đáp số S = −1;0; 
 2 

e). ( x 2 + x − 1)( x 2 + x + 1) =;
3 Đáp số S = {−2;1}

x2 x  2
f). + −2=0; Đáp số S = − 
( x + 1) 2
x +1  3

2x x +1  2 1
g). + 2⋅ +5 =0. Đáp số S =− ; − 
x +1 x  3 3

Lời giải.

a). ( x + 2) 2 − 3( x + 2) + 2 =0(1) .

t = 1
Đặt t= x + 2 . Phương trình (1) trở thành t 2 − 3t + 2 = 0 ⇔ 
t = 2.

b). Với t = 1 thì x + 2 =⇔


1 x =−1 .

c). Với t = 2 thì x + 2 = 2 ⇔ x = 0 .

Vậy S = {−1;0} .
d). ( x 2 − 2 x) 2 − 5( x 2 − 2 x) + 6 =0(1) .

t = 1
Đặt =
t x 2 − 2 x . Phương trình (1) trở thành t 2 − 5t + 6 = 0 ⇔ 
t = 6.

x= 1− 2
e). Với t = 1 thì x 2 − 2 x = 1 ⇔ x 2 − 2 x − 1 = 0 ⇔ 
 x = 1 + 2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

1 − 7
f). Với t = 6 thì x 2 − 2 x = 6 ⇔ x 2 − 2 x − 6 = 0 ⇔ 
1 + 7.

Vậy S =± {
1 2;1 ± 7 . }
g). ( x 2 + x − 2) 2 + 2 x 2 + 2 x − 4 = 0 ⇔ ( x 2 + x − 2) 2 + 2( x 2 + x − 2) = 0(1) .

t = 0
Đặt t = x 2 + x − 2 . Phương trình (1) trở thành t 2 + 2t =0 ⇔ t (t + 2) =0 ⇔ 
t = −2.

x = 1
h). Với t = 0 thì x 2 + x − 2 = 0 ⇔ 
 x = −2.

x = 0
i). Với t = −2 thì x 2 + x − 2 = −2 ⇔ x 2 + x = 0 ⇔ x( x + 1) = 0 ⇔ 
 x = −1.

Vậy S ={−2; −1;0;1} .

j). (2 x + 1) 4 − 4(2 x + 1) 2 + 3 =
0(1) .

t = 1(thoa dk)
Đặt t =(2 x + 1) 2 , t ≥ 0 . Phương trình (1) trở thành t 2 − 4t + 3 = 0 ⇔ 
t = 3(thoa dk).

=2x +1 1 = x 0
k). Với t = 1 thì (2 x + 1) 2 =⇔
1  ⇔
 2 x + 1 =−1  x =−1.

 −1 − 3
  x=
2 x + 1 =− 3 2
l). Với t = 3 thì (2 x + 1) 2 =3 ⇔  ⇔
=  2 x + 1 3  −1 + 3
x = .
 2

 −1 ± 3 
Vậy −1;0; .
 2 

m). ( x 2 + x − 1)( x 2 + x + 1) =3 (1) .

t = 1
Đặt t = x 2 + x − 1 . Phương trình (1) trở thành t (t + 2) = 3 ⇔ t 2 + 2t − 3 = 0 ⇔ 
t = −3.

x = 1
n). Với t = 1 thì x 2 + x − 1 =1 ⇔ x 2 + x − 2 = 0 ⇔ 
 x = −2.

o). Với t = −3 thì x 2 + x − 1 =−3 ⇔ x 2 + x + 2 =0 (vô nghiệm).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

Vậy S = {−2;1} .

x2 x
p). + −2=0 (1) . Điều kiện x ≠ −1 .
( x + 1) 2
x +1

x t = 1
Đặt t = . Phương trình (1) trở thành t 2 + t − 2 = 0 ⇔ 
x +1 t = −2.

x
q). Với t = 1 thì = 1 ⇔ x = x + 1 ⇔ 0 x = 1 (vô nghiệm).
x +1

x 2
r). Với t = −2 thì =−2 ⇔ x =−2( x + 1) ⇔ x =− (thỏa đk).
x +1 3

 2
Vậy S = −  .
 3

2x x +1 2x 2
s). + 2⋅ +5 = 0 ⇔ + +5 = 0 (1) . Điều kiện x ≠ −1, x ≠ 0 .
x +1 x x +1 x
x +1

t = −2
x 2
Đặt t = . Phương trình (1) trở thành 2t + + 5 = 0 ⇔ 2t + 5t + 2 = 0 ⇔ 
2

x +1 t t = − 1 .
 2

x 2
t). Với t = −2 thì =−2 ⇔ x =−2( x + 1) ⇔ x =− (thỏa đk).
x +1 3

1 x 1 1
u). Với t = − thì =− ⇔ 2x =−( x + 1) ⇔ x =− (thỏa đk).
2 x +1 2 3

 2 1
Vậy S =− ; −  .
 3 3

Ví dụ 19. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

a). x − 2 x = x − 2 ; Đáp số S = {1; 4}

b). 2 x − x − 3 − 7 =0. Đáp số S = {4}

Lời giải.

a). [t ]x − 2 x = x − 2

⇔ x+2=3 x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

{
⇔ x + 2 ≥ 0( x + 2) 2 =9x

{
⇔ x ≥ −2 x 2 − 5 x + 4 =0

⇔ {=
x ≥ −2 [ x 1(th?a
= dk)x 4(th?a dk) Vậy S = {1; 4} .

b). [t ]2 x − x − 3 − 7 =0

⇔ 2x − 7 = x −3

{
⇔ 2 x − 7 ≥ 0(2 x − 7) 2 = x − 3

 7
⇔  x ≥ 4 x 2 − 29 x + 52 =
0
 2

 7 13
⇔  x=
≥  x 4(th?a
= dk)x (không th?a dk) Vậy S = {4} .
 2 4

Ví dụ 20. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

a). x + 2 x = x + 6 ; Đáp số S = {4}

b). x − x − 1 − 7 =0. Đáp số S = {10}

Lời giải.

a). [t ]x + 2 x = x + 6

⇔ x =−
6 x

{
⇔ 6 − x ≥ 0 x = (6 − x) 2

{
⇔ x ≤ 6 x 2 − 13 x + 36 =
0

⇔ {=
x ≤ 6 [ x 4(thoa
= dk) x 9(thoa dk) Vậy S = {4} .

b). [t ]x − x − 1 − 7 =0

⇔ x − 7= x −1

{
⇔ x − 7 ≥ 0( x − 7) 2 = x − 1

{
⇔ x ≥ 7 x 2 − 15 x + 50 =
0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

⇔ { x ≥ 7 [ x 5(không
= = thoa dk)x 10(thoa dk) Vậy S = {10} .

Bài 1. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

a). x 4 − x 2 − 2 =0 ; Đáp số S = {± 2}
b). x 4 − 3 x 2 + 2 = {
0 ; Đáp số S = ±1; ± 2 }
 1 
0 Đáp số S =±
c). 2 x 4 − 5 x 2 + 2 =;  2; ± 
 2

d). ( x + 2) 4 − 6( x + 2) 2 + 5 =
0. {
Đáp số S = −1; −3; −2 ± 5 }
Lời giải.

a). x 4 − x 2 − 2 =0.

t = −1(không thoa dk)


Đặt t = x 2 , t ≥ 0 . Phương trình trở thành t 2 − t − 2 = 0 ⇔ 
t = 2(thoa dk).

Với t = 2 thì x 2 =2⇔ x=± 2.

Vậy S = {± 2 } .
b). x 4 − 3 x 2 + 2 =0.

t = 1(thoa dk)
Đặt t = x 2 , t ≥ 0 . Phương trình trở thành t 2 − 3t + 2 = 0 ⇔ 
t = 2(thoa dk).

c). Với t = 1 thì x 2 =⇔


1 x=±1 .

d). Với t = 2 thì x 2 =2⇔ x=± 2.

{
Vậy S = ±1; ± 2 . }
e). 2 x 4 − 5 x 2 + 2 =0.

t = 2(thoa dk)
Đặt t = x , t ≥ 0 . Phương trình trở thành 2t − 5t + 2 = 0 ⇔  1
2 2
t = (thoa dk).
 2

f). Với t = 2 thì x 2 =2⇔ x=± 2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

1 1 1
g). Với t = thì x 2 = ⇔ x =± .
2 2 2

 1 
Vậy S =±
 2; ± .
 2

h). ( x + 2) 4 − 6( x + 2) 2 + 5 =
0.

t = 1(thoa dk)
Đặt =
t ( x + 2) 2 , t ≥ 0 . Phương trình trở thành t 2 − 6t + 5 = 0 ⇔ 
t = 5(thoa dk).

x + 2 = 1  x =−1
i). Với t = 1 thì ( x + 2) 2 =⇔
1  ⇔
 x + 2 =−1  x =−3.

x + 2 = 5  x =−2 − 5
j). Với t = 5 thì ( x + 2) 2 =5⇔  ⇔
 x + 2 =− 5  x =−2 + 5.

{
Vậy S = −1; −3; −2 ± 5 . }
Bài 2. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

a). 3 x 4 − x 2 = x 2 + 1 ; Đáp số S = {±1}


b). x 4 + x 2 =
2; Đáp số S = {±1}

{
c). x 4 − 4 x 2 =x 2 − 6 ;Đáp số S = ±1; ± 6 }
{
d). ( x + 2) 4 = 3( x + 2) 2 − 2 . Đáp số S = ±1; ± 2 }
Lời giải.

a). 3 x 4 − x 2 = x 2 + 1 ⇔ 3 x 4 − 2 x 2 − 1 = 0 .

t = 1(thoa dk)
Đặt t = x , t ≥ 0 . Phương trình trở thành 3t − 2t − 1 = 0 ⇔ 
2 2
t = − 1 (không thoa dk).
 3

b). Với t = 1 thì x 2 =⇔


1 x=±1 .

Vậy S = {±1} .
c). x 4 + x 2 =
2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

t = 1(thoa dk)
Đặt t = x 2 , t ≥ 0 . Phương trình trở thành t 2 + t − 2 = 0 ⇔ 
t = −2(không thoa dk).

d). Với t = 1 thì x 2 =⇔


1 x=±1 .

Vậy S = {±1} .
e). x 4 − 4 x 2 =x 2 − 6 .

t = 1(thoa dk)
Đặt t = x 2 , t ≥ 0 . Phương trình trở thành t 2 − 5t + 6 = 0 ⇔ 
t = 6(thoa dk).

f). Với t = 1 thì x 2 =⇔


1 x=±1 .

g). Với t = 6 thì x 2 =6⇔ x=± 6.

{
Vậy S = ±1; ± 6 . }
h). ( x + 2) 4 = 3( x + 2) 2 − 2 .

t = 1(thoa dk)
Đặt =
t ( x + 2) 2 , t ≥ 0 . Phương trình trở thành t 2 − 3t + 2 = 0 ⇔ 
t = 2(thoa dk).

i). Với t = 1 thì x 2 =⇔


1 x=±1 .

j). Với t = 2 thì x 2 =2⇔ x=± 2.

{
Vậy S = ±1; ± 2 . }
Bài 3. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

0 ; Đáp số S = ±1; ± 7
a). 0,1x 4 − 0,8 x 2 + 0, 7 = { }
0 ; Đáp số S = ∅
b). 3 x 4 + 4, 4 x 2 + 1, 4 =

c). x 4 + 3,3 x 2 − 4,3 =


0; Đáp số S = {±1}
1
d). x 2 + =
2. Đáp số S = {±1}
x2

Lời giải.

a). 0,1x 4 − 0,8 x 2 + 0, 7 =


0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

t = 1(thoa dk)
Đặt t = x 2 , t ≥ 0 . Phương trình trở thành 0,1t 2 − 0,8t + 0, 7 =0⇔
t = 7(thoa dk).

b). Với t = 1 thì x 2 =⇔


1 x=±1 .

c). Với t = 7 thì x 2 =7⇔x=± 7.

{
Vậy S = ±1; ± 7 . }
d). 3 x 4 + 4, 4 x 2 + 1, 4 =
0.

t = −1(không thoa dk)


Đặt t = x , t ≥ 0 . Phương trình trở thành 3t + 4, 4t + 1, 4 =0 ⇔ 
2 2
t = − 1, 4 (không thoa dk).
 3

Vậy S = ∅ .

e). x 4 + 3,3 x 2 − 4,3 =


0.

t = 1(thoa dk)
Đặt t = x 2 , t ≥ 0 . Phương trình trở thành t 2 + 3,3t − 4,3 =0⇔
t = −4,3(không thoa dk)

f). Với t = 1 thì x 2 =⇔


1 x=±1 .

Vậy S = {±1} .
1
g). x 2 + 2 . Điều kiện x ≠ 0 .
=
x2

1
Đặt t = x 2 , t ≥ 0 . Phương trình trở thành t + = 2 ⇔ t 2 − 2t + 1 = 0 ⇔ (t − 1) 2 = 0 ⇔ t = 1 (thỏa đk).
t

h). Với t = 1 thì x 2 =⇔


1 x=±1 (thỏa đk).

Vậy S = {±1} .
Bài 4. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

x2 + 4x 2x
a). = ; Đáp số S = {−2;0}
2x +1 2x +1

x +1 3  5
b). + 2 = ; Đáp số S = 1; 
x−2 x +1  4

x 2 x 2 + 3x − 4
c). = . Đáp số S = {±2}
x − 1 ( x − 1)( x + 3)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

Lời giải.

x2 + 4x 2x 1
a). = (1) . Điều kiện x ≠ − .
2x +1 2x +1 2

Phương trình (1) tương đương với

 x = 0(thoa dk)
x 2 + 4 x =2 x ⇔ x 2 + 2 x =0 ⇔ x( x + 2) =0 ⇔ 
 x = −2(thoa dk).

Vậy S = {−2;0} .
x +1 3
b). + 2 = (1) . Điều kiện x ≠ −1, x ≠ 2 .
x−2 x +1

Phương trình (1) tương đương với

 x = 1(thoa dk)
2 x(2 − x) + (2 x − 1) 3(2 x − 1)(2 − x)
= ⇔ 4x − 9x + 5 = 0 ⇔ 
2

(2 x − 1)(2 − x) (2 x − 1)(2 − x)  x = 5 (thoa dk).


 4

 5
Vậy S = 1;  .
 4

x 2 x 2 + 3x − 4
c). = (1) . Điều kiện x ≠ 1, x ≠ −3 .
x − 1 ( x − 1)( x + 3)

Phương trình (1) tương đương với

x( x + 3) 2 x 2 + 3x − 4
= ⇔ x 2 − 4 =0 ⇔ x =±2 (thỏa đk).
( x − 1)( x + 3) ( x − 1)( x + 3)

Vậy S = {±2} .
Bài 5. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

a).
1
+
3
x + 3 x +1
1 ; Đáp số S =
= {± 7}
2x 1  5
b). + =
3; Đáp số S = 1; 
2x −1 2 − x  4

x2 − x −1 1
c). = ; Đáp số S = {−1;3}
( x + 2)( x − 5) x − 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

x +1 1 3x + 4  3 ± 37 
d). + = . Đáp số S =  
x − 1 x − 2 ( x − 1)( x − 2)  2 

Lời giải.

1 3
a). + 1(1) . Điều kiện x ≠ −3, x ≠ −1 .
=
x + 3 x +1

Phương trình (1) tương đương với

( x + 1) + 3( x + 3) ( x + 1)( x + 3)
= ⇔ x2 =7⇔x=± 7 (thỏa đk).
( x + 1)( x + 3) ( x + 1) x + 3

Vậy S = {± 7} .
2x 1 1
b). + 3(1) . Điều kiện x ≠ , x ≠ 2 .
=
2x −1 2 − x 2

Phương trình (1) tương đương với

 x = 1(thoa dk)
2 x(2 − x) + (2 x − 1) 3(2 x − 1)(2 − x)
= ⇔ 4x − 9x + 5 = 0 ⇔ 
2

(2 x − 1)(2 − x) (2 x − 1)(2 − x)  x = 5 (thoa dk).


 4

 5
Vậy S = 1;  .
 4

x2 − x −1 1
c). = (1) . Điều kiện x ≠ −2, x ≠ 5 .
( x + 2)( x − 5) x − 5

Phương trình (1) tương đương với

x2 − x − 1 x+2  x = −1(thoa dk)


= ⇔ x2 − 2x − 3 = 0 ⇔  x = 3(thoa dk).
( x + 2)( x − 5) ( x + 2)( x − 5) 

Vậy S = {−1;3} .
x +1 1 3x + 4
d). + = (1) . Điều kiện x ≠ 1, x ≠ 2 .
x − 1 x − 2 ( x − 1)( x − 2)

Phương trình (1) tương đương với

 3 − 37
 x= (thoa dk)
( x + 1)( x − 2) + ( x − 1) 3x + 4  2
= ⇔ x − 3x − 7 = 0 ⇔
2

( x − 1)( x − 2) ( x − 1)( x − 2)  3 + 37
x = (thoa dk).
 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

 3 ± 37 
Vậy S =  .
 2 

Bài 6. [9D4K7]

Giải các phương trình sau:

x3 + x 2 − x − 1 x2 + x
a). = ; Đáp số S = {−1}
x3 − 1 x2 + x + 1

x2 + x − 2 1
b). = 3 2 ; Đáp số S = ∅
x −1
4
x + x + x +1

Lời giải.

x3 + x 2 − x − 1 x2 + x x3 + x 2 − x − 1 x2 + x
a). = ⇔ = (1) . Điều kiện x ≠ 1 .
x3 − 1 x2 + x + 1 ( x − 1)( x 2 + x + 1) x 2 + x + 1

Phương trình (1) tương đương với

x3 + x 2 + x + 1 ( x 2 + x)( x − 1)  x = 1(không thoa dk)


= ⇔ x2 − 1 = 0 ⇔  x = −1(thoa dk).
( x − 1)( x 2 + x + 1) ( x − 1)( x 2 + x + 1) 

Vậy S = {−1} .

x2 + x − 2 1 x2 + x − 2 1
b). = ⇔ = 2 (1) . Điều kiện x ≠ ±1 .
x −1
4
x + x + x +1
3 2
( x − 1)( x + 1)( x + 1) ( x + 1)( x + 1)
2

Phương trình (1) tương đương với

x2 + x − 2 x −1
= ⇔ x 2 =⇔
1 x=±1 (không thỏa đk).
( x − 1)( x + 1)( x + 1) ( x − 1)( x + 1)( x + 1)
2 2

Vậy S = ∅ .

Bài 7. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

a). x( x − 3)( x − 5) =
0; Đáp số S = {0;3;5}

b). x 3 − 8 x 2 + 15 x =
0; Đáp số S = {0;3;5}

c). x3 − 6 x 2 + 12 x − 8 =0; Đáp số S = {2}

 −5 ± 17 
d). x3 + 4 x 2 − 3 x − 2 =0. Đáp số S = 1; 
 2 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

Lời giải.

=  x 0= x 0
a). x( x − 3)( x − 5) = 0 ⇔  x − 3 = 0 ⇔  x = 3

 =
x −5 0 =  x 5.

Vậy S = {0;3;5} .

x = 0
 x = 0
b). x3 − 8 x 2 + 15 x =0 ⇔ x( x 2 − 8 x + 15) =0 ⇔  2 ⇔  x =3
 x − 8 x + 15 =
0
 x = 5.

Vậy S = {0;3;5} .

c). x3 − 6 x 2 + 12 x − 8 = 0 ⇔ ( x − 2)3 = 0 ⇔ x = 2 .

Vậy S = {2} .

x = 1
 x − 1 =0
d). x + 4 x − 3 x − 2 = 0 ⇔ ( x − 1)( x + 5 x + 2) = 0 ⇔  2
3 2 2
⇔
 x = −5 ± 17 .
 x + 5x + 2 =0
 2

 −5 ± 17 
Vậy S = 1; .
 2 

Bài 8. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

a). ( x 2 − x)( x 2 − 3 x) =
0; Đáp số S = {0;1;3}

 3 ± 17 
0 ; Đáp số S = 
b). ( x 2 − 2 x) 2 − ( x + 2) 2 = 
 2 

c). ( x 2 − 2 x) 2 = 3( x 2 − 2 x) ; Đáp số S = {−1;0; 2;3}

 5 ± 21 
0 ; Đáp số S = 
d). ( x 2 + 1) 2 − 5 x 3 − 5 x = 
 2 

e). ( x + 1)3 − x + 1 = ( x − 1)(2 x + 1) . Đáp số S = {−1}


Lời giải.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

x = 0
=  x2 − x 0 =x( x − 1) 0 
a). ( x − x)( x − 3 x) =0 ⇔  2
2 2
⇔ ⇔  x =1
 x − 3 x =
0  x( x − 3) =
0
 x = 3.

Vậy S = {0;1;3} .

b). [t ]( x 2 − 2 x) 2 − ( x + 2) 2 =
0

⇔ ( x 2 − 2 x) − ( x + 2)  ( x 2 − 2 x) + ( x + 2)  =
0

⇔ ( x 2 − 3 x − 2)( x 2 − x + 2) =0

⇔  x 2 − 3 x − 2= 0 x 2 − x + 2= 0(vô nghiem)

 3 − 17 3 + 17

= x = x .
 2 2

 3 ± 17 
Vậy S =  .
 2 

[t ] ( x 2 − 2 x) 2 = 3( x 2 − 2 x) ⇔ ( x 2 − 2 x) 2 − 3( x 2 − 2 x) = 0
x = 0
c).  x= − 2x 0 =
2 x 2
⇔ ( x − 2 x)( x − 2 x − 3) =0 ⇔  2
2 2
⇔
 x − 2 x − 3 =0  x −1

 x = 3.

Vậy S = {−1;0; 2;3} .


[t ] ( x 2 + 1) 2 − 5 x 3 − 5 x =0 ⇔ ( x 2 + 1) 2 − 5 x( x 2 + 1) =0
 5 ± 21 
d).  x2 + 1 =0(vô nghiem) 5 ± 21 Vậy S =  .
⇔ ( x + 1)( x − 5 x + 1) = 0 ⇔  2
2 2
⇔x= .  2 

 x − 5 x + 1 =0 2

e). [t ]( x + 1)3 − x + 1 = ( x − 1)(2 x + 1)

⇔ ( x + 1)3 − ( x − 1) − ( x − 1)(2 x + 1) =
0

⇔ ( x + 1)3 − ( x − 1)(2 x + 2) =
0

⇔ ( x + 1) ( x + 1) 2 − 2( x − 1)  =
0

⇔  x + 1= 0 x 2 + 3= 0(vô nghiem)

⇔x=−1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

Vậy S = {−1} .
Bài 9. [9D4K7]

Giải các phương trình sau:

 1
a). (3 x + 1) 2 − 3(3 x + 1) + 2 =;
0 Đáp số S = 0; 
 3

b). ( x 2 + x) 2 + 5( x 2 + x) + 6 =;
0 Đáp số S = ∅

 −1 ± 5 
c). ( x 2 + x) 2 + 2 x 2 + 2 x − 3 =;
0 Đáp số S =  
 2 

d). ( x + 4) 4 − 7( x + 4) 2 + 6 =
0; {
Đáp số S = −5; −3; −4 ± 6 }
e). ( x 2 + 2 x + 1)( x 2 + 2 x + 2) =
2; Đáp số S = {−2;0}

x2 3x
f). − +2=0; Đáp số S = {−2}
( x + 1) 2
x +1

2x x +1
g). + −2=0; Đáp số S = {1}
x +1 2x

Lời giải.

a). (3 x + 1) 2 − 3(3 x + 1) + 2 =.
0

t = 1
Đặt =
t 3 x + 1 . Phương trình trở thành t 2 − 3t + 2 = 0 ⇔ 
t = 2.

b). Với t = 1 thì 3 x + 1 = 1 ⇔ x = 0 .

1
c). Với t = 2 thì 3 x + 1 = 2 ⇔ x = .
3

 1
Vậy S = 0;  .
 3

d). ( x 2 + x) 2 + 5( x 2 + x) + 6 =.
0

t = −2
Đặt =
t x 2 + x . Phương trình trở thành t 2 + 5t + 6 = 0 ⇔ 
t = −3.

e). Với t = −2 thì x 2 + x =−2 ⇔ x 2 + x + 2 =0 (vô nghiệm).

f). Với t = −3 thì x 2 + x =−3 ⇔ x 2 + x + 3 =0 (vô nghiệm).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

Vậy S = ∅ .

g). ( x 2 + x) 2 + 2 x 2 + 2 x − 3 = 0 ⇔ ( x 2 + x) 2 + 2( x 2 + x) − 3 = 0 .

t = 1
Đặt =
t x 2 + x . Phương trình trở thành t 2 + 2t − 3 = 0 ⇔ 
t = −3.

−1 ± 5
h). Với t = 1 thì x 2 + x = 1 ⇔ x 2 + x − 1 = 0 ⇔ x = .
2

i). Với t = −3 thì x 2 + x + 3 =0 (vô nghiệm).

 −1 ± 5 
Vậy S =  .
 2 

j). ( x + 4) 4 − 7( x + 4) 2 + 6 =
0(1) .

t = 1(thoa dk)
Đặt =
t ( x + 4) 2 , t ≥ 0 . Phương trình (1) trở thành t 2 − 7t + 6 = 0 ⇔ 
t = 6(thoa dk).

x + 4 = 1  x =−3
k). Với t = 1 thì ( x + 4) 2 =⇔
1  ⇔
 x + 4 =−1  x =−5.

x + 4 = 6  x =−4 + 6
l). Với t = 6 thì ( x + 4) 2 =6⇔ ⇔
 x + 4 =− 6  x =−4 − 6.

{
Vậy S = −5; −3; −4 ± 6 . }
m). ( x 2 + 2 x + 1)( x 2 + 2 x + 2) =
2.

t = 1
Đặt t = x 2 + 2 x + 1 . Phương trình trở thành t (t + 1) = 2 ⇔ t 2 + t − 2 = 0 ⇔ 
t = −2.

x = 0
n). Với t = 1 thì x 2 + 2 x + 1 = 1 ⇔ x 2 + 2 x = 0 ⇔ x( x + 2) = 0 ⇔ 
 x = −2.

o). Với t = −2 thì x 2 + 2 x + 1 =−2 ⇔ x 2 + 2 x + 3 =0 (vô nghiệm).

Vậy S = {−2;0} .

x2 3x
p). − +2=0(1) . Điều kiện x ≠ −1 .
( x + 1) 2
x +1

x t = 1
Đặt t = . Phương trình (1) trở thành t 2 − 3t + 2 = 0 ⇔ 
x +1 t = 2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

x
q). Với t = 1 thì = 1 ⇔ x = x + 1 ⇔ 0 x = 1 (vô nghiệm).
x +1

x
r). Với t = 2 thì =2⇔ x=2( x + 1) ⇔ x =−2 (thỏa đk).
x +1

Vậy S = {−2} .
2x x +1 2x 1
s). + −2= 0⇔ + − 2 = 0(1) . Điều kiện x ≠ −1, x ≠ 0 .
x +1 2x x +1 2x
x +1

2x 1
Đặt t = . Phương trình (1) tương đương với t + − 2 = 0 ⇔ t 2 − 2t + 1 = 0 ⇔ (t − 1) 2 = 0 ⇔ t = 1
x +1 t
.

2x
Với t = 1 thì = 1 ⇔ 2 x = x + 1 ⇔ x = 1 (thỏa đk).
x +1

Vậy S = {1} .

Bài 10. [9D4B7]

Giải các phương trình sau:

a). x − 2 x = 2 x − 3 ; Đáp số S = {1;9}

b). x − 2 x − 2 − 2 =.
0 Đáp số S = {2;6}

Lời giải.

a). x − 2 x = 2 x − 3

⇔4 x=
x+3

 x+3≥ 0
⇔
16=
x ( x + 3) 2

 x ≥ −3
⇔ 2
 x − 10 x + 9 =0

 x ≥ −3

⇔  x = 1 ( thoa dk )
 
  x = 9 ( thoa dk )

Vậy S = {1;9} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

b). x − 2 x − 2 − 2 =0

⇔ x − 2= 2 x − 2

 x−2≥0
⇔
( x − 2) = 4( x − 2)
2

 x≥2
⇔ 2
 x − 8 x + 12 =
0

 x≥2

⇔   x = 2(thoa dk)
  x = 6(thoa dk)


Vậy S = {2;6} .

--- HẾT ---

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

Chuyên đề - TỨ GIÁC NỘI TIẾP

LƯU Ý: Đây là 1 nội dung tuy giống sách cũ nhưng có một số điểm hơi khác, đó là
Bạn chỉ được phép sử dụng góc nội tiếp
KHÔNG sử dụng góc tạo bởi tiếp tuyến & dây cung và góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn

I) CHỨNG MINH TỨ GIÁC NỘI TIẾP:



– Tứ giác ABCD nội tiếp thì   ( cùng chắn cung BC ) và ngược lại:
A1 = D1

Tứ giác ABCD có   thì tứ giác ABCD nội tiếp.


A1 = D1

B
A
1

O
C
1
D

– Tứ giác ABCD nội tiếp ( O ) đường kính AC thì B=


ˆ Dˆ= 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) và
ngược lại:
ˆ Dˆ= 900 thì tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC.
Tứ giác ABCD có B=

A C
O

1800 và ngược lại:


– Tứ giác ABCD nội tiếp thì tổng hai góc Aˆ + Cˆ =
Tứ giác ABCD có tổn hai góc bằng 1800 thì tứ giác ABCD nội tiếp.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

A
B

II, BÀI TẬP VẬN DỤNG.


Bài 1: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB. Lấy điểm C thuộc nửa đường tròn.
Chứng minh AC ⊥ CB .
Bài 2: Cho nửa ( O ) đường kính AB. Gọi C, D thuộc nửa đường tròn ( C thuộc cung AD). AD cắt BC
tại H, AC cắt BD tại E. Chứng minh EH ⊥ AB . E

C
D
C

A O B
A O B

Bài 3: Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn ( O ) đường kính AC biết ( BA < BC ) . Trên đoạn OC lấy điểm I
bất kì ( I ≠ C ) . Đường thẳng BI cắt ( O ) tại điểm thứ hai là D. Kẻ CH ⊥ BD, ( H ∈ BD ) , DK vuông góc
với AC , ( K ∈ AC ) .
a, Chứng minh rằng tứ giác DHKC là tứ giác nội tiếp.
b, Cho độ dài đoạn thẳng AC là 4cm và  ABD = 400 . Tính diện tích ∆ACD .
c, Đường thẳng đi qua K và song song với BC cắt đường thẳng BD tại E. Chứng minh rằng khi I
thay đổi trên đoạn thẳng OC , ( I ≠ C ) thì điểm E luôn thuộc một đường tròn cố định.
Bài 4: Cho đường tròn ( O ) đường kính AB. Dây CD vuông góc với AB tại H. M là một điểm trên đoạn
thẳng CD. Tia AM cắt ( O ) tại N.
a, Chứng minh tứ giác MNBH nội tiếp.
b, Chứng minh MC.MD = MA.MN .
c, Chứng minh AM . AN = AC 2 .
B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


N
C
Website: tailieumontoan.com

Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A, Đường cao AH, vẽ đường tròn ( A; AH ) . Từ đỉnh
M B kẻ tiếp tuyến BI với

( A) cắt đường thẳng AC tại D. ( I là tiếp điểm, I và H không trùng nhau).


A B
a, Chứng minh AHBI là tứ giác nội tiếp. H O
=
b, Cho AB 4= cm, AC 3cm . Tính AI.
c, Gọi HK là đường kính của ( A ) . Chứng minh rằng: BC
= BI + DK .

Bài 6: Cho ∆ABC nhọn nội tiếp ( O; R ) . Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau
D tại H.
a, Chứng minh các tứ giác BFHD, BFEC nội tiếp.
b, Chứng minh BD.BC = BH .BE .
c, Kẻ AD cắt cung BC tại M. Chứng minh ∆BMH cân.

D K A

F
A H

O
I
B D C

B H C
M

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bài 7: Cho nửa ( O ) đường kính AB. Gọi C, D thuộc nửa đường tròn ( C thuộc cung AD). AD cắt BC
tại H, AC cắt BD tại E.
a, Chứng minh CHDE nội tiếp và EH ⊥ AB .
 = DEH
b, Chứng minh DAB .
c, Vẽ tiếp tuyến với ( O ) tại D cắt EH tại I. Chứng minh I là trung điểm của EH.

Bài 8: Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a, Chứng minh bốn điểm B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh DE ⊥ OA .
c, Cho M, N lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng BC, AH. Cho K, L lần lượt là giao điểm
của hai đường thẳng OM và CE, MN và BD. Chứng minh KL // AC.

E
A

I
D D
C E

H H
O

A O B B C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Bài 9: Cho đường tròn ( O; R ) dây BC cố định. Điểm A di động trên cung lớn BC sao cho AB < AC và
∆ABC nhọn. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi K là giao điểm của EF với BC.
a, Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp.
b, Chứng minh KB.KC = KE.KF .
c, Gọi M là giao điểm của AK với ( O ) , M khác A. Chứng minh MH ⊥ AK .

Bài 10: Cho ( O ) đường kính AB = 2 R , điểm C thuộc đường tròn đó ( C khác A, B). Lấy điểm D thuộc
dây BC ( D khác B và C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, Tia AC cắt BE tại F.
a, Chứng minh FCDE nội tiếp.
b, Chứng minh DA.DE = DB.DC .
 = OCB
c, Chứng minh CFD .
d, Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE. Chứng minh IC là tiếp tuyến của ( O ) .

I
A
M C
E E
F
D
H
O A O B

K B C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Bài 11: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB = 2 R . C là một điểm bất kì trên nửa đường tròn sao
cho C khác A và AC < CB . Điểm D thuộc cung nhỏ BC sao cho COD  = 900 . Gọi E là giao điểm của
AD và BC, F là giao điểm của AC và BD.
a, Chứng minh CEDF là tứ giác nội tiếp.
b, Chứng minh FC.FA = FD.FB .
c, Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh IC là tiếp tuyến của ( O ) .

Bài 12: Cho ∆ABC nhọn có ( AB < AC ) . Vẽ đường tròn ( O ) đường kính BC cắt hai cạnh AB và AC
lần lượt tại F và E. Gọi H là giao điểm của BE và CF, AH cắt BC tại D. Gọi I là trung điểm của AH.
a, Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn tâm I và AD ⊥ BC .
b, Chứng minh tứ giác OEIF nội tiếp và 5 điểm O, D, F, I, E cùng thuộc 1 đường tròn.
=
c, Cho biết BC 6= cm, Aˆ 600 , Tính OI.

I E
I

C F
D
H
E

A O B B D O C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Bài 13: Cho nửa đường tròn ( O ) , đường kính AD. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm B và C sao cho
cung AB < AC , AC cắt BD tại E. Kẻ EF ⊥ AD tại F.
a, Chứng minh ABEF nội tiếp.
b, Chứng minh DE.DB = DF .DA .
c, Chứng minh E là tâm đường tròn nội tiếp ∆FBC .
d, Gọi I là giao điểm của BD với CF. Chứng minh
= BI 2 BF .BC − IF .IC .

Bài 14: Trên đường tròn tâm O đường kính AB = 2 R lấy điểm M sao cho AM = R và N là một điểm
bất kì trên cung nhỏ BM ( N khác M và B). Gọi I là giao điểm của AN và BM, H là hình chiếu của I trên
AB.
a, Chứng minh tứ giác IHBN là tứ giác nội tiếp.
.
b, Chứng minh HI là tia phân giác của góc MHN
c, Chứng minh đường tròn ngoại tiếp ∆MHN luôn đi qua 2 điểm cố định.
d, Xác định vị trí của điểm N để chu vi tứ giác AMNB lớn nhất.

C M
B
N
E I

I
A B
A F O D O H

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Bài 15: Cho đường tròn ( O ) có dây cung CD cố định. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ CD. Đường
kính MN của đường tròn ( O ) cắt dây CD tại I. Lấy điểm E bất kỳ trên cung lớn CD ( E khác C, D, N).
ME cắt CD tại K. Các đường thẳng NE và CD cắt nhau tại P.
a, Chứng minh tứ giác IKEN nội tiếp.
b, Chứng minh EI .MN = NK .ME .
.
c, NK cắt MP tại Q. Chứng minh IK là phân giác EIQ
d, Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với EN cắt đường thẳng DE tại H. Chứng minh khi E di động
trên cung lớn CD ( E khác C, D, N) Thì H luôn chạy trên một đường cố định.

Bài 16: Cho nửa ( O ) đường kính AB. Lấy điểm M bất kì thuộc nửa đường tròn với M ≠ A, B và C là
điểm chính giữa cung AM. Gọi D là giao điểm của AC và BM, H là giao điểm của AM và BC.
a, Chứng minh CHMD nội tiếp.
b, Chứng minh DA.DC = DB.DM .
c, Gọi Q là giao điểm của HD và AB. Chứng minh khi M di chuyển trên nửa đường tròn thì
đường tròn ngoại tiếp ∆CMQ luôn đi qua một điểm cố định.

N D

M
E
C
O H

P C K I D
A Q O B
Q
M

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Bài 17: Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H.
a, Chứng minh các tứ giác BFHD, BFEC là các tứ giác nội tiếp.
b, Chứng minh BD.BC = BH .BE .
c, Kẻ AD cắt cung BC tại M. Chứng minh ∆BMH cân.

Bài 18: Trên nửa đường tròn, đường kính AB, Lấy hai điểm I và Q sao cho I thuộc cung AQ. Gọi C là
giao điểm hai tia AI và BQ, H là giao điểm hai dây AQ và BI.
a, Chứng minh tứ giác CIHQ nội tiếp.
b, Chứng minh CI . AI = HI .BI .
c, Biết AB = 2.R . Tính giá trị biểu thức
= M AI . AC + BQ.BC theo R.

C
A

E Q
I
F
H
H O

B D C A O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Bài 19: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính BC và điểm A trên nửa đường tròn với ( AB > AC ) . Gọi D
là một điểm nằm giữa O và B, Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB ở E, cắt đường thẳng
AC ở F.
a, Chứng minh ACDE, ADBF là các tứ giác nội tiếp.
b, Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại A cắt EF ở M. Chứng minh MA = ME .
c, Chứng minh AO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆AEF .
d, DF cắt nửa đường tròn ( O ) tại điểm P. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆AEP . Chứng
minh C, I, P thẳng hàng.

Bài 20: Cho đường tròn ( O; R ) và dây cung BC cố định. A là điểm di động trên cung BC sao cho
∆ABC là tam giác nhọn. Hai đường phân giác trong của góc Aˆ , Bˆ cắt nhau tại I và thứ tự cắt đường tròn
tại D và E. Đường thẳng DE cắt BC, AC tại M, N.
a, Chứng minh tứ giác AENI nội tiếp. Hãy chỉ ra một tứ giác nội tiếp tương tự.
b, Chứng minh tứ giác CMIN là hình thoi.
c, Chứng minh ∆BDI cân. Tìm vị trí của A để AI có độ dài lớn nhất.

F A

M
P A O N
I
E
B M C

B D O C D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Bài 21: Cho ∆ABC có AB < AC nội tiếp đường tròn ( O ) đường kính BC. Điểm D thuộc bán kính OC.
Đường thẳng vuông góc với OC tại D cắt AC và AB lần lượt tại E và F.
a, Chứng minh ABDE là tứ giác nội tiếp.
 = CFD
b, Chứng minh CAD .
c, Gọi M là trung điểm của EF. Chứng minh AM là tiếp tuyến của ( O ) .

d,= cm, 
Cho AB 6= ACB 300 . Tính diện tích hình giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB

Bài 22: Cho đường tròn ( O ) và dây AB không đi qua tâm. Dây PQ của ( O ) vuông góc với AB tại H
( HA > HB ) . Gọi M là hình chiếu vuông góc của Q trên PB. QM cắt AB tại K.
a, Chứng minh BHQM nội tiếp và BQ > HM .
b, Chứng minh ∆QAK cân.
c, Tia MH cắt AP tại N, Từ N kẻ đường thẳng song song với AK, đường thẳng đó cắt QB tại I.
Chứng minh ba điểm P, I, K thẳng hàng.

M
A P

B C N I
O D O
H
A B K
M
Q

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Bài 23: Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 2 R , C là trung điểm của OA, Vẽ dây MN ⊥ AO tại C.
K là điểm di động trên cung nhỏ MB và H là giao của AK và MN.
a, Chứng minh BCHK nội tiếp.
b, Chứng minh ∆MBN đều.
c, Tìm vị trí của K trên cung nhỏ MB sao cho KM + KN + KB đạt GTLN và tính giá trị lớn nhất
đó theo R.

Bài 24: Cho ( O ) , dây cung AB. Từ điểm M bất kì trên cung lớn AB ( M khác A và B), kẻ dây cung
MN ⊥ AB tại H. Gọi MQ là đường cao ∆MAN .
a, Chứng minh A, M, H, Q cùng nằm trên một đường tròn.
b, Chứng minh NQ.NA = NH .NM .
.
c, Chứng minh MN là phân giác của BMQ
d, Hạ MP ⊥ BN , Xác định vị trí của M trên cung AB để MQ. AN + MP.BN có GTLN.

M M
K

A C O B Q O

A H B
P
N
N

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Bài 25: Cho đường tròn ( O ) đường kính AB. Trên đường thẳng AB lấy điểm C sao cho B nằm giữa A
và C. Kẻ tiếp tuyến CK với đường tròn ( O ) với K là tiếp điểm. Tiếp tuyến tại A của đường tròn ( O ) cắt
CK tại H. Gọi I là giao điểm của OH và AK. J là giao điểm của BH và ( O ) ( J không trùng với B).
a, Chứng minh AJ .HB = AH . AB .
b, Chứng minh 4 điểm B, O, I, J cùng nằm trên 1 đường tròn.
AH HP
c, Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt CH tại P. Tính − .
HP CP

Bài 26: Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính BC. A là một điểm bất kì trên nửa đường tròn. BA kéo dài
cắt tiếp tuyến Cy ở F. Gọi D là điểm chính giữa cung AC. DB kéo dài cắt tiếp tuyến Cy tại E.
a, Chứng minh BD là phân giác  ABC và OD // AB.
b, Chứng minh ADEF nội tiếp.
c, Gọi I là giao điểm của BD và AC. Chứng minh CI = CE và IA.IC = ID.IB .
d, Chứng minh  AFD = 
AED .
y
H F

J A
K
E
I D
I

A O B C B C
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Bài 27: Cho ∆ABC cân tại A, I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm đường tròn bàng tiếp góc A, O là
trung điểm của IK.
a, Chứng minh 4 điểm B, I, C, K cùng thuộc một đường tròn tâm O.
b, Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
c, Tính bán kính của đường tròn ( O ) , biết AB
= AC
= 20cm, BC
= 24cm .

Bài 28: Cho ( O ) đường kính AC. Trên đoạn AC lấy điểm B và vẽ đường tròn tâm ( O′ ) đường kính BC.
Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Từ M vẽ dây cung DE ⊥ AB , DC cắt đường tròn ( O′ ) tại I.
a, Tứ giác ADBE là hình gì?
b, Chứng minh DMBI nội tiếp.
c, Chứng minh B, I, E thẳng hàng và MI = MD .
d, Chứng minh MC.DB = MI .DC .
e, Chứng minh MI là tiếp tuyến ( O′ ) .

D
C
I

A C
A I K M O B O'
O

B E

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Bài 29: Cho ∆ABC vuông tại A. Trên AC lấy điểm M sao cho AM < MC . Dựng đường tròn ( O )
đường kính MC, đường tròn này cắt BC tại E. đường thẳng BM cắt ( O ) tại D và AD cắt ( O ) tại S.
a, Chứng minh ADCB nội tiếp.
b, Chứng minh ME là tia phân giác 
AED .
c, Chứng minh 
ASM =  ACD .
d, Chứng minh BA, EM, CD đồng quy.
S
D
A
M

B E C

Bài 30: Cho ∆ABC vuông tại A= có AB 4= cm, AC 3cm . Lấy điểm D thuộc cạnh AB sao cho
( AD < DB ) . Đường tròn ( O ) đường kính BD cắt CB tại E, Kéo dài CD cắt ( O ) tại F.
a, Chứng minh rằng ACED là tứ giác nội tiếp.
b, Biết BF = 3cm . Tính BC và diện tích ∆BFC .
.
c, Kéo dài AF cắt đường tròn ( O ) tài điểm G. Chứng minh rằng BA là tia phân giác của CBG

F A
G
D

B E C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Bài 31: Cho ( O ) đường kính AB và dây CD ⊥ AB tại F. Trên cung BC lấy điểm M. Nối A với M cắt
CD tại E.
.
a, Chứng minh AM là tia phân giác CMD
b, Chứng minh EFBM nội tiếp.
c, Chứng minh AC 2 = AE. AM .
d, Gọi giao điểm của CB với AM là N, MD với AB là I. Chứng minh NI // CD.
e, Chứng minh N là tâm đường tròn nội tiếp ∆CIM .

Bài 32: Cho ∆ABC nhọn và AB < AC nội tiếp đường tròn ( O ) . Các đường cao AF và CE của ∆ABC
cắt nhau tại H.
a, Chứng minh tứ giác AEFC nội tiếp.
b, Kẻ đường kính AK của đường tròn ( O ) . Chứng minh ∆ABK ∆AFC .
c, Kẻ FM // BK ( M ∈ AK ) . Chứng minh CM ⊥ AK .

M A
C
N

E
E H O
A F I O B

B F C
M

K
D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Bài 33: Cho đường tròn ( O; R ) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn. Trên Ax lấy điểm K
sao cho AK ≥ R . Qua K kẻ tiếp tuyến KM tới đường tròn ( O ) . Đường thẳng d vuông góc với AB tại O,
d cắt MB tại E.
a, Chứng minh KAOM là tứ giác nội tiếp.
b, OK cắt AM tại I. Chứng minh OI .OK = OA2 .
c, Gọi H là trực tâm ∆KMA . Tìm quỹ tích điểm H khi K di động trên tia Ax.

Bài 34: Cho ∆ABC nhọn có AB < AC nội tiếp ( O ) , đường cao AH. D là điểm nằm giữ hai điểm A và
H. Đường tròn đường kính AD cắt AB và AC lần lượt tại M và N khác A.
a, Chứng minh MN < AD và tứ giác BHDM nội tiếp.
b, Chứng minh ∆AMN ∆ACB .
c, Đường tròn đường kính AD cắt ( O ) tại điểm thứ hai E. Tia AE cắt đường thẳng BC tại K.
Chứng minh ba điểm K, M, N thẳng hàng.

K E A

E N
H M
M

I D
O

B K B H C
A O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Bài 35: Cho đường thẳng d và đường tròn ( O; R ) không có điểm chung. Kẻ OH ⊥ d tại H. Lấy điểm M
bất kì thuộc d. Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn ( O ) . Nối AB cắt OH, OM lần lượt ở K
và I.
a, Chứng minh 5 điểm M, H, A, O, B cùng thuộc 1 đường tròn.
b, Chứng minh OK .OH = OI .OM .
c, Chứng minh khi M di chuyển trên d thì đường thẳng AB đi qua một điểm cố định.
R2
d, Chứng minh OK = , Từ đó suy ra điểm K cố định.
OH
e, Tìm vị trí của M để diện tích ∆OΙΚ đạt giá trị lớn nhất.

Bài 36: Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O; R ) với cạnh AB cố định khác đường kính. Các đường
cao AE, BF của ∆ABC cắt nhau tại H và cắt đường tròn lần lượt tại I và K. CH cắt AB tại D.
a, Chứng minh tứ giác CEHF nội tiếp được trong 1 đường tròn.
 = CBF
b, Chứng minh CDF .
c, Chứng minh EF // IK.
d, Chứng minh rằng khi C chuyển động trên cung lớn AB thì đường tròn ngoại tiếp ∆DEF luôn
đi qua một điểm cố định.

A K

H F
A
D
M
K H

d
O
I
B E C
O

B
I

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Bài 37: Cho ∆ABC nhọn có AB > AC nội tiếp đường tròn ( O ) . Các đường cao BD và CE cắt nhau tại
H. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC.
a, Chứng minh các tứ giác BCDE và AMON nội tiếp.
b, Chứng minh AE. AM = AD. AN .
c, Gọi K là giao điểm của ED và MN, F là giao điểm của AO và MN, I là giao điểm của ED và
AH. Chứng minh F là trực tâm của ∆KAI .

Bài 38: Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính AB, Kẻ tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn, Ax và
By nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ AB. Tiếp tuyến tại I với nửa đường tròn ( O ) ( I khác A và B) cắt
Ax, By lần lượt tại M và N.
a, Chứng minh tứ giác AMIO nội tiếp và AM + BN = MN .
b, Chứng minh MON = 90 và AM .BN = R .
0 2

c, Gọi H là giao điểm của AN và BM, Tia IH cắt AB tại K. Chứng minh H là trung điểm của IK.
d, Cho AB = 5cm , diện tích tứ giác ABNM là 20cm 2 . Tính diện tích ∆AIB .

x y
A

M
D I
M N
N
E H
O
H

B C A O K B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

Bài 39: Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính AB. Trên nửa đường tròn đó lấy điểm C ( CA < CB ) . Hạ
CH ⊥ AB tại H. Đường tròn đường kính CH cắt AC và BC lần lượt tại M và N.
a, Chứng minh HMCN là hình chữ nhật.
 = CBA
b, Chứng minh CMN  và tứ giác AMNB nội tiếp.
c, Tia MN cắt tia BA tại K. Lấy điểm Q đối xứng với H qua K. Chứng minh QC là tiếp tuyến
của ( O; R ) .
d, Tìm bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMNB trong trường hợp AC = R .

C
N

Q K A O B
H

Bài 40: Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính AB. Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với AB và cắt
đường tròn ( O ) tại C. trên cung CB lấy 1 điểm M bất kì. Kẻ CH ⊥ AM tại H. Gọi N là giao điểm của
OH và MB.
a, Chứng minh tứ giác CHOA nội tiếp.

= ONB
b, Chứng minh CAO = 450 .
c, OH cắt CB tại điểm I và MI cắt ( O ) tại điểm thứ hai D, Chứng minh CM // BD.
d, Xác định vị trí của M để ba điểm D, H, B thẳng hàng. Khi đó tính độ dài cung MB theo R.

N
C

D I M

A O B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

Bài 41: Cho ( O; R ) đường kính AB cố định, Điểm H nằm giữa A và O. kẻ dây CD ⊥ AB tại H. Lấy
điểm F thuộc cung nhỏ AC, BF cắt CD tại E, AF cắt tia DC tại I.
a, Chứng minh tứ giác AHEF nội tiếp.
 = EAB
b, Chứng minh BFH  , từ đó suy ra BE.BF = BH .BA .
c, Đường tròn ngoại tiếp ∆IEF cắt AE tại điểm thứ hai M. Chứng minh ∆HBE ∆HIA và điểm M
thuộc ( O ) .
d, Tìm vị trí của H trên OA để ∆OHD có chu vi lớn nhất.

Bài 42: Cho ∆ABC có ( AB < AC ) nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Trên cạnh BC lấy hai điểm D và E
 = EAC
sao cho D nằm giữa B và E và DAB  . Các tia AD và AE tương ứng cắt lại đường tròn ( O ) tại I
và J.
 đi qua điểm chính giữa của cung nhỏ IJ của đường tròn ( O ) .
a, Chứng minh phân giác góc BAC
b, Chứng minh tứ giác BCJI là hình thang cân.

I
A
M

C
F
O
E

A H O B B D E C

I J

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Bài 43: Cho ∆ABC nhọn, nội tiếp ( O; R ) và AB < AC . Đường kính AD cắt BC tại M. Gọi E và F lần
lượt là hình chiếu của M trên cạnh AB, AC,
a, Chứng minh AEMF nội tiếp.
b, Chứng minh  AEF = ADC và BC // EF.
c, Kẻ AH ⊥ BC tại H, tia AH cắt ( O ) tại N.
1, Chứng minh BN là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp ∆ABM .
2, Qua B vẽ đường thẳng ( d ) vuông góc với BN, đường thẳng ( d ) cắt AN cắt đường
tròn ngoại tiếp ∆ABM lần lượt tại K và Q. Chứng minh AD.QB = KB.BN .

Bài 44: Cho ∆ABC nhọn có AB < AC nội tiếp đường tròn ( O ) . Vẽ đường cao AH. Từ H kẻ
HM ⊥ AB, HN ⊥ AC . Vẽ đường kính AE của đường tròn ( O ) cắt MN tại I. Tia MN cắt đường tròn
( O ) tại K.
a, Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp.
b, Chứng minh AM . AB = AN . AC .
c, Chứng minh CEIN là tứ giác nội tiếp và ∆AHK cân.

A A

K
N
I
O
M O
E F
B H C

B H M C

N D E

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Bài 45: Cho ∆ABC nhọn có AB < AC nội tiếp đường tròn ( O; R ) , Đường cao AH. Gọi M và N lần lượt
là hình chiếu của điểm H trên cạnh AB và AC.
a, Chứng minh rằng tứ giác AMHN là tứ giác nội tiếp.
b, Chứng minh rằng AM . AB = AH 2 . Từ đó chứng minh AM . AB = AN . AC .
c, Hai đường thẳng NM và BC cắt nhau tại Q. Chứng minh 
AMN =  ACB và QH 2 = QM .QN .

 = 600 và R = 3cm . Tính diện tích hình viền giới hạn bởi dây BC và cung nhỏ BC
d, Cho BAC

Bài 46: Cho ∆ABC nhọn nội tiếp trong ( O; R ) , đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm
của BC và AD là đường kính của ( O ) . Chứng minh:
a, BFEC là tứ giác nội tiếp.
b, AE. AC = AF . AB .
c, H, M, D thẳng hàng.
d, Cho ( O ) và điểm B, C cố định, A di động trên cung lớn BC sao cho ∆ABC luôn có 3 góc
nhọn, Chứng minh đường tròn ngoại tiếp ∆AEF có bán kính không đổi.

A
A

E
N
F
O
M
H
O

C B C
Q B H M

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Bài 47: Cho ∆ABC nhọn có AB < AC nội tiếp ( O; R ) . Gọi H là giao điểm ba đường cao AD, BE và CF
của ∆ABC .
a, Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn.
b, Vẽ hình bình hành BHCK. Tính AK biết R = 6cm .
c, Gọi S là giao điểm của AK và EF. Đường thẳng qua D và song song với HS cắt AK tại Q.
Chứng minh AD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆DQK .

Bài 48: Cho đường tròn ( O; R ) và dây BC cố định với BC = R 3 . A là điểm di động trên cung lớn BC
( A khác B, C) sao cho ∆ABC nhọn. Các đường cao BD và CE của ∆ABC cắt nhau tại H, Kẻ đường
kính AF của ( O ) , AF cắt BC tại N.
a, Chứng minh BEDC nội tiếp.
b, Chứng minh AE. AB = AD. AC .
c, Chứng minh BHCF là hình bình hành.
d, Đường tròn ngoại tiếp ∆ADE cắt ( O ) tại điểm thứ hai K ( K khác với O). Chứng minh ba
điểm K, H, F thẳng hàng.

A A

E D
F
E H
O O
H

B C B C
D N

K F

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

Bài 49: Cho ∆ABC nhọn có AB < AC nội tiếp đường tròn ( O ) . Các đường cao AD, BE, CF của
∆ABC cắt nhau tại H.
a, Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp.
b, Gọi I là trung điểm của cạnh BC, K là điểm đối xứng của H qua I. Chứng minh ba điểm A, O,
K thẳng hàng.
c, Chứng minh AK ⊥ EF .
d, Chứng minh nếu ∆ABC có tan B.tan C = 3 thì OH // BC.

Bài 50: Cho đường tròn ( O ) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông góc
với AB tại H. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E bất kì ( E khác A và C). Kẻ CK ⊥ AE tại K. Đường thẳng
DE cắt CK tại F.
a, Chứng minh tứ giác AHCK là tứ giác nội tiếp.
b, Chứng minh KH // ED và ∆ACF cân.
c, Tìm vị trí của điểm E để diện tích ∆ADF lớn nhất.

F
A
K

E C
F E

H
O

A B
B D I C O H

K
D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Bài 51: Cho hình vuông ABCD, N là trung điểm của DC, Nối BN cắt AC tại F. Vẽ đường tròn tâm O
đường kính BN, đường tròn ( O ) cắt AC tại E. Kéo dài BE cắt AD tại M.
a, Chứng minh tứ giác MDNE nội tiếp.
b, Chứng minh ∆BEN vuông cân.
c, Gọi I là giao điểm của ( O ) với MN, H là giao điểm của BI với NE. Chứng minh MH ⊥ BN .
d, Chứng minh ba điểm M, H, F thẳng hàng.

B C

O
F
N
H
E
I

A M D

Bài 52: Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn đó. Vẽ các tiếp tuyến AB, AC và cắt
tuyến ADE với đường tròn ( B và C là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của DE.
a, Chứng minh tứ giác ABHO là tứ giác nội tiếp.
.
b, Chứng minh HA là tia phân giác BHC
c, BH cắt ( O ) tại K. Chứng minh AE // CK.

E B
H
D

O A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Bài 53: Cho đường tròn ( O; R ) . Một đường thẳng ( d ) không đi qua O và cắt đường tròn tại hai điểm A
và B. Từ một điểm C ở ngoài đường tròn ( C thuộc d và CB < CA ). Kẻ hai tiếp tuyến CM và CN với
đường tròn ( M thuộc cung nhỏ AB). Gọi H là trung điểm của AB. Đường thẳng OH cắt tia CN tại K.
a, Chứng minh 5 điểm M, H, O, N, C cùng thuộc 1 đường tròn.
b, Chứng minh KN .KC = KH .KO .
c, Đoạn thẳng CO cắt ( O ) tại I. Chứng minh điểm I cách đều các đường thẳng CM, CN, MN.
d, Một đường thẳng đi qua O và song song với MN cắt CM và CN tại E và F. Xác định vị trí của
C trên đường thẳng d sao cho diện tích ∆CEF nhỏ nhất.

A M
H

O
I C

Bài 54: Cho ∆ABC nhọn có AB < AC nội tiếp đường tròn ( O ) , các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại
H.
a, Chứng minh rằng tứ giác CDHE và BCEF nội tiếp.
b, Hai đường thẳng EF và BC cắt nhau tại M. Chứng minh MB.MC = ME.MF .
c, Đường thẳng qua B và song song với AC cắt AM và AH lần lượt tại I và K.
Chứng minh HI = HK .

E
F
I
H

M B D C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

Bài 55: Cho đường tròn ( O ) đường kính AB. Điểm I nằm giữa A và O, ( I khác A và O). Kẻ đường
thẳng vuông góc với AB tại I. đường thẳng này cắt đường tròn ( O ) tại M và N. Gọi S là giao điểm của
hai đường thẳng BM và AN. Qua S kẻ đường thẳng song song với MN. Đường thẳng này cắt các đường
thẳng AB và AM lần lượt tại K và H.
a, Chứng minh SKAM là tứ giác nội tiếp.
b, Chứng minh rằng: SA.SN = SB.SM .
c, Chứng minh rằng KM là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
d, Chứng minh rằng ba điểm H, N, B thẳng hàng.

Bài 56: Cho đường tròn ( O ) với đường kính AC. Trên đoạn OC lấy điểm B. Gọi M là trung điểm của
AB. Từ M kẻ dây DE vuông góc với AB. Từ B kẻ BF vuông góc với CD ( F thuộc CD).
a, Chứng minh BMDF là tứ giác nội tiếp.
b, Chứng minh CB.CM = CF .CD .
c, Chứng minh tứ giác ADBE là hình thoi và 3 điểm E, F, B thẳng hàng.
d, Gọi S là giao điểm của BD với MF, Tia CS lần lượt cắt AD, DE tại H và K.
DA DB DE
Chứng minh + =.
DH DS DK

S D

K B A C
A I O M O B

E
H

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

Bài 57: Cho đường tròn ( O ) , đường kính AB và C là điểm nằm trên đoạn thẳng OB ( C khác B). Kẻ dây
DE của đường tròn ( O ) vuông góc với AC tại trung điểm H của AC. Gọi K là giao điểm thứ hai của BD
với đường tròn đường kính BC.
a, Chứng minh tứ giác DHCK là tứ giác nội tiếp.
b, Chứng minh CE song song với AD và ba điểm E, C, K thẳng hàng.
c, Đường thẳng qua K vuông góc với DE cắt đường tròn ( O ) tại hai điểm M và N ( M thuộc
cung nhỏ AD). Chứng minh EM 2 + DN 2 =
AB 2 .

Bài 58: Cho đường tròn ( O; R ) , đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn. Trên Ax lấy điểm K
( AK ≥ R ) . Qua K kẻ tiếp tuyến KM tới đường tròn ( O ) . Đường thẳng ( d ) vuông góc với AB tại O,
( d ) cắt đường thẳng MB tại E.
a, Chứng minh tứ giác KAOM là tứ giác nội tiếp.
b, OK cắt AM tại I. Chứng minh OI .OK = OA2 không đổi khi K di chuyển trên Ax.
c, Chứng minh tứ giác KAOE là hình chữ nhật. Giả sử= AK 2= R, R 6cm . Hãy tính diện tích
xung quanh và thể tích hình tạo thành khi cho tứ giác KAOE quay một vòng quanh cạnh OE cố định.
d, Gọi H là trực tâm ∆KMA . Chứng minh khi K chuyển động trên Ax thì H luôn thuộc một
đường tròn cố định.

D x

E
K
K
M
A B
H O C

A B
E O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

Bài 59: Cho ∆ABC nhọn có AB < AC nội tiếp đường tròn ( O ) có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau
tại H.
a, Chứng minh $AEHF$ và $ACDF$ là các tứ giác nội tiếp.
b, BE cắt ( O ) tại V. Chứng minh ∆HVC cân và BH .HV = 2.FH .CV .
c, VD cắt ( O ) tại N ( N khác V). Gọi I là giao điểm của AN và DF. Chứng minh ID = IF .

Bài 60: Cho đường tròn ( O; R ) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax và lấy trên tiếp tuyến đó một điểm P
sao cho AP > R , Từ P kẻ tiếp tuyến tiếp xúc với ( O ) tại M.
a, Chứng minh APMO là tứ giác nội tiếp.
b, Chứng minh BM // OP.
c, Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt tia BM tại N. Chứng minh tứ giác OBNP là hình
bình hành.
d, Biết AN cắt OP tại K, PM cắt ON tại I, PN và OM kéo dài cắt nhau tại J. Chứng minh ba điểm
I, J, K thẳng hàng.
x
A
P N
V

F O M
H

B D C
A B
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

Bài 61: Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) và AB < AC . Vẽ đường kính AD của đường tròn. Kẻ
AH ⊥ BC , ( H ∈ BC ) và BE ⊥ AD ( E ∈ AD ) .
a, Chứng minh tứ giác ABHE nội tiếp.
b, Chứng minh HE // CD.
c, Gọi M là trung điểm của BC, kẻ CF ⊥ AD, ( F ∈ AD ) . Chứng minh M là tâm đường tròn
ngoại tiếp ∆HEF

Bài 62: Cho ( O ) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD ⊥ AB tại H. Trên cung
nhỏ AC lấy điểm E bất kỳ ( E khác A và C). Kẻ CK ⊥ AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F.
a, Chứng minh AHCK là tứ giác nội tiếp.
b, Chứng minh HK // ED và ∆ACF cân.
c, Tìm vị trí của E để diện tích ∆ADF lớn nhất.

A F

C
E

O
E

B H C A B
O H

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

Bài 63: Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn ( O ) , Các đường cao BE và CF cắt nhau tại H.
a, Chứng minh BFEC nội tiếp.
b, Chứng minh AF . AB = AE. AC .
c, BE và CF lần lượt cắt ( O ) tại điểm thứ hai là M và N. Chứng minh EF // MN.
d, Giả sử B và C cố định, A thay đổi. Tìm vị trí của A sao cho ∆AEH có diện tích lớn nhất.

Bài 64: Cho ( O ) đường kính AB = 2 R , đường thẳng xy là tiếp tuyến với ( O ) tại B. CD là một đường
kính bất kì sao cho AC < CB . Gọi giao điểm của AC, AD với xy theo thứ tự là M, N.
a, Chứng minh tứ giác MCDN nội tiếp.
b, Chứng minh AC. AM = AD. AN .
c, Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN và H là trung điểm của MN. Chứng minh
rằng tứ giác AOIH là HBH. Khi đường kính CD quay xung quanh điểm O thì I di chuyển trên đường
nào?

A
M M

N E
F
H
O C

B C H
I

A B
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

Bài 65: Cho đường tròn ( O ) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Điểm M thuộc cung
 = 300 . Gọi N là giao điểm của CM và OB. Tiếp tuyến tại M của đường tròn ( O )
nhỏ BD sao cho BOM
cắt OB, OD kéo dài lần lượt tại E và F. Đường thẳng qua N và vuông góc với AB cắt EF tại P.
a, Chứng minh tứ giác ONMP là tứ giác nội tiếp.
b, Chứng minh ∆EMN là tam giác đều.
c, Chứng minh NC = OP .
d, Gọi H là trực tâm của ∆AEF . Hỏi ba điểm A, H, P có thẳng hàng không? Vì sao?

Bài 66: Cho đường tròn ( O; R ) và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Lấy điểm M bất kì
thuộc đoạn OA ( M khác O và A). Tia DM cắt đường tròn ( O ) tại N.
a, Chứng minh OMNC nội tiếp.
=
b, Chứng minh DM =
.DN DO.DC 2 R 2 .
c, Tiếp tuyến tại C với đường tròn ( O ) cắt tia DM tại E, đường tròn ngoại tiếp ∆CDE cắt BC
tại F. Chứng minh DF // AN.

C
E C

N F
B E
A
O N
A B
M O
M

D P

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP


ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

I) Đường tròn ngoại tiếp

Định nghĩa
Đường tròn ngoại tiếp là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác, đa giác này được gọi
là đa giác nội tiếp đường tròn.

Ví dụ 1: Đường tròn tâm trong các hình dưới đây được gọi là đường tròn ngoại tiếp vì nó đi qua
tất cả các đỉnh của tam giác, tứ giác và ngũ giác.

Khi đó, tứ giác và ngũ giác lần lượt được gọi là tam giác nội tiếp, tứ giác nội tiếp và ngũ giác
nội tiếp đường tròn (tứ giác ở bên trong đường tròn).

Cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác

Tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác là giao của các đường trung trực của tất cả các cạnh.

Do đó, để xác định tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác, ta có thể làm như sau:

- Kẻ các đường trung trực của các cạnh rồi xác định giao điểm.

- Vẽ đường tròn có tâm là giao điểm các đường trung trực và bán kính là khoảng cách từ giao
điểm đến các đỉnh.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Như vậy, một đa giác có đường tròn ngoại tiếp nếu đường trung trực của các cạnh đồng quy và
điểm đồng quy chính là tâm của đường tròn ngoại tiếp đa giác.

II) Đường tròn nội tiếp

Định nghĩa
Đường tròn nội tiếp là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác, đa giác này được
gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.

Ví dụ 2: Đường tròn trong hình dưới là đường tròn nội tiếp vì nó tiếp xúc với tất cả cạnh của đa
giác.

Khi đó, tứ giác và ngũ giác lần lượt được gọi là tam giác ngoại tiếp, tứ giác ngoại tiếp và ngũ
giác ngoại tiếp đường tròn (đa giác nằm bên ngoài đường tròn).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Cách xác định tâm đường tròn nội tiếp đa giác

Tâm đường tròn nội tiếp đa giác là giao của các đường phân giác của tất cả các góc trong đa
giác.

Do đó để xác định tâm đường tròn nội tiếp đa giác, ta làm như sau:

- Kẻ các đường phân giác của các góc rồi xác định giao điểm ví dụ giao điểm

- Kẻ đường thẳng đi qua giao điểm và vuông góc với một cạnh bất kỳ để xác định bán kính ví dụ
bán kính

Như vậy, một đa giác có đường tròn nội tiếp nếu đường phân giác của các góc trong đồng quy và
điểm đồng quy chính là tâm đường tròn nội tiếp đa giác.

III) Định lí

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Bất kỳ đa giác đều nào cũng chỉ có một và chỉ một đường tròn
ngoại tiếp; có một và chỉ một đường tròn nội tiếp (h.72)

Ví dụ:

Ngũ giác đều có một đường tròn nội tiếp và một đường tròn ngoại tiếp. Đặc biệt, tâm đường tròn
ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp ngũ giác đều trùng nhau, đều là tâm

Chú ý:

Tâm của một đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa
giác đều.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

B. CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. VẼ ĐA GIÁC ĐỀU NỘI TIẾP MỘT ĐƯỜNG TRÒN CHO TRƯỚC. TÍNH ĐỘ
DÀI MỖI CẠNH a THEO R
Phương pháp giải

360
 Vẽ góc ở tâm có số đo , cung tương ứng căng một cạnh của đa giác đều n cạnh.
n
 Để tính các cạnh ta có thể dùng định lý Py– ta – go hoặc hệ thức giữa cạnh và góc
trong một tam giác vuông.
Ví dụ 1.
a) Vẽ đường trong tâm O, bán kính 2 cm
b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn ở câu a)
c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O;r)
Giải (h.73)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

a) Vẽ đường tròn (O; 2 cm)


b) Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau.
Vẽ các dậy AB; BC; CD; DA ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn
(O; 2 cm)
c) Vẽ OM ⊥ AB
OM là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.
Dễ thấy, ∆MOB vuông cân, suy ra
r2 + r2 =
OB 2
Hay 2r 2 = 22 ⇒ r = 2 (cm)
Vẽ đường tròn (O; 2 cm) ta được đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.

Ví dụ 2.
Cho hình lục giác đều, hình vuông, hình tam giác đều cùng nội tiếp một đường tròn (O;R) . Tính
các cạnh của hình đó theo R.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Giải
a) Vẽ hình lục giác đều nội tiếp (h.74 a)

 Cách vẽ:

 Tính độ dài mỗi cạnh:

Dễ thấy ∆AOB đều nên:


= = R
a AB
b) Vẽ hình vuông nội tiếp (h.74 b)

 Cách vẽ:

 Tính độ dài mỗi cạnh:

Dễ thấy ∆COD vuông cân nên:


=
CD 2
OC 2 + OD 2

a 2= 2 R 2 ⇒ a= R 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

c) Vẽ tam giác đều nội tiếp (h.74 c)

 Cách vẽ: Chia đường tròn làm 6 cung bằng nhau. Nối
các điểm chia cách nhau một điểm ta được tam giác
đều

 Tính độ dài mỗi cạnh:

Xét ∆HAB vuông tại H, ta có:


3
AH = R
2
3
R
AH
AH= AB.sin B ⇒ AB= = 2 ⇒ a= R 3
sin B 3
2
Chú ý: Cho đa giác đều n cạnh, độ dài mỗi cạnh là a, bán kình đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp
lần lượt là R và r. Ta có công thức tổng quát liên hệ giữa R và r với a như sau:
a 180
= R =⇒ a 2 R .sin
180 n
2sin
n
a 180
= r =⇒ a 2 r .tan
180 n
2 tan
n
Bạn có thể áp dụng các công thức này để kiểm tra lại các kết quả trên.
Dạng 2. VẼ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, NỘI TIẾP MỘT ĐA GIÁC ĐỀU CHO
TRƯỚC. TÍNH R, r
Phương pháp giải

 Vẽ hai đường trung trực của hai cạnh kề nhau, chúng cắt nhau tại điểm O, điểm này là
tâm đường tròn ngoại tiếp, cũng là tâm đường tròn nội tiếp của đa giác đều.

 Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp là đoạn thẳng nối O với một đỉnh của đa giác.

 Bán kính r của đường tròn nội tiếp là đoạn thẳng nối O với trung điểm của một cạnh của
đa giác.

 Để tính R,r ta có thể dùng định lý Py- ta – go hoặc hệ thức giữa cạnh và góc trong một
tam giác vuông.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 3.
a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3cm.
b) Vẽ tiếp đường tròn (O; R) ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính R.
c) Vẽ tiếp đường tròn (O;r) nội tiếp tam giác ABC. Tính r.
d) Vẽ tiếp tam giác đều IJK ngoại tiếp đường tròn (O;R) .
Giải (h.75)
a) Vẽ tam giác đều ABC, cạnh BC= a= 3cm.
b) Vẽ các đường trung trực của các cạnh chúng gặp nhau
tại O, đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp
tam giác đều ABC.
Vẽ đường tròn (O; OA) ta được đường tròn ngoại tiếp
tam giác đều.
Ta có:
2 2 3 3
= =
R OA AD= . = 3 (cm)
3 3 2
c) Vẽ đường tròn (O; OD) ta được đường tròn nội tiếp
tam giác đều.
1 1 3 3 3
Ta có:= =
r OD = . =
AD
3 3 2 2
d) Vẽ các tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại A, B, C. Ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I; J; K.
Tam giác IJK là tam giác đều ngoại tiếp đường tròn (O; R) .
Dạng 3. CHO TRƯỚC SỐ ĐO CỦA MỘT CUNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN (O;R) . TÍNH ĐỘ
DÀI CỦA DÂY CĂNG CUNG
Phương pháp giải

 Nếu cung đã cho căng một dây là một cạnh của đa giác đều n cạnh thì ta tính độ dài
của cạnh này theo công thức:

180
a = 2 R.sin
n
 Một số trường hợp thường gặp, ta lấy ngay kết quả ở bài 63:

- Với n = 3 thì a3 = R 3

- Với n = 4 thì a4 = R 2

- Với n = 6 thì a4 = R

Ví dụ 4.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ A, ba cung AB, BC, CD sao
cho sd AB = 60 ; số đo cung BC = 90 ; số đo cung CD = 120

a) Tứ giác ABCD là hình gì?


b) Chứng minh rằng hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.
c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.
Giải (h. 76)

a) sd AD = 360 − (60 + 90 + 120 ) = 90


    

Vậy AD = BC

Ta có: ∠ B1 =
∠ D1 (Hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Suy ra AB / / CD , do đó tứ giác ABCD là hình thang. Hình thang
này nội tiếp đường tròn (O) nên nó là hình thang cân.
b) Gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Góc BIC là góc có
đỉnh ở bên trong đường tròn nên
 + sñ BC
 90o + 90o
=  sñ AD=
BIC = 90o
2 2
Vậy AC ⊥ BD
c) Vì sđ cung AB = 60 nên AB là cạnh của một lục giác đều nội tiếp, do đó AB = R.
Vì sđ cung BC bằng sđ cung AD bằng 90 nên BC và AD là các cạnh của một hình
vuông nội tiếp, do đó BC
= AD = R 2
Vì số đo cung CD là 120 nên CD là cạnh của một tam giác đều nội tiếp, do đó
CD = R 3
C. LUYỆN TẬP
1 (Dạng 1) . Một đường tròn có bán kính 3 cm. Tính diện tích hình vuông nội tiếp đường tròn đó.
2 (Dạng 2) . Một đa giác đều nội tiếp đường tròn (O; 2cm) . Biết độ dài mỗi cạnh của nó là
2 3 cm . Tính diện tích của đa giác đều đó.
3 (Dạng 2) . Cho hình lục giác đều ABCDEF, độ dài mỗi cạnh là c. Các đường thẳng AB và CD
cắt nhau tại M, cắt đường thẳng EF theo thứ tự tại N và P.
a) Chứng minh rằng ∆MNP là tam giác đều.
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MNP .
4 (Dạng 2) Cho ngũ giác đều ABCDE cạnh a. Hai đường chéo AC và AD cắt BE lần lượt tại M
và N.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

a) Tính tỷ số giữa các bán kính của đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp ngũ giác đều đó.
b) Chứng minh rằng các tam giác AMN và CMB là những tam giác cân.
c) Chứng minh rằng AC.BM = a 2
5 (Dạng 3) Cho đường tròn (O;R) . Từ điểm A trên đường tròn này vẽ các cung AB và AC sao
cho số đo cung AB = 30 , số đo của cung AC = 90 (điểm A nằm trên cung nhỏ BC) . Tính các
cạnh của ∆ABC và diện tích của nó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

CHƯƠNG 9. ĐA GIÁC , ĐA GIÁC ĐỀU

A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1/ Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào
của đa giác đó.
2/ Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
VD1: Tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau bằng 60o
VD2: Tứ giác đều (Hình vuông) có 4 cạnh bằng nhau và bốn góc bằng nhau bằng 90o
3/ Bổ sung
+ Tổng các góc trong của đa giác n cạnh (n > 2) là (n - 2).180o
(n − 3).n
+ Số đường chéo của một đa giác n cạnh (n > 2) là .
2
+ Tổng các góc ngoài của đa giác n cạnh (n > 2) là 360o (tại mỗi đỉnh chỉ chọn một góc ngoài).
+ Trong một đa giác đều, giao điểm O của hai đường phân giác của hai góc kề một cạnh là tâm
của đa giác đều. Tâm O cách đều các đỉnh, cách đều các cạnh của đa giác đều. Có một đường tròn tâm
O đi qua các đỉnh của đa giác đều gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác đều.
B. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1: Cho hình thoi ABCD có góc ∠A = 60o. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều
Giải
ABCD là hình thoi có ∠A = 60o => ∠B = ∠D = 120o
∆AEH là tam giác đều (Vì tam giác cân có một góc 60o)
=> ∠E = ∠H = 120o
Tương tự: ∠F = ∠G = 120o
Vậy EBFGDH có tất cả các góc bằng nhau, mặt khác
EBFGDH cũng có tất cả các cạnh bằng nhau (bằng nửa cạnh
hình thoi).
Vậy EBFGDH là một lục giác đều.
Ví dụ 2. Tìm số cạnh của một đa giác biết số đường chéo hơn số cạnh là 7.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Giải
Tìm cách giải.
Bài này biết mối liên hệ giữa số đường chéo và số cạnh nên hiển nhiên chúng ta đặt số cạnh của
n ( n − 3)
đa giác là n biểu thị số đường chéo là từ đó ta tìm được số cạnh.
2
Trình bày lời giải
n ( n − 3)
Đặt số cạnh của đa giác là n (n ≥ 3) thì số đường chéo là theo đề bài ta có:
2
n ( n − 3)
− n = 7 ⇔ n2 − 5n − 14 = 0 ⇔ ( n + 2)( n − 7 ) = 0
2
Vì n ≥ 3 nên n – 7 = 0⇔ n = 7. Vậy số cạnh của đa giác là 7.
Ví dụ 3. Tổng tất cả các góc trong và một góc ngoài của một đa giác có số đo là 47058,50 . Hỏi đa giác
đó có bao nhiêu cạnh?
Giải
Tìm cách giải.
Nếu ta đặt n là số cạnh , α là số đo một góc ngoài của đa giác thì 00 < α < 1800 và (n - 2).1800 là
một số nguyên. Do đó suy ra (n − 2).1800 + α =
47058,50 , từ đó ta có α là số dư của 47058,50 chia cho

1800. Bằng cách suy luận như vậy, chúng ta có lời giải sau:
Trình bày lời giải
Gọi n là số cạnh của đa giác (n ∈ N, n ≥ 3).
Tổng số đo các góc trong của đa giác bằng (n − 2).1800 .
Vì tổng các góc trong và một trong các góc ngoài của đa giác có số đo là 47058,50 nên ta có

47058,50 ( α là số đo một góc ngoài của đa giác với 00 < α < 1800 )
(n − 2).1800 + α =

⇒ (n − 2).180=
0
+ α 261.1800 + 78,50
⇒ n − 2= 261 ⇒ n= 263.
Vậy số cạnh của đa giác là 263.
Ví dụ 4. Tổng số đo các góc của một đa giác n - cạnh trừ đi góc A của nó bằng 5700. Tính số cạnh của

đa giác đó và A .
Giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Tìm cách giải.


 = 5700. Quan sát và nhìn nhận, ta
Theo công thức tính tổng các góc trong ta có (n - 2). 1800 – A
 < 1800. Từ đó ta có lời giải sau:
có thể nhận thấy chỉ có thêm điều kiện là n ∈ N, n ≥ 3 và 00 < A
Trình bày lời giải
 = 5700 ⇔ A
Ta có (n - 2). 1800 – A  = (n - 2).1800 – 5700.

 < 1800 ⇒ 0 < (n - 2). 1800 – 5700 < 1800. ⇔ 5700 < (n - 2). 1800 < 7500
Vì 00 < A
19 25 1 1
⇔ < n−2< ⇔5 <n<6 .
6 6 6 6
Vì n ∈ N nên n = 6.
 = (6 - 2). 1800 – 5700 = 1500.
Đa giác đó có 6 cạnh và A
Ví dụ 5. Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh AD (như hình vẽ). Tính các góc của tam
giác ABC.
Giải
Tìm cách giải.
Vì AD là cạnh của lục giác đều và ngũ giác đều, nên dễ dàng nhận ra ∆ABD, ∆ACD, ∆BCD là
các tam giác cân đỉnh D và tính được số đo các góc ở đỉnh. Do vậy ∆ABC sẽ tính được số đo các góc.
Trình bày lời giải
Theo công thức tính góc của đa giác đều, ta có:

 =( 6 − 2 ) .180 =1200 ⇒ DAB


0

ADB  =DBA
 =300 ;
6 A

 =( 5 − 2 )180 =1080 ⇒ DAC


0

ADC  =DCA
 =360 ;
5
 = 3600 − 1200 − 1080 = 1320 .
Suy ra BDC D
C
Ta có ∆BDC (DB = DC) cân tại D. Do đó B

  1800 − 1320
= DCB
DBC = = 240 .
2
 = 300 + 360 = 660 ; 
Suy ra BAC ABC = 300 + 240 = 540 ; 
BCA = 240 + 360 = 600 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 6. Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi M, L, K lần lượt là trung điểm EF, DE, CD. Gọi giao điểm
của AK với BL và CM lần lượt là P, Q. Gọi giao điểm của CM và BL là R. Chứng minh tam giác PQR
là tam giác đều.
Giải
Các tứ giác ABCK, BCDL, CDEM có các cạnh và các góc đôi B

một bằng nhau. Các góc của lục giác đều bằng 1200. β α

 = α ⇒ CBL
Đặt BAK  = DCM  = β.
 = α ; LBA A α
α
C

Q
β
 = β ⇒ CKA
LBA  = EMC
 = DLB
 = β ⇒ α + β = 1200 P
K

R
 + α=
Trong tam giác CKQ có CQK 
+ β 1800 ⇒ CKQ
= 600 D
F β
 + α=
Trong tam giác PBA có APB 
+ β 1800 ⇒ APB
= 600 M L

E

Từ đó suy ra RQP 
= 600 Vậy ∆PQR đều.
= RPQ

Ví dụ 7. Cho bát giác ABCDEFGH có tất cả các góc bằng nhau, và độ dài các cạnh là số nguyên.
Chứng minh rằng các cạnh đối diện của bát giác bằng nhau.
Giải

Các góc của bát giác bằng nhau, suy ra số đo của mỗi góc là
( 8 − 2) 180 0

= 1350 .
8
Kéo dài cạnh AH và BC cắt nhau tại M. Ta có:
B C N
M
 = MBA
MAB  = 1800 − 1350 = 450 b
a c
A
suy ra tam giác MAB là tam giác vuông cân. h D
d
Tương tự các tam giác CND, EBF, GQH cũng là các tam giác H
g
E
e
f
vuông cân, suy ra MNPQ là hình chữ nhật. P
Q G F
Đặt AB = a; BC = b; CD = c; DE = d; EF = e; FG = f; GH = g;
HA = h.
Từ các tam giác vuông cân, theo định lí Py-ta-go, ta có:
a c a c
MB
= = , CN nên MN = +b+
2 2 2 2

e g
Tương tự PQ = +f + . Do MN = PQ nên
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

a c e g 1
+b+ = +f + ⇒ (a + c − e − g ) = f −b.
2 2 2 2 2
Do f và b là số nguyên nên vế phải của đẳng thức trên là số nguyên, do đó vế trái là số nguyên.
Vế trái chỉ có thể bằng 0, tức là f = b, hay BC = FG.
Tương tự có AB = EF, CD = GH, DE = HA.
Nhận xét. Dựa vào tính chất số hữu tỷ, số vô tỷ chúng ta đã giải được bài toán trên. Cũng với kỹ thuật
đó, chúng ta có thể giải được bài thi hay và khó sau: Cho hình chữ nhật ABCD. Lấy E, F thuộc cạnh
AB; G, H thuộc cạnh BC; I, J thuộc cạnh CD; K, M thuộc cạnh DA sao cho hình 8 - giác EFGHIJKM
có các góc bằng nhau. Chứng minh rằng nếu độ dài các cạnh của hình 8 - giác EFGHIJKM là các số
hữu tỉ thì EF = IJ.
(Tuyển sinh lớp 10, THPT chuyên, tỉnh Hưng Yên, năm học 2009 - 2010)
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
10.1. Số đường chéo của một đa giác lớn hơn 14, nhưng nhỏ hơn 27. Hỏi đa giác đó bao nhiêu cạnh?
10.2. Tổng số đo các góc của một đa giác n - cạnh trừ đi góc A của nó bằng 25700. Tính số cạnh của đa

giác đó và A .
10.3. Cho ∆ABC có ba góc nhọn và M là điểm bất kì nằm trong tam giác. Gọi A1; B1; C1 là các điểm
đối xứng với M lần lượt qua trung điểm các cạnh BC, CA, AB.
a) Chứng minh các đoạn AA1; BB1; CC1 cùng đi qua một điểm.
b)Xác định vị trí điểm M để lục giác AB1CA1BC1 có các cạnh bằng nhau.
10.4. Một ngũ giác đều có 5 đường chéo và nhóm 5 đường chéo này chỉ có một loại độ dài (ta gọi một
loại độ dài là một nhóm các đường chéo bằng nhau). Một lục giác đều có 9 đường chéo và nhóm 9
đường chéo này có 2 loại độ dài khác nhau (hình vẽ).

Xét đa giác đều có 20 cạnh. Hỏi khi đó nhóm các đường chéo có bao nhiêu loại độ dài khác nhau?
 = 2DBE
10.5. Cho ngũ giác lồi ABCDE có tất cả các cạnh bằng nhau và ABC .
 . Hãy tính ABC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

10.6. Cho ngũ giác ABCDE có các cạnh bằng nhau và A= B= C .
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.
b) Chứng minh ngũ giác ABCDEF là ngũ giác đều.
10.7. Cho ngũ giác ABCDE, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, EA và I,
ED
J lần lượt là trung điểm của MP, NQ. Chứng minh rằng IJ song song với ED và I J = .
4
10.8. Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi A’, B’,C’,D’,E’,F’ lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB,BC,CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng A’B’C’D’E’F’ là lục giác đều.
10.9. Cho lục giác lồi ABCDEF có các cặp cạnh đối AB và DE; BC và EF; CD và AE vừa song song
vừa bằng nhau. Lục giác ABCDEF có nhất thiết là lục giác đều hay không?
10.10. Chứng minh rằng trong một ngũ giác lồi bất kì luôn tìm được ba đường chéo có độ dài là ba
cạnh của một tam giác.
10.11. Chứng minh rằng tổng độ dài các cạnh của một ngũ giác lồi bé hơn tổng độ dài các đường chéo
của nó.
10.12. Muốn phủ kín mặt phẳng bởi những đa giác đều bằng nhau sao cho hai đa giác kề nhau thì có
chung một cạnh. Hỏi các đa giác đều này có thể nhiều nhất bao nhiêu cạnh?
10.13. Cho lục giác ABCDEF có tất cả các góc bằng nhau, các cạnh đối không bằng nhau. Chứng
minh rằng BC − EF = DE − AB = AF − CD . Ngược lại nếu có 6 đoạn thẳng thỏa mãn điều kiện ba

hiệu trên bằng nhau và khác 0 thì chúng có thể lập được một lục giác có các góc bằng nhau.
10.14. Chứng minh rằng trong một lục giác bất kì, luôn tìm được một đỉnh sao cho ba đường chéo xuất
phát từ đỉnh đó có thể lấy làm ba cạnh của một tam giác.
 +C
10.15. Cho lục giác ABCDEG có tất cả các cạnh bằng nhau A +E
 =B
+D
 +G
 . Chứng minh rằng

các cặp cạnh đối của lục giác song song với nhau.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

§2. PHÉP QUAY


Bạn Ánh cắt một miếng bìa có dạng hình tròn tâm O , ghim miếng bìa đó lên
bảng tại tâm O và gắn một đầu của chiếc kim vào tâm O của hình tròn.

Giả sử chiếc kim đi qua điểm A thuộc đường tròn ( O ) . Bạn Ánh quay chiếc kim

quanh điểm O , theo chiều kim đồng hồ, sao cho chiếc kim đi qua điểm B thuộc
đường tròn ( O ) với cung AmB có số đo 60 (Hình 23).

I. KHÁl NIỆM

1. Cho điểm O cố định.

a) Xét điểm M tuỳ ý (khác điểm O ) và đường tròn tâm O bán kính OM . Hãy tìm điểm M ' thuộc đường
tròn ( O; OM ) sao cho chiều quay từ tia OM đến tia OM ' cùng chiều quay của kim đồng hồ và cung

MnM ' có số đo 120 .

b) Xét điểm N tuỳ ý (khác điểm O ) và đường tròn tâm O bán kính ON . Hãy tìm điểm N ' , thuộc đường
tròn ( O; ON ) sao cho chiều quay từ tia ON đến tia ON ' ngược chiểu quay của kim đồng hồ và cung NpN '

có số đo 300 .

Nhận xét

• Ở Hình 24, ta có phép quay thuận chiều 120 tâm O .

Ở Hình 25 , ta có phép quay ngược chiều 300 tâm O .

• Cho điểm O cố định và số thực α . Bằng cách tương tự


như trên, ta nhận được:

Phép quay thuận chiều α  ( 0 < α  < 360 ) tâm O giữ nguyên điểm O , biến điểm M (khác điểm O )

thành điểm M ′ thuộc đường tròn ( O; OM ) sao cho tia OM quay thuận chiều kim đồng hồ đến tia OM '

thì điểm M tạo nên cung MM ′ ' có số đo α  . Định nghĩa tương tự cho phép quay ngược chiều α  tâm
O.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Lưu ý rằng phép quay 0 và phép quay 360 giữ nguyên mọi điểm.

Ví dụ 1. Cho hình lục giác đều A1 A2 A3 A4 A5 A6 có tâm O (Hình 26).

a) Tìm điểm đối xứng của mỗi điểm A1 , A2 , A3 , A4 , A5 , A6 qua tâm O .

b) Chỉ ra phép quay thuận chiều tâm O sao cho phép quay đó biến mỗi điểm
A1 , A2 , A3 , A4 , A5 , A6 thành điểm đối xửng vởi nó qua tâm O .

Giải

a) Điểm đối xứng của mỗi điểm A1 , A2 , A3 , A4 , A5 , A6 qua tâm O lần lượt là A4 , A5 , A6 , A1 , A2 , A3 .

b) Phép quay thuận chiều 180 tâm O sẽ biến mỗi điểm A1 , A2 , A3 , A4 , A5 , A6 thành điểm đối xứng với nó qua

tâm O .
Vận dụng. Cho hình vuông ABCD tâm O . Chì ra phép quay thuận chiều tâm O sao cho phép quay đó biến
mỗi điểm A, B, C , D thành điểm đối xứng vởi nó qua tâm O .

II. PHÉP QUAY GIỮ NGUYÊN HÌNH ĐA GIÁC ĐỀU

2. Cắt một miếng bìa có dạng hình lục giác đều A1 A2 A3 A4 A5 A6 với tâm O và ghim miếng bìa đó lên bảng tại

điểm O (Hình 27).

a) Quay miếng bìa đó theo phép quay thuận chiều 60 tâm O (Hình 28a).
Hãy cho biết qua phép quay trên:

- Các điểm A1 , A2 , A3 , A4 , A5 , A6 lần lượt quay đến vị trí mới là các điểm

nào.

- Hình lục giác đều A1 A2 A3 A4 A5 A6 sau khi quay đến một hình mới có trùng

với chính nó hay không.

b) Quay miếng bìa đó theo phép quay ngược chiều 60 tâm O (Hình 28b).
Hãy cho biết qua phép quay trên:

Các điểm A1 , A2 , A3 , A4 , A5 , A6 lần lượt

- Hình 28 quay đến vị trí mới là các điểm nào.

- Hình lục giác đều A1 A2 A3 A4 A5 A6 sau khi quay đến một hình mởi có trùng vởi chính nó hay không.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Nhận xét

• Ở Hình 28a, có 6 phép quay thuận chiều α 0 tâm O giữ nguyên hình lục giác đều A1 A2 A3 A4 A5 A6 , với α 0

lần lượt nhận các giá trị α10 = 60 ; α 20 = 120 ;…; α 60 = 360 .

• Ở Hình 28b, có 6 phép quay ngược chiều α 0 tâm O giữ nguyên hình lục giác đều A1 A2 A3 A4 A5 A6 , với α o

lần lượt nhận các giá trị α10 = 60 ; α 20 = 120 ;…; α 6 = 360 .

Trong trường hợp tổng quát, ta có:

Cho hình đa giác đểu A1 A2 … An ( n ≥ 3, n ∈ N ) có tâm O .

Phép quay giữ nguyên hình đa giác đểu A1 A2 … An là phép quay tâm O biến mỗi đỉnh của hình đa giác đều

thành một đỉnh của hình đa giác đểu đó.

Chú ý

Người ta chứng minh được rằng chỉ có các phép quay sau đây giữ nguyên hình đa giác đều
A1 A2 … An ( n ≥ 3, n ∈ N ) với tâm O : các phép quay thuận chiều α 0 tâm O và các phép quay ngược chiều

α o tâm O , với α  lần lượt nhận các giá trị

360 o 2 ⋅ 360 n ⋅ 360


α=
o
1 ; α=
2 ; … ; α
= o
n = 360
n n n

Ví dụ 2. Cho hình vuông ABCD tâm O (Hình 29). Nêu các phép quay giữ
nguyên hình vuông đó.

Giải

Các phép quay giữ nguyên hình vuông ABCD là:

• Bốn phép quay thuận chiều α 0 tâm O vởi α  lần lượt nhận các giá trị
90 ,180 , 270 ,360 .

• Bốn phép quay ngược chiều α 0 tâm O với α  lần lượt nhận các giá trị
90 ,180 , 270 ,360 .

BÀI TẬP

Bài 1. Cho hình vuông ABCD có tâm O (Hình 30).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Phép quay thuận chiều tâm O biến điểm A thành điểm D thì các điểm B, C , D tương ứng biến thành các
điểm nào?

Bài 2. Cho hình ngũ giác đều ABCDE có tâm O (Hình 31).

a) Phép quay ngược chiều tâm O biến điểm A thành điểm B thì các điểm
B, C , D, E tương ứng biến thành các điểm nào?

b) Chỉ ra các phép quay tâm O giữ nguyên hình ngũ giác đều đã cho.

Bài 3. Chỉ ra các phép quay tâm O giữ nguyên hình đa giác đều đã cho.

Bài 4. Vẽ trên giấy 18 hình tam giác đều bằng nhau và ở vị trí như Hình 33 (còn gọi là hình chong chóng).

a) Hãy đánh dấu 6 điểm mút của hình chong chóng sao cho 6 điểm mút đó là các đỉnh của một hình lục giác
đều tâm O .

b) Hãy chỉ ra những phép quay tâm O giữ nguyên hình chong chóng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX


Bài 1. Quan sát các đa giác ở Hình 34 và cho biết đa giác nào là đa
giác lồi.

Bài 2. Cho các vật thể có dạng đa giác đều như ở Hình 35. Gọi tên
từng đa giác đều đó.

Bài 3. Mỗi phát biểu sau đây có đúng hay không? Vì sao?

a) Đa giác luôn nằm về một phía của đường thẳng chứa một cạnh bất kì của đa giác đó là đa giác lồi.

b) Tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau là tứ giác đều.

c) Tứ giác có tất cả các góc bằng nhau là tứ giác đều.

Bài 4. Quan sát từng đa giác đều và tìm số thích hợp cho ? trong bảng sau:

Đa giác đều Số cạnh Số góc Số đo mỗi góc ()


Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

? ? ?

? ? ?

Bài 5. Quan sát các hình 36a,36b,36c và dùng compa, thước thẳng để vẽ lục giác đều theo cách đó.

Bài 6. a) Ở Hình 37a , ta thực hiện phép quay ngược chiều giữ nguyên hình đa giác đều ABCDEGH (có 7
cạnh) và biến các điểm A, B, C , D, E , G, H lần lượt thành các điểm H , A, B, C , D, E , G . Phép quay đó là phép
quay nào?

b) Ở Hình 37b , ta thực hiện phép quay thuận chiều giữ nguyên hình đa giác đều ABCDEGH (có 7 cạnh) và
biến các điểm A, B, C , D, E , G, H lần lượt thành các điểm B, C , D, E , G, H , A . Phép quay đó là phép quay
nào?

c) Ở Hình 38a , ta thực hiện phép quay thuận chiều giữ nguyên hình đa giác đều ABCDEGHK (có 8 cạnh)
và biến các điểm A, B, C , D, E , G, H , K lần lượt thành các điểm B, C , D, E , G, H , K , A . Phép quay đó là phép
quay nào?

d) Ở Hình 38b , ta thực hiện phép quay ngược chiều giữ nguyên hình đa giác đều ABCDEGHK (có 8 cạnh)
và biến các điểm A, B, C , D, E , G, H , K lần lượt thành các điểm K , A, B, C , D, E , G, H . Phép quay đó là phép
quay nào?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Bài 7. Hãy tìm hiểu và chỉ ra những vật thể trong thực tiễn mà cấu trúc của nó có dạng hình đa giác đều.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Chương X
HÌNH HỌC TRỰC QUAN
Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung sau: hình trụ, hình nón, hình cầu để giải quyết một số
vấn đề từ thực tiễn.
§1. HÌNH TRỤ
Ở tiểu học, ta đã nhận biết được một số đồ vật có dạng hình trụ như ở Hình 1.

I. HÌNH TRỤ
1. Nhận biết hình trụ
Cắt một miếng bìa có dạng hình chữ nhật ABCD. Khi quay miếng bìa một
vòng quanh đường thẳng cố định chứa cạnh CD (Hình 2a), miếng bìa đó
tạo nên một hình như ở Hình 2b. Hình đó có dạng hình gì?
Nhận xét: Hình được tạo ra khi quay một hình chữ nhật một vòng xung quanh đường
thẳng cố định chứa một cạnh của nó là hình trụ.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

Với hình trụ như ở Hình 3, ta có:


• Hình tròn tâm D bán kính DA và hình tròn tâm C bán kính CB là
hai mặt đáy; hai mặt đáy của hình trụ bằng nhau và nằm trong hai
mặt phẳng song song;
• Độ dài cạnh DA được gọi là bán kính đáy;
• Độ dài cạnh CD được gọi là chiều cao;
• Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của cạnh
AB được gọi là một đường sinh; độ dài đường sinh bằng chiều cao
của hình trụ.
2. Tạo lập hình trụ

a) Cắt hai miếng bìa có dạng hình tròn với bán kính bằng 2cm (Hình 4a).

b) Lấy một sợi dây dài mảnh không dãn và tạo vòng dây cuốn quanh (một vòng) miếng bìa tròn thứ nhất (Hình
4b), cắt vòng dây và kéo thẳng vòng dây đó để nhận được đoạn dây như ở Hình 4c.
Cắt một miếng bìa có dạng hình chữ nhật ABCD với chiều dài bằng độ dài đoạn dây ở Hình 4c và chiều rộng
bằng 4 cm.
c) Ghép và dán các miếng bìa vừa cắt ở câu a, b (Hình 5a) để được một hình trụ như ở Hình 5b.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Ví dụ 1. Đối với hình trụ nhận được ở Hoạt động 2 (Hình 5b), hãy chỉ ra:
a) Một đường sinh của hình trụ;
b) Độ dài bán kính đáy, chiều cao của hình trụ.
Giải
a) Đoạn thẳng AB là một đường sinh của hình trụ đó. Tạo lâp một hình trụ có bán kính
b) Độ dài bán kính đáy, chiều cao hình trụ đó lần lượt là 2 cm, 4 cm. đáy là 3 cm, chiều cao là 5 cm.

II. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ


Thực hiện các hoạt động sau:
a) Chuẩn bị một hình trụ bằng giấy có bán kính đáy r và chiều cao h (Hình 6a);

b) Từ hình trụ đó, cắt rời hai đáy và cắt dọc theo đường sinh AB rồi trải phẳng ra, ta được hình khai triển mặt
xung quanh của hình trụ là một hình chữ nhật (Hình 6b);
c) Hãy cho biết độ dài các cạnh của hình chữ nhật ở Hình 6b và tính diện tích của hình chữ nhật đó theo r và h.
Diện tích hình chữ nhật trong Hình 6b có thể coi là diện tích xung quanh của hình trụ và được tính như sau:
Diện tích xung quanh của hình trụ bằng tích của chu vi đáy với chiều cao:
S=
xq .h 2π rh
C=

trong đó S xq là diện tích xung quanh, C là chu vi đáy, r là bán kính đáy, h là chiều cao của hình trụ.

Ví dụ 2. Cho một hình trụ có bán kính đáy là 4 cm và chiều cao là 10 cm. Hỏi diện tích xung quanh của hình trụ
đó là bao nhiêu centimet vuông (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:

= = 80π ≈ 251,33 ( cm 2 ) .
S xq 2π .4.10 Bác An muốn sơn mặt xung quanh của một
cây cột có dạng hình trụ với đường kính đáy là 30
Chú ý: Tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai cm và chiều cao là 350 cm. Chi phí để sơn cây cột
đáy của hình trụ gọi là diện tích toàn phần của hình trụ. đó là 40 000 đồng/1 m2. Hỏi chi phí bác An cần bỏ
Diện tích toàn phần Stp của hình trụ được tính theo công ra để sơn mặt xung quanh của cây cột đó là bao
nhiêu đồng (lấy π = 3,14 và làm tròn kết quả đến
Stp 2π rh + 2π r 2 , trong đó r là bán kính đáy và h
thức:= hàng nghìn)?
là chiều cao hình trụ.
III. THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ

a) Nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD. A ' B ' C ' D ' (Hình 7) khi biết diện tích đáy và
chiều cao.

b) Cũng như hình lăng trụ đứng tứ giác, mỗi hình trụ đều có thể tích. Hãy dự đoán cách tính thể tích của hình trụ
(Hình 8).
Ta có thể tính được thể tích của hình trụ khi biết diện tích đáy và chiều cao.
Thể tích của hình trụ bằng tích của diện tích đáy với chiều cao:
= .h π rh
V S=
trong đó V là thể tích, S là diện tích đáy, r là bán kính đáy, h là chiều cao của hình trụ.
Ví dụ 3. Một khối gỗ có dạng hình trụ với bán kính đáy khoảng 13 cm
và chiều cao khoảng 43 cm (Hình 9). Hỏi thể tích của khối gỗ đó là bao
nhiêu centimet khối (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Giải
Thể tích của khối gỗ đó là:

=V π .13
= 2
.43 7267π ≈ 22829,95 ( cm3 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

1. Trong những vật thể ở các hình 10a, 10b, 10c, 10d, 10e, vật thể nào có dạng hình trụ?

2. Trong những vật thể ở các hình 11a, 11b, 11c, 11d, vật thể ở hình nào có dạng hình trụ?

3. Cho hình chữ nhật ABCD, các điểm O, I lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC.
Xét hình trụ được tạo ra khi quay hình chữ nhật AOIB một vòng xung quanh đường
thẳng cố định chứa cạnh OI của hình chữ nhật đó (Hình 12).
Quan sát Hình 12, hãy chỉ ra:
a) Bốn bán kính đáy của hình trụ;
b) Chiều cao của hình trụ;
c) Hai đường sinh của hình trụ.
4. Một doanh nghiệp sản xuất đồ hộp bằng tôn có dạng hình trụ với hai đáy (Hình 13). Hình
trụ có đường kính đáy khoảng 57 cm và chiều cao khoảng 89 cm. Chi phí để sản xuất vỏ hộp
đó là 100000 đồng/m2. Hỏi số tiền mà doanh nghiệp cần chi để sản xuất 1000 vỏ hộp đó là
bao nhiêu đồng (lấy π = 3,14 và làm tròn kết quả đến hàng nghìn)?

5. Một đường ống nối hai bể cá trong một thủy cung có dạng hình trụ (không
có hai đáy), với độ dài (hay chiều cao) là 30 m và có dung tích là 1 800 000
l (Hình 14). Hỏi đường kính đáy của đường ống đó là bao nhiêu mét (lấy
π = 3,14 và làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

6. Pin là nguồn năng lượng phổ biến được sử dụng trong nhiều dụng cụ và thiết bị trong gia đình. Pin AAA (hay
pin 3A) là một loại pin khô, thường được dùng trong những thiết bị điện tử cầm tay, chẳng hạn, điều khiển từ xa
tivi, máy nghe nhạc MP3,…Mỗi chiếc pin 3A có dạng hình trụ (Hình 15), với kích cỡ tiêu chuẩn: chiều cao
khoảng 44,5 mm và đường kính đáy khoảng 10,5 mm. Tính diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần (theo đơn vị centimet vuông) và thể tích (theo đơn vị centimet khối) của
một chiếc pin 3A đó (lấy π = 3,14 và làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

§2. HÌNH NÓN


Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường gặp một số vật thể có dạng hình nón, như ở Hình 16.

I. HÌNH NÓN
1. Nhận biết hình nón

Cắt một miếng bìa có dạng tam giác vuông AOC .


Khi quay miếng bìa một vòng quanh đường thẳng cố định
chứa cạnh AO (Hình 17a), miếng bìa đó tạo nên một hình
như ở Hình 17b . Hình đó có dạng hình gì?

Nhận xét: Hình được tạo ra khi quay một hình tam giác vuông
một vòng xung quanh đường thẳng cố định chứa một cạnh
góc vuông của tam giác đó là hình nón.

Với hình nón như ở Hình 18, ta có:

• Điểm A là dỉnh;
• Hình tròn tâm O bán kinh OC là mặt đáy;
• Độ dài cạnh OC dược gọi là bán kính đáy;
• Độ dài cạnh AO được gọi là chiều cao;
• Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi
vị trí của cạnh AC dược gọi là một dường sinh.

Chú ý: Nếu gọi độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón lẩn lượt là l , h và r thì theo
định lí Pythagore ta có: l=
2
h2 + r 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

2. Tạo lập hình nón

a) Cắt một miếng bìa có dạng hình tròn với bán kính
3 cm và tạo một đoạn dây mảnh không dãn có độ dài
bằng chu vi của đường tròn bán kính 3 cm (Hình
19a).

b) Lấy một miếng bìa có dạng hình tròn với bán kính
bằng 8 cm ; đánh dấu điểm C trên mép ngoài của hình
tròn đó; gắn một đầu của đoạn dây ở Hình 19a vào
điểm C rồi cuốn đoạn dây xung quanh hình tròn và
đánh dấu đầu mút cuối của sợi dây là điểm D trên
mép ngoài của hình tròn; cắt ra từ miếng bìa tròn đó
hình quạt tròn CAD (Hình 19b).

c) Ghép và dán các miếng bìa vừa cắt ở câu a, b (Hình


20a) để được một hình nón như ở Hình 20b . Hình 19

Đối với hình nón nhận được ở Hoạt động 2 (Hình 20b), hãy chỉ ra:

a) Một đường sinh của hình nón và tính độ dài của đường sinh đó;

b) Độ dài bán kính đáy, chiều cao của hình nón.

Giải

a) Đoạn thẳng AC là một đường sinh của hình nón đó, suy ra l = 8 cm .

b) Độ dài bán kính đáy của hình nón đó là 3 cm , suy ra r = 3 cm .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Áp dụng công thức l=


2
h 2 + r 2 , ta có:

h= l2 − r2 = 82 − 32 = 55 ( cm ) .
Vậy chiều cao của hình nón đó là h = 55 cm .

II. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HINH NÓN


Thực hiện các hoạt động sau:

a) Chuẩn bị một hình nón bằng giấy có bán kính đáy là r , chiều cao là h và đường sinh là l (Hình 21a);

b) Từ hình nón đó, cắt rời đáy và cắt dọc theo đường sinh AC rồi trải phẳng ra, ta được hình khai triển
mặt xung quanh của hình nón là một hình quạt tròn CAD tâm A với bán kính bằng độ dài đường sinh
và độ dài cung CD bằng độ dài đường tròn đáy của hình nón (Hình 2lb).

c) Tính diện tích hình quạt tròn CAD theo r và l .

Diện tích của hình quạt tròn trong Hình 21b có thể coi là diện tích xung quanh của hình nón và được
tính như sau:

Ví dụ 2 Cho một hình nón có bán kính đáy là 4 cm và độ dài đường sinh là 10 cm . Hỏi diện tích xung
quanh của hình nón đó là bao nhiêu centimét vuông (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?

Giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Diện tích xung quanh của hình nón đó là:

( )
S xq = π ⋅ 4 ⋅10 = 40π ≈ 125, 66 cm 2 .
Chú ý: Tổng của diện tích xung quanh và diện tích mặt đáy của
hình nón gọi là diện tích toàn phần của hình nón đó.

Diện tích toàn phần của hình nón được tính theo công thức:
Stp =π rl + π r 2 =π r ( l + r ) , trong đó Stp là diện tích toàn phần, r
là bán kính đáy, l là độ dài đường sinh của hình nón.

III. THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN


Cho hai dụng cụ đựng nươ̂c: một dụng cụ có dạng hình nón và một dụng cụ có dạng hình trụ
với chiều cao và bán kính đáy của hai dụng cụ bằng nhau (Hình 22a).

Đổ đầy nước vào dụng cụ có dạng hình nón rồi đổ nước từ dụng cụ đó sang dụng cụ có dạng hình trụ
(Hình 22b). Ta cứ làm như thế ba lần và quan sát thấy dụng cụ có dạng hình trụ vừa đầy nước. Từ đó,
hãy cho biết thể tích của dụng cụ có dạng hình trụ gấp bao nhiêu lẩn thể tích của dụng cụ có dạng hình
nón.
Từ công thức tính thể tích của hình trụ, ta có thể tính thể tích của hình nón như sau:

Ví dụ 3) Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB = 5 cm , BC = 13 cm .


Quay tam giác vuông ABC một vòng xung quanh đường thẳng AC ta được
hình nón (Hình 23). Hỏi thể tích của hình nón đó bằng bao nhiêu centimét
khối (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Giải
Do tam giác ABC vuông tại A nên theo định lí Pythagore, ta có:
=
BC 2
AB 2 + AC 2 . Suy ra AC
= 2
BC 2 − AB 2 .
Do đó AC 2 = 132 − 52 = 144 hay=
AC 144 12 ( cm ) .
=
Thể tích của hình nón đó là:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

V=
1
3
(
⋅ π ⋅ 52 ⋅12 = 100π ≈ 314,16 cm3 )

1. Trong những vật thể ở các hình 24a, 24b, 24c , vật thể ở hình nào có dạng hình nón (trong đó, O là
tâm của mặt đáy, r là bán kính đáy, h là chiều cao)?

2. Cho tam giác cân ACD có O là trung điểm cạnh đáy CD . Xét hình
nón được tạo ra khi quay tam giác vuông AOC một vòng xung quanh
đường thẳng cố định chứa cạnh AO của tam giác vuông đó (Hình 25).
Quan sát Hình 25, hãy chỉ ra:
a) Đình của hình nón;
b) Hai bán kính đáy của hình nón;
c) Chiều cao của hình nón;
d) Hai đường sinh của hình nón.
3. Phần mái lá của một ngôi nhà có dạng hình nón (không có đáy)
vởi đường kính đáy khoảng 12 m và độ dài đường sinh khoảng
8,5 m (Hình 26 ) . Chi phí để làm phẩn mái lá đó là 250000
đồng/1 m². Hỏi tổng chi phí để làm toàn bộ phần mái nhà đó là
bao nhiêu đồng (lấy π = 3,14 và làm tròn kết quả đến hàng
nghìn)?
4. Chú hề trên sân khấu thường có trang phục như Hình 27a. Mũ
của chú hề có dạng hình nón. Có thể mô phỏng cấu tạo, kích
thước chiếc mũ của chú hề như Hình 27b .
a) Để phủ kín mặt ngoài chiếc mũ của chú hề như Hình 27b cần bao nhiêu centimét vuông giấy
màu (không tính phần mép dán) (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
b) Hỏi thể tích phẩn có dạng hình nón của chiếc mũ chú hề ở Hình 27b bằng bao nhiêu centimét
khối (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

§3. HÌNH CẦU


Ở tiểu học, các em đã nhận biết được một số vật thể có dạng hình cầu, như ở Hình 28.

I. HÌNH CẦU
1. Nhận biết hình cầu

Cắt một miếng bìa có dạng nửa hình tròn (đường kính AB = 2R, tâm O). Khi quay miếng bìa
một vòng quanh đường thẳng cố định chứa đường kính AB (Hình 29a), miếng bìa đó tạo nên một hình
như ở Hình 29b. Hình đó có dạng hình gì?

Nhận xét: Hình được tạo ra khi quay một nửa hình tròn một vòng xung quanh đường thẳng cố định chứa
đường kính của nó là hình cầu.
Với hình cầu như ở Hình 30, ta có:
• Nửa đường tròn đường kính AB quét nên mặt cầu; như
vậy mặt cầu là hình được tạo ra khi quay một nửa đường
tròn một vòng xung quanh đường thẳng cố định chứa
đường kính của nó;
• Điểm 𝑂𝑂 là tâm của hình cầu (hay tâm của mặt cầu);
• Đoạn thẳng 𝐴𝐴𝐴𝐴 là đường kính của hình cầu (hay đường
kính của mặt cầu);
• 𝑅𝑅 là bán kính của hình cầu (hay bán kính của mặt cầu).

Hình 30

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

2. Tạo lập hình cầu


Cắt một số miếng bìa có dạng hình tròn có cùng đường kính. Mỗi miếng bìa tròn đó được cắt làm
hai nửa hình tròn. Ghép các miếng bìa có dạng nửa hình tròn đó để được một hình cầu như ở Hình 31 .

Ví dụ 1. Đối với hình cầu nhận được ở Hoạt động 2 (Hình 3lc), hãy chỉ ra:
a) Tâm của hình cầu;
b) Một đường kính của hình cầu.
Giải
a) Điểm 𝑂𝑂 là tâm của hình cầu đó.
b) Đoạn thẳng 𝐴𝐴𝐴𝐴 là một đường kính của hình cầu đó.

Tạo lập một hình cầu có bán kính là 3 cm.


3. Nhận biết phần chung giữa mặt phẳng và hình cầu

Chuẩn bị một quả cam có dạng hình cầu.


a) Dùng dao để cắt nó thành hai phần, như ở Hình 32. Phần mặt cắt của quả cam đó có dạng hình gì?

b) Quan sát Hình 33 và cho biết một mặt phẳng cắt một hình cầu sẽ tạo ra hình gì.
Nhận xét:
• Nếu cắt một hình cầu bởi một mặt phẳng thì phẩn chung giữa chúng là một hình tròn như Hình
34 .
Đặc biệt, nếu cắt một hình cầu bởi một mặt phẳng đi qua tâm hình cầu thì phẩn chung giữa

Hinh 34 chúng là một hình tròn lớn như Hình 34.


• Nếu cắt một mặt cầu bởi một mặt phẳng thì phẩn chung giữa chúng là một đường tròn.
II. DIỆN TÍCH MẶT CẦU
Thực hiện các hoạt động sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

a) Chuẩn bị một mặt cầu bằng nhựa (chẳng hạn quả bóng bằng
nhựa mỏng) có bán kính là 𝑅𝑅 và một hình trụ bằng bìa cứng (hoặc
nhựa mỏng) có bán kính đáy là 𝑅𝑅 và chiểu cao là 2𝑅𝑅 (như Hình
35𝑎𝑎 ); một cuộn dây mảnh, không dãn (chẳng hạn dây len) đủ dài.
b) Dùng cuộn dây đó cuốn dần dần để phủ kín một nửa mặt cầu rồi
cắt dây ở điểm cuối cùng (Hình 35𝑏𝑏 ). Như vậy, đoạn dây thứ nhất
"đã lát kín" một nửa mặt cầu. Tiếp tục dùng cuộn dây đó cuốn dần
dần để phủ kín mặt trụ và cắt dây ở điểm cuối cùng ( 𝐻𝐻𝐻𝐻̀𝑛𝑛ℎ 35𝑐𝑐 ).
Ta được đoạn dây thứ hai "lát kín" mặt xung
Gỡ từng đoạn dây quấn quanh nửa mặt cầu và hình trụ nói trên rồi
đo, ta thấy hai đoạn dây đó có độ dài bằng nhau.
Do hai đoạn dây lần lượt lát kín một nửa mặt cầu, mặt trụ và độ dài
hai đoạn dây đó bằng nhau nên ta có thể coi hai mặt đó có diện tích
c) Tính diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy là 𝑅𝑅 và
chiều cao là 2𝑅𝑅. Từ đó, hãy nêu dự đoán về công thức tính diện tích
của mặt cầu bán kính 𝑅𝑅.
Ta có thể tính được diện tích mặt cầu khi biết bán kính.

Diện tích mặt cấu có bán kính 𝑅𝑅 là: 𝑆𝑆 = 4𝜋𝜋𝑅𝑅 2 .


Ví dụ 2: Cho một hình cầu có bán kính là 10 cm. Diện tích mặt cầu
đó bằng bao nhiêu centimét vuông (làm tròn kết quả đến hàng phần
trăm)?
Giải
2 2
Diện tích mặt cầu đó là: S  4.10  400  1256, 64(cm )
III. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CẦU

Cho một hình cầu bán kính 𝑅𝑅 và một cốc thuỷ tinh có dạng hình trụ với bán kính đáy là 𝑅𝑅,
chiều cao là 2𝑅𝑅.
Đặt hình cẩu nằm khít trong cốc hình trụ rồi đổ đầy nước vào cốc đó (Hình 36a). Ta nhấc nhẹ hình cầu
1
ra khỏi cốc. Đo độ cao cột nước còn lại, ta thấy độ cao này chỉ bằng 3 chiều cao của cốc (Hình 36𝑏𝑏 ).
Hãy cho biết thể tích của hình cầu bằng bao nhiêu phẩn thể tích của cốc hình trụ.

Từ công thức tính thể tích của hình trụ, ta có thể tính thể tích của hình cầu như sau:
4 3
Thể tích của hình cấu có bán kính 𝑅𝑅 là:V  R
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Một quả bóng đá theo tiêu chuẩn chuyên nghiệp (cho cả nam và nử, từ khoảng 11 , 12 tuổi trở lên),
thường nặng khoảng 450 g, có chu vi đường tròn lồn khoảng 70 cm. Diện tích bề mặt của quả bóng đá
như thế bằng bao nhiêu centimét vuông (làm tròn kết quả đến hàng phẩn trăm)?
Vi dụ 3: Bạn Lan cắt một trái cam có dạng hình cầu thành hai phần như nhau, đường kính của nửa trái
cam vừa cắt (tính cả vỏ) đo được khoảng 7 cm, biết vỏ cam dày khoảng 4 mm. Hỏi thể tích phần ruột
của quả cam đó khoảng bao nhiêu centimét khối (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Giải
Đổi 4 mm = 0,4 cm.
Thể tích phần ruột của quả cam đó là: V  4  ( 7  0, 4)3  124, 79(cm 3 )
3 2
BÀI TẬP
1. Trong những vật thể ở các hình 37𝑎𝑎, 37𝑏𝑏, 37𝑐𝑐, 37𝑑𝑑, 37𝑒𝑒, vật thể ở hình nào có dạng hình cầu?

2. Cho một mặt phẳng đi qua tâm 𝑂𝑂 của một hình cầu (Hìn 38). Quan sát Hình
38, hãy chỉ ra:
a) Hai đường kính của hình cầu;
b) Bốn bán kính của hình cầu;
c) Hình tròn lớn của hình c

3. Để dự báo thời tiết người ta sử dụng các bóng thám không, đó là


một loại bóng bay mang theo các dụng cụ đo thời tiết như đo áp
suất khí quyển, nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió. Giả sử một quả bóng
thám không có dạng hình cầu với bán kính 10m. Hỏi diện tích bề
mặt của quả bóng thám không đó là bao nhiêu mét vuông (lấy
π=3,14 và làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

4. Một bình nuôi cá cảnh có dạng hình cầu với đường kính khoảng 40 cm. Người ta
đổ nước vào bình cá sao cho nước ngập khoảng 20cm (Hình 39). Hỏi cần phải đổ
vào bình bao nhiêu lít nước (lấy π =3,14 và làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

BÀl TẬP CUỐI CHƯƠNG X


1. Hình 40 gồm một hình cầu đặt nằm khít trong hình trụ, một hình nón có mặt
đáy là mặt đáy trên của hình trụ và đặt phía trên hình trụ. Quan sát Hình 40, hãy
chỉ ra:
a) Bốn bán kính đáy, hai đường sinh và chiều cao của hình trụ;
b) Đình, hai bán kính đáy, hai đường sinh và chiều cao của hình nón;
c) Tâm, hai đường kính, bốn bán kính và hình tròn lổn của hình cầu.

2. Trong số những miếng bìa có dạng như ở các hình 41a, 41b, miếng bìa nào
có thể gấp và dán lại để được hình nón (có đáy)?

a)

b)
Hình 41
3. Một kho chứa ngũ cốc có dạng một hình trụ và một mái vòm có dạng nửa hình cầu. Phần hình trụ có
đường kính đáy là 10 m và chiều cao là 12m. Phần mái vòm là nửa hình cầu đường kính 10 m(Hình 42).
Hỏi dung tích của kho đó là bao nhiêu mét khối (bỏ qua bề dày của tường nhà kho, lấy π=3,14 và làm
tròn kết quả đến hàng phẩn trăm)?

Hình 42
4. Cho một hình trụ và một hình nón có cùng bán kính đáy là 𝑟𝑟 và cùng chiều cao là h. Hình nào trong
hai hình đã cho có thể tích lớn hơn?
5. Phần đựng được nước của một chiếc ly có dạng hình nón với bán
kính đáy là R và chiều cao là H (Hình 43a). Người ta đổ nước vào ly đó
sao cho chiều cao của khối nước đó bằng H và bán kính đáy của khối
2
R
nước đó bằng . Tính theo R và H thể tích phần không chứa nước của
2
chiếc ly ở Hình 43b

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

6. Hình 44 mô tả cách người ta cắt bỏ đi từ một khối gỗ có dạng hình lập


phương cạnh a để được một khối gỗ có dạng hình nón. Tính thể tích của phẩn
gỗ bị cắt bỏ đi theo a

7. Có một quả bóng rổ (loại số 7 cho nam) và một quả bóng tennis (Hình 45).
Biết rằng diện tích bề mặt của quả bóng rổ khoảng 1884,75 cm2 và bán kính
của quả bóng rổ gấp khoảng 2 lần đường kính của quả bóng tennis. Hỏi diện
tích bề mặt của quả bóng tennis đó là bao nhiêu centimét vuông (lấy và làm
tròn kết quả đến hàng phần mười)?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6

You might also like